SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
HỒN NAM BỘ
                         Võ Hiếu Nghĩa – Người con Nam bộ ghi lại


      Người Nam bộ trước hết rất xứng đáng là những anh hùng thật sự mở mang bờ cõi, chịu
khỗ chịu cực, luôn kề bên cái chết bởi biết bao là hiểm họa từ hùm thiêng rắn độc, sơn lam
chướng khí, nhưng vẵn luôn giữ tính tình khảng khái chân chất thật thà, thương bạn thương bè,
là những người hiệp nghĩa “thấy chuyện bất bằng chẵng tha”. Chúng ta hãy xem qua đặc tính
của người Nam bộ qua các nhân vật điển hình.
            (PDF có ghi bản nhạc Điệu Buồn Phương Nam của Vũ Đức Sao Biển)



                 Phần I : Sơn Nam & Vũ Đức Sao Biển

Sơn Nam (nhà văn)
Tác phẩm nổi bật : Hương rừng Cà Mau
Sơn Nam (1926 - 2008) là một nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu
văn hóa Việt Nam nổi tiếng.
       Ông tên thật là Phạm Minh Tài sinh ngày 11 tháng
12 năm 1926, tại làng Đông Thái, huyện An Biên, tỉnh Rạch
Giá (nay thuộc tỉnh Xã Đông Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên
Giang). Do sự nhầm lẫn của nhân viên hộ tịch, tên khai sinh của ông
bị viết sai thànhPhạm Minh Tày.
Thuở nhỏ ông học tiểu học tại quê nhà, rồi học trung học tại Cần
Thơ. Năm 1945, ông tham gia Thanh niên Tiền phong, giành lấy
chính quyền ở địa phương, rồi lần lượt tham gia công tác ở Hội Văn hóa cứu quốc tỉnh, phòng
Chính trị Quân khu, phòng Văn nghệ Ban Tuyên huấn Xứ ủy Nam Bộ. Bút danh Sơn Nam ra
đời trong thời gian này, để tưởng nhớ người phụ nữ Khmer đã cho ông bú mớm thời thơ ấu
(Sơn là một họ lớn của ngườiKhmer, Nam là để nhắc nhớ mình là người phương Nam).
Sau Hiệp định Genève 1954, ông về lại Rạch Giá.
Năm 1955, ông lên Sài Gòn cộng tác với các báo: Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng
chuông, Lẽ sống...
Năm 1960-1961, bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam ở nhà lao Phú Lợi (Thủ Dầu
Một, Bình Dương). Ra tù, ông tiếp tục làm báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ. Sau 1975,
ông tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Nhà văn Sơn Nam đã viết nên nhiều tác phẩm dấu ấn, ông được nhiều người gọi yêu là "ông
già Nam Bộ", "ông già Ba Tri", “ông già đi bộ’, "pho từ điển sống về miền Nam" hay là "nhà
Nam Bộ học". Toàn bộ các sáng tác của ông được Nhà xuất bản Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh


                                              1
mua bản quyền. Ông qua đời nghèo nàn và đau đớn ngày 13 tháng 08 năm 2008 tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
Tác phẩm
Chuyện xưa tình cũ (1958)
Tìm hiểu đất Hậu Giang (nghiên cứu, 1959)
Hương rừng Cà Mau (1962)
Chim quyên xuống đất (1963)
Hình bóng cũ (1964)
Vạch một chân trời (1968)
Gốc cây - Cục đá & Ngôi sao (1969)
Lịch sử khẩn hoang miền Nam
Đình miếu & lễ hội dân gian miền Nam
Danh thắng Miền Nam
Theo chân người tình & một mảnh tình riêng
Từ U Minh đến Cần Thơ – Ở chiến khu 9 – 20 năm giữa lòng đô thị – Bình An
Tìm hiểu đất Hậu Giang & lịch sử đất An Giang
Xóm Bàu Láng
     Ghi nhận
“Sơn Nam là một tâm hồn lạc lõng trong thế giới buyn-đinh và Mercedes, trong thế giới triết
hiện sinh, tranh trừu tượng và nhạc tuýt. Nhưng đó là một tâm hồn đẹp không biết bao nhiêu,
đẹp cái vẻ đẹp của lọ sứ Cảnh Đức Trấn ở Giang Tây (có khác lọ hoa Ý Đại Lợi ngày nay), và
ít được người đời thưởng thức hơn là họ đã thưởng thức một tiểu thuyết gia chuyên viết về
chuyện tình chẳng hạn. Nhưng phải nhìn nhận rằng, cái đẹp Sơn Nam bất hủ...”
“Không chỉ cống hiến trong văn chương, ông (Sơn Nam) còn được xem là người có công khai
phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ. Vì vậy, không phải hiển nhiên mà người
ta trân trọng gọi ông là "nhà Nam Bộ học" hay ông già Ba Tri...”
“
      Sơn Nam là một trong số những nhà văn từng sống ở đô thị miền Nam nhưng tác phẩm
vẫn được in liền mạch trước và sau giải phóng, điều đó không phải dễ. Trước hết, tác phẩm
của Sơn Nam không thuộc dạng a dua. Sống dưới chế độ ấy mà tránh được lối viết ấy quả là
rất cao tay. Có lần người viết bài này hỏi vậy, Sơn Nam cười nhẹ, cũng chẳng giỏi giang gì đâu
mà tôi chủ yếu viết về phong tục, về lịch sử khai khẩn đất đai Nam Bộ, và nếu là truyện thì đi
vào tầng lớp nông dân, dân nghèo thành thị.
      Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghiệp sáng tác, những trang viết của ông không đơn thuần là
sự giải trí cho độc giả mà còn là những khảo cứu, khám phá về mảnh đất phương Nam. Là
người Nam Bộ chính gốc nên nhà văn Sơn Nam là người am hiểu quá trình hình thành dải đất


