SlideShare a Scribd company logo
1 of 114
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO
CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM ÁVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Hà Nội – Tháng 06/2022
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC, ASEAN VÀ VIỆT NAM................4
I. XU HƢỚNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC
NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC.......................................................................4
1. ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA
TRUNG QUỐC.............................................................................................4
1.1. ODI CỦA TRUNG QUỐC THAY ĐỔI QUA TỪNG THỜI KỲ
VÀ BẮT ĐẦU TĂNG MẠNH TỪ NĂM 2001........................................4
1.2. ODI CHỦ YẾU ĐƢỢC THỰC HIỆN BỞI CÁC DOANH NGHIỆP
QUỐC DOANH TUY NHIÊN VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH ĐANG NGÀY CÀNGMỞ RỘNG.................... 6
1.3. ODI CHỦ YẾU TẬP TRUNG TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG
MẠI – DỊCH VỤ VÀ KHAI MỎ..............................................................6
2. ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ RA NƢỚC NGOÀI CỦA
TRUNG QUỐC.............................................................................................7
2.1. NHÂN TỐ “ĐẨY” TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC .....................................8
2.2. NHÂN TỐ “ĐẨY” TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP .............................9
3. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA
TRUNG QUỐC...........................................................................................11
II. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
CỦA ASEAN .................................................................................................15
1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA THU HÚT FDI........................................15
1.1. NỚI LỎNG CÁC HẠN CHẾ ĐẦU TƢ .........................................15
1.2. VỀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN FDI ............................... 17
2. CÁC HÌNH THỨC ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƢ ..........................19
2.1. ƢU ĐÃI VỀ THUẾ..........................................................................20
2.2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐẦU TƢ ..........................................22
III. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU
TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC .......................23
1. SO SÁNH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC
NƢỚC ASEAN ..........................................................................................23
1.1. LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƢỚC ASEAN
TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC...........................23
1.2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƢỚC
ASEAN TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC ............25
2. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI......................................................................... 27
2.1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA FDI....................................................27
2.2. ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ FDI ............................................................... 29
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG
QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 ĐẾN
NĂM 2006 .........................................................................................................33
I. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC
ASEAN GIAI ĐOẠN 1999-2006 .................................................................33
1. QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG VỐN ĐẦU TƢ ...................................33
1.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002...................................................................35
1.2. GIAI ĐOẠN 2003-2006...................................................................38
2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ......................................................................... 39
2.1. THEO NƢỚC...................................................................................39
2.1.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002..............................................................42
2.1.2. GIAI ĐOẠN 2003-2006..............................................................45
2.2. THEO LĨNH VỰC............................................................................48
2.2.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002.............................................................50
2.2.2 GIAI ĐOẠN 2003-2006...............................................................55
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG
QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN............................................................60
1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC ...................................................60
1.1. ĐA DẠNG HÓA ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ.............................................. 60
1.2. BỔ SUNG VỐN THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN ................61
1.3. KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA TỪNG
NƢỚC ASEAN.......................................................................................62
1.4. TẠO VIỆC LÀM, NÂNG CAO THU NHẬP GÓP PHẦN CẢI
THIỆN ĐỜI SỐNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC................................................................................ 63
1.5. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC KHÁC......................................65
2. NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC..............................................66
2.1. QUY MÔ VỐN FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC
ASEAN CÒN NHỎ, CHƢA TƢƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG
CỦA HAI BÊN, CÁC DỰ ÁN CHẬM ĐƢỢC TRIỂN KHAI..............66
2.2. MẤT CÂN XỨNG GIỮA CÁC NƢỚC, CÁC LĨNH VỰC KINH
TẾ 67
2.3. ÍT CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ
THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU................................................................68
2.4. CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC KHÁC.............................................68
3. NGUYÊN NHÂN ...................................................................................69
3.1. CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC ...........................................................69
3.2. CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC............................................................70
CHƢƠNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG
CƢỜNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM...........72
I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC
VÀO VIỆT NAM..........................................................................................72
1. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ ...............................................72
1.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƢ QUA CÁC NĂM...................................72
1.2. CƠ CẤU FDI THEO NGÀNH KINH TẾ......................................... 74
2. ĐÁNH GIÁ .............................................................................................76
2.1. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC.............................................................77
2.2. NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ..............................................................78
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM....................................................................80
1. GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ LÀ ĐIỀU KIỆN
TIÊN QUYẾT THU HÚT FDI ..................................................................... 80
2. BÀI HỌC TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ FDI.................................................................... 83
3. BÀI HỌC TRONG CÔNG TÁC TẠO MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
THUẬN LỢI, TRONG ĐÓ NHÀ NƢỚC THÂN THIỆN, ĐÓNG VAI
TRÒ LÀ NGƢỜI HỖ TRỢ CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ...........................86
4. BÀI HỌC VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NGUỒN
NHÂN LỰC ĐỂ CHỦ ĐỘNG TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ.............................89
III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC
VÀO VIỆT NAM ..........................................................................................93
1. GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ, LÀNH MẠNH HÓA MÔI
TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ......................................................................93
2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÝ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
FDI...............................................................................................................94
3. NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU TƢ TRUNG QUỐC ..........95
4. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ...........................................97
KẾT LUẬN.....................................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................102
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN : (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á
EU : (European Union) Liên minh châu Âu
EDB : (Economic Development Board) Ủy ban phát triển kinh tế
Singapore
FDI : (Foreign Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
KCN : Khu công nghiệp
KCX : Khu chế xuất
KCNC : Khu công nghệ cao
KKT : Khu kinh tế
MOFCOM : (Ministry of Commerce) Bộ Thƣơng mại Trung Quốc
ODI :(Outward Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
RMB : (RenMinBi) Nhân dân tệ
TNCs : (Trans National Coporations) Các tập đoàn xuyên quốc gia
UBND : Ủy ban Nhân dân
USD : (United States Dollar) Đôla Mỹ
WTO : (World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại thế giới
WWF : (World Wild Fund for Nature) Quỹ Bảo vệ thiên nhiên quốc tế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 .....................33
Bảng2: FDI của TrungQuốc vàoASEAN theothànhphần giaiđoạn1999-2002..... 35
Bảng 3: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo thành phần giai đoạn 2003-2006.38
Bảng 4: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 1999-2006* ...40
Bảng 5: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc giai đoạn1999-2006* ....41
Bảng 6: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999-200649
Bảng 7: FDI của Trung Quốc đƣợc thông qua vào ASEAN trong lĩnh vực sản
xuất giai đoạn 1999-2002...................................................................................53
Bảng 8: FDI của Trung Quốc vào ASEAN đƣợc thông qua trong lĩnh vực sản
xuất giai đoạn 2003-2005...................................................................................59
Bảng 9: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam qua các năm ................................72
Bảng 10 : FDI của Trung Quốc vào Việt Nam theo ngành giai đoạn 1991-2006....75
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ1: Lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc.................4
Biểu đồ 2: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 .................34
Biểu đồ 3: Tỷ trọng vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc.............40
Biểu đồ 4: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 1999-2002 .... 42
Biểuđồ 5: FDIcủa Trung Quốc vào ASEANtheonƣớc giaiđoạn2003-2006*.........45
Biểu đồ 6: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn1999-200648
Biểu đồ 7: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999-
2002 ............................................................................................................50
Biểuđồ8:TỷtrọngvốnFDIcácngànhtronglĩnhvựcsảnxuấtgiaiđoạn1999-2002.........53
Biểu đồ 9: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 2003-200655
Biểu đồ 10: Tỷ trọng vốn FDI các ngành trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn
2003-2005 .......................................................................................................59
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một nhân tố quan trọng góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế của các nƣớc nhận đầu tƣ, giúp các nƣớc nhận đầu t
ƣ
hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đối với các nƣớc đang thực hiện công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣ Việt Nam hiện nay thì nguồn vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài càng đóng vai trò to lớn.
Trong thời gian gần đây đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc
có những bƣớc đột phá ngoạn mục. Các doanh nghiệp của Trung Quốc đƣợc
sự ủng hộ của Chính phủ trong chiến lƣợc “vƣơn ra quốc tế” (going global)
đang gia tăng nhanh chóng hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Với tiềm
lực kinh tế hùng mạnh, Trung Quốc hứa hẹn sẽ là một nguồn cung vốn dồi
dào cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
Các nƣớc trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với
những lợi thế riêng có của mình là điểm đến tiềm năng cho nguồn vốn từ
ngƣời láng giềng khổng lồ này. Là một thành viên của ASEAN, có những đặc
điểm kinh tế tƣơng đồng với các nƣớc trong khu vực, cơ hội thu hút vốn đầu
tƣ trực tiếp từ Trung Quốc cũng đang rộng mở cho Việt Nam. Nghiên cứu các
thành tựu cũng nhƣ phân tích các tồn tại trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp của
Trung Quốc vào các nƣớc trong khu vực để đúc rút bài học và có những định
hƣớng, giải pháp đúng đắn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp đầy
tiềm năng này là một vấn đề cấp thiết cho Việt Nam hiện nay. Do đó, tác giả
lựa chọn đề tài “Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc Đông Nam Á
và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào
các nƣớc ASEAN, khoá luận rút ra các bài học và đề ra các giải pháp giúp
Việt Nam tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc.
2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào
các nƣớc ASEAN. Phạm vi nghiên cứu là kinh nghiệm của các nƣớc ASEAN
trong việc thu hút FDI từ Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm
2006. Bên cạnh đó, khóa luận còn xem xét vốn đầu tƣ trực tiếp của Trung
Quốc vào Việt Nam trong phạm vi từ năm 1991 đến quý I năm 2008.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngoài việc vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhƣ duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, bài viết còn sử dụng các phƣơng pháp so sánh,
phân tích, tổng hợp, thống kê từ các bảng biểu, báo cáo, kết hợp giữa lý luận
và thực tiễn và đi từ tƣ duy trừu tƣợng đến hiện thực khách quan.
5. Nội dung của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các bảng biểu số liệu kèm
theo, khóa luận đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của
Trung Quốc, ASEAN và Việt Nam
Chƣơng II: Thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc
ASEAN giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006
Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm và giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI
của Trung Quốc vào Việt Nam
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Mai Thu Hiền -
ngƣời đã chỉ bảo và hƣớng dẫn em tận tình để em có thể hoàn thành luận văn
này. Em cũng xin đƣợc chân thành cảm ơn toàn thể Ban lãnh đạo, giảng viên,
và bộ phận thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 23 tháng 04 năm 2008
Sinh viên
Lương Thị Thương Thương
4
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC, ASEAN VÀ VIỆT NAM
I. XU HƢỚNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC
NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC
Cùng với việc tăng cƣờng thu hút FDI, trong những năm gần đây, Chính
phủ Trung Quốc đã có những chính sách tích cực khuyến khích các doanh
nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài khiến lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp r
a
nƣớc ngoài (ODI: Outward Direct Investment) của Trung Quốc gia tăng nhanh
chóng.
1. Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc
Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc diễn biến
không đều theo thời gian, có xu hƣớng tăng mạnh từ năm 2001, đƣợc thốngtrị
bởi các doanh nghiệp Nhà nƣớc, tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ngày càng trở nên rõ nét. Các lĩnh vực mà nhà đầu tƣ Trung Quốc
quan tâm là thƣơng mại – dịch vụ và khai mỏ.
1.1. ODI của Trung Quốc thay đổi qua từng thời kỳ và bắt đầu tăng mạnh
từ năm 2001
Biểu đồ1: Lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc
5
Nguồn: Morck, Yeung, Zhao (2007).
Tình hình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc thay đổi theo từng thời
kỳ, phụ thuộc vào mức độ quản lý của Nhà nƣớc.
Từ năm 1979 đến năm 1985, Nhà nƣớc Trung Quốc nắm độc quyền về
ngoại thƣơng và kiểm soát chặt chẽ các dự án đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài,
chỉ các công ty thƣơng mại thuộc sở hữu nhà nƣớc mới đƣợc cấp phép đầu t
ƣ
với quy mô dự án đầu tƣ rất hạn chế. Trong cả thời kỳ từ 1979 đến 1985, tổng
vốn ODI của Trung Quốc chỉ đạt khoảng 200 triệu USD (Poncet, 2007).
Sang đến giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1991, Chính phủ Trung Quốc
đã bắt đầu công nhận hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trong các lĩnh vực phi thƣơng mại để tìm kiếm công
nghệ, tài nguyên, thị trƣờng và ngoại tệ, đồng thời Chính phủ Trung Quốc
cũng nới lỏng các điều kiện cho phép các doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ ra nƣớc
ngoài, khiến lƣợng vốn ODI trong giai đoạn này tăng nhanh, đạt khoảng 200
triệu USD/năm (Poncet, 2007).
Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000, lƣợng ODI của Trung Quốc đạt
khoảng 700 triệu USD/năm do nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn đƣợc
hƣởng các ƣu đãi, hỗ trợ đặc biệt từ phía Nhà nƣớc trong việc đầu tƣ trực tiếpra
nƣớc ngoài. Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997,
các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài bị tổn thất nặng nề khiến Chính phủ
Trung Quốc đã phải sử dụng nhiều biện pháp thắt chặt hoạt động đầu tƣ làm
cho lƣợng ODI đã giảm đi đáng kể trong các năm 1999, 2000 (Poncet, 2007).
Kể từ năm 2001 đến nay, chính sách “vƣơn ra quốc tế” (going global)
khuyến khích tất cả doanh nghiệp Trung Quốc có năng lực đầu tƣ ra nƣớc
ngoài, cùng hàng loạt các biện pháp hỗ trợ đƣợc Chính phủ đƣa ra đã tạo nên
những thay đổi thần kỳ cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của
Trung Quốc. Trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2001-
2005), vốn ODI của Trung Quốc hàng năm tăng trung bình trên 100%. Theo
6
thống kê của Bộ Thƣơng mại Trung Quốc (MOFCOM), năm 2006 lƣợng vốn
ODI của Trung Quốc đạt 21,16 tỷ USD, đƣa Trung Quốc lên hàng thứ 13
trong số các nƣớc có lƣợng vốn ODI lớn nhất thế giới (chiếm 2,72% tổng
lƣợng ODI toàn cầu). Tính đến cuối năm 2006, đã có hơn 5000 doanh nghiệp
Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài và xây dựng đƣợc hơn 10000 chi nhánh tại
172 quốc gia và khu vực trên toàn thế giới (MOFCOM, 2006).
Có thể thấy rằng mặc dù hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của
Trung Quốc đi sau các nƣớc công nghiệp phát triển tới hơn một thế kỷ nhƣng
đang gia tăng với tốc độ chóng mặt, hứa hẹn đƣa Trung Quốc trở thành một
nguồn cung vốn quốc tế quan trọng trong thời gian tới.
1.2. ODI chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp quốc doanh tuy nhiên
vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng mở rộng.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài thuộc đủ mọi loại
hình tuy nhiên các doanh nghiệp quốc doanh đóng vị trí chủ đạo trong hầu hết
quá trình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc. Năm 2003, các công ty Nhà
nƣớc vẫn duy trì vị trí đứng đầu, chiếm phần đáng kể nhất trong hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài với 43% tổng lƣợng vốn ODI, tiếp đó là các
công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 39%, còn các
công ty tƣ nhân chỉ chiếm 12% (Deutsche Bank, 2006).
Tuy nhiên gần đây, xu hƣớng đƣa vốn ra nƣớc ngoài đang tăng lên ở
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2004, tỷ lệ vốn ODI của các công
ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đã đạt 45%, còn công ty tƣ nhân
đạt 14%, trong khi đó, tỷ lệ vốn ODI của doanh nghiệp quốc doanh đã giảm
xuống chỉ còn 34% (Deutsche Bank, 2006). Có thể thấy các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh đang ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động đầu
tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc.
1.3. ODI chủ yếu tập trung trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ và khai mỏ
7
ODI từ Trung Quốc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại – dịch
vụ (bao gồm cho thuê tài chính, vận tải - giao nhận, bán buôn - bán lẻ, bất
động sản và tài chính) và khai mỏ (đặc biệt là dầu khí, khoáng sản). Trong 3
năm từ năm 2004 đến năm 2006, vốn ODI của 2 ngành này thƣờng xuyên
chiếm trên 85% tổng vốn ODI từ các doanh nghiệp Trung Quốc (MOFCOM,
2006). Tiếp đến là ngành sản xuất chế tạo với tỷ trọng vốn đầu tƣ khoảng
11%. Lƣợng vốn còn lạiđƣợc đầu tƣ vào các ngành khác nhƣ nông nghiệp,
công nghệ thông tin, xây dựng, y tế giáo dục...
Trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ, đầu tƣ vào hoạt động cho thuê tài
chính chiếm một tỷ trọng đáng kể là 26,24% tổng vốn ODI. Doanh nghiệp Trung
Quốc cũng rất chú trọng tới ngành tài chính, đặc biệt là các hoạt động ngân hàng.
Năm 2006, tổng vốn đầu tƣ vào các hoạt động ngân hàng đã lên tới 3.530 tỷ
USD, chiếm 16,68% lƣợng vốn ODI từ Trung Quốc (MOFCOM, 2006).
Khai mỏ là ngành đầu tƣ chiến lƣợc mà Chính phủ Trung Quốc khuyến
khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài để góp phần đảm
bảo nguồn nguyên-nhiên liệu cho sản xuất trong nƣớc. Hàng năm, lƣợng vốn
đầu tƣ vào khai khoáng và dầu khí chiếm tới hơn 30% tổng vốn ODI của
Trung Quốc (MOFCOM, 2006).
Nhìn vào cơ cấu đầu tƣ, có thể thấy các ngành nghề doanh nghiệp
Trung Quốc đang hƣớng tới khá đa dạng, nhƣng chủ yếu vẫn là những ngành
truyền thống, hàm lƣợng công nghệ cao còn hạn chế, đồng thời các doanh
nghiệp chƣa mạnh dạn đầu tƣ vào các lĩnh vực mới.
2. Động lực thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc
Từ một quốc gia không khuyến khích hoạt động đầu tƣ quốc tế, Trung
Quốc hiện đã là nƣớc thu hút đƣợc nhiều FDI nhất trên thế giới và đang
hƣớng tới việc trở thành một nhà đầu tƣ lớn trên toàn cầu. Sự gia tăng nhanh
chóng hoạt động ODI của Trung Quốc trong thời gian gần đây có thể đƣợc lý
giải bởi nhiều nguyên nhân, cả ở tầm vĩ mô và tầm vi mô nhƣ sau:
8
2.1. Nhân tố “đẩy” từ phía Nhà nước
Chính phủ Trung Quốc khuyến khích đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
nhằm các mục đích: đảm bảo nguồn cung đầu vào cho sản xuất trong nƣớc,
nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Trung Quốc và khai thác
hiệu quả lƣợng dự trữ ngoại hối khổng lồ của mình.
* Đảm bảo nguồn cung đầu vào cho sản xuất trong nước: Song song
với việc kinh tế tăng trƣởng nhanh thì Trung Quốc gặp phải những khó khăn
về nguồn nguyên-nhiên-vật liệu đầu vào. Tài nguyên trong nƣớc ngày càng
cạn kiệt, không đủ đáp ứng nhu cầu dẫn đến nguy cơ tăng trƣởng kinh tếtrong
trung và dài hạn sẽ bị kéo xuống. Trong vòng 20 năm trở lại đây, Trung Quốc
từ một nƣớc xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Đông Á đã trở thành nƣớc nhậpkhẩu
dầu thứ hai thế giới, chiếm khoảng một phần ba nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm
2005 (Deutsche Bank, 2006). Điều tƣơng tự cũng diễn ra với nhu cầu về nhôm,
đồng, niken, quặng sắt và các nguyên-vật liệu thiết yếu khác. Bài toán đặt ra
là phải tìm đƣợc nguồn cung cấp đầu vào từ nƣớc ngoài và các dựán đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài là câu trả lời cho bài toán này.
* Gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trung Quốc: Sau khi
Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) (12/2001), một mặt
các doanh nghiệp Trung Quốc có thêm cơ hội vƣơn ra thị trƣờng quốc tế, mặt
khác cũng gặp phải cạnh tranh gay gắt tại tị trƣờng nội địa. Để tận dụng tối đa
thời cơ gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc đã khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài để thông qua cọ xát trên trƣờng quốc tế, nâng cao
đƣợc khả năng cạnh tranh của mình. Một ƣu tiên hàng đầu của Chính phủ Trung
Quốc trong chiến lƣợc vƣơn ra quốc tế (going global) là tạo ra các tập đoàn
xuyên quốc gia (TNCs) tầm cỡ quốc tế có năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng thế
giới.
* Khai thác hiệu quả lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ: Kinh tế tăng
trƣởng nhanh chóng cùng thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và nguồn lao động dồi
dào giá rẻ đã hấp dẫn đông đảo các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến khai thác thị
9
trƣờng Trung Quốc. Lƣợng vốn FDI đổ vào Trung Quốc ngày càng nhiều,
cùng thặng dƣ thƣơng mại liên tục trong nhiều năm khiến dự trữ ngoại hốicủa
Trung Quốc gia tăng nhanh chóng, đạt mức trên 1000 tỷ USD vào năm 2006
(Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, 2007). Lƣợng cung
ngoại tệ lớn trên thị trƣờng cũng gây sức ép tăng giá đồng Nhân dân tệ
(RMB). Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài vừa góp phần khai thác hiệu quảnguồn
ngoại tệ khổng lồ vừa giảm bớt sức ép tăng giá đồng RMB.
Thông qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, mục đích của
Chính phủ Trung Quốc dần đƣợc thực hiện. Năng lực của các doanh nghiệp
Trung Quốc gia tăng đáng kể, Trung Quốc đã có 20 tập đoàn trong danh sách
500 tập đoàn lớn nhất thế giới của tạp chí Fortune năm 2006 (China
Economics Review, 2006). Ngoài ra, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài đã xuất khẩu trở lại Trung Quốc 320.000 thùng dầu thô
mỗi ngày (Eurasia Group, 2006). Nhƣ vậy, đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là
một trong những biện pháp hữu hiệu để bảo đảm nguồn cung đầu vào khan
hiếm, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trung Quốc và khai
thác hiệu quả lƣợng dự trữ ngoại hối khổng lồ.
2.2. Nhân tố “đẩy” từ phía doanh nghiệp
Đầu tƣ ra nƣớc ngoài không chỉ là định hƣớng của Chính phủ mà còn
l
à
nhu cầu cấp thiết của bản thân các doanh nghiệp Trung Quốc trong thời gian
gần đây. Có nhiều nhân tố đẩy doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài
nhƣ các nhân tố liên quan đến thị trƣờng (cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng nội
địa, tận dụng năng lực sản xuất nội địa, vƣợt qua các rào cản trong xuất khẩu
trực tiếp) và nhân tố tài sản độc quyền của doanh nghiệp nƣớc nhận đầu tƣ.
* Các nhân tố liên quan đến thị trường:
- Các doanh nghiệp nhận thấy cần phải tìm kiếm thị trƣờng mới do cạnh
tranh giữa các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ ngày càng gay gắt trong thị
trƣờng nội địa. Quá nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến Trung Quốc kinh doanh
10
khiến cho thị trƣờng nội địa trở nên chật hẹp và gia tăng sức ép cạnh tranhlên
các doanh nghiệp trong nƣớc. Do đó, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải
tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài để có thể duy trì lợi thế của mình, mở rộng thị
trƣờng, tăng lợi nhuận.
- Các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm tận dụng
năng lực sản xuất nội địa: Trong nƣớc, tình trạng sản xuất dƣ thừa một số mặt
hàng chủ lực nhƣ đồ điện tử gia dụng, máy móc... đã tạo ra lƣợng cung vƣợt
quá sức tiêu thụ của ngƣời dân Trung Quốc. Năng lực sản xuất thừa 30-40%
đối với mặt hàng máy giặt, tủ lạnh và lò vi sóng, hơn 90% đối với mặt hàng
tivi (Deutsche Bank, 2006). Thực tế đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong
nƣớc mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài thông qua con đƣờng xuất khẩu tƣ b
ả
n
để
khai thác sức tiêu dùng ở những thị trƣờng tiềm năng khác. Ngoài ra, vấn đề
đa dạng hóa thị trƣờng để chuyển giao công nghệ đã lỗi thời sang các nƣớc
kém phát triển hơn, kéo dài tuổi thọ sản phẩm, tăng doanh thu giúp doanh
nghiệp tận dụng tối đa năng lực sản xuất.
- Một nhân tố khác thúc đẩy các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra
nƣớc ngoài đó là những nƣớc phát triển nhƣ Mỹ và liên minh châu Âu (EU)đã
lập nên nhiều rào cản đối với hàng dệt may xuất khẩu từ Trung Quốc khiến
doanh nghiệp Trung Quốc phải chuyển cơ sở sản xuất sang các nƣớc đƣợc tự
do xuất khẩu với mức thuế suất ƣu đãi hơn. Bên cạnh đó, đồng RMB tăng giá
khoảng 18% kể từ năm 2005 khiến sản phẩm dệt may của Trung Quốc đắt đỏ
hơn, cùng giá nhân công và nguyên vật liệu gia tăng khiến sản xuất trong
nƣớc bớt phần lợi thế so với sản xuất tại một số nƣớckhác.
* Tài sản độc quyền của doanh nghiệp nước nhận đầu tư: Bản thân
doanh nghiệp Trung Quốc chƣa thật sự mạnh so với các TNCs lớn trên thế
giới. Công nghệ hiện đại tại Trung Quốc chủ yếu nằm trong tay các công ty
nƣớc ngoài, các doanh nghiệp Trung Quốc nhận thấy họ không thể cạnh tranh
chỉ bằng giá cả thấp. Nhu cầu tiếp cận kiến thức quản lý, đạt đƣợc các tài sản
độc quyền sẵn có của các doanh nghiệp khác tại các nƣớc phát triển hơn nhƣ
11
công nghệ hiện đại, nhãn hiệu nổi tiếng, mạng lƣới phân phối... đã hối thúc các
doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài thông qua hoạt động mua lại và
sáp nhập (M & A). Hoạt động M & A tăng từ 60 triệu USD năm 1990 lên 1125
triệu USD năm 2004. Theo MOFCOM, M & A chiếm tới 80% tổng giá trị ODI
trong nửa đầu năm 2005, tăng 182,5% so với cùng kỳ năm 2004. Hoạt động M
& A tại các nƣớc phát triển nhằm tận dụng tài sản độc quyền sẽ vẫn tiếp tục là
khuynh hƣớng chủ đạo cho dòng ODI của Trung Quốc trong thời gian tới.
Thời kỳ bùng nổ đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoàicủa Trung Quốc đang và
sẽ diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới dƣới tác động của các nhân tố “đẩy” từ
phía Nhà nƣớc cũng nhƣ từ phía doanh nghiệp Trung Quốc. Theo dự đoán, trong
tƣơng lai, Trung Quốc sẽ trở thành nhà cung cấp vốn lớn ở nhiều nƣớc trên thế
giới. Gây dựng một nền tảng quan hệ đầu tƣ với Trung Quốc từ lúc này sẽ mang
lại nhiều ích lợi cho các nƣớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.
3. Chính sách đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của TrungQuốc
Chính sách đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc thay đổi
theo thời gian dựa trên các chiến lƣợc liên quan đến ODI của từng thời kỳ và
thông qua các quy định, biện pháp liên quan đến ODI.
* Về chiến lược: Chính phủ Trung Quốc chuyển từ cấm, hạn chế đầu tƣ
ra nƣớc ngoài (trƣớc năm 1985) sang công nhận và cho phép hoạt động đầu t
ƣra
nƣớc ngoài (trong những năm cuối của thập niên 80 của thế kỷ 20). Sang thập
niên 90 của thế kỷ 20, Chính phủ Trung Quốc đã bƣớc đầu khuyếnkhích hoạt
động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Đặc biệt là từ năm 2001, ODIchính thức
đƣợc Nhà nƣớc Trung Quốc quan tâm và khuyếnkhích.
- Trƣớc năm 1978, các TNCs bị coi là công cụ của chủ nghĩa đế quốc
trong việc bóc lột kinh tế và là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới ở Trung
Quốc. Do đó, mãi đến giữa thập niên 80 ngƣời ta vẫn còn hoài nghi về sự phù
hợp của các TNCs với học thuyết chủ nghĩa xã hội, của hoạt động quốc tế của
các công ty Trung Quốc với chiến lƣợc phát triển cơ bản của quốc gia. Tuy
12
nhiên vai trò to lớn của các TNCs đối với nền kinh tế và chính trị các nƣớc
đang phát triển là không thể phủ nhận.
- Trƣớc tình hình đó, đến năm 1985, Chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu
công nhận hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong các lĩnh vực phi thƣơng mại
để tìm kiếm công nghệ, tài nguyên, thị trƣờng và ngoại tệ. Sang năm 1988,
trong chiến lƣợc cải cách kinh tế toàn diện, Trung Quốc tập trung phát triển
kinh tế các vùng duyên hải hƣớng ra xuất khẩu và lần đầu tiên các doanh
nghiệp quốc doanh lớn của Trung Quốc đƣợc phép đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm
tận dụng mối quan hệ quốc tế để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ở các vùng này.
Tháng 9 năm 1992, sau Đại hội Đảng lần thứ 14, Trung Quốc chính thức
khuyến khích các hoạt động xuyên quốc gia nói chung cũng nhƣ hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nói riêng của các doanh nghiệp trong nƣớc.
Trong khoảng thời gian 1991-1997, nhà nƣớc Trung Quốc đã thành lập một
“đội quân quốc gia” (national team) gồm 120 doanh nghiệp có khả năng quốc
tế hóa các doanh nghiệp Trung Quốc trong các ngành then chốt thuộc sở hữu
Nhà nƣớc nhƣ: sản xuất điện, khai mỏ, ôtô, điện tử, sắt thép, máy móc, hóa
chất, xây dựng, giao thông, không gian vũ trụ, dƣợc... (Friedrich Wu, 2005).
Các doanh nghiệp này đƣợc Chính phủ bảo vệ và nhận đƣợc hỗ trợ lớn về mặt
tài chính cũng nhƣ có quyền tự quyết về đầu tƣ, lợi nhuận giữ lại... để tiến
hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 15
năm 1998 đã nêu rõ phƣơng hƣớng “tận dụng hai nguồn nguyên liệu, hai loại
thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế”, đánh dấu bƣớc chuyển hƣớng tích cực c
h
o
chiến lƣợc đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc.
- Sang năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO cùng các nhu cầu cấp
thiết trong nƣớc đã thúc đẩy chính phủ Trung Quốc tạo dựng một hệ thống hỗ
trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Chiến lƣợc “hƣớng ra quốc tế” (going global) đ
ƣ
ợ
c
chính thức tuyên bố trong “cƣơng lĩnh phát triển 5 năm lần thứ 10” (2001-
13
2005). Chiến lƣợc này khuyến khích tất cả các doanh nghiệp có ƣu thế thuộc
mọi thành phần kinh tế tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
* Về các quy định, biện pháp liên quan đến ODI: Chính phủ Trung Quốc
đã dần dần bãi bỏ một số các quy định liên quan đến hạn chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài
và có nhiều biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động ODI.
- Thủ tục cấp phép đầu tƣ, quản lý ngoại tệ liên tục đƣợc đơn giản hóa.
Từ năm 2002, 6 tỉnh thành đƣợc thí điểmtự cấp phép về quản lý ngoại tệ thay
cho Ủy ban quản lý ngoại hối Trung Quốc đối với các dự án dƣới 1 triệu USD
và đƣợc quyền quản lý tổng giá trị đầu tƣ lên đến 200 triệu USD. Từ tháng
4/2004, việc cấp phép đầu tƣ của Bộ Thƣơng Mại cũng đƣợc giao lại cho các
địa phƣơng trừ các doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu nhà nƣớc. Sang tháng
5/2005, cách quản lý hoạt động đầu tƣ mới đƣợc ứng dụng trên toàn bộ các
tỉnh thành trên cả nƣớc với mức độ quản lý tổng vốn đầu tƣ của một địa
phƣơng lên đến 5 tỷ USD, giới hạn cho một dự án mà một địa phƣơng có thể
cấp lên đến 10 triệu USD. Đến tháng 6/2006, hạn ngạch đầu tƣ đối với các
doanh nghiệp Trung Quốc đƣợc xóa bỏ. Ủy ban Phát triển và Cải cách Nhà
nƣớc Trung Quốc đã ban hành quy định về “Biện pháp quản lý tạm thời trong
cấp phép dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài”, giúp các thủ tục cấp phép dự án đầu t
ƣra
bên ngoài đơn giản hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô các
dự án. Các doanh nghiệp trong nƣớc nếu muốn đầu tƣ ra nƣớc khác chỉcần
báo cáo xin phép thay vì làm đơn xin xét duyệt nhƣ trƣớc đây và nội dung báo
cáo cũng đơn giản hơn rất nhiều so với trƣớc. Cũng theo quy định này, chỉ cần
trình lên cấp Nhà nƣớc những dự án có trị giá trên 30 triệu USD, còn lại do
chính quyền địa phƣơng cấp phép, thậm chí có những dự án có thể giao cho
doanh nghiệp tự quyết định. Các quy định về việc giám sát ngoại hối cũng
nhƣ việc bắt buộc chuyển lợi nhuận về nƣớc đƣợc dỡ bỏ, thủ tục kiểmtra
nguồn gốc ngoại tệ đƣợc giảm bớt, các điều kiện mua ngoại tệ để đầu tƣ ra
14
nƣớc ngoài đƣợc nới rộng, và việc chuyển các tài sản hợp pháp ra nƣớc ngoài
đƣợc Nhà nƣớc cho phép (Bank of Tokyo, 2006).
- Hệ thống các biện pháp hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng đƣợc m
ở
rộng.
Tháng 3/2003, Bộ Thƣơng Mại đã mở một trang web hỗ trợ, chấp nhận đăng
ký đầu tƣ ra nƣớc ngoài và thông báo phê chuẩn qua mạng, cung cấpthông tin
công khai về chính sách của chính phủ, môi trƣờng đầu tƣ của cácnƣớc, danh
sách các tổ chức hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài,... Ngân hàng Nhândân Trung
Quốc đảm bảo sự tăng trƣởng của thị trƣờng ngoại hối và tích cựcphát triển
các sản phẩm ngân hàng để trợ giúp các doanh nghiệp quản lý rủi ro lãi suất
và rủi ro hối đoái. Không chỉ có vậy, việc hỗ trợ các khoản vay với lãi suất
thấp từ các tổ chức tài chính của Nhà nƣớc, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
cũng là những chính sách có tác động tích cực đến hoạt động đầu tƣ. Tháng
7/2004 Bộ Thƣơng Mại và Bộ Ngoại Giao công bố danh sách các ngành nghề
khuyến khích đầu tƣ ra nƣớc ngoài gồm 5 lĩnh vực: Nông nghiệp, thức ăn gia
súc, nghề cá; công nghiệp mỏ; công nghiệp chế tạo; ngành dịch vụ và một số
ngành khác. Nhà nƣớc bắt đầu đƣa ra hàng loạt các hỗ trợ về vốn,thuế, kinh
doanh, ngoại hối,... (Bank of Tokyo, 2006).
Đối với ngành khai khoáng, Chính phủ Trung Quốc tạo mọi điều kiện
cho các nhà máy, xí nghiệp trong nƣớc ra nƣớc ngoài liên doanh liên kết để
thăm dò, khai thác các loại khoáng sản đƣa về Trung Quốc chế biến. Trung
Quốc có chủ trƣơng cho phép các loại phƣơng tiện vận chuyển chuyên chở
khoáng sản qua các cửa khẩu chỉ cần có giấy giới thiệu của nơi tiêu thụ thì
Hải quan Trung Quốc sẽ ƣu tiên cho phép nhập quặng về mà không bị lực
lƣợng nào kiểm tra (Trịnh Thị Hậu, 2007). Về ngành dầu mỏ, Chính phủ
Trung Quốc hỗ trợ đầu tƣ bằng cách tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại song
phƣơng, cấp hỗ trợ phát triển chính thức, giúp xây dựng cơ sở hạ tầng và
mạng lƣới thông tin cho nƣớc nhận đầu tƣ. Chính sách “ngoại giao đôla”
(dollar diplomacy) này đã mở đƣờng cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà
15
nƣớc dễ dàng tiếp cận với nguồn tài nguyên ở các nƣớc nhận đầu tƣ. Ngoài ra,
Nhà nƣớc còn bảo hiểm cho những loại hình rủi ro nhƣ chiến tranh, bạo loạn,
bị Chính phủ nƣớc nhận đầu tƣ trƣng thu tài sản và những rủi ro phi thƣơng
mại khác mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi đầu tƣ ở nƣớc ngoài.
Với doanh nghiệp gia công, lắp ráp, Trung Quốc có những chính sách
đặc biệt ƣu tiên. Về vốn, Ngân hàng sẽ ƣu tiên xem xét cấp tín dụng xuất khẩu
đối với các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động đầu tƣ nhƣ máy móc, công
nghệ, linh kiện, nguyên vật liệu. Về thuế, doanh nghiệp sẽ đƣợc hoàn lại với
những tài sản dùng để góp vốn căn cứ vào giấy chứng nhận của Bộ Thƣơng
mại và hợp đồng hợp tác kinh doanh
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong nƣớc Chính phủ
Trung Quốc sẽ còn tiếp tục đƣa ra các chính sách ƣu đãi và kế hoạch hỗ trợ
các doanh nghiệp có tiềm lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Điều này hứa hẹn nguồn
vốn đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc sẽ gia tăng mạnh trong thời gian tới và là
cơ hội không thể bỏ qua cho các nƣớc ASEAN.
II. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
CỦA ASEAN
Thực tế cho thấy FDI là một nguồn cung vốn ngoại tệ không thể thiếu
trong quá trình phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển. Nhận thức đƣợc
tầm quan trọng đặc biệt của FDI, các nƣớc ASEAN đều sớm ban hành các luật
điều chỉnh đầu tƣ nƣớc ngoài và luôn sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình
hình kinh tế đất nƣớc và những biến chuyển trong xu hƣớng kinh tế thế giới.
1. Chính sách tự do hóa thu hút FDI
1.1. Nới lỏng các hạn chế đầu tư
Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội mà các nƣớc ASEAN
có mức độ mở cửa trong các ngành, các lĩnh vực cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
khác nhau. Nhìn chung, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997, các
nƣớc ASEAN hầu hết đều nới lỏng các quy định về sự tham gia của nguồn
16
vốn nƣớc ngoài trong một số lĩnh vực trƣớc đây còn hn chế, giảm các ngành
trong danh mục hạn chế sở hữu 100% vốn nƣớc ngoài. Danh mục các lĩnh vực
hạn chế đầu tƣ ngày càng đƣợc rút ngắn và tỷ lệ sở hữu vốn trong cácngành
này cũng đƣợc gia tăng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Singapore có một khung pháp lý hoàn chỉnh và thông thoáng, rất ít
ngành hạn chế đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài kể cả dịch vụ, viễn thông. Thậm chí
Singapore còn khuyến khích đầu tƣ vào một số lĩnh vực dịch vụ thiết yếu cho
kinh doanh quốc tế nhƣ tài chính, vận tải biển... Singapore cho phép nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài tự do đầu tƣ trong lĩnh vực mà pháp luật không cấm, có quyền tự
quyết trong quy mô đầu tƣ. Nhƣ vậy các nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào Singapore
không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu vốn, có thể sở hữu 100% vốn trong tất cả các lĩnh
vực không bị cấm, không bị yêu cầu phải đầu tƣ một mức tỷ lệ tối thiểu.Tại
Indonesia, từ tháng 7/1998, danh sách các ngành đóng cửa đối với vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài trƣớc đây (nhƣ điện lực, hải cảng, thông tin, bất động sản...) đ
ã
đƣợc thu hẹp và tỷ lệ sở hữu tối đa của vốn nƣớc ngoài đƣợc nâng lên 95%
thay vì 49% nhƣ trƣớc (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Indonesia xóa
bỏ những quy định về tỷ lệ sở hữu tối thiểu đối với các dự án nƣớc ngoài đầu tƣ
vào các ngành dịch vụ nhƣ viễn thông, bán buôn bán lẻ, phân phối và hàng
không thƣơng mại. Trong lĩnh vực tài chính, Chính phủ Indonesia cho phép các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể đầu tƣ cổ phần trong các ngân hàng thƣơng m
ạ
i
với tỷ lệ tối đa là 49% (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Xuất khẩu dầu
mỏ là nguồn thu chủ yếu của Indonesia nên Chính phủ nƣớc này khuyến khích
các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ thăm dò và khai thác dầu khí.
Myanma có chiến lƣợc phát triển dài hạn dựa trên tăng thu ngoại tệ thông
qua xuất khẩu các tài nguyên sẵn có nhƣ dầu lửa, khí đốt, đá quý, các loại
quặng,... Do đó, Chính phủ Myanma cho phép các công ty nƣớc ngoài tham
gia vào việc thăm dò và khai thác các loại tài nguyên nói trên dƣới hình thức
17
liên doanh. Myanma đã mở cửa cho các công ty dầu khí nƣớc ngoài khai thác
các mỏ dầu từ cuối năm 1998 (Doanh nghiệp 24h, 2007).
Campuchia khuyến khích các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp, hạ tầng cơ sở giao thông và viễn thông, năng lƣợng
và điện lực, ngành sử dụng nhiều lao động và xuất khẩu, du lịch, phát triển
nguồn nhân lực. Nhìn chung, Campuchia hầu nhƣ không có rào cản đặt ra đối
với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài do thực hiện chính sách mở cửa sau khi gia nhập
WTO.
Tại Thái Lan, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc sửa đổi năm 1999 nới lỏng
những hạn chế trƣớc đây đối với sự tham gia của vốn nƣớc ngoài trong các
lĩnh vực nhƣ luật, kế toán, quảng cáo và hầu hết các loại hình xây dựng, cho
phép nƣớc ngoài sở hữu 100% vốn trong lĩnh vực bán lẻ. Từ tháng 8/2000,
Chính phủ Thái Lan cho phép ngƣời nƣớc ngoài sở hữu 100% vốn không
phân biệt khu vực đầu tƣ.
Tại Malaysia, từ tháng 7/1998, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc phép s
ở
hữu 100% vốn trong lĩnh vực chế tạo mà không phải đáp ứng tỷ lệ xuất khẩu
nào.
Theo quy định của Philippin từ năm 2000 thì mức sở hữu của vốnnƣớc
ngoài có thể đạt tới 100% trong tất cả các ngành trừ các ngành thuộc danh
mục hạn chế đầu tƣ, mở cửa lĩnh vực xây dựng tƣ nhân, ngành bán lẻ và kinh
doanh phân phối hàng hóa cho đầu tƣ nƣớc ngoài.
1.2. Về các quy định liên quan đến FDI
Các quy định về lao động, đất đai, cấp phép và quản lý đầu tƣ của các
nƣớc ASEAN khá thông thoáng, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài.
Về lao động, nhiều nƣớc trong ASEAN không có quy định ràng buộc
nhà đầu tƣ trong việc tuyển dụng lao động. Bộ luật lao động củaSingapore và
Thái Lan rất linh hoạt: doanh nghiệp đƣợc tự do thuê và sa thải lao động;
18
không quy định mức lƣơng tối thiểu mà để thị trƣờng quyết định. Tại
Singapore, Hội đồng lƣơng quốc gia đề nghị tỷ lệ tăng lƣơng tùy vào điều
kiện của nền kinh tế. Tại Thái Lan, các chủ đầu tƣ có thể tự quyết định thời
hạn, điều kiện và phƣơng thức cũng nhƣ số lƣợng tuyển dụng mình cần.
Về đất đai, một số nƣớc cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sở hữu đất,
còn lại đều cho phép các nhà đầu tƣ thuê đất trong thời gian dàitừ 99 đến 100
năm. Tại Malaysia, doanh nghiệp FDI có thể lựa chọn mua hay thuê đất trong
99 năm, có thể chuyển đổi, thế chấp để vay vốn. Thái Lan cũng có một số
ngoại lệ cho phép ngƣời nƣớc ngoài có thể sở hữu về đất đai (Viện kinh tế và
chính trị thế giới, 2004). Campuchia cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thuê
đất với thời hạn tối đa 99 năm, cùng nhiều chính sách miễn, giảm thuế đất
(Vietnamnet, 2005). Các quy định này rất có lợi về mặt thu hút đầu tƣ nƣớc
ngoài vì nhờ đó các doanh nghiệp có thể tự do kinh doanh khai thác dự án
trong thời hạn mong muốn.
Về hệ thống quản lý đầu tƣ ở Trung ƣơng và địa phƣơng: Các nƣớc đ
ề
ucó
xu hƣớng phát triển hình thức cơ quan một cửa để đơn giản hóa các quy trình thủ
tục cho nhà đầu tƣ. Hệ thống quản lý đầu tƣ của Indonesia tƣơng đối gọngàng:
ở cấp Trung ƣơng chỉ có Cơ quan hợp tác đầu tƣ (BKPM) trực thuộc Tổngthống,
là đầu mối thống nhất quản lý mọi dự án. Tại địa phƣơng có các cơquan hợp tác
đầu tƣ địa phƣơng chỉ tập trung vào công tác hỗ trợ các nhà đầu tƣ để h
ọcó đƣợc
các giấy phép cần thiết sau giấy phép đầu tƣ. Nhờ có trung tâm xử lý sốliệu máy
tính ở BKPM nên các nhà quản lý có thể theo dõi kịp thời diễn biến của các xí
nghiệp FDI, giúp công việc đƣợc tiến hành nhanh chóng, hiệu quả vàchính xác.
Chính phủ Campuchia thành lập Hội đồng phát triển Campuchia (CDC) năm
1994 làm trung tâm quản lý đầu tƣ một cửa, với hai cơ quan điều hành là Cục
Đầu tƣ Campuchia (CIB) và Cục Phục hồi và Phát triển Campuchia (CRDB)
nhằm giảiquyết nhanhchóng các vấn đề khúc mắc của nhà đầu tƣ nƣớcngoài.
19
Về thủ tục cấp giấy phép và triển khai dự án: Các nƣớc đều nỗ lực cải
thiện quá trình cấp phép cho nhà đầu tƣ theo hƣớng đảm bảo nhanh chóngvà
thông thoáng. Tại Singapore, nhà đầu tƣ không phải xin phép đầu tƣ, Ủy ban
phát triển kinh tế (EDB) của Singapore xét duyệt các dự án chỉ nhằm mục
đích đảm bảo dự án đáp ứng đủ điều kiện để hƣởng các chế độ khuyến khích,
ƣu đãi. Indonesia đã ban hành Luật đầu tƣ sửa đổi 2002 trong đó có quy định
các nhà đầu tƣ sẽ làm việc trực tiếp với cơ quan Chính phủ tƣơng thích nhƣ
Bộ tài chính, Bộ lao động, Bộ tƣ pháp cũng nhƣ các cơ quan địa phƣơng. Quy
trình xin phép đầu tƣ thông thoáng và đơn giản hơn, thậm chí một số Đại sứ
quan và Lãnh sự quán của Indonesia ở nƣớc ngoài cũng có thể xem xét các
đơn xin phép đầu tƣ. Hội đồng phát triển Campuchia (CDC) là trung tâm dịch
vụ đầu tƣ một cửa, đảm bảo cấp phép đầu tƣ cho tất cả các dự án trong vòng
45 ngày, trừ những dự án liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên. Mọi
quy định đều rõ ràng và cụ thể, không đòi hỏi bất cứ một loại giấy phép đặc
biệt nào.
Thêm vào đó, các nƣớc ASEAN hầu hết đều xóa bỏ các quy định hạn
chế về tái đầu tƣ, chuyển thu nhập về nƣớc, quản lý ngoại hối đối với đầu t
ƣ
trực tiếp nƣớc ngoài, đảm bảo đối xử bình đẳng giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc v
à
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đồng thời, đảm bảo tài sản hợp pháp của nhà đầu t
ƣ
không bị quốc hữu hóa. Trong trƣờng hợp cần thiết, doanh nghiệp FDI bị
trƣng mua, trƣng dụng thì nhà đầu tƣ đƣợc bồi thƣờng thỏa đáng.
Nhìn chung, hầu hết các nƣớc ASEAN sau khủng hoảng tài chính châu Á
đều sửa đổi luật hoặc ban hành bổ sung các nghị định nới lỏng và đơn giản
hóa các quy định, thủ tục liên quan đến FDI để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ
trong nƣớc, tăng cƣờng thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
2. Các hình thức ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ
Các nƣớc ASEAN đều ƣu tiên đầu tƣ vào các lĩnh vực mới, sử dụng
công nghệ cao hoặc hƣớng về xuất khẩu; khuyến khích các nhà đầu tƣ đầu t
ƣ
20
vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và/hoặc sử dụng nhiều
lao động, vào các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Đối với các dự
án thuộc danh mục ƣu đãi đầu tƣ của các nƣớc, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đ
ề
u
đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi miễn giảm tƣơng đối cạnh tranh về thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT, ƣu đãi về thuê đất… cùng nhiều
hỗ trợ khác. Các biện pháp ƣu đãi, hỗ trợ này vừa nhằm tăng cƣờng thu hút
FDI vừa nhằm hƣớng nguồn FDI vào các lĩnh vực cũng nhƣ địa bàn mà các
nƣớc ƣu tiên.
2.1. Ưu đãi về thuế
Các nƣớc ASEAN sử dụng thuế nhƣ một phƣơng tiện chủ chốt để thu
hút FDI và hƣớng dòng FDI vào các ngành, khu vực trọng điểm.
Singapore đƣợc coi là một “thiên đƣờng” về ƣu đãi các loại thuế. Chính
phủ Singapore đã đƣa ra bảng phân loại các xí nghiệp, các ngành sản xuất ƣu
tiên và đi cùng là các chế độ ƣu đãi cụ thể nhằm hƣớng các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài đầu tƣ trực tiếp vào các lĩnh vực theo mục tiêu phát triển kinh tế của đất
nƣớc. Tùy theo lĩnh vực, địa bàn và quy mô hoạt động mà nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài có thể đƣợc miễn toàn bộ thuế thu nhập, mức tối đa là trong thời gian 15
năm đối với các doanh nghiệp đầu tƣ trong ngành mũi nhọn hƣớng về xuất
khẩu và có vốn đầu tƣ vào tài sản cố định từ 100 triệu đôla Singapore trở lên.
Các doanh nghiệp FDI đầu tƣ trong ngành mũi nhọn nhƣ ngành chế tạo và dịch
vụ thiết yếu cho kinh doanh quốc tế đƣợc miễn toàn bộ mức thuế thu nhập
doanh nghiệp (22%) trong 5 - 10 năm. Chính phủ miễn thuế thu nhập tƣơng
đƣơng với một tỷ lệ nhất định (tới 50%) của vốn đầu tƣ cố định mới đối với các
công ty hoạt động trong các ngành nhƣ chế tạo, dịch vụ, kỹ thuật, nghiên cứu
và triển khai, xây dựng hoặc các dự án giảm tiêu dùng nƣớc, với điều kiện công
ty phải đầu tƣ một lƣợng nhất định vốn trong 5 năm. Nếu trong quá trình kinh
doanh bị lỗ thì đƣợc xem xét để kéo dài thời gian miễn giảm thuế. Các doanh
21
nghiệp FDI nói chung đều đƣợc miễn thuế nhập khẩu các thiết bị có liên quan
đến việc thực hiện dự án đầu tƣ (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004).
Tại Indonesia, các doanh nghiệp FDI đƣợc miễn thuế thu nhập từ 3-10
năm nếu đầu tƣ vào các ngành mới (22 ngành) tại các vùng đảo Java và Bali,
và từ 5-12 năm nếu đầu tƣ vào các vùng khác. Miễn, giảm thuế nhập khẩu đối
với tƣ liệu sản xuất nhƣ máy móc, thiết bị, các bộ phận dự phòng và thiết bị hỗ
trợ, nguyên liệu thô phục vụ sản xuất trong 2 năm đầu hoạt động đối với những
công ty đang hoạt động muốn mở rộng công suất của mình trên 30% công suất
đã lắp đặt. Máy móc, thiết bị, phụ tùng đƣợc ủy ban đầu tƣ phê duyệt trong
danh mục quy định cũng sẽ đƣợc miễn giảm thuế nhập khẩu. Indonesia có ƣu
đãi đặc biệt đối với FDI hƣớng vào xuất khẩu nhƣ miễn thuế VAT và thuế
doanh thu đánh vào hàng xa xỉ hoặc nguyên liệu mua ở địa phƣơng; hoànthuế
nhập khẩu hàng hóa và vật liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu; nhập khẩu
không hạn chế nguyên liệu thô cần thiết không tính đến việc có hay không sản
phẩm nội địa tƣơng tự (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004).
Campuchia miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (20%) với thời hạn từ 3-9
năm cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào các lĩnh vực đƣợc khuyến khích, miễn
thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu cho hầu hết các dự
án trong giai đoạn xây dựng và năm hoạt động đầu tiên, không thu thuế
chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài (Vietnamnet, 2005).
Các nƣớc khác nhƣ Malaysia, Thái Lan, Philippin đều đƣa ra nhiều
chính sách ƣu đãi về miễn giảm thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu,… cho các
doanh nghiệp đầu tƣ vào các lĩnh vực mới, sản xuất hƣớng về xuất khẩu.
Malaysia miễn thuế nhập khẩu tƣ liệu sản xuất cho các công ty trong các khu
xuất khẩu và cho các dự án định hƣớng xuất khẩu, miễn/giảm thuế tối đa là 5
năm tính từ ngày sản xuất đối với các dự án vào lĩnh vực mới và miễn thuế
trong thời hạn từ 5-10 năm đối với các dự án công nghệ cao. Thái Lan miễn
thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án hƣớng ra xuất khẩu từ 3-8 năm tùy
22
địa bàn hoạt động; miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu thiết yếu trong
5 năm cho các dự án đầu tƣ vào các địa bàn đặc biệt khuyến khích đầu tƣ và
xuất khẩu ít nhất 30% sản lƣợng. Philippin miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
(trong thời hạn 4-8 năm) khi đầu tƣ vào các lĩnh vực mới, hƣớng ra xuất khẩu.
2.2. Các hình thức hỗ trợ đầu tư
Các nƣớc ASEAN đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các biện
pháp hỗ trợ cho nhà đầu tƣ trong quá trình thực hiện dự án nên các nƣớc đã áp
dụng cơ chế một cửa nhằm giúp nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ cần thông qua một
đầu mối để có thể đƣợc hỗ trợ về mọi mặt. Nhiều nƣớc đƣa ra các hình thứchỗ
trợ về đào tạo, về góp vốn tài sản, về khuyến khích các dịch vụ đầu tƣ…
Các công ty đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài hoặc công ty liên doanh trong
lĩnh vực mũi nhọn tại Singapore đƣợc EDB hỗ trợ vốn để thành lập doanh
nghiệp. EDB thƣờng mua không quá 30% vốn tự có của công ty, sau khi công
ty làm ăn có lãi, EDB sẽ bán lại cổ phần cho công ty. EDB còn có chính sách
hỗ trợ 80% kinh phí hoạt động cho các quỹ phát triển nguồn nhân lực nội bộ
doanh nghiệp bằng việc lập Quỹ phát triển kỹ năng với nhiều chƣơng trình đào
tạo đa dạng (chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh,
đào tạo cán bộ...) để giúp các doanh nghiệp FDI phát triển nguồn nhân lực (Bộ
Thƣơng mại, 2000). Malaysia áp dụng chính sách đào tạo lao động theo yêu
cầu của chủ đầu tƣ. Ủy ban đầu tƣ Thái Lan (BOI) cung cấp các dịch vụ hỗ trợ
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ mở các trang web cung cấp thông tin về đầu tƣ, l
ậ
pcơ
quan giúp phát triển mối liên hệ giữa các TNCs và các nhà cung cấp địa
phƣơng, lập chế độ một cửa cấp visa và giấy phép hoạt động trong vòng 3 giờ,
lập trung tâm dịch vụ đầu tƣ cung cấp các dịch vụ tƣ vấn... (Viện kinh tế và
chính trị thế giới, 2004).
Nhìn chung, các nƣớc ASEAN đều đang cố gắng xây dựng một chính
sách đầu tƣ thông thoáng với nhiều ƣu đãi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt
động đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này giúp cho môi trƣờng đ
ầ
utƣ
của các nƣớc ASEAN ngày càng hấp dẫn trong con mắt các nhà đầu tƣ.
23
III. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU
TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC
1. So sánh môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam với các nƣớc ASEAN
1.1. Lợi thế của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu hút FDI
của Trung Quốc
Chính trị ổn định, quy mô thị trƣờng khá lớn với nhiều tiềm năng và vị
trí địa lý chiến lƣợc là lợi thế của Việt Nam so với nhiều nƣớc ASEAN trong
việc thu hút FDI của Trung Quốc.
* Về môi trƣờng chính trị, xã hội: Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc c
ó
nền chính trị ổn định và lành mạnh nhất khu vực. Công ty tƣ vấn rủi ro chính trị
và kinh tế (PERC) của Hồng Kông đã xếp Việt Nam vào vị trí số 1 về ổn định
trong khu vực sau sự kiện khủng bố 11/9/2002 (Viện kinh tế và chính trị thế
giới, 2004). So với các nƣớc ASEAN khác nhƣ Indonesia, Thái Lan, Malaysia,
Philippin, Myanma thì Việt Nam ít có các vấn đề liên quan đến tôn giáo và
mâu thuẫn sắc tộc. Tại Indonesia, tình hình chính trị – xã hội bất ổn liên miên
do phong trào ly khai Aceh và khủng bố từ các nhóm Hồi giáo cực đoan, mà
đỉnh điểm là vụ ném bom đảo Bali (10/2002). Thái Lan thƣờng xuyên diễn ra
các vụ bạo động, đánh bom tại miền Nam do các nhóm Hồi giáo ly khai gây ra.
Philippin với hệ thống chính trị đa Đảng chứa đựng nhiều bất ổn. Tại Myanma,
biểu tình chống chế độ chính quyền quân phiệt liên tục diễn ra. Ngƣợc lại, Việt
Nam dƣới sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất - Đảng Cộng Sản Việt Nam,
hoạt động với mục tiêu "của dân, do dân và vì dân", đƣợc sự ủng hộ đồng tình
của tất cả dân tộc, tôn giáo nên chính trị rất ổn định, đảm bảo an toàn cho dòng
vốn FDI. Đặc biệt đối với các nhà đầu tƣ nhỏ và vừa của Trung Quốc, kinh
nghiệm và năng lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài còn hạn chế thì môi trƣờng chính trị
ổn định để hoạt động kinh doanh là yếu tố quan trọng hàngđầu.
* Về quy mô thị trƣờng: Việt Nam là một thị trƣờng tƣơng đối lớn tại
Đông Nam Á, với quy mô dân số trên 85 triệu ngƣời (2005), có sức mua khá
24
lớn tại các thành phố chính, quá trình di dân và tốc độ đô thị hóa diễn ra khá
nhanh. Xu hƣớng tiêu dùng đã có nhiều biến chuyển do tầng lớp trung lƣu gia
tăng nhanh chóng. Theo số liệu của Cục tình báo Trung Ƣơng Hoa Kỳ (CIA),
tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Việt Nam trong những năm gần đây tƣơng
đƣơng với GDP của Phillipin và Singapore, chỉ thấp hơn GDP của Indonesia,
Thái Lan và Malaysia. Đặc biệt, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất
khu vực trong nhiều năm, trên 7%/năm (giai đoạn 2000-2005) (Thông tấn xã
Việt Nam, 2007). Triển vọng kinh tế tích cực ở Việt Nam hứa hẹn mở ra nhiều
cơ hội hấp dẫn cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng của Trung Quốc.
* Về vị trí địa lý: Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam Á, có
đƣờng biên giới dài tiếp giáp với Trung Quốc, là cửa ngõ để Trung Quốc đẩy
mạnh liên kết hợp tác với các nƣớc ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam còn có tiềm
năng liên kết kinh tế Trung Quốc với khu vực và thế giới do có bờ biển dài
thuận lợi phát triển giao thông biển. Trong khi đó, phần lớn cácnƣớc ASEAN
đều có vị trí kém thuận lợi hơn so với Việt Nam do hầu hết đều nằm sâu trong
nội địa, việc giao thƣơng bằng đƣờng biển phải thông qua Việt Nam và
Singpapore. Đó là một ƣu thế vƣợt trội trong việc thu hút FDI của Trung Quốc.
Ngoài ra, Việt Nam còn có lợi thế về chi phí lƣơng công nhân thấp hơn
so với nhiều nƣớc trong khu vực (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia)
(Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản, 2006). Hơn nữa, Trung Quốc và Việt
Nam có sự tƣơng đồng về chính trị. Cả hai nƣớc đều đang trong giai đoạn quá
độ đi lên Chủ nghĩa xã hội từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế định hƣớng thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc ở tầm vĩ mô. Trung Quốc
mở cửa nền kinh tế trƣớc Việt Nam gần một thập kỷ đã giúp các công tyTrung
Quốc tích lũy đƣợc kinh nghiệm trong việc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cũng
nhƣ phát triển kỹ năng marketing, quản lý trong môi trƣờng quá độ lên Chủ
nghĩa xã hội. Do đó, nhà đầu tƣ Trung Quốc khi đầu tƣ vào Việt Nam có thể dễ
dàng hiểu và nắm bắt đƣợc cách quản lý của Nhà nƣớc, tâm lý ngƣời tiêu dùng
25
Việt Nam nên không gặp khó khăn trong khâu quảng bá và đáp ứng nhu cầu nội
địa.
Các lợi thế trên cần đƣợc phát huy tối đa để gia tăng sức cạnh tranh của
Việt Nam trong việc thu hút FDI từ Trung Quốc với các nƣớc trong khu vực.
1.2. Những hạn chế của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu
hút FDI của Trung Quốc
So với nhiều nƣớc khác trong khu vực nhƣ Thái Lan, Malaysia đặc biệt
là Singapore thì Việt Nam còn nhiều yếu điểm trong việc cạnh tranh thu hút
FDI của Trung Quốc. Một số hạn chế lớn của môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam đó
là thủ tục hành chính rƣờm rà, pháp luật liên quan đến đầu tƣ còn chồng chéo,
cơ sở hạ tầng yếu kém và nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn chế, dẫn đến chi
phí sản xuất kinh doanh tại Việt Nam cao hơn so với các nƣớc ASEAN.
* Về thủ tục hành chính: Thủ tục hành chính rƣờm rà gây phiền nhiễu
cho nhà đầu tƣ thậm chí lỡ mất cơ hội kinh doanh là yếu điểm mà Việt Nam
từ lâu vẫn chƣa khắc phục đƣợc. Trong cuộc khảo sát môi trƣờng kinh doanh
của các nƣớc trên thế giới năm 2008, Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá Việt
Nam rất yếu ở khâu thủ tục hành chính. Việc giải thể doanh nghiệp ở Việt
Nam hiện vẫn còn nhiều bất cập. Theo báo cáo, các vụ phá sản tại Việt Nam
thƣờng tốn đến 5 năm và doanh nghiệp chỉ thu hồi lại đƣợc 18% nợ. Về nghĩa
vụ thuế, trung bình, doanh nghiệp mất 1.050 giờ, tƣơng đƣơng với 130 ngày
làm việc để hoàn thành các thủ tục liên quan đến đóng thuế. Trong khi đó, con
số này ở Philippin là 195 giờ, Thái Lan là 264 giờ, Indonesia là 266 giờ,... Thị
trƣờng lao động và vấn đề sa thải lao động đang đứng trong nhóm có thứ hạng
thấp, khiến doanh nghiệp và cả thị trƣờng lao động mất đi độ linhhoạt.
* Về vấn đề pháp lý: Pháp luật liên quan đến đầu tƣ của Việt Nam còn
bất cập, chƣa hoàn chỉnh. Theo Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và
Luật đầu tƣ 2005, các luật liên quan đến đầu tƣ (Luật đầu tƣ, Luật doanh
nghiệp, Luật đất đai, Luật môi trƣờng, Luật xây dựng...) còn tồn tại các quy
26
định chồng chéo, không rõ ràng thậm chí còn trái ngƣợc, mâu thuẫn nhau...
(Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tƣ 2005, 2008). Trong
khi đó, các nƣớc nhƣ Singapore, Thái Lan, Malaysia do tiến hành hoạt động
thu hút FDI sớm hơn Việt Nam nên đã xây dựng đƣợc một hệ thống phápluật
điều chỉnh FDI khá hoàn thiện, đồng bộ và minh bạch.
* Về cơ sở hạ tầng: Chất lƣợng của các hàng hóa và dịch vụ công cộng
của Việt Nam còn thấp. Hệ thống đƣờng bộ chƣa theo kịp với tiến độ phát triển
của nền kinh tế, thƣờng xuyên có hiện tƣợng tắc nghẽn đặc biệt là ở các thành
phố lớn; tuyến đƣờng sắt đã cũ, tốc độ vận chuyển chậm; hàng không còn ít
máy bay với mạng lƣới bay hẹp và cảng hàng không nhỏ; các cảng biển còn quá
bé không đủ năng lực đón và xếp dỡ các tàu container cỡ lớn. Việc cung cấp
điện thiếu ổn định gây ra những chi phí phụ thêm cho nhà đầu tƣ cũng là một
yếu điểm của Việt Nam. Trong khi đó, Singapore và Malaysia có cơ sở hạ tầng
đạt tiêu chuẩn quốc tế với mạng lƣới bƣu chính viễn thông đƣợc tƣ nhân hóa,
nhiều sân bay quốc tế lớn đã cung cấp dịch vụ đa dạng và hiệu quả cho nhà đầu
tƣ. Singapore còn sở hữu cảng biển lớn thứ hai thế giới với năng lực bốc xếp
cao gấp nhiều lần so với Việt Nam (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004).
* Về nguồn nhân lực: Việt Nam có lực lƣợng lao động phổ thông đông
đảo, giá rẻ nhƣng lao động lành nghề, có trình độ cao còn ít, chƣa đáp ứng đƣợc
đòi hỏi của của các nhà đầu tƣ, đặc biệt là từ phía các doanh nghiệp lớn của
Trung Quốc. Theo điều tra hàng năm của Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật
Bản (JETRO), Việt Nam là nƣớc đứng đầu về tình trạng thiếu đội ngũ quản lý,
lao động cao cấp, kỹ sƣ và công nhân lành nghề và thạo ngoại ngữ (Vneconmy,
2006). Điều này khiến các doanh nghiệp phải tốn thêm nhiều thời gian và tiền
của để phát triển nhân lực tại chỗ nếu muốn làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
