SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên
LÝ luËn d¹y Häc
Chương 1: Quá trình dạy học
1
Chương 2: Nguyên tắc dạy học
2
Chư¬ng 3: Néi dung d¹y häc
3
Chư¬ng 4: Phư¬ng ph¸p, phư¬ng tiÖn DH
4
Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học
5
KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
NDDH
QTDH = Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
PPDH
GV HS
( chñ ®¹o) (chñ ®éng)
Biểu hiện cụ thể của các vai trò trên?
QUAN HỆ MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG PP- hinh thỨc, TỔ CHỨC DH
MỤC ĐÍCH NỘI DUNG
TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN VÀ ĐK CỦA QTDH
MỤC ĐÍCH
PHƯƠNG TIỆN
Các hệ quả
văn hoá xã hội
PHƯƠNG PHÁP
Các điều kiện
văn hoá xã hội
(ĐK khung)
Các hệ quả
tâm lý-con người
Các điều kiện
tâm lý - con người
(ĐK GV-HS)
NỘI DUNG
Néi dung
ViÖc häc
ViÖc d¹y
Phương ph¸p
1
2
a
b
c
d
CÁC MỐI QUAN HỆ LLDH CƠ BẢN
(THEO MÔ HÌNH LLDH BIỆN CHỨNG – Lothar Klinberg)
Cấu trúc của quá trình dạy học
Mục tiêu dạy học
Nội dung dạy học
Người học
Phương tiện dạy học
Kết quả dạy học
Hình thức tổ chức dạy
học
Người dạy
Phương pháp dạy
học
Vận dụng cấu trúc QTDH vào dạy học
• Cần có đầy đủ các thành tố mới tổ
chức được hoạt động DH
• Vận hành các thành tố trong sự
tương tác với nhau
• Muốn đổi mới/cải tiến/ thay đổi từng
thành tố của QTDHphải chú ý tới
các thành tố khác, đảm bảo sự
tương quan, tương thích với nhau
(đổi mới toàn diện)
WWW.THEMEGALLERY.COM
8
BẢN CHẤT
của quá trình dạy học ở đại học
Quá trình dạy học là một quá trình
dưới sự tổ chức, hướng dẫn của
người giảng viên, người học tự
giác, tích cực, chủ động, sáng tạo,
tự tổ chức, tự điều khiển hoạt
động nhận thức – học tập của
mình, nhằm thực hiện có hiệu quả
những nhiệm vụ dạy học
Quá trình dạy học đại học là quá
trình hình thành và phát triển năng
lực nghề nghiệp có tính chất
nghiên cứu của sinh viên, được
tiến hành dưới sự chỉ đạo, tổ
chức, hướng dẫn của người giảng
viên và các nhà khoa học.
Nhiệm
vụ dạy
học ở
Đại học
Trang bị tri thức, hình thành kỹ
năng, phát triển phẩm chất, năng
lực nghề nghiệp.
Hình thành và phát triển trí tuệ, tư
duy khoa học.
Hình thành cơ sở thế giới quan
khoa học, lý tưởng, phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp.
Nhiệm vụ của người thầy hiện đại
Truyền cảm hứng
Dạy cách học
Rèn ý chí
Trao kiến thức
Logic
của quá
trình dạy
học đại
học
*Kích thích thái độ
học tập tích cực
của người học;
Tổ chức cho người
học chiếm lĩnh tri
thức mới;
Tổ chức, điều khiển
người học củng cố
tri thức, rèn luyện
hình thành kỹ năng;
Tổ chức, điều khiển
việc kiểm tra, đánh
giá
NGUYÊN TẮC
Dạy học
đại học
• Thống nhất giữa học tập vànghiên cứu khoa
học
• Phát huy tính độc lập, tự chủ, sángtạo ở
người học
• Thống nhất giữa học tập lí luận ở
trường đại học với thực hành nghề
nghiệp trong thựctiễn
• Chuẩnhóa quá trình vàkết quảđào tạo.
• Khai thác tốt ưu thế thời đại công nghệ số
trong quá trình dạy học
3 tiêu chí quan
trọng cần dựa vào
để lựa chọn 1 hệ
PP dạy và học (3C)
Tiêu chí cần thể hiện bao
quát nhất là dạy CÁCH
HỌC.
Phẩm chất cần phát huy
mạnh mẽ là tính CHỦ ĐỘNG
của người học.
Công cụ cần khai thác triệt
để là CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
CÂU HỎI
Quan niệm của Anh/ Chị
về phương pháp dạy
học?
Khái niệm

 PP DH là cách thức hoạt động phối hợp
 của người dạy và người học trong
 những môi trường dạy học có tổ chức, nhằm
 thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ
 dạy học.
 - PPDH chịu sự chi phối của mục đích dạy học;
 - PPDH là sự thống nhất giữa PP dạy với PP học;
 - PPDH thực hiện thống nhất chức năng dạy học và
 giáo dục;
 - PPDH là sự thống nhất giữa nội dung dạy học và
 logic tâm lý nhận thức của người học;
 - PPDH quan hệ mật thiết với phương tiện dạy học.
Đặc điểm của
phương pháp
dạy học
 Có các cách phân loại khác nhau:
 Theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác
 thông tin (S.I.Petrovski; E.Ia.Golan):
 + PPDH dùng lời
 + PPDH trực quan
 + PPDH thực hành.
Phân loại
phương pháp
dạy học
Phân loại
phương
pháp dạy học
Theo nhiệm vụ cơ
bản của lý luận dạy
học (M.A.Danilov;
B.P.Expov):
+ Các PP truyền thụ
kiến thức
+ Các PP hình thành
kỹ năng, kỹ xảo
+ Các PP ứng dụng
tri thức
+ Các PP hoạt động
sáng tạo
+ Các PP củng cố
+ Các PP kiểm tra.
Phân loại
phương
pháp dạy học
Theo đặc điểm
hoạt động nhận
thức của HS:
(I.Ia.Lecne):
+ PP giải thích,
minh họa
+ PP tái hiện
+ PP trình bày nêu
vấn đề
+ PP tìm hiểu
từng phần
(ơristic)
+ PP nghiên cứu.
Thảo luận

 Chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
 1. Hãy kể tên 03 PPDH mà Anh/ chị biết hoặc
đã
 sử dụng.
 2. Anh/ chị hãy phân tích ưu điểm, nhược
điểm của
 các PPDH đó?
 3. Hãy đề xuất phương hướng sử dụng các
PPDH
 nhằm mang lại hiệu quả cao cho QTDH?

 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 TRUYỀN THỐNG
Các phương
pháp dạy học
truyền thống
Bao gồm các nhóm:
Nhóm PP sử dụng ngôn ngữ
Nhóm PP trực quan
Nhóm PP thực hành
Nhóm PPDH sử
dụng ngôn ngữ
 Là PP người dạy và người học dùng lời nói
và
 chữ viết để trình bày, mô tả, giải thích, phân
tích,
 chứng minh,để trao đổi, thảo luận với nhau,
nhằm
 tìm kiếm thông tin khoa học.
