SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÔN LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Đức Long
Sinh viên thực hiện :
Võ Minh Toàn K37.103.524
Nguyễn Thị Việt Trinh K37.103.527
Nguyễn Quốc Toàn Trung K37.103.528
Lớp : Sư phạm Tin 3 Đà Lạt
[2]Năm học 2013-
2014
Năm học 2013-
2014
Mục lục
Chủ đề 1............................................................................................................4
1.1. Bạn có suy nghĩ gì về hiện trạng dạy Tin học ở nước ta hiện nay ?.......4
1.2. Bạn suy nghĩ thế nào để vận dụng các bước tổ chức dạy học vào 1 bài
dạy được phân công ? Kiểu dạy học và phương pháp dạy học bạn sẽ áp
dụng là gì ? ...................................................................................................4
Chủ đề 2............................................................................................................7
2.1. Thế nào là dạy học dùng lời (Talk Teaching)?.......................................7
2.2. Nghệ thuật của sự diễn giải (The art of explaining) là gì? Ý nghĩa của
nó trong dạy học............................................................................................8
3.3 Nghệ thuật của sự trình bày (The air of showing) là gì? Ý nghĩa của nó
trong dạy học?...............................................................................................8
Chủ đề 3............................................................................................................9
3.1. Làm thế nào để xây dựng một bài dạy chất lượng? Các bước chuẩn bị
kịch bản cho bài dạy là gì?............................................................................9
3.2. Kích thích động cơ học tập của người học bằng việc mở đầu bài dạy
như thế nào?................................................................................................11
3.3. Các tiêu chí để trở thành một người giáo viên tốt (good teacher) là gì?
.....................................................................................................................12
Tài liệu tham khảo...........................................................................................14
[3]
Chủ đề 1
Giới thiệu làm quen – chương trình học.
Trình bày yêu cầu môn học và hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn.
1.1. Bạn có suy nghĩ gì về hiện trạng dạy Tin học ở nước ta hiện
nay ?
- Tin học được coi là môn học có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển
trí tuệ, tư duy thuật toán cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục toàn diện. Tuy nhiên, việc giảng dạy tin học ở các trường THCS, THPT
vẫn còn không ít khó khăn.
- Các khó khăn phát sinh từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau: không có hoặc
không đủ phòng thực hành, giáo viên giảng chay không có máy tình trình diễn, bất
cập trong chương trình sách giáo khoa với thực tế, hoặc chưa có kinh nghiệm trong
việc giảng dạy môn học này.
- Đội ngũ giáo viên đảm nhận môn tin học hiện nay tại các trường ở Việt
Nam không hoàn toàn được đào tạo chính quy ở các trình độ khác nhau về tin học
mà được đào tạo từ các ngành khác nhau như Toán-Tin, Lý-Tin,... hoặc giáo viên từ
các môn tự nhiên khác chuyển sang đảm nhiệm môn tin học sau khi qua các lớp bồi
dưỡng ngắn ngày về tin học. Trong khi đó, tin học là một trong những môn học khó
giảng dạy và đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ.
- Trình độ học sinh không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước học
sinh các thành phố lớn, các vùng miền có điều kiện tiếp xúc với khoa học công nghệ
sẽ có cơ hội tiếp cận với CNTT nhanh hơn. Không chỉ vậy, trang bị cơ sỏ vật chất,
trang thiết bị và các yếu tố khác kèm theo ở nhà trường cũng rất khác nhau giữa các
vùng miền, gây khó khăn không nhỏ cho giáo viên và học sinh trong dạy và học
hiện nay.
1.2. Bạn suy nghĩ thế nào để vận dụng các bước tổ chức dạy học
vào 1 bài dạy được phân công ? Kiểu dạy học và phương
pháp dạy học bạn sẽ áp dụng là gì ?
* Để vận dụng các bước tổ chức dạy học vào 1 bài dạy được phân công trước
tiên:
- Nội dung kiến thức trình bày phải chính xác và đầy đủ;
- Lấy kiến thức, hiểu biết của mình làm thước đo đánh giá học sinh;
- Mình luôn đúng, hoàn hảo trước học sinh nên chỉ có mình đúng còn học
