SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
Download to read offline
HỘI CHỨNG NÔN TRỚ - TÁO
BÓN - BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM
TS.BS NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ
BỘ MÔN NHI ĐHY HÀ NỘI
MỤC TIÊU
 Trình bày được các nguyên nhân gây nôn trớ ở TE
 Khai thác được bệnh sử, khám lâm sàng và chỉ định
được các xét nghiệm chẩn đoán nôn ở TE
 Trình bày được các nguyên nhân gây biếng ăn ở TE
 Trình bày được các nguyên nhân gây táo bón ở TE
 Khai thác được bệnh sử và khám lâm sàng và phân
biệt được táo bón cơ năng và thực thể ở trẻ em
HỘI CHỨNG NÔN TRỚ
Sự khác biệt giữa nôn và trớ
NÔN
 Gắng sức
 Có dấu hiệu báo trước
 Có tham gia của cơ thành
bụng và cơ hoành
 Phun mạnh ra miệng
TRỚ
 Không gắng sức
 Bất ngờ
 Không /ít có sự tham gia
của cơ hoành và thành
bụng
 Trào ra miệng
THUẬT NGỮ
 Nôn (Vomiting): Là tình trạng tống xuất thức ăn chứa
trong dạ dày, ruột qua miệng do sự co bóp dữ dội của các
cơ thành bụng, cơ hoành và các cơ trơn của thành dạ dày
ruột, thường phối hợp bởi buồn nôn và và nôn khan
 Buồn nôn (Nausea) là cảm giác khó chịu vùng thượng vị,
bụng kèm theo với những rối loạn thần kinh thực vật giảm
co bóp, tưới máu dạ dày, tăng bài tiết nước bọt, thay đổi
nhịp tim, nhịp thở, vã mồ hôi, nhu động ruột di ngược từ
ruột non về phía môn vị.
THUẬT NGỮ
 Trớ (Regurgitation): Là sự trào ngược thức ăn dạ dày vào
thực quản qua miệng dễ dàng không gắng sức do cơ thắt
dưới thực quản giãn, thường xảy ra sau bữa ăn
 Nôn khan (Retching): Là sự gắng sức mạnh không tự
chủ (sự co bóp mạnh của cơ hoành, cơ thành bụng) làm
tăng áp lực trong ổ bung và giảm áp lực trong lồng ngực,
cơ thắt thực quản dưới dãn ra cùng với các co thắt dọc cơ
thưc quản trên để tống các chất chứa trong dạ dày đi vào
thực quản và không có tống xuất chất chứa trong dạ dày.
Phân loại nôn ở trẻ em
Nôn cấp tính
Nôn mạn tính
Nôn chu kỳ
Cơ chế nôn
Hiện tượng nôn
Trung tâm nôn
Chất dẫn truyền & thụ thể liên quan tới nôn
1. Chất dẫn truyền thần kinh
2. Thụ thể của các chất dẫn truyền TK ở TKTƯ và đường
tiêu hóa
Vùng nhận cảm hóa học (CTZ)
Các cơ chế gây nôn
Đau, mùi,
cảm xúc, ..
Say tàu xe
Độc tố,
thuốc
Kích thích
hầu họng,
dạ dày
TK nhận cảm
và TKTƯ
Trung tâm
nôn
Nôn
CTZ
Ốc tai
Nhân tiền đình
Máu
Phóng
thích chất
gây nôn
TK tạng
hướng tâm
Nhân bó
đơn độc
Trung tâm cao
hơn tại não
Nguyên nhân gây nôn
Nguyên nhân ngoại khoa
 Dị tật thực quản bẩm sinh: TQ hẹp, ngắn, giãn to
 Hẹp phì đại môn vị
 Lồng ruột cấp
 Thoát vị bẹn nghẹt
 Xoắn ruột, tắc ruột, bán tắc ruột
 Tắc tá tràng, hẹp tá tràng do tụy nhẫn, màng ngăn
 Nôn do các cấp cứu ngoại khoa: VRT, VFM, tắc ruột
do giun, bã thức ăn
 Thoát vị cơ hoành
 Phình đại tràng bẩm sinh
Nguyên nhân nội khoa tại đường
tiêu hóa
 Sai lầm ăn uống
 Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: Rotavirus, tụ cầu
 Luồng trào ngược dạ dày thực quản
 Viêm loét dạ dày tá tràng
 Không dung nạp thức ăn: dị ứng protein sữa bò,
trứng, Celiac
 Táo bón
Nguyên nhân nội khoa ngoài đường
tiêu hóa
 Nôn trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
 Nôn trong bệnh lý thần kinh: u não, CTSN, xuất huyết
não – MN, viêm màng não
 Nôn trong bệnh lý nội tiết chuyển hóa:
 Nôn chu kỳ
 Tăng aceton, amoniac, canci máu
 Suy thận
 Rối loạn chuyển hóa acid amin, tyrosin, đường
 Hội chứng sinh dục thượng thận
 Nôn do ngộ độc: vitamin A, chì, acid salicylic
 Nôn do nguyên nhân tâm thần
Nguyên nhân nôn do điều trị
 Đa hoá trị liệu trong điều trị ung thư
 Xạ trị
 Thuốc:
– Giảm đau, chống viêm (NSAIDs, steroids)
– Theophylline
– Digoxin
– Kháng sinh (metronidazole, TMP-SMX,
erythromycine)
– Thuốc tẩy giun (albendazole, thiabendazole)
– Carbamazepine
– Sắt, kali
Triệu chứng lâm sàng
Khai thác tiền sử - bệnh sử
 Thời gian xuất hiện nôn
 Tiến triển của nôn
 Liên quan với bữa ăn
 Các triệu chứng kèm theo:
– Đau bụng, bí trung đại tiện
– Đau đầu
– Sốt
– Các triệu chứng khác
 Tiền sử sản khoa (nôn trong giai đoạn sơ sinh)
Triệu chứng tiêu hóa
 Các dấu hiệu bụng ngoại khoa: bụng trướng, quai ruột
nổi, dấu hiệu rắn bò, khối lồng, u cơ môn vị
 Bí trung đại tiện
 Chất nôn: sữa mới bú, sữa vón cục, dịch vàng, máu…
 Phân: táo bón, phân lỏng, phân máu
 Xuất huyết tiêu hóa
Các triệu chứng toàn thân
 Toàn trạng của bệnh nhân:
– Dấu hiệu mất nước
– Rối loạn điện giải
– Các biểu hiện nhiễm khuẩn
 Phát triển thể chất: suy dinh dưỡng
 Rối loạn tiêu hóa
 Dấu hiệu não – màng não
 Biến đổi bộ phận sinh dục
 Chế độ ăn uống hiện tại của bệnh nhân
Xét nghiệm chẩn đoán nôn
 Xét nghiệm xác định hậu quả của nôn:
 Điện giải đồ
 Công thức máu (Hb, Ht)
 Ceton niệu
 Xét nghiệm xác định nguyên nhân gây nôn
– Bệnh ngoại khoa: Chụp bụng không, có chuẩn bị, SA
– Bệnh tiêu hóa: soi phân, SA, nội soi DD-TQ, đo pH
thực quản
– RLCH, nhiễm độc: ceton niệu, glucose máu, albumin
niệu, ure huyết, acid lactic
– Bệnh lý thần kinh: Chọc DNT, soi đáy mắt, CT, ĐNĐ
Viêm ruột hoại tử
Chụp bụng không chuẩn bị
Tắc tá tràng
Chụp bụng không chuẩn bị
Xoắn ruột Tắc ruột
Hẹp phì đại môn vị Xoắn ruột
Chụp lưu thông dạ dày -
thực quản
Hình ảnh càng cua
Chụp bụng có chuẩn bị
Siêu âm
Hình ảnh ống môn vị dài và dầy trong hẹp phì đại môn vị
Hình ảnh lồng ruột trên siêu âm
Nội soi thực quản - dạ dày
- tá tràng
Các xét nghiệm tìm nguyên nhân
nhiễm khuẩn
 Công thức máu
 Soi phân
 Cây phân
 Nước tiểu: cấy, soi cặn
 Khám tai mũi họng
 Cấy máu
Các xét nghiệm tìm nguyên nhân
chuyển hóa và nhiễm độc
 Nước tiểu: Cetone niệu, albumin niệu
 Đường máu
 Ure máu
 Acid lactic
Các xét nghiệm tìm nguyên nhân
thần kinh – tâm thần
 Dịch não tủy: sinh hóa, tế bào, cấy
 Chụp sọ
 Điện não đồ
 CT scanner
 Soi đáy mắt
 Khám chuyên khoa tâm thần
Các dấu hiệu “cờ đỏ” của nôn
Bệnh nhân cần điều trị cấp cứu tại viện
 Nôn gây ảnh hưởng đến toàn trạng:
 Mất nước, da xanh tái
