SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Cách chẩn đoán hội chứng chuyển hóa
Hội chứng chuyển hóa thường được định nghĩa là một nhóm các chứng bệnh - cao
huyết áp, tăng đường - máu, dư thừa mỡ trung tâm hay bất thường về cholesterol - xảy
ra đồng thời, làm tăng nguy cơ bệnh tim-mạch và các vấn đề khác về sức khỏe như đột
quỵ, đái tháo đường…
Khi bạn mắc hội chứng chuyển hóa hay bất cứ một chứng nào trong đó, việc
thay đổi tích cực lối sống có thể làm chậm lại hoặc cả đề phòng sự phát triển các
vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe của bạn.
Trong cơ thể luôn luôn có những quá trình “chuyển hóa” của các chất liên quan đến mọi
hoạt động và sức khỏe của chúng ta. Khi bị rối loạn ở một mức độ nào đó thì cơ thể có
thể tự cân bằng và điều chỉnh. Khi không thể tự điều chỉnh được thì cơ thể sẽ bị các rối
loạn chức năng âm thầm, có khi kéo dài hàng nhiều năm, với rất ít các biểu hiện nên rất
dễ bị bỏ qua. Muộn hơn sẽ dẫn đến những rối loạn cùng xảy ra trong một hội chứng có
tên gọi là hội chứng chuyển hóa với những nguy cơ và thách thức thật sự.
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
Vòng bụng rộng: ≥ 94cm ở nam giới, và ≥ 80cm ở nữ giới (theo Hội Đái tháo
đường quốc tế) hoặc Chỉ số khối lượng cơ thể (BMI) > 25 (theo WHO dành riêng
cho châu Á).
Và 2 trong số các dấu hiệu sau:
- Glucose-máu khi đói cao ≥ 5,6 mmol/L ( ≥ 100 mg/dL) (hoặc đang điều trị đái
tháo đường).
- HDL-cholesterol giảm: Nam ≤ 1,03 mmol/L (≤ 40 mg/dL).
Nữ ≤ 1.28 mmol/L (≤ 50 mg/dL).
- Triglyceride tăng ≥ 1,7 mmol/L ( ≥ 150 mg/dL).
- Huyết áp cao ≥ 130/85 mmHg (hoặc đang điều trị cao huyết áp).
Hội chứng chuyển hóa thường được định nghĩa là một nhóm các chứng bệnh - cao
huyết áp, tăng đường - máu, dư thừa mỡ trung tâm hay bất thường về cholesterol - xảy
ra đồng thời, làm tăng nguy cơ bệnh tim-mạch và các vấn đề khác về sức khỏe như đột
quỵ, đái tháo đường… Khi bạn chỉ có đơn độc một trong các chứng này thì không có
nghĩa là bạn bị hội chứng chuyển hóa. Tuy vậy, bất kỳ một chứng nào trong số đó cũng
đều có thể làm tăng nguy cơ, và khi có nhiều hơn các chứng bệnh phối hợp thì nguy cơ
càng lớn hơn.
Hội chứng chuyển hóa đang trở thành một vấn đề lớn về sức khỏe với 32% người Mỹ,
25% người lớn ở châu Âu và Mỹ Latin mắc phải, tỉ lệ đang tăng ở các nước Đông Á.
Bệnh tăng theo tuổi: 10% ở lứa tuổi 20 và 40% ở lứa tuổi 60.
Người ta không chắc hội chứng này là do một hay do nhiều nguyên nhân khác nhau,
chỉ biết rằng tất cả các nguy cơ đều có liên quan với hai yếu tố quan trọng nhất là tăng
cân vùng trung tâm và tình trạng kháng insulin.
Hội chứng chuyển hóa còn được gọi bằng nhiều tên khác: hội chứng chuyển hóa X, hội
chứng kháng insulin, hội chứng béo phì, hội chứng rối loạn chuyển hóa, hội chứng
chuyển hóa tim…
Các yếu tố nguy cơ
Hội chứng chuyển hóa là sản phẩm của sự kết hợp giữa nhiều yếu tố: tuổi tác, bệnh sử
gia đình và di truyền (một số gen làm cho dễ mắc hội chứng này), ăn uống không hợp
lý, các thay đổi hoóc-môn (như ở tuổi sau mãn kinh, hội chứng buồng trứng đa nang ở
tuổi sinh đẻ), môi trường sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực, stress… Có càng nhiều các
yếu tố nguy cơ thì càng có nguy cơ lớn hơn của đái tháo đường và bệnh tim-mạch.
Các chứng bệnh chính trong hội chứng chuyển hóa chẩn đoán
Tỉ lệ các chứng bệnh trong hội chứng chuyển hóa đều có thể tăng lên nhiều lần so với
người bình thường, ví dụ nguy cơ của đái tháo đường tăng gấp 5 lần và của bệnh tim
mạch xơ - mỡ tăng gấp 1,5 - 3 lần… Ở người đái tháo đường, nguy cơ bệnh tim - mạch
cũng tăng lên và đó là nguyên nhân tử vong hàng đầu của bệnh nhân đái tháo đường.
Hai chứng bệnh quan trọng nhất của hội chứng chuyển hóa: thừa cân (do béo phì trung
tâm, dễ đưa đến các bệnh lý tim - mạch) và tình trạng kháng insulin (được coi là rối
loạn trung tâm vì các chứng bệnh trong hội chứng chuyển hóa có liên quan mật thiết
với nhau và lúc đầu đều thông qua các liên hệ với yếu tố kháng insulin này, dẫn đến
tăng đường - máu và tăng mỡ - máu…).
Dự phòng và điều trị hội chứng chuyển hóa
Mục đích chính của điều trị hội chứng chuyển hóa là nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh tim
- mạch và đái tháo đường týp 2. Các nội dung chính của điều trị là: giảm lượng mỡ -
máu, giảm LDL-cholesterol (cholesterol “xấu”), hạ huyết áp và giảm lượng đường - máu
xuống mức được khuyến cáo, và bỏ thuốc lá.
Thay đổi lối sống điều quan trọng hàng đầu, để đề phòng và giảm nhẹ các nguy cơ
ngắn và dài hạn. Can thiệp vào lối sống bao gồm:
Ăn uống hợp lý: giảm lượng ăn các chất béo và đường; ăn nhiều rau, hạt, củ, quả, thịt
nạc và cá, tránh dùng các thực phẩm chế biến với dầu thực vật (dễ tạo ra các acid béo
không no), hạn chế dùng các thực phẩm chế biến (thường có nhiều muối và được cho
thêm đường).
Chế độ ăn Địa Trung Hải cũng rất đáng tham khảo: giàu mỡ “tốt” (dầu olive), chứa tỷ lệ
carbohydrat và protein hợp lý (như cá và gà).
Tập thể lực: tập nặng vừa phải ví dụ như đi bộ, ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 - 7 ngày
trong tuần.
Giảm cân nặng: giảm cân nặng giúp giảm nguy cơ bệnh tim. Mục tiêu là giảm 7 - 10%
cân nặng hiện có của bạn, cần ăn giảm đi 500 - 1.000 calo/ngày để đạt chỉ số trọng
lượng cơ thể (BMI) dưới 25 kg/m2.
Giảm LDL-cholesterol và giảm huyết áp: bằng cách giảm cân, tập thể dục, kết hợp
dùng thuốc khi cần.
Bỏ thuốc lá là yếu tố nguy cơ chính của các vấn đề về tim-mạch.
Dùng aspirin liều thấp cho những người có nguy cơ tăng đông máu trong hội chứng
này.
Điều trị thuốc: dùng thêm thuốc khi cần thiết để kiểm soát huyết áp, giảm LDL-
cholesterol, kiểm soát đường - máu...
Để phòng tránh các rối loạn chuyển hóa: cách đơn giản nhất và hiệu quả nhất là tầm
soát sớm theo định kỳ để biết tình trạng sức khỏe của mình và chủ động điều chỉnh.
WHO khuyến cáo: tầm soát định kỳ những bệnh lý thường gặp, tầm soát những nhóm
bệnh nhất định trên những đối tượng nhất định (nhóm nguy cơ). Bộ Y tế cũng đã quy
định rõ việc các cơ sở y tế phải khám sức khỏe và xét nghiệm định kỳ ít nhất mỗi năm
một lần cho người lao động. Phát hiện sớm các rối loạn là cách duy nhất để ngăn ngừa
nguy cơ bệnh lý diễn ra.
Tiên lượng: lâu dài hội chứng chuyển hóa có nguy cơ bị bệnh tim, đái tháo đường týp
2, đột quỵ, bệnh thận, tưới máu kém của chi dưới.
PGS.TS.BS. VŨ QUANG HUY
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
Theo SK&ĐS
FAZ với GDL-5 thiên nhiên tăng hoạt hóa receptor tế bào, điều hòa cholesterol một cách tự
nhiên, giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do rối loạn mỡ máu như:
cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim, gan nhiễm mỡ, tiểu đường...
FAZ - Điều hòa cholesterol, kiểm soát mỡ máu
Trung tâm Tư vấn Y khoa: 1900 545404 – (08) 38 112777
Website: www.faz.com.vn

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfSoM
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdfSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIMTÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIMGreat Doctor
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 

What's hot (20)

Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Chẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị StrokeChẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị Stroke
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdf
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIMTÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 

Similar to Cách chẩn đoán hội chứng chuyển hóa

Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóaNhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóafreddy538
 
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóaNhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóajerrell444
 
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóaNhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóajackqueline277
 
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngBáo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngcoy216
 
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngBáo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngodis836
 
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngBáo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngelenore330
 
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mìnhHãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mìnhhoa339
 
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngTăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngkeneth849
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”jarvis660
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmdelmer385
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmtracey353
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmmyles214
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmrosanna733
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”dewayne660
 
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtThừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtharland236
 
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtThừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtdierdre527
 
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtThừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtlamont376
 
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchTừ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchtomas354
 
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchTừ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchdelorse762
 
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchTừ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchgeorge381
 

Similar to Cách chẩn đoán hội chứng chuyển hóa (20)

Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóaNhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
 
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóaNhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
 
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóaNhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
Nhồi máu cơ tim – căn bệnh đang trẻ hóa
 
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngBáo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
 
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngBáo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
 
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòngBáo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
Báo động nhồi máu cơ tim trong giới văn phòng
 
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mìnhHãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
 
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngTăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
 
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểmThừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Thừa mỡ máu dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
 
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtThừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
 
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtThừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
 
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngộtThừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
Thừa mỡ máu dễ tăng huyết áp, tai biến đột ngột
 
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchTừ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
 
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchTừ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
 
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạchTừ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
Từ đái tháo đường đến biến chứng tim mạch
 

Cách chẩn đoán hội chứng chuyển hóa

  • 1. Cách chẩn đoán hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa thường được định nghĩa là một nhóm các chứng bệnh - cao huyết áp, tăng đường - máu, dư thừa mỡ trung tâm hay bất thường về cholesterol - xảy ra đồng thời, làm tăng nguy cơ bệnh tim-mạch và các vấn đề khác về sức khỏe như đột quỵ, đái tháo đường… Khi bạn mắc hội chứng chuyển hóa hay bất cứ một chứng nào trong đó, việc thay đổi tích cực lối sống có thể làm chậm lại hoặc cả đề phòng sự phát triển các vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe của bạn. Trong cơ thể luôn luôn có những quá trình “chuyển hóa” của các chất liên quan đến mọi hoạt động và sức khỏe của chúng ta. Khi bị rối loạn ở một mức độ nào đó thì cơ thể có thể tự cân bằng và điều chỉnh. Khi không thể tự điều chỉnh được thì cơ thể sẽ bị các rối loạn chức năng âm thầm, có khi kéo dài hàng nhiều năm, với rất ít các biểu hiện nên rất dễ bị bỏ qua. Muộn hơn sẽ dẫn đến những rối loạn cùng xảy ra trong một hội chứng có tên gọi là hội chứng chuyển hóa với những nguy cơ và thách thức thật sự. CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Vòng bụng rộng: ≥ 94cm ở nam giới, và ≥ 80cm ở nữ giới (theo Hội Đái tháo đường quốc tế) hoặc Chỉ số khối lượng cơ thể (BMI) > 25 (theo WHO dành riêng cho châu Á). Và 2 trong số các dấu hiệu sau: - Glucose-máu khi đói cao ≥ 5,6 mmol/L ( ≥ 100 mg/dL) (hoặc đang điều trị đái tháo đường). - HDL-cholesterol giảm: Nam ≤ 1,03 mmol/L (≤ 40 mg/dL). Nữ ≤ 1.28 mmol/L (≤ 50 mg/dL). - Triglyceride tăng ≥ 1,7 mmol/L ( ≥ 150 mg/dL). - Huyết áp cao ≥ 130/85 mmHg (hoặc đang điều trị cao huyết áp). Hội chứng chuyển hóa thường được định nghĩa là một nhóm các chứng bệnh - cao huyết áp, tăng đường - máu, dư thừa mỡ trung tâm hay bất thường về cholesterol - xảy ra đồng thời, làm tăng nguy cơ bệnh tim-mạch và các vấn đề khác về sức khỏe như đột quỵ, đái tháo đường… Khi bạn chỉ có đơn độc một trong các chứng này thì không có
  • 2. nghĩa là bạn bị hội chứng chuyển hóa. Tuy vậy, bất kỳ một chứng nào trong số đó cũng đều có thể làm tăng nguy cơ, và khi có nhiều hơn các chứng bệnh phối hợp thì nguy cơ càng lớn hơn. Hội chứng chuyển hóa đang trở thành một vấn đề lớn về sức khỏe với 32% người Mỹ, 25% người lớn ở châu Âu và Mỹ Latin mắc phải, tỉ lệ đang tăng ở các nước Đông Á. Bệnh tăng theo tuổi: 10% ở lứa tuổi 20 và 40% ở lứa tuổi 60. Người ta không chắc hội chứng này là do một hay do nhiều nguyên nhân khác nhau, chỉ biết rằng tất cả các nguy cơ đều có liên quan với hai yếu tố quan trọng nhất là tăng cân vùng trung tâm và tình trạng kháng insulin. Hội chứng chuyển hóa còn được gọi bằng nhiều tên khác: hội chứng chuyển hóa X, hội chứng kháng insulin, hội chứng béo phì, hội chứng rối loạn chuyển hóa, hội chứng chuyển hóa tim… Các yếu tố nguy cơ Hội chứng chuyển hóa là sản phẩm của sự kết hợp giữa nhiều yếu tố: tuổi tác, bệnh sử gia đình và di truyền (một số gen làm cho dễ mắc hội chứng này), ăn uống không hợp lý, các thay đổi hoóc-môn (như ở tuổi sau mãn kinh, hội chứng buồng trứng đa nang ở tuổi sinh đẻ), môi trường sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực, stress… Có càng nhiều các yếu tố nguy cơ thì càng có nguy cơ lớn hơn của đái tháo đường và bệnh tim-mạch. Các chứng bệnh chính trong hội chứng chuyển hóa chẩn đoán Tỉ lệ các chứng bệnh trong hội chứng chuyển hóa đều có thể tăng lên nhiều lần so với người bình thường, ví dụ nguy cơ của đái tháo đường tăng gấp 5 lần và của bệnh tim mạch xơ - mỡ tăng gấp 1,5 - 3 lần… Ở người đái tháo đường, nguy cơ bệnh tim - mạch cũng tăng lên và đó là nguyên nhân tử vong hàng đầu của bệnh nhân đái tháo đường. Hai chứng bệnh quan trọng nhất của hội chứng chuyển hóa: thừa cân (do béo phì trung tâm, dễ đưa đến các bệnh lý tim - mạch) và tình trạng kháng insulin (được coi là rối loạn trung tâm vì các chứng bệnh trong hội chứng chuyển hóa có liên quan mật thiết với nhau và lúc đầu đều thông qua các liên hệ với yếu tố kháng insulin này, dẫn đến tăng đường - máu và tăng mỡ - máu…). Dự phòng và điều trị hội chứng chuyển hóa Mục đích chính của điều trị hội chứng chuyển hóa là nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh tim - mạch và đái tháo đường týp 2. Các nội dung chính của điều trị là: giảm lượng mỡ - máu, giảm LDL-cholesterol (cholesterol “xấu”), hạ huyết áp và giảm lượng đường - máu xuống mức được khuyến cáo, và bỏ thuốc lá. Thay đổi lối sống điều quan trọng hàng đầu, để đề phòng và giảm nhẹ các nguy cơ ngắn và dài hạn. Can thiệp vào lối sống bao gồm:
  • 3. Ăn uống hợp lý: giảm lượng ăn các chất béo và đường; ăn nhiều rau, hạt, củ, quả, thịt nạc và cá, tránh dùng các thực phẩm chế biến với dầu thực vật (dễ tạo ra các acid béo không no), hạn chế dùng các thực phẩm chế biến (thường có nhiều muối và được cho thêm đường). Chế độ ăn Địa Trung Hải cũng rất đáng tham khảo: giàu mỡ “tốt” (dầu olive), chứa tỷ lệ carbohydrat và protein hợp lý (như cá và gà). Tập thể lực: tập nặng vừa phải ví dụ như đi bộ, ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 - 7 ngày trong tuần. Giảm cân nặng: giảm cân nặng giúp giảm nguy cơ bệnh tim. Mục tiêu là giảm 7 - 10% cân nặng hiện có của bạn, cần ăn giảm đi 500 - 1.000 calo/ngày để đạt chỉ số trọng lượng cơ thể (BMI) dưới 25 kg/m2. Giảm LDL-cholesterol và giảm huyết áp: bằng cách giảm cân, tập thể dục, kết hợp dùng thuốc khi cần. Bỏ thuốc lá là yếu tố nguy cơ chính của các vấn đề về tim-mạch. Dùng aspirin liều thấp cho những người có nguy cơ tăng đông máu trong hội chứng này. Điều trị thuốc: dùng thêm thuốc khi cần thiết để kiểm soát huyết áp, giảm LDL- cholesterol, kiểm soát đường - máu... Để phòng tránh các rối loạn chuyển hóa: cách đơn giản nhất và hiệu quả nhất là tầm soát sớm theo định kỳ để biết tình trạng sức khỏe của mình và chủ động điều chỉnh. WHO khuyến cáo: tầm soát định kỳ những bệnh lý thường gặp, tầm soát những nhóm bệnh nhất định trên những đối tượng nhất định (nhóm nguy cơ). Bộ Y tế cũng đã quy định rõ việc các cơ sở y tế phải khám sức khỏe và xét nghiệm định kỳ ít nhất mỗi năm một lần cho người lao động. Phát hiện sớm các rối loạn là cách duy nhất để ngăn ngừa nguy cơ bệnh lý diễn ra. Tiên lượng: lâu dài hội chứng chuyển hóa có nguy cơ bị bệnh tim, đái tháo đường týp 2, đột quỵ, bệnh thận, tưới máu kém của chi dưới.
  • 4. PGS.TS.BS. VŨ QUANG HUY Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo SK&ĐS FAZ với GDL-5 thiên nhiên tăng hoạt hóa receptor tế bào, điều hòa cholesterol một cách tự nhiên, giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do rối loạn mỡ máu như: cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim, gan nhiễm mỡ, tiểu đường... FAZ - Điều hòa cholesterol, kiểm soát mỡ máu Trung tâm Tư vấn Y khoa: 1900 545404 – (08) 38 112777 Website: www.faz.com.vn