sinh có thể đúng hoặc có thể sai.
* Để chọn kiểu dạy học và phương pháp dạy học tốt thì chúng ta cần biết một số
cơ sở căn bản để lựa chọn, mỗi bài, mỗi nội dung, mỗi hoàn cảnh,… sẽ chọn 1
phương pháp khác nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất:
- Chọn những phương pháp dạy học có khả năng cao nhất đối với việc thực
hiện mục tiêu dạy học;
- Lựa chọn các phương pháp dạy học tương thích với nội dung học tập;
- Chọn các phương pháp dạy học cần chú ý đến hứng thú, thói quen của học
sinh, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên;
- Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện dạy học.
* Kiểu dạy học và phương pháp dạy học em áp dụng ở đây là:
[4]
- Phương pháp vấn đáp: là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để
học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó
học sinh lĩnh hội nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người
ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:
+ Vấn đáp tái hiện:giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại
kiến thức đã biết và trả lời dựa vào kiến thức đó, không cần suy luận;
+ Vấn đáp giải thích – minh họa: nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề
tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa để học sinh dễ
hiểu dễ nhớ;
+ Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp
hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật tính quy luật
của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn, tò mò của học sinh.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề: trong xã hội đang phát triển nhanh
theo cơ chế thị trường, canh tranh gay gắt. Vì vậy, tập dợt cho học sinh biết phát
hiện, đặt ra và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá
nhân, gia đình và cộng đồng. Cấu trúc một bài học theo phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề thường như sau:
+ Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
Tạo tình huống có vấn đề;
Phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh;
Phát hiện vấn đề cần giải quyết.
+ Giải quyết vấn đề đặt ra
Đề xuất cách giải quyết;
Lập kế hoạch giải quyết;
Thực hiện kế hoạch giải quyết.
+ Kết luận
Thảo luận kết quả và đánh giá;
Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
Phát biểu kết luận;
Đề xuất vấn đề mới.
- Phương pháp hoạt động nhóm: lớp được chia thành từ 4-6 nhóm. Tùy mục
đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ
định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao
cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. Phương pháp hoạt động nhóm
có thể tiến hành:
+ Làm việc chung cả lớp
Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức;
Tổ chức các nhóm giao nhiệm vụ;
Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.
+ Làm việc theo nhóm
Phân công trong nhóm;
Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận
trong nhóm;
Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo
nhóm.
+ Tổng kết trước lớp
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả;
Thảo luận chung;
[5]
Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo trong bài.
- Phương pháp đóng vai: là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một
số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Phương pháp đóng vai có ưu
điểm như sau:
+ Gây hứng thú và sự chú ý cho học sinh;
+ Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh;
+ Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực
hành vi đạo đức và chính trị - xã hội;
+ Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của
các vai diễn.
Cách tiến hành có thể như sau:
+ Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và
qui đỉnhõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai;
+ Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai;
+ Các nhóm lên đóng vai;
+ Giao viên tổng kết và đánh giá các vai diễn.
- Phương pháp động não; là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian
ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Thực hiện
phương pháp này giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho
buổi thảo luận
Các bước tiến hành như sau:
+ Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc
trước nhóm;
+ Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt;
+ Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to,