                                              2
này. Những sáng tác của ông mang hơi thở của thiên nhiên, của văn hóa và con người Nam Bộ
được thể hiện qua giọng văn giản dị, mộc mạc... “


                                              ***
      “Về người nông dân miền Nam, đặc biệt là miền Tây, từ Hà Tiên tới mũi Cà Mau, tức là
miền đất được khai phá sau cùng. Vì đi tới đây sau cùng, những người khai phá này đã tới
những vùng khỉ ho cò gáy nhứt, trước họ không ai thèm làm. Rừng sâu, nước độc, rắn rết hùm
beo. Nhưng không thể lùi được vì không còn đất sống nữa người ta mới phải lang bạt tới đây.
   Muốn tồn tại, muốn sống sót được trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như vậy, con người
phải có một sức mạnh tinh thần đáng kể. Không được sự giúp đỡ nào của chính quyền lúc bấy
giờ mà còn bị áp bức bóc lột nặng nề, những người phải rời bỏ quê quán tới xứ này phải sớm
biết đùm bọc lấy nhau. Sức mạnh tinh thần đó không bắt nguồn từ kinh sách của thánh
hiền vì phần lớn những người đi khẩn hoang đều thất học. Ðó là những giá trị tinh thần
của dân tộc mà người ta mang từ nơi chôn nhau cắt rún tới đây và được phát triển lên trong
hoàn cảnh đấu tranh mới, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh chống lại thiên nhiên còn thù địch
với con ngưòi và chống lại những thế lực áp bức bóc lột cũng thù địch với con người không
kém.
       Giá trị tinh thần nổi bật trong cuộc đấu tranh này là tình nghĩa giai cấp của những người
nghèo, bắt buộc phải xa xứ mà tới đây, cùng nhau lập quê hương mới, nơi ca dao còn ghi lại:

                                  Cà Mau khỉ khọt trên bưng,
                             Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.
                                             Hoặc:
                                     Tới đây xứ sở lạ lùng,
                             Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê.
Trong cảnh ngộ đó, con người sống bằng gì?
   Bằng cái Nghĩa!
   Ngày xưa, ở xứ này, thường nói! Sống phải điệu nghệ!
   Theo Sơn Nam, điệu nghệ là đạo nghĩa, nói trại ra. Rừng của Sơn Nam có hương là vì vậy.
Tình nghĩa giữa con người ở đây không có xuất xứ trong cái cộng đồng làng xã, cái“tâm lý
làng” như có người gọi, mà nó rộng hơn, nó sinh sôi nẩy nở từ trong vùng đất mới, khẩn hoang
lập ấp, trong đấu tranh khắc phục ngoại cảnh thù địch, chống áp bức bóc lột, nên nó vẫn giữ
được cái chân chất thật thà của người lao động gần thiên nhiên mà lại không tủn mủn hẹp hòi.
      Ðây là một nét đặc biệt nữa mà ca dao còn ghi được:
                                   Dấn mình vô chốn chông gai,
                            Kề lưng cõng bạn ra ngoài thoát thân.
                                  Lao xao sóng bủa dưới lùm,
                             Thò tay vớt bạn chết chìm cũng ưng.

      Cái tình nghĩa bốn phương bè bạn này rất sâu đậm, nó thể hiện trong ca dao, trong
các làn điệu dân ca và về sau, chúng được gặp lại nó trong Lục Vân Tiên, giữa Vân Tiên và các
bạn, giữa Vân Tiên với Tiểu đồng...



                                               3
Cái tình bạn này đi liền với cái nghĩa“giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha” , mà
chúng ta cũng thấy rõ trong truyện Vân Tiên.
                                             ***
Nhân vật thứ hai chúng ta sẽ đề cập đến là một người sanh ra ở đất Quảng mà lại rất yêu Miền
Nam, cụ thể hơn là Bạc Liêu, quê hương của Sáu Lầu - VŨ ĐỨC SAO BIỂN. Anh học Đại học
Sư Phạm Saigon, dưới tôi 5 lớp, ban Việt Hán, nhưng lại rất nổi tiếng về nhạc.



Điệu Buồn Phương Nam
Tác giả : VŨ ĐỨC SAO BIỂN


Về phương Nam lắng nghe cung đàn,
Thổn thức vọng dưới trăng mơ màng,
Rồi theo sông Cửu Long nhớ nhung dâng tràn,
Chợt thương con sáo bay xa bầy,
Sương khói buồn để lại lòng ai.

Con sáo sang sông,
Sáo đã sổ lòng,
Bay về Bạc Liêu, con sáo bay theo phương người,
Bay về Trà Vinh, con sáo bay qua đời tôi.
Câu hát ngân nga,
Tiếng tơ giao hòa,
Cháy lên trong dạ muôn ngàn tâm sự,
Hát lên một lần để một đời xa nhau sáo ơi!

Đàn thiên thu đứt dây tơ rồi,
Theo sóng vàng cát lỡ sông bồi.
Còn chi nữa, biển dâu đã bao đổi dời,
Về phương Nam ngắm sông ngậm ngùi,
Thương những đời như lục bình trôi
     Vũ Đức Sao Biển


     Vũ Đức Sao Biển (sinh năm 1948) là một nhạc sĩ, nhà văn và nhà báo Việt Nam. Ngoài bút
danh Vũ Đức Sao Biển, ông còn dùng bút danh: Đồ Bì, Đinh Ba, Mạc Đại khi viết phiếm luận.
     Ông tên thật là Vũ Hợi, sinh ngày 12 tháng 2 năm 1948, tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Nguyên
quán ông tại Duy Vinh, Duy Xuyên, Quảng Nam.
      Năm 18 tuổi, ông vào Sài Gòn học Đại học Sư phạm ban Việt - Hán và học Đại học Văn
khoa, ban Triết học phương Đông .
                              [1]




                                              4
Năm 1970, ông tốt nghiệp và đến Bạc Liêu dạy học các môn Văn và Triết học bậc trung
học tại trường Công lập Bạc Liêu cho đến năm1975 thì ông rời khỏi nơi này. Mười năm sau ông
trở lại Bạc Liêu và cho ra đời các ca khúc về Bạc Liêu và miền đất phương Nam.
      Sau 1975, ông về Thành phố Hồ Chí Minh dạy học, rồi làm báo. Ông có một thời gian
làm tại phòng Giáo dục huyện Nhà Bè. Ông đã và đang công tác ở các báo: Công an Thành phố Hồ
Chí Minh, Thanh Niên, Kiến Thức Ngày Nay, báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh,Tuổi Trẻ Cười...

      Ngoài tài viết: báo, tiểu thuyết, nghiên cứu (về Kim Dung), ông còn có tài sáng tác nhạc.
Những bài như: Thu hát cho người, Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang, Đau xót lý chim
quyên, Điệu buồn phương Nam,...đều là những tác phẩm được nhiều người yêu mến. Vì những
thành tựu này, ông đã được kết nạp vào Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam.
      Vũ Đức Sao Biển hiện đang được các đài truyền hình trung ương và địa phương mời thực
hiện các phim tư liệu về tác giả và tác phẩm trên lĩnh vực âm nhạc.


Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nặng tình với đất Bạc Liêu
      Vũ Đức Sao Biển xem Bạc Liêu là quê hương thứ hai. Anh có những sáng tác mà người
nghe tưởng chừng như tác giả là người sinh ra, lớn lên từ xuồng ghe,
sông nước.
“Tháng 9/1968, tôi trở về Quảng Nam, cầm cây guitare lên đồi sim.
Xa xa dòng sông Thu Bồn xanh biếc như một dải lụa uốn mình qua
những bờ tre, bãi mía, nương dâu xuôi về phương Đông. Tôi đứng
giữa hoa sim, giữa mùa thu Quảng Nam một mình âm thầm và lặng
lẽ. Trong một cảm xúc vỡ òa, tôi đặt tờ giấy kẻ nhạc lên thùng đàn và
viết…”- Vũ Đức Sao Biển có lần tâm sự.
Năm đó Vũ Đức Sao Biển vừa tròn 20 tuổi, ca khúc đầu tay của anh
ra đời như vậy với cái tên Thu hát cho người. Và không ai có thể ngờ    Vũ Đức Sao Biển
ngày nay trở thành một trong những tác phẩm sống được với thời
gian.
“Sau năm 1975, bài hát được dựng lại với tiếng hát của Cẩm Vân, Thanh Long Bass, Thu
Giang, Quang Minh, Trần Sang và nhiều bạn bè ca sĩ khác. Đến bây giờ, tôi đã có một bộ sưu
tập với 72 giọng hát khác nhau hát Thu hát cho người” - Anh giãi bày khi vui chén.
Mùa thu kỷ niệm của Vũ Đức Sao Biển là một mùa thu tình yêu buồn:
Dòng sông nào đưa người tình đi biền biệt/Mùa thu nào cho người về thăm bến xưa/Hoàng hạc
bay, bay mãi bỏ trời mơ/Về đồi sim ta nhớ người vô bờ...
Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển sinh ngày 12/2/1948 tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Năm 18 tuổi, anh vào
Sài Gòn học Đại học Sư phạm ban Việt - Hán và học Đại học Văn khoa, ban Triết học phương
Đông.
Năm 1970, anh tốt nghiệp và về Bạc Liêu dạy học, vùng đất nổi tiếng với nhiều giai thoại về
công tử Bạc Liêu. Đây cũng là nơi nhạc sĩ Cao Văn Lầu (Sáu Lầu) sáng tác bài Dạ cổ hoài
lang, là tiền thân của bản vọng cổ ngày nay.



                                               5
Vũ Đức Sao Biển xem Bạc Liêu là quê hương thứ hai của mình với 11 năm làm nghề thầy giáo.
Những sáng tác mà người nghe tưởng chừng như anh là người sinh ra, lớn lên từ xuồng ghe,
sông nước. Điệu buồn phương Nam, Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang, Tiếng quốc đêm
trăng, Trở lại Bạc Liêu, Tình ca phương Nam, Về đây người ơi…
Ai xa quê hương, nghe tiếng hát của Hương Lan với những ca khúc đẫm đầy chất dân ca Nam
Bộ của Vũ Đức Sao Biển thì không khỏi thắt lòng, da diết nỗi nhớ quê nhà.
Tôi may mắn quen biết anh khá lâu, từ dạo anh còn viết báo Công an thành phố, Thanh niên,
Pháp luật TP HCM... Làm việc gì anh cũng cẩn thận và tâm huyết, nồng nàn tình yêu thương
những con người nghèo khổ, yếu đuối, bất hạnh.
Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển đã có 2 tập ca khúc Thu hát cho người và Điệu buồn phương Nam, 3
CD và 127 ca khúc. Ngoài ra, anh còn viết và xuất bản 25 đầu sách, trong đó có những bộ đồ sộ
về “Hoàng đế truyện chưởng” Kim Dung như: Kim Dung giữa đời tôi (biên khảo, 4 tập), Tiếu
ngạo giang hồ, (dịch 8 tập)...
*****************************
             TÌNH CA PHƯƠNG NAM
             Vũ Đức Sao Biển

