SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
MỤC LỤC
Mục lục .................................................................................................................................... 1
Danh mục những chữ viết tắt ............................................................................................... 5
Danh mục bảng biếu, sơ đồ ................................................................................................... 6
Phần 1: Đặt vấn đề ................................................................................................................ 4
1.1. .............................................................................................................................. L
ý do ch ọn đề tài ...............................................................................................................7
1.2. ............................................................................................................................. . M
ục tiêunghiên c ứu ...........................................................................................................8
1.3. ............................................................................................................................. . Đ
ối tượng nghiên cứu ........................................................................................................8
1.4. ............................................................................................................................. . P
hạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................8
1.5. ............................................................................................................................. . P
hương pháp nghiên cứu .................................................................................................8
Phần 2: Nội dung và k ết quả nghi ên cứu ............................................................................ 10
Chương 1: Tổng quan về tín dụng và ch ất lượng hoạt động tín dụng của NHTM ......... 10
1.1. .............................................................................................................................. T
ín dụng ngân h àng và vai trò c ủa nó trong nền kinh tế thị trường ............................10
1.1.1. ............................................................................................................................ K
hái niệm tín dụng ..........................................................................................................10
1.1.2. ............................................................................................................................ P
hân loại tín dụng ...........................................................................................................11
1.1.2.1. ......................................................................................................................... D
ựa vào mục đích của tín dụng .................................................................................11
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 1
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
1.1.2.2. .........................................................................................................................D
ựa vào thời hạn tín dụng ......................................................................................... 11
1.1.2.3. .........................................................................................................................D
ựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng ............................................................... 11
1.1.2.4. .........................................................................................................................D
ựa vào phương thức cho vay ................................................................................... 12
1.1.2.5. .........................................................................................................................D
ựa vào phương thức hoàn trả nợ vay ...................................................................... 12
1.1.3. ............................................................................................................................V
ai trò c ủa tín dụng ngân hàng ....................................................................................... 12
1.1.3.1. .........................................................................................................................Đ
ối với ngân hàng ...................................................................................................... 12
1.1.3.2. .........................................................................................................................Đ
ối với nền kinh tế thị trường ................................................................................... 12
1.2. .............................................................................................................................. C
hất lượng tíndụng ........................................................................................................... 13
1.2.1. ............................................................................................................................K
hái niệm ........................................................................................................................ 13
1.2.2. ............................................................................................................................N
hững chỉ tiêuđánh giá chất lượng tín dụng .................................................................. 14
.............................................................................................................................. Ý
nghĩacủa việc nâng cao chất lượng tíndụng .............................................................. 19
1.3.1. ............................................................................................................................Đ
ối với nền kinh tế xã hội ............................................................................................... 19
1.3.2. ............................................................................................................................Đ
ối với sự tồntại và phát tri ển của NHTM .................................................................... 20
1.4. .............................................................................................................................. C
ác nghiênc ứu trước đây về đề tài chất lượng tíndụng ............................................... 20
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 2
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
1.5. ............................................................................................................................. . K
ết luận chương 1 ..............................................................................................................21
Chương 2: Đánh giá chất lượng tíndụng tại NH Ngoại thương Việt Nam – Huế .......... 22
2.1. Giới thiệu khái quát về NH Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Huế ....................... 22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................................... 22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh ............................................................. 23
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy ................................................................................................. 23
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ........................................................................... 25
2.1.3. Một số quy định về tín dụng của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế ............ 26
2.1.4. Tình hình hoạt động của Chi nhánh .............................................................................. 28
2.1.4.1. Tình hình laođộng ...................................................................................................... 28
2.1.4.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn .................................................................................... 29
2.1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động k nh doa h ....................................................................34
2.2. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam
chi nhánh Hu ế ........................................................................................................................ 37
2.2.1. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Huế theo hệ thống các c ỉ tiêu ................................................................................................ 37
2.2.1.1. Tình hình huy động vốn ............................................................................................ . 37
2.2.1.2. Doanh số cho vay ....................................................................................................... 42
2.2.1.3. Doanh số thu nợ .......................................................................................................... 43
2.2.1.4. Dư nợ tín dụng ............................................................................................................ 45
2.2.1.5. Nợ quá hạn ......................................................................................................... ......... 49
2.2.1.6. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ...................................................................................... 53
2.2.1.7. Tỷ lệ trích lập dự phòng r ủi ro tín dụng ..................................................................... 55
2.2.1.8. Vòng quay v ốn tín dụng ............................................................................................. 55
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 3
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
2.2.1.9. Hệ số sử dụng vốn......................................................................................................................................................57
2.2.1.10. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng..........................................................................................................58
2.2.2. Nhận xét chung về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh...........................................................................59
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao CLTD tại NH Ngoại thương Việt Nam
chi nhánh Hu ế.............................................................................................................................................................................64
3.1. Định hướng phát triểncủa NH trong thời gian tới .....................................................
3.2. Giải pháp nâng cao CLTD tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế....................64
3.2.1. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu b ền với khách hàng............................................................................64
3.2.2. Khai thác sàng l ọc thông tin phục vụ việc phân tích thông tin khách hàng...........................65
3.2.3. Tư vấn và sử dụng các biện pháp phòng ng ừa v à hạn chế rủi ro................................................65
3.2.4. Tăng cường và nâng cao ch ất lượng công tác hẩm định....................................................................66
3.2.5. Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro......................................................................................................67
3.2.6. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay...................................................................................................................68
3.2.7. Nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn c ủa đội ngũ cán bộ tín dụng.................................69
3.2.8. Tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát nội bộ.......................................................................................70
3.2.9. Thực hiện đa dạng hóa chính sách cho vay...................................................................................................70
3.2.10. Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng............................................................................................71
Phần 3: Kết luận.........................................................................................................................................................................72
3.1. Kết luận....................................................................................................................................................................................72
3.2. Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu...............................................................................................72
3.3. Kiến nghị.................................................................................................................................................................................73
3.3.1. Kiến nghị với NH Ngoại thương Việt Nam..................................................................................................73
3.3.2. Kiến nghị với NHNN...................................................................................................................................................73
Danh mục tài li ệutham khảo ..........................................................................................................................................74
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 4
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
NHTM : Ngân hàng thương mại.
TMCP : Thương mại cổ phần
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 5
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
NH : Ngân hàng
DN : Doanh nghiệp
KH : Khách hàng
GTCG : Giấy tờ có giá.
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
LD : Liên doanh
CP : Cổ phần
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
TCKT : Tổ chức kinh tế
KBNN : Kho bạc nhà nước.
TCTD : Tổ chức tín dụng.
NHNN : Ngân hàng nhà ước.
NQH : Nợ quá hạn
CLTD : Chất lượng tín dụng
TD : Tín dụng
Tr.đ : triệu đồng
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TDH : Trung dài hạn
DSCV : Doanh số cho vay
DSTN : Doanh số thu nợ
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG BIỂU
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 6
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực tại Vietcombank Huế 2009-2011 ..............................
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Vietcombank Huế từ 2007-2011 .......................................
Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ................................
Bảng 2.4: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ..
Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn huy động của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ................
Bảng 2.6: Doanh số cho vay của Vietcombank Huế từ 2007-2011 .....................................
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ của Vietcombank Huế giai đoạn 2007-2011 ............................
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tại Vietcombank Huế giai đoạn 2007 -2011..............................
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại Vietcombank Huế giai đoạn 2007-2011 ......................
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu trêntổng dư nợ ..............................................................................
Bảng 2.11: Tỷ lệ tríchlập dự phòng r ủi ro tín dụng .............................................................
Bảng 2.12: Vòng quay v ốn tíndụng .....................................................................................
Bảng 2.13: Hệ số sử dụng vốn ..............................................................................................
Bảng 2.14: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng .................................................................
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NHTM CP Ngoại thương Việt Nam – Huế.....
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do ch ọn đề tài:
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 7
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều trở ngại,
thách thức do những ảnh hưởng nghiêm trọng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như
lạm phát tăng cao làm cho đời sống người dân và hoạt động của các gặp doanh nghiệp
trong nước gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, việc gia nhập WTO và hội nhập với nền
kinh tế thế giới làm cho môi trường cạnh tranh trong nước ngày càng kh ốc liệt hơn. Tuy
nhiên, vượt lên những thử thách đó Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu khả quan
trong tăng trưởng kinh tế như kiềm chế và đẩy lùi l ạm phát, bình ổn thị trường, tạo công
ăn, việc làm cho người lao động và môi trường ưu đãi cho các nhà đầu tư.
Cùng v ới sự tăng trưởng và phát tri ển không ngừng của nền kinh tế thì nhu cầu vốn
đã và đang là một nhu cầu cấp thiết cho quá trình công nghi ệp hóa- hiện đại hóa đất nước
mà chủ yếu là xây d ựng, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới v à c ải tiến máy móc, công
nghệ kĩ thuật. Và tín dụng là một công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó.
Hệ thống NHTM Việt Nam là một mắc xích quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
vốn, là kênh d ẫn vốn từ người tạm thời thừa vốn sang người tạm thời thiếu vốn. Kênh
dẫn vốn đó hiệu quả thì sẽ giúp cho người cho vay thu được lợi tức, người sử dụng vốn
hiệu quả sẽ tạo được lợi nhuận và t ạo ra được nhiều việc làm cho người lao động. Suy
cho cùng là làm cho n ền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và do đó tín dụng đóng vai
trò hết sức quan trọng.
Hiện nay đối với các NHTM thì hoạt động TD là lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận
chủ yếu. Do vậy muốn tồn tại và phát tri ển thì NH phải đảm bảo CLTD trong hoạt động của
mình. CLTD có vai trò quan tr ọng đối với NH nói riêng và c ả hệ thống tài chính nói chung.
Nh ận thức được điều đó cùng với sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của cô giáo hướng dẫn và các
anh, ch ị cán bộ NH Vietcombank chi nhánh Huế, tôi đã lựa chọn đề tài:
“ Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHTM Vietcombank chi nhánh Huế” làm nội dung
cho khóa lu ận tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 8
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
- Góp ph ần hệ thống hóa các vấn đề lý lu ận cơ bản về tín dụng và chất lượng tín
dụng trong hoạt động của NHTM.
- Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam - Chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho NH Ngoại
thương chi nhánh Huế
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Là chất lượng tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế thông
qua hệ thống chỉ tiêu như: các chỉ tiêu về an toàn tín dụng v à mức độ rủi ro, các chỉ tiêu
về huy động và sử dụng vốn.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng
Vietcombank chi nhánh Huế.
- Về không gian: tại ngân h àng Ngoại thương chi nhánh Huế
- Về thời gian: các số liệu của ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Huế từ năm 2007
đến 2011.
1.5. Phương p áp ng iên cứu:
- Phương pháp ng iên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu về TD và CLTD tại các
NHTM, các ngh ên c ứu về CLTD ngân hàng đã được đăng trên các báo, t ạp chí, internet,
các luật, thông tư và hướng dẫn về TD và CLTD hiện hành. Bên cạnh đó, các khóa luận,
các chuyên đề của anh chị khóa trước cũng được dùng làm tài li ệu tham khảo.
- Ghi chép các thông tin v ề hoạt động tín dụng của ngân hàng được thu thập qua các
báo cáo qua các năm như: báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài
chính, báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng r ủi ro...
- Phương pháp phân tích số liệu: trên cơ sở các tài liệu đã thu thập và tổng hợp, vận
dụng các phương pháp phân tích thống kê như :
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 9
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
 Phương pháp số tuyệt đối
Là kết quả của phép so sánh giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc của các
chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng và quy mô c ủa các hiện tượng kinh
tế. Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thông qua số tuyệt đối ta sẽ có những nhận thức
cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Số tuyệt đối chính xác là
sự thật khách quan, có sức thuyết phục không ai có thể phủ nhận
Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêukì sau - Chỉ tiêukì trước
 Phương pháp số tương đối:

- Số tương đối động thái: thường được sử dụng rộng r ãi để thể hiện biến động về
mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Số tương đối này được tính
bằng cách so sánh hai mức độ cùng lo ại của hiện tượng ở 2 thời kì ( hay 2 thời điểm)
khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hoặc số p ần trăm.
Mức độ kỳ ghiên cứu
Số tương đối động thái = x100%
Mức độ kỳ gốc
- Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. Số
tương đối này thể iện bằng phần trăm và được tính bằng cách so sánh mức độ tuyệt đối
của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ tổng thể
Mức độ của bộ phận
Số tương đối kết cấu= x100%
Mức độ tổng thể
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 10
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CH ẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM
1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò c ủa nó trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1. Khái ni ệm tíndụng :
Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế, thuật
ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ
theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trên cơ sở tiếp
cận theo chức năng hoạt động ngân hàng thì: “Tín dụng l à s ự chuyển nhượng tạm thời
quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức iện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang
người sử dụng và sau đó hoàn trả lại một lượ g giá trị lớn hơn”. Hay “ Tín dụng một phạm
trù kinh t ế, thể hiện quan hệ chuyển hượ g quyền sử dụng tư bản giữa người cho vay và
người đi vay trên ba nguyên t ắc: có hoàn trả, có thời hạn và có đền bù”.
Có th ể định nghĩa tín dụng ngân hàng như sau:
TD ngân hàng là quan h ệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, m ột tổ
chức chuyên kinh doanh trên l ĩnh vực tiền tệ với một bên là các t ổ chức, cá nhân trong
xã hội, trong đó ngân àng đóng vai trò v ừa là người đi vay, vừa là người cho vay.
Hiện nay, NHTM là người cho vay lớn nhất đối với các TCKT và dân cư. Với tư cách
là tổ chức huy động để cho vay, NH đã góp ph ần đáp ứng nhu cầu vốn của các TCKT,
các thương nhân giúp họ có thêm vốn để bổ sung vào hoạt động SXKD, tận dụng được cơ
hội làm ăn tăng lợi nhuận cho chính mình.
Là người huy động vốn, NH sẽ tìm kiếm và thu hút v ốn từ các cá nhân, TCKT trên
phạm vi xã hội. Là người cho vay, NH đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân
khi có nhu c ầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động SXKD và tiêu dùng. V ới vai trò
này, TD NH đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 11
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
tái sản xuất xã hội. Cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của
TD NH là do đặc điểm tuần hoàn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất
hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi tổ chức cá nhân khác l
ại có nhu cầu vốn. Hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chêch lệch về thời gian, số
lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản
xuất đòi h ỏi phải liên tục được tiến hành. TD thương mại đã không gi ải quyết được vấn đề
này, chỉ có NH là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn
đó khi NH giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay.
1.1.2. Phân loại tíndụng:
Trong quá trình hoạt đông kinh doanh, tùy theo yêu c ầu của khách hàng và m ục tiêu
quản lý của NHTM mà có cách phân lo ại tín dụng như sau:
1.1.2.1. Dựa vào m ục đích của tín dụng:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doa cô g thương nghiệp
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay bất động sản
- Cho vay nông nghi ệp
- Cho vay kinh doanh xu ất nhập khẩu
1.1.2.2. Dựa vào th ời ạn tín dụng:
- Cho vay ng ắn ạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại cho vay
này thường là nh ằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại
cho vay này là nh ằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho
vay này thường là nhằm tài đầu tư vào các dự án đầu tư.
1.1.2.3. Dựa vào m ức độ tín nhiệm của khách hàng:
- Cho vay không có b ảo đảm ( cho vay tín chấp): Là loại cho vay không có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 12
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
hàng vay vốn để quyết định cho vay.
- Cho vay có b ảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như
thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
1.1.2.4. Dựa vào phương thức cho vay:
- Cho vay theo món vay
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
1.1.2.5. Dựa vào phương thức hoàn tr ả nợ vay:
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn g ọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo
hạn
- Cho vay có nhi ều kỳ hạn trả nợ hay còn g ọi là cho vay tr ả góp
1.1.3. Vai trò c ủa tín dụng ngân hàng:
1.1.3.1. Đối với ngân hàng:
Hoạt động TD là hoạt động chủ yếu của NHTM, nó quy ết định sự tồn tại và phát
triển của một NH trong nền kinh tế thị trườ g. Hoạt động TD mang lại lợi nhuận nhiều
nhất cho một NHTM.
Ngay từ buổi ban đầu, hoạt động của NHTM đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ
nhận tiền gửi và cho vay để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn của các DN, TCKT trong
quá trình SXKD hoặc n u cầu tiêu dùng cá nhân. Trong quá trình phát tri ển, mặc dù môi
trường kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phương pháp, sản phẩm mới, công cụ kinh
doanh mới xuất hiện và được ứng dụng vào kinh doanh song hoạt động TD vẫn luôn là
hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ các hoạt động của NHTM. Hoạt
động cho vay thường chiếm trên 70% tổng tài sản có. Lợi nhuận thu được từ hoạt động
TD thường chiếm tỷ lệ cao, ở các nước phát triển khoảng 60% trên tổng lợi nhuận NH. Ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 90% lợi nhuận. Điều này thể hiện rõ ho ạt
động TD là hoạt động quan trọng bậc nhất của một NHTM.
1.1.3.2. Đối với nền kinh tế thị trường:
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 13
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Thứ nhất, TD NH thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các DN. Tín dụng thúc đẩy
sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát tri ển kinh tế của đất nước.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn b ẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng,
ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế,
tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng n ội địa và xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng
tập trung nguồn vốn từ trong và ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền
kinh tế. Tín dụng ngân hàng trở thành đòn b ẩy quan trọng nhất, giúp các nhà sản xuất mở
rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh trên thị trường.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công c ụ tài trợ cho các dự án tạo công ăn việc làm,
tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và các chương trình, dự án mang
tính xã hội. Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu người, giải quyết việc làm không ch ỉ
dựa vào quỹ ngân sách nhà nước hoặc trông chờ v ào các kho ản vay nước ngoài. Tín
dụng ngân hàng th ực sự giữ vai trò quan tr ọng tro g việc đầu tư cho các dự án có ý ngh
ĩa kinh tế xã hội để giải quyết những vấn đề như vậy.
Thứ tư, TD ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá
trình phân công lao động x ã h ội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế. Các DN, các công
ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập trung đầu tư vốn, tạo đà mở rộng quy mô
sản xuất v à thị trường tiêu thụ. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập
trung v à tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập
đo àn kinh tế nước ngoài, đưa nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Thứ năm, thông qua ho ạt động TD NH, nhà nước có thể kiểm soát các hoạt động
SXKD trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và pháp lý phù
hợp. Nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế
thông qua các chính sách ưu đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay cho các DN đầu tư
sản xuất theo mục tiêu và định hướng kinh tế của nhà nước. Phát huy vai trò c ủa TD NH
để đạt được mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ hàng đầu và là m ục tiêu lớn trong hoạt
động kinh doanh của các NHTM.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 14
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
1.2. Chất lượng tín dụng:
1.2.1. Khái ni ệm:
Ngân hàng c ũng giống như một DN kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đó là một lĩnh
vực rất nhạy cảm và rủi ro cao. Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thì tín dụng là một
nghiệp vụ mà lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất ngay cả khi
khoản vay có cầm cố thế chấp
CLTD là một phạm trù ph ản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của
một TCTD. Để phản ảnh về CLTD có r ất nhiều chỉ tiêu nhưng nói ch ng người ta thường
quan tâm: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ và cơ cấu tài s ản đảm bảo. Ngoài ra, để đánh
giá định tính về CLTD người ta còn quan tâm đến: Cơ cấu dư nợ các khoản vay ngắn –
dài hạn trong tương quan cơ cấu nguồn vốn của TCTD, dư nợ cho vay các lĩnh vực rủi ro
cao tại thời điểm đó như bất động sản, cổ phiểu…
Hoạt động tín dụng được đánh giá có c ất lượng khi:
- Chất lượng TD được thể hiện ở tính an toàn của NH, đảm bảo khả năng chi trả,
tránh được rủi ro.
- Có bi ện pháp phòng ng ừa rủi ro phù h ợp với tính chất pháp lý của hình thức TD.
- Có tính hiệu quả kinh tế trực tiếp (lợi nhuận cao), các căn cứ để tính toán dựa trên
thông tin đáng tin cậy.
Do đó nâng cao chất lượng tín dụng thì khoản tín dụng đó phải đem lại thu nhập
cho ngân hàng, đảm bảo trang trải được chi phí huy động và đi vay, chi phí ngân hàng và
rủi ro. Song không phải cứ cho vay nhiều, đem lại lợi nhuận cao là tốt nếu khoản vay
không thu h ồi được hoặc gia tăng rủi ro cho ngân hàng. Chính vì vậy, nâng cao chất
lượng tín dụng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự tồn tại và phát tri ển cuả ngân
hàng. Nâng cao ch ất lượng TD là nâng cao uy tín của ngân hàng, điều đó ảnh hưởng
nhiều đến lợi nhuận, khả năng cạnh tranh của NH đó trên thị trường.
Tóm lại chất lượng tín dụng được đánh giá trên hai góc độ là an toàn và sinh l ời.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 15
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Với hai mục tiêu đó thì có nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng.
Từng chỉ tiêu không th ể đánh giá được một cách đầy đủ về chất lượng món vay. Do đó để
có k ết luận tương đối về chất lượng của khoản vay thì cần phải kết hợp các chỉ tiêu với
nhau.
1.2.2. Những chỉ tiêu đánh giáchất lượng tíndụng:
 Chỉ tiêu về huy động vốn: chỉ tiêu này th ể hiện tốc độ tăng trưởng và khả năng
huy động vốn của NH. Nguồn này sẽ cho chúng ta biết nhiều điều về NH trong quá trình
hoạt động như uy tín, khả năng tổ chức hoạt động, năng lực đội ngũ nhân viên bán hàng.
Về phía khách hàng, chúng ta có th ể đoán biết được một phần nào đó sự tín nhiệm, sự hài
lòng c ủa khách đối với các dịch vụ mà ngâ n hàng cung cấp.

 Doanh số cho vay: phản ánh lượng vốn m à ngân hàng gi ải ngân. Con số này thể
hiện xu hướng hoạt động TD mở rộng hay t u ẹp. Tuy nhiên việc doanh số cho vay tăng
không ph ải lúc nào cũng tốt và thu hẹp khô g p ải lúc nào cũng xấu. Vấn đề này còn ph ụ
thuộc vào tiềm lực của ngân hàng và tình hì h ki h tế mỗi thời kì
Doanh s ố cho = Dư nợ + Doanh số thu - Dư nợ
vay trong k ỳ cuối kỳ nợ trong kỳ đầu kỳ
 Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng thu được từ
những khách hàng đ ã vay vốn của ngân hàng trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này ph ản ánh
tình hình thu nợ của ngân hàng và c ũng đánh giá được công tác thu nợ của ngân hàng có
sát sao hay không. V ốn vay có được hoàn trả cả lãi và g ốc theo đúng kỳ hạn đã cam kết
ghi trong hợp đồng tín dụng hay không.
DSTN trong kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - Dư nợ cuối kỳ
 Chỉ tiêu tổng dư nợ và k ết cấu tổng dư nợ:
Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền NH cung cấp cho nền kinh tế tại
một thời điểm. Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của NH kém, không có khả năng mở
rộng, khả năng tiếp thị của NH kém, trình độ cán bộ công nhân viên thấp. Mặc dù v ậy,
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 16
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
không ph ải chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tín dụng càng cao vì đằng sau những
khoản TD đó còn nh ững rủi ro TD mà NH phải gánh chịu.
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - DSTN trong kỳ
Kết cấu dư nợ sẽ phản ánh tỷ trọng của các loại nợ trong tổng dư nợ. Phân tích kết
cấu sẽ giúp NH biết được NH cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối thực
lực của NH. Kết cấu dư nợ so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình
nào là nhi ều nhất.
 Phân lo ại nợ
Hiện này NH Ngoại thương Việt Nam thực hiện phân lo ạ i nợ theo phương pháp
định tính căn cứ vào Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005
Nhóm 1 ( n ợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: các kho ả n n ợ được TCTD đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
Nhóm 2 ( n ợ cần chú ý) bao g ồm: các k oả ợ được TCTD đánh giá là có khả năng
thu hồi nợ đầy đủ cả gốc và lãi nh ưng có dấu hiệu KH suy giảm khả năng trả nợ
Nhóm 3 ( n ợ dưới tiêu chu ẩ n) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là
không có kh ả năng thu hồi nợ gố và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được TCTD đánh
giá là có kh ả năng tổn thất một phần n ợ g ố c và lãi.
Nhóm 4 ( n ợ ng i ngờ) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là khả năng tổn
thất cao.
Nhóm 5 ( n ợ có kh ả năng mất vốn) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là
không còn kh ả năng thu hồi vốn, mất vốn.
 Tỷ lệ nợ xấu và n ợ quá hạn:
Tỷ lệ này cho biết mức độ rủi ro của tín dụng ngân hàng, nếu tỷ lệ này cao sẽ dẫn đến
làm tăng mức trích lập rủi ro của ngân hàng, tăng chi phí truy đòi kho ản nợ làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn và giảm lợi nhuận. Đồng thời làm giảm uy tín của Ngân hàng và khi
ến NHNN tập trung sự chú ý và siết chặt quản lý đối với Ngân hàng.
Chỉ tiêu về nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 17
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/hoặc lãi đã quá h ạn
(Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ).
Chỉ tiêu này xem xét t ỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ. Tỷ lệ này cao biểu hiện
CLTD thấp, rủi ro cao vì có số lượng lớn các khoản nợ không được hoàn trả đúng hạn,
gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, uy tín...
Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ:
bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ
Nợ xấu là các kho ản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy
định nghi ngờ và nợ có kh ả năng mất vốn.
Tỷ lệ này cho bi ết trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng nợ xấu. Tỷ lệ này
càng cao chứng tỏ nợ xấu nhiều và chi ếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, chất lượng cho
vay kém. Theo tiêu chu ẩn quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu < 5% là đảm bảo an toàn.
 Tỷ lệ dự phòng t ổn thất/ Dư nợ cho vay
Dự phòng r ủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho nh ững tổn thất có thể
xảy ra do KH của TCTD không thực hiện g ĩa vụ theo cam kết. Dự phòng r ủi ro bao
gồm: dự phòng c ụ thể và dự phòng chung.
Chỉ tiêu này cho chúng ta bi ết mức dự phòng c ủa NH đối với các khoản vay. Hiện
nay theo quy định của Bộ tài hính, mức dự phòng yêu c ầu đối với các NH là 0.75% tổng
dư nợ bên cạnh việc trích lập ác khoản dự phòng c ụ thể đối với từng nhóm nợ. Mức trích
lập dự phòng cao c o th ấy các NH đang có các khoản vay có mức độ rủi ro cao. Mức
trích lập dự phòng này được đưa vào chi phí hoạt động của NH để khấu trừ thuế TNDN.
Tuy nhiên do trong quá trình huy động vốn NH đã trích lập một tỷ lệ dự trữ bắt buộc
đồng thời khi cho vay lại trích lập từng khoản và trích lập dự phòng chung làm t ăng chi
phí ngân hàng khiến lãi vay ngân hàng luôn cao. M ức trích lập dự phòn g thấp sẽ làm cho
ngân hàng s ử dụng triệt để nguồn vốn nhưng mang lại rủi ro khi các khoản cho vay của
ngân hàng g ặp sự cố.
Dư nợ tín dụng
 Hệ số sử dụng vốn =
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 18
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Tổng nguồn vốn TD
Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh kh ả năng cho vay và khả năng huy động
vốn của NH, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Nếu tiền gửi nhiều
hơn tiền cho vay thì gây nên tình trạng thừa vốn, lãng phí chi phí huy động, nếu tiền cho
vay lớn hơn tiền gửi thì NH phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí lớn hơn.
Doanh số thu nợ
 Vòng quay v ốn TD =
Dư nợ TD bình quân
Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuy ển của vốn vay ( thường là 1 năm). Chỉ
tiêu này càng tăng chứng tỏ chính sách thu nợ, tính tổ chức, quản lý TD của NH càng tốt,
CLTD càng cao. Tuy nhiên, ch ỉ tiêu này ch ỉ phản ánh một cách tương đối, vì nếu một
NHTM có dư nợ cho vay TD chủ yếu là các DN s ản xuất thì chỉ tiêu này th ấp hơn khi
cho các DN thương mại vay vì vòng quay vốn của các DN thương mại nhanh hơn DN sản
xuất. Nhưng không phải vì thế mà CLTD của NHTM này kém hơn. Vòng quay v ốn TD
nhỏ hơn hoặc bằng chu kỳ SXKD chứng tỏ KH hoàn trả nợ vay đúng hạn, có nghĩa là
CLTD tốt và ngược lại. Tuy nhiên chúng ta không th ể dựa vào một chỉ tiêu vòng quay
vốn TD để đánh g á m à phải kết hợp nhiều chỉ tiêu.
Thu nhập từ hoạt đông tíndụng
 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng =
Tổng thu nhập
Không th ể nói một khoản TD có chất lượng cao khi nó không đem lại một khoản thu
nhập cho NH. Nguồn thu từ hoạt động TD là nguồn thu chủ yếu để NH tồn tại và phát
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 19
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
triển. Lợi nhuận do TD đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi được gốc
mà còn có lãi, đảm bảo được độ an toàn của nguồn vốn cho vay.
Ta thấy rằng, nếu NHTM chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trì 1 tỷ lệ nợ xấu thấp
mà không tăng thu nhập từ hoạt động TD thì tỷ lệ nợ xấu thấp cũng không có ý nghĩa.
CLTD được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời
của NH.
1.3. Ý ngh ĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng:
1.3.1. Đối với nền kinh tế xã h ội:
Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ TD cho ta thấy vai trò quan tr ọng của nó
trong nền kinh tế đặc biệc là nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát tri ển. Cùng v ới sự sản
xuất và lưu thông hàng hóa, TD ngày càng phát riển nhằm cung cấp thêm các phương tiện
giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong x ã hội. Trong điều kiện đó, nâng cao CLTD
là vấn đề ngày càng được quan tâm vì:
-Nâng cao CLTD để đưa hoạt động TD thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường,
phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường.
-Góp ph ần tăng vòng quay v ốn, huy động tới mức tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong
xã hội để phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nước.
-Làm giảm tối t iểu lượng tiền thừa trong lưu thông. Nó góp phần kiềm chế lạm
phát, ổn định t ền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. Đồng thời, thông qua các
công trình đầu tư vốn phát huy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế.
-Tạo điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động NH theo xu hướng của
thế giới, phương thức sản xuất áp dụng những thành tựu của những nền công nghệ cao
như công nghệ sinh học, thông tin, vật liệu, năng lượng mới để nhanh chóng nâng cao
CLTD thúc đẩy sản xuất ở trong nước và hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia.
-Nâng cao CLTD để có khả năng hợp tác cạnh tranh. Khi sản xuất cùng phát tri ển,
nhu cầu vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội là rất lớn mà mỗi NH riêng lẻ không thể
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 20
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
đáp ứng được, đòi h ỏi phải có sự hợp tác giữa các NH trong việc tài trợ cho KH ( đồng
tài trợ, tín dụng hợp vốn)
TD là một trong những công cụ để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về
phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực. Nâng cao chất lượng TD sẽ góp
phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng
trong cả nước, ổn định và phát tri ển nền kinh tế.
1.3.2. Đối với sự tồn tại và phát tri ển của NHTM:
CLTD làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn
từ việc tăng được vòng quay v ốn tín dụng và thu hút thêm được nhiều KH bởi các hình
thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của NH cùng
sự trung thành của KH.
CLTD gia tăng khả năng sinh lợi của các sả n ph ẩm, dịch vụ NH do giảm được sự
chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi
được vốn cho vay. Từ đó cải thiện được tì h hì h tài chính của NH, tạo thế mạnh cho NH
trong quá trình cạnh tranh.
CLTD tạo thuận lợi ho sự tồn tại lâu dài của NH, bởi vì CLTD cho phép NH có
những khách hàng trung thành và nh ững khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu tư.
CLTD củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo
được môi trường t uận lợi c o hoạt động ngân hàng.
Với những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao CLTD c ủa NHTM là sự cần thiết
khách quan vì sự tồn tại và phát tri ển lâu dài của NHTM. Cũng chính vì vậy, CLTD luôn
luôn ph ải được cải tiến.
1.4. Các nghiên c ứu trước đây về đề tài ch ất lượng tín dụng
Đánh giá ch ất lượng tín dụng đối với DNVVV tại NH Ngoại thương Việt
Nam – chi nhánh Hu ế giai đoạn 2007- 2010 của sinh viên Phạm Xuân Châu
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 21
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Đề tài chủ yếu phân tích các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ
tín dụng và các ch ỉ tiêu về nợ xấu, nợ quá hạn... để đánh giá chất lượng tín dụng tại Chi
nhánh và đưa ra các giải pháp như sau:
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và cho vay
- Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng
- Hoàn thiện quy trình tín dụng
- Tăng cường và nâng cao ch ất lượng công tác thẩm định
- Tăng cường giám sát quá trình sử dụng vốn vay.
Bài nghiên c ứu chủ yếu nêu ra thực trạng chưa nói lên được chất lượng tín dụng
thông qua các ch ỉ tiêu.
Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ín dụng tại NHTMCP Công
Thương Việt Nam – chi nhánh Hu ế giai đoạn 2008 - 2010 của sinh viên Huỳnh Nhật
Nam
Đề tài đã đánh giá chất lượng tín dụng thông qua các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và
mức độ rủi ro như tỷ lệ nợ xóa, dự phòng t ổn thất, nợ xấu, nợ quá hạn... Đặc biệt bài
nghiên cứu đã đưa ra sự so sánh ủa c ác chỉ tiêu với Hội sở chính để đưa ra các đánh giá.
Một số giải pháp đưa ra như:
- Tư vấn sử dụng các biện pháp phòng ng ửa rủi ro
- Kiểm tra giám sát khoản vay
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
1.5. Kết luận chương 1
Từ việc nghiên cứu những lý luận cơ bản về tín dụng NH, chất lượng tín dụng của
NHTM và các ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng chúng ta có thể nhìn nhận và đánh
giá khách quan về chất lượng tín dụng của một NHTM nào đó.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 22
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NGO ẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ
2.1. Giới thiệu khái quát về NH Ngoạithương Việt Nam chi nhánh Huế:
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ể :
Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm ở khu vực miền Trung, điều kiện tự nhiên không
mấy thuận lợi, nền kinh tế òn h ậm phát triển so với các vùng khác c ủa đất nước nhưng
Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, là trung tâm d ịch
vụ lớn của vùng kinh t ế tr ng điểm miền Trung với các ngành dịch vụ chất lượng và trình
độ cao trong lĩnh vực du lịc , vận tải, tài chính – ngân hàng, thương mại, khoa học – công
nghệ, bưu chính – vi ễn thông … với những bước phát triển kinh tế đáng kể.
Những năm trước năm 1993, các DN ở tỉnh Thừa Thiên Huế phải mở tài khoản ngoại tệ
và mở LC tại Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… để thực hiện nghiệp vụ kinh
doanh của mình. Đó là một vấn đề bất lợi trong kinh doanh vì với khoảng cách địa lý như vậy
sẽ không thể tránh khỏi những trục trặc trong giao dịch như chậm trễ về thời gian, tăng chi
phí đi lại… Bên cạnh đó, vấn đề kiều hối của nhân dân trong Tỉnh cũng gặp nhiều khó khăn
do phải sang tỉnh khác để nhận tiền, ảnh hưởng đến thời gian, chi phí
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 23
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
và tâm lý c ủa người nhận cũng như người gửi tiền qua NH. Do đó, việc thành lập một
Ngân hàng Ngo ại Thương trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là một yêu cầu tất yếu.
Ngày 10/8/1993 theo Quyết định 68/QĐNH của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Huế được thành lập và chính
thức hoạt động vào ngày 02/11/1993. Tên giao d ịch của ngân hàng với các tổ chức, cá
nhân trong nước là Chi nhánh Ngân hàng Ngo ại Thương Huế, tên giao dịch quốc tế là
Vietcombank Huế, trụ sở đặt tại 78 Hùng Vương – thành phố Huế.
Ngày 02/6/2008 căn cứ quyết định số 421/QĐ-TCCB-ĐT của hội đồng quản trị
NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam chuyển đổi Chi nhánh uế thành Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế.
Với số lượng cán bộ lúc đầu chỉ có 8 người nhưng đ n nay số lượng cán bộ đã tăng lên
hơn 100 người. Cũng như những DN k ác trên địa bàn, Vietcombank – Huế cũng không tránh
kh ỏi những khó khăn ban đầu tro g việc tìm đối tác KH. Tuy nhiên, với uy tín của đơn vị chủ
quản là NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam, một NH hàng đầu trong nước nên Vietcombank
– Huế đ ã nh ận được sự hỗ trợ rất lớn từ uy tín này. Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy
được tiềm năng của thị trường còn r ất lớn nên ngày 06/10/2001 đã khai trương chi nhánh II
Quảng Bình trực thuộc chi nhánh để tạo thuận lợi cho các KH trên thị trường n ày trong việc
giao dịch (nay đã chuyển thành chi nhánh c ấp I).
Trải qua 18 năm oạt động (1993-2011), với sự đồng tâm nỗ lực của cán bộ công
nhân viên, Vietcombank – Huế đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, số lượng cán
bộ, nguồn vốn cũng như lợi nhuận của chi nhánh đều tăng qua mỗi năm. Với phong cách
phục vụ nhanh chóng, nhi ệt tình, lịch sự, an toàn nên ngân hàng ngày càng xây d ựng
được chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng. Vietcombank – Huế đang không ngừng
trưởng thành và t ừng bước khẳng định mình là một ngân hàng mạnh của Tỉnh.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy qu ản lý của Chi nhánh:
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 24
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ theo mô hình trực tuyến chức năng, vừa đảm
bảo tính linh hoạt trong quản lý đồng thời vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí.
Bộ máy quản lý của Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi
nhánh Huế được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 25
Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Phó giám đốc 1
PGD
số 1
PGD
số 2
Giám đốc
PGD
Mai
Thúc
PG
D
Bến
Ngự
PGD
Phạm Văn
Đồng
Phó giám đốc 2
Tổ
xử
lý
nợ
xấu
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Phòng Phòng
kiểm tổng
tra và hợp
giám
sát
tuân
Tổ tín dụng DN
Phòng Phòng Phòng
kế khá h khách
toán hàng hàng
Thể
nhân
Tổ tín dụng thể nhân
Phòng Phòng
kinh TT thẻ
doanh
dịch
vụ
Tổ marketing
Phòng
ngân
quỹ
Tổ vi
tính
Phòng
quản
lý n ợ
Phòng
TTQT
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lýcủa NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hu ế.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 26
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban c ủa Ngân hàng được quy định như sau:
Giám đốc: Điều hành, lãnh đạo, chịu tráchnhiệm chung đối với mọi hoạt động của NH
● Phó Giám Đốc: Chịu sự ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm và có quy ền ra
các quyết định trong phạm vi theo quy định của NHTƯ, trực tiếp quản lý các bộ phận.
● Phòng khách hàng : tiếp xúc với khách hàng trong các quan h ệ giao dịch.
● Tổ xử lý nợ xấu: chịu sự điều hành của Giám đốc chuyên xử lý nợ xấu.
● Phòng quản lý nợ: Có nhiệm vụ lưu giữ hồ sơ vay vốn, nhập dữ liệu vào hệ thống, thu nợ.
● Phòng thanh toán qu ốc tế: có ch ức năng hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế trong
giao dịch với các Ngân hàng ở nước ngoài.
● Phòng ngân qu ỹ: quản lý trực tiếp và bảo quản các loại tiền Việt Nam đồng, ngân
phiếu thanh toán, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, kí gửi theo chế độ quản lý kho quỹ của hệ
thống NHTMCP Ngoại thương hiện hành.
● Phòng k ế toán: thực hiện các ngh ệp vụ kinh tế phát sinh trong khi giao dịch với
KH, kiểm tra các hoạt động kinh doanh và tài chính của chi nhánh, giúp giám đốc điều
hành trong công tác t ổ chức hạ h toán công tác kế toán, hạch toán kinh doanh đạt hiệu
quả cao, hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế trong giao dịch với các ngân hàng nước ngoài,
thiết lập các quan ệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài.
● Phòng k nh doanh d ịch vụ: nhận và chuyển tiền, thực hiện các sản phẩm dịch vụ,
thiết lập quan hệ đ i lý với các ngân hàng nước ngoài.
 Phòng thanh toán th ẻ: đây là nơi cung cấp các loại hình dịch vụ thanh toán thẻ:
Connect24, JCB, Marter card ,Visa card…
● Phòng hànhchínhnhân s ự: có nhi ệm vụ quản lý hành chính và chức năng tham mưu
cho giám đốc trongcôngtác quản lý tổ chức, nhân sự, quy hoạch đào tạo và đề bạt cán bộ.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 27
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
● Phòng t ổng hợp: có nhi ệm vụ lập các kế hoạch, định hướng cho chi nhánh trong
từng thời điểm và giai đoạn cụ thể, tổng hợp và cân đối nguồn vốn, cân đối kế hoạch tín
dụng, xây dựng lãi suất đầu vào, lãi su ất đầu ra...
● Phòng giao d ịch số 1, số 2 và PGD Ph ạm Văn Đồng, PGD Mai thúcloan, PGD Bến
Ngự : trực tiếp tiếp xúc với KH, thực hiện các giao dịch với KH.
● Phòng ki ểm tra giám sát tuân thủ: Tham mưu cho giám đốc trong quản lý và khắc
phục những sai sót trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
2.1.3. Một số quy định về tín dụng của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế:
Hoạt động cho vay của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Huế tuân
thủ quy định của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam thông qua hai quyết định là Quyết
định số 228/QĐ-NHNT-HĐQT ngày 2/10/2006 của Hội đồng Quản trị NHNTVN về quy
định cho vay đối với khách hàng. Trong đó QĐ 228/QĐ-NHNT-HĐQT đã nêu rõ các
“quy định an toàn” trong hoạt động tín dụ g ư sau:
 Tổng dư nợ cho vay của NH Ngoại Thương đối với một khách hàng không được
vượt quá 15% vốn tự có của NH Ngoại Thương.
 Tổng mức cho vay và b ảo l ãnh của NH Ngoại Thương đối với một khách hàng
không được vượt quá 25% vốn tự ó của NH Ngoại Thương.
 Tổng dư nợ c o vay của NH Ngoại Thương đối với một nhóm khách hàng có liên
quan không được vượt quá 50% vốn tự có của NH Ngoại Thương.
 Tổng mức cho vay và bảo lãnh của NH Ngoại Thương đối với một nhóm khách
hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của NH Ngoại Thương.
 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc NH Ngoại Thương điều chỉnh kỳ hạn trả nợ,
gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của khách hàng theo hai phương thức:
- Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc NH Ngoại thương chấp thuận thay đổi kỳ hạn
trả nợ gốc/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong
hợp đồng tín dụng mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 28
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
* Đối với nợ gốc: Tổng số lần điều chỉnh kỳ hạn trả nợ của mỗi hợp đồng tín dụng
tối đa không quá một nửa số kỳ hạn trả nợ gốc thoả thuận trong hợp đồng TD trước đó.
* Đối với nợ lãi: Chi nhánh xem xét, th ực hiện điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi nếu đủ
điều kiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đó là:
- Có gi ấy đề nghị kèm phương án khách hàng trả nợ mới khả
thi. - Chi nhánh thẩm định kế hoạch khả thi.
- Kết quả kiểm tra vốn vay gần nhất (không quá một tháng lập tờ trình) cho thấy
tình hình tài chính/hoạt động SXKD của khách hàng gặp khó khăn song chỉ là tạm thời,
có kh ả năng khắc phục sau một thời gian nhất định.
- Gia hạn nợ vay là việc NH Ngoại thương chấp thuận kéo dài thêm m ột khoản
thời gian trả nợ gốc và /hoặc lãi vốn vay vượt quá hời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó
trong hợp đồng tín dụng.
* Cho vay ngắn hạn: Tổng thời g an g a hạn nợ của mỗi giấy nhận nợ tối đa không
quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng TD và ghi trên t ừng giấy nhận nợ đó.
* Cho vay trung dài hạn: Tổng các thời hạn gia hạn nợ tối đa bằng một nửa thời
hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
 Lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn:
- Trường hợp số dư gốc của hợp đồng tín dụng chưa đến hạn nhưng phải chuyển
quá hạn do khách h àng không tr ả lãi đúng hạn (một phần hoặc toàn bộ) áp dụng lãi suất
cho vay trong h n đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong từng hợp đồng tín dụng.
- Trường hợp số dư gốc của hợp đồng tín dụng phải chuyển quá hạn do khách hàng
không tr ả đúng hạn (một phần hoặc toàn bộ) một hoặc một số kỳ hạn nợ gốc: áp dụng lãi
suất tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết đối với phần dư nợ gốc
trả không đúng hạn. Đối với phần dư nợ gốc còn l ại của hợp đồng tín dụng áp dụng lãi
suất cho vay trong hạn đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng.
- Phạt đối với lãi quá h ạn: Chi nhánh có thể thoả thuận với khách hàng có ho ặc
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 29
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
không áp d ụng mức phạt đối với nợ lãi quá h ạn, tối đa không quá 5% nợ lãi quá h ạn.
2.1.4. Tình hình hoạt động của Chi nhánh:
2.1.4.1 Tình hình laođộng:
Dù trong b ất kì hoàn cảnh nào thì chất lượng nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định
đến sự tồn tại và phát tri ển không chỉ của các TCKT nói chung mà của NH nói riêng. Có th ể
nói NH đã không ng ừng đổi mới công tác xây dựng và điều hành đơn vị, nâng cao trình độ
đội ngũ cán bổ, cải tổ cung cách làm việc, sắp xếp và bố trí cán bộ một cách hợp lý nh ằm
thích ứng với tình hình thực tế, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nền kinh tế.
Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực tại Vietcombank chi nhánh Huế 2009-2011
ĐVT: người.
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
CHỈ TIÊU 2010/2009
SL % SL % SL % +/- %
2011/201
+/- %
1.Phân theo gi ới tính
 Nam 59
 Nữ 113
2.Phân theo trình độ
 Đại học và trên đại 165
 Cao đẳng, trung cấp 2
 Lao động phổ thông 5
TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 172
34,3
65,7
95,9
1,2
2,9
100
51
107
149
4
5
158
32,3
67,7
94,3
2,5
3,2
100
54 32,5
112 67,5
157 94,6
4 2,4
5 3,0
166 100
-8
-6
-16
2
0
-14
-13,6
-5,3
-9,7
100
0,0
-8,1
3 5,9
5 4,7
8 5,4
0 0,0
0 0,0
8 5,1
(Nguồn: PhòngHành chính -Nhân s ự NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Huế)
Với uy tín và vị thế của mình, Vietcombank-Huế đang dần mở rộng mạng lưới hoạt
động, nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng nên tình hình lao động của chi nhánh
những năm gần đây tăng giảm rất mạnh. Năm 2009, toàn chi nhánh có 172 nhân viên;
năm 2010, số lượng lao động cò n 158 người, giảm 14 người với tỷ lệ giảm là 8,1%. Tình
hình nhân lực giảm mạnh trong năm 2010 là do ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam thành
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 30
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
lập thêm chi nhánh t ại Quảng Trị, một số nhân viên của chi nhánh Vietcombank-Huế
được chuyển sang làm việc tại Quảng Trị nhằm ổn định, phát triển chi nhánh mới. Đến
năm 2011, số lượng lao động tăng thêm 8 người với tỷ lệ tăng là 5,1%.
Phân theo gi ới tính: Lao động nữ tại chi nhánh luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn lao động
nam và tăng lên theo từng năm. Năm 2009, số lượng nhân viên nữ chiếm 65,7% tổng số
lao động. Đến năm 2010, mặc dù ngân hàng đã điều chuyển một lượng lớn nhân viên
nhưng tỷ lệ nhân viên nữ vẫn rất cao chiếm 67,7% tổng số lao động toàn chi nhánh. Đây
cũng là đặc thù c ủa ngành NH thường xuyên giao tiếp, tiếp xúc trực ti p với khách hàng
mà nhân viên n ữ lại có lợi thế hơn ở lĩnh vực này. Vì vậy NH có xu thế tuyển nhiều lao
động nữ hơn nhằm tạo dựng hình ảnh thông qua cung cách phục vụ và thái độ làm việc.
Phân theo trình độ: Lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ hơn
94% tổng số lao động toàn chi nhánh. Do ngành ngân hàng là ngành có môi tru ờng làm
việc căng thẳng phức tạp, đòi h ỏi chuyên môn g i ệp vụ, trình độ nhân lực cao mới có thể
đáp ứng được công việc.
2.1.4.2. Tình hình tài sản – ngu ồn vốn:
 Tình hình tài sản:
Với vị thế là một NH hàng đầu của tỉnh nhà, Vietcombank-Huế luôn phấn đấu phát
triển không ngừng, điều đó được thể hiện qua sự gia tăng tài sản và nguồn vốn trong 5
năm từ 2007-2011 . T ừ bảng số liệu về tình hình tài sản thì chỉ có trong năm 2008 là tài
sản giảm so với năm 2007 và mức giảm khá nhỏ còn trong 3 n ăm trở lại đây thì đều tăng
trưởng. Cụ thể, so với năm 2007 tổng tài sản năm 2008 ở mức 2.013.702 tr.đ, giảm
20.150 tr.đ tương ứng giảm 1%, mức giảm không đáng kể. Sang năm 2009, tổng tài sản
đã tăng 17.274 tr.đ tương ứng tăng 0,9%. Xu hướng tăng tiếp tục trong năm 2010 tăng
565.672 tr.đ tương ứng 27,9% và duy trì trong năm 2011 tăng 352.352 tr.đ tương ứng
13,6%. Trong 2 năm này Chi nhánh có mức tăng tổng tài sản khá cao thể hiện quy mô c
ủa Chi nhánh ngày càng được mở rộng
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 31
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Đi sâu vào phân tích ta thấy, sự tăng giảm tổng tài sản của Chi nhánh là hệ quả của
những biến động của các yếu tố sau:
- Tiền mặt: so với năm 2007, năm 2008 đã giảm ở khoản mục này 3.456 tr.đ với
mức giảm là 7,5% do tình hình kinh tế trong năm này có nhi ều diễn biến bất lợi, NH khó
khăn trong công tác giải ngân vốn, đồng thời chi phí huy động vốn lớn nên Chi nhánh
cũng hạn chế mức huy động vốn dẫn đến tiền mặt cũng giảm theo. Sang năm 2009, cùng
với mức tăng của nguồn vốn huy động thì tỷ lệ dự trữ của Chi nhánh cũng có xu hướng
gia tăng. Cụ thể, năm 2009, chỉ tiêu tiền mặt tăng 24.593 tr.đ tăng 57,7%, đây là mức tăng
khá lớn làm tăng tính thanh khoản cho NH. Tuy nhiên sang năm 2010 thì tiền mặt lại
giảm 13.296 tr.đ tương ứng giảm 20% và tăng nhẹ 2% trong năm 2011 tương đương
1.076 tr.đ. Được biết NH luôn đảm bảo tỷ lệ dự rữ bắt buộc theo đúng quy định của
NHNN ban hành, song duy trì một tiền mặt lớn tại quỹ là không t ốt vì tính sinh lời thấp
và Chi nhánh v ẫn phải chịu chi phí huy động vốn cao. Do vậy xu hướng giảm tỷ lệ tiền
mặt là nhằm tránh sự lãng phí nguồn vốn hư g vẫn phải đảm bảo một tỷ lệ dự trữ thích
hợp.
- Tài sản khác: đặc điểm nổi bật của khoản mục này là tăng khá mạnh cả về giá trị và
tỷ trọng trong tổng tài sản, duy hỉ có năm 2009 là giảm nhẹ. Trong năm 2008, tài sản đã
tăng 69.216 tr.đ tương ứng tăng 22%. Việc gia tăng tài sản lớn như vậy là để đáp ứng nhu
cầu của quyết định thành lập thêm Chi nhánh t ại Quảng Trị. Chính vì đã trích ra một
khoản đầu tư lớn trong năm 2008 nên sang năm 2009 không cần phải đầu tư bổ sung thêm
khiến cho tài sản giảm 2% tương ứng 6.637 triệu đồng. Trong năm 2010 và 2011 thì
khoản mục này lại tăng khá lớn, cụ thể năm 2010 tăng 96% tương ứng 361.394 triệu đồng
và năm 2011 tăng 78% tương ứng 577.693 triệu đồng do việc đầu tư vào máy, thiết bị
công ngh ệ ( như hệ thống máy ATM, Internet banking....) nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng
hóa d ịch vụ và phục vụ tốt KH của Chi nhánh
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 32
Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Vietcombank chi nhánh Huế từ 2007-2011
Đơn vị tính : triệuđồng
Chỉ tiêu
TÀI S ẢN
(TÀI S ẢN
CÓ)
2007
GT
2.033.852
%
100
2008
GT
2.013.702
%
100
2009
GT
2.030.976
%
100
2010
GT
2.596.648
%
100
2011
GT
2.949.000
%
100
2008/2007
GT %
-20.150 -1
So sánh
2009/2008 2010/2009
GT % GT %
17.274 0,9 565.672 27,9
Tiền mặt
Tiền gửi tại
NHNN
Cấp tín dụng
cho KH
TSCĐHH
thuộc vốn
NHNT
Tài sản có
khác
46.083
45.731
1.618.728
9.976
313.334
2,3
2,2
79
0,5
16
42.627
31.000
1.541.130
16.395
382.550
2,1
2
76
0.9
19
67.220
29.537
1.543.028
15.278
375.913
3,3
1,5
76
0,7
18,5
53.924
15.555
1.777.418
12.444
737.307
2,1
0.6
68,5
0.5
28,4
55.000
20.000
1.542.000
17.000
1.315.000
1,9
0.7
52,3
0,6
44,5
-3456
-14731
-77.598
6419
69216
-7,5
-32
-0.5
64
22
24593
-1463
1898
-1117
-6.637
57,7
-5
0,1
-7
-2
-13296
-13982
234390
-2834
361394
-20
-47
15,2
-19
96
(Nguồn: PhòngTổng hợp – NH TMCP Ngoại thương Huế)
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 33
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
- Chi nhánh Cấp tín dụng cho KH: là khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng tài sản của Chi nhánh, đóng góp lần lượt là qua 5 năm là 79 %, 76%, 76%,
68,5%, 52,3% có xu hướng giảm dần trong tỷ trọng. Năm 2008, giá trị các khoản cho vay
giảm 77.598 triệu đồng tương ứng giảm 0,5% phần lớn là do NH tăng dự phòng phải thu
khó đòi. M ặc dù d ự phòng ph ải thu khó đòi càng l ớn thì hoạt động của NH càng gặp
nhiều khó khăn, chất lượng của các khoản cho vay là thấp và công tác th ẩm định cũng
như quản lý rủi ro còn nhi ều trở ngại. Nhưng Chi nhánh vẫn tăng trích lập một khoản dự
phòng do n ăm 2008 chứng kiến sự khủng hoảng kinh tế thế giới, c ộc khủng hoảng này ít
nhiều tác động đến nền kinh tế trong nước. Và khi đó việc các DN bị ảnh hưởng và phải
đối mặt với những bất lợi trong hoạt động kinh doanh kéo theo việc thu đòi n ợ vay của
Chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăn là việc hiển nhiên. Do đó, tăng trích lập dự phòng
phải thu khó đòi là m ột giải pháp tốt để tăng tính an oàn. Năm 2009, khi nền kinh tế dần
phục hồi thì Chi nhánh đã giảm bớt dự phòng và làm cho kho ản mục cấp TD tăng nhẹ
0,1% tương ứng 18.98 triệu đồng. Năm 2010 khoản mục này lại tiếp tục tăng 15% tương
ứng 234.390 triệu đồng. Sang năm 2011 thì khoản mục này lại giảm đi 13% tương ứng
235418 triệu đồng do sự cạnh tranh giữa các NH trong thời gian này làm cho này chi phí
huy động vốn bị đẩy lên khá ao làm chi phí cho vay cũng tăng cao, DN khó tiếp cận
nguồn vốn và NH c ũng khó khăn và hạn chế hơn trong cấp vốn.
 Tình hình nguồn vốn:
Đối với NH, ngu ồn vốn hoạt động chủ yếu là nguồn vốn huy động, còn v ốn chủ sở
hữu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nên việc sử dụng vốn của NH có liên quan trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của nhiều cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội. Chính vì vậy, ngân hàng
luôn ph ải xem xét đến tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của mình để thấy được
sự phù h ợp trong cơ cấu tài sản- nguồn vốn, qua đó đánh giá khả năng sử dụng hết số vốn
huy động để cho vay hay không. Phân tích kĩ hơn từng khoản mục trong nguồn vốn:
- Tiền gửi của NHNN, KBNN, TCTD khác: nguồn tiền này chiếm tỷ trọng khá nhỏ
trong tổng nguồn vốn. Đây là nguồn vốn giá rẻ nên nếu có thể duy trì một khoản mục này
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 34
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
ở mức lớn hơn thì sẽ có lợi cho NH. Năm 2008, khoản mục này giảm 33% tương đương
2.073 tr.đ, năm 2009 tiếp tục giảm 15% tương đương 637 tr.đ. Đến năm 2010 thì lại tăng
2.542 tr.đ tương đương 69% và giảm trong năm 2011 là 222 tr.đ tương đương giảm 4%.
- Tiền gửi của KH: đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và là
khoản mục quan trọng đối với NH. Khoản mục này có xu hướng tăng trong cả 5 năm. Cụ
thể, năm 2008 tăng 10.000 tr.đ tương đương tăng 0,7% so với năm 2007, năm 2009 tăng
205.840 tr.đ tương đương tăng 15%, năm 2010 tăng 395.127 tr.đ tương đương tăng 25%,
năm 2011 tăng 9% tương đương 172.033 tr.đ. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy
Vietcombank Huế không những mạnh về phục vụ kinh tế đối ngoại mà còn luôn là m ột
địa chỉ đáng tin cậy để KH gửi tiền. Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng chỉ tiêu tiền gửi của
KH tính đến năm 2011 lại đạt một tỷ lệ khá thấp chỉ với 9% cho thấy không chỉ các
NHTM nói chun g mà với VCB Huế nói riêng ch ịu áp lực cạnh tranh gay gắt. Bên canh
đó, trong khoảng tháng 10/2011, khi NHNN đưa ra các thông điệp mạnh mẽ buộc các NH
thực hiện nghiêm trần lãi suất, lãi suất đầu vào bị siết về trần 14%/năm cũng cho việc huy
động vốn thêm căng thẳng
- Phát hành GTCG: ch ỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm. Năm 2007, khoản
mục này là 37.660 tr.đ thì năm 2008 giảm còn 34.540 tr. đ tương đương giảm 8%. Năm
2009 giảm mạnh đến 85% tương đương giảm 29.295 tr.đ, năm 2010 tiếp tục giảm 7%
tương đương 371 tr.đ, năm 2010 giảm 1.674 tr.đ tương đương 35%. Điều này được giải
thích là do trong năm NH đã tăng cường huy động được nguồn vốn trong dân cư và các
TCKT nên không b ị áp lực thanh khoản nữa dẫn đến hạn chế phát hành GTCG, mà ch ỉ
thanh toán những GTCG đã đến hạn nên giá tr ị khoản mục này có xu hướng giảm dần
- Vốn và các qu ỹ của NH: mặc dù chi ếm tỷ trọng nhỏ nhưng việc duy trì khoản
mục này là r ất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng NH và vốn ở mức 0 hay
quá thấp sẽ gây khó khăn cho những hoạt động của NH về sau. Năm 2008 khoản mục này
giảm mạnh đến 68% tương đương 190.662 tr.đ. Sang năm 2009 thì khoản mục này đã có
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 35
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
tăng trưởng mạnh 177% tương đương 159.966 tr.đ, nhưng lại giảm 51% tương đương
128.911 triệu đồng trong năm 2010 và đổi chiều tăng 24% tương đương 28.671 triệu đồng
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 36
Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Chỉ tiêu
NGUỒN
VỐN (TÀI
SẢN NỢ)
Tiền gửi của
NHNN,
KBNN,TCTD
Tiền gửi của
KH
VCB phát
hành GTCG
Quan hệ trong
hệ thống
Vốn và các
quỹ của NH
Nguồn vốn
khác
Bảng 2.3 : Tình hình nguồn vốn của Vietcombank Chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011
Đơn vị tính: triệu đồng
2007 2008 2009 2010 2011 So sánh
GT % GT % GT % GT % GT %
2008/2007 2009/2008 2010/2009
GT % GT % GT %
2.033.852 100 2.013.702 100 2.030.976 100 2.596.648 100 2.949.000 100 -20.150 -0,1 17.273 0,9 565.673 2
6.390
0,3 4.317 0,3 3.680 0,2
6.222
0,2 6.000 0,2 -2.073 -33 -637 -15 2.542 6
1.350.000 66 1.360.000 68 1.565.840 77 1.960.967 75,5 2.133.000 72,2 10.000 0,7 205.840 15 395.127 2
37.660 1,7 34.540 1,7 5.245 0,3 4.874 0,2 3.200 0,1 -3.120 -0,8 -29.295 -85 -371 -7
358.866 18 524.571 26 154.560 7,7 383.690 15 350.000 12 165.705 46 -370.011 -71 229.130 14
280.936 14 90.274 4 250.240 12,3 121.329 4,6 150.000 5,1 -190.662 -68 159966 177 -128.911 -5
0 0 0 0 51.411 2,5 119.566 4,5 306.800 10,4 0 - 51.411 - 68.155 13
(Nguồn: Phòng T ổng hợp – NH TMCP Ngoại thương Huế)
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 37
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Tóm l ại, xu hướng tăng trưởng của tài sản và nguồn vốn là cân đối và hợp lý. Và để
giữ vững được tốc độ tăng trưởng quy mô như vậy đòi h ỏi sự nỗ lực không ngừng của
Chi nhánh trong từng công tác từ huy động vốn, cho đến cho vay, giải ngân, ... và hơn hết
luôn là s ự cố gắng không ngừng của toàn thể nhân sự của Chi nhánh để giữ được chỗ
đứng vững chắc trong lòng các khách hàng.
2.1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của giai đoạn 2007-2011
Mọi hoạt động kinh doanh đều hướng đến mục đích cuối cùng là l ợi nhuận và lợi
nhuận là tấm gương phản chiếu kết quả hoạt động của mọi thành phần kinh tế trong xã
hội. Cùng v ới việc mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch
vụ, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ...nên trong nh ững năm qua Vietcombank
Huế đã đạt được những thành quả đáng khích lệ.
Thu nhập của NH được tạo nên từ các nguồn sau: thu từ lãi (thu lãi ti ền gửi và lãi
cho vay), thu ngoài lãi (thu t ừ kinh doanh dịch vụ, l ãi kinh doanh ngoại hối và thu nhập
bất thường). Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổ g thu hập của NH là thu từ lãi chiếm trên
80% và có xu hướng tăng mạnh. Năm 2 008 thu từ lãi tăng đến 70,8% tương ứng tăng
81.482 tr.đ, năm 2009 thu từ lãi giảm 30% do nền kinh tế bất ổn ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Năm 2010, thu lãi tăng 64.373 tr.đ tương ứng
với tốc độ tăng là 46,4% thì sang năm 2011 tốc độ tăng lên đến 71,6% làm thu từ lãi đạt
mức 145.494 tr.đ.
Ngược l với thu nhập từ lãi, thu nhập ngoài lãi có xu h ướng giảm mạnh trong những
năm qua, năm 2008 giảm 26,2% và giảm hơn 80% trong năm 2010 và xu hướng giảm đó vẫn
tiếp tục trong năm 2011 giảm hơn 22%. Năm 2009, thu nhập ngoài lãi tăng mạnh trong đó
thu nhập bất thường bất ngờ chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt mức 196754 tr.đ, chiếm 94,4%
trong thu nhập ngoài lãi và chiếm 56,7% trong tổng thu nhập song lại giảm mạnh trong
những năm tiếp theo và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thu nhập ngoài lãi làm cho thu nhập
ngoài lãi c ũng giảm dần. Điều này thể hiện chi nhánh đã nhận thức được rằng sự gia tăng thu
nhập bất thường là khoản thu không ổn định và không ph ải là nguồn thu nhập
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 38
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
thường xuyên trong cơ cấu thu nhập, đây là một tín hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó, thu từ
hoạt động kinh doanh dịch vụ đạt kết quả tốt, luôn giữ mức khả ổn định trong cả 3 năm.
Có được điều này là do trong các năm qua NH đã không ng ừng phát triển nhiều sản
phẩm gia tăng tiện ích sử dụng cho KH như E-Banking, SMS-Banking,…hợp tác làm đại
lý thanh toán với Visa, MasterCard, American Express,… Tuy nhiên NH nên đa dạng và
phát triển ngày càng nhi ều dịch vụ hơn nửa để đáp ứng nhu cầu KH và có th ể cạnh tranh
với các NH khác.
Tuy đã có nhi ều nỗ lực giảm thiểu những khoản chi phí không cần thi t nhưng tổng
chi phí của Chi nhánh vẫn tăng lên sau 5 năm hoạt động, chủ yếu là do chi trả lãi. Khoản
mục này không ng ừng tăng lên cả về tỷ trọng lẫn giá trị trong cả 5 năm. Do thời gian qua,
tình hình lạm phát của nền kinh tế và sự cạnh tranh giữa các NH dẫn đến mức lãi suất huy
động của NH trung bình ở mức cao, lúc cao nhất lên đến gần 20%/năm. Năm 2007 chi trả
lãi của Chi nhánh là 55.574 tr.đ chiếm 53,7% tổng c i phí thì đến năm 2008 chi trả lãi của
NH đã tăng lên 41.056 tr.đ tương đương tă g 73,9% chiếm 70,6% tổng chi phí. Năm 2009
khoản mục này tăng nhẹ 5,8% tương ứng 5.603 triệu đồng, tiếp tục giữ mức tăng nhẹ
trong năm 2010 là 17,5% tương ứng 17.916 triệu đồng, đến năm 2011 thì khoản mục này
tăng đột biến đến 74,9%. Có thể nói năm 2011 là năm tình hình mà lãi suất huy động tăng
trưởng nóng buộc NHNN phải ra có các quyết định và biện pháp mạnh tay nhằm kiềm
chế lãi suất
Chi phí ngoài lãi có xu h ướng tăng giảm nhẹ trong năm 2008 và 2009 nhưng lại có xu
hướng đổi chiểu trong năm 2010 và 2011. Năm 2010 khoản mục này tăng 9481 tr.đ tương
ứng với mức tăng 32,2%, năm 2011 chi phí ngoài lãi tiếp tục tăng 4040 tr.đ ứng với 10,4%.
Lý gi ải cho sự gia tăng một cách đột biến này là do Chi nhánh đã chi cho các hoạt động quản
lý và công v ụ, khấu hao cơ bản tài sản cố định và chủ yếu là chi cho qu ỹ lương
nhân viên.
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 39
Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Bảng 2.4: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Huế giai đoạn 2007 – 2011
( đơn vị tính: tr.đ)
Chỉ tiêu
I. Tổng
thu nhập
1.Thu từ lãi
2007 2008
GT % GT %
152.894 100 224.491 100
2009
GT %
347.108 100
2010 2011
GT % GT %
227.134 100 367.212 100
2008/2007
GT %
71.597 46,8
So sánh
2009/2008 2010/2009
GT % GT %
122.617 54,6 -119.974 -34,6
2011/2010
GT %
140.07
61,7
8
145.49
2. Thu
ngoài lãi
II. Tổng
chi phí
115.120 75,3 196.602 87,6
37.774 24,7 27.889 12,4
103.474 100 136.810 100
138.813 40
208.295 60
131.641 100
203.186 89,5 348.680 95
23.948 10,5 18.532 5
159.038 100 253.020 100
81.482
-9.885
33.336
70,8
-26,2
32,2
-57.789
180.406
-5.169
-30
646
-3,8
64.373
-184.347
27.397
46,4
-88,5
20,8
4 71,6
-5.416
-
22,6
93.982 59,1
1. Chi phí trả
lãi
2. Chi phí
ngoài lãi
55.574
47.900
53,7
46,3
96.630
40.180
70,6
29,4
102.233 77,7
29.408 22,3
120.149 75,5 210.091 83
38.889 24,5 42.929 17
41.056 73,9 5.603 5,8 17.916 17,5
-7.720 -16,1 -10.772 -26,8 9.481 32,2
89.942 74,9
4.040 10,4
Lợi nhuận
trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận
sauthuế
49.420
0
49.420
87.681
0
87.681
215.467
0
215.467
68.096 114.192 38.261 77,4 127.786 145 -147.371 -68,4 46.096 67,7
0 0
68.096 114.192 38.261 77,4 127.786 145 -147.371 -68,4 46.096 67,7
(Nguồn: Phòng Tổng hợp-Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Huế)
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 40
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Việc hạch toán phụ thuộc đã giúp cho Chi nhánh không c ần phải hạch toán thuế,
chính vì vậy mà lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh luôn đạt mức tăng trưởng tốt và ổn
định trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. Hiện nay, lãi suất cho vay và lãi su ất huy động
đã được cải thiện giảm rất nhiều so với năm 2011, tuy nhiên Chi nhánh l ại huy động một
lượng lớn nguồn vốn với chi phí cao. Điều này làm tăng áp lực trong hoạt động tín dụng
và tác động tiêu cực đến đến kế hoạch lợi nhuận của Chi nhánh trong năm nay
2.2 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngo ại
thương Việt Nam – Chi nhánh Hu ế.
2.2.1. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của NH Ngoại thương Việt Nam chi
nhánh Hu ế theo các hệ thống các chỉ tiêu
2.2.1.1. Tình hình huyđộng vốn:
Với phương châm tăng cường nguồn vốn, Vietcombank-Huế đã cố gắng thực hiện đa
dạng hoá các hình thức, biện pháp, kênh huy độ g vốn khác nhau. Do vậy, tổng nguồn vốn
huy động luôn tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng khá lớn, đáp ứng nhu cầu phát
triển của nền kinh tế. Xu hướng chung của việc huy động vốn trong 5 năm qua là tăng,
tuy nhiên mức độ tăng nh ìn hung là chưa cao do trong thời gian qua nền kinh tế gặp
nhiều khó khăn gây ảnh hưởng không nh ỏ đến hệ thống tài chính nói chung và h ệ thống
NH nói riêng. Bên c ạnh đó việc gia tăng số lượng các NH trên địa bàn Thừa Thiên Huế
cũng làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng.
Năm 2008 nguồn vốn huy động giảm 36.715 tr.đ tương đương giảm 2,6%. Đây là
giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng nhất và nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn
với tỉ lệ lạm phát tăng đột biến nên sự sụt giảm trong nguồn vốn huy động là không tránh
khỏi nhưng mức giảm không nhi ều. Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đã tăng 15%
tương đương 205.681 tr.đ, đây là một dấu hiệu đáng mừng, Chi nhánh đã có nh ững biện
pháp khắc phục khó khăn và những chiến lược thu hút nguồn vốn hiệu quả. Đến năm
2010 thì tốc độ tăng của nguồn vốn huy động lên đến 25% tương ứng mức tăng 395.336
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 41
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
tr.đ. Năm 2011 thì mức tăng lại giảm chỉ còn 8,7% t ương ứng 172.334 tr.đ do NHNN đã
thắt chặt quy định trần lãi suất huy động khiến cho các NH không thể cạnh tranh thu hút
KH bằng lãi suất, nhưng Chi nhánh vẫn đạt được mức tăng trưởng chứng tỏ mức độ tín
nhiệm và trung thành c ủa KH.
Phân tích sâu hơn trong thành phần của nguồn vốn huy động:
- Phân theo loại tiền:
 Nội tệ: theo cách phân loại này thì nội tệ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn
huy động( trên 70%). Năm 2008, nguồn vốn nội tệ giảm 26.435 tr.đ tương ứng giảm
2,6%, tuy nhiên năm 2009 lại tăng 135.726 tr.đ tương ứng 14% và tiếp tục xu hướng tăng
trong 2010, 2011 với mức tăng lần lượt là 28% tương ứng 316.618 tr.đ và 16% tương ứng
230.846 triệu đồng.

 Ngoại tệ: tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy
động, chủ yếu là các ngo ại tệ mạnh như USD, EUR, AUD, GPB... Năm 2008, nguồn vốn
bằng ngoại tệ giảm 10.280 tr.đ tương ứ g giảm 2,6%, tuy nhiên năm 2009, 2010 thì nguồn
vốn bằng ngoại tệ lại tăng 18% và 17% do lạm phát ở Việt Nam vẫn ở mức cao, đồng Việt
Nam mất giá sao với ác ngoại tệ mạnh, người dân có xu hướng nắm giữ USD và gửi vào
NH để thu lời nhiều hơn. Trong năm 2010 thì nguồn huy đồng bằng ngoại tệ lại đột ngột
giảm mạnh tới 11% tương ứng 58.512 tr.đ do những chính sách của NHNN trong việc thắt
chặt v à giám sát vi ệc mua bán ngoại tệ, đồng thời giá ngoại tệ trên thị trường chợ đen
cũng cao hơn hẳn giá giao dịch cho NH gây nhiều khó khăn cho NH trong việc huy động
nguồn vốn này.
Tuy nhiên, nguồn vốn nội tệ luôn là nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng vì:
tính không ổn định của tỷ giá ngoại tệ, do nhu cầu thanh toán của các cá nhân và tổ chức
trong nước nên việc gửi tiền bằng đồng nội tệ tạo ra tính linh hoạt trong chi trả, đầu tư.
- Theo tính chất tiền gửi:
 Tiền gửi dân cư: nguồn vốn từ dân cư được xem là nguồn vốn quan trọng vì nó
mang tính ổn định và cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn. Từ năm 2007-2011 thì nguồn
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 42
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
vốn này đều tăng. Năm 2008 tăng 82.021 tr.đ tương ứng 9,2%, năm 2009 tăng 228.728
tr.đ tương ứng 24%, năm 2010 tăng 253.077 tr.đ tương ứng tăng 21%, năm 2011 tốc độ
tăng có giảm chỉ còn 4,5% t ương ứng tăng 65.546 tr.đ. Điều này cho thấy dù g ặp phải
nhiều khó khăn từ nền kinh tế hay sự cạnh tranh của các NH khác trên địa bàn thì Chi
nhánh vẫn có sự tăng trưởng khá tốt trong nguồn vốn huy động từ dân cư chứng tỏ Chi
nhánh đã cung cấp khá tốt và đa dạng các dịch vụ ngân hàng cũng như sản phẩm tiền gửi
nhằm đáp ứng nhu cầu của KH gửi tiền. Mặt khác, xu hướng trên thể hiện trạng thái dư
tiền trong dân do đời sống kinh tế tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm tăng do NHNN đã dần dần
kiểm soát được tỷ lệ lạm phát, củng cổ niềm tin vào đồng nội tệ.
 Tiền gửi TCKT: nguồn vồn này có chi phí huy động rẻ, số món ít nhưng giá trị lớn
thuận lợi cho việc quản lý. Bên cạnh đó do các DN gửi iề n vào NH chủ yếu là phục vụ
cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động SXKD và luôn c ần quay vòng v ốn nên nguồn
tiền này có tính chất không ổn định. Năm 2008 k oản mục này giarm118.763tr.đ tương
đương 24% và lại tiếp tục giảm nhưng mức g ảm thấp hơn còn 6% t ương ứng 23.047
tr.đ.Tuy nhiên đến năm 2010 thì nguồn vốn này lại tăng mạnh lên đến 39% tương ứng
tăng 142.259 tr.đ và tiếp tục xu hướng này trong năm 2011 tăng 106.796 tr.đ tương ứng
tăng 21%. Xu hướng tăng trưởng như trên cũng khá dễ hiểu vì trong năm 2007-2009 nền
kinh tế Việt Nam luôn ở mức lạm phát cao, nhiều DN lâm vào tình trạng khó khăn và phá
s ản làm cho nguồn huy động từ DN đã giảm mạnh, trong những năm gần đây khi nền
kinh tế đã phục hồi trở l n ên nguồn vồn huy động từ TCKT cũng gia tăng theo. Bên cạnh
đó việc Chi nhánh đa dạng nhiều dịch vụ thanh toán cho khách hàng DN cũng làm cho
nguồn vốn này tăng.

- Theo kì hạn:
 Tiền gửi không kì hạn hay còn g ọi là tiền gửi thanh toán. Đặc điểm của loại tiền gửi
không kì hạn là lãi su ất rất thấp do KH có thể rút ra bất kì lúc nào. KH gửi tiền là cá nhân,
DN có tài kho ản tại Chi nhánh sử dụng dịch vụ tiền gửi không kì hạn như một công cụ thanh
toán cho hoạt động kinh doanh và tiêu dùng. Vì ti ện ích trong thanh toán nên
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 43
Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
hình thức gửi tiền này được đông đảo KH lựa chọn sử dụng. Năm 2008 tiền gửi không kì
hạn giảm mạnh 33.078 triệu đồng tương ứng 15%, tuy nhiên lại có sự tăng trưởng vượt
bật trong năm 2009 tăng 78.238 triệu đồng tương ứng 41% và tiếp tục tăng trong 2010,
tăng 34% và giảm nhẹ trong năm 2011 13.721 triệu đồng tương ứng 4%.
 Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng: là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng khá lớn và là
nguồn vốn quan trọng. Năm 2008 nguồn vốn này tăng 108.480 tr.đ tương ứng 10% và
giảm mạnh vào năm 2009 ( 160.675 tr.đ tương ứng giảm 14%). Sau đó tăng trở lại trong
năm 2010 tăng 253.808 tr.đ tương ứng 26% và năm 2011 tăng 353.884 tr.đ tương ứng
28%
 Tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng: lo ại tiền gửi này chi m tỷ trọng nhỏ và có m ức độ
tăng trưởng không ổn định. Năm 2008, nguồn vốn n ày gi ảm mạnh đến 90%, nhưng lại
có cuộc lội ngược dòng ngo ạn mục trong năm 2009 tăng gấp 21 lần so với năm 2008. Xu
hướng tăng tiếp tục duy trì trong năm 2010 tă g 17% tương ứng 51.232 tr.đ, điều này
chứng tỏ Chi nhánh đã cải thiện huy độ g vốn bằ g nhiều biện pháp như đa dạng hóa các
hình thức huy động, bổ sung các kỳ hạn lãi suất khác nhau, linh hoạt điều chỉnh lãi suất,
áp dụng chính sách ưu đãi lãi su ất đối với H có số dư lớn.. Tuy nhiên, nguồn vốn này lại
giảm mạnh trong năm 2011 là 167.829 tr.đ tương ứng giảm 48%. Do trong thời gian gần
đây NHNN đ ã quy định mức trần huy động là 14% không còn h ấp dẫn đối với nhiều
người và theo đó sự cạnh tranh giữa các NH càng gia tăng làm cho việc huy động vốn lại
càng khó khăn.
 Tóm l i, mặc dù có nhi ều khó khăn khách quan và chủ quan nhưng trong những
năm qua Chi nhánh cũng thu được nhiều kết quả tốt từ hoạt động huy động vốn, khắc
phục được khó khăn bằng cách đa dạng hóa các hình thức gửi tiền, khung kì hạn và lãi
suất hấp dẫn cạnh tranh. Với tinh thần, thái độ tận tụy phục vụ khách hàng, đảm bảo vui
lòng khách đến vừa lòng khách đi, giải quyết thủ tục thuận lợi nhanh chóng, khách hàng
gửi tiền vào và rút ti ền ra dễ dàng, hạn chế tối đa những sai sót nhầm lẫn về mặt nghiệp
vụ để không ngừng nâng cao sự tín nhiệm với KH
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 44
Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH
Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn huy động của Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011
Đơn vị tính: triệuđồng
Chỉ tiêu
Nguồn vốn
huy động
Theo loại tiền
2007
GT %
1396874 100
2008
GT %
1360159 100
2009
GT %
1565840 100
2010
GT %
1961176 100
2011
GT %
2133510 100
2008/2007
+/- %
-36715 -2,6
So sánh
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
205681 15 395336 25
2011/20
+/-
172334
VNĐ
Ngoại tệ ( quy
ra VNĐ)
1005749 72
391125 28
979314 72
380845 28
1115040 71
450800 29
1431658 73
529518 27
1662504
471006
78
22
-26435
-10280
-2,6
-2,6
135726
69955
14
18
316618
78718
28
17
230846
-58512
Theo tính chất tiền gửi
TCKT
Tiền gửi dân
cư
Theo kì hạn
Không kì hạn
<12
>=12 tháng
507943
888931
223500
1047655
125719
36
64
16
75
9
389207 28
970952 72
190422 14
1156135 85
13602 1
366160 23
1199680 77
268660 17
995460 64
301720 19
508419 26
1452757 74
358956 18
1249268 64
352952 18
615206
1518304
345235
1603152
185123
28
72
16
75
9
-118763
82021
-33078
108480
-112117
-24
9,2
-15
10
-90
-23047
228728
78238
-160675
288118
-6
24
41
-14
2100
142259
253077
90296
253808
51232
39
21
34
26
17
106787
65547
-13721
353884
-167829
(Nguồn: PhòngTổng hợp-Ngân hàngTMCP Ngo ại Thương Huế)
Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 45
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY
Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY

More Related Content

What's hot

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...
Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...
Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương
Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công ThươngBáo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương
Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công ThươngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Eximbank, 9đ
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Eximbank, 9đHoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Eximbank, 9đ
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Eximbank, 9đ
 
Đề tài phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP, 2018
Đề tài  phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP, 2018Đề tài  phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP, 2018
Đề tài phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP, 2018
 
Đề tài đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân,, RẤT HAY
Đề tài đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân,, RẤT HAYĐề tài đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân,, RẤT HAY
Đề tài đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân,, RẤT HAY
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác tín dụng tại ngân hàng Quốc DânĐề tài: Nâng cao hiệu quả công tác tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác tín dụng tại ngân hàng Quốc Dân
 
Báo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docx
Báo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docxBáo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docx
Báo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docx
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
 
Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...
Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...
Đề tài: Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại BIDV – Chi Nhánh 3/2 – PGD Q...
 
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSBĐề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
 
Đề tài: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietinbank, HAYĐề tài: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Vietinbank, HAY
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Sacombank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Sacombank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Sacombank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Sacombank, HAY
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng AgribankĐề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank, HOTĐề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank, HOT
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank, HOT
 
Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...
Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...
Đề tài: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HDbank, 9đ - Gửi miễn phí q...
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANKĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
 
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
 
Đề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAO
Đề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAOĐề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAO
Đề tài nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, ĐIỂM CAO
 
Đề tài: hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, HAY
Đề tài: hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, HAYĐề tài: hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, HAY
Đề tài: hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, HAY
 
Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương
Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công ThươngBáo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương
Báo cáo thực tập cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương
 

Similar to Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY

Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...luanvantrust
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm kt điện nguyễn đức...
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm   kt điện nguyễn đức...Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm   kt điện nguyễn đức...
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm kt điện nguyễn đức...Dichvuthuctap.com
 
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...luanvantrust
 
luan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdfluan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdfNguyễn Công Huy
 
Quản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Ninh
Quản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng NinhQuản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Ninh
Quản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Ninhlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh DoanhCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh DoanhViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...
Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...
Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịchKhóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịchOnTimeVitThu
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetÁnh Nguyệt
 
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen
 

Similar to Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY (20)

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docx
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docxChuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docx
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Đông Nam Á.docx
 
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhKhóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
 
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chínhThủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
 
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.doc
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.docLuận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.doc
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.doc
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm kt điện nguyễn đức...
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm   kt điện nguyễn đức...Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm   kt điện nguyễn đức...
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty tnhh tm kt điện nguyễn đức...
 
Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty, 2022
Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty, 2022Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty, 2022
Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty, 2022
 
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
Công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Kiên...
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank chi nhánh Tam Điệp, HAY
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank chi nhánh Tam Điệp, HAYĐề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank chi nhánh Tam Điệp, HAY
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank chi nhánh Tam Điệp, HAY
 
luan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdfluan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdf
 
Quản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Ninh
Quản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng NinhQuản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Ninh
Quản trị vốn lưu động trong Công ty Cổ phần Nước sạch Quảng Ninh
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh DoanhCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Chậm Nộp Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh
 
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOTĐề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Eximbank
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng EximbankChuyên Đề Tốt Nghiệp Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Eximbank
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Eximbank
 
Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...
Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...
Luận án: Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ...
 
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịchKhóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
 
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Khóa luận: Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank, HAY

  • 1. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 2. MỤC LỤC Mục lục .................................................................................................................................... 1 Danh mục những chữ viết tắt ............................................................................................... 5 Danh mục bảng biếu, sơ đồ ................................................................................................... 6 Phần 1: Đặt vấn đề ................................................................................................................ 4 1.1. .............................................................................................................................. L ý do ch ọn đề tài ...............................................................................................................7 1.2. ............................................................................................................................. . M ục tiêunghiên c ứu ...........................................................................................................8 1.3. ............................................................................................................................. . Đ ối tượng nghiên cứu ........................................................................................................8 1.4. ............................................................................................................................. . P hạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................8 1.5. ............................................................................................................................. . P hương pháp nghiên cứu .................................................................................................8 Phần 2: Nội dung và k ết quả nghi ên cứu ............................................................................ 10 Chương 1: Tổng quan về tín dụng và ch ất lượng hoạt động tín dụng của NHTM ......... 10 1.1. .............................................................................................................................. T ín dụng ngân h àng và vai trò c ủa nó trong nền kinh tế thị trường ............................10 1.1.1. ............................................................................................................................ K hái niệm tín dụng ..........................................................................................................10 1.1.2. ............................................................................................................................ P hân loại tín dụng ...........................................................................................................11 1.1.2.1. ......................................................................................................................... D ựa vào mục đích của tín dụng .................................................................................11 Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 1
  • 3. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH 1.1.2.2. .........................................................................................................................D ựa vào thời hạn tín dụng ......................................................................................... 11 1.1.2.3. .........................................................................................................................D ựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng ............................................................... 11 1.1.2.4. .........................................................................................................................D ựa vào phương thức cho vay ................................................................................... 12 1.1.2.5. .........................................................................................................................D ựa vào phương thức hoàn trả nợ vay ...................................................................... 12 1.1.3. ............................................................................................................................V ai trò c ủa tín dụng ngân hàng ....................................................................................... 12 1.1.3.1. .........................................................................................................................Đ ối với ngân hàng ...................................................................................................... 12 1.1.3.2. .........................................................................................................................Đ ối với nền kinh tế thị trường ................................................................................... 12 1.2. .............................................................................................................................. C hất lượng tíndụng ........................................................................................................... 13 1.2.1. ............................................................................................................................K hái niệm ........................................................................................................................ 13 1.2.2. ............................................................................................................................N hững chỉ tiêuđánh giá chất lượng tín dụng .................................................................. 14 .............................................................................................................................. Ý nghĩacủa việc nâng cao chất lượng tíndụng .............................................................. 19 1.3.1. ............................................................................................................................Đ ối với nền kinh tế xã hội ............................................................................................... 19 1.3.2. ............................................................................................................................Đ ối với sự tồntại và phát tri ển của NHTM .................................................................... 20 1.4. .............................................................................................................................. C ác nghiênc ứu trước đây về đề tài chất lượng tíndụng ............................................... 20 Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 2
  • 4. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH 1.5. ............................................................................................................................. . K ết luận chương 1 ..............................................................................................................21 Chương 2: Đánh giá chất lượng tíndụng tại NH Ngoại thương Việt Nam – Huế .......... 22 2.1. Giới thiệu khái quát về NH Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Huế ....................... 22 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................................... 22 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh ............................................................. 23 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy ................................................................................................. 23 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ........................................................................... 25 2.1.3. Một số quy định về tín dụng của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế ............ 26 2.1.4. Tình hình hoạt động của Chi nhánh .............................................................................. 28 2.1.4.1. Tình hình laođộng ...................................................................................................... 28 2.1.4.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn .................................................................................... 29 2.1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động k nh doa h ....................................................................34 2.2. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hu ế ........................................................................................................................ 37 2.2.1. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế theo hệ thống các c ỉ tiêu ................................................................................................ 37 2.2.1.1. Tình hình huy động vốn ............................................................................................ . 37 2.2.1.2. Doanh số cho vay ....................................................................................................... 42 2.2.1.3. Doanh số thu nợ .......................................................................................................... 43 2.2.1.4. Dư nợ tín dụng ............................................................................................................ 45 2.2.1.5. Nợ quá hạn ......................................................................................................... ......... 49 2.2.1.6. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ...................................................................................... 53 2.2.1.7. Tỷ lệ trích lập dự phòng r ủi ro tín dụng ..................................................................... 55 2.2.1.8. Vòng quay v ốn tín dụng ............................................................................................. 55 Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 3
  • 5. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH 2.2.1.9. Hệ số sử dụng vốn......................................................................................................................................................57 2.2.1.10. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng..........................................................................................................58 2.2.2. Nhận xét chung về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh...........................................................................59 Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao CLTD tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hu ế.............................................................................................................................................................................64 3.1. Định hướng phát triểncủa NH trong thời gian tới ..................................................... 3.2. Giải pháp nâng cao CLTD tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế....................64 3.2.1. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu b ền với khách hàng............................................................................64 3.2.2. Khai thác sàng l ọc thông tin phục vụ việc phân tích thông tin khách hàng...........................65 3.2.3. Tư vấn và sử dụng các biện pháp phòng ng ừa v à hạn chế rủi ro................................................65 3.2.4. Tăng cường và nâng cao ch ất lượng công tác hẩm định....................................................................66 3.2.5. Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro......................................................................................................67 3.2.6. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay...................................................................................................................68 3.2.7. Nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn c ủa đội ngũ cán bộ tín dụng.................................69 3.2.8. Tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát nội bộ.......................................................................................70 3.2.9. Thực hiện đa dạng hóa chính sách cho vay...................................................................................................70 3.2.10. Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng............................................................................................71 Phần 3: Kết luận.........................................................................................................................................................................72 3.1. Kết luận....................................................................................................................................................................................72 3.2. Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu...............................................................................................72 3.3. Kiến nghị.................................................................................................................................................................................73 3.3.1. Kiến nghị với NH Ngoại thương Việt Nam..................................................................................................73 3.3.2. Kiến nghị với NHNN...................................................................................................................................................73 Danh mục tài li ệutham khảo ..........................................................................................................................................74 Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 4
  • 6. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại. TMCP : Thương mại cổ phần Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 5
  • 7. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH NH : Ngân hàng DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng GTCG : Giấy tờ có giá. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LD : Liên doanh CP : Cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nước TCKT : Tổ chức kinh tế KBNN : Kho bạc nhà nước. TCTD : Tổ chức tín dụng. NHNN : Ngân hàng nhà ước. NQH : Nợ quá hạn CLTD : Chất lượng tín dụng TD : Tín dụng Tr.đ : triệu đồng SXKD : Sản xuất kinh doanh TDH : Trung dài hạn DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ TNDN : Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 6
  • 8. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực tại Vietcombank Huế 2009-2011 .............................. Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ....................................... Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ................................ Bảng 2.4: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Huế từ 2007-2011 .. Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn huy động của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ................ Bảng 2.6: Doanh số cho vay của Vietcombank Huế từ 2007-2011 ..................................... Bảng 2.7: Doanh số thu nợ của Vietcombank Huế giai đoạn 2007-2011 ............................ Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tại Vietcombank Huế giai đoạn 2007 -2011.............................. Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại Vietcombank Huế giai đoạn 2007-2011 ...................... Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu trêntổng dư nợ .............................................................................. Bảng 2.11: Tỷ lệ tríchlập dự phòng r ủi ro tín dụng ............................................................. Bảng 2.12: Vòng quay v ốn tíndụng ..................................................................................... Bảng 2.13: Hệ số sử dụng vốn .............................................................................................. Bảng 2.14: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng ................................................................. SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NHTM CP Ngoại thương Việt Nam – Huế..... PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do ch ọn đề tài: Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 7
  • 9. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều trở ngại, thách thức do những ảnh hưởng nghiêm trọng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như lạm phát tăng cao làm cho đời sống người dân và hoạt động của các gặp doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, việc gia nhập WTO và hội nhập với nền kinh tế thế giới làm cho môi trường cạnh tranh trong nước ngày càng kh ốc liệt hơn. Tuy nhiên, vượt lên những thử thách đó Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu khả quan trong tăng trưởng kinh tế như kiềm chế và đẩy lùi l ạm phát, bình ổn thị trường, tạo công ăn, việc làm cho người lao động và môi trường ưu đãi cho các nhà đầu tư. Cùng v ới sự tăng trưởng và phát tri ển không ngừng của nền kinh tế thì nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu cấp thiết cho quá trình công nghi ệp hóa- hiện đại hóa đất nước mà chủ yếu là xây d ựng, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới v à c ải tiến máy móc, công nghệ kĩ thuật. Và tín dụng là một công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Hệ thống NHTM Việt Nam là một mắc xích quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn, là kênh d ẫn vốn từ người tạm thời thừa vốn sang người tạm thời thiếu vốn. Kênh dẫn vốn đó hiệu quả thì sẽ giúp cho người cho vay thu được lợi tức, người sử dụng vốn hiệu quả sẽ tạo được lợi nhuận và t ạo ra được nhiều việc làm cho người lao động. Suy cho cùng là làm cho n ền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và do đó tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay đối với các NHTM thì hoạt động TD là lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu. Do vậy muốn tồn tại và phát tri ển thì NH phải đảm bảo CLTD trong hoạt động của mình. CLTD có vai trò quan tr ọng đối với NH nói riêng và c ả hệ thống tài chính nói chung. Nh ận thức được điều đó cùng với sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của cô giáo hướng dẫn và các anh, ch ị cán bộ NH Vietcombank chi nhánh Huế, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHTM Vietcombank chi nhánh Huế” làm nội dung cho khóa lu ận tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 8
  • 10. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH - Góp ph ần hệ thống hóa các vấn đề lý lu ận cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng trong hoạt động của NHTM. - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011. - Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho NH Ngoại thương chi nhánh Huế 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Là chất lượng tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế thông qua hệ thống chỉ tiêu như: các chỉ tiêu về an toàn tín dụng v à mức độ rủi ro, các chỉ tiêu về huy động và sử dụng vốn. 1.4. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế. - Về không gian: tại ngân h àng Ngoại thương chi nhánh Huế - Về thời gian: các số liệu của ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Huế từ năm 2007 đến 2011. 1.5. Phương p áp ng iên cứu: - Phương pháp ng iên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu về TD và CLTD tại các NHTM, các ngh ên c ứu về CLTD ngân hàng đã được đăng trên các báo, t ạp chí, internet, các luật, thông tư và hướng dẫn về TD và CLTD hiện hành. Bên cạnh đó, các khóa luận, các chuyên đề của anh chị khóa trước cũng được dùng làm tài li ệu tham khảo. - Ghi chép các thông tin v ề hoạt động tín dụng của ngân hàng được thu thập qua các báo cáo qua các năm như: báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng r ủi ro... - Phương pháp phân tích số liệu: trên cơ sở các tài liệu đã thu thập và tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như : Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 9
  • 11. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH  Phương pháp số tuyệt đối Là kết quả của phép so sánh giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng và quy mô c ủa các hiện tượng kinh tế. Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thông qua số tuyệt đối ta sẽ có những nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Số tuyệt đối chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục không ai có thể phủ nhận Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêukì sau - Chỉ tiêukì trước  Phương pháp số tương đối:  - Số tương đối động thái: thường được sử dụng rộng r ãi để thể hiện biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Số tương đối này được tính bằng cách so sánh hai mức độ cùng lo ại của hiện tượng ở 2 thời kì ( hay 2 thời điểm) khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hoặc số p ần trăm. Mức độ kỳ ghiên cứu Số tương đối động thái = x100% Mức độ kỳ gốc - Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. Số tương đối này thể iện bằng phần trăm và được tính bằng cách so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ tổng thể Mức độ của bộ phận Số tương đối kết cấu= x100% Mức độ tổng thể Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 10
  • 12. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CH ẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò c ủa nó trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Khái ni ệm tíndụng : Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động ngân hàng thì: “Tín dụng l à s ự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức iện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng và sau đó hoàn trả lại một lượ g giá trị lớn hơn”. Hay “ Tín dụng một phạm trù kinh t ế, thể hiện quan hệ chuyển hượ g quyền sử dụng tư bản giữa người cho vay và người đi vay trên ba nguyên t ắc: có hoàn trả, có thời hạn và có đền bù”. Có th ể định nghĩa tín dụng ngân hàng như sau: TD ngân hàng là quan h ệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, m ột tổ chức chuyên kinh doanh trên l ĩnh vực tiền tệ với một bên là các t ổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân àng đóng vai trò v ừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Hiện nay, NHTM là người cho vay lớn nhất đối với các TCKT và dân cư. Với tư cách là tổ chức huy động để cho vay, NH đã góp ph ần đáp ứng nhu cầu vốn của các TCKT, các thương nhân giúp họ có thêm vốn để bổ sung vào hoạt động SXKD, tận dụng được cơ hội làm ăn tăng lợi nhuận cho chính mình. Là người huy động vốn, NH sẽ tìm kiếm và thu hút v ốn từ các cá nhân, TCKT trên phạm vi xã hội. Là người cho vay, NH đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu c ầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động SXKD và tiêu dùng. V ới vai trò này, TD NH đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 11
  • 13. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH tái sản xuất xã hội. Cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của TD NH là do đặc điểm tuần hoàn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi tổ chức cá nhân khác l ại có nhu cầu vốn. Hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chêch lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi h ỏi phải liên tục được tiến hành. TD thương mại đã không gi ải quyết được vấn đề này, chỉ có NH là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi NH giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. 1.1.2. Phân loại tíndụng: Trong quá trình hoạt đông kinh doanh, tùy theo yêu c ầu của khách hàng và m ục tiêu quản lý của NHTM mà có cách phân lo ại tín dụng như sau: 1.1.2.1. Dựa vào m ục đích của tín dụng: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doa cô g thương nghiệp - Cho vay tiêu dùng cá nhân - Cho vay bất động sản - Cho vay nông nghi ệp - Cho vay kinh doanh xu ất nhập khẩu 1.1.2.2. Dựa vào th ời ạn tín dụng: - Cho vay ng ắn ạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nh ằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. - Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là nh ằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. - Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài đầu tư vào các dự án đầu tư. 1.1.2.3. Dựa vào m ức độ tín nhiệm của khách hàng: - Cho vay không có b ảo đảm ( cho vay tín chấp): Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 12
  • 14. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH hàng vay vốn để quyết định cho vay. - Cho vay có b ảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. 1.1.2.4. Dựa vào phương thức cho vay: - Cho vay theo món vay - Cho vay theo hạn mức tín dụng 1.1.2.5. Dựa vào phương thức hoàn tr ả nợ vay: - Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn g ọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn - Cho vay có nhi ều kỳ hạn trả nợ hay còn g ọi là cho vay tr ả góp 1.1.3. Vai trò c ủa tín dụng ngân hàng: 1.1.3.1. Đối với ngân hàng: Hoạt động TD là hoạt động chủ yếu của NHTM, nó quy ết định sự tồn tại và phát triển của một NH trong nền kinh tế thị trườ g. Hoạt động TD mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho một NHTM. Ngay từ buổi ban đầu, hoạt động của NHTM đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn của các DN, TCKT trong quá trình SXKD hoặc n u cầu tiêu dùng cá nhân. Trong quá trình phát tri ển, mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phương pháp, sản phẩm mới, công cụ kinh doanh mới xuất hiện và được ứng dụng vào kinh doanh song hoạt động TD vẫn luôn là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ các hoạt động của NHTM. Hoạt động cho vay thường chiếm trên 70% tổng tài sản có. Lợi nhuận thu được từ hoạt động TD thường chiếm tỷ lệ cao, ở các nước phát triển khoảng 60% trên tổng lợi nhuận NH. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 90% lợi nhuận. Điều này thể hiện rõ ho ạt động TD là hoạt động quan trọng bậc nhất của một NHTM. 1.1.3.2. Đối với nền kinh tế thị trường: Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 13
  • 15. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Thứ nhất, TD NH thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các DN. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát tri ển kinh tế của đất nước. Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn b ẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng n ội địa và xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng tập trung nguồn vốn từ trong và ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng trở thành đòn b ẩy quan trọng nhất, giúp các nhà sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh trên thị trường. Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công c ụ tài trợ cho các dự án tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và các chương trình, dự án mang tính xã hội. Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu người, giải quyết việc làm không ch ỉ dựa vào quỹ ngân sách nhà nước hoặc trông chờ v ào các kho ản vay nước ngoài. Tín dụng ngân hàng th ực sự giữ vai trò quan tr ọng tro g việc đầu tư cho các dự án có ý ngh ĩa kinh tế xã hội để giải quyết những vấn đề như vậy. Thứ tư, TD ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân công lao động x ã h ội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế. Các DN, các công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập trung đầu tư vốn, tạo đà mở rộng quy mô sản xuất v à thị trường tiêu thụ. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung v à tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đo àn kinh tế nước ngoài, đưa nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thứ năm, thông qua ho ạt động TD NH, nhà nước có thể kiểm soát các hoạt động SXKD trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp. Nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách ưu đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay cho các DN đầu tư sản xuất theo mục tiêu và định hướng kinh tế của nhà nước. Phát huy vai trò c ủa TD NH để đạt được mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ hàng đầu và là m ục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 14
  • 16. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH 1.2. Chất lượng tín dụng: 1.2.1. Khái ni ệm: Ngân hàng c ũng giống như một DN kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đó là một lĩnh vực rất nhạy cảm và rủi ro cao. Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thì tín dụng là một nghiệp vụ mà lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất ngay cả khi khoản vay có cầm cố thế chấp CLTD là một phạm trù ph ản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một TCTD. Để phản ảnh về CLTD có r ất nhiều chỉ tiêu nhưng nói ch ng người ta thường quan tâm: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ và cơ cấu tài s ản đảm bảo. Ngoài ra, để đánh giá định tính về CLTD người ta còn quan tâm đến: Cơ cấu dư nợ các khoản vay ngắn – dài hạn trong tương quan cơ cấu nguồn vốn của TCTD, dư nợ cho vay các lĩnh vực rủi ro cao tại thời điểm đó như bất động sản, cổ phiểu… Hoạt động tín dụng được đánh giá có c ất lượng khi: - Chất lượng TD được thể hiện ở tính an toàn của NH, đảm bảo khả năng chi trả, tránh được rủi ro. - Có bi ện pháp phòng ng ừa rủi ro phù h ợp với tính chất pháp lý của hình thức TD. - Có tính hiệu quả kinh tế trực tiếp (lợi nhuận cao), các căn cứ để tính toán dựa trên thông tin đáng tin cậy. Do đó nâng cao chất lượng tín dụng thì khoản tín dụng đó phải đem lại thu nhập cho ngân hàng, đảm bảo trang trải được chi phí huy động và đi vay, chi phí ngân hàng và rủi ro. Song không phải cứ cho vay nhiều, đem lại lợi nhuận cao là tốt nếu khoản vay không thu h ồi được hoặc gia tăng rủi ro cho ngân hàng. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự tồn tại và phát tri ển cuả ngân hàng. Nâng cao ch ất lượng TD là nâng cao uy tín của ngân hàng, điều đó ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận, khả năng cạnh tranh của NH đó trên thị trường. Tóm lại chất lượng tín dụng được đánh giá trên hai góc độ là an toàn và sinh l ời. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 15
  • 17. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Với hai mục tiêu đó thì có nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng. Từng chỉ tiêu không th ể đánh giá được một cách đầy đủ về chất lượng món vay. Do đó để có k ết luận tương đối về chất lượng của khoản vay thì cần phải kết hợp các chỉ tiêu với nhau. 1.2.2. Những chỉ tiêu đánh giáchất lượng tíndụng:  Chỉ tiêu về huy động vốn: chỉ tiêu này th ể hiện tốc độ tăng trưởng và khả năng huy động vốn của NH. Nguồn này sẽ cho chúng ta biết nhiều điều về NH trong quá trình hoạt động như uy tín, khả năng tổ chức hoạt động, năng lực đội ngũ nhân viên bán hàng. Về phía khách hàng, chúng ta có th ể đoán biết được một phần nào đó sự tín nhiệm, sự hài lòng c ủa khách đối với các dịch vụ mà ngâ n hàng cung cấp.   Doanh số cho vay: phản ánh lượng vốn m à ngân hàng gi ải ngân. Con số này thể hiện xu hướng hoạt động TD mở rộng hay t u ẹp. Tuy nhiên việc doanh số cho vay tăng không ph ải lúc nào cũng tốt và thu hẹp khô g p ải lúc nào cũng xấu. Vấn đề này còn ph ụ thuộc vào tiềm lực của ngân hàng và tình hì h ki h tế mỗi thời kì Doanh s ố cho = Dư nợ + Doanh số thu - Dư nợ vay trong k ỳ cuối kỳ nợ trong kỳ đầu kỳ  Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng thu được từ những khách hàng đ ã vay vốn của ngân hàng trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này ph ản ánh tình hình thu nợ của ngân hàng và c ũng đánh giá được công tác thu nợ của ngân hàng có sát sao hay không. V ốn vay có được hoàn trả cả lãi và g ốc theo đúng kỳ hạn đã cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng hay không. DSTN trong kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - Dư nợ cuối kỳ  Chỉ tiêu tổng dư nợ và k ết cấu tổng dư nợ: Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền NH cung cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm. Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của NH kém, không có khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị của NH kém, trình độ cán bộ công nhân viên thấp. Mặc dù v ậy, Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 16
  • 18. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH không ph ải chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tín dụng càng cao vì đằng sau những khoản TD đó còn nh ững rủi ro TD mà NH phải gánh chịu. Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - DSTN trong kỳ Kết cấu dư nợ sẽ phản ánh tỷ trọng của các loại nợ trong tổng dư nợ. Phân tích kết cấu sẽ giúp NH biết được NH cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối thực lực của NH. Kết cấu dư nợ so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình nào là nhi ều nhất.  Phân lo ại nợ Hiện này NH Ngoại thương Việt Nam thực hiện phân lo ạ i nợ theo phương pháp định tính căn cứ vào Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Nhóm 1 ( n ợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: các kho ả n n ợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Nhóm 2 ( n ợ cần chú ý) bao g ồm: các k oả ợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi nợ đầy đủ cả gốc và lãi nh ưng có dấu hiệu KH suy giảm khả năng trả nợ Nhóm 3 ( n ợ dưới tiêu chu ẩ n) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là không có kh ả năng thu hồi nợ gố và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được TCTD đánh giá là có kh ả năng tổn thất một phần n ợ g ố c và lãi. Nhóm 4 ( n ợ ng i ngờ) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao. Nhóm 5 ( n ợ có kh ả năng mất vốn) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là không còn kh ả năng thu hồi vốn, mất vốn.  Tỷ lệ nợ xấu và n ợ quá hạn: Tỷ lệ này cho biết mức độ rủi ro của tín dụng ngân hàng, nếu tỷ lệ này cao sẽ dẫn đến làm tăng mức trích lập rủi ro của ngân hàng, tăng chi phí truy đòi kho ản nợ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và giảm lợi nhuận. Đồng thời làm giảm uy tín của Ngân hàng và khi ến NHNN tập trung sự chú ý và siết chặt quản lý đối với Ngân hàng. Chỉ tiêu về nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 17
  • 19. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/hoặc lãi đã quá h ạn (Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ). Chỉ tiêu này xem xét t ỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ. Tỷ lệ này cao biểu hiện CLTD thấp, rủi ro cao vì có số lượng lớn các khoản nợ không được hoàn trả đúng hạn, gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, uy tín... Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ: bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ Nợ xấu là các kho ản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định nghi ngờ và nợ có kh ả năng mất vốn. Tỷ lệ này cho bi ết trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng nợ xấu. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ nợ xấu nhiều và chi ếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, chất lượng cho vay kém. Theo tiêu chu ẩn quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu < 5% là đảm bảo an toàn.  Tỷ lệ dự phòng t ổn thất/ Dư nợ cho vay Dự phòng r ủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho nh ững tổn thất có thể xảy ra do KH của TCTD không thực hiện g ĩa vụ theo cam kết. Dự phòng r ủi ro bao gồm: dự phòng c ụ thể và dự phòng chung. Chỉ tiêu này cho chúng ta bi ết mức dự phòng c ủa NH đối với các khoản vay. Hiện nay theo quy định của Bộ tài hính, mức dự phòng yêu c ầu đối với các NH là 0.75% tổng dư nợ bên cạnh việc trích lập ác khoản dự phòng c ụ thể đối với từng nhóm nợ. Mức trích lập dự phòng cao c o th ấy các NH đang có các khoản vay có mức độ rủi ro cao. Mức trích lập dự phòng này được đưa vào chi phí hoạt động của NH để khấu trừ thuế TNDN. Tuy nhiên do trong quá trình huy động vốn NH đã trích lập một tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời khi cho vay lại trích lập từng khoản và trích lập dự phòng chung làm t ăng chi phí ngân hàng khiến lãi vay ngân hàng luôn cao. M ức trích lập dự phòn g thấp sẽ làm cho ngân hàng s ử dụng triệt để nguồn vốn nhưng mang lại rủi ro khi các khoản cho vay của ngân hàng g ặp sự cố. Dư nợ tín dụng  Hệ số sử dụng vốn = Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 18
  • 20. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Tổng nguồn vốn TD Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh kh ả năng cho vay và khả năng huy động vốn của NH, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Nếu tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay thì gây nên tình trạng thừa vốn, lãng phí chi phí huy động, nếu tiền cho vay lớn hơn tiền gửi thì NH phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí lớn hơn. Doanh số thu nợ  Vòng quay v ốn TD = Dư nợ TD bình quân Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuy ển của vốn vay ( thường là 1 năm). Chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ chính sách thu nợ, tính tổ chức, quản lý TD của NH càng tốt, CLTD càng cao. Tuy nhiên, ch ỉ tiêu này ch ỉ phản ánh một cách tương đối, vì nếu một NHTM có dư nợ cho vay TD chủ yếu là các DN s ản xuất thì chỉ tiêu này th ấp hơn khi cho các DN thương mại vay vì vòng quay vốn của các DN thương mại nhanh hơn DN sản xuất. Nhưng không phải vì thế mà CLTD của NHTM này kém hơn. Vòng quay v ốn TD nhỏ hơn hoặc bằng chu kỳ SXKD chứng tỏ KH hoàn trả nợ vay đúng hạn, có nghĩa là CLTD tốt và ngược lại. Tuy nhiên chúng ta không th ể dựa vào một chỉ tiêu vòng quay vốn TD để đánh g á m à phải kết hợp nhiều chỉ tiêu. Thu nhập từ hoạt đông tíndụng  Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng = Tổng thu nhập Không th ể nói một khoản TD có chất lượng cao khi nó không đem lại một khoản thu nhập cho NH. Nguồn thu từ hoạt động TD là nguồn thu chủ yếu để NH tồn tại và phát Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 19
  • 21. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH triển. Lợi nhuận do TD đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi được gốc mà còn có lãi, đảm bảo được độ an toàn của nguồn vốn cho vay. Ta thấy rằng, nếu NHTM chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trì 1 tỷ lệ nợ xấu thấp mà không tăng thu nhập từ hoạt động TD thì tỷ lệ nợ xấu thấp cũng không có ý nghĩa. CLTD được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của NH. 1.3. Ý ngh ĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng: 1.3.1. Đối với nền kinh tế xã h ội: Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ TD cho ta thấy vai trò quan tr ọng của nó trong nền kinh tế đặc biệc là nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát tri ển. Cùng v ới sự sản xuất và lưu thông hàng hóa, TD ngày càng phát riển nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong x ã hội. Trong điều kiện đó, nâng cao CLTD là vấn đề ngày càng được quan tâm vì: -Nâng cao CLTD để đưa hoạt động TD thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường, phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường. -Góp ph ần tăng vòng quay v ốn, huy động tới mức tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nước. -Làm giảm tối t iểu lượng tiền thừa trong lưu thông. Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định t ền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. Đồng thời, thông qua các công trình đầu tư vốn phát huy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế. -Tạo điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động NH theo xu hướng của thế giới, phương thức sản xuất áp dụng những thành tựu của những nền công nghệ cao như công nghệ sinh học, thông tin, vật liệu, năng lượng mới để nhanh chóng nâng cao CLTD thúc đẩy sản xuất ở trong nước và hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia. -Nâng cao CLTD để có khả năng hợp tác cạnh tranh. Khi sản xuất cùng phát tri ển, nhu cầu vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội là rất lớn mà mỗi NH riêng lẻ không thể Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 20
  • 22. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH đáp ứng được, đòi h ỏi phải có sự hợp tác giữa các NH trong việc tài trợ cho KH ( đồng tài trợ, tín dụng hợp vốn) TD là một trong những công cụ để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực. Nâng cao chất lượng TD sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nước, ổn định và phát tri ển nền kinh tế. 1.3.2. Đối với sự tồn tại và phát tri ển của NHTM: CLTD làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng được vòng quay v ốn tín dụng và thu hút thêm được nhiều KH bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của NH cùng sự trung thành của KH. CLTD gia tăng khả năng sinh lợi của các sả n ph ẩm, dịch vụ NH do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn cho vay. Từ đó cải thiện được tì h hì h tài chính của NH, tạo thế mạnh cho NH trong quá trình cạnh tranh. CLTD tạo thuận lợi ho sự tồn tại lâu dài của NH, bởi vì CLTD cho phép NH có những khách hàng trung thành và nh ững khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu tư. CLTD củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo được môi trường t uận lợi c o hoạt động ngân hàng. Với những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao CLTD c ủa NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát tri ển lâu dài của NHTM. Cũng chính vì vậy, CLTD luôn luôn ph ải được cải tiến. 1.4. Các nghiên c ứu trước đây về đề tài ch ất lượng tín dụng Đánh giá ch ất lượng tín dụng đối với DNVVV tại NH Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hu ế giai đoạn 2007- 2010 của sinh viên Phạm Xuân Châu Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 21
  • 23. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Đề tài chủ yếu phân tích các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tín dụng và các ch ỉ tiêu về nợ xấu, nợ quá hạn... để đánh giá chất lượng tín dụng tại Chi nhánh và đưa ra các giải pháp như sau: - Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và cho vay - Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng - Hoàn thiện quy trình tín dụng - Tăng cường và nâng cao ch ất lượng công tác thẩm định - Tăng cường giám sát quá trình sử dụng vốn vay. Bài nghiên c ứu chủ yếu nêu ra thực trạng chưa nói lên được chất lượng tín dụng thông qua các ch ỉ tiêu. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ín dụng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hu ế giai đoạn 2008 - 2010 của sinh viên Huỳnh Nhật Nam Đề tài đã đánh giá chất lượng tín dụng thông qua các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức độ rủi ro như tỷ lệ nợ xóa, dự phòng t ổn thất, nợ xấu, nợ quá hạn... Đặc biệt bài nghiên cứu đã đưa ra sự so sánh ủa c ác chỉ tiêu với Hội sở chính để đưa ra các đánh giá. Một số giải pháp đưa ra như: - Tư vấn sử dụng các biện pháp phòng ng ửa rủi ro - Kiểm tra giám sát khoản vay - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. 1.5. Kết luận chương 1 Từ việc nghiên cứu những lý luận cơ bản về tín dụng NH, chất lượng tín dụng của NHTM và các ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng chúng ta có thể nhìn nhận và đánh giá khách quan về chất lượng tín dụng của một NHTM nào đó. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 22
  • 24. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGO ẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ 2.1. Giới thiệu khái quát về NH Ngoạithương Việt Nam chi nhánh Huế: 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ể : Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm ở khu vực miền Trung, điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi, nền kinh tế òn h ậm phát triển so với các vùng khác c ủa đất nước nhưng Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, là trung tâm d ịch vụ lớn của vùng kinh t ế tr ng điểm miền Trung với các ngành dịch vụ chất lượng và trình độ cao trong lĩnh vực du lịc , vận tải, tài chính – ngân hàng, thương mại, khoa học – công nghệ, bưu chính – vi ễn thông … với những bước phát triển kinh tế đáng kể. Những năm trước năm 1993, các DN ở tỉnh Thừa Thiên Huế phải mở tài khoản ngoại tệ và mở LC tại Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh của mình. Đó là một vấn đề bất lợi trong kinh doanh vì với khoảng cách địa lý như vậy sẽ không thể tránh khỏi những trục trặc trong giao dịch như chậm trễ về thời gian, tăng chi phí đi lại… Bên cạnh đó, vấn đề kiều hối của nhân dân trong Tỉnh cũng gặp nhiều khó khăn do phải sang tỉnh khác để nhận tiền, ảnh hưởng đến thời gian, chi phí Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 23
  • 25. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH và tâm lý c ủa người nhận cũng như người gửi tiền qua NH. Do đó, việc thành lập một Ngân hàng Ngo ại Thương trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là một yêu cầu tất yếu. Ngày 10/8/1993 theo Quyết định 68/QĐNH của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Huế được thành lập và chính thức hoạt động vào ngày 02/11/1993. Tên giao d ịch của ngân hàng với các tổ chức, cá nhân trong nước là Chi nhánh Ngân hàng Ngo ại Thương Huế, tên giao dịch quốc tế là Vietcombank Huế, trụ sở đặt tại 78 Hùng Vương – thành phố Huế. Ngày 02/6/2008 căn cứ quyết định số 421/QĐ-TCCB-ĐT của hội đồng quản trị NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam chuyển đổi Chi nhánh uế thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. Với số lượng cán bộ lúc đầu chỉ có 8 người nhưng đ n nay số lượng cán bộ đã tăng lên hơn 100 người. Cũng như những DN k ác trên địa bàn, Vietcombank – Huế cũng không tránh kh ỏi những khó khăn ban đầu tro g việc tìm đối tác KH. Tuy nhiên, với uy tín của đơn vị chủ quản là NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam, một NH hàng đầu trong nước nên Vietcombank – Huế đ ã nh ận được sự hỗ trợ rất lớn từ uy tín này. Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy được tiềm năng của thị trường còn r ất lớn nên ngày 06/10/2001 đã khai trương chi nhánh II Quảng Bình trực thuộc chi nhánh để tạo thuận lợi cho các KH trên thị trường n ày trong việc giao dịch (nay đã chuyển thành chi nhánh c ấp I). Trải qua 18 năm oạt động (1993-2011), với sự đồng tâm nỗ lực của cán bộ công nhân viên, Vietcombank – Huế đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, số lượng cán bộ, nguồn vốn cũng như lợi nhuận của chi nhánh đều tăng qua mỗi năm. Với phong cách phục vụ nhanh chóng, nhi ệt tình, lịch sự, an toàn nên ngân hàng ngày càng xây d ựng được chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng. Vietcombank – Huế đang không ngừng trưởng thành và t ừng bước khẳng định mình là một ngân hàng mạnh của Tỉnh. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy qu ản lý của Chi nhánh: 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy: Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 24
  • 26. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ theo mô hình trực tuyến chức năng, vừa đảm bảo tính linh hoạt trong quản lý đồng thời vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí. Bộ máy quản lý của Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế được thể hiện qua sơ đồ sau: Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 25
  • 27. Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Phó giám đốc 1 PGD số 1 PGD số 2 Giám đốc PGD Mai Thúc PG D Bến Ngự PGD Phạm Văn Đồng Phó giám đốc 2 Tổ xử lý nợ xấu Phòng hành chính nhân sự Phòng Phòng kiểm tổng tra và hợp giám sát tuân Tổ tín dụng DN Phòng Phòng Phòng kế khá h khách toán hàng hàng Thể nhân Tổ tín dụng thể nhân Phòng Phòng kinh TT thẻ doanh dịch vụ Tổ marketing Phòng ngân quỹ Tổ vi tính Phòng quản lý n ợ Phòng TTQT Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lýcủa NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hu ế. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 26
  • 28. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban c ủa Ngân hàng được quy định như sau: Giám đốc: Điều hành, lãnh đạo, chịu tráchnhiệm chung đối với mọi hoạt động của NH ● Phó Giám Đốc: Chịu sự ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm và có quy ền ra các quyết định trong phạm vi theo quy định của NHTƯ, trực tiếp quản lý các bộ phận. ● Phòng khách hàng : tiếp xúc với khách hàng trong các quan h ệ giao dịch. ● Tổ xử lý nợ xấu: chịu sự điều hành của Giám đốc chuyên xử lý nợ xấu. ● Phòng quản lý nợ: Có nhiệm vụ lưu giữ hồ sơ vay vốn, nhập dữ liệu vào hệ thống, thu nợ. ● Phòng thanh toán qu ốc tế: có ch ức năng hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế trong giao dịch với các Ngân hàng ở nước ngoài. ● Phòng ngân qu ỹ: quản lý trực tiếp và bảo quản các loại tiền Việt Nam đồng, ngân phiếu thanh toán, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, kí gửi theo chế độ quản lý kho quỹ của hệ thống NHTMCP Ngoại thương hiện hành. ● Phòng k ế toán: thực hiện các ngh ệp vụ kinh tế phát sinh trong khi giao dịch với KH, kiểm tra các hoạt động kinh doanh và tài chính của chi nhánh, giúp giám đốc điều hành trong công tác t ổ chức hạ h toán công tác kế toán, hạch toán kinh doanh đạt hiệu quả cao, hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế trong giao dịch với các ngân hàng nước ngoài, thiết lập các quan ệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài. ● Phòng k nh doanh d ịch vụ: nhận và chuyển tiền, thực hiện các sản phẩm dịch vụ, thiết lập quan hệ đ i lý với các ngân hàng nước ngoài.  Phòng thanh toán th ẻ: đây là nơi cung cấp các loại hình dịch vụ thanh toán thẻ: Connect24, JCB, Marter card ,Visa card… ● Phòng hànhchínhnhân s ự: có nhi ệm vụ quản lý hành chính và chức năng tham mưu cho giám đốc trongcôngtác quản lý tổ chức, nhân sự, quy hoạch đào tạo và đề bạt cán bộ. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 27
  • 29. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH ● Phòng t ổng hợp: có nhi ệm vụ lập các kế hoạch, định hướng cho chi nhánh trong từng thời điểm và giai đoạn cụ thể, tổng hợp và cân đối nguồn vốn, cân đối kế hoạch tín dụng, xây dựng lãi suất đầu vào, lãi su ất đầu ra... ● Phòng giao d ịch số 1, số 2 và PGD Ph ạm Văn Đồng, PGD Mai thúcloan, PGD Bến Ngự : trực tiếp tiếp xúc với KH, thực hiện các giao dịch với KH. ● Phòng ki ểm tra giám sát tuân thủ: Tham mưu cho giám đốc trong quản lý và khắc phục những sai sót trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 2.1.3. Một số quy định về tín dụng của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế: Hoạt động cho vay của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Huế tuân thủ quy định của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam thông qua hai quyết định là Quyết định số 228/QĐ-NHNT-HĐQT ngày 2/10/2006 của Hội đồng Quản trị NHNTVN về quy định cho vay đối với khách hàng. Trong đó QĐ 228/QĐ-NHNT-HĐQT đã nêu rõ các “quy định an toàn” trong hoạt động tín dụ g ư sau:  Tổng dư nợ cho vay của NH Ngoại Thương đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của NH Ngoại Thương.  Tổng mức cho vay và b ảo l ãnh của NH Ngoại Thương đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự ó của NH Ngoại Thương.  Tổng dư nợ c o vay của NH Ngoại Thương đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của NH Ngoại Thương.  Tổng mức cho vay và bảo lãnh của NH Ngoại Thương đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của NH Ngoại Thương.  Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc NH Ngoại Thương điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của khách hàng theo hai phương thức: - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc NH Ngoại thương chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 28
  • 30. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH * Đối với nợ gốc: Tổng số lần điều chỉnh kỳ hạn trả nợ của mỗi hợp đồng tín dụng tối đa không quá một nửa số kỳ hạn trả nợ gốc thoả thuận trong hợp đồng TD trước đó. * Đối với nợ lãi: Chi nhánh xem xét, th ực hiện điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi nếu đủ điều kiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đó là: - Có gi ấy đề nghị kèm phương án khách hàng trả nợ mới khả thi. - Chi nhánh thẩm định kế hoạch khả thi. - Kết quả kiểm tra vốn vay gần nhất (không quá một tháng lập tờ trình) cho thấy tình hình tài chính/hoạt động SXKD của khách hàng gặp khó khăn song chỉ là tạm thời, có kh ả năng khắc phục sau một thời gian nhất định. - Gia hạn nợ vay là việc NH Ngoại thương chấp thuận kéo dài thêm m ột khoản thời gian trả nợ gốc và /hoặc lãi vốn vay vượt quá hời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng. * Cho vay ngắn hạn: Tổng thời g an g a hạn nợ của mỗi giấy nhận nợ tối đa không quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng TD và ghi trên t ừng giấy nhận nợ đó. * Cho vay trung dài hạn: Tổng các thời hạn gia hạn nợ tối đa bằng một nửa thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.  Lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn: - Trường hợp số dư gốc của hợp đồng tín dụng chưa đến hạn nhưng phải chuyển quá hạn do khách h àng không tr ả lãi đúng hạn (một phần hoặc toàn bộ) áp dụng lãi suất cho vay trong h n đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong từng hợp đồng tín dụng. - Trường hợp số dư gốc của hợp đồng tín dụng phải chuyển quá hạn do khách hàng không tr ả đúng hạn (một phần hoặc toàn bộ) một hoặc một số kỳ hạn nợ gốc: áp dụng lãi suất tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết đối với phần dư nợ gốc trả không đúng hạn. Đối với phần dư nợ gốc còn l ại của hợp đồng tín dụng áp dụng lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng. - Phạt đối với lãi quá h ạn: Chi nhánh có thể thoả thuận với khách hàng có ho ặc Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 29
  • 31. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH không áp d ụng mức phạt đối với nợ lãi quá h ạn, tối đa không quá 5% nợ lãi quá h ạn. 2.1.4. Tình hình hoạt động của Chi nhánh: 2.1.4.1 Tình hình laođộng: Dù trong b ất kì hoàn cảnh nào thì chất lượng nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát tri ển không chỉ của các TCKT nói chung mà của NH nói riêng. Có th ể nói NH đã không ng ừng đổi mới công tác xây dựng và điều hành đơn vị, nâng cao trình độ đội ngũ cán bổ, cải tổ cung cách làm việc, sắp xếp và bố trí cán bộ một cách hợp lý nh ằm thích ứng với tình hình thực tế, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực tại Vietcombank chi nhánh Huế 2009-2011 ĐVT: người. Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh CHỈ TIÊU 2010/2009 SL % SL % SL % +/- % 2011/201 +/- % 1.Phân theo gi ới tính  Nam 59  Nữ 113 2.Phân theo trình độ  Đại học và trên đại 165  Cao đẳng, trung cấp 2  Lao động phổ thông 5 TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 172 34,3 65,7 95,9 1,2 2,9 100 51 107 149 4 5 158 32,3 67,7 94,3 2,5 3,2 100 54 32,5 112 67,5 157 94,6 4 2,4 5 3,0 166 100 -8 -6 -16 2 0 -14 -13,6 -5,3 -9,7 100 0,0 -8,1 3 5,9 5 4,7 8 5,4 0 0,0 0 0,0 8 5,1 (Nguồn: PhòngHành chính -Nhân s ự NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Huế) Với uy tín và vị thế của mình, Vietcombank-Huế đang dần mở rộng mạng lưới hoạt động, nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng nên tình hình lao động của chi nhánh những năm gần đây tăng giảm rất mạnh. Năm 2009, toàn chi nhánh có 172 nhân viên; năm 2010, số lượng lao động cò n 158 người, giảm 14 người với tỷ lệ giảm là 8,1%. Tình hình nhân lực giảm mạnh trong năm 2010 là do ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam thành Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 30
  • 32. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH lập thêm chi nhánh t ại Quảng Trị, một số nhân viên của chi nhánh Vietcombank-Huế được chuyển sang làm việc tại Quảng Trị nhằm ổn định, phát triển chi nhánh mới. Đến năm 2011, số lượng lao động tăng thêm 8 người với tỷ lệ tăng là 5,1%. Phân theo gi ới tính: Lao động nữ tại chi nhánh luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn lao động nam và tăng lên theo từng năm. Năm 2009, số lượng nhân viên nữ chiếm 65,7% tổng số lao động. Đến năm 2010, mặc dù ngân hàng đã điều chuyển một lượng lớn nhân viên nhưng tỷ lệ nhân viên nữ vẫn rất cao chiếm 67,7% tổng số lao động toàn chi nhánh. Đây cũng là đặc thù c ủa ngành NH thường xuyên giao tiếp, tiếp xúc trực ti p với khách hàng mà nhân viên n ữ lại có lợi thế hơn ở lĩnh vực này. Vì vậy NH có xu thế tuyển nhiều lao động nữ hơn nhằm tạo dựng hình ảnh thông qua cung cách phục vụ và thái độ làm việc. Phân theo trình độ: Lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ hơn 94% tổng số lao động toàn chi nhánh. Do ngành ngân hàng là ngành có môi tru ờng làm việc căng thẳng phức tạp, đòi h ỏi chuyên môn g i ệp vụ, trình độ nhân lực cao mới có thể đáp ứng được công việc. 2.1.4.2. Tình hình tài sản – ngu ồn vốn:  Tình hình tài sản: Với vị thế là một NH hàng đầu của tỉnh nhà, Vietcombank-Huế luôn phấn đấu phát triển không ngừng, điều đó được thể hiện qua sự gia tăng tài sản và nguồn vốn trong 5 năm từ 2007-2011 . T ừ bảng số liệu về tình hình tài sản thì chỉ có trong năm 2008 là tài sản giảm so với năm 2007 và mức giảm khá nhỏ còn trong 3 n ăm trở lại đây thì đều tăng trưởng. Cụ thể, so với năm 2007 tổng tài sản năm 2008 ở mức 2.013.702 tr.đ, giảm 20.150 tr.đ tương ứng giảm 1%, mức giảm không đáng kể. Sang năm 2009, tổng tài sản đã tăng 17.274 tr.đ tương ứng tăng 0,9%. Xu hướng tăng tiếp tục trong năm 2010 tăng 565.672 tr.đ tương ứng 27,9% và duy trì trong năm 2011 tăng 352.352 tr.đ tương ứng 13,6%. Trong 2 năm này Chi nhánh có mức tăng tổng tài sản khá cao thể hiện quy mô c ủa Chi nhánh ngày càng được mở rộng Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 31
  • 33. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Đi sâu vào phân tích ta thấy, sự tăng giảm tổng tài sản của Chi nhánh là hệ quả của những biến động của các yếu tố sau: - Tiền mặt: so với năm 2007, năm 2008 đã giảm ở khoản mục này 3.456 tr.đ với mức giảm là 7,5% do tình hình kinh tế trong năm này có nhi ều diễn biến bất lợi, NH khó khăn trong công tác giải ngân vốn, đồng thời chi phí huy động vốn lớn nên Chi nhánh cũng hạn chế mức huy động vốn dẫn đến tiền mặt cũng giảm theo. Sang năm 2009, cùng với mức tăng của nguồn vốn huy động thì tỷ lệ dự trữ của Chi nhánh cũng có xu hướng gia tăng. Cụ thể, năm 2009, chỉ tiêu tiền mặt tăng 24.593 tr.đ tăng 57,7%, đây là mức tăng khá lớn làm tăng tính thanh khoản cho NH. Tuy nhiên sang năm 2010 thì tiền mặt lại giảm 13.296 tr.đ tương ứng giảm 20% và tăng nhẹ 2% trong năm 2011 tương đương 1.076 tr.đ. Được biết NH luôn đảm bảo tỷ lệ dự rữ bắt buộc theo đúng quy định của NHNN ban hành, song duy trì một tiền mặt lớn tại quỹ là không t ốt vì tính sinh lời thấp và Chi nhánh v ẫn phải chịu chi phí huy động vốn cao. Do vậy xu hướng giảm tỷ lệ tiền mặt là nhằm tránh sự lãng phí nguồn vốn hư g vẫn phải đảm bảo một tỷ lệ dự trữ thích hợp. - Tài sản khác: đặc điểm nổi bật của khoản mục này là tăng khá mạnh cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng tài sản, duy hỉ có năm 2009 là giảm nhẹ. Trong năm 2008, tài sản đã tăng 69.216 tr.đ tương ứng tăng 22%. Việc gia tăng tài sản lớn như vậy là để đáp ứng nhu cầu của quyết định thành lập thêm Chi nhánh t ại Quảng Trị. Chính vì đã trích ra một khoản đầu tư lớn trong năm 2008 nên sang năm 2009 không cần phải đầu tư bổ sung thêm khiến cho tài sản giảm 2% tương ứng 6.637 triệu đồng. Trong năm 2010 và 2011 thì khoản mục này lại tăng khá lớn, cụ thể năm 2010 tăng 96% tương ứng 361.394 triệu đồng và năm 2011 tăng 78% tương ứng 577.693 triệu đồng do việc đầu tư vào máy, thiết bị công ngh ệ ( như hệ thống máy ATM, Internet banking....) nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa d ịch vụ và phục vụ tốt KH của Chi nhánh Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 32
  • 34. Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Vietcombank chi nhánh Huế từ 2007-2011 Đơn vị tính : triệuđồng Chỉ tiêu TÀI S ẢN (TÀI S ẢN CÓ) 2007 GT 2.033.852 % 100 2008 GT 2.013.702 % 100 2009 GT 2.030.976 % 100 2010 GT 2.596.648 % 100 2011 GT 2.949.000 % 100 2008/2007 GT % -20.150 -1 So sánh 2009/2008 2010/2009 GT % GT % 17.274 0,9 565.672 27,9 Tiền mặt Tiền gửi tại NHNN Cấp tín dụng cho KH TSCĐHH thuộc vốn NHNT Tài sản có khác 46.083 45.731 1.618.728 9.976 313.334 2,3 2,2 79 0,5 16 42.627 31.000 1.541.130 16.395 382.550 2,1 2 76 0.9 19 67.220 29.537 1.543.028 15.278 375.913 3,3 1,5 76 0,7 18,5 53.924 15.555 1.777.418 12.444 737.307 2,1 0.6 68,5 0.5 28,4 55.000 20.000 1.542.000 17.000 1.315.000 1,9 0.7 52,3 0,6 44,5 -3456 -14731 -77.598 6419 69216 -7,5 -32 -0.5 64 22 24593 -1463 1898 -1117 -6.637 57,7 -5 0,1 -7 -2 -13296 -13982 234390 -2834 361394 -20 -47 15,2 -19 96 (Nguồn: PhòngTổng hợp – NH TMCP Ngoại thương Huế) Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 33
  • 35. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH - Chi nhánh Cấp tín dụng cho KH: là khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của Chi nhánh, đóng góp lần lượt là qua 5 năm là 79 %, 76%, 76%, 68,5%, 52,3% có xu hướng giảm dần trong tỷ trọng. Năm 2008, giá trị các khoản cho vay giảm 77.598 triệu đồng tương ứng giảm 0,5% phần lớn là do NH tăng dự phòng phải thu khó đòi. M ặc dù d ự phòng ph ải thu khó đòi càng l ớn thì hoạt động của NH càng gặp nhiều khó khăn, chất lượng của các khoản cho vay là thấp và công tác th ẩm định cũng như quản lý rủi ro còn nhi ều trở ngại. Nhưng Chi nhánh vẫn tăng trích lập một khoản dự phòng do n ăm 2008 chứng kiến sự khủng hoảng kinh tế thế giới, c ộc khủng hoảng này ít nhiều tác động đến nền kinh tế trong nước. Và khi đó việc các DN bị ảnh hưởng và phải đối mặt với những bất lợi trong hoạt động kinh doanh kéo theo việc thu đòi n ợ vay của Chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăn là việc hiển nhiên. Do đó, tăng trích lập dự phòng phải thu khó đòi là m ột giải pháp tốt để tăng tính an oàn. Năm 2009, khi nền kinh tế dần phục hồi thì Chi nhánh đã giảm bớt dự phòng và làm cho kho ản mục cấp TD tăng nhẹ 0,1% tương ứng 18.98 triệu đồng. Năm 2010 khoản mục này lại tiếp tục tăng 15% tương ứng 234.390 triệu đồng. Sang năm 2011 thì khoản mục này lại giảm đi 13% tương ứng 235418 triệu đồng do sự cạnh tranh giữa các NH trong thời gian này làm cho này chi phí huy động vốn bị đẩy lên khá ao làm chi phí cho vay cũng tăng cao, DN khó tiếp cận nguồn vốn và NH c ũng khó khăn và hạn chế hơn trong cấp vốn.  Tình hình nguồn vốn: Đối với NH, ngu ồn vốn hoạt động chủ yếu là nguồn vốn huy động, còn v ốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nên việc sử dụng vốn của NH có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của nhiều cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội. Chính vì vậy, ngân hàng luôn ph ải xem xét đến tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của mình để thấy được sự phù h ợp trong cơ cấu tài sản- nguồn vốn, qua đó đánh giá khả năng sử dụng hết số vốn huy động để cho vay hay không. Phân tích kĩ hơn từng khoản mục trong nguồn vốn: - Tiền gửi của NHNN, KBNN, TCTD khác: nguồn tiền này chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốn. Đây là nguồn vốn giá rẻ nên nếu có thể duy trì một khoản mục này Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 34
  • 36. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH ở mức lớn hơn thì sẽ có lợi cho NH. Năm 2008, khoản mục này giảm 33% tương đương 2.073 tr.đ, năm 2009 tiếp tục giảm 15% tương đương 637 tr.đ. Đến năm 2010 thì lại tăng 2.542 tr.đ tương đương 69% và giảm trong năm 2011 là 222 tr.đ tương đương giảm 4%. - Tiền gửi của KH: đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và là khoản mục quan trọng đối với NH. Khoản mục này có xu hướng tăng trong cả 5 năm. Cụ thể, năm 2008 tăng 10.000 tr.đ tương đương tăng 0,7% so với năm 2007, năm 2009 tăng 205.840 tr.đ tương đương tăng 15%, năm 2010 tăng 395.127 tr.đ tương đương tăng 25%, năm 2011 tăng 9% tương đương 172.033 tr.đ. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy Vietcombank Huế không những mạnh về phục vụ kinh tế đối ngoại mà còn luôn là m ột địa chỉ đáng tin cậy để KH gửi tiền. Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng chỉ tiêu tiền gửi của KH tính đến năm 2011 lại đạt một tỷ lệ khá thấp chỉ với 9% cho thấy không chỉ các NHTM nói chun g mà với VCB Huế nói riêng ch ịu áp lực cạnh tranh gay gắt. Bên canh đó, trong khoảng tháng 10/2011, khi NHNN đưa ra các thông điệp mạnh mẽ buộc các NH thực hiện nghiêm trần lãi suất, lãi suất đầu vào bị siết về trần 14%/năm cũng cho việc huy động vốn thêm căng thẳng - Phát hành GTCG: ch ỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm. Năm 2007, khoản mục này là 37.660 tr.đ thì năm 2008 giảm còn 34.540 tr. đ tương đương giảm 8%. Năm 2009 giảm mạnh đến 85% tương đương giảm 29.295 tr.đ, năm 2010 tiếp tục giảm 7% tương đương 371 tr.đ, năm 2010 giảm 1.674 tr.đ tương đương 35%. Điều này được giải thích là do trong năm NH đã tăng cường huy động được nguồn vốn trong dân cư và các TCKT nên không b ị áp lực thanh khoản nữa dẫn đến hạn chế phát hành GTCG, mà ch ỉ thanh toán những GTCG đã đến hạn nên giá tr ị khoản mục này có xu hướng giảm dần - Vốn và các qu ỹ của NH: mặc dù chi ếm tỷ trọng nhỏ nhưng việc duy trì khoản mục này là r ất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng NH và vốn ở mức 0 hay quá thấp sẽ gây khó khăn cho những hoạt động của NH về sau. Năm 2008 khoản mục này giảm mạnh đến 68% tương đương 190.662 tr.đ. Sang năm 2009 thì khoản mục này đã có Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 35
  • 37. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH tăng trưởng mạnh 177% tương đương 159.966 tr.đ, nhưng lại giảm 51% tương đương 128.911 triệu đồng trong năm 2010 và đổi chiều tăng 24% tương đương 28.671 triệu đồng Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 36
  • 38. Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Chỉ tiêu NGUỒN VỐN (TÀI SẢN NỢ) Tiền gửi của NHNN, KBNN,TCTD Tiền gửi của KH VCB phát hành GTCG Quan hệ trong hệ thống Vốn và các quỹ của NH Nguồn vốn khác Bảng 2.3 : Tình hình nguồn vốn của Vietcombank Chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011 Đơn vị tính: triệu đồng 2007 2008 2009 2010 2011 So sánh GT % GT % GT % GT % GT % 2008/2007 2009/2008 2010/2009 GT % GT % GT % 2.033.852 100 2.013.702 100 2.030.976 100 2.596.648 100 2.949.000 100 -20.150 -0,1 17.273 0,9 565.673 2 6.390 0,3 4.317 0,3 3.680 0,2 6.222 0,2 6.000 0,2 -2.073 -33 -637 -15 2.542 6 1.350.000 66 1.360.000 68 1.565.840 77 1.960.967 75,5 2.133.000 72,2 10.000 0,7 205.840 15 395.127 2 37.660 1,7 34.540 1,7 5.245 0,3 4.874 0,2 3.200 0,1 -3.120 -0,8 -29.295 -85 -371 -7 358.866 18 524.571 26 154.560 7,7 383.690 15 350.000 12 165.705 46 -370.011 -71 229.130 14 280.936 14 90.274 4 250.240 12,3 121.329 4,6 150.000 5,1 -190.662 -68 159966 177 -128.911 -5 0 0 0 0 51.411 2,5 119.566 4,5 306.800 10,4 0 - 51.411 - 68.155 13 (Nguồn: Phòng T ổng hợp – NH TMCP Ngoại thương Huế) Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 37
  • 39. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Tóm l ại, xu hướng tăng trưởng của tài sản và nguồn vốn là cân đối và hợp lý. Và để giữ vững được tốc độ tăng trưởng quy mô như vậy đòi h ỏi sự nỗ lực không ngừng của Chi nhánh trong từng công tác từ huy động vốn, cho đến cho vay, giải ngân, ... và hơn hết luôn là s ự cố gắng không ngừng của toàn thể nhân sự của Chi nhánh để giữ được chỗ đứng vững chắc trong lòng các khách hàng. 2.1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của giai đoạn 2007-2011 Mọi hoạt động kinh doanh đều hướng đến mục đích cuối cùng là l ợi nhuận và lợi nhuận là tấm gương phản chiếu kết quả hoạt động của mọi thành phần kinh tế trong xã hội. Cùng v ới việc mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ...nên trong nh ững năm qua Vietcombank Huế đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Thu nhập của NH được tạo nên từ các nguồn sau: thu từ lãi (thu lãi ti ền gửi và lãi cho vay), thu ngoài lãi (thu t ừ kinh doanh dịch vụ, l ãi kinh doanh ngoại hối và thu nhập bất thường). Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổ g thu hập của NH là thu từ lãi chiếm trên 80% và có xu hướng tăng mạnh. Năm 2 008 thu từ lãi tăng đến 70,8% tương ứng tăng 81.482 tr.đ, năm 2009 thu từ lãi giảm 30% do nền kinh tế bất ổn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Năm 2010, thu lãi tăng 64.373 tr.đ tương ứng với tốc độ tăng là 46,4% thì sang năm 2011 tốc độ tăng lên đến 71,6% làm thu từ lãi đạt mức 145.494 tr.đ. Ngược l với thu nhập từ lãi, thu nhập ngoài lãi có xu h ướng giảm mạnh trong những năm qua, năm 2008 giảm 26,2% và giảm hơn 80% trong năm 2010 và xu hướng giảm đó vẫn tiếp tục trong năm 2011 giảm hơn 22%. Năm 2009, thu nhập ngoài lãi tăng mạnh trong đó thu nhập bất thường bất ngờ chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt mức 196754 tr.đ, chiếm 94,4% trong thu nhập ngoài lãi và chiếm 56,7% trong tổng thu nhập song lại giảm mạnh trong những năm tiếp theo và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thu nhập ngoài lãi làm cho thu nhập ngoài lãi c ũng giảm dần. Điều này thể hiện chi nhánh đã nhận thức được rằng sự gia tăng thu nhập bất thường là khoản thu không ổn định và không ph ải là nguồn thu nhập Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 38
  • 40. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH thường xuyên trong cơ cấu thu nhập, đây là một tín hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó, thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ đạt kết quả tốt, luôn giữ mức khả ổn định trong cả 3 năm. Có được điều này là do trong các năm qua NH đã không ng ừng phát triển nhiều sản phẩm gia tăng tiện ích sử dụng cho KH như E-Banking, SMS-Banking,…hợp tác làm đại lý thanh toán với Visa, MasterCard, American Express,… Tuy nhiên NH nên đa dạng và phát triển ngày càng nhi ều dịch vụ hơn nửa để đáp ứng nhu cầu KH và có th ể cạnh tranh với các NH khác. Tuy đã có nhi ều nỗ lực giảm thiểu những khoản chi phí không cần thi t nhưng tổng chi phí của Chi nhánh vẫn tăng lên sau 5 năm hoạt động, chủ yếu là do chi trả lãi. Khoản mục này không ng ừng tăng lên cả về tỷ trọng lẫn giá trị trong cả 5 năm. Do thời gian qua, tình hình lạm phát của nền kinh tế và sự cạnh tranh giữa các NH dẫn đến mức lãi suất huy động của NH trung bình ở mức cao, lúc cao nhất lên đến gần 20%/năm. Năm 2007 chi trả lãi của Chi nhánh là 55.574 tr.đ chiếm 53,7% tổng c i phí thì đến năm 2008 chi trả lãi của NH đã tăng lên 41.056 tr.đ tương đương tă g 73,9% chiếm 70,6% tổng chi phí. Năm 2009 khoản mục này tăng nhẹ 5,8% tương ứng 5.603 triệu đồng, tiếp tục giữ mức tăng nhẹ trong năm 2010 là 17,5% tương ứng 17.916 triệu đồng, đến năm 2011 thì khoản mục này tăng đột biến đến 74,9%. Có thể nói năm 2011 là năm tình hình mà lãi suất huy động tăng trưởng nóng buộc NHNN phải ra có các quyết định và biện pháp mạnh tay nhằm kiềm chế lãi suất Chi phí ngoài lãi có xu h ướng tăng giảm nhẹ trong năm 2008 và 2009 nhưng lại có xu hướng đổi chiểu trong năm 2010 và 2011. Năm 2010 khoản mục này tăng 9481 tr.đ tương ứng với mức tăng 32,2%, năm 2011 chi phí ngoài lãi tiếp tục tăng 4040 tr.đ ứng với 10,4%. Lý gi ải cho sự gia tăng một cách đột biến này là do Chi nhánh đã chi cho các hoạt động quản lý và công v ụ, khấu hao cơ bản tài sản cố định và chủ yếu là chi cho qu ỹ lương nhân viên. Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 39
  • 41. Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Bảng 2.4: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Huế giai đoạn 2007 – 2011 ( đơn vị tính: tr.đ) Chỉ tiêu I. Tổng thu nhập 1.Thu từ lãi 2007 2008 GT % GT % 152.894 100 224.491 100 2009 GT % 347.108 100 2010 2011 GT % GT % 227.134 100 367.212 100 2008/2007 GT % 71.597 46,8 So sánh 2009/2008 2010/2009 GT % GT % 122.617 54,6 -119.974 -34,6 2011/2010 GT % 140.07 61,7 8 145.49 2. Thu ngoài lãi II. Tổng chi phí 115.120 75,3 196.602 87,6 37.774 24,7 27.889 12,4 103.474 100 136.810 100 138.813 40 208.295 60 131.641 100 203.186 89,5 348.680 95 23.948 10,5 18.532 5 159.038 100 253.020 100 81.482 -9.885 33.336 70,8 -26,2 32,2 -57.789 180.406 -5.169 -30 646 -3,8 64.373 -184.347 27.397 46,4 -88,5 20,8 4 71,6 -5.416 - 22,6 93.982 59,1 1. Chi phí trả lãi 2. Chi phí ngoài lãi 55.574 47.900 53,7 46,3 96.630 40.180 70,6 29,4 102.233 77,7 29.408 22,3 120.149 75,5 210.091 83 38.889 24,5 42.929 17 41.056 73,9 5.603 5,8 17.916 17,5 -7.720 -16,1 -10.772 -26,8 9.481 32,2 89.942 74,9 4.040 10,4 Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sauthuế 49.420 0 49.420 87.681 0 87.681 215.467 0 215.467 68.096 114.192 38.261 77,4 127.786 145 -147.371 -68,4 46.096 67,7 0 0 68.096 114.192 38.261 77,4 127.786 145 -147.371 -68,4 46.096 67,7 (Nguồn: Phòng Tổng hợp-Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Huế) Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 40
  • 42. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Việc hạch toán phụ thuộc đã giúp cho Chi nhánh không c ần phải hạch toán thuế, chính vì vậy mà lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh luôn đạt mức tăng trưởng tốt và ổn định trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. Hiện nay, lãi suất cho vay và lãi su ất huy động đã được cải thiện giảm rất nhiều so với năm 2011, tuy nhiên Chi nhánh l ại huy động một lượng lớn nguồn vốn với chi phí cao. Điều này làm tăng áp lực trong hoạt động tín dụng và tác động tiêu cực đến đến kế hoạch lợi nhuận của Chi nhánh trong năm nay 2.2 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam – Chi nhánh Hu ế. 2.2.1. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hu ế theo các hệ thống các chỉ tiêu 2.2.1.1. Tình hình huyđộng vốn: Với phương châm tăng cường nguồn vốn, Vietcombank-Huế đã cố gắng thực hiện đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, kênh huy độ g vốn khác nhau. Do vậy, tổng nguồn vốn huy động luôn tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng khá lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Xu hướng chung của việc huy động vốn trong 5 năm qua là tăng, tuy nhiên mức độ tăng nh ìn hung là chưa cao do trong thời gian qua nền kinh tế gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng không nh ỏ đến hệ thống tài chính nói chung và h ệ thống NH nói riêng. Bên c ạnh đó việc gia tăng số lượng các NH trên địa bàn Thừa Thiên Huế cũng làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng. Năm 2008 nguồn vốn huy động giảm 36.715 tr.đ tương đương giảm 2,6%. Đây là giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng nhất và nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn với tỉ lệ lạm phát tăng đột biến nên sự sụt giảm trong nguồn vốn huy động là không tránh khỏi nhưng mức giảm không nhi ều. Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đã tăng 15% tương đương 205.681 tr.đ, đây là một dấu hiệu đáng mừng, Chi nhánh đã có nh ững biện pháp khắc phục khó khăn và những chiến lược thu hút nguồn vốn hiệu quả. Đến năm 2010 thì tốc độ tăng của nguồn vốn huy động lên đến 25% tương ứng mức tăng 395.336 Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 41
  • 43. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH tr.đ. Năm 2011 thì mức tăng lại giảm chỉ còn 8,7% t ương ứng 172.334 tr.đ do NHNN đã thắt chặt quy định trần lãi suất huy động khiến cho các NH không thể cạnh tranh thu hút KH bằng lãi suất, nhưng Chi nhánh vẫn đạt được mức tăng trưởng chứng tỏ mức độ tín nhiệm và trung thành c ủa KH. Phân tích sâu hơn trong thành phần của nguồn vốn huy động: - Phân theo loại tiền:  Nội tệ: theo cách phân loại này thì nội tệ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động( trên 70%). Năm 2008, nguồn vốn nội tệ giảm 26.435 tr.đ tương ứng giảm 2,6%, tuy nhiên năm 2009 lại tăng 135.726 tr.đ tương ứng 14% và tiếp tục xu hướng tăng trong 2010, 2011 với mức tăng lần lượt là 28% tương ứng 316.618 tr.đ và 16% tương ứng 230.846 triệu đồng.   Ngoại tệ: tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, chủ yếu là các ngo ại tệ mạnh như USD, EUR, AUD, GPB... Năm 2008, nguồn vốn bằng ngoại tệ giảm 10.280 tr.đ tương ứ g giảm 2,6%, tuy nhiên năm 2009, 2010 thì nguồn vốn bằng ngoại tệ lại tăng 18% và 17% do lạm phát ở Việt Nam vẫn ở mức cao, đồng Việt Nam mất giá sao với ác ngoại tệ mạnh, người dân có xu hướng nắm giữ USD và gửi vào NH để thu lời nhiều hơn. Trong năm 2010 thì nguồn huy đồng bằng ngoại tệ lại đột ngột giảm mạnh tới 11% tương ứng 58.512 tr.đ do những chính sách của NHNN trong việc thắt chặt v à giám sát vi ệc mua bán ngoại tệ, đồng thời giá ngoại tệ trên thị trường chợ đen cũng cao hơn hẳn giá giao dịch cho NH gây nhiều khó khăn cho NH trong việc huy động nguồn vốn này. Tuy nhiên, nguồn vốn nội tệ luôn là nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng vì: tính không ổn định của tỷ giá ngoại tệ, do nhu cầu thanh toán của các cá nhân và tổ chức trong nước nên việc gửi tiền bằng đồng nội tệ tạo ra tính linh hoạt trong chi trả, đầu tư. - Theo tính chất tiền gửi:  Tiền gửi dân cư: nguồn vốn từ dân cư được xem là nguồn vốn quan trọng vì nó mang tính ổn định và cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn. Từ năm 2007-2011 thì nguồn Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 42
  • 44. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH vốn này đều tăng. Năm 2008 tăng 82.021 tr.đ tương ứng 9,2%, năm 2009 tăng 228.728 tr.đ tương ứng 24%, năm 2010 tăng 253.077 tr.đ tương ứng tăng 21%, năm 2011 tốc độ tăng có giảm chỉ còn 4,5% t ương ứng tăng 65.546 tr.đ. Điều này cho thấy dù g ặp phải nhiều khó khăn từ nền kinh tế hay sự cạnh tranh của các NH khác trên địa bàn thì Chi nhánh vẫn có sự tăng trưởng khá tốt trong nguồn vốn huy động từ dân cư chứng tỏ Chi nhánh đã cung cấp khá tốt và đa dạng các dịch vụ ngân hàng cũng như sản phẩm tiền gửi nhằm đáp ứng nhu cầu của KH gửi tiền. Mặt khác, xu hướng trên thể hiện trạng thái dư tiền trong dân do đời sống kinh tế tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm tăng do NHNN đã dần dần kiểm soát được tỷ lệ lạm phát, củng cổ niềm tin vào đồng nội tệ.  Tiền gửi TCKT: nguồn vồn này có chi phí huy động rẻ, số món ít nhưng giá trị lớn thuận lợi cho việc quản lý. Bên cạnh đó do các DN gửi iề n vào NH chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động SXKD và luôn c ần quay vòng v ốn nên nguồn tiền này có tính chất không ổn định. Năm 2008 k oản mục này giarm118.763tr.đ tương đương 24% và lại tiếp tục giảm nhưng mức g ảm thấp hơn còn 6% t ương ứng 23.047 tr.đ.Tuy nhiên đến năm 2010 thì nguồn vốn này lại tăng mạnh lên đến 39% tương ứng tăng 142.259 tr.đ và tiếp tục xu hướng này trong năm 2011 tăng 106.796 tr.đ tương ứng tăng 21%. Xu hướng tăng trưởng như trên cũng khá dễ hiểu vì trong năm 2007-2009 nền kinh tế Việt Nam luôn ở mức lạm phát cao, nhiều DN lâm vào tình trạng khó khăn và phá s ản làm cho nguồn huy động từ DN đã giảm mạnh, trong những năm gần đây khi nền kinh tế đã phục hồi trở l n ên nguồn vồn huy động từ TCKT cũng gia tăng theo. Bên cạnh đó việc Chi nhánh đa dạng nhiều dịch vụ thanh toán cho khách hàng DN cũng làm cho nguồn vốn này tăng.  - Theo kì hạn:  Tiền gửi không kì hạn hay còn g ọi là tiền gửi thanh toán. Đặc điểm của loại tiền gửi không kì hạn là lãi su ất rất thấp do KH có thể rút ra bất kì lúc nào. KH gửi tiền là cá nhân, DN có tài kho ản tại Chi nhánh sử dụng dịch vụ tiền gửi không kì hạn như một công cụ thanh toán cho hoạt động kinh doanh và tiêu dùng. Vì ti ện ích trong thanh toán nên Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 43
  • 45. Khoá lu ận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH hình thức gửi tiền này được đông đảo KH lựa chọn sử dụng. Năm 2008 tiền gửi không kì hạn giảm mạnh 33.078 triệu đồng tương ứng 15%, tuy nhiên lại có sự tăng trưởng vượt bật trong năm 2009 tăng 78.238 triệu đồng tương ứng 41% và tiếp tục tăng trong 2010, tăng 34% và giảm nhẹ trong năm 2011 13.721 triệu đồng tương ứng 4%.  Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng: là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng khá lớn và là nguồn vốn quan trọng. Năm 2008 nguồn vốn này tăng 108.480 tr.đ tương ứng 10% và giảm mạnh vào năm 2009 ( 160.675 tr.đ tương ứng giảm 14%). Sau đó tăng trở lại trong năm 2010 tăng 253.808 tr.đ tương ứng 26% và năm 2011 tăng 353.884 tr.đ tương ứng 28%  Tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng: lo ại tiền gửi này chi m tỷ trọng nhỏ và có m ức độ tăng trưởng không ổn định. Năm 2008, nguồn vốn n ày gi ảm mạnh đến 90%, nhưng lại có cuộc lội ngược dòng ngo ạn mục trong năm 2009 tăng gấp 21 lần so với năm 2008. Xu hướng tăng tiếp tục duy trì trong năm 2010 tă g 17% tương ứng 51.232 tr.đ, điều này chứng tỏ Chi nhánh đã cải thiện huy độ g vốn bằ g nhiều biện pháp như đa dạng hóa các hình thức huy động, bổ sung các kỳ hạn lãi suất khác nhau, linh hoạt điều chỉnh lãi suất, áp dụng chính sách ưu đãi lãi su ất đối với H có số dư lớn.. Tuy nhiên, nguồn vốn này lại giảm mạnh trong năm 2011 là 167.829 tr.đ tương ứng giảm 48%. Do trong thời gian gần đây NHNN đ ã quy định mức trần huy động là 14% không còn h ấp dẫn đối với nhiều người và theo đó sự cạnh tranh giữa các NH càng gia tăng làm cho việc huy động vốn lại càng khó khăn.  Tóm l i, mặc dù có nhi ều khó khăn khách quan và chủ quan nhưng trong những năm qua Chi nhánh cũng thu được nhiều kết quả tốt từ hoạt động huy động vốn, khắc phục được khó khăn bằng cách đa dạng hóa các hình thức gửi tiền, khung kì hạn và lãi suất hấp dẫn cạnh tranh. Với tinh thần, thái độ tận tụy phục vụ khách hàng, đảm bảo vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, giải quyết thủ tục thuận lợi nhanh chóng, khách hàng gửi tiền vào và rút ti ền ra dễ dàng, hạn chế tối đa những sai sót nhầm lẫn về mặt nghiệp vụ để không ngừng nâng cao sự tín nhiệm với KH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 44
  • 46. Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn huy động của Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011 Đơn vị tính: triệuđồng Chỉ tiêu Nguồn vốn huy động Theo loại tiền 2007 GT % 1396874 100 2008 GT % 1360159 100 2009 GT % 1565840 100 2010 GT % 1961176 100 2011 GT % 2133510 100 2008/2007 +/- % -36715 -2,6 So sánh 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % 205681 15 395336 25 2011/20 +/- 172334 VNĐ Ngoại tệ ( quy ra VNĐ) 1005749 72 391125 28 979314 72 380845 28 1115040 71 450800 29 1431658 73 529518 27 1662504 471006 78 22 -26435 -10280 -2,6 -2,6 135726 69955 14 18 316618 78718 28 17 230846 -58512 Theo tính chất tiền gửi TCKT Tiền gửi dân cư Theo kì hạn Không kì hạn <12 >=12 tháng 507943 888931 223500 1047655 125719 36 64 16 75 9 389207 28 970952 72 190422 14 1156135 85 13602 1 366160 23 1199680 77 268660 17 995460 64 301720 19 508419 26 1452757 74 358956 18 1249268 64 352952 18 615206 1518304 345235 1603152 185123 28 72 16 75 9 -118763 82021 -33078 108480 -112117 -24 9,2 -15 10 -90 -23047 228728 78238 -160675 288118 -6 24 41 -14 2100 142259 253077 90296 253808 51232 39 21 34 26 17 106787 65547 -13721 353884 -167829 (Nguồn: PhòngTổng hợp-Ngân hàngTMCP Ngo ại Thương Huế) Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 45