không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp;
+ Phân loại ý kiến;
+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
[6]
Chủ đề 2
Các phương pháp dạy học truyền thống.
2.1. Thế nào là dạy học dùng lời (Talk Teaching)?
Phương pháp dạy học dùng lời có 2 phương pháp: phương pháp: phương pháp
thuyết trình và phương pháp vấn đáp (đàm thoại).
Phương pháp thuyết trình: là phương pháp dạy học bằng lời nói sinh động của giáo
viên để trình bày một tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà học sinh đã thu
lượm được một cách có hệ thống.
 Phương pháp thuyết trình là thể hiện dưới hình thức giảng giải, giảng
thuật và diễn giảng phổ thông.
+ Giảng thuật là một trong những phương pháp thuyết trình, trong đó có yếu
tố miêu tả, trần thuật. Giảng thuật không chỉ được sử dụng trong các môn khoa
học xã hội - nhân văn mà còn cả những bộ môn khoa học tự nhiên. Nó được sử
dụng khi miêu tả những thí nghiệm, hiện tượng hoặc trình bày cuộc đời và sự
nghiệp của nhà bác học lỗi lạc, những thành tựu nổi tiếng trong khoa học - công
nghệ.
+ Giảng giải là phương pháp dạy học bằng việc dùng những luận cứ, số liệu
để chứng minh một sự kiện, hiện, quy tắc, luật lệ, nguyên tắc trong các môn học.
Chứa đựng các yếu tố chuẩn đoán, suy lý nên có nhiều khả năng phát triển tư
duy logic của học sinh. Trong quá trình dạy học, giảng giải thường kết hợp với
giảng thuật.
+ Diễn giảng phổ thông là một trong những phương pháp thuyết trình nhằm
trình bày một vấn đề hoàn chỉnh có tính chất phức tạp, trừu tượng và khái quát
một thời gian tương đối dài (30-35 phút và hơn thế), chẳng hạn như trình bày
các trào lưu văn học ở một giai đoạn nào đó. Phương pháp này đối với việc dạy
học ở PTCS thường ít dùng so với giảng thuật và giảng giải. Khi dùng, nó
thường kết hợp với hai phương pháp kia.
 Phương pháp vấn đáp là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống
câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ những vấn đề
mới giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa
những tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và
giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá về việc lĩnh hội tri thức.
+ Phân loại: Tùy theo cơ sở để phân loại, nên có những phương pháp vấn
đáp sau:
 Dựa vào mục đích dạy học mà phân ra vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng
cố, vấn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra.
 Vấn đáp gợi mở là phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi hoặc
một chuỗi câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh giải quyết một câu hỏi cơ
bản, từ đó rít ra kết luận, hnowf vậy mà họ lĩnh hội được tri thức mới.
 Vấn đáp củng cố là phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi hoặc
hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố những tri thưc cơ bản
hoặc giúp họ mở rộng, đào sâu những tri thức đã thu lượm được.
 Vấn đáp tổng kết là phương pháp vấn đáp nhằm giúp học sinh khái
quát, hệ thống hóa những tri thức sau khi đã học một số bài, một
chương, một nội dung nhất định
[7]
 Vấn đáp kiểm tra là phương pháp vấn đáp nhằm kiểm tra những tri
thức đã học, đã được củng cố, khái quát, hệ thống hóa. Qua câu trả lời
của học sinh mà giáo viên có thể đánh giá và họ tự kiểm tra, tự đánh
giá những tri thức đã được lĩnh hội một cách kịp thời, nhanh gọn.
 Dựa vào tính chất nhận thức của học sinh mà phân ra vấn đáp giải
thích, minh họa, vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi - phát hiện.
 Vấn đáp giải thích, minh họa là phương pháp mà giáo viên đặt ra
những câu hỏi đòi hỏi học sinh giải thích và nêu lên dẫn chứng để
minh họa làm sáng tỏ cho sự giải thích của mình. Trong câu hỏi của
học sinh không chỉ đòi hỏi nhớ lại nội dung tri thức mà phải có sự cấu
trúc lại tri thức để có sự suy luận cần thiết,
 Vấn đáp tái hiện là phương pháp giáo viên đặt ra những câu hỏi đòi
hỏi học sinh phải nhớ lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng
để giải quyết những nhiệm vụ học tập trong hoàn cảnh đã biết.
 Vấn đáp tìm tòi - phát hiện là phương pháp mà giáo viên đặt ra những
câu hỏi có tính chất vấn đề gây cho học sinh gặp phải tình huống có
vấn đề và qua đó họ có nhu cầu phải lĩnh hội tri thức mới để giải
quyết vấn đề đó.

2.2. Nghệ thuật của sự diễn giải (The art of explaining) là gì? Ý
nghĩa của nó trong dạy học.
1. Làm cho đối tượng dễ hiểu:
- Dựa trên kiến thức đã có (Based on prior knowledge)
- Sử dụng câu hỏi (use questioning)
- Minh họa trực quan (visual representation)
2. Làm cho đối tượng dễ ghi nhớ:
- Đơn giản hóa (simplyfy)
- Tập trung vào điểm chính (focus on key points)
- Nêu cấu trúc bài dạy (show the structure)
3.3 Nghệ thuật của sự trình bày (The air of showing) là gì? Ý
nghĩa của nó trong dạy học?
Có thể hiểu nghệ thuật của sự trình bày là thể hiện một kĩ năng hoặc khả năng về
chất: việc chứng minh ngầm được biểu diễn như thế nào cho người học thực
hành, thực hiện một kĩ năng hoặc khả năng trí tuệ: đưa ra những ví dụ mẫu cho
học sinh tham khảo.
Một cách tự nhiên nhất để học bằng sự bắt chước, bởi vậy nghệ thuật trình bày
có ý nghĩa rất lớn trong công việc học tập, tiếp thu của học sinh.
[8]
Chủ đề 3
3.1. Làm thế nào để xây dựng một bài dạy chất lượng? Các
bước chuẩn bị kịch bản cho bài dạy là gì?
Các tiêu chí đánh giá một bài dạy có chất lượng: chuẩn kiến thức, tính hấp
dẫn của bài học, dựa trên tình huống vấn đề, công nghệ nâng cao kết quả
học tập.
 Chuẩn kiến thức ( Bài học giúp học sinh đạt …)
 Đạt / nâng cao được kiến thức hoặc kỹ năng theo mục tiêu đặt
ra.
 Thực hành phương pháp / quy trình của môn học (tư duy lập
trình, phương pháp phân tích theo quy trình phần mềm)
 Đạt / nâng cao kỹ năng thế kỉ 21 (giao tiếp, cộng tác, viết, nói…)
 Nâng cao năng lực với các kỹ năng xử lý thông tin trực tuyến.
 Nâng cao khả năng hiểu và sử dụng các thông tin định lượng
trong các bảng dữ liệu, biểu đồ hoặc biểu mẫu.
 Thực hành các kỹ năng làm việc/ kỹ năng sống.
 Nâng cao năng lực bằng các công nghệ khác nhau.
 Tính hấp dẫn của bài học ( Học sinh có hài long với …)
 Tham gia học tập chủ động.
 Nhận thấy chủ đề hấp dẫn, hài hước hoặc tạo niềm say mê.
 Được phép lựa chọn( chủ đề, hướng thực hiện )
 Mang tính thử thách ( nhưng không quá sức học sinh)
 Tạo ra một sản phẩm/ hoạt động có ích cho bản thân ở cuộc
sống.
 Biết kết quả/ hoạt động của mình sẽ được đánh giá cao, được sử
dụng đúng, hay có ích cho người khác với cuộc sống thực.
 Nhận được phẩn hồi thực tế đối với chất lượng của công việc của
mình từ người có trách nhiệm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực
đó.
 Ứng dụng kinh nghiệm đã học vào thực tiễn.
[9]
 Có giá trị, ý nghĩa đối với một người nào khác.
 Dựa trên tình huống vấn đề ( học sinh có gắn kết được …)
 Đưa ra một nhận xét hợp lí.
 Giải quyết một vấn đề.
 Đưa ra một quyết định hoặc một sự lựa chọn.
 Lập một kế hoạch hành động.
 Thuyết phục một người nào đó về vấn đề giải quyết.
 Bảo vệ một ý kiến.
 Giải thích một khái niệm / nguyên lý.
 Làm rõ một tình huống rắc rối hoặc phức tạp.
 Giải quyết một tình huống rắc rối hoặc phức tạp.
 Công nghệ nâng cao kết quả học tập
 Giúp cho học sinh tiếp cận thông tin chất lượng, các tài liệu cơ
bản hoặc các quan điểm mà các em chưa biết.
 Cho phép học sinh tìm hiểu một khái niệm theo các cách mà
bình thường không thể có
 Phân biệt việc học của học sinh với các nhu cầu khác.
 Giúp học sinh hiểu được các khái niệm trừu tượng.
 Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào dự án, nghiên cứu thực
tế.
 Giúp học sinh qui trình để giải quyết vấn đề.
 Khuyến khích học sinh tham gia một cách dân chủ.
Kịch bản dạy học bao gồm:
 Giới thiệu tổng quan về chương trình và bài học
 Bài học thuộc chương trình lớp mấy, chương nào , mục tiêu
chung của khối lớp và chương.
 Những bài học liên quan đến bài học đang xây dựng.
[10]
 Giả định và chuẩn bị của giáo viên, hệ thống kiến thức của học sinh.
 Môi trường, cơ sở vật chất, học sinh.
 Kế hoạch giảng dạy, những dự kiến học tập cho học sinh.
 Xác định bài học
 Xác định mục tiêu bài dạy.
 Xác định nội dung trọng tâm và điểm khó của bài.
 Xây dựng các hoạt động của bài học.
 Nội dung, thời gian và mục tiêu của từng hoạt động cụ thể.
 Những hoạt động nào trọng tâm và những hoạt động nào cơ
bản.
 Các công nghệ sử dụng tích hợp trong bài dạy.
3.2. Kích thích động cơ học tập của người học bằng việc mở đầu
bài dạy như thế nào?
 Sự tập trung chú ý của học sinh chủ yếu tăng dần và đạt đỉnh cao trong 20
phút đầu tiên của tiết dạy. Vì vậy tạo sự vui thích, sự tập trung chú ý cũng
như động cơ học tập khi bắt đầu một bài dạy hay một tiết dạy là điều quan
trọng.
 Khi mở đầu một bài dạy, giáo viên cần lưu ý những yêu tố sau:
 Gây sự chú ý ở học sinh – Get attention: Giáo viên có thể gây sự
chú ý bằng việc chào hỏi, kể chuyện, cho học sinh xem vật thật –
mô hình hoặc đưa ra các câu hỏi thử thách.
 Liên hệ với kinh nghiệm thực tiễn – Link with expericences: Giáo
viên liên hệ giới thiệu những kiến thức liên quan đã biết hoặc đã học
của học sinh để dẫn dắt học sinh khi bắt đầu bài học. Kiến thức này
có thể là những kinh nghiệm mà các em đã trải nghiệp từ thực tiễn
đời sống hằng ngày.
 Kết quả cần đạt được – Outcomes: Giáo viên cung cấp một cái nhìn
tổng quan – phát biểu một cách rõ ràng, ngắn gọn mục tiêu bài học
cho học sinh.
[11]
 Cấu trúc của bài học – Structures: Giới thiệu tổng quan, liệt kê
những nội dung chính của bài học hoặc các câu hỏi cần giải quyết
trong bài học.
 Tạo hứng thú cho người học – Stimulation: tạo ra môi trường thoái
mái, thân thiện trong lớp học để học sinh cở mở và tích cực hơn
trong tiết học.
 Để việc mở đầu bài dạy kích thích được động cơ của người học, giáo viên
cần phối hợp linh động, sáng tạo những yếu tố trên sao cho tạo được tình
huống có vấn đề! Tình huống có vấn đề thường được dẫn dắt từ những kinh
nghiệm, kiến thức đã biết của học sinh từ đó dẫn dắt học sinh đế kiến thức
chưa biết? Đặt ra những vấn đề cần giải quyết cho các em? Buộc các em phải
tập trung suy nghĩ, tập trung nghe giảng kiến thức mới để giải quyết vấn đề
đặt ra. Qua đó biến mục tiêu dạy học của thầy thành mục đích học tập của
trò.
3.3. Các tiêu chí để trở thành một người giáo viên tốt (good
teacher) là gì?
 Người giáo viên tốt trước tiên cần phải có những tiêu chi sau đây:
 Kiến thức chuyên môn vững vàng và đam mê công việc giảng dạy.
 Vận dụng sáng tạo, phù hợp các phương pháp dạy học cho từng bài
dạy
 Có khả năng soạn và tạo ra những bài dạy có chất lượng. Những bài
dạy này phải hấp dẫn và hiệu quả với học sinh.
 Thành thạo các ứng dụng công nghệ, có khả năng vận dụng thích
hợp vào bài học để tạo nên sự hấp dẫn cho bài dạy.
 Có khả năng cải tiến bài dạy càng ngày càng tốt hơn.
 Có khả năng diễn giảng, thuyết trình giải thích và minh họa tốt.
 Có khả năng giải quyết vấn đề tốt và làm chủ được các tình huống
sư phạm.
 Có khả năng điều khiển và quản lý được học sinh và lớp học. Đưa ra
được các quy định tổ chức lớp học.
 Luôn tự học tập và hoàn thiện bản thân về kĩ năng chuyên môn cũng
như phẩm chất nghề nghiệp.
[12]
 Có khả năng giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ tốt giữa thầy và trò từ đó
tạo ra thiện cảm và hứng thú học tập nơi học sinh. Tạo môi trường
học tập thân thiện và cở mở.
 Tích cực nhận phản hồi từ học sinh và hoàn thiện bài dạy phù hợp
với đối tượng mà người giáo viên đang truyền thụ tri thức.
[13]
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Phương pháp dạy học bộ môn Tin học – Trần Văn Hạo, Lê Đức
Long – 2007
[2] G. Petty, “Teaching Today – A Practical Guide” Fourth Editon Nelson
Thomes Ltd. 2009
..........., tháng ... năm ........
[14]

More Related Content

What's hot

Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuMr K
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...nataliej4
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Học Tập Long An
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhđổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhHong Phuong Nguyen
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Minh Nguyen A
 
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSSáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSHọc Tập Long An
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Học Tập Long An
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 

What's hot (17)

Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuu
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhđổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSSáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
 
Luận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCM
Luận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCMLuận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCM
Luận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCM
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 

Viewers also liked

White Joanna v02 3
White Joanna v02 3White Joanna v02 3
White Joanna v02 3Ashley Evans
 
A Releitura - Memórias de uma Gueixa
A Releitura - Memórias de uma GueixaA Releitura - Memórias de uma Gueixa
A Releitura - Memórias de uma GueixaPriscila Andrade
 
Niem tin-khong-tat
Niem tin-khong-tatNiem tin-khong-tat
Niem tin-khong-tatbita89
 
Conferencia de Christian. Los dinosaurios
Conferencia de Christian. Los dinosauriosConferencia de Christian. Los dinosaurios
Conferencia de Christian. Los dinosauriosLaura Zamorano Millán
 
What Hath Social Media Wrought
What Hath Social Media WroughtWhat Hath Social Media Wrought
What Hath Social Media WroughtElasticity
 
Chapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_miel
Chapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_mielChapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_miel
Chapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_mielMercadotecniaTodopuebla
 
DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)
DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)
DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)Drupaltour
 
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lụcNhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lụcHoàng Lý Quốc
 
Instrumento adolescente
Instrumento adolescenteInstrumento adolescente
Instrumento adolescenteMedina2512
 
An i-mat-ic-student-strand-guttler-davis
An i-mat-ic-student-strand-guttler-davisAn i-mat-ic-student-strand-guttler-davis
An i-mat-ic-student-strand-guttler-davisVicki Davis
 
komunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtik
komunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtikkomunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtik
komunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtikfhino
 
Live Intraday Commodity Tips
Live Intraday Commodity TipsLive Intraday Commodity Tips
Live Intraday Commodity TipsShiksha Chouhan
 

Viewers also liked (19)

White Joanna v02 3
White Joanna v02 3White Joanna v02 3
White Joanna v02 3
 
A Releitura - Memórias de uma Gueixa
A Releitura - Memórias de uma GueixaA Releitura - Memórias de uma Gueixa
A Releitura - Memórias de uma Gueixa
 
Niem tin-khong-tat
Niem tin-khong-tatNiem tin-khong-tat
Niem tin-khong-tat
 
EL AMOR
EL AMOREL AMOR
EL AMOR
 
Conferencia de Christian. Los dinosaurios
Conferencia de Christian. Los dinosauriosConferencia de Christian. Los dinosaurios
Conferencia de Christian. Los dinosaurios
 
What Hath Social Media Wrought
What Hath Social Media WroughtWhat Hath Social Media Wrought
What Hath Social Media Wrought
 
Chapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_miel
Chapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_mielChapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_miel
Chapata de queso_gouda_espinacas_a_la_crema_y_miel
 
Resimet br 855
Resimet br 855Resimet br 855
Resimet br 855
 
Don’t think how much action will cost your company english and portuguese
Don’t think how much action will cost your company english and portugueseDon’t think how much action will cost your company english and portuguese
Don’t think how much action will cost your company english and portuguese
 
Documento fotos anexo pag.29
Documento fotos anexo pag.29Documento fotos anexo pag.29
Documento fotos anexo pag.29
 
DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)
DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)
DrupalTour. Khmelnytskyi — Ember (Timur Bolotyuh, stfalcon.com)
 
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lụcNhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
 
Instrumento adolescente
Instrumento adolescenteInstrumento adolescente
Instrumento adolescente
 
An i-mat-ic-student-strand-guttler-davis
An i-mat-ic-student-strand-guttler-davisAn i-mat-ic-student-strand-guttler-davis
An i-mat-ic-student-strand-guttler-davis
 
komunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtik
komunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtikkomunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtik
komunikasi nikrabel._keamanan security wireles microtik
 
Job roles
Job rolesJob roles
Job roles
 
1. psicología laboral. programa
1. psicología laboral. programa1. psicología laboral. programa
1. psicología laboral. programa
 
Tech & Learning School CIO Summary
Tech & Learning School CIO Summary Tech & Learning School CIO Summary
Tech & Learning School CIO Summary
 
Live Intraday Commodity Tips
Live Intraday Commodity TipsLive Intraday Commodity Tips
Live Intraday Commodity Tips
 

Similar to Doanlythuyet

Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhLy thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhVõ Linh
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...HanaTiti
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangLenam711.tk@gmail.com
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcJame Quintina
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
on thi tot nghiep
on thi tot nghiepon thi tot nghiep
on thi tot nghiepc06c1a1010
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 

Similar to Doanlythuyet (20)

Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinhLy thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
Ly thuyetlyluandayhoc vothanhlinh
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
on thi tot nghiep
on thi tot nghiepon thi tot nghiep
on thi tot nghiep
 
Thu Hoạch Học Tập Môn Lý Luận Dạy Học Hiện Đại.docx
Thu Hoạch Học Tập Môn Lý Luận Dạy Học Hiện Đại.docxThu Hoạch Học Tập Môn Lý Luận Dạy Học Hiện Đại.docx
Thu Hoạch Học Tập Môn Lý Luận Dạy Học Hiện Đại.docx
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Doanlythuyet

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2  Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện : Võ Minh Toàn K37.103.524 Nguyễn Thị Việt Trinh K37.103.527 Nguyễn Quốc Toàn Trung K37.103.528 Lớp : Sư phạm Tin 3 Đà Lạt [2]Năm học 2013- 2014 Năm học 2013- 2014
  • 3. Mục lục Chủ đề 1............................................................................................................4 1.1. Bạn có suy nghĩ gì về hiện trạng dạy Tin học ở nước ta hiện nay ?.......4 1.2. Bạn suy nghĩ thế nào để vận dụng các bước tổ chức dạy học vào 1 bài dạy được phân công ? Kiểu dạy học và phương pháp dạy học bạn sẽ áp dụng là gì ? ...................................................................................................4 Chủ đề 2............................................................................................................7 2.1. Thế nào là dạy học dùng lời (Talk Teaching)?.......................................7 2.2. Nghệ thuật của sự diễn giải (The art of explaining) là gì? Ý nghĩa của nó trong dạy học............................................................................................8 3.3 Nghệ thuật của sự trình bày (The air of showing) là gì? Ý nghĩa của nó trong dạy học?...............................................................................................8 Chủ đề 3............................................................................................................9 3.1. Làm thế nào để xây dựng một bài dạy chất lượng? Các bước chuẩn bị kịch bản cho bài dạy là gì?............................................................................9 3.2. Kích thích động cơ học tập của người học bằng việc mở đầu bài dạy như thế nào?................................................................................................11 3.3. Các tiêu chí để trở thành một người giáo viên tốt (good teacher) là gì? .....................................................................................................................12 Tài liệu tham khảo...........................................................................................14 [3]
  • 4. Chủ đề 1 Giới thiệu làm quen – chương trình học. Trình bày yêu cầu môn học và hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn. 1.1. Bạn có suy nghĩ gì về hiện trạng dạy Tin học ở nước ta hiện nay ? - Tin học được coi là môn học có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện. Tuy nhiên, việc giảng dạy tin học ở các trường THCS, THPT vẫn còn không ít khó khăn. - Các khó khăn phát sinh từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau: không có hoặc không đủ phòng thực hành, giáo viên giảng chay không có máy tình trình diễn, bất cập trong chương trình sách giáo khoa với thực tế, hoặc chưa có kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn học này. - Đội ngũ giáo viên đảm nhận môn tin học hiện nay tại các trường ở Việt Nam không hoàn toàn được đào tạo chính quy ở các trình độ khác nhau về tin học mà được đào tạo từ các ngành khác nhau như Toán-Tin, Lý-Tin,... hoặc giáo viên từ các môn tự nhiên khác chuyển sang đảm nhiệm môn tin học sau khi qua các lớp bồi dưỡng ngắn ngày về tin học. Trong khi đó, tin học là một trong những môn học khó giảng dạy và đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ. - Trình độ học sinh không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước học sinh các thành phố lớn, các vùng miền có điều kiện tiếp xúc với khoa học công nghệ sẽ có cơ hội tiếp cận với CNTT nhanh hơn. Không chỉ vậy, trang bị cơ sỏ vật chất, trang thiết bị và các yếu tố khác kèm theo ở nhà trường cũng rất khác nhau giữa các vùng miền, gây khó khăn không nhỏ cho giáo viên và học sinh trong dạy và học hiện nay. 1.2. Bạn suy nghĩ thế nào để vận dụng các bước tổ chức dạy học vào 1 bài dạy được phân công ? Kiểu dạy học và phương pháp dạy học bạn sẽ áp dụng là gì ? * Để vận dụng các bước tổ chức dạy học vào 1 bài dạy được phân công trước tiên: - Nội dung kiến thức trình bày phải chính xác và đầy đủ; - Lấy kiến thức, hiểu biết của mình làm thước đo đánh giá học sinh; - Mình luôn đúng, hoàn hảo trước học sinh nên chỉ có mình đúng còn học sinh có thể đúng hoặc có thể sai. * Để chọn kiểu dạy học và phương pháp dạy học tốt thì chúng ta cần biết một số cơ sở căn bản để lựa chọn, mỗi bài, mỗi nội dung, mỗi hoàn cảnh,… sẽ chọn 1 phương pháp khác nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất: - Chọn những phương pháp dạy học có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; - Lựa chọn các phương pháp dạy học tương thích với nội dung học tập; - Chọn các phương pháp dạy học cần chú ý đến hứng thú, thói quen của học sinh, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên; - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện dