SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
VIỆT BẮC – TỐ HỮU
Đề 1.
LĐ + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng
I. Lời người ở
lại (NOL)
- Mình về mình
có nhớ ta
Mười lăm năm
ấy thiết tha
mặn nồng.
Mình về mình
có nhớ không
Nhìn cây nhớ
núi, nhìn sông
nhớ nguồn?
1. NOL cất lời trước: NRĐ trở về với quê cũ trong khi NOL tiếp tục đối diện với bao kỉ
niệm quen thuộc gắn liền với sông núi nơi đây => NOL sẽ đau buồn, nhung nhớ, nhạy cảm
hơn với chia li => tác giả để NOL mở lời trước.
2. Xưng hô “ta” – “mình”
a. Chỉ những người vô cùng t.yêu, gắn bó và thấu hiểu nhau mới có thể xưng hô “ta”-
“mình” => họ ko phải là những con người cách biệt nữa mà như hòa làm một; Cuộc chia tay
này như thể là của đôi lứa yêu nhau
b. Đây là cách xưng hô quen € trong ca dao giao duyên => tính dân tộc
3. CHTT “Mình về mình có nhớ?
a. Những c.hỏi vang lên như lời băn khoăn ko biết NRĐ có nhớ đến quê hương VB, có lưu
giữ những kỉ niệm sâu đậm.
b. Chúng bộc lộ và k.định sự lưu luyến, thương tiếc của NOL
c. Những CHTT cũng thay NOL nhắn nhủ NRĐ luôn ghi nhớ quãng thời gian CM đầy
nghĩa tình với người dân VB
4. Câu “15 năm ấy thiết tha mặn nồng”
a. Cách nói “15 năm” d.tả một khoảng t.gian cụ thể, như một thước phim ghi lại hơn 5000
ngày kháng chiến gian lao.
b. Hai TT “thiết tha, mặn nồng” đã thể hiện t.cảm của đồng bào VB dành cho những
người đi kháng chiến. Quê hương VB tuy thiếu thốn về vật chất nhưng giàu có về nghĩa tình.
5. Những h.ả ẩn dụ
“cây”, “núi”, “sông”, “nguồn”
a. Hệ thống từ ngữ ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng khiến người đọc liên tưởng đến
những câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” => 1 lần nữa
cho thấy tính dân tộc đậm đà trong thơ TH
b. Câu thơ chính là lời nhắc nhở của NOL đến NRĐ không quên quê hương VB đã đùm
bọc giúp đỡ Cách Mạng, không quên những ngày tháng gian khổ mà ấm áp.
II. Lời người
ra đi (NRĐ)
- Tiếng ai tha
thiết bên cồn
Bâng khuâng
trong dạ, bồn
chồn bước đi
Áo chàm đưa
buổi phân li
Cầm tay nhau
biết nói gì hôm
nay…”
1. Đại từ phiếm chỉ “ai” tạo nên âm điệu tình tứ, ngọt ngào cho câu thơ; nó cũng giúp bộc lộ
trọn vẹn tình cảm của NRĐ với NOL bởi chỉ nghe tiếng hát thôi cũng cảm nhận được cảm
xúc tha thiết ẩn chứa trong đó.
2. Đảo ngữ “bâng khuâng”, “bồn chồn” trực tiếp d.tả bao c.xúc đan xen lẫn lộn trong tâm
hồn NRĐ: vui vì được trở về quê cũ, được sống trong những tháng ngày hòa bình tươi đẹp;
buồn vì phải rời xa nơi đã từng gắn bó, có biết bao kỉ niệm sâu nặng => mỗi bước chân của
NRĐ đầy lưu luyến, càng thêm trĩu nặng.
3. H.ả hoán dụ “áo chàm”
a. H.ả chiếc áo trong tâm thức người Việt thường gợi c.giác gần gũi, thân €
“Yêu nhau cởi áo cho nhau/ Về nhà dối mẹ: qua cầu gió bay.”
“Chàng về để áo lại đây/ Đêm đông em đắp gió tây lạnh lùng.”
“Áo xông hương của chàng vắt mắc/ Đêm em nằm em đắp lấy hơi.”
b. Màu “áo chàm” là màu áo đ.trưng của ng.dân VB in đậm trong tâm trí NRĐ. H.ảnh
hoán dụ này như muốn k.định tất cả ng.dân nơi đây đều có mặt trong buổi chia tay này. Và
đối với NRĐ, bất kỳ bóng dáng áo chàm nào cũng đều hóa thành thân thuộc, yêu thương.
4. Cử chỉ “cầm tay… biết nói gì…”
a. Cử chỉ này thật đơn sơ, giản dị song thể hiện được trọn vẹn tình cảm lưu luyến không nỡ
rời xa của người đi, kẻ ở.
b. Họ im lặng vì trong lòng có quá nhiều điều muốn nói, vì có quá nhiều kỉ niệm… và có
lẽ từ ngữ ko đủ để diễn tả => đây là giây phút “vô thanh thắng hữu thanh” bởi VB đã trở
thành quê hương thứ hai của NRĐ, là nơi lưu giữ những t.cảm vô cùng thiêng liêng.
c. Liên hệ thơ của Chế Lan Viên:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa linh hồn.”
Đề 2.
Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng
I. 4 câu đầu:
Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ những mây cùng
mù?
Mình về có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối mối thù nặng
vai?
1. Những CHTT vang lên đầy khắc khoải vừa để hỏi vừa để nhắc
nhở về quá khứ nghĩa tình, đánh thức biết bao kỉ niệm.
2. Loạt h.ả liệt kê: “mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây”, “mù” tái hiện
không gian đặc trưng của núi rừng. Đó cũng là những khó khăn thử
thách trong những ngày đầu kháng chiến
3.H.ả mang tính biểu tượng
a. Hai tiếng “chiến khu” vang lên đầy tự hào và kiêu hãnh bởi VB
là cái nôi của CM, là điểm tựa của cả dân tộc.
b. H.ả ẩn dụ “miếng cơm chấm muối” nhắc lại quãng thời gian
thiếu thốn, đói rét và hi sinh
c. H.ả ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “mối thù nặng vai” biến lòng
căm hận quân địch vốn vô hình thành hữu hình, trở thành s.mạnh
thôi thúc quân, dân đ.kết đánh giặc.
II. 4 câu tiếp:
Mình về rừng núi nhớ ai?
Trám bùi để rụng măng mai để già
Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son?(*)
1. NT nhân hóa “rừng núi nhớ ai” => nỗi nhớ của NOL như bao
trùm lên vạn vật; cỏ cây, núi non cũng thẫn thờ vì thương nhớ.
2. H.ả “trám bùi… măng mai…” gợi về 1 quá khứ chia ngọt sẻ bùi.
Nhưng giờ đây, vắng bóng những con người đã từng gắn bó 15 năm,
sản vật núi rừng không còn đậm đà như xưa nữa.
3. NT tương phản: câu thơ (*) ngắt nhịp 4/4, chia ra 2 vế: cảnh
hoang vắng, tiêu điều của miền sơn cước >< tình nghĩa son sắt
t.chung => Hiện thực càng khốc liệt, t.lòng của đồng bào VB càng
sáng ngời.
III. 4 câu cuối:
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt
Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái,mái đình cây đa
1. Những khoảng thời gian “khi kháng Nhật”, “thuở còn Việt
Minh”được nhắc lại làm sống dậy cả một chặng đường đầy gian nan
mà anh dũng.
2. Các địa danh “Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa” gợi lại
bao chiến công oanh liệt, các địa danh tượng trưng cho lòng dũng
cảm, ý chí bền vững của cả dân tộc.
Đề 3.
Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng
I. 4 câu đầu:
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà
đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa
tình bấy nhiêu…
1. Cắp đại từ “ta-mình” thể hiện tình cảm gắn bó yêu thương sâu nặng; đc đặt
ở hai vế câu thơ => sự quấn quít, tình tứ
2. Hai TT: “mặn mà”, “đinh ninh” => t.cảm sâu sắc, nồng thắm trước sau ko
thay đổi của NRĐ, cũng như đáp lại ân nghĩa của NOL, để NOL an lòng
3. Đại từ “ta-mình” được biến hóa thành 1 từ “mình” – vừa là NRĐ, vừa là
NOL => họ tuy hai nhưng là một => gắn bó đến mức thống nhất; đồng thời
mang lại cho câu thơ giai điệu ngọt ngào
4. So sánh: “bao nhiêu...bấy nhiêu” => t.cảm NRĐ dành cho NOL ko đong
đếm được; tác giả lấy sự vĩnh cửu, vô hạn của tự nhiên để k.định sự vô tận của
tình người.
II. 6 câu tiếp:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đỉnh núi, nắng
chiều lưng nương
1. H.ả so sánh: “như nhớ người yêu” thật độc đáo để diễn tả t.cảm dành cho
quê hương VB => sâu sắc, mãnh liệt và day dứt khôn nguôi.
2. Nỗi nhớ gợi lại những khoảnh khắc bình yên: những đêm trăng thơ
mộng, những buổi hoàng hôn. Liên hệ với thơ của Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ
là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa linh hồn.”
Nhớ từng bản khói cùng
sương
Sớm khuya bếp lửa người
thương đi về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, Sông Đáy, Suối Lê
vơi đầy
3. Cụm từ “từng bản khói cùng sương” tái hiện được k.cảnh đặc trưng của
VB dù không nêu tên địa danh cụ thể; mỗi miền đất đều trở nên quen thuộc,
yếu dấu lạ lùng.
4. Đảo ngữ: “Sớm khuya bếp lửa” tô đậm ấn tượng những tháng ngày gian
khổ nhưng ấm áp tình quân dân.
5. Cách gọi “người thương” cho giai điệu thơ ngọt ngào, tình tứ
6. Điệp ngữ “nhớ từng” khẳng định tình cảm thắm thiết của NRĐ. Biện pháp
liệt kê mỗi khoảnh rừng, dòng sông, con suối như hiện về trước mắt => NRĐ
thuộc lòng từng địa danh, địa hình VB
III. 4 câu tiếp:
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó ta đắng cay
ngọt bùi
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui
đắp cùng.
1. Nôi nhớ trải dài theo thời gian – những tháng ngày gian khổ, thiếu thốn,
mất mát và hi sinh đã trở thành điểm tựa để nhà thơ khám phá và ngợi ca nghĩa
tình đùm bọc yêu thương của người dân VB
2. Các TT “đắng cay, ngọt bùi” gợi sự chia sẻ, đoàn kết, gắn bó – sức mạnh
tinh thần giúp toàn dân tộc vượt qua khó khăn, gian khổ
3. H.ả thơ chân thực, bình dị, có sức k.quát
a. H.ả chân thực tái hiện h.cảnh thiếu thốn của k.chiến, càng làm ngời sáng vẻ
đẹp vị tha của ng dân VB khi đã chia sẻ với những người k.chiến miếng ăn,
giấc ngủ
b. Các ĐT “thương”, “chia”, “sẻ”, “đắp cùng” => người dân VB một lòng
một dạ theo CM, đồng cam cộng khổ với những người k.chiến
IV. 8 câu cuối:
Nhớ ng mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng
bắp ngô
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng
những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi
đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối, đều đều
suối xa.
1. 2 câu đầu: ca ngợi những người mẹ
a. H.ả người mẹ trong thơ TH thường kết tinh vẻ đẹp của dân tộc. Đó là n~
người mẹ VN anh hùng: Bà má Hậu Giang, mẹ Tơm, mẹ Suốt,… Ở đây là
những ng mẹ tảo tần, lam lũ, chịu thg chịu khó => b.tượng cho vẻ đẹp CN VB:
dù vất vả, nhọc nhằn nhưng vẫn bao dung, giàu đức hi sinh, hết lòng vì CM
b. Liên hệ thơ của Nguyễn Khoa Điềm:
“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng.”
2. 4 câu tiếp: những ngày tháng gian khổ nhưng đầy ắp niềm vui
a. Điệp ngữ “nhớ sao”: â.điệu náo nức, da diết; n.mạnh vào nỗi nhớ của NRĐ
b. Đó là nỗi nhớ về những lớp bình dân học vụ; nhắc về hàng triệu CN khao
khát thoát khỏi tăm tối, lạc hậu; đọc thơ, độc giả như nghe thấy những â.thanh
rộn rã vang lên từ lớp học
c. Nhớ đêm hoan lửa trại: cái nền c.s vất vả càng tô đậm tinh thần l.quan CM
d. Những kỉ niệm về tháng ngày trèo đèo, lội suối, gian khổ nhọc nhằn mà
vẫn tràn đấy niềm vui, hi vọng
3. 2 câu cuối: Đ.trưng riêng của núi rừng VB: sự vắng vẻ, ê.đềm, thơ mộng.
Tiếng mõ vang lên, tiếng chày giã gạo vọng về phản chiếu vẻ đẹp tinh tế, lãng
mạn trong t.hồn NRĐ: luôn nâng niu, gìn giữ nét đẹp của núi rừng VB
Đề 4.
Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng
I. Hai câu đầu:
“Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa
cùng người.”
1. Cách nói “ta – mình” vang lên với chât giọng đằm thắm, thiết tha. Cặp đại
từ mang đậm màu sắc ca dao, diễn tả chiều sâu của sự gắn bó giữa người đi, kẻ
ở, họ chỉ xưng hô như vậy khi thực sự thân thiết, gần gũi.
2. Cấu trúc tăng tiến của cụm từ “những hoa cùng người” gợi ấn tượng về
nỗi nhớ chồng chất. Nỗi nhớ bao trùm lên k.gian núi rừng VB.
II. 8
câu
sau
1. 4 câu lục
“Rừng xanh hoa
chuối đỏ tươi”
“Ngày xuân mơ
nở trắng rừng”
“Ve kêu rừng
phách đổ vàng”
“Rừng thu trăng
rọi
hòa bình.”
a. Đông: là bức tranh đ.tiên của bộ tứ bình, mang m.sắc rực rỡ. Nổi bật trên
nền xanh của cây lá là sắc đỏ của chùm hoa chuối rừng; nó làm bừng sáng
cả k.gian mùa đông, mang lại cảm giác ấm áp, quen €; khiến núi rừng ko hề
xa lạ, bí ẩn
b. Xuân: m.xuân đến, cả đất trời bừng sáng trong màu hoa mơ trắng tuyết.
Đảo ngữ “mơ nở trắng rừng” tô đậm ấn tượng về màu trắng thanh khiết,
trong trẻo. Câu thơ vẽ ra trước mắt người đọc k.cảnh thơ mộng và đầy sức
sống.
c.Hè: bức tranh rực rỡ nhất
* Ve kêu rộn rã ngân vang như khiến rừng phách cũng thay màu, đổi sắc theo
* ĐT “đổ” cho thấy sự chuyển màu đột ngột, nhanh chóng, khác:
“Ngày qua ngày lại qua ngày/ lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.” (Nguyễn
Bính)
“Hơn 1 loài hoa đã rụng cành/ trong vườn sắc đổ rũa màu xanh” (Xuân Diệu)
“Người lên ngựa kẻ chia bào/ Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
(Nguyễn Du)
* Các ĐT “nhuốm”, “nhuộm”, “rũa” d.tả sự chuyển màu nhẹ nhàng, chậm rãi
trong khi từ “đổ” t.hiện sự mạnh mẽ, p.khoáng.
d.Thu: êm đềm, thanh bình
* không gợi sự giá lạnh, hoang vu như:
“Đêm nay rừng hoang sương muối” (Chính Hữu)
“Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” (Quang Dũng)
* Ánh trăng thu thanh bình, thơ mộng vì rừng núi đã che chở, bao bọc CN
mà hóa gần gũi, thân quen.
2. 4 câu bát
“Đèo cao nắng
ánh dao gài thắt
lưng”
“Nhớ người đan
nón chuốt từng
sợi giang”
“Nhớ cô em gái
hái măng một
mình”
“Nhớ ai tiếng hát
ân tình thủy
chung.”
a. Điệp từ “nhớ” mở đầu mỗi câu thơ => cảm giác giác lưu luyến nghiêng
hẳn về phía con người
b. TH viết về họ bằng DT chung: “người đan nón”, “cô em gái”, “ai” mà
không chỉ rõ tên gọi cụ thể => Những dáng hình gặp đâu đó trên nẻo đường
VB; đôi khi ko thấy người, chỉ là ánh dao, tiếng hát... => T.cảm của những
người k.chiến với đồng bào VB sâu sắc tới mức họ yêu cả những người chưa
quen biết, gặp gỡ.
c. Những con ng VB đều gắn với c.việc lao động hàng ngày; t.hiện phẩm
chất đẹp đẽ, cao quý của họ. Khi thì mạnh mẽ, khỏe khoắn, làm chủ tự nhiên;
khi thì cần cù, chịu thương, chịu khó; khi lại khéo léo, tài hoa, cần mẫn; khi thì
thủy chung, tình nghĩa, yêu đời,… Bằng đôi bàn tay cần cù, lòng thủy chung
Cách Mạng, họ góp phần không nhỏ vào cuộc chiến đấu và thắng lợi chung
của dân tộc.
Đề 5.
Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng
I. 10
câu
đầu
1. 6 câu đầu
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân
thù
a. Dòng thơ đầu vẽ lại những đoạn đường gay go, quyết liệt
của cuộc k.chiến trường kì – khi giặc ngang nhiên lùng sục nhằm
tiêu diệt lực lượng non trẻ của CM
b. Cả d.tộc dựa vào chiến khu để vượt qua những tháng ngày
gian khổ ấy. Núi rừng VB – cái nôi bao bọc, che chở cho CM.
TN và CN đã kề vai sát cánh trong cuộc chiến đấu chung
c. Hệ thống từ ngữ nhân hóa để bày tỏ lòng biết ơn với quê
hương VB: Rừng núi nơi đây như có linh hồn, có khí phách. Núi
giăng thành lũy sắt để bảo vệ CM; rừng cây che chở cho quân ta,
vây hãm quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng
d. Cả quân và dân đã đoàn kết một lòng vượt qua những tháng
ngày gian khó ấy. CN và TN trở thành đồng đội. Chính tinh thần
đoàn kết ấy là s. mạnh để làm nên chiến thắng.
2. 4 câu sau:
Ai về ai có nhớ không
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo
Giàng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng,nhớ sang Nhị Hà
a. Đại từ phiếm chỉ “ai” + CHTT: nhắc nhở NRĐ ko quên VB
b. Điệp từ “nhớ” trở đi trở lại sáu lần mang đến âm điệu khắc
khoải, da diết, đồng thời n.mạnh nỗi nhớ thương ngập tràn trong
lòng NRĐ
c. Điệp khúc nỗi nhớ gắn liền với các địa danh: Thủ pháp liệt
kê gợi lên cả một k.gian rộng lớn, mênh mông => Nỗi nhớ ko chỉ
đầy ắp tâm hồn mà còn bao trùm cảnh vật => mỗi dòng sông, con
suối đều in đậm trong tâm trí NRĐ.
II. 12
câu
sau
1. 4 câu đầu: Quân
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ
nan.
a. Trong thơ TH, h.ả con đường mang nhiều ý nghĩa: con
đường CM, con đường lí tưởng, con đường kháng chiến.
b. Trên con đường ấy là bước chân “rầm rập” ngày đêm của
nhiều đoàn quân nối tiếp. Phép so sánh + phóng đại tô đậm sức
mạnh phi thường của những người lính hừng hực khí thế
c. Từ láy “điệp điệp”, “trùng trùng” vẽ ra 1 đoàn quân đông
đảo, hùng hậu, nối tiếp như vô tận.
d.K.hướng sử thi và c.hứng lãng mạn tạo nên một h.ả đẹp
* Nhà thơ ko chỉ k.họa tầm vóc lớn lao sánh ngang vũ trụ mà thể
hiện vẻ đẹp phong phú, l.mạn trong tâm hồn người lính CM
* Liên hệ:“Đầu súng trăng treo” – Chính Hữu
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời” – Quang Dũng
2. 4 câu tiếp: Dân
“Dân công đỏ đuôc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa
bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai
lên”
a. 2 câu thơ đầu vẽ ra h.thực thời k.chiến chống Pháp: n~
đoàn dân công ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, quân
trang để chi tiện tiền tuyến.
b. Nhà thơ nâng h.thực ấy lên thành b.tượng cho thấy s.mạnh
kì diệu của nhân dân: n~ bước chân làm cho “nát đá”, vượt qua
muôn ngàn núi non; n~ ngọn đuốc làm bừng sáng cả đất trời. Lối
viết sử thi + phóng đại => vẻ đẹp của quần chúng n.dân.
c. Họ là n~ người b.thường, vô danh song góp phần ko nhỏ
vào chiến thắng; Liên hệ Nguyễn Khoa Điềm
“Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Ko ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm ra Đất Nước”
d. NT tương phản giữa k.gian, t.gian => niềm tin vào tương lai.
Trên cái nền là n~ tháng ngày tăm tối, nô lệ là hi vọng, niềm tin
vào tương lai tươi sáng: c.sống hòa bình, hạnh phúc.
3. 3 câu cuối: Chiến thắng
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui
về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi
Hồng.
a. Điệp từ “vui”
a1. Điệp từ lặp lại bốn lần nhấn mạnh niềm vui chiến thắng từ
lòng người, tràn ngập đất trời.
a2. Điệp từ “vui” gắn liền với các địa danh => niềm hân hoan
đón c.thắng bay lên từ khắp mọi miền đất nước; sự sắp xếp các
đ.danh => niềm vui bay đi với tốc độ vô cùng nhanh chóng. Vừa
là Tây Bắc, Hòa Bình, đã đến Đồng Tháp rồi lại về VB
b. Cách sử dụng các từ chỉ hướng: “về”, “từ”, “lên” => niềm
vui lan tỏa cùng những chiến công dồn dập, những chiến thắng
thần tốc.
ĐỀ TỔNG HỢP
Đề 6. Vẻ đẹp của thiên nhiên VB
Luận điểm Luận cứ + dẫn chứng
I. Vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm 1. Kí ức với rừng cây, sông núi (Đề 3.II)
2. Thiên nhiên bốn mùa (Đề 4. II.1)
II. Vẻ đẹp hùng vĩ (Đề 5. I.1)
Đề 7. Vẻ đẹp con người và cuộc sống nơi chiến khu VB
Luận điểm Luận cứ + dẫn chứng
I. Con người VB 1. Ân tình, giàu đức hi sinh (Đề 3.III + IV.1)
2. Bình dị mà cao đẹp (Đề 4.II.2)
II. Cuộc sống nơi chiến khu VB 1. Những tháng ngày gian nan mà phơi phới niềm vui (Đề 3.IV.2+3)
2. Quãng thời gian khó khăn nhưng đoàn kết,một lòng (Đề 5.I.1)
3. Không khí hào hùng, sôi động của chiến khu (Đề 5. II.1+2)
Đề 8. Tính dân tộc trong phong cách thơ Tố Hữu
Luận điểm Luận cứ
I. Nghệ thuật 1. Thể thơ lục bát
2. Kết cấu đối đáp
3. Cách xưng hô “ta” – “mình”
4. Ngôn từ, hình ảnh
II. Nội dung 1. Truyền thống ân nghĩa, thủy chung
2. Truyền thống uống nước nhớ nguồn

More Related Content

What's hot

Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngJackson Linh
 
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngTuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngDavidjames6789
 
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinTÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinSương Tuyết
 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHNgoc Ha Pham
 
Đây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ DạĐây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ DạTrang Tống
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)nataliej4
 
Bài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănBài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănNhật Linh
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptThyHong43096
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Ngoc Ha Pham
 
Kịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuKịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuLinh Tinh Trần
 
Phân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.com
Phân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.comPhân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.com
Phân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfngTrang74
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Powerpoint Vịnh Hạ Long
Powerpoint Vịnh Hạ LongPowerpoint Vịnh Hạ Long
Powerpoint Vịnh Hạ LongNhung Lê
 

What's hot (20)

Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngTuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
ĐỒNG CHÍ
ĐỒNG CHÍĐỒNG CHÍ
ĐỒNG CHÍ
 
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinTÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 
Đây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ DạĐây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ Dạ
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)
 
TÂY TIẾN
TÂY TIẾNTÂY TIẾN
TÂY TIẾN
 
Bài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănBài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn văn
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)
 
Tố hữu
Tố hữuTố hữu
Tố hữu
 
Chí phèo
Chí phèoChí phèo
Chí phèo
 
Kịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuKịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưu
 
Phân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.com
Phân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.comPhân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.com
Phân tích tác phẩm bếp lửa của bằng việttruonghocso.com
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdf
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
 
Powerpoint Vịnh Hạ Long
Powerpoint Vịnh Hạ LongPowerpoint Vịnh Hạ Long
Powerpoint Vịnh Hạ Long
 
Thuyết trình vô cảm
Thuyết trình vô cảmThuyết trình vô cảm
Thuyết trình vô cảm
 

Similar to VIỆT BẮC

Việt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptxViệt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptxThnh436705
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012 Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012 tieuhocvn .info
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớiNguynYn792481
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxssuserf4b9ff
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptxNGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptxNhUyn61
 
đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011Duy Duy
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNVo Hieu Nghia
 
ĐỌC HIỂU THƠ.docx
ĐỌC HIỂU THƠ.docxĐỌC HIỂU THƠ.docx
ĐỌC HIỂU THƠ.docxTominhhuong83
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHNVo Hieu Nghia
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Similar to VIỆT BẮC (20)

Việt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptxViệt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptx
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012 Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptx
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
 
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptxNGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
NGỮ VĂN 6- VN QUÊ HƯƠNG TA-PHẦN 1.pptx
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Văn Hữ Thi Tập tập 1
Văn Hữ Thi Tập tập 1Văn Hữ Thi Tập tập 1
Văn Hữ Thi Tập tập 1
 
Bang
BangBang
Bang
 
@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*
 
đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011
 
6 Hhc Lửa Rừng
6 Hhc Lửa Rừng6 Hhc Lửa Rừng
6 Hhc Lửa Rừng
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHN
 
ĐỌC HIỂU THƠ.docx
ĐỌC HIỂU THƠ.docxĐỌC HIỂU THƠ.docx
ĐỌC HIỂU THƠ.docx
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHN
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 

More from Duy Anh Nguyễn

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1Duy Anh Nguyễn
 
CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAODuy Anh Nguyễn
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAODuy Anh Nguyễn
 
ỨNg dụng tích phân vào hình học
ỨNg dụng tích phân vào hình họcỨNg dụng tích phân vào hình học
ỨNg dụng tích phân vào hình họcDuy Anh Nguyễn
 
LÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠN
LÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠNLÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠN
LÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠNDuy Anh Nguyễn
 
CÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANH
CÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANHCÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANH
CÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANHDuy Anh Nguyễn
 
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2Duy Anh Nguyễn
 
Bài tập hiện tại hoàn thành
Bài tập hiện tại hoàn thànhBài tập hiện tại hoàn thành
Bài tập hiện tại hoàn thànhDuy Anh Nguyễn
 
Bài tập đọc hiểu 1
Bài tập đọc hiểu 1Bài tập đọc hiểu 1
Bài tập đọc hiểu 1Duy Anh Nguyễn
 
Nguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânNguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânDuy Anh Nguyễn
 
Bài tập hiện tại tiếp diễn
Bài tập hiện tại tiếp diễnBài tập hiện tại tiếp diễn
Bài tập hiện tại tiếp diễnDuy Anh Nguyễn
 
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌCBÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌCDuy Anh Nguyễn
 
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLGBÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLGDuy Anh Nguyễn
 

More from Duy Anh Nguyễn (20)

CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÂM
CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÂMCHUYÊN ĐỀ SÓNG ÂM
CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÂM
 
QÚA KHỨ TIẾP DIỄN
QÚA KHỨ TIẾP DIỄNQÚA KHỨ TIẾP DIỄN
QÚA KHỨ TIẾP DIỄN
 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA CHƯƠNG 1 LẦN 1
 
CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ NÂNG CAO
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
 
ỨNg dụng tích phân vào hình học
ỨNg dụng tích phân vào hình họcỨNg dụng tích phân vào hình học
ỨNg dụng tích phân vào hình học
 
LÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠN
LÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠNLÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠN
LÍ THUYẾT+BÀI TẬP QUÁ KHỨ ĐƠN
 
CÂU Bị ĐỘNG
CÂU Bị ĐỘNGCÂU Bị ĐỘNG
CÂU Bị ĐỘNG
 
CÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANH
CÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANHCÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANH
CÁC CÂU HỎI ""THƯỜNG LÀM GÌ" TRONG TIẾNG ANH
 
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2
 
Bài tập hiện tại hoàn thành
Bài tập hiện tại hoàn thànhBài tập hiện tại hoàn thành
Bài tập hiện tại hoàn thành
 
BÀI TẬP SÓNG CƠ
BÀI TẬP SÓNG CƠBÀI TẬP SÓNG CƠ
BÀI TẬP SÓNG CƠ
 
Bài tập đọc hiểu 1
Bài tập đọc hiểu 1Bài tập đọc hiểu 1
Bài tập đọc hiểu 1
 
Nguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânNguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phân
 
Bài tập hiện tại tiếp diễn
Bài tập hiện tại tiếp diễnBài tập hiện tại tiếp diễn
Bài tập hiện tại tiếp diễn
 
SÓNG CƠ
SÓNG CƠSÓNG CƠ
SÓNG CƠ
 
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌCBÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
 
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLGBÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC THÌ HTĐ-HTTD-TLĐ-TLG
 
Nhận biết cation
Nhận biết cationNhận biết cation
Nhận biết cation
 
PHRASAL VERB: BRING
PHRASAL VERB: BRINGPHRASAL VERB: BRING
PHRASAL VERB: BRING
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

VIỆT BẮC

  • 1. VIỆT BẮC – TỐ HỮU Đề 1. LĐ + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng I. Lời người ở lại (NOL) - Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? 1. NOL cất lời trước: NRĐ trở về với quê cũ trong khi NOL tiếp tục đối diện với bao kỉ niệm quen thuộc gắn liền với sông núi nơi đây => NOL sẽ đau buồn, nhung nhớ, nhạy cảm hơn với chia li => tác giả để NOL mở lời trước. 2. Xưng hô “ta” – “mình” a. Chỉ những người vô cùng t.yêu, gắn bó và thấu hiểu nhau mới có thể xưng hô “ta”- “mình” => họ ko phải là những con người cách biệt nữa mà như hòa làm một; Cuộc chia tay này như thể là của đôi lứa yêu nhau b. Đây là cách xưng hô quen € trong ca dao giao duyên => tính dân tộc 3. CHTT “Mình về mình có nhớ? a. Những c.hỏi vang lên như lời băn khoăn ko biết NRĐ có nhớ đến quê hương VB, có lưu giữ những kỉ niệm sâu đậm. b. Chúng bộc lộ và k.định sự lưu luyến, thương tiếc của NOL c. Những CHTT cũng thay NOL nhắn nhủ NRĐ luôn ghi nhớ quãng thời gian CM đầy nghĩa tình với người dân VB 4. Câu “15 năm ấy thiết tha mặn nồng” a. Cách nói “15 năm” d.tả một khoảng t.gian cụ thể, như một thước phim ghi lại hơn 5000 ngày kháng chiến gian lao. b. Hai TT “thiết tha, mặn nồng” đã thể hiện t.cảm của đồng bào VB dành cho những người đi kháng chiến. Quê hương VB tuy thiếu thốn về vật chất nhưng giàu có về nghĩa tình. 5. Những h.ả ẩn dụ “cây”, “núi”, “sông”, “nguồn” a. Hệ thống từ ngữ ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng khiến người đọc liên tưởng đến những câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” => 1 lần nữa cho thấy tính dân tộc đậm đà trong thơ TH b. Câu thơ chính là lời nhắc nhở của NOL đến NRĐ không quên quê hương VB đã đùm bọc giúp đỡ Cách Mạng, không quên những ngày tháng gian khổ mà ấm áp. II. Lời người ra đi (NRĐ) - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” 1. Đại từ phiếm chỉ “ai” tạo nên âm điệu tình tứ, ngọt ngào cho câu thơ; nó cũng giúp bộc lộ trọn vẹn tình cảm của NRĐ với NOL bởi chỉ nghe tiếng hát thôi cũng cảm nhận được cảm xúc tha thiết ẩn chứa trong đó. 2. Đảo ngữ “bâng khuâng”, “bồn chồn” trực tiếp d.tả bao c.xúc đan xen lẫn lộn trong tâm hồn NRĐ: vui vì được trở về quê cũ, được sống trong những tháng ngày hòa bình tươi đẹp; buồn vì phải rời xa nơi đã từng gắn bó, có biết bao kỉ niệm sâu nặng => mỗi bước chân của NRĐ đầy lưu luyến, càng thêm trĩu nặng. 3. H.ả hoán dụ “áo chàm” a. H.ả chiếc áo trong tâm thức người Việt thường gợi c.giác gần gũi, thân € “Yêu nhau cởi áo cho nhau/ Về nhà dối mẹ: qua cầu gió bay.” “Chàng về để áo lại đây/ Đêm đông em đắp gió tây lạnh lùng.” “Áo xông hương của chàng vắt mắc/ Đêm em nằm em đắp lấy hơi.” b. Màu “áo chàm” là màu áo đ.trưng của ng.dân VB in đậm trong tâm trí NRĐ. H.ảnh hoán dụ này như muốn k.định tất cả ng.dân nơi đây đều có mặt trong buổi chia tay này. Và đối với NRĐ, bất kỳ bóng dáng áo chàm nào cũng đều hóa thành thân thuộc, yêu thương. 4. Cử chỉ “cầm tay… biết nói gì…” a. Cử chỉ này thật đơn sơ, giản dị song thể hiện được trọn vẹn tình cảm lưu luyến không nỡ rời xa của người đi, kẻ ở. b. Họ im lặng vì trong lòng có quá nhiều điều muốn nói, vì có quá nhiều kỉ niệm… và có lẽ từ ngữ ko đủ để diễn tả => đây là giây phút “vô thanh thắng hữu thanh” bởi VB đã trở thành quê hương thứ hai của NRĐ, là nơi lưu giữ những t.cảm vô cùng thiêng liêng. c. Liên hệ thơ của Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa linh hồn.”
  • 2. Đề 2. Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng I. 4 câu đầu: Mình đi có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù? Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai? 1. Những CHTT vang lên đầy khắc khoải vừa để hỏi vừa để nhắc nhở về quá khứ nghĩa tình, đánh thức biết bao kỉ niệm. 2. Loạt h.ả liệt kê: “mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây”, “mù” tái hiện không gian đặc trưng của núi rừng. Đó cũng là những khó khăn thử thách trong những ngày đầu kháng chiến 3.H.ả mang tính biểu tượng a. Hai tiếng “chiến khu” vang lên đầy tự hào và kiêu hãnh bởi VB là cái nôi của CM, là điểm tựa của cả dân tộc. b. H.ả ẩn dụ “miếng cơm chấm muối” nhắc lại quãng thời gian thiếu thốn, đói rét và hi sinh c. H.ả ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “mối thù nặng vai” biến lòng căm hận quân địch vốn vô hình thành hữu hình, trở thành s.mạnh thôi thúc quân, dân đ.kết đánh giặc. II. 4 câu tiếp: Mình về rừng núi nhớ ai? Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son?(*) 1. NT nhân hóa “rừng núi nhớ ai” => nỗi nhớ của NOL như bao trùm lên vạn vật; cỏ cây, núi non cũng thẫn thờ vì thương nhớ. 2. H.ả “trám bùi… măng mai…” gợi về 1 quá khứ chia ngọt sẻ bùi. Nhưng giờ đây, vắng bóng những con người đã từng gắn bó 15 năm, sản vật núi rừng không còn đậm đà như xưa nữa. 3. NT tương phản: câu thơ (*) ngắt nhịp 4/4, chia ra 2 vế: cảnh hoang vắng, tiêu điều của miền sơn cước >< tình nghĩa son sắt t.chung => Hiện thực càng khốc liệt, t.lòng của đồng bào VB càng sáng ngời. III. 4 câu cuối: Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái,mái đình cây đa 1. Những khoảng thời gian “khi kháng Nhật”, “thuở còn Việt Minh”được nhắc lại làm sống dậy cả một chặng đường đầy gian nan mà anh dũng. 2. Các địa danh “Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa” gợi lại bao chiến công oanh liệt, các địa danh tượng trưng cho lòng dũng cảm, ý chí bền vững của cả dân tộc. Đề 3. Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng I. 4 câu đầu: Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu… 1. Cắp đại từ “ta-mình” thể hiện tình cảm gắn bó yêu thương sâu nặng; đc đặt ở hai vế câu thơ => sự quấn quít, tình tứ 2. Hai TT: “mặn mà”, “đinh ninh” => t.cảm sâu sắc, nồng thắm trước sau ko thay đổi của NRĐ, cũng như đáp lại ân nghĩa của NOL, để NOL an lòng 3. Đại từ “ta-mình” được biến hóa thành 1 từ “mình” – vừa là NRĐ, vừa là NOL => họ tuy hai nhưng là một => gắn bó đến mức thống nhất; đồng thời mang lại cho câu thơ giai điệu ngọt ngào 4. So sánh: “bao nhiêu...bấy nhiêu” => t.cảm NRĐ dành cho NOL ko đong đếm được; tác giả lấy sự vĩnh cửu, vô hạn của tự nhiên để k.định sự vô tận của tình người. II. 6 câu tiếp: Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đỉnh núi, nắng chiều lưng nương 1. H.ả so sánh: “như nhớ người yêu” thật độc đáo để diễn tả t.cảm dành cho quê hương VB => sâu sắc, mãnh liệt và day dứt khôn nguôi. 2. Nỗi nhớ gợi lại những khoảnh khắc bình yên: những đêm trăng thơ mộng, những buổi hoàng hôn. Liên hệ với thơ của Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa linh hồn.”
  • 3. Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, Sông Đáy, Suối Lê vơi đầy 3. Cụm từ “từng bản khói cùng sương” tái hiện được k.cảnh đặc trưng của VB dù không nêu tên địa danh cụ thể; mỗi miền đất đều trở nên quen thuộc, yếu dấu lạ lùng. 4. Đảo ngữ: “Sớm khuya bếp lửa” tô đậm ấn tượng những tháng ngày gian khổ nhưng ấm áp tình quân dân. 5. Cách gọi “người thương” cho giai điệu thơ ngọt ngào, tình tứ 6. Điệp ngữ “nhớ từng” khẳng định tình cảm thắm thiết của NRĐ. Biện pháp liệt kê mỗi khoảnh rừng, dòng sông, con suối như hiện về trước mắt => NRĐ thuộc lòng từng địa danh, địa hình VB III. 4 câu tiếp: Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó ta đắng cay ngọt bùi Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng. 1. Nôi nhớ trải dài theo thời gian – những tháng ngày gian khổ, thiếu thốn, mất mát và hi sinh đã trở thành điểm tựa để nhà thơ khám phá và ngợi ca nghĩa tình đùm bọc yêu thương của người dân VB 2. Các TT “đắng cay, ngọt bùi” gợi sự chia sẻ, đoàn kết, gắn bó – sức mạnh tinh thần giúp toàn dân tộc vượt qua khó khăn, gian khổ 3. H.ả thơ chân thực, bình dị, có sức k.quát a. H.ả chân thực tái hiện h.cảnh thiếu thốn của k.chiến, càng làm ngời sáng vẻ đẹp vị tha của ng dân VB khi đã chia sẻ với những người k.chiến miếng ăn, giấc ngủ b. Các ĐT “thương”, “chia”, “sẻ”, “đắp cùng” => người dân VB một lòng một dạ theo CM, đồng cam cộng khổ với những người k.chiến IV. 8 câu cuối: Nhớ ng mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Nhớ sao lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối, đều đều suối xa. 1. 2 câu đầu: ca ngợi những người mẹ a. H.ả người mẹ trong thơ TH thường kết tinh vẻ đẹp của dân tộc. Đó là n~ người mẹ VN anh hùng: Bà má Hậu Giang, mẹ Tơm, mẹ Suốt,… Ở đây là những ng mẹ tảo tần, lam lũ, chịu thg chịu khó => b.tượng cho vẻ đẹp CN VB: dù vất vả, nhọc nhằn nhưng vẫn bao dung, giàu đức hi sinh, hết lòng vì CM b. Liên hệ thơ của Nguyễn Khoa Điềm: “Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng.” 2. 4 câu tiếp: những ngày tháng gian khổ nhưng đầy ắp niềm vui a. Điệp ngữ “nhớ sao”: â.điệu náo nức, da diết; n.mạnh vào nỗi nhớ của NRĐ b. Đó là nỗi nhớ về những lớp bình dân học vụ; nhắc về hàng triệu CN khao khát thoát khỏi tăm tối, lạc hậu; đọc thơ, độc giả như nghe thấy những â.thanh rộn rã vang lên từ lớp học c. Nhớ đêm hoan lửa trại: cái nền c.s vất vả càng tô đậm tinh thần l.quan CM d. Những kỉ niệm về tháng ngày trèo đèo, lội suối, gian khổ nhọc nhằn mà vẫn tràn đấy niềm vui, hi vọng 3. 2 câu cuối: Đ.trưng riêng của núi rừng VB: sự vắng vẻ, ê.đềm, thơ mộng. Tiếng mõ vang lên, tiếng chày giã gạo vọng về phản chiếu vẻ đẹp tinh tế, lãng mạn trong t.hồn NRĐ: luôn nâng niu, gìn giữ nét đẹp của núi rừng VB Đề 4. Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng I. Hai câu đầu: “Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người.” 1. Cách nói “ta – mình” vang lên với chât giọng đằm thắm, thiết tha. Cặp đại từ mang đậm màu sắc ca dao, diễn tả chiều sâu của sự gắn bó giữa người đi, kẻ ở, họ chỉ xưng hô như vậy khi thực sự thân thiết, gần gũi. 2. Cấu trúc tăng tiến của cụm từ “những hoa cùng người” gợi ấn tượng về nỗi nhớ chồng chất. Nỗi nhớ bao trùm lên k.gian núi rừng VB.
  • 4. II. 8 câu sau 1. 4 câu lục “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” “Ngày xuân mơ nở trắng rừng” “Ve kêu rừng phách đổ vàng” “Rừng thu trăng rọi hòa bình.” a. Đông: là bức tranh đ.tiên của bộ tứ bình, mang m.sắc rực rỡ. Nổi bật trên nền xanh của cây lá là sắc đỏ của chùm hoa chuối rừng; nó làm bừng sáng cả k.gian mùa đông, mang lại cảm giác ấm áp, quen €; khiến núi rừng ko hề xa lạ, bí ẩn b. Xuân: m.xuân đến, cả đất trời bừng sáng trong màu hoa mơ trắng tuyết. Đảo ngữ “mơ nở trắng rừng” tô đậm ấn tượng về màu trắng thanh khiết, trong trẻo. Câu thơ vẽ ra trước mắt người đọc k.cảnh thơ mộng và đầy sức sống. c.Hè: bức tranh rực rỡ nhất * Ve kêu rộn rã ngân vang như khiến rừng phách cũng thay màu, đổi sắc theo * ĐT “đổ” cho thấy sự chuyển màu đột ngột, nhanh chóng, khác: “Ngày qua ngày lại qua ngày/ lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.” (Nguyễn Bính) “Hơn 1 loài hoa đã rụng cành/ trong vườn sắc đổ rũa màu xanh” (Xuân Diệu) “Người lên ngựa kẻ chia bào/ Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” (Nguyễn Du) * Các ĐT “nhuốm”, “nhuộm”, “rũa” d.tả sự chuyển màu nhẹ nhàng, chậm rãi trong khi từ “đổ” t.hiện sự mạnh mẽ, p.khoáng. d.Thu: êm đềm, thanh bình * không gợi sự giá lạnh, hoang vu như: “Đêm nay rừng hoang sương muối” (Chính Hữu) “Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” (Quang Dũng) * Ánh trăng thu thanh bình, thơ mộng vì rừng núi đã che chở, bao bọc CN mà hóa gần gũi, thân quen. 2. 