SlideShare a Scribd company logo
1 of 275
Download to read offline
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP
AHA/ASA 2018
LƯỢC DỊCH: TS LÊ VĂN TUẤN
 1. QUẢN LÝ TRƯỚC KHI ĐẾN BỆNH VIỆN VÀ HỆ THỐNG SĂN SÓC
 Các chương trình cộng đồng nên tập trung vào hệ thống săn sóc đột quị
và cấp cứu (gọi điện thoại cấp cứu) nhanh chóng
 Bệnh nhân và những người khác cần nhận biết số cấp cứu và cấp cứu ưu
tiên cho đột quị
 Thời gian vận chuyển cần giảm tối thiểu
 Để gia tăng số lượng bệnh nhân được điều trị và chất lượng săn sóc, cần
có những chương trình đào tạo đột quị cho các bác sĩ, nhân viên y tế,
nhân viên cấp cứu
 Hệ thống đánh giá đột quị nên được sử dụng bởi các nhân viên sơ cứu
đầu tiên
 Các nhân viên cấp cứu nên bắt đầu điều trị bệnh nhân. Khởi động protocol
đột quị
 Các nhân viên cấp cứu nên báo trước cho bệnh viện trước khi bệnh nhân
được chuyển đến để các nguồn lực của bệnh viện chuẩn bị sẵn tiếp đón
bệnh nhân
 Các lãnh đạo cấp cứu nên phối hợp với các bộ phận khác để phát triển hệ
thống luân chuyển bệnh nhân và protocol để đảm bảo bệnh nhân đột quị
hay nghi ngờ đột quị được chẩn đoán và được đánh giá nhanh
 Nên phát triển hệ thống săn sóc trong vùng để (a) săn sóc cấp cứu đầu
tiên, bao gồm dùng rTPA tĩnh mạch và (b) các trung tâm có thể điều trị nội
mạch với săn sóc quanh thủ thuật tốt
 Bệnh nhân được chẩn đoán hay nghi ngờ đột quị nên được chuyển đến
bệnh viện gần nhất có thể sử dụng rTPA tĩnh mạch
 Nếu có nhiều bệnh viện gần nhất trong vùng có thể sử dụng rTPA tĩnh
mạch thì chuyển đến bệnh viện chuyên sâu hơn ngay từ đầu thì vẫn chưa
rõ là tốt hơn hay không
 Kiểm định trung tâm đột quị nên được thực hiện bởi cơ quan độc lập bên
ngoài
 Nên có protocol đánh giá cấp cứu bệnh nhân nghi ngờ bị đột quị
 Nên thiết lập mục tiêu thời gian door-to-needle. Nên đạt ít nhất 50% bệnh
nhân trong vòng 60 phút
 Nên thiết lập mục tiêu thứ phát thời gian door-to-needle ít nhất 50% bệnh
nhân trong vòng 45 phút
 Đội đột quị cấp nên bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, x quang, xét nghiệm.
Bệnh nhân nên được đánh giá cẩn thận đầu tiên bao gồm khám thần kinh
 Nên cải thiện chất lượng đội đột quị để đảm bảo an toàn dùng rTPA tĩnh
mạch
 Ở các nơi không có chuyên gia hình ảnh học thì cần có hệ thống hội chẩn
từ xa với các chuyên gia hình ảnh học để đánh giá hình ảnh học kịp thời
gian
 Nên thiết lập hệ thống hội chẩn từ xa
 Nên thiết lập hệ thống chẩn đoán hình ảnh mạch máu nội sọ không xâm
lấn cấp cứu để có thể chuyển thích hợp bệnh nhân đến nơi có thể can
thiệp nội mạch và làm giảm thời gian can thiệp nội mạch
 Lấy huyết khối cơ học nên được thực hiện ở trung tâm có kinh nghiệm
 Các bệnh viện có săn sóc đột quị nên phát triển, dùng hay gắn với các
hướng dẫn cập nhật của Quốc gia và Quốc tế
 Nên có protocol vận chuyển bệnh nhân trong viện và liên viện
 Cần tham gia trong hệ thống thu thập dữ liệu đột quị để cải thiện liên tục
chất lượng săn sóc đột quị và kết cục của bệnh nhân
 Các bệnh viện nên có hệ thống đánh giá và cải thiện chất lượng chăm sóc
đột quị
 Cần tham gia trong hệ thống thu thập dữ liệu đột quị để cải thiện liên tục
chất lượng săn sóc đột quị và kết cục của bệnh nhân
 Nên dùng thang điểm đánh giá độ nặng của đột quị, đặc biệt là NIHSS
 Tất cả bệnh nhân nghi ngờ bị đột quị nên có hình ảnh học não khi đến
bệnh viện, trong đa số các trường hợp thì CT scan không cản quang đủ
cung cấp các thông tin cần thiết để quản lý cấp
 Phạm vi và mức độ giảm đậm độ hay những thay đổi nhồi máu sớm trên
CT scan không nên được dùng làm tiêu chuẩn để không điều trị
 Dấu hiệu tăng đậm độ của ĐM não giữa trên CT scan không nên được
dùng làm tiêu chuẩn để không điều trị rTPA
 Dùng MRI thường qui để loại trừ các vi xuất huyết não trước khi dùng
rTPA không được đề xuất
 Không đề xuất dùng hình ảnh học để chọn lựa bệnh nhân với đột quị nhận
biết khi vừa thức dậy hoặc thời gian khởi phát không rõ
 Chụp CT scan hay MRI đa cách không nên làm chậm trễ việc dùng rTPA
 Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch thì cần chụp
hình ảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn, tuy nhiên việc chụp hình không
nên chậm trễ dùng rTPA TM. Bệnh nhân nên được dùng rTPA sau đó hình
ảnh học mạch máu nên được thực hiện nhanh nhất có thể
 Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch cần chụp hình
ảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn bằng CTA, thì có thể chụp trước khi
có kết quả creatinine máu ở người không có tiền sử suy thận
 Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch cần chụp hình
ảnh mạch máu động mạch cảnh và đốt sống ngoài sọ ngoài tuần hoàn nội
sọ
 Chụp hình thêm bằng hình ảnh tưới máu ở những bệnh nhân có chỉ định
can thiệp mạch dưới 6 giờ không được đề xuất
 Chọn lựa bệnh nhân tắc mạch máu lớn thuộc tuần hoàn trước từ 6-24 giờ
thì nên làm CT tưới máu, DW-MRI, MRI tưới máu nếu có các tiêu chuẩn
khác như trong các nghiên cứu
 Nên đánh giá tuần hoàn bàng hệ ở những bệnh nhân có chỉ định can thiệp
mạch
 Với các xét nghiệm thì chỉ cần đường huyết trước khi dùng rTPA TM
 ECG nên làm nhưng không nên chậm trễ dùng rTPA
 Troponin nên làm nhưng không nên chậm trễ dùng rTPA
 XQ phổi nếu có làm không nên chậm trễ dùng rTPA
 Cần lưu ý hô hấp ở bệnh nhân rối loạn ý thức hay rối loạn chức năng hành
não
 Cung cấp oxy khi cần để duy trì độ bão hòa oxy >94%
 Không có chỉ định oxy cao áp ngoại trừ thuyên tắc khí
 Nên điều chỉnh hạ huyết áp và giảm thể tích
 Bệnh nhân có tăng huyết áp và chỉ định dùng rTPA thì điều chỉnh HA tâm
thu < 185 mmHg và HA tâm trương < 110 mmHg trước khi dùng rTPA
 Bệnh nhân có tăng huyết áp và chỉ định điều trị can thiệp mạch nhưng
chưa dùng rTPA thì điều chỉnh HA từ 185/110 mmHg trở xuống trước khi
thực hiện thủ thuật
 Sốt > 38 độ C nên được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị hạ sốt
 Nếu tăng đường huyết thì cần điều trị để đưa đường huyết về từ 140-180
mg/dL, lưu ý tránh hạ đường huyết
 Nếu hạ đường huyết (< 60 mg/dL) thì cần điều trị
 Alteplase 0,9 mg/kg liều cực đại 90mg truyền trong 60 phút, với bolus 10%
trong 1 phút ở bệnh nhân có thể điều trị trong 3 giờ khởi bệnh và có đủ
tiêu chuẩn dùng
 Alteplase 0,9 mg/kg liều cực đại 90mg truyền trong 60 phút, với bolus 10%
trong 1 phút ở bệnh nhân có thể điều trị trong 3 giờ và 4,5 giờ khởi bệnh
và có đủ tiêu chuẩn dùng
 Bệnh nhân đột quị nhẹ có thể điều trị rTPA TM trong 3 giờ và 4,5 giờ khởi
bệnh và cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ
 Bệnh nhân nếu có MRI với vi xuất huyết ít (1-10) có thể điều trị rTPA TM
nếu có chỉ định
 Bệnh nhân nếu có MRI với vi xuất huyết nhiều (>10) nếu điều trị rTPA TM
có thể tăng nguy cơ xuất huyết não triệu chứng và ích lợi điều trị không rõ.
Điều trị có thể hợp lý nếu có khả năng hiệu quả nhờ điều trị
 Điều trị rTPA TM ở người lớn nhồi máu não và bệnh hồng cầu liềm có thể
có lợi
 rTPA TM không nên dùng ở người dùng kháng đông trọng lượng phân tử
thấp trong vòng 24 giờ trước
 rTPA TM không nên bị chậm trễ vì chờ kết quả huyết học và đông máu ở
người không có lý do để nghi ngờ các xét nghiệm này bất thường
 Do thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc điều trị ảnh hưởng đến kết quả điều
trị do vậy không nên chờ xem triệu chứng có cải thiện hay không để quyết
định dùng rTPA TM
 Đối với các bệnh nhân được điều trị tiêu sợi huyết, các bs cần có phương
án điều trị tác dụng phụ như biến chứng xuất huyết hay phù mạch có thể
ảnh hưởng đến hô hấp
 Huyết áp nên được duy trì <180/105 mmHg trong ít nhất 24 giờ đầu sau
điều trị alteplase TM
 Nguy cơ của việc điều trị chống huyết khối trong vòng 24 giờ đầu sau khi
điều trị alteplase TM (có hay không có can thiệp mạch) vẫn không rõ. Có
thể dùng nếu có các bệnh đồng mắc trong đó các điều trị được cho khi
không có dùng alteplase TM có ích lợi thật sự hay ngưng những điều trị
như vậy có thể có nguy cơ thật sự
 Bệnh nhân điều trị alteplase TM, ích lợi phụ thuộc vào thời gian do vậy
cần điều trị nhanh nhất có thể
 Bệnh nhân được điều trị lấy huyết khối cơ học bằng stent retriever nếu có
đủ các tiêu chuẩn sau: (1) mRS trước đột quị 0-1; (2) tắc ĐMCT hay M1;
(3) tuổi > 18; (4) NIHSS từ 6 trở lên; (5) điểm ASPECTS từ 6 trở lên; (6)
đâm kim (groin puncture) có thể trong vòng 6 giờ từ lúc khởi bệnh
 Mặc dầu ít lợi có thể không rõ rang lắm, lấy huyết khối cơ học tương tự có
thể thực hiện ở M2 hay M3
 Mặc dầu ít lợi có thể không rõ rang lắm, lấy huyết khối cơ học tương tự có
thể thực hiện ở ĐM não trước, đốt sống, thân nền hay não sau
 Mặc dầu không chắc chắn, bệnh nhân được điều trị lấy huyết khối cơ học
bằng stent retriever nếu có đủ các tiêu chuẩn sau: mRS trước đột quị >1;
tắc ĐMCT hay M1; NIHSS < 6; điểm ASPECTS < 6; (6) đâm kim (groin
puncture) có thể trong vòng 6 giờ từ lúc khởi bệnh
 Bệnh nhân tắc mạch máu lớn, 6-16 giờ từ lúc khởi bệnh, thỏa tiêu chuẩn
của nghiên cứu DAWN hay DEFUSE 3, có thể lấy huyết khối cơ học
 Bệnh nhân tắc mạch máu lớn, 6-24 giờ từ lúc khởi bệnh, thỏa tiêu chuẩn
của nghiên cứu DAWN, có thể lấy huyết khối cơ học
 Mục tiêu kỹ thuật đạt mTICI 2b/3
 Lấy huyết khối cơ học nên được thực hiện càng sớm càng tốt
 Lấy huyết khối cơ học có thể thực hiện cùng lúc nếu tắc cùng lúc mạch
máu ngoài sọ và trong sọ
 Kỹ thuật gây tê được chọn tùy mỗi bệnh nhân
 Bệnh nhân được lấy huyết khối cơ học nên duy trì huyết áp trong khi thủ
thuật và trong vòng 24 giờ sau thủ thuật từ 180/105 mmHg trở xuống
 Bệnh nhân được lấy huyết khối cơ học thành công nên duy trì huyết áp
<180/105 mmHg
 Bệnh nhân đột quị nhẹ, điều trị kháng tiểu cầu kép (aspirin và clopidogrel)
được khởi đầu trong 24 giờ và duy trì trong 21 ngày có thể có ích lợi
phòng ngừa tái phát sớm trong giai đoạn lên đến 90 ngày từ lúc khởi bệnh
 Bệnh nhân đột quị cấp, điều trị hạ áp có thể khởi đầu sớm nếu có các
bệnh đồng mắc (như bệnh mạch vành cấp, suy tim cấp, bóc tách động
mạch chủ, xuất huyết não triệu chứng sau tiêu sợi huyết hay tiền sản
giật/sản giật). Hạ huyết áp khoảng 15% đầu tiên có thể an toàn
 Bệnh nhân với huyết áp <220/120 mmHg, không điều trị alteplase TM,
không lấy huyết khối cơ học, không có các bệnh đồng mắc cần điều trị hạ
áp cấp thì điều trị hạ áp trong vòng 48-72 giờ không chứng minh làm ngăn
ngừa tử vong hay lệ thuộc
 Bệnh nhân với huyết áp từ 220/120 mmHg trở lên, không điều trị alteplase
TM, không lấy huyết khối cơ học, không có các bệnh đồng mắc cần điều
trị hạ áp cấp thì điều trị hạ áp trong vòng 48-72 giờ có hiệu quả không
chắc chắn lắm. Có thể hạ áp khoảng 15% trong vòng 24 giờ đầu tiên sau
đột quị
 Khởi đầu hay bắt đầu dùng lại thuốc hạ áp ở bệnh nhân trong bệnh viện
nếu huyết áp > 140/90 mmHg và tình trạng thần kinh ổn định
 Hạ áp và giảm thể tích nên được điều chỉnh để duy trì mức độ tưới máu
hệ thống cần thiết để duy trì chức năng cơ quan
 Tầm soát khó nuốt trước khi ăn, uống hay uống thuốc
 Ăn qua đường ruột nên được bắt đầu trong vòng 7 ngày nhập viện ở bệnh
nhân nhồi máu não cấp
 Với bệnh nhân khó nuốt nên ăn qua sonde dạ dày ở giai đoạn sớm (trong
7 ngày đầu) và mở dạ dày qua da khi bệnh nhân không thể nuốt ở giai
đoạn lâu hơn (>2-3 tuần)
 Cần có protocol vệ sinh miệng để giảm nguy cơ viêm phổi hít
 Với bệnh nhân nằm bất động, ép bằng hơi từng hồi (intermittent
pneumatic compression) làm giảm nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu
 Không rõ ích lợi của heparin liều điều trị phòng ngừa ở bệnh nhân nhồi
máu não cấp bị bất động
 Bệnh nhân bị trầm cảm sau đột quị nên dùng các thuốc chống trầm cảm
nếu không có chống chỉ định và cần theo dõi hiệu quả
 Nếu được tổ chức tốt, nên phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quị
đang nằm ở bệnh viện
 Vận động liều cao, rất sớm trong vòng 24 giờ đột quị cấp không nên được
thực hiện
 Hiệu quả của fluoxetine và các SSRI khác trong việc gia tăng hồi phục
chức năng vận động vẫn chưa được xác định
 Dẫn lưu não thất được chỉ định khi não úng thủy cấp do tắc nghẽn vì nhồi
máu tiểu não. Mở sọ giải ép cùng lúc hay sau đó có thể cần hay không
cần dựa vào các yếu tố chẳng hạn như kích thước ổ nhồi máu, tình trạng
thần kinh, mức độ chèn ép thân não, và hiệu quả điều trị nội khoa
 Mở sọ dưới chẩm để giải ép có thể cần thiết ở bệnh nhân nhồi máu tiểu
não có tình trạng thần kinh nặng lên chèn ép thân não dù đã được điều trị
nội khoa tích cực
 Bệnh nhân nhồi máu lớn có nguy cơ phù não nặng nên được điều trị phù
não và theo dõi tích cực. Cần chuyển sớm đến trung tâm có thể phẫu
thuật ở những bệnh nhân có nguy cơ phù não ác tính
 Bệnh nhân từ 60 tuổi trở xuống bị nhồi máu động mạch não giữa một bên
và tình trạng thần kinh nặng lên trong vòng 48 giờ dù điều trị nội khoa tích
cực có thể chỉ định mở sọ giải ép do giảm nguy cơ tử vong đến 50% với
55% những người sống sau mổ có tàn phế vừa hay tốt (mRS 2-3) và 18%
có hoạt động độc lập (mRS 2) lúc 12 tháng
 Bệnh nhân trên 60 tuổi bị nhồi máu động mạch não giữa một bên và tình
trạng thần kinh nặng lên trong vòng 48 giờ dù điều trị nội khoa tích cực có
thể xem xét mở sọ giải ép do giảm nguy cơ tử vong đến 50% với 11%
những người sống sau mổ có tàn phế vừa (mRS 3) và không có ai có hoạt
động độc lập (mRS 2 trở xuống) lúc 12 tháng
 Điều trị giảm áp lực nội sọ bằng dung dịch thẩm thấu (osmotic) cho bệnh
nhân có tình trạng thần kinh nặng lên do phù não có thể hợp lý
 Điều trị tăng thông khí vừa ngắn (PCO2 đ1ich 30-34 mmHg) cho bệnh
nhân có tình trạng thần kinh nặng lên do phù não có thể hợp lý như là điều
trị bắc cầu trước khi điều trị xác định
 Cơn co giật tái phát nên được điều trị như những tình trạng thần kinh cấp
tính khác và các thuốc chống động kinh nên được chọn tùy theo bệnh
nhân
 Không dùng phòng ngừa thuốc chống động kinh
 Không chỉ định MRI thường qui trong tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
 MRI có thể chỉ định trong một số bệnh nhân nhồi máu não cấp để cung
cấp thêm thông tin trong chẩn đoán và điều trị
 Với các bệnh nhân không tàn phế (mRS 0-2), nhồi máu vùng chi phối ĐM
cảnh, có chỉ định bóc tách hay can thiệp mạch, chỉ định chụp hình mạch
máu vùng cổ trong vòng 24 giờ nhập viện
 Không chỉ định thường qui CTA hay MRA để khảo sát mạch máu nội sọ ở
tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
 Có thể chỉ định CTA hay MRA để khảo sát mạch máu nội sọ ở một số
bệnh nhân nhồi máu não cấp để cung cấp thông tin thêm phục vụ cho kế
hoạch điều trị phòng ngừa thứ phát
 Theo dõi tim để tầm soát rung nhĩ hay loạn nhịp tim quan trọng khác mà
cần can thiệp tim mạch cấp cứu. Theo dõi này nên được thực hiện ít nhất
24 giờ đầu sau khởi phát đột quị
 Không chỉ định siêu âm tim thường qui trong tất cả bệnh nhân nhồi máu
não cấp
 Siêu âm tim có thể được chỉ định trong một số bệnh nhân nhồi máu não
cấp để cung cấp thông tin thêm trong phòng ngừa thứ phát
 Sau nhồi máu não cấp, nên tầm soát tiểu đường ở tất cả bệnh nhân bao
gồm đường huyết khi đói, HbA1C hay test dung nạp glucose uống
 Không chỉ định xét nghiệm cholesterol ở tất cả bệnh nhân nghi ngờ xơ
vữa mạch nhưng không thể điều trị statin liều cao
 Chỉ định xét nghiệm cholesterol ở tất cả bệnh nhân nghi ngờ xơ vữa mạch
nhưng có thể điều trị statin liều tối ưu có thể hữu ích chẩn đoán bệnh nhân
có thể điều trị ngoại trú chất ức chế proprtein convertase subtilisin/kexin
loại 9 để giảm nguy cơ tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim hay đột quị
sau đó
 Xét nghiệm troponin cơ bản nên được làm nhưng không nên làm chậm trễ
điều trị alteplase tĩnh mạch hay can thiệp mạch
 Không chỉ định tầm soát homocysteine máu thường qui ở tất cả bệnh
nhân nhồi máu não cấp
 Không rõ ích lợi của việc tầm soát trạng thái tăng đông ở bệnh nhân nhồi
máu não cấp
 Không tầm soát thường qui ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân nhồi máu não
cấp
 Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim thì dùng kháng
tiểu cầu hơn là kháng đông có ích lợi trong việc giảm nguy cơ đột quị tái
phát hay các biến cố mạch máu khác
 Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim đang dùng aspirin,
không rõ ích lợi khi tăng liều aspirin hay chuyển sang thuốc kháng tiểu cầu
khác
 Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim đang dùng thuốc
kháng tiểu cầu chuyển sang dùng warfarin không có ích lợi cho phòng
ngừa thứ phát
 Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim chọn lựa thuốc
kháng tiểu cầu tùy thuộc mỗi bệnh nhân, dựa vào các yếu tố nguy cơ, giá
cả, dung nạp, hiệu quả tương đối đã được biết và các yếu tố khác
 Với bệnh nhân tiền sử nhồi máu não, bệnh mạch vành, rung nhĩ, khi thêm
kháng tiểu cầu với kháng đông không chắc tính hữu ích phối hợp này.
Bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định và đặt stent mạch vành có thể
điều trị đôi kháng tiểu cầu và kháng đông uống
 Với bệnh nhân nhồi máu do rung nhĩ có thể bắt đầu dùng kháng đông
uống từ 4-14 ngày sau đột quị
 Bệnh nhân nhồi máu não và có chuyển thể xuất huyết, bắt đầu hay liên tục
thuốc kháng tiểu cầu hay kháng đông có thể được xem xét phụ thuộc vào
bệnh cảnh lâm sàng và chỉ định cơ bản
 Bệnh nhân nhồi máu não và bóc tách động mạch ngoài sọ hay động mạch
đốt sống, có thể điều trị thuốc kháng tiểu cầu hay kháng đông trong 3-6
tháng
 Bệnh nhân nhồi máu não và bóc tách động mạch ngoài sọ hay động mạch
đốt sống, và bị nhồi máu tái phát dù điều trị nội khoa thì không rõ ích lợi
của điều trị đặt stent mạch máu
 Với bệnh nhân đang dùng statin ở thời điểm đột quị, có thể tiếp tục statin
ở giai đoạn cấp
 Điều trị statin liều cao nên được bắt đầu hay được liên tục ở bệnh nhân
nữ và bệnh nhân nam từ 75 tuổi trở xuống mà có bệnh tim mạch do xơ
vửa nếu không có chống chỉ định
 Bệnh nhân không thể dùng statin liều cao do chống chỉ định hay nguy cơ
tác dụng phụ thì có thể dùng statin liều vừa
 Khi có chỉ định tái thông ở bệnh nhân nhồi máu nhẹ, không tàn phế (mRS
0-2), thủ thuật nên được thực hiện giữa 48 giờ và 7 ngày hơn là điều trị
muộn sau đó nếu không có chống chỉ định
 Bệnh nhân hút thuốc thì nên được khuyến cáo bỏ thuốc lá
 Bệnh nhân nên tránh bị hút thuốc lá thụ động (hít khói thuốc)
 Nên giáo dục bệnh nhân về đột quị. Bệnh nhân nên được cung cấp thông
tin, khuyến cáo, tạo cơ hội để nói về ảnh hưởng của bệnh trên cuộc sống
 Xem bản gốc của guiudeline tại:
 http://stroke.ahajournals.org/content/early/2018/01/23/STR.000000000000
0158

More Related Content

Similar to HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018

hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhVân Thanh
 
Da dang hieu qua dieu tri thuyen tac...
Da dang   hieu qua dieu tri thuyen tac...Da dang   hieu qua dieu tri thuyen tac...
Da dang hieu qua dieu tri thuyen tac...nguyenngat88
 
Khang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatKhang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatnguyenngat88
 
Mechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 HospitalMechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 HospitalNguyen Phuong
 
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108Nguyen Phuong
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017 Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017 khacleson
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxBich Tram
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ trongnghia2692
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
Báo cáo r-TPA Hải Phòng
Báo cáo r-TPA Hải PhòngBáo cáo r-TPA Hải Phòng
Báo cáo r-TPA Hải PhòngNguyen Phuong
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấpTiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấpyoungunoistalented1995
 
CRRT.pptx
CRRT.pptxCRRT.pptx
CRRT.pptxSoM
 

Similar to HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018 (20)

Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổi
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Nstemi y6
Nstemi y6Nstemi y6
Nstemi y6
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenh
 
Da dang hieu qua dieu tri thuyen tac...
Da dang   hieu qua dieu tri thuyen tac...Da dang   hieu qua dieu tri thuyen tac...
Da dang hieu qua dieu tri thuyen tac...
 
The resuscitation crisis manual
The resuscitation crisis manualThe resuscitation crisis manual
The resuscitation crisis manual
 
Khang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatKhang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuat
 
Mechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 HospitalMechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 Hospital
 
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017 Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ESC 2017
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
 
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩnHuyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
Báo cáo r-TPA Hải Phòng
Báo cáo r-TPA Hải PhòngBáo cáo r-TPA Hải Phòng
Báo cáo r-TPA Hải Phòng
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấpTiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
 
CRRT.pptx
CRRT.pptxCRRT.pptx
CRRT.pptx
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...
Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...
Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
 
Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...
Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...
Nghiên cứu một số biến đổi di truyền và liên quan tới kết quả điều trị sớm ở ...
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018

  • 1. HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018 LƯỢC DỊCH: TS LÊ VĂN TUẤN
  • 2.
  • 3.  1. QUẢN LÝ TRƯỚC KHI ĐẾN BỆNH VIỆN VÀ HỆ THỐNG SĂN SÓC
  • 4.
  • 5.  Các chương trình cộng đồng nên tập trung vào hệ thống săn sóc đột quị và cấp cứu (gọi điện thoại cấp cứu) nhanh chóng
  • 6.
  • 7.  Bệnh nhân và những người khác cần nhận biết số cấp cứu và cấp cứu ưu tiên cho đột quị  Thời gian vận chuyển cần giảm tối thiểu
  • 8.
  • 9.  Để gia tăng số lượng bệnh nhân được điều trị và chất lượng săn sóc, cần có những chương trình đào tạo đột quị cho các bác sĩ, nhân viên y tế, nhân viên cấp cứu
  • 10.
  • 11.  Hệ thống đánh giá đột quị nên được sử dụng bởi các nhân viên sơ cứu đầu tiên  Các nhân viên cấp cứu nên bắt đầu điều trị bệnh nhân. Khởi động protocol đột quị
  • 12.
  • 13.  Các nhân viên cấp cứu nên báo trước cho bệnh viện trước khi bệnh nhân được chuyển đến để các nguồn lực của bệnh viện chuẩn bị sẵn tiếp đón bệnh nhân
  • 14.
  • 15.  Các lãnh đạo cấp cứu nên phối hợp với các bộ phận khác để phát triển hệ thống luân chuyển bệnh nhân và protocol để đảm bảo bệnh nhân đột quị hay nghi ngờ đột quị được chẩn đoán và được đánh giá nhanh
  • 16.
  • 17.  Nên phát triển hệ thống săn sóc trong vùng để (a) săn sóc cấp cứu đầu tiên, bao gồm dùng rTPA tĩnh mạch và (b) các trung tâm có thể điều trị nội mạch với săn sóc quanh thủ thuật tốt
  • 18.
  • 19.  Bệnh nhân được chẩn đoán hay nghi ngờ đột quị nên được chuyển đến bệnh viện gần nhất có thể sử dụng rTPA tĩnh mạch
  • 20.
  • 21.  Nếu có nhiều bệnh viện gần nhất trong vùng có thể sử dụng rTPA tĩnh mạch thì chuyển đến bệnh viện chuyên sâu hơn ngay từ đầu thì vẫn chưa rõ là tốt hơn hay không
  • 22.
  • 23.  Kiểm định trung tâm đột quị nên được thực hiện bởi cơ quan độc lập bên ngoài
  • 24.
  • 25.  Nên có protocol đánh giá cấp cứu bệnh nhân nghi ngờ bị đột quị
  • 26.
  • 27.  Nên thiết lập mục tiêu thời gian door-to-needle. Nên đạt ít nhất 50% bệnh nhân trong vòng 60 phút
  • 28.
  • 29.  Nên thiết lập mục tiêu thứ phát thời gian door-to-needle ít nhất 50% bệnh nhân trong vòng 45 phút
  • 30.
  • 31.  Đội đột quị cấp nên bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, x quang, xét nghiệm. Bệnh nhân nên được đánh giá cẩn thận đầu tiên bao gồm khám thần kinh
  • 32.
  • 33.  Nên cải thiện chất lượng đội đột quị để đảm bảo an toàn dùng rTPA tĩnh mạch
  • 34.
  • 35.  Ở các nơi không có chuyên gia hình ảnh học thì cần có hệ thống hội chẩn từ xa với các chuyên gia hình ảnh học để đánh giá hình ảnh học kịp thời gian
  • 36.
  • 37.  Nên thiết lập hệ thống hội chẩn từ xa
  • 38.
  • 39.  Nên thiết lập hệ thống chẩn đoán hình ảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn cấp cứu để có thể chuyển thích hợp bệnh nhân đến nơi có thể can thiệp nội mạch và làm giảm thời gian can thiệp nội mạch
  • 40.
  • 41.  Lấy huyết khối cơ học nên được thực hiện ở trung tâm có kinh nghiệm
  • 42.
  • 43.  Các bệnh viện có săn sóc đột quị nên phát triển, dùng hay gắn với các hướng dẫn cập nhật của Quốc gia và Quốc tế
  • 44.
  • 45.  Nên có protocol vận chuyển bệnh nhân trong viện và liên viện
  • 46.
  • 47.  Cần tham gia trong hệ thống thu thập dữ liệu đột quị để cải thiện liên tục chất lượng săn sóc đột quị và kết cục của bệnh nhân
  • 48.
  • 49.  Các bệnh viện nên có hệ thống đánh giá và cải thiện chất lượng chăm sóc đột quị
  • 50.
  • 51.  Cần tham gia trong hệ thống thu thập dữ liệu đột quị để cải thiện liên tục chất lượng săn sóc đột quị và kết cục của bệnh nhân
  • 52.
  • 53.  Nên dùng thang điểm đánh giá độ nặng của đột quị, đặc biệt là NIHSS
  • 54.
  • 55.  Tất cả bệnh nhân nghi ngờ bị đột quị nên có hình ảnh học não khi đến bệnh viện, trong đa số các trường hợp thì CT scan không cản quang đủ cung cấp các thông tin cần thiết để quản lý cấp
  • 56.
  • 57.  Phạm vi và mức độ giảm đậm độ hay những thay đổi nhồi máu sớm trên CT scan không nên được dùng làm tiêu chuẩn để không điều trị
  • 58.
  • 59.  Dấu hiệu tăng đậm độ của ĐM não giữa trên CT scan không nên được dùng làm tiêu chuẩn để không điều trị rTPA
  • 60.
  • 61.  Dùng MRI thường qui để loại trừ các vi xuất huyết não trước khi dùng rTPA không được đề xuất
  • 62.
  • 63.  Không đề xuất dùng hình ảnh học để chọn lựa bệnh nhân với đột quị nhận biết khi vừa thức dậy hoặc thời gian khởi phát không rõ
  • 64.
  • 65.  Chụp CT scan hay MRI đa cách không nên làm chậm trễ việc dùng rTPA
  • 66.
  • 67.  Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch thì cần chụp hình ảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn, tuy nhiên việc chụp hình không nên chậm trễ dùng rTPA TM. Bệnh nhân nên được dùng rTPA sau đó hình ảnh học mạch máu nên được thực hiện nhanh nhất có thể
  • 68.
  • 69.  Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch cần chụp hình ảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn bằng CTA, thì có thể chụp trước khi có kết quả creatinine máu ở người không có tiền sử suy thận
  • 70.
  • 71.  Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch cần chụp hình ảnh mạch máu động mạch cảnh và đốt sống ngoài sọ ngoài tuần hoàn nội sọ
  • 72.
  • 73.  Chụp hình thêm bằng hình ảnh tưới máu ở những bệnh nhân có chỉ định can thiệp mạch dưới 6 giờ không được đề xuất
  • 74.
  • 75.  Chọn lựa bệnh nhân tắc mạch máu lớn thuộc tuần hoàn trước từ 6-24 giờ thì nên làm CT tưới máu, DW-MRI, MRI tưới máu nếu có các tiêu chuẩn khác như trong các nghiên cứu
  • 76.
  • 77.  Nên đánh giá tuần hoàn bàng hệ ở những bệnh nhân có chỉ định can thiệp mạch
  • 78.
  • 79.  Với các xét nghiệm thì chỉ cần đường huyết trước khi dùng rTPA TM
  • 80.
  • 81.  ECG nên làm nhưng không nên chậm trễ dùng rTPA
  • 82.
  • 83.  Troponin nên làm nhưng không nên chậm trễ dùng rTPA
  • 84.
  • 85.  XQ phổi nếu có làm không nên chậm trễ dùng rTPA
  • 86.
  • 87.  Cần lưu ý hô hấp ở bệnh nhân rối loạn ý thức hay rối loạn chức năng hành não
  • 88.
  • 89.  Cung cấp oxy khi cần để duy trì độ bão hòa oxy >94%
  • 90.
  • 91.  Không có chỉ định oxy cao áp ngoại trừ thuyên tắc khí
  • 92.
  • 93.  Nên điều chỉnh hạ huyết áp và giảm thể tích
  • 94.
  • 95.  Bệnh nhân có tăng huyết áp và chỉ định dùng rTPA thì điều chỉnh HA tâm thu < 185 mmHg và HA tâm trương < 110 mmHg trước khi dùng rTPA
  • 96.
  • 97.  Bệnh nhân có tăng huyết áp và chỉ định điều trị can thiệp mạch nhưng chưa dùng rTPA thì điều chỉnh HA từ 185/110 mmHg trở xuống trước khi thực hiện thủ thuật
  • 98.
  • 99.  Sốt > 38 độ C nên được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị hạ sốt
  • 100.
  • 101.  Nếu tăng đường huyết thì cần điều trị để đưa đường huyết về từ 140-180 mg/dL, lưu ý tránh hạ đường huyết
  • 102.
  • 103.  Nếu hạ đường huyết (< 60 mg/dL) thì cần điều trị
  • 104.
  • 105.  Alteplase 0,9 mg/kg liều cực đại 90mg truyền trong 60 phút, với bolus 10% trong 1 phút ở bệnh nhân có thể điều trị trong 3 giờ khởi bệnh và có đủ tiêu chuẩn dùng
  • 106.
  • 107.  Alteplase 0,9 mg/kg liều cực đại 90mg truyền trong 60 phút, với bolus 10% trong 1 phút ở bệnh nhân có thể điều trị trong 3 giờ và 4,5 giờ khởi bệnh và có đủ tiêu chuẩn dùng
  • 108.
  • 109.  Bệnh nhân đột quị nhẹ có thể điều trị rTPA TM trong 3 giờ và 4,5 giờ khởi bệnh và cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ
  • 110.
  • 111.  Bệnh nhân nếu có MRI với vi xuất huyết ít (1-10) có thể điều trị rTPA TM nếu có chỉ định
  • 112.
  • 113.  Bệnh nhân nếu có MRI với vi xuất huyết nhiều (>10) nếu điều trị rTPA TM có thể tăng nguy cơ xuất huyết não triệu chứng và ích lợi điều trị không rõ. Điều trị có thể hợp lý nếu có khả năng hiệu quả nhờ điều trị
  • 114.
  • 115.  Điều trị rTPA TM ở người lớn nhồi máu não và bệnh hồng cầu liềm có thể có lợi
  • 116.
  • 117.  rTPA TM không nên dùng ở người dùng kháng đông trọng lượng phân tử thấp trong vòng 24 giờ trước
  • 118.
  • 119.  rTPA TM không nên bị chậm trễ vì chờ kết quả huyết học và đông máu ở người không có lý do để nghi ngờ các xét nghiệm này bất thường
  • 120.
  • 121.  Do thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc điều trị ảnh hưởng đến kết quả điều trị do vậy không nên chờ xem triệu chứng có cải thiện hay không để quyết định dùng rTPA TM
  • 122.
  • 123.  Đối với các bệnh nhân được điều trị tiêu sợi huyết, các bs cần có phương án điều trị tác dụng phụ như biến chứng xuất huyết hay phù mạch có thể ảnh hưởng đến hô hấp
  • 124.
  • 125.  Huyết áp nên được duy trì <180/105 mmHg trong ít nhất 24 giờ đầu sau điều trị alteplase TM
  • 126.
  • 127.  Nguy cơ của việc điều trị chống huyết khối trong vòng 24 giờ đầu sau khi điều trị alteplase TM (có hay không có can thiệp mạch) vẫn không rõ. Có thể dùng nếu có các bệnh đồng mắc trong đó các điều trị được cho khi không có dùng alteplase TM có ích lợi thật sự hay ngưng những điều trị như vậy có thể có nguy cơ thật sự
  • 128.
  • 129.  Bệnh nhân điều trị alteplase TM, ích lợi phụ thuộc vào thời gian do vậy cần điều trị nhanh nhất có thể
  • 130.
  • 131.
  • 132.
  • 133.
  • 134.
  • 135.
  • 136.
  • 137.
  • 138.
  • 139.
  • 140.  Bệnh nhân được điều trị lấy huyết khối cơ học bằng stent retriever nếu có đủ các tiêu chuẩn sau: (1) mRS trước đột quị 0-1; (2) tắc ĐMCT hay M1; (3) tuổi > 18; (4) NIHSS từ 6 trở lên; (5) điểm ASPECTS từ 6 trở lên; (6) đâm kim (groin puncture) có thể trong vòng 6 giờ từ lúc khởi bệnh
  • 141.
  • 142.  Mặc dầu ít lợi có thể không rõ rang lắm, lấy huyết khối cơ học tương tự có thể thực hiện ở M2 hay M3
  • 143.
  • 144.  Mặc dầu ít lợi có thể không rõ rang lắm, lấy huyết khối cơ học tương tự có thể thực hiện ở ĐM não trước, đốt sống, thân nền hay não sau
  • 145.
  • 146.  Mặc dầu không chắc chắn, bệnh nhân được điều trị lấy huyết khối cơ học bằng stent retriever nếu có đủ các tiêu chuẩn sau: mRS trước đột quị >1; tắc ĐMCT hay M1; NIHSS < 6; điểm ASPECTS < 6; (6) đâm kim (groin puncture) có thể trong vòng 6 giờ từ lúc khởi bệnh
  • 147.
  • 148.  Bệnh nhân tắc mạch máu lớn, 6-16 giờ từ lúc khởi bệnh, thỏa tiêu chuẩn của nghiên cứu DAWN hay DEFUSE 3, có thể lấy huyết khối cơ học
  • 149.
  • 150.  Bệnh nhân tắc mạch máu lớn, 6-24 giờ từ lúc khởi bệnh, thỏa tiêu chuẩn của nghiên cứu DAWN, có thể lấy huyết khối cơ học
  • 151.
  • 152.  Mục tiêu kỹ thuật đạt mTICI 2b/3
  • 153.
  • 154.  Lấy huyết khối cơ học nên được thực hiện càng sớm càng tốt
  • 155.
  • 156.  Lấy huyết khối cơ học có thể thực hiện cùng lúc nếu tắc cùng lúc mạch máu ngoài sọ và trong sọ
  • 157.
  • 158.  Kỹ thuật gây tê được chọn tùy mỗi bệnh nhân
  • 159.
  • 160.  Bệnh nhân được lấy huyết khối cơ học nên duy trì huyết áp trong khi thủ thuật và trong vòng 24 giờ sau thủ thuật từ 180/105 mmHg trở xuống
  • 161.
  • 162.  Bệnh nhân được lấy huyết khối cơ học thành công nên duy trì huyết áp <180/105 mmHg
  • 163.
  • 164.  Bệnh nhân đột quị nhẹ, điều trị kháng tiểu cầu kép (aspirin và clopidogrel) được khởi đầu trong 24 giờ và duy trì trong 21 ngày có thể có ích lợi phòng ngừa tái phát sớm trong giai đoạn lên đến 90 ngày từ lúc khởi bệnh
  • 165.
  • 166.  Bệnh nhân đột quị cấp, điều trị hạ áp có thể khởi đầu sớm nếu có các bệnh đồng mắc (như bệnh mạch vành cấp, suy tim cấp, bóc tách động mạch chủ, xuất huyết não triệu chứng sau tiêu sợi huyết hay tiền sản giật/sản giật). Hạ huyết áp khoảng 15% đầu tiên có thể an toàn
  • 167.
  • 168.  Bệnh nhân với huyết áp <220/120 mmHg, không điều trị alteplase TM, không lấy huyết khối cơ học, không có các bệnh đồng mắc cần điều trị hạ áp cấp thì điều trị hạ áp trong vòng 48-72 giờ không chứng minh làm ngăn ngừa tử vong hay lệ thuộc
  • 169.
  • 170.  Bệnh nhân với huyết áp từ 220/120 mmHg trở lên, không điều trị alteplase TM, không lấy huyết khối cơ học, không có các bệnh đồng mắc cần điều trị hạ áp cấp thì điều trị hạ áp trong vòng 48-72 giờ có hiệu quả không chắc chắn lắm. Có thể hạ áp khoảng 15% trong vòng 24 giờ đầu tiên sau đột quị
  • 171.
  • 172.  Khởi đầu hay bắt đầu dùng lại thuốc hạ áp ở bệnh nhân trong bệnh viện nếu huyết áp > 140/90 mmHg và tình trạng thần kinh ổn định
  • 173.
  • 174.  Hạ áp và giảm thể tích nên được điều chỉnh để duy trì mức độ tưới máu hệ thống cần thiết để duy trì chức năng cơ quan
  • 175.
  • 176.  Tầm soát khó nuốt trước khi ăn, uống hay uống thuốc
  • 177.
  • 178.  Ăn qua đường ruột nên được bắt đầu trong vòng 7 ngày nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 179.
  • 180.  Với bệnh nhân khó nuốt nên ăn qua sonde dạ dày ở giai đoạn sớm (trong 7 ngày đầu) và mở dạ dày qua da khi bệnh nhân không thể nuốt ở giai đoạn lâu hơn (>2-3 tuần)
  • 181.
  • 182.  Cần có protocol vệ sinh miệng để giảm nguy cơ viêm phổi hít
  • 183.
  • 184.  Với bệnh nhân nằm bất động, ép bằng hơi từng hồi (intermittent pneumatic compression) làm giảm nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu
  • 185.
  • 186.  Không rõ ích lợi của heparin liều điều trị phòng ngừa ở bệnh nhân nhồi máu não cấp bị bất động
  • 187.
  • 188.  Bệnh nhân bị trầm cảm sau đột quị nên dùng các thuốc chống trầm cảm nếu không có chống chỉ định và cần theo dõi hiệu quả
  • 189.
  • 190.  Nếu được tổ chức tốt, nên phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quị đang nằm ở bệnh viện
  • 191.
  • 192.  Vận động liều cao, rất sớm trong vòng 24 giờ đột quị cấp không nên được thực hiện
  • 193.
  • 194.  Hiệu quả của fluoxetine và các SSRI khác trong việc gia tăng hồi phục chức năng vận động vẫn chưa được xác định
  • 195.
  • 196.  Dẫn lưu não thất được chỉ định khi não úng thủy cấp do tắc nghẽn vì nhồi máu tiểu não. Mở sọ giải ép cùng lúc hay sau đó có thể cần hay không cần dựa vào các yếu tố chẳng hạn như kích thước ổ nhồi máu, tình trạng thần kinh, mức độ chèn ép thân não, và hiệu quả điều trị nội khoa
  • 197.
  • 198.  Mở sọ dưới chẩm để giải ép có thể cần thiết ở bệnh nhân nhồi máu tiểu não có tình trạng thần kinh nặng lên chèn ép thân não dù đã được điều trị nội khoa tích cực
  • 199.
  • 200.  Bệnh nhân nhồi máu lớn có nguy cơ phù não nặng nên được điều trị phù não và theo dõi tích cực. Cần chuyển sớm đến trung tâm có thể phẫu thuật ở những bệnh nhân có nguy cơ phù não ác tính
  • 201.
  • 202.  Bệnh nhân từ 60 tuổi trở xuống bị nhồi máu động mạch não giữa một bên và tình trạng thần kinh nặng lên trong vòng 48 giờ dù điều trị nội khoa tích cực có thể chỉ định mở sọ giải ép do giảm nguy cơ tử vong đến 50% với 55% những người sống sau mổ có tàn phế vừa hay tốt (mRS 2-3) và 18% có hoạt động độc lập (mRS 2) lúc 12 tháng
  • 203.
  • 204.  Bệnh nhân trên 60 tuổi bị nhồi máu động mạch não giữa một bên và tình trạng thần kinh nặng lên trong vòng 48 giờ dù điều trị nội khoa tích cực có thể xem xét mở sọ giải ép do giảm nguy cơ tử vong đến 50% với 11% những người sống sau mổ có tàn phế vừa (mRS 3) và không có ai có hoạt động độc lập (mRS 2 trở xuống) lúc 12 tháng
  • 205.
  • 206.  Điều trị giảm áp lực nội sọ bằng dung dịch thẩm thấu (osmotic) cho bệnh nhân có tình trạng thần kinh nặng lên do phù não có thể hợp lý
  • 207.
  • 208.  Điều trị tăng thông khí vừa ngắn (PCO2 đ1ich 30-34 mmHg) cho bệnh nhân có tình trạng thần kinh nặng lên do phù não có thể hợp lý như là điều trị bắc cầu trước khi điều trị xác định
  • 209.
  • 210.  Cơn co giật tái phát nên được điều trị như những tình trạng thần kinh cấp tính khác và các thuốc chống động kinh nên được chọn tùy theo bệnh nhân
  • 211.
  • 212.  Không dùng phòng ngừa thuốc chống động kinh
  • 213.
  • 214.  Không chỉ định MRI thường qui trong tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 215.
  • 216.  MRI có thể chỉ định trong một số bệnh nhân nhồi máu não cấp để cung cấp thêm thông tin trong chẩn đoán và điều trị
  • 217.
  • 218.  Với các bệnh nhân không tàn phế (mRS 0-2), nhồi máu vùng chi phối ĐM cảnh, có chỉ định bóc tách hay can thiệp mạch, chỉ định chụp hình mạch máu vùng cổ trong vòng 24 giờ nhập viện
  • 219.
  • 220.  Không chỉ định thường qui CTA hay MRA để khảo sát mạch máu nội sọ ở tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 221.
  • 222.  Có thể chỉ định CTA hay MRA để khảo sát mạch máu nội sọ ở một số bệnh nhân nhồi máu não cấp để cung cấp thông tin thêm phục vụ cho kế hoạch điều trị phòng ngừa thứ phát
  • 223.
  • 224.  Theo dõi tim để tầm soát rung nhĩ hay loạn nhịp tim quan trọng khác mà cần can thiệp tim mạch cấp cứu. Theo dõi này nên được thực hiện ít nhất 24 giờ đầu sau khởi phát đột quị
  • 225.
  • 226.  Không chỉ định siêu âm tim thường qui trong tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 227.
  • 228.  Siêu âm tim có thể được chỉ định trong một số bệnh nhân nhồi máu não cấp để cung cấp thông tin thêm trong phòng ngừa thứ phát
  • 229.
  • 230.  Sau nhồi máu não cấp, nên tầm soát tiểu đường ở tất cả bệnh nhân bao gồm đường huyết khi đói, HbA1C hay test dung nạp glucose uống
  • 231.
  • 232.  Không chỉ định xét nghiệm cholesterol ở tất cả bệnh nhân nghi ngờ xơ vữa mạch nhưng không thể điều trị statin liều cao
  • 233.
  • 234.  Chỉ định xét nghiệm cholesterol ở tất cả bệnh nhân nghi ngờ xơ vữa mạch nhưng có thể điều trị statin liều tối ưu có thể hữu ích chẩn đoán bệnh nhân có thể điều trị ngoại trú chất ức chế proprtein convertase subtilisin/kexin loại 9 để giảm nguy cơ tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim hay đột quị sau đó
  • 235.
  • 236.  Xét nghiệm troponin cơ bản nên được làm nhưng không nên làm chậm trễ điều trị alteplase tĩnh mạch hay can thiệp mạch
  • 237.
  • 238.  Không chỉ định tầm soát homocysteine máu thường qui ở tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 239.
  • 240.  Không rõ ích lợi của việc tầm soát trạng thái tăng đông ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 241.
  • 242.  Không tầm soát thường qui ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
  • 243.
  • 244.  Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim thì dùng kháng tiểu cầu hơn là kháng đông có ích lợi trong việc giảm nguy cơ đột quị tái phát hay các biến cố mạch máu khác
  • 245.
  • 246.  Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim đang dùng aspirin, không rõ ích lợi khi tăng liều aspirin hay chuyển sang thuốc kháng tiểu cầu khác
  • 247.
  • 248.  Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim đang dùng thuốc kháng tiểu cầu chuyển sang dùng warfarin không có ích lợi cho phòng ngừa thứ phát
  • 249.
  • 250.  Bệnh nhân nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim chọn lựa thuốc kháng tiểu cầu tùy thuộc mỗi bệnh nhân, dựa vào các yếu tố nguy cơ, giá cả, dung nạp, hiệu quả tương đối đã được biết và các yếu tố khác
  • 251.
  • 252.  Với bệnh nhân tiền sử nhồi máu não, bệnh mạch vành, rung nhĩ, khi thêm kháng tiểu cầu với kháng đông không chắc tính hữu ích phối hợp này. Bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định và đặt stent mạch vành có thể điều trị đôi kháng tiểu cầu và kháng đông uống
  • 253.
  • 254.  Với bệnh nhân nhồi máu do rung nhĩ có thể bắt đầu dùng kháng đông uống từ 4-14 ngày sau đột quị
  • 255.
  • 256.  Bệnh nhân nhồi máu não và có chuyển thể xuất huyết, bắt đầu hay liên tục thuốc kháng tiểu cầu hay kháng đông có thể được xem xét phụ thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng và chỉ định cơ bản
  • 257.
  • 258.  Bệnh nhân nhồi máu não và bóc tách động mạch ngoài sọ hay động mạch đốt sống, có thể điều trị thuốc kháng tiểu cầu hay kháng đông trong 3-6 tháng
  • 259.
  • 260.  Bệnh nhân nhồi máu não và bóc tách động mạch ngoài sọ hay động mạch đốt sống, và bị nhồi máu tái phát dù điều trị nội khoa thì không rõ ích lợi của điều trị đặt stent mạch máu
  • 261.
  • 262.  Với bệnh nhân đang dùng statin ở thời điểm đột quị, có thể tiếp tục statin ở giai đoạn cấp
  • 263.
  • 264.  Điều trị statin liều cao nên được bắt đầu hay được liên tục ở bệnh nhân nữ và bệnh nhân nam từ 75 tuổi trở xuống mà có bệnh tim mạch do xơ vửa nếu không có chống chỉ định
  • 265.
  • 266.  Bệnh nhân không thể dùng statin liều cao do chống chỉ định hay nguy cơ tác dụng phụ thì có thể dùng statin liều vừa
  • 267.
  • 268.  Khi có chỉ định tái thông ở bệnh nhân nhồi máu nhẹ, không tàn phế (mRS 0-2), thủ thuật nên được thực hiện giữa 48 giờ và 7 ngày hơn là điều trị muộn sau đó nếu không có chống chỉ định
  • 269.
  • 270.  Bệnh nhân hút thuốc thì nên được khuyến cáo bỏ thuốc lá
  • 271.
  • 272.  Bệnh nhân nên tránh bị hút thuốc lá thụ động (hít khói thuốc)
  • 273.
  • 274.  Nên giáo dục bệnh nhân về đột quị. Bệnh nhân nên được cung cấp thông tin, khuyến cáo, tạo cơ hội để nói về ảnh hưởng của bệnh trên cuộc sống
  • 275.  Xem bản gốc của guiudeline tại:  http://stroke.ahajournals.org/content/early/2018/01/23/STR.000000000000 0158