SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
1
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
(Gravimetry)
GV: Nguyễn Hữu Lạc Thủy
01/2015
Theodore_william_Richards.
3
Nguyên tắc
PTKL là phép định lượng nhằm xác định hàm lượng chất cần
phân tích (gọi là X) trong một mẫu thử sau phản ứng hóa
học hoặc tác động vật lý.
Sản phẩm được CÂN  xác định hàm lượng của X trong mẫu.
Cơ sở lý thuyết
Định luật thành phần không đổi
Định luật đương lượng
3.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH
Phương pháp xác định tro
- Mẫu rắn được đốt cháy và nung đến trọng lượng không đổi.
- tro sulfat thực hiện theo DĐVN IV – phụ lục 9.9 – PP 2.
Paracetamol nguyên liệu: ≤ 0,1%
Albendazol ≤ 0,2%
Amphotericin B ≤ 3%
- dược liệu: tro toàn phần thực hiện theo DĐVN IV – phụ lục 9.8
lá Actiso ≤ 15%
Bạc hà (toàn cây trên mặt đất) ≤ 13%
rễ Bách bộ ≤ 5%
rễ Bạch chỉ ≤ 6%
vẫy khô từ thân hành cây Bách hợp ≤ 3%
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Phương pháp tách, bay hơi và kết tủa
3.2. PHƯƠNG PHÁP BAY HƠI
Làm bay hơi trực tiếp hoặc gián tiếp các chất trong mẫu thử.
Barium Chloride AnhydrousBarium Chloride Dihydrate
3.2. PHƯƠNG BAY HƠI
Phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô
- Mẫu được sấy trong điều kiện qui định (DĐVN IV – phụ lục 9.6)
- cafein monohydrat: 5 – 9% (1,000 g; 100 0C; 1h); khan: ≤ 0,5%
- paracetamol ≤ 0,5% (1,000 g; 105 0C; 1h);
- natriclorid ≤ 0,5% (1,000 g; 105 0C; 2h);
- neomycin sulfat ≤ 8% (1,000 g; 60 0C; P ≤ 0,7 kPa, phosphor
pentoxydyd; 3h).
- norfloxacin ≤ 1% (1,000 g; 100 - 105 0C; chân không; 3h)
- nhom phosphate khô ≤ 10 – 20% (nung 800 0C; KL không đổi)
- lá Actiso ≤ 13%
- Bạc hà (toàn cây trên mặt đất) ≤ 13%
- rễ Bách bộ ≤ 14%
3.3. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Dựa trên sự tạo tủa:
- Mẫu thử + thuốc thử để tạo hợp chất ít tan
- Lọc, rửa, sấy, nung. Cân để tính hàm lượng
Precipiate is forming after
addition of AgNO3 to XCl (aq)
13
Cân bằng lỏng rắn: chất rắn ít tan trong pha lỏng tạo nên cân
bằng giữa hai pha trong Cân bằng hóa học dị thể.
Độ tan: - Hòa tan từ > 0,1M: chất dễ tan
< 10 -6 M: chất ít tan
Theo qui định DĐVN IV: 1 g mẫu thử tan trong 1 – 10 ml: dễ tan
(Rất tan, dễ tan, tan, hơi tan, khó tan, rất khó, thực tế không tan)
Dung môi đóng vai trò quan trọng.
- Lực ion - Ion cùng tên
- pH dung dịch - Sự tạo phức
- Phản ứng oxihóa khử
Kết tủa: xác định điều kiện tủa hoàn toàn.
TÍNH KẾT QUẢ
PHƯƠNG PHÁP TÁCH HOẶC BAY HƠI
p: khối lượng chất cần xác định
a: lượng cân của mẫu
%A: hàm lượng của chất cần xác định
100% 
a
p
A
Quá trình nung có thể gây ra biến đổi hóa học của kết tủa, vì
vậy cần phân biệt dạng kết tủa và dạng cân.
- Xác định SO4
2- trong Na2SO4, dùng Ba2+ làm thuốc thử,
dạng tủa là BaSO4. Sau khi sấy, nung, dạng cân là BaSO4 
dạng tủa là dạng cân.
- Xác định Ca2+ dạng tủa là calci oxalat:
Ca2+ + C2O4
2- + 2H2O  CaC2O4.2H2O
Nhưng dạng cân là calci oxyt
CaC2O4.2H2O  CaC2O4  CaO + CO + CO2
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Hàm lượng C% của chất cần xác định
Với a (g) mẫu A, sau khi kết tủa
KL dạng cân: P (g)
F: thừa số chuyển
MA: PTL của chất cần xác định
MB: PTL của dạng cân
B
A
M
M
F
100%  F
a
P
A
4
42
BaSO
Na
F
SO

CaO
CaCl
M
M
F 2

32
Fe2
F
OFe

100%
B
A
M
M
a
P
A 
Ví dụ: Xác định hàm lượng piperazin/sản phẩm thương mại.
- tạo tủa piperazin diacetat bằng acid acetic
- cân sản phẩm tạo thành
- tính hàm lượng của piperazin/mẫu
Tiến hành:
Cân 0,3126g mẫu thử, hòa trong 25 ml aceton + 1 ml acetic.
Để yên 5 phút, lọc tủa, rửa tủa bằng aceton. Sấy ở 110C, cân,
thu được 0,7121g. Tính C% của piperazin? 95,14%
gPm 0601,0
57,222
974,3022161,0



6. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
6.1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MẪU BAN ĐẦU:
Hàm lượng dạng cân phụ thuộc hàm lượng chất phân tích.
Hàm lượng cân chất phân tích lớn  độ chính xác càng cao.
Kết tủa dạng tinh thể:
MA: M của chất cần xác định
MB: M của dạng cân
m, n : hệ số cân bằng
Thí dụ: xác định Ca2+ /CaCO3
A
B
Mm
a ,
n M
   