Bao gồm các PP:
PP thuyết trình
PP vấn đáp
PP sử dụng sách giáo khoa, tài
liệu và Internet
Khái niệm
 Là PP trong đó người dạy dùng lời nói để
 trình bày, mô tả, giải thích, phân tích, chứng minh…
 nội dung bài học một cách chi tiết giúp cho người học
 nghe, hiểu và ghi nhớ.
Phương pháp
thuyết trình
Ưu điểm
 - Dễ thực hiện
 - Trong thời gian ngắn có thể mang đến cho
 người học khối lượng thông tin lớn
 - Tạo điều kiện để người dạy tác động mạnh mẽ đến
 tình cảm của người học
Phương pháp
thuyết trình
Nhược điểm
 Người học dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi
 Dễ hình thành thói quen thụ động, thiếu sáng tạo và
 ghi nhớ kém bền vững
Phương pháp
thuyết trình
Phương pháp thuyết
trình
Yêu cầu khi vận dụng
 - Ngôn ngữ người dạy sử dụng phải có tính
 thuyết phục cao
 - Phát âm rõ ràng, chính xác, tốc độ và tần số
 âm thanh vừa phải
 - Nên sử dụng với mục đích cung cấp hệ thống kiến
 thức mới cho người học
 - Tuân thủ chặt chẽ quy trình sử dụng PP: Đặt vấn đề,
 Giải quyết vấn đề, Kết luận
 - Kết hợp với một số PPDH khác
Thực hành
Anh/ Chị hãy lựa chọn một nội dung trong
chuyên ngành của mình và thực hiện
bước Đặt vấn đề của PP thuyết trình?
Phương pháp
thuyết trình
Khái niệm
 Là PP trong đó người dạy tổ chức, thực hiện
 quá trình hỏi và đáp giữa người dạy và người học
 nhằm sáng tỏ những tri thức mới, rút ra những
 kết luận cần thiết từ tài liệu đã học, hoặc từ
 kinh nghiệm trong thực tiễn. Yếu tố quyết định trong
 sử dụng PP này là hệ thống các câu hỏi.
Phương pháp
vấn đáp
Các loại câu hỏi trong vấn đáp
 Theo nhiệm vụ dạy học, có: Câu hỏi tái hiện, gợi mở, củng cố
kiến thức, ôn tập hệ thống hóa kiến thức.
 Theo mức độ khái quát của vấn đề, có: Câu hỏi khái quát,
câu hỏi theo chủ đề bài học, câu hỏi theo nội dung bài học.
 Theo mức độ tham gia hoạt động nhận thức của người học,
có: Câu hỏi tái tạo, câu hỏi sáng tạo.
Phương pháp
vấn đáp
Phương pháp vấn đáp
Ưu điểm
 Vận dụng khéo léo sẽ có tác dụng điều khiển
 hoạt động nhận thức của người học, kích thích
 người học tích cực độc lập tư duy.
 Bồi dưỡng cho người học năng lực diễn đạt bằng lời
 các vấn đề khoa học
 Giúp người dạy thu tín hiệu ngược một cách
 nhanh chóng, tạo không khí sôi nổi trong giờ học
Phương pháp vấn
đáp
Nhược điểm
 Sử dụng không khéo sẽ làm mất thời
gian, ảnh hưởng
 đến kế hoạch đào tạo
Yêu cầu
 Yêu cầu xây dựng câu hỏi
 Câu hỏi chính xác thể hiện trong hình thức rõ ràng,
 đơn giản
 Tránh sử dụng câu hỏi đa nghĩa, phức tạp
 Xây dựng câu hỏi theo hệ thống logic chặt chẽ
 Thiết kế câu hỏi theo quy luật nhận thức và khả năng
 nhận thức của đối tượng cụ thể
Phương pháp
vấn đáp
Phương pháp vấn
đáp
Yêu cầu
 Yêu cầu khi đặt câu hỏi
 Câu hỏi được đưa ra một cách rõ ràng
 Câu hỏi hướng tới cả lớp
 Chỉ định một học viên trả lời, cả lớp
lắng nghe và
 phân tích câu trả lời
 Người dạy cần có kết luận rõ ràng
Thực hành phương pháp vấn đáp
Anh/ Chị hãy đặt các loại câu hỏi: Ôn tập,
so sánh, hệ thống hóa, gợi ý tìm tri thức mới,
mỗi loại 03 câu hỏi cho một tiết giảng cụ thể
trong môn học thuộc chuyên ngành của
Anh/ Chị?
Phương pháp
vấn đáp
Khái niệm
 Là PP người dạy hướng dẫn người học tự học,
 tự nghiên cứu để nắm vững nội dung bài học,
 môn học, để đào sâu, mở rộng kiến thức làm cho
 kết quả học tập được nâng cao.
Phương pháp
sử dụng SGK,
tài liệu và
Internet
Phương pháp sử dụng SGK, tài liệu và Internet
Yêu cầu khi sử dụng PP
 Giới thiệu các loại sách, tài liệu cần thiết cho
 người học
 Giao các nhiệm vụ học tập để người học thực hiện
 việc nghiên cứu
 Giúp người học có các kỹ năng đọc sách và tài liệu
 Rèn cho người học các kỹ năng khai thác thông tin
 trên mạng, sử dụng SGK điện tử
 Giúp người học có các kỹ năng, kỹ xảo ghi chép,
 lập dàn ý, XD đề cương, ghi tóm tắt…
Nhóm PP trực quan
 Là PP người dạy huy động các giác quan của
 người học tham gia vào quá trình học tập, làm cho
 việc nhận thức trở nên cụ thể, dễ dàng và
 chính xác hơn.
Bao gồm các PP:
PP minh họa
PP quan sát thực tế
PP biểu diễn thí nghiệm
PP sử dụng các phương tiện kỹ thuật
hiện đại
PP minh họa

 Là PP mà trong đó người dạy sử dụng các
 phương tiện trực quan, các số liệu, ví dụ, thực tiễn
 để minh họa giúp người học hiểu bài, nhớ lâu và
 vận dụng được tri thức. PP minh họa gây hứng thú
 học tập, phát triển năng lực QS, kích thích tư duy
 của người học.
PP minh họa
 Ưu điểm
 - Tạo sự hấp dẫn, hứng thú trong giờ học
 - Giúp người học hiểu nhanh, đúng các vấn đề
 trừu tượng, phức tạp, khó hiểu của bài giảng
 Nhược điểm
 - Người dạy tốn công sức để chuẩn bị
 - Nếu lạm dụng sẽ làm hạn chế phát triển tư duy
 trừu tượng cho người học
PP minh họa

 Yêu cầu khi sử dụng PP
 - Người dạy phải chuẩn bị chu đáo
 - Sử dụng kết hợp với các PPDH khác
 - Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: “đúng lúc, đúng chỗ,
 đủ cường độ”
PP quan sát thực tế
 Khái niệm
 Là PP người dạy tổ chức cho người học trực tiếp
 tri giác các sự vật, hiện tượng tự nhiên hay xã hội
 đang diễn ra trong môi trường thực tế.
