SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 1
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
I. LÝ DO QUAN TÂM:
 Lâm sàng đa dạng, không điển hình  dễ bỏ sót.
 Diễn tiến nhanh, nặng nề  biến chứng nhiều, tử vong cao.
 Cần nghi ngờ sớm để chỉ định kháng sinh kịp thời + ngưng kháng sinh ngay khi loại trừ.
II. ĐỊNH NGHĨA:
Nhiễm trùng sơ sinh là mọi bệnh lý nhiễm trùng xảy ra trong giai đoạn sơ sinh (từ lúc sinh tới đủ 28 ngày).
III. DỊCH TỄ HỌC:
 Tỉ lệ: 0,8 – 1% trẻ sinh sống.
 Tỉ lệ mới mắc NTH sơ sinh do vi khuẩn: 1 – 4/1.000 ca.
 Trẻ non tháng: tỉ lệ cao gấp 3 – 10 lần so với trẻ đủ tháng.
 Giới:
 Đủ tháng: nam gấp 2 lần nữ.
 Non tháng: ít khác biệt.
 Tỉ lệ tử vong chung: 5 – 10% (trong NTSS sớm là 20%).
IV. NGUYÊN NHÂN TRẺ SƠ SINH DỄ NHIỄM TRÙNG:
 Da niêm dễ tổn thương.
 Đề kháng kém (dịch thể, tế bào, bổ thể).
 Có nhiều loại mầm bệnh lây theo nhiều cách, từ nhiều nguồn (mẹ, bệnh viện, môi trường sống), tại nhiều thời điểm.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 2
 Khoa sơ sinh quá tải.
V. PHÂN LOẠI:
1. Nhiễm trùng trước sinh (nhiễm trùng bào thai): TORCH:
 Toxoplasma.
 Others: giang mai, HBV, Coxackie B, EBV, VZV, Parvovirus.
 Rubella.
 CMV.
 HSV.
2. NTSS sớm (nhiễm trùng trong sinh):
 Khởi phát ≤ 3 ngày.
 Thường do lây nhiễm từ đường niệu – dục mẹ trong cuộc sanh.
 Tác nhân:
 E. Coli: trực khuẩn Gram (-), thường trú ở đường tiêu hóa, tiết niệu  C3 hoặc Aminoglyosides.
 Listeria monocytogenes: trực khuẩn Gram (+), ở nhau thai gây sang thương đại thể (abscess bánh nhau)  Ampicillin.
 GBS (Streptococcus agalactiae): cầu khuẩn Gram (+), thường trú ở âm đạo mẹ, thường gặp nhất  C3 hoặc Ampicillin.
 Virus: HBV, HSV.
 Thường là bệnh cảnh nặng: viêm phổi, NTH, kèm VMN trong trung bình 23% trường hợp:
 20% trường hợp: nếu là NTH khởi phát sớm, sốt lần đầu.
 50% trường hợp: nếu là NTH khởi phát muộn, sốt tái đi tái lại, bạch cầu tăng, CRP tăng.
 Hầu như không có NTT.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 3
 Yếu tố nguy cơ:
 Mẹ:
- Sốt trước/trong/sau sanh 24 giờ.
- Vỡ ối non hoặc kéo dài > 18 giờ.
- Nhiễm trùng ối.
- GBS (+): mẹ hoặc anh/chị đã nhiễm trước đó.
- NTT 1 tháng trước sanh chưa điều trị hoặc điều trị không đủ.
- Có huyết trắng hôi ở tuần cuối thai kỳ + hở eo CTC.
- Sang thương đại thể trên nhau dạng abscess.
 Con:
- Sanh non < 37 tuần không lý do sản khoa.
- Nhẹ cân.
- Tim thai > 160 lần/phút không lý do sản khoa.
- Apgar 5’ < 6 không lý do sản khoa.
- Vết thương hở.
- Dị tật bẩm sinh.
YTNC nhiều khả năng NTSS sớm YTNC có thể có NTSS sớm
Mẹ sốt trước/trong/sau sanh 24 giờ
Có huyết trắng hôi ở tuần cuối thai kỳ + hở eo CTC
Ối vỡ > 18 giờ
Mẹ NTT 1 tháng trước sanh chưa điều trị hoặc điều trị không đủ
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 4
Sang thương đại thể trên nhau dạng abscess
Tim thai > 160 lần/phút không lý do sản khoa
Apgar 5’ < 6 không lý do sản khoa
Vết thương hở
 Cho kháng sinh ngay
Dịch ối dơ, màu bất thường, có phân su không lý do sản khoa
Sanh non < 37 tuần không lý do sản khoa
 Lâm sàng + cận lâm sàng mỗi 12 giờ  có triệu chứng NTH
rõ  cho kháng sinh ngay
 Chẩn đoán nhiễm trùng ối:
 Khi mẹ sốt trong chuyển dạ (nhạy nhất) hay 2 trong 5 dấu hiệu:
1. Tim thai > 160 lần/phút, kéo dài > 1 giờ.
2. Mẹ tim nhanh > 100 lần/phút.
3. Tử cung đau.
4. Ối hôi/đổi màu.
5. Bạch cầu máu mẹ > 15.000/mm3
.
 Phối hợp cả 2 tiêu chí: nguy cơ NTH sơ sinh 6 – 20%.
3. NTSS muộn (nhiễm trùng sau sinh):
 Khởi phát > 3 ngày.
 Nguồn lây:
 Đường niệu – dục mẹ.
 Cộng đồng.
 Nhiễm trùng bệnh viện (sau nhập viện 48 giờ).
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 5
 Yếu tố nguy cơ:
 Thời gian nằm viện > 3 ngày.
 Phẫu thuật/thủ thuật xâm lấn.
 Khoa sơ sinh quá tải.
 Tỉ lệ bệnh nhi/điều dưỡng cao.
 Thiếu động tác rửa tay.
 Kháng sinh kéo dài.
 Cân nặng lúc sanh thấp.
 Dùng anti – H2/PPI.
 Tác nhân:
 E. Coli: thường gặp nhất.
 GBS.
 CoNS (Coagulase – negative Staphylococci).
 Staphylococcus aureus.
 Klebsiella.
 Pseudomonas.
 Nấm: Candida.
 Mức độ:
 Nặng (ít triệu chứng định hướng):
- NTH, VMN.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 6
- NTT:
 Thường là viêm đài bể thận cấp trên nền dị tật tiết niệu.
 Hay kèm triệu chứng tiêu hoá.
 Viêm ruột nặng (ở sơ sinh không có “tiêu chảy cấp”).
 Viêm phổi nặng.
 Viêm xương khớp.
