SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐẶNG THỊ HẢI VÂN
ĐẶNG QUANG MINH
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG
IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG VÀ TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH Ở TRẺ ĐẺ NON
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Bệnh CÔĐM xảy ra khi ống động mạch đóng không hoàn toàn
sau khi trẻ ra đời .
 CÔĐM chiếm 10% các bệnh tim bẩm sinh. Tỷ lệ này cao hơn ở
trẻ đẻ non và trẻ sơ sinh bị rubella bẩm sinh.
 Ở trẻ sơ sinh đủ tháng, hầu hết tất cả các bệnh nhân đóng ống
sau 72 giờ
 Ở trẻ đẻ non, đóng ÔĐM xảy ra muộn hơn và nguy cơ CÔĐM
tỷ lệ nghịch với tuổi thai.
 CÔĐM ở trẻ đẻ non làm tăng nguy cơ bị phù phổi cấp, chảy
máu phổi, loạn sản phế quản phổi, tử vong.
Ellison RC et al (1983); Gentile R, Stevenson G, Dooley T, et al (1981); Reller MD, Rice MJ,
McDonald RW (1993); Szymankiewicz M, Hodgman JE, Siassi B, Gadzinowski J (2004).
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Hiện nay, điều trị ÔĐM ở trẻ đẻ non có ba phương pháp chính:
• Theo dõi đóng ống tự nhiên.
• Đóng ống bằng thuốc ức chế cyclooxygenase.
• Phẫu thuật thắt ống.
 Chưa có thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên so sánh kết quả
của 3 phương pháp điều trị.
 Tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi trung ương, CÔĐM cũng được
điều trị bằng các phương pháp khác nhau như phẫu thuật thắt
ống, đóng ống bằng nội khoa.
 Việc theo dõi đóng ÔĐM tự nhiên chưa được nghiên cứu một
cách hệ thống.
1. Nhận xét kết quả điều trị bệnh còn ống động
mạch bằng Ibuprofen đường uống ở trẻ đẻ non
và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng.
2. Nghiên cứu tiến triển đóng ống động mạch tự
nhiên ở trẻ đẻ non CÔĐM chưa có chỉ định điều
trị Ibuprofen.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
LỊCH SỬ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
Bệnh CÔĐM được mô tả lần đầu tiên bởi Galen.
Năm 1938, Robert E. Gross phẫu thuật thắt ÔĐM thành công
Năm 1967, Porstmann và cs điều trị ÔĐM bằng can thiệp qua da
Năm 1975, hệ thống Gianturco Coil đã bắt đầu được sử dụng
Năm 1997 hệ thống dụng cụ Amplatzer được sử dụng
Năm 1970 Indomethacin là thuốc dùng điều trị đóng ÔĐM với tỷ lệ
thành công rất cao 79%
Năm 1996, Varvarigou sử dụng Ibuprofen để điều trị đóng ÔĐM.
Vanhaesebrouck và cs (2007): Nghiên cứu về đóng ống động mạch
tự nhiên ở trẻ sơ sinh non tháng
TỔNG QUAN
LỊCH SỬ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
Tại Việt Nam
Tôn Thất Tùng và cs (1959): Mổ thắt ÔĐM
Nguyễn Thanh Liêm và cs (2009): Phẫu thuật nội soi thắt ÔĐM
Nguyễn Thị Anh Vy (2006): Đóng ÔĐM bằng indomethacin
Nguyễn Thị Thu Hà (2009): Đóng ÔĐM bằng ibuprofen
TỔNG QUAN
ĐỊNH NGHĨA TRẺ ĐẺ NON VÀ NHẸ CÂN
 Theo WHO trẻ đẻ non là có tuổi thai < 37 tuần.
 Trẻ đẻ cân nặng thấp là những trẻ có cân nặng sau đẻ < 2500gr
PHÔI THAI HỌC CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
 ÔĐM là một phần của cung ĐMC thứ 6, ở điểm ngoài chỗ xuất
phát của ĐMP
TỔNG QUAN
GIẢI PHẪU ỐNG ĐỘNG MẠCH
TỔNG QUAN
SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÓNG ÔĐM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Tuần hoàn thai nhi
TỔNG QUAN
Yếu tố duy trì mở ÔĐM Yếu tố có tác dụng đóng ÔĐM
Prostaglandin E2 Glucocorticoid
Phân áp ôxy thấp Phân áp ôxy cao
Nitric oxide
TỔNG QUAN
 Dấu hiệu lâm sàng
• Còn ÔĐM không triệu chứng hay còn gọi là CÔĐM
“câm”
• Còn ÔĐM có triệu chứng, nhưng shunt qua ÔĐM
không có ý nghĩa .
• Còn ÔĐM với shunt có ý nghĩa:
- Mỏm tim đập mạnh vào lồng ngực
- Mạch ngoại biên nảy mạnh và chìm sâu
- Nhịp tim tăng nhanh (trên 170 lần/phút)
- Suy hô hấp
- Dấu hiệu suy tim, suy tuần hoàn
CHẨN ĐOÁN
Evans N, Malcolm G, Osborn DA (2004)
TỔNG QUAN
 Cận lâm sàng
 Siêu âm tim
- Xác định kích thước ÔĐM và shunt qua ÔĐM
- SA tim còn giúp đánh giá ÔĐM với shunt có ý nghĩa dựa vào
+ Tỉ lệ NT/ĐMC
+ Tỉ lệ TTTT/ĐMC
+ Dòng chảy tâm trương qua ĐM chủ xuống giảm, bằng
không hoặc đảo ngược.
CHẨN ĐOÁN
Nguyễn Lân Việt (1994); Hajar M EI, Vaksmann G, Rakza T (2005);
Johnson GL, Breart GL, Gewitz HM et al (1983)
TỔNG QUAN
+ Tốc độ cuối tâm trương của ĐM phổi trái tăng.
 X quang tim phổi: không đặc hiệu trong chẩn đoán
CÔĐM
 Điện tâm đồ: thường không đặc hiệu.
 Thông tim, chụp mạch: Không có chỉ định
CHẨN ĐOÁN
Nguyễn Lân Việt (1994); Hajar M EI, Vaksmann G, Rakza T (2005); Johnson
GL, Breart GL, Gewitz HM et al (1983)
TỔNG QUAN
 Điều trị nội khoa (ức chế cyclooxygenase)
- Ibuprofen
- Indomethacin
 Điều trị ngoại khoa
- Phẫu thuật thắt ống
- Đóng ÔĐM bằng phẫu thuật nội soi
Theo dõi đóng ÔĐM tự nhiên
ĐIÊU TRỊ CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Trẻ sơ sinh có tuổi thai < 37 tuần
• Siêu âm tim sàng lọc phát hiện CÔĐM
• Tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 9
năm 2011 đến 9 năm 2012
 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
• CÔĐM có kết hợp với các dị tật bẩm sinh khác của tim
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu
 Cỡ mẫu: Thuận tiện
 Phương tiện nghiên cứu:
• Máy siêu âm Doppler – màu nhãn hiệu HD 11XE của hãng
Philip với đầu dò 7.5/5.5 MHz và 5.0/3.5 MHz.
• Ibuprofen đường uống: dạng dịch treo cho trẻ em, 100mg/5
ml. Lọ 150 ml, hàm lượng 20mg Ibuprofen/1ml
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp thu thập số liệu và các biến số nghiên cứu.
Các bệnh nhân trong nghiên cứu được làm bệnh án theo mẫu thống
nhất
• Các thông số chung: Tuổi thai (tuần), cân nặng lúc sinh (gram), tuổi
(ngày), giới tính, sử dụng corticoid trước sinh, sử dụng surfactant.
• Các thông số về lâm sàng
Hô hấp
- Đánh giá xem trẻ có suy hô hấp không : Nhịp thở (lần/phút), tím, đo
SpO2 (%)…
- Phương pháp thông khí hỗ trợ, thời gian thở oxy ( nếu có)
- Bệnh màng trong
- Chảy máu phổi
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Tim mạch
- Huyết áp (tối đa, tối thiểu, chênh lệch giữa huyết áp tối đa và tối thiểu)
- Tiếng thổi tâm thu, tiếng thổi liên tục
- Mỏm tim đập mạnh trên ngực
- Nhịp tim
- Mạch nẩy mạnh, chìm sâu (mạch bẹn)
• Tiêu hóa
- Tình trạng dịch dạ dầy, chướng bụng.
- Có xuất huyết đường tiêu hóa không
• Thần kinh: Có xuất huyết não, màng não không
• Da và niêm mạc
- Có vàng da không và mức độ vàng da
- Có xuất huyết dưới da không và hình thái xuất huyết
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các thông số về cận lâm sàng:
+ Xét nghiệm công thức máu
+ Sinh hóa máu: Ure, creatinin, Bil, điện giải đồ …
+ Siêu âm tim
Xác định các chỉ số hình thái, chức năng tim
Đánh giá tăng gánh thể tích:
Tỷ lệ NT/ĐMC ≥ 1.4 gợi ý có quá tải thể tích.
Tỉ lệ đường kính TTTT/ĐMC ≥ 2,1 có tăng gánh thể tích.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thăm dò CÔĐM:
- Đo đường kính, chiều dài ÔĐM, hướng shunt.
- Đo vận tốc tối đa của phổ Doppler qua CÔĐM
PAPs (mmHg) = BPs – 4 (Vmax)2
(PAPs là áp lực tâm thu ĐMP; BPs là huyết áp tâm thu đo ở
cánh tay; Vmax là vận tốc tối đa đo được của phổ Doppler liên
tục qua CÔĐM )
• Thăm dò dòng chảy qua động mạch phổi trái: Đo tốc độ dòng
máu cuối tâm trương (cm/s).
• Thăm dò dòng chảy ở động mạch chủ xuống: Xác định tốc độ
dòng máu tâm trương có giảm, bằng không hoặc đảo ngược.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nhóm bệnh nhân được chỉ định điều trị đóng ÔĐM bằng
ibuprofen:
• Lựa chọn bệnh nhân:
- Những bệnh nhân dưới 10 ngày tuổi
- CÔĐM shunt trái – phải
- Không có chống chỉ định dùng Ibuprofen
- Có ≥ 2 tiêu chuẩn siêu âm tim
• Tiêu chuẩn siêu âm tim gồm:
- Kích thước ÔĐM ≥ 1,4 mm/kg
- Tỉ lệ NT/ĐMC ≥ 1,4:1; hoặc tỷ lệ TTTT/ĐMC ≥ 2,1 :1
- Phổ tâm trương tại động mạch chủ xuống bằng không hoặc đảo
ngược
- Tốc độ máu qua động mạch phổi trái cuối tâm trương > 20cm/s
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Chống chỉ định dùng Ibuprofen gồm :
+ Creatinin > 140 µmol/l, ure > 14 mmol/l
+ Tiểu cầu < 70x109
/l
+ Dịch dạ dầy vàng, nâu bẩn
+ Hội chứng xuất huyết, hay các rối loạn đông máu
+ Vàng da tăng đậm với mức bilirubin cần phải thay máu.
• Tiến hành:
Ibuprofen (Ibrafen)
+ Liệu trình 1: Liều đầu10 mg/kg, liều sau 5 mg/kg cách 24 giờ (mỗi
đợt điều trị gồm 3 liều).
+ Liệu trình 2: Nếu ÔĐM không đóng (tương tự như liệu trình 1). Liệu
trình 1 cách liệu trình 2 tối thiểu 24 giờ.
+ Theo dõi các dấu hiệu lâm sàng và biến chứng
+ Siêu âm tim với đầy đủ các thông số sau 24 giờ ngừng thuốc.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nhóm bệnh nhân được chỉ định theo dõi đóng ÔĐM tự nhiên
• Lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu:
- Những bệnh nhân CÔĐM và có < 2 tiêu chuẩn siêu âm tim hoặc
- Những bệnh nhân có chống chỉ định với điều trị Ibupofen
• Tiến hành:
- Siêu âm tim đánh giá sự đóng ÔĐM ở các thời điểm
+ Thời điểm chẩn đoán
+ Sau sinh 3 ngày
+ Sau sinh 1 tuần
+ Trước khi trẻ ra viện
+ Sau 1- 2 tháng
- Xác định thời điểm đóng ống. Nếu ÔĐM đóng thì sẽ ngừng siêu
âm sớm hơn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
XỬ LÝ SỐ LIỆU
 Các số liệu được thu thập và xử lý theo phương
pháp thống kê Y học
 Các kết quả nghiên cứu được trình bày dưới
dạng bảng hoặc đồ thị thống kê thích hợp
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Trẻ sơ sinh đẻ non (Tuổi thai < 37 tuần)
Siêu âm tim
Còn ống động mạch và
Có ≥ 2 tiêu chuẩn siêu âm tim
Chỉ định Ngoại
khoa
Chỉ định
Ibuprofen
Chống chỉ định Ibuprofen,
ngoại khoa
Tử
vong
Tái mở
ÔĐM
Không đóng
ÔĐM
ÔĐM đóng
Còn ống động mạch và
Có < 2 tiêu chuẩn siêu âm tim
Theo dõi đóng ống
Thời điểm đóng ống <
3 ngày
3 - 7 ngày
7 - 30 ngày
> 30 ngày
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 9 năm
2012 có tổng số 101 đối tượng được chọn vào nghiên cứu.
Trong đó :
- 36 bệnh nhân có ≥ 2 tiêu chuẩn siêu âm tim được điều
trị bằng Ibuprofen đường uống.
- 65 bệnh nhân được theo dõi đóng ống động mạch tự
nhiên (61 bệnh nhân có dưới 2 tiêu chuẩn siêu âm tim và 4
bệnh nhân chống chỉ định với ibuprofen)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101):
Phân bố bệnh nhân theo tuổi lúc nhập viện
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101):
Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai
Phân bố bệnh nhân theo cân
nặng lúc đẻ
Trung bình: 1541 ± 379 g
(960 g – 2450 g )
Nguyễn Thị Thu Hà (72%)
Nguyễn Thị Anh Vy (78.8%) Shanthala và cs (1997)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101)
Phân bố bệnh nhân theo giới tính: Tỷ lệ nam: nữ = 1.73 : 1
Theo y văn là 1:2 – 1:3; Masura và cs (1998) là 1/3; Shanthala và cs (1997) là
1:1.2; Nguyễn Thị Thu Hà là 1.58/1 và Nguyễn Thị Anh Vy là 1.7/1
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101)
Dấu hiệu suy hô hấp lúc vào viện
Dấu hiệu n (%) PaO2 (mmHg)
Tím 89 (88.1) 59 ± 17
Không tím 12 (11.9)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101)
Phương thức thông khí hỗ trợ của bệnh nhân nghiên cứu khi vào viện
Nguyễn Thị Anh Vy: Thở máy 18%, thở CPAP là 82%
Nguyễn Thị Thu Hà: 71% thở máy, 29% NCPAP.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101)
Đường kính ÔĐM của 101 bệnh nhân
Đặc điểm Chung
Điều trị
Ibuprofen
Đóng tự
nhiên
p
Đường kính ÔĐM (mm) 2.2 ± 0.9 3.0 ± 0.6 1.8 ± 0.7 < 0.001
Đường kính ÔĐM/cân
nặng (mm/kg)
1.5 ± 0.4 2.06 ± 0.54 1.2 ± 0.5 < 0.001
Tốc độ cuối tâm trương
ĐMP trái > 20cm/s 28 (27.7) 25 (69.4) 3 (4.6) < 0.001
n (%)
Phổ tâm trương ĐMC
xuống bằng không hoặc
đảo ngược – n (%)
39 (38.6) 32 (88.9) 7 (10.8) < 0.001
Nguyễn Thị Thu Hà, Roberson; Kwinta
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Nguyễn Thị Thu Hà (80%); Eli Heyman và cs(95,5%); Tehrani (93,3%).
Kết quả điều trị n %
Liệu trình 1 (n=36)
ÔĐM đóng 23 63.8
Tái mở ống 1 2.8
Không đóng 12 33.4
Liệu trình 2 (n=7)
ÔĐM đóng 3 42.9
Tái mở ống 0 0
Không đóng 4 57.1
Tổng (n=36)
ÔĐM đóng 26 72.2
Tái mở ống 1 2.8
Không đóng 9 25
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Triệu chứng lâm sàng trước và sau khi điều trị
Dấu hiệu lâm sàng Trước điều trị Sau điều trị p
Mỏm tim đập mạnh trên
thành ngực – n(%)
29 (80.5%) 7 (19.4%)
Mạch ngoại vi nẩy mạnh
chìm sâu – n(%)
23 (63.9%) 4 (11.1%)
Thổi tâm thu khoang liên
sườn II trái – n(%)
21(58.3) 9 (25%) < 0.05
Thổi liên tục khoang liên
sườn II trái – n(%)
3 (8.4) 1 (2.8)
Nhịp tim 163 ± 11 146 ± 6
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
So sánh các thông số siêu âm tim trước và sau điều trị
Johnson, Skinner, Nguyễn Thị Thu Hà
Thông số
Trước điều trị Sau điều trị
p
Đường kính nhĩ trái (mm) 11.8 ± 1.9 10.2 ± 1.8 < 0.001
Đường kính ĐMC (mm) 7.3 ± 1.1 7.1 ± 1.0 >0.05
Dd (mm) 16.3 ± 2.3 14.8 ± 2.4 < 0.001
Ds (mm) 11 ± 1.6 9.7 ± 1.5 < 0.001
%D 32.6 ± 4.2 33.7 ± 4.7 >0.05
EF 64.4 ± 5.9 66.6 ± 7.3 >0.05
Đường kính ÔĐM (mm) 3.01 ± 0.64 1.7 ± 1.0 < 0.001
ALĐMP (mmHg) 40.5 ± 8.5 31.1 ± 7.0 < 0.001
NT/ĐMC 1.65 ± 0.24 1.36 ±0.26 < 0.001
TTTT/ĐMC 2.31 ± 0.37 1.86 ± 0.34 < 0.001
± SD ± SDX X
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Các yếu tố dịch tễ, lâm sàng liên quan đến đóng ÔĐM bằng Ibuprofen
Các yếu tố liên quan Chung
Đóng ÔĐM
Không đóng
ÔĐM p
(n=26) (n=10)
Tuổi nhập viện (giờ) 39.2 ± 15.7 38.9 ± 15.6 40.1 ± 17.9
> 0.05
Giới
Nam – n(%) 21(58.3) 16 (62.5) 5 (50.0)
Nữ – n(%) 15(41.7) 10 (37.5) 5 (50.0)
Tuổi thai (tuần) 30 ± 2.4 30.2 ± 2.6 29.5 ± 1.7
Cân nặng (gam) 1434 ± 308 1450 ± 288 1425 ± 315
Tuổi bắt đầu điều trị (giờ) 39.2 ± 15.7 38.9 ± 15.6 40.1 ± 16.7
Tình trạng SHH lúc vào viện – n(%) 36 (100.0) 26 (100.0) 10 (100.0)
Có dùng Cocticoit trước sinh – n(%) 1(2.8) 0 1 (10.0)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Đường kính ÔĐM trước điều trị giữa nhóm đóng ống và không đóng ống
Đường kính ÔĐM
Chung
(n=36)
Đóng ÔĐM
(n=26)
Không đóng
ÔĐM
(n=10)
p
Đường kính ÔĐM
(mm)
3.0 ± 0.6 2.7 ± 0.6 3.5 ± 0.9 0.002
Đường kính ÔĐM
(mm/cân nặng)
2.06 ± 0.54 1.9 ± 0.5 2.4 ± 0.6 0.01
Tschuppert và cs (2007); Nguyễn Thị Thu Hà (2009)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Các yếu tố điều trị liên quan đến đóng ÔĐM
Pongiglione (1988)
Các yếu tố liên quan
Chung Đóng ÔĐM
Không đóng
ÔĐM p
(n=36) (n=26) (n=10)
Thời điểm điều trị trung
bình (ngày) 3.9 ± 1.7 3.8 ± 1.9 4.0 ± 0.9 0.9
Điều trị ≤ 3 ngày
20 ( 55.6) 17 (65,4)
3
(30.0)
0,073
n (%)
Có dùng surfactan –
n(%)
8 (22.2) 7 (26.9)
1
(10.0)
0.397
Thời gian hỗ trợ hô
hấp trung bình (ngày) 11.1 ± 7.3 9.0 ± 6.8 16.2 ± 5.9 0.007
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Tác dụng không mong muốn và biến chứng
X XThông số
Trước điều trị Sau điều trị
p
Số lượng tiểu cầu / mm3 233280 ± 73646 213080 ± 80571 > 0.05
Ure máu (mmol/l) 4.8 ± 1.9 5.5 ± 2.2 0.033
Creatinin máu(µmol/l) 56.7 ± 19.1 71.8 ± 20.2 0.001
Bilirubin toàn phần 193.5 ± 69.5 202.1 ± 51.4 > 0.05
Điện giải đồ
Na+
(mmol/l) 138.4 ± 8.6 136.6 ± 9.2 > 0.05
K+
(mmol/l) 4.2 ± 0.5 4.3 ± 0.6 > 0.05
± SD ± SD
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36)
Các biến chứng gặp trong quá trình điều trị
Biến chứng Số BN (n) Tỷ lệ %
Xuất huyết não màng não 0 0
Xuất huyết tiêu hóa 0 0
Dịch dạ dày vàng 9 25
Tử vong 3 8.3
Phạm Thị Thanh Mai về tỉ lệ tử vong sơ sinh tại BV sản trung ương là 60% ở trẻ từ 28 – 30
tuần thai, và dưới 28 tuần thai là 100%
Năm 2009 tại khoa sơ sinh BV Nhi TW, tỷ lệ TV ở trẻ sơ sinh non tháng cân nặng < 2000
gram, suy hô hấp là 54%
Nguyễn Thị Thu Hà (25%), Nguyễn Thị Anh Vy (30.3%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65)
Kết quả đóng
ống động mạch
Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ %
Đóng 58 89.2
Không đóng 7 10.8
Tổng 65 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65)
Thời điểm đóng ÔĐM.
Tỷ lệ %
Tuổi
Đóng ÔĐM ở tuần thứ 2 - 4(81.0%)
Vanhaesebrouck và cs (2007)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65)
Đường kính ÔĐM liên quan đến đóng ống.
Đặc điểm
Không đóng
ÔĐM
(n=7)
Đóng
ÔĐM
(n=58)
p
Đường kính ÔĐM
(mm)
2.3 ± 1.0 1.7 ± 0.6 0.031
Đường kính ÔĐM
(mm/kg cân nặng)
1.67 ± 0.72 1.11 ± 0.44 0.004
Tỷ lệ NT/ĐMC 1.53 ± 0.24 1.26 ± 0.21 0.003
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65)
Yếu tố dịch tễ, lâm sàng liên quan đến đóng ÔĐM
Đặc điểm
Không đóng
ÔĐM
(n=7)
Đóng ÔĐM
(n=58)
p
Giới
Nam 5 (71.4%) 38 (65.5%)
1
Nữ 2 (28.6%) 20 (34.5%)
Tuổi thai (tuần) 30.4 ± 1.9 30.8 ± 1.8 0.458
Cân nặng (g) 1442 ± 492 1621 ± 393 0.274
Hỗ trợ hô hấp
Không 0 12 (20.7%)
0.332
Có 7 (100.0%) 46 (79.3%)
Dịch dạ dầy bẩn 4 (57.1%) 17 (29.3%) 0.2
Điều trị surfactant
Không 6 (85.7%) 51(87.9)
1
Có 1 (14.3%) 7 (12.1%)
Sử dụng Corticoid trước sinh 1 (14.3%) 1 (1.7%) 0.205
KẾT LUẬN
1. Điều trị bệnh CÔĐM ở trẻ sơ sinh non tháng bằng
ibuprofen đường uống có tỷ lệ thành công cao (72.2%) và
an toàn.
Đường kính ÔĐM là yếu tố liên quan đến khả năng đóng
ống khi điều trị bằng Ibuprofen đường uống.
Trong nghiên cứu này tác dụng không mong muốn của
ibuprofen lên chức năng thận được ghi nhận với sự tăng
ure và creatinin sau điều trị.
2. CÔĐM ở trẻ sơ sinh non tháng với shunt vừa và nhỏ
có khả năng tự đóng cao (89.2%).
Thời điểm đóng ÔĐM thường vào tuần thứ 2 đến tuần
thứ 4 sau khi sinh (81%).
KiẾN NGHỊ
Điều trị CÔĐM bằng ibuprofen đường uống nên được lựa chọn
trên những bệnh nhân có tiêu chuẩn nhất định về lâm sàng, xét
nghiệm và siêu âm tim.
Những trẻ CÔĐM với shunt vừa và nhỏ nên được theo dõi trước
khi có chỉ định điều trị nội khoa hay phẫu thuật thắt ống, vì những
đối tượng này có khả năng tự đóng ÔĐM cao.
EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUSoM
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfSoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
Điều trị kháng sinh cho trẻ béo phì
Điều trị kháng sinh cho trẻ béo phìĐiều trị kháng sinh cho trẻ béo phì
Điều trị kháng sinh cho trẻ béo phìBs. Nhữ Thu Hà
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 

