SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN MẮC BỆNH NẶNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN MẮC BỆNH NẶNG
TRONG HÀNH NGHỀ Y HỌC GIA ĐÌNHTRONG HÀNH NGHỀ Y HỌC GIA ĐÌNH
Thạc sĩ Bác sĩ Đỗ Ngọc Chánh
Trung tâm Cấp cứu 115 Thành phố Hồ Chí Minh
Giảng viên Bộ môn Y học gia đình Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Giảng viên nguồn - Hospital Preparedness for Emergencies/ Asian Disaster
Preparedness Center (ADPC)/ The Program for Enhancement of Emergency
Response (PEER)
Giảng viên nguồn - Tăng cường năng lực chăm sóc chấn thương trước viện -
WHO/ Cục quản lý môi trường y tế - Việt Nam
Mục tiêu bài họcMục tiêu bài học
1. Xác định đặc điểm lâm sàng của bệnh cấp cứu
2. Nhận biết được cách:
 Thu thập thông tin
 Quản lý tài nguyên
 Khảo sát chính yếu
 Các bước thăm khám
 Xử lý cấp cứu theo trình tự “Phác đồ R-ABCDE”
Bác sĩ gia đình: vai tròBác sĩ gia đình: vai trò
QUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆMQUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆM
Khám hệ cơ quan là không thích hợp trong trường hợp
bệnh nặng.
Phát hiện các dấu hiệu đe dọa tính mạng để sơ cứu tức thì
- nguồn lực tại chỗ,
- nhằm mục đích di trì hoặc phục hồi các chức năng sinh
tồn
QUAN ĐIỂM VÀ CÁC KHÁI NIỆMQUAN ĐIỂM VÀ CÁC KHÁI NIỆM
Cấp cứu :
Thao tác nhanh chóng nhằm phục hồi hoặc hổ trợ
- Các chức năng sinh tồn
- Các dấu hiệu đe dọa chức năng sinh tồn
- Các tổn thương để lại di chứng nặng
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp
cứucứu
1. Đường thở và kiểu thở
2. Tuần hoàn
3. Thần kinh
4. Khác
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp
cứucứu
1. Đường thở và kiểu thở
• Ngưng thở
• Tắc nghẽn đường thở hoặc tổn thương đường thở
• Tần số thở < 8 hoặc > 35 nhịp/phút
• Suy hô hấp: thở rít, không nói được trọn câu, co kéo cơ
hô hấp phụ.
Chỉ định can thiệp đường thở cấp cứuChỉ định can thiệp đường thở cấp cứu
• Ngưng thở
• Tắc nghẽn đường thở
• Không có khả năng duy trì đường thở bằng các thủ thuật
đơn giản
• Chấn thương vùng mặt, xuất huyết/ nôn ói không kiểm
soát được
• Glasgow Coma Scale < 9
• Rối loạn lâm sàng có khả năng tiến triển vd bỏng vùng
mặt/ đường thở
• Tăng áp lực nội sọ
• Nguy cơ từ môi trường chung quanh vd vận chuyển cấp
cứu, chụp CT/ MRI
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp
cứucứu
2. Tuần hoàn:
• Ngừng tim
• Tần số tim < 40 hoặc > 140 nhịp/phút
• Huyết áp tâm thu < 100 mmHg
• Thay đổi các mức độ tri giác, giảm tưới máu ngoại vi.
Đặc điểm lâm sàng của sốcĐặc điểm lâm sàng của sốc
• Thay đổi ý thức, lú lẫn, kích thích
• Xanh xao, da lạnh, đổ mồ hôi
• Nhịp tim > 100 lần/ phút
• Hạ huyết áp (huyết áp tâm thu < 100 mmHg) : Hạ huyết
áp là dấu hiệu muộn
• Tần số hô hấp > 30 nhịp/ phút
• Thiểu niệu (nước tiểu < 0.5 – 1 ml/ kg/ h)
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp
cứucứu
3. Thần kinh:
• Không thực hiện được y lệnh
• Thang điểm Glasgow < 9 hoặc giảm 2 điểm trong mục
của thang
• Co giật thường xuyên hoặc kéo dài.
Đáp ứng : Thang điểm Glasgow Điểm
Mắt (E: eyes):
- Mở mắt tự nhiên.
- Gọi: mở.
- Cấu: mở.
- Không mở.
4
3
2
1
Trả lời (V: verbal):
- Nhanh, chính xác.
- Chậm, không chính xác.
- Trả lời lộn xộn.
- Không thành tiếng (chỉ ú ớ, rên ).
- Nằm im không trả lời.
5
4
3
2
1
Vận động (M: motor):
- Làm theo lệnh.
- Bấu đau: gạt tay đúng chỗ.
- Bấu đau: gạt tay không đúng chỗ.
- Gấp cứng hai tay.
- Duỗi cứng tứ chi.
- Nằm im không đáp ứng
6
5
4
3
2
1
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp
cứucứu
4. Khác:
• Nhiệt độ
• Bất kỳ bệnh nhân nào mà Bác sĩ đang theo dõi sát, cho
dù không thấy bất kỳ tiêu chí nào liệt kê trên, cho đến khi
chúng ta loại trừ.
Khung khám bệnhKhung khám bệnh
• Thu thập thông tin
• Quản lý tài nguyên
• Khảo sát chính yếu
• Khám theo trình tự
Thu thập thông tinThu thập thông tin
• khó khai thác được bệnh sử,
• …từ hồ sơ cũ, người nhà,
• …Dữ liệu sơ khởi : dị ứng, thuốc đang sử dụng, thức ăn
cuối, sự kiện và môi trường dẫn đến bệnh kỳ này, tiền
sử bệnh. (thẻ đái tháo đường, dây chuyền cảnh báo
bệnh lý- hình)
Quản lý tài nguyênQuản lý tài nguyên
Nguồn lực hiện có:
- Nhân viên nào, có thể làm được điều gì?
- Cần gọi ai để hổ trợ?
- Nếu bạn là trưởng nhóm ?
bạn cần huấn luyện vận hành nhóm làm việc liên tục cho
dù chưa có sự cố xảy ra.
- Trang thiết bị và cơ số thuốc sơ cấp cứu tại chỗ của
bạn, thường xuyên kiểm tra niên hạn và chắc chắn rằng
bạn biết nó ở đâu.
- Khi cần hãy gọi hổ trợ từ 115.
Khám theo trình tựKhám theo trình tự
• Có rất nhiều cách tiến hành lọc bệnh xử trí ban đầu.
Dưới đây là một gợi ý, các chuyên gia có kinh nghiệm
làm việc của riêng mình.
• Phác đồ R-ABCDE (Respond, Airway, Breathing,
Circulation, Disability, Exposure)
R- ResponseR- Response
• Đáp ứng với lay gọi,
• chưa vội đánh giá mức độ hôn mê.
• Không đáp ứng, lập tức kiểm tra sự thở, nếu ngưng
thở / thở ngáp cá, kêu gọi trợ giúp, Tiến hành (BLS: C-
AB).
CHUỖI SỐNG CÒN
R- ResponseR- Response
• Nếu bệnh nhân có đáp ứng, Hoặc không đáp ứng nhưng
còn thở,
dành 5-10 phút cho sự kiểm tra thì 1 tiếp theo sau.
Tùy trường hợp vừa kiểm tra vừa xử lý
A: AirwayA: Airway
Đường thở thông thoáng mới kiểm soát được hô hấp và
tuần hoàn.
Đường thở cần đánh giá và kiểm soát ngay ban đầu, ở
những bệnh nhân có bệnh trạng càng lúc càng xấu đi,
hoặc bệnh không cải thiện.
A: AirwayA: Airway
Đánh giá và dự đoán khó khăn trong cang thiệp thông
thoáng đường thở. Nếu bạn làm – cần kêu gọi giúp đỡ.
Đó là:
• Có bộ râu rậm, che khuất
• Béo phì
• Không có răng
• Già
• Tiếng thở ngáy / rít
A: AirwayA: Airway
Đánh giá sự thông thoáng đường thở bằng cách:
Hỏi bệnh nhân thật chậm và rõ ràng, đánh giá phản ứng
của bệnh nhân.
• Bệnh nhân nói chuyện bình thường, đường thở là sạch
và có tưới máu não. Nếu giao tiếp của bệnh nhân rõ
ràng, chức năng của não là bình thường.
• Cho thở oxy và chuyển sang B.
A: AirwayA: Airway
• Nếu bệnh nhân không đáp ứng lời nói nhưng còn thở,
đánh giá đường thở = nhìn+nghe+cảm nhận.
A: AirwayA: Airway
• Lắng nghe tiếng “rên” đường hô hấp có thể là dấu hiệu
sự mỏi cơ hô hấp, hoặc do sự cố gắng thở ra trên bệnh
nhân có mãng sườn di động.
• Tiếng rít, ngáy gợi ý do tắc nghẽn không hoàn toàn
đường hô hấp.
A: AirwayA: Airway
• Mở miệng loại bỏ chất tiết, máu, chất nôn hoặc dị vật…
• Ống hút hoặc lau bằng gạc, dưới tầm nhìn trực tiếp.
• Để lại hàm giả, răng giả để di trì giải phẩu bình thường,
nếu chúng bị lỏng thì cố định lại hoặc loại bỏ.
A: AirwayA: Airway
• Cách mở thông đường thở. Tư thế bệnh nhân nằm
ngửa, nâng cằm và ngửa đầu nhẹ
• Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ, nâng cằm,
không hiệu quả
→ nâng cằm và ngửa đầu. Hạn chế cử động cột sống cổ
A: AirwayA: Airway
• Dùng Mayo tube có thể di trì đường thở ở bệnh nhân
hôn mê.
Airway hầu -họng và airway mũi- hầu
Dụng cụ hỗ trợ thông đường thở:
Airway hầu -họng và airway mũi- hầu
B: BreathingB: Breathing
• Thiếu Oxy: thúc đẩy và gây tử vong.
• Dấu tím tái khi ta phát hiện là dấu hiệu muộn, không
đáng tin cậy, ngay cả khi thiếu Oxy máu nặng cũng
không thấy tím tái do thiếu máu nặng hoặc mất máu
nặng.
• SpO2 ở ngón tay giúp đánh giá ban đầu và theo dõi hiệu
quả Oxy liệu pháp.
B: BreathingB: Breathing
• Oxy liệu pháp theo dụng cụ tùy thuộc bệnh lý và trang bị
hiện có,
• Canula mũi, mặt nạ …ban đầu nên dùng mặt nạ và điều
chỉnh tốc độ dòng khí mục đích đạt SpO2 = 94-98%.
• Mặt nạ có dính hơi sương, chứng tỏ bệnh nhân có một
nổ lực về hô hấp.
• Bệnh nhân COPD mục đích đạt SpO2 = 88-92%.
B: BreathingB: Breathing
Những trường hợp đo SpO2 sai số
 Choáng
 Hạ huyết áp/ tưới máu mô giảm
 Hạ thân nhiệt
 Cử động quá mức
 Sơn móng tay, móng tay giả
 Thiếu máu nặng
 Bất thường Hb,
 Sắc tố da hoặc ngón tay bẩn quá mức
B: BreathingB: Breathing
• Bộc lộ lồng ngực:
Quan sát chuyển động lồng ngực, cơ hô hấp phụ và
bụng.
Hô hấp đảo nghịch là biểu hiện cơ hoành mệt mỏi hoặc
tắc nghẽn đường thở. Ở bệnh mãn tính đây là tiên
lượng nặng.
Tìm kiếm các dấu hiệu chấn thương đường hô hấp,
mãng sườn di động, đánh giá vị trí khí quản ở hõm ức,
tràn khí dưới da…
Nghe âm phế bào và phát hiện âm thở khác thường.
B: BreathingB: Breathing
• Nghi ngờ tràn khí màng phổi áp lực với bệnh nhân suy
hô hấp cấp nặng và suy tim tiến triển nhanh.
• Xảy ra trên bệnh nhân chấn thương ngực, trong thông
khí áp lực dương, hoặc bệnh nền là bệnh phổi.
• Lâm sàng gồm khó thở cấp, kích động, tim nhanh, tím,
tĩnh mạch cổ nổi. Tụt huyết áp, tim chậm, thay đổi ý thức
là dấu hiệu nặng.
• Nếu nặng, chọc dẫn lưu màng phổi bằng kim cannula
tĩnh mạch lớn, rút bỏ kim, một tiếng rít của không khí với
sự cải thiện lâm sàng nhanh chóng là xác định chẩn
đoán, lưu cannula.
C: CirculationC: Circulation
• Bắt mạch đùi / cảnh trong 10 giây. Không có và bệnh
nhân bất tỉnh, lập tức BLS/ CPR.
• Có mạch cổ, không mạch ngoại vi, bệnh nhân trụy
mạch, đánh giá tưới máu ngoại vi, thời gian đổ đầy mao
mạch ( bình thường < 2 giây).
• Lưu ý nhịp về tần số, trương lực, đều không. Mắc
Monitor theo dõi (nếu có), lưu ý tần số thất và kiểu nhịp
tim.
• Kiểm soát mất máu từ vết thương hoặc gãy xương hở,
băng ép. Cố định bất động gãy xương lớn.
C: CirculationC: Circulation
• Thiết lập đường TTM.
• Dịch tinh thể Nacl 0,9% hoặc Lactat Ringer.
• Tốc độ và tổng lượng dịch tùy thuộc nguyên nhân.
• Kiểm tra Huyết áp, cố gắng di trì HA ≥ 90/60 mmHg.
• Sốc nghĩa là sự cung cấp máu và oxy không đủ để đáp
ứng trao đổi chất của mô hoặc cơ quan (tế bào).
C: CirculationC: Circulation
• Mức độ sốc và mỗi dấu hiệu biểu hiện phụ thuộc vào
nguyên nhân và diễn biến theo thời gian.
Giảm thể tích
Mất máu: chấn thương, xuất huyết tiêu hóa hay xuất huyết trong sản
khoa, vỡ phình động mạch chủ bụng.
Mất dịch: bỏng, mất ở đường tiêu hóa (tiêu chảy, ói mửa), mất nước
nặng, nhiễm ceton acid do tiểu đường, mất vào khoang thứ 3, ví dụ như
nhiễm trùng huyết, viêm tụy, thiếu máu cục bộ ruột
Tim
Loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, suy van cấp tính, quá liều
thuốc ức chế co bóp, ví dụ như chẹn kênh calci hoặc chẹn beta
Tắc nghẽn
Thuyên tắc phổi lớn, tràn khí màng phổi áp lực, chèn ép tim, tắc nghẽn
van cấp
Thần kinh
Chấn thương não hoặc tủy sống
Nguyên nhân khác
Ngộ độc: carbon monoxide, cyanide, hydrogen sulphide, chất độc gây
methaemoglobinaemia
Sốc phản vệ
C: CirculationC: Circulation
• Dấu hiệu sốc biểu hiện chậm hoặc không rõ ở vận động
viên, nữ mang thai,sử dụng thuốc vận mạch (chẹn beta,
chẹn kênh Canci, ức chế men chuyển), bệnh nhân mang
máy tạo nhịp.
• Sốc không đơn thuần dựa vào con số HA. HA=90/50
mmHg có thể là bình thường ở nhiều người phụ nữ trẻ
khỏe mạnh. HA=120/70 mmHg có thể là hạ đáng kể ở
bênh nhân HA=195/115 mmHg đang có thường ngày.
Mạch cùng với HA cho nhiều thông tin hơn là HA đơn
thuần. Nhịp tim tăng, HA tụt và nước tiểu giảm, ngụ ý
giảm thể tích tuần hoàn còn tiếp tục bù dịch chưa đủ.
C: CirculationC: Circulation
• Trong chấn thương, sốc mất máu từ vết thương và gãy
xương là rõ ràng,
• Xuất huyết ổ bụng, ngực, gãy kín xương đùi, khung chậu
thường dễ bỏ sót.
D: Disability- Thần kinhD: Disability- Thần kinh
• Thang điểm Glasgow. Ghi đủ 3 thành phần, mở mắt, lời
nói, vận động.
• Khám chi tìm dấu thần kinh khu trú.
• Đồng tử, kích thước và phản xạ.
VÀI TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶPVÀI TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
• Hạ đường huyết
• Quá liều
• Co giật
HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Kiểm tra đường huyết mao mạch bằng máy thử đường
máu cá nhân.
• Hạ đường huyết thường gây ra suy giảm thần kinh toàn
diện với giảm ý thức, nhưng có thể biểu hiện hành vi
khích thích, thất thường hoặc bạo lực (đôi khi bị nhầm
lẫn với ngộc độc rượu hoặc ngộ độc thuốc), co giật hoặc
dấu thần kinh khu trú, ví dụ: liệt nửa người.
HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Nếu đường huyết mao mạch <3 mmol/l. Cho 25-50 ml
50% dextrose IV. Mức độ ý thức sẽ bắt đầu cải thiện
trong 10-20 phút nếu hạ đường huyết thực sự là nguyên
nhân của tình trạng thay đổi tri giác. Lặp lại các thử
nghiệm đường huyết mao mạch để xác định điều trị
thành công hạ đường huyết.
HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Nếu thay đổi ý thức kéo dài mặc dầu hạ đường huyết đã
được điều chỉnh – chỉ ra rằng bệnh lý khác cùng tồn tại,
ví dụ đột quỵ … hoặc phù não do hạ đường huyết kéo
dài. Ở những bệnh nhân hạ đường huyết mà nghi ngờ
nghiện rượu hoặc cai rượu, hoặc suy dinh dưỡng, cho
100mg thiamine tĩnh mạch để ngăn ngừa và điều trị
bệnh não Wernicke (lú lẫn, mất điều hòa và các dấu hiệu
của mắt – rung giật nhãn cầu và liệt phản xạ liên hợp).
QUÁ LIỀUQUÁ LIỀU
• Nếu không xác định rõ nguyên nhân thay đổi tri giác của
bệnh nhân, xem xét nguyên nhân quá liều thuốc. Các
loại thuốc đe dọa tính mạng cấp tính phổ biến nhất là
thuốc phiện, gây thay đổi tri giác, suy hô hấp (giảm tần
số thở và thể tích khí lưu thông) và đồng tử co nhỏ.
QUÁ LIỀUQUÁ LIỀU
Liều 0,8-2 mg Naloxone TM, vừa chuẩn đoán và điều trị
xác định cho bất kỳ bệnh nhân không có nguyên nhân rõ
ràng giải thích sự thay đổi tri giác, trong ngộ độc Opioid,
bệnh nhân đáp ứng trong vòng 30-60 giây sau tiêm tĩnh
mạch.
Nếu TM khó khăn, TB Naloxone. Nếu bệnh nhân đáp ứng,
cho liều tiếp theo Naloxone có thời gian tác dụng ngắn
(vài phút), trong khi thời gian bán hủy của hầu hết các
Opioid và các chất chuyển hóa hoạt động của chúng là
nhiều giờ/nhiều ngày.
CO GIẬTCO GIẬT
• Điều trị ngay lập tức để cắt cơn co giật toàn thân hay
cục bộ Thuốc chọn lựa đầu tay là Lorazepam (0,5-1
mg/phút lên đến 4mg) hoặc diazepam (1-2 mg/phút lên
đến 10-20mg) tĩnh mạch. Nếu cơn co giật tiếp tục mặc
dầu điều trị với thuốc trên, có thể chỉ định các thuốc
khác, ví dụ như Phennytoin.
CO GIẬTCO GIẬT
Trong thai kỳ. Tìm kiếm hỗ trợ của BS sản khoa và sơ sinh
ngay lập tức.
Đặt phụ nữ mang thai > 20 tuần ở vị trí nghiêng trái bằng
cách đặt con nêm dưới hông bên phải.
Cơn sản giật ở phụ nữ mang thai và sau khi sinh có liên
quan đến tăng huyết áp. Truyền tĩnh mạch Magnesium
sulphate được ưu tiên chọn lựa.
CO GIẬTCO GIẬT
CÁI NÊM CARDIFF VÀ TƯ THẾ BỆNH
NHÂN
E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ
• Cởi hết quần áo. Che với áo choàng và chăn ấm.
• Bệnh nhân bị bệnh nặng mất nhiệt nhanh chóng và
không thể duy trì nhiệt độ cơ thể bình thường.
E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ
• Bệnh nhân chấn thương có thể nhập viện với nẹp cố
định cột sống cổ. Nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, giải thích
những gì bạn sẽ làm gì trước khi dịch chuyển “log-
rolling” bệnh nhân.
E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ
• Quá trình này cần năm người. Một người giữ đầu, cổ và
chỉ huy thực hiện thao tác, một tháo bỏ nẹp cột sống và
các mảnh vụn khác, thăm khám lưng và cột sống, ba
người còn lại lăn và giữ bệnh nhân. Trong khi lăn bệnh
nhân, thăm khám trực tràng hậu môn đánh giá trương
lực và cảm giác quanh hậu môn, và kiểm tra nhiệt độ cơ
thể.
E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ
• Kiểm tra bề mặt da của bệnh nhân nhanh chóng nhưng
toàn diện, tìm vết bầm tím và vết thương. Đặc biệt, kiểm
tra đầu, đáy chậu và nách. Lưu ý gãy xương hở và phát
ban, ví dụ ban xuất huyết của nhiễm trùng huyết não mô
cầu và tăng sắc tố (suy thượng thận).
Tóm tắcTóm tắc
Khung khám bệnh
1. Thu thập thông tin
2. Quản lý tài nguyên
3. Khảo sát chính yếu
4. Khám theo trình tự
Phác đồ
R-ABCDE
1. Respond
2. Airway
3. Breathing
4. Circulation
5. Disability
6. Exposure
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
1. Macleod's Clinical Examination 13th
2013,
Examination of the critically ill patient. P
412 – P 420
2. The ABCs emergency medicine 12th
2012.
3. American Heart Association 2015.
CẢM ̉ N QUỈVỈCẢM ̉ N QUỈVỈ

More Related Content

What's hot

Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Update Y học
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuSauDaiHocYHGD
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
Trẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnhTrẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnhSauDaiHocYHGD
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHSoM
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnThanh Liem Vo
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019Update Y học
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 

What's hot (20)

Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
Trẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnhTrẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnh
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 

Similar to tiep can benh nhan mac benh nang

Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP nataliej4
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxMyThaoAiDoan
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1songxanh
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxLinhV145772
 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfKietluntunho
 
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổiHD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổiahaforex123
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞSoM
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈSoM
 
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
06 pass   gioi thieu chan thuong tre em06 pass   gioi thieu chan thuong tre em
06 pass gioi thieu chan thuong tre emNguyen Phong Trung
 
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sgDuy Quang
 
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxLỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxNG Khai
 

Similar to tiep can benh nhan mac benh nang (20)

Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
04 pass xu tri duong tho
04 pass   xu tri duong tho04 pass   xu tri duong tho
04 pass xu tri duong tho
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
 
5 drowning 2017
5 drowning 20175 drowning 2017
5 drowning 2017
 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
 
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổiHD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
06 pass   gioi thieu chan thuong tre em06 pass   gioi thieu chan thuong tre em
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
 
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
 
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxLỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
 

More from SauDaiHocYHGD

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đaySauDaiHocYHGD
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngSauDaiHocYHGD
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012SauDaiHocYHGD
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoSauDaiHocYHGD
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongSauDaiHocYHGD
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganSauDaiHocYHGD
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhSauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ SauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtSauDaiHocYHGD
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtSauDaiHocYHGD
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSauDaiHocYHGD
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsSauDaiHocYHGD
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìSauDaiHocYHGD
 

More from SauDaiHocYHGD (20)

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sống
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duong
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

tiep can benh nhan mac benh nang

  • 1. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN MẮC BỆNH NẶNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN MẮC BỆNH NẶNG TRONG HÀNH NGHỀ Y HỌC GIA ĐÌNHTRONG HÀNH NGHỀ Y HỌC GIA ĐÌNH Thạc sĩ Bác sĩ Đỗ Ngọc Chánh Trung tâm Cấp cứu 115 Thành phố Hồ Chí Minh Giảng viên Bộ môn Y học gia đình Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Giảng viên nguồn - Hospital Preparedness for Emergencies/ Asian Disaster Preparedness Center (ADPC)/ The Program for Enhancement of Emergency Response (PEER) Giảng viên nguồn - Tăng cường năng lực chăm sóc chấn thương trước viện - WHO/ Cục quản lý môi trường y tế - Việt Nam
  • 2. Mục tiêu bài họcMục tiêu bài học 1. Xác định đặc điểm lâm sàng của bệnh cấp cứu 2. Nhận biết được cách:  Thu thập thông tin  Quản lý tài nguyên  Khảo sát chính yếu  Các bước thăm khám  Xử lý cấp cứu theo trình tự “Phác đồ R-ABCDE”
  • 3. Bác sĩ gia đình: vai tròBác sĩ gia đình: vai trò
  • 4. QUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆMQUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆM Khám hệ cơ quan là không thích hợp trong trường hợp bệnh nặng. Phát hiện các dấu hiệu đe dọa tính mạng để sơ cứu tức thì - nguồn lực tại chỗ, - nhằm mục đích di trì hoặc phục hồi các chức năng sinh tồn
  • 5. QUAN ĐIỂM VÀ CÁC KHÁI NIỆMQUAN ĐIỂM VÀ CÁC KHÁI NIỆM Cấp cứu : Thao tác nhanh chóng nhằm phục hồi hoặc hổ trợ - Các chức năng sinh tồn - Các dấu hiệu đe dọa chức năng sinh tồn - Các tổn thương để lại di chứng nặng
  • 6. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp cứucứu 1. Đường thở và kiểu thở 2. Tuần hoàn 3. Thần kinh 4. Khác
  • 7. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp cứucứu 1. Đường thở và kiểu thở • Ngưng thở • Tắc nghẽn đường thở hoặc tổn thương đường thở • Tần số thở < 8 hoặc > 35 nhịp/phút • Suy hô hấp: thở rít, không nói được trọn câu, co kéo cơ hô hấp phụ.
  • 8. Chỉ định can thiệp đường thở cấp cứuChỉ định can thiệp đường thở cấp cứu • Ngưng thở • Tắc nghẽn đường thở • Không có khả năng duy trì đường thở bằng các thủ thuật đơn giản • Chấn thương vùng mặt, xuất huyết/ nôn ói không kiểm soát được • Glasgow Coma Scale < 9 • Rối loạn lâm sàng có khả năng tiến triển vd bỏng vùng mặt/ đường thở • Tăng áp lực nội sọ • Nguy cơ từ môi trường chung quanh vd vận chuyển cấp cứu, chụp CT/ MRI
  • 9. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp cứucứu 2. Tuần hoàn: • Ngừng tim • Tần số tim < 40 hoặc > 140 nhịp/phút • Huyết áp tâm thu < 100 mmHg • Thay đổi các mức độ tri giác, giảm tưới máu ngoại vi.
  • 10. Đặc điểm lâm sàng của sốcĐặc điểm lâm sàng của sốc • Thay đổi ý thức, lú lẫn, kích thích • Xanh xao, da lạnh, đổ mồ hôi • Nhịp tim > 100 lần/ phút • Hạ huyết áp (huyết áp tâm thu < 100 mmHg) : Hạ huyết áp là dấu hiệu muộn • Tần số hô hấp > 30 nhịp/ phút • Thiểu niệu (nước tiểu < 0.5 – 1 ml/ kg/ h)
  • 11. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp cứucứu 3. Thần kinh: • Không thực hiện được y lệnh • Thang điểm Glasgow < 9 hoặc giảm 2 điểm trong mục của thang • Co giật thường xuyên hoặc kéo dài.
  • 12. Đáp ứng : Thang điểm Glasgow Điểm Mắt (E: eyes): - Mở mắt tự nhiên. - Gọi: mở. - Cấu: mở. - Không mở. 4 3 2 1 Trả lời (V: verbal): - Nhanh, chính xác. - Chậm, không chính xác. - Trả lời lộn xộn. - Không thành tiếng (chỉ ú ớ, rên ). - Nằm im không trả lời. 5 4 3 2 1 Vận động (M: motor): - Làm theo lệnh. - Bấu đau: gạt tay đúng chỗ. - Bấu đau: gạt tay không đúng chỗ. - Gấp cứng hai tay. - Duỗi cứng tứ chi. - Nằm im không đáp ứng 6 5 4 3 2 1
  • 13. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấpĐặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cấp cứucứu 4. Khác: • Nhiệt độ • Bất kỳ bệnh nhân nào mà Bác sĩ đang theo dõi sát, cho dù không thấy bất kỳ tiêu chí nào liệt kê trên, cho đến khi chúng ta loại trừ.
  • 14. Khung khám bệnhKhung khám bệnh • Thu thập thông tin • Quản lý tài nguyên • Khảo sát chính yếu • Khám theo trình tự
  • 15. Thu thập thông tinThu thập thông tin • khó khai thác được bệnh sử, • …từ hồ sơ cũ, người nhà, • …Dữ liệu sơ khởi : dị ứng, thuốc đang sử dụng, thức ăn cuối, sự kiện và môi trường dẫn đến bệnh kỳ này, tiền sử bệnh. (thẻ đái tháo đường, dây chuyền cảnh báo bệnh lý- hình)
  • 16. Quản lý tài nguyênQuản lý tài nguyên Nguồn lực hiện có: - Nhân viên nào, có thể làm được điều gì? - Cần gọi ai để hổ trợ? - Nếu bạn là trưởng nhóm ? bạn cần huấn luyện vận hành nhóm làm việc liên tục cho dù chưa có sự cố xảy ra. - Trang thiết bị và cơ số thuốc sơ cấp cứu tại chỗ của bạn, thường xuyên kiểm tra niên hạn và chắc chắn rằng bạn biết nó ở đâu. - Khi cần hãy gọi hổ trợ từ 115.
  • 17. Khám theo trình tựKhám theo trình tự • Có rất nhiều cách tiến hành lọc bệnh xử trí ban đầu. Dưới đây là một gợi ý, các chuyên gia có kinh nghiệm làm việc của riêng mình. • Phác đồ R-ABCDE (Respond, Airway, Breathing, Circulation, Disability, Exposure)
  • 18. R- ResponseR- Response • Đáp ứng với lay gọi, • chưa vội đánh giá mức độ hôn mê. • Không đáp ứng, lập tức kiểm tra sự thở, nếu ngưng thở / thở ngáp cá, kêu gọi trợ giúp, Tiến hành (BLS: C- AB). CHUỖI SỐNG CÒN
  • 19. R- ResponseR- Response • Nếu bệnh nhân có đáp ứng, Hoặc không đáp ứng nhưng còn thở, dành 5-10 phút cho sự kiểm tra thì 1 tiếp theo sau. Tùy trường hợp vừa kiểm tra vừa xử lý
  • 20. A: AirwayA: Airway Đường thở thông thoáng mới kiểm soát được hô hấp và tuần hoàn. Đường thở cần đánh giá và kiểm soát ngay ban đầu, ở những bệnh nhân có bệnh trạng càng lúc càng xấu đi, hoặc bệnh không cải thiện.
  • 21. A: AirwayA: Airway Đánh giá và dự đoán khó khăn trong cang thiệp thông thoáng đường thở. Nếu bạn làm – cần kêu gọi giúp đỡ. Đó là: • Có bộ râu rậm, che khuất • Béo phì • Không có răng • Già • Tiếng thở ngáy / rít
  • 22. A: AirwayA: Airway Đánh giá sự thông thoáng đường thở bằng cách: Hỏi bệnh nhân thật chậm và rõ ràng, đánh giá phản ứng của bệnh nhân. • Bệnh nhân nói chuyện bình thường, đường thở là sạch và có tưới máu não. Nếu giao tiếp của bệnh nhân rõ ràng, chức năng của não là bình thường. • Cho thở oxy và chuyển sang B.
  • 23. A: AirwayA: Airway • Nếu bệnh nhân không đáp ứng lời nói nhưng còn thở, đánh giá đường thở = nhìn+nghe+cảm nhận.
  • 24. A: AirwayA: Airway • Lắng nghe tiếng “rên” đường hô hấp có thể là dấu hiệu sự mỏi cơ hô hấp, hoặc do sự cố gắng thở ra trên bệnh nhân có mãng sườn di động. • Tiếng rít, ngáy gợi ý do tắc nghẽn không hoàn toàn đường hô hấp.
  • 25. A: AirwayA: Airway • Mở miệng loại bỏ chất tiết, máu, chất nôn hoặc dị vật… • Ống hút hoặc lau bằng gạc, dưới tầm nhìn trực tiếp. • Để lại hàm giả, răng giả để di trì giải phẩu bình thường, nếu chúng bị lỏng thì cố định lại hoặc loại bỏ.
  • 26. A: AirwayA: Airway • Cách mở thông đường thở. Tư thế bệnh nhân nằm ngửa, nâng cằm và ngửa đầu nhẹ • Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ, nâng cằm, không hiệu quả → nâng cằm và ngửa đầu. Hạn chế cử động cột sống cổ
  • 27. A: AirwayA: Airway • Dùng Mayo tube có thể di trì đường thở ở bệnh nhân hôn mê. Airway hầu -họng và airway mũi- hầu
  • 28. Dụng cụ hỗ trợ thông đường thở: Airway hầu -họng và airway mũi- hầu
  • 29. B: BreathingB: Breathing • Thiếu Oxy: thúc đẩy và gây tử vong. • Dấu tím tái khi ta phát hiện là dấu hiệu muộn, không đáng tin cậy, ngay cả khi thiếu Oxy máu nặng cũng không thấy tím tái do thiếu máu nặng hoặc mất máu nặng. • SpO2 ở ngón tay giúp đánh giá ban đầu và theo dõi hiệu quả Oxy liệu pháp.
  • 30. B: BreathingB: Breathing • Oxy liệu pháp theo dụng cụ tùy thuộc bệnh lý và trang bị hiện có, • Canula mũi, mặt nạ …ban đầu nên dùng mặt nạ và điều chỉnh tốc độ dòng khí mục đích đạt SpO2 = 94-98%. • Mặt nạ có dính hơi sương, chứng tỏ bệnh nhân có một nổ lực về hô hấp. • Bệnh nhân COPD mục đích đạt SpO2 = 88-92%.
  • 31. B: BreathingB: Breathing Những trường hợp đo SpO2 sai số  Choáng  Hạ huyết áp/ tưới máu mô giảm  Hạ thân nhiệt  Cử động quá mức  Sơn móng tay, móng tay giả  Thiếu máu nặng  Bất thường Hb,  Sắc tố da hoặc ngón tay bẩn quá mức
  • 32. B: BreathingB: Breathing • Bộc lộ lồng ngực: Quan sát chuyển động lồng ngực, cơ hô hấp phụ và bụng. Hô hấp đảo nghịch là biểu hiện cơ hoành mệt mỏi hoặc tắc nghẽn đường thở. Ở bệnh mãn tính đây là tiên lượng nặng. Tìm kiếm các dấu hiệu chấn thương đường hô hấp, mãng sườn di động, đánh giá vị trí khí quản ở hõm ức, tràn khí dưới da… Nghe âm phế bào và phát hiện âm thở khác thường.
  • 33. B: BreathingB: Breathing • Nghi ngờ tràn khí màng phổi áp lực với bệnh nhân suy hô hấp cấp nặng và suy tim tiến triển nhanh. • Xảy ra trên bệnh nhân chấn thương ngực, trong thông khí áp lực dương, hoặc bệnh nền là bệnh phổi. • Lâm sàng gồm khó thở cấp, kích động, tim nhanh, tím, tĩnh mạch cổ nổi. Tụt huyết áp, tim chậm, thay đổi ý thức là dấu hiệu nặng. • Nếu nặng, chọc dẫn lưu màng phổi bằng kim cannula tĩnh mạch lớn, rút bỏ kim, một tiếng rít của không khí với sự cải thiện lâm sàng nhanh chóng là xác định chẩn đoán, lưu cannula.
  • 34. C: CirculationC: Circulation • Bắt mạch đùi / cảnh trong 10 giây. Không có và bệnh nhân bất tỉnh, lập tức BLS/ CPR. • Có mạch cổ, không mạch ngoại vi, bệnh nhân trụy mạch, đánh giá tưới máu ngoại vi, thời gian đổ đầy mao mạch ( bình thường < 2 giây). • Lưu ý nhịp về tần số, trương lực, đều không. Mắc Monitor theo dõi (nếu có), lưu ý tần số thất và kiểu nhịp tim. • Kiểm soát mất máu từ vết thương hoặc gãy xương hở, băng ép. Cố định bất động gãy xương lớn.
  • 35. C: CirculationC: Circulation • Thiết lập đường TTM. • Dịch tinh thể Nacl 0,9% hoặc Lactat Ringer. • Tốc độ và tổng lượng dịch tùy thuộc nguyên nhân. • Kiểm tra Huyết áp, cố gắng di trì HA ≥ 90/60 mmHg. • Sốc nghĩa là sự cung cấp máu và oxy không đủ để đáp ứng trao đổi chất của mô hoặc cơ quan (tế bào).
  • 36. C: CirculationC: Circulation • Mức độ sốc và mỗi dấu hiệu biểu hiện phụ thuộc vào nguyên nhân và diễn biến theo thời gian.
  • 37. Giảm thể tích Mất máu: chấn thương, xuất huyết tiêu hóa hay xuất huyết trong sản khoa, vỡ phình động mạch chủ bụng. Mất dịch: bỏng, mất ở đường tiêu hóa (tiêu chảy, ói mửa), mất nước nặng, nhiễm ceton acid do tiểu đường, mất vào khoang thứ 3, ví dụ như nhiễm trùng huyết, viêm tụy, thiếu máu cục bộ ruột Tim Loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, suy van cấp tính, quá liều thuốc ức chế co bóp, ví dụ như chẹn kênh calci hoặc chẹn beta Tắc nghẽn Thuyên tắc phổi lớn, tràn khí màng phổi áp lực, chèn ép tim, tắc nghẽn van cấp Thần kinh Chấn thương não hoặc tủy sống Nguyên nhân khác Ngộ độc: carbon monoxide, cyanide, hydrogen sulphide, chất độc gây methaemoglobinaemia Sốc phản vệ
  • 38. C: CirculationC: Circulation • Dấu hiệu sốc biểu hiện chậm hoặc không rõ ở vận động viên, nữ mang thai,sử dụng thuốc vận mạch (chẹn beta, chẹn kênh Canci, ức chế men chuyển), bệnh nhân mang máy tạo nhịp. • Sốc không đơn thuần dựa vào con số HA. HA=90/50 mmHg có thể là bình thường ở nhiều người phụ nữ trẻ khỏe mạnh. HA=120/70 mmHg có thể là hạ đáng kể ở bênh nhân HA=195/115 mmHg đang có thường ngày. Mạch cùng với HA cho nhiều thông tin hơn là HA đơn thuần. Nhịp tim tăng, HA tụt và nước tiểu giảm, ngụ ý giảm thể tích tuần hoàn còn tiếp tục bù dịch chưa đủ.
  • 39. C: CirculationC: Circulation • Trong chấn thương, sốc mất máu từ vết thương và gãy xương là rõ ràng, • Xuất huyết ổ bụng, ngực, gãy kín xương đùi, khung chậu thường dễ bỏ sót.
  • 40. D: Disability- Thần kinhD: Disability- Thần kinh • Thang điểm Glasgow. Ghi đủ 3 thành phần, mở mắt, lời nói, vận động. • Khám chi tìm dấu thần kinh khu trú. • Đồng tử, kích thước và phản xạ.
  • 41. VÀI TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶPVÀI TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP • Hạ đường huyết • Quá liều • Co giật
  • 42. HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Kiểm tra đường huyết mao mạch bằng máy thử đường máu cá nhân. • Hạ đường huyết thường gây ra suy giảm thần kinh toàn diện với giảm ý thức, nhưng có thể biểu hiện hành vi khích thích, thất thường hoặc bạo lực (đôi khi bị nhầm lẫn với ngộc độc rượu hoặc ngộ độc thuốc), co giật hoặc dấu thần kinh khu trú, ví dụ: liệt nửa người.
  • 43. HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Nếu đường huyết mao mạch <3 mmol/l. Cho 25-50 ml 50% dextrose IV. Mức độ ý thức sẽ bắt đầu cải thiện trong 10-20 phút nếu hạ đường huyết thực sự là nguyên nhân của tình trạng thay đổi tri giác. Lặp lại các thử nghiệm đường huyết mao mạch để xác định điều trị thành công hạ đường huyết.
  • 44. HẠ ĐƯỜNG HUYẾTHẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Nếu thay đổi ý thức kéo dài mặc dầu hạ đường huyết đã được điều chỉnh – chỉ ra rằng bệnh lý khác cùng tồn tại, ví dụ đột quỵ … hoặc phù não do hạ đường huyết kéo dài. Ở những bệnh nhân hạ đường huyết mà nghi ngờ nghiện rượu hoặc cai rượu, hoặc suy dinh dưỡng, cho 100mg thiamine tĩnh mạch để ngăn ngừa và điều trị bệnh não Wernicke (lú lẫn, mất điều hòa và các dấu hiệu của mắt – rung giật nhãn cầu và liệt phản xạ liên hợp).
  • 45. QUÁ LIỀUQUÁ LIỀU • Nếu không xác định rõ nguyên nhân thay đổi tri giác của bệnh nhân, xem xét nguyên nhân quá liều thuốc. Các loại thuốc đe dọa tính mạng cấp tính phổ biến nhất là thuốc phiện, gây thay đổi tri giác, suy hô hấp (giảm tần số thở và thể tích khí lưu thông) và đồng tử co nhỏ.
  • 46. QUÁ LIỀUQUÁ LIỀU Liều 0,8-2 mg Naloxone TM, vừa chuẩn đoán và điều trị xác định cho bất kỳ bệnh nhân không có nguyên nhân rõ ràng giải thích sự thay đổi tri giác, trong ngộ độc Opioid, bệnh nhân đáp ứng trong vòng 30-60 giây sau tiêm tĩnh mạch. Nếu TM khó khăn, TB Naloxone. Nếu bệnh nhân đáp ứng, cho liều tiếp theo Naloxone có thời gian tác dụng ngắn (vài phút), trong khi thời gian bán hủy của hầu hết các Opioid và các chất chuyển hóa hoạt động của chúng là nhiều giờ/nhiều ngày.
  • 47. CO GIẬTCO GIẬT • Điều trị ngay lập tức để cắt cơn co giật toàn thân hay cục bộ Thuốc chọn lựa đầu tay là Lorazepam (0,5-1 mg/phút lên đến 4mg) hoặc diazepam (1-2 mg/phút lên đến 10-20mg) tĩnh mạch. Nếu cơn co giật tiếp tục mặc dầu điều trị với thuốc trên, có thể chỉ định các thuốc khác, ví dụ như Phennytoin.
  • 48. CO GIẬTCO GIẬT Trong thai kỳ. Tìm kiếm hỗ trợ của BS sản khoa và sơ sinh ngay lập tức. Đặt phụ nữ mang thai > 20 tuần ở vị trí nghiêng trái bằng cách đặt con nêm dưới hông bên phải. Cơn sản giật ở phụ nữ mang thai và sau khi sinh có liên quan đến tăng huyết áp. Truyền tĩnh mạch Magnesium sulphate được ưu tiên chọn lựa.
  • 49. CO GIẬTCO GIẬT CÁI NÊM CARDIFF VÀ TƯ THẾ BỆNH NHÂN
  • 50. E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ • Cởi hết quần áo. Che với áo choàng và chăn ấm. • Bệnh nhân bị bệnh nặng mất nhiệt nhanh chóng và không thể duy trì nhiệt độ cơ thể bình thường.
  • 51. E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ • Bệnh nhân chấn thương có thể nhập viện với nẹp cố định cột sống cổ. Nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, giải thích những gì bạn sẽ làm gì trước khi dịch chuyển “log- rolling” bệnh nhân.
  • 52. E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ • Quá trình này cần năm người. Một người giữ đầu, cổ và chỉ huy thực hiện thao tác, một tháo bỏ nẹp cột sống và các mảnh vụn khác, thăm khám lưng và cột sống, ba người còn lại lăn và giữ bệnh nhân. Trong khi lăn bệnh nhân, thăm khám trực tràng hậu môn đánh giá trương lực và cảm giác quanh hậu môn, và kiểm tra nhiệt độ cơ thể.
  • 53. E:E: Exposure :Exposure : BỘC LỘBỘC LỘ • Kiểm tra bề mặt da của bệnh nhân nhanh chóng nhưng toàn diện, tìm vết bầm tím và vết thương. Đặc biệt, kiểm tra đầu, đáy chậu và nách. Lưu ý gãy xương hở và phát ban, ví dụ ban xuất huyết của nhiễm trùng huyết não mô cầu và tăng sắc tố (suy thượng thận).
  • 54. Tóm tắcTóm tắc Khung khám bệnh 1. Thu thập thông tin 2. Quản lý tài nguyên 3. Khảo sát chính yếu 4. Khám theo trình tự Phác đồ R-ABCDE 1. Respond 2. Airway 3. Breathing 4. Circulation 5. Disability 6. Exposure
  • 55. Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo 1. Macleod's Clinical Examination 13th 2013, Examination of the critically ill patient. P 412 – P 420 2. The ABCs emergency medicine 12th 2012. 3. American Heart Association 2015.
  • 56. CẢM ̉ N QUỈVỈCẢM ̉ N QUỈVỈ