SlideShare a Scribd company logo
1 of 138
Download to read offline
CẤP CỨU BAN ĐẦU
MỤC ĐÍCH
❖Đảm bảo thông khí
❖Đảm bảo tưới máu (não)
❖Cố định và giảm đau
❖Ổn định trình trạng
chờ chuyển
❖Tạo khả năng chịu
đươc quá trình chuyển
TRÁCH NHIỆM NGƯỜI CẤP CỨU
❖ Cấp cứu song song với việc khám và thống kê
thương tích → cần ít nhất 2 người
❖Cấp cứu: nhanh, sớm, thích hợp và đầy đủ
❖Ghi nhận các ghi chú đặc biệt, ghi nhận mạch, nhịp
thở mỗi 10 phút
❖Ghi tên, địa chỉ nạn nhân, người cần báo tin
❖Gọi giúp đỡ và gọi cấp cứu. Khi gọi cấp cứu cần
cho biết: nơi, số người bị nạn và tình trạng
Help me !!!
Help me !!!
KHÁM THU THẬP DẤU HIỆU VÀ
TRIỆU CHỨNG
❖Nới lỏng quần áo
❖Cởi bỏ quần áo nạn nhân khi thật cần thiết
❖Khám từ đầu đến chân
❖Khám theo trình tự: xương sọ → mắt → mũi → tai
→ miệng → cổ → thân/ngực → lưng/cột sống → chi
trên → chi dưới
PHÂN LOẠI - CHỌN
LỌC NẠN NHÂN
CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
❖Phân loại và xử trí ưu tiên nạn nhân nguy cơ
❖Nhanh chóng quan sát hiện trạng
❖Tiến hành sơ cứu một cách nhanh chóng, đơn giản
và hiệu quả
❖Nạn nhân tổn thương về chức năng sinh lý quan
trọng hơn là vị trí tổn thương
❖Vận chuyển nạn nhân đúng quy cách
PHÂN LOẠI NẠN NHÂN
1. Tối khẩn:
-Có thể tử vong ngay → xử trí tức khắc
-Bao gồm:
➢Chảy máu không kiểm soát, cầm máu tạm thời được
➢Ngạt thở và sau ngạt thở
➢Sốc, chấn thương nặng
-Tuyệt đối không vận chuyển ngay
PHÂN LOẠI NẠN NHÂN
2. Cấp cứu loại 1:
-Cần được xử trí < 6 giờ
-Bao gồm:
➢Tổn thương lồng ngực
➢Tổn thương ít gây sốc
➢Chảy máu có thể cầm máu tạm thời được
➢Phỏng rộng
-Có thể vận chuyển sau khi ổn định
PHÂN LOẠI NẠN NHÂN
3. Cấp cứu loại 2:
-Cần được xử trí < 12-24 giờ
-Bao gồm:
➢Gãy xương kín
➢Tổn thương phần mềm
➢Tổn thương TMH, mắt
-Vận chuyển được nếu tình trạng ổn định
PHÂN LOẠI NẠN NHÂN
4. Cấp cứu loại 3:
-Có thể xử trí sau giờ thứ 24
-Bao gồm:
➢Vết thương nhỏ
➢Chấn thương kín
-Vận chuyển được hay giữ lại tiếp tục điều trị hoặc
cho về
NHIỆM VỤ TỪNG TUYẾN
1. Tuyến 1
-Nơi xảy ra tai nạn
-Cần có cấp cứu viên, hội chữ thập đỏ
-Sơ cứu ban đầu
2. Tuyến 2
-Trạm y tế
-CBYT trung cấp
-Tăng cường công tác cấp cứu tuyến 1
-Theo dõi điều trị và chăm sóc
-Chuyển tuyến theo phân loại
NHIỆM VỤ TỪNG TUYẾN
3. Tuyến 3
-BV quận huyện có điều kiện phẫu thuật
-Có đội phẫu thuật lưu động
-Xử trí theo chuyên khoa
-Điều trị nạn nhân cho đến khi bình phục
4. Tuyến 4
-Bệnh viện tỉnh, thành phố
GÃY XƯƠNG
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 1
NGUYÊN NHÂN
❖ Thường gặp do chấn
thương hoặc do bệnh
lý (u xương, viêm
xương).
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 2
PHÂN LOẠI
Gãy kín:
◦ Ổ gãy không thông với bên ngoài,
Gãy hở:
◦ Ổ gãy thông với bên ngoài,
◦ Tổn thương da xung quanh nơi gãy xương.
◦ Có thể do đầu xương gãy đâm ra ngoài, hay do vật
sắc nhọn từ ngoài chọc vào.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 3
PHÂN LOẠI
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 4
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 5
TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng không chắc chắn:
❖ Đau xảy ra ngay sau chấn thương.
❖ Sưng nề, bầm tím vùng gãy xương.
❖ Giảm hoặc mất cơ năng ở chi gãy.
❖ Điểm đau chói tại nơi gãy xương.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 6
TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng chắc chắn gãy xương:
❖Biến dạng trục chi: gập góc, xoay, ngắn chi.
❖Tiếng lạo xạo xương gãy.
❖Chi gãy có cử động bất thường.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 7
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
Nguyên tắc: cầm máu, bất động, giảm đau.
Cầm máu
❖Đắp gạc lên đầu xương gãy và chỗ chảy máu
❖Băng ép lại
❖Không đẩy ngược đầu xương vào trong vì:
➢Có thể gây sốc cho nạn nhân.
➢Nguy cơ nhiễm khuẩn về sau.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 8
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
Bất động: Nếu xử trí không đúng, có thể gây:
❖Di lệch
❖Sốc do đau, mất máu.
Bất động để:
❖Tránh các tổn thương thứ phát
❖Trong gãy hở giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn
Biến chứng muộn: liệt, chèn ép thần kinh, hoại tử
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 9
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
Bất động - Gãy xương chi:
❖Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân
❖Cố định trên dưới ổ gãy, khớp trên và dưới ổ gãy
(riêng gãy xương đùi cố định qua 3 khớp)
❖Cố định theo tư thế cơ năng (chi trên tay vuông
góc, chi dưới duỗi thẳng, bàn chân thẳng góc với
cẳng chân)
❖Gãy hở, gãy nội khớp phải bất động theo tư thế
gãy, không kéo nắn
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 10
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 11
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
Giảm đau
❖Trong quá trình vận chuyển, người bệnh cần
được giảm đau bằng thuốc.
❖Ngoài ra: người bệnh nên được truyền dịch, thở
ôxy hỗ trợ nếu có kèm nhiều thương tổn, có sốc,
mất máu.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 12
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
Trường hợp chi bị đứt rời
❖Bọc kín phần chi đứt rời bằng khăn vô trùng,
đắp nước muối làm ẩm.
❖Bỏ vào túi nylon vô trùng làm lạnh bằng đá phủ
bên ngoài.
❖Nếu bảo quản đúng nguyên tắc, chi bị đứt rời sau
18-20 giờ vẫn có thể dùng nối lại được.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 13
BIẾN CHỨNG SỚM
❖ Sốc: do đau, do mất nhiều máu.
❖ Gãy xương kín chuyển thành gãy hở, do: bất
động không tốt, động tác thăm khám, sơ cứu
thô bạo.
❖ Tổn thương mạch máu thần kinh.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 14
BIẾN CHỨNG SỚM.
Hội chứng chèn ép khoang, thường gặp ở chi dưới.
❖Đau, căng bắp chân.
❖Rối loạn cảm giác các ngón chân: tê bì, kiến bò.
❖Yếu hoặc liệt vận động ngón chân.
❖Mạch yếu, mất mạch ở cổ chân
❖Lạnh, tím đầu chi.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 15
BIẾN CHỨNG SỚM.
Nhiễm trùng: thường gặp 24 – 48 giờ sau gãy
hở
◦Dấu hiệu toàn thân: hội chứng nhiễm trùng.
◦Tại chỗ: vết thương tấy đỏ, ra dịch đục hoặc
mủ.
◦Đặc biệt nguy hiểm với những nhiễm khuẩn
nặng như nhiễm trùng yếm khí.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 16
BIẾN CHỨNG MUỘN.
❖ Teo cơ, cứng khớp: mất chức năng chi.
❖ Chậm liền: 4 – 5 tháng xương không liền.
❖ Khớp giả: sau 6 tháng mà xương không liền,
phải phẫu thuật kết hợp xương và ghép xương.
❖ Viêm xương: điều trị hết sức phức tạp, tốn kém
và dễ tàn phế.
05/11/2019 GÃY XƯƠNG 17
PHƯƠNG PHÁP
CẦM MÁU – GARO
PHÂN LOẠI XUẤT HUYẾT
DỰA VÀO TỔN THƯƠNG
-Xuất huyết nội
-Xuất huyết ngoại
DỰA VÀO HỆ THỐNG MẠCH MÁU
-Xuất huyết động mạch: đỏ tươi, phun thành vòi, tử
vong nếu không xử trí kịp thời
-Xuất huyết tĩnh mạch: đỏ sẫm, thành dòng, có thể
đưa đến tử vong
-Xuất huyết mao mạch: rỉ rã, có thể tự cầm, ít nguy
hiểm
DẤU HIỆU MẤT MÁU NẶNG
- Có thể nhìn thấy vết thương chảy máu hoặc không.
- Da xanh nhợt, lạnh, vã mồ hôi.
- Hoảng hốt, ý thức lú lẫn, lộn xộn, thay đổi mức độ
tỉnh táo.
- Nhịp thở nhanh, nông.
- Mạch nhanh và yếu.
- Huyết áp hạ.
- Tiến triển dần tới tình trạng sốc.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CẦM MÁU
1.Gấp chi tối đa
2.Ấn động mạch
3.Băng ép
4.Băng chèn (trọng điểm)
5.Băng nút
6.Garo
GẤP CHI TỐI ĐA
Áp dụng khi
không kèm
gãy xương
ẤN ĐỘNG MẠCH
Trên nền xương cứng
Phía trên vết thương
của nạn nhân (vùng
đầu mặt cổ ấn phía
dưới vết thương).
CÁC KIỂU BĂNG CƠ BẢN
BĂNG ÉP
❖Áp dụng khi không tổn
thương mạch máu lớn
❖Lưu ý kiểm tra tuần hoàn
và cảm giác
BĂNG CHÈN
❖Chèn tại vị trí ấn
động mạch
❖Lực ép tương đối
chặt
BĂNG NÚT
❖Vết thương sâu, rộng nhưng không có dị vật
GARO
Cần cân nhắc:
❖Không dùng ngay từ
đầu
❖Cứu mạng # cứu chi
GARO
Nguyên tắc
- Không đặt garo trực tiếp lên da nạn nhân
- Không garo chặt quá hoặc lỏng quá
- Vết thương nhỏ đặt garo phía trên cách 2 cm. Vết
thương lớn đặt garo phía trên cách 5 cm
- Sau 1 giờ phải nới garo một lần, mỗi lần 1 – 2
phút, chỉ nới garo 5 lần.
- Tổng số thời gian đặt garo không quá 6 giờ.
- Phải luôn theo dõi tuần hoàn chi đặt garo
- Phiếu garo ghi đầy đủ, rõ ràng
- Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở điều trị
ONG ĐỐT
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
ĐẠI CƯƠNG
❖Ong đốt là một tai nạn thường gặp, nhất là ở trẻ
em, thường vào mùa hè.
❖Độc ít, nhiều tùy loài.
➢Có loại gây chết người chỉ với khoảng 10 vết
chích như ong vò vẽ, ong đất...
➢Có loại gần như không độc (ong mật).
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
ĐẠI CƯƠNG
Biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong là
sốc phản vệ.
Riêng ong vò vẽ:
❖ Suy thận cấp
❖ Tán huyết
❖ Tiểu myoglobin do tiêu cơ vân
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
CHẨN ĐOÁN
HỎI BỆNH
Đặc điểm ong: do người nhà mang tới, hay mô tả
hình dáng con ong.
❖Ong vò vẽ: thân dài, bụng thon, mình vàng có
vạch đen. Thường làm tổ trên cây và mái lá.
❖Ong mật, khi chích luôn để lại ngòi.
Thời điểm ong đốt.
Tiền sử dị ứng
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
LÂM SÀNG
Đếm số lượng nốt chích.
Dấu hiệu tại chỗ:
❖Mẫn ngứa, đỏ đau.
❖Nốt chích của ong vò vẽ có dấu hoại tử.
Toàn thân:
❖Phù mặt, đỏ, ngứa?
❖Mạch, huyết áp, màu da, nhịp thở?
❖Lượng nước tiểu, màu nước tiểu?
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
CẬN LÂM SÀNG
❖Chức năng gan, thận, ion đồ.
❖Ong vò vẽ:
✓Tổng phân tích nước tiểu
✓Hemoglobin niệu
✓Myoglobin niệu.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
ĐIỀU TRỊ
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
❖Bình tĩnh, che vùng đầu để không bị đốt.
❖Xua đuổi ong bay đi.
❖Không dùng nhánh cây, quần áo để xua vì
càng xua, ong sẽ càng bu lại tấn công.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
ĐIỀU TRỊ
CÁC BƯỚC SƠ CỨU
❖Lập tức nhổ ngay kim chích (nếu có).
❖Rửa sạch những chỗ có vết chích bằng
xà phòng hoặc dung dịch sát trùng.
❖Đắp khăn lạnh hay túi chườm nước đá
lên vùng sưng nề trong khoảng 15-20
phút để làm giảm đau.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
ĐIỀU TRỊ
CÁC BƯỚC SƠ CỨU
❖Nằm yên, tránh cử động nhằm hạn chế nọc
độc lan chuyển sang nơi khác.
❖Phần bị chích nên để ở vị trí thấp hơn tim.
❖Bó nẹp tay hoặc chân để tránh sự lay động
khi di chuyển đến bệnh viện.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ
❖Phát hiện và điều trị ngay sốc phản vệ.
❖Điều trị biến chứng: suy thận cấp, suy hô hấp,
rối loạn đông máu, tổn thương đa cơ quan.
❖Phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng vết cắn.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Điều trị sốc phản vệ:
❖Thường xảy ra sớm: vài phút đến vài giờ đầu.
❖Gặp ở tất cả loại ong.
❖Tất cả trường hợp ong đốt, cần theo dõi sát trong
6 giờ đầu để phát hiện sốc phản vệ
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Nếu điều trị ngoại trú, hướng dẫn các dấu
hiệu nặng cần khám ngay:
❖Tiểu ít.
❖Thay đổi màu nước tiểu.
❖Khó thở.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 14
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Tiêu chuẩn nhập viện:
❖Sốc phản vệ hoặc có phản ứng dị ứng.
❖Ong vò vẽ đốt trên 10 mũi.
Săn sóc vết thương: rửa vết thương với
betadine hoặc xanh methylene.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 15
ĐIỀU TRỊ
NHỮNG KINH NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
VÀ XỬ TRÍ
❖Tiêu cơ vân và suy thận cấp rất hay gặp ở
nạn nhân bị nhiều vết đốt.
❖Truyền dịch và cho lợi tiểu sớm, để có
nước tiểu # 200 ml/ giờ, giảm biến chứng suy
thận cấp do tiêu cơ vân.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 16
NGẠT NƯỚC
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
ĐẠI CƯƠNG
❖ Ngạt nước là tai nạn thường gặp ở cả trẻ em và
người lớn.
❖ Nước vào phổi gây xẹp phổi, phù phổi, suy hô
hấp.
❖ Thiếu oxy não dẫn đến phù não và tăng áp lực
nội sọ.
❖ 10% ngạt nước không có nước vào phổi, do phản
xạ co thắt thanh môn.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
ĐẠI CƯƠNG
Ngạt nước tiến triển qua 4 giai đoạn, mỗi giai
đoạn kéo dài khoảng 1 phút.
❖ GĐ1: Ngưng thở phản xạ do đột ngột
đóng thiệt hầu. Nhịp tim chậm và tăng
huyết áp.
❖ GĐ2: Thở trở lại (do CO2 tăng) dẫn đến hít
phải nước. Bắt đầu hôn mê và co giật.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
ĐẠI CƯƠNG
❖ GĐ3: Ngưng thở và trụy mạch.
❖ GĐ4: Ngưng tim. Thường xuất hiện từ 3 -
6 phút sau khi bị chìm trong nước.
Vớt BN lên ở GĐ 1, 2, 3 : BN có thể tự thở
lại được.
Nếu BN bị chìm trong nước từ 7-10 phút trở
lên: nguy cơ tổn thương não không hồi phục
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
XỬ TRÍ CẤP CỨU
NGUYÊN TẮC
❖ Sơ cứu ngay tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp
❖ Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ.
MỤC ĐÍCH
❖ Giải phóng đường hô hấp.
❖ Cung cấp Oxy.
❖ Chống các rối loạn tim, phổi và chuyển hóa.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
XỬ TRÍ CỤ THỂ
TẠI CHỖ
Còn dưới nước:
❖Nắm tóc nạn nhân để đầu nhô cao khỏi mặt
nước.
❖Tát mạnh 2 – 3 cái vào má nạn nhân, để gây
phản xạ hồi tỉnh và thở lại.
❖Quàng tay qua nách nạn nhân để lôi vào bờ.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
XỬ TRÍ CỤ THỂ
TẠI CHỖ
Ngay khi vào bờ :
❖Đánh giá chức năng sống khẩn trương.
Nạn nhân tỉnh, tự thở được, mạch quay bắt
được, mạch bẹn rõ:
❖Làm khô, ủ ấm cho nạn nhân.
❖Uống nước đường ấm.
❖Đưa nạn nhân vào viện.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
XỬ TRÍ CỤ THỂ
Tím, ngưng tim, ngưng thở :
❖Khai thông đường thở.
❖Để nạn nhân nằm ngửa, cổ ưỡn..
❖Hô hấp nhân tạo.
❖Nếu nạn nhân có ngừng tim: ép tim ngoài lồng ngực
❖Tiến hành hồi sinh tim phổi đến khi có mạch trở lại,
tự thở được, hoặc khi có đội cấp cứu đến.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
XỬ TRÍ CỤ THỂ
Lưu ý: không nên làm động tác
dốc ngược nạn nhân vì:
❖ Biện pháp này chỉ có tác dụng
khai thông vùng họng và miệng
❖ Thường chỉ có ít nước trong
phổi và thường sẽ được hấp thu
ngay sau vài phút
❖ Nguy cơ sặc vào phổi
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
XỬ TRÍ CỤ THỂ
VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN ĐẾN BỆNH VIỆN:
❖Nạn nhân đã tự thở được,
❖Có mạch.
❖Tiếp tục hồi sức trong quá trình vận chuyển.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
BIẾN CHỨNG SAU NGẠT
NƯỚC
1. Hạ thân nhiệt.
2. Vật vã, lú lẫn, co giật, hôn mê do thiếu oxy não.
3. Trụy mạch.
4. Nhiễm trùng đường hô hấp.
5. Phù phổi cấp.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 14
SỐT CAO CO GIẬT
Ở TRẺ EM
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
ĐỊNH NGHĨA
❖Co giật do sốt là co giật ở trẻ nhũ nhi hay trẻ nhỏ.
❖Thường từ 3 tháng đến 5 tuổi.
❖Đi kèm với sốt mà không phải do nhiễm trùng hệ
thần kinh trung ương hoặc một nguyên nhân được
xác định nào khác.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
LÂM SÀNG
❖Co giật đi kèm với sốt và
thường xuất hiện khi nhiệt độ
trên 380C.
❖Biểu hiện lâm sàng là cơn
co giật đơn giản hay phức tạp.
❖Khoảng 1/3 trẻ co giật do
sốt là phức tạp.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
LÂM SÀNG
Đặc điểm của cơn co giật do sốt thể đơn
giản:
❖Cơn co giật toàn thể.
❖Thời gian co giật < 15 phút.
❖Không có cơn tái phát trong cùng đợt bệnh
này.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
LÂM SÀNG
Đặc điểm của cơn co giật do sốt thể phức
tạp:
❖Cơn co giật khu trú.
❖Thời gian kéo dài ≥ 15 phút.
❖Có từ 2 cơn co giật trở lên trong cùng đợt
bệnh này.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
DIỄN TIẾN
❖Nguy cơ tái phát chung là 1/3 trường hợp.
❖Có khoảng 2 – 10 % động kinh sau này.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
DIỄN TIẾN
Các yếu tố làm tăng nguy cơ tái phát
❖Khởi phát < 18 tháng.
❖Có tiền căn cha mẹ hoặc anh em co giật do sốt.
❖Co giật khi sốt < 40 0 C.
❖Có nhiều cơn co giật trong đợt bệnh đầu tiên.
❖Khởi phát co giật sớm (< 1 giờ sau khi sốt
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
XỬ TRÍ
❖Đặt trẻ ở tư thế dễ chịu, thoải mái để thông
đường hô hấp.
❖Cởi bỏ hết quần áo trẻ.
❖Lau mát
❖Paracetamol đường HM: 10 – 20mg/
kg/lần, mỗi 4 – 6 giờ (không dùng aspirin
cho trẻ nhỏ).
❖Điều trị nguyên nhân gây sốt.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
XỬ TRÍ
Cách lau mát:
❖Khi trẻ sốt cao > 390C.
❖Lau bằng nước ấm # 36 – 370C.
❖Lau vùng có nhiều mạch máu lớn: trán,
nách, thân, lưng, bẹn.
❖Lau khoảng 15 phút trong khi chờ thuốc hạ
nhiệt tác dụng.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
XỬ TRÍ
Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất khi:
❖Đây là cơn co giật đầu tiên.
❖Cơn giật kéo dài > 5 phút, hoặc ngắn hơn
nhưng nhiều cơn ngắn liên tiếp.
❖Trẻ khó thở sau cơn co giật hoặc không hồi
phục sau cơn.
❖Có chấn thương trong khi lên cơn co giật.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
BỎNG
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
NGUYÊN NHÂN
Do nhiệt độ cao, khoảng 90 % trường hợp.
❖Nhiệt độ khô: lửa, kim loại nóng; gây bỏng sâu.
❖Nhiệt độ ướt: nước sôi, dầu mỡ nóng.
Do hóa chất, khoảng 5 % trường hợp. Gồm nhóm
acid và nhóm kiềm
Do điện, khoảng 3 % trường hợp.
Do các tia vật lý: tia hồng ngoại, tử ngoại…
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
Tình trạng của cơ thể khi bị bỏng phụ thuộc
vào 3 yếu tố:
❖Độ sâu của bỏng
❖Diện tích của vết bỏng.
❖Vị trí của vết bỏng trên cơ thể
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN ĐỘ RỘNG
❖Đầu mặt cổ: 9%.
❖Thân trước: 18%.
❖Thân sau: 18%.
❖Một chi trên: 9%.
❖Một chi dưới: 18%.
❖Bộ phận SD ngoài: 1 %.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU
Độ 1: Đỏ da, đau, thường bong da sau 48 giờ.
Độ 2
❖2a: phỏng nước lan rộng khắp bề mặt vết
bỏng, đau nhiều, rỉ nước. Diễn biến khoảng
15 ngày, để lại bóng nước ở da.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU
❖ 2b: đau ít hơn độ 2a. Tê, tổn thương da
dính chặt bề mặt. Sẹo hình thành trong 3
tuần. có thể sẹo sâu, lồi.
Độ 3: vùng bỏng trắng bóng, đỏ tươi, hoặc
nâu, không đau, vùng tổn thương bám chặt.
Muốn phục hồi phải ghép da.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
Bỏngđộ1,2aBỏngđộ2b,3
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
❖Loại trừ tác nhân gây bỏng
❖Đưa người bệnh ra khỏi vùng nguy hiểm.
❖Đối với bỏng diện tích nhỏ, nhất là ở chi, ngâm
ngay vùng bỏng vào nước lạnh. Mỗi lần ngâm 20
phút, sau đó rút ra 2 – 3 phút, rồi ngâm tiếp. Thời
gian ngâm kéo dài 2 giờ.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
Khi bị bỏng do acid hoặc bazơ
❖Dùng nước lạnh dội liên tục lên vùng bỏng
❖Hoặc ngâm vùng bỏng vào nước lạnh để
hòa loãng nồng độ,
❖Sau đó dùng các chất trung hòa.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
Các chất trung hòa
❖Trung hòa acid bằng dung dịch Natri
bicarbonat 1 – 2 %, nước xà phòng.
❖Trung hòa kiềm dùng: acid acetic 6%, dung
dịch NH4Cl 5%, hoặc nước giấm, nước
chanh, nước đường.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
❖ Không rửa nước trong trường hợp bỏng do
acid sunfuric, acid clohydric, acid muriatic
vì sẽ phát sinh thêm nhiệt do các phản ứng
hóa học.
❖ Dùng gạc sạch phủ lên vùng bỏng.
❖ Băng ép vết bỏng để tránh thoát huyết
tương.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
❖ Dùng giảm đau, an thần.
❖ Cho người bệnh uống nước. (trà đường,
chanh muối pha đường hoặc oresol)
❖ Chuyển người bệnh đến bệnh viện chuyên
khoa điều trị.
❖ Khi vận chuyển không để cao đầu. Chú ý
tháo hết vòng, nhẫn (nếu có).
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
BONG GÂN
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
ĐỊNH NGHĨA
❖Bong gân là tổn thương dây chằng của bao khớp.
❖Khi chấn thương đột ngột làm cho dây chằng bị
kéo dài ra hoặc đứt nhưng không gây di lệch vĩnh
viễn các mặt khớp.
❖Những khớp thường bị bong gân: cổ chân, cổ tay,
khớp gối, các ngón tay.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
PHÂN ĐỘ
Độ I:
❖Lực tác động làm cho dây chằng bị dãn dài
ra, đứt 1 số ít sợi collagen,
❖Tổn thương giải phẫu không đáng kể.
Độ II:
❖Một số đáng kể sợi collagen bị đứt.
❖Có thể coi đây là tình trạng rách dây chằng.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
PHÂN ĐỘ
Bong gân độ I và II, dây chằng còn giữ được
sự liên tục, khớp còn vững vàng.
Độ III:
❖Dây chằng bị bong ra khỏi vị trí bám, hoặc
bị đứt toàn bộ.
❖Bao khớp bị tổn thương, khớp lỏng lẻo, có
thể mẻ xương nơi bám của dây chằng.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
DIỄN TIẾN
Giai đoạn viêm tấy cấp tính:
❖Xuất hiện trong vòng 72 giờ đầu sau chấn
thương.
❖Thoát máu ra ngoài mạch
❖Làm sưng nề.
Giai đoạn phục hồi:
❖Xảy ra từ sau 72 giờ đến 4 – 6 tuần,
❖Có sự tái tạo collagen non tại vùng bong gân.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
DIỄN TIẾN
Giai đoạn tạo hình:
❖Xảy ra từ tuần thứ 4 – 6 sau chấn thương
đến 3 – 6 tháng (có thể lên đến 12 – 16
tháng)
❖Là thời kỳ tổ chức lại collagen và cơ.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
ĐAU
❖Là triệu chứng căn bản nhất,
đau chỗ bám và đường đi của
dây chằng.
❖Ấn vào vùng bong gân có
dấu hiệu đau chói.
❖Kéo căng diện khớp phía
bong gân cũng gây đau chói.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
ĐAU
Diễn tiến đau
theo 3 thì:
❖Đau chói như
điện giật.
❖Tê bì.
❖Đau xuất hiện
trở lại.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
VẬN ĐỘNG TOÁC KHE KHỚP
❖ Nhiều hơn so với bên lành,
❖ Thấy rõ khi bong gân độ II trở lên.
CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA VIÊM BAO
KHỚP CHẤN THƯƠNG:
❖Khớp sưng nề.
❖Sờ bao khớp thấy dầy hơn bình thường, mất các
hõm quanh khớp, ấn đau.
❖Chọc hút dịch sẽ xác định được loại tràn dịch.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
CẬN LÂM SÀNG
X- QUANG
❖Chụp khớp 2 chiều thế: thẳng – nghiêng.
❖Có thể thấy hình ảnh mẻ mảng xương nơi
bám của dây chằng.
❖Bong gân độ III: hình ảnh khe khớp bên
bong gân bị toác rộng hơn so với bên lành.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
CẬN LÂM SÀNG
MRI
❖Xác định vị trí thương tổn
❖Mức độ tổn thương dây chằng.
❖Tổn thương bao khớp.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
CHẨN ĐOÁN
Cần xác định:
1. Có bong gân không?
2. Tổn thương dây chằng nào?
3. Mức độ bong gân?
4. Các tổn thương kèm theo (gãy xương, tràn
dịch ổ khớp…)?
→ Xác định phương pháp điều trị thích hợp.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc
Điều trị bong gân nhằm 2 mục đích:
❖Viêm tấy cấp tính bao khớp (tất cả các độ).
❖Phục hồi, tái tạo các dây chằng (độ II, III).
Điều trị bảo tồn với bong gân độ I, II.
Điều trị phẫu thuật với bong gân độ III.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 14
ĐIỀU TRỊ
Điều trị viêm tấy cấp tính bao khớp:
Hạn chế tối đa thoát dịch ra ngoại bào gây
phù nề, hạn chế đau nhức.
❖Để vùng chi có bong gân nằm yên.
❖Chườm lạnh mỗi 20 phút, trong 4 giờ liền
sau chấn thương.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 15
ĐIỀU TRỊ
Điều trị viêm tấy cấp tính bao khớp:
❖Băng ép liên tục ít nhất 48 giờ.
❖Kê cao chi bị thương.
❖Kháng viêm non steroid ngay sau chấn
thương hoặc chậm nhất 24 giờ sau chấn
thương, để hạn chế hình thành phù nề.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 16
ĐIỀU TRỊ
Tránh làm
❖Chườm nóng trong 72 giờ sau chấn thương. Nóng
sẽ làm giãn mạch và tăng thoát dịch ngoại bào, tăng
phù nề.
❖Uống rượu.
❖Tiêm kháng viêm steroid vào vùng bong gân.
❖Xoa bóp, tập vận động vùng bong gân ở giai đoạn
viêm tấy cấp tính.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 17
ĐIỀU TRỊ
Điều trị phục hồi và tái tạo các dây chằng.
❖Bong gân độ II: bất động 4 – 6 tuần.
❖Bong gân độ III: phẫu thuật sớm, khâu lại
dây chằng và bất động đủ thời gian. Tập vận
động sớm nhất từ 2 – 4 tuần sau mổ
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 18
HỒI SINH TIM
PHỔI CƠ BẢN
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
TỬ VONG
Diễn ra 3 quá trình
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
SUY GIẢM CHỨC NĂNG NẶNG
CHẾT LÂM SÀNG
CHẾT SINH HỌC
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Suy giảm chức năng nặng: Không đáp ứng được yêu
cầu sinh tồn. Lâm sàng: mất ý thức, mạch không bắt
được, HA không đo được.
Chết lâm sàng: có thể hồi phục. Lâm sàng: mê, M =
0, HA = 0. Thay đổi màu da, thở gấp hoặc ngưng thở,
đồng tử dãn. Chết lâm sàng kéo dài 3 – 5 phút.
Chết sinh học: không thể hồi phục. Chuyển hóa và
chức năng các cơ quan sinh tồn ngưng hoàn toàn. Lâm
sàng: cơ thể cứng, da nổi bông, thân nhiệt giảm.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Ngưng hô hấp: Ngưng chức năng của 2 phổi
❖Do nguyên nhân tại hoặc ngoài đường hô hấp,
❖Đây là cấp cứu nội khoa thường đi trước hoặc kết
hợp với ngưng tim.
Ngưng tuần hoàn: ngưng chức năng tuần hoàn của
tim, tim co bóp không hiệu quả.
❖Ngưng tim gây thiếu oxy tế bào , thiếu oxy não
gây mất ý thức và ngưng thở.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
CHẨN ĐOÁN NGƯNG HÔ
HẤP TUẦN HOÀN
Ngưng hô hấp: mất ý thức và các dấu hiệu thông
khí tự nhiên (cử động hô hấp, hơi thở).
Ngưng tim: mất ý thức và không có mạch.
❖Tổn thương não bắt đầu sau ngưng tim
4 – 6 phút.
❖Ngưng tim có thể hồi phục trong vài
phút.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
KỸ THUẬT HỒI SINH TIM
PHỔI
MỤC ĐÍCH
❖Ép ngực và giúp thở cho bệnh nhân ngừng
tim.
❖Giúp cung cấp lượng máu cho não và tim.
❖Duy trì tưới máu cho cơ quan đích trong lúc
ngừng tim.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
KỸ THUẬT HỒI SINH TIM
PHỔI
NGUYÊN TẮC CAB
C(Circulation): hỗ trợ tuần hoàn, xoa bóp
tim ngoài lồng ngực.
A(Airway): mở đường thở.
B(Breathing): hỗ trợ hô hấp, cung cấp Oxy.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 9
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 10
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Chest compressions
Nguyên tắc:
❖“Ép mạnh và nhanh”. Ép 30 lần, thổi ngạt 2 lần
❖Dùng bàn tay trái áp cườm tay vào 1/3 dưới
xương ức nạn nhân.
❖Bàn tay kia đặt lên trên và lồng các ngón vào
nhau.
❖Hai cánh tay duỗi thẳng ép thẳng góc với lồng
ngực
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 11
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
Lưu ý:
❖TE 1-8 tuổi: một bàn tay
❖Sơ sinh - 12 tháng tuồi: dùng 2 ngón tay
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Chest compressions
❖Tần số: ≥ 100 lần/phút, tránh tối thiểu gián đoạn
ép tim
❖Biên độ: ≥ 5 cm ở người lớn; ≥ 1/3 đường kính
trước sau ở trẻ em.
❖Phối hợp 30 lần ép tim, 2 lần thông khí
❖Khi đặt NKQ: ép tim liên tục ít nhất 100 lần/phút
và bóp bóng 8-10 lần/phút qua nội khí quản
❖Nên thay đổi người ép tim mỗi 2 phút để đảm bảo
nhát bóp hiệu quả
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 13
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Airway
❖Nhanh chóng móc họng lấy hết dị vật, lau sạch
miệng, mũi, để người bệnh nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm
dưới đẩy ra trước.
❖Đặt đường thở nhân tạo: canule, mask, nội khí
quản (<20 giây)
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 14
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Breathing
❖Miệng-miệng
❖Miệng-mũi
❖Bóp bóng bằng mask
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 15
Hồi sinh tim phổi cơ bản
Breathing
❖Kết hợp thổi hoặc bóp bóng qua mặt nạ với ép
tim theo chu kỳ 30:2
❖Bóp bóng qua nội khí quản 8-10 lần/phút và
không theo chu kỳ 30:2.
Chú ý tránh thông khí quá mức, trừ:
❖Trẻ sơ sinh ép tim và thông khí theo tỉ lệ 3:1
❖Khi xác định do bệnh lý tim mạch thì ép tim và
thông khí theo chu kỳ 15:2
05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 16
Các bước thực hiện
Quyết định ngưng hồi sức
❖Hồi sinh tim phổi tích cực 30 phút, không
hiệu quả
❖Bệnh nhân mắc phải bệnh lý ác tính.
05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 17
Kỹ Thuật CPR Hồi Sức Tim Phổi
Hồi sinh tim phổi (CPR) là sự kết hợp giữa việc thổi ngạt và ấn tim ngoài lồng ngực cho nạn
nhân bị ngừng tim.
Khi xảy ra tình trạng ngừng tim, tức là trái tim ngừng bơm máu. Phương pháp CPR có thể giúp
bơm một lượng máu nhỏ chảy tới tim và não để “kéo dài thời gian” cho tới khi chức năng tim
được phục hồi bình thường.
CHUẨN ĐOÁN NGƯNG TIM:
Yêu cầu sống còn là phải nhanh chóng xác định được nạn nhân đang bị ngưng tim, ngưng thở.
Cơ bản dựa vào 3 Không :
• Không bắt được mạch bẹn, hoặc mạch cảnh.
• Không nghe được tiếng tim (áp sát tai vào lồng ngực trái, phía trên mỏm tim).
• Không ý thức : nạn nhân bất tỉnh nhân sự. (để xác định là bệnh nhân bất tỉnh: gọi to, giựt
tóc mai . . .)
Trong công việc cấp cứu, sự hồi sinh tim phổi nạn nhân là một việc quan trọng vì để duy trì sự
sống, nhất thiết não cần có máu để cung cấp oxy và các chất khác liên tục. Chỉ cần từ 4 đến 6
phút thiếu oxy, não sẽ ngừng hoạt động; nạn nhân sẽ bất tỉnh, ngừng thở, tim ngừng đập và có
thể tử vong.
THỦ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI (CPR):
Trước đây khi làm CPR người ta theo trình tự “ A-B-C ” Nói cách khác, người cấp cứu trước
tiên sẽ tiếp hơi thở bằng miệng hai lần rồi sau đó mới ép nén ngực nạn nhân 30 lần,và cứ tiếp tục
như thế.
Nhưng nay theo chỉ dẫn mới của Hiệp hội Tim Hoa kỳ (American Heart Association = AHA) về
hồi sinh tim phổi , thì người cấp cứu phải thực hiện giai đoạn “C” trước tức là ép nén ngực nạn
nhân để giúp máu giàu oxygen luân chuyển khắp cơ thể ngay lập tức; điều này tối quan trọng
đối với người bị lên cơn đau tim.
Như vậy tiến trình cấp cứu CPR mới bây giờ sẽ là “C-A-B”. Người cấp cứu sẽ bắt đầu bằng
cách theo thứ tự nâng đầu bệnh nhân ngả về phía sau để thông khí đạo và ép nén ngực nạn nhân
30 lần ngay tức thời rồi sau đó mới tiếp hơi thở bằng miệng hai lần và cứ như thế mà tiếp tục
thực hiện xen kẻ với nhau. Sự thay đối này áp dụng cho người lớn và trẻ em, nhưng không áp
dụng cho trẻ sơ sinh. Hướng dẫn mới cũng còn khuyến cáo người cấp cứu phải ép nén ngực nạn
nhân mạnh hơn chừng hai inch cho người lớn và động tác ép nén ngực phải có nhịp độ tối thiểu
là 100 lẩn ép nén trong một phút.
TIẾN TRÌNH THỦ THUẬT CPR:
Bước 1 : Trước tiên, các bạn xem nạn nhân còn thở hay không? Mạch còn đập hay không? Gọi
lớn tiếng hay giựt tóc mai, nhưng không lay nạn nhân. Nếu nạn nhân không phản ứng, hãy gọi
thêm người giúp đỡ. Lập tức gọi hay nhờ ai đó gọi 115, đồng thời chuẩn bị tiến hành thủ thuật
hồi sinh tim phổi.
Ép nén Thông đường thở Cung cấp hơi thở
Bước 2 : Các bạn quỳ cạnh nạn nhân, hai tay thẳng. Đặt gót một bàn tay lên lồng ngực nạn
nhân, ngang hai đầu vú, chồng bàn tay còn lại lên bàn tay thứ nhất và đan những ngón tay lại với
nhau. Phải chắc rằng các ngón tay không cấn lên ngực nạn nhân. Đè tay ép lồng ngực của nạn
nhân xuống khoảng 4-5 cm, rồi buông ra cho lồng ngực trở lại như cũ trước khi ép tiếp với tốc
độ 100 lần/phút. Các bạn ép 30 lần.
Bước 3 : Sau khi ép ngực 30 lần. Các bạn một tay kéo đầu nạn nhân càng ngửa về phía sau càng
tốt, tay kia đẩy hàm dưới cho miệng mở ra. Dùng bàn tay đang để trên đầu vừa đè trán nạn nhân,
vừa bịt mũi của họ lại bằng ngón trỏ và ngón cái. Tay kia banh hàm nạn nhân và kéo miệng mở
ra.
Bước 4 : Hít đầy lồng ngực, đoạn há miệng rộng rồi áp sát vào miệng nạn nhân. Thổi một hơi
mạnh trong khoảng 1 giây, vừa thổi vừa liếc mắt nhìn lồng ngực của nạn nhân. Nếu thổi thành
công thấy lồng ngực của nạn nhân phồng lên. Nếu không thì điểu chỉnh lại tư thế đầu của nạn
nhân, rồi thổi tiếp hơi thứ
hai.
Bước 5 và 6 : Các bạn lặp lại mỗi chu kỳ là 30 lần ép nén và 2 lần thổi hơi. Sau mỗi 5 chu kỳ
(mất khoảng 2 phút), các bạn kiểm tra mạch và hơi thở của nạn nhân một lần bằng cách lắng
nghe và đặt hai ngón tay lên động mạch cổ. Nếu nạn nhân không thở sẽ làm tiếp 5 chu kỳ nữa.
HỒI SINH TIM PHỔI CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI:
Những giây phút sau thời điểm một trẻ sơ sinh hay trẻ em được tìm thấy bất tỉnh là rất quan
trọng trong việc sơ cứu. CPR là một kỹ năng có hiệu quả trong tình huống này. Tuy nhiên, chúng
tôi khuyên bạn trước đó nên tìm hiểu CPR và thực tập từ một tổ chức chuyên nghiệp. Để hồi sinh
cho một em bé, chúng ta không thể tùy tiện, vì cơ thể của các em rất dễ bị tổn thương.
Trên nguyên tắc thì CPR cho trẻ em cũng như của người lớn nhưng nhẹ nhàng hơn.
• Kêu ai đó gọi 115 nếu có người đang ở gần đấy.
• Kiểm tra mức độ ý thức của trẻ. Vỗ nhẹ và nói chuyện với bé để xem em ấy có phản ứng
gì hay không? Nếu bé không cử động hay rên khóc gì thì thực hiện thủ thuật hồi sinh tim
phổi.
• Đặt tai và má của bạn trên khuôn mặt của trẻ để kiểm tra hơi thở trong vòng 5 – 10 giây,
bằng cách nhìn xem lồng ngực có di động hay không? Nghe tiếng thở hay cảm nhận được
hơi thở thoát ra từ mũi hay miệng của bé hay không? Thở ngáp cá phải xem như là không
thở.
• Bắt đầu ngay lập tức động tác xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
o Để 2 hay 3 ngón tay vào giữa lồng ngực của bé, giữa 2 núm vú, giữ sao cho cẳng
tay và khủy luôn thẳng và thẳng góc với thành ngực của trẻ (nếu là trẻ sơ sinh thì
chỉ dùng 2 ngón tay).
o Dùng sức nặng của bản thân, ấn mạnh hai ngón tay sao cho lồng ngực chỉ di động
khoảng 3-4 cm là vừa đủ. Làm liên tục như vậy khoảng 30 lần ép nén với tốc độ
100 lần trong 1 phút.
o Sau 30 lần ép nén, tiếp tục hà hơi thổi ngạt 2 lần.
o Mở rộng đường hô hấp bằng cách đè trán đẩy cằm. Một tay đẩy trán của trẻ ra
sau, một tay dùng ngón tay nâng cằm của trẻ lên để mở rộng đường thở.
• Ngậm cả miệng và mũi của bé. Thổi hơi 2 lần liên tiếp, mắt hướng nhìn lồng ngực của bé
xem có phồng lên hay không? Nếu không phồng lên, cần kiểm tra lại xem đường thở đã
thông hay chưa?
• Sau 5 chu kỳ, kiểm tra lại nhịp tim Ở trẻ sơ sinh, kiểm tra động mạch ở cánh tay trong.
Nếu có nhịp đập, tiếp tục thổi ngạt. Nếu không có nhịp đập hoặc nếu nhịp đập yếu, bắt
đầu ép ngực.
• Tiếp tục hồi sinh tim phổi cho đến khi bé có thể phục hồi hơi thở và nhịp tim hay có nhân
viên y tế đến hỗ trợ.
Chú ý :
• Trẻ em từ 1 đến 10 tuổi thì dùng gót của một bàn tay mà thôi.
• Nếu ép ngực được mà thực hiện không đúng tại các điểm mốc trên ngực, có thể gây ra
chấn thương cơ quan nội tạng hay gãy xương sườn.
• Nếu thổi không khí vào phổi hoặc mở đường thở không đúng cách có thể dẫn đến chấn
thương nặng hơn.
TƯ THẾ HỒI SỨC:
Là một tư thế làm cho nạn nhân cảm thấy dễ chịu và dễ hồi phục.
Lưu ý :
Chúng ta chỉ áp dụng tư thế này sau khi đã thăm khám nạn nhân mà không thấy có các chống chỉ
định khi nằm ở tư thế này, các thẩm định về CAB an toàn.
Để nạn nhân nằm nghiêng, đầu ngửa ra phía sau, bàn tay kê dưới đầu. Chân trên co lại thành một
góc vuông.

More Related Content

What's hot

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
chương: hô hấp
chương: hô hấpchương: hô hấp
chương: hô hấpSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
GIÃN PHẾ QUẢN
GIÃN PHẾ QUẢNGIÃN PHẾ QUẢN
GIÃN PHẾ QUẢNSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM nataliej4
 
liet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptxliet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptxSuongSuong16
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 

What's hot (20)

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
chương: hô hấp
chương: hô hấpchương: hô hấp
chương: hô hấp
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
GIÃN PHẾ QUẢN
GIÃN PHẾ QUẢNGIÃN PHẾ QUẢN
GIÃN PHẾ QUẢN
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
 
liet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptxliet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptx
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
 

Similar to Benh hoc cap cuu

TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUTÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUGreat Doctor
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauThanh Liem Vo
 
Vết thương động mạch
Vết thương động mạchVết thương động mạch
Vết thương động mạchPhmThThuHng4
 
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSoM
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuTrongsaysin
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSoM
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfThyTrn112876
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)long le xuan
 
quy trinhcap cuu
quy trinhcap cuuquy trinhcap cuu
quy trinhcap cuusangbsdk
 
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucSổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucHungmanhtran
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngThao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngTan Ha Duc
 

Similar to Benh hoc cap cuu (20)

TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUTÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
 
Vết thương động mạch
Vết thương động mạchVết thương động mạch
Vết thương động mạch
 
Benh hoc he noi tiet
Benh hoc he noi tietBenh hoc he noi tiet
Benh hoc he noi tiet
 
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Benh hoc he tiet nieu
Benh hoc he tiet nieuBenh hoc he tiet nieu
Benh hoc he tiet nieu
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
 
Bai giang so cap cuu 2
Bai giang so cap cuu 2Bai giang so cap cuu 2
Bai giang so cap cuu 2
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)
 
quy trinhcap cuu
quy trinhcap cuuquy trinhcap cuu
quy trinhcap cuu
 
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucSổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
 
Benh hoc he sinh duc
Benh hoc he sinh ducBenh hoc he sinh duc
Benh hoc he sinh duc
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngThao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
 
B24 apxe nong
B24 apxe nongB24 apxe nong
B24 apxe nong
 

More from Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Benh hoc cap cuu

  • 2. MỤC ĐÍCH ❖Đảm bảo thông khí ❖Đảm bảo tưới máu (não) ❖Cố định và giảm đau ❖Ổn định trình trạng chờ chuyển ❖Tạo khả năng chịu đươc quá trình chuyển
  • 3. TRÁCH NHIỆM NGƯỜI CẤP CỨU ❖ Cấp cứu song song với việc khám và thống kê thương tích → cần ít nhất 2 người ❖Cấp cứu: nhanh, sớm, thích hợp và đầy đủ ❖Ghi nhận các ghi chú đặc biệt, ghi nhận mạch, nhịp thở mỗi 10 phút ❖Ghi tên, địa chỉ nạn nhân, người cần báo tin ❖Gọi giúp đỡ và gọi cấp cứu. Khi gọi cấp cứu cần cho biết: nơi, số người bị nạn và tình trạng
  • 5. KHÁM THU THẬP DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG ❖Nới lỏng quần áo ❖Cởi bỏ quần áo nạn nhân khi thật cần thiết ❖Khám từ đầu đến chân ❖Khám theo trình tự: xương sọ → mắt → mũi → tai → miệng → cổ → thân/ngực → lưng/cột sống → chi trên → chi dưới
  • 6. PHÂN LOẠI - CHỌN LỌC NẠN NHÂN
  • 7. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN ❖Phân loại và xử trí ưu tiên nạn nhân nguy cơ ❖Nhanh chóng quan sát hiện trạng ❖Tiến hành sơ cứu một cách nhanh chóng, đơn giản và hiệu quả ❖Nạn nhân tổn thương về chức năng sinh lý quan trọng hơn là vị trí tổn thương ❖Vận chuyển nạn nhân đúng quy cách
  • 8. PHÂN LOẠI NẠN NHÂN 1. Tối khẩn: -Có thể tử vong ngay → xử trí tức khắc -Bao gồm: ➢Chảy máu không kiểm soát, cầm máu tạm thời được ➢Ngạt thở và sau ngạt thở ➢Sốc, chấn thương nặng -Tuyệt đối không vận chuyển ngay
  • 9. PHÂN LOẠI NẠN NHÂN 2. Cấp cứu loại 1: -Cần được xử trí < 6 giờ -Bao gồm: ➢Tổn thương lồng ngực ➢Tổn thương ít gây sốc ➢Chảy máu có thể cầm máu tạm thời được ➢Phỏng rộng -Có thể vận chuyển sau khi ổn định
  • 10. PHÂN LOẠI NẠN NHÂN 3. Cấp cứu loại 2: -Cần được xử trí < 12-24 giờ -Bao gồm: ➢Gãy xương kín ➢Tổn thương phần mềm ➢Tổn thương TMH, mắt -Vận chuyển được nếu tình trạng ổn định
  • 11. PHÂN LOẠI NẠN NHÂN 4. Cấp cứu loại 3: -Có thể xử trí sau giờ thứ 24 -Bao gồm: ➢Vết thương nhỏ ➢Chấn thương kín -Vận chuyển được hay giữ lại tiếp tục điều trị hoặc cho về
  • 12. NHIỆM VỤ TỪNG TUYẾN 1. Tuyến 1 -Nơi xảy ra tai nạn -Cần có cấp cứu viên, hội chữ thập đỏ -Sơ cứu ban đầu 2. Tuyến 2 -Trạm y tế -CBYT trung cấp -Tăng cường công tác cấp cứu tuyến 1 -Theo dõi điều trị và chăm sóc -Chuyển tuyến theo phân loại
  • 13. NHIỆM VỤ TỪNG TUYẾN 3. Tuyến 3 -BV quận huyện có điều kiện phẫu thuật -Có đội phẫu thuật lưu động -Xử trí theo chuyên khoa -Điều trị nạn nhân cho đến khi bình phục 4. Tuyến 4 -Bệnh viện tỉnh, thành phố
  • 15. NGUYÊN NHÂN ❖ Thường gặp do chấn thương hoặc do bệnh lý (u xương, viêm xương). 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 2
  • 16. PHÂN LOẠI Gãy kín: ◦ Ổ gãy không thông với bên ngoài, Gãy hở: ◦ Ổ gãy thông với bên ngoài, ◦ Tổn thương da xung quanh nơi gãy xương. ◦ Có thể do đầu xương gãy đâm ra ngoài, hay do vật sắc nhọn từ ngoài chọc vào. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 3
  • 19. TRIỆU CHỨNG Triệu chứng không chắc chắn: ❖ Đau xảy ra ngay sau chấn thương. ❖ Sưng nề, bầm tím vùng gãy xương. ❖ Giảm hoặc mất cơ năng ở chi gãy. ❖ Điểm đau chói tại nơi gãy xương. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 6
  • 20. TRIỆU CHỨNG Triệu chứng chắc chắn gãy xương: ❖Biến dạng trục chi: gập góc, xoay, ngắn chi. ❖Tiếng lạo xạo xương gãy. ❖Chi gãy có cử động bất thường. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 7
  • 21. XỬ TRÍ BAN ĐẦU Nguyên tắc: cầm máu, bất động, giảm đau. Cầm máu ❖Đắp gạc lên đầu xương gãy và chỗ chảy máu ❖Băng ép lại ❖Không đẩy ngược đầu xương vào trong vì: ➢Có thể gây sốc cho nạn nhân. ➢Nguy cơ nhiễm khuẩn về sau. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 8
  • 22. XỬ TRÍ BAN ĐẦU Bất động: Nếu xử trí không đúng, có thể gây: ❖Di lệch ❖Sốc do đau, mất máu. Bất động để: ❖Tránh các tổn thương thứ phát ❖Trong gãy hở giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn Biến chứng muộn: liệt, chèn ép thần kinh, hoại tử 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 9
  • 23. XỬ TRÍ BAN ĐẦU Bất động - Gãy xương chi: ❖Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân ❖Cố định trên dưới ổ gãy, khớp trên và dưới ổ gãy (riêng gãy xương đùi cố định qua 3 khớp) ❖Cố định theo tư thế cơ năng (chi trên tay vuông góc, chi dưới duỗi thẳng, bàn chân thẳng góc với cẳng chân) ❖Gãy hở, gãy nội khớp phải bất động theo tư thế gãy, không kéo nắn 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 10
  • 24. XỬ TRÍ BAN ĐẦU 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 11
  • 25. XỬ TRÍ BAN ĐẦU Giảm đau ❖Trong quá trình vận chuyển, người bệnh cần được giảm đau bằng thuốc. ❖Ngoài ra: người bệnh nên được truyền dịch, thở ôxy hỗ trợ nếu có kèm nhiều thương tổn, có sốc, mất máu. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 12
  • 26. XỬ TRÍ BAN ĐẦU Trường hợp chi bị đứt rời ❖Bọc kín phần chi đứt rời bằng khăn vô trùng, đắp nước muối làm ẩm. ❖Bỏ vào túi nylon vô trùng làm lạnh bằng đá phủ bên ngoài. ❖Nếu bảo quản đúng nguyên tắc, chi bị đứt rời sau 18-20 giờ vẫn có thể dùng nối lại được. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 13
  • 27. BIẾN CHỨNG SỚM ❖ Sốc: do đau, do mất nhiều máu. ❖ Gãy xương kín chuyển thành gãy hở, do: bất động không tốt, động tác thăm khám, sơ cứu thô bạo. ❖ Tổn thương mạch máu thần kinh. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 14
  • 28. BIẾN CHỨNG SỚM. Hội chứng chèn ép khoang, thường gặp ở chi dưới. ❖Đau, căng bắp chân. ❖Rối loạn cảm giác các ngón chân: tê bì, kiến bò. ❖Yếu hoặc liệt vận động ngón chân. ❖Mạch yếu, mất mạch ở cổ chân ❖Lạnh, tím đầu chi. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 15
  • 29. BIẾN CHỨNG SỚM. Nhiễm trùng: thường gặp 24 – 48 giờ sau gãy hở ◦Dấu hiệu toàn thân: hội chứng nhiễm trùng. ◦Tại chỗ: vết thương tấy đỏ, ra dịch đục hoặc mủ. ◦Đặc biệt nguy hiểm với những nhiễm khuẩn nặng như nhiễm trùng yếm khí. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 16
  • 30. BIẾN CHỨNG MUỘN. ❖ Teo cơ, cứng khớp: mất chức năng chi. ❖ Chậm liền: 4 – 5 tháng xương không liền. ❖ Khớp giả: sau 6 tháng mà xương không liền, phải phẫu thuật kết hợp xương và ghép xương. ❖ Viêm xương: điều trị hết sức phức tạp, tốn kém và dễ tàn phế. 05/11/2019 GÃY XƯƠNG 17
  • 32. PHÂN LOẠI XUẤT HUYẾT DỰA VÀO TỔN THƯƠNG -Xuất huyết nội -Xuất huyết ngoại DỰA VÀO HỆ THỐNG MẠCH MÁU -Xuất huyết động mạch: đỏ tươi, phun thành vòi, tử vong nếu không xử trí kịp thời -Xuất huyết tĩnh mạch: đỏ sẫm, thành dòng, có thể đưa đến tử vong -Xuất huyết mao mạch: rỉ rã, có thể tự cầm, ít nguy hiểm
  • 33. DẤU HIỆU MẤT MÁU NẶNG - Có thể nhìn thấy vết thương chảy máu hoặc không. - Da xanh nhợt, lạnh, vã mồ hôi. - Hoảng hốt, ý thức lú lẫn, lộn xộn, thay đổi mức độ tỉnh táo. - Nhịp thở nhanh, nông. - Mạch nhanh và yếu. - Huyết áp hạ. - Tiến triển dần tới tình trạng sốc.
  • 34. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẦM MÁU 1.Gấp chi tối đa 2.Ấn động mạch 3.Băng ép 4.Băng chèn (trọng điểm) 5.Băng nút 6.Garo
  • 35. GẤP CHI TỐI ĐA Áp dụng khi không kèm gãy xương
  • 36. ẤN ĐỘNG MẠCH Trên nền xương cứng Phía trên vết thương của nạn nhân (vùng đầu mặt cổ ấn phía dưới vết thương).
  • 37. CÁC KIỂU BĂNG CƠ BẢN
  • 38. BĂNG ÉP ❖Áp dụng khi không tổn thương mạch máu lớn ❖Lưu ý kiểm tra tuần hoàn và cảm giác
  • 39. BĂNG CHÈN ❖Chèn tại vị trí ấn động mạch ❖Lực ép tương đối chặt
  • 40.
  • 41. BĂNG NÚT ❖Vết thương sâu, rộng nhưng không có dị vật
  • 42. GARO Cần cân nhắc: ❖Không dùng ngay từ đầu ❖Cứu mạng # cứu chi
  • 43. GARO Nguyên tắc - Không đặt garo trực tiếp lên da nạn nhân - Không garo chặt quá hoặc lỏng quá - Vết thương nhỏ đặt garo phía trên cách 2 cm. Vết thương lớn đặt garo phía trên cách 5 cm - Sau 1 giờ phải nới garo một lần, mỗi lần 1 – 2 phút, chỉ nới garo 5 lần. - Tổng số thời gian đặt garo không quá 6 giờ. - Phải luôn theo dõi tuần hoàn chi đặt garo - Phiếu garo ghi đầy đủ, rõ ràng - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở điều trị
  • 44.
  • 45. ONG ĐỐT 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
  • 46. ĐẠI CƯƠNG ❖Ong đốt là một tai nạn thường gặp, nhất là ở trẻ em, thường vào mùa hè. ❖Độc ít, nhiều tùy loài. ➢Có loại gây chết người chỉ với khoảng 10 vết chích như ong vò vẽ, ong đất... ➢Có loại gần như không độc (ong mật). 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
  • 47. ĐẠI CƯƠNG Biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong là sốc phản vệ. Riêng ong vò vẽ: ❖ Suy thận cấp ❖ Tán huyết ❖ Tiểu myoglobin do tiêu cơ vân 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
  • 48. CHẨN ĐOÁN HỎI BỆNH Đặc điểm ong: do người nhà mang tới, hay mô tả hình dáng con ong. ❖Ong vò vẽ: thân dài, bụng thon, mình vàng có vạch đen. Thường làm tổ trên cây và mái lá. ❖Ong mật, khi chích luôn để lại ngòi. Thời điểm ong đốt. Tiền sử dị ứng 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
  • 49. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
  • 50. LÂM SÀNG Đếm số lượng nốt chích. Dấu hiệu tại chỗ: ❖Mẫn ngứa, đỏ đau. ❖Nốt chích của ong vò vẽ có dấu hoại tử. Toàn thân: ❖Phù mặt, đỏ, ngứa? ❖Mạch, huyết áp, màu da, nhịp thở? ❖Lượng nước tiểu, màu nước tiểu? 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
  • 51. CẬN LÂM SÀNG ❖Chức năng gan, thận, ion đồ. ❖Ong vò vẽ: ✓Tổng phân tích nước tiểu ✓Hemoglobin niệu ✓Myoglobin niệu. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
  • 52. ĐIỀU TRỊ XỬ TRÍ BAN ĐẦU ❖Bình tĩnh, che vùng đầu để không bị đốt. ❖Xua đuổi ong bay đi. ❖Không dùng nhánh cây, quần áo để xua vì càng xua, ong sẽ càng bu lại tấn công. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
  • 53. ĐIỀU TRỊ CÁC BƯỚC SƠ CỨU ❖Lập tức nhổ ngay kim chích (nếu có). ❖Rửa sạch những chỗ có vết chích bằng xà phòng hoặc dung dịch sát trùng. ❖Đắp khăn lạnh hay túi chườm nước đá lên vùng sưng nề trong khoảng 15-20 phút để làm giảm đau. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
  • 54. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
  • 55. ĐIỀU TRỊ CÁC BƯỚC SƠ CỨU ❖Nằm yên, tránh cử động nhằm hạn chế nọc độc lan chuyển sang nơi khác. ❖Phần bị chích nên để ở vị trí thấp hơn tim. ❖Bó nẹp tay hoặc chân để tránh sự lay động khi di chuyển đến bệnh viện. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
  • 56. ĐIỀU TRỊ NGUYÊN TẮC THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ ❖Phát hiện và điều trị ngay sốc phản vệ. ❖Điều trị biến chứng: suy thận cấp, suy hô hấp, rối loạn đông máu, tổn thương đa cơ quan. ❖Phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng vết cắn. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
  • 57. ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Điều trị sốc phản vệ: ❖Thường xảy ra sớm: vài phút đến vài giờ đầu. ❖Gặp ở tất cả loại ong. ❖Tất cả trường hợp ong đốt, cần theo dõi sát trong 6 giờ đầu để phát hiện sốc phản vệ 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
  • 58. ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Nếu điều trị ngoại trú, hướng dẫn các dấu hiệu nặng cần khám ngay: ❖Tiểu ít. ❖Thay đổi màu nước tiểu. ❖Khó thở. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 14
  • 59. ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Tiêu chuẩn nhập viện: ❖Sốc phản vệ hoặc có phản ứng dị ứng. ❖Ong vò vẽ đốt trên 10 mũi. Săn sóc vết thương: rửa vết thương với betadine hoặc xanh methylene. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 15
  • 60. ĐIỀU TRỊ NHỮNG KINH NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ❖Tiêu cơ vân và suy thận cấp rất hay gặp ở nạn nhân bị nhiều vết đốt. ❖Truyền dịch và cho lợi tiểu sớm, để có nước tiểu # 200 ml/ giờ, giảm biến chứng suy thận cấp do tiêu cơ vân. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 16
  • 61. NGẠT NƯỚC 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
  • 62. ĐẠI CƯƠNG ❖ Ngạt nước là tai nạn thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. ❖ Nước vào phổi gây xẹp phổi, phù phổi, suy hô hấp. ❖ Thiếu oxy não dẫn đến phù não và tăng áp lực nội sọ. ❖ 10% ngạt nước không có nước vào phổi, do phản xạ co thắt thanh môn. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
  • 63. ĐẠI CƯƠNG Ngạt nước tiến triển qua 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài khoảng 1 phút. ❖ GĐ1: Ngưng thở phản xạ do đột ngột đóng thiệt hầu. Nhịp tim chậm và tăng huyết áp. ❖ GĐ2: Thở trở lại (do CO2 tăng) dẫn đến hít phải nước. Bắt đầu hôn mê và co giật. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
  • 64. ĐẠI CƯƠNG ❖ GĐ3: Ngưng thở và trụy mạch. ❖ GĐ4: Ngưng tim. Thường xuất hiện từ 3 - 6 phút sau khi bị chìm trong nước. Vớt BN lên ở GĐ 1, 2, 3 : BN có thể tự thở lại được. Nếu BN bị chìm trong nước từ 7-10 phút trở lên: nguy cơ tổn thương não không hồi phục 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
  • 65. XỬ TRÍ CẤP CỨU NGUYÊN TẮC ❖ Sơ cứu ngay tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp ❖ Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ. MỤC ĐÍCH ❖ Giải phóng đường hô hấp. ❖ Cung cấp Oxy. ❖ Chống các rối loạn tim, phổi và chuyển hóa. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
  • 66. XỬ TRÍ CỤ THỂ TẠI CHỖ Còn dưới nước: ❖Nắm tóc nạn nhân để đầu nhô cao khỏi mặt nước. ❖Tát mạnh 2 – 3 cái vào má nạn nhân, để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. ❖Quàng tay qua nách nạn nhân để lôi vào bờ. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
  • 67. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
  • 68. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
  • 69. XỬ TRÍ CỤ THỂ TẠI CHỖ Ngay khi vào bờ : ❖Đánh giá chức năng sống khẩn trương. Nạn nhân tỉnh, tự thở được, mạch quay bắt được, mạch bẹn rõ: ❖Làm khô, ủ ấm cho nạn nhân. ❖Uống nước đường ấm. ❖Đưa nạn nhân vào viện. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
  • 70. XỬ TRÍ CỤ THỂ Tím, ngưng tim, ngưng thở : ❖Khai thông đường thở. ❖Để nạn nhân nằm ngửa, cổ ưỡn.. ❖Hô hấp nhân tạo. ❖Nếu nạn nhân có ngừng tim: ép tim ngoài lồng ngực ❖Tiến hành hồi sinh tim phổi đến khi có mạch trở lại, tự thở được, hoặc khi có đội cấp cứu đến. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
  • 71. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
  • 72. XỬ TRÍ CỤ THỂ Lưu ý: không nên làm động tác dốc ngược nạn nhân vì: ❖ Biện pháp này chỉ có tác dụng khai thông vùng họng và miệng ❖ Thường chỉ có ít nước trong phổi và thường sẽ được hấp thu ngay sau vài phút ❖ Nguy cơ sặc vào phổi 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
  • 73. XỬ TRÍ CỤ THỂ VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN ĐẾN BỆNH VIỆN: ❖Nạn nhân đã tự thở được, ❖Có mạch. ❖Tiếp tục hồi sức trong quá trình vận chuyển. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
  • 74. BIẾN CHỨNG SAU NGẠT NƯỚC 1. Hạ thân nhiệt. 2. Vật vã, lú lẫn, co giật, hôn mê do thiếu oxy não. 3. Trụy mạch. 4. Nhiễm trùng đường hô hấp. 5. Phù phổi cấp. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 14
  • 75. SỐT CAO CO GIẬT Ở TRẺ EM 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
  • 76. ĐỊNH NGHĨA ❖Co giật do sốt là co giật ở trẻ nhũ nhi hay trẻ nhỏ. ❖Thường từ 3 tháng đến 5 tuổi. ❖Đi kèm với sốt mà không phải do nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương hoặc một nguyên nhân được xác định nào khác. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
  • 77. LÂM SÀNG ❖Co giật đi kèm với sốt và thường xuất hiện khi nhiệt độ trên 380C. ❖Biểu hiện lâm sàng là cơn co giật đơn giản hay phức tạp. ❖Khoảng 1/3 trẻ co giật do sốt là phức tạp. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
  • 78. LÂM SÀNG Đặc điểm của cơn co giật do sốt thể đơn giản: ❖Cơn co giật toàn thể. ❖Thời gian co giật < 15 phút. ❖Không có cơn tái phát trong cùng đợt bệnh này. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
  • 79. LÂM SÀNG Đặc điểm của cơn co giật do sốt thể phức tạp: ❖Cơn co giật khu trú. ❖Thời gian kéo dài ≥ 15 phút. ❖Có từ 2 cơn co giật trở lên trong cùng đợt bệnh này. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
  • 80. DIỄN TIẾN ❖Nguy cơ tái phát chung là 1/3 trường hợp. ❖Có khoảng 2 – 10 % động kinh sau này. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
  • 81. DIỄN TIẾN Các yếu tố làm tăng nguy cơ tái phát ❖Khởi phát < 18 tháng. ❖Có tiền căn cha mẹ hoặc anh em co giật do sốt. ❖Co giật khi sốt < 40 0 C. ❖Có nhiều cơn co giật trong đợt bệnh đầu tiên. ❖Khởi phát co giật sớm (< 1 giờ sau khi sốt 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
  • 82. XỬ TRÍ ❖Đặt trẻ ở tư thế dễ chịu, thoải mái để thông đường hô hấp. ❖Cởi bỏ hết quần áo trẻ. ❖Lau mát ❖Paracetamol đường HM: 10 – 20mg/ kg/lần, mỗi 4 – 6 giờ (không dùng aspirin cho trẻ nhỏ). ❖Điều trị nguyên nhân gây sốt. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
  • 83. XỬ TRÍ Cách lau mát: ❖Khi trẻ sốt cao > 390C. ❖Lau bằng nước ấm # 36 – 370C. ❖Lau vùng có nhiều mạch máu lớn: trán, nách, thân, lưng, bẹn. ❖Lau khoảng 15 phút trong khi chờ thuốc hạ nhiệt tác dụng. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
  • 84. XỬ TRÍ Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất khi: ❖Đây là cơn co giật đầu tiên. ❖Cơn giật kéo dài > 5 phút, hoặc ngắn hơn nhưng nhiều cơn ngắn liên tiếp. ❖Trẻ khó thở sau cơn co giật hoặc không hồi phục sau cơn. ❖Có chấn thương trong khi lên cơn co giật. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
  • 86. NGUYÊN NHÂN Do nhiệt độ cao, khoảng 90 % trường hợp. ❖Nhiệt độ khô: lửa, kim loại nóng; gây bỏng sâu. ❖Nhiệt độ ướt: nước sôi, dầu mỡ nóng. Do hóa chất, khoảng 5 % trường hợp. Gồm nhóm acid và nhóm kiềm Do điện, khoảng 3 % trường hợp. Do các tia vật lý: tia hồng ngoại, tử ngoại… 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
  • 87. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG Tình trạng của cơ thể khi bị bỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: ❖Độ sâu của bỏng ❖Diện tích của vết bỏng. ❖Vị trí của vết bỏng trên cơ thể 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
  • 88. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐỘ RỘNG ❖Đầu mặt cổ: 9%. ❖Thân trước: 18%. ❖Thân sau: 18%. ❖Một chi trên: 9%. ❖Một chi dưới: 18%. ❖Bộ phận SD ngoài: 1 %. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
  • 89. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU Độ 1: Đỏ da, đau, thường bong da sau 48 giờ. Độ 2 ❖2a: phỏng nước lan rộng khắp bề mặt vết bỏng, đau nhiều, rỉ nước. Diễn biến khoảng 15 ngày, để lại bóng nước ở da. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
  • 90. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU ❖ 2b: đau ít hơn độ 2a. Tê, tổn thương da dính chặt bề mặt. Sẹo hình thành trong 3 tuần. có thể sẹo sâu, lồi. Độ 3: vùng bỏng trắng bóng, đỏ tươi, hoặc nâu, không đau, vùng tổn thương bám chặt. Muốn phục hồi phải ghép da. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
  • 91. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
  • 92. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8 Bỏngđộ1,2aBỏngđộ2b,3
  • 93. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ ❖Loại trừ tác nhân gây bỏng ❖Đưa người bệnh ra khỏi vùng nguy hiểm. ❖Đối với bỏng diện tích nhỏ, nhất là ở chi, ngâm ngay vùng bỏng vào nước lạnh. Mỗi lần ngâm 20 phút, sau đó rút ra 2 – 3 phút, rồi ngâm tiếp. Thời gian ngâm kéo dài 2 giờ. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9
  • 94. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ Khi bị bỏng do acid hoặc bazơ ❖Dùng nước lạnh dội liên tục lên vùng bỏng ❖Hoặc ngâm vùng bỏng vào nước lạnh để hòa loãng nồng độ, ❖Sau đó dùng các chất trung hòa. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
  • 95. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ Các chất trung hòa ❖Trung hòa acid bằng dung dịch Natri bicarbonat 1 – 2 %, nước xà phòng. ❖Trung hòa kiềm dùng: acid acetic 6%, dung dịch NH4Cl 5%, hoặc nước giấm, nước chanh, nước đường. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
  • 96. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ ❖ Không rửa nước trong trường hợp bỏng do acid sunfuric, acid clohydric, acid muriatic vì sẽ phát sinh thêm nhiệt do các phản ứng hóa học. ❖ Dùng gạc sạch phủ lên vùng bỏng. ❖ Băng ép vết bỏng để tránh thoát huyết tương. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
  • 97. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ ❖ Dùng giảm đau, an thần. ❖ Cho người bệnh uống nước. (trà đường, chanh muối pha đường hoặc oresol) ❖ Chuyển người bệnh đến bệnh viện chuyên khoa điều trị. ❖ Khi vận chuyển không để cao đầu. Chú ý tháo hết vòng, nhẫn (nếu có). 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
  • 98. BONG GÂN 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
  • 99. ĐỊNH NGHĨA ❖Bong gân là tổn thương dây chằng của bao khớp. ❖Khi chấn thương đột ngột làm cho dây chằng bị kéo dài ra hoặc đứt nhưng không gây di lệch vĩnh viễn các mặt khớp. ❖Những khớp thường bị bong gân: cổ chân, cổ tay, khớp gối, các ngón tay. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2
  • 100. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
  • 101. PHÂN ĐỘ Độ I: ❖Lực tác động làm cho dây chằng bị dãn dài ra, đứt 1 số ít sợi collagen, ❖Tổn thương giải phẫu không đáng kể. Độ II: ❖Một số đáng kể sợi collagen bị đứt. ❖Có thể coi đây là tình trạng rách dây chằng. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
  • 102. PHÂN ĐỘ Bong gân độ I và II, dây chằng còn giữ được sự liên tục, khớp còn vững vàng. Độ III: ❖Dây chằng bị bong ra khỏi vị trí bám, hoặc bị đứt toàn bộ. ❖Bao khớp bị tổn thương, khớp lỏng lẻo, có thể mẻ xương nơi bám của dây chằng. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
  • 103. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
  • 104. DIỄN TIẾN Giai đoạn viêm tấy cấp tính: ❖Xuất hiện trong vòng 72 giờ đầu sau chấn thương. ❖Thoát máu ra ngoài mạch ❖Làm sưng nề. Giai đoạn phục hồi: ❖Xảy ra từ sau 72 giờ đến 4 – 6 tuần, ❖Có sự tái tạo collagen non tại vùng bong gân. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
  • 105. DIỄN TIẾN Giai đoạn tạo hình: ❖Xảy ra từ tuần thứ 4 – 6 sau chấn thương đến 3 – 6 tháng (có thể lên đến 12 – 16 tháng) ❖Là thời kỳ tổ chức lại collagen và cơ. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
  • 106. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ĐAU ❖Là triệu chứng căn bản nhất, đau chỗ bám và đường đi của dây chằng. ❖Ấn vào vùng bong gân có dấu hiệu đau chói. ❖Kéo căng diện khớp phía bong gân cũng gây đau chói. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 9 ĐAU Diễn tiến đau theo 3 thì: ❖Đau chói như điện giật. ❖Tê bì. ❖Đau xuất hiện trở lại.
  • 107. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VẬN ĐỘNG TOÁC KHE KHỚP ❖ Nhiều hơn so với bên lành, ❖ Thấy rõ khi bong gân độ II trở lên. CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA VIÊM BAO KHỚP CHẤN THƯƠNG: ❖Khớp sưng nề. ❖Sờ bao khớp thấy dầy hơn bình thường, mất các hõm quanh khớp, ấn đau. ❖Chọc hút dịch sẽ xác định được loại tràn dịch. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 10
  • 108. CẬN LÂM SÀNG X- QUANG ❖Chụp khớp 2 chiều thế: thẳng – nghiêng. ❖Có thể thấy hình ảnh mẻ mảng xương nơi bám của dây chằng. ❖Bong gân độ III: hình ảnh khe khớp bên bong gân bị toác rộng hơn so với bên lành. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 11
  • 109. CẬN LÂM SÀNG MRI ❖Xác định vị trí thương tổn ❖Mức độ tổn thương dây chằng. ❖Tổn thương bao khớp. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12
  • 110. CHẨN ĐOÁN Cần xác định: 1. Có bong gân không? 2. Tổn thương dây chằng nào? 3. Mức độ bong gân? 4. Các tổn thương kèm theo (gãy xương, tràn dịch ổ khớp…)? → Xác định phương pháp điều trị thích hợp. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 13
  • 111. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc Điều trị bong gân nhằm 2 mục đích: ❖Viêm tấy cấp tính bao khớp (tất cả các độ). ❖Phục hồi, tái tạo các dây chằng (độ II, III). Điều trị bảo tồn với bong gân độ I, II. Điều trị phẫu thuật với bong gân độ III. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 14
  • 112. ĐIỀU TRỊ Điều trị viêm tấy cấp tính bao khớp: Hạn chế tối đa thoát dịch ra ngoại bào gây phù nề, hạn chế đau nhức. ❖Để vùng chi có bong gân nằm yên. ❖Chườm lạnh mỗi 20 phút, trong 4 giờ liền sau chấn thương. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 15
  • 113. ĐIỀU TRỊ Điều trị viêm tấy cấp tính bao khớp: ❖Băng ép liên tục ít nhất 48 giờ. ❖Kê cao chi bị thương. ❖Kháng viêm non steroid ngay sau chấn thương hoặc chậm nhất 24 giờ sau chấn thương, để hạn chế hình thành phù nề. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 16
  • 114. ĐIỀU TRỊ Tránh làm ❖Chườm nóng trong 72 giờ sau chấn thương. Nóng sẽ làm giãn mạch và tăng thoát dịch ngoại bào, tăng phù nề. ❖Uống rượu. ❖Tiêm kháng viêm steroid vào vùng bong gân. ❖Xoa bóp, tập vận động vùng bong gân ở giai đoạn viêm tấy cấp tính. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 17
  • 115. ĐIỀU TRỊ Điều trị phục hồi và tái tạo các dây chằng. ❖Bong gân độ II: bất động 4 – 6 tuần. ❖Bong gân độ III: phẫu thuật sớm, khâu lại dây chằng và bất động đủ thời gian. Tập vận động sớm nhất từ 2 – 4 tuần sau mổ 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 18
  • 116. HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 1
  • 117. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA TỬ VONG Diễn ra 3 quá trình 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 2 SUY GIẢM CHỨC NĂNG NẶNG CHẾT LÂM SÀNG CHẾT SINH HỌC
  • 118. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Suy giảm chức năng nặng: Không đáp ứng được yêu cầu sinh tồn. Lâm sàng: mất ý thức, mạch không bắt được, HA không đo được. Chết lâm sàng: có thể hồi phục. Lâm sàng: mê, M = 0, HA = 0. Thay đổi màu da, thở gấp hoặc ngưng thở, đồng tử dãn. Chết lâm sàng kéo dài 3 – 5 phút. Chết sinh học: không thể hồi phục. Chuyển hóa và chức năng các cơ quan sinh tồn ngưng hoàn toàn. Lâm sàng: cơ thể cứng, da nổi bông, thân nhiệt giảm. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 3
  • 119. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ngưng hô hấp: Ngưng chức năng của 2 phổi ❖Do nguyên nhân tại hoặc ngoài đường hô hấp, ❖Đây là cấp cứu nội khoa thường đi trước hoặc kết hợp với ngưng tim. Ngưng tuần hoàn: ngưng chức năng tuần hoàn của tim, tim co bóp không hiệu quả. ❖Ngưng tim gây thiếu oxy tế bào , thiếu oxy não gây mất ý thức và ngưng thở. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 4
  • 120. CHẨN ĐOÁN NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN Ngưng hô hấp: mất ý thức và các dấu hiệu thông khí tự nhiên (cử động hô hấp, hơi thở). Ngưng tim: mất ý thức và không có mạch. ❖Tổn thương não bắt đầu sau ngưng tim 4 – 6 phút. ❖Ngưng tim có thể hồi phục trong vài phút. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 5
  • 121. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 6
  • 122. KỸ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI MỤC ĐÍCH ❖Ép ngực và giúp thở cho bệnh nhân ngừng tim. ❖Giúp cung cấp lượng máu cho não và tim. ❖Duy trì tưới máu cho cơ quan đích trong lúc ngừng tim. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 7
  • 123. KỸ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI NGUYÊN TẮC CAB C(Circulation): hỗ trợ tuần hoàn, xoa bóp tim ngoài lồng ngực. A(Airway): mở đường thở. B(Breathing): hỗ trợ hô hấp, cung cấp Oxy. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 8
  • 124. 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 9
  • 125. 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 10
  • 126. Hồi sinh tim phổi cơ bản Chest compressions Nguyên tắc: ❖“Ép mạnh và nhanh”. Ép 30 lần, thổi ngạt 2 lần ❖Dùng bàn tay trái áp cườm tay vào 1/3 dưới xương ức nạn nhân. ❖Bàn tay kia đặt lên trên và lồng các ngón vào nhau. ❖Hai cánh tay duỗi thẳng ép thẳng góc với lồng ngực 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 11
  • 127. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 12 Lưu ý: ❖TE 1-8 tuổi: một bàn tay ❖Sơ sinh - 12 tháng tuồi: dùng 2 ngón tay
  • 128. Hồi sinh tim phổi cơ bản Chest compressions ❖Tần số: ≥ 100 lần/phút, tránh tối thiểu gián đoạn ép tim ❖Biên độ: ≥ 5 cm ở người lớn; ≥ 1/3 đường kính trước sau ở trẻ em. ❖Phối hợp 30 lần ép tim, 2 lần thông khí ❖Khi đặt NKQ: ép tim liên tục ít nhất 100 lần/phút và bóp bóng 8-10 lần/phút qua nội khí quản ❖Nên thay đổi người ép tim mỗi 2 phút để đảm bảo nhát bóp hiệu quả 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 13
  • 129. Hồi sinh tim phổi cơ bản Airway ❖Nhanh chóng móc họng lấy hết dị vật, lau sạch miệng, mũi, để người bệnh nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm dưới đẩy ra trước. ❖Đặt đường thở nhân tạo: canule, mask, nội khí quản (<20 giây) 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 14
  • 130. Hồi sinh tim phổi cơ bản Breathing ❖Miệng-miệng ❖Miệng-mũi ❖Bóp bóng bằng mask 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 15
  • 131. Hồi sinh tim phổi cơ bản Breathing ❖Kết hợp thổi hoặc bóp bóng qua mặt nạ với ép tim theo chu kỳ 30:2 ❖Bóp bóng qua nội khí quản 8-10 lần/phút và không theo chu kỳ 30:2. Chú ý tránh thông khí quá mức, trừ: ❖Trẻ sơ sinh ép tim và thông khí theo tỉ lệ 3:1 ❖Khi xác định do bệnh lý tim mạch thì ép tim và thông khí theo chu kỳ 15:2 05/11/2019 CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN 16
  • 132. Các bước thực hiện Quyết định ngưng hồi sức ❖Hồi sinh tim phổi tích cực 30 phút, không hiệu quả ❖Bệnh nhân mắc phải bệnh lý ác tính. 05/11/2019 CẤP CỨU BAN ĐẦU 17
  • 133. Kỹ Thuật CPR Hồi Sức Tim Phổi Hồi sinh tim phổi (CPR) là sự kết hợp giữa việc thổi ngạt và ấn tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân bị ngừng tim. Khi xảy ra tình trạng ngừng tim, tức là trái tim ngừng bơm máu. Phương pháp CPR có thể giúp bơm một lượng máu nhỏ chảy tới tim và não để “kéo dài thời gian” cho tới khi chức năng tim được phục hồi bình thường. CHUẨN ĐOÁN NGƯNG TIM: Yêu cầu sống còn là phải nhanh chóng xác định được nạn nhân đang bị ngưng tim, ngưng thở. Cơ bản dựa vào 3 Không : • Không bắt được mạch bẹn, hoặc mạch cảnh. • Không nghe được tiếng tim (áp sát tai vào lồng ngực trái, phía trên mỏm tim). • Không ý thức : nạn nhân bất tỉnh nhân sự. (để xác định là bệnh nhân bất tỉnh: gọi to, giựt tóc mai . . .) Trong công việc cấp cứu, sự hồi sinh tim phổi nạn nhân là một việc quan trọng vì để duy trì sự sống, nhất thiết não cần có máu để cung cấp oxy và các chất khác liên tục. Chỉ cần từ 4 đến 6 phút thiếu oxy, não sẽ ngừng hoạt động; nạn nhân sẽ bất tỉnh, ngừng thở, tim ngừng đập và có thể tử vong. THỦ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI (CPR): Trước đây khi làm CPR người ta theo trình tự “ A-B-C ” Nói cách khác, người cấp cứu trước tiên sẽ tiếp hơi thở bằng miệng hai lần rồi sau đó mới ép nén ngực nạn nhân 30 lần,và cứ tiếp tục như thế. Nhưng nay theo chỉ dẫn mới của Hiệp hội Tim Hoa kỳ (American Heart Association = AHA) về hồi sinh tim phổi , thì người cấp cứu phải thực hiện giai đoạn “C” trước tức là ép nén ngực nạn nhân để giúp máu giàu oxygen luân chuyển khắp cơ thể ngay lập tức; điều này tối quan trọng đối với người bị lên cơn đau tim. Như vậy tiến trình cấp cứu CPR mới bây giờ sẽ là “C-A-B”. Người cấp cứu sẽ bắt đầu bằng cách theo thứ tự nâng đầu bệnh nhân ngả về phía sau để thông khí đạo và ép nén ngực nạn nhân 30 lần ngay tức thời rồi sau đó mới tiếp hơi thở bằng miệng hai lần và cứ như thế mà tiếp tục thực hiện xen kẻ với nhau. Sự thay đối này áp dụng cho người lớn và trẻ em, nhưng không áp dụng cho trẻ sơ sinh. Hướng dẫn mới cũng còn khuyến cáo người cấp cứu phải ép nén ngực nạn nhân mạnh hơn chừng hai inch cho người lớn và động tác ép nén ngực phải có nhịp độ tối thiểu là 100 lẩn ép nén trong một phút. TIẾN TRÌNH THỦ THUẬT CPR: Bước 1 : Trước tiên, các bạn xem nạn nhân còn thở hay không? Mạch còn đập hay không? Gọi lớn tiếng hay giựt tóc mai, nhưng không lay nạn nhân. Nếu nạn nhân không phản ứng, hãy gọi thêm người giúp đỡ. Lập tức gọi hay nhờ ai đó gọi 115, đồng thời chuẩn bị tiến hành thủ thuật hồi sinh tim phổi.
  • 134. Ép nén Thông đường thở Cung cấp hơi thở Bước 2 : Các bạn quỳ cạnh nạn nhân, hai tay thẳng. Đặt gót một bàn tay lên lồng ngực nạn nhân, ngang hai đầu vú, chồng bàn tay còn lại lên bàn tay thứ nhất và đan những ngón tay lại với nhau. Phải chắc rằng các ngón tay không cấn lên ngực nạn nhân. Đè tay ép lồng ngực của nạn nhân xuống khoảng 4-5 cm, rồi buông ra cho lồng ngực trở lại như cũ trước khi ép tiếp với tốc độ 100 lần/phút. Các bạn ép 30 lần. Bước 3 : Sau khi ép ngực 30 lần. Các bạn một tay kéo đầu nạn nhân càng ngửa về phía sau càng tốt, tay kia đẩy hàm dưới cho miệng mở ra. Dùng bàn tay đang để trên đầu vừa đè trán nạn nhân,
  • 135. vừa bịt mũi của họ lại bằng ngón trỏ và ngón cái. Tay kia banh hàm nạn nhân và kéo miệng mở ra. Bước 4 : Hít đầy lồng ngực, đoạn há miệng rộng rồi áp sát vào miệng nạn nhân. Thổi một hơi mạnh trong khoảng 1 giây, vừa thổi vừa liếc mắt nhìn lồng ngực của nạn nhân. Nếu thổi thành công thấy lồng ngực của nạn nhân phồng lên. Nếu không thì điểu chỉnh lại tư thế đầu của nạn nhân, rồi thổi tiếp hơi thứ hai. Bước 5 và 6 : Các bạn lặp lại mỗi chu kỳ là 30 lần ép nén và 2 lần thổi hơi. Sau mỗi 5 chu kỳ (mất khoảng 2 phút), các bạn kiểm tra mạch và hơi thở của nạn nhân một lần bằng cách lắng nghe và đặt hai ngón tay lên động mạch cổ. Nếu nạn nhân không thở sẽ làm tiếp 5 chu kỳ nữa. HỒI SINH TIM PHỔI CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI: Những giây phút sau thời điểm một trẻ sơ sinh hay trẻ em được tìm thấy bất tỉnh là rất quan trọng trong việc sơ cứu. CPR là một kỹ năng có hiệu quả trong tình huống này. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn trước đó nên tìm hiểu CPR và thực tập từ một tổ chức chuyên nghiệp. Để hồi sinh cho một em bé, chúng ta không thể tùy tiện, vì cơ thể của các em rất dễ bị tổn thương. Trên nguyên tắc thì CPR cho trẻ em cũng như của người lớn nhưng nhẹ nhàng hơn.
  • 136. • Kêu ai đó gọi 115 nếu có người đang ở gần đấy. • Kiểm tra mức độ ý thức của trẻ. Vỗ nhẹ và nói chuyện với bé để xem em ấy có phản ứng gì hay không? Nếu bé không cử động hay rên khóc gì thì thực hiện thủ thuật hồi sinh tim phổi. • Đặt tai và má của bạn trên khuôn mặt của trẻ để kiểm tra hơi thở trong vòng 5 – 10 giây, bằng cách nhìn xem lồng ngực có di động hay không? Nghe tiếng thở hay cảm nhận được hơi thở thoát ra từ mũi hay miệng của bé hay không? Thở ngáp cá phải xem như là không thở. • Bắt đầu ngay lập tức động tác xoa bóp tim ngoài lồng ngực: o Để 2 hay 3 ngón tay vào giữa lồng ngực của bé, giữa 2 núm vú, giữ sao cho cẳng tay và khủy luôn thẳng và thẳng góc với thành ngực của trẻ (nếu là trẻ sơ sinh thì chỉ dùng 2 ngón tay). o Dùng sức nặng của bản thân, ấn mạnh hai ngón tay sao cho lồng ngực chỉ di động khoảng 3-4 cm là vừa đủ. Làm liên tục như vậy khoảng 30 lần ép nén với tốc độ 100 lần trong 1 phút. o Sau 30 lần ép nén, tiếp tục hà hơi thổi ngạt 2 lần. o Mở rộng đường hô hấp bằng cách đè trán đẩy cằm. Một tay đẩy trán của trẻ ra sau, một tay dùng ngón tay nâng cằm của trẻ lên để mở rộng đường thở.
  • 137. • Ngậm cả miệng và mũi của bé. Thổi hơi 2 lần liên tiếp, mắt hướng nhìn lồng ngực của bé xem có phồng lên hay không? Nếu không phồng lên, cần kiểm tra lại xem đường thở đã thông hay chưa? • Sau 5 chu kỳ, kiểm tra lại nhịp tim Ở trẻ sơ sinh, kiểm tra động mạch ở cánh tay trong. Nếu có nhịp đập, tiếp tục thổi ngạt. Nếu không có nhịp đập hoặc nếu nhịp đập yếu, bắt đầu ép ngực.
  • 138. • Tiếp tục hồi sinh tim phổi cho đến khi bé có thể phục hồi hơi thở và nhịp tim hay có nhân viên y tế đến hỗ trợ. Chú ý : • Trẻ em từ 1 đến 10 tuổi thì dùng gót của một bàn tay mà thôi. • Nếu ép ngực được mà thực hiện không đúng tại các điểm mốc trên ngực, có thể gây ra chấn thương cơ quan nội tạng hay gãy xương sườn. • Nếu thổi không khí vào phổi hoặc mở đường thở không đúng cách có thể dẫn đến chấn thương nặng hơn. TƯ THẾ HỒI SỨC: Là một tư thế làm cho nạn nhân cảm thấy dễ chịu và dễ hồi phục. Lưu ý : Chúng ta chỉ áp dụng tư thế này sau khi đã thăm khám nạn nhân mà không thấy có các chống chỉ định khi nằm ở tư thế này, các thẩm định về CAB an toàn. Để nạn nhân nằm nghiêng, đầu ngửa ra phía sau, bàn tay kê dưới đầu. Chân trên co lại thành một góc vuông.