SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần , vật chất , có giá trị do con người tạo ra
. Có giá trị văn hoá lịch sử khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- Bao gồm + Tài sản văn hoá
+ Văn hoá phi vật thể
+ Di sản tự nhiên
(Theo như nảy h mình nói vậy các bạn có thể cho biết các di sản văn hoá ở việt nam đc ko)
Văn bản thông tin là một dạng của văn bản báo chí được viết theo lối tổng hợp
nhiều thông tin ,nhiều phương thức giao tiếp
-Văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự ,miêu tả ,biểu cảm ,...
-Mục đích : truyền tải thông tin của văn bản thêm sinh động , hiệu quả hơn
Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền
thống
1. Hoạt động thiết thực
- Được tổ chức ở khánh thành phòng truyền thống
- Hoạt động:
+ Chương trình giao lưu gặp gỡ các thế hệ nghệ sĩ
+ Giới thiệu Phòng truyền thống - nơi lưu tư liệu, hình ảnh, hiện vật quý của nghệ
thuật Cải lương
+ Chào mừng 46 năm ngày thống nhất đất nước
+ Kỉ niệm 135 năm ngày Quốc tế lao động
2. Bề dày truyền thống
- Trưng bày hơn 200 bức ảnh và nhiều hiện vật quý được các nghệ sĩ của các đoàn Cải
lương trao tặng.
- Nổi bật là các kịch bản viết tay và đánh máy của một số vở diễn cùng các huy chương,
nhạc cụ, ...
- Bên ngoài trưng bày các tiểu cảnh, hiện vật, không gian tổ chức các chương trình giao lưu,
kết nối nghệ sĩ – khán giả, giao lưu giữa các thế hệ nghệ sĩ
3. Chương trình giao lưu
- Sau lễ khánh thành, chương trình giao lưu “Kí ức không quên” được diễn ra.
Lí ngựa ô ở hai vùng đất
1.Tác giả
Phạm Ngọc Cảnh, sinh năm 1934 tại Hà Tĩnh
Phong cách nghệ thuật: thơ ào ạt dữ dội mà cũng thật trữ tình sâu lắng
Trưởng thành trong thời kháng chiến chống Mỹ
2. Giới thiệu chung về bài thơ
Thể loại: thơ tự do
Xuất xứ :Văn bản in trong Thơ miền Trung thế kỉ XX
Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong một mạch văn hào sảng khí thế của người lính trận. Bài
thơ kể về cuộc chiến tranh đã qua đan xen với tình yêu đôi lứa được thể hiện một cách
dung dị đan xen với những nét đẹp văn hoá
LÝ NGỰA Ô
Và vì thế, mặc dù dưới dạng hài hước, Lý ngựa ô vẫn là một bài hát chứa đựng nội dung tự
sự, trữ tình, phù hợp với phong cách truyền thống của Lý . Bởi vậy, bài hát đã vượt lên trên
tính chất của một bài hát hài hước hiểu theo nghĩa thông thường.
Phải chăng, đó là điều làm nên giá trị của Lý ngựa ô, bài dân ca Nam Bộ nổi tiếng và cũng
là một tác phẩm có giá trị trong hành trang tinh thần của cha ông ta.
3. Phân tích bài thơ
Bài thơ được chia làm hai phần:
+ Phần 1 : câu hát ở làng anh
+ Phần 2 : câu hát ở làng em
Phần 1:
Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân
- “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng.
- Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi
trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt.
- Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận.
Phần 2 :
Bên em: ''móng ngựa gõ mê say', ''qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng''.
Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê,
sông nước miền Trung
Sử dụng biện pháp tu từ: điệp cấu trúc , câu hỏi tu từ, ẩn dụ, hoán dụ…
Văn bản cho thấy được sự đặc sắc của bài lí ngựa ô khi được thể hiện ở câu hát khác nhau
là câu hát ở làng anh và câu hát ở làng em
- Qua làn điệu lí ngựa ô, kín đáo bộc lộ tâm tư của chàng trai, cô gái với nỗi nhớ nhung khắc
khoải và mong chờ trong tình yêu
- Thấy được những làn điệu, câu hò là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, ước mơ và khát vọng
của con người
- Thể hiện văn hóa truyền thống của dân tộc qua những câu hát và nét giao lưu văn hóa
cộng đồng của thế hệ xưa, tuy ở hai vùng đất khác nhau nhưng không ngăn cản sự gặp gỡ,
hòa hợp văn hóa của họ
Cái từ “cớ” được thốt ra đầu bài thơ đáo để nghe qua ngỡ như lời trách móc nhẹ nhàng,
nhưng ngẫm kỹ mới thấy hết lòng khâm phục trước khát vọng tự do của cha ông ta như thế
nào.
=> Họ đã thoát ra khỏi vòng cương tỏa của những thế lực và lễ giáo phong kiến hủ lậu.
Trước cảnh sắc nên thơ như vậy, làm sao đôi trai gái không trao gửi tình yêu cho nhau.
Vẻ đẹp ý nghĩa của những câu hát
Tuy người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau nhưng những câu lí, câu
hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân.
Qua làn điệu, câu hò là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, ước mơ và khát vọng của con người.
Họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm tư
tình cảm
Bao trùm bài thơ là âm thanh nhịp điệu , cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước.
- Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của
người dân.
- Họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm
tư tình cảm.
- Cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước
4. Tổng kết
Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng
của người dân. họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu
lứa đôi, những tâm tư tình cảm. Cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước
Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh ơi, nơi Cực lạc, Anh chớ có buồn. Luôn có những lớp
hậu thế đọc thơ Anh, hát cùng Anh câu ví dặm quê nhà, ca cùng Anh khúc “Lý
ngựa ô ở hai vùng đất”, những khúc ca đạt dào Tình yêu
Văn bản cho thấy sự đặc sắc của làn điệu lí ngựa ô khi được thể hiện ở hai nơi khác
nhau là “làng anh” và “làng em”. Qua làn điệu lí ngựa ô, kín đáo bộc lộ tâm tư của
chàng trai, cô gái với nỗi nhớ nhung khắc khoải và mong chờ trong tình yêu
Bài thơ "Lý ngựa ô ở hai vùng đất" đã ra đời trong một mạch văn hào sảng khí thế
của người lính trận. Bài thơ cũng đã gieo vào lòng những độc giả cùng thế hệ ông
niềm vui và niềm tin chiến thắng
Hai đi sản ngoài sách
Di tích tàu không số - Vũng Rô
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam, Vũng Rô là một trong năm bến tàu mà các
chuyến tàu không số trong chiến dịch Hồ Chí Minh trên biển cập bến. Từ cuối năm 1964 đến đầu
1965, Vũng Rô đã tiếp nhận bốn chuyến tàu không số vận chuyển hơn 200 tấn vũ khí, thuốc men từ
miền Bắc vào chiến trường miền Nam. Chuyến tàu đầu tiên cập bến Vũng Rô lúc 1 giờ sáng ngày
28/11/1964 do thuyền trưởng Hồ Đắc Thạnh chỉ huy; các chuyến tàu không số thứ hai, thứ ba lần
lượt cập bến vào ngày 25/12/1964 và 1/1/1965. Đêm 15/2/1965, chuyến tàu không số thứ tư cập bến
Bãi Chùa, Vũng Rô; sau khi vận chuyển vũ khí lên bờ, tời neo tàu bị hỏng, sửa chữa xong thì trời đã
sáng nên quân ta chọn cách ngụy trang tàu. Tuy nhiên, tàu bị phát hiện. Địch cử hai tiểu đoàn chủ
lực bao vây khu vực tàu từ đường bộ xuống đường biển. Quân ta đã mưu trí đánh đắm tàu để tàu
không rơi vào tay giặc. Với ý nghĩa lịch sử đó, ngày 18/6/1997, Vũng Rô được công nhận là Di tích
lịch sử cấp quốc gia.
Tháp nhạn
Có câu chuyện cổ được truyền lại về Tháp Nhạn, rằng xưa kia có tiên nữ Thiên Y
Ana hạ giới để chỉ dạy cho người dân nơi đây về cày cấy, dệt vải, kéo sợi… . Sau
khi tiên nữ quay về trời, để thể hiện lòng nhớ thương và khắc ghi công ơn tiên nữ đã
khai sáng cho dân tộc mình, người Chăm nơi đây đã xây dựng ngọn tháp ấy để làm
nơi thờ phụng tiên nữ. Để
Còn về tên gọi Tháp Nhạn thì người dân Phú Yên xưa giải thích rằng, là do có rất
nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ trên ngọn tháp. Dần về sau, Tháp
Nhạn cũng được gọi theo tên của loài chim này.
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới

More Related Content

Similar to kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới

Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuLời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuPham Long
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHNVo Hieu Nghia
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx16LChungKin
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdfAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdfngTrang74
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loanlechi55
 
ngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptthao299200
 
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014toixedich
 
5.nguyen thi thu thuy
5.nguyen thi thu thuy5.nguyen thi thu thuy
5.nguyen thi thu thuyanthao1
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptThyHong43096
 

Similar to kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới (20)

Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuLời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
 
Bang
BangBang
Bang
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHN
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
 
Chương 7
Chương 7Chương 7
Chương 7
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdfAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
 
Xuat duong luu biet
Xuat duong luu bietXuat duong luu biet
Xuat duong luu biet
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
 
ngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.ppt
 
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
 
5.nguyen thi thu thuy
5.nguyen thi thu thuy5.nguyen thi thu thuy
5.nguyen thi thu thuy
 
VIỆT BẮC
VIỆT BẮCVIỆT BẮC
VIỆT BẮC
 
TL.DSVH.docx
TL.DSVH.docxTL.DSVH.docx
TL.DSVH.docx
 
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
Luận văn: Yếu tố sông nước trong văn học dân gian Nam Bộ, HOT
Luận văn: Yếu tố sông nước trong văn học dân gian Nam Bộ, HOTLuận văn: Yếu tố sông nước trong văn học dân gian Nam Bộ, HOT
Luận văn: Yếu tố sông nước trong văn học dân gian Nam Bộ, HOT
 
Đề tài: Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao Nam bộ, HAY
Đề tài: Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao Nam bộ, HAYĐề tài: Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao Nam bộ, HAY
Đề tài: Ứng xử vợ chồng của người Việt qua ca dao Nam bộ, HAY
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
 

kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới

  • 1. Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần , vật chất , có giá trị do con người tạo ra . Có giá trị văn hoá lịch sử khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - Bao gồm + Tài sản văn hoá + Văn hoá phi vật thể + Di sản tự nhiên (Theo như nảy h mình nói vậy các bạn có thể cho biết các di sản văn hoá ở việt nam đc ko) Văn bản thông tin là một dạng của văn bản báo chí được viết theo lối tổng hợp nhiều thông tin ,nhiều phương thức giao tiếp -Văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự ,miêu tả ,biểu cảm ,... -Mục đích : truyền tải thông tin của văn bản thêm sinh động , hiệu quả hơn Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống 1. Hoạt động thiết thực - Được tổ chức ở khánh thành phòng truyền thống - Hoạt động: + Chương trình giao lưu gặp gỡ các thế hệ nghệ sĩ + Giới thiệu Phòng truyền thống - nơi lưu tư liệu, hình ảnh, hiện vật quý của nghệ thuật Cải lương + Chào mừng 46 năm ngày thống nhất đất nước + Kỉ niệm 135 năm ngày Quốc tế lao động 2. Bề dày truyền thống - Trưng bày hơn 200 bức ảnh và nhiều hiện vật quý được các nghệ sĩ của các đoàn Cải lương trao tặng. - Nổi bật là các kịch bản viết tay và đánh máy của một số vở diễn cùng các huy chương, nhạc cụ, ... - Bên ngoài trưng bày các tiểu cảnh, hiện vật, không gian tổ chức các chương trình giao lưu, kết nối nghệ sĩ – khán giả, giao lưu giữa các thế hệ nghệ sĩ 3. Chương trình giao lưu - Sau lễ khánh thành, chương trình giao lưu “Kí ức không quên” được diễn ra. Lí ngựa ô ở hai vùng đất 1.Tác giả Phạm Ngọc Cảnh, sinh năm 1934 tại Hà Tĩnh Phong cách nghệ thuật: thơ ào ạt dữ dội mà cũng thật trữ tình sâu lắng Trưởng thành trong thời kháng chiến chống Mỹ 2. Giới thiệu chung về bài thơ Thể loại: thơ tự do Xuất xứ :Văn bản in trong Thơ miền Trung thế kỉ XX Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong một mạch văn hào sảng khí thế của người lính trận. Bài thơ kể về cuộc chiến tranh đã qua đan xen với tình yêu đôi lứa được thể hiện một cách dung dị đan xen với những nét đẹp văn hoá LÝ NGỰA Ô Và vì thế, mặc dù dưới dạng hài hước, Lý ngựa ô vẫn là một bài hát chứa đựng nội dung tự sự, trữ tình, phù hợp với phong cách truyền thống của Lý . Bởi vậy, bài hát đã vượt lên trên tính chất của một bài hát hài hước hiểu theo nghĩa thông thường.
  • 2. Phải chăng, đó là điều làm nên giá trị của Lý ngựa ô, bài dân ca Nam Bộ nổi tiếng và cũng là một tác phẩm có giá trị trong hành trang tinh thần của cha ông ta. 3. Phân tích bài thơ Bài thơ được chia làm hai phần: + Phần 1 : câu hát ở làng anh + Phần 2 : câu hát ở làng em Phần 1: Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân - “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng. - Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. - Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận. Phần 2 : Bên em: ''móng ngựa gõ mê say', ''qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng''. Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung Sử dụng biện pháp tu từ: điệp cấu trúc , câu hỏi tu từ, ẩn dụ, hoán dụ… Văn bản cho thấy được sự đặc sắc của bài lí ngựa ô khi được thể hiện ở câu hát khác nhau là câu hát ở làng anh và câu hát ở làng em - Qua làn điệu lí ngựa ô, kín đáo bộc lộ tâm tư của chàng trai, cô gái với nỗi nhớ nhung khắc khoải và mong chờ trong tình yêu - Thấy được những làn điệu, câu hò là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, ước mơ và khát vọng của con người - Thể hiện văn hóa truyền thống của dân tộc qua những câu hát và nét giao lưu văn hóa cộng đồng của thế hệ xưa, tuy ở hai vùng đất khác nhau nhưng không ngăn cản sự gặp gỡ, hòa hợp văn hóa của họ Cái từ “cớ” được thốt ra đầu bài thơ đáo để nghe qua ngỡ như lời trách móc nhẹ nhàng, nhưng ngẫm kỹ mới thấy hết lòng khâm phục trước khát vọng tự do của cha ông ta như thế nào. => Họ đã thoát ra khỏi vòng cương tỏa của những thế lực và lễ giáo phong kiến hủ lậu. Trước cảnh sắc nên thơ như vậy, làm sao đôi trai gái không trao gửi tình yêu cho nhau. Vẻ đẹp ý nghĩa của những câu hát Tuy người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau nhưng những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. Qua làn điệu, câu hò là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, ước mơ và khát vọng của con người. Họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm tư tình cảm Bao trùm bài thơ là âm thanh nhịp điệu , cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước. - Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. - Họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm tư tình cảm. - Cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước 4. Tổng kết Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm tư tình cảm. Cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước
  • 3. Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh ơi, nơi Cực lạc, Anh chớ có buồn. Luôn có những lớp hậu thế đọc thơ Anh, hát cùng Anh câu ví dặm quê nhà, ca cùng Anh khúc “Lý ngựa ô ở hai vùng đất”, những khúc ca đạt dào Tình yêu Văn bản cho thấy sự đặc sắc của làn điệu lí ngựa ô khi được thể hiện ở hai nơi khác nhau là “làng anh” và “làng em”. Qua làn điệu lí ngựa ô, kín đáo bộc lộ tâm tư của chàng trai, cô gái với nỗi nhớ nhung khắc khoải và mong chờ trong tình yêu Bài thơ "Lý ngựa ô ở hai vùng đất" đã ra đời trong một mạch văn hào sảng khí thế của người lính trận. Bài thơ cũng đã gieo vào lòng những độc giả cùng thế hệ ông niềm vui và niềm tin chiến thắng Hai đi sản ngoài sách Di tích tàu không số - Vũng Rô Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam, Vũng Rô là một trong năm bến tàu mà các chuyến tàu không số trong chiến dịch Hồ Chí Minh trên biển cập bến. Từ cuối năm 1964 đến đầu 1965, Vũng Rô đã tiếp nhận bốn chuyến tàu không số vận chuyển hơn 200 tấn vũ khí, thuốc men từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam. Chuyến tàu đầu tiên cập bến Vũng Rô lúc 1 giờ sáng ngày 28/11/1964 do thuyền trưởng Hồ Đắc Thạnh chỉ huy; các chuyến tàu không số thứ hai, thứ ba lần lượt cập bến vào ngày 25/12/1964 và 1/1/1965. Đêm 15/2/1965, chuyến tàu không số thứ tư cập bến Bãi Chùa, Vũng Rô; sau khi vận chuyển vũ khí lên bờ, tời neo tàu bị hỏng, sửa chữa xong thì trời đã sáng nên quân ta chọn cách ngụy trang tàu. Tuy nhiên, tàu bị phát hiện. Địch cử hai tiểu đoàn chủ lực bao vây khu vực tàu từ đường bộ xuống đường biển. Quân ta đã mưu trí đánh đắm tàu để tàu không rơi vào tay giặc. Với ý nghĩa lịch sử đó, ngày 18/6/1997, Vũng Rô được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia. Tháp nhạn Có câu chuyện cổ được truyền lại về Tháp Nhạn, rằng xưa kia có tiên nữ Thiên Y Ana hạ giới để chỉ dạy cho người dân nơi đây về cày cấy, dệt vải, kéo sợi… . Sau khi tiên nữ quay về trời, để thể hiện lòng nhớ thương và khắc ghi công ơn tiên nữ đã khai sáng cho dân tộc mình, người Chăm nơi đây đã xây dựng ngọn tháp ấy để làm nơi thờ phụng tiên nữ. Để Còn về tên gọi Tháp Nhạn thì người dân Phú Yên xưa giải thích rằng, là do có rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ trên ngọn tháp. Dần về sau, Tháp Nhạn cũng được gọi theo tên của loài chim này.