* Về chi phí kinh doanh: Điều tra hàng năm của Tổ chức xúc tiến
thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy Việt Nam chỉ có lợi thế về lƣơng
công nhân, còn các chi phí kinh doanh khác nhƣ lƣơng của cán bộ quản lý, giá
27
điện, giá thuê văn phòng, cƣớc viễn thông quốc tế, cƣớc vận chuyển vẫn ở
mức khá cao so với nhiều nƣớc trong khu vực (Singapore, Thái Lan,
Indonesia, Malaysia). Do nguồn nhân lực có trình độ còn ít nên nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài phải thuê cán bộ quản lý với mức lƣơng cao. Hà Nội là thành phố
có giá thuê văn phòng và mức cƣớc vận chuyển cao nhất trong số các thành
phố lớn của ASEAN. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố
đắt đỏ nhất khu vực tính theo tổng chi phí. Cƣớc điện thoại quốc tế đã giảm
nhƣng vẫn kém cạnh tranh so với hầu hết các nƣớckhác.
Giải quyết các tồn tại trên là nhu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay
để Việt Nam có thể hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ nhằm tăng cƣờng
thu hút FDI nói chung cũng nhƣ FDI của Trung Quốc nói riêng.
2. Chính sách của Việt Nam trong việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
2.1. Chính sách tự do hóa FDI
Trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế nhƣ hiện
nay, Việt Nam rất cần có một môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng, không
phân biệt giữa các nhà đầu tƣ và có những chính sách tạo điều kiện cho việc
thu hút, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ. Với yêu cầu ngày càng bức
thiết đó, cộng thêm mục tiêu cần phải đáp ứng đƣợc điều kiện gia nhập WTO,
nƣớc ta đã nhanh chóng tiến hành sửa đổi và cho ra đời Luật Đầu tƣ 2005 thay
thế Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc trƣớc đ
â
y
.
Luật mới đã tạo ra những chuyển biến tích cực, nhất là với các doanh nghiệp
nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam do đã mang lại môi trƣờng pháp lý thống nhất
hơn, hoàn thiện hơn, theo kịp tình hình phát triển kinh tế trong và ngoài nƣớc.
Luật Đầu tƣ 2005 có nhiều thay đổi tích cực so với Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài
1997 theo chiều hƣớng nới lỏng các hạn chế về FDI và đơn giản hóa các quy
định, thủ tục liên quan đến FDI giống nhƣ các nƣớc ASEAN. Tuy nhiên bên
cạnh mặt tích cực thì Luật đầu tƣ vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết.
28
Luật đầu tƣ 2005 đã mở rộng hình thức, lĩnh vực, tỷ lệ đầu tƣ mà nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thực hiện tại Việt Nam. Nhà đầu tƣ có quyền tự c
h
ủ
đầu tƣ - kinh doanh, có quyền tự quyết lĩnh vực đầu tƣ, hình thức đầu tƣ,
phƣơng thức huy động vốn, đối tác đầu tƣ,... Hình thức đầu tƣ áp dụng cho nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc mở rộng: ngoài công ty trách nhiệm hữu hạn (công t
y
liên doanh, công ty100% vốn nƣớc ngoài), nhà đầu tƣ còn đƣợc thành lập côngty
cổ phần, công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp, đƣợc góp vốn, mua cổphần
trong các doanh nghiệp Việt Nam trong một số ngành nghề lĩnh vực Chính
phủ quy định, và đƣợc mua lại, sáp nhập công ty chi nhánh theo quy định của
pháp luật. Tuy nhiên tỷ lệ cổ phần đƣợc góp hoặc đƣợc phép mualạiđến nay
vẫn chƣa có nghị định hƣớng dẫn cụ thể. Ngoài ra, theo Nghị định
101/2006/NĐ-CP, tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc
cấp giấy phép đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đều thuộc diện
phải đăng ký lại và chuyển đổi hình thức. Việc này gây nhiều phiền phức cho
các doanh nghiệp FDI. Luật đầu tƣ 2005 xóa bỏ quy định vốn tối thiểu trƣớc
đây (30%) cho các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhiều lĩnh vực nhạy cảm nhƣ lĩnh
vực tài chính ngân hàng, kinh doanh bất động sản, vận tải biển, xuất nhập khẩu,
phân phối,… đã và đang đƣợc mở cửa dần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài theo l
ộ
trình thực hiện cam kết quốc tế trong các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là
thành viên.
Các quy định liên quan đến FDI (về ngoại hối, lao động, đất đai và
quản lý đầu tƣ) đã đƣợc đơn giản hóa đi nhiều. Việt Nam đã xóa bỏ các quy
định hạn chế về tái đầu tƣ, chuyển thu nhập về nƣớc, quản lý ngoại hối đốivới
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đảm bảo công bằng giữa các nhà đầu tƣ trong và
ngoài nƣớc. Trƣớc đây, doanh nghiệp FDI chỉ đƣợc thuê tối đa 3% laođộng
nƣớc ngoài nhƣng hiện nay quy định này đã đƣợc bãi bỏ, tuy nhiên vẫnduy trì
quy định mức lƣơng cơ bản cho ngƣời lao động. Nhà đầu tƣ nƣớcngoài đƣợc
quyền sử dụng đất không quá 50 năm; tối đa là 70 năm trong
29
những trƣờng hợp đặc biệt (Luật đầu tƣ nƣớc ngoài là 30 năm và tối đa là 5
0
năm).
Việc đăng kýđầu tƣ và quản lý hoạt động đầu tƣ đƣợc phân cấp mạnh
mẽ cho UBND cấp tỉnh và Ban quản lý các KCN, KCX, KCNC, KKT. Thủ
tƣớng Chính phủ chỉ chấp thuận về nguyên tắc với một số dự án quan trọng
chƣa có trong quy hoạch hoặc chƣa có quy hoạch, còn lại sẽ do UBND cấp
tỉnh và các Ban quản lý tự quyết định và cấp giấy Chứng nhận đầu tƣ. Bộ
ngành quản lý cấp Nhà nƣớc sẽ chỉ tập trung thực hiện chức năng hoạch định
chính sách, dự báo, kiểm tra, giám sát. Tuy nhiên, Luật Đầu tƣ 2005 vẫn quy
định khá chặt chẽ về tiền kiểm, kiểm tra ngay từ khi đăng ký đầu tƣ: dự án
đầu tƣ nƣớc ngoài dƣới 300 tỷ phải đăng ký, trên 300 tỷ phải thẩm tra để cấp
phép đầu tƣ (Điều 46,47, Luật Đầu tƣ 2005). Bên cạnh đó, chủ trƣơng phân
cấp quản lý cho địa phƣơng tuy hợp lý nhƣng vẫn việc thực thi chƣa thực s
ựcó
hiệu quả do năng lực cán bộ tại địa phƣơng vẫn còn hạnchế.
2.2. Ưu đãi và hỗ trợ FDI
Theo điều 27, Luật đầu tƣ 2005, Chính phủ Việt Nam dành nhiều ƣu
đãi hơn cho các nhà đầu tƣ khi đƣa vốn vào các lĩnh vực sau:
- Sản xuất vật liệu mới, năng lƣợng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ
cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; cơ khí chế tạo.
- Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản; làm muối; sản xuất giống
nhân tạo, giống cây trồng và giống vật nuôi mới.
- Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại; bảo vệ môi trƣờng sinh thái;
nghiên cứu, phát triển và ƣơm tạo công nghệ cao.
- Sử dụng nhiều lao động.
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, các dự án quan trọng, có quy
mô lớn.
- Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục và thể thao và văn
hóa dân tộc.
30
- Phát triển ngành, nghề truyền thống.
- Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích.
Theo điều 28, Luật đầu tƣ 2005, địa bàn ƣu đãi đầu tƣ là những địa bàn
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, các KCN,
KCX, KCNC, KKT.
Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào các lĩnh vực, địa bàn ƣu đ
ã
i
trên hoặc có dự án đầu tƣ mới, mở rộng quy mô sẽ đƣợc hƣởng các ƣu đãi v
ề
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,... cũng nhƣ đƣợc Nhà nƣớc h
ỗ
trợ về chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ
tầng KCN, KCX, KCNC, KKT.
* Về thuế: Luật Đầu tƣ 2005 và Nghị định số 24/2007/NĐ-CP quy định
nhà đầu tƣ đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) từ 2-4 năm vàgiảm
thuế từ 2-9 năm tùy thuộc vào lĩnh vực và địa bàn đầu tƣ. Các dự án đầu tƣ
đƣợc hƣởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từ 10-20% trong vòng 10-
15 năm tùy vào lĩnh vực, địa bàn đó đƣợc ƣu đãi hay đặc biệt ƣu đãi.
* Về biện pháp hỗ trợ: Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ nêu
rõ các hỗ trợ đầu tƣ mà nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng khi đầu tƣ vào các lĩnh vực,địa
bàn ƣu đãi đầu tƣ nhƣ hỗ trợ về đào tạo, về dịch vụ đầu tƣ. Về đào tạo:Chính
phủ khuyến khích và hỗ trợ nhà đầu tƣ lập quỹ hỗ trợ đào tạo từ nguồn vốn
góp và tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài bằng cách
thành lập các quỹ hỗ trợ đào tạo phi lợi nhuận đƣợc miễn giảm thuếtheo quy
định của pháp luật về thuế; và chi phí đào tạo của tổ chức kinh tế đƣợc tính
vào chi phí hợp lý làm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp. Chính phủ cũng hỗ trợ nguồn nhân sách cho việc đào tạo lao động
trong các tổ chức kinh tế thông qua chƣơng trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân
lực, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Về dịch vụ đầu tƣ: Việc hỗ
trợ tín dụng đầu tƣ thực hiện theo quy định của pháp luật về hỗ trợ tín dụng
đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc. Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ các
31
tổ chức, cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, đƣợc thực hiện các dịch
vụ hỗ trợ đầu tƣ,... Có thể thấy Việt Nam đã có chú trọng đến các biện pháp
hỗ trợ cho nhà đầu tƣ trong quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên các hỗ trợ
này vẫn còn khá chung chung, chƣa cụ thể mức độ hỗ trợ của Nhà nƣớc đối
với nhà đầu tƣ.
Luật đầu tƣ 2005 ra đời góp phần cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu t
ƣ
của Việt Nam. Các ƣu đãi chúng ta đƣa ra rất cạnh tranh với các nƣớc
ASEAN, đồng thời môi trƣờng đầu tƣ ngày càng mở với các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài trong mọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm đã tạo ra nhiều cơ hội hơn
cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nói chung cũng nhƣ các doanh nghiệp Trung
Quốc nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số quy định còn
khá chặt chẽ, chƣa thực sự thông thoáng với nhà đầu tƣ, việc thi hành các luật
liên quan đến đầu tƣ vẫn còn nhiều bất cập. Song song với việc hoàn thiện
môi trƣờng pháp lý, Việt Nam cũng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các yếu
tố khác có tác động không nhỏ đến mức độ hấp dẫn đầu tƣ nhƣ cơ sở hạ tầng,
nguồn nhân lực và thủ tục hành chính để có thể cạnh tranh với các nƣớc
ASEAN trong việc thu hút FDI của Trung Quốc.
Tóm lại, dƣới tác động của các nhân tố “đẩy” từ trong nội bộ doanh
nghiệp và từ chính sách khuyến khích của Nhà nƣớc thì hoạt động đầu tƣ trực
tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Việt Nam và
các nƣớc ASEAN đều có nhiều chính sách “mở” hơn cùng nhiều ƣu đãi
khuyến khích đối với FDI sẽ cạnh tranh gay gắt trong thu hút FDI nói chung
cũng nhƣ của Trung Quốc nói riêng. Trong cuộc cạnh tranh này Việt Nam có
những lợi thế và yếu điểm nhất định. Tận dụng các lợi thế, hạn chế các yếu
điểm đồng thời tích cực học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc ASEAN sẽ giúp
Việt Nam gia tăng thu hút FDI của Trung Quốc.
33
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA
TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2006
I. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC
ASEAN GIAI ĐOẠN 1999-2006
FDI đƣợc đề cập đến trong chƣơng II là FDI của Trung Quốc vào các
nƣớc ASEAN và là lƣợng vốn FDI ròng (tính tổng luồng FDI vào và ra trên
cán cân thanh toán của các nƣớc ASEAN).
1. Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tƣ
Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 đã
có những bƣớc chuyển biến đáng kể theo hƣớng tích cực. Tổng lƣợng vốnFDI
toàn giai đoạn lên tới 2.374,74 triệu USD, trong đó giai đoạn đầu từ năm 1999
đến năm 2002 tổng lƣợng vốn FDI chỉ đạt 1,95 triệu USD, giai đoạn sau từ
năm 2003 đến năm 2006, lƣợng vốn đầu tƣ tăng mạnh, tổng lƣợng vốn FDI
trong bốn năm này lên tới 2.372,79 triệu USD, đƣa Trung Quốc trở thành một
trong mƣời nƣớc đầu tƣ nhiều nhất vào ASEAN trên toàn thế giới (ASEAN
Secretariat, 2007). Mức đầu tƣ cụ thể từng năm nhƣsau:
Bảng 1: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006
Đơn vị: triệu USD
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 99-06
A1 62,61 -133,39 147,47 -74,74 195,80 670,27 569,82 936,90 2374,74
A 27.375 23.541 20.372 18.023 24.235 35.117 41.068 52.380 242.111
Nguồn: ASEAN Secretariat (2006, 2007).
Ghi chú: A1: Vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN
A : Tổng vốn FDI vào ASEAN
34
Lƣợng FDI của Trung Quốc chiếm chƣa đầy 1% tổng vốn FDI vào
ASEAN trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006. Trong giai đoạn 1999-
2002, FDI của Trung Quốc có cùng xu hƣớng giảm so với tổng FDI vào
ASEAN do nguyên nhân chính là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á 1997 khiến môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc ASEAN xấu đi. Tuynhiên
riêng năm 2001, nhà đầu tƣ Trung Quốc gia tăng đầu tƣ, ngƣợc với x
uhƣớng
đầu tƣ chung do Chính phủ Trung Quốc chính thức khuyến khích cácdoanh
nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong chiến lƣợc “vƣơn ra quốc tế” (goingglobal).
Trong giai đoạn này, FDI của Trung Quốc chiếm tỷ trọng không đáng kể
trong tổng FDI vào ASEAN. Sang giai đoạn 2003-2006, tỷ trọng này đã tăng
lên, đạt 1,6%. Mặc dù FDI của Trung Quốc vẫn còn nhỏ nhƣng có tốc độ gia
tăng nhanh chóng. Trung bình FDI của Trung Quốc tăng 97%/năm trong giai
đoạn 2003-2006, gấp hơn ba lần so với tốc độ tăng trung bình vốn FDI vào
ASEAN trong giai đoạn này (31%). Có thể khẳng định Trung Quốc là một
nhà đầu tƣ đầy tiềm năng đối với các nƣớc ASEAN.
Biểu đồ 2: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006
Nguồn: ASEAN Secretariat (2006, 2007).
35
1.1. Giai đoạn 1999-2002
Lƣợng vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN trong giai đoạn này biến
động rất bất thƣờng, chỉ đạt 1,95 triệu USD, giảm mạnh so với giai đoạn
1995-1998 (608 triệu USD) (ASEAN Secretariat, 2006). Nguyên nhân chủ
yếu là do trong giai đoạn này các nhân tố gây bất lợi chiếm ƣu thế hơn so với
các nhân tố tạo thuận lợi cho hoạt động FDI. Các nhân tố thuận lợi bao gồm
chính sách khuyến khích đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Chính phủ Trung
Quốc và môi trƣờng đầu tƣ của một số nƣớc ASEAN đƣợc cải thiện sau nhiềunỗ
lực của Chính phủ các nƣớc ASEAN, trong đó nhân tố “đẩy” từ Chính phủ
Trung Quốc giữ vai trò chủ đạo. Tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài
chính châu Á 1997, suy thoái kinh tế thế giới 2002 cùng nhiều bất ổn chính trị
– xã hội tại các nƣớc ASEAN là các nhân tố gây bất lợi cho hoạt động FDI
của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn này.
Lƣợng vốn FDI qua từng năm cụ thể nhƣ sau: Năm 1999 FDI giảm hơn4
lần so với năm 1998, chỉ đạt 62,61 triệu USD (so với mức 291,25 triệu USD
của năm 1998) (ASEAN Secretariat, 2006). Sang năm 2000, các doanh nghiệp
Trung Quốc lại ồ ạt rút vốn về, làm lƣợng FDI trong năm này tiếp tục giảm hơn
3 lần so với năm trƣớc đó, chỉ còn -133,39 triệu USD. Đến năm 2001, FDI đột
biến tăng đạt mức 147,47 triệu USD (gấp đôi so với lƣợng đầu tƣ của năm
1999). Năm 2002 một lần nữa đánh dấu sự suy giảm mạnh vốn FDI của Trung
Quốc vào ASEAN, lƣợng vốn đầu tƣ giảm hơn 151% so với năm 2001, chỉ còn
-74,74 triệu USD.
Bảng 2: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo thành phần giai đoạn 1999-2002
Đơn vị: triệu USD
Năm 1999 2000 2001 2002
Thành
phần
VCS
H
TD
NB
LN
TĐT
VCSH
TD
NB
LN
TĐT
VCSH
TD
NB
LNT
ĐT
VCSH
TD
NB
LN
TĐT
Nhóm 1 51,93 5,67 3,84 -57,71 9,07 -93,83 158,36 6,44 -32,6 -16,11 13,71 -127,39
Nhóm 2 1,17 9,08 15,27 55,35
ASEAN 62,61 -133,39 147,47 -74,74
36
Nguồn: ASEAN Secretariat (2006).
Ghi chú: VCSH: Vốn chủ sở hữu
LNTĐT: Lợi nhuận tái đầu tƣ
TDNB: Tín dụng nội bộ công ty
Nhóm 1:Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan, Việt Nam
Nhóm 2: Campuchia, Lào, Myanma
Sự sụt giảm mạnh mẽ vốn FDI trong hai năm 1999 và 2000 chủ yếu bắt
nguồn từ sụt giảm mạnh ở vốn chủ sở hữu và lợi nhuận tái đầu tƣ (xem bảng
2). Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 khiến cho
kinh tế toàn thế giới mà đặc biệt là kinh tế các nƣớc ASEAN tiếp tục bị ảnh
hƣởng nặng nề. Trong khi đó FDI còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp
Trung Quốc, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không thuộc sở hữu
Nhà nƣớc. Thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu tƣ bản, các doanh
nghiệp này đã bị thua lỗ nặng nề trong suốt thời kỳ khủng hoảng, đặc biệt là
tại các nƣớc ASEAN – khu vực chịu ảnh hƣởng sâu sắc nhất từ cuộc khủng
hoảng tài chính châu Á 1997. Những thất bại này đã gây nên tâm lý lo lắng, e
ngại đối với các nhà đầu tƣ Trung Quốc, dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp
Trung Quốc đã ồ ạt tiến hành bán cổ phần, rút vốn góp, bán doanh nghiệp,
thoái lui đầu tƣ khiến cho luồng vốn chủ sở hữu và lợi nhuận tái đầu tƣ suy
giảm nghiêm trọng. Trong khi đó tín dụng nội bộ vẫn đƣợc duy trì đều đặn
qua các năm (Xem bảng 2). Công ty mẹ vẫn tiếp tục cho chi nhánh vay do các
khoản vay có tính thanh khoản cao, ít rủi ro trong việc thu nợ. Nhƣ vậy trong
hai năm 1999, 2000, xu hƣớng đầu tƣ của nhà đầu tƣ Trung Quốc là giảm
lƣợng vốn đầu tƣ vào cũng nhƣ rút bớt vốn góp và lợi nhuận tái đầu tƣ d
ẫ
nđến
giảm mạnh lƣợng vốn FDI.
Sang năm 2001 lƣợng FDI của các nhà đầu tƣ Trung Quốc lại gia tăng
bất thƣờng do có nhân tố “đẩy” là các chính sách khuyến khích đầu tƣ ra nƣớc
ngoài của Chính phủ Trung Quốc, cùng nhân tố “kéo” là môi trƣờng đầu tƣ đã
37
hấp dẫn hơn tại các nƣớc ASEAN sau những nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu
tƣ của Chính phủ các nƣớc ASEAN. Năm 2001, Chính phủ Trung Quốc tiếp
tục đƣa ra chính sách “hƣớng ra quốc tế” (going global). Chính sách này
khuyến khích tất cả các doanh nghiệp có thực lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài, đã
khiến các doanh nghiệp Trung Quốc hăm hở tìm kiếm địa điểm đầu tƣ. Trong
khi đó, Chính phủ các nƣớc ASEAN, trên đà phục hồi sau cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ, tích cực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ với nhiều chính sách
thông thoáng, ƣu đãi, đã thực sự thu hút đƣợc sự chú ý của các nhà đầu t
ƣ
Trung Quốc, khiến lƣợng đầu tƣ vào khu vực này tăng mạnh trong năm 2001.
Tuy nhiên cuộc tấn công ngày 11/9/2001 vào nƣớc Mỹ đã giáng một
đòn mạnh lên dòng đầu tƣ trực tiếp trên thế giới nói chung và của Trung Quốc
nói riêng. Nền kinh tế Mỹ đã có nguy cơ suy thoái từ khi bong bóng công
nghiệp Mỹ vỡ vào năm 1999 làm chi tiêu doanh nghiệp liên tục bị cắt giảm.
Cộng thêm tác động từ cuộc khủng bố kinh hoàng khiến tiêu dùng của ngƣời
dân cũng giảm sút nghiêm trọng, dẫn đến nền kinh tế Mỹ nhanh chóng trƣợt
dốc. Kinh tế Mỹ suy thoái kéo theo sự suy thoái của nhiều nền kinh tế hùng
mạnh khác nhƣ EU và Nhật Bản – những thị trƣờng xuất khẩu chính của
Trung Quốc, khiến cho các doanh nghiệp Trung Quốc gặp rất nhiều khó khăn.
Hơn nữa, kinh tế Trung Quốc ngày càng hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới
sau khi gia nhập WTO (tháng 11 năm 2001) nên trở nên nhạy cảm hơn nhiều
với các biến động của kinh tế toàn cầu. Phải đối phó với các khó khăn cả ở
trong và ngoài nƣớc, các doanh nghiệp Trung Quốc giảm sút lƣợng đầu tƣ r
a
nƣớc ngoài trong đó có đầu tƣ vào ASEAN là điều dễ hiểu. Ngoài ra, các bất
ổn về chính trị – xã hội thế giới nhƣ nguy cơ bùng nổ một cuộc xung đột quân
sự giữa Mỹ và Iraq cũng nhƣ những mối lo ngại về tình hình bất ổn an ninh
khu vực sau khi diễn ra vụ ném bom tại đảo Bali, Indonesia tháng 10 năm
2002, cũng góp phần làm chùn bƣớc các nhà đầu tƣ Trung Quốc. Diễn biến
đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN trong thời gian
38
này hoàn toàn thống nhất với diễn biến đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc
trên toàn thế giới.
Việc Cục dữ trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất, kích cầu
tiêu dùng và đầu tƣ giúp nền kinh tế Mỹ dần phục hồi vào cuối năm 2002,
tình hình kinh tế thế giới nhờ đó cũng sáng sủa hơn, đảm bảo một môi trƣờng
đầu tƣ ổn định hơn. Điều này cũng có nghĩa là nhu cầu nhập khẩu của các
nƣớc lớn trên thế giới nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ gia tăng, đảm bảo nguồn đầu
ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc cũng nhƣ cho các doanh
nghiệp Trung Quốc đầu tƣ hƣớng ra xuất khẩu tại các nƣớc ASEAN. Đồng
thời nền kinh tế các nƣớc ASEAN cũng đƣợc cải thiện, sức mua của thị
trƣờng tăng lên sẽ hấp dẫn các nhà đầu tƣ Trung Quốc – nhà đầu tƣ mà năng
lực kinh tế đã mạnh hơn do kinh tế thế giới phục hồi. Thêm vào đó, môi
trƣờng đầu tƣ của các nƣớc ASEAN ngày càng đƣợc cải thiện, tăng sức h
ú
t
với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là những nguyên nhân dẫn đến những diễn biến
tích cực trong đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào khu vực ASEAN giai đoạn
2003-2006.
1.2. Giai đoạn 2003-2006
FDI của Trung Quốc vào ASEAN trong giai đoạn này có quy mô tăng
đáng kể so với giai đoạn trƣớc. So với năm 2002, FDI của Trung Quốc vào
các nƣớc ASEAN năm 2003 có bƣớc chuyển ngoạn mục với mức tăng lớn là
362% đạt 195,8 triệu USD. FDI của Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng mạnh
242% lên 670,27 triệu USD. Tuy có sự sụt giảm nhẹ vào năm 2005 xuống còn
569,82 triệu USD nhƣng FDI vẫn tiếp tục tăng vào năm 2006 đạt 936,9 triệu
USD, tăng 64% so với năm 2005. Tổng vốn FDI của Trung Quốc vào
ASEAN ở giai đoạn đạt 2.372,79 triệu USD so với 1,95 triệu USD giai đoạn 4
năm trƣớc là một con số thần kỳ, thậm chí đã vƣợt lƣợng đầu tƣ trong giai
đoạn 1995-1998 (316,74 triệu USD) (ASEAN Secretariat, 2006).
Bảng 3: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo thành phần giai đoạn 2003-2006
Đơn vị: triệu USD
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam

More Related Content

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam

THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG  BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNGTHU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG  BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNGlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356
Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356
Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Luận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAY
Luận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAYLuận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAY
Luận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...jackjohn45
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...OnTimeVitThu
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...
Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...
Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...nataliej4
 
LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...
LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...
LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...PinkHandmade
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...
Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...
Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...nataliej4
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam (20)

THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG  BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNGTHU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG  BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
 
Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356
Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356
Dự án phát triển nông nghiệp sạch, thông minh 0918755356
 
Luận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAY
Luận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAYLuận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAY
Luận án: Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, HAY
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
 
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
 
La0245
La0245La0245
La0245
 
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các...
 
Dự án Làng nghỉ dưỡng
Dự án Làng nghỉ dưỡngDự án Làng nghỉ dưỡng
Dự án Làng nghỉ dưỡng
 
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà NẵngĐề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
 
Luận án: Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại VN
Luận án: Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại VNLuận án: Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại VN
Luận án: Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại VN
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
BÀI MẪU Khóa luận hội nhập kinh tế quốc tế, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận hội nhập kinh tế quốc tế, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận hội nhập kinh tế quốc tế, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận hội nhập kinh tế quốc tế, 9 ĐIỂM
 
Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...
Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...
Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dư...
 
LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...
LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...
LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH_102409...
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
Luận án: Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam...
 
Đề tài: Bảo lãnh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Đề tài: Bảo lãnh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà NộiĐề tài: Bảo lãnh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Đề tài: Bảo lãnh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
 
Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...
Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...
Một số biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của công ty tnhh mtv hoa tiêu hà...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Đầu Tư Trực Tiếp Của Trung Quốc Vào Các Nước Đông Nam Á Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM ÁVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Hà Nội – Tháng 06/2022
  • 2. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC, ASEAN VÀ VIỆT NAM................4 I. XU HƢỚNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC.......................................................................4 1. ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC.............................................................................................4 1.1. ODI CỦA TRUNG QUỐC THAY ĐỔI QUA TỪNG THỜI KỲ VÀ BẮT ĐẦU TĂNG MẠNH TỪ NĂM 2001........................................4 1.2. ODI CHỦ YẾU ĐƢỢC THỰC HIỆN BỞI CÁC DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH TUY NHIÊN VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ĐANG NGÀY CÀNGMỞ RỘNG.................... 6 1.3. ODI CHỦ YẾU TẬP TRUNG TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ VÀ KHAI MỎ..............................................................6 2. ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ RA NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC.............................................................................................7 2.1. NHÂN TỐ “ĐẨY” TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC .....................................8 2.2. NHÂN TỐ “ĐẨY” TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP .............................9 3. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC...........................................................................................11 II. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA ASEAN .................................................................................................15 1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA THU HÚT FDI........................................15
  • 3. 1.1. NỚI LỎNG CÁC HẠN CHẾ ĐẦU TƢ .........................................15 1.2. VỀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN FDI ............................... 17 2. CÁC HÌNH THỨC ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƢ ..........................19 2.1. ƢU ĐÃI VỀ THUẾ..........................................................................20 2.2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐẦU TƢ ..........................................22 III. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC .......................23 1. SO SÁNH MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC ASEAN ..........................................................................................23 1.1. LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƢỚC ASEAN TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC...........................23 1.2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƢỚC ASEAN TRONG VIỆC THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC ............25 2. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI......................................................................... 27 2.1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA FDI....................................................27 2.2. ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ FDI ............................................................... 29 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2006 .........................................................................................................33 I. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1999-2006 .................................................................33 1. QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG VỐN ĐẦU TƢ ...................................33 1.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002...................................................................35 1.2. GIAI ĐOẠN 2003-2006...................................................................38 2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ......................................................................... 39 2.1. THEO NƢỚC...................................................................................39 2.1.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002..............................................................42
  • 4. 2.1.2. GIAI ĐOẠN 2003-2006..............................................................45 2.2. THEO LĨNH VỰC............................................................................48 2.2.1. GIAI ĐOẠN 1999-2002.............................................................50 2.2.2 GIAI ĐOẠN 2003-2006...............................................................55 II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN............................................................60 1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC ...................................................60 1.1. ĐA DẠNG HÓA ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ.............................................. 60 1.2. BỔ SUNG VỐN THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN ................61 1.3. KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA TỪNG NƢỚC ASEAN.......................................................................................62 1.4. TẠO VIỆC LÀM, NÂNG CAO THU NHẬP GÓP PHẦN CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC................................................................................ 63 1.5. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC KHÁC......................................65 2. NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC..............................................66 2.1. QUY MÔ VỐN FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN CÒN NHỎ, CHƢA TƢƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG CỦA HAI BÊN, CÁC DỰ ÁN CHẬM ĐƢỢC TRIỂN KHAI..............66 2.2. MẤT CÂN XỨNG GIỮA CÁC NƢỚC, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ 67 2.3. ÍT CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU................................................................68 2.4. CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC KHÁC.............................................68 3. NGUYÊN NHÂN ...................................................................................69 3.1. CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC ...........................................................69 3.2. CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC............................................................70 CHƢƠNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG
  • 5. CƢỜNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM...........72 I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM..........................................................................................72 1. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ ...............................................72 1.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƢ QUA CÁC NĂM...................................72 1.2. CƠ CẤU FDI THEO NGÀNH KINH TẾ......................................... 74 2. ĐÁNH GIÁ .............................................................................................76 2.1. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC.............................................................77 2.2. NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ..............................................................78 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM....................................................................80 1. GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ LÀ ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT THU HÚT FDI ..................................................................... 80 2. BÀI HỌC TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ FDI.................................................................... 83 3. BÀI HỌC TRONG CÔNG TÁC TẠO MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ THUẬN LỢI, TRONG ĐÓ NHÀ NƢỚC THÂN THIỆN, ĐÓNG VAI TRÒ LÀ NGƢỜI HỖ TRỢ CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ...........................86 4. BÀI HỌC VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ CHỦ ĐỘNG TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ.............................89 III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM ..........................................................................................93 1. GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ, LÀNH MẠNH HÓA MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ......................................................................93 2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÝ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI FDI...............................................................................................................94 3. NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU TƢ TRUNG QUỐC ..........95 4. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ...........................................97
  • 6. KẾT LUẬN.....................................................................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................102 PHỤ LỤC
  • 7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EU : (European Union) Liên minh châu Âu EDB : (Economic Development Board) Ủy ban phát triển kinh tế Singapore FDI : (Foreign Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu công nghệ cao KKT : Khu kinh tế MOFCOM : (Ministry of Commerce) Bộ Thƣơng mại Trung Quốc ODI :(Outward Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài RMB : (RenMinBi) Nhân dân tệ TNCs : (Trans National Coporations) Các tập đoàn xuyên quốc gia UBND : Ủy ban Nhân dân USD : (United States Dollar) Đôla Mỹ WTO : (World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại thế giới WWF : (World Wild Fund for Nature) Quỹ Bảo vệ thiên nhiên quốc tế
  • 8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 .....................33 Bảng2: FDI của TrungQuốc vàoASEAN theothànhphần giaiđoạn1999-2002..... 35 Bảng 3: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo thành phần giai đoạn 2003-2006.38 Bảng 4: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 1999-2006* ...40 Bảng 5: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc giai đoạn1999-2006* ....41 Bảng 6: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999-200649 Bảng 7: FDI của Trung Quốc đƣợc thông qua vào ASEAN trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 1999-2002...................................................................................53 Bảng 8: FDI của Trung Quốc vào ASEAN đƣợc thông qua trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 2003-2005...................................................................................59 Bảng 9: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam qua các năm ................................72 Bảng 10 : FDI của Trung Quốc vào Việt Nam theo ngành giai đoạn 1991-2006....75
  • 9. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1: Lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc.................4 Biểu đồ 2: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 .................34 Biểu đồ 3: Tỷ trọng vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc.............40 Biểu đồ 4: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo nƣớc giai đoạn 1999-2002 .... 42 Biểuđồ 5: FDIcủa Trung Quốc vào ASEANtheonƣớc giaiđoạn2003-2006*.........45 Biểu đồ 6: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn1999-200648 Biểu đồ 7: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 1999- 2002 ............................................................................................................50 Biểuđồ8:TỷtrọngvốnFDIcácngànhtronglĩnhvựcsảnxuấtgiaiđoạn1999-2002.........53 Biểu đồ 9: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 2003-200655 Biểu đồ 10: Tỷ trọng vốn FDI các ngành trong lĩnh vực sản xuất giai đoạn 2003-2005 .......................................................................................................59
  • 10. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài LỜI MỞ ĐẦU Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của các nƣớc nhận đầu tƣ, giúp các nƣớc nhận đầu t ƣ hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đối với các nƣớc đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣ Việt Nam hiện nay thì nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài càng đóng vai trò to lớn. Trong thời gian gần đây đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc có những bƣớc đột phá ngoạn mục. Các doanh nghiệp của Trung Quốc đƣợc sự ủng hộ của Chính phủ trong chiến lƣợc “vƣơn ra quốc tế” (going global) đang gia tăng nhanh chóng hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Với tiềm lực kinh tế hùng mạnh, Trung Quốc hứa hẹn sẽ là một nguồn cung vốn dồi dào cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Các nƣớc trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với những lợi thế riêng có của mình là điểm đến tiềm năng cho nguồn vốn từ ngƣời láng giềng khổng lồ này. Là một thành viên của ASEAN, có những đặc điểm kinh tế tƣơng đồng với các nƣớc trong khu vực, cơ hội thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc cũng đang rộng mở cho Việt Nam. Nghiên cứu các thành tựu cũng nhƣ phân tích các tồn tại trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc trong khu vực để đúc rút bài học và có những định hƣớng, giải pháp đúng đắn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp đầy tiềm năng này là một vấn đề cấp thiết cho Việt Nam hiện nay. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN, khoá luận rút ra các bài học và đề ra các giải pháp giúp Việt Nam tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc.
  • 11. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN. Phạm vi nghiên cứu là kinh nghiệm của các nƣớc ASEAN trong việc thu hút FDI từ Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006. Bên cạnh đó, khóa luận còn xem xét vốn đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam trong phạm vi từ năm 1991 đến quý I năm 2008. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài việc vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhƣ duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, bài viết còn sử dụng các phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê từ các bảng biểu, báo cáo, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn và đi từ tƣ duy trừu tƣợng đến hiện thực khách quan. 5. Nội dung của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các bảng biểu số liệu kèm theo, khóa luận đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan về chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Trung Quốc, ASEAN và Việt Nam Chƣơng II: Thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006 Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm và giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI của Trung Quốc vào Việt Nam Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Mai Thu Hiền - ngƣời đã chỉ bảo và hƣớng dẫn em tận tình để em có thể hoàn thành luận văn này. Em cũng xin đƣợc chân thành cảm ơn toàn thể Ban lãnh đạo, giảng viên, và bộ phận thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 23 tháng 04 năm 2008 Sinh viên Lương Thị Thương Thương
  • 12. 4 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC, ASEAN VÀ VIỆT NAM I. XU HƢỚNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC Cùng với việc tăng cƣờng thu hút FDI, trong những năm gần đây, Chính phủ Trung Quốc đã có những chính sách tích cực khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài khiến lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp r a nƣớc ngoài (ODI: Outward Direct Investment) của Trung Quốc gia tăng nhanh chóng. 1. Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc diễn biến không đều theo thời gian, có xu hƣớng tăng mạnh từ năm 2001, đƣợc thốngtrị bởi các doanh nghiệp Nhà nƣớc, tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng trở nên rõ nét. Các lĩnh vực mà nhà đầu tƣ Trung Quốc quan tâm là thƣơng mại – dịch vụ và khai mỏ. 1.1. ODI của Trung Quốc thay đổi qua từng thời kỳ và bắt đầu tăng mạnh từ năm 2001 Biểu đồ1: Lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc
  • 13. 5 Nguồn: Morck, Yeung, Zhao (2007). Tình hình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc thay đổi theo từng thời kỳ, phụ thuộc vào mức độ quản lý của Nhà nƣớc. Từ năm 1979 đến năm 1985, Nhà nƣớc Trung Quốc nắm độc quyền về ngoại thƣơng và kiểm soát chặt chẽ các dự án đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, chỉ các công ty thƣơng mại thuộc sở hữu nhà nƣớc mới đƣợc cấp phép đầu t ƣ với quy mô dự án đầu tƣ rất hạn chế. Trong cả thời kỳ từ 1979 đến 1985, tổng vốn ODI của Trung Quốc chỉ đạt khoảng 200 triệu USD (Poncet, 2007). Sang đến giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1991, Chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu công nhận hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong các lĩnh vực phi thƣơng mại để tìm kiếm công nghệ, tài nguyên, thị trƣờng và ngoại tệ, đồng thời Chính phủ Trung Quốc cũng nới lỏng các điều kiện cho phép các doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ ra nƣớc ngoài, khiến lƣợng vốn ODI trong giai đoạn này tăng nhanh, đạt khoảng 200 triệu USD/năm (Poncet, 2007). Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000, lƣợng ODI của Trung Quốc đạt khoảng 700 triệu USD/năm do nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn đƣợc hƣởng các ƣu đãi, hỗ trợ đặc biệt từ phía Nhà nƣớc trong việc đầu tƣ trực tiếpra nƣớc ngoài. Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997, các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài bị tổn thất nặng nề khiến Chính phủ Trung Quốc đã phải sử dụng nhiều biện pháp thắt chặt hoạt động đầu tƣ làm cho lƣợng ODI đã giảm đi đáng kể trong các năm 1999, 2000 (Poncet, 2007). Kể từ năm 2001 đến nay, chính sách “vƣơn ra quốc tế” (going global) khuyến khích tất cả doanh nghiệp Trung Quốc có năng lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài, cùng hàng loạt các biện pháp hỗ trợ đƣợc Chính phủ đƣa ra đã tạo nên những thay đổi thần kỳ cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc. Trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2001- 2005), vốn ODI của Trung Quốc hàng năm tăng trung bình trên 100%. Theo
  • 14. 6 thống kê của Bộ Thƣơng mại Trung Quốc (MOFCOM), năm 2006 lƣợng vốn ODI của Trung Quốc đạt 21,16 tỷ USD, đƣa Trung Quốc lên hàng thứ 13 trong số các nƣớc có lƣợng vốn ODI lớn nhất thế giới (chiếm 2,72% tổng lƣợng ODI toàn cầu). Tính đến cuối năm 2006, đã có hơn 5000 doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài và xây dựng đƣợc hơn 10000 chi nhánh tại 172 quốc gia và khu vực trên toàn thế giới (MOFCOM, 2006). Có thể thấy rằng mặc dù hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc đi sau các nƣớc công nghiệp phát triển tới hơn một thế kỷ nhƣng đang gia tăng với tốc độ chóng mặt, hứa hẹn đƣa Trung Quốc trở thành một nguồn cung vốn quốc tế quan trọng trong thời gian tới. 1.2. ODI chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp quốc doanh tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng mở rộng. Các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài thuộc đủ mọi loại hình tuy nhiên các doanh nghiệp quốc doanh đóng vị trí chủ đạo trong hầu hết quá trình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc. Năm 2003, các công ty Nhà nƣớc vẫn duy trì vị trí đứng đầu, chiếm phần đáng kể nhất trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài với 43% tổng lƣợng vốn ODI, tiếp đó là các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 39%, còn các công ty tƣ nhân chỉ chiếm 12% (Deutsche Bank, 2006). Tuy nhiên gần đây, xu hƣớng đƣa vốn ra nƣớc ngoài đang tăng lên ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2004, tỷ lệ vốn ODI của các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đã đạt 45%, còn công ty tƣ nhân đạt 14%, trong khi đó, tỷ lệ vốn ODI của doanh nghiệp quốc doanh đã giảm xuống chỉ còn 34% (Deutsche Bank, 2006). Có thể thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc. 1.3. ODI chủ yếu tập trung trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ và khai mỏ
  • 15. 7 ODI từ Trung Quốc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ (bao gồm cho thuê tài chính, vận tải - giao nhận, bán buôn - bán lẻ, bất động sản và tài chính) và khai mỏ (đặc biệt là dầu khí, khoáng sản). Trong 3 năm từ năm 2004 đến năm 2006, vốn ODI của 2 ngành này thƣờng xuyên chiếm trên 85% tổng vốn ODI từ các doanh nghiệp Trung Quốc (MOFCOM, 2006). Tiếp đến là ngành sản xuất chế tạo với tỷ trọng vốn đầu tƣ khoảng 11%. Lƣợng vốn còn lạiđƣợc đầu tƣ vào các ngành khác nhƣ nông nghiệp, công nghệ thông tin, xây dựng, y tế giáo dục... Trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ, đầu tƣ vào hoạt động cho thuê tài chính chiếm một tỷ trọng đáng kể là 26,24% tổng vốn ODI. Doanh nghiệp Trung Quốc cũng rất chú trọng tới ngành tài chính, đặc biệt là các hoạt động ngân hàng. Năm 2006, tổng vốn đầu tƣ vào các hoạt động ngân hàng đã lên tới 3.530 tỷ USD, chiếm 16,68% lƣợng vốn ODI từ Trung Quốc (MOFCOM, 2006). Khai mỏ là ngành đầu tƣ chiến lƣợc mà Chính phủ Trung Quốc khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài để góp phần đảm bảo nguồn nguyên-nhiên liệu cho sản xuất trong nƣớc. Hàng năm, lƣợng vốn đầu tƣ vào khai khoáng và dầu khí chiếm tới hơn 30% tổng vốn ODI của Trung Quốc (MOFCOM, 2006). Nhìn vào cơ cấu đầu tƣ, có thể thấy các ngành nghề doanh nghiệp Trung Quốc đang hƣớng tới khá đa dạng, nhƣng chủ yếu vẫn là những ngành truyền thống, hàm lƣợng công nghệ cao còn hạn chế, đồng thời các doanh nghiệp chƣa mạnh dạn đầu tƣ vào các lĩnh vực mới. 2. Động lực thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc Từ một quốc gia không khuyến khích hoạt động đầu tƣ quốc tế, Trung Quốc hiện đã là nƣớc thu hút đƣợc nhiều FDI nhất trên thế giới và đang hƣớng tới việc trở thành một nhà đầu tƣ lớn trên toàn cầu. Sự gia tăng nhanh chóng hoạt động ODI của Trung Quốc trong thời gian gần đây có thể đƣợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân, cả ở tầm vĩ mô và tầm vi mô nhƣ sau:
  • 16. 8 2.1. Nhân tố “đẩy” từ phía Nhà nước Chính phủ Trung Quốc khuyến khích đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nhằm các mục đích: đảm bảo nguồn cung đầu vào cho sản xuất trong nƣớc, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Trung Quốc và khai thác hiệu quả lƣợng dự trữ ngoại hối khổng lồ của mình. * Đảm bảo nguồn cung đầu vào cho sản xuất trong nước: Song song với việc kinh tế tăng trƣởng nhanh thì Trung Quốc gặp phải những khó khăn về nguồn nguyên-nhiên-vật liệu đầu vào. Tài nguyên trong nƣớc ngày càng cạn kiệt, không đủ đáp ứng nhu cầu dẫn đến nguy cơ tăng trƣởng kinh tếtrong trung và dài hạn sẽ bị kéo xuống. Trong vòng 20 năm trở lại đây, Trung Quốc từ một nƣớc xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Đông Á đã trở thành nƣớc nhậpkhẩu dầu thứ hai thế giới, chiếm khoảng một phần ba nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2005 (Deutsche Bank, 2006). Điều tƣơng tự cũng diễn ra với nhu cầu về nhôm, đồng, niken, quặng sắt và các nguyên-vật liệu thiết yếu khác. Bài toán đặt ra là phải tìm đƣợc nguồn cung cấp đầu vào từ nƣớc ngoài và các dựán đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là câu trả lời cho bài toán này. * Gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trung Quốc: Sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) (12/2001), một mặt các doanh nghiệp Trung Quốc có thêm cơ hội vƣơn ra thị trƣờng quốc tế, mặt khác cũng gặp phải cạnh tranh gay gắt tại tị trƣờng nội địa. Để tận dụng tối đa thời cơ gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc đã khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài để thông qua cọ xát trên trƣờng quốc tế, nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh của mình. Một ƣu tiên hàng đầu của Chính phủ Trung Quốc trong chiến lƣợc vƣơn ra quốc tế (going global) là tạo ra các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) tầm cỡ quốc tế có năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. * Khai thác hiệu quả lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ: Kinh tế tăng trƣởng nhanh chóng cùng thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và nguồn lao động dồi dào giá rẻ đã hấp dẫn đông đảo các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến khai thác thị
  • 17. 9 trƣờng Trung Quốc. Lƣợng vốn FDI đổ vào Trung Quốc ngày càng nhiều, cùng thặng dƣ thƣơng mại liên tục trong nhiều năm khiến dự trữ ngoại hốicủa Trung Quốc gia tăng nhanh chóng, đạt mức trên 1000 tỷ USD vào năm 2006 (Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, 2007). Lƣợng cung ngoại tệ lớn trên thị trƣờng cũng gây sức ép tăng giá đồng Nhân dân tệ (RMB). Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài vừa góp phần khai thác hiệu quảnguồn ngoại tệ khổng lồ vừa giảm bớt sức ép tăng giá đồng RMB. Thông qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, mục đích của Chính phủ Trung Quốc dần đƣợc thực hiện. Năng lực của các doanh nghiệp Trung Quốc gia tăng đáng kể, Trung Quốc đã có 20 tập đoàn trong danh sách 500 tập đoàn lớn nhất thế giới của tạp chí Fortune năm 2006 (China Economics Review, 2006). Ngoài ra, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đã xuất khẩu trở lại Trung Quốc 320.000 thùng dầu thô mỗi ngày (Eurasia Group, 2006). Nhƣ vậy, đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là một trong những biện pháp hữu hiệu để bảo đảm nguồn cung đầu vào khan hiếm, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trung Quốc và khai thác hiệu quả lƣợng dự trữ ngoại hối khổng lồ. 2.2. Nhân tố “đẩy” từ phía doanh nghiệp Đầu tƣ ra nƣớc ngoài không chỉ là định hƣớng của Chính phủ mà còn l à nhu cầu cấp thiết của bản thân các doanh nghiệp Trung Quốc trong thời gian gần đây. Có nhiều nhân tố đẩy doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhƣ các nhân tố liên quan đến thị trƣờng (cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng nội địa, tận dụng năng lực sản xuất nội địa, vƣợt qua các rào cản trong xuất khẩu trực tiếp) và nhân tố tài sản độc quyền của doanh nghiệp nƣớc nhận đầu tƣ. * Các nhân tố liên quan đến thị trường: - Các doanh nghiệp nhận thấy cần phải tìm kiếm thị trƣờng mới do cạnh tranh giữa các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ ngày càng gay gắt trong thị trƣờng nội địa. Quá nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến Trung Quốc kinh doanh
  • 18. 10 khiến cho thị trƣờng nội địa trở nên chật hẹp và gia tăng sức ép cạnh tranhlên các doanh nghiệp trong nƣớc. Do đó, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài để có thể duy trì lợi thế của mình, mở rộng thị trƣờng, tăng lợi nhuận. - Các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm tận dụng năng lực sản xuất nội địa: Trong nƣớc, tình trạng sản xuất dƣ thừa một số mặt hàng chủ lực nhƣ đồ điện tử gia dụng, máy móc... đã tạo ra lƣợng cung vƣợt quá sức tiêu thụ của ngƣời dân Trung Quốc. Năng lực sản xuất thừa 30-40% đối với mặt hàng máy giặt, tủ lạnh và lò vi sóng, hơn 90% đối với mặt hàng tivi (Deutsche Bank, 2006). Thực tế đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài thông qua con đƣờng xuất khẩu tƣ b ả n để khai thác sức tiêu dùng ở những thị trƣờng tiềm năng khác. Ngoài ra, vấn đề đa dạng hóa thị trƣờng để chuyển giao công nghệ đã lỗi thời sang các nƣớc kém phát triển hơn, kéo dài tuổi thọ sản phẩm, tăng doanh thu giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa năng lực sản xuất. - Một nhân tố khác thúc đẩy các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài đó là những nƣớc phát triển nhƣ Mỹ và liên minh châu Âu (EU)đã lập nên nhiều rào cản đối với hàng dệt may xuất khẩu từ Trung Quốc khiến doanh nghiệp Trung Quốc phải chuyển cơ sở sản xuất sang các nƣớc đƣợc tự do xuất khẩu với mức thuế suất ƣu đãi hơn. Bên cạnh đó, đồng RMB tăng giá khoảng 18% kể từ năm 2005 khiến sản phẩm dệt may của Trung Quốc đắt đỏ hơn, cùng giá nhân công và nguyên vật liệu gia tăng khiến sản xuất trong nƣớc bớt phần lợi thế so với sản xuất tại một số nƣớckhác. * Tài sản độc quyền của doanh nghiệp nước nhận đầu tư: Bản thân doanh nghiệp Trung Quốc chƣa thật sự mạnh so với các TNCs lớn trên thế giới. Công nghệ hiện đại tại Trung Quốc chủ yếu nằm trong tay các công ty nƣớc ngoài, các doanh nghiệp Trung Quốc nhận thấy họ không thể cạnh tranh chỉ bằng giá cả thấp. Nhu cầu tiếp cận kiến thức quản lý, đạt đƣợc các tài sản độc quyền sẵn có của các doanh nghiệp khác tại các nƣớc phát triển hơn nhƣ
  • 19. 11 công nghệ hiện đại, nhãn hiệu nổi tiếng, mạng lƣới phân phối... đã hối thúc các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra nƣớc ngoài thông qua hoạt động mua lại và sáp nhập (M & A). Hoạt động M & A tăng từ 60 triệu USD năm 1990 lên 1125 triệu USD năm 2004. Theo MOFCOM, M & A chiếm tới 80% tổng giá trị ODI trong nửa đầu năm 2005, tăng 182,5% so với cùng kỳ năm 2004. Hoạt động M & A tại các nƣớc phát triển nhằm tận dụng tài sản độc quyền sẽ vẫn tiếp tục là khuynh hƣớng chủ đạo cho dòng ODI của Trung Quốc trong thời gian tới. Thời kỳ bùng nổ đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoàicủa Trung Quốc đang và sẽ diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới dƣới tác động của các nhân tố “đẩy” từ phía Nhà nƣớc cũng nhƣ từ phía doanh nghiệp Trung Quốc. Theo dự đoán, trong tƣơng lai, Trung Quốc sẽ trở thành nhà cung cấp vốn lớn ở nhiều nƣớc trên thế giới. Gây dựng một nền tảng quan hệ đầu tƣ với Trung Quốc từ lúc này sẽ mang lại nhiều ích lợi cho các nƣớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng. 3. Chính sách đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của TrungQuốc Chính sách đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc thay đổi theo thời gian dựa trên các chiến lƣợc liên quan đến ODI của từng thời kỳ và thông qua các quy định, biện pháp liên quan đến ODI. * Về chiến lược: Chính phủ Trung Quốc chuyển từ cấm, hạn chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài (trƣớc năm 1985) sang công nhận và cho phép hoạt động đầu t ƣra nƣớc ngoài (trong những năm cuối của thập niên 80 của thế kỷ 20). Sang thập niên 90 của thế kỷ 20, Chính phủ Trung Quốc đã bƣớc đầu khuyếnkhích hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Đặc biệt là từ năm 2001, ODIchính thức đƣợc Nhà nƣớc Trung Quốc quan tâm và khuyếnkhích. - Trƣớc năm 1978, các TNCs bị coi là công cụ của chủ nghĩa đế quốc trong việc bóc lột kinh tế và là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới ở Trung Quốc. Do đó, mãi đến giữa thập niên 80 ngƣời ta vẫn còn hoài nghi về sự phù hợp của các TNCs với học thuyết chủ nghĩa xã hội, của hoạt động quốc tế của các công ty Trung Quốc với chiến lƣợc phát triển cơ bản của quốc gia. Tuy
  • 20. 12 nhiên vai trò to lớn của các TNCs đối với nền kinh tế và chính trị các nƣớc đang phát triển là không thể phủ nhận. - Trƣớc tình hình đó, đến năm 1985, Chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu công nhận hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong các lĩnh vực phi thƣơng mại để tìm kiếm công nghệ, tài nguyên, thị trƣờng và ngoại tệ. Sang năm 1988, trong chiến lƣợc cải cách kinh tế toàn diện, Trung Quốc tập trung phát triển kinh tế các vùng duyên hải hƣớng ra xuất khẩu và lần đầu tiên các doanh nghiệp quốc doanh lớn của Trung Quốc đƣợc phép đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm tận dụng mối quan hệ quốc tế để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ở các vùng này. Tháng 9 năm 1992, sau Đại hội Đảng lần thứ 14, Trung Quốc chính thức khuyến khích các hoạt động xuyên quốc gia nói chung cũng nhƣ hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nói riêng của các doanh nghiệp trong nƣớc. Trong khoảng thời gian 1991-1997, nhà nƣớc Trung Quốc đã thành lập một “đội quân quốc gia” (national team) gồm 120 doanh nghiệp có khả năng quốc tế hóa các doanh nghiệp Trung Quốc trong các ngành then chốt thuộc sở hữu Nhà nƣớc nhƣ: sản xuất điện, khai mỏ, ôtô, điện tử, sắt thép, máy móc, hóa chất, xây dựng, giao thông, không gian vũ trụ, dƣợc... (Friedrich Wu, 2005). Các doanh nghiệp này đƣợc Chính phủ bảo vệ và nhận đƣợc hỗ trợ lớn về mặt tài chính cũng nhƣ có quyền tự quyết về đầu tƣ, lợi nhuận giữ lại... để tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 15 năm 1998 đã nêu rõ phƣơng hƣớng “tận dụng hai nguồn nguyên liệu, hai loại thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế”, đánh dấu bƣớc chuyển hƣớng tích cực c h o chiến lƣợc đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc. - Sang năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO cùng các nhu cầu cấp thiết trong nƣớc đã thúc đẩy chính phủ Trung Quốc tạo dựng một hệ thống hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Chiến lƣợc “hƣớng ra quốc tế” (going global) đ ƣ ợ c chính thức tuyên bố trong “cƣơng lĩnh phát triển 5 năm lần thứ 10” (2001-
  • 21. 13 2005). Chiến lƣợc này khuyến khích tất cả các doanh nghiệp có ƣu thế thuộc mọi thành phần kinh tế tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài. * Về các quy định, biện pháp liên quan đến ODI: Chính phủ Trung Quốc đã dần dần bãi bỏ một số các quy định liên quan đến hạn chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài và có nhiều biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động ODI. - Thủ tục cấp phép đầu tƣ, quản lý ngoại tệ liên tục đƣợc đơn giản hóa. Từ năm 2002, 6 tỉnh thành đƣợc thí điểmtự cấp phép về quản lý ngoại tệ thay cho Ủy ban quản lý ngoại hối Trung Quốc đối với các dự án dƣới 1 triệu USD và đƣợc quyền quản lý tổng giá trị đầu tƣ lên đến 200 triệu USD. Từ tháng 4/2004, việc cấp phép đầu tƣ của Bộ Thƣơng Mại cũng đƣợc giao lại cho các địa phƣơng trừ các doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu nhà nƣớc. Sang tháng 5/2005, cách quản lý hoạt động đầu tƣ mới đƣợc ứng dụng trên toàn bộ các tỉnh thành trên cả nƣớc với mức độ quản lý tổng vốn đầu tƣ của một địa phƣơng lên đến 5 tỷ USD, giới hạn cho một dự án mà một địa phƣơng có thể cấp lên đến 10 triệu USD. Đến tháng 6/2006, hạn ngạch đầu tƣ đối với các doanh nghiệp Trung Quốc đƣợc xóa bỏ. Ủy ban Phát triển và Cải cách Nhà nƣớc Trung Quốc đã ban hành quy định về “Biện pháp quản lý tạm thời trong cấp phép dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài”, giúp các thủ tục cấp phép dự án đầu t ƣra bên ngoài đơn giản hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô các dự án. Các doanh nghiệp trong nƣớc nếu muốn đầu tƣ ra nƣớc khác chỉcần báo cáo xin phép thay vì làm đơn xin xét duyệt nhƣ trƣớc đây và nội dung báo cáo cũng đơn giản hơn rất nhiều so với trƣớc. Cũng theo quy định này, chỉ cần trình lên cấp Nhà nƣớc những dự án có trị giá trên 30 triệu USD, còn lại do chính quyền địa phƣơng cấp phép, thậm chí có những dự án có thể giao cho doanh nghiệp tự quyết định. Các quy định về việc giám sát ngoại hối cũng nhƣ việc bắt buộc chuyển lợi nhuận về nƣớc đƣợc dỡ bỏ, thủ tục kiểmtra nguồn gốc ngoại tệ đƣợc giảm bớt, các điều kiện mua ngoại tệ để đầu tƣ ra
  • 22. 14 nƣớc ngoài đƣợc nới rộng, và việc chuyển các tài sản hợp pháp ra nƣớc ngoài đƣợc Nhà nƣớc cho phép (Bank of Tokyo, 2006). - Hệ thống các biện pháp hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng đƣợc m ở rộng. Tháng 3/2003, Bộ Thƣơng Mại đã mở một trang web hỗ trợ, chấp nhận đăng ký đầu tƣ ra nƣớc ngoài và thông báo phê chuẩn qua mạng, cung cấpthông tin công khai về chính sách của chính phủ, môi trƣờng đầu tƣ của cácnƣớc, danh sách các tổ chức hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài,... Ngân hàng Nhândân Trung Quốc đảm bảo sự tăng trƣởng của thị trƣờng ngoại hối và tích cựcphát triển các sản phẩm ngân hàng để trợ giúp các doanh nghiệp quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái. Không chỉ có vậy, việc hỗ trợ các khoản vay với lãi suất thấp từ các tổ chức tài chính của Nhà nƣớc, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cũng là những chính sách có tác động tích cực đến hoạt động đầu tƣ. Tháng 7/2004 Bộ Thƣơng Mại và Bộ Ngoại Giao công bố danh sách các ngành nghề khuyến khích đầu tƣ ra nƣớc ngoài gồm 5 lĩnh vực: Nông nghiệp, thức ăn gia súc, nghề cá; công nghiệp mỏ; công nghiệp chế tạo; ngành dịch vụ và một số ngành khác. Nhà nƣớc bắt đầu đƣa ra hàng loạt các hỗ trợ về vốn,thuế, kinh doanh, ngoại hối,... (Bank of Tokyo, 2006). Đối với ngành khai khoáng, Chính phủ Trung Quốc tạo mọi điều kiện cho các nhà máy, xí nghiệp trong nƣớc ra nƣớc ngoài liên doanh liên kết để thăm dò, khai thác các loại khoáng sản đƣa về Trung Quốc chế biến. Trung Quốc có chủ trƣơng cho phép các loại phƣơng tiện vận chuyển chuyên chở khoáng sản qua các cửa khẩu chỉ cần có giấy giới thiệu của nơi tiêu thụ thì Hải quan Trung Quốc sẽ ƣu tiên cho phép nhập quặng về mà không bị lực lƣợng nào kiểm tra (Trịnh Thị Hậu, 2007). Về ngành dầu mỏ, Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ đầu tƣ bằng cách tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại song phƣơng, cấp hỗ trợ phát triển chính thức, giúp xây dựng cơ sở hạ tầng và mạng lƣới thông tin cho nƣớc nhận đầu tƣ. Chính sách “ngoại giao đôla” (dollar diplomacy) này đã mở đƣờng cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà
  • 23. 15 nƣớc dễ dàng tiếp cận với nguồn tài nguyên ở các nƣớc nhận đầu tƣ. Ngoài ra, Nhà nƣớc còn bảo hiểm cho những loại hình rủi ro nhƣ chiến tranh, bạo loạn, bị Chính phủ nƣớc nhận đầu tƣ trƣng thu tài sản và những rủi ro phi thƣơng mại khác mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi đầu tƣ ở nƣớc ngoài. Với doanh nghiệp gia công, lắp ráp, Trung Quốc có những chính sách đặc biệt ƣu tiên. Về vốn, Ngân hàng sẽ ƣu tiên xem xét cấp tín dụng xuất khẩu đối với các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động đầu tƣ nhƣ máy móc, công nghệ, linh kiện, nguyên vật liệu. Về thuế, doanh nghiệp sẽ đƣợc hoàn lại với những tài sản dùng để góp vốn căn cứ vào giấy chứng nhận của Bộ Thƣơng mại và hợp đồng hợp tác kinh doanh Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong nƣớc Chính phủ Trung Quốc sẽ còn tiếp tục đƣa ra các chính sách ƣu đãi và kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp có tiềm lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Điều này hứa hẹn nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc sẽ gia tăng mạnh trong thời gian tới và là cơ hội không thể bỏ qua cho các nƣớc ASEAN. II. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA ASEAN Thực tế cho thấy FDI là một nguồn cung vốn ngoại tệ không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đặc biệt của FDI, các nƣớc ASEAN đều sớm ban hành các luật điều chỉnh đầu tƣ nƣớc ngoài và luôn sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nƣớc và những biến chuyển trong xu hƣớng kinh tế thế giới. 1. Chính sách tự do hóa thu hút FDI 1.1. Nới lỏng các hạn chế đầu tư Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội mà các nƣớc ASEAN có mức độ mở cửa trong các ngành, các lĩnh vực cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khác nhau. Nhìn chung, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997, các nƣớc ASEAN hầu hết đều nới lỏng các quy định về sự tham gia của nguồn
  • 24. 16 vốn nƣớc ngoài trong một số lĩnh vực trƣớc đây còn hn chế, giảm các ngành trong danh mục hạn chế sở hữu 100% vốn nƣớc ngoài. Danh mục các lĩnh vực hạn chế đầu tƣ ngày càng đƣợc rút ngắn và tỷ lệ sở hữu vốn trong cácngành này cũng đƣợc gia tăng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Singapore có một khung pháp lý hoàn chỉnh và thông thoáng, rất ít ngành hạn chế đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài kể cả dịch vụ, viễn thông. Thậm chí Singapore còn khuyến khích đầu tƣ vào một số lĩnh vực dịch vụ thiết yếu cho kinh doanh quốc tế nhƣ tài chính, vận tải biển... Singapore cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tự do đầu tƣ trong lĩnh vực mà pháp luật không cấm, có quyền tự quyết trong quy mô đầu tƣ. Nhƣ vậy các nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào Singapore không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu vốn, có thể sở hữu 100% vốn trong tất cả các lĩnh vực không bị cấm, không bị yêu cầu phải đầu tƣ một mức tỷ lệ tối thiểu.Tại Indonesia, từ tháng 7/1998, danh sách các ngành đóng cửa đối với vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trƣớc đây (nhƣ điện lực, hải cảng, thông tin, bất động sản...) đ ã đƣợc thu hẹp và tỷ lệ sở hữu tối đa của vốn nƣớc ngoài đƣợc nâng lên 95% thay vì 49% nhƣ trƣớc (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Indonesia xóa bỏ những quy định về tỷ lệ sở hữu tối thiểu đối với các dự án nƣớc ngoài đầu tƣ vào các ngành dịch vụ nhƣ viễn thông, bán buôn bán lẻ, phân phối và hàng không thƣơng mại. Trong lĩnh vực tài chính, Chính phủ Indonesia cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể đầu tƣ cổ phần trong các ngân hàng thƣơng m ạ i với tỷ lệ tối đa là 49% (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Xuất khẩu dầu mỏ là nguồn thu chủ yếu của Indonesia nên Chính phủ nƣớc này khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ thăm dò và khai thác dầu khí. Myanma có chiến lƣợc phát triển dài hạn dựa trên tăng thu ngoại tệ thông qua xuất khẩu các tài nguyên sẵn có nhƣ dầu lửa, khí đốt, đá quý, các loại quặng,... Do đó, Chính phủ Myanma cho phép các công ty nƣớc ngoài tham gia vào việc thăm dò và khai thác các loại tài nguyên nói trên dƣới hình thức
  • 25. 17 liên doanh. Myanma đã mở cửa cho các công ty dầu khí nƣớc ngoài khai thác các mỏ dầu từ cuối năm 1998 (Doanh nghiệp 24h, 2007). Campuchia khuyến khích các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hạ tầng cơ sở giao thông và viễn thông, năng lƣợng và điện lực, ngành sử dụng nhiều lao động và xuất khẩu, du lịch, phát triển nguồn nhân lực. Nhìn chung, Campuchia hầu nhƣ không có rào cản đặt ra đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài do thực hiện chính sách mở cửa sau khi gia nhập WTO. Tại Thái Lan, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc sửa đổi năm 1999 nới lỏng những hạn chế trƣớc đây đối với sự tham gia của vốn nƣớc ngoài trong các lĩnh vực nhƣ luật, kế toán, quảng cáo và hầu hết các loại hình xây dựng, cho phép nƣớc ngoài sở hữu 100% vốn trong lĩnh vực bán lẻ. Từ tháng 8/2000, Chính phủ Thái Lan cho phép ngƣời nƣớc ngoài sở hữu 100% vốn không phân biệt khu vực đầu tƣ. Tại Malaysia, từ tháng 7/1998, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc phép s ở hữu 100% vốn trong lĩnh vực chế tạo mà không phải đáp ứng tỷ lệ xuất khẩu nào. Theo quy định của Philippin từ năm 2000 thì mức sở hữu của vốnnƣớc ngoài có thể đạt tới 100% trong tất cả các ngành trừ các ngành thuộc danh mục hạn chế đầu tƣ, mở cửa lĩnh vực xây dựng tƣ nhân, ngành bán lẻ và kinh doanh phân phối hàng hóa cho đầu tƣ nƣớc ngoài. 1.2. Về các quy định liên quan đến FDI Các quy định về lao động, đất đai, cấp phép và quản lý đầu tƣ của các nƣớc ASEAN khá thông thoáng, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Về lao động, nhiều nƣớc trong ASEAN không có quy định ràng buộc nhà đầu tƣ trong việc tuyển dụng lao động. Bộ luật lao động củaSingapore và Thái Lan rất linh hoạt: doanh nghiệp đƣợc tự do thuê và sa thải lao động;
  • 26. 18 không quy định mức lƣơng tối thiểu mà để thị trƣờng quyết định. Tại Singapore, Hội đồng lƣơng quốc gia đề nghị tỷ lệ tăng lƣơng tùy vào điều kiện của nền kinh tế. Tại Thái Lan, các chủ đầu tƣ có thể tự quyết định thời hạn, điều kiện và phƣơng thức cũng nhƣ số lƣợng tuyển dụng mình cần. Về đất đai, một số nƣớc cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sở hữu đất, còn lại đều cho phép các nhà đầu tƣ thuê đất trong thời gian dàitừ 99 đến 100 năm. Tại Malaysia, doanh nghiệp FDI có thể lựa chọn mua hay thuê đất trong 99 năm, có thể chuyển đổi, thế chấp để vay vốn. Thái Lan cũng có một số ngoại lệ cho phép ngƣời nƣớc ngoài có thể sở hữu về đất đai (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Campuchia cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thuê đất với thời hạn tối đa 99 năm, cùng nhiều chính sách miễn, giảm thuế đất (Vietnamnet, 2005). Các quy định này rất có lợi về mặt thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vì nhờ đó các doanh nghiệp có thể tự do kinh doanh khai thác dự án trong thời hạn mong muốn. Về hệ thống quản lý đầu tƣ ở Trung ƣơng và địa phƣơng: Các nƣớc đ ề ucó xu hƣớng phát triển hình thức cơ quan một cửa để đơn giản hóa các quy trình thủ tục cho nhà đầu tƣ. Hệ thống quản lý đầu tƣ của Indonesia tƣơng đối gọngàng: ở cấp Trung ƣơng chỉ có Cơ quan hợp tác đầu tƣ (BKPM) trực thuộc Tổngthống, là đầu mối thống nhất quản lý mọi dự án. Tại địa phƣơng có các cơquan hợp tác đầu tƣ địa phƣơng chỉ tập trung vào công tác hỗ trợ các nhà đầu tƣ để h ọcó đƣợc các giấy phép cần thiết sau giấy phép đầu tƣ. Nhờ có trung tâm xử lý sốliệu máy tính ở BKPM nên các nhà quản lý có thể theo dõi kịp thời diễn biến của các xí nghiệp FDI, giúp công việc đƣợc tiến hành nhanh chóng, hiệu quả vàchính xác. Chính phủ Campuchia thành lập Hội đồng phát triển Campuchia (CDC) năm 1994 làm trung tâm quản lý đầu tƣ một cửa, với hai cơ quan điều hành là Cục Đầu tƣ Campuchia (CIB) và Cục Phục hồi và Phát triển Campuchia (CRDB) nhằm giảiquyết nhanhchóng các vấn đề khúc mắc của nhà đầu tƣ nƣớcngoài.
  • 27. 19 Về thủ tục cấp giấy phép và triển khai dự án: Các nƣớc đều nỗ lực cải thiện quá trình cấp phép cho nhà đầu tƣ theo hƣớng đảm bảo nhanh chóngvà thông thoáng. Tại Singapore, nhà đầu tƣ không phải xin phép đầu tƣ, Ủy ban phát triển kinh tế (EDB) của Singapore xét duyệt các dự án chỉ nhằm mục đích đảm bảo dự án đáp ứng đủ điều kiện để hƣởng các chế độ khuyến khích, ƣu đãi. Indonesia đã ban hành Luật đầu tƣ sửa đổi 2002 trong đó có quy định các nhà đầu tƣ sẽ làm việc trực tiếp với cơ quan Chính phủ tƣơng thích nhƣ Bộ tài chính, Bộ lao động, Bộ tƣ pháp cũng nhƣ các cơ quan địa phƣơng. Quy trình xin phép đầu tƣ thông thoáng và đơn giản hơn, thậm chí một số Đại sứ quan và Lãnh sự quán của Indonesia ở nƣớc ngoài cũng có thể xem xét các đơn xin phép đầu tƣ. Hội đồng phát triển Campuchia (CDC) là trung tâm dịch vụ đầu tƣ một cửa, đảm bảo cấp phép đầu tƣ cho tất cả các dự án trong vòng 45 ngày, trừ những dự án liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên. Mọi quy định đều rõ ràng và cụ thể, không đòi hỏi bất cứ một loại giấy phép đặc biệt nào. Thêm vào đó, các nƣớc ASEAN hầu hết đều xóa bỏ các quy định hạn chế về tái đầu tƣ, chuyển thu nhập về nƣớc, quản lý ngoại hối đối với đầu t ƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đảm bảo đối xử bình đẳng giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc v à nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đồng thời, đảm bảo tài sản hợp pháp của nhà đầu t ƣ không bị quốc hữu hóa. Trong trƣờng hợp cần thiết, doanh nghiệp FDI bị trƣng mua, trƣng dụng thì nhà đầu tƣ đƣợc bồi thƣờng thỏa đáng. Nhìn chung, hầu hết các nƣớc ASEAN sau khủng hoảng tài chính châu Á đều sửa đổi luật hoặc ban hành bổ sung các nghị định nới lỏng và đơn giản hóa các quy định, thủ tục liên quan đến FDI để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc, tăng cƣờng thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. 2. Các hình thức ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ Các nƣớc ASEAN đều ƣu tiên đầu tƣ vào các lĩnh vực mới, sử dụng công nghệ cao hoặc hƣớng về xuất khẩu; khuyến khích các nhà đầu tƣ đầu t ƣ
  • 28. 20 vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và/hoặc sử dụng nhiều lao động, vào các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Đối với các dự án thuộc danh mục ƣu đãi đầu tƣ của các nƣớc, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đ ề u đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi miễn giảm tƣơng đối cạnh tranh về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT, ƣu đãi về thuê đất… cùng nhiều hỗ trợ khác. Các biện pháp ƣu đãi, hỗ trợ này vừa nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vừa nhằm hƣớng nguồn FDI vào các lĩnh vực cũng nhƣ địa bàn mà các nƣớc ƣu tiên. 2.1. Ưu đãi về thuế Các nƣớc ASEAN sử dụng thuế nhƣ một phƣơng tiện chủ chốt để thu hút FDI và hƣớng dòng FDI vào các ngành, khu vực trọng điểm. Singapore đƣợc coi là một “thiên đƣờng” về ƣu đãi các loại thuế. Chính phủ Singapore đã đƣa ra bảng phân loại các xí nghiệp, các ngành sản xuất ƣu tiên và đi cùng là các chế độ ƣu đãi cụ thể nhằm hƣớng các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ trực tiếp vào các lĩnh vực theo mục tiêu phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tùy theo lĩnh vực, địa bàn và quy mô hoạt động mà nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể đƣợc miễn toàn bộ thuế thu nhập, mức tối đa là trong thời gian 15 năm đối với các doanh nghiệp đầu tƣ trong ngành mũi nhọn hƣớng về xuất khẩu và có vốn đầu tƣ vào tài sản cố định từ 100 triệu đôla Singapore trở lên. Các doanh nghiệp FDI đầu tƣ trong ngành mũi nhọn nhƣ ngành chế tạo và dịch vụ thiết yếu cho kinh doanh quốc tế đƣợc miễn toàn bộ mức thuế thu nhập doanh nghiệp (22%) trong 5 - 10 năm. Chính phủ miễn thuế thu nhập tƣơng đƣơng với một tỷ lệ nhất định (tới 50%) của vốn đầu tƣ cố định mới đối với các công ty hoạt động trong các ngành nhƣ chế tạo, dịch vụ, kỹ thuật, nghiên cứu và triển khai, xây dựng hoặc các dự án giảm tiêu dùng nƣớc, với điều kiện công ty phải đầu tƣ một lƣợng nhất định vốn trong 5 năm. Nếu trong quá trình kinh doanh bị lỗ thì đƣợc xem xét để kéo dài thời gian miễn giảm thuế. Các doanh
  • 29. 21 nghiệp FDI nói chung đều đƣợc miễn thuế nhập khẩu các thiết bị có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tƣ (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Tại Indonesia, các doanh nghiệp FDI đƣợc miễn thuế thu nhập từ 3-10 năm nếu đầu tƣ vào các ngành mới (22 ngành) tại các vùng đảo Java và Bali, và từ 5-12 năm nếu đầu tƣ vào các vùng khác. Miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với tƣ liệu sản xuất nhƣ máy móc, thiết bị, các bộ phận dự phòng và thiết bị hỗ trợ, nguyên liệu thô phục vụ sản xuất trong 2 năm đầu hoạt động đối với những công ty đang hoạt động muốn mở rộng công suất của mình trên 30% công suất đã lắp đặt. Máy móc, thiết bị, phụ tùng đƣợc ủy ban đầu tƣ phê duyệt trong danh mục quy định cũng sẽ đƣợc miễn giảm thuế nhập khẩu. Indonesia có ƣu đãi đặc biệt đối với FDI hƣớng vào xuất khẩu nhƣ miễn thuế VAT và thuế doanh thu đánh vào hàng xa xỉ hoặc nguyên liệu mua ở địa phƣơng; hoànthuế nhập khẩu hàng hóa và vật liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu; nhập khẩu không hạn chế nguyên liệu thô cần thiết không tính đến việc có hay không sản phẩm nội địa tƣơng tự (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Campuchia miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (20%) với thời hạn từ 3-9 năm cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào các lĩnh vực đƣợc khuyến khích, miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu cho hầu hết các dự án trong giai đoạn xây dựng và năm hoạt động đầu tiên, không thu thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài (Vietnamnet, 2005). Các nƣớc khác nhƣ Malaysia, Thái Lan, Philippin đều đƣa ra nhiều chính sách ƣu đãi về miễn giảm thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu,… cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào các lĩnh vực mới, sản xuất hƣớng về xuất khẩu. Malaysia miễn thuế nhập khẩu tƣ liệu sản xuất cho các công ty trong các khu xuất khẩu và cho các dự án định hƣớng xuất khẩu, miễn/giảm thuế tối đa là 5 năm tính từ ngày sản xuất đối với các dự án vào lĩnh vực mới và miễn thuế trong thời hạn từ 5-10 năm đối với các dự án công nghệ cao. Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án hƣớng ra xuất khẩu từ 3-8 năm tùy
  • 30. 22 địa bàn hoạt động; miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu thiết yếu trong 5 năm cho các dự án đầu tƣ vào các địa bàn đặc biệt khuyến khích đầu tƣ và xuất khẩu ít nhất 30% sản lƣợng. Philippin miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (trong thời hạn 4-8 năm) khi đầu tƣ vào các lĩnh vực mới, hƣớng ra xuất khẩu. 2.2. Các hình thức hỗ trợ đầu tư Các nƣớc ASEAN đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các biện pháp hỗ trợ cho nhà đầu tƣ trong quá trình thực hiện dự án nên các nƣớc đã áp dụng cơ chế một cửa nhằm giúp nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ cần thông qua một đầu mối để có thể đƣợc hỗ trợ về mọi mặt. Nhiều nƣớc đƣa ra các hình thứchỗ trợ về đào tạo, về góp vốn tài sản, về khuyến khích các dịch vụ đầu tƣ… Các công ty đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài hoặc công ty liên doanh trong lĩnh vực mũi nhọn tại Singapore đƣợc EDB hỗ trợ vốn để thành lập doanh nghiệp. EDB thƣờng mua không quá 30% vốn tự có của công ty, sau khi công ty làm ăn có lãi, EDB sẽ bán lại cổ phần cho công ty. EDB còn có chính sách hỗ trợ 80% kinh phí hoạt động cho các quỹ phát triển nguồn nhân lực nội bộ doanh nghiệp bằng việc lập Quỹ phát triển kỹ năng với nhiều chƣơng trình đào tạo đa dạng (chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, đào tạo cán bộ...) để giúp các doanh nghiệp FDI phát triển nguồn nhân lực (Bộ Thƣơng mại, 2000). Malaysia áp dụng chính sách đào tạo lao động theo yêu cầu của chủ đầu tƣ. Ủy ban đầu tƣ Thái Lan (BOI) cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ mở các trang web cung cấp thông tin về đầu tƣ, l ậ pcơ quan giúp phát triển mối liên hệ giữa các TNCs và các nhà cung cấp địa phƣơng, lập chế độ một cửa cấp visa và giấy phép hoạt động trong vòng 3 giờ, lập trung tâm dịch vụ đầu tƣ cung cấp các dịch vụ tƣ vấn... (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). Nhìn chung, các nƣớc ASEAN đều đang cố gắng xây dựng một chính sách đầu tƣ thông thoáng với nhiều ƣu đãi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này giúp cho môi trƣờng đ ầ utƣ của các nƣớc ASEAN ngày càng hấp dẫn trong con mắt các nhà đầu tƣ.
  • 31. 23 III. CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC 1. So sánh môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam với các nƣớc ASEAN 1.1. Lợi thế của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu hút FDI của Trung Quốc Chính trị ổn định, quy mô thị trƣờng khá lớn với nhiều tiềm năng và vị trí địa lý chiến lƣợc là lợi thế của Việt Nam so với nhiều nƣớc ASEAN trong việc thu hút FDI của Trung Quốc. * Về môi trƣờng chính trị, xã hội: Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc c ó nền chính trị ổn định và lành mạnh nhất khu vực. Công ty tƣ vấn rủi ro chính trị và kinh tế (PERC) của Hồng Kông đã xếp Việt Nam vào vị trí số 1 về ổn định trong khu vực sau sự kiện khủng bố 11/9/2002 (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). So với các nƣớc ASEAN khác nhƣ Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippin, Myanma thì Việt Nam ít có các vấn đề liên quan đến tôn giáo và mâu thuẫn sắc tộc. Tại Indonesia, tình hình chính trị – xã hội bất ổn liên miên do phong trào ly khai Aceh và khủng bố từ các nhóm Hồi giáo cực đoan, mà đỉnh điểm là vụ ném bom đảo Bali (10/2002). Thái Lan thƣờng xuyên diễn ra các vụ bạo động, đánh bom tại miền Nam do các nhóm Hồi giáo ly khai gây ra. Philippin với hệ thống chính trị đa Đảng chứa đựng nhiều bất ổn. Tại Myanma, biểu tình chống chế độ chính quyền quân phiệt liên tục diễn ra. Ngƣợc lại, Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất - Đảng Cộng Sản Việt Nam, hoạt động với mục tiêu "của dân, do dân và vì dân", đƣợc sự ủng hộ đồng tình của tất cả dân tộc, tôn giáo nên chính trị rất ổn định, đảm bảo an toàn cho dòng vốn FDI. Đặc biệt đối với các nhà đầu tƣ nhỏ và vừa của Trung Quốc, kinh nghiệm và năng lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài còn hạn chế thì môi trƣờng chính trị ổn định để hoạt động kinh doanh là yếu tố quan trọng hàngđầu. * Về quy mô thị trƣờng: Việt Nam là một thị trƣờng tƣơng đối lớn tại Đông Nam Á, với quy mô dân số trên 85 triệu ngƣời (2005), có sức mua khá
  • 32. 24 lớn tại các thành phố chính, quá trình di dân và tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh. Xu hƣớng tiêu dùng đã có nhiều biến chuyển do tầng lớp trung lƣu gia tăng nhanh chóng. Theo số liệu của Cục tình báo Trung Ƣơng Hoa Kỳ (CIA), tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Việt Nam trong những năm gần đây tƣơng đƣơng với GDP của Phillipin và Singapore, chỉ thấp hơn GDP của Indonesia, Thái Lan và Malaysia. Đặc biệt, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất khu vực trong nhiều năm, trên 7%/năm (giai đoạn 2000-2005) (Thông tấn xã Việt Nam, 2007). Triển vọng kinh tế tích cực ở Việt Nam hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội hấp dẫn cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng của Trung Quốc. * Về vị trí địa lý: Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam Á, có đƣờng biên giới dài tiếp giáp với Trung Quốc, là cửa ngõ để Trung Quốc đẩy mạnh liên kết hợp tác với các nƣớc ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam còn có tiềm năng liên kết kinh tế Trung Quốc với khu vực và thế giới do có bờ biển dài thuận lợi phát triển giao thông biển. Trong khi đó, phần lớn cácnƣớc ASEAN đều có vị trí kém thuận lợi hơn so với Việt Nam do hầu hết đều nằm sâu trong nội địa, việc giao thƣơng bằng đƣờng biển phải thông qua Việt Nam và Singpapore. Đó là một ƣu thế vƣợt trội trong việc thu hút FDI của Trung Quốc. Ngoài ra, Việt Nam còn có lợi thế về chi phí lƣơng công nhân thấp hơn so với nhiều nƣớc trong khu vực (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia) (Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản, 2006). Hơn nữa, Trung Quốc và Việt Nam có sự tƣơng đồng về chính trị. Cả hai nƣớc đều đang trong giai đoạn quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế định hƣớng thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc ở tầm vĩ mô. Trung Quốc mở cửa nền kinh tế trƣớc Việt Nam gần một thập kỷ đã giúp các công tyTrung Quốc tích lũy đƣợc kinh nghiệm trong việc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ phát triển kỹ năng marketing, quản lý trong môi trƣờng quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Do đó, nhà đầu tƣ Trung Quốc khi đầu tƣ vào Việt Nam có thể dễ dàng hiểu và nắm bắt đƣợc cách quản lý của Nhà nƣớc, tâm lý ngƣời tiêu dùng
  • 33. 25 Việt Nam nên không gặp khó khăn trong khâu quảng bá và đáp ứng nhu cầu nội địa. Các lợi thế trên cần đƣợc phát huy tối đa để gia tăng sức cạnh tranh của Việt Nam trong việc thu hút FDI từ Trung Quốc với các nƣớc trong khu vực. 1.2. Những hạn chế của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu hút FDI của Trung Quốc So với nhiều nƣớc khác trong khu vực nhƣ Thái Lan, Malaysia đặc biệt là Singapore thì Việt Nam còn nhiều yếu điểm trong việc cạnh tranh thu hút FDI của Trung Quốc. Một số hạn chế lớn của môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam đó là thủ tục hành chính rƣờm rà, pháp luật liên quan đến đầu tƣ còn chồng chéo, cơ sở hạ tầng yếu kém và nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn chế, dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh tại Việt Nam cao hơn so với các nƣớc ASEAN. * Về thủ tục hành chính: Thủ tục hành chính rƣờm rà gây phiền nhiễu cho nhà đầu tƣ thậm chí lỡ mất cơ hội kinh doanh là yếu điểm mà Việt Nam từ lâu vẫn chƣa khắc phục đƣợc. Trong cuộc khảo sát môi trƣờng kinh doanh của các nƣớc trên thế giới năm 2008, Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá Việt Nam rất yếu ở khâu thủ tục hành chính. Việc giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện vẫn còn nhiều bất cập. Theo báo cáo, các vụ phá sản tại Việt Nam thƣờng tốn đến 5 năm và doanh nghiệp chỉ thu hồi lại đƣợc 18% nợ. Về nghĩa vụ thuế, trung bình, doanh nghiệp mất 1.050 giờ, tƣơng đƣơng với 130 ngày làm việc để hoàn thành các thủ tục liên quan đến đóng thuế. Trong khi đó, con số này ở Philippin là 195 giờ, Thái Lan là 264 giờ, Indonesia là 266 giờ,... Thị trƣờng lao động và vấn đề sa thải lao động đang đứng trong nhóm có thứ hạng thấp, khiến doanh nghiệp và cả thị trƣờng lao động mất đi độ linhhoạt. * Về vấn đề pháp lý: Pháp luật liên quan đến đầu tƣ của Việt Nam còn bất cập, chƣa hoàn chỉnh. Theo Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tƣ 2005, các luật liên quan đến đầu tƣ (Luật đầu tƣ, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, Luật môi trƣờng, Luật xây dựng...) còn tồn tại các quy
  • 34. 26 định chồng chéo, không rõ ràng thậm chí còn trái ngƣợc, mâu thuẫn nhau... (Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tƣ 2005, 2008). Trong khi đó, các nƣớc nhƣ Singapore, Thái Lan, Malaysia do tiến hành hoạt động thu hút FDI sớm hơn Việt Nam nên đã xây dựng đƣợc một hệ thống phápluật điều chỉnh FDI khá hoàn thiện, đồng bộ và minh bạch. * Về cơ sở hạ tầng: Chất lƣợng của các hàng hóa và dịch vụ công cộng của Việt Nam còn thấp. Hệ thống đƣờng bộ chƣa theo kịp với tiến độ phát triển của nền kinh tế, thƣờng xuyên có hiện tƣợng tắc nghẽn đặc biệt là ở các thành phố lớn; tuyến đƣờng sắt đã cũ, tốc độ vận chuyển chậm; hàng không còn ít máy bay với mạng lƣới bay hẹp và cảng hàng không nhỏ; các cảng biển còn quá bé không đủ năng lực đón và xếp dỡ các tàu container cỡ lớn. Việc cung cấp điện thiếu ổn định gây ra những chi phí phụ thêm cho nhà đầu tƣ cũng là một yếu điểm của Việt Nam. Trong khi đó, Singapore và Malaysia có cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế với mạng lƣới bƣu chính viễn thông đƣợc tƣ nhân hóa, nhiều sân bay quốc tế lớn đã cung cấp dịch vụ đa dạng và hiệu quả cho nhà đầu tƣ. Singapore còn sở hữu cảng biển lớn thứ hai thế giới với năng lực bốc xếp cao gấp nhiều lần so với Việt Nam (Viện kinh tế và chính trị thế giới, 2004). * Về nguồn nhân lực: Việt Nam có lực lƣợng lao động phổ thông đông đảo, giá rẻ nhƣng lao động lành nghề, có trình độ cao còn ít, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của của các nhà đầu tƣ, đặc biệt là từ phía các doanh nghiệp lớn của Trung Quốc. Theo điều tra hàng năm của Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (JETRO), Việt Nam là nƣớc đứng đầu về tình trạng thiếu đội ngũ quản lý, lao động cao cấp, kỹ sƣ và công nhân lành nghề và thạo ngoại ngữ (Vneconmy, 2006). Điều này khiến các doanh nghiệp phải tốn thêm nhiều thời gian và tiền của để phát triển nhân lực tại chỗ nếu muốn làm ăn lâu dài tại Việt Nam. * Về chi phí kinh doanh: Điều tra hàng năm của Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy Việt Nam chỉ có lợi thế về lƣơng công nhân, còn các chi phí kinh doanh khác nhƣ lƣơng của cán bộ quản lý, giá
  • 35. 27 điện, giá thuê văn phòng, cƣớc viễn thông quốc tế, cƣớc vận chuyển vẫn ở mức khá cao so với nhiều nƣớc trong khu vực (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia). Do nguồn nhân lực có trình độ còn ít nên nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phải thuê cán bộ quản lý với mức lƣơng cao. Hà Nội là thành phố có giá thuê văn phòng và mức cƣớc vận chuyển cao nhất trong số các thành phố lớn của ASEAN. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đắt đỏ nhất khu vực tính theo tổng chi phí. Cƣớc điện thoại quốc tế đã giảm nhƣng vẫn kém cạnh tranh so với hầu hết các nƣớckhác. Giải quyết các tồn tại trên là nhu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay để Việt Nam có thể hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ nhằm tăng cƣờng thu hút FDI nói chung cũng nhƣ FDI của Trung Quốc nói riêng. 2. Chính sách của Việt Nam trong việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.1. Chính sách tự do hóa FDI Trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, Việt Nam rất cần có một môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng, không phân biệt giữa các nhà đầu tƣ và có những chính sách tạo điều kiện cho việc thu hút, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ. Với yêu cầu ngày càng bức thiết đó, cộng thêm mục tiêu cần phải đáp ứng đƣợc điều kiện gia nhập WTO, nƣớc ta đã nhanh chóng tiến hành sửa đổi và cho ra đời Luật Đầu tƣ 2005 thay thế Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc trƣớc đ â y . Luật mới đã tạo ra những chuyển biến tích cực, nhất là với các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam do đã mang lại môi trƣờng pháp lý thống nhất hơn, hoàn thiện hơn, theo kịp tình hình phát triển kinh tế trong và ngoài nƣớc. Luật Đầu tƣ 2005 có nhiều thay đổi tích cực so với Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài 1997 theo chiều hƣớng nới lỏng các hạn chế về FDI và đơn giản hóa các quy định, thủ tục liên quan đến FDI giống nhƣ các nƣớc ASEAN. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực thì Luật đầu tƣ vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết.
  • 36. 28 Luật đầu tƣ 2005 đã mở rộng hình thức, lĩnh vực, tỷ lệ đầu tƣ mà nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thực hiện tại Việt Nam. Nhà đầu tƣ có quyền tự c h ủ đầu tƣ - kinh doanh, có quyền tự quyết lĩnh vực đầu tƣ, hình thức đầu tƣ, phƣơng thức huy động vốn, đối tác đầu tƣ,... Hình thức đầu tƣ áp dụng cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc mở rộng: ngoài công ty trách nhiệm hữu hạn (công t y liên doanh, công ty100% vốn nƣớc ngoài), nhà đầu tƣ còn đƣợc thành lập côngty cổ phần, công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp, đƣợc góp vốn, mua cổphần trong các doanh nghiệp Việt Nam trong một số ngành nghề lĩnh vực Chính phủ quy định, và đƣợc mua lại, sáp nhập công ty chi nhánh theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên tỷ lệ cổ phần đƣợc góp hoặc đƣợc phép mualạiđến nay vẫn chƣa có nghị định hƣớng dẫn cụ thể. Ngoài ra, theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP, tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đều thuộc diện phải đăng ký lại và chuyển đổi hình thức. Việc này gây nhiều phiền phức cho các doanh nghiệp FDI. Luật đầu tƣ 2005 xóa bỏ quy định vốn tối thiểu trƣớc đây (30%) cho các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhiều lĩnh vực nhạy cảm nhƣ lĩnh vực tài chính ngân hàng, kinh doanh bất động sản, vận tải biển, xuất nhập khẩu, phân phối,… đã và đang đƣợc mở cửa dần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài theo l ộ trình thực hiện cam kết quốc tế trong các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Các quy định liên quan đến FDI (về ngoại hối, lao động, đất đai và quản lý đầu tƣ) đã đƣợc đơn giản hóa đi nhiều. Việt Nam đã xóa bỏ các quy định hạn chế về tái đầu tƣ, chuyển thu nhập về nƣớc, quản lý ngoại hối đốivới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đảm bảo công bằng giữa các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Trƣớc đây, doanh nghiệp FDI chỉ đƣợc thuê tối đa 3% laođộng nƣớc ngoài nhƣng hiện nay quy định này đã đƣợc bãi bỏ, tuy nhiên vẫnduy trì quy định mức lƣơng cơ bản cho ngƣời lao động. Nhà đầu tƣ nƣớcngoài đƣợc quyền sử dụng đất không quá 50 năm; tối đa là 70 năm trong
  • 37. 29 những trƣờng hợp đặc biệt (Luật đầu tƣ nƣớc ngoài là 30 năm và tối đa là 5 0 năm). Việc đăng kýđầu tƣ và quản lý hoạt động đầu tƣ đƣợc phân cấp mạnh mẽ cho UBND cấp tỉnh và Ban quản lý các KCN, KCX, KCNC, KKT. Thủ tƣớng Chính phủ chỉ chấp thuận về nguyên tắc với một số dự án quan trọng chƣa có trong quy hoạch hoặc chƣa có quy hoạch, còn lại sẽ do UBND cấp tỉnh và các Ban quản lý tự quyết định và cấp giấy Chứng nhận đầu tƣ. Bộ ngành quản lý cấp Nhà nƣớc sẽ chỉ tập trung thực hiện chức năng hoạch định chính sách, dự báo, kiểm tra, giám sát. Tuy nhiên, Luật Đầu tƣ 2005 vẫn quy định khá chặt chẽ về tiền kiểm, kiểm tra ngay từ khi đăng ký đầu tƣ: dự án đầu tƣ nƣớc ngoài dƣới 300 tỷ phải đăng ký, trên 300 tỷ phải thẩm tra để cấp phép đầu tƣ (Điều 46,47, Luật Đầu tƣ 2005). Bên cạnh đó, chủ trƣơng phân cấp quản lý cho địa phƣơng tuy hợp lý nhƣng vẫn việc thực thi chƣa thực s ựcó hiệu quả do năng lực cán bộ tại địa phƣơng vẫn còn hạnchế. 2.2. Ưu đãi và hỗ trợ FDI Theo điều 27, Luật đầu tƣ 2005, Chính phủ Việt Nam dành nhiều ƣu đãi hơn cho các nhà đầu tƣ khi đƣa vốn vào các lĩnh vực sau: - Sản xuất vật liệu mới, năng lƣợng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; cơ khí chế tạo. - Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản; làm muối; sản xuất giống nhân tạo, giống cây trồng và giống vật nuôi mới. - Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại; bảo vệ môi trƣờng sinh thái; nghiên cứu, phát triển và ƣơm tạo công nghệ cao. - Sử dụng nhiều lao động. - Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, các dự án quan trọng, có quy mô lớn. - Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục và thể thao và văn hóa dân tộc.
  • 38. 30 - Phát triển ngành, nghề truyền thống. - Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích. Theo điều 28, Luật đầu tƣ 2005, địa bàn ƣu đãi đầu tƣ là những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, các KCN, KCX, KCNC, KKT. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào các lĩnh vực, địa bàn ƣu đ ã i trên hoặc có dự án đầu tƣ mới, mở rộng quy mô sẽ đƣợc hƣởng các ƣu đãi v ề thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,... cũng nhƣ đƣợc Nhà nƣớc h ỗ trợ về chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, KCX, KCNC, KKT. * Về thuế: Luật Đầu tƣ 2005 và Nghị định số 24/2007/NĐ-CP quy định nhà đầu tƣ đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) từ 2-4 năm vàgiảm thuế từ 2-9 năm tùy thuộc vào lĩnh vực và địa bàn đầu tƣ. Các dự án đầu tƣ đƣợc hƣởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từ 10-20% trong vòng 10- 15 năm tùy vào lĩnh vực, địa bàn đó đƣợc ƣu đãi hay đặc biệt ƣu đãi. * Về biện pháp hỗ trợ: Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ nêu rõ các hỗ trợ đầu tƣ mà nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng khi đầu tƣ vào các lĩnh vực,địa bàn ƣu đãi đầu tƣ nhƣ hỗ trợ về đào tạo, về dịch vụ đầu tƣ. Về đào tạo:Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ nhà đầu tƣ lập quỹ hỗ trợ đào tạo từ nguồn vốn góp và tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài bằng cách thành lập các quỹ hỗ trợ đào tạo phi lợi nhuận đƣợc miễn giảm thuếtheo quy định của pháp luật về thuế; và chi phí đào tạo của tổ chức kinh tế đƣợc tính vào chi phí hợp lý làm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính phủ cũng hỗ trợ nguồn nhân sách cho việc đào tạo lao động trong các tổ chức kinh tế thông qua chƣơng trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Về dịch vụ đầu tƣ: Việc hỗ trợ tín dụng đầu tƣ thực hiện theo quy định của pháp luật về hỗ trợ tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc. Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ các
  • 39. 31 tổ chức, cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, đƣợc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ,... Có thể thấy Việt Nam đã có chú trọng đến các biện pháp hỗ trợ cho nhà đầu tƣ trong quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên các hỗ trợ này vẫn còn khá chung chung, chƣa cụ thể mức độ hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với nhà đầu tƣ. Luật đầu tƣ 2005 ra đời góp phần cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu t ƣ của Việt Nam. Các ƣu đãi chúng ta đƣa ra rất cạnh tranh với các nƣớc ASEAN, đồng thời môi trƣờng đầu tƣ ngày càng mở với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong mọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm đã tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nói chung cũng nhƣ các doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số quy định còn khá chặt chẽ, chƣa thực sự thông thoáng với nhà đầu tƣ, việc thi hành các luật liên quan đến đầu tƣ vẫn còn nhiều bất cập. Song song với việc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, Việt Nam cũng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các yếu tố khác có tác động không nhỏ đến mức độ hấp dẫn đầu tƣ nhƣ cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và thủ tục hành chính để có thể cạnh tranh với các nƣớc ASEAN trong việc thu hút FDI của Trung Quốc. Tóm lại, dƣới tác động của các nhân tố “đẩy” từ trong nội bộ doanh nghiệp và từ chính sách khuyến khích của Nhà nƣớc thì hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Trung Quốc ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Việt Nam và các nƣớc ASEAN đều có nhiều chính sách “mở” hơn cùng nhiều ƣu đãi khuyến khích đối với FDI sẽ cạnh tranh gay gắt trong thu hút FDI nói chung cũng nhƣ của Trung Quốc nói riêng. Trong cuộc cạnh tranh này Việt Nam có những lợi thế và yếu điểm nhất định. Tận dụng các lợi thế, hạn chế các yếu điểm đồng thời tích cực học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc ASEAN sẽ giúp Việt Nam gia tăng thu hút FDI của Trung Quốc.
  • 40. 33 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2006 I. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1999-2006 FDI đƣợc đề cập đến trong chƣơng II là FDI của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN và là lƣợng vốn FDI ròng (tính tổng luồng FDI vào và ra trên cán cân thanh toán của các nƣớc ASEAN). 1. Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tƣ Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 đã có những bƣớc chuyển biến đáng kể theo hƣớng tích cực. Tổng lƣợng vốnFDI toàn giai đoạn lên tới 2.374,74 triệu USD, trong đó giai đoạn đầu từ năm 1999 đến năm 2002 tổng lƣợng vốn FDI chỉ đạt 1,95 triệu USD, giai đoạn sau từ năm 2003 đến năm 2006, lƣợng vốn đầu tƣ tăng mạnh, tổng lƣợng vốn FDI trong bốn năm này lên tới 2.372,79 triệu USD, đƣa Trung Quốc trở thành một trong mƣời nƣớc đầu tƣ nhiều nhất vào ASEAN trên toàn thế giới (ASEAN Secretariat, 2007). Mức đầu tƣ cụ thể từng năm nhƣsau: Bảng 1: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 Đơn vị: triệu USD Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 99-06 A1 62,61 -133,39 147,47 -74,74 195,80 670,27 569,82 936,90 2374,74 A 27.375 23.541 20.372 18.023 24.235 35.117 41.068 52.380 242.111 Nguồn: ASEAN Secretariat (2006, 2007). Ghi chú: A1: Vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN A : Tổng vốn FDI vào ASEAN
  • 41. 34 Lƣợng FDI của Trung Quốc chiếm chƣa đầy 1% tổng vốn FDI vào ASEAN trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2006. Trong giai đoạn 1999- 2002, FDI của Trung Quốc có cùng xu hƣớng giảm so với tổng FDI vào ASEAN do nguyên nhân chính là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 khiến môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc ASEAN xấu đi. Tuynhiên riêng năm 2001, nhà đầu tƣ Trung Quốc gia tăng đầu tƣ, ngƣợc với x uhƣớng đầu tƣ chung do Chính phủ Trung Quốc chính thức khuyến khích cácdoanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong chiến lƣợc “vƣơn ra quốc tế” (goingglobal). Trong giai đoạn này, FDI của Trung Quốc chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng FDI vào ASEAN. Sang giai đoạn 2003-2006, tỷ trọng này đã tăng lên, đạt 1,6%. Mặc dù FDI của Trung Quốc vẫn còn nhỏ nhƣng có tốc độ gia tăng nhanh chóng. Trung bình FDI của Trung Quốc tăng 97%/năm trong giai đoạn 2003-2006, gấp hơn ba lần so với tốc độ tăng trung bình vốn FDI vào ASEAN trong giai đoạn này (31%). Có thể khẳng định Trung Quốc là một nhà đầu tƣ đầy tiềm năng đối với các nƣớc ASEAN. Biểu đồ 2: FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 1999-2006 Nguồn: ASEAN Secretariat (2006, 2007).
  • 42. 35 1.1. Giai đoạn 1999-2002 Lƣợng vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN trong giai đoạn này biến động rất bất thƣờng, chỉ đạt 1,95 triệu USD, giảm mạnh so với giai đoạn 1995-1998 (608 triệu USD) (ASEAN Secretariat, 2006). Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn này các nhân tố gây bất lợi chiếm ƣu thế hơn so với các nhân tố tạo thuận lợi cho hoạt động FDI. Các nhân tố thuận lợi bao gồm chính sách khuyến khích đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Chính phủ Trung Quốc và môi trƣờng đầu tƣ của một số nƣớc ASEAN đƣợc cải thiện sau nhiềunỗ lực của Chính phủ các nƣớc ASEAN, trong đó nhân tố “đẩy” từ Chính phủ Trung Quốc giữ vai trò chủ đạo. Tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997, suy thoái kinh tế thế giới 2002 cùng nhiều bất ổn chính trị – xã hội tại các nƣớc ASEAN là các nhân tố gây bất lợi cho hoạt động FDI của Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn này. Lƣợng vốn FDI qua từng năm cụ thể nhƣ sau: Năm 1999 FDI giảm hơn4 lần so với năm 1998, chỉ đạt 62,61 triệu USD (so với mức 291,25 triệu USD của năm 1998) (ASEAN Secretariat, 2006). Sang năm 2000, các doanh nghiệp Trung Quốc lại ồ ạt rút vốn về, làm lƣợng FDI trong năm này tiếp tục giảm hơn 3 lần so với năm trƣớc đó, chỉ còn -133,39 triệu USD. Đến năm 2001, FDI đột biến tăng đạt mức 147,47 triệu USD (gấp đôi so với lƣợng đầu tƣ của năm 1999). Năm 2002 một lần nữa đánh dấu sự suy giảm mạnh vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN, lƣợng vốn đầu tƣ giảm hơn 151% so với năm 2001, chỉ còn -74,74 triệu USD. Bảng 2: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo thành phần giai đoạn 1999-2002 Đơn vị: triệu USD Năm 1999 2000 2001 2002 Thành phần VCS H TD NB LN TĐT VCSH TD NB LN TĐT VCSH TD NB LNT ĐT VCSH TD NB LN TĐT Nhóm 1 51,93 5,67 3,84 -57,71 9,07 -93,83 158,36 6,44 -32,6 -16,11 13,71 -127,39 Nhóm 2 1,17 9,08 15,27 55,35 ASEAN 62,61 -133,39 147,47 -74,74
  • 43. 36 Nguồn: ASEAN Secretariat (2006). Ghi chú: VCSH: Vốn chủ sở hữu LNTĐT: Lợi nhuận tái đầu tƣ TDNB: Tín dụng nội bộ công ty Nhóm 1:Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Nhóm 2: Campuchia, Lào, Myanma Sự sụt giảm mạnh mẽ vốn FDI trong hai năm 1999 và 2000 chủ yếu bắt nguồn từ sụt giảm mạnh ở vốn chủ sở hữu và lợi nhuận tái đầu tƣ (xem bảng 2). Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 khiến cho kinh tế toàn thế giới mà đặc biệt là kinh tế các nƣớc ASEAN tiếp tục bị ảnh hƣởng nặng nề. Trong khi đó FDI còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Trung Quốc, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu tƣ bản, các doanh nghiệp này đã bị thua lỗ nặng nề trong suốt thời kỳ khủng hoảng, đặc biệt là tại các nƣớc ASEAN – khu vực chịu ảnh hƣởng sâu sắc nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997. Những thất bại này đã gây nên tâm lý lo lắng, e ngại đối với các nhà đầu tƣ Trung Quốc, dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã ồ ạt tiến hành bán cổ phần, rút vốn góp, bán doanh nghiệp, thoái lui đầu tƣ khiến cho luồng vốn chủ sở hữu và lợi nhuận tái đầu tƣ suy giảm nghiêm trọng. Trong khi đó tín dụng nội bộ vẫn đƣợc duy trì đều đặn qua các năm (Xem bảng 2). Công ty mẹ vẫn tiếp tục cho chi nhánh vay do các khoản vay có tính thanh khoản cao, ít rủi ro trong việc thu nợ. Nhƣ vậy trong hai năm 1999, 2000, xu hƣớng đầu tƣ của nhà đầu tƣ Trung Quốc là giảm lƣợng vốn đầu tƣ vào cũng nhƣ rút bớt vốn góp và lợi nhuận tái đầu tƣ d ẫ nđến giảm mạnh lƣợng vốn FDI. Sang năm 2001 lƣợng FDI của các nhà đầu tƣ Trung Quốc lại gia tăng bất thƣờng do có nhân tố “đẩy” là các chính sách khuyến khích đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Chính phủ Trung Quốc, cùng nhân tố “kéo” là môi trƣờng đầu tƣ đã
  • 44. 37 hấp dẫn hơn tại các nƣớc ASEAN sau những nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của Chính phủ các nƣớc ASEAN. Năm 2001, Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đƣa ra chính sách “hƣớng ra quốc tế” (going global). Chính sách này khuyến khích tất cả các doanh nghiệp có thực lực đầu tƣ ra nƣớc ngoài, đã khiến các doanh nghiệp Trung Quốc hăm hở tìm kiếm địa điểm đầu tƣ. Trong khi đó, Chính phủ các nƣớc ASEAN, trên đà phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, tích cực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ với nhiều chính sách thông thoáng, ƣu đãi, đã thực sự thu hút đƣợc sự chú ý của các nhà đầu t ƣ Trung Quốc, khiến lƣợng đầu tƣ vào khu vực này tăng mạnh trong năm 2001. Tuy nhiên cuộc tấn công ngày 11/9/2001 vào nƣớc Mỹ đã giáng một đòn mạnh lên dòng đầu tƣ trực tiếp trên thế giới nói chung và của Trung Quốc nói riêng. Nền kinh tế Mỹ đã có nguy cơ suy thoái từ khi bong bóng công nghiệp Mỹ vỡ vào năm 1999 làm chi tiêu doanh nghiệp liên tục bị cắt giảm. Cộng thêm tác động từ cuộc khủng bố kinh hoàng khiến tiêu dùng của ngƣời dân cũng giảm sút nghiêm trọng, dẫn đến nền kinh tế Mỹ nhanh chóng trƣợt dốc. Kinh tế Mỹ suy thoái kéo theo sự suy thoái của nhiều nền kinh tế hùng mạnh khác nhƣ EU và Nhật Bản – những thị trƣờng xuất khẩu chính của Trung Quốc, khiến cho các doanh nghiệp Trung Quốc gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, kinh tế Trung Quốc ngày càng hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới sau khi gia nhập WTO (tháng 11 năm 2001) nên trở nên nhạy cảm hơn nhiều với các biến động của kinh tế toàn cầu. Phải đối phó với các khó khăn cả ở trong và ngoài nƣớc, các doanh nghiệp Trung Quốc giảm sút lƣợng đầu tƣ r a nƣớc ngoài trong đó có đầu tƣ vào ASEAN là điều dễ hiểu. Ngoài ra, các bất ổn về chính trị – xã hội thế giới nhƣ nguy cơ bùng nổ một cuộc xung đột quân sự giữa Mỹ và Iraq cũng nhƣ những mối lo ngại về tình hình bất ổn an ninh khu vực sau khi diễn ra vụ ném bom tại đảo Bali, Indonesia tháng 10 năm 2002, cũng góp phần làm chùn bƣớc các nhà đầu tƣ Trung Quốc. Diễn biến đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN trong thời gian
  • 45. 38 này hoàn toàn thống nhất với diễn biến đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc trên toàn thế giới. Việc Cục dữ trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất, kích cầu tiêu dùng và đầu tƣ giúp nền kinh tế Mỹ dần phục hồi vào cuối năm 2002, tình hình kinh tế thế giới nhờ đó cũng sáng sủa hơn, đảm bảo một môi trƣờng đầu tƣ ổn định hơn. Điều này cũng có nghĩa là nhu cầu nhập khẩu của các nƣớc lớn trên thế giới nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ gia tăng, đảm bảo nguồn đầu ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc cũng nhƣ cho các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ hƣớng ra xuất khẩu tại các nƣớc ASEAN. Đồng thời nền kinh tế các nƣớc ASEAN cũng đƣợc cải thiện, sức mua của thị trƣờng tăng lên sẽ hấp dẫn các nhà đầu tƣ Trung Quốc – nhà đầu tƣ mà năng lực kinh tế đã mạnh hơn do kinh tế thế giới phục hồi. Thêm vào đó, môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc ASEAN ngày càng đƣợc cải thiện, tăng sức h ú t với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là những nguyên nhân dẫn đến những diễn biến tích cực trong đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào khu vực ASEAN giai đoạn 2003-2006. 1.2. Giai đoạn 2003-2006 FDI của Trung Quốc vào ASEAN trong giai đoạn này có quy mô tăng đáng kể so với giai đoạn trƣớc. So với năm 2002, FDI của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN năm 2003 có bƣớc chuyển ngoạn mục với mức tăng lớn là 362% đạt 195,8 triệu USD. FDI của Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng mạnh 242% lên 670,27 triệu USD. Tuy có sự sụt giảm nhẹ vào năm 2005 xuống còn 569,82 triệu USD nhƣng FDI vẫn tiếp tục tăng vào năm 2006 đạt 936,9 triệu USD, tăng 64% so với năm 2005. Tổng vốn FDI của Trung Quốc vào ASEAN ở giai đoạn đạt 2.372,79 triệu USD so với 1,95 triệu USD giai đoạn 4 năm trƣớc là một con số thần kỳ, thậm chí đã vƣợt lƣợng đầu tƣ trong giai đoạn 1995-1998 (316,74 triệu USD) (ASEAN Secretariat, 2006). Bảng 3: FDI của Trung Quốc vào ASEAN theo thành phần giai đoạn 2003-2006 Đơn vị: triệu USD