SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
Download to read offline
1
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Antoine Lavoisier
(1743 – 1794)
ĐL bảo toàn khối lượng
2
MỤC TIÊU
1. Giải thích được biểu thức tính tích số tan, độ tan và ý
nghĩa của nó trong phân tích.
2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của
chất điện ly ít tan và tính được độ tan của chất đó trong
các điều kiện cụ thể.
3. Trình bày được hiện tượng hấp phụ khi chuẩn độ theo
phương pháp bạc.
4. Trình bày được nguyên tắc, điều kiện tiến hành và ứng
dụng của 3 phương pháp: Mohr, Fajans, Volhard.
3
NỘI DUNG
1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ KẾT TỦA
1.1. Tích số tan.
1.2. Độ tan – Cách tính độ tan
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
2. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
2.1. Nguyên tắc chung
2.2. Phân loại
2.3. Yêu cầu đối với phản ứng trong phương pháp kết tủa
2.4. Phương pháp bạc
4
Anion
phân ly
Cation
phân ly
Kết tủa
Dung môi
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5
o Phản ứng kết tủa là phản ứng tạo thành chất rắn
(chất kết tủa ít tan) từ các chất tan trong dung dịch.
o Những phản ứng tạo thành kết tủa được dùng trong
phương pháp kết tủa phải thỏa mãn các điều kiện
sau:
 Kết tủa phải rất ít tan.
 Sự kết tủa phải xảy ra nhanh.
 Kết tủa tạo thành trong quá trình định lượng không
bị phân hủy.
 Phải có khả năng xác định được điểm tương đương
6
1. LÝ THUYẾT KẾT TỦA
• Stoichiometry: stoicheion (meaning "element") and
metron (meaning "measure")
• Sự bảo toàn khối lượng là sự liên quan định lượng giữa
các thành phần trong phản ứng hóa học
• 2H2O = H3O+ + OH-
K[H20]2 = Kw = [H3O+][OH-] = 1,01 x 10-14 (25 oC)
[H3O+] = [OH-] =
7
10
Kw
7
1. TÍCH SỐ TAN (T) (KSP = Solubility product constants)
Theo định luật bảo toàn khối lượng (stoichiometry) khi cân
bằng được thiết lập, trong dung dịch nước bão hòa
AB
Hòa tan
Kết tủa
A+ + B-
Tủa Dung dịch
AgCl
Hòa tan
Kết tủa
Ag+ + Cl-
Tủa Dung dịch
   
 AgCl
ClAg
K AgCl



8
1.TÍCH SỐ TAN (T)
[Ag+] x [Cl- ] = KAgCl x [AgCl] = hằng số
= TAgCl
Ví dụ:
TAgCl = 1,8 x 10–10
TAgBr = 5,0 x 10–13
TAgI = 8,3 x 10–17
9
1.TÍCH SỐ TAN (T)
= Hằng số
n
B
m
ABA mn
nm
aaT  
:a, n
B -m
m
Ana  hoạt độ của ion An+, Bm-
Tổng quát với chất điện ly ít tan AmBn (m, n: số ion trong phân tử)
AmBn mAn+ + nBm-
• Tổng quát:
   nmmn
BA BAT nm

• Dung dịch rất loãng < 10-4 M:
n
B
m
ABA mn
nm
aaT  
10
1. TÍCH SỐ TAN (T)
Ý NGHIÃ TRONG PHÂN TÍCH
KSP (T)
11
1. TÍCH SỐ TAN (T)
Ý NGHIÃ TRONG PHÂN TÍCH KSP (T)
12
1. TÍCH SỐ TAN (T)
Ý NGHIÃ TRONG PHÂN TÍCH
• TAmBn = [A]m x [B ]n
m, n: số ion tương ứng tạo thành khi phân ly 1 phân tử.
• [A]m x [B ]n > TAmBn thì hợp chất ít tan AmBn tách ra ở
dạng kết tủa (muốn có kết tủa).
• [A]m x [B ]n < TAmBn thì kết tủa AmBn bị hòa tan (muốn kết
tủa tan được).
13
2. ĐỘ TAN (S)
• S: độ tan tính theo mol/l, g/l
• Đối với chất điện ly ít tan dạng AB (cùng hóa trị): AgCl, BaSO4
AB  A+ + B-
Vd: Độ tan AgCrO4 trong nước (25 oC) = 0,0435 g/l , tính T AgCrO4
2.1 Độ tan trong nước nguyên chất
   



BAT
T]B[]A[S
AB
ABAB
14
2. ĐỘ TAN (S)
2.1 Độ tan trong nước nguyên chất
55 32
342
33 1242
4
108/3.2/S3,n2,m:)(SOAl
4/
.12
TS1,n2,m:SONa
1,n1,m:CaSO
TT
T
TS



• Đối với chất điện ly ít tan dạng AmBn (không cùng hóa trị):
Ag2CrO4
AmBn  mAn+ + nBm- nm
nm
BA
nm
T
S nm
15
Đối với chất điện ly dạng AB, phương trình Debye-Huckel
2.2 Độ tan chất điện ly trong nước khi kể tới hệ số hoạt độ f
    22
fSfBfAaaT BABAAB  

2
f
T
S AB

ABT
f
S
1

2. ĐỘ TAN (S)


A
AZ
f
3,31
..51,0
log
2



Hệ số hoạt độ f phụ thuộc: A : đường kính ion (nm)
•  : lực ion của dung dịch;
• ZA : điện tích của ion A; ZB : điện tích của ion B
)].[].([5,0 22
BA ZBZA 

16
2.2 Độ tan chất điện ly trong nước khi kể tới hệ số hoạt độ f
2. ĐỘ TAN (S)
( f )
17
2.2 Độ tan chất điện ly trong nước khi kể tới hệ số hoạt độ f
lglMS
T
ff
T
S AB
AB
/14,2/10.05,1
10.6,0).57,0/1(10.6,3)57,0/1(
1
3
35
2




2. ĐỘ TAN (S)
Tính độ tan của SrCrO4 bằng g/l ở 25 0C
57,0,106,3 5
4
 
fTSrCrO
18
M(OH)2 (rắn)  M2++ 2OH-
x mol x mol 2x mol
2H2O  H3O+ + OH-
M2+ OH-2 = T (9.1)
H+ OH- = KW (9.2)
Nếu như hydroxid đủ tan, theo ĐL bảo toàn khối lượng:
2M2+  OH-
(9.1) M2+.(2[M2+)2 = T 4M2+3 = T
2.3 Độ tan của hydroxoxid kim loại trong nước
• Hydroxid đủ tan
2. ĐỘ TAN (S)
12
12
12
 nmBAT
S
32
4/][ TMS  
19
Khi độ tan của M(OH)n quá thấp, đại lượng [Mn+] trở nên nhỏ hơn
[H3O+] : OH- = H3O+ >>> [Mn+]
(9.1) Mn+ = T/OH-n = T / (1,00 .10-7)n = S
2. ĐỘ TAN (S)
2.3 Độ tan của hydroxoxid kim loại trong nước
• Hydroxid kém tan
20
Zn(OH)2(r) Zn2+(aq) + 2OH- (aq) T = 4,5.10-17
x mol x M 2x M
[Zn2+].[OH-]2 = (x)(2x)2 = 4x3 = 4,5 .10-17
x3 = 11.10-18
x = 2,2.10-6 S = [Zn]2+ = 2,2.10-6 M/l
Vậy: 2[Zn]2+ = 2 (2,2.10-6) = 4,4.10-6
Do đó: 2M2+  OH-], giả thiết là hợp lý
2.3 Độ tan của hydroxid kim loại trong nước
2. ĐỘ TAN (S)
Ví dụ 1: hydroxid dễ tan
21
2.3 Độ tan của hydroxid kim loại trong nước
2. ĐỘ TAN (S)
Fe(OH)3 (rắn)  Fe3+ + 3OH-
2H2O  H3O+ +OH-
Fe3+.OH-3 = T = 2.10-39
H3O+.OH- = 1,0.10-14
Ví dụ 2: hydroxid khó tan
• Giả thiết: hydroxid đủ tan,
nghĩa là H3O+ << 3Fe3+
Vậy: 3Fe3+ = 3 x (9,27.10-11) = 3.10-10
[H3O+] = 3,3.10-5 Nghĩa là: H3O+ > 3Fe3+
Do đó giả thiết này sai
[OH-] = H3O+ + 3Fe3+
  18
37
39
3
10.2
)10.00,1(
10.2 



 FeS
22
2.3 Độ tan của hydroxid kim loại trong nước
2. ĐỘ TAN (S)
Fe(OH)3 (rắn)  Fe3+ + 3OH-
2H2O  H3O+ +OH-
Fe3+ OH-3 = T = 2.10-39
H3O+ OH- = 1,0.10-14
 Hydroxid khó tan: nghĩa là H3O+ >> 3Fe3+
Trong dung dịch phân ly để trung hòa điện tích:
H3O+ = OH- = 1,0.10-7
Ví dụ 2: hydroxid khó tan
Vậy: 3Fe3+ = 3 x (2.10-18) = 6.10-18
[H3O+] = 10-7 Nghĩa là: H3O+ >> 3Fe3+
Do đó giả thiết này hợp lý
23
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN
3.1 Ảnh hưởng của ion chung cùng tên:
Thêm ion cùng tên gây ảnh hưởng lớn
đến độ tan của chất điện ly ít tan, và có
khả năng làm cho sự kết tủa tướng rắn
hoàn toàn hơn, nghĩa là độ tan giảm.
(a): AgCH3COO kết tủa trong dd bảo hòa
(b): AgCH3COO kết tủa tăng lên khi thêm dd
AgNO3 1M vào
(a) (b)
24
- Tính SAgCl trong dung dịch NaCl 0,1M. Biết TAgCl = 1,7 x 10-10
lMS OH /103,1107,1 510
2


   
9
1
10
10
10.7,1
10
107,1
][
][
107,1










du
AB
NaCl
AgCl
Cl
T
AgS
TClAg
lan.7647
107,1
103,1
9
5





3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN
3.1 Ảnh hưởng của ion chung cùng tên:
Độ tan giảm 7647 lần,
kết tủa tăng
25
3.2. Ảnh hưởng của ion không cùng tên (hiệu ứng muối)
 Độ tan của một số muối ít tan sẽ tăng khi có các muối tan
khác không có ion chung với chúng do lực tương tác  giữa
các ion tăng lên, hệ số hoạt độ f giảm xuống dẫn đến S của
chất ít tan tăng lên.
Độ tan của PbSO4 BaSO4, SrSO4 , CaSO4 tăng lên khi thêm KCl,
NaNO3 , KNO3 v.v… vào dung dịch
Vd 2: Tính độ tan của CaSO4 trong nước và trong dung dịch
NaCl 0,1 M, biết TCaSO4 = 6,26 x 10-5
..5,0log 2
AZf )].[].([5,0 22
BA ZBZA 
 ABT
f
S
1

26
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3.1. pH môi trường là acid
Trong môi trường acid, độ tan của chất ít tan càng lớn nếu T
của nó càng lớn và [H+] càng lớn
TBaC2O4 = 1,7 x 10-7
TSrC2O4 = 5,6 x 10-8
TCaC2O4 = 3,8 x 10-9
Trong môi trường acid, BaC2O4 tan tốt hơn, SrC2O4 tan
kém hơn, CaC2O4 tan kém hơn cả.
27
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu
AB  A+ + B- (1)
KHB
H+ + B-  HB (2)
[A+] = [HB] + [B-] ][][
][


 BHB
B
TAB
HBK
BH
HB
][][
][


(2)
thêm acid mạnh vào dung dịch này thì anion B- sẽ liên kết với H+
tạo thành acid yếu HB
28
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu
].[][)
]].[[
(]]).[[]([]].[[ 








 BB
K
BH
BBHBBAT
HB
AB

























 









1
][
/][
1
][
/][
1
][
.][
][
.][
2
22
K
H
TB
K
H
TB
K
H
B
K
KH
BT
29
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu


























1
][
.
1
][
.
1
][
]/[.][
K
H
TS
K
H
T
T
K
H
T
T
BTAS
30
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu
Độ tan của muối acid yếu ít tan (trong đó kể cả hydroxit và
muối base ) trong dung dịch nước acid mạnh sẽ tăng lên so
với độ tan của nó trong nước tinh khiết
  









1
][
][ HB
AB
AB
AB
K
H
T
B
T
AS
31
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu
T CaC2O4 = 1,8 x 10-9 S CaC2O4 = (1,8 x 10-9)1/2 = 4,25.10-5
H2C2O4  HC2O4
- + H+ (K1 = 6,5 x 10-2)
HC2O4
-  C2O4
-2 + H+ (K2 = 6 x 10-5)
 pH = 4  [H+] = 10-4
M/l106,84.2,66101,8S
1
K
][H
T.s
2,6610,0021,661
106,5106
10
106
10
1
KK
][H
K
H
1
K
][H
59
OCaC
HB
25
8
5
4
12
2
2HB
42



















(tăng không đáng kể)
32
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp
chất ít tan
3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu
S CaC2O4 = (1,8 x 10-9)1/2 = 4,25.10-5
 pH = 1  [H+] = 0,1
M/l102,7104,1101,8S
104,11102,5101,61
106,5106
(0,1)
106
0,1
1
K
][H
339
333
25
2
5
HB









laàn63
104,25
102,7
5
3





So với độ tan trong nước nguyên chất, độ tan tăng
33
3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức
3.4.1. Chất tạo phức có ion không cùng tên
Độ tan của tủa có thể thay đổi khi có mặt các chất tạo thành phức
với anion hay cation của tủa, biết hằng số bền của phức có thể
tính được độ tan của tủa khi có tác nhân tạo phức.
Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13)
AgBr(rắn)  Ag+ + Br-
Ag+ + NH3  AgNH3
+ K1 = 2.103
AgNH3
+ + NH3  Ag(NH3)2
+ K2 = 6,9.103
NH3 + H2O  NH4
+ + OH- K3 = 1,76.10-5
2H2O  H3O+ + OH- KW = 10-14
34
3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức
Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13)
SAgBr (chưa cho NH3) = [Ag+] = Br - = (5,2. 10-13)1/2
SAgBr (cho NH3) = Ag + + AgNH3
+ + Ag(NH3)2
+ = Br -
Theo ĐL bảo toàn KL:
Br- = Ag + + AgNH3
+ + Ag(NH3)2
+
NH3  = AgNH3
+ + Ag(NH3)2
+ + NH4
+
Từ KW và K3 : [OH-  NH4
+ + H3O+
NH4
+ + H3O+ + Ag + + AgNH3
+ + Ag(NH3)2
+ = OH - + Br -
Do K3 rất nhỏ nên: NH4
+, [OH-, Ag + và AgNH3
+ rất nhỏ
35
3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức
Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13)
Từ K1 K2 K3 : CNH3 = NH3  + NH4
+ + AgNH3
+ + 2Ag(NH3)2
+
0,10  NH3  + 2Ag(NH3)2
+
NH3  = 0,10 - 2Br -
  
  


212
3
23
KK
NHAg
NHAg 76
2
10.38,110.9,6.2
])[21,0(
][

 

Br
Br
][Ag
 
      
 
  
6
2
2
7
2
10.2,7
21,0
10.38,1
21,0.










Br
Br
Br
Br
Br/10.5,2 13
Br-  Ag(NH3)2
+
36
3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức
Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13)
Br -2 + 2,88. 10-6Br -2 - (7,2 .10-8) = 0
Br -2 = 7,2.10-8
Br - = (7,2.10-8 )1/2 = 2,7.10-4 = [Ag+]
So với độ tan trong nước nguyên chất, độ tan AgBr tăng 375 lần
(2,7.10-4 / (5,2. 10-13)1/2 = 375)
37
3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức
3.4.2. Chất tạo phức là ion cùng tên, độ tan của tủa tăng
• AgCl tạo phức với ion clorid AgCl2
-, AgCl3
2- và AgCl4
3-
• Nồng độ các ion cùng tên tăng làm tăng độ tan của tủa
• Các hydroxid lưỡng tính như Al(OH)3 và Zn(OH)2 , các hydroxid
này tan trong lượng thừa ion OH-
1. Đường cong tính theo T
2. Đường cong thực nghiệm
Log[Cl-]
• Cl- < 10-3 M độ tan tìm thấy
qua thực nghiệm # tính toán
theo TAgCl
• Khi KCl ~ 0,3M, độ tan của
AgCl giống như ở trong nước
nguyên chất, nếu trong dung
dịch 1M, đô tan AgCl gần như
gấp 8 lần
38
3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan
 Đối với chất thu nhiệt khi hòa tan, nhiệt độ tăng thì độ tan tăng
Vd.: Độ tan AgCl ở 100 oC lớn gấp 25 lần độ tan của nó ở 10 oC
 Đối với chất tỏa nhiệt khi hòa tan, nhiệt độ tăng thì độ tan giảm
Vd.: CaSO4.2H2O có độ tan ở 600C lớn gấp 3 lần độ tan ở 1000C
39
4. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
4.1. Hòa tan kết tủa:  AmBn  mA + nB
Cần giảm nồng độ của A hoặc B hoặc cả hai ion để cân bằng
chuyển dịch sang phải :
+ Dùng phản ứng tạo chất ít phân ly hoặc chất bay hơi.
+ Nếu kết tủa có T quá nhỏ có thể dùng phản ứng oxy hóa
khử để làm giảm nhiều nhất nồng độ ion A hoặc B.
+ Chuyển dạng tủa khó tan thành tủa dễ tan (chuyển tủa
CaSO4 thành CaCO3)
40
4. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
4.2. Kết tủa hoàn toàn: mA + nB  AmBn
Cần giảm độ tan của kết tủa :
+ Cho thuốc thử dư để làm giảm độ tan (giảm độ tan khi có
ion chung cùng tên; lưu ý có sự tạo phức với ion cùng tên
không ?)
+ Chọn pH thích hợp.
+ Tránh các phản ứng phụ của ion kết tủa trong dung dịch
(phản ứng tạo phức, phản ứng oxy hóa….).
41
4. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
4.3. Kết tủa phân đoạn:
Dung dịch có nhiều chất (nồng độ gần bằng nhau) cùng tạo
kết tủa với một thuốc thử. Chất nào có T nhỏ sẽ kết tủa
trước, chất có T lớn hơn sẽ kết tủa sau. Đó là hiện tượng kết
tủa phân đoạn (cạnh tranh tạo tủa).
Ví dụ: tách ion I- khỏi hỗn hợp có ion Cl- và I-
42
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
- Phép đo bạc: dùng khả năng tạo tủa muối của ion bạc với
những anion khác nhau (clorid, bromid, iodid, cyanid,
sulfocyanid).
- Phép đo thủy ngân: dựa vào phản ứng hóa học tạo muối thủy
ngân ít tan (clorid, bromid, iodid)
Cho phép định lượng các anion như Cl- , Br-, CN-, SCN- , SO4
2-,
CrO4
2- , PO4
3- v.v… và ngược lại định lượng các cation tạo thành
tủa với các anion trên
Chủ yếu dùng phương pháp Ag để xác định ion halogenid và
Ag+, không còn dùng phương pháp Hg+ và Hg2+
43
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thử và dung dịch chuẩn
pCl 1 4,885 8,77 pAg
2 4,885 7,77
3 4,885 6,77
ml Ag+
90 100 110
TAgCl =1,7.10-10
SAgCl =1,3.10-5
[Cl-] =1,3.10-5
pCl = 4,885
Chuẩn độ 100ml dung dịch NaCl 0,1 N bằng dd AgNO3 0,1 N (không kể pha loãng)
44
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thử và dung dịch chuẩn
Chuẩn độ 100ml dung dịch NaCl bằng dd AgNO3 (không kể pha loãng)
V ml % [Cl]/[Ag+]
pCl
1 N 0,1 N 0,01 N
90 10 1 2 3
99 1 2 3 4
99,9 0,1 3 4 4,73
Tại điểm tương đương
100 0 4,885 4,885 4,885
Sau điểm tương đương
100,1 0,1 6,77 5,77 5,04
Bước nhảy:
• 1 N: 3 - 6,77
• 0,1 N: 4 - 5,77
• 0,01 N: 4,73 - 5,04
45
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thử và dung dịch chuẩn
Chuẩn độ 100ml dung dịch NaCl bằng dd AgNO3 (không kể pha loãng)
V ml % [Cl]/[Ag+]
pCl
1 N 0,1 N 0,01 N
90 10 1 2 3
99 1 2 3 4
99,9 0,1 3 4 4,73
Tại điểm tương đương
100 0 4,885 4,885 4,885
Sau điểm tương đương
100,1 0,1 6,77 5,77 5,04
Bước nhảy:
• 1 N: 3 - 6,77
• 0,1 N: 4 - 5,77
• 0,01 N: 4,73 - 5,04
46
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.2. Ảnh hưởng của độ tan chất kết tủa
NaCl
NaBr
NaI
ml Ag+]
pCl = 4,885
(4 - 5,77)
pBr = 6,211
(4 - 8,42)
pI = 8,035
(4 - 12,07)
Chuẩn độ 100ml dung dịch NaHal bằng dd AgNO3 (cùng nồng độ)
pCl = 4
99,9 ml
47
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.3. Hiện tượng hấp phụ
• Keo (colloid): là những tiểu phân có kích thước khoảng 10-7 -
10-4 cm, nằm trung gian giữa kích thước của ion và kết tủa.
Dung dịch keo là trạng thái trung gian giữa dung dịch thật và hỗn
dịch.
AgI I
-
I
-
I
-
I
-
I
-
I
-
I
-
I
-
I
-I
-
48
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.3. Hiện tượng hấp phụ
• Sự đông tụ keo: kết hợp các hạt keo thành các hạt lớn hơn do
nhiệt độ, tác dụng của ánh sáng, dòng điện cao tần, siêu âm, lắc,
trộn.
• Sự pepti hóa: kết tủa chuyển thành keo
• Dung dịch keo của AgX: tủa AgX sẽ hấp phụ ưu tiên các ion dư
của thuốc thử tạo ra lớp ion hấp phụ mang điện tích (điện tích âm
trong trường hợp dư Cl-, hoặc mang điện tích dương trong trường
hợp dư ion Ag+)̣. Do đó kết tủa AgX có thể xảy ra cộng kết với các
hagenid, SCN- và các ion khác.
49
5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
5.4. Xác định điểm kết thúc trong PHƯƠNG PHÁP BẠC
• Chất chỉ thị được dùng trong phương pháp bạc cần không đổi
màu cho đến khi toàn bộ ion thử chuyển thành kết tủa.
• Chất chỉ thị tạo với ion thử một kết tủa mang màu, có độ tan
lớn hơn độ tan chất kết tủa chính
50
Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính:
Phương pháp MOHR
AgNO3
NaCl
K2CrO4
Ag+ + Cl- AgCl
2Ag+ + CrO4
- Ag2CrO4
Tủa đỏ gạch Ag2CrO4 có độ tan lớn hơn AgCl
Điều kiện:
• [CrO4
2- ] = 0,003 M để tránh màu vàng đậm của K2CrO4 làm khó nhận ra
màu của tủa Ag2CrO4
• pH: 6 –10
• pH < 6: muối Ag cromat sẽ tự hòa tan cho ra H2CrO4
• pH > 10: tạo hydroxid bạc và tủa Ag oxid xám đen.
51
Ag+ + Cl- AgCl
2Ag+ + CrO4
2- Ag2CrO4
• Chỉ dùng để xác định trực tiếp Cl-, Br- và các
anion tạo muối bạc kém tan trong môi trường
trung tính.
• Không dùng định lượng I- và SCN- do hiện
tượng hấp phụ trên bề mặt tủa tạo thành hệ keo.
• Không thể chuẩn độ dung dịch có màu vì che
màu của tủa Ag2CrO4.
Phương pháp MOHR
AgNO3
NaCl
K2CrO4
52
Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính:
Phương pháp MOHR
AgNO3
NaCl
K2CrO4
Ag+ + Cl-  AgCl
2Ag+ + CrO4
- 
Ag2CrO4Tủa đỏ gạch Ag2CrO4 có độ tan lớn hơn AgCl
Điều kiện:
• [CrO4
2- ] = 0,003 M để tránh màu vàng đậm của K2CrO4 làm khó nhận ra
màu của tủa Ag2CrO4
• pH: 6 –10
• pH < 6: muối Ag cromat sẽ tự hòa tan cho ra H2CrO4
• pH > 10: tạo hydroxid bạc và tủa Ag oxid xám đen.
53
Ag+ + Cl-  AgCl
2Ag+ + CrO4
2-  Ag2CrO4
• Chỉ dùng để xác định trực tiếp Cl-, Br- và các
anion tạo muối bạc kém tan trong môi trường
trung tính.
• Không dùng định lượng I- và SCN- do hiện
tượng hấp phụ trên bề mặt tủa tạo thành hệ keo.
• Không thể chuẩn độ dung dịch có màu vì che
màu của tủa Ag2CrO4.
Phương pháp MOHR
AgNO3
NaCl
K2CrO4
54
Ag+ + Cl-  AgCl
2Ag+ + CrO4
2-  Ag2CrO4
• Các cation tạo tủa với ion CrO4
2- phải được
khử trước khi định luợng. Ví dụ: ion Pb2+ và Ba2+
phải được loại bỏ dưới dạng tủa sulfat.
• Nước cất phải khử carbonic bằng đun sôi.
Phương pháp MOHR
AgNO3
NaCl
K2CrO4
55
Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính:
Phương pháp FAJANS
• Dựa trên tính chất: các halogenid bạc đều tạo tủa
keo có tính chất hấp phụ tăng dần từ Cl-, Br-, I-. Một
số chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt tủa keo làm
cho chất hữu cơ thay đổi cấu tạo và có sự thay đổi
màu rõ rệt (không làm đổi màu của dung dịch).
• Phương pháp ĐL trực tiếp, có thể định lượng Cl-,
Br-, hay I- dùng chỉ thị màu eosin hoặc fluorescein
AgNO3
KI
eosinat
56
PHƯƠNG PHÁP FAJANS
AgNO3
KI
eosinat
AgI I-
I-I-
I-
I-
I- I-
I-
I-I-
Trước ĐTĐ: (chỉ thị màu = acid hữu cơ = HE)
HE  H+ + E- (dung dịch màu hồng vàng phát quang)
mAgI + nI-  [AgI]m nI- (tủa keo trắng)
Tủa keo KHÔNG HẤP PHỤ anion chỉ thị E-
• Không làm đổi màu dd mà chỉ đổi màu trên bề
mặt tủa keo mang điện tích dương
Sau ĐTĐ:
kết tủa AgI hấp phụ các ion Ag+ dư có
điện tích dương nên hấp phụ mạnh
các anion E- mang màu hồng đậm Tủa hồng đậm
57
PHƯƠNG PHÁP FAJANS
AgNO3
KI
eosinat
dd hồng vàng tủa hồng đậm
• Chọn pH thích hợp với anion hữu cơ dùng làm chỉ thị.
58
PHƯƠNG PHÁP FAJANS
AgNO3
KI
eosinat
Ở pH ~ 7 thích hợp với anion dùng làm chỉ
thị:
• Eosin: để định lượng Br-, I-, CN- và không
định lượng Cl- vì eosinat bị tủa AgCl hấp
phụ sớm nên tủa đỏ trước điểm tương
đương.
• Fluorescein và dichlorofluorescein: định
lượng Br-, I-, Cl-, SCN-.
59
Chuẩn độ thừa trừ trong môi trường acid:
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha)
NH4SCN
Br -, I-
AgNO3 (thừa)
HNO3
Fe3+
Fe(NH4)(SO4)2.12H2O = Fe3+ + NH4
+ + 2SO4
2- + 12H2O
Ag+ (thừa) + Br - + H+  AgBr
Ag+ (dư) + SCN-  AgSCN 
3(SCN)- + Fe3+  Fe(SCN)3
Áp dụng khi định lượng halogenid trong môi trường
acid mà không có chỉ thị chuyên biệt nên phải
chuẩn độ thừa trừ. Tiến hành qua 2 bước:
60
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
• SAgSCN < SAgCl: độ hòa tan của thiocyanat 170 lần
kém hơn của clorid). Tại ĐTĐ, màu hồng xuất
hiện của Fe(SCN)3 nhanh chóng mất đi do phản
ứng cạnh tranh tạo tủa.
Fe(SCN)3 + 3AgCl   Fe 3+ + 3Cl- + 3AgSCN 
NH4SCN
Cl-
AgNO3 (dư)
Fe3+
Độ chính xác tùy vào sự khác biệt về độ tan
giữa halogenid bạc và thiocyanat bạc
• SAgSCN > SAgX: không sai số nhiều (I- và Br- )
NH4SCN
Br -, I-
AgNO3 (dư)
Fe3+
61
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
Khắc phục:
• Lọc loại tủa AgCl,
• Tích tụ tủa bằng cách đun sôi.
• Thêm một lớp dung môi hữu cơ vào (ether,
nitrobenzen), AgCl đóng vón lại ở mặt phân
cách của nước và dung môi hữu cơ và không
tác dụng với SCN-
62
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
• Dùng môi trường acid mạnh như HNO3 (đđ)
để tránh tạo tủa Fe(OH)3 hay tủa Ag2O và
giảm hiện tượng hấp phụ.
• [Fe3+] ~ 0,01 M vì [Fe3+] > 0,2 M (có màu
vàng) làm ta khó nhận sự đổi màu của dung
dịch chuẩn độ
NH4SCN
Br -, I-
AgNO3 (dư)
Fe3+
63
PHƯƠNG PHÁP BẠC
Ion cần xác định Phương pháp Chú ý
Br-, CI- Mohr Môi trường trung tính,
loại Ba2+, Pb2+
(AsO4)3-, Br-, I-,
SCN-
Volhard
CO3
2-, CrO4
2-, CN-,
CI-, C2O4
2-, PO4
3-,
S2-,
Volhard Loại tủa
Br-, CI- , I-, SCN- ,
CN-
Fajans CT: diclorofluorescein
64
Ag+ + Cl-  AgCl
2Ag+ + CrO4
2-  Ag2CrO4
• Các cation tạo tủa với ion CrO4
2- phải được
khử trước khi định luợng. Ví dụ: ion Pb2+ và Ba2+
phải được loại bỏ dưới dạng tủa sulfat.
• Nước cất phải khử carbonic bằng đun sôi.
Phương pháp MOHR
AgNO3
NaCl
K2CrO4
65
Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính:
Phương pháp FAJANS
• Dựa trên tính chất: các halogenid bạc đều tạo tủa
keo có tính chất hấp phụ tăng dần từ Cl-, Br-, I-. Một
số chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt tủa keo làm
cho chất hữu cơ thay đổi cấu tạo và có sự thay đổi
màu rõ rệt (không làm đổi màu của dung dịch).
• Phương pháp ĐL trực tiếp, có thể định lượng Cl-,
Br-, hay I- dùng chỉ thị màu eosin hoặc fluorescein
AgNO3
KI
eosinat
66
PHƯƠNG PHÁP FAJANS
AgNO3
KI
eosinat
AgI I-
I-I-
I-
I-
I- I-
I-
I-I-
Trước ĐTĐ: (chỉ thị màu = acid hữu cơ = HE)
HE  H+ + E- (dung dịch màu hồng vàng phát quang)
mAgI + nI-  [AgI]m nI- (tủa keo trắng)
Tủa keo KHÔNG HẤP PHỤ anion chỉ thị E-
• Không làm đổi màu dd mà chỉ đổi màu trên bề
mặt tủa keo mang điện tích dương
Sau ĐTĐ:
kết tủa AgI hấp phụ các ion Ag+ dư có
điện tích dương nên hấp phụ mạnh
các anion E- mang màu hồng đậm Tủa hồng đậm
67
PHƯƠNG PHÁP FAJANS
AgNO3
KI
eosinat
dd hồng vàng tủa hồng đậm
• Chọn pH thích hợp với anion hữu cơ dùng làm chỉ thị.
68
PHƯƠNG PHÁP FAJANS
AgNO3
KI
eosinat
Ở pH ~ 7 thích hợp với anion dùng làm chỉ
thị:
• Eosin: để định lượng Br-, I-, CN- và không
định lượng Cl- vì eosinat bị tủa AgCl hấp
phụ sớm nên tủa đỏ trước điểm tương
đương.
• Fluorescein và dichlorofluorescein: định
lượng Br-, I-, Cl-, SCN-.
69
Chuẩn độ thừa trừ trong môi trường acid:
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha)
NH4SCN
Br -, I-
AgNO3 (thừa)
HNO3
Fe3+
Fe(NH4)(SO4)2.12H2O = Fe3+ + NH4
+ + 2SO4
2- + 12H2O
Ag+ (thừa) + Br - + H+  AgBr
Ag+ (dư) + SCN-  AgSCN 
3(SCN)- + Fe3+  Fe(SCN)3
Áp dụng khi định lượng halogenid trong môi trường
acid mà không có chỉ thị chuyên biệt nên phải
chuẩn độ thừa trừ. Tiến hành qua 2 bước:
70
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
• SAgSCN < SAgCl: độ hòa tan của thiocyanat 170 lần
kém hơn của clorid). Tại ĐTĐ, màu hồng xuất
hiện của Fe(SCN)3 nhanh chóng mất đi do phản
ứng cạnh tranh tạo tủa.
Fe(SCN)3 + 3AgCl   Fe 3+ + 3Cl- + 3AgSCN 
NH4SCN
Cl-
AgNO3 (dư)
Fe3+
Độ chính xác tùy vào sự khác biệt về độ tan
giữa halogenid bạc và thiocyanat bạc
• SAgSCN > SAgX: không sai số nhiều (I- và Br- )
NH4SCN
Br -, I-
AgNO3 (dư)
Fe3+
71
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
Khắc phục:
• Lọc loại tủa AgCl,
• Tích tụ tủa bằng cách đun sôi.
• Thêm một lớp dung môi hữu cơ vào (ether,
nitrobenzen), AgCl đóng vón lại ở mặt phân
cách của nước và dung môi hữu cơ và không
tác dụng với SCN-
72
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
• Dùng môi trường acid mạnh như HNO3 (đđ)
để tránh tạo tủa Fe(OH)3 hay tủa Ag2O và
giảm hiện tượng hấp phụ.
• [Fe3+] ~ 0,01 M vì [Fe3+] > 0,2 M (có màu
vàng) làm ta khó nhận sự đổi màu của dung
dịch chuẩn độ
NH4SCN
Br -, I-
AgNO3 (dư)
Fe3+
73
PHƯƠNG PHÁP BẠC
Ion cần xác định Phương pháp Chú ý
Br-, CI- Mohr Môi trường trung tính,
loại Ba2+, Pb2+
(AsO4)3-, Br-, I-,
SCN-
Volhard
CO3
2-, CrO4
2-, CN-,
CI-, C2O4
2-, PO4
3-,
S2-,
Volhard Loại tủa
Br-, CI- , I-, SCN- ,
CN-
Fajans CT: diclorofluorescein

More Related Content

What's hot

Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Thai Nguyen Hoang
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfMan_Ebook
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibMưa Hè
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 

What's hot (20)

Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
 

Similar to Phuong phap ket tua

De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017Dương Giang
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA Tới Nguyễn
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyen de nhiet phan.doc
Chuyen de nhiet phan.docChuyen de nhiet phan.doc
Chuyen de nhiet phan.docHuyTin20
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9vinasat1221
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Van Thanh Van
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10thuan13111982
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010doanloi47hoa1
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap anHồng Nguyễn
 
De thsg 12
De thsg 12De thsg 12
De thsg 12Van Khai
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap anVăn Hà
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn Megabook
 
ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởNguyễn Khánh
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1Huyenngth
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082hien82hong78
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonNguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Phuong phap ket tua (20)

File546
File546File546
File546
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
 
De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
Chuyen de nhiet phan.doc
Chuyen de nhiet phan.docChuyen de nhiet phan.doc
Chuyen de nhiet phan.doc
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 
De thsg 12
De thsg 12De thsg 12
De thsg 12
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sở
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 

More from Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
 
Tế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực VậtTế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực Vật
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Luong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co SoLuong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co So
 
Viet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuocViet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuoc
 
Benh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuuBenh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuu
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 

Phuong phap ket tua

  • 1. 1 PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Antoine Lavoisier (1743 – 1794) ĐL bảo toàn khối lượng
  • 2. 2 MỤC TIÊU 1. Giải thích được biểu thức tính tích số tan, độ tan và ý nghĩa của nó trong phân tích. 2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly ít tan và tính được độ tan của chất đó trong các điều kiện cụ thể. 3. Trình bày được hiện tượng hấp phụ khi chuẩn độ theo phương pháp bạc. 4. Trình bày được nguyên tắc, điều kiện tiến hành và ứng dụng của 3 phương pháp: Mohr, Fajans, Volhard.
  • 3. 3 NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ KẾT TỦA 1.1. Tích số tan. 1.2. Độ tan – Cách tính độ tan 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 2. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 2.1. Nguyên tắc chung 2.2. Phân loại 2.3. Yêu cầu đối với phản ứng trong phương pháp kết tủa 2.4. Phương pháp bạc
  • 4. 4 Anion phân ly Cation phân ly Kết tủa Dung môi PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
  • 5. 5 o Phản ứng kết tủa là phản ứng tạo thành chất rắn (chất kết tủa ít tan) từ các chất tan trong dung dịch. o Những phản ứng tạo thành kết tủa được dùng trong phương pháp kết tủa phải thỏa mãn các điều kiện sau:  Kết tủa phải rất ít tan.  Sự kết tủa phải xảy ra nhanh.  Kết tủa tạo thành trong quá trình định lượng không bị phân hủy.  Phải có khả năng xác định được điểm tương đương
  • 6. 6 1. LÝ THUYẾT KẾT TỦA • Stoichiometry: stoicheion (meaning "element") and metron (meaning "measure") • Sự bảo toàn khối lượng là sự liên quan định lượng giữa các thành phần trong phản ứng hóa học • 2H2O = H3O+ + OH- K[H20]2 = Kw = [H3O+][OH-] = 1,01 x 10-14 (25 oC) [H3O+] = [OH-] = 7 10 Kw
  • 7. 7 1. TÍCH SỐ TAN (T) (KSP = Solubility product constants) Theo định luật bảo toàn khối lượng (stoichiometry) khi cân bằng được thiết lập, trong dung dịch nước bão hòa AB Hòa tan Kết tủa A+ + B- Tủa Dung dịch AgCl Hòa tan Kết tủa Ag+ + Cl- Tủa Dung dịch      AgCl ClAg K AgCl   
  • 8. 8 1.TÍCH SỐ TAN (T) [Ag+] x [Cl- ] = KAgCl x [AgCl] = hằng số = TAgCl Ví dụ: TAgCl = 1,8 x 10–10 TAgBr = 5,0 x 10–13 TAgI = 8,3 x 10–17
  • 9. 9 1.TÍCH SỐ TAN (T) = Hằng số n B m ABA mn nm aaT   :a, n B -m m Ana  hoạt độ của ion An+, Bm- Tổng quát với chất điện ly ít tan AmBn (m, n: số ion trong phân tử) AmBn mAn+ + nBm- • Tổng quát:    nmmn BA BAT nm  • Dung dịch rất loãng < 10-4 M: n B m ABA mn nm aaT  
  • 10. 10 1. TÍCH SỐ TAN (T) Ý NGHIÃ TRONG PHÂN TÍCH KSP (T)
  • 11. 11 1. TÍCH SỐ TAN (T) Ý NGHIÃ TRONG PHÂN TÍCH KSP (T)
  • 12. 12 1. TÍCH SỐ TAN (T) Ý NGHIÃ TRONG PHÂN TÍCH • TAmBn = [A]m x [B ]n m, n: số ion tương ứng tạo thành khi phân ly 1 phân tử. • [A]m x [B ]n > TAmBn thì hợp chất ít tan AmBn tách ra ở dạng kết tủa (muốn có kết tủa). • [A]m x [B ]n < TAmBn thì kết tủa AmBn bị hòa tan (muốn kết tủa tan được).
  • 13. 13 2. ĐỘ TAN (S) • S: độ tan tính theo mol/l, g/l • Đối với chất điện ly ít tan dạng AB (cùng hóa trị): AgCl, BaSO4 AB  A+ + B- Vd: Độ tan AgCrO4 trong nước (25 oC) = 0,0435 g/l , tính T AgCrO4 2.1 Độ tan trong nước nguyên chất        BAT T]B[]A[S AB ABAB
  • 14. 14 2. ĐỘ TAN (S) 2.1 Độ tan trong nước nguyên chất 55 32 342 33 1242 4 108/3.2/S3,n2,m:)(SOAl 4/ .12 TS1,n2,m:SONa 1,n1,m:CaSO TT T TS    • Đối với chất điện ly ít tan dạng AmBn (không cùng hóa trị): Ag2CrO4 AmBn  mAn+ + nBm- nm nm BA nm T S nm
  • 15. 15 Đối với chất điện ly dạng AB, phương trình Debye-Huckel 2.2 Độ tan chất điện ly trong nước khi kể tới hệ số hoạt độ f     22 fSfBfAaaT BABAAB    2 f T S AB  ABT f S 1  2. ĐỘ TAN (S)   A AZ f 3,31 ..51,0 log 2    Hệ số hoạt độ f phụ thuộc: A : đường kính ion (nm) •  : lực ion của dung dịch; • ZA : điện tích của ion A; ZB : điện tích của ion B )].[].([5,0 22 BA ZBZA  
  • 16. 16 2.2 Độ tan chất điện ly trong nước khi kể tới hệ số hoạt độ f 2. ĐỘ TAN (S) ( f )
  • 17. 17 2.2 Độ tan chất điện ly trong nước khi kể tới hệ số hoạt độ f lglMS T ff T S AB AB /14,2/10.05,1 10.6,0).57,0/1(10.6,3)57,0/1( 1 3 35 2     2. ĐỘ TAN (S) Tính độ tan của SrCrO4 bằng g/l ở 25 0C 57,0,106,3 5 4   fTSrCrO
  • 18. 18 M(OH)2 (rắn)  M2++ 2OH- x mol x mol 2x mol 2H2O  H3O+ + OH- M2+ OH-2 = T (9.1) H+ OH- = KW (9.2) Nếu như hydroxid đủ tan, theo ĐL bảo toàn khối lượng: 2M2+  OH- (9.1) M2+.(2[M2+)2 = T 4M2+3 = T 2.3 Độ tan của hydroxoxid kim loại trong nước • Hydroxid đủ tan 2. ĐỘ TAN (S) 12 12 12  nmBAT S 32 4/][ TMS  
  • 19. 19 Khi độ tan của M(OH)n quá thấp, đại lượng [Mn+] trở nên nhỏ hơn [H3O+] : OH- = H3O+ >>> [Mn+] (9.1) Mn+ = T/OH-n = T / (1,00 .10-7)n = S 2. ĐỘ TAN (S) 2.3 Độ tan của hydroxoxid kim loại trong nước • Hydroxid kém tan
  • 20. 20 Zn(OH)2(r) Zn2+(aq) + 2OH- (aq) T = 4,5.10-17 x mol x M 2x M [Zn2+].[OH-]2 = (x)(2x)2 = 4x3 = 4,5 .10-17 x3 = 11.10-18 x = 2,2.10-6 S = [Zn]2+ = 2,2.10-6 M/l Vậy: 2[Zn]2+ = 2 (2,2.10-6) = 4,4.10-6 Do đó: 2M2+  OH-], giả thiết là hợp lý 2.3 Độ tan của hydroxid kim loại trong nước 2. ĐỘ TAN (S) Ví dụ 1: hydroxid dễ tan
  • 21. 21 2.3 Độ tan của hydroxid kim loại trong nước 2. ĐỘ TAN (S) Fe(OH)3 (rắn)  Fe3+ + 3OH- 2H2O  H3O+ +OH- Fe3+.OH-3 = T = 2.10-39 H3O+.OH- = 1,0.10-14 Ví dụ 2: hydroxid khó tan • Giả thiết: hydroxid đủ tan, nghĩa là H3O+ << 3Fe3+ Vậy: 3Fe3+ = 3 x (9,27.10-11) = 3.10-10 [H3O+] = 3,3.10-5 Nghĩa là: H3O+ > 3Fe3+ Do đó giả thiết này sai [OH-] = H3O+ + 3Fe3+
  • 22.   18 37 39 3 10.2 )10.00,1( 10.2      FeS 22 2.3 Độ tan của hydroxid kim loại trong nước 2. ĐỘ TAN (S) Fe(OH)3 (rắn)  Fe3+ + 3OH- 2H2O  H3O+ +OH- Fe3+ OH-3 = T = 2.10-39 H3O+ OH- = 1,0.10-14  Hydroxid khó tan: nghĩa là H3O+ >> 3Fe3+ Trong dung dịch phân ly để trung hòa điện tích: H3O+ = OH- = 1,0.10-7 Ví dụ 2: hydroxid khó tan Vậy: 3Fe3+ = 3 x (2.10-18) = 6.10-18 [H3O+] = 10-7 Nghĩa là: H3O+ >> 3Fe3+ Do đó giả thiết này hợp lý
  • 23. 23 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN 3.1 Ảnh hưởng của ion chung cùng tên: Thêm ion cùng tên gây ảnh hưởng lớn đến độ tan của chất điện ly ít tan, và có khả năng làm cho sự kết tủa tướng rắn hoàn toàn hơn, nghĩa là độ tan giảm. (a): AgCH3COO kết tủa trong dd bảo hòa (b): AgCH3COO kết tủa tăng lên khi thêm dd AgNO3 1M vào (a) (b)
  • 24. 24 - Tính SAgCl trong dung dịch NaCl 0,1M. Biết TAgCl = 1,7 x 10-10 lMS OH /103,1107,1 510 2       9 1 10 10 10.7,1 10 107,1 ][ ][ 107,1           du AB NaCl AgCl Cl T AgS TClAg lan.7647 107,1 103,1 9 5      3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN 3.1 Ảnh hưởng của ion chung cùng tên: Độ tan giảm 7647 lần, kết tủa tăng
  • 25. 25 3.2. Ảnh hưởng của ion không cùng tên (hiệu ứng muối)  Độ tan của một số muối ít tan sẽ tăng khi có các muối tan khác không có ion chung với chúng do lực tương tác  giữa các ion tăng lên, hệ số hoạt độ f giảm xuống dẫn đến S của chất ít tan tăng lên. Độ tan của PbSO4 BaSO4, SrSO4 , CaSO4 tăng lên khi thêm KCl, NaNO3 , KNO3 v.v… vào dung dịch Vd 2: Tính độ tan của CaSO4 trong nước và trong dung dịch NaCl 0,1 M, biết TCaSO4 = 6,26 x 10-5 ..5,0log 2 AZf )].[].([5,0 22 BA ZBZA   ABT f S 1 
  • 26. 26 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3.1. pH môi trường là acid Trong môi trường acid, độ tan của chất ít tan càng lớn nếu T của nó càng lớn và [H+] càng lớn TBaC2O4 = 1,7 x 10-7 TSrC2O4 = 5,6 x 10-8 TCaC2O4 = 3,8 x 10-9 Trong môi trường acid, BaC2O4 tan tốt hơn, SrC2O4 tan kém hơn, CaC2O4 tan kém hơn cả.
  • 27. 27 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu AB  A+ + B- (1) KHB H+ + B-  HB (2) [A+] = [HB] + [B-] ][][ ][    BHB B TAB HBK BH HB ][][ ][   (2) thêm acid mạnh vào dung dịch này thì anion B- sẽ liên kết với H+ tạo thành acid yếu HB
  • 28. 28 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu ].[][) ]].[[ (]]).[[]([]].[[           BB K BH BBHBBAT HB AB                                     1 ][ /][ 1 ][ /][ 1 ][ .][ ][ .][ 2 22 K H TB K H TB K H B K KH BT
  • 29. 29 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu                           1 ][ . 1 ][ . 1 ][ ]/[.][ K H TS K H T T K H T T BTAS
  • 30. 30 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu Độ tan của muối acid yếu ít tan (trong đó kể cả hydroxit và muối base ) trong dung dịch nước acid mạnh sẽ tăng lên so với độ tan của nó trong nước tinh khiết             1 ][ ][ HB AB AB AB K H T B T AS
  • 31. 31 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu T CaC2O4 = 1,8 x 10-9 S CaC2O4 = (1,8 x 10-9)1/2 = 4,25.10-5 H2C2O4  HC2O4 - + H+ (K1 = 6,5 x 10-2) HC2O4 -  C2O4 -2 + H+ (K2 = 6 x 10-5)  pH = 4  [H+] = 10-4 M/l106,84.2,66101,8S 1 K ][H T.s 2,6610,0021,661 106,5106 10 106 10 1 KK ][H K H 1 K ][H 59 OCaC HB 25 8 5 4 12 2 2HB 42                    (tăng không đáng kể)
  • 32. 32 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro đến độ tan của hợp chất ít tan 3.3. 2. Độ tan của kết tủa khi anion là anion của acid yếu S CaC2O4 = (1,8 x 10-9)1/2 = 4,25.10-5  pH = 1  [H+] = 0,1 M/l102,7104,1101,8S 104,11102,5101,61 106,5106 (0,1) 106 0,1 1 K ][H 339 333 25 2 5 HB          laàn63 104,25 102,7 5 3      So với độ tan trong nước nguyên chất, độ tan tăng
  • 33. 33 3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức 3.4.1. Chất tạo phức có ion không cùng tên Độ tan của tủa có thể thay đổi khi có mặt các chất tạo thành phức với anion hay cation của tủa, biết hằng số bền của phức có thể tính được độ tan của tủa khi có tác nhân tạo phức. Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13) AgBr(rắn)  Ag+ + Br- Ag+ + NH3  AgNH3 + K1 = 2.103 AgNH3 + + NH3  Ag(NH3)2 + K2 = 6,9.103 NH3 + H2O  NH4 + + OH- K3 = 1,76.10-5 2H2O  H3O+ + OH- KW = 10-14
  • 34. 34 3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13) SAgBr (chưa cho NH3) = [Ag+] = Br - = (5,2. 10-13)1/2 SAgBr (cho NH3) = Ag + + AgNH3 + + Ag(NH3)2 + = Br - Theo ĐL bảo toàn KL: Br- = Ag + + AgNH3 + + Ag(NH3)2 + NH3  = AgNH3 + + Ag(NH3)2 + + NH4 + Từ KW và K3 : [OH-  NH4 + + H3O+ NH4 + + H3O+ + Ag + + AgNH3 + + Ag(NH3)2 + = OH - + Br - Do K3 rất nhỏ nên: NH4 +, [OH-, Ag + và AgNH3 + rất nhỏ
  • 35. 35 3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13) Từ K1 K2 K3 : CNH3 = NH3  + NH4 + + AgNH3 + + 2Ag(NH3)2 + 0,10  NH3  + 2Ag(NH3)2 + NH3  = 0,10 - 2Br -         212 3 23 KK NHAg NHAg 76 2 10.38,110.9,6.2 ])[21,0( ][     Br Br ][Ag               6 2 2 7 2 10.2,7 21,0 10.38,1 21,0.           Br Br Br Br Br/10.5,2 13 Br-  Ag(NH3)2 +
  • 36. 36 3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1M (T = 5,2 . 10-13) Br -2 + 2,88. 10-6Br -2 - (7,2 .10-8) = 0 Br -2 = 7,2.10-8 Br - = (7,2.10-8 )1/2 = 2,7.10-4 = [Ag+] So với độ tan trong nước nguyên chất, độ tan AgBr tăng 375 lần (2,7.10-4 / (5,2. 10-13)1/2 = 375)
  • 37. 37 3.4 Ảnh hưởng của sự tạo phức 3.4.2. Chất tạo phức là ion cùng tên, độ tan của tủa tăng • AgCl tạo phức với ion clorid AgCl2 -, AgCl3 2- và AgCl4 3- • Nồng độ các ion cùng tên tăng làm tăng độ tan của tủa • Các hydroxid lưỡng tính như Al(OH)3 và Zn(OH)2 , các hydroxid này tan trong lượng thừa ion OH- 1. Đường cong tính theo T 2. Đường cong thực nghiệm Log[Cl-] • Cl- < 10-3 M độ tan tìm thấy qua thực nghiệm # tính toán theo TAgCl • Khi KCl ~ 0,3M, độ tan của AgCl giống như ở trong nước nguyên chất, nếu trong dung dịch 1M, đô tan AgCl gần như gấp 8 lần
  • 38. 38 3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan  Đối với chất thu nhiệt khi hòa tan, nhiệt độ tăng thì độ tan tăng Vd.: Độ tan AgCl ở 100 oC lớn gấp 25 lần độ tan của nó ở 10 oC  Đối với chất tỏa nhiệt khi hòa tan, nhiệt độ tăng thì độ tan giảm Vd.: CaSO4.2H2O có độ tan ở 600C lớn gấp 3 lần độ tan ở 1000C
  • 39. 39 4. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH 4.1. Hòa tan kết tủa:  AmBn  mA + nB Cần giảm nồng độ của A hoặc B hoặc cả hai ion để cân bằng chuyển dịch sang phải : + Dùng phản ứng tạo chất ít phân ly hoặc chất bay hơi. + Nếu kết tủa có T quá nhỏ có thể dùng phản ứng oxy hóa khử để làm giảm nhiều nhất nồng độ ion A hoặc B. + Chuyển dạng tủa khó tan thành tủa dễ tan (chuyển tủa CaSO4 thành CaCO3)
  • 40. 40 4. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH 4.2. Kết tủa hoàn toàn: mA + nB  AmBn Cần giảm độ tan của kết tủa : + Cho thuốc thử dư để làm giảm độ tan (giảm độ tan khi có ion chung cùng tên; lưu ý có sự tạo phức với ion cùng tên không ?) + Chọn pH thích hợp. + Tránh các phản ứng phụ của ion kết tủa trong dung dịch (phản ứng tạo phức, phản ứng oxy hóa….).
  • 41. 41 4. ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH 4.3. Kết tủa phân đoạn: Dung dịch có nhiều chất (nồng độ gần bằng nhau) cùng tạo kết tủa với một thuốc thử. Chất nào có T nhỏ sẽ kết tủa trước, chất có T lớn hơn sẽ kết tủa sau. Đó là hiện tượng kết tủa phân đoạn (cạnh tranh tạo tủa). Ví dụ: tách ion I- khỏi hỗn hợp có ion Cl- và I-
  • 42. 42 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA - Phép đo bạc: dùng khả năng tạo tủa muối của ion bạc với những anion khác nhau (clorid, bromid, iodid, cyanid, sulfocyanid). - Phép đo thủy ngân: dựa vào phản ứng hóa học tạo muối thủy ngân ít tan (clorid, bromid, iodid) Cho phép định lượng các anion như Cl- , Br-, CN-, SCN- , SO4 2-, CrO4 2- , PO4 3- v.v… và ngược lại định lượng các cation tạo thành tủa với các anion trên Chủ yếu dùng phương pháp Ag để xác định ion halogenid và Ag+, không còn dùng phương pháp Hg+ và Hg2+
  • 43. 43 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thử và dung dịch chuẩn pCl 1 4,885 8,77 pAg 2 4,885 7,77 3 4,885 6,77 ml Ag+ 90 100 110 TAgCl =1,7.10-10 SAgCl =1,3.10-5 [Cl-] =1,3.10-5 pCl = 4,885 Chuẩn độ 100ml dung dịch NaCl 0,1 N bằng dd AgNO3 0,1 N (không kể pha loãng)
  • 44. 44 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thử và dung dịch chuẩn Chuẩn độ 100ml dung dịch NaCl bằng dd AgNO3 (không kể pha loãng) V ml % [Cl]/[Ag+] pCl 1 N 0,1 N 0,01 N 90 10 1 2 3 99 1 2 3 4 99,9 0,1 3 4 4,73 Tại điểm tương đương 100 0 4,885 4,885 4,885 Sau điểm tương đương 100,1 0,1 6,77 5,77 5,04 Bước nhảy: • 1 N: 3 - 6,77 • 0,1 N: 4 - 5,77 • 0,01 N: 4,73 - 5,04
  • 45. 45 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thử và dung dịch chuẩn Chuẩn độ 100ml dung dịch NaCl bằng dd AgNO3 (không kể pha loãng) V ml % [Cl]/[Ag+] pCl 1 N 0,1 N 0,01 N 90 10 1 2 3 99 1 2 3 4 99,9 0,1 3 4 4,73 Tại điểm tương đương 100 0 4,885 4,885 4,885 Sau điểm tương đương 100,1 0,1 6,77 5,77 5,04 Bước nhảy: • 1 N: 3 - 6,77 • 0,1 N: 4 - 5,77 • 0,01 N: 4,73 - 5,04
  • 46. 46 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.2. Ảnh hưởng của độ tan chất kết tủa NaCl NaBr NaI ml Ag+] pCl = 4,885 (4 - 5,77) pBr = 6,211 (4 - 8,42) pI = 8,035 (4 - 12,07) Chuẩn độ 100ml dung dịch NaHal bằng dd AgNO3 (cùng nồng độ) pCl = 4 99,9 ml
  • 47. 47 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.3. Hiện tượng hấp phụ • Keo (colloid): là những tiểu phân có kích thước khoảng 10-7 - 10-4 cm, nằm trung gian giữa kích thước của ion và kết tủa. Dung dịch keo là trạng thái trung gian giữa dung dịch thật và hỗn dịch. AgI I - I - I - I - I - I - I - I - I -I -
  • 48. 48 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.3. Hiện tượng hấp phụ • Sự đông tụ keo: kết hợp các hạt keo thành các hạt lớn hơn do nhiệt độ, tác dụng của ánh sáng, dòng điện cao tần, siêu âm, lắc, trộn. • Sự pepti hóa: kết tủa chuyển thành keo • Dung dịch keo của AgX: tủa AgX sẽ hấp phụ ưu tiên các ion dư của thuốc thử tạo ra lớp ion hấp phụ mang điện tích (điện tích âm trong trường hợp dư Cl-, hoặc mang điện tích dương trong trường hợp dư ion Ag+)̣. Do đó kết tủa AgX có thể xảy ra cộng kết với các hagenid, SCN- và các ion khác.
  • 49. 49 5. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 5.4. Xác định điểm kết thúc trong PHƯƠNG PHÁP BẠC • Chất chỉ thị được dùng trong phương pháp bạc cần không đổi màu cho đến khi toàn bộ ion thử chuyển thành kết tủa. • Chất chỉ thị tạo với ion thử một kết tủa mang màu, có độ tan lớn hơn độ tan chất kết tủa chính
  • 50. 50 Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính: Phương pháp MOHR AgNO3 NaCl K2CrO4 Ag+ + Cl- AgCl 2Ag+ + CrO4 - Ag2CrO4 Tủa đỏ gạch Ag2CrO4 có độ tan lớn hơn AgCl Điều kiện: • [CrO4 2- ] = 0,003 M để tránh màu vàng đậm của K2CrO4 làm khó nhận ra màu của tủa Ag2CrO4 • pH: 6 –10 • pH < 6: muối Ag cromat sẽ tự hòa tan cho ra H2CrO4 • pH > 10: tạo hydroxid bạc và tủa Ag oxid xám đen.
  • 51. 51 Ag+ + Cl- AgCl 2Ag+ + CrO4 2- Ag2CrO4 • Chỉ dùng để xác định trực tiếp Cl-, Br- và các anion tạo muối bạc kém tan trong môi trường trung tính. • Không dùng định lượng I- và SCN- do hiện tượng hấp phụ trên bề mặt tủa tạo thành hệ keo. • Không thể chuẩn độ dung dịch có màu vì che màu của tủa Ag2CrO4. Phương pháp MOHR AgNO3 NaCl K2CrO4
  • 52. 52 Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính: Phương pháp MOHR AgNO3 NaCl K2CrO4 Ag+ + Cl-  AgCl 2Ag+ + CrO4 -  Ag2CrO4Tủa đỏ gạch Ag2CrO4 có độ tan lớn hơn AgCl Điều kiện: • [CrO4 2- ] = 0,003 M để tránh màu vàng đậm của K2CrO4 làm khó nhận ra màu của tủa Ag2CrO4 • pH: 6 –10 • pH < 6: muối Ag cromat sẽ tự hòa tan cho ra H2CrO4 • pH > 10: tạo hydroxid bạc và tủa Ag oxid xám đen.
  • 53. 53 Ag+ + Cl-  AgCl 2Ag+ + CrO4 2-  Ag2CrO4 • Chỉ dùng để xác định trực tiếp Cl-, Br- và các anion tạo muối bạc kém tan trong môi trường trung tính. • Không dùng định lượng I- và SCN- do hiện tượng hấp phụ trên bề mặt tủa tạo thành hệ keo. • Không thể chuẩn độ dung dịch có màu vì che màu của tủa Ag2CrO4. Phương pháp MOHR AgNO3 NaCl K2CrO4
  • 54. 54 Ag+ + Cl-  AgCl 2Ag+ + CrO4 2-  Ag2CrO4 • Các cation tạo tủa với ion CrO4 2- phải được khử trước khi định luợng. Ví dụ: ion Pb2+ và Ba2+ phải được loại bỏ dưới dạng tủa sulfat. • Nước cất phải khử carbonic bằng đun sôi. Phương pháp MOHR AgNO3 NaCl K2CrO4
  • 55. 55 Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính: Phương pháp FAJANS • Dựa trên tính chất: các halogenid bạc đều tạo tủa keo có tính chất hấp phụ tăng dần từ Cl-, Br-, I-. Một số chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt tủa keo làm cho chất hữu cơ thay đổi cấu tạo và có sự thay đổi màu rõ rệt (không làm đổi màu của dung dịch). • Phương pháp ĐL trực tiếp, có thể định lượng Cl-, Br-, hay I- dùng chỉ thị màu eosin hoặc fluorescein AgNO3 KI eosinat
  • 56. 56 PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 KI eosinat AgI I- I-I- I- I- I- I- I- I-I- Trước ĐTĐ: (chỉ thị màu = acid hữu cơ = HE) HE  H+ + E- (dung dịch màu hồng vàng phát quang) mAgI + nI-  [AgI]m nI- (tủa keo trắng) Tủa keo KHÔNG HẤP PHỤ anion chỉ thị E- • Không làm đổi màu dd mà chỉ đổi màu trên bề mặt tủa keo mang điện tích dương Sau ĐTĐ: kết tủa AgI hấp phụ các ion Ag+ dư có điện tích dương nên hấp phụ mạnh các anion E- mang màu hồng đậm Tủa hồng đậm
  • 57. 57 PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 KI eosinat dd hồng vàng tủa hồng đậm • Chọn pH thích hợp với anion hữu cơ dùng làm chỉ thị.
  • 58. 58 PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 KI eosinat Ở pH ~ 7 thích hợp với anion dùng làm chỉ thị: • Eosin: để định lượng Br-, I-, CN- và không định lượng Cl- vì eosinat bị tủa AgCl hấp phụ sớm nên tủa đỏ trước điểm tương đương. • Fluorescein và dichlorofluorescein: định lượng Br-, I-, Cl-, SCN-.
  • 59. 59 Chuẩn độ thừa trừ trong môi trường acid: PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha) NH4SCN Br -, I- AgNO3 (thừa) HNO3 Fe3+ Fe(NH4)(SO4)2.12H2O = Fe3+ + NH4 + + 2SO4 2- + 12H2O Ag+ (thừa) + Br - + H+  AgBr Ag+ (dư) + SCN-  AgSCN  3(SCN)- + Fe3+  Fe(SCN)3 Áp dụng khi định lượng halogenid trong môi trường acid mà không có chỉ thị chuyên biệt nên phải chuẩn độ thừa trừ. Tiến hành qua 2 bước:
  • 60. 60 PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard • SAgSCN < SAgCl: độ hòa tan của thiocyanat 170 lần kém hơn của clorid). Tại ĐTĐ, màu hồng xuất hiện của Fe(SCN)3 nhanh chóng mất đi do phản ứng cạnh tranh tạo tủa. Fe(SCN)3 + 3AgCl   Fe 3+ + 3Cl- + 3AgSCN  NH4SCN Cl- AgNO3 (dư) Fe3+ Độ chính xác tùy vào sự khác biệt về độ tan giữa halogenid bạc và thiocyanat bạc • SAgSCN > SAgX: không sai số nhiều (I- và Br- )
  • 61. NH4SCN Br -, I- AgNO3 (dư) Fe3+ 61 PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard Khắc phục: • Lọc loại tủa AgCl, • Tích tụ tủa bằng cách đun sôi. • Thêm một lớp dung môi hữu cơ vào (ether, nitrobenzen), AgCl đóng vón lại ở mặt phân cách của nước và dung môi hữu cơ và không tác dụng với SCN-
  • 62. 62 PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard • Dùng môi trường acid mạnh như HNO3 (đđ) để tránh tạo tủa Fe(OH)3 hay tủa Ag2O và giảm hiện tượng hấp phụ. • [Fe3+] ~ 0,01 M vì [Fe3+] > 0,2 M (có màu vàng) làm ta khó nhận sự đổi màu của dung dịch chuẩn độ NH4SCN Br -, I- AgNO3 (dư) Fe3+
  • 63. 63 PHƯƠNG PHÁP BẠC Ion cần xác định Phương pháp Chú ý Br-, CI- Mohr Môi trường trung tính, loại Ba2+, Pb2+ (AsO4)3-, Br-, I-, SCN- Volhard CO3 2-, CrO4 2-, CN-, CI-, C2O4 2-, PO4 3-, S2-, Volhard Loại tủa Br-, CI- , I-, SCN- , CN- Fajans CT: diclorofluorescein
  • 64. 64 Ag+ + Cl-  AgCl 2Ag+ + CrO4 2-  Ag2CrO4 • Các cation tạo tủa với ion CrO4 2- phải được khử trước khi định luợng. Ví dụ: ion Pb2+ và Ba2+ phải được loại bỏ dưới dạng tủa sulfat. • Nước cất phải khử carbonic bằng đun sôi. Phương pháp MOHR AgNO3 NaCl K2CrO4
  • 65. 65 Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính: Phương pháp FAJANS • Dựa trên tính chất: các halogenid bạc đều tạo tủa keo có tính chất hấp phụ tăng dần từ Cl-, Br-, I-. Một số chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt tủa keo làm cho chất hữu cơ thay đổi cấu tạo và có sự thay đổi màu rõ rệt (không làm đổi màu của dung dịch). • Phương pháp ĐL trực tiếp, có thể định lượng Cl-, Br-, hay I- dùng chỉ thị màu eosin hoặc fluorescein AgNO3 KI eosinat
  • 66. 66 PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 KI eosinat AgI I- I-I- I- I- I- I- I- I-I- Trước ĐTĐ: (chỉ thị màu = acid hữu cơ = HE) HE  H+ + E- (dung dịch màu hồng vàng phát quang) mAgI + nI-  [AgI]m nI- (tủa keo trắng) Tủa keo KHÔNG HẤP PHỤ anion chỉ thị E- • Không làm đổi màu dd mà chỉ đổi màu trên bề mặt tủa keo mang điện tích dương Sau ĐTĐ: kết tủa AgI hấp phụ các ion Ag+ dư có điện tích dương nên hấp phụ mạnh các anion E- mang màu hồng đậm Tủa hồng đậm
  • 67. 67 PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 KI eosinat dd hồng vàng tủa hồng đậm • Chọn pH thích hợp với anion hữu cơ dùng làm chỉ thị.
  • 68. 68 PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 KI eosinat Ở pH ~ 7 thích hợp với anion dùng làm chỉ thị: • Eosin: để định lượng Br-, I-, CN- và không định lượng Cl- vì eosinat bị tủa AgCl hấp phụ sớm nên tủa đỏ trước điểm tương đương. • Fluorescein và dichlorofluorescein: định lượng Br-, I-, Cl-, SCN-.
  • 69. 69 Chuẩn độ thừa trừ trong môi trường acid: PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha) NH4SCN Br -, I- AgNO3 (thừa) HNO3 Fe3+ Fe(NH4)(SO4)2.12H2O = Fe3+ + NH4 + + 2SO4 2- + 12H2O Ag+ (thừa) + Br - + H+  AgBr Ag+ (dư) + SCN-  AgSCN  3(SCN)- + Fe3+  Fe(SCN)3 Áp dụng khi định lượng halogenid trong môi trường acid mà không có chỉ thị chuyên biệt nên phải chuẩn độ thừa trừ. Tiến hành qua 2 bước:
  • 70. 70 PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard • SAgSCN < SAgCl: độ hòa tan của thiocyanat 170 lần kém hơn của clorid). Tại ĐTĐ, màu hồng xuất hiện của Fe(SCN)3 nhanh chóng mất đi do phản ứng cạnh tranh tạo tủa. Fe(SCN)3 + 3AgCl   Fe 3+ + 3Cl- + 3AgSCN  NH4SCN Cl- AgNO3 (dư) Fe3+ Độ chính xác tùy vào sự khác biệt về độ tan giữa halogenid bạc và thiocyanat bạc • SAgSCN > SAgX: không sai số nhiều (I- và Br- )
  • 71. NH4SCN Br -, I- AgNO3 (dư) Fe3+ 71 PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard Khắc phục: • Lọc loại tủa AgCl, • Tích tụ tủa bằng cách đun sôi. • Thêm một lớp dung môi hữu cơ vào (ether, nitrobenzen), AgCl đóng vón lại ở mặt phân cách của nước và dung môi hữu cơ và không tác dụng với SCN-
  • 72. 72 PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard • Dùng môi trường acid mạnh như HNO3 (đđ) để tránh tạo tủa Fe(OH)3 hay tủa Ag2O và giảm hiện tượng hấp phụ. • [Fe3+] ~ 0,01 M vì [Fe3+] > 0,2 M (có màu vàng) làm ta khó nhận sự đổi màu của dung dịch chuẩn độ NH4SCN Br -, I- AgNO3 (dư) Fe3+
  • 73. 73 PHƯƠNG PHÁP BẠC Ion cần xác định Phương pháp Chú ý Br-, CI- Mohr Môi trường trung tính, loại Ba2+, Pb2+ (AsO4)3-, Br-, I-, SCN- Volhard CO3 2-, CrO4 2-, CN-, CI-, C2O4 2-, PO4 3-, S2-, Volhard Loại tủa Br-, CI- , I-, SCN- , CN- Fajans CT: diclorofluorescein