SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM MÁU, HÓA SINH MÁU,
NƯỚC TIỂU, DỊCH CƠ THỂ
GV hướng dẫn: Võ Thị Hà
Tổ 1 - nhóm 2
Lớp D4A
CA: VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU
THS. PHẠM THỊ THÚY VÂN, THS. CAO THỊ BÍCH THẢO
Thông
tin
chung
Tên Nguyễn Thị D.
Giới Nữ
Tuổi 26
Lý do gặp dược sĩ/ bác
sĩ – Lý do vào viện
Đi ngoài ra máu và đau bụng đã 5 ngày, đi ngoài 6-7 lần/ngày và
rất mệt mỏi.
Diễn biến bệnh Chị D được chẩn đoán viêm loét đại tràng chảy máu 2 năm trước,
được chỉ định pentasa (mesalazin) để điều trị duy trì. Cách đây hơn
1 tuần, chị D bị đi ngoài ra máu kèm đau bụng, trung bình ngày đi
ngoài 6-7 lần. Đây là lần phát bệnh thứ 3 của chị trong năm nay.
Chị D đến khám và được chỉ định nhập viện. Trước thời điểm nhập
viện chị đã dùng pentasa 1g x 4 lần/ngày và prednisolon
20mg/ngày hơn 1 tuần vẫn không thấy đỡ và ngày càng thấy mệt
mỏi hơn.
Bệnh sử Không rõ
CA: VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU
THS. PHẠM THỊ THÚY VÂN, THS. CAO THỊ BÍCH THẢO
Tiền sử gia đình Bố của chị cũng có tiền sử viêm loét đại tràng chảy máu, đã làm
phẫu thuật cắt đại tràng 15 năm trước.
Lối sống Chị D bán hàng tạp hóa ở nhà, đã lập gia đình nhưng chưa có
con, không uống rượu bia, không hút thuốc lá.
Tiền sử dùng thuốc Chị D dùng pentasa 1g x 4 lần/ngày để điều trị duy trì. Trước
thời điểm nhập viện, chị D đã dùng pentasa 1g x 4 lần/ngày và
prednisolon 20mg/ngày trong vòng hơn 1 tuần.
Tiền sử dị ứng Chị D không bị dị ứng với các thuốc đã dùng
Khám
bệnh
Cân nặng 50kg
Chiều cao 155cm
Mạch 92 lần/phút
Nhiệt độ 38OC
Huyết áp 110/65mmHg
Các cơ quan Bụng mềm, ấn đau, không căng chướng, gan lách không to. Hậu
môn không có búi trĩ.
Khám các cơ
quan khác
Bình thường
CA: VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU
THS. PHẠM THỊ THÚY VÂN, THS. CAO THỊ BÍCH THẢO
Cận lâm
sàng
Bệnh nhân
được làm các
xét nghiệm
sinh hóa, X-
quang đại
tràng và cấy
phân, kết quả
như sau:
Xét nghiệm Giá trị Giới hạn bình thường Đơn vị
Na+ 143 135-145 mmol/L
K+ 3,2 3,5-5,1 mmol/L
Creatinin 81 <97 (nữ) µmol/L
Ure 7,2 <8,3 mmol/L
Albumin 28 33-50 g/L
Hb 10,4 12-16 g/L
Bạch cầu 14 4,3-10 109/L
VSS 38 <20 mm/h
Crp 95 <6 mg/L
-X-quang đại tràng không có hình ảnh giãn đại tràng.
-Cấy phân: âm tính
Chẩn đoán Viêm loét đại tràng chảy máu
Thuốc sử
dụng trên
bệnh nhân
Sau khi nhập viện, chị D được chỉ định dùng những thuốc sau:
-Pentasa (mesalazin) 4g chia 4 lần/ngày
-Hydrocortison 100mg 4 lần/ngày tiêm TM.
NHẬN XÉT CÁC KẾT QUẢ CỦA BỆNH NHÂN
XN Giá trị Giới hạn BT Đơn vị Nhận xét Ý nghĩa
Na+ 143 135-145 mmol/L Bình thường -
K+ 3,2 3,5-5,1 mmol/L Thấp Do tiêu chảy
nhiều lần/ngày
Creatinin 81 <97 (nữ) µmol/L Bình thường -
Ure 7,2 <8,3 mmol/L Bình thường -
Albumin 28 33-50 g/L Thấp Kém hấp thu trong
thời gian dài
Hb 10,4 12-16 g/L Gỉam Thiếu máu vừa do
mất máu
Bạch cầu 14 4,3-10 109/L Tăng Viêm nhiễm cấp /
đợt tiến triển
VSS 38 <20 mm/h Tăng gần gấp 2 Hội chứng viêm
nặng
Crp 95 <6 mg/L Tăng cao
CÂU 1: TÁC DỤNG CỦA MESALAZIN TRONG BỆNH
VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU?
 VLĐTCM là bệnh viêm mạn tính, có tính chất tự miễn, gây loét
và chảy máu đại tràng, gây tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và
dưới niêm mạc
 Mesalazine (acid 5 – aminosalicylic, 5 –ASA) được coi là phần
có thuộc tính của sulfasalazin. Thuốc có tác dụng chống viêm
đường tiêu hóa, được sử dụng để điều trị nhẹ đến trung bình các
đợt bùng phát của viêm loét đại tràng và là thuốc duy trì để ngăn
chặn triệu chứng tái phát.
- Cơ chế đáp ứng viêm của nó vô cùng phức tạp, vẫn chưa được xác định
rõ cơ chế chính xác của nó.
- Các mesalazin có thể ức chế cyclooxygenase, giảm tạo thành
prostaglandin trong đại tràng-> ức chế tại chỗ chống lại việc sản xuất các
chất chuyển hóa của acid arachidonic, các chất này tăng ở những người
bị viêm ruột mạn tính.
CÂU 3: CĂN CỨ VÀO NHỮNG DẤU HIỆU VÀ TRIỆU
CHỨNG NÀO ĐỂ BÁC SĨ CHỈ ĐỊNH CHO CHỊ D NHẬP
VIỆN?
Phân loại mức độ nặng theo Chang J.C., Cohen R.D. •Chị D đi ngoài hơn 6
lần/ngày, phân lẫn máu
và Albumin thấp
=> Bệnh nặng.
•Kết quả khám lâm sàng
và xét nghiệm cho thấy
mạch nhanh, sốt cao,
VSS, CRP tăng cao
=> Tình trạng viêm nặng
-> Cần phải nhập viện
CÂU 4: GIẢI THÍCH LÝ DO KALI VÀ ALBUMIN
TRONG MÁU CỦA CHỊ D LẠI THẤP?
 Kali trong máu thấp là do:
+ Tiêu chảy kéo dài ở bệnh nhân=> Gây mất nước =>
Kali trong máu giảm (Nồng độ kali trong phân lỏng là 40-
60mEq/l)
+ Mất kali do dùng thuốc: Prednisolon là corticosteroid
có tác dụng phụ gây tăng thải kali qua thận nếu dùng kéo
dài.
 Albumin trong máu thấp là do protein giảm do kém hấp
thu, mức độ giảm albumine song song với mức độ
nghiêm trọng của bệnh.
CÂU 5: LÝ DO BÁC SĨ CHỈ ĐỊNH CHO CHỊ D
CHỤP X-QUANG Ổ BỤNG VÀ CẤY PHÂN?
 Cấy phân: để xác định có tác nhân gây nhiễm trùng hay không.
Một loạt các vi khuẩn gây bệnh có thể gây ra trầm trọng các
triệu chứng ở những bệnh nhân đã có viêm loét đại tràng, làm
tăng tỉ lệ tử vong.
 Chụp X-quang: loại trừ trường hợp phình đại tràng nhiễm độc
(Toxic megacolon) là biến chứng nguy hiểm của viêm loét đại
tràng, nó gây giãn nở ruột già trong vòng 1 đến vài ngày =>
gây nguy hiểm tính mạng => cần phải điều trị phẫu thuật,
thường là cắt bỏ toàn bộ đại tràng.
CÂU 6: NÊU NHỮNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐỂ KIỂM SOÁT
NHỮNG ĐỢT PHÁT BỆNH NHƯ TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY?
Dựa vào khai thác lâm sàng và cận lâm sàng có thể chẩn đoán chị D. đang ở
trong đợt cấp viêm loét đại tràng chảy máu. Do đó biện pháp điều trị để kiểm soát
đợt phát bệnh này là:
 1. Biện pháp chung:
- Tiết thực trong 24-48h hoặc cho đến khi bệnh nhân có dấu hiệu cải thiện lâm sàng.
- Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch trong trường hợp bệnh nhân có tình trạng suy
dưỡng hoặc nếu không thể cho ăn trong vòng 7-10 ngày.
- Bồi phụ khối lượng tuần hoàn, điện giải và cân nhắc truyền máu khi có dấu hiệu
thiếu máu nặng.
 2. Liệu pháp corticoid:
- Methylprednisolone 48-64mg hoặc Hydrocortisone 300mg tiêm tĩnh mạch chia
4/24h hoặc truyền tĩnh mạch trong vòng 24h.
- Nếu bệnh nhân không cải thiện tình trạng lâm sàng với liệu pháp corticoid trong
3-5 ngày nên nghĩ đến giải pháp phẫu thuật hoặc cân nhắc liệu pháp anti-TNF hoặc
cyclosporine.
Sau 10 ngày điều trị ngoại trú nhưng không có cải
thiện lâm sàng, bác sĩ cân nhắc chỉ định phẫu thuật
cho chị D. Do chị D không muốn phẫu thuật nên bác
sĩ đã chuyển sang dùng ciclosporin cho chi.
3. Liệu pháp anti-TNF:
- Được chọn sau 4-7 ngày nếu tình trạng lâm sàng không cải thiện
với liệu pháp corticoid.
- Infliximab 5mg/kg truyền đơn độc tĩnh mạch.
4. Cyclosporine:
- Tiêm tĩnh mạch Cyclosporine 2-4mg/kg/24h.
- Được chọn khi tình trạng bệnh nhân không cải thiện sau 7-10
ngày với liệu pháp corticoid.
- Thuốc có nhiều tác dụng phụ: gây độc thận, co giật, suy giảm
miễn dịch, tăng huyết áp.
5. Phẫu thuật:
- Khi bệnh nhân trong đợt phát bệnh không đáp ứng với các liệu
pháp corticoid, infliximab hoặc cyclosporin biểu hiện ở không cải
thiện tình trạng lâm sàng.
CÂU 7: TẠI SAO CHỊ D CÓ KHẢ NĂNG PHẢI
PHẪU THUẬT?
Như đã nói ở trên, phẫu thuật được cân nhắc khi bệnh nhân
trong đợt phát bệnh không đáp ứng với các liệu pháp
corticoid, infliximab, cyclosporin biểu hiện ở không cải
thiện tình trạng lâm sàng hoặc bệnh nhân có xuất huyết
nặng, thủng đại tràng hay phát hiện carcinoma đại tràng.
Phẫu thuật cũng có thể phải đòi hỏi ở những bệnh nhân ở
đợt phát bệnh hoặc có hội chứng phình đại tràng nhiễm độc
không cải thiện trong 48-72h,…
Phẫu thuật cắt toàn bộ đại tràng được chứng minh là có thể
chữa hoàn toàn bệnh.
Thực tế case lâm sàng này chị D đã có tiền sử viêm loét đại
tràng kéo dài và thường xuyên tái phát, hiện tại đợt phát
bệnh không đáp ứng với corticoid đường tiêm do đó có thể
cân nhắc các liệu pháp khác bao gồm cả phẫu thuật.
CÂU 8: TẠI SAO BÁC SĨ LẠI CHUYỂN SANG DÙNG
CICLOSPORIN TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY?
Các thuốc khác như: Azathioprin/6-Mercaptopurin; Ciclosporin; Infliximab.
• Trong đó Azathioprin/6-Mercaptopurin chỉ thấy rõ tác dụng khi dùng kéo dài => không
giải quyết được tình trạng đang nghiêm trọng trên chị D => bác sĩ không lựa chọn.
• Ciclosporin hoặc Infliximab thấy rõ tác dụng trong thời gian ngắn là các lựa chọn hợp lí?
Tại sao bác sĩ lại chọn ciclosporin?
Tỉ lệ dẫn đến phẫu
thuật của
Infliximab thấp
hơn. Ciclosporin
cho tác dụng phụ
nhiều hơn
=> Infliximab hiệu
quả hơn
Ciclosporin có
nồng độ điều trị
trong vòng 24h.
Infliximab trong
vòng 7 ngày mới
cho được đáp ứng
tương đương.
Bác sĩ phải chọn ciclosporin để kịp
thời điều trị
Pentasa, hydrocortisone không đáp
án trên chị D, tình trạng chị diễn
tiến nặng hoặc có nguy cơ dẫn đến
diễn tiến cấp nặng (cần phải phẫu
thuật) và không muốn phẫu thuật
=> phải chuyển sang dùng một loại
thuốc khác, bác sĩ này chọn
ciclosporin. Tại sao?
CÂU 9: HÃY BÀN LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG
CICLOSPORIN TRÊN BỆNH NHÂN NÀY?
 Ciclosporin là thuốc khởi phát tác dụng nhanh rất thích hợp cho chị D.
 Cách dùng: ban đầu, ciclosporin được truyển tĩnh mạch nhỏ giọt. Nếu bệnh
kiểm soát tốt có thể chuyển sang dùng dạng uống (trong phát đồ điều trị
sau ra viện hoặc trong giai đoạn chuyển tiếp sang các thuốc ức chế miễn
dịch khác). Không được sử dụng ciclosporin cùng lúc với azathioprin/6-
mp; infliximab.
 Ciclosporin gây ra nhiều tác dụng không mong muốn, nhưng tác dụng
không mong muốn nghiêm trọng cần được báo cáo trên bệnh nhân gồm:
 Rối loạn điện giải: tăng kali máu, giảm magie máu. Do đó cần theo dõi nồng
độ kali và magie huyết thanh của bệnh nhân. Trường hợp cần thiết có thể bổ
sung magie
 Tăng huyết áp
 Ngứa, ngứa nhiều trong long bàn chân-bàn tay, đau bụng và đau cơ, thay đổi
chu kì kinh nguyệt
 Dùng liều cao hoặc kéo dài có ảnh hưởng nghiêm trọng trên thận. Vậy cần
giám sát ciclosporin trong máu và theo dõi các thông số đánh giá chức năng
thận, nếu bất thường có thể giảm liều
CÂU 11. HÃY ĐỀ XUẤT CÁC THUỐC CHO CHỊ D
KHI XUẤT VIỆN ?
Khi chị D xuất viện có thể cân nhắc chỉ định dùng những thuốc
sau:
 Ciclosporin 6-8 mg/kg/ngày đường uống, thay thế cho
ciclosporin tiêm đang dùng trong nội trú.
 Prednison 40-60 mg/ngày x 7-10 ngày, giảm liều dần mỗi
5mg/tuần.
 Co-trimoxazol 960 mg/lần x 3 lần/tuần để dự phòng viêm phổi
do suy giảm miễn dịch do ciclosporin.
 Pentasa (mesalazin) 1 g/lần x 3 lần/ngày để chống viêm đường
tiêu hóa
Sử dụng prednisone với liều
40mg ngày
Sử dụng pentasa liều lượng 2-
4g ngày
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Dược thư quốc gia
 CURRENT Medical Diagnosis and Treatment 2016 –
LANGE. Pg 649-652.
 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2852235/
 http://www.righthealth.com/topic/C-
reactive_protein/overview/adam20?fdid=Adamv2_003356§
ion=Full_Article
 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2780076/
 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2780076/ta
ble/t17007-2/
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

More Related Content

What's hot

Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư ganHùng Lê
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNSoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠSoM
 

What's hot (20)

Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư gan
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràngĐiều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
 

Viewers also liked

Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmHA VO THI
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh HA VO THI
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co vak1351010236
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcB1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcHA VO THI
 
Giao tiep voi benh nhan
Giao tiep voi benh nhanGiao tiep voi benh nhan
Giao tiep voi benh nhanNgoc Quang
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014HA VO THI
 
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng TâmCông cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng TâmHA VO THI
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápNhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápHA VO THI
 
Quy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giới
Quy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giớiQuy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giới
Quy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giớiHA VO THI
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungSai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungHA VO THI
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2HA VO THI
 
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápQuá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápHA VO THI
 
Hiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạ
Hiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạHiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạ
Hiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạHA VO THI
 

Viewers also liked (20)

Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
Binh benh an
Binh benh anBinh benh an
Binh benh an
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
 
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcB1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
 
Giao tiep voi benh nhan
Giao tiep voi benh nhanGiao tiep voi benh nhan
Giao tiep voi benh nhan
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
 
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng TâmCông cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
 
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápNhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
 
Quy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giới
Quy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giớiQuy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giới
Quy định về Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam và trên thế giới
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungSai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
 
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápQuá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
 
Hiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạ
Hiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạHiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạ
Hiệu quả của buscopan và no-spa trong chuyển dạ
 

Similar to Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu

Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpChăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpebookedu
 
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfhoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfThinhNguyen679507
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018Nguyễn Như
 
Kích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iuiKích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iuiSoM
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMSoM
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9Định Ngô
 
Bgthuoc
BgthuocBgthuoc
Bgthuocdhy
 
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁTUNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁTSoM
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngSoM
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdfJohn Nguyen
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGSoM
 

Similar to Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu (20)

hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
 
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpChăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
 
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
 
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfhoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
Kích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iuiKích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iui
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
 
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
 
Bgthuoc
BgthuocBgthuoc
Bgthuoc
 
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁTUNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 

Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu

  • 1. THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM MÁU, HÓA SINH MÁU, NƯỚC TIỂU, DỊCH CƠ THỂ GV hướng dẫn: Võ Thị Hà Tổ 1 - nhóm 2 Lớp D4A
  • 2. CA: VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU THS. PHẠM THỊ THÚY VÂN, THS. CAO THỊ BÍCH THẢO Thông tin chung Tên Nguyễn Thị D. Giới Nữ Tuổi 26 Lý do gặp dược sĩ/ bác sĩ – Lý do vào viện Đi ngoài ra máu và đau bụng đã 5 ngày, đi ngoài 6-7 lần/ngày và rất mệt mỏi. Diễn biến bệnh Chị D được chẩn đoán viêm loét đại tràng chảy máu 2 năm trước, được chỉ định pentasa (mesalazin) để điều trị duy trì. Cách đây hơn 1 tuần, chị D bị đi ngoài ra máu kèm đau bụng, trung bình ngày đi ngoài 6-7 lần. Đây là lần phát bệnh thứ 3 của chị trong năm nay. Chị D đến khám và được chỉ định nhập viện. Trước thời điểm nhập viện chị đã dùng pentasa 1g x 4 lần/ngày và prednisolon 20mg/ngày hơn 1 tuần vẫn không thấy đỡ và ngày càng thấy mệt mỏi hơn. Bệnh sử Không rõ
  • 3. CA: VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU THS. PHẠM THỊ THÚY VÂN, THS. CAO THỊ BÍCH THẢO Tiền sử gia đình Bố của chị cũng có tiền sử viêm loét đại tràng chảy máu, đã làm phẫu thuật cắt đại tràng 15 năm trước. Lối sống Chị D bán hàng tạp hóa ở nhà, đã lập gia đình nhưng chưa có con, không uống rượu bia, không hút thuốc lá. Tiền sử dùng thuốc Chị D dùng pentasa 1g x 4 lần/ngày để điều trị duy trì. Trước thời điểm nhập viện, chị D đã dùng pentasa 1g x 4 lần/ngày và prednisolon 20mg/ngày trong vòng hơn 1 tuần. Tiền sử dị ứng Chị D không bị dị ứng với các thuốc đã dùng Khám bệnh Cân nặng 50kg Chiều cao 155cm Mạch 92 lần/phút Nhiệt độ 38OC Huyết áp 110/65mmHg Các cơ quan Bụng mềm, ấn đau, không căng chướng, gan lách không to. Hậu môn không có búi trĩ. Khám các cơ quan khác Bình thường
  • 4. CA: VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU THS. PHẠM THỊ THÚY VÂN, THS. CAO THỊ BÍCH THẢO Cận lâm sàng Bệnh nhân được làm các xét nghiệm sinh hóa, X- quang đại tràng và cấy phân, kết quả như sau: Xét nghiệm Giá trị Giới hạn bình thường Đơn vị Na+ 143 135-145 mmol/L K+ 3,2 3,5-5,1 mmol/L Creatinin 81 <97 (nữ) µmol/L Ure 7,2 <8,3 mmol/L Albumin 28 33-50 g/L Hb 10,4 12-16 g/L Bạch cầu 14 4,3-10 109/L VSS 38 <20 mm/h Crp 95 <6 mg/L -X-quang đại tràng không có hình ảnh giãn đại tràng. -Cấy phân: âm tính Chẩn đoán Viêm loét đại tràng chảy máu Thuốc sử dụng trên bệnh nhân Sau khi nhập viện, chị D được chỉ định dùng những thuốc sau: -Pentasa (mesalazin) 4g chia 4 lần/ngày -Hydrocortison 100mg 4 lần/ngày tiêm TM.
  • 5. NHẬN XÉT CÁC KẾT QUẢ CỦA BỆNH NHÂN XN Giá trị Giới hạn BT Đơn vị Nhận xét Ý nghĩa Na+ 143 135-145 mmol/L Bình thường - K+ 3,2 3,5-5,1 mmol/L Thấp Do tiêu chảy nhiều lần/ngày Creatinin 81 <97 (nữ) µmol/L Bình thường - Ure 7,2 <8,3 mmol/L Bình thường - Albumin 28 33-50 g/L Thấp Kém hấp thu trong thời gian dài Hb 10,4 12-16 g/L Gỉam Thiếu máu vừa do mất máu Bạch cầu 14 4,3-10 109/L Tăng Viêm nhiễm cấp / đợt tiến triển VSS 38 <20 mm/h Tăng gần gấp 2 Hội chứng viêm nặng Crp 95 <6 mg/L Tăng cao
  • 6. CÂU 1: TÁC DỤNG CỦA MESALAZIN TRONG BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CHẢY MÁU?  VLĐTCM là bệnh viêm mạn tính, có tính chất tự miễn, gây loét và chảy máu đại tràng, gây tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và dưới niêm mạc  Mesalazine (acid 5 – aminosalicylic, 5 –ASA) được coi là phần có thuộc tính của sulfasalazin. Thuốc có tác dụng chống viêm đường tiêu hóa, được sử dụng để điều trị nhẹ đến trung bình các đợt bùng phát của viêm loét đại tràng và là thuốc duy trì để ngăn chặn triệu chứng tái phát.
  • 7.
  • 8. - Cơ chế đáp ứng viêm của nó vô cùng phức tạp, vẫn chưa được xác định rõ cơ chế chính xác của nó. - Các mesalazin có thể ức chế cyclooxygenase, giảm tạo thành prostaglandin trong đại tràng-> ức chế tại chỗ chống lại việc sản xuất các chất chuyển hóa của acid arachidonic, các chất này tăng ở những người bị viêm ruột mạn tính.
  • 9. CÂU 3: CĂN CỨ VÀO NHỮNG DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG NÀO ĐỂ BÁC SĨ CHỈ ĐỊNH CHO CHỊ D NHẬP VIỆN? Phân loại mức độ nặng theo Chang J.C., Cohen R.D. •Chị D đi ngoài hơn 6 lần/ngày, phân lẫn máu và Albumin thấp => Bệnh nặng. •Kết quả khám lâm sàng và xét nghiệm cho thấy mạch nhanh, sốt cao, VSS, CRP tăng cao => Tình trạng viêm nặng -> Cần phải nhập viện
  • 10. CÂU 4: GIẢI THÍCH LÝ DO KALI VÀ ALBUMIN TRONG MÁU CỦA CHỊ D LẠI THẤP?  Kali trong máu thấp là do: + Tiêu chảy kéo dài ở bệnh nhân=> Gây mất nước => Kali trong máu giảm (Nồng độ kali trong phân lỏng là 40- 60mEq/l) + Mất kali do dùng thuốc: Prednisolon là corticosteroid có tác dụng phụ gây tăng thải kali qua thận nếu dùng kéo dài.  Albumin trong máu thấp là do protein giảm do kém hấp thu, mức độ giảm albumine song song với mức độ nghiêm trọng của bệnh.
  • 11. CÂU 5: LÝ DO BÁC SĨ CHỈ ĐỊNH CHO CHỊ D CHỤP X-QUANG Ổ BỤNG VÀ CẤY PHÂN?  Cấy phân: để xác định có tác nhân gây nhiễm trùng hay không. Một loạt các vi khuẩn gây bệnh có thể gây ra trầm trọng các triệu chứng ở những bệnh nhân đã có viêm loét đại tràng, làm tăng tỉ lệ tử vong.  Chụp X-quang: loại trừ trường hợp phình đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon) là biến chứng nguy hiểm của viêm loét đại tràng, nó gây giãn nở ruột già trong vòng 1 đến vài ngày => gây nguy hiểm tính mạng => cần phải điều trị phẫu thuật, thường là cắt bỏ toàn bộ đại tràng.
  • 12. CÂU 6: NÊU NHỮNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐỂ KIỂM SOÁT NHỮNG ĐỢT PHÁT BỆNH NHƯ TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY? Dựa vào khai thác lâm sàng và cận lâm sàng có thể chẩn đoán chị D. đang ở trong đợt cấp viêm loét đại tràng chảy máu. Do đó biện pháp điều trị để kiểm soát đợt phát bệnh này là:  1. Biện pháp chung: - Tiết thực trong 24-48h hoặc cho đến khi bệnh nhân có dấu hiệu cải thiện lâm sàng. - Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch trong trường hợp bệnh nhân có tình trạng suy dưỡng hoặc nếu không thể cho ăn trong vòng 7-10 ngày. - Bồi phụ khối lượng tuần hoàn, điện giải và cân nhắc truyền máu khi có dấu hiệu thiếu máu nặng.  2. Liệu pháp corticoid: - Methylprednisolone 48-64mg hoặc Hydrocortisone 300mg tiêm tĩnh mạch chia 4/24h hoặc truyền tĩnh mạch trong vòng 24h. - Nếu bệnh nhân không cải thiện tình trạng lâm sàng với liệu pháp corticoid trong 3-5 ngày nên nghĩ đến giải pháp phẫu thuật hoặc cân nhắc liệu pháp anti-TNF hoặc cyclosporine. Sau 10 ngày điều trị ngoại trú nhưng không có cải thiện lâm sàng, bác sĩ cân nhắc chỉ định phẫu thuật cho chị D. Do chị D không muốn phẫu thuật nên bác sĩ đã chuyển sang dùng ciclosporin cho chi.
  • 13. 3. Liệu pháp anti-TNF: - Được chọn sau 4-7 ngày nếu tình trạng lâm sàng không cải thiện với liệu pháp corticoid. - Infliximab 5mg/kg truyền đơn độc tĩnh mạch. 4. Cyclosporine: - Tiêm tĩnh mạch Cyclosporine 2-4mg/kg/24h. - Được chọn khi tình trạng bệnh nhân không cải thiện sau 7-10 ngày với liệu pháp corticoid. - Thuốc có nhiều tác dụng phụ: gây độc thận, co giật, suy giảm miễn dịch, tăng huyết áp. 5. Phẫu thuật: - Khi bệnh nhân trong đợt phát bệnh không đáp ứng với các liệu pháp corticoid, infliximab hoặc cyclosporin biểu hiện ở không cải thiện tình trạng lâm sàng.
  • 14.
  • 15.
  • 16. CÂU 7: TẠI SAO CHỊ D CÓ KHẢ NĂNG PHẢI PHẪU THUẬT? Như đã nói ở trên, phẫu thuật được cân nhắc khi bệnh nhân trong đợt phát bệnh không đáp ứng với các liệu pháp corticoid, infliximab, cyclosporin biểu hiện ở không cải thiện tình trạng lâm sàng hoặc bệnh nhân có xuất huyết nặng, thủng đại tràng hay phát hiện carcinoma đại tràng. Phẫu thuật cũng có thể phải đòi hỏi ở những bệnh nhân ở đợt phát bệnh hoặc có hội chứng phình đại tràng nhiễm độc không cải thiện trong 48-72h,… Phẫu thuật cắt toàn bộ đại tràng được chứng minh là có thể chữa hoàn toàn bệnh. Thực tế case lâm sàng này chị D đã có tiền sử viêm loét đại tràng kéo dài và thường xuyên tái phát, hiện tại đợt phát bệnh không đáp ứng với corticoid đường tiêm do đó có thể cân nhắc các liệu pháp khác bao gồm cả phẫu thuật.
  • 17.
  • 18. CÂU 8: TẠI SAO BÁC SĨ LẠI CHUYỂN SANG DÙNG CICLOSPORIN TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY? Các thuốc khác như: Azathioprin/6-Mercaptopurin; Ciclosporin; Infliximab. • Trong đó Azathioprin/6-Mercaptopurin chỉ thấy rõ tác dụng khi dùng kéo dài => không giải quyết được tình trạng đang nghiêm trọng trên chị D => bác sĩ không lựa chọn. • Ciclosporin hoặc Infliximab thấy rõ tác dụng trong thời gian ngắn là các lựa chọn hợp lí? Tại sao bác sĩ lại chọn ciclosporin?
  • 19. Tỉ lệ dẫn đến phẫu thuật của Infliximab thấp hơn. Ciclosporin cho tác dụng phụ nhiều hơn => Infliximab hiệu quả hơn
  • 20. Ciclosporin có nồng độ điều trị trong vòng 24h. Infliximab trong vòng 7 ngày mới cho được đáp ứng tương đương. Bác sĩ phải chọn ciclosporin để kịp thời điều trị Pentasa, hydrocortisone không đáp án trên chị D, tình trạng chị diễn tiến nặng hoặc có nguy cơ dẫn đến diễn tiến cấp nặng (cần phải phẫu thuật) và không muốn phẫu thuật => phải chuyển sang dùng một loại thuốc khác, bác sĩ này chọn ciclosporin. Tại sao?
  • 21. CÂU 9: HÃY BÀN LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CICLOSPORIN TRÊN BỆNH NHÂN NÀY?  Ciclosporin là thuốc khởi phát tác dụng nhanh rất thích hợp cho chị D.  Cách dùng: ban đầu, ciclosporin được truyển tĩnh mạch nhỏ giọt. Nếu bệnh kiểm soát tốt có thể chuyển sang dùng dạng uống (trong phát đồ điều trị sau ra viện hoặc trong giai đoạn chuyển tiếp sang các thuốc ức chế miễn dịch khác). Không được sử dụng ciclosporin cùng lúc với azathioprin/6- mp; infliximab.  Ciclosporin gây ra nhiều tác dụng không mong muốn, nhưng tác dụng không mong muốn nghiêm trọng cần được báo cáo trên bệnh nhân gồm:  Rối loạn điện giải: tăng kali máu, giảm magie máu. Do đó cần theo dõi nồng độ kali và magie huyết thanh của bệnh nhân. Trường hợp cần thiết có thể bổ sung magie  Tăng huyết áp  Ngứa, ngứa nhiều trong long bàn chân-bàn tay, đau bụng và đau cơ, thay đổi chu kì kinh nguyệt  Dùng liều cao hoặc kéo dài có ảnh hưởng nghiêm trọng trên thận. Vậy cần giám sát ciclosporin trong máu và theo dõi các thông số đánh giá chức năng thận, nếu bất thường có thể giảm liều
  • 22. CÂU 11. HÃY ĐỀ XUẤT CÁC THUỐC CHO CHỊ D KHI XUẤT VIỆN ? Khi chị D xuất viện có thể cân nhắc chỉ định dùng những thuốc sau:  Ciclosporin 6-8 mg/kg/ngày đường uống, thay thế cho ciclosporin tiêm đang dùng trong nội trú.  Prednison 40-60 mg/ngày x 7-10 ngày, giảm liều dần mỗi 5mg/tuần.  Co-trimoxazol 960 mg/lần x 3 lần/tuần để dự phòng viêm phổi do suy giảm miễn dịch do ciclosporin.  Pentasa (mesalazin) 1 g/lần x 3 lần/ngày để chống viêm đường tiêu hóa
  • 23. Sử dụng prednisone với liều 40mg ngày Sử dụng pentasa liều lượng 2- 4g ngày
  • 24. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Dược thư quốc gia  CURRENT Medical Diagnosis and Treatment 2016 – LANGE. Pg 649-652.  http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2852235/  http://www.righthealth.com/topic/C- reactive_protein/overview/adam20?fdid=Adamv2_003356§ ion=Full_Article  http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2780076/  http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2780076/ta ble/t17007-2/
  • 25. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!