             Chín con sông uốn khúc.
             Chín con rồng lượn bay.
             Cửu Long sóng nước vơi đầy.
             Lúa thơm cánh đồng miền Tây.
             Hỡi con sông tình ca.
             Ngàn năm ta nhớ quê nhà.
             Nhớ từng chén cơm khoanh cà.
             Nhớ giọng hát ru đậm đà.
             Ơ ầu ơ. Ơ ớ ơ.
             Ơi người em, người em mắt biếc môi hồng
             Chờ ta theo với.
             Ơi mùa xuân, mùa xuân hạnh phúc thanh bình
             Mùa xuân đang tới.
             Sông Cửu Long đẹp như một khúc dân ca
             Nước mênh mông tìm ra biển mẹ.
             hiến dâng bao phù sa thắm tươi.
             Đứng bên sông Bắc Sắc
             Xa trông về Cần Thơ.
             Nửa đêm dưới bóng trăng vàng
             Có ai hát điệu Hoài lang
             Đất phương Nam thủy chung
             Tình phương Nam rất thơ mộng.
             Mới gặp đã thương nhau rồi.
             Khiến lòng nhớ nhung một đời.
                                                  *****
                           Võ Hiếu Nghĩa ghi lại ngày 29/10/2012

                                              6

More Related Content

What's hot

Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vandolethu
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNVo Hieu Nghia
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loanlechi55
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngJackson Linh
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhAlolove Nguyễn
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9Tam Vu Minh
 
Hệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.com
Hệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.comHệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.com
Hệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namHệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namTam Vu Minh
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)nataliej4
 
Pham duy va ban tho
Pham duy va ban thoPham duy va ban tho
Pham duy va ban thocohtran
 
Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoaHung Anh Nguyen
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặtTrnNgcLy
 
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...phamhieu56
 
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt LongÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Longlongvanhien
 

What's hot (19)

Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHN
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9
 
Hệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.com
Hệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.comHệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.com
Hệ thống kiến thức ngữ văn 9truonghocso.com
 
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namHệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)
 
Pham duy va ban tho
Pham duy va ban thoPham duy va ban tho
Pham duy va ban tho
 
Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoa
 
Lang
LangLang
Lang
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặt
 
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
 
VIỆT BẮC
VIỆT BẮCVIỆT BẮC
VIỆT BẮC
 
Tho va doi tap 2
Tho va doi tap 2Tho va doi tap 2
Tho va doi tap 2
 
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt LongÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
ÂM BẢN - Tập truyện Phạm Việt Long
 

Viewers also liked

Dieu ca bien ca - hat
 Dieu ca bien ca - hat Dieu ca bien ca - hat
Dieu ca bien ca - hatVo Hieu Nghia
 
Một trong các đức tính tốt việt nam VHN
Một trong các đức tính tốt việt nam VHNMột trong các đức tính tốt việt nam VHN
Một trong các đức tính tốt việt nam VHNVo Hieu Nghia
 
Mùa thu saigon 2 vhn
Mùa thu saigon 2 vhnMùa thu saigon 2 vhn
Mùa thu saigon 2 vhnVo Hieu Nghia
 
Ăn chay & chay tịnh
Ăn chay &  chay tịnhĂn chay &  chay tịnh
Ăn chay & chay tịnhVo Hieu Nghia
 
Bàn tay năm ngón2 vhn
 Bàn tay năm ngón2 vhn Bàn tay năm ngón2 vhn
Bàn tay năm ngón2 vhnVo Hieu Nghia
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Vo Hieu Nghia
 
New givral Saigon 2012
New givral Saigon 2012New givral Saigon 2012
New givral Saigon 2012Vo Hieu Nghia
 
5 các bàn tay lỗi lạc vhn 05
5 các bàn tay lỗi lạc vhn 055 các bàn tay lỗi lạc vhn 05
5 các bàn tay lỗi lạc vhn 05Vo Hieu Nghia
 
Les TIC en egypte 2001
Les TIC en egypte 2001Les TIC en egypte 2001
Les TIC en egypte 2001rens38
 

Viewers also liked (15)

Bat doi xung vhn
Bat doi xung vhnBat doi xung vhn
Bat doi xung vhn
 
Dieu ca bien ca - hat
 Dieu ca bien ca - hat Dieu ca bien ca - hat
Dieu ca bien ca - hat
 
Tắc kè vhn02
Tắc kè vhn02Tắc kè vhn02
Tắc kè vhn02
 
Một trong các đức tính tốt việt nam VHN
Một trong các đức tính tốt việt nam VHNMột trong các đức tính tốt việt nam VHN
Một trong các đức tính tốt việt nam VHN
 
Mùa thu saigon 2 vhn
Mùa thu saigon 2 vhnMùa thu saigon 2 vhn
Mùa thu saigon 2 vhn
 
Ăn chay & chay tịnh
Ăn chay &  chay tịnhĂn chay &  chay tịnh
Ăn chay & chay tịnh
 
Humanity3
 Humanity3 Humanity3
Humanity3
 
Nhẫn
NhẫnNhẫn
Nhẫn
 
Bàn tay năm ngón2 vhn
 Bàn tay năm ngón2 vhn Bàn tay năm ngón2 vhn
Bàn tay năm ngón2 vhn
 
Quà VHN
 Quà VHN Quà VHN
Quà VHN
 
Phan d Trigger VHN
Phan d Trigger VHNPhan d Trigger VHN
Phan d Trigger VHN
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2
 
New givral Saigon 2012
New givral Saigon 2012New givral Saigon 2012
New givral Saigon 2012
 
5 các bàn tay lỗi lạc vhn 05
5 các bàn tay lỗi lạc vhn 055 các bàn tay lỗi lạc vhn 05
5 các bàn tay lỗi lạc vhn 05
 
Les TIC en egypte 2001
Les TIC en egypte 2001Les TIC en egypte 2001
Les TIC en egypte 2001
 

Similar to Hồn Nam Bộ 1 VHN

Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảoSơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảoKelsi Luist
 
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranhBê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranhPhamVietLong1
 
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...TiLiu5
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớiNguynYn792481
 
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1Pham Long
 
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy KhuêTác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy KhuêNguyễn Hương Thảo
 
Troi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuong
Troi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuongTroi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuong
Troi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuongPhan Book
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Sai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanh
Sai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanhSai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanh
Sai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanhKelsi Luist
 
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngTuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngDavidjames6789
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnPham Long
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...jackjohn45
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 

Similar to Hồn Nam Bộ 1 VHN (20)

Bang
BangBang
Bang
 
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảoSơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảo
 
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranhBê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
 
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng ...
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
 
Tình yêu-người-lính
Tình yêu-người-línhTình yêu-người-lính
Tình yêu-người-lính
 
Rung nauy
Rung nauyRung nauy
Rung nauy
 
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy KhuêTác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy Khuê
 
Troi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuong
Troi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuongTroi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuong
Troi dem nhung vet thuong xuyen thau ocean vuong
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Sai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanh
Sai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanhSai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanh
Sai gon xua duoi ngoi but nha van ho bieu chanh
 
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngTuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
Thi nhan hai phong tap 2
Thi nhan hai phong tap 2Thi nhan hai phong tap 2
Thi nhan hai phong tap 2
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
 
Chan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.docChan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.doc
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
 
Chương 7
Chương 7Chương 7
Chương 7
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 

More from Vo Hieu Nghia

Từ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleTừ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleVo Hieu Nghia
 
Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaVo Hieu Nghia
 
Tuần lễ vui vẻ bb copy
Tuần lễ vui vẻ bb   copyTuần lễ vui vẻ bb   copy
Tuần lễ vui vẻ bb copyVo Hieu Nghia
 
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônKỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônVo Hieu Nghia
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Phuong's birthday VHN
  Phuong's birthday VHN  Phuong's birthday VHN
Phuong's birthday VHNVo Hieu Nghia
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHNVo Hieu Nghia
 
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHNVo Hieu Nghia
 
Đông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNĐông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNVo Hieu Nghia
 
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 Chuyện một đoạn kết có hậu VHN Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
Chuyện một đoạn kết có hậu VHNVo Hieu Nghia
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Từ đất đá khô cằn VHN
 Từ đất đá khô cằn VHN Từ đất đá khô cằn VHN
Từ đất đá khô cằn VHNVo Hieu Nghia
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNVo Hieu Nghia
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHNVo Hieu Nghia
 

More from Vo Hieu Nghia (20)

Từ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleTừ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessole
 
Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩa
 
Tuần lễ vui vẻ bb copy
Tuần lễ vui vẻ bb   copyTuần lễ vui vẻ bb   copy
Tuần lễ vui vẻ bb copy
 
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônKỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
 
FIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHNFIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHN
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHN
 
Phuong's birthday VHN
  Phuong's birthday VHN  Phuong's birthday VHN
Phuong's birthday VHN
 
Huu Duyen VHN
Huu Duyen VHNHuu Duyen VHN
Huu Duyen VHN
 
Đặt tên con VHN
Đặt tên con VHNĐặt tên con VHN
Đặt tên con VHN
 
Phương nam vhn
Phương nam vhnPhương nam vhn
Phương nam vhn
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN
 
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
 
Đông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNĐông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHN
 
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 Chuyện một đoạn kết có hậu VHN Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHN
 
Từ đất đá khô cằn VHN
 Từ đất đá khô cằn VHN Từ đất đá khô cằn VHN
Từ đất đá khô cằn VHN
 
Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 
Nobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhnNobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhn
 

Hồn Nam Bộ 1 VHN

  • 1. HỒN NAM BỘ Võ Hiếu Nghĩa – Người con Nam bộ ghi lại Người Nam bộ trước hết rất xứng đáng là những anh hùng thật sự mở mang bờ cõi, chịu khỗ chịu cực, luôn kề bên cái chết bởi biết bao là hiểm họa từ hùm thiêng rắn độc, sơn lam chướng khí, nhưng vẵn luôn giữ tính tình khảng khái chân chất thật thà, thương bạn thương bè, là những người hiệp nghĩa “thấy chuyện bất bằng chẵng tha”. Chúng ta hãy xem qua đặc tính của người Nam bộ qua các nhân vật điển hình. (PDF có ghi bản nhạc Điệu Buồn Phương Nam của Vũ Đức Sao Biển) Phần I : Sơn Nam & Vũ Đức Sao Biển Sơn Nam (nhà văn) Tác phẩm nổi bật : Hương rừng Cà Mau Sơn Nam (1926 - 2008) là một nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam nổi tiếng. Ông tên thật là Phạm Minh Tài sinh ngày 11 tháng 12 năm 1926, tại làng Đông Thái, huyện An Biên, tỉnh Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Xã Đông Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang). Do sự nhầm lẫn của nhân viên hộ tịch, tên khai sinh của ông bị viết sai thànhPhạm Minh Tày. Thuở nhỏ ông học tiểu học tại quê nhà, rồi học trung học tại Cần Thơ. Năm 1945, ông tham gia Thanh niên Tiền phong, giành lấy chính quyền ở địa phương, rồi lần lượt tham gia công tác ở Hội Văn hóa cứu quốc tỉnh, phòng Chính trị Quân khu, phòng Văn nghệ Ban Tuyên huấn Xứ ủy Nam Bộ. Bút danh Sơn Nam ra đời trong thời gian này, để tưởng nhớ người phụ nữ Khmer đã cho ông bú mớm thời thơ ấu (Sơn là một họ lớn của ngườiKhmer, Nam là để nhắc nhớ mình là người phương Nam). Sau Hiệp định Genève 1954, ông về lại Rạch Giá. Năm 1955, ông lên Sài Gòn cộng tác với các báo: Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ sống... Năm 1960-1961, bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam ở nhà lao Phú Lợi (Thủ Dầu Một, Bình Dương). Ra tù, ông tiếp tục làm báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ. Sau 1975, ông tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Nhà văn Sơn Nam đã viết nên nhiều tác phẩm dấu ấn, ông được nhiều người gọi yêu là "ông già Nam Bộ", "ông già Ba Tri", “ông già đi bộ’, "pho từ điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học". Toàn bộ các sáng tác của ông được Nhà xuất bản Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh 1
  • 2. mua bản quyền. Ông qua đời nghèo nàn và đau đớn ngày 13 tháng 08 năm 2008 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm Chuyện xưa tình cũ (1958) Tìm hiểu đất Hậu Giang (nghiên cứu, 1959) Hương rừng Cà Mau (1962) Chim quyên xuống đất (1963) Hình bóng cũ (1964) Vạch một chân trời (1968) Gốc cây - Cục đá & Ngôi sao (1969) Lịch sử khẩn hoang miền Nam Đình miếu & lễ hội dân gian miền Nam Danh thắng Miền Nam Theo chân người tình & một mảnh tình riêng Từ U Minh đến Cần Thơ – Ở chiến khu 9 – 20 năm giữa lòng đô thị – Bình An Tìm hiểu đất Hậu Giang & lịch sử đất An Giang Xóm Bàu Láng Ghi nhận “Sơn Nam là một tâm hồn lạc lõng trong thế giới buyn-đinh và Mercedes, trong thế giới triết hiện sinh, tranh trừu tượng và nhạc tuýt. Nhưng đó là một tâm hồn đẹp không biết bao nhiêu, đẹp cái vẻ đẹp của lọ sứ Cảnh Đức Trấn ở Giang Tây (có khác lọ hoa Ý Đại Lợi ngày nay), và ít được người đời thưởng thức hơn là họ đã thưởng thức một tiểu thuyết gia chuyên viết về chuyện tình chẳng hạn. Nhưng phải nhìn nhận rằng, cái đẹp Sơn Nam bất hủ...” “Không chỉ cống hiến trong văn chương, ông (Sơn Nam) còn được xem là người có công khai phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ. Vì vậy, không phải hiển nhiên mà người ta trân trọng gọi ông là "nhà Nam Bộ học" hay ông già Ba Tri...” “ Sơn Nam là một trong số những nhà văn từng sống ở đô thị miền Nam nhưng tác phẩm vẫn được in liền mạch trước và sau giải phóng, điều đó không phải dễ. Trước hết, tác phẩm của Sơn Nam không thuộc dạng a dua. Sống dưới chế độ ấy mà tránh được lối viết ấy quả là rất cao tay. Có lần người viết bài này hỏi vậy, Sơn Nam cười nhẹ, cũng chẳng giỏi giang gì đâu mà tôi chủ yếu viết về phong tục, về lịch sử khai khẩn đất đai Nam Bộ, và nếu là truyện thì đi vào tầng lớp nông dân, dân nghèo thành thị. Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghiệp sáng tác, những trang viết của ông không đơn thuần là sự giải trí cho độc giả mà còn là những khảo cứu, khám phá về mảnh đất phương Nam. Là người Nam Bộ chính gốc nên nhà văn Sơn Nam là người am hiểu quá trình hình thành dải đất 2
  • 3. này. Những sáng tác của ông mang hơi thở của thiên nhiên, của văn hóa và con người Nam Bộ được thể hiện qua giọng văn giản dị, mộc mạc... “ *** “Về người nông dân miền Nam, đặc biệt là miền Tây, từ Hà Tiên tới mũi Cà Mau, tức là miền đất được khai phá sau cùng. Vì đi tới đây sau cùng, những người khai phá này đã tới những vùng khỉ ho cò gáy nhứt, trước họ không ai thèm làm. Rừng sâu, nước độc, rắn rết hùm beo. Nhưng không thể lùi được vì không còn đất sống nữa người ta mới phải lang bạt tới đây. Muốn tồn tại, muốn sống sót được trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như vậy, con người phải có một sức mạnh tinh thần đáng kể. Không được sự giúp đỡ nào của chính quyền lúc bấy giờ mà còn bị áp bức bóc lột nặng nề, những người phải rời bỏ quê quán tới xứ này phải sớm biết đùm bọc lấy nhau. Sức mạnh tinh thần đó không bắt nguồn từ kinh sách của thánh hiền vì phần lớn những người đi khẩn hoang đều thất học. Ðó là những giá trị tinh thần của dân tộc mà người ta mang từ nơi chôn nhau cắt rún tới đây và được phát triển lên trong hoàn cảnh đấu tranh mới, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh chống lại thiên nhiên còn thù địch với con ngưòi và chống lại những thế lực áp bức bóc lột cũng thù địch với con người không kém. Giá trị tinh thần nổi bật trong cuộc đấu tranh này là tình nghĩa giai cấp của những người nghèo, bắt buộc phải xa xứ mà tới đây, cùng nhau lập quê hương mới, nơi ca dao còn ghi lại: Cà Mau khỉ khọt trên bưng, Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um. Hoặc: Tới đây xứ sở lạ lùng, Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê. Trong cảnh ngộ đó, con người sống bằng gì? Bằng cái Nghĩa! Ngày xưa, ở xứ này, thường nói! Sống phải điệu nghệ! Theo Sơn Nam, điệu nghệ là đạo nghĩa, nói trại ra. Rừng của Sơn Nam có hương là vì vậy. Tình nghĩa giữa con người ở đây không có xuất xứ trong cái cộng đồng làng xã, cái“tâm lý làng” như có người gọi, mà nó rộng hơn, nó sinh sôi nẩy nở từ trong vùng đất mới, khẩn hoang lập ấp, trong đấu tranh khắc phục ngoại cảnh thù địch, chống áp bức bóc lột, nên nó vẫn giữ được cái chân chất thật thà của người lao động gần thiên nhiên mà lại không tủn mủn hẹp hòi. Ðây là một nét đặc biệt nữa mà ca dao còn ghi được: Dấn mình vô chốn chông gai, Kề lưng cõng bạn ra ngoài thoát thân. Lao xao sóng bủa dưới lùm, Thò tay vớt bạn chết chìm cũng ưng. Cái tình nghĩa bốn phương bè bạn này rất sâu đậm, nó thể hiện trong ca dao, trong các làn điệu dân ca và về sau, chúng được gặp lại nó trong Lục Vân Tiên, giữa Vân Tiên và các bạn, giữa Vân Tiên với Tiểu đồng... 3
  • 4. Cái tình bạn này đi liền với cái nghĩa“giữa đường thấy chuyện bất bình chẳng tha” , mà chúng ta cũng thấy rõ trong truyện Vân Tiên. *** Nhân vật thứ hai chúng ta sẽ đề cập đến là một người sanh ra ở đất Quảng mà lại rất yêu Miền Nam, cụ thể hơn là Bạc Liêu, quê hương của Sáu Lầu - VŨ ĐỨC SAO BIỂN. Anh học Đại học Sư Phạm Saigon, dưới tôi 5 lớp, ban Việt Hán, nhưng lại rất nổi tiếng về nhạc. Điệu Buồn Phương Nam Tác giả : VŨ ĐỨC SAO BIỂN Về phương Nam lắng nghe cung đàn, Thổn thức vọng dưới trăng mơ màng, Rồi theo sông Cửu Long nhớ nhung dâng tràn, Chợt thương con sáo bay xa bầy, Sương khói buồn để lại lòng ai. Con sáo sang sông, Sáo đã sổ lòng, Bay về Bạc Liêu, con sáo bay theo phương người, Bay về Trà Vinh, con sáo bay qua đời tôi. Câu hát ngân nga, Tiếng tơ giao hòa, Cháy lên trong dạ muôn ngàn tâm sự, Hát lên một lần để một đời xa nhau sáo ơi! Đàn thiên thu đứt dây tơ rồi, Theo sóng vàng cát lỡ sông bồi. Còn chi nữa, biển dâu đã bao đổi dời, Về phương Nam ngắm sông ngậm ngùi, Thương những đời như lục bình trôi Vũ Đức Sao Biển Vũ Đức Sao Biển (sinh năm 1948) là một nhạc sĩ, nhà văn và nhà báo Việt Nam. Ngoài bút danh Vũ Đức Sao Biển, ông còn dùng bút danh: Đồ Bì, Đinh Ba, Mạc Đại khi viết phiếm luận. Ông tên thật là Vũ Hợi, sinh ngày 12 tháng 2 năm 1948, tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Nguyên quán ông tại Duy Vinh, Duy Xuyên, Quảng Nam. Năm 18 tuổi, ông vào Sài Gòn học Đại học Sư phạm ban Việt - Hán và học Đại học Văn khoa, ban Triết học phương Đông . [1] 4
  • 5. Năm 1970, ông tốt nghiệp và đến Bạc Liêu dạy học các môn Văn và Triết học bậc trung học tại trường Công lập Bạc Liêu cho đến năm1975 thì ông rời khỏi nơi này. Mười năm sau ông trở lại Bạc Liêu và cho ra đời các ca khúc về Bạc Liêu và miền đất phương Nam. Sau 1975, ông về Thành phố Hồ Chí Minh dạy học, rồi làm báo. Ông có một thời gian làm tại phòng Giáo dục huyện Nhà Bè. Ông đã và đang công tác ở các báo: Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Niên, Kiến Thức Ngày Nay, báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh,Tuổi Trẻ Cười... Ngoài tài viết: báo, tiểu thuyết, nghiên cứu (về Kim Dung), ông còn có tài sáng tác nhạc. Những bài như: Thu hát cho người, Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang, Đau xót lý chim quyên, Điệu buồn phương Nam,...đều là những tác phẩm được nhiều người yêu mến. Vì những thành tựu này, ông đã được kết nạp vào Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam. Vũ Đức Sao Biển hiện đang được các đài truyền hình trung ương và địa phương mời thực hiện các phim tư liệu về tác giả và tác phẩm trên lĩnh vực âm nhạc. Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nặng tình với đất Bạc Liêu Vũ Đức Sao Biển xem Bạc Liêu là quê hương thứ hai. Anh có những sáng tác mà người nghe tưởng chừng như tác giả là người sinh ra, lớn lên từ xuồng ghe, sông nước. “Tháng 9/1968, tôi trở về Quảng Nam, cầm cây guitare lên đồi sim. Xa xa dòng sông Thu Bồn xanh biếc như một dải lụa uốn mình qua những bờ tre, bãi mía, nương dâu xuôi về phương Đông. Tôi đứng giữa hoa sim, giữa mùa thu Quảng Nam một mình âm thầm và lặng lẽ. Trong một cảm xúc vỡ òa, tôi đặt tờ giấy kẻ nhạc lên thùng đàn và viết…”- Vũ Đức Sao Biển có lần tâm sự. Năm đó Vũ Đức Sao Biển vừa tròn 20 tuổi, ca khúc đầu tay của anh ra đời như vậy với cái tên Thu hát cho người. Và không ai có thể ngờ Vũ Đức Sao Biển ngày nay trở thành một trong những tác phẩm sống được với thời gian. “Sau năm 1975, bài hát được dựng lại với tiếng hát của Cẩm Vân, Thanh Long Bass, Thu Giang, Quang Minh, Trần Sang và nhiều bạn bè ca sĩ khác. Đến bây giờ, tôi đã có một bộ sưu tập với 72 giọng hát khác nhau hát Thu hát cho người” - Anh giãi bày khi vui chén. Mùa thu kỷ niệm của Vũ Đức Sao Biển là một mùa thu tình yêu buồn: Dòng sông nào đưa người tình đi biền biệt/Mùa thu nào cho người về thăm bến xưa/Hoàng hạc bay, bay mãi bỏ trời mơ/Về đồi sim ta nhớ người vô bờ... Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển sinh ngày 12/2/1948 tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Năm 18 tuổi, anh vào Sài Gòn học Đại học Sư phạm ban Việt - Hán và học Đại học Văn khoa, ban Triết học phương Đông. Năm 1970, anh tốt nghiệp và về Bạc Liêu dạy học, vùng đất nổi tiếng với nhiều giai thoại về công tử Bạc Liêu. Đây cũng là nơi nhạc sĩ Cao Văn Lầu (Sáu Lầu) sáng tác bài Dạ cổ hoài lang, là tiền thân của bản vọng cổ ngày nay. 5
  • 6. Vũ Đức Sao Biển xem Bạc Liêu là quê hương thứ hai của mình với 11 năm làm nghề thầy giáo. Những sáng tác mà người nghe tưởng chừng như anh là người sinh ra, lớn lên từ xuồng ghe, sông nước. Điệu buồn phương Nam, Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang, Tiếng quốc đêm trăng, Trở lại Bạc Liêu, Tình ca phương Nam, Về đây người ơi… Ai xa quê hương, nghe tiếng hát của Hương Lan với những ca khúc đẫm đầy chất dân ca Nam Bộ của Vũ Đức Sao Biển thì không khỏi thắt lòng, da diết nỗi nhớ quê nhà. Tôi may mắn quen biết anh khá lâu, từ dạo anh còn viết báo Công an thành phố, Thanh niên, Pháp luật TP HCM... Làm việc gì anh cũng cẩn thận và tâm huyết, nồng nàn tình yêu thương những con người nghèo khổ, yếu đuối, bất hạnh. Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển đã có 2 tập ca khúc Thu hát cho người và Điệu buồn phương Nam, 3 CD và 127 ca khúc. Ngoài ra, anh còn viết và xuất bản 25 đầu sách, trong đó có những bộ đồ sộ về “Hoàng đế truyện chưởng” Kim Dung như: Kim Dung giữa đời tôi (biên khảo, 4 tập), Tiếu ngạo giang hồ, (dịch 8 tập)... ***************************** TÌNH CA PHƯƠNG NAM Vũ Đức Sao Biển Chín con sông uốn khúc. Chín con rồng lượn bay. Cửu Long sóng nước vơi đầy. Lúa thơm cánh đồng miền Tây. Hỡi con sông tình ca. Ngàn năm ta nhớ quê nhà. Nhớ từng chén cơm khoanh cà. Nhớ giọng hát ru đậm đà. Ơ ầu ơ. Ơ ớ ơ. Ơi người em, người em mắt biếc môi hồng Chờ ta theo với. Ơi mùa xuân, mùa xuân hạnh phúc thanh bình Mùa xuân đang tới. Sông Cửu Long đẹp như một khúc dân ca Nước mênh mông tìm ra biển mẹ. hiến dâng bao phù sa thắm tươi. Đứng bên sông Bắc Sắc Xa trông về Cần Thơ. Nửa đêm dưới bóng trăng vàng Có ai hát điệu Hoài lang Đất phương Nam thủy chung Tình phương Nam rất thơ mộng. Mới gặp đã thương nhau rồi. Khiến lòng nhớ nhung một đời. ***** Võ Hiếu Nghĩa ghi lại ngày 29/10/2012 6