SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 1
VIÊM PHỔI
I. ĐỊNH NGHĨA:
 Sinh bệnh học: Viêm phổi là tình trạng viêm của nhu mô phổi (phế nang, mô kẽ ± tiểu phế quản) gây ra do nhiễm trùng (SV,
VK, KST, nấm) hoặc chất kích thích.
 Lâm sàng: Viêm phổi là một bệnh lý nhiễm trùng hô hấp dưới biểu hiện bằng thở nhanh, thở co lõm ngực, rale phổi ± khò khè
khi khám hoặc X quang ngực có hình ảnh thâm nhiễm phổi.
 Nhiễm trùng hô hấp dưới: viêm phế quản, VTPQ, viêm phổi.
 Viêm phổi cộng đồng: là viêm phổi ở trẻ đang khỏe mạnh bị nhiễm bệnh từ cộng đồng ngoài bệnh viện hoặc trong vòng 48 giờ
đầu nằm viện.
 Cấp/mạn:
 Cấp: < 30 ngày.
 Mạn: ≥ 30 ngày.
 Kéo dài/tái phát:
 Kéo dài: lâm sàng + X quang bất thường > 2 tuần dù đã điều trị kháng sinh.
 Tái phát: ≥ 2 lần/năm hoặc ≥ 3 lần từ lúc sinh tới lúc nhập viện.
 Điển hình/không điển hình:
 Điển hình:
 Khởi phát cấp tính.
 Sốt cao.
 Ho đàm.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 2
 Khó thở, đau ngực.
 Rale phổi hay giảm phế âm.
 Không điển hình:
 Khởi phát từ từ.
 Sốt nhẹ.
 Ho dai dẳng, không đàm.
 Đau đầu, đau họng.
 ± Rale.
II. YẾU TỐ NGUY CƠ VIÊM PHỔI:
 Tiền căn sản khoa: non tháng, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, không chủng ngừa sởi đủ.
 Gia đình: hút thuốc lá, khói bụi, không biết chăm sóc trẻ.
 Môi trường: đông đúc, kém vệ sinh, ô nhiễm không khí, thời tiết lạnh.
III. YẾU TỐ NGUY CƠ VIÊM PHỔI TÁI PHÁT:
 Cao áp phổi nguyên phát hay thứ phát.
 Dị tật bẩm sinh đường hô hấp.
 Mất phản xạ ho: hôn mê, bại não.
 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải.
 Trào ngược dạ dày – thực quản.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 3
IV. PHÂN LOẠI:
1. Theo giải phẫu:
 Viêm phế quản phổi.
 Viêm phổi thùy.
 Viêm phổi kẽ.
2. Theo mức độ:
 Viêm phổi: ho, khó thở kèm thở nhanh và không có dấu hiệu viêm phổi nặng – rất nặng.
 Viêm phổi nặng: ho hoặc khó thở kèm ≥ 1 trong các dấu hiệu:
 Thở co lõm ngực.
 Cánh mũi phập phồng.
Mọi trường hợp viêm phổi ở trẻ dưới 2 tháng đều là viêm phổi nặng.
 Viêm phổi rất nặng: ho hoặc khó thở kèm ≥ 1 trong các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân hoặc suy hô hấp nặng.
V. NGUYÊN NHÂN:
1. Vi sinh:
 < 2 tháng: Streptococcus nhóm B, trực khuẩn Gram âm đường ruột, Chlamydia trachomatis.
 2 tháng – 5 tuổi: Virus, phế cầu, Hib, Moraxella cartarrhalis, tụ cầu, Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia, ho gà
(1 – 3 tháng).
 > 5 tuổi: Virus, phế cầu, Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia.
 Trẻ nằm viện kéo dài: Klebsiella, Pseudomonas, E. coli, Serratia, Pnemocystic carinii.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 4
2. Không do vi sinh:
 Hít sặc.
 Dò khí quản – thực quản.
 Dị vật.
 Bệnh tự miễn.
 Chất phóng xạ.
VI. BIẾN CHỨNG:
 Hô hấp:
 Suy hô hấp cấp.
 Tràn dịch màng phổi.
 Tràn mủ màng phổi.
 Tràn khí màng phổi.
 Viêm phổi hoại tử.
 Áp xe phổi.
 Dò khí – phế quản.
 Toàn thân:
 Nhiễm trùng huyết.
 HUS.
 SIADH.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 5
 Khác:
 Nhiễm trùng thần kinh trung ương.
 Viêm xương – tủy xương.
 Viêm khớp nhiễm trùng.
 Viêm nội tâm mạc.
 Nhiễm trùng ngoài tim.
VII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
 Lâm sàng: sốt, ho, thở nhanh, khó thở, rale nổ, rale ẩm.
 X quang là tiêu chuẩn chính của chẩn đoán (dù mức độ tổn thương trên X quang không tương ứng trên lâm sàng).
VIII. CẬN LÂM SÀNG:
 Công thức máu:
 WBC tăng cao > 15.000/mm3
.
 Neu ưu thế do vi khuẩn.
 Lym ưu thế do virus, ho gà.
 Eos tăng do Chlamydia trachomatis.
 CRP > 20 mg/L.
 X quang phổi: thâm nhiễm phế nang, mô kẽ (vi khuẩn không điển hình), viêm phổi thùy (phế cầu, Klebsiella).
 Xét nghiệm đàm:
 Đàm khạc: trẻ > 5 tuổi, dễ ngoại nhiễm vi khuẩn thường trú.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 6
 Hút dịch khí quản (NTA): phun khí dung với nước muối ưu trương  kích thích ho  hút đàm, ít tin cậy vì dễ lầm với vi
khuẩn thường trú mũi, họng.
 Nội soi và rửa phế quản (BAL): tiêu chuẩn vàng nhưng xâm lấn  thực tế không làm.
 Chỉ định:
 Viêm phổi không đáp ứng điều trị.
 Viêm phổi bệnh viện.
 Viêm phổi rất nặng đe dọa mạng sống.
 Soi, nhuộm Gram, cấy, PCR, AFB.
 Mẫu đàm đạt tiêu chuẩn:
 Có tế bào trụ.
 < 10 tế bào biểu mô.
 ≥ 25 bạch cầu đa nhân/quang trường.
 Soi tươi có vi trùng.
 Cấy máu: 3% ngoại trú, 7% nội trú (+), cấy máu lại sau 1 tuần nếu cấy lần đầu ra tụ cầu.
 Huyết thanh chẩn đoán: Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia.
 Chọc dịch màng phổi làm sinh hóa, tế bào, PCR: tràn dịch màng phổi ≥ lượng vừa.
 AFB dịch dạ dày 3 lần, VS, IDR.
 CT scan ngực.
 Khác: test nhanh HIV, siêu âm bụng, siêu âm tim.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 7
IX. ĐIỀU TRỊ:
1. Nguyên tắc điều trị:
 Hỗ trợ hô hấp.
 Điều trị đặc hiệu.
 Điều trị biến chứng.
 Điều trị nâng đỡ.
2. Chỉ định nhập viện:
1. Viêm phổi nặng – rất nặng.
2. Viêm phổi có biến chứng.
3. Thất bại với điều trị ngoại trú 48 – 72 giờ.
4. Bệnh nhân không uống được.
5. Nghi tụ cầu.
6. Trẻ < 2 tháng.
7. Cơ địa nguy cơ nặng: suy giảm miễn dịch, tim bẩm sinh, bệnh thần kinh – cơ.
8. Sốt kéo dài ≥ 7 ngày, ho kéo dài ≥ 1 tháng.
9. Vẻ mặt nhiễm trùng, nhiễm độc.
10.Gia đình: nhà xa, không thể chăm sóc, yêu cầu nhập viện.
3. Điều trị cụ thể:
 Hỗ trợ hô hấp:
 Nằm đầu cao 30 – 40o
, ngửa nhẹ ra sau.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 8
 Thông thoáng mũi bằng NaCl 0,9% (Efticol 0,9% 2 giọt × 6 nhỏ mũi).
 Hút đàm nhớt.
 Oxy liệu pháp:
- Mục tiêu điều trị: 92 – 96%.
- Chỉ định thở oxy: (WHO 2016)
1. Tím trung ương.
2. Rối loạn tri giác và cải thiện sau thở oxy.
3. Thở rên.
4. Cánh mũi phập phồng.
5. Thở nhanh > 70 lần/phút.
6. Co lõm ngực nặng.
7. Đầu gật gù.
8. Bỏ bú do khó thở.
9. SpO2 < 90% hoặc < 94% kèm sốc, thiếu máu nặng, thở rít, ngưng thở, co giật.
- Chỉ định thở NCPAP:
 Đã thở oxy cannula 4 L/phút (nhũ nhi), 8 L/phút (trẻ lớn hơn) mà vẫn còn chỉ định thở oxy.
- Chỉ định đặt NKQ, thở máy:
1. Thất bại với NCPAP:
+ Kiệt sức.
+ Có cơn ngưng thở.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 9
+ Tăng PaCO2, giảm nặng PaO2.
2. Chuyển ICU và thở máy khi PaO2 < 70 mmHg và PaCO2 > 55 mmHg.
 Điều trị đặc hiệu: Kháng sinh:
 Chỉ định kháng sinh chích:
- Thất bại điều trị ngoại trú.
- Viêm phổi có biến chứng.
- Không uống được.
- Nhiễm trùng trên lâm sàng và cận lâm sàng còn rõ.
- Tổn thương trên X quang nhiều.
 Chọn kháng sinh dựa vào:
- Cộng đồng/bệnh viện.
- Tuổi.
- Tác nhân.
- Mức độ.
 Ngoại trú:
- 2 tháng – 5 tuổi:
 Kháng sinh đầu tay: Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày).
 Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ:
+ Lâm sàng cải thiện tốt (bớt sốt, hết thở nhanh, ăn uống khá): tiếp tục điều trị kháng sinh 5 – 7 ngày.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 10
+ Lâm sàng cải thiện một phần hoặc không giảm (sốt, còn thở nhanh, ăn uống kém): đổi qua kháng sinh hàng 2:
o Augmentin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày).
o C2: Cefuroxime 30 mg/kg/ngày (uống).
o C3: Cefpodoxime.
o Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ hoặc tái khám ngay khi có các dấu hiệu nặng (bỏ bú, tím tái, sốt cao, thở
bất thường):
* Lâm sàng cải thiện: tiếp tục điều trị đủ ngày.
* Lâm sàng không cải thiện: không đáp ứng với điều trị kháng sinh uống  nhập viện, kháng sinh chích.
* Lâm sàng nặng lên: nhập viện.
 Dị ứng β – lactam, kém đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu hay nghi ngờ vi khuẩn không điển hình  Macrolide.
- > 5 tuổi:
 Kháng sinh đầu tay: Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày).
 Nếu nghi ngờ vi khuẩn không điển hình: Macrolide (Azithromycin, Clarithromycin, Erythromycin).
+ Azithromycin:
o N1: 10 mg/kg/ngày (uống).
o N2 – 5: 5 mg/kg/ngày (uống).
+ Clarithromycin 15 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày × 7 – 10 ngày (uống).
+ Erythromycin 40 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày × 7 – 10 ngày (uống).
 Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ:
+ Lâm sàng cải thiện tốt (bớt sốt, hết thở nhanh, ăn uống khá): tiếp tục điều trị kháng sinh đủ ngày.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 11
+ Lâm sàng cải thiện một phần hoặc không giảm (sốt, còn thở nhanh, ăn uống kém): đổi qua kháng sinh hàng 2:
o Augmentin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày).
o C2: Cefuroxime 30 mg/kg/ngày (uống).
o C3: Cefpodoxime.
o Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ hoặc tái khám ngay khi có các dấu hiệu nặng (bỏ bú, tím tái, sốt cao, thở
bất thường):
* Lâm sàng cải thiện: tiếp tục điều trị đủ ngày.
* Lâm sàng không cải thiện: không đáp ứng với điều trị kháng sinh uống  nhập viện, kháng sinh chích.
* Lâm sàng nặng lên: nhập viện.
 Nội trú:
- < 2 tháng:
 Sử dụng ≥ 2 kháng sinh (dễ nhiễm trùng huyết):
+ Ampicillin + Gentamycin.
+ Cefotaxime + Gentamycin (chị Thảo chỉ dùng cái này).
+ Ampicillin + Cefotaxime + Gentamycin.
 Nếu nghi tụ cầu: Oxacillin + Gentamycin.
 Thời gian điều trị tùy thuộc vi khuẩn và độ nặng:
+ Streptococcus B, Gram (-) đường ruột: 7 – 10 ngày.
+ Tụ cầu: 3 – 6 tuần.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 12
- 2 tháng – 5 tuổi:
 Viêm phổi nặng: 1 kháng sinh chích:
+ Ampicillin, PNC G (không đáp ứng  Cephalosporine 3), Cephalosporine 3 (Ceftriaxone, Cefotaxime,
Ceftazidime).
+ Dùng Cephalosporine ngay từ đầu khi:
o Đã dùng kháng sinh trước đó không rõ loại.
o Vùng dịch tễ kháng phế cầu, Hib.
o Chưa chủng ngừa phế cầu, Hib.
+ Sau đó, duy trì bằng Amoxicillin uống, với tổng thời gian điều trị 7 – 10 ngày.
+ Nếu trẻ dị ứng β – lactam  Chloramphenicol.
+ Nếu nghi tụ cầu: Oxacillin + Gentamycin.
Khi cải thiện, dùng Oxacillin uống với tổng thời gian điều trị 3 tuần.
+ Nếu nghi ngờ vi khuẩn không điển hình: thêm Macrolide.
 Viêm phổi rất nặng:
+ Cephalosporine 3 + Gentamycin.
+ Sau đó, duy trì bằng đường uống, với tổng thời gian điều trị ≥ 10 ngày.
- > 5 tuổi:
 Chọn kháng sinh điều trị phế cầu và vi khuẩn không điển hình: Ampicillin/PNC G/Cefotaxime + Macrolide.
- Nhập ICU:
 Vancomycin + Cephalosporine 3 + Macrolide.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 13
- Đánh giá lại sau 48 giờ:
 Lâm sàng cải thiện: tiếp tục kháng sinh 5 – 7 ngày, sau đó chuyển sang kháng sinh uống cùng loại.
 Lâm sàng không cải thiện: tiếp tục kháng sinh đủ 5 – 7 ngày, đánh giá lại lâm sàng, công thức máu, CRP, X quang
phổi  đổi kháng sinh.
 Lâm sàng nặng lên: làm lại cận lâm sàng (công thức máu, CRP, X quang phổi) và đổi kháng sinh ngay.
 Nguyên nhân thất bại điều trị:
- Viêm phổi có biến chứng  đổi kháng sinh và điều trị biến chứng.
- Đúng tác nhân nhưng vi khuẩn kháng thuốc  đổi kháng sinh.
- Viêm phổi bội nhiễm (nhiễm trùng bệnh viện: Gram (-),…)  cấy máu.
- Viêm phổi không đúng tác nhân (siêu vi, lao)  cận lâm sàng tìm tác nhân (AFB dịch dạ dày 3 lần, VS, IDR, CT scan
ngực).
- Viêm phổi + bệnh kèm theo:
 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải  test nhanh HIV.
 Tim bẩm sinh  siêu âm tim.
 GERD  siêu âm bụng.
 Suy dinh dưỡng.
 Dị vật  X quang phổi.
 Đổi kháng sinh:
- Phế cầu kháng Cephalosporine 3  Vancomycin.
- Hib kháng Cephalosporine 3  Quinolone  Cephalosporine 4.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 14
- Vi khuẩn kháng thuốc chung  Vancomycin + Quinolone.
- Có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện  Vancomycin + Cephalosporine 4.
- Dị ứng β – lactam  Chloramphenicol.
- Dị ứng Amoxicillin/Augmentin uống  Cephalosporine 2 hoặc Macrolide.
 Điều trị hỗ trợ: xem bài VTPQ.
X. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN: xem bài VTPQ.
XI. PHÒNG NGỪA:
 Bú sữa mẹ.
 Giữ ấm.
 Giữ vệ sinh, rửa tay thường xuyên.
 Tránh khói thuốc lá.
 Tránh tiếp xúc với người nhiễm trùng hô hấp cấp.
 Chủng ngừa đầy đủ.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 15
PHỤ LỤC: KHÁNG SINH
 Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 4 g/ngày).
Y lệnh: Amoxicillin 0,5 g
30 mg/kg × 3 (uống)
 Augmentin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 4 g/ngày).
Y lệnh: Augmentin 0,625 g
30 mg/kg × 3 (uống)
 Ampicillin 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày.
 Oxacillin 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày.
 PNC G 50.000 đơn vị/kg/6h IM hoặc IV ≥ 3 ngày.
 Cefuroxime 30 mg/kg/ngày.
 Cefotaxime 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày.
Y lệnh: Traforan 1 g
50 mg/kg × 4 (TMC)
 Ceftriaxone 80 – 100 mg/kg/ngày chia 1 – 2 lần/ngày (max 2 g/ngày).
Tổng liều > 1 g/ngày: chia 2 lần/ngày.
Y lệnh: Ceftrione 1 g
100 mg/kg (TMC)
 Ceftazidime 90 – 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 6 g/ngày).
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 16
 Cefepime 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 6 g/ngày).
Y lệnh: Cefepime 1g
50 mg/kg × 3 (TMC)
 Meropenem 60 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 3g/ngày).
Pha Glucose 5% tỉ lệ 10 mg:1 mL.
Y lệnh: Merugold 1 g
20 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 2 mL/kg
TTM 2 mL/kg/h × 3
 Imipenem: 1 lọ 0,5 g pha 100 mL Glucose 5%.
1 – 3 tháng: 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
> 3 tháng: 60 – 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày.
(max 2 – 4 g/ngày).
Y lệnh: Raxadin 0,5 g/100 mL Destrose 5%
25 mg/kg × 4 TTM/1h
 Ciprofloxacin 30 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày (max (uống) 750 mg/liều, (TTM) 400 mg/liều).
Y lệnh: Ciprofloxacin 0,2 g/100 mL
15 mg/kg × 2 TTM/1h
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM PHỔI 17
 Levofloxacin:
6 tháng – 5 tuổi: 10 mg/kg × 2.
> 5 tuổi: 10 mg/kg/ngày.
(max 500 mg/ngày)
Y lệnh: Levofloxacin 0,1 g
10 mg/kg (uống)
 Azithromycin: (chỉ dùng cho trẻ > 1,5 tháng)
N1: 10 mg/kg/ngày.
N2 – 5: 5 mg/kg/ngày.
 Clarithromycin 15 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày × 7 – 10 ngày.
 Erythromycin 40 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày × 7 – 10 ngày.
 Gentamycin:
5 mg/kg/ngày × 5 ngày (anh Sơn).
7,5 mg/kg/ngày × 3 ngày (cô Diễm).
 Vancomycin 40 – 60 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày (max 4 g/ngày).
Pha Glucose 5% tỉ lệ 5 mg:1 mL.
Nhiễm trùng huyết, ICU: 60 mg/kg/ngày.
Y lệnh: Vancomycin 0,5 g/20 mL
10 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 2 mL/kg
TTM 2 mL/kg/h × 4

More Related Content

What's hot

Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
KHÁM KHỚP
KHÁM KHỚPKHÁM KHỚP
KHÁM KHỚPlenhan68
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGLAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 

What's hot (20)

Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
KHÁM KHỚP
KHÁM KHỚPKHÁM KHỚP
KHÁM KHỚP
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGLAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểuKỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
 
Phù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do TimPhù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do Tim
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 

Similar to Viêm phổi

Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxnguyenlehao331
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMSoM
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNVIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaHongBiThi1
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồnghướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồngSoM
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 

Similar to Viêm phổi (20)

Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNVIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồnghướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Update Y học
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Update Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 

Viêm phổi

  • 1. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 1 VIÊM PHỔI I. ĐỊNH NGHĨA:  Sinh bệnh học: Viêm phổi là tình trạng viêm của nhu mô phổi (phế nang, mô kẽ ± tiểu phế quản) gây ra do nhiễm trùng (SV, VK, KST, nấm) hoặc chất kích thích.  Lâm sàng: Viêm phổi là một bệnh lý nhiễm trùng hô hấp dưới biểu hiện bằng thở nhanh, thở co lõm ngực, rale phổi ± khò khè khi khám hoặc X quang ngực có hình ảnh thâm nhiễm phổi.  Nhiễm trùng hô hấp dưới: viêm phế quản, VTPQ, viêm phổi.  Viêm phổi cộng đồng: là viêm phổi ở trẻ đang khỏe mạnh bị nhiễm bệnh từ cộng đồng ngoài bệnh viện hoặc trong vòng 48 giờ đầu nằm viện.  Cấp/mạn:  Cấp: < 30 ngày.  Mạn: ≥ 30 ngày.  Kéo dài/tái phát:  Kéo dài: lâm sàng + X quang bất thường > 2 tuần dù đã điều trị kháng sinh.  Tái phát: ≥ 2 lần/năm hoặc ≥ 3 lần từ lúc sinh tới lúc nhập viện.  Điển hình/không điển hình:  Điển hình:  Khởi phát cấp tính.  Sốt cao.  Ho đàm.
  • 2. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 2  Khó thở, đau ngực.  Rale phổi hay giảm phế âm.  Không điển hình:  Khởi phát từ từ.  Sốt nhẹ.  Ho dai dẳng, không đàm.  Đau đầu, đau họng.  ± Rale. II. YẾU TỐ NGUY CƠ VIÊM PHỔI:  Tiền căn sản khoa: non tháng, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, không chủng ngừa sởi đủ.  Gia đình: hút thuốc lá, khói bụi, không biết chăm sóc trẻ.  Môi trường: đông đúc, kém vệ sinh, ô nhiễm không khí, thời tiết lạnh. III. YẾU TỐ NGUY CƠ VIÊM PHỔI TÁI PHÁT:  Cao áp phổi nguyên phát hay thứ phát.  Dị tật bẩm sinh đường hô hấp.  Mất phản xạ ho: hôn mê, bại não.  Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải.  Trào ngược dạ dày – thực quản.
  • 3. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 3 IV. PHÂN LOẠI: 1. Theo giải phẫu:  Viêm phế quản phổi.  Viêm phổi thùy.  Viêm phổi kẽ. 2. Theo mức độ:  Viêm phổi: ho, khó thở kèm thở nhanh và không có dấu hiệu viêm phổi nặng – rất nặng.  Viêm phổi nặng: ho hoặc khó thở kèm ≥ 1 trong các dấu hiệu:  Thở co lõm ngực.  Cánh mũi phập phồng. Mọi trường hợp viêm phổi ở trẻ dưới 2 tháng đều là viêm phổi nặng.  Viêm phổi rất nặng: ho hoặc khó thở kèm ≥ 1 trong các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân hoặc suy hô hấp nặng. V. NGUYÊN NHÂN: 1. Vi sinh:  < 2 tháng: Streptococcus nhóm B, trực khuẩn Gram âm đường ruột, Chlamydia trachomatis.  2 tháng – 5 tuổi: Virus, phế cầu, Hib, Moraxella cartarrhalis, tụ cầu, Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia, ho gà (1 – 3 tháng).  > 5 tuổi: Virus, phế cầu, Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia.  Trẻ nằm viện kéo dài: Klebsiella, Pseudomonas, E. coli, Serratia, Pnemocystic carinii.
  • 4. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 4 2. Không do vi sinh:  Hít sặc.  Dò khí quản – thực quản.  Dị vật.  Bệnh tự miễn.  Chất phóng xạ. VI. BIẾN CHỨNG:  Hô hấp:  Suy hô hấp cấp.  Tràn dịch màng phổi.  Tràn mủ màng phổi.  Tràn khí màng phổi.  Viêm phổi hoại tử.  Áp xe phổi.  Dò khí – phế quản.  Toàn thân:  Nhiễm trùng huyết.  HUS.  SIADH.
  • 5. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 5  Khác:  Nhiễm trùng thần kinh trung ương.  Viêm xương – tủy xương.  Viêm khớp nhiễm trùng.  Viêm nội tâm mạc.  Nhiễm trùng ngoài tim. VII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:  Lâm sàng: sốt, ho, thở nhanh, khó thở, rale nổ, rale ẩm.  X quang là tiêu chuẩn chính của chẩn đoán (dù mức độ tổn thương trên X quang không tương ứng trên lâm sàng). VIII. CẬN LÂM SÀNG:  Công thức máu:  WBC tăng cao > 15.000/mm3 .  Neu ưu thế do vi khuẩn.  Lym ưu thế do virus, ho gà.  Eos tăng do Chlamydia trachomatis.  CRP > 20 mg/L.  X quang phổi: thâm nhiễm phế nang, mô kẽ (vi khuẩn không điển hình), viêm phổi thùy (phế cầu, Klebsiella).  Xét nghiệm đàm:  Đàm khạc: trẻ > 5 tuổi, dễ ngoại nhiễm vi khuẩn thường trú.
  • 6. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 6  Hút dịch khí quản (NTA): phun khí dung với nước muối ưu trương  kích thích ho  hút đàm, ít tin cậy vì dễ lầm với vi khuẩn thường trú mũi, họng.  Nội soi và rửa phế quản (BAL): tiêu chuẩn vàng nhưng xâm lấn  thực tế không làm.  Chỉ định:  Viêm phổi không đáp ứng điều trị.  Viêm phổi bệnh viện.  Viêm phổi rất nặng đe dọa mạng sống.  Soi, nhuộm Gram, cấy, PCR, AFB.  Mẫu đàm đạt tiêu chuẩn:  Có tế bào trụ.  < 10 tế bào biểu mô.  ≥ 25 bạch cầu đa nhân/quang trường.  Soi tươi có vi trùng.  Cấy máu: 3% ngoại trú, 7% nội trú (+), cấy máu lại sau 1 tuần nếu cấy lần đầu ra tụ cầu.  Huyết thanh chẩn đoán: Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia.  Chọc dịch màng phổi làm sinh hóa, tế bào, PCR: tràn dịch màng phổi ≥ lượng vừa.  AFB dịch dạ dày 3 lần, VS, IDR.  CT scan ngực.  Khác: test nhanh HIV, siêu âm bụng, siêu âm tim.
  • 7. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 7 IX. ĐIỀU TRỊ: 1. Nguyên tắc điều trị:  Hỗ trợ hô hấp.  Điều trị đặc hiệu.  Điều trị biến chứng.  Điều trị nâng đỡ. 2. Chỉ định nhập viện: 1. Viêm phổi nặng – rất nặng. 2. Viêm phổi có biến chứng. 3. Thất bại với điều trị ngoại trú 48 – 72 giờ. 4. Bệnh nhân không uống được. 5. Nghi tụ cầu. 6. Trẻ < 2 tháng. 7. Cơ địa nguy cơ nặng: suy giảm miễn dịch, tim bẩm sinh, bệnh thần kinh – cơ. 8. Sốt kéo dài ≥ 7 ngày, ho kéo dài ≥ 1 tháng. 9. Vẻ mặt nhiễm trùng, nhiễm độc. 10.Gia đình: nhà xa, không thể chăm sóc, yêu cầu nhập viện. 3. Điều trị cụ thể:  Hỗ trợ hô hấp:  Nằm đầu cao 30 – 40o , ngửa nhẹ ra sau.
  • 8. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 8  Thông thoáng mũi bằng NaCl 0,9% (Efticol 0,9% 2 giọt × 6 nhỏ mũi).  Hút đàm nhớt.  Oxy liệu pháp: - Mục tiêu điều trị: 92 – 96%. - Chỉ định thở oxy: (WHO 2016) 1. Tím trung ương. 2. Rối loạn tri giác và cải thiện sau thở oxy. 3. Thở rên. 4. Cánh mũi phập phồng. 5. Thở nhanh > 70 lần/phút. 6. Co lõm ngực nặng. 7. Đầu gật gù. 8. Bỏ bú do khó thở. 9. SpO2 < 90% hoặc < 94% kèm sốc, thiếu máu nặng, thở rít, ngưng thở, co giật. - Chỉ định thở NCPAP:  Đã thở oxy cannula 4 L/phút (nhũ nhi), 8 L/phút (trẻ lớn hơn) mà vẫn còn chỉ định thở oxy. - Chỉ định đặt NKQ, thở máy: 1. Thất bại với NCPAP: + Kiệt sức. + Có cơn ngưng thở.
  • 9. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 9 + Tăng PaCO2, giảm nặng PaO2. 2. Chuyển ICU và thở máy khi PaO2 < 70 mmHg và PaCO2 > 55 mmHg.  Điều trị đặc hiệu: Kháng sinh:  Chỉ định kháng sinh chích: - Thất bại điều trị ngoại trú. - Viêm phổi có biến chứng. - Không uống được. - Nhiễm trùng trên lâm sàng và cận lâm sàng còn rõ. - Tổn thương trên X quang nhiều.  Chọn kháng sinh dựa vào: - Cộng đồng/bệnh viện. - Tuổi. - Tác nhân. - Mức độ.  Ngoại trú: - 2 tháng – 5 tuổi:  Kháng sinh đầu tay: Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày).  Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ: + Lâm sàng cải thiện tốt (bớt sốt, hết thở nhanh, ăn uống khá): tiếp tục điều trị kháng sinh 5 – 7 ngày.
  • 10. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 10 + Lâm sàng cải thiện một phần hoặc không giảm (sốt, còn thở nhanh, ăn uống kém): đổi qua kháng sinh hàng 2: o Augmentin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày). o C2: Cefuroxime 30 mg/kg/ngày (uống). o C3: Cefpodoxime. o Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ hoặc tái khám ngay khi có các dấu hiệu nặng (bỏ bú, tím tái, sốt cao, thở bất thường): * Lâm sàng cải thiện: tiếp tục điều trị đủ ngày. * Lâm sàng không cải thiện: không đáp ứng với điều trị kháng sinh uống  nhập viện, kháng sinh chích. * Lâm sàng nặng lên: nhập viện.  Dị ứng β – lactam, kém đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu hay nghi ngờ vi khuẩn không điển hình  Macrolide. - > 5 tuổi:  Kháng sinh đầu tay: Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày).  Nếu nghi ngờ vi khuẩn không điển hình: Macrolide (Azithromycin, Clarithromycin, Erythromycin). + Azithromycin: o N1: 10 mg/kg/ngày (uống). o N2 – 5: 5 mg/kg/ngày (uống). + Clarithromycin 15 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày × 7 – 10 ngày (uống). + Erythromycin 40 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày × 7 – 10 ngày (uống).  Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ: + Lâm sàng cải thiện tốt (bớt sốt, hết thở nhanh, ăn uống khá): tiếp tục điều trị kháng sinh đủ ngày.
  • 11. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 11 + Lâm sàng cải thiện một phần hoặc không giảm (sốt, còn thở nhanh, ăn uống kém): đổi qua kháng sinh hàng 2: o Augmentin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (uống) (max 4 g/ngày). o C2: Cefuroxime 30 mg/kg/ngày (uống). o C3: Cefpodoxime. o Hẹn tái khám, đánh giá lại sau 48 giờ hoặc tái khám ngay khi có các dấu hiệu nặng (bỏ bú, tím tái, sốt cao, thở bất thường): * Lâm sàng cải thiện: tiếp tục điều trị đủ ngày. * Lâm sàng không cải thiện: không đáp ứng với điều trị kháng sinh uống  nhập viện, kháng sinh chích. * Lâm sàng nặng lên: nhập viện.  Nội trú: - < 2 tháng:  Sử dụng ≥ 2 kháng sinh (dễ nhiễm trùng huyết): + Ampicillin + Gentamycin. + Cefotaxime + Gentamycin (chị Thảo chỉ dùng cái này). + Ampicillin + Cefotaxime + Gentamycin.  Nếu nghi tụ cầu: Oxacillin + Gentamycin.  Thời gian điều trị tùy thuộc vi khuẩn và độ nặng: + Streptococcus B, Gram (-) đường ruột: 7 – 10 ngày. + Tụ cầu: 3 – 6 tuần.
  • 12. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 12 - 2 tháng – 5 tuổi:  Viêm phổi nặng: 1 kháng sinh chích: + Ampicillin, PNC G (không đáp ứng  Cephalosporine 3), Cephalosporine 3 (Ceftriaxone, Cefotaxime, Ceftazidime). + Dùng Cephalosporine ngay từ đầu khi: o Đã dùng kháng sinh trước đó không rõ loại. o Vùng dịch tễ kháng phế cầu, Hib. o Chưa chủng ngừa phế cầu, Hib. + Sau đó, duy trì bằng Amoxicillin uống, với tổng thời gian điều trị 7 – 10 ngày. + Nếu trẻ dị ứng β – lactam  Chloramphenicol. + Nếu nghi tụ cầu: Oxacillin + Gentamycin. Khi cải thiện, dùng Oxacillin uống với tổng thời gian điều trị 3 tuần. + Nếu nghi ngờ vi khuẩn không điển hình: thêm Macrolide.  Viêm phổi rất nặng: + Cephalosporine 3 + Gentamycin. + Sau đó, duy trì bằng đường uống, với tổng thời gian điều trị ≥ 10 ngày. - > 5 tuổi:  Chọn kháng sinh điều trị phế cầu và vi khuẩn không điển hình: Ampicillin/PNC G/Cefotaxime + Macrolide. - Nhập ICU:  Vancomycin + Cephalosporine 3 + Macrolide.
  • 13. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 13 - Đánh giá lại sau 48 giờ:  Lâm sàng cải thiện: tiếp tục kháng sinh 5 – 7 ngày, sau đó chuyển sang kháng sinh uống cùng loại.  Lâm sàng không cải thiện: tiếp tục kháng sinh đủ 5 – 7 ngày, đánh giá lại lâm sàng, công thức máu, CRP, X quang phổi  đổi kháng sinh.  Lâm sàng nặng lên: làm lại cận lâm sàng (công thức máu, CRP, X quang phổi) và đổi kháng sinh ngay.  Nguyên nhân thất bại điều trị: - Viêm phổi có biến chứng  đổi kháng sinh và điều trị biến chứng. - Đúng tác nhân nhưng vi khuẩn kháng thuốc  đổi kháng sinh. - Viêm phổi bội nhiễm (nhiễm trùng bệnh viện: Gram (-),…)  cấy máu. - Viêm phổi không đúng tác nhân (siêu vi, lao)  cận lâm sàng tìm tác nhân (AFB dịch dạ dày 3 lần, VS, IDR, CT scan ngực). - Viêm phổi + bệnh kèm theo:  Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải  test nhanh HIV.  Tim bẩm sinh  siêu âm tim.  GERD  siêu âm bụng.  Suy dinh dưỡng.  Dị vật  X quang phổi.  Đổi kháng sinh: - Phế cầu kháng Cephalosporine 3  Vancomycin. - Hib kháng Cephalosporine 3  Quinolone  Cephalosporine 4.
  • 14. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 14 - Vi khuẩn kháng thuốc chung  Vancomycin + Quinolone. - Có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện  Vancomycin + Cephalosporine 4. - Dị ứng β – lactam  Chloramphenicol. - Dị ứng Amoxicillin/Augmentin uống  Cephalosporine 2 hoặc Macrolide.  Điều trị hỗ trợ: xem bài VTPQ. X. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN: xem bài VTPQ. XI. PHÒNG NGỪA:  Bú sữa mẹ.  Giữ ấm.  Giữ vệ sinh, rửa tay thường xuyên.  Tránh khói thuốc lá.  Tránh tiếp xúc với người nhiễm trùng hô hấp cấp.  Chủng ngừa đầy đủ.
  • 15. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 15 PHỤ LỤC: KHÁNG SINH  Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 4 g/ngày). Y lệnh: Amoxicillin 0,5 g 30 mg/kg × 3 (uống)  Augmentin 90 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 4 g/ngày). Y lệnh: Augmentin 0,625 g 30 mg/kg × 3 (uống)  Ampicillin 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày.  Oxacillin 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày.  PNC G 50.000 đơn vị/kg/6h IM hoặc IV ≥ 3 ngày.  Cefuroxime 30 mg/kg/ngày.  Cefotaxime 150 – 200 mg/kg/ngày chia 3 – 4 lần/ngày. Y lệnh: Traforan 1 g 50 mg/kg × 4 (TMC)  Ceftriaxone 80 – 100 mg/kg/ngày chia 1 – 2 lần/ngày (max 2 g/ngày). Tổng liều > 1 g/ngày: chia 2 lần/ngày. Y lệnh: Ceftrione 1 g 100 mg/kg (TMC)  Ceftazidime 90 – 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 6 g/ngày).
  • 16. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 16  Cefepime 150 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 6 g/ngày). Y lệnh: Cefepime 1g 50 mg/kg × 3 (TMC)  Meropenem 60 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày (max 3g/ngày). Pha Glucose 5% tỉ lệ 10 mg:1 mL. Y lệnh: Merugold 1 g 20 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 2 mL/kg TTM 2 mL/kg/h × 3  Imipenem: 1 lọ 0,5 g pha 100 mL Glucose 5%. 1 – 3 tháng: 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày. > 3 tháng: 60 – 100 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày. (max 2 – 4 g/ngày). Y lệnh: Raxadin 0,5 g/100 mL Destrose 5% 25 mg/kg × 4 TTM/1h  Ciprofloxacin 30 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày (max (uống) 750 mg/liều, (TTM) 400 mg/liều). Y lệnh: Ciprofloxacin 0,2 g/100 mL 15 mg/kg × 2 TTM/1h
  • 17. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM PHỔI 17  Levofloxacin: 6 tháng – 5 tuổi: 10 mg/kg × 2. > 5 tuổi: 10 mg/kg/ngày. (max 500 mg/ngày) Y lệnh: Levofloxacin 0,1 g 10 mg/kg (uống)  Azithromycin: (chỉ dùng cho trẻ > 1,5 tháng) N1: 10 mg/kg/ngày. N2 – 5: 5 mg/kg/ngày.  Clarithromycin 15 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày × 7 – 10 ngày.  Erythromycin 40 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày × 7 – 10 ngày.  Gentamycin: 5 mg/kg/ngày × 5 ngày (anh Sơn). 7,5 mg/kg/ngày × 3 ngày (cô Diễm).  Vancomycin 40 – 60 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày (max 4 g/ngày). Pha Glucose 5% tỉ lệ 5 mg:1 mL. Nhiễm trùng huyết, ICU: 60 mg/kg/ngày. Y lệnh: Vancomycin 0,5 g/20 mL 10 mg/kg pha Dextrose 5% đủ 2 mL/kg TTM 2 mL/kg/h × 4