SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------------
NGÔ ĐỨC TUẤN
PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------------
KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
NGÔ ĐỨC TUẤN
PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN
Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số : 60340403
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRỊNH TÚ ANH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI
DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
NGUỒN” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Những nội dung trong luận văn
này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Trịnh Tú Anh.
Các tham khảo trong luận văn được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công
trình. Các kết quả và số liệu nghiên cứu trong luận văn này là do tôi tự thực hiện,
trung thực. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Học viên thực hiện
NGÔ ĐỨC TUẤN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý công với đề tài “PHÂN TÍCH
HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” là kết quả của quá trình cố gắng không
ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô, bạn bè
đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những
người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Tú Anh,
người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã cung cấp cho tôi rất
nhiều tài liệu tham khảo quan trọng, tận tình hướng dẫn, động viên và đưa ra những
lời khuyên, lời góp ý, phê bình sâu sắc giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, khoa Quản lý nhà nước đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc
nghiên cứu khoa học của mình.
Xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến các hộ gia đình về sự kiên nhẫn và trợ
giúp cho việc hoàn thành nghiên cứu này.
Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác, các tổ
chức, cá nhân đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Tác giả
NGÔ ĐỨC TUẤN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã dẫn tới nhiều hệ quả kinh tế, văn
hóa, xã hội, giáo dục và môi trường đối với khu vực đô thị. Một trong những vấn
đề của môi trường đô thị là quá trình quản lý chất thải rắn còn chưa hiệu quả và
thiếu tính bền vững. Hành vi của cộng đồng và các bên liên quan là một trong
những chiều cạnh của quản lý chất thải rắn. Để đảm bảo tính bền vững trong quá
trình quản lý chất thải rắn, bên cạnh những vấn đề kinh tế - tài chính, kỹ thuật, thể
chế - chính sách, thì yếu tố “hành vi của người dân” cũng cần được phân tích và
đánh giá, từ đó có những giải pháp hiệu quả cho quá trình quản lý chất thải rắn nói
chung.
Đề tài đã triển khai khảo sát về thái độ, nhận thức và hành vi của người dân
qua 195 phiếu khảo sát. Qua đó đề tài đã sử dụng các biến từ mô hình TPB để phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người dân trong hoạt động phân loại
chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả,
hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung............................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................4
1.6. Cấu trúc luận văn. ........................................................................................................................5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN
CỨU TRƯỚC.........................................................................................................................................6
2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết.......................................................................................................6
2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam. 12
2.3. Tình hình tham gia của người dân trong công tác quản lý chất thải rắn .. 21
2.4. Tổng quan vùng nghiên cứu................................................................................................ 24
2.5. Các nghiên cứu trước đây..................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................................................................... 30
3.1. Khung tiến trình.......................................................................................................................... 30
3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................... 30
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 35
4.1. Thu thập dữ liệu ......................................................................................................................... 35
4.2. Kết quả............................................................................................................................................. 35
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ............................................................. 58
5.1. Kết quả............................................................................................................................................. 58
5.2. Khuyến nghị ................................................................................................................................. 59
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................................. 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
PLRTN Phân loại rác tại nguồn
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
UBND Uỷ ban nhân dân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
MTV Một thành viên
TPB The theory of planned Lý thuyết hành vi dự định
behavior
HV Hành vi
NT Nhận thức
TĐ Thái độ
AL Áp lực xã hội
KS Kiểm soát nhận thức
EFA Exploratory Factor Analysis phân tích nhân tố khám phá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước....................................... 13
Bảng 2.2 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số
nước.................................................................................................................................................................. 15
Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 ............ 17
Bảng 2.4 Lượng chất thải rắn đô thị theo vùng địa lý Việt Nam năm 2007.......... 18
Bảng 4.1 Kết quả khảo sát giới tính của tổng mẫu............................................................... 36
Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi của tổng mẫu ........................................................... 36
Bảng 4.3 Đặc điểm nghề nghiệp của tổng mẫu khảo sát .................................................. 37
Bảng 4.5 Phân bố về học vấn chuyên môn của tổng mẫu khảo sát............................ 39
Bảng 4.6 Phân bố về số nhân khẩu gia đình của tổng mẫu khảo sát.......................... 40
Bảng 4.7 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến NT..................................................... 42
Bảng 4.8 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến TĐ..................................................... 42
Bảng 4.9 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến AL..................................................... 43
Bảng 4.10 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến KS.................................................. 43
Bảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1............................................ 45
Bảng 4.12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 1 ...................................... 46
Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2............................................ 47
Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 2 ...................................... 48
Bảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3............................................ 49
Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 3 ...................................... 49
Bảng 4.17 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 4............................................ 50
Bảng 4.18 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 4 ...................................... 50
Bảng 4.19 Đánh giá tổng thể sự tác động các yếu tố đến hành vi thực sự............. 53
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 4.20 Kiểm định kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi thực sự của
người dân trong công tác phân loại tại nguồn......................................................................... 53
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình quản lý tổng hợp chất thải ........................................................................ 10
Hình 3.1 Khung tiến trình nghiên cứu......................................................................................... 30
Hình 3.2 Sơ đồ Thuyết hành vi dự định...................................................................................... 31
Hình 3.3 Sơ đồ Thuyết hành vi dự định TPB và các yếu tố đo lường...................... 32
Hình 3.4 Các bước xây dưng̣mô hinh̀ nghiên cứu............................................................... 33
Hình 4.1 Tỷ trọng giới tính của tổng mẫu................................................................................. 36
Hình 4.2 (A) Phân bố tuổi của tổng mẫu khảo sát, (B) Phân bố của các nhóm độ
tuổi của tổng mẫu khảo sát................................................................................................................. 37
Hình 4.3 Phân bố tỷ trọng nghề nghiệp của tổng mẫu khảo sát ................................... 38
Hình 4.4 Phân bố học vấn chuyên môn của mẫu khảo sát............................................... 39
Hình 4.5 Mô hình TPB trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi phân
loại rắn tại nguồn của người dân..................................................................................................... 52
Hình 4.6 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot......................................................................... 57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu chung
Đô thị hóa (Urbanization) là quá trình chuyển đổi căn bản mọi mặt đời
sống nông thôn sang đời sống xã hội đô thị. Đô thị hóa, theo nghĩa rộng, chính là
quá trình tăng trưởng về dân số và diện tích của đô thị và cùng với điều đó là sự
mở rộng của văn hóa và lối sống đô thị.
Đô thị hóa là quá trình hình thành và mở rộng không gian đô thị. Quá
trình này là một quá trình đa diện, trong đó hai phương diện phổ biến nhất là đô
thị hóa về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và đô thị hóa về lối sống của cư dân. Hay nói
cách khác, đô thị hóa là quá trình biến một vùng không có thuộc tính đô thị thành
một vùng có những thuộc tính của xã hội đô thị.
Nếu như trước đây, đô thị hóa chủ yếu là tự phát thì hiện nay chủ yếu diễn
ra theo những quy hoạch, kế hoạch, nằm trong chiến lược tổng thể của từng quốc
gia, vùng lãnh thổ và địa phương. Đô thị hóa liên quan trực tiếp đến đời sống mọi
mặt của người dân, nhất là người dân trong khu vực đang đô thị hóa. Vì vậy, theo
những quan điểm hiện nay, để quá trình đô thị hóa thành công, hay nói rộng hơn
là để đô thị phát triển bền vững, cần tổ chức thực hiện tốt việc tham gia của
người dân vào các lĩnh vực của đời sống đô thị, nhất là trong công tác quản lý
nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Khi nhu cầu sống được nâng cao,
đòi hỏi xã hội phải cung cấp nhiều sản phẩm cho người dân. Chính vì vậy, sản
xuất phát triển, nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên được con người sử
dụng tạo thành những sản phẩm hữu ích nhưng cuối cùng cũng sẽ tạo thành chất
thải. [14]
Chất thải rắn đang là mối đe dọa trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của
người dân các đô thị. Theo thống kê của Viện môi trường đô thị và công nghiệp
Việt Nam, bình quân mỗi năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn rác thải
sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị có xu hướng tăng
trung bình từ 10% – 16%. Trong đó, tỉ lệ thu gom rác thải tại các đô thị bình quân
trên cả nước chỉ đạt khoảng 70%- 85%.
Hiện nay, trên địa bàn Quận 1 chất thải rắn sinh hoạt đang phát thải với
thải lượng trung bình là 310 tấn/ngày. Chất thải chủ yếu chưa được phân loại và
được chuyển về các khu xử lý để chôn lấp. Các bãi chôn lấp thiết kế kém hoặc
quản lý kém có thể tạo ra một số tác động xấu đến môi trường như gây bốc mùi,
thu hút sâu bọ, và tạo ra nước rỉ rác. Một sản phẩm phổ biến nữa của các bãi chôn
lấp là khí (chủ yếu bao gồm khí methane và carbon dioxide). Khí này có thể tạo
ra các vấn đề mùi, diệt thảm thực vật bề mặt và là một khí gây hiệu ứng nhà kính.
[6]
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PLRTN đã được triển khai từ lâu ở TPHCM; thế nhưng, trên thực tế, công
tác này vẫn đang trong giai đoạn... thí điểm. Làm gì, cách nào để PLRTN thật sự
trở thành thói quen phổ quát của hàng triệu người dân TPHCM? Làm gì để
PLRTN mang lại hiệu quả và TPHCM thật sự là đô thị sạch đẹp, văn minh từ
cảnh quan môi trường, cho đến ý thức, nếp sống của từng người dân?...
Một số nguyên nhân khiến chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn
ở Việt Nam chưa thành công:
- Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn được thực hiện với quy
mô địa phương riêng lẻ (mới chỉ thực hiện thí điểm ở quy mô phường/quận ở Hà
Nội và TPHCM), thiếu sự chỉ đạo đồng bộ từ trung ương (Bộ Tài nguyên và Môi
trường). Do đó, toàn bộ văn bản pháp quy, chính sách và tài chính hỗ trợ gần như
không có.
- Chưa có kinh nghiệm, lại thực hiện trên quy mô lớn (so với Việt Nam)
nên vừa thiếu cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ, vừa thiếu nguồn nhân lực thực hiện.
Thiếu các thí dụ điển hình để nhân rộng.
- Thiếu cán bộ (kỹ thuật, kinh tế, xã hội) đủ năng lực để xây dựng chương
trình và kế hoạch thực hiện;
- Hệ thống các tổ chức xã hội chưa đủ năng lực trong công tác tuyên
truyền và vận động một cách sâu rộng và lâu dài thực hiện Chương trình phân
loại chất thải rắn tại nguồn.
- Chưa đánh giá hết vai trò và ảnh hưởng (tốt và xấu) của lực lượng thu
gom rác dân lập và lực lượng thu gom “ve chai”.
- Thiếu cơ sở hạ tầng thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý.
- Mặt bằng dân trí cần phải được nâng cao và đồng bộ hơn để đáp ứng
được nhu cầu thực tế. Riêng vấn đề này cần được đánh giá kỹ hơn và khoa học
hơn.
- Trong các chương trình thí điểm, toàn bộ túi ni lông và thùng đựng chất
thải rắn sau khi phân loại đều do ngân sách thành phố hoặc dự án chi trả, nên sau
khi chương trình thí điểm kết thúc, ngân sách thành phố rất khó bù đắp được (ước
tính hàng trăm tỷ đồng mỗi năm).
Ở các nước đã áp dụng thành công chương trình phân loại chất thải rắn tại
nguồn đều có đặc điểm:
- Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn được xây dựng chung và
thực hiện đồng bộ từ chính phủ trung ương đến các tỉnh thành địa phương trong
sự kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan hành chính quản lý nhà nước.
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Các văn bản pháp quy, chương trình, kế hoạch,… được chuẩn bị kỹ
lưỡng và đầy đủ bởi các chuyên gia có trình độ (chuyên môn và kinh nghiệm)
cao.
- Có chính sách và tài chính hỗ trợ đầy đủ cả ở cấp Trung ương và địa
phương.
- Người dân có ý thức, trình độ dân trí cao và hợp tác tốt với các cơ quan
hành chính nhà nước do đối thoại minh bạch.
- Các tổ chức phi chính phủ (NGO) và xã hội hoạt động mạnh và đồng bộ.
- Các công ty cung cấp dịch vụ tốt và bình đẳng.
- Đội ngũ lãnh đạo và quản lý đô thị giỏi.
- Chi phí cho chương trình phân loại chất thải rắn tại các hộ gia đình đều
do chủ nguồn thải chi trả qua tiền bán túi ni lông (trong suốt) đựng chất thải rắn
đã phân loại hoặc phí vệ sinh với nhiều phương pháp tính khác nhau.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã dẫn tới nhiều hệ quả kinh tế, văn
hóa, xã hội, giáo dục và môi trường đối với khu vực đô thị. Một trong những vấn đề
của môi trường đô thị là quá trình quản lý chất thải rắn còn chưa hiệu quả và thiếu
tính bền vững. Hành vi của cộng đồng và các bên liên quan là một trong những chiều
cạnh của quản lý chất thải rắn. Để đảm bảo tính bền vững trong quá trình quản lý
chất thải rắn, bên cạnh những vấn đề kinh tế - tài chính, kỹ thuật, thể chế
- chính sách, thì yếu tố “hành vi của người dân” cũng cần được phân tích và đánh
giá, từ đó có những giải pháp hiệu quả cho quá trình quản lý chất thải rắn nói
chung. Trên thế giới, việc cải cách hệ thống quản lý theo hướng áp dụng thể chế
quản trị với hành vi của người dân là một xu hướng đang diễn ra ở hầu hết các
nước đang phát triển. Các tổ chức phát triển quốc tế đã và đang hướng sự trợ giúp
khá mạnh mẽ cho các nước này trong nghiên cứu và đẩy mạnh hệ thống quản trị
tốt. Đơn cử, Thụy Sỹ và Đức đang triển khai Dự án “Quản trị đất đai vùng sông
Mê Kông” cho bốn nước gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam. Trong
đó, hành vi của người dân vào quản lý và giám sát được coi như yếu tố trung tâm
của hệ thống quản trị tốt.
Với những lý do trên đây, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích hành
vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải
rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý chất thải rắn, hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững
đô thị.
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Kết quả nghiên cứu sẽ là dữ liệu giúp các nhà quản lý và hoạch định chính
sách có những giải pháp hiệu quả hơn đối với sự tham gia của cộng đồng trong
hoạt động quản lý rác thải đô thị.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người dân
trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn đảm bảo phát triển
bền vững đô thị.
Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu:
- Hiện trạng phát sinh, hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn
Quận 1 hiện nay như thế nào?
- Việc triển khai thực hiện các chính sách, quy định về hoạt động phân
loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay ra sao?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong hoạt động
phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí
Minh gồm những yếu tố nào? ảnh hưởng ra sao?
- Các giải pháp nào phù hợp để nâng cao hiệu quả tham gia của người
dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận
1 Thành phố Hồ Chí Minh?
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài.



Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê các số liệu về công tác quản lý
chất thải rắn, hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1
từ 2013 đến 2017 phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.



Phương pháp chuyên gia: tham vấn ý kiến các chuyên gia trong các lĩnh vực
quản lý chất thải rắn, các nhà xã hội học nhằm tham khảo các ý kiến chuyên môn về các
nội dung nghiên cứu của đề tài.



Phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả điều tra: qua việc so sánh các chính
sách, giải pháp, từ đó tìm ra những ưu điểm, tồn tại cần khắc phục của mỗi chính sách,
giải pháp. Từ đó có cơ sở để đánh giá những mặt được những mặt cần hạn chế cần khắc
phục



Phương pháp tổng hợp và phân tích: để đánh giá làm rõ thực trạng công tác
quản lý chất thải rắn và đề xuất các giải pháp có tính khoa học và phù hợp với thực tiễn
cao, góp phần nâng cao hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, công tác
quản lý chất thải rắn.

4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864

Phương pháp điều tra, phỏng vấn: kết quả điều tra, phỏng vấn phục vụ cho
công tác xây dựng mô hình TPB của đề tài nghiên cứu.

1.6. Cấu trúc luận văn:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Tổng quan cơ sở nghiên cứu và các nghiên cứu trước đây
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và các khuyến nghị
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết:
2.1.1. Khái niệm về chất thải rắn:

Chất thải rắn:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu: “ Chất thải rắn là chất
thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”.

Chất thải rắn sinh hoạt:

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu: “Chất thải rắn sinh
hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường
ngày của con người”.

Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng

đồng
Rác khi thải vào môi trường gây ô nhiễm, đất, nước, không khí. Ngoài ra,
rác thải còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan môi trường. Rác thải là
nơi trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây bệnh hại cho người và gia súc.
Rác thải ảnh hưởng tới môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nền kinh tế
của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết và trình
độ giác ngộ của mỗi người dân. Khi xã hội phát triển cao, rác thải không những
được hiểu là có ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn được hiểu là một nguồn
nguyên liệu mới có ích nếu chúng ta biết cách phân loại chúng, sử dụng theo từng
loại:
- Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn rác thải từ các hộ gia
đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác
thải ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta là điều kiện thuận lợi
cho các thành phần hữu cơ phân huỷ, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa
và tạo nên mùi khó chịu cho con người. Các chất thải khí phát ra từ các quá trình
này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2.
- Ảnh hưởng đến môi trường nước: Theo thói quen nhiều người thường
đổ rác tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh. Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác
động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực.
Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông, ngòi, kênh rạch, sẽ
làm nguồn nước mặt ở đây bị nhiễm bẩn .
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm
khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát
nước. Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷ
diệt . Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên
nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thương hàn,ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khoẻ cộng đồng
- Ảnh hưởng của rác thải tới môi trường đất: Trong thành phần rác thải
có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải được đưa vào môi trường thì các
chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như:
giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái ... làm cho môi
trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây
trồng. Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilôn trong sinh hoạt và đời
sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm mới phân huỷ hết và do đó chúng
tạo thành các "bức tường ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đến quá trình phân
huỷ, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và
năng suất cây trồng giảm sút .
- Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ con người: Trong thành phần
rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ lớn. Loại rác này rất
dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối. Rác thải không được thu gom, tồn
đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người sống xung
quanh. Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người
làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt
rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Hàng năm, theo tổ chức
Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các
bệnh có liên quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho thấy,
những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất
sufua hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp của con
người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người
mắc bệnh tim mạch.
Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh. Các kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại
trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các loại vi
trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh
tồn tại trong các bãi rác như những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi... và nhiều loại ký
sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung
gian truyền bệnh như: Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn
trùng.ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá ;muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất
huyết...
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864

Phân loại chất thải:

Theo quy định tại Khoản 10 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu: “Phân loại chất thải là
hoạt động phân tách chất thải (đã được phân định) trên thực tế nhằm chia thành
các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau”.
Việc phân loại CTR giúp xác định các loại khác nhau của CTR được sinh
ra. Khi thực hiện phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái
sử dụng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi
trường. Các loại CTR được thải ra từ các hoạt động khác nhau nên được phân
loại theo nhiều cách khác nhau như:
a. Phân loại theo công nghệ xử lý - quản lý:
Phân loại CTR theo dạng này người ta chia ra các thành phần như sau:
- Các chất cháy được: giấy, rác thải, gỗ, cỏ, cao su, da…
- Các chất không cháy được: kim loại sắt, thủy tinh, đá, sành, sứ…
- Các chất hỗn hợp: bao gồm các chất còn lại mà không nằm trong hai
thành phần trên.
b. Phân loại theo nguồn phát thải:
c. Phân loại theo vị trí hình thành
Người ta phân biệt rác hay CTR trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ…
d. Phân loại theo mức độ nguy hại
CTR được phân thành các loại:
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- CTR nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất
thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải
nhiễm khuẩn lây lan…có nguy cơ de dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây
cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công
nghiệp và nông nghiệp.
- Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây
nguy hại tới môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Phân loại CTR tại nguồn:

Phân loại rác tại nguồn là quá trình tách riêng các loại rác thải theo đặc
tính của chúng trước khi thải bỏ vào các thùng chứa rác khác nhau, tạo điều kiện
nâng cao hiệu quả cho các quá trình xử lý tiếp theo.

Quản lý rác thải

Quản lý rác thải là một hoạt động mang tính hệ thống, trong đó, mỗi quá
trình hoạt động là một tiểu hệ thống, bao gồm: phân loại, thu gom, vận chuyển,
xử lý, tái chế và tái sử dụng rác. Các tiểu hệ thống này có mối liên hệ tương tác,
ảnh hưởng lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung đảm bảo cho cả hệ
thống quản lý rác thải hoạt động một cách bền vững [15]. Hoạt động quản lý rác
thải tại các quốc gia đang phát triển gặp nhiều khó khăn hơn so với các quốc gia
phát triển, do những yếu tố về thể chế, xây dựng và thực hiện chính sách, sự tham
gia của người dân, mối quan hệ giữa các bên liên quan trong việc thực hiện quản
lý rác thải; và những vấn đề về trang thiết bị công nghệ lạc hậu hay vấn đề thiếu
tài chính ngân sách để triển khai các hoạt động quản lý rác thải hiệu quả. Tại
Thành phố Hồ Chí Minh, dân số ngày một tăng cao đã kéo theo các vấn đề phát
sinh trong môi trường đô thị, vì thế cần có những giải pháp mang tính cộng đồng
từ dưới lên trên (bottom-up), kết hợp với những giải pháp từ trên xuống dưới
(top-down). Các giải pháp từ cộng đồng nhấn mạnh đến vai trò và sự tham gia
của các bên liên quan trong cả hệ thống quản lý rác thải, trong đó các hộ gia đình,
dù với tư cách cá nhân từng thành viên hay sức mạnh của tập thể cộng đồng thì
cũng đều quan trọng trong việc thải rác, phân loại, thu gom và tái chế. Tuy nhiên,
không thể phủ nhận tồn tại mối quan hệ tương tác giữa các bên tham gia trong
hoạt động quản lý rác thải. Sự tham gia mạnh hay yếu của nhóm hộ gia đình phụ
thuộc vào mức độ tham gia của các tổ chức dựa vào cộng đồng. Những tổ chức
này sẽ vận động người dân tham gia, tổ chức việc giám sát thực hiện và kết nối
với các bên liên quan khác tại khu dân cư. Bên cạnh đó, vai trò của cấp chính
quyền địa phương cũng quan trọng trong việc thi hành các chính sách, tổ chức
các chiến dịch giáo dục vận động tại cộng đồng hay hỗ trợ và ủng hộ sự tham gia
hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội hay cộng đồng dân cư [8].
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Một cách khái quát, công tác quản lý chất thải rắn ở các quốc gia trên thế
giới bao gồm các phương pháp tiếp cận như sau:
- Quản lý chất thải ở cuối công đoạn sản xuất (còn gọi là cách tiếp cận
“cuối đường ống”): theo kinh nghiệm, cách tiếp cận này bị động, đòi hỏi chi phí
lớn nhưng vẫn cần thiết áp dụng đối với các cơ sở sản xuất không có khả năng
đổi mới toàn bộ công nghệ sản xuất.
- Quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất (cách tiếp cận “theo
đường ống”): cách tiếp cận này đòi hỏi quản lý chất thải trong suốt quá trình sản
xuất, bao gồm việc giảm thiểu cũng như tái sử dụng, tái chế và thu hồi chất thải ở
mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình sản xuất. Đây có thể được xem là một
phần của chương trình đánh giá vòng đời sản phẩm.
Hình 2.1. Mô hình quản lý tổng hợp chất thải [13]
- Quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng: cách tiếp cận này tập
trung nâng cao nhận thức của người tiêu dùng để họ lựa chọn và sử dụng các sản
phẩm thân thiện với môi trường. Vì vậy, nhà sản xuất cũng phải chịu sức ép cải
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tiến sản phẩm và qui trình sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường và bảo vệ sức khỏe
cộng đồng (ví dụ ISO 14001, OHSAS 18001,…).
- Quản lý tổng hợp chất thải: cách tiếp cận này cho phép xem xét tổng
hợp các khía cạnh liên quan đến quản lý chất thải như môi trường tự nhiên, xã
hội, kinh tế, thể chế với hành vi của các bên liên quan vào các hợp phần của hệ
thống quản lý chất thải (giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp) chứ
không chỉ tập trung vào duy nhất công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử
dụng,...) theo cách truyền thống. Phương pháp tiếp cận này được xem như một
giải pháp tích hợp đảm bảo tính bền vững khi lựa chọn các giải pháp quy hoạch
và quản lý môi trường trong từng điều kiện cụ thể.
2.1.2. Sự tham gia của ngƣời dân:
Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải được phân tích
theo hai hướng sau:
- Một là phân tích “sự tham gia” như một hành động xã hội.
- Hai là phân tích “sự tham gia” như một quá trình của trao quyền cho
người dân trong quá trình ra các quyết định về quản lý rác thải trong cộng đồng
dân cư.
Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, gồm các yếu tố thuộc về cá nhân (giới tính,
trình độ học vấn, tâm lý - tâm thế cá nhân), các yếu tố xã hội (thói quen cộng
đồng, chính sách/thể chế) và các yếu tố thuộc về những bên liên quan cùng tham
gia trong hoạt động quản lý rác thải.
Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích sự nhận thức của người
dân. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức gồm:
- Yếu tố thuộc về cá nhân: giới tính, trình độ học vấn, tâm lý - tâm thế cá
nhân… Người có trình độ học vấn cao, tiếp cận nhiều kiến thức hơn sẽ có suy
nghĩ đúng đắn hơn về công tác quản lý chất thải rắn.
- Yếu tố kinh tế: điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến nhận thức của người
dân về công tác quản lý (thu gom, vận chuyển, xử lý) chất thải rắn sinh hoạt.
Những vùng, khu vực có điều kiện kinh tế phát triển thì công tác quản lý chất thải
rắn được chính quyền và người dân quan tâm nhiều hơn.
- Yếu tố xã hội: phong tục tập quán, thói quen cộng đồng, chính sách/thể
chế… Mỗi khu vực có các chính sách quản lý khác nhau, do đó sự quan tâm của
người dân đến công tác quản lý chất thải rắn là khá nhau. Vì vậy cần có các chính
sách quản lý phù hợp với từng địa phương cụ thể.
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhìn chung, mức độ tham gia của người dân trong hoạt động quản lý chất
thải rắn chịu tác động và phụ thuộc vào nhận thức của người dân về hoạt động
này.
2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt
Nam
2.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới:

Hiện trạng phát sinh:

Theo Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu
người đối với từng loại chất thải mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ
thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư ở mỗi khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực
nào cũng có xu hướng chung của thế giới là mức sống càng cao, mức đô thị hóa
cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều, ví dụ cụ thể một số nước hiện nay
như sau: Canada là 1,7kg/người/ngày; Australia là 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ là
1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc là 1,3 kg/người/ngày. Với sự gia tăng của rác thì
việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm.
Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học,
công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin. Đô thị hóa và phát triển kinh tế
thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên
tính theo đầu người. Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều
hơn ở các nước đang phát triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8
kg/người/ngày; Ở các nước đang phát triển là 0,5 kg/người/ngày. Chi phí quản lý
cho rác thải ở các nước đang phát triển có thể lên đến 50% ngân sách hàng năm.
Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thường rất thiếu thốn. Khoảng 30 - 60%
rác thải đô thị không được cung cấp dịch vụ thu gom.
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước
Dân số đô thị hiện nay
Lƣợng phát sinh chất thải
Tên nƣớc rắn đô thị hiện nay
(% tổng số)
(kg/ngƣời/ngày)
Nước thu nhập thấp 15,92 0,40
Nepal 13,70 0,50
Bangladesh 18,30 0,49
Việt Nam 20,80 0,55
Ấn Độ 26,80 0,46
Nước thu nhập trung bình 40,80 0,79
Indonesia 35,40 0,76
Philippines 54,00 0,52
Thái Lan 20,00 1,10
Malaysia 53,70 0,81
Nước có thu nhập cao 86,3 1,39
Hàn Quốc 81,30 1,59
Singapore 100,00 1,10
Nhật Bản 77,60 1,47
(Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008)
Trên thế giới, các nước phát triển đã có những mô hình phân loại và thu
gom rác thải rất hiệu quả:
- Mỹ: Nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều thùng rác khác
nhau. Kế tiếp rác sẽ được thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác được thu
gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng. Nếu có những phát sinh
khác nhau như: Khối lượng rác tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu
trong các tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/tháng. Phí thu gom rác
được tính dựa trên khối lượng rác, kích thước rác, theo cách này có thể hạn chế
được đáng kể lượng rác phát sinh. Tất cả chất thải rắn được chuyển đến bãi rác
với giá 32,38 USD/tấn. Để giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều
đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác.
- Nhật Bản: Các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành 3 loại
riêng biệt và cho vào 3 túi với màu sắc khác nhau theo quy định: rác hữu cơ, rác
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vô cơ, giấy, vải, thủy tinh, rác kim loại. Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý
rác thải để sản xuất phân vi sinh. Các loại rác còn lại: giấy, vải, thủy tinh, kim
loại,... đều được đưa đến cơ sở tái chế hàng hóa. Tại đây, rác được đưa đến hầm
ủ có nắp đậy và được chảy trong một dòng nước có thổi khí rất mạnh vào các
chất hữu cơ và phân giải chúng một cách triệt để. Sau quá trình xử lý đó, rác chỉ
còn như một hạt cát mịn và nước thải giảm ô nhiễm. Các cặn rác không còn mùi
sẽ được đem nén thành các viên gạch lát vỉa hè rất xốp, chúng có tác dụng hút
nước khi trời mưa.
- Pháp: Ở nước này quy định phải đựng các vật liệu, nguyên liệu hay
nguồn năng lượng nhất định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khôi phục lại các
vật liệu thành phần. Theo đó đã có các quyết định cấm các cách xử lý hỗn hợp
mà phải xử lý theo phương pháp nhất định. Chính phủ có thể yêu cầu các nhà chế
tạo và nhập khẩu không sử dụng các vật liệu tận dụng để bảo vệ môi trường hoặc
giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đó. Tuy nhiên cần phải tham khảo và
thương lượng để có sự nhất trí cao của các tổ chức, nghiệp đoàn khi áp dụng các
yêu cầu này.
- Singapore: Đây là nước đô thị hóa 100% và là đô thị sạch nhất trên thế
giới. Để có được kết quả như vậy, Singapore đầu tư cho công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm
tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore được thu gom và
phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế được, được đưa về các nhà
máy tái chế còn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu hủy.
Ở Singapore có 2 thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác thải
sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom
rác thải công nghiệp và thương mại. Tất cả các công ty này đều được cấp giấy
phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ
và môi trường. Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của Singapore được khuyến
khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các công ty. Chẳng
hạn, đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả phí 17
đôla Singapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả phí 7 đôla
Singapore/tháng.

Công tác phân loại chất thải rắn trên thế giới:

Hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý rác thải. Tỷ lệ rác
thải được xử lý theo phương pháp khác nhau của một số nước trên thế giới được
giới thiệu ở bảng sau:
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.2 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một
số nước (ĐVT:%)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nƣớc Tái chế
Canada 10
Đan Mạch 19
Phần Lan 15
Pháp 3
Đức 16
Ý 3
Thụy Điển 16
Thụy Sĩ 22
Mỹ 15
Chế biến phân vi sinh Chôn lấp
2 80
4 29
0 83
1 54
2 46
3 74
34 47
2 17
2 67
Đốt
8
48
2
42
36
20
3
59
16
(Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008)
Công nghệ xử lý CTR trên thế giới hiện nay có rất nhiều phương pháp,
trong đó các phương pháp truyền thống vẫn tiếp tục được sử dụng như:
- Công nghệ chôn lấp chất thải.
- Công nghệ thiêu đốt.
- Những năm gần đây, công nghệ phân loại rác tại nguồn và chế biến rác
thải hữu cơ làm phân compost (phân ủ) phát triển rất mạnh. Đây là công nghệ
phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, nhằm tái chế, tái sử dụng chất thải, góp phần
giảm thiểu lượng phát sinh chất thải rắn và bảo vệ môi trường. Những bài học về
thu gom và xử lý chất thải rắn trên thế giới có rất nhiều (Lê Văn Khoa, 2010. Ví
dụ:
- Ở Châu Âu, nhiều quốc gia đã thực hiện quản lý chất thải thông qua
phân loại chất thải rắn tại nguồn và xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và môi
trường. Tại các quốc gia như Đan Mạch, Anh, Hà lan, Đức, việc quản lý chất thải
được thực hiện rất chặt chẽ công tác phân loại và thu gom rác đã trở thành nề nếp
và người dân chấp hành rất nghiêm quy định này. Các loại rác thải có thể tái chế
được như giấy loại, chai lọ thuỷ tinh, vỏ đồ hộp... được thu gom vào các thùng
chứa riêng. Đặc biệt rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ được yêu
cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc theo đúng quy định thu gom
hàng ngày để đưa đến nhà máy chế biến phân compost (phân ủ). Đối với các loại
rác bao bì có thể tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt cố định trong khu dân
cư.
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Ở Nhật Bản, trong 37 Đạo luật về bảo vệ môi trường có 7 Đạo luật về
quản lý và tái chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn đã được triển khai từ
những năm 1970. Tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Nhật Bản đạt rất cao. Hiện nay tại
các thành phố của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lý phần rác khó
phân huỷ. Các hộ gia đình được yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng:

Rác hữu cơ dễ phân huỷ để làm phân hữu cơ vi sinh, được thu gom
hàng ngày đưa đến nhà máy chế biến.


Rác vô cơ gồm các loại vỏ chai,hộp đưa đến nhà máy để phân loại,


tái chế.


Loại rác khó tái chế, hiệu quả không cao nhưng cháy được sẽ đưa
đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng. Các loại rác này được yêu cầu đựng
riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang ra điểm
tập kết rác của cụm dân cư vào các giờ quy định dưới sự giám sát của đại diện
cụm dân cư.


- Ở Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống với Nhật Bản, nhưng cách
xử lý lại khác. Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng làm giá thể nuôi trồng
nấm thực phẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiểm soát để thu hồi khí biôga
cung cấp cho phát điện. Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thác
mùn ở bãi chôn làm phân bón. Như vậy, tại các nước phát triển việc phân loại rác
tại nguồn đã được tiến hành cách đây khoảng 30 năm và đến nay cơ bản đã thành
công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ phân huỷ được thu gom xử lý
hàng ngày, rác khó phân huỷ có thể tái chế hoặc đốt, chôn lấp an toàn được thu
gom hàng tuần.
- Tại Đông Nam Á, Singapo đã thành công trong quản lý chất thải rắn để
bảo vệ môi trường. Chính phủ Singapo đang yêu cầu tăng tỷ lệ tái chế thông qua
phân loại rác tại nguồn từ các hộ gia đình, các chợ, các cơ sở kinh doanh để giảm
chi ngân sách cho Nhà nước. Các quốc gia còn lại đang trong quá trình tìm kiếm
hoặc triển khai mới mô hình quản lý chất thải rắn. Tại Bangkok, việc phân loại
rác tại nguồn chỉ mới thực hiện được tại một số trường học và một số quận trung
tâm để tách ra một số loại bao bì dễ tái chế, lượng rác còn lại vẫn đang phải chôn
lấp, tuy nhiên được ép chặt để giảm thể tích và cuốn nilon rất kỹ xung quanh mỗi
khối rác để giảm bớt ô nhiễm.

Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam

Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển công nhiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống
được nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn đến lượng phế thải phát sinh
ngày càng lớn. Chính do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả năng đầu tư có hạn,
việc quản lý chưa chặt chẽ cho nên việc quản lý tại các khu đô thị, các nơi tập
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chung dân cư với số lượng lớn, các khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm do chất
thải rắn gây ra thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Hầu hết các bãi
rác trong các đô thị từ trước đến nay không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành
phố, thị xã, thị trấn chưa có quy hoạch bãi chôn lấp chất thải. Việc thiết kế và xử
lý chất thải hiện tại ở các đô thị đã có bãi chôn lấp lại chưa thích hợp, chỉ là
những nơi đổ rác không được chèn lót kỹ, không được che đậy, do vậy đang tạo
ra sự ô nhiễm nặng nề tới môi trường đất, nước, không khí… ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe cộng đồng.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát
sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao
tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô
lẫn dân số và các khu công nghiệp.
Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007
Lƣợng chất thải rắn Lƣợng chất thải rắn phát sinh
STT Loại đô thị bình quân/ngƣời
Tấn/ngày Tấn/năm
(kg/ngƣời/ngày)
1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000
2 Loại 1 0,96 1.885 688.025
3 Loại 2 0,72 3.433 1.253.045
4 Loại 3 0,73 3.738 1.364.370
5 Loại 4 0,65 626 228.490
Tổng 6.453.930
(Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008)
Tỷ lệ phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên
phạm vi cả nước là 0,73 kg/người/ngày.
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.4 Lượng chất thải rắn đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007
Lƣợng chất thải rắn
Lƣợng chất thải rắn
đô thị phát sinh
STT Đơn vị hành chính bình quân/đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)
Tấn/ngày Tấn/năm
1 ĐB sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060
2 Đông Bắc 0,76 1.164 424.660
3 Tây Bắc 0,75 190 69.350
4 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575
Duyên Hải
5 0,85 1.640 598.600
Nam Trung Bộ
6 Tây Nguyên 0,59 650 237.250
7 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245
8 ĐB sông Cửu Long 0,61 2.136 779.640
Tổng 0,73 17.692 6.457.580
(Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008)
Hiện nay phần lớn rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn được xử lý bằng hình
thức chôn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 64 tỉnh, thành phố có
bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật và chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi
chôn lấp hiện có trong cả nước là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn
lấp hợp vệ sinh đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ
ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế. Lượng chất thải rắn tại các đô thị được
thu gom mới đạt 70% tổng lượng chất thải rắn phát sinh. Trong khi đó, việc tái
chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 10 -12% khối lượng rác thải.

Công tác phân loại chất thải rắn tại Việt Nam:

Thực tế cho thấy, với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng dân
số như hiện nay thì lượng chất thải rắn đô thị phát sinh sẽ ngày càng tăng cả về
khối lượng lẫn thành phần. Do vậy, công tác quản lý chất thải rắn đô thị sẽ còn
phải đối mặt với nhiều thách thức.
Trước đây, tại 3 thành phố là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, dự án
3R-HN về phân loại chất thải tại nguồn được Cơ quan Phát triển quốc tế Nhật
Bản (JICA) tài trợ áp dụng thử nghiệm và đã có những kết quả bước đầu:
- Ở Hà Nội, chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn đã được triển
khai tại phường Phan Chu Trinh từ năm 2002. Các hộ gia đình được hướng dẫn
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cách phân loại rác thành 2 túi, một loại có thể làm phân compost, loại còn lại
được phát túi nilon 2 màu để phân loại rác tại nhà. Tuy nhiên hiệu quả của Dự án
chưa cao, khi Dự án kết thúc thì quá trình phân loại rác cũng kết thúc.
- Năm 2007, thành phố Hà Nội đã tiến hành triển khai dự án phân loại
rác tại nguồn áp dụng cho 4 quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình và Đông
Đa. Tại Tp. Hồ Chí Minh, Dự án " Thu gom, vận chuyển và xử lý CTR với
phương thức phân loại rác tại nguồn” ở Quận 5 với mã số: VNM 5-20 trong
chương trình ASIA URBS được sự tài trợ của UB Châu Âu đã được triển khai từ
năm 2004 và kết thúc vào tháng 9/2006. Mục tiêu của Dự án là quản lý rác thải
bằng cách tiếp cận và giải quyết trên cả 3 mặt: kinh tế- kỹ thuật, xã hội và môi
trường, góp phần quan trọng vào việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường
trầm trọng ở Quận 5- một trong những trung tâm có mật độ dân số cao. Gần đây
thị xã Long An đã triển khai chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn với sự
giúp đỡ của Liên minh Châu Âu. Dự án đã cung cấp túi nilon và thùng đựng rác
2 màu để hỗ trợ người dân tiến hành phân loại rác dễ phân huỷ và rác có thể tái
chế ngay tại các hộ gia đình, cơ quan, xí nghiệp, trường học, cơ sở dịch vụ. Việc
phân loại rác tại nguồn ở thành phố Hà Nội đem lại nhiều lợi ích: (i) Tổng giá trị
thu được từ phế liệu có thể tới 800 triệu đồng/ ngày; (ii) Tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên, tài nguyên nước; (iii) Tiết kiệm năng lượng (iv) Giảm thiểu ô nhiễm
môi trường nhờ giảm thiểu lượng khí mêtan (CH4) và CO2 phát sinh từ các bãi
chôn lấp, vốn là những khí gây hiệu ứng nhà kính; (v) Giảm tối đa khối lượng
nước rác rò rỉ,đồng thời nước rò rỉ được xử lý dễ dàng hơn và (vi) Giảm gánh
nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý.
- TPHCM đã tiếp cận công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn từ những năm 1998, thông qua các dự án nhỏ của các tổ chức phi chính
phủ, nhằm tạo thói quen và hình thành ý thức của người dân về PLRTN. Bước
đầu, công tác này được triển khai tập trung ở khâu phân loại tại các hộ gia đình,
với quy mô nhỏ lẻ để đánh giá khả năng tham gia của người dân. Trong lúc đó,
việc triển khai đồng bộ từ khâu thu gom tại nguồn và vận chuyển rác sau phân
loại chưa được TP đầu tư. Đến năm 2015, từ kết quả PLRTN ở một số cụm dân
cư ở phường Bến Nghé, quận 1, TP đã mở rộng thí điểm PLRTN tại các quận 1,
3,5,6,12, Bình Thạnh, với các quy mô khác nhau. Quy trình kỹ thuật được thực
hiện như sau: Các hộ gia đình phân loại CTR thành 2 loại: CTR thực phẩm (gồm
thức ăn dư thừa, rau, củ, quả, hạt, bã trà, bã cà phê, xác động vật, lá cây,…) và
CTR còn lại (gồm các loại giấy, túi ni lông, các loại đồ nhựa, lon, chai nước…).
Cả 2 thùng chứa CTR đã phân loại đều được dán decal với nội dung của Chương
trình phân loại CTR tại nguồn, trong đó thùng đựng CTR thực phẩm có màu xanh
lá cây, còn thùng đựng CTR còn lại là thùng đang sử dụng tại hộ gia đình. Hiện
túi ni lông chứa CTR đã được phân loại không quy định màu, nhưng khuyến
khích người dân sử dụng túi trong suốt để thuận lợi cho người thu gom
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trong việc xác định loại chất thải. Các hộ gia đình tự lưu trữ và giao túi đựng chất
thải cho công nhân thu gom hoặc buộc chặt và đặt các túi ở trước nhà nơi người
thu gom dễ nhận thấy. Cả 2 loại CTR đều được thu gom cùng lúc mỗi ngày bằng
2 xe (loại 660 lít), trong đó xe màu xanh thu gom CTR thực phẩm, xe màu xám
thu gom CTR còn lại. Sau đó, các xe thu gom này được đưa đến điểm hẹn trung
chuyển chất thải. Tại đây, CTR thực phẩm và CTR còn lại được thu gom riêng
bằng xe tải, sau đó được vận chuyển về công trình thử nghiệm xử lý CTR ở Khu
liên hợp xử lý CTR Đa Phước (huyện Bình Chánh) hoặc vận chuyển tới công ty
sản xuất phân compost. CTR thực phẩm được dùng làm nguyên liệu cho phương
pháp ủ kỵ khí để sinh khí sinh học (biogas) đốt phát điện và sản xuất phân
compost; CTR còn lại được phân thành loại chất thải có thể tái chế, nếu không
thể tái chế được thì mới đem đi chôn lấp.
- Kết quả cho thấy: Quận 1 thí điểm tại 1 khu dân cư với 176 hộ dân, đạt
70-78%; quận 3 thí điểm tại 2 tuyến đường, với 639 chủ nguồn thải, đạt 50%;
quận 5 thí điểm tại 3 chung cư, đạt 30%; quận 6 thí điểm tại toàn phường 12, với
hơn 6.000 chủ nguồn thải, đạt 23,7%; quận 12 thí điểm ở 1 cụm dân cư với 191
hộ dân, đạt 93-95%; quận Bình Thạnh thí điểm ở 1 cụm dân cư với 100 hộ dân
kết hợp với 1 chung cư, đạt 70-80%.v.v... Mới đây, sau một thời gian triển khai
thí điểm tại một số quận, UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tiếp tục mở
rộng chương trình phân loại rác tại nguồn ở những khu vực công cộng. Theo kế
hoạch, mục tiêu đến năm 2020 sẽ thực hiện trên địa bàn 24 quận huyện toàn
thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng
lượng và giảm chôn lấp CTR sinh hoạt tại thành phố. Qua thí điểm, người dân
chưa chủ động PLRTN, mà còn phụ thuộc nhiều vào công tác tuyên truyền. Khi
giảm tần suất tuyên truyền, thì tỷ lệ người dân thực hiện PLRTN giảm theo. Mặt
khác, do thực hiện không đồng bộ, nên có sự so đo giữa hộ tham gia, với hộ
không tham gia PLRTN trong cùng tổ dân phố. Chưa nói hiện nay, chính quyền
phường, xã chưa quản lý được lực lượng rác dân lập, nên việc điều phối lực
lượng để tham gia thí điểm PLRTN gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó, một số
đường dây rác dân lập miễn cưỡng tham gia PLRTN và không thực hiện đúng
các hướng dẫn về thời gian thu gom, tần suất thu gom và không tổ chức thu gom
riêng biệt sau khi phân loại.v.v... Tất cả những tồn tại trên khiến cho công tác
PLRTN không mang lại hiệu quả như mong muốn.

Hoạt động phân loại rác thải tại nguồn chỉ thực sự thành công khi
chính các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các nhà khoa học và người
dân Việt Nam có chuyển biến về nhận thức và sẵn sàng tham gia hành động phân
loại, tái chế rác thải. Khó khăn nhất hiện nay trong thực hiện phân loại chất thải
sinh hoạt là sự tham gia của người dân.

20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.3. Tình hình tham gia của ngƣời dân trong công tác quản lý chất
thải rắn:
2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế:
Sự thành công của việc phân loại chất thải rắn là kết quả của 3 yếu tố gắn
bó hữu cơ với nhau:

Sự tham gia của cộng đồng

Công tác thu gom và xử lý rác thải nói riêng và công tác bảo vệ môi
trường nói chung chỉ có thể được giải quyết một cách ổn thoả khi có sự tham gia
chủ động, tích cực của cộng đồng. Sự tham gia này thể hiện ngay từ khi xác định
các vấn đề, các biện pháp, cách thức cụ thể giải quyết các vấn đề môi trường do
rác thải gây nên. Sự tham gia của cộng đồng còn có nghĩa là việc tăng quyền làm
chủ và trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo
cho họ quyền được sống trong một môi trường trong lành, sạch, đẹp, đồng thời
được hưởng những lợi ích do môi trường đem lại. Để làm được việc này, các
nước đã trải qua quá trình kiên trì vận động, tuyên truyền và thậm chí cưỡng chế
người dân tiến hành phân loại rác tại nguồn.
Nhiều nước đã đưa vào chương trình giáo dục phổ thông kiến thức môi
trường và về thu gom phân loại rác thải. Đặc biệt sử dụng phương pháp giáo dục
trẻ em thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt tại các trường tiểu học. Bên cạnh
chương trình bài giảng, các thầy cô giáo có rất nhiều tranh vẽ và giáo cụ trực
quan về trẻ em tham gia thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt trên đường phố, tại
gia đình. Chính vì vậy, khi các em lớn, ra đời, việc giữ gìn vệ sinh, vứt rác đúng
chỗ, đúng thùng phân loại không chỉ là ý thức mà còn là thói quen hàng ngày.
Các chuyên gia nước ngoài đều khẳng định đây là một chương trình giáo dục
tuyên truyền hiệu quả nhất, bền vững nhất và không thể thiếu được trong các
trường học phổ thông.

Sự đầu tƣ thoả đáng của nhà nƣớc và xã hội:

Sự đầu tư thoả đáng của nhà nước và xã hội vào các cơ sở tái chế rác thải
để đủ năng lực tiếp nhận, tiếp tục phân loại và tái chế lượng rác đã được phân
loại sơ bộ tại nguồn. Như vậy,trình độ phát triển về kinh tế - xã hội, sự giác ngộ
và nhận thức của cộng đồng, sự đầu tư cơ sở vật chất đạt ngưỡng cần thiết để
thực hiện xử lý, tái chế phần lớn lượng rác thải ra hàng ngày có vai trò rất quan
trọng.
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864

Xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ, có nhiệt tâm tình
nguyện khuyến cáo, vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải tại
nguồn:


Ở Đức, tất cả các Bang, các khu đô thị, dân cư đều có các cơ quan, công ty
khuyến cáo tuyên truyền cho chương trình bảo vệ môi trường sống nói chung và
đặc biệt là vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng. Họ xây
dựng những tài liệu, tư liệu giảng bài cho cộng đồng bằng nhiều hình thức:
- Sáng tạo ra những thùng phân tách rác với những màu sắc, ký hiệu rõ
rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; các loại rác được tách ra theo các sơ đồ, hình ảnh
dây chuyền rất dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim
loại, chất dẻo nhân tạo, vải và đặc biệt là rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền,
khuyến cáo còn được thể hiện bằng các áp phích tuyên truyền phong phú, hấp
dẫn.
- Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo quảng đại dân chúng: Các áp phích, tờ
rơi, thùng, túi đựng các loại rác thải được trình bày, trang trí tùy thuộc vào đối
tượng được tuyên truyền khuyến cáo và nhất là phải sử dụng màu sắc và hình ảnh
dễ hấp dẫn, dễ hiểu.
- Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại:
Các loại vật liệu này phải được các công ty sản xuất theo mẫu mã, màu
sắc, in chữ đồng nhất ở mỗi quốc gia, vùng/địa phương. Ví dụ,thùng rác thu gom
rác hữu cơ màu xanh thì túi đựng cũng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tượng
trưng dễ nhận biết. Giá thành các bao túi phải rẻ, phù hợp với khả năng trả tiền
của công chúng. Một số quốc gia còn phát miễn phí túi đựng rác thải hữu cơ sinh
hoạt cho người dân để họ thêm phấn khởi tham gia chương trình.
Ở một số nước phát triển, chất liệu túi đựng rác hữu cơ sinh hoạt đã được
chế tạo đặc biệt: bằng giấy "xi măng bao bì" hoặc bằng ni lông chế từ bột khoai
tây. Như vậy, khi thu gom những túi rác thải hữu cơ sinh hoạt đem đến nơi ủ,
người thu gom không phải vứt bỏ lại túi ni lông nữa mà các túi giấy, chất bột này
sẽ cùng phân loại với rác.
2.3.1. Tại Việt Nam:
Quản lý rác thải là một hoạt động mang tính hệ thống, trong đó, mỗi quá
trình hoạt động là một tiểu hệ thống, bao gồm: phân loại, thu gom, vận chuyển,
xử lý, tái chế và tái sử dụng rác. Các tiểu hệ thống này có mối liên hệ tương tác,
ảnh hưởng lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung đảm bảo cho cả hệ
thống quản lý rác thải hoạt động một cách bền vững [15]. Hoạt động quản lý rác
thải tại các quốc gia đang phát triển gặp nhiều khó khăn hơn so với các quốc gia
phát triển, do những yếu tố về thể chế, xây dựng và thực hiện chính sách, sự tham
gia của người dân, mối quan hệ giữa các bên liên quan trong việc thực hiện quản
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lý rác thải; và những vấn đề về trang thiết bị công nghệ lạc hậu hay vấn đề thiếu
tài chính ngân sách để triển khai các hoạt động quản lý rác thải hiệu quả. Tại
Thành phố Hồ Chí Minh, dân số ngày một tăng cao đã kéo theo các vấn đề phát
sinh trong môi trường đô thị, vì thế cần có những giải pháp mang tính cộng đồng
từ dưới lên trên (bottom-up), kết hợp với những giải pháp từ trên xuống dưới
(top-down). Các giải pháp từ cộng đồng nhấn mạnh đến vai trò và sự tham gia
của các bên liên quan trong cả hệ thống quản lý rác thải, trong đó các hộ gia đình,
dù với tư cách cá nhân từng thành viên hay sức mạnh của tập thể cộng đồng thì
cũng đều quan trọng trong việc thải rác, phân loại, thu gom và tái chế. Tuy nhiên,
không thể phủ nhận tồn tại mối quan hệ tương tác giữa các bên tham gia trong
hoạt động quản lý rác thải. Sự tham gia mạnh hay yếu của nhóm hộ gia đình phụ
thuộc vào mức độ tham gia của các tổ chức dựa vào cộng đồng. Những tổ chức
này sẽ vận động người dân tham gia, tổ chức việc giám sát thực hiện và kết nối
với các bên liên quan khác tại khu dân cư. Bên cạnh đó, vai trò của cấp chính
quyền địa phương cũng quan trọng trong việc thi hành các chính sách, tổ chức
các chiến dịch giáo dục vận động tại cộng đồng hay hỗ trợ và ủng hộ sự tham gia
hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội hay cộng đồng dân cư [8].
Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải được phân
tích theo hai hướng sau:
- Một là phân tích “sự tham gia” như một hành động xã hội.
- Hai là phân tích “sự tham gia” như một quá trình của trao quyền cho
người dân trong quá trình ra các quyết định về quản lý rác thải trong cộng đồng
dân cư.
Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, gồm các yếu tố thuộc về cá nhân (giới tính,
trình độ học vấn, tâm lý - tâm thế cá nhân), các yếu tố xã hội (thói quen cộng
đồng, chính sách/thể chế) và các yếu tố thuộc về những bên liên quan cùng tham
gia trong hoạt động quản lý rác thải. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đi sâu
phân tích sự tác động của các bên liên quan, gồm nhóm công nhân vệ sinh môi
trường, nhóm tự quản cơ sở với đại diện là trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố, các
đoàn thể xã hội, nhóm tư nhân thu mua phế liệu phi chính thức, chính quyền các
cấp, đến mức độ tham gia của người dân trong hoạt động phân loại, thu gom và
xử lý rác thải trên địa bàn Quận 1. Xuất phát từ quan điểm nhìn nhận cộng đồng
như một hệ thống có các tiểu hệ thống, tương ứng mỗi tiểu hệ thống là từng chủ
thể liên quan trong hoạt động quản lý rác thải, tác giả tìm hiểu vai trò của các bên
liên quan như một tiểu hệ thống độc lập và trong mối quan hệ tác động qua lại
với tiểu hệ thống người dân. Từ đó, đề xuất những giải pháp đối với các tiểu hệ
thống của các bên liên quan nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hoạt động quản lý rác thải, đảm bảo cho hoạt động trở nên bền vững và hiệu quả
tại cộng đồng [2].
Nhìn chung, mức độ tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác
thải chịu tác động và phụ thuộc vào các bên liên quan trong hoạt động này.
Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng
trong hoạt động quản lý rác thải không phải hiếm gặp. Tuy nhiên, ở Việt Nam,
nghiên cứu về sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chưa
mang tính toàn diện. Các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc mô tả thực trạng người
dân phân loại và thu gom rác như thế nào. Bên cạnh đó, những nghiên cứu về sự
tham gia của cộng đồng trong quá trình ra các quyết định chủ yếu được thực hiện
ở khu vực nông thôn. Điểm mới của đề tài là tìm hiểu sự tham gia của cộng đồng
trong hoạt động quản lý rác thải ở nhiều bình diện khác nhau, gồm quá trình ra
quyết định về quản lý rác thải tại khu vực đô thị. Đồng thời, những phân tích này
sẽ được lồng ghép trong các chiều cạnh của phát triển bền vững đô thị.
2.4. Tổng quan vùng nghiên cứu
2.4.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Quận 1 nằm ở trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích tự
nhiên 771,55 ha, được bao bọc bởi sông Sài Gòn, rạch Thị Nghè và rạch Bến
Nghé. Ranh giới hành chính được xác định:
- Phía Bắc giáp quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận;
- Phía Đông giáp Quận 2;
- Phía Đông Nam giáp Quận 4;
- Phía Tây Nam giáp Quận 5;
- Phía Tây giáp Quận 3;
Với vị trí ở trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh, Quận 1 có mạng lưới
giao thông đường bộ và giao thông đường thủy khá thuận lợi, là nơi tập trung các
đầu mối giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của vùng, trong nước và
quốc tế. Tất cả tạo cho Quận 1 có nhiều ưu thế trong phát triển kinh tế, đặc biệt là
lĩnh vực thương mại - dịch vụ.
b. Địa hình, địa chất công trình
Về địa hình, Quận 1 có địa hình cao hơn mặt nước biển từ 2 - 6m, là vùng
tương đối thấp của một nền móng đất nén dẽ, giàu đá ong (phù sa cổ Đồng Nai)
tồn tại cách đây mấy vạn năm tuổi.
Về địa chất công trình, theo các tài liệu về địa chất công trình, tại khu vực
trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Quận 1 nói riêng cấu trúc nền có
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đặc điểm chung như sau: bên dưới là các phức hệ thạch học cát tuổi Pleistoxen
trên (amSQ13) nằm ở độ sâu thay đổi từ 3,0 m tới 20,0 m, bề dày thay đổi từ 5,0
m tới 40,0 m, trạng thái chặt vừa đến chặt xen kẹp cát pha phân bố ngay trên lớp
sét, sét pha trạng thái nửa cứng đến cứng thuộc phức hệ amCMQ2-3 ở độ sâu
thay đổi từ 19,0 m tới 56,0 m, bề dày thay đổi từ 5,0 m tới 25,0 m. Trong lớp cát
tuổi Pleistoxen trên (amSQ13) đôi chỗ xen kẹp lớp mỏng cát pha, trạng thái nửa
cứng đến cứng có bề dày trung bình từ 1,0 m tới 3,0 m.
Với những đặc điểm địa chất công trình nêu trên, khi xây dựng công trình
trên địa bàn Quận 1 cần lưu ý trong xử lý nền móng xây dựng.
c. Khí hậu
Quận 1 nằm trong đới khí hậu gần ven biển hướng gió mát từ Cần Giờ về.
Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ cao và điều hòa trong năm, trung bình cả năm khoảng 280C,
cao nhất đạt 300C (tháng 4) thấp nhất là 25,80C (tháng 12).
- Số giờ nắng cả năm là 1.892 giờ, tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất 204
giờ (6 - 7 giờ/ngày), tháng 11 có số giờ nắng ít nhất 136 giờ (4 - 5 giờ/ngày).
- Độ ẩm không khí: Trung bình đạt 76%, nhìn chung không ổn định và có
sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 8 (mùa mưa) lên đến 82%, thấp nhất
vào tháng 2 (mùa khô) là 70%, sự chênh lệch độ ẩm không khí giữa 2 mùa
khoảng 10 - 15%.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm đạt 1.800 mm, đây là một trong
vài khu vực của Thành phố được hưởng sự thông thoáng, ẩm mát quanh năm.
Song lượng mưa phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11,
lớn nhất thường xảy ra vào tháng 7 hoặc tháng 10.
- Gió: Quận 1 nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió mùa chủ
yếu: từ Biển Đông thổi vào theo hướng Đông Nam - Tây Bắc (chủ yếu từ tháng 2
đến tháng 4); từ Ấn Độ Dương thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc (chủ
yếu từ tháng 06 đến tháng 10). Ngoài ra còn có hướng gió từ phương Bắc thổi về,
thịnh hành vào tháng 11, 12 và tháng 01.
d. Thuỷ văn
Thủy văn của Quận 1 chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ dao động bán nhật
triều của sông Sài Gòn (thông qua kênh rạch Bến Nghé và rạch Thị Nghè), mực
nước triều bình quân thấp nhất là 1,2 m và cao nhất là 2,0 m.
Nhìn chung, hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thuỷ văn
của quận và nét nổi bật là sự xâm nhập của thuỷ triều.
2.4.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
a. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế
Là trung tâm của một đô thị lớn nhất cả nước, kinh tế Quận 1 gồm thương
mại, dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thương mại dịch vụ được xác
định là thế mạnh của Quận 1, đặc biệt là ngành thương mại, dịch vụ cao cấp. Với
phương thức tổ chức kinh doanh mới, linh hoạt, chủ động, cải cách thủ tục hành
chính nên dịch vụ - thương mại của Quận triển nhanh, số lượng các cơ sở kinh
doanh, thương mại dịch vụ khu vực ngoài nhà nước tăng lên hàng năm.
b. Dân số:
Tính đến ngày 30/6/2015, dân số của Quận 1 là 203.027 người (nữ là
109.833 người, chiếm tỷ lệ 54,10%), tập trung đông ở các phường Nguyễn Cư
Trinh (28.864 người), Tân Định (27.629 người), Đa Kao (24.321 người), thấp
nhất tại phường Nguyễn Thái Bình (14.739 người).
Mật độ dân số toàn quận là 26.314 người/km2, có sự phân bố không đồng
đều trong 10 phường, cao nhất là phường Cầu Ông Lãnh 67.424 người/km2, thấp
nhất là phường Bến Nghé có 6.540 người /km2
.
Tôn giáo tín ngưỡng trên địa bàn quận khá phong phú: Phật giáo chiếm
33,67%, Thiên chúa giáo chiếm 9,34%, Tin lành chiếm 0,61%, tôn giáo khác
chiếm 0,86%, còn khoảng 55,52% tổng số dân không theo tôn giáo.
c. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông của quận tương đối hoàn chỉnh; các tuyến đường bộ
liên kết với nhau và nối kết với khu vực lân cận của thành phố. Vì vậy, Quận 1
rất thuận lợi và có điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xã hội cũng như giao lưu
văn hoá trong khu vực và quốc tế.
Giao thông đường bộ: Mạng lưới giao thông đường bộ có 133 tuyến
đường lớn với các tuyến quan trọng như: tuyến đường Nguyễn Thị Minh Khai,
Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu, Cách Mạng Tháng Tám, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tôn
Đức Thắng, Lê Duẩn,…. Đặc biệt từ khi Đại lộ Võ Văn Kiệt và hầm vượt sông
Sài Gòn được đưa vào sử dụng đã góp phần kết nối giao thông của Quận 1 với
các quận khác trên địa bàn thành phố.
Giao thông đường thủy: Bên cạnh hệ thống giao thông đường bộ, Quận 1
còn có ưu thế lớn với giao thông thủy, thuận tiện cho việc mở cửa, giao lưu phát
triển kinh tế - văn hóa xã hội. Nằm giáp sông Sài Gòn, tiếp cận với các đầu mối
giao thông đường thủy thông qua các cảng Sài Gòn, Khánh Hội,… cùng với hệ
thống kênh rạch Bến Nghé - Thị Nghè đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận
chuyển hàng hóa, hành khách từ Thành phố đi các nơi khác và ngược lại. Dọc bờ
sông, kênh có nhiều cảng nhỏ, cầu tàu, công xưởng sửa chữa, đóng tàu, xà lan,…
tạo thành những yếu tố mở trong giao thương dịch vụ, hải cảng. Bên cạnh đó,
trên cơ sở các tuyến giao thông thủy, Quận 1 có thể phát triển loại hình du lịch
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trên sông, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch của quận nói riêng và thành
phố nói chung.
Chợ truyền thống là một trong những nét văn hóa của người dân Nam bộ
nói chung và vùng đất Sài Gòn nói riêng. Hiện tại trên địa bàn Quận 1 có 09 chợ,
giảm 02 chợ so với năm 2009, trong đó có 05 chợ nhà lồng (chợ Bến Thành, Tân
Định, Thái Bình, Dân Sinh và Đa Kao), 01 chợ đêm Bến Thành (thuộc 2 tuyến
đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh) và 03 chợ tạm (chợ Tôn Thất Đạm,
Nguyễn Văn Tráng và Cô Giang). Các chợ đều phục vụ nhu cầu mua bán, trao
đổi hàng hóa của người dân, trong đó có những chợ đã có bề dày lịch sử lâu đời
như chợ Bến Thành, chợ Tân Định, chợ Thái Bình,… đặc biệt chợ Bến Thành
được xem là biểu tượng của Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều chợ được
hình thành từ lâu đời nên đã cũ kỹ hoặc xuống cấp, không đáp ứng được những
tiêu chuẩn về an toàn, đặc biệt là công tác phòng cháy chữa cháy. Do vậy, trong
thời gian tới cần có biện pháp cải tạo, nâng cấp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu trao
đổi hàng hóa của người dân.
2.4.3. Tình hình quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận 1:
Chất thải rắn phát sinh trên địa bàn Quận 1 do Công ty TNHH MTV Dịch
vụ Công ích Quận 1 và đơn vị thu gom rác dân lập thu gom, khối lượng khoảng
310 tấn/ngày. Trong đó, Hộ gia đình chiếm khoảng 42%; Chủ nguồn thải (cơ sở
sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ...) chiếm 40,5%; Khu vực công cộng
chiếm 17,5%.
Lực lượng thu gom rác dân lập là người ngoài địa phương, cư trú xa địa
bàn hoạt động thu gom, thường không tuân thủ các quy định của pháp luật,
thường xuyên dẫn đến xung đột đối với chủ nguồn thải trong thỏa thuận tiền thu
gom, giờ giấc, tần suất thu gom. Các lực lượng thu gom rác không ổn định vì
thường xuyên thỏa thuận mua bán chuyển dịch tuyến đường, tuyến hẻm trong
việc thu gom rác. Có một số trường hợp thu gom rác chồng lấn tuyến đường,
tuyến hẻm với đơn vị thu gom rác công lập. Việc thu tiền rác các hộ dân đa số là:
tự thỏa thuận, thu tiền vượt mức quy định và giờ giấc, địa điểm, tần suất thu gom
rác thường không ổn định rất khó khăn trong công tác quản lý. Người lấy rác chỉ
thực hiện việc lấy rác, không vệ sinh khu vực lấy rác, còn để tình trạng rơi vãi ra
đường do chở quá nhiều gây mất vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Đồng thời,
quy cách trang phục, bảo hộ lao động, bảo hiểm nghề nghiệp của lực lượng
không được quan tâm. Đa số lao động thu gom rác còn hoạt động tự do, không bị
ràng buộc tổ chức, hơn nữa phần lớn là người tạm trú gây khó khăn trong công
tác quản lý nhân thân của lực lượng này.
2.5. Các nghiên cứu trƣớc đây:
2.5.1. Các nghiên cứu về mô hình TPB:
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nghiên cứu của Han, Hsu, & Sheu (2010) đã giới thiệu và kiểm chứng mô
hình Thuyết hành vi dự định nhằm giải thích sự hình thành những ý định đến
thăm một khách sạn xanh của khách hàng của khách sạn. Kết quả cho thấy mô
hình TPB tương thích với dữ liệu và có khả năng dự đoán ý định tốt hơn là mô
hình Thuyết hành động hợp lí (Theory of a Reasoned Action). Căn cứ vào tổng
quan lí thuyết và các chỉ số hiệu chỉnh được đề nghị, bài báo đã phát triển một
mô hình TPB hiệu chỉnh. Phù hợp với thuyết này, kết quả phân tích phương trình
cấu trúc cho thấy thái độ (attitude), tiêu chuẩn chủ quan (subjective norm) và
kiểm soát hành vi nhận thức (perceived behavioral control) phản ánh tích cực dự
định nghỉ lại tại một khách sạn xanh. Nghiên cứu sâu hơn chỉ ra rằng không có sự
khác biệt mang tính thống kê giữa các con đường từ các dự báo này đến ý định
giữa hai nhóm khách hàng (gồm nhóm tích cực thưc hành các hoạt động thân
thiện với môi trường và nhóm không thường xuyên gắn bó với hành vi vì môi
trường một cách có ý thức trong đời sống thường nhật). Bài báo cũng thảo luận
các khuyến nghị cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.
Nghiên cứu của Đặng Thị Ngọc Dung (2012) đã xây dựng mô hình về các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Metro cũng như do lường mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố này đến ý định đó. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị
nhằm tăng nhận thức sự hữu ích của Metro.
Nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ (2016) thảo luận các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam dựa
trên lý thuyết hành vi có hoạch định. Phiếu câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối
tượng điều tra và thông qua mạng Internet. Sau 5 tháng thu thập, có 423 phiếu trả
lời hợp lệ được đưa vào phân tích. Dữ liệu được phân tích theo quy trình từ phân
tích nhân tố đến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy, thái
độ và nhận thức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng tích cực
đến ý định mua trực tuyến. Trong khi đó, rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực
đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng.
Có thể thấy, Mô hình TPB phù hợp trong việc dự đoán và giải thích hành vi
của con người trong việc thực hiện 1 công việc cụ thể.
2.5.2. Các nghiên cứu về Phân loại chất thải rắn tại nguồn:
Nghiên cứu của Phùng Khánh Chuyên, Ngô Vân Thụy Cẩm (2010) xây
dựng mô hình PLRTN trong trường học phù hợp với những điều kiện thực tế tại
thành phố Đà Nẵng. Các kết quả chính bao gồm khối lượng và thành phần chất
thải rắn trong trường học ở Đà Nẵng, hiện trạng quản lý và thu gom rác trong
trường học, đánh giá kiến thức và nhận thức của học sinh về rác thải và phân loại
rác tại nguồn. Bài báo cũng đã thiết kế một số hình thức tuyên truyền dựa trên
nhu cầu của học sinh như đĩa CD, tờ rơi và cẩm nang và đánh giá ảnh hưởng của
28
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc
Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc

More Related Content

What's hot

Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...
Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...
Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...
Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...
Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...SlideArt
 
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnBài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnNhuoc Tran
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAY
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAYLuận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAY
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAY
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
 
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Trực Tuyến
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Trực TuyếnLuận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Trực Tuyến
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Trực Tuyến
 
Đề tài: Quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn tại Cửa Lò, HOT
Đề tài: Quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn tại Cửa Lò, HOTĐề tài: Quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn tại Cửa Lò, HOT
Đề tài: Quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn tại Cửa Lò, HOT
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý rác thải, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương Kinh
Đề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương KinhĐề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương Kinh
Đề tài: Quản lý chất thải rắn tại phường Hưng Đạo - Dương Kinh
 
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Đ...
 
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của ...
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viênĐề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên
 
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.doc
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.docMột Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.doc
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Thuốc Thú Y Tại Công Ty.doc
 
Đề tài: Bảo vệ môi trường của doanh nghiệp quận Hồng Bàng, HAY
Đề tài: Bảo vệ môi trường của doanh nghiệp quận Hồng Bàng, HAYĐề tài: Bảo vệ môi trường của doanh nghiệp quận Hồng Bàng, HAY
Đề tài: Bảo vệ môi trường của doanh nghiệp quận Hồng Bàng, HAY
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...
Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...
Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụn...
 
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉn...
 
Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...
Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...
Khóa luận tốt nghiệp xã hội học - Nhận làm thuê Slide Powerpoint thuyết trình...
 
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnBài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
 
Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ
Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ
Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ
 

Similar to Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc

Similar to Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc (20)

Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...
Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...
Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...
 
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docx
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docxGiải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docx
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docx
 
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.docChính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
 
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.docHoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
 
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
 
Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...
Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...
Quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản trên địa b...
 
Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...
Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...
Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở Huyện Châu Đức Tỉnh Bà Rịa.doc
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở Huyện Châu Đức Tỉnh Bà Rịa.docLuận Văn Sự Hài Lòng Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở Huyện Châu Đức Tỉnh Bà Rịa.doc
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở Huyện Châu Đức Tỉnh Bà Rịa.doc
 
Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...
Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...
Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh ...
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận văn thạc sĩ - Cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang.doc
Luận văn thạc sĩ - Cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang.docLuận văn thạc sĩ - Cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang.doc
Luận văn thạc sĩ - Cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang.doc
 
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Phường Văn Minh Đô Thị Tại ...
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Phường Văn Minh Đô Thị Tại ...Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Phường Văn Minh Đô Thị Tại ...
Luận Văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Phường Văn Minh Đô Thị Tại ...
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

Phân Tích Hành Vi Của Người Dân Trong Hoạt Động Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Nguồn.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------- NGÔ ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÔ ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRỊNH TÚ ANH
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Trịnh Tú Anh. Các tham khảo trong luận văn được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình. Các kết quả và số liệu nghiên cứu trong luận văn này là do tôi tự thực hiện, trung thực. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Học viên thực hiện NGÔ ĐỨC TUẤN
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý công với đề tài “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Tú Anh, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã cung cấp cho tôi rất nhiều tài liệu tham khảo quan trọng, tận tình hướng dẫn, động viên và đưa ra những lời khuyên, lời góp ý, phê bình sâu sắc giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Quản lý nhà nước đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến các hộ gia đình về sự kiên nhẫn và trợ giúp cho việc hoàn thành nghiên cứu này. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác, các tổ chức, cá nhân đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Tác giả NGÔ ĐỨC TUẤN
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã dẫn tới nhiều hệ quả kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và môi trường đối với khu vực đô thị. Một trong những vấn đề của môi trường đô thị là quá trình quản lý chất thải rắn còn chưa hiệu quả và thiếu tính bền vững. Hành vi của cộng đồng và các bên liên quan là một trong những chiều cạnh của quản lý chất thải rắn. Để đảm bảo tính bền vững trong quá trình quản lý chất thải rắn, bên cạnh những vấn đề kinh tế - tài chính, kỹ thuật, thể chế - chính sách, thì yếu tố “hành vi của người dân” cũng cần được phân tích và đánh giá, từ đó có những giải pháp hiệu quả cho quá trình quản lý chất thải rắn nói chung. Đề tài đã triển khai khảo sát về thái độ, nhận thức và hành vi của người dân qua 195 phiếu khảo sát. Qua đó đề tài đã sử dụng các biến từ mô hình TPB để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả, hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị.
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................................1 1.1. Giới thiệu chung............................................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................................3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................4 1.4. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................................4 1.5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................4 1.6. Cấu trúc luận văn. ........................................................................................................................5 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC.........................................................................................................................................6 2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết.......................................................................................................6 2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam. 12 2.3. Tình hình tham gia của người dân trong công tác quản lý chất thải rắn .. 21 2.4. Tổng quan vùng nghiên cứu................................................................................................ 24 2.5. Các nghiên cứu trước đây..................................................................................................... 27 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................................................................... 30 3.1. Khung tiến trình.......................................................................................................................... 30 3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................... 30 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 35 4.1. Thu thập dữ liệu ......................................................................................................................... 35 4.2. Kết quả............................................................................................................................................. 35 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ............................................................. 58 5.1. Kết quả............................................................................................................................................. 58 5.2. Khuyến nghị ................................................................................................................................. 59 Tài liệu tham khảo.............................................................................................................................. 61
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt PLRTN Phân loại rác tại nguồn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt UBND Uỷ ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên TPB The theory of planned Lý thuyết hành vi dự định behavior HV Hành vi NT Nhận thức TĐ Thái độ AL Áp lực xã hội KS Kiểm soát nhận thức EFA Exploratory Factor Analysis phân tích nhân tố khám phá
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước....................................... 13 Bảng 2.2 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước.................................................................................................................................................................. 15 Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 ............ 17 Bảng 2.4 Lượng chất thải rắn đô thị theo vùng địa lý Việt Nam năm 2007.......... 18 Bảng 4.1 Kết quả khảo sát giới tính của tổng mẫu............................................................... 36 Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi của tổng mẫu ........................................................... 36 Bảng 4.3 Đặc điểm nghề nghiệp của tổng mẫu khảo sát .................................................. 37 Bảng 4.5 Phân bố về học vấn chuyên môn của tổng mẫu khảo sát............................ 39 Bảng 4.6 Phân bố về số nhân khẩu gia đình của tổng mẫu khảo sát.......................... 40 Bảng 4.7 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến NT..................................................... 42 Bảng 4.8 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến TĐ..................................................... 42 Bảng 4.9 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến AL..................................................... 43 Bảng 4.10 Đánh giá Cronbach's Alpha của các biến KS.................................................. 43 Bảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1............................................ 45 Bảng 4.12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 1 ...................................... 46 Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2............................................ 47 Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 2 ...................................... 48 Bảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3............................................ 49 Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 3 ...................................... 49 Bảng 4.17 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 4............................................ 50 Bảng 4.18 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 4 ...................................... 50 Bảng 4.19 Đánh giá tổng thể sự tác động các yếu tố đến hành vi thực sự............. 53
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 4.20 Kiểm định kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi thực sự của người dân trong công tác phân loại tại nguồn......................................................................... 53
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Mô hình quản lý tổng hợp chất thải ........................................................................ 10 Hình 3.1 Khung tiến trình nghiên cứu......................................................................................... 30 Hình 3.2 Sơ đồ Thuyết hành vi dự định...................................................................................... 31 Hình 3.3 Sơ đồ Thuyết hành vi dự định TPB và các yếu tố đo lường...................... 32 Hình 3.4 Các bước xây dưng̣mô hinh̀ nghiên cứu............................................................... 33 Hình 4.1 Tỷ trọng giới tính của tổng mẫu................................................................................. 36 Hình 4.2 (A) Phân bố tuổi của tổng mẫu khảo sát, (B) Phân bố của các nhóm độ tuổi của tổng mẫu khảo sát................................................................................................................. 37 Hình 4.3 Phân bố tỷ trọng nghề nghiệp của tổng mẫu khảo sát ................................... 38 Hình 4.4 Phân bố học vấn chuyên môn của mẫu khảo sát............................................... 39 Hình 4.5 Mô hình TPB trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rắn tại nguồn của người dân..................................................................................................... 52 Hình 4.6 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot......................................................................... 57
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Giới thiệu chung Đô thị hóa (Urbanization) là quá trình chuyển đổi căn bản mọi mặt đời sống nông thôn sang đời sống xã hội đô thị. Đô thị hóa, theo nghĩa rộng, chính là quá trình tăng trưởng về dân số và diện tích của đô thị và cùng với điều đó là sự mở rộng của văn hóa và lối sống đô thị. Đô thị hóa là quá trình hình thành và mở rộng không gian đô thị. Quá trình này là một quá trình đa diện, trong đó hai phương diện phổ biến nhất là đô thị hóa về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và đô thị hóa về lối sống của cư dân. Hay nói cách khác, đô thị hóa là quá trình biến một vùng không có thuộc tính đô thị thành một vùng có những thuộc tính của xã hội đô thị. Nếu như trước đây, đô thị hóa chủ yếu là tự phát thì hiện nay chủ yếu diễn ra theo những quy hoạch, kế hoạch, nằm trong chiến lược tổng thể của từng quốc gia, vùng lãnh thổ và địa phương. Đô thị hóa liên quan trực tiếp đến đời sống mọi mặt của người dân, nhất là người dân trong khu vực đang đô thị hóa. Vì vậy, theo những quan điểm hiện nay, để quá trình đô thị hóa thành công, hay nói rộng hơn là để đô thị phát triển bền vững, cần tổ chức thực hiện tốt việc tham gia của người dân vào các lĩnh vực của đời sống đô thị, nhất là trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Khi nhu cầu sống được nâng cao, đòi hỏi xã hội phải cung cấp nhiều sản phẩm cho người dân. Chính vì vậy, sản xuất phát triển, nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên được con người sử dụng tạo thành những sản phẩm hữu ích nhưng cuối cùng cũng sẽ tạo thành chất thải. [14] Chất thải rắn đang là mối đe dọa trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của người dân các đô thị. Theo thống kê của Viện môi trường đô thị và công nghiệp Việt Nam, bình quân mỗi năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn rác thải sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị có xu hướng tăng trung bình từ 10% – 16%. Trong đó, tỉ lệ thu gom rác thải tại các đô thị bình quân trên cả nước chỉ đạt khoảng 70%- 85%. Hiện nay, trên địa bàn Quận 1 chất thải rắn sinh hoạt đang phát thải với thải lượng trung bình là 310 tấn/ngày. Chất thải chủ yếu chưa được phân loại và được chuyển về các khu xử lý để chôn lấp. Các bãi chôn lấp thiết kế kém hoặc quản lý kém có thể tạo ra một số tác động xấu đến môi trường như gây bốc mùi, thu hút sâu bọ, và tạo ra nước rỉ rác. Một sản phẩm phổ biến nữa của các bãi chôn lấp là khí (chủ yếu bao gồm khí methane và carbon dioxide). Khí này có thể tạo ra các vấn đề mùi, diệt thảm thực vật bề mặt và là một khí gây hiệu ứng nhà kính. [6]
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PLRTN đã được triển khai từ lâu ở TPHCM; thế nhưng, trên thực tế, công tác này vẫn đang trong giai đoạn... thí điểm. Làm gì, cách nào để PLRTN thật sự trở thành thói quen phổ quát của hàng triệu người dân TPHCM? Làm gì để PLRTN mang lại hiệu quả và TPHCM thật sự là đô thị sạch đẹp, văn minh từ cảnh quan môi trường, cho đến ý thức, nếp sống của từng người dân?... Một số nguyên nhân khiến chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Việt Nam chưa thành công: - Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn được thực hiện với quy mô địa phương riêng lẻ (mới chỉ thực hiện thí điểm ở quy mô phường/quận ở Hà Nội và TPHCM), thiếu sự chỉ đạo đồng bộ từ trung ương (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Do đó, toàn bộ văn bản pháp quy, chính sách và tài chính hỗ trợ gần như không có. - Chưa có kinh nghiệm, lại thực hiện trên quy mô lớn (so với Việt Nam) nên vừa thiếu cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ, vừa thiếu nguồn nhân lực thực hiện. Thiếu các thí dụ điển hình để nhân rộng. - Thiếu cán bộ (kỹ thuật, kinh tế, xã hội) đủ năng lực để xây dựng chương trình và kế hoạch thực hiện; - Hệ thống các tổ chức xã hội chưa đủ năng lực trong công tác tuyên truyền và vận động một cách sâu rộng và lâu dài thực hiện Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn. - Chưa đánh giá hết vai trò và ảnh hưởng (tốt và xấu) của lực lượng thu gom rác dân lập và lực lượng thu gom “ve chai”. - Thiếu cơ sở hạ tầng thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý. - Mặt bằng dân trí cần phải được nâng cao và đồng bộ hơn để đáp ứng được nhu cầu thực tế. Riêng vấn đề này cần được đánh giá kỹ hơn và khoa học hơn. - Trong các chương trình thí điểm, toàn bộ túi ni lông và thùng đựng chất thải rắn sau khi phân loại đều do ngân sách thành phố hoặc dự án chi trả, nên sau khi chương trình thí điểm kết thúc, ngân sách thành phố rất khó bù đắp được (ước tính hàng trăm tỷ đồng mỗi năm). Ở các nước đã áp dụng thành công chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn đều có đặc điểm: - Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn được xây dựng chung và thực hiện đồng bộ từ chính phủ trung ương đến các tỉnh thành địa phương trong sự kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan hành chính quản lý nhà nước. 2
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Các văn bản pháp quy, chương trình, kế hoạch,… được chuẩn bị kỹ lưỡng và đầy đủ bởi các chuyên gia có trình độ (chuyên môn và kinh nghiệm) cao. - Có chính sách và tài chính hỗ trợ đầy đủ cả ở cấp Trung ương và địa phương. - Người dân có ý thức, trình độ dân trí cao và hợp tác tốt với các cơ quan hành chính nhà nước do đối thoại minh bạch. - Các tổ chức phi chính phủ (NGO) và xã hội hoạt động mạnh và đồng bộ. - Các công ty cung cấp dịch vụ tốt và bình đẳng. - Đội ngũ lãnh đạo và quản lý đô thị giỏi. - Chi phí cho chương trình phân loại chất thải rắn tại các hộ gia đình đều do chủ nguồn thải chi trả qua tiền bán túi ni lông (trong suốt) đựng chất thải rắn đã phân loại hoặc phí vệ sinh với nhiều phương pháp tính khác nhau. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã dẫn tới nhiều hệ quả kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và môi trường đối với khu vực đô thị. Một trong những vấn đề của môi trường đô thị là quá trình quản lý chất thải rắn còn chưa hiệu quả và thiếu tính bền vững. Hành vi của cộng đồng và các bên liên quan là một trong những chiều cạnh của quản lý chất thải rắn. Để đảm bảo tính bền vững trong quá trình quản lý chất thải rắn, bên cạnh những vấn đề kinh tế - tài chính, kỹ thuật, thể chế - chính sách, thì yếu tố “hành vi của người dân” cũng cần được phân tích và đánh giá, từ đó có những giải pháp hiệu quả cho quá trình quản lý chất thải rắn nói chung. Trên thế giới, việc cải cách hệ thống quản lý theo hướng áp dụng thể chế quản trị với hành vi của người dân là một xu hướng đang diễn ra ở hầu hết các nước đang phát triển. Các tổ chức phát triển quốc tế đã và đang hướng sự trợ giúp khá mạnh mẽ cho các nước này trong nghiên cứu và đẩy mạnh hệ thống quản trị tốt. Đơn cử, Thụy Sỹ và Đức đang triển khai Dự án “Quản trị đất đai vùng sông Mê Kông” cho bốn nước gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam. Trong đó, hành vi của người dân vào quản lý và giám sát được coi như yếu tố trung tâm của hệ thống quản trị tốt. Với những lý do trên đây, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn, hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị. 3
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Kết quả nghiên cứu sẽ là dữ liệu giúp các nhà quản lý và hoạch định chính sách có những giải pháp hiệu quả hơn đối với sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý rác thải đô thị. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn đảm bảo phát triển bền vững đô thị. Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu: - Hiện trạng phát sinh, hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn Quận 1 hiện nay như thế nào? - Việc triển khai thực hiện các chính sách, quy định về hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ra sao? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh gồm những yếu tố nào? ảnh hưởng ra sao? - Các giải pháp nào phù hợp để nâng cao hiệu quả tham gia của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh? 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài.    Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê các số liệu về công tác quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 1 từ 2013 đến 2017 phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.    Phương pháp chuyên gia: tham vấn ý kiến các chuyên gia trong các lĩnh vực quản lý chất thải rắn, các nhà xã hội học nhằm tham khảo các ý kiến chuyên môn về các nội dung nghiên cứu của đề tài.    Phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả điều tra: qua việc so sánh các chính sách, giải pháp, từ đó tìm ra những ưu điểm, tồn tại cần khắc phục của mỗi chính sách, giải pháp. Từ đó có cơ sở để đánh giá những mặt được những mặt cần hạn chế cần khắc phục    Phương pháp tổng hợp và phân tích: để đánh giá làm rõ thực trạng công tác quản lý chất thải rắn và đề xuất các giải pháp có tính khoa học và phù hợp với thực tiễn cao, góp phần nâng cao hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, công tác quản lý chất thải rắn.  4
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Phương pháp điều tra, phỏng vấn: kết quả điều tra, phỏng vấn phục vụ cho công tác xây dựng mô hình TPB của đề tài nghiên cứu.  1.6. Cấu trúc luận văn: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Tổng quan cơ sở nghiên cứu và các nghiên cứu trước đây Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và các khuyến nghị 5
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết: 2.1.1. Khái niệm về chất thải rắn:  Chất thải rắn:  Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu: “ Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”.  Chất thải rắn sinh hoạt:  Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu: “Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người”.  Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng  đồng Rác khi thải vào môi trường gây ô nhiễm, đất, nước, không khí. Ngoài ra, rác thải còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan môi trường. Rác thải là nơi trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây bệnh hại cho người và gia súc. Rác thải ảnh hưởng tới môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nền kinh tế của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết và trình độ giác ngộ của mỗi người dân. Khi xã hội phát triển cao, rác thải không những được hiểu là có ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn được hiểu là một nguồn nguyên liệu mới có ích nếu chúng ta biết cách phân loại chúng, sử dụng theo từng loại: - Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn rác thải từ các hộ gia đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân huỷ, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người. Các chất thải khí phát ra từ các quá trình này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2. - Ảnh hưởng đến môi trường nước: Theo thói quen nhiều người thường đổ rác tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh. Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực. Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông, ngòi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nước mặt ở đây bị nhiễm bẩn . 6
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước. Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷ diệt . Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thương hàn,ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng - Ảnh hưởng của rác thải tới môi trường đất: Trong thành phần rác thải có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải được đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái ... làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilôn trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm mới phân huỷ hết và do đó chúng tạo thành các "bức tường ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đến quá trình phân huỷ, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút . - Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ con người: Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ lớn. Loại rác này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối. Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người sống xung quanh. Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Hàng năm, theo tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất sufua hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người mắc bệnh tim mạch. Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các loại vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi... và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như: Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng.ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá ;muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết... 7
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Phân loại chất thải:  Theo quy định tại Khoản 10 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu: “Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải (đã được phân định) trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau”. Việc phân loại CTR giúp xác định các loại khác nhau của CTR được sinh ra. Khi thực hiện phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Các loại CTR được thải ra từ các hoạt động khác nhau nên được phân loại theo nhiều cách khác nhau như: a. Phân loại theo công nghệ xử lý - quản lý: Phân loại CTR theo dạng này người ta chia ra các thành phần như sau: - Các chất cháy được: giấy, rác thải, gỗ, cỏ, cao su, da… - Các chất không cháy được: kim loại sắt, thủy tinh, đá, sành, sứ… - Các chất hỗn hợp: bao gồm các chất còn lại mà không nằm trong hai thành phần trên. b. Phân loại theo nguồn phát thải: c. Phân loại theo vị trí hình thành Người ta phân biệt rác hay CTR trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ… d. Phân loại theo mức độ nguy hại CTR được phân thành các loại: 8
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - CTR nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn lây lan…có nguy cơ de dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp. - Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe cộng đồng.  Phân loại CTR tại nguồn:  Phân loại rác tại nguồn là quá trình tách riêng các loại rác thải theo đặc tính của chúng trước khi thải bỏ vào các thùng chứa rác khác nhau, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả cho các quá trình xử lý tiếp theo.  Quản lý rác thải  Quản lý rác thải là một hoạt động mang tính hệ thống, trong đó, mỗi quá trình hoạt động là một tiểu hệ thống, bao gồm: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế và tái sử dụng rác. Các tiểu hệ thống này có mối liên hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung đảm bảo cho cả hệ thống quản lý rác thải hoạt động một cách bền vững [15]. Hoạt động quản lý rác thải tại các quốc gia đang phát triển gặp nhiều khó khăn hơn so với các quốc gia phát triển, do những yếu tố về thể chế, xây dựng và thực hiện chính sách, sự tham gia của người dân, mối quan hệ giữa các bên liên quan trong việc thực hiện quản lý rác thải; và những vấn đề về trang thiết bị công nghệ lạc hậu hay vấn đề thiếu tài chính ngân sách để triển khai các hoạt động quản lý rác thải hiệu quả. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, dân số ngày một tăng cao đã kéo theo các vấn đề phát sinh trong môi trường đô thị, vì thế cần có những giải pháp mang tính cộng đồng từ dưới lên trên (bottom-up), kết hợp với những giải pháp từ trên xuống dưới (top-down). Các giải pháp từ cộng đồng nhấn mạnh đến vai trò và sự tham gia của các bên liên quan trong cả hệ thống quản lý rác thải, trong đó các hộ gia đình, dù với tư cách cá nhân từng thành viên hay sức mạnh của tập thể cộng đồng thì cũng đều quan trọng trong việc thải rác, phân loại, thu gom và tái chế. Tuy nhiên, không thể phủ nhận tồn tại mối quan hệ tương tác giữa các bên tham gia trong hoạt động quản lý rác thải. Sự tham gia mạnh hay yếu của nhóm hộ gia đình phụ thuộc vào mức độ tham gia của các tổ chức dựa vào cộng đồng. Những tổ chức này sẽ vận động người dân tham gia, tổ chức việc giám sát thực hiện và kết nối với các bên liên quan khác tại khu dân cư. Bên cạnh đó, vai trò của cấp chính quyền địa phương cũng quan trọng trong việc thi hành các chính sách, tổ chức các chiến dịch giáo dục vận động tại cộng đồng hay hỗ trợ và ủng hộ sự tham gia hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội hay cộng đồng dân cư [8]. 9
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Một cách khái quát, công tác quản lý chất thải rắn ở các quốc gia trên thế giới bao gồm các phương pháp tiếp cận như sau: - Quản lý chất thải ở cuối công đoạn sản xuất (còn gọi là cách tiếp cận “cuối đường ống”): theo kinh nghiệm, cách tiếp cận này bị động, đòi hỏi chi phí lớn nhưng vẫn cần thiết áp dụng đối với các cơ sở sản xuất không có khả năng đổi mới toàn bộ công nghệ sản xuất. - Quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất (cách tiếp cận “theo đường ống”): cách tiếp cận này đòi hỏi quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất, bao gồm việc giảm thiểu cũng như tái sử dụng, tái chế và thu hồi chất thải ở mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình sản xuất. Đây có thể được xem là một phần của chương trình đánh giá vòng đời sản phẩm. Hình 2.1. Mô hình quản lý tổng hợp chất thải [13] - Quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng: cách tiếp cận này tập trung nâng cao nhận thức của người tiêu dùng để họ lựa chọn và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Vì vậy, nhà sản xuất cũng phải chịu sức ép cải 10
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tiến sản phẩm và qui trình sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng (ví dụ ISO 14001, OHSAS 18001,…). - Quản lý tổng hợp chất thải: cách tiếp cận này cho phép xem xét tổng hợp các khía cạnh liên quan đến quản lý chất thải như môi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, thể chế với hành vi của các bên liên quan vào các hợp phần của hệ thống quản lý chất thải (giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp) chứ không chỉ tập trung vào duy nhất công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử dụng,...) theo cách truyền thống. Phương pháp tiếp cận này được xem như một giải pháp tích hợp đảm bảo tính bền vững khi lựa chọn các giải pháp quy hoạch và quản lý môi trường trong từng điều kiện cụ thể. 2.1.2. Sự tham gia của ngƣời dân: Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải được phân tích theo hai hướng sau: - Một là phân tích “sự tham gia” như một hành động xã hội. - Hai là phân tích “sự tham gia” như một quá trình của trao quyền cho người dân trong quá trình ra các quyết định về quản lý rác thải trong cộng đồng dân cư. Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, gồm các yếu tố thuộc về cá nhân (giới tính, trình độ học vấn, tâm lý - tâm thế cá nhân), các yếu tố xã hội (thói quen cộng đồng, chính sách/thể chế) và các yếu tố thuộc về những bên liên quan cùng tham gia trong hoạt động quản lý rác thải. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích sự nhận thức của người dân. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức gồm: - Yếu tố thuộc về cá nhân: giới tính, trình độ học vấn, tâm lý - tâm thế cá nhân… Người có trình độ học vấn cao, tiếp cận nhiều kiến thức hơn sẽ có suy nghĩ đúng đắn hơn về công tác quản lý chất thải rắn. - Yếu tố kinh tế: điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về công tác quản lý (thu gom, vận chuyển, xử lý) chất thải rắn sinh hoạt. Những vùng, khu vực có điều kiện kinh tế phát triển thì công tác quản lý chất thải rắn được chính quyền và người dân quan tâm nhiều hơn. - Yếu tố xã hội: phong tục tập quán, thói quen cộng đồng, chính sách/thể chế… Mỗi khu vực có các chính sách quản lý khác nhau, do đó sự quan tâm của người dân đến công tác quản lý chất thải rắn là khá nhau. Vì vậy cần có các chính sách quản lý phù hợp với từng địa phương cụ thể. 11
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhìn chung, mức độ tham gia của người dân trong hoạt động quản lý chất thải rắn chịu tác động và phụ thuộc vào nhận thức của người dân về hoạt động này. 2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới:  Hiện trạng phát sinh:  Theo Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư ở mỗi khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng có xu hướng chung của thế giới là mức sống càng cao, mức đô thị hóa cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều, ví dụ cụ thể một số nước hiện nay như sau: Canada là 1,7kg/người/ngày; Australia là 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc là 1,3 kg/người/ngày. Với sự gia tăng của rác thì việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm. Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin. Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người. Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8 kg/người/ngày; Ở các nước đang phát triển là 0,5 kg/người/ngày. Chi phí quản lý cho rác thải ở các nước đang phát triển có thể lên đến 50% ngân sách hàng năm. Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thường rất thiếu thốn. Khoảng 30 - 60% rác thải đô thị không được cung cấp dịch vụ thu gom. 12
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước Dân số đô thị hiện nay Lƣợng phát sinh chất thải Tên nƣớc rắn đô thị hiện nay (% tổng số) (kg/ngƣời/ngày) Nước thu nhập thấp 15,92 0,40 Nepal 13,70 0,50 Bangladesh 18,30 0,49 Việt Nam 20,80 0,55 Ấn Độ 26,80 0,46 Nước thu nhập trung bình 40,80 0,79 Indonesia 35,40 0,76 Philippines 54,00 0,52 Thái Lan 20,00 1,10 Malaysia 53,70 0,81 Nước có thu nhập cao 86,3 1,39 Hàn Quốc 81,30 1,59 Singapore 100,00 1,10 Nhật Bản 77,60 1,47 (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008) Trên thế giới, các nước phát triển đã có những mô hình phân loại và thu gom rác thải rất hiệu quả: - Mỹ: Nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều thùng rác khác nhau. Kế tiếp rác sẽ được thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác được thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng. Nếu có những phát sinh khác nhau như: Khối lượng rác tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu trong các tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/tháng. Phí thu gom rác được tính dựa trên khối lượng rác, kích thước rác, theo cách này có thể hạn chế được đáng kể lượng rác phát sinh. Tất cả chất thải rắn được chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn. Để giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác. - Nhật Bản: Các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành 3 loại riêng biệt và cho vào 3 túi với màu sắc khác nhau theo quy định: rác hữu cơ, rác 13
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vô cơ, giấy, vải, thủy tinh, rác kim loại. Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh. Các loại rác còn lại: giấy, vải, thủy tinh, kim loại,... đều được đưa đến cơ sở tái chế hàng hóa. Tại đây, rác được đưa đến hầm ủ có nắp đậy và được chảy trong một dòng nước có thổi khí rất mạnh vào các chất hữu cơ và phân giải chúng một cách triệt để. Sau quá trình xử lý đó, rác chỉ còn như một hạt cát mịn và nước thải giảm ô nhiễm. Các cặn rác không còn mùi sẽ được đem nén thành các viên gạch lát vỉa hè rất xốp, chúng có tác dụng hút nước khi trời mưa. - Pháp: Ở nước này quy định phải đựng các vật liệu, nguyên liệu hay nguồn năng lượng nhất định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khôi phục lại các vật liệu thành phần. Theo đó đã có các quyết định cấm các cách xử lý hỗn hợp mà phải xử lý theo phương pháp nhất định. Chính phủ có thể yêu cầu các nhà chế tạo và nhập khẩu không sử dụng các vật liệu tận dụng để bảo vệ môi trường hoặc giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đó. Tuy nhiên cần phải tham khảo và thương lượng để có sự nhất trí cao của các tổ chức, nghiệp đoàn khi áp dụng các yêu cầu này. - Singapore: Đây là nước đô thị hóa 100% và là đô thị sạch nhất trên thế giới. Để có được kết quả như vậy, Singapore đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore được thu gom và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế được, được đưa về các nhà máy tái chế còn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu hủy. Ở Singapore có 2 thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại. Tất cả các công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ và môi trường. Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của Singapore được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các công ty. Chẳng hạn, đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đôla Singapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả phí 7 đôla Singapore/tháng.  Công tác phân loại chất thải rắn trên thế giới:  Hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý rác thải. Tỷ lệ rác thải được xử lý theo phương pháp khác nhau của một số nước trên thế giới được giới thiệu ở bảng sau: 14
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.2 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước (ĐVT:%) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nƣớc Tái chế Canada 10 Đan Mạch 19 Phần Lan 15 Pháp 3 Đức 16 Ý 3 Thụy Điển 16 Thụy Sĩ 22 Mỹ 15 Chế biến phân vi sinh Chôn lấp 2 80 4 29 0 83 1 54 2 46 3 74 34 47 2 17 2 67 Đốt 8 48 2 42 36 20 3 59 16 (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008) Công nghệ xử lý CTR trên thế giới hiện nay có rất nhiều phương pháp, trong đó các phương pháp truyền thống vẫn tiếp tục được sử dụng như: - Công nghệ chôn lấp chất thải. - Công nghệ thiêu đốt. - Những năm gần đây, công nghệ phân loại rác tại nguồn và chế biến rác thải hữu cơ làm phân compost (phân ủ) phát triển rất mạnh. Đây là công nghệ phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, nhằm tái chế, tái sử dụng chất thải, góp phần giảm thiểu lượng phát sinh chất thải rắn và bảo vệ môi trường. Những bài học về thu gom và xử lý chất thải rắn trên thế giới có rất nhiều (Lê Văn Khoa, 2010. Ví dụ: - Ở Châu Âu, nhiều quốc gia đã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại chất thải rắn tại nguồn và xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tại các quốc gia như Đan Mạch, Anh, Hà lan, Đức, việc quản lý chất thải được thực hiện rất chặt chẽ công tác phân loại và thu gom rác đã trở thành nề nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy định này. Các loại rác thải có thể tái chế được như giấy loại, chai lọ thuỷ tinh, vỏ đồ hộp... được thu gom vào các thùng chứa riêng. Đặc biệt rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ được yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc theo đúng quy định thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy chế biến phân compost (phân ủ). Đối với các loại rác bao bì có thể tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt cố định trong khu dân cư. 15
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Ở Nhật Bản, trong 37 Đạo luật về bảo vệ môi trường có 7 Đạo luật về quản lý và tái chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn đã được triển khai từ những năm 1970. Tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Nhật Bản đạt rất cao. Hiện nay tại các thành phố của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lý phần rác khó phân huỷ. Các hộ gia đình được yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng:  Rác hữu cơ dễ phân huỷ để làm phân hữu cơ vi sinh, được thu gom hàng ngày đưa đến nhà máy chế biến.   Rác vô cơ gồm các loại vỏ chai,hộp đưa đến nhà máy để phân loại,   tái chế.   Loại rác khó tái chế, hiệu quả không cao nhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng. Các loại rác này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư vào các giờ quy định dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư.   - Ở Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống với Nhật Bản, nhưng cách xử lý lại khác. Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiểm soát để thu hồi khí biôga cung cấp cho phát điện. Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thác mùn ở bãi chôn làm phân bón. Như vậy, tại các nước phát triển việc phân loại rác tại nguồn đã được tiến hành cách đây khoảng 30 năm và đến nay cơ bản đã thành công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ phân huỷ được thu gom xử lý hàng ngày, rác khó phân huỷ có thể tái chế hoặc đốt, chôn lấp an toàn được thu gom hàng tuần. - Tại Đông Nam Á, Singapo đã thành công trong quản lý chất thải rắn để bảo vệ môi trường. Chính phủ Singapo đang yêu cầu tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác tại nguồn từ các hộ gia đình, các chợ, các cơ sở kinh doanh để giảm chi ngân sách cho Nhà nước. Các quốc gia còn lại đang trong quá trình tìm kiếm hoặc triển khai mới mô hình quản lý chất thải rắn. Tại Bangkok, việc phân loại rác tại nguồn chỉ mới thực hiện được tại một số trường học và một số quận trung tâm để tách ra một số loại bao bì dễ tái chế, lượng rác còn lại vẫn đang phải chôn lấp, tuy nhiên được ép chặt để giảm thể tích và cuốn nilon rất kỹ xung quanh mỗi khối rác để giảm bớt ô nhiễm.  Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam  Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống được nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn đến lượng phế thải phát sinh ngày càng lớn. Chính do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả năng đầu tư có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ cho nên việc quản lý tại các khu đô thị, các nơi tập 16
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chung dân cư với số lượng lớn, các khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm do chất thải rắn gây ra thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Hầu hết các bãi rác trong các đô thị từ trước đến nay không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành phố, thị xã, thị trấn chưa có quy hoạch bãi chôn lấp chất thải. Việc thiết kế và xử lý chất thải hiện tại ở các đô thị đã có bãi chôn lấp lại chưa thích hợp, chỉ là những nơi đổ rác không được chèn lót kỹ, không được che đậy, do vậy đang tạo ra sự ô nhiễm nặng nề tới môi trường đất, nước, không khí… ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp. Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 Lƣợng chất thải rắn Lƣợng chất thải rắn phát sinh STT Loại đô thị bình quân/ngƣời Tấn/ngày Tấn/năm (kg/ngƣời/ngày) 1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000 2 Loại 1 0,96 1.885 688.025 3 Loại 2 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại 3 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại 4 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930 (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008) Tỷ lệ phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi cả nước là 0,73 kg/người/ngày. 17
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.4 Lượng chất thải rắn đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 Lƣợng chất thải rắn Lƣợng chất thải rắn đô thị phát sinh STT Đơn vị hành chính bình quân/đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm 1 ĐB sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060 2 Đông Bắc 0,76 1.164 424.660 3 Tây Bắc 0,75 190 69.350 4 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 Duyên Hải 5 0,85 1.640 598.600 Nam Trung Bộ 6 Tây Nguyên 0,59 650 237.250 7 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 8 ĐB sông Cửu Long 0,61 2.136 779.640 Tổng 0,73 17.692 6.457.580 (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008) Hiện nay phần lớn rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn được xử lý bằng hình thức chôn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 64 tỉnh, thành phố có bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật và chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có trong cả nước là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế. Lượng chất thải rắn tại các đô thị được thu gom mới đạt 70% tổng lượng chất thải rắn phát sinh. Trong khi đó, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 10 -12% khối lượng rác thải.  Công tác phân loại chất thải rắn tại Việt Nam:  Thực tế cho thấy, với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng dân số như hiện nay thì lượng chất thải rắn đô thị phát sinh sẽ ngày càng tăng cả về khối lượng lẫn thành phần. Do vậy, công tác quản lý chất thải rắn đô thị sẽ còn phải đối mặt với nhiều thách thức. Trước đây, tại 3 thành phố là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, dự án 3R-HN về phân loại chất thải tại nguồn được Cơ quan Phát triển quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ áp dụng thử nghiệm và đã có những kết quả bước đầu: - Ở Hà Nội, chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn đã được triển khai tại phường Phan Chu Trinh từ năm 2002. Các hộ gia đình được hướng dẫn 18
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cách phân loại rác thành 2 túi, một loại có thể làm phân compost, loại còn lại được phát túi nilon 2 màu để phân loại rác tại nhà. Tuy nhiên hiệu quả của Dự án chưa cao, khi Dự án kết thúc thì quá trình phân loại rác cũng kết thúc. - Năm 2007, thành phố Hà Nội đã tiến hành triển khai dự án phân loại rác tại nguồn áp dụng cho 4 quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình và Đông Đa. Tại Tp. Hồ Chí Minh, Dự án " Thu gom, vận chuyển và xử lý CTR với phương thức phân loại rác tại nguồn” ở Quận 5 với mã số: VNM 5-20 trong chương trình ASIA URBS được sự tài trợ của UB Châu Âu đã được triển khai từ năm 2004 và kết thúc vào tháng 9/2006. Mục tiêu của Dự án là quản lý rác thải bằng cách tiếp cận và giải quyết trên cả 3 mặt: kinh tế- kỹ thuật, xã hội và môi trường, góp phần quan trọng vào việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng ở Quận 5- một trong những trung tâm có mật độ dân số cao. Gần đây thị xã Long An đã triển khai chương trình thí điểm phân loại rác tại nguồn với sự giúp đỡ của Liên minh Châu Âu. Dự án đã cung cấp túi nilon và thùng đựng rác 2 màu để hỗ trợ người dân tiến hành phân loại rác dễ phân huỷ và rác có thể tái chế ngay tại các hộ gia đình, cơ quan, xí nghiệp, trường học, cơ sở dịch vụ. Việc phân loại rác tại nguồn ở thành phố Hà Nội đem lại nhiều lợi ích: (i) Tổng giá trị thu được từ phế liệu có thể tới 800 triệu đồng/ ngày; (ii) Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước; (iii) Tiết kiệm năng lượng (iv) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ giảm thiểu lượng khí mêtan (CH4) và CO2 phát sinh từ các bãi chôn lấp, vốn là những khí gây hiệu ứng nhà kính; (v) Giảm tối đa khối lượng nước rác rò rỉ,đồng thời nước rò rỉ được xử lý dễ dàng hơn và (vi) Giảm gánh nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý. - TPHCM đã tiếp cận công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn từ những năm 1998, thông qua các dự án nhỏ của các tổ chức phi chính phủ, nhằm tạo thói quen và hình thành ý thức của người dân về PLRTN. Bước đầu, công tác này được triển khai tập trung ở khâu phân loại tại các hộ gia đình, với quy mô nhỏ lẻ để đánh giá khả năng tham gia của người dân. Trong lúc đó, việc triển khai đồng bộ từ khâu thu gom tại nguồn và vận chuyển rác sau phân loại chưa được TP đầu tư. Đến năm 2015, từ kết quả PLRTN ở một số cụm dân cư ở phường Bến Nghé, quận 1, TP đã mở rộng thí điểm PLRTN tại các quận 1, 3,5,6,12, Bình Thạnh, với các quy mô khác nhau. Quy trình kỹ thuật được thực hiện như sau: Các hộ gia đình phân loại CTR thành 2 loại: CTR thực phẩm (gồm thức ăn dư thừa, rau, củ, quả, hạt, bã trà, bã cà phê, xác động vật, lá cây,…) và CTR còn lại (gồm các loại giấy, túi ni lông, các loại đồ nhựa, lon, chai nước…). Cả 2 thùng chứa CTR đã phân loại đều được dán decal với nội dung của Chương trình phân loại CTR tại nguồn, trong đó thùng đựng CTR thực phẩm có màu xanh lá cây, còn thùng đựng CTR còn lại là thùng đang sử dụng tại hộ gia đình. Hiện túi ni lông chứa CTR đã được phân loại không quy định màu, nhưng khuyến khích người dân sử dụng túi trong suốt để thuận lợi cho người thu gom 19
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trong việc xác định loại chất thải. Các hộ gia đình tự lưu trữ và giao túi đựng chất thải cho công nhân thu gom hoặc buộc chặt và đặt các túi ở trước nhà nơi người thu gom dễ nhận thấy. Cả 2 loại CTR đều được thu gom cùng lúc mỗi ngày bằng 2 xe (loại 660 lít), trong đó xe màu xanh thu gom CTR thực phẩm, xe màu xám thu gom CTR còn lại. Sau đó, các xe thu gom này được đưa đến điểm hẹn trung chuyển chất thải. Tại đây, CTR thực phẩm và CTR còn lại được thu gom riêng bằng xe tải, sau đó được vận chuyển về công trình thử nghiệm xử lý CTR ở Khu liên hợp xử lý CTR Đa Phước (huyện Bình Chánh) hoặc vận chuyển tới công ty sản xuất phân compost. CTR thực phẩm được dùng làm nguyên liệu cho phương pháp ủ kỵ khí để sinh khí sinh học (biogas) đốt phát điện và sản xuất phân compost; CTR còn lại được phân thành loại chất thải có thể tái chế, nếu không thể tái chế được thì mới đem đi chôn lấp. - Kết quả cho thấy: Quận 1 thí điểm tại 1 khu dân cư với 176 hộ dân, đạt 70-78%; quận 3 thí điểm tại 2 tuyến đường, với 639 chủ nguồn thải, đạt 50%; quận 5 thí điểm tại 3 chung cư, đạt 30%; quận 6 thí điểm tại toàn phường 12, với hơn 6.000 chủ nguồn thải, đạt 23,7%; quận 12 thí điểm ở 1 cụm dân cư với 191 hộ dân, đạt 93-95%; quận Bình Thạnh thí điểm ở 1 cụm dân cư với 100 hộ dân kết hợp với 1 chung cư, đạt 70-80%.v.v... Mới đây, sau một thời gian triển khai thí điểm tại một số quận, UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tiếp tục mở rộng chương trình phân loại rác tại nguồn ở những khu vực công cộng. Theo kế hoạch, mục tiêu đến năm 2020 sẽ thực hiện trên địa bàn 24 quận huyện toàn thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng và giảm chôn lấp CTR sinh hoạt tại thành phố. Qua thí điểm, người dân chưa chủ động PLRTN, mà còn phụ thuộc nhiều vào công tác tuyên truyền. Khi giảm tần suất tuyên truyền, thì tỷ lệ người dân thực hiện PLRTN giảm theo. Mặt khác, do thực hiện không đồng bộ, nên có sự so đo giữa hộ tham gia, với hộ không tham gia PLRTN trong cùng tổ dân phố. Chưa nói hiện nay, chính quyền phường, xã chưa quản lý được lực lượng rác dân lập, nên việc điều phối lực lượng để tham gia thí điểm PLRTN gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó, một số đường dây rác dân lập miễn cưỡng tham gia PLRTN và không thực hiện đúng các hướng dẫn về thời gian thu gom, tần suất thu gom và không tổ chức thu gom riêng biệt sau khi phân loại.v.v... Tất cả những tồn tại trên khiến cho công tác PLRTN không mang lại hiệu quả như mong muốn.  Hoạt động phân loại rác thải tại nguồn chỉ thực sự thành công khi chính các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các nhà khoa học và người dân Việt Nam có chuyển biến về nhận thức và sẵn sàng tham gia hành động phân loại, tái chế rác thải. Khó khăn nhất hiện nay trong thực hiện phân loại chất thải sinh hoạt là sự tham gia của người dân.  20
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.3. Tình hình tham gia của ngƣời dân trong công tác quản lý chất thải rắn: 2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế: Sự thành công của việc phân loại chất thải rắn là kết quả của 3 yếu tố gắn bó hữu cơ với nhau:  Sự tham gia của cộng đồng  Công tác thu gom và xử lý rác thải nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung chỉ có thể được giải quyết một cách ổn thoả khi có sự tham gia chủ động, tích cực của cộng đồng. Sự tham gia này thể hiện ngay từ khi xác định các vấn đề, các biện pháp, cách thức cụ thể giải quyết các vấn đề môi trường do rác thải gây nên. Sự tham gia của cộng đồng còn có nghĩa là việc tăng quyền làm chủ và trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo cho họ quyền được sống trong một môi trường trong lành, sạch, đẹp, đồng thời được hưởng những lợi ích do môi trường đem lại. Để làm được việc này, các nước đã trải qua quá trình kiên trì vận động, tuyên truyền và thậm chí cưỡng chế người dân tiến hành phân loại rác tại nguồn. Nhiều nước đã đưa vào chương trình giáo dục phổ thông kiến thức môi trường và về thu gom phân loại rác thải. Đặc biệt sử dụng phương pháp giáo dục trẻ em thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt tại các trường tiểu học. Bên cạnh chương trình bài giảng, các thầy cô giáo có rất nhiều tranh vẽ và giáo cụ trực quan về trẻ em tham gia thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt trên đường phố, tại gia đình. Chính vì vậy, khi các em lớn, ra đời, việc giữ gìn vệ sinh, vứt rác đúng chỗ, đúng thùng phân loại không chỉ là ý thức mà còn là thói quen hàng ngày. Các chuyên gia nước ngoài đều khẳng định đây là một chương trình giáo dục tuyên truyền hiệu quả nhất, bền vững nhất và không thể thiếu được trong các trường học phổ thông.  Sự đầu tƣ thoả đáng của nhà nƣớc và xã hội:  Sự đầu tư thoả đáng của nhà nước và xã hội vào các cơ sở tái chế rác thải để đủ năng lực tiếp nhận, tiếp tục phân loại và tái chế lượng rác đã được phân loại sơ bộ tại nguồn. Như vậy,trình độ phát triển về kinh tế - xã hội, sự giác ngộ và nhận thức của cộng đồng, sự đầu tư cơ sở vật chất đạt ngưỡng cần thiết để thực hiện xử lý, tái chế phần lớn lượng rác thải ra hàng ngày có vai trò rất quan trọng. 21
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ, có nhiệt tâm tình nguyện khuyến cáo, vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải tại nguồn:   Ở Đức, tất cả các Bang, các khu đô thị, dân cư đều có các cơ quan, công ty khuyến cáo tuyên truyền cho chương trình bảo vệ môi trường sống nói chung và đặc biệt là vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng. Họ xây dựng những tài liệu, tư liệu giảng bài cho cộng đồng bằng nhiều hình thức: - Sáng tạo ra những thùng phân tách rác với những màu sắc, ký hiệu rõ rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; các loại rác được tách ra theo các sơ đồ, hình ảnh dây chuyền rất dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải và đặc biệt là rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo còn được thể hiện bằng các áp phích tuyên truyền phong phú, hấp dẫn. - Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo quảng đại dân chúng: Các áp phích, tờ rơi, thùng, túi đựng các loại rác thải được trình bày, trang trí tùy thuộc vào đối tượng được tuyên truyền khuyến cáo và nhất là phải sử dụng màu sắc và hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu. - Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại: Các loại vật liệu này phải được các công ty sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, in chữ đồng nhất ở mỗi quốc gia, vùng/địa phương. Ví dụ,thùng rác thu gom rác hữu cơ màu xanh thì túi đựng cũng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tượng trưng dễ nhận biết. Giá thành các bao túi phải rẻ, phù hợp với khả năng trả tiền của công chúng. Một số quốc gia còn phát miễn phí túi đựng rác thải hữu cơ sinh hoạt cho người dân để họ thêm phấn khởi tham gia chương trình. Ở một số nước phát triển, chất liệu túi đựng rác hữu cơ sinh hoạt đã được chế tạo đặc biệt: bằng giấy "xi măng bao bì" hoặc bằng ni lông chế từ bột khoai tây. Như vậy, khi thu gom những túi rác thải hữu cơ sinh hoạt đem đến nơi ủ, người thu gom không phải vứt bỏ lại túi ni lông nữa mà các túi giấy, chất bột này sẽ cùng phân loại với rác. 2.3.1. Tại Việt Nam: Quản lý rác thải là một hoạt động mang tính hệ thống, trong đó, mỗi quá trình hoạt động là một tiểu hệ thống, bao gồm: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế và tái sử dụng rác. Các tiểu hệ thống này có mối liên hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung đảm bảo cho cả hệ thống quản lý rác thải hoạt động một cách bền vững [15]. Hoạt động quản lý rác thải tại các quốc gia đang phát triển gặp nhiều khó khăn hơn so với các quốc gia phát triển, do những yếu tố về thể chế, xây dựng và thực hiện chính sách, sự tham gia của người dân, mối quan hệ giữa các bên liên quan trong việc thực hiện quản 22
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lý rác thải; và những vấn đề về trang thiết bị công nghệ lạc hậu hay vấn đề thiếu tài chính ngân sách để triển khai các hoạt động quản lý rác thải hiệu quả. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, dân số ngày một tăng cao đã kéo theo các vấn đề phát sinh trong môi trường đô thị, vì thế cần có những giải pháp mang tính cộng đồng từ dưới lên trên (bottom-up), kết hợp với những giải pháp từ trên xuống dưới (top-down). Các giải pháp từ cộng đồng nhấn mạnh đến vai trò và sự tham gia của các bên liên quan trong cả hệ thống quản lý rác thải, trong đó các hộ gia đình, dù với tư cách cá nhân từng thành viên hay sức mạnh của tập thể cộng đồng thì cũng đều quan trọng trong việc thải rác, phân loại, thu gom và tái chế. Tuy nhiên, không thể phủ nhận tồn tại mối quan hệ tương tác giữa các bên tham gia trong hoạt động quản lý rác thải. Sự tham gia mạnh hay yếu của nhóm hộ gia đình phụ thuộc vào mức độ tham gia của các tổ chức dựa vào cộng đồng. Những tổ chức này sẽ vận động người dân tham gia, tổ chức việc giám sát thực hiện và kết nối với các bên liên quan khác tại khu dân cư. Bên cạnh đó, vai trò của cấp chính quyền địa phương cũng quan trọng trong việc thi hành các chính sách, tổ chức các chiến dịch giáo dục vận động tại cộng đồng hay hỗ trợ và ủng hộ sự tham gia hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội hay cộng đồng dân cư [8]. Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải được phân tích theo hai hướng sau: - Một là phân tích “sự tham gia” như một hành động xã hội. - Hai là phân tích “sự tham gia” như một quá trình của trao quyền cho người dân trong quá trình ra các quyết định về quản lý rác thải trong cộng đồng dân cư. Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, gồm các yếu tố thuộc về cá nhân (giới tính, trình độ học vấn, tâm lý - tâm thế cá nhân), các yếu tố xã hội (thói quen cộng đồng, chính sách/thể chế) và các yếu tố thuộc về những bên liên quan cùng tham gia trong hoạt động quản lý rác thải. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích sự tác động của các bên liên quan, gồm nhóm công nhân vệ sinh môi trường, nhóm tự quản cơ sở với đại diện là trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố, các đoàn thể xã hội, nhóm tư nhân thu mua phế liệu phi chính thức, chính quyền các cấp, đến mức độ tham gia của người dân trong hoạt động phân loại, thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn Quận 1. Xuất phát từ quan điểm nhìn nhận cộng đồng như một hệ thống có các tiểu hệ thống, tương ứng mỗi tiểu hệ thống là từng chủ thể liên quan trong hoạt động quản lý rác thải, tác giả tìm hiểu vai trò của các bên liên quan như một tiểu hệ thống độc lập và trong mối quan hệ tác động qua lại với tiểu hệ thống người dân. Từ đó, đề xuất những giải pháp đối với các tiểu hệ thống của các bên liên quan nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong 23
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hoạt động quản lý rác thải, đảm bảo cho hoạt động trở nên bền vững và hiệu quả tại cộng đồng [2]. Nhìn chung, mức độ tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chịu tác động và phụ thuộc vào các bên liên quan trong hoạt động này. Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý rác thải không phải hiếm gặp. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghiên cứu về sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải chưa mang tính toàn diện. Các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc mô tả thực trạng người dân phân loại và thu gom rác như thế nào. Bên cạnh đó, những nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra các quyết định chủ yếu được thực hiện ở khu vực nông thôn. Điểm mới của đề tài là tìm hiểu sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý rác thải ở nhiều bình diện khác nhau, gồm quá trình ra quyết định về quản lý rác thải tại khu vực đô thị. Đồng thời, những phân tích này sẽ được lồng ghép trong các chiều cạnh của phát triển bền vững đô thị. 2.4. Tổng quan vùng nghiên cứu 2.4.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Quận 1 nằm ở trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích tự nhiên 771,55 ha, được bao bọc bởi sông Sài Gòn, rạch Thị Nghè và rạch Bến Nghé. Ranh giới hành chính được xác định: - Phía Bắc giáp quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận; - Phía Đông giáp Quận 2; - Phía Đông Nam giáp Quận 4; - Phía Tây Nam giáp Quận 5; - Phía Tây giáp Quận 3; Với vị trí ở trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh, Quận 1 có mạng lưới giao thông đường bộ và giao thông đường thủy khá thuận lợi, là nơi tập trung các đầu mối giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của vùng, trong nước và quốc tế. Tất cả tạo cho Quận 1 có nhiều ưu thế trong phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực thương mại - dịch vụ. b. Địa hình, địa chất công trình Về địa hình, Quận 1 có địa hình cao hơn mặt nước biển từ 2 - 6m, là vùng tương đối thấp của một nền móng đất nén dẽ, giàu đá ong (phù sa cổ Đồng Nai) tồn tại cách đây mấy vạn năm tuổi. Về địa chất công trình, theo các tài liệu về địa chất công trình, tại khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Quận 1 nói riêng cấu trúc nền có 24
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đặc điểm chung như sau: bên dưới là các phức hệ thạch học cát tuổi Pleistoxen trên (amSQ13) nằm ở độ sâu thay đổi từ 3,0 m tới 20,0 m, bề dày thay đổi từ 5,0 m tới 40,0 m, trạng thái chặt vừa đến chặt xen kẹp cát pha phân bố ngay trên lớp sét, sét pha trạng thái nửa cứng đến cứng thuộc phức hệ amCMQ2-3 ở độ sâu thay đổi từ 19,0 m tới 56,0 m, bề dày thay đổi từ 5,0 m tới 25,0 m. Trong lớp cát tuổi Pleistoxen trên (amSQ13) đôi chỗ xen kẹp lớp mỏng cát pha, trạng thái nửa cứng đến cứng có bề dày trung bình từ 1,0 m tới 3,0 m. Với những đặc điểm địa chất công trình nêu trên, khi xây dựng công trình trên địa bàn Quận 1 cần lưu ý trong xử lý nền móng xây dựng. c. Khí hậu Quận 1 nằm trong đới khí hậu gần ven biển hướng gió mát từ Cần Giờ về. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. - Nhiệt độ cao và điều hòa trong năm, trung bình cả năm khoảng 280C, cao nhất đạt 300C (tháng 4) thấp nhất là 25,80C (tháng 12). - Số giờ nắng cả năm là 1.892 giờ, tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất 204 giờ (6 - 7 giờ/ngày), tháng 11 có số giờ nắng ít nhất 136 giờ (4 - 5 giờ/ngày). - Độ ẩm không khí: Trung bình đạt 76%, nhìn chung không ổn định và có sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 8 (mùa mưa) lên đến 82%, thấp nhất vào tháng 2 (mùa khô) là 70%, sự chênh lệch độ ẩm không khí giữa 2 mùa khoảng 10 - 15%. - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm đạt 1.800 mm, đây là một trong vài khu vực của Thành phố được hưởng sự thông thoáng, ẩm mát quanh năm. Song lượng mưa phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11, lớn nhất thường xảy ra vào tháng 7 hoặc tháng 10. - Gió: Quận 1 nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió mùa chủ yếu: từ Biển Đông thổi vào theo hướng Đông Nam - Tây Bắc (chủ yếu từ tháng 2 đến tháng 4); từ Ấn Độ Dương thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc (chủ yếu từ tháng 06 đến tháng 10). Ngoài ra còn có hướng gió từ phương Bắc thổi về, thịnh hành vào tháng 11, 12 và tháng 01. d. Thuỷ văn Thủy văn của Quận 1 chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ dao động bán nhật triều của sông Sài Gòn (thông qua kênh rạch Bến Nghé và rạch Thị Nghè), mực nước triều bình quân thấp nhất là 1,2 m và cao nhất là 2,0 m. Nhìn chung, hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thuỷ văn của quận và nét nổi bật là sự xâm nhập của thuỷ triều. 2.4.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 25
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 a. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế Là trung tâm của một đô thị lớn nhất cả nước, kinh tế Quận 1 gồm thương mại, dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thương mại dịch vụ được xác định là thế mạnh của Quận 1, đặc biệt là ngành thương mại, dịch vụ cao cấp. Với phương thức tổ chức kinh doanh mới, linh hoạt, chủ động, cải cách thủ tục hành chính nên dịch vụ - thương mại của Quận triển nhanh, số lượng các cơ sở kinh doanh, thương mại dịch vụ khu vực ngoài nhà nước tăng lên hàng năm. b. Dân số: Tính đến ngày 30/6/2015, dân số của Quận 1 là 203.027 người (nữ là 109.833 người, chiếm tỷ lệ 54,10%), tập trung đông ở các phường Nguyễn Cư Trinh (28.864 người), Tân Định (27.629 người), Đa Kao (24.321 người), thấp nhất tại phường Nguyễn Thái Bình (14.739 người). Mật độ dân số toàn quận là 26.314 người/km2, có sự phân bố không đồng đều trong 10 phường, cao nhất là phường Cầu Ông Lãnh 67.424 người/km2, thấp nhất là phường Bến Nghé có 6.540 người /km2 . Tôn giáo tín ngưỡng trên địa bàn quận khá phong phú: Phật giáo chiếm 33,67%, Thiên chúa giáo chiếm 9,34%, Tin lành chiếm 0,61%, tôn giáo khác chiếm 0,86%, còn khoảng 55,52% tổng số dân không theo tôn giáo. c. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông của quận tương đối hoàn chỉnh; các tuyến đường bộ liên kết với nhau và nối kết với khu vực lân cận của thành phố. Vì vậy, Quận 1 rất thuận lợi và có điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xã hội cũng như giao lưu văn hoá trong khu vực và quốc tế. Giao thông đường bộ: Mạng lưới giao thông đường bộ có 133 tuyến đường lớn với các tuyến quan trọng như: tuyến đường Nguyễn Thị Minh Khai, Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu, Cách Mạng Tháng Tám, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn,…. Đặc biệt từ khi Đại lộ Võ Văn Kiệt và hầm vượt sông Sài Gòn được đưa vào sử dụng đã góp phần kết nối giao thông của Quận 1 với các quận khác trên địa bàn thành phố. Giao thông đường thủy: Bên cạnh hệ thống giao thông đường bộ, Quận 1 còn có ưu thế lớn với giao thông thủy, thuận tiện cho việc mở cửa, giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa xã hội. Nằm giáp sông Sài Gòn, tiếp cận với các đầu mối giao thông đường thủy thông qua các cảng Sài Gòn, Khánh Hội,… cùng với hệ thống kênh rạch Bến Nghé - Thị Nghè đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, hành khách từ Thành phố đi các nơi khác và ngược lại. Dọc bờ sông, kênh có nhiều cảng nhỏ, cầu tàu, công xưởng sửa chữa, đóng tàu, xà lan,… tạo thành những yếu tố mở trong giao thương dịch vụ, hải cảng. Bên cạnh đó, trên cơ sở các tuyến giao thông thủy, Quận 1 có thể phát triển loại hình du lịch 26
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trên sông, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch của quận nói riêng và thành phố nói chung. Chợ truyền thống là một trong những nét văn hóa của người dân Nam bộ nói chung và vùng đất Sài Gòn nói riêng. Hiện tại trên địa bàn Quận 1 có 09 chợ, giảm 02 chợ so với năm 2009, trong đó có 05 chợ nhà lồng (chợ Bến Thành, Tân Định, Thái Bình, Dân Sinh và Đa Kao), 01 chợ đêm Bến Thành (thuộc 2 tuyến đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh) và 03 chợ tạm (chợ Tôn Thất Đạm, Nguyễn Văn Tráng và Cô Giang). Các chợ đều phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, trong đó có những chợ đã có bề dày lịch sử lâu đời như chợ Bến Thành, chợ Tân Định, chợ Thái Bình,… đặc biệt chợ Bến Thành được xem là biểu tượng của Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều chợ được hình thành từ lâu đời nên đã cũ kỹ hoặc xuống cấp, không đáp ứng được những tiêu chuẩn về an toàn, đặc biệt là công tác phòng cháy chữa cháy. Do vậy, trong thời gian tới cần có biện pháp cải tạo, nâng cấp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu trao đổi hàng hóa của người dân. 2.4.3. Tình hình quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận 1: Chất thải rắn phát sinh trên địa bàn Quận 1 do Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Quận 1 và đơn vị thu gom rác dân lập thu gom, khối lượng khoảng 310 tấn/ngày. Trong đó, Hộ gia đình chiếm khoảng 42%; Chủ nguồn thải (cơ sở sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ...) chiếm 40,5%; Khu vực công cộng chiếm 17,5%. Lực lượng thu gom rác dân lập là người ngoài địa phương, cư trú xa địa bàn hoạt động thu gom, thường không tuân thủ các quy định của pháp luật, thường xuyên dẫn đến xung đột đối với chủ nguồn thải trong thỏa thuận tiền thu gom, giờ giấc, tần suất thu gom. Các lực lượng thu gom rác không ổn định vì thường xuyên thỏa thuận mua bán chuyển dịch tuyến đường, tuyến hẻm trong việc thu gom rác. Có một số trường hợp thu gom rác chồng lấn tuyến đường, tuyến hẻm với đơn vị thu gom rác công lập. Việc thu tiền rác các hộ dân đa số là: tự thỏa thuận, thu tiền vượt mức quy định và giờ giấc, địa điểm, tần suất thu gom rác thường không ổn định rất khó khăn trong công tác quản lý. Người lấy rác chỉ thực hiện việc lấy rác, không vệ sinh khu vực lấy rác, còn để tình trạng rơi vãi ra đường do chở quá nhiều gây mất vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Đồng thời, quy cách trang phục, bảo hộ lao động, bảo hiểm nghề nghiệp của lực lượng không được quan tâm. Đa số lao động thu gom rác còn hoạt động tự do, không bị ràng buộc tổ chức, hơn nữa phần lớn là người tạm trú gây khó khăn trong công tác quản lý nhân thân của lực lượng này. 2.5. Các nghiên cứu trƣớc đây: 2.5.1. Các nghiên cứu về mô hình TPB: 27
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nghiên cứu của Han, Hsu, & Sheu (2010) đã giới thiệu và kiểm chứng mô hình Thuyết hành vi dự định nhằm giải thích sự hình thành những ý định đến thăm một khách sạn xanh của khách hàng của khách sạn. Kết quả cho thấy mô hình TPB tương thích với dữ liệu và có khả năng dự đoán ý định tốt hơn là mô hình Thuyết hành động hợp lí (Theory of a Reasoned Action). Căn cứ vào tổng quan lí thuyết và các chỉ số hiệu chỉnh được đề nghị, bài báo đã phát triển một mô hình TPB hiệu chỉnh. Phù hợp với thuyết này, kết quả phân tích phương trình cấu trúc cho thấy thái độ (attitude), tiêu chuẩn chủ quan (subjective norm) và kiểm soát hành vi nhận thức (perceived behavioral control) phản ánh tích cực dự định nghỉ lại tại một khách sạn xanh. Nghiên cứu sâu hơn chỉ ra rằng không có sự khác biệt mang tính thống kê giữa các con đường từ các dự báo này đến ý định giữa hai nhóm khách hàng (gồm nhóm tích cực thưc hành các hoạt động thân thiện với môi trường và nhóm không thường xuyên gắn bó với hành vi vì môi trường một cách có ý thức trong đời sống thường nhật). Bài báo cũng thảo luận các khuyến nghị cho các hướng nghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu của Đặng Thị Ngọc Dung (2012) đã xây dựng mô hình về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Metro cũng như do lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến ý định đó. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị nhằm tăng nhận thức sự hữu ích của Metro. Nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ (2016) thảo luận các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam dựa trên lý thuyết hành vi có hoạch định. Phiếu câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng điều tra và thông qua mạng Internet. Sau 5 tháng thu thập, có 423 phiếu trả lời hợp lệ được đưa vào phân tích. Dữ liệu được phân tích theo quy trình từ phân tích nhân tố đến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy, thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua trực tuyến. Trong khi đó, rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng. Có thể thấy, Mô hình TPB phù hợp trong việc dự đoán và giải thích hành vi của con người trong việc thực hiện 1 công việc cụ thể. 2.5.2. Các nghiên cứu về Phân loại chất thải rắn tại nguồn: Nghiên cứu của Phùng Khánh Chuyên, Ngô Vân Thụy Cẩm (2010) xây dựng mô hình PLRTN trong trường học phù hợp với những điều kiện thực tế tại thành phố Đà Nẵng. Các kết quả chính bao gồm khối lượng và thành phần chất thải rắn trong trường học ở Đà Nẵng, hiện trạng quản lý và thu gom rác trong trường học, đánh giá kiến thức và nhận thức của học sinh về rác thải và phân loại rác tại nguồn. Bài báo cũng đã thiết kế một số hình thức tuyên truyền dựa trên nhu cầu của học sinh như đĩa CD, tờ rơi và cẩm nang và đánh giá ảnh hưởng của 28