SlideShare a Scribd company logo
TỔ THÔNG TIN THUỐC
(Lưu hành nội bộ)
**********
1
SỐ 08
2014
2
Phụ trách chính:
BS.CKII. Trần Ngọc Thạnh
Cùng các thành viên:
DS.CKI. Trần Thị Đảm
ThS.DS. Đoàn Thị Minh Diệu
DS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang
DS. Nguyễn Thị PhươngTrinh
DS. Nguyễn Thị Hà Giang
DS. Ngô Thị Kim Loan
DS. Lê Thị Thu Hiền
NỘI DUNG
HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ
Sử dụng hợp lý các aminoglycosid đường tiêm:
Gentamycin, Tobramycin, netilmycin, Amikacin
DSĐH. Lê Thị Thu Hiền
CẢNH GIÁC DƯỢC
Nguy cơ gặp phản ứng có hại nghiệm trọng của
Cefepim, đặc biệt trên người bệnh suy thận không tuân
thủ chế độ liều
DSĐH. Nguyễn Thị Hà Giang
THÔNG TIN – ĐIỂM BÁO
FDA chấp thuận sử dụng Ofev®
(Nintedanib) trong điều
trị xơ hóa phổi tự phát
DSĐH. Ngô Thị Kim Loan
Tổng kết tình hình đề kháng kháng sinh của các vi
khuẩn phân lập tại khoa vi sinh BVĐN từ tháng 07 –
09/2014
BS. Đỗ Thị Thu Hương
2
10
11
8
HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC AMINOGLYCOSID ĐƯỜNG TIÊM:
GENTAMICIN, TOBRAMYCIN, NETILMICIN, AMIKACIN
DSĐH. Lê Thị Thu Hiền
Aminoglycosid là một họ kháng sinh có đặc điểm khá tương đồng nhau
giữa các thuốc trong nhóm, có hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn nặng do hoạt
tính diệt khuẩn đối với nhiều loại vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Do có khoảng
điều trị hẹp (gây độc tính trên thận và trên thính giác) nên việc sử dụng
aminoglycosid phải tuân theo những hạn chế nghiêm ngặt về chỉ định, về chế độ
liều và cần phải theo dõi hợp lý.
Dược lực học
Gentamicin, tobramycin và netilmicin có hoạt tính kháng khuẩn và các
thông số dược động học tương tự nhau. Amikacin có nồng độ ức chế tối thiểu
(MIC) cao nhất, nhưng bù lại lại đạt nồng độ cao trong huyết thanh. Dựa trên phổ
kháng khuẩn, 4 kháng sinh aminoglycosid có mộtsố điểm khác biệt như sau:
• Trên cầu khuẩn gram (+): gentamicin và netilmicin có hoạt tính mạnh nhất.
• Trên Enterobacter: 4 kháng sinh có hiệu quả tương đương, tuy nhiên chỉ có
amikacin có hiệu quả với Providencia spp. còn tobramycin có tác dụng kém đối
với Serratia marcescens. Những vi khuẩn sinh beta – lactamase phổ rộng (ESBL)
vẫn còn nhạy cảm với gentamicin và amikacin với tỷ lệ tương ứng là 50% và 70%.
• Trên Pseudomonas aeruginosa: tobramycin là kháng sinh có hiệu quả nhất và
có tỷ lệ kháng thấp nhất.
Để đánh giá khả năng kháng thuốc của vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm cần
phải làm kháng sinh đồ.
Dược động học
Các aminoglycosid thải trừ qua thận dưới dạng không chuyển hóa, không
thải trừ qua mật hay qua đường tiêu hóa. Đặc tính dược động học của các thuốc
tương tự nhau, với thể tích phân bố nhỏ 0,3 – 0,4 l/kg (phân bố kém vào các cơ
quan như hệ thần kinh trung ương, dịch não tủy, thủy dịch,…), tỷ lệ gắn protein
3
huyết tương khoảng 20% và thời gian bán thải khoảng 2 giờ ở bệnh nhân có chức
năng thận bình thường.
Mục tiêu dược động học/dược lực học (PK/PD) trong điều trị bằng
aminoglycosid
Aminoglycosid là nhóm kháng sinh phụ thuộc nồng độ. Những kháng sinh
này có tác dụng hậu kháng sinh (PEA) dài và có thể xuất hiện kháng thuốc trong
thời gian điều trị (đề kháng thích nghi) ngay từ liều đầu tiên làm giảm tốc độ diệt
khuẩn, tăng nồng độ ức chế tối thiểu và giảm thời gian tác dụng hậu kháng sinh
ngay sau lần tiêm đầu tiên. Tác dụng điều trị đạt tối đa khi tỷ số Cmax/MIC (chỉ số
PK/PD) đạt ít nhất từ 8 đến 10 (do đó liều sử dụng phải đủ để nồng độ thuốc trong
huyết tương cao gấp 8 – 10 lần nồng độ ức chế tối thiểu).
Chỉ định
Các aminoglycosid rất hiếm khi được sử dụng đơn độc và trong trường hợp
đó chủ yếu để điều trị một số nhiễm trùng đường niệu (viêm cầu thận cấp ở người
lớn và trẻ em, đặc biệt trong trường hợp dị ứng với kháng sinh betalactam hoặc đã
kháng cephalosporin thế hệ 3,…).
Trong đa số các trường hợp, aminoglycosid được dùng phối hợp cùng các
kháng sinh khác với mục đích:
• Tăng tác dụng hiệp đồng diệt khuẩn.
• Dự phòng xuất hiện kháng thuốc.
• Mở rộng phổ kháng khuẩn.
Chỉ định của aminoglycosid giới hạn trong các nhiễm khuẩn sau:
• Sốc nhiễm khuẩn chưa rõ nguyên nhân.
• Điều trị kinh nghiệm các trường hợp có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (nhiễm
khuẩn bệnh viện muộn, nhiễm khuẩn ở bệnh nhân có cấy ghép cơ quan.
• Trên bệnh nhân có nguy cơ (suy giảm miễn dịch kèm theo nhiễm khuẩn huyết
nặng, trẻ sơ sinh, bệnh nhân mắc bệnh xơ nang).
• Một số trường hợp nhiễm trùng đường niệu.
4
• Nhiễm khuẩn đã được xác định bằng xét nghiệm vi sinh hoặc nghi ngờ do
Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter spp., Enterobacter tiết cephalosporinase
(Serratia spp., Enterobacter spp., Citrobacter spp.), một số nhiễm khuẩn do cầu
khuẩn đường ruột hoặc liên cầu viridans và liên cầu nhóm B.
• Viêm nội tâm mạc do cầu khuẩn gram dương và Bartonella spp. (ưu tiên dùng
gentamicin hoặc netilmicin).
• Nhiễm Listeria và viên màng não do Listeria monocytogenes.
Trong đa số trường hợp, aminoglycosid được giới hạn chỉ định:
• Trong lúc khởi đầu đợt điều trị, khi số lượng vi khuẩn trong ổ nhiễm trùng cao
và không chắc chắn về hiệu quả điều trị.
• Trong khoảng thời gian dưới 5 ngày, do cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ của
thuốc (hoạt tính diệt khuẩn và độc tính tỷ lệ với độ dài đượt điều trị).
Cách sử dụng
Các aminoglycosid phải được dùng qua đường tĩnh mạch, thời gian truyền
khoảng 30 phút.
Tránh tối đa dùng đường tiêm bắp nếu có thể. Không khuyến cáo dùng
đường tiêm dưới da ( do đặc tính động học, có thể gây hoại tử chỗ tiêm).
Trong hầu hết trường hợp, aminoglycosid được dùng 1 liều duy nhất trong
ngày (tổng liều trong một ngày được tập trung trong 1 lần tiêm). Cách dùng này có
nhiều ưu điểm được ghi nhận trong y văn như sau:
• Cho phép tối ưu hóa thông số PK/PD (Cmax/MIC ≥ 8-10): chỉ có cách dùng 1
liều duy nhất trong ngày cho phép đạt được thông số PK/PD mục tiêu đối với
nhiều loại vi khuẩn, đặc biệt là Psedomonas aeruginosa.
• Tăng cường thấm thuốc vào các mô do tạo chênh lệch giữa nồng độ thuốc
trong huyết tương và nồng độ thuốc trong mô cao nhất.
• Có hiệu quả lâm sàng rõ rệt ít nhất tương đương với cách dùng nhiều lần 1
ngày.
• Ít gây độc tính trên thận và tai hơn.
• Giảm nguy cơ xuất hiện kháng thuốc.
5
Trong trường hợp viêm nội tâm mạc, liều dùng một ngày của aminoglycosid
vẫn nên được chia làm 2-3 lần theo cách dùng thuốc truyền thống (do gần đây
chưa có thêm dữ liệu khoa học về cách dùng 1 lần/ngày), trừ trường hợp viêm nội
tâm mạc do liên cầu (khuyến cáo dùng 1 liều duy nhất trong ngày) hoặc do cầu
khuẩn ruột (có thể cân nhắc dùng 1 liều duy nhất trong ngày).
Liều dùng
Người lớn
Liều dùng của aminoglycosid thay đổi tùy theo mức độ nghiêm trọng của
bệnh trên lâm sàng, đối tượng bệnh nhân, vi khuẩn phân lập được hoặc nghi ngờ
và độ dài đợt điều trị:
• Gentamicin, tobramycin: 3-8 mg/kg/ngày.
• Netilmicin: 4-8 mg/kg/ngày.
• Amikacin: 15-30 mg/kg/ngày.
Trong tất cả các trường hợp bệnh nặng có nguy cơ làm tăng thể tích phân bố
(Vd) và/hoặc nhiễm chủng vi khuẩn có giá trị MIC tăng, cần phải dùng liều tối đa,
đặc biệt khi bắt đầu đợt điều trị.
Ở người cao tuổi, khi nhiễm khuẩn ít nghiêm trọng hơn hoặc nhiễm loại vi
khuẩn có giá trị MIC thấp: cân nhắc dùng liều thấp nhất do nhóm bệnh nhân này
có nguy cơ làm tăng độc tính trên thận của thuốc.
Trẻ em
Liều tính theo mg/kg đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giống liều người lớn và
vẫn tuân theo nguyên tắc dùng 1 liều duy nhất/ngày. Đối với trẻ mới sinh, đặc biệt
là trẻ sinh non, sự thay đổi nhanh chóng về sinh lý trong giai đoạn bào thai ảnh
hưởng đến đặc tính dược động học của aminoglycosid. Thể tích phân bố thay đổi
phụ thuộc vào cân nặng lúc sinh ra: cân nặng càng thấp, thể tích phân bố càng lớn.
Độ thanh thải aminoglycosid (cùng với độ thanh thải creatinin) tăng nhanh theo
tuổi thai đến lúc sinh và tuổi của trẻ sau khi sinh. Do đó nếu liều dùng một lần
càng lớn thì khoảng cách giữa các lần dùng thuốc phải tăng tỷ lệ theo.
Độ dài đợt điều trị
6
Trong đa số trường hợp, có thể ngừng sử dụng aminoglycosid sau 48-72 giờ
điều trị (thời gian để đạt được hiệu quả diệt khuẩn). Trong trường hợp chưa có kết
quả vi sinh và dựa trên tiến triển lâm sàng, có thể kéo dài đợt điều trị đến tối đa 5
ngày, bao gồm cả nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính hoặc
trường hợp sốc nhiễm khuẩn.
Thận trọng
Nguy cơ bị độc tính trên thận và thính giác tăng lên khi thời gian điều trị dài
hơn 5-7 ngày, nagy cả ở những người khỏe mạnh; nguy cơ này cao hơn ở bệnh
nhân có suy giảm chức năng thận. Độc tính trên thận không phụ thuộc vào nồng
độ đỉnh trong máu.Đối với độc tính trên thính giác và tiền đình, chưa có dữ liệu
nào cho thấy có mối liên quan giữa độc tính này với nồng độ đỉnh, ngay cả trong
trường hợp dùng liều 1 lần/ngày.
Theo dõi nồng độ thuốc trong huyết tương
Có thể cần đo nồng độ thuốc trong huyết tương trong quá trình theo dõi điều
trị bằng aminoglycosid. Nồng độ đỉnh Cmax được dùng để đánh giá hiệu quả điều
trị (đạt được chỉ số PK/PD mục tiêu) và nồng độ đáy Cmin được dùng đánh giá độc
tính của thuốc.Việc định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương không cần tiến
hành rộng rãi, nhưng có thể bắt buộc trong một số trường hợp.Trong trường hợp
đợt điều trị dưới 3 ngày, không cần tiến hành định lượng trên những bệnh nhân
không có nguy cơ thay đổi các thông số dược động học.
Chỉ định định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương
Việc xác định nồng độ đỉnh trong huyết tương ngay sau khi tiêm mũi đầu
tiên được khuyến cáo trên tất cả các bệnh nhân nặng, đặc biệt khi có thay đổi về
thông số dược động học (tăng thể tích phân bố Vd và/hoặc giảm khả năng phân bố
vào các mô): sốc nhiễm khuẩn, bỏng, sốt giảm bạch cầu trung tính, bệnh nhân thở
máy ở đơn vị chăm sóc tích cực, bệnh nhân béo phì, chấn thương, xơ nang,…
Việc xác định nồng độ đỉnh phải được tiến hành trong 30 phút sau khi kết
thúc truyền thuốc.
Nếu kết quả thấp hơn so với nồng độ đỉnh cần đạt tới (bảng 1) thì cần phải
tăng liều thuốc ở lần tiêm truyền sau.
7
Việc xác định nồng độ đáy của thuốc chỉ cần thiết khi độ dài đợt điều trị > 5
ngày (tiến hành đánh giá sau 48 giờ điều trị) hoặc trong trường hợp có suy giảm
chức năng thận và cần phải được tiến hành 2 lần/tuần cũng với việc đánh giá chức
năng thận.Nếu nồng độ đáy của thuốc đo được cao hơn nồng độ trong bảng 1 thì
cần phải tăng khoảng cách giữa các lần đưa thuốc.
Bảng 1: Nồng độ đỉnh và nồng độ đáy cần đạt
Nồng độ đỉnh Cmax (mg/l) Nồng độ đáy Cmin (mg/l)
Gentamicin, netilmicin,
tobramycin
30-40 < 0,5
Amikacin 60-80 < 2,5
Đối với trẻ em
Aminoglycosid được dùng phổ biến nhất để điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
hoặc nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh. Trong trường hợp đầu tiên, vi khuẩn cần diệt là
E.coli thường có giá trị MIC thấp. Trong trường hợp thứ 2, vi khuẩn cần diệt là
liên cầu nhóm B và E.coli. Do đó, giá trị nồng độ đỉnh cần đạt của gentamicin (để
chỉ số PK/PD ≥ 8-10) có thể thấp hơn giá trị nồng độ đỉnh đã nêu trong bảng trên
(15-20 mg/l). Trong trường hợp có nguy cơ nhiễm những vi khuẩn có giá trị MIC
cao (P.aeruginosa, Serratia,…), đặc biệt nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn bệnh viện,
cần hướng tới nồng độ thuốc trong máu như bảng 1 để đạt được chỉ số PK/PD ≥ 8-
10.
Đối tượng bệnh nhân đặc biệt
Mục tiêu cần đạt của chỉ số PK/PD trong điều trị bằng kháng sinh
aminoglycosid vẫn cần được giữ nguyên ở mọi đối tượng bệnh nhân đặc biệt
(người cao tuổi, bệnh nhân suy giảm chức năng thận, bệnh nhân béo phì, phụ nữ
có thai và cho con bú,…).
Nguồn: Trung tâm DI & ADR
http://magazine.canhgiacduoc.org.vn
8
CẢNH GIÁC DƯỢC
NGUY CƠ GẶP PHẢN ỨNG CÓ HẠI NGHIÊM TRỌNG CỦA
CEFEPIM, ĐẶC BIỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH SUY THẬN
KHÔNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ LIỀU
DSĐH. Nguyễn Thị Hà Giang
Sau một số trường hợp tử vong được ghi nhận, đặc biệt có liên quan đến
những người bệnh cao tuổi sử dụng cefepim với liều không phù hợp với chức năng
thận, ngày 01/10/2014, Cơ quan quản lý dược phẩm Pháp (ANSM) đã gửi khuyến
cáo tới các cán bộ y tế nhằm nhắc lại sự cần thiết phải hiệu chỉnh liều cefepim
theo chức năng thận trong quá trình điều trị khi độ thanh thải creatinin dưới 50
ml/phút.
Cefepim là một kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin đường tiêm với chỉ
định trong một số trường hợp nhiễm trùng gây ra bởi các vi khuẩn nhạy cảm với
cefepim ở người lớn như: nhiễm trùng huyết, viêm phổi mắc phải ở cộng đồng và
viêm phổi nặng, nhiễm trùng tiết niệu có hoặc không có biến chứng, sốt giảm bạch
cầu hạt, nhiễm trùng đường mật. Ở trẻ nhỏ từ 2 tháng tuổi trở lên, cefepim có thể
được chỉ định trong trường hợp sốt giảm bạch cầu hạt khi tình trạng giảm bạch cầu
hạt được dự đoán chỉ xảy ra trong thời gian ngắn.
Cefepim được thải trừ qua thận. Do đó, trên người bệnh suy giảm chức năng
thận (độ thanh thải creatinin thấp hơn 50 ml/phút), ANSM khuyến cáo lại với các
cán bộ y tế về nguy cơ xuất hiện các biểu hiện thần kinh nghiêm trọng. Một số
trường hợp bệnh não hiếm gặp có thể hồi phục có rối loạn cảm giác và nhận thức
như hôn mê, áo giác, rung giật cơ, hoặc co giật đã được báo cáo là có liên quan
đến cefepim.
9
Hầu hết các trường hợp xảy ra trên người bệnh suy thận nhận liều cefepim
cao hơn so với liều khuyến cáo, đặc biệt trên người bệnh cao tuổi.
Mặc dù trong đa số các trường hợp, triệu chứng nhiễm độc thần kinh sẽ cải
thiện sau khi ngừng thuốc và/hoặc sau khi chạy thận nhân tạo, nhưng vẫn có một
số trường hợp tử vong đã được ghi nhận.
Vì vậy, việc điều chỉnh liều theo chức năng thận nói chung và trong điều trị
với cefepim nói riêng rất quan trọng đối với người bệnh có độ thanh thải creatinin
thấp hơn 50 ml/phút, đặc biệt ở người cao tuổi, cụ thể đã được hướng dẫn theo
bảng Tóm tắt đặc tính sản phẩm sau:
Liều thông thường thay
đổi tùy theo chỉ định và
theo tuổi (ở người lớn và
ở trẻ em)
Liều hiệu chỉnh liều theo mức độ suy thận
Độ thanh thải creatinin (ml/phút) :
50 – 30 29 – 11 ≤ 10
Lọc máu
(Hemodialyse)
1g x 2 lần/ngày
1 g x 1
lần/ngày
500 mg x 1
lần/ngày
250 mg x 1
lần/ngày
liều tấn công: 1g,
liều duy trì: 500 mg
x 1 lần/ngày
2g x 2 lần/ngày
2 g x 1
lần/ngày
1 g x 1
lần/ngày
500 mg x 1
lần/ngày
liều tấn công: 1g,
liều duy trì: 500 mg
x 1 lần/ngày
2g x 3 lần/ngày
1g x 3
lần/ngày
1 g x 2
lần/ngày
1 g x 1
lần/ngày
liều tấn công: 1g,
liều duy trì: 500 mg
x 1 lần/ngày
50mg/kg x 3 lần/ngày
25 mg/kg x
3 lần/ngày
25 mg/kg x 2
lần/ngày
25 mg/kg x
1 lần/ngày
Ngoài ra, ANSM cũng khuyến cáo cần phải theo dõi chức năng thận khi kết
hợp cefepim với các thuốc kháng sinh có khả năng gây độc thận (như
aminoglycosid) hoặc các thuốc lợi tiểu mạnh.
Nguồn: http://ansm.sante.fr
10
THÔNG TIN – ĐIỂM BÁO
FDA CHẤP THUẬN SỬ DỤNG OFEV® (NINTEDANIB) TRONG
ĐIỀU TRỊ XƠ HÓA PHỔI TỰ PHÁT
DSĐH. Ngô Thị Kim Loan
Xơ hóa phổi tự phát (IPF - Idiopathic Pulmonary Fibrosis ) là tình trạng
phổi tự hình thành sẹo theo thời gian, kết quả làm cho bệnh nhân mắc IPF bị khó
thở, ho, và gặp nhiều khó khăn khi tham gia hoạt động thể chất hàng ngày.
Phương pháp điều trị IPF hiên nay bao gồm liệu pháp oxy, phục hồi chức năng
phổi và ghép phổi.
Mary H. Parks, MD, phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đánh giá thuốc
của FDA, cho rằng " Ofev® đã mở rộng các lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị xơ
phổi tự phát, một tình trạng bệnh nghiêm trọng, mãn tính ".
Ofev® là một chất ức chế kinase ngăn chặn nhiều cơ chế hình thành sẹo
của mô phổi. Tính an toàn và hiệu quả của thuốc đã được thử nghiệm thành công
trong ba thí nghiệm lâm sàng của 1.231 bệnh nhân IPF. Sự suy giảm dung tích khí
thở - lượng không khí thở ra từ phổi sau khi hít hơi sâu nhất có thể - đã giảm đáng
kể ở những bệnh nhân dùng thuốc so với bệnh nhân dùng giả dược.
Ofev® không được khuyến cáo cho những bệnh nhân có vấn đề về gan từ
trung bình đến nặng. Ofev® có thể gây ra dị tật bẩm sinh hoặc tử vong cho thai
nhi. Phụ nữ mang thai không nên dùng Ofev®. Phụ nữ có khả năng mang thai nên
sử dụng biện pháp tránh thai thích hợp trong và ít nhất là ba tháng sau liều cuối
cùng của Ofev®.
Các tác dụng phụ phổ biến nhất của Ofev® là tiêu chảy, buồn nôn, đau
bụng, nôn mửa, cao men gan, giảm sự thèm ăn, nhức đầu, sụt cân, và cao huyết áp.
Nguồn: http://www.fda.gov
11
TỔNG KẾT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC
VI KHUẨN PHÂN LẬP TẠI KHOA VI SINH BVĐN TỪ THÁNG
07 – 09 / 2014
BS. Đỗ Thị Thu Hương
1.Tình hình đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp tại các khoa có
nguy cơ cao của bệnh viện ( Hồi sức tích cực, SICU, Ngoại Bỏng, Ngoại
Thần kinh, Ngoại chấn thương, Phẫu thuật và can thiệp tim mạch)
2.Tình hình đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp tại các khoa hệ nội
và các khoa khác
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
Cefoperazone/Sulbactam 21 4.8 4.8 90.5
Ampicillin/Sulbactam 14 35.7 7.1 57.1
12
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
Cefoperazone/Sulbactam 81 2.5 0 97.5
Ampicillin/Sulbactam 48 29.2 29.2 41.7
Ticarcillin/Clavulanic acid 88 72.7 5.7 21.6
Piperacillin/Tazobactam 82 73.2 6.1 20.7
Ceftazidime 91 87.9 3.3 8.8
Ceftriaxone 83 97.6 1.2 1.2
Cefotaxime 24 100 0 0
Cefepime 91 85.7 2.2 12.1
Imipenem 91 79.1 1.1 19.8
Meropenem 86 76.7 1.2 22.1
Amikacin 91 76.9 4.4 18.7
Gentamicin 89 87.6 1.1 11.2
Netilmicin 90 71.1 2.2 26.7
Tobramycin 88 84.1 1.1 14.8
Levofloxacin 83 79.5 4.8 15.7
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 87 81.6 0 18.4
Doxycycline 67 34.3 3 62.7
Ticarcillin/Clavulanic acid 22 27.3 9.1 63.6
Piperacillin/Tazobactam 14 35.7 14.3 50
Ceftazidime 23 43.5 4.3 52.2
Ceftriaxone 22 77.3 13.6 9.1
Cefotaxime 12 83.3 8.3 8.3
Cefepime 23 43.5 0 56.5
Imipenem 23 34.8 4.3 60.9
Meropenem 15 40 0 60
Amikacin 23 43.5 0 56.5
Gentamicin 23 47.8 4.3 47.8
Netilmicin 23 21.7 4.3 73.9
Tobramycin 23 43.5 8.7 47.8
Levofloxacin 21 33.3 4.8 61.9
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 22 54.5 0 45.5
Doxycycline 11 36.4 0 63.6
3. Tình hình đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosae và
Pseudomonas spp tại các khoa hệ nội và các khoa khác
KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S
Cefoperazone/Sulbactam 42 33.3 4.8 61.9
Ticarcillin/Clavulanic acid 46 28.3 13 58.7
Piperacillin/Tazobactam 38 15.8 10.5 73.7
Ceftazidime 48 37.5 2.1 60.4
Cefepime 48 39.6 4.2 56.2
Imipenem 48 37.5 6.2 56.2
Meropenem 38 28.9 5.3 65.8
Amikacin 48 37.5 4.2 58.3
Gentamicin 48 50 4.2 45.8
Tobramycin 47 42.6 4.3 53.2
Ciprofloxacin 45 40 11.1 48.9
Levofloxacin 39 46.2 0 53.8
4. Tình hình đề kháng kháng sinh của E.coli tại các khoa hệ nội và các khoa
khác
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
ESBL 119 51.3 48.7
Amoxicillin/Clavulanic acid 140 25 15.7 59.3
Cefoperazone/Sulbactam 124 6.5 0 93.5
Ampicillin/Sulbactam 78 11.5 14.1 74.4
13
Ticarcillin/Clavulanic acid 138 6.5 8 85.5
Piperacillin/Tazobactam 29 6.9 3.4 89.7
Cephalothin 141 61 5.7 33.3
Cefuroxime 142 59.9 1.4 38.7
Ceftazidime 142 31.7 7.7 60.6
Ceftriaxone 128 54.7 3.1 42.2
Cefotaxime 140 58.6 1.4 40
Cefepime 142 17.6 9.9 72.5
Ertapenem 129 4.7 1.6 93.8
Imipenem 143 4.2 2.1 93.7
Meropenem 31 9.7 0 90.3
Amikacin 143 4.9 0.7 94.4
Gentamicin 141 44.7 2.1 53.2
Netilmicin 143 6.3 3.5 90.2
Tobramycin 141 29.8 11.3 58.9
Nalidixic acid 20 85 0 15
Ciprofloxacin 141 60.3 1.4 38.3
Levofloxacin 130 56.2 3.8 40
Trimethoprim/Sulfamethoxazol 139 67.6 2.2 30.2
Nitrofurantoin 1 100 0 0
Doxycycline 1 100 0 0
5. Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia và Klebsiella spp
tại các khoa hệ nội và các khoa khác
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
ESBL 40 35 65
Amoxicillin/Clavulanic acid 56 51.8 12.5 35.7
Cefoperazone/Sulbactam 59 30.5 3.4 66.1
Ampicillin/Sulbactam 32 59.4 15.6 25
Ticarcillin/Clavulanic acid 59 30.5 8.5 61
Piperacillin/Tazobactam 21 57.1 4.8 38.1
Cephalothin 57 61.4 1.8 36.8
Cefuroxime 57 61.4 0 38.6
Ceftazidime 58 48.3 6.9 44.8
Ceftriaxone 54 51.9 1.9 46.3
Cefotaxime 58 56.9 1.7 41.4
Cefepime 58 31 12.1 56.9
14
Ertapenem 47 27.7 2.1 70.2
Imipenem 60 30 1.7 68.3
Meropenem 23 47.8 0 52.2
Amikacin 58 22.4 8.6 69
Gentamicin 57 45.6 0 54.4
Netilmicin 58 32.8 6.9 60.3
Tobramycin 57 45.6 5.3 49.1
Ciprofloxacin 56 50 5.4 44.6
Levofloxacin 52 44.2 0 55.8
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 54 64.8 0 35.2
6. Tình hình đề kháng kháng sinh của Enterobacteraceae tại các khoa trong
bệnh viện
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
ESBL 54 18.5 81.5
Amoxicillin/Clavulanic acid 65 50.8 10.8 38.5
Cefoperazone/Sulbactam 61 9.8 1.6 88.5
Ampicillin/Sulbactam 30 23.3 6.7 70
Ticarcillin/Clavulanic acid 64 10.9 4.7 84.4
Piperacillin/Tazobactam 28 17.9 0 82.1
Cephalothin 64 70.3 3.1 26.6
Cefuroxime 65 49.2 3.1 47.7
Ceftazidime 67 26.9 6 67.2
Ceftriaxone 61 31.1 1.6 67.2
Cefotaxime 65 30.8 3.1 66.2
Cefepime 67 19.4 6 74.6
Ertapenem 57 15.8 1.8 82.5
Imipenem 66 12.1 6.1 81.8
Meropenem 29 17.2 0 82.8
Amikacin 67 6 7.5 86.6
Gentamicin 66 31.8 0 68.2
Netilmicin 66 16.7 3 80.3
Tobramycin 67 26.9 4.5 68.7
Ciprofloxacin 64 31.2 1.6 67.2
Levofloxacin 60 28.3 1.7 70
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 65 38.5 0 61.5
7. Tình hình đề kháng kháng sinh của E.coli tại các khoa có nguy cơ cao của
nhiễm trùng bệnh viện
15
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
ESBL 53 62.3 37.7
Amoxicillin/Clavulanic acid 59 40.7 10.2 49.2
Cefoperazone/Sulbactam 53 0 0 100
Ampicillin/Sulbactam 23 17.4 0 82.6
Ticarcillin/Clavulanic acid 56 5.4 8.9 85.7
Piperacillin/Tazobactam 47 2.1 6.4 91.5
Cephalothin 57 75.4 7 17.5
Cefuroxime 58 67.2 3.4 29.3
Ceftazidime 57 33.3 24.6 42.1
Ceftriaxone 55 63.6 0 36.4
Cefotaxime 57 64.9 0 35.1
Cefepime 59 22 10.2 67.8
Ertapenem 49 2 4.1 93.9
Imipenem 59 0 3.4 96.6
Meropenem 48 0 0 100
Amikacin 58 3.4 5.2 91.4
Gentamicin 57 54.4 0 45.6
Netilmicin 58 8.6 3.4 87.9
Tobramycin 57 38.6 5.3 56.1
Ciprofloxacin 57 68.4 5.3 26.3
Levofloxacin 54 66.7 3.7 29.6
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 57 82.5 1.8 15.8
8. Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia và Klebsiella spp
tại các khoa có nguy cơ cao của nhiễm trùng bệnh viện
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
ESBL 34 73.5 26.5
Amoxicillin/Clavulanic acid 70 81.4 5.7 12.9
Cefoperazone/Sulbactam 66 42.4 9.1 48.5
Ampicillin/Sulbactam 32 53.1 9.4 37.5
Ticarcillin/Clavulanic acid 67 61.2 9 29.9
Piperacillin/Tazobactam 62 67.7 1.6 30.6
Cephalothin 68 88.2 0 11.8
Cefuroxime 69 87 0 13
Ceftazidime 69 78.3 1.4 20.3
Ceftriaxone 62 87.1 0 12.9
Cefotaxime 69 85.5 0 14.5
Cefepime 70 54.3 18.6 27.1
16
Ertapenem 63 61.9 1.6 36.5
Imipenem 70 37.1 18.6 44.3
Meropenem 60 41.7 5 53.3
Amikacin 69 53.6 13 33.3
Gentamicin 69 82.6 0 17.4
Netilmicin 69 68.1 2.9 29
Tobramycin 69 82.6 2.9 14.5
Ciprofloxacin 67 77.6 4.5 17.9
Levofloxacin 66 75.8 3 21.2
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 67 86.6 0 13.4
9. Tình hình đề kháng kháng sinh của Staphylococus aureus và
Staphylococus coagulase negative tại các khoa có nguy cơ cao của nhiễm
trùng bệnh viện
KHÁNG SINH
SỐ
LƯỢNG
%R %I %S
Cefoxitin 88 73.9 0 26.1
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 74 54.1 4.1 41.9
Clindamycin 87 59.8 19.5 20.7
Erythromycin 87 70.1 4.6 25.3
Nitrofurantoin 14 42.9 0 57.1
Doxycycline 88 11.4 5.7 83
10. Tình hình đề kháng kháng sinh của Staphylococus aureus và
Staphylococus coagulase negative tại các khoa hệ nội và các khoa khác
KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S
Cefoxitin 52 63.5 0 36.5
Trimethoprim/Sulfamethoxazole 44 29.5 4.5 65.9
Clindamycin 52 63.5 15.4 21.2
Erythromycin 52 65.4 11.5 23.1
Nitrofurantoin 8 50 0 50
Doxycycline 52 9.6 3.8 86.5
11. Tình hình đề kháng kháng sinh của Enterococcus spp tại các khoa trong
bệnh viện
KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S
Penicillin G 96 31.2 0 68.8
Ampicillin 96 41.7 0 58.3
17
Cephalothin 32 81.2 9.4 9.4
Ceftriaxone 58 63.8 6.9 29.3
Cefotaxime 66 66.7 6.1 27.3
Vancomycin 96 14.6 11.5 74
12. Tình hình đề kháng kháng sinh của Streptococcus spp tại các khoa trong
bệnh viện
KHÁNG SINH NHẠY CẢM
Penicillin G 66.7
Ampicillin 42.9
Ceftriaxone 51.5
Cefotaxime 66.7
Cefepime 68.4
Vancomycin 92.7
18

More Related Content

What's hot

Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
HA VO THI
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
HA VO THI
 
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet namcap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
SoM
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Việt Cường Nguyễn
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
HA VO THI
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
Huy Hoang
 
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc  cac yto qdinh tac dung cua thuocDc  cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Khang Le Minh
 
Chuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pdChuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pd
Khuê Nguyễn Duy
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
HA VO THI
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
HA VO THI
 
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pylori
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pyloriNghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pylori
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pylori
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Duoc lam sang
Duoc lam sangDuoc lam sang
Duoc lam sangPhuong Vu
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Yhoccongdong.com
 
Quinolon
QuinolonQuinolon
Quinolon
Mai Duẩn
 
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-veDanh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
banbientap
 

What's hot (20)

Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Vancomycin TDM
Vancomycin TDMVancomycin TDM
Vancomycin TDM
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
 
dược lý
dược  lýdược  lý
dược lý
 
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet namcap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
 
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc  cac yto qdinh tac dung cua thuocDc  cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
 
Chuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pdChuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pd
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pylori
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pyloriNghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pylori
Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin của H.pylori
 
Duoc lam sang
Duoc lam sangDuoc lam sang
Duoc lam sang
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
 
Quinolon
QuinolonQuinolon
Quinolon
 
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
 
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-veDanh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
Danh gia-kien-thuc-ve-soc-phan-ve
 

Similar to Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng

áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
jackjohn45
 
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinhCac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
Đỗ Đức Quý
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
HoangNgocCanh1
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Man_Ebook
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
banbientap
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
HA VO THI
 
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
SoM
 
Macrolid dược-lý
Macrolid dược-lýMacrolid dược-lý
Macrolid dược-lý
1691994
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
k1351010236
 
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dungThuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Nhà Thuốc An Tâm
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
3. ban tin
3. ban tin3. ban tin
3. ban tin
ngoc thach dang
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
drhotuan
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
Thanh Liem Vo
 
Tóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máuTóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máu
Luong Manh
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Bs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Tran Huy Quang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
SoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
chapmanclark
 

Similar to Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng (20)

áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
 
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinhCac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
 
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
 
Macrolid dược-lý
Macrolid dược-lýMacrolid dược-lý
Macrolid dược-lý
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dungThuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
3. ban tin
3. ban tin3. ban tin
3. ban tin
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
Tóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máuTóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máu
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
HA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
HA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
HA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
HA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
HA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
HA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
HA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
HA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
HA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
HA VO THI
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
 

Recently uploaded

SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Phu Thuy Luom
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 

Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng

  • 1. TỔ THÔNG TIN THUỐC (Lưu hành nội bộ) ********** 1 SỐ 08 2014
  • 2. 2 Phụ trách chính: BS.CKII. Trần Ngọc Thạnh Cùng các thành viên: DS.CKI. Trần Thị Đảm ThS.DS. Đoàn Thị Minh Diệu DS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang DS. Nguyễn Thị PhươngTrinh DS. Nguyễn Thị Hà Giang DS. Ngô Thị Kim Loan DS. Lê Thị Thu Hiền NỘI DUNG HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ Sử dụng hợp lý các aminoglycosid đường tiêm: Gentamycin, Tobramycin, netilmycin, Amikacin DSĐH. Lê Thị Thu Hiền CẢNH GIÁC DƯỢC Nguy cơ gặp phản ứng có hại nghiệm trọng của Cefepim, đặc biệt trên người bệnh suy thận không tuân thủ chế độ liều DSĐH. Nguyễn Thị Hà Giang THÔNG TIN – ĐIỂM BÁO FDA chấp thuận sử dụng Ofev® (Nintedanib) trong điều trị xơ hóa phổi tự phát DSĐH. Ngô Thị Kim Loan Tổng kết tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập tại khoa vi sinh BVĐN từ tháng 07 – 09/2014 BS. Đỗ Thị Thu Hương 2 10 11 8
  • 3. HƯỚNG TỚI SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC AMINOGLYCOSID ĐƯỜNG TIÊM: GENTAMICIN, TOBRAMYCIN, NETILMICIN, AMIKACIN DSĐH. Lê Thị Thu Hiền Aminoglycosid là một họ kháng sinh có đặc điểm khá tương đồng nhau giữa các thuốc trong nhóm, có hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn nặng do hoạt tính diệt khuẩn đối với nhiều loại vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Do có khoảng điều trị hẹp (gây độc tính trên thận và trên thính giác) nên việc sử dụng aminoglycosid phải tuân theo những hạn chế nghiêm ngặt về chỉ định, về chế độ liều và cần phải theo dõi hợp lý. Dược lực học Gentamicin, tobramycin và netilmicin có hoạt tính kháng khuẩn và các thông số dược động học tương tự nhau. Amikacin có nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao nhất, nhưng bù lại lại đạt nồng độ cao trong huyết thanh. Dựa trên phổ kháng khuẩn, 4 kháng sinh aminoglycosid có mộtsố điểm khác biệt như sau: • Trên cầu khuẩn gram (+): gentamicin và netilmicin có hoạt tính mạnh nhất. • Trên Enterobacter: 4 kháng sinh có hiệu quả tương đương, tuy nhiên chỉ có amikacin có hiệu quả với Providencia spp. còn tobramycin có tác dụng kém đối với Serratia marcescens. Những vi khuẩn sinh beta – lactamase phổ rộng (ESBL) vẫn còn nhạy cảm với gentamicin và amikacin với tỷ lệ tương ứng là 50% và 70%. • Trên Pseudomonas aeruginosa: tobramycin là kháng sinh có hiệu quả nhất và có tỷ lệ kháng thấp nhất. Để đánh giá khả năng kháng thuốc của vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm cần phải làm kháng sinh đồ. Dược động học Các aminoglycosid thải trừ qua thận dưới dạng không chuyển hóa, không thải trừ qua mật hay qua đường tiêu hóa. Đặc tính dược động học của các thuốc tương tự nhau, với thể tích phân bố nhỏ 0,3 – 0,4 l/kg (phân bố kém vào các cơ quan như hệ thần kinh trung ương, dịch não tủy, thủy dịch,…), tỷ lệ gắn protein 3
  • 4. huyết tương khoảng 20% và thời gian bán thải khoảng 2 giờ ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường. Mục tiêu dược động học/dược lực học (PK/PD) trong điều trị bằng aminoglycosid Aminoglycosid là nhóm kháng sinh phụ thuộc nồng độ. Những kháng sinh này có tác dụng hậu kháng sinh (PEA) dài và có thể xuất hiện kháng thuốc trong thời gian điều trị (đề kháng thích nghi) ngay từ liều đầu tiên làm giảm tốc độ diệt khuẩn, tăng nồng độ ức chế tối thiểu và giảm thời gian tác dụng hậu kháng sinh ngay sau lần tiêm đầu tiên. Tác dụng điều trị đạt tối đa khi tỷ số Cmax/MIC (chỉ số PK/PD) đạt ít nhất từ 8 đến 10 (do đó liều sử dụng phải đủ để nồng độ thuốc trong huyết tương cao gấp 8 – 10 lần nồng độ ức chế tối thiểu). Chỉ định Các aminoglycosid rất hiếm khi được sử dụng đơn độc và trong trường hợp đó chủ yếu để điều trị một số nhiễm trùng đường niệu (viêm cầu thận cấp ở người lớn và trẻ em, đặc biệt trong trường hợp dị ứng với kháng sinh betalactam hoặc đã kháng cephalosporin thế hệ 3,…). Trong đa số các trường hợp, aminoglycosid được dùng phối hợp cùng các kháng sinh khác với mục đích: • Tăng tác dụng hiệp đồng diệt khuẩn. • Dự phòng xuất hiện kháng thuốc. • Mở rộng phổ kháng khuẩn. Chỉ định của aminoglycosid giới hạn trong các nhiễm khuẩn sau: • Sốc nhiễm khuẩn chưa rõ nguyên nhân. • Điều trị kinh nghiệm các trường hợp có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (nhiễm khuẩn bệnh viện muộn, nhiễm khuẩn ở bệnh nhân có cấy ghép cơ quan. • Trên bệnh nhân có nguy cơ (suy giảm miễn dịch kèm theo nhiễm khuẩn huyết nặng, trẻ sơ sinh, bệnh nhân mắc bệnh xơ nang). • Một số trường hợp nhiễm trùng đường niệu. 4
  • 5. • Nhiễm khuẩn đã được xác định bằng xét nghiệm vi sinh hoặc nghi ngờ do Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter spp., Enterobacter tiết cephalosporinase (Serratia spp., Enterobacter spp., Citrobacter spp.), một số nhiễm khuẩn do cầu khuẩn đường ruột hoặc liên cầu viridans và liên cầu nhóm B. • Viêm nội tâm mạc do cầu khuẩn gram dương và Bartonella spp. (ưu tiên dùng gentamicin hoặc netilmicin). • Nhiễm Listeria và viên màng não do Listeria monocytogenes. Trong đa số trường hợp, aminoglycosid được giới hạn chỉ định: • Trong lúc khởi đầu đợt điều trị, khi số lượng vi khuẩn trong ổ nhiễm trùng cao và không chắc chắn về hiệu quả điều trị. • Trong khoảng thời gian dưới 5 ngày, do cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ của thuốc (hoạt tính diệt khuẩn và độc tính tỷ lệ với độ dài đượt điều trị). Cách sử dụng Các aminoglycosid phải được dùng qua đường tĩnh mạch, thời gian truyền khoảng 30 phút. Tránh tối đa dùng đường tiêm bắp nếu có thể. Không khuyến cáo dùng đường tiêm dưới da ( do đặc tính động học, có thể gây hoại tử chỗ tiêm). Trong hầu hết trường hợp, aminoglycosid được dùng 1 liều duy nhất trong ngày (tổng liều trong một ngày được tập trung trong 1 lần tiêm). Cách dùng này có nhiều ưu điểm được ghi nhận trong y văn như sau: • Cho phép tối ưu hóa thông số PK/PD (Cmax/MIC ≥ 8-10): chỉ có cách dùng 1 liều duy nhất trong ngày cho phép đạt được thông số PK/PD mục tiêu đối với nhiều loại vi khuẩn, đặc biệt là Psedomonas aeruginosa. • Tăng cường thấm thuốc vào các mô do tạo chênh lệch giữa nồng độ thuốc trong huyết tương và nồng độ thuốc trong mô cao nhất. • Có hiệu quả lâm sàng rõ rệt ít nhất tương đương với cách dùng nhiều lần 1 ngày. • Ít gây độc tính trên thận và tai hơn. • Giảm nguy cơ xuất hiện kháng thuốc. 5
  • 6. Trong trường hợp viêm nội tâm mạc, liều dùng một ngày của aminoglycosid vẫn nên được chia làm 2-3 lần theo cách dùng thuốc truyền thống (do gần đây chưa có thêm dữ liệu khoa học về cách dùng 1 lần/ngày), trừ trường hợp viêm nội tâm mạc do liên cầu (khuyến cáo dùng 1 liều duy nhất trong ngày) hoặc do cầu khuẩn ruột (có thể cân nhắc dùng 1 liều duy nhất trong ngày). Liều dùng Người lớn Liều dùng của aminoglycosid thay đổi tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh trên lâm sàng, đối tượng bệnh nhân, vi khuẩn phân lập được hoặc nghi ngờ và độ dài đợt điều trị: • Gentamicin, tobramycin: 3-8 mg/kg/ngày. • Netilmicin: 4-8 mg/kg/ngày. • Amikacin: 15-30 mg/kg/ngày. Trong tất cả các trường hợp bệnh nặng có nguy cơ làm tăng thể tích phân bố (Vd) và/hoặc nhiễm chủng vi khuẩn có giá trị MIC tăng, cần phải dùng liều tối đa, đặc biệt khi bắt đầu đợt điều trị. Ở người cao tuổi, khi nhiễm khuẩn ít nghiêm trọng hơn hoặc nhiễm loại vi khuẩn có giá trị MIC thấp: cân nhắc dùng liều thấp nhất do nhóm bệnh nhân này có nguy cơ làm tăng độc tính trên thận của thuốc. Trẻ em Liều tính theo mg/kg đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giống liều người lớn và vẫn tuân theo nguyên tắc dùng 1 liều duy nhất/ngày. Đối với trẻ mới sinh, đặc biệt là trẻ sinh non, sự thay đổi nhanh chóng về sinh lý trong giai đoạn bào thai ảnh hưởng đến đặc tính dược động học của aminoglycosid. Thể tích phân bố thay đổi phụ thuộc vào cân nặng lúc sinh ra: cân nặng càng thấp, thể tích phân bố càng lớn. Độ thanh thải aminoglycosid (cùng với độ thanh thải creatinin) tăng nhanh theo tuổi thai đến lúc sinh và tuổi của trẻ sau khi sinh. Do đó nếu liều dùng một lần càng lớn thì khoảng cách giữa các lần dùng thuốc phải tăng tỷ lệ theo. Độ dài đợt điều trị 6
  • 7. Trong đa số trường hợp, có thể ngừng sử dụng aminoglycosid sau 48-72 giờ điều trị (thời gian để đạt được hiệu quả diệt khuẩn). Trong trường hợp chưa có kết quả vi sinh và dựa trên tiến triển lâm sàng, có thể kéo dài đợt điều trị đến tối đa 5 ngày, bao gồm cả nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính hoặc trường hợp sốc nhiễm khuẩn. Thận trọng Nguy cơ bị độc tính trên thận và thính giác tăng lên khi thời gian điều trị dài hơn 5-7 ngày, nagy cả ở những người khỏe mạnh; nguy cơ này cao hơn ở bệnh nhân có suy giảm chức năng thận. Độc tính trên thận không phụ thuộc vào nồng độ đỉnh trong máu.Đối với độc tính trên thính giác và tiền đình, chưa có dữ liệu nào cho thấy có mối liên quan giữa độc tính này với nồng độ đỉnh, ngay cả trong trường hợp dùng liều 1 lần/ngày. Theo dõi nồng độ thuốc trong huyết tương Có thể cần đo nồng độ thuốc trong huyết tương trong quá trình theo dõi điều trị bằng aminoglycosid. Nồng độ đỉnh Cmax được dùng để đánh giá hiệu quả điều trị (đạt được chỉ số PK/PD mục tiêu) và nồng độ đáy Cmin được dùng đánh giá độc tính của thuốc.Việc định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương không cần tiến hành rộng rãi, nhưng có thể bắt buộc trong một số trường hợp.Trong trường hợp đợt điều trị dưới 3 ngày, không cần tiến hành định lượng trên những bệnh nhân không có nguy cơ thay đổi các thông số dược động học. Chỉ định định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương Việc xác định nồng độ đỉnh trong huyết tương ngay sau khi tiêm mũi đầu tiên được khuyến cáo trên tất cả các bệnh nhân nặng, đặc biệt khi có thay đổi về thông số dược động học (tăng thể tích phân bố Vd và/hoặc giảm khả năng phân bố vào các mô): sốc nhiễm khuẩn, bỏng, sốt giảm bạch cầu trung tính, bệnh nhân thở máy ở đơn vị chăm sóc tích cực, bệnh nhân béo phì, chấn thương, xơ nang,… Việc xác định nồng độ đỉnh phải được tiến hành trong 30 phút sau khi kết thúc truyền thuốc. Nếu kết quả thấp hơn so với nồng độ đỉnh cần đạt tới (bảng 1) thì cần phải tăng liều thuốc ở lần tiêm truyền sau. 7
  • 8. Việc xác định nồng độ đáy của thuốc chỉ cần thiết khi độ dài đợt điều trị > 5 ngày (tiến hành đánh giá sau 48 giờ điều trị) hoặc trong trường hợp có suy giảm chức năng thận và cần phải được tiến hành 2 lần/tuần cũng với việc đánh giá chức năng thận.Nếu nồng độ đáy của thuốc đo được cao hơn nồng độ trong bảng 1 thì cần phải tăng khoảng cách giữa các lần đưa thuốc. Bảng 1: Nồng độ đỉnh và nồng độ đáy cần đạt Nồng độ đỉnh Cmax (mg/l) Nồng độ đáy Cmin (mg/l) Gentamicin, netilmicin, tobramycin 30-40 < 0,5 Amikacin 60-80 < 2,5 Đối với trẻ em Aminoglycosid được dùng phổ biến nhất để điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh. Trong trường hợp đầu tiên, vi khuẩn cần diệt là E.coli thường có giá trị MIC thấp. Trong trường hợp thứ 2, vi khuẩn cần diệt là liên cầu nhóm B và E.coli. Do đó, giá trị nồng độ đỉnh cần đạt của gentamicin (để chỉ số PK/PD ≥ 8-10) có thể thấp hơn giá trị nồng độ đỉnh đã nêu trong bảng trên (15-20 mg/l). Trong trường hợp có nguy cơ nhiễm những vi khuẩn có giá trị MIC cao (P.aeruginosa, Serratia,…), đặc biệt nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn bệnh viện, cần hướng tới nồng độ thuốc trong máu như bảng 1 để đạt được chỉ số PK/PD ≥ 8- 10. Đối tượng bệnh nhân đặc biệt Mục tiêu cần đạt của chỉ số PK/PD trong điều trị bằng kháng sinh aminoglycosid vẫn cần được giữ nguyên ở mọi đối tượng bệnh nhân đặc biệt (người cao tuổi, bệnh nhân suy giảm chức năng thận, bệnh nhân béo phì, phụ nữ có thai và cho con bú,…). Nguồn: Trung tâm DI & ADR http://magazine.canhgiacduoc.org.vn 8
  • 9. CẢNH GIÁC DƯỢC NGUY CƠ GẶP PHẢN ỨNG CÓ HẠI NGHIÊM TRỌNG CỦA CEFEPIM, ĐẶC BIỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH SUY THẬN KHÔNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ LIỀU DSĐH. Nguyễn Thị Hà Giang Sau một số trường hợp tử vong được ghi nhận, đặc biệt có liên quan đến những người bệnh cao tuổi sử dụng cefepim với liều không phù hợp với chức năng thận, ngày 01/10/2014, Cơ quan quản lý dược phẩm Pháp (ANSM) đã gửi khuyến cáo tới các cán bộ y tế nhằm nhắc lại sự cần thiết phải hiệu chỉnh liều cefepim theo chức năng thận trong quá trình điều trị khi độ thanh thải creatinin dưới 50 ml/phút. Cefepim là một kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin đường tiêm với chỉ định trong một số trường hợp nhiễm trùng gây ra bởi các vi khuẩn nhạy cảm với cefepim ở người lớn như: nhiễm trùng huyết, viêm phổi mắc phải ở cộng đồng và viêm phổi nặng, nhiễm trùng tiết niệu có hoặc không có biến chứng, sốt giảm bạch cầu hạt, nhiễm trùng đường mật. Ở trẻ nhỏ từ 2 tháng tuổi trở lên, cefepim có thể được chỉ định trong trường hợp sốt giảm bạch cầu hạt khi tình trạng giảm bạch cầu hạt được dự đoán chỉ xảy ra trong thời gian ngắn. Cefepim được thải trừ qua thận. Do đó, trên người bệnh suy giảm chức năng thận (độ thanh thải creatinin thấp hơn 50 ml/phút), ANSM khuyến cáo lại với các cán bộ y tế về nguy cơ xuất hiện các biểu hiện thần kinh nghiêm trọng. Một số trường hợp bệnh não hiếm gặp có thể hồi phục có rối loạn cảm giác và nhận thức như hôn mê, áo giác, rung giật cơ, hoặc co giật đã được báo cáo là có liên quan đến cefepim. 9
  • 10. Hầu hết các trường hợp xảy ra trên người bệnh suy thận nhận liều cefepim cao hơn so với liều khuyến cáo, đặc biệt trên người bệnh cao tuổi. Mặc dù trong đa số các trường hợp, triệu chứng nhiễm độc thần kinh sẽ cải thiện sau khi ngừng thuốc và/hoặc sau khi chạy thận nhân tạo, nhưng vẫn có một số trường hợp tử vong đã được ghi nhận. Vì vậy, việc điều chỉnh liều theo chức năng thận nói chung và trong điều trị với cefepim nói riêng rất quan trọng đối với người bệnh có độ thanh thải creatinin thấp hơn 50 ml/phút, đặc biệt ở người cao tuổi, cụ thể đã được hướng dẫn theo bảng Tóm tắt đặc tính sản phẩm sau: Liều thông thường thay đổi tùy theo chỉ định và theo tuổi (ở người lớn và ở trẻ em) Liều hiệu chỉnh liều theo mức độ suy thận Độ thanh thải creatinin (ml/phút) : 50 – 30 29 – 11 ≤ 10 Lọc máu (Hemodialyse) 1g x 2 lần/ngày 1 g x 1 lần/ngày 500 mg x 1 lần/ngày 250 mg x 1 lần/ngày liều tấn công: 1g, liều duy trì: 500 mg x 1 lần/ngày 2g x 2 lần/ngày 2 g x 1 lần/ngày 1 g x 1 lần/ngày 500 mg x 1 lần/ngày liều tấn công: 1g, liều duy trì: 500 mg x 1 lần/ngày 2g x 3 lần/ngày 1g x 3 lần/ngày 1 g x 2 lần/ngày 1 g x 1 lần/ngày liều tấn công: 1g, liều duy trì: 500 mg x 1 lần/ngày 50mg/kg x 3 lần/ngày 25 mg/kg x 3 lần/ngày 25 mg/kg x 2 lần/ngày 25 mg/kg x 1 lần/ngày Ngoài ra, ANSM cũng khuyến cáo cần phải theo dõi chức năng thận khi kết hợp cefepim với các thuốc kháng sinh có khả năng gây độc thận (như aminoglycosid) hoặc các thuốc lợi tiểu mạnh. Nguồn: http://ansm.sante.fr 10
  • 11. THÔNG TIN – ĐIỂM BÁO FDA CHẤP THUẬN SỬ DỤNG OFEV® (NINTEDANIB) TRONG ĐIỀU TRỊ XƠ HÓA PHỔI TỰ PHÁT DSĐH. Ngô Thị Kim Loan Xơ hóa phổi tự phát (IPF - Idiopathic Pulmonary Fibrosis ) là tình trạng phổi tự hình thành sẹo theo thời gian, kết quả làm cho bệnh nhân mắc IPF bị khó thở, ho, và gặp nhiều khó khăn khi tham gia hoạt động thể chất hàng ngày. Phương pháp điều trị IPF hiên nay bao gồm liệu pháp oxy, phục hồi chức năng phổi và ghép phổi. Mary H. Parks, MD, phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đánh giá thuốc của FDA, cho rằng " Ofev® đã mở rộng các lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị xơ phổi tự phát, một tình trạng bệnh nghiêm trọng, mãn tính ". Ofev® là một chất ức chế kinase ngăn chặn nhiều cơ chế hình thành sẹo của mô phổi. Tính an toàn và hiệu quả của thuốc đã được thử nghiệm thành công trong ba thí nghiệm lâm sàng của 1.231 bệnh nhân IPF. Sự suy giảm dung tích khí thở - lượng không khí thở ra từ phổi sau khi hít hơi sâu nhất có thể - đã giảm đáng kể ở những bệnh nhân dùng thuốc so với bệnh nhân dùng giả dược. Ofev® không được khuyến cáo cho những bệnh nhân có vấn đề về gan từ trung bình đến nặng. Ofev® có thể gây ra dị tật bẩm sinh hoặc tử vong cho thai nhi. Phụ nữ mang thai không nên dùng Ofev®. Phụ nữ có khả năng mang thai nên sử dụng biện pháp tránh thai thích hợp trong và ít nhất là ba tháng sau liều cuối cùng của Ofev®. Các tác dụng phụ phổ biến nhất của Ofev® là tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng, nôn mửa, cao men gan, giảm sự thèm ăn, nhức đầu, sụt cân, và cao huyết áp. Nguồn: http://www.fda.gov 11
  • 12. TỔNG KẾT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN PHÂN LẬP TẠI KHOA VI SINH BVĐN TỪ THÁNG 07 – 09 / 2014 BS. Đỗ Thị Thu Hương 1.Tình hình đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp tại các khoa có nguy cơ cao của bệnh viện ( Hồi sức tích cực, SICU, Ngoại Bỏng, Ngoại Thần kinh, Ngoại chấn thương, Phẫu thuật và can thiệp tim mạch) 2.Tình hình đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp tại các khoa hệ nội và các khoa khác KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S Cefoperazone/Sulbactam 21 4.8 4.8 90.5 Ampicillin/Sulbactam 14 35.7 7.1 57.1 12 KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S Cefoperazone/Sulbactam 81 2.5 0 97.5 Ampicillin/Sulbactam 48 29.2 29.2 41.7 Ticarcillin/Clavulanic acid 88 72.7 5.7 21.6 Piperacillin/Tazobactam 82 73.2 6.1 20.7 Ceftazidime 91 87.9 3.3 8.8 Ceftriaxone 83 97.6 1.2 1.2 Cefotaxime 24 100 0 0 Cefepime 91 85.7 2.2 12.1 Imipenem 91 79.1 1.1 19.8 Meropenem 86 76.7 1.2 22.1 Amikacin 91 76.9 4.4 18.7 Gentamicin 89 87.6 1.1 11.2 Netilmicin 90 71.1 2.2 26.7 Tobramycin 88 84.1 1.1 14.8 Levofloxacin 83 79.5 4.8 15.7 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 87 81.6 0 18.4 Doxycycline 67 34.3 3 62.7
  • 13. Ticarcillin/Clavulanic acid 22 27.3 9.1 63.6 Piperacillin/Tazobactam 14 35.7 14.3 50 Ceftazidime 23 43.5 4.3 52.2 Ceftriaxone 22 77.3 13.6 9.1 Cefotaxime 12 83.3 8.3 8.3 Cefepime 23 43.5 0 56.5 Imipenem 23 34.8 4.3 60.9 Meropenem 15 40 0 60 Amikacin 23 43.5 0 56.5 Gentamicin 23 47.8 4.3 47.8 Netilmicin 23 21.7 4.3 73.9 Tobramycin 23 43.5 8.7 47.8 Levofloxacin 21 33.3 4.8 61.9 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 22 54.5 0 45.5 Doxycycline 11 36.4 0 63.6 3. Tình hình đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosae và Pseudomonas spp tại các khoa hệ nội và các khoa khác KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S Cefoperazone/Sulbactam 42 33.3 4.8 61.9 Ticarcillin/Clavulanic acid 46 28.3 13 58.7 Piperacillin/Tazobactam 38 15.8 10.5 73.7 Ceftazidime 48 37.5 2.1 60.4 Cefepime 48 39.6 4.2 56.2 Imipenem 48 37.5 6.2 56.2 Meropenem 38 28.9 5.3 65.8 Amikacin 48 37.5 4.2 58.3 Gentamicin 48 50 4.2 45.8 Tobramycin 47 42.6 4.3 53.2 Ciprofloxacin 45 40 11.1 48.9 Levofloxacin 39 46.2 0 53.8 4. Tình hình đề kháng kháng sinh của E.coli tại các khoa hệ nội và các khoa khác KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S ESBL 119 51.3 48.7 Amoxicillin/Clavulanic acid 140 25 15.7 59.3 Cefoperazone/Sulbactam 124 6.5 0 93.5 Ampicillin/Sulbactam 78 11.5 14.1 74.4 13
  • 14. Ticarcillin/Clavulanic acid 138 6.5 8 85.5 Piperacillin/Tazobactam 29 6.9 3.4 89.7 Cephalothin 141 61 5.7 33.3 Cefuroxime 142 59.9 1.4 38.7 Ceftazidime 142 31.7 7.7 60.6 Ceftriaxone 128 54.7 3.1 42.2 Cefotaxime 140 58.6 1.4 40 Cefepime 142 17.6 9.9 72.5 Ertapenem 129 4.7 1.6 93.8 Imipenem 143 4.2 2.1 93.7 Meropenem 31 9.7 0 90.3 Amikacin 143 4.9 0.7 94.4 Gentamicin 141 44.7 2.1 53.2 Netilmicin 143 6.3 3.5 90.2 Tobramycin 141 29.8 11.3 58.9 Nalidixic acid 20 85 0 15 Ciprofloxacin 141 60.3 1.4 38.3 Levofloxacin 130 56.2 3.8 40 Trimethoprim/Sulfamethoxazol 139 67.6 2.2 30.2 Nitrofurantoin 1 100 0 0 Doxycycline 1 100 0 0 5. Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia và Klebsiella spp tại các khoa hệ nội và các khoa khác KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S ESBL 40 35 65 Amoxicillin/Clavulanic acid 56 51.8 12.5 35.7 Cefoperazone/Sulbactam 59 30.5 3.4 66.1 Ampicillin/Sulbactam 32 59.4 15.6 25 Ticarcillin/Clavulanic acid 59 30.5 8.5 61 Piperacillin/Tazobactam 21 57.1 4.8 38.1 Cephalothin 57 61.4 1.8 36.8 Cefuroxime 57 61.4 0 38.6 Ceftazidime 58 48.3 6.9 44.8 Ceftriaxone 54 51.9 1.9 46.3 Cefotaxime 58 56.9 1.7 41.4 Cefepime 58 31 12.1 56.9 14
  • 15. Ertapenem 47 27.7 2.1 70.2 Imipenem 60 30 1.7 68.3 Meropenem 23 47.8 0 52.2 Amikacin 58 22.4 8.6 69 Gentamicin 57 45.6 0 54.4 Netilmicin 58 32.8 6.9 60.3 Tobramycin 57 45.6 5.3 49.1 Ciprofloxacin 56 50 5.4 44.6 Levofloxacin 52 44.2 0 55.8 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 54 64.8 0 35.2 6. Tình hình đề kháng kháng sinh của Enterobacteraceae tại các khoa trong bệnh viện KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S ESBL 54 18.5 81.5 Amoxicillin/Clavulanic acid 65 50.8 10.8 38.5 Cefoperazone/Sulbactam 61 9.8 1.6 88.5 Ampicillin/Sulbactam 30 23.3 6.7 70 Ticarcillin/Clavulanic acid 64 10.9 4.7 84.4 Piperacillin/Tazobactam 28 17.9 0 82.1 Cephalothin 64 70.3 3.1 26.6 Cefuroxime 65 49.2 3.1 47.7 Ceftazidime 67 26.9 6 67.2 Ceftriaxone 61 31.1 1.6 67.2 Cefotaxime 65 30.8 3.1 66.2 Cefepime 67 19.4 6 74.6 Ertapenem 57 15.8 1.8 82.5 Imipenem 66 12.1 6.1 81.8 Meropenem 29 17.2 0 82.8 Amikacin 67 6 7.5 86.6 Gentamicin 66 31.8 0 68.2 Netilmicin 66 16.7 3 80.3 Tobramycin 67 26.9 4.5 68.7 Ciprofloxacin 64 31.2 1.6 67.2 Levofloxacin 60 28.3 1.7 70 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 65 38.5 0 61.5 7. Tình hình đề kháng kháng sinh của E.coli tại các khoa có nguy cơ cao của nhiễm trùng bệnh viện 15
  • 16. KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S ESBL 53 62.3 37.7 Amoxicillin/Clavulanic acid 59 40.7 10.2 49.2 Cefoperazone/Sulbactam 53 0 0 100 Ampicillin/Sulbactam 23 17.4 0 82.6 Ticarcillin/Clavulanic acid 56 5.4 8.9 85.7 Piperacillin/Tazobactam 47 2.1 6.4 91.5 Cephalothin 57 75.4 7 17.5 Cefuroxime 58 67.2 3.4 29.3 Ceftazidime 57 33.3 24.6 42.1 Ceftriaxone 55 63.6 0 36.4 Cefotaxime 57 64.9 0 35.1 Cefepime 59 22 10.2 67.8 Ertapenem 49 2 4.1 93.9 Imipenem 59 0 3.4 96.6 Meropenem 48 0 0 100 Amikacin 58 3.4 5.2 91.4 Gentamicin 57 54.4 0 45.6 Netilmicin 58 8.6 3.4 87.9 Tobramycin 57 38.6 5.3 56.1 Ciprofloxacin 57 68.4 5.3 26.3 Levofloxacin 54 66.7 3.7 29.6 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 57 82.5 1.8 15.8 8. Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia và Klebsiella spp tại các khoa có nguy cơ cao của nhiễm trùng bệnh viện KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S ESBL 34 73.5 26.5 Amoxicillin/Clavulanic acid 70 81.4 5.7 12.9 Cefoperazone/Sulbactam 66 42.4 9.1 48.5 Ampicillin/Sulbactam 32 53.1 9.4 37.5 Ticarcillin/Clavulanic acid 67 61.2 9 29.9 Piperacillin/Tazobactam 62 67.7 1.6 30.6 Cephalothin 68 88.2 0 11.8 Cefuroxime 69 87 0 13 Ceftazidime 69 78.3 1.4 20.3 Ceftriaxone 62 87.1 0 12.9 Cefotaxime 69 85.5 0 14.5 Cefepime 70 54.3 18.6 27.1 16
  • 17. Ertapenem 63 61.9 1.6 36.5 Imipenem 70 37.1 18.6 44.3 Meropenem 60 41.7 5 53.3 Amikacin 69 53.6 13 33.3 Gentamicin 69 82.6 0 17.4 Netilmicin 69 68.1 2.9 29 Tobramycin 69 82.6 2.9 14.5 Ciprofloxacin 67 77.6 4.5 17.9 Levofloxacin 66 75.8 3 21.2 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 67 86.6 0 13.4 9. Tình hình đề kháng kháng sinh của Staphylococus aureus và Staphylococus coagulase negative tại các khoa có nguy cơ cao của nhiễm trùng bệnh viện KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S Cefoxitin 88 73.9 0 26.1 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 74 54.1 4.1 41.9 Clindamycin 87 59.8 19.5 20.7 Erythromycin 87 70.1 4.6 25.3 Nitrofurantoin 14 42.9 0 57.1 Doxycycline 88 11.4 5.7 83 10. Tình hình đề kháng kháng sinh của Staphylococus aureus và Staphylococus coagulase negative tại các khoa hệ nội và các khoa khác KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S Cefoxitin 52 63.5 0 36.5 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 44 29.5 4.5 65.9 Clindamycin 52 63.5 15.4 21.2 Erythromycin 52 65.4 11.5 23.1 Nitrofurantoin 8 50 0 50 Doxycycline 52 9.6 3.8 86.5 11. Tình hình đề kháng kháng sinh của Enterococcus spp tại các khoa trong bệnh viện KHÁNG SINH SỐ LƯỢNG %R %I %S Penicillin G 96 31.2 0 68.8 Ampicillin 96 41.7 0 58.3 17
  • 18. Cephalothin 32 81.2 9.4 9.4 Ceftriaxone 58 63.8 6.9 29.3 Cefotaxime 66 66.7 6.1 27.3 Vancomycin 96 14.6 11.5 74 12. Tình hình đề kháng kháng sinh của Streptococcus spp tại các khoa trong bệnh viện KHÁNG SINH NHẠY CẢM Penicillin G 66.7 Ampicillin 42.9 Ceftriaxone 51.5 Cefotaxime 66.7 Cefepime 68.4 Vancomycin 92.7 18