SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
Download to read offline
Phương Pháp Oxy Hóa – Khử
Redox Titrations, Titrations Based on Redox Reactions
PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn
Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm
Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM
Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Phương Pháp Oxy Hóa – Khử
Mục tiêu
 Trình bày được định nghĩa phản ứng oxy hóa - khử; thế oxy hóa - khử và thế oxy
hóa – khử chuẩn; thế oxy hóa – khử hòa tan và thế chuẩn của cặp oxy hóa – khử hòa
tan; thế oxy hóa – khử biểu kiến và thế oxy hóa – khử chuẩn biểu kiến; ảnh hưởng của
pH, của sự tạo tủa và tạo phức trên thế oxy hóa - khử
 Tính được hằng số cân bằng K để từ đó dự đoán chiều của phản ứng oxy hóa -
khử, thế oxy hóa - khử tại điểm tương đương và thế oxy hóa – khử tại từng thời điểm
chuẩn độ để từ đó vẽ được đường cong chuẩn độ oxy hóa – khử
 Chọn được chỉ thị oxy hóa - khử dựa theo đường cong chuẩn độ oxy hóa - khử
 Áp dụng được các phương pháp oxy hóa – khử để định lượng một số chất thường
được sử dụng trong ngành Dược
Đại học Y Dược TPHCMNguyễn Đức Tuấn
Phương Pháp Oxy Hóa – Khử
Nội dung
1. Sự oxy hóa – khử
2. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử
3. Một số phép đo oxy hóa – khử sử dụng trong ngành Dược
Đại học Y Dược TPHCMNguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
 Phản ứng oxy hóa – khử là phản ứng trao đổi electron giữa hai hợp chất: một hợp chất
nhường electron (chất khử) và một hợp chất nhận electron (chất oxy hóa)
Đại học Y Dược TPHCM
• Sự oxy hóa: sự mất e-
• Sự khử: sự nhận e-
• Khi có sự oxy hóa xảy ra là có sự khử và mỗi
e- nhận được bởi chất oxy hóa là do chất khử
bị mất đi
Thí dụ: Thêm dd sắt (III) clorid vào thiếc (II) clorid
2FeCl3 + SnCl2 2FeCl2 + SnCl4
2Fe3+ + 2e 2Fe2+
Sn2+ - 2e Sn4+
2Fe3+ + Sn2+ 2Fe2+ + Sn4+
Nguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
http://www.meta-synthesis.com/webbook/15_redox/redox_06.gif
Nguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
 Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa
 có thể là hai chất hóa học (phản ứng hóa học)
Đại học Y Dược TPHCM
tinh thể bạc bám lên
sợi đồng
Cốc 1: Kẽm nhúng vào dd đồng sulfat
Zn Zn2+ và Cu2+ Cu rắn
Cốc 2: màu xanh (dd đồng) mất theo
thời gian
Cốc 3: sợi đồng nhúng vào dd bạc nitrat
Cu Cu2+ và Ag+ Ag rắn
Cốc 4: màu xanh (Cu2+ ngậm nước)
xuất hiện. Bạc bám lên sợi đồng
Nguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
 Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa
 1 chất hóa học và 1 điện cực mà thế được chọn thích hợp (phản ứng
điện hóa)
Đại học Y Dược TPHCM
Khử bạc bởi đồng trong
pin điện hóa
Nguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
 Phản ứng điện hóa: tùy giá trị của thế điện cực mà điện cực sẽ
 nhường e- và khử chất hóa học
 nhận e- và oxy hóa chất hóa học
 Cặp oxy hóa – khử kết hợp dạng oxy
hóa và dạng khử sẽ tương ứng với
sự trao đổi e-
 Phản ứng oxy hóa – khử tổng quát
Đại học Y Dược TPHCM
Sn2+- 2e Sn4+ 2Fe3++2e 2Fe2+
pOx1 + ne pKh1
qKh2 qOx2 + ne
pOx1 + qKh2 pKh1 + qOx2
Nguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
 Phản ứng oxy hóa – khử: quá trình cho nhận e- có thể thực hiện trong các
dung dịch riêng rẽ
 Phản ứng acid – base:
 quá trình chuyển H+ từ acid sang base chỉ được
thực hiện trực tiếp trong một dung dịch
 H+ không thể chuyển từ chất cho sang chất nhận thông qua 1 dây dẫn
Đại học Y Dược TPHCM
phản ứng oxy hóa – khử
xảy ra trong hai dung dịch
phản ứng oxy hóa – khử xảy ra
trong một dung dịch
phản ứng
acid - base
Nguyễn Đức Tuấn
Sự Oxy Hóa – Khử
 Tốc độ phản ứng
 xảy ra chậm: tăng nhiệt độ, thêm xúc tác
 phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn
 quá trình chuyển e- là một trong chuỗi
các giai đoạn đó (phá vỡ liên kết, proton
hóa, sắp xếp lại phân tử)
Đại học Y Dược TPHCM
NAD: Nicotinamide adenine dinucleotide
FAD: Flavine adenine dinucleotide
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
 Bán pin: 1 kim loại nhúng vào dung
dịch muối của nó
 Bán pin oxy hóa: kẽm nhúng ZnS04
 Bán pin khử: đồng nhúng CuS04
Đại học Y Dược TPHCM
 Pin điện hóa Galvanic: 2 bán pin
nối nhau bằng 1 cầu muối và 1 dây
dẫn bên ngoài
+2
(-) (+)
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
http://cwx.prenhall.com/bookbind/pubbooks/hillchem3/medialib/media_portfolio/text
_images/CH18/FG18_06.JPG
 Các e- cung cấp bởi phản ứng oxy
hóa sẽ đến nơi xảy ra phản ứng khử
 Khi các bán pin được nối nhau thì
phản ứng tự xảy ra và kim volt kế
lệch đi chứng tỏ có sự khác nhau về
thế năng
Đó là thế oxy hóa – khử
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Pin điện hóa Galvanic
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Cùng lúc có 2 phản ứng
ngược nhau và phản ứng
này mạnh hơn phản ứng kia
 Sau cùng, có một sự cân
bằng được thiết lập và điện
cực phải có “thế cân bằng” E
dương hay âm
 Giá trị thế của thế oxy
hóa – khử cân bằng được
cho bởi phương trình Nernst
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Phương trình Nernst

 n
Ma
nF
RT
EE ln0
T: nhiệt độ tuyệt đối; F: số Faraday (96500 Coulomb)
n: lượng e sử dụng
Eo: hằng số phụ thuộc kim loại
R: hằng số khí lý tưởng (8,314 J/độ K.mol)
aM: hoạt độ của ion Mn+ trong dung dịch
German scientist
Walther Nernst (1864-1941)
portrait in 1910s
http://www.eccentrix.com/members/chem
pics/Slike/chemists/Faraday.jpg
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Phương trình Nernst

 n
Ma
nF
RT
EE ln0
T: nhiệt độ tuyệt đối; F: số Faraday (96500 Coulomb)
n: lượng e sử dụng
Eo: hằng số phụ thuộc kim loại
R: hằng số khí lý tưởng (8,314 J/độ K.mol)
aM: hoạt độ của ion Mn+ trong dung dịch
n
]Mlg[2980001983,0
EE
n
0



T = 25oC = 298oK
]Mlg[
n
0591,0
EE n
0


 Khi [Mn+] = 1(đơn vị) thì E = E0
 E0
 thế chuẩn của hệ thống oxy hóa – khử
 thành lập bởi kim loại và ion tương ứng Mn+/M0
 Với kim loại
 dạng ion hóa Mn+: dạng oxy hóa (Mn+ +ne M0)
 Với phi kim
 dạng ion hóa: dạng khử (Cl2 + 2e  2Cl-)
Nguyễn Đức Tuấn
 Điện cực Pt bão hòa khí H2 nhúng trong dung dịch H+ (HCl 1M)
 Thế được tính theo phương trình E = Eo + 0,0591 lg[H+]. [H+] = 1 thì E = E0(2H+/H2)
 Theo quy ước thế chuẩn Eo (2H+/H2) = 0,00 volt
 Thế oxy hóa – khử của những hệ thống khác được xác định bằng cách so sánh với thế của
điện cực hydro
 Thế chuẩn của hệ oxy hóa – khử khác nhau được thành lập bởi kim loại và ion tương ứng
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Áp dụng cho H+ (dạng oxy hóa từ nguyên tố hydro) 2H+ + 2e  H2
hơi H2,
1 atm
điện
cực Pt
Điện cực hydro
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Pin gồm điện cực Zn và điện cực hydro
 Pin gồm điện cực Cu và điện cực hydro
 Hai pin này hoạt động trong cùng điều kiện chuẩn
 Thế càng thấp, kim loại càng có khuynh hướng cung cấp ion để đi vào dung dịch
 Thí dụ: Natri là chất khử phản ứng khá mạnh với nước để cho Na+
đo thế với điện
cực hydro
Nguyễn Đức Tuấn
Hệ Thống Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Các kim loại xuất hiện đầu bảng dễ dàng mất điện tử nhất nên có giá trị E0 âm lớn nhất
và là tác nhân khử tốt nhất – Anod
 Các phi kim loại xuất hiện cuối bảng dễ dàng nhận điện tử nhất nên có giá trị E0 dương
lớn nhất và là tác nhân oxy hóa tốt nhất – Cathod
Chất
Oxy
hóa
Số
electron
trao đổi
Chất
Khử
Thế
chuẩn
(V)
Chất
Oxy
hóa
Số
electron
trao đổi
Chất
Khử
Thế
chuẩn
(V)
Li+ + e  LiO 3,03 Cu2+ + 2e  CuO +0,34
K+ + e  KO 2,92 I2 + 2e  2I +0,53
Na+ + e  NaO 2,70 Fe3+ + e  Fe2+ +0,77
Zn2+ + 2e  ZnO 0,76 Ag+ + e  AgO +0,80
Fe2+ + 2e  FeO 0,44 Br2 + 2e  2Br +1,08
Cr3+ + e  Cr2+ 0,41 Cl2 + 2e  2Cl +1,36
Sn2+ + 2e  SnO 0,14 Cr2O7
2- + 6e  2Cr3+ +1,36
2H+ + 2e  H2 0,00 MnO4
 + 5e  Mn2+ +1,51
Sn4+ + 2e  Sn2+ +0,14 Ce4+ + e  Ce3+ +1,60
Bi3+ + 3e  BiO +0,23 S2O8
2 + 2e  2SO4
2 +2,00
Nguyễn Đức Tuấn
Hệ Thống Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Các kim loại hoạt động nhất là các tác nhân khử mạnh nhất, hay nói đúng hơn chúng bị
oxy hóa
 Các chất được ghi phía trên bảng sẽ khử các chất thấp hơn nó trên bảng
 Thí dụ: Zn có thể khử H+ và Cu2+. H2 có thể khử Cu2+ mà không khử Zn2+. Cu không thể
khử H+ hay Zn2+
 Kim loại sẽ dịch chuyển ion tương ứng vào một hệ thống oxy hóa – khử có thế cao hơn
 Thí dụ: Lớp mỏng sắt (E0 = - 0,44V) sẽ bị đồng phủ lên (E0 = + 0,34V) khi nó được
nhúng chìm trong dung dịch đồng
Mg2+ + 2e-  Mg - 2,36V hoạt động nhất
Zn2+ + 2e-  Zn - 0,76V
Fe2+ + 2e-  Fe - 0,44V
Sn2+ + 2e-  Sn - 0,14V
Pb2+ + 2e-  Pb - 0,13V
2H+ + 2e-  H2 - 0,00V chuẩn
Cu2+ + 2e-  Cu + 0,34V
Fe3+ + e-  Fe2+ + 0,76V
Ag+ + e-  Ag + 0,80V
kém hoạt
động nhất
Nguyễn Đức Tuấn
Hệ Thống Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Sự dịch chuyển Ag+ (dung dịch, E0 = + 0,80V) bởi Cu (rắn, E0 = + 0,34V) trong
phản ứng oxy hóa - khử dẫn đến sự tạo thành Cu2+ và các điện tử được
chuyển đến Ag+ (dung dịch) để tạo Ag (rắn)
http://cwx.prenhall.com/bookbind/pubbooks/
hillchem3/medialib/media_portfolio/text_ima
ges/CH18/FG18_01.JPG
Nguyễn Đức Tuấn
Hệ Thống Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Thế của hệ oxy hóa – khử (halogen và ion của nó)
Hệ thống oxy hóa – khử Thế chuẩn (Volt)
F2 + 2e  2F- + 2,65
Cl2 + 2e  2Cl- + 1,36
Br2 + 2e  2Br - + 1,08
I2 + 2e  2I- + 0,534
 Clor oxy hóa bromid và iodid để
phóng thích lần lượt brom và iod
 Brom oxy hóa iodid để phóng
thích iod
Cho dd clorid
vào cốc trống
Cho dd iodid
vào dd clorid
Nguyễn Đức Tuấn
Hệ Thống Oxy Hóa – Khử Hòa Tan
Đại học Y Dược TPHCM
 Một kim loại khi hòa tan vào dung dịch có thể cho những ion tương ứng với nhiều hóa
trị khác nhau
 Thí dụ: Sn có Sn2+ và Sn4+. Fe có Fe2+ và Fe3+
 Ion có điện tích dương lớn nhất: dạng oxy hóa
 Ion có điện tích dương nhỏ nhất: dạng khử
 Một điện cực trơ (Pt, Au) được nhúng vào hỗn hợp của dạng oxy hóa và dạng khử
][
][
lg
0591,0
0
Kh
Ox
n
EE  [Ox] = [Kh]  E = E0: Thế chuẩn của
cặp oxy hóa – khử hòa tan
Vanadium ở 4 trạng thái oxy hóa khác
nhau +5, +6, +3, +2
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng pH
Đại học Y Dược TPHCM
 Thế oxy hóa – khử biểu kiến: chất oxy hóa và chất khử của một cặp liên hợp tham
gia vào phản ứng acid – base, tạo phức, kết tủa
 Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố do các phản ứng trên
 Thí dụ: Thế biểu kiến của Mn7+/Mn2+ trong H2SO4
MnO4
- + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O
][
][
lg
0591,0
0
Kh
Ox
n
EE 
][
]][[
lg
5
0591,0
2
8
4



Mn
HMnO
EE o
)
][
][
lg
5
0591,0
()8
5
0591,0
( 2
4



Mn
MnO
pHEE o
pH = - Lg [H+]
pHEpHEE ooo 0944,08
5
0591,0'

[MnO4
-] = [Mn2+]
Thế chuẩn
biểu kiến
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo phức
Đại học Y Dược TPHCM
 Thí dụ: hệ thống oxy hóa – khử Co3+/Co2+:
Co3+ + 1e-  Co2+
][
][Co
lg0591,0 2
3
0 


Co
EE
CN- + Co3+/Co2+  Co(CN)6
3- và Co(CN)6
4-
Co(CN)6
3-  Co3+ + 6CN-
Co(CN)6
4-  Co2+ + 6CN-
])([
]][[
3
6
63



CNCo
CNCo
KOx
])([
]][[
4
6
62



CNCo
CNCo
KKh
Hằng số không bền của phức Co3+ và Co2+
])([
][Co(CN)
lg0591,0
][
][K
lg0591,0 4
6
-3
6Ox
0 

CNCoK
EE
Kh
][
][K
lg0591,0E Ox
0
'
0
KhK
E  Thế chuẩn biểu kiến của Co(CN)6
3-/Co(CN)6
4-
Do phức Co(CN)6
3- bền hơn phức Co(CN)6
4- nên tỷ số [KOx]/[KKh] rất nhỏ
Hệ thống Co(CN)6
3-/Co(CN)6
4- có tính khử rất mạnh
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo tủa
Đại học Y Dược TPHCM
 Mox hoặc Mkh tạo tủa với chất Y. Nồng độ giảm  thay đổi thế điện cực
 Giả sử Mkh + mY  MkhYm  TST = [Mkh][Y]m
]lg[
0591,0
][
][
lg
0591,0
][
]][[
lg
0591,0
][
][
lg
0591,0
)(
)(
)(
/
/
/
oxmMMo
m
ox
MMo
kh
ox
MMo
M
nY
TST
n
EE
TST
YM
n
EE
M
M
n
EE
khox
khox
khox



Thế oxy hóa – khử
chuẩn biểu kiến mMMoo
Y
TST
n
EE khox
][
][
lg
0591,0
)(
'
/
 ]lg[
0591,0
và '
oxo M
n
EE 
 Mkh tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn  thế oxy hóa – khử càng tăng
 Mox tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn  thế oxy hóa – khử càng giảm
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo tủa
Đại học Y Dược TPHCM
 Thí dụ: tính thế chuẩn biểu kiến của Cu2+/Cu+ khi thêm I- tạo tủa CuI. TSTCuI = 10-12.
Biết E0,Cu2+/Cu+ = 0,17V và [I-] = 1M
Cu2+ + e-  Cu+
Cu+ + I-  CuI 
Cu2+ + e- + I-  CuI 
E’
0 = 0,17 – 0,0591 lg(10-12/1) = 0,8792V
 Sự có mặt của I- tạo tủa CuI làm tăng khả năng oxy hóa của Cu2+
mMMoo
Y
TST
n
EE khox
][
][
lg
0591,0
)(
'
/

Nguyễn Đức Tuấn
Sự Thay Đổi Thế Trong Quá Trình Phản Ứng – Hằng Số Cân Bằng
Đại học Y Dược TPHCM
 Xét hai quá trình hòa tan 1 và 2 của 2 hệ có thế oxy hóa – khử khác nhau
Ox1 + qe  Kh1
Kh2  pe + Ox2
 Nếu E0(Ox1/Kh1) > E0(Ox2/Kh2): Khi p phân tử Ox1 tác động trên q phân tử Kh2 thì phản
ứng sẽ cân bằng và cân bằng này sẽ biến thiên theo thế của hệ oxy hóa – khử
pOx1 + pqe  pKh1
qKh2  qpe + qOx2
pOx1 + qKh2  pKh1 + qOx2
 Hằng số cân bằng K
q
2
p
1
q
2
p
1
]Kh[]Ox[
]Ox[]Kh[
K



Nguyễn Đức Tuấn
Sự Thay Đổi Thế Trong Quá Trình Phản Ứng – Hằng Số Cân Bằng
Đại học Y Dược TPHCM
 Theo định luật Nernst, những hệ thống này cân bằng nên thế E tương ứng với mỗi hệ
thống bằng nhau
q
q
o
p
p
oo
oo
qp
qp
oo
q
q
op
p
Kh
Ox
p
pq
pEEp
Kh
Ox
q
pq
qEEq
EE
K
pqEE
K
K
pqKhOx
OxKh
pq
EE
Kh
Ox
pq
E
Kh
Ox
pq
EE
][
][
lg
0591,0
][
][
lg
0591,0
0591,0
)(
lg
0591,0
)(
lg
lg
0591,0
][][
][][
lg
0591,0
][
][
lg
0591,0
][
][
lg
0591,0
2
22
1
11
0
21
21
21
2121
2
22
1
11
0











q
2
q
22
o
p
1
p
11
0
2
o
1
o
2
o
1
o
1
p
1
2
p
12
o
1
o
2
op
1
p
11
0
]Kh[
]Ox[
lgp
pq
0591,0
pEEp
]Kh[
]Ox[
lgq
pq
0591,0
qEEq
0591,0
)EE(
Klg
0591,0
pq)EE(
Klg
]Kh[]Ox[
]Ox[]Kh[
lg
pq
0591.0
EE
0
E
]Kh[
]Ox[
lg
pq
0591,0
EE










Phản ứng sử dụng 1 electron thì p = q = 1
Thí dụ: oxy hóa Fe2+ bằng Ce4+ 0591,0
)EE(
Klg
2
o
1
o 

 Đối với phản ứng trao đổi 1 e-, hiệu thế chuẩn E0 của các hệ thống phải  0,24V
 K  10-4 : phản ứng được xem là dịch chuyển hoàn toàn một chiều
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Ở Điểm Tương Đương
Đại học Y Dược TPHCM
 Có thể tính thể ở ĐTĐ của phản ứng được sử dụng trong định lượng
pOx1 + qKh2  pKh1 + qOx2
]Kh][Kh[
]Ox][Ox[
lg0591,0pEqE)qp(E
]Kh[
]Ox[
lgp
pq
0591,0
pEEp
]Kh[
]Ox[
lgq
pq
0591,0
qEEq
21
212
o
1
0
q
2
q
22
o
p
1
p
11
0



 Tại ĐTĐ p[Ox1] = q[Kh2] và p[Kh1] = q[Ox2] nên 0
]][[
]][[
lg1
]][[
]][[
21
21
21
21

KhKh
OxOx
và
KhKh
OxOx
qp
pEqE
E
2
0
1
0


 và
2
EE
E
2
0
1
0 
 (p = q = 1)
 Áp dụng: Tính K và thế ở ĐTĐ (Eeq)
Nguyễn Đức Tuấn
Thế Ở Điểm Tương Đương
Đại học Y Dược TPHCM
 Oxy hóa Sn (II) bởi Fe (III)
Fe3+ + e  Fe2+ E1
0 = + 0,77 V; q = 1
Sn2+  Sn4+ + 2e E2
0 = + 0,14 V; p = 2
 Oxy hóa Fe (II) bởi Ce (IV)
Ce4+ + e  Ce3+ E1
0 = + 1,60 V; q = 1
Fe2+  Fe3+ + e E2
0 = + 0,77 V; p = 1
V35,0
12
14,0277,01
10K;4,21
0591,0
2)14,077,0(
lg 21,4







E
K
V185,1
11
77,060,1
10K;07,14
0591,0
)77,060,1(
lg 14







E
K
p
11
0
2
o
1
o
2
o
1
o
q
1
p
1
q
2
p
12
o
1
o
q
2
q
2
op
1
p
11
0
]Ox[
lgq
0591,0
qEEq
0591,0
)EE(
Klg
0591,0
pq)EE(
Klg
Klg
pq
0591,0
]Kh[]Ox[
]Ox[]Kh[
lg
pq
0591.0
EE
]Kh[
]2Ox[
lg
pq
0591,0
E
]Kh[
]Ox[
lg
pq
0591,0
EE










0591,0
)EE(
Klg
2
o
1
o 

qp
pEqE
E
2
0
1
0



2
EE
E
2
0
1
0 

Nguyễn Đức Tuấn
Phương Pháp Chuẩn Độ Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Phương pháp phân tích thể tích dùng dung dịch chuẩn của chất oxy hóa để chuẩn độ
chất khử (hoặc ngược lại)
 Có thể áp dụng để định lượng những hợp chất không có tính oxy hóa – khử nhưng
phản ứng hoàn toàn với chất oxy hóa hay chất khử (tạo tủa hoặc phức chất)
 Yêu cầu
Xảy ra theo
chiều cần thiết
Dự báo dựa vào E0
Phải hoàn toàn Dựa vào hằng số K
Thực tế còn phụ thuộc vào tốc độ phản ứng và bản chất hóa học
của chất tham giả phản ứng
Xảy ra đủ
nhanh
Phản ứng oxy hóa – khử thường phức tạp, qua nhiều giai đoạn
trung gian nên tốc độ thường chậm, nhiều khi không đáp ứng yêu
cầu định lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Các Biện Pháp Làm Tăng Tốc Độ Phản Ứng
Đại học Y Dược TPHCM
Tăng nhiệt độ  Nhiệt độ tăng  tốc độ phản ứng tăng
 Có trường hợp không thể dùng nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản
ứng vì nhiệt độ tăng thì chất phản ứng sẽ bay hơi (I2) tạo phản ứng
oxy hóa nhờ oxy của không khí
Tăng nồng độ
thuốc thử
Thường sử dụng kỹ thuật chuẩn độ thừa trừ
Dùng chất
xúc tác
 Thường làm tăng tốc độ của các giai đoạn trung gian
Thí dụ: I- xúc tác cho phản ứng oxy hóa S2O3
2 bằng H2O2
 Sản phẩm tạo thành đóng vai trò xúc tác
Thí dụ: Mn2+ trong chuẩn độ bằng KMnO4
Nguyễn Đức Tuấn
Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử
Đường Cong Chuẩn Độ Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Tương tự như trong chuẩn độ acid-base
 Trong quá trình chuẩn độ, [TT] và chất cần chuẩn độ luôn thay đổi, dẫn đến sự thay
đổi thế
 Có thể biểu diễn sự biến đổi của thế theo thể tích chất chuẩn độ trên một đồ thị
http://www.uphs.upenn.edu/biocbiop/Research/images/redox_h10a24.gif
Nguyễn Đức Tuấn
Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Vẽ đường cong chuẩn độ khi 50,0 ml Fe2+ 0,2 M phản ứng với MnO4
- 0,1 M/H2SO4 1 M
5Fe2+ + MnO4
- + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O
5Fe2+ - 5e  5Fe3+ E0 = 0,68 V / H2SO4 1 M
MnO4
- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O E0 = 1,51 V
ΔE0 = 1,51 - 0,68 = 0,83  phản ứng có thể xảy ra
 Trước ĐTĐ
 một phần Fe2+ chưa phản ứng
 một phần Fe3+ mới sinh ra
 Đến ĐTĐ (VKMnO4 = 20 ml)
V37,1
6
)68,01()51,15(2
0
1
0






qp
pEqE
E
22,70
2
0
1
0
1022,70
0591,0
51)68,051,1(
0591,0
)(
lg 



 K
pqEE
K  phản ứng hoàn toàn
Nguyễn Đức Tuấn
Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Trước ĐTĐ: sau khi thêm 5 ml KMnO4 10 ml 15 ml
5Fe2+ + MnO4
- + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O
 Lượng Fe2+ đầu tiên: 50 ml x 0,2 M Fe2+ = 10 mM Fe2+ 10 10
 Lượng MnO4
- thêm vào: 5 ml MnO4
- x 0,1 M MnO4
- = 0,5 mM MnO4
- 1 1,5
 Lượng Fe3+ tạo thành: 0,5 mM MnO4
- x 5 = 2,5 mM Fe3+ 5 7,5
 Lượng Fe2+ còn lại: 10 mM Fe2+ - 2,5 mM Fe2+ = 7,5 mM Fe2+ 5 2,5
 Tổng thể tích hiện có: 50 ml + 5 ml = 55 ml 60 65
 Thế oxy hóa – khử của cặp Fe3+/Fe2+ 0,68 0,71
V65,0
1000)7,5/(55
1000)2,5/(55
lg0591,068,0
/mol
/mol
lg0591,0
2
3
23
Fe
)/(0







V
V
EE
Fe
FeFe
Nguyễn Đức Tuấn
Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Sau ĐTĐ: sau khi thêm 25 ml KMnO4 30 ml 35 ml
5Fe2+ + MnO4
- + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O
 Lượng Fe2+ đầu tiên: 50 ml x 0,2 M Fe2+ = 10 mM Fe2+ 10 10
 Lượng MnO4
- thêm vào: 25 ml MnO4
- x 0,1 M MnO4
- = 2,5 mM MnO4
- 3 3,5
 Lượng Mn2+ tạo thành: 10 mM Fe2+ / 5 = 2 mM Mn2+ 2 2
 Lượng MnO4
- còn lại: 2,5 mM MnO4
- – 2 mM Mn2+ = 0,5 mM MnO4
- 1 1,5
 Tổng thể tích hiện có: 50 ml + 25 ml = 75 ml 80 85
 Thế oxy hóa – khử của cặp MnO4
-/Mn2+ 1,51 1,51
V50,1
2
10,5
lg
5
0591,0
51,1
][
]][[MnO
lg
5
0591,0 8
2
8-
4
)/(0 2
4


 


Mn
H
EE MnMnO
Nguyễn Đức Tuấn
Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
Sự biến thiên của thế E theo [MnO4
-] được cho vào
[MnO4
-] thêm
vào (mL)
E (V) [MnO4
-] thêm
vào (mL)
E (V)
5 0,65 20 1,37
10 0,68 25 1,50
15 0,71 30 1,51
Đường biểu diễn
định lượng trong
phương pháp oxy
hóa khử
 Có dạng tương tự như trong phương pháp acid - base
 Gần điểm tương đương có bước nhảy thế đột ngột
 Trị số bước nhảy phụ thuộc vào hiệu số E0 = E0
1 - E0
2
 Eo càng lớn bước nhảy thế càng cao
 Có thể dùng chỉ thị để phát hiện
 Không phụ thuộc độ pha loãng dung dịch vì tỷ số [Ox]/[Kh]
không thay đổi khi pha loãng nên E cũng không thay đổi
Nguyễn Đức Tuấn
Chỉ Thị Sử Dụng Trong Phản Ứng Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Chỉ thị oxy hóa – khử: dạng oxy hóa và dạng khử có màu khác nhau để xác
định điểm tương đương của phản ứng
 Điều kiện sử dụng
 Thay đổi màu tức thời và càng thuận nghịch càng tốt (khó thực hiện được
vì ít có phản ứng oxy hóa – khử nào xảy ra nhanh và thuận nghịch)
 Nhạy để có thể sử dụng một lượng chỉ thị nhỏ và không bị sai số
 Cơ chế chuyển màu
 Do dạng oxy hóa và dạng khử có màu khác nhau (MnO4
- màu tím đậm)
 Kết hợp với các chất oxy hóa – khử đặc biệt (tinh bột tạo phức xanh dương
với I3
-)
 Thế dung dịch thay đổi, không tham gia vào chuẩn độ oxy hóa khử (chỉ thị
oxy hóa – khử chuyên biệt)
Nguyễn Đức Tuấn
Phân Loại Chỉ Thị Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Chỉ thị chung: có màu thay đổi khi bị oxy hóa hay bị khử
 Chỉ thị chuyên biệt:
 Màu thay đổi độc lập với bản chất hóa học của chất phân tích, chất chuẩn độ
 Tùy thuộc vào sự thay đổi thế điện cực của hệ thống xảy ra trong lúc chuẩn độ
 Chọn chỉ thị
 Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên thế theo thể tích
 Chọn chỉ thị có E0
In gần với E0 tại ĐTĐ
 Phản ứng đổi màu của chỉ thị không nhanh  sai số hệ thống
 Môi trường phản ứng có màu, không sử dụng được chỉ thị  sử dụng chuẩn độ thế
Nguyễn Đức Tuấn
Một Số Chỉ Thị Oxy Hóa – Khử Chính
Đại học Y Dược TPHCM
Tên chỉ thị
Màu của dạng
oxy hóa
Màu của
dạng khử
E0 (V)
Indigo tetra sulfonat xanh dương không màu 0,36
Xanh methylen xanh dương không màu 0,53
Diphenylamin tím không màu 0,76
Diphenylbenzidin tím không màu 0,76
Acid diphenylamine sulfonic đỏ tím không màu 0,85
Tris (2,2’- bipyridin) sắt xanh dương đậm đỏ 1,12
Ferroin xanh dương nhạt đỏ 1,06
Tris (5- nitro- 1,10-phenanthrolin) sắt xanh dương đậm đỏ tím 1,25
Acid phenylantranilic tím không màu 1,08
Nguyễn Đức Tuấn
Khoảng Đổi Màu của Chỉ Thị Oxy Hóa – Khử
Đại học Y Dược TPHCM
 Khoảng biến đổi thế khi tỷ lệ
]In[
]In[
kh
ox chuyển từ 10  1/10
InOx + ne  InKh
][
][In
lg
0591,0 Ox0
Kh
In
Inn
EE 
 Nằm trong giới hạn
n
EIn
0591,00

 Phụ thuộc vào pH nếu hệ thống oxy hóa – khử có H+ tham gia
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Phép Đo Oxy Hóa – Khử Trong Ngành Dược
Đại học Y Dược TPHCM
 Phép đo permanagant
 Phép đo iod
 Phép đo nitrit
 Phép đo crom
 Phép đo ceri
 Phép đo periodid
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
 Nguyên tắc
 Dựa vào tính oxy hóa của MnO4
- trong môi trường acid
 Muối duy nhất được sử dụng là muối kali
 Chất oxy hóa mạnh (E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51 V ở pH = 0)  tính chọn lọc thấp,
định lượng chất khử
 Vai trò của pH
 Acid: Mn7+ + 5e  Mn2+
 Trung tính: Mn7+ + 3e  Mn4+ (tủa MnO2)
 Kiềm mạnh: Mn7+ + 1e  Mn6+
 Trong môi trường trung tính và kiềm, phản ứng kém lặp lại hơn trong môi
trường acid, oxy hóa gián đoạn, sản phẩm có màu hoặc tủa  sử dụng kỹ thuật
chuẩn độ thừa trừ
0,001 M 0,1M
Nguyễn Đức Tuấn
Acid Được Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
HCl không
thể dùng
 vì MnO4
 có thể oxy hoá Cl để giải phóng Cl2
2KMnO4 + 16Cl + 16H+  2K+ + Mn2+ + 6Cl + 8H2O + 5Cl2
 Oxy hoá Cl- xảy ra khi [muối] cao và to,mt  t0,labo
 Không định lượng FeCl2 vì Fe2+ xúc tác phản ứng phóng thích Cl2
 Sử dụng HCl khi oxy hóa trực tiếp anhydrid arsenơ (pp Bright)
HNO3
không dùng
 HNO3 thương mại luôn chứa NO2
- và ion này khử MnO4
-
 HNO3 có tính oxy hóa
H2SO4 và
H3PO4 dùng
được
2KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2O + 5/2O2
hay MnO4
 + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O
E (MnO4
-) = M/5 = 31,60
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
Tính chất
 Tự khử dễ dàng khi có mặt tạp hữu cơ
 Cân trực tiếp hòa tan  [chuẩn] thực tế < [chuẩn] mong muốn
Điều chế
Bảo quản
 Hòa tan 3,25 g KMnO4 / 1 lít nước đun sôi để nguội
 Lọ sạch và để vài ngày rồi chuẩn độ lại để
 Những chất hữu cơ bị oxy hóa và độ chuẩn giảm nhẹ
 [chuẩn] của dung dịch hầu như bền vững sau khi oxy hóa
 Lọc qua bông thủy tinh hay phễu xốp
 Dịch lọc chứa trong chai thủy tinh màu vì ánh sáng xúc tác sự phân
hủy MnO4

Chuẩn độ
KMnO4
 Sử dụng chất gốc acid oxalic H2C2O4
5H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4  2MnSO4+ 10CO2+ K2SO4 + 8H2O
Chỉ thị  Tự chỉ thị vì KMnO4 có màu tím và Mn2+ không màu
Dung dịch chuẩn độ kali permanganat 0,1 N
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
Chuẩn độ kali permanganat bằng acid oxalic
 Natri oxalat hay được sử dụng để chuẩn độ KMnO4 và Ce (IV)
 Trong môi trường H+: 2KMnO4- + 5H2C2O4 + 6H+  2Mn2
+ + 10CO2 (khí) + 8H2O
 Phản ứng giữa permanganat và acid oxalic phức tạp. Tốc độ hầu như chậm ngay cả
ở nhiệt độ cao, trừ khi có mặt Mn2+ là chất xúc tác
 Thêm vài ml permanganat đầu tiên vào dung dịch acid oxalic nóng thì màu của
permanganat tồn tại nhiều giây rồi mới mất đi
 Nồng độ Mn2+ tăng lên, phản ứng ngày càng nhanh do hiệu ứng tự xúc tác
Diễn biến phản ứng của permanganat và oxalat
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
Chuẩn độ kali permanganat bằng acid oxalic
Thêm MnSO4
vào dung dịch
bên phải
MnSO4 xúc tác
sự khử MnO4
-
thành ion Mn2+
không màu
Cuối cùng, tốc độ
phản ứng của
dung dịch bên trái
tăng lên do tạo
thành ion Mn2+ rồi
sau đó tự xúc tác
để tạo thành
chính nó
Thêm KMnO4
vào 2 cốc
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
Định Lượng các hợp chất vô cơ
Muối Fe
(II)
Fe2+ + MnO4
- + 8H+ + 4e  Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
 Dung dịch chứa Cl-  không sử dụng phép đo KMnO4 vì
Cl- bị oxy hóa bởi KMnO4 tạo Cl2 (sử dụng phép đo Crom hay
Ceri)
Muối Fe
(III)
 Khử Fe3+  Fe2+ bằng Sn2+, amalgam Zn, SO2, H2SO4
Fe2+ được tạo nên sẽ được chuẩn độ bằng KMnO4 hay I2
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
Định Lượng hydroperoxyd (nước oxy già, H2O2)
Hydroperoxyd
đang phóng
thích oxy
 H2O2 vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
 Tính oxy hóa: (O2)2- + 2e + 4H+  2H2O
 Tính khử: (O2)2- - 2e  O2
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O
H2O2  2e- + 2H+ + O2
 Đương lượng gam: EH2O2 = MH2O2/n = 34/2 = 17 g
 Đương lượng thể tích của H2O2: số lít oxy giải phóng do
1 đương lượng gam H2O2 bị phân hủy hoàn toàn
H2O2  ½ O2 + H2O
34 g H2O2  ½ x 22,4 lít O2
17 g H2O2  5,6 lít O2
 Số lít O2 do 1 lít dung dịch H2O2 có nồng độ N bị phân hủy hoàn toàn: VO2 = 5,6 x N
 Định lượng cho kết quả chính xác khi [H2O2] 1 thể tích
 Chất bảo quản (acid benzoic, ….) trong H2O2 có thể dẫn đến những sai số thừa do bị
oxy hóa bởi permanganat
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat
Đại học Y Dược TPHCM
Nitrit  Thực hiện ở 40oC
 Nitrit dễ bị phân hủy nên cho vào buret
 Định lượng đến khi dung dịch mất màu tím
2MnO4
- + 5NO2
- + 6H+  2Mn2+ + 5NO3
- + 3H2O
Hợp chất hữu cơ  Độ nhiễm bẩn của nước
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Iod
Đại học Y Dược TPHCM
 Nguyên tắc
 Dựa vào tính oxy hóa – khử của iod/iodid (E0(I2/2I-) = 0,535 V, pH = 9)
 Tính oxy hóa: I2 + 2e  2I-
 Tính khử: 2I- - 2e  I2
 Tính oxy hóa – khử của hệ iod/iodid thay đổi theo bản chất của cặp oxy hóa –
khử hiện diện và pH môi trường phản ứng
 Điều kiện tiến hành
 Vai trò của pH
 Nhiệt độ
 Thời gian phản ứng
 Chỉ thị
 Sai số “oxy”
Nguyễn Đức Tuấn
Điều Kiện Tiến Hành – Vai trò của pH
Đại học Y Dược TPHCM
 Acid: I2 oxy hóa SnCl2, H2S, Na2S2O3
 Acid mạnh: I- khử HNO2, AsO4
3-
 Trung tính: I2 oxy hóa AsO3
3-
 Kiềm (pH  9) : I2 + 2OH-  IO- + I- + H2O
iod hypoiodid
IO-  IO3
- (iodat)
IO- có tính oxy hóa mạnh hơn I2
 Môi trường acid yếu hoặc trung tính hoặc kiềm nhẹ (pH = 5 – 8) thường được sử
dụng để chuẩn độ trực tiếp trong phép đo iod
 Vài trường hợp chuẩn độ trực tiếp iod, pH cần phải bảo đảm thật đúng
 Thí dụ: Chuẩn độ As (III) thành As (V) bằng iod
 Trung tính: H2AsO3
- + I2 + H2O  HAsO4
2- + 3H+ + 2I-
 Acid mạnh: H3AsO4 + 2I- + 2H+  H3AsO3 + I2 + H2O
Nguyễn Đức Tuấn
Điều Kiện Tiến Hành – Nhiệt độ, thời gian, chỉ thị
Đại học Y Dược TPHCM
 Nhiệt độ cao: iod thăng hoa, độ nhạy chỉ thị giảm
 Thời gian phản ứng: chuẩn độ thế I- và chất oxy hóa
 Tiến hành 10’ – 15’ để phản ứng xảy ra hoàn toàn
 Tránh ánh sáng
4I- + O2 + 4H+  I2 + 2H2O
 Chỉ thị: thường sử dụng hồ tinh bột
 Tính khử yếu, tác dụng với chất oxy hóa mạnh
 I2 + hồ tinh bột  phức xanh đen (hấp phụ và giải phóng Iod chậm)
 Đun nóng mất màu, để nguội màu tái hiện
 Không cho màu với iodid
 ĐTĐ: lượng thừa iod  dd màu vàng  không cần chỉ thị. Tuy vậy, khi [I2]
thấp thì nên thêm hồ tinh bột hay thioden.
 Dung môi hữu cơ không có oxy (CHCl3, CCl4) có màu hồng khi thừa 1 giọt iod
as
D-glucose Amylose
Nguyễn Đức Tuấn
Chỉ Thị Hồ Tinh Bột
Đại học Y Dược TPHCM
a) Dung dịch iod
b) Dung dịch iod gần đến ĐTĐ
(sau khi cho natri thiosulfat)
c) Dung dịch b sau khi thêm vài
giọt hồ tinh bột
d) Ngay điểm tương đương
http://www.elmhurst.edu/~chm/vche
mbook/548starchiodine.html
Amylopectin
a b c d
Nguyễn Đức Tuấn
Iod Trong Dung Môi Hữu Cơ Không Có Oxy
Đại học Y Dược TPHCM
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/de/f/f5/Halogene.jpg
Nguyễn Đức Tuấn
Điều Kiện Tiến Hành – Sai số “oxy”
Đại học Y Dược TPHCM
 Trong dung dịch acid, oxy không khí
4I- + O2 + 4H+  I2 + 2H2O
 Gây sai số thừa khi chuẩn độ gián tiếp bằng iodid
 Sai số gia tăng theo tính acid
 Khắc phục
 Thực hiện trong khí trơ
 Thêm CO2 rắn hay NaHCO3 vào dung dịch acid
as
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch oxy hóa
Đại học Y Dược TPHCM
Tính chất
 Chất rắn, tan trong dung môi hữu cơ, ít tan trong nước, dễ bay hơi
 Khi có mặt I- (KI, NaI): I- + I2  I3
- (triiodid)
 Triiodid: chất oxy hóa, nâu đỏ đậm, tan được trong nước
 Ứng dụng để pha dung dịch chuẩn độ iod
Pha chế,
Chuẩn độ
lại
 Dung dịch chuẩn độ iod 0,1 N: 12,7 g I2/lít nước đã thêm  25 g KI
 Chuẩn độ lại bằng natri thiosulfat
 Có thể sử dụng ống iod chuẩn
Bảo quản
 Tránh ánh sáng
 Trong những lọ màu, có nút kín (tránh O2 trong không khí oxy hoá I-,
tránh mất Iod do bay hơi)
 Tránh vệt Cu (xúc tác sự oxy hoá các I- do O2 không khí)
Dung dịch iod
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch oxy hóa
Đại học Y Dược TPHCM
Tính chất
 Môi trường acid, thừa iodid
IO3
- + 5I- + 6H+  3I2 + 3H2O
EIO3- = M/6 = 214,02/6 = 35,67
Pha chế,
Chuẩn độ
lại
 Pha dung dịch chuẩn độ kali iodat 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-90)
 Thêm KI thừa (15 g/lít) vào dung dịch lúc điều chế hay
 Cho I- vào mẫu thí nghiệm của dung dịch lúc sử dụng
 Hổn hợp được acid hóa bằng HCl hay H2SO4 loãng
 Iod phóng thích sẽ được chuẩn độ bằng natri thiosulfat
Dung dịch kali iodat (KIO3, M = 214,02)
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch oxy hóa
Đại học Y Dược TPHCM
Dung dịch
kali bromat
(KBrO3, M =
167,01)
 Sấy khô kali bromat trước từ 120oC – 150oC
 Pha dung dịch chuẩn độ kali bromat 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-89)
 Thêm dung dịch I- vào lúc định lượng để phóng thích iod
BrO3
- + 6I- + 6H+  3I2 + Br- + 3H2O
Dung dịch
kali dicromat
(K2Cr2O7, M =
294,20)
 Môi trường acid, thừa KI
Cr2O7
2- + 14H+ + 6I-  3I2 + 2Cr3+ + 7H2O
 Dung dịch chuẩn độ kali dicromat 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-89)
 Chuẩn độ bằng natri thiosulfat
 Chỉ thị: hồ tinh bột (thêm vào gần ĐTĐ)
Xanh dương (I2 + tinh bột )  xanh lá (Cr3+ )
Cr6+ Cr3+
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch khử
Đại học Y Dược TPHCM
Pha chế
Bảo quản
Chuẩn độ lại
 Natri thiosulfat (Na2S2O3.5H2O): dễ hút nước
 Thường pha dung dịch Na2S2O3 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-91)
 Nước dùng để pha phải đuổi CO2 vì acid đi vào dung dịch sẽ làm
đục từ từ thiosulfat do tạo tủa lưu huỳnh
S2O3
2- + 2H+  SO2  + S  + H2O
 Tránh ánh sáng, thêm natri borat (3%), cồn amylic (0,8%) để tránh
nhiễm vi sinh vật
 Mỗi lần định lượng phải chuẩn độ lại bằng dung dịch iod,
permanganat (chuẩn độ thừa trừ), kali iodat
Cơ chế 2S2O3
2- + I2  2S4O6
2- + 2I-
ENa2S2O3 = M = 248,2
Dung dịch natri thiosulfat (Na2S2O3.5H2O, M = 248,2)
Nguyễn Đức Tuấn
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch khử
Đại học Y Dược TPHCM
Đọc thêm
 Dung dịch anhydrid arsenơ (As2O3, M = 197,8)
 Dung dịch sulfat hydrazin (NH2NH2, H2SO4; M = 130,2)
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ trực tiếp
Đại học Y Dược TPHCM
Áp dụng  Dung dịch có tính khử (S2O3
2-, SO3
2-, CN-, AsO3
3-, vitamin C,
muối kim loại, natri stilbigluconat, dimercaprol, acetarsol)
 Không định lượng chất oxy hóa theo kỹ thuật trực tiếp vì không có
chỉ thị để xác định điểm tương đương (giữa iodid với chất oxy hóa)
Tiến hành  Iod oxy hóa trực tiếp chất cần chuẩn độ: I2 + 2e  2I-
 E0(I2/I-) = 0,535 V  tác nhân oxy hóa yếu, có lợi trong một số
trường hợp (sử dụng chất oxy hóa mạnh có thể gây sự oxy hóa không
tỷ lượng)
Môi trường  pH 5 – 8
Chỉ thị  ĐKT: hồ tinh bột, dung dịch không màu  xanh
Lưu ý  Vài trường hợp, pH cần phải bảo đảm thật đúng
 Thí dụ: Chuẩn độ As (III) thành As (V) bằng iod
Trung tính: H2AsO3
- + I2 + H2O  HAsO4
2- + 3H+ + 2I-
Acid mạnh: H3AsO4 + 2I- + 2H+  H3AsO3 + I2 + H2O
Phản ứng này cho phép chuẩn độ ngược iod bằng thiosulfat
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ trực tiếp
Đại học Y Dược TPHCM
O
HO OH
O
HOHC
HOH2C
+ I2
O
O O
O
HOHC
HOH2C
+ 2H+
+ 2I-
Vitamin C (acid ascorbic)
Định lượng vitamin C bằng dung dịch chuẩn độ iod
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thế (gián tiếp)
Đại học Y Dược TPHCM
Áp dụng  Dung dịch có tính oxy hóa (halogen, hypohalogenic, iodat, arseniat,
muối ceric, ferricyanid, KMnO4, K2Cr2O7, HNO2, H2O2, Fe3+, Cu2+)
 Xác định chỉ số iod
Tiến hành  Thêm lượng thừa KI vào mẫu chứa chất oxy hóa, I- bị oxy hóa tạo lượng
I2 tương đương và chuẩn bằng natri thiosulfat
Aox + 2I- (dư)  AKh + I2
2S2O3
2 - + I2  S4O6
2- + 2I-
Chỉ thị  Hồ tinh bột
 ĐKT: dung dịch xanh  không màu
Lưu ý  Sai số “oxy”
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thế (gián tiếp)
Đại học Y Dược TPHCM
Xác định chỉ số iod
Định nghĩa
 Chỉ số iod (CSI): số gam iod có khả năng cố định trên nối đôi của
100 g chất thử (phần trăm iod được gắn bởi 1 chất)
Ý nghĩa  Biểu thị mức độ không no của dầu béo
 CSI càng cao, chất béo càng có nhiều nối đôi
Xác định  Chất béo + lượng chính xác và dư ICl
ICl dư + KI  I2 + KCl
 I2 sinh ra được định lượng bằng natri thiosulfat 0,1N
 Từ lượng iod còn lại  lượng iod đã kết với nối đôi
 Thực hiện mẫu trắng
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thừa trừ (ngược)
Đại học Y Dược TPHCM
Áp dụng  Dung dịch có tính khử (lưu huỳnh hữu cơ có nhóm thiol,
hydrazin, glucose, aldehyd acetic, aldehyd formic, phenol, methyl
hydroxybenzoat, propyl hydroxybenzoat, phenidion, sản phẩm mở
vòng lactam từ penicillin)
Tiến hành  Thêm một thể tích chính xác và quá dư dung dịch chuẩn độ iod
 Định lượng iod dư bằng natri thiosulfat (cùng nồng độ dung dịch iod)
 Từ thể tích dung dịch natri thiosulfat đã dùng suy ra thể tích dung dịch
iod dư, thể tích dung dịch iod đã tác dụng với chất khử và tính được nồng
độ chất khử, theo phản ứng
I2 + 2e  2I-
I2 (dư) + 2S2O3
2-  2I- + S4O6
2-
 Thực hiện mẫu trắng
Chỉ thị  Chỉ thị hồ tinh bột
 ĐKT: dung dịch xanh  không màu
Nguyễn Đức Tuấn
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thừa trừ (ngược)
Đại học Y Dược TPHCM
Thủy phân vòng lactam của ampicillin
N
S
C
COOH
CHCONH
O
H2N HN
S
COOH
CHCONH
H2N HOOC
H2O
Ampicillin Sản phẩm mở vòng lactam từ ampicillin
(không còn hoạt tính kháng khuẩn)
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Iod Trong Môi Trường Khan (Chuẩn độ Karl – Fischer)
Đại học Y Dược TPHCM
Nguyên tắc 2H2O + SO2 + I2  H2SO4 + 2HI (acid iodhydric)
Cải tiến
 Có base hữu cơ (pyridin, imidazol, 2-methyl aminopyrin) thì phản ứng
hoàn toàn về phía phải
2H2O + SO2 + I2 + 4C6H5N  (C6H5NH+)2SO4 + 2C6H5NH+I-
1 mole iod  2 mole nước
Độ nhạy của
phương pháp
 Tăng gấp đôi nếu 1 mole MeOH (cloroform) sẽ “thay” 1 mole nước
 Phản ứng phân thành 2 giai đoạn liên tiếp
 Iod và anhydrid sulfurơ kết hợp trước với pyridin
SO2 + I2 + 3C6H5N  C6H5N + C6H5N – I2 + C6H5N–SO2
 1 mole H2O tiêu thụ 1 mole I2, 1 mole SO2, 3 mole pyridin và 1 mole MeOH
H2O + C6H5N + C6H5N – I2 + C6H5N–SO2  2C6H5N–H+I- + C6H5N+–SO3
-
C6H5N+–SO3
- + CH3OH  C6H5NH+ CH30SO3
-
Áp dụng  Xác định hàm lượng nước trong chất vô cơ và hữu cơ do tính chính xác
và chuyên biệt, dễ tính toán
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Iod Trong Môi Trường Khan (Chuẩn độ Karl – Fischer)
Đại học Y Dược TPHCM
Máy chuẩn độ Cl- và chuẩn độ Karl – Fischer (Metrohm)
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Nitrit
Đại học Y Dược TPHCM
 Nguyên tắc
NaNO2 + HCl  HNO2 + NaCl
Ar-NH2 + HNO2 + HCl  [Ar-N+Ξ N]Cl- + 2H2O
 Điều kiện tiến hành
 Môi trường acid và loãng
 Nhiệt độ thấp
 Khuấy đều dung dịch cần chuẩn độ
 Lúc đầu nhỏ dung dịch chuẩn độ khoảng 2 ml /phút, đến trước điểm tương đương
khoảng 1 ml thì nhỏ từng 0,1 ml một và để yên ít nhất 1’ sau mỗi lần thêm dung dịch
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Nitrit
Đại học Y Dược TPHCM
 Dung dịch chuẩn độ: NaNO2 0,1 M (DĐVN IV, trang PL-91)
 NaNO2 hòa tan tốt trong nước, bền hơn HNO2 (K = 4.10-4)
 HNO2 chỉ hiện hữu ở trạng thái tự do trong acid loãng, nhiệt độ lạnh, dễ bị phân
hủy thành anhydrid nitrơ và nước
2HNO2  N2O3 + H2O
 Anhydrid nitrơ bền và chỉ có mặt ở nhiệt độ thấp. Ở nhiệt độ phòng, tự phân hủy
ngay thành oxyd và peroxyd nitơ
N2O3  NO + NO2
 Chỉ thị
 Chỉ thị nội: Tropeolin 00 (dung dịch đỏ  vàng nhạt) hoặc hỗn hợp tropeolin (4
giọt) và xanh methylen (2 giọt), dung dịch tím  xanh da trời
 Chỉ thị ngoại: giấy tẩm hồ tinh bột và KI (ít sử dụng)
 Ứng dụng: amin thơm bậc nhất (benzocain, dapson, primaquin, procainamid, procain,
sulfacetamid, sulfadoxin, sulfaguanidin, sulfamethoxazol, sulfaxylum, sulfathiazol,
sulfapyridin, sulfamethizol)
Tropeolin
Nguyễn Đức Tuấn
Phép Đo Nitrit
Đại học Y Dược TPHCM
 Các amin thơm bậc 1 phản ứng với acid nitrơ để
tạo thành muối diazonium bền ở nhiệt độ dưới 50C
nhưng phân hủy thành nitrogen ở nhiệt độ phòng
 Các amin thơm bậc 2 tạo thành
 Hợp chất N-nitroso không tan trong hỗn hợp
phản ứng
 Hợp chất thế ái điện tử của nhóm nitroso trên
vòng thơm
Nguyễn Đức Tuấn
Xin caùm ôn söï theo doõi
cuûa caùc baïn

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoicMo Giac
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfMan_Ebook
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichDanh Lợi Huỳnh
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Thai Nguyen Hoang
 

What's hot (20)

Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
 
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 

Similar to Phuong phap oxy hoa khu

Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonNguyen Thanh Tu Collection
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duocDinngnh
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)Cá Heo Ù
 
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)NguyenDinh Phuoc
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueNguyen Thanh Tu Collection
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngChu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngPhạm Hằng
 
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tietBai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tietDuong Pham Hai
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
5 đại cương kim loại
5  đại cương kim loại5  đại cương kim loại
5 đại cương kim loạionthi360
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxLeDucAnh51
 
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptTóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptZenDi ZenDi
 

Similar to Phuong phap oxy hoa khu (20)

Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
BaiTrinhChieu
BaiTrinhChieuBaiTrinhChieu
BaiTrinhChieu
 
Dacn
DacnDacn
Dacn
 
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
 
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
Day dien-hoa-cua-kloai-hay-1-recovered (1)
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
 
Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngChu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
 
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tietBai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
5 đại cương kim loại
5  đại cương kim loại5  đại cương kim loại
5 đại cương kim loại
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
Kim loại
Kim loạiKim loại
Kim loại
 
Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
 
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptTóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
 
Slideda4ydienhoa1cuakimloai
Slideda4ydienhoa1cuakimloaiSlideda4ydienhoa1cuakimloai
Slideda4ydienhoa1cuakimloai
 

More from Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
 
Tế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực VậtTế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực Vật
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Luong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co SoLuong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co So
 
Viet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuocViet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuoc
 
Benh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuuBenh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuu
 
Benh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hongBenh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hong
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Phuong phap oxy hoa khu

  • 1. Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Redox Titrations, Titrations Based on Redox Reactions PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
  • 2. Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Mục tiêu  Trình bày được định nghĩa phản ứng oxy hóa - khử; thế oxy hóa - khử và thế oxy hóa – khử chuẩn; thế oxy hóa – khử hòa tan và thế chuẩn của cặp oxy hóa – khử hòa tan; thế oxy hóa – khử biểu kiến và thế oxy hóa – khử chuẩn biểu kiến; ảnh hưởng của pH, của sự tạo tủa và tạo phức trên thế oxy hóa - khử  Tính được hằng số cân bằng K để từ đó dự đoán chiều của phản ứng oxy hóa - khử, thế oxy hóa - khử tại điểm tương đương và thế oxy hóa – khử tại từng thời điểm chuẩn độ để từ đó vẽ được đường cong chuẩn độ oxy hóa – khử  Chọn được chỉ thị oxy hóa - khử dựa theo đường cong chuẩn độ oxy hóa - khử  Áp dụng được các phương pháp oxy hóa – khử để định lượng một số chất thường được sử dụng trong ngành Dược Đại học Y Dược TPHCMNguyễn Đức Tuấn
  • 3. Phương Pháp Oxy Hóa – Khử Nội dung 1. Sự oxy hóa – khử 2. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử 3. Một số phép đo oxy hóa – khử sử dụng trong ngành Dược Đại học Y Dược TPHCMNguyễn Đức Tuấn
  • 4. Sự Oxy Hóa – Khử  Phản ứng oxy hóa – khử là phản ứng trao đổi electron giữa hai hợp chất: một hợp chất nhường electron (chất khử) và một hợp chất nhận electron (chất oxy hóa) Đại học Y Dược TPHCM • Sự oxy hóa: sự mất e- • Sự khử: sự nhận e- • Khi có sự oxy hóa xảy ra là có sự khử và mỗi e- nhận được bởi chất oxy hóa là do chất khử bị mất đi Thí dụ: Thêm dd sắt (III) clorid vào thiếc (II) clorid 2FeCl3 + SnCl2 2FeCl2 + SnCl4 2Fe3+ + 2e 2Fe2+ Sn2+ - 2e Sn4+ 2Fe3+ + Sn2+ 2Fe2+ + Sn4+ Nguyễn Đức Tuấn
  • 5. Sự Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM http://www.meta-synthesis.com/webbook/15_redox/redox_06.gif Nguyễn Đức Tuấn
  • 6. Sự Oxy Hóa – Khử  Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa  có thể là hai chất hóa học (phản ứng hóa học) Đại học Y Dược TPHCM tinh thể bạc bám lên sợi đồng Cốc 1: Kẽm nhúng vào dd đồng sulfat Zn Zn2+ và Cu2+ Cu rắn Cốc 2: màu xanh (dd đồng) mất theo thời gian Cốc 3: sợi đồng nhúng vào dd bạc nitrat Cu Cu2+ và Ag+ Ag rắn Cốc 4: màu xanh (Cu2+ ngậm nước) xuất hiện. Bạc bám lên sợi đồng Nguyễn Đức Tuấn
  • 7. Sự Oxy Hóa – Khử  Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa  1 chất hóa học và 1 điện cực mà thế được chọn thích hợp (phản ứng điện hóa) Đại học Y Dược TPHCM Khử bạc bởi đồng trong pin điện hóa Nguyễn Đức Tuấn
  • 8. Sự Oxy Hóa – Khử  Phản ứng điện hóa: tùy giá trị của thế điện cực mà điện cực sẽ  nhường e- và khử chất hóa học  nhận e- và oxy hóa chất hóa học  Cặp oxy hóa – khử kết hợp dạng oxy hóa và dạng khử sẽ tương ứng với sự trao đổi e-  Phản ứng oxy hóa – khử tổng quát Đại học Y Dược TPHCM Sn2+- 2e Sn4+ 2Fe3++2e 2Fe2+ pOx1 + ne pKh1 qKh2 qOx2 + ne pOx1 + qKh2 pKh1 + qOx2 Nguyễn Đức Tuấn
  • 9. Sự Oxy Hóa – Khử  Phản ứng oxy hóa – khử: quá trình cho nhận e- có thể thực hiện trong các dung dịch riêng rẽ  Phản ứng acid – base:  quá trình chuyển H+ từ acid sang base chỉ được thực hiện trực tiếp trong một dung dịch  H+ không thể chuyển từ chất cho sang chất nhận thông qua 1 dây dẫn Đại học Y Dược TPHCM phản ứng oxy hóa – khử xảy ra trong hai dung dịch phản ứng oxy hóa – khử xảy ra trong một dung dịch phản ứng acid - base Nguyễn Đức Tuấn
  • 10. Sự Oxy Hóa – Khử  Tốc độ phản ứng  xảy ra chậm: tăng nhiệt độ, thêm xúc tác  phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn  quá trình chuyển e- là một trong chuỗi các giai đoạn đó (phá vỡ liên kết, proton hóa, sắp xếp lại phân tử) Đại học Y Dược TPHCM NAD: Nicotinamide adenine dinucleotide FAD: Flavine adenine dinucleotide Nguyễn Đức Tuấn
  • 11. Thế Oxy Hóa – Khử  Bán pin: 1 kim loại nhúng vào dung dịch muối của nó  Bán pin oxy hóa: kẽm nhúng ZnS04  Bán pin khử: đồng nhúng CuS04 Đại học Y Dược TPHCM  Pin điện hóa Galvanic: 2 bán pin nối nhau bằng 1 cầu muối và 1 dây dẫn bên ngoài +2 (-) (+) Nguyễn Đức Tuấn
  • 12. Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM http://cwx.prenhall.com/bookbind/pubbooks/hillchem3/medialib/media_portfolio/text _images/CH18/FG18_06.JPG  Các e- cung cấp bởi phản ứng oxy hóa sẽ đến nơi xảy ra phản ứng khử  Khi các bán pin được nối nhau thì phản ứng tự xảy ra và kim volt kế lệch đi chứng tỏ có sự khác nhau về thế năng Đó là thế oxy hóa – khử Nguyễn Đức Tuấn
  • 13. Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Pin điện hóa Galvanic Nguyễn Đức Tuấn
  • 14. Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Cùng lúc có 2 phản ứng ngược nhau và phản ứng này mạnh hơn phản ứng kia  Sau cùng, có một sự cân bằng được thiết lập và điện cực phải có “thế cân bằng” E dương hay âm  Giá trị thế của thế oxy hóa – khử cân bằng được cho bởi phương trình Nernst Nguyễn Đức Tuấn
  • 15. Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Phương trình Nernst   n Ma nF RT EE ln0 T: nhiệt độ tuyệt đối; F: số Faraday (96500 Coulomb) n: lượng e sử dụng Eo: hằng số phụ thuộc kim loại R: hằng số khí lý tưởng (8,314 J/độ K.mol) aM: hoạt độ của ion Mn+ trong dung dịch German scientist Walther Nernst (1864-1941) portrait in 1910s http://www.eccentrix.com/members/chem pics/Slike/chemists/Faraday.jpg Nguyễn Đức Tuấn
  • 16. Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Phương trình Nernst   n Ma nF RT EE ln0 T: nhiệt độ tuyệt đối; F: số Faraday (96500 Coulomb) n: lượng e sử dụng Eo: hằng số phụ thuộc kim loại R: hằng số khí lý tưởng (8,314 J/độ K.mol) aM: hoạt độ của ion Mn+ trong dung dịch n ]Mlg[2980001983,0 EE n 0    T = 25oC = 298oK ]Mlg[ n 0591,0 EE n 0    Khi [Mn+] = 1(đơn vị) thì E = E0  E0  thế chuẩn của hệ thống oxy hóa – khử  thành lập bởi kim loại và ion tương ứng Mn+/M0  Với kim loại  dạng ion hóa Mn+: dạng oxy hóa (Mn+ +ne M0)  Với phi kim  dạng ion hóa: dạng khử (Cl2 + 2e  2Cl-) Nguyễn Đức Tuấn
  • 17.  Điện cực Pt bão hòa khí H2 nhúng trong dung dịch H+ (HCl 1M)  Thế được tính theo phương trình E = Eo + 0,0591 lg[H+]. [H+] = 1 thì E = E0(2H+/H2)  Theo quy ước thế chuẩn Eo (2H+/H2) = 0,00 volt  Thế oxy hóa – khử của những hệ thống khác được xác định bằng cách so sánh với thế của điện cực hydro  Thế chuẩn của hệ oxy hóa – khử khác nhau được thành lập bởi kim loại và ion tương ứng Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Áp dụng cho H+ (dạng oxy hóa từ nguyên tố hydro) 2H+ + 2e  H2 hơi H2, 1 atm điện cực Pt Điện cực hydro Nguyễn Đức Tuấn
  • 18. Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Pin gồm điện cực Zn và điện cực hydro  Pin gồm điện cực Cu và điện cực hydro  Hai pin này hoạt động trong cùng điều kiện chuẩn  Thế càng thấp, kim loại càng có khuynh hướng cung cấp ion để đi vào dung dịch  Thí dụ: Natri là chất khử phản ứng khá mạnh với nước để cho Na+ đo thế với điện cực hydro Nguyễn Đức Tuấn
  • 19. Hệ Thống Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Các kim loại xuất hiện đầu bảng dễ dàng mất điện tử nhất nên có giá trị E0 âm lớn nhất và là tác nhân khử tốt nhất – Anod  Các phi kim loại xuất hiện cuối bảng dễ dàng nhận điện tử nhất nên có giá trị E0 dương lớn nhất và là tác nhân oxy hóa tốt nhất – Cathod Chất Oxy hóa Số electron trao đổi Chất Khử Thế chuẩn (V) Chất Oxy hóa Số electron trao đổi Chất Khử Thế chuẩn (V) Li+ + e  LiO 3,03 Cu2+ + 2e  CuO +0,34 K+ + e  KO 2,92 I2 + 2e  2I +0,53 Na+ + e  NaO 2,70 Fe3+ + e  Fe2+ +0,77 Zn2+ + 2e  ZnO 0,76 Ag+ + e  AgO +0,80 Fe2+ + 2e  FeO 0,44 Br2 + 2e  2Br +1,08 Cr3+ + e  Cr2+ 0,41 Cl2 + 2e  2Cl +1,36 Sn2+ + 2e  SnO 0,14 Cr2O7 2- + 6e  2Cr3+ +1,36 2H+ + 2e  H2 0,00 MnO4  + 5e  Mn2+ +1,51 Sn4+ + 2e  Sn2+ +0,14 Ce4+ + e  Ce3+ +1,60 Bi3+ + 3e  BiO +0,23 S2O8 2 + 2e  2SO4 2 +2,00 Nguyễn Đức Tuấn
  • 20. Hệ Thống Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Các kim loại hoạt động nhất là các tác nhân khử mạnh nhất, hay nói đúng hơn chúng bị oxy hóa  Các chất được ghi phía trên bảng sẽ khử các chất thấp hơn nó trên bảng  Thí dụ: Zn có thể khử H+ và Cu2+. H2 có thể khử Cu2+ mà không khử Zn2+. Cu không thể khử H+ hay Zn2+  Kim loại sẽ dịch chuyển ion tương ứng vào một hệ thống oxy hóa – khử có thế cao hơn  Thí dụ: Lớp mỏng sắt (E0 = - 0,44V) sẽ bị đồng phủ lên (E0 = + 0,34V) khi nó được nhúng chìm trong dung dịch đồng Mg2+ + 2e-  Mg - 2,36V hoạt động nhất Zn2+ + 2e-  Zn - 0,76V Fe2+ + 2e-  Fe - 0,44V Sn2+ + 2e-  Sn - 0,14V Pb2+ + 2e-  Pb - 0,13V 2H+ + 2e-  H2 - 0,00V chuẩn Cu2+ + 2e-  Cu + 0,34V Fe3+ + e-  Fe2+ + 0,76V Ag+ + e-  Ag + 0,80V kém hoạt động nhất Nguyễn Đức Tuấn
  • 21. Hệ Thống Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Sự dịch chuyển Ag+ (dung dịch, E0 = + 0,80V) bởi Cu (rắn, E0 = + 0,34V) trong phản ứng oxy hóa - khử dẫn đến sự tạo thành Cu2+ và các điện tử được chuyển đến Ag+ (dung dịch) để tạo Ag (rắn) http://cwx.prenhall.com/bookbind/pubbooks/ hillchem3/medialib/media_portfolio/text_ima ges/CH18/FG18_01.JPG Nguyễn Đức Tuấn
  • 22. Hệ Thống Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Thế của hệ oxy hóa – khử (halogen và ion của nó) Hệ thống oxy hóa – khử Thế chuẩn (Volt) F2 + 2e  2F- + 2,65 Cl2 + 2e  2Cl- + 1,36 Br2 + 2e  2Br - + 1,08 I2 + 2e  2I- + 0,534  Clor oxy hóa bromid và iodid để phóng thích lần lượt brom và iod  Brom oxy hóa iodid để phóng thích iod Cho dd clorid vào cốc trống Cho dd iodid vào dd clorid Nguyễn Đức Tuấn
  • 23. Hệ Thống Oxy Hóa – Khử Hòa Tan Đại học Y Dược TPHCM  Một kim loại khi hòa tan vào dung dịch có thể cho những ion tương ứng với nhiều hóa trị khác nhau  Thí dụ: Sn có Sn2+ và Sn4+. Fe có Fe2+ và Fe3+  Ion có điện tích dương lớn nhất: dạng oxy hóa  Ion có điện tích dương nhỏ nhất: dạng khử  Một điện cực trơ (Pt, Au) được nhúng vào hỗn hợp của dạng oxy hóa và dạng khử ][ ][ lg 0591,0 0 Kh Ox n EE  [Ox] = [Kh]  E = E0: Thế chuẩn của cặp oxy hóa – khử hòa tan Vanadium ở 4 trạng thái oxy hóa khác nhau +5, +6, +3, +2 Nguyễn Đức Tuấn
  • 24. Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng pH Đại học Y Dược TPHCM  Thế oxy hóa – khử biểu kiến: chất oxy hóa và chất khử của một cặp liên hợp tham gia vào phản ứng acid – base, tạo phức, kết tủa  Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố do các phản ứng trên  Thí dụ: Thế biểu kiến của Mn7+/Mn2+ trong H2SO4 MnO4 - + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O ][ ][ lg 0591,0 0 Kh Ox n EE  ][ ]][[ lg 5 0591,0 2 8 4    Mn HMnO EE o ) ][ ][ lg 5 0591,0 ()8 5 0591,0 ( 2 4    Mn MnO pHEE o pH = - Lg [H+] pHEpHEE ooo 0944,08 5 0591,0'  [MnO4 -] = [Mn2+] Thế chuẩn biểu kiến Nguyễn Đức Tuấn
  • 25. Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo phức Đại học Y Dược TPHCM  Thí dụ: hệ thống oxy hóa – khử Co3+/Co2+: Co3+ + 1e-  Co2+ ][ ][Co lg0591,0 2 3 0    Co EE CN- + Co3+/Co2+  Co(CN)6 3- và Co(CN)6 4- Co(CN)6 3-  Co3+ + 6CN- Co(CN)6 4-  Co2+ + 6CN- ])([ ]][[ 3 6 63    CNCo CNCo KOx ])([ ]][[ 4 6 62    CNCo CNCo KKh Hằng số không bền của phức Co3+ và Co2+ ])([ ][Co(CN) lg0591,0 ][ ][K lg0591,0 4 6 -3 6Ox 0   CNCoK EE Kh ][ ][K lg0591,0E Ox 0 ' 0 KhK E  Thế chuẩn biểu kiến của Co(CN)6 3-/Co(CN)6 4- Do phức Co(CN)6 3- bền hơn phức Co(CN)6 4- nên tỷ số [KOx]/[KKh] rất nhỏ Hệ thống Co(CN)6 3-/Co(CN)6 4- có tính khử rất mạnh Nguyễn Đức Tuấn
  • 26. Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo tủa Đại học Y Dược TPHCM  Mox hoặc Mkh tạo tủa với chất Y. Nồng độ giảm  thay đổi thế điện cực  Giả sử Mkh + mY  MkhYm  TST = [Mkh][Y]m ]lg[ 0591,0 ][ ][ lg 0591,0 ][ ]][[ lg 0591,0 ][ ][ lg 0591,0 )( )( )( / / / oxmMMo m ox MMo kh ox MMo M nY TST n EE TST YM n EE M M n EE khox khox khox    Thế oxy hóa – khử chuẩn biểu kiến mMMoo Y TST n EE khox ][ ][ lg 0591,0 )( ' /  ]lg[ 0591,0 và ' oxo M n EE   Mkh tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn  thế oxy hóa – khử càng tăng  Mox tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn  thế oxy hóa – khử càng giảm Nguyễn Đức Tuấn
  • 27. Thế Oxy Hóa – Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo tủa Đại học Y Dược TPHCM  Thí dụ: tính thế chuẩn biểu kiến của Cu2+/Cu+ khi thêm I- tạo tủa CuI. TSTCuI = 10-12. Biết E0,Cu2+/Cu+ = 0,17V và [I-] = 1M Cu2+ + e-  Cu+ Cu+ + I-  CuI  Cu2+ + e- + I-  CuI  E’ 0 = 0,17 – 0,0591 lg(10-12/1) = 0,8792V  Sự có mặt của I- tạo tủa CuI làm tăng khả năng oxy hóa của Cu2+ mMMoo Y TST n EE khox ][ ][ lg 0591,0 )( ' /  Nguyễn Đức Tuấn
  • 28. Sự Thay Đổi Thế Trong Quá Trình Phản Ứng – Hằng Số Cân Bằng Đại học Y Dược TPHCM  Xét hai quá trình hòa tan 1 và 2 của 2 hệ có thế oxy hóa – khử khác nhau Ox1 + qe  Kh1 Kh2  pe + Ox2  Nếu E0(Ox1/Kh1) > E0(Ox2/Kh2): Khi p phân tử Ox1 tác động trên q phân tử Kh2 thì phản ứng sẽ cân bằng và cân bằng này sẽ biến thiên theo thế của hệ oxy hóa – khử pOx1 + pqe  pKh1 qKh2  qpe + qOx2 pOx1 + qKh2  pKh1 + qOx2  Hằng số cân bằng K q 2 p 1 q 2 p 1 ]Kh[]Ox[ ]Ox[]Kh[ K    Nguyễn Đức Tuấn
  • 29. Sự Thay Đổi Thế Trong Quá Trình Phản Ứng – Hằng Số Cân Bằng Đại học Y Dược TPHCM  Theo định luật Nernst, những hệ thống này cân bằng nên thế E tương ứng với mỗi hệ thống bằng nhau q q o p p oo oo qp qp oo q q op p Kh Ox p pq pEEp Kh Ox q pq qEEq EE K pqEE K K pqKhOx OxKh pq EE Kh Ox pq E Kh Ox pq EE ][ ][ lg 0591,0 ][ ][ lg 0591,0 0591,0 )( lg 0591,0 )( lg lg 0591,0 ][][ ][][ lg 0591,0 ][ ][ lg 0591,0 ][ ][ lg 0591,0 2 22 1 11 0 21 21 21 2121 2 22 1 11 0            q 2 q 22 o p 1 p 11 0 2 o 1 o 2 o 1 o 1 p 1 2 p 12 o 1 o 2 op 1 p 11 0 ]Kh[ ]Ox[ lgp pq 0591,0 pEEp ]Kh[ ]Ox[ lgq pq 0591,0 qEEq 0591,0 )EE( Klg 0591,0 pq)EE( Klg ]Kh[]Ox[ ]Ox[]Kh[ lg pq 0591.0 EE 0 E ]Kh[ ]Ox[ lg pq 0591,0 EE           Phản ứng sử dụng 1 electron thì p = q = 1 Thí dụ: oxy hóa Fe2+ bằng Ce4+ 0591,0 )EE( Klg 2 o 1 o    Đối với phản ứng trao đổi 1 e-, hiệu thế chuẩn E0 của các hệ thống phải  0,24V  K  10-4 : phản ứng được xem là dịch chuyển hoàn toàn một chiều Nguyễn Đức Tuấn
  • 30. Thế Ở Điểm Tương Đương Đại học Y Dược TPHCM  Có thể tính thể ở ĐTĐ của phản ứng được sử dụng trong định lượng pOx1 + qKh2  pKh1 + qOx2 ]Kh][Kh[ ]Ox][Ox[ lg0591,0pEqE)qp(E ]Kh[ ]Ox[ lgp pq 0591,0 pEEp ]Kh[ ]Ox[ lgq pq 0591,0 qEEq 21 212 o 1 0 q 2 q 22 o p 1 p 11 0     Tại ĐTĐ p[Ox1] = q[Kh2] và p[Kh1] = q[Ox2] nên 0 ]][[ ]][[ lg1 ]][[ ]][[ 21 21 21 21  KhKh OxOx và KhKh OxOx qp pEqE E 2 0 1 0    và 2 EE E 2 0 1 0   (p = q = 1)  Áp dụng: Tính K và thế ở ĐTĐ (Eeq) Nguyễn Đức Tuấn
  • 31. Thế Ở Điểm Tương Đương Đại học Y Dược TPHCM  Oxy hóa Sn (II) bởi Fe (III) Fe3+ + e  Fe2+ E1 0 = + 0,77 V; q = 1 Sn2+  Sn4+ + 2e E2 0 = + 0,14 V; p = 2  Oxy hóa Fe (II) bởi Ce (IV) Ce4+ + e  Ce3+ E1 0 = + 1,60 V; q = 1 Fe2+  Fe3+ + e E2 0 = + 0,77 V; p = 1 V35,0 12 14,0277,01 10K;4,21 0591,0 2)14,077,0( lg 21,4        E K V185,1 11 77,060,1 10K;07,14 0591,0 )77,060,1( lg 14        E K p 11 0 2 o 1 o 2 o 1 o q 1 p 1 q 2 p 12 o 1 o q 2 q 2 op 1 p 11 0 ]Ox[ lgq 0591,0 qEEq 0591,0 )EE( Klg 0591,0 pq)EE( Klg Klg pq 0591,0 ]Kh[]Ox[ ]Ox[]Kh[ lg pq 0591.0 EE ]Kh[ ]2Ox[ lg pq 0591,0 E ]Kh[ ]Ox[ lg pq 0591,0 EE           0591,0 )EE( Klg 2 o 1 o   qp pEqE E 2 0 1 0    2 EE E 2 0 1 0   Nguyễn Đức Tuấn
  • 32. Phương Pháp Chuẩn Độ Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Phương pháp phân tích thể tích dùng dung dịch chuẩn của chất oxy hóa để chuẩn độ chất khử (hoặc ngược lại)  Có thể áp dụng để định lượng những hợp chất không có tính oxy hóa – khử nhưng phản ứng hoàn toàn với chất oxy hóa hay chất khử (tạo tủa hoặc phức chất)  Yêu cầu Xảy ra theo chiều cần thiết Dự báo dựa vào E0 Phải hoàn toàn Dựa vào hằng số K Thực tế còn phụ thuộc vào tốc độ phản ứng và bản chất hóa học của chất tham giả phản ứng Xảy ra đủ nhanh Phản ứng oxy hóa – khử thường phức tạp, qua nhiều giai đoạn trung gian nên tốc độ thường chậm, nhiều khi không đáp ứng yêu cầu định lượng Nguyễn Đức Tuấn
  • 33. Các Biện Pháp Làm Tăng Tốc Độ Phản Ứng Đại học Y Dược TPHCM Tăng nhiệt độ  Nhiệt độ tăng  tốc độ phản ứng tăng  Có trường hợp không thể dùng nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản ứng vì nhiệt độ tăng thì chất phản ứng sẽ bay hơi (I2) tạo phản ứng oxy hóa nhờ oxy của không khí Tăng nồng độ thuốc thử Thường sử dụng kỹ thuật chuẩn độ thừa trừ Dùng chất xúc tác  Thường làm tăng tốc độ của các giai đoạn trung gian Thí dụ: I- xúc tác cho phản ứng oxy hóa S2O3 2 bằng H2O2  Sản phẩm tạo thành đóng vai trò xúc tác Thí dụ: Mn2+ trong chuẩn độ bằng KMnO4 Nguyễn Đức Tuấn
  • 34. Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử Đường Cong Chuẩn Độ Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Tương tự như trong chuẩn độ acid-base  Trong quá trình chuẩn độ, [TT] và chất cần chuẩn độ luôn thay đổi, dẫn đến sự thay đổi thế  Có thể biểu diễn sự biến đổi của thế theo thể tích chất chuẩn độ trên một đồ thị http://www.uphs.upenn.edu/biocbiop/Research/images/redox_h10a24.gif Nguyễn Đức Tuấn
  • 35. Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Vẽ đường cong chuẩn độ khi 50,0 ml Fe2+ 0,2 M phản ứng với MnO4 - 0,1 M/H2SO4 1 M 5Fe2+ + MnO4 - + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O 5Fe2+ - 5e  5Fe3+ E0 = 0,68 V / H2SO4 1 M MnO4 - + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O E0 = 1,51 V ΔE0 = 1,51 - 0,68 = 0,83  phản ứng có thể xảy ra  Trước ĐTĐ  một phần Fe2+ chưa phản ứng  một phần Fe3+ mới sinh ra  Đến ĐTĐ (VKMnO4 = 20 ml) V37,1 6 )68,01()51,15(2 0 1 0       qp pEqE E 22,70 2 0 1 0 1022,70 0591,0 51)68,051,1( 0591,0 )( lg      K pqEE K  phản ứng hoàn toàn Nguyễn Đức Tuấn
  • 36. Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Trước ĐTĐ: sau khi thêm 5 ml KMnO4 10 ml 15 ml 5Fe2+ + MnO4 - + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O  Lượng Fe2+ đầu tiên: 50 ml x 0,2 M Fe2+ = 10 mM Fe2+ 10 10  Lượng MnO4 - thêm vào: 5 ml MnO4 - x 0,1 M MnO4 - = 0,5 mM MnO4 - 1 1,5  Lượng Fe3+ tạo thành: 0,5 mM MnO4 - x 5 = 2,5 mM Fe3+ 5 7,5  Lượng Fe2+ còn lại: 10 mM Fe2+ - 2,5 mM Fe2+ = 7,5 mM Fe2+ 5 2,5  Tổng thể tích hiện có: 50 ml + 5 ml = 55 ml 60 65  Thế oxy hóa – khử của cặp Fe3+/Fe2+ 0,68 0,71 V65,0 1000)7,5/(55 1000)2,5/(55 lg0591,068,0 /mol /mol lg0591,0 2 3 23 Fe )/(0        V V EE Fe FeFe Nguyễn Đức Tuấn
  • 37. Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Sau ĐTĐ: sau khi thêm 25 ml KMnO4 30 ml 35 ml 5Fe2+ + MnO4 - + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O  Lượng Fe2+ đầu tiên: 50 ml x 0,2 M Fe2+ = 10 mM Fe2+ 10 10  Lượng MnO4 - thêm vào: 25 ml MnO4 - x 0,1 M MnO4 - = 2,5 mM MnO4 - 3 3,5  Lượng Mn2+ tạo thành: 10 mM Fe2+ / 5 = 2 mM Mn2+ 2 2  Lượng MnO4 - còn lại: 2,5 mM MnO4 - – 2 mM Mn2+ = 0,5 mM MnO4 - 1 1,5  Tổng thể tích hiện có: 50 ml + 25 ml = 75 ml 80 85  Thế oxy hóa – khử của cặp MnO4 -/Mn2+ 1,51 1,51 V50,1 2 10,5 lg 5 0591,0 51,1 ][ ]][[MnO lg 5 0591,0 8 2 8- 4 )/(0 2 4       Mn H EE MnMnO Nguyễn Đức Tuấn
  • 38. Khảo Sát Sự Biến Thiên Của Thế Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM Sự biến thiên của thế E theo [MnO4 -] được cho vào [MnO4 -] thêm vào (mL) E (V) [MnO4 -] thêm vào (mL) E (V) 5 0,65 20 1,37 10 0,68 25 1,50 15 0,71 30 1,51 Đường biểu diễn định lượng trong phương pháp oxy hóa khử  Có dạng tương tự như trong phương pháp acid - base  Gần điểm tương đương có bước nhảy thế đột ngột  Trị số bước nhảy phụ thuộc vào hiệu số E0 = E0 1 - E0 2  Eo càng lớn bước nhảy thế càng cao  Có thể dùng chỉ thị để phát hiện  Không phụ thuộc độ pha loãng dung dịch vì tỷ số [Ox]/[Kh] không thay đổi khi pha loãng nên E cũng không thay đổi Nguyễn Đức Tuấn
  • 39. Chỉ Thị Sử Dụng Trong Phản Ứng Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Chỉ thị oxy hóa – khử: dạng oxy hóa và dạng khử có màu khác nhau để xác định điểm tương đương của phản ứng  Điều kiện sử dụng  Thay đổi màu tức thời và càng thuận nghịch càng tốt (khó thực hiện được vì ít có phản ứng oxy hóa – khử nào xảy ra nhanh và thuận nghịch)  Nhạy để có thể sử dụng một lượng chỉ thị nhỏ và không bị sai số  Cơ chế chuyển màu  Do dạng oxy hóa và dạng khử có màu khác nhau (MnO4 - màu tím đậm)  Kết hợp với các chất oxy hóa – khử đặc biệt (tinh bột tạo phức xanh dương với I3 -)  Thế dung dịch thay đổi, không tham gia vào chuẩn độ oxy hóa khử (chỉ thị oxy hóa – khử chuyên biệt) Nguyễn Đức Tuấn
  • 40. Phân Loại Chỉ Thị Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Chỉ thị chung: có màu thay đổi khi bị oxy hóa hay bị khử  Chỉ thị chuyên biệt:  Màu thay đổi độc lập với bản chất hóa học của chất phân tích, chất chuẩn độ  Tùy thuộc vào sự thay đổi thế điện cực của hệ thống xảy ra trong lúc chuẩn độ  Chọn chỉ thị  Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên thế theo thể tích  Chọn chỉ thị có E0 In gần với E0 tại ĐTĐ  Phản ứng đổi màu của chỉ thị không nhanh  sai số hệ thống  Môi trường phản ứng có màu, không sử dụng được chỉ thị  sử dụng chuẩn độ thế Nguyễn Đức Tuấn
  • 41. Một Số Chỉ Thị Oxy Hóa – Khử Chính Đại học Y Dược TPHCM Tên chỉ thị Màu của dạng oxy hóa Màu của dạng khử E0 (V) Indigo tetra sulfonat xanh dương không màu 0,36 Xanh methylen xanh dương không màu 0,53 Diphenylamin tím không màu 0,76 Diphenylbenzidin tím không màu 0,76 Acid diphenylamine sulfonic đỏ tím không màu 0,85 Tris (2,2’- bipyridin) sắt xanh dương đậm đỏ 1,12 Ferroin xanh dương nhạt đỏ 1,06 Tris (5- nitro- 1,10-phenanthrolin) sắt xanh dương đậm đỏ tím 1,25 Acid phenylantranilic tím không màu 1,08 Nguyễn Đức Tuấn
  • 42. Khoảng Đổi Màu của Chỉ Thị Oxy Hóa – Khử Đại học Y Dược TPHCM  Khoảng biến đổi thế khi tỷ lệ ]In[ ]In[ kh ox chuyển từ 10  1/10 InOx + ne  InKh ][ ][In lg 0591,0 Ox0 Kh In Inn EE   Nằm trong giới hạn n EIn 0591,00   Phụ thuộc vào pH nếu hệ thống oxy hóa – khử có H+ tham gia Nguyễn Đức Tuấn
  • 43. Ứng Dụng Phép Đo Oxy Hóa – Khử Trong Ngành Dược Đại học Y Dược TPHCM  Phép đo permanagant  Phép đo iod  Phép đo nitrit  Phép đo crom  Phép đo ceri  Phép đo periodid Nguyễn Đức Tuấn
  • 44. Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM  Nguyên tắc  Dựa vào tính oxy hóa của MnO4 - trong môi trường acid  Muối duy nhất được sử dụng là muối kali  Chất oxy hóa mạnh (E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51 V ở pH = 0)  tính chọn lọc thấp, định lượng chất khử  Vai trò của pH  Acid: Mn7+ + 5e  Mn2+  Trung tính: Mn7+ + 3e  Mn4+ (tủa MnO2)  Kiềm mạnh: Mn7+ + 1e  Mn6+  Trong môi trường trung tính và kiềm, phản ứng kém lặp lại hơn trong môi trường acid, oxy hóa gián đoạn, sản phẩm có màu hoặc tủa  sử dụng kỹ thuật chuẩn độ thừa trừ 0,001 M 0,1M Nguyễn Đức Tuấn
  • 45. Acid Được Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM HCl không thể dùng  vì MnO4  có thể oxy hoá Cl để giải phóng Cl2 2KMnO4 + 16Cl + 16H+  2K+ + Mn2+ + 6Cl + 8H2O + 5Cl2  Oxy hoá Cl- xảy ra khi [muối] cao và to,mt  t0,labo  Không định lượng FeCl2 vì Fe2+ xúc tác phản ứng phóng thích Cl2  Sử dụng HCl khi oxy hóa trực tiếp anhydrid arsenơ (pp Bright) HNO3 không dùng  HNO3 thương mại luôn chứa NO2 - và ion này khử MnO4 -  HNO3 có tính oxy hóa H2SO4 và H3PO4 dùng được 2KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2O + 5/2O2 hay MnO4  + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O E (MnO4 -) = M/5 = 31,60 Nguyễn Đức Tuấn
  • 46. Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM Tính chất  Tự khử dễ dàng khi có mặt tạp hữu cơ  Cân trực tiếp hòa tan  [chuẩn] thực tế < [chuẩn] mong muốn Điều chế Bảo quản  Hòa tan 3,25 g KMnO4 / 1 lít nước đun sôi để nguội  Lọ sạch và để vài ngày rồi chuẩn độ lại để  Những chất hữu cơ bị oxy hóa và độ chuẩn giảm nhẹ  [chuẩn] của dung dịch hầu như bền vững sau khi oxy hóa  Lọc qua bông thủy tinh hay phễu xốp  Dịch lọc chứa trong chai thủy tinh màu vì ánh sáng xúc tác sự phân hủy MnO4  Chuẩn độ KMnO4  Sử dụng chất gốc acid oxalic H2C2O4 5H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4  2MnSO4+ 10CO2+ K2SO4 + 8H2O Chỉ thị  Tự chỉ thị vì KMnO4 có màu tím và Mn2+ không màu Dung dịch chuẩn độ kali permanganat 0,1 N Nguyễn Đức Tuấn
  • 47. Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM Chuẩn độ kali permanganat bằng acid oxalic  Natri oxalat hay được sử dụng để chuẩn độ KMnO4 và Ce (IV)  Trong môi trường H+: 2KMnO4- + 5H2C2O4 + 6H+  2Mn2 + + 10CO2 (khí) + 8H2O  Phản ứng giữa permanganat và acid oxalic phức tạp. Tốc độ hầu như chậm ngay cả ở nhiệt độ cao, trừ khi có mặt Mn2+ là chất xúc tác  Thêm vài ml permanganat đầu tiên vào dung dịch acid oxalic nóng thì màu của permanganat tồn tại nhiều giây rồi mới mất đi  Nồng độ Mn2+ tăng lên, phản ứng ngày càng nhanh do hiệu ứng tự xúc tác Diễn biến phản ứng của permanganat và oxalat Nguyễn Đức Tuấn
  • 48. Dung Dịch Chuẩn Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM Chuẩn độ kali permanganat bằng acid oxalic Thêm MnSO4 vào dung dịch bên phải MnSO4 xúc tác sự khử MnO4 - thành ion Mn2+ không màu Cuối cùng, tốc độ phản ứng của dung dịch bên trái tăng lên do tạo thành ion Mn2+ rồi sau đó tự xúc tác để tạo thành chính nó Thêm KMnO4 vào 2 cốc Nguyễn Đức Tuấn
  • 49. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM Định Lượng các hợp chất vô cơ Muối Fe (II) Fe2+ + MnO4 - + 8H+ + 4e  Fe3+ + Mn2+ + 4H2O  Dung dịch chứa Cl-  không sử dụng phép đo KMnO4 vì Cl- bị oxy hóa bởi KMnO4 tạo Cl2 (sử dụng phép đo Crom hay Ceri) Muối Fe (III)  Khử Fe3+  Fe2+ bằng Sn2+, amalgam Zn, SO2, H2SO4 Fe2+ được tạo nên sẽ được chuẩn độ bằng KMnO4 hay I2 Nguyễn Đức Tuấn
  • 50. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM Định Lượng hydroperoxyd (nước oxy già, H2O2) Hydroperoxyd đang phóng thích oxy  H2O2 vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử  Tính oxy hóa: (O2)2- + 2e + 4H+  2H2O  Tính khử: (O2)2- - 2e  O2 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O H2O2  2e- + 2H+ + O2  Đương lượng gam: EH2O2 = MH2O2/n = 34/2 = 17 g  Đương lượng thể tích của H2O2: số lít oxy giải phóng do 1 đương lượng gam H2O2 bị phân hủy hoàn toàn H2O2  ½ O2 + H2O 34 g H2O2  ½ x 22,4 lít O2 17 g H2O2  5,6 lít O2  Số lít O2 do 1 lít dung dịch H2O2 có nồng độ N bị phân hủy hoàn toàn: VO2 = 5,6 x N  Định lượng cho kết quả chính xác khi [H2O2] 1 thể tích  Chất bảo quản (acid benzoic, ….) trong H2O2 có thể dẫn đến những sai số thừa do bị oxy hóa bởi permanganat Nguyễn Đức Tuấn
  • 51. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat Đại học Y Dược TPHCM Nitrit  Thực hiện ở 40oC  Nitrit dễ bị phân hủy nên cho vào buret  Định lượng đến khi dung dịch mất màu tím 2MnO4 - + 5NO2 - + 6H+  2Mn2+ + 5NO3 - + 3H2O Hợp chất hữu cơ  Độ nhiễm bẩn của nước Nguyễn Đức Tuấn
  • 52. Phép Đo Iod Đại học Y Dược TPHCM  Nguyên tắc  Dựa vào tính oxy hóa – khử của iod/iodid (E0(I2/2I-) = 0,535 V, pH = 9)  Tính oxy hóa: I2 + 2e  2I-  Tính khử: 2I- - 2e  I2  Tính oxy hóa – khử của hệ iod/iodid thay đổi theo bản chất của cặp oxy hóa – khử hiện diện và pH môi trường phản ứng  Điều kiện tiến hành  Vai trò của pH  Nhiệt độ  Thời gian phản ứng  Chỉ thị  Sai số “oxy” Nguyễn Đức Tuấn
  • 53. Điều Kiện Tiến Hành – Vai trò của pH Đại học Y Dược TPHCM  Acid: I2 oxy hóa SnCl2, H2S, Na2S2O3  Acid mạnh: I- khử HNO2, AsO4 3-  Trung tính: I2 oxy hóa AsO3 3-  Kiềm (pH  9) : I2 + 2OH-  IO- + I- + H2O iod hypoiodid IO-  IO3 - (iodat) IO- có tính oxy hóa mạnh hơn I2  Môi trường acid yếu hoặc trung tính hoặc kiềm nhẹ (pH = 5 – 8) thường được sử dụng để chuẩn độ trực tiếp trong phép đo iod  Vài trường hợp chuẩn độ trực tiếp iod, pH cần phải bảo đảm thật đúng  Thí dụ: Chuẩn độ As (III) thành As (V) bằng iod  Trung tính: H2AsO3 - + I2 + H2O  HAsO4 2- + 3H+ + 2I-  Acid mạnh: H3AsO4 + 2I- + 2H+  H3AsO3 + I2 + H2O Nguyễn Đức Tuấn
  • 54. Điều Kiện Tiến Hành – Nhiệt độ, thời gian, chỉ thị Đại học Y Dược TPHCM  Nhiệt độ cao: iod thăng hoa, độ nhạy chỉ thị giảm  Thời gian phản ứng: chuẩn độ thế I- và chất oxy hóa  Tiến hành 10’ – 15’ để phản ứng xảy ra hoàn toàn  Tránh ánh sáng 4I- + O2 + 4H+  I2 + 2H2O  Chỉ thị: thường sử dụng hồ tinh bột  Tính khử yếu, tác dụng với chất oxy hóa mạnh  I2 + hồ tinh bột  phức xanh đen (hấp phụ và giải phóng Iod chậm)  Đun nóng mất màu, để nguội màu tái hiện  Không cho màu với iodid  ĐTĐ: lượng thừa iod  dd màu vàng  không cần chỉ thị. Tuy vậy, khi [I2] thấp thì nên thêm hồ tinh bột hay thioden.  Dung môi hữu cơ không có oxy (CHCl3, CCl4) có màu hồng khi thừa 1 giọt iod as D-glucose Amylose Nguyễn Đức Tuấn
  • 55. Chỉ Thị Hồ Tinh Bột Đại học Y Dược TPHCM a) Dung dịch iod b) Dung dịch iod gần đến ĐTĐ (sau khi cho natri thiosulfat) c) Dung dịch b sau khi thêm vài giọt hồ tinh bột d) Ngay điểm tương đương http://www.elmhurst.edu/~chm/vche mbook/548starchiodine.html Amylopectin a b c d Nguyễn Đức Tuấn
  • 56. Iod Trong Dung Môi Hữu Cơ Không Có Oxy Đại học Y Dược TPHCM http://upload.wikimedia.org/wikipedia/de/f/f5/Halogene.jpg Nguyễn Đức Tuấn
  • 57. Điều Kiện Tiến Hành – Sai số “oxy” Đại học Y Dược TPHCM  Trong dung dịch acid, oxy không khí 4I- + O2 + 4H+  I2 + 2H2O  Gây sai số thừa khi chuẩn độ gián tiếp bằng iodid  Sai số gia tăng theo tính acid  Khắc phục  Thực hiện trong khí trơ  Thêm CO2 rắn hay NaHCO3 vào dung dịch acid as Nguyễn Đức Tuấn
  • 58. Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch oxy hóa Đại học Y Dược TPHCM Tính chất  Chất rắn, tan trong dung môi hữu cơ, ít tan trong nước, dễ bay hơi  Khi có mặt I- (KI, NaI): I- + I2  I3 - (triiodid)  Triiodid: chất oxy hóa, nâu đỏ đậm, tan được trong nước  Ứng dụng để pha dung dịch chuẩn độ iod Pha chế, Chuẩn độ lại  Dung dịch chuẩn độ iod 0,1 N: 12,7 g I2/lít nước đã thêm  25 g KI  Chuẩn độ lại bằng natri thiosulfat  Có thể sử dụng ống iod chuẩn Bảo quản  Tránh ánh sáng  Trong những lọ màu, có nút kín (tránh O2 trong không khí oxy hoá I-, tránh mất Iod do bay hơi)  Tránh vệt Cu (xúc tác sự oxy hoá các I- do O2 không khí) Dung dịch iod Nguyễn Đức Tuấn
  • 59. Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch oxy hóa Đại học Y Dược TPHCM Tính chất  Môi trường acid, thừa iodid IO3 - + 5I- + 6H+  3I2 + 3H2O EIO3- = M/6 = 214,02/6 = 35,67 Pha chế, Chuẩn độ lại  Pha dung dịch chuẩn độ kali iodat 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-90)  Thêm KI thừa (15 g/lít) vào dung dịch lúc điều chế hay  Cho I- vào mẫu thí nghiệm của dung dịch lúc sử dụng  Hổn hợp được acid hóa bằng HCl hay H2SO4 loãng  Iod phóng thích sẽ được chuẩn độ bằng natri thiosulfat Dung dịch kali iodat (KIO3, M = 214,02) Nguyễn Đức Tuấn
  • 60. Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch oxy hóa Đại học Y Dược TPHCM Dung dịch kali bromat (KBrO3, M = 167,01)  Sấy khô kali bromat trước từ 120oC – 150oC  Pha dung dịch chuẩn độ kali bromat 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-89)  Thêm dung dịch I- vào lúc định lượng để phóng thích iod BrO3 - + 6I- + 6H+  3I2 + Br- + 3H2O Dung dịch kali dicromat (K2Cr2O7, M = 294,20)  Môi trường acid, thừa KI Cr2O7 2- + 14H+ + 6I-  3I2 + 2Cr3+ + 7H2O  Dung dịch chuẩn độ kali dicromat 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-89)  Chuẩn độ bằng natri thiosulfat  Chỉ thị: hồ tinh bột (thêm vào gần ĐTĐ) Xanh dương (I2 + tinh bột )  xanh lá (Cr3+ ) Cr6+ Cr3+ Nguyễn Đức Tuấn
  • 61. Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch khử Đại học Y Dược TPHCM Pha chế Bảo quản Chuẩn độ lại  Natri thiosulfat (Na2S2O3.5H2O): dễ hút nước  Thường pha dung dịch Na2S2O3 0,1 N (DĐVN IV, trang PL-91)  Nước dùng để pha phải đuổi CO2 vì acid đi vào dung dịch sẽ làm đục từ từ thiosulfat do tạo tủa lưu huỳnh S2O3 2- + 2H+  SO2  + S  + H2O  Tránh ánh sáng, thêm natri borat (3%), cồn amylic (0,8%) để tránh nhiễm vi sinh vật  Mỗi lần định lượng phải chuẩn độ lại bằng dung dịch iod, permanganat (chuẩn độ thừa trừ), kali iodat Cơ chế 2S2O3 2- + I2  2S4O6 2- + 2I- ENa2S2O3 = M = 248,2 Dung dịch natri thiosulfat (Na2S2O3.5H2O, M = 248,2) Nguyễn Đức Tuấn
  • 62. Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod – Dung dịch khử Đại học Y Dược TPHCM Đọc thêm  Dung dịch anhydrid arsenơ (As2O3, M = 197,8)  Dung dịch sulfat hydrazin (NH2NH2, H2SO4; M = 130,2) Nguyễn Đức Tuấn
  • 63. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ trực tiếp Đại học Y Dược TPHCM Áp dụng  Dung dịch có tính khử (S2O3 2-, SO3 2-, CN-, AsO3 3-, vitamin C, muối kim loại, natri stilbigluconat, dimercaprol, acetarsol)  Không định lượng chất oxy hóa theo kỹ thuật trực tiếp vì không có chỉ thị để xác định điểm tương đương (giữa iodid với chất oxy hóa) Tiến hành  Iod oxy hóa trực tiếp chất cần chuẩn độ: I2 + 2e  2I-  E0(I2/I-) = 0,535 V  tác nhân oxy hóa yếu, có lợi trong một số trường hợp (sử dụng chất oxy hóa mạnh có thể gây sự oxy hóa không tỷ lượng) Môi trường  pH 5 – 8 Chỉ thị  ĐKT: hồ tinh bột, dung dịch không màu  xanh Lưu ý  Vài trường hợp, pH cần phải bảo đảm thật đúng  Thí dụ: Chuẩn độ As (III) thành As (V) bằng iod Trung tính: H2AsO3 - + I2 + H2O  HAsO4 2- + 3H+ + 2I- Acid mạnh: H3AsO4 + 2I- + 2H+  H3AsO3 + I2 + H2O Phản ứng này cho phép chuẩn độ ngược iod bằng thiosulfat Nguyễn Đức Tuấn
  • 64. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ trực tiếp Đại học Y Dược TPHCM O HO OH O HOHC HOH2C + I2 O O O O HOHC HOH2C + 2H+ + 2I- Vitamin C (acid ascorbic) Định lượng vitamin C bằng dung dịch chuẩn độ iod Nguyễn Đức Tuấn
  • 65. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thế (gián tiếp) Đại học Y Dược TPHCM Áp dụng  Dung dịch có tính oxy hóa (halogen, hypohalogenic, iodat, arseniat, muối ceric, ferricyanid, KMnO4, K2Cr2O7, HNO2, H2O2, Fe3+, Cu2+)  Xác định chỉ số iod Tiến hành  Thêm lượng thừa KI vào mẫu chứa chất oxy hóa, I- bị oxy hóa tạo lượng I2 tương đương và chuẩn bằng natri thiosulfat Aox + 2I- (dư)  AKh + I2 2S2O3 2 - + I2  S4O6 2- + 2I- Chỉ thị  Hồ tinh bột  ĐKT: dung dịch xanh  không màu Lưu ý  Sai số “oxy” Nguyễn Đức Tuấn
  • 66. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thế (gián tiếp) Đại học Y Dược TPHCM Xác định chỉ số iod Định nghĩa  Chỉ số iod (CSI): số gam iod có khả năng cố định trên nối đôi của 100 g chất thử (phần trăm iod được gắn bởi 1 chất) Ý nghĩa  Biểu thị mức độ không no của dầu béo  CSI càng cao, chất béo càng có nhiều nối đôi Xác định  Chất béo + lượng chính xác và dư ICl ICl dư + KI  I2 + KCl  I2 sinh ra được định lượng bằng natri thiosulfat 0,1N  Từ lượng iod còn lại  lượng iod đã kết với nối đôi  Thực hiện mẫu trắng Nguyễn Đức Tuấn
  • 67. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thừa trừ (ngược) Đại học Y Dược TPHCM Áp dụng  Dung dịch có tính khử (lưu huỳnh hữu cơ có nhóm thiol, hydrazin, glucose, aldehyd acetic, aldehyd formic, phenol, methyl hydroxybenzoat, propyl hydroxybenzoat, phenidion, sản phẩm mở vòng lactam từ penicillin) Tiến hành  Thêm một thể tích chính xác và quá dư dung dịch chuẩn độ iod  Định lượng iod dư bằng natri thiosulfat (cùng nồng độ dung dịch iod)  Từ thể tích dung dịch natri thiosulfat đã dùng suy ra thể tích dung dịch iod dư, thể tích dung dịch iod đã tác dụng với chất khử và tính được nồng độ chất khử, theo phản ứng I2 + 2e  2I- I2 (dư) + 2S2O3 2-  2I- + S4O6 2-  Thực hiện mẫu trắng Chỉ thị  Chỉ thị hồ tinh bột  ĐKT: dung dịch xanh  không màu Nguyễn Đức Tuấn
  • 68. Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod – Chuẩn độ thừa trừ (ngược) Đại học Y Dược TPHCM Thủy phân vòng lactam của ampicillin N S C COOH CHCONH O H2N HN S COOH CHCONH H2N HOOC H2O Ampicillin Sản phẩm mở vòng lactam từ ampicillin (không còn hoạt tính kháng khuẩn) Nguyễn Đức Tuấn
  • 69. Phép Đo Iod Trong Môi Trường Khan (Chuẩn độ Karl – Fischer) Đại học Y Dược TPHCM Nguyên tắc 2H2O + SO2 + I2  H2SO4 + 2HI (acid iodhydric) Cải tiến  Có base hữu cơ (pyridin, imidazol, 2-methyl aminopyrin) thì phản ứng hoàn toàn về phía phải 2H2O + SO2 + I2 + 4C6H5N  (C6H5NH+)2SO4 + 2C6H5NH+I- 1 mole iod  2 mole nước Độ nhạy của phương pháp  Tăng gấp đôi nếu 1 mole MeOH (cloroform) sẽ “thay” 1 mole nước  Phản ứng phân thành 2 giai đoạn liên tiếp  Iod và anhydrid sulfurơ kết hợp trước với pyridin SO2 + I2 + 3C6H5N  C6H5N + C6H5N – I2 + C6H5N–SO2  1 mole H2O tiêu thụ 1 mole I2, 1 mole SO2, 3 mole pyridin và 1 mole MeOH H2O + C6H5N + C6H5N – I2 + C6H5N–SO2  2C6H5N–H+I- + C6H5N+–SO3 - C6H5N+–SO3 - + CH3OH  C6H5NH+ CH30SO3 - Áp dụng  Xác định hàm lượng nước trong chất vô cơ và hữu cơ do tính chính xác và chuyên biệt, dễ tính toán Nguyễn Đức Tuấn
  • 70. Phép Đo Iod Trong Môi Trường Khan (Chuẩn độ Karl – Fischer) Đại học Y Dược TPHCM Máy chuẩn độ Cl- và chuẩn độ Karl – Fischer (Metrohm) Nguyễn Đức Tuấn
  • 71. Phép Đo Nitrit Đại học Y Dược TPHCM  Nguyên tắc NaNO2 + HCl  HNO2 + NaCl Ar-NH2 + HNO2 + HCl  [Ar-N+Ξ N]Cl- + 2H2O  Điều kiện tiến hành  Môi trường acid và loãng  Nhiệt độ thấp  Khuấy đều dung dịch cần chuẩn độ  Lúc đầu nhỏ dung dịch chuẩn độ khoảng 2 ml /phút, đến trước điểm tương đương khoảng 1 ml thì nhỏ từng 0,1 ml một và để yên ít nhất 1’ sau mỗi lần thêm dung dịch Nguyễn Đức Tuấn
  • 72. Phép Đo Nitrit Đại học Y Dược TPHCM  Dung dịch chuẩn độ: NaNO2 0,1 M (DĐVN IV, trang PL-91)  NaNO2 hòa tan tốt trong nước, bền hơn HNO2 (K = 4.10-4)  HNO2 chỉ hiện hữu ở trạng thái tự do trong acid loãng, nhiệt độ lạnh, dễ bị phân hủy thành anhydrid nitrơ và nước 2HNO2  N2O3 + H2O  Anhydrid nitrơ bền và chỉ có mặt ở nhiệt độ thấp. Ở nhiệt độ phòng, tự phân hủy ngay thành oxyd và peroxyd nitơ N2O3  NO + NO2  Chỉ thị  Chỉ thị nội: Tropeolin 00 (dung dịch đỏ  vàng nhạt) hoặc hỗn hợp tropeolin (4 giọt) và xanh methylen (2 giọt), dung dịch tím  xanh da trời  Chỉ thị ngoại: giấy tẩm hồ tinh bột và KI (ít sử dụng)  Ứng dụng: amin thơm bậc nhất (benzocain, dapson, primaquin, procainamid, procain, sulfacetamid, sulfadoxin, sulfaguanidin, sulfamethoxazol, sulfaxylum, sulfathiazol, sulfapyridin, sulfamethizol) Tropeolin Nguyễn Đức Tuấn
  • 73. Phép Đo Nitrit Đại học Y Dược TPHCM  Các amin thơm bậc 1 phản ứng với acid nitrơ để tạo thành muối diazonium bền ở nhiệt độ dưới 50C nhưng phân hủy thành nitrogen ở nhiệt độ phòng  Các amin thơm bậc 2 tạo thành  Hợp chất N-nitroso không tan trong hỗn hợp phản ứng  Hợp chất thế ái điện tử của nhóm nitroso trên vòng thơm Nguyễn Đức Tuấn
  • 74. Xin caùm ôn söï theo doõi cuûa caùc baïn