What's hot (20)

Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Điều trị kháng sinh cho trẻ béo phì
Điều trị kháng sinh cho trẻ béo phìĐiều trị kháng sinh cho trẻ béo phì
Điều trị kháng sinh cho trẻ béo phì
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 

Viewers also liked

Huong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotemHuong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotemvnsynthetase
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19tuntam
 
Chest x ray - basic interpreter
Chest x ray - basic interpreterChest x ray - basic interpreter
Chest x ray - basic interpreterthanhluan82
 
Bs.tuong cđpb tt hinh qua ta
Bs.tuong cđpb tt hinh qua taBs.tuong cđpb tt hinh qua ta
Bs.tuong cđpb tt hinh qua taNgoan Pham
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionHai Trieu
 
Mimicker lung cancer
Mimicker lung cancerMimicker lung cancer
Mimicker lung cancerNgoan Pham
 
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chia se Y hoc
 
05032013 chan thuongxuong
05032013 chan thuongxuong05032013 chan thuongxuong
05032013 chan thuongxuongNgoan Pham
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Thanh Liem Vo
 
Visual Design with Data
Visual Design with DataVisual Design with Data
Visual Design with DataSeth Familian
 

Viewers also liked (11)

Huong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotemHuong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotem
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
 
Chest x ray - basic interpreter
Chest x ray - basic interpreterChest x ray - basic interpreter
Chest x ray - basic interpreter
 
Bs.tuong cđpb tt hinh qua ta
Bs.tuong cđpb tt hinh qua taBs.tuong cđpb tt hinh qua ta
Bs.tuong cđpb tt hinh qua ta
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
Mimicker lung cancer
Mimicker lung cancerMimicker lung cancer
Mimicker lung cancer
 
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
 
05032013 chan thuongxuong
05032013 chan thuongxuong05032013 chan thuongxuong
05032013 chan thuongxuong
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
Đánh giá vai trò của procalcitonin
Đánh giá vai trò của procalcitoninĐánh giá vai trò của procalcitonin
Đánh giá vai trò của procalcitonin
 
Visual Design with Data
Visual Design with DataVisual Design with Data
Visual Design with Data
 

Similar to NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG VÀ TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂMTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂMSoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRSoM
 
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k2313. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23The Nhan Huynh
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnMedical English
 
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxMyThaoAiDoan
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
06 pass   gioi thieu chan thuong tre em06 pass   gioi thieu chan thuong tre em
06 pass gioi thieu chan thuong tre emNguyen Phong Trung
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranTnTrn96
 
Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...
Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...
Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdfSOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdfStemy Gem
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangSauDaiHocYHGD
 
Co that tam vi
Co that tam viCo that tam vi
Co that tam viThanh Tran
 
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NON
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NONCÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NON
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NONSoM
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Update Y học
 

Similar to NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG VÀ TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (20)

THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂMTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k2313. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
 
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
 
07 pass chan thuong nguc
07 pass   chan thuong nguc07 pass   chan thuong nguc
07 pass chan thuong nguc
 
Siêu âm Doppler trong tiên lượng sức khoẻ của thai phụ tiền sản giật
Siêu âm Doppler trong tiên lượng sức khoẻ của thai phụ tiền sản giậtSiêu âm Doppler trong tiên lượng sức khoẻ của thai phụ tiền sản giật
Siêu âm Doppler trong tiên lượng sức khoẻ của thai phụ tiền sản giật
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
 
ĐA ỐI.pptx
ĐA ỐI.pptxĐA ỐI.pptx
ĐA ỐI.pptx
 
Dieutritacmachoi.pptdich
Dieutritacmachoi.pptdichDieutritacmachoi.pptdich
Dieutritacmachoi.pptdich
 
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
06 pass   gioi thieu chan thuong tre em06 pass   gioi thieu chan thuong tre em
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan Tran
 
Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...
Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...
Đánh giá tác dụng của bài thuốc'' thái sơn bàn thạch thang'' trong điều trị d...
 
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdfSOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
Co that tam vi
Co that tam viCo that tam vi
Co that tam vi
 
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NON
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NONCÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NON
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SINH NON
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
 

Recently uploaded

SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG VÀ TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

  • 1. Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THỊ HẢI VÂN ĐẶNG QUANG MINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG VÀ TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Bệnh CÔĐM xảy ra khi ống động mạch đóng không hoàn toàn sau khi trẻ ra đời .  CÔĐM chiếm 10% các bệnh tim bẩm sinh. Tỷ lệ này cao hơn ở trẻ đẻ non và trẻ sơ sinh bị rubella bẩm sinh.  Ở trẻ sơ sinh đủ tháng, hầu hết tất cả các bệnh nhân đóng ống sau 72 giờ  Ở trẻ đẻ non, đóng ÔĐM xảy ra muộn hơn và nguy cơ CÔĐM tỷ lệ nghịch với tuổi thai.  CÔĐM ở trẻ đẻ non làm tăng nguy cơ bị phù phổi cấp, chảy máu phổi, loạn sản phế quản phổi, tử vong. Ellison RC et al (1983); Gentile R, Stevenson G, Dooley T, et al (1981); Reller MD, Rice MJ, McDonald RW (1993); Szymankiewicz M, Hodgman JE, Siassi B, Gadzinowski J (2004).
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Hiện nay, điều trị ÔĐM ở trẻ đẻ non có ba phương pháp chính: • Theo dõi đóng ống tự nhiên. • Đóng ống bằng thuốc ức chế cyclooxygenase. • Phẫu thuật thắt ống.  Chưa có thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên so sánh kết quả của 3 phương pháp điều trị.  Tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi trung ương, CÔĐM cũng được điều trị bằng các phương pháp khác nhau như phẫu thuật thắt ống, đóng ống bằng nội khoa.  Việc theo dõi đóng ÔĐM tự nhiên chưa được nghiên cứu một cách hệ thống.
  • 4. 1. Nhận xét kết quả điều trị bệnh còn ống động mạch bằng Ibuprofen đường uống ở trẻ đẻ non và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng. 2. Nghiên cứu tiến triển đóng ống động mạch tự nhiên ở trẻ đẻ non CÔĐM chưa có chỉ định điều trị Ibuprofen. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
  • 6. TỔNG QUAN LỊCH SỬ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Bệnh CÔĐM được mô tả lần đầu tiên bởi Galen. Năm 1938, Robert E. Gross phẫu thuật thắt ÔĐM thành công Năm 1967, Porstmann và cs điều trị ÔĐM bằng can thiệp qua da Năm 1975, hệ thống Gianturco Coil đã bắt đầu được sử dụng Năm 1997 hệ thống dụng cụ Amplatzer được sử dụng Năm 1970 Indomethacin là thuốc dùng điều trị đóng ÔĐM với tỷ lệ thành công rất cao 79% Năm 1996, Varvarigou sử dụng Ibuprofen để điều trị đóng ÔĐM. Vanhaesebrouck và cs (2007): Nghiên cứu về đóng ống động mạch tự nhiên ở trẻ sơ sinh non tháng
  • 7. TỔNG QUAN LỊCH SỬ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Tại Việt Nam Tôn Thất Tùng và cs (1959): Mổ thắt ÔĐM Nguyễn Thanh Liêm và cs (2009): Phẫu thuật nội soi thắt ÔĐM Nguyễn Thị Anh Vy (2006): Đóng ÔĐM bằng indomethacin Nguyễn Thị Thu Hà (2009): Đóng ÔĐM bằng ibuprofen
  • 8. TỔNG QUAN ĐỊNH NGHĨA TRẺ ĐẺ NON VÀ NHẸ CÂN  Theo WHO trẻ đẻ non là có tuổi thai < 37 tuần.  Trẻ đẻ cân nặng thấp là những trẻ có cân nặng sau đẻ < 2500gr PHÔI THAI HỌC CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH  ÔĐM là một phần của cung ĐMC thứ 6, ở điểm ngoài chỗ xuất phát của ĐMP
  • 9. TỔNG QUAN GIẢI PHẪU ỐNG ĐỘNG MẠCH
  • 10. TỔNG QUAN SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÓNG ÔĐM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Tuần hoàn thai nhi
  • 11. TỔNG QUAN Yếu tố duy trì mở ÔĐM Yếu tố có tác dụng đóng ÔĐM Prostaglandin E2 Glucocorticoid Phân áp ôxy thấp Phân áp ôxy cao Nitric oxide
  • 12. TỔNG QUAN  Dấu hiệu lâm sàng • Còn ÔĐM không triệu chứng hay còn gọi là CÔĐM “câm” • Còn ÔĐM có triệu chứng, nhưng shunt qua ÔĐM không có ý nghĩa . • Còn ÔĐM với shunt có ý nghĩa: - Mỏm tim đập mạnh vào lồng ngực - Mạch ngoại biên nảy mạnh và chìm sâu - Nhịp tim tăng nhanh (trên 170 lần/phút) - Suy hô hấp - Dấu hiệu suy tim, suy tuần hoàn CHẨN ĐOÁN Evans N, Malcolm G, Osborn DA (2004)
  • 13. TỔNG QUAN  Cận lâm sàng  Siêu âm tim - Xác định kích thước ÔĐM và shunt qua ÔĐM - SA tim còn giúp đánh giá ÔĐM với shunt có ý nghĩa dựa vào + Tỉ lệ NT/ĐMC + Tỉ lệ TTTT/ĐMC + Dòng chảy tâm trương qua ĐM chủ xuống giảm, bằng không hoặc đảo ngược. CHẨN ĐOÁN Nguyễn Lân Việt (1994); Hajar M EI, Vaksmann G, Rakza T (2005); Johnson GL, Breart GL, Gewitz HM et al (1983)
  • 14. TỔNG QUAN + Tốc độ cuối tâm trương của ĐM phổi trái tăng.  X quang tim phổi: không đặc hiệu trong chẩn đoán CÔĐM  Điện tâm đồ: thường không đặc hiệu.  Thông tim, chụp mạch: Không có chỉ định CHẨN ĐOÁN Nguyễn Lân Việt (1994); Hajar M EI, Vaksmann G, Rakza T (2005); Johnson GL, Breart GL, Gewitz HM et al (1983)
  • 15. TỔNG QUAN  Điều trị nội khoa (ức chế cyclooxygenase) - Ibuprofen - Indomethacin  Điều trị ngoại khoa - Phẫu thuật thắt ống - Đóng ÔĐM bằng phẫu thuật nội soi Theo dõi đóng ÔĐM tự nhiên ĐIÊU TRỊ CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH
  • 16. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 17. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Trẻ sơ sinh có tuổi thai < 37 tuần • Siêu âm tim sàng lọc phát hiện CÔĐM • Tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 9 năm 2011 đến 9 năm 2012  TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ • CÔĐM có kết hợp với các dị tật bẩm sinh khác của tim
  • 18. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu  Cỡ mẫu: Thuận tiện  Phương tiện nghiên cứu: • Máy siêu âm Doppler – màu nhãn hiệu HD 11XE của hãng Philip với đầu dò 7.5/5.5 MHz và 5.0/3.5 MHz. • Ibuprofen đường uống: dạng dịch treo cho trẻ em, 100mg/5 ml. Lọ 150 ml, hàm lượng 20mg Ibuprofen/1ml
  • 19. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập số liệu và các biến số nghiên cứu. Các bệnh nhân trong nghiên cứu được làm bệnh án theo mẫu thống nhất • Các thông số chung: Tuổi thai (tuần), cân nặng lúc sinh (gram), tuổi (ngày), giới tính, sử dụng corticoid trước sinh, sử dụng surfactant. • Các thông số về lâm sàng Hô hấp - Đánh giá xem trẻ có suy hô hấp không : Nhịp thở (lần/phút), tím, đo SpO2 (%)… - Phương pháp thông khí hỗ trợ, thời gian thở oxy ( nếu có) - Bệnh màng trong - Chảy máu phổi
  • 20. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Tim mạch - Huyết áp (tối đa, tối thiểu, chênh lệch giữa huyết áp tối đa và tối thiểu) - Tiếng thổi tâm thu, tiếng thổi liên tục - Mỏm tim đập mạnh trên ngực - Nhịp tim - Mạch nẩy mạnh, chìm sâu (mạch bẹn) • Tiêu hóa - Tình trạng dịch dạ dầy, chướng bụng. - Có xuất huyết đường tiêu hóa không • Thần kinh: Có xuất huyết não, màng não không • Da và niêm mạc - Có vàng da không và mức độ vàng da - Có xuất huyết dưới da không và hình thái xuất huyết
  • 21. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông số về cận lâm sàng: + Xét nghiệm công thức máu + Sinh hóa máu: Ure, creatinin, Bil, điện giải đồ … + Siêu âm tim Xác định các chỉ số hình thái, chức năng tim Đánh giá tăng gánh thể tích: Tỷ lệ NT/ĐMC ≥ 1.4 gợi ý có quá tải thể tích. Tỉ lệ đường kính TTTT/ĐMC ≥ 2,1 có tăng gánh thể tích.
  • 22. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thăm dò CÔĐM: - Đo đường kính, chiều dài ÔĐM, hướng shunt. - Đo vận tốc tối đa của phổ Doppler qua CÔĐM PAPs (mmHg) = BPs – 4 (Vmax)2 (PAPs là áp lực tâm thu ĐMP; BPs là huyết áp tâm thu đo ở cánh tay; Vmax là vận tốc tối đa đo được của phổ Doppler liên tục qua CÔĐM ) • Thăm dò dòng chảy qua động mạch phổi trái: Đo tốc độ dòng máu cuối tâm trương (cm/s). • Thăm dò dòng chảy ở động mạch chủ xuống: Xác định tốc độ dòng máu tâm trương có giảm, bằng không hoặc đảo ngược.
  • 23. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nhóm bệnh nhân được chỉ định điều trị đóng ÔĐM bằng ibuprofen: • Lựa chọn bệnh nhân: - Những bệnh nhân dưới 10 ngày tuổi - CÔĐM shunt trái – phải - Không có chống chỉ định dùng Ibuprofen - Có ≥ 2 tiêu chuẩn siêu âm tim • Tiêu chuẩn siêu âm tim gồm: - Kích thước ÔĐM ≥ 1,4 mm/kg - Tỉ lệ NT/ĐMC ≥ 1,4:1; hoặc tỷ lệ TTTT/ĐMC ≥ 2,1 :1 - Phổ tâm trương tại động mạch chủ xuống bằng không hoặc đảo ngược - Tốc độ máu qua động mạch phổi trái cuối tâm trương > 20cm/s
  • 24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Chống chỉ định dùng Ibuprofen gồm : + Creatinin > 140 µmol/l, ure > 14 mmol/l + Tiểu cầu < 70x109 /l + Dịch dạ dầy vàng, nâu bẩn + Hội chứng xuất huyết, hay các rối loạn đông máu + Vàng da tăng đậm với mức bilirubin cần phải thay máu. • Tiến hành: Ibuprofen (Ibrafen) + Liệu trình 1: Liều đầu10 mg/kg, liều sau 5 mg/kg cách 24 giờ (mỗi đợt điều trị gồm 3 liều). + Liệu trình 2: Nếu ÔĐM không đóng (tương tự như liệu trình 1). Liệu trình 1 cách liệu trình 2 tối thiểu 24 giờ. + Theo dõi các dấu hiệu lâm sàng và biến chứng + Siêu âm tim với đầy đủ các thông số sau 24 giờ ngừng thuốc.
  • 25. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nhóm bệnh nhân được chỉ định theo dõi đóng ÔĐM tự nhiên • Lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu: - Những bệnh nhân CÔĐM và có < 2 tiêu chuẩn siêu âm tim hoặc - Những bệnh nhân có chống chỉ định với điều trị Ibupofen • Tiến hành: - Siêu âm tim đánh giá sự đóng ÔĐM ở các thời điểm + Thời điểm chẩn đoán + Sau sinh 3 ngày + Sau sinh 1 tuần + Trước khi trẻ ra viện + Sau 1- 2 tháng - Xác định thời điểm đóng ống. Nếu ÔĐM đóng thì sẽ ngừng siêu âm sớm hơn
  • 26. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SỐ LIỆU  Các số liệu được thu thập và xử lý theo phương pháp thống kê Y học  Các kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng bảng hoặc đồ thị thống kê thích hợp
  • 27. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Trẻ sơ sinh đẻ non (Tuổi thai < 37 tuần) Siêu âm tim Còn ống động mạch và Có ≥ 2 tiêu chuẩn siêu âm tim Chỉ định Ngoại khoa Chỉ định Ibuprofen Chống chỉ định Ibuprofen, ngoại khoa Tử vong Tái mở ÔĐM Không đóng ÔĐM ÔĐM đóng Còn ống động mạch và Có < 2 tiêu chuẩn siêu âm tim Theo dõi đóng ống Thời điểm đóng ống < 3 ngày 3 - 7 ngày 7 - 30 ngày > 30 ngày
  • 28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 có tổng số 101 đối tượng được chọn vào nghiên cứu. Trong đó : - 36 bệnh nhân có ≥ 2 tiêu chuẩn siêu âm tim được điều trị bằng Ibuprofen đường uống. - 65 bệnh nhân được theo dõi đóng ống động mạch tự nhiên (61 bệnh nhân có dưới 2 tiêu chuẩn siêu âm tim và 4 bệnh nhân chống chỉ định với ibuprofen)
  • 29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101): Phân bố bệnh nhân theo tuổi lúc nhập viện
  • 30. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101): Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai Phân bố bệnh nhân theo cân nặng lúc đẻ Trung bình: 1541 ± 379 g (960 g – 2450 g ) Nguyễn Thị Thu Hà (72%) Nguyễn Thị Anh Vy (78.8%) Shanthala và cs (1997)
  • 31. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101) Phân bố bệnh nhân theo giới tính: Tỷ lệ nam: nữ = 1.73 : 1 Theo y văn là 1:2 – 1:3; Masura và cs (1998) là 1/3; Shanthala và cs (1997) là 1:1.2; Nguyễn Thị Thu Hà là 1.58/1 và Nguyễn Thị Anh Vy là 1.7/1
  • 32. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101) Dấu hiệu suy hô hấp lúc vào viện Dấu hiệu n (%) PaO2 (mmHg) Tím 89 (88.1) 59 ± 17 Không tím 12 (11.9)
  • 33. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101) Phương thức thông khí hỗ trợ của bệnh nhân nghiên cứu khi vào viện Nguyễn Thị Anh Vy: Thở máy 18%, thở CPAP là 82% Nguyễn Thị Thu Hà: 71% thở máy, 29% NCPAP.
  • 34. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG (n = 101) Đường kính ÔĐM của 101 bệnh nhân Đặc điểm Chung Điều trị Ibuprofen Đóng tự nhiên p Đường kính ÔĐM (mm) 2.2 ± 0.9 3.0 ± 0.6 1.8 ± 0.7 < 0.001 Đường kính ÔĐM/cân nặng (mm/kg) 1.5 ± 0.4 2.06 ± 0.54 1.2 ± 0.5 < 0.001 Tốc độ cuối tâm trương ĐMP trái > 20cm/s 28 (27.7) 25 (69.4) 3 (4.6) < 0.001 n (%) Phổ tâm trương ĐMC xuống bằng không hoặc đảo ngược – n (%) 39 (38.6) 32 (88.9) 7 (10.8) < 0.001 Nguyễn Thị Thu Hà, Roberson; Kwinta
  • 35. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Nguyễn Thị Thu Hà (80%); Eli Heyman và cs(95,5%); Tehrani (93,3%). Kết quả điều trị n % Liệu trình 1 (n=36) ÔĐM đóng 23 63.8 Tái mở ống 1 2.8 Không đóng 12 33.4 Liệu trình 2 (n=7) ÔĐM đóng 3 42.9 Tái mở ống 0 0 Không đóng 4 57.1 Tổng (n=36) ÔĐM đóng 26 72.2 Tái mở ống 1 2.8 Không đóng 9 25
  • 36. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Triệu chứng lâm sàng trước và sau khi điều trị Dấu hiệu lâm sàng Trước điều trị Sau điều trị p Mỏm tim đập mạnh trên thành ngực – n(%) 29 (80.5%) 7 (19.4%) Mạch ngoại vi nẩy mạnh chìm sâu – n(%) 23 (63.9%) 4 (11.1%) Thổi tâm thu khoang liên sườn II trái – n(%) 21(58.3) 9 (25%) < 0.05 Thổi liên tục khoang liên sườn II trái – n(%) 3 (8.4) 1 (2.8) Nhịp tim 163 ± 11 146 ± 6
  • 37. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) So sánh các thông số siêu âm tim trước và sau điều trị Johnson, Skinner, Nguyễn Thị Thu Hà Thông số Trước điều trị Sau điều trị p Đường kính nhĩ trái (mm) 11.8 ± 1.9 10.2 ± 1.8 < 0.001 Đường kính ĐMC (mm) 7.3 ± 1.1 7.1 ± 1.0 >0.05 Dd (mm) 16.3 ± 2.3 14.8 ± 2.4 < 0.001 Ds (mm) 11 ± 1.6 9.7 ± 1.5 < 0.001 %D 32.6 ± 4.2 33.7 ± 4.7 >0.05 EF 64.4 ± 5.9 66.6 ± 7.3 >0.05 Đường kính ÔĐM (mm) 3.01 ± 0.64 1.7 ± 1.0 < 0.001 ALĐMP (mmHg) 40.5 ± 8.5 31.1 ± 7.0 < 0.001 NT/ĐMC 1.65 ± 0.24 1.36 ±0.26 < 0.001 TTTT/ĐMC 2.31 ± 0.37 1.86 ± 0.34 < 0.001 ± SD ± SDX X
  • 38. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Các yếu tố dịch tễ, lâm sàng liên quan đến đóng ÔĐM bằng Ibuprofen Các yếu tố liên quan Chung Đóng ÔĐM Không đóng ÔĐM p (n=26) (n=10) Tuổi nhập viện (giờ) 39.2 ± 15.7 38.9 ± 15.6 40.1 ± 17.9 > 0.05 Giới Nam – n(%) 21(58.3) 16 (62.5) 5 (50.0) Nữ – n(%) 15(41.7) 10 (37.5) 5 (50.0) Tuổi thai (tuần) 30 ± 2.4 30.2 ± 2.6 29.5 ± 1.7 Cân nặng (gam) 1434 ± 308 1450 ± 288 1425 ± 315 Tuổi bắt đầu điều trị (giờ) 39.2 ± 15.7 38.9 ± 15.6 40.1 ± 16.7 Tình trạng SHH lúc vào viện – n(%) 36 (100.0) 26 (100.0) 10 (100.0) Có dùng Cocticoit trước sinh – n(%) 1(2.8) 0 1 (10.0)
  • 39. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Đường kính ÔĐM trước điều trị giữa nhóm đóng ống và không đóng ống Đường kính ÔĐM Chung (n=36) Đóng ÔĐM (n=26) Không đóng ÔĐM (n=10) p Đường kính ÔĐM (mm) 3.0 ± 0.6 2.7 ± 0.6 3.5 ± 0.9 0.002 Đường kính ÔĐM (mm/cân nặng) 2.06 ± 0.54 1.9 ± 0.5 2.4 ± 0.6 0.01 Tschuppert và cs (2007); Nguyễn Thị Thu Hà (2009)
  • 40. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Các yếu tố điều trị liên quan đến đóng ÔĐM Pongiglione (1988) Các yếu tố liên quan Chung Đóng ÔĐM Không đóng ÔĐM p (n=36) (n=26) (n=10) Thời điểm điều trị trung bình (ngày) 3.9 ± 1.7 3.8 ± 1.9 4.0 ± 0.9 0.9 Điều trị ≤ 3 ngày 20 ( 55.6) 17 (65,4) 3 (30.0) 0,073 n (%) Có dùng surfactan – n(%) 8 (22.2) 7 (26.9) 1 (10.0) 0.397 Thời gian hỗ trợ hô hấp trung bình (ngày) 11.1 ± 7.3 9.0 ± 6.8 16.2 ± 5.9 0.007
  • 41. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Tác dụng không mong muốn và biến chứng X XThông số Trước điều trị Sau điều trị p Số lượng tiểu cầu / mm3 233280 ± 73646 213080 ± 80571 > 0.05 Ure máu (mmol/l) 4.8 ± 1.9 5.5 ± 2.2 0.033 Creatinin máu(µmol/l) 56.7 ± 19.1 71.8 ± 20.2 0.001 Bilirubin toàn phần 193.5 ± 69.5 202.1 ± 51.4 > 0.05 Điện giải đồ Na+ (mmol/l) 138.4 ± 8.6 136.6 ± 9.2 > 0.05 K+ (mmol/l) 4.2 ± 0.5 4.3 ± 0.6 > 0.05 ± SD ± SD
  • 42. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ÔĐM BẰNG IBUPROFEN (n = 36) Các biến chứng gặp trong quá trình điều trị Biến chứng Số BN (n) Tỷ lệ % Xuất huyết não màng não 0 0 Xuất huyết tiêu hóa 0 0 Dịch dạ dày vàng 9 25 Tử vong 3 8.3 Phạm Thị Thanh Mai về tỉ lệ tử vong sơ sinh tại BV sản trung ương là 60% ở trẻ từ 28 – 30 tuần thai, và dưới 28 tuần thai là 100% Năm 2009 tại khoa sơ sinh BV Nhi TW, tỷ lệ TV ở trẻ sơ sinh non tháng cân nặng < 2000 gram, suy hô hấp là 54% Nguyễn Thị Thu Hà (25%), Nguyễn Thị Anh Vy (30.3%)
  • 43. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65) Kết quả đóng ống động mạch Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ % Đóng 58 89.2 Không đóng 7 10.8 Tổng 65 100
  • 44. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65) Thời điểm đóng ÔĐM. Tỷ lệ % Tuổi Đóng ÔĐM ở tuần thứ 2 - 4(81.0%) Vanhaesebrouck và cs (2007)
  • 45. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65) Đường kính ÔĐM liên quan đến đóng ống. Đặc điểm Không đóng ÔĐM (n=7) Đóng ÔĐM (n=58) p Đường kính ÔĐM (mm) 2.3 ± 1.0 1.7 ± 0.6 0.031 Đường kính ÔĐM (mm/kg cân nặng) 1.67 ± 0.72 1.11 ± 0.44 0.004 Tỷ lệ NT/ĐMC 1.53 ± 0.24 1.26 ± 0.21 0.003
  • 46. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ THEO DÕI ĐÓNG ÔĐM TỰ NHIÊN (n = 65) Yếu tố dịch tễ, lâm sàng liên quan đến đóng ÔĐM Đặc điểm Không đóng ÔĐM (n=7) Đóng ÔĐM (n=58) p Giới Nam 5 (71.4%) 38 (65.5%) 1 Nữ 2 (28.6%) 20 (34.5%) Tuổi thai (tuần) 30.4 ± 1.9 30.8 ± 1.8 0.458 Cân nặng (g) 1442 ± 492 1621 ± 393 0.274 Hỗ trợ hô hấp Không 0 12 (20.7%) 0.332 Có 7 (100.0%) 46 (79.3%) Dịch dạ dầy bẩn 4 (57.1%) 17 (29.3%) 0.2 Điều trị surfactant Không 6 (85.7%) 51(87.9) 1 Có 1 (14.3%) 7 (12.1%) Sử dụng Corticoid trước sinh 1 (14.3%) 1 (1.7%) 0.205
  • 47. KẾT LUẬN 1. Điều trị bệnh CÔĐM ở trẻ sơ sinh non tháng bằng ibuprofen đường uống có tỷ lệ thành công cao (72.2%) và an toàn. Đường kính ÔĐM là yếu tố liên quan đến khả năng đóng ống khi điều trị bằng Ibuprofen đường uống. Trong nghiên cứu này tác dụng không mong muốn của ibuprofen lên chức năng thận được ghi nhận với sự tăng ure và creatinin sau điều trị. 2. CÔĐM ở trẻ sơ sinh non tháng với shunt vừa và nhỏ có khả năng tự đóng cao (89.2%). Thời điểm đóng ÔĐM thường vào tuần thứ 2 đến tuần thứ 4 sau khi sinh (81%).
  • 48. KiẾN NGHỊ Điều trị CÔĐM bằng ibuprofen đường uống nên được lựa chọn trên những bệnh nhân có tiêu chuẩn nhất định về lâm sàng, xét nghiệm và siêu âm tim. Những trẻ CÔĐM với shunt vừa và nhỏ nên được theo dõi trước khi có chỉ định điều trị nội khoa hay phẫu thuật thắt ống, vì những đối tượng này có khả năng tự đóng ÔĐM cao.
  • 49. EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN