SlideShare a Scribd company logo
XUỐNG THANG TRONG ĐIỀU TRỊ
MÀY ĐAY MẠN TÍNH TỰ PHÁT
Điều trị mày đay mạn tính (Chronic spontaneous urticarial:CSU) nhằm mục đích ngăn chặn
hoạt động bệnh, kiểm soát hoàn toàn bệnh và bình thường hóa chất lượng cuộc sống cho bệnh
nhân. Trong hầu hết các trường hợp, CSU có thể tự thuyên giảm sau 2-5 năm, mặc dù khoảng
20-50% bệnh nhân mắc CSU > 5 năm.
1. Vì sao cần giảm bậc điều trị?
Việc điều trị nên được điều chỉnh theo nhu cầu cá nhân và cụ thể của bệnh nhân, để đạt sự
kiểm soát và giảm hoàn toàn dấu hiệu và triệu chứng của CSU. Trong bản cập nhật mới nhất
về mày đay quốc tế EAACI/GA2LEN/ Euroguiderm/APAAACI, chiến lược điều trị này được
bổ sung cách tiếp cận điều trị “as much as necessary and as little as possible” (càng nhiều
càng tốt và ít nhất có thể). Việc điều trị sẽ được điều chính tùy theo mức độ kiểm soát bênh,
dựa trên kết quả của xét nghiệm kiểm soát mày đay (UCT).
Có nhiều lí do để xem xét giảm bậc điều trị ở bệnh nhân CSU: vấn đề an toàn, mang thai hoặc
muốn có thai và các yếu tố kinh tế. Ngoài ra còn là để kiểm tra sự tự thuyên giảm của mày
đay. Hiện tại, không có dấu hiệu sinh học cho sự xuất hiện của sự tự thuyên giảm, cách duy
nhất để xác định liệu bệnh nhân có cần điều trị hay không là ngừng điều trị.
2. Mục tiêu điều trị trong CSU
Vì CSU không thể chữa khỏi, nên điều trị CSU có hai mục tiêu:
 Kiểm soát bệnh hoàn toàn và loại bỏ các dấu hiệu và triệu chứng bằng cách sử dụng
liệu phép dự phòng.
 Tiếp tục điều trị và duy trì đáp ứng hoàn toàn cho đến khi tự thuyên giảm.
3. Làm thế nào để đánh giá liệu bệnh nhân có đạt được mục tiêu điều trị?
Cho đến nay, không có xét nghiệm nào cho hoạt động hoặc mức dộ kiểm soát bệnh, không có
phép đo khách quan về ngứa, và do đó khó đánh giá mày đay và phù mạch một cách khách
quan, do sự xuất hiện đột ngột, tái phát và thay đổi của chúng.
UCT là công cụ gồm 4 mục đơn giản với các câu hỏi về hoạt động của bệnh, kiểm soát bệnh
và chất lượng cuộc sống trong 4 tuần qua (Phụ lục 1). Phiên bản UCT rút gọn trong 7 ngày
cũng có thể được sử dụng (UCT7). Điểm từ 0 đến 4, sau đó điểm được cộng lại. Điểm UCT
từ 0 đến 16 điểm, trong đó 16 điểm là kiểm soát bệnh hoàn toàn. Điểm UCT < 12 điểm cho
thấy việc kiểm soát bệnh kém và cần tăng cường điều trị. Điểm từ 12-15 điểm phản ánh tình
trạng bệnh được kiểm soát tốt và cần nỗ lực để tối ưu hóa việc điều trị cho đến khi đạt được
16 điểm và kiểm soát hoàn toàn. Cách tiếp cận hồi cứu và tính điểm đơn giản làm cho UCT
trở thành công cụ lý tưởng để quản lí bệnh nhân mày đay mạn tính trong thực hành lâm sàng.
4. Giảm liều kháng histamin
Ở những bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với điều trị hang ngày bằng kháng histamin thế hệ 2
(sgAH) liều tiêu chuẩn, việc ngững điều trị nên được cân nhắc sau 3-6 tháng kiểm soát hoàn
toàn liên tục và hoàn toàn hết triệu chứng. Thuốc sgAH liều chuẩn thường được dừng ngay
lập tức, nhưng ở một số bệnh nhân có thể uống cách ngày trong một thời gian khoảng 1-2 tuần
trước khi dừng hẳn. Điều trị lại tái phát nên được duy trì trong 3-6 tháng khi có đáp ứng hoàn
toàn trước khi ngừng điều trị.
Ở những bệnh nhân đạt đáp ứng hoàn toàn với liều sgAH cao hơn liều tiêu chuẩn, tác giả duy
trì liều đó trong 1 tháng trước khi xem xét giảm liều. Việc giảm mang tính cá nhân cao, từ
giảm một viên mỗi tháng đến giảm một nửa liều mỗi tuần. Tát cả các chiến lược giảm dần đều
có mục tiêu chung là tìm ra liều sgAH thấp nhất giúp kiểm soát hoàn toàn và bảo vệ khỏi các
dấu hiệu và triệu chứng của CSU.
Khi việc giảm liều sgAH dẫn đến tái phát, bệnh nhân nên bắt đầu điều trị lại với liều cuối cùng
mang lại đáp ứng hoàn toàn, sau đó duy trì cho đến 3-6 tháng kiểm soát hoàn toàn liên tục và
không còn các dấu hiệu và triệu chứng CSU. Ban đỏ hay phù mạch xuất hiện trong thời gian
điều trị lại là dấu hiệu cần thiết lập lại điều trị (có thể phải tăng liều). Sau 3- 6 tháng có đáp
ứng hoàn toàn, bệnh nhân nên thử giảm liều một lần nữa sau rồi mới ngừng điều trị sgAH.
5. Xuống thang điều trị Omalizumab
Khi liều omalizumab ban đầu được khuyến nghị (tức là 300mg mỗi 4 tuần) cho kết quả đáp
ứng hoàn toàn trong ít nhất 3 tháng, biện pháp giảm liều đầu tiên là giảm liều sgAH. Hầu hết
ở bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với omalizumab đều có thể ngừng điều trị sgAH mà không bị
mất kiểm soát bệnh. Điều này thường được thực hiện bằng cách giảm sgAH xuống 1 viên
hoặc nửa liều mỗi tuần.
Ở những bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với đơn trị liệu omalizumab liều tiêu chuẩn, tác giả
thường xem xét giảm dần và ngừng điều trị sau 1 năm và hầu như không bao giờ đáp ứng hoàn
toàn trước 6 tháng.
Sau 1 năm đáp ứng hoàn toàn, tác giả thường tăng khoảng cách tiêm omalizumab lên 1 tuần.
Khi việc giãn khoảng cách làm tái phát triệu chứng CSU, bệnh nhân nên tiếp tục điều trị với
khoảng thời gian dài nhất mà trước đó đã mang lại đáp ứng hoàn toàn, trong 1 năm, trước khi
giảm bậc và thử lại ngừng điều trị. Đa số bệnh nhân kéo dài khoảng cách tiêm omalizumab
lên đến 8 tuần mà không tái phát có thể dừng điều trị đươc.
Một nghiên cứu gần đây với 19 bệnh nhân CSU đáp ứng hoàn toàn với omalizumab trong ít
nhất 6 tháng, trong nghiên cứu tác giả đã kéo dài khoảng thời gian điều trị thêm 1 tuần cho
mỗi lần điều trị omalizumab sau khi đạt được khoảng thời gian từ 8-9 tuần. 9/19 bệnh nhân có
thể ngừng omalizumab có thể ngừng điều trị theo cách này, trong khi những người khác tái
phát sau khi kéo dài khoảng thời gian đến 5-6 tuần.
Omalizumab cũng có thể được dừng ngay. Theo nghiên cứu, cả hai phương pháp có tỉ lệ tái
phát tương tự nhau. Một trong những lợi ích của chiến lược kéo dài khoảng thời gian điều trị
là giảm thiểu thời gian điều trở lại ở những bệnh nhân có biểu hiện tái phát. Quan trọng hơn,
nó có thể giúp bệnh nhân xác định khoảng thời gian tiêm (khoảng thời gian dài nhất) có thể
được sử dụng để tiếp tục điều trị nếu cần.
Ở những bệnh nhân dùng liều omalizumab cao hơn liều tiêu chuẩn, đầu tiên cần phải giảm
liều về liều tiêu chuẩn. Và việc xuống thang nên đươc tiến hành khi đáp ứng hoàn toàn với
liều cao trên 3 tháng. Để đạt được mục tiêu này, những bệnh nhân sử dụng khoảng cách tiêm
ngắn hơn tiêu chuẩn sẽ kéo dài khoảng cách tiêm thêm 1 tuần mỗi lần, cho đến khi họ đạt
được khoảng cách tiêu chuẩn là 4 tuần. Bệnh nhân điều trị với liều 450mg hoặc 600mg giảm
liều 150mg cứ sau 1-3 tháng cho đến khi họ đạt được liều tiêu chuẩn là 300mg.
Bệnh nhân điều trị bằng omalizumab 450mg hoặc 600mg cứ sau 2-3 tuần sẽ giảm dần liều
điều trị bằng cách giảm liều hoặc kéo dài khoảng thời gian, không tiến hành cả hai. Sau khi
đạt được liều tiêu chuẩn trong khi điều trị hoàn toàn, sẽ tiến hành như đã nêu ở phần giảm liều
omalizumab đơn trị liệu.
6. Giảm liều và ngừng điều trị cyclosporine
Ở những bệnh nhân sử dụng cyclosporine, có hoặc không có omalizumab, chúng tôi giảm liều
cyclosporine sau 6 tháng điều trị. Ngừng cyclosporine bằng cách giam liều dần dần hoặc tất
cả cùng 1 lúc, tùy thuộc vào từng bệnh nhân. Khi cyclosporine được giảm dần, tác giả khuyến
cáo nên giảm 1mg/kg mỗi 2 tuần.
Tài liệu tham khảo
Terhorst-Molawi, Dorothea, et al. "Stepping Down Treatment in Chronic Spontaneous
Urticaria: What We Know and What We Don’t Know." American Journal of Clinical
Dermatology (2023): 1-8.
PHỤ LỤC 1
Tên bệnh nhân:
Ngày sinh:
Ngày:___________________________
TEST KIỂM SOÁT MÀY ĐAY/ PHÙ MẠCH (BAN/SƯNG PHÙ)
Hướng dẫn: Bạn bị nổi mày đay. Những câu hỏi sau đây sẽ giúp chúng tôi hiểu tình hình sức
khỏe hiện tại cảu bạn. Vui long đọc kỹ từng câu hỏi và chọn câu trả lời phù hợp nhất với tình
trạng của bạn. Hãy giới hạn trong ít nhất 4 tuần. Vui long không suy nghĩ về câu hỏi trong
thời gian dài và hãy nhớ trả lời tất cả các câu hỏi và chỉ cung cấp câu trả lời cho mỗi câu hỏi.
1. Bạn đã bị bao nhiêu triệu chứng thực thể của mày đay (ngứa, phát ban
(mẩn) và hoặc sưng phù) trong 4 tuần qua?
Rất nhiều 0 Nhiều 1 Một chút 2 Ít 3 Không hề 4
2. Chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh hưởng như thế nào bởi mày đay
trong 4 tuần qua?
Rất nhiều 0 Nhiều 1 Một chút 2 Ít 3 Không hề 4
3. Việc điều trị mày đay của bạn trong 4 tuần quan có đủ để kiểm soát
triệu chứng mày đay của bạn không?
Rất nhiều 0 Nhiều 1 Một chút 2 Ít 3 Không hề 4
4. Nhìn chung, bạn đã kiểm soát nổi mày đay tốt như thế nào trong 4
tuần qua
Không 0 Ít 1 Một chút 2 Nhiều 3 Rất nhiều 4
TỔNG ĐIỂM:
Điểm 16 cho thấy kiểm soát bệnh hoàn toàn. Điểm < 12 điểm trên UCT xác định bệnh nhân
kiểm soát kém, điểm ≥ 12 điểm xác định những người có triệu chứng được kiểm soát tốt. Cải
thiện 3 điểm là đáp ứng tối thiểu và cải thiện ≥ 6 điểm là đáp ứng rõ rệt.

More Related Content

What's hot

NẤM DA
NẤM DANẤM DA
NẤM DA
SoM
 
Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em
HA VO THI
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
SoM
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
minhphuongpnt07
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺ
SoM
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
SoM
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
SoM
 
Aminoglycosid.pptx
Aminoglycosid.pptxAminoglycosid.pptx
Aminoglycosid.pptx
Cảnh Hoàng
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Thanh Liem Vo
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNGPEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
SoM
 
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdfTiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
SoM
 
Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
Bệnh lý võng mạc ĐTĐBệnh lý võng mạc ĐTĐ
Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
Nguyễn Hạnh
 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Phòng khám chuyên gan Tâm Đức
 
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCMMề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
SoM
 

What's hot (20)

NẤM DA
NẤM DANẤM DA
NẤM DA
 
Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺ
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Aminoglycosid.pptx
Aminoglycosid.pptxAminoglycosid.pptx
Aminoglycosid.pptx
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNGPEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
 
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdfTiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
 
Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
Bệnh lý võng mạc ĐTĐBệnh lý võng mạc ĐTĐ
Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
 
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
 
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCMMề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 

Similar to Xuống thang điều trị trong mày đay mạn

Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAOHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
SoM
 
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdfSơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfhoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
ThinhNguyen679507
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
HA VO THI
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
Bão Tố
 
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
HA VO THI
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
NuioKila
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
Bách Bùi
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
SoM
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
SoM
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
Trongsaysin
 
LP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptxLP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptx
TinNguyen104631
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
SoM
 
2022 ADA.pptx
2022 ADA.pptx2022 ADA.pptx
2022 ADA.pptx
tuan967607
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
HA VO THI
 
thuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamese
thuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamesethuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamese
thuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamese
Bác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Kiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdf
Kiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdfKiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdf
Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc
Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc
Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Xuống thang điều trị trong mày đay mạn (20)

Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAOHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
 
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdfSơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
 
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfhoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTPHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
LP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptxLP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptx
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
 
2022 ADA.pptx
2022 ADA.pptx2022 ADA.pptx
2022 ADA.pptx
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
 
thuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamese
thuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamesethuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamese
thuoc omeprazol thuoc dieu tri loet da day ta trang | ThuocLP Vietnamese
 
Kiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdf
Kiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdfKiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdf
Kiểm soát hen sau dừng Omalizumab.pdf
 
Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc
Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc
Quy trình công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc
 

More from Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)

Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptxBệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdfKhuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Hội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptxHội chứng kháng synthetase.pptx
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trịNgứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tínhHội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễnTiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdfTế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdfMastocytosis da ở trẻ em.pdf
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứngPhân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Cơ chế viêm mạch IgA
Cơ chế viêm mạch IgACơ chế viêm mạch IgA
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdfDoxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNMViêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdfTự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)
 
Quá mẫn Progesteron
Quá mẫn ProgesteronQuá mẫn Progesteron

More from Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI) (20)

Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptxBệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
 
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdfKhuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
 
Hội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptxHội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptx
 
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trịNgứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
 
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tínhHội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
 
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễnTiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
 
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdfTế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
 
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdfMastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
 
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứngPhân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
 
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docxN.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
 
Cơ chế viêm mạch IgA
Cơ chế viêm mạch IgACơ chế viêm mạch IgA
Cơ chế viêm mạch IgA
 
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdfDoxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
 
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNMViêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
 
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdfTầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
 
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdfTự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
 
Quá mẫn Progesteron
Quá mẫn ProgesteronQuá mẫn Progesteron
Quá mẫn Progesteron
 

Recently uploaded

Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Phu Thuy Luom
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 

Xuống thang điều trị trong mày đay mạn

  • 1. XUỐNG THANG TRONG ĐIỀU TRỊ MÀY ĐAY MẠN TÍNH TỰ PHÁT Điều trị mày đay mạn tính (Chronic spontaneous urticarial:CSU) nhằm mục đích ngăn chặn hoạt động bệnh, kiểm soát hoàn toàn bệnh và bình thường hóa chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Trong hầu hết các trường hợp, CSU có thể tự thuyên giảm sau 2-5 năm, mặc dù khoảng 20-50% bệnh nhân mắc CSU > 5 năm. 1. Vì sao cần giảm bậc điều trị? Việc điều trị nên được điều chỉnh theo nhu cầu cá nhân và cụ thể của bệnh nhân, để đạt sự kiểm soát và giảm hoàn toàn dấu hiệu và triệu chứng của CSU. Trong bản cập nhật mới nhất về mày đay quốc tế EAACI/GA2LEN/ Euroguiderm/APAAACI, chiến lược điều trị này được bổ sung cách tiếp cận điều trị “as much as necessary and as little as possible” (càng nhiều càng tốt và ít nhất có thể). Việc điều trị sẽ được điều chính tùy theo mức độ kiểm soát bênh, dựa trên kết quả của xét nghiệm kiểm soát mày đay (UCT). Có nhiều lí do để xem xét giảm bậc điều trị ở bệnh nhân CSU: vấn đề an toàn, mang thai hoặc muốn có thai và các yếu tố kinh tế. Ngoài ra còn là để kiểm tra sự tự thuyên giảm của mày đay. Hiện tại, không có dấu hiệu sinh học cho sự xuất hiện của sự tự thuyên giảm, cách duy nhất để xác định liệu bệnh nhân có cần điều trị hay không là ngừng điều trị. 2. Mục tiêu điều trị trong CSU Vì CSU không thể chữa khỏi, nên điều trị CSU có hai mục tiêu:  Kiểm soát bệnh hoàn toàn và loại bỏ các dấu hiệu và triệu chứng bằng cách sử dụng liệu phép dự phòng.  Tiếp tục điều trị và duy trì đáp ứng hoàn toàn cho đến khi tự thuyên giảm. 3. Làm thế nào để đánh giá liệu bệnh nhân có đạt được mục tiêu điều trị? Cho đến nay, không có xét nghiệm nào cho hoạt động hoặc mức dộ kiểm soát bệnh, không có phép đo khách quan về ngứa, và do đó khó đánh giá mày đay và phù mạch một cách khách quan, do sự xuất hiện đột ngột, tái phát và thay đổi của chúng. UCT là công cụ gồm 4 mục đơn giản với các câu hỏi về hoạt động của bệnh, kiểm soát bệnh và chất lượng cuộc sống trong 4 tuần qua (Phụ lục 1). Phiên bản UCT rút gọn trong 7 ngày
  • 2. cũng có thể được sử dụng (UCT7). Điểm từ 0 đến 4, sau đó điểm được cộng lại. Điểm UCT từ 0 đến 16 điểm, trong đó 16 điểm là kiểm soát bệnh hoàn toàn. Điểm UCT < 12 điểm cho thấy việc kiểm soát bệnh kém và cần tăng cường điều trị. Điểm từ 12-15 điểm phản ánh tình trạng bệnh được kiểm soát tốt và cần nỗ lực để tối ưu hóa việc điều trị cho đến khi đạt được 16 điểm và kiểm soát hoàn toàn. Cách tiếp cận hồi cứu và tính điểm đơn giản làm cho UCT trở thành công cụ lý tưởng để quản lí bệnh nhân mày đay mạn tính trong thực hành lâm sàng. 4. Giảm liều kháng histamin Ở những bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với điều trị hang ngày bằng kháng histamin thế hệ 2 (sgAH) liều tiêu chuẩn, việc ngững điều trị nên được cân nhắc sau 3-6 tháng kiểm soát hoàn toàn liên tục và hoàn toàn hết triệu chứng. Thuốc sgAH liều chuẩn thường được dừng ngay lập tức, nhưng ở một số bệnh nhân có thể uống cách ngày trong một thời gian khoảng 1-2 tuần trước khi dừng hẳn. Điều trị lại tái phát nên được duy trì trong 3-6 tháng khi có đáp ứng hoàn toàn trước khi ngừng điều trị. Ở những bệnh nhân đạt đáp ứng hoàn toàn với liều sgAH cao hơn liều tiêu chuẩn, tác giả duy trì liều đó trong 1 tháng trước khi xem xét giảm liều. Việc giảm mang tính cá nhân cao, từ giảm một viên mỗi tháng đến giảm một nửa liều mỗi tuần. Tát cả các chiến lược giảm dần đều có mục tiêu chung là tìm ra liều sgAH thấp nhất giúp kiểm soát hoàn toàn và bảo vệ khỏi các dấu hiệu và triệu chứng của CSU. Khi việc giảm liều sgAH dẫn đến tái phát, bệnh nhân nên bắt đầu điều trị lại với liều cuối cùng mang lại đáp ứng hoàn toàn, sau đó duy trì cho đến 3-6 tháng kiểm soát hoàn toàn liên tục và không còn các dấu hiệu và triệu chứng CSU. Ban đỏ hay phù mạch xuất hiện trong thời gian điều trị lại là dấu hiệu cần thiết lập lại điều trị (có thể phải tăng liều). Sau 3- 6 tháng có đáp ứng hoàn toàn, bệnh nhân nên thử giảm liều một lần nữa sau rồi mới ngừng điều trị sgAH. 5. Xuống thang điều trị Omalizumab Khi liều omalizumab ban đầu được khuyến nghị (tức là 300mg mỗi 4 tuần) cho kết quả đáp ứng hoàn toàn trong ít nhất 3 tháng, biện pháp giảm liều đầu tiên là giảm liều sgAH. Hầu hết ở bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với omalizumab đều có thể ngừng điều trị sgAH mà không bị mất kiểm soát bệnh. Điều này thường được thực hiện bằng cách giảm sgAH xuống 1 viên hoặc nửa liều mỗi tuần.
  • 3. Ở những bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với đơn trị liệu omalizumab liều tiêu chuẩn, tác giả thường xem xét giảm dần và ngừng điều trị sau 1 năm và hầu như không bao giờ đáp ứng hoàn toàn trước 6 tháng. Sau 1 năm đáp ứng hoàn toàn, tác giả thường tăng khoảng cách tiêm omalizumab lên 1 tuần. Khi việc giãn khoảng cách làm tái phát triệu chứng CSU, bệnh nhân nên tiếp tục điều trị với khoảng thời gian dài nhất mà trước đó đã mang lại đáp ứng hoàn toàn, trong 1 năm, trước khi giảm bậc và thử lại ngừng điều trị. Đa số bệnh nhân kéo dài khoảng cách tiêm omalizumab lên đến 8 tuần mà không tái phát có thể dừng điều trị đươc. Một nghiên cứu gần đây với 19 bệnh nhân CSU đáp ứng hoàn toàn với omalizumab trong ít nhất 6 tháng, trong nghiên cứu tác giả đã kéo dài khoảng thời gian điều trị thêm 1 tuần cho mỗi lần điều trị omalizumab sau khi đạt được khoảng thời gian từ 8-9 tuần. 9/19 bệnh nhân có thể ngừng omalizumab có thể ngừng điều trị theo cách này, trong khi những người khác tái phát sau khi kéo dài khoảng thời gian đến 5-6 tuần. Omalizumab cũng có thể được dừng ngay. Theo nghiên cứu, cả hai phương pháp có tỉ lệ tái phát tương tự nhau. Một trong những lợi ích của chiến lược kéo dài khoảng thời gian điều trị là giảm thiểu thời gian điều trở lại ở những bệnh nhân có biểu hiện tái phát. Quan trọng hơn, nó có thể giúp bệnh nhân xác định khoảng thời gian tiêm (khoảng thời gian dài nhất) có thể được sử dụng để tiếp tục điều trị nếu cần. Ở những bệnh nhân dùng liều omalizumab cao hơn liều tiêu chuẩn, đầu tiên cần phải giảm liều về liều tiêu chuẩn. Và việc xuống thang nên đươc tiến hành khi đáp ứng hoàn toàn với liều cao trên 3 tháng. Để đạt được mục tiêu này, những bệnh nhân sử dụng khoảng cách tiêm ngắn hơn tiêu chuẩn sẽ kéo dài khoảng cách tiêm thêm 1 tuần mỗi lần, cho đến khi họ đạt được khoảng cách tiêu chuẩn là 4 tuần. Bệnh nhân điều trị với liều 450mg hoặc 600mg giảm liều 150mg cứ sau 1-3 tháng cho đến khi họ đạt được liều tiêu chuẩn là 300mg. Bệnh nhân điều trị bằng omalizumab 450mg hoặc 600mg cứ sau 2-3 tuần sẽ giảm dần liều điều trị bằng cách giảm liều hoặc kéo dài khoảng thời gian, không tiến hành cả hai. Sau khi đạt được liều tiêu chuẩn trong khi điều trị hoàn toàn, sẽ tiến hành như đã nêu ở phần giảm liều omalizumab đơn trị liệu. 6. Giảm liều và ngừng điều trị cyclosporine
  • 4. Ở những bệnh nhân sử dụng cyclosporine, có hoặc không có omalizumab, chúng tôi giảm liều cyclosporine sau 6 tháng điều trị. Ngừng cyclosporine bằng cách giam liều dần dần hoặc tất cả cùng 1 lúc, tùy thuộc vào từng bệnh nhân. Khi cyclosporine được giảm dần, tác giả khuyến cáo nên giảm 1mg/kg mỗi 2 tuần. Tài liệu tham khảo Terhorst-Molawi, Dorothea, et al. "Stepping Down Treatment in Chronic Spontaneous Urticaria: What We Know and What We Don’t Know." American Journal of Clinical Dermatology (2023): 1-8.
  • 5. PHỤ LỤC 1 Tên bệnh nhân: Ngày sinh: Ngày:___________________________ TEST KIỂM SOÁT MÀY ĐAY/ PHÙ MẠCH (BAN/SƯNG PHÙ) Hướng dẫn: Bạn bị nổi mày đay. Những câu hỏi sau đây sẽ giúp chúng tôi hiểu tình hình sức khỏe hiện tại cảu bạn. Vui long đọc kỹ từng câu hỏi và chọn câu trả lời phù hợp nhất với tình trạng của bạn. Hãy giới hạn trong ít nhất 4 tuần. Vui long không suy nghĩ về câu hỏi trong thời gian dài và hãy nhớ trả lời tất cả các câu hỏi và chỉ cung cấp câu trả lời cho mỗi câu hỏi. 1. Bạn đã bị bao nhiêu triệu chứng thực thể của mày đay (ngứa, phát ban (mẩn) và hoặc sưng phù) trong 4 tuần qua? Rất nhiều 0 Nhiều 1 Một chút 2 Ít 3 Không hề 4 2. Chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh hưởng như thế nào bởi mày đay trong 4 tuần qua? Rất nhiều 0 Nhiều 1 Một chút 2 Ít 3 Không hề 4 3. Việc điều trị mày đay của bạn trong 4 tuần quan có đủ để kiểm soát triệu chứng mày đay của bạn không? Rất nhiều 0 Nhiều 1 Một chút 2 Ít 3 Không hề 4 4. Nhìn chung, bạn đã kiểm soát nổi mày đay tốt như thế nào trong 4 tuần qua Không 0 Ít 1 Một chút 2 Nhiều 3 Rất nhiều 4 TỔNG ĐIỂM: Điểm 16 cho thấy kiểm soát bệnh hoàn toàn. Điểm < 12 điểm trên UCT xác định bệnh nhân kiểm soát kém, điểm ≥ 12 điểm xác định những người có triệu chứng được kiểm soát tốt. Cải thiện 3 điểm là đáp ứng tối thiểu và cải thiện ≥ 6 điểm là đáp ứng rõ rệt.