SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
CÁC CDTP
Bs CK II Phạm Văn Trụ.
Trưởng Nhóm hỗ trợ chuyên môn
Chương trình MethadoneTp Hồ Chí Minh
Phương pháp điều trị thay thế các
CDTP bằng đồng vận
• Một số thuốc:
–Buprenorphine
–LAAM
–Methadone
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA METHADONE
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA LAAM
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA LAAM (ảnh 3D)
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA BUPRENORPHINE
TƯƠNG TÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
TƯƠNGTÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
TƯƠNG TÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊNGHIỆN
TƯƠNG TÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
HỘI CHẨN LIÊN CHUYÊN KHOA
• Khi xuất hiện các RLTT :
– Có ý tưởng hoang tưởng
– Ảo giác: thị giác, thính giác
– Hành vi cư xử bất thường
• Chú ý: BN nghiện biết và có thể lợi dụng các
triệu chứng trên
HỘI CHẨN LIÊN CHUYÊN KHOA
• Khi có các tr/ chứng rối loạn lo âu, trầm cảm:
• Buồn chán, lo lắng, bồn chồn, ý tưởng tự sát
• Mất ngủ ( chú ý liều Methadone) , kém tập
trung
• Lưu BN có thể tự thuốc an thần giải lo, thuốc
chống trầm cảm?
• = > Do tương tác methadoen và thuốc an
thần, chống trầm cảm = > vẫn còn triệu chứng
cai
Methadone Maintenance Treatment (MMT)
• Nguyên tắc:
– Đúng chỉ định, liều lượng và quy trình
– Tư vấn điều trị trước và trong & sau điều trị
– Bệnh nhân đến cơ sở uống hàng ngày
– Equipe điều trị phải thảo luận đánh giá bệnh nhân
đặc biệt.
• Tiến trình điều trị:
– Thời gian dò liều: 2 tuần. Khởi liều 15 – 30 mg,
thận trọng 25 – 30 mg.
• Điều chỉnh liều hàng ngày; dựa COW, thường sau 3 ngày
đầu, có thể tăng 5 mg sau 3 -4 giờ lần uống đầu nếu
COW 13- 24 điểm , 10 mg nếu COW > 24 điểm.
• Tiến trình điều trị:
• Nếu có dấu ngộ độc phải giảm liều
• Sau 3 – 5 ngày còn hội chứng cai tăng 5 –
10mg , không quá 20 mg / tuần
• Hội chẩn khi cần thiết
• Tiến trình điều trị:
• Giai đoạn chỉnh liều:
• Từ tuần thú 3 , kéo dài 1 đến 3 tháng.
• Phải dựa điểm số COW để tăng hoặc giảm liều.
• Có thể tăng 5 – 15 mg / lần, không quá 30 mg
/ tuần
–Giai đoạn điều trị duy trì ( hiệu quả tối
ưu ):
• Đủ phong tỏa tác dụng gây khoái cảm
• Khác nhau ở từng bệnh nhân ( do đa
nghiện, tương tác thuốc điều trị bệnh
đồng diễn khác, đặc biệt ARV, ATB, ATP )
• Liều thông thường 60 – 120 mg /
ngày. Tối đa >= 300mg/ ngày, nên xét
ngiệm SMLs trước khi uống và sau
uống 2 – 3 giờ.
–Giai đoạn điều trị duy trì ( hiệu
quả tối ưu )
• Liều > 700 mg/ ngày chuyển phương
pháp điều trị.
• Xác định liều duy trì sau 4 tuần hiệu quả
tối ưu và không dùng thêm ma túy khác.
• Thay đổi liều duy trì:
– Khi dùng ma túy khác,
– Có bệnh khác, có thai.
• Tiêu chuẩn đánh giá liều duy trì phù
hợp: hết triệu chứng cai, không tái sử
dụng, không dấu ngộ độc.
–Vấn đề chia liều:
• Phải dùng liều cao do tương tác thuốc
khác; ngộ độc sau uống và mau xuất hiện
hội chứng cai.
• Tùy thời điểm xuất hiện hội chứng cai:
sáng 1/3 liều, chiều 2/ 3 liều hoặc sáng
chiều bằng nhau.
• Yêu cầu hội chẩn:
• Liều >100 mg/ ngày hội chẩn tại cơ sở,
• Liều >120 mg / ngày với Nhóm hỗ trợ
chuyên môn,
• Liều > 300 mg / ngày với cấp chuyên môn
cao hơn.
–Theo dõi:
• Hành vi nguy cơ sử dụng thêm các CDTP, ma
túy khác.
• Dấu hiệu ngộ độc, hội chứng cai
• Tiến triển khi điều trị bệnh đồng diễn: ARV,
ATP, ATP
• Dấu hiệu bệnh tâm thần: trầm cảm & tự sát
• Mức độ tái hòa nhập & tái thích ứng.
• Theo dõi:
–Xét nghiệm nước tiểu:
• Mục đích phát hiện sử dụng thêm để
đánh giá và điều chỉnh liều methadoen
• Nguyên tắc: bệnh nhân không biết trước,
giám sát cách lấy nước tiểu, chú ý sinh
phẩm phản ứng chéo với methadone.
• Theo dõi:
• Xử trí nếu kết quả dương tính với các
CDTP và các chất gây nghiện khác:
• Xem lại liều methadone,
• Tư vấn,
• Nếu > 3 lần liên tục, ngưng MMT ( ra khỏi
Chương trình)
• Theo dõi:
–Bỏ liều: 1 – 3 ngày: không đổi liều
methadone đang uóng.
– 4- 5 ngày: tiếp tục uống lại từ 1 /2 liều
đang dùng,
–> 5 ngày khởi liều lại
• Theo dõi:
• Nôn ói sau uống:
– Trong 10 phút: uống lại đủ liều đang dùng,
– 10 – 30’ : theo dõi 4 giờ, nếu có h/ chứng cai,
uống thêm 1 /2 liều đang dùng.
– Sau 30’ không uống thêm.
• Có thể dùng thuốc chống nôn như
primperan.
Phương pháp điều trị thay thế các CDTP
bằng đồng vận methadone (tt):
• Bệnh nhân nữ mang thai:
– Không chống CĐ. Mặt khác giảm nguy cơ sảy thai
3 tháng đầu và thai chết lưu 3 tháng cuối
– Thường tăng chuyển hóa methadone nên tăng
liều ( 3 tháng cuối ) và chia liều
– Lưu ý nguy cơ dùng thêm ma túy khác
– Kết hợp theo dõi sản khoa
• Bệnh tâm thần kèm theo:
– Tư vấn
– Hội chẩn, tiếp tục uống methadone vì ngưng bệnh
TT sẽ nặng thêm, nếu bệnh ổn tiếp tục uống
methadone trở lại.
– Lưu ý tương tác thuốc chuyên khoa TT ( fluoxetine,
sertraline, IMAO, amitryptiline, thioridazine,
benzodiazepines ).
• Tử vong:
–Xảy ra khi dùng thêm chất gây nghiện
khác, hay gặp benzodiazepines, do ức
chế hô hấp, do hậu quả tương tác ARV
• Lưu ý bệnh nhân lớn tuổi có kèm viêm phổi
tắc nghẽn
6. So sánh hiệu quả lâm sàng của methadone và
buprenorphine:
• Methadone liều 60 – 120 hiệu quả hơn
buprenorphine 8 – 10 mg ( Cochrane 2008 )
• Tuân thủ cao hơn ở người sử dụng
methadone liều cao, ít sử dụng thêm heroin
hơn.
• Buprenorphine viên ngậm dễ chấp nhận hơn,
kết hợp naloxone giảm nguy cơ quá liều
IV/. KẾT LUẬN
• Các phương pháp dựa trên cơ sở
neuropharmacology hiệu quả hơn
• Luôn kết hợp tư vấn tâm lý
• Tuân thủ hướng dẫn điều trị nghiện đầy đủ.
• Kết hợp các chuyên khoa khác chặt chẽ vì
tương tác thuốc phức tạp của Methadone
CÁM ƠN ĐỒNG NGHIỆP

More Related Content

What's hot

TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
SoM
 
32 roi-loan-kinh-nguyet
32 roi-loan-kinh-nguyet32 roi-loan-kinh-nguyet
32 roi-loan-kinh-nguyet
Duy Quang
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
SoM
 
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
SoM
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
SoM
 

What's hot (20)

Nghiên cứu đoàn hệ
Nghiên cứu đoàn hệNghiên cứu đoàn hệ
Nghiên cứu đoàn hệ
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
 
32 roi-loan-kinh-nguyet
32 roi-loan-kinh-nguyet32 roi-loan-kinh-nguyet
32 roi-loan-kinh-nguyet
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Xử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giậtXử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giật
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
Tổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấpTổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấp
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
 

Viewers also liked

ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
SoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
SoM
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
SoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
SoM
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
SoM
 
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
SoM
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
SoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
SoM
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SoM
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
SoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
SoM
 

Viewers also liked (15)

ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁTTRẦM CẢM TÁI PHÁT
TRẦM CẢM TÁI PHÁT
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
 
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tếXác định tình trạng nghiện ma tuý   thông tư bộ y tế
Xác định tình trạng nghiện ma tuý thông tư bộ y tế
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
 
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EMVÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
VÀI LƯU Ý ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 

Similar to HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP

8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
LimDanhDng
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
phu tran
 

Similar to HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP (20)

áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh việnHướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện
 
Xuống thang điều trị trong mày đay mạn
Xuống thang điều trị trong mày đay mạnXuống thang điều trị trong mày đay mạn
Xuống thang điều trị trong mày đay mạn
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
 
LP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptxLP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptx
 
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
8 - Quan ly dieu tri BN THA tai tuyen co so (8).ppt
 
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
 
Tài liệu khuyến cáo cho Nhân viên Y tế trong Điều trị bệnh nhân lạm dụng Meth...
Tài liệu khuyến cáo cho Nhân viên Y tế trong Điều trị bệnh nhân lạm dụng Meth...Tài liệu khuyến cáo cho Nhân viên Y tế trong Điều trị bệnh nhân lạm dụng Meth...
Tài liệu khuyến cáo cho Nhân viên Y tế trong Điều trị bệnh nhân lạm dụng Meth...
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
gabahasan 300 gabapentin 300mg hop 3 vi x 10 vien |Tracuuthuoctay
gabahasan 300 gabapentin 300mg hop 3 vi x 10 vien |Tracuuthuoctaygabahasan 300 gabapentin 300mg hop 3 vi x 10 vien |Tracuuthuoctay
gabahasan 300 gabapentin 300mg hop 3 vi x 10 vien |Tracuuthuoctay
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxpms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdf
 
Thuoc remeron 30mg mirtazapine dieu tri tram cam
Thuoc remeron 30mg mirtazapine dieu tri tram camThuoc remeron 30mg mirtazapine dieu tri tram cam
Thuoc remeron 30mg mirtazapine dieu tri tram cam
 
Guacanyl Tac dung thuoc cong dung lieu dung su dung|Tracuuthuoctay
Guacanyl Tac dung thuoc cong dung lieu dung su dung|TracuuthuoctayGuacanyl Tac dung thuoc cong dung lieu dung su dung|Tracuuthuoctay
Guacanyl Tac dung thuoc cong dung lieu dung su dung|Tracuuthuoctay
 
Quetiapine 200mg Cong dung lieu dung va cach dung
Quetiapine 200mg Cong dung lieu dung va cach dungQuetiapine 200mg Cong dung lieu dung va cach dung
Quetiapine 200mg Cong dung lieu dung va cach dung
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC DCTP

  • 1. HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CDTP Bs CK II Phạm Văn Trụ. Trưởng Nhóm hỗ trợ chuyên môn Chương trình MethadoneTp Hồ Chí Minh
  • 2. Phương pháp điều trị thay thế các CDTP bằng đồng vận • Một số thuốc: –Buprenorphine –LAAM –Methadone
  • 3. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA METHADONE
  • 4. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA LAAM
  • 5. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA LAAM (ảnh 3D)
  • 6. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA BUPRENORPHINE
  • 7. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
  • 8. TƯƠNGTÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
  • 9. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊNGHIỆN
  • 10. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
  • 11. HỘI CHẨN LIÊN CHUYÊN KHOA • Khi xuất hiện các RLTT : – Có ý tưởng hoang tưởng – Ảo giác: thị giác, thính giác – Hành vi cư xử bất thường • Chú ý: BN nghiện biết và có thể lợi dụng các triệu chứng trên
  • 12. HỘI CHẨN LIÊN CHUYÊN KHOA • Khi có các tr/ chứng rối loạn lo âu, trầm cảm: • Buồn chán, lo lắng, bồn chồn, ý tưởng tự sát • Mất ngủ ( chú ý liều Methadone) , kém tập trung • Lưu BN có thể tự thuốc an thần giải lo, thuốc chống trầm cảm? • = > Do tương tác methadoen và thuốc an thần, chống trầm cảm = > vẫn còn triệu chứng cai
  • 13. Methadone Maintenance Treatment (MMT) • Nguyên tắc: – Đúng chỉ định, liều lượng và quy trình – Tư vấn điều trị trước và trong & sau điều trị – Bệnh nhân đến cơ sở uống hàng ngày – Equipe điều trị phải thảo luận đánh giá bệnh nhân đặc biệt.
  • 14. • Tiến trình điều trị: – Thời gian dò liều: 2 tuần. Khởi liều 15 – 30 mg, thận trọng 25 – 30 mg. • Điều chỉnh liều hàng ngày; dựa COW, thường sau 3 ngày đầu, có thể tăng 5 mg sau 3 -4 giờ lần uống đầu nếu COW 13- 24 điểm , 10 mg nếu COW > 24 điểm.
  • 15. • Tiến trình điều trị: • Nếu có dấu ngộ độc phải giảm liều • Sau 3 – 5 ngày còn hội chứng cai tăng 5 – 10mg , không quá 20 mg / tuần • Hội chẩn khi cần thiết
  • 16. • Tiến trình điều trị: • Giai đoạn chỉnh liều: • Từ tuần thú 3 , kéo dài 1 đến 3 tháng. • Phải dựa điểm số COW để tăng hoặc giảm liều. • Có thể tăng 5 – 15 mg / lần, không quá 30 mg / tuần
  • 17. –Giai đoạn điều trị duy trì ( hiệu quả tối ưu ): • Đủ phong tỏa tác dụng gây khoái cảm • Khác nhau ở từng bệnh nhân ( do đa nghiện, tương tác thuốc điều trị bệnh đồng diễn khác, đặc biệt ARV, ATB, ATP )
  • 18. • Liều thông thường 60 – 120 mg / ngày. Tối đa >= 300mg/ ngày, nên xét ngiệm SMLs trước khi uống và sau uống 2 – 3 giờ.
  • 19. –Giai đoạn điều trị duy trì ( hiệu quả tối ưu ) • Liều > 700 mg/ ngày chuyển phương pháp điều trị. • Xác định liều duy trì sau 4 tuần hiệu quả tối ưu và không dùng thêm ma túy khác.
  • 20. • Thay đổi liều duy trì: – Khi dùng ma túy khác, – Có bệnh khác, có thai. • Tiêu chuẩn đánh giá liều duy trì phù hợp: hết triệu chứng cai, không tái sử dụng, không dấu ngộ độc.
  • 21. –Vấn đề chia liều: • Phải dùng liều cao do tương tác thuốc khác; ngộ độc sau uống và mau xuất hiện hội chứng cai. • Tùy thời điểm xuất hiện hội chứng cai: sáng 1/3 liều, chiều 2/ 3 liều hoặc sáng chiều bằng nhau.
  • 22. • Yêu cầu hội chẩn: • Liều >100 mg/ ngày hội chẩn tại cơ sở, • Liều >120 mg / ngày với Nhóm hỗ trợ chuyên môn, • Liều > 300 mg / ngày với cấp chuyên môn cao hơn.
  • 23. –Theo dõi: • Hành vi nguy cơ sử dụng thêm các CDTP, ma túy khác. • Dấu hiệu ngộ độc, hội chứng cai • Tiến triển khi điều trị bệnh đồng diễn: ARV, ATP, ATP • Dấu hiệu bệnh tâm thần: trầm cảm & tự sát • Mức độ tái hòa nhập & tái thích ứng.
  • 24. • Theo dõi: –Xét nghiệm nước tiểu: • Mục đích phát hiện sử dụng thêm để đánh giá và điều chỉnh liều methadoen • Nguyên tắc: bệnh nhân không biết trước, giám sát cách lấy nước tiểu, chú ý sinh phẩm phản ứng chéo với methadone.
  • 25. • Theo dõi: • Xử trí nếu kết quả dương tính với các CDTP và các chất gây nghiện khác: • Xem lại liều methadone, • Tư vấn, • Nếu > 3 lần liên tục, ngưng MMT ( ra khỏi Chương trình)
  • 26. • Theo dõi: –Bỏ liều: 1 – 3 ngày: không đổi liều methadone đang uóng. – 4- 5 ngày: tiếp tục uống lại từ 1 /2 liều đang dùng, –> 5 ngày khởi liều lại
  • 27. • Theo dõi: • Nôn ói sau uống: – Trong 10 phút: uống lại đủ liều đang dùng, – 10 – 30’ : theo dõi 4 giờ, nếu có h/ chứng cai, uống thêm 1 /2 liều đang dùng. – Sau 30’ không uống thêm. • Có thể dùng thuốc chống nôn như primperan.
  • 28. Phương pháp điều trị thay thế các CDTP bằng đồng vận methadone (tt): • Bệnh nhân nữ mang thai: – Không chống CĐ. Mặt khác giảm nguy cơ sảy thai 3 tháng đầu và thai chết lưu 3 tháng cuối – Thường tăng chuyển hóa methadone nên tăng liều ( 3 tháng cuối ) và chia liều – Lưu ý nguy cơ dùng thêm ma túy khác – Kết hợp theo dõi sản khoa
  • 29. • Bệnh tâm thần kèm theo: – Tư vấn – Hội chẩn, tiếp tục uống methadone vì ngưng bệnh TT sẽ nặng thêm, nếu bệnh ổn tiếp tục uống methadone trở lại. – Lưu ý tương tác thuốc chuyên khoa TT ( fluoxetine, sertraline, IMAO, amitryptiline, thioridazine, benzodiazepines ).
  • 30. • Tử vong: –Xảy ra khi dùng thêm chất gây nghiện khác, hay gặp benzodiazepines, do ức chế hô hấp, do hậu quả tương tác ARV • Lưu ý bệnh nhân lớn tuổi có kèm viêm phổi tắc nghẽn
  • 31. 6. So sánh hiệu quả lâm sàng của methadone và buprenorphine: • Methadone liều 60 – 120 hiệu quả hơn buprenorphine 8 – 10 mg ( Cochrane 2008 ) • Tuân thủ cao hơn ở người sử dụng methadone liều cao, ít sử dụng thêm heroin hơn. • Buprenorphine viên ngậm dễ chấp nhận hơn, kết hợp naloxone giảm nguy cơ quá liều
  • 32. IV/. KẾT LUẬN • Các phương pháp dựa trên cơ sở neuropharmacology hiệu quả hơn • Luôn kết hợp tư vấn tâm lý • Tuân thủ hướng dẫn điều trị nghiện đầy đủ. • Kết hợp các chuyên khoa khác chặt chẽ vì tương tác thuốc phức tạp của Methadone
  • 33. CÁM ƠN ĐỒNG NGHIỆP