SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
Download to read offline
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO
BN ĐTĐ TÝP 2: LIỆU CÓ THỂ LÀM SỚM
HƠN VÀ TỐT HƠN ?
GS.TS.BS. Trần Hữu Dàng
Mục tiêu điều trị ĐTĐ
•Ngăn ngừa hoặc làm chậm
biến chứng.
•Duy trì chất lượng cuộc
sống
➔ Cần kiểm soát ĐH và điều trị các yếu tố nguy cơ tim
mạch, lấy bệnh nhân làm trung tâm để cá nhân hóa mục
tiêu và chiến lược điều trị.
EASD-ADA 2018
hinhanhykhoa.com
3
Giảm nguy cơ các biến chứng tim mạch và biến chứng thận
là mục tiêu quan trọng trong điều trị ĐTĐ2
Hơn phân nữa bệnh nhân ĐTĐ 2 có bệnh thận mạn
N=11,473
ACR, albumin:creatinine ratio; CKD, chronic kidney disease; eGFR, estimated glomerular filtration rate; T2DM, Type 2 diabetes mellitus
Parving HH, et al. Kidney Int 2006;69:2057–2063
Không CKD:
43%
13%
eGFR <60
9%
Suy thận
không albumin niệu
Albumin niệu
và suy thận
Albumin niệu
không suy thận
ACR >30
34%
Nguy cơ tim mạch cao nhất ở các BN
có cả ĐTĐ và bệnh thận mạn
CHF, congestive heart failure; AMI, acute myocardial infarction; CVA/TIA, cerebrovascular accident/transient ischemic attack; PVD, peripheral vascular disease; ASVD, atherosclerotic vascular disease.
*ASVD was defined as the first occurrence of AMI, CVA/TIA, or PVD.
Foley RN, et al. J Am Soc Nephrol. 2005;16:489-495.
x 2.8
x 2.3
x 1.7
x 2.1
x 2.0
x 2.5
Bệnh thận và bệnh tim mạch gắn liền nhau
• Hệ thống thận và tim mạch liên kết không thể tách rời nhau; rối loạn cấp hoặc mạn của
cơ quan này có thể gây ra rối loạn cơ quan còn lại, thể hiện qua 5 type hội chứng tim
thận (cardiorenal syndrome)1.
• Bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh thận mạn thường tử vong do tim mạch nhiều hơn so với tiến
triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối.2
1. Ronco C, et al. J Am Coll Cardiol 2008;52:1527; 2. Dalrymple L, et al. J Gen Intern Med 2011;26:379
Tổn thương/rối loạn chức năng cơ quan
Hệ thống thận và tim nên được đánh giá cùng nhau
What Is Cardiorenal Syndrome?
“Acute or chronic dysfunction in one organ may induce acute
or chronic dysfunction of the other”.
In a 2004 report from National Heart, Lung and Blood
Institute, CRS was defined as a condition where treatment of
congestive heart failure is limited by decline in kidney function
There are many interactions between the heart and kidney.
The interaction is bidirectional.
This interaction can induce acute or chronic dysfunction:
1. Heart and kidneys, or
2. In either organ
Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved.
A91DX-POC-151292-UC1-4A00
What Is Cardiorenal Syndrome?
There are many interactions between heart disease and kidney disease.
The clinical importance of such relationships is illustrated by the
following observations:
• Mortality is increased in patients with heart failure (HF) who have a
reduced glomerular filtration rate (GFR).
• Patients with chronic kidney disease (CKD) have an increased risk
of both atherosclerotic cardiovascular disease and heart failure.
• Acute or chronic systemic disorders can cause both cardiac and
renal dysfunction.
Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved.
A91DX-POC-151292-UC1-4A00
Pathophysiology of CRS
The pathophysiology of CRS is complex and
includes:
- Dysfunction of the neurohormonal system,
- Abnormal endothelial activation, and
- Release of pro-inflammatory cytokines
These pathophysiological mechanisms
operate simultaneously and sequentially,
leading ultimately to cardiac and renal
fibrosis and their dysfunction.
Understanding the 5 Types of Cardiorenal
SyndromeThe different interactions that can occur led to the following classification of CRS
that was proposed by Ronco et al.:
TYPE 2 Chronic cardiac dysfunction (e.g., chronic HF) causes progressive chronic kidney
disease (CKD); previously called chronic renal failure.
TYPE 1 Acute heart failure (HF) results in acute kidney injury (previously called acute renal
failure).
TYPE 3 Abrupt and primary worsening of kidney function due, for example, to renal ischemiaor
glomerulonephritis causes acute cardiac dysfunction, which may be manifested by HF.
TYPE 5 Acute or chronic systemic disorders (e.g., sepsis or diabetes mellitus) that cause both
cardiac and renal dysfunction.
TYPE 4 Primary CKD contributes to cardiac dysfunction, which may be manifested by coronary
disease, HF, or arrhythmia.
Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved.
A91DX-POC-151292-UC1-4A00
Reference: Ronco C, et al. Cardiorenal syndrome. J Am Coll Cardiol. 2008;52:1527.
hinhanhykhoa.com
Suy tim: Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh lí suy tim
• The Framingham Heart Study: age- and risk-factor-adjusted hazard ratios
Analysis based on dynamic model with reclassification of hypertension and risk factors at each follow up
Adjustments made for angina pectoris, myocardial infarction, diabetes, left ventricular hypertrophy, and valvular heart disease
CI, confidence interval; HR, hazard ratio
Levy D, et al. JAMA 1996;275:1557–1562
0 2 4 6 8 10
Population-attributable risk for the development of
congestive heart failure
Valvular heart disease
Left ventricular hypertrophy
Diabetes
Angina pectoris
Myocardial infarction
Hypertension
Male
Female
hinhanhykhoa.com
Kiểm soát tích cực ĐH và kết cục suy tim ở ĐTĐ2
Turnbull FM, et al. Diabetologia 2009;52:2288–2298
Trials
Number of events
(annual event rate, %)
Change in
HbA1c
(%)
Favors Favors
more less
intensive  ●  intensive
Hazard ratio
(95% CI)
More intensive
Less
intensive
Hospitalised / fatal heart failure
ACCORD 152 (0.90) 124 (0.75) –1.01 1.18 (0.93–1.49)
ADVANCE 220 (0.83) 231 (0.88) –0.72 0.95 (0.79–1.14)
UKPDS 8 (0.06) 6 (0.11) –0.66 0.55 (0.19–1.60)
VADT 79 (1.80) 85 (1.94) –1.16 0.92 (0.68–1.25)
Overall 459 446 –0.88
1.00 (0.86–1.16)
(Q=3.59, p=0.31, I2=16.4%)
0.5 1.0 2.0
Management of hyperglycaemia in type 2 diabetes summary:
ADA-EASD Consensus Report 2018
hinhanhykhoa.com
• ASCVD đã xác định:
- NMCT
- Đột quị
- Bất kỳ tái thông mạch máu
• Các tình trạng tương hợp với xơ vữa động mạch có ý nghĩa LS:
- Cơn thoáng thiếu máu não
- Đau thắt ngực không ổn định nhập viện
- Đoạn chi
- Suy tim sung huyết NYHA II-III
- Hẹp > 50% bất kỳ động mạch
- Bệnh mạch vành có TC hoặc không TC được ghi nhận bằng hình ảnh
- Bệnh thận mạn với eGFR < 60 ml/phút EASD-ADA 2018
Bệnh tim mạch xơ vữa
(ASCVD: Atheroslerotic Cardiovascular Disease)
15
Khi chọn lựa thuốc cần xét theo thứ tự ưu tiên:
➢ Có bệnh tim mạch xơ vữa hoặc bệnh thận hay
không
➢ Giảm thiểu nguy cơ hạ ĐH
➢ Tránh tăng cân hoặc giảm cân
➢ Chi phí
ADA 2019: không chỉ đạt mục tiêu HbA1c
16
hinhanhykhoa.com
Điều trị ĐTĐ típ 2: tiếp cận tổng thể
American Diabetes Association Dia Care 2019;42:S90-S102
Bệnh nhân có bệnh lý
tim mạch do xơ vữa
Ưu tiên SGLT2i hoặc
GLP1-a
Bệnh lý Tim mạch do xơ vữa
Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa
hoặc bệnh thận mạn
Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền
hinhanhykhoa.com
Bệnh nhân suy tim hoặc suy thận
Ưu tiên SGLT2i
(Nếu bệnh nhân có eGFR phù hợp)
Có suy tim hoặc bệnh thận mạn
Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa
hoặc bệnh thận mạn
Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền
20
hinhanhykhoa.com
Kết cục 3P-MACE từ các CVOT của SGLT2i
22
Study
n event/N analysed (%)
HR (95% CI) p-value
SGLT2i Placebo
EMPA-REG OUTCOME®1
eCVD
126/4687 (2.7) 95/2333 (4.1) 0.65 (0.50, 0.85) 0.002
DECLARE-TIMI 582
Total population
212/8582 (2.5) 286/8578 (3.3) 0.73 (0.61, 0.88) -
MRF 61/5108 (1.2) 94/5078 (1.9) 0.64 (0.46, 0.88)
0.30*
eCVD 151/3474 (4.3) 192/3500 (5.5) 0.78 (0.63, 0.97)
CANVAS Program3,4
Total population
123/5795 (2.1) 120/4347 (2.8) 0.67 (0.52, 0.87) 0.002
MRF - - 0.64 (0.35, 1.15)
0.91*
eCVD - - 0.68 (0.51, 0.90)
0.5 1 2
Direct comparison of studies should be interpreted with caution due to differences in study design, populations and methodology
*p-value for interaction.
1. Zinman B et al. N Engl J Med 2015;373:2117 (supplemental appendix); 2. Wiviott S et al. N Engl J Med 2018;DOI: 10.1056/NEJMoa1812389;
3. Neal B et al. N Engl J Med 2017;377:644 (supplementary appendix); 4. Mahaffey KW et al. Circulation 2017;137:323 22
Favours SGLT2i Favours placebo
Kết cục nhập viện do suy tim từ các CVOT của SGLT2i
Tương đồng trên các kết cục về thận trong SGLT2i CVOTs
SGLT2i trong phòng ngừa thứ phát và nguyên phát ở BN ĐTĐ
• Nguy cơ hạ ĐH do thuốc:
- Một số thuốc tăng nguy cơ hạ ĐH nặng: SU, glinides, Insulin
- Làm tăng cân
- Hạ ĐH → tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong.
• Thường quá cân, béo phì hoặc tăng cân trong quá trình điều trị:
- Do tác dụng phụ của thuốc: SU, TZD, Insulin
- Đề kháng insulin tăng → Kiểm soát ĐH khó khăn hơn
- Tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong.
• ĐTĐ lâu năm đáp ứng kém thuốc hạ ĐH, khó kiểm soát ĐH:
- Giảm CN tế bào bêta → giảm hiệu quả 1 số thuốc: SU, DPP-4i, GLP-1
Các khó khăn có thể gặp trong điều trị ĐTĐ típ 2
26
• Sử dụng SU/ Insulin khi cần thiết và chỉnh liều phù hợp → giảm nguy cơ hạ ĐH
Vấn đề giảm thiểu nguy cơ hạ ĐH: mục tiêu quan trọng
thứ 2 trong điều trị ĐTĐ (ADA 2019)
27
Hạ ĐH có thể gây hậu quả
nghiêm trọng cho BN ĐTĐ:
• Hạ ĐH kèm theo biến chứng tim mạch,
thần kinh (đặc biệt người cao tuổi) và
tử vong tim mạch.
• Giảm tuân trị, tăng lo âu, trầm cảm, té
ngã trong sinh hoạt, tai nạn giao thông.
• Tăng chi phí điều trị do nhập viện vì hạ
ĐH nhập viện
28
Endocr Pract. 2013;19:526-535
Diabetes Care 2016;39:363–370
Severe Hypoglycemia Requiring Medical Intervention in a Large Cohort of Adults
With Diabetes Receiving Care in U.S. Integrated Health Care Delivery systems:
2005–2011
29
Tỉ lệ hạ ĐH nặng cao hơn ở BN cao tuổi, bệnh thận mạn, suy tim,
bệnh tim mạch, trầm cảm, HbA1c cao hơn, sử dụng insulin, kích
thích tiết insulin
Lựa chọn thuốc điều trị bước 2 khi tránh biến cố hạ
đường huyết (không có ASCVD)
Davies MJ et al. Diabetes Care 2018. Sep; dci180033. https://doi.org/10.2337/dci18-0033;
Davies MJ et al. Diabetologia 2018. https://doi.org/10.1007/s00125-018-4729-5
➢ Có thể phối hợp từng bước các
thuốc điều trị nhiều cơ chế mà
không gây hạ ĐH nặng (khi không
có SU, insulin):
- Metformin
- SGLT2i
- DPP-4i hoặc GLP-1 RA
- TZD
➢ Nếu các thuốc trên không đạt
HbA1c → thêm SU hoặc insulin nền
hinhanhykhoa.com
• Tăng cân, béo phì/ BN ĐTĐ 2
→ tăng bệnh tật và tử vong.
• Thuốc điều trị ĐTĐ làm giảm
cân → kiểm soát chuyển hóa
tốt hơn, giảm BC tim mạch –
thận.
Vấn đề giảm thiểu tăng cân hoặc làm giảm cân:
quan trọng sau hạ ĐH
31
Ở bệnh nhân ĐTĐ, giảm cân chủ động có liên quan
đến giảm tỉ lệ tử vong
Ngay cả khi giảm từ
0,5 đến 4,1 kg cũng có
thể giảm tỉ lệ tử vong
Adapted from Williamson DF, et al. Diabetes Care 2000;23:1499-1504.
Giảm cân và tỉ lệ tử vong chung 12 năm trên 4,970 BN ĐTĐ thừa cân ở độ tuổi 40-64
*1 lb = 0.453592 kg
>90 (>40.8)
1-9 (0.5-4.1)
10-19 (4.5-8.6)
20-29 (9.1-13.2)
30-39 (13.6-17.7)
40-49 (18.1-22.2)
50-59 (22.7-26.8)
60-69 (27.2-31.3)
70-79 (31.8-35.8)
80-89 (36.3-40.4)
Total mortality rate ratio
Weight loss
categories,
lb (kg)*
None
0.5 1.0 1.5 2.0 3.02.5
Lựa chọn thuốc điều trị bước 2 khi tránh tăng cân hoặc
làm giảm cân (không có ASCVD)
Davies MJ et al. Diabetes Care 2018. Sep; dci180033. https://doi.org/10.2337/dci18-0033;
Davies MJ et al. Diabetologia 2018. https://doi.org/10.1007/s00125-018-4729-5
2 thuốc có thể làm giảm cân: GLP-1 RA,
SGLT2i
❖ Giảm cân của SGLT2i trên LS:
➢ Giảm cân nhiều hơn so với y văn, có thể
giảm > 10 kg
➢ Làm giảm mạnh HbA1c
➢ Làm giảm liều SU/ Insulin (nếu đang sử
dụng)
➢ Cải thiện vận động, chất lượng cuộc
sống
Ức chế SGLT2: giảm cân chủ yếu giảm mỡ
• Vấn đề thường gặp trên LS
• Insulin đơn trị liệu thường không đủ kiểm soát ĐH
• Cần phối hợp nhiều thuốc điều trị đa cơ chế bệnh sinh
gây tăng ĐH ở BN ĐTĐ2 (8 cơ chế theo DeFronzo 2009)
→ càng dễ kiểm soát ĐH đạt mục tiêu
• Khi phối hợp thuốc cần chú ý nguy cơ hạ ĐH nặng (khi có
SU/ Insulin).
Vấn đề kiểm soát ĐH khó ở BN ĐTĐ2 lâu năm
36
Phối hợp nhiều thuốc hạ ĐH ở BN ĐTĐ 2 lâu năm giúp kiểm soát
ĐH tốt hơn
37
- Điều trị nhiều cơ chế bệnh
sinh gây tăng ĐH/ĐTĐ típ 2
- Nếu cần có thể phối hợp 5
nhóm thuốc hạ đường
huyết uống để kiểm soát
ĐH đạt mục tiêu.
- Khi nào sử dụng insulin ?
ADA-EASD 2019
Có thể phối hợp bộ 3 Metformin + SGLT2i + DPP-4i:
➢ Kiểm soát ĐH tốt hơn: hiệu quả hiệp đồng:
▪ 2 cơ chế hạ ĐH riêng biệt.*
▪ SGLT2i: ↑ thải glucose qua nước tiểu → ↑ tân sinh đường ở gan do
tác động của glucagon.*
▪ DDP-4i ức chế glucagon → ↑ hiệu quả SGLT2i*
➢ Lợi ích tim mạch – thận
➢ Ít nguy cơ hạ ĐH nặng, giảm cân.
Phối hợp Metformin + SGLT2i hoặc DPP4i mà chưa đạt mục tiêu
38*André J. Scheen (2016) Expert Opinion on Drug Metabolism & Toxicology, 12:12, 1407-1417
39
Insulin sử dụng sau 3-4
thuốc không đạt HbA1cKhi nào sử dụng
insulin?
Khi nào sử dụng insulin trong ĐTĐ2?
• Insulin không sử dụng sớm do tăng nguy cơ bị hạ ĐH, tăng cân
• Chỉ điều trị 1/8 cơ chế gây tăng ĐH
• Insulin chưa có bằng chứng có lợi về tim mạch, chỉ có NC ORIGIN
(Glargine) và DEVOTE (Degludec) không làm tăng MACE
• Cần giáo dục BN tự điều chỉnh liều insulin và tự theo dõi đường
huyết, chế độ ăn để giảm nguy cơ hạ ĐH và xử lí thích hợp khi bị
hạ ĐH.
Insulin máu tăng theo mức đề kháng insulin, cả 2 kèm theo tăng
nguy cơ tim mạch
Đề kháng insulin, tăng insulin máu
▪ Thận vẫn nhạy cảm insulin:
➢ Tăng tái hấp thu muối và nước
➢ Tăng nguy cơ tăng HA
➢ Giảm thải acid uric → tăng acid uric máu
▪ Thần kinh giao cảm vẫn nhạy cảm insulin:
➢Tăng hoạt tính thần kinh giao cảm
➢ Kết hợp giữ muối → tăng nguy cơ THA
▪ Buồng trứng còn nhạy cảm insulin →tăng tiết testosteron ở PCOS
▪ Tăng insulin trực tiếp hoặc qua IGF-1 → tăng nguy cơ ung thư
Reaven GM. CMAJ 2011;183:536-537
Kết quả:
• Sau 12 tuần: giảm HbA1c 0,7-0,78% và giảm 50% liều insulin
• Tăng thải glucose qua đường niệu và giảm liều insulin → giảm cân ~ 4,5kg
46
Các thuốc uống có thể
kết hợp với insulin
Consensus ADA-EASD 2018
SU nên ngưng khi sử dụng premix
▪ Điều trị BN ĐTĐ2 theo ADA 2019, dựa trên các chứng
cứ các NC, CẦN:
➢ Kiểm soát HbA1c đạt mục tiêu, nếu cần phối hợp các
thuốc điều trị đa cơ chế tăng ĐH
➢ Ưu tiên sử dụng thuốc có bằng chứng lợi ích tim mạch-
thận
➢ Tránh bị hạ ĐH nặng, không tăng cân hoặc giảm cân
▪Ức chế SGLT2 đạt được nhiều tiêu chí trong điều trị
ĐTĐ: kiểm soát ĐH, lợi ích về tim mạch-thận, ít hạ ĐH,
giảm cân
Kết luận
47

More Related Content

What's hot

BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
SoM
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
SoM
 

What's hot (20)

Hep van-dong-mach-chu-2018-pham-nguyen-vinh
Hep van-dong-mach-chu-2018-pham-nguyen-vinhHep van-dong-mach-chu-2018-pham-nguyen-vinh
Hep van-dong-mach-chu-2018-pham-nguyen-vinh
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Viêm gan tự miễn.YDAACI.pdf
Viêm gan tự miễn.YDAACI.pdfViêm gan tự miễn.YDAACI.pdf
Viêm gan tự miễn.YDAACI.pdf
 
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUHỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
ECG in ACS
ECG in ACSECG in ACS
ECG in ACS
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
Benh tim mach va benh than hoi chung than tim
Benh tim mach va benh than hoi chung than timBenh tim mach va benh than hoi chung than tim
Benh tim mach va benh than hoi chung than tim
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
 
HẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUHẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁU
 
HỞ VAN HAI LÁ
HỞ VAN HAI LÁHỞ VAN HAI LÁ
HỞ VAN HAI LÁ
 
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 

Similar to BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

BSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdf
BSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdfBSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdf
BSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdf
SoM
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
khacleson
 
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHNỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
Great Doctor
 

Similar to BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 (20)

[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
[CD6.52] Bao ve tim thận.pdf
 
BSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdf
BSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdfBSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdf
BSCKII. MAI - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN DO ĐÁI THÁO.V2.pdf
 
Giảm LDL-C ở bệnh nhân đái tháo đường sau can thiệp động mạch...
Giảm LDL-C ở bệnh nhân đái tháo đường sau can thiệp động mạch...Giảm LDL-C ở bệnh nhân đái tháo đường sau can thiệp động mạch...
Giảm LDL-C ở bệnh nhân đái tháo đường sau can thiệp động mạch...
 
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
 
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
 
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
 
PRESENTATION.pdf
PRESENTATION.pdfPRESENTATION.pdf
PRESENTATION.pdf
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
 
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptxVi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
 
Mối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAY
Mối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAYMối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAY
Mối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAY
 
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTTTHA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
 
Tăng huyết kèm Đái tháo đường
Tăng huyết kèm Đái tháo đườngTăng huyết kèm Đái tháo đường
Tăng huyết kèm Đái tháo đường
 
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngBài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
 
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHKẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
 
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHNỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docx
Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docxĐánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docx
Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
 
Nghiên cứu kết quả xạ trị điều biến liều với Collimator đa lá trên bệnh nhân ...
Nghiên cứu kết quả xạ trị điều biến liều với Collimator đa lá trên bệnh nhân ...Nghiên cứu kết quả xạ trị điều biến liều với Collimator đa lá trên bệnh nhân ...
Nghiên cứu kết quả xạ trị điều biến liều với Collimator đa lá trên bệnh nhân ...
 
Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docx
Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docxĐánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docx
Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 

Recently uploaded

SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptgp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 

BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

  • 1. BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BN ĐTĐ TÝP 2: LIỆU CÓ THỂ LÀM SỚM HƠN VÀ TỐT HƠN ? GS.TS.BS. Trần Hữu Dàng
  • 2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ •Ngăn ngừa hoặc làm chậm biến chứng. •Duy trì chất lượng cuộc sống ➔ Cần kiểm soát ĐH và điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch, lấy bệnh nhân làm trung tâm để cá nhân hóa mục tiêu và chiến lược điều trị. EASD-ADA 2018 hinhanhykhoa.com
  • 3. 3 Giảm nguy cơ các biến chứng tim mạch và biến chứng thận là mục tiêu quan trọng trong điều trị ĐTĐ2
  • 4. Hơn phân nữa bệnh nhân ĐTĐ 2 có bệnh thận mạn N=11,473 ACR, albumin:creatinine ratio; CKD, chronic kidney disease; eGFR, estimated glomerular filtration rate; T2DM, Type 2 diabetes mellitus Parving HH, et al. Kidney Int 2006;69:2057–2063 Không CKD: 43% 13% eGFR <60 9% Suy thận không albumin niệu Albumin niệu và suy thận Albumin niệu không suy thận ACR >30 34%
  • 5. Nguy cơ tim mạch cao nhất ở các BN có cả ĐTĐ và bệnh thận mạn CHF, congestive heart failure; AMI, acute myocardial infarction; CVA/TIA, cerebrovascular accident/transient ischemic attack; PVD, peripheral vascular disease; ASVD, atherosclerotic vascular disease. *ASVD was defined as the first occurrence of AMI, CVA/TIA, or PVD. Foley RN, et al. J Am Soc Nephrol. 2005;16:489-495. x 2.8 x 2.3 x 1.7 x 2.1 x 2.0 x 2.5
  • 6. Bệnh thận và bệnh tim mạch gắn liền nhau • Hệ thống thận và tim mạch liên kết không thể tách rời nhau; rối loạn cấp hoặc mạn của cơ quan này có thể gây ra rối loạn cơ quan còn lại, thể hiện qua 5 type hội chứng tim thận (cardiorenal syndrome)1. • Bệnh nhân lớn tuổi bị bệnh thận mạn thường tử vong do tim mạch nhiều hơn so với tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối.2 1. Ronco C, et al. J Am Coll Cardiol 2008;52:1527; 2. Dalrymple L, et al. J Gen Intern Med 2011;26:379 Tổn thương/rối loạn chức năng cơ quan Hệ thống thận và tim nên được đánh giá cùng nhau
  • 7. What Is Cardiorenal Syndrome? “Acute or chronic dysfunction in one organ may induce acute or chronic dysfunction of the other”. In a 2004 report from National Heart, Lung and Blood Institute, CRS was defined as a condition where treatment of congestive heart failure is limited by decline in kidney function There are many interactions between the heart and kidney. The interaction is bidirectional. This interaction can induce acute or chronic dysfunction: 1. Heart and kidneys, or 2. In either organ Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved. A91DX-POC-151292-UC1-4A00
  • 8. What Is Cardiorenal Syndrome? There are many interactions between heart disease and kidney disease. The clinical importance of such relationships is illustrated by the following observations: • Mortality is increased in patients with heart failure (HF) who have a reduced glomerular filtration rate (GFR). • Patients with chronic kidney disease (CKD) have an increased risk of both atherosclerotic cardiovascular disease and heart failure. • Acute or chronic systemic disorders can cause both cardiac and renal dysfunction. Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved. A91DX-POC-151292-UC1-4A00
  • 9. Pathophysiology of CRS The pathophysiology of CRS is complex and includes: - Dysfunction of the neurohormonal system, - Abnormal endothelial activation, and - Release of pro-inflammatory cytokines These pathophysiological mechanisms operate simultaneously and sequentially, leading ultimately to cardiac and renal fibrosis and their dysfunction.
  • 10. Understanding the 5 Types of Cardiorenal SyndromeThe different interactions that can occur led to the following classification of CRS that was proposed by Ronco et al.: TYPE 2 Chronic cardiac dysfunction (e.g., chronic HF) causes progressive chronic kidney disease (CKD); previously called chronic renal failure. TYPE 1 Acute heart failure (HF) results in acute kidney injury (previously called acute renal failure). TYPE 3 Abrupt and primary worsening of kidney function due, for example, to renal ischemiaor glomerulonephritis causes acute cardiac dysfunction, which may be manifested by HF. TYPE 5 Acute or chronic systemic disorders (e.g., sepsis or diabetes mellitus) that cause both cardiac and renal dysfunction. TYPE 4 Primary CKD contributes to cardiac dysfunction, which may be manifested by coronary disease, HF, or arrhythmia. Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc. 2015 All rights reserved. A91DX-POC-151292-UC1-4A00 Reference: Ronco C, et al. Cardiorenal syndrome. J Am Coll Cardiol. 2008;52:1527. hinhanhykhoa.com
  • 11. Suy tim: Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh lí suy tim • The Framingham Heart Study: age- and risk-factor-adjusted hazard ratios Analysis based on dynamic model with reclassification of hypertension and risk factors at each follow up Adjustments made for angina pectoris, myocardial infarction, diabetes, left ventricular hypertrophy, and valvular heart disease CI, confidence interval; HR, hazard ratio Levy D, et al. JAMA 1996;275:1557–1562 0 2 4 6 8 10 Population-attributable risk for the development of congestive heart failure Valvular heart disease Left ventricular hypertrophy Diabetes Angina pectoris Myocardial infarction Hypertension Male Female
  • 13. Kiểm soát tích cực ĐH và kết cục suy tim ở ĐTĐ2 Turnbull FM, et al. Diabetologia 2009;52:2288–2298 Trials Number of events (annual event rate, %) Change in HbA1c (%) Favors Favors more less intensive  ●  intensive Hazard ratio (95% CI) More intensive Less intensive Hospitalised / fatal heart failure ACCORD 152 (0.90) 124 (0.75) –1.01 1.18 (0.93–1.49) ADVANCE 220 (0.83) 231 (0.88) –0.72 0.95 (0.79–1.14) UKPDS 8 (0.06) 6 (0.11) –0.66 0.55 (0.19–1.60) VADT 79 (1.80) 85 (1.94) –1.16 0.92 (0.68–1.25) Overall 459 446 –0.88 1.00 (0.86–1.16) (Q=3.59, p=0.31, I2=16.4%) 0.5 1.0 2.0
  • 14. Management of hyperglycaemia in type 2 diabetes summary: ADA-EASD Consensus Report 2018 hinhanhykhoa.com
  • 15. • ASCVD đã xác định: - NMCT - Đột quị - Bất kỳ tái thông mạch máu • Các tình trạng tương hợp với xơ vữa động mạch có ý nghĩa LS: - Cơn thoáng thiếu máu não - Đau thắt ngực không ổn định nhập viện - Đoạn chi - Suy tim sung huyết NYHA II-III - Hẹp > 50% bất kỳ động mạch - Bệnh mạch vành có TC hoặc không TC được ghi nhận bằng hình ảnh - Bệnh thận mạn với eGFR < 60 ml/phút EASD-ADA 2018 Bệnh tim mạch xơ vữa (ASCVD: Atheroslerotic Cardiovascular Disease) 15
  • 16. Khi chọn lựa thuốc cần xét theo thứ tự ưu tiên: ➢ Có bệnh tim mạch xơ vữa hoặc bệnh thận hay không ➢ Giảm thiểu nguy cơ hạ ĐH ➢ Tránh tăng cân hoặc giảm cân ➢ Chi phí ADA 2019: không chỉ đạt mục tiêu HbA1c 16 hinhanhykhoa.com
  • 17. Điều trị ĐTĐ típ 2: tiếp cận tổng thể American Diabetes Association Dia Care 2019;42:S90-S102
  • 18. Bệnh nhân có bệnh lý tim mạch do xơ vữa Ưu tiên SGLT2i hoặc GLP1-a Bệnh lý Tim mạch do xơ vữa Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa hoặc bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền hinhanhykhoa.com
  • 19. Bệnh nhân suy tim hoặc suy thận Ưu tiên SGLT2i (Nếu bệnh nhân có eGFR phù hợp) Có suy tim hoặc bệnh thận mạn Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa hoặc bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền
  • 21. Kết cục 3P-MACE từ các CVOT của SGLT2i
  • 22. 22 Study n event/N analysed (%) HR (95% CI) p-value SGLT2i Placebo EMPA-REG OUTCOME®1 eCVD 126/4687 (2.7) 95/2333 (4.1) 0.65 (0.50, 0.85) 0.002 DECLARE-TIMI 582 Total population 212/8582 (2.5) 286/8578 (3.3) 0.73 (0.61, 0.88) - MRF 61/5108 (1.2) 94/5078 (1.9) 0.64 (0.46, 0.88) 0.30* eCVD 151/3474 (4.3) 192/3500 (5.5) 0.78 (0.63, 0.97) CANVAS Program3,4 Total population 123/5795 (2.1) 120/4347 (2.8) 0.67 (0.52, 0.87) 0.002 MRF - - 0.64 (0.35, 1.15) 0.91* eCVD - - 0.68 (0.51, 0.90) 0.5 1 2 Direct comparison of studies should be interpreted with caution due to differences in study design, populations and methodology *p-value for interaction. 1. Zinman B et al. N Engl J Med 2015;373:2117 (supplemental appendix); 2. Wiviott S et al. N Engl J Med 2018;DOI: 10.1056/NEJMoa1812389; 3. Neal B et al. N Engl J Med 2017;377:644 (supplementary appendix); 4. Mahaffey KW et al. Circulation 2017;137:323 22 Favours SGLT2i Favours placebo Kết cục nhập viện do suy tim từ các CVOT của SGLT2i
  • 23. Tương đồng trên các kết cục về thận trong SGLT2i CVOTs
  • 24. SGLT2i trong phòng ngừa thứ phát và nguyên phát ở BN ĐTĐ
  • 25.
  • 26. • Nguy cơ hạ ĐH do thuốc: - Một số thuốc tăng nguy cơ hạ ĐH nặng: SU, glinides, Insulin - Làm tăng cân - Hạ ĐH → tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong. • Thường quá cân, béo phì hoặc tăng cân trong quá trình điều trị: - Do tác dụng phụ của thuốc: SU, TZD, Insulin - Đề kháng insulin tăng → Kiểm soát ĐH khó khăn hơn - Tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong. • ĐTĐ lâu năm đáp ứng kém thuốc hạ ĐH, khó kiểm soát ĐH: - Giảm CN tế bào bêta → giảm hiệu quả 1 số thuốc: SU, DPP-4i, GLP-1 Các khó khăn có thể gặp trong điều trị ĐTĐ típ 2 26
  • 27. • Sử dụng SU/ Insulin khi cần thiết và chỉnh liều phù hợp → giảm nguy cơ hạ ĐH Vấn đề giảm thiểu nguy cơ hạ ĐH: mục tiêu quan trọng thứ 2 trong điều trị ĐTĐ (ADA 2019) 27
  • 28. Hạ ĐH có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho BN ĐTĐ: • Hạ ĐH kèm theo biến chứng tim mạch, thần kinh (đặc biệt người cao tuổi) và tử vong tim mạch. • Giảm tuân trị, tăng lo âu, trầm cảm, té ngã trong sinh hoạt, tai nạn giao thông. • Tăng chi phí điều trị do nhập viện vì hạ ĐH nhập viện 28 Endocr Pract. 2013;19:526-535
  • 29. Diabetes Care 2016;39:363–370 Severe Hypoglycemia Requiring Medical Intervention in a Large Cohort of Adults With Diabetes Receiving Care in U.S. Integrated Health Care Delivery systems: 2005–2011 29 Tỉ lệ hạ ĐH nặng cao hơn ở BN cao tuổi, bệnh thận mạn, suy tim, bệnh tim mạch, trầm cảm, HbA1c cao hơn, sử dụng insulin, kích thích tiết insulin
  • 30. Lựa chọn thuốc điều trị bước 2 khi tránh biến cố hạ đường huyết (không có ASCVD) Davies MJ et al. Diabetes Care 2018. Sep; dci180033. https://doi.org/10.2337/dci18-0033; Davies MJ et al. Diabetologia 2018. https://doi.org/10.1007/s00125-018-4729-5 ➢ Có thể phối hợp từng bước các thuốc điều trị nhiều cơ chế mà không gây hạ ĐH nặng (khi không có SU, insulin): - Metformin - SGLT2i - DPP-4i hoặc GLP-1 RA - TZD ➢ Nếu các thuốc trên không đạt HbA1c → thêm SU hoặc insulin nền hinhanhykhoa.com
  • 31. • Tăng cân, béo phì/ BN ĐTĐ 2 → tăng bệnh tật và tử vong. • Thuốc điều trị ĐTĐ làm giảm cân → kiểm soát chuyển hóa tốt hơn, giảm BC tim mạch – thận. Vấn đề giảm thiểu tăng cân hoặc làm giảm cân: quan trọng sau hạ ĐH 31
  • 32.
  • 33. Ở bệnh nhân ĐTĐ, giảm cân chủ động có liên quan đến giảm tỉ lệ tử vong Ngay cả khi giảm từ 0,5 đến 4,1 kg cũng có thể giảm tỉ lệ tử vong Adapted from Williamson DF, et al. Diabetes Care 2000;23:1499-1504. Giảm cân và tỉ lệ tử vong chung 12 năm trên 4,970 BN ĐTĐ thừa cân ở độ tuổi 40-64 *1 lb = 0.453592 kg >90 (>40.8) 1-9 (0.5-4.1) 10-19 (4.5-8.6) 20-29 (9.1-13.2) 30-39 (13.6-17.7) 40-49 (18.1-22.2) 50-59 (22.7-26.8) 60-69 (27.2-31.3) 70-79 (31.8-35.8) 80-89 (36.3-40.4) Total mortality rate ratio Weight loss categories, lb (kg)* None 0.5 1.0 1.5 2.0 3.02.5
  • 34. Lựa chọn thuốc điều trị bước 2 khi tránh tăng cân hoặc làm giảm cân (không có ASCVD) Davies MJ et al. Diabetes Care 2018. Sep; dci180033. https://doi.org/10.2337/dci18-0033; Davies MJ et al. Diabetologia 2018. https://doi.org/10.1007/s00125-018-4729-5 2 thuốc có thể làm giảm cân: GLP-1 RA, SGLT2i ❖ Giảm cân của SGLT2i trên LS: ➢ Giảm cân nhiều hơn so với y văn, có thể giảm > 10 kg ➢ Làm giảm mạnh HbA1c ➢ Làm giảm liều SU/ Insulin (nếu đang sử dụng) ➢ Cải thiện vận động, chất lượng cuộc sống
  • 35. Ức chế SGLT2: giảm cân chủ yếu giảm mỡ
  • 36. • Vấn đề thường gặp trên LS • Insulin đơn trị liệu thường không đủ kiểm soát ĐH • Cần phối hợp nhiều thuốc điều trị đa cơ chế bệnh sinh gây tăng ĐH ở BN ĐTĐ2 (8 cơ chế theo DeFronzo 2009) → càng dễ kiểm soát ĐH đạt mục tiêu • Khi phối hợp thuốc cần chú ý nguy cơ hạ ĐH nặng (khi có SU/ Insulin). Vấn đề kiểm soát ĐH khó ở BN ĐTĐ2 lâu năm 36
  • 37. Phối hợp nhiều thuốc hạ ĐH ở BN ĐTĐ 2 lâu năm giúp kiểm soát ĐH tốt hơn 37 - Điều trị nhiều cơ chế bệnh sinh gây tăng ĐH/ĐTĐ típ 2 - Nếu cần có thể phối hợp 5 nhóm thuốc hạ đường huyết uống để kiểm soát ĐH đạt mục tiêu. - Khi nào sử dụng insulin ? ADA-EASD 2019
  • 38. Có thể phối hợp bộ 3 Metformin + SGLT2i + DPP-4i: ➢ Kiểm soát ĐH tốt hơn: hiệu quả hiệp đồng: ▪ 2 cơ chế hạ ĐH riêng biệt.* ▪ SGLT2i: ↑ thải glucose qua nước tiểu → ↑ tân sinh đường ở gan do tác động của glucagon.* ▪ DDP-4i ức chế glucagon → ↑ hiệu quả SGLT2i* ➢ Lợi ích tim mạch – thận ➢ Ít nguy cơ hạ ĐH nặng, giảm cân. Phối hợp Metformin + SGLT2i hoặc DPP4i mà chưa đạt mục tiêu 38*André J. Scheen (2016) Expert Opinion on Drug Metabolism & Toxicology, 12:12, 1407-1417
  • 39. 39 Insulin sử dụng sau 3-4 thuốc không đạt HbA1cKhi nào sử dụng insulin?
  • 40. Khi nào sử dụng insulin trong ĐTĐ2? • Insulin không sử dụng sớm do tăng nguy cơ bị hạ ĐH, tăng cân • Chỉ điều trị 1/8 cơ chế gây tăng ĐH • Insulin chưa có bằng chứng có lợi về tim mạch, chỉ có NC ORIGIN (Glargine) và DEVOTE (Degludec) không làm tăng MACE • Cần giáo dục BN tự điều chỉnh liều insulin và tự theo dõi đường huyết, chế độ ăn để giảm nguy cơ hạ ĐH và xử lí thích hợp khi bị hạ ĐH.
  • 41. Insulin máu tăng theo mức đề kháng insulin, cả 2 kèm theo tăng nguy cơ tim mạch
  • 42. Đề kháng insulin, tăng insulin máu ▪ Thận vẫn nhạy cảm insulin: ➢ Tăng tái hấp thu muối và nước ➢ Tăng nguy cơ tăng HA ➢ Giảm thải acid uric → tăng acid uric máu ▪ Thần kinh giao cảm vẫn nhạy cảm insulin: ➢Tăng hoạt tính thần kinh giao cảm ➢ Kết hợp giữ muối → tăng nguy cơ THA ▪ Buồng trứng còn nhạy cảm insulin →tăng tiết testosteron ở PCOS ▪ Tăng insulin trực tiếp hoặc qua IGF-1 → tăng nguy cơ ung thư Reaven GM. CMAJ 2011;183:536-537
  • 43.
  • 44.
  • 45. Kết quả: • Sau 12 tuần: giảm HbA1c 0,7-0,78% và giảm 50% liều insulin • Tăng thải glucose qua đường niệu và giảm liều insulin → giảm cân ~ 4,5kg
  • 46. 46 Các thuốc uống có thể kết hợp với insulin Consensus ADA-EASD 2018 SU nên ngưng khi sử dụng premix
  • 47. ▪ Điều trị BN ĐTĐ2 theo ADA 2019, dựa trên các chứng cứ các NC, CẦN: ➢ Kiểm soát HbA1c đạt mục tiêu, nếu cần phối hợp các thuốc điều trị đa cơ chế tăng ĐH ➢ Ưu tiên sử dụng thuốc có bằng chứng lợi ích tim mạch- thận ➢ Tránh bị hạ ĐH nặng, không tăng cân hoặc giảm cân ▪Ức chế SGLT2 đạt được nhiều tiêu chí trong điều trị ĐTĐ: kiểm soát ĐH, lợi ích về tim mạch-thận, ít hạ ĐH, giảm cân Kết luận 47