PP quan sát thực tế
 Yêu cầu khi sử dụng PP
 QS phải gắn với các nhiệm vụ đào tạo cụ thể
 Phải chuẩn bị chu đáo, đảm bảo an toàn và
 thành công cho buổi QS
 Người học QS tích cực, kích thích hoạt động tư duy
 và ngôn ngữ trong QS
 Cần có sự ghi chép của người học trong QS và
 có kết luận rõ ràng về vấn đề quan sát
PP biểu diễn thí nghiệm
 Khái niệm
 Là PP dạy học trong đó GV tiến hành các thí nghiệm
 khoa học tại lớp, người học quan sát diễn biến của
 thí nghiệm để từ đó rút ra các kết luận cần thiết.
 PP này thường được sử dụng trong các môn
 khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
PP biểu diễn thí nghiệm
 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp
 - Cần có phòng thí nghiệm và các thiết bị, vật liệu
 - GV chuẩn bị chu đáo, làm thử thành công trước khi
 tới lớp
 - Trong quá trình làm thí nghiệm cần hướng dẫn SV
 quan sát, thảo luận, ghi chép, tự rút ra các kết luận
 - Sử dụng các thiết bị: Máy chiếu bản trong, máy chiếu
phản xạ, máy chiếu Slide, máy chiếu đa phương tiện
 - Ứng dụng các phần mềm dạy học để thiết kế bài học
điện tử
PP dạy học sử
dụng các
phương tiện kỹ
thuật hiện đại
 Là nhóm PP mà trong đó người dạy tổ chức
 cho người học luyện tập vận dụng kiến thức đã học
 vào thực tế, giúp người học vừa khắc sâu tri thức,
 vừa hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập và
 thực hành nghiệp vụ.
 Bao gồm các PP:
 PP làm mẫu, luyện tập
 PP thực hành thí nghiệm

Nhóm PPDH
thực hành

 Khái niệm
 Là PP trong đó người dạy tiến hành các thao tác,
kỹ năng cho người học quan sát, làm theo, trên cơ sở
đó hình thành cho người học những kỹ năng, kỹ xảo
bền vững.
PP làm mẫu,
luyện tập
 - Thường sử dụng sau khi người học đã nắm vững
 được cơ sở lý thuyết cơ bản
 - Phải hướng tới mục đích, yêu cầu nhất định
 -Đảm bảo vừa sức với người học
 - Tiến hành theo trình tự chặt chẽ, có thể tham khảo
 gợi ý sau về quy trình sử dụng PP làm mẫu:

Yêu cầu khi sử
dụng phương
pháp
 - Bước 1: Giới thiệu tổng quan toàn bộ kỹ năng, nêu
vắn tắt những việc người học sẽ làm, đưa một ví dụ về
sản phẩm/ hoạt động đạt chất lượng tốt
 - Bước 2: Chứng minh kỹ năng này theo tốc độ bình
thường
 Người học nhìn thấy mọi việc người dạy đang làm
 Người học quan sát chăm chú các hoạt động, không
 nên nói gì trong bước này
 - Bước 3: Chứng minh chậm và mô tả từng bước
 Làm lại từng bước một cách chậm và giảng cho học viên mọi
điều họ cần biết (làm gì, tại sao làm, làm như thế nào?)
 -Bước 4: Kiểm tra việc hiểu bài của người học
 Hãy yêu cầu các HV mô tả bằng lời tất cả những gì xảy ra ở từng
bước của quá trình này. Mời một HV hoặc chính người dạy làm lại
các bước, nói lại một cách chính xác ở mỗi bước cần phải làm gì
 - Bước 5: Thực hành của SV
 Người dạy quan sát, điều chỉnh, khuyến khích
SV
 - Bước 6: Kiểm tra xem các kỹ năng này đã đạt
được các tiêu chuẩn thích hợp chưa
 Cho SV xem lại các tiêu chuẩn về chất lượng
sản phẩm; Nhận xét về sự thành thạo của người
học.
PP thực hành thí nghiệm
 Khái niệm
 Là PP GV tổ chức cho SV làm thí nghiệm trên lớp,
 trong phòng thí nghiệm hoặc vườn trường…, qua đó
 giúp SV lĩnh hội được kiến thức mới hoặc củng cố,
 vận dụng kiến thức đã học.
PP thực hành thí nghiệm
 Yêu cầu khi sử dụng PP
 - Cần có kế hoạch, chương trình thực hành cụ thể
 trong các môn học
 - Chuẩn bị chu đáo nguyên vật liệu, trang thiết bị
 cần thiết cho việc thực hành
 - SV cần được hướng dẫn cụ thể về quy trình,
 thao tác thực hành một cách chi tiết
 CÙNG TRAO ĐỔI
 Hãy bình luận và chứng minh nhận định:
 - “Không có PP dạy học thông minh hay ngu dốt, mà chỉ có
 cách sử dụng chúng thông minh hay ngu dốt thôi”
 (Cheplop)
 - “Một người giảng viên làm việc với óc sáng tạo bao giờ
 cũng tiến tới chỗ phối hợp các phương pháp dạy học
 một cách tối ưu” ( Muraviep. AV)
 - Không có PPDH tối ưu, chỉ có sự tối ưu trong kết hợp
 các phương pháp.
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
* Động não
+ Khái niệm
Là kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới,
độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong
thảo luận.
Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách
tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo ra một
“cơn lốc” ý tưởng)
+ Quy tắc của
động não
- Không đánh giá
và phê phán
trong quá trình
thu thập
ý tưởng của các
thành viên
- Liên hệ với
những ý tưởng đã
được trình bày
- Khuyến khích số
lượng các ý
tưởng
+ Các bước tiến
hành
- Người điều phối
dẫn nhập vào chủ
đề và xác định rõ
một vấn đề
- Các thành viên
đưa ra ý kiến của
mình
- Kết thúc việc
đưa ra ý kiến
- Đánh giá:
+ Lựa chọn sơ bộ
các suy nghĩ (có
thể ứng dụng, cần
suy nghĩ thêm,
không thể ứng
dụng…)
+ Đánh giá những
ý kiến đã lựa
chọn
+ Rút ra kết luận
hành động
+ Ứng dụng:
- Dùng trong giai đoạn
nhập đề vào một chủ đề
- Tìm các phương án giải
quyết vấn đề
- Thu thập khả năng lựa
chọn và ý nghĩ khác nhau
+ Ưu điểm:
- Dễ thực hiện
- Không tốn kém
- Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động
tối đa trí tuệ của tập thể
- Huy động được nhiều ý kiến
- Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
+ Nhược điểm
- Có thể đi lạc đề, tản mạn
- Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn ra các
ý kiến thích hợp
- Có thể có một số người “quá tích cực”, số khác
thụ động
* Kỹ thuật XYZ
+ Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong
thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm; Y là ý kiến
mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người
Ví dụ: Kỹ thuật 635
- Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một
tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề
rồi chuyển cho người bên cạnh
- Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết
lên
ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác
- Sau khi thu thập ý kiến có thể thảo luận, đánh giá các
ý kiến
Ví dụ: Kỹ thuật 135
- Mỗi người hãy viết lên 3 điều trong vòng 5 phút
mà bản thân sẽ thay đổi trong quá trình tham
gia
đào tạo ở cơ sở sau khi kết thúc khóa học này?
* Kỹ thuật “3 lần 3”
+ Khái niệm: Là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi
nhằm huy động sự tham gia tích cực của người học
+ Cách tiến hành:
- Người học được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một
vấn đề cụ thể
- Mỗi người cần viết ra:
3 điều tốt; 3 điều chưa tốt; 3 đề nghị cải tiến
- Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các
ý kiến phản hồi
* Kỹ thuật tia chớp
+ Khái niệm:
Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các
thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu
thông tin phản hồi để cải thiện tình trạng giao tiếp,
không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các
thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng
(như chớp) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng
vấn đề
+ Quy tắc thực hiện
- Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các
thành viên thấy cần thiết và đề nghị
- Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một
câu hỏi đã thỏa thuận (VD: Hiện tại tôi có hứng thú
với việc thảo luận không?)
- Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình
- Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến
KẾT LUẬN
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG
KẾT LUẬN
- PP có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với
quá trình dạy học; nó không chỉ có
tác dụng dạy
tri thức, rèn luyện kỹ năng mà còn
ảnh hưởng đến
cách suy nghĩ và làm việc của người
học.
Vấn đề phân loại PP dạy học còn có những
quan điểm khác nhau cần tiếp tục nghiên cứu. Để
chỉ đạo thực tiễn dạy học, có thể tạm coi các PP trên
là các PP cơ bản trong quá trình dạy học hiện nay
Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm và
khó khăn nhất định khi áp dụng vào thực tiễn. Không có
phương pháp nào là vạn năng, độc tôn. Vì vậy, cần
vận dụng phối hợp khéo léo các phương pháp dạy học
cơ bản trên, đồng thời chú ý vận dụng linh hoạt,
sáng tạo các phương pháp dạy học trong các
hoàn cảnh cụ thể.
PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG
- Việc lựa chọn PP không thể tùy tiện và phải căn cứ
vào mục đích, nội dung môn học, đặc điểm đối tượng,
hoàn cảnh, điều kiện thiết bị cơ sở vật chất, khả năng và
điều kiện của người dạy, người học;
- Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn, hoàn chỉnh
gồm các nhân tố tác động qua lại với nhau trong
môi trường kinh tế xã hội nhất định nhằm thực hiện các
nhiệm vụ dạy học. Vì thế, khi cải tiến PP dạy học cần chú
ý
đảm bảo sự cân đối của toàn hệ thống đó.
Xu hướng
đổi mới
PPDH ĐH
?
Thế nào là đổi
mới PPDH?
Khái niệm
Đổi mới PPDH ĐH là cải tiến những hình thức và
cách làm việc kém hiệu quả của GV và SV, sử dụng
những hình thức và cách làm việc hiệu quả hơn nhằm
nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự
lực
và sáng tạo, phát triển năng lực người học
Xu hướng đổi
mới PPDH ĐH
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
PHƯƠNG PHÁP Dạy học
đại học
PHƯƠNG PHÁP
Dạy học
đại học
• Dạy học theo vấnđề
• Dạy học hợptác
• Dạy học theo dựán
• Dạy học theo mô hình kết hợp
(Blended learning)
• Dạy học theo mô hình lớp học đảo
ngược (FlippedClassroom)
DẠY HỌC THEO
vấn đề
Bảnchất:
• Tình huống
• Mâu thuẫntrong
nhận thức
• Gắnvới bốicảnh
thực
Đặcđiểm:
• Tíchcực
• Tưduy
• Hợptác
• Thựctiễn
Nguyên tắc
• Tạotình huốngvấn
đề
• Hỗ trợ
Quy trình
• Phát hiện vấnđề
• Tìm kiếm giảipháp
• Trình bày giảipháp
• Nghiên cứusâu
DẠY HỌC
hợp tác
Bảnchất:
• Học tập dựavào
trao đổi,chia sẻ
Đặcđiểm:
• Học và dạy lẫnnhau
• Phát triển NLHT
Nguyên tắc
• Tạosựphụthuộc
tích cực
• Trách nhiệmcá
nhân
• Thúc đẩy tươngtác
• Quản lí xungđột
• Giải quyêt vđchung • Cóquy tắc làmviệc
nhóm
Quytrình
Kết hợp hài hòa giữa
làm việc cánhân –
nhóm nhỏ - nhóm lớn
DẠY HỌC THEO
dự án
Bảnchất:
• Mô phỏng dựán
trong đờithực
Đặc điểm:
• Không bóbuộc
Thời gian
• Định hướngsản
phẩm
Nguyên tắc
• DAHT gắn vớiTT
• Quản lí HĐTH
• Định hướng rõ SP
• Nội dung tích hợp Quytrình
• Học hợp tác,gqvđ TK dự án
Tổ chức họctập
theo DA
Trưng bày sảnphẩm
Lớp học đảo
ngược
Blended
learning
Khái niệm
Hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là cách
tổ chức, sắp xếp, tiến hành các buổi học. Hình thức
tổ chức dạy học thay đổi theo mục đích, nhiệm vụ dạy học,
theo mối quan hệ giữa GV và SV, quan hệ SV-SV, theo
số lượng SV trong lớp học. Các nhiệm vụ dạy học,
nội dung dạy học,phương pháp dạy học đều được
tiến hành trong các hình thức tổ chức dạy học
CHƯƠNG 4.
CÁC HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DH ĐH
Các hình thức tổ
chức dạy học cơ bản
ở ĐH
Căn cứ vào lịch sử phát triển các
HTTCDH
ở đại học, vào kinh nghiệm xây dựng các
HTTCDH
của các nhà sư phạm, có thể tạm chia
các HTTCDH
ở đại học ra làm 3 loại tùy theo tính chất
và chức năng
của chúng, đó là:
Loại 1: Các HTTCDH nhằm tìm tòi tri thức,
rèn luyện kỹ năng kỹ xảo, bao gồm: diễn giảng, tranh luận,
xemina, các buổi thực hành, các buổi học ở phòng TN,
giúp đỡ riêng, luyện tập, làm thí nghiệm, thực hành học tập
và thực hành sản xuất, bài tập nghiên cứu và khóa luận
tốt nghiệp, công tác học độc lập của SV, dạy học
chương trình hóa
Loại 2: Các HTTCDH nhằm kiểm tra và đánh giá tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo, bao gồm: kiểm tra định kỳ, kiểm tra
hết môn, thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ khóa luận, đồ án
tốt nghiệp
Loại 3: Các HTTCDH có tính chất ngoại khóa, bao gồm:
Các nhóm nghiên cứu khoa học của SV, câu lạc bộ
nghiên cứu khoa học, các hoạt động xã hội của SV và
hội nghị học tập, hội nghị nghiên cứu khoa học…
1. Việc hiểu bản chất của quá trình dạy học đại học có
ý nghĩa như thế nào với công tác của Anh (chị) trong
nhà trường đại học?
2. Trình bày các phương pháp dạy học ở đại học và
đề xuất phương hướng vận dụng hiệu quả các
phương pháp này trong nhà trường đại học?
3. Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh: Không
có PPDH tối ưu, chỉ có sự tối ưu trong kết hợp các
PP?
CÁC VẤN ĐỀ
ÔN TẬP
Nhiệm vụ
thực hành
 Bảnchất
 Đặcđiểm
 Nguyên tắc
 Quy trình
 Vận dụng trong lĩnh vực chuyên môn (1ví dụ cụ thể)
• Chọn1trong sốcácPPDHnêu trên, nghiên cứu
làm rõ:
• Lưu ý:
– Học viên có thể tự đề xuất một phương pháp dạy học
hiệu quả đối với lĩnh vực chuyên của mình. Làm rõ các
vấnđề lí luận có liên quan và nêu ví dụ minh họa.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ!

More Related Content

Similar to Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx

Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhLy thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhVõ Linh
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcJame Quintina
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Nguyễn Bá Quý
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...TuyetHa9
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdfPhmVnThanh1
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...TuyetHa9
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018THCL5
 

Similar to Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx (20)

Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhLy thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Trường đại học sư phạm
Trường đại học sư phạmTrường đại học sư phạm
Trường đại học sư phạm
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx

  • 1. LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên
  • 2. LÝ luËn d¹y Häc Chương 1: Quá trình dạy học 1 Chương 2: Nguyên tắc dạy học 2 Chư¬ng 3: Néi dung d¹y häc 3 Chư¬ng 4: Phư¬ng ph¸p, phư¬ng tiÖn DH 4 Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học 5
  • 3. KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NDDH QTDH = Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc PPDH GV HS ( chñ ®¹o) (chñ ®éng) Biểu hiện cụ thể của các vai trò trên?
  • 4. QUAN HỆ MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG PP- hinh thỨc, TỔ CHỨC DH MỤC ĐÍCH NỘI DUNG TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP
  • 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN VÀ ĐK CỦA QTDH MỤC ĐÍCH PHƯƠNG TIỆN Các hệ quả văn hoá xã hội PHƯƠNG PHÁP Các điều kiện văn hoá xã hội (ĐK khung) Các hệ quả tâm lý-con người Các điều kiện tâm lý - con người (ĐK GV-HS) NỘI DUNG
  • 6. Néi dung ViÖc häc ViÖc d¹y Phương ph¸p 1 2 a b c d CÁC MỐI QUAN HỆ LLDH CƠ BẢN (THEO MÔ HÌNH LLDH BIỆN CHỨNG – Lothar Klinberg)
  • 7. Cấu trúc của quá trình dạy học Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học Người học Phương tiện dạy học Kết quả dạy học Hình thức tổ chức dạy học Người dạy Phương pháp dạy học
  • 8. Vận dụng cấu trúc QTDH vào dạy học • Cần có đầy đủ các thành tố mới tổ chức được hoạt động DH • Vận hành các thành tố trong sự tương tác với nhau • Muốn đổi mới/cải tiến/ thay đổi từng thành tố của QTDHphải chú ý tới các thành tố khác, đảm bảo sự tương quan, tương thích với nhau (đổi mới toàn diện) WWW.THEMEGALLERY.COM 8
  • 9. BẢN CHẤT của quá trình dạy học ở đại học Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người giảng viên, người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của mình, nhằm thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ dạy học Quá trình dạy học đại học là quá trình hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp có tính chất nghiên cứu của sinh viên, được tiến hành dưới sự chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn của người giảng viên và các nhà khoa học.
  • 10. Nhiệm vụ dạy học ở Đại học Trang bị tri thức, hình thành kỹ năng, phát triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp. Hình thành và phát triển trí tuệ, tư duy khoa học. Hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, lý tưởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
  • 11. Nhiệm vụ của người thầy hiện đại Truyền cảm hứng Dạy cách học Rèn ý chí Trao kiến thức
  • 12. Logic của quá trình dạy học đại học *Kích thích thái độ học tập tích cực của người học; Tổ chức cho người học chiếm lĩnh tri thức mới; Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức, rèn luyện hình thành kỹ năng; Tổ chức, điều khiển việc kiểm tra, đánh giá
  • 13. NGUYÊN TẮC Dạy học đại học • Thống nhất giữa học tập vànghiên cứu khoa học • Phát huy tính độc lập, tự chủ, sángtạo ở người học • Thống nhất giữa học tập lí luận ở trường đại học với thực hành nghề nghiệp trong thựctiễn • Chuẩnhóa quá trình vàkết quảđào tạo. • Khai thác tốt ưu thế thời đại công nghệ số trong quá trình dạy học
  • 14.
  • 15. 3 tiêu chí quan trọng cần dựa vào để lựa chọn 1 hệ PP dạy và học (3C) Tiêu chí cần thể hiện bao quát nhất là dạy CÁCH HỌC. Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính CHỦ ĐỘNG của người học. Công cụ cần khai thác triệt để là CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
  • 16.
  • 17. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 18. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 19. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 20. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 21. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 22. CÂU HỎI Quan niệm của Anh/ Chị về phương pháp dạy học?
  • 23. Khái niệm   PP DH là cách thức hoạt động phối hợp  của người dạy và người học trong  những môi trường dạy học có tổ chức, nhằm  thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ  dạy học.
  • 24.  - PPDH chịu sự chi phối của mục đích dạy học;  - PPDH là sự thống nhất giữa PP dạy với PP học;  - PPDH thực hiện thống nhất chức năng dạy học và  giáo dục;  - PPDH là sự thống nhất giữa nội dung dạy học và  logic tâm lý nhận thức của người học;  - PPDH quan hệ mật thiết với phương tiện dạy học. Đặc điểm của phương pháp dạy học
  • 25.  Có các cách phân loại khác nhau:  Theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác  thông tin (S.I.Petrovski; E.Ia.Golan):  + PPDH dùng lời  + PPDH trực quan  + PPDH thực hành. Phân loại phương pháp dạy học
  • 26. Phân loại phương pháp dạy học Theo nhiệm vụ cơ bản của lý luận dạy học (M.A.Danilov; B.P.Expov): + Các PP truyền thụ kiến thức + Các PP hình thành kỹ năng, kỹ xảo + Các PP ứng dụng tri thức + Các PP hoạt động sáng tạo + Các PP củng cố + Các PP kiểm tra.
  • 27. Phân loại phương pháp dạy học Theo đặc điểm hoạt động nhận thức của HS: (I.Ia.Lecne): + PP giải thích, minh họa + PP tái hiện + PP trình bày nêu vấn đề + PP tìm hiểu từng phần (ơristic) + PP nghiên cứu.
  • 28. Thảo luận   Chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ:  1. Hãy kể tên 03 PPDH mà Anh/ chị biết hoặc đã  sử dụng.  2. Anh/ chị hãy phân tích ưu điểm, nhược điểm của  các PPDH đó?  3. Hãy đề xuất phương hướng sử dụng các PPDH  nhằm mang lại hiệu quả cao cho QTDH?
  • 29.   CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  TRUYỀN THỐNG
  • 30. Các phương pháp dạy học truyền thống Bao gồm các nhóm: Nhóm PP sử dụng ngôn ngữ Nhóm PP trực quan Nhóm PP thực hành
  • 31. Nhóm PPDH sử dụng ngôn ngữ  Là PP người dạy và người học dùng lời nói và  chữ viết để trình bày, mô tả, giải thích, phân tích,  chứng minh,để trao đổi, thảo luận với nhau, nhằm  tìm kiếm thông tin khoa học. Bao gồm các PP: PP thuyết trình PP vấn đáp PP sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và Internet
  • 32. Khái niệm  Là PP trong đó người dạy dùng lời nói để  trình bày, mô tả, giải thích, phân tích, chứng minh…  nội dung bài học một cách chi tiết giúp cho người học  nghe, hiểu và ghi nhớ. Phương pháp thuyết trình
  • 33. Ưu điểm  - Dễ thực hiện  - Trong thời gian ngắn có thể mang đến cho  người học khối lượng thông tin lớn  - Tạo điều kiện để người dạy tác động mạnh mẽ đến  tình cảm của người học Phương pháp thuyết trình
  • 34. Nhược điểm  Người học dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi  Dễ hình thành thói quen thụ động, thiếu sáng tạo và  ghi nhớ kém bền vững Phương pháp thuyết trình
  • 35. Phương pháp thuyết trình Yêu cầu khi vận dụng  - Ngôn ngữ người dạy sử dụng phải có tính  thuyết phục cao  - Phát âm rõ ràng, chính xác, tốc độ và tần số  âm thanh vừa phải  - Nên sử dụng với mục đích cung cấp hệ thống kiến  thức mới cho người học  - Tuân thủ chặt chẽ quy trình sử dụng PP: Đặt vấn đề,  Giải quyết vấn đề, Kết luận  - Kết hợp với một số PPDH khác
  • 36. Thực hành Anh/ Chị hãy lựa chọn một nội dung trong chuyên ngành của mình và thực hiện bước Đặt vấn đề của PP thuyết trình? Phương pháp thuyết trình
  • 37. Khái niệm  Là PP trong đó người dạy tổ chức, thực hiện  quá trình hỏi và đáp giữa người dạy và người học  nhằm sáng tỏ những tri thức mới, rút ra những  kết luận cần thiết từ tài liệu đã học, hoặc từ  kinh nghiệm trong thực tiễn. Yếu tố quyết định trong  sử dụng PP này là hệ thống các câu hỏi. Phương pháp vấn đáp
  • 38. Các loại câu hỏi trong vấn đáp  Theo nhiệm vụ dạy học, có: Câu hỏi tái hiện, gợi mở, củng cố kiến thức, ôn tập hệ thống hóa kiến thức.  Theo mức độ khái quát của vấn đề, có: Câu hỏi khái quát, câu hỏi theo chủ đề bài học, câu hỏi theo nội dung bài học.  Theo mức độ tham gia hoạt động nhận thức của người học, có: Câu hỏi tái tạo, câu hỏi sáng tạo. Phương pháp vấn đáp
  • 39. Phương pháp vấn đáp Ưu điểm  Vận dụng khéo léo sẽ có tác dụng điều khiển  hoạt động nhận thức của người học, kích thích  người học tích cực độc lập tư duy.  Bồi dưỡng cho người học năng lực diễn đạt bằng lời  các vấn đề khoa học  Giúp người dạy thu tín hiệu ngược một cách  nhanh chóng, tạo không khí sôi nổi trong giờ học
  • 40. Phương pháp vấn đáp Nhược điểm  Sử dụng không khéo sẽ làm mất thời gian, ảnh hưởng  đến kế hoạch đào tạo
  • 41. Yêu cầu  Yêu cầu xây dựng câu hỏi  Câu hỏi chính xác thể hiện trong hình thức rõ ràng,  đơn giản  Tránh sử dụng câu hỏi đa nghĩa, phức tạp  Xây dựng câu hỏi theo hệ thống logic chặt chẽ  Thiết kế câu hỏi theo quy luật nhận thức và khả năng  nhận thức của đối tượng cụ thể Phương pháp vấn đáp
  • 42. Phương pháp vấn đáp Yêu cầu  Yêu cầu khi đặt câu hỏi  Câu hỏi được đưa ra một cách rõ ràng  Câu hỏi hướng tới cả lớp  Chỉ định một học viên trả lời, cả lớp lắng nghe và  phân tích câu trả lời  Người dạy cần có kết luận rõ ràng
  • 43. Thực hành phương pháp vấn đáp Anh/ Chị hãy đặt các loại câu hỏi: Ôn tập, so sánh, hệ thống hóa, gợi ý tìm tri thức mới, mỗi loại 03 câu hỏi cho một tiết giảng cụ thể trong môn học thuộc chuyên ngành của Anh/ Chị? Phương pháp vấn đáp
  • 44. Khái niệm  Là PP người dạy hướng dẫn người học tự học,  tự nghiên cứu để nắm vững nội dung bài học,  môn học, để đào sâu, mở rộng kiến thức làm cho  kết quả học tập được nâng cao. Phương pháp sử dụng SGK, tài liệu và Internet
  • 45. Phương pháp sử dụng SGK, tài liệu và Internet Yêu cầu khi sử dụng PP  Giới thiệu các loại sách, tài liệu cần thiết cho  người học  Giao các nhiệm vụ học tập để người học thực hiện  việc nghiên cứu  Giúp người học có các kỹ năng đọc sách và tài liệu  Rèn cho người học các kỹ năng khai thác thông tin  trên mạng, sử dụng SGK điện tử  Giúp người học có các kỹ năng, kỹ xảo ghi chép,  lập dàn ý, XD đề cương, ghi tóm tắt…
  • 46. Nhóm PP trực quan  Là PP người dạy huy động các giác quan của  người học tham gia vào quá trình học tập, làm cho  việc nhận thức trở nên cụ thể, dễ dàng và  chính xác hơn. Bao gồm các PP: PP minh họa PP quan sát thực tế PP biểu diễn thí nghiệm PP sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại
  • 47. PP minh họa   Là PP mà trong đó người dạy sử dụng các  phương tiện trực quan, các số liệu, ví dụ, thực tiễn  để minh họa giúp người học hiểu bài, nhớ lâu và  vận dụng được tri thức. PP minh họa gây hứng thú  học tập, phát triển năng lực QS, kích thích tư duy  của người học.
  • 48. PP minh họa  Ưu điểm  - Tạo sự hấp dẫn, hứng thú trong giờ học  - Giúp người học hiểu nhanh, đúng các vấn đề  trừu tượng, phức tạp, khó hiểu của bài giảng  Nhược điểm  - Người dạy tốn công sức để chuẩn bị  - Nếu lạm dụng sẽ làm hạn chế phát triển tư duy  trừu tượng cho người học
  • 49. PP minh họa   Yêu cầu khi sử dụng PP  - Người dạy phải chuẩn bị chu đáo  - Sử dụng kết hợp với các PPDH khác  - Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: “đúng lúc, đúng chỗ,  đủ cường độ”
  • 50. PP quan sát thực tế  Khái niệm  Là PP người dạy tổ chức cho người học trực tiếp  tri giác các sự vật, hiện tượng tự nhiên hay xã hội  đang diễn ra trong môi trường thực tế.
  • 51. PP quan sát thực tế  Yêu cầu khi sử dụng PP  QS phải gắn với các nhiệm vụ đào tạo cụ thể  Phải chuẩn bị chu đáo, đảm bảo an toàn và  thành công cho buổi QS  Người học QS tích cực, kích thích hoạt động tư duy  và ngôn ngữ trong QS  Cần có sự ghi chép của người học trong QS và  có kết luận rõ ràng về vấn đề quan sát
  • 52. PP biểu diễn thí nghiệm  Khái niệm  Là PP dạy học trong đó GV tiến hành các thí nghiệm  khoa học tại lớp, người học quan sát diễn biến của  thí nghiệm để từ đó rút ra các kết luận cần thiết.  PP này thường được sử dụng trong các môn  khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
  • 53. PP biểu diễn thí nghiệm  Yêu cầu khi sử dụng phương pháp  - Cần có phòng thí nghiệm và các thiết bị, vật liệu  - GV chuẩn bị chu đáo, làm thử thành công trước khi  tới lớp  - Trong quá trình làm thí nghiệm cần hướng dẫn SV  quan sát, thảo luận, ghi chép, tự rút ra các kết luận
  • 54.  - Sử dụng các thiết bị: Máy chiếu bản trong, máy chiếu phản xạ, máy chiếu Slide, máy chiếu đa phương tiện  - Ứng dụng các phần mềm dạy học để thiết kế bài học điện tử PP dạy học sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại
  • 55.  Là nhóm PP mà trong đó người dạy tổ chức  cho người học luyện tập vận dụng kiến thức đã học  vào thực tế, giúp người học vừa khắc sâu tri thức,  vừa hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập và  thực hành nghiệp vụ.  Bao gồm các PP:  PP làm mẫu, luyện tập  PP thực hành thí nghiệm  Nhóm PPDH thực hành
  • 56.   Khái niệm  Là PP trong đó người dạy tiến hành các thao tác, kỹ năng cho người học quan sát, làm theo, trên cơ sở đó hình thành cho người học những kỹ năng, kỹ xảo bền vững. PP làm mẫu, luyện tập
  • 57.  - Thường sử dụng sau khi người học đã nắm vững  được cơ sở lý thuyết cơ bản  - Phải hướng tới mục đích, yêu cầu nhất định  -Đảm bảo vừa sức với người học  - Tiến hành theo trình tự chặt chẽ, có thể tham khảo  gợi ý sau về quy trình sử dụng PP làm mẫu:  Yêu cầu khi sử dụng phương pháp
  • 58.  - Bước 1: Giới thiệu tổng quan toàn bộ kỹ năng, nêu vắn tắt những việc người học sẽ làm, đưa một ví dụ về sản phẩm/ hoạt động đạt chất lượng tốt  - Bước 2: Chứng minh kỹ năng này theo tốc độ bình thường  Người học nhìn thấy mọi việc người dạy đang làm  Người học quan sát chăm chú các hoạt động, không  nên nói gì trong bước này
  • 59.  - Bước 3: Chứng minh chậm và mô tả từng bước  Làm lại từng bước một cách chậm và giảng cho học viên mọi điều họ cần biết (làm gì, tại sao làm, làm như thế nào?)  -Bước 4: Kiểm tra việc hiểu bài của người học  Hãy yêu cầu các HV mô tả bằng lời tất cả những gì xảy ra ở từng bước của quá trình này. Mời một HV hoặc chính người dạy làm lại các bước, nói lại một cách chính xác ở mỗi bước cần phải làm gì
  • 60.  - Bước 5: Thực hành của SV  Người dạy quan sát, điều chỉnh, khuyến khích SV  - Bước 6: Kiểm tra xem các kỹ năng này đã đạt được các tiêu chuẩn thích hợp chưa  Cho SV xem lại các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm; Nhận xét về sự thành thạo của người học.
  • 61. PP thực hành thí nghiệm  Khái niệm  Là PP GV tổ chức cho SV làm thí nghiệm trên lớp,  trong phòng thí nghiệm hoặc vườn trường…, qua đó  giúp SV lĩnh hội được kiến thức mới hoặc củng cố,  vận dụng kiến thức đã học.
  • 62. PP thực hành thí nghiệm  Yêu cầu khi sử dụng PP  - Cần có kế hoạch, chương trình thực hành cụ thể  trong các môn học  - Chuẩn bị chu đáo nguyên vật liệu, trang thiết bị  cần thiết cho việc thực hành  - SV cần được hướng dẫn cụ thể về quy trình,  thao tác thực hành một cách chi tiết
  • 63.  CÙNG TRAO ĐỔI  Hãy bình luận và chứng minh nhận định:  - “Không có PP dạy học thông minh hay ngu dốt, mà chỉ có  cách sử dụng chúng thông minh hay ngu dốt thôi”  (Cheplop)  - “Một người giảng viên làm việc với óc sáng tạo bao giờ  cũng tiến tới chỗ phối hợp các phương pháp dạy học  một cách tối ưu” ( Muraviep. AV)  - Không có PPDH tối ưu, chỉ có sự tối ưu trong kết hợp  các phương pháp.
  • 64. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
  • 65. * Động não + Khái niệm Là kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo ra một “cơn lốc” ý tưởng)
  • 66. + Quy tắc của động não - Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên - Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày - Khuyến khích số lượng các ý tưởng
  • 67. + Các bước tiến hành - Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề - Các thành viên đưa ra ý kiến của mình - Kết thúc việc đưa ra ý kiến - Đánh giá: + Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ (có thể ứng dụng, cần suy nghĩ thêm, không thể ứng dụng…) + Đánh giá những ý kiến đã lựa chọn + Rút ra kết luận hành động
  • 68. + Ứng dụng: - Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề - Tìm các phương án giải quyết vấn đề - Thu thập khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau
  • 69. + Ưu điểm: - Dễ thực hiện - Không tốn kém - Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể - Huy động được nhiều ý kiến - Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
  • 70. + Nhược điểm - Có thể đi lạc đề, tản mạn - Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn ra các ý kiến thích hợp - Có thể có một số người “quá tích cực”, số khác thụ động
  • 71. * Kỹ thuật XYZ + Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm; Y là ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người
  • 72. Ví dụ: Kỹ thuật 635 - Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề rồi chuyển cho người bên cạnh - Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết lên ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác - Sau khi thu thập ý kiến có thể thảo luận, đánh giá các ý kiến
  • 73. Ví dụ: Kỹ thuật 135 - Mỗi người hãy viết lên 3 điều trong vòng 5 phút mà bản thân sẽ thay đổi trong quá trình tham gia đào tạo ở cơ sở sau khi kết thúc khóa học này?
  • 74. * Kỹ thuật “3 lần 3” + Khái niệm: Là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của người học
  • 75. + Cách tiến hành: - Người học được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề cụ thể - Mỗi người cần viết ra: 3 điều tốt; 3 điều chưa tốt; 3 đề nghị cải tiến - Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi
  • 76. * Kỹ thuật tia chớp + Khái niệm: Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi để cải thiện tình trạng giao tiếp, không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (như chớp) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề
  • 77. + Quy tắc thực hiện - Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị - Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thỏa thuận (VD: Hiện tại tôi có hứng thú với việc thảo luận không?) - Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình - Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến
  • 78. KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG
  • 79. KẾT LUẬN - PP có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình dạy học; nó không chỉ có tác dụng dạy tri thức, rèn luyện kỹ năng mà còn ảnh hưởng đến cách suy nghĩ và làm việc của người học.
  • 80. Vấn đề phân loại PP dạy học còn có những quan điểm khác nhau cần tiếp tục nghiên cứu. Để chỉ đạo thực tiễn dạy học, có thể tạm coi các PP trên là các PP cơ bản trong quá trình dạy học hiện nay
  • 81. Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm và khó khăn nhất định khi áp dụng vào thực tiễn. Không có phương pháp nào là vạn năng, độc tôn. Vì vậy, cần vận dụng phối hợp khéo léo các phương pháp dạy học cơ bản trên, đồng thời chú ý vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học trong các hoàn cảnh cụ thể.
  • 82. PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG - Việc lựa chọn PP không thể tùy tiện và phải căn cứ vào mục đích, nội dung môn học, đặc điểm đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện thiết bị cơ sở vật chất, khả năng và điều kiện của người dạy, người học; - Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn, hoàn chỉnh gồm các nhân tố tác động qua lại với nhau trong môi trường kinh tế xã hội nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Vì thế, khi cải tiến PP dạy học cần chú ý đảm bảo sự cân đối của toàn hệ thống đó.
  • 83. Xu hướng đổi mới PPDH ĐH ? Thế nào là đổi mới PPDH?
  • 84. Khái niệm Đổi mới PPDH ĐH là cải tiến những hình thức và cách làm việc kém hiệu quả của GV và SV, sử dụng những hình thức và cách làm việc hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực người học Xu hướng đổi mới PPDH ĐH
  • 85. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 86. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học
  • 87. PHƯƠNG PHÁP Dạy học đại học • Dạy học theo vấnđề • Dạy học hợptác • Dạy học theo dựán • Dạy học theo mô hình kết hợp (Blended learning) • Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược (FlippedClassroom)
  • 88. DẠY HỌC THEO vấn đề Bảnchất: • Tình huống • Mâu thuẫntrong nhận thức • Gắnvới bốicảnh thực Đặcđiểm: • Tíchcực • Tưduy • Hợptác • Thựctiễn Nguyên tắc • Tạotình huốngvấn đề • Hỗ trợ Quy trình • Phát hiện vấnđề • Tìm kiếm giảipháp • Trình bày giảipháp • Nghiên cứusâu
  • 89. DẠY HỌC hợp tác Bảnchất: • Học tập dựavào trao đổi,chia sẻ Đặcđiểm: • Học và dạy lẫnnhau • Phát triển NLHT Nguyên tắc • Tạosựphụthuộc tích cực • Trách nhiệmcá nhân • Thúc đẩy tươngtác • Quản lí xungđột • Giải quyêt vđchung • Cóquy tắc làmviệc nhóm Quytrình Kết hợp hài hòa giữa làm việc cánhân – nhóm nhỏ - nhóm lớn
  • 90. DẠY HỌC THEO dự án Bảnchất: • Mô phỏng dựán trong đờithực Đặc điểm: • Không bóbuộc Thời gian • Định hướngsản phẩm Nguyên tắc • DAHT gắn vớiTT • Quản lí HĐTH • Định hướng rõ SP • Nội dung tích hợp Quytrình • Học hợp tác,gqvđ TK dự án Tổ chức họctập theo DA Trưng bày sảnphẩm
  • 93. Khái niệm Hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là cách tổ chức, sắp xếp, tiến hành các buổi học. Hình thức tổ chức dạy học thay đổi theo mục đích, nhiệm vụ dạy học, theo mối quan hệ giữa GV và SV, quan hệ SV-SV, theo số lượng SV trong lớp học. Các nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học,phương pháp dạy học đều được tiến hành trong các hình thức tổ chức dạy học CHƯƠNG 4. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH ĐH
  • 94. Các hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở ĐH Căn cứ vào lịch sử phát triển các HTTCDH ở đại học, vào kinh nghiệm xây dựng các HTTCDH của các nhà sư phạm, có thể tạm chia các HTTCDH ở đại học ra làm 3 loại tùy theo tính chất và chức năng của chúng, đó là:
  • 95. Loại 1: Các HTTCDH nhằm tìm tòi tri thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo, bao gồm: diễn giảng, tranh luận, xemina, các buổi thực hành, các buổi học ở phòng TN, giúp đỡ riêng, luyện tập, làm thí nghiệm, thực hành học tập và thực hành sản xuất, bài tập nghiên cứu và khóa luận tốt nghiệp, công tác học độc lập của SV, dạy học chương trình hóa
  • 96. Loại 2: Các HTTCDH nhằm kiểm tra và đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, bao gồm: kiểm tra định kỳ, kiểm tra hết môn, thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ khóa luận, đồ án tốt nghiệp Loại 3: Các HTTCDH có tính chất ngoại khóa, bao gồm: Các nhóm nghiên cứu khoa học của SV, câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, các hoạt động xã hội của SV và hội nghị học tập, hội nghị nghiên cứu khoa học…
  • 97. 1. Việc hiểu bản chất của quá trình dạy học đại học có ý nghĩa như thế nào với công tác của Anh (chị) trong nhà trường đại học? 2. Trình bày các phương pháp dạy học ở đại học và đề xuất phương hướng vận dụng hiệu quả các phương pháp này trong nhà trường đại học? 3. Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh: Không có PPDH tối ưu, chỉ có sự tối ưu trong kết hợp các PP? CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP
  • 98. Nhiệm vụ thực hành  Bảnchất  Đặcđiểm  Nguyên tắc  Quy trình  Vận dụng trong lĩnh vực chuyên môn (1ví dụ cụ thể) • Chọn1trong sốcácPPDHnêu trên, nghiên cứu làm rõ: • Lưu ý: – Học viên có thể tự đề xuất một phương pháp dạy học hiệu quả đối với lĩnh vực chuyên của mình. Làm rõ các vấnđề lí luận có liên quan và nêu ví dụ minh họa.
  • 99. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ!