SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
LÝ THUYẾT ÔN TẬP
–LÝ LUẬN DẠY HỌC Võ Thanh LinhBiên Soạn:
1. Hãy nêu những thành tố cơ bản của phương pháp dạy học bộ môn?
(Trang 11)
- Hoạt động và hoạt động thành phần
- Động cơ
- Tri thức và tri thức phƣơng pháp
- Sự phân bậc hoạt động
2. Cho biết mục tiêu dạy học của bộ môn Tin học ở bậc học phổ thông?
(Tài liệu PPDH Tin Học – Trang 55)
Môn Tin học nhằm cung cấp cho HS:
- Những kiến thức phổ thông về ngành khoa học Tin học,
- Hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán,
- Năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các
lĩnh vực hoạt động của mình sau này.
(Slide Lecture01 – Trang 29)
- Cho học sinh có hiểu biết ban đầu về Tin học – ngành khoa học liên quan đến máy
tính điện tửv à nhận biết được vai trò của máy tính trong xã hội hiện đại.
- Có khả năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống của mình để có thể
thích ứng được với xã hội.
- Bước đầu rèn luyện cách giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ. (xác định
mục tiêu và yêu cầu, thiết kế giải pháp và thực hiện)
- Có định hướng ban đầu về một số nghề của xã hội hiện đại.
3. Cho biết các đặc trưng tổng quát của dạy học môn Tin học?
- Trang 76 -
+ Dạy học khái niệm, nguyên lí và dạy học quy trình, thao tác
+ Kết hợp phương pháp dùng lời và phương pháp trực quan
+ Dạy học thực hành và rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính
4. Hãy so sánh đặc điểm của phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống và
PPDH tích cực?
- Trang 78, 79 -
Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực
Giáo viên: vẫn giữ vị trí trung tâm
của hệ thống dạy học, có trách
nhiệm truyền đạt kiến thức cho học
sinh. Tuy nhiên, giáo viên đã chú ý
tới việc đàm thoại với học sinh (vấn
đáp, gợi mở, …), có sử dụng các
phƣơng tiện dạy học (bảng biểu,
máy tính, …), có thực hành quan
sát, luyện tập để nâng cao chất
lượng dạy và học.
Với hình thức này giáo viên quan
tâm chủ yếu tới cách trình bày của
mình sao cho sáng sủa, rõ ràng,
logic và dễ hiểu, nhưng chưa quan
tâm đến "cái mà học sinh cần nắm
được" (nhu cầu cá nhân của người
học). Giáo viên đã chú ý đảm bảo
một số nguyên tắc và phương pháp
sư phạm tổng quát như: đảm bảo
tính hệ thống, tính trực quan, vừa
sức, … và chú ý đặc biệt đến “kĩ
thuật đặt câu hỏi”.
Học sinh: học theo kiểu bắt chƣớc
và thụ động tiếp thu. Họ cố gắng
ghi nhớ và áp dụng đúng “mẫu” mà
giáo viên đã trình bày.
Kiến thức: vẫn được cho trực tiếp và
dƣới dạng có sẵn, đã “phi hoàn
cảnh hoá”, “phi thời gian hoá”, “phi
cá nhân hoá” và mang “nghĩa hình
thức”.
Giáo viên cũng coi trọng việc luyện
Giáo viên: tự nguyện rời bỏ vị trí
trung tâm của mình trong hệ thống
dạy học. Họ chỉ còn là ngƣời đạo
diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức cho
học sinh tự mình khám phá ra kiến
thức mới.
Học sinh: trở thành chủ thể, ở vị trí
trung tâm, được hướng dẫn để tự
mình khám phá và làm chủ tri thức.
Học sinh có vai trò chủ động.
Kiến thức: không còn được truyền
thụ trực tiếp bởi giáo viên mà do
chính học sinh tự khám phá qua quá
trình hoạt động giải quyết các vấn
đề do giáo viên đề nghị. Kiến thức
mới nảy sinh nhƣ là kết quả của
hoạt động giải quyết vấn đề của
chính học sinh.
Đánh giá: kết hợp đánh giá của
Thầy và tự đánh giá của Trò.
Các phương pháp dạy học tích cực:
dạy học nêu vấn đề (dạy học phát
hiện-giải quyết vấn đề), dạy học
theo tình huống, dạy học phân hoá,
dạy học theo dự án, …
tập và ôn tập.
Đánh giá: giáo viên có vai trò gần
nhƣ tuyệt đối. Nhóm các phương
pháp dạy học truyền thống + Nhóm
các phương pháp dùng lời: diễn
giảng thông báo, thuyết trình, đàm
thoại (vấn đáp) thông báo, làm việc
với sách, …
+ Nhóm các phương pháp trực
quan: biểu diễn vật tự nhiên/ vật
thật, biểu diễn vật tượng trưng hay
tƣợng hình, biểu diễn thực nghiệm,
băng ghi hình, đèn chiếu, phim
vidéo, …
+ Nhóm các phương pháp thực
hành: luyện tập, thực hành quan sát
và phỏng đoán, thực hành thí
nghiệm,..
5. Hãy trình bày bản chất, ưu điểm và nhược điểm của kiểu dạy
học thông báo?
Lecture1-74
* Bản chất
Giáo viên giảng giải - minh họa kiến thức và cách thức hành động cho học
sinh, còn học sinh chỉ tiếp thu, tái hiện theo các thao tác mẫu.
Giáo viên nghiên cứu nội dung kiến thức, sau đó bằng phương pháp dùng
lời truyền đạt thông tin đến học sinh và học sinh sẽ học bài ghi được trên
lớp.
* Ưu điểm
- Truyền đạt được khối lượng lớn các thong tin có hệ thống, chính xác
trong thời gian ngắn
- Cần ít phương tiện dạy học, ít tốn công sức
* Nhược điểm
- Theo xu hướng áp đặt
- Chưa phát huy đầy đủ tính tích cực, độc lập và tư duy sang tạo của học
sinh
6. Hãy trình bày bản chất, ưu điểm và nhược điểm của kiểu dạy
học nêu vấn đề?
Lecture1-75
* Bản chất
Giáo viên nêu ra cho học sinh một vấn đề cần giải quyết đồng thời tạo điều
kiện để học sinh tự lực giải quyết vấn đề trên cơ sở liên hệ giữa kiến thức
đã biết với kiến thức chưa biết.
Tình huống gợi vấn đề : thể hiện một vấn đề mới cần giải quyết, người học
mong muốn giải quyết vấn đề và có khả năng giải quyết vấn đề với sự nỗ
lực nhất định.
* Ưu điểm
- Kiểu dạy học mang tính tích cực.
- Học sinh nắm tri thức vững chắc.
- Học sinh nắm được phương pháp tự học, phát triển được tư duy.
- Học sinh xây dựng được niềm tin về khả năng của mình.
* Nhược điểm
- Giáo viên tốn nhiều thời gian đầu tư cho việc dạy học.
- Giáo viên cần nhiều điều kiện hỗ trợ.
- Không phải lúc nào cũng áp dụng được.
7. Hãy trình bày mô hình dạy học tích cực – có thể minh hoạt bằng
sơ đồ? T79
8. Hãy trình bày mô hình dạy học truyền thống – có thể minh họa
bằng sơ đồ? T79
Giao tiếp
với tri thức
Giao tiếp giữa
các đối tượng
Thực hiện
Quan sát
Tự học
Học nhóm
Thực nghiệm Đối thoại
HỌC TÍCH CỰC
(ACTIVE LEARNING)
Gồm có:
- Học cộng tác
- Học theo dự án:
+ Bài tập tình huống
+ Thảo luận nhóm
+ Học giải quyết vấn đề ...
* Mối tương quan giữa hai phương pháp dạy học:
9. Bạn hiểu gì về thuật ngữ WHO, WHY, WHAT, và HOW trong việc
thiết kê ́ một kich bản dạy học?
10. Như thế nào là dạy học hiệu quả và hấp dẫn?
- Hiệu quả: đạt chuẩn kiến thức, đạt mục tiêu bài dạy
- Hấp dẫn : Thu hút, vui, tạo động cơ.
11. Nhu cầu của người học (learner’s needs) là gì? Giải thích bằng
thuật ngữ EDUCARE?
Learner’s needs (Nhu cầu của người học) là: “EDUCARE ?” (chăm sóc giáo
dục)
• ‘E’- Explantion: Sự giải thích đầy đủ và cặn kẽ.
• ‘D’ – Doing detail: Ta học những cái mà ta thấy như thế nào.
• ‘U’ – Using the skill: Thực hành và vận dụng kỹ năng đã học.
• ‘C’ – Check and correct: Khả năng kiểm tra lại và chỉnh sửa cho đúng.
• ‘A’ – Aide memoire: bản ghi chép tóm tắt.
• ‘R’ – Review or revision : Sự nhớ lại hay ôn lại.
• ‘E’ – Evaluation: Việc đánh giá kết quả học tập.
• ‘?’: Cơ hội được đặt câu hỏi.
12. Trong quá trình học tập, người học đã trải qua những kinh
nghiệm học tập (learning experiences) nào, hãy kể tên và nêu đặc
điểm của 5 kinh nghiệ m họ c tậ p mà bạn đã biết ?
Các trải nghiệm học tập (learning Experiences).
• Reading: đọc
• Test: Trắc nghiệm, được chấm bởi người dạy.
• Class practical or axercise: thực hành hay bài tập.
• Note-taking: Ghi chú hay ghi chép.
• Explanation: Giải thích từ người dạy.
13. Dạy học là một quá trình xử lý 2 chiều (2-way process), bạn
hãy giải thích?
Instruction (Hướng dẫn)
GV =================HS
Feeback (Phản hồi)
14. Hãy nêu những hạn chế của phương pháp dạy học truyền
thống ?
Xét về đối tượng tham gia:
- Lấy GV làm trung tâm (đạo diễn kiêm diễn viên)
- Học trò thụ động, chỉ tái hiện lại những kiến thức của GV.
Xét về tính sư phạm:
- Tính sư phạm phải cao.
- Hoạt động giao tiếp hạn chế.
15. Hãy nêu những điều kiện cần thiết để có thể áp dụng PPDH
tích cực trong thực tế? (Lecture2/32)
- Trình độ, kinh nghiệm của giáo viên
- Phương pháp học phù hợp của học sinh
- Đổi mới cấu tạo chương trình và SGK
- Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học
- Thay đổi cách thi cử và đánh giá học sinh, giáo viên
16. Đánh giá chất lượng bài dạy dựa trên các tiêu chi ́nào? Dựa
trên bảng Learning Activity Checklists (LAC).
17. Một kịch bản dạy học (learning scenario) sẽ bao gồm những
thành phần nào? Lecture3/15
18. Trong dạy học dùng lời, nghệ thuật của việc giải thích (art of
explaining) là gì?
19. Trong dạy học dùng lời, nghệ thuật của việc trình bày (art of
showing) là gì?
* Thể hiện một kỹ năng hoặc khả năng về chất:
+ Việc chứng minh ngầm
+ Được biểu diễn như thế nào
+ Cho người học thực hành
* Thể hiện môt kỹ năng hoặc kha năng trí tuệ:
+ Đưa ra những ví dụ mẫu cho học sinh tham khảo.
20. Mô hình Technological Pedagogical Content Knowledge
(TPCK) đối với một người giáo viên của TK.21 là gì?

More Related Content

What's hot

Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Minh Nguyen A
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTlethi-thanhthuy
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012chauphongst
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Dạy học vi mô
Dạy học vi môDạy học vi mô
Dạy học vi môvvob
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiBui Linh Hue
 

What's hot (19)

Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Dạy học vi mô
Dạy học vi môDạy học vi mô
Dạy học vi mô
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
 
Nhóm 4
Nhóm 4Nhóm 4
Nhóm 4
 

Similar to Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh

Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...Lại Thế Luyện
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018THCL5
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
tự nghiên cứu
tự nghiên cứutự nghiên cứu
tự nghiên cứuBe Love
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...nataliej4
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2Kinny_Nguyen
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Võ Linh
 

Similar to Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh (20)

Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Nhom09
Nhom09Nhom09
Nhom09
 
tự nghiên cứu
tự nghiên cứutự nghiên cứu
tự nghiên cứu
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
 

More from Võ Linh

Lop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanban
Lop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanbanLop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanban
Lop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanbanVõ Linh
 
Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3Võ Linh
 
De kiemtra45phut hocsinh
De kiemtra45phut hocsinhDe kiemtra45phut hocsinh
De kiemtra45phut hocsinhVõ Linh
 
De kiemtra45phut giaovien
De kiemtra45phut giaovienDe kiemtra45phut giaovien
De kiemtra45phut giaovienVõ Linh
 
Bai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanban
Bai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanbanBai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanban
Bai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanbanVõ Linh
 
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2Võ Linh
 
Bai giang word_2007
Bai giang word_2007Bai giang word_2007
Bai giang word_2007Võ Linh
 
Du lieu word_03
Du lieu word_03Du lieu word_03
Du lieu word_03Võ Linh
 
Du lieu word_02
Du lieu word_02Du lieu word_02
Du lieu word_02Võ Linh
 
Du lieu word_01
Du lieu word_01Du lieu word_01
Du lieu word_01Võ Linh
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Võ Linh
 
Lớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn Bản
Lớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn BảnLớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn Bản
Lớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn BảnVõ Linh
 

More from Võ Linh (13)

Lop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanban
Lop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanbanLop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanban
Lop10 chuong3-giao trinhsoanthaovanban
 
Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3
 
De kiemtra45phut hocsinh
De kiemtra45phut hocsinhDe kiemtra45phut hocsinh
De kiemtra45phut hocsinh
 
De kiemtra45phut giaovien
De kiemtra45phut giaovienDe kiemtra45phut giaovien
De kiemtra45phut giaovien
 
Bai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanban
Bai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanbanBai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanban
Bai giang lop10-chuong3-bai14-khainiemsoanthaovanban
 
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
 
Bai giang word_2007
Bai giang word_2007Bai giang word_2007
Bai giang word_2007
 
Du lieu word_03
Du lieu word_03Du lieu word_03
Du lieu word_03
 
Du lieu word_02
Du lieu word_02Du lieu word_02
Du lieu word_02
 
Du lieu word_01
Du lieu word_01Du lieu word_01
Du lieu word_01
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
 
Lớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn Bản
Lớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn BảnLớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn Bản
Lớp 10 - Chương 3 - Bài 14 - Khái Niệm Soạn Thảo Văn Bản
 

Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh

  • 1. LÝ THUYẾT ÔN TẬP –LÝ LUẬN DẠY HỌC Võ Thanh LinhBiên Soạn: 1. Hãy nêu những thành tố cơ bản của phương pháp dạy học bộ môn? (Trang 11) - Hoạt động và hoạt động thành phần - Động cơ - Tri thức và tri thức phƣơng pháp - Sự phân bậc hoạt động 2. Cho biết mục tiêu dạy học của bộ môn Tin học ở bậc học phổ thông? (Tài liệu PPDH Tin Học – Trang 55) Môn Tin học nhằm cung cấp cho HS: - Những kiến thức phổ thông về ngành khoa học Tin học, - Hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, - Năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động của mình sau này. (Slide Lecture01 – Trang 29) - Cho học sinh có hiểu biết ban đầu về Tin học – ngành khoa học liên quan đến máy tính điện tửv à nhận biết được vai trò của máy tính trong xã hội hiện đại. - Có khả năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống của mình để có thể thích ứng được với xã hội. - Bước đầu rèn luyện cách giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ. (xác định mục tiêu và yêu cầu, thiết kế giải pháp và thực hiện) - Có định hướng ban đầu về một số nghề của xã hội hiện đại. 3. Cho biết các đặc trưng tổng quát của dạy học môn Tin học? - Trang 76 - + Dạy học khái niệm, nguyên lí và dạy học quy trình, thao tác + Kết hợp phương pháp dùng lời và phương pháp trực quan + Dạy học thực hành và rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính 4. Hãy so sánh đặc điểm của phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống và PPDH tích cực? - Trang 78, 79 -
  • 2. Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Giáo viên: vẫn giữ vị trí trung tâm của hệ thống dạy học, có trách nhiệm truyền đạt kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên, giáo viên đã chú ý tới việc đàm thoại với học sinh (vấn đáp, gợi mở, …), có sử dụng các phƣơng tiện dạy học (bảng biểu, máy tính, …), có thực hành quan sát, luyện tập để nâng cao chất lượng dạy và học. Với hình thức này giáo viên quan tâm chủ yếu tới cách trình bày của mình sao cho sáng sủa, rõ ràng, logic và dễ hiểu, nhưng chưa quan tâm đến "cái mà học sinh cần nắm được" (nhu cầu cá nhân của người học). Giáo viên đã chú ý đảm bảo một số nguyên tắc và phương pháp sư phạm tổng quát như: đảm bảo tính hệ thống, tính trực quan, vừa sức, … và chú ý đặc biệt đến “kĩ thuật đặt câu hỏi”. Học sinh: học theo kiểu bắt chƣớc và thụ động tiếp thu. Họ cố gắng ghi nhớ và áp dụng đúng “mẫu” mà giáo viên đã trình bày. Kiến thức: vẫn được cho trực tiếp và dƣới dạng có sẵn, đã “phi hoàn cảnh hoá”, “phi thời gian hoá”, “phi cá nhân hoá” và mang “nghĩa hình thức”. Giáo viên cũng coi trọng việc luyện Giáo viên: tự nguyện rời bỏ vị trí trung tâm của mình trong hệ thống dạy học. Họ chỉ còn là ngƣời đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá ra kiến thức mới. Học sinh: trở thành chủ thể, ở vị trí trung tâm, được hướng dẫn để tự mình khám phá và làm chủ tri thức. Học sinh có vai trò chủ động. Kiến thức: không còn được truyền thụ trực tiếp bởi giáo viên mà do chính học sinh tự khám phá qua quá trình hoạt động giải quyết các vấn đề do giáo viên đề nghị. Kiến thức mới nảy sinh nhƣ là kết quả của hoạt động giải quyết vấn đề của chính học sinh. Đánh giá: kết hợp đánh giá của Thầy và tự đánh giá của Trò. Các phương pháp dạy học tích cực: dạy học nêu vấn đề (dạy học phát hiện-giải quyết vấn đề), dạy học theo tình huống, dạy học phân hoá, dạy học theo dự án, …
  • 3. tập và ôn tập. Đánh giá: giáo viên có vai trò gần nhƣ tuyệt đối. Nhóm các phương pháp dạy học truyền thống + Nhóm các phương pháp dùng lời: diễn giảng thông báo, thuyết trình, đàm thoại (vấn đáp) thông báo, làm việc với sách, … + Nhóm các phương pháp trực quan: biểu diễn vật tự nhiên/ vật thật, biểu diễn vật tượng trưng hay tƣợng hình, biểu diễn thực nghiệm, băng ghi hình, đèn chiếu, phim vidéo, … + Nhóm các phương pháp thực hành: luyện tập, thực hành quan sát và phỏng đoán, thực hành thí nghiệm,..
  • 4. 5. Hãy trình bày bản chất, ưu điểm và nhược điểm của kiểu dạy học thông báo? Lecture1-74 * Bản chất Giáo viên giảng giải - minh họa kiến thức và cách thức hành động cho học sinh, còn học sinh chỉ tiếp thu, tái hiện theo các thao tác mẫu. Giáo viên nghiên cứu nội dung kiến thức, sau đó bằng phương pháp dùng lời truyền đạt thông tin đến học sinh và học sinh sẽ học bài ghi được trên lớp. * Ưu điểm - Truyền đạt được khối lượng lớn các thong tin có hệ thống, chính xác trong thời gian ngắn - Cần ít phương tiện dạy học, ít tốn công sức * Nhược điểm
  • 5. - Theo xu hướng áp đặt - Chưa phát huy đầy đủ tính tích cực, độc lập và tư duy sang tạo của học sinh 6. Hãy trình bày bản chất, ưu điểm và nhược điểm của kiểu dạy học nêu vấn đề? Lecture1-75 * Bản chất Giáo viên nêu ra cho học sinh một vấn đề cần giải quyết đồng thời tạo điều kiện để học sinh tự lực giải quyết vấn đề trên cơ sở liên hệ giữa kiến thức đã biết với kiến thức chưa biết. Tình huống gợi vấn đề : thể hiện một vấn đề mới cần giải quyết, người học mong muốn giải quyết vấn đề và có khả năng giải quyết vấn đề với sự nỗ lực nhất định. * Ưu điểm - Kiểu dạy học mang tính tích cực. - Học sinh nắm tri thức vững chắc. - Học sinh nắm được phương pháp tự học, phát triển được tư duy. - Học sinh xây dựng được niềm tin về khả năng của mình. * Nhược điểm - Giáo viên tốn nhiều thời gian đầu tư cho việc dạy học. - Giáo viên cần nhiều điều kiện hỗ trợ. - Không phải lúc nào cũng áp dụng được.
  • 6. 7. Hãy trình bày mô hình dạy học tích cực – có thể minh hoạt bằng sơ đồ? T79 8. Hãy trình bày mô hình dạy học truyền thống – có thể minh họa bằng sơ đồ? T79 Giao tiếp với tri thức Giao tiếp giữa các đối tượng Thực hiện Quan sát Tự học Học nhóm Thực nghiệm Đối thoại HỌC TÍCH CỰC (ACTIVE LEARNING) Gồm có: - Học cộng tác - Học theo dự án: + Bài tập tình huống + Thảo luận nhóm + Học giải quyết vấn đề ...
  • 7. * Mối tương quan giữa hai phương pháp dạy học:
  • 8. 9. Bạn hiểu gì về thuật ngữ WHO, WHY, WHAT, và HOW trong việc thiết kê ́ một kich bản dạy học? 10. Như thế nào là dạy học hiệu quả và hấp dẫn? - Hiệu quả: đạt chuẩn kiến thức, đạt mục tiêu bài dạy - Hấp dẫn : Thu hút, vui, tạo động cơ. 11. Nhu cầu của người học (learner’s needs) là gì? Giải thích bằng thuật ngữ EDUCARE? Learner’s needs (Nhu cầu của người học) là: “EDUCARE ?” (chăm sóc giáo dục) • ‘E’- Explantion: Sự giải thích đầy đủ và cặn kẽ. • ‘D’ – Doing detail: Ta học những cái mà ta thấy như thế nào. • ‘U’ – Using the skill: Thực hành và vận dụng kỹ năng đã học.
  • 9. • ‘C’ – Check and correct: Khả năng kiểm tra lại và chỉnh sửa cho đúng. • ‘A’ – Aide memoire: bản ghi chép tóm tắt. • ‘R’ – Review or revision : Sự nhớ lại hay ôn lại. • ‘E’ – Evaluation: Việc đánh giá kết quả học tập. • ‘?’: Cơ hội được đặt câu hỏi. 12. Trong quá trình học tập, người học đã trải qua những kinh nghiệm học tập (learning experiences) nào, hãy kể tên và nêu đặc điểm của 5 kinh nghiệ m họ c tậ p mà bạn đã biết ? Các trải nghiệm học tập (learning Experiences). • Reading: đọc • Test: Trắc nghiệm, được chấm bởi người dạy. • Class practical or axercise: thực hành hay bài tập. • Note-taking: Ghi chú hay ghi chép. • Explanation: Giải thích từ người dạy. 13. Dạy học là một quá trình xử lý 2 chiều (2-way process), bạn hãy giải thích? Instruction (Hướng dẫn) GV =================HS Feeback (Phản hồi) 14. Hãy nêu những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống ?
  • 10. Xét về đối tượng tham gia: - Lấy GV làm trung tâm (đạo diễn kiêm diễn viên) - Học trò thụ động, chỉ tái hiện lại những kiến thức của GV. Xét về tính sư phạm: - Tính sư phạm phải cao. - Hoạt động giao tiếp hạn chế. 15. Hãy nêu những điều kiện cần thiết để có thể áp dụng PPDH tích cực trong thực tế? (Lecture2/32) - Trình độ, kinh nghiệm của giáo viên - Phương pháp học phù hợp của học sinh - Đổi mới cấu tạo chương trình và SGK - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học - Thay đổi cách thi cử và đánh giá học sinh, giáo viên
  • 11. 16. Đánh giá chất lượng bài dạy dựa trên các tiêu chi ́nào? Dựa trên bảng Learning Activity Checklists (LAC). 17. Một kịch bản dạy học (learning scenario) sẽ bao gồm những thành phần nào? Lecture3/15
  • 12. 18. Trong dạy học dùng lời, nghệ thuật của việc giải thích (art of explaining) là gì? 19. Trong dạy học dùng lời, nghệ thuật của việc trình bày (art of showing) là gì? * Thể hiện một kỹ năng hoặc khả năng về chất: + Việc chứng minh ngầm + Được biểu diễn như thế nào + Cho người học thực hành * Thể hiện môt kỹ năng hoặc kha năng trí tuệ: + Đưa ra những ví dụ mẫu cho học sinh tham khảo.
  • 13. 20. Mô hình Technological Pedagogical Content Knowledge (TPCK) đối với một người giáo viên của TK.21 là gì?