SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
----------***----------
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) CỦA
TỈNH HÒA BÌNH
Ngành: Kinh tế Quốc tế
BẠCH PHƢƠNG THẢO
Hà Nội, 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
----------***----------
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) CỦA
TỈNH HÒA BÌNH
Ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 8310106
Họ và tên học viên: Bạch Phƣơng Thảo
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Từ Thúy Anh
Hà Nội , 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn:
“Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của tỉnh
Hòa Bình” là trung thực và hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề
tài nghiên cứu nào tương tự. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý
luận cho bài luận văn đều được trính dẫn đầy đủ và ghi nguồn gốc rõ ràng và được
phép công bố.
Học viên thực hiện
Bạch Phƣơng Thảo
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại Thương, các
thầy cô giáo Khoa sau đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài
này một cách thuận lợi nhất.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Từ Thúy Anh, người
hướng dẫn khoa học của luận văn, đã nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung và đưa ra
những lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những đồng
nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG ..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .......................................................ix
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................................2
3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................5
3.1 Mục tiêu của đề tài......................................................................................................5
3.2 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................6
3.3 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................6
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................7
4.1 Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu ..........................................................7
4.2 Các phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................................................7
4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................7
4.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp ..............................................7
5. Bố cục của đề tài................................................................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU
HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI....................................................................9
1.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm và các hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài9
1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài................................................................9
1.1.2 Bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài .........................................10
1.1.3 Các hình thức đầu tư..............................................................................................11
1.2 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................................15
1.2.1 Lý thuyết lợi thế địa điểm ........................................................................ 15
1.2.2 Lý thuyết chiết trung (lý thuyết OLI) ....................................................... 16
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI....................................18
1.3.1 Các yếu tố từ môi trường vĩ mô...........................................................................18
1.3.1.1 Tình hình chính trị................................................................................ 18
1.3.1.2Môi trường kinh tế................................................................................. 18
1.3.1.3Môi trường pháp luật và các chính sách thuế ......................................... 19
iv
1.3.1.4Chiến lược thu hút vốn để phát triển KT-XH của quốc gia...................... 20
1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô .....................................................................20
1.3.2.1 Yếu tố thị trường .................................................................................. 20
1.3.2.2 Yếu tố lợi nhuận ................................................................................... 21
1.3.2.3 Yếu tố về chi phí................................................................................... 21
1.3.3 Các yếu tố nội tại của địa phương tiếp nhận đầu tư...........................................22
1.3.3.1 Môi trường tự nhiên ............................................................................. 22
1.3.3.2 Sự phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương .......................................... 23
1.3.3.3Chất lượng nguồn nhân lực của địa phương........................................... 24
1.3.3.4 Thể chế, thủ tục hành chính .................................................................. 24
1.3.3.5 Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI ............................... 25
1.3.3.6 Xúc tiến đầu tư .................................................................................... 26
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH HÒA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA .................27
2.1 Tổng quan về tỉnh Hòa Bình.........................................................................................27
2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Hòa Bình giai đoạn 2016 - 2020...........................28
2.2.1 Tình hình phát triển chung..................................................................................28
2.2.2 Các chỉ số kinh tế tỉnh đã đạt được.....................................................................30
2.3 Thực trạng vốn đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình ..........................32
2.3.1 Tình hình thu hút vốn FDI...................................................................................32
2.3.2 Cơ cấu vốn đầu tư ...............................................................................................34
2.3.2.1Cơ cấu theo đối tác đầu tư..................................................................... 34
2.3.2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu tư............................................................... 35
2.3.2.3 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư................................................................... 35
2.3.2.4 Cơ cấu theo lĩnh vực đầu tư.................................................................. 37
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tại Hòa Bình ...................................................38
2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .....................................................................38
2.4.1.1 Tình hình chính trị................................................................................ 38
2.4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam ................................................ 39
2.4.1.3 Môi trường pháp luật và các chính sách tài chính thu hút vốn đầu tư của
Việt Nam.......................................................................................................... 40
2.4.1.4Chiến lược thu hút vốn để phát triển KT – XH của Việt Nam .................. 44
2.4.2 Các yếu tố ảnh nội tại ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI của tỉnh......................44
2.4.2.1 Môi trường tự nhiên của Hòa Bình ....................................................... 44
v
2.4.2.2 Kết cấu cơ sở hạ tầng ........................................................................... 45
2.4.2.3Nguồn nhân lực..................................................................................... 46
2.4.2.4Thể chế, thủ tục hành chính ................................................................... 48
2.4.2.5Chỉ số PCI của tỉnh Hòa Bình................................................................ 49
2.4.2.6Xúc tiến đầu tư của tỉnh......................................................................... 50
2.5 Phân tích SWOT trong việc tăng cường thu hút FDI trên địa bàn tỉnh .........................51
2.6 Một số hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong việc thu hút đầu tư FDI tại
tỉnh Hòa Bình.......................................................................................................................52
2.6.1 Một số hạn chế trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh ......................52
2.6.1.1 Lĩnh vực kinh tế.................................................................................... 52
2.6.1.2 Lĩnh vực văn hóa – xã hội..................................................................... 53
2.6.2 Nguyên nhân của những hạn chế...........................................................................53
2.6.2.1 Nguyên nhân chủ quan ......................................................................... 53
2.6.2.2 Nguyên nhân khách quan...................................................................... 54
2.6.3 Bài học kinh nghiệm..............................................................................................55
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT HUY CÁC NHÂN
TỐ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC ĐỐI VỚI THU HÚT VỐN
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH HOÀ BÌNH....................................57
3.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới57
3.2 Một số kiến nghị nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực đối
với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình ..............................................59
3.3 Một số đề xuất đối với tỉnh Hòa Bình nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế
các nhân tố tiêu cực đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài..................................61
3.3.1 Phát triển cơ sở hạ tầng.........................................................................................61
3.3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn với giải
quyết việc làm ......................................................................................................................62
3.3.2.1 Giáo dục và đào tạo ............................................................................. 62
3.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm .......................... 63
3.3.3 Hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính ...............................................................64
3.3.4 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển các thành phần kinh tế doanh
nghiệp, thu hút đầu tư..........................................................................................................64
3.3.5 Thực hiện tốt công tác lập quy hoạch theo đúng quy định của pháp luật và quản lý
quy hoạch.............................................................................................................................65
vi
3.3.6 Thúc đẩy thực hiện chính sách phát triển vùng động lực của tỉnh và tăng cường
phối hợp giữa các địa phương trong vùng phát triển kinh tế vùng .....................................66
3.3.7 Phát triển các ngành kinh tế ...............................................................................67
3.3.7.1 Nông nghiệp phát triển theo hướng an toàn, hiệu quả, sản xuất hàng hóa
lớn gắn với thị trường ...................................................................................... 67
3.3.7.2 Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, vững chắc và hiệu quả68
3.3.7.3 Huy động mọi nguồn lực để phát triển du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm69
3.3.7.4 Phát triển nhanh, đa dạng các loại dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ. 69
KẾT LUẬN.........................................................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng môi trƣờng đầu tƣ........................................................17
Hình 2.1: Bản đồ địa chính tỉnh Hòa Bình ......................................................................27
Hình 2.2: Cơ cấu vốn theo chủ đầu tƣ .............................................................................34
Hình 2.3: Cơ cấu vốn theo lĩnh vực đầu tƣ......................................................................37
Bảng 2.1: Tổng số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện qua các năm .............................32
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tƣ...................................................................35
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn theo địa bàn...................................................................................36
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ANTT An ninh trật tự
BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BOT Build – Operate – Transfer Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao
BT Build – Transfer Xây dựng – Chuyển giao
BTO Build – Transfer – Operate Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh
CĐ Cao đẳng
DN Doanh ngiệp
DNLD Doanh nghiệp liên doanh
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài
FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm trên địa bàn
ICOR Incremental Capital Output Ratio Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
KCN Khu Công nghiệp
KT – XH Kinh tế - Xã hội
NĐT Nhà đầu tư
ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức
OLI
Ownership specific advantages –
Location advantages – Internalization
advantages
Lợi thế sở hữu - Lợi thế địa điểm - Lợi
thế nội bộ hóa
PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh
TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
UBND Ủy bản Nhân dân
UNCTAD United Nations Conference on Trade
and Development
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương
mại và Phát triển
ix
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Bạch Phƣơng Thảo.
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Người hướng dẫn: PGS, TS Từ Thúy Anh
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)
của tỉnh Hòa Bình
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đầu tư
trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Hình thức đầu tư này giúp cho các
nước đang phát triển thu hút vốn từ bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội, góp
phần thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia. Trong điều kiện nguồn vốn trong nước
còn hạn chế, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề quan trọng đối với
Việt Nam nói chung và Hòa Bình nói riêng.
Tuy nhiên, so với tiềm năng của tỉnh, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI
trong nhiều năm qua vẫn còn hạn chế, chưa có những dự án với quy mô lớn. Vì vậy
tác giả lựa chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình” cho đề tài Luận văn Thạc sĩ với mong muốn đi
sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI, thực trạng thu hút FDI, các
kết quả đạt được đồng thời nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại, và đề xuất kiến
nghị nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn FDI cũng như nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn FDI của tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, luận văn có sử dụng
các phương pháp nghiên cứu cụ thế:
Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp đã được
công bố trong các giáo trình, văn kiện của Đảng, các chính sách và pháp luật của
x
nhà nước, niên giám thống kê, các sách chuyên khảo, các tạp chí chuyên ngành kinh
tế… và các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Hòa Bình, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Hòa Bình.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp
thống kê, phân tích, tổng hợp, so sách; Phương pháp mô tả và sử dụng mô hình
SWOT để chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc thu hút FDI
trên địa bàn tỉnh.
3. Kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, bài luận
văn đã phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài của tỉnh bao gồm: Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và các yếu tố nội
tại của tỉnh Hòa Bình, chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân và bài học trong việc thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả của các yếu tố trong việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh và Nhà nước.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đầu tư
trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Hình thức đầu tư này giúp cho các
nước đang phát triển thu hút vốn từ bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội, góp
phần thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia. Trong điều kiện nguồn vốn trong nước
còn hạn chế, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề quan trọng đối với
Việt Nam nói chung và Hòa Bình nói riêng.
Lĩnh vực FDI đã và đang được nhiều tác giả nghiên cứu làm rõ thể hiện
trong các đề tài luận án, luận văn và hội thảo khoa học. Có thể kể ra một số các
công trình nghiên cứu như “Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện
các dự án FDI tại Việt Nam” năm 2006 của tác giả Bùi Huy Nhượng, luận án đã
trình bày về thực trạng triển khai các dự án FDI và đưa ra giải pháp nhằm thúc
đẩy triển khai thực hiện các dự án FDI. “Vận dụng một số phương pháp thống kê
phân tích hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” năm
2008 của tác giả Nguyễn Trọng Hải, luận án đã phát triển được phương pháp đồ
thị không gian ba chiều trong phân tích nhân tố, đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng công tác phân tích thống kê hiệu quả kinh tế FDI và tăng cường hiệu quả
FDI tại Việt Nam. “Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Việt Nam” năm 2011 của tác giả Nguyễn Thị Ái Liên, luận án đã
đưa ra bức tranh tổng thể lý luận về môi trường đầu tư, đề xuất quy trình đánh
giá, cải thiện môi trường đầu tư.
Nghiên cứu về khả năng thu hút đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu
hút đầu tư được thực hiện bởi nhiều học giả trong và ngoài nước. Theo quan điểm của
Bah và cộng sự (2015), một doanh nghiệp chỉ thực hiện việc đầu tư vào một địa
phương khi hội tụ 3 điều kiện: Doanh nghiệp phải sở hữu một số lợi thế nhất định so
với doanh nghiệp khác; việc sử dụng những lợi thế đó trong nội bộ doanh nghiệp có lợi
hơn là bán hay cho các doanh nghiệp khác thuê; và sản xuất tại địa điểm đầu tư đó có
chi phí thấp hơn so với những địa điểm khác hay có thể gọi là lợi thế địa bàn đầu tư.
2
Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, yếu tố quyết định đến hành vi của
nhà đầu tư bao gồm: Sự phát triển của cơ sở hạ tầng; Đầu tư công; Khả năng về
nguồn nhân lực; Tình hình phát triển công nghệ; Mức độ ổn định về môi trường đầu
tư; Các quy định về thủ tục; Mức độ minh bạch của thông tin.
Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cũng đã cho thấy, quyết định bỏ vốn đầu tư
của một doanh nghiệp vào một địa phương cụ thể cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố. Theo Nguyễn Mạnh Toàn (2010) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu
hút đầu tư FDI vào một địa phương là: Cơ sở vật chất hạ tầng đầu tư; Chất lượng
dịch vụ công; Lợi thế ngành đầu tư; Môi trường sống và làm việc; Chế độ chính
sách đầu tư; Chi phí đầu vào cạnh tranh; Nguồn nhân lực; Thương hiệu địa phương;
Sự đồng ý của chính quyền địa phương; Chất lượng dịch vụ công; Lợi thế ngành
đầu tư; Thương hiệu địa phương.
Trải qua gần 17 năm thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Hòa
Bình, các dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo việc làm cho trên 17
nghìn lao động; hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đời sống nhân dân địa phương
được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, so với tiềm năng của tỉnh, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI
trong nhiều năm qua vẫn còn hạn chế, chưa có những dự án với quy mô lớn. Vì vậy
tác giả lựa chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình” cho đề tài Luận văn Thạc sĩ với mong muốn đi
sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI, thực trạng thu hút FDI, các
kết quả, hiệu quả đạt được đồng thời nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại, và đề
xuất kiến nghị nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn FDI cũng như nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn FDI của tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tại Việt Nam và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Các công trình chú trọng vào tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại
một quốc gia, vùng, khu vực. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như:
3
Mô hình OLI của Dunning được sử dụng rộng rãi như là một khuôn khổ lý
thuyết toàn diện trong các nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định yếu tố quyết định
địa điểm, vị trí FDI cũng như giải thích các hoạt động của các công ty bên ngoài
ranh giới quốc gia.
Mirza Hafiz and Axele Giroud (2004) đã thực hiện công trình phân tích đối
với dữ liệu khảo sát 88 công ty con của các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) ở các
nước trong nhóm ASEAN giai đoạn 2001 – 2003 và cho thấy, Việt Nam được chọn
là một điểm đến của FDI bởi sự ổn định chính trị, dân số đông, chất lượng của
nguồn lao động và cơ sở công nghiệp đa dạng. Các tác giả cũng nhận định: Đối với
động cơ đầu tư, khoảng 45% DN đầu tư vào Việt Nam vì động cơ tìm kiếm thị
trường, 14% là tìm kiếm hiệu quả, còn lại là những động cơ khác được trộn lẫn (tìm
kiếm hiệu quả hoặc tìm kiếm thị trường hoặc phụ thuộc vào kỳ vọng).
Shaukat Ali and Wei Guo (2005) đã nghiên cứu dựa trên dữ liệu điều tra
22 công ty FDI đang hoạt động tại Trung Quốc để tìm đáp án cho câu hỏi
“Động lực quan trọng nào khiến các nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Trung Quốc”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quy mô thị trường là yếu
tố tác động mạnh đến dòng FDI, nhất là đối với các hãng của Mỹ, chính sách
ưu đãi đầu tư, giá nhân công rẻ cũng là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư nước
ngoài vào Trung Quốc.
M. Fetscherin, H. Voss, P. Gugler (2010) đã tổng hợp xu hướng FDI ở Trung
Quốc hơn 30 năm thông qua việc kiểm tra 422 bài báo của 625 tác giả đã được xuất
bản trong 151 tạp chí từ năm 1979 đến năm 2008. Theo các tác giả này, những thay
đổi về kinh tế và cải cách đã cải thiện lợi thế vị trí của Trung Quốc. Các đặc khu
kinh tế bị ràng buộc bởi nguồn lực địa phương, phát triển cơ sở hạ tầng và các cơ sở
công nghiệp. Ngoài ra, phát triển kinh tế, trình độ giáo dục, chi phí tiền lương, môi
trường thể chế và hỗ trợ tại các tỉnh ở Trung Quốc là những yếu tố quan trọng trong
gia tăng quy mô vốn FDI .
Công trình nghiên cứu của Lord Andzie Quainoo (2011) tại 56 quốc gia thuộc
Châu Phi (SSA) trong giai đoạn 1984-2005 nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi:
4
tại sao các quốc gia ở Châu Phi thu hút FDI kém hiệu quả? Tại sao nông nghiệp của
các quốc gia đó không thể trải nghiệm chuyển đổi nông nghiệp như các quốc gia ở
Châu Á và Châu Mỹ La tinh? Kết quả nghiên cứu cho thấy: cơ sở hạ tầng kinh tế là
một yếu tố quan trọng trong tăng cường vốn FDI, bên cạnh đó các nước được ưu đãi
với nguồn tài nguyên thiên nhiên hoặc có thị trường lớn, môi trường đầu tư thuận
lợi sẽ kêu gọi nhiều vốn đầu tư nước ngoài hơn. Ngoài ra, lực lượng lao động được
đào tạo, ổn định kinh tế vĩ mô, mở cửa với FDI, một hệ thống pháp luật hiệu quả, ít
tham nhũng và sự ổn định chính trị sẽ thúc đẩy FDI. Kết quả phân tích cũng cho
thấy: các nước có thị trường nhỏ hoặc các quốc gia thiếu nguồn tài nguyên thiên
nhiên có thể tăng cường quy mô vốn FDI bằng cách tăng cường chính sách thông
thoáng hỗ trợ đầu tư, cải thiện cơ cấu tổ chức chính quyền.
Tác giả Kangning Xu (2012) trong công trình nghiên cứu về tăng cường
vốn FDI cho các quốc gia đang phát triển, đã dùng mô hình hồi quy đa biến để
phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy: để thu hút nhà đầu tư vào một quốc gia
đang phát triển thì các yếu tố có ảnh hưởng nhất đến việc tăng cường quy mô
vốn đầu tư là: Vị trí địa lý và mức độ đầu tư cở sở hạ tầng; Quy mô thị trường;
Chính sách xuất khẩu của quốc gia; Tài nguyên thiên nhiên của quốc gia; Nguồn
lực về lao động phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tư; Rủi ro về môi trường kinh
tế và chính trị của một quốc gia.
Phan Thị Quốc Hương (2014) đã tổng quan các lý thuyết xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài như: Lý thuyết thương
mại quốc tế, lý thuyết lợi thế độc quyền, lý thuyết vòng đời của sản phẩm, lý thuyết
nội bộ hóa, mô hình OLI. Tác giả đã vận dụng mô hình OLI để xem xét các yếu tố
quyết định vị trí FDI để nghiên cứu các yếu tố địa điểm quyết định dòng FDI vào
Việt Nam. Theo tác giả này, có 23 yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI được cụ thể
hóa thành 94 biến số trong các mô hình kinh tế lượng khác nhau ảnh hưởng đến thu
hút FDI trên thế giới và Việt Nam. Tác giả đã kiểm định theo phương pháp ước
lượng GMM sai phân cho thấy có 3 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút FDI
tại Việt Nam là khung chính sách, động cơ tìm kiếm thị trường và động cơ tìm
kiếm tài nguyên. Các yếu tố như động cơ tìm kiếm hiệu quả, chất lượng thể chế
5
và thông tin quá khứ không có ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào Việt Nam.
Cũng bằng phương pháp ước lượng GMM sai phân, tác giả nhận xét rằng, các
nhân tố như điều hành kinh tế của chính quyền địa phương, động cơ tìm kiếm
thị trường, động cơ tìm kiếm hiệu quả và hiệu ứng tích tụ FDI là có ảnh hưởng
đến việc phân bố FDI giữa các địa phương…
Với mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại 63 tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính kết thúc
(2011 – 2014), tác giả Lê Văn Thắng và Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017) đã sử dụng
mô hình kinh tế lượng không gian Durbin để xem xét một cách tổng thể, bao gồm
cả những yếu tố tương quan trong không gian địa lý giữa những tỉnh, thành gần
nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô thị trường, chất lượng lao động và độ
quần tụ DN có tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Công trình nghiên cứu của Ngo Phuc Hanh, Dao Van Hung et al. (2017) trong
nghiên cứu của mình đã khẳng định đầu tư trực tiếp nước ngoài đã bổ sung một
lượng vốn lớn cho nền kinh tế Việt Nam, về cơ bản Việt Nam đã sử dụng hiệu quả,
góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Ngoài việc nghiên
cứu tập trung vào phân tích dữ liệu thống kê từ năm 1988 – 2016, nghiên cứu còn
sử dụng thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy thang đo và phân tích hồi quy để
khẳng định 3 yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng thu hút FDI tại Việt Nam bao
gồm các nguồn lực (tài nguyên, lao động, tài chính), cơ sở hạ tầng, chính sách hỗ
trợ. Nhóm tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu hút
FDI vào Việt Nam trong giai đoạn tới như: tiếp tục cải thiện chính sách theo hướng
minh bạch; tiếp cận thông lệ quốc tế và cải cách hành chính thủ tục; tiếp tục điều
chỉnh và đầu tư vào cơ sở hạ tầng, ưu tiên cung cấp nước và thoát nước, vệ sinh môi
trường, hệ thống đường bộ và cảng biển; tiếp tục cải thiện các nguồn lực bao gồm
cả chất lượng lao động và các tổ chức tài chính.
3. Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu chung: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài của tỉnh Hòa Bình theo số liệu báo cáo hàng năm. Từ đó, đề xuất
6
một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa
Bình.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Khái quát một số vấn đề lý thuyết về yếu tố tác động đến môi trường đầu tư FDI.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư tại
tỉnh Hòa Bình.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của các doanh nghiệp
nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình;
+ Đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc thu hút
các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hòa Bình.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu trong luận văn là các yếu tố ảnh
hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó tập trung vào các yếu
tố chủ yếu là: các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và các yếu tố thuộc môi trường nội
tại của tỉnh Hòa Bình (điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, các thể
chế chính sách, xúc tiến đầu tư của tỉnh).
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu
tư trục tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh Hòa Bình thông qua nghiên cứu các báo cáo
hàng năm của UBND tỉnh, Sở Đầu tư – Kế hoạch tỉnh Hòa Bình.
+ Phạm vi thời gian: Dữ liệu các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào
tỉnh Hòa Bình từ năm 1993 – 2020; Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới
thu hút các dự án FDI vào tỉnh Hòa Bình với số liệu điều tra qua các năm; Đề xuất
giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh
Hòa Bình trong giai đoạn 2021 – 2030.
7
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu
- Thế nào là yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI?
- Tác động của từng yếu tố đến thu hút FDI như thế nào?
- Đâu là yếu tố còn yếu kém trong thu hút FDI?
- Những giải pháp tác động tới các yếu tố đó nhằm thu hút FDI hiệu quả hơn?
4.2 Các phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Các thông tin thứ cấp (số lượng dự án, quy mô vốn FDI đầu tư vào tỉnh Hòa
Bình, các thông tin liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài,...) được thu thập từ các văn bản, báo cáo, các nghiên cứu, dữ liệu
thống kê của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở kế hoạch đầu tư, các nghiên
cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành kinh tế trong và ngoài nước, các bản
tin điện tử của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài
nước… Phương pháp này sử dụng chủ yếu nhằm xem xét, hệ thống hóa và tóm tắt
trong phần tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực nghiên
cứu (chương mở đầu), phần cơ sở lý luận (chương 1) và phần thực trạng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình (chương 2).
4.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
- Phương pháp thống kê: tác giả tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu báo cáo
theo thời gian và theo đặc điểm của các dự án đầu tư, qua các số liệu đã thu thập
được phục vụ cho việc nghiên cứu (nguồn tài liệu, số liệu được thu thập từ các văn
bản, tài liệu, báo cáo điều tra, đánh giá của các cơ quan quản lý, cục thống kê...).
- Phương pháp phân tích: xem xét các yếu tố, các thành phần để xác định vị trí
và vai trò của từng yếu tố trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
tỉnh Hòa Bình. Từ những phân tích đưa ra kết quả đến nguyên nhân, nhằm đưa ra
những cơ sở có tính khoa học trong việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút
đầu tư, từ đó đưa ra những kiến nghị hợp lý.
8
- Phương pháp tổng hợp: từ các số liệu thống kê, phân tích sẽ được tổng hợp
lại để làm cho vấn đề trong bài được sáng tỏ.
Mục tiêu tổng hợp dữ liệu thông tin là liệt kê tất cả các dữ liệu có liên quan
đến miền khảo sát và sàng lọc để thu được những dữ liệu đầy đủ, chính xác và gắn
cho tên gọi thích hợp. Kết quả của tổng hợp dữ liệu có thể có nhiều loại khác nhau.
Tác giả đã sử dụng các phương pháp trên trong việc phân tích, đánh giá thực
trạng biến động của FDI ở Hòa Bình thời gian qua. Việc phân tích, tìm hiểu và đưa
ra những nguyên nhân thành công cũng như hạn chế trong thu hút đầu tư của tỉnh sẽ
là cơ sở đề xuất những giải pháp kiến nghị để Hòa Bình thu hút FDI phục vụ phát
triển kinh tế.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
bài chia làm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về những yếu tố ảnh hƣởng đên thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài.
Chƣơng 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
vào tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn vừa qua
Chƣơng 3: Một số kiến nghị và đề xuất nhằm phát huy các nhân tố tích cực
và hạn chế các nhân tố tiêu cực đối với thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
vào tỉnh Hoà Bình

More Related Content

Similar to Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.

Hoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdf
Hoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdfHoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdf
Hoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdf
HongThanhLim
 

Similar to Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế. (20)

Bài mẫu Luận văn thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
Luận án: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ...
 
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ...
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ  VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG  VÀ...THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ  VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG  VÀ...
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ...
 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAMQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Phú Thọ
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Phú ThọLuận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Phú Thọ
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Phú Thọ
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu...Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu...
 
Đề tài hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAYĐề tài  hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, RẤT HAY
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Cá...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính tại tổng công ty bưu chính V...
Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính tại tổng công ty bưu chính V...Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính tại tổng công ty bưu chính V...
Luận văn: Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính tại tổng công ty bưu chính V...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAYĐề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAY
 
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CÓ CHỌN LỌC TẠI VIỆT NAM
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CÓ CHỌN LỌC TẠI VIỆT NAMNGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CÓ CHỌN LỌC TẠI VIỆT NAM
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CÓ CHỌN LỌC TẠI VIỆT NAM
 
Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam
Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt NamQuản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam
Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam
 
Quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư mô và công nghiệp Vinacomin
Quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư mô và công nghiệp VinacominQuản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư mô và công nghiệp Vinacomin
Quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư mô và công nghiệp Vinacomin
 
Luận án: Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số ...
Luận án: Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số ...Luận án: Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số ...
Luận án: Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực ...
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG  VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG  VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Tế Tư Nhân Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Tế Tư Nhân Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Tế Tư Nhân Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Kinh Tế Tư Nhân Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh ...
 
Hoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdf
Hoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdfHoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdf
Hoàng Thị Hồng Hạnh_821197_QLKT3A_Bản nộp cho khoa SĐH.pdf
 

More from ssuser499fca

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 

Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ----------***---------- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) CỦA TỈNH HÒA BÌNH Ngành: Kinh tế Quốc tế BẠCH PHƢƠNG THẢO Hà Nội, 2021
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ----------***---------- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) CỦA TỈNH HÒA BÌNH Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ và tên học viên: Bạch Phƣơng Thảo Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Từ Thúy Anh Hà Nội , 2021
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình” là trung thực và hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận văn đều được trính dẫn đầy đủ và ghi nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Học viên thực hiện Bạch Phƣơng Thảo
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại Thương, các thầy cô giáo Khoa sau đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài này một cách thuận lợi nhất. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Từ Thúy Anh, người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung và đưa ra những lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn.
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG ..............................................................................vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .......................................................ix LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................................2 3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................5 3.1 Mục tiêu của đề tài......................................................................................................5 3.2 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................6 3.3 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................6 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................7 4.1 Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu ..........................................................7 4.2 Các phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................................................7 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................7 4.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp ..............................................7 5. Bố cục của đề tài................................................................................................................8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI....................................................................9 1.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm và các hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài9 1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài................................................................9 1.1.2 Bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài .........................................10 1.1.3 Các hình thức đầu tư..............................................................................................11 1.2 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................................15 1.2.1 Lý thuyết lợi thế địa điểm ........................................................................ 15 1.2.2 Lý thuyết chiết trung (lý thuyết OLI) ....................................................... 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI....................................18 1.3.1 Các yếu tố từ môi trường vĩ mô...........................................................................18 1.3.1.1 Tình hình chính trị................................................................................ 18 1.3.1.2Môi trường kinh tế................................................................................. 18 1.3.1.3Môi trường pháp luật và các chính sách thuế ......................................... 19
  • 6. iv 1.3.1.4Chiến lược thu hút vốn để phát triển KT-XH của quốc gia...................... 20 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô .....................................................................20 1.3.2.1 Yếu tố thị trường .................................................................................. 20 1.3.2.2 Yếu tố lợi nhuận ................................................................................... 21 1.3.2.3 Yếu tố về chi phí................................................................................... 21 1.3.3 Các yếu tố nội tại của địa phương tiếp nhận đầu tư...........................................22 1.3.3.1 Môi trường tự nhiên ............................................................................. 22 1.3.3.2 Sự phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương .......................................... 23 1.3.3.3Chất lượng nguồn nhân lực của địa phương........................................... 24 1.3.3.4 Thể chế, thủ tục hành chính .................................................................. 24 1.3.3.5 Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI ............................... 25 1.3.3.6 Xúc tiến đầu tư .................................................................................... 26 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH HÒA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA .................27 2.1 Tổng quan về tỉnh Hòa Bình.........................................................................................27 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Hòa Bình giai đoạn 2016 - 2020...........................28 2.2.1 Tình hình phát triển chung..................................................................................28 2.2.2 Các chỉ số kinh tế tỉnh đã đạt được.....................................................................30 2.3 Thực trạng vốn đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình ..........................32 2.3.1 Tình hình thu hút vốn FDI...................................................................................32 2.3.2 Cơ cấu vốn đầu tư ...............................................................................................34 2.3.2.1Cơ cấu theo đối tác đầu tư..................................................................... 34 2.3.2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu tư............................................................... 35 2.3.2.3 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư................................................................... 35 2.3.2.4 Cơ cấu theo lĩnh vực đầu tư.................................................................. 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tại Hòa Bình ...................................................38 2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .....................................................................38 2.4.1.1 Tình hình chính trị................................................................................ 38 2.4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam ................................................ 39 2.4.1.3 Môi trường pháp luật và các chính sách tài chính thu hút vốn đầu tư của Việt Nam.......................................................................................................... 40 2.4.1.4Chiến lược thu hút vốn để phát triển KT – XH của Việt Nam .................. 44 2.4.2 Các yếu tố ảnh nội tại ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI của tỉnh......................44 2.4.2.1 Môi trường tự nhiên của Hòa Bình ....................................................... 44
  • 7. v 2.4.2.2 Kết cấu cơ sở hạ tầng ........................................................................... 45 2.4.2.3Nguồn nhân lực..................................................................................... 46 2.4.2.4Thể chế, thủ tục hành chính ................................................................... 48 2.4.2.5Chỉ số PCI của tỉnh Hòa Bình................................................................ 49 2.4.2.6Xúc tiến đầu tư của tỉnh......................................................................... 50 2.5 Phân tích SWOT trong việc tăng cường thu hút FDI trên địa bàn tỉnh .........................51 2.6 Một số hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong việc thu hút đầu tư FDI tại tỉnh Hòa Bình.......................................................................................................................52 2.6.1 Một số hạn chế trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh ......................52 2.6.1.1 Lĩnh vực kinh tế.................................................................................... 52 2.6.1.2 Lĩnh vực văn hóa – xã hội..................................................................... 53 2.6.2 Nguyên nhân của những hạn chế...........................................................................53 2.6.2.1 Nguyên nhân chủ quan ......................................................................... 53 2.6.2.2 Nguyên nhân khách quan...................................................................... 54 2.6.3 Bài học kinh nghiệm..............................................................................................55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT HUY CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC ĐỐI VỚI THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH HOÀ BÌNH....................................57 3.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới57 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình ..............................................59 3.3 Một số đề xuất đối với tỉnh Hòa Bình nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài..................................61 3.3.1 Phát triển cơ sở hạ tầng.........................................................................................61 3.3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm ......................................................................................................................62 3.3.2.1 Giáo dục và đào tạo ............................................................................. 62 3.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm .......................... 63 3.3.3 Hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính ...............................................................64 3.3.4 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển các thành phần kinh tế doanh nghiệp, thu hút đầu tư..........................................................................................................64 3.3.5 Thực hiện tốt công tác lập quy hoạch theo đúng quy định của pháp luật và quản lý quy hoạch.............................................................................................................................65
  • 8. vi 3.3.6 Thúc đẩy thực hiện chính sách phát triển vùng động lực của tỉnh và tăng cường phối hợp giữa các địa phương trong vùng phát triển kinh tế vùng .....................................66 3.3.7 Phát triển các ngành kinh tế ...............................................................................67 3.3.7.1 Nông nghiệp phát triển theo hướng an toàn, hiệu quả, sản xuất hàng hóa lớn gắn với thị trường ...................................................................................... 67 3.3.7.2 Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, vững chắc và hiệu quả68 3.3.7.3 Huy động mọi nguồn lực để phát triển du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm69 3.3.7.4 Phát triển nhanh, đa dạng các loại dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ. 69 KẾT LUẬN.........................................................................................................................71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 9. vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng môi trƣờng đầu tƣ........................................................17 Hình 2.1: Bản đồ địa chính tỉnh Hòa Bình ......................................................................27 Hình 2.2: Cơ cấu vốn theo chủ đầu tƣ .............................................................................34 Hình 2.3: Cơ cấu vốn theo lĩnh vực đầu tƣ......................................................................37 Bảng 2.1: Tổng số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện qua các năm .............................32 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tƣ...................................................................35 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn theo địa bàn...................................................................................36
  • 10. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ANTT An ninh trật tự BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Build – Operate – Transfer Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao BT Build – Transfer Xây dựng – Chuyển giao BTO Build – Transfer – Operate Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CĐ Cao đẳng DN Doanh ngiệp DNLD Doanh nghiệp liên doanh ĐTNN Đầu tư nước ngoài FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm trên địa bàn ICOR Incremental Capital Output Ratio Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư KCN Khu Công nghiệp KT – XH Kinh tế - Xã hội NĐT Nhà đầu tư ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức OLI Ownership specific advantages – Location advantages – Internalization advantages Lợi thế sở hữu - Lợi thế địa điểm - Lợi thế nội bộ hóa PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy bản Nhân dân UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển
  • 11. ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Bạch Phƣơng Thảo. Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Người hướng dẫn: PGS, TS Từ Thúy Anh Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Hình thức đầu tư này giúp cho các nước đang phát triển thu hút vốn từ bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia. Trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề quan trọng đối với Việt Nam nói chung và Hòa Bình nói riêng. Tuy nhiên, so với tiềm năng của tỉnh, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI trong nhiều năm qua vẫn còn hạn chế, chưa có những dự án với quy mô lớn. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình” cho đề tài Luận văn Thạc sĩ với mong muốn đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI, thực trạng thu hút FDI, các kết quả đạt được đồng thời nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại, và đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn FDI cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI của tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, luận văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thế: Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp đã được công bố trong các giáo trình, văn kiện của Đảng, các chính sách và pháp luật của
  • 12. x nhà nước, niên giám thống kê, các sách chuyên khảo, các tạp chí chuyên ngành kinh tế… và các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Hòa Bình, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sách; Phương pháp mô tả và sử dụng mô hình SWOT để chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc thu hút FDI trên địa bàn tỉnh. 3. Kết quả nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, bài luận văn đã phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh bao gồm: Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và các yếu tố nội tại của tỉnh Hòa Bình, chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân và bài học trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các yếu tố trong việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và Nhà nước.
  • 13. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Hình thức đầu tư này giúp cho các nước đang phát triển thu hút vốn từ bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia. Trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề quan trọng đối với Việt Nam nói chung và Hòa Bình nói riêng. Lĩnh vực FDI đã và đang được nhiều tác giả nghiên cứu làm rõ thể hiện trong các đề tài luận án, luận văn và hội thảo khoa học. Có thể kể ra một số các công trình nghiên cứu như “Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam” năm 2006 của tác giả Bùi Huy Nhượng, luận án đã trình bày về thực trạng triển khai các dự án FDI và đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy triển khai thực hiện các dự án FDI. “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” năm 2008 của tác giả Nguyễn Trọng Hải, luận án đã phát triển được phương pháp đồ thị không gian ba chiều trong phân tích nhân tố, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích thống kê hiệu quả kinh tế FDI và tăng cường hiệu quả FDI tại Việt Nam. “Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” năm 2011 của tác giả Nguyễn Thị Ái Liên, luận án đã đưa ra bức tranh tổng thể lý luận về môi trường đầu tư, đề xuất quy trình đánh giá, cải thiện môi trường đầu tư. Nghiên cứu về khả năng thu hút đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư được thực hiện bởi nhiều học giả trong và ngoài nước. Theo quan điểm của Bah và cộng sự (2015), một doanh nghiệp chỉ thực hiện việc đầu tư vào một địa phương khi hội tụ 3 điều kiện: Doanh nghiệp phải sở hữu một số lợi thế nhất định so với doanh nghiệp khác; việc sử dụng những lợi thế đó trong nội bộ doanh nghiệp có lợi hơn là bán hay cho các doanh nghiệp khác thuê; và sản xuất tại địa điểm đầu tư đó có chi phí thấp hơn so với những địa điểm khác hay có thể gọi là lợi thế địa bàn đầu tư.
  • 14. 2 Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, yếu tố quyết định đến hành vi của nhà đầu tư bao gồm: Sự phát triển của cơ sở hạ tầng; Đầu tư công; Khả năng về nguồn nhân lực; Tình hình phát triển công nghệ; Mức độ ổn định về môi trường đầu tư; Các quy định về thủ tục; Mức độ minh bạch của thông tin. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cũng đã cho thấy, quyết định bỏ vốn đầu tư của một doanh nghiệp vào một địa phương cụ thể cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Theo Nguyễn Mạnh Toàn (2010) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI vào một địa phương là: Cơ sở vật chất hạ tầng đầu tư; Chất lượng dịch vụ công; Lợi thế ngành đầu tư; Môi trường sống và làm việc; Chế độ chính sách đầu tư; Chi phí đầu vào cạnh tranh; Nguồn nhân lực; Thương hiệu địa phương; Sự đồng ý của chính quyền địa phương; Chất lượng dịch vụ công; Lợi thế ngành đầu tư; Thương hiệu địa phương. Trải qua gần 17 năm thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Hòa Bình, các dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo việc làm cho trên 17 nghìn lao động; hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đời sống nhân dân địa phương được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, so với tiềm năng của tỉnh, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI trong nhiều năm qua vẫn còn hạn chế, chưa có những dự án với quy mô lớn. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình” cho đề tài Luận văn Thạc sĩ với mong muốn đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI, thực trạng thu hút FDI, các kết quả, hiệu quả đạt được đồng thời nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại, và đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn FDI cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI của tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các công trình chú trọng vào tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại một quốc gia, vùng, khu vực. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như:
  • 15. 3 Mô hình OLI của Dunning được sử dụng rộng rãi như là một khuôn khổ lý thuyết toàn diện trong các nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định yếu tố quyết định địa điểm, vị trí FDI cũng như giải thích các hoạt động của các công ty bên ngoài ranh giới quốc gia. Mirza Hafiz and Axele Giroud (2004) đã thực hiện công trình phân tích đối với dữ liệu khảo sát 88 công ty con của các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) ở các nước trong nhóm ASEAN giai đoạn 2001 – 2003 và cho thấy, Việt Nam được chọn là một điểm đến của FDI bởi sự ổn định chính trị, dân số đông, chất lượng của nguồn lao động và cơ sở công nghiệp đa dạng. Các tác giả cũng nhận định: Đối với động cơ đầu tư, khoảng 45% DN đầu tư vào Việt Nam vì động cơ tìm kiếm thị trường, 14% là tìm kiếm hiệu quả, còn lại là những động cơ khác được trộn lẫn (tìm kiếm hiệu quả hoặc tìm kiếm thị trường hoặc phụ thuộc vào kỳ vọng). Shaukat Ali and Wei Guo (2005) đã nghiên cứu dựa trên dữ liệu điều tra 22 công ty FDI đang hoạt động tại Trung Quốc để tìm đáp án cho câu hỏi “Động lực quan trọng nào khiến các nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quy mô thị trường là yếu tố tác động mạnh đến dòng FDI, nhất là đối với các hãng của Mỹ, chính sách ưu đãi đầu tư, giá nhân công rẻ cũng là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc. M. Fetscherin, H. Voss, P. Gugler (2010) đã tổng hợp xu hướng FDI ở Trung Quốc hơn 30 năm thông qua việc kiểm tra 422 bài báo của 625 tác giả đã được xuất bản trong 151 tạp chí từ năm 1979 đến năm 2008. Theo các tác giả này, những thay đổi về kinh tế và cải cách đã cải thiện lợi thế vị trí của Trung Quốc. Các đặc khu kinh tế bị ràng buộc bởi nguồn lực địa phương, phát triển cơ sở hạ tầng và các cơ sở công nghiệp. Ngoài ra, phát triển kinh tế, trình độ giáo dục, chi phí tiền lương, môi trường thể chế và hỗ trợ tại các tỉnh ở Trung Quốc là những yếu tố quan trọng trong gia tăng quy mô vốn FDI . Công trình nghiên cứu của Lord Andzie Quainoo (2011) tại 56 quốc gia thuộc Châu Phi (SSA) trong giai đoạn 1984-2005 nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi:
  • 16. 4 tại sao các quốc gia ở Châu Phi thu hút FDI kém hiệu quả? Tại sao nông nghiệp của các quốc gia đó không thể trải nghiệm chuyển đổi nông nghiệp như các quốc gia ở Châu Á và Châu Mỹ La tinh? Kết quả nghiên cứu cho thấy: cơ sở hạ tầng kinh tế là một yếu tố quan trọng trong tăng cường vốn FDI, bên cạnh đó các nước được ưu đãi với nguồn tài nguyên thiên nhiên hoặc có thị trường lớn, môi trường đầu tư thuận lợi sẽ kêu gọi nhiều vốn đầu tư nước ngoài hơn. Ngoài ra, lực lượng lao động được đào tạo, ổn định kinh tế vĩ mô, mở cửa với FDI, một hệ thống pháp luật hiệu quả, ít tham nhũng và sự ổn định chính trị sẽ thúc đẩy FDI. Kết quả phân tích cũng cho thấy: các nước có thị trường nhỏ hoặc các quốc gia thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tăng cường quy mô vốn FDI bằng cách tăng cường chính sách thông thoáng hỗ trợ đầu tư, cải thiện cơ cấu tổ chức chính quyền. Tác giả Kangning Xu (2012) trong công trình nghiên cứu về tăng cường vốn FDI cho các quốc gia đang phát triển, đã dùng mô hình hồi quy đa biến để phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy: để thu hút nhà đầu tư vào một quốc gia đang phát triển thì các yếu tố có ảnh hưởng nhất đến việc tăng cường quy mô vốn đầu tư là: Vị trí địa lý và mức độ đầu tư cở sở hạ tầng; Quy mô thị trường; Chính sách xuất khẩu của quốc gia; Tài nguyên thiên nhiên của quốc gia; Nguồn lực về lao động phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tư; Rủi ro về môi trường kinh tế và chính trị của một quốc gia. Phan Thị Quốc Hương (2014) đã tổng quan các lý thuyết xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài như: Lý thuyết thương mại quốc tế, lý thuyết lợi thế độc quyền, lý thuyết vòng đời của sản phẩm, lý thuyết nội bộ hóa, mô hình OLI. Tác giả đã vận dụng mô hình OLI để xem xét các yếu tố quyết định vị trí FDI để nghiên cứu các yếu tố địa điểm quyết định dòng FDI vào Việt Nam. Theo tác giả này, có 23 yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI được cụ thể hóa thành 94 biến số trong các mô hình kinh tế lượng khác nhau ảnh hưởng đến thu hút FDI trên thế giới và Việt Nam. Tác giả đã kiểm định theo phương pháp ước lượng GMM sai phân cho thấy có 3 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút FDI tại Việt Nam là khung chính sách, động cơ tìm kiếm thị trường và động cơ tìm kiếm tài nguyên. Các yếu tố như động cơ tìm kiếm hiệu quả, chất lượng thể chế
  • 17. 5 và thông tin quá khứ không có ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào Việt Nam. Cũng bằng phương pháp ước lượng GMM sai phân, tác giả nhận xét rằng, các nhân tố như điều hành kinh tế của chính quyền địa phương, động cơ tìm kiếm thị trường, động cơ tìm kiếm hiệu quả và hiệu ứng tích tụ FDI là có ảnh hưởng đến việc phân bố FDI giữa các địa phương… Với mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại 63 tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính kết thúc (2011 – 2014), tác giả Lê Văn Thắng và Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017) đã sử dụng mô hình kinh tế lượng không gian Durbin để xem xét một cách tổng thể, bao gồm cả những yếu tố tương quan trong không gian địa lý giữa những tỉnh, thành gần nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô thị trường, chất lượng lao động và độ quần tụ DN có tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Công trình nghiên cứu của Ngo Phuc Hanh, Dao Van Hung et al. (2017) trong nghiên cứu của mình đã khẳng định đầu tư trực tiếp nước ngoài đã bổ sung một lượng vốn lớn cho nền kinh tế Việt Nam, về cơ bản Việt Nam đã sử dụng hiệu quả, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Ngoài việc nghiên cứu tập trung vào phân tích dữ liệu thống kê từ năm 1988 – 2016, nghiên cứu còn sử dụng thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy thang đo và phân tích hồi quy để khẳng định 3 yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng thu hút FDI tại Việt Nam bao gồm các nguồn lực (tài nguyên, lao động, tài chính), cơ sở hạ tầng, chính sách hỗ trợ. Nhóm tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn tới như: tiếp tục cải thiện chính sách theo hướng minh bạch; tiếp cận thông lệ quốc tế và cải cách hành chính thủ tục; tiếp tục điều chỉnh và đầu tư vào cơ sở hạ tầng, ưu tiên cung cấp nước và thoát nước, vệ sinh môi trường, hệ thống đường bộ và cảng biển; tiếp tục cải thiện các nguồn lực bao gồm cả chất lượng lao động và các tổ chức tài chính. 3. Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu chung: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Hòa Bình theo số liệu báo cáo hàng năm. Từ đó, đề xuất
  • 18. 6 một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình. - Mục tiêu cụ thể: + Khái quát một số vấn đề lý thuyết về yếu tố tác động đến môi trường đầu tư FDI. + Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư tại tỉnh Hòa Bình. + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình; + Đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc thu hút các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hòa Bình. 3.3 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu trong luận văn là các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó tập trung vào các yếu tố chủ yếu là: các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và các yếu tố thuộc môi trường nội tại của tỉnh Hòa Bình (điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, các thể chế chính sách, xúc tiến đầu tư của tỉnh). + Phạm vi không gian: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh Hòa Bình thông qua nghiên cứu các báo cáo hàng năm của UBND tỉnh, Sở Đầu tư – Kế hoạch tỉnh Hòa Bình. + Phạm vi thời gian: Dữ liệu các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh Hòa Bình từ năm 1993 – 2020; Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút các dự án FDI vào tỉnh Hòa Bình với số liệu điều tra qua các năm; Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2021 – 2030.
  • 19. 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu - Thế nào là yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI? - Tác động của từng yếu tố đến thu hút FDI như thế nào? - Đâu là yếu tố còn yếu kém trong thu hút FDI? - Những giải pháp tác động tới các yếu tố đó nhằm thu hút FDI hiệu quả hơn? 4.2 Các phương pháp nghiên cứu của đề tài 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Các thông tin thứ cấp (số lượng dự án, quy mô vốn FDI đầu tư vào tỉnh Hòa Bình, các thông tin liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,...) được thu thập từ các văn bản, báo cáo, các nghiên cứu, dữ liệu thống kê của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở kế hoạch đầu tư, các nghiên cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành kinh tế trong và ngoài nước, các bản tin điện tử của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước… Phương pháp này sử dụng chủ yếu nhằm xem xét, hệ thống hóa và tóm tắt trong phần tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu (chương mở đầu), phần cơ sở lý luận (chương 1) và phần thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình (chương 2). 4.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê: tác giả tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu báo cáo theo thời gian và theo đặc điểm của các dự án đầu tư, qua các số liệu đã thu thập được phục vụ cho việc nghiên cứu (nguồn tài liệu, số liệu được thu thập từ các văn bản, tài liệu, báo cáo điều tra, đánh giá của các cơ quan quản lý, cục thống kê...). - Phương pháp phân tích: xem xét các yếu tố, các thành phần để xác định vị trí và vai trò của từng yếu tố trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hòa Bình. Từ những phân tích đưa ra kết quả đến nguyên nhân, nhằm đưa ra những cơ sở có tính khoa học trong việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư, từ đó đưa ra những kiến nghị hợp lý.
  • 20. 8 - Phương pháp tổng hợp: từ các số liệu thống kê, phân tích sẽ được tổng hợp lại để làm cho vấn đề trong bài được sáng tỏ. Mục tiêu tổng hợp dữ liệu thông tin là liệt kê tất cả các dữ liệu có liên quan đến miền khảo sát và sàng lọc để thu được những dữ liệu đầy đủ, chính xác và gắn cho tên gọi thích hợp. Kết quả của tổng hợp dữ liệu có thể có nhiều loại khác nhau. Tác giả đã sử dụng các phương pháp trên trong việc phân tích, đánh giá thực trạng biến động của FDI ở Hòa Bình thời gian qua. Việc phân tích, tìm hiểu và đưa ra những nguyên nhân thành công cũng như hạn chế trong thu hút đầu tư của tỉnh sẽ là cơ sở đề xuất những giải pháp kiến nghị để Hòa Bình thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài chia làm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về những yếu tố ảnh hƣởng đên thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chƣơng 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn vừa qua Chƣơng 3: Một số kiến nghị và đề xuất nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực đối với thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Hoà Bình