SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2. Đọc hiểu chi tiết
• Khổ 5, 6: Nỗi nhớ sâu đậm của người ra
đi đối với thiên nhiên và con người Việt
Bắc, đó là những tháng ngày chiến đấu
đầy gian khổ nhưng vẫn lạc quan yêu đời
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...
Cảnh núi rừng Việt Bắc: Hiện lên đa dạng, sinh động trong nhiều khoảng không gian
và thời gian khác nhau; có những nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê
khác:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
- Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu”
 nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, mãnh liệt.
- Điệp từ “nhớ” đặt ở đầu câu  như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể:
- Nhớ ánh nắng ban chiều
- Ánh trăng buổi tối, không
gian gợi cảm nên thơ
+ những bản làng ẩn hiện
trong sương sớm,
+ những ánh lửa hồng
trong đêm khuya,
+ Nhớ những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen
thuộc thân yêu
 Cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh
mà thơ mộng, ấm áp.
- Con người: Trong nỗi nhớ của nhà
thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với
những phẩm chất cao đẹp:
+ Họ gắn bó với cách mạng cùng “mối thù nặng vai”, cùng chia sẻ đắng cay ngọt bùi
với cách mạng:
“Ta đi ta nhớ … đắp cùng”
+ Tuy họ nghèo về vật chất nhưng “đậm
đà lòng son", giàu về tình nghĩa:
“Nhớ người mẹ … bắp ngô”
+ Họ lạc quan yêu đời, gắn bó cùng kháng chiến dù còn nhiều gian khổ, thiếu thốn:
“Nhớ sao lớp học i tờ … núi đèo”
- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc: êm ả, bình dị, tiếng chày hòa trong tiếng suối xa:
“Nhớ sao tiếng mõ…suối xa”
=> Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưng cần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình.
Nhớ những ngày công tác:
+ Bát cơm sẻ nửa/chăn sui đắp cùng: Tiểu đối, câu thơ nhắc nhở nghĩa tình sâu nặng của
nhân dân.
+ Lớp học i tờ: Người CM giúp nhân dân học chữ.
+ Đồng khuya đuốc sáng…: Không khí rộn rã vui tươi, lạc quan.
+ Tiếng mõ, tiếng chày: Âm thanh thân thuộc, gợi không gian VB yên ả, nên thơ.
 Cuộc sống của người CM chan hòa trong cuộc sống của nhân dân, gắn bó thắm thiết
không rời.

More Related Content

Similar to Việt Bắc.pptx

ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
018 goi nho que huong
018 goi nho que huong018 goi nho que huong
018 goi nho que huong
taivang
 
24 10 goi nho que huong
24 10  goi nho que huong 24 10  goi nho que huong
24 10 goi nho que huong
taivang
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
NguynYn792481
 
05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn
05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn
05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn
VPLDXH
 
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
ThanhTng391
 

Similar to Việt Bắc.pptx (20)

Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngTuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
Tâm sự thường ngày
Tâm sự thường ngàyTâm sự thường ngày
Tâm sự thường ngày
 
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
Bài thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử đồng nai năm 2016
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
 
018 goi nho que huong
018 goi nho que huong018 goi nho que huong
018 goi nho que huong
 
24 10 goi nho que huong
24 10  goi nho que huong 24 10  goi nho que huong
24 10 goi nho que huong
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van
 
Đất Nước.pdf
Đất Nước.pdfĐất Nước.pdf
Đất Nước.pdf
 
Đề 1.docx
Đề 1.docxĐề 1.docx
Đề 1.docx
 
Trường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpkTrường ca ký sự stdpk
Trường ca ký sự stdpk
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
Luận văn: Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc, HAY
Luận văn: Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc, HAYLuận văn: Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc, HAY
Luận văn: Học viện văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Bắc, HAY
 
Xóm Bến
Xóm BếnXóm Bến
Xóm Bến
 
Bang
BangBang
Bang
 
05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn
05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn
05-Khoái Phong, thơ HHC, pps Hy Văn
 
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
 
Một thời hương cốm
Một thời hương cốmMột thời hương cốm
Một thời hương cốm
 
De thi-tuyen-sinh-lop-10-tinh-hai-duong-mon-van-2019
De thi-tuyen-sinh-lop-10-tinh-hai-duong-mon-van-2019De thi-tuyen-sinh-lop-10-tinh-hai-duong-mon-van-2019
De thi-tuyen-sinh-lop-10-tinh-hai-duong-mon-van-2019
 

Việt Bắc.pptx

  • 1.
  • 2. II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH 2. Đọc hiểu chi tiết • Khổ 5, 6: Nỗi nhớ sâu đậm của người ra đi đối với thiên nhiên và con người Việt Bắc, đó là những tháng ngày chiến đấu đầy gian khổ nhưng vẫn lạc quan yêu đời Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. Ta đi, ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi... Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô. Nhớ sao lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo. Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa...
  • 3. Cảnh núi rừng Việt Bắc: Hiện lên đa dạng, sinh động trong nhiều khoảng không gian và thời gian khác nhau; có những nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác: Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. - Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu”  nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, mãnh liệt. - Điệp từ “nhớ” đặt ở đầu câu  như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể:
  • 4. - Nhớ ánh nắng ban chiều - Ánh trăng buổi tối, không gian gợi cảm nên thơ
  • 5. + những bản làng ẩn hiện trong sương sớm, + những ánh lửa hồng trong đêm khuya,
  • 6. + Nhớ những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen thuộc thân yêu  Cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp.
  • 7. - Con người: Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp:
  • 8. + Họ gắn bó với cách mạng cùng “mối thù nặng vai”, cùng chia sẻ đắng cay ngọt bùi với cách mạng: “Ta đi ta nhớ … đắp cùng” + Tuy họ nghèo về vật chất nhưng “đậm đà lòng son", giàu về tình nghĩa: “Nhớ người mẹ … bắp ngô”
  • 9. + Họ lạc quan yêu đời, gắn bó cùng kháng chiến dù còn nhiều gian khổ, thiếu thốn: “Nhớ sao lớp học i tờ … núi đèo” - Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc: êm ả, bình dị, tiếng chày hòa trong tiếng suối xa: “Nhớ sao tiếng mõ…suối xa” => Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưng cần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình. Nhớ những ngày công tác: + Bát cơm sẻ nửa/chăn sui đắp cùng: Tiểu đối, câu thơ nhắc nhở nghĩa tình sâu nặng của nhân dân. + Lớp học i tờ: Người CM giúp nhân dân học chữ. + Đồng khuya đuốc sáng…: Không khí rộn rã vui tươi, lạc quan. + Tiếng mõ, tiếng chày: Âm thanh thân thuộc, gợi không gian VB yên ả, nên thơ.  Cuộc sống của người CM chan hòa trong cuộc sống của nhân dân, gắn bó thắm thiết không rời.