4 câu bát “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang” “Nhớ cô em gái hái măng một mình” “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.” a. Điệp từ “nhớ” mở đầu mỗi câu thơ => cảm giác giác lưu luyến nghiêng hẳn về phía con người b. TH viết về họ bằng DT chung: “người đan nón”, “cô em gái”, “ai” mà không chỉ rõ tên gọi cụ thể => Những dáng hình gặp đâu đó trên nẻo đường VB; đôi khi ko thấy người, chỉ là ánh dao, tiếng hát... => T.cảm của những người k.chiến với đồng bào VB sâu sắc tới mức họ yêu cả những người chưa quen biết, gặp gỡ. c. Những con ng VB đều gắn với c.việc lao động hàng ngày; t.hiện phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của họ. Khi thì mạnh mẽ, khỏe khoắn, làm chủ tự nhiên; khi thì cần cù, chịu thương, chịu khó; khi lại khéo léo, tài hoa, cần mẫn; khi thì thủy chung, tình nghĩa, yêu đời,… Bằng đôi bàn tay cần cù, lòng thủy chung Cách Mạng, họ góp phần không nhỏ vào cuộc chiến đấu và thắng lợi chung của dân tộc. Đề 5. Luận điểm + trích thơ Luận cứ + dẫn chứng I. 10 câu đầu 1. 6 câu đầu Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù a. Dòng thơ đầu vẽ lại những đoạn đường gay go, quyết liệt của cuộc k.chiến trường kì – khi giặc ngang nhiên lùng sục nhằm tiêu diệt lực lượng non trẻ của CM b. Cả d.tộc dựa vào chiến khu để vượt qua những tháng ngày gian khổ ấy. Núi rừng VB – cái nôi bao bọc, che chở cho CM. TN và CN đã kề vai sát cánh trong cuộc chiến đấu chung c. Hệ thống từ ngữ nhân hóa để bày tỏ lòng biết ơn với quê hương VB: Rừng núi nơi đây như có linh hồn, có khí phách. Núi giăng thành lũy sắt để bảo vệ CM; rừng cây che chở cho quân ta, vây hãm quân thù
  • 5. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng d. Cả quân và dân đã đoàn kết một lòng vượt qua những tháng ngày gian khó ấy. CN và TN trở thành đồng đội. Chính tinh thần đoàn kết ấy là s. mạnh để làm nên chiến thắng. 2. 4 câu sau: Ai về ai có nhớ không Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng,nhớ sang Nhị Hà a. Đại từ phiếm chỉ “ai” + CHTT: nhắc nhở NRĐ ko quên VB b. Điệp từ “nhớ” trở đi trở lại sáu lần mang đến âm điệu khắc khoải, da diết, đồng thời n.mạnh nỗi nhớ thương ngập tràn trong lòng NRĐ c. Điệp khúc nỗi nhớ gắn liền với các địa danh: Thủ pháp liệt kê gợi lên cả một k.gian rộng lớn, mênh mông => Nỗi nhớ ko chỉ đầy ắp tâm hồn mà còn bao trùm cảnh vật => mỗi dòng sông, con suối đều in đậm trong tâm trí NRĐ. II. 12 câu sau 1. 4 câu đầu: Quân Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. a. Trong thơ TH, h.ả con đường mang nhiều ý nghĩa: con đường CM, con đường lí tưởng, con đường kháng chiến. b. Trên con đường ấy là bước chân “rầm rập” ngày đêm của nhiều đoàn quân nối tiếp. Phép so sánh + phóng đại tô đậm sức mạnh phi thường của những người lính hừng hực khí thế c. Từ láy “điệp điệp”, “trùng trùng” vẽ ra 1 đoàn quân đông đảo, hùng hậu, nối tiếp như vô tận. d.K.hướng sử thi và c.hứng lãng mạn tạo nên một h.ả đẹp * Nhà thơ ko chỉ k.họa tầm vóc lớn lao sánh ngang vũ trụ mà thể hiện vẻ đẹp phong phú, l.mạn trong tâm hồn người lính CM * Liên hệ:“Đầu súng trăng treo” – Chính Hữu “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” – Quang Dũng 2. 4 câu tiếp: Dân “Dân công đỏ đuôc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” a. 2 câu thơ đầu vẽ ra h.thực thời k.chiến chống Pháp: n~ đoàn dân công ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, quân trang để chi tiện tiền tuyến. b. Nhà thơ nâng h.thực ấy lên thành b.tượng cho thấy s.mạnh kì diệu của nhân dân: n~ bước chân làm cho “nát đá”, vượt qua muôn ngàn núi non; n~ ngọn đuốc làm bừng sáng cả đất trời. Lối viết sử thi + phóng đại => vẻ đẹp của quần chúng n.dân. c. Họ là n~ người b.thường, vô danh song góp phần ko nhỏ vào chiến thắng; Liên hệ Nguyễn Khoa Điềm “Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Ko ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm ra Đất Nước” d. NT tương phản giữa k.gian, t.gian => niềm tin vào tương lai. Trên cái nền là n~ tháng ngày tăm tối, nô lệ là hi vọng, niềm tin vào tương lai tươi sáng: c.sống hòa bình, hạnh phúc. 3. 3 câu cuối: Chiến thắng Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng. a. Điệp từ “vui” a1. Điệp từ lặp lại bốn lần nhấn mạnh niềm vui chiến thắng từ lòng người, tràn ngập đất trời. a2. Điệp từ “vui” gắn liền với các địa danh => niềm hân hoan đón c.thắng bay lên từ khắp mọi miền đất nước; sự sắp xếp các đ.danh => niềm vui bay đi với tốc độ vô cùng nhanh chóng. Vừa là Tây Bắc, Hòa Bình, đã đến Đồng Tháp rồi lại về VB b. Cách sử dụng các từ chỉ hướng: “về”, “từ”, “lên” => niềm vui lan tỏa cùng những chiến công dồn dập, những chiến thắng thần tốc.
  • 6. ĐỀ TỔNG HỢP Đề 6. Vẻ đẹp của thiên nhiên VB Luận điểm Luận cứ + dẫn chứng I. Vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm 1. Kí ức với rừng cây, sông núi (Đề 3.II) 2. Thiên nhiên bốn mùa (Đề 4. II.1) II. Vẻ đẹp hùng vĩ (Đề 5. I.1) Đề 7. Vẻ đẹp con người và cuộc sống nơi chiến khu VB Luận điểm Luận cứ + dẫn chứng I. Con người VB 1. Ân tình, giàu đức hi sinh (Đề 3.III + IV.1) 2. Bình dị mà cao đẹp (Đề 4.II.2) II. Cuộc sống nơi chiến khu VB 1. Những tháng ngày gian nan mà phơi phới niềm vui (Đề 3.IV.2+3) 2. Quãng thời gian khó khăn nhưng đoàn kết,một lòng (Đề 5.I.1) 3. Không khí hào hùng, sôi động của chiến khu (Đề 5. II.1+2) Đề 8. Tính dân tộc trong phong cách thơ Tố Hữu Luận điểm Luận cứ I. Nghệ thuật 1. Thể thơ lục bát 2. Kết cấu đối đáp 3. Cách xưng hô “ta” – “mình” 4. Ngôn từ, hình ảnh II. Nội dung 1. Truyền thống ân nghĩa, thủy chung 2. Truyền thống uống nước nhớ nguồn