SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐCTẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Hà Nội, tháng 05/2022
i
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................0
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...................................3
I. KHÁINIỆMVỀ DỊCHVỤ,DỊCHVỤDU LỊCHVÀ NGÀNHDỊCHVỤ VIỆT
NAM............................................................................................................................................ 3
1. KHÁINIỆMVỀ DỊCHVỤ VÀNGÀNHDỊCH VỤ................................................ 3
2. NGÀNH DU LỊCHVÀ DỊCH VỤ DU LỊCH............................................................. 6
3. NGÀNH DỊCHVỤ DU LỊCHVIỆTNAM..................................................................12
II. NGÀNHDỊCHVỤ DULỊCH VIỆTNAMTRONGTIẾNTRÌNHHỘINHẬP
.............................................................................................................................................. 17
1. KHÁI NIỆM. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA HNKTQT ĐỐI VỚI NGÀNH
DỊCH VỤDU LỊCH.................................................................................................17
2. YÊUCẦUCỦAHỘINHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ ĐỐIVỚINGÀNHDỊCH VỤ
DU LỊCHVIỆTNAM..............................................................................................23
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM...........................................28
I. CÁCCAM KẾT QUỐCTẾ CỦAVIỆT NAMVỀ DỊCHVỤDU LỊCH...........28
1. CAMKẾT CỦAVIỆTNAM TRONG HIỆPĐỊNH THƢƠNG MẠIVIỆT
NAM-HOAKÌVỀ DỊCHVỤ DU LỊCH.............................................................28
2. CAMKẾT CỦAVIỆTNAMTRONG WTO VỀ DỊCHVỤ DU LỊCH..............30
3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG TRONG ASEAN VỀ DỊCH VỤ DU
LỊCH............................................................................................................................33
II. TÁC ĐỘNG TỚI DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM DO VIỆC THỰC HIỆN
CÁC CAM KẾTQUỐCTẾ ...............................................................................................34
1. TÁC ĐỘNGTÍCH CỰC........................................................................................... 34
1.1. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM..........................34
1.2. ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM..............................................39
1.3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH
ii
CỦA VIỆT NAM...........................................................................................43
1.4. ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN .......................................................................49
2. NHỮNG ẢNH HƢỞNGTIÊU CỰC...................................................................... 51
2.1. Ở PHẠM VI QUỐC GIA.......................................................................52
2.2. ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM..............................................54
2.3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH
CỦA VIỆT NAM...........................................................................................57
2.4. CÁC ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC TỚI NGƢỜI DÂN............................62
3. NGUYÊN NHÂNCỦACÁCẢNHHƢỞNG TIÊU CỰC .................................. 65
3.1. VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC..........................................................................65
3.2. VỀ PHÍA NGÀNH DU LỊCH ................................................................69
3.3. VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH...........71
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT
NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
THỜI GIAN TỚI.....................................................................................................74
I. DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM
TRONG THỜIGIAN TỚI..................................................................................................74
II. TÌM HIỂU KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤDULỊCH...............................................................................................80
1. KINH NGHIỆM CỦATRUNG QUỐC.....................................................................80
2. KINH NGHIỆMCỦA SINGAPORE.........................................................................85
III. CÁC GIẢI PHÁPCỤ THỂ..........................................................................................86
1. NHÓM GIẢIPHÁPVỀ PHÍANHÀNƢỚC......................................................... 86
1.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ DU LỊCH
NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DU LỊCH PHÁT TRIỂN ........................86
1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH DU LỊCH QUỐC GIA
NHẰM TẠO THƢƠNG HIỆU CHO DU LỊCH .......................................91
1.3. HOÀN THIỆN VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
Ở TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG ...................................................92
2. NHÓM GIẢIPHÁPVỀ PHÍANGÀNHDỊCH VỤ DU LỊCH..............................93
iii
2.1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC LỮ HÀNH, COI TRỌNG DU LỊCH TRONG
NƢỚC..........................................................................................................93
2.2. TĂNG CƢỜNG XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ DU LỊCH ...........................94
2.3. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.....................................................95
3. NHÓM GIẢIPHÁPĐỐIVỚI VỚICÁCCÔNG TY CUNG CẤPDỊCH VỤ DU
LỊCH............................................................................................................................97
3.1. ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM, LOẠI HÌNH DU LỊCH .........................97
3.2. TĂNG CƢỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VỚI CÁC
NGÀNH KINH TẾ KHÁC ..........................................................................100
3.3. GẮN KẾT DU LỊCH VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN......................103
KẾT LUẬN............................................................................................................106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................103
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT
ASEAN
Association of South-East
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á
ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp hội Du lịch ASEAN
ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động
GATS
General Agreement on Trade
of Service
Hiệp định chung về thƣơng
mại dịch vụ
GNP National Tổng sản phẩm quốc gia
HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
MICE
Meeting, Incentive,
Convention, Exhibition
Hội họp, Khen thƣởng, Hội
nghị và Triển lãm
PATA Pacific Asia Travel
Association
Hiệp hội Du lịch Châu á -
Thái Bình Dƣơng
UNWTO World Tourism Organisation Tổ chức Du lịch thế giới
USD USD Dollar Đôla Mĩ
WTO
World Trade Organisation
Tổ chức Thƣơng mại thế
giới
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mơ đã dành thời gian và
tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi nhiệt tình chu đáo trong suốt quá trình học tập, triển
khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc
tế trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp của mình.
Ngoài ra, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, gia đình là nguồn sức mạnh tinh
thần to lớn đã giúp tôi đi đến đích cuối. Tôi xin ghi nhận và chân thành cảm ơn!
0
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại thành tựu kì diệu cho nhân loại. Việc
cơ giới hoá và tự động hoá ngày càng phát triển đem lại năng suất lao động cao,
mức sống tốt hơn và thời gian rỗi của ngƣời lao động nhiều hơn. Do đó, các chuyến
du lịch phát triển nhanh cả về số lƣợng lẫn độ dài của các chuyến du lịch cùng dịch
vụ du lịch ngày càng phát triển hơn.
Trong những năm qua, cùng với nhiều đƣờng lối và chủ trƣơng đƣợc đƣa r
a
trong công cuộc Đổi mới ở đất nƣớc ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng xác định
du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Quả thật, Du lịch Việt Nam sẽ
phát triển bùng nổ nhờ vẫn giữ đƣợc hƣơng vị và sắc màu Á Đông đặc trƣng m
à
nhiều nƣớc châu Á khác đang mai một dần, cùng với phong cảnh núi non hấp dẫn,
những bãi cát dài còn nguyên sơ…bên cạnh một cục diện chính trị ổn định, kinh tế
tăng trƣởng nhanh và con ngƣời nơi đây hiền hoà, hiếukhách.
Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của du lịch, sự vận động và phát
triển của các Tổ chức du lịch quốc tế và khu vực là một tất yếu khách quan. Xu
hƣớng này làm tăng khả năng liên kết của ngành du lịch trên toàn thế giới. Ngành
dịch vụ du lịch của Việt Nam cũng đang trên con đƣờng hội nhập với du lịch thế
giới. Sự phát triển thành công của ngành du lịch Việt Nam sẽ đóng góp quan trọng
vào tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam. Tuy nhiên, những gì ngành du lịch đạt đƣợc
vẫn còn hết sức khiêm tốn, chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng du lịch của đất
nƣớc. Thực tế cho thấy tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tới
ngành dịch vụ du lịch Việt Nam rất phức tạp, có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực,
mang lại những cơ hội lớn, đồng thời đặt ra những thách thức lớn đối với ngành
dịch vụ du lịch Việt Nam.
Để có giải pháp vƣợt qua thách thức và tận dụng cơ hội cho ngành du lịch,
cần phải có sự nghiên cứu cụ thể về những tác động của quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế đối với ngành dịch vụ này. Đó là lí do để vấn đề “Tác động của quá trình
1
hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam” đƣợc lựa chọn
làm đề tài cho khoá luận này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của khoá luận là nghiên cứu tác động của quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế đến ngành dịch vụ du lịch để đề ra các giải pháp thúc đẩy ngành dịch vụ du
lịch phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khoá luận có nhiệm vụ tìm hiểu các cam kết quốc về dịch vụ du lịch mà Việt
Nam đã kí kết, nghiên cứu các tác động của mở cửa dịch vụ du lịch do việc thực
hiện các cam kết đó, dự báo xu hƣớng phát triển của ngành dịch vụ du lịch của Việt
Nam, đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của một số nƣớc. Cuối cùng, khoá luận đề ra một số giải pháp phát
triển ngành du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận là các tác động tích cực và tiêu cực của quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài giới hạn nghiên cứu tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới
ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam trong tƣơng quan so sánh với các đối thủ cạnh
tranh trong khu vực Đông Nam Á. Khoá luận tập trung nghiên cứu chủ trƣơng,
chính sách về du lịch từ năm 2000 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong quá trình viết khoá luận tốt
nghiệp là phƣơng pháp thu nhập và xử lí tƣ liệu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp,
phƣơng pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp phân tích xu thế, phƣơng pháp s29o
sánh pháp luật và phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
2
5. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
khoá luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về ngành dịch vụ du lịch Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế
Chƣơng 2: Đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du
lịch Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu của
hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới
3
CHƢƠNG1: TỔNGQUAN VỀ NGÀNHDỊCHVỤ DU LỊCHVIỆT
NAMTRONGTIẾNTRÌNHHỘI NHẬPKINHTẾQUỐCTẾ
I. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ NGÀNH DỊCH VỤ
VIỆT NAM
1. Khái niệm về dịch vụ và ngành dịch vụ
1.1. Dịch vụ
Cho đến nay, chƣa có một định nghĩa thống nhất về địch vụ. Tính vô hình và
khó nắm bắt của dịch vụ, sự đa dạng, phức tạp của các loại hình địch vụ làm cho
việc nêu ra một một định nghĩa trở nên khó khăn.
Theo lí thuyết kinh tế học, dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là
vật phẩm, mà là công việc của con ngƣời dƣới hình thái lao động thể lực, kiến thứcvà
kĩ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thƣơng mại. Theo cách chung nhất có hai
cách hiểu về dịch vụ. Theo nghĩa rộng, dịch vụ đƣợc coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba
trong nền kinh tế quốc dân. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2
ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ. Theo nghĩa hẹp, dịch vụ
là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm các hỗ trợ trƣớc, trong và
sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm đƣợc cung ứng cho khách hàng.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, dịch vụ là “những hoạt động phục
vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt”1
. Các hoạt
động phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, quảng
cáo tiếp thị sản phẩm, vận chuyển hàng hoá, thanh toán qua ngân hàng... đều là các
dịch vụ. Các hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhƣ vui chơi, giải trí, thể
thao, y tế, giáo dục, du lịch cũng là dịch vụ.
- Tính vô hình: Sản phẩm dịch vụ về cơ bản là sản phẩm phi vật chất, sản
phẩm vô hình, không nhìn thấy đƣợc, không thể nhận biết đƣợc bằng thị giác, khứu
giác, vị giác, xúc giác. Thành phần chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ (thƣờng
1
Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, tr.168, Hà Nội
4
chiếm 80-90% về mặt giá trị), hàng hoá chiếm tỉ trọng nhỏ. Do vậy việc đánh giá
chất lƣợng sản phẩm du lịch rất khó khăn. vì thƣờng mang tính chủ quan và phần
lớn không phụ thuộc vào ngƣời kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch.
- Tính không thể tách rời: Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản
phẩm du lịch trùng nhau về không gian và thời gian. Chúng không thể đƣợc tổ chức
sản phẩm trƣớc, không thể cất trữ trong kho cung ứng dần, hoặc dự trữ sử dụng dần
ở những thời gian cao điểm nhƣ các hàng hoá thông thƣờng khác nhau. Do vậy để
tạo ra sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng là rất khó khăn.
- Tính không đồng nhất: Hiệu quả mà dịch vụ đem lại cho khách hàng cao
hay thấp không chỉ do bản thân sản phẩm mà còn do sự tham gia của khách hàng
vào quá trình tạo thành dịch vụ đó. Dịch vụ có tính phi tiêu chuẩn hoá cao, cho nên
muốn có dịch vụ tốt cần phải có sự thực hiện tốtt cả hai phía ngƣời cung cấp và
khách hàng.
Trong phƣơng thức cung cấp dịch vụ, GATS có 4 phƣơng thức. Thứ nhất là
phƣơng thức cung cấp qua biên giới, có nghĩa là các dịch vụ đƣợc cung cấp từ lãnh
thổ của một nƣớc thành viên này sang lãnh thổ của một nƣớc thành viên khác mà
không có sự di chuyển của cả ngƣời cung cấp và ngƣời tiêu thụ dịch vụ sang lãnh
thổ của nhau. Thứ hai là phƣơng thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ, cụ thể là ngƣời tiêu
dùng của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác để tiêu dùng
dịch vụ. Thứ ba là phƣơng thức hiện diện thƣơng mại, có nghĩa là nhà cung cấp dịch
vụ của một thành viên này thiết lập các hình thức hiện diện nhƣ doanh nghiệp 100%
vốn nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh tại lãnh thổ của một thànhviên
khác để cung cấp dịch vụ. Thứ tƣ là phƣơng thức hiện diện thể nhân, có nghĩa là thể
nhân cung cấp dịch vụ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên
khác để cung cấp dịch vụ.
1.2. Ngành dịch vụ
Tổ chức thƣơng mại thế giới phân loại dịch vụ dựa trên CPC (Central
Products Classification - Phân loại các sản phẩm chủ yếu). WTO phân loại dịch vụ
dựa trên nguồn gốc ngành kinh tế. Việc phân loại dịch vụ theo WTO rất thích hợp
cho việc xúc tiến đàm phán về mở cửa thị trƣờng dịch vụ quốc tế. Theo phân loại
5
của WTO, dịch vụ đƣợc phân thành 12 ngành, trong mỗi ngành lại đƣợc phân thành
các phân ngành (hay còn gọi là các tiểu ngành), tổng cộng có 155 phân ngành.
Hệ thống phân loại của WTO phân chia dịch vụ thành 12 ngành bao gồm:
- Các dịch vụ kinh doanh: dịch vụ chuyên ngành, dịch vụ liên quan đến máy
tính, dịch vụ nghiên cứu và triển khai (R&D), các dịch vụ bất động sản, các dịch vụ
cho thuê không qua môi giới, các dịch vụ kinh doanh khác.
- Các dịch vụ truyền thông: các dịch vụ bƣu điện, các dịch vụ đƣa thƣ, cácdịch
vụ viễn thông, các dịch vụ nghe nhìn, các dịch vụ truyền thông khác.
- Các dịch vụ xây dựng và kĩ sƣ công trình: Tổng công trình xây dựng nhà cao
ốc, tổng công trình xây dựng cho các công trình dân sự, công việc lắp đặt và lắp ráp,
công việc hoàn thiện và kết thúc xây dựng, các dịch vụ xây dựng và kĩ sƣ công trình
khác.
- Các dịch vụ phân phối: các dịch vụ của đại lí ăn hoa hồng, các dịch vụ
thƣơng mại bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ cấp quyền kinh doanh, các dịch vụ
phân phối khác.
- Các dịch vụ giáo dục: dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ giáo dục trung học,
dịch vụ giáo dục đại học, dịch vụ giáo dục ngƣời lớn, các dịch vụ giáo dụckhác.
- Các dịch vụ môi trƣờng: dịch vụ thoát nƣớc, dịch vụ thu gom rác, dịch vụ vệ
sinh, các dịch vụ môi trƣờng khác.
- Các dịch vụ tài chính: tất cả các dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo
hiểm, các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (không kể bảo hiểm), các
dịch vụ tài chính khác.
- Các dịch vụ xã hội và liên quan đến sức khoẻ: các dịch vụ bệnh viện, các
dịch vụ y tế khác, các dịch vụ xã hội, các dịch vụ khác.
- Các dịch vụ du lịch và lữ hành: khách sạn và nhà hàng, các đại lí lữ hành và
các dịch vụ hƣớng dẫn tour, các dịch vụ hƣớng dẫn du lịch, các dịch vụ du lịch vàlữ
hành khác.
- Các dịch vụ văn hoá và giải trí: các dịch vụ giải trí, các dịch vụ đại lí bán
báo; thƣ viện, lƣu trữ, bảo tàng và các dịch vụ văn hoá khác; thể thao và các dịch vụ
giải trí khác; các dịch vụ văn hoá và giải trí khác.
6
- Các dịch vụ vận tải: các dịch vụ vận tải biển, vận tải đƣờng thuỷ nội địa, các
dịch vụ vận tải đƣờng hàng không, vận tải vũ trụ, các dịch vụ vận tải đƣờng bộ, vận
tải theo đƣờng ống dẫn, các dịch vụ phụ trợ cho tất cả các loại vận tải, các dịch vụ
vận tải khác.
- Các dịch vụ không có tên ở trên.
2. Ngành du lịch và dịch vụ du lịch
2.1. Ngành dịch vụ du lịch
Trong phân loại của WTO, dịch vụ du lịch là ngành thứ 9 từ trên xuống trong
12 ngành. Điều này cho thấy du lịch cũng đƣợc coi là ngành kinh tế quan trọng của
các nƣớc và do đó, WTO yêu cầu các nƣớc phải mở cửa cho dịch vụ du lịch.
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ. Do vậy nó cũng mang những đặc tính
chung của dịch vụ. Sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là dịch vụ, không tồn tại
dƣới dạng vật thể, không lƣu kho lƣu bãi, không chuyển quyền sở hữu khi sử dụng.
Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động
du lịch trên toàn cầu. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều
quốc gia và kinh tế du lịch đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế thế
giới. Du lịch đã trở thành hiện tƣợng quen thuộc trong đời sống con ngƣời và ngày
càng phát triển phong phú cả về chiều rộng và chiều sâu. Vậy dịch vụ du lịch là gì?
2.2. Dịch vụ du lịch
Về khái niệm dịch vụ du lịch, trên thế giới nhiều học giả đã đƣa ra các khái
niệm khác nhau đi từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, dịch vụ du lịch là việc cung cấp các
dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lƣu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hƣớng
dẫn và những dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch2
.
Ngoài ra, “dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tƣơng tác
giữa những tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động
2
Quốc Hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam, Điều 4, khoản 11
7
tƣơng tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức
cung ứng du lịch”3
.
Nhắc đến dịch vụ du lịch, chúng ta có thể nghĩ ngay đến một số khái niệm
nhƣ là: ngành du lịch, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch và khách du lịch.
Ngành du lịch, đƣợc định nghĩa theo nghĩa rộng, là khu kinh tế bao gồm tất
cả các ngành phục vụ khách du lịch. Ngành du lịch đƣợc định nghĩa một cách đơn
giản là một bộ phận của nền kinh tế, có chung một chức năng, đó là phục vụ nhu
cầu của khách du lịch. Do đó, ngành công nghiệp này đƣợc định nghĩa gắng lion với
thị trƣờng riêng biệt của nó và bao gồm tất cả cá nhà cung cấp dịch vụ du lịch,
những ngƣời có nguồn thu từ khách du lịch. Tuy nhiên, trên thực tế, rất khó để định
nghĩa ngành du lịch chính xác là bao gồm những cái gì, những doanh nghiệp mà
nghiệp vụ kinh doanh của họ hoàn toàn, hay chủ yếu phụ thuộc vào khách du lịch,
chúng ta cũng có thể thấy còn tồn tại rất nhiều doanh nghiệp du lịch gián tiếp (nhƣ
nhà cung cấp dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao; những ngƣời bán lẻ, những doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính, thậm chí cả những công ty xây dựng khách sạn
và các cơ sở hạ tầng du lịch khác), đó là những doanh nghiệp chỉ phụ thuộc một
phần vào du lịch, còn phần cơ bản trong tác nghiệp kinh doanh của họ là phục vụ
nhu cầu của dân cƣ địa phƣơng.
Công ty kinh doanh dịch vụ du lịch (Công ty lữ hành) là các công ty đặc biệt
kinh doanh chủ yếu trong việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chƣơng trình
trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra, các công ty lữ hành còn có thể tiến hành các
hoạt động trung gian bán sản phẩm dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch
hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo thực hiện các nhu
cầu của khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
Về khái niệm khách du lịch, Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa ba loại khách du
lịch khác nhau: khách nội địa, khách du lịch nƣớc ngoài và khách nƣớc ngoài đến Việt
Nam4
. Mặc dù phát triển du lịch nội địa là điều kiện quan trọng để phát triển du lịch,
3
GS.TS Nguyễn Văn Đính và TS Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội
4
Quốc hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Điều 34
8
còn khách du lịch từ trong nƣớc ra nƣớc ngoài thể hiện phần mất mát ngoại hối quan
trọng mà du lịch thụ động có thể mang lại, nghiên cứu về sức cạnh tranh này sẽ tập
trung vào khách nƣớc ngoài đến Việt Nam để so sánh năng lực cạnh tranh của Việt
Nam với các nƣớc khác trong khu vực trên cơ sở hấp dẫn khách du lịch nƣớc ngoài.
2.2. Phân loại dịch vụ du lịch
2.2.1. Xét theo hình thái vật chất
Dịch vụ du lịch đƣợc phân thành 2 loại: dịch vụ du lịch hàng hoá (thức ăn,
quà lƣu niệm, vận chuyển...) và dịch vụ du lịch phi hàng hoá (hƣớng dẫn tham
quan, tổ chức trò chơi, tƣ vấn tiêu dùng...). Trong dịch vụ phi hàng hoá, dịch vụ du
lịch đƣợc hiểu theo nghĩa thuần tuý, không có hình thái vật chất. Dịch vụ du lịch
thuần tuý thƣờng chiếm từ 2/3 đến 3/4 sản phẩm dịch vụ du lịch.
2.2.2. Xét theo cơ cấu tiêu dùng
Dịch vụ du lịch đƣợc chia thành 2 loại: dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung.
- Dịch vụ du lịch cơ bản bao gồm: ăn uống, lƣu trú và vận chuyển. đó là
những nhu cầu cơ bản, không thể thiếu đƣợc với khách hàng trong thời gian du lịch.
- Dịch vụ du lịch bổ sung bao gồm: tham quan, giải trí, mua sắm hàng hoá.
Đó là những nhu cầu phải có nhƣng không thật cần thiết lắm so với loại hình số
lƣợng trên và nó không định lƣợng đƣợc.
Quan hệ tỉ lệ giữa 2 loại này rất quan trọng để phân tích chi tiêu của khách,
chuẩn bị phục vụ của ngành du lịch, đặc biệt là để phân biệt hiệu quả tỷ trọng giữa
dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung. Tỷ trọng này càng nhỏ thì hiệu quả tổng hợp của
kinh doanh du lịch ngày càng cao. Tức là tỉ lệ nhu yếu phần ngày càng nhỏ, khách
du lịch ngày càng giàu, du lịch càng phát triển vag kinh doanh nhiều lãi.
2.2.3. Xét theo tính chất tham gia vào dịch vụ du lịch
Dịch vụ du lịch chia làm dịch vụ trực tiếp và dịch vụ gián tiếp:
- Dịch vụ trực tiếp là dịch vụ du lịch do đơn vị kinh doanh du lịch trực tiếp
làm, ví dụ nhƣ dịch vụ tại các nhà hàng, khu nghỉ biển, bể tắm hơi,...
- Dịch vụ gián tiếp là dịch vụ du lịch không do đơn vị kinh doanh du lịch
trực tiếp làm, mà chỉ thực hiện chức năng môi giới. đơn vị thực hiện dịch vụ gián
tiếp thƣờng là các đạo lí du lịch. Tuy không trực tiếp phục vụ khách hàng nhƣng đại
9
lí du lịch đóng vai trò rất quan trọng nhƣ: nghiên cứu thị trƣờng du lịch, tổ chức
hình thành , xác định hiệu quả của tuyên truyền quảng cáo...Trong các công ty du
lịch thì trung tâm điều hành hƣớng dẫn du lịch thực hiện nhiệm vụ dịch vụ gián tiếp
này.
2.2.4. Xét theo nội dung
Dịch vụ du lịch phải thoả mãn 4 yêu cầu của khách là đi lại, nghỉ ngơi, vui
chơi, ăn uống và nghiên cứu, tƣơng ứng với 4 yêu cầu này là 4 loại dịch vụ phcụ vụ
khách hàng. Và đây là cách phân loại quan trọng nhất, xuất phát từ bản chất của
hoạt động du lịch. Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp sử dụng sản phẩm của
những ngành khác, nhằm đáp ứng nhu cầu tổng hợp của khách du lịch.
2.3. Đặc điểm của dịch vụ du lịch
Về mặt bản chất, dịch vụ là một loại hàng hóa phi vật chất, loại hàng hóa đặc
biệt có những nét đặc trƣng. Dịch vụ du lịch có những đặc điểm chung nhƣ các loại
dịch vụ khác. Bên cạnh đó, dịch vụ du lịch còn có các đặc điểm riêng. Đó là:
- Sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc tạo ra gắn liền với các yếu tố tài nguyên du
lịch. Do vậy, sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển đƣợc. Trên thực tế, không thể
đƣa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến
với nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua việc tiêu dùng
sản phẩm du lịch. Đặc điểm này của sản phẩm du lịch là một trong những nguyên
nhân gây khó khăn cho các nhà kinh doanh du lịch trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Hoạt động kinh doanh du lịch thƣờng mang tính mùa vụ. Trong mùa du
lịch, nhu cầu về dịch vụ du lịch rất căng thẳng, song thời gian trƣớc và sau mùa du
lịch lại rất thấp, cơ sở vật chất, phục vụ khách du lịch đƣợc sử dụng với hệ số rất
thấp, thậm chí có thời điểm hoàn toàn trống vắng. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch
thƣờng không diễn ta đều đặn mà có thể chỉ tập trung vào những thời gian nhất định
trong ngày (đối với sản phẩm ở bộ phận nhà hàng), trong tuần (đối với sản phẩm
của các thể loại du lịch cuối tuần), trong năm (đối với sản phẩm của một số loại
hình du lịch nhƣ: du lịch biển, du lịch nghỉ núi...). Sự dao động về thời gian trong
tiêu dùng sản phẩm số lƣợng gây ra khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh
doanh và từ đó ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của cá nhà kinh doanh du lịch.
10
- Dịch vụ du lịch liên quan, sử dụng sản phẩm của rất nhiều ngành khác liên
quan nhƣ giao thông vận tải, giải trí, kinh doanh khách sạn, nhà hàng... Vì thế, vấn
đề hợp tác trong du lịch là rất cần thiết.
- Nhu cầu du lịch của du khách thuộc loại nhu cầu không cơ bản nên rất dễ bị
thay đổi do đó dịch vụ du lịch có đặc tính linh động cao.
- Khác với các loại dịch vụ khác, thông thƣờng mỗi loại dịch vụ du lịch đƣợc
sử dụng nhiều lần và kéo theo suốt hành trình của khách (hƣớng dẫn viên, dịch vụ
cung cấp thông tin, dịch vụ tƣ vấn...). Đối với các loại dịch vụ khác, thời gian tiếp
xúc giữa ngƣời mua và ngƣời bán chỉ một lần (khách hàng cắt tóc, gọi điện thoại,...)
- Dịch vụ du lịch có khả năng cung cấp việc làm rất cao, có chuyên gia cho rằng
đó là công việc của cả xã hội. Theo tài liệu của hội đồng du lịch thế giới, lực lƣợng lao
động phục vụ du lịch chiếm 1/40 trong tổng số việc làm của thế giới. Nhiều thông tin
đáng tin cậy lại cho rằng tỉ lệ này là 1/16 mà không phải 1/40 việc làm.
- Điều kiện để tự động hóa các dịch vụ du lịch là không thể có.
2.4. Các ngành nghề kinh doanh chính trong lĩnh vực dịch vụ du lịch
Theo Điều 38 của Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 thì kinh doanh du lịch là
kinh doanh dịch vụ, bao gồm các ngành, nghề sau:
2.4.1. Khách sạn và nhà hàng
Kinh doanh khách sạn là công đoạn phục vụ khách du lịch để họ hoàn tất
chƣơng trình du lịch đã lựa chọn.
Thuật ngữ “kinh doanh khách sạn” đƣợc hiểu là “làm nhiệm vụ đón tiếp,
phục vụ việc lƣu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, bán hàng cho khách du lịch...”
Hiện nay trên thế giới tất cả các quốc gia đều có khách sạn và kinh doanh
khách sạn, đặc biệt là ở những quốc gia có nền kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá
nghệ thuật, thể thao, du lịch phát triển...
2.4.2. Kinh doanh lữ hành
Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung, các chuyên gia về du
lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính nhƣ “làm nhiệm vụ giao dịch, kí kết với
các tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, nƣớc ngoài để xây dựng và thực hiện
các chƣơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói
11
đến hoạt động kinh doanh lữ hành, chúng ta thấy tồn tại song song hai hoạt động
phổ biến sau:
- Kinh doanh lữ hành: là hoạt động sản xuất, bán và tổ chức các chƣơng trình
du lịch trọn gói hay từng phần; là hoạt động môi giới trung gian giữa các doanh
nghiệp lữ hành khác với khách du lịch, nhằm mục đích sinh lợi và thoả mãn nhu cầu
du lịch của khách.
- Kinh doanh đại lí lữ hành: là việc thực hiện các dịch vụ đƣa đón, nơi đăng
kí nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các chƣơng trình du lịch của
các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ vấn du lịch nhằm hƣởng
hoa hồng.
2.4.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
Đặc trƣng nổi bật của hoạt động du lịch là sự dịch chuyển của con ngƣời từ
nơi này đến nơi khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ, thƣờng là cới một
khoảng cách xa. Do đó, khi đề cập đến hoạt động du lịch nói chung, đến hoạt động
kinh doanh du lịch nói riêng không thể không đề cập đến hoạt động kinh doanh vận
chuyển. Kinh doanh vận chuyển là hoạt động kinh doanh nhằm giúp cho khách du
lịch dịch chuyển tại điểm du lịch.
Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phƣơng tiện vận chuyển
khác nhau nhƣ ôto, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay. Thực tế cho thấy, ít có doanhnghiệp
du lịch (trừ một số tập đoàn du lịch lớn trên thế giới) có thể đảm nhận đƣợc toàn bộ
việc vận chuyển khách du lịch từ nơi cƣ trú của họ đến điểm du lịch và tại điểm du
lịch. Phần lớn trong các trƣờng hợp khách du lịch sử dụng dịch vụ vận chuyển của
các phƣơng tiện giao thông đại chúng hoặc các công ty chuyên kinh doanh dịch vụ
vận chuyển.
2.4.4. Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch
Theo Điều 67 Luật Du lịch Việt Nam 2005, kinh doanh phát triển khu du
lịch, điểm du lịch bao gồm đầu tƣ bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đƣa
các tài nguyên du lịch tiềm năng vào khai thác; phát triển khu du lịch, điểm du lịch
mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất- kĩ thuật du lịch.
2.4.5. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
12
Trƣớc đây, kinh doanh du lịch chỉ quan tâm khai thác lĩnh vực lƣu trú và ăn
uống, dịch vụ bổ sung chỉ là thứ yếu nhằm đáp ứng phần nào những yêu cầu phát
sinh của khách trong chuyến đi. Tuy nhiên hiện nay loại hình kinh doanh dịch vụ bổ
sung đã đƣợc coi nhƣ phần không thể thiếu trong hoạt động du lịch và góp phần
đáng kể trong doanh thu của các doanh nghiệp du lịch, không những thế nó còn tạo
ra sự hìa lòng và tin tƣởng của khách, vì những yêu cầu của họ đƣợc đáp ứng ở mức
cao nhất và chất lƣợng đảm bảo.
Ngoài những hoạt động kinh doanh đã nêu ở trên, trong lĩnh vực hoạt độngkinh
doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ, nhƣ kinh doanh các loại hình
dịch vụ vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng cáo du lịch, tƣ vấn đầu tƣ du lịch.
Cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cầu của khách du
lịch, sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du
lịch, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh.
3. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam
3.1. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam trước thời kì đổi mới
Giai đoạn đất nƣớc còn tạm bị chia cắt, trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt,
từ năm 1960 đến 1975, Du lịch ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ các đoàn
khách của Đảng và Nhà nƣớc, khách du lịch vào nƣớc ta theo các Nghị định thƣ. Đ
ể
thực hiện mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/CP, ngày
09/07/1960, thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại Thƣơng.
Trong điều kiện rất khó khăn của chiến tranh và qua nhiều cơ quan quản lí, ngành
Du lịch đã nỗ lực phấn đấu, vƣợt qua thử thách, từng bƣớc mở rộng nhiều cơ sở ở
Hà Nội, Hải Phòng, Tam Đảo, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, ngành Du lịch đã
hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, phục vụ an toàn có chất lƣợng một lƣợng lớn
khách của Đảng và Nhà nƣớc và đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ mát của cán bộ,
bộ đội và nhân dân.
Từ năm 1975 đến 1990, ngành Du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo toàn
và phát triển của các cơ sở du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa đƣợc giải phóng, lần lƣợt
mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang,
Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,... từng bƣớc thành lập các doanh
13
nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tổng cục Du lịch và ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố và
đặc khu. Tháng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam đƣợc thành lập trực thuộc
Hội đồng Chính phủ, đánh dấu một bƣớc phát triển mới của ngành du lịch.
3.2. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam từ thời kì đổi mới đến nay
Giai đoạn từ 1990 đến nay, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc ngành Du
lịch đã khởi sắc, vƣơn lên đổi mới quản lí và phát triển, đạt đƣợc những thành quả
ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất lƣợng, dần khẳng định vaitrò
của mình. Chỉ thị 46/CP của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VII tháng 10năm
1994 đã khẳng định “Phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong
đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc”. Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bƣớc đƣợchình
thành, thể chế hóa bằng văn bản quy phạm pháp luật, tạo môi trƣờng cho du lịch
phát triển, nâng cao hiệu lực quản lí.
Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hóa - Thông tin, rồi vào Bộ Thƣơng Mại,
tháng 11 năm 1992, Tổng cục Du lịch đƣợc thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính phủ.
45 năm hình thành và phát triển, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, các
ngành, các cấp phối hợp giúp đỡ, nhân dân hƣởng ứng, bạn bè quốc tế ủng hộ, cùng
với sự cố gắng của cán bộ, công nhân viên toàn ngành, Du lịch Việt Nam đã có
những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị hành trang để vững bƣớc tiến vào
thế kỉ 21 với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của đấtnƣớc.
Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam tăng trƣởng tƣơng đối ổn định với
tốc độ trung bình ở mức tƣơng đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch Việt Nam trong khu
vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên
nhiều lần. Đây là một thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một ngành có đóng
góp lớn vàoGDP5
.
5
Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trƣởng thành của Ngành Du lịch
Việt Nam,
14
Giai đoạn 1990-2000 có thể khẳng định là giai đoạn bứt phá trong tăng
trƣởng kháchvà thu nhập. Khách quốc tế tăng trên 9 lần, từ 250.000 lƣợt (năm1990)
lên 2,05 triệu lƣợt (năm 2000); khách nội địa tăng 11 lần, từ 1 triệu lƣợt lên11 triệu
lƣợt; thu nhập du lịch tăng gần 13 lần từ 1.350 tỷ đồng lên 17.400 tỷ đồng. 5 năm
gần đây (2000-2005), tuy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhƣ chiến tranh,
khủng bố, dịch SARS và cúm gia cầm, nhƣng do áp dụng các biện pháp táo bạo
tháo gỡ kịp thời, nên lƣợng khách và thu nhập du lịch hàng năm vẫn tiếp tục tăng
trƣởng 2 con số. Khách quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lƣợt, năm 2005 đạt gần3,47
triệu lƣợt, khách nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lƣợt, năm 2005 đạt 16,1 triệu;
ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài năm 2005 khoảng 900.000 lƣợt. Du lịch phát
triển đã góp phần tăng tỷ trọng ngành dịch vụ (riêng GDP du lịch chiếm khoảng 4%
GDP cả nƣớc, theo cách tính của UNWTO thì con số này khoảng 10%). Du lịch là
một trong ít ngành kinh tế ở nƣớc ta mang lại nguồn thu trên 2 tỷ USD/năm. Hơn 10
năm trƣớc, du lịch Việt Nam đứng hàng thấp nhất khu vực, nhƣng đến nay khoảng
cách này đã đƣợc rút ngắn, đã đuổi kịp và vƣợt Philippin, chỉ còn đứng sau
Malaysia, Singapore, Thái Lan và Indonesia. Theo UNWTO, hiện nay Việt Nam là
một trong những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới.
Năm 2006, du lịch Việt Nam đƣợc Hội đồng du lịch và Lữ hành thế giới xếp thứ 7
thế giới về tăng trƣởng khách trong số 174 nƣớc; Việt Nam đƣợc xếp vào nhóm
1
0
điểm đến hàng đầu thế giới6
.
Hiệu quả chiều sâu về nhiều mặt của du lịch ngày càng rõ nét. Ở đâu du lịch
phát triển, ở đó diện mạo đô thị, nông thôn đƣợc chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời
sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Hoạt động du lịch đã thúc đẩy các ngành khác
phát triển, tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ; mỗi năm, hàng
chục lễ hội truyền thống đƣợc khôi phục, tổ chức dần đi vào nề nếp và lành mạnh,
phát huy đƣợc thuần phong Hoa Kì tục. Nhiều làng nghề thủ công truyền thống
đƣợc khôi phục và phát triển, tạo thêm các điểm tham quan du lịch, sản xuất hàng
6
Hoàng Hà, Du lịch Việt Nam, 3:05:47PM 9/29/2006, http://www.tiasang.com.vn/news?id=2345
15
lƣu niệm, thủ công Hoa Kì nghệ bán cho khách, nhân dân có thêm việc làm và thu
nhập; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói giảm
nghèo và nhiều hộ dân ở không ít địa phƣơng đã giàu lên nhờ làm du lịch. Du lịch
phát triển đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích và nâng cao ý thức
trách nhiệm của các cơ quan Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và cộng đồng dân
cƣ giữ gìn, phát triển di sản văn hóa. Tuyên truyền, quảng bá du lịch ở nƣớc ngoài
và tại chỗ trong nƣớc đã truyền tải đƣợc giá trị văn hóa nhân dân tộc đến bạn bè
quốc tế, khách du lịch và nhân dân.
Điều quan trọng hơn cả là du lịch đã góp phần phát triển yếu tố con ngƣời
trong công cuộc đổi mới. Hoạt động du lịch đã tạo ra trên 80 vạn việc làm trực tiếp
và gián tiếp cho các tầng lớp dân cƣ, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân; mở rộng giao lƣu giữa các vùng, miền trong nƣớc và với
nƣớc ngoài; đã thực hiện tốt vai trò ngoại giao nhân dân với chức năng “sứ giả” của
hòa bình, góp phần hình thành, củng cố môi trƣờng cho nền kinh tế mở, đẩy mạnh
phát triển kinh tế- xã hội và tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ quốc tế đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Du lịch Việt Nam đã vƣơn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch
quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với các nƣớc làng
giềng, các nƣớc trong khu vực và thế giới; kí 29 Hiệp định hợp tác du lịch song
phƣơng với những nƣớc là thị trƣờng du lịch trọng điểm và đầu mối giao lƣu quốctế
và hợp tác du lịch đa phƣơng 10 nƣớc ASEAN; đã có quan hệ bạn hàng với trên
1.000 hãng, trong đó có nhiều hãng lớn, của hơn 60 nƣớc và vùng lãnh thổ7
. Du lịch
nƣớc ta là thành viên của Tổ chức Du lịch thế giới, của Hiệp hội Du lịch Châu Á-
Thái Bình Dƣơng, của Hiệp hội du lịch Đông Nam Á và phát huy đƣợc vai trò, khai
thác tốt quyền lợi hội viên. tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch tiểu vùng,
khu vực, liên khu vực và thế giới. Nhờ thế đã tranh thủ đƣợc vốn, kinh nghiệm,
công nghệ, nguồn khách để phát triển, chủ động gắn kết với du lịch khu vực và trên
7
Võ Thị Thắng, Tổng Cục Trƣởng Tổng Cục Du lịch Việt Nam, APEC - Cơ hội vàng của du lịch Việt Nam, 4:24:01 PM 13/06/2006,
http://mfo.mquiz.net/WTO/?function=NEF&file=448
16
thế giới. Tính chủ động hội nhập cũng đƣợc thể hiện rõ trong việc thực hiện chủ
trƣơng dựa vào lợi thế so sánh (nhƣ văn hóa, ẩm thực, nguyên liệu, lao động rẻ..)
đầu tƣ ra nƣớc ngoài, chủ yếu là kinh doanh ăn uống ở các nƣớc láng giềng, Nhật
Bản, Đức và Hoa Kì.
Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối, quy mô ngành du lịch Việt Nam còn
nhỏ. Tốc độ tăng trƣởng việc làm trong ngành vẫn tiếp tục ở mức thấp hơn so với
mức tăng trung bình của khu vực. Năng lực của các công ty du lịch Việt Nam không
tƣơng xứng với tiềm năng.
Nhìn chung, các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chƣa phát triển cùng nhịp với sự
phát triển của ngành du lịch. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, phƣơng
tiện vận tải lạc hậu, đƣờng vận chuyển hàng không vẫn chƣa đƣợc phát triển đúgn
mức. Công nghệ thông tin chƣa đƣợc ứng dụng nhiều; ứng dụng thƣơng mại điện t
ử
trong điều hành các tour du lịch và giao dịch giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch
chƣa đƣợc nhiều, hoạt động xúc tiến du lịch ở nƣớc ngoài còn yếu về số lƣợng v
à
hiệu quả. Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao vẫn chƣa phát triển và các dịch vụ
ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu.
Sản phẩm du lịch chƣa phong phú, đa dạng. ta có nhiều cảnh quan thiên
nhiên đẹp và có bãi biển đƣợc xếp hạng quốc tế, nhƣng trên phạm vi cả nƣớc chƣacó
đƣợc một khu du lịch tầm cỡ và có tên tuổi nhƣ Pataya, Phuket (Thái Lan),Sentosa
(Singapore), Bali (Indonesia), hay Genting, Langkawi (Malaysia). Đặc điểm này
ảnh hƣởng đến việc thu hút đƣợc sự chú ý của khách du lịch, không kéodài đƣợc
thời gian nghỉ ngơi của khách tại Việt Nam, không tạo cơ hội để tăng chi tiêu của
khách quốc tế tại Việt Nam.
Nguồn nhân lực cho du lịch chƣa đƣợc đào tạo một cách có hệ thống về
chuyên môn và lỹ năng nghề nghiệp. Năng lực ngoại ngữ, kĩ năng công nghệ thông
tin và khả năng giao tiếp còn hạn chế. Các cơ sở đào tạo du lịch phân bổ không
đồng đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Mặc dù có sự bùng nổ về sốlƣợng
các công ty du lịch lữ hành trong nƣớc, song các công ty này cạnh tranh thiếu lành
mạnh về giá, giảm chất lƣợng dịch vụ, vi phạm các yêu cầu về giấy phép hành nghề.
17
Hiện nay sự liên kết, hợp tác giữa các Bộ ngành, địa phƣong, lãnh thổ tuy gần
đây có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn còn yếu hoặc thiếu (TổngCục Du lịch, Bộ Tài nguyên
và môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Giao thông vận tải, Bộ Công
An), đặc biệt là việc quản lí các nguồn lực tự nhiên. Cũng chƣa có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các ngành (tài chính, ngân hàng, hàng không, biên phòng, hải quan, điện lực và
viễn thông...) trong hỗ trợ phát triển du lịch. Bên cạnh đó, hệ thống thống kê áp dụng
trong ngành du lịch Việt Nam cũng chƣa đƣợc cải tiến nhiều.
Vấn đề cảnh quan môi trƣờng du lịch chƣa đƣợc chú trọng đúng mức: Với
nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm các di sản thế giới, truyền thông lịch
sử phong phú, các làng nghề và các lễ hội truyền thống, những cảnh đẹp thiên nhiên
phong phú và sự đa dạng của các nền ch dân tộc, thời gian gần đây Việt Nam đã nổi
lên và trở thành một điểm đến hấp dẫn, an toàn cho du khách quốc tế. Tuy nhiên sự
gia tăng lớn về khách du lịch, trong khu việc giữ gìn cảnh quan, môi trƣờng tại các
khu, điểm du lịch lại chƣa đƣợc chú trọng đúng mức đã và đang gây ra các tác động
không tốt tới môi trƣờng du lịch.
II. NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
1. Khái niệm. đặc điểm và yêu cầu của HNKTQT đối với ngành dịch vụ dulịch
1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là tiến trình mà chủ thể là các quốc gia, các doanh
nghiệp tham gia vào môi trƣờng kinh doanh mang tính chất toàn cầu, khu vực với
các quy luật chung (luật chơi) mang và có yếu tố cạnh tranh.
Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ thực chất là quá trình gắn kết
ngành dịch vụ Việt Nam với dịch vụ thế giới với mục tiêu giành thị trƣờng, tranh
thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm của các nƣớc và các tổ chức quốc tế, tham gia
phân công lao động quốc tế để khai thác tiềm năng bên ngoài, kết hợp và phát huy
tối đa nội lực nhằm không ngừng nâng cao sức mạnh và vị thế của nền kinh tế Việt
Nam.
Đây cũng là quá trình mở cửa ngành dịch vụ của Việt Nam, điều chỉnh các
chính sách, luật lệ của Việt Nam cho hợp với thông lệ quốc tế và các hiệp ƣớc, hiệp
định mà Việt Nam đã kí kết và cam kết với các nƣớc, các tổ chức quốc tế. Quá trình
18
hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, và hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ phải đảm bảo
nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng và các bên cùng có
lựo, phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ƣớc quốc tế mà
Việt Nam kí kết hoạc tham gia, tăng cƣờng quan hệ hợp tác hữu nghị và hiểu biết
lẫn nhau giữa các dân tộc.
1.2. Đặc điểm
Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau:
Một là, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ là một quá trình mà
trọng tâm là đƣa ngành dịch vụ Việt Nam hội nhập vào ngành dịch vụ thế giới và
mở cửa ngành dịch vụ. Đó vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là nhu cầu nội tại của sự
phát triển ngành dịch vụ Việt Nam khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh
tế thế giới. Điều đó xuất pháp từ việc phải thực hiện các nội dung:
- Kí kết và tham gia các định chế và tổ chức quốc tế; cùng các thành viên
đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định, cam kết đối với
các thành viên của các định chế, tổ chức đó;
- Tiến hành các công việc cần thiết ở trong nƣớc bảo đảm đạt đƣợc mụctiêu
của quá trình hội nhập cũng nhƣ thực hiện các quy định, cam kết quốc tế về dịch vụ.
Cụ thể là cần điều chỉnh các chính sách trong nƣớc theo hƣớng tự do hóa, mở cửa,
giảm thiểu và tiến tới dỡ bỏ các rào cản làm cho việc di chuyển của khách du lịch
ngày càng thuận tiện, thông thoáng hơn.
- Thực hiện các cam kết của WTO về việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ. Đồng
thời quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới và tham gia vào các hoạt động xúc tiến
phát triển dịch vụ, hội nhập vào thị trƣờngdịch vụ thế giới một cách toàn diện.
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ diễn ra ở nhiều cấp độ
khác nhau với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Tùy theo tình hình thời gian
và không gian cụ thể mà sự tham gia hội nhập dịch vụ quốc tế đƣợc thực hiện theo
các cấp độ sau: đơn phƣơng, song phƣơng hoặc đa phƣơng. Các cấp độ tham gianày
đƣợc biểu hiện dƣới nhiều vẻ khác nhau, có thể từ thấp đến cao, từ songphƣơng đến
đa phƣơng, cũng có khi tham gia cùng một lúc ở nhiều cấp độ. Hội nhập kinh tế
quốc tế trong ngành dịch vụ cũng có thể đƣợc tiến hành ở nhiều cấpđộ
19
quốc gia hoặc cấp địa phƣơng hay một tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ...
Điều đó phụ thuộc vào từng nội dung cụ thể của hoạt động du lịch, sự phân cấp
quản lí trong lĩnh vực dịch vụ.
Ba là, quá trình mở cửa ngành dịch vụ là quá trình phức tạp, vừa hợp tác vừa
đấu tranh lẫn nhau
Trên thế giới, lực lƣợng tham gia toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế
quốc tế bao gồm nhiều nƣớc khác nhau. Mặc dù vậy, có thể dựa trên hai tiêu thức
cơ bản sau để phân loại các nƣớc tham gia.
- Nếu căn cứ theo định hƣớng phát triển củamỗi loại nƣớc có thể chia thành:
các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa; các nƣớc dân tộc chủ nghĩa vừa thoát khỏi ách đô h
ộ
thực dân; các nƣớc đi theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa.
- Nếu căn cứ theo trình độ phát triển có thể chia thành: các nƣớc phát triển,
các nƣớc đang phát triển; các nƣớc chậm phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia theo đuổi những mụ tiêu và lợi ích
khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Các nƣớc phát triển đứng đầu là Hoa Kì không
chỉ theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà còn tìm mọi cách để chi phối thị trƣờng thế
giới, mƣu toan áp đặt cái gọi là “giá trị của Hoa Kì và phƣơng Tây” ra toàn thế giới.
Các nƣớc dân tộc chủ nghĩa, các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển cũng
muốn tranh thủ và lợi dụng quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế để có
điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế độc lập của mình. Các nƣớc theo con
đƣờng xã hội chủ nghĩa với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, tham gia quá
trình toàn cầu hóa kinh tế để tranh thủ những điều kiện thuận lợi của môi trƣờng
kinh tế quốc tế phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa.
Mở cửa ngành dịch vụ cũng không nằm ngoài bối cảnh cung đó. Ngành dịch
vụ Việt Nam muốn phát triển phải hội nhập với ngành dịch vụ thế giới. Trong quá
trình hội nhập, dịch vụ Việt Nam cũng phải đấu tranh với những mục tiêu đối lập lại
lợi ích của Việt Nam, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, xây dựng bản sắc
du lịch riêng của Việt Nam, đƣa ngành dịch vụ Việt Nam phát triển góp phần vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.
20
Điều đó cho thấy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chứa đựng những quan
hệ lợi ích chằng chịt, đầy mâu thuẫn, phức tạp, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ thực chất là tham gia
cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và ngay trong thị trƣờng nội địa.
Trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên của WTO, việc mở cửa nền kinh
tế Việt Nam, hạ thấp hàng rào thuế quan, dỡ bỏ các rào cản sẽ đƣợc thực hiện một
cách triệt để trong thời gian ngắn. Các doanh nghiệp du lịch của Việt Nam phải
vƣơn ra thị trƣờng thế giới và các doanh nghiệp du lịch quốc tế sẽ vào thị trƣờng
Việt Nam. Do đó, không những phải cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới mà du lịch
Việt Nam còn phải cạnh tranh ngay tại thị trƣờng trong nƣớc. Để hội nhập tronglĩnh
vực du lịch có hiệu quả, phải ra sức tăng cƣờng nội lực, đổi mới, điều chỉnh cơchế,
chính sách cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều này nhiều khi có cảm tƣởng là cá
nƣớc tham gia bị ép phải đổi mới, mở cửa, nhƣng thực ra đó là vì sự phát triển của
chính mình.
Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ là hệ quả của toàn
cầu hóa kinh tế, là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau diễn ra ở nhiều cấp
độ, quy mô và phƣơng thức mà trọng tâm là mở cửa ngành dịch vụ thông qua đổi
mới các luật lệ, chính sách, cơ chế tập quán kinh doanh cho phù hợp với thông lệ
quốc tế, nhằm tạo điều kiện huy động tối đa sức mạnh của nội lực, kết hợp với
ngoại lực để thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, hƣớng tới chiếm một vị trí chiến
lƣợc trong nền kinh tế quốc dân.
1.3. Yêu cầu của HNKTQT đối với ngành dịch vụ
Khu vực dịch vụ nói chung và thƣơng mại dịch vụ nói riêng ngày càng đóng
vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là trong bối cảnh
quá trình toàn cầu hoá và việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ đang diễn
ra mạnh mẽ. Sự phát triển các lĩnh vực có hàm lƣợng tri thức và giá trị gia tăng cao
cũng nhƣ sự liên kết chặt chẽ giữa dịch vụ với các ngành công nghiệp và nông nghiệp
là một nhân tố quyết định đảm bảo khả năng cạnh tranh của một nền kinh tế.
Đối với với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, những nguồn lợi và cơ
hội xuất khẩu lớn nhất bắt nguồn từ các ngành dịch vụ nhƣ du lịch, vận tải và xuất
21
khẩu lao động. Chính vì thế, Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển, nhờ vậy khu vực dịch vụ đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cƣ, góp phần
đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế.
Những ngƣời tiêu dùng dịch vụ sẽ có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ một
cách dễ dàng hơn. Tính đa năng của các dịch vụ đƣợc cung cấp cũng sẽ làm cho
những nhu cầu khác nhau của ngƣời dân đƣợc thoả mãn ở mức độ cao nhất. Việc thị
trƣờng đƣợc tự do hoá, cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ tăng lên, giúp cho
ngƣời dân đƣợc hƣởng các dịch vụ một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, việc một số thị
trƣờng dịch vụ hạ tầng, nhƣ dịch vụ tài chính, viễn thông, vận tải đƣợc tự do hoá s
ẽ
tác động đến mọi ngành nghề trong nền kinh tế nói chung và các lĩnh vực nói riêng.
Điều này thể hiện ở việc các chi phí cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ giảm, ngƣời
dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ với giá thấp hơn. Các dịch vụ hạ tầng còn là đầu vào
cho các ngành sản xuất hàng hoá khác, nên chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá cũng
giảm theo. Nhƣ vậy, nhờ có tự do hoá thƣơng mại dịch vụ, lợi ích của ngƣời tiêu
dùng sẽ đƣợc nâng lên qua hai kênh: giảm giá cả hàng hóa - dịch vụ, và gia tăng
mức độ đa dạng của dịch vụ đƣợc cung cấp.
Về phía nhà cung cấp dịch vụ, tự do hoá thị trƣờng dịch vụ sẽ tạo điều kiện
cho các nhà cung cấp nâng cao lợi nhuận của mình. Nhƣ đã nói ở trên, việc tự do
hoá thị trƣờng dịch vụ dẫn đến việc gia tăng cạnh tranh và mức độ hiệu quả của các
thị trƣờng dịch vụ hạ tầng, qua đó giảm chi phí, lợi nhuận tăng. Hơn nữa, với cam
kết mở cửa ngành dịch vụ, tính minh bạch trong chính sách của Chính phủ sẽ đƣợc
nâng cao đáng kể. Quá trình đƣa ra quyết định sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp sẽ phần nào trở nên dễ dàng hơn, vì thế các doanh nghiệp không phải tốn chi
phí để theo dõi những thay đổi trong chính sách. Việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tạo
ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp trong nƣớc tiếp cận đƣợc thị trƣờngthế
giới, tiếp cận thêm đƣợc đầu tƣ, công nghệ và kĩ năng quản lí mới từ bên ngoài.
Ngoài ra, mở cửa các thị trƣờng dịch vụ trong nƣớc nhằm tạo ra các cơ hội
việc làm mới và thúc đẩy năng suất và đổi mới. Việc cải cách các thị trƣờng dịchvụ
22
sẽ mang lại các cơ hội cho các công ty triển khai các dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu
đang tăng và tạo việc làm.
Nhìn từ khía cạnh tổng thể của nền kinh tế, tự do hoá thị trƣờng dịch vụ sẽ
làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Trƣớc hêt, mở cửa thị trƣờng dịch vụ sẽ
có khuyến khích quá trình chuyển giao công nghệ. Thông qua cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp, các nguồn lực đầu vào nhƣ sức lao động, vốn, công nghệ cũng nhƣ
các tài nguyên khác sẽ đƣợc phân bổ một cách hiệu quả. Không có hiện tƣợng một
ngành nào đó sử dụng quá nhiều hoặc quá ít nguồn lực, vì các nhân tố này sẽ đƣợc
phân bổ cho đến khi hiệu quả cận biên của chúng đƣợc cân bằng. Mở cửa thị trƣờng
dịch vụ, do đó, có thể đóng góp vốn cho tăng trƣởng và phát triển bằng cách khuyến
khích nhập khẩu dịch vụ với giá rẻ hơn và thay thế cho các dịch vụ mà trong nƣớc
cung cấp kém hiệu quả hơn. Điều này sẽ giúp giải phóng các tài nguyên và nguồn
lực cho các mục đích khác. Hơn nữa, bản thân việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ cũng
có vai trò củng cố và xúc tiến xuất nhập khẩu hàng hoá. Điều này là do các chi phí
liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nhƣ chi phí thanh toán, bảo hiểm, vận tải...
đƣợc giảm đáng kể nhờ các rào cản với những dịch vụ này đã bị dỡ bỏ.
Hơn nữa, dòng FDI trên thế giới hiện đang có xu hƣớng tập trung vào lĩnh
vực dịch vụ. Là một nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hútvốn
FDI vào lĩnh vực này. Việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ cho nhà đầu tƣ nƣớcngoài sẽ
tạo điều kiện để đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng phát triển của các ngành dịch
vụ, qua đó, góp phần tăng trƣởng kinh tế, tạo thêm giá trị gia tăng và nâng cao sức
cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Ngƣợc lại, sự tăng trƣởng và phát triển của các
ngành dịch vụ cũng tạo điều kiện để Việt Nam tăng sức hấp dẫn và cạnh tranh thu
hút FDI vào các ngành kinh tế khác.
Trong thế giới ngày nay, thực tế không có một quốc gia nào, không một nhà
hoạch định chính sách nào chống lại hội nhập kinh tế quốc tế. Đi ngƣợc lại một xu
thế của thời đại, dẫu đó là một xu thế phức tạp chứa đựng cả những mặt tiêu cực,
những mƣu đồ của siêu cƣờng này, càng quốc khác, không bao giờ là dấu hiệu của
sự sáng suốt. Ngành dịch vụ của Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này. Hội
23
nhập trong lĩnh vực dịch vụ là một tất yếu khách quan và cũng đáp ứng đƣợc đòi
hỏi nội tại của ngành vì sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ Việt Nam.
2. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dịch vụ du lịch ViệtNam
2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu tự do hoá dịch vụ du lịch
Toàn cầu hóa đƣợc khởi nguồn từ các nƣớc phát triển, nhƣng đến nay n
ó
đang
lôi kéo đƣợc tất cả các nƣớc tham gia, kể cả các nƣớc chậm phát triển. Tính tấtyếu
của nó đƣợc bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trƣờng vốn là hệthống
mở, không hạn chế bởi các đƣờng biên giới quốc gia, ranh giới dân tộc, chủng tộc
và tôn giáo. Nó đƣợc quy định bởi những lợi ích thu đƣợc từ quá trìnhtoàn cầu hóa.
Đây là một tất yếu bởi tất cả các nƣớc trên thế giới, từ nƣớc công nghiệp phát
triển cho tới những nƣớc đang phát triển, muốn phát triển đƣợc nền kinh tế củanƣớc
mình không thể độc lập mà phát triển đƣợc. Do vậy xuất phát từ lợi ích của mình,
các nƣớc liên kết với nhau để cùng phát triển. Các liên kết kinh tế khu vực và liên
khu vực phát triển mạnh mẽ, nhất là từ 1990 đến nay tăng đột biến. Hiện nay có
khoảng 250 tổ chức liên kết khu vực trên toàn thế giới. Các liên kết khu vực, liên
khu vực và toàn cầu đang ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động
thƣơng mại quốc tế, nó điều tiết hoạt động thƣơng mại giữa các nƣớc. Các tổ chức
liên kết khu vực và liên khu vực, đặc biệt là WTO đề ra các định chế điều tiết
thƣơng mại thế giới, thƣơng mại quốc tế là bị phụ thuộc bởi các định chế đó. Hiện
nay, 90% lƣu lƣợng thƣơng mại quốc tế thuộc về các tổ chức thƣơng mại.
Quá trình toàn cầu hoá mang lại những hệ quả rất tích cực. Toàn cầu hoá
thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá các lực lƣợng sản xuất, đem lại sự tăng trƣởng
kinh tế cao. Nhƣ vậy, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm những tiền
đề rất quý cho xã hội mới hiện đại của con ngƣời.
Toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình tự do hoá dịch vụ trong đó có tự do hoá
ngành dịch vụ du lịch sẽ làm giảm bớt hoặc huỷ bỏ các rào cản ngăn cách, làm cho
việc cung cấp dịch vụ của mỗi nƣớc có thị trƣờng tiêu thụ rộng hơn, do đó kích
thích sản xuất phát triển. Nhờ đó sẽ thúc đẩy phân công lao động quốc tế theo
24
hƣớng chuyên môn hoá, làm cho các nguồn lực ở mỗi nƣớc đƣợc sử dụng hợp lí v
à
có
hiệu quả hơn.
Toàn cầu hoá làm gia tăng các luồng chuyển giao vốn và công nghệ. Quá
trình này tạo thêm khả năng phát triển rút ngắn và mang lại những nguồn lực rất
quan trọng, rất cần thiết cho các nƣớc đang phát triển, từ các nguồn lực vật chấtđến
các nguồn lực tri thức và kinh nghiệm cả về tổ chức tiến hành, cả ở tầm vĩ mô của
quốc gia và ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp và từng hộ. Toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế một mặt gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về sức cạnh tranh và
hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ rõ vị trí hàng đầu của yếu tố
chất lƣợng, yếu tố thời gian, yếu tố có giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu
quả. Mặt khác, toàn cầu hoá mở ra những địa bàn và cách thức hoạt động mới,
những thị trƣờng mới, những đối tác mới cho từng nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát
triển. Có thể nói đó là thời cơ lịch sử.
Toàn cầu hoá củng cố và tăng cƣờng các thể chế quốc tế, thúc đẩy sựxích lại
gần nhau giữa các dân tộc,làm cho con ngƣời ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết lẫn
nhau, nắm đƣợc tình hình cập nhật ở mọi nơi và có thể góp phần tác động nhanh
chóng đến mọi sự kiện.
Là quốc gia nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của
ngành du lịch Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế phát triển chung của ngành du
lịch khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lí, kinh tế - chính trị ổn định, tài
nguyên phong phú,...ngành du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng
cƣờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và trên thế giới.
Việt Nam trong tiến trình đổi mới, hội nhập cùng phát triển đƣợc cộng đồngquốc
tế đánh giá là một trong những điểm đến an toàn, cơ hội đầu tƣ hấp dẫn, đƣợc ƣa chuộng
nhất châu Á. Ngành du lịch đƣợc khẳng định là một trong những ngành kinh tế trọng điểm,
góp phần vào sự phát triển của các ngành liên quan. Việt Nam là nƣớc có những bƣớc đi
vững chắc trên con đƣờng hội nhập và đạt đƣợc nhiều thành công: chính trị ổn định, kinh
tế tăng trƣởng, an ninh quốc phòng đƣợc giữ vững. Việt Nam luôn có đủ năng lực và trí
tuệ vƣơntới những đỉnh cao mớitrong hoạtđộng kinhtế và hợp tác quốctế.
25
Định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch, mở cửa và hội nhập với nền kinh tế
khu vực và thế giới là một tất yếu khách quan của du lịch Việt Nam. Ngành du lịch
Việt Nam cần phải đánh giá đúng khoảng cách trong du lịch và tiến tới hội nhập
giữa các ngành, đơn vị nhằm tạo nên một sức mạnh tổng hợp đối với các sản phẩm
du lịch mới.
Hợp tác để cùng phát triển, ngành du lịch Việt Nam phải chủ động có những
bƣớc chuyển mạnh theo hƣớng đối ngoại nhƣ tổ chức hội nghị, hội thảo, tham gia
hội chợ quốc tế về các du lịch nhằm tạo sân chơi hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Hơn nữa hội nhập kinh tế quốc tế cũng
đồng nghĩa với ngành du lịch Việt Nam cũng phải chuyển mình để thích nghi, nắm
bắt đƣợc cơ hội do quá trình hội nhập mang lại nhƣng đồng thời vƣợt qua đƣợc
thách thức của chính quá trình mở cửa này.
2.2. HNKTQT tạo cơ hội để ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ
Việt Nam có lợi thế đặc biệt về vị trí địa lí và chính trị. Nằm ở trung tâm
Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa, vừa thông rộng với đại
dƣơng, có vị trí giao lƣu quốc tế thuận lợi cả về đƣờng biển, đƣờng sông, đƣờng s
ắ
t
,
đƣờng bộ và đƣờng không. Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhânlực
dồi văn hóa, ngƣời Việt Nam cần cù và mến khách là những yếu tố quan trọng cho
du lịch phát triển.
Tài nguyên thiên nhiên du lịch của nƣớc ta rất phong phú và đa dạng. Các
đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình và hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên
tạo cho Việt Nam sự đa dạng và phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá
trị cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh
thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động...Điển hình nhƣ Vịnh Hạ Long, khu du
lịch Phong Nha- Kẻ Bàng, đảo Phú Quốc...
Tài nguyên du lịch văn hóa của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngàn
năm dung nƣớc và giữ nƣớc. Trong số khoản 40.000 di tích có hơn 2.000 di tích
đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng. Nhiều di tích đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới nhƣ quần thể di tích triều Nguyễn ở cố đô Huế, khu đô thị cổ Hội An,
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên...
26
Ngoài ra, nhiều ngành nghề thủ công truyền thống với kĩ năng độc đáo, nhiều
lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng
54 dân tộc với nhiều nét riêng, tinh tế của nghệ thuật ẩm thực đƣợc hòa quyện, đan
xen trên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị đã tạo cho du lịch Việt Nam có nhiều
điều kiện khai thác về du lịch văn hóa- lịch sử, thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt
của du khách.
Việt Nam là đất nƣớc thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tƣơi, địa hình có
núi, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên, núi non đã tạo nên những
vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá,
nhiều điểm nghỉ dƣỡng và danh lam thắng cảnh nhƣ Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo
(Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh); động Tam Thanh (Lạng
Sơn), động Tự Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng
(Quảng Bình); thác Bản Giốc (Cao Bằng)
Tài nguyên du lịch có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hình thành lãnh thổ du lịch.
Tài nguyên du lịch đƣợc chia thành 2 nhóm lớn:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: địa hình đặc sắc, điều kiện khí hậu, nƣớc, sinh
vật và các HST đặc biêt, các di sản thiên nhiên thế giới...
- Tài nguyên du lịch nhân văn: di tích lịch sử, văn hoá kiến trúc, lễ hội, các đối
tƣợng liên quan đến dân tộc học, đối tƣợng văn hoá, thể thao, di sản văn hoá thế giới.
2.3. Vị trí, vai trò của ngành dịch vụ du lịch ngày càng quan trọng trong sự phát
triển kinh tế của Việt Nam
Đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, ở nhiều nƣớc phát triển, thậm
chí du lịch đã trở thành tiêu chuẩn đánh giá mức sống và chất lƣợng cuộc sống, môi
trƣờng sống và môi trƣờng làm việc ngày càng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và d
u
lịch là một hƣớng giả quyết nhằm tái sản xuất sức lao động...
Trong 10 năm qua, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 14 lần, trong đó
năm 2007 đã đón 3,58 triệu lƣợt khách quốc tế, tăng trƣởng 10,43 % so với năm
2005. Thống kê của Tổng cục Du lịch cho biết, trung bình mỗi khách du lịch quốc
tế đến Việt Nam chi tiêu hơn 900 USD đã góp phần đẩy mạnh doanh thu “xuất khẩu
tại chỗ” năm 2005 lên trên 3 tỷ USD. Số du khách tới Việt Nam đã tăng trung bình
27
10%/năm từ 2000 lên 3,5 triệu ngƣời năm 2006. Dự đoán số du khách tới Việt Nam
sẽ tăng lên tới 8 triệu ngƣời vào năm 2010.
Những đóng góp của du lịch vào sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng gia
tăng, khẳng định vai trò quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế. Do đó,
trong Nghị quyết của Đảng và Chiến lƣợc phát triển ngành du lịch Việt Nam đã xác
định: xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
28
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM
I. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH
1. Cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kì về
dịch vụ du lịch
Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kì (BTA) đƣợc kí kết
ngày 13/07/2000 và có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, Hiệp định này đƣợc đánh giá
là hiệp định thƣơng mại song phƣơng toàn diện nhất mà Việt Nam và Hoa Kì từng
đàm phán, quy định các nghĩa vụ toàn diện nhất cho cả 2 bên. Hiệp định thƣơng mại
Việt Nam - Hoa Kì có hiệu lực đánh dấu một bƣớc phát triển quan trọng của nền
kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và có ảnh hƣởng sâu sắc
đến các ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó có ngành du lịch… Hiệp định này mở
ra một triển vọng to lớn cho việc thu hút đầu tƣ, công nghệ du lịch, cũng nhƣ thuhút
số du khách nƣớc ngoài (gồm cả khách đi du lịch và khách sang tìm hiểu thị trƣờng,
làm kinh tế). Các quy định về mở cửa thị trƣờng dịch vụ du lịch giữa hai bênđƣợc quy
định ở Chƣơng III (chƣơng về thƣơng mại dịch vụ) và phụ lục F đính k
è
mtheo Hiệp
định.
Theo hiệp định này, Việt Nam đã cam kết tƣơng đối thông thoáng trong lĩnh
vực dịch vụ du lịch (xem bảng 1). Trong phân ngành khách sạn và nhà hàng, Việt Nam
cho phép các công ty Hoa Kì đƣợc thành lập liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh
với các đối tác Việt Nam hay công ty 100% vốn Hoa Kì. Còn trong phân ngành dịch
vụ đại lí và điều phối lữ hành, Việt Nam cho phép các công ty Hoa Kì đƣợc lập liên
doanh với đối tác Việt Nam, trong đó có phần góp vốn của các công ty Hoa Kì không
vƣợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh, 3 năm sau khi hiệp định có hiệu lực, hạn
chế này sẽ đƣợc nâng lên 51% và 5 năm sau khi hiệp định hiệu lực, hạn chế này sẽ
đƣợc bãi bỏ, với điều kiện các công ty này phải đầu tƣ xây dựng khách sạn, nhà hàng.
29
Bảng 1: Cam kết của của Việt Nam về dịch vụ du lịch trong Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kì
Ngành và
phân
ngành
A. Khách sạn và nhà hàng bao gồm:
- dịch vụ xếp chỗ ở khách sạn
- dịch vụ cung cấp thức ăn và đồ uống
B. Dịch vụ đại lí lữ hành và điều phối du lịch lữ hành
Hạn chế
tiếp cận
thị trƣờng
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Các công ty cung cấp dịch vụ Hoa Kì cùng
với việc đầu tƣ xây dựng khách sạn, nhà hàng
đƣợc phép cung cấp dịch vụ thông qua thành
lập liên doanh với đối tác VN hay xí nghiệp
100% vốn Hoa Kì.
(4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết chung và
giám đốc khách sạn hay nhà hàng phải thƣờng
trú tại Việt Nam.
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Các công ty cung cấp dịch vụ Hoa Kì đƣợc phép cung cấp dịch
vụ dƣới hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam.
Phần vốn góp của của phía Hoa Kì không vƣợt quá 49% vốn pháp
định của liên doanh và 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, hạn chế
này là 51% và 5 năm sau khi Hiệp định này có hiệu lực, hạn chế
này đƣợc bãi bỏ.
(4) Không hạn chế, trừ các cam kết chung.
Hạn chế
đối xử
quốc gia
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Không hạn chế
(4) Chƣa cam kết ngoài các cam kếtchung
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Các hƣớng dẫn viên trong liên doanh phải là công dân Việt
Nam. Các công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ Hoa Kì chỉ đƣợc
kinh doanh dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam(Inbound).
(4) Chƣa cam kết, trừ các cam kết chung.
Nguồn: Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt - Hoa Kì
Phƣơng thứccung cấp: (1). Cung cấp qua biên giới (2). Tiêu dùng ở nƣớc ngoài
(3). Hiện diệnthƣơng mại (4). Hiện diện thể nhân
30
2. Cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ du lịch
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới
vào ngày 11/01/2007. Chính các cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này sẽ
có những tác động rất lớn đến tất cả các ngành, trong đó có ngành dịch vụ du lịch.
Việc đàm phán mở cửa thị trƣờng dịch vụ trong khuôn khổ đàm phán gia nhập Tổ
chức thƣơng mại thế giới (WTO) đƣợc tiến hành theo các nguyên tắc của Hiệp định
chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS).
Về diện cam kết, Việt Nam chỉ cam kết dịch vụ khách sạn và nhà hàng, dịch
vụ đại lí lữ hành và điều hành tour du lịch, không cam kết dịch vụ hƣớng dẫn viên
du lịch. Theo đánh giá của giới chuyên môn về các cam kết trong WTO về dịch vụ
du lịch, Việt Nam mở cửa thị trƣờng du lịch tƣơng đối mạnh mẽ so với một số
ngành dịch vụ khác nhƣ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm (xem bảng 2).
Việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO đƣợc áp dụng nhƣ các cam kết
của GATS. Nhƣ vậy trong các cam kết của mình đối với WTO, Việt Nam cam kết
không hạn chế đối với phƣơng thức 1 và 2. Đối với phƣơng thức 3, Việt Nam không
cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh cung cấp dịch vụ
du lịch tại Việt Nam (phù hợp với Điều 51, 42 Luật Du lịch Việt Nam 2005) mà chỉ
cam kết cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài thành lập liên doanh với đối
tác Việt Nam; không hạn chế vốn nƣớc ngoài trong liên doanh (Luật Du lịch Việt
Nam 2005 chƣa đề cập đến). Tuy nhiên, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép cung cấp dịch vụ đƣa khách vào du lịch
Việt Nam (inbound) và lữ hành nội địa đối với khách vào du lịch Việt Nam nhƣ là
một phần của dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam mà không đƣợc phép thực
hiện các dịch vụ gửi khách trong nƣớc. Công ty nƣớc ngoài tuy đƣợc phép đƣa c
á
nbộ
quản lí vào làm việc tại Việt Nam nhƣng ít nhất 20% cán bộ quản lí của công ty
phải là ngƣời Việt Nam.Tuy nhiên, hƣớng dẫn viên du lịch trong doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải là ngƣời Việt Nam; và các doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép cung cấp dịch vụ Inbound và lữ hànhnội
địa đối với khách vào du lịch Việt Nam nhƣ một phần của dịch vụ đƣa khách
31
vào du lịch Việt Nam. Đối với phƣơng thức 4, Việt Nam vẫn không cho phép hƣớng
dẫn viên du lịch nƣớc ngoài hành nghề tại Việt Nam.
32
Bảng 2: Cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ du lịch
Ngành và phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trƣờng Hạn chế đối xử quốc gia
A. Khách sạn và nhà hàng (CPC 641-
643)
(1) Không hạn chế (1) Không hạn chế
B. Dịch vụ đại lí lữ hành và điều hành
tour (CPC 7471)
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Không hạn chế, ngoại trừ nhà cung
cấp dịch vụ nƣớc ngoài đƣợc phép cung
cấp dịch vụ dƣới hình thức liên doanh với
đối tác Việt Nam mà không bị hạn chế
phần góp vốn của phía nƣớc ngoài.
(4) Không hạn chế, trừ các cam kết
chung.
(1) Không hạn chế
(2) Không hạn chế
(3) Không hạn chế, trừ các hƣớng dẫn
viên trong doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài là công dân Việt Nam. đƣợc
phép đƣa khách vào du lịch Việt Nam
(Inbound).
(4) Chƣa cam kết, trừ các cam kết chung.
Nguồn: Tổng Cục Du lịch Việt Nam
Phƣơng thứccung cấp: (1). Cung cấp qua biên giới (2). Tiêu dùng ở nƣớc ngoài
(3). Hiện diệnthƣơng mại (4). Hiện diện thể nhân
33
3. Cam kết của Việt Nam trong trong ASEAN về dịch vụ du lịch
Trong khuôn khổ hợp tác đa phƣơng trong ASEAN, Du lịch Việt Nam đã có
quá trình hơn 10 năm tham gia cùng các bộ, ngành vào hoạt động đàm phán để có
đƣợc những kết quả phân ngành hợp tác rất cụ thể và hiệu quả.
Đến tháng 6/2004, Việt Nam đã cho phép đối tác ASEAN đƣợc liên doanh
đầu tƣ về khách sạn, khu nghỉ du lịch tổng hợp. Việt Nam cũng cho phép đối tác
ASEAN đƣợc tham gia 3 phân ngành là xếp chỗ trong khách sạn, phục vụ ăn trong
nhà hàng, phục vụ uống không có chƣơng trình giải trí.
Từ năm 2005, ASEAN đã thực thi một hƣớng đi mới, phát triển hội nhập khu
vực dựa trên sự liên kết của 11 ngành ƣu tiên, trong đó ngành dịch vụ du lịch đƣợc
đẩy nhanh hơn.
Du lịch Việt Nam đã cùng các nƣớc thành viên hoàn thành vòng 3 đàm phán
hợp tác dịch vụ ASEAN với việc thống nhất nội dung cam kết dịch vụ lữ hành, góp
phần đẩy mạnh luồng khách, vốn đầu tƣ du lịch trong ASEAN. Trong đó Việt Nam
cho phép đối tác nƣớc ngoài có thể liên doanh với đối tác Việt Nam với vốn đóng
góp không vƣợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh và 05 năm sau khi cam kết
có hiệu lực, hạn chế này sẽ là 51%. Hƣớng dẫn viên du lịch trong liên doanh phải là
công dân Việt Nam. Các công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ
đƣợc kinh doanh dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam.
Du lịch Việt Nam cũng chú trọng hợp tác song phƣơng với các nƣớc thành viên
ASEAN. Cho tới nay, Việt Nam đã miễn thị thực du lịch cho 09 nƣớc (trừ Myanmar)
trên cơ sở có đi có lại, tạo điều kiện cho khách các nƣớc đi du lịch Việt Nam.
Các nƣớc ASEAN đã cam kết mở cửa hoàn toàn ngành dịch vụ vào năm
2015 để tiến tới thực hiện mục tiêu thành lập “Cộng đồng kinh tế ASEAN” có thị
trƣờng và cơ sở sản xuất chung vào năm 2020.
34
II. TÁC ĐỘNG TỚI DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM DO VIỆC THỰC HIỆN
CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ
1. Tác động tích cực
1.1. Đối với nền kinh tế - xã hội của Việt Nam
1.1.1. Tạo nguồn thu cho Ngân sách
Khách du lịch cũng phải có nghĩa vụ nộp các loại thuế, có thể là thuế trực
tiếp nhƣ thuế khởi hành (Departure tax) phải trả ở các sân bay, hoặc thuế phòng
(bed tax) cộng thêm vào các hoá đơn thanh toán lƣu trú tại khách sạn, cũng có thể là
thuế gián tiếp nhƣ thuế giá trị gia tăng đối với các hàng hoá dịch vụ; hay các loại
phí nhƣ phí phục vụ trong nhà hàng, khách sạn. Vì du khách là “ngƣời mới” đối với
cộng đồng nên những khoản thuế họ đóng là nguồn thu thêm cho Nhà nƣớc (vì
chúng không từ các công dân của địa phƣơng).
Ngoài ra, du lịch còn cải thiện cán cân thƣơng mại quốc gia. Khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam thƣờng phải chi trả các dịch vụ và hàng hoá bằng ngoại tệ
khác nhau. Điều này mang lại hiệu quả giống nhƣ một ngành xuất khẩu do đó làm
cải thiện cán cân thanh toán thƣơng mại của quốc gia. Du lịch đƣợc coi nhƣ mộtloại
hàng hoá xuất khẩu (có thể có giá trị hơn vì nó không làm cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên của đất nƣớc nhƣ ngành khai khoáng). Nếu du lịch đƣợc duy trì thƣờngxuyên
và phù hợp thì có thể coi nhƣ là một nhân tố giữ ổn định một khoản thu ngoại tệ.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với những nƣớc có các mặt hàng xuất khẩu chính
có thể có sự nhạy cảm về giá cả hoặc thị trƣờng của các mặt hàng này có thể bị thu
hẹp. Đặc biệt càng có nghĩa đối với các nƣớc bị lệ thuộc vào sản xuất nông nghiệp
nhƣ Việt Nam sẽ gặp khó khăn về kinh tế nếu mùa màng thất bát do thời tiết không
thuận lợi.
Du lịch quốc tế góp phần tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam. Việc thiếu
ngoại tệ thƣờng gây ra sự hạn chế về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế. Bất
kì một quốc gia nào đều mong muốn cải thiện nền công nghiệp, hệ thống giao
thông, nguồn năng lƣợng...của mình nhƣng phải đối mặt với nhu cầu ngoại tệ khổng
lồ để chi trả cho việc nhập khẩu công nghệ. Du khách quốc tế có thể giúp cung cấp
35
khoản ngoại tệ cần thiết đó. Môĩ năm thu nhập từ du lịch đạt 56.000 tỉ đồng, trong
đó từ ngoại tệ đạt 3 tỉ USD8
. Nhƣ vậy, du lịch có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ
vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự phát
triển kinh tế của vùng sâu, vùng xa.
1.1.2. Tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động
Du lịch là ngành dịch vụ có nhu cầu lớn về lao động, do vậy xu hƣớng chung
thừa nhận khi du lịch càng phát triển sẽ thu hút số lƣợng lao động càng lớn vào làm
việc trong các lĩnh vực hoạt động của ngành. Luật Du lịch Việt Nam 2005 cũng đã xác
định rõ phát triển du lịch có nhiệm vụ giải quyết lao động, việc làm cho nhân dân.
Thực tế phát triển ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua cho thấy lao
động sử dụng trong lĩnh vực du lịch đang có xu hƣớng tăng khá nhanh. Năm 2000
tổng số lao động trong ngành du lịch là 450.000 ngƣời, đến năm 2005 tổng số lao
động trong ngành đã tăng lên 1.224.096 ngƣời9
. Hiện nay cả nƣớc có 1.035.000
ngƣời làm việc trong ngành du lịch. Theo ƣớc tính của ngành du lịch, từ nay đến
năm 2010, dƣới sự tác động của các cam kết về mở cửa ngành dịch vụ du lịch, Việt
Nam sẽ có cơ hội đón tiếp và phục vụ hơn 5,5 đến 6 triệu lƣợt khách quốc tế và
khoảng 25 đến 26 triệu lƣợt khách nội địa. Với lƣợng khách nhƣ vậy phải cần
khoảng 1,4 triệu lao động, trong đó, lao động trực tiếp khoảng 350 nghìn ngƣời; tỉ lệ
tăng bình quân mỗi năm là 8,5%, con số tƣơng ứng năm 2015 sẽ là 503.200 ngƣời.
Riêng lao động nghiệp vụ lễ tân, hƣớng dẫn viên, nhân viên phục vụ khách sạn
chiếm trên 308.000 ngƣời vào năm 2010 và hơn 567 nghìn ngƣời vào năm 2015.
Trong đó, số lƣợng lao động qua đào tạo cần tăng thêm khoảng 19.000
ngƣời/năm10
. Đây là cơ hội cho lao động phổ thông tìm kiếm việc làm, đặc biệt là
du lịch thu hút nhiều lao động địa phƣơng. Sự phát triển của ngành du lịch giúp
chúng ta bảo tồn và phát huy vai trò của các làng nghề truyền thống. Qua đó du lịch
8
Hoàng Anh Tuấn (2007), “Những thuận lợi và khó khăn của du lịch Việt Nam khi gia nhập WTO”, ITDR News, số
11/2007, tr.31
9
Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trƣởng thành, tr.9, tr.10
10
Quang Ngọc, “Năm 2010: Ngành du lịch cần khoảng 1,4 triệu lao động”, 11:49 AM 16/03/2007
http://vietbao.vn/Viec-lam/Nam-2010-Nganh-du-lich-can-khoang-1-4-trieu-lao-dong/40191382/267/
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam

More Related Content

What's hot

Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svhuuson182
 
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt NamThực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt NamChau Duong
 
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải pháp
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải phápLuận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải pháp
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải phápViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...
Đề tài  đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...Đề tài  đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...
Đề tài đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdf
BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdfBÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdf
BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdfDoan Tran Ngocvu
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnHaiyen Nguyen
 

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOTLuận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
Đề tài tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài  tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018Đề tài  tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
 
Luận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững
Luận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vữngLuận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững
Luận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững
 
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt NamThực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
 
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đLuận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải pháp
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải phápLuận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải pháp
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng và giải pháp
 
Luận văn: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Hải sản, HOT
Luận văn: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Hải sản, HOTLuận văn: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Hải sản, HOT
Luận văn: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Hải sản, HOT
 
Đề tài đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...
Đề tài  đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...Đề tài  đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...
Đề tài đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Bắc Ninh RẤT HAY ...
 
Tổng Hợp 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dạy Học Tích Hợp Mới Nhất
Tổng Hợp 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dạy Học Tích Hợp Mới NhấtTổng Hợp 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dạy Học Tích Hợp Mới Nhất
Tổng Hợp 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dạy Học Tích Hợp Mới Nhất
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất, nhập cảnh
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất, nhập cảnhLuận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất, nhập cảnh
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất, nhập cảnh
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdf
BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdfBÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdf
BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022.pdf
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tảiLuận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
 
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch tỉnh Phú ThọLuận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ
 
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm caoĐề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam

Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docxnguyenkimthanh6
 
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdfNghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdfHanaTiti
 
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...HanaTiti
 
Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...
Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...
Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...mokoboo56
 
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdf
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdfKhung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdf
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdfHanaTiti
 
Báo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơn
Báo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơnBáo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơn
Báo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơnnataliej4
 
Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...
Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...
Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.docKhóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.docmokoboo56
 
Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382
Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382
Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382nataliej4
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam (20)

Kinh Tế Dịch Vụ Trong Phát Triển Vùng Biển, Đảo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.doc
Kinh Tế Dịch Vụ Trong Phát Triển Vùng Biển, Đảo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.docKinh Tế Dịch Vụ Trong Phát Triển Vùng Biển, Đảo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.doc
Kinh Tế Dịch Vụ Trong Phát Triển Vùng Biển, Đảo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
Báo cáo thực tập du lịch Giải pháp Phát triển du lịch MICE tại khách sạn - sd...
 
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOTĐề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAYLuận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế ASEAN
Luận văn: Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế ASEANLuận văn: Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế ASEAN
Luận văn: Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế ASEAN
 
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
 
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdfNghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
 
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
 
Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...
Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...
Khoá Luận Một Số Đề Xuất Nhằm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Làng Vệt Hải- C...
 
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdf
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdfKhung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdf
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch.pdf
 
Báo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơn
Báo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơnBáo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơn
Báo cáo thực tập tại khách sạn sài gòn quy nhơn
 
Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...
Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...
Đề tài: Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại OceanBank - Gửi miễn ph...
 
Khóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.docKhóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Tìm Hiểu Thị Trường Khách Du Lịch Nhật Bản Tại Hải Phòng.doc
 
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAYLuận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
 
Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382
Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382
Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu 4148382
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đ
 
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực du lịch Việt Nam, HOT
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực du lịch Việt Nam, HOTĐề tài: Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực du lịch Việt Nam, HOT
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực du lịch Việt Nam, HOT
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh Anlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Tác Động Của Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tới Ngành Dịch Vụ Du Lịch Của Việt Nam

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐCTẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Hà Nội, tháng 05/2022
  • 2. i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................0 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...................................3 I. KHÁINIỆMVỀ DỊCHVỤ,DỊCHVỤDU LỊCHVÀ NGÀNHDỊCHVỤ VIỆT NAM............................................................................................................................................ 3 1. KHÁINIỆMVỀ DỊCHVỤ VÀNGÀNHDỊCH VỤ................................................ 3 2. NGÀNH DU LỊCHVÀ DỊCH VỤ DU LỊCH............................................................. 6 3. NGÀNH DỊCHVỤ DU LỊCHVIỆTNAM..................................................................12 II. NGÀNHDỊCHVỤ DULỊCH VIỆTNAMTRONGTIẾNTRÌNHHỘINHẬP .............................................................................................................................................. 17 1. KHÁI NIỆM. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA HNKTQT ĐỐI VỚI NGÀNH DỊCH VỤDU LỊCH.................................................................................................17 2. YÊUCẦUCỦAHỘINHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ ĐỐIVỚINGÀNHDỊCH VỤ DU LỊCHVIỆTNAM..............................................................................................23 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM...........................................28 I. CÁCCAM KẾT QUỐCTẾ CỦAVIỆT NAMVỀ DỊCHVỤDU LỊCH...........28 1. CAMKẾT CỦAVIỆTNAM TRONG HIỆPĐỊNH THƢƠNG MẠIVIỆT NAM-HOAKÌVỀ DỊCHVỤ DU LỊCH.............................................................28 2. CAMKẾT CỦAVIỆTNAMTRONG WTO VỀ DỊCHVỤ DU LỊCH..............30 3. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG TRONG ASEAN VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH............................................................................................................................33 II. TÁC ĐỘNG TỚI DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM DO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾTQUỐCTẾ ...............................................................................................34 1. TÁC ĐỘNGTÍCH CỰC........................................................................................... 34 1.1. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM..........................34 1.2. ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM..............................................39 1.3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH
  • 3. ii CỦA VIỆT NAM...........................................................................................43 1.4. ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN .......................................................................49 2. NHỮNG ẢNH HƢỞNGTIÊU CỰC...................................................................... 51 2.1. Ở PHẠM VI QUỐC GIA.......................................................................52 2.2. ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM..............................................54 2.3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM...........................................................................................57 2.4. CÁC ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC TỚI NGƢỜI DÂN............................62 3. NGUYÊN NHÂNCỦACÁCẢNHHƢỞNG TIÊU CỰC .................................. 65 3.1. VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC..........................................................................65 3.2. VỀ PHÍA NGÀNH DU LỊCH ................................................................69 3.3. VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH...........71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI.....................................................................................................74 I. DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜIGIAN TỚI..................................................................................................74 II. TÌM HIỂU KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤDULỊCH...............................................................................................80 1. KINH NGHIỆM CỦATRUNG QUỐC.....................................................................80 2. KINH NGHIỆMCỦA SINGAPORE.........................................................................85 III. CÁC GIẢI PHÁPCỤ THỂ..........................................................................................86 1. NHÓM GIẢIPHÁPVỀ PHÍANHÀNƢỚC......................................................... 86 1.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ DU LỊCH NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DU LỊCH PHÁT TRIỂN ........................86 1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH DU LỊCH QUỐC GIA NHẰM TẠO THƢƠNG HIỆU CHO DU LỊCH .......................................91 1.3. HOÀN THIỆN VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG ...................................................92 2. NHÓM GIẢIPHÁPVỀ PHÍANGÀNHDỊCH VỤ DU LỊCH..............................93
  • 4. iii 2.1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC LỮ HÀNH, COI TRỌNG DU LỊCH TRONG NƢỚC..........................................................................................................93 2.2. TĂNG CƢỜNG XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ DU LỊCH ...........................94 2.3. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.....................................................95 3. NHÓM GIẢIPHÁPĐỐIVỚI VỚICÁCCÔNG TY CUNG CẤPDỊCH VỤ DU LỊCH............................................................................................................................97 3.1. ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM, LOẠI HÌNH DU LỊCH .........................97 3.2. TĂNG CƢỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VỚI CÁC NGÀNH KINH TẾ KHÁC ..........................................................................100 3.3. GẮN KẾT DU LỊCH VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN......................103 KẾT LUẬN............................................................................................................106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................103
  • 5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp hội Du lịch ASEAN ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động GATS General Agreement on Trade of Service Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ GNP National Tổng sản phẩm quốc gia HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế MICE Meeting, Incentive, Convention, Exhibition Hội họp, Khen thƣởng, Hội nghị và Triển lãm PATA Pacific Asia Travel Association Hiệp hội Du lịch Châu á - Thái Bình Dƣơng UNWTO World Tourism Organisation Tổ chức Du lịch thế giới USD USD Dollar Đôla Mĩ WTO World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại thế giới
  • 6. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mơ đã dành thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi nhiệt tình chu đáo trong suốt quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài ra, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, gia đình là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn đã giúp tôi đi đến đích cuối. Tôi xin ghi nhận và chân thành cảm ơn!
  • 7. 0 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại thành tựu kì diệu cho nhân loại. Việc cơ giới hoá và tự động hoá ngày càng phát triển đem lại năng suất lao động cao, mức sống tốt hơn và thời gian rỗi của ngƣời lao động nhiều hơn. Do đó, các chuyến du lịch phát triển nhanh cả về số lƣợng lẫn độ dài của các chuyến du lịch cùng dịch vụ du lịch ngày càng phát triển hơn. Trong những năm qua, cùng với nhiều đƣờng lối và chủ trƣơng đƣợc đƣa r a trong công cuộc Đổi mới ở đất nƣớc ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Quả thật, Du lịch Việt Nam sẽ phát triển bùng nổ nhờ vẫn giữ đƣợc hƣơng vị và sắc màu Á Đông đặc trƣng m à nhiều nƣớc châu Á khác đang mai một dần, cùng với phong cảnh núi non hấp dẫn, những bãi cát dài còn nguyên sơ…bên cạnh một cục diện chính trị ổn định, kinh tế tăng trƣởng nhanh và con ngƣời nơi đây hiền hoà, hiếukhách. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của du lịch, sự vận động và phát triển của các Tổ chức du lịch quốc tế và khu vực là một tất yếu khách quan. Xu hƣớng này làm tăng khả năng liên kết của ngành du lịch trên toàn thế giới. Ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam cũng đang trên con đƣờng hội nhập với du lịch thế giới. Sự phát triển thành công của ngành du lịch Việt Nam sẽ đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam. Tuy nhiên, những gì ngành du lịch đạt đƣợc vẫn còn hết sức khiêm tốn, chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng du lịch của đất nƣớc. Thực tế cho thấy tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam rất phức tạp, có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực, mang lại những cơ hội lớn, đồng thời đặt ra những thách thức lớn đối với ngành dịch vụ du lịch Việt Nam. Để có giải pháp vƣợt qua thách thức và tận dụng cơ hội cho ngành du lịch, cần phải có sự nghiên cứu cụ thể về những tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dịch vụ này. Đó là lí do để vấn đề “Tác động của quá trình
  • 8. 1 hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam” đƣợc lựa chọn làm đề tài cho khoá luận này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của khoá luận là nghiên cứu tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành dịch vụ du lịch để đề ra các giải pháp thúc đẩy ngành dịch vụ du lịch phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận có nhiệm vụ tìm hiểu các cam kết quốc về dịch vụ du lịch mà Việt Nam đã kí kết, nghiên cứu các tác động của mở cửa dịch vụ du lịch do việc thực hiện các cam kết đó, dự báo xu hƣớng phát triển của ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam, đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của một số nƣớc. Cuối cùng, khoá luận đề ra một số giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận là các tác động tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam trong tƣơng quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á. Khoá luận tập trung nghiên cứu chủ trƣơng, chính sách về du lịch từ năm 2000 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong quá trình viết khoá luận tốt nghiệp là phƣơng pháp thu nhập và xử lí tƣ liệu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp phân tích xu thế, phƣơng pháp s29o sánh pháp luật và phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
  • 9. 2 5. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khoá luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về ngành dịch vụ du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới
  • 10. 3 CHƢƠNG1: TỔNGQUAN VỀ NGÀNHDỊCHVỤ DU LỊCHVIỆT NAMTRONGTIẾNTRÌNHHỘI NHẬPKINHTẾQUỐCTẾ I. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM 1. Khái niệm về dịch vụ và ngành dịch vụ 1.1. Dịch vụ Cho đến nay, chƣa có một định nghĩa thống nhất về địch vụ. Tính vô hình và khó nắm bắt của dịch vụ, sự đa dạng, phức tạp của các loại hình địch vụ làm cho việc nêu ra một một định nghĩa trở nên khó khăn. Theo lí thuyết kinh tế học, dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm, mà là công việc của con ngƣời dƣới hình thái lao động thể lực, kiến thứcvà kĩ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thƣơng mại. Theo cách chung nhất có hai cách hiểu về dịch vụ. Theo nghĩa rộng, dịch vụ đƣợc coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quốc dân. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ. Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm các hỗ trợ trƣớc, trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm đƣợc cung ứng cho khách hàng. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, dịch vụ là “những hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt”1 . Các hoạt động phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, quảng cáo tiếp thị sản phẩm, vận chuyển hàng hoá, thanh toán qua ngân hàng... đều là các dịch vụ. Các hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhƣ vui chơi, giải trí, thể thao, y tế, giáo dục, du lịch cũng là dịch vụ. - Tính vô hình: Sản phẩm dịch vụ về cơ bản là sản phẩm phi vật chất, sản phẩm vô hình, không nhìn thấy đƣợc, không thể nhận biết đƣợc bằng thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Thành phần chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ (thƣờng 1 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, tr.168, Hà Nội
  • 11. 4 chiếm 80-90% về mặt giá trị), hàng hoá chiếm tỉ trọng nhỏ. Do vậy việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch rất khó khăn. vì thƣờng mang tính chủ quan và phần lớn không phụ thuộc vào ngƣời kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch. - Tính không thể tách rời: Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về không gian và thời gian. Chúng không thể đƣợc tổ chức sản phẩm trƣớc, không thể cất trữ trong kho cung ứng dần, hoặc dự trữ sử dụng dần ở những thời gian cao điểm nhƣ các hàng hoá thông thƣờng khác nhau. Do vậy để tạo ra sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng là rất khó khăn. - Tính không đồng nhất: Hiệu quả mà dịch vụ đem lại cho khách hàng cao hay thấp không chỉ do bản thân sản phẩm mà còn do sự tham gia của khách hàng vào quá trình tạo thành dịch vụ đó. Dịch vụ có tính phi tiêu chuẩn hoá cao, cho nên muốn có dịch vụ tốt cần phải có sự thực hiện tốtt cả hai phía ngƣời cung cấp và khách hàng. Trong phƣơng thức cung cấp dịch vụ, GATS có 4 phƣơng thức. Thứ nhất là phƣơng thức cung cấp qua biên giới, có nghĩa là các dịch vụ đƣợc cung cấp từ lãnh thổ của một nƣớc thành viên này sang lãnh thổ của một nƣớc thành viên khác mà không có sự di chuyển của cả ngƣời cung cấp và ngƣời tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ của nhau. Thứ hai là phƣơng thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ, cụ thể là ngƣời tiêu dùng của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ. Thứ ba là phƣơng thức hiện diện thƣơng mại, có nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ của một thành viên này thiết lập các hình thức hiện diện nhƣ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh tại lãnh thổ của một thànhviên khác để cung cấp dịch vụ. Thứ tƣ là phƣơng thức hiện diện thể nhân, có nghĩa là thể nhân cung cấp dịch vụ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ. 1.2. Ngành dịch vụ Tổ chức thƣơng mại thế giới phân loại dịch vụ dựa trên CPC (Central Products Classification - Phân loại các sản phẩm chủ yếu). WTO phân loại dịch vụ dựa trên nguồn gốc ngành kinh tế. Việc phân loại dịch vụ theo WTO rất thích hợp cho việc xúc tiến đàm phán về mở cửa thị trƣờng dịch vụ quốc tế. Theo phân loại
  • 12. 5 của WTO, dịch vụ đƣợc phân thành 12 ngành, trong mỗi ngành lại đƣợc phân thành các phân ngành (hay còn gọi là các tiểu ngành), tổng cộng có 155 phân ngành. Hệ thống phân loại của WTO phân chia dịch vụ thành 12 ngành bao gồm: - Các dịch vụ kinh doanh: dịch vụ chuyên ngành, dịch vụ liên quan đến máy tính, dịch vụ nghiên cứu và triển khai (R&D), các dịch vụ bất động sản, các dịch vụ cho thuê không qua môi giới, các dịch vụ kinh doanh khác. - Các dịch vụ truyền thông: các dịch vụ bƣu điện, các dịch vụ đƣa thƣ, cácdịch vụ viễn thông, các dịch vụ nghe nhìn, các dịch vụ truyền thông khác. - Các dịch vụ xây dựng và kĩ sƣ công trình: Tổng công trình xây dựng nhà cao ốc, tổng công trình xây dựng cho các công trình dân sự, công việc lắp đặt và lắp ráp, công việc hoàn thiện và kết thúc xây dựng, các dịch vụ xây dựng và kĩ sƣ công trình khác. - Các dịch vụ phân phối: các dịch vụ của đại lí ăn hoa hồng, các dịch vụ thƣơng mại bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ cấp quyền kinh doanh, các dịch vụ phân phối khác. - Các dịch vụ giáo dục: dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ giáo dục trung học, dịch vụ giáo dục đại học, dịch vụ giáo dục ngƣời lớn, các dịch vụ giáo dụckhác. - Các dịch vụ môi trƣờng: dịch vụ thoát nƣớc, dịch vụ thu gom rác, dịch vụ vệ sinh, các dịch vụ môi trƣờng khác. - Các dịch vụ tài chính: tất cả các dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm, các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (không kể bảo hiểm), các dịch vụ tài chính khác. - Các dịch vụ xã hội và liên quan đến sức khoẻ: các dịch vụ bệnh viện, các dịch vụ y tế khác, các dịch vụ xã hội, các dịch vụ khác. - Các dịch vụ du lịch và lữ hành: khách sạn và nhà hàng, các đại lí lữ hành và các dịch vụ hƣớng dẫn tour, các dịch vụ hƣớng dẫn du lịch, các dịch vụ du lịch vàlữ hành khác. - Các dịch vụ văn hoá và giải trí: các dịch vụ giải trí, các dịch vụ đại lí bán báo; thƣ viện, lƣu trữ, bảo tàng và các dịch vụ văn hoá khác; thể thao và các dịch vụ giải trí khác; các dịch vụ văn hoá và giải trí khác.
  • 13. 6 - Các dịch vụ vận tải: các dịch vụ vận tải biển, vận tải đƣờng thuỷ nội địa, các dịch vụ vận tải đƣờng hàng không, vận tải vũ trụ, các dịch vụ vận tải đƣờng bộ, vận tải theo đƣờng ống dẫn, các dịch vụ phụ trợ cho tất cả các loại vận tải, các dịch vụ vận tải khác. - Các dịch vụ không có tên ở trên. 2. Ngành du lịch và dịch vụ du lịch 2.1. Ngành dịch vụ du lịch Trong phân loại của WTO, dịch vụ du lịch là ngành thứ 9 từ trên xuống trong 12 ngành. Điều này cho thấy du lịch cũng đƣợc coi là ngành kinh tế quan trọng của các nƣớc và do đó, WTO yêu cầu các nƣớc phải mở cửa cho dịch vụ du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ. Do vậy nó cũng mang những đặc tính chung của dịch vụ. Sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là dịch vụ, không tồn tại dƣới dạng vật thể, không lƣu kho lƣu bãi, không chuyển quyền sở hữu khi sử dụng. Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động du lịch trên toàn cầu. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và kinh tế du lịch đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế thế giới. Du lịch đã trở thành hiện tƣợng quen thuộc trong đời sống con ngƣời và ngày càng phát triển phong phú cả về chiều rộng và chiều sâu. Vậy dịch vụ du lịch là gì? 2.2. Dịch vụ du lịch Về khái niệm dịch vụ du lịch, trên thế giới nhiều học giả đã đƣa ra các khái niệm khác nhau đi từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lƣu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hƣớng dẫn và những dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch2 . Ngoài ra, “dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tƣơng tác giữa những tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động 2 Quốc Hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam, Điều 4, khoản 11
  • 14. 7 tƣơng tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch”3 . Nhắc đến dịch vụ du lịch, chúng ta có thể nghĩ ngay đến một số khái niệm nhƣ là: ngành du lịch, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch và khách du lịch. Ngành du lịch, đƣợc định nghĩa theo nghĩa rộng, là khu kinh tế bao gồm tất cả các ngành phục vụ khách du lịch. Ngành du lịch đƣợc định nghĩa một cách đơn giản là một bộ phận của nền kinh tế, có chung một chức năng, đó là phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Do đó, ngành công nghiệp này đƣợc định nghĩa gắng lion với thị trƣờng riêng biệt của nó và bao gồm tất cả cá nhà cung cấp dịch vụ du lịch, những ngƣời có nguồn thu từ khách du lịch. Tuy nhiên, trên thực tế, rất khó để định nghĩa ngành du lịch chính xác là bao gồm những cái gì, những doanh nghiệp mà nghiệp vụ kinh doanh của họ hoàn toàn, hay chủ yếu phụ thuộc vào khách du lịch, chúng ta cũng có thể thấy còn tồn tại rất nhiều doanh nghiệp du lịch gián tiếp (nhƣ nhà cung cấp dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao; những ngƣời bán lẻ, những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính, thậm chí cả những công ty xây dựng khách sạn và các cơ sở hạ tầng du lịch khác), đó là những doanh nghiệp chỉ phụ thuộc một phần vào du lịch, còn phần cơ bản trong tác nghiệp kinh doanh của họ là phục vụ nhu cầu của dân cƣ địa phƣơng. Công ty kinh doanh dịch vụ du lịch (Công ty lữ hành) là các công ty đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chƣơng trình trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra, các công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo thực hiện các nhu cầu của khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Về khái niệm khách du lịch, Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa ba loại khách du lịch khác nhau: khách nội địa, khách du lịch nƣớc ngoài và khách nƣớc ngoài đến Việt Nam4 . Mặc dù phát triển du lịch nội địa là điều kiện quan trọng để phát triển du lịch, 3 GS.TS Nguyễn Văn Đính và TS Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội 4 Quốc hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Điều 34
  • 15. 8 còn khách du lịch từ trong nƣớc ra nƣớc ngoài thể hiện phần mất mát ngoại hối quan trọng mà du lịch thụ động có thể mang lại, nghiên cứu về sức cạnh tranh này sẽ tập trung vào khách nƣớc ngoài đến Việt Nam để so sánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam với các nƣớc khác trong khu vực trên cơ sở hấp dẫn khách du lịch nƣớc ngoài. 2.2. Phân loại dịch vụ du lịch 2.2.1. Xét theo hình thái vật chất Dịch vụ du lịch đƣợc phân thành 2 loại: dịch vụ du lịch hàng hoá (thức ăn, quà lƣu niệm, vận chuyển...) và dịch vụ du lịch phi hàng hoá (hƣớng dẫn tham quan, tổ chức trò chơi, tƣ vấn tiêu dùng...). Trong dịch vụ phi hàng hoá, dịch vụ du lịch đƣợc hiểu theo nghĩa thuần tuý, không có hình thái vật chất. Dịch vụ du lịch thuần tuý thƣờng chiếm từ 2/3 đến 3/4 sản phẩm dịch vụ du lịch. 2.2.2. Xét theo cơ cấu tiêu dùng Dịch vụ du lịch đƣợc chia thành 2 loại: dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung. - Dịch vụ du lịch cơ bản bao gồm: ăn uống, lƣu trú và vận chuyển. đó là những nhu cầu cơ bản, không thể thiếu đƣợc với khách hàng trong thời gian du lịch. - Dịch vụ du lịch bổ sung bao gồm: tham quan, giải trí, mua sắm hàng hoá. Đó là những nhu cầu phải có nhƣng không thật cần thiết lắm so với loại hình số lƣợng trên và nó không định lƣợng đƣợc. Quan hệ tỉ lệ giữa 2 loại này rất quan trọng để phân tích chi tiêu của khách, chuẩn bị phục vụ của ngành du lịch, đặc biệt là để phân biệt hiệu quả tỷ trọng giữa dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung. Tỷ trọng này càng nhỏ thì hiệu quả tổng hợp của kinh doanh du lịch ngày càng cao. Tức là tỉ lệ nhu yếu phần ngày càng nhỏ, khách du lịch ngày càng giàu, du lịch càng phát triển vag kinh doanh nhiều lãi. 2.2.3. Xét theo tính chất tham gia vào dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch chia làm dịch vụ trực tiếp và dịch vụ gián tiếp: - Dịch vụ trực tiếp là dịch vụ du lịch do đơn vị kinh doanh du lịch trực tiếp làm, ví dụ nhƣ dịch vụ tại các nhà hàng, khu nghỉ biển, bể tắm hơi,... - Dịch vụ gián tiếp là dịch vụ du lịch không do đơn vị kinh doanh du lịch trực tiếp làm, mà chỉ thực hiện chức năng môi giới. đơn vị thực hiện dịch vụ gián tiếp thƣờng là các đạo lí du lịch. Tuy không trực tiếp phục vụ khách hàng nhƣng đại
  • 16. 9 lí du lịch đóng vai trò rất quan trọng nhƣ: nghiên cứu thị trƣờng du lịch, tổ chức hình thành , xác định hiệu quả của tuyên truyền quảng cáo...Trong các công ty du lịch thì trung tâm điều hành hƣớng dẫn du lịch thực hiện nhiệm vụ dịch vụ gián tiếp này. 2.2.4. Xét theo nội dung Dịch vụ du lịch phải thoả mãn 4 yêu cầu của khách là đi lại, nghỉ ngơi, vui chơi, ăn uống và nghiên cứu, tƣơng ứng với 4 yêu cầu này là 4 loại dịch vụ phcụ vụ khách hàng. Và đây là cách phân loại quan trọng nhất, xuất phát từ bản chất của hoạt động du lịch. Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp sử dụng sản phẩm của những ngành khác, nhằm đáp ứng nhu cầu tổng hợp của khách du lịch. 2.3. Đặc điểm của dịch vụ du lịch Về mặt bản chất, dịch vụ là một loại hàng hóa phi vật chất, loại hàng hóa đặc biệt có những nét đặc trƣng. Dịch vụ du lịch có những đặc điểm chung nhƣ các loại dịch vụ khác. Bên cạnh đó, dịch vụ du lịch còn có các đặc điểm riêng. Đó là: - Sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc tạo ra gắn liền với các yếu tố tài nguyên du lịch. Do vậy, sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển đƣợc. Trên thực tế, không thể đƣa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến với nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch. Đặc điểm này của sản phẩm du lịch là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà kinh doanh du lịch trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Hoạt động kinh doanh du lịch thƣờng mang tính mùa vụ. Trong mùa du lịch, nhu cầu về dịch vụ du lịch rất căng thẳng, song thời gian trƣớc và sau mùa du lịch lại rất thấp, cơ sở vật chất, phục vụ khách du lịch đƣợc sử dụng với hệ số rất thấp, thậm chí có thời điểm hoàn toàn trống vắng. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thƣờng không diễn ta đều đặn mà có thể chỉ tập trung vào những thời gian nhất định trong ngày (đối với sản phẩm ở bộ phận nhà hàng), trong tuần (đối với sản phẩm của các thể loại du lịch cuối tuần), trong năm (đối với sản phẩm của một số loại hình du lịch nhƣ: du lịch biển, du lịch nghỉ núi...). Sự dao động về thời gian trong tiêu dùng sản phẩm số lƣợng gây ra khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh và từ đó ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của cá nhà kinh doanh du lịch.
  • 17. 10 - Dịch vụ du lịch liên quan, sử dụng sản phẩm của rất nhiều ngành khác liên quan nhƣ giao thông vận tải, giải trí, kinh doanh khách sạn, nhà hàng... Vì thế, vấn đề hợp tác trong du lịch là rất cần thiết. - Nhu cầu du lịch của du khách thuộc loại nhu cầu không cơ bản nên rất dễ bị thay đổi do đó dịch vụ du lịch có đặc tính linh động cao. - Khác với các loại dịch vụ khác, thông thƣờng mỗi loại dịch vụ du lịch đƣợc sử dụng nhiều lần và kéo theo suốt hành trình của khách (hƣớng dẫn viên, dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ tƣ vấn...). Đối với các loại dịch vụ khác, thời gian tiếp xúc giữa ngƣời mua và ngƣời bán chỉ một lần (khách hàng cắt tóc, gọi điện thoại,...) - Dịch vụ du lịch có khả năng cung cấp việc làm rất cao, có chuyên gia cho rằng đó là công việc của cả xã hội. Theo tài liệu của hội đồng du lịch thế giới, lực lƣợng lao động phục vụ du lịch chiếm 1/40 trong tổng số việc làm của thế giới. Nhiều thông tin đáng tin cậy lại cho rằng tỉ lệ này là 1/16 mà không phải 1/40 việc làm. - Điều kiện để tự động hóa các dịch vụ du lịch là không thể có. 2.4. Các ngành nghề kinh doanh chính trong lĩnh vực dịch vụ du lịch Theo Điều 38 của Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 thì kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ, bao gồm các ngành, nghề sau: 2.4.1. Khách sạn và nhà hàng Kinh doanh khách sạn là công đoạn phục vụ khách du lịch để họ hoàn tất chƣơng trình du lịch đã lựa chọn. Thuật ngữ “kinh doanh khách sạn” đƣợc hiểu là “làm nhiệm vụ đón tiếp, phục vụ việc lƣu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, bán hàng cho khách du lịch...” Hiện nay trên thế giới tất cả các quốc gia đều có khách sạn và kinh doanh khách sạn, đặc biệt là ở những quốc gia có nền kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá nghệ thuật, thể thao, du lịch phát triển... 2.4.2. Kinh doanh lữ hành Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung, các chuyên gia về du lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính nhƣ “làm nhiệm vụ giao dịch, kí kết với các tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, nƣớc ngoài để xây dựng và thực hiện các chƣơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói
  • 18. 11 đến hoạt động kinh doanh lữ hành, chúng ta thấy tồn tại song song hai hoạt động phổ biến sau: - Kinh doanh lữ hành: là hoạt động sản xuất, bán và tổ chức các chƣơng trình du lịch trọn gói hay từng phần; là hoạt động môi giới trung gian giữa các doanh nghiệp lữ hành khác với khách du lịch, nhằm mục đích sinh lợi và thoả mãn nhu cầu du lịch của khách. - Kinh doanh đại lí lữ hành: là việc thực hiện các dịch vụ đƣa đón, nơi đăng kí nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các chƣơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ vấn du lịch nhằm hƣởng hoa hồng. 2.4.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Đặc trƣng nổi bật của hoạt động du lịch là sự dịch chuyển của con ngƣời từ nơi này đến nơi khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ, thƣờng là cới một khoảng cách xa. Do đó, khi đề cập đến hoạt động du lịch nói chung, đến hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng không thể không đề cập đến hoạt động kinh doanh vận chuyển. Kinh doanh vận chuyển là hoạt động kinh doanh nhằm giúp cho khách du lịch dịch chuyển tại điểm du lịch. Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phƣơng tiện vận chuyển khác nhau nhƣ ôto, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay. Thực tế cho thấy, ít có doanhnghiệp du lịch (trừ một số tập đoàn du lịch lớn trên thế giới) có thể đảm nhận đƣợc toàn bộ việc vận chuyển khách du lịch từ nơi cƣ trú của họ đến điểm du lịch và tại điểm du lịch. Phần lớn trong các trƣờng hợp khách du lịch sử dụng dịch vụ vận chuyển của các phƣơng tiện giao thông đại chúng hoặc các công ty chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển. 2.4.4. Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch Theo Điều 67 Luật Du lịch Việt Nam 2005, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch bao gồm đầu tƣ bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đƣa các tài nguyên du lịch tiềm năng vào khai thác; phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất- kĩ thuật du lịch. 2.4.5. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
  • 19. 12 Trƣớc đây, kinh doanh du lịch chỉ quan tâm khai thác lĩnh vực lƣu trú và ăn uống, dịch vụ bổ sung chỉ là thứ yếu nhằm đáp ứng phần nào những yêu cầu phát sinh của khách trong chuyến đi. Tuy nhiên hiện nay loại hình kinh doanh dịch vụ bổ sung đã đƣợc coi nhƣ phần không thể thiếu trong hoạt động du lịch và góp phần đáng kể trong doanh thu của các doanh nghiệp du lịch, không những thế nó còn tạo ra sự hìa lòng và tin tƣởng của khách, vì những yêu cầu của họ đƣợc đáp ứng ở mức cao nhất và chất lƣợng đảm bảo. Ngoài những hoạt động kinh doanh đã nêu ở trên, trong lĩnh vực hoạt độngkinh doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ, nhƣ kinh doanh các loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng cáo du lịch, tƣ vấn đầu tƣ du lịch. Cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cầu của khách du lịch, sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh. 3. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam 3.1. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam trước thời kì đổi mới Giai đoạn đất nƣớc còn tạm bị chia cắt, trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, từ năm 1960 đến 1975, Du lịch ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nƣớc, khách du lịch vào nƣớc ta theo các Nghị định thƣ. Đ ể thực hiện mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/CP, ngày 09/07/1960, thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại Thƣơng. Trong điều kiện rất khó khăn của chiến tranh và qua nhiều cơ quan quản lí, ngành Du lịch đã nỗ lực phấn đấu, vƣợt qua thử thách, từng bƣớc mở rộng nhiều cơ sở ở Hà Nội, Hải Phòng, Tam Đảo, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, ngành Du lịch đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, phục vụ an toàn có chất lƣợng một lƣợng lớn khách của Đảng và Nhà nƣớc và đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ mát của cán bộ, bộ đội và nhân dân. Từ năm 1975 đến 1990, ngành Du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo toàn và phát triển của các cơ sở du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa đƣợc giải phóng, lần lƣợt mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,... từng bƣớc thành lập các doanh
  • 20. 13 nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tổng cục Du lịch và ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặc khu. Tháng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam đƣợc thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ, đánh dấu một bƣớc phát triển mới của ngành du lịch. 3.2. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam từ thời kì đổi mới đến nay Giai đoạn từ 1990 đến nay, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc ngành Du lịch đã khởi sắc, vƣơn lên đổi mới quản lí và phát triển, đạt đƣợc những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất lƣợng, dần khẳng định vaitrò của mình. Chỉ thị 46/CP của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VII tháng 10năm 1994 đã khẳng định “Phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bƣớc đƣợchình thành, thể chế hóa bằng văn bản quy phạm pháp luật, tạo môi trƣờng cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lí. Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hóa - Thông tin, rồi vào Bộ Thƣơng Mại, tháng 11 năm 1992, Tổng cục Du lịch đƣợc thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính phủ. 45 năm hình thành và phát triển, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, các ngành, các cấp phối hợp giúp đỡ, nhân dân hƣởng ứng, bạn bè quốc tế ủng hộ, cùng với sự cố gắng của cán bộ, công nhân viên toàn ngành, Du lịch Việt Nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị hành trang để vững bƣớc tiến vào thế kỉ 21 với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đấtnƣớc. Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam tăng trƣởng tƣơng đối ổn định với tốc độ trung bình ở mức tƣơng đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch Việt Nam trong khu vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần. Đây là một thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một ngành có đóng góp lớn vàoGDP5 . 5 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trƣởng thành của Ngành Du lịch Việt Nam,
  • 21. 14 Giai đoạn 1990-2000 có thể khẳng định là giai đoạn bứt phá trong tăng trƣởng kháchvà thu nhập. Khách quốc tế tăng trên 9 lần, từ 250.000 lƣợt (năm1990) lên 2,05 triệu lƣợt (năm 2000); khách nội địa tăng 11 lần, từ 1 triệu lƣợt lên11 triệu lƣợt; thu nhập du lịch tăng gần 13 lần từ 1.350 tỷ đồng lên 17.400 tỷ đồng. 5 năm gần đây (2000-2005), tuy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhƣ chiến tranh, khủng bố, dịch SARS và cúm gia cầm, nhƣng do áp dụng các biện pháp táo bạo tháo gỡ kịp thời, nên lƣợng khách và thu nhập du lịch hàng năm vẫn tiếp tục tăng trƣởng 2 con số. Khách quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lƣợt, năm 2005 đạt gần3,47 triệu lƣợt, khách nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lƣợt, năm 2005 đạt 16,1 triệu; ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài năm 2005 khoảng 900.000 lƣợt. Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng ngành dịch vụ (riêng GDP du lịch chiếm khoảng 4% GDP cả nƣớc, theo cách tính của UNWTO thì con số này khoảng 10%). Du lịch là một trong ít ngành kinh tế ở nƣớc ta mang lại nguồn thu trên 2 tỷ USD/năm. Hơn 10 năm trƣớc, du lịch Việt Nam đứng hàng thấp nhất khu vực, nhƣng đến nay khoảng cách này đã đƣợc rút ngắn, đã đuổi kịp và vƣợt Philippin, chỉ còn đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan và Indonesia. Theo UNWTO, hiện nay Việt Nam là một trong những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới. Năm 2006, du lịch Việt Nam đƣợc Hội đồng du lịch và Lữ hành thế giới xếp thứ 7 thế giới về tăng trƣởng khách trong số 174 nƣớc; Việt Nam đƣợc xếp vào nhóm 1 0 điểm đến hàng đầu thế giới6 . Hiệu quả chiều sâu về nhiều mặt của du lịch ngày càng rõ nét. Ở đâu du lịch phát triển, ở đó diện mạo đô thị, nông thôn đƣợc chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Hoạt động du lịch đã thúc đẩy các ngành khác phát triển, tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ; mỗi năm, hàng chục lễ hội truyền thống đƣợc khôi phục, tổ chức dần đi vào nề nếp và lành mạnh, phát huy đƣợc thuần phong Hoa Kì tục. Nhiều làng nghề thủ công truyền thống đƣợc khôi phục và phát triển, tạo thêm các điểm tham quan du lịch, sản xuất hàng 6 Hoàng Hà, Du lịch Việt Nam, 3:05:47PM 9/29/2006, http://www.tiasang.com.vn/news?id=2345
  • 22. 15 lƣu niệm, thủ công Hoa Kì nghệ bán cho khách, nhân dân có thêm việc làm và thu nhập; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và nhiều hộ dân ở không ít địa phƣơng đã giàu lên nhờ làm du lịch. Du lịch phát triển đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích và nâng cao ý thức trách nhiệm của các cơ quan Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ giữ gìn, phát triển di sản văn hóa. Tuyên truyền, quảng bá du lịch ở nƣớc ngoài và tại chỗ trong nƣớc đã truyền tải đƣợc giá trị văn hóa nhân dân tộc đến bạn bè quốc tế, khách du lịch và nhân dân. Điều quan trọng hơn cả là du lịch đã góp phần phát triển yếu tố con ngƣời trong công cuộc đổi mới. Hoạt động du lịch đã tạo ra trên 80 vạn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho các tầng lớp dân cƣ, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; mở rộng giao lƣu giữa các vùng, miền trong nƣớc và với nƣớc ngoài; đã thực hiện tốt vai trò ngoại giao nhân dân với chức năng “sứ giả” của hòa bình, góp phần hình thành, củng cố môi trƣờng cho nền kinh tế mở, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội và tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ quốc tế đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Du lịch Việt Nam đã vƣơn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với các nƣớc làng giềng, các nƣớc trong khu vực và thế giới; kí 29 Hiệp định hợp tác du lịch song phƣơng với những nƣớc là thị trƣờng du lịch trọng điểm và đầu mối giao lƣu quốctế và hợp tác du lịch đa phƣơng 10 nƣớc ASEAN; đã có quan hệ bạn hàng với trên 1.000 hãng, trong đó có nhiều hãng lớn, của hơn 60 nƣớc và vùng lãnh thổ7 . Du lịch nƣớc ta là thành viên của Tổ chức Du lịch thế giới, của Hiệp hội Du lịch Châu Á- Thái Bình Dƣơng, của Hiệp hội du lịch Đông Nam Á và phát huy đƣợc vai trò, khai thác tốt quyền lợi hội viên. tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và thế giới. Nhờ thế đã tranh thủ đƣợc vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách để phát triển, chủ động gắn kết với du lịch khu vực và trên 7 Võ Thị Thắng, Tổng Cục Trƣởng Tổng Cục Du lịch Việt Nam, APEC - Cơ hội vàng của du lịch Việt Nam, 4:24:01 PM 13/06/2006, http://mfo.mquiz.net/WTO/?function=NEF&file=448
  • 23. 16 thế giới. Tính chủ động hội nhập cũng đƣợc thể hiện rõ trong việc thực hiện chủ trƣơng dựa vào lợi thế so sánh (nhƣ văn hóa, ẩm thực, nguyên liệu, lao động rẻ..) đầu tƣ ra nƣớc ngoài, chủ yếu là kinh doanh ăn uống ở các nƣớc láng giềng, Nhật Bản, Đức và Hoa Kì. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối, quy mô ngành du lịch Việt Nam còn nhỏ. Tốc độ tăng trƣởng việc làm trong ngành vẫn tiếp tục ở mức thấp hơn so với mức tăng trung bình của khu vực. Năng lực của các công ty du lịch Việt Nam không tƣơng xứng với tiềm năng. Nhìn chung, các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chƣa phát triển cùng nhịp với sự phát triển của ngành du lịch. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, phƣơng tiện vận tải lạc hậu, đƣờng vận chuyển hàng không vẫn chƣa đƣợc phát triển đúgn mức. Công nghệ thông tin chƣa đƣợc ứng dụng nhiều; ứng dụng thƣơng mại điện t ử trong điều hành các tour du lịch và giao dịch giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch chƣa đƣợc nhiều, hoạt động xúc tiến du lịch ở nƣớc ngoài còn yếu về số lƣợng v à hiệu quả. Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao vẫn chƣa phát triển và các dịch vụ ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Sản phẩm du lịch chƣa phong phú, đa dạng. ta có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và có bãi biển đƣợc xếp hạng quốc tế, nhƣng trên phạm vi cả nƣớc chƣacó đƣợc một khu du lịch tầm cỡ và có tên tuổi nhƣ Pataya, Phuket (Thái Lan),Sentosa (Singapore), Bali (Indonesia), hay Genting, Langkawi (Malaysia). Đặc điểm này ảnh hƣởng đến việc thu hút đƣợc sự chú ý của khách du lịch, không kéodài đƣợc thời gian nghỉ ngơi của khách tại Việt Nam, không tạo cơ hội để tăng chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam. Nguồn nhân lực cho du lịch chƣa đƣợc đào tạo một cách có hệ thống về chuyên môn và lỹ năng nghề nghiệp. Năng lực ngoại ngữ, kĩ năng công nghệ thông tin và khả năng giao tiếp còn hạn chế. Các cơ sở đào tạo du lịch phân bổ không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Mặc dù có sự bùng nổ về sốlƣợng các công ty du lịch lữ hành trong nƣớc, song các công ty này cạnh tranh thiếu lành mạnh về giá, giảm chất lƣợng dịch vụ, vi phạm các yêu cầu về giấy phép hành nghề.
  • 24. 17 Hiện nay sự liên kết, hợp tác giữa các Bộ ngành, địa phƣong, lãnh thổ tuy gần đây có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn còn yếu hoặc thiếu (TổngCục Du lịch, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Giao thông vận tải, Bộ Công An), đặc biệt là việc quản lí các nguồn lực tự nhiên. Cũng chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành (tài chính, ngân hàng, hàng không, biên phòng, hải quan, điện lực và viễn thông...) trong hỗ trợ phát triển du lịch. Bên cạnh đó, hệ thống thống kê áp dụng trong ngành du lịch Việt Nam cũng chƣa đƣợc cải tiến nhiều. Vấn đề cảnh quan môi trƣờng du lịch chƣa đƣợc chú trọng đúng mức: Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm các di sản thế giới, truyền thông lịch sử phong phú, các làng nghề và các lễ hội truyền thống, những cảnh đẹp thiên nhiên phong phú và sự đa dạng của các nền ch dân tộc, thời gian gần đây Việt Nam đã nổi lên và trở thành một điểm đến hấp dẫn, an toàn cho du khách quốc tế. Tuy nhiên sự gia tăng lớn về khách du lịch, trong khu việc giữ gìn cảnh quan, môi trƣờng tại các khu, điểm du lịch lại chƣa đƣợc chú trọng đúng mức đã và đang gây ra các tác động không tốt tới môi trƣờng du lịch. II. NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 1. Khái niệm. đặc điểm và yêu cầu của HNKTQT đối với ngành dịch vụ dulịch 1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là tiến trình mà chủ thể là các quốc gia, các doanh nghiệp tham gia vào môi trƣờng kinh doanh mang tính chất toàn cầu, khu vực với các quy luật chung (luật chơi) mang và có yếu tố cạnh tranh. Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ thực chất là quá trình gắn kết ngành dịch vụ Việt Nam với dịch vụ thế giới với mục tiêu giành thị trƣờng, tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm của các nƣớc và các tổ chức quốc tế, tham gia phân công lao động quốc tế để khai thác tiềm năng bên ngoài, kết hợp và phát huy tối đa nội lực nhằm không ngừng nâng cao sức mạnh và vị thế của nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là quá trình mở cửa ngành dịch vụ của Việt Nam, điều chỉnh các chính sách, luật lệ của Việt Nam cho hợp với thông lệ quốc tế và các hiệp ƣớc, hiệp định mà Việt Nam đã kí kết và cam kết với các nƣớc, các tổ chức quốc tế. Quá trình
  • 25. 18 hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, và hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng và các bên cùng có lựo, phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kí kết hoạc tham gia, tăng cƣờng quan hệ hợp tác hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. 1.2. Đặc điểm Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ là một quá trình mà trọng tâm là đƣa ngành dịch vụ Việt Nam hội nhập vào ngành dịch vụ thế giới và mở cửa ngành dịch vụ. Đó vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển ngành dịch vụ Việt Nam khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới. Điều đó xuất pháp từ việc phải thực hiện các nội dung: - Kí kết và tham gia các định chế và tổ chức quốc tế; cùng các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định, cam kết đối với các thành viên của các định chế, tổ chức đó; - Tiến hành các công việc cần thiết ở trong nƣớc bảo đảm đạt đƣợc mụctiêu của quá trình hội nhập cũng nhƣ thực hiện các quy định, cam kết quốc tế về dịch vụ. Cụ thể là cần điều chỉnh các chính sách trong nƣớc theo hƣớng tự do hóa, mở cửa, giảm thiểu và tiến tới dỡ bỏ các rào cản làm cho việc di chuyển của khách du lịch ngày càng thuận tiện, thông thoáng hơn. - Thực hiện các cam kết của WTO về việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ. Đồng thời quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới và tham gia vào các hoạt động xúc tiến phát triển dịch vụ, hội nhập vào thị trƣờngdịch vụ thế giới một cách toàn diện. Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Tùy theo tình hình thời gian và không gian cụ thể mà sự tham gia hội nhập dịch vụ quốc tế đƣợc thực hiện theo các cấp độ sau: đơn phƣơng, song phƣơng hoặc đa phƣơng. Các cấp độ tham gianày đƣợc biểu hiện dƣới nhiều vẻ khác nhau, có thể từ thấp đến cao, từ songphƣơng đến đa phƣơng, cũng có khi tham gia cùng một lúc ở nhiều cấp độ. Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành dịch vụ cũng có thể đƣợc tiến hành ở nhiều cấpđộ
  • 26. 19 quốc gia hoặc cấp địa phƣơng hay một tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ... Điều đó phụ thuộc vào từng nội dung cụ thể của hoạt động du lịch, sự phân cấp quản lí trong lĩnh vực dịch vụ. Ba là, quá trình mở cửa ngành dịch vụ là quá trình phức tạp, vừa hợp tác vừa đấu tranh lẫn nhau Trên thế giới, lực lƣợng tham gia toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm nhiều nƣớc khác nhau. Mặc dù vậy, có thể dựa trên hai tiêu thức cơ bản sau để phân loại các nƣớc tham gia. - Nếu căn cứ theo định hƣớng phát triển củamỗi loại nƣớc có thể chia thành: các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa; các nƣớc dân tộc chủ nghĩa vừa thoát khỏi ách đô h ộ thực dân; các nƣớc đi theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa. - Nếu căn cứ theo trình độ phát triển có thể chia thành: các nƣớc phát triển, các nƣớc đang phát triển; các nƣớc chậm phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia theo đuổi những mụ tiêu và lợi ích khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Các nƣớc phát triển đứng đầu là Hoa Kì không chỉ theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà còn tìm mọi cách để chi phối thị trƣờng thế giới, mƣu toan áp đặt cái gọi là “giá trị của Hoa Kì và phƣơng Tây” ra toàn thế giới. Các nƣớc dân tộc chủ nghĩa, các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển cũng muốn tranh thủ và lợi dụng quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế để có điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế độc lập của mình. Các nƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, tham gia quá trình toàn cầu hóa kinh tế để tranh thủ những điều kiện thuận lợi của môi trƣờng kinh tế quốc tế phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa. Mở cửa ngành dịch vụ cũng không nằm ngoài bối cảnh cung đó. Ngành dịch vụ Việt Nam muốn phát triển phải hội nhập với ngành dịch vụ thế giới. Trong quá trình hội nhập, dịch vụ Việt Nam cũng phải đấu tranh với những mục tiêu đối lập lại lợi ích của Việt Nam, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, xây dựng bản sắc du lịch riêng của Việt Nam, đƣa ngành dịch vụ Việt Nam phát triển góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.
  • 27. 20 Điều đó cho thấy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chứa đựng những quan hệ lợi ích chằng chịt, đầy mâu thuẫn, phức tạp, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ thực chất là tham gia cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và ngay trong thị trƣờng nội địa. Trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên của WTO, việc mở cửa nền kinh tế Việt Nam, hạ thấp hàng rào thuế quan, dỡ bỏ các rào cản sẽ đƣợc thực hiện một cách triệt để trong thời gian ngắn. Các doanh nghiệp du lịch của Việt Nam phải vƣơn ra thị trƣờng thế giới và các doanh nghiệp du lịch quốc tế sẽ vào thị trƣờng Việt Nam. Do đó, không những phải cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới mà du lịch Việt Nam còn phải cạnh tranh ngay tại thị trƣờng trong nƣớc. Để hội nhập tronglĩnh vực du lịch có hiệu quả, phải ra sức tăng cƣờng nội lực, đổi mới, điều chỉnh cơchế, chính sách cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều này nhiều khi có cảm tƣởng là cá nƣớc tham gia bị ép phải đổi mới, mở cửa, nhƣng thực ra đó là vì sự phát triển của chính mình. Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ là hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế, là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau diễn ra ở nhiều cấp độ, quy mô và phƣơng thức mà trọng tâm là mở cửa ngành dịch vụ thông qua đổi mới các luật lệ, chính sách, cơ chế tập quán kinh doanh cho phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm tạo điều kiện huy động tối đa sức mạnh của nội lực, kết hợp với ngoại lực để thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, hƣớng tới chiếm một vị trí chiến lƣợc trong nền kinh tế quốc dân. 1.3. Yêu cầu của HNKTQT đối với ngành dịch vụ Khu vực dịch vụ nói chung và thƣơng mại dịch vụ nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là trong bối cảnh quá trình toàn cầu hoá và việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ. Sự phát triển các lĩnh vực có hàm lƣợng tri thức và giá trị gia tăng cao cũng nhƣ sự liên kết chặt chẽ giữa dịch vụ với các ngành công nghiệp và nông nghiệp là một nhân tố quyết định đảm bảo khả năng cạnh tranh của một nền kinh tế. Đối với với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, những nguồn lợi và cơ hội xuất khẩu lớn nhất bắt nguồn từ các ngành dịch vụ nhƣ du lịch, vận tải và xuất
  • 28. 21 khẩu lao động. Chính vì thế, Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển, nhờ vậy khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cƣ, góp phần đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế. Những ngƣời tiêu dùng dịch vụ sẽ có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ một cách dễ dàng hơn. Tính đa năng của các dịch vụ đƣợc cung cấp cũng sẽ làm cho những nhu cầu khác nhau của ngƣời dân đƣợc thoả mãn ở mức độ cao nhất. Việc thị trƣờng đƣợc tự do hoá, cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ tăng lên, giúp cho ngƣời dân đƣợc hƣởng các dịch vụ một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, việc một số thị trƣờng dịch vụ hạ tầng, nhƣ dịch vụ tài chính, viễn thông, vận tải đƣợc tự do hoá s ẽ tác động đến mọi ngành nghề trong nền kinh tế nói chung và các lĩnh vực nói riêng. Điều này thể hiện ở việc các chi phí cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ giảm, ngƣời dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ với giá thấp hơn. Các dịch vụ hạ tầng còn là đầu vào cho các ngành sản xuất hàng hoá khác, nên chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá cũng giảm theo. Nhƣ vậy, nhờ có tự do hoá thƣơng mại dịch vụ, lợi ích của ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc nâng lên qua hai kênh: giảm giá cả hàng hóa - dịch vụ, và gia tăng mức độ đa dạng của dịch vụ đƣợc cung cấp. Về phía nhà cung cấp dịch vụ, tự do hoá thị trƣờng dịch vụ sẽ tạo điều kiện cho các nhà cung cấp nâng cao lợi nhuận của mình. Nhƣ đã nói ở trên, việc tự do hoá thị trƣờng dịch vụ dẫn đến việc gia tăng cạnh tranh và mức độ hiệu quả của các thị trƣờng dịch vụ hạ tầng, qua đó giảm chi phí, lợi nhuận tăng. Hơn nữa, với cam kết mở cửa ngành dịch vụ, tính minh bạch trong chính sách của Chính phủ sẽ đƣợc nâng cao đáng kể. Quá trình đƣa ra quyết định sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ phần nào trở nên dễ dàng hơn, vì thế các doanh nghiệp không phải tốn chi phí để theo dõi những thay đổi trong chính sách. Việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tạo ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp trong nƣớc tiếp cận đƣợc thị trƣờngthế giới, tiếp cận thêm đƣợc đầu tƣ, công nghệ và kĩ năng quản lí mới từ bên ngoài. Ngoài ra, mở cửa các thị trƣờng dịch vụ trong nƣớc nhằm tạo ra các cơ hội việc làm mới và thúc đẩy năng suất và đổi mới. Việc cải cách các thị trƣờng dịchvụ
  • 29. 22 sẽ mang lại các cơ hội cho các công ty triển khai các dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đang tăng và tạo việc làm. Nhìn từ khía cạnh tổng thể của nền kinh tế, tự do hoá thị trƣờng dịch vụ sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Trƣớc hêt, mở cửa thị trƣờng dịch vụ sẽ có khuyến khích quá trình chuyển giao công nghệ. Thông qua cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các nguồn lực đầu vào nhƣ sức lao động, vốn, công nghệ cũng nhƣ các tài nguyên khác sẽ đƣợc phân bổ một cách hiệu quả. Không có hiện tƣợng một ngành nào đó sử dụng quá nhiều hoặc quá ít nguồn lực, vì các nhân tố này sẽ đƣợc phân bổ cho đến khi hiệu quả cận biên của chúng đƣợc cân bằng. Mở cửa thị trƣờng dịch vụ, do đó, có thể đóng góp vốn cho tăng trƣởng và phát triển bằng cách khuyến khích nhập khẩu dịch vụ với giá rẻ hơn và thay thế cho các dịch vụ mà trong nƣớc cung cấp kém hiệu quả hơn. Điều này sẽ giúp giải phóng các tài nguyên và nguồn lực cho các mục đích khác. Hơn nữa, bản thân việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ cũng có vai trò củng cố và xúc tiến xuất nhập khẩu hàng hoá. Điều này là do các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nhƣ chi phí thanh toán, bảo hiểm, vận tải... đƣợc giảm đáng kể nhờ các rào cản với những dịch vụ này đã bị dỡ bỏ. Hơn nữa, dòng FDI trên thế giới hiện đang có xu hƣớng tập trung vào lĩnh vực dịch vụ. Là một nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hútvốn FDI vào lĩnh vực này. Việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ cho nhà đầu tƣ nƣớcngoài sẽ tạo điều kiện để đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng phát triển của các ngành dịch vụ, qua đó, góp phần tăng trƣởng kinh tế, tạo thêm giá trị gia tăng và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Ngƣợc lại, sự tăng trƣởng và phát triển của các ngành dịch vụ cũng tạo điều kiện để Việt Nam tăng sức hấp dẫn và cạnh tranh thu hút FDI vào các ngành kinh tế khác. Trong thế giới ngày nay, thực tế không có một quốc gia nào, không một nhà hoạch định chính sách nào chống lại hội nhập kinh tế quốc tế. Đi ngƣợc lại một xu thế của thời đại, dẫu đó là một xu thế phức tạp chứa đựng cả những mặt tiêu cực, những mƣu đồ của siêu cƣờng này, càng quốc khác, không bao giờ là dấu hiệu của sự sáng suốt. Ngành dịch vụ của Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này. Hội
  • 30. 23 nhập trong lĩnh vực dịch vụ là một tất yếu khách quan và cũng đáp ứng đƣợc đòi hỏi nội tại của ngành vì sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ Việt Nam. 2. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dịch vụ du lịch ViệtNam 2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu tự do hoá dịch vụ du lịch Toàn cầu hóa đƣợc khởi nguồn từ các nƣớc phát triển, nhƣng đến nay n ó đang lôi kéo đƣợc tất cả các nƣớc tham gia, kể cả các nƣớc chậm phát triển. Tính tấtyếu của nó đƣợc bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trƣờng vốn là hệthống mở, không hạn chế bởi các đƣờng biên giới quốc gia, ranh giới dân tộc, chủng tộc và tôn giáo. Nó đƣợc quy định bởi những lợi ích thu đƣợc từ quá trìnhtoàn cầu hóa. Đây là một tất yếu bởi tất cả các nƣớc trên thế giới, từ nƣớc công nghiệp phát triển cho tới những nƣớc đang phát triển, muốn phát triển đƣợc nền kinh tế củanƣớc mình không thể độc lập mà phát triển đƣợc. Do vậy xuất phát từ lợi ích của mình, các nƣớc liên kết với nhau để cùng phát triển. Các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực phát triển mạnh mẽ, nhất là từ 1990 đến nay tăng đột biến. Hiện nay có khoảng 250 tổ chức liên kết khu vực trên toàn thế giới. Các liên kết khu vực, liên khu vực và toàn cầu đang ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động thƣơng mại quốc tế, nó điều tiết hoạt động thƣơng mại giữa các nƣớc. Các tổ chức liên kết khu vực và liên khu vực, đặc biệt là WTO đề ra các định chế điều tiết thƣơng mại thế giới, thƣơng mại quốc tế là bị phụ thuộc bởi các định chế đó. Hiện nay, 90% lƣu lƣợng thƣơng mại quốc tế thuộc về các tổ chức thƣơng mại. Quá trình toàn cầu hoá mang lại những hệ quả rất tích cực. Toàn cầu hoá thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá các lực lƣợng sản xuất, đem lại sự tăng trƣởng kinh tế cao. Nhƣ vậy, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm những tiền đề rất quý cho xã hội mới hiện đại của con ngƣời. Toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình tự do hoá dịch vụ trong đó có tự do hoá ngành dịch vụ du lịch sẽ làm giảm bớt hoặc huỷ bỏ các rào cản ngăn cách, làm cho việc cung cấp dịch vụ của mỗi nƣớc có thị trƣờng tiêu thụ rộng hơn, do đó kích thích sản xuất phát triển. Nhờ đó sẽ thúc đẩy phân công lao động quốc tế theo
  • 31. 24 hƣớng chuyên môn hoá, làm cho các nguồn lực ở mỗi nƣớc đƣợc sử dụng hợp lí v à có hiệu quả hơn. Toàn cầu hoá làm gia tăng các luồng chuyển giao vốn và công nghệ. Quá trình này tạo thêm khả năng phát triển rút ngắn và mang lại những nguồn lực rất quan trọng, rất cần thiết cho các nƣớc đang phát triển, từ các nguồn lực vật chấtđến các nguồn lực tri thức và kinh nghiệm cả về tổ chức tiến hành, cả ở tầm vĩ mô của quốc gia và ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp và từng hộ. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế một mặt gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ rõ vị trí hàng đầu của yếu tố chất lƣợng, yếu tố thời gian, yếu tố có giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả. Mặt khác, toàn cầu hoá mở ra những địa bàn và cách thức hoạt động mới, những thị trƣờng mới, những đối tác mới cho từng nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển. Có thể nói đó là thời cơ lịch sử. Toàn cầu hoá củng cố và tăng cƣờng các thể chế quốc tế, thúc đẩy sựxích lại gần nhau giữa các dân tộc,làm cho con ngƣời ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết lẫn nhau, nắm đƣợc tình hình cập nhật ở mọi nơi và có thể góp phần tác động nhanh chóng đến mọi sự kiện. Là quốc gia nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế phát triển chung của ngành du lịch khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lí, kinh tế - chính trị ổn định, tài nguyên phong phú,...ngành du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cƣờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và trên thế giới. Việt Nam trong tiến trình đổi mới, hội nhập cùng phát triển đƣợc cộng đồngquốc tế đánh giá là một trong những điểm đến an toàn, cơ hội đầu tƣ hấp dẫn, đƣợc ƣa chuộng nhất châu Á. Ngành du lịch đƣợc khẳng định là một trong những ngành kinh tế trọng điểm, góp phần vào sự phát triển của các ngành liên quan. Việt Nam là nƣớc có những bƣớc đi vững chắc trên con đƣờng hội nhập và đạt đƣợc nhiều thành công: chính trị ổn định, kinh tế tăng trƣởng, an ninh quốc phòng đƣợc giữ vững. Việt Nam luôn có đủ năng lực và trí tuệ vƣơntới những đỉnh cao mớitrong hoạtđộng kinhtế và hợp tác quốctế.
  • 32. 25 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch, mở cửa và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là một tất yếu khách quan của du lịch Việt Nam. Ngành du lịch Việt Nam cần phải đánh giá đúng khoảng cách trong du lịch và tiến tới hội nhập giữa các ngành, đơn vị nhằm tạo nên một sức mạnh tổng hợp đối với các sản phẩm du lịch mới. Hợp tác để cùng phát triển, ngành du lịch Việt Nam phải chủ động có những bƣớc chuyển mạnh theo hƣớng đối ngoại nhƣ tổ chức hội nghị, hội thảo, tham gia hội chợ quốc tế về các du lịch nhằm tạo sân chơi hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Hơn nữa hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng nghĩa với ngành du lịch Việt Nam cũng phải chuyển mình để thích nghi, nắm bắt đƣợc cơ hội do quá trình hội nhập mang lại nhƣng đồng thời vƣợt qua đƣợc thách thức của chính quá trình mở cửa này. 2.2. HNKTQT tạo cơ hội để ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ Việt Nam có lợi thế đặc biệt về vị trí địa lí và chính trị. Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa, vừa thông rộng với đại dƣơng, có vị trí giao lƣu quốc tế thuận lợi cả về đƣờng biển, đƣờng sông, đƣờng s ắ t , đƣờng bộ và đƣờng không. Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhânlực dồi văn hóa, ngƣời Việt Nam cần cù và mến khách là những yếu tố quan trọng cho du lịch phát triển. Tài nguyên thiên nhiên du lịch của nƣớc ta rất phong phú và đa dạng. Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình và hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên tạo cho Việt Nam sự đa dạng và phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động...Điển hình nhƣ Vịnh Hạ Long, khu du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng, đảo Phú Quốc... Tài nguyên du lịch văn hóa của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngàn năm dung nƣớc và giữ nƣớc. Trong số khoản 40.000 di tích có hơn 2.000 di tích đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng. Nhiều di tích đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới nhƣ quần thể di tích triều Nguyễn ở cố đô Huế, khu đô thị cổ Hội An, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên...
  • 33. 26 Ngoài ra, nhiều ngành nghề thủ công truyền thống với kĩ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc với nhiều nét riêng, tinh tế của nghệ thuật ẩm thực đƣợc hòa quyện, đan xen trên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị đã tạo cho du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện khai thác về du lịch văn hóa- lịch sử, thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của du khách. Việt Nam là đất nƣớc thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tƣơi, địa hình có núi, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên, núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dƣỡng và danh lam thắng cảnh nhƣ Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh); động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Tự Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); thác Bản Giốc (Cao Bằng) Tài nguyên du lịch có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hình thành lãnh thổ du lịch. Tài nguyên du lịch đƣợc chia thành 2 nhóm lớn: - Tài nguyên du lịch tự nhiên: địa hình đặc sắc, điều kiện khí hậu, nƣớc, sinh vật và các HST đặc biêt, các di sản thiên nhiên thế giới... - Tài nguyên du lịch nhân văn: di tích lịch sử, văn hoá kiến trúc, lễ hội, các đối tƣợng liên quan đến dân tộc học, đối tƣợng văn hoá, thể thao, di sản văn hoá thế giới. 2.3. Vị trí, vai trò của ngành dịch vụ du lịch ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam Đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, ở nhiều nƣớc phát triển, thậm chí du lịch đã trở thành tiêu chuẩn đánh giá mức sống và chất lƣợng cuộc sống, môi trƣờng sống và môi trƣờng làm việc ngày càng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và d u lịch là một hƣớng giả quyết nhằm tái sản xuất sức lao động... Trong 10 năm qua, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 14 lần, trong đó năm 2007 đã đón 3,58 triệu lƣợt khách quốc tế, tăng trƣởng 10,43 % so với năm 2005. Thống kê của Tổng cục Du lịch cho biết, trung bình mỗi khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu hơn 900 USD đã góp phần đẩy mạnh doanh thu “xuất khẩu tại chỗ” năm 2005 lên trên 3 tỷ USD. Số du khách tới Việt Nam đã tăng trung bình
  • 34. 27 10%/năm từ 2000 lên 3,5 triệu ngƣời năm 2006. Dự đoán số du khách tới Việt Nam sẽ tăng lên tới 8 triệu ngƣời vào năm 2010. Những đóng góp của du lịch vào sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng gia tăng, khẳng định vai trò quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế. Do đó, trong Nghị quyết của Đảng và Chiến lƣợc phát triển ngành du lịch Việt Nam đã xác định: xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
  • 35. 28 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM I. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 1. Cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kì về dịch vụ du lịch Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kì (BTA) đƣợc kí kết ngày 13/07/2000 và có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, Hiệp định này đƣợc đánh giá là hiệp định thƣơng mại song phƣơng toàn diện nhất mà Việt Nam và Hoa Kì từng đàm phán, quy định các nghĩa vụ toàn diện nhất cho cả 2 bên. Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kì có hiệu lực đánh dấu một bƣớc phát triển quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và có ảnh hƣởng sâu sắc đến các ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó có ngành du lịch… Hiệp định này mở ra một triển vọng to lớn cho việc thu hút đầu tƣ, công nghệ du lịch, cũng nhƣ thuhút số du khách nƣớc ngoài (gồm cả khách đi du lịch và khách sang tìm hiểu thị trƣờng, làm kinh tế). Các quy định về mở cửa thị trƣờng dịch vụ du lịch giữa hai bênđƣợc quy định ở Chƣơng III (chƣơng về thƣơng mại dịch vụ) và phụ lục F đính k è mtheo Hiệp định. Theo hiệp định này, Việt Nam đã cam kết tƣơng đối thông thoáng trong lĩnh vực dịch vụ du lịch (xem bảng 1). Trong phân ngành khách sạn và nhà hàng, Việt Nam cho phép các công ty Hoa Kì đƣợc thành lập liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác Việt Nam hay công ty 100% vốn Hoa Kì. Còn trong phân ngành dịch vụ đại lí và điều phối lữ hành, Việt Nam cho phép các công ty Hoa Kì đƣợc lập liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó có phần góp vốn của các công ty Hoa Kì không vƣợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh, 3 năm sau khi hiệp định có hiệu lực, hạn chế này sẽ đƣợc nâng lên 51% và 5 năm sau khi hiệp định hiệu lực, hạn chế này sẽ đƣợc bãi bỏ, với điều kiện các công ty này phải đầu tƣ xây dựng khách sạn, nhà hàng.
  • 36. 29 Bảng 1: Cam kết của của Việt Nam về dịch vụ du lịch trong Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kì Ngành và phân ngành A. Khách sạn và nhà hàng bao gồm: - dịch vụ xếp chỗ ở khách sạn - dịch vụ cung cấp thức ăn và đồ uống B. Dịch vụ đại lí lữ hành và điều phối du lịch lữ hành Hạn chế tiếp cận thị trƣờng (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Các công ty cung cấp dịch vụ Hoa Kì cùng với việc đầu tƣ xây dựng khách sạn, nhà hàng đƣợc phép cung cấp dịch vụ thông qua thành lập liên doanh với đối tác VN hay xí nghiệp 100% vốn Hoa Kì. (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kết chung và giám đốc khách sạn hay nhà hàng phải thƣờng trú tại Việt Nam. (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Các công ty cung cấp dịch vụ Hoa Kì đƣợc phép cung cấp dịch vụ dƣới hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam. Phần vốn góp của của phía Hoa Kì không vƣợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh và 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, hạn chế này là 51% và 5 năm sau khi Hiệp định này có hiệu lực, hạn chế này đƣợc bãi bỏ. (4) Không hạn chế, trừ các cam kết chung. Hạn chế đối xử quốc gia (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế (4) Chƣa cam kết ngoài các cam kếtchung (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Các hƣớng dẫn viên trong liên doanh phải là công dân Việt Nam. Các công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ Hoa Kì chỉ đƣợc kinh doanh dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam(Inbound). (4) Chƣa cam kết, trừ các cam kết chung. Nguồn: Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt - Hoa Kì Phƣơng thứccung cấp: (1). Cung cấp qua biên giới (2). Tiêu dùng ở nƣớc ngoài (3). Hiện diệnthƣơng mại (4). Hiện diện thể nhân
  • 37. 30 2. Cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ du lịch Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới vào ngày 11/01/2007. Chính các cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này sẽ có những tác động rất lớn đến tất cả các ngành, trong đó có ngành dịch vụ du lịch. Việc đàm phán mở cửa thị trƣờng dịch vụ trong khuôn khổ đàm phán gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) đƣợc tiến hành theo các nguyên tắc của Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS). Về diện cam kết, Việt Nam chỉ cam kết dịch vụ khách sạn và nhà hàng, dịch vụ đại lí lữ hành và điều hành tour du lịch, không cam kết dịch vụ hƣớng dẫn viên du lịch. Theo đánh giá của giới chuyên môn về các cam kết trong WTO về dịch vụ du lịch, Việt Nam mở cửa thị trƣờng du lịch tƣơng đối mạnh mẽ so với một số ngành dịch vụ khác nhƣ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm (xem bảng 2). Việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO đƣợc áp dụng nhƣ các cam kết của GATS. Nhƣ vậy trong các cam kết của mình đối với WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế đối với phƣơng thức 1 và 2. Đối với phƣơng thức 3, Việt Nam không cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh cung cấp dịch vụ du lịch tại Việt Nam (phù hợp với Điều 51, 42 Luật Du lịch Việt Nam 2005) mà chỉ cam kết cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam; không hạn chế vốn nƣớc ngoài trong liên doanh (Luật Du lịch Việt Nam 2005 chƣa đề cập đến). Tuy nhiên, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép cung cấp dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam (inbound) và lữ hành nội địa đối với khách vào du lịch Việt Nam nhƣ là một phần của dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam mà không đƣợc phép thực hiện các dịch vụ gửi khách trong nƣớc. Công ty nƣớc ngoài tuy đƣợc phép đƣa c á nbộ quản lí vào làm việc tại Việt Nam nhƣng ít nhất 20% cán bộ quản lí của công ty phải là ngƣời Việt Nam.Tuy nhiên, hƣớng dẫn viên du lịch trong doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải là ngƣời Việt Nam; và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép cung cấp dịch vụ Inbound và lữ hànhnội địa đối với khách vào du lịch Việt Nam nhƣ một phần của dịch vụ đƣa khách
  • 38. 31 vào du lịch Việt Nam. Đối với phƣơng thức 4, Việt Nam vẫn không cho phép hƣớng dẫn viên du lịch nƣớc ngoài hành nghề tại Việt Nam.
  • 39. 32 Bảng 2: Cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ du lịch Ngành và phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trƣờng Hạn chế đối xử quốc gia A. Khách sạn và nhà hàng (CPC 641- 643) (1) Không hạn chế (1) Không hạn chế B. Dịch vụ đại lí lữ hành và điều hành tour (CPC 7471) (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài đƣợc phép cung cấp dịch vụ dƣới hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam mà không bị hạn chế phần góp vốn của phía nƣớc ngoài. (4) Không hạn chế, trừ các cam kết chung. (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, trừ các hƣớng dẫn viên trong doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là công dân Việt Nam. đƣợc phép đƣa khách vào du lịch Việt Nam (Inbound). (4) Chƣa cam kết, trừ các cam kết chung. Nguồn: Tổng Cục Du lịch Việt Nam Phƣơng thứccung cấp: (1). Cung cấp qua biên giới (2). Tiêu dùng ở nƣớc ngoài (3). Hiện diệnthƣơng mại (4). Hiện diện thể nhân
  • 40. 33 3. Cam kết của Việt Nam trong trong ASEAN về dịch vụ du lịch Trong khuôn khổ hợp tác đa phƣơng trong ASEAN, Du lịch Việt Nam đã có quá trình hơn 10 năm tham gia cùng các bộ, ngành vào hoạt động đàm phán để có đƣợc những kết quả phân ngành hợp tác rất cụ thể và hiệu quả. Đến tháng 6/2004, Việt Nam đã cho phép đối tác ASEAN đƣợc liên doanh đầu tƣ về khách sạn, khu nghỉ du lịch tổng hợp. Việt Nam cũng cho phép đối tác ASEAN đƣợc tham gia 3 phân ngành là xếp chỗ trong khách sạn, phục vụ ăn trong nhà hàng, phục vụ uống không có chƣơng trình giải trí. Từ năm 2005, ASEAN đã thực thi một hƣớng đi mới, phát triển hội nhập khu vực dựa trên sự liên kết của 11 ngành ƣu tiên, trong đó ngành dịch vụ du lịch đƣợc đẩy nhanh hơn. Du lịch Việt Nam đã cùng các nƣớc thành viên hoàn thành vòng 3 đàm phán hợp tác dịch vụ ASEAN với việc thống nhất nội dung cam kết dịch vụ lữ hành, góp phần đẩy mạnh luồng khách, vốn đầu tƣ du lịch trong ASEAN. Trong đó Việt Nam cho phép đối tác nƣớc ngoài có thể liên doanh với đối tác Việt Nam với vốn đóng góp không vƣợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh và 05 năm sau khi cam kết có hiệu lực, hạn chế này sẽ là 51%. Hƣớng dẫn viên du lịch trong liên doanh phải là công dân Việt Nam. Các công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đƣợc kinh doanh dịch vụ đƣa khách vào du lịch Việt Nam. Du lịch Việt Nam cũng chú trọng hợp tác song phƣơng với các nƣớc thành viên ASEAN. Cho tới nay, Việt Nam đã miễn thị thực du lịch cho 09 nƣớc (trừ Myanmar) trên cơ sở có đi có lại, tạo điều kiện cho khách các nƣớc đi du lịch Việt Nam. Các nƣớc ASEAN đã cam kết mở cửa hoàn toàn ngành dịch vụ vào năm 2015 để tiến tới thực hiện mục tiêu thành lập “Cộng đồng kinh tế ASEAN” có thị trƣờng và cơ sở sản xuất chung vào năm 2020.
  • 41. 34 II. TÁC ĐỘNG TỚI DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM DO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ 1. Tác động tích cực 1.1. Đối với nền kinh tế - xã hội của Việt Nam 1.1.1. Tạo nguồn thu cho Ngân sách Khách du lịch cũng phải có nghĩa vụ nộp các loại thuế, có thể là thuế trực tiếp nhƣ thuế khởi hành (Departure tax) phải trả ở các sân bay, hoặc thuế phòng (bed tax) cộng thêm vào các hoá đơn thanh toán lƣu trú tại khách sạn, cũng có thể là thuế gián tiếp nhƣ thuế giá trị gia tăng đối với các hàng hoá dịch vụ; hay các loại phí nhƣ phí phục vụ trong nhà hàng, khách sạn. Vì du khách là “ngƣời mới” đối với cộng đồng nên những khoản thuế họ đóng là nguồn thu thêm cho Nhà nƣớc (vì chúng không từ các công dân của địa phƣơng). Ngoài ra, du lịch còn cải thiện cán cân thƣơng mại quốc gia. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thƣờng phải chi trả các dịch vụ và hàng hoá bằng ngoại tệ khác nhau. Điều này mang lại hiệu quả giống nhƣ một ngành xuất khẩu do đó làm cải thiện cán cân thanh toán thƣơng mại của quốc gia. Du lịch đƣợc coi nhƣ mộtloại hàng hoá xuất khẩu (có thể có giá trị hơn vì nó không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc nhƣ ngành khai khoáng). Nếu du lịch đƣợc duy trì thƣờngxuyên và phù hợp thì có thể coi nhƣ là một nhân tố giữ ổn định một khoản thu ngoại tệ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những nƣớc có các mặt hàng xuất khẩu chính có thể có sự nhạy cảm về giá cả hoặc thị trƣờng của các mặt hàng này có thể bị thu hẹp. Đặc biệt càng có nghĩa đối với các nƣớc bị lệ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nhƣ Việt Nam sẽ gặp khó khăn về kinh tế nếu mùa màng thất bát do thời tiết không thuận lợi. Du lịch quốc tế góp phần tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam. Việc thiếu ngoại tệ thƣờng gây ra sự hạn chế về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế. Bất kì một quốc gia nào đều mong muốn cải thiện nền công nghiệp, hệ thống giao thông, nguồn năng lƣợng...của mình nhƣng phải đối mặt với nhu cầu ngoại tệ khổng lồ để chi trả cho việc nhập khẩu công nghệ. Du khách quốc tế có thể giúp cung cấp
  • 42. 35 khoản ngoại tệ cần thiết đó. Môĩ năm thu nhập từ du lịch đạt 56.000 tỉ đồng, trong đó từ ngoại tệ đạt 3 tỉ USD8 . Nhƣ vậy, du lịch có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự phát triển kinh tế của vùng sâu, vùng xa. 1.1.2. Tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động Du lịch là ngành dịch vụ có nhu cầu lớn về lao động, do vậy xu hƣớng chung thừa nhận khi du lịch càng phát triển sẽ thu hút số lƣợng lao động càng lớn vào làm việc trong các lĩnh vực hoạt động của ngành. Luật Du lịch Việt Nam 2005 cũng đã xác định rõ phát triển du lịch có nhiệm vụ giải quyết lao động, việc làm cho nhân dân. Thực tế phát triển ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua cho thấy lao động sử dụng trong lĩnh vực du lịch đang có xu hƣớng tăng khá nhanh. Năm 2000 tổng số lao động trong ngành du lịch là 450.000 ngƣời, đến năm 2005 tổng số lao động trong ngành đã tăng lên 1.224.096 ngƣời9 . Hiện nay cả nƣớc có 1.035.000 ngƣời làm việc trong ngành du lịch. Theo ƣớc tính của ngành du lịch, từ nay đến năm 2010, dƣới sự tác động của các cam kết về mở cửa ngành dịch vụ du lịch, Việt Nam sẽ có cơ hội đón tiếp và phục vụ hơn 5,5 đến 6 triệu lƣợt khách quốc tế và khoảng 25 đến 26 triệu lƣợt khách nội địa. Với lƣợng khách nhƣ vậy phải cần khoảng 1,4 triệu lao động, trong đó, lao động trực tiếp khoảng 350 nghìn ngƣời; tỉ lệ tăng bình quân mỗi năm là 8,5%, con số tƣơng ứng năm 2015 sẽ là 503.200 ngƣời. Riêng lao động nghiệp vụ lễ tân, hƣớng dẫn viên, nhân viên phục vụ khách sạn chiếm trên 308.000 ngƣời vào năm 2010 và hơn 567 nghìn ngƣời vào năm 2015. Trong đó, số lƣợng lao động qua đào tạo cần tăng thêm khoảng 19.000 ngƣời/năm10 . Đây là cơ hội cho lao động phổ thông tìm kiếm việc làm, đặc biệt là du lịch thu hút nhiều lao động địa phƣơng. Sự phát triển của ngành du lịch giúp chúng ta bảo tồn và phát huy vai trò của các làng nghề truyền thống. Qua đó du lịch 8 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Những thuận lợi và khó khăn của du lịch Việt Nam khi gia nhập WTO”, ITDR News, số 11/2007, tr.31 9 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trƣởng thành, tr.9, tr.10 10 Quang Ngọc, “Năm 2010: Ngành du lịch cần khoảng 1,4 triệu lao động”, 11:49 AM 16/03/2007 http://vietbao.vn/Viec-lam/Nam-2010-Nganh-du-lich-can-khoang-1-4-trieu-lao-dong/40191382/267/