C OH t
CaCO
CaO
CaCO Ca CaC O CaO
M ,
a , ,
M ,
a , g

 


    
  
        
  
  
Kết tủa dạng vô định hình
Mm Aa 0,1
n MB
  
OH t
Fe(NO ) , H O
Fe O
Fe(NO ) Fe(OH) Fe O
M ,
a , ,
M ,
a , g

  
 

    

   
  
        
  
  
6.2 HÒA TAN MẪU
Các phản ứng thường xảy ra trong dung dịch  mẫu được hòa
tan/dung môi thích hợp trước khi tác dụng với thuốc thử.
Chú ý đến yếu tố ảnh hưởng như: nhiệt độ, môi trường …
1. Sample in a weighing bottle.
Note the position of the lid for
heating
2. The addition
of a precipitating
agent.
3. Heating the solution
6.3. TẠO TỦA VỚI THUỐC THỬ
Thuốc thử có thể là gồm TT vô cơ hoặc hữu cơ
6.2.1. TT vô cơ:
Các TT tạo với chất cần phân tích thành các hợp chất ít tan.
Thuốc thử vô cơ tạo tủa chọn lọc nhưng không đặc hiệu.
6.2.2. TT hữu cơ
- có tính chọn lọc cao hơn thuốc thử vô cơ
- loại tạo với chất phân tích thành chất không ion hoá,
rất ít tan gọi là các hợp chất kết hợp
- loại thứ hai tạo thành các chất trong đó có liên kết
giữa chất vô cơ với thuốc thử là liên kết ion
Chất phân tích Thuốc thử Dạng tủa Dạng cân
Ba2+ (NH4)2CrO4 BaCrO4 BaCrO4
Pb2+ K2CrO4 PbCrO4 PbCrO4
Pb2+ H2SO4 PbSO4 PbSO4
Ag+ HCl AgCl AgCl
Al3+ NH3 Al(OH)3 Al2O3
Be2+ NH3 Be(OH)2 BeO
Fe3+ NH3 Fe(OH)3 Fe2O3
Ca2+ (NH4)2C2O4 CaC2O4 CaCO3 hay CaO
Mg2+ (NH4)2HPO4 NH4MgPO4 Mg2 P2O7
Zn2+ (NH4)2HPO4 NH4ZnPO4 Zn2 P2O7
Sr2+ KH2PO4 SrHPO4 Sr2P2O7
Một số thuốc thử vô cơ thường dùng
Tạo tủa các cation vô cơ. Các cation vô cơ thường được kết tủa dưới dạng
cromat, halogenid, hydroxyd, oxalat
Thuốc thử dùng tạo tủa các cation vô cơ
Chất phân tích Thuốc thử Dạng tủa Dạng cân
CN- AgNO3 AgCN AgCN
I- AgNO3 AgI AgI
Br- AgNO3 AgBr AgBr
Cl- AgNO3 AgCl AgCl
ClO3
- FeSO4/AgNO3 AgCl AgCl
SCN- SO2/CuSO4 CuSCN CuSCN
SO4
2- BaCl2 BaSO4 BaSO4
Một số thuốc thử hữu cơ
Thuốc thử Chất cần
phân tích
Dạng tủa Dạng cân
Cupron Cu2+ CuC14H11O2N CuC14H11O2N
Dimetylglyoxim Ni2+ Ni(C4H7O2N2)2 Ni(C4H7O2N2)2
Natri tetraphenylborat K+ K[B(C6H5)]4 K[B(C6H5)]4
Cupferon Fe3+ Fe(C6H5N2O2)3 Fe2O3
1- nitroso -2 - naphtol Co2+ Co(C10H6O2N)3 Co - CoSO4
Ngoài ra có nhiều thuốc thử phản ứng một cách chọn lọc với
các nhóm chức hữu cơ. Các chất này cũng có thể dùng trong
phân tích thể tích và quang phổ.
Thuốc thử Nhóm chức hữu cơ
cần phân tích
Dạng cân
Dinitro-2,4-
phénylhydrazin
Carbonyl RCHO R-CH=NNHC6H3(NO2)2
Quinoléin Carbonyl thơm ArCHO CO2
Metyl iodid/Ag+ Methoxy ROCH3, ethoxyROC2H5 AgI
BaCl2/HNO3 A. sulfamic RNHSO3H BaSO4
Sn Nitro thơm RNO2 Sn4+
Cu Hợp chất azo Cu2+
YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT TỦA
Sản phẩm kết tủa lý tưởng:
-Không tan (độ tan nhỏ),
-Dễ lọc, dễ rửa (dạng tinh thể thuận lợi hơn)
-Chuyển sang dạng cân dễ dàng.
Sản phẩm dạng cân lý tưởng:
-Tủa có thành phần xác định (hệ số F mới có ý nghĩa)
-Tủa phải bền (nung, sấy)
-Nếu có nhiều dạng cân: nên chọn dạng có F nhỏ
Ví dụ: định lượng Cr (52)
F1: 2Cr/Cr2O3 = 0,7
F2: Cr/BaCrO4 = 0,2
Thuốc thử và lượng thuốc thử
Yêu cầu của TT
- Đặc hiệu.
Thí dụ: AgNO3 là thuốc thử của nhóm Cl-, Br-, I- và SCN-
trong môi trường acid.
Sản phẩm có tính chất sau:
- Dễ lọc, dễ rửa
- Có độ tan thấp đủ không mất một cách định lượng.
- Trơ với các cấu tử của môi trường
- Có thành phần xác định sau khi làm khô và nung
Lượng thuốc thử
Để đảm bảo kết tủa được hoàn toàn chất cần phân tích, lượng
TT phải thừa từ 10 – 15% so với lượng được tính từ phản ứng.
Đối với những TT bay hơi, lượng TT gấp 2 – 3 lần lý thuyết.
Chú ý: một số trường hợp, lượng thừa thuốc thử có thể làm
tan tủa tạo thành.
Thí dụ:
Để định lượng ion Hg2+, sử dụng KI để tạo kết tủa HgI2. Nhưng
với lượng KI dư HgI2 sẽ tạo phức K2[HgI4] tan
Hg2+ + K  HgI2  + KI thừa  K2[HgI4] tan
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tủa
- Kết tủa tinh thể: dd đậm đặc sẽ hình thành tinh thể nhỏ
- Kết tủa vô định hình: tăng nồng độ sẽ dẫn đến sự chuyển
các dạng keo không bền sang các kết tủa.
- Quá trình tủa hình thành thường kèm theo tạp.
Nguyên nhân của sự làm bẩn tủa là sự cộng kết và hậu tủa
Cộng kết là hiện tượng khi kết tủa lắng xuống mang theo các
tạp chất khác.
Thí dụ: FeCl3 không tủa với H2SO4 nhưng nếu kết tủa BaCl2
bằng H2SO4 với sự có mặt của FeCl3 thì bên cạnh tủa
BaSO4 có lẫn cả tủa Fe2(SO4)3.
Sau khi nung Fe2(SO4)3 sẽ chuyển thành Fe2O3 có màu đỏ,
làm tủa BaSO4 có màu.
Có 3 dạng cộng kết: hấp phụ, hấp lưu và nội hấp
Hấp phụ (adsorption): Hiện tượng các ion hoặc các phân tử
tạp trong dung dịch bám dính lên bề mặt tủa mới tạo thành.
Tinh thể càng nhỏ hấp phụ tạp càng nhiều.
Nồng độ tạp trong dung dịch càng lớn, sự hấp phụ càng
mạnh và nhiệt độ càng thấp tạp càng dễ bị hấp phụ lên bề
mặt tủa. Hấp phụ là một hiện tượng thuận nghịch nên có thể
xử lý bằng cách tạo tinh thể lớn nếu là tủa tinh thể và
thường có thể loại bỏ tạp bằng cách rửa.
Silica gel adsorbs moisture from the desiccators.
Charcoal is used as a decoloriser as it adsorbs
the coloring matter from the coloured solution
of sugar
Các ứng dụng của Adsorption
Hấp lưu (Occlusion) là sự giữ các tạp chất tan trong môi
trường vào bên trong tủa do tủa tạo thành quá nhanh, các
tinh thể mới tạo thành có thể bọc lấy chất bẩn ở phía trong.
Hấp lưu chỉ xảy ra đối với tủa tinh thể.
Giai đoạn làm muồi rất hiệu quả để làm giảm hiện tượng
này. Cũng có thể áp dụng nhiệt độ cao, sự hòa tan và sự kết
tinh lại.
Nội hấp (Inclusion): các ion tạp kết tủa vào các tinh thể lưới
của tủa tạo thành tinh thể hỗn hợp. Hiện tượng này xảy ra khi
các ion tạp có cùng kích thước và cùng điện tích với tủa.
Thí dụ: BaSO4 có sự hiện diện của chì trong dung dịch.
Trường hợp này cũng xảy ra đối với tủa keo.
Biện pháp tốt nhất là chọn thuốc thử khác không gây ra sự tạo
thành tinh thể hỗn hợp.
Hậu tủa (posprecipitation)
Nếu để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch: tủa HgS nếu tiếp xúc
lâu trong dung dịch có chứa Zn2+ mặc dù môi trường acid
mạnh vẫn có thể xuất hiện tủa ZnS trên bề mặt của HgS hay
thường gặp nhất là tủa CaC2O4 có hậu tủa là MgC2O4.
Tạo kết tủa
Với tủa tinh thể
- Dung dịch mẫu và thuốc thử loãng.
- Thực hiện chậm
- Nhiệt độ cao
Tránh hiện tượng cộng kết, chú ý thời gian để tránh hậu tủa.
Với tủa vô định hình
Các kết tủa vô định hình có khuynh hướng hấp phụ và tạo thành dung dịch
keo, do đó cần tiến hành tủa từ dd nóng và có mặt của chất điện ly.
Để ngăn cản hiện tượng hấp phụ; tiến hành tủa từ dung dịch đặc, khuấy
mạnh và sau khi tủa hình thành, tiến hành lọc, rủa tủa bằng nước nóng.
LỌC VÀ RỬA TỦA
Lọc tủa
Rửa bằng dung dịch của chất tạo kết tủa
Rửa 0,1 g CaC2O4 nếu dùng nước thì lượng tủa bị mất là 1,3 %,
trong khi (NH4)2C2O4,0,01M, là 0,0067%.
Chất tạo tủa thêm vào phải là chất bay hơi để lượng thừa của
chất này có thể bị loại sau khi nung.
Rửa tủa
4 loại dung dịch rửa tủa
Rửa tủa bằng dung dịch chất điện ly
Hiện tượng pepti hóa: dạng keo đi qua được lọc như trường
hợp của tủa AgCl (AgCl: Ag+…..NO3
-)
Dung dịch có chứa chất điện ly bay hơi để có thể loại sau khi
nung như HNO3 hay NH4NO3 sẽ tránh được hiện tượng này.
Rửa tủa bằng dung dịch ngăn cản sự thủy phân
Tủa MgNH4PO4 nếu rửa với nước, hiện tượng thủy phân xảy ra
theo phản ứng: MgNH4PO4 + H2O  MgHPO4 + NH4OH
Nếu dùng nước rửa là NH4OH, cân bằng sẽ dịch chuyển về bên
trái, làm giảm sự thủy phân. NH4OH bị loại dễ dàng sau khi
nung kết tủa.
Rửa tủa với nước đơn thuần
Áp dụng đối với kết tủa khi rửa với nước, sự mất tủa không
đáng kể.
Trường hợp này cần để ý đến nhiệt độ của nước rửa, nếu tủa
tan trong nước nóng thì phải rửa tủa bằng nước lạnh.
SẤY VÀ NUNG
Sau khi lọc, sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi.
Nhiệt độ phù hợp tùy thuộc vào sản phẩm.
CÂN
Xác định lượng cân thu được.
Dạng cân đã được sấy và nung trên cân phân tích
Lưu ý dùng cân phân tích cân được đến 0,1 mg
ỨNG DỤNG
XÁC ĐỊNH NƯỚC KẾT TINH VÀ HÚT ẨM
DĐVN IV có chỉ tiêu "Giảm khối lượng do sấy khô" trong các
chuyên luận để xác định nước hút ẩm hoặc cả nước hút ẩm và
nước kết tinh với nhiệt độ như sau:
105 0C  5 0C: Nhiệt độ thích hợp để xác định độ ẩm
120 0C  200 0C: Nhiệt độ thích hợp để loại nước kết tinh
Ví dụ: Chuyên luận Cafein (C8H10O2N4.H2O), sấy ở 80 oC, đến
khối lượng không đổi. Cân mẫu trước và sau khi sấy
Hàm lượng nước kết tinh trong cafein là 8,48%
Dược điển cho phép tối đa là 9%
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BA2+ HAY SO4
2-:
Nguyên tắc
Để tạo tủa BaSO4 dùng H2SO4 hay muối sulfat nếu mẫu là
Ba2+dùng dung dịch BaCl2 nếu mẫu là SO4
2-
Cách tiến hành :
Cân mẫu
Chuyển mẫu về dạng hòa tan
Thêm TT có nồng độ thích hợp đã đun nóng kết hợp khuấy
Để yên cho tủa kết tinh Lọc. Rửa tủa bằng nước nóng
Nung - Cân - Tính kết quả
ĐỊNH LƯỢNG CLORID, BROMID, IODID:
Nguyên tắc
Cho AgNO3 vào dung dịch chứa Cl-, Br-, I- sẽ thu được các tủa bạc
halogenur. Rửa tủa, sấy và cân  kết quả.
Định lượng NaCl có trong mẫu nguyên liệu NaCl. NaCl phản ứng với
AgNO3 theo phương trình: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
Cách tiến hành
Thêm nước vào mẫu, thêm HNO3 . Cho dung dịch AgNO3 khuấy mạnh
Đun cách thủy – Để yên trong bóng tối
Lọc và rửa tủa bằng HNO3. Sấy và tính kết quả.
Các phụ lục trong Dược điển Việt Nam IV
liên quan đến Phương pháp phân tích khối lượng
9.6 Xác định mất khối lượng do làm khô
9.7. Xác định tro không tan trong acid
9.8. Xác định tro toàn phần
9.9. Xác định tro sulfat
9.10. Xác định tro tan trong nước
50
Khái niệm “cân chính xác” là cân tới 0,1 mg, 0,01 mg hoặc 0,001 mg tùy theo độ
nhạy của loại cân phân tích dùng để cân sao cho sai số của phép cân không quá
0,1%.
Khối lượng cân được có độ chính xác phù hợp với độ lặp lại xác định. Độ lặp lại đó
tương ứng với +5 hoặc -5 đơn vị sau chữ số có nghĩa cuối cùng đã cho; ví dụ: Lượng
cân 0,25 g nghĩa là lượng cân đó nằm trong khoảng 0,245 g - 0,255 g.
Khái niệm “cân” nghĩa là phép cân được thực hiện với sai số dưới 1%.
Khái niệm “cân khoảng” là cân để lấy một lượng không quá 10% lượng chỉ định
trong Dược điển.
Khái niệm “sấy đến khối lượng không đổi” và “nung đến khối lượng không
đổi” nghĩa là 2 lần cân liên tiếp không khác nhau quá 0,5 mg. Lần cân thứ 2 tiến
hành sau một thời gian sấy hoặc nung thêm (thường 1 giờ là thích hợp) tùy theo tính
chất và lượng cân.
Khái niệm “đã cân trước” (đối với chén nung, bình, vại...) nghĩa là dụng cụ được
xử lý đến khối lượng không đổi. Nếu trong chuyên luận có qui định phải cân một cắn
hay một tủa (sấy khô, nung, đun bốc hơi) trong những dụng cụ thì có nghĩa là những
dụng cụ này được sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi.
Khái niệm “cắn không đáng kể” hay “cắn không thể cân được” là cắn không nặng
quá 0,5 mg.

More Related Content

What's hot

Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichDanh Lợi Huỳnh
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchTổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchLaw Slam
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 

What's hot (20)

Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Tổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchTổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tích
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 

Similar to Phuong phap khoi luong

Các thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nướcCác thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nướcÁi Như Dương
 
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhatBai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhatHường La
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisNhat Tam Nhat Tam
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanNguyen Thanh Tu Collection
 
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoaBao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoaNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập Dung dịch - Hóa Học Đại Cương
Bài tập Dung dịch - Hóa Học Đại CươngBài tập Dung dịch - Hóa Học Đại Cương
Bài tập Dung dịch - Hóa Học Đại CươngVuKirikou
 
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khachunglamvinh
 
Giai chi tiet de thi khoi a 2008
Giai chi tiet de thi khoi a  2008Giai chi tiet de thi khoi a  2008
Giai chi tiet de thi khoi a 2008Văn Hà
 
Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn Thắng
Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn ThắngBáo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn Thắng
Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn ThắngVan-Thang Nguyen
 
Bai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa họcBai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa họcStar Shining
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcloptruongchien
 
Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 12Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 1266771508
 

Similar to Phuong phap khoi luong (20)

Các thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nướcCác thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nước
 
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhatBai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
 
Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucis
 
Semiar D C P D
Semiar  D C P DSemiar  D C P D
Semiar D C P D
 
Phan tich nuoc
Phan tich nuocPhan tich nuoc
Phan tich nuoc
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
 
Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2
 
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhatBai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
Bai giang th._hoa_sinh_moi_nhat
 
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y tePhuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
 
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoaBao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
 
Bài tập Dung dịch - Hóa Học Đại Cương
Bài tập Dung dịch - Hóa Học Đại CươngBài tập Dung dịch - Hóa Học Đại Cương
Bài tập Dung dịch - Hóa Học Đại Cương
 
Este
EsteEste
Este
 
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
 
Giai chi tiet de thi khoi a 2008
Giai chi tiet de thi khoi a  2008Giai chi tiet de thi khoi a  2008
Giai chi tiet de thi khoi a 2008
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn Thắng
Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn ThắngBáo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn Thắng
Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ - Nguyễn Văn Thắng
 
Bai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa họcBai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa học
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 12Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 12
 

More from Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
 
Tế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực VậtTế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực Vật
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Luong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co SoLuong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co So
 
Viet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuocViet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuoc
 
Benh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuuBenh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuu
 
Benh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hongBenh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hong
 
Benh hoc rang ham mat
Benh hoc rang ham matBenh hoc rang ham mat
Benh hoc rang ham mat
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (19)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Phuong phap khoi luong

  • 1. 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG (Gravimetry) GV: Nguyễn Hữu Lạc Thủy 01/2015
  • 3. 3 Nguyên tắc PTKL là phép định lượng nhằm xác định hàm lượng chất cần phân tích (gọi là X) trong một mẫu thử sau phản ứng hóa học hoặc tác động vật lý. Sản phẩm được CÂN  xác định hàm lượng của X trong mẫu. Cơ sở lý thuyết Định luật thành phần không đổi Định luật đương lượng
  • 4. 3.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH Phương pháp xác định tro - Mẫu rắn được đốt cháy và nung đến trọng lượng không đổi. - tro sulfat thực hiện theo DĐVN IV – phụ lục 9.9 – PP 2. Paracetamol nguyên liệu: ≤ 0,1% Albendazol ≤ 0,2% Amphotericin B ≤ 3% - dược liệu: tro toàn phần thực hiện theo DĐVN IV – phụ lục 9.8 lá Actiso ≤ 15% Bạc hà (toàn cây trên mặt đất) ≤ 13% rễ Bách bộ ≤ 5% rễ Bạch chỉ ≤ 6% vẫy khô từ thân hành cây Bách hợp ≤ 3% 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Phương pháp tách, bay hơi và kết tủa
  • 5. 3.2. PHƯƠNG PHÁP BAY HƠI Làm bay hơi trực tiếp hoặc gián tiếp các chất trong mẫu thử.
  • 6.
  • 7. Barium Chloride AnhydrousBarium Chloride Dihydrate
  • 8. 3.2. PHƯƠNG BAY HƠI Phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô - Mẫu được sấy trong điều kiện qui định (DĐVN IV – phụ lục 9.6) - cafein monohydrat: 5 – 9% (1,000 g; 100 0C; 1h); khan: ≤ 0,5% - paracetamol ≤ 0,5% (1,000 g; 105 0C; 1h); - natriclorid ≤ 0,5% (1,000 g; 105 0C; 2h); - neomycin sulfat ≤ 8% (1,000 g; 60 0C; P ≤ 0,7 kPa, phosphor pentoxydyd; 3h). - norfloxacin ≤ 1% (1,000 g; 100 - 105 0C; chân không; 3h) - nhom phosphate khô ≤ 10 – 20% (nung 800 0C; KL không đổi) - lá Actiso ≤ 13% - Bạc hà (toàn cây trên mặt đất) ≤ 13% - rễ Bách bộ ≤ 14%
  • 9. 3.3. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Dựa trên sự tạo tủa: - Mẫu thử + thuốc thử để tạo hợp chất ít tan - Lọc, rửa, sấy, nung. Cân để tính hàm lượng
  • 10.
  • 11.
  • 12. Precipiate is forming after addition of AgNO3 to XCl (aq)
  • 13. 13 Cân bằng lỏng rắn: chất rắn ít tan trong pha lỏng tạo nên cân bằng giữa hai pha trong Cân bằng hóa học dị thể. Độ tan: - Hòa tan từ > 0,1M: chất dễ tan < 10 -6 M: chất ít tan Theo qui định DĐVN IV: 1 g mẫu thử tan trong 1 – 10 ml: dễ tan (Rất tan, dễ tan, tan, hơi tan, khó tan, rất khó, thực tế không tan) Dung môi đóng vai trò quan trọng. - Lực ion - Ion cùng tên - pH dung dịch - Sự tạo phức - Phản ứng oxihóa khử Kết tủa: xác định điều kiện tủa hoàn toàn.
  • 14. TÍNH KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP TÁCH HOẶC BAY HƠI p: khối lượng chất cần xác định a: lượng cân của mẫu %A: hàm lượng của chất cần xác định 100%  a p A
  • 15. Quá trình nung có thể gây ra biến đổi hóa học của kết tủa, vì vậy cần phân biệt dạng kết tủa và dạng cân. - Xác định SO4 2- trong Na2SO4, dùng Ba2+ làm thuốc thử, dạng tủa là BaSO4. Sau khi sấy, nung, dạng cân là BaSO4  dạng tủa là dạng cân. - Xác định Ca2+ dạng tủa là calci oxalat: Ca2+ + C2O4 2- + 2H2O  CaC2O4.2H2O Nhưng dạng cân là calci oxyt CaC2O4.2H2O  CaC2O4  CaO + CO + CO2 PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
  • 16. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Hàm lượng C% của chất cần xác định Với a (g) mẫu A, sau khi kết tủa KL dạng cân: P (g) F: thừa số chuyển MA: PTL của chất cần xác định MB: PTL của dạng cân B A M M F 100%  F a P A 4 42 BaSO Na F SO  CaO CaCl M M F 2  32 Fe2 F OFe  100% B A M M a P A 
  • 17. Ví dụ: Xác định hàm lượng piperazin/sản phẩm thương mại. - tạo tủa piperazin diacetat bằng acid acetic - cân sản phẩm tạo thành - tính hàm lượng của piperazin/mẫu Tiến hành: Cân 0,3126g mẫu thử, hòa trong 25 ml aceton + 1 ml acetic. Để yên 5 phút, lọc tủa, rửa tủa bằng aceton. Sấy ở 110C, cân, thu được 0,7121g. Tính C% của piperazin? 95,14%
  • 19. 6. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 6.1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MẪU BAN ĐẦU: Hàm lượng dạng cân phụ thuộc hàm lượng chất phân tích. Hàm lượng cân chất phân tích lớn  độ chính xác càng cao. Kết tủa dạng tinh thể: MA: M của chất cần xác định MB: M của dạng cân m, n : hệ số cân bằng Thí dụ: xác định Ca2+ /CaCO3 A B Mm a , n M     C OH t CaCO CaO CaCO Ca CaC O CaO M , a , , M , a , g                            
  • 20. Kết tủa dạng vô định hình Mm Aa 0,1 n MB    OH t Fe(NO ) , H O Fe O Fe(NO ) Fe(OH) Fe O M , a , , M , a , g                                   
  • 21. 6.2 HÒA TAN MẪU Các phản ứng thường xảy ra trong dung dịch  mẫu được hòa tan/dung môi thích hợp trước khi tác dụng với thuốc thử. Chú ý đến yếu tố ảnh hưởng như: nhiệt độ, môi trường … 1. Sample in a weighing bottle. Note the position of the lid for heating 2. The addition of a precipitating agent. 3. Heating the solution
  • 22. 6.3. TẠO TỦA VỚI THUỐC THỬ Thuốc thử có thể là gồm TT vô cơ hoặc hữu cơ 6.2.1. TT vô cơ: Các TT tạo với chất cần phân tích thành các hợp chất ít tan. Thuốc thử vô cơ tạo tủa chọn lọc nhưng không đặc hiệu. 6.2.2. TT hữu cơ - có tính chọn lọc cao hơn thuốc thử vô cơ - loại tạo với chất phân tích thành chất không ion hoá, rất ít tan gọi là các hợp chất kết hợp - loại thứ hai tạo thành các chất trong đó có liên kết giữa chất vô cơ với thuốc thử là liên kết ion
  • 23. Chất phân tích Thuốc thử Dạng tủa Dạng cân Ba2+ (NH4)2CrO4 BaCrO4 BaCrO4 Pb2+ K2CrO4 PbCrO4 PbCrO4 Pb2+ H2SO4 PbSO4 PbSO4 Ag+ HCl AgCl AgCl Al3+ NH3 Al(OH)3 Al2O3 Be2+ NH3 Be(OH)2 BeO Fe3+ NH3 Fe(OH)3 Fe2O3 Ca2+ (NH4)2C2O4 CaC2O4 CaCO3 hay CaO Mg2+ (NH4)2HPO4 NH4MgPO4 Mg2 P2O7 Zn2+ (NH4)2HPO4 NH4ZnPO4 Zn2 P2O7 Sr2+ KH2PO4 SrHPO4 Sr2P2O7 Một số thuốc thử vô cơ thường dùng Tạo tủa các cation vô cơ. Các cation vô cơ thường được kết tủa dưới dạng cromat, halogenid, hydroxyd, oxalat Thuốc thử dùng tạo tủa các cation vô cơ
  • 24. Chất phân tích Thuốc thử Dạng tủa Dạng cân CN- AgNO3 AgCN AgCN I- AgNO3 AgI AgI Br- AgNO3 AgBr AgBr Cl- AgNO3 AgCl AgCl ClO3 - FeSO4/AgNO3 AgCl AgCl SCN- SO2/CuSO4 CuSCN CuSCN SO4 2- BaCl2 BaSO4 BaSO4
  • 25. Một số thuốc thử hữu cơ Thuốc thử Chất cần phân tích Dạng tủa Dạng cân Cupron Cu2+ CuC14H11O2N CuC14H11O2N Dimetylglyoxim Ni2+ Ni(C4H7O2N2)2 Ni(C4H7O2N2)2 Natri tetraphenylborat K+ K[B(C6H5)]4 K[B(C6H5)]4 Cupferon Fe3+ Fe(C6H5N2O2)3 Fe2O3 1- nitroso -2 - naphtol Co2+ Co(C10H6O2N)3 Co - CoSO4
  • 26. Ngoài ra có nhiều thuốc thử phản ứng một cách chọn lọc với các nhóm chức hữu cơ. Các chất này cũng có thể dùng trong phân tích thể tích và quang phổ. Thuốc thử Nhóm chức hữu cơ cần phân tích Dạng cân Dinitro-2,4- phénylhydrazin Carbonyl RCHO R-CH=NNHC6H3(NO2)2 Quinoléin Carbonyl thơm ArCHO CO2 Metyl iodid/Ag+ Methoxy ROCH3, ethoxyROC2H5 AgI BaCl2/HNO3 A. sulfamic RNHSO3H BaSO4 Sn Nitro thơm RNO2 Sn4+ Cu Hợp chất azo Cu2+
  • 27. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT TỦA Sản phẩm kết tủa lý tưởng: -Không tan (độ tan nhỏ), -Dễ lọc, dễ rửa (dạng tinh thể thuận lợi hơn) -Chuyển sang dạng cân dễ dàng. Sản phẩm dạng cân lý tưởng: -Tủa có thành phần xác định (hệ số F mới có ý nghĩa) -Tủa phải bền (nung, sấy) -Nếu có nhiều dạng cân: nên chọn dạng có F nhỏ Ví dụ: định lượng Cr (52) F1: 2Cr/Cr2O3 = 0,7 F2: Cr/BaCrO4 = 0,2
  • 28. Thuốc thử và lượng thuốc thử Yêu cầu của TT - Đặc hiệu. Thí dụ: AgNO3 là thuốc thử của nhóm Cl-, Br-, I- và SCN- trong môi trường acid. Sản phẩm có tính chất sau: - Dễ lọc, dễ rửa - Có độ tan thấp đủ không mất một cách định lượng. - Trơ với các cấu tử của môi trường - Có thành phần xác định sau khi làm khô và nung
  • 29. Lượng thuốc thử Để đảm bảo kết tủa được hoàn toàn chất cần phân tích, lượng TT phải thừa từ 10 – 15% so với lượng được tính từ phản ứng. Đối với những TT bay hơi, lượng TT gấp 2 – 3 lần lý thuyết. Chú ý: một số trường hợp, lượng thừa thuốc thử có thể làm tan tủa tạo thành. Thí dụ: Để định lượng ion Hg2+, sử dụng KI để tạo kết tủa HgI2. Nhưng với lượng KI dư HgI2 sẽ tạo phức K2[HgI4] tan Hg2+ + K  HgI2  + KI thừa  K2[HgI4] tan
  • 30. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tủa - Kết tủa tinh thể: dd đậm đặc sẽ hình thành tinh thể nhỏ - Kết tủa vô định hình: tăng nồng độ sẽ dẫn đến sự chuyển các dạng keo không bền sang các kết tủa. - Quá trình tủa hình thành thường kèm theo tạp.
  • 31. Nguyên nhân của sự làm bẩn tủa là sự cộng kết và hậu tủa Cộng kết là hiện tượng khi kết tủa lắng xuống mang theo các tạp chất khác. Thí dụ: FeCl3 không tủa với H2SO4 nhưng nếu kết tủa BaCl2 bằng H2SO4 với sự có mặt của FeCl3 thì bên cạnh tủa BaSO4 có lẫn cả tủa Fe2(SO4)3. Sau khi nung Fe2(SO4)3 sẽ chuyển thành Fe2O3 có màu đỏ, làm tủa BaSO4 có màu. Có 3 dạng cộng kết: hấp phụ, hấp lưu và nội hấp
  • 32. Hấp phụ (adsorption): Hiện tượng các ion hoặc các phân tử tạp trong dung dịch bám dính lên bề mặt tủa mới tạo thành. Tinh thể càng nhỏ hấp phụ tạp càng nhiều. Nồng độ tạp trong dung dịch càng lớn, sự hấp phụ càng mạnh và nhiệt độ càng thấp tạp càng dễ bị hấp phụ lên bề mặt tủa. Hấp phụ là một hiện tượng thuận nghịch nên có thể xử lý bằng cách tạo tinh thể lớn nếu là tủa tinh thể và thường có thể loại bỏ tạp bằng cách rửa.
  • 33. Silica gel adsorbs moisture from the desiccators. Charcoal is used as a decoloriser as it adsorbs the coloring matter from the coloured solution of sugar Các ứng dụng của Adsorption
  • 34. Hấp lưu (Occlusion) là sự giữ các tạp chất tan trong môi trường vào bên trong tủa do tủa tạo thành quá nhanh, các tinh thể mới tạo thành có thể bọc lấy chất bẩn ở phía trong. Hấp lưu chỉ xảy ra đối với tủa tinh thể. Giai đoạn làm muồi rất hiệu quả để làm giảm hiện tượng này. Cũng có thể áp dụng nhiệt độ cao, sự hòa tan và sự kết tinh lại.
  • 35. Nội hấp (Inclusion): các ion tạp kết tủa vào các tinh thể lưới của tủa tạo thành tinh thể hỗn hợp. Hiện tượng này xảy ra khi các ion tạp có cùng kích thước và cùng điện tích với tủa. Thí dụ: BaSO4 có sự hiện diện của chì trong dung dịch. Trường hợp này cũng xảy ra đối với tủa keo. Biện pháp tốt nhất là chọn thuốc thử khác không gây ra sự tạo thành tinh thể hỗn hợp.
  • 36. Hậu tủa (posprecipitation) Nếu để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch: tủa HgS nếu tiếp xúc lâu trong dung dịch có chứa Zn2+ mặc dù môi trường acid mạnh vẫn có thể xuất hiện tủa ZnS trên bề mặt của HgS hay thường gặp nhất là tủa CaC2O4 có hậu tủa là MgC2O4.
  • 37. Tạo kết tủa Với tủa tinh thể - Dung dịch mẫu và thuốc thử loãng. - Thực hiện chậm - Nhiệt độ cao Tránh hiện tượng cộng kết, chú ý thời gian để tránh hậu tủa. Với tủa vô định hình Các kết tủa vô định hình có khuynh hướng hấp phụ và tạo thành dung dịch keo, do đó cần tiến hành tủa từ dd nóng và có mặt của chất điện ly. Để ngăn cản hiện tượng hấp phụ; tiến hành tủa từ dung dịch đặc, khuấy mạnh và sau khi tủa hình thành, tiến hành lọc, rủa tủa bằng nước nóng.
  • 38. LỌC VÀ RỬA TỦA Lọc tủa
  • 39. Rửa bằng dung dịch của chất tạo kết tủa Rửa 0,1 g CaC2O4 nếu dùng nước thì lượng tủa bị mất là 1,3 %, trong khi (NH4)2C2O4,0,01M, là 0,0067%. Chất tạo tủa thêm vào phải là chất bay hơi để lượng thừa của chất này có thể bị loại sau khi nung. Rửa tủa 4 loại dung dịch rửa tủa Rửa tủa bằng dung dịch chất điện ly Hiện tượng pepti hóa: dạng keo đi qua được lọc như trường hợp của tủa AgCl (AgCl: Ag+…..NO3 -) Dung dịch có chứa chất điện ly bay hơi để có thể loại sau khi nung như HNO3 hay NH4NO3 sẽ tránh được hiện tượng này.
  • 40. Rửa tủa bằng dung dịch ngăn cản sự thủy phân Tủa MgNH4PO4 nếu rửa với nước, hiện tượng thủy phân xảy ra theo phản ứng: MgNH4PO4 + H2O  MgHPO4 + NH4OH Nếu dùng nước rửa là NH4OH, cân bằng sẽ dịch chuyển về bên trái, làm giảm sự thủy phân. NH4OH bị loại dễ dàng sau khi nung kết tủa. Rửa tủa với nước đơn thuần Áp dụng đối với kết tủa khi rửa với nước, sự mất tủa không đáng kể. Trường hợp này cần để ý đến nhiệt độ của nước rửa, nếu tủa tan trong nước nóng thì phải rửa tủa bằng nước lạnh.
  • 41. SẤY VÀ NUNG Sau khi lọc, sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi. Nhiệt độ phù hợp tùy thuộc vào sản phẩm.
  • 42. CÂN Xác định lượng cân thu được. Dạng cân đã được sấy và nung trên cân phân tích Lưu ý dùng cân phân tích cân được đến 0,1 mg
  • 43. ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH NƯỚC KẾT TINH VÀ HÚT ẨM DĐVN IV có chỉ tiêu "Giảm khối lượng do sấy khô" trong các chuyên luận để xác định nước hút ẩm hoặc cả nước hút ẩm và nước kết tinh với nhiệt độ như sau: 105 0C  5 0C: Nhiệt độ thích hợp để xác định độ ẩm 120 0C  200 0C: Nhiệt độ thích hợp để loại nước kết tinh Ví dụ: Chuyên luận Cafein (C8H10O2N4.H2O), sấy ở 80 oC, đến khối lượng không đổi. Cân mẫu trước và sau khi sấy Hàm lượng nước kết tinh trong cafein là 8,48% Dược điển cho phép tối đa là 9%
  • 44. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BA2+ HAY SO4 2-: Nguyên tắc Để tạo tủa BaSO4 dùng H2SO4 hay muối sulfat nếu mẫu là Ba2+dùng dung dịch BaCl2 nếu mẫu là SO4 2- Cách tiến hành : Cân mẫu Chuyển mẫu về dạng hòa tan Thêm TT có nồng độ thích hợp đã đun nóng kết hợp khuấy Để yên cho tủa kết tinh Lọc. Rửa tủa bằng nước nóng Nung - Cân - Tính kết quả
  • 45. ĐỊNH LƯỢNG CLORID, BROMID, IODID: Nguyên tắc Cho AgNO3 vào dung dịch chứa Cl-, Br-, I- sẽ thu được các tủa bạc halogenur. Rửa tủa, sấy và cân  kết quả. Định lượng NaCl có trong mẫu nguyên liệu NaCl. NaCl phản ứng với AgNO3 theo phương trình: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 Cách tiến hành Thêm nước vào mẫu, thêm HNO3 . Cho dung dịch AgNO3 khuấy mạnh Đun cách thủy – Để yên trong bóng tối Lọc và rửa tủa bằng HNO3. Sấy và tính kết quả.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49. Các phụ lục trong Dược điển Việt Nam IV liên quan đến Phương pháp phân tích khối lượng 9.6 Xác định mất khối lượng do làm khô 9.7. Xác định tro không tan trong acid 9.8. Xác định tro toàn phần 9.9. Xác định tro sulfat 9.10. Xác định tro tan trong nước
  • 50. 50 Khái niệm “cân chính xác” là cân tới 0,1 mg, 0,01 mg hoặc 0,001 mg tùy theo độ nhạy của loại cân phân tích dùng để cân sao cho sai số của phép cân không quá 0,1%. Khối lượng cân được có độ chính xác phù hợp với độ lặp lại xác định. Độ lặp lại đó tương ứng với +5 hoặc -5 đơn vị sau chữ số có nghĩa cuối cùng đã cho; ví dụ: Lượng cân 0,25 g nghĩa là lượng cân đó nằm trong khoảng 0,245 g - 0,255 g. Khái niệm “cân” nghĩa là phép cân được thực hiện với sai số dưới 1%. Khái niệm “cân khoảng” là cân để lấy một lượng không quá 10% lượng chỉ định trong Dược điển. Khái niệm “sấy đến khối lượng không đổi” và “nung đến khối lượng không đổi” nghĩa là 2 lần cân liên tiếp không khác nhau quá 0,5 mg. Lần cân thứ 2 tiến hành sau một thời gian sấy hoặc nung thêm (thường 1 giờ là thích hợp) tùy theo tính chất và lượng cân. Khái niệm “đã cân trước” (đối với chén nung, bình, vại...) nghĩa là dụng cụ được xử lý đến khối lượng không đổi. Nếu trong chuyên luận có qui định phải cân một cắn hay một tủa (sấy khô, nung, đun bốc hơi) trong những dụng cụ thì có nghĩa là những dụng cụ này được sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi. Khái niệm “cắn không đáng kể” hay “cắn không thể cân được” là cắn không nặng quá 0,5 mg.