SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
ThS.BS. NGUYỄN KIẾN MINH
Mục tiêu
1. Kể được các nguyên nhân gây co giật trẻ em
2. Phân biệt được sốt co giật đơn giản và sốt co giật phức tạp
3. Chẩn đoán được động kinh, hội chứng động kinh, trạng thái động kinh
I. THỐNG KÊ DỊCH TỂ
Co giật là rối loạn thần kinh thường gặp ở trẻ em. 5-10% trẻ có co giật ít nhất 1 lần.
Tần suất sốt co giật 3-5% trẻ em. Tần suất động kinh trẻ em 0,5-1%, và. ¾ bệnh nhân động
kinh khởi bệnh khi còn là trẻ em và thời kỳ dậy thì. Trong nhiều trường hợp cơn kịch phát
không động kinh. Khó chần đoán nếu không chứng kiến cơn.
II. TRÌNH TỰ TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM: Theo 3 bước
1. Chẩn đoán xác dịnh co giật.
2. Tìm nguyên nhân co giật.
3. Chẩn đoán thể và hội chứng động kinh.
A. CO GIẬT: MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Co giật: cơn kịch phát với các triệu chứng thần kinh về tư thế, vận động, cảm giác, tự động
và tâm thần, gây ra do hiện tượng phóng điện bất thường của các tế bào thần kinh vỏ não
Động kinh: là các rối loạn (chức năng não) trong đó bệnh nhân co giật tái phát (> 2 lần)
không do yếu tố gây nên (unprovoked factor)
Hội chứng động kinh: là những rối loạn gây co giật có chung một số đặc điểm lâm sàng,
điện não, tiên lượng và nguyên nhân
Trạng thái động kinh
+ Co giật liên tục > 30 phút
+ Nhiều cơn co giật kế tiêp nhau và tri giác không trở lại bình thường
B. NGUYÊN NHÂN
1/ Co giật cấp
a) Co giật kèm sốt
Viêm màng não, Viêm não, Apxe não
Sốt co giật
Vi trùng: lỵ, shigella, Viêm tai giữa
Virus: tay chân miệng, Ban roseola do 6
Ký sinh trùng: sốt rét thể não
Sau chích ngừa (đặc biệt DTP – 3 bệnh: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván)
b) Co giật không kèm sốt
b1. Tình trạng chu sinh
Dị dạng não
Nhiễm trùng bào thai
Thiếu máu- thiếu oxy não*
Chấn thương
Xuất huyết não*
Lỗi chuyển hóa khi sinh
b2. Các bệnh có tổn thương thực thể hệ thần kinh
Chấn thương đầu* chấn động não, đụng dập não, xuất huyết nội sọ
Xuất huyết não-màng não: thiếu vitaK, rối loạn đông máu, vỡ dị dạng mạch máu não
Sang chấn sản khoa
Khối choán chổ nội so: u não (glioma), ổ tụ máu nội sọ
Tắc mạch máu não: gặp trong bệnh viêm nội tâm mạc, tim bẩm sinh
Bệnh thoái hóa não: thoái hóa chất xám, chất trắng  co giật muộn
Bệnh khuyết tật não bẩm sinh:
Hội chứng thần kinh da: U xơ củ (Tuberous sclerosis), u xơ thần kinh
(Neurofibromatosis), hội chứng Sturge-Weber
b3. Rối loạn chuyển hóa:
Hạ đường huyết*, tăng đường huyết, thiếu vitamin B6
b4. Rối loạn điện giải: tăng và hạ natri máu, hạ canxi máu, Hạ Magne máu, HC Reye,
Bệnh tích trữ
Rối loạn thoái triển
b5. Ngộ độc: chì, cocaine, phospho hữu cơ, thuốc diệt chuột, ngộ độ thuốc
(Amphetamine, kháng cholinergic, kháng histamin), cai thuốc (thuốc chống động kinh)
b6. Rối loạn hệ thống
Viêm mạch máu (trung ương hay toàn thân)
Lupus ban đỏ (SLE)
Bệnh não cao huyết áp
Suy thận
Bệnh não do gan
b7. Khác
2/ Co giật mãn (động kinh)
C. TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
1) Giả co giật
Theo tuổi:
Trẻ sơ sinh và nhủ nhi: giật cơ lành tính, run lành tính, ngưng thở, cử động bình
thường, giật cơ bệnh lý, shuddering, hành vi kích thích
Trẻ nhỏ: khóc ngất ngưng thở, trào ngược dạ dày-thực quản, rối loạn trương lực cơ,
vẹo cổ kịch phát, chóng mặt kịch phát lành tính, ói chu kỳ, mơ ngày
Trẻ lớn: rối loạn giấc ngủ, ngất, co giật giả, migraine, tics, rối loạn vận động kịch
phát, hội chứng tăng thông khí, narcolepsy
Sinh lý: run sơ sinh, giật cơ khi ngủ, giật mình
Mạch máu: ngất, migraine, khóc ngất ngưng thở, thiếu máu não thoáng qua
Vận động: tics, shuddering, rối loạn vận động kịch phát
Hành vi: mơ ngày, stereotypes, mannerisms
Tâm lý/ tâm thần: co giật tâm lý, cơn hung dữ, cơn hoảng loạn, rối loạn tâm thần kịch phát
• Co giật tâm lý
Chiếm 5-10% trẻ đến khám động kinh
Tuổi dậy thì
Nữ> nam
Là biểu hiện của rối loạn tâm lý
Đôi khi rất khó phân biệt với động kinh
15-30% xảy ra trên bệnh nhân động kinh
Luôn cần nhập viện
Tâm lý trị liệu
Động kinh Co giật tâm lý
Yếu tố khởi phát
Chứng kiến cơn
Xảy ra lúc ngủ
Cách khởi phát
Tiền triệu
Triệu chứng ngôn ngữ
Triệu chứng vận động
Chấn thương
Tri giác
Tiêu tiểu không tự chủ
Thời gian
Cách phục hồi
Hiếm
Ít
Thường gặp
Đột ngột
Đa dạng, không thay đổi
Khóc rên, lập lại vài từ
Đồng bộ
Cắn lưỡi, té, hiếm bạo lực
Giảm hoặc mất
Thường gặp
Vài phút
Tùy thể co giật
Thường gặp
Thường gặp
Hiếm
Từ từ
Sợ hãi, hốt hoảng
Không ý nghĩa
Không đồng bộ, ưỡn người, tay chân, nảy hông
Hành vi bạo lực
Không thích hợp
Thỉnh thoảng
Kéo dài
Không phù hợp
2) Sốt co giật
- Tên gọi: Sốt co giật (febrile seizure), sốt co giật đơn thuần (simple febrile seizure), sốt co
giật lành tính (benign febrile seizure)
- Đặc điểm:
Co giật xảy ra từ 6 tháng (3 tháng) đến 60 tháng (2-5%)
Nhiệt độ > 38o
C
Không có tổn thương thần kinh trung ương, không rối loạn chuyển hóa
Không tiền căn co giật không sốt
Nguyên nhân: liên quan di truyền, nhiều gen trên nhiều nhiễm sắc thể 8, 19, 21 …
Co giật xảy ra khi sốt do tác nhân nhiễm trùng (siêu vi +++, vi trùng)
Gặp trẻ trai > gái, nhiều hơn ở Châu Á
10-30% có tiền căn gia đình sốt co giật
Thường trong giai đọan thân nhiệt tăng. Không liên quan đến độ tăng thân nhiệt
- Thể lâm sàng:
+ Sốt co giật đơn giản (80-90%): co giật toàn thể, kèm sốt, thời gian < 15 phút, không tái
phát trong vòng 24 giờ.
+ Sốt co giật phức tạp: co giật kéo dài >15 phút, khu trú, tái phát trong vòng 24 giờ (10%,
4% co giật liên tục)
+ Sốt co giật cộng và động kinh toàn thể
- Chẩn đoán phân biệt:
Nguyên nhân khác gây sốt hoặc co giật
Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương
Nhiễm trùng huyết
Rối loạn nước điện giải, chuyển hóa, ngộ độc
- Diễn tiến
Tái phát: # 1/3 sốt co giật lần 2, 1/2 trẻ sốt co giật tái phát lần 3, 9% trẻ sốt co giật > 3 lần
Không ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động
Động kinh khoảng 2-10%, không khác trong dân số chung
Sốt co giật
Đơn giản Phức tạp
- 1 đến 5 tuổi
- Cơn ngắn < 10 phút
- Cơn co cứng-co giật toàn thể
- Không thiếu sót sau cơn
- Không tiền căn về thần kinh
- Khám thần kinh bình thường
- Xảy ra trước 1 tuổi
- Cơn dài > 10 phút
- Cơn giật nửa người
- Thiếu sót sau cơn
- Chậm phát triển hay tiền căn về thần kinh
- Khám thần kinh bất thường
- Không làm thêm xét nghiệm, ngoại trừ DNT
- Không điều trị, ngoại trừ sốt, và nguyên nhân
- EEG
- Các xét ngiệm bổ sung tùy căn nguyên:
ĐIỀU TRỊ
- Tiên lượng: lành tính, dự hậu tốt
- Nhập viện/ khám chuyên khoa thần kinh khi:
Thể phức tạp, trẻ nhỏ < 6 tháng – 1 tuổi
Sốt co giật cộng và động kinh toàn thể
Chỉ định dùng thuốc và phòng ngừa liên tục
Thân nhân lo lắng hay nhà xa
- Điều trị
Giải thích, an tâm thân nhân
Hạ sốt không thật sự phòng ngừa co giật
Cắt cơn: Diazepam TM, HM
Phòng ngừa sodium Valproate
3) Co giật sơ sinh
Thường do bệnh cấp tính. Khả năng gây tổn thương não cao
Chẩn đoán khó khăn, vì vậy
+ không nghi động kinh nếu có thể tạo và ngưng cơn
+ Chẩn đoán xác định bằng điện não trong cơn
Duy trì thuốc chống động kinh khi có nguyên nhân, khiếm khuyết thần kinh, điện não
Phân loại co giật sơ sinh dựa vào biểu hiện lâm sàng, tương quan giữa co giật trên lâm sàng
và hoạt động co giật trên điện não, sinh lý bệnh co giật, và theo hội chứng động kinh. Mỗi
phân loại có tính thiết thực trên lâm sàng.
Bảng phân loại co giật sơ sinh theo đặc trưng lâm sàng
Cơn co giật khu trú Co thắt nhịp nhàng, lập lại nhóm cơ chi, mặt, hay thân người
Có thể một hay nhiều nơi
Đồng bộ - không đồng bộ trong những nhóm cơ ở một bên cơ thể
Có thể xảy ra cùng lúc nhưng không đồng bộ ở cả 2 bên
Không mất khi kiềm lại
Sinh lý bệnh: động kinh
Co cứng cục bộ Tư thế duy trì của từng chi
Tư thế thân người bất đối xứng kéo dài
Lệch mắt kéo dài
Không được tạo bởi kích thích hay mất đi khi nắm giữ
Sinh lý bệnh: động kinh
Co cứng toàn thể Tư thế chi, thân và cổ đối xứng kéo dài
Có thể gấp , duỗi, hay gấp duỗi hỗn hợp
Có thể nặng lên bởi kích thích
Có thể mất khi nắm giữ hay đặt lại trong tư thế khác
Sinh lý bệnh: không động kinh
Giật cơ Co nhanh, ngẫu nhiên, lẻ tẻ các nhóm cơ chi, mặt, hay thân
Không lập lại hay có thể tái diễn ở tốc độ chậm
Có thể toàn thể, khu trú hay từng mảng
Có thể gây nên do kích thích
Sinh lý bệnh: động kinh hay không động kinh
Cơn gấp Có thể gấp, duỗi hay gấp và duỗi hỗn hợp
Có thể xảy ra thành chuỗi
Không gây bởi kích thích hay mất đi klhi nắm giữ
Sinh lý bệnh: động kinh
Tự động tính vận động (cơn kính đáo)
Mắt Chuyển động mắt hay giật mắt lưu động và ngẫu nhiên (khác với lệch
mắt trương lực)
Tăng lên khi kích thích xúc giác
Sinh lý bệnh: không động kinh
Cử động mắt-miệng
lưỡi
Nút, nhai, thè lưỡi tăng lên khi kích thích
Sinh lý bệnh: không động kinh
Chuyển động tiến
triển
Chèo thuyền, hay bơi, đạp xe đạp
Tăng khi kích thích
Mất khi nắm giữ hay thay đổi tư thế
Chuyển động phức
tạp không mục đích
Hoạt động chi ngẫu nhiên, thoáng qua khi kích thích đột ngột
Tăng khi kích thích
Sinh lý bệnh: không động kinh
4) Động kinh
- Phân loại cơn động kinh của ILAE 1981
Cơn toàn thể Cơn cục bộ Không phân loại
Cơn vắng
Cơn giật cơ
Cơn giật
Cơn gồng cứng
Cơn gồng-giật
Cơn mất trương lực
Đơn giản
Phức tạp
Toàn thể hóa
Co giật sơ sinh
- Cơn cục bộ
Tiền triệu (aura)
Triệu chứng vận động: giật, quay đầu mắt, tư thế loạn trương lực, yếu sau cơn (liệt Todd)
Triệu chứng cảm giác: bản thể, đặc biệt
Triệu chứng tự động: miệng, vẻ mặt, chớp mắt, tay chân, dáng điệu, di chuyển, lời nói,
sinh dục
Triệu chứng thực vật: bụng và thượng vị, tim mạch & ngực, hô hấp, đồng tử, cơ quan sinh
dục, tăng tiết, vận mạch, tiết niệu
Triệu chứng tâm thần: ảo giác, ảo tưởng, kinh nghiệm tình cảm
Triệu chứng ngôn ngữ: nói thành và không thành lời, ngưng nói, nói khó, nuốt khó.
- Động kinh vô căn & có nguyên nhân
Động kinh vô căn Động kinh có nguyên nhân
Liên quan di truyền
Tiền căn gia đình
Khởi phát và ngưng tùy thuộc tuổi
Phát triển bình thường
Khám thần kinh bình thường
Chẩn đoán hình ảnh (-)
Hoạt động động kinh điển hình/ hoạt động
nền bình thường
Đáp ứng điều trị và tiên lượng tốt
Do tổn thương não thực thể
Tiền căn bệnh não
Khởi bệnh sau tồn thương não
Phát triển bất thường
Khám thần kinh bất thường
Chẩn đóan hình ảnh
Hoạt động động kinh toàn thể/ cục bộ trên
hoạt động nền bât thường
Đáp ứng điều trị và tiên lượng xấu
- Điện não (EEG)
Giúp khảo sát chức năng não liên tục
Trong động kinh
Góp phần các định chẩn đoán động kinh
Xác định loại cơn động kinh
Phân loại hội chứng động kinh
Giúp chọn lựa thuốc chống động kinh, theo dõi hiệu quả điều trị và dự đoán tiên lượng
Điều trị động kinh
5) Hội chứng động kinh
- Hội chứng West
Khởi bệnh 4-7 tháng, luôn < 1 tuổi
Có thể tìm thấy nguyên nhân hay không
Tam chứng: Co thắt nhũ nhi
Chậm phát triển
Rối loạn sóng cao tần (EEG)
Điều trị: VPA, Corticoid, Vigabatrin
Tiên lượng xấu
Phụ thuộc vào nguyên nhân và điều trị sớm
Một số chuyển thành Lennox-Gastaut
- Hội chứng Lennox-Gastaut
Gặp ở 2-10 tuổi, đỉnh cao 3-5 tuổi
Nguyên nhân: 60% do bệnh não, 40% không
nguyên nhân.
20% bệnh nhân bị Hc West
Lâm sàng: cơn tăng trương lực, cơn vắng
không điển hình, mất trương lực, giật cơ
EEG: gai-sóng 2,5-3 Hz/ hoạt động chậm
Điều trị khó khăn, kháng thuốc cao
Tiên lượng xấu
- Động kinh vắng ý thức
Gặp ở trẻ 3-12 tuổi, đỉnh cao 6-7 tuổi
Vô căn, khuynh hướng gia đình
Cơn vắng điển hình, rất nhiều cơn/ ngày
Trẻ bình thường về thần kinh
Nếu nghi ngờ, cho trẻ tăng thông khí
EEG: gai-sóng 3Hz/ giây/ nền bình thường
Tiên lượng tốt: 80% khỏi, 40% grand mal
Điều trị: Ethoxusimide, VPA
- Động kinh cục bộ lành tính rãnh Rolando (gai-sóng vùng thái dương)
Vô căn, di truyền
Cơn lúc ngủ, nửa mặt, ngắn, toàn thể hóa
Trẻ bình thường về thần kinh
Đáp ứng tốt với điều trị: CBZ, VPA
Tiên lượng rất tốt, tự hết hay khỏi sau vài năm điều trị, không tái phát
- Động kinh cơn lớn lúc thức
Khởi bệnh 10-20 tuổi
Vô căn, tính di truyền
Cơn lớn lúc vừa thức giấc, có thể xảy ra lúc tối, có thể có cơn vắng ý thức, cơn giật cơ
Nhạy cảm với thiếu ngủ, ánh sáng
Bình thường về thần kinh
Điện não: gai-sóng trên nền bình thường
Đáp ứng thuốc tốt nhưng có thể tái phát
- Nguyên tắc chính
Tham vấn bệnh nhân và gia đình
Điều trị nguyên nhân: u não
Dùng thuốc chống động kinh khi có chỉ định
Điều trị kềt hợp giáo dục, tâm lý, tâm thẩn
Phương pháp điều trị động kinh đặc biệt: chế độ ăn sinh keton, kích thích thần kinh X,
ngoại khoa
- Nguyên tắc sử dụng thuốc chống động kinh
Chọn lựa thuốc tùy vào loại cơn và hội chứng động kinh, tác dụng phụ, bệnh đi kèm,
thuốc đang dùng, tài chính
Đơn trị liệu đến khi thất bại
Một lần mỗi ngày
Bắt đầu bằng liều thấp tăng chậm
Theo dõi nồng độ thuốc trong máu
- Kết hợp thuốc có phổ và cơ chế khác nhau
Khởi
phát cục
bộ
Cục bộ toàn thể
hóa thứ phát
CBZ, VPA,
LTG, LEV, CLB,
PHT
• CBZ CARBAMAZEPINE
• CLB CLOBAZAM
• ESX ETHOSUXIMIDE
• GBP GABAPENTIN
• LEV LEVETIRACETAM
• LTG LAMOTRIGINE
• PB PHENOBARBITAL
• PHT PHENYTOIN
• PRED PREDNISONE
• TPM TOPIRAMATE
• VGB VIGABATRIN
• VPA SODIUM VALPROATE
(Depakin)
Toàn thể Co cứng – co giật
Giật cơ
Mất trương lực cơ
Co cứng
VPA, LTG, LEV
CLB, TPM (PHT,
PB)
Cơn vắng VPA, ESX, LTG,
CLB, LEV
Co thắt nhũ nhi ACTH, VGB, Pred
6 Động kinh liên tục
Định nghĩa
- Co giật liên tục > 30 phút
- Nhiều cơn co giật kế tiếp nhau nhưng tri giác không về bình thường
1-5% trẻ động kinh & 5% trẻ sốt co giật
Nguyên nhân thường gặp
- Giảm nồng độ thuốc trong máu đột ngột
- Tăng chuyển hóa thuốcvà hạ ngưỡng co giật
- Bệnh não: viêm não, ngộ độc, rối loạn chuyển hóa
Điều trị
0-5 phút Cấp cứu ABC, lập đường truyền, lấy máu xét nghiệm, theo dõi sinh tồn
6-9 phút
10-20 phút
20-60m phút
>60 phút
2ml/kg Glucose 30%
Diazepam 0,2-0,3 mg/kg TMC trong 5 phút, lập lại sau 5 phút nếu cần
Phenytoin 15-20 mg/kg TTM< 1mg/kg phút
Phenytoin 5mg/kg mỗi 5 phút đến đủ 30 mg/kg
II. TRÌNH TỰ THỰC HÀNH TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
1. Hỏi bệnh sử và tiền căn
2. Khám lâm sàng
3. Cận lâm sàng thích hợ
I. Hỏi bệnh:
1) Về cơn giật
Kiểu giật:
Co cứng (tonic)
Co giật (clonic)
Co cứng- co giật (tonic-clonic)
Giật cơ (myoclonic)
Mất trương lực (atonic)
Cơn vắng (absence)
Vị trí: toàn thể hay cục bộ
Thời gian: ngắn, kéo dài (>15 phút trạng thái động kinh)
Ý thức : Mất ý thức trong cơn, rối loạn tri giác sau cơn
Thời điểm: thức, sau khi thức dậy; ngủ, vừa ngủ
Số cơn/đợt bệnh
Yếu liệt chi sau cơn (liệt Todd)
Tiền triệu (aura): khó chịu thượng vị, lo sợ, đau (nghi động kinh)
2) Về yếu tố liên quan co giật:
Sốt
Ói
Nhức đầu
Chấn thương đầu
Tiêu chảy, tiêu đàm máu
Yếu liệt
Uống thuốc gì không, dùng thuốc động kinh, bỏ thuốc đột ngột
Ngộ độc: thuốc men, phân bón, thuốc diệt chuột.
3) Tiền căn:
Cơn giật lần đầu hay đã nhiều lần
Sản khoa
Bệnh lý:
• Sốt co giật
• Bệnh TK: bại não, chậm phát triển tâm – vận
• Chấn thương
• Thuốc dùng trước đây
• Điều trị động kinh và thuốc chống co giật
• Bệnh chuyển hóa
Gia đình: sốt co giật, động kinh
II. Khám
Đánh giá tri giác: tỉnh táo, lừ đừ, li bì, lơ mơ, nói sảng, hôn mê
Đánh giá sinh hiệu: nhiệt độ, mạch, huyết áp, hô hấp
Khám tổng quát các cơ quan
Khám thần kinh
Tìm dấu hiệu gợi ý nguyên nhân:
Màng não: cổ gượng, Kernig, Brudzinski, thóp phồng
TK định vị: yếu liệt TK nội sọ, chi
Chấn thương: bầm máu, rách da đầu
Xuất huyết, thiếu máu ở trẻ sơ sinh & nhũ nhi
Da: mảng cà phê sữa, bướu máu, mảng da đỏ tím trên mặt
Đáy mắt: phù gai, xuất huyết võng mạc
Mùi hôi từ người/hơi thở (ngộ độc thuốc trừ sâu).
III. Xét nghiệm
1) XN máu:
- Công thức máu, CRP: tìm nhiễm trùng
- Vi sinh:
• Cấy máu, phân, nước tiểu khi nghi ngờ
• KST sốt rét
• Huyết thanh chẩn đoán khi nghi viêm não
- Chuyển hóa:
• Đường huyết & dextrostix: tìm hạ/tăng đường H
• Ion đồ: tìm thay đổi Na, K, Ca, Mg
• Chức năng gan, thận
- Độc chất: trong dịch dạ dày, máu.
2) Chọc dò tủy sống (CDTS)
- Chỉ định: khi nghi ngờ nhiễm trùng TKTƯ, như
• Trẻ <12 tháng có sốt + co giật L1
• Trẻ >12 tháng có sốt + co giật phức tạp
• Trẻ sốt + co giật + dùng kháng sinh tĩnh mạch
• Trẻ sốt + rối loạn tri giác >30 phút (không thuốc an thần trước đó)
- Xét nghiệm dịch não tủy:
• sinh hóa (đạm, đường),
• tế bào,
• vi sinh (cấy, test nhanh latex, PCR).
3) Chẩn đoán hình ảnh:
Siêu âm não: khi trẻ còn thóp
Chụp cắt lớp điện toán (CT scan): đánh giá cấu trúc xương, tụ máu, tụ dịch
Chụp cộng hưởng từ (MRI): đánh giá nhu mô não.
4) Điện não đồ (EEG):
Để chẩn đoán khi nghi động kinh
Để đánh giá mức độ tổn thương não khi viêm não, bệnh não lan tỏa/cục bộ.
IV. XỬ TRÍ CO GIẬT  Bao gồm điều trị triệu chứng & nguyên nhân
Điều trị triệu chứng:
Chỉ định:
• Thông thường co giật tự giới hạn trong 1‐3 phút, không cần điều trị chống co giật khi
sốt co giật
• Điều trị cắt cơn khi co giật kéo dài >5 phút.
1. Thông đường thở: nằm nghiêng, hút đàm, Oxy
2. Lấy đường tĩnh mạch: để xét nghiệm máu & điều trị
3. Cắt cơn giật.
Điều Trị Cắt Cơn
Khởi đầu
Lorazepam 0,05‐0,1 mg/kg/liều TMC: tốt nhất
Diazepam: 0,2‐0,3 mg/kg/liều TMC, thường dùng
Nếu không lấy được đường TM:
• Tiêm bắp Midazolam 0,1‐0,2 mg/kg/liều
• Bơm hậu môn Diazepam 0,5 mg/kg/liều
Khi thất bại:
Fosphenytoin TMC
Phenobarbital TMC
Midazolam TMC và truyền TM.
Điều Trị Nguyên Nhân
Hạ đường huyết (<80 mEq/L)  Dextrose 1g/kg (30% 2 ml/kg, 10% 5 ml/kg) TMC
Sốt cao (≥39oC): lau mát +Paracetamol 10‐20 mg/kg/lần, cách 4‐6 giờ
Hạ Natri máu (<125 mEq)
+ mEq Na bù = (Na cần đạt ‐ Na bn) x 0,6 x CN kg
+ 4 giờ đầu: Na cần đạt = 125 mEq
+Trong 24 giờ: Na cần đạt # 135 mEq
Hạ calci máu (toàn phần <1,8 mEq/L, ion <0,9 mEq/L  Calcium chlorure 10% 0,1‐0,2
ml/kg/liều TMC.
Nhiễm trùng TKTƯ
Động kinh
Cao huyết áp
Ngộ độc
Ngoại khoa
KẾT LUẬN
 Co giật là triệu chứng nguy hiểm cần chẩn đoán và xử trí trị đúng.
 Co giật cấp tính: thường do sốt co giật lành tính, nhưng phải lọai trừ nhiễm trùng TKTƯ
(CDTSống).
 Co giật tái phát: là động kinh, cần đo điện não.
 Nếu cơn giật vẫn tiếp tục xảy ra, xem xét trạng thái động kinh
 Điều trị cắt co giật thường không cần thiết, Chỉ điều trị khi co giật kéo dài >5 phút.
 Điều trị nguyên nhân là tối quan trọng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. M.L.Moutard, Convulsion, epilepsies. Pediatrie pour le praticien 414-419, 1996
2. Shlomo Shinnar. Febrile seizures. Swaiman’s Pediatric Neurology. 1079-1086, 2012.
3. Mohamad A. Mikati. Seizures in childhood. Nelson Textbook of Pediatrics. 2011
3. Thuc hanh lam sang chuyen khoa Nhi. Bo Mon Nhi 2011
4. Dr. Deepak Gill. Seizure mimickers in children, IPPC, 2012
5. Peter R. Camfield and Carol S. Camfield. Pediatric epilepsy: An overview. Swaiman’s
Pediatric Neurology. 703-712, 2012

More Related Content

What's hot

Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHNSoM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐIGÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐISoM
 
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠBỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠSoM
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxSoM
 
HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNG
HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNGHỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNG
HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNGSoM
 
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngSiêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngCu Đù Đù
 
Chẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệuChẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệuPledger Harry
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMGreat Doctor
 
U MÀNG NÃO
U MÀNG NÃOU MÀNG NÃO
U MÀNG NÃOSoM
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan manHospital
 
Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)Hùng Lê
 
Huyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâuHuyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâuNguyễn Quân
 
Lac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cungLac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cungbanbientap
 
Điều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐiều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Sinh ly thận sính lý thận sinh ly than
Sinh ly thận sính lý thận sinh ly thanSinh ly thận sính lý thận sinh ly than
Sinh ly thận sính lý thận sinh ly thanThanh Nguyen
 
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHEBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHSoM
 

What's hot (20)

Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐIGÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
 
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠBỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 
HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNG
HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNGHỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNG
HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG HÔNG
 
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngSiêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
 
Chẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệuChẩn đoán sỏi tiết niệu
Chẩn đoán sỏi tiết niệu
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
 
U MÀNG NÃO
U MÀNG NÃOU MÀNG NÃO
U MÀNG NÃO
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan man
 
Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)
 
Huyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâuHuyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâu
 
Lac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cungLac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cung
 
Sinh lý gan
Sinh lý ganSinh lý gan
Sinh lý gan
 
Điều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐiều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị hẹp môn vị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Sinh ly thận sính lý thận sinh ly than
Sinh ly thận sính lý thận sinh ly thanSinh ly thận sính lý thận sinh ly than
Sinh ly thận sính lý thận sinh ly than
 
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHEBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
 

Similar to Tiếp cận co giật trẻ em

PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfAnhHungCao
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxvananhnguyenhuynh
 
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐộng kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfAnhHungCao
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊSoM
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...AnhHungCao
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủdrhotuan
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxTuấn Vũ Nguyễn
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê nataliej4
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfAnhHungCao
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPSoM
 

Similar to Tiếp cận co giật trẻ em (20)

Ngat So Sinh
Ngat So SinhNgat So Sinh
Ngat So Sinh
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
 
Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐộng kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
5 co giật.doc
5 co giật.doc5 co giật.doc
5 co giật.doc
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
 
BẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.pptBẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.ppt
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 

Tiếp cận co giật trẻ em

  • 1. TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM ThS.BS. NGUYỄN KIẾN MINH Mục tiêu 1. Kể được các nguyên nhân gây co giật trẻ em 2. Phân biệt được sốt co giật đơn giản và sốt co giật phức tạp 3. Chẩn đoán được động kinh, hội chứng động kinh, trạng thái động kinh I. THỐNG KÊ DỊCH TỂ Co giật là rối loạn thần kinh thường gặp ở trẻ em. 5-10% trẻ có co giật ít nhất 1 lần. Tần suất sốt co giật 3-5% trẻ em. Tần suất động kinh trẻ em 0,5-1%, và. ¾ bệnh nhân động kinh khởi bệnh khi còn là trẻ em và thời kỳ dậy thì. Trong nhiều trường hợp cơn kịch phát không động kinh. Khó chần đoán nếu không chứng kiến cơn. II. TRÌNH TỰ TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM: Theo 3 bước 1. Chẩn đoán xác dịnh co giật. 2. Tìm nguyên nhân co giật. 3. Chẩn đoán thể và hội chứng động kinh. A. CO GIẬT: MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Co giật: cơn kịch phát với các triệu chứng thần kinh về tư thế, vận động, cảm giác, tự động và tâm thần, gây ra do hiện tượng phóng điện bất thường của các tế bào thần kinh vỏ não Động kinh: là các rối loạn (chức năng não) trong đó bệnh nhân co giật tái phát (> 2 lần) không do yếu tố gây nên (unprovoked factor) Hội chứng động kinh: là những rối loạn gây co giật có chung một số đặc điểm lâm sàng, điện não, tiên lượng và nguyên nhân Trạng thái động kinh + Co giật liên tục > 30 phút + Nhiều cơn co giật kế tiêp nhau và tri giác không trở lại bình thường B. NGUYÊN NHÂN 1/ Co giật cấp a) Co giật kèm sốt Viêm màng não, Viêm não, Apxe não Sốt co giật Vi trùng: lỵ, shigella, Viêm tai giữa Virus: tay chân miệng, Ban roseola do 6 Ký sinh trùng: sốt rét thể não Sau chích ngừa (đặc biệt DTP – 3 bệnh: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván)
  • 2. b) Co giật không kèm sốt b1. Tình trạng chu sinh Dị dạng não Nhiễm trùng bào thai Thiếu máu- thiếu oxy não* Chấn thương Xuất huyết não* Lỗi chuyển hóa khi sinh b2. Các bệnh có tổn thương thực thể hệ thần kinh Chấn thương đầu* chấn động não, đụng dập não, xuất huyết nội sọ Xuất huyết não-màng não: thiếu vitaK, rối loạn đông máu, vỡ dị dạng mạch máu não Sang chấn sản khoa Khối choán chổ nội so: u não (glioma), ổ tụ máu nội sọ Tắc mạch máu não: gặp trong bệnh viêm nội tâm mạc, tim bẩm sinh Bệnh thoái hóa não: thoái hóa chất xám, chất trắng  co giật muộn Bệnh khuyết tật não bẩm sinh: Hội chứng thần kinh da: U xơ củ (Tuberous sclerosis), u xơ thần kinh (Neurofibromatosis), hội chứng Sturge-Weber b3. Rối loạn chuyển hóa: Hạ đường huyết*, tăng đường huyết, thiếu vitamin B6 b4. Rối loạn điện giải: tăng và hạ natri máu, hạ canxi máu, Hạ Magne máu, HC Reye, Bệnh tích trữ Rối loạn thoái triển b5. Ngộ độc: chì, cocaine, phospho hữu cơ, thuốc diệt chuột, ngộ độ thuốc (Amphetamine, kháng cholinergic, kháng histamin), cai thuốc (thuốc chống động kinh) b6. Rối loạn hệ thống Viêm mạch máu (trung ương hay toàn thân) Lupus ban đỏ (SLE) Bệnh não cao huyết áp Suy thận Bệnh não do gan b7. Khác 2/ Co giật mãn (động kinh) C. TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 1) Giả co giật Theo tuổi: Trẻ sơ sinh và nhủ nhi: giật cơ lành tính, run lành tính, ngưng thở, cử động bình thường, giật cơ bệnh lý, shuddering, hành vi kích thích
  • 3. Trẻ nhỏ: khóc ngất ngưng thở, trào ngược dạ dày-thực quản, rối loạn trương lực cơ, vẹo cổ kịch phát, chóng mặt kịch phát lành tính, ói chu kỳ, mơ ngày Trẻ lớn: rối loạn giấc ngủ, ngất, co giật giả, migraine, tics, rối loạn vận động kịch phát, hội chứng tăng thông khí, narcolepsy Sinh lý: run sơ sinh, giật cơ khi ngủ, giật mình Mạch máu: ngất, migraine, khóc ngất ngưng thở, thiếu máu não thoáng qua Vận động: tics, shuddering, rối loạn vận động kịch phát Hành vi: mơ ngày, stereotypes, mannerisms Tâm lý/ tâm thần: co giật tâm lý, cơn hung dữ, cơn hoảng loạn, rối loạn tâm thần kịch phát • Co giật tâm lý Chiếm 5-10% trẻ đến khám động kinh Tuổi dậy thì Nữ> nam Là biểu hiện của rối loạn tâm lý Đôi khi rất khó phân biệt với động kinh 15-30% xảy ra trên bệnh nhân động kinh Luôn cần nhập viện Tâm lý trị liệu Động kinh Co giật tâm lý Yếu tố khởi phát Chứng kiến cơn Xảy ra lúc ngủ Cách khởi phát Tiền triệu Triệu chứng ngôn ngữ Triệu chứng vận động Chấn thương Tri giác Tiêu tiểu không tự chủ Thời gian Cách phục hồi Hiếm Ít Thường gặp Đột ngột Đa dạng, không thay đổi Khóc rên, lập lại vài từ Đồng bộ Cắn lưỡi, té, hiếm bạo lực Giảm hoặc mất Thường gặp Vài phút Tùy thể co giật Thường gặp Thường gặp Hiếm Từ từ Sợ hãi, hốt hoảng Không ý nghĩa Không đồng bộ, ưỡn người, tay chân, nảy hông Hành vi bạo lực Không thích hợp Thỉnh thoảng Kéo dài Không phù hợp 2) Sốt co giật - Tên gọi: Sốt co giật (febrile seizure), sốt co giật đơn thuần (simple febrile seizure), sốt co giật lành tính (benign febrile seizure) - Đặc điểm: Co giật xảy ra từ 6 tháng (3 tháng) đến 60 tháng (2-5%)
  • 4. Nhiệt độ > 38o C Không có tổn thương thần kinh trung ương, không rối loạn chuyển hóa Không tiền căn co giật không sốt Nguyên nhân: liên quan di truyền, nhiều gen trên nhiều nhiễm sắc thể 8, 19, 21 … Co giật xảy ra khi sốt do tác nhân nhiễm trùng (siêu vi +++, vi trùng) Gặp trẻ trai > gái, nhiều hơn ở Châu Á 10-30% có tiền căn gia đình sốt co giật Thường trong giai đọan thân nhiệt tăng. Không liên quan đến độ tăng thân nhiệt - Thể lâm sàng: + Sốt co giật đơn giản (80-90%): co giật toàn thể, kèm sốt, thời gian < 15 phút, không tái phát trong vòng 24 giờ. + Sốt co giật phức tạp: co giật kéo dài >15 phút, khu trú, tái phát trong vòng 24 giờ (10%, 4% co giật liên tục) + Sốt co giật cộng và động kinh toàn thể - Chẩn đoán phân biệt: Nguyên nhân khác gây sốt hoặc co giật Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương Nhiễm trùng huyết Rối loạn nước điện giải, chuyển hóa, ngộ độc - Diễn tiến Tái phát: # 1/3 sốt co giật lần 2, 1/2 trẻ sốt co giật tái phát lần 3, 9% trẻ sốt co giật > 3 lần Không ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động Động kinh khoảng 2-10%, không khác trong dân số chung Sốt co giật Đơn giản Phức tạp - 1 đến 5 tuổi - Cơn ngắn < 10 phút - Cơn co cứng-co giật toàn thể - Không thiếu sót sau cơn - Không tiền căn về thần kinh - Khám thần kinh bình thường - Xảy ra trước 1 tuổi - Cơn dài > 10 phút - Cơn giật nửa người - Thiếu sót sau cơn - Chậm phát triển hay tiền căn về thần kinh - Khám thần kinh bất thường - Không làm thêm xét nghiệm, ngoại trừ DNT - Không điều trị, ngoại trừ sốt, và nguyên nhân - EEG - Các xét ngiệm bổ sung tùy căn nguyên: ĐIỀU TRỊ
  • 5. - Tiên lượng: lành tính, dự hậu tốt - Nhập viện/ khám chuyên khoa thần kinh khi: Thể phức tạp, trẻ nhỏ < 6 tháng – 1 tuổi Sốt co giật cộng và động kinh toàn thể Chỉ định dùng thuốc và phòng ngừa liên tục Thân nhân lo lắng hay nhà xa - Điều trị Giải thích, an tâm thân nhân Hạ sốt không thật sự phòng ngừa co giật Cắt cơn: Diazepam TM, HM Phòng ngừa sodium Valproate 3) Co giật sơ sinh Thường do bệnh cấp tính. Khả năng gây tổn thương não cao Chẩn đoán khó khăn, vì vậy + không nghi động kinh nếu có thể tạo và ngưng cơn + Chẩn đoán xác định bằng điện não trong cơn Duy trì thuốc chống động kinh khi có nguyên nhân, khiếm khuyết thần kinh, điện não Phân loại co giật sơ sinh dựa vào biểu hiện lâm sàng, tương quan giữa co giật trên lâm sàng và hoạt động co giật trên điện não, sinh lý bệnh co giật, và theo hội chứng động kinh. Mỗi phân loại có tính thiết thực trên lâm sàng. Bảng phân loại co giật sơ sinh theo đặc trưng lâm sàng Cơn co giật khu trú Co thắt nhịp nhàng, lập lại nhóm cơ chi, mặt, hay thân người Có thể một hay nhiều nơi Đồng bộ - không đồng bộ trong những nhóm cơ ở một bên cơ thể Có thể xảy ra cùng lúc nhưng không đồng bộ ở cả 2 bên Không mất khi kiềm lại Sinh lý bệnh: động kinh Co cứng cục bộ Tư thế duy trì của từng chi Tư thế thân người bất đối xứng kéo dài Lệch mắt kéo dài Không được tạo bởi kích thích hay mất đi khi nắm giữ Sinh lý bệnh: động kinh Co cứng toàn thể Tư thế chi, thân và cổ đối xứng kéo dài Có thể gấp , duỗi, hay gấp duỗi hỗn hợp Có thể nặng lên bởi kích thích Có thể mất khi nắm giữ hay đặt lại trong tư thế khác Sinh lý bệnh: không động kinh Giật cơ Co nhanh, ngẫu nhiên, lẻ tẻ các nhóm cơ chi, mặt, hay thân
  • 6. Không lập lại hay có thể tái diễn ở tốc độ chậm Có thể toàn thể, khu trú hay từng mảng Có thể gây nên do kích thích Sinh lý bệnh: động kinh hay không động kinh Cơn gấp Có thể gấp, duỗi hay gấp và duỗi hỗn hợp Có thể xảy ra thành chuỗi Không gây bởi kích thích hay mất đi klhi nắm giữ Sinh lý bệnh: động kinh Tự động tính vận động (cơn kính đáo) Mắt Chuyển động mắt hay giật mắt lưu động và ngẫu nhiên (khác với lệch mắt trương lực) Tăng lên khi kích thích xúc giác Sinh lý bệnh: không động kinh Cử động mắt-miệng lưỡi Nút, nhai, thè lưỡi tăng lên khi kích thích Sinh lý bệnh: không động kinh Chuyển động tiến triển Chèo thuyền, hay bơi, đạp xe đạp Tăng khi kích thích Mất khi nắm giữ hay thay đổi tư thế Chuyển động phức tạp không mục đích Hoạt động chi ngẫu nhiên, thoáng qua khi kích thích đột ngột Tăng khi kích thích Sinh lý bệnh: không động kinh 4) Động kinh - Phân loại cơn động kinh của ILAE 1981 Cơn toàn thể Cơn cục bộ Không phân loại Cơn vắng Cơn giật cơ Cơn giật Cơn gồng cứng Cơn gồng-giật Cơn mất trương lực Đơn giản Phức tạp Toàn thể hóa Co giật sơ sinh - Cơn cục bộ Tiền triệu (aura) Triệu chứng vận động: giật, quay đầu mắt, tư thế loạn trương lực, yếu sau cơn (liệt Todd) Triệu chứng cảm giác: bản thể, đặc biệt Triệu chứng tự động: miệng, vẻ mặt, chớp mắt, tay chân, dáng điệu, di chuyển, lời nói, sinh dục Triệu chứng thực vật: bụng và thượng vị, tim mạch & ngực, hô hấp, đồng tử, cơ quan sinh dục, tăng tiết, vận mạch, tiết niệu Triệu chứng tâm thần: ảo giác, ảo tưởng, kinh nghiệm tình cảm
  • 7. Triệu chứng ngôn ngữ: nói thành và không thành lời, ngưng nói, nói khó, nuốt khó. - Động kinh vô căn & có nguyên nhân Động kinh vô căn Động kinh có nguyên nhân Liên quan di truyền Tiền căn gia đình Khởi phát và ngưng tùy thuộc tuổi Phát triển bình thường Khám thần kinh bình thường Chẩn đoán hình ảnh (-) Hoạt động động kinh điển hình/ hoạt động nền bình thường Đáp ứng điều trị và tiên lượng tốt Do tổn thương não thực thể Tiền căn bệnh não Khởi bệnh sau tồn thương não Phát triển bất thường Khám thần kinh bất thường Chẩn đóan hình ảnh Hoạt động động kinh toàn thể/ cục bộ trên hoạt động nền bât thường Đáp ứng điều trị và tiên lượng xấu - Điện não (EEG) Giúp khảo sát chức năng não liên tục Trong động kinh Góp phần các định chẩn đoán động kinh Xác định loại cơn động kinh Phân loại hội chứng động kinh Giúp chọn lựa thuốc chống động kinh, theo dõi hiệu quả điều trị và dự đoán tiên lượng Điều trị động kinh 5) Hội chứng động kinh - Hội chứng West Khởi bệnh 4-7 tháng, luôn < 1 tuổi Có thể tìm thấy nguyên nhân hay không Tam chứng: Co thắt nhũ nhi Chậm phát triển Rối loạn sóng cao tần (EEG) Điều trị: VPA, Corticoid, Vigabatrin Tiên lượng xấu Phụ thuộc vào nguyên nhân và điều trị sớm Một số chuyển thành Lennox-Gastaut - Hội chứng Lennox-Gastaut
  • 8. Gặp ở 2-10 tuổi, đỉnh cao 3-5 tuổi Nguyên nhân: 60% do bệnh não, 40% không nguyên nhân. 20% bệnh nhân bị Hc West Lâm sàng: cơn tăng trương lực, cơn vắng không điển hình, mất trương lực, giật cơ EEG: gai-sóng 2,5-3 Hz/ hoạt động chậm Điều trị khó khăn, kháng thuốc cao Tiên lượng xấu - Động kinh vắng ý thức Gặp ở trẻ 3-12 tuổi, đỉnh cao 6-7 tuổi Vô căn, khuynh hướng gia đình Cơn vắng điển hình, rất nhiều cơn/ ngày Trẻ bình thường về thần kinh Nếu nghi ngờ, cho trẻ tăng thông khí EEG: gai-sóng 3Hz/ giây/ nền bình thường Tiên lượng tốt: 80% khỏi, 40% grand mal Điều trị: Ethoxusimide, VPA - Động kinh cục bộ lành tính rãnh Rolando (gai-sóng vùng thái dương) Vô căn, di truyền Cơn lúc ngủ, nửa mặt, ngắn, toàn thể hóa Trẻ bình thường về thần kinh Đáp ứng tốt với điều trị: CBZ, VPA Tiên lượng rất tốt, tự hết hay khỏi sau vài năm điều trị, không tái phát - Động kinh cơn lớn lúc thức Khởi bệnh 10-20 tuổi Vô căn, tính di truyền Cơn lớn lúc vừa thức giấc, có thể xảy ra lúc tối, có thể có cơn vắng ý thức, cơn giật cơ Nhạy cảm với thiếu ngủ, ánh sáng Bình thường về thần kinh Điện não: gai-sóng trên nền bình thường Đáp ứng thuốc tốt nhưng có thể tái phát - Nguyên tắc chính Tham vấn bệnh nhân và gia đình
  • 9. Điều trị nguyên nhân: u não Dùng thuốc chống động kinh khi có chỉ định Điều trị kềt hợp giáo dục, tâm lý, tâm thẩn Phương pháp điều trị động kinh đặc biệt: chế độ ăn sinh keton, kích thích thần kinh X, ngoại khoa - Nguyên tắc sử dụng thuốc chống động kinh Chọn lựa thuốc tùy vào loại cơn và hội chứng động kinh, tác dụng phụ, bệnh đi kèm, thuốc đang dùng, tài chính Đơn trị liệu đến khi thất bại Một lần mỗi ngày Bắt đầu bằng liều thấp tăng chậm Theo dõi nồng độ thuốc trong máu - Kết hợp thuốc có phổ và cơ chế khác nhau Khởi phát cục bộ Cục bộ toàn thể hóa thứ phát CBZ, VPA, LTG, LEV, CLB, PHT • CBZ CARBAMAZEPINE • CLB CLOBAZAM • ESX ETHOSUXIMIDE • GBP GABAPENTIN • LEV LEVETIRACETAM • LTG LAMOTRIGINE • PB PHENOBARBITAL • PHT PHENYTOIN • PRED PREDNISONE • TPM TOPIRAMATE • VGB VIGABATRIN • VPA SODIUM VALPROATE (Depakin) Toàn thể Co cứng – co giật Giật cơ Mất trương lực cơ Co cứng VPA, LTG, LEV CLB, TPM (PHT, PB) Cơn vắng VPA, ESX, LTG, CLB, LEV Co thắt nhũ nhi ACTH, VGB, Pred 6 Động kinh liên tục Định nghĩa - Co giật liên tục > 30 phút - Nhiều cơn co giật kế tiếp nhau nhưng tri giác không về bình thường 1-5% trẻ động kinh & 5% trẻ sốt co giật Nguyên nhân thường gặp - Giảm nồng độ thuốc trong máu đột ngột - Tăng chuyển hóa thuốcvà hạ ngưỡng co giật - Bệnh não: viêm não, ngộ độc, rối loạn chuyển hóa Điều trị 0-5 phút Cấp cứu ABC, lập đường truyền, lấy máu xét nghiệm, theo dõi sinh tồn
  • 10. 6-9 phút 10-20 phút 20-60m phút >60 phút 2ml/kg Glucose 30% Diazepam 0,2-0,3 mg/kg TMC trong 5 phút, lập lại sau 5 phút nếu cần Phenytoin 15-20 mg/kg TTM< 1mg/kg phút Phenytoin 5mg/kg mỗi 5 phút đến đủ 30 mg/kg II. TRÌNH TỰ THỰC HÀNH TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM 1. Hỏi bệnh sử và tiền căn 2. Khám lâm sàng 3. Cận lâm sàng thích hợ I. Hỏi bệnh: 1) Về cơn giật Kiểu giật: Co cứng (tonic) Co giật (clonic) Co cứng- co giật (tonic-clonic) Giật cơ (myoclonic) Mất trương lực (atonic) Cơn vắng (absence) Vị trí: toàn thể hay cục bộ Thời gian: ngắn, kéo dài (>15 phút trạng thái động kinh) Ý thức : Mất ý thức trong cơn, rối loạn tri giác sau cơn Thời điểm: thức, sau khi thức dậy; ngủ, vừa ngủ Số cơn/đợt bệnh Yếu liệt chi sau cơn (liệt Todd) Tiền triệu (aura): khó chịu thượng vị, lo sợ, đau (nghi động kinh) 2) Về yếu tố liên quan co giật: Sốt Ói Nhức đầu Chấn thương đầu Tiêu chảy, tiêu đàm máu Yếu liệt Uống thuốc gì không, dùng thuốc động kinh, bỏ thuốc đột ngột Ngộ độc: thuốc men, phân bón, thuốc diệt chuột. 3) Tiền căn:
  • 11. Cơn giật lần đầu hay đã nhiều lần Sản khoa Bệnh lý: • Sốt co giật • Bệnh TK: bại não, chậm phát triển tâm – vận • Chấn thương • Thuốc dùng trước đây • Điều trị động kinh và thuốc chống co giật • Bệnh chuyển hóa Gia đình: sốt co giật, động kinh II. Khám Đánh giá tri giác: tỉnh táo, lừ đừ, li bì, lơ mơ, nói sảng, hôn mê Đánh giá sinh hiệu: nhiệt độ, mạch, huyết áp, hô hấp Khám tổng quát các cơ quan Khám thần kinh Tìm dấu hiệu gợi ý nguyên nhân: Màng não: cổ gượng, Kernig, Brudzinski, thóp phồng TK định vị: yếu liệt TK nội sọ, chi Chấn thương: bầm máu, rách da đầu Xuất huyết, thiếu máu ở trẻ sơ sinh & nhũ nhi Da: mảng cà phê sữa, bướu máu, mảng da đỏ tím trên mặt Đáy mắt: phù gai, xuất huyết võng mạc Mùi hôi từ người/hơi thở (ngộ độc thuốc trừ sâu). III. Xét nghiệm 1) XN máu: - Công thức máu, CRP: tìm nhiễm trùng - Vi sinh: • Cấy máu, phân, nước tiểu khi nghi ngờ • KST sốt rét • Huyết thanh chẩn đoán khi nghi viêm não - Chuyển hóa: • Đường huyết & dextrostix: tìm hạ/tăng đường H • Ion đồ: tìm thay đổi Na, K, Ca, Mg • Chức năng gan, thận - Độc chất: trong dịch dạ dày, máu. 2) Chọc dò tủy sống (CDTS) - Chỉ định: khi nghi ngờ nhiễm trùng TKTƯ, như
  • 12. • Trẻ <12 tháng có sốt + co giật L1 • Trẻ >12 tháng có sốt + co giật phức tạp • Trẻ sốt + co giật + dùng kháng sinh tĩnh mạch • Trẻ sốt + rối loạn tri giác >30 phút (không thuốc an thần trước đó) - Xét nghiệm dịch não tủy: • sinh hóa (đạm, đường), • tế bào, • vi sinh (cấy, test nhanh latex, PCR). 3) Chẩn đoán hình ảnh: Siêu âm não: khi trẻ còn thóp Chụp cắt lớp điện toán (CT scan): đánh giá cấu trúc xương, tụ máu, tụ dịch Chụp cộng hưởng từ (MRI): đánh giá nhu mô não. 4) Điện não đồ (EEG): Để chẩn đoán khi nghi động kinh Để đánh giá mức độ tổn thương não khi viêm não, bệnh não lan tỏa/cục bộ. IV. XỬ TRÍ CO GIẬT  Bao gồm điều trị triệu chứng & nguyên nhân Điều trị triệu chứng: Chỉ định: • Thông thường co giật tự giới hạn trong 1‐3 phút, không cần điều trị chống co giật khi sốt co giật • Điều trị cắt cơn khi co giật kéo dài >5 phút. 1. Thông đường thở: nằm nghiêng, hút đàm, Oxy 2. Lấy đường tĩnh mạch: để xét nghiệm máu & điều trị 3. Cắt cơn giật. Điều Trị Cắt Cơn Khởi đầu Lorazepam 0,05‐0,1 mg/kg/liều TMC: tốt nhất Diazepam: 0,2‐0,3 mg/kg/liều TMC, thường dùng
  • 13. Nếu không lấy được đường TM: • Tiêm bắp Midazolam 0,1‐0,2 mg/kg/liều • Bơm hậu môn Diazepam 0,5 mg/kg/liều Khi thất bại: Fosphenytoin TMC Phenobarbital TMC Midazolam TMC và truyền TM. Điều Trị Nguyên Nhân Hạ đường huyết (<80 mEq/L)  Dextrose 1g/kg (30% 2 ml/kg, 10% 5 ml/kg) TMC Sốt cao (≥39oC): lau mát +Paracetamol 10‐20 mg/kg/lần, cách 4‐6 giờ Hạ Natri máu (<125 mEq) + mEq Na bù = (Na cần đạt ‐ Na bn) x 0,6 x CN kg + 4 giờ đầu: Na cần đạt = 125 mEq +Trong 24 giờ: Na cần đạt # 135 mEq Hạ calci máu (toàn phần <1,8 mEq/L, ion <0,9 mEq/L  Calcium chlorure 10% 0,1‐0,2 ml/kg/liều TMC. Nhiễm trùng TKTƯ Động kinh Cao huyết áp Ngộ độc Ngoại khoa KẾT LUẬN  Co giật là triệu chứng nguy hiểm cần chẩn đoán và xử trí trị đúng.
  • 14.  Co giật cấp tính: thường do sốt co giật lành tính, nhưng phải lọai trừ nhiễm trùng TKTƯ (CDTSống).  Co giật tái phát: là động kinh, cần đo điện não.  Nếu cơn giật vẫn tiếp tục xảy ra, xem xét trạng thái động kinh  Điều trị cắt co giật thường không cần thiết, Chỉ điều trị khi co giật kéo dài >5 phút.  Điều trị nguyên nhân là tối quan trọng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. M.L.Moutard, Convulsion, epilepsies. Pediatrie pour le praticien 414-419, 1996 2. Shlomo Shinnar. Febrile seizures. Swaiman’s Pediatric Neurology. 1079-1086, 2012. 3. Mohamad A. Mikati. Seizures in childhood. Nelson Textbook of Pediatrics. 2011 3. Thuc hanh lam sang chuyen khoa Nhi. Bo Mon Nhi 2011 4. Dr. Deepak Gill. Seizure mimickers in children, IPPC, 2012 5. Peter R. Camfield and Carol S. Camfield. Pediatric epilepsy: An overview. Swaiman’s Pediatric Neurology. 703-712, 2012