 Thóp phồng
 Rối loạn tri giác
 Đau bụng, chướng bụng, bí trung đại tiện
 Phân có máu
 Nôn bắt đầu dữ dội, thường xuyên và liên tục
 Nôn máu, mật, phân
 Trẻ không thể ăn hoặc uống được
Chẩn đoán nôn
 Tiếp cận bệnh nhân nôn theo nguyên nhân nôn theo
lứa tuổi => tiếp cận một cách hệ thống để chẩn đoán
hội chứng này
 Cần phải trả lời 4 câu hỏi:
– Đặc điểm, tính chất nôn và mức độ nặng
– Tuổi của trẻ
– Có biến chứng tắc ruột không
– Các triệu chứng, hội chứng bệnh của các cơ quan
ngoài ổ bụng
Chẩn đoán mức độ nặng của nôn
 Những trường hợp nôn cần xử trí cấp cứu là nôn
kèm theo:
 Shock
 Rối loạn nhận thức : li bì hôn mê, co giật, tâm thần
 Đau bụng dữ dội
 Chướng bụng
 Suy gan cấp có vàng da hoặc không vàng da
 Khó thở, nhịp thở Kusmault
 Nôn ra mật, nôn máu
Chẩn đoán mức độ nặng của nôn
Mức độ nặng cần nhập
viện ngay
Mức độ vừa có thể trì
hoãn được
Tình trạng
toàn thân
Sốt, gầy sút, mất nước rõ
Da tái xám, thóp trũng hoặc phồng
Rối loạn tri giác, hoặc trương lực
cơ
Bình thường, không ảnh hưởng
Không có biểu hiện mất nước
Cân nặng không thay đổi
Không sốt hoặc sốt nhẹ
Bụng Đau bụng
Chướng bụng
Tiêu chảy, phân máu
Bí trung đại tiện
Bụng mềm, không đau bụng
Trung tiện, đại tiện bình thường
Nôn Bắt đầu dữ dội
Nôn thường xuyên, liên tục
Nôn ra dịch mật, máu, phân
Không dung nạp thức ăn tuyệt đối
Bắt đầu từ từ
Nôn ngắt quãng
Nôn ra thức ăn
Trẻ vẫn thèm ăn
Xử trí Nhập viện chẩn đoán và điều trị
ngay
Khám, theo dõi và điều trị
Điều trị trẻ bị nôn trớ
Điều trị
 Tìm và xử trí nguyên nhân nôn
 Xử trí tình trạng nặng liên quan đến nôn: Điều chỉnh
rối loạn điện giải, chuyển hoá, dinh dưỡng
 Điều trị triệu chứng bằng các thuốc giảm nôn
 Can thiệp về nhận thức, hành vi: khó tiêu chức năng,
HC nhai lại ở thiếu niên, chứng cuồng ăn
Các thuốc chống nôn
Đau, mùi,
cảm xúc, ..
Say tàu xe
Độc tố,
thuốc
Kích thích
hầu họng,
dạ dày
TK nhận cảm
và TKTW
Trung
tâm nôn
Nôn
CTZ
Ốc tai
Nhân tiền đình
Máu
Phóng
thích chất
gây nôn
TK tạng
hướng tâm
Nhân
bó đơn
độc
Trung tâm cao
hơn tại não
H1 antagonist
Muscarinic
antagonist
Dopamine
antagonist
5-HT3 antagonist
Benzodiazepine
5-HT3
antagonist
H1
antagonist
Muscarinic
antagonist
Thuốc chống nôn
Thuốc Receptor Chỉ định Lưu ý
Antihistamine
(Cyclizine,
Dimenhydrinate,
Diphenhydramin
e, Hydroxyzine)
Histamine Say tàu xe
Nôn sau hoá trị,
sau phẫu thuật
Buồn ngủ, khô
miệng, ứ
nước tiểu.
Anticholinergic
(Hyosciamine)
Acetylcholine Phòng ngừa say
tàu xe
Buồn nôn, nôn sau
phẫu thuật
(với opioids)
Khô miệng,
khô miệng,
nhìn mờ, dãn
đồng tử
thoáng qua
Benzodiazepine
(Lorazepam,
Diazepam,
Midazolam)
GABA Nôn sau hoá trị
Nôn chu kỳ
Khởi đầu
nhanh, tác
dụng ngắn.
Buồn ngủ
Thuốc Receptor Chỉ định Lưu ý
Phenothiazine
(Prochlorperazine,
Chlorpromazine,
Perphenazine,
Promethazine)
D2 receptor
tại CTZ
Nôn Ngoại tháp,
buồn ngủ, khô
miệng, ứ nước
tiểu
Butyrophenones
(Droperidol)
D2 receptor
tại CTZ
Nôn kháng trị do viêm
dạ dày
Buồn ngủ
Prokinetics
(Metoclopramide
Domperidone
Cisapride)
D2 receptor
tại CTZ
GER, rối loạn vận
động
Ngoại tháp
Anti-serotonin
(Ondansetron,
Granisetron)
Serotonin (5-
HT3)
Nôn do hoá trị, nôn
sau phẫu thuật
Nhức đầu, táo
bón, đau bụng
Macrolide
(Erythromycine)
Motilin
agonist
Liệt nhẹ dạ dày và các
rối loạn vận động khác
Tiêu chảy, buồn
nôn.
Tóm tắt
 Rất nhiều nguyên nhân gây nôn, trớ.
 Theo nhiều cơ chế khác nhau.
 Điều trị theo nguyên nhân.
 Nhiều loại dược phẩm chống nôn tác động theo các
cơ chế khác nhau  cần được lựa chọn đúng.
HỘI CHỨNG BIẾNG ĂN
Định nghĩa
• Là tình trạng trẻ mất sự thèm thức ăn hoặc sợ tất cả
các loại thức ăn
• Là tình trạng hay gặp ở trẻ nhỏ
• Có thể do nguyên nhân thực thể hay tâm thần => mất
hoặc giảm cảm giác thèm ăn
• Phân biệt với giả biếng ăn: tình trạng trẻ vẫn thèm ăn
nhưng ăn uống khó khăn
– Các dị tật bẩm sinh, nhiễm khuẩn ở miệng
– Cơ miệng yếu trong sinh non
– Liệt dây thần kinh sọ não
Nguyên nhân rõ rệt
• Mọc răng
• Các bệnh lý toàn thân: còi xương, thiếu máu, BCC, bệnh
lý tim mạch, bệnh thận mạn tính
• Các bệnh nhiễm khuẩn:
– NK cấp tính hô hấp,, tiêu hóa, tai mũi họng
– Các bệnh NK mạn tính (lao, viêm mủ bể thận)
Nguyên nhân rõ rệt
• Nguyên nhân ăn uống:
– Thay đổi thức ăn
– Cai sữa đột ngột
– Ăn quá nhiều
– Ăn quá ít
Điều trị
 Điều trị nguyên nhân
 Biếng ăn do mọc răng không cần điều trị mà chỉ cần
tạm thời rút bớt lượng sữa
 Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
 Điều trị biếng ăn do sai lầm về ăn uống
 Thay đổi không khí, đi chơi
HỘI CHỨNG TÁO BÓN
Đại cương
• Táo bón không phải là một bệnh, là triệu chứng thường
gặp trong thực hành nhi khoa.
• Tỷ lệ táo bón ở trẻ em: 1-30%
– 3-5% trẻ đi khám tại các phòng khám nhi khoa
– 35% trẻ đi khám tại các phòng khám chuyên khoa
tiêu hóa nhi
• Ỉa đùn cũng là biểu hiện của táo bón
– Nữ: 35%
– Nam: 55%
Dịch tễ học
• Táo bón xảy ra ở mọi lứa tuổi từ sơ sinh đến trẻ vị
thành niên
• Táo bón gia tăng ở 3 nhóm tuổi chính: tuổi bú mẹ, giai
đoạn trẻ tập đi vệ sinh và tuổi học đường
• Tỷ lệ mắc theo giới:
– Ở trẻ nhỏ tỷ lệ nam/nữ = 1/1
– Trẻ lớn tỷ lệ nam/nữ = 3/1
– Vị thành niên nam/nữ = 1/3
Số lần đi ngoài bình thường ở TE
Tuổi Số lần đi ngoài
trung bình/tuần
Số lần đi ngoài
trung bình/ngày
0-6 tháng bú mẹ 5 - 40 2,9
0-6 tháng ăn sữa
công thức
5 – 28 2,0
6-12 tháng 5 - 28 1,8
1-3 tuổi 4 – 21 1,4
>3 tuổi 3 - 14 1,0
Định nghĩa
• ĐN của Hội tiêu hóa, gan mật và dinh dưỡng Bắc Mỹ
(NASPGHAN): là tình trạng chậm, khó bài xuất phân kéo
dài ≥ 2 tuần gây các ảnh hưởng tâm lý cho BN
• ĐN của hội nghị đồng thuận về táo bón T.E Paris: là tình
trạng lâm sàng với ≥ 2 trong các biểu hiện sau:
– Đi ngoài dưới 3 lần/tuần
– Ỉa đùn trên 1 lần/tuần
– Đi ngoài phân to có thể tắc toalet
– Sờ thấy u phân ở bụng hoặc trực tràng
– Nhịn hoặc đau khi khi đi ngoài kéo dài 8 tuần
• Mục tiêu thực hành: táo bón là sự giảm tần suất bài xuất
phân bình thường, kèm theo khó và đau khi bài xuất do
phân rắn hoặc quá to
• Trẻ em được xác định là táo bón khi tần xuất bài xuất
phân:
– Trẻ sơ sinh dưới 2 lần đi ngoài/ngày.
– Trẻ bú mẹ dưới 3 lần đi ngoài/tuần (>2 ngày/lần).
– Trẻ lớn dưới 2 lần đi ngoài/tuần > 3 ngày/lần).
• Táo bón có thể xẩy ra cấp tính trong vài ngày hoặc táo
bón kéo dài vài tuần, vài tháng hoặc tái phát nhiều đợt
Táo bón chức năng (trẻ < 4 tuổi)
Ít nhất 2 trong các tiêu chí bên dưới trong 1 tháng:
1. ≤2 lần đi tiêu mỗi tuần
2. Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần ở trẻ đã được huấn
luyện đi tiêu
3. Tiền sử ứ phân rất nhiều
4. Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn
5. Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng
6. Tiền sử đi tiêu phân to có thể gây tắc toilet
Táo bón chức năng (trẻ > 4 tuổi)
≥ 2 trong các tiêu chí bên dưới, ≥1 lần mỗi tuần trong 2
tháng trước:
1. ≤2 lần đi tiêu mỗi tuần
2. Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần
3. Tiền sử tư thế nín nhịn hoặc ứ phân rất nhiều một
cách tự ý
4. Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn
5. Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng
6. Tiền sử đi tiêu phân to có thể gây tắc toilet
(bệnh nhân không thỏa tiêu chí chẩn đoán hội chứng
ruột kích thích)
NGUYÊN NHÂN TÁO BÓN
Nguyên nhân thực thể
Chiếm 5% - 10% các trường hợp táo bón
Nguyên nhân đại - trực tràng
• Bệnh phình to đại tràng
• Bệnh giả tắc ruột mãn tính
• Hẹp đại tràng: sẹo viêm ruột đại tràng loét hoại tử (bệnh
Crohn), u bụng chèn ép từ ngoài vào
• Hẹp trực tràng hậu môn bẩm sinh
• Trực tràng đổ ra trước
• Sẹo dính các dị tật hậu môn trực tràng
Nguyên nhân thần kinh
 Kém hoặc tổn thương vùng cùng cụt: ảnh hưởng đến
đuôi ngựa đám rối thần kinh ở cùng cụt.
 Thoát vị màng não tuỷ - chèn ép tuỷ
 Bệnh não bẩm sinh, bại não (mất cân bằng chế độ ăn,
giảm trương lực cơ bụng khi đi ngoài)
 Bệnh cơ vân (Teo cơ Duchene): tổn thương cơ vân làm
giảm động tác rặn
Nguyên nhân toàn thân
 Suy giáp trạng bẩm sinh: Giảm vận động tiêu
hoá gây táo bón  cần phát hiện sớm
 Giảm K+ máu, tăng Ca2+ máu làm giảm co bóp
cơ
 Giảm trương lực thành bụng: táo bón, chướng
bụng, cân nặng giảm.
Nguyên nhân cơ năng
• Là táo bón khi đã loại trừ các nguyên nhân thực thể về
giải phẫu, tổ chức sinh hoá học, chỉ có chức năng ống
tiêu hoá chưa hoàn thiện trong đó có hai chức năng tiêu
hoá là:
– Hấp thụ nước và điện giải ở đoạn ruột cuối.
– Động tác co bóp, đẩy tống phân ra.
Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng
trong táo bón cơ năng
Chưa hoàn thiện cơ chế bài xuất phân:
• Chưa hoàn thiện quá trình myelin hoá sợi thần kinh tuỷ
sống và vùng cùng cụt, trẻ chưa kiểm soát được phản xạ
bài xuất phân.
• Các cơ thẳng bụng và đường trắng giữa chưa phát triển
và khép kín
• Trẻ dưới 4-5 tuổi khó điều khiển phối hợp các động tác
khi rặn hoặc khi đi ngoài
Yếu tố tâm lý giáo dục
• Quan niệm rằng phân là bẩn, giáo dục về sự sạch sẽ quá
sớm có thể dẫn đến tác dụng ngược lại và thụ động
• Các yếu tố tâm lý, biến cố gia đình: có em bé, cha mẹ ly
dị, xa cha mẹ, học hành kém ở trường, cha mẹ mất việc
hoặc mẹ quá lo lắng
• Đi ngoài được dễ dàng là thông tin có thể được thưởng
hay bị phạt
• Điều kiện sống - vệ sinh: ở nhà bẩn, nhà vệ sinh ở xa nơi
ở, tối có thể là những yếu tố thuận lợi
Yếu tố dinh dưỡng
 Sự vận động ruột ảnh hưởng rõ rệt bởi các nguồn gốc
thức ăn và tập quán ăn uống của từng người
 Uống ít nước dẫn đến tình trạng thiếu nước
 Chế độ ăn mất cân bằng: quá nhiều đạm, tinh bột
 Thiếu hoặc tỷ lệ không đủ các sợi xơ tiêu hoá được và
không tiêu hoá được
 Thay đổi tập quán ăn uống và cuộc sống thành thị => ăn
đơn điệu, dùng các sản phẩm công nghiệp, uống nước tự
nhiên ít, ăn ít hoa quả và rau tươi
Nguyên nhân táo bón cơ năng ở
trẻ em theo tuổi
Táo bón cơ năng ở trẻ sơ sinh:
 Nút phân su
 Sai lầm chế độ nuôi dưỡng: pha sữa quá đặc, dùng quá nhiều
tinh bột
 Viêm quanh hậu môn, nứt hậu môn
 Trẻ bú mẹ không đủ: Giảm khối lượng và số lần bài xuất phân,
do giảm khối lượng chất chứa đựng trong lòng ruột
 Toàn thân bình thường, không chướng bụng hoặc đau bụng
Nguyên nhân táo bón cơ năng ở
trẻ bú mẹ và trẻ nhỏ
 Sai lầm chế độ ăn: Thiếu nước, ăn sữa bò quá sớm.
 Phản xạ tự chủ bài xuất phân bị ảnh hưởng sau những
nguyên nhân khởi phát gây đau khi đi ngoài do thương
tổn quanh hậu môn, viêm, nấm, nứt hậu môn.
 Lạm dụng thuốc kích thích ỉa: Thụt, các thuốc đặt, nhiệt
kế kích thích hậu môn
Nguyên nhân táo bón cơ năng ở
trẻ lớn
Thường gặp ở 2 thời điểm
• Bắt đầu tuổi đi học mẫu giáo:
– trẻ tự sử dụng toa lét
– sợ đi ngoài do không thoải mái, không xin phép cô =>
nhịn đi ngoài
• Trẻ tuổi học đường:
– Các phương tiện giải trí làm trẻ mê mải
– Sợ bẩn, sợ ma dẫn tới nhịn ỉa dần dần gây ứ đọng
phân và gây táo bón kéo dài
Nguyên nhân táo bón cơ năng
liên quan đến dùng thuốc
• Dễ nhận biết khi trẻ dùng thuốc: Thường sốt, giảm ăn,
uống nước.
• Thường do các thuốc:
– Thuốc ho có chữa codeine
– Chế phẩm có chứa nhôm
– Thuốc cầm ỉa: Opizoic
– Thuốc làm đặc phân: Pectine Caroube
– Cholestiramine , thuốc lợi tiểu, Atropin
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TÁO BÓN
Khai thác tiền sử - bệnh sử
 Hoàn cảnh xảy ra và diễn biến của
táo bón ở trẻ em
 Tiền sử bản thân và gia đình
 Hoàn cảnh gia đình, stress, rối loạn
tâm lý trẻ
 Tính chất phân: Sử dụng thang điểm
Bristol
 Ỉa đùn (Són phân)
Khai thác tiền sử - bệnh sử
 Các biểu hiện của trẻ giữ phân sợ đi ngoài
 Chướng bụng, đau bụng, xen kẽ ỉa chảy và táo bón
 Mệt mỏi, kém ăn
 Rối loạn bài xuất: Đái dầm, khó đái, nhiễm khuẩn
đường tiết niệu tái phát
 Có đáp ứng với điều trị không
Thang điểm Bristol đánh giá táo bón
Các dấu hiệu trẻ sợ đi ngoài
 Ngồi xổm
 Vã mồ hôi, khóc khhi đi ngoài
 Vắt chéo chân
 Gồng cứng người
 Bám chặt vào bàn ghế hoặc ôm mẹ
 Trốn hoặc sợ đi ngoài
=> Trẻ sợ, lo lắng hoảng hốt hoặc sợ cảm giác đau khi
đi ngoài
Khám bệnh
• Đánh giá sự ảnh hưởng của táo bón tới tình trạng dinh
dưỡng của trẻ
• Khám bụng:
– Chướng bụng
– Nôn
– Tiêu chảy giả táo hoặc những đợt viêm đại tràng
– U phân dọc theo khung đại tràng
– Thăm dò hậu môn luôn thấy đầy phân
– Khám hậu môn tìm vết rách
Khám bệnh
• Khám vùng cùng, cụt - hậu môn: các vết lõm hoặc các
hõm ở xương cùng để phát hiện các bất thường của tủy
sống như thoát vị màng não tuỷ, dị tật, chấn thương.
• Khám hậu môn trực tràng
• Kiểm tra vị trí của hậu môn ở vùng đáy chậu
• Đo kích thước:
– Âm đạo - hậu môn - xương cụt (nữ)
– Dương vật - hậu môn - xương cụt (nam)
Tính chỉ số (Anogenital index)
Khoảng cách (cm):
Âm đạo (dương vật) – hậu môn
__________________________
Âm đạo (dương vật – xương cụt
Trẻ gái: 0.39 ± 0.09
Trẻ trai: 0.56 ± 0.2.
Khi tỷ số này giảm => Trực tràng đổ ra trước
Anogenital index
Đánh giá táo bón
• Dấu hiệu “cờ đỏ‘’ :
– > 48 chưa đi ngoài phân su
– Chướng bụng đặc biệt trẻ có kèm theo
chậm tăng cân
– Phân nhỏ hoặc dẹt
– Thường xuyên có hiện tượng rò rỉ phân
đặc biệt có liên quan với hiện tượng rò
nước tiểu
– Khó đáp ứng với các biện pháp can thiệp
táo bón chuẩn
81
Hậu quả của táo bón
Táo bón
Tích luỹ phân cứng,
khô trong ĐT
Giảm không gian
trong ruột
Tăng thời gian
lưu chuyển
dưỡng trấp
Giảm
(nhu động ruột)
Giảm
sự thèm ăn
Vòng tròn liên tục của táo bón
( Baker, 1999)
XÉT NGHIỆM
Chụp bụng không chuẩn bị
 Xác định lượng phân còn
lại trong đại tràng
 Đánh giá hiệu quả điều trị
 Chỉ định: Béo phì, trẻ
không thể thăm khám hậu
môn – trực tràng được
Chụp khung đại tràng có cản quang
• Đánh giá nhu động của đại tràng
Hirschsprung Mega - rectum
Chụp đại tràng đối quang
Không sử dụng cho trẻ em nghi ngờ bệnh
Hirschsprung
 Đánh giá sự bất thường của niêm mạc đại
tràng
Đo áp lực hậu môn – trực tràng
• Phân biệt giữa táo bón cơ năng và
bệnh Hirschsprung
Sinh thiết niêm mạc trực tràng
• Sinh thiết niêm mạc trực tràng tìm hạch
thần kinh
– Có hạch thần kinh thành trực tràng => Táo bón
cơ năng
– Không có hạch thần kinh thành trực tràng =>
bệnh Hirschsprung
Các dấu hiệu phân biệt táo bón
cơ năng và thực thể
Các dấu hiệu Táo bón cơ năng Táo bón thực thể
Táo bón từ sơ sinh Không Có
Chậm phát triển thể chất Không Có
Phân to, són phân Có Phân dê, không
U phân Có Không
Sợ hoặc nhịn đi ngoài Có Không
Thăm trực tràng có nhiều phân Có Không
Biểu hiện của tắc, viêm ruột Không Có
Đau bụng, chướng bụng Không Có
Xquang ĐTcó đoạn vô hạch Không Có
Giảm áp lực cơ thắt trong khi đo
áp lực hậu môn trực tràng
Có Không
Sinh thiết niêm mạc trực tràng Có hạch TK Không
ĐIỀU TRỊ
Các thuốc điều trị táo bón
• Duphalac (Lactulose 50%)
– Trẻ dưới 1 tuổi: 5ml-10ml 1lần/ngày
– Trẻ 1-6 tuổi: 10ml-20ml 1lần/ngày
– Trẻ 7-14 tuổi: 20ml-50ml 1lần/ngày
– Người lớn: 50ml 1lần/ngày
• Dầu parafine:
– Không dùng ở trẻ dưới 12 tháng tránh trẻ bị sặc
– Liều dùng 1-4 ml/kg/ngày chia 2 lần
Các thuốc điều trị táo bón
• Polyoxye thyline glycol 400 (Microlax bébé)
– Bơm hậu môn 5-20 phút trước khi đại tiện 1tube /1ngày
– Không nên dùng kéo dài gây cảm giác nóng rát
– Không dùng khi bị dò trực tràng cấp tính, viêm đại trực
tràng xuất huyết
• Bisacodyl:
– Trẻ dưới 6 tuổi: 1 viên tọa dược 5 mg 1lần/ngày
– Trẻ trên 6 tuổi:1 viên tọa dược 10mg 1lần/ngày
– Hoặc uống 5mg - 10mg/24 giờ chia 1-2 lần.
Các thuốc điều trị táo bón
• Sorbitol 1 gói 5g: uống vào buổi sáng trước khi ăn
– Người lớn uống 3 gói 1 ngày
– Trẻ em bằng 1/2 liều người lớn
• Các thuốc muối magie (magie sulfat, sữa magie) có tác
dụng nhuận tràng tẩy, dùng kéo dài có thể gây ngộ độc
magie: Magie sunfat 2g-5g uống buổi sáng 1 lần.
• Macrogol 4000 (Polyéthyline glycol: Forlax – Fortrans):
Thuốc tẩy mạnh chỉ dùng ở trẻ lớn và người lớn.
• Thụt nước ấm có pha glycerin hoặc dung dịch
natriclorua 0,9%
Xử trí khi trẻ bị táo bón cấp tính
• Xem xét nguyên nhân táo bón và chế độ dinh dưỡng
• Ngừng hoặc hạn chế sử dụng các thuốc gây táo bón
• Tăng cường thức ăn có chất xơ, rau xanh
• Tăng cường hoạt động thể lực vận động
• Tập cho trẻ tác phong đi ngoài hàng ngày
• Dùng thuốc khi các phương pháp trên không hiệu quả
– < 12 tháng tuổi: Microlax bébé (3gr) thụt hậu môn
– Trẻ lớn: Microlax (9gr)
– Sử dụng thuốc điều trị táo bón trong thời gian ngắn
• Tiếp tục củng cố điều trị khi trẻ đã đi ngoài được: ngừng
các thuốc gây táo bón, cải thiện chế độ ăn, tăng cường
hoạt động thể lực
Xử trí táo bón kéo dài
• Cần xác định nguyên nhân thực thể hoặc nguyên nhân
toàn thân để xử trí các nguyên nhân gây táo bón
• Táo bón cơ năng: giải thích cho cha mẹ và bệnh nhân để
phối hợp điều trị hiệu quả như cải thiện chế độ ăn, vận
động cũng như đại tiện hàng ngày
• Quá trình điều trị thường được chia ra 3 giai đoạn.
– Giai đoạn loại bỏ tác động ứ đọng phân (3-5 ngày).
– Giai đoạn duy trì đề phòng ứ phân lại (6-12 tháng)
– Giai đoạn III: Loại dần và giảm dần từng bước thuốc
nhuận tràng và duy trì chế độ ăn nhiều xơ
Các giai đoạn điều trị táo bón
• Giai đoạn I: Loại bỏ ứ đọng phân (3-5 ngày)
– Thụt sạch phân: Bằng magie sunfat, nước, hoặc
microlax trong 2-3 ngày.
– Tiếp tục uống thuốc làm sạch phân: Dầu parafine liều
lượng
• Giai đoạn II: Duy trì đề phòng ứ phân lại (6-12 tháng)
– Uống thuốc nhuận tràng
– Chế độ ăn nhiều xơ, nước quả, rau xanh.
– Cho trẻ đi ngoài đều đặn hàng ngày
– Theo dõi thường xuyên; tập trung hướng dẫn phòng
tránh ứ phân và điều trị tái phát
Các giai đoạn điều trị táo bón
• Giai đoạn III:
– Loại dần từng bước thuốc nhuận tràng.
– Giảm dần từng bước thuốc nhuận tràng.
– Duy trì chế độ ăn nhiều xơ.
– Luôn quan tâm tới đi vệ sinh và số lần ỉa
Câu hỏi và góp ý
• bsviethabmn@gmail.com
• ĐT: 0913555187
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf

More Related Content

Similar to Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf

Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxNÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxTRẦN ANH
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Non oi o nguoi lon, tiep can chan doan
Non oi o nguoi lon, tiep can chan doanNon oi o nguoi lon, tiep can chan doan
Non oi o nguoi lon, tiep can chan doantuntam
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGLÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGSoM
 
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngSiêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngCu Đù Đù
 
Các bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Các bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCMCác bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Các bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấpminhhoangyds07
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMSoM
 
Xuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdf
Xuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdfXuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdf
Xuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdfHiuNguynHu18
 
đAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineđAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineHoa Vi Tran
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfKietluntunho
 

Similar to Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf (20)

Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
 
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxNÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Non oi o nguoi lon, tiep can chan doan
Non oi o nguoi lon, tiep can chan doanNon oi o nguoi lon, tiep can chan doan
Non oi o nguoi lon, tiep can chan doan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGLÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
 
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngSiêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
 
Các bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Các bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCMCác bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Các bệnh tiêu hóa liên quan Acid dịch vị - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
 
đAu bụng cấp 2015
đAu bụng cấp 2015đAu bụng cấp 2015
đAu bụng cấp 2015
 
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
 
Xuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdf
Xuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdfXuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdf
Xuat huyet tieu hoa tren o tre em_BS Hieu TT Nhi_GDSK.pdf
 
đAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineđAu bụng cấp online
đAu bụng cấp online
 
Dieu Tri Tac Ruot
Dieu Tri Tac RuotDieu Tri Tac Ruot
Dieu Tri Tac Ruot
 
Tac ruot
Tac ruotTac ruot
Tac ruot
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
 

More from HongBiThi1

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdfTIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nhaSGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nhaSGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 

More from HongBiThi1 (20)

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdfTIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nhaSGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nhaSGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 

Recently uploaded

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf

  • 1. HỘI CHỨNG NÔN TRỚ - TÁO BÓN - BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM TS.BS NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ BỘ MÔN NHI ĐHY HÀ NỘI
  • 2. MỤC TIÊU  Trình bày được các nguyên nhân gây nôn trớ ở TE  Khai thác được bệnh sử, khám lâm sàng và chỉ định được các xét nghiệm chẩn đoán nôn ở TE  Trình bày được các nguyên nhân gây biếng ăn ở TE  Trình bày được các nguyên nhân gây táo bón ở TE  Khai thác được bệnh sử và khám lâm sàng và phân biệt được táo bón cơ năng và thực thể ở trẻ em
  • 4. Sự khác biệt giữa nôn và trớ NÔN  Gắng sức  Có dấu hiệu báo trước  Có tham gia của cơ thành bụng và cơ hoành  Phun mạnh ra miệng TRỚ  Không gắng sức  Bất ngờ  Không /ít có sự tham gia của cơ hoành và thành bụng  Trào ra miệng
  • 5. THUẬT NGỮ  Nôn (Vomiting): Là tình trạng tống xuất thức ăn chứa trong dạ dày, ruột qua miệng do sự co bóp dữ dội của các cơ thành bụng, cơ hoành và các cơ trơn của thành dạ dày ruột, thường phối hợp bởi buồn nôn và và nôn khan  Buồn nôn (Nausea) là cảm giác khó chịu vùng thượng vị, bụng kèm theo với những rối loạn thần kinh thực vật giảm co bóp, tưới máu dạ dày, tăng bài tiết nước bọt, thay đổi nhịp tim, nhịp thở, vã mồ hôi, nhu động ruột di ngược từ ruột non về phía môn vị.
  • 6. THUẬT NGỮ  Trớ (Regurgitation): Là sự trào ngược thức ăn dạ dày vào thực quản qua miệng dễ dàng không gắng sức do cơ thắt dưới thực quản giãn, thường xảy ra sau bữa ăn  Nôn khan (Retching): Là sự gắng sức mạnh không tự chủ (sự co bóp mạnh của cơ hoành, cơ thành bụng) làm tăng áp lực trong ổ bung và giảm áp lực trong lồng ngực, cơ thắt thực quản dưới dãn ra cùng với các co thắt dọc cơ thưc quản trên để tống các chất chứa trong dạ dày đi vào thực quản và không có tống xuất chất chứa trong dạ dày.
  • 7. Phân loại nôn ở trẻ em Nôn cấp tính Nôn mạn tính Nôn chu kỳ
  • 11. Chất dẫn truyền & thụ thể liên quan tới nôn 1. Chất dẫn truyền thần kinh 2. Thụ thể của các chất dẫn truyền TK ở TKTƯ và đường tiêu hóa
  • 12. Vùng nhận cảm hóa học (CTZ)
  • 13. Các cơ chế gây nôn Đau, mùi, cảm xúc, .. Say tàu xe Độc tố, thuốc Kích thích hầu họng, dạ dày TK nhận cảm và TKTƯ Trung tâm nôn Nôn CTZ Ốc tai Nhân tiền đình Máu Phóng thích chất gây nôn TK tạng hướng tâm Nhân bó đơn độc Trung tâm cao hơn tại não
  • 15. Nguyên nhân ngoại khoa  Dị tật thực quản bẩm sinh: TQ hẹp, ngắn, giãn to  Hẹp phì đại môn vị  Lồng ruột cấp  Thoát vị bẹn nghẹt  Xoắn ruột, tắc ruột, bán tắc ruột  Tắc tá tràng, hẹp tá tràng do tụy nhẫn, màng ngăn  Nôn do các cấp cứu ngoại khoa: VRT, VFM, tắc ruột do giun, bã thức ăn  Thoát vị cơ hoành  Phình đại tràng bẩm sinh
  • 16. Nguyên nhân nội khoa tại đường tiêu hóa  Sai lầm ăn uống  Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: Rotavirus, tụ cầu  Luồng trào ngược dạ dày thực quản  Viêm loét dạ dày tá tràng  Không dung nạp thức ăn: dị ứng protein sữa bò, trứng, Celiac  Táo bón
  • 17. Nguyên nhân nội khoa ngoài đường tiêu hóa  Nôn trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính  Nôn trong bệnh lý thần kinh: u não, CTSN, xuất huyết não – MN, viêm màng não  Nôn trong bệnh lý nội tiết chuyển hóa:  Nôn chu kỳ  Tăng aceton, amoniac, canci máu  Suy thận  Rối loạn chuyển hóa acid amin, tyrosin, đường  Hội chứng sinh dục thượng thận  Nôn do ngộ độc: vitamin A, chì, acid salicylic  Nôn do nguyên nhân tâm thần
  • 18. Nguyên nhân nôn do điều trị  Đa hoá trị liệu trong điều trị ung thư  Xạ trị  Thuốc: – Giảm đau, chống viêm (NSAIDs, steroids) – Theophylline – Digoxin – Kháng sinh (metronidazole, TMP-SMX, erythromycine) – Thuốc tẩy giun (albendazole, thiabendazole) – Carbamazepine – Sắt, kali
  • 20. Khai thác tiền sử - bệnh sử  Thời gian xuất hiện nôn  Tiến triển của nôn  Liên quan với bữa ăn  Các triệu chứng kèm theo: – Đau bụng, bí trung đại tiện – Đau đầu – Sốt – Các triệu chứng khác  Tiền sử sản khoa (nôn trong giai đoạn sơ sinh)
  • 21. Triệu chứng tiêu hóa  Các dấu hiệu bụng ngoại khoa: bụng trướng, quai ruột nổi, dấu hiệu rắn bò, khối lồng, u cơ môn vị  Bí trung đại tiện  Chất nôn: sữa mới bú, sữa vón cục, dịch vàng, máu…  Phân: táo bón, phân lỏng, phân máu  Xuất huyết tiêu hóa
  • 22. Các triệu chứng toàn thân  Toàn trạng của bệnh nhân: – Dấu hiệu mất nước – Rối loạn điện giải – Các biểu hiện nhiễm khuẩn  Phát triển thể chất: suy dinh dưỡng  Rối loạn tiêu hóa  Dấu hiệu não – màng não  Biến đổi bộ phận sinh dục  Chế độ ăn uống hiện tại của bệnh nhân
  • 23. Xét nghiệm chẩn đoán nôn
  • 24.  Xét nghiệm xác định hậu quả của nôn:  Điện giải đồ  Công thức máu (Hb, Ht)  Ceton niệu  Xét nghiệm xác định nguyên nhân gây nôn – Bệnh ngoại khoa: Chụp bụng không, có chuẩn bị, SA – Bệnh tiêu hóa: soi phân, SA, nội soi DD-TQ, đo pH thực quản – RLCH, nhiễm độc: ceton niệu, glucose máu, albumin niệu, ure huyết, acid lactic – Bệnh lý thần kinh: Chọc DNT, soi đáy mắt, CT, ĐNĐ
  • 25. Viêm ruột hoại tử Chụp bụng không chuẩn bị Tắc tá tràng
  • 26. Chụp bụng không chuẩn bị Xoắn ruột Tắc ruột
  • 27. Hẹp phì đại môn vị Xoắn ruột Chụp lưu thông dạ dày - thực quản
  • 28. Hình ảnh càng cua Chụp bụng có chuẩn bị
  • 29. Siêu âm Hình ảnh ống môn vị dài và dầy trong hẹp phì đại môn vị
  • 30. Hình ảnh lồng ruột trên siêu âm
  • 31. Nội soi thực quản - dạ dày - tá tràng
  • 32. Các xét nghiệm tìm nguyên nhân nhiễm khuẩn  Công thức máu  Soi phân  Cây phân  Nước tiểu: cấy, soi cặn  Khám tai mũi họng  Cấy máu
  • 33. Các xét nghiệm tìm nguyên nhân chuyển hóa và nhiễm độc  Nước tiểu: Cetone niệu, albumin niệu  Đường máu  Ure máu  Acid lactic
  • 34. Các xét nghiệm tìm nguyên nhân thần kinh – tâm thần  Dịch não tủy: sinh hóa, tế bào, cấy  Chụp sọ  Điện não đồ  CT scanner  Soi đáy mắt  Khám chuyên khoa tâm thần
  • 35. Các dấu hiệu “cờ đỏ” của nôn Bệnh nhân cần điều trị cấp cứu tại viện  Nôn gây ảnh hưởng đến toàn trạng:  Mất nước, da xanh tái  Thóp phồng  Rối loạn tri giác  Đau bụng, chướng bụng, bí trung đại tiện  Phân có máu  Nôn bắt đầu dữ dội, thường xuyên và liên tục  Nôn máu, mật, phân  Trẻ không thể ăn hoặc uống được
  • 36. Chẩn đoán nôn  Tiếp cận bệnh nhân nôn theo nguyên nhân nôn theo lứa tuổi => tiếp cận một cách hệ thống để chẩn đoán hội chứng này  Cần phải trả lời 4 câu hỏi: – Đặc điểm, tính chất nôn và mức độ nặng – Tuổi của trẻ – Có biến chứng tắc ruột không – Các triệu chứng, hội chứng bệnh của các cơ quan ngoài ổ bụng
  • 37. Chẩn đoán mức độ nặng của nôn  Những trường hợp nôn cần xử trí cấp cứu là nôn kèm theo:  Shock  Rối loạn nhận thức : li bì hôn mê, co giật, tâm thần  Đau bụng dữ dội  Chướng bụng  Suy gan cấp có vàng da hoặc không vàng da  Khó thở, nhịp thở Kusmault  Nôn ra mật, nôn máu
  • 38. Chẩn đoán mức độ nặng của nôn Mức độ nặng cần nhập viện ngay Mức độ vừa có thể trì hoãn được Tình trạng toàn thân Sốt, gầy sút, mất nước rõ Da tái xám, thóp trũng hoặc phồng Rối loạn tri giác, hoặc trương lực cơ Bình thường, không ảnh hưởng Không có biểu hiện mất nước Cân nặng không thay đổi Không sốt hoặc sốt nhẹ Bụng Đau bụng Chướng bụng Tiêu chảy, phân máu Bí trung đại tiện Bụng mềm, không đau bụng Trung tiện, đại tiện bình thường Nôn Bắt đầu dữ dội Nôn thường xuyên, liên tục Nôn ra dịch mật, máu, phân Không dung nạp thức ăn tuyệt đối Bắt đầu từ từ Nôn ngắt quãng Nôn ra thức ăn Trẻ vẫn thèm ăn Xử trí Nhập viện chẩn đoán và điều trị ngay Khám, theo dõi và điều trị
  • 39. Điều trị trẻ bị nôn trớ
  • 40. Điều trị  Tìm và xử trí nguyên nhân nôn  Xử trí tình trạng nặng liên quan đến nôn: Điều chỉnh rối loạn điện giải, chuyển hoá, dinh dưỡng  Điều trị triệu chứng bằng các thuốc giảm nôn  Can thiệp về nhận thức, hành vi: khó tiêu chức năng, HC nhai lại ở thiếu niên, chứng cuồng ăn
  • 41. Các thuốc chống nôn Đau, mùi, cảm xúc, .. Say tàu xe Độc tố, thuốc Kích thích hầu họng, dạ dày TK nhận cảm và TKTW Trung tâm nôn Nôn CTZ Ốc tai Nhân tiền đình Máu Phóng thích chất gây nôn TK tạng hướng tâm Nhân bó đơn độc Trung tâm cao hơn tại não H1 antagonist Muscarinic antagonist Dopamine antagonist 5-HT3 antagonist Benzodiazepine 5-HT3 antagonist H1 antagonist Muscarinic antagonist
  • 42. Thuốc chống nôn Thuốc Receptor Chỉ định Lưu ý Antihistamine (Cyclizine, Dimenhydrinate, Diphenhydramin e, Hydroxyzine) Histamine Say tàu xe Nôn sau hoá trị, sau phẫu thuật Buồn ngủ, khô miệng, ứ nước tiểu. Anticholinergic (Hyosciamine) Acetylcholine Phòng ngừa say tàu xe Buồn nôn, nôn sau phẫu thuật (với opioids) Khô miệng, khô miệng, nhìn mờ, dãn đồng tử thoáng qua Benzodiazepine (Lorazepam, Diazepam, Midazolam) GABA Nôn sau hoá trị Nôn chu kỳ Khởi đầu nhanh, tác dụng ngắn. Buồn ngủ
  • 43. Thuốc Receptor Chỉ định Lưu ý Phenothiazine (Prochlorperazine, Chlorpromazine, Perphenazine, Promethazine) D2 receptor tại CTZ Nôn Ngoại tháp, buồn ngủ, khô miệng, ứ nước tiểu Butyrophenones (Droperidol) D2 receptor tại CTZ Nôn kháng trị do viêm dạ dày Buồn ngủ Prokinetics (Metoclopramide Domperidone Cisapride) D2 receptor tại CTZ GER, rối loạn vận động Ngoại tháp Anti-serotonin (Ondansetron, Granisetron) Serotonin (5- HT3) Nôn do hoá trị, nôn sau phẫu thuật Nhức đầu, táo bón, đau bụng Macrolide (Erythromycine) Motilin agonist Liệt nhẹ dạ dày và các rối loạn vận động khác Tiêu chảy, buồn nôn.
  • 44. Tóm tắt  Rất nhiều nguyên nhân gây nôn, trớ.  Theo nhiều cơ chế khác nhau.  Điều trị theo nguyên nhân.  Nhiều loại dược phẩm chống nôn tác động theo các cơ chế khác nhau  cần được lựa chọn đúng.
  • 46. Định nghĩa • Là tình trạng trẻ mất sự thèm thức ăn hoặc sợ tất cả các loại thức ăn • Là tình trạng hay gặp ở trẻ nhỏ • Có thể do nguyên nhân thực thể hay tâm thần => mất hoặc giảm cảm giác thèm ăn • Phân biệt với giả biếng ăn: tình trạng trẻ vẫn thèm ăn nhưng ăn uống khó khăn – Các dị tật bẩm sinh, nhiễm khuẩn ở miệng – Cơ miệng yếu trong sinh non – Liệt dây thần kinh sọ não
  • 47. Nguyên nhân rõ rệt • Mọc răng • Các bệnh lý toàn thân: còi xương, thiếu máu, BCC, bệnh lý tim mạch, bệnh thận mạn tính • Các bệnh nhiễm khuẩn: – NK cấp tính hô hấp,, tiêu hóa, tai mũi họng – Các bệnh NK mạn tính (lao, viêm mủ bể thận)
  • 48. Nguyên nhân rõ rệt • Nguyên nhân ăn uống: – Thay đổi thức ăn – Cai sữa đột ngột – Ăn quá nhiều – Ăn quá ít
  • 49. Điều trị  Điều trị nguyên nhân  Biếng ăn do mọc răng không cần điều trị mà chỉ cần tạm thời rút bớt lượng sữa  Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn  Điều trị biếng ăn do sai lầm về ăn uống  Thay đổi không khí, đi chơi
  • 51. Đại cương • Táo bón không phải là một bệnh, là triệu chứng thường gặp trong thực hành nhi khoa. • Tỷ lệ táo bón ở trẻ em: 1-30% – 3-5% trẻ đi khám tại các phòng khám nhi khoa – 35% trẻ đi khám tại các phòng khám chuyên khoa tiêu hóa nhi • Ỉa đùn cũng là biểu hiện của táo bón – Nữ: 35% – Nam: 55%
  • 52. Dịch tễ học • Táo bón xảy ra ở mọi lứa tuổi từ sơ sinh đến trẻ vị thành niên • Táo bón gia tăng ở 3 nhóm tuổi chính: tuổi bú mẹ, giai đoạn trẻ tập đi vệ sinh và tuổi học đường • Tỷ lệ mắc theo giới: – Ở trẻ nhỏ tỷ lệ nam/nữ = 1/1 – Trẻ lớn tỷ lệ nam/nữ = 3/1 – Vị thành niên nam/nữ = 1/3
  • 53. Số lần đi ngoài bình thường ở TE Tuổi Số lần đi ngoài trung bình/tuần Số lần đi ngoài trung bình/ngày 0-6 tháng bú mẹ 5 - 40 2,9 0-6 tháng ăn sữa công thức 5 – 28 2,0 6-12 tháng 5 - 28 1,8 1-3 tuổi 4 – 21 1,4 >3 tuổi 3 - 14 1,0
  • 54. Định nghĩa • ĐN của Hội tiêu hóa, gan mật và dinh dưỡng Bắc Mỹ (NASPGHAN): là tình trạng chậm, khó bài xuất phân kéo dài ≥ 2 tuần gây các ảnh hưởng tâm lý cho BN • ĐN của hội nghị đồng thuận về táo bón T.E Paris: là tình trạng lâm sàng với ≥ 2 trong các biểu hiện sau: – Đi ngoài dưới 3 lần/tuần – Ỉa đùn trên 1 lần/tuần – Đi ngoài phân to có thể tắc toalet – Sờ thấy u phân ở bụng hoặc trực tràng – Nhịn hoặc đau khi khi đi ngoài kéo dài 8 tuần
  • 55. • Mục tiêu thực hành: táo bón là sự giảm tần suất bài xuất phân bình thường, kèm theo khó và đau khi bài xuất do phân rắn hoặc quá to • Trẻ em được xác định là táo bón khi tần xuất bài xuất phân: – Trẻ sơ sinh dưới 2 lần đi ngoài/ngày. – Trẻ bú mẹ dưới 3 lần đi ngoài/tuần (>2 ngày/lần). – Trẻ lớn dưới 2 lần đi ngoài/tuần > 3 ngày/lần). • Táo bón có thể xẩy ra cấp tính trong vài ngày hoặc táo bón kéo dài vài tuần, vài tháng hoặc tái phát nhiều đợt
  • 56. Táo bón chức năng (trẻ < 4 tuổi) Ít nhất 2 trong các tiêu chí bên dưới trong 1 tháng: 1. ≤2 lần đi tiêu mỗi tuần 2. Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần ở trẻ đã được huấn luyện đi tiêu 3. Tiền sử ứ phân rất nhiều 4. Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn 5. Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng 6. Tiền sử đi tiêu phân to có thể gây tắc toilet
  • 57. Táo bón chức năng (trẻ > 4 tuổi) ≥ 2 trong các tiêu chí bên dưới, ≥1 lần mỗi tuần trong 2 tháng trước: 1. ≤2 lần đi tiêu mỗi tuần 2. Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần 3. Tiền sử tư thế nín nhịn hoặc ứ phân rất nhiều một cách tự ý 4. Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn 5. Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng 6. Tiền sử đi tiêu phân to có thể gây tắc toilet (bệnh nhân không thỏa tiêu chí chẩn đoán hội chứng ruột kích thích)
  • 59. Nguyên nhân thực thể Chiếm 5% - 10% các trường hợp táo bón
  • 60. Nguyên nhân đại - trực tràng • Bệnh phình to đại tràng • Bệnh giả tắc ruột mãn tính • Hẹp đại tràng: sẹo viêm ruột đại tràng loét hoại tử (bệnh Crohn), u bụng chèn ép từ ngoài vào • Hẹp trực tràng hậu môn bẩm sinh • Trực tràng đổ ra trước • Sẹo dính các dị tật hậu môn trực tràng
  • 61. Nguyên nhân thần kinh  Kém hoặc tổn thương vùng cùng cụt: ảnh hưởng đến đuôi ngựa đám rối thần kinh ở cùng cụt.  Thoát vị màng não tuỷ - chèn ép tuỷ  Bệnh não bẩm sinh, bại não (mất cân bằng chế độ ăn, giảm trương lực cơ bụng khi đi ngoài)  Bệnh cơ vân (Teo cơ Duchene): tổn thương cơ vân làm giảm động tác rặn
  • 62. Nguyên nhân toàn thân  Suy giáp trạng bẩm sinh: Giảm vận động tiêu hoá gây táo bón  cần phát hiện sớm  Giảm K+ máu, tăng Ca2+ máu làm giảm co bóp cơ  Giảm trương lực thành bụng: táo bón, chướng bụng, cân nặng giảm.
  • 63. Nguyên nhân cơ năng • Là táo bón khi đã loại trừ các nguyên nhân thực thể về giải phẫu, tổ chức sinh hoá học, chỉ có chức năng ống tiêu hoá chưa hoàn thiện trong đó có hai chức năng tiêu hoá là: – Hấp thụ nước và điện giải ở đoạn ruột cuối. – Động tác co bóp, đẩy tống phân ra.
  • 64. Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng trong táo bón cơ năng Chưa hoàn thiện cơ chế bài xuất phân: • Chưa hoàn thiện quá trình myelin hoá sợi thần kinh tuỷ sống và vùng cùng cụt, trẻ chưa kiểm soát được phản xạ bài xuất phân. • Các cơ thẳng bụng và đường trắng giữa chưa phát triển và khép kín • Trẻ dưới 4-5 tuổi khó điều khiển phối hợp các động tác khi rặn hoặc khi đi ngoài
  • 65. Yếu tố tâm lý giáo dục • Quan niệm rằng phân là bẩn, giáo dục về sự sạch sẽ quá sớm có thể dẫn đến tác dụng ngược lại và thụ động • Các yếu tố tâm lý, biến cố gia đình: có em bé, cha mẹ ly dị, xa cha mẹ, học hành kém ở trường, cha mẹ mất việc hoặc mẹ quá lo lắng • Đi ngoài được dễ dàng là thông tin có thể được thưởng hay bị phạt • Điều kiện sống - vệ sinh: ở nhà bẩn, nhà vệ sinh ở xa nơi ở, tối có thể là những yếu tố thuận lợi
  • 66. Yếu tố dinh dưỡng  Sự vận động ruột ảnh hưởng rõ rệt bởi các nguồn gốc thức ăn và tập quán ăn uống của từng người  Uống ít nước dẫn đến tình trạng thiếu nước  Chế độ ăn mất cân bằng: quá nhiều đạm, tinh bột  Thiếu hoặc tỷ lệ không đủ các sợi xơ tiêu hoá được và không tiêu hoá được  Thay đổi tập quán ăn uống và cuộc sống thành thị => ăn đơn điệu, dùng các sản phẩm công nghiệp, uống nước tự nhiên ít, ăn ít hoa quả và rau tươi
  • 67. Nguyên nhân táo bón cơ năng ở trẻ em theo tuổi Táo bón cơ năng ở trẻ sơ sinh:  Nút phân su  Sai lầm chế độ nuôi dưỡng: pha sữa quá đặc, dùng quá nhiều tinh bột  Viêm quanh hậu môn, nứt hậu môn  Trẻ bú mẹ không đủ: Giảm khối lượng và số lần bài xuất phân, do giảm khối lượng chất chứa đựng trong lòng ruột  Toàn thân bình thường, không chướng bụng hoặc đau bụng
  • 68. Nguyên nhân táo bón cơ năng ở trẻ bú mẹ và trẻ nhỏ  Sai lầm chế độ ăn: Thiếu nước, ăn sữa bò quá sớm.  Phản xạ tự chủ bài xuất phân bị ảnh hưởng sau những nguyên nhân khởi phát gây đau khi đi ngoài do thương tổn quanh hậu môn, viêm, nấm, nứt hậu môn.  Lạm dụng thuốc kích thích ỉa: Thụt, các thuốc đặt, nhiệt kế kích thích hậu môn
  • 69. Nguyên nhân táo bón cơ năng ở trẻ lớn Thường gặp ở 2 thời điểm • Bắt đầu tuổi đi học mẫu giáo: – trẻ tự sử dụng toa lét – sợ đi ngoài do không thoải mái, không xin phép cô => nhịn đi ngoài • Trẻ tuổi học đường: – Các phương tiện giải trí làm trẻ mê mải – Sợ bẩn, sợ ma dẫn tới nhịn ỉa dần dần gây ứ đọng phân và gây táo bón kéo dài
  • 70. Nguyên nhân táo bón cơ năng liên quan đến dùng thuốc • Dễ nhận biết khi trẻ dùng thuốc: Thường sốt, giảm ăn, uống nước. • Thường do các thuốc: – Thuốc ho có chữa codeine – Chế phẩm có chứa nhôm – Thuốc cầm ỉa: Opizoic – Thuốc làm đặc phân: Pectine Caroube – Cholestiramine , thuốc lợi tiểu, Atropin
  • 71. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TÁO BÓN
  • 72. Khai thác tiền sử - bệnh sử  Hoàn cảnh xảy ra và diễn biến của táo bón ở trẻ em  Tiền sử bản thân và gia đình  Hoàn cảnh gia đình, stress, rối loạn tâm lý trẻ  Tính chất phân: Sử dụng thang điểm Bristol  Ỉa đùn (Són phân)
  • 73. Khai thác tiền sử - bệnh sử  Các biểu hiện của trẻ giữ phân sợ đi ngoài  Chướng bụng, đau bụng, xen kẽ ỉa chảy và táo bón  Mệt mỏi, kém ăn  Rối loạn bài xuất: Đái dầm, khó đái, nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát  Có đáp ứng với điều trị không
  • 74. Thang điểm Bristol đánh giá táo bón
  • 75. Các dấu hiệu trẻ sợ đi ngoài  Ngồi xổm  Vã mồ hôi, khóc khhi đi ngoài  Vắt chéo chân  Gồng cứng người  Bám chặt vào bàn ghế hoặc ôm mẹ  Trốn hoặc sợ đi ngoài => Trẻ sợ, lo lắng hoảng hốt hoặc sợ cảm giác đau khi đi ngoài
  • 76. Khám bệnh • Đánh giá sự ảnh hưởng của táo bón tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ • Khám bụng: – Chướng bụng – Nôn – Tiêu chảy giả táo hoặc những đợt viêm đại tràng – U phân dọc theo khung đại tràng – Thăm dò hậu môn luôn thấy đầy phân – Khám hậu môn tìm vết rách
  • 77. Khám bệnh • Khám vùng cùng, cụt - hậu môn: các vết lõm hoặc các hõm ở xương cùng để phát hiện các bất thường của tủy sống như thoát vị màng não tuỷ, dị tật, chấn thương. • Khám hậu môn trực tràng • Kiểm tra vị trí của hậu môn ở vùng đáy chậu • Đo kích thước: – Âm đạo - hậu môn - xương cụt (nữ) – Dương vật - hậu môn - xương cụt (nam)
  • 78. Tính chỉ số (Anogenital index) Khoảng cách (cm): Âm đạo (dương vật) – hậu môn __________________________ Âm đạo (dương vật – xương cụt Trẻ gái: 0.39 ± 0.09 Trẻ trai: 0.56 ± 0.2. Khi tỷ số này giảm => Trực tràng đổ ra trước
  • 80. Đánh giá táo bón • Dấu hiệu “cờ đỏ‘’ : – > 48 chưa đi ngoài phân su – Chướng bụng đặc biệt trẻ có kèm theo chậm tăng cân – Phân nhỏ hoặc dẹt – Thường xuyên có hiện tượng rò rỉ phân đặc biệt có liên quan với hiện tượng rò nước tiểu – Khó đáp ứng với các biện pháp can thiệp táo bón chuẩn
  • 81. 81 Hậu quả của táo bón Táo bón Tích luỹ phân cứng, khô trong ĐT Giảm không gian trong ruột Tăng thời gian lưu chuyển dưỡng trấp Giảm (nhu động ruột) Giảm sự thèm ăn Vòng tròn liên tục của táo bón ( Baker, 1999)
  • 83. Chụp bụng không chuẩn bị  Xác định lượng phân còn lại trong đại tràng  Đánh giá hiệu quả điều trị  Chỉ định: Béo phì, trẻ không thể thăm khám hậu môn – trực tràng được
  • 84. Chụp khung đại tràng có cản quang • Đánh giá nhu động của đại tràng Hirschsprung Mega - rectum
  • 85. Chụp đại tràng đối quang Không sử dụng cho trẻ em nghi ngờ bệnh Hirschsprung  Đánh giá sự bất thường của niêm mạc đại tràng
  • 86. Đo áp lực hậu môn – trực tràng • Phân biệt giữa táo bón cơ năng và bệnh Hirschsprung
  • 87.
  • 88. Sinh thiết niêm mạc trực tràng • Sinh thiết niêm mạc trực tràng tìm hạch thần kinh – Có hạch thần kinh thành trực tràng => Táo bón cơ năng – Không có hạch thần kinh thành trực tràng => bệnh Hirschsprung
  • 89. Các dấu hiệu phân biệt táo bón cơ năng và thực thể Các dấu hiệu Táo bón cơ năng Táo bón thực thể Táo bón từ sơ sinh Không Có Chậm phát triển thể chất Không Có Phân to, són phân Có Phân dê, không U phân Có Không Sợ hoặc nhịn đi ngoài Có Không Thăm trực tràng có nhiều phân Có Không Biểu hiện của tắc, viêm ruột Không Có Đau bụng, chướng bụng Không Có Xquang ĐTcó đoạn vô hạch Không Có Giảm áp lực cơ thắt trong khi đo áp lực hậu môn trực tràng Có Không Sinh thiết niêm mạc trực tràng Có hạch TK Không
  • 91. Các thuốc điều trị táo bón • Duphalac (Lactulose 50%) – Trẻ dưới 1 tuổi: 5ml-10ml 1lần/ngày – Trẻ 1-6 tuổi: 10ml-20ml 1lần/ngày – Trẻ 7-14 tuổi: 20ml-50ml 1lần/ngày – Người lớn: 50ml 1lần/ngày • Dầu parafine: – Không dùng ở trẻ dưới 12 tháng tránh trẻ bị sặc – Liều dùng 1-4 ml/kg/ngày chia 2 lần
  • 92. Các thuốc điều trị táo bón • Polyoxye thyline glycol 400 (Microlax bébé) – Bơm hậu môn 5-20 phút trước khi đại tiện 1tube /1ngày – Không nên dùng kéo dài gây cảm giác nóng rát – Không dùng khi bị dò trực tràng cấp tính, viêm đại trực tràng xuất huyết • Bisacodyl: – Trẻ dưới 6 tuổi: 1 viên tọa dược 5 mg 1lần/ngày – Trẻ trên 6 tuổi:1 viên tọa dược 10mg 1lần/ngày – Hoặc uống 5mg - 10mg/24 giờ chia 1-2 lần.
  • 93. Các thuốc điều trị táo bón • Sorbitol 1 gói 5g: uống vào buổi sáng trước khi ăn – Người lớn uống 3 gói 1 ngày – Trẻ em bằng 1/2 liều người lớn • Các thuốc muối magie (magie sulfat, sữa magie) có tác dụng nhuận tràng tẩy, dùng kéo dài có thể gây ngộ độc magie: Magie sunfat 2g-5g uống buổi sáng 1 lần. • Macrogol 4000 (Polyéthyline glycol: Forlax – Fortrans): Thuốc tẩy mạnh chỉ dùng ở trẻ lớn và người lớn. • Thụt nước ấm có pha glycerin hoặc dung dịch natriclorua 0,9%
  • 94. Xử trí khi trẻ bị táo bón cấp tính • Xem xét nguyên nhân táo bón và chế độ dinh dưỡng • Ngừng hoặc hạn chế sử dụng các thuốc gây táo bón • Tăng cường thức ăn có chất xơ, rau xanh • Tăng cường hoạt động thể lực vận động • Tập cho trẻ tác phong đi ngoài hàng ngày • Dùng thuốc khi các phương pháp trên không hiệu quả – < 12 tháng tuổi: Microlax bébé (3gr) thụt hậu môn – Trẻ lớn: Microlax (9gr) – Sử dụng thuốc điều trị táo bón trong thời gian ngắn • Tiếp tục củng cố điều trị khi trẻ đã đi ngoài được: ngừng các thuốc gây táo bón, cải thiện chế độ ăn, tăng cường hoạt động thể lực
  • 95. Xử trí táo bón kéo dài • Cần xác định nguyên nhân thực thể hoặc nguyên nhân toàn thân để xử trí các nguyên nhân gây táo bón • Táo bón cơ năng: giải thích cho cha mẹ và bệnh nhân để phối hợp điều trị hiệu quả như cải thiện chế độ ăn, vận động cũng như đại tiện hàng ngày • Quá trình điều trị thường được chia ra 3 giai đoạn. – Giai đoạn loại bỏ tác động ứ đọng phân (3-5 ngày). – Giai đoạn duy trì đề phòng ứ phân lại (6-12 tháng) – Giai đoạn III: Loại dần và giảm dần từng bước thuốc nhuận tràng và duy trì chế độ ăn nhiều xơ
  • 96. Các giai đoạn điều trị táo bón • Giai đoạn I: Loại bỏ ứ đọng phân (3-5 ngày) – Thụt sạch phân: Bằng magie sunfat, nước, hoặc microlax trong 2-3 ngày. – Tiếp tục uống thuốc làm sạch phân: Dầu parafine liều lượng • Giai đoạn II: Duy trì đề phòng ứ phân lại (6-12 tháng) – Uống thuốc nhuận tràng – Chế độ ăn nhiều xơ, nước quả, rau xanh. – Cho trẻ đi ngoài đều đặn hàng ngày – Theo dõi thường xuyên; tập trung hướng dẫn phòng tránh ứ phân và điều trị tái phát
  • 97. Các giai đoạn điều trị táo bón • Giai đoạn III: – Loại dần từng bước thuốc nhuận tràng. – Giảm dần từng bước thuốc nhuận tràng. – Duy trì chế độ ăn nhiều xơ. – Luôn quan tâm tới đi vệ sinh và số lần ỉa
  • 98. Câu hỏi và góp ý • bsviethabmn@gmail.com • ĐT: 0913555187