SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

1
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

2
Các phương pháp được sử dụng
phổ biến trong quá trình dạy học:








Kỹ năng thuyết trình, trình diễn
Kỹ năng tổ chức học tập tương tác theo
nhóm nhỏ, thảo luận nhóm có hướng
dẫn
Kỹ năng sử dụng phương pháp phát vấn
Kỹ năng sử dụng phương pháp thuyết
trình có minh hoạ
Sử dụng kỹ thuật động não
Kỹ năng đưa và nhận thông tin phản hồi

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

3
a. Phương pháp thuyết trình

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

4
o

Thuyết trình là phương pháp dùng lời để
trình bày nội dung bài giảng.



Mục đích chủ yếu là giúp học sinh hiểu
được các khái niệm khoa học, các định
luật, định lý, các nguyên lý, các quy
trình công nghệ, các nguyên tắc hoạt
động của máy móc, thiết bị kỹ thuật.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

5
o

Quá trình sử dụng phương pháp này
có thể đi theo con đường quy nạp
hoặc diễn dịch và kết hợp với nhiều
thủ thuật khác như : giải thích, nêu ví
dụ minh hoạ, sử dụng đồ dùng trực
quan để khẳng định tính chân lý của
tri thức

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

6
Cấu trúc chung của một bài giảng
theo phương pháp thuyết trình:
Bước 1: Thông báo vấn đề ở dạng tổng quát
nhằm kích thích sự chú ý ban đầu của học sinh
Bước2: Nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm
vạch ra các vấn đề cần giải quyết, qua đó giúp
học sinh định hướng vào những vấn đề cần trình
bày và ý thức rõ ràng nội dung vấn đề trọng
tâm cần nghiên cứu.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

7
Cấu trúc chung của một bài giảng
theo phương pháp thuyết trình:
Bước 3: Tổ chức cho học sinh phát biểu ý
kiến xây dựng bài, sau đó giáo viên tổng kết
lại hoặc giáo viên trình bày khái quát từng
nội dung cần nắm, rồi dùng lý lẽ, luận cứ để
giải thích, chứng minh tính đúng đắn của
chúng.
Bước 4: Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội
dung bài giảng, chỉ rõ những vấn đề cần
hiểu, cần nhớ và phải nhớ để vận dụng.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

8
Những yêu cầu khi sử dụng phương
pháp thuyết trình:









Về nội dung: các vấn đề trình bày phải chính
xác, chặt chẽ, lập luận phải lô gíc, dẫn chứng
phải phù hợp và có tính thuyết phục cao
Về ngôn ngữ: phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
Về phong thái, điệu bộ: phải bình tĩnh, tự
tin.
Giọng nói: phải truyền cảm, thể hiện được sự
nhiệt tình.
Ngữ điệu và tốc độ lời nói: phải thay đổi
theo sắc thái của nội dung
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

9
Ưu, nhược điểm của phương pháp:




Ưu điểm: truyền đạt được những nội
dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp,
chứa đựng nhiều thông tin. Tiết kiệm được
thời gian.
Nhược điểm: học sinh tiếp thu thụ động,
dễ gây ra hiện tượng mệt mỏi, chán nản
nếu lời giảng rời rạc, khô khan và buồn tẻ,
khó đánh giá khả năng tiếp thu của học
sinh.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

10
b. Phương pháp phát vấn:

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

11


Phát vấn là phương pháp dạy học,
trong đó giáo viên dựa vào những tri
thức và kinh nghiệm đã có của học
sinh chuẩn bị trước một hệ thống câu
hỏi rồi lần lượt nêu ra trước lớp để
học sinh suy nghĩ và trả lời.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

12
Thời điểm sử dụng phương pháp này:
Trước, trong hoặc sau khi nắm tài
liệu mới và cũng có thể sử dụng khi
thực hiện các bài ôn tập hết từng
chương, từng phần của môn học.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

13
Yêu cầu của phương pháp:


Nội dung các câu hỏi phải rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu, diễn đạt chính xác vấn đề cần
hỏi. Mỗi câu hỏi chỉ nên hướng vào một nội
dung tri thức hoặc kỹ năng



Các câu hỏi nên sắp xếp theo một trình tự
lô gíc, chặt chẽ từ dễ đến khó, từ việc kiểm
tra tri thức, kinh nghiệm đã có đến việc vận
dụng và phát triển tư duy sáng tạo (câu hỏi
mang tính chất nêu vấn đề ơ-rixtíc).

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

14
Yêu cầu của phương pháp:






Phải có đáp án đúng, sai cho từng câu
hỏi và dự kiến những tình huống phát
sinh và cách xử lý thích hợp
Nêu câu hỏi trước rồi mới chỉ định học
sinh trả lời.
Khi học sinh trình bày giáo viên phải
chú ý lắng nghe hết nội dung.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

15


Kết thúc các câu trả lời, giáo viên nên khái quát lại
những câu đáp của học sinh và tổng kết, đánh giá
ưu, nhược điểm của từng ý kiến.




Việc đánh giá phải khách quan, công bằng. Nghệ thuật đánh giá
phải làm sao khích lệ được tính tích cực tiếp theo của học sinh.
Giáo viên không nên tỏ thái độ và hành vi xúc phạm đến nhân
cách học sinh khi họ chưa nắm vững vấn đề.

Kết thúc bài giảng, giáo viên cần có kết luận chung
của bài học và nhấn mạnh những tri thức đã học
cần nắm và những tri thức mới cần lĩnh hội.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

16
Ưu, nhược điểm của phương pháp:


Ưu điểm: tạo được điều kiện để học
sinh phát huy được tính tích cực, chủ
động suy nghĩ trong học tập. Tạo
được không khí học tập sôi nổi và
hứng thú của cả lớp. Rèn luyện được
năng lực diễn đạt. Hiểu được khả
năng của từng học sinh



Nhược điểm: tốn thời gian, khó kiểm
soát thời gian lên lớp

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

17
c. Phương pháp hướng dẫn học
sinh sử dụng tài liệu, giáo trình




Thông qua tài liệu giúp học sinh mở rộng, đào sâu tri
thức.
So sánh, đánh giá những tri thức đã thu lượm qua bài
giảng của giáo viên.
Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

18


Yêu cầu của phương pháp:
- Chỉ rõ nội dung cần đọc: đọc cái gì? đọc để hiểu,
nhớ cái gì? và để làm gì?
- Hướng dẫn cách ghi chép: ghi chép điều phải
hiểu, phải nhớ, ghi chép điều thắc mắc, cần hỏi, cần
giải đáp
- Tổ chức thảo luận, đánh giá việc nghiên cứu tài
liệu, giáo trình của học sinh: trình bày và giải thích kết
quả nghiên cứu.
- Tổng kết, xử lý kết quả nghiên cứu của học sinh:
khẳng định những vấn đề đúng, có giá trị thực tế đảm
bảo yêu cầu của môn học. Giải thích, làm rõ những
điều thắc mắc một cách thuyết phục nhất

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

19
d. Phương pháp trực quan

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

20
d. Phương pháp trực quan


Sử dụng các loại tài liệu, đồ dùng trực quan gắn với nghề nghiệp
để cho học sinh quan sát trực tiếp có một ý nghĩa hết sức quan
trọng, như : tiết kiệm được thời gian giảng giải, phân tích lý
luận.



Phát triển được trí nhớ, phát triển được kỹ năng quan sát và tư
duy kỹ thuật.



Tạo được niềm tin, hứng thú học tập.



Gắn kết được lý luận với thực tiễn, học với hành.



Tuy nhiên, để thực hiện được phương pháp này có hiệu quả, giáo
viên phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị, phải dự kiến trước các
biện pháp hạn chế khả năng phân tán chú ý của học sinh
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

21
Các yêu cầu khi sử dụng phương
pháp trực quan:


Lựa chọn phương tiện
trực quan: các loại
phương tiện trực quan
được lựa chọn để sử
dụng phải đủ, phải phù
hợp với mục tiêu, nội
dung dạy học. Phải đảm
bảo tính khoa học, tính
thẩm mỹ, tính vệ sinh.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

22
Các yêu cầu khi sử dụng phương
pháp trực quan:




Khi sử dụng: vị trí đặt
phải cho cả lớp dễ
quan sát, phải đảm
bảo được tính an toàn
lao động.
Nên chỉ rõ tên gọi,
mục đích, ý nghĩa của
các loại phương tiện và
các kí hiệu được thể
hiện trên đó.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

23
Các yêu cầu khi sử dụng phương
pháp trực quan:







Nếu giáo viên trực tiếp
sử dụng thì:
Quy trình hướng dẫn
quan sát phải lô gíc,
thao tác trình bày phải
thuần thục, chuẩn xác.
Thời điểm đưa ra và
thời lượng sử dụng phải
hợp lý.
Nên phối hợp linh hoạt
với các phương pháp
khác như : đàm thoại,
giải thích

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

24
Nếu để học sinh tự quan sát thì:

Phải
xây
dựng
trước một bản quy
trình quan sát.
Nêu các nhiệm vụ
quan sát, thời gian
quan sát, yêu cầu
ghi chép và nhận
xét.



Kết thúc thời gian sử dụng: giáo viên phải tổng kết lại
các nội dung quan sát, nhấn mạnh những tri thức cần
nhớ, phải nhớ và ý nghĩa thực tế của chúng
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

25
e. Phương pháp làm mẫu
 Làm mẫu là phương
pháp dạy học trong
đó giáo viên trực tiếp
biểu diễn các thao,
động tác mẫu hoặc
gián tiếp biểu diễn
chúng thông qua các
phương tiện dạy học
có kết hợp với việc
giải thích để giúp học
sinh lĩnh hội được nội
dung bài học.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

26
e. Phương pháp làm mẫu
 Làm mẫu được sử
dụng nhiều trong dạy
thực hành nghề.

 Mục đích chính của nó

là giúp học sinh hiểu
rõ từng thao, động
tác lao động và trình
tự thực hiện các thao
động tác lao động để
có cơ sở luyện tập
hình thành kỹ năng
lao động nghề nghiệp

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

27
Phương pháp thực hiện:
- Nêu tên bài tập (công việc) và chỉ rõ mục đích, yêu cầu của bài tập,
các điều kiện thực hiện bài tập (công việc) như phương tiện, dụng
cụ, vật liệu
- Giới thiệu quy trình công nghệ (hay các bước thực hiện bài tập)
- Biểu diễn mẫu (trực tiếp hoặc gián tiếp) theo trình tự :
+ Lần 1: biểu diễn toàn bộ các bước thực hiện bài tập ở tốc độ
bình thường để học sinh khái quát chung.
+ Lần 2: biểu diễn lại với tốc độ chậm hơn, có dừng lại ở những
thao động tác khó, phức tạp, dễ sai để giải thích và chỉ rõ yêu cầu
khi luyện tập.
+ Lần3: biểu diễn lại toàn bộ các bước thực hiện bài tập với tốc độ
bình thường để học sinh khái quát lần cuối.
Chú ý: Với những bài tập phức tạp như "Quấn dây máy biến thế" hoặc "Tháo, lắp hệ thống đánh
lửa" trong dạy thực hành nghề Điện và nghề sửa chữa Động lực, thì không thể thực hiện được theo
trình tự như trên mà chỉ nên thực hiện một lần với tốc độ chậm, kết hợp với giải thích.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

28
e. Phương pháp làm mẫu
•

•

Đánh giá kết quả nhận thức bài
làm mẫu nhằm xác định mức độ
nắm vững các thao, động tác mẫu
và trình tự thực hiện các thao,
động tác ở các bước thực hiện bài
tập.
Để thực hiện điều này, giáo viên
nên yêu cầu một vài học sinh trực
tiếp làm còn những học sinh khác
chú ý quan sát, nhận xét.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

29
e. Phương pháp làm mẫu




Ưu, nhược điểm của phương pháp làm mẫu
Ưu điểm: phát huy được những thế mạnh của
phương pháp trực quan. Đảm bảo được mối
liên hệ giữa lý luận và thực tiễn, giữa học với
hành. Giáo viên làm mẫu tốt sẽ tạo được niềm
tin và hứng thú học tập cho học sinh.
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian vì: phải
chuẩn bị đủ điều kiện thực hiện. Giáo viên phải
tập dượt trước để làm mẫu được chuẩn xác và
đúng thời lượng của bài tập

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

30
f. Phương pháp tổ chức luyện tập
•

Là phương pháp dạy học trong
đó giáo viên dựa vào mục đích,
yêu cầu , nội dung bài tập và các
điều kiện về phương tiện , thiết
bị, dụng cụ, vật liệu, xưởng
trường hay bải tập…rồi bố trí ,
sắp xếp học sinh theo tổ, theo
nhóm hay theo từng cá nhân để
luyện tập nhằm hình thành kỹ
năng , kỹ xảo lao động nghề
nghiệp.

•

Phương pháp tổ chức luyện tập được sử
dụng trong dạy học thực hành nghề ở vào
thời điểm sau khi giáo viên trình bày mẫu

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

31
f. Phương pháp tổ chức luyện tập
Trình tự thực hiện:
+ Giáo viên chuẩn bị trước các phiếu hướng
dẫn luyện tập trong đó ghi rõ: thứ tự , nội
dung luyện tập, yêu cầu luyện tập, thời
gian luyện tập, số lần luyện tập và kết
quả cần đạt.
+ Kiểm tra và chuẩn bị đầy đủ các phương
tiện, thiết bị, dụng cụ , vật liệu phục vụ
cho việc luyện tập
+ Phân tổ, nhóm học sinh luyện tập.
Việc phân tổ, nhóm thực tập phải căn cứ
vào tình hình trang ,thiết bị, dụng cụ, vật
liệu thực tập hiện có và thời gian quy
định của bài tập để bố trí sao cho thời
lượng và số lần luyện tập các nội dung ở
mỗi học sinh là đồng đều, như nhau.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

32
f. Phương pháp tổ chức luyện tập








Tổ chức, điều khiễn quá trình luyện tập của học
sinh.
Giáo viên cho học sinh đến các vị trí luyện tập,
kiểm tra lại các trang thiết bị, dụng cụ , vật liệu và
các điều kiện về an toàn lao động.
Trong quá trình học sinh tập luyện giáo viên cần
quan sát, theo dõi, kiểm tra toàn bộ lớp .
Việc kiểm tra cần chia thành các lượt, mỗi lượt có
những mục đích nhất định. Trong khi kiểm tra , chú
ý phát hiện các sai sót, tìm nguyên nhân và tìm
biện pháp khắc phục.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

33
f. Phương pháp tổ chức luyện tập
o

o

Ưu điểm: Thông qua luyện tập học sinh cũng cố,
đào sâu được những tri thức đã học, đồng thời
hình thành được những kỹ năng, kỹ xảo lao động
nghề nghiệp ; Phát huy được tính tích cực, tự
giác; Rèn luyện được ý thức lao động, tác phong
công nghiệp và các phẩm chất tốt đẹp khác của
người lao động. Thông qua luyện tập giáo viên
hiểu được khả năng của từng học sinh, có cơ sở
đánh giá đúng năng lực của họ…
Nhược điểm: Phải chuẩn bị công phu, tốn thời
gian; tổn hao kinh phí và sức khoẻ

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

34
g. Phương pháp nghiên cứu
Giáo viên nêu tên đề tài
nghiên cứu, giải thích rõ
mục đích nghiên cứu và
phương hướng nghiên
cứu rồi tổ chức cho học
sinh tự lực nghiên cứu
đề tài đó.





Trong quá trình học sinh nghiên cứu giáo viên
quan sát theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

35
Cách tổ chức thực hiện phương
pháp nghiên cứu
+ Giai đoạn I: Định hướng
Bước1. Nêu vấn đề. Thông báo đề tài, chỉ rõ
mục đích nghiên cứu. Hình thành động cơ ban
đầu.
Bước 2. Phát triển vấn đề. Nêu lên những câu
hỏi cụ thể, những vấn đề bộ phận cần giải quyết.
Kích thích hứng thú, nhu cầu đối với vấn đề nhận
thức.
+ Giai đoạn II: Lập kế hoạch
Bước 3. Đề xuất giả thuyết. Dự đoán những
phương án giải quyết
Bước 4. Lập kế hoạch giải quyết các giả
10/18/13
Ths. Nguyen Thanh Minh
36
thuyết
Cách tổ chức thực hiện phương
pháp nghiên cứu
+ Giai đoạn III: Thực hiện kế hoạch.
Bước 5. Tiến hành thực hiện kế hoạch
Bước 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Với mỗi giả thuyết ta thực hiện một kế hoạch và đánh giá
lại việc làm đó. Nếu giả thuyết là đúng thì chuyển sang
bước 7. Nếu phủ nhận giả thuyết thì quay trở về bước 3,
xây dựng lại giả thuyết.
Bước 7. Phát biểu kết luận về cách giải quyết
+ Giai đoạn IV: Thể nghiệm và đánh giá cuối cùng
Bước 8. Thể nghiệm kết luận về cách giải bằng cách:
vận dụng kết luận về cách giải ở bước 7 vào giải quyết đề
tài. Nếu đề tài được giải quyết trọn vẹn thì ta kết thúc việc
nghiên cứu. Nếu có vấn đề mới xuất hiện thì tuỳ theo mức
độ của nó mà chuyển sang bước 1 hoặc bước 2.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

37
g. Phương pháp nghiên cứu
+ Ưu điểm: Giáo dục được khả năng tư duy
tự lực, sáng tạo. Phát triển, mở rộng được
tri thức lý thuyết và kỹ năng thực hành,
áp dụng được cho nhiều môn học.
+ Nhược điểm: Mất nhiều thời gian trong
việc tổ chức hướng dẫn cho những học
sinh có trình độ dưới mức trung bình. Kết
quả học tập chỉ phù hợp cho những đối
tượng khá, giỏi.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

38
h. Dạy học nêu vấn đề - ơrixtíc


Dạy học nêu vấn đề - ơrixtíc là một tập hợp
nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ
với nhau, tương tác với nhau, trong đó phương
pháp xây dựng bài toán ơrixtíc giữ vai trò trung
tâm chủ đạo, gắn bó với các phương pháp dạy
học khác trong tập hợp, tạo thành một hệ
thống toàn vẹn.

(A. Heuristic method), phương pháp giải quyết vần đề dựa vào các tri
thức kinh nghiệm hơn là các lập luận duy lí.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

39
Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ơrixtíc
+ Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt những bài
toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết
và cái cần tìm, nhưng chúng được cấu trúc lại một cách
sư phạm gọi là những bài toán nêu vấn đề ơrixtíc
+ Học sinh tiếp nhận các mâu thuẫn của bài toán ơrixtíc
như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình
huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong
bức thiết muốn giải quyết

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

40
Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ơrixtíc
Đặc trưng của bài toán nêu vấn đề ơrixtíc
+ Bài toán phải xuất phát từ những cái quen thuộc, đã biết,
nó phải vừa sức với người học, không dễ quá, không khó quá.
+ Bài toán phải chứa đựng một chướng ngại nhận thức mà
người giải không thể dùng sự tái hiện hay sự chấp hành đơn
thuần tìm ra lời giải, anh ta phải tìm tòi phát hiện
+ Chướng ngại nhận thức hay mâu thuẫn nhận thức trong bài
toán được cấu trúc lại một cách sư phạm để thực hiện được
đồng thời cả hai tính chất trái ngược nhau: vừa sức xuất phát
từ cái quen thuộc, đã biết và không có lời giải được chuẩn bị
sẵn.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

41
Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề
ơrixtíc


Những cách thức cơ bản xây dựng bài
toán nêu vấn đề ơrixtíc
+ Xây dựng tình huống nghịch lý
+ Xây dựng tình huống bế tắc
+ xây dựng tình huống lựa chọn
+ Xây dựng tình huống tại sao ?



Các mức độ của dạy học nêu vấn đề
ơrixtíc
+ Mức độ1: Giáo viên thực hiện phương pháp
thuyết trình ơrixtíc
+ Mức độ 2: Giáo viên cùng học sinh thực hiện
đàm thoại ơrixtíc
+Mức độ 3: Học sinh tự thực hiện nghiên cứu
ơrixtíc

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

42
Lựa chọn PTDH đặc trưng cho các bài
học chuyên ngành
Phương tiện dạy học là
tập hợp những đối tượng
vật chất được giáo viên
sử dụng để điều khiển
hoạt động nhận thức của
học sinh, còn đối với học
sinh nó vừa là nguồn tri
thức, vừa là các công cụ
trợ giúp học sinh lĩnh hội
các tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo và rèn luyện phẩm
chất đạo đức.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

43
Có đủ phương tiện dạy học sẽ giúp giáo
viên giải quyết tốt các vấn đề sau:
- Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về các nội dung dạy
học, nâng cao được chất lượng dạy học
- Nâng cao được tính trực quan của dạy học, tạo ra hình ảnh rõ
nét về các cơ cấu, các quá trình phức tạp và trừu tượng
- Nâng cao hiệu quả dạy học.
- Giới thiệu cho học sinh quan sát được các quá trình mà trong
thực tế diễn ra nhanh hoặc chậm hoặc không thể nhìn thấy
được
- Giới thiệu cho học sinh thấy rõ được các thao tác cơ bản, các
thao tác khó trong thực hành.
- Giới thiệu được các dấu hiệu bản chất của các loại kỹ năng,
kỹ xảo
- Hệ thống, khái quát hoá được lôgíc của bài giảng
- Giảm nhẹ sức lao động của giáo viên và học sinh trên lớp
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

44
Để thuận lợi cho việc lựa chọn, ta có thể dựa vào bảng phân
loại phương tiện và những ưu điểm của nó được trình bày
dưới đây:
Các loại phương tiện

Ưu điểm

Vật thật và mô hình vật thật

- Mô tả được cấu trúc, hình dáng và mối quan hệ bề
ngoài của sự vật, hiện tượng
- Tạo dựng được thực tiễn sinh động

Dụng cụ thí nghiệm, thực hành

- Tạo ra các hiện tượng tự nhiên (nguồn nhận thức)
- Làm rõ được mối quan hệ nội tại

Các loại tranh ảnh, sơ đồ, băng, đĩa,
phim, máy dạy học

Giáo trình, tài liệu tham khảo

10/18/13

- Cho phép diễn tả hiện tượng, sự vật dưới dạng
động. Cho phép sử dụng được màu sắc, âm thanh
thích hợp. Loại bỏ được những thiết bị thừa. Giải
phóng giáo viên khỏi công việc vụn vặt
- Sử dụng cho số lượng học sinh đông
- Là nguồn nhận thức cơ bản. Phát triển được kỹ
năng tự học. Mở rộng được kiến thức ngoài
chương trình

Ths. Nguyen Thanh Minh

45
Quy trình lựa chọn
phương tiện dạy học

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

46
Xác định số lượng, chất lượng các loại phương tiện hiện có
ở nhà trường.
o Xác định nhiệm vụ, chức năng của mỗi loại phương tiện
hiện có và chỉ rõ: phương tiện đó là nguồn nhận thức hay
là phương tiện nhận thức hoặc là bao gồm cả hai
o Phân tích nội dung dạy học để xác định các phương tiện
cần sử dụng (dựa vào bảng trên)
o
Tiến hành chọn phương tiện
+ Chọn (nếu có)
+ Chế tạo (nếu thiếu)
o
Xác định thời điểm, thời lượng sử dụng các phương tiện
khi thực hiện bài giảng (ở khâu nào, mục nào, thời gian
bao lâu)
o Nghiên cứu và luyện tập cách sử dụng các phương tiện đã
chọn
o
Lựa chọn các phương tiện bổ trợ khác (nếu cần)
o
Lập sơ đồ sử dụng phương tiện
o

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

47
Kiểm tra đánh giá

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

48
2.6. Kiểm tra đánh giá
Mục đích của việc kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập môn C.N
Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn
chuyên ngành (KT - ĐG) là sự so sánh, đối
chiếu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái
độ thực tế đã đạt được của người học sau quá
trình học tập môn học với những kết quả mong
đợi đã xác định ở mục tiêu môn học. Mục đích
của KT - ĐG là làm sáng tỏ mức độ đạt được và
chưa đạt.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

49
Những nguyên tắc và yêu cầu
đối với việc KT - ĐG
Nguyên tắc chung:


Phải xác định rõ mục tiêu của kiểm tra - đánh giá.



Việc KT - ĐG phải đảm bảo tính hệ thống. Quy trình và
công cụ KT - ĐG phải được lựa chọn phù hợp với mục tiêu.



Việc đánh giá phải có nhiều biện pháp và công cụ tiến
hành đồng thời để có được giá trị tổng hợp.



Phải sử dụng các biện pháp và công cụ đánh giá một cách
hợp lý.



Đánh giá chỉ là phương tiện đi tới mục đích chứ bản thân
nó không phải là mục đích của dạy học.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

50
Các yêu cầu cụ thể đối với KT - ĐG
trong dạy học chuyên ngành
- Phải đảm bảo đủ số lượt kiểm tra (thi) theo quy định
của chương trình môn chuyên ngành
- Nội dung kiểm tra - đánh giá phải được xây dựng dựa
trên mục tiêu và nội dung của môn chuyên ngành
- Kiểm tra - đánh giá các nội dung lý thuyết cần thể hiện
đủ các mức độ: nhớ, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng
tạo.
- Kiểm tra - đánh giá các bài thực hành phải bao quát
được các mức độ: hiểu biết về kỹ thuật, khả năng thực
hiện các thao, động tác và kết quả cuối cùng của bài
thực hành

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

51







Kiểm tra sơ bộ khi bắt đầu học môn chuyên ngành.
Kiểm tra thường xuyên. Hình thức này được thực
hiện trong thời gian 15 phút ở các tiết học hàng
ngày.
Kiểm tra định kỳ: Thường thực hiện khi kết thúc
một chương, một học kỳ hay năm học theo bảng
phân phối chương trình môn chuyên ngành, còn thi
hết môn là theo lịch chung của phòng đào tạo nhà
trườn.
Kiểm tra chọn học sinh giỏi cho các kì thi học sinh
giỏi các cấp đối với môn học. Hình thức này cũng
được thực hiện theo yêu cầu và kế hoạch năm học
của nhà trường

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

52
Các phương pháp kiểm tra
thường sử dụng

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

53
* Kiểm tra vấn đáp
•

- Sau khi nêu câu hỏi cần
dành một thời gian thích
đáng để học sinh suy nghĩ
hiểu được câu hỏi rồi mới
gọi học sinh trả lời.
- Cần lắng nghe, uốn nắn,
nhận xét chính xác các
câu trả lời của học sinh
trước toàn lớp.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

54
* Kiểm tra viết
Yêu cầu của phương pháp này là:
- Nội dung bài kiểm tra phải nằm
trong chương trình môn chuyên
ngành và phải thể hiện đủ các
mức độ: tái hiện, vận dụng và
sáng tạo.
- Tổ chức kiểm tra sao cho hạn
chế được tối đa " sự quay cóp"
của học sinh.
- Phải chuẩn bị sẵn đáp án đánh
giá và khi chấm điểm phải chính
xác, trả bài đúng kế hoạch.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

55
* Kiểm tra trắc nghiệm
- Trắc nghiệm là phép đo lường,
kiểm chứng năng lực hay phẩm
chất nào đó của người học thể
hiện qua hành vi của chính họ
so với những người khác hay
một lĩnh vực các nhiệm vụ đã dự
kiến.
Nếu dựa vào hình thức thực hiện
trắc nghiệm người ta chia thành
ba loại: trắc nghiệm quan sát,
trắc nghiệm vấn đáp và trắc
nghiệm viết
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

56
Các phương pháp trắc nghiệm

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

57
* Kiểm tra trắc nghiệm




Trắc nghiệm quan sát giúp đánh giá các
hành vi, các thao tác, các phản ứng vô thức,
các kỹ năng thực hành và một số kỹ năng
nhận thức như cách giải quyết một tình
huống đang nghiên cứu
Trắc nghiệm vấn đáp được sử dụng để đánh
giá khả năng ứng xử các câu hỏi được nêu ra
một cách tự phát trong một tình huống cần
kiểm tra hoặc được sử dụng để xác định thái
độ của người đối thoại
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

58
Trắc nghiệm viết được sử dụng nhiều
nhất vì nó có những ưu điểm sau:

+ Cho phép kiểm tra được
nhiều học sinh cùng một lúc
+ Cho phép học sinh cân
nhắc nhiều hơn khi trả lời
+ Học sinh có cơ hội rèn
luyện, phát triển được năng
lực diễn đạt bằng ngôn ngữ
viết
+ Giáo viên ra bài ít tốn
thời gian để soạn

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

59
Trắc nghiệm viết được chia thành 2 nhóm
chính: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm
khách quan.
- Nhóm trắc nghiệm tự luận: là nhóm mà các câu
hỏi buộc phải trả lời được xây dựng theo dạng mở.
Học sinh phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết để
giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Kết quả của việc
chấm bài và đánh giá thường phụ thuộc vào trạng thái
tâm lý, sức khoẻ và ý muốn chủ quan của người chấm.
- Nhóm trắc nghiệm khách quan: là nhóm gồm rất
nhiều các câu hỏi được xây dựng chủ yếu theo dạng
kín (đóng), mỗi câu nêu lên vấn đề và thông tin cần
biết để học sinh trả lời từng câu một cách ngắn gọn.
Kết quả của việc chấm bài và đánh giá không phụ
thuộc vào ý muốn của người chấm
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

60
Nếu dựa vào mức độ công phu trong việc chuẩn bị đề thi
trắc nghiệm thì trắc nghiệm khách quan có hai loại: Trắc
nghiệm tiêu chuẩn hoá và trắc nghiệm dùng ở lớp học.

+ Trắc nghiệm chuẩn hoá thường do các
chuyên gia trắc nghiệm soạn thảo, thử
nghiệm và tự điều chỉnh.
+ Trắc nghiệm dùng ở lớp học là loại trắc
nghiệm do giáo viên tự soạn, sử dụng khi
giảng dạy có thể chưa được thử nghiệm và
tu chỉnh công phu.

10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

61
Nếu dựa theo phương hướng sử dụng kết quả trắc nghiệm thì
có thể phân thành hai loại: Trắc nghiệm theo chuẩn (normreferrenced test) và trắc nghiệm theo tiêu chí (criteionreferrenced test).

+ Trắc nghiệm theo chuẩn là trắc nghiệm
được sử dụng để xác định mức độ kết quả đạt
được của một cá nhân nào đó so với các cá
nhân khác cùng làm một bài trắc nghiệm.
+ Trắc nghiệm theo tiêu chí là trắc nghiệm
được sử dụng để xác định kết quả đạt được
của một cá nhân so với tiêu chí nào đó đã cho
trước.
10/18/13

Ths. Nguyen Thanh Minh

62

More Related Content

What's hot

Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTa Li
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMLee Ein
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Phước Nguyễn
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi nataliej4
 
Chương trình sinh hoạt ngày 20 10
Chương trình sinh hoạt ngày 20 10Chương trình sinh hoạt ngày 20 10
Chương trình sinh hoạt ngày 20 10lunemo
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcFørgët Løvë
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcPe Tii
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácTrà Minh
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcMai Tran
 
Giao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomtranthanhlong_gv
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 

What's hot (20)

Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học Đường
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 
Chương trình sinh hoạt ngày 20 10
Chương trình sinh hoạt ngày 20 10Chương trình sinh hoạt ngày 20 10
Chương trình sinh hoạt ngày 20 10
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giác
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
 
Giao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhom
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 

Viewers also liked

Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Nguyễn Bá Quý
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
 CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁTßé Heo Út Phương
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Nguyễn Công Hoàng
 
Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1
Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1
Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1hienle28
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7Nguyễn Công Hoàng
 
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocCac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocTuyet Hoang
 
Công nghệ dạy học
Công nghệ dạy họcCông nghệ dạy học
Công nghệ dạy họcDuy Thanh
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữenglishonecfl
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữenglishonecfl
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcSang Nguyen
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhTruong Ho
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuongoaihuong71
 
Artificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristic
Artificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristicArtificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristic
Artificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristicTráng Hà Viết
 

Viewers also liked (20)

Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
 CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
 
Thực hành giám sát
Thực hành giám sátThực hành giám sát
Thực hành giám sát
 
Thực hành giám sát
Thực hành giám sátThực hành giám sát
Thực hành giám sát
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
 
Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1
Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1
Phương pháp giáo dục của người Do Thái_Phần 1
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 7
 
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocCac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
 
Công nghệ dạy học
Công nghệ dạy họcCông nghệ dạy học
Công nghệ dạy học
 
bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuong
 
Artificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristic
Artificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristicArtificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristic
Artificial intelligence ai l4-tim kiem-heuristic
 

Similar to Phuong phap day hoc

Supervised student-practice
Supervised student-practiceSupervised student-practice
Supervised student-practiceSao Đổi Ngôi
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm LongVõ Tâm Long
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...nataliej4
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhLy thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhVõ Linh
 
Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Long Tibbers
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc noptranthikimngan
 

Similar to Phuong phap day hoc (20)

Supervised student-practice
Supervised student-practiceSupervised student-practice
Supervised student-practice
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
 
On tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclaiOn tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclai
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
PHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOC
PHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOCPHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOC
PHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOC
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
BT1
BT1BT1
BT1
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhLy thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
 
Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nop
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 

Phuong phap day hoc

  • 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 1
  • 3. Các phương pháp được sử dụng phổ biến trong quá trình dạy học:       Kỹ năng thuyết trình, trình diễn Kỹ năng tổ chức học tập tương tác theo nhóm nhỏ, thảo luận nhóm có hướng dẫn Kỹ năng sử dụng phương pháp phát vấn Kỹ năng sử dụng phương pháp thuyết trình có minh hoạ Sử dụng kỹ thuật động não Kỹ năng đưa và nhận thông tin phản hồi 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 3
  • 4. a. Phương pháp thuyết trình 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 4
  • 5. o Thuyết trình là phương pháp dùng lời để trình bày nội dung bài giảng.  Mục đích chủ yếu là giúp học sinh hiểu được các khái niệm khoa học, các định luật, định lý, các nguyên lý, các quy trình công nghệ, các nguyên tắc hoạt động của máy móc, thiết bị kỹ thuật. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 5
  • 6. o Quá trình sử dụng phương pháp này có thể đi theo con đường quy nạp hoặc diễn dịch và kết hợp với nhiều thủ thuật khác như : giải thích, nêu ví dụ minh hoạ, sử dụng đồ dùng trực quan để khẳng định tính chân lý của tri thức 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 6
  • 7. Cấu trúc chung của một bài giảng theo phương pháp thuyết trình: Bước 1: Thông báo vấn đề ở dạng tổng quát nhằm kích thích sự chú ý ban đầu của học sinh Bước2: Nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm vạch ra các vấn đề cần giải quyết, qua đó giúp học sinh định hướng vào những vấn đề cần trình bày và ý thức rõ ràng nội dung vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 7
  • 8. Cấu trúc chung của một bài giảng theo phương pháp thuyết trình: Bước 3: Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, sau đó giáo viên tổng kết lại hoặc giáo viên trình bày khái quát từng nội dung cần nắm, rồi dùng lý lẽ, luận cứ để giải thích, chứng minh tính đúng đắn của chúng. Bước 4: Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng, chỉ rõ những vấn đề cần hiểu, cần nhớ và phải nhớ để vận dụng. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 8
  • 9. Những yêu cầu khi sử dụng phương pháp thuyết trình:      Về nội dung: các vấn đề trình bày phải chính xác, chặt chẽ, lập luận phải lô gíc, dẫn chứng phải phù hợp và có tính thuyết phục cao Về ngôn ngữ: phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Về phong thái, điệu bộ: phải bình tĩnh, tự tin. Giọng nói: phải truyền cảm, thể hiện được sự nhiệt tình. Ngữ điệu và tốc độ lời nói: phải thay đổi theo sắc thái của nội dung 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 9
  • 10. Ưu, nhược điểm của phương pháp:   Ưu điểm: truyền đạt được những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin. Tiết kiệm được thời gian. Nhược điểm: học sinh tiếp thu thụ động, dễ gây ra hiện tượng mệt mỏi, chán nản nếu lời giảng rời rạc, khô khan và buồn tẻ, khó đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 10
  • 11. b. Phương pháp phát vấn: 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 11
  • 12.  Phát vấn là phương pháp dạy học, trong đó giáo viên dựa vào những tri thức và kinh nghiệm đã có của học sinh chuẩn bị trước một hệ thống câu hỏi rồi lần lượt nêu ra trước lớp để học sinh suy nghĩ và trả lời. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 12
  • 13. Thời điểm sử dụng phương pháp này: Trước, trong hoặc sau khi nắm tài liệu mới và cũng có thể sử dụng khi thực hiện các bài ôn tập hết từng chương, từng phần của môn học. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 13
  • 14. Yêu cầu của phương pháp:  Nội dung các câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, diễn đạt chính xác vấn đề cần hỏi. Mỗi câu hỏi chỉ nên hướng vào một nội dung tri thức hoặc kỹ năng  Các câu hỏi nên sắp xếp theo một trình tự lô gíc, chặt chẽ từ dễ đến khó, từ việc kiểm tra tri thức, kinh nghiệm đã có đến việc vận dụng và phát triển tư duy sáng tạo (câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề ơ-rixtíc). 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 14
  • 15. Yêu cầu của phương pháp:    Phải có đáp án đúng, sai cho từng câu hỏi và dự kiến những tình huống phát sinh và cách xử lý thích hợp Nêu câu hỏi trước rồi mới chỉ định học sinh trả lời. Khi học sinh trình bày giáo viên phải chú ý lắng nghe hết nội dung. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 15
  • 16.  Kết thúc các câu trả lời, giáo viên nên khái quát lại những câu đáp của học sinh và tổng kết, đánh giá ưu, nhược điểm của từng ý kiến.   Việc đánh giá phải khách quan, công bằng. Nghệ thuật đánh giá phải làm sao khích lệ được tính tích cực tiếp theo của học sinh. Giáo viên không nên tỏ thái độ và hành vi xúc phạm đến nhân cách học sinh khi họ chưa nắm vững vấn đề. Kết thúc bài giảng, giáo viên cần có kết luận chung của bài học và nhấn mạnh những tri thức đã học cần nắm và những tri thức mới cần lĩnh hội. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 16
  • 17. Ưu, nhược điểm của phương pháp:  Ưu điểm: tạo được điều kiện để học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động suy nghĩ trong học tập. Tạo được không khí học tập sôi nổi và hứng thú của cả lớp. Rèn luyện được năng lực diễn đạt. Hiểu được khả năng của từng học sinh  Nhược điểm: tốn thời gian, khó kiểm soát thời gian lên lớp 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 17
  • 18. c. Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu, giáo trình    Thông qua tài liệu giúp học sinh mở rộng, đào sâu tri thức. So sánh, đánh giá những tri thức đã thu lượm qua bài giảng của giáo viên. Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 18
  • 19.  Yêu cầu của phương pháp: - Chỉ rõ nội dung cần đọc: đọc cái gì? đọc để hiểu, nhớ cái gì? và để làm gì? - Hướng dẫn cách ghi chép: ghi chép điều phải hiểu, phải nhớ, ghi chép điều thắc mắc, cần hỏi, cần giải đáp - Tổ chức thảo luận, đánh giá việc nghiên cứu tài liệu, giáo trình của học sinh: trình bày và giải thích kết quả nghiên cứu. - Tổng kết, xử lý kết quả nghiên cứu của học sinh: khẳng định những vấn đề đúng, có giá trị thực tế đảm bảo yêu cầu của môn học. Giải thích, làm rõ những điều thắc mắc một cách thuyết phục nhất 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 19
  • 20. d. Phương pháp trực quan 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 20
  • 21. d. Phương pháp trực quan  Sử dụng các loại tài liệu, đồ dùng trực quan gắn với nghề nghiệp để cho học sinh quan sát trực tiếp có một ý nghĩa hết sức quan trọng, như : tiết kiệm được thời gian giảng giải, phân tích lý luận.  Phát triển được trí nhớ, phát triển được kỹ năng quan sát và tư duy kỹ thuật.  Tạo được niềm tin, hứng thú học tập.  Gắn kết được lý luận với thực tiễn, học với hành.  Tuy nhiên, để thực hiện được phương pháp này có hiệu quả, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị, phải dự kiến trước các biện pháp hạn chế khả năng phân tán chú ý của học sinh 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 21
  • 22. Các yêu cầu khi sử dụng phương pháp trực quan:  Lựa chọn phương tiện trực quan: các loại phương tiện trực quan được lựa chọn để sử dụng phải đủ, phải phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học. Phải đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ, tính vệ sinh. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 22
  • 23. Các yêu cầu khi sử dụng phương pháp trực quan:   Khi sử dụng: vị trí đặt phải cho cả lớp dễ quan sát, phải đảm bảo được tính an toàn lao động. Nên chỉ rõ tên gọi, mục đích, ý nghĩa của các loại phương tiện và các kí hiệu được thể hiện trên đó. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 23
  • 24. Các yêu cầu khi sử dụng phương pháp trực quan:     Nếu giáo viên trực tiếp sử dụng thì: Quy trình hướng dẫn quan sát phải lô gíc, thao tác trình bày phải thuần thục, chuẩn xác. Thời điểm đưa ra và thời lượng sử dụng phải hợp lý. Nên phối hợp linh hoạt với các phương pháp khác như : đàm thoại, giải thích 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 24
  • 25. Nếu để học sinh tự quan sát thì: Phải xây dựng trước một bản quy trình quan sát. Nêu các nhiệm vụ quan sát, thời gian quan sát, yêu cầu ghi chép và nhận xét.  Kết thúc thời gian sử dụng: giáo viên phải tổng kết lại các nội dung quan sát, nhấn mạnh những tri thức cần nhớ, phải nhớ và ý nghĩa thực tế của chúng 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 25
  • 26. e. Phương pháp làm mẫu  Làm mẫu là phương pháp dạy học trong đó giáo viên trực tiếp biểu diễn các thao, động tác mẫu hoặc gián tiếp biểu diễn chúng thông qua các phương tiện dạy học có kết hợp với việc giải thích để giúp học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 26
  • 27. e. Phương pháp làm mẫu  Làm mẫu được sử dụng nhiều trong dạy thực hành nghề.  Mục đích chính của nó là giúp học sinh hiểu rõ từng thao, động tác lao động và trình tự thực hiện các thao động tác lao động để có cơ sở luyện tập hình thành kỹ năng lao động nghề nghiệp 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 27
  • 28. Phương pháp thực hiện: - Nêu tên bài tập (công việc) và chỉ rõ mục đích, yêu cầu của bài tập, các điều kiện thực hiện bài tập (công việc) như phương tiện, dụng cụ, vật liệu - Giới thiệu quy trình công nghệ (hay các bước thực hiện bài tập) - Biểu diễn mẫu (trực tiếp hoặc gián tiếp) theo trình tự : + Lần 1: biểu diễn toàn bộ các bước thực hiện bài tập ở tốc độ bình thường để học sinh khái quát chung. + Lần 2: biểu diễn lại với tốc độ chậm hơn, có dừng lại ở những thao động tác khó, phức tạp, dễ sai để giải thích và chỉ rõ yêu cầu khi luyện tập. + Lần3: biểu diễn lại toàn bộ các bước thực hiện bài tập với tốc độ bình thường để học sinh khái quát lần cuối. Chú ý: Với những bài tập phức tạp như "Quấn dây máy biến thế" hoặc "Tháo, lắp hệ thống đánh lửa" trong dạy thực hành nghề Điện và nghề sửa chữa Động lực, thì không thể thực hiện được theo trình tự như trên mà chỉ nên thực hiện một lần với tốc độ chậm, kết hợp với giải thích. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 28
  • 29. e. Phương pháp làm mẫu • • Đánh giá kết quả nhận thức bài làm mẫu nhằm xác định mức độ nắm vững các thao, động tác mẫu và trình tự thực hiện các thao, động tác ở các bước thực hiện bài tập. Để thực hiện điều này, giáo viên nên yêu cầu một vài học sinh trực tiếp làm còn những học sinh khác chú ý quan sát, nhận xét. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 29
  • 30. e. Phương pháp làm mẫu   Ưu, nhược điểm của phương pháp làm mẫu Ưu điểm: phát huy được những thế mạnh của phương pháp trực quan. Đảm bảo được mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn, giữa học với hành. Giáo viên làm mẫu tốt sẽ tạo được niềm tin và hứng thú học tập cho học sinh. Nhược điểm: tốn nhiều thời gian vì: phải chuẩn bị đủ điều kiện thực hiện. Giáo viên phải tập dượt trước để làm mẫu được chuẩn xác và đúng thời lượng của bài tập 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 30
  • 31. f. Phương pháp tổ chức luyện tập • Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên dựa vào mục đích, yêu cầu , nội dung bài tập và các điều kiện về phương tiện , thiết bị, dụng cụ, vật liệu, xưởng trường hay bải tập…rồi bố trí , sắp xếp học sinh theo tổ, theo nhóm hay theo từng cá nhân để luyện tập nhằm hình thành kỹ năng , kỹ xảo lao động nghề nghiệp. • Phương pháp tổ chức luyện tập được sử dụng trong dạy học thực hành nghề ở vào thời điểm sau khi giáo viên trình bày mẫu 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 31
  • 32. f. Phương pháp tổ chức luyện tập Trình tự thực hiện: + Giáo viên chuẩn bị trước các phiếu hướng dẫn luyện tập trong đó ghi rõ: thứ tự , nội dung luyện tập, yêu cầu luyện tập, thời gian luyện tập, số lần luyện tập và kết quả cần đạt. + Kiểm tra và chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, dụng cụ , vật liệu phục vụ cho việc luyện tập + Phân tổ, nhóm học sinh luyện tập. Việc phân tổ, nhóm thực tập phải căn cứ vào tình hình trang ,thiết bị, dụng cụ, vật liệu thực tập hiện có và thời gian quy định của bài tập để bố trí sao cho thời lượng và số lần luyện tập các nội dung ở mỗi học sinh là đồng đều, như nhau. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 32
  • 33. f. Phương pháp tổ chức luyện tập     Tổ chức, điều khiễn quá trình luyện tập của học sinh. Giáo viên cho học sinh đến các vị trí luyện tập, kiểm tra lại các trang thiết bị, dụng cụ , vật liệu và các điều kiện về an toàn lao động. Trong quá trình học sinh tập luyện giáo viên cần quan sát, theo dõi, kiểm tra toàn bộ lớp . Việc kiểm tra cần chia thành các lượt, mỗi lượt có những mục đích nhất định. Trong khi kiểm tra , chú ý phát hiện các sai sót, tìm nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 33
  • 34. f. Phương pháp tổ chức luyện tập o o Ưu điểm: Thông qua luyện tập học sinh cũng cố, đào sâu được những tri thức đã học, đồng thời hình thành được những kỹ năng, kỹ xảo lao động nghề nghiệp ; Phát huy được tính tích cực, tự giác; Rèn luyện được ý thức lao động, tác phong công nghiệp và các phẩm chất tốt đẹp khác của người lao động. Thông qua luyện tập giáo viên hiểu được khả năng của từng học sinh, có cơ sở đánh giá đúng năng lực của họ… Nhược điểm: Phải chuẩn bị công phu, tốn thời gian; tổn hao kinh phí và sức khoẻ 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 34
  • 35. g. Phương pháp nghiên cứu Giáo viên nêu tên đề tài nghiên cứu, giải thích rõ mục đích nghiên cứu và phương hướng nghiên cứu rồi tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu đề tài đó.   Trong quá trình học sinh nghiên cứu giáo viên quan sát theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 35
  • 36. Cách tổ chức thực hiện phương pháp nghiên cứu + Giai đoạn I: Định hướng Bước1. Nêu vấn đề. Thông báo đề tài, chỉ rõ mục đích nghiên cứu. Hình thành động cơ ban đầu. Bước 2. Phát triển vấn đề. Nêu lên những câu hỏi cụ thể, những vấn đề bộ phận cần giải quyết. Kích thích hứng thú, nhu cầu đối với vấn đề nhận thức. + Giai đoạn II: Lập kế hoạch Bước 3. Đề xuất giả thuyết. Dự đoán những phương án giải quyết Bước 4. Lập kế hoạch giải quyết các giả 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 36 thuyết
  • 37. Cách tổ chức thực hiện phương pháp nghiên cứu + Giai đoạn III: Thực hiện kế hoạch. Bước 5. Tiến hành thực hiện kế hoạch Bước 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch Với mỗi giả thuyết ta thực hiện một kế hoạch và đánh giá lại việc làm đó. Nếu giả thuyết là đúng thì chuyển sang bước 7. Nếu phủ nhận giả thuyết thì quay trở về bước 3, xây dựng lại giả thuyết. Bước 7. Phát biểu kết luận về cách giải quyết + Giai đoạn IV: Thể nghiệm và đánh giá cuối cùng Bước 8. Thể nghiệm kết luận về cách giải bằng cách: vận dụng kết luận về cách giải ở bước 7 vào giải quyết đề tài. Nếu đề tài được giải quyết trọn vẹn thì ta kết thúc việc nghiên cứu. Nếu có vấn đề mới xuất hiện thì tuỳ theo mức độ của nó mà chuyển sang bước 1 hoặc bước 2. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 37
  • 38. g. Phương pháp nghiên cứu + Ưu điểm: Giáo dục được khả năng tư duy tự lực, sáng tạo. Phát triển, mở rộng được tri thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, áp dụng được cho nhiều môn học. + Nhược điểm: Mất nhiều thời gian trong việc tổ chức hướng dẫn cho những học sinh có trình độ dưới mức trung bình. Kết quả học tập chỉ phù hợp cho những đối tượng khá, giỏi. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 38
  • 39. h. Dạy học nêu vấn đề - ơrixtíc  Dạy học nêu vấn đề - ơrixtíc là một tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ với nhau, tương tác với nhau, trong đó phương pháp xây dựng bài toán ơrixtíc giữ vai trò trung tâm chủ đạo, gắn bó với các phương pháp dạy học khác trong tập hợp, tạo thành một hệ thống toàn vẹn. (A. Heuristic method), phương pháp giải quyết vần đề dựa vào các tri thức kinh nghiệm hơn là các lập luận duy lí. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 39
  • 40. Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ơrixtíc + Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cần tìm, nhưng chúng được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là những bài toán nêu vấn đề ơrixtíc + Học sinh tiếp nhận các mâu thuẫn của bài toán ơrixtíc như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 40
  • 41. Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ơrixtíc Đặc trưng của bài toán nêu vấn đề ơrixtíc + Bài toán phải xuất phát từ những cái quen thuộc, đã biết, nó phải vừa sức với người học, không dễ quá, không khó quá. + Bài toán phải chứa đựng một chướng ngại nhận thức mà người giải không thể dùng sự tái hiện hay sự chấp hành đơn thuần tìm ra lời giải, anh ta phải tìm tòi phát hiện + Chướng ngại nhận thức hay mâu thuẫn nhận thức trong bài toán được cấu trúc lại một cách sư phạm để thực hiện được đồng thời cả hai tính chất trái ngược nhau: vừa sức xuất phát từ cái quen thuộc, đã biết và không có lời giải được chuẩn bị sẵn. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 41
  • 42. Đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ơrixtíc  Những cách thức cơ bản xây dựng bài toán nêu vấn đề ơrixtíc + Xây dựng tình huống nghịch lý + Xây dựng tình huống bế tắc + xây dựng tình huống lựa chọn + Xây dựng tình huống tại sao ?  Các mức độ của dạy học nêu vấn đề ơrixtíc + Mức độ1: Giáo viên thực hiện phương pháp thuyết trình ơrixtíc + Mức độ 2: Giáo viên cùng học sinh thực hiện đàm thoại ơrixtíc +Mức độ 3: Học sinh tự thực hiện nghiên cứu ơrixtíc 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 42
  • 43. Lựa chọn PTDH đặc trưng cho các bài học chuyên ngành Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh nó vừa là nguồn tri thức, vừa là các công cụ trợ giúp học sinh lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và rèn luyện phẩm chất đạo đức. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 43
  • 44. Có đủ phương tiện dạy học sẽ giúp giáo viên giải quyết tốt các vấn đề sau: - Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về các nội dung dạy học, nâng cao được chất lượng dạy học - Nâng cao được tính trực quan của dạy học, tạo ra hình ảnh rõ nét về các cơ cấu, các quá trình phức tạp và trừu tượng - Nâng cao hiệu quả dạy học. - Giới thiệu cho học sinh quan sát được các quá trình mà trong thực tế diễn ra nhanh hoặc chậm hoặc không thể nhìn thấy được - Giới thiệu cho học sinh thấy rõ được các thao tác cơ bản, các thao tác khó trong thực hành. - Giới thiệu được các dấu hiệu bản chất của các loại kỹ năng, kỹ xảo - Hệ thống, khái quát hoá được lôgíc của bài giảng - Giảm nhẹ sức lao động của giáo viên và học sinh trên lớp 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 44
  • 45. Để thuận lợi cho việc lựa chọn, ta có thể dựa vào bảng phân loại phương tiện và những ưu điểm của nó được trình bày dưới đây: Các loại phương tiện Ưu điểm Vật thật và mô hình vật thật - Mô tả được cấu trúc, hình dáng và mối quan hệ bề ngoài của sự vật, hiện tượng - Tạo dựng được thực tiễn sinh động Dụng cụ thí nghiệm, thực hành - Tạo ra các hiện tượng tự nhiên (nguồn nhận thức) - Làm rõ được mối quan hệ nội tại Các loại tranh ảnh, sơ đồ, băng, đĩa, phim, máy dạy học Giáo trình, tài liệu tham khảo 10/18/13 - Cho phép diễn tả hiện tượng, sự vật dưới dạng động. Cho phép sử dụng được màu sắc, âm thanh thích hợp. Loại bỏ được những thiết bị thừa. Giải phóng giáo viên khỏi công việc vụn vặt - Sử dụng cho số lượng học sinh đông - Là nguồn nhận thức cơ bản. Phát triển được kỹ năng tự học. Mở rộng được kiến thức ngoài chương trình Ths. Nguyen Thanh Minh 45
  • 46. Quy trình lựa chọn phương tiện dạy học 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 46
  • 47. Xác định số lượng, chất lượng các loại phương tiện hiện có ở nhà trường. o Xác định nhiệm vụ, chức năng của mỗi loại phương tiện hiện có và chỉ rõ: phương tiện đó là nguồn nhận thức hay là phương tiện nhận thức hoặc là bao gồm cả hai o Phân tích nội dung dạy học để xác định các phương tiện cần sử dụng (dựa vào bảng trên) o Tiến hành chọn phương tiện + Chọn (nếu có) + Chế tạo (nếu thiếu) o Xác định thời điểm, thời lượng sử dụng các phương tiện khi thực hiện bài giảng (ở khâu nào, mục nào, thời gian bao lâu) o Nghiên cứu và luyện tập cách sử dụng các phương tiện đã chọn o Lựa chọn các phương tiện bổ trợ khác (nếu cần) o Lập sơ đồ sử dụng phương tiện o 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 47
  • 48. Kiểm tra đánh giá 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 48
  • 49. 2.6. Kiểm tra đánh giá Mục đích của việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn C.N Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn chuyên ngành (KT - ĐG) là sự so sánh, đối chiếu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ thực tế đã đạt được của người học sau quá trình học tập môn học với những kết quả mong đợi đã xác định ở mục tiêu môn học. Mục đích của KT - ĐG là làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 49
  • 50. Những nguyên tắc và yêu cầu đối với việc KT - ĐG Nguyên tắc chung:  Phải xác định rõ mục tiêu của kiểm tra - đánh giá.  Việc KT - ĐG phải đảm bảo tính hệ thống. Quy trình và công cụ KT - ĐG phải được lựa chọn phù hợp với mục tiêu.  Việc đánh giá phải có nhiều biện pháp và công cụ tiến hành đồng thời để có được giá trị tổng hợp.  Phải sử dụng các biện pháp và công cụ đánh giá một cách hợp lý.  Đánh giá chỉ là phương tiện đi tới mục đích chứ bản thân nó không phải là mục đích của dạy học. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 50
  • 51. Các yêu cầu cụ thể đối với KT - ĐG trong dạy học chuyên ngành - Phải đảm bảo đủ số lượt kiểm tra (thi) theo quy định của chương trình môn chuyên ngành - Nội dung kiểm tra - đánh giá phải được xây dựng dựa trên mục tiêu và nội dung của môn chuyên ngành - Kiểm tra - đánh giá các nội dung lý thuyết cần thể hiện đủ các mức độ: nhớ, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo. - Kiểm tra - đánh giá các bài thực hành phải bao quát được các mức độ: hiểu biết về kỹ thuật, khả năng thực hiện các thao, động tác và kết quả cuối cùng của bài thực hành 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 51
  • 52.     Kiểm tra sơ bộ khi bắt đầu học môn chuyên ngành. Kiểm tra thường xuyên. Hình thức này được thực hiện trong thời gian 15 phút ở các tiết học hàng ngày. Kiểm tra định kỳ: Thường thực hiện khi kết thúc một chương, một học kỳ hay năm học theo bảng phân phối chương trình môn chuyên ngành, còn thi hết môn là theo lịch chung của phòng đào tạo nhà trườn. Kiểm tra chọn học sinh giỏi cho các kì thi học sinh giỏi các cấp đối với môn học. Hình thức này cũng được thực hiện theo yêu cầu và kế hoạch năm học của nhà trường 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 52
  • 53. Các phương pháp kiểm tra thường sử dụng 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 53
  • 54. * Kiểm tra vấn đáp • - Sau khi nêu câu hỏi cần dành một thời gian thích đáng để học sinh suy nghĩ hiểu được câu hỏi rồi mới gọi học sinh trả lời. - Cần lắng nghe, uốn nắn, nhận xét chính xác các câu trả lời của học sinh trước toàn lớp. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 54
  • 55. * Kiểm tra viết Yêu cầu của phương pháp này là: - Nội dung bài kiểm tra phải nằm trong chương trình môn chuyên ngành và phải thể hiện đủ các mức độ: tái hiện, vận dụng và sáng tạo. - Tổ chức kiểm tra sao cho hạn chế được tối đa " sự quay cóp" của học sinh. - Phải chuẩn bị sẵn đáp án đánh giá và khi chấm điểm phải chính xác, trả bài đúng kế hoạch. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 55
  • 56. * Kiểm tra trắc nghiệm - Trắc nghiệm là phép đo lường, kiểm chứng năng lực hay phẩm chất nào đó của người học thể hiện qua hành vi của chính họ so với những người khác hay một lĩnh vực các nhiệm vụ đã dự kiến. Nếu dựa vào hình thức thực hiện trắc nghiệm người ta chia thành ba loại: trắc nghiệm quan sát, trắc nghiệm vấn đáp và trắc nghiệm viết 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 56
  • 57. Các phương pháp trắc nghiệm 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 57
  • 58. * Kiểm tra trắc nghiệm   Trắc nghiệm quan sát giúp đánh giá các hành vi, các thao tác, các phản ứng vô thức, các kỹ năng thực hành và một số kỹ năng nhận thức như cách giải quyết một tình huống đang nghiên cứu Trắc nghiệm vấn đáp được sử dụng để đánh giá khả năng ứng xử các câu hỏi được nêu ra một cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra hoặc được sử dụng để xác định thái độ của người đối thoại 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 58
  • 59. Trắc nghiệm viết được sử dụng nhiều nhất vì nó có những ưu điểm sau: + Cho phép kiểm tra được nhiều học sinh cùng một lúc + Cho phép học sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời + Học sinh có cơ hội rèn luyện, phát triển được năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ viết + Giáo viên ra bài ít tốn thời gian để soạn 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 59
  • 60. Trắc nghiệm viết được chia thành 2 nhóm chính: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. - Nhóm trắc nghiệm tự luận: là nhóm mà các câu hỏi buộc phải trả lời được xây dựng theo dạng mở. Học sinh phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Kết quả của việc chấm bài và đánh giá thường phụ thuộc vào trạng thái tâm lý, sức khoẻ và ý muốn chủ quan của người chấm. - Nhóm trắc nghiệm khách quan: là nhóm gồm rất nhiều các câu hỏi được xây dựng chủ yếu theo dạng kín (đóng), mỗi câu nêu lên vấn đề và thông tin cần biết để học sinh trả lời từng câu một cách ngắn gọn. Kết quả của việc chấm bài và đánh giá không phụ thuộc vào ý muốn của người chấm 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 60
  • 61. Nếu dựa vào mức độ công phu trong việc chuẩn bị đề thi trắc nghiệm thì trắc nghiệm khách quan có hai loại: Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá và trắc nghiệm dùng ở lớp học. + Trắc nghiệm chuẩn hoá thường do các chuyên gia trắc nghiệm soạn thảo, thử nghiệm và tự điều chỉnh. + Trắc nghiệm dùng ở lớp học là loại trắc nghiệm do giáo viên tự soạn, sử dụng khi giảng dạy có thể chưa được thử nghiệm và tu chỉnh công phu. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 61
  • 62. Nếu dựa theo phương hướng sử dụng kết quả trắc nghiệm thì có thể phân thành hai loại: Trắc nghiệm theo chuẩn (normreferrenced test) và trắc nghiệm theo tiêu chí (criteionreferrenced test). + Trắc nghiệm theo chuẩn là trắc nghiệm được sử dụng để xác định mức độ kết quả đạt được của một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác cùng làm một bài trắc nghiệm. + Trắc nghiệm theo tiêu chí là trắc nghiệm được sử dụng để xác định kết quả đạt được của một cá nhân so với tiêu chí nào đó đã cho trước. 10/18/13 Ths. Nguyen Thanh Minh 62