SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 1
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt
động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳng định rằng không
thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng
như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có
vốn. Đối với các NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung
gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan
trọng. NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của nền kinh tế. Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường,
Ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Vì vậy, các NHTM rất chú
trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình.
Có thể nói hoạt động huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội là lẽ sống
quan trọng nhất của các NHTM.
Hiện nay việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong
công chúng, hộ gia đình, của các TCKT-XH hay các TCTD khác) của NHTM
còn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định,
việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ
đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc Ngân hàng phải đối mặt với các loại rủi
ro.v.v. Do đó, việc tăng cường huy động vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và
sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng.
Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động,
các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn như quy mô, cơ cấu
nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng
tăng trưởng ổn định; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử
dụng vốn về mặt kỳ hạn; quản lý tốt các loại rủi ro.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 2
Trên cơ sở các vấn đề lý thuyết về huy động vốn của NHTM, cùng với các
kiến thức do thầy cô truyền thụ trên lớp và thêm nữa là sự quan tâm giúp đỡ
của ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên của NHNo & PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh
Hưng Yên, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng
huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên”.
* Kết cấu chuyên đề:
Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên
Lữ tỉnh Hưng Yên.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại
NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Th.S Đặng Thị Ái và
ban giám đốc cũng như các anh chị trong phòng Kế hoạch tín Dụng
NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình,
giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 3
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN HUY ĐỘNG TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Khái niệm và đặc điểm Ngânhàng thương mại.
Theo các nhà kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng thương mại là một loại
hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vựa tiền tệ và tín dụng”.
Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng
cung cấp thì “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tài chính, cung
cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch
vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ
chức nào trong nền kinh tế”. ë ViÖt Nam theo luËt Tæ Chøc TÝn
Dông n¨m 2010 ®· x¸c ®Þnh: Tæ chøc tÝn dông lµ doanh
nghiÖp thùc hiÖn mét hoÆc mét sè hoÆc tÊt c¶ c¸c hoạt
®éng Ng©n hµng. Tæ chøc tÝn dông bao gåm: Ng©n hµng,
tæ chøc tÝn dông phi ng©n hµng, tæ chøc tµi chÝnh vi
m« vµ quü tÝn dông nh©n d©n. Trong c¸c lo¹i h×nh Ng©n
hµng th× “Ng©n hµng th­¬ng m¹i lµ lo¹i h×nh Ng©n hµng
®-îc thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng Ng©n hµng vµ c¸c
ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c theo quy ®Þnh cña Ph¸p luËt
nh»m môc tiªu lîi nhuËn. Vµ theo luËt Ng©n hµng Nhµ
n-íc th×: “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và các
dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số
tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
Nh­ vËy : “Ng©n hµng th­¬ng m¹i lµ mét doanh
nghiÖp ®Æc biÖt kinh doanh vÒ lĩnh vực tiÒn tÖ víi ho¹t
®éng th-êng xuyªn lµ huy ®éng vèn, cho vay, chiÕt
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 4
khÊu, b¶o l·nh, cung cÊp c¸c dÞch vô tµi chÝnh vµ c¸c
ho¹t ®éng kh¸c cã liªn quan. NHTM lµ tæ chøc tµi
chÝnh trung gian cung cÊp danh môc c¸c dÞch vô tµi
chÝnh ®a d¹ng nhÊt”.
* C¸c ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña Ng©n hµng th-¬ng m¹i:
- Lµ doanh nghiÖp ho¹t ®éng kinh doanh trong lÜnh
vùc tiÒn tÖ v× môc tiªu lîi nhuËn. Cũng như các doanh
nghiệp khác trong nền kinh tế mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng đó là “lợi nhuận”. Có lợi nhuận thì Ngân hàng mới có thể tồn tại
và phát triển được. Điểm khác biệt với các doanh nghiệp bình thường đó là
“hàng hóa” mà Ngân hàng kinh doanh đó là “tiền tệ”, một loại hàng hóa đặc
biệt.
- Hoạt động kinh doanh của NHTM được phân vào nhóm hoạt động kinh
doanh có mức độ rủi ro cao. Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nề kinh tế
thị trường là một hoạt động rất nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế xã
hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động Ngân hàng và có thể gây ra những
xáo trộn bất ngờ dẫn đến hiệu quả của Ngân hàng bị giảm sút một cách nhanh
chóng. Do vậy hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng nhiều rủi ro
“tiềm ẩn” nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
- Sù tån t¹i cña NHTM phô thuéc nhiÒu vµo sù tin
t-ëng cña kh¸ch hµng. Không chỉ riêng đối với Ngân hàng mà với tất
cả các doanh nghiệp thì khách hàng luôn có vị trí vô cùng quan trọng. Với
Ngân hàng khách hàng không chỉ là nguồn cung cấp vốn mà khách hàng cũng
chính là người sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng và mang lại lợi nhuận cho
Ngân hàng. Do vậy sự tin tưởng của khách hàng vô cùng quan trọng quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng.
- C¸c NHTM chÞu ¶nh h-ëng d©y chuyÒn víi nhau.
Các NHTM cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng nên
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 5
chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Trước hết là cùng chịu sự quản lý, điều
hành của NHTW. Một khách hàng có thể mở tài khoản tại nhiều Ngân hàng
khác nhau. Do vậy các Ngân hàng luôn có mối liên quan tới nhau trong các
giao dịch của khách hàng. Mặt khác các Ngân hàng cùng chịu sự tác động của
nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế có sự biến đổi thì toàn bộ hệ thống các
NHTM sẽ bị ảnh hưởng và từ đó ảnh hưởng tới nền kinh tế.
* Chức năng của Ngân hàng thương mại:
Các Ngân hàng phần lớn đều thực hiện các chức năng cơ bản: chức năng
trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền.
Chức năng trung gian tín dụng: NHTM đóng vai trò “cầu nối” giữa
người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Thông qua huy động vốn tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp
tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng này NHTM vừa đóng vai trò là người
đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay, góp phần tạo ra lợi ích cho cả người
gửi tiền, người đi vay, bản thân Ngân hàng và thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
Chức năng trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng để
quản lý tiền thu từ bán hàng hóa dịch vụ theo lệnh của họ. Khi làm trung gian
thanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ như: Mở tài khoản tiền gửi, nhận
vốn vào tài khoản tiền gửi và thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.
Chức năng tạo tiền: Được nảy sinh từ việc Ngân hàng thực hiện chức
năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra
tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của
khách hàng tại NHTM, là một bộ phận cấu thành khối lượng tiền được sử dụng
trong các hoạt động giao dịch. Từ tài khoản dự trữ ban đầu, thông qua việc cho
vay bằng chuyển khoản, hệ thống Ngân hàng có thể tạo nên số tiền gửi gấp
nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 6
1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại.
Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp vốn cho
nền kinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghiệp hiện nay hoạt động Ngân
hàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn. Ngân hàng
thương mại thực hiệc các nghiệp vụ cơ bản sau:
1.2.1. Hoạtđộng tạo lập vốn:
Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NH tạo lập
hoặc huy động, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh
khác.
NHTM cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triển
phải có vốn. Vốn tác động đến kết cấu tài sản và khả năng sinh lời, hạn chế các
loại rủi ro trong hoạt động NHTM. Vốn của NHTM bao gồm vốn chủ sở hữu
và vốn huy động.
1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để Ngân hàng được luật pháp cho
phép hoạt động và đây là loại vốn Ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành
nên trang thiết bị, nhà cửa. Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn
hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay
nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phần và các quỹ.
Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ so với vốn huy động, do đặc
trưng trong kinh doanh Ngân hàng là huy động để cho vay. Do tính chất thường
xuyên ổn định của VCSH, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục
đích khác nhau như; trang bị cơ sở vật chất, tài sản cố định (văn phòng, kho
tàng, trang thiết bị ...) phục vụ cho bản thân Ngân hàng, cho vay và đặc biệt là
tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 7
được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng
thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp nhiều thua lỗ.
1.2.1.2. Vốn huyđộng.
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ
các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quá quá trình thực hiện
các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được làm
vốn để kinh doanh.
* Đặc điểm của nguồn vốn huy động:
- Là nguồn vốn không ổn định: Vì bản chất của vốn huy động tài sản
thuộc các sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có
quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi đến kỳ hạn (đối với tiền
gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả (đối với tiền
gửi không kỳ hạn). Ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó vào
kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh
toán. Mặt khác quy mô của nguồn vốn huy động còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, ngoài những yếu tố về kinh tế, tâm lý của khách hàng mà đặc biệt đó là uy
tín của Ngân hàng. Một Ngân hàng có uy tín, có vị thế sẽ tạo được niềm tin đối
với khách hàng và sẽ thuận lợi hơn cho Ngân hàng trong việc tăng cường
nguồn vốn huy động.
- Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng. Do vậy mà vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi
hoạt động kinh doanh của NHTM.
Vốn huy động bao gồm: vốn tiền gửi, vốn đi vay và vốn huy động thông
qua việc phát hành giấy tờ có giá.
1.2.2. Hoạtđộng sử dụng vốn.
Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, nghiệp vụ
sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của Ngân hàng,
quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Do đó các Ngân
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 8
hàng đều phải nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng trước khi đưa ra chiến lược sử
dụng vốn của mình. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bao gồm:
* Cho vay.
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, vì các NHTM
thực hiện quy trình huy động vốn để cho vay. Thu nhập mà Ngân hàng thu
được từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân
hàng. Thành công hay thất bại của các Ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào việc
thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách
cho vay của Ngân hàng. Các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách bao
gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn
trả.
* Đầu tư
Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện hàng loạt những nhu
cầu khác nhau. Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòi
hỏi Ngân hàng phải luôn nắm bắt được thông tin đa dạng các nghiệp vụ để cung
cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế. Ngoài hình thức cho vay Ngân
hàng còn sử dụng vốn để đầu tư, bao gồm:
Đầu tư trực tiếp: - Hùn vốn liên doanh với các TCTD khác
- Mua cổ phần của các NHTM, công ty cổ phần
Đầu tư gián tiếp: - Mua cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các GTCG khác.
* Dự trữ: Là hoạt động duy trì khả năng thanh khoản thường xuyên của
các NHTM. Bởi vì trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn chứa đựng
những rủi ro. Ngân hàng phải có một lượng vốn dự trữ nhằm chống đỡ những
rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Dự trữ bao gồm:
- Dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN
- Dự trữ dưới các hình thức khác như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các
TCTD khác hoặc chứng khoán, dự phòng rủi ro…
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 9
1.2.3. Hoạtđộng dịch vụ khác.
Với vai trò là trung gian tài chính, trong thanh toán các NHTM đưa ra
cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm
chi, nhờ thu, các loại thẻ….Các NHTM còn tiến hành môi giới mua, bán chứng
khoán cho khách hàng. Ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác
cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác giải Ngân và thu hộ…
1.3. Vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì
phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh
doanh. Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng
hóa đặc biệt là “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho
vay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng có
vai trò hết sức quan trọng. Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của
Ngân hàng. Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì
để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà Ngân hàng phải
làm là huy động vốn. Vốn huy động sẽ cho phép Ngân hàng cho vay, đầu
tư…để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được
nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn
huy động được nhiều thì cho vay nhiều và mang lại lợi nhuận cao cho Ngân
hàng.
Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,
một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho Ngân hàng điều kiện mở rộng hoạt
động kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu tư,
giảm thiểu rủi ro, tạo dựng được uy tín cho Ngân hàng.
Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của Ngân hàng quyết định đến khả
năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng Ngân hàng
có được lượng khách hàng lớn, uy tín của Ngân hàng cao, khách hàng có được
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 10
niềm tin khi giao tài sản của mình cho Ngân hàng. Đây là lợi thế rất lớn làm
tăng khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng.
Các Ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếu
dựa vào vốn huy động. Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết.
Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng
trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô,
khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết
định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều
khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và
Ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo uy
tín và năng lực trên thị trường.
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các Ngân hàng luôn tìm cách
đưa ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những người
gửi tiền và những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một
cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các nhà quản trị Ngân hàng cũng luôn tìm cách để
đổi mới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế. Đó
là một trong những điều kiện tiên quyết đưa Ngân hàng đến thành công.
2. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
2.1. Huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng.
* Tiền gửi không kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền mà chủ sở hữu của khoản tiền này có
thể rút tiền hoặc trả đối tác kinh doanh của họ bằng hình thức phát séc. Đối với
khách hàng, việc gửi tiền vào tài khoản này với mục đích chủ yếu là thanh toán
và chi trả cho các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ phát sinh một
cách thường xuyên. Nên việc dễ dàng chuyển nhượng, dễ dàng thanh toán được
xem là yếu tố rất quan trọng, còn việc hưởng lãi đối với khoản tiền gửi này chỉ
là thứ yếu. Do đó, loại tiền gửi này còn được gọi là tiền gửi theo yêu cầu, nó
không đem lại lợi tức cao cho người gửi. Ngược lại, đối với NHTM thì đây lại
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 11
là một khoản vốn huy động với mức chi phí thấp nhất trong tất cả các khoản
vốn huy động được khác. Ngân hàng chỉ phải bỏ ra những khoản chi phí nhỏ về
quản lý tài khoản hoặc trả lãi (nếu có thì nó cũng rất nhỏ) bù lại là được sử
dụng một phần lớn làm vốn kinh doanh.
Tuy nhiên, vốn tiền gửi không kỳ hạn lại là khoản vốn có sự biến động
nhiều nhất, số dư của khoản vốn này tăng giảm phụ thuộc vào tình hình sản
xuất kinh doanh của người gửi tiền. Do vậy, NHTM chỉ có thể sử dụng hiệu
quả nguồn vốn này khi và chỉ khi đưa ra được các dự đoán về sự biến động số
dư trên tài khoản tiền gửi này một cách chính xác.
* Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào Ngân
hàng nhưng có thoả thuận thời gian rút tiền và khách hàng không được phép rút
tiền trước thời hạn. Mục đích chính của người gửi tiền là sinh lời và Ngân hàng
có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn
vốn. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữa
Ngân hàng và khách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của Ngân hàng
cũng như quan hệ cung cầu về vốn tại thời điểm đó. Tuy nhiên, để tạo tính lỏng
cho các loại tiền gửi có kỳ hạn mà từ đó hấp dẫn khách hàng, Ngân hàng có thể
cho phép khách hàng rút tiền trước kỳ hạn, tuỳ theo chính sách của mỗi Ngân
hàng mà có hình thức trả lãi phù hợp.
* Tiền gửi tiết kiệm.
Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động
chưa sử dụng vào tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền
một cách an toàn và hưởng lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc
biệt để tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai
loại là tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 12
Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà người dân tạm thời gửi vào Ngân hàng do
không có kế hoạch chi tiêu cụ thể nên họ có thể rút tiền vào bất cứ thời điểm
nào. Tuy nó là tiền gửi không kỳ hạn nhưng nó không phải là tiền gửi thanh
toán nên người gửi tiền không được hưởng các tiện ích thanh toán. Nguồn vốn
này cũng thường xuyên biến động nên Ngân hàng cũng phải chủ động trong
việc chi trả cho khách hàng. Do vậy lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, người gửi tiết kiệm có kỳ hạn
chỉ được rút tiền khi đáo hạn. Mục đích gửi tiền của họ là an toàn và hưởng lãi
vì khách hàng đã xác định trước và có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với khoản
tiền này. Khoản tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao bởi vì Ngân
hàng có thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt
là để cho vay trung, dài hạn. Là sản phẩm huy động truyền thống với các hình
thức phong phú và kỳ hạn đa dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân
cư, đáp ứng được nhu cầu người gửi, khả năng huy động của Ngân hàng từ
nguồn vốn này là rất tiềm năng. Tuy nhiên Ngân hàng cần chú ý đến chính sách
lãi suất huy động, nghiên cứu để đưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phù
hợp với tính đa dạng phong phú và phức tạp của đối tượng dân cư. Đặc biệt cần
có cơ chế trả lãi hợp lý đối với loại tiết kiệm không kỳ hạn, nhằm đảm bảo
quyền lợi cho người gửi, tạo niềm tin để khuyến khích dân cư gửi vào Ngân
hàng ngày càng nhiều.
2.2. Huy động vốn bằng phát hành các giấytờ có giá.
Bên cạnh các phương thức trên, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiền
gửi, trái phiếu và kỳ phiếu. Thực chất đó là việc huy động vốn bằng việc phát
hành các giấy tờ có giá.
* Kỳ phiếu Ngân hàng: Là giấy nhận nợ của Ngân hàng có kỳ hạn nhỏ
hơn 12 tháng.
- Đặc trưng: Quản lý được chính sách lãi suất trong ngắn hạn
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 13
- Tính lỏng cao.
- Ngân hàng phát hành chủ động hơn về mặt quy mô hoạt động (chỉ
thông qua Tổng Giám Đốc)
* Trái phiếu Ngân hàng: Là giấy nhận nợ của Ngân hàng có thời hạn
lớn hơn 12 tháng.
- Đặc trưng: Quản lý được lãi suất trong dài hạn.
- Tính lỏng cao, có thể mua bán được trên thị trường chứng khoán.
- Phát hành thông qua thống đốc Ngân hàng.
* Chứng chỉ tiền gửi:
Các giấy tờ có giá được Ngân hàng phát hành từng đợt, tùy theo mục
đích với sự chấp thuận của NHNN, hình thức huy động vốn này các NHTM
phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thường.
2.3. Huy động vốn qua các khoảnđi vay.
Vốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHTW, hoặc giữa các
NHTM với nhau trên thị trường liên Ngân hàng, hay với các tổ chức tài chính
khác.
* Vay NHTW:
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của
NHTM. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ ( thiếu hụt dự trữ bắt buộc, dự trữ
thanh toán) NHTM thường vay NHNN. Hình thức cho vay của NHNN chủ yếu
là tái chiết khấu các thương phiếu hoặc tái cấp vốn.
* Vay các TCTD khác:
Đây là nguồn các NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của các TCTD khác
trên thị trường liên Ngân hàng. Các Ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do
có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể
sẵn lòng cho các Ngân hàng khác vay để tìm lãi suất cao hơn. Ngược lại các
Ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo
thanh khoản. Như vậy nguồn vốn vay mượn từ các Ngân hàng khác là để đáp
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 14
ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó có thể bổ
sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN. Khoản vay có thể không
cần đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc nhà nước.
3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.
Để có thể nâng cao được khả năng huy động vốn các Ngân hàng cần phải
biết được hiệu quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng mình. Đánh giá
và so sánh giữa lợi ích thu được với chi phí để thực hiện hoạt động huy động
vốn.
Hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng phản ánh trình độ và
khả năng thực hiện hoạt động huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của
NHTM với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Việc nghiên cứu hiệu quả huy động vốn giúp Ngân hàng đánh giá được
điểm mạnh yếu trong hoạt động huy động vốn. Từ đó tìm ra các giải pháp để có
thể nâng cao được khả năng huy động vốn cho Ngân hàng. Ta có một số chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM:
3.1. Quy mô vốn huy động.
Quy mô vốn huy động phải phù hợ với nhu cầu sử dụng vốn. Khối lượng
vốn huy động tác động trực tiếp đến doanh số cho vay và hoạt động đầu tư. Nếu
lượng vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn thì Ngân hàng phải
bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư, cho vay tức là mất một phần thu nhập. Nhưng nếu
khối lượng vốn huy động vượt quá nhu cầu sử dụng thì sẽ xảy ra tình trạng ứ
đọng vốn, huy động mà không cho vay được. Như vậy Ngân hàng không có
nguồn thu mà còn mất thêm chi phí (trả lãi) chi trả cho khách hàng.
Ta có chỉ tiêu vốn huy động tăng trưởng qua các kỳ cho biết sự mở rộng
về quy mô của vốn huy động, đồng thời phản ánh sự biến động của nguồn vốn.
Nếu vốn huy động kỳ sau lớn hơn kỳ trước chứng tỏ nhu cầu sử dụng vốn của
Ngân hàng tăng lên, Ngân hàng đă đạt được hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu này
được tính như sau :
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 15
Tốc độ tăng trưởng vốn huy động =
Vốn huy động kỳ báo cáo
Vốn huy động kỳ trước
3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động.
Nguồn vốn huy động của NHTM lớn và tăng trưởng chưa đủ để đánh giá
hiệu quả của hoạt động huy động vốn. Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng
nguồn huy động thể hiện cơ cấu nguồn vốn huy động. Mỗi loại vốn có những
yêu cầu và đặc điểm khác nhau. Sự biến đổi cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến
chi phí huy động vốn, cơ cấu cho vay, đầu tư.... từ đó kéo theo sự thay đổi trong
nguồn thu, lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng.
3.3. Hiệu quả sử dụng vốn huy động.
Hệ số sử dụng vốn huy động trong kỳ =
Dư nợ cho vay
Nguồn vốn huy động
Hệ số này đo lường khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, cho
biết Ngân hàng cho vay bao nhiêu trong một đồng vốn huy động. Thông thường
các Ngân hàng luôn cố gắng khai thác sử dụng tối đa lượng vốn huy động được
để cho vay kiếm lời và duy trì tỷ lệ này càng tiến đến 1 càng tốt nhưng vẫn đảm
bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc an toàn. Giải pháp mà các Ngân hàng lựa chọn để
khắc phục tình trạng ứ đọng vốn là cho các Ngân hàng khác vay hoặc mua trái
phiếu Chính phủ và tín phiếu kho bạc Nhà nước.
3.4. Chi phí huy động vốn.
Chi phí nguồn huy động :
Chi phí huy động = Chi phí trả lăi cho nguồn huy động + Chi phí huy động
khác
Trong đó chi phí trả lăi là bộ phận chi phí lớn nhất đối với Ngân hàng.
Nó chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quy mô, cơ cấu nguồn trả lăi và lăi suất cá biệt
của từng nguồn.
Lăi suất huy động bình quân = Tổng (tỷ trọng nguồn vốn i * lăi suất nguồn i )
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 16
Lăi suất huy động bình quân cho biết chi phí mà Ngân hàng bỏ ra để có
được một đồng vốn huy động là bao nhiêu. Lăi suất bình quân đóng vai trò
quan trọng trong việc xác định chênh lệch lăi suất – nhân tố phản ánh khả năng
sinh lời của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng đạt được chi phí huy động thấp thì đây
là cơ sở xác định lăi suất cho vay và đầu tư cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo đủ
bù đắp cho chi phí và tạo ra lợi nhuận.
Chi phí huy động nguồn còn bao gồm một số chi phí khác rất đa dạng
như : chi phí lương cho cán bộ, chi phí quảng cáo, quà tặng cho người gửi
tiền....Nếu Ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lăi suất huy động thì
sẽ không cạnh tranh được với các Ngân hàng khác, vì vậy Ngân hàng phải giảm
thiểu các chi phí khác phát sinh trong quá trình huy động vốn.
Lãi suất được coi như “con dao hai lưỡi”. Việc tính toán xác định lãi suất
huy động có vai trò vô cùng quan trọng. Sự biến động của lãi suất huy động
không chỉ ảnh hưởng tới quy mô nguồn vốn của các Ngân hàng, mà còn gián
tiếp ảnh hưởng tới lạm phát. Nếu lãi suất huy động cao Ngân hàng có thể thu
hút được nhiều tiền gửi, nhưng như vậy lãi suất cho vay của Ngân hàng sẽ bị
đẩy lên, lãi suất cho vay cao thì khách hàng vay sẽ ít đi. Ngược lại nếu lãi suất
huy động vốn thấp thì lãi suất cho vay cũng sẽ thấp thu hút được nhiều khách
hàng vay vốn. Nhưng lãi suất huy động thấp thì Ngân hàng khó có thể huy
động vốn.
Do vậy để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được diễn ra thường
xuyên, ổn định thì Ngân hàng huy động vốn không chỉ quan tâm tới quy mô, cơ
cấu nguồn vốn mà còn phải tính đến mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình
quân và lãi suất huy động bình quân. Chênh lệch này càng cao càng tốt.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 17
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.
4.1. Nhân tố khách quan.
Hoạt động huy động vốn nói chung và huy động vốn của ngành Ngân
hàng nói riêng luôn gắn với môi trường kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt là môi
trường kinh tế và pháp lý.
Việc huy động của Ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế, thu nhập dự tính của người lao động, tâm lý người gửi
tiền, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự ổn định vĩ mô của nền
kinh tế... tác động trực tiếp. Có thể thấy khi nền kinh tế có sự trượt giá của đồng
tiền dẫn đến việc nguồn vốn nhàn rỗi hầu như sẽ được chuyển thành những thứ
có giá trị bền vững hơn (vàng bạc, kim cương ...) để an toàn hơn; nhất là khi tỷ
lệ trượt giá cao hơn cả lãi suất huy động thì vấn đề khai thác nguồn vốn lại càng
khó khăn hơn.
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi nhiều
chính sách, các quy định của Chính phủ và của NHTW. Sự thay đổicủa các yếu
tố như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sách
của nhà nước, của NHTW về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh cũng như khả năng thu hút vốn của NHTM. Sự ổn
định về chính trị hay chính sách ngoại giao cũng tác động đến quan hệ nguồn
vốn của một Ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Thông tin đại chúng: chính phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởng
đến khả năng khai thác vốn của NHTM, bởi chính nó là thứ chuyển tải những
thông tin về các chính sách, tiện ích của NHTM đến mọi người, để mọi người
có thể hiểu về lợi ích của mình khi gửi tiền vào Ngân hàng.
Phân bố dân cư, thu nhập của người dân là một nguồn lực tiềm tàng có
thể khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM.
Môi trường văn hoá như tâm lý, tập quán, thói quen sử dụng tiền của dân
cư ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế của người có thu nhập về tiêu dùng
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 18
và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các TCTD hay quyết
định chi số tiền nhàn rỗi của họ đầu tư vào các hoạt động khác.
4.2. Nhân tố chủ quan.
* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
Mỗi Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ
thể. Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc Ngân hàng xác định vị
trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách
thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong
tương lai. Thông qua chiến lược kinh doanh Ngân hàng có thể quyết định thu
hẹp hay mở rộng việc huy động vốn, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng
hay giảm chi phí huy động. Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn
vốn được khai thác một cách tối đa thì hoạt động huy động vốn sẽ phát huy
được hiệu quả.
* Chính sách về lãi suất.
Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốn của
NHTM; đặc biệt là đối với các khoản vốn mà người gửi hoặc người dân đầu tư
vào Ngân hàng với mục đích hưởng lãi. Các Ngân hàng cạnh tranh không chỉ
về lãi suất huy động với các Ngân hàng khác mà cả với thị trường tiền tệ. Do
đó, chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xã
hội đầu tư theo những chiều hướng khác nhau. Đó cũng là lý do, động lực để
các nhà đầu tư hoặc người gửi tiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân
hàng khác.
Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý. Có tính cạnh tranh là một vấn đề vô
cùng quan trọng, phải được nghiên cứu, cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Sao cho
mức lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa đảm bảo chi phí đầu vào thấp và kinh
doanh có lãi.
* Mạng lưới chi nhánh.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 19
Tổ chức mạng lưới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân cư giúp Ngân
hàng có nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và
chi phí để thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, việc mở rộng chi nhánh cần phù hợp
với điều kiện năng lực của Ngân hàng. Yếu tố địa điểm cũng tác động đến tâm
lý của khách hàng, một Ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi như khu vực trung
tâm, đông dân cư, đi lại thuận tiện…giúp Ngân hàng thu hút được nhiều khách
hàng hơn.
* Uy tín và vị thế của Ngân hàng.
Thông thường, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thế
trên thị trường để giao dịch, vay mượn, thanh toán và bảo lãnh…Uy tín và vị
thế của Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng,
thể hiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình
lịch sử, chất lượng marketing…Vì vậy các Ngân hàng thông qua hoạt động của
mình, bằng chất lượng dịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn
minh, lịch sự, thỏa mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng là thiết thực nâng
cao uy tín và vị thế trên thị trường.
* Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên.
Cã thÓ nãi, tÊt c¶ mäi kh¸ch hµng ®Òu muèn giao
dÞch víi Ng©n hµng cã ®Þa ®iÓm ®Ñp, c¬ së vËt chÊt
hiÖn ®¹i, c¸n bé nh©n viªn phôc vô tËn t×nh vµ lÞch
thiÖp. Mét Ng©n hµng ®-îc trang bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i
nhÊt ®Þnh sÏ rót ng¾n ®-îc rÊt nhiÒu thêi gian xö lý
c«ng viÖc, ®¶m b¶o ®-îc ®é chÝnh x¸c cao trong c¸c
giao dÞch kinh tÕ. H¬n n÷a, c¬ së vËt chÊt, tr×nh ®é
c«ng nghÖ hiÖn ®¹i, ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn cã tr×nh
®é chuyªn m«n cao lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó hä gi¶i
quyÕt c«ng viÖc nhanh chãng, khoa häc… Tõ ®ã, n©ng
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 20
cao h¬n chÊt l-îng dÞch vô Ng©n hµng cung øng ra thÞ
tr-êng, lµ ®iÒu kh¸ch hµng rÊt quan t©m.
5. CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.
5.1. Biện pháp kinh tế.
Khi sử dụng các biện pháp kinh tế để huy động vốn tức là việc Ngân
hàng sử dụng đòn bẩy kinh tế để thu hút khách hàng, được thể hiện bằng lãi
suất hay phí dịch vụ. Áp dụng lãi suất cạnh tranh là việc Ngân hàng nâng cao
lãi suất huy động hạ phí dịch vụ so với bình quân thị trường (việc này không có
lợi cho Ngân hàng vì làm tăng chi phí nhưng Ngân hàng vẫn phải sử dụng trong
thị trường nhất định). Ngoài chính sách lãi suất huy động hấp dẫn, Ngân hàng
có thể tổ chức khuyến mãi tặng quà cho khách hàng gửi lớn, gửi nhiều. Đối với
những khách hàng truyền thống Ngân hàng tiến hành các chính sách ưu đãi về
lãi suất, thời hạn cho vay…
5.2. Biện pháp kỹ thuật.
Biện pháp kỹ thuật là những biện pháp mang tính kỹ thuật trong nghiệp
vụ huy động vốn nhằm tạo cho công tác huy động cũng như hoàn trả tiền gửi,
thanh toán giao dịch cho khách hàng một cách nhanh chóng thuận lợi, chính
xác và đảm bảo an toàn tuyệt đối. Biện pháp kỹ thuật trong mở rộng huy động
vốn của Ngân hàng sẽ bao gồm những giải pháp mang tính chất công nghệ,
tăng tiện ích phục vụ khách hàng và những giải pháp nâng cao trình độ nghiệp
vụ của nhân viên, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào công tác huy động vốn.
Một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của các Ngân
hàng đó là việc phát triển các sản phẩm dịch vụ. Các sản phẩm càng đa dạng,
tiện ích bao nhiêu thì càng thu hút khách hàng bấy nhiêu. Hiện nay trong điều
kiện khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại và phát triển, các Ngân hàng không
ngừng triển khai các sản phẩm dịch vụ với nhiều tính năng ưu việt. Ví dụ như
Techcombank có dịch vụ “F@st e bank” là dịch vụ Ngân hàng trực tuyến dành
cho khách hàng Doanh Nghiệp, BIDV có dịch vụ BSMS- dịch vụ gửi nhận tin
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 21
nhắn qua Ngân hàng. Với những dịch vụ như vậy giúp cho khách hàng có thể
theo dõi thường xuyên và bất cứ khi nào những thay đổi về tài khoản của mình.
Các giao dich trở nên thuận tiện hơn, nhanh hơn và an toàn hơn.
5.3. Biệnpháp tâm lý.
Tâm lý khách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng ngoài việc được hưởng
lãi suất Ngân hàng trả cao, phục vụ thanh toán kịp thời, còn là sự yên tâm và
cảnh giác an toàn cao. Vì vậy, đáp ứng được yêu cầu đó về mặt tâm lý đó của
khách hàng, tức là tạo sự uy tín và lòng tin đối với khách hàng là yếu tố thành
công cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Ngày nay các NHTM luôn
không ngừng hoàn thiện mình và nâng cao uy tín trên thị trường để thu hút
khách hàng. Việc Ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi đã phần nào đem lại sự
yên tâm cho khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng.
Về chất lượng phục vụ: chất lượng phục vụ tốt thì Ngân hàng sẽ có được
sự trung thành của khách hàng đối với mình, ngược lại thì Ngân hàng sẽ dễ
dàng bị khách hàng quay lưng lại để tìm Ngân hàng khác giao dịch. Cụ thể:
khách hàng được sự đón tiếp nhiệt tình từ nhân viên Ngân hàng, tránh tạo cho
khách hàng sự căng thẳng ngay từ khi mới bước chân vào khu vực Ngân hàng.
Khách hàng phải được sự hướng dẫn của nhân viên từ chỗ để xe sao cho tiện,
cho đến sự chỉ dẫn lối vào quầy giao dịch hay chỗ ngồi để đợi vào những đông
khách,…Phải tạo cho khách hàng không gian giao dịch thoải mái. Hướng dẫn
khách hàng chu đáo, xử lý công việc với tốc độ nhanh nhưng thật chính xác,
luôn tạo sự tin tưởng tuyệt đối cho khách hàng. Và một điều quan trọng hơn hết
là nhân viên phải tạo cho khách hàng một cảm giác mình luôn được tôn trọng
sau mỗi lần giao dịch, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về việc gửi tiền mà khách hàng
cần biết. Làm được điều này là Ngân hàng sẽ thành công trong việc giữ gìn sự
trung thành của khách hàng đối với Ngân hàng, góp phần mang lại hiệu quả cao
cho hoạt động thu hút tiền gửi tiết kiệm.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 22
Ngoài ra, việc quảng bá uy tín, tên tuổi của Ngân hàng trên các phương
tiện quảng cáo, truyền thông cũng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp của Ngân hàng. Từ đó
củng cố niềm tin và tâm lý yên tâm của khách hàng khi họ gửi tiền vào Ngân
hàng.
Như vậy qua những vấn đề trên cho thấy, công tác huy động vốn có vai
trò vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với các nhà quản lý kinh doanh Ngân hàng
thì việc mở rộng, tăng cường nguồn vốn huy động là vấn đề cần quan tâm hàng
đầu vì mức vốn tự có của Ngân hàng so với tổng vốn huy động là rất nhỏ. Để
cân đối được vốn trong kinh doanh đảm bảo được cho sự tồn tại và phát triển
đòi hỏi các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng luôn phải nghiên cứu nhu cầu
thị trường, những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn để đưa ra các
biện pháp, các hình thức huy động vốn phù hợp vừa phát triển vừa đảm bảo
mục đích kinh doanh có lợi nhuận.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 23
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN
1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đánh
dấu một bước ngoặt lớn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng
nước ta, đã khép lại một thời kỳ bao cấp kéo dài kể từ khi đất nước hoàn toàn
thống nhất. Cả nước bước vào chặng đường đánh dấu của thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội là xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đó, một trong những điểm mốc
quan trọng của ngành Ngân hàng là Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của
Hội đồng Bộ trưởng về việc “Tổ chức bộ máy Ngân hàngtrong thời kỳ đổi mới
chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. Nghị
định này đã mở đầu trang sử hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới
chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhà
nước và Ngân hàng chuyên doanh. Quyết định thành lập chi nhánh số: 144/QĐ
– NHNo&PTNT – 02 ngày 23/01/1997 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông
nghiệp và PTNT Việt Nam: Thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và
PTNT huyện Tiên Lữ.
NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ là đơn vị hạch toán trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên. Có quyền tự chủ trong kinh doanh phân cấp của
NHNo&PTNT Việt Nam. Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với
NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên. Về chức năng của NHNo Tiên Lữ: Là một chi
nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên quản lý. Vì vậy, NHNo&PTNT
huyện Tiên Lữ đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là:
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 24
* Huy động vốn:
- Huy động vốn, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán (bằng VNĐ, USD, EUR)
- Phát hành những chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác do NHNo&PTNT tỉnh
Hưng Yên chuyển xuống.
* Cho vay:
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằngVNĐ.
- Cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh
tế của tỉnh và các dự án theo chỉ định của Chính Phủ.
- Cho vay ngoại tệ (USD) đối với cá nhân và gia đình người đi lao động
xuất khẩu ở nước ngoài.
* Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:
- Thanh toán chuyển tiền điện tử, rút tiền, chuyển khoản tự động qua thẻ
ATM.
- Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Chuyển tiền qua mạng Westerm Union, mua bán ngoại tệ.
* Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định:
Nhìn chung, dưới tác động các yếu tố khách quan cũng như các yếu tố
chủ quan thì NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã và đang cố gắng hoạt động kinh
doanh một cách có hiệu quả để nhằm khắc phục và vượt qua những khó khăn,
không ngừng gia tăng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng
linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiêu “Phát triển, an toàn và hiệu quả”.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 25
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng các phòng ban.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy.
Bộ máy điều hành NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ được thể hiện trên mô
hình như sau:
Điều hành NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ là một đồng chí Giám đốc và
một đồng chí Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc, đồngthời trực tiếp chỉ đạo
một số phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc. Điều hành các phòng
nghiệp vụ là các Trưởng, phó phòng. Mỗi phòng có một phó trưởng phòng giúp
việc. NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tính đến ngày 31/08/2012 có 37 cán bộ
nhân viên làm việc trong 02 phòng nghiệp vụ và 02 phòng giao dịch.
Với cơ cấu tổ chức cùng đội ngũ cán bộ như vậy NHNo&PTNT huyện
Tiên Lữ đã đi vào hoạt động một cách có hiệu quả. Đạt được những thành tựu
đó là nhờ vào sự điều hành, quản lý sáng suốt của Ban lãnh đạo cùng với sự
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng Kế Toán
Ngân Quỹ
PGD Thụy Lôi
Phòng Kế Hoạch
Tín Dụng
PGD Ba Hàng
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 26
năng nổ, nhiệt tình của tất cả các phòng ban chuyên trách đã tạo cho ban Giám
đốc có những cơ sở vững chắc trong quyết định của mình để duy trì và phát
triển các hoạt động theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để
đẩy mạnh nền kinh tế - xã hội của địa phương trong thời kỳ mở cửa và hội
nhập nền kinh tế quốc tế.
*Nhiệm vụ cơ bản của các phòng chuyên môn nghiệp vụ:
- Phòng kế hoạch tín dụng: Làm nhiệm vụ chính là huy độngvốn từ dân cư
và các tổ chức kinh tế, cho vay đối với các chủ thể. Ngoài ra phòng còn có
nhiệm vụ lên kế hoạch tổng hợp thông tin phòng ngừa rủi ro.
Phòng kế toán - Ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và
ngoài nước theo quy định, hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng các
chỉ tiêu kế hoạch tài chính, tổng hợp và lưu trữ hồ sơ theo quy định.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ.
1.3.1. Kếtquả hoạt động kinhdoanhcủa Ngân hàng.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh.
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011
Chênh lệch
Tuyệt đối Tương đối(%)
Tổng thu 60.190 78.248 18.058 30
Tổng chi 53.218 70.970 17.752 33
Chi tiền lãi 34.189 48.969 14.780 43
LNTT 6.972 7.278 306 4,4
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cho thấy
tổng thu năm 2011 là 78.248 trđ tăng so với năm 2010 là 18.058 trđ với tỷ lệ
tăng là 30%. Điều đó cho thấy quy mô nguồn vốn của Ngân hàng tăng, giúp
Ngân hàng tăng doanh số cho vay, đầu tư, từ đó làm tăng nguồn thu cho Ngân
hàng.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 27
Tổng chi năm 2011 là 70.970 trđ tăng so với năm 2010 là 17.752 trđ.
Điều cần quan tâm ở đây đó là trong tổng chi chủ yếu là chi trả tiền lãi của
nguồn vốn huy động. Năm 2011 chi trả lãi là 48.969 trđ tăng so với năm 2010
là 14,780 trđ. Xét về tỷ trọng của việc chi tiền lãi trong tổng chi ta thấy: năm
2011 chi tiền lãi chiếm 69% (48.969/70.970), năm 2010 là 64%
(34.189/53.218). Khi nguồn vốn huy đông tăng thì khoản chi trả tiền lãi cho
khách hàng tăng là điều hợp lý. Nhưng đối với Ngân hàng thì tỷ trọng tiền lãi
trong tổng chi năm 2011 đã tăng so với 2010 một phần là do năm 2011 lãi suất
huy động của Ngân hàng cao hơn năm 2010. Do vậy mà tuy nguồn thu có tăng
nhưng lợi nhuận trước thuế tăng với tỷ lệ nhỏ 4,4%.
1.3.2. Hoạtđộng huy động vốn.
Bảng 2. Nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/08/2012.
Đvt: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012
1 Nguồn vốn huy động 319.666 361.408 453.200
2 Nội tệ 295.402 342.600 432.420
3 Ngoại tệ quy đổi VNĐ 24.264 18.808 20.780
4 Tiền gửi của dân cư 281.873 326.643 416.626
5 Tiền gửi của TCKT 37.793 34.765 36.574
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Từ số liệu bảng trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng
qua các năm. Đặc biệt là 8 tháng đầu năm 2012 tổng nguồn vốn huy động đã là
453.200trđ tăng so với năm 2011 là 91.792 trđ. Chứng tỏ Ngân hàng đã rất cố
gắng trong việc tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh
doanh. Trong đó nguồn vốn huy động từ trong dân cư là chủ yếu. Nguồn tiền
nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, đây lại là nguồn vốn có tính ổn định cao, do
vậy Ngân hàng sử dụng nhiều chính sách để huy động nguồn vốn dồi dào này.
Cụ thể năm 2011 là 326.643 trđ tăng so với năm 2010 là 44.770 trđ, năm 2012
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 28
tăng so với năm 2011 là 134.753 trđ. Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn
vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao. Nguyên nhân là do nguồn vốn chủ yếu huy
động từ dân cư, mà theo thói quen người dân vùng nông thôn chỉ tích trữ tiền
mặt hoặc là vàng, do đó nguồn tiền ngoại tệ là rất ít. Mặt khác các doanh
nghiệp có giao dịch với Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước,
các doanh nghiệp xuất khẩu, liên doanh nước ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ. Do vậy mà
các giao dịch bằng ngoại tệ diễn ra ít. Điều đó làm cho nguồn vốn huy động
ngoại tệ của Ngân hàng so với nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng thấp.
1.3.3. Hoạtđộng tín dụng
Bảng 3: Các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng tính đến 31/08/2012.
Đvt: triệu đồng.
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012
1 Tổng dư nợ 304.905 373.561 471.292
2 Dư nợ cho vay DN 38.292 61.506 84.114
3 Dư nợ cho vay hộ SX 266.583 312.055 387.178
4 Nợ xấu 1.261 442 318
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được việc sử dụng sao cho đem lại hiệu
quả cao nhất là vấn đề hết sức quan trọng đối với tất cả các Ngân hàng. Qua số
liệu của NHNo&PTNT Tiên Lữ cho thấy tổng dư nợ của Ngân hàng tăng qua
các năm. Cụ thể năm 2011 tổng dư nợ là 373.561 trđ tăng so với năm 2010 là
68.656 trđ với tỷ lệ tăng 22,5%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 97.731 với
tỷ lệ tăng 26,2%. Trong tổng dư nợ thì dư nợ cho vay hộ sản xuất là chủ yếu và
tăng dần qua các năm. Năm 2011 cho vay hộ sản xuất là 312.055 trđ chiếm tỷ
trọng 83,5% trong tổng dư nợ, năm 2012 là 387.178 trđ chiếm 82,1%. Dư nợ
cho vay hộ sản xuất chiểm tỷ trọng cao như vậy là vì: Xuất phát từ đặc thù của
NHNo&PTNT hoạt động trong lĩnh vực chính là nông nghiệp, nông thôn. Mặt
khác huyện Tiên Lữ là một huyện thuần nông, nghề nghiệp chủ yếu là trồng
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 29
lúa, chăn nuôi trang trại. Do vậy các hộ sản xuất khi có nhu cầu vay vốn để sản
xuất, chăn nuôi thì NHNo&PTNT là sự lựa chọn đầu tiên. Do Ngân hàng hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp nên khi tới Ngân hàng các hộ sản xuất không
những được tư vấn mà thủ tục vay vốn cũng thuận tiện hơn.
Đối với dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng tăng qua
các năm. Đặc biệt là năm 2011 dư nợ cho vay doanh nghiệp là 61.506 trđ tăng
23.214 trđ. Các doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng chủ yếu là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ với các ngành nghề chủ yếu như: may mặc, sản xuất gạch
etylen, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất nhựa…
Về các khoản nợ xấu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Cho thấy
Ngân hàng luôn chú trọng tới công tác quản lý và thu nợ. Và đặc biệt Ngân
hàng không có nợ khó đòi. Nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5): năm 2011 đạt 442 trđ
chiếm tỷ lệ 0,12% dư nợ cho vay, dưới mức cho phép của NHNo tỉnh( NHNo
tỉnh cho phép bằng 0,42%)
1.3.4. Hoạtđộng dịch vụ.
Về chỉ tiêu thu dịch vụ đạt: 2.234 triệu đồng, đạt 103,9% chỉ tiêu kế
hoạch giao (NHNo tỉnh giao: 2150 trđ), tỷ lệ thu dịch vụ đạt: 11,4% thu nhập
ròng.
Tính đến 31/12/2011 đã phát hành được 5.646 thẻ. Đã tiếp thị vận động
được 68 tổ chức, đơn vị mở thẻ, trong đó đến 31/12/2011 có 44 đơn vị chi trả
lương qua tài khoản, với 1.928 thẻ sử dụng.
2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN
LỮ.
2.1. Quy mô nguồn vốn huy động.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 30
Bảng 4. Quy mô nguồn vốn huy động qua các năm.
Năm
Tổng nguồn vốn
huy động(trđ)
Mức chênh lệch
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
(%)
2010 319.666
2011 361.408 41.742 13,6
8 tháng 2012 453.200 91.792 25,4
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Qua bảng số liệu trên thấy quy mô nguồn vốn huy động tăng trưởng đều
qua các năm. Nếu như năm 2010 tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt được
319.666 trđ thì năm 2011 tổng nguồn vốn huy động là 361.408 trđ tăng 41.742
trđ tương đương với tỷ lệ tăng là 13,6%, tổng nguồn vốn huy động trong năm
đạt 95,5% kế hoạch tỉnh giao (NHNo tỉnh giao 378.195trđ). Sang 8 tháng đầu
năm 2012 tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh với tổng vốn huy động được là
453.200 trđ, tăng 91.792 trđ so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng là
25,4%. Qua đó cho thấy chi nhánh đã rất cố gắng trong việc thu hút nguồn vốn
huy động để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh. Nguồn vốn huy động được nâng
cao không những giúp Ngân hàng mở rộng được khả năng cho vay, nâng cao
được uy tín của Ngân hàng, củng cố thêm lòng tin của khách hàng đối với Ngân
hàng. Để thấy rõ được những vấn đề trong hoạt động huy động vốn chúng ta
xem xét từng nguồn vốn huy động.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 31
2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT TiênLữ.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.
Đvt: triệu đồng
TT
Nguồn vốn huy
động
Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1 Nội tệ 295.402 92,4 342.600 94,8 432.420 95
2 Ngoại tệ (quy đổi) 24.264 7,6 18.808 5,2 20.780 5
Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
* Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: Ta thấy nguồn vốn huy
động nội tệ chiếm tỷ trọng rất cao năm 2011 chiếm 94,8%, năm 2012 chiếm
95,4%. Đây cũng là một hạn chế của Ngân hàng trong việc thanh toán với các
khách hàng có nhu cầu sử dụng ngoại tệ. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011 giảm đi
so với năm 2010 là 15.456 trđ. Nhưng sang 8 tháng đầu năm 2012 tình hình đã
được cải thiện, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ là 20.780 trđ tăng so 2011 là
1.972 trđ. Cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp để thu hút thêm nguồn
vốn từ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. Việc huy động nguồn
vốn nội tệ với tỷ trọng thấp một phần là do đặc điểm kinh tế của huyện, trong
huyện các doanh nghiệp liên doanh ít, do đó nhu cầu thanh toán, giao dịch bằng
ngoại tệ cũng thấp. Mặt khác vì Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
nông nghiệp nông thôn nên nguồn vốn ngoại tệ cũng như các hoạt động kinh
doanh ngoại tệ của Ngân hàng cũng bị hạn chế.
Về vốn huy động bằng nội tệ tăng khá cao giữa các năm. Năm 2011 vốn
nội tệ huy động được là 342.600 trđ tăng so với năm 2010 là 47.198 trđ với tỷ
lệ tăng 16%. Sang 8 tháng đầu năm 2012 vốn huy động nội tệ là 432.420 trđ
tăng so với 2011 là 89.820 trđ với tỷ lệ tăng là 26,2%. Tăng trưởng vốn VNĐ
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 32
khá mạnh là kết quả sự chuyển biến tích cực của Ngân hàng kết hợp sử dụng
đồng bộ và hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác huy động và sử dụng vốn như: làm tốt công tác khách hàng, tăng
cường tính chặt chẽ trong công tác điều hành, quản trị vốn và lãi suất, quản trị
rủi ro, thanh khoản và áp dụng công nghệ mới trong hoạt động của Ngân hàng.
* Về nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế.
Bảng 6. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế.
Đvt:
triệu đồng
TT
Nguồn vốn huy
động
Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1 TG của dân cư 281.873 88,2 326.643 90,4 416.626 92
2 TG của các TCKT,
TCXH
37.793 11,8 34.765 9,6 36.574 8
Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Nhận thức được tiềm năng nguồn vốn huy động từ dân cư, năm 2008
NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ - Hưng Yên đã tập trung các biện pháp đẩy
mạnh huy động vốn từ các loại tiền gửi. Kết quả đạt rất khả quan: Tổng vốn
huy động năm 2011 đạt 361.408 triệu đồng so với chỉ tiêu kế hoạch giao cho
NHNo Tiên Lữ đạt 95,5% (kế hoạch giao là 378.195 trđ) so với năm 2010 tăng
13,6%, tăng ở tất cả các loại tiền gửi. Tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớn
năm 2010 là 88,2%, năm 2011 là 90,4%, năm 2012 92%. Do NHNo Tiên Lữ đã
làm tốt công tác huy động vốn từ đầu năm 2011, tổ chức huy động tiết kiệm
đầu năm với nhiều chương trình hấp dẫn. Mặc dù cuối năm thị trường có nhiều
biến động phức tạp, giá cả tăng làm ảnh hưởng bất lợi cho công tác huy động
vốn nhưng NHNo&PTNT Tiên Lữ đã có nhiều cố gắng giữ vững được nhịp độ
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 33
tăng trưởng nguồn vốn và hoàn thành tốt kế hoạch của Ngân hàng cấp trên
giao.
Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì tỷ trọng huy động từ
dân cư là khá lớn chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, nguồn này có quy mô cơ cấu ổn
định qua các năm. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đóng vai trò quan
trọng nhằm thực hiện chủ yếu các hoạt động thanh toán bù trừ Ngân hàng. Năm
2011 vốn huy động từ dân cư là 326.643 triệu đồng tăng so với năm 2010 là
44.770 trđ với tỷ lệ tăng 15,9%, sang năm 2012 chi nhánh tiếp tục tăng lượng
tiền huy động được từ dân cư. Do nắm bắt được tâm lý của người dân, biết
được nhu cầu muốn gửi những khoản tiền tiết kiệm với độ an toàn cao, Ngân
hàng đã đưa ra những mức lãi suất hấp dẫn kết hợp với các chương trình
khuyến mãi, các chính sách ưu đãi đối với người gửi tiền. Chính vì vậy Ngân
hàng đã lấy được lòng tin của mọi người, thu hút được nhiều nguồn vốn nhàn
rỗi trong dân cư.
Khác với nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài
khoản thanh toán khiến Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thì
nguồn vốn huy động từ dân cư của Ngân hàng luôn được duy trì ổn định,
thường được gửi vào Ngân hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặc
các giấy tờ có giá khác nên Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng các kế hoạch
đầu tư trung và dài hạn và tăng hệ số sử dụng vốn. Tuy nhiên nhược điểm của
việc huy động tiền gửi tiết kiệm là lãi suất huy động bình quân cao, kỳ hạn
thường ngắn ( < 12 tháng).
Về tiền gửi các tổ chức kinh tế, TCXH: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
ở Ngân hàng được gửi dưới hai hình thức là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi
không kỳ hạn. Đối tượng của loại vốn này là các doanh nghiệp kinh doanh
thuộc mọi lĩnh vực. Khi các doanh nghiệp hoạt động ngày một hiệu quả thì đây
là một nguồn vốn không phải nhỏ và ngày càng ổn định hơn. Chính vì vậy mà
Chi nhánh NHNo&PTNT Tiên Lữ – Hưng Yên cần huy động tiền gửi của các
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 34
tổ chức kinh tế, cần thoả thuận cùng khách hàng có nguồn chu chuyển về tài
khoản tại Ngân hàng. Tiếp thị, tiếp cận bằng nhiều biện pháp nhằm thu hút các
nguồn tiền nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp… gửi
vào Ngân hàng.
Trong những năm qua, Chi nhánh NHNo&PTNT Tiên Lữ – Hưng Yên
đã huy động được phần lớn các tổ chức kinh tế có số dư tiền gửi lớn trên địa
bàn. Kết quả năm 2011 huy động số dư tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 34.765 triệu
đồng, chiếm 9,6% tổng nguồn huy động. Sang 8 tháng 2012 số tiền này đã tăng
lên 36.574 triệu đồng, tỷ lệ tăng 5% so với năm 2011 vì năm 2012 có một số
đơn vị mở tài khoản và có đơn vị vay vốn. Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn huy
động thì tỷ trọng nguồn tiền này còn rất nhỏ so với tiềm năng của nó, trong
những năm tới Chi nhánh cần phải có các biện pháp để thu hút nguồn vốn này.
Mặc dù chi phí huy động vốn cho loại tiền này khá cao, nhưng Ngân hàng có
quyền chủ động sử dụng nguồn vốn này và số vốn này thường rất lớn tạo ra
nguồn vốn trung, dài hạn cho Ngân hàng.
* Về nguồn vốn huy động theo kỳ hạn:
Bảng 7. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn.
Đvt: triệu đồng
TT
Nguồn vốn huy
động
Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1 KKH 50.084 15,7 34.765 9,6 41.456 9,15
2 Kỳ hạn < 12 tháng 246.060 77 298.933 82,7 357.487 78,8
3 Kỳ hạn > 12 tháng 23.522 7,3 27.710 7,7 54.257 12,05
Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Cũng như các chi nhánh của NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT VN là thu
hút ngày càng nhiều nguồn vốn có kỳ hạn bởi đây là nguồn vốn ổn định và do
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 35
đó Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài trợ cho các dự án
phát triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng.
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy rằng Ngân hàng đang đi đúng
hướng đã đề ra. Trong tổng nguồn vốn thì nguồn có kỳ hạn luôn chiếm ưu thế
(>80%). Nguồn vốn huy động ngắn hạn năm 2011 là 326.643 triệu đồng tăng
so với năm 2010 là 57.061 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,4% trong tổng nguồn
vốn huy động. Tám tháng đầu năm 2012 nguồn vốn huy động ngắn hạn là
411.744 triệu đồng tăng so với năm 2011 là 85.101 triệu đồng chiếm tỷ trọng
90,85% trong tổng nguồn vốn huy động được. Nguồn tiền có kỳ hạn của Ngân
hàng bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức và cá nhân, tiết kiệm có kỳ hạn
của dân cư. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của Ngân
hàng. Mặc dù việc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn đòi hỏi chi phí rất lớn nhưng
nguồn vốn này giúp cho Ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh, kế hoạch
hóa được nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ từ 9,6%
đến 15,7%. Năm 2011 tiền gửi không kỳ hạn là 34.765 triệu đồng giảm 15.319
triệu đồng so với năm 2010 chiếm tỷ trọng 9,6%. Tám tháng đầu năm 2012 là
41.456 trđ tăng so với năm 2011 là 6.691 triệu đồng với tỷ trọng là 9,15% trong
tổng nguồn vốn huy động. Tuy số vốn huy động có thời kỳ hạn ngắn tăng
nhưng tỷ trọng lại giảm đó là do trong năm 2012 Ngân hàng thực hiện chiến
lược là tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động dài hạn. Tính chất của tiền gửi không
kỳ hạn là không ổn định nên việc sử dụng vào hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng là rất khó nhưng lãi suất chi trả cho nguồn tiền này tương đối thấp so với
các khoản huy động khác, góp phần làm giảm lãi suất bình quân đầu vào, chi
phí huy động vốn thấp, nguồn vốn tăng nhanh và dồi dào, có điều kiện để đa
dạng hóa danh mục tài sản có như: cho vay TCTD khác, đầu tư trên thị trường
tiền gửi…. Vì vậy Ngân hàng đã có những chính sách nhằm duy trì ổn định
nguồn tiền này như cung cấp các dịch vụ kèm theo, tính toán lãi suất chi trả hợp
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 36
lý, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Mặc dù sự biến động của nguồn vốn
này khá cao nhưng với lượng khách hàng tương đối ổn định thì sự rút gửi
thường xuyên không gây quá nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Mặt khác,
Ngân hàng cũng đã có những biện pháp tích cực để phòng ngừa loại rủi ro này,
đó là luôn luôn duy trì, đảm bảo khả năng thanh khoản.
+ Trong nguồn tiền gửi ngắn hạn, nguồn có thời hạn từ 1 tháng đến 12
tháng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh.
Nguồn này cũng có mức biến động cao nhưng ổn định hơn nguồn tiền không kỳ
hạn. Năm 2011 nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng là 298.933 triệu đồng tăng so
với năm 2010 là 52.873 trđ chiếm tỷ trọng 82,7% trong tổng nguồn vốn huy
động. Tính đến 31/08/2012 nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng là 357.487 trđ tăng
so 2011 là 58.554 trđ chiếm tỷ trọng 78,8%. Đối tượng chủ yếu của nguồn tiền
này là các khách hàng có thu nhập ổn định và thường xuyên, gửi tiền vì mục
đích an toàn, sinh lời.
Lãi suất huy động đóng vai trò quan trọng để thu hút đối tượng này, vì
vậy chi nhánh đã có những biện pháp để điều chỉnh lãi suất phù hợp, các
chương trình dự thưởng nhằm thu hút khách hàng. Ngoài ra lãi suất huy động
của Ngân hàng cũng thay đổi theo kỳ hạn tăng dần, có nhiều kỳ hạn 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng….Ứng với mỗi một kỳ hạn sẽ là một mức lãi suất khác nhau.
Nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài, từ đó tạo ra một nguồn
tiền ổn định để giúp Ngân hàng đầu tư vào các khoản mục khác nhau.
+ Ngoài 2 nguồn kể trên phải kể đến nguồn vốn huy động trung và dài
hạn. Nó cũng chiếm 1 tỷ trọng không nhỏ và cực kỳ quan trọng đối với hoạt
động của Ngân hàng. Qua bảng số liệu cho thấy năm 2011 nguồn vốn huy động
trung và dài hạn là 27.710 triệu đồng tăng so 2010 là 4.188 trđ chiếm tỷ trọng là
7,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến tháng 08/2012 là 54.257 trđ tăng
26.547 trđ so với năm 2011 chiếm tỷ trọng 12,05%.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 37
Với nguồn vốn huy động này thì việc chi trả lãi suất tương đối cao nhưng
lại đem đến cho Ngân hàng nhiều cơ hội đầu tư sinh lời, chủ động trong kinh
doanh đặc biệt là những dự án lớn, thời gian hoàn vốn lâu. Thêm vào đó khác
với nguồn huy động ngắn hạn với tính chất không ổn định, Ngân hàng phải lập
một khoản dự trữ thanh khoản cao dự phòng khách hàng rút tiền.. Còn với
nguồn trung và dài hạn, thời gian đáo hạn dài, tương đối ổn định nên khoản
phải lập dự phòng thấp, Ngân hàng có thêm một khoản đầu tư đem lại lợi
nhuận.
Ví dụ: Đối với nguồn huy động ngắn hạn nếu huy động 10 đồng thì Ngân
hàng phải trích lập dự phòng 4 đồng, đem đầu tư 6 đồng. Còn với nguồn trung
và dài hạn huy động 10 đồng thì Ngân hàng trích lập dự phòng 2 đồng, đầu tư 8
đồng.
Như vậy có thể thấy lợi nhuận mà nguồn vốn huy động trung và dài hạn
đem lại là rất cao. Vì vậy chi nhánh đã có những chính sách biện pháp và hình
thức khuyến khích khác nhau như mở loại hình dự thưởng với gửi tiền trung và
dài hạn, tiết kiệm bậc thang, phát hành kỳ phiếu dự thưởng nhằm làm tăng
lượng vốn trung và dài hạn.
2.3. Cânđối nguồn vốn huy động và sử dụng vốn.
Bảng 8: So sánh giữa huy động vốn và sử dụng vốn.
Đvt: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012
NV huy động 319.666 361.408 453.200
Dư nợ cho vay 304.905. 373.561 471.292
Hệ số sử dụng
nguồn (%)
95,4 103,4 104
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Qua bảng trên ta thấy năm 2010 nguồn vốn huy động của Ngân hàng
đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các khách hàng với hệ số sử dụng nguồn là
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 38
0,954.. Doanh số cho vay năm 2011 cao hơn năm 2010, nhưng hệ số sử dụng
nguồn tăng lên. Sang năm 2011 và 2012 quy mô của nguồn vốn huy động tăng
khá mạnh nhưng hệ số sử dụng nguồn tăng lớn hơn 1. Cụ thể năm 2011 nguồn
vốn huy động đạt 361.408 triệu đồng và hệ số sử dụng đạt 1,034, sang 8 tháng
đầu năm 2012 nguồn vốn huy động tăng mạnh đạt 453.200 triệu đồng và hệ số
sử dụng tăng lên 1,04. Như vậy là mặc dù nguồn vốn huy động tăng khá cao
nhưng Ngân hàng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn. Do đó Ngân hàng
cần xem xét, đưa ra các chính sách để thu hút hơn nữa nguồn vốn huy động để
có thể đáp ứng được nhu cầu cho vay, để đảm bảo cho hoạt động của Ngân
hàng luôn đi đúng hướng, an toàn và mang lại thu nhập cao.
2.4. Chi phí huy động vốn.
Để có được những nguồn vốn huy động các Ngân hàng phải bỏ ra một
khoản chi phí không nhỏ. Chi phí đó bao gồm: chi phí tiền lãi phải trả cho
khách hàng gửi tiền, chi phí lương cho cán bộ, chi phí quảng cáo, quà tặng cho
người gửi tiền....Khi tiến hành huy động vốn Ngân hàng không những chú
trọng đến quy mô mà còn phải tính đến chênh lệch giữa lãi suất huy động bình
quân và lãi suất cho vay bình quân. Vì sự chênh lệch này sẽ cho biết lợi nhuận
Ngân hàng là lớn hay nhỏ. Việc đưa ra các mức lãi suất như vậy đã hợp lý hay
chưa. Ta có bảng chênh lệch lãi suất bình quân.
Bảng 9: Mức lãi suất bằng tiền VNĐ kỳ hạn < 12tháng.
Đvt: %
Chỉ tiêu Năm 2011 8 tháng 2012
Lãi suất huy động bình quân 14 9
Lãi suất cho vay bình quân 18,5 13,5
Chênh lệch ( LSCV – LSHĐ) 4,5 5,5
( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)
Để có thể đưa ra được mức lãi suất huy động hấp dẫn người gửi tiền
ngoài việc căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. Không chỉ riêng
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 39
NHNo&PTNT Tiên Lữ mà hầu hết các Ngân hàng đều phải tuân theo mức lãi
suất trần của NHNN quy định. Năm 2011 là một năm các Ngân hàng áp dụng
mức lãi suất huy động rất cao. Tại NHNo&PTNT Tiên Lữ lãi suất huy động
bình quân của các khoản tiền huy động ngắn hạn là 14%, do lãi suất huy động
cao nên lãi suất cho vay bình quân của Ngân hàng lên tới 18,5%. Vào tháng 8
năm 2011 lãi suất cho vay của Ngân hàng lên cao nhất tới 20 %. Tuy nhiên so
với các Ngân hàng khác như Ngân hàng Techcombank trên cùng địa bàn thì lãi
suất cho vay của NHNo Tiên Lữ vẫn thấp hơn, cùng thời gian đó lãi suất cho
vay của Techcombank là 20,3%. Sang 8 tháng đầu năm 2012 NHNN khống chế
mức lãi suất huy động trần đối với tiền gửi dưới 12 tháng là 9%, do đó lãi suất
cho vay của Ngân hàng đã giảm xuống. Lãi suất cho vay trung bình còn 13,5
%. Chênh lệch lãi suất bình quân năm 2012 là 5,5 tăng so với năm 2011 là 1%.
Chứng tỏ NHNo Tiên Lữ đã rất cố gắng trong hoạt động huy động và sử dụng
nguồn vốn. Vừa tuân thủ theo quy định của NHNN vừa đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng an toàn và có lãi.
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT
HUYỆN TIÊN LỮ - HƯNG YÊN.
3.1. Những kếtquả đạt được.
Nguồn vốn huy động vẫn có mức tăng trương khá, mặc dù năm 2011 là
năm có nhiều ảnh hưởng không thuận lợi cho công tác huy đông vốn, đặc biệt
tỷ lệ lạm phát ở mức rất cao. Trong đó nguồn vốn không tính KB, BHXH,
TCTD số cuối kỳ có mức tăng 41.742 trđ( tăng 13,6%) so năm 2010.
Nắm bắt được tâm lý của người dân, nhận biết được tầm quan trọng của
việc thu hút nguồn vốn từ trong dân cư. Thông qua việc tư vấn về các dịch vụ
mà Ngân hàng hiện có đặc biệt là đối với những khách hàng mới đã giúp cho
nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư tăng lên, cụ thể: 8 tháng đầu năm 2012
tiền gửi của dân cư là 416.662 triệu đồng tăng 89.983 triệu đồng so với năm
2011 với tỷ lệ tăng 27,55%.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 40
Bằng việc mở rộng các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân chúng như
đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm: ngoài kỳ hạn 3,6,9,12 tháng, Ngân hàng
mở rộng thêm kỳ hạn tuần và kỳ hạn 2,4,5 tháng. Với nhiều mức kỳ hạn như
vậy đáp ứng được mọi nhu cầu của các khách hàng. Đặc biệt là trong thực tế
hiện nay có rất nhiều vụ án lừa tiền của dân chúng bị pháp luật và các phương
tiện truyền thông lên án. Vì vậy việc gửi tiền vào Ngân hàng với nhiều sự lựa
chọn về thời hạn như vậy sẽ là cách tốt nhất và an toàn nhất đối với những
người có khoản tiền nhàn rỗi.
Đối với những Doanh nghiệp là khách hàng truyền thống, có giao dịch
với Ngân hàng trong thời gian dài, có được uy tín đối với Ngân hàng sẽ được
Ngân hàng dành cho những chính sách ưu đãi đặc biệt về lãi suất, về thời hạn
cho vay. Đối với những doanh nghiệp mới Ngân hàng luôn tạo điều kiện, thực
hiện các giao dịch của doanh nghiệp một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
Đặc biệt là với dịch vụ Internet Banking giúp cho việc giao dịch giữa Ngân
hàng và doanh nghiệp trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả
doanh nghiệp và Ngân hàng. Nhờ đó mà nguồn tiền gửi thanh toán của các
doanh nghiệp tăng đáng kể, tuy nguồn này không ổn định nhưng góp phần mở
rộng quy mô nguồn vốn huy động cho Ngân hàng.
Việc áp dụng những công nghệ hiện đại của Ngân hàng đã giúp cho mọi
giao dịch của Ngân hàng với khách hàng được nhanh chóng và an toàn hơn.
Việc phát triển thêm các sản phẩm được Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Trong
điều kiện cạnh tranh như hiện nay khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn. Do đó
để giữ chân được khách hàng Ngân hàng đưa ra nhiều loại hình cho khách hàng
lựa chọn với nhiều tính năng và lợi ích khác nhau. Ví dụ như về Tiền tiết kiệm
thì có tiết kiệm thường, tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm Online.
Dư nợ tín dụng tiếp tục tăng trưởng khá, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp chất
lượng tín dụng được kiểm soát, đảm bảo. Ngân hàng không có nợ khó đòi.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 41
Công tác kiểm tra kiểm soát được đặc biệt quan tâm, bộ phận Hậu kiểm
được thành lập và hoạt động có hiệu quả, nề nếp; kịp thời phát hiện và chấn
chỉnh các tồn tại thiếu sót đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Nội bộ đoàn kết được giữ vững, quy chế dân chủ được phát huy đầy đủ,
tại cơ quan không có đơn thư khiếu nại tố cáo phải giải quyết.
3.2. Những mặt tồn tại.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động kinh doanh của chi
nhánh còn một số tồn tại như sau:
* Tổng nguồn vốn tăng nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn.
Trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn rất nhiều nhưng chưa được
huy động.
* Nguồn vốn huy động chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi ngắn hạn. Nguồn
vốn huy động trung và dài hạn chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Nhưng nhu cầu vay vốn
của người dân đều là trung và dài hạn. Vì vậy Ngân hàng đã phải sử dụng
nguồn vốn ngắn hạn đi đầu tư trung và dài hạn, do đó mà rủi ro Ngân hàng có
thể gặp phải là rất cao.
* Nguồn vốn huy động ngoại tệ năm 2011 giảm so với năm 2010 là 337
ngàn USD, nguồn vốn huy động (không tính TCTD) và nguồn vốn ổn định
chưa đạt kế hoạch giao (số dư cuối kỳ mới đạt 83,1% KH NHNo tỉnh giao). Hồ
sơ tín dụng còn thiếu sót, đã được Đoàn kiểm tra NHNN phát hiện và yêu cầu
bổ sung chỉnh sửa.
* Sản phẩm tiền gửi của Chi nhánh chưa thực sự phong phú về kỳ hạn.
Chi nhánh chưa áp dụng nhiều kỳ hạn gửi tiền như 1 tuần, 2 tuần…hay các sản
phẩm tiền gửi dài hạn như 10 năm, 20 năm.
* Việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn các loại hình dịch vụ
chưa phong phú, còn đơn điệu, phần lớn vẫn là các hình thức truyền thống.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 42
* Việc tiếp cận với dân cư còn thụ động như công tác tuyên truyền,
quảng cáo, cung cấp thông tin cho khách hàng chưa đa dạng, chưa có những
bảng thông báo, chỉ dẫn về các loại hình dịch vụ, lãi suất huy động, cho vay…
* Việc tư vấn tài chính cá nhân còn nhiều hạn chế, mặc dù vấn đề này
được rất nhiều khách hàng quan tâm. Chưa có sự chủ động giao dịch giữa Ngân
hàng với công chúng khi khách hàng đến giao dịch gửi tiền tiết kiệm. Không tư
vấn các dịch vụ mới, hiện đại…Do đó chưa khai thác triệt để nguồn tiền nhàn
rỗi của dân cư.
* Việc phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đã được quan tâm,
nhưng doanh thu từ các dịch vụ Ngân hàng còn thấp. Việc triển khai chi tiền
giải Ngân qua thẻ liên kết HS - SV đạt thấp so với lượng thẻ đã phát hành. Số
dư bình quân trên thẻ ATM đạt thấp (bằng 680.683đ/thẻ); Phong cách giao dịch
của cán bộ đặc biệt giao dịch viên còn chưa nhiều chuyển biến, còn có trường
hợp để khách hàng phàn nàn so sánh giá với cán bộ ở Ngân hàng khác.
* Công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh, tư tưởng kinh doanh
ở một số cán bộ nghiệp vụ còn mang tính bao cấp, áp lực trong cạnh tranh chưa
cao, chưa có sự đột phá, dẫn đến vẫn còn sức ỳ trong kinh doanh, khó thích ứng
với những biến động của thị trường.
3.3. Nguyên nhân của những tồn tại.
Do trong điều kiện thị trường hiện nay, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các
Ngân hàng, sự chạy đua về lãi suất, về các sản phẩm, dịch vụ hiện đại. Do đó
mà nguồn vốn Ngân hàng huy động được chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng.
Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh chịu sự quản
lý giám sát của NHTW. Việc đưa ra mức lãi suất huy động không được vượt
mức lãi suất trần mà NHTW quy định. Hiện nay theo thông tư 19 của NHNN
tất cả các Ngân hàng đều niêm yết mức lãi suất mới trần là 9% cho những
khoản tiền gửi dưới 12 tháng.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 43
Việc áp dụng công nghệ mới trong hoạt động giao dịch còn chậm. Do đó
sản phẩm của Ngân hàng chưa đa dạng so với các Ngân hàng khác trên cùng
địa bàn. Do vậy hạn chế phần nào nguồn vốn huy động.
Theo quy định của NHNN khống chế mức lãi suất trần, các Ngân hàng
chạy đua mức lãi suất trên 12 tháng. So với mặt bằng các Ngân hàng thì lãi suất
huy động Ngân hàng đưa ra thấp hơn các Ngân hàng khác. Và tâm lý của khách
hàng đó là Ngân hàng nào có lãi suất cao thì gửi vào đó. Đây cũng là lý do
khiến Ngân hàng mất đi một nguồn vốn tiềm năng. Không kể những khách
hàng truyền thống, có giao dịch với Ngân hàng lâu năm cũng rút tiền gửi sang
Ngân hàng khác với lãi suất cao hơn.
Công tác chỉ đạo điều hành đôi khi còn thiếu kiên quyết, cả nể; chưa có
các giải pháp thật sự hữu hiệu để khai thác triệt để những lợi thế và thời cơ
trong kinh doanh.
Một số cán bộ nghiệp vụ còn chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên
cứu, học tập văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, còn mang nặng tính ỷ lại và tính bị
động, dẫn đến quá trình tác nghiệp còn nhiều lúng túng, yếu kém. Phong cách
giao dịch chưa có sự chuyển biến, ý thức về tính cạnh tranh chưa cao.
Chất lượng nguồn nhân lực tại đơn vị là thấp, tính chất công việc chủ yếu
vẫn theo lối làm việc truyền thống, dập khuôn, ít có sự sáng tạo linh hoạt, dẫn
đến không có nhiều tham mưu đề xuất mang tính hiệu quả.
Cơ chế khoán gắn với chi lương kinh doanh còn chưa đủ mạnh, chưa
thực sự tạo ra áp lực để cán bộ Ngân hàng phấn đấu hơn nữa với nhiệm vụ
được giao.
Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 44
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ - HƯNG YÊN
Trong hoạt động của Ngân hàng thương mại, huy động vốn và sử dụng
vốn là hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của một Ngân
hàng. Huy động vốn là điều kiện, là tiền đề để thực hiện nghiệp vụ sử dụng
vốn. Nó là khâu quyết định đến khả năng sinh lời của đồng vốn Ngân hàng.
Nếu nghiệp vụ sử dụng vốn có hiệu quả thì có tác động tích cực đến công tác
huy động vốn của Ngân hàng. Qua phân tích tình hình thực tế về công tác huy
động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã đạt được nhiều thành công, góp
phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công cuộc
phát triển kinh tế. Mục tiêu của NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ trong thời gian
tới là tăng trưởng nguồn vốn huy động và mở rộng tín dụng.
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ TRONG
NĂM 2012.
Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đặt mục tiêu cho
những năm tiếp theo là hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh
doanh hàng năm, đi đôi với từng bước xây dựng Chi nhánh trở thành một Ngân
hàng hiện đại với công nghệ tiên tiến, nâng cao uy tín trên địa bàn. Một trong
những nhiệm vụ quan trọng của Chi nhánh là là duy trì nguồn vốn huy động,
qua đó tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác
nhằm nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng. Để thực hiện được chiến lược đó,
dưới sự điều hành của NHNo tỉnh Hưng Yên, Chi nhánh đã xác định rõ những
khó khăn, thách thức cũng như những cơ hội để đề ra phương hướng hoạt động
trong những năm tiếp theo:
* Mục tiêu: Ổn định hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, xử lý nhanh
các tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, làm nền tảng mở rộng
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ

More Related Content

What's hot

Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangMot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Hạnh Ngọc
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
Thư Anh
 
Chuyendecn
ChuyendecnChuyendecn
Chuyendecn
nganvpt
 
Giáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mạiGiáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mại
bookboomingslide
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
gamaham3
 
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
hoatram
 
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai docNguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
kongchavip
 

What's hot (20)

Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangMot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
 
Đề tài: Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VPBank, HAY
Đề tài: Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VPBank, HAYĐề tài: Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VPBank, HAY
Đề tài: Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VPBank, HAY
 
Đề tài Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
Đề tài  Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệpĐề tài  Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
Đề tài Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
 
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
 
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mạiLuận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Chuyendecn
ChuyendecnChuyendecn
Chuyendecn
 
LUAN VAN.doc
LUAN VAN.docLUAN VAN.doc
LUAN VAN.doc
 
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekongA 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
 
TT Thu Nhan Khoa Luan.doc
TT Thu Nhan Khoa Luan.docTT Thu Nhan Khoa Luan.doc
TT Thu Nhan Khoa Luan.doc
 
Giáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mạiGiáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mại
 
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
 
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
 
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
 
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai docNguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
 

Similar to Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ

Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...
Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...
Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...
Hạnh Ngọc
 

Similar to Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ (20)

Đề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAOĐề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAO
 
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốnLuận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
 
Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.
Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.
Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.
 
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
 
khoa luận TN.docx
khoa luận TN.docxkhoa luận TN.docx
khoa luận TN.docx
 
Công tác huy động vốn tại ngân hàng vpbank chi nhánh tỉnh nam định. thực trạn...
Công tác huy động vốn tại ngân hàng vpbank chi nhánh tỉnh nam định. thực trạn...Công tác huy động vốn tại ngân hàng vpbank chi nhánh tỉnh nam định. thực trạn...
Công tác huy động vốn tại ngân hàng vpbank chi nhánh tỉnh nam định. thực trạn...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân HàngĐề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
 
Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...
Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...
Danh gia dich vu thanh toan theo phuong thuc tin dung chung tu doi voi lc nha...
 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG Đ...
 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  TMCP  PHƯƠNG  Đ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  TMCP  PHƯƠNG  Đ...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG Đ...
 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG OCB >>TẢI MIỄN P...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  OCB >>TẢI MIỄN P...THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI  CỦA  NGÂN  HÀNG  OCB >>TẢI MIỄN P...
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG OCB >>TẢI MIỄN P...
 
Đề tài Tăng cường công tác huy động vốn tại quỹ tiết kiệm techcombank ngã sáu...
Đề tài Tăng cường công tác huy động vốn tại quỹ tiết kiệm techcombank ngã sáu...Đề tài Tăng cường công tác huy động vốn tại quỹ tiết kiệm techcombank ngã sáu...
Đề tài Tăng cường công tác huy động vốn tại quỹ tiết kiệm techcombank ngã sáu...
 
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtNâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
 
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
 
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank
Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng VietcombankMột Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank
Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 

Nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank tỉnh Hưng Yên, 9đ

  • 1. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 1 LỜI MỞ ĐẦU Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn. Đối với các NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng. NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, Ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Vì vậy, các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Có thể nói hoạt động huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM. Hiện nay việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong công chúng, hộ gia đình, của các TCKT-XH hay các TCTD khác) của NHTM còn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc Ngân hàng phải đối mặt với các loại rủi ro.v.v. Do đó, việc tăng cường huy động vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng. Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động, các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn như quy mô, cơ cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn định; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn; quản lý tốt các loại rủi ro.
  • 2. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 2 Trên cơ sở các vấn đề lý thuyết về huy động vốn của NHTM, cùng với các kiến thức do thầy cô truyền thụ trên lớp và thêm nữa là sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên của NHNo & PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên”. * Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Th.S Đặng Thị Ái và ban giám đốc cũng như các anh chị trong phòng Kế hoạch tín Dụng NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn !
  • 3. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 3 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN HUY ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Khái niệm và đặc điểm Ngânhàng thương mại. Theo các nhà kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vựa tiền tệ và tín dụng”. Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp thì “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế”. ë ViÖt Nam theo luËt Tæ Chøc TÝn Dông n¨m 2010 ®· x¸c ®Þnh: Tæ chøc tÝn dông lµ doanh nghiÖp thùc hiÖn mét hoÆc mét sè hoÆc tÊt c¶ c¸c hoạt ®éng Ng©n hµng. Tæ chøc tÝn dông bao gåm: Ng©n hµng, tæ chøc tÝn dông phi ng©n hµng, tæ chøc tµi chÝnh vi m« vµ quü tÝn dông nh©n d©n. Trong c¸c lo¹i h×nh Ng©n hµng th× “Ng©n hµng th­¬ng m¹i lµ lo¹i h×nh Ng©n hµng ®-îc thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng Ng©n hµng vµ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c theo quy ®Þnh cña Ph¸p luËt nh»m môc tiªu lîi nhuËn. Vµ theo luËt Ng©n hµng Nhµ n-íc th×: “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và các dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Nh­ vËy : “Ng©n hµng th­¬ng m¹i lµ mét doanh nghiÖp ®Æc biÖt kinh doanh vÒ lĩnh vực tiÒn tÖ víi ho¹t ®éng th-êng xuyªn lµ huy ®éng vèn, cho vay, chiÕt
  • 4. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 4 khÊu, b¶o l·nh, cung cÊp c¸c dÞch vô tµi chÝnh vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cã liªn quan. NHTM lµ tæ chøc tµi chÝnh trung gian cung cÊp danh môc c¸c dÞch vô tµi chÝnh ®a d¹ng nhÊt”. * C¸c ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña Ng©n hµng th-¬ng m¹i: - Lµ doanh nghiÖp ho¹t ®éng kinh doanh trong lÜnh vùc tiÒn tÖ v× môc tiªu lîi nhuËn. Cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đó là “lợi nhuận”. Có lợi nhuận thì Ngân hàng mới có thể tồn tại và phát triển được. Điểm khác biệt với các doanh nghiệp bình thường đó là “hàng hóa” mà Ngân hàng kinh doanh đó là “tiền tệ”, một loại hàng hóa đặc biệt. - Hoạt động kinh doanh của NHTM được phân vào nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao. Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nề kinh tế thị trường là một hoạt động rất nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động Ngân hàng và có thể gây ra những xáo trộn bất ngờ dẫn đến hiệu quả của Ngân hàng bị giảm sút một cách nhanh chóng. Do vậy hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng nhiều rủi ro “tiềm ẩn” nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. - Sù tån t¹i cña NHTM phô thuéc nhiÒu vµo sù tin t-ëng cña kh¸ch hµng. Không chỉ riêng đối với Ngân hàng mà với tất cả các doanh nghiệp thì khách hàng luôn có vị trí vô cùng quan trọng. Với Ngân hàng khách hàng không chỉ là nguồn cung cấp vốn mà khách hàng cũng chính là người sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng và mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Do vậy sự tin tưởng của khách hàng vô cùng quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng. - C¸c NHTM chÞu ¶nh h-ëng d©y chuyÒn víi nhau. Các NHTM cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng nên
  • 5. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 5 chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Trước hết là cùng chịu sự quản lý, điều hành của NHTW. Một khách hàng có thể mở tài khoản tại nhiều Ngân hàng khác nhau. Do vậy các Ngân hàng luôn có mối liên quan tới nhau trong các giao dịch của khách hàng. Mặt khác các Ngân hàng cùng chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế có sự biến đổi thì toàn bộ hệ thống các NHTM sẽ bị ảnh hưởng và từ đó ảnh hưởng tới nền kinh tế. * Chức năng của Ngân hàng thương mại: Các Ngân hàng phần lớn đều thực hiện các chức năng cơ bản: chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền. Chức năng trung gian tín dụng: NHTM đóng vai trò “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Thông qua huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng này NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay, góp phần tạo ra lợi ích cho cả người gửi tiền, người đi vay, bản thân Ngân hàng và thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Chức năng trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng để quản lý tiền thu từ bán hàng hóa dịch vụ theo lệnh của họ. Khi làm trung gian thanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ như: Mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn vào tài khoản tiền gửi và thanh toán theo yêu cầu của khách hàng. Chức năng tạo tiền: Được nảy sinh từ việc Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM, là một bộ phận cấu thành khối lượng tiền được sử dụng trong các hoạt động giao dịch. Từ tài khoản dự trữ ban đầu, thông qua việc cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống Ngân hàng có thể tạo nên số tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu.
  • 6. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 6 1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại. Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp vốn cho nền kinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghiệp hiện nay hoạt động Ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn. Ngân hàng thương mại thực hiệc các nghiệp vụ cơ bản sau: 1.2.1. Hoạtđộng tạo lập vốn: Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NH tạo lập hoặc huy động, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. NHTM cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triển phải có vốn. Vốn tác động đến kết cấu tài sản và khả năng sinh lời, hạn chế các loại rủi ro trong hoạt động NHTM. Vốn của NHTM bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn huy động. 1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để Ngân hàng được luật pháp cho phép hoạt động và đây là loại vốn Ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa. Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phần và các quỹ. Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ so với vốn huy động, do đặc trưng trong kinh doanh Ngân hàng là huy động để cho vay. Do tính chất thường xuyên ổn định của VCSH, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục đích khác nhau như; trang bị cơ sở vật chất, tài sản cố định (văn phòng, kho tàng, trang thiết bị ...) phục vụ cho bản thân Ngân hàng, cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có
  • 7. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 7 được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp nhiều thua lỗ. 1.2.1.2. Vốn huyđộng. Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quá quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được làm vốn để kinh doanh. * Đặc điểm của nguồn vốn huy động: - Là nguồn vốn không ổn định: Vì bản chất của vốn huy động tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi đến kỳ hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả (đối với tiền gửi không kỳ hạn). Ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. Mặt khác quy mô của nguồn vốn huy động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài những yếu tố về kinh tế, tâm lý của khách hàng mà đặc biệt đó là uy tín của Ngân hàng. Một Ngân hàng có uy tín, có vị thế sẽ tạo được niềm tin đối với khách hàng và sẽ thuận lợi hơn cho Ngân hàng trong việc tăng cường nguồn vốn huy động. - Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Do vậy mà vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM. Vốn huy động bao gồm: vốn tiền gửi, vốn đi vay và vốn huy động thông qua việc phát hành giấy tờ có giá. 1.2.2. Hoạtđộng sử dụng vốn. Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của Ngân hàng, quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Do đó các Ngân
  • 8. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 8 hàng đều phải nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng trước khi đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bao gồm: * Cho vay. Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, vì các NHTM thực hiện quy trình huy động vốn để cho vay. Thu nhập mà Ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Thành công hay thất bại của các Ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách cho vay của Ngân hàng. Các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn trả. * Đầu tư Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện hàng loạt những nhu cầu khác nhau. Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏi Ngân hàng phải luôn nắm bắt được thông tin đa dạng các nghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế. Ngoài hình thức cho vay Ngân hàng còn sử dụng vốn để đầu tư, bao gồm: Đầu tư trực tiếp: - Hùn vốn liên doanh với các TCTD khác - Mua cổ phần của các NHTM, công ty cổ phần Đầu tư gián tiếp: - Mua cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các GTCG khác. * Dự trữ: Là hoạt động duy trì khả năng thanh khoản thường xuyên của các NHTM. Bởi vì trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro. Ngân hàng phải có một lượng vốn dự trữ nhằm chống đỡ những rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Dự trữ bao gồm: - Dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN - Dự trữ dưới các hình thức khác như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các TCTD khác hoặc chứng khoán, dự phòng rủi ro…
  • 9. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 9 1.2.3. Hoạtđộng dịch vụ khác. Với vai trò là trung gian tài chính, trong thanh toán các NHTM đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ….Các NHTM còn tiến hành môi giới mua, bán chứng khoán cho khách hàng. Ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác giải Ngân và thu hộ… 1.3. Vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt là “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trò hết sức quan trọng. Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng. Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà Ngân hàng phải làm là huy động vốn. Vốn huy động sẽ cho phép Ngân hàng cho vay, đầu tư…để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy động được nhiều thì cho vay nhiều và mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế, một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho Ngân hàng điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu tư, giảm thiểu rủi ro, tạo dựng được uy tín cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của Ngân hàng quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng Ngân hàng có được lượng khách hàng lớn, uy tín của Ngân hàng cao, khách hàng có được
  • 10. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 10 niềm tin khi giao tài sản của mình cho Ngân hàng. Đây là lợi thế rất lớn làm tăng khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng. Các Ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếu dựa vào vốn huy động. Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết. Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và Ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trường. Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các Ngân hàng luôn tìm cách đưa ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những người gửi tiền và những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các nhà quản trị Ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổi mới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế. Đó là một trong những điều kiện tiên quyết đưa Ngân hàng đến thành công. 2. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 2.1. Huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng. * Tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền mà chủ sở hữu của khoản tiền này có thể rút tiền hoặc trả đối tác kinh doanh của họ bằng hình thức phát séc. Đối với khách hàng, việc gửi tiền vào tài khoản này với mục đích chủ yếu là thanh toán và chi trả cho các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ phát sinh một cách thường xuyên. Nên việc dễ dàng chuyển nhượng, dễ dàng thanh toán được xem là yếu tố rất quan trọng, còn việc hưởng lãi đối với khoản tiền gửi này chỉ là thứ yếu. Do đó, loại tiền gửi này còn được gọi là tiền gửi theo yêu cầu, nó không đem lại lợi tức cao cho người gửi. Ngược lại, đối với NHTM thì đây lại
  • 11. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 11 là một khoản vốn huy động với mức chi phí thấp nhất trong tất cả các khoản vốn huy động được khác. Ngân hàng chỉ phải bỏ ra những khoản chi phí nhỏ về quản lý tài khoản hoặc trả lãi (nếu có thì nó cũng rất nhỏ) bù lại là được sử dụng một phần lớn làm vốn kinh doanh. Tuy nhiên, vốn tiền gửi không kỳ hạn lại là khoản vốn có sự biến động nhiều nhất, số dư của khoản vốn này tăng giảm phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của người gửi tiền. Do vậy, NHTM chỉ có thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn này khi và chỉ khi đưa ra được các dự đoán về sự biến động số dư trên tài khoản tiền gửi này một cách chính xác. * Tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào Ngân hàng nhưng có thoả thuận thời gian rút tiền và khách hàng không được phép rút tiền trước thời hạn. Mục đích chính của người gửi tiền là sinh lời và Ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của Ngân hàng cũng như quan hệ cung cầu về vốn tại thời điểm đó. Tuy nhiên, để tạo tính lỏng cho các loại tiền gửi có kỳ hạn mà từ đó hấp dẫn khách hàng, Ngân hàng có thể cho phép khách hàng rút tiền trước kỳ hạn, tuỳ theo chính sách của mỗi Ngân hàng mà có hình thức trả lãi phù hợp. * Tiền gửi tiết kiệm. Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa sử dụng vào tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hưởng lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai loại là tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn. - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
  • 12. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 12 Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà người dân tạm thời gửi vào Ngân hàng do không có kế hoạch chi tiêu cụ thể nên họ có thể rút tiền vào bất cứ thời điểm nào. Tuy nó là tiền gửi không kỳ hạn nhưng nó không phải là tiền gửi thanh toán nên người gửi tiền không được hưởng các tiện ích thanh toán. Nguồn vốn này cũng thường xuyên biến động nên Ngân hàng cũng phải chủ động trong việc chi trả cho khách hàng. Do vậy lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, người gửi tiết kiệm có kỳ hạn chỉ được rút tiền khi đáo hạn. Mục đích gửi tiền của họ là an toàn và hưởng lãi vì khách hàng đã xác định trước và có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với khoản tiền này. Khoản tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao bởi vì Ngân hàng có thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là để cho vay trung, dài hạn. Là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú và kỳ hạn đa dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân cư, đáp ứng được nhu cầu người gửi, khả năng huy động của Ngân hàng từ nguồn vốn này là rất tiềm năng. Tuy nhiên Ngân hàng cần chú ý đến chính sách lãi suất huy động, nghiên cứu để đưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp với tính đa dạng phong phú và phức tạp của đối tượng dân cư. Đặc biệt cần có cơ chế trả lãi hợp lý đối với loại tiết kiệm không kỳ hạn, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người gửi, tạo niềm tin để khuyến khích dân cư gửi vào Ngân hàng ngày càng nhiều. 2.2. Huy động vốn bằng phát hành các giấytờ có giá. Bên cạnh các phương thức trên, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và kỳ phiếu. Thực chất đó là việc huy động vốn bằng việc phát hành các giấy tờ có giá. * Kỳ phiếu Ngân hàng: Là giấy nhận nợ của Ngân hàng có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng. - Đặc trưng: Quản lý được chính sách lãi suất trong ngắn hạn
  • 13. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 13 - Tính lỏng cao. - Ngân hàng phát hành chủ động hơn về mặt quy mô hoạt động (chỉ thông qua Tổng Giám Đốc) * Trái phiếu Ngân hàng: Là giấy nhận nợ của Ngân hàng có thời hạn lớn hơn 12 tháng. - Đặc trưng: Quản lý được lãi suất trong dài hạn. - Tính lỏng cao, có thể mua bán được trên thị trường chứng khoán. - Phát hành thông qua thống đốc Ngân hàng. * Chứng chỉ tiền gửi: Các giấy tờ có giá được Ngân hàng phát hành từng đợt, tùy theo mục đích với sự chấp thuận của NHNN, hình thức huy động vốn này các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thường. 2.3. Huy động vốn qua các khoảnđi vay. Vốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHTW, hoặc giữa các NHTM với nhau trên thị trường liên Ngân hàng, hay với các tổ chức tài chính khác. * Vay NHTW: Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ ( thiếu hụt dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) NHTM thường vay NHNN. Hình thức cho vay của NHNN chủ yếu là tái chiết khấu các thương phiếu hoặc tái cấp vốn. * Vay các TCTD khác: Đây là nguồn các NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thị trường liên Ngân hàng. Các Ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các Ngân hàng khác vay để tìm lãi suất cao hơn. Ngược lại các Ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy nguồn vốn vay mượn từ các Ngân hàng khác là để đáp
  • 14. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 14 ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó có thể bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN. Khoản vay có thể không cần đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc nhà nước. 3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM. Để có thể nâng cao được khả năng huy động vốn các Ngân hàng cần phải biết được hiệu quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng mình. Đánh giá và so sánh giữa lợi ích thu được với chi phí để thực hiện hoạt động huy động vốn. Hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng phản ánh trình độ và khả năng thực hiện hoạt động huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của NHTM với chi phí bỏ ra thấp nhất. Việc nghiên cứu hiệu quả huy động vốn giúp Ngân hàng đánh giá được điểm mạnh yếu trong hoạt động huy động vốn. Từ đó tìm ra các giải pháp để có thể nâng cao được khả năng huy động vốn cho Ngân hàng. Ta có một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM: 3.1. Quy mô vốn huy động. Quy mô vốn huy động phải phù hợ với nhu cầu sử dụng vốn. Khối lượng vốn huy động tác động trực tiếp đến doanh số cho vay và hoạt động đầu tư. Nếu lượng vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn thì Ngân hàng phải bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư, cho vay tức là mất một phần thu nhập. Nhưng nếu khối lượng vốn huy động vượt quá nhu cầu sử dụng thì sẽ xảy ra tình trạng ứ đọng vốn, huy động mà không cho vay được. Như vậy Ngân hàng không có nguồn thu mà còn mất thêm chi phí (trả lãi) chi trả cho khách hàng. Ta có chỉ tiêu vốn huy động tăng trưởng qua các kỳ cho biết sự mở rộng về quy mô của vốn huy động, đồng thời phản ánh sự biến động của nguồn vốn. Nếu vốn huy động kỳ sau lớn hơn kỳ trước chứng tỏ nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng tăng lên, Ngân hàng đă đạt được hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu này được tính như sau :
  • 15. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 15 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động = Vốn huy động kỳ báo cáo Vốn huy động kỳ trước 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động của NHTM lớn và tăng trưởng chưa đủ để đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn. Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng nguồn huy động thể hiện cơ cấu nguồn vốn huy động. Mỗi loại vốn có những yêu cầu và đặc điểm khác nhau. Sự biến đổi cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến chi phí huy động vốn, cơ cấu cho vay, đầu tư.... từ đó kéo theo sự thay đổi trong nguồn thu, lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng. 3.3. Hiệu quả sử dụng vốn huy động. Hệ số sử dụng vốn huy động trong kỳ = Dư nợ cho vay Nguồn vốn huy động Hệ số này đo lường khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, cho biết Ngân hàng cho vay bao nhiêu trong một đồng vốn huy động. Thông thường các Ngân hàng luôn cố gắng khai thác sử dụng tối đa lượng vốn huy động được để cho vay kiếm lời và duy trì tỷ lệ này càng tiến đến 1 càng tốt nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc an toàn. Giải pháp mà các Ngân hàng lựa chọn để khắc phục tình trạng ứ đọng vốn là cho các Ngân hàng khác vay hoặc mua trái phiếu Chính phủ và tín phiếu kho bạc Nhà nước. 3.4. Chi phí huy động vốn. Chi phí nguồn huy động : Chi phí huy động = Chi phí trả lăi cho nguồn huy động + Chi phí huy động khác Trong đó chi phí trả lăi là bộ phận chi phí lớn nhất đối với Ngân hàng. Nó chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quy mô, cơ cấu nguồn trả lăi và lăi suất cá biệt của từng nguồn. Lăi suất huy động bình quân = Tổng (tỷ trọng nguồn vốn i * lăi suất nguồn i )
  • 16. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 16 Lăi suất huy động bình quân cho biết chi phí mà Ngân hàng bỏ ra để có được một đồng vốn huy động là bao nhiêu. Lăi suất bình quân đóng vai trò quan trọng trong việc xác định chênh lệch lăi suất – nhân tố phản ánh khả năng sinh lời của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng đạt được chi phí huy động thấp thì đây là cơ sở xác định lăi suất cho vay và đầu tư cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo đủ bù đắp cho chi phí và tạo ra lợi nhuận. Chi phí huy động nguồn còn bao gồm một số chi phí khác rất đa dạng như : chi phí lương cho cán bộ, chi phí quảng cáo, quà tặng cho người gửi tiền....Nếu Ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lăi suất huy động thì sẽ không cạnh tranh được với các Ngân hàng khác, vì vậy Ngân hàng phải giảm thiểu các chi phí khác phát sinh trong quá trình huy động vốn. Lãi suất được coi như “con dao hai lưỡi”. Việc tính toán xác định lãi suất huy động có vai trò vô cùng quan trọng. Sự biến động của lãi suất huy động không chỉ ảnh hưởng tới quy mô nguồn vốn của các Ngân hàng, mà còn gián tiếp ảnh hưởng tới lạm phát. Nếu lãi suất huy động cao Ngân hàng có thể thu hút được nhiều tiền gửi, nhưng như vậy lãi suất cho vay của Ngân hàng sẽ bị đẩy lên, lãi suất cho vay cao thì khách hàng vay sẽ ít đi. Ngược lại nếu lãi suất huy động vốn thấp thì lãi suất cho vay cũng sẽ thấp thu hút được nhiều khách hàng vay vốn. Nhưng lãi suất huy động thấp thì Ngân hàng khó có thể huy động vốn. Do vậy để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được diễn ra thường xuyên, ổn định thì Ngân hàng huy động vốn không chỉ quan tâm tới quy mô, cơ cấu nguồn vốn mà còn phải tính đến mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân. Chênh lệch này càng cao càng tốt.
  • 17. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 17 4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM. 4.1. Nhân tố khách quan. Hoạt động huy động vốn nói chung và huy động vốn của ngành Ngân hàng nói riêng luôn gắn với môi trường kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt là môi trường kinh tế và pháp lý. Việc huy động của Ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập dự tính của người lao động, tâm lý người gửi tiền, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế... tác động trực tiếp. Có thể thấy khi nền kinh tế có sự trượt giá của đồng tiền dẫn đến việc nguồn vốn nhàn rỗi hầu như sẽ được chuyển thành những thứ có giá trị bền vững hơn (vàng bạc, kim cương ...) để an toàn hơn; nhất là khi tỷ lệ trượt giá cao hơn cả lãi suất huy động thì vấn đề khai thác nguồn vốn lại càng khó khăn hơn. Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi nhiều chính sách, các quy định của Chính phủ và của NHTW. Sự thay đổicủa các yếu tố như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sách của nhà nước, của NHTW về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như khả năng thu hút vốn của NHTM. Sự ổn định về chính trị hay chính sách ngoại giao cũng tác động đến quan hệ nguồn vốn của một Ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Thông tin đại chúng: chính phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởng đến khả năng khai thác vốn của NHTM, bởi chính nó là thứ chuyển tải những thông tin về các chính sách, tiện ích của NHTM đến mọi người, để mọi người có thể hiểu về lợi ích của mình khi gửi tiền vào Ngân hàng. Phân bố dân cư, thu nhập của người dân là một nguồn lực tiềm tàng có thể khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM. Môi trường văn hoá như tâm lý, tập quán, thói quen sử dụng tiền của dân cư ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế của người có thu nhập về tiêu dùng
  • 18. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 18 và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các TCTD hay quyết định chi số tiền nhàn rỗi của họ đầu tư vào các hoạt động khác. 4.2. Nhân tố chủ quan. * Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Mỗi Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể. Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc Ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai. Thông qua chiến lược kinh doanh Ngân hàng có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động. Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì hoạt động huy động vốn sẽ phát huy được hiệu quả. * Chính sách về lãi suất. Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốn của NHTM; đặc biệt là đối với các khoản vốn mà người gửi hoặc người dân đầu tư vào Ngân hàng với mục đích hưởng lãi. Các Ngân hàng cạnh tranh không chỉ về lãi suất huy động với các Ngân hàng khác mà cả với thị trường tiền tệ. Do đó, chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xã hội đầu tư theo những chiều hướng khác nhau. Đó cũng là lý do, động lực để các nhà đầu tư hoặc người gửi tiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác. Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý. Có tính cạnh tranh là một vấn đề vô cùng quan trọng, phải được nghiên cứu, cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Sao cho mức lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa đảm bảo chi phí đầu vào thấp và kinh doanh có lãi. * Mạng lưới chi nhánh.
  • 19. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 19 Tổ chức mạng lưới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân cư giúp Ngân hàng có nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí để thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, việc mở rộng chi nhánh cần phù hợp với điều kiện năng lực của Ngân hàng. Yếu tố địa điểm cũng tác động đến tâm lý của khách hàng, một Ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi như khu vực trung tâm, đông dân cư, đi lại thuận tiện…giúp Ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn. * Uy tín và vị thế của Ngân hàng. Thông thường, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thế trên thị trường để giao dịch, vay mượn, thanh toán và bảo lãnh…Uy tín và vị thế của Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng, thể hiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình lịch sử, chất lượng marketing…Vì vậy các Ngân hàng thông qua hoạt động của mình, bằng chất lượng dịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn minh, lịch sự, thỏa mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng là thiết thực nâng cao uy tín và vị thế trên thị trường. * Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên. Cã thÓ nãi, tÊt c¶ mäi kh¸ch hµng ®Òu muèn giao dÞch víi Ng©n hµng cã ®Þa ®iÓm ®Ñp, c¬ së vËt chÊt hiÖn ®¹i, c¸n bé nh©n viªn phôc vô tËn t×nh vµ lÞch thiÖp. Mét Ng©n hµng ®-îc trang bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i nhÊt ®Þnh sÏ rót ng¾n ®-îc rÊt nhiÒu thêi gian xö lý c«ng viÖc, ®¶m b¶o ®-îc ®é chÝnh x¸c cao trong c¸c giao dÞch kinh tÕ. H¬n n÷a, c¬ së vËt chÊt, tr×nh ®é c«ng nghÖ hiÖn ®¹i, ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn cã tr×nh ®é chuyªn m«n cao lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó hä gi¶i quyÕt c«ng viÖc nhanh chãng, khoa häc… Tõ ®ã, n©ng
  • 20. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 20 cao h¬n chÊt l-îng dÞch vô Ng©n hµng cung øng ra thÞ tr-êng, lµ ®iÒu kh¸ch hµng rÊt quan t©m. 5. CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM. 5.1. Biện pháp kinh tế. Khi sử dụng các biện pháp kinh tế để huy động vốn tức là việc Ngân hàng sử dụng đòn bẩy kinh tế để thu hút khách hàng, được thể hiện bằng lãi suất hay phí dịch vụ. Áp dụng lãi suất cạnh tranh là việc Ngân hàng nâng cao lãi suất huy động hạ phí dịch vụ so với bình quân thị trường (việc này không có lợi cho Ngân hàng vì làm tăng chi phí nhưng Ngân hàng vẫn phải sử dụng trong thị trường nhất định). Ngoài chính sách lãi suất huy động hấp dẫn, Ngân hàng có thể tổ chức khuyến mãi tặng quà cho khách hàng gửi lớn, gửi nhiều. Đối với những khách hàng truyền thống Ngân hàng tiến hành các chính sách ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay… 5.2. Biện pháp kỹ thuật. Biện pháp kỹ thuật là những biện pháp mang tính kỹ thuật trong nghiệp vụ huy động vốn nhằm tạo cho công tác huy động cũng như hoàn trả tiền gửi, thanh toán giao dịch cho khách hàng một cách nhanh chóng thuận lợi, chính xác và đảm bảo an toàn tuyệt đối. Biện pháp kỹ thuật trong mở rộng huy động vốn của Ngân hàng sẽ bao gồm những giải pháp mang tính chất công nghệ, tăng tiện ích phục vụ khách hàng và những giải pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào công tác huy động vốn. Một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng đó là việc phát triển các sản phẩm dịch vụ. Các sản phẩm càng đa dạng, tiện ích bao nhiêu thì càng thu hút khách hàng bấy nhiêu. Hiện nay trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại và phát triển, các Ngân hàng không ngừng triển khai các sản phẩm dịch vụ với nhiều tính năng ưu việt. Ví dụ như Techcombank có dịch vụ “F@st e bank” là dịch vụ Ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng Doanh Nghiệp, BIDV có dịch vụ BSMS- dịch vụ gửi nhận tin
  • 21. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 21 nhắn qua Ngân hàng. Với những dịch vụ như vậy giúp cho khách hàng có thể theo dõi thường xuyên và bất cứ khi nào những thay đổi về tài khoản của mình. Các giao dich trở nên thuận tiện hơn, nhanh hơn và an toàn hơn. 5.3. Biệnpháp tâm lý. Tâm lý khách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng ngoài việc được hưởng lãi suất Ngân hàng trả cao, phục vụ thanh toán kịp thời, còn là sự yên tâm và cảnh giác an toàn cao. Vì vậy, đáp ứng được yêu cầu đó về mặt tâm lý đó của khách hàng, tức là tạo sự uy tín và lòng tin đối với khách hàng là yếu tố thành công cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Ngày nay các NHTM luôn không ngừng hoàn thiện mình và nâng cao uy tín trên thị trường để thu hút khách hàng. Việc Ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi đã phần nào đem lại sự yên tâm cho khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Về chất lượng phục vụ: chất lượng phục vụ tốt thì Ngân hàng sẽ có được sự trung thành của khách hàng đối với mình, ngược lại thì Ngân hàng sẽ dễ dàng bị khách hàng quay lưng lại để tìm Ngân hàng khác giao dịch. Cụ thể: khách hàng được sự đón tiếp nhiệt tình từ nhân viên Ngân hàng, tránh tạo cho khách hàng sự căng thẳng ngay từ khi mới bước chân vào khu vực Ngân hàng. Khách hàng phải được sự hướng dẫn của nhân viên từ chỗ để xe sao cho tiện, cho đến sự chỉ dẫn lối vào quầy giao dịch hay chỗ ngồi để đợi vào những đông khách,…Phải tạo cho khách hàng không gian giao dịch thoải mái. Hướng dẫn khách hàng chu đáo, xử lý công việc với tốc độ nhanh nhưng thật chính xác, luôn tạo sự tin tưởng tuyệt đối cho khách hàng. Và một điều quan trọng hơn hết là nhân viên phải tạo cho khách hàng một cảm giác mình luôn được tôn trọng sau mỗi lần giao dịch, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về việc gửi tiền mà khách hàng cần biết. Làm được điều này là Ngân hàng sẽ thành công trong việc giữ gìn sự trung thành của khách hàng đối với Ngân hàng, góp phần mang lại hiệu quả cao cho hoạt động thu hút tiền gửi tiết kiệm.
  • 22. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 22 Ngoài ra, việc quảng bá uy tín, tên tuổi của Ngân hàng trên các phương tiện quảng cáo, truyền thông cũng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp của Ngân hàng. Từ đó củng cố niềm tin và tâm lý yên tâm của khách hàng khi họ gửi tiền vào Ngân hàng. Như vậy qua những vấn đề trên cho thấy, công tác huy động vốn có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với các nhà quản lý kinh doanh Ngân hàng thì việc mở rộng, tăng cường nguồn vốn huy động là vấn đề cần quan tâm hàng đầu vì mức vốn tự có của Ngân hàng so với tổng vốn huy động là rất nhỏ. Để cân đối được vốn trong kinh doanh đảm bảo được cho sự tồn tại và phát triển đòi hỏi các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng luôn phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn để đưa ra các biện pháp, các hình thức huy động vốn phù hợp vừa phát triển vừa đảm bảo mục đích kinh doanh có lợi nhuận.
  • 23. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 23 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN 1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Nghị quyết Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng nước ta, đã khép lại một thời kỳ bao cấp kéo dài kể từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất. Cả nước bước vào chặng đường đánh dấu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đó, một trong những điểm mốc quan trọng của ngành Ngân hàng là Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc “Tổ chức bộ máy Ngân hàngtrong thời kỳ đổi mới chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. Nghị định này đã mở đầu trang sử hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng chuyên doanh. Quyết định thành lập chi nhánh số: 144/QĐ – NHNo&PTNT – 02 ngày 23/01/1997 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam: Thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT huyện Tiên Lữ. NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ là đơn vị hạch toán trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên. Có quyền tự chủ trong kinh doanh phân cấp của NHNo&PTNT Việt Nam. Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên. Về chức năng của NHNo Tiên Lữ: Là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên quản lý. Vì vậy, NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là:
  • 24. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 24 * Huy động vốn: - Huy động vốn, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán (bằng VNĐ, USD, EUR) - Phát hành những chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác do NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên chuyển xuống. * Cho vay: - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằngVNĐ. - Cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh tế của tỉnh và các dự án theo chỉ định của Chính Phủ. - Cho vay ngoại tệ (USD) đối với cá nhân và gia đình người đi lao động xuất khẩu ở nước ngoài. * Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng: - Thanh toán chuyển tiền điện tử, rút tiền, chuyển khoản tự động qua thẻ ATM. - Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. - Chuyển tiền qua mạng Westerm Union, mua bán ngoại tệ. * Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định: Nhìn chung, dưới tác động các yếu tố khách quan cũng như các yếu tố chủ quan thì NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã và đang cố gắng hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả để nhằm khắc phục và vượt qua những khó khăn, không ngừng gia tăng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiêu “Phát triển, an toàn và hiệu quả”.
  • 25. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 25 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng các phòng ban. * Cơ cấu tổ chức bộ máy. Bộ máy điều hành NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ được thể hiện trên mô hình như sau: Điều hành NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ là một đồng chí Giám đốc và một đồng chí Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc, đồngthời trực tiếp chỉ đạo một số phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc. Điều hành các phòng nghiệp vụ là các Trưởng, phó phòng. Mỗi phòng có một phó trưởng phòng giúp việc. NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tính đến ngày 31/08/2012 có 37 cán bộ nhân viên làm việc trong 02 phòng nghiệp vụ và 02 phòng giao dịch. Với cơ cấu tổ chức cùng đội ngũ cán bộ như vậy NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã đi vào hoạt động một cách có hiệu quả. Đạt được những thành tựu đó là nhờ vào sự điều hành, quản lý sáng suốt của Ban lãnh đạo cùng với sự Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kế Toán Ngân Quỹ PGD Thụy Lôi Phòng Kế Hoạch Tín Dụng PGD Ba Hàng
  • 26. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 26 năng nổ, nhiệt tình của tất cả các phòng ban chuyên trách đã tạo cho ban Giám đốc có những cơ sở vững chắc trong quyết định của mình để duy trì và phát triển các hoạt động theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để đẩy mạnh nền kinh tế - xã hội của địa phương trong thời kỳ mở cửa và hội nhập nền kinh tế quốc tế. *Nhiệm vụ cơ bản của các phòng chuyên môn nghiệp vụ: - Phòng kế hoạch tín dụng: Làm nhiệm vụ chính là huy độngvốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, cho vay đối với các chủ thể. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ lên kế hoạch tổng hợp thông tin phòng ngừa rủi ro. Phòng kế toán - Ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định, hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, tổng hợp và lưu trữ hồ sơ theo quy định. 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ. 1.3.1. Kếtquả hoạt động kinhdoanhcủa Ngân hàng. Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh. Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) Tổng thu 60.190 78.248 18.058 30 Tổng chi 53.218 70.970 17.752 33 Chi tiền lãi 34.189 48.969 14.780 43 LNTT 6.972 7.278 306 4,4 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cho thấy tổng thu năm 2011 là 78.248 trđ tăng so với năm 2010 là 18.058 trđ với tỷ lệ tăng là 30%. Điều đó cho thấy quy mô nguồn vốn của Ngân hàng tăng, giúp Ngân hàng tăng doanh số cho vay, đầu tư, từ đó làm tăng nguồn thu cho Ngân hàng.
  • 27. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 27 Tổng chi năm 2011 là 70.970 trđ tăng so với năm 2010 là 17.752 trđ. Điều cần quan tâm ở đây đó là trong tổng chi chủ yếu là chi trả tiền lãi của nguồn vốn huy động. Năm 2011 chi trả lãi là 48.969 trđ tăng so với năm 2010 là 14,780 trđ. Xét về tỷ trọng của việc chi tiền lãi trong tổng chi ta thấy: năm 2011 chi tiền lãi chiếm 69% (48.969/70.970), năm 2010 là 64% (34.189/53.218). Khi nguồn vốn huy đông tăng thì khoản chi trả tiền lãi cho khách hàng tăng là điều hợp lý. Nhưng đối với Ngân hàng thì tỷ trọng tiền lãi trong tổng chi năm 2011 đã tăng so với 2010 một phần là do năm 2011 lãi suất huy động của Ngân hàng cao hơn năm 2010. Do vậy mà tuy nguồn thu có tăng nhưng lợi nhuận trước thuế tăng với tỷ lệ nhỏ 4,4%. 1.3.2. Hoạtđộng huy động vốn. Bảng 2. Nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/08/2012. Đvt: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012 1 Nguồn vốn huy động 319.666 361.408 453.200 2 Nội tệ 295.402 342.600 432.420 3 Ngoại tệ quy đổi VNĐ 24.264 18.808 20.780 4 Tiền gửi của dân cư 281.873 326.643 416.626 5 Tiền gửi của TCKT 37.793 34.765 36.574 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Từ số liệu bảng trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng qua các năm. Đặc biệt là 8 tháng đầu năm 2012 tổng nguồn vốn huy động đã là 453.200trđ tăng so với năm 2011 là 91.792 trđ. Chứng tỏ Ngân hàng đã rất cố gắng trong việc tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh. Trong đó nguồn vốn huy động từ trong dân cư là chủ yếu. Nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, đây lại là nguồn vốn có tính ổn định cao, do vậy Ngân hàng sử dụng nhiều chính sách để huy động nguồn vốn dồi dào này. Cụ thể năm 2011 là 326.643 trđ tăng so với năm 2010 là 44.770 trđ, năm 2012
  • 28. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 28 tăng so với năm 2011 là 134.753 trđ. Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao. Nguyên nhân là do nguồn vốn chủ yếu huy động từ dân cư, mà theo thói quen người dân vùng nông thôn chỉ tích trữ tiền mặt hoặc là vàng, do đó nguồn tiền ngoại tệ là rất ít. Mặt khác các doanh nghiệp có giao dịch với Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp xuất khẩu, liên doanh nước ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ. Do vậy mà các giao dịch bằng ngoại tệ diễn ra ít. Điều đó làm cho nguồn vốn huy động ngoại tệ của Ngân hàng so với nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng thấp. 1.3.3. Hoạtđộng tín dụng Bảng 3: Các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng tính đến 31/08/2012. Đvt: triệu đồng. TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012 1 Tổng dư nợ 304.905 373.561 471.292 2 Dư nợ cho vay DN 38.292 61.506 84.114 3 Dư nợ cho vay hộ SX 266.583 312.055 387.178 4 Nợ xấu 1.261 442 318 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Trên cơ sở nguồn vốn huy động được việc sử dụng sao cho đem lại hiệu quả cao nhất là vấn đề hết sức quan trọng đối với tất cả các Ngân hàng. Qua số liệu của NHNo&PTNT Tiên Lữ cho thấy tổng dư nợ của Ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2011 tổng dư nợ là 373.561 trđ tăng so với năm 2010 là 68.656 trđ với tỷ lệ tăng 22,5%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 97.731 với tỷ lệ tăng 26,2%. Trong tổng dư nợ thì dư nợ cho vay hộ sản xuất là chủ yếu và tăng dần qua các năm. Năm 2011 cho vay hộ sản xuất là 312.055 trđ chiếm tỷ trọng 83,5% trong tổng dư nợ, năm 2012 là 387.178 trđ chiếm 82,1%. Dư nợ cho vay hộ sản xuất chiểm tỷ trọng cao như vậy là vì: Xuất phát từ đặc thù của NHNo&PTNT hoạt động trong lĩnh vực chính là nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác huyện Tiên Lữ là một huyện thuần nông, nghề nghiệp chủ yếu là trồng
  • 29. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 29 lúa, chăn nuôi trang trại. Do vậy các hộ sản xuất khi có nhu cầu vay vốn để sản xuất, chăn nuôi thì NHNo&PTNT là sự lựa chọn đầu tiên. Do Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên khi tới Ngân hàng các hộ sản xuất không những được tư vấn mà thủ tục vay vốn cũng thuận tiện hơn. Đối với dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng tăng qua các năm. Đặc biệt là năm 2011 dư nợ cho vay doanh nghiệp là 61.506 trđ tăng 23.214 trđ. Các doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các ngành nghề chủ yếu như: may mặc, sản xuất gạch etylen, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất nhựa… Về các khoản nợ xấu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Cho thấy Ngân hàng luôn chú trọng tới công tác quản lý và thu nợ. Và đặc biệt Ngân hàng không có nợ khó đòi. Nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5): năm 2011 đạt 442 trđ chiếm tỷ lệ 0,12% dư nợ cho vay, dưới mức cho phép của NHNo tỉnh( NHNo tỉnh cho phép bằng 0,42%) 1.3.4. Hoạtđộng dịch vụ. Về chỉ tiêu thu dịch vụ đạt: 2.234 triệu đồng, đạt 103,9% chỉ tiêu kế hoạch giao (NHNo tỉnh giao: 2150 trđ), tỷ lệ thu dịch vụ đạt: 11,4% thu nhập ròng. Tính đến 31/12/2011 đã phát hành được 5.646 thẻ. Đã tiếp thị vận động được 68 tổ chức, đơn vị mở thẻ, trong đó đến 31/12/2011 có 44 đơn vị chi trả lương qua tài khoản, với 1.928 thẻ sử dụng. 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ. 2.1. Quy mô nguồn vốn huy động.
  • 30. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 30 Bảng 4. Quy mô nguồn vốn huy động qua các năm. Năm Tổng nguồn vốn huy động(trđ) Mức chênh lệch Tuyệt đối (trđ) Tương đối (%) 2010 319.666 2011 361.408 41.742 13,6 8 tháng 2012 453.200 91.792 25,4 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Qua bảng số liệu trên thấy quy mô nguồn vốn huy động tăng trưởng đều qua các năm. Nếu như năm 2010 tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt được 319.666 trđ thì năm 2011 tổng nguồn vốn huy động là 361.408 trđ tăng 41.742 trđ tương đương với tỷ lệ tăng là 13,6%, tổng nguồn vốn huy động trong năm đạt 95,5% kế hoạch tỉnh giao (NHNo tỉnh giao 378.195trđ). Sang 8 tháng đầu năm 2012 tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh với tổng vốn huy động được là 453.200 trđ, tăng 91.792 trđ so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng là 25,4%. Qua đó cho thấy chi nhánh đã rất cố gắng trong việc thu hút nguồn vốn huy động để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh. Nguồn vốn huy động được nâng cao không những giúp Ngân hàng mở rộng được khả năng cho vay, nâng cao được uy tín của Ngân hàng, củng cố thêm lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng. Để thấy rõ được những vấn đề trong hoạt động huy động vốn chúng ta xem xét từng nguồn vốn huy động.
  • 31. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 31 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT TiênLữ. Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền. Đvt: triệu đồng TT Nguồn vốn huy động Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Nội tệ 295.402 92,4 342.600 94,8 432.420 95 2 Ngoại tệ (quy đổi) 24.264 7,6 18.808 5,2 20.780 5 Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Qua bảng số liệu trên cho thấy: * Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: Ta thấy nguồn vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng rất cao năm 2011 chiếm 94,8%, năm 2012 chiếm 95,4%. Đây cũng là một hạn chế của Ngân hàng trong việc thanh toán với các khách hàng có nhu cầu sử dụng ngoại tệ. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011 giảm đi so với năm 2010 là 15.456 trđ. Nhưng sang 8 tháng đầu năm 2012 tình hình đã được cải thiện, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ là 20.780 trđ tăng so 2011 là 1.972 trđ. Cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp để thu hút thêm nguồn vốn từ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. Việc huy động nguồn vốn nội tệ với tỷ trọng thấp một phần là do đặc điểm kinh tế của huyện, trong huyện các doanh nghiệp liên doanh ít, do đó nhu cầu thanh toán, giao dịch bằng ngoại tệ cũng thấp. Mặt khác vì Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên nguồn vốn ngoại tệ cũng như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng cũng bị hạn chế. Về vốn huy động bằng nội tệ tăng khá cao giữa các năm. Năm 2011 vốn nội tệ huy động được là 342.600 trđ tăng so với năm 2010 là 47.198 trđ với tỷ lệ tăng 16%. Sang 8 tháng đầu năm 2012 vốn huy động nội tệ là 432.420 trđ tăng so với 2011 là 89.820 trđ với tỷ lệ tăng là 26,2%. Tăng trưởng vốn VNĐ
  • 32. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 32 khá mạnh là kết quả sự chuyển biến tích cực của Ngân hàng kết hợp sử dụng đồng bộ và hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn như: làm tốt công tác khách hàng, tăng cường tính chặt chẽ trong công tác điều hành, quản trị vốn và lãi suất, quản trị rủi ro, thanh khoản và áp dụng công nghệ mới trong hoạt động của Ngân hàng. * Về nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế. Bảng 6. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế. Đvt: triệu đồng TT Nguồn vốn huy động Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 TG của dân cư 281.873 88,2 326.643 90,4 416.626 92 2 TG của các TCKT, TCXH 37.793 11,8 34.765 9,6 36.574 8 Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Nhận thức được tiềm năng nguồn vốn huy động từ dân cư, năm 2008 NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ - Hưng Yên đã tập trung các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn từ các loại tiền gửi. Kết quả đạt rất khả quan: Tổng vốn huy động năm 2011 đạt 361.408 triệu đồng so với chỉ tiêu kế hoạch giao cho NHNo Tiên Lữ đạt 95,5% (kế hoạch giao là 378.195 trđ) so với năm 2010 tăng 13,6%, tăng ở tất cả các loại tiền gửi. Tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớn năm 2010 là 88,2%, năm 2011 là 90,4%, năm 2012 92%. Do NHNo Tiên Lữ đã làm tốt công tác huy động vốn từ đầu năm 2011, tổ chức huy động tiết kiệm đầu năm với nhiều chương trình hấp dẫn. Mặc dù cuối năm thị trường có nhiều biến động phức tạp, giá cả tăng làm ảnh hưởng bất lợi cho công tác huy động vốn nhưng NHNo&PTNT Tiên Lữ đã có nhiều cố gắng giữ vững được nhịp độ
  • 33. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 33 tăng trưởng nguồn vốn và hoàn thành tốt kế hoạch của Ngân hàng cấp trên giao. Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì tỷ trọng huy động từ dân cư là khá lớn chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, nguồn này có quy mô cơ cấu ổn định qua các năm. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đóng vai trò quan trọng nhằm thực hiện chủ yếu các hoạt động thanh toán bù trừ Ngân hàng. Năm 2011 vốn huy động từ dân cư là 326.643 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 44.770 trđ với tỷ lệ tăng 15,9%, sang năm 2012 chi nhánh tiếp tục tăng lượng tiền huy động được từ dân cư. Do nắm bắt được tâm lý của người dân, biết được nhu cầu muốn gửi những khoản tiền tiết kiệm với độ an toàn cao, Ngân hàng đã đưa ra những mức lãi suất hấp dẫn kết hợp với các chương trình khuyến mãi, các chính sách ưu đãi đối với người gửi tiền. Chính vì vậy Ngân hàng đã lấy được lòng tin của mọi người, thu hút được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Khác với nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toán khiến Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thì nguồn vốn huy động từ dân cư của Ngân hàng luôn được duy trì ổn định, thường được gửi vào Ngân hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặc các giấy tờ có giá khác nên Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng các kế hoạch đầu tư trung và dài hạn và tăng hệ số sử dụng vốn. Tuy nhiên nhược điểm của việc huy động tiền gửi tiết kiệm là lãi suất huy động bình quân cao, kỳ hạn thường ngắn ( < 12 tháng). Về tiền gửi các tổ chức kinh tế, TCXH: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế ở Ngân hàng được gửi dưới hai hình thức là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Đối tượng của loại vốn này là các doanh nghiệp kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực. Khi các doanh nghiệp hoạt động ngày một hiệu quả thì đây là một nguồn vốn không phải nhỏ và ngày càng ổn định hơn. Chính vì vậy mà Chi nhánh NHNo&PTNT Tiên Lữ – Hưng Yên cần huy động tiền gửi của các
  • 34. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 34 tổ chức kinh tế, cần thoả thuận cùng khách hàng có nguồn chu chuyển về tài khoản tại Ngân hàng. Tiếp thị, tiếp cận bằng nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp… gửi vào Ngân hàng. Trong những năm qua, Chi nhánh NHNo&PTNT Tiên Lữ – Hưng Yên đã huy động được phần lớn các tổ chức kinh tế có số dư tiền gửi lớn trên địa bàn. Kết quả năm 2011 huy động số dư tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 34.765 triệu đồng, chiếm 9,6% tổng nguồn huy động. Sang 8 tháng 2012 số tiền này đã tăng lên 36.574 triệu đồng, tỷ lệ tăng 5% so với năm 2011 vì năm 2012 có một số đơn vị mở tài khoản và có đơn vị vay vốn. Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn huy động thì tỷ trọng nguồn tiền này còn rất nhỏ so với tiềm năng của nó, trong những năm tới Chi nhánh cần phải có các biện pháp để thu hút nguồn vốn này. Mặc dù chi phí huy động vốn cho loại tiền này khá cao, nhưng Ngân hàng có quyền chủ động sử dụng nguồn vốn này và số vốn này thường rất lớn tạo ra nguồn vốn trung, dài hạn cho Ngân hàng. * Về nguồn vốn huy động theo kỳ hạn: Bảng 7. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn. Đvt: triệu đồng TT Nguồn vốn huy động Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 KKH 50.084 15,7 34.765 9,6 41.456 9,15 2 Kỳ hạn < 12 tháng 246.060 77 298.933 82,7 357.487 78,8 3 Kỳ hạn > 12 tháng 23.522 7,3 27.710 7,7 54.257 12,05 Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Cũng như các chi nhánh của NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT VN là thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn có kỳ hạn bởi đây là nguồn vốn ổn định và do
  • 35. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 35 đó Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài trợ cho các dự án phát triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy rằng Ngân hàng đang đi đúng hướng đã đề ra. Trong tổng nguồn vốn thì nguồn có kỳ hạn luôn chiếm ưu thế (>80%). Nguồn vốn huy động ngắn hạn năm 2011 là 326.643 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 57.061 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,4% trong tổng nguồn vốn huy động. Tám tháng đầu năm 2012 nguồn vốn huy động ngắn hạn là 411.744 triệu đồng tăng so với năm 2011 là 85.101 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,85% trong tổng nguồn vốn huy động được. Nguồn tiền có kỳ hạn của Ngân hàng bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức và cá nhân, tiết kiệm có kỳ hạn của dân cư. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của Ngân hàng. Mặc dù việc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn đòi hỏi chi phí rất lớn nhưng nguồn vốn này giúp cho Ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh, kế hoạch hóa được nguồn vốn và sử dụng vốn. + Lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ từ 9,6% đến 15,7%. Năm 2011 tiền gửi không kỳ hạn là 34.765 triệu đồng giảm 15.319 triệu đồng so với năm 2010 chiếm tỷ trọng 9,6%. Tám tháng đầu năm 2012 là 41.456 trđ tăng so với năm 2011 là 6.691 triệu đồng với tỷ trọng là 9,15% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy số vốn huy động có thời kỳ hạn ngắn tăng nhưng tỷ trọng lại giảm đó là do trong năm 2012 Ngân hàng thực hiện chiến lược là tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động dài hạn. Tính chất của tiền gửi không kỳ hạn là không ổn định nên việc sử dụng vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là rất khó nhưng lãi suất chi trả cho nguồn tiền này tương đối thấp so với các khoản huy động khác, góp phần làm giảm lãi suất bình quân đầu vào, chi phí huy động vốn thấp, nguồn vốn tăng nhanh và dồi dào, có điều kiện để đa dạng hóa danh mục tài sản có như: cho vay TCTD khác, đầu tư trên thị trường tiền gửi…. Vì vậy Ngân hàng đã có những chính sách nhằm duy trì ổn định nguồn tiền này như cung cấp các dịch vụ kèm theo, tính toán lãi suất chi trả hợp
  • 36. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 36 lý, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Mặc dù sự biến động của nguồn vốn này khá cao nhưng với lượng khách hàng tương đối ổn định thì sự rút gửi thường xuyên không gây quá nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Mặt khác, Ngân hàng cũng đã có những biện pháp tích cực để phòng ngừa loại rủi ro này, đó là luôn luôn duy trì, đảm bảo khả năng thanh khoản. + Trong nguồn tiền gửi ngắn hạn, nguồn có thời hạn từ 1 tháng đến 12 tháng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Nguồn này cũng có mức biến động cao nhưng ổn định hơn nguồn tiền không kỳ hạn. Năm 2011 nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng là 298.933 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 52.873 trđ chiếm tỷ trọng 82,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Tính đến 31/08/2012 nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 tháng là 357.487 trđ tăng so 2011 là 58.554 trđ chiếm tỷ trọng 78,8%. Đối tượng chủ yếu của nguồn tiền này là các khách hàng có thu nhập ổn định và thường xuyên, gửi tiền vì mục đích an toàn, sinh lời. Lãi suất huy động đóng vai trò quan trọng để thu hút đối tượng này, vì vậy chi nhánh đã có những biện pháp để điều chỉnh lãi suất phù hợp, các chương trình dự thưởng nhằm thu hút khách hàng. Ngoài ra lãi suất huy động của Ngân hàng cũng thay đổi theo kỳ hạn tăng dần, có nhiều kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng….Ứng với mỗi một kỳ hạn sẽ là một mức lãi suất khác nhau. Nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài, từ đó tạo ra một nguồn tiền ổn định để giúp Ngân hàng đầu tư vào các khoản mục khác nhau. + Ngoài 2 nguồn kể trên phải kể đến nguồn vốn huy động trung và dài hạn. Nó cũng chiếm 1 tỷ trọng không nhỏ và cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng. Qua bảng số liệu cho thấy năm 2011 nguồn vốn huy động trung và dài hạn là 27.710 triệu đồng tăng so 2010 là 4.188 trđ chiếm tỷ trọng là 7,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến tháng 08/2012 là 54.257 trđ tăng 26.547 trđ so với năm 2011 chiếm tỷ trọng 12,05%.
  • 37. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 37 Với nguồn vốn huy động này thì việc chi trả lãi suất tương đối cao nhưng lại đem đến cho Ngân hàng nhiều cơ hội đầu tư sinh lời, chủ động trong kinh doanh đặc biệt là những dự án lớn, thời gian hoàn vốn lâu. Thêm vào đó khác với nguồn huy động ngắn hạn với tính chất không ổn định, Ngân hàng phải lập một khoản dự trữ thanh khoản cao dự phòng khách hàng rút tiền.. Còn với nguồn trung và dài hạn, thời gian đáo hạn dài, tương đối ổn định nên khoản phải lập dự phòng thấp, Ngân hàng có thêm một khoản đầu tư đem lại lợi nhuận. Ví dụ: Đối với nguồn huy động ngắn hạn nếu huy động 10 đồng thì Ngân hàng phải trích lập dự phòng 4 đồng, đem đầu tư 6 đồng. Còn với nguồn trung và dài hạn huy động 10 đồng thì Ngân hàng trích lập dự phòng 2 đồng, đầu tư 8 đồng. Như vậy có thể thấy lợi nhuận mà nguồn vốn huy động trung và dài hạn đem lại là rất cao. Vì vậy chi nhánh đã có những chính sách biện pháp và hình thức khuyến khích khác nhau như mở loại hình dự thưởng với gửi tiền trung và dài hạn, tiết kiệm bậc thang, phát hành kỳ phiếu dự thưởng nhằm làm tăng lượng vốn trung và dài hạn. 2.3. Cânđối nguồn vốn huy động và sử dụng vốn. Bảng 8: So sánh giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Đvt: triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 8 tháng 2012 NV huy động 319.666 361.408 453.200 Dư nợ cho vay 304.905. 373.561 471.292 Hệ số sử dụng nguồn (%) 95,4 103,4 104 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Qua bảng trên ta thấy năm 2010 nguồn vốn huy động của Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các khách hàng với hệ số sử dụng nguồn là
  • 38. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 38 0,954.. Doanh số cho vay năm 2011 cao hơn năm 2010, nhưng hệ số sử dụng nguồn tăng lên. Sang năm 2011 và 2012 quy mô của nguồn vốn huy động tăng khá mạnh nhưng hệ số sử dụng nguồn tăng lớn hơn 1. Cụ thể năm 2011 nguồn vốn huy động đạt 361.408 triệu đồng và hệ số sử dụng đạt 1,034, sang 8 tháng đầu năm 2012 nguồn vốn huy động tăng mạnh đạt 453.200 triệu đồng và hệ số sử dụng tăng lên 1,04. Như vậy là mặc dù nguồn vốn huy động tăng khá cao nhưng Ngân hàng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn. Do đó Ngân hàng cần xem xét, đưa ra các chính sách để thu hút hơn nữa nguồn vốn huy động để có thể đáp ứng được nhu cầu cho vay, để đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng luôn đi đúng hướng, an toàn và mang lại thu nhập cao. 2.4. Chi phí huy động vốn. Để có được những nguồn vốn huy động các Ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ. Chi phí đó bao gồm: chi phí tiền lãi phải trả cho khách hàng gửi tiền, chi phí lương cho cán bộ, chi phí quảng cáo, quà tặng cho người gửi tiền....Khi tiến hành huy động vốn Ngân hàng không những chú trọng đến quy mô mà còn phải tính đến chênh lệch giữa lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân. Vì sự chênh lệch này sẽ cho biết lợi nhuận Ngân hàng là lớn hay nhỏ. Việc đưa ra các mức lãi suất như vậy đã hợp lý hay chưa. Ta có bảng chênh lệch lãi suất bình quân. Bảng 9: Mức lãi suất bằng tiền VNĐ kỳ hạn < 12tháng. Đvt: % Chỉ tiêu Năm 2011 8 tháng 2012 Lãi suất huy động bình quân 14 9 Lãi suất cho vay bình quân 18,5 13,5 Chênh lệch ( LSCV – LSHĐ) 4,5 5,5 ( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ) Để có thể đưa ra được mức lãi suất huy động hấp dẫn người gửi tiền ngoài việc căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. Không chỉ riêng
  • 39. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 39 NHNo&PTNT Tiên Lữ mà hầu hết các Ngân hàng đều phải tuân theo mức lãi suất trần của NHNN quy định. Năm 2011 là một năm các Ngân hàng áp dụng mức lãi suất huy động rất cao. Tại NHNo&PTNT Tiên Lữ lãi suất huy động bình quân của các khoản tiền huy động ngắn hạn là 14%, do lãi suất huy động cao nên lãi suất cho vay bình quân của Ngân hàng lên tới 18,5%. Vào tháng 8 năm 2011 lãi suất cho vay của Ngân hàng lên cao nhất tới 20 %. Tuy nhiên so với các Ngân hàng khác như Ngân hàng Techcombank trên cùng địa bàn thì lãi suất cho vay của NHNo Tiên Lữ vẫn thấp hơn, cùng thời gian đó lãi suất cho vay của Techcombank là 20,3%. Sang 8 tháng đầu năm 2012 NHNN khống chế mức lãi suất huy động trần đối với tiền gửi dưới 12 tháng là 9%, do đó lãi suất cho vay của Ngân hàng đã giảm xuống. Lãi suất cho vay trung bình còn 13,5 %. Chênh lệch lãi suất bình quân năm 2012 là 5,5 tăng so với năm 2011 là 1%. Chứng tỏ NHNo Tiên Lữ đã rất cố gắng trong hoạt động huy động và sử dụng nguồn vốn. Vừa tuân thủ theo quy định của NHNN vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng an toàn và có lãi. 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ - HƯNG YÊN. 3.1. Những kếtquả đạt được. Nguồn vốn huy động vẫn có mức tăng trương khá, mặc dù năm 2011 là năm có nhiều ảnh hưởng không thuận lợi cho công tác huy đông vốn, đặc biệt tỷ lệ lạm phát ở mức rất cao. Trong đó nguồn vốn không tính KB, BHXH, TCTD số cuối kỳ có mức tăng 41.742 trđ( tăng 13,6%) so năm 2010. Nắm bắt được tâm lý của người dân, nhận biết được tầm quan trọng của việc thu hút nguồn vốn từ trong dân cư. Thông qua việc tư vấn về các dịch vụ mà Ngân hàng hiện có đặc biệt là đối với những khách hàng mới đã giúp cho nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư tăng lên, cụ thể: 8 tháng đầu năm 2012 tiền gửi của dân cư là 416.662 triệu đồng tăng 89.983 triệu đồng so với năm 2011 với tỷ lệ tăng 27,55%.
  • 40. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 40 Bằng việc mở rộng các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân chúng như đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm: ngoài kỳ hạn 3,6,9,12 tháng, Ngân hàng mở rộng thêm kỳ hạn tuần và kỳ hạn 2,4,5 tháng. Với nhiều mức kỳ hạn như vậy đáp ứng được mọi nhu cầu của các khách hàng. Đặc biệt là trong thực tế hiện nay có rất nhiều vụ án lừa tiền của dân chúng bị pháp luật và các phương tiện truyền thông lên án. Vì vậy việc gửi tiền vào Ngân hàng với nhiều sự lựa chọn về thời hạn như vậy sẽ là cách tốt nhất và an toàn nhất đối với những người có khoản tiền nhàn rỗi. Đối với những Doanh nghiệp là khách hàng truyền thống, có giao dịch với Ngân hàng trong thời gian dài, có được uy tín đối với Ngân hàng sẽ được Ngân hàng dành cho những chính sách ưu đãi đặc biệt về lãi suất, về thời hạn cho vay. Đối với những doanh nghiệp mới Ngân hàng luôn tạo điều kiện, thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Đặc biệt là với dịch vụ Internet Banking giúp cho việc giao dịch giữa Ngân hàng và doanh nghiệp trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả doanh nghiệp và Ngân hàng. Nhờ đó mà nguồn tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp tăng đáng kể, tuy nguồn này không ổn định nhưng góp phần mở rộng quy mô nguồn vốn huy động cho Ngân hàng. Việc áp dụng những công nghệ hiện đại của Ngân hàng đã giúp cho mọi giao dịch của Ngân hàng với khách hàng được nhanh chóng và an toàn hơn. Việc phát triển thêm các sản phẩm được Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn. Do đó để giữ chân được khách hàng Ngân hàng đưa ra nhiều loại hình cho khách hàng lựa chọn với nhiều tính năng và lợi ích khác nhau. Ví dụ như về Tiền tiết kiệm thì có tiết kiệm thường, tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm Online. Dư nợ tín dụng tiếp tục tăng trưởng khá, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp chất lượng tín dụng được kiểm soát, đảm bảo. Ngân hàng không có nợ khó đòi.
  • 41. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 41 Công tác kiểm tra kiểm soát được đặc biệt quan tâm, bộ phận Hậu kiểm được thành lập và hoạt động có hiệu quả, nề nếp; kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các tồn tại thiếu sót đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh. Nội bộ đoàn kết được giữ vững, quy chế dân chủ được phát huy đầy đủ, tại cơ quan không có đơn thư khiếu nại tố cáo phải giải quyết. 3.2. Những mặt tồn tại. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động kinh doanh của chi nhánh còn một số tồn tại như sau: * Tổng nguồn vốn tăng nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn. Trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn rất nhiều nhưng chưa được huy động. * Nguồn vốn huy động chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi ngắn hạn. Nguồn vốn huy động trung và dài hạn chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Nhưng nhu cầu vay vốn của người dân đều là trung và dài hạn. Vì vậy Ngân hàng đã phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đi đầu tư trung và dài hạn, do đó mà rủi ro Ngân hàng có thể gặp phải là rất cao. * Nguồn vốn huy động ngoại tệ năm 2011 giảm so với năm 2010 là 337 ngàn USD, nguồn vốn huy động (không tính TCTD) và nguồn vốn ổn định chưa đạt kế hoạch giao (số dư cuối kỳ mới đạt 83,1% KH NHNo tỉnh giao). Hồ sơ tín dụng còn thiếu sót, đã được Đoàn kiểm tra NHNN phát hiện và yêu cầu bổ sung chỉnh sửa. * Sản phẩm tiền gửi của Chi nhánh chưa thực sự phong phú về kỳ hạn. Chi nhánh chưa áp dụng nhiều kỳ hạn gửi tiền như 1 tuần, 2 tuần…hay các sản phẩm tiền gửi dài hạn như 10 năm, 20 năm. * Việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn các loại hình dịch vụ chưa phong phú, còn đơn điệu, phần lớn vẫn là các hình thức truyền thống.
  • 42. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 42 * Việc tiếp cận với dân cư còn thụ động như công tác tuyên truyền, quảng cáo, cung cấp thông tin cho khách hàng chưa đa dạng, chưa có những bảng thông báo, chỉ dẫn về các loại hình dịch vụ, lãi suất huy động, cho vay… * Việc tư vấn tài chính cá nhân còn nhiều hạn chế, mặc dù vấn đề này được rất nhiều khách hàng quan tâm. Chưa có sự chủ động giao dịch giữa Ngân hàng với công chúng khi khách hàng đến giao dịch gửi tiền tiết kiệm. Không tư vấn các dịch vụ mới, hiện đại…Do đó chưa khai thác triệt để nguồn tiền nhàn rỗi của dân cư. * Việc phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đã được quan tâm, nhưng doanh thu từ các dịch vụ Ngân hàng còn thấp. Việc triển khai chi tiền giải Ngân qua thẻ liên kết HS - SV đạt thấp so với lượng thẻ đã phát hành. Số dư bình quân trên thẻ ATM đạt thấp (bằng 680.683đ/thẻ); Phong cách giao dịch của cán bộ đặc biệt giao dịch viên còn chưa nhiều chuyển biến, còn có trường hợp để khách hàng phàn nàn so sánh giá với cán bộ ở Ngân hàng khác. * Công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh, tư tưởng kinh doanh ở một số cán bộ nghiệp vụ còn mang tính bao cấp, áp lực trong cạnh tranh chưa cao, chưa có sự đột phá, dẫn đến vẫn còn sức ỳ trong kinh doanh, khó thích ứng với những biến động của thị trường. 3.3. Nguyên nhân của những tồn tại. Do trong điều kiện thị trường hiện nay, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng, sự chạy đua về lãi suất, về các sản phẩm, dịch vụ hiện đại. Do đó mà nguồn vốn Ngân hàng huy động được chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh chịu sự quản lý giám sát của NHTW. Việc đưa ra mức lãi suất huy động không được vượt mức lãi suất trần mà NHTW quy định. Hiện nay theo thông tư 19 của NHNN tất cả các Ngân hàng đều niêm yết mức lãi suất mới trần là 9% cho những khoản tiền gửi dưới 12 tháng.
  • 43. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 43 Việc áp dụng công nghệ mới trong hoạt động giao dịch còn chậm. Do đó sản phẩm của Ngân hàng chưa đa dạng so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Do vậy hạn chế phần nào nguồn vốn huy động. Theo quy định của NHNN khống chế mức lãi suất trần, các Ngân hàng chạy đua mức lãi suất trên 12 tháng. So với mặt bằng các Ngân hàng thì lãi suất huy động Ngân hàng đưa ra thấp hơn các Ngân hàng khác. Và tâm lý của khách hàng đó là Ngân hàng nào có lãi suất cao thì gửi vào đó. Đây cũng là lý do khiến Ngân hàng mất đi một nguồn vốn tiềm năng. Không kể những khách hàng truyền thống, có giao dịch với Ngân hàng lâu năm cũng rút tiền gửi sang Ngân hàng khác với lãi suất cao hơn. Công tác chỉ đạo điều hành đôi khi còn thiếu kiên quyết, cả nể; chưa có các giải pháp thật sự hữu hiệu để khai thác triệt để những lợi thế và thời cơ trong kinh doanh. Một số cán bộ nghiệp vụ còn chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, học tập văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, còn mang nặng tính ỷ lại và tính bị động, dẫn đến quá trình tác nghiệp còn nhiều lúng túng, yếu kém. Phong cách giao dịch chưa có sự chuyển biến, ý thức về tính cạnh tranh chưa cao. Chất lượng nguồn nhân lực tại đơn vị là thấp, tính chất công việc chủ yếu vẫn theo lối làm việc truyền thống, dập khuôn, ít có sự sáng tạo linh hoạt, dẫn đến không có nhiều tham mưu đề xuất mang tính hiệu quả. Cơ chế khoán gắn với chi lương kinh doanh còn chưa đủ mạnh, chưa thực sự tạo ra áp lực để cán bộ Ngân hàng phấn đấu hơn nữa với nhiệm vụ được giao.
  • 44. Chuyên đề thực tập Chuyên ngànhtài chính Ngân hàng Nguyễn Thị Hằng – Lớp: LC14.15.01 44 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ - HƯNG YÊN Trong hoạt động của Ngân hàng thương mại, huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của một Ngân hàng. Huy động vốn là điều kiện, là tiền đề để thực hiện nghiệp vụ sử dụng vốn. Nó là khâu quyết định đến khả năng sinh lời của đồng vốn Ngân hàng. Nếu nghiệp vụ sử dụng vốn có hiệu quả thì có tác động tích cực đến công tác huy động vốn của Ngân hàng. Qua phân tích tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã đạt được nhiều thành công, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế. Mục tiêu của NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ trong thời gian tới là tăng trưởng nguồn vốn huy động và mở rộng tín dụng. 1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ TRONG NĂM 2012. Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đặt mục tiêu cho những năm tiếp theo là hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh hàng năm, đi đôi với từng bước xây dựng Chi nhánh trở thành một Ngân hàng hiện đại với công nghệ tiên tiến, nâng cao uy tín trên địa bàn. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chi nhánh là là duy trì nguồn vốn huy động, qua đó tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nhằm nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng. Để thực hiện được chiến lược đó, dưới sự điều hành của NHNo tỉnh Hưng Yên, Chi nhánh đã xác định rõ những khó khăn, thách thức cũng như những cơ hội để đề ra phương hướng hoạt động trong những năm tiếp theo: * Mục tiêu: Ổn định hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, xử lý nhanh các tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, làm nền tảng mở rộng