SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
NỘI DUNG
• I/Các khái niệm Tỷ Giá
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
• II/Tỷ giá & can thiệp của chính phủ
1/ Can thiệp tỷ giá của Chính phủ:
a. Can thiệp chính sách của chính phủ
b. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá
2/ Chế độ tỷ giá
3/ Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
4/ Thực trạng đôla hóa trên thế giới và ở Việt Nam
I/Các khái niệm Tỷ Giá
1/Tỷ giá
Hiện nay có nhiều khái niện về tỷ giá :
•Tỷ giá là giá chuyển đổi để đổi một đồng tiền này lấy
đồng tền khác (Thomas P.Fitch năm 1997)
•Tỷ lệ trao đổi hay tỷ tỷ giá là giá cả,tại đó một đồng
tiền này đổi lấy đồng tiền kia (Peter Collin năm 1996)
•Theo luật ngân hàng nhà nước VN 2010:Tỷ giá hối đối
của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước
ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ Việt Nam”
VD: 1 USD=21.000VND
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
2/ Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Quốc gia Đồng
tiền
Quốc gia Đồng
tiền
Úc Đô la úc Peru New
sol
Canada Đô la
canada
Nga ruble
Mexico Peso Anh Bảng
anh
2/ Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá Neo cố định
Các đồng tiền sau được neo cố định với đồng đô la
Mỹ
Quốc gia Đồng
tiền
Quốc gia Đồng
tiền
Bahamas Đô la Qatar Riyal
Barbados Đô la Ả rập xê út riya
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
3/Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá
o Lạm pháp
o Lãi suất
o Năng suất lao động
o Tình trạng cán cân thanh toán kế tế (BOP)
o Thay đổi mức cung tiền
o Thuế quan và Quata
o Tác động của chính phủ
o Những tác khác của chính phủ
o Yếu tố tâm lý
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
4/ Vai trò tỷ giá trong nền kinh tế
Tỷ giá hối đoái là một công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để
điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu đã định
trước của nhà nước
• Vì tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu
hàng hoá và tư bản (vốn), giá cả hàng hoá trong nước
Tỷ giá
Công ty
Nhập
khẩu
Xuất
khẩu
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
4/ Vai trò tỷ giá trong nền kinh tế
• Tỷ giá cũng tác động thay đổi điều tiết di chuyển tư bản
(vốn) từ quốc gia này sang quốc gia khác. Việc di chuyển tư
bản trên thế giới nhằm mục đích kiếm lời nhuận và tránh rủi
ro
• Ngoài các nhân tố khác ,vật giá trong một quốc gia còn
chịu sự tác động của tỷ giá hối đoái . Khi tỷ giá giảm ,giá tư
liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng nhập khẩu tăng lên kéo theo
giá cả các mặt hàng trong nước có liên quan cũng tăng theo.
Đồng thời do tác động giảm nhập khẩu nên cầu về các hàng
hoá nhập khẩu cũng sẽ gia tăng.
II/Tỷ giá & can thiệp của chính
phủ
1.Can thiệp tỷ giá của chính phủ
a. Các chính sách của chính phủ.
Mô hình kinh tế thị trường tự do(laissez faire)
Đa phần sự hoạt động trong thị trường này do nó tự
vận động theo quy luật cung cầu
Sự can thiệp của chính phủ nhằm mục đích đảm bảo
có một thị trường ổn định, tránh sự tác động quá
mạnh mẽ của các bất lợi với quốc gia; hạn chế sự
bất cân bằng giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
4/6/2014
Mô hình kinh tế hỗn hợp (mixed economy)
Có các chính sách tác động mạnh mẽ đến nền kinh
tế
Các chính sách can thiệp vào nền kinh tế mang tính
chủ động rất cao.
Dẫn dắt nền kinh tế thông qua các tác động của
mình sẽ đi đến nhửng mục tiêu chủ quan của chính
phủ mỗi quốc gia đó.
b. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá
Mục tiêu của hoạt động can thiệp:
Trước mắt:
 Làm thay đổi tỷ giá
 Hạn chế sự biến động của tỷ giá
 Tác động đến dự trữ ngoại hối quốc gia
4/6/2014
Các mục tiêu khác :
Kiểm soát lạm phát hay duy trì cân bằng bên
trong nền kinh tế
Duy trì cân bằng bên ngoài và ngăn chặn sự
phân bổ sai các nguồn lực
Nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng
kinh tế
Ngăn chặn và giải quyết những bất ổn của thị
trường hoặc các cuộc khủng hoảng
4/6/2014
Hành vi can thiệp thông qua điều chỉnh tỷ giá:
Phá giá: chính phủ đánh tụt giá của nội tệ so
với ngoại tệ. Biểu hiện là tỷ giá được điều
chỉnh tăng so với mức mà chính phủ đã cam
kết duy trì
Nâng giá: chính phủ tăng giá đồng nội tệ so
với ngoại tệ. BIỂU hiện là tỷ giá được điều
chỉnh giảm so với mức giá mà chính phủ cam
kết duy trì.
Taùc ñoäng cuûa chính phuû ñeán tyû giaù
Thueá
quan,
haïn
nghaïc
h
Caùc
luaä
t
thue
Chính phuû mua
vaø baùn tieàn
teä
Can thiệp trực tiếp
Số lượng £
Giá trị của £
V1
V2
Fed đổi $ lấy £
Số lượng £
V1
V2
Fed đổi £ lấy $
Giảm giá đồng Mỹ. Fed
đổi Mỹ sang đồng Anh =>
Dịch chuyển đường cầu
Anh lên trên
Giá trị của £
Nâng giá đồng Mỹ. Fed
đổi Anh sang đôla Mỹ =>
cung bảng Anh dịch
chuyển sang phải
Can thiệp trực tiếp
Phụ thuộc vào dự trữ:
• Can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung
ương phụ thuộc vào số lượng dự trữ co thể
sử dụng
Vd: NHTW Trung Quốc có 1 lượng dự trữ đánh
kể can thiệp vào thị trường ngoại hối.
=>Hiệu quả cao hơn các nước trong khu vực
Can thiệp trực tiếp
• Nếu có lượng dự trữ thấp, NHTW khó có thể
gây lên nhiều áp lực lên giá trị đồng tiền.
• Khi hoạt động trên thị trường ngoại hối phát
triển, sự can thiệp của NHTW trở nên kém
hiệu quả hơn.
Vd: Năm 1989, Fed can thiệp vào 97 ngày khác
nhau, từ đó không còn can thiệp hơn 20 ngày
trong 1 năm
Can thiệp trực tiếp
• Việc can thiệp trực tiếp gần như là hiệu quả
hơn khi được điều phối bởi các NHTW
Vd: Nếu các NHTW cùng đồng ý với giá thị
trường của đồng Euro/Đôla Mỹ là quá cao, họ
có thể cùng can thiệp bằng việc cùng nhau
dùng Euro dự trữ để đổi lấy đôla Mỹ
Can thiệp trực tiếp
Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa so
với can thiệp có thể vô hiệu hóa
Vd: Fed đổi đôla Mỹ lấy đồng ngoại tệ khác trên
thị trường ngoại hối với nổ lực làm tăng giá
trị đồng tiền khác, cung đồng đôla Mỹ sẽ tăng
lên
Can thiệp trực tiếp
Đầu cơ theo can thiệp trực tiếp
• Một vài nhà đầu tư cố gắng xác định khi
nào việc can thiệp của các NHTW sẽ xảy ra và
mức độ can thiệp
• Chiến lược can thiệp là khác nhau giữa các
NHTW
Can thiệp gián tiếp
E = phần trăm thay đổi tỷ giá giao ngay
INF = thay đổi mức chênh lệch lạm phát 2 nước
INT = thay đổi mức chênh lệch lãi suất
INC = thay đổi mức chênh lệch thu nhập
GC = thay đổi kiểm soát của chính phủ
EXP = thay đổi kz vọng của tỷ giá trong tương
e = f(INF, INT, INC, GC, EXP)
Việc thay đổi tỷ giá giao ngay của một
đồng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố
Can thiệp gián tiếp
Sự kiểm soát của chính phủ với lãi suất:
• Khi các NHTW của các quốc gia giảm lãi suất,
tác động đến giá trị đồng tiền của họ
• Các NHTW thường tăng lãi suất của họ nếu
đất nước của họ đối mặt với đợt khủng
hoảng tiền tệ
Can thiệp gián tiếp
Sử dụng kiểm soát chính phủ
Một vài chính phủ cố gắng sử dụng chính sách
kiểm soát ngoại hối( kinh doanh tiền tệ) để can
thiệp tỷ giá đồng tiền của họ
2.Chế độ tỷ giá
Các loại chế độ tỷ giá:
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
 Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ giao động
trong phạm vi nhỏ
 Đòi hỏi sự can thiệp nhiều của NHTW,
NHTW phải bù đắp sự bất cân bằng giữa
cung và cầu nội tệ để ngăn chặng giá trị tiền
thay đổi
• Giảm giá đồng nội tệ trong chế độ TGHĐ cố
định được xem như là sự phá giá
• Nâng giá trị của đồng nội so với đồng ngoại
tệ khác chỉ sự tăng lên của giá trị tiền tệ
Lợi ích của chế độ TGCĐ:
Ổn định tỷ giá
Dễ hội nhập với các nền kinh tế khác về tài
chính
Bất lợi: khó thực hiện các chính sách tài chính
tiền tệ một cách độc lập
Chế độ tỷ giá hối đoái thả
nổi hoàn toàn
Được quyết định bởi tác nhân thị trường mà
không cần đến sự chênh lệch của CP
• Cho phép tỷ giá tự đ thay đổi
• Một tỷ giá biến động linh hoạt được điều
chỉnh liên tục nhằm phản ứng lại với tình
hình cung cầu tiền tệ đó
Ưu điểm:
Hạn chế ảnh hưởng từ lạm phát và thất
nghiệp ở các nước khác
Hạn chế các hành động tiêu cực lên nền kinh
tế chỉ để kiểm soát tỷ giá
Khuyết điểm: ảnh hưởng tiêu cực nếu lạm
phát và thất nghiệp trong nước cao
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Tồn tại ngày nay với một số loại tiền tệ
Nằm giữa cố định và thả nổi hoàn toàn:
• Đôi khi CP can thiệp để đồng tiền của họ
không đi quá xa theo 1 hướng nhất định
• Giá được cho phép giao động trên cơ sở
hằng ngày và không có biên độ chính thức
Chỉ trích chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi quản lý
• Chỉ trích rằng việc này cho phép CP điều
khiển tỷ giá hối đoái có lợi cho bản thân QG
đó với sự trả giá QG khác.
• CP có thể nổ lực làm suy yếu đồng tiền của
mình, kích thích tăng trưởng kinh tế.
Chế độ tỷ giá hối đoái
neo cố định
Chỉ có một vài QG áp dụng chế độ này
Giá trị nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ
hoặc một chỉ số các đồng tiền
Đồng nội tệ biến động cùng chiều với đồng
ngoại tệ so với các đồng tiền khác.
Ban tiền tệ được dùng để neo giá trị tiền tệ
• Một hệ thống có nhiệm vụ neo giá trị đồng
nội tệ vào các đồng tiền cụ thể khác.
• Phải duy trì tiền dự trữ của tất cả các loại
tiền
Lãi suất của các đồng tiền được neo cố định
• QG áp dụng ban tiền tệ không thể kiểm soát
hoàn toàn lãi suất nội địa của mình
• Không thể kiểm soát lãi suất khi thiết lập ban
tiền tệ.
• Lãi suất có thể biến động song song với lãi
suất của đồng tiền neo vào
Rủi ro tỷ giá hối đoái của đồng tiền được neo
cố định
• Tiền được neo cố định với đồng tiền khác
không thể được neo cố định với tất cả đồng
tiền
• 1 đồng tiền được neo với đôla Mỹ, nó sẽ biến
động song song với đola Mỹ so với các đồng
tiền khác
Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá
• Duy trì ổn định tỷ giá hối đoái: giá trị của đồng tiền
nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận
lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc
tế
• Hội nhập tài chính quốc tế: quốc gia tiến tới xóa bỏ
các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn,
qua đó tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư và tài
trợ
• Độc lập về tiền tệ: quốc gia có thể thi hành các
chính sách tiền tệ để giải quyết các vấn đề trong nội
bộ quốc gia đó mà không chịu ảnh hưởng từ nền
kinh tế từ các quốc gia khác
IMPOSSIBLE TRINITY
3.Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
Thay đổi tỷ giá hối đoái có thể có một tác
động đáng kể vào nền kinh tế
Thay đổi giá tương đối của hàng nhập khẩu
và xuất khẩu, điều này làm thay đổi tỷ giá
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
Các hiệu ứng trên tổng cầu có thể hợp chất
tác động lạm phát này
AD = C + I + G + (XM)
Sự thay đổi trong tổng cầu
(AD1 đến AD2) kéo lên
mức giá (theo nhu cầu kéo
lạm phát)
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
Trong dài hạn ảnh hưởng của sự mất giá trên
cán cân thanh toán là xa nhất định
Tác động phụ thuộc vào nhu cầu nhập khẩu
và xuất khẩu thay đổi bao nhiêu
• tăng nhu cầu đối với hàng xuất khẩu và giảm
nhu cầu nhập khẩu 1 khi tỷ giá hối đoái giảm
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
Hiệu quả tổng thể về cán cân thanh toán phụ
thuộc vào tính đàn hồi giá xuất khẩu và nhập
khẩu.
• Thặng dư vãng lai:
– Tích lũy dự trữ ngoại hối
– Duy trì tỷ giá ổn định
• Thâm hụt vãng lai:
Phá nội tệ nhằm kích thích XK và hạn chế NK
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
“Phá giá nội tệ”
Theo Marshall-lerner: nếu tổng của độ co giãn
giá nhập khẩu và xuất khẩu lớn hơn 1, sau đó
cán cân thanh toán được cải thiện
ƐD = ED = co dãn cầu NK
Ef
ED + Ef
%Q NK
%P NK
D = co dãn cầu XK
D > 1
Có thể cải thiện
được cán cân
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
“Phá giá nội tệ”
• Theo hiệu ứng J: Sau khi phá giá nội tệ. Cán
cân thương mại sẽ bị thâm hụt hơn nữa
trong ngắn hạn, sau đó mới được cải thiện.
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
• Các hiệu ứng xảy ra bởi vì nó sẽ mất thời
gian cho những thay đổi tỷ giá hối đoái để
được yếu tố trong người ra quyết định - hợp
đồng sẽ được ký kết, sẽ không ngay lập tức
phản ánh bất kz thay đổi trong tỷ giá hối đoái.
• Các lí do:
– Trễ trong nhận thức về sự thay đổi tương quan
sức cạnh tranh giá
– Trễ trong quyết định giao dịch kinh tế
Can thiệp BOP
bằng công cụ tỷ giá
Trễ do quá trình thực hiện đôn hàng
Trễ do quá trình tìm hàng thay thế
Trễ trong quá trình điều chỉnh năng lực sản xuất
Theo đánh giá của IMF năm 1998, 19 nước có mức độ đô la hoá
cao với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 lớn hơn 30%, bao gồm các
nước: Argentina, Azerbaijian, Belarus, Bolivia, Cambodia, Costa
Rica, Croatia, Georgia, Guinea - Bissau, Laos, Latvia, Mozambique,
Nicaragua, Peru, Sao Tome, Principe, Tajikistan, Turkey và
Uruguay.
4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Nước ta có tỉ lệ đôla hóa cao
Tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm 30% tổng
khối tiền tệ mở rộng (M2)
Phân loại đôla hóa : Nước ta thì trong tình
trạng đôla hóa không chính thức
Mức độ đôla hóa : cao vừa phải
4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
DIỄN BIẾN
Cuối năm 1991, lãi suất tiền gửi USD bắt đầu
giảm mạnh, các NHTM nhanh chóng rút
lượng tiền gửi ở các ngân hàng nước ngoài
về. Cuối năm này, lượng ngoại tệ trong hệ
thống ngân hàng đã chiếm 41% tổng lượng
tiền gửi.
DIỄN BIẾN
• Trong khoảng những năm 2000 đến 2004, đồng USD giảm giá
dần dần.
• Một số yếu tố kinh tế chính trị tác động vào nước Mỹ khiến
cho đồng USD không còn được sử dụng rộng rãi như trước ở
một số nước mà thay vào đó là đồng EUR.
• Khả năng sụt giảm giá trị của đồng USD so với các ngoại tệ
khác là rất cao, trong khi lượng USD trong hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam lại lớn, dẫn đến nguy cơ rủi ro
về tỷ giá.
DIỄN BIẾN
• Những năm tiếp theo, tỷ lệ USD có xu hướng giảm chậm
nhưng vẫn ở mức cao, khoảng 20-25%.
• Lượng USD trôi nổi trên thị trường lại trở nên khó kiểm soát.
Sự tăng nhanh của tỷ giá USD/VND những năm gần đây làm
cho người dân chuyển sang dự trữ bằng USD với khối lượng
lớn.
MỘT SỐ TỒN TẠI
• 70% hợp đồng Xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam là thanh
toán bằng USD tăng cầu về USD tăng tỷ giá góp phần
gây ra hiện tượng đô la hóa.
• Hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đủ mạnh để đáp ứng
nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cần thanh toán ngay
với đối tác nước ngoài làm doanh nghiệp có khuynh
hướng dự trữ ngoại tệ
MỘT SỐ TỒN TẠI
• Hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đủ mạnh để đáp ứng
nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cần thanh toán ngay
với đối tác nước ngoài làm doanh nghiệp có khuynh
hướng dự trữ ngoại tệ
• Mặc dù chính sách quản lý ngoại hối hiện hành không cho
phép ngoại tệ được sử dụng ngoài hệ thống ngân hàng,
nhưng lại cho phép người dân được nhận kiều hối bằng
ngoại tệ, được gửi ngoại tệ không kể nguồn gốc tại các ngân
hàng và được rút cả gốc và lãi bằng ngoại tệ.

More Related Content

What's hot

Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuMiu Miu
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủSusu Xu
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHAnna Trương
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáidotuan14747
 
Pr tuần 8 1
Pr tuần 8 1Pr tuần 8 1
Pr tuần 8 1Như Bùi
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáihuynh3001
 

What's hot (20)

Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Oimeoi
OimeoiOimeoi
Oimeoi
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Taichinh
TaichinhTaichinh
Taichinh
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
 
Pr tuần 8 1
Pr tuần 8 1Pr tuần 8 1
Pr tuần 8 1
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Pr tuần 8
Pr tuần 8Pr tuần 8
Pr tuần 8
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 

Similar to Thuyet trình tin

Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaThanh Pé
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocBella Roll
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentationkhaiduy
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 

Similar to Thuyet trình tin (19)

Pp
PpPp
Pp
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty gia
 
Pr tuần 8
Pr tuần 8Pr tuần 8
Pr tuần 8
 
Policy tygia
Policy tygiaPolicy tygia
Policy tygia
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quoc
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
1
11
1
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentation
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 

Thuyet trình tin

  • 1. NỘI DUNG • I/Các khái niệm Tỷ Giá Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái • II/Tỷ giá & can thiệp của chính phủ 1/ Can thiệp tỷ giá của Chính phủ: a. Can thiệp chính sách của chính phủ b. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá 2/ Chế độ tỷ giá 3/ Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá 4/ Thực trạng đôla hóa trên thế giới và ở Việt Nam
  • 2. I/Các khái niệm Tỷ Giá 1/Tỷ giá Hiện nay có nhiều khái niện về tỷ giá : •Tỷ giá là giá chuyển đổi để đổi một đồng tiền này lấy đồng tền khác (Thomas P.Fitch năm 1997) •Tỷ lệ trao đổi hay tỷ tỷ giá là giá cả,tại đó một đồng tiền này đổi lấy đồng tiền kia (Peter Collin năm 1996) •Theo luật ngân hàng nhà nước VN 2010:Tỷ giá hối đối của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ Việt Nam” VD: 1 USD=21.000VND
  • 3. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
  • 4. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
  • 5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI 2/ Chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn Quốc gia Đồng tiền Quốc gia Đồng tiền Úc Đô la úc Peru New sol Canada Đô la canada Nga ruble Mexico Peso Anh Bảng anh
  • 6. 2/ Chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá Neo cố định Các đồng tiền sau được neo cố định với đồng đô la Mỹ Quốc gia Đồng tiền Quốc gia Đồng tiền Bahamas Đô la Qatar Riyal Barbados Đô la Ả rập xê út riya ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
  • 7. 3/Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá o Lạm pháp o Lãi suất o Năng suất lao động o Tình trạng cán cân thanh toán kế tế (BOP) o Thay đổi mức cung tiền o Thuế quan và Quata o Tác động của chính phủ o Những tác khác của chính phủ o Yếu tố tâm lý ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
  • 8. 4/ Vai trò tỷ giá trong nền kinh tế Tỷ giá hối đoái là một công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu đã định trước của nhà nước • Vì tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu hàng hoá và tư bản (vốn), giá cả hàng hoá trong nước Tỷ giá Công ty Nhập khẩu Xuất khẩu ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI
  • 9. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI 4/ Vai trò tỷ giá trong nền kinh tế • Tỷ giá cũng tác động thay đổi điều tiết di chuyển tư bản (vốn) từ quốc gia này sang quốc gia khác. Việc di chuyển tư bản trên thế giới nhằm mục đích kiếm lời nhuận và tránh rủi ro • Ngoài các nhân tố khác ,vật giá trong một quốc gia còn chịu sự tác động của tỷ giá hối đoái . Khi tỷ giá giảm ,giá tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng nhập khẩu tăng lên kéo theo giá cả các mặt hàng trong nước có liên quan cũng tăng theo. Đồng thời do tác động giảm nhập khẩu nên cầu về các hàng hoá nhập khẩu cũng sẽ gia tăng.
  • 10. II/Tỷ giá & can thiệp của chính phủ 1.Can thiệp tỷ giá của chính phủ a. Các chính sách của chính phủ. Mô hình kinh tế thị trường tự do(laissez faire) Đa phần sự hoạt động trong thị trường này do nó tự vận động theo quy luật cung cầu Sự can thiệp của chính phủ nhằm mục đích đảm bảo có một thị trường ổn định, tránh sự tác động quá mạnh mẽ của các bất lợi với quốc gia; hạn chế sự bất cân bằng giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
  • 11. 4/6/2014 Mô hình kinh tế hỗn hợp (mixed economy) Có các chính sách tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Các chính sách can thiệp vào nền kinh tế mang tính chủ động rất cao. Dẫn dắt nền kinh tế thông qua các tác động của mình sẽ đi đến nhửng mục tiêu chủ quan của chính phủ mỗi quốc gia đó.
  • 12. b. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Mục tiêu của hoạt động can thiệp: Trước mắt:  Làm thay đổi tỷ giá  Hạn chế sự biến động của tỷ giá  Tác động đến dự trữ ngoại hối quốc gia
  • 13. 4/6/2014 Các mục tiêu khác : Kiểm soát lạm phát hay duy trì cân bằng bên trong nền kinh tế Duy trì cân bằng bên ngoài và ngăn chặn sự phân bổ sai các nguồn lực Nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế Ngăn chặn và giải quyết những bất ổn của thị trường hoặc các cuộc khủng hoảng
  • 14. 4/6/2014 Hành vi can thiệp thông qua điều chỉnh tỷ giá: Phá giá: chính phủ đánh tụt giá của nội tệ so với ngoại tệ. Biểu hiện là tỷ giá được điều chỉnh tăng so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì Nâng giá: chính phủ tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ. BIỂU hiện là tỷ giá được điều chỉnh giảm so với mức giá mà chính phủ cam kết duy trì.
  • 15. Taùc ñoäng cuûa chính phuû ñeán tyû giaù Thueá quan, haïn nghaïc h Caùc luaä t thue Chính phuû mua vaø baùn tieàn teä
  • 16. Can thiệp trực tiếp Số lượng £ Giá trị của £ V1 V2 Fed đổi $ lấy £ Số lượng £ V1 V2 Fed đổi £ lấy $ Giảm giá đồng Mỹ. Fed đổi Mỹ sang đồng Anh => Dịch chuyển đường cầu Anh lên trên Giá trị của £ Nâng giá đồng Mỹ. Fed đổi Anh sang đôla Mỹ => cung bảng Anh dịch chuyển sang phải
  • 17. Can thiệp trực tiếp Phụ thuộc vào dự trữ: • Can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung ương phụ thuộc vào số lượng dự trữ co thể sử dụng Vd: NHTW Trung Quốc có 1 lượng dự trữ đánh kể can thiệp vào thị trường ngoại hối. =>Hiệu quả cao hơn các nước trong khu vực
  • 18. Can thiệp trực tiếp • Nếu có lượng dự trữ thấp, NHTW khó có thể gây lên nhiều áp lực lên giá trị đồng tiền. • Khi hoạt động trên thị trường ngoại hối phát triển, sự can thiệp của NHTW trở nên kém hiệu quả hơn. Vd: Năm 1989, Fed can thiệp vào 97 ngày khác nhau, từ đó không còn can thiệp hơn 20 ngày trong 1 năm
  • 19. Can thiệp trực tiếp • Việc can thiệp trực tiếp gần như là hiệu quả hơn khi được điều phối bởi các NHTW Vd: Nếu các NHTW cùng đồng ý với giá thị trường của đồng Euro/Đôla Mỹ là quá cao, họ có thể cùng can thiệp bằng việc cùng nhau dùng Euro dự trữ để đổi lấy đôla Mỹ
  • 20. Can thiệp trực tiếp Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa so với can thiệp có thể vô hiệu hóa Vd: Fed đổi đôla Mỹ lấy đồng ngoại tệ khác trên thị trường ngoại hối với nổ lực làm tăng giá trị đồng tiền khác, cung đồng đôla Mỹ sẽ tăng lên
  • 21. Can thiệp trực tiếp Đầu cơ theo can thiệp trực tiếp • Một vài nhà đầu tư cố gắng xác định khi nào việc can thiệp của các NHTW sẽ xảy ra và mức độ can thiệp • Chiến lược can thiệp là khác nhau giữa các NHTW
  • 22. Can thiệp gián tiếp E = phần trăm thay đổi tỷ giá giao ngay INF = thay đổi mức chênh lệch lạm phát 2 nước INT = thay đổi mức chênh lệch lãi suất INC = thay đổi mức chênh lệch thu nhập GC = thay đổi kiểm soát của chính phủ EXP = thay đổi kz vọng của tỷ giá trong tương e = f(INF, INT, INC, GC, EXP) Việc thay đổi tỷ giá giao ngay của một đồng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố
  • 23. Can thiệp gián tiếp Sự kiểm soát của chính phủ với lãi suất: • Khi các NHTW của các quốc gia giảm lãi suất, tác động đến giá trị đồng tiền của họ • Các NHTW thường tăng lãi suất của họ nếu đất nước của họ đối mặt với đợt khủng hoảng tiền tệ
  • 24. Can thiệp gián tiếp Sử dụng kiểm soát chính phủ Một vài chính phủ cố gắng sử dụng chính sách kiểm soát ngoại hối( kinh doanh tiền tệ) để can thiệp tỷ giá đồng tiền của họ
  • 25. 2.Chế độ tỷ giá Các loại chế độ tỷ giá: Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
  • 26. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định  Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ giao động trong phạm vi nhỏ  Đòi hỏi sự can thiệp nhiều của NHTW, NHTW phải bù đắp sự bất cân bằng giữa cung và cầu nội tệ để ngăn chặng giá trị tiền thay đổi • Giảm giá đồng nội tệ trong chế độ TGHĐ cố định được xem như là sự phá giá • Nâng giá trị của đồng nội so với đồng ngoại tệ khác chỉ sự tăng lên của giá trị tiền tệ
  • 27. Lợi ích của chế độ TGCĐ: Ổn định tỷ giá Dễ hội nhập với các nền kinh tế khác về tài chính
  • 28. Bất lợi: khó thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ một cách độc lập
  • 29. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn Được quyết định bởi tác nhân thị trường mà không cần đến sự chênh lệch của CP • Cho phép tỷ giá tự đ thay đổi • Một tỷ giá biến động linh hoạt được điều chỉnh liên tục nhằm phản ứng lại với tình hình cung cầu tiền tệ đó
  • 30. Ưu điểm: Hạn chế ảnh hưởng từ lạm phát và thất nghiệp ở các nước khác Hạn chế các hành động tiêu cực lên nền kinh tế chỉ để kiểm soát tỷ giá
  • 31. Khuyết điểm: ảnh hưởng tiêu cực nếu lạm phát và thất nghiệp trong nước cao
  • 32. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý Tồn tại ngày nay với một số loại tiền tệ Nằm giữa cố định và thả nổi hoàn toàn: • Đôi khi CP can thiệp để đồng tiền của họ không đi quá xa theo 1 hướng nhất định • Giá được cho phép giao động trên cơ sở hằng ngày và không có biên độ chính thức
  • 33. Chỉ trích chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi quản lý • Chỉ trích rằng việc này cho phép CP điều khiển tỷ giá hối đoái có lợi cho bản thân QG đó với sự trả giá QG khác. • CP có thể nổ lực làm suy yếu đồng tiền của mình, kích thích tăng trưởng kinh tế.
  • 34. Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định Chỉ có một vài QG áp dụng chế độ này Giá trị nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền Đồng nội tệ biến động cùng chiều với đồng ngoại tệ so với các đồng tiền khác.
  • 35. Ban tiền tệ được dùng để neo giá trị tiền tệ • Một hệ thống có nhiệm vụ neo giá trị đồng nội tệ vào các đồng tiền cụ thể khác. • Phải duy trì tiền dự trữ của tất cả các loại tiền
  • 36. Lãi suất của các đồng tiền được neo cố định • QG áp dụng ban tiền tệ không thể kiểm soát hoàn toàn lãi suất nội địa của mình • Không thể kiểm soát lãi suất khi thiết lập ban tiền tệ. • Lãi suất có thể biến động song song với lãi suất của đồng tiền neo vào
  • 37. Rủi ro tỷ giá hối đoái của đồng tiền được neo cố định • Tiền được neo cố định với đồng tiền khác không thể được neo cố định với tất cả đồng tiền • 1 đồng tiền được neo với đôla Mỹ, nó sẽ biến động song song với đola Mỹ so với các đồng tiền khác
  • 38. Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá • Duy trì ổn định tỷ giá hối đoái: giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế • Hội nhập tài chính quốc tế: quốc gia tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư và tài trợ • Độc lập về tiền tệ: quốc gia có thể thi hành các chính sách tiền tệ để giải quyết các vấn đề trong nội bộ quốc gia đó mà không chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế từ các quốc gia khác
  • 40. 3.Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá Thay đổi tỷ giá hối đoái có thể có một tác động đáng kể vào nền kinh tế Thay đổi giá tương đối của hàng nhập khẩu và xuất khẩu, điều này làm thay đổi tỷ giá
  • 41. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá Các hiệu ứng trên tổng cầu có thể hợp chất tác động lạm phát này AD = C + I + G + (XM) Sự thay đổi trong tổng cầu (AD1 đến AD2) kéo lên mức giá (theo nhu cầu kéo lạm phát)
  • 42. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá Trong dài hạn ảnh hưởng của sự mất giá trên cán cân thanh toán là xa nhất định Tác động phụ thuộc vào nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu thay đổi bao nhiêu • tăng nhu cầu đối với hàng xuất khẩu và giảm nhu cầu nhập khẩu 1 khi tỷ giá hối đoái giảm
  • 43. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá Hiệu quả tổng thể về cán cân thanh toán phụ thuộc vào tính đàn hồi giá xuất khẩu và nhập khẩu. • Thặng dư vãng lai: – Tích lũy dự trữ ngoại hối – Duy trì tỷ giá ổn định • Thâm hụt vãng lai: Phá nội tệ nhằm kích thích XK và hạn chế NK
  • 44. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá “Phá giá nội tệ” Theo Marshall-lerner: nếu tổng của độ co giãn giá nhập khẩu và xuất khẩu lớn hơn 1, sau đó cán cân thanh toán được cải thiện ƐD = ED = co dãn cầu NK Ef ED + Ef %Q NK %P NK D = co dãn cầu XK D > 1 Có thể cải thiện được cán cân
  • 45. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá “Phá giá nội tệ” • Theo hiệu ứng J: Sau khi phá giá nội tệ. Cán cân thương mại sẽ bị thâm hụt hơn nữa trong ngắn hạn, sau đó mới được cải thiện.
  • 46. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá • Các hiệu ứng xảy ra bởi vì nó sẽ mất thời gian cho những thay đổi tỷ giá hối đoái để được yếu tố trong người ra quyết định - hợp đồng sẽ được ký kết, sẽ không ngay lập tức phản ánh bất kz thay đổi trong tỷ giá hối đoái. • Các lí do: – Trễ trong nhận thức về sự thay đổi tương quan sức cạnh tranh giá – Trễ trong quyết định giao dịch kinh tế
  • 47. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá Trễ do quá trình thực hiện đôn hàng Trễ do quá trình tìm hàng thay thế Trễ trong quá trình điều chỉnh năng lực sản xuất
  • 48. Theo đánh giá của IMF năm 1998, 19 nước có mức độ đô la hoá cao với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 lớn hơn 30%, bao gồm các nước: Argentina, Azerbaijian, Belarus, Bolivia, Cambodia, Costa Rica, Croatia, Georgia, Guinea - Bissau, Laos, Latvia, Mozambique, Nicaragua, Peru, Sao Tome, Principe, Tajikistan, Turkey và Uruguay. 4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
  • 49. 4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Nước ta có tỉ lệ đôla hóa cao Tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm 30% tổng khối tiền tệ mở rộng (M2)
  • 50. Phân loại đôla hóa : Nước ta thì trong tình trạng đôla hóa không chính thức Mức độ đôla hóa : cao vừa phải 4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
  • 51. 4. THỰC TRẠNG ĐÔLA HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
  • 52. DIỄN BIẾN Cuối năm 1991, lãi suất tiền gửi USD bắt đầu giảm mạnh, các NHTM nhanh chóng rút lượng tiền gửi ở các ngân hàng nước ngoài về. Cuối năm này, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng đã chiếm 41% tổng lượng tiền gửi.
  • 53. DIỄN BIẾN • Trong khoảng những năm 2000 đến 2004, đồng USD giảm giá dần dần. • Một số yếu tố kinh tế chính trị tác động vào nước Mỹ khiến cho đồng USD không còn được sử dụng rộng rãi như trước ở một số nước mà thay vào đó là đồng EUR. • Khả năng sụt giảm giá trị của đồng USD so với các ngoại tệ khác là rất cao, trong khi lượng USD trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam lại lớn, dẫn đến nguy cơ rủi ro về tỷ giá.
  • 54. DIỄN BIẾN • Những năm tiếp theo, tỷ lệ USD có xu hướng giảm chậm nhưng vẫn ở mức cao, khoảng 20-25%. • Lượng USD trôi nổi trên thị trường lại trở nên khó kiểm soát. Sự tăng nhanh của tỷ giá USD/VND những năm gần đây làm cho người dân chuyển sang dự trữ bằng USD với khối lượng lớn.
  • 55. MỘT SỐ TỒN TẠI • 70% hợp đồng Xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam là thanh toán bằng USD tăng cầu về USD tăng tỷ giá góp phần gây ra hiện tượng đô la hóa. • Hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cần thanh toán ngay với đối tác nước ngoài làm doanh nghiệp có khuynh hướng dự trữ ngoại tệ
  • 56. MỘT SỐ TỒN TẠI • Hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cần thanh toán ngay với đối tác nước ngoài làm doanh nghiệp có khuynh hướng dự trữ ngoại tệ • Mặc dù chính sách quản lý ngoại hối hiện hành không cho phép ngoại tệ được sử dụng ngoài hệ thống ngân hàng, nhưng lại cho phép người dân được nhận kiều hối bằng ngoại tệ, được gửi ngoại tệ không kể nguồn gốc tại các ngân hàng và được rút cả gốc và lãi bằng ngoại tệ.