 Nhẹ (có triệu chứng định hướng):
- Nhiễm trùng rốn:
 Bình trường rụng sau 5 – 10 ngày.
 Phân độ:
+ Độ 1: chảy máu hoặc mủ, đỏ khu trú ở chân rốn, da bụng quanh rốn bình thường.
+ Độ 2: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính ≤ 2 cm.
+ Độ 3: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính > 2 cm, huyết khối, NTH.
- Nhiễm trùng da, viêm kết mạc, viêm ruột, viêm phổi.
VI. CHẨN ĐOÁN:
1. Có NTSS không?
Lâm sàng: 8 nhóm triệu chứng:
1. Trẻ không khoẻ:
 Trương lực cơ tăng/giảm.
 Nhịp thở tăng/giảm.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 7
 Nhịp tim tăng/giảm.
2. Hô hấp: suy hô hấp hay gặp:
 Tím.
 Thở rên.
 Rối loạn nhịp thở.
 Thở nhanh > 60 lần/phút + co kéo.
 Ngưng thở > 15 giây.
3. Tim mạch:
 Xanh tái.
 Xanh tím + da nổi bông.
 CRT > 3 giây.
 Nhịp tim nhanh > 160 lần/phút.
 Huyết áp tụt.
4. Tiêu hoá:
 Bú kém (< 50% lượng sữa bình thường), bỏ bú (hay gặp).
 Nôn ói (hay gặp).
 Dịch dạ dày > 1/3 thể tích cữ ăn trước.
 Tiêu chảy.
 Chướng bụng.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 8
5. Thần kinh:
 Hôn mê.
 Thóp phồng.
 Co giật.
 Tăng trương lực cơ/dễ kích thích.
 Giảm phản xạ.
 Giảm trương lực cơ.
6. Huyết học:
 Xuất huyết nhiều nơi.
 Tử ban.
 Gan to:
- Bờ dưới gan cách bờ sườn > 3,5 cm.
- Chiều cao gan tăng lên mỗi ngày.
 Lách to.
7. Da niêm:
 Hồng ban.
 Vàng da xuất hiện < 24 giờ (hay gặp).
 Nốt mủ, phù nề, cứng bì.
8. Rối loạn thực thể:
 Đứng/sụt cân.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 9
 Rối loạn thân nhiệt:
- Sốt là triệu chứng thường gặp nhất trong nhiễm trùng nặng (tnách > 37,5o
C).
- Trẻ non tháng: thường hạ thân nhiệt.
- Cần phân biệt với tăng thân nhiệt do môi trường:
Sốt Tăng thân nhiệt
Nguồn nhiệt ngoại sinh  +++
Màu da Trắng/đỏ Đỏ
Da ẩm ướt - +
Tay chân lạnh  Không
Thần kinh Quấy/mệt Quấy
Hạ nhiệt khi để thoáng - +++
Triệu chứng đi kèm  -
2. NTSS sớm hay muộn?
3. Nhiễm trùng ở đâu?
 Hô hấp.
 Tiêu hóa.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 10
 NTT: tầm soát khi lâm sàng có triệu chứng nhiễm trùng + yếu tố nguy cơ bất thường bẩm sinh hệ niệu (thận ứ nước, dãn bể
thận – niệu quản,…). NTT ở trẻ < 2 tháng tuổi: điều trị giống NTH  không tầm soát thường quy.
 Lưu ý: NTH sơ sinh có thể kèm theo VMN. NTSS muộn nhiều khả năng có VMN hơn NTSS sớm. Trường hợp có triệu
chứng lâm sàng của VMN rõ (triệu chứng thần kinh: lừ đừ, bỏ bú,…; sốt kéo dài > 3 ngày) có thể chẩn đoán VMN – theo dõi
NTH.
 Trẻ không có yếu tố gợi ý nhiễm trùng khu trú  NTH.
4. Cận lâm sàng: ít có giá trị chẩn đoán  để loại trừ nhiễm trùng, cần thực hiện ở nhiều thời điểm khác nhau.
a. Chẩn đoán NTSS:
 Huyết học: lặp lại sau 12 – 24 giờ làm tăng giá trị chẩn đoán dương của NTH sơ sinh.
- Công thức máu:
 WBC: < 24 giờ: < 6.000/mm3
hoặc > 30.000/mm3
.
≥ 24 giờ: < 5.000/mm3
hoặc > 20.000/mm3
.
 Neu giảm < 1.000 – 1.500/mm3
(anh Tâm), 1.750/mm3
(cô Dương): tiên lượng nặng.
 PLT: < 150.000/mm3
: giảm.
< 100.000/mm3
: gợi ý NTH.
 RBC: thiếu máu không rõ nguyên nhân.
- Phết máu ngoại biên: có giá trị hơn để chẩn đoán nhiễm trùng:
 Bạch cầu non > 10%.
 Bach cầu non/Neu > 0,14.
 Neu non/toàn phần (I/T)  0,2.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 11
 Bạch cầu có hạt độc, không bào.
 CRP:
- CRP là chỉ điểm chính.
- Bắt đầu tăng sau 6 – 12 giờ, đạt cực đại sau 36 – 48 giờ.
- t1/2: 19 giờ.
- Bình thường: 1 mg/L.
- (+): > 10 mg/L.
- Không qua nhau.
- Tăng không đặc hiệu:
 Sanh khó: tối đa 17 mg/L lúc 24 giờ.
 Nhiễm siêu vi nặng.
 Sang chấn.
 Bơm surfactant tự nhiên.
- Giảm khi bạch cầu hạt giảm.
- Độ nhạy: 50% (trong 12 giờ đầu)  càng về sau độ nhạy càng tăng.
- Độ đặc hiệu: 90%.
- Ít nhất 3 lần (-) cách nhau 8 – 12 giờ + lâm sàng bình thường  loại trừ NTH  ngưng kháng sinh. Thực tế, theo dõi
lâm sàng, điều trị đủ thời gian.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 12
b. Chẩn đoán NTH:
 Vi sinh:
- Soi nhuộm Gram.
- Cấy: tỉ lệ âm tính cao, cấy (-) không loại trừ NTH.
- Kháng nguyên hòa tan (Latex):
 E. Coli: thường phản ứng chéo với não mô cầu.
 Não mô cầu.
 Phế cầu.
 GBS.
 Hib.
c. Chẩn đoán VMN:
 Chọc dò DNT (tế bào; sinh hóa: glucose, protein, lactate; cấy)
- Chỉ định:
 Cấy máu (+): do VMN thường đi kèm NTH.
 Lâm sàng, cận lâm sàng (CTM, CRP) nghi ngờ nhiều NTH.
 Có triệu chứng lâm sàng thần kinh trung ương.
 Triệu chứng nhiễm trùng nhất là thể khởi phát muộn.
 Kém đáp ứng kháng sinh.
 Sốt kéo dài > 3 ngày (ở trẻ lớn mốc sốt kéo dài > 7 ngày).
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 13
- Giá trị nghi VMN:
Đủ tháng Non tháng
Tế bào/mm3
(quan trọng nhất) > 20 > 20
Protein (mg%) > 150 > 170
Glucose (mg%)
Glucose DNT/Glucose máu
< 30
< ½
< 20
< ½
Lactate (mmol/L) > 4 > 4
- Chọc dò tủy sống (-) liên tiếp cách nhau 1 ngày mới được loại trừ VMN.
- Luôn luôn chọc kiểm tra sau 48 giờ điều trị để đánh giá đáp ứng điều trị.
d. Cận lâm sàng khác:
 BUN, Creatinin máu: trước khi dùng kháng sinh độc thận.
 Khí máu động mạch:
- Suy hô hấp độ 3.
- NTH nặng có khả năng toan chuyển hóa.
- Đông máu toàn bộ: NTH nặng (có khả năng rối loạn đông máu).
- Siêu âm não xuyên thóp: đánh giá biến chứng dãn não thất. Đo vòng đầu và đường kính thóp mỗi ngày.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 14
 Cận lâm sàng gợi ý ổ nhiễm trùng (nếu có):
- Viêm phổi  X quang ngực thẳng.
- Nhiễm trùng tiêu hóa  soi, cấy phân.
- NTT  TPTNT, cấy nước tiểu (trẻ sơ sinh chọc trên xương mu chính xác nhất).
- Nhiễm trùng rốn  cấy mủ rốn.
- Nhiễm trùng tai (viêm tai giữa)  cấy mủ tai, DNT.
- Viêm kết mạc  cấy mủ mắt.
VII. ĐIỀU TRỊ:
1. Nguyên tắc điều trị:
 Kháng sinh.
 Điều trị hỗ trợ: hạ sốt, ọc sữa, nhiễm trùng da/rốn, VMN.
 Vitamin K (lúc nhập viện).
 Dinh dưỡng.
 Theo dõi.
2. Điều trị cụ thể:
 Kháng sinh:
 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh:
- Điều trị kháng sinh sớm khi có chẩn đoán hoặc nghi ngờ cao.
- Đủ liều, đủ thời gian.
- Phối hợp kháng sinh phổ rộng, phù hợp tác nhân gây bệnh.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 15
- Ưu tiên kháng sinh tĩnh mạch.
- Ngưng kháng sinh khi có bằng chứng loại trừ nhiễm trùng (không dựa vào Latex để ngưng kháng sinh).
 Các thuốc kháng sinh (diệt khuẩn):
- Ampicillin:
 Liều:
+ Phối hợp với Cefotaxime: 100 – 200 mg/kg/ngày:
o < 7 ngày: 100 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày.
o ≥ 7 ngày: 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày.
o VMN: 200 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
+ Không phối hợp với Cefotaxime: 200 – 400 mg/kg/ngày:
o < 7 ngày: 200 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày.
o ≥ 7 ngày: 300 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày.
o VMN: 400 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
 < 7 ngày: hầu như nhiễm Listeria  ưu tiên có mặt Ampicillin.
 Tác dụng phụ: dị ứng, tiêu chảy.
- Cefotaxime:
 Liều: 100 – 200 mg/kg/ngày:
+ < 7 ngày: 100 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày.
+ ≥ 7 ngày: 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày.
+ VMN: 200 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 16
 Tác dụng phụ: dị ứng, độc thận, rối loạn tiêu hoá, nhiễm nấm.
- Gentamycin:
 Chỉ định: khi nghi ngờ NTH nhờ tác dụng hiệp đồng với Cefotaxime (không qua được màng não).
 Liều: 5 mg/kg/ngày (TB) × 5 ngày, tối đa 7 ngày.
 Tác dụng phụ: độc tai, độc thận, rối loạn thần kinh – cơ (nhược cơ).
- Oxacillin:
 Chỉ định: thay Ampicillin khi nhiễm trùng da/rốn nghĩ do tụ cầu.
 Liều: 100 – 150 mg/kg/ngày:
+ < 7 ngày: 100 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày.
+ ≥ 7 ngày: 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày.
- Metronidazole:
 Chỉ định: nhiễm trùng tiêu hóa hoại tử (tiêu phân nhầy máu)  nghi vi khuẩn kỵ khí.
 Liều:
+ N1: 15 mg/kg/ngày.
+ N2: 15 mg/kg × 2 lần/ngày.
 Cách phối hợp:
- NTSS ≤ 7 ngày: chọn kháng sinh theo tác nhân:
 E. Coli: C3, Gentamycin.
 Streptococcus B: C3, Ampicillin.
 Listeria: Ampicillin.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 17
 Nếu nghĩ 3 tác nhân này: có 3 cách phối hợp kháng sinh:
+ Ampicillin + Gentamycin: điều kiện dùng:
o Không VMN.
o Không suy thận.
+ Ampicillin + Cefotaxime.
+ Ampicillin + Cefotaxime + Gentamycin: khi NTH, VMN.
- NTSS > 7 ngày:
 Cefotaxime + Gentamycin: NTSS > 7 ngày, không nghĩ do Listeria/loại được Listeria  không cần Ampicillin (ưu
tiên ở NĐ1), trừ VMN.
 Nhiễm trùng da/rốn do tụ cầu: dùng Oxacillin thay Ampicillin: Cefotaxime + Gentamycin + Oxacillin.
 Thời gian dùng kháng sinh:
- VMN:
 Không cấy ra: 21 ngày.
 Cấy ra:
+ E. Coli: 21 ngày.
+ GBS, tác nhân khác: 14 ngày.
- NTH:
 Cấy máu (+): 10 – 14 ngày.
 Cấy máu (-): 7 – 10 ngày.
 Nhiễm trùng khu trú: 7 – 10 ngày.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 18
 Đánh giá đáp ứng sau 48h:
- VMN: chọc dò DNT lại bất kể lâm sàng.
 Đáp ứng điều trị: DNT về bình thường sau 48 giờ  điều trị đủ thời gian.
 Không đáp ứng điều trị  đổi kháng sinh.
Ví dụ: chẩn đoán VMN – theo dõi NTH.
Điều trị Ampicillin + Cefotaxime + Gentamycin sau 48 giờ không đáp ứng  Cefepime + Amikacin.
 Lưu ý: C3 phối hợp Gentamycin, C4 phối hợp Amikacin.
- Nhiễm trùng khác:
 Lâm sàng ổn: tiếp tục hết liều kháng sinh.
 Lâm sàng kém đáp ứng: làm lại bilan nhiễm trùng, đổi kháng sinh.
 Đổi kháng sinh:
+ Cefotaxime  Cefepime  Meropenem (± VMN) hoặc Imipenem (nếu không VMN).
+ Gentamycin  Amikacin.
+ Oxacillin  Vancomycin.
 Hạ sốt:
 Paracetamol 15 mg/kg/lần/mỗi 6 giờ (max 60 mg/kg/ngày) hoặc khi sốt ≥ 38o
C.
Y lệnh: Efferalgan 0,08 g 1 viên (đặt hậu môn)
Efferalgan 0,15 g 1 viên (đặt hậu môn)
Acepron 0,08 g 1 gói (uống)
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 19
 Ọc sữa:
 Kanausin 0,01 g
¼ viên + 12 mL nước  1,8 mL × 4 (uống) trước bú 20 phút.
 Nhiễm trùng da/rốn:
 Milian 1% thoa da/rốn 2 lần/ngày.
 VMN:
 Vật lý trị liệu để tránh nguy cơ để lại biến chứng dãn não thất.
 Vitamin K:
 1 lần duy nhất lúc nhập viện.
 Phòng ngừa: 0,001 g.
 Điều trị xuất huyết rốn, xuất huyết não – màng não: 0,005 g.
Y lệnh: Vitamin K 0,01 g
0,001 g (TB)
 Dinh dưỡng:
 Sữa mẹ/sữa công thức 1: 15 mL/kg × 8 – 12 (bú).
 Theo dõi:
 Chăm sóc 1: theo dõi sinh hiệu/30 phút, xuất nhập/24 giờ.
 Chăm sóc 2: theo dõi sinh hiệu/3 giờ, xuất nhập/24 giờ.
 Chăm sóc 3: theo dõi sinh hiệu/8 giờ, xuất nhập/24 giờ.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 20
VIII. TIÊN LƯỢNG:
 Gần:
 Tri giác.
 Sinh hiệu.
 Bệnh chẩn đoán được?
 Bệnh điều trị được?
 Biến chứng.
 Xa: theo dõi đáp ứng điều trị, biến chứng (thường gặp nhất trong VMN sơ sinh là dãn não thất, có thể gặp ngay trong giai đoạn
cấp).
IX. PHÒNG NGỪA:
 Chích ngừa (Rubella, uốn ván, viêm gan siêu vi B,…).
 Tránh tiếp xúc với người mang mầm bệnh, chó mèo.
 Khám thai định kỳ, huyết thanh chẩn đoán.
 Tầm soát mẹ mang Streptococcus B trong âm đạo/nhiễm trùng khác.
 Nuôi con bằng sữa mẹ, tận dụng nguồn sữa non.
 Hạn chế nữ trang từ khuỷu trở xuống.
 Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc bệnh nhi.
 Vệ sinh vô trùng.
 Cách ly trẻ nhiễm trùng.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 21
PHỤ LỤC: KHÁNG SINH
 Ampicillin 100 – 200 mg/kg/ngày chia 2 – 4 lần/ngày.
Y lệnh: Ampicillin 1 g
50 mg/kg × 2 – 4 (TMC)
 Oxacillin 100 – 150 mg/kg/ngày chia 2 – 3 lần/ngày.
Y lệnh: Oxacillin 1 g
50 mg/kg × 2 – 3 (TMC)
 Cefotaxime 100 – 200 mg/kg/ngày chia 2 – 4 lần/ngày.
Y lệnh: Traforan 1 g
50 mg/kg × 2 – 4 (TMC)
 Cefepime 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày (thường dùng liều 150 mg/kg/ngày, max 6 g/ngày).
Y lệnh: Cefepime 1 g
50 mg/kg × 3 (TMC)
 Meropenem:
NTH: 60 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 3 g/ngày).
VMN: 120 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 6 g/ngày).
Y lệnh: Medozopen (Merugold) 1 g/20 mL nước cất
20 – 40 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 10 mL
TTM 20 mL/h × 3
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 22
 Imipenem: 1 lọ 0,5 g pha 100 mL Glucose 5%.
1 – 3 tháng: 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
> 3 tháng: 60 – 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
(max 2 – 4 g/ngày).
Y lệnh: Tienam (Raxadin) 0,5 g/100 mL NaCl 0,9%
25 mg/kg (5 mL/kg)
TTM 5 mL/kg/h × 4
 Gentamycin 5 mg/kg/ngày × 5 ngày.
Y lệnh: Gentamycin 0,080 g
5 mg/kg (TB)
 Amikacin 15 mg/kg/ngày đủ 5 ngày.
Y lệnh: Vinphacin 0,5 g/100 mL Dextrose 5%
15 mg/kg (3 mL/kg)
TTM 6 mL/kg/h
 Ciprofloxacin 30 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày (max (uống) 750 mg/liều, (TTM) 400 mg/liều).
Y lệnh: Ciprofloxacin 0,2 g/100 mL
15 mg/kg (7,5 mL/kg)
TTM 15 mL/kg/h × 2
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 23
 Vancomycin 60 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày (max 4 g/ngày).
Pha Glucose 5% tỉ lệ 5 mg:1 mL.
Y lệnh: Vancomycin 0,5 g
15 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 3 mL/kg
TTM 3 mL/kg/h × 4
 Metronidazole:
N1: 15 mg/kg/ngày.
N2: 15 mg/kg × 2 lần/ngày.
Y lệnh: Metronidazole 0,5 g/100 mL
15 mg/kg (3 mL/kg)
TTM 6 mL/kg/h × 1 – 2

More Related Content

What's hot

HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngThanh Liem Vo
 
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNTIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNSoM
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMSoM
 

What's hot (20)

HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệng
 
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNTIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấp
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 

Similar to Nhiễm trùng sơ sinh

Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaHongBiThi1
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EMNHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EMSoM
 
8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptx8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptxTRẦN ANH
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuSauDaiHocYHGD
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHSoM
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4tuntam
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 

Similar to Nhiễm trùng sơ sinh (20)

Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EMNHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
 
8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptx8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptx
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Update Y học
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Update Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

Nhiễm trùng sơ sinh

  • 1. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 1 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. LÝ DO QUAN TÂM:  Lâm sàng đa dạng, không điển hình  dễ bỏ sót.  Diễn tiến nhanh, nặng nề  biến chứng nhiều, tử vong cao.  Cần nghi ngờ sớm để chỉ định kháng sinh kịp thời + ngưng kháng sinh ngay khi loại trừ. II. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh là mọi bệnh lý nhiễm trùng xảy ra trong giai đoạn sơ sinh (từ lúc sinh tới đủ 28 ngày). III. DỊCH TỄ HỌC:  Tỉ lệ: 0,8 – 1% trẻ sinh sống.  Tỉ lệ mới mắc NTH sơ sinh do vi khuẩn: 1 – 4/1.000 ca.  Trẻ non tháng: tỉ lệ cao gấp 3 – 10 lần so với trẻ đủ tháng.  Giới:  Đủ tháng: nam gấp 2 lần nữ.  Non tháng: ít khác biệt.  Tỉ lệ tử vong chung: 5 – 10% (trong NTSS sớm là 20%). IV. NGUYÊN NHÂN TRẺ SƠ SINH DỄ NHIỄM TRÙNG:  Da niêm dễ tổn thương.  Đề kháng kém (dịch thể, tế bào, bổ thể).  Có nhiều loại mầm bệnh lây theo nhiều cách, từ nhiều nguồn (mẹ, bệnh viện, môi trường sống), tại nhiều thời điểm.
  • 2. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 2  Khoa sơ sinh quá tải. V. PHÂN LOẠI: 1. Nhiễm trùng trước sinh (nhiễm trùng bào thai): TORCH:  Toxoplasma.  Others: giang mai, HBV, Coxackie B, EBV, VZV, Parvovirus.  Rubella.  CMV.  HSV. 2. NTSS sớm (nhiễm trùng trong sinh):  Khởi phát ≤ 3 ngày.  Thường do lây nhiễm từ đường niệu – dục mẹ trong cuộc sanh.  Tác nhân:  E. Coli: trực khuẩn Gram (-), thường trú ở đường tiêu hóa, tiết niệu  C3 hoặc Aminoglyosides.  Listeria monocytogenes: trực khuẩn Gram (+), ở nhau thai gây sang thương đại thể (abscess bánh nhau)  Ampicillin.  GBS (Streptococcus agalactiae): cầu khuẩn Gram (+), thường trú ở âm đạo mẹ, thường gặp nhất  C3 hoặc Ampicillin.  Virus: HBV, HSV.  Thường là bệnh cảnh nặng: viêm phổi, NTH, kèm VMN trong trung bình 23% trường hợp:  20% trường hợp: nếu là NTH khởi phát sớm, sốt lần đầu.  50% trường hợp: nếu là NTH khởi phát muộn, sốt tái đi tái lại, bạch cầu tăng, CRP tăng.  Hầu như không có NTT.
  • 3. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 3  Yếu tố nguy cơ:  Mẹ: - Sốt trước/trong/sau sanh 24 giờ. - Vỡ ối non hoặc kéo dài > 18 giờ. - Nhiễm trùng ối. - GBS (+): mẹ hoặc anh/chị đã nhiễm trước đó. - NTT 1 tháng trước sanh chưa điều trị hoặc điều trị không đủ. - Có huyết trắng hôi ở tuần cuối thai kỳ + hở eo CTC. - Sang thương đại thể trên nhau dạng abscess.  Con: - Sanh non < 37 tuần không lý do sản khoa. - Nhẹ cân. - Tim thai > 160 lần/phút không lý do sản khoa. - Apgar 5’ < 6 không lý do sản khoa. - Vết thương hở. - Dị tật bẩm sinh. YTNC nhiều khả năng NTSS sớm YTNC có thể có NTSS sớm Mẹ sốt trước/trong/sau sanh 24 giờ Có huyết trắng hôi ở tuần cuối thai kỳ + hở eo CTC Ối vỡ > 18 giờ Mẹ NTT 1 tháng trước sanh chưa điều trị hoặc điều trị không đủ
  • 4. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 4 Sang thương đại thể trên nhau dạng abscess Tim thai > 160 lần/phút không lý do sản khoa Apgar 5’ < 6 không lý do sản khoa Vết thương hở  Cho kháng sinh ngay Dịch ối dơ, màu bất thường, có phân su không lý do sản khoa Sanh non < 37 tuần không lý do sản khoa  Lâm sàng + cận lâm sàng mỗi 12 giờ  có triệu chứng NTH rõ  cho kháng sinh ngay  Chẩn đoán nhiễm trùng ối:  Khi mẹ sốt trong chuyển dạ (nhạy nhất) hay 2 trong 5 dấu hiệu: 1. Tim thai > 160 lần/phút, kéo dài > 1 giờ. 2. Mẹ tim nhanh > 100 lần/phút. 3. Tử cung đau. 4. Ối hôi/đổi màu. 5. Bạch cầu máu mẹ > 15.000/mm3 .  Phối hợp cả 2 tiêu chí: nguy cơ NTH sơ sinh 6 – 20%. 3. NTSS muộn (nhiễm trùng sau sinh):  Khởi phát > 3 ngày.  Nguồn lây:  Đường niệu – dục mẹ.  Cộng đồng.  Nhiễm trùng bệnh viện (sau nhập viện 48 giờ).
  • 5. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 5  Yếu tố nguy cơ:  Thời gian nằm viện > 3 ngày.  Phẫu thuật/thủ thuật xâm lấn.  Khoa sơ sinh quá tải.  Tỉ lệ bệnh nhi/điều dưỡng cao.  Thiếu động tác rửa tay.  Kháng sinh kéo dài.  Cân nặng lúc sanh thấp.  Dùng anti – H2/PPI.  Tác nhân:  E. Coli: thường gặp nhất.  GBS.  CoNS (Coagulase – negative Staphylococci).  Staphylococcus aureus.  Klebsiella.  Pseudomonas.  Nấm: Candida.  Mức độ:  Nặng (ít triệu chứng định hướng): - NTH, VMN.
  • 6. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 6 - NTT:  Thường là viêm đài bể thận cấp trên nền dị tật tiết niệu.  Hay kèm triệu chứng tiêu hoá.  Viêm ruột nặng (ở sơ sinh không có “tiêu chảy cấp”).  Viêm phổi nặng.  Viêm xương khớp.  Nhẹ (có triệu chứng định hướng): - Nhiễm trùng rốn:  Bình trường rụng sau 5 – 10 ngày.  Phân độ: + Độ 1: chảy máu hoặc mủ, đỏ khu trú ở chân rốn, da bụng quanh rốn bình thường. + Độ 2: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính ≤ 2 cm. + Độ 3: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính > 2 cm, huyết khối, NTH. - Nhiễm trùng da, viêm kết mạc, viêm ruột, viêm phổi. VI. CHẨN ĐOÁN: 1. Có NTSS không? Lâm sàng: 8 nhóm triệu chứng: 1. Trẻ không khoẻ:  Trương lực cơ tăng/giảm.  Nhịp thở tăng/giảm.
  • 7. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 7  Nhịp tim tăng/giảm. 2. Hô hấp: suy hô hấp hay gặp:  Tím.  Thở rên.  Rối loạn nhịp thở.  Thở nhanh > 60 lần/phút + co kéo.  Ngưng thở > 15 giây. 3. Tim mạch:  Xanh tái.  Xanh tím + da nổi bông.  CRT > 3 giây.  Nhịp tim nhanh > 160 lần/phút.  Huyết áp tụt. 4. Tiêu hoá:  Bú kém (< 50% lượng sữa bình thường), bỏ bú (hay gặp).  Nôn ói (hay gặp).  Dịch dạ dày > 1/3 thể tích cữ ăn trước.  Tiêu chảy.  Chướng bụng.
  • 8. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 8 5. Thần kinh:  Hôn mê.  Thóp phồng.  Co giật.  Tăng trương lực cơ/dễ kích thích.  Giảm phản xạ.  Giảm trương lực cơ. 6. Huyết học:  Xuất huyết nhiều nơi.  Tử ban.  Gan to: - Bờ dưới gan cách bờ sườn > 3,5 cm. - Chiều cao gan tăng lên mỗi ngày.  Lách to. 7. Da niêm:  Hồng ban.  Vàng da xuất hiện < 24 giờ (hay gặp).  Nốt mủ, phù nề, cứng bì. 8. Rối loạn thực thể:  Đứng/sụt cân.
  • 9. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 9  Rối loạn thân nhiệt: - Sốt là triệu chứng thường gặp nhất trong nhiễm trùng nặng (tnách > 37,5o C). - Trẻ non tháng: thường hạ thân nhiệt. - Cần phân biệt với tăng thân nhiệt do môi trường: Sốt Tăng thân nhiệt Nguồn nhiệt ngoại sinh  +++ Màu da Trắng/đỏ Đỏ Da ẩm ướt - + Tay chân lạnh  Không Thần kinh Quấy/mệt Quấy Hạ nhiệt khi để thoáng - +++ Triệu chứng đi kèm  - 2. NTSS sớm hay muộn? 3. Nhiễm trùng ở đâu?  Hô hấp.  Tiêu hóa.
  • 10. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 10  NTT: tầm soát khi lâm sàng có triệu chứng nhiễm trùng + yếu tố nguy cơ bất thường bẩm sinh hệ niệu (thận ứ nước, dãn bể thận – niệu quản,…). NTT ở trẻ < 2 tháng tuổi: điều trị giống NTH  không tầm soát thường quy.  Lưu ý: NTH sơ sinh có thể kèm theo VMN. NTSS muộn nhiều khả năng có VMN hơn NTSS sớm. Trường hợp có triệu chứng lâm sàng của VMN rõ (triệu chứng thần kinh: lừ đừ, bỏ bú,…; sốt kéo dài > 3 ngày) có thể chẩn đoán VMN – theo dõi NTH.  Trẻ không có yếu tố gợi ý nhiễm trùng khu trú  NTH. 4. Cận lâm sàng: ít có giá trị chẩn đoán  để loại trừ nhiễm trùng, cần thực hiện ở nhiều thời điểm khác nhau. a. Chẩn đoán NTSS:  Huyết học: lặp lại sau 12 – 24 giờ làm tăng giá trị chẩn đoán dương của NTH sơ sinh. - Công thức máu:  WBC: < 24 giờ: < 6.000/mm3 hoặc > 30.000/mm3 . ≥ 24 giờ: < 5.000/mm3 hoặc > 20.000/mm3 .  Neu giảm < 1.000 – 1.500/mm3 (anh Tâm), 1.750/mm3 (cô Dương): tiên lượng nặng.  PLT: < 150.000/mm3 : giảm. < 100.000/mm3 : gợi ý NTH.  RBC: thiếu máu không rõ nguyên nhân. - Phết máu ngoại biên: có giá trị hơn để chẩn đoán nhiễm trùng:  Bạch cầu non > 10%.  Bach cầu non/Neu > 0,14.  Neu non/toàn phần (I/T)  0,2.
  • 11. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 11  Bạch cầu có hạt độc, không bào.  CRP: - CRP là chỉ điểm chính. - Bắt đầu tăng sau 6 – 12 giờ, đạt cực đại sau 36 – 48 giờ. - t1/2: 19 giờ. - Bình thường: 1 mg/L. - (+): > 10 mg/L. - Không qua nhau. - Tăng không đặc hiệu:  Sanh khó: tối đa 17 mg/L lúc 24 giờ.  Nhiễm siêu vi nặng.  Sang chấn.  Bơm surfactant tự nhiên. - Giảm khi bạch cầu hạt giảm. - Độ nhạy: 50% (trong 12 giờ đầu)  càng về sau độ nhạy càng tăng. - Độ đặc hiệu: 90%. - Ít nhất 3 lần (-) cách nhau 8 – 12 giờ + lâm sàng bình thường  loại trừ NTH  ngưng kháng sinh. Thực tế, theo dõi lâm sàng, điều trị đủ thời gian.
  • 12. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 12 b. Chẩn đoán NTH:  Vi sinh: - Soi nhuộm Gram. - Cấy: tỉ lệ âm tính cao, cấy (-) không loại trừ NTH. - Kháng nguyên hòa tan (Latex):  E. Coli: thường phản ứng chéo với não mô cầu.  Não mô cầu.  Phế cầu.  GBS.  Hib. c. Chẩn đoán VMN:  Chọc dò DNT (tế bào; sinh hóa: glucose, protein, lactate; cấy) - Chỉ định:  Cấy máu (+): do VMN thường đi kèm NTH.  Lâm sàng, cận lâm sàng (CTM, CRP) nghi ngờ nhiều NTH.  Có triệu chứng lâm sàng thần kinh trung ương.  Triệu chứng nhiễm trùng nhất là thể khởi phát muộn.  Kém đáp ứng kháng sinh.  Sốt kéo dài > 3 ngày (ở trẻ lớn mốc sốt kéo dài > 7 ngày).
  • 13. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 13 - Giá trị nghi VMN: Đủ tháng Non tháng Tế bào/mm3 (quan trọng nhất) > 20 > 20 Protein (mg%) > 150 > 170 Glucose (mg%) Glucose DNT/Glucose máu < 30 < ½ < 20 < ½ Lactate (mmol/L) > 4 > 4 - Chọc dò tủy sống (-) liên tiếp cách nhau 1 ngày mới được loại trừ VMN. - Luôn luôn chọc kiểm tra sau 48 giờ điều trị để đánh giá đáp ứng điều trị. d. Cận lâm sàng khác:  BUN, Creatinin máu: trước khi dùng kháng sinh độc thận.  Khí máu động mạch: - Suy hô hấp độ 3. - NTH nặng có khả năng toan chuyển hóa. - Đông máu toàn bộ: NTH nặng (có khả năng rối loạn đông máu). - Siêu âm não xuyên thóp: đánh giá biến chứng dãn não thất. Đo vòng đầu và đường kính thóp mỗi ngày.
  • 14. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 14  Cận lâm sàng gợi ý ổ nhiễm trùng (nếu có): - Viêm phổi  X quang ngực thẳng. - Nhiễm trùng tiêu hóa  soi, cấy phân. - NTT  TPTNT, cấy nước tiểu (trẻ sơ sinh chọc trên xương mu chính xác nhất). - Nhiễm trùng rốn  cấy mủ rốn. - Nhiễm trùng tai (viêm tai giữa)  cấy mủ tai, DNT. - Viêm kết mạc  cấy mủ mắt. VII. ĐIỀU TRỊ: 1. Nguyên tắc điều trị:  Kháng sinh.  Điều trị hỗ trợ: hạ sốt, ọc sữa, nhiễm trùng da/rốn, VMN.  Vitamin K (lúc nhập viện).  Dinh dưỡng.  Theo dõi. 2. Điều trị cụ thể:  Kháng sinh:  Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: - Điều trị kháng sinh sớm khi có chẩn đoán hoặc nghi ngờ cao. - Đủ liều, đủ thời gian. - Phối hợp kháng sinh phổ rộng, phù hợp tác nhân gây bệnh.
  • 15. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 15 - Ưu tiên kháng sinh tĩnh mạch. - Ngưng kháng sinh khi có bằng chứng loại trừ nhiễm trùng (không dựa vào Latex để ngưng kháng sinh).  Các thuốc kháng sinh (diệt khuẩn): - Ampicillin:  Liều: + Phối hợp với Cefotaxime: 100 – 200 mg/kg/ngày: o < 7 ngày: 100 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày. o ≥ 7 ngày: 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày. o VMN: 200 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày. + Không phối hợp với Cefotaxime: 200 – 400 mg/kg/ngày: o < 7 ngày: 200 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày. o ≥ 7 ngày: 300 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày. o VMN: 400 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.  < 7 ngày: hầu như nhiễm Listeria  ưu tiên có mặt Ampicillin.  Tác dụng phụ: dị ứng, tiêu chảy. - Cefotaxime:  Liều: 100 – 200 mg/kg/ngày: + < 7 ngày: 100 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày. + ≥ 7 ngày: 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày. + VMN: 200 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
  • 16. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 16  Tác dụng phụ: dị ứng, độc thận, rối loạn tiêu hoá, nhiễm nấm. - Gentamycin:  Chỉ định: khi nghi ngờ NTH nhờ tác dụng hiệp đồng với Cefotaxime (không qua được màng não).  Liều: 5 mg/kg/ngày (TB) × 5 ngày, tối đa 7 ngày.  Tác dụng phụ: độc tai, độc thận, rối loạn thần kinh – cơ (nhược cơ). - Oxacillin:  Chỉ định: thay Ampicillin khi nhiễm trùng da/rốn nghĩ do tụ cầu.  Liều: 100 – 150 mg/kg/ngày: + < 7 ngày: 100 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày. + ≥ 7 ngày: 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày. - Metronidazole:  Chỉ định: nhiễm trùng tiêu hóa hoại tử (tiêu phân nhầy máu)  nghi vi khuẩn kỵ khí.  Liều: + N1: 15 mg/kg/ngày. + N2: 15 mg/kg × 2 lần/ngày.  Cách phối hợp: - NTSS ≤ 7 ngày: chọn kháng sinh theo tác nhân:  E. Coli: C3, Gentamycin.  Streptococcus B: C3, Ampicillin.  Listeria: Ampicillin.
  • 17. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 17  Nếu nghĩ 3 tác nhân này: có 3 cách phối hợp kháng sinh: + Ampicillin + Gentamycin: điều kiện dùng: o Không VMN. o Không suy thận. + Ampicillin + Cefotaxime. + Ampicillin + Cefotaxime + Gentamycin: khi NTH, VMN. - NTSS > 7 ngày:  Cefotaxime + Gentamycin: NTSS > 7 ngày, không nghĩ do Listeria/loại được Listeria  không cần Ampicillin (ưu tiên ở NĐ1), trừ VMN.  Nhiễm trùng da/rốn do tụ cầu: dùng Oxacillin thay Ampicillin: Cefotaxime + Gentamycin + Oxacillin.  Thời gian dùng kháng sinh: - VMN:  Không cấy ra: 21 ngày.  Cấy ra: + E. Coli: 21 ngày. + GBS, tác nhân khác: 14 ngày. - NTH:  Cấy máu (+): 10 – 14 ngày.  Cấy máu (-): 7 – 10 ngày.  Nhiễm trùng khu trú: 7 – 10 ngày.
  • 18. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 18  Đánh giá đáp ứng sau 48h: - VMN: chọc dò DNT lại bất kể lâm sàng.  Đáp ứng điều trị: DNT về bình thường sau 48 giờ  điều trị đủ thời gian.  Không đáp ứng điều trị  đổi kháng sinh. Ví dụ: chẩn đoán VMN – theo dõi NTH. Điều trị Ampicillin + Cefotaxime + Gentamycin sau 48 giờ không đáp ứng  Cefepime + Amikacin.  Lưu ý: C3 phối hợp Gentamycin, C4 phối hợp Amikacin. - Nhiễm trùng khác:  Lâm sàng ổn: tiếp tục hết liều kháng sinh.  Lâm sàng kém đáp ứng: làm lại bilan nhiễm trùng, đổi kháng sinh.  Đổi kháng sinh: + Cefotaxime  Cefepime  Meropenem (± VMN) hoặc Imipenem (nếu không VMN). + Gentamycin  Amikacin. + Oxacillin  Vancomycin.  Hạ sốt:  Paracetamol 15 mg/kg/lần/mỗi 6 giờ (max 60 mg/kg/ngày) hoặc khi sốt ≥ 38o C. Y lệnh: Efferalgan 0,08 g 1 viên (đặt hậu môn) Efferalgan 0,15 g 1 viên (đặt hậu môn) Acepron 0,08 g 1 gói (uống)
  • 19. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 19  Ọc sữa:  Kanausin 0,01 g ¼ viên + 12 mL nước  1,8 mL × 4 (uống) trước bú 20 phút.  Nhiễm trùng da/rốn:  Milian 1% thoa da/rốn 2 lần/ngày.  VMN:  Vật lý trị liệu để tránh nguy cơ để lại biến chứng dãn não thất.  Vitamin K:  1 lần duy nhất lúc nhập viện.  Phòng ngừa: 0,001 g.  Điều trị xuất huyết rốn, xuất huyết não – màng não: 0,005 g. Y lệnh: Vitamin K 0,01 g 0,001 g (TB)  Dinh dưỡng:  Sữa mẹ/sữa công thức 1: 15 mL/kg × 8 – 12 (bú).  Theo dõi:  Chăm sóc 1: theo dõi sinh hiệu/30 phút, xuất nhập/24 giờ.  Chăm sóc 2: theo dõi sinh hiệu/3 giờ, xuất nhập/24 giờ.  Chăm sóc 3: theo dõi sinh hiệu/8 giờ, xuất nhập/24 giờ.
  • 20. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 20 VIII. TIÊN LƯỢNG:  Gần:  Tri giác.  Sinh hiệu.  Bệnh chẩn đoán được?  Bệnh điều trị được?  Biến chứng.  Xa: theo dõi đáp ứng điều trị, biến chứng (thường gặp nhất trong VMN sơ sinh là dãn não thất, có thể gặp ngay trong giai đoạn cấp). IX. PHÒNG NGỪA:  Chích ngừa (Rubella, uốn ván, viêm gan siêu vi B,…).  Tránh tiếp xúc với người mang mầm bệnh, chó mèo.  Khám thai định kỳ, huyết thanh chẩn đoán.  Tầm soát mẹ mang Streptococcus B trong âm đạo/nhiễm trùng khác.  Nuôi con bằng sữa mẹ, tận dụng nguồn sữa non.  Hạn chế nữ trang từ khuỷu trở xuống.  Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc bệnh nhi.  Vệ sinh vô trùng.  Cách ly trẻ nhiễm trùng.
  • 21. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 21 PHỤ LỤC: KHÁNG SINH  Ampicillin 100 – 200 mg/kg/ngày chia 2 – 4 lần/ngày. Y lệnh: Ampicillin 1 g 50 mg/kg × 2 – 4 (TMC)  Oxacillin 100 – 150 mg/kg/ngày chia 2 – 3 lần/ngày. Y lệnh: Oxacillin 1 g 50 mg/kg × 2 – 3 (TMC)  Cefotaxime 100 – 200 mg/kg/ngày chia 2 – 4 lần/ngày. Y lệnh: Traforan 1 g 50 mg/kg × 2 – 4 (TMC)  Cefepime 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày (thường dùng liều 150 mg/kg/ngày, max 6 g/ngày). Y lệnh: Cefepime 1 g 50 mg/kg × 3 (TMC)  Meropenem: NTH: 60 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 3 g/ngày). VMN: 120 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 6 g/ngày). Y lệnh: Medozopen (Merugold) 1 g/20 mL nước cất 20 – 40 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 10 mL TTM 20 mL/h × 3
  • 22. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 22  Imipenem: 1 lọ 0,5 g pha 100 mL Glucose 5%. 1 – 3 tháng: 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày. > 3 tháng: 60 – 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày. (max 2 – 4 g/ngày). Y lệnh: Tienam (Raxadin) 0,5 g/100 mL NaCl 0,9% 25 mg/kg (5 mL/kg) TTM 5 mL/kg/h × 4  Gentamycin 5 mg/kg/ngày × 5 ngày. Y lệnh: Gentamycin 0,080 g 5 mg/kg (TB)  Amikacin 15 mg/kg/ngày đủ 5 ngày. Y lệnh: Vinphacin 0,5 g/100 mL Dextrose 5% 15 mg/kg (3 mL/kg) TTM 6 mL/kg/h  Ciprofloxacin 30 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày (max (uống) 750 mg/liều, (TTM) 400 mg/liều). Y lệnh: Ciprofloxacin 0,2 g/100 mL 15 mg/kg (7,5 mL/kg) TTM 15 mL/kg/h × 2
  • 23. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 23  Vancomycin 60 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày (max 4 g/ngày). Pha Glucose 5% tỉ lệ 5 mg:1 mL. Y lệnh: Vancomycin 0,5 g 15 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 3 mL/kg TTM 3 mL/kg/h × 4  Metronidazole: N1: 15 mg/kg/ngày. N2: 15 mg/kg × 2 lần/ngày. Y lệnh: Metronidazole 0,5 g/100 mL 15 mg/kg (3 mL/kg) TTM 6 mL/kg/h × 1 – 2