SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
Khởi trị và điều trị insulin tích cực
Mục tiêu
• Phát triển kỹ năng khởi trị và điều chỉnh liều
insulin nền và insulin pha sẵn
• Kiểm tra điều chỉnh liều insulin phù hợp ở bệnh
nhân đái tháo đường type 2, gồm cả việc sử
dụng insulin tác dụng nhanh
Sinh lý bài tiết insulin
Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy.
Diabetes Mellitus and Related Disorders; Medical
Management of Type 2 Diabetes, 7th Edition.
American Diabetes Association, 2012.
BP=blood pressure;
QOL=quality of life
Insulin nền ổn định
Ăn sáng
Insulinhuyếtthanh(mU/L)
0800 1200 1600 2000 2400
0
10
20
30
40
50
0400 0800
Ăn trưa Ăn tối
Tiết insulin theo bữa ăn
Tăng nhanh; thời gian ngắn
Adapted from Kruszynska Y, et al. Diabetologia 1987;30:16.
Insulin tại Việt Nam
Loại insulin Insulin
Bắt đầu tác
dụng
Đỉnh tác
dụng
Thời gian tác
dụng
Insulin
tiêm
phóng
(bolus)
Tác dụng ngắn
(analogue)
Lispro 15-30 phút 0.5 - 1.5 giờ 3-5 giờ
Aspart
Glulisine
Tác dụng nhanh
(insulin người)
Actrapid 30 phút 2-4 giờ 6-8 giờ
Human R
Insulin
nền
(basal)
Tác dụng trung
bình (insulin
người)
NPH: Insulatard 1-2 giờ 2-4 giờ 18-24 giờ
Humulin N 1-2 giờ 2-4 giờ 18-24 giờ
Tác dụng dài
(analogue)
Glargine 4-6 giờ Không 24 giờ
Detemir 3-6 giờ Không 24 giờ
Insulin
pha sẵn
(premix)
Tác dụng nhanh-
NPH (insulin
người)
Mixtard 30/70
Humulin 30/70
Scilin 30/70
Analogue pha sẵn Novomix
VADE 2014.
Khởi đầu và chỉnh liều insulin nền
Insulin tác dụng dài tiêm ban đêm hoặc buổi sáng
HAY
Insulin tác dụng trung bình tiêm ban đêm
Liều: 10 U hoặc 0.2 UI/kg
Tăng liều 2 UI mỗi 3 ngày cho đến khi
FBG đạt 3.9–7.2 mmol/L (70–130 mg/dL)
Nếu FBG >10 mmol/L (>180 mg/dL), Tăng
liều 4 UI mỗi 3 ngày
Tiếp tục phác đồ và kiểm tra
A1C mỗi 3 tháng
Trong trường hợp có hạ đường
huyết hoặc FBG <3.9 mmol/L
(<70 mg/dl), giảm liều insulin
ban đêm 4 UI hay 10% nếu giá trị
này lớn hơn
Kiểm tra đường
huyết đói (FBG)
mỗi ngày
Khởi đầu insulin với tiêm 1 mũi
insulin nền như insulin glargine
Nathan DM, et al. Diabetes Care 2009;32:193-203.
Hướng dẫn ADA cho điều chỉnh insulin
• Nếu A1C không đạt mục tiêu sau 2-3 tháng, và FBG
nằm trong giới hạn mục tiêu, thêm một mũi tiêm dựa
vào đường huyết trước bữa ăn
• Tăng đường huyết trước ăn trưa: thêm insulin rất
nhanh vào bữa ăn sáng.
• Tăng đường huyết trước ăn chiều: Thêm NPH vào
bữa ăn sáng hoặc insulin rất nhanh vào bữa ăn trưa.*
• Tăng đường huyết trước khi ngủ: Thêm insulin rất
nhanh vào bữa ăn chiều
Nathan DM, et al. Diabetes Care 2006;29:1963-72.
* Không khuyến cáo insulin pha sẵn trong thời gian chỉnh liều. Tuy nhiên, nó có thể
sử dụng tiện lợi, thường là trước bữa ăn sáng và/hoặc ăn chiều nếu tỷ lệ insulin
nhanh và trung bình cần dùng tương tự tỳ lệ trong insulin pha sẵn
Hướng dẫn ADA cho điều chỉnh insulin
• Kiểm tra lại đường huyết trước bữa ăn để xem có
cần thêm mũi tiêm insulin khác không. Nếu A1C
vẫn còn cao, kiểm tra đường huyết 2 giờ sau ăn
và chỉnh liều insulin rất nhanh
Nathan DM, et al. Diabetes Care 2006;29:1963-72.
Thuốc viên hạ đường
huyết uống (OADs)
Insulin nền + OADs
Insulin nền + 1
Insulin rất nhanh
trước bữa ăn chính
Insulin pha sẵn
2 lần/ngày
Insulin nền + ≥2
Insulin rất nhanh
trước bữa ăn
Hướng dẫn của VADE cho khởi trị
insulin
VADE 2014.
VADE: chiến lược khởi trị insulin ở bệnh
nhân đái tháo đường typ 2
• Nếu chưa đạt mục tiêu đường huyết với thuốc
viên hạ đường huyết, bắt đầu điều trị insulin nền
• Liều khởi đầu: 0.1 – 0.2 UI/kg tùy thuộc vào
đường huyết, kết hợp với 1 hoặc 2 loại thuốc
viên
• Bệnh nhân có A1C ≥9% có thể bắt đầu với
insulin pha sẵn 2 lần/ngày hoặc kết hợp insulin
nền với insulin rất nhanh (basal bolus).
VADE 2014.
VADE: chiến lược khởi trị insulin ở bệnh
nhân đái tháo đường typ 2 (tiếp theo)
• Nếu đường huyết đói đạt mục tiêu và A1C
không đạt mục tiêu với điều trị insulin nền, xem
xét các chiến lược tiếp theo:
• Thêm insulin trước bữa ăn
• Chuyển sang insulin pha sẵn 2 lần/ngày
• Chuyển sang insulin nền – tiêm phóng (basal bolus)
VADE 2014.
Diabetes Care, Diabetologia.
19 April 2012 [Epub ahead of print]
Tiếp cận từng bước trong điều trị đái
tháo đường typ 2
1 lần/ngày
(tối ưu)
1 mũi vào
bữa ăn nhiều
glucose nhất
2 mũi vào 2
bữa ăn nhiều
glucose nhất
Nền + 3 mũi
OHA đơn trị
hoặc phối
hợp
Chế độ ăn
và luyện tập A1C
Không kiểm
soát
A1C không kiểm soát, FBG trong mục tiêu,
PPBG >8.8 mmol/L (>160 mg/dL)
Insulin nền
Nền +
trước ănNền +
trước ănNền +
trước ăn
A1C <7.0%
Đường huyết mao mạch trước ăn 70–130 mg/dL
Đường huyết mao mạch cao nhất sau ăn <180 mg/dL
ADA-2012
Thời gian
OHA = Oral hypoglycemia agent: thuốc uống hạ đường huyết
PPBG = Post-prandial blood glucose: đường huyết sau ăn
Raccah D. Diabetes Obes Metab 2008;10:76-82.
Trước tiên ổn định FPG bằng insulin nền (liều tối ưu)
Mục tiêu: FPG 70-130 mg/dL
Xem xét insulin bolus khi:
A1C >7% và FPG đạt mục tiêu hoặc insulin nền >0.5 U/kg2
Trước tiên ổn định FPG bằng insulin nền (liều tối ưu)
Mục tiêu: FPG 70-130 mg/dL
Xem xét insulin bolus khi:
A1C >7% và FPG đạt mục tiêu hoặc insulin nền >0.5 U/kg2
Thêm 2 UI bolus vào mổi bửa ăn
Chỉnh liều mỗi ngày để đạt mục tiêu trước bữa ăn kế tiếp (và
mục tiêu ban đêm)
<70 mg/dL -1U
70-130 mg/dL 0
>130 mg/dL +1U
Ngưng SU khi thêm insulin bolus
Cần theo dõi đường huyết ít nhất 4 lần 1 ngày
Thêm 4UI bolus vào bữa ăn nhiều nhất
Chỉnh liều mỗi ngày để đạt mục tiêu trước bữa ăn kế tiếp (và mục
tiêu ban đêm)
Nếu kết quả trước bữa ăn kế tiếp:
<70 mg/dL -1U
70-130 mg/dL 0
>130 mg/dL +1U
Ngưng SU khi thêm insulin bolus
Cần theo dõi đường huyết ít nhất 4 lần 1 ngày
Nếu A1C >7% sau 3 tháng mặc dù đã chỉnh liều bolus, hoặc
liều bolus trên 30 UI/ bữa ăn:
Bắt đầu chỉnh liều lại insulin nền và/hoặc xem xét thực hiện
kiểm tra đường huyết 7 thời điểm (7-point profile)
Nếu A1C >7% sau 3 tháng mặc dù đã chỉnh liều bolus, hoặc liều bolus
trên 30 UI/bữa ăn
Bolus thêm 4 đơn vị vào bữa ăn nhiều thứ 2 và chỉnh liều như
trên
Lập lại liều thứ 3 vào bữa ăn cuối cùng trong ngày
Tiến đến 3 mũi tiêm phóng Tuần tự thêm các mũi tiêm phóng
Chiến lược tăng cường liều từ phác
đồ nền đến nền – tiêm phóng
Pfutzner A, Forst T. Int J Clin Pract 2009;63(suppl 164):11-4.
Chọn điều trị phù hợp cho bệnh nhân
• Đặc điểm bệnh nhân
• Mức độ nặng của tăng đường huyết/đặc điểm tăng ĐH của bệnh nhân
• Các yếu tố tâm lý xã hội/văn hóa
• Liệu pháp được bệnh nhân ưa chuộng
• Tuổi
• Bệnh đi kèm
• Sẵn sàng tuân thủ các chế độ điều trị
• Đặc điểm phác đồ insulin
• Khả năng bắt chước như insulin nội sinh
• Khả năng gây tác dụng phụ
• Chi phí điều trị
• Tính phức tạp
Meneghini L. South Med J 2007;100:164-74.
Mooradian AD, et al. Ann Intern Med 2006;145:125-34.
Hirsch IB, et al. Clin Diabetes 2005;23:78-86.
Mối quan tâm của bác sĩ và bệnh nhân
về sử dụng insulin
• Mối quan tâm của bệnh nhân
• Khó gắn kết
• Sợ đau do tiêm chích
• Khó tính liều điều chỉnh insulin
• Quan tâm về tăng cân/hạ đường huyết
• Sợ bị sẹo
• Mối quan tâm của bác sĩ
• Thiếu người để giáo dục đầy đủ về sử dụng insulin
• Thiếu thời gian để lên kế hoạch/theo dõi chế độ điều trị
tích cực
• Tăng cân/hạ đường huyết
Polonsky WH, et al. Clin Diabetes 2004;22:147-50.
Cefalu WT. Am J Med 2002;113(suppl 6A):23S-35S.
Vượt qua rào cản insulin
Rào cản Can thiệp
“Một khi bắt đầu insulin,
tôi không bao giờ ngừng
tiêm được nữa”
Đề nghị thử giai đoạn ngắn (1 tháng)
sau đó tái khám
“Tôi không thể làm tốt
công việc”
Insulin không phải là trừng phạt; giáo
dục về diễn tiến tự nhiên của bệnh
“Insulin sẽ làm tôi bị mù”
Giáo dục về diễn tiến tự nhiên của
bệnh
“Tôi sợ bị kim đâm”
Xem xét dùng bút tiêm; cho bệnh nhân
hiểu rằng “mũi tiêm đầu tiên là mũi tệ
nhất”
Polonsky W, et al. Clin Diabetes 2004;22:147-50.
Phác đồ insulin và thời điểm tự theo dõi
đường huyết
R = Regular: insulin thường, RA = Rapid-acting: insulin tác dụng nhanh, IA =
Intermediate-acting: insulin tác dụng trung bình, LA = Long-acting: insulin tác dụng dài
Insulin Thời điểm tiêm
Giai đoạn có hoạt tính
cao nhất
SMBG phản ánh hoạt
tính insulin
RA
Chỉ cần trước hoặc
sau bữa ăn
Sau bữa ăn
1-2 giờ sau khi tiêm,
hoặc chỉ cần trước bữa ăn
R Trước ăn
Giữa bữa ăn đó/bữa ăn kế
tiếp hoặc đi ngủ
Chỉ cần trước bữa ăn kế;
đôi lúc 1-2 giờ sau khi tiêm
IA
Trước ăn sáng,
trước ăn chiều hoặc
đi ngủ
Giữa bữa ăn trưa /chiều,
giữa đêm/ăn sáng,
giữa 4:00 giờ sáng/ăn sáng
Trước ăn sáng,
trước khi đi ngủ, giữa giấc
ngủ, và ăn sáng, trước ăn
sáng
LA
Trước ăn sáng hoặc
đi ngủ
Hầu hết là qua đêm, vì
insulin tác dụng nhanh thì
quan trọng hơn đối với ĐH
trong ngày
Trước ăn sáng
ADA. Medical Management of Type 2 Diabetes. 7th Edition. 2012.
Các cách theo dõi bệnh nhân
• Bệnh nhân tái khám
• Tin nhắn, mạng truyền thông
• Bệnh nhân tự điều chỉnh liều
• Theo dõi bệnh phải phù hợp với giá trị văn hóa,
công nghệ sẵn có, phương tiện, v,v,
Hirsch IB et al. Clin Diabetes 2005;23:78-86.
Tóm tắt
• Tiếp cận từng bước được khuyến cáo trong điều trị
đái tháo đường type 2
• Tiến trình từ thay đổi lối sống đến điều trị thuốc viên,
đến insulin, với liều lượng tăng dần, rồi đến phác đồ
nền – tiêm phóng nếu cần thiết
• Điều quan trọng là sự phù hợp của điều trị và bệnh
nhân, chú ý đến đặc điểm của bệnh nhân và phác
đồ insulin.
• Theo dõi để đảm bảo xác định được bất kỳ rào cản
nào liên quan đến tuân thủ điều trị.
Cảm ơn sự chú ý của quý bác sĩ
Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp
ý đánh giá nội dung lớp học

More Related Content

What's hot

CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANHÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMSoM
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 

What's hot (20)

CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
HÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANHÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GAN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 

Similar to Khởi trị Insulin tích cực

Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCSoM
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Cuong Nguyen
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxTranMinhQuang7
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duongKhang Le Minh
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNSoM
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfSoM
 
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19SoM
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....NguynnhPh7
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012PHAM HUU THAI
 

Similar to Khởi trị Insulin tích cực (20)

Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duong
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
 
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

Khởi trị Insulin tích cực

  • 1. Khởi trị và điều trị insulin tích cực
  • 2. Mục tiêu • Phát triển kỹ năng khởi trị và điều chỉnh liều insulin nền và insulin pha sẵn • Kiểm tra điều chỉnh liều insulin phù hợp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, gồm cả việc sử dụng insulin tác dụng nhanh
  • 3. Sinh lý bài tiết insulin Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy. Diabetes Mellitus and Related Disorders; Medical Management of Type 2 Diabetes, 7th Edition. American Diabetes Association, 2012. BP=blood pressure; QOL=quality of life Insulin nền ổn định Ăn sáng Insulinhuyếtthanh(mU/L) 0800 1200 1600 2000 2400 0 10 20 30 40 50 0400 0800 Ăn trưa Ăn tối Tiết insulin theo bữa ăn Tăng nhanh; thời gian ngắn Adapted from Kruszynska Y, et al. Diabetologia 1987;30:16.
  • 4. Insulin tại Việt Nam Loại insulin Insulin Bắt đầu tác dụng Đỉnh tác dụng Thời gian tác dụng Insulin tiêm phóng (bolus) Tác dụng ngắn (analogue) Lispro 15-30 phút 0.5 - 1.5 giờ 3-5 giờ Aspart Glulisine Tác dụng nhanh (insulin người) Actrapid 30 phút 2-4 giờ 6-8 giờ Human R Insulin nền (basal) Tác dụng trung bình (insulin người) NPH: Insulatard 1-2 giờ 2-4 giờ 18-24 giờ Humulin N 1-2 giờ 2-4 giờ 18-24 giờ Tác dụng dài (analogue) Glargine 4-6 giờ Không 24 giờ Detemir 3-6 giờ Không 24 giờ Insulin pha sẵn (premix) Tác dụng nhanh- NPH (insulin người) Mixtard 30/70 Humulin 30/70 Scilin 30/70 Analogue pha sẵn Novomix VADE 2014.
  • 5. Khởi đầu và chỉnh liều insulin nền Insulin tác dụng dài tiêm ban đêm hoặc buổi sáng HAY Insulin tác dụng trung bình tiêm ban đêm Liều: 10 U hoặc 0.2 UI/kg Tăng liều 2 UI mỗi 3 ngày cho đến khi FBG đạt 3.9–7.2 mmol/L (70–130 mg/dL) Nếu FBG >10 mmol/L (>180 mg/dL), Tăng liều 4 UI mỗi 3 ngày Tiếp tục phác đồ và kiểm tra A1C mỗi 3 tháng Trong trường hợp có hạ đường huyết hoặc FBG <3.9 mmol/L (<70 mg/dl), giảm liều insulin ban đêm 4 UI hay 10% nếu giá trị này lớn hơn Kiểm tra đường huyết đói (FBG) mỗi ngày Khởi đầu insulin với tiêm 1 mũi insulin nền như insulin glargine Nathan DM, et al. Diabetes Care 2009;32:193-203.
  • 6. Hướng dẫn ADA cho điều chỉnh insulin • Nếu A1C không đạt mục tiêu sau 2-3 tháng, và FBG nằm trong giới hạn mục tiêu, thêm một mũi tiêm dựa vào đường huyết trước bữa ăn • Tăng đường huyết trước ăn trưa: thêm insulin rất nhanh vào bữa ăn sáng. • Tăng đường huyết trước ăn chiều: Thêm NPH vào bữa ăn sáng hoặc insulin rất nhanh vào bữa ăn trưa.* • Tăng đường huyết trước khi ngủ: Thêm insulin rất nhanh vào bữa ăn chiều Nathan DM, et al. Diabetes Care 2006;29:1963-72. * Không khuyến cáo insulin pha sẵn trong thời gian chỉnh liều. Tuy nhiên, nó có thể sử dụng tiện lợi, thường là trước bữa ăn sáng và/hoặc ăn chiều nếu tỷ lệ insulin nhanh và trung bình cần dùng tương tự tỳ lệ trong insulin pha sẵn
  • 7. Hướng dẫn ADA cho điều chỉnh insulin • Kiểm tra lại đường huyết trước bữa ăn để xem có cần thêm mũi tiêm insulin khác không. Nếu A1C vẫn còn cao, kiểm tra đường huyết 2 giờ sau ăn và chỉnh liều insulin rất nhanh Nathan DM, et al. Diabetes Care 2006;29:1963-72.
  • 8. Thuốc viên hạ đường huyết uống (OADs) Insulin nền + OADs Insulin nền + 1 Insulin rất nhanh trước bữa ăn chính Insulin pha sẵn 2 lần/ngày Insulin nền + ≥2 Insulin rất nhanh trước bữa ăn Hướng dẫn của VADE cho khởi trị insulin VADE 2014.
  • 9. VADE: chiến lược khởi trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 • Nếu chưa đạt mục tiêu đường huyết với thuốc viên hạ đường huyết, bắt đầu điều trị insulin nền • Liều khởi đầu: 0.1 – 0.2 UI/kg tùy thuộc vào đường huyết, kết hợp với 1 hoặc 2 loại thuốc viên • Bệnh nhân có A1C ≥9% có thể bắt đầu với insulin pha sẵn 2 lần/ngày hoặc kết hợp insulin nền với insulin rất nhanh (basal bolus). VADE 2014.
  • 10. VADE: chiến lược khởi trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 (tiếp theo) • Nếu đường huyết đói đạt mục tiêu và A1C không đạt mục tiêu với điều trị insulin nền, xem xét các chiến lược tiếp theo: • Thêm insulin trước bữa ăn • Chuyển sang insulin pha sẵn 2 lần/ngày • Chuyển sang insulin nền – tiêm phóng (basal bolus) VADE 2014.
  • 11. Diabetes Care, Diabetologia. 19 April 2012 [Epub ahead of print]
  • 12. Tiếp cận từng bước trong điều trị đái tháo đường typ 2 1 lần/ngày (tối ưu) 1 mũi vào bữa ăn nhiều glucose nhất 2 mũi vào 2 bữa ăn nhiều glucose nhất Nền + 3 mũi OHA đơn trị hoặc phối hợp Chế độ ăn và luyện tập A1C Không kiểm soát A1C không kiểm soát, FBG trong mục tiêu, PPBG >8.8 mmol/L (>160 mg/dL) Insulin nền Nền + trước ănNền + trước ănNền + trước ăn A1C <7.0% Đường huyết mao mạch trước ăn 70–130 mg/dL Đường huyết mao mạch cao nhất sau ăn <180 mg/dL ADA-2012 Thời gian OHA = Oral hypoglycemia agent: thuốc uống hạ đường huyết PPBG = Post-prandial blood glucose: đường huyết sau ăn Raccah D. Diabetes Obes Metab 2008;10:76-82.
  • 13. Trước tiên ổn định FPG bằng insulin nền (liều tối ưu) Mục tiêu: FPG 70-130 mg/dL Xem xét insulin bolus khi: A1C >7% và FPG đạt mục tiêu hoặc insulin nền >0.5 U/kg2 Trước tiên ổn định FPG bằng insulin nền (liều tối ưu) Mục tiêu: FPG 70-130 mg/dL Xem xét insulin bolus khi: A1C >7% và FPG đạt mục tiêu hoặc insulin nền >0.5 U/kg2 Thêm 2 UI bolus vào mổi bửa ăn Chỉnh liều mỗi ngày để đạt mục tiêu trước bữa ăn kế tiếp (và mục tiêu ban đêm) <70 mg/dL -1U 70-130 mg/dL 0 >130 mg/dL +1U Ngưng SU khi thêm insulin bolus Cần theo dõi đường huyết ít nhất 4 lần 1 ngày Thêm 4UI bolus vào bữa ăn nhiều nhất Chỉnh liều mỗi ngày để đạt mục tiêu trước bữa ăn kế tiếp (và mục tiêu ban đêm) Nếu kết quả trước bữa ăn kế tiếp: <70 mg/dL -1U 70-130 mg/dL 0 >130 mg/dL +1U Ngưng SU khi thêm insulin bolus Cần theo dõi đường huyết ít nhất 4 lần 1 ngày Nếu A1C >7% sau 3 tháng mặc dù đã chỉnh liều bolus, hoặc liều bolus trên 30 UI/ bữa ăn: Bắt đầu chỉnh liều lại insulin nền và/hoặc xem xét thực hiện kiểm tra đường huyết 7 thời điểm (7-point profile) Nếu A1C >7% sau 3 tháng mặc dù đã chỉnh liều bolus, hoặc liều bolus trên 30 UI/bữa ăn Bolus thêm 4 đơn vị vào bữa ăn nhiều thứ 2 và chỉnh liều như trên Lập lại liều thứ 3 vào bữa ăn cuối cùng trong ngày Tiến đến 3 mũi tiêm phóng Tuần tự thêm các mũi tiêm phóng Chiến lược tăng cường liều từ phác đồ nền đến nền – tiêm phóng Pfutzner A, Forst T. Int J Clin Pract 2009;63(suppl 164):11-4.
  • 14. Chọn điều trị phù hợp cho bệnh nhân • Đặc điểm bệnh nhân • Mức độ nặng của tăng đường huyết/đặc điểm tăng ĐH của bệnh nhân • Các yếu tố tâm lý xã hội/văn hóa • Liệu pháp được bệnh nhân ưa chuộng • Tuổi • Bệnh đi kèm • Sẵn sàng tuân thủ các chế độ điều trị • Đặc điểm phác đồ insulin • Khả năng bắt chước như insulin nội sinh • Khả năng gây tác dụng phụ • Chi phí điều trị • Tính phức tạp Meneghini L. South Med J 2007;100:164-74. Mooradian AD, et al. Ann Intern Med 2006;145:125-34. Hirsch IB, et al. Clin Diabetes 2005;23:78-86.
  • 15. Mối quan tâm của bác sĩ và bệnh nhân về sử dụng insulin • Mối quan tâm của bệnh nhân • Khó gắn kết • Sợ đau do tiêm chích • Khó tính liều điều chỉnh insulin • Quan tâm về tăng cân/hạ đường huyết • Sợ bị sẹo • Mối quan tâm của bác sĩ • Thiếu người để giáo dục đầy đủ về sử dụng insulin • Thiếu thời gian để lên kế hoạch/theo dõi chế độ điều trị tích cực • Tăng cân/hạ đường huyết Polonsky WH, et al. Clin Diabetes 2004;22:147-50. Cefalu WT. Am J Med 2002;113(suppl 6A):23S-35S.
  • 16. Vượt qua rào cản insulin Rào cản Can thiệp “Một khi bắt đầu insulin, tôi không bao giờ ngừng tiêm được nữa” Đề nghị thử giai đoạn ngắn (1 tháng) sau đó tái khám “Tôi không thể làm tốt công việc” Insulin không phải là trừng phạt; giáo dục về diễn tiến tự nhiên của bệnh “Insulin sẽ làm tôi bị mù” Giáo dục về diễn tiến tự nhiên của bệnh “Tôi sợ bị kim đâm” Xem xét dùng bút tiêm; cho bệnh nhân hiểu rằng “mũi tiêm đầu tiên là mũi tệ nhất” Polonsky W, et al. Clin Diabetes 2004;22:147-50.
  • 17. Phác đồ insulin và thời điểm tự theo dõi đường huyết R = Regular: insulin thường, RA = Rapid-acting: insulin tác dụng nhanh, IA = Intermediate-acting: insulin tác dụng trung bình, LA = Long-acting: insulin tác dụng dài Insulin Thời điểm tiêm Giai đoạn có hoạt tính cao nhất SMBG phản ánh hoạt tính insulin RA Chỉ cần trước hoặc sau bữa ăn Sau bữa ăn 1-2 giờ sau khi tiêm, hoặc chỉ cần trước bữa ăn R Trước ăn Giữa bữa ăn đó/bữa ăn kế tiếp hoặc đi ngủ Chỉ cần trước bữa ăn kế; đôi lúc 1-2 giờ sau khi tiêm IA Trước ăn sáng, trước ăn chiều hoặc đi ngủ Giữa bữa ăn trưa /chiều, giữa đêm/ăn sáng, giữa 4:00 giờ sáng/ăn sáng Trước ăn sáng, trước khi đi ngủ, giữa giấc ngủ, và ăn sáng, trước ăn sáng LA Trước ăn sáng hoặc đi ngủ Hầu hết là qua đêm, vì insulin tác dụng nhanh thì quan trọng hơn đối với ĐH trong ngày Trước ăn sáng ADA. Medical Management of Type 2 Diabetes. 7th Edition. 2012.
  • 18. Các cách theo dõi bệnh nhân • Bệnh nhân tái khám • Tin nhắn, mạng truyền thông • Bệnh nhân tự điều chỉnh liều • Theo dõi bệnh phải phù hợp với giá trị văn hóa, công nghệ sẵn có, phương tiện, v,v, Hirsch IB et al. Clin Diabetes 2005;23:78-86.
  • 19. Tóm tắt • Tiếp cận từng bước được khuyến cáo trong điều trị đái tháo đường type 2 • Tiến trình từ thay đổi lối sống đến điều trị thuốc viên, đến insulin, với liều lượng tăng dần, rồi đến phác đồ nền – tiêm phóng nếu cần thiết • Điều quan trọng là sự phù hợp của điều trị và bệnh nhân, chú ý đến đặc điểm của bệnh nhân và phác đồ insulin. • Theo dõi để đảm bảo xác định được bất kỳ rào cản nào liên quan đến tuân thủ điều trị.
  • 20. Cảm ơn sự chú ý của quý bác sĩ Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp ý đánh giá nội dung lớp học