SlideShare a Scribd company logo
1 of 180
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN KIM QUÝ
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2018
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN KIM QUÝ
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 9.38.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Trần Đình Nhã
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, tài liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng
và được trích dẫn theo đúng quy định.
Tác giả
Nguyễn Kim Quý
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.......................................8
1 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................8
1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước..................................................17
1 3 Nhận x t về tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................19
1 4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về đề tài luận n ................................21
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ..........................................................................................24
2.1. Khái niệm, vai trò của giáo dục pháp luật về ph ng chống o lực gia đình24
2.2. C c thành tố của giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình.........46
2.3 C c điều iện đảm bảo gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình .....63
2.4. Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ của một số quốc gia và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam………………………………………………………
Chương 3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO
LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY ...........................................................................80
3.1. Những yếu tố đ c th của thành phố Hà Nội c ảnh hư ng đến gi o ục ph p
luật về ph ng chống o lực gia đình...................................................................80
3.2. Thực tiễn giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội ....93
3 3 Đ nh gi chung ho t động gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia
đình t i thành phố Hà Nội....................................................................................104
GIẢ ỤC PHÁP
LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰ Ì ỆN NAY ........................117
4 1 Quan điểm t ng cư ng gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lựcgia đình ..117
4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về phòng, chống
b o lực gia đình Hà Nội th i gian tới. ..............................................................120
KẾT LUẬN............................................................................................................................154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................156
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ..............................................164
PHỤ LỤC...............................................................................................................................165
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLGĐ : B o lực gia đình
PCBLGĐ : Phòng, chống b o lực gia đình
CBYT : Cán bộ y tế
TTYT : Trung tâm y tế
PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : Ủy ban nhân dân
CLB : Câu l c bộ
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
THPT : Trung học phổ thông
THCS : Trung học cơ s
CAND : Công an nhân dân
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
B o lực gia đình đã và đang tr thành một vấn đề xã hội nhức nhối, vi ph m
nghiêm trọng quyền con ngư i, làm xói mòn các giá trị v n h a truyền thống tốt
đẹp t c động tiêu cực đến môi trư ng giáo dục thế hệ trẻ, ảnh hư ng đến sự an
toàn, lành m nh của cộng đồng và trật tự xã hội.
Ngày 21/7/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XII, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật Phòng, chống b o lực gia đình và luật này có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008. Ngày 04/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị
định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Phòng, chống b o lực gia đình Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c c v n
ản hướng ẫn ra đ i là công cụ pháp lý hữu hiệu g p phần nâng cao vai tr hiệu
quả của công t c ph ng chống b o lực gia đình t ng cư ng bảo vệ n n nhân b o
lực gia đình. Quá trình triển khai thực hiện c c v n ản pháp luật về phòng, chống
b o lực gia đình đã đ t được nhiều ết quả đ ng hích lệ, vấn đề b o lực gia đình đã
được nhìn nhận một cách thực sự như một vấn n n xã hội, công tác phòng, chống
b o lực gia đình đã được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm thực hiện
Tuy nhiên, tình tr ng b o lực gia đình Việt Nam vẫn không có chiều hướng
giảm công t c ph ng chống o lực gia đình chưa được t ng cư ng: ngày càng c
nhiều trư ng hợp b o lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng được phát hiện; trách
nhiệm của cá nhân gia đình cơ quan tổ chức trong phòng, chống b o lực gia đình
chưa được nhận thức và thực hiện đúng đắn và hiệu quả đ c biệt là nhận thức về
b o lực gia đình của nhiều đối tượng trong xã hội, nhất là ngư i ân một số v ng
nông thôn v ng sâu v ng xa vẫn chưa đầy đủ nhiều ngư i vẫn cho b o lực gia
đình là những mâu thuẫn nhỏ nh t, thư ng g p hàng ngày trong đ i sống gia đình
Như vậy, m c dù Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c c v n ản hướng
ẫn đã được an hành p ụng gần mư i n m nhưng thực tiễn cho thấy công t c
ph ng chống o lực gia đình vẫn c n nhiều ất cập h n chế Một trong những
nguyên nhân được x c định là công t c gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực
gia đình chưa được t ng cư ng chưa đ p ứng yêu cầu đ t ra ẫn đến hiệu quả tuyên
2
truyền gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình chưa được như mong
muốn. Muốn ngư i ân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Hiến pháp,
pháp luật liên quan đến quyền con ngư i và pháp luật về phòng, chống b o lực gia
đình cần thiết phải nâng cao sự hiểu biết pháp luật cho họ thông qua công tác tuyên
truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình
Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm
đầu não về chính trị v n ho và hoa học ĩ thuật đồng th i là trung tâm lớn về
ngo i giao và giao dịch kinh tế của cả nước. Hà Nội là thành phố lớn thứ 2 cả nước,
sau Thành phố Hồ Chí Minh đồng th i cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân
số với 7 742 200 ngư i (n m 2017) sau Thành phố Hồ Chí Minh (tuy nhiên, nếu
tính những ngư i cư trú hông đ ng ý thì ân số thực tế của thành phố này n m
2017 là hơn 8 triệu ngư i). Hà Nội tập trung đông ân thuộc mọi tầng lớp xã hội
trình độ ân trí hông đồng đều, cho nên giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục
pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình n i riêng đang c n là một vấn đề thách
thức đ i hỏi các cấp, các ngành của thành phố quan tâm thực hiện, nhằm mục đích
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ngư i dân Thủ đô xây ựng một Thủ đô
v n minh an toàn h n chế đến mức thấp nhất tình tr ng BLGĐ Trên thực tế hiện
nay, một bộ phận không nhỏ ngư i dân Hà Nội hiểu biết pháp luật về phòng, chống
b o lực gia đình c n rất mơ hồ chưa đầy đủ, thậm chí số đông c n chưa được tiếp
cận c c qui định của pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Và hi ngư i dân
thiếu hiểu biết pháp luật thì dễ tr thành thủ ph m ho c là n n nhân trong các vụ
b o lực gia đình
Chính vì vậy, giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Việt
Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết, b i
tuyên truyền giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp quan trọng để xây
dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật cho ngư i dân góp phần h n chế,
lo i trừ vi ph m và tội ph m trong đ c vi ph m và tội ph m BLGĐ.
Xuất phát từ những lý do cơ ản nêu trên nghiên cứu sinh quyết định chọn đề
tài: “Gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay” làm
đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Việc
nghiên cứu thành công đề tài c ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là đối với
3
ho t động phòng, chống b o lực gia đình trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận n là xây dựng mô hình lý luận tổng thể toàn
iện về gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình; đ nh gi h i qu t
thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội trong
những n m qua; luận giải c c quan điểm và đề xuất các giải ph p nhằm t ng cư ng
giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận n x c định những nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề của mô hình lý luận về gi o ục
pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình, ao gồm: h i niệm vai tr , nội dung
của gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; c c yêu cầu và điều iện
t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình
- Phân tích đ nh gi h i qu t thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống
b o lực gia đình hiện nay Hà Nội.
- Luận giải c c quan điểm và đề xuất một số giải ph p t ng cư ng gi o ục
ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Hà Nội trong th i gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn của
ho t động gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay,
như c c quan điểm khoa học về giáo dục pháp luật cho c c đối tượng khác nhau; hệ
thống c c quy định pháp luật về giáo dục pháp luật và phòng, chống b o lưc gia
đình; thực tiễn giáo dục pháp luật về PCBLGĐ t i thành phố Hà Nội; … Ngoài ra
một mức độ nhất định luận n cũng nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục pháp luật về
phòng, chống b o lực gia đình một số nước trên thế giới
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình là vấn đề rộng lớn, là
vấn đề thuộc nghĩa vụ của quốc gia, của mọi thành viên trong xã hội. Luận án chỉ
4
giới h n ph m vi nghiên cứu những mức độ nhất định. Cụ thể là:
- Về nội ung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn gi o ục pháp
luật về phòng, chống b o lực gia đình
- Về hông gian: Đề tài nghiên cứu phân tích đ nh gi h i qu t thực tr ng
gi o ục ph p luật về phòng, chống b o lực gia đình thành phố Hà Nội.
- Về th i gian: Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà
Nội, từ khi Luật phòng, chống b o lực gia đình c hiệu lực (n m 2007) tới nay.
. Phư ng ph p ận và phư ng ph p nghi n cứ đề tài
4.1. hư ng h ận nghiên cứ đ t i
Trong quá trình nghiên cứu, luận án dựa vào c c quan điểm, lý luận mang
tính phương ph p luận sau đây:
- Quan điểm của chủ nghĩa M c - Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của
Đảng Cộng sản Việt Nam về con ngư i, về vai trò, vị trí của giáo dục n i chung và
của gi o ục ph p luật nói riêng trong xã hội.
- Lý luận giáo dục học gi o ục ph p luật Việt Nam và trên thế giới liên
quan về khái niệm gi o ục pháp luật; mục tiêu chủ thể đối tượng, hình thức và
phương ph p; môi trư ng và c c yếu tố t c động đến gi o ục pháp luật và những
vấn đề liên quan h c
- Lý luận về b o lực gia đình và phòng, chống b o lực gia đình Việt Nam
bao gồm h i niệm o lực gia đình và h i niệm ph ng chống o lực gia đình;
phân lo i o lực gia đình và hậu quả của o lực gia đình; nội dung, nguyên tắc,
chủ thể và giải ph p ph ng chống o lực gia đình ảo đảm quyền con ngư i trong
ph ng chống o lực gia đình
4.2. ư ng ti cận nghiên cứ đ t i
Luận n được thực hiện trên c ch tiếp cận đa ngành và liên ngành cụ thể:
- Hướng tiếp cận đa ngành và liên ngành: gi o ục ph p luật về ph ng
chống o lực gia đình được nghiên cứu ưới g c độ và sự phối hợp của hoa học
gi o ục hoa học luật học xã hội học đ o đức học v n h a học
- Hướng tiếp cận tổng thể ựa trên mô hình ph ng chống o lực gia đình:
theo c ch tiếp cận này gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình được
nhìn nhận như một ộ phận hông thể t ch r i của toàn bộ công t c ph ng chống
5
o lực gia đình
- Hướng tiếp cận nhân quyền học: phân tích luận giải và đ nh gi những vấn
đề lý luận và thực tiễn gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình đ t
trong một phức hợp những yếu tố c trật tự c liên quan t c động qua l i lẫn nhau
t o thành một chỉnh thể thống nhất nhằm đảm ảo quyền con ngư i
4.3. hư ng h nghiên cứu của luận án
Nhằm đ t được mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đã được đ t ra luận n sử
ụng c c phương ph p nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương ph p phân tích: phương ph p này được ng để phân tích luận
giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về gi o ục ph p luật về ph ng chống o
lực gia đình làm cơ s xây ựng mô hình lý luận tổng thể toàn iện về gi o ục
ph p luật về ph ng chống o lực gia đình
- Phương ph p tổng hợp: phương ph p này được ng để tập hợp đ nh gi
tổng hợp c c tài liệu số liệu trong luận n phục vụ cho việc giải quyết c c nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể của luận n
- Phương ph p lịch sử: phương ph p này được ng để tìm hiểu lịch sử hình
thành và ph t triển của lý luận về gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia
đình Việt Nam và trên ph m vi quốc tế
- Phương ph p điều tra xã hội học: phương ph p này được ng để thu thập
ý kiến quan điểm của c c nh m đối tượng liên quan đến công t c gi o ục pháp
luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay
- Phương ph p thảo luận nhóm, phỏng vấn: Tiến hành thảo luận phỏng vấn
trong nhóm n n nhân bị b o lực gia đình nh m chủ thể gây ra b o lực gia đình chủ
thể giáo dục pháp luật để thu thập thông tin về họ cũng như và nhu cầu của từng đối
tượng.
C c phương ph p trên sẽ được nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp trong luận
n nhằm làm rõ những nội ung cơ ản của luận n đảm bảo tính khoa học, ch t
chẽ và hệ thống của các vấn đề cần nghiên cứu trong luận án. Mỗi chương mỗi
phần nghiên cứu, luận án sẽ có những phương ph p được lựa chọn làm chủ đ o, có
những phương ph p hỗ trợ.
6
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận n nghiên cứu một c ch toàn diện h i niệm gi o ục ph p luật về
ph ng chống o lực gia đình; c c thành tố của gi o ục ph p luật về ph ng chống
o lực gia đình; phân tích c c yêu cầu và điều iện cần thiết nhằm t ng cư ng gi o
ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình
Luận n nghiên cứu đ nh gi cụ thể về thực tr ng gi o ục ph p luật về
ph ng chống o lực gia đình Hà Nội chỉ ra những ết quả đ t được những h n
chế và nguyên nhân của h n chế trong gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực
gia đình t i thành phố.
Luận n đã luận giải c c quan điểm t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng
chống o lực gia đình, từ đ đề xuất các giải ph p t ng cư ng giáo dục pháp luật
về PCBLGĐ ao gồm: nâng cao ý thức pháp luật của xã hội đ c biệt là ý thức pháp
luật và nhận thức về PCBLGĐ của đội ngũ c n ộ, công chức, viên chức làm công
tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ; đội ngũ gi o viên giảng viên giảng d y về
pháp luật, của cộng đồng xã hội và của n n nhân; tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
PCBLGĐ; hoàn thiện các hình thức tổ chức giáo dục pháp luật về PCBLGĐ và tang
cư ng công tác kiểm tra, giám sát ho t động giáo dục pháp luật về PCBLGĐ Đồng
th i qua nghiên cứu cũng chỉ rõ được trách nhiệm của cộng đồng, của c nhân cơ
quan, tổ chức trong việc bảo vệ quyền con ngư i nói chung và quyền của phụ nữ,
trẻ em ngư i cao tuổi nói riêng trong gia đình
6. Ý nghĩa ý ận và thực tiễn của luận án
Luận n g p phần làm sâu sắc cơ s lý luận và hoàn thiện mô hình lý luận
gi o ục ph p luật về ph ng chống ảo lực gia đình với tư c ch là một nội ung
một lo i hình của gi o ục ph p luật nước ta
Luận n c thể được tham hảo để xây ựng và thực hiện chính s ch, pháp
luật về gi o gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình
Luận n giúp c c cấp chính quyền Thành phố c sự đ nh gi nhìn nhận
h ch quan về thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình nắm
được những h n chế và nguyên nhân của h n chế trong gi o ục ph p luật về
ph ng chống o lực gia đình t i thành phố Hà Nội; từ đ xây ựng và thực hiện
c c chương trình gi o ục ph p luật về ph ng chống ảo lực gia đình thành phố
7
Hà Nội một cách hiệu quả.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4
chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứ đ t i.
Chương 2: Lý luận giáo dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình.
Chương 3: Thực trạng giáo dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình
ở Hà Nội hiện nay.
Chương 4: an đi gi i h t ng cư ng gi dục pháp luật v phòng,
chống bạo lực gia đình ở Hà Nội.
8
Chư ng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. T ng q an tình hình nghi n cứ trong nước
Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình (PCBLGĐ) c vai tr
rất quan trọng trong PCBLGĐ nhằm t o sự chuyển biến m nh mẽ trong nhận thức
ý thức pháp luật, g p phần nâng cao thói quen tự giác tôn trọng và nghiêm chỉnh
chấp hành pháp luật về PCBLGĐ Do đ nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý
luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ có vai trò rất quan trọng làm im chỉ nam
cho ho t động thực tiễn. Tuy nhiên hiện nay chưa c công trình nghiên cứu hoa
học nào đi sâu nghiên cứu toàn diện và có hệ thống vấn đề này Việt Nam cho đến
nay, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ mới chỉ được đề cập đến như là một nội dung
trong giáo dục pháp luật nói chung hay một giải pháp cần thiết trong ho t động
PCBLGĐ Về tổng thể, c thể phân chia c c công trình nghiên cứu c liên quan đến
vấn đề này thành c c c c nh m sau:
Nh m c c công trình nghiên cứu những vấn đề chung về giáo dục pháp luật:
Đề tài khoa học cấp nhà nước, ở h a h c của iệc dựng thức
ối ống the h ật Đào Trí c mã số KX-07-17, của Viện Nhà nước và pháp
luật [76]. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề về cơ s hoa học của việc xây ựng ý
thức và lối sống theo ph p luật: h i niệm, cấu trúc của ý thức pháp luật; khái niệm
và các hình thức thực hiện pháp luật; các nhân tố ảnh hư ng đến ý thức pháp luật;
vai trò của ý thức pháp luật đối với thực hiện pháp luật Trong đ đề tài đã chỉ rõ
việc giáo dục pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng ý thực và lối
sống theo pháp luật.
Đề tài khoa học cấp Bộ, Một số vấn lý luận và thực tiễn v giáo dục pháp
luật trong công cuộc đổi m i , mã số 92-98-223 của Viện Nghiên cứu Khoa học
pháp lý - Bộ Tư ph p Hà Nội [84], đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo
dục pháp luật trong công cuộc đổi mới: khái niệm, mục đích vai tr của giáo dục
pháp luật; đ c điểm của giáo dục pháp luật; các yếu tố ảnh hư ng đến giáo dục pháp
luật trong công cuộc đổi mới; điều kiện đảm bảo hiệu quả giáo dục pháp luật…
9
Cuốn sách B n giáo dục pháp luật , Trần Ngọc Đư ng Dương Thanh
Mai (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19]. Bên c nh tiếp tục làm sáng tỏ một
số vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật như: h i niệm, mục đích gi o ục pháp
luật; nội ung chương trình gi o ục pháp luật; chất lượng giáo dục pháp luật và
các tiêu chí cụ thể đ nh gi chất lượng giáo dục pháp luật; các nguồn lực của giáo
dục pháp luật… công trình đã đề cập vai trò của giáo dục pháp luật trong việc hình
thành và xây dựng thói quen xử sự theo pháp luật, t o lập ý thức pháp luật của nhân
dân trong ho t động quản lý nhà nước, trong phát huy dân chủ, m rộng quyền và tự
do của mỗi ngư i, trong việc hình thành và phát triển v n h a ph p lý… Với kết
quả nghiên cứu khá toàn diện công trình đã cung cấp những kiến thức cơ ản quan
trọng về GDPL và là cơ s tư liệu quan trọng để tác giả vận dụng khi nghiên cứu đề
tài giáo dục pháp luật về PCBLGĐ.
Nh m c c công trình nêu trên đã nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý
luận cơ ản về giáo dục pháp luật: khái niệm, mục đích vai tr của giáo dục pháp
luật; nội ung chương trình gi o ục pháp luật; chủ thể và đối tượng giáo dục pháp
luật; hình thức và phương ph p gi o ục pháp luật; chất lượng giáo dục pháp luật và
các tiêu chí cụ thể đ nh gi chất lượng giáo dục pháp luật; các nguồn lực của giáo
dục pháp luật; các mối quan hệ của giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, giáo
dục đ o đức, giáo dục v n h a; nghiên cứu khái quát thực tr ng giáo dục pháp luật
nước ta Đ c biệt, có một số công trình trong c c công trình nêu trên đã đi sâu
nghiên cứu những vấn đề về ý thức pháp luật và v n h a ph p luật, cụ thể là nghiên
cứu những vấn đề: bản chất cơ cấu, vai trò của ý thức pháp luật trong cơ chế điều
chỉnh pháp luật, trong hành vi hợp pháp và hành vi vi ph m pháp luật của cá nhân;
các mối quan hệ của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đ o đức; nghiên
cứu những vấn đề lý luận về v n h a ph p luật: khái niệm v n h a ph p luật trong
đ i sống pháp luật đ i sống tinh thần của xã hội, các mối quan hệ của v n h a ph p
luật với c c lĩnh vực v n h a h c nhau
Nhóm các công trình nghiên cứu những vấn đề về giáo dục pháp luật cho các
đối tượng cụ thể.
Luận n Ph tiến sĩ luật học “Gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p
Việt Nam – hình thức đ c th của gi o ục ph p luật” của t c giả Dương Thanh
10
Mai, 1994 [38] đã chỉ ra vai tr của giảo ục ph p luật trong một lo i hình ho t
động đ c trưng là ho t động tư ph p; những đ c trưng của công t c gi o ục ph p
luật lĩnh vực này Luận n cũng đã phân tích làm rõ thực tr ng gi o ục ph p luật
thông qua ho t động tư ph p Việt Nam hiện nay và trên cơ s đ đã đưa ra những
giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p M c
luận n mới chỉ đề cập đến gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p, chưa đi
sâu gi o ục ph p luật về ph ng, chống o lực gia đình nhưng đây là tài liệu ổ ích
cho việc nghiên cứu đề tài của t c giả
Luận n Tiến sĩ luật học “Gi o ục ph p luật trong c c oanh nghiệp nhà
nước Việt Nam” 2008 của t c giả Vũ Thị Hoài Phương [52] đã phân tích đ nh gi
toàn iện thực tr ng gi o ục ph p luật cho ngư i lao động c n ộ công đoàn c n
ộ quản lý trong c c oanh nghiệp nhà nước trên cơ s đ đề xuất c c nh m giải
ph p về nâng cao vai tr chất lượng của chủ thể gi o ục ph p luật; nội ung hình
thức gi o ục ph p luật; đối tượng của gi o ục ph p luật n i chung và ngư i lao
động c n ộ công đoàn c n ộ quản lý trong oanh nghiệp nhà nước
Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính công Gi dục thức h ật ch c n
bộ công chức ở Việt Na hiện na của t c giả Trần Công Lý 2009 [36] đã đi sâu
nghiên cứu c c vấn đề về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức: c c quan
niệm h c nhau về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức; xây ựng một
hệ thống h i niệm về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức như h i
niệm chủ thể h ch thể nội ung mục tiêu chương trình hình thức phương ph p
gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức nước ta T c giả cũng thẳng thắn
đ nh gi một c ch chân thực những ưu điểm tồn t i nhược điểm của ho t động
gi o ục ph p luật cho c n ộ công chức và trên cơ s đ mà đưa ra những iện
ph p cụ thể nhằm nâng cao chất lượng gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công
chức nước ta hiện nay Song luận n mới chỉ nghiên cứu ph m vi gi o ục ý
thức ph p luật cho c n ộ công chức Việt Nam và chưa nêu ật được điểm h c
iệt về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức với c c đối tượng h c Nội
ung gi o ục ph p luật cho c n ộ công chức cũng c n mang tính tổng hợp chưa
đi sâu phân tích c c hình thức gi o ục ph p luật đ c trưng nhất ph hợp nhất đối
với đội ngũ c n ộ, công chức Việt Nam hiện nay Ngoài ra luận n chưa nghiên
11
cứu làm rõ nhu cầu được gi o ục ph p luật h c nhau đối với c n ộ công chức
mỗi v ng miền thành thị hay nông thôn và đối tượng hông phải là c n ộ công
chức
Luận án tiến sĩ luật học “Gi o ục pháp luật cho sinh viên c c trư ng đ i
học không chuyên luật Việt Nam” của tác giả Phan Hồng Dương 2014 Học viện
Khoa học xã hội [18]. Nội dung luận n đã làm s ng tỏ một số vấn đề lý luận của
giáo dục pháp luật cho học sinh c c trư ng Đ i học không chuyên luật Việt Nam:
như hái niệm giáo dục pháp luật; các thành tố của giáo dục pháp luật; các yếu tố
ảnh hư ng đến giáo dục pháp luật; kinh nghiệm giáo dục pháp luật cho sinh viên
c c trư ng đ i học không chuyên luật trên thế giới và gợi m cho Việt Nam.... Tuy
nhiên cơ s lý luận về giáo dục pháp luật được luận án nghiên cứu, làm rõ chỉ gắn
với đối tượng cụ thể là sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của các công trình này thể hiện chỗ: dựa vào những
vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, các tác giả đã làm sáng tỏ những vấn đề
lý luận về gi o ục ph p luật đối với c c nh m đối tượng cụ thể, trong từng lĩnh vực
cụ thể, từ đ rút ra những nhận x t đ nh gi ết luận chung và đ c thù của giáo dục
pháp luật.
Cụ thể hơn c c công trình này đã làm sáng tỏ các đ c điểm của c c đối
tượng giáo dục pháp luật: cán bộ, công chức, viên chức, học sinh phổ thông, sinh
viên ngư i lao động trong các doanh nghiệp, phụ nữ thanh niên ngư i dân tộc
thiểu số, sỹ quan, chiến sỹ trong lưc lượng vũ trang; phân tích c c đ c điểm của các
chủ thể giáo dục pháp luật; x c định được nội ung chương trình hình thức,
phương ph p gi o ục pháp luật phù hợp, gắn liền với c c đ c điểm của các nhóm
đối tượng cụ thể; làm rõ c c đ c điểm của môi trư ng giáo dục; các nhân tố khách
quan và chủ quan t c động đến giáo dục pháp luật; đ nh gi thực tiễn giáo dục pháp
luật đối với c c nh m đối tượng trong c c lĩnh vực cụ thể nêu trên. Tuy các công
trình nghiên cứu trên chưa đề cập đến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực PCLGĐ với
đối tượng giáo dục pháp luật là chủ thể và n n nhân của b o lực gia đình (BLGĐ),
nhưng nhiều khía c nh trong c c đề tài nghiên cứu này cần được tiếp thu, phát triển
một cách phù hợp trong luận án của nghiên cứu sinh.
12
Nhóm các công trình nghiên cứu về PCBLGĐ:
Vấn đề PCBLGĐ đã được nhiều cơ quan tổ chức và c c nhà hoa học quan
tâm nghiên cứu; tiêu biểu có các công trình nghiên cứu sau:
Cuốn sách Bạo lực gia đình - Một sự sai lệch giá trị , của các tác giả Lê Thị
Quý và Đ ng Vũ Cảnh Linh - 2006 Nx Khoa học xã hội Hà Nội [59] đã đưa ra c i
nhìn khá toàn diện về các vấn đề lý luận về b o lực chống l i phụ nữ trong gia đình và
BLGĐ với tư c ch là sự sai lệch giá trị và chuẩn mực xã hội và những bài học kinh
nghiệm từ các nghiên cứu tương tự Việt Nam.
Luận án Tiến sĩ xã hội học “T c động của kinh tế thị trư ng đến chức n ng
gia đình Việt Nam hiện nay” của tác giả Ph m Thị Bình, 2012 [8] đã phân tích
đ nh gi thực tr ng gia đình; x c định t c động của kinh tế thị trư ng đến chức n ng
của gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đ luận n đã đưa ra những quan điểm và đề
xuất các giải pháp nhằm ph t huy t c động tích cực và h n chế t c động tiêu cực của
kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam. Xét một g c độ nào đ thì
các giải ph p t c động tích cực và h n chế tiêu cực của kinh tế thị trư ng đến chức
n ng gia đình Việt Nam cũng sẽ làm giảm tình tr ng BLGĐ hiện nay, nhất là khi
các chức n ng gia đình được cải thiện c c thành viên trong gia đình yêu thương
tôn trọng lẫn nhau, thực hiện tốt vấn đề ình đẳng giới. Tuy nhiên, luận n cũng
chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề giáo dục pháp luật về PCBLGĐ với tư c ch là một
giải pháp.
Luận án tiến sĩ luật học ạt động của lực ượng c nh sát nhân nhân trong
phòng ngừa tội phạm v bạo lực gia đình ở Việt Na của tác giả Ph m Minh
Chiêu, 2013 [13] chủ yếu tiếp cận ưới g c độ nhận thức liên quan đến tội ph m về
BLGĐ và ho t động phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của lực lượng Cảnh sát nhân
dân. Luận n đã đưa ra h i niệm về tội ph m BLGĐ về ho t động phòng ngừa
BLGĐ; làm rõ nội dung, biện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ; đ c điểm tội
ph m học nguyên nhân điều kiện của tình hình tội ph m về BLGĐ; c c iện pháp
phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của lực lượng Cảnh sát nhân dân th i gian qua.
Luận n cũng ự báo tình hình tội ph m về BLGĐ đến n m 2020 và những n m
tiếp theo, từ đ đưa ra hệ thống các giải pháp mang tính toàn diện, khả thi về nâng
cao hiệu quả ho t động phòng ngừa tội ph m về b o lực gia đình của lực lượng
13
Cảnh sát nhân dân. Tuy nhiên, luận án mới chỉ đi sâu nghiên cứu về tội ph m
BLGĐ c c iện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của một lực lượng là lực
lượng Cảnh s t nhân ân chưa đề cập sâu đến công tác giáo dục pháp luật về
PCBLGĐ trong ph m vi toàn xã hội.
Ngoài ra c n c c c công trình như: B o lực gia đình và những hậu quả xã
hội n ng nề Hà Linh [27 ; Nghiên cứu b o lực gia đình Việt Nam Hoàng B
Thịnh [66 ; Nghiên cứu quốc gia về b o lực gia đình đối với phụ nữ Việt nam
Tổng cục Thống ê Việt Nam [63 ; T c động của inh tế thị trư ng đến chức n ng
gia đình Việt Nam hiện nay Ph m Thị Bình [8], Tập hợp kết quả nghiên cứu
phòng, chống b o lực gia đình đối với phụ nữ, Viện Nghiên cứu quyền con ngư i,
Trần Thi Hòe [24], Nghiên cứu rà so t c c chương trình: Phòng chống b o lực trên
cơ s giới Việt Nam, UNFPA Việt Nam [77 ; Quyền con ngư i - Tiếp cận đa
ngành và liên ngành Khoa học xã hội Võ Kh nh Vinh [85]; Quyền con ngư i –
Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học Tập 1 Võ Kh nh Vinh [86 ; Quyền con
ngư i – Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học Tập 2 Võ Kh nh Vinh [87
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về của c c nh m quyền inh tế v n h a xã hội
Võ Khánh Vinh [89 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về c c quyền mới xuất hiện
trong qu trình ph t triển Võ Kh nh Vinh [90 …
Nh m c c công trình nghiên cứu này đã tập trung nghiên cứu làm s ng tỏ
những vấn đề lý luận về BLGĐ và PCBLGĐ ao gồm: h i niệm BLGĐ
PCBLGĐ; phân lo i BLGĐ; hậu quả và môi trư ng nảy sinh BLGĐ; nguyên nhân
của BLGĐ; c c yếu tố t c động đến phòng chống BLGĐ; vấn đề giới và ình đẳng
giới trong PCBLGĐ; quyền con ngư i và đảm ảo quyền con ngư i trong
PCBLGĐ…Tuy một số công trình nghiên cứu lo i này đã đ nh gi cao vai tr của
giáo dục pháp luật trong PCBLGĐ song vấn đề giáo dục pháp luật lĩnh vực này
mới được đề cập mức khái quát thứ yếu chưa có công trình nào nghiêu cứu sâu
về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ. Tuy nhiên, nền tảng lý luận về gi o ục ph p
luật n i chung gi o ục ph p luật cho c c nh m đối tượng cụ thể nói riêng đã được
đề cập, nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu làm s ng tỏ mô hình lý luận về gi o
ục ph p luật về PCBLGĐ trong luận n của mình
14
Cũng như lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ hiện nay chưa c công
trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiếp thực tr ng gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ Việt Nam n i chung cũng như thực tr ng gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ t i Hà Nội theo hướng phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật
về PCBLGĐ chỉ ra những tồn t i, h n chế và nguyên nhân của những tồn t i h n
chế đ của công tác gi o ục ph p luật về PCBLGĐ
Thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ mới chỉ được nghiên cứu gi n
tiếp trong phân tích đ nh gi thực tr ng công t c PCBLGĐ Liên quan đến vấn đề
này c thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Bài viết “B o lực gia đình
Việt Nam” của tác giả Lê Thị Quý T p chí khoa học và phụ nữ [56 đã đề cập,
đ nh gi thực tr ng BLGĐ Việt Nam, phân tích hậu quả o BLGĐ mang l i về
sức khỏe, tinh thần, vật chất. Ngoài ra, bài viết còn phân tích, lý giải nguyên nhân
dẫn đến n n BLGĐ Việt Nam, trong đ c nguyên nhân ý thức pháp luật của
ngư i ân chưa cao do công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa đ t hiệu quả.
Cuốn sách Nghiên cứ ốc gia bạ ực gia đình đối i hụ n ở Việt
Na Tổng cục Thống ê Việt Nam (2010) [63 đã tập trung nghiên cứu, phân tích
thực tr ng BLGĐ đối với phụ nữ Việt Nam. Cuốn sách đã cho chúng ta thấy được
tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị các lo i BLGĐ rất cao. Cuốn sách ra chỉ rõ các nguyên
nhân của thực tr ng đ và một trong những nguyên nhân được x c định là công tác
giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả giáo dục
chưa cao chưa t o được ý thức pháp luật cần thiết cho c c thành viên trong gia đình
trong PCBLGĐ
Cuốn s ch “B o lực gia đình Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân
tích số liệu điều tra đến n m 2012” của các tác giả Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu
Vân và Trần Tuyết Ánh, Nxb Lao động (2012) [48 đã phân tích thực tr ng, nguyên
nhân xu hướng về BLGĐ n i chung; thực tr ng nguyên nhân xu hướng về BLGĐ
giữa vợ và chồng; thực tr ng nguyên nhân xu hướng về BLGĐ của con ch u đối
với ngư i già, từ đ cho thấy một trong những nguyên nhân của BLGĐ là nhận
thức về pháp luật của ngư i dân còn h n chế dẫn đến tình tr ng bao che, không khai
15
báo, sợ bị cư i chê. Nhóm tác giả kết luận cho rằng công tác giáo dục pháp luật về
PCBLGĐ chưa đ t được yêu cầu cần có.
Luận v n th c sĩ xã hội học Bạo lực gia đình đối v i phụ n ở ùng en đô
thành phố Hà Nội hiện na của tác giả Dương Hiều Dịu (2014) đã phân tích thực
tr ng b o lực gia đình đối với phụ nữ v ng ven đô thành phố Hà Nội trên các khía
c nh: các hình thức BLGĐ; hậu quả của BLGĐ; những ho t động của địa phương
trong PCBLGĐ đối với phụ nữ trong đ c công t c gi o ục pháp luật về
PCBLGĐ cho ngư i vợ, cho ngư i chồng.
Ngoài ra, còn có một số bài báo, công trình nghiên cứu như: Tổng quan về
o lực và ph p luật phòng, chống b o lực gia đình đối với phụ nữ trẻ em Nguyễn
Thị Kim Phụng Nhâm Thúy Lan [51]; Ph p luật ảo vệ phụ nữ trẻ em nhằm ph ng
chống b o lực gia đình và một số giải ph p hoàn thiện Nguyễn Cảnh Quý [60]; B o
lực gia đình Việt Nam - nguyên nhân và giải ph p Hoa Hữu Vân [83 ; Nghiên
cứu về chất lượng ịch vụ tư ph p cho n n nhân b o lực gia đình Việt Nam
UNODC thực hiện với sự hợp t c của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm
Nghiên cứu về Giới và Phát triển (RCGAD) Hà Nội và Viện Châu Âu về phòng
chống tội ph m (HEUNI) Helsin i [78 …
Nh m c c công trình này đã đề cập phân tích thực tr ng gi o ục ph p luật
về PCBLGĐ đối với c c nh m đối tượng cụ thể (phụ nữ; trẻ em; ngư i cao tuổi)
Kết quả cho thấy c c công trình này phần nào phân tích làm rõ thực tr ng gi o ục
ph p luật về PCBLGĐ như về mục đích chủ thể đối tượng nội ung chương trình
hình thức và phương ph p giáo dục pháp luật. Ngoài ra mức độ nhất định đã chỉ
ra được những h n chế trong gi o ục ph p luật về PCBLGĐ
Những ết quả nghiên cứu này sẽ giúp nghiên cứu sinh nhìn nhận so sánh,
phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ thành phố Hà Nội
hiện nay.
Giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ tuy chưa c công trình
nào nghiên cứu trực tiếp nhưng đã được đề cập đến rất nhiều trong c c nghiên cứu
về PCBLGĐ C c công trình tiêu iểu của nh m này là:
16
Cuốn s ch “B o lực gia đình Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân
tích số liệu điều tra đến n m 2012” của các tác giả Nguyễn Hưu Minh Hoa Hữu
Vân và Trần Tuyết Ánh Nx Lao động (2012) [48] trên cơ s phân tích hiệu quả
của các hình thức truyền thông và các biện pháp xử lý của chính quyền đoàn thể
đối với các vự việc BLGĐ đã đề xuất các giải ph p PCBLGĐ Trong đ x c định
giải pháp phòng ngừa là truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ n ng ứng
phó cho cộng đồng ân cư và đội ngũ c n ộ PCBLGĐ c c cấp; giải pháp chống là
t ng cư ng hiệu lực pháp luật, xử lý nghiêm c c hành vi BLGĐ; giải pháp tổ chức
là củng cố Ban chỉ đ o các cấp về công t c gia đình nhân rộng mô hình PCBLGĐ
Bài viết “B o lực gia đình Việt Nam – Nguyên nhân và giải ph p” của tác
giả Hoa Hữu Vân T p chí cộng sản điện tử (2013) [83] cho rằng: Một trong những
chức n ng của gia đình là gi o ục xã hội hóa và có lẽ giáo dục nhân cách con
ngư i về tình cảm yêu thương sự hy sinh chia sẻ đ o lý, trách nhiệm nghĩa vụ,
bổn phận của mỗi c nhân trong môi trư ng gia đình sẽ là phương thức giáo dục
hiệu quả nhất. Khi các giá trị nhân v n của v n h a gia đình được thấm sâu trong
trái tim, trí tuệ và hình thành th i quen tâm lý trong đ i sống gia đình và xã hội của
mỗi cá nhân sẽ là phương thức ng n ch n, phòng ngừa hiệu quả đối với các hành vi
BLGĐ một cách bền lâu. Do vậy, theo tác giả cần triển khai mô hình giáo dục tiền
hôn nhân, cần c Chương trình gi o ục hôn nhân; đẩy m nh ho t động giáo dục
gia đình giúp c nhân và cộng đồng nhận thức đúng về giá trị cao đẹp, thiêng liêng
của gia đình trong đ i mỗi con ngư i Đây là những giải pháp quan trọng, cần được
đầu tư cần được thực hiện trong công t c gia đình và PCBLGĐ hiện nay và giai
đo n tiếp theo.
Đề tài “Nghiên cứ đ nh gi thực t ạng dựng ột ố gi i h n ng
ca bình đ ng gi i h ng chống bạ ực gia đình ch hụ n h i Bình” của tác
giả Trần Thị Ngọc Lan (2010) [25] đã phân tích thực tr ng BLGD đối với phụ nữ
tỉnh Thái Bình, từ đ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo
dục pháp luật về PCBLGĐ trên c c hía c nh về chủ thể giáo dục đối tượng giáo
dục, nội dung và hình thức giáo dục pháp luật về PCBLGĐ cho phụ nữ.
Ngoài ra c n c c c công trình: C c giải ph p h n chế BLGĐ đối với phụ nữ
và trẻ em B i Thị Xuân Mai [39]; Chống BLGĐ trong cơ chế thị trư ng Ph m
17
Minh Chiêu [11]; Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong phòng,
chống b o lực gia đình Ph m Minh Chiêu [12 ; Gi o ục cộng đồng trong
PCBLGĐ đối với phụ nữ Nguyễn Thị Thu Hương [23]; B o lực giới trong gia đình
Việt Nam và vai trò của truyền thông đ i chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ,
Hoàng Bá Thịnh [65]; Hoàn thiện pháp luật về ình đẳng giới Việt Nam, Nguyễn
Thị Ánh Tuyết [69 Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con ngư i, Võ Khánh Vinh
[88]; Luật phòng chống b o lực gia đình của một số nước trên thế giới, Uỷ ban về
các vấn đề xã hội của Quốc hội [80 …
Nh m c c công trình nêu trên g c độ nhất định đã nghiên cứu làm rõ vai
tr của gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; c c giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p
luật về PCBLGĐ; chủ thể nội ung hình thức và phương ph p gi o ục ph p luật
về PCBLGĐ; cơ chế đảm ảo quyền con ngư i trong PCBLGĐ
Cụ thể các công trình nghiên cứu này này đã phần nào chỉ ra những giải ph p
cần làm để t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ: nâng cao nhận thức về
PCBLGĐ; ph t huy sức m nh của cộng đồng; hoàn thiện hệ thống ph p luật để đảm
ảo cơ s ph p lý trong tuyên truyền gi o ục phổ iến ph p luật về PCBLGĐ; đổi
mới nội ung hình thức phương ph p gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; nâng cao
n ng lực gi o ục ph p luật cho đội ngũ làm công t c gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ; t ng cư ng công t c iểm tra gi m s t ho t động gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ
Những ết quả nghiên cứu này sẽ tiếp tục được nghiên cứu sinh nghiên cứu
tổng thể toàn iện hi đưa ra giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ
thành phố Hà Nội
1. . T ng q an tình hình nghi n cứ ngoài nước
BLGĐ là hiện tượng xã hội có tính lịch sử và mang tính toàn cầu xảy ra
tương đối phổ biến trên thế giới BLGĐ đã vượt qua ranh giới v n h a giai cấp, xã
hội trình độ học vấn, thu nhập và tuổi t c; t c động đến mọi thành viên trong gia
đình đ c biệt là phụ nữ ngư i già và trẻ em. Nhận thức được hậu quả nghiêm trọng
o BLGĐ gây ra chính phủ c c nước, các tổ chức quốc tế, các cá nhân và cả cộng
đồng xã hội đều quan tâm và đã c nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề
này để tìm biện ph p PCBLGĐ trong đ c gi o ục pháp luật về PCBLGĐ và ảo
18
vệ quyền lợi cho các n n nhân bị BLGĐ Tiêu iểu có các công trình nghiên cứu
khoa học sau:
Trước tiên, cần kể đến công trình nghiên cứu “International standards of
the Law on Domestic Violence Prevention and Control - Chuẩn mực quốc tế của
Luật phòng, chống b o lực trong gia đình” của tác giả Shelley Casey, chuyên gia
về giới của Liên hợp quốc [95]. Trong công trình nghiên cứu này, Shelley Casey
đã nêu rõ mục đích của Luật PCBLGĐ của các quốc gia trong đ c nêu rõ h i
niệm BLGĐ phân iệt BLGĐ với các d ng b o lực khác, mục đích của việc ban
hành luật về BLGĐ nhằm giải quyết những vấn đề gì, ph m vi điều chỉnh, các
lo i hành vi BLGĐ những tình huống có thể dẫn tới việc ban hành quyết định
bảo vệ độc lập với bất cứ việc kiện tụng ho c sự can thiệp pháp lý nào khác
(hình sự, dân sự, hành chính), chế tài đối với việc vi ph m quyết định bảo vệ, các
ho t động hỗ trợ n n nhân của BLGĐ hỗ trợ khẩn cấp, các hình thức xử lý bổ
sung đối với ngư i vi ph m, thu thập và báo cáo số liệu, ho t động điều phối và
trách nhiệm của c c cơ quan C thể n i đây là một trong những công trình
nghiên cứu sâu về BLGĐ và ph p luật PCBLGĐ cung cấp cho ngư i đọc một
cái nhìn sâu và rộng về hiện tượng tiêu cực – BLGĐ c ch thức phương tiện h n
chế, khắc phục và dần lo i trừ nó. Tác giả Luận n lĩnh hội từ công trình trên đây
của Shelley Casey cách tiếp cận, nghiên cứu về khái niệm, bản chất của BLGĐ
các chuẩn mực PCBLGĐ hi xem x t nghiên cứu về giáo dục pháp luật về
PCBLGĐ trong luận án.
Tác phẩm “Free om rom Violence - Women s Strategies rom Aroun the
worl ” (Tho t hỏi o lực - Chiến tranh toàn cầu của phụ nữ) do Marrgaret
Schuler làm chủ biên với sự tham gia của nhiều tác giả [102]. Tác phẩm này đã
phản ánh tình hình b o lực chống l i phụ nữ từ nước Mỹ đến c c nước đang ph t
triển từ châu Á đến châu Phi và châu Mỹ La Tinh như Srilan a Pa istan Ấn Độ,
Malaysia Th i Lan Suđan Zim a we Mexico Brazil Bolivia Chi Lê T c giả đã
đề cập một cách toàn diện về tính đa ng của hoàn cảnh v n h a nguyên nhân
các hình thức b o lực diễn ra cả những nơi làm việc đư ng phố gia đình Đồng
th i, tác phẩm đã cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về vấn đề và chiến lược liên quan
đến b o lực giới và BLGĐ Đ là m rộng chương trình tuyên truyền vận động,
19
giáo dục, cải cách pháp luật và hành động chống BLGĐ
Tác phẩm “Violence Silence an Anger - Women s Writing a
Transgression - b o lực, sự im l ng và sự giận dữ, các bài viết của phụ nữ như là
một tội lỗi” của nhiều tác giả do Deirdre Lashgari làm chủ biên [94]. Cuốn s ch đã
nói lên tiếng nói chống l i b o lực, những hình thức b o lực như p ức tình dục, áp
bức của chủ nghĩa thực dân, các vấn đề giới, chủng tộc, giai cấp v n h a và o lực
đã được tác phẩm đề cập đến Đ c biệt “chính s ch nội bộ; b o lực m t trận gia
đình” đã đề cập đến các d ng b o lực gia đình ể cả b o lực của mẹ với con gái.
Tác phẩm “Loving to Survive - Sexual Terror Men s Violence an
Women s live - Tình yêu và sự sống sót - sự khủng bố tình dục của đàn ông và
cuộc sống của phụ nữ” của nhóm tác giả Dee L R Graham và hai đồng nghiệp
Edna. I Rawilings và Robrta K. Rigsby. Tác phẩm đã phản ánh các ảnh hư ng
của b o lực của nam giới đối với phụ nữ và tâm lý của họ. Tình tr ng hiện t i
của nhiều phụ nữ đã d ng nô lệ, bị giam cầm và việc liên tục bị đ nh sẽ làm
mất khả n ng phát triển n ng lực cho họ Đây hông phải là vấn đề mang tính tự
nhiên mà là một vấn đề xã hội [93].
Ngoài ra, các bài viết được công bố nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới
đã ph n nh một cách cụ thể sinh động về b o lực gia đình, như: “B o lực gia đình
một số nước châu Âu - Liên hệ với Việt Nam” (Khoa học về phụ nữ, số 3/1997);
“Tình tr ng b o lực gia đình Nga” (X V Katretcova Khoa học về phụ nữ, số
3/2000); “B o lực gia đình Ấn Độ” (Khoa học về phụ nữ, số 2/2001); “B o lực
gia đình Trung Quốc” (Khoa học về phụ nữ, số 6/2004)…
1.3. Nhận t về tình hình nghi n cứ đề tài
Từ việc nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến gi o ục ph p luật về
BLGĐ và PCBLGĐ trên c thể đưa ra những nhận x t h i qu t sau đây:
Hiện nay c rất nhiều công trình nghiên cứu về gi o ục ph p luật n i
chung gi o ục ph p luật cho c c nh m đối tượng n i riêng; nhiều công trình
nghiên cứu về BLGĐ và PCBLGĐ; nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề về công
tác giới ình đẳng giới; một số công trình nghiên cứu về cơ chế đảm ảo quyền con
ngư i n i chung và đảm ảo quyền con ngư i trong PCBLGĐ nói riêng Trong c c
20
công trình đ gi o ục ph p luật về PCBLGĐ mới được nghiên cứu gi n tiếp được
nhìn nhận như một phần, một ộ phận hông thể t ch r i của PCBLGĐ là giải ph p
giúp ph ng ngừa và ng n ch n tình tr ng BLGĐ
Chưa c công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiếp về gi o ục ph p
luật về PCBLGĐ Việt Nam n i chung và đ c biệt là gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ thành phố Hà Nội n i riêng
Các công trình nghiên cứu đã công ố mới chỉ tập trung nghiên cứu lý luận,
thực tr ng, giải pháp giáo dục pháp luật n i chung và gi o ục ph p luật cho một số
đối tượng riêng biệt như: phụ nữ, trẻ em, thanh thiếu niên…, nghiên cứu lý luận
thực tr ng giải ph p PCBLGĐ và đã chỉ ra những h n chế trong thực tiễn thực hiện
giáo dục pháp luật, thực hiện ph p luật về PCBLGĐ pháp luật về Bình đẳng giới.
Tuy c c công trình nghiên cứu đã công ố chưa c công trình nào nghiên cứu
trực tiếp về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ, nhưng c c công trình này đã cung cấp
cho nghiên cứu sinh phương ph p luận hướng tiếp cận và nhiều tư liệu quý để
nghiên cứu đề tài luận n
Qua nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã phân tích trên
nghiên cứu sinh thấy những vấn đề liên quan đến đề tài đã được giải quyết như:
hứ nhất đã làm s ng tỏ h i niệm gi o ục gi o ục ph p luật; mục đích
gi o ục ph p luật; chủ thể và đối tượng gi o ục; hình thức và phương ph p gi o
ục; môi trư ng gi o ục; c c yếu tố t c động đến gi o ục pháp luật và những vấn
đề liên quan h c
hứ hai đã làm s ng tỏ h i niệm o lực BLGĐ phân lo i BLGĐ hậu quả
của BLGĐ
hứ ba phần nào đã phân tích đ nh gi thực tr ng BLGĐ Việt Nam n i
chung thực tr ng BLGĐ Hà Nội
hứ tư một số công trình đã nghiên cứu làm rõ c c iện ph p PCBLGĐ
trong đ c iện pháp giáo dục pháp luật.
Các kết quả nghiên cứu trên là một trong những cơ s hoa học quan trọng
và sẽ được tác giả tiếp tục phân tích, bình luận đưa ra iến giải riêng trong luận án
của mình.
21
1. . Những vấn đề cần tiếp tục nghi n cứ về đề tài ận n
Xuất ph t từ tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật
về PCBLGĐ; thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội; mục đích nhiệm
vụ mà luận n đ t ra và luận n cần tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lớn sau đây:
Thứ nhất tiếp tục nghiên cứu làm s ng tỏ một c ch sâu sắc toàn iện chỉnh
thể hệ thống những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ để g p phần
xây ựng quan điểm lý luận tổng thể về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ ao gồm:
Kh i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; vai tr của ph p luật về PCBLGĐ; c c
thành tố của gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; c c điều iện t ng cư ng gi o ục
ph p luật về PCBLGĐ
Thứ hai tiếp tục nghiên cứu phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p
luật về PCBLGĐ Hà Nội th i gian qua, từ đ chỉ ra những ết quả đ t được cũng
như những tồn t i h n chế và nguyên nhân của những tồn t i h n chế đ
Thứ a nghiên cứu ự o tình hình BLGĐ Hà Nội th i gian tới; luận giải
c c quan điểm t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ và giải ph p tổng thể
toàn iện hệ thống và hả thi để t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà
Nội th i gian tới
Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nêu trên chính là những câu hỏi lớn
mà luận n đ t ra để nghiên cứu và trả l i Cụ thể là:
- Tiếp cận đa ngành liên ngành đa phương iện đa cấp độ về PCBLGĐ
được hiểu như thế nào liên quan đến những ngành hoa học nào
- Quan điểm lý luận tổng thể về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ được hiểu
như thế nào C vai tr như thế nào C cơ chế và gồm những thành tố gì
- Pháp luật về phòng, chống BLGĐ là gì quy định những vấn đề gì? nội
dung và phương ph p điều chỉnh của nó?
- Để t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ cần c những điều iện đảm
ảo nào
- Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội hiện nay đang tr ng th i như
thế nào C những h n chế gì Nguyên nhân gì ẫn đến những h n chế đ
22
- Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội cần được t ng cư ng như thế
nào Cụ thể là: vì sao phải t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ t ng cư ng
gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội cần ựa trên những yêu cầu và quan điểm
nào C c giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội là như thế
nào
C c giả thuyết nghiên cứu của luận n
- Các nghiên cứu về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chưa p ụng triệt để
c ch tiếp cận đa ngành liên ngành đa phương iện đa cấp độ c ch tiếp cận ựa
trên quyền con ngư i
- Quan điểm lý luận tổng thể về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chưa được
hình thành rõ; c c thành tố gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chưa được phân tích
toàn iện chỉnh thể hệ thống
- Thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội chưa được tổng ết
đ nh gi đúng mức mức độ h i qu t và mức độ cụ thể
- Cần phải xây ựng quan điểm tổng thể gi o ục ph p luật về PCBLGĐ
Hà Nội trong đ c tính đến đ c điểm đ c th của Thủ đô
Kết luận Chư ng 1
Nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài kể cả
trong nước và ngoài nước cho thấy:
Thứ nhất gia đình là tế bào của xã hội gia đình lành m nh thì xã hội mới
lành m nh. Do vậy, hành vi xâm ph m các quan hệ gia đình luôn được các nhà
nghiên cứu mọi quốc gia quan tâm nghiên cứu để tìm các giải pháp phòng ngừa vi
ph m trong đ c c c hành vi o lực gia đình Một trong những hướng ho t động
phòng, chống c c hành vi BLGĐ là đẩy m nh nghiên cứu hiện tượng BLGĐ n i
chung và các hành vi vi ph m pháp luật về PCBLGĐ n i riêng từ đ c những giải
pháp phòng, chống phù hợp trong đ c giải pháp giáo dục pháp luật về PCBLGĐ
nhằm phòng, chống BLGĐ một cách hiệu quả.
Thứ hai cho đến nay đã c nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục pháp
luật, nhiều công trình nghiên cứu về BLGĐ tuy nhiên chưa c công trình nghiên
cứu nào đề cập trực tiếp đến đề tài giáo dục pháp luật về phòng chống b o lực gia
đình n i chung và PCBLGĐ Hà Nội nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu luận
23
án, tác giả sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu về giáo dục pháp luật, về giáo dục
pháp luật về PCBLGĐ để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu được đ t ra trong
luận án, cụ thể là trên cơ s các công trình nghiên cứu về BLGĐ và gi o ục pháp
luật đã c tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ s lý luận về giáo dục
pháp luật về PCBLGĐ phân tích thực tr ng giáo dục pháp luật về PCBLGĐ Hà
Nội hiện nay, từ đ đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
pháp luật về PCBLGĐ
24
Chư ng
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
.1. Kh i niệm, vai trò của gi o ục ph p ật về phòng, chống ạo ực gia đình
2. K ệm
2.1.1.1. Gi dục h ật
Kh i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một trong những vấn đề lý luận
quan trọng đầu tiên của gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Nghiên cứu khái niệm gi o
ục ph p luật về PCBLGĐ là một trong những nhiệm vụ của hoa học ph p lý xã
hội học v n h a học đ o đức họa và hoa học gi o ục Gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ hông chỉ là h i niệm phản nh ho t động nghiên cứu lý luận mà c n là
khái niệm phản nh ho t động thực tiễn Do đ việc làm s ng tỏ h i niệm gi o ục
ph p luật về PCBLGĐ là một trong những vấn đề lý luận cơ ản và c ý nghĩa
quyết định đối với việc nhận thức nhiều h i niệm h c trong lý luận gi o ục ph p
luật về PCBLGĐ và định hướng cho c c ho t động thực tiễn gi o ục ph p luật về
PCBLGĐ Kh i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một ộ phận và được hình
thành từ h i niệm về gi o ục gi o ục ph p luật n i chung và ph p luật về
PCBLGĐ o vậy để c cơ s đưa ra h i niệm về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ
cần phải ựa vào và xuất ph t từ nhận thức c c h i niệm n i trên
Trước tiên là h i niệm về gi o ục Gi o ục - e ucation đây là một từ gốc
Latin được ghép b i hai từ là “Ex” và “Ducere” - “Ex-Ducere” C nghĩa là ẫn
(“Ducere”) con ngư i vượt ra khỏi (“Ex”) hiện t i của họ để vươn tới những gì hoàn
thiện, tốt lành hơn và h nh phúc hơn
Theo Giáo trình về giáo dục học Việt Nam “Gi o ục là hiện tượng xã hội
đ c biệt, bản chất của nó là sự truyền đ t và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội
của các thế hệ loài ngư i” Định nghĩa này nhấn m nh về sự truyền đ t và lĩnh hội
giữa các thế hệ, nhấn m nh đến yếu tố d y học nhưng hông đề cập đến mục đích
sâu xa hơn mục đích cuối cùng của việc đ
Ông John Dewey (1859 - 1952), nhà triết học, nhà tâm lí học và nhà cải
cách giáo dục ngư i Mỹ cho rằng c nhân con ngư i không bao gi vượt qua được
25
quy luật của sự chết và cùng với sự chết thì những kiến thức, kinh nghiệm mà cá
nhân mang theo cũng sẽ biến mất. Tuy nhiên, tồn t i xã hội l i đ i hỏi những kiến
thức, kinh nghiệm của con ngư i phải vượt qua được sự khống chế của sự chết để
duy trì tính liên tục của sự sống xã hội. Giáo dục là “ hả n ng” của loài ngư i để
đảm bảo tồn t i xã hội Ngoài ra ông John Dewey cũng cho rằng, xã hội không
chỉ tồn t i nh truyền d y nhưng c n tồn t i chính trong quá trình truyền d y ấy.
Như vậy theo quan điểm của ông John Dewey, mục tiêu cuối cùng của việc giáo
dục, là d y dỗ. [91]
Qua các nghiên cứu phân tích thì “gi o ục” là sự hoàn thiện của mỗi cá
nhân Ngư i đi trước, thế hệ trước ngư i giỏi dẫn dắt, d y dỗ hướng dẫn cho ngư i
đi sau kế nghiệp những kiến thức, kỹ n ng inh nghiệm… để thế hệ sau phát triển
tốt hơn hoàn thiện hơn Gi o ục ra đ i từ khi xã hội loài ngư i mới hình thành, do
nhu cầu của xã hội và tr thành một yếu tố cơ ản để phát triển loài ngư i, phát
triển xã hội.
Như vậy, giáo dục là một ho t động có ý thức của con ngư i t c động lên
ngư i khác nhằm mục đích ph t triển con ngư i và phát triển xã hội.
Sự ra đ i và phát triển của giáo dục gắn liền với sự ra đ i và phát triển của xã
hội. Một m t, giáo dục phục vụ cho sự phát triển xã hội, m t khác sự phát triển của
giáo dục luôn chịu sự quy định của xã hội, thông qua những yêu cầu ngày càng cao
và những điều kiện ngày càng thuận lợi do sự phát triển xã hội mang l i. Chính vì
vậy trình độ phát triển của giáo dục phản ánh những đ c điểm phát triển của xã hội.
Giáo dục có nhiều lo i: giáo dục đ o đức, giáo dục công dân, giáo dục pháp
luật…Giáo dục pháp luật là một lĩnh vực của ho t động giáo dục hướng tới thay đổi
tri thức và hành vi của con ngư i. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có những quan điểm
rộng, hẹp khác nhau về khái niệm này.
Quan điểm thứ nhất cho rằng không có khái niệm giáo dục pháp luật. Theo
quan điểm này, pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung và mọi chủ thể có
nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật, do vậy, không cần đ t ra vấn đề giáo dục pháp
luật. Nói cách khác, pháp luật không có thuộc tính tuyên truyền và vận động mà
bản thân pháp luật sẽ tự thực hiện chức n ng gi o ục của mình bằng c c quy định
về quyền nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật
26
điều chỉnh. Vấn đề cần phải làm là công bố và phổ biến c c v n ản pháp luật một
cách rộng rãi để các chủ thể có liên quan nắm được và thực hiện đúng c c quy tắc,
c c quy định của pháp luật.
Có thể n i quan điểm trên mang tính chất một chiều, chưa thấy hết được vai
trò, giá trị, nội dung rộng lớn của pháp luật, của giáo dục pháp luật Quan điểm này
đã vô tình làm h n chế, h thấp vai trò, giá trị của pháp luật và giáo dục pháp luật.
Thực ra, mối quan hệ trên đây mới chỉ cho thấy một khía c nh phương iện nào đ
của pháp luật mà chưa c c ch nhìn tổng thể, toàn diện, hệ thống về giáo dục pháp
luật như một lĩnh vực của đ i sống pháp luật. [48, Tr24,25]
Quan điểm thứ hai cho rằng giáo dục pháp luật đồng nghĩa với việc d y và
học pháp luật t i nhà trư ng, còn tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật được
tiến hành ngoài xã hội và không phải là giáo dục pháp luật.
Quan điểm trên về giáo dục pháp luật là quá hẹp, làm nghèo nàn quan niệm
về giáo dục pháp luật. Giảng d y pháp luật trong trư ng học được thực hiện b i đội
ngũ giảng viên – một nh m đối tượng nhất định trong xã hội với những điều kiện
nhất định về chương trình nội ung môi trư ng phương ph p… ph hợp với từng
nh m đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, giảng d y pháp luật chỉ là một trong những hình
thức giáo dục pháp luật nước ta hiện nay; bên c nh việc giáo dục, truyền đ t tri
thức pháp luật nhà trư ng, còn tồn t i nhiều hình thức giáo dục pháp luật khác.
Như vậy, giáo dục pháp luật hông đồng nghĩa với d y và học pháp luật trong nhà
trư ng. Giáo dục pháp luật có nội hàm rộng hơn c hình thức thực hiện đa ng
hơn trong đ y và học pháp luật trong nhà trư ng là một kênh quan trọng giúp
đối tượng có nhận thức, hiểu biết cơ ản và niềm tin một c ch c cơ s đối với pháp
luât. [48, Tr24]
Quan điểm thứ ba cho rằng giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo dục
chính trị tư tư ng và của giáo dục đ o đức Theo quan điểm này, thì chỉ cần tiến
hành giáo dục chính trị tư tư ng hay đ o đức là mọi chủ thể trong xã hội có ý thức
pháp luật, có sự tự giác, tôn trọng và tuân theo pháp luật Nghĩa là nếu tiến hành
giáo dục chính trị tư tư ng đ o đức tốt thì trên thực tế có thể đ t được sự tôn trọng
pháp luật của công dân. Chúng tôi cho rằng quan điểm nêu trên đã hông cân nhắc
đến tính độc lập tương đối của giáo dục pháp luật mà trong đ gi o ục quyền con
27
ngư i, quyền công dân là một bộ phận cấu thành quan trọng chưa x c định rõ
những điểm tương đồng và những điểm khác biệt của các d ng thức giáo dục đ Sự
hình thành v n h a ph p luật nói chung v n h a quyền con ngư i, quyền công dân
nói riêng không phải là “sản phẩm phụ” của quá trình giáo dục chính trị tư tư ng
và giáo dục đ o đức mà đ chính là mục đích hướng đến của giáo dục pháp luật,
giáo dục quyền con ngư i, quyền công dân. B i “Công dân có quyền được thông tin
về pháp luật” “Nhà nước bảo đảm, t o điều kiện cho công dân thực hiện quyền
được thông tin về pháp luật” – Điều 2, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012.
Giáo dục pháp luật trong đ c nội dung giáo dục quyền con, quyền công dân và
giáo dục chính trị tư tư ng và giáo dục đ o đức có những điểm tương đồng nhưng
cũng c những điểm khác biệt. Những điểm tương đồng nói lên mối quan hệ giữa
chúng còn những điểm khác biệt, n i lên tính độc lập tương đối của chúng. Theo
V.I.Lênin “Pháp luật là biện pháp chính trị, là chính trị” [9]. Pháp luật và chính trị là
những khái niệm tuy có mối quan hệ ch t chẽ với nhau nhưng là những khái niệm
tồn t i độc lập với nhau. Do vậy, giáo dục pháp luật và giáo dục chính trị là những
khái niệm, ngoài những những điểm tương đồng có những điểm khác biệt thể hiện
tính độc lập của chúng. Giáo dục pháp luật t o ra những tiền đề điều kiện, khả n ng
cho giáo dục chính trị, làm sâu sắc hơn những nội dung chính trị đã được thể chế
hóa thành pháp luật, hình thành đối tượng giáo dục những quan hệ giá trị nhất
định đối với chính trị Ngược l i, giáo dục chính trị trong nội dung của mình có
những quan điểm tư tư ng pháp luật và giáo dục chính trị củng cố, phát triển tính
chính trị - pháp lý tích cực của con ngư i đối với pháp luật. Ở một phương iện
nhất định, giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo dục chính trị tư tư ng. Do
đ Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 th ng 12 n m 2003 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng đã hẳng định “Gi o ục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục
chính trị, tự tư ng”[2 Như vậy có thể nói, giáo dục pháp luật và giáo dục chính trị,
tư tư ng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có những đ c điểm tương đồng và những
đ c điểm khác biệt đối tượng giáo dục, nội ung và phương ph p giáo dục, thể
hiện tính độc lập tương đối của chúng. Việc x c định những đ c điểm tương đồng
và những đ c điểm khác biệt nói trên là rất quan trọng để, một m t, không tách r i
giáo dục pháp luật trong đ c gi o ục quyền con ngư i với giáo dục chính trị, tư
28
tư ng, m t h c hông được quan niệm đơn giản rằng chỉ tiến hành giáo dục chính
trị tư tư ng thì tất yếu sẽ c được v n h a ph p luật v n h a quyền con ngư i
trong xã hội. [48, Tr20]
Pháp luật và đ o đức là hai hình thái của ý thức xã hội nhưng đều có các chức
n ng: nhận thức điều chỉnh, giáo dục. Giáo dục pháp luật hình thành nên, củng cố và
phát triển đối tượng giáo dục những quan niệm về cái thiện c i c lương tâm anh
dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng, về h nh phúc, về những quy tắc
đ nh gi điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con ngư i với con ngư i, cá nhân và xã
hội… Gi o ục đ o đức t o nên những tiền đề điều kiện cần thiết để hình thành
con ngư i sự nhận thức sâu sắc về các giá trị của pháp luật, về sự tôn trọng sâu sắc
đối với pháp luật. Giáo dục pháp luật là giáo dục về việc bảo vệ, củng cố và phát triển
đ o đức, về việc bảo vệ tính công bằng tính nhân đ o l ng tin và lương tâm của con
ngư i, t o nên khả n ng cần thiết để thiết lập trong đ i sống gia đình những nguyên
tắc của đ o đức, củng cố c c nghĩa vụ đ o đức, tuân theo các quy ph m đ o đức của
mỗi con ngư i Như vậy, cả giáo dục pháp luật lẫn giáo dục đ o đức đều cùng tác
động đến nhận thức của con ngư i, hướng đến sự cần thiết tuân theo những nguyên
tắc cơ ản và các quy định pháp luật và quy tắc đ o đức trong đ i sống xã hội hướng
đến việc hoàn thiện mối quan hệ giữa ngư i với ngư i. Tuy nhiên, do quy ph m pháp
luật và quy tắc đ o đức là những quy tắc xử sự khác nhau nên không thể đồng nhất
ho c thu hút hình thức giáo dục này với hình thức giáo dục kia.
Quan niệm thứ tư cho giáo dục pháp luật chính là tuyên truyền, phổ biến
pháp luật, tức là đồng nhất giáo dục pháp luật với tuyên truyền, phổ biến hay giải
thích pháp luật.
Trong ho t động khoa học và cuộc sống hàng ngày chúng ta vẫn thư ng sử
dụng các khái niệm: tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật, giải thích pháp luật,
giáo dục pháp luật… Về tổng thể, mọi ngư i đều cho rằng đ là c c ng ho t động
nhằm hướng đến việc hình thành và nâng cao v n h a ph p luật, ý thức pháp luật
trong xã hội. Tuy vậy đ là những khái niệm hông hoàn toàn đồng nhất với nhau.
Theo Từ điển Tiếng Việt “Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục
mọi ngư i tán thành, ủng hộ làm theo”[71]. Từ điển Từ và ngữ Hán Việt định
nghĩa tuyên truyền là “Đem chính s ch chủ trương đư ng lối của Đảng và Nhà
29
nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động viên mọi ngư i
thực hiện”[72 N i đến tuyên truyền là nói đến việc công bố, giới thiệu rộng rãi đến
c c đối tượng nhằm mục đích nâng cao nhận thức của đối tượng và động viên,
thuyết phục đối tượng thực hiện. Từ nhận thức trên có thể hiểu khái quát về tuyên
truyền pháp luật như sau: tuyên truyền pháp luật là việc công bố, giới thiệu rộng rãi
nội dung của pháp luật cho mọi ngư i biết; động viên, thuyết phục mọi ngư i tin
tư ng và thực hiện đúng ph p luật. Do vậy, tuyên truyền pháp luật cũng được hiểu
là công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung pháp luật cho mọi ngư i biết; động viên,
thuyết phục mọi ngư i tin tư ng và thực hiện đúng pháp luật.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì “Phổ biến là làm cho đông đảo mọi ngư i biết
đến một vấn đề, một trí thức bằng cách truyền đ t trực tiếp hay thông qua hình thức
nào đ ”[71] ho c theo Từ điển Từ và ngữ Hán Việt thì phổ biến là “làm cho mọi
ngư i đều biết đến”[72 Như vậy giống như tuyên truyền, phổ biến cũng c đối
tượng t c động rộng rãi. Tuy nhiên, phổ biến c điểm khác với tuyên truyền chỗ
tính động viên, tính thuyết phục của phổ biến hông cao như tuyên truyền. M t
khác, phổ biến mang tính tác nghiệp, truyền đ t nội dung nhất định cho c c đối
tượng cụ thể được x c định hơn tuyên truyền Như vậy, có thể hiểu phổ biến pháp
luật là làm cho mọi ngươi iết về các quyền nghĩa vụ, trách nhiệm của con ngư i.
Giống như tuyên truyền, phổ biến pháp luật cũng nhằm nâng cao nhận thức,
hiểu biết, tình cảm đối với pháp luật của ngư i được phổ biến nhưng phương thức
tiến hành ch t chẽ hơn c ế ho ch hơn đối tượng được x c định rõ hơn mục đích
rõ ràng hơn X t ưới một g c độ nhất định thì tuyên truyền, phổ biến cũng chính là
phương ph p gi o ục cụ thể.
Từ việc phân tích trên có thể thấy tuyên truyền, phổ biến pháp luật có mục
đích đối tượng đ c th và c tính độc lập tương đối so với giáo dục pháp luật, có
vai trò, vị trí nhất định trong việc nâng cao nhận thức, hiểu biết nhất định về pháp
luật Nhưng gi o ục pháp luật mới là ho t động có tính tổng thể, toàn diện, hệ
thống nhằm nâng cao ý thức pháp luật v n h a ph p luật trong xã hội. Tính tổng
thể, toàn diện, hệ thống của giáo dục pháp luật thể hiện chỗ giáo dục pháp luật
vừa c tính hướng đích tính định hướng rõ ràng, vừa có tính tổ chức tính thư ng
xuyên, tính liên tục để bảo đảm cho đối tượng được nâng cao cả về kiến thức, biểu
30
biết pháp luật n ng lực, kỹ n ng thực hiện pháp luật và tình cảm th i độ tôn trọng
pháp luật. Nói cách khác, giáo dục pháp luật phải nâng cao cả về tri thức, hiểu biết
pháp luật lẫn về tâm lý pháp luật của đối tượng được giáo dục. Giáo dục pháp luật
phải hướng đến việc hình thành v n h a ph p luật, ý thức pháp luật tự giác, tích cực
trên cơ s hiểu biết đầy đủ về pháp luật và những vấn đề h c c liên quan Như
vậy, có thể thấy mục tiêu của giáo dục pháp luật cao hơn mục tiêu tuyên truyền, phổ
biến pháp luật; nội dung của giáo dục pháp luật phong phú, sâu sắc hơn và cách
thức giáo dục pháp luật toàn diện, có hệ thống, ch t chẽ hơn tuyền truyền, phổ biến
pháp luật.
Như vậy, có thể hiểu khái quát giáo dục pháp luật là ho t động có ý thức, có
mục đích c ế ho ch, có tổ chức nhằm bồi ưỡng cho đối tượng được giáo dục
những phẩm chất đ o đức và tri thức phát luật cần thiết để đối tượng được giáo dục
có khả n ng tham gia mọi m t đ i sống xã hội.
Nghiên cứu sách báo pháp lý nước ta cho thấy các tác giả có cách hiểu khá
thống nhất về khái niệm giáo dục pháp luật, coi giáo dục pháp luật là ho t động có
định hướng, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể giáo dục t c động đến đối tượng giáo
dục một cách có hệ thống và thư ng xuyên, nhằm mục đích hình thành họ tri thức
pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi phù hợp với đ i hỏi của pháp luật hiện hành.
Trước đây trong c c v n iện của Đảng và c c v n ản của Nhà nước, trong
s ch o ph p lý thư ng sử dụng các thuật ngữ: tuyên truyền phổ biến, giáo dục
pháp luật. Tuy nhiên, trong th i gian gần đây cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp
luật” được sử dụng chính thức thư ng xuyên hơn Nghị định số 93/2008/NĐ-CP
quy định: Bộ Tư ph p c chức n ng quản lý nhà nước về “… phổ biến, giáo dục
pháp luật…” Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng có tên gọi là
“T ng cư ng sự lãnh đ o của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ nhân ân” Ngày 20 th ng 6 n m
2012 t i kỳ họp thứ III, Quốc hội h a XIII đã thông qua Luật Phổ biến, giáo dục
pháp luật.
Hiện nay, phổ biến giáo dục pháp luật được hiểu là việc công bố, giới thiệu,
truyền đ t rộng rãi mang tính chủ động, tính tổ chức ch t chẽ, tính hệ thống, có
chương trình cụ thể tính được kiểm soát của ho t động đưa ph p luật đến với ngư i
31
ân cũng như việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân. Cách tiếp cận
này phù hợp với bản chất của pháp luật, ý thức pháp luật của nhân ân và điều kiện
cụ thể hiện nay của Việt Nam.
Giáo dục pháp luật là một nhiệm vụ đã và đang được Đảng và Nhà nước ta
đ c biệt quan tâm. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng t i Đ i
hội đ i biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ h a VII đã nêu rõ: “t ng cư ng giáo dục
pháp luật, nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật đảm bảo cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm
chỉnh, thống nhất và công bằng [18, tr57-58].
Giáo dục pháp luật là một lĩnh vực của đ i sống pháp luật, là một nội dung của
ho t động sống của con ngư i trong quá trình phát triển. Giáo dục pháp luật là ho t
động gắn kết ch t chẽ với ho t động xậy dựng pháp luật, ho t động thực hiện pháp
luật. Giáo dục pháp luật vừa là ho t động thực tiễn, vừa là ho t động khoa học, vừa
c tính định hướng rõ ràng, vừa có tính toàn diện, hệ thống để đảm bảo cho đối tượng
giáo dục được nâng cao cả về nhận thức, kiến thức pháp luật n ng lực, khả n ng thực
hiện pháp luật và th i độ tôn trọng pháp luật. Giáo dục pháp luật không chỉ làm cho
đối tượng hiểu biết pháp luật quy định như thế nào mà còn hiểu sao l i được quy định
như vậy để họ sử dụng pháp luật một cách chủ động sáng t o và chính xác.
Giáo dục pháp luật là một ph m trù rộng lớn, là nhiệm vụ của toàn xã hội, là
trách nhiệm của c c cơ quan tổ chức c nhân “Công ân c quyền được thông tin
về pháp luật và có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật Nhà nước đảm
bảo, t o điều kiện cho công dân thực hiện quyền được thông tin về pháp luật” (Điều
2, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012). Như vậy đi đôi với quyền được giáo
dục pháp luật của công ân là nghĩa vụ của các chủ thể giáo dục pháp luật.
Chủ thể giáo dục pháp luật theo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật được
Quốc hội an hành n m 2012: các bộ, ngành cơ quan ngang ộ cơ quan thuộc
Chính phủ; Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Kiểm to n Nhà nước; chính
quyền các cấp địa phương; c c cơ quan tổ chức đơn vị; M t trận Tổ quốc Việt
Nam và tổ chức các thành viên của M t trận; các tổ chức xã hội; Gia đình Theo
từng mức độ khác nhau, pháp luật đã phân định trách nhiệm tiến hành giáo dục
pháp luật cho từng lo i chủ thể giáo dục pháp luật trên cơ s chức n ng nhiệm vụ
32
thư ng xuyên của họ.
Hình thức giáo dục pháp luật cũng rất phong phú đảm bảo phù hợp với từng
đối tượng giáo dục, vùng miền giáo dục, nội dung giáo dục như: truyền thông trực
tiếp tư vấn hướng dẫn, cấp phát tài liệu, t rơi t gấp, pano, áp phích, tranh ảnh,
hệ thống truyền thanh, truyền hình, báo chí, sân khấu hóa, thông qua hệ thống giáo
dục quốc dân...
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra h i niệm về giáo dục pháp luật như
sau: giáo dục pháp luật là ho t động c định hướng, có tổ chức, có chủ đích của chủ
thể thông qua các hình thức phương ph p h c nhau t c động đến đối tượng giáo
dục một cách có hệ thống, nhằm hình thành họ tri thức về giá trị của pháp luật,
tình cảm, sự tôn trọng pháp luật và hành vi phù hợp với pháp luật, xây dựng lối
sống và v n h a ph p luật.
Giáo dục pháp luật hướng tới tất cả c c đối tượng trong xã hội. Với những
đối tượng khác nhau, nội dung giáo dục, hình thức giáo dục cũng sẽ h c nhau để
đ t được hiệu quả một cách tốt nhất. Giáo dục pháp luật c n được khu trú theo từng
lĩnh vực đ c th như: gi o ục pháp luật về phòng, chống tệ n n ma túy, giáo dục
pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, giáo dục pháp luật về phòng,
chống b o lực gia đình…
2.1.1.2. Pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình
Ph ng chống BLGĐ c c quốc gia trên thế giới trong đ c Việt Nam đã từng
ước xây ựng hệ thống ph p luật về PCBLGĐ Ph p luật về PCBLGĐ là tổng hợp
c c quy ph m ph p luật điều chỉnh c c quan hệ ph p lý từ BLGĐ giữa đối tượng
GLGĐ và n n nhân ị BLGĐ cũng như sự tham gia của Nhà nước và xã hội trong
ph ng chống BLGĐ
Qu trình hình thành và ph t triển của ph p luật về ph ng chống o lực gia
đình gắn liền với qu trình ph t triển của xã hội Chính vì vậy trong mỗi giai đo n
ph t triển của đất nước đều c những quy định ph p luật h c nhau về vấn đề o
lực gia đình tuy nhiên c c quy định đ đều nhằm mục đích ph ng ngừa và h n chế
o lực gia đình xảy ra trong gia đình ảo vệ quyền lợi chính đ ng của công dân
mà trong đ chủ yếu là phụ nữ và trẻ em
Việc ph ng chống BLGĐ được đề cập trong nhiều v n ản ph p luật nước ta
33
như quy định trong Bộ Luật Hình Sự Bộ Luật Dân sự Luật Hôn Nhân Gia Đình và
tập trung nhất là Luật Ph ng chống o lực gia đình n m 2007 Đây là đ o luật quan
trọng c ý nghĩa nhân v n sâu sắc thể chế h a chủ trương và đư ng lối chính s ch
của Đảng và Nhà nước về vấn đề ph ng chống BLGĐ là cơ s ph p lý hết sức quan
trọng để ảo vệ quyền và lơi ích của c c thành viên trong gia đình nhất là ngư i cao
tuổi phụ nữ và trẻ em đây là những ngư i rất ễ tr thành và thư ng là n n nhân của
BLGĐ Luật PCBLGĐ hẳng định nhiệm vụ của toàn xã hội trong việc đấu tranh
ng n ch n tệ n n đang tồn t i ai ẳng trong đ i sống gia đình. B i BLGĐ không
phải là chuyện riêng của từng gia đình mà là một vấn đề của toàn xã hội
Pháp luật về PCBLGĐ x c lập, củng cố và hoàn thiện những cơ s pháp lý
về PCBLGĐ nhằm phát huy cao nhất hiệu lực, hiệu quả PCBLGĐ Muốn vậy, pháp
luật về PCBLGĐ phải x c định rõ các nguyên tắc tổ chức và ho t động cũng như
vai tr tr ch nhiệm của c c chủ thể trong PCBLGĐ
Pháp luật về PCBLGĐ mang những đ c trưng cơ ản của pháp luật nói
chung như: tính quy định xã hội; tính chuẩn mực; tính ý chí tính cưỡng chế. Pháp
luật về PCBLGĐ là công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ n n nhân BLGĐ là cơ s
ph p lý để huy động các lực lượng xã hội tham gia và nâng cao vai trò, hiệu quả
trong ho t động PCBLGĐ
Như vậy, pháp luật về PCBLGĐ là toàn ộ những quy ph m pháp luật do
Nhà nước an hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh c c ho t động PCBLGĐ
Luật Ph ng, chống BLGĐ của Việt Nam an hành và c hiệu lực từ n m 2007
đã tiếp thu và ph t triển những quy ph m ph p luật tiến ộ về quyền ình đẳng giới
và quyền của phụ nữ trẻ em ngư i cao tuổi trong c c v n ản ph p luật điều chỉnh
quan hệ gia đình trong đ c vấn đề BLGĐ, như: Hiến ph p n m 2013 Luật Hôn
nhân và gia đình Luật ảo vệ ch m s c và gi o ục trẻ em Bộ luật Dân sự Bộ luật
Tố tụng ân sự Bộ luật Hình sự Bộ luật Tố tụng hình sự Luật Xử lý vi ph m hành
chính Luật Ngư i cao tuổi , cụ thể:
hứ nhất: quy định ph m vi điều chỉnh; c c hành vi BLGĐ; nguyên tắc
PCBLGĐ; nghĩa vụ của ngư i c hành vi o lực; quyền và nghĩa vụ của n n nhân
BLGĐ; chính s ch của Nhà nước về PCBLGĐ; hợp t c quốc tế về PCBLGĐ;
những hành vi ị nghiêm cấm.
34
hứ hai, quy định về thông tin tuyên truyền về ph ng, chống BLGĐ; h a giải
mâu thuẫn tranh chấp giữa c c thành viên gia đình; tư vấn g p ý và phê ình trong
cộng đồng ân cư về ph ng ngừa BLGĐ.
hứ ba, quy định c c iện ph p ảo vệ hỗ trợ n n nhân BLGĐ và việc trợ
giúp n n nhân của c c cơ s h m ệnh chữa ệnh; cơ s ảo trợ xã hội; cơ s hỗ
trợ n n nhân BLGĐ; cơ s tư vấn về PCBLGĐ và địa chỉ tin cậy cộng đồng.
hứ tư, quy định tr ch nhiệm của c nhân gia đình cơ quan và tổ chức trong
PCBLGĐ.
hứ n , quy định về xử lý ngư i c hành vi vi ph m ph p luật về PCBLGĐ, áp
ụng c c iện ph p gi o ục t i xã phư ng thị trấn; đưa vào cơ s gi o ục trư ng
gi o ưỡng; hiếu n i tố c o và giải quyết hiếu n i tố c o
C c quy định này tuy đã đề cập đến các biện pháp bảo vệ gia đình và ph ng
ngừa BLGĐ tuy đã được ban hành nhưng vẫn c n sơ sài tản m n nhiều v n ản
pháp luật, thiếu tính cụ thể và chưa c những quy định ph p lý đ c thù. Trong khi
đ trên thực tế, tình tr ng BLGĐ đang iễn ra ngày càng phổ biến nhiều nơi số
vụ b o hành gia đình gây hậu quả nghiêm trọng có chiều hướng t ng cao tình tr ng
xúc ph m danh dự, nhân phẩm và tính m ng của con ngư i xảy ra hàng ngày, chủ
yếu đối với phụ nữ và trẻ em Điều đ hông những trái với truyền thống v n h a
tốt đẹp từ ngàn xưa của dân tộc ta mà quan trọng hơn là đã xâm ph m đến quyền
con ngư i, quyền công dân. Chính vì vậy, ban hành Luật PCBLGĐ là nhằm t o cơ
s pháp lý thống nhất để bảo vệ quyền và lợi ích của c c thành viên trong gia đình
góp phần củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam ấm no ình đẳng, tiến bộ, h nh
phúc trong điều kiện phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
2.1.1.3. Giáo dục pháp luật v phòng chống bạo lực gia đình
Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một ộ phận của gi o ục ph p luật n i
chung đây là một hình thức gi o ục ph p luật đ c th và hết sức cần thiết trong xã
hội i nó gắn liền với sự tồn t i của thiết chế gia đình Gi o ục pháp luật về
phòng, chống b o lực gia đình vậy b o lực gia đình là gì
B o lực gia đình là sự phản ánh cuộc khủng hoảng của gia đình ất đồng
trong quan điểm, sa sút về tình cảm và sự suy thoái về các chuẩn mực đ o đức.
Ở Việt Nam, 21/11/2007, trong kỳ họp thứ hai của Quốc hội h a XII đã
35
thông qua Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c hiệu lực thi hành từ ngày
01/07/2008 theo đ “B o lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây
tổn h i ho c có khả n ng gây tổn h i về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành
viên h c trong gia đình” Theo Điều 2, Luật PCBLGĐ, các hành vi b o lực gia
đình gồm:
- Hành h ngược đãi đ nh đập ho c hành vi cố ý khác xâm h i đến sức
khoẻ, tính m ng;
- L ng m ho c hành vi cố ý khác xúc ph m danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập xua đuổi ho c gây áp lực thư ng xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng;
- Ng n cản việc thực hiện quyền nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông,
bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn ho c cản tr hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đo t, huỷ ho i đập phá ho c có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên h c trong gia đình ho c tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng p thành viên gia đình lao động quá sức đ ng g p tài chính qu hả
n ng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm t o ra tình tr ng phụ
thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra hỏi chỗ .
Như vậy c thể khái quát một số đ c trưng nổi bật của BLGĐ như sau:
Thứ nhất BLGĐ là hành vi o lực xảy ra giữa các thành viên trong gia
đình tức là có chủ thể hành vi BLGĐ (ngư i gây ra BLGĐ) và n n nhân (ngư i bị
h i của BLGĐ) đều phải là thành viên trong cùng một gia đình Theo quy định của
Luật PCBLGĐ thì c c thành viên gia đình là ngư i có quan hệ trực hệ, gồm ông, bà,
cha mẹ, anh chị em, con, cháu.
Thứ hai BLGĐ phải được thực hiện bằng lỗi cố ý (tức là trư ng hợp nhận
thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt h i cho ngư i khác mà vẫn thực hiện và mong
muốn ho c tuy không mong muốn nhưng m c cho thiệt h i xảy ra).
Thứ a BLGĐ là hành vi gây tổn h i ho c có khả n ng gây tổn h i về các
36
m t cả về thể chất, tinh thần và kinh tế đối với các thành viên h c trong gia đình
BLGĐ chính là sự l m dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằm đe ọa
ho c đ nh đập ngư i thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm so t ngư i đ Bất
kỳ thành viên nào của gia đình cũng c thể tr thành n n nhân của BLGĐ. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy, n n nhân của BLGĐ chủ yếu vẫn là phụ nữ ngư i già và trẻ
em, tức là những ngư i yếu thế hơn.
Thư tư BLGĐ iễn ra ưới nhiều hình thức h c nhau đa ng và phức
t p, công khai ho c bí mật, trắng trợn ho c che dấu thủ đo n một c ch tinh vi (Điều
2, Luật PCBLGĐ)
BLGĐ đã và đang gây nên nhiều hậu quả tiêu cực, nghiêm trọng. Hiện
nay BLGĐ là một trong những vấn n n của xã hội và diễn ra ph m vi trên toàn
quốc, không phân biệt thành thị hay miền núi... nó không chỉ gây ra những hậu
quả ảnh hư ng đến thể chất, tâm lý, kinh tế cho n n nhân bị b o lực, cho gia
đình và cho toàn xã hội. Như vậy, BLGĐ hông chỉ gây ra hậu quả nghiêm trọng
tới n n nhân về thể xác, tinh thần, ảnh hư ng tới kinh tế, sự gắn kết của gia đình
mà còn ảnh hư ng tiêu cực đến xã hội; làm x i m n đ o đức v n h a truyền
thống của ngư i Việt Nam, gây sự mất trật tự, an toàn xã hội, làm chậm sự phát
triển chung của đất nước.
Việc đưa ra h i niệm pháp luật về PCBLGĐ nhằm phân định ranh giới giữa
các nhóm quan hệ qua đ lựa chọn áp dụng các quy ph m pháp luật phù hợp đ t
được hiệu quả điều chỉnh cao trong PCBLGĐ
Giáo dục pháp luật về PCBLGĐ là một giải pháp hữu hiệu để PCBLGĐ
nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật về PCBLGĐ cho mọi công
dân, phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật trong cuộc sống. Một trong các giải
ph p PCBLGĐ c giải pháp về nâng cao nhận thức pháp luật cho ngư i dân - đây là
giải pháp quan trọng có tính quyết định trong phòng ngừa ng n ch n và đẩy lùi
BLGĐ ra hỏi đ i sống xã hội.
Giáo dục pháp luật về PCBLGĐ là sự t c động một cách có tổ chức theo một
hệ thống và có mục đích rõ rệt lên mỗi thành viên của xã hội nhằm hình thành một
cách bền vững ý thức pháp luật về PC BLGĐ và t o lập những tập quán, thói quen
tích cực trong mọi hành vi xử sự của con ngư i trong gia đình và trong xã hội.
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

More Related Content

What's hot

Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Luận văn: Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong luật tố tụng hình sự
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong luật tố tụng hình sựLuận văn: Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong luật tố tụng hình sự
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong luật tố tụng hình sự
 
Luận văn: Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản tỉnh Quảng Bình
Luận văn: Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản tỉnh Quảng BìnhLuận văn: Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản tỉnh Quảng Bình
Luận văn: Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản tỉnh Quảng Bình
 
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đìnhLuận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
 
Mô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyện
Mô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyệnMô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyện
Mô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyện
 
Luận văn: Thực hành quyền công tố trong các vụ án ma túy, HAY
Luận văn: Thực hành quyền công tố trong các vụ án ma túy, HAYLuận văn: Thực hành quyền công tố trong các vụ án ma túy, HAY
Luận văn: Thực hành quyền công tố trong các vụ án ma túy, HAY
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
 
Đề tài: Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Đề tài: Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam, HOTĐề tài: Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Đề tài: Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOTLuận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
 
Luận văn: Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Tội cướp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp tài sản theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội cướp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAYLuận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
 
Luận án: Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, HAYLuận án: Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, HAY
Luận án: Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, HAY
 
Luận văn: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ma túy, HOT
Luận văn: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ma túy, HOTLuận văn: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ma túy, HOT
Luận văn: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ma túy, HOT
 
Luận văn: Phòng ngừa tội phạm quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phòng ngừa tội phạm quận Cẩm Lệ, TP Đà NẵngLuận văn: Phòng ngừa tội phạm quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phòng ngừa tội phạm quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng
 
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
 
Luận văn: Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, 9đ
Luận văn: Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, 9đLuận văn: Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, 9đ
Luận văn: Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, 9đ
 
Luận văn: Nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản tại TPHCM
Luận văn: Nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản tại TPHCMLuận văn: Nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản tại TPHCM
Luận văn: Nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản tại TPHCM
 
Đề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Đề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sựĐề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Đề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
 
Luận văn: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
Luận văn: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ngườiLuận văn: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
Luận văn: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
 
Luận văn: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật
Luận văn: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luậtLuận văn: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật
Luận văn: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật
 

Similar to Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dânBảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dânDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình (20)

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại quận Cẩm Lệ, HAY
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại quận Cẩm Lệ, HAYPháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại quận Cẩm Lệ, HAY
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại quận Cẩm Lệ, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
Luận văn: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAYLuận văn: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
Luận văn: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
 
Luận văn: Phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, 9đ
Luận văn: Phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, 9đLuận văn: Phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, 9đ
Luận văn: Phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, 9đ
 
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAY
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAYPháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAY
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAY
 
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAY
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAYPháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAY
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại Tuyên Quang, HAY
 
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đìnhLuận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
 
Đề tài: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
Đề tài: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAYĐề tài: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
Đề tài: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
 
Luận văn: Trách nhiệm bồi thường trong thi hành án dân sự, HAY
Luận văn: Trách nhiệm bồi thường trong thi hành án dân sự, HAYLuận văn: Trách nhiệm bồi thường trong thi hành án dân sự, HAY
Luận văn: Trách nhiệm bồi thường trong thi hành án dân sự, HAY
 
Đề tài: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhĐề tài: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
 
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đ
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đPhổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đ
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đ
 
Luận văn: Giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đ
Luận văn: Giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đLuận văn: Giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đ
Luận văn: Giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Bình, 9đ
 
Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên, HAY!
Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên, HAY!Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên, HAY!
Luận văn: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên, HAY!
 
Đề tài: Vi phạm pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, HAY
Đề tài: Vi phạm pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, HAYĐề tài: Vi phạm pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, HAY
Đề tài: Vi phạm pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, HAY
 
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAYLuận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, HAY
 
Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Vĩnh Phúc
Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Vĩnh PhúcVi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Vĩnh Phúc
Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Vĩnh Phúc
 
Luận văn: Giải quyết vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài, HAY
Luận văn: Giải quyết vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài, HAYLuận văn: Giải quyết vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài, HAY
Luận văn: Giải quyết vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài, HAY
 
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Gửi miễn phí q...
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành xã hội học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành xã hội học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành xã hội học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành xã hội học, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dânBảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 

Luận án: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM QUÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018
  • 2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM QUÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Nhã HÀ NỘI - 2018
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo đúng quy định. Tác giả Nguyễn Kim Quý
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.......................................8 1 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................8 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước..................................................17 1 3 Nhận x t về tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................19 1 4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về đề tài luận n ................................21 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ..........................................................................................24 2.1. Khái niệm, vai trò của giáo dục pháp luật về ph ng chống o lực gia đình24 2.2. C c thành tố của giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình.........46 2.3 C c điều iện đảm bảo gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình .....63 2.4. Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………………………………… Chương 3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY ...........................................................................80 3.1. Những yếu tố đ c th của thành phố Hà Nội c ảnh hư ng đến gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình...................................................................80 3.2. Thực tiễn giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội ....93 3 3 Đ nh gi chung ho t động gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình t i thành phố Hà Nội....................................................................................104 GIẢ ỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰ Ì ỆN NAY ........................117 4 1 Quan điểm t ng cư ng gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lựcgia đình ..117 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội th i gian tới. ..............................................................120 KẾT LUẬN............................................................................................................................154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ..............................................164 PHỤ LỤC...............................................................................................................................165
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ : B o lực gia đình PCBLGĐ : Phòng, chống b o lực gia đình CBYT : Cán bộ y tế TTYT : Trung tâm y tế PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CLB : Câu l c bộ XHCN : Xã hội chủ nghĩa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ s CAND : Công an nhân dân
  • 6. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài B o lực gia đình đã và đang tr thành một vấn đề xã hội nhức nhối, vi ph m nghiêm trọng quyền con ngư i, làm xói mòn các giá trị v n h a truyền thống tốt đẹp t c động tiêu cực đến môi trư ng giáo dục thế hệ trẻ, ảnh hư ng đến sự an toàn, lành m nh của cộng đồng và trật tự xã hội. Ngày 21/7/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật Phòng, chống b o lực gia đình và luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008. Ngày 04/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống b o lực gia đình Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c c v n ản hướng ẫn ra đ i là công cụ pháp lý hữu hiệu g p phần nâng cao vai tr hiệu quả của công t c ph ng chống b o lực gia đình t ng cư ng bảo vệ n n nhân b o lực gia đình. Quá trình triển khai thực hiện c c v n ản pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình đã đ t được nhiều ết quả đ ng hích lệ, vấn đề b o lực gia đình đã được nhìn nhận một cách thực sự như một vấn n n xã hội, công tác phòng, chống b o lực gia đình đã được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm thực hiện Tuy nhiên, tình tr ng b o lực gia đình Việt Nam vẫn không có chiều hướng giảm công t c ph ng chống o lực gia đình chưa được t ng cư ng: ngày càng c nhiều trư ng hợp b o lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng được phát hiện; trách nhiệm của cá nhân gia đình cơ quan tổ chức trong phòng, chống b o lực gia đình chưa được nhận thức và thực hiện đúng đắn và hiệu quả đ c biệt là nhận thức về b o lực gia đình của nhiều đối tượng trong xã hội, nhất là ngư i ân một số v ng nông thôn v ng sâu v ng xa vẫn chưa đầy đủ nhiều ngư i vẫn cho b o lực gia đình là những mâu thuẫn nhỏ nh t, thư ng g p hàng ngày trong đ i sống gia đình Như vậy, m c dù Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c c v n ản hướng ẫn đã được an hành p ụng gần mư i n m nhưng thực tiễn cho thấy công t c ph ng chống o lực gia đình vẫn c n nhiều ất cập h n chế Một trong những nguyên nhân được x c định là công t c gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình chưa được t ng cư ng chưa đ p ứng yêu cầu đ t ra ẫn đến hiệu quả tuyên
  • 7. 2 truyền gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình chưa được như mong muốn. Muốn ngư i ân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Hiến pháp, pháp luật liên quan đến quyền con ngư i và pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình cần thiết phải nâng cao sự hiểu biết pháp luật cho họ thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm đầu não về chính trị v n ho và hoa học ĩ thuật đồng th i là trung tâm lớn về ngo i giao và giao dịch kinh tế của cả nước. Hà Nội là thành phố lớn thứ 2 cả nước, sau Thành phố Hồ Chí Minh đồng th i cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với 7 742 200 ngư i (n m 2017) sau Thành phố Hồ Chí Minh (tuy nhiên, nếu tính những ngư i cư trú hông đ ng ý thì ân số thực tế của thành phố này n m 2017 là hơn 8 triệu ngư i). Hà Nội tập trung đông ân thuộc mọi tầng lớp xã hội trình độ ân trí hông đồng đều, cho nên giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình n i riêng đang c n là một vấn đề thách thức đ i hỏi các cấp, các ngành của thành phố quan tâm thực hiện, nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ngư i dân Thủ đô xây ựng một Thủ đô v n minh an toàn h n chế đến mức thấp nhất tình tr ng BLGĐ Trên thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ ngư i dân Hà Nội hiểu biết pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình c n rất mơ hồ chưa đầy đủ, thậm chí số đông c n chưa được tiếp cận c c qui định của pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Và hi ngư i dân thiếu hiểu biết pháp luật thì dễ tr thành thủ ph m ho c là n n nhân trong các vụ b o lực gia đình Chính vì vậy, giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết, b i tuyên truyền giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp quan trọng để xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật cho ngư i dân góp phần h n chế, lo i trừ vi ph m và tội ph m trong đ c vi ph m và tội ph m BLGĐ. Xuất phát từ những lý do cơ ản nêu trên nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài: “Gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Việc nghiên cứu thành công đề tài c ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là đối với
  • 8. 3 ho t động phòng, chống b o lực gia đình trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của luận n là xây dựng mô hình lý luận tổng thể toàn iện về gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình; đ nh gi h i qu t thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội trong những n m qua; luận giải c c quan điểm và đề xuất các giải ph p nhằm t ng cư ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận n x c định những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề của mô hình lý luận về gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình, ao gồm: h i niệm vai tr , nội dung của gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; c c yêu cầu và điều iện t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình - Phân tích đ nh gi h i qu t thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình hiện nay Hà Nội. - Luận giải c c quan điểm và đề xuất một số giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Hà Nội trong th i gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn của ho t động gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay, như c c quan điểm khoa học về giáo dục pháp luật cho c c đối tượng khác nhau; hệ thống c c quy định pháp luật về giáo dục pháp luật và phòng, chống b o lưc gia đình; thực tiễn giáo dục pháp luật về PCBLGĐ t i thành phố Hà Nội; … Ngoài ra một mức độ nhất định luận n cũng nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình một số nước trên thế giới 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình là vấn đề rộng lớn, là vấn đề thuộc nghĩa vụ của quốc gia, của mọi thành viên trong xã hội. Luận án chỉ
  • 9. 4 giới h n ph m vi nghiên cứu những mức độ nhất định. Cụ thể là: - Về nội ung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình - Về hông gian: Đề tài nghiên cứu phân tích đ nh gi h i qu t thực tr ng gi o ục ph p luật về phòng, chống b o lực gia đình thành phố Hà Nội. - Về th i gian: Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội, từ khi Luật phòng, chống b o lực gia đình c hiệu lực (n m 2007) tới nay. . Phư ng ph p ận và phư ng ph p nghi n cứ đề tài 4.1. hư ng h ận nghiên cứ đ t i Trong quá trình nghiên cứu, luận án dựa vào c c quan điểm, lý luận mang tính phương ph p luận sau đây: - Quan điểm của chủ nghĩa M c - Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam về con ngư i, về vai trò, vị trí của giáo dục n i chung và của gi o ục ph p luật nói riêng trong xã hội. - Lý luận giáo dục học gi o ục ph p luật Việt Nam và trên thế giới liên quan về khái niệm gi o ục pháp luật; mục tiêu chủ thể đối tượng, hình thức và phương ph p; môi trư ng và c c yếu tố t c động đến gi o ục pháp luật và những vấn đề liên quan h c - Lý luận về b o lực gia đình và phòng, chống b o lực gia đình Việt Nam bao gồm h i niệm o lực gia đình và h i niệm ph ng chống o lực gia đình; phân lo i o lực gia đình và hậu quả của o lực gia đình; nội dung, nguyên tắc, chủ thể và giải ph p ph ng chống o lực gia đình ảo đảm quyền con ngư i trong ph ng chống o lực gia đình 4.2. ư ng ti cận nghiên cứ đ t i Luận n được thực hiện trên c ch tiếp cận đa ngành và liên ngành cụ thể: - Hướng tiếp cận đa ngành và liên ngành: gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình được nghiên cứu ưới g c độ và sự phối hợp của hoa học gi o ục hoa học luật học xã hội học đ o đức học v n h a học - Hướng tiếp cận tổng thể ựa trên mô hình ph ng chống o lực gia đình: theo c ch tiếp cận này gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình được nhìn nhận như một ộ phận hông thể t ch r i của toàn bộ công t c ph ng chống
  • 10. 5 o lực gia đình - Hướng tiếp cận nhân quyền học: phân tích luận giải và đ nh gi những vấn đề lý luận và thực tiễn gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình đ t trong một phức hợp những yếu tố c trật tự c liên quan t c động qua l i lẫn nhau t o thành một chỉnh thể thống nhất nhằm đảm ảo quyền con ngư i 4.3. hư ng h nghiên cứu của luận án Nhằm đ t được mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đã được đ t ra luận n sử ụng c c phương ph p nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương ph p phân tích: phương ph p này được ng để phân tích luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình làm cơ s xây ựng mô hình lý luận tổng thể toàn iện về gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình - Phương ph p tổng hợp: phương ph p này được ng để tập hợp đ nh gi tổng hợp c c tài liệu số liệu trong luận n phục vụ cho việc giải quyết c c nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận n - Phương ph p lịch sử: phương ph p này được ng để tìm hiểu lịch sử hình thành và ph t triển của lý luận về gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Việt Nam và trên ph m vi quốc tế - Phương ph p điều tra xã hội học: phương ph p này được ng để thu thập ý kiến quan điểm của c c nh m đối tượng liên quan đến công t c gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay - Phương ph p thảo luận nhóm, phỏng vấn: Tiến hành thảo luận phỏng vấn trong nhóm n n nhân bị b o lực gia đình nh m chủ thể gây ra b o lực gia đình chủ thể giáo dục pháp luật để thu thập thông tin về họ cũng như và nhu cầu của từng đối tượng. C c phương ph p trên sẽ được nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp trong luận n nhằm làm rõ những nội ung cơ ản của luận n đảm bảo tính khoa học, ch t chẽ và hệ thống của các vấn đề cần nghiên cứu trong luận án. Mỗi chương mỗi phần nghiên cứu, luận án sẽ có những phương ph p được lựa chọn làm chủ đ o, có những phương ph p hỗ trợ.
  • 11. 6 5. Những đóng góp mới của luận án Luận n nghiên cứu một c ch toàn diện h i niệm gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; c c thành tố của gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; phân tích c c yêu cầu và điều iện cần thiết nhằm t ng cư ng gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình Luận n nghiên cứu đ nh gi cụ thể về thực tr ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Hà Nội chỉ ra những ết quả đ t được những h n chế và nguyên nhân của h n chế trong gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình t i thành phố. Luận n đã luận giải c c quan điểm t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình, từ đ đề xuất các giải ph p t ng cư ng giáo dục pháp luật về PCBLGĐ ao gồm: nâng cao ý thức pháp luật của xã hội đ c biệt là ý thức pháp luật và nhận thức về PCBLGĐ của đội ngũ c n ộ, công chức, viên chức làm công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ; đội ngũ gi o viên giảng viên giảng d y về pháp luật, của cộng đồng xã hội và của n n nhân; tiếp tục hoàn thiện pháp luật về PCBLGĐ; hoàn thiện các hình thức tổ chức giáo dục pháp luật về PCBLGĐ và tang cư ng công tác kiểm tra, giám sát ho t động giáo dục pháp luật về PCBLGĐ Đồng th i qua nghiên cứu cũng chỉ rõ được trách nhiệm của cộng đồng, của c nhân cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ quyền con ngư i nói chung và quyền của phụ nữ, trẻ em ngư i cao tuổi nói riêng trong gia đình 6. Ý nghĩa ý ận và thực tiễn của luận án Luận n g p phần làm sâu sắc cơ s lý luận và hoàn thiện mô hình lý luận gi o ục ph p luật về ph ng chống ảo lực gia đình với tư c ch là một nội ung một lo i hình của gi o ục ph p luật nước ta Luận n c thể được tham hảo để xây ựng và thực hiện chính s ch, pháp luật về gi o gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Luận n giúp c c cấp chính quyền Thành phố c sự đ nh gi nhìn nhận h ch quan về thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình nắm được những h n chế và nguyên nhân của h n chế trong gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình t i thành phố Hà Nội; từ đ xây ựng và thực hiện c c chương trình gi o ục ph p luật về ph ng chống ảo lực gia đình thành phố
  • 12. 7 Hà Nội một cách hiệu quả. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứ đ t i. Chương 2: Lý luận giáo dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình. Chương 3: Thực trạng giáo dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay. Chương 4: an đi gi i h t ng cư ng gi dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình ở Hà Nội.
  • 13. 8 Chư ng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. T ng q an tình hình nghi n cứ trong nước Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình (PCBLGĐ) c vai tr rất quan trọng trong PCBLGĐ nhằm t o sự chuyển biến m nh mẽ trong nhận thức ý thức pháp luật, g p phần nâng cao thói quen tự giác tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về PCBLGĐ Do đ nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ có vai trò rất quan trọng làm im chỉ nam cho ho t động thực tiễn. Tuy nhiên hiện nay chưa c công trình nghiên cứu hoa học nào đi sâu nghiên cứu toàn diện và có hệ thống vấn đề này Việt Nam cho đến nay, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ mới chỉ được đề cập đến như là một nội dung trong giáo dục pháp luật nói chung hay một giải pháp cần thiết trong ho t động PCBLGĐ Về tổng thể, c thể phân chia c c công trình nghiên cứu c liên quan đến vấn đề này thành c c c c nh m sau: Nh m c c công trình nghiên cứu những vấn đề chung về giáo dục pháp luật: Đề tài khoa học cấp nhà nước, ở h a h c của iệc dựng thức ối ống the h ật Đào Trí c mã số KX-07-17, của Viện Nhà nước và pháp luật [76]. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề về cơ s hoa học của việc xây ựng ý thức và lối sống theo ph p luật: h i niệm, cấu trúc của ý thức pháp luật; khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật; các nhân tố ảnh hư ng đến ý thức pháp luật; vai trò của ý thức pháp luật đối với thực hiện pháp luật Trong đ đề tài đã chỉ rõ việc giáo dục pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng ý thực và lối sống theo pháp luật. Đề tài khoa học cấp Bộ, Một số vấn lý luận và thực tiễn v giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi m i , mã số 92-98-223 của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư ph p Hà Nội [84], đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới: khái niệm, mục đích vai tr của giáo dục pháp luật; đ c điểm của giáo dục pháp luật; các yếu tố ảnh hư ng đến giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới; điều kiện đảm bảo hiệu quả giáo dục pháp luật…
  • 14. 9 Cuốn sách B n giáo dục pháp luật , Trần Ngọc Đư ng Dương Thanh Mai (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19]. Bên c nh tiếp tục làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật như: h i niệm, mục đích gi o ục pháp luật; nội ung chương trình gi o ục pháp luật; chất lượng giáo dục pháp luật và các tiêu chí cụ thể đ nh gi chất lượng giáo dục pháp luật; các nguồn lực của giáo dục pháp luật… công trình đã đề cập vai trò của giáo dục pháp luật trong việc hình thành và xây dựng thói quen xử sự theo pháp luật, t o lập ý thức pháp luật của nhân dân trong ho t động quản lý nhà nước, trong phát huy dân chủ, m rộng quyền và tự do của mỗi ngư i, trong việc hình thành và phát triển v n h a ph p lý… Với kết quả nghiên cứu khá toàn diện công trình đã cung cấp những kiến thức cơ ản quan trọng về GDPL và là cơ s tư liệu quan trọng để tác giả vận dụng khi nghiên cứu đề tài giáo dục pháp luật về PCBLGĐ. Nh m c c công trình nêu trên đã nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý luận cơ ản về giáo dục pháp luật: khái niệm, mục đích vai tr của giáo dục pháp luật; nội ung chương trình gi o ục pháp luật; chủ thể và đối tượng giáo dục pháp luật; hình thức và phương ph p gi o ục pháp luật; chất lượng giáo dục pháp luật và các tiêu chí cụ thể đ nh gi chất lượng giáo dục pháp luật; các nguồn lực của giáo dục pháp luật; các mối quan hệ của giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, giáo dục đ o đức, giáo dục v n h a; nghiên cứu khái quát thực tr ng giáo dục pháp luật nước ta Đ c biệt, có một số công trình trong c c công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề về ý thức pháp luật và v n h a ph p luật, cụ thể là nghiên cứu những vấn đề: bản chất cơ cấu, vai trò của ý thức pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật, trong hành vi hợp pháp và hành vi vi ph m pháp luật của cá nhân; các mối quan hệ của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đ o đức; nghiên cứu những vấn đề lý luận về v n h a ph p luật: khái niệm v n h a ph p luật trong đ i sống pháp luật đ i sống tinh thần của xã hội, các mối quan hệ của v n h a ph p luật với c c lĩnh vực v n h a h c nhau Nhóm các công trình nghiên cứu những vấn đề về giáo dục pháp luật cho các đối tượng cụ thể. Luận n Ph tiến sĩ luật học “Gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p Việt Nam – hình thức đ c th của gi o ục ph p luật” của t c giả Dương Thanh
  • 15. 10 Mai, 1994 [38] đã chỉ ra vai tr của giảo ục ph p luật trong một lo i hình ho t động đ c trưng là ho t động tư ph p; những đ c trưng của công t c gi o ục ph p luật lĩnh vực này Luận n cũng đã phân tích làm rõ thực tr ng gi o ục ph p luật thông qua ho t động tư ph p Việt Nam hiện nay và trên cơ s đ đã đưa ra những giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p M c luận n mới chỉ đề cập đến gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p, chưa đi sâu gi o ục ph p luật về ph ng, chống o lực gia đình nhưng đây là tài liệu ổ ích cho việc nghiên cứu đề tài của t c giả Luận n Tiến sĩ luật học “Gi o ục ph p luật trong c c oanh nghiệp nhà nước Việt Nam” 2008 của t c giả Vũ Thị Hoài Phương [52] đã phân tích đ nh gi toàn iện thực tr ng gi o ục ph p luật cho ngư i lao động c n ộ công đoàn c n ộ quản lý trong c c oanh nghiệp nhà nước trên cơ s đ đề xuất c c nh m giải ph p về nâng cao vai tr chất lượng của chủ thể gi o ục ph p luật; nội ung hình thức gi o ục ph p luật; đối tượng của gi o ục ph p luật n i chung và ngư i lao động c n ộ công đoàn c n ộ quản lý trong oanh nghiệp nhà nước Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính công Gi dục thức h ật ch c n bộ công chức ở Việt Na hiện na của t c giả Trần Công Lý 2009 [36] đã đi sâu nghiên cứu c c vấn đề về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức: c c quan niệm h c nhau về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức; xây ựng một hệ thống h i niệm về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức như h i niệm chủ thể h ch thể nội ung mục tiêu chương trình hình thức phương ph p gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức nước ta T c giả cũng thẳng thắn đ nh gi một c ch chân thực những ưu điểm tồn t i nhược điểm của ho t động gi o ục ph p luật cho c n ộ công chức và trên cơ s đ mà đưa ra những iện ph p cụ thể nhằm nâng cao chất lượng gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức nước ta hiện nay Song luận n mới chỉ nghiên cứu ph m vi gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức Việt Nam và chưa nêu ật được điểm h c iệt về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức với c c đối tượng h c Nội ung gi o ục ph p luật cho c n ộ công chức cũng c n mang tính tổng hợp chưa đi sâu phân tích c c hình thức gi o ục ph p luật đ c trưng nhất ph hợp nhất đối với đội ngũ c n ộ, công chức Việt Nam hiện nay Ngoài ra luận n chưa nghiên
  • 16. 11 cứu làm rõ nhu cầu được gi o ục ph p luật h c nhau đối với c n ộ công chức mỗi v ng miền thành thị hay nông thôn và đối tượng hông phải là c n ộ công chức Luận án tiến sĩ luật học “Gi o ục pháp luật cho sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật Việt Nam” của tác giả Phan Hồng Dương 2014 Học viện Khoa học xã hội [18]. Nội dung luận n đã làm s ng tỏ một số vấn đề lý luận của giáo dục pháp luật cho học sinh c c trư ng Đ i học không chuyên luật Việt Nam: như hái niệm giáo dục pháp luật; các thành tố của giáo dục pháp luật; các yếu tố ảnh hư ng đến giáo dục pháp luật; kinh nghiệm giáo dục pháp luật cho sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật trên thế giới và gợi m cho Việt Nam.... Tuy nhiên cơ s lý luận về giáo dục pháp luật được luận án nghiên cứu, làm rõ chỉ gắn với đối tượng cụ thể là sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của các công trình này thể hiện chỗ: dựa vào những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, các tác giả đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật đối với c c nh m đối tượng cụ thể, trong từng lĩnh vực cụ thể, từ đ rút ra những nhận x t đ nh gi ết luận chung và đ c thù của giáo dục pháp luật. Cụ thể hơn c c công trình này đã làm sáng tỏ các đ c điểm của c c đối tượng giáo dục pháp luật: cán bộ, công chức, viên chức, học sinh phổ thông, sinh viên ngư i lao động trong các doanh nghiệp, phụ nữ thanh niên ngư i dân tộc thiểu số, sỹ quan, chiến sỹ trong lưc lượng vũ trang; phân tích c c đ c điểm của các chủ thể giáo dục pháp luật; x c định được nội ung chương trình hình thức, phương ph p gi o ục pháp luật phù hợp, gắn liền với c c đ c điểm của các nhóm đối tượng cụ thể; làm rõ c c đ c điểm của môi trư ng giáo dục; các nhân tố khách quan và chủ quan t c động đến giáo dục pháp luật; đ nh gi thực tiễn giáo dục pháp luật đối với c c nh m đối tượng trong c c lĩnh vực cụ thể nêu trên. Tuy các công trình nghiên cứu trên chưa đề cập đến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực PCLGĐ với đối tượng giáo dục pháp luật là chủ thể và n n nhân của b o lực gia đình (BLGĐ), nhưng nhiều khía c nh trong c c đề tài nghiên cứu này cần được tiếp thu, phát triển một cách phù hợp trong luận án của nghiên cứu sinh.
  • 17. 12 Nhóm các công trình nghiên cứu về PCBLGĐ: Vấn đề PCBLGĐ đã được nhiều cơ quan tổ chức và c c nhà hoa học quan tâm nghiên cứu; tiêu biểu có các công trình nghiên cứu sau: Cuốn sách Bạo lực gia đình - Một sự sai lệch giá trị , của các tác giả Lê Thị Quý và Đ ng Vũ Cảnh Linh - 2006 Nx Khoa học xã hội Hà Nội [59] đã đưa ra c i nhìn khá toàn diện về các vấn đề lý luận về b o lực chống l i phụ nữ trong gia đình và BLGĐ với tư c ch là sự sai lệch giá trị và chuẩn mực xã hội và những bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu tương tự Việt Nam. Luận án Tiến sĩ xã hội học “T c động của kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam hiện nay” của tác giả Ph m Thị Bình, 2012 [8] đã phân tích đ nh gi thực tr ng gia đình; x c định t c động của kinh tế thị trư ng đến chức n ng của gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đ luận n đã đưa ra những quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm ph t huy t c động tích cực và h n chế t c động tiêu cực của kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam. Xét một g c độ nào đ thì các giải ph p t c động tích cực và h n chế tiêu cực của kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam cũng sẽ làm giảm tình tr ng BLGĐ hiện nay, nhất là khi các chức n ng gia đình được cải thiện c c thành viên trong gia đình yêu thương tôn trọng lẫn nhau, thực hiện tốt vấn đề ình đẳng giới. Tuy nhiên, luận n cũng chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề giáo dục pháp luật về PCBLGĐ với tư c ch là một giải pháp. Luận án tiến sĩ luật học ạt động của lực ượng c nh sát nhân nhân trong phòng ngừa tội phạm v bạo lực gia đình ở Việt Na của tác giả Ph m Minh Chiêu, 2013 [13] chủ yếu tiếp cận ưới g c độ nhận thức liên quan đến tội ph m về BLGĐ và ho t động phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của lực lượng Cảnh sát nhân dân. Luận n đã đưa ra h i niệm về tội ph m BLGĐ về ho t động phòng ngừa BLGĐ; làm rõ nội dung, biện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ; đ c điểm tội ph m học nguyên nhân điều kiện của tình hình tội ph m về BLGĐ; c c iện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của lực lượng Cảnh sát nhân dân th i gian qua. Luận n cũng ự báo tình hình tội ph m về BLGĐ đến n m 2020 và những n m tiếp theo, từ đ đưa ra hệ thống các giải pháp mang tính toàn diện, khả thi về nâng cao hiệu quả ho t động phòng ngừa tội ph m về b o lực gia đình của lực lượng
  • 18. 13 Cảnh sát nhân dân. Tuy nhiên, luận án mới chỉ đi sâu nghiên cứu về tội ph m BLGĐ c c iện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của một lực lượng là lực lượng Cảnh s t nhân ân chưa đề cập sâu đến công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ trong ph m vi toàn xã hội. Ngoài ra c n c c c công trình như: B o lực gia đình và những hậu quả xã hội n ng nề Hà Linh [27 ; Nghiên cứu b o lực gia đình Việt Nam Hoàng B Thịnh [66 ; Nghiên cứu quốc gia về b o lực gia đình đối với phụ nữ Việt nam Tổng cục Thống ê Việt Nam [63 ; T c động của inh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam hiện nay Ph m Thị Bình [8], Tập hợp kết quả nghiên cứu phòng, chống b o lực gia đình đối với phụ nữ, Viện Nghiên cứu quyền con ngư i, Trần Thi Hòe [24], Nghiên cứu rà so t c c chương trình: Phòng chống b o lực trên cơ s giới Việt Nam, UNFPA Việt Nam [77 ; Quyền con ngư i - Tiếp cận đa ngành và liên ngành Khoa học xã hội Võ Kh nh Vinh [85]; Quyền con ngư i – Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học Tập 1 Võ Kh nh Vinh [86 ; Quyền con ngư i – Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học Tập 2 Võ Kh nh Vinh [87 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về của c c nh m quyền inh tế v n h a xã hội Võ Khánh Vinh [89 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về c c quyền mới xuất hiện trong qu trình ph t triển Võ Kh nh Vinh [90 … Nh m c c công trình nghiên cứu này đã tập trung nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý luận về BLGĐ và PCBLGĐ ao gồm: h i niệm BLGĐ PCBLGĐ; phân lo i BLGĐ; hậu quả và môi trư ng nảy sinh BLGĐ; nguyên nhân của BLGĐ; c c yếu tố t c động đến phòng chống BLGĐ; vấn đề giới và ình đẳng giới trong PCBLGĐ; quyền con ngư i và đảm ảo quyền con ngư i trong PCBLGĐ…Tuy một số công trình nghiên cứu lo i này đã đ nh gi cao vai tr của giáo dục pháp luật trong PCBLGĐ song vấn đề giáo dục pháp luật lĩnh vực này mới được đề cập mức khái quát thứ yếu chưa có công trình nào nghiêu cứu sâu về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ. Tuy nhiên, nền tảng lý luận về gi o ục ph p luật n i chung gi o ục ph p luật cho c c nh m đối tượng cụ thể nói riêng đã được đề cập, nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu làm s ng tỏ mô hình lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ trong luận n của mình
  • 19. 14 Cũng như lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ hiện nay chưa c công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiếp thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Việt Nam n i chung cũng như thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ t i Hà Nội theo hướng phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chỉ ra những tồn t i, h n chế và nguyên nhân của những tồn t i h n chế đ của công tác gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ mới chỉ được nghiên cứu gi n tiếp trong phân tích đ nh gi thực tr ng công t c PCBLGĐ Liên quan đến vấn đề này c thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Bài viết “B o lực gia đình Việt Nam” của tác giả Lê Thị Quý T p chí khoa học và phụ nữ [56 đã đề cập, đ nh gi thực tr ng BLGĐ Việt Nam, phân tích hậu quả o BLGĐ mang l i về sức khỏe, tinh thần, vật chất. Ngoài ra, bài viết còn phân tích, lý giải nguyên nhân dẫn đến n n BLGĐ Việt Nam, trong đ c nguyên nhân ý thức pháp luật của ngư i ân chưa cao do công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa đ t hiệu quả. Cuốn sách Nghiên cứ ốc gia bạ ực gia đình đối i hụ n ở Việt Na Tổng cục Thống ê Việt Nam (2010) [63 đã tập trung nghiên cứu, phân tích thực tr ng BLGĐ đối với phụ nữ Việt Nam. Cuốn sách đã cho chúng ta thấy được tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị các lo i BLGĐ rất cao. Cuốn sách ra chỉ rõ các nguyên nhân của thực tr ng đ và một trong những nguyên nhân được x c định là công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả giáo dục chưa cao chưa t o được ý thức pháp luật cần thiết cho c c thành viên trong gia đình trong PCBLGĐ Cuốn s ch “B o lực gia đình Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra đến n m 2012” của các tác giả Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân và Trần Tuyết Ánh, Nxb Lao động (2012) [48 đã phân tích thực tr ng, nguyên nhân xu hướng về BLGĐ n i chung; thực tr ng nguyên nhân xu hướng về BLGĐ giữa vợ và chồng; thực tr ng nguyên nhân xu hướng về BLGĐ của con ch u đối với ngư i già, từ đ cho thấy một trong những nguyên nhân của BLGĐ là nhận thức về pháp luật của ngư i dân còn h n chế dẫn đến tình tr ng bao che, không khai
  • 20. 15 báo, sợ bị cư i chê. Nhóm tác giả kết luận cho rằng công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa đ t được yêu cầu cần có. Luận v n th c sĩ xã hội học Bạo lực gia đình đối v i phụ n ở ùng en đô thành phố Hà Nội hiện na của tác giả Dương Hiều Dịu (2014) đã phân tích thực tr ng b o lực gia đình đối với phụ nữ v ng ven đô thành phố Hà Nội trên các khía c nh: các hình thức BLGĐ; hậu quả của BLGĐ; những ho t động của địa phương trong PCBLGĐ đối với phụ nữ trong đ c công t c gi o ục pháp luật về PCBLGĐ cho ngư i vợ, cho ngư i chồng. Ngoài ra, còn có một số bài báo, công trình nghiên cứu như: Tổng quan về o lực và ph p luật phòng, chống b o lực gia đình đối với phụ nữ trẻ em Nguyễn Thị Kim Phụng Nhâm Thúy Lan [51]; Ph p luật ảo vệ phụ nữ trẻ em nhằm ph ng chống b o lực gia đình và một số giải ph p hoàn thiện Nguyễn Cảnh Quý [60]; B o lực gia đình Việt Nam - nguyên nhân và giải ph p Hoa Hữu Vân [83 ; Nghiên cứu về chất lượng ịch vụ tư ph p cho n n nhân b o lực gia đình Việt Nam UNODC thực hiện với sự hợp t c của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu về Giới và Phát triển (RCGAD) Hà Nội và Viện Châu Âu về phòng chống tội ph m (HEUNI) Helsin i [78 … Nh m c c công trình này đã đề cập phân tích thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ đối với c c nh m đối tượng cụ thể (phụ nữ; trẻ em; ngư i cao tuổi) Kết quả cho thấy c c công trình này phần nào phân tích làm rõ thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ như về mục đích chủ thể đối tượng nội ung chương trình hình thức và phương ph p giáo dục pháp luật. Ngoài ra mức độ nhất định đã chỉ ra được những h n chế trong gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Những ết quả nghiên cứu này sẽ giúp nghiên cứu sinh nhìn nhận so sánh, phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ thành phố Hà Nội hiện nay. Giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ tuy chưa c công trình nào nghiên cứu trực tiếp nhưng đã được đề cập đến rất nhiều trong c c nghiên cứu về PCBLGĐ C c công trình tiêu iểu của nh m này là:
  • 21. 16 Cuốn s ch “B o lực gia đình Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra đến n m 2012” của các tác giả Nguyễn Hưu Minh Hoa Hữu Vân và Trần Tuyết Ánh Nx Lao động (2012) [48] trên cơ s phân tích hiệu quả của các hình thức truyền thông và các biện pháp xử lý của chính quyền đoàn thể đối với các vự việc BLGĐ đã đề xuất các giải ph p PCBLGĐ Trong đ x c định giải pháp phòng ngừa là truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ n ng ứng phó cho cộng đồng ân cư và đội ngũ c n ộ PCBLGĐ c c cấp; giải pháp chống là t ng cư ng hiệu lực pháp luật, xử lý nghiêm c c hành vi BLGĐ; giải pháp tổ chức là củng cố Ban chỉ đ o các cấp về công t c gia đình nhân rộng mô hình PCBLGĐ Bài viết “B o lực gia đình Việt Nam – Nguyên nhân và giải ph p” của tác giả Hoa Hữu Vân T p chí cộng sản điện tử (2013) [83] cho rằng: Một trong những chức n ng của gia đình là gi o ục xã hội hóa và có lẽ giáo dục nhân cách con ngư i về tình cảm yêu thương sự hy sinh chia sẻ đ o lý, trách nhiệm nghĩa vụ, bổn phận của mỗi c nhân trong môi trư ng gia đình sẽ là phương thức giáo dục hiệu quả nhất. Khi các giá trị nhân v n của v n h a gia đình được thấm sâu trong trái tim, trí tuệ và hình thành th i quen tâm lý trong đ i sống gia đình và xã hội của mỗi cá nhân sẽ là phương thức ng n ch n, phòng ngừa hiệu quả đối với các hành vi BLGĐ một cách bền lâu. Do vậy, theo tác giả cần triển khai mô hình giáo dục tiền hôn nhân, cần c Chương trình gi o ục hôn nhân; đẩy m nh ho t động giáo dục gia đình giúp c nhân và cộng đồng nhận thức đúng về giá trị cao đẹp, thiêng liêng của gia đình trong đ i mỗi con ngư i Đây là những giải pháp quan trọng, cần được đầu tư cần được thực hiện trong công t c gia đình và PCBLGĐ hiện nay và giai đo n tiếp theo. Đề tài “Nghiên cứ đ nh gi thực t ạng dựng ột ố gi i h n ng ca bình đ ng gi i h ng chống bạ ực gia đình ch hụ n h i Bình” của tác giả Trần Thị Ngọc Lan (2010) [25] đã phân tích thực tr ng BLGD đối với phụ nữ tỉnh Thái Bình, từ đ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ trên c c hía c nh về chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục, nội dung và hình thức giáo dục pháp luật về PCBLGĐ cho phụ nữ. Ngoài ra c n c c c công trình: C c giải ph p h n chế BLGĐ đối với phụ nữ và trẻ em B i Thị Xuân Mai [39]; Chống BLGĐ trong cơ chế thị trư ng Ph m
  • 22. 17 Minh Chiêu [11]; Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong phòng, chống b o lực gia đình Ph m Minh Chiêu [12 ; Gi o ục cộng đồng trong PCBLGĐ đối với phụ nữ Nguyễn Thị Thu Hương [23]; B o lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đ i chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ, Hoàng Bá Thịnh [65]; Hoàn thiện pháp luật về ình đẳng giới Việt Nam, Nguyễn Thị Ánh Tuyết [69 Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con ngư i, Võ Khánh Vinh [88]; Luật phòng chống b o lực gia đình của một số nước trên thế giới, Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội [80 … Nh m c c công trình nêu trên g c độ nhất định đã nghiên cứu làm rõ vai tr của gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; c c giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; chủ thể nội ung hình thức và phương ph p gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; cơ chế đảm ảo quyền con ngư i trong PCBLGĐ Cụ thể các công trình nghiên cứu này này đã phần nào chỉ ra những giải ph p cần làm để t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ: nâng cao nhận thức về PCBLGĐ; ph t huy sức m nh của cộng đồng; hoàn thiện hệ thống ph p luật để đảm ảo cơ s ph p lý trong tuyên truyền gi o ục phổ iến ph p luật về PCBLGĐ; đổi mới nội ung hình thức phương ph p gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; nâng cao n ng lực gi o ục ph p luật cho đội ngũ làm công t c gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; t ng cư ng công t c iểm tra gi m s t ho t động gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Những ết quả nghiên cứu này sẽ tiếp tục được nghiên cứu sinh nghiên cứu tổng thể toàn iện hi đưa ra giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ thành phố Hà Nội 1. . T ng q an tình hình nghi n cứ ngoài nước BLGĐ là hiện tượng xã hội có tính lịch sử và mang tính toàn cầu xảy ra tương đối phổ biến trên thế giới BLGĐ đã vượt qua ranh giới v n h a giai cấp, xã hội trình độ học vấn, thu nhập và tuổi t c; t c động đến mọi thành viên trong gia đình đ c biệt là phụ nữ ngư i già và trẻ em. Nhận thức được hậu quả nghiêm trọng o BLGĐ gây ra chính phủ c c nước, các tổ chức quốc tế, các cá nhân và cả cộng đồng xã hội đều quan tâm và đã c nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này để tìm biện ph p PCBLGĐ trong đ c gi o ục pháp luật về PCBLGĐ và ảo
  • 23. 18 vệ quyền lợi cho các n n nhân bị BLGĐ Tiêu iểu có các công trình nghiên cứu khoa học sau: Trước tiên, cần kể đến công trình nghiên cứu “International standards of the Law on Domestic Violence Prevention and Control - Chuẩn mực quốc tế của Luật phòng, chống b o lực trong gia đình” của tác giả Shelley Casey, chuyên gia về giới của Liên hợp quốc [95]. Trong công trình nghiên cứu này, Shelley Casey đã nêu rõ mục đích của Luật PCBLGĐ của các quốc gia trong đ c nêu rõ h i niệm BLGĐ phân iệt BLGĐ với các d ng b o lực khác, mục đích của việc ban hành luật về BLGĐ nhằm giải quyết những vấn đề gì, ph m vi điều chỉnh, các lo i hành vi BLGĐ những tình huống có thể dẫn tới việc ban hành quyết định bảo vệ độc lập với bất cứ việc kiện tụng ho c sự can thiệp pháp lý nào khác (hình sự, dân sự, hành chính), chế tài đối với việc vi ph m quyết định bảo vệ, các ho t động hỗ trợ n n nhân của BLGĐ hỗ trợ khẩn cấp, các hình thức xử lý bổ sung đối với ngư i vi ph m, thu thập và báo cáo số liệu, ho t động điều phối và trách nhiệm của c c cơ quan C thể n i đây là một trong những công trình nghiên cứu sâu về BLGĐ và ph p luật PCBLGĐ cung cấp cho ngư i đọc một cái nhìn sâu và rộng về hiện tượng tiêu cực – BLGĐ c ch thức phương tiện h n chế, khắc phục và dần lo i trừ nó. Tác giả Luận n lĩnh hội từ công trình trên đây của Shelley Casey cách tiếp cận, nghiên cứu về khái niệm, bản chất của BLGĐ các chuẩn mực PCBLGĐ hi xem x t nghiên cứu về giáo dục pháp luật về PCBLGĐ trong luận án. Tác phẩm “Free om rom Violence - Women s Strategies rom Aroun the worl ” (Tho t hỏi o lực - Chiến tranh toàn cầu của phụ nữ) do Marrgaret Schuler làm chủ biên với sự tham gia của nhiều tác giả [102]. Tác phẩm này đã phản ánh tình hình b o lực chống l i phụ nữ từ nước Mỹ đến c c nước đang ph t triển từ châu Á đến châu Phi và châu Mỹ La Tinh như Srilan a Pa istan Ấn Độ, Malaysia Th i Lan Suđan Zim a we Mexico Brazil Bolivia Chi Lê T c giả đã đề cập một cách toàn diện về tính đa ng của hoàn cảnh v n h a nguyên nhân các hình thức b o lực diễn ra cả những nơi làm việc đư ng phố gia đình Đồng th i, tác phẩm đã cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về vấn đề và chiến lược liên quan đến b o lực giới và BLGĐ Đ là m rộng chương trình tuyên truyền vận động,
  • 24. 19 giáo dục, cải cách pháp luật và hành động chống BLGĐ Tác phẩm “Violence Silence an Anger - Women s Writing a Transgression - b o lực, sự im l ng và sự giận dữ, các bài viết của phụ nữ như là một tội lỗi” của nhiều tác giả do Deirdre Lashgari làm chủ biên [94]. Cuốn s ch đã nói lên tiếng nói chống l i b o lực, những hình thức b o lực như p ức tình dục, áp bức của chủ nghĩa thực dân, các vấn đề giới, chủng tộc, giai cấp v n h a và o lực đã được tác phẩm đề cập đến Đ c biệt “chính s ch nội bộ; b o lực m t trận gia đình” đã đề cập đến các d ng b o lực gia đình ể cả b o lực của mẹ với con gái. Tác phẩm “Loving to Survive - Sexual Terror Men s Violence an Women s live - Tình yêu và sự sống sót - sự khủng bố tình dục của đàn ông và cuộc sống của phụ nữ” của nhóm tác giả Dee L R Graham và hai đồng nghiệp Edna. I Rawilings và Robrta K. Rigsby. Tác phẩm đã phản ánh các ảnh hư ng của b o lực của nam giới đối với phụ nữ và tâm lý của họ. Tình tr ng hiện t i của nhiều phụ nữ đã d ng nô lệ, bị giam cầm và việc liên tục bị đ nh sẽ làm mất khả n ng phát triển n ng lực cho họ Đây hông phải là vấn đề mang tính tự nhiên mà là một vấn đề xã hội [93]. Ngoài ra, các bài viết được công bố nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới đã ph n nh một cách cụ thể sinh động về b o lực gia đình, như: “B o lực gia đình một số nước châu Âu - Liên hệ với Việt Nam” (Khoa học về phụ nữ, số 3/1997); “Tình tr ng b o lực gia đình Nga” (X V Katretcova Khoa học về phụ nữ, số 3/2000); “B o lực gia đình Ấn Độ” (Khoa học về phụ nữ, số 2/2001); “B o lực gia đình Trung Quốc” (Khoa học về phụ nữ, số 6/2004)… 1.3. Nhận t về tình hình nghi n cứ đề tài Từ việc nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến gi o ục ph p luật về BLGĐ và PCBLGĐ trên c thể đưa ra những nhận x t h i qu t sau đây: Hiện nay c rất nhiều công trình nghiên cứu về gi o ục ph p luật n i chung gi o ục ph p luật cho c c nh m đối tượng n i riêng; nhiều công trình nghiên cứu về BLGĐ và PCBLGĐ; nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề về công tác giới ình đẳng giới; một số công trình nghiên cứu về cơ chế đảm ảo quyền con ngư i n i chung và đảm ảo quyền con ngư i trong PCBLGĐ nói riêng Trong c c
  • 25. 20 công trình đ gi o ục ph p luật về PCBLGĐ mới được nghiên cứu gi n tiếp được nhìn nhận như một phần, một ộ phận hông thể t ch r i của PCBLGĐ là giải ph p giúp ph ng ngừa và ng n ch n tình tr ng BLGĐ Chưa c công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiếp về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Việt Nam n i chung và đ c biệt là gi o ục ph p luật về PCBLGĐ thành phố Hà Nội n i riêng Các công trình nghiên cứu đã công ố mới chỉ tập trung nghiên cứu lý luận, thực tr ng, giải pháp giáo dục pháp luật n i chung và gi o ục ph p luật cho một số đối tượng riêng biệt như: phụ nữ, trẻ em, thanh thiếu niên…, nghiên cứu lý luận thực tr ng giải ph p PCBLGĐ và đã chỉ ra những h n chế trong thực tiễn thực hiện giáo dục pháp luật, thực hiện ph p luật về PCBLGĐ pháp luật về Bình đẳng giới. Tuy c c công trình nghiên cứu đã công ố chưa c công trình nào nghiên cứu trực tiếp về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ, nhưng c c công trình này đã cung cấp cho nghiên cứu sinh phương ph p luận hướng tiếp cận và nhiều tư liệu quý để nghiên cứu đề tài luận n Qua nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã phân tích trên nghiên cứu sinh thấy những vấn đề liên quan đến đề tài đã được giải quyết như: hứ nhất đã làm s ng tỏ h i niệm gi o ục gi o ục ph p luật; mục đích gi o ục ph p luật; chủ thể và đối tượng gi o ục; hình thức và phương ph p gi o ục; môi trư ng gi o ục; c c yếu tố t c động đến gi o ục pháp luật và những vấn đề liên quan h c hứ hai đã làm s ng tỏ h i niệm o lực BLGĐ phân lo i BLGĐ hậu quả của BLGĐ hứ ba phần nào đã phân tích đ nh gi thực tr ng BLGĐ Việt Nam n i chung thực tr ng BLGĐ Hà Nội hứ tư một số công trình đã nghiên cứu làm rõ c c iện ph p PCBLGĐ trong đ c iện pháp giáo dục pháp luật. Các kết quả nghiên cứu trên là một trong những cơ s hoa học quan trọng và sẽ được tác giả tiếp tục phân tích, bình luận đưa ra iến giải riêng trong luận án của mình.
  • 26. 21 1. . Những vấn đề cần tiếp tục nghi n cứ về đề tài ận n Xuất ph t từ tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội; mục đích nhiệm vụ mà luận n đ t ra và luận n cần tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lớn sau đây: Thứ nhất tiếp tục nghiên cứu làm s ng tỏ một c ch sâu sắc toàn iện chỉnh thể hệ thống những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ để g p phần xây ựng quan điểm lý luận tổng thể về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ ao gồm: Kh i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; vai tr của ph p luật về PCBLGĐ; c c thành tố của gi o ục ph p luật về PCBLGĐ; c c điều iện t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Thứ hai tiếp tục nghiên cứu phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội th i gian qua, từ đ chỉ ra những ết quả đ t được cũng như những tồn t i h n chế và nguyên nhân của những tồn t i h n chế đ Thứ a nghiên cứu ự o tình hình BLGĐ Hà Nội th i gian tới; luận giải c c quan điểm t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ và giải ph p tổng thể toàn iện hệ thống và hả thi để t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội th i gian tới Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nêu trên chính là những câu hỏi lớn mà luận n đ t ra để nghiên cứu và trả l i Cụ thể là: - Tiếp cận đa ngành liên ngành đa phương iện đa cấp độ về PCBLGĐ được hiểu như thế nào liên quan đến những ngành hoa học nào - Quan điểm lý luận tổng thể về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ được hiểu như thế nào C vai tr như thế nào C cơ chế và gồm những thành tố gì - Pháp luật về phòng, chống BLGĐ là gì quy định những vấn đề gì? nội dung và phương ph p điều chỉnh của nó? - Để t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ cần c những điều iện đảm ảo nào - Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội hiện nay đang tr ng th i như thế nào C những h n chế gì Nguyên nhân gì ẫn đến những h n chế đ
  • 27. 22 - Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội cần được t ng cư ng như thế nào Cụ thể là: vì sao phải t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội cần ựa trên những yêu cầu và quan điểm nào C c giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội là như thế nào C c giả thuyết nghiên cứu của luận n - Các nghiên cứu về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chưa p ụng triệt để c ch tiếp cận đa ngành liên ngành đa phương iện đa cấp độ c ch tiếp cận ựa trên quyền con ngư i - Quan điểm lý luận tổng thể về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chưa được hình thành rõ; c c thành tố gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chưa được phân tích toàn iện chỉnh thể hệ thống - Thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội chưa được tổng ết đ nh gi đúng mức mức độ h i qu t và mức độ cụ thể - Cần phải xây ựng quan điểm tổng thể gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Hà Nội trong đ c tính đến đ c điểm đ c th của Thủ đô Kết luận Chư ng 1 Nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài kể cả trong nước và ngoài nước cho thấy: Thứ nhất gia đình là tế bào của xã hội gia đình lành m nh thì xã hội mới lành m nh. Do vậy, hành vi xâm ph m các quan hệ gia đình luôn được các nhà nghiên cứu mọi quốc gia quan tâm nghiên cứu để tìm các giải pháp phòng ngừa vi ph m trong đ c c c hành vi o lực gia đình Một trong những hướng ho t động phòng, chống c c hành vi BLGĐ là đẩy m nh nghiên cứu hiện tượng BLGĐ n i chung và các hành vi vi ph m pháp luật về PCBLGĐ n i riêng từ đ c những giải pháp phòng, chống phù hợp trong đ c giải pháp giáo dục pháp luật về PCBLGĐ nhằm phòng, chống BLGĐ một cách hiệu quả. Thứ hai cho đến nay đã c nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật, nhiều công trình nghiên cứu về BLGĐ tuy nhiên chưa c công trình nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến đề tài giáo dục pháp luật về phòng chống b o lực gia đình n i chung và PCBLGĐ Hà Nội nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu luận
  • 28. 23 án, tác giả sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu về giáo dục pháp luật, về giáo dục pháp luật về PCBLGĐ để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu được đ t ra trong luận án, cụ thể là trên cơ s các công trình nghiên cứu về BLGĐ và gi o ục pháp luật đã c tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ s lý luận về giáo dục pháp luật về PCBLGĐ phân tích thực tr ng giáo dục pháp luật về PCBLGĐ Hà Nội hiện nay, từ đ đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về PCBLGĐ
  • 29. 24 Chư ng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH .1. Kh i niệm, vai trò của gi o ục ph p ật về phòng, chống ạo ực gia đình 2. K ệm 2.1.1.1. Gi dục h ật Kh i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một trong những vấn đề lý luận quan trọng đầu tiên của gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Nghiên cứu khái niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một trong những nhiệm vụ của hoa học ph p lý xã hội học v n h a học đ o đức họa và hoa học gi o ục Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ hông chỉ là h i niệm phản nh ho t động nghiên cứu lý luận mà c n là khái niệm phản nh ho t động thực tiễn Do đ việc làm s ng tỏ h i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một trong những vấn đề lý luận cơ ản và c ý nghĩa quyết định đối với việc nhận thức nhiều h i niệm h c trong lý luận gi o ục ph p luật về PCBLGĐ và định hướng cho c c ho t động thực tiễn gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Kh i niệm gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một ộ phận và được hình thành từ h i niệm về gi o ục gi o ục ph p luật n i chung và ph p luật về PCBLGĐ o vậy để c cơ s đưa ra h i niệm về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ cần phải ựa vào và xuất ph t từ nhận thức c c h i niệm n i trên Trước tiên là h i niệm về gi o ục Gi o ục - e ucation đây là một từ gốc Latin được ghép b i hai từ là “Ex” và “Ducere” - “Ex-Ducere” C nghĩa là ẫn (“Ducere”) con ngư i vượt ra khỏi (“Ex”) hiện t i của họ để vươn tới những gì hoàn thiện, tốt lành hơn và h nh phúc hơn Theo Giáo trình về giáo dục học Việt Nam “Gi o ục là hiện tượng xã hội đ c biệt, bản chất của nó là sự truyền đ t và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngư i” Định nghĩa này nhấn m nh về sự truyền đ t và lĩnh hội giữa các thế hệ, nhấn m nh đến yếu tố d y học nhưng hông đề cập đến mục đích sâu xa hơn mục đích cuối cùng của việc đ Ông John Dewey (1859 - 1952), nhà triết học, nhà tâm lí học và nhà cải cách giáo dục ngư i Mỹ cho rằng c nhân con ngư i không bao gi vượt qua được
  • 30. 25 quy luật của sự chết và cùng với sự chết thì những kiến thức, kinh nghiệm mà cá nhân mang theo cũng sẽ biến mất. Tuy nhiên, tồn t i xã hội l i đ i hỏi những kiến thức, kinh nghiệm của con ngư i phải vượt qua được sự khống chế của sự chết để duy trì tính liên tục của sự sống xã hội. Giáo dục là “ hả n ng” của loài ngư i để đảm bảo tồn t i xã hội Ngoài ra ông John Dewey cũng cho rằng, xã hội không chỉ tồn t i nh truyền d y nhưng c n tồn t i chính trong quá trình truyền d y ấy. Như vậy theo quan điểm của ông John Dewey, mục tiêu cuối cùng của việc giáo dục, là d y dỗ. [91] Qua các nghiên cứu phân tích thì “gi o ục” là sự hoàn thiện của mỗi cá nhân Ngư i đi trước, thế hệ trước ngư i giỏi dẫn dắt, d y dỗ hướng dẫn cho ngư i đi sau kế nghiệp những kiến thức, kỹ n ng inh nghiệm… để thế hệ sau phát triển tốt hơn hoàn thiện hơn Gi o ục ra đ i từ khi xã hội loài ngư i mới hình thành, do nhu cầu của xã hội và tr thành một yếu tố cơ ản để phát triển loài ngư i, phát triển xã hội. Như vậy, giáo dục là một ho t động có ý thức của con ngư i t c động lên ngư i khác nhằm mục đích ph t triển con ngư i và phát triển xã hội. Sự ra đ i và phát triển của giáo dục gắn liền với sự ra đ i và phát triển của xã hội. Một m t, giáo dục phục vụ cho sự phát triển xã hội, m t khác sự phát triển của giáo dục luôn chịu sự quy định của xã hội, thông qua những yêu cầu ngày càng cao và những điều kiện ngày càng thuận lợi do sự phát triển xã hội mang l i. Chính vì vậy trình độ phát triển của giáo dục phản ánh những đ c điểm phát triển của xã hội. Giáo dục có nhiều lo i: giáo dục đ o đức, giáo dục công dân, giáo dục pháp luật…Giáo dục pháp luật là một lĩnh vực của ho t động giáo dục hướng tới thay đổi tri thức và hành vi của con ngư i. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có những quan điểm rộng, hẹp khác nhau về khái niệm này. Quan điểm thứ nhất cho rằng không có khái niệm giáo dục pháp luật. Theo quan điểm này, pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung và mọi chủ thể có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật, do vậy, không cần đ t ra vấn đề giáo dục pháp luật. Nói cách khác, pháp luật không có thuộc tính tuyên truyền và vận động mà bản thân pháp luật sẽ tự thực hiện chức n ng gi o ục của mình bằng c c quy định về quyền nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật
  • 31. 26 điều chỉnh. Vấn đề cần phải làm là công bố và phổ biến c c v n ản pháp luật một cách rộng rãi để các chủ thể có liên quan nắm được và thực hiện đúng c c quy tắc, c c quy định của pháp luật. Có thể n i quan điểm trên mang tính chất một chiều, chưa thấy hết được vai trò, giá trị, nội dung rộng lớn của pháp luật, của giáo dục pháp luật Quan điểm này đã vô tình làm h n chế, h thấp vai trò, giá trị của pháp luật và giáo dục pháp luật. Thực ra, mối quan hệ trên đây mới chỉ cho thấy một khía c nh phương iện nào đ của pháp luật mà chưa c c ch nhìn tổng thể, toàn diện, hệ thống về giáo dục pháp luật như một lĩnh vực của đ i sống pháp luật. [48, Tr24,25] Quan điểm thứ hai cho rằng giáo dục pháp luật đồng nghĩa với việc d y và học pháp luật t i nhà trư ng, còn tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật được tiến hành ngoài xã hội và không phải là giáo dục pháp luật. Quan điểm trên về giáo dục pháp luật là quá hẹp, làm nghèo nàn quan niệm về giáo dục pháp luật. Giảng d y pháp luật trong trư ng học được thực hiện b i đội ngũ giảng viên – một nh m đối tượng nhất định trong xã hội với những điều kiện nhất định về chương trình nội ung môi trư ng phương ph p… ph hợp với từng nh m đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, giảng d y pháp luật chỉ là một trong những hình thức giáo dục pháp luật nước ta hiện nay; bên c nh việc giáo dục, truyền đ t tri thức pháp luật nhà trư ng, còn tồn t i nhiều hình thức giáo dục pháp luật khác. Như vậy, giáo dục pháp luật hông đồng nghĩa với d y và học pháp luật trong nhà trư ng. Giáo dục pháp luật có nội hàm rộng hơn c hình thức thực hiện đa ng hơn trong đ y và học pháp luật trong nhà trư ng là một kênh quan trọng giúp đối tượng có nhận thức, hiểu biết cơ ản và niềm tin một c ch c cơ s đối với pháp luât. [48, Tr24] Quan điểm thứ ba cho rằng giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo dục chính trị tư tư ng và của giáo dục đ o đức Theo quan điểm này, thì chỉ cần tiến hành giáo dục chính trị tư tư ng hay đ o đức là mọi chủ thể trong xã hội có ý thức pháp luật, có sự tự giác, tôn trọng và tuân theo pháp luật Nghĩa là nếu tiến hành giáo dục chính trị tư tư ng đ o đức tốt thì trên thực tế có thể đ t được sự tôn trọng pháp luật của công dân. Chúng tôi cho rằng quan điểm nêu trên đã hông cân nhắc đến tính độc lập tương đối của giáo dục pháp luật mà trong đ gi o ục quyền con
  • 32. 27 ngư i, quyền công dân là một bộ phận cấu thành quan trọng chưa x c định rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt của các d ng thức giáo dục đ Sự hình thành v n h a ph p luật nói chung v n h a quyền con ngư i, quyền công dân nói riêng không phải là “sản phẩm phụ” của quá trình giáo dục chính trị tư tư ng và giáo dục đ o đức mà đ chính là mục đích hướng đến của giáo dục pháp luật, giáo dục quyền con ngư i, quyền công dân. B i “Công dân có quyền được thông tin về pháp luật” “Nhà nước bảo đảm, t o điều kiện cho công dân thực hiện quyền được thông tin về pháp luật” – Điều 2, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012. Giáo dục pháp luật trong đ c nội dung giáo dục quyền con, quyền công dân và giáo dục chính trị tư tư ng và giáo dục đ o đức có những điểm tương đồng nhưng cũng c những điểm khác biệt. Những điểm tương đồng nói lên mối quan hệ giữa chúng còn những điểm khác biệt, n i lên tính độc lập tương đối của chúng. Theo V.I.Lênin “Pháp luật là biện pháp chính trị, là chính trị” [9]. Pháp luật và chính trị là những khái niệm tuy có mối quan hệ ch t chẽ với nhau nhưng là những khái niệm tồn t i độc lập với nhau. Do vậy, giáo dục pháp luật và giáo dục chính trị là những khái niệm, ngoài những những điểm tương đồng có những điểm khác biệt thể hiện tính độc lập của chúng. Giáo dục pháp luật t o ra những tiền đề điều kiện, khả n ng cho giáo dục chính trị, làm sâu sắc hơn những nội dung chính trị đã được thể chế hóa thành pháp luật, hình thành đối tượng giáo dục những quan hệ giá trị nhất định đối với chính trị Ngược l i, giáo dục chính trị trong nội dung của mình có những quan điểm tư tư ng pháp luật và giáo dục chính trị củng cố, phát triển tính chính trị - pháp lý tích cực của con ngư i đối với pháp luật. Ở một phương iện nhất định, giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo dục chính trị tư tư ng. Do đ Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 th ng 12 n m 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã hẳng định “Gi o ục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tự tư ng”[2 Như vậy có thể nói, giáo dục pháp luật và giáo dục chính trị, tư tư ng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có những đ c điểm tương đồng và những đ c điểm khác biệt đối tượng giáo dục, nội ung và phương ph p giáo dục, thể hiện tính độc lập tương đối của chúng. Việc x c định những đ c điểm tương đồng và những đ c điểm khác biệt nói trên là rất quan trọng để, một m t, không tách r i giáo dục pháp luật trong đ c gi o ục quyền con ngư i với giáo dục chính trị, tư
  • 33. 28 tư ng, m t h c hông được quan niệm đơn giản rằng chỉ tiến hành giáo dục chính trị tư tư ng thì tất yếu sẽ c được v n h a ph p luật v n h a quyền con ngư i trong xã hội. [48, Tr20] Pháp luật và đ o đức là hai hình thái của ý thức xã hội nhưng đều có các chức n ng: nhận thức điều chỉnh, giáo dục. Giáo dục pháp luật hình thành nên, củng cố và phát triển đối tượng giáo dục những quan niệm về cái thiện c i c lương tâm anh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng, về h nh phúc, về những quy tắc đ nh gi điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con ngư i với con ngư i, cá nhân và xã hội… Gi o ục đ o đức t o nên những tiền đề điều kiện cần thiết để hình thành con ngư i sự nhận thức sâu sắc về các giá trị của pháp luật, về sự tôn trọng sâu sắc đối với pháp luật. Giáo dục pháp luật là giáo dục về việc bảo vệ, củng cố và phát triển đ o đức, về việc bảo vệ tính công bằng tính nhân đ o l ng tin và lương tâm của con ngư i, t o nên khả n ng cần thiết để thiết lập trong đ i sống gia đình những nguyên tắc của đ o đức, củng cố c c nghĩa vụ đ o đức, tuân theo các quy ph m đ o đức của mỗi con ngư i Như vậy, cả giáo dục pháp luật lẫn giáo dục đ o đức đều cùng tác động đến nhận thức của con ngư i, hướng đến sự cần thiết tuân theo những nguyên tắc cơ ản và các quy định pháp luật và quy tắc đ o đức trong đ i sống xã hội hướng đến việc hoàn thiện mối quan hệ giữa ngư i với ngư i. Tuy nhiên, do quy ph m pháp luật và quy tắc đ o đức là những quy tắc xử sự khác nhau nên không thể đồng nhất ho c thu hút hình thức giáo dục này với hình thức giáo dục kia. Quan niệm thứ tư cho giáo dục pháp luật chính là tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tức là đồng nhất giáo dục pháp luật với tuyên truyền, phổ biến hay giải thích pháp luật. Trong ho t động khoa học và cuộc sống hàng ngày chúng ta vẫn thư ng sử dụng các khái niệm: tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật, giải thích pháp luật, giáo dục pháp luật… Về tổng thể, mọi ngư i đều cho rằng đ là c c ng ho t động nhằm hướng đến việc hình thành và nâng cao v n h a ph p luật, ý thức pháp luật trong xã hội. Tuy vậy đ là những khái niệm hông hoàn toàn đồng nhất với nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt “Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi ngư i tán thành, ủng hộ làm theo”[71]. Từ điển Từ và ngữ Hán Việt định nghĩa tuyên truyền là “Đem chính s ch chủ trương đư ng lối của Đảng và Nhà
  • 34. 29 nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động viên mọi ngư i thực hiện”[72 N i đến tuyên truyền là nói đến việc công bố, giới thiệu rộng rãi đến c c đối tượng nhằm mục đích nâng cao nhận thức của đối tượng và động viên, thuyết phục đối tượng thực hiện. Từ nhận thức trên có thể hiểu khái quát về tuyên truyền pháp luật như sau: tuyên truyền pháp luật là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật cho mọi ngư i biết; động viên, thuyết phục mọi ngư i tin tư ng và thực hiện đúng ph p luật. Do vậy, tuyên truyền pháp luật cũng được hiểu là công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung pháp luật cho mọi ngư i biết; động viên, thuyết phục mọi ngư i tin tư ng và thực hiện đúng pháp luật. Theo Từ điển Tiếng Việt thì “Phổ biến là làm cho đông đảo mọi ngư i biết đến một vấn đề, một trí thức bằng cách truyền đ t trực tiếp hay thông qua hình thức nào đ ”[71] ho c theo Từ điển Từ và ngữ Hán Việt thì phổ biến là “làm cho mọi ngư i đều biết đến”[72 Như vậy giống như tuyên truyền, phổ biến cũng c đối tượng t c động rộng rãi. Tuy nhiên, phổ biến c điểm khác với tuyên truyền chỗ tính động viên, tính thuyết phục của phổ biến hông cao như tuyên truyền. M t khác, phổ biến mang tính tác nghiệp, truyền đ t nội dung nhất định cho c c đối tượng cụ thể được x c định hơn tuyên truyền Như vậy, có thể hiểu phổ biến pháp luật là làm cho mọi ngươi iết về các quyền nghĩa vụ, trách nhiệm của con ngư i. Giống như tuyên truyền, phổ biến pháp luật cũng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết, tình cảm đối với pháp luật của ngư i được phổ biến nhưng phương thức tiến hành ch t chẽ hơn c ế ho ch hơn đối tượng được x c định rõ hơn mục đích rõ ràng hơn X t ưới một g c độ nhất định thì tuyên truyền, phổ biến cũng chính là phương ph p gi o ục cụ thể. Từ việc phân tích trên có thể thấy tuyên truyền, phổ biến pháp luật có mục đích đối tượng đ c th và c tính độc lập tương đối so với giáo dục pháp luật, có vai trò, vị trí nhất định trong việc nâng cao nhận thức, hiểu biết nhất định về pháp luật Nhưng gi o ục pháp luật mới là ho t động có tính tổng thể, toàn diện, hệ thống nhằm nâng cao ý thức pháp luật v n h a ph p luật trong xã hội. Tính tổng thể, toàn diện, hệ thống của giáo dục pháp luật thể hiện chỗ giáo dục pháp luật vừa c tính hướng đích tính định hướng rõ ràng, vừa có tính tổ chức tính thư ng xuyên, tính liên tục để bảo đảm cho đối tượng được nâng cao cả về kiến thức, biểu
  • 35. 30 biết pháp luật n ng lực, kỹ n ng thực hiện pháp luật và tình cảm th i độ tôn trọng pháp luật. Nói cách khác, giáo dục pháp luật phải nâng cao cả về tri thức, hiểu biết pháp luật lẫn về tâm lý pháp luật của đối tượng được giáo dục. Giáo dục pháp luật phải hướng đến việc hình thành v n h a ph p luật, ý thức pháp luật tự giác, tích cực trên cơ s hiểu biết đầy đủ về pháp luật và những vấn đề h c c liên quan Như vậy, có thể thấy mục tiêu của giáo dục pháp luật cao hơn mục tiêu tuyên truyền, phổ biến pháp luật; nội dung của giáo dục pháp luật phong phú, sâu sắc hơn và cách thức giáo dục pháp luật toàn diện, có hệ thống, ch t chẽ hơn tuyền truyền, phổ biến pháp luật. Như vậy, có thể hiểu khái quát giáo dục pháp luật là ho t động có ý thức, có mục đích c ế ho ch, có tổ chức nhằm bồi ưỡng cho đối tượng được giáo dục những phẩm chất đ o đức và tri thức phát luật cần thiết để đối tượng được giáo dục có khả n ng tham gia mọi m t đ i sống xã hội. Nghiên cứu sách báo pháp lý nước ta cho thấy các tác giả có cách hiểu khá thống nhất về khái niệm giáo dục pháp luật, coi giáo dục pháp luật là ho t động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể giáo dục t c động đến đối tượng giáo dục một cách có hệ thống và thư ng xuyên, nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi phù hợp với đ i hỏi của pháp luật hiện hành. Trước đây trong c c v n iện của Đảng và c c v n ản của Nhà nước, trong s ch o ph p lý thư ng sử dụng các thuật ngữ: tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, trong th i gian gần đây cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” được sử dụng chính thức thư ng xuyên hơn Nghị định số 93/2008/NĐ-CP quy định: Bộ Tư ph p c chức n ng quản lý nhà nước về “… phổ biến, giáo dục pháp luật…” Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng có tên gọi là “T ng cư ng sự lãnh đ o của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ nhân ân” Ngày 20 th ng 6 n m 2012 t i kỳ họp thứ III, Quốc hội h a XIII đã thông qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật. Hiện nay, phổ biến giáo dục pháp luật được hiểu là việc công bố, giới thiệu, truyền đ t rộng rãi mang tính chủ động, tính tổ chức ch t chẽ, tính hệ thống, có chương trình cụ thể tính được kiểm soát của ho t động đưa ph p luật đến với ngư i
  • 36. 31 ân cũng như việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân. Cách tiếp cận này phù hợp với bản chất của pháp luật, ý thức pháp luật của nhân ân và điều kiện cụ thể hiện nay của Việt Nam. Giáo dục pháp luật là một nhiệm vụ đã và đang được Đảng và Nhà nước ta đ c biệt quan tâm. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng t i Đ i hội đ i biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ h a VII đã nêu rõ: “t ng cư ng giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đảm bảo cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm chỉnh, thống nhất và công bằng [18, tr57-58]. Giáo dục pháp luật là một lĩnh vực của đ i sống pháp luật, là một nội dung của ho t động sống của con ngư i trong quá trình phát triển. Giáo dục pháp luật là ho t động gắn kết ch t chẽ với ho t động xậy dựng pháp luật, ho t động thực hiện pháp luật. Giáo dục pháp luật vừa là ho t động thực tiễn, vừa là ho t động khoa học, vừa c tính định hướng rõ ràng, vừa có tính toàn diện, hệ thống để đảm bảo cho đối tượng giáo dục được nâng cao cả về nhận thức, kiến thức pháp luật n ng lực, khả n ng thực hiện pháp luật và th i độ tôn trọng pháp luật. Giáo dục pháp luật không chỉ làm cho đối tượng hiểu biết pháp luật quy định như thế nào mà còn hiểu sao l i được quy định như vậy để họ sử dụng pháp luật một cách chủ động sáng t o và chính xác. Giáo dục pháp luật là một ph m trù rộng lớn, là nhiệm vụ của toàn xã hội, là trách nhiệm của c c cơ quan tổ chức c nhân “Công ân c quyền được thông tin về pháp luật và có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật Nhà nước đảm bảo, t o điều kiện cho công dân thực hiện quyền được thông tin về pháp luật” (Điều 2, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012). Như vậy đi đôi với quyền được giáo dục pháp luật của công ân là nghĩa vụ của các chủ thể giáo dục pháp luật. Chủ thể giáo dục pháp luật theo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật được Quốc hội an hành n m 2012: các bộ, ngành cơ quan ngang ộ cơ quan thuộc Chính phủ; Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Kiểm to n Nhà nước; chính quyền các cấp địa phương; c c cơ quan tổ chức đơn vị; M t trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức các thành viên của M t trận; các tổ chức xã hội; Gia đình Theo từng mức độ khác nhau, pháp luật đã phân định trách nhiệm tiến hành giáo dục pháp luật cho từng lo i chủ thể giáo dục pháp luật trên cơ s chức n ng nhiệm vụ
  • 37. 32 thư ng xuyên của họ. Hình thức giáo dục pháp luật cũng rất phong phú đảm bảo phù hợp với từng đối tượng giáo dục, vùng miền giáo dục, nội dung giáo dục như: truyền thông trực tiếp tư vấn hướng dẫn, cấp phát tài liệu, t rơi t gấp, pano, áp phích, tranh ảnh, hệ thống truyền thanh, truyền hình, báo chí, sân khấu hóa, thông qua hệ thống giáo dục quốc dân... Từ những phân tích trên, có thể đưa ra h i niệm về giáo dục pháp luật như sau: giáo dục pháp luật là ho t động c định hướng, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể thông qua các hình thức phương ph p h c nhau t c động đến đối tượng giáo dục một cách có hệ thống, nhằm hình thành họ tri thức về giá trị của pháp luật, tình cảm, sự tôn trọng pháp luật và hành vi phù hợp với pháp luật, xây dựng lối sống và v n h a ph p luật. Giáo dục pháp luật hướng tới tất cả c c đối tượng trong xã hội. Với những đối tượng khác nhau, nội dung giáo dục, hình thức giáo dục cũng sẽ h c nhau để đ t được hiệu quả một cách tốt nhất. Giáo dục pháp luật c n được khu trú theo từng lĩnh vực đ c th như: gi o ục pháp luật về phòng, chống tệ n n ma túy, giáo dục pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình… 2.1.1.2. Pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình Ph ng chống BLGĐ c c quốc gia trên thế giới trong đ c Việt Nam đã từng ước xây ựng hệ thống ph p luật về PCBLGĐ Ph p luật về PCBLGĐ là tổng hợp c c quy ph m ph p luật điều chỉnh c c quan hệ ph p lý từ BLGĐ giữa đối tượng GLGĐ và n n nhân ị BLGĐ cũng như sự tham gia của Nhà nước và xã hội trong ph ng chống BLGĐ Qu trình hình thành và ph t triển của ph p luật về ph ng chống o lực gia đình gắn liền với qu trình ph t triển của xã hội Chính vì vậy trong mỗi giai đo n ph t triển của đất nước đều c những quy định ph p luật h c nhau về vấn đề o lực gia đình tuy nhiên c c quy định đ đều nhằm mục đích ph ng ngừa và h n chế o lực gia đình xảy ra trong gia đình ảo vệ quyền lợi chính đ ng của công dân mà trong đ chủ yếu là phụ nữ và trẻ em Việc ph ng chống BLGĐ được đề cập trong nhiều v n ản ph p luật nước ta
  • 38. 33 như quy định trong Bộ Luật Hình Sự Bộ Luật Dân sự Luật Hôn Nhân Gia Đình và tập trung nhất là Luật Ph ng chống o lực gia đình n m 2007 Đây là đ o luật quan trọng c ý nghĩa nhân v n sâu sắc thể chế h a chủ trương và đư ng lối chính s ch của Đảng và Nhà nước về vấn đề ph ng chống BLGĐ là cơ s ph p lý hết sức quan trọng để ảo vệ quyền và lơi ích của c c thành viên trong gia đình nhất là ngư i cao tuổi phụ nữ và trẻ em đây là những ngư i rất ễ tr thành và thư ng là n n nhân của BLGĐ Luật PCBLGĐ hẳng định nhiệm vụ của toàn xã hội trong việc đấu tranh ng n ch n tệ n n đang tồn t i ai ẳng trong đ i sống gia đình. B i BLGĐ không phải là chuyện riêng của từng gia đình mà là một vấn đề của toàn xã hội Pháp luật về PCBLGĐ x c lập, củng cố và hoàn thiện những cơ s pháp lý về PCBLGĐ nhằm phát huy cao nhất hiệu lực, hiệu quả PCBLGĐ Muốn vậy, pháp luật về PCBLGĐ phải x c định rõ các nguyên tắc tổ chức và ho t động cũng như vai tr tr ch nhiệm của c c chủ thể trong PCBLGĐ Pháp luật về PCBLGĐ mang những đ c trưng cơ ản của pháp luật nói chung như: tính quy định xã hội; tính chuẩn mực; tính ý chí tính cưỡng chế. Pháp luật về PCBLGĐ là công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ n n nhân BLGĐ là cơ s ph p lý để huy động các lực lượng xã hội tham gia và nâng cao vai trò, hiệu quả trong ho t động PCBLGĐ Như vậy, pháp luật về PCBLGĐ là toàn ộ những quy ph m pháp luật do Nhà nước an hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh c c ho t động PCBLGĐ Luật Ph ng, chống BLGĐ của Việt Nam an hành và c hiệu lực từ n m 2007 đã tiếp thu và ph t triển những quy ph m ph p luật tiến ộ về quyền ình đẳng giới và quyền của phụ nữ trẻ em ngư i cao tuổi trong c c v n ản ph p luật điều chỉnh quan hệ gia đình trong đ c vấn đề BLGĐ, như: Hiến ph p n m 2013 Luật Hôn nhân và gia đình Luật ảo vệ ch m s c và gi o ục trẻ em Bộ luật Dân sự Bộ luật Tố tụng ân sự Bộ luật Hình sự Bộ luật Tố tụng hình sự Luật Xử lý vi ph m hành chính Luật Ngư i cao tuổi , cụ thể: hứ nhất: quy định ph m vi điều chỉnh; c c hành vi BLGĐ; nguyên tắc PCBLGĐ; nghĩa vụ của ngư i c hành vi o lực; quyền và nghĩa vụ của n n nhân BLGĐ; chính s ch của Nhà nước về PCBLGĐ; hợp t c quốc tế về PCBLGĐ; những hành vi ị nghiêm cấm.
  • 39. 34 hứ hai, quy định về thông tin tuyên truyền về ph ng, chống BLGĐ; h a giải mâu thuẫn tranh chấp giữa c c thành viên gia đình; tư vấn g p ý và phê ình trong cộng đồng ân cư về ph ng ngừa BLGĐ. hứ ba, quy định c c iện ph p ảo vệ hỗ trợ n n nhân BLGĐ và việc trợ giúp n n nhân của c c cơ s h m ệnh chữa ệnh; cơ s ảo trợ xã hội; cơ s hỗ trợ n n nhân BLGĐ; cơ s tư vấn về PCBLGĐ và địa chỉ tin cậy cộng đồng. hứ tư, quy định tr ch nhiệm của c nhân gia đình cơ quan và tổ chức trong PCBLGĐ. hứ n , quy định về xử lý ngư i c hành vi vi ph m ph p luật về PCBLGĐ, áp ụng c c iện ph p gi o ục t i xã phư ng thị trấn; đưa vào cơ s gi o ục trư ng gi o ưỡng; hiếu n i tố c o và giải quyết hiếu n i tố c o C c quy định này tuy đã đề cập đến các biện pháp bảo vệ gia đình và ph ng ngừa BLGĐ tuy đã được ban hành nhưng vẫn c n sơ sài tản m n nhiều v n ản pháp luật, thiếu tính cụ thể và chưa c những quy định ph p lý đ c thù. Trong khi đ trên thực tế, tình tr ng BLGĐ đang iễn ra ngày càng phổ biến nhiều nơi số vụ b o hành gia đình gây hậu quả nghiêm trọng có chiều hướng t ng cao tình tr ng xúc ph m danh dự, nhân phẩm và tính m ng của con ngư i xảy ra hàng ngày, chủ yếu đối với phụ nữ và trẻ em Điều đ hông những trái với truyền thống v n h a tốt đẹp từ ngàn xưa của dân tộc ta mà quan trọng hơn là đã xâm ph m đến quyền con ngư i, quyền công dân. Chính vì vậy, ban hành Luật PCBLGĐ là nhằm t o cơ s pháp lý thống nhất để bảo vệ quyền và lợi ích của c c thành viên trong gia đình góp phần củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam ấm no ình đẳng, tiến bộ, h nh phúc trong điều kiện phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. 2.1.1.3. Giáo dục pháp luật v phòng chống bạo lực gia đình Gi o ục ph p luật về PCBLGĐ là một ộ phận của gi o ục ph p luật n i chung đây là một hình thức gi o ục ph p luật đ c th và hết sức cần thiết trong xã hội i nó gắn liền với sự tồn t i của thiết chế gia đình Gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình vậy b o lực gia đình là gì B o lực gia đình là sự phản ánh cuộc khủng hoảng của gia đình ất đồng trong quan điểm, sa sút về tình cảm và sự suy thoái về các chuẩn mực đ o đức. Ở Việt Nam, 21/11/2007, trong kỳ họp thứ hai của Quốc hội h a XII đã
  • 40. 35 thông qua Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2008 theo đ “B o lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn h i ho c có khả n ng gây tổn h i về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên h c trong gia đình” Theo Điều 2, Luật PCBLGĐ, các hành vi b o lực gia đình gồm: - Hành h ngược đãi đ nh đập ho c hành vi cố ý khác xâm h i đến sức khoẻ, tính m ng; - L ng m ho c hành vi cố ý khác xúc ph m danh dự, nhân phẩm; - Cô lập xua đuổi ho c gây áp lực thư ng xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; - Ng n cản việc thực hiện quyền nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn ho c cản tr hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đo t, huỷ ho i đập phá ho c có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên h c trong gia đình ho c tài sản chung của các thành viên gia đình; - Cưỡng p thành viên gia đình lao động quá sức đ ng g p tài chính qu hả n ng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm t o ra tình tr ng phụ thuộc về tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra hỏi chỗ . Như vậy c thể khái quát một số đ c trưng nổi bật của BLGĐ như sau: Thứ nhất BLGĐ là hành vi o lực xảy ra giữa các thành viên trong gia đình tức là có chủ thể hành vi BLGĐ (ngư i gây ra BLGĐ) và n n nhân (ngư i bị h i của BLGĐ) đều phải là thành viên trong cùng một gia đình Theo quy định của Luật PCBLGĐ thì c c thành viên gia đình là ngư i có quan hệ trực hệ, gồm ông, bà, cha mẹ, anh chị em, con, cháu. Thứ hai BLGĐ phải được thực hiện bằng lỗi cố ý (tức là trư ng hợp nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt h i cho ngư i khác mà vẫn thực hiện và mong muốn ho c tuy không mong muốn nhưng m c cho thiệt h i xảy ra). Thứ a BLGĐ là hành vi gây tổn h i ho c có khả n ng gây tổn h i về các
  • 41. 36 m t cả về thể chất, tinh thần và kinh tế đối với các thành viên h c trong gia đình BLGĐ chính là sự l m dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằm đe ọa ho c đ nh đập ngư i thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm so t ngư i đ Bất kỳ thành viên nào của gia đình cũng c thể tr thành n n nhân của BLGĐ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, n n nhân của BLGĐ chủ yếu vẫn là phụ nữ ngư i già và trẻ em, tức là những ngư i yếu thế hơn. Thư tư BLGĐ iễn ra ưới nhiều hình thức h c nhau đa ng và phức t p, công khai ho c bí mật, trắng trợn ho c che dấu thủ đo n một c ch tinh vi (Điều 2, Luật PCBLGĐ) BLGĐ đã và đang gây nên nhiều hậu quả tiêu cực, nghiêm trọng. Hiện nay BLGĐ là một trong những vấn n n của xã hội và diễn ra ph m vi trên toàn quốc, không phân biệt thành thị hay miền núi... nó không chỉ gây ra những hậu quả ảnh hư ng đến thể chất, tâm lý, kinh tế cho n n nhân bị b o lực, cho gia đình và cho toàn xã hội. Như vậy, BLGĐ hông chỉ gây ra hậu quả nghiêm trọng tới n n nhân về thể xác, tinh thần, ảnh hư ng tới kinh tế, sự gắn kết của gia đình mà còn ảnh hư ng tiêu cực đến xã hội; làm x i m n đ o đức v n h a truyền thống của ngư i Việt Nam, gây sự mất trật tự, an toàn xã hội, làm chậm sự phát triển chung của đất nước. Việc đưa ra h i niệm pháp luật về PCBLGĐ nhằm phân định ranh giới giữa các nhóm quan hệ qua đ lựa chọn áp dụng các quy ph m pháp luật phù hợp đ t được hiệu quả điều chỉnh cao trong PCBLGĐ Giáo dục pháp luật về PCBLGĐ là một giải pháp hữu hiệu để PCBLGĐ nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật về PCBLGĐ cho mọi công dân, phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật trong cuộc sống. Một trong các giải ph p PCBLGĐ c giải pháp về nâng cao nhận thức pháp luật cho ngư i dân - đây là giải pháp quan trọng có tính quyết định trong phòng ngừa ng n ch n và đẩy lùi BLGĐ ra hỏi đ i sống xã hội. Giáo dục pháp luật về PCBLGĐ là sự t c động một cách có tổ chức theo một hệ thống và có mục đích rõ rệt lên mỗi thành viên của xã hội nhằm hình thành một cách bền vững ý thức pháp luật về PC BLGĐ và t o lập những tập quán, thói quen tích cực trong mọi hành vi xử sự của con ngư i trong gia đình và trong xã hội.