SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THÁI THỊ DUY HÂN
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN
Thừa Thiên Huế, năm 2018
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2018
Tác giả
Thái Thị Duy Hân
iii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu và hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Tích hợp
nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học
phổ thông”. Tôi vui mừng với thành quả đạt đƣợc và xin bày tỏ sự biết ơn chân thành
và sâu sắc đến:
TS. Dƣơng Huy Cẩn – ngƣời hƣớng dẫn khoa học – đã không quản ngại thời
gian và công sức, luôn quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ, đƣa những định hƣớng
sáng suốt và chỉ dẫn tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận
văn.
Các thầy cô giáo Khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế là những thầy cô đã
tận tình giảng dạy, xây dựng cho tôi nền tảng kiến thức lí luận vững chắc.
Tập thể thầy cô, cán bộ công nhân viên phòng sau đại học đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi đƣợc học tập, hoàn thành khóa học.
Tập thể các thầy cô giáo, các em học sinh của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên và THPT
Võ Văn Kiệt, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đã giúp đỡ trong quá trình tiến hành
thực nghiệm sƣ phạm đề tài.
Gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Thái Thị Duy Hân
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ...............................................................................................................i
Lời cam đoan...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................7
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................8
2. Mục đích của việc nghiên cứu ................................................................................9
3. Nhiệm vụ của đề tài.................................................................................................9
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................10
5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................10
6. Mẫu khảo sát .........................................................................................................10
7. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................10
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................10
9. Đóng góp của đề tài...............................................................................................10
10. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..........................12
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................12
1.1.1. Trên thế giới....................................................................................................12
1.1.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................12
1.1.3. Ở Kiên Giang ..................................................................................................15
1.2. Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu...........................................................16
1.2.1. Khái niệm về BĐKH.......................................................................................16
1.2.2. Nguyên nhân, đặc điểm và biểu hiện của BĐKH ..........................................17
1.2.3. Một số hiện tƣợng của BĐKH .......................................................................18
1.3. Thực tiễn tác động của BĐKH .........................................................................23
2
1.3.1. Đối với thế giới ...............................................................................................23
1.3.2. Đối với khu vực...............................................................................................24
1.3.3. Đối với Việt Nam............................................................................................25
1.3.4. Đối với Kiên Giang.........................................................................................26
1.3.5. Ứng phó với BĐKH........................................................................................27
1.4. Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (GDBĐKHTC)..........................................28
1.4.1. Khái niệm........................................................................................................28
1.4.2. Phân biệt GDBĐKHTC và GDMT.................................................................29
1.5. Hành động ứng phó với BĐKH .........................................................................31
1.5.1. Trên thế giới và Việt Nam...............................................................................31
1.5.3. Hành động của chúng ta..................................................................................33
1.6. Tổng quan về giáo dục biến đổi khí hậu ............................................................34
1.6.1. Mục tiêu chung của giáo dục BĐKH..............................................................34
1.6.2. Mục tiêu về phát triển năng lực cho HS..........................................................35
1.6.3. Sự cần thiết của việc giáo dục BĐKH ............................................................35
1.6.4. Tích hợp giáo dục BĐKH ...............................................................................36
1.7. Vai trò, nhiệm vụ của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH ....................43
1.7.1. Vai trò của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH ..................................43
1.7.2. Nhiệm vụ của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH .............................43
1.8. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trƣờng THPT .......................43
1.8.1. Mục tiêu chung................................................................................................43
1.8.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................44
1.9. Định hƣớng, yêu cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trƣờng THPT....44
1.10. Giáo dục BĐKH trong môn Hóa học ở trƣờng THPT.....................................45
1.10.1. Ảnh hƣởng đến năng lƣợng...........................................................................45
1.10.2. Ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp...........................................................45
1.10.3. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời .............................................................45
1.11. Khảo sát nhận thức về BĐKH..........................................................................48
1.11.1. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................48
1.11.2. Nội dung khảo sát.........................................................................................49
3
1.11.3. Tổ chức khảo sát ...........................................................................................49
1.12. Kết quả khảo sát và nhận xét............................................................................49
1.12.1. Về thái độ và sự quan tâm vấn đề BĐKH.....................................................49
1.12.2. Về nhận thức hiện tƣợng BĐKH...................................................................49
1.12.3. Về hiểu biết hiện tƣợng BĐKH.....................................................................50
1.12.4. Về ứng phó với hiện tƣợng BĐKH..............................................................50
1.13.5. Nhận xét kết quả khảo sát .............................................................................51
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................52
Chƣơng 2. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG
MÔN HÓA HỌC LỚP 10......................................................................................53
2.1. Mục tiêu chung về giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học ..............53
2.1.1. Về kiến thức ....................................................................................................53
2.1.2. Về kĩ năng .......................................................................................................56
2.1.3. Về thái độ ........................................................................................................57
2.2. Các nguyên tắc cơ bản khi tích hợp giáo dục BĐKH thông qua môn Hóa học ở
trƣờng phổ thông.......................................................................................................57
2.3. Nội dung tích hợp GD BĐKH trong môn Hóa học lớp 10 ................................58
2.4. Minh họa về tích hợp nội dung GD BĐKH trong môn Hóa học lớp 10............65
2.5. Giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với
BĐKH trong môn Hóa học THPT ............................................................................87
2.5.1. Bài tập TNKQ .................................................................................................87
2.5.2. Câu hỏi ............................................................................................................90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................93
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................94
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ......................................................................94
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm......................................................................94
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................94
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm.........................................................................94
3.2.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm....................................................................94
3.2.2. Thời gian thực nghiệm....................................................................................95
4
3.2.3. Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm ....................................................................95
3.2.4. Lựa chọn GV thực nghiệm: Dạy thực nghiệm đề tài gồm 02 GV..................95
3.2.5. Tiến hành thực nghiệm....................................................................................95
3.2.6. Thực hiện chƣơng trình thực nghiệm..............................................................95
3.3. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm ..........................................96
3.3.1. Kết quả các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng....................96
3.3.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm...............................................102
3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm.......................................105
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..........................................................................................107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................108
1. Kết luận ...............................................................................................................108
2. Kiến nghị.............................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................110
PHỤ LỤC
5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
BKT
BĐKH
CN
CNTT
DHTH
ĐC
GDBĐKH
GDBĐKHTC
GV
GDPT
GDMT
HS
HĐ
LĐC
LTN
NLTH
PPDH
PTHH
PTN
SGK
THPT
TN
TNSP
Bài kiểm tra
Biến đổi khí hậu
Công nghiệm
Công nghệ thông tin
Dạy học tích hợp
Đối chứng
Giáo dục biến đổi khí hậu
Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu
Giáo viên
Giáo dục phổ thông
Giáo dục môi trƣờng
Học sinh
Hoạt động
Lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm
Năng lực tự học
Phƣơng pháp dạy học
Phƣơng trình hóa học
Phòng thí nghiệm
Sách giáo khoa
Trung học phổ thông
Thực nghiệm
Thực nghiệm sƣ phạm
6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Kịch bản nhiệt độ cho năm 2010 và 2017 (0
C)......................................... 25
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài........................................... 95
Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 96
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 –
Hóa khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên............................................ 96
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 –
Khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên .................................................. 97
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên 98
Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt............................................................................................. 99
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 –
Hóa khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt........................................... 99
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 –
Khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt ............................................... 100
Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt........................................................................................... 101
Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trƣng........................................................... 105
7
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Khối 10 của trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 97
Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 98
Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 99
Hình 3.4. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Khối 10 của trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt........................................................................................... 100
Hình 3.5. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt........................................................................................... 101
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt........................................................................................... 102
8
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
- Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với toàn
nhân loại trong thế kỷ 21. Ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc đặt trong mối quan hệ toàn
cầu; không chỉ là thách thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trƣởng
theo hƣớng phát triển bền vững. Phải tiến hành đồng thời thích ứng và giảm nhẹ, trong
đó thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai là trọng tâm.
- Giáo dục BĐKH là một trong những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có
tầm ảnh hƣởng lớn, quyết định sự phát triển bền vững của đất nƣớc, là cơ sở tiền đề cho
hoạch định đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an
ninh và an sinh xã hội. Những tác hại do BĐKH mang lại gây ảnh hƣởng rất lớn trong tự
nhiên, xã hội và đời sống con ngƣời nhƣ các hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết, mƣa,
bão, lũ lụt, hạn hán thƣờng xuyên diễn ra. Do đó, sự cần thiết tuyên truyền, giáo dục học
sinh nhận thức, hiểu đƣợc và có ý thức, hành động bảo vệ môi trƣờng nhằm hạn chế các
tác hại của BĐKH gây ra. Khẩu hiệu “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phƣơng” trong
hoàn cảnh hiện nay là thiết thực khi mà cuộc chiến chống BĐKH toàn cầu đang đặt ra
cho mọi ngƣời.
- Nhận thức rõ những ảnh hƣởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Đảng
và Nhà nƣớc ta đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết
định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008), Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu
(Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011). Thể hiện rõ trong Nghị quyết Hội Nghị
7 khóa XI (số 24 NQ/TW, ngày 03/6/2013) về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,
tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng “Xây dựng năng lực dự báo, cảnh
báo, chủ động phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Xây
dựng, phát triển năng lực nghiên cứu, giám sát biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo thiên
tai đạt trình độ tương đương nhóm các nước dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á.
Thường xuyên cập nhật, hoàn thiện kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cụ thể cho
giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Chủ động chuẩn bị các phương án,
điều kiện phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai phù hợp với từng ngành, lĩnh vực, vùng,
9
miền, nhất là các địa phương ven biển, vùng núi cao, vùng dễ bị tổn thương trước thiên
tai. Có phương án chủ động xử lý tình huống xấu nhất ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
của nhân dân và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Nâng cao năng lực tìm kiếm, cứu nạn,
cứu hộ, phòng chống dịch bệnh. Chú trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân trong các vùng
bị tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Phát huy trách nhiệm và huy động các doanh
nghiệp, cộng đồng dân cư tích cực tham gia phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó
với biến đổi khí hậu”. Để thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH,
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt thông qua quyết định 4620/QĐ-
BGDĐT ngày 12/10/2010 ứng phó với BĐKH, phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó
với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và Dự án "Đưa các nội dung ứng
phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015". Đồng
thời Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã tổ chức các hội thảo, các hội nghị tƣ vấn cấp khu
vực và quốc gia để triển khai tuyên truyền về các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
môi trƣờng và tiếp cận với GDBĐKH.
- Nội dung GDBĐKH có liên quan đến kiến thức nhiều môn học nhƣ địa lí, hóa
học, sinh học, vật lý, công nghệ… nhƣng hiện nay các môn học này vẫn chỉ quan tâm
giáo dục môi trƣờng chƣa đề cập nhiều đến GDBĐKH. Việc nghiên cứu nội dung, tài
liệu hƣớng dẫn, phƣơng pháp, cách thức thực hiện tích hợp giáo dục BĐKH vào các môn
học là vấn đề cần thiết. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi
khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông”.
2. Mục đích của việc nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về BĐKH, làm cơ sở cho việc xây dựng nội
dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
- Xác định danh mục và xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học
môn Hóa học lớp 10.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp GDBĐKH.
- Khảo sát thực trạng nhận thức, hiểu biết và hành vi của học sinh về BĐKH, cơ
sở cho việc xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
- Xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
10
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu:
Tích hợp một số nội dung GDBĐKH trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung kiến thức môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.
6. Mẫu khảo sát
- Khối 10 trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
- Khối 10 trƣờng THPT Võ Văn Kiệt, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả việc dạy học tích hợp giáo dục biến
đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản sẽ góp phần nâng
cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở các trƣờng THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Phƣơng pháp này dùng để thu thập, lựa chọn và xử lí các tài liệu có liên quan đến
đề tài gồm: các tài liệu về lí luận dạy học, các bài báo về vấn đề BĐKH, giáo dục môi
trƣờng, cơ sở khoa học môi trƣờng, các phƣơng pháp dạy học chung và riêng của bộ
môn Hóa học lớp 10… nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra với học sinh.
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Thống kê các số liệu và các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
9. Đóng góp của đề tài
- Nội dung và các thiết kế tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong môn Hóa học
lớp 10.
- Tài liệu nghiên cứu cho GV và HS trong dạy học tích hợp giáo dục BĐKH môn
Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.
11
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Hóa học lớp
10 chƣơng trình cơ bản.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
- Tính phức tạp của những vấn đề khí hậu đã làm phát sinh ra một cơ cấu tổ chức
độc đáo có khả năng giám định khí hậu, gọi là nhóm chuyên viên liên chính phủ về vấn
đề BĐKH. Nhóm này đƣợc thành lập vào năm 1986 bởi tổ chức khí tƣợng thủy văn thế
giới (OMM) và chƣơng trình Liên Hiệp Quốc về môi trƣờng (PNUE) với các nhà khoa
học đại diện cho 170 quốc gia thành viên [3]. Nhƣ vậy, vấn đề BĐKH đã đƣợc nhiều
nƣớc quan tâm từ rất sớm.
- Yves Sciama [14]– Biến đổi khí hậu, một thời đại mới trên Trái Đất – Nhà xuất
bản Trẻ đã đề cập tới vấn đề BĐKH với những thông tin rất chính xác. Tác phẩm đã cho
chúng ta thấy đƣợc biểu hiện cụ thể nhất là sự nóng dần lên do xuất phát từ lối sống tiêu
thụ quá mức nguồn năng lƣợng từ các hóa thạch nhƣ dầu lửa và than đốt và cảnh báo sự
BĐKH sẽ gây ra những xáo trộn có tầm cỡ toàn cầu. Những chuyên đề mà tác phẩm đề
cập tới là: hiệu ứng nhà kính; dự báo khí hậu; khí hậu nào trong tƣơng lai; những tác
động của khí hậu trên con ngƣời; ai gây ra hiệu ứng nhà kính; thách thức đối với khí hậu.
Trong bài báo cáo “Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao đối với các nước đang phát
triển: Phân tích so sánh” của chuyên gia thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đầu
năm 2007 cũng đã cho biết về mức độ ảnh hƣởng và tác hại của BĐKH đến nền kinh tế.
Các nghiên cứu trên không đề cập tới vấn đề tích hợp GDBĐKHTC qua môn
Hóa học THPT nhƣng lại giúp tôi có thêm những kiến thức chính xác về vấn đề
BĐKH để sử dụng cho đề tài của mình, cụ thể là tôi có thể sử dụng những tài liệu này
để tích hợp GDBĐKHTC thông qua những nội dung nhƣ hiệu ứng nhà kính, hiện
tƣợng nƣớc biển dâng, những tác động của con ngƣời tới vấn đề BĐKH và thách thức
của BĐKH đối với con ngƣời.Từ đó giúp HS có ý thức, thái độ đúng đắn cũng nhƣ
thích ứng với BĐKH.
1.1.2. Ở Việt Nam
- Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC), nội dung công ƣớc
đã chỉ rõ sự quan tâm của con ngƣời về BĐKH thông qua các số liệu nghiên cứu của các
13
cơ quan chuyên ngành. Công ƣớc cũng chỉ rõ vấn đề đòi hỏi giảm khí nhà kính của các
nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển để có thể ngăn ngừa đƣợc sự can thiệp nguy
hiểm tới khí hậu.
- Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, kèm theo quyết định số
158/2008 QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 2/12/2008 đã chỉ rõ các mục tiêu
của quốc gia trƣớc vấn đề này [19]. Chƣơng trình bao gồm 4 mục tiêu tổng quát và 8
mục tiêu cụ thể đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, các địa phƣơng trƣớc vấn đề
BĐKH. Trong chƣơng trình này ngành giáo dục đƣợc chú trọng đến mục tiêu
GDBĐKHTC trong các ngành học, cấp học, bậc học để đào tạo thế hệ tƣơng lai thích
ứng kịp thời với BĐKH.
- Cụ thể hóa chƣơng trình mục tiêu quốc gia, ngành Giáo dục đã phê duyệt kế
hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành trong giai đoạn 2011 – 2015 thông qua
quyết định 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010. Ngành Giáo dục đã chỉ rõ kế hoạch ứng
phó của mình và một trong các kế hoạch chính là lồng ghép GDBĐKHTC vào các bậc
học, cấp học vào năm 2015.
- Tháng 06/2008, nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật đã xuất bản dự án “Nâng cao
nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ
BĐKH, góp phần thực hiện Công ước khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư
Kyoto về biến đổi khí hậu”, mã số VN/05/009 do Chƣơng trình tài trợ các dự án nhỏ
[10]. Quỹ môi trƣờng toàn cầu (GEFSPG) tài trợ, các tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận và Bến
Tre là tổ chức đồng tài trợ. Trung tâm khoa học công nghệ Khí tƣợng thủy văn và Môi
trƣờng, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức đề xuất và chủ trì
thực hiện dự án trong hai năm 2006 – 2007, nhằm mục đích nâng cao nhận thức về
BĐKH và tăng cƣờng năng lực quản lí của các địa phƣơng tham gia dự án trong việc xây
dựng và thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Dự án còn nhằm
tuyên truyền, phổ biến kiến thức về BĐKH trong cộng đồng, các địa phƣơng tham gia dự
án, góp phần nâng cao nhận thức trong toàn xã hội. Trong dự án này, các nhà nghiên cứu
đã đƣa ra những chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH cũng nhƣ chiến lƣợc thích ứng với BĐKH
đều là hợp phần của chính sách ứng phó với BĐKH.
- Tại hội thảo “Tăng cường GDBĐKHTC trong giáo dục chính quy và phi chính
14
quy” ngày 14 và 15 tháng 10 năm 2010 đã có rất nhiều bài báo cáo, bài viết nói về vấn
đề tích hợp GDBĐKHTC cho nội dung chƣơng trình Hóa học nói chung và chƣơng trình
Hóa học THPT nói riêng, trong đó có hơn 35 bài báo và báo cáo khoa học đề cập đến
các vấn đề cơ bản của việc nghiên cứu và tổ chức GDBĐKHTC theo định hƣớng vì sự
phát triển bền vững của chuyên gia và tác giả Đức, Thụy Điển, Việt Nam đã gửi đến Ban
tổ chức hội thảo. Nhìn chung, các bài báo tập trung vào 3 vấn đề chính: [9]
+ Chủ đề chính “Giáo dục đối với những thách thức của BĐKH”: giáo dục và
đào tạo có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia tích cực vào công cuộc GDBĐKHTC vì sự
phát triển bền vững ở Việt Nam. Một số bài viết đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn của
giáo dục phổ thông đối với việc tăng cƣờng nhận thức và năng lực thích ứng với BĐKH
cho HS các cấp ở Việt Nam và những định hƣớng cơ bản của GDBĐKHTC trong các
nhà trƣờng phổ thông ở Việt Nam.
+ Chủ đề “Tăng cường giáo dục biến đổi khí hậu vì sự phát triển bền vững”: Các
bài viết của các tác giả cũng nhƣ công tác tại những vùng miền khác nhau của tổ quốc đã
tập trung phản ánh sự cần thiết tích hợp nội dung GDBĐKH vào trong chƣơng trình,
giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, đặc biệt là ở các trƣờng đại học sƣ phạm.
+ Chủ đề “Liên minh các lực lượng giáo dục nhằm thực hiện thành công
GDBĐKHTC vì sự phát triển bền vững”: Đây cũng là một chủ đề quan trọng đƣợc nhiều
tác giả quan tâm và đề cập đến trong các bài viết của mình. Trong các bài viết của mình
các tác giả cho rằng liên minh các lực lƣợng giáo dục để thực hiện GDBĐKH có nghĩa là
liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa khoa học và giáo dục (PGS.TS Trần Lê Bảo, PGS.TS Ngô
Văn Quyết, TS. Joachim Dengtt), giữa nhà trƣờng và cộng đồng địa phƣơng (tác giả Hà
Văn Thắng), sử dụng có hiệu quả nhiều phƣơng pháp và công cụ dạy học hiện đại (TS
Ngô Thị Tuyên, Ngô Thị Việt Hà, Trần Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu…) và sử dụng sức
mạnh tổng hợp của thanh niên và phụ nữ (Đào Thị Bích, Trƣơng Minh Đến) trong cuộc
đấu tranh chống BĐKH.
Các bài báo tại hội thảo đã đƣa ra những định hƣớng chung, một số phƣơng pháp,
phƣơng tiện và một số địa chỉ tích hợp GDBĐKHTC vào chƣơng trình nói chung
nhƣng chƣa có một bài viết nào nói về vấn đề “Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí
hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông”.
15
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tài liệu tập
huấn cho cán bộ quản lí ngành Giáo dục (khu vực Đồng bằng sông Cửu Long)) đã trình
bày các khối kiến thức chung về BĐKH, tác động của BĐKH và thiên tai đối với một số
lĩnh vực kinh tế - xã hội, sức khỏe con ngƣời, ứng phó với BĐKH và đƣa ra các giải
pháp ứng phó với BĐKH trong các ngành kinh tế và giáo dục.
Nhƣ vậy, thông qua hệ thống tài liệu trên cho thấy vấn đề BĐKH và
GDBĐKHTC tuy đã có nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều khía cạnh. Song
GDBĐKHTC qua môn Hóa học THPT hiện nay thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu
sâu, nên đề tài này là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay để nâng cao năng lực và
chất lƣợng giáo dục phổ thông.
1.1.3. Ở Kiên Giang
Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất năm 2020 tỉnh Kiên Giang
Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.346 km², chiều dài bờ biển khoảng 200
km với 82 cửa sông, rạch kéo dài qua 8 huyện, thị xã Hà Tiên và thành phố Rạch Giá,
trong đó 2 cửa sông lớn nhất là sông Cái Lớn và sông Cái Bé.
Là tỉnh nằm cuối nguồn của sông Mê Kông, nơi đổ nƣớc ra biển nhƣng là đầu
16
nguồn của triều biển Tây (Vịnh Thái Lan), Kiên Giang chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến
đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt là hiện tƣợng nƣớc biển dâng, lũ lụt hàng năm.
Thực hiện chủ trƣơng theo Nghị quyết số 24 của Ban Chấp hành trung ƣơng
Đảng (khóa XI) về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo
vệ môi trƣờng của Đảng, trong những năm qua Tỉnh Ủy, chính quyền tỉnh Kiên Giang
đã có nhiều nỗ lực nhằm chủ động trong ứng phó BĐKH.
Nhận thấy những khó khăn, thách thức của BĐKH tác động đến tỉnh, đặc biệt đối
với dải ven biển, vùng trũng thấp và các hải đảo; UBND tỉnh Kiên Giang đã phê duyệt
Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2020 và tầm nhìn đến năm
2050. Theo Kế hoạch đề ra trong thời gian đầu tập trung cho công tác nâng cao nhận
thức cộng đồng về BĐKH, làm sao đến cuối năm 2015 có khoảng 30% cộng đồng dân
cƣ và trên 65% công chức, viên chức nhà nƣớc có hiểu biết cơ bản về BĐKH và các tác
động của nó. Đến cuối năm 2020 có trên 80% cộng đồng dân cƣ và 100% công chức,
viên chức nhà nƣớc có hiểu biết về BĐKH. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng cũng khác
nhau giữa các vùng trong tỉnh. Theo kịch bản nƣớc biển dâng cập nhật năm 2011 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng cho dải ven biển từ Cà Mau đến Kiên Giang, nếu phát thải khí
nhà kính ở mức trung bình thì đến năm 2020 nƣớc biển dâng từ 9 đến 10 cm; năm
2030 từ 13 đến 15cm; năm 2040 từ 19 đến 22cm; năm 2050 từ 25 đến 30cm; vào cuối
thế kỷ 21 mực nƣớc biển dâng cho khu vực này đƣợc đánh giá là cao nhất Việt Nam từ
62 đến 82cm.
1.2. Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu
1.2.1. Khái niệm về BĐKH
Thời tiết (đƣợc biểu hiện bằng các hiện tƣợng: nắng, mƣa, mây, nóng, lạnh,…) tại
bất kì nơi nào, thƣờng thay đổi nhanh chóng trong một ngày hay từ ngày này qua ngày
khác, năm này qua năm khác, ngay cả khi khí hậu không thay đổi. [9]
Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, ví dụ nhƣ
một tỉnh, một nƣớc, một châu lục hoặc toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài, khoảng 30
năm trở lên. [9]
BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tƣơng lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo
17
trong một giai đoạn nhất định đƣợc tính bằng thập kỉ hay hàng triệu năm. Sự biến đổi có
thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh mức
trung bình. Sự BĐKH có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên
toàn cầu. [3]
Có nhiều quan điểm và khái niệm về BĐKH, tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu
tôi nhận thấy khái niệm đƣợc cho là đầy đủ và bao quát nhất là của công ƣớc khung Liên
Hiệp Quốc về BĐKH “BĐKH là những ảnh hưởng có hại của biến đổi trong môi
trường vật lí hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả
năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến
hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con
người”. [9]
1.2.2. Nguyên nhân, đặc điểm và biểu hiện của BĐKH [9]
a. Nguyên nhân của BĐKH
Nguyên nhân chính làm BĐKH Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các
chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bề mặt hấp thụ các khí nhà
kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự
BĐKH, hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2
,
CH4
,
N2O,
HFCS
,
PFCS và SF6.
- CO2 phát thải khí đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí
nhà kính chủ yếu do con ngƣời gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt
động công nghiệp nhƣ sản xuất xi măng và cán thép.
- CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống
khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
- N2O từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
- HFCS đƣợc sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC - 23 là sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC - 22.
- PFCS sinh ra từ các quá trình sản xuất nhôm.
- SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất Magiê.
b. Đặc điểm của BĐKH
- BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngƣợc.
18
- BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực có
liên quan đến đời sống và hoạt động của con ngƣời.
- BĐKH diễn ra với cƣờng độ ngày một tăng và hậu quả khó lƣờng trƣớc.
- BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con ngƣời phải đối mặt với tự nhiên trong suốt
lịch sử phát triển của mình.
c. Các biểu hiện của BĐKH trên thế giới
- Nhiệt độ không khí của Trái Đất đang có xu hƣớng nóng dần lên: từ năm 1850
đến nay nhiệt độ trung bình đã tăng 0,740
C; trong đó nhiệt độ tại 2 cực của Trái Đất tăng
gấp 2 lần so với số liệu trung bình toàn cầu. Ở Việt Nam trong vòng 50 năm (1957 -
2007) nhiệt độ không khí trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,70
C. Dự báo, nhiệt độ không khí
trung bình sẽ tăng từ 1 - 20
C vào năm 2020 và từ 1,5 - 20
C vào năm 2070.
- Sự dâng cao của mực nƣớc biển gây ngập úng và xâm nhập mặn ở các vùng
thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo trên biển và đại dƣơng.
Trong thế kỷ XX, trung bình mực nƣớc biển ở châu Á dâng cao 2,44mm/năm;
chỉ riêng thập kỷ vừa qua là 3,1mm/năm. Dự báo trong thế kỷ XXI, mực nƣớc biển dâng
cao từ 2,8 - 4,3mm/năm.
Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn
1993 - 2008) tƣơng đƣơng với tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển trong các đại dƣơng
thế giới. Dự báo đến giữa thế kỷ XXI, mực nƣớc biển có thể dâng thêm 30cm và đến
cuối thế kỷ 21 mực nƣớc biển có thể dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999.
- Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng sống của
con ngƣời và các sinh vật trên Trái Đất.
- Có sự xuất hiện của nhiều thiên tai bất thƣờng, trái quy luật, mức độ lớn nhƣ
bão, mƣa lớn, hạn hán gây nên những tổn thất to lớn về ngƣời và tài sản.
1.2.3. Một số hiện tượng của BĐKH [10]
Các biểu hiện và tác động của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm: Sự nóng lên
của khí quyển và Trái đất; Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho
môi trƣờng; Sự dâng cao mực nƣớc biển do tan băng; Sự di chuyển của các đới khí
hậu… [16]
19
Biểu hiện thuyết phục nhất cho sự BĐKH là “ lượng CO2, vượt quá ngưỡng tự
nhiên suốt 650.000 năm qua. Ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng
thêm khoảng 2°C. Ngưỡng này báo hiệu một xu thế rất khó tránh khỏi là các thành quả
phát triển con người bị đẩy lùi nhanh chóng và tình trạng môi trường sinh thái bị hủy
hoại ở mức không thể khắc phục được” (UNDP, 2007/2008) [3]. Cụ thể:
a. Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính
- Khái niệm: “Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lƣợng giữa Trái
đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất đƣợc
gọi là hiệu ứng nhà kính.”
- Nguyên nhân: Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2
,
CH4
,
N2O, hơi
nƣớc,… nhƣng đặc biệt quan trọng là khí điôxit cacbon (CO2) đƣợc tạo thành do sử dụng
năng lƣợng từ nhiên liệu hóa thạch, phá rừng và chuyển đổi sử dụng đất,… Khi ánh sáng
mặt trời chiếu vào Trái đất, một phần Trái đất hấp thu và một phần đƣợc phản xạ vào
không gian. Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt trời, không cho nó phản
xạ đi. Nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái đất không
quá lạnh nhƣng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái đất nóng lên.
- Hậu quả: Làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu và làm thay đổi khí hậu trong các thập
kỉ, thập niên kế tiếp, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự sống của con ngƣời, môi trƣờng
xung quanh và thiệt hại rất lớn về kinh tế.
20
b. Thủng tầng ozon
Tầng Ozôn có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất.
- Khái niệm: Ozôn là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí
quyển của Trái đất, ở độ cao 25km trong tầng bình lƣu, gồm 3 nguyên tử oxy (O3), hấp
thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da. Chất khí
ấy hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thƣờng đƣợc gọi là tầng ozôn.
- Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, một số loại sinh vật biển có khả năng
tạo ra hợp chất bền tuy nhiên nguyên nhân này rất nhỏ, con ngƣời thải các chất khí CFC,
DOS vào khí quyển,…
- Hậu quả: Tăng cƣờng ung thƣ da không sắc tố lên thêm 300.000 ca/ năm. Tăng
thêm 1,7 triệu ca đục tinh thể mỗi năm. Ức chế hệ thống miễn dịch ở ngƣời và sự sinh
trƣởng của thực vật. Giảm thực vật phù du biển, từ đó làm giảm lƣợng hải sản. Nhiều
thiên tai nguy hiểm…
c. Mưa Axít
Mưa Axít
21
- Khái niệm: Là mƣa có tính axít do một số chất khí hòa tan trong nƣớc mƣa tạo
thành các axít khác nhau.
- Nguyên nhân: do sự gia tăng lƣợng oxit của Lƣu huỳnh và Nitơ ở trong khí
quyển và do hoạt động của con ngƣời gây nên.
- Hậu quả: Tác động tích cực là làm mát Trái đất, cân bằng hệ sinh thái. Tác động
tiêu cựclà ảnh hƣởng lên ao hồ và hệ thủy sinh vật, thực vật, đất, khí quyển, các công
trình kiến trúc, các vật liệu và đặc biệt là cuộc sống, sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời.
d. Lũ lụt, hạn hán
Lũ lụt:
Ngập lụt ở thành phố Hồ Chí Minh
- Khái niệm: Lũ là hiện tƣợng dòng nƣớc do mƣa lớn tích lũy từ nơi cao tràn về
dữ dội làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng trũng thấp hơn
- Nguyên nhân: Có rất nhiều nhân tố tác động và trực tiếp hình thành lũ quét:
Điều kiện khí tƣợng thủy văn (cƣờng độ mƣa, thời gian mƣa, lƣu lƣợng và mực nƣớc
trên các sông,…) và điều kiện địa hình (phân bố địa hình, đặc điểm thổ nhƣỡng, độ dốc
lƣu vực,…).
- Hậu quả: Thiếu nƣớc sạch, lƣơng thực, nơi ở. Nguy cơ dịch bệnh tăng cao…
Hạn hán:
22
Hạn hán, nhiễm mặn ở các tỉnh Nam bộ
- Khái niệm: Hạn hán là hiện tƣợng lƣợng mƣa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài,
làm giảm hàm lƣợng ẩm trong không khí và hàm lƣợng nƣớc trong đất, làm suy kiệt
dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nƣớc ao hồ, mực nƣớc trong các tầng chứa nƣớc dƣới
đất gây ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng của cây trồng, làm suy thoái gây đói nghèo,
dịch bệnh.
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân khách quan: Do khí hậu, thời tiết bất thƣờng gây nên lƣợng mƣa
thƣờng xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt.
+ Nguyên nhân chủ quan: Do con ngƣời gây ra, trƣớc hết là do tình trạng phá
rừng bừa bãi làm mất nguồn nƣớc ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc. Ngoài ra còn do
việc trồng cây xanh chƣa phù hợp, công trình thi công chƣa hiện đại hóa,…
- Hậu quả:
+ Dẫn đến đói nghèo, dịch bệnh, thậm chí chiến tranh do xung đột nguồn nƣớc.
+ Tác động đến môi trƣờng nhƣ hủy hoại các loài thực vật, động vật, quần cƣ
hoang dã, làm giảm chất lƣợng không khí, nƣớc, làm cháy rừng, xói lở đất.
+ Tác động tới kinh tế - xã hội nhƣ giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo
trồng, giảm sản lƣợng cây trồng, chủ yếu là sản lƣợng cây lƣơng thực. Tăng chi phí sản
xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp.
23
e. Sa mạc hóa
Sa mạc hóa đất đai
- Khái niệm: Sa mạc hóa là hiện tƣợng suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn,
bán khô hạn, vùng ẩm nữa khô hạn, gây ra bởi con ngƣời và BĐKH.
- Nguyên nhân:
+ Phần lớn là do tác động của con ngƣời từ khoảng 10.000 năm nay. Việc lạm
dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng,
trữ nƣớc, khoan giếng, BĐKH đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.
+ Hiện tƣợng ấm dần lên của Trái Đất cũng là một trong những nguyên nhân
gây ra những đợt hạn hán nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật không
thể phục hồi.
- Hậu quả: nét đa dạng sinh học bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi,
kinh tế bị ảnh hƣởng.
1.3. Thực tiễn tác động của BĐKH [12], [9], [8]
1.3.1. Đối với thế giới
Cùng với những vấn đề đáng quan tâm nhƣ đói nghèo, dịch bệnh,…vấn đề
BĐKH đang là thách thức, mối lo ngại rất lớn mà nhân loại phải giải quyết. BĐKH tác
động rất lớn đối với các nƣớc phát triển, các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, các nƣớc
vùng ven biển phải gánh chịu rất lớn do ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, lũ lụt, bão tố.
Hầu hết sự gia tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu quan sát đƣợc từ giữa thế kỷ
20 có thể do tăng nồng độ khí nhà kính. Trong hơn 50 năm qua, nhiệt độ ở các lục địa
(trừ Nam Cực) đã tăng lên đáng kể.
24
Trong hơn 50 năm qua: số ngày lạnh, đêm lạnh và sƣơng giá ít hơn ở hầu hết các
khu vực đất liền và tăng số ngày nóng, đêm nóng. Các đợt sóng nhiệt trở nên thƣờng
xuyên hơn ở hầu hết các khu vực đất liền, tần suất của các hiện tƣợng nhƣ mƣa lớn tăng
ở hầu hết các khu vực.
Bão nhiệt đới gia tăng, xuất hiện với cƣờng độ mạnh ở Bắc Đại Tây Dƣơng từ
khoảng năm 1970 và không thấy tăng lên ở những nơi khác. Cũng không có xu thế rõ
ràng về số lƣợng các cơn bão nhiệt đới hàng năm. Những biến đổi về tuyết, băng và các
vùng đất đóng băng, kích thƣớc các hồ băng và sự bất ổn ở các vùng núi, vùng đóng
băng khác dẫn đến những thay đổi ở một số hệ sinh thái Nam Cực và Bắc Cực.
Một số hệ sinh thái dƣới nƣớc cũng bị ảnh hƣởng do tăng lƣu lƣợng nƣớc, ảnh
hƣởng đến cấu trúc nhiệt và chất lƣợng nƣớc sông hồ và các hệ sinh thái trên cạn, các hệ
sinh thái biển và nƣớc ngọt, những thay đổi về hệ động vật, thực vật và sự phong phú của
tảo, sinh vật phù du và cá liên quan đến sự gia tăng nhiệt độ của nƣớc, cũng nhƣ liên
quan đến những thay đổi về độ che phủ của băng, độ mặn, hàm lƣợng ôxy và sự lƣu
thông của nƣớc.
Trên thế giới, vùng bị sa mạc hóa nhiều nhất là trung Á và nam sa mạc Xahara,
nơi đại bộ phận dân chúng đều sống trong cảnh nghèo khổ và phải đối mặt với tình trạng
xâm thực không thể cƣỡng lại của cát bụi.
1.3.2. Đối với khu vực
Đông Nam Á là khu vực bao gồm các quốc đảo và nhiều quốc gia nằm ở những
vùng bờ biển thấp hoặc những vùng ngay cửa sông, là khu vực đặc biệt dễ bị tổn thƣơng
do BĐKH và mực nƣớc biển dâng.
Đến những năm 2050, lƣợng nƣớc ngọt có thể sử dụng đƣợc ở Trung Á, Nam Á,
Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt tại các lƣu vực sông lớn sẽ giảm một cách đáng kể.
Vùng ven biển, nhất là các vùng châu thổ rộng lớn đông dân sẽ chịu rủi ro nhiều nhất, do
lũ từ sông, biển.
BĐKH kết hợp đô thị hoá, công nghiệp hoá và phát triển kinh tế nhanh chóng gây
áp lực tới tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Sự hoành hành của dịch bệnh và tỷ lệ tử
vong do tiêu chảy, chủ yếu liên quan đến lũ lụt và hạn hán sẽ gia tăng ở Đông Nam Á do
những thay đổi trong chu trình thuỷ văn.
25
Đến năm 2010, nhiệt độ trung bình khu vực Nam Á và Đông Nam Á tăng
không nhiều, ở mức độ cao cũng chỉ từ 0,5 - 0,70
C. Nhƣng đến năm 2070, nhiệt độ
trung bình khu vực này tăng khá cao, ở mức trung bình tăng 1,5 - 2,50
C và ở mức
cao, tăng tới 3,0 - 4,50
C.
Bảng 1.1. Kịch bản nhiệt độ cho năm 2010 và 2017 (0
C)
Khu vực Năm Thấp Trung bình Cao
Inđônêxia, Philipin, bờ biển Nam và
Đông Nam Á
2010
2070
0,1
0,4
0,3
1,5
0,5
3,0
Lãnh thổ Nam và Đông Nam (không
tính Nam Á thuộc cận nhiết đới).
2010
2070
0,3
1,2
1,2
2,5
0,7
4,5
1.3.3. Đối với Việt Nam
Theo đánh giá của Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP, 2007), Việt
Nam nằm trong top 5 nƣớc đứng đầu thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất của BĐKH. Việt
Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc loại trừ chất phá hủy tầng Ozôn,
lƣợng sử dụng các chất HCFC ở Việt Nam hiện nay vào khoảng 3000 tấn và sẽ còn tăng
trong thời gian tới.
ĐBSCL là vùng đất thấp ven biển của Việt Nam sẽ là khu vực bị tác động nặng
nề nhất do BĐKH gây ra. Trong các tháng mùa khô, nhiều tỉnh vùng ĐBSCL đang bị
nƣớc biển xâm nhập mặn sâu làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực đã
thiếu nƣớc ngọt phục vụ sinh hoạt. Không chỉ gây mất đất sản xuất nông nghiệp mà nó
còn tác động nặng nề đến môi trƣờng thủy sản ở ĐBSCL.
Nếu mực nƣớc biển trung bình dâng cao thêm 1m sẽ có tới 38% diện tích vùng
ĐBSCL bị ngập hoàn toàn trong nƣớc biển và sẽ có tới 90% diện tích đất ở ĐBSCL bị
nhiễm mặn.
- Theo bộ tài nguyên môi trƣờng:
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình của mùa khô sẽ tăng từ 33 - 35o
C lên 35 - 37o
C
+ Lƣợng mƣa đầu vụ hè thu (15/4-15/5) sẽ giảm khoảng 10 - 20%
+ Khi mực nƣớc biển dâng thêm 75cm, diện tích bị ngập sẽ là 7.580 km2
(19%)
+ Khi nƣớc biển dâng 1m ƣớc tính diện tích bị ngập là 15.116 km2
(27,8%)
+ Diện tích lúa 2 vụ giảm 1,8% cho đến giữa thập niên 2030
26
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và đồng bằng sông Hồng là những vùng
trũng nên bị ảnh hƣởng nhiều nhất khi xảy ra ngập lụt, xâm nhập mặn và các hiện tƣợng
thời tiết xấu.
Trên thực tế, BĐKH tác động hàng chục triệu ngƣời Việt Nam. Hệ quả để lại
đang khiến cho cuộc sống ngƣời nghèo và những ngƣời cận nghèo ở vùng núi, vùng
biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Lƣợng mƣa thất thƣờng và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng
cao hơn, diễn biến thời tiết khốc liệt hơn. Tần suất và cƣờng độ bão lũ, triều cƣờng tăng
đột biến. Các dịch bệnh xuất hiện lan tràn, diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động,
nguy cơ các loài thực vật, động vật gia tăng.
1.3.4. Đối với Kiên Giang
Theo nghiên cứu và dự báo của các nhà khoa học, đến năm 2100, BĐKH toàn
cầu sẽ làm môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL thay đổi lớn, trong đó, tỉnh
Kiên Giang cũng không nằm ngoài những quy luật và ảnh hƣởng chung của khu vực.
Những năm qua, đã có nhiều biểu hiện của BĐKH xảy ra ở Kiên Giang nhƣ :
+ Bão - điều chƣa từng xảy ra, đã xảy ra ở Kiên Giang năm 1997, gây thiệt hại về
ngƣời và của rất lớn.
+ Lốc xoáy, mƣa giông, sấm sét ảnh hƣởng ngày càng nghiêm trọng, xảy ra
thƣờng xuyên hơn, mùa mƣa có xu hƣớng thất thƣờng.
+ Thƣờng xảy ra các đợt hạn hán cục bộ. Nhiệt độ có xu hƣớng tăng, nhiều đợt
27
nắng nóng kéo dài, nhiệt độ giữa trƣa rất cao, số ngày nóng bức tăng, nhiệt độ trung bình
cao, có hiện tƣợng khô hạn, thiếu nƣớc cho sản xuất… Nhiệt độ tăng cao dẫn đến cháy
rừng, mỗi năm xảy ra hàng chục vụ cháy gây thiệt hại lớn đến rừng tràm.
Tác động lƣợng mƣa nƣớc biển dâng làm gia tăng thêm diện tích ngập lụt của
tỉnh, vốn là trƣớc đây hàng năm đã bị ngập lụt theo mùa, bây giờ các vùng đất thấp có
thể ngập lụt vĩnh viễn. ảnh hƣởng đến sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp và thủy sản
làm thay đổi ranh giới mặn, nƣớc lợ, nƣớc ngọt dẫn đến ảnh hƣởng hệ sinh thái biển và
ven biển, ảnh hƣởng đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản”
Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nƣớc, nhƣ chế độ mƣa thay
đổi có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa khô; đặc biệt tình
trạng mùa khô kéo dài, nhiệt độ không khí tăng cao, lƣợng mƣa thấp kèm theo nƣớc từ
thƣợng nguồn đổ về ít đã gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nƣớc ngọt phục vụ cho sản
xuất, ảnh hƣởng đến sinh hoạt và đời sống ngƣời dân. Mặt khác, biến đổi khí hậu gây
nên tình trạng nƣớc biển dâng tràn sâu vào nội đồng gây nhiễm mặn cho nguồn nƣớc
mặt, làm cho cuộc sống ngƣời dân khó khăn do thiếu nƣớc ngọt phục vụ sinh hoạt và
sản xuất.
1.3.5. Ứng phó với BĐKH [9]
Có hai nhóm giải pháp quan trọng nhất để đối phó với những thách thức do
BĐKH gây ra là giải pháp giảm nhẹ BĐKH và giải pháp thích ứng với những thay đổi
của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giảm thiểu những thiệt hại của thiên tai do
BĐKH gây ra.
- Giảm nhẹ: Theo Ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa là sự
can thiệp của con ngƣời nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, hoặc cải thiện các
bể chứa khí nhà kính. Các biện pháp giảm nhẹ:
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng: sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng
lƣợng và hiệu suất cao, tránh tổn thất năng lƣợng.
+ Tăng cƣờng sử dụng các nguồn năng lƣợng mới và năng lƣợng tái tạo: gió,
năng lƣợng Mặt Trời, thủy điện nhỏ, điện thủy triều, địa nhiệt…
+ Bảo vệ và tăng cƣờng các bể chứa và hấp thụ khí nhà kính: trồng và bảo vệ
rừng, khai thác rừng hợp lí, chống cháy rừng; trồng rừng ngập mặn…
28
+ Tăng cƣờng thu hồi khí nhà kính từ các mỏ khai thác than, dầu khí, bãi rác
thải…
-Thích ứng: Đề cập đến khả năng tự điều chỉnh của một hệ thống để thích nghi
với những biến đổi của khí hậu nhằm giảm nhẹ những nguy cơ thiệt hại, để đối phó với
những hậu quả (có thể xảy ra) hoặc tận dụng những cơ hội. Riêng đối với Việt Nam, các
nhà khoa học và các nhà quản lý đã đề xuất 8 giải pháp thích ứng với BĐKH của Việt
Nam gồm:
+ Chấp nhận tổn thất: Phƣơng pháp thích ứng là phản ứng cơ bản “không
làm gì cả”.
+ Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất giữa cộng đồng dân cƣ, bảo hiểm.
+ Làm thay đổi nguy cơ: giảm nhẹ BĐKH.
+ Ngăn ngừa các tác động: thích ứng từng bƣớc và ngăn chặn các tác động của
BĐKH và bất ổn của khí hậu.
+ Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến các hoạt động kinh tế không thể thực hiện
thì có thể thay đổi cách sử dụng.
+ Thay đổi/chuyển địa điểm: thay đổi/chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế.
+ Nghiên cứu: phát triển công nghệ mới và phƣơng pháp mới về thích ứng.
+ Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức thông
qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi.
Các giải pháp này rất đa dạng, phong phú, song phải phù hợp với tình hình cụ thể
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân cƣ của từng địa phƣơng. BĐKH có thể dẫn
đến những hậu quả khác nhau đối với mỗi khu vực. Bão lớn có sức tàn phá mạnh ở vùng
ven biển trực tiếp gây sạt lở bờ biển, tràn ngập nƣớc mặn, phá hủy công trình xây dựng,
nhà cửa... Đối với vùng núi sẽn gây mƣa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đƣờng... gây những tổn
thất và thiệt hại to lớn.
Vì vậy việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng các kiến thức, kinh nghiệm cụ thể của
các địa phƣơng có hoàn cảnh tƣơng tự là rất cần thiết và có tác dụng thiết thực.
1.4. Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (GDBĐKHTC)
1.4.1. Khái niệm
Hiện nay, khái niệm GDBĐKHTC đƣợc đề cập không nhiều trên các tài liệu.
Trên phƣơng diện xã hội và văn hoá,“ GDBĐKHTC có nghĩa là học tập để thay đổi văn
29
hoá, lối sống, cơ cấu kinh tế và xã hội nhằm bảo vệ khí hậu, giảm thiểu tác động tiêu cực
và thích ứng với biến đổi khí hậu.” [16]
Tuy nhiên, để phù hợp với mục đích giáo dục phổ thông hiện nay thì khái niệm
của PGS.TS Trần Đức Tuấn – trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ giáo dục vì sự phát triển
bền vững – trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội đƣa là phù hợp, cụ thể là: “ GDBĐKHTC là
giúp cho người học hiểu và biết được những tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu
hiện nay, đồng thời khuyến khích thay đổi thái độ và hành vi cần thiết để đưa thế giới
phát triển bền vững trong tương lai”. [16]
Bảo vệ khí hậu, giảm thiểu tác động tiêu cực và thích ứng với biến đổi khí hậu
1.4.2. Phân biệt GDBĐKHTC và GDMT
Nếu nhƣ “GDMT là quá trình giáo dục nhằm giúp cho mỗi HS có những nhận
thức về môi trường thông qua kiến thức về môi trường (khái niệm, mối liên hệ, qui
luật,…), tạo cho HS có ý thức, thái độ đối với môi trường, trang bị các kĩ năng thực
hành. Kết quả là HS có được ý thức trách nhiệm với môi trường và biết hành động thích
hợp để bảo vệ môi trường, ứng xử thích nghi thông minh với môi trường” [19] thì
“GDBĐKHTC là giúp cho người học hiểu và biết được những tác động của hiện tượng
nóng lên toàn cầu hiện nay, đồng thời khuyến khích thay đổi thái độ và hành vi cần thiết
để đưa thế giới phát triển bền vững trong tương lai”. [16]
- GDMT và GDBĐKHTC đều là một trong những con đƣờng tiếp cận phát triển
bền vững có hiệu quả hiện nay trên thế giới. Thông qua việc khai thác các tri thức trong
30
từng tiết học trên lớp hoặc tổ chức các hoạt động ngoài giờ để tiến hành GDMT và
GDBĐKHTC. Nhà trƣờng sẽ góp phần hình thành ở HS sự hiểu biết, ý thức, trách nhiệm
và kĩ năng thích hợp để bảo vệ, ứng xử và thích nghi thông minh với môi trƣờng.
- Bản thân GDMT là một nguồn lực vô tận cho việc GDBĐKHTC. Tuy nhiên, về
bản chất thì GDMT và GDBĐKHTC có sự khác biệt. Ô nhiễm môi trƣờng sẽ kéo theo
sự ô nhiễm về nguồn nƣớc, không khí, đất, tiếng ồn, tài nguyên rừng bị suy giảm… Ví
dụ nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc thì chúng ta có thể có các biện pháp khắc phục nhƣ hạn chế
xả hay thải nƣớc bẩn bị ô nhiểm chƣa đƣợc xử lí ra sông, hồ. Nếu nhƣ tài nguyên đất bị ô
nhiễm và giảm sút chất lƣợng thì chúng ta sẽ có các biện pháp cải tạo một cách phù hợp
để đƣa chất lƣợng đất tốt hơn. Nếu nhƣ tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng thì
chúng ta sẽ có các giải pháp là khai thác rừng hợp lí, tích cực trồng rừng,… nhƣng
BĐKH thì có thể hiểu là hậu quả của hoạt động thải các chất khí nhà kính vào khí quyển
của loài ngƣời, gây nên hiện tƣợng nóng lên của bầu khí quyển và của nƣớc đại dƣơng.
Hệ quả là băng tại các địa cực, trên núi cao tan chảy, làm mực nƣớc biển dâng cao, nhấn
chìm nhiều vùng đất ven biển; các hiện tƣợng của thời tiết, khí hậu mang tính quy luật
nhƣ vận động của các khối không khí, mƣa, bão,… trở nên bất thƣờng bởi tác động của
sự gia tăng nhiệt độ đó, kéo theo những tác hại đối với con ngƣời và đặc trƣng rất riêng
là sự thay đổi trong môi trƣờng không khí. Trƣớc những biểu hiện của BĐKH đang xảy
ra thì chúng ta chỉ có thể thích ứng và ứng phó với nó chứ không thể ngăn chặn đƣợc
nữa. Do đó, GDBĐKHTC không phải là giáo dục cho HS khắc phục, cải biến hay thay
đổi những tác hại của BĐKH mà chỉ có thể giúp HS hình thành và phát triển năng lực
thích nghi và ứng phó với những thách thức của BĐKH, hạn chế thái độ bi quan của HS
trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH.
- Trong những nỗ lực để bảo vệ môi trƣờng và hạn chế ảnh hƣởng của BĐKH thì
không ai có thể đứng ngoài cuộc, mục đích tối cao của GDBĐKHTC là hình thành và
phát triển năng lực thích ứng với những thách thức với BĐKH trong đời sống thực tế chứ
không phải chỉ là những kiến thức hay ý thức nhƣ trong GDMT.
31
1.5. Hành động ứng phó với BĐKH
1.5.1. Trên thế giới và Việt Nam
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Ý thức về những tác hại do con ngƣời gây ra cho môi trƣờng Trái Đất, gần đây
đã có sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực ngăn chặn những ảnh hƣởng
nguy hại do BĐKH toàn cầu. Nhiều diễn đàn quốc tế đã ngày càng thu hút đƣợc sự quan
tâm của các nhà khoa học, doanh nghiệp, chính trị cũng nhƣ các nhà hoạch định chính
sách đối ngoại nhƣ Liên hợp quốc, WTO, EU, ASEM, APEC, ASEAN... một điều chắc
chắn rằng những thoả thuận kinh tế, chính trị, thƣơng mại song phƣơng hoặc đa phƣơng
gắn liền với vấn đề BĐKH luôn nhận đƣợc sự tán thành và hợp tác.
- Những cam kết quốc tế đƣợc cụ thể hoá vào năm 1997 khi Nghị định thƣ Kyoto
ra đời và chính thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chƣơng trình khung về vấn
đề BĐKH mang tầm quốc tế của Liên hợp quốc với mục tiêu cắt giảm lƣợng khí thải gây
ra hiệu ứng nhà kính.
- Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 quốc gia kí kết tham gia chƣơng trình
32
này. Nghị định thƣ Kyoto cũng ràng buộc 37 quốc gia phát triển đến năm 2012 phải cắt
giảm khí thải xuống 5% so với mức của năm 1990. Nghị định thƣ cũng đƣợc khoảng 137
quốc gia đang phát triển tham gia kí kết trong đó có Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ vốn là
những nền kinh tế mới nổi và có lƣợng khí phát thải cao. Sự kiện chính phủ Nga, quốc
gia chiếm 17% lƣợng khí thải, phê chuẩn Nghị định thƣ vào năm 2004 và chính phủ
Ôxtrâylia ký kết Nghị định thƣ vào năm 2007, đã gây sức ép buộc Mĩ (quốc gia chiếm
25% lƣợng khí thải ) - hiện là quốc gia phát triển duy nhất không phê chuẩn Nghị định
thƣ Kyoto - phải thay đổi quan điểm trong thời gian gần đây. Thế giới hi vọng thái độ
tích cực và sự tham gia có trách nhiệm của Mĩ sẽ đƣợc thể hiện khi Chính phủ của Tổng
thống Obama tham gia Hội nghị Copenhagen. Tuy nhiên, cho đến nay tình hình này vẫn
chƣa có gì sáng sủa hơn, chƣa có bƣớc tiến triển mang tính đột phá trong cuộc chiến ứng
phó với BĐKH toàn cầu.
Nhƣ vậy, Nghị định thƣ Kyôtô đƣợc mong đợi sẽ là một thành công trong vấn đề
cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính. Mục tiêu đƣợc đặt ra nhằm "Cân bằng lại lượng khí
thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn
tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường”. Trong
những năm tới, xu thế chung của hợp tác quốc tế và khu vực để đối phó với vấn đề
BĐKH sẽ đƣợc tăng cƣờng, tập trung vào quá trình thiết lập cơ chế hợp tác, nghiên cứu
và đánh giá tác động, xây dựng biện pháp phòng ngừa và nghiên cứu công nghệ, năng
lƣợng mới.
Mặc dù vậy, quá trình hợp tác sẽ còn gặp nhiều khó khăn, trắc trở do còn nhiều sự
khác biệt về lợi ích giữa các quốc gia trong việc thực hiện các cam kết quốc tế liên quan
đến vấn đề BĐKH (cơ bản là việc giảm chất thải gây hiệu ứng nhà kính hoặc sử dụng tiết
kiệm nhiên liệu có thể ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng kinh tế của nhiều quốc gia), việc
sản xuất theo Chương trình cơ cấu phát triển sạch (The Clean Development
Mechanism-CDM) đòi hỏi đầu tƣ lớn và công nghệ phức tạp...
Vừa qua, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 158/2008/QĐ - TTg phê
duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Ngày 12/01/2009, tại
TP.Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chính thức công bố Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Mục tiêu chiến lƣợc của Chƣơng trình là đánh giá
33
đƣợc mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và địa phƣơng trong từng
giai đoạn và xây dựng đƣợc kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với
BĐKH cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nƣớc, tận dụng cơ hội phát triển nền kinh tế theo hƣớng các-bon thấp và tham gia
cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất.
1.5.3. Hành động của chúng ta
Thực tế cho thấy, BĐKH đang đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống còn của con
ngƣời trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày càng trở nên mỏng manh,
dễ bị tổn thƣơng và ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững trong tƣơng lai. Ngay từ bây
giờ, chúng ta cần phải ý thức hơn đối với môi trƣờng thông qua từng công việc cụ thể
của mỗi cá nhân.
Trƣớc tiên, đó chính là sự thay đổi thói quen hàng ngày trong cuộc sống theo
hƣớng tiết kiệm năng lƣợng. Chỉ cần một cái nhấn nút tắt đèn hay các thiết bị điện, điện
tử khi ra vào phòng ở hoặc nơi làm việc là góp phần tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi
trƣờng và giảm thiểu năng lƣợng và các chi phí phải trả.
Thứ hai, cần phải nhận thức đầy đủ hơn về nguyên nhân và hậu quả của sự
BĐKH để vận dụng trong những hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là đối với những ngƣời “ra
quyết định”. Ví dụ: Bạn là ngƣời có quyền nhập khẩu thiết bị sản xuất thì nhất quyết phải
nói không với “Công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu và phát thải khí gây hiệu
ứng nhà kính”.
Thứ ba, nghiên cứu khoa học và ứng dụng những thành tựu mới vào trong hiện
thực cuộc sống là sự đóng góp thiết thực nhất của chúng ta. Hiện nay, trên thế giới đã tập
trung vào việc nghiên cứu ứng dụng những nguồn năng lƣợng sạch nhƣ năng lƣợng Mặt
Trời, sức gió, sóng biển... để tạo ra những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Trong
xây dựng đã chú ý đến kiến trúc sinh thái, trong du lịch đã xuất hiện nhiều hơn sản phẩm
du lịch sinh thái... đây đều là những hƣớng đi tích cực.
Thứ tƣ, bạn hãy là một tuyên truyền viên có trách nhiệm thông qua trao đổi,
chuyện trò với gia đình, bạn bè, hàng xóm...về những vấn đề môi trƣờng (nhƣ hạn chế xả
chất thải bẩn, trồng và chăm sóc cây xanh, đi xe đạp ở những cự ly thích hợp hoặc tăng
cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng, hạn chế và tiến tới không dùng túi ni
34
lông, cố gắng sử dụng nƣớc sạch tiết kiệm...). Việc tuyên truyền, trao đổi thông tin trên
blog cá nhân hay diễn đàn trực tuyến cũng có tác dụng to lớn và nhanh chóng. Thông
qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, giải trí thể thao, tình nguyện và phát triển sẽ giúp
bạn đƣa vấn đề bảo vệ môi trƣòng xâm nhập vào cộng đồng một cách hữu hiệu hơn.
Tiết kiệm năng lượng để bảo vệ môi trường
1.6. Tổng quan về giáo dục biến đổi khí hậu
1.6.1. Mục tiêu chung của giáo dục BĐKH
Trong thực tiễn GDBĐKHTC cần đƣợc đổi mới và chuyển hóa theo những định
hƣớng đƣợc UNESCO phát triển trong văn bản “giáo dục phát triển bền vững và BĐKH
” cần liên kết 3 trụ cột chính: phát triển năng lực hành động của con ngƣời, thay đổi thái
độ hành vi và từ tăng cƣờng các giá trị sáng tạo để ngƣời học, các cá nhân và cộng đồng
thật sự quan tâm và tiếp cận đƣợc vấn đề BĐKH. [5]
Thật vậy, GDBĐKHTC nhằm phát triển năng lực hành động của ngƣời học, giúp
ngƣời học có đƣợc những kiến thức và kĩ năng về vấn đề BĐKH. Mục tiêu này sẽ đạt
hiệu quả cao hơn nếu chúng ta biết tạo động cơ, niềm tin của cá nhân trong việc hình
thành năng lực hành động trƣớc vấn đề BĐKH toàn cầu hiện nay.
Thay đổi thái độ - hành vi là một trong những mục tiêu hàng đầu của
GDBĐKHTC toàn cầu. Sự thay đổi trong nhận thức sẽ kéo theo sự thay đổi trong thái
độ, sự quan tâm của bản thân tới tình trạng môi trƣờng, khí hậu xung quanh, từ đó giúp
35
ngƣời học có những thái độ tích cực để bảo vệ khí hậu và sẵn sàng ứng phó với những
thách thức của BĐKH.
Vấn đề GDBĐKHTC không chỉ giúp phát triển năng lực hành động và thay đổi
thái độ, hành vi mà còn tăng cƣờng các giá trị sáng tạo ở mỗi cá nhân, có đƣợc lời cam
kết cần làm gì cho môi trƣờng, đặc biệt là khí hậu. Thông qua GDBĐKHTC cần làm cho
các cá nhân và cộng đồng hiểu rằng tự nhiên và Trái đất đang trong tình trạng nguy
hiểm, những điều kiện để duy trì sự bền vững đang bị tổn thƣơng và đe dọa. Do đó, mỗi
cá nhân và cả tập thể phải hành động ngay trong gia đình, địa phƣơng, mỗi quốc gia để
có những chuyển biến tích cực ở phạm vi toàn cầu, đƣa thế giới phát triển bền vững.
1.6.2. Mục tiêu về phát triển năng lực cho HS
Giáo dục BĐKH giúp HS có đƣợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản
và thói quen làm việc khoa học. Biết một số dấu hiệu BĐKH, chất hóa học gây
BĐKH trong đất, nƣớc, không khí. Đồng thời biết một số biện pháp đơn giản để ngăn
chặn và cách xử lí một vài trƣờng hợp BĐKH đơn giản trong đời sống sản xuất và
học tập hóa học.
1.6.3. Sự cần thiết của việc giáo dục BĐKH
Biến đổi khí hậu là nguy cơ lớn làm giảm năng suất nông nghiệp, gia tăng tình
trạng thiếu nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng cực đoan của thời tiết, phá vỡ tình trạng cân
bằng của các hệ sinh thái và làm gia tăng bệnh tật. Theo dự báo, trong thế kỷ 21, nhiệt độ
thế giới có thể tăng thêm 50
C, trong khi ngƣỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là tăng thêm
20
C. Nếu vƣợt qua ngƣỡng này, các thảm họa sinh thái sẽ xảy ra và cuộc sống con ngƣời
bị đe dọa nghiêm trọng.
Biến đổi khí hậu đang đe doạ trực tiếp đến VN. Theo nghiên cứu của Tổ chức
Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), TP Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành
phố bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu (bao gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ,
Dacca của Bangladesh, Thƣợng Hải, Quảng Châu của Trung Quốc, TPHCM của Việt
Nam, Bangkok của Thái Lan và Yangon của Myanmar). Theo bản báo cáo về phát triển
con ngƣời 2007 - 2008 của UNDP, nếu nhiệt độ trên Trái Đất tăng thêm 20
C, thì sẽ có 22
triệu ngƣời ở VN mất nhà và 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long sẽ ngập trong nƣớc biển. Các hiện tƣợng nhƣ: lƣợng mƣa thất thƣờng và luôn biến
36
đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiến khốc liệt hơn, tần suất và cƣờng độ của
những đợt bão lũ, triều cƣờng tăng đột biến, các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn.... trong
những năm gần đây đều có liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu.
Nhận thức đƣợc sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu (nguyên nhân, hậu quả và giải
pháp ứng phó) là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, mọi thành phần
dân cƣ,... để có các hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu
toàn cầu. Nhà trƣờng phổ thông, với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dƣỡng nhân tài; với mạng lƣới rộng khắp đất nƣớc; với hệ thống chƣơng trình, nội dung,
kế hoạch và phƣơng pháp giáo dục; với đội ngũ hùng hậu của những ngƣời làm công tác
giáo dục đóng một vai trò to lớn và có tầm ảnh hƣớng sâu rộng đến việc nâng cao nhận
thức về biến đổi khí hậu cho học sinh.
1.6.4. Tích hợp giáo dục BĐKH
1.6.4.1. Khái niệm tích hợp GDBĐKHTC
Tích hợp (Integrate) là sự hoà trộn kiến thức BĐKH vào nội dung bài học thành
một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Muốn vậy, khi xây dựng chƣơng
trình, ngƣời ta phải rà soát lại toàn bộ chƣơng trình cũ, sắp xếp lại hệ thống tri thức để
đƣa nội dung BĐKH vào những “địa chỉ” có thể đƣa đƣợc. [10]
Vấn đề BĐKH đã đƣợc quan tâm trong hệ thống giáo dục quốc dân từ những
năm 1990 ở các nƣớc tƣ bản phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế các GDBĐKHTC vẫn
đƣợc lồng nghép trong nội dung GDMT, chƣa trở thành một nội dung chuyên biệt. Sau
những năm 2000 khi ảnh hƣởng của BĐKH đã trở nên hiện hữu vấn đề này mới đƣợc
quan tâm chuyên biệt và có sự đầu tƣ thỏa đáng. Tại Việt Nam, GDBĐKHTC đã đƣợc
tích hợp, lồng ghép trong chƣơng trình của các bậc học với các bộ môn nhƣ Sinh học,
Vật lí, Hóa học, Địa lí, Công nghệ, …Tuy nhiên, so với các môn học khác, môn Hóa học
có nhiều điều kiện thuận lợi để GDBĐKHTC và có thể mang lại nhiều kết quả khả quan
hơn bởi đặc trƣng môn học gắn liền với thực tế thiên nhiên và cuộc sống quanh ngƣời
học, nó phản ánh một cách sát thực vấn đề nóng bỏng hiện nay đó chính là “môi trƣờng”.
- Các mức độ tích hợp kiến thức BĐKH vào các bài học:
+ Mức độ 1: Nội dung BĐKH trùng phần lớn hay hoàn toàn với nội dung bài học
của bộ môn.
37
+ Mức độ 2: Một số kiến thức BĐKH đƣợc đƣa vào nội dung bài học và trở thành
một bộ phận hữu cơ của bài học, đƣợc thể hiện bằng một mục riêng, một đoạn hay một
vài câu trong bài học.
Ngoài hai mức độ tích hợp trên, các kiến thức BĐKH không đƣợc nêu rõ trong
SGK, nhƣng dựa vào kiến thức trong bài học, giáo viên có thể liên hệ với thực tế để đƣa
kiến thức BĐKH vào bài học, dƣới dạng các hiện tƣợng, số liệu về BĐKH trên toàn cầu,
địa phƣơng…
1.6.4.2. Mục tiêu tích hợp GDBĐKHTC [10]
- Về kiến thức: Giáo dục cho HS THPT nhận thức đầy đủ những biểu hiện, diễn
biến và nguyên nhân chính của BĐKH để có đƣợc những biện pháp làm giảm thiểu tác
động do BĐKH gây ra.
- Về kỹ năng: GDBĐKHTC nhằm giúp cho HS THPT đƣợc những kĩ năng nhƣ:
nhận biết và phát hiện tác động của BĐKH tới cuộc sống, sản xuất của con ngƣời, thực
hiện các hoạt động ứng phó với thiên tai do BĐKH gây ra.
- Về thái độ - hành vi: HS nhận thức đƣợc sự cần thiết của GDBĐKHTC để mọi
ngƣời dân có những kiến thức cơ bản, thái độ đúng đắn, hành động tích cực, khả năng
ứng phó với BĐKH vì sự phát triển bền vững.
1.6.4.3. Lí do phải thực hiện DHTH
- DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng phổ
thông.
+ Vận dụng DHTH là một yêu cầu tất yếu của việc thực hiện nhiệm vụ dạy học ở
nhà trƣờng phổ thông. Nhƣ Luật giáo dục (2005) đã nêu : "Mục tiêu giáo dục phổ thông
là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con ngƣời Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và
bảo vệ tổ quốc". Việc có nhiều môn học đã đƣợc đƣa vào nhà trƣờng phổ thông hiện nay
là thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Các môn học đó phải liên kết
với nhau để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên.
+ Mặt khác, hiện nay các tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội của loài ngƣời
phát triển nhƣ vũ bão. Trong khi, quỹ thời gian cũng nhƣ số năm học để HS ngồi trên
38
ghế nhà trƣờng là có hạn, không thể đƣa nhiều môn học hơn nữa vào nhà trƣờng, cho dù
những tri thức này là rất cần thiết. Chẳng hạn, ngày nay ngƣời ta nhận thấy cần thiết phải
trang bị nhiều kĩ năng sống cho HS (các kiến thức và kĩ năng về an toàn giao thông, bảo
vệ môi trƣờng sống, tiết kiệm năng lƣợng và sử dụng năng lƣợng hiệu quả, về định
hƣớng về nghề nghiệp,...) trong khi những tri thức này không thể tạo thành môn học mới
để đƣa vào nhà trƣờng. Vì vậy, DHTH là giải pháp quan trọng.
+ Chƣơng trình GDPT và sách giáo khoa các môn học đã tích hợp nhiều tri thức
để thực hiện các mục tiêu nêu trên, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất cả đối
tƣợng HS. Vì vậy, trong quá trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp các nội dung
tri thức trên một cách cụ thể cho từng môn học và phù hợp với từng đối tƣợng HS ở các
vùng miền khác nhau.
- Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học
Các nhà khoa học cho rằng khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc
lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (nhƣ sinh thái học, tự động hóa,...).
Vì vậy, xu thế dạy học trong nhà trƣờng là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và
toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp hóa các tri thức, đồng thời
thay thế "tƣ duy cơ giới cổ điển" bằng "tƣ duy hệ thống". Theo Xavier Rogiers, nếu nhà
trƣờng chỉ quan tâm dạy cho HS các khái niệm một cách rời rạc, thì nguy cơ sẽ hình
thành ở HS các "suy luận theo kiểu khép kín", sẽ hình thành những con ngƣời "mù chức
năng", nghĩa là những ngƣời đã lĩnh hội kiến thức nhƣng không có khả năng sử dụng các
kiến thức đó hàng ngày.
- Góp phần giảm tải học tập cho HS
Giảm tải học tập không chỉ là giảm thiểu khối lƣợng kiến thức môn học, hoặc
thêm thời lƣợng cho việc dạy học một nội dung kiến thức theo qui định. Phát triển
hứng thú học tập cũng có thể đƣợc xem nhƣ một biện pháp giảm tải tâm lí học tập có
hiệu quả và rất có ý nghĩa. Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp
thu, bằng cách tích hợp một cách hợp lí và có ý nghĩa các nội dung gần với cuộc sống
hàng ngày vào môn học, từ đó tạo sự xúc cảm nhận thức, cũng sẽ làm cho HS nhẹ
nhàng vƣợt qua các khó khăn về nhận thức và việc học tập khi đó mới trở thành niềm
vui và hứng thú của HS.
39
1.6.4.4. Phương thức, hình thức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong các
môn học cấp THPT
a) Các phƣơng thức tích hợp:
- Nội dung GDPT đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hƣớng nghiệp và có
hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của HS, đáp ứng
mục tiêu giáo dục ở cấp học, nên việc đƣa các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH,
cũng nhƣ các nội dung giáo dục khác vào nội dung các môn học trong trƣờng phổ thông
cần phải tìm các phƣơng thức dạy học phù hợp. Thực tế cho thấy thực hiện phƣơng thức
tích hợp các nội dung nêu trên trong dạy học các môn học là khả thi nhất trong bối cảnh
hiện nay.
- Các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, nội dung giáo dục sử dụng năng
lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, cũng nhƣ nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng, có thể đƣợc
tích hợp vào các môn học ở các mức độ khác nhau. Trong trƣờng hợp cần tích hợp nhiều
nội dung có liên quan với nhau vào cùng một môn học, trƣớc hết ta cần làm rõ mối quan
hệ giữa các nội dung này và nên lựa chọn các nội dung thể hiện rõ nhất, có cơ sở khoa
học và có ý nghĩa nhất để tích hợp vào nội dung môn học. Điều này giúp ta tránh đƣợc
sự dàn trải, đƣa quá nhiều nội dung vào môn học làm quá tải hoạt động học tập của HS.
- Các phƣơng thức tích hợp thƣờng dùng hiện nay là:
+ Tích hợp toàn phần: đƣợc thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học,
hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về giáo dục ứng phó
với BĐKH.
+ Tích hợp bộ phận: đƣợc thực hiện khi có một phần kiến thức của môn học hoặc
bài học có nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH.
+ Hình thức liên hệ: liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có
một số nội dung của môn học có liên quan tới nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH,
song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trƣờng hợp này GV phải khai thác
kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH.
Đây là trƣờng hợp thƣờng xảy ra.
b) Các hình thức tổ chức DHTH:
- Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học trên lớp. Trong trƣờng hợp này GV
40
thực hiện các phƣơng thức tích hợp với các mức độ đã nêu ở trên. Các hoạt động của GV
có thể bao gồm:
Hoạt động 1: Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy
học, trong đó có các mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, mục tiêu giáo dục bảo vệ
môi trƣờng.
Hoạt động 2: Xác định các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi
trƣờng cụ thể cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và các nội
dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trƣờng, GV lựa chọn tƣ liệu và phƣơng
án tích hợp. Cụ thể phải trả lời các câu hỏi: tích hợp nội dung nào là hợp lí? Liên kết các
kiến thức về giáo dục ứng phó với BĐKH và giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhƣ thế nào?
Thời lƣợng là bao nhiêu?
Hoạt động 3: Lựa chọn các phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện phù hợp, cần
quan tâm sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, các phƣơng tiện dạy học có hiệu
quả cao để tăng cƣờng tính trực quan và hứng thú học tập của HS (nhƣ sử dụng các thí
nghiệm, mô hình, tranh ảnh, video clip,...).
Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. Ở đây GV cần nêu cụ thể các
hoạt động của HS, các hoạt động trợ giúp của GV.
- Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với BĐKH cũng có thể đƣợc triển khai
nhƣ một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học. Các
hoạt động có thể nhƣ: tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa chuyên đề,
tổ chức thực hiện dự án, nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS). Với các hoạt động này,
mức độ tích hợp kiến thức, kĩ năng các môn học với các nội dung giáo dục ứng phó với
BĐKH, giáo dục môi trƣờng sẽ đạt cao nhất. Trong các hoạt động này, HS học cách vận
dụng kiến thức môn học trong các tình huống gần gũi với cuộc sống hơn, huy động đƣợc
kiến thức từ nhiều môn học hơn.
1.6.4.5. Giáo dục, tuyên truyền các giải pháp giảm nhẹ với BĐKH ở địa phương
Một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của nhân loại trong tƣơng lai là
hạn chế nguy cơ biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu thảm họa do thiên tai gây ra nhƣ bão
lụt, sóng thần, trƣợt đất, băng tan, lốc xoáy... Hàng chục triệu ngƣời đã bị tác động bởi
thời tiết khắc nghiệt, bất thƣờng trong hai thập kỷ qua. Lƣợng khí thải CO2 hàng năm cao
41
hơn 3 lần so với thập niên 1990 và tỷ lệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch tiếp tục tăng vọt.
Các nhà khoa học dự báo ngay cả khi loài ngƣời có thể ngừng hoàn toàn và ngay
lập tức việc thải khí CO2 thì nhiệt độ trung bình của trái đất vẫn sẽ tiếp tục tăng từ mức
cao hơn bình thƣờng 0,8 độ C nhƣ hiện nay lên mức 1,6 - 1,8 độ C. Nhiệt độ mới cao
hơn mức bình thƣờng của trái đất sẽ kéo dài trong 500 năm nữa vì các đại dƣơng, vốn đã
bị ấm lên, cần có thời gian để hạ nhiệt. Để ngăn ngừa nguy cơ nhiệt độ trái đất sẽ tăng
thêm 20
C nữa, tới ngƣỡng gây thảm họa, thế giới cần ngay lập tức loại bỏ hoàn toàn việc
thải khí CO2. Dƣới đây là một số giải pháp khả thi đƣa ra:
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch: Một trong những giải pháp khả thi nhất là
hạn chế đốt than, dầu và khí thiên nhiên. Hiện nay, dầu là nhiên liệu phổ biến và cũng từ
dầu ngƣời ta sản xuất ra nhiều sản phẩm khác, còn than lại đƣợc sử dụng rất phổ biến ở
hầu hết các quốc gia, chủ yếu là để sản xuất điện. Theo các chuyên gia Năng lƣợng Mỹ,
cho tới thời điểm hiện nay chƣa có một giải pháp hoàn hảo nào để thay thế nhiên liệu hóa
thạch mặc dù đây là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Bởi vậy, sớm hay muộn con
ngƣời cũng sẽ phải tìm ra nguồn nhiên liệu khác thay thế nhƣ nhiên liệu sinh học, điện
nguyên tử hay các nguồn năng lƣợng khác.
- Cải tạo, nâng cấp hạ tầng: Theo số liệu thống kê, nhà ở chiếm tới gần 1/3 lƣợng
phát tán khí gây hiệu ứng nhà kính trên quy mô toàn cầu (riêng ở Mỹ là 43%). Vì vậy,
việc cải tiến trong lĩnh vực xây dựng nhƣ tăng cƣờng hệ thống bảo ôn, xây dựng các cầu
thang điều chỉnh nhiệt, các loại nhà "môi trƣờng"... sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều nhiên liệu
và giảm mức phát tán khí thải. Ngoài ra, các công trình giao thông nhƣ cầu đƣờng cũng
là yếu tố cần đầu tƣ thỏa đáng. Đƣờng tốt không chỉ giảm nhiên liệu cho xe cộ mà còn
giảm cả lƣợng khí phát tán độc hại hoặc sử dụng các loại lò đốt trong công nghiệp (nhƣ
lò khí hóa than, lò dùng trong sản xuất xi măng) cũng sẽ giảm đƣợc rất nhiều khí thải gây
hiệu ứng nhà kính.
- Giảm tiêu thụ: Một trong những phƣơng án kinh tế nhất là tiết kiệm giảm chi
tiêu, điều này không chỉ đúng trong cuộc sống hàng ngày mà nó còn có tác dụng làm
giảm các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Ví dụ nhƣ giảm dùng các loại bao gói sẽ
giảm đƣợc đáng kể chi phí sản xuất lẫn phí tái chế. Một trong những vấn đề bức xúc hiện
nay là sử dụng quá nhiều các loại bao gói có nguồn gốc từ nhựa plastic đã gây nên hiệu
ứng "ô nhiễm trắng"...
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông

More Related Content

What's hot

Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm nataliej4
 
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...
Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...
Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...jackjohn45
 
Huong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspireHuong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspirehoasongy
 
giao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-hay
giao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-haygiao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-hay
giao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-hayThành Trần Vĩnh
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
 
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAYLuận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
 
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại cao chiết và bước đầu định t...
 
Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...
Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...
Luận văn: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển năng lự...
 
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ...
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
 
Huong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspireHuong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspire
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.doc
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.docBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.doc
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.doc
 
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm sinh học 10
 
giao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-hay
giao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-haygiao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-hay
giao-an-phu-dao-va-boi-duong-toan-6-hay
 
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu họcLuận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
 
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa họcLuận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
 
Luận văn: Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực học sinh
Luận văn: Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực học sinhLuận văn: Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực học sinh
Luận văn: Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực học sinh
 
Luận Văn Pháp Luật Về Quản Lý Chất Thải Y Tế Thực Trạng Tại Tỉnh Bình Thuận
Luận Văn Pháp Luật Về Quản Lý Chất Thải Y Tế Thực Trạng Tại Tỉnh Bình ThuậnLuận Văn Pháp Luật Về Quản Lý Chất Thải Y Tế Thực Trạng Tại Tỉnh Bình Thuận
Luận Văn Pháp Luật Về Quản Lý Chất Thải Y Tế Thực Trạng Tại Tỉnh Bình Thuận
 
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Thanh Tra Lao Động Tại Tỉnh Long An.docx
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Thanh Tra Lao Động Tại Tỉnh Long An.docxBáo Cáo Thực Tập Công Tác Thanh Tra Lao Động Tại Tỉnh Long An.docx
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Thanh Tra Lao Động Tại Tỉnh Long An.docx
 
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAYĐề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chùa Mễ Trì Thượng, HAY
 
Luận án: Phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam, HAY
Luận án: Phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam, HAYLuận án: Phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam, HAY
Luận án: Phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam, HAY
 
Tóm lược về Dân chủ
Tóm lược về Dân chủTóm lược về Dân chủ
Tóm lược về Dân chủ
 

Similar to Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông

Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông (20)

Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAYLuận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinhLuận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
 
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái họcGiáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
 
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn...
 
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuậtLuận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
Luận văn: Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhómLuận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
 
Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinhSử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
 
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạo
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạoLuận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạo
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo qua việc sử dụng bài tập sáng tạo
 
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
 
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loạiXây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy trong dạy học Hóa học lớp 9
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy trong dạy học Hóa học lớp 9Luận văn: Phát triển năng lực tư duy trong dạy học Hóa học lớp 9
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy trong dạy học Hóa học lớp 9
 
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông

  • 1. i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI THỊ DUY HÂN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN Thừa Thiên Huế, năm 2018
  • 2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2018 Tác giả Thái Thị Duy Hân
  • 3. iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông”. Tôi vui mừng với thành quả đạt đƣợc và xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến: TS. Dƣơng Huy Cẩn – ngƣời hƣớng dẫn khoa học – đã không quản ngại thời gian và công sức, luôn quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ, đƣa những định hƣớng sáng suốt và chỉ dẫn tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn. Các thầy cô giáo Khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế là những thầy cô đã tận tình giảng dạy, xây dựng cho tôi nền tảng kiến thức lí luận vững chắc. Tập thể thầy cô, cán bộ công nhân viên phòng sau đại học đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi đƣợc học tập, hoàn thành khóa học. Tập thể các thầy cô giáo, các em học sinh của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên và THPT Võ Văn Kiệt, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đã giúp đỡ trong quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đề tài. Gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Thái Thị Duy Hân
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ...............................................................................................................i Lời cam đoan...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC...................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................6 DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................7 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................8 2. Mục đích của việc nghiên cứu ................................................................................9 3. Nhiệm vụ của đề tài.................................................................................................9 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................10 5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................10 6. Mẫu khảo sát .........................................................................................................10 7. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................10 8. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................10 9. Đóng góp của đề tài...............................................................................................10 10. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................11 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..........................12 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................12 1.1.1. Trên thế giới....................................................................................................12 1.1.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................12 1.1.3. Ở Kiên Giang ..................................................................................................15 1.2. Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu...........................................................16 1.2.1. Khái niệm về BĐKH.......................................................................................16 1.2.2. Nguyên nhân, đặc điểm và biểu hiện của BĐKH ..........................................17 1.2.3. Một số hiện tƣợng của BĐKH .......................................................................18 1.3. Thực tiễn tác động của BĐKH .........................................................................23
  • 5. 2 1.3.1. Đối với thế giới ...............................................................................................23 1.3.2. Đối với khu vực...............................................................................................24 1.3.3. Đối với Việt Nam............................................................................................25 1.3.4. Đối với Kiên Giang.........................................................................................26 1.3.5. Ứng phó với BĐKH........................................................................................27 1.4. Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (GDBĐKHTC)..........................................28 1.4.1. Khái niệm........................................................................................................28 1.4.2. Phân biệt GDBĐKHTC và GDMT.................................................................29 1.5. Hành động ứng phó với BĐKH .........................................................................31 1.5.1. Trên thế giới và Việt Nam...............................................................................31 1.5.3. Hành động của chúng ta..................................................................................33 1.6. Tổng quan về giáo dục biến đổi khí hậu ............................................................34 1.6.1. Mục tiêu chung của giáo dục BĐKH..............................................................34 1.6.2. Mục tiêu về phát triển năng lực cho HS..........................................................35 1.6.3. Sự cần thiết của việc giáo dục BĐKH ............................................................35 1.6.4. Tích hợp giáo dục BĐKH ...............................................................................36 1.7. Vai trò, nhiệm vụ của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH ....................43 1.7.1. Vai trò của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH ..................................43 1.7.2. Nhiệm vụ của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH .............................43 1.8. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trƣờng THPT .......................43 1.8.1. Mục tiêu chung................................................................................................43 1.8.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................44 1.9. Định hƣớng, yêu cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trƣờng THPT....44 1.10. Giáo dục BĐKH trong môn Hóa học ở trƣờng THPT.....................................45 1.10.1. Ảnh hƣởng đến năng lƣợng...........................................................................45 1.10.2. Ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp...........................................................45 1.10.3. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời .............................................................45 1.11. Khảo sát nhận thức về BĐKH..........................................................................48 1.11.1. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................48 1.11.2. Nội dung khảo sát.........................................................................................49
  • 6. 3 1.11.3. Tổ chức khảo sát ...........................................................................................49 1.12. Kết quả khảo sát và nhận xét............................................................................49 1.12.1. Về thái độ và sự quan tâm vấn đề BĐKH.....................................................49 1.12.2. Về nhận thức hiện tƣợng BĐKH...................................................................49 1.12.3. Về hiểu biết hiện tƣợng BĐKH.....................................................................50 1.12.4. Về ứng phó với hiện tƣợng BĐKH..............................................................50 1.13.5. Nhận xét kết quả khảo sát .............................................................................51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................52 Chƣơng 2. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 10......................................................................................53 2.1. Mục tiêu chung về giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học ..............53 2.1.1. Về kiến thức ....................................................................................................53 2.1.2. Về kĩ năng .......................................................................................................56 2.1.3. Về thái độ ........................................................................................................57 2.2. Các nguyên tắc cơ bản khi tích hợp giáo dục BĐKH thông qua môn Hóa học ở trƣờng phổ thông.......................................................................................................57 2.3. Nội dung tích hợp GD BĐKH trong môn Hóa học lớp 10 ................................58 2.4. Minh họa về tích hợp nội dung GD BĐKH trong môn Hóa học lớp 10............65 2.5. Giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học THPT ............................................................................87 2.5.1. Bài tập TNKQ .................................................................................................87 2.5.2. Câu hỏi ............................................................................................................90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................93 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................94 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ......................................................................94 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm......................................................................94 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................94 3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm.........................................................................94 3.2.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm....................................................................94 3.2.2. Thời gian thực nghiệm....................................................................................95
  • 7. 4 3.2.3. Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm ....................................................................95 3.2.4. Lựa chọn GV thực nghiệm: Dạy thực nghiệm đề tài gồm 02 GV..................95 3.2.5. Tiến hành thực nghiệm....................................................................................95 3.2.6. Thực hiện chƣơng trình thực nghiệm..............................................................95 3.3. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm ..........................................96 3.3.1. Kết quả các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng....................96 3.3.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm...............................................102 3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm.......................................105 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..........................................................................................107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................108 1. Kết luận ...............................................................................................................108 2. Kiến nghị.............................................................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................110 PHỤ LỤC
  • 8. 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 BKT BĐKH CN CNTT DHTH ĐC GDBĐKH GDBĐKHTC GV GDPT GDMT HS HĐ LĐC LTN NLTH PPDH PTHH PTN SGK THPT TN TNSP Bài kiểm tra Biến đổi khí hậu Công nghiệm Công nghệ thông tin Dạy học tích hợp Đối chứng Giáo dục biến đổi khí hậu Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu Giáo viên Giáo dục phổ thông Giáo dục môi trƣờng Học sinh Hoạt động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Năng lực tự học Phƣơng pháp dạy học Phƣơng trình hóa học Phòng thí nghiệm Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm
  • 9. 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Kịch bản nhiệt độ cho năm 2010 và 2017 (0 C)......................................... 25 Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài........................................... 95 Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 96 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Hóa khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên............................................ 96 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên .................................................. 97 Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên 98 Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra trƣờng THPT Võ Văn Kiệt............................................................................................. 99 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Hóa khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt........................................... 99 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt ............................................... 100 Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT Võ Văn Kiệt........................................................................................... 101 Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trƣng........................................................... 105
  • 10. 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 97 Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 98 Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên.............................................................................................. 99 Hình 3.4. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt........................................................................................... 100 Hình 3.5. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt........................................................................................... 101 Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT Võ Văn Kiệt........................................................................................... 102
  • 11. 8 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài - Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với toàn nhân loại trong thế kỷ 21. Ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc đặt trong mối quan hệ toàn cầu; không chỉ là thách thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng phát triển bền vững. Phải tiến hành đồng thời thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai là trọng tâm. - Giáo dục BĐKH là một trong những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hƣởng lớn, quyết định sự phát triển bền vững của đất nƣớc, là cơ sở tiền đề cho hoạch định đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội. Những tác hại do BĐKH mang lại gây ảnh hƣởng rất lớn trong tự nhiên, xã hội và đời sống con ngƣời nhƣ các hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết, mƣa, bão, lũ lụt, hạn hán thƣờng xuyên diễn ra. Do đó, sự cần thiết tuyên truyền, giáo dục học sinh nhận thức, hiểu đƣợc và có ý thức, hành động bảo vệ môi trƣờng nhằm hạn chế các tác hại của BĐKH gây ra. Khẩu hiệu “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phƣơng” trong hoàn cảnh hiện nay là thiết thực khi mà cuộc chiến chống BĐKH toàn cầu đang đặt ra cho mọi ngƣời. - Nhận thức rõ những ảnh hƣởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Đảng và Nhà nƣớc ta đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008), Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu (Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011). Thể hiện rõ trong Nghị quyết Hội Nghị 7 khóa XI (số 24 NQ/TW, ngày 03/6/2013) về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng “Xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo, chủ động phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Xây dựng, phát triển năng lực nghiên cứu, giám sát biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo thiên tai đạt trình độ tương đương nhóm các nước dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á. Thường xuyên cập nhật, hoàn thiện kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cụ thể cho giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Chủ động chuẩn bị các phương án, điều kiện phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai phù hợp với từng ngành, lĩnh vực, vùng,
  • 12. 9 miền, nhất là các địa phương ven biển, vùng núi cao, vùng dễ bị tổn thương trước thiên tai. Có phương án chủ động xử lý tình huống xấu nhất ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của nhân dân và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Nâng cao năng lực tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ, phòng chống dịch bệnh. Chú trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân trong các vùng bị tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Phát huy trách nhiệm và huy động các doanh nghiệp, cộng đồng dân cư tích cực tham gia phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu”. Để thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt thông qua quyết định 4620/QĐ- BGDĐT ngày 12/10/2010 ứng phó với BĐKH, phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và Dự án "Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015". Đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã tổ chức các hội thảo, các hội nghị tƣ vấn cấp khu vực và quốc gia để triển khai tuyên truyền về các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục môi trƣờng và tiếp cận với GDBĐKH. - Nội dung GDBĐKH có liên quan đến kiến thức nhiều môn học nhƣ địa lí, hóa học, sinh học, vật lý, công nghệ… nhƣng hiện nay các môn học này vẫn chỉ quan tâm giáo dục môi trƣờng chƣa đề cập nhiều đến GDBĐKH. Việc nghiên cứu nội dung, tài liệu hƣớng dẫn, phƣơng pháp, cách thức thực hiện tích hợp giáo dục BĐKH vào các môn học là vấn đề cần thiết. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông”. 2. Mục đích của việc nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về BĐKH, làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10. - Xác định danh mục và xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp GDBĐKH. - Khảo sát thực trạng nhận thức, hiểu biết và hành vi của học sinh về BĐKH, cơ sở cho việc xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10. - Xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
  • 13. 10 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng THPT. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp một số nội dung GDBĐKH trong dạy học môn Hóa học lớp 10. 5. Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản. 6. Mẫu khảo sát - Khối 10 trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. - Khối 10 trƣờng THPT Võ Văn Kiệt, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả việc dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở các trƣờng THPT. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phƣơng pháp này dùng để thu thập, lựa chọn và xử lí các tài liệu có liên quan đến đề tài gồm: các tài liệu về lí luận dạy học, các bài báo về vấn đề BĐKH, giáo dục môi trƣờng, cơ sở khoa học môi trƣờng, các phƣơng pháp dạy học chung và riêng của bộ môn Hóa học lớp 10… nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra với học sinh. 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thống kê các số liệu và các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 9. Đóng góp của đề tài - Nội dung và các thiết kế tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong môn Hóa học lớp 10. - Tài liệu nghiên cứu cho GV và HS trong dạy học tích hợp giáo dục BĐKH môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.
  • 14. 11 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chƣơng 2: Nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
  • 15. 12 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới - Tính phức tạp của những vấn đề khí hậu đã làm phát sinh ra một cơ cấu tổ chức độc đáo có khả năng giám định khí hậu, gọi là nhóm chuyên viên liên chính phủ về vấn đề BĐKH. Nhóm này đƣợc thành lập vào năm 1986 bởi tổ chức khí tƣợng thủy văn thế giới (OMM) và chƣơng trình Liên Hiệp Quốc về môi trƣờng (PNUE) với các nhà khoa học đại diện cho 170 quốc gia thành viên [3]. Nhƣ vậy, vấn đề BĐKH đã đƣợc nhiều nƣớc quan tâm từ rất sớm. - Yves Sciama [14]– Biến đổi khí hậu, một thời đại mới trên Trái Đất – Nhà xuất bản Trẻ đã đề cập tới vấn đề BĐKH với những thông tin rất chính xác. Tác phẩm đã cho chúng ta thấy đƣợc biểu hiện cụ thể nhất là sự nóng dần lên do xuất phát từ lối sống tiêu thụ quá mức nguồn năng lƣợng từ các hóa thạch nhƣ dầu lửa và than đốt và cảnh báo sự BĐKH sẽ gây ra những xáo trộn có tầm cỡ toàn cầu. Những chuyên đề mà tác phẩm đề cập tới là: hiệu ứng nhà kính; dự báo khí hậu; khí hậu nào trong tƣơng lai; những tác động của khí hậu trên con ngƣời; ai gây ra hiệu ứng nhà kính; thách thức đối với khí hậu. Trong bài báo cáo “Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao đối với các nước đang phát triển: Phân tích so sánh” của chuyên gia thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đầu năm 2007 cũng đã cho biết về mức độ ảnh hƣởng và tác hại của BĐKH đến nền kinh tế. Các nghiên cứu trên không đề cập tới vấn đề tích hợp GDBĐKHTC qua môn Hóa học THPT nhƣng lại giúp tôi có thêm những kiến thức chính xác về vấn đề BĐKH để sử dụng cho đề tài của mình, cụ thể là tôi có thể sử dụng những tài liệu này để tích hợp GDBĐKHTC thông qua những nội dung nhƣ hiệu ứng nhà kính, hiện tƣợng nƣớc biển dâng, những tác động của con ngƣời tới vấn đề BĐKH và thách thức của BĐKH đối với con ngƣời.Từ đó giúp HS có ý thức, thái độ đúng đắn cũng nhƣ thích ứng với BĐKH. 1.1.2. Ở Việt Nam - Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC), nội dung công ƣớc đã chỉ rõ sự quan tâm của con ngƣời về BĐKH thông qua các số liệu nghiên cứu của các
  • 16. 13 cơ quan chuyên ngành. Công ƣớc cũng chỉ rõ vấn đề đòi hỏi giảm khí nhà kính của các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển để có thể ngăn ngừa đƣợc sự can thiệp nguy hiểm tới khí hậu. - Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, kèm theo quyết định số 158/2008 QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 2/12/2008 đã chỉ rõ các mục tiêu của quốc gia trƣớc vấn đề này [19]. Chƣơng trình bao gồm 4 mục tiêu tổng quát và 8 mục tiêu cụ thể đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, các địa phƣơng trƣớc vấn đề BĐKH. Trong chƣơng trình này ngành giáo dục đƣợc chú trọng đến mục tiêu GDBĐKHTC trong các ngành học, cấp học, bậc học để đào tạo thế hệ tƣơng lai thích ứng kịp thời với BĐKH. - Cụ thể hóa chƣơng trình mục tiêu quốc gia, ngành Giáo dục đã phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành trong giai đoạn 2011 – 2015 thông qua quyết định 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010. Ngành Giáo dục đã chỉ rõ kế hoạch ứng phó của mình và một trong các kế hoạch chính là lồng ghép GDBĐKHTC vào các bậc học, cấp học vào năm 2015. - Tháng 06/2008, nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật đã xuất bản dự án “Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ BĐKH, góp phần thực hiện Công ước khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu”, mã số VN/05/009 do Chƣơng trình tài trợ các dự án nhỏ [10]. Quỹ môi trƣờng toàn cầu (GEFSPG) tài trợ, các tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận và Bến Tre là tổ chức đồng tài trợ. Trung tâm khoa học công nghệ Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức đề xuất và chủ trì thực hiện dự án trong hai năm 2006 – 2007, nhằm mục đích nâng cao nhận thức về BĐKH và tăng cƣờng năng lực quản lí của các địa phƣơng tham gia dự án trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Dự án còn nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức về BĐKH trong cộng đồng, các địa phƣơng tham gia dự án, góp phần nâng cao nhận thức trong toàn xã hội. Trong dự án này, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra những chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH cũng nhƣ chiến lƣợc thích ứng với BĐKH đều là hợp phần của chính sách ứng phó với BĐKH. - Tại hội thảo “Tăng cường GDBĐKHTC trong giáo dục chính quy và phi chính
  • 17. 14 quy” ngày 14 và 15 tháng 10 năm 2010 đã có rất nhiều bài báo cáo, bài viết nói về vấn đề tích hợp GDBĐKHTC cho nội dung chƣơng trình Hóa học nói chung và chƣơng trình Hóa học THPT nói riêng, trong đó có hơn 35 bài báo và báo cáo khoa học đề cập đến các vấn đề cơ bản của việc nghiên cứu và tổ chức GDBĐKHTC theo định hƣớng vì sự phát triển bền vững của chuyên gia và tác giả Đức, Thụy Điển, Việt Nam đã gửi đến Ban tổ chức hội thảo. Nhìn chung, các bài báo tập trung vào 3 vấn đề chính: [9] + Chủ đề chính “Giáo dục đối với những thách thức của BĐKH”: giáo dục và đào tạo có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia tích cực vào công cuộc GDBĐKHTC vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Một số bài viết đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn của giáo dục phổ thông đối với việc tăng cƣờng nhận thức và năng lực thích ứng với BĐKH cho HS các cấp ở Việt Nam và những định hƣớng cơ bản của GDBĐKHTC trong các nhà trƣờng phổ thông ở Việt Nam. + Chủ đề “Tăng cường giáo dục biến đổi khí hậu vì sự phát triển bền vững”: Các bài viết của các tác giả cũng nhƣ công tác tại những vùng miền khác nhau của tổ quốc đã tập trung phản ánh sự cần thiết tích hợp nội dung GDBĐKH vào trong chƣơng trình, giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, đặc biệt là ở các trƣờng đại học sƣ phạm. + Chủ đề “Liên minh các lực lượng giáo dục nhằm thực hiện thành công GDBĐKHTC vì sự phát triển bền vững”: Đây cũng là một chủ đề quan trọng đƣợc nhiều tác giả quan tâm và đề cập đến trong các bài viết của mình. Trong các bài viết của mình các tác giả cho rằng liên minh các lực lƣợng giáo dục để thực hiện GDBĐKH có nghĩa là liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa khoa học và giáo dục (PGS.TS Trần Lê Bảo, PGS.TS Ngô Văn Quyết, TS. Joachim Dengtt), giữa nhà trƣờng và cộng đồng địa phƣơng (tác giả Hà Văn Thắng), sử dụng có hiệu quả nhiều phƣơng pháp và công cụ dạy học hiện đại (TS Ngô Thị Tuyên, Ngô Thị Việt Hà, Trần Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu…) và sử dụng sức mạnh tổng hợp của thanh niên và phụ nữ (Đào Thị Bích, Trƣơng Minh Đến) trong cuộc đấu tranh chống BĐKH. Các bài báo tại hội thảo đã đƣa ra những định hƣớng chung, một số phƣơng pháp, phƣơng tiện và một số địa chỉ tích hợp GDBĐKHTC vào chƣơng trình nói chung nhƣng chƣa có một bài viết nào nói về vấn đề “Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông”.
  • 18. 15 - Bộ Giáo dục và Đào tạo – Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lí ngành Giáo dục (khu vực Đồng bằng sông Cửu Long)) đã trình bày các khối kiến thức chung về BĐKH, tác động của BĐKH và thiên tai đối với một số lĩnh vực kinh tế - xã hội, sức khỏe con ngƣời, ứng phó với BĐKH và đƣa ra các giải pháp ứng phó với BĐKH trong các ngành kinh tế và giáo dục. Nhƣ vậy, thông qua hệ thống tài liệu trên cho thấy vấn đề BĐKH và GDBĐKHTC tuy đã có nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều khía cạnh. Song GDBĐKHTC qua môn Hóa học THPT hiện nay thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu sâu, nên đề tài này là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay để nâng cao năng lực và chất lƣợng giáo dục phổ thông. 1.1.3. Ở Kiên Giang Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất năm 2020 tỉnh Kiên Giang Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.346 km², chiều dài bờ biển khoảng 200 km với 82 cửa sông, rạch kéo dài qua 8 huyện, thị xã Hà Tiên và thành phố Rạch Giá, trong đó 2 cửa sông lớn nhất là sông Cái Lớn và sông Cái Bé. Là tỉnh nằm cuối nguồn của sông Mê Kông, nơi đổ nƣớc ra biển nhƣng là đầu
  • 19. 16 nguồn của triều biển Tây (Vịnh Thái Lan), Kiên Giang chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt là hiện tƣợng nƣớc biển dâng, lũ lụt hàng năm. Thực hiện chủ trƣơng theo Nghị quyết số 24 của Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng (khóa XI) về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng của Đảng, trong những năm qua Tỉnh Ủy, chính quyền tỉnh Kiên Giang đã có nhiều nỗ lực nhằm chủ động trong ứng phó BĐKH. Nhận thấy những khó khăn, thách thức của BĐKH tác động đến tỉnh, đặc biệt đối với dải ven biển, vùng trũng thấp và các hải đảo; UBND tỉnh Kiên Giang đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Theo Kế hoạch đề ra trong thời gian đầu tập trung cho công tác nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH, làm sao đến cuối năm 2015 có khoảng 30% cộng đồng dân cƣ và trên 65% công chức, viên chức nhà nƣớc có hiểu biết cơ bản về BĐKH và các tác động của nó. Đến cuối năm 2020 có trên 80% cộng đồng dân cƣ và 100% công chức, viên chức nhà nƣớc có hiểu biết về BĐKH. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng cũng khác nhau giữa các vùng trong tỉnh. Theo kịch bản nƣớc biển dâng cập nhật năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cho dải ven biển từ Cà Mau đến Kiên Giang, nếu phát thải khí nhà kính ở mức trung bình thì đến năm 2020 nƣớc biển dâng từ 9 đến 10 cm; năm 2030 từ 13 đến 15cm; năm 2040 từ 19 đến 22cm; năm 2050 từ 25 đến 30cm; vào cuối thế kỷ 21 mực nƣớc biển dâng cho khu vực này đƣợc đánh giá là cao nhất Việt Nam từ 62 đến 82cm. 1.2. Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu 1.2.1. Khái niệm về BĐKH Thời tiết (đƣợc biểu hiện bằng các hiện tƣợng: nắng, mƣa, mây, nóng, lạnh,…) tại bất kì nơi nào, thƣờng thay đổi nhanh chóng trong một ngày hay từ ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác, ngay cả khi khí hậu không thay đổi. [9] Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, ví dụ nhƣ một tỉnh, một nƣớc, một châu lục hoặc toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài, khoảng 30 năm trở lên. [9] BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tƣơng lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo
  • 20. 17 trong một giai đoạn nhất định đƣợc tính bằng thập kỉ hay hàng triệu năm. Sự biến đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh mức trung bình. Sự BĐKH có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn cầu. [3] Có nhiều quan điểm và khái niệm về BĐKH, tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy khái niệm đƣợc cho là đầy đủ và bao quát nhất là của công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc về BĐKH “BĐKH là những ảnh hưởng có hại của biến đổi trong môi trường vật lí hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”. [9] 1.2.2. Nguyên nhân, đặc điểm và biểu hiện của BĐKH [9] a. Nguyên nhân của BĐKH Nguyên nhân chính làm BĐKH Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bề mặt hấp thụ các khí nhà kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự BĐKH, hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2 , CH4 , N2O, HFCS , PFCS và SF6. - CO2 phát thải khí đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con ngƣời gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp nhƣ sản xuất xi măng và cán thép. - CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. - N2O từ phân bón và các hoạt động công nghiệp. - HFCS đƣợc sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC - 23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC - 22. - PFCS sinh ra từ các quá trình sản xuất nhôm. - SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất Magiê. b. Đặc điểm của BĐKH - BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngƣợc.
  • 21. 18 - BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con ngƣời. - BĐKH diễn ra với cƣờng độ ngày một tăng và hậu quả khó lƣờng trƣớc. - BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con ngƣời phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình. c. Các biểu hiện của BĐKH trên thế giới - Nhiệt độ không khí của Trái Đất đang có xu hƣớng nóng dần lên: từ năm 1850 đến nay nhiệt độ trung bình đã tăng 0,740 C; trong đó nhiệt độ tại 2 cực của Trái Đất tăng gấp 2 lần so với số liệu trung bình toàn cầu. Ở Việt Nam trong vòng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt độ không khí trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,70 C. Dự báo, nhiệt độ không khí trung bình sẽ tăng từ 1 - 20 C vào năm 2020 và từ 1,5 - 20 C vào năm 2070. - Sự dâng cao của mực nƣớc biển gây ngập úng và xâm nhập mặn ở các vùng thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo trên biển và đại dƣơng. Trong thế kỷ XX, trung bình mực nƣớc biển ở châu Á dâng cao 2,44mm/năm; chỉ riêng thập kỷ vừa qua là 3,1mm/năm. Dự báo trong thế kỷ XXI, mực nƣớc biển dâng cao từ 2,8 - 4,3mm/năm. Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008) tƣơng đƣơng với tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển trong các đại dƣơng thế giới. Dự báo đến giữa thế kỷ XXI, mực nƣớc biển có thể dâng thêm 30cm và đến cuối thế kỷ 21 mực nƣớc biển có thể dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999. - Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng sống của con ngƣời và các sinh vật trên Trái Đất. - Có sự xuất hiện của nhiều thiên tai bất thƣờng, trái quy luật, mức độ lớn nhƣ bão, mƣa lớn, hạn hán gây nên những tổn thất to lớn về ngƣời và tài sản. 1.2.3. Một số hiện tượng của BĐKH [10] Các biểu hiện và tác động của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm: Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất; Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng; Sự dâng cao mực nƣớc biển do tan băng; Sự di chuyển của các đới khí hậu… [16]
  • 22. 19 Biểu hiện thuyết phục nhất cho sự BĐKH là “ lượng CO2, vượt quá ngưỡng tự nhiên suốt 650.000 năm qua. Ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng thêm khoảng 2°C. Ngưỡng này báo hiệu một xu thế rất khó tránh khỏi là các thành quả phát triển con người bị đẩy lùi nhanh chóng và tình trạng môi trường sinh thái bị hủy hoại ở mức không thể khắc phục được” (UNDP, 2007/2008) [3]. Cụ thể: a. Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính - Khái niệm: “Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lƣợng giữa Trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất đƣợc gọi là hiệu ứng nhà kính.” - Nguyên nhân: Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2 , CH4 , N2O, hơi nƣớc,… nhƣng đặc biệt quan trọng là khí điôxit cacbon (CO2) đƣợc tạo thành do sử dụng năng lƣợng từ nhiên liệu hóa thạch, phá rừng và chuyển đổi sử dụng đất,… Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái đất, một phần Trái đất hấp thu và một phần đƣợc phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt trời, không cho nó phản xạ đi. Nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái đất không quá lạnh nhƣng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái đất nóng lên. - Hậu quả: Làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu và làm thay đổi khí hậu trong các thập kỉ, thập niên kế tiếp, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự sống của con ngƣời, môi trƣờng xung quanh và thiệt hại rất lớn về kinh tế.
  • 23. 20 b. Thủng tầng ozon Tầng Ozôn có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. - Khái niệm: Ozôn là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của Trái đất, ở độ cao 25km trong tầng bình lƣu, gồm 3 nguyên tử oxy (O3), hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da. Chất khí ấy hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thƣờng đƣợc gọi là tầng ozôn. - Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, một số loại sinh vật biển có khả năng tạo ra hợp chất bền tuy nhiên nguyên nhân này rất nhỏ, con ngƣời thải các chất khí CFC, DOS vào khí quyển,… - Hậu quả: Tăng cƣờng ung thƣ da không sắc tố lên thêm 300.000 ca/ năm. Tăng thêm 1,7 triệu ca đục tinh thể mỗi năm. Ức chế hệ thống miễn dịch ở ngƣời và sự sinh trƣởng của thực vật. Giảm thực vật phù du biển, từ đó làm giảm lƣợng hải sản. Nhiều thiên tai nguy hiểm… c. Mưa Axít Mưa Axít
  • 24. 21 - Khái niệm: Là mƣa có tính axít do một số chất khí hòa tan trong nƣớc mƣa tạo thành các axít khác nhau. - Nguyên nhân: do sự gia tăng lƣợng oxit của Lƣu huỳnh và Nitơ ở trong khí quyển và do hoạt động của con ngƣời gây nên. - Hậu quả: Tác động tích cực là làm mát Trái đất, cân bằng hệ sinh thái. Tác động tiêu cựclà ảnh hƣởng lên ao hồ và hệ thủy sinh vật, thực vật, đất, khí quyển, các công trình kiến trúc, các vật liệu và đặc biệt là cuộc sống, sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời. d. Lũ lụt, hạn hán Lũ lụt: Ngập lụt ở thành phố Hồ Chí Minh - Khái niệm: Lũ là hiện tƣợng dòng nƣớc do mƣa lớn tích lũy từ nơi cao tràn về dữ dội làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng trũng thấp hơn - Nguyên nhân: Có rất nhiều nhân tố tác động và trực tiếp hình thành lũ quét: Điều kiện khí tƣợng thủy văn (cƣờng độ mƣa, thời gian mƣa, lƣu lƣợng và mực nƣớc trên các sông,…) và điều kiện địa hình (phân bố địa hình, đặc điểm thổ nhƣỡng, độ dốc lƣu vực,…). - Hậu quả: Thiếu nƣớc sạch, lƣơng thực, nơi ở. Nguy cơ dịch bệnh tăng cao… Hạn hán:
  • 25. 22 Hạn hán, nhiễm mặn ở các tỉnh Nam bộ - Khái niệm: Hạn hán là hiện tƣợng lƣợng mƣa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lƣợng ẩm trong không khí và hàm lƣợng nƣớc trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nƣớc ao hồ, mực nƣớc trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất gây ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng của cây trồng, làm suy thoái gây đói nghèo, dịch bệnh. - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan: Do khí hậu, thời tiết bất thƣờng gây nên lƣợng mƣa thƣờng xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt. + Nguyên nhân chủ quan: Do con ngƣời gây ra, trƣớc hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nƣớc ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc. Ngoài ra còn do việc trồng cây xanh chƣa phù hợp, công trình thi công chƣa hiện đại hóa,… - Hậu quả: + Dẫn đến đói nghèo, dịch bệnh, thậm chí chiến tranh do xung đột nguồn nƣớc. + Tác động đến môi trƣờng nhƣ hủy hoại các loài thực vật, động vật, quần cƣ hoang dã, làm giảm chất lƣợng không khí, nƣớc, làm cháy rừng, xói lở đất. + Tác động tới kinh tế - xã hội nhƣ giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lƣợng cây trồng, chủ yếu là sản lƣợng cây lƣơng thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp.
  • 26. 23 e. Sa mạc hóa Sa mạc hóa đất đai - Khái niệm: Sa mạc hóa là hiện tƣợng suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nữa khô hạn, gây ra bởi con ngƣời và BĐKH. - Nguyên nhân: + Phần lớn là do tác động của con ngƣời từ khoảng 10.000 năm nay. Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nƣớc, khoan giếng, BĐKH đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. + Hiện tƣợng ấm dần lên của Trái Đất cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những đợt hạn hán nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật không thể phục hồi. - Hậu quả: nét đa dạng sinh học bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi, kinh tế bị ảnh hƣởng. 1.3. Thực tiễn tác động của BĐKH [12], [9], [8] 1.3.1. Đối với thế giới Cùng với những vấn đề đáng quan tâm nhƣ đói nghèo, dịch bệnh,…vấn đề BĐKH đang là thách thức, mối lo ngại rất lớn mà nhân loại phải giải quyết. BĐKH tác động rất lớn đối với các nƣớc phát triển, các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, các nƣớc vùng ven biển phải gánh chịu rất lớn do ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, lũ lụt, bão tố. Hầu hết sự gia tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu quan sát đƣợc từ giữa thế kỷ 20 có thể do tăng nồng độ khí nhà kính. Trong hơn 50 năm qua, nhiệt độ ở các lục địa (trừ Nam Cực) đã tăng lên đáng kể.
  • 27. 24 Trong hơn 50 năm qua: số ngày lạnh, đêm lạnh và sƣơng giá ít hơn ở hầu hết các khu vực đất liền và tăng số ngày nóng, đêm nóng. Các đợt sóng nhiệt trở nên thƣờng xuyên hơn ở hầu hết các khu vực đất liền, tần suất của các hiện tƣợng nhƣ mƣa lớn tăng ở hầu hết các khu vực. Bão nhiệt đới gia tăng, xuất hiện với cƣờng độ mạnh ở Bắc Đại Tây Dƣơng từ khoảng năm 1970 và không thấy tăng lên ở những nơi khác. Cũng không có xu thế rõ ràng về số lƣợng các cơn bão nhiệt đới hàng năm. Những biến đổi về tuyết, băng và các vùng đất đóng băng, kích thƣớc các hồ băng và sự bất ổn ở các vùng núi, vùng đóng băng khác dẫn đến những thay đổi ở một số hệ sinh thái Nam Cực và Bắc Cực. Một số hệ sinh thái dƣới nƣớc cũng bị ảnh hƣởng do tăng lƣu lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng đến cấu trúc nhiệt và chất lƣợng nƣớc sông hồ và các hệ sinh thái trên cạn, các hệ sinh thái biển và nƣớc ngọt, những thay đổi về hệ động vật, thực vật và sự phong phú của tảo, sinh vật phù du và cá liên quan đến sự gia tăng nhiệt độ của nƣớc, cũng nhƣ liên quan đến những thay đổi về độ che phủ của băng, độ mặn, hàm lƣợng ôxy và sự lƣu thông của nƣớc. Trên thế giới, vùng bị sa mạc hóa nhiều nhất là trung Á và nam sa mạc Xahara, nơi đại bộ phận dân chúng đều sống trong cảnh nghèo khổ và phải đối mặt với tình trạng xâm thực không thể cƣỡng lại của cát bụi. 1.3.2. Đối với khu vực Đông Nam Á là khu vực bao gồm các quốc đảo và nhiều quốc gia nằm ở những vùng bờ biển thấp hoặc những vùng ngay cửa sông, là khu vực đặc biệt dễ bị tổn thƣơng do BĐKH và mực nƣớc biển dâng. Đến những năm 2050, lƣợng nƣớc ngọt có thể sử dụng đƣợc ở Trung Á, Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt tại các lƣu vực sông lớn sẽ giảm một cách đáng kể. Vùng ven biển, nhất là các vùng châu thổ rộng lớn đông dân sẽ chịu rủi ro nhiều nhất, do lũ từ sông, biển. BĐKH kết hợp đô thị hoá, công nghiệp hoá và phát triển kinh tế nhanh chóng gây áp lực tới tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Sự hoành hành của dịch bệnh và tỷ lệ tử vong do tiêu chảy, chủ yếu liên quan đến lũ lụt và hạn hán sẽ gia tăng ở Đông Nam Á do những thay đổi trong chu trình thuỷ văn.
  • 28. 25 Đến năm 2010, nhiệt độ trung bình khu vực Nam Á và Đông Nam Á tăng không nhiều, ở mức độ cao cũng chỉ từ 0,5 - 0,70 C. Nhƣng đến năm 2070, nhiệt độ trung bình khu vực này tăng khá cao, ở mức trung bình tăng 1,5 - 2,50 C và ở mức cao, tăng tới 3,0 - 4,50 C. Bảng 1.1. Kịch bản nhiệt độ cho năm 2010 và 2017 (0 C) Khu vực Năm Thấp Trung bình Cao Inđônêxia, Philipin, bờ biển Nam và Đông Nam Á 2010 2070 0,1 0,4 0,3 1,5 0,5 3,0 Lãnh thổ Nam và Đông Nam (không tính Nam Á thuộc cận nhiết đới). 2010 2070 0,3 1,2 1,2 2,5 0,7 4,5 1.3.3. Đối với Việt Nam Theo đánh giá của Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP, 2007), Việt Nam nằm trong top 5 nƣớc đứng đầu thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất của BĐKH. Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc loại trừ chất phá hủy tầng Ozôn, lƣợng sử dụng các chất HCFC ở Việt Nam hiện nay vào khoảng 3000 tấn và sẽ còn tăng trong thời gian tới. ĐBSCL là vùng đất thấp ven biển của Việt Nam sẽ là khu vực bị tác động nặng nề nhất do BĐKH gây ra. Trong các tháng mùa khô, nhiều tỉnh vùng ĐBSCL đang bị nƣớc biển xâm nhập mặn sâu làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực đã thiếu nƣớc ngọt phục vụ sinh hoạt. Không chỉ gây mất đất sản xuất nông nghiệp mà nó còn tác động nặng nề đến môi trƣờng thủy sản ở ĐBSCL. Nếu mực nƣớc biển trung bình dâng cao thêm 1m sẽ có tới 38% diện tích vùng ĐBSCL bị ngập hoàn toàn trong nƣớc biển và sẽ có tới 90% diện tích đất ở ĐBSCL bị nhiễm mặn. - Theo bộ tài nguyên môi trƣờng: + Nhiệt độ cao nhất trung bình của mùa khô sẽ tăng từ 33 - 35o C lên 35 - 37o C + Lƣợng mƣa đầu vụ hè thu (15/4-15/5) sẽ giảm khoảng 10 - 20% + Khi mực nƣớc biển dâng thêm 75cm, diện tích bị ngập sẽ là 7.580 km2 (19%) + Khi nƣớc biển dâng 1m ƣớc tính diện tích bị ngập là 15.116 km2 (27,8%) + Diện tích lúa 2 vụ giảm 1,8% cho đến giữa thập niên 2030
  • 29. 26 Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và đồng bằng sông Hồng là những vùng trũng nên bị ảnh hƣởng nhiều nhất khi xảy ra ngập lụt, xâm nhập mặn và các hiện tƣợng thời tiết xấu. Trên thực tế, BĐKH tác động hàng chục triệu ngƣời Việt Nam. Hệ quả để lại đang khiến cho cuộc sống ngƣời nghèo và những ngƣời cận nghèo ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Lƣợng mƣa thất thƣờng và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, diễn biến thời tiết khốc liệt hơn. Tần suất và cƣờng độ bão lũ, triều cƣờng tăng đột biến. Các dịch bệnh xuất hiện lan tràn, diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động, nguy cơ các loài thực vật, động vật gia tăng. 1.3.4. Đối với Kiên Giang Theo nghiên cứu và dự báo của các nhà khoa học, đến năm 2100, BĐKH toàn cầu sẽ làm môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL thay đổi lớn, trong đó, tỉnh Kiên Giang cũng không nằm ngoài những quy luật và ảnh hƣởng chung của khu vực. Những năm qua, đã có nhiều biểu hiện của BĐKH xảy ra ở Kiên Giang nhƣ : + Bão - điều chƣa từng xảy ra, đã xảy ra ở Kiên Giang năm 1997, gây thiệt hại về ngƣời và của rất lớn. + Lốc xoáy, mƣa giông, sấm sét ảnh hƣởng ngày càng nghiêm trọng, xảy ra thƣờng xuyên hơn, mùa mƣa có xu hƣớng thất thƣờng. + Thƣờng xảy ra các đợt hạn hán cục bộ. Nhiệt độ có xu hƣớng tăng, nhiều đợt
  • 30. 27 nắng nóng kéo dài, nhiệt độ giữa trƣa rất cao, số ngày nóng bức tăng, nhiệt độ trung bình cao, có hiện tƣợng khô hạn, thiếu nƣớc cho sản xuất… Nhiệt độ tăng cao dẫn đến cháy rừng, mỗi năm xảy ra hàng chục vụ cháy gây thiệt hại lớn đến rừng tràm. Tác động lƣợng mƣa nƣớc biển dâng làm gia tăng thêm diện tích ngập lụt của tỉnh, vốn là trƣớc đây hàng năm đã bị ngập lụt theo mùa, bây giờ các vùng đất thấp có thể ngập lụt vĩnh viễn. ảnh hƣởng đến sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp và thủy sản làm thay đổi ranh giới mặn, nƣớc lợ, nƣớc ngọt dẫn đến ảnh hƣởng hệ sinh thái biển và ven biển, ảnh hƣởng đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản” Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nƣớc, nhƣ chế độ mƣa thay đổi có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa khô; đặc biệt tình trạng mùa khô kéo dài, nhiệt độ không khí tăng cao, lƣợng mƣa thấp kèm theo nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về ít đã gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nƣớc ngọt phục vụ cho sản xuất, ảnh hƣởng đến sinh hoạt và đời sống ngƣời dân. Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nên tình trạng nƣớc biển dâng tràn sâu vào nội đồng gây nhiễm mặn cho nguồn nƣớc mặt, làm cho cuộc sống ngƣời dân khó khăn do thiếu nƣớc ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất. 1.3.5. Ứng phó với BĐKH [9] Có hai nhóm giải pháp quan trọng nhất để đối phó với những thách thức do BĐKH gây ra là giải pháp giảm nhẹ BĐKH và giải pháp thích ứng với những thay đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giảm thiểu những thiệt hại của thiên tai do BĐKH gây ra. - Giảm nhẹ: Theo Ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa là sự can thiệp của con ngƣời nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, hoặc cải thiện các bể chứa khí nhà kính. Các biện pháp giảm nhẹ: + Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng: sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lƣợng và hiệu suất cao, tránh tổn thất năng lƣợng. + Tăng cƣờng sử dụng các nguồn năng lƣợng mới và năng lƣợng tái tạo: gió, năng lƣợng Mặt Trời, thủy điện nhỏ, điện thủy triều, địa nhiệt… + Bảo vệ và tăng cƣờng các bể chứa và hấp thụ khí nhà kính: trồng và bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí, chống cháy rừng; trồng rừng ngập mặn…
  • 31. 28 + Tăng cƣờng thu hồi khí nhà kính từ các mỏ khai thác than, dầu khí, bãi rác thải… -Thích ứng: Đề cập đến khả năng tự điều chỉnh của một hệ thống để thích nghi với những biến đổi của khí hậu nhằm giảm nhẹ những nguy cơ thiệt hại, để đối phó với những hậu quả (có thể xảy ra) hoặc tận dụng những cơ hội. Riêng đối với Việt Nam, các nhà khoa học và các nhà quản lý đã đề xuất 8 giải pháp thích ứng với BĐKH của Việt Nam gồm: + Chấp nhận tổn thất: Phƣơng pháp thích ứng là phản ứng cơ bản “không làm gì cả”. + Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất giữa cộng đồng dân cƣ, bảo hiểm. + Làm thay đổi nguy cơ: giảm nhẹ BĐKH. + Ngăn ngừa các tác động: thích ứng từng bƣớc và ngăn chặn các tác động của BĐKH và bất ổn của khí hậu. + Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến các hoạt động kinh tế không thể thực hiện thì có thể thay đổi cách sử dụng. + Thay đổi/chuyển địa điểm: thay đổi/chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế. + Nghiên cứu: phát triển công nghệ mới và phƣơng pháp mới về thích ứng. + Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi. Các giải pháp này rất đa dạng, phong phú, song phải phù hợp với tình hình cụ thể về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân cƣ của từng địa phƣơng. BĐKH có thể dẫn đến những hậu quả khác nhau đối với mỗi khu vực. Bão lớn có sức tàn phá mạnh ở vùng ven biển trực tiếp gây sạt lở bờ biển, tràn ngập nƣớc mặn, phá hủy công trình xây dựng, nhà cửa... Đối với vùng núi sẽn gây mƣa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đƣờng... gây những tổn thất và thiệt hại to lớn. Vì vậy việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng các kiến thức, kinh nghiệm cụ thể của các địa phƣơng có hoàn cảnh tƣơng tự là rất cần thiết và có tác dụng thiết thực. 1.4. Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (GDBĐKHTC) 1.4.1. Khái niệm Hiện nay, khái niệm GDBĐKHTC đƣợc đề cập không nhiều trên các tài liệu. Trên phƣơng diện xã hội và văn hoá,“ GDBĐKHTC có nghĩa là học tập để thay đổi văn
  • 32. 29 hoá, lối sống, cơ cấu kinh tế và xã hội nhằm bảo vệ khí hậu, giảm thiểu tác động tiêu cực và thích ứng với biến đổi khí hậu.” [16] Tuy nhiên, để phù hợp với mục đích giáo dục phổ thông hiện nay thì khái niệm của PGS.TS Trần Đức Tuấn – trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ giáo dục vì sự phát triển bền vững – trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội đƣa là phù hợp, cụ thể là: “ GDBĐKHTC là giúp cho người học hiểu và biết được những tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu hiện nay, đồng thời khuyến khích thay đổi thái độ và hành vi cần thiết để đưa thế giới phát triển bền vững trong tương lai”. [16] Bảo vệ khí hậu, giảm thiểu tác động tiêu cực và thích ứng với biến đổi khí hậu 1.4.2. Phân biệt GDBĐKHTC và GDMT Nếu nhƣ “GDMT là quá trình giáo dục nhằm giúp cho mỗi HS có những nhận thức về môi trường thông qua kiến thức về môi trường (khái niệm, mối liên hệ, qui luật,…), tạo cho HS có ý thức, thái độ đối với môi trường, trang bị các kĩ năng thực hành. Kết quả là HS có được ý thức trách nhiệm với môi trường và biết hành động thích hợp để bảo vệ môi trường, ứng xử thích nghi thông minh với môi trường” [19] thì “GDBĐKHTC là giúp cho người học hiểu và biết được những tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu hiện nay, đồng thời khuyến khích thay đổi thái độ và hành vi cần thiết để đưa thế giới phát triển bền vững trong tương lai”. [16] - GDMT và GDBĐKHTC đều là một trong những con đƣờng tiếp cận phát triển bền vững có hiệu quả hiện nay trên thế giới. Thông qua việc khai thác các tri thức trong
  • 33. 30 từng tiết học trên lớp hoặc tổ chức các hoạt động ngoài giờ để tiến hành GDMT và GDBĐKHTC. Nhà trƣờng sẽ góp phần hình thành ở HS sự hiểu biết, ý thức, trách nhiệm và kĩ năng thích hợp để bảo vệ, ứng xử và thích nghi thông minh với môi trƣờng. - Bản thân GDMT là một nguồn lực vô tận cho việc GDBĐKHTC. Tuy nhiên, về bản chất thì GDMT và GDBĐKHTC có sự khác biệt. Ô nhiễm môi trƣờng sẽ kéo theo sự ô nhiễm về nguồn nƣớc, không khí, đất, tiếng ồn, tài nguyên rừng bị suy giảm… Ví dụ nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc thì chúng ta có thể có các biện pháp khắc phục nhƣ hạn chế xả hay thải nƣớc bẩn bị ô nhiểm chƣa đƣợc xử lí ra sông, hồ. Nếu nhƣ tài nguyên đất bị ô nhiễm và giảm sút chất lƣợng thì chúng ta sẽ có các biện pháp cải tạo một cách phù hợp để đƣa chất lƣợng đất tốt hơn. Nếu nhƣ tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng thì chúng ta sẽ có các giải pháp là khai thác rừng hợp lí, tích cực trồng rừng,… nhƣng BĐKH thì có thể hiểu là hậu quả của hoạt động thải các chất khí nhà kính vào khí quyển của loài ngƣời, gây nên hiện tƣợng nóng lên của bầu khí quyển và của nƣớc đại dƣơng. Hệ quả là băng tại các địa cực, trên núi cao tan chảy, làm mực nƣớc biển dâng cao, nhấn chìm nhiều vùng đất ven biển; các hiện tƣợng của thời tiết, khí hậu mang tính quy luật nhƣ vận động của các khối không khí, mƣa, bão,… trở nên bất thƣờng bởi tác động của sự gia tăng nhiệt độ đó, kéo theo những tác hại đối với con ngƣời và đặc trƣng rất riêng là sự thay đổi trong môi trƣờng không khí. Trƣớc những biểu hiện của BĐKH đang xảy ra thì chúng ta chỉ có thể thích ứng và ứng phó với nó chứ không thể ngăn chặn đƣợc nữa. Do đó, GDBĐKHTC không phải là giáo dục cho HS khắc phục, cải biến hay thay đổi những tác hại của BĐKH mà chỉ có thể giúp HS hình thành và phát triển năng lực thích nghi và ứng phó với những thách thức của BĐKH, hạn chế thái độ bi quan của HS trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH. - Trong những nỗ lực để bảo vệ môi trƣờng và hạn chế ảnh hƣởng của BĐKH thì không ai có thể đứng ngoài cuộc, mục đích tối cao của GDBĐKHTC là hình thành và phát triển năng lực thích ứng với những thách thức với BĐKH trong đời sống thực tế chứ không phải chỉ là những kiến thức hay ý thức nhƣ trong GDMT.
  • 34. 31 1.5. Hành động ứng phó với BĐKH 1.5.1. Trên thế giới và Việt Nam Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu - Ý thức về những tác hại do con ngƣời gây ra cho môi trƣờng Trái Đất, gần đây đã có sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực ngăn chặn những ảnh hƣởng nguy hại do BĐKH toàn cầu. Nhiều diễn đàn quốc tế đã ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học, doanh nghiệp, chính trị cũng nhƣ các nhà hoạch định chính sách đối ngoại nhƣ Liên hợp quốc, WTO, EU, ASEM, APEC, ASEAN... một điều chắc chắn rằng những thoả thuận kinh tế, chính trị, thƣơng mại song phƣơng hoặc đa phƣơng gắn liền với vấn đề BĐKH luôn nhận đƣợc sự tán thành và hợp tác. - Những cam kết quốc tế đƣợc cụ thể hoá vào năm 1997 khi Nghị định thƣ Kyoto ra đời và chính thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chƣơng trình khung về vấn đề BĐKH mang tầm quốc tế của Liên hợp quốc với mục tiêu cắt giảm lƣợng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính. - Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 quốc gia kí kết tham gia chƣơng trình
  • 35. 32 này. Nghị định thƣ Kyoto cũng ràng buộc 37 quốc gia phát triển đến năm 2012 phải cắt giảm khí thải xuống 5% so với mức của năm 1990. Nghị định thƣ cũng đƣợc khoảng 137 quốc gia đang phát triển tham gia kí kết trong đó có Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ vốn là những nền kinh tế mới nổi và có lƣợng khí phát thải cao. Sự kiện chính phủ Nga, quốc gia chiếm 17% lƣợng khí thải, phê chuẩn Nghị định thƣ vào năm 2004 và chính phủ Ôxtrâylia ký kết Nghị định thƣ vào năm 2007, đã gây sức ép buộc Mĩ (quốc gia chiếm 25% lƣợng khí thải ) - hiện là quốc gia phát triển duy nhất không phê chuẩn Nghị định thƣ Kyoto - phải thay đổi quan điểm trong thời gian gần đây. Thế giới hi vọng thái độ tích cực và sự tham gia có trách nhiệm của Mĩ sẽ đƣợc thể hiện khi Chính phủ của Tổng thống Obama tham gia Hội nghị Copenhagen. Tuy nhiên, cho đến nay tình hình này vẫn chƣa có gì sáng sủa hơn, chƣa có bƣớc tiến triển mang tính đột phá trong cuộc chiến ứng phó với BĐKH toàn cầu. Nhƣ vậy, Nghị định thƣ Kyôtô đƣợc mong đợi sẽ là một thành công trong vấn đề cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính. Mục tiêu đƣợc đặt ra nhằm "Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường”. Trong những năm tới, xu thế chung của hợp tác quốc tế và khu vực để đối phó với vấn đề BĐKH sẽ đƣợc tăng cƣờng, tập trung vào quá trình thiết lập cơ chế hợp tác, nghiên cứu và đánh giá tác động, xây dựng biện pháp phòng ngừa và nghiên cứu công nghệ, năng lƣợng mới. Mặc dù vậy, quá trình hợp tác sẽ còn gặp nhiều khó khăn, trắc trở do còn nhiều sự khác biệt về lợi ích giữa các quốc gia trong việc thực hiện các cam kết quốc tế liên quan đến vấn đề BĐKH (cơ bản là việc giảm chất thải gây hiệu ứng nhà kính hoặc sử dụng tiết kiệm nhiên liệu có thể ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng kinh tế của nhiều quốc gia), việc sản xuất theo Chương trình cơ cấu phát triển sạch (The Clean Development Mechanism-CDM) đòi hỏi đầu tƣ lớn và công nghệ phức tạp... Vừa qua, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 158/2008/QĐ - TTg phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Ngày 12/01/2009, tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chính thức công bố Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Mục tiêu chiến lƣợc của Chƣơng trình là đánh giá
  • 36. 33 đƣợc mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và địa phƣơng trong từng giai đoạn và xây dựng đƣợc kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nƣớc, tận dụng cơ hội phát triển nền kinh tế theo hƣớng các-bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất. 1.5.3. Hành động của chúng ta Thực tế cho thấy, BĐKH đang đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống còn của con ngƣời trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày càng trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thƣơng và ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững trong tƣơng lai. Ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải ý thức hơn đối với môi trƣờng thông qua từng công việc cụ thể của mỗi cá nhân. Trƣớc tiên, đó chính là sự thay đổi thói quen hàng ngày trong cuộc sống theo hƣớng tiết kiệm năng lƣợng. Chỉ cần một cái nhấn nút tắt đèn hay các thiết bị điện, điện tử khi ra vào phòng ở hoặc nơi làm việc là góp phần tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng và giảm thiểu năng lƣợng và các chi phí phải trả. Thứ hai, cần phải nhận thức đầy đủ hơn về nguyên nhân và hậu quả của sự BĐKH để vận dụng trong những hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là đối với những ngƣời “ra quyết định”. Ví dụ: Bạn là ngƣời có quyền nhập khẩu thiết bị sản xuất thì nhất quyết phải nói không với “Công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính”. Thứ ba, nghiên cứu khoa học và ứng dụng những thành tựu mới vào trong hiện thực cuộc sống là sự đóng góp thiết thực nhất của chúng ta. Hiện nay, trên thế giới đã tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng những nguồn năng lƣợng sạch nhƣ năng lƣợng Mặt Trời, sức gió, sóng biển... để tạo ra những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Trong xây dựng đã chú ý đến kiến trúc sinh thái, trong du lịch đã xuất hiện nhiều hơn sản phẩm du lịch sinh thái... đây đều là những hƣớng đi tích cực. Thứ tƣ, bạn hãy là một tuyên truyền viên có trách nhiệm thông qua trao đổi, chuyện trò với gia đình, bạn bè, hàng xóm...về những vấn đề môi trƣờng (nhƣ hạn chế xả chất thải bẩn, trồng và chăm sóc cây xanh, đi xe đạp ở những cự ly thích hợp hoặc tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng, hạn chế và tiến tới không dùng túi ni
  • 37. 34 lông, cố gắng sử dụng nƣớc sạch tiết kiệm...). Việc tuyên truyền, trao đổi thông tin trên blog cá nhân hay diễn đàn trực tuyến cũng có tác dụng to lớn và nhanh chóng. Thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, giải trí thể thao, tình nguyện và phát triển sẽ giúp bạn đƣa vấn đề bảo vệ môi trƣòng xâm nhập vào cộng đồng một cách hữu hiệu hơn. Tiết kiệm năng lượng để bảo vệ môi trường 1.6. Tổng quan về giáo dục biến đổi khí hậu 1.6.1. Mục tiêu chung của giáo dục BĐKH Trong thực tiễn GDBĐKHTC cần đƣợc đổi mới và chuyển hóa theo những định hƣớng đƣợc UNESCO phát triển trong văn bản “giáo dục phát triển bền vững và BĐKH ” cần liên kết 3 trụ cột chính: phát triển năng lực hành động của con ngƣời, thay đổi thái độ hành vi và từ tăng cƣờng các giá trị sáng tạo để ngƣời học, các cá nhân và cộng đồng thật sự quan tâm và tiếp cận đƣợc vấn đề BĐKH. [5] Thật vậy, GDBĐKHTC nhằm phát triển năng lực hành động của ngƣời học, giúp ngƣời học có đƣợc những kiến thức và kĩ năng về vấn đề BĐKH. Mục tiêu này sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu chúng ta biết tạo động cơ, niềm tin của cá nhân trong việc hình thành năng lực hành động trƣớc vấn đề BĐKH toàn cầu hiện nay. Thay đổi thái độ - hành vi là một trong những mục tiêu hàng đầu của GDBĐKHTC toàn cầu. Sự thay đổi trong nhận thức sẽ kéo theo sự thay đổi trong thái độ, sự quan tâm của bản thân tới tình trạng môi trƣờng, khí hậu xung quanh, từ đó giúp
  • 38. 35 ngƣời học có những thái độ tích cực để bảo vệ khí hậu và sẵn sàng ứng phó với những thách thức của BĐKH. Vấn đề GDBĐKHTC không chỉ giúp phát triển năng lực hành động và thay đổi thái độ, hành vi mà còn tăng cƣờng các giá trị sáng tạo ở mỗi cá nhân, có đƣợc lời cam kết cần làm gì cho môi trƣờng, đặc biệt là khí hậu. Thông qua GDBĐKHTC cần làm cho các cá nhân và cộng đồng hiểu rằng tự nhiên và Trái đất đang trong tình trạng nguy hiểm, những điều kiện để duy trì sự bền vững đang bị tổn thƣơng và đe dọa. Do đó, mỗi cá nhân và cả tập thể phải hành động ngay trong gia đình, địa phƣơng, mỗi quốc gia để có những chuyển biến tích cực ở phạm vi toàn cầu, đƣa thế giới phát triển bền vững. 1.6.2. Mục tiêu về phát triển năng lực cho HS Giáo dục BĐKH giúp HS có đƣợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học. Biết một số dấu hiệu BĐKH, chất hóa học gây BĐKH trong đất, nƣớc, không khí. Đồng thời biết một số biện pháp đơn giản để ngăn chặn và cách xử lí một vài trƣờng hợp BĐKH đơn giản trong đời sống sản xuất và học tập hóa học. 1.6.3. Sự cần thiết của việc giáo dục BĐKH Biến đổi khí hậu là nguy cơ lớn làm giảm năng suất nông nghiệp, gia tăng tình trạng thiếu nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng cực đoan của thời tiết, phá vỡ tình trạng cân bằng của các hệ sinh thái và làm gia tăng bệnh tật. Theo dự báo, trong thế kỷ 21, nhiệt độ thế giới có thể tăng thêm 50 C, trong khi ngƣỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là tăng thêm 20 C. Nếu vƣợt qua ngƣỡng này, các thảm họa sinh thái sẽ xảy ra và cuộc sống con ngƣời bị đe dọa nghiêm trọng. Biến đổi khí hậu đang đe doạ trực tiếp đến VN. Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), TP Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu (bao gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca của Bangladesh, Thƣợng Hải, Quảng Châu của Trung Quốc, TPHCM của Việt Nam, Bangkok của Thái Lan và Yangon của Myanmar). Theo bản báo cáo về phát triển con ngƣời 2007 - 2008 của UNDP, nếu nhiệt độ trên Trái Đất tăng thêm 20 C, thì sẽ có 22 triệu ngƣời ở VN mất nhà và 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập trong nƣớc biển. Các hiện tƣợng nhƣ: lƣợng mƣa thất thƣờng và luôn biến
  • 39. 36 đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiến khốc liệt hơn, tần suất và cƣờng độ của những đợt bão lũ, triều cƣờng tăng đột biến, các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn.... trong những năm gần đây đều có liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu. Nhận thức đƣợc sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu (nguyên nhân, hậu quả và giải pháp ứng phó) là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, mọi thành phần dân cƣ,... để có các hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Nhà trƣờng phổ thông, với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài; với mạng lƣới rộng khắp đất nƣớc; với hệ thống chƣơng trình, nội dung, kế hoạch và phƣơng pháp giáo dục; với đội ngũ hùng hậu của những ngƣời làm công tác giáo dục đóng một vai trò to lớn và có tầm ảnh hƣớng sâu rộng đến việc nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho học sinh. 1.6.4. Tích hợp giáo dục BĐKH 1.6.4.1. Khái niệm tích hợp GDBĐKHTC Tích hợp (Integrate) là sự hoà trộn kiến thức BĐKH vào nội dung bài học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Muốn vậy, khi xây dựng chƣơng trình, ngƣời ta phải rà soát lại toàn bộ chƣơng trình cũ, sắp xếp lại hệ thống tri thức để đƣa nội dung BĐKH vào những “địa chỉ” có thể đƣa đƣợc. [10] Vấn đề BĐKH đã đƣợc quan tâm trong hệ thống giáo dục quốc dân từ những năm 1990 ở các nƣớc tƣ bản phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế các GDBĐKHTC vẫn đƣợc lồng nghép trong nội dung GDMT, chƣa trở thành một nội dung chuyên biệt. Sau những năm 2000 khi ảnh hƣởng của BĐKH đã trở nên hiện hữu vấn đề này mới đƣợc quan tâm chuyên biệt và có sự đầu tƣ thỏa đáng. Tại Việt Nam, GDBĐKHTC đã đƣợc tích hợp, lồng ghép trong chƣơng trình của các bậc học với các bộ môn nhƣ Sinh học, Vật lí, Hóa học, Địa lí, Công nghệ, …Tuy nhiên, so với các môn học khác, môn Hóa học có nhiều điều kiện thuận lợi để GDBĐKHTC và có thể mang lại nhiều kết quả khả quan hơn bởi đặc trƣng môn học gắn liền với thực tế thiên nhiên và cuộc sống quanh ngƣời học, nó phản ánh một cách sát thực vấn đề nóng bỏng hiện nay đó chính là “môi trƣờng”. - Các mức độ tích hợp kiến thức BĐKH vào các bài học: + Mức độ 1: Nội dung BĐKH trùng phần lớn hay hoàn toàn với nội dung bài học của bộ môn.
  • 40. 37 + Mức độ 2: Một số kiến thức BĐKH đƣợc đƣa vào nội dung bài học và trở thành một bộ phận hữu cơ của bài học, đƣợc thể hiện bằng một mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học. Ngoài hai mức độ tích hợp trên, các kiến thức BĐKH không đƣợc nêu rõ trong SGK, nhƣng dựa vào kiến thức trong bài học, giáo viên có thể liên hệ với thực tế để đƣa kiến thức BĐKH vào bài học, dƣới dạng các hiện tƣợng, số liệu về BĐKH trên toàn cầu, địa phƣơng… 1.6.4.2. Mục tiêu tích hợp GDBĐKHTC [10] - Về kiến thức: Giáo dục cho HS THPT nhận thức đầy đủ những biểu hiện, diễn biến và nguyên nhân chính của BĐKH để có đƣợc những biện pháp làm giảm thiểu tác động do BĐKH gây ra. - Về kỹ năng: GDBĐKHTC nhằm giúp cho HS THPT đƣợc những kĩ năng nhƣ: nhận biết và phát hiện tác động của BĐKH tới cuộc sống, sản xuất của con ngƣời, thực hiện các hoạt động ứng phó với thiên tai do BĐKH gây ra. - Về thái độ - hành vi: HS nhận thức đƣợc sự cần thiết của GDBĐKHTC để mọi ngƣời dân có những kiến thức cơ bản, thái độ đúng đắn, hành động tích cực, khả năng ứng phó với BĐKH vì sự phát triển bền vững. 1.6.4.3. Lí do phải thực hiện DHTH - DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng phổ thông. + Vận dụng DHTH là một yêu cầu tất yếu của việc thực hiện nhiệm vụ dạy học ở nhà trƣờng phổ thông. Nhƣ Luật giáo dục (2005) đã nêu : "Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc". Việc có nhiều môn học đã đƣợc đƣa vào nhà trƣờng phổ thông hiện nay là thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Các môn học đó phải liên kết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên. + Mặt khác, hiện nay các tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội của loài ngƣời phát triển nhƣ vũ bão. Trong khi, quỹ thời gian cũng nhƣ số năm học để HS ngồi trên
  • 41. 38 ghế nhà trƣờng là có hạn, không thể đƣa nhiều môn học hơn nữa vào nhà trƣờng, cho dù những tri thức này là rất cần thiết. Chẳng hạn, ngày nay ngƣời ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩ năng sống cho HS (các kiến thức và kĩ năng về an toàn giao thông, bảo vệ môi trƣờng sống, tiết kiệm năng lƣợng và sử dụng năng lƣợng hiệu quả, về định hƣớng về nghề nghiệp,...) trong khi những tri thức này không thể tạo thành môn học mới để đƣa vào nhà trƣờng. Vì vậy, DHTH là giải pháp quan trọng. + Chƣơng trình GDPT và sách giáo khoa các môn học đã tích hợp nhiều tri thức để thực hiện các mục tiêu nêu trên, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất cả đối tƣợng HS. Vì vậy, trong quá trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp các nội dung tri thức trên một cách cụ thể cho từng môn học và phù hợp với từng đối tƣợng HS ở các vùng miền khác nhau. - Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học Các nhà khoa học cho rằng khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (nhƣ sinh thái học, tự động hóa,...). Vì vậy, xu thế dạy học trong nhà trƣờng là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp hóa các tri thức, đồng thời thay thế "tƣ duy cơ giới cổ điển" bằng "tƣ duy hệ thống". Theo Xavier Rogiers, nếu nhà trƣờng chỉ quan tâm dạy cho HS các khái niệm một cách rời rạc, thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS các "suy luận theo kiểu khép kín", sẽ hình thành những con ngƣời "mù chức năng", nghĩa là những ngƣời đã lĩnh hội kiến thức nhƣng không có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày. - Góp phần giảm tải học tập cho HS Giảm tải học tập không chỉ là giảm thiểu khối lƣợng kiến thức môn học, hoặc thêm thời lƣợng cho việc dạy học một nội dung kiến thức theo qui định. Phát triển hứng thú học tập cũng có thể đƣợc xem nhƣ một biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và rất có ý nghĩa. Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp thu, bằng cách tích hợp một cách hợp lí và có ý nghĩa các nội dung gần với cuộc sống hàng ngày vào môn học, từ đó tạo sự xúc cảm nhận thức, cũng sẽ làm cho HS nhẹ nhàng vƣợt qua các khó khăn về nhận thức và việc học tập khi đó mới trở thành niềm vui và hứng thú của HS.
  • 42. 39 1.6.4.4. Phương thức, hình thức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong các môn học cấp THPT a) Các phƣơng thức tích hợp: - Nội dung GDPT đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hƣớng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở cấp học, nên việc đƣa các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, cũng nhƣ các nội dung giáo dục khác vào nội dung các môn học trong trƣờng phổ thông cần phải tìm các phƣơng thức dạy học phù hợp. Thực tế cho thấy thực hiện phƣơng thức tích hợp các nội dung nêu trên trong dạy học các môn học là khả thi nhất trong bối cảnh hiện nay. - Các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, nội dung giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, cũng nhƣ nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng, có thể đƣợc tích hợp vào các môn học ở các mức độ khác nhau. Trong trƣờng hợp cần tích hợp nhiều nội dung có liên quan với nhau vào cùng một môn học, trƣớc hết ta cần làm rõ mối quan hệ giữa các nội dung này và nên lựa chọn các nội dung thể hiện rõ nhất, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa nhất để tích hợp vào nội dung môn học. Điều này giúp ta tránh đƣợc sự dàn trải, đƣa quá nhiều nội dung vào môn học làm quá tải hoạt động học tập của HS. - Các phƣơng thức tích hợp thƣờng dùng hiện nay là: + Tích hợp toàn phần: đƣợc thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về giáo dục ứng phó với BĐKH. + Tích hợp bộ phận: đƣợc thực hiện khi có một phần kiến thức của môn học hoặc bài học có nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH. + Hình thức liên hệ: liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trƣờng hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH. Đây là trƣờng hợp thƣờng xảy ra. b) Các hình thức tổ chức DHTH: - Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học trên lớp. Trong trƣờng hợp này GV
  • 43. 40 thực hiện các phƣơng thức tích hợp với các mức độ đã nêu ở trên. Các hoạt động của GV có thể bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Hoạt động 2: Xác định các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trƣờng cụ thể cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trƣờng, GV lựa chọn tƣ liệu và phƣơng án tích hợp. Cụ thể phải trả lời các câu hỏi: tích hợp nội dung nào là hợp lí? Liên kết các kiến thức về giáo dục ứng phó với BĐKH và giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhƣ thế nào? Thời lƣợng là bao nhiêu? Hoạt động 3: Lựa chọn các phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện phù hợp, cần quan tâm sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, các phƣơng tiện dạy học có hiệu quả cao để tăng cƣờng tính trực quan và hứng thú học tập của HS (nhƣ sử dụng các thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh, video clip,...). Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. Ở đây GV cần nêu cụ thể các hoạt động của HS, các hoạt động trợ giúp của GV. - Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với BĐKH cũng có thể đƣợc triển khai nhƣ một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học. Các hoạt động có thể nhƣ: tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa chuyên đề, tổ chức thực hiện dự án, nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS). Với các hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ năng các môn học với các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trƣờng sẽ đạt cao nhất. Trong các hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức môn học trong các tình huống gần gũi với cuộc sống hơn, huy động đƣợc kiến thức từ nhiều môn học hơn. 1.6.4.5. Giáo dục, tuyên truyền các giải pháp giảm nhẹ với BĐKH ở địa phương Một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của nhân loại trong tƣơng lai là hạn chế nguy cơ biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu thảm họa do thiên tai gây ra nhƣ bão lụt, sóng thần, trƣợt đất, băng tan, lốc xoáy... Hàng chục triệu ngƣời đã bị tác động bởi thời tiết khắc nghiệt, bất thƣờng trong hai thập kỷ qua. Lƣợng khí thải CO2 hàng năm cao
  • 44. 41 hơn 3 lần so với thập niên 1990 và tỷ lệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch tiếp tục tăng vọt. Các nhà khoa học dự báo ngay cả khi loài ngƣời có thể ngừng hoàn toàn và ngay lập tức việc thải khí CO2 thì nhiệt độ trung bình của trái đất vẫn sẽ tiếp tục tăng từ mức cao hơn bình thƣờng 0,8 độ C nhƣ hiện nay lên mức 1,6 - 1,8 độ C. Nhiệt độ mới cao hơn mức bình thƣờng của trái đất sẽ kéo dài trong 500 năm nữa vì các đại dƣơng, vốn đã bị ấm lên, cần có thời gian để hạ nhiệt. Để ngăn ngừa nguy cơ nhiệt độ trái đất sẽ tăng thêm 20 C nữa, tới ngƣỡng gây thảm họa, thế giới cần ngay lập tức loại bỏ hoàn toàn việc thải khí CO2. Dƣới đây là một số giải pháp khả thi đƣa ra: - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch: Một trong những giải pháp khả thi nhất là hạn chế đốt than, dầu và khí thiên nhiên. Hiện nay, dầu là nhiên liệu phổ biến và cũng từ dầu ngƣời ta sản xuất ra nhiều sản phẩm khác, còn than lại đƣợc sử dụng rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia, chủ yếu là để sản xuất điện. Theo các chuyên gia Năng lƣợng Mỹ, cho tới thời điểm hiện nay chƣa có một giải pháp hoàn hảo nào để thay thế nhiên liệu hóa thạch mặc dù đây là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Bởi vậy, sớm hay muộn con ngƣời cũng sẽ phải tìm ra nguồn nhiên liệu khác thay thế nhƣ nhiên liệu sinh học, điện nguyên tử hay các nguồn năng lƣợng khác. - Cải tạo, nâng cấp hạ tầng: Theo số liệu thống kê, nhà ở chiếm tới gần 1/3 lƣợng phát tán khí gây hiệu ứng nhà kính trên quy mô toàn cầu (riêng ở Mỹ là 43%). Vì vậy, việc cải tiến trong lĩnh vực xây dựng nhƣ tăng cƣờng hệ thống bảo ôn, xây dựng các cầu thang điều chỉnh nhiệt, các loại nhà "môi trƣờng"... sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều nhiên liệu và giảm mức phát tán khí thải. Ngoài ra, các công trình giao thông nhƣ cầu đƣờng cũng là yếu tố cần đầu tƣ thỏa đáng. Đƣờng tốt không chỉ giảm nhiên liệu cho xe cộ mà còn giảm cả lƣợng khí phát tán độc hại hoặc sử dụng các loại lò đốt trong công nghiệp (nhƣ lò khí hóa than, lò dùng trong sản xuất xi măng) cũng sẽ giảm đƣợc rất nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính. - Giảm tiêu thụ: Một trong những phƣơng án kinh tế nhất là tiết kiệm giảm chi tiêu, điều này không chỉ đúng trong cuộc sống hàng ngày mà nó còn có tác dụng làm giảm các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Ví dụ nhƣ giảm dùng các loại bao gói sẽ giảm đƣợc đáng kể chi phí sản xuất lẫn phí tái chế. Một trong những vấn đề bức xúc hiện nay là sử dụng quá nhiều các loại bao gói có nguồn gốc từ nhựa plastic đã gây nên hiệu ứng "ô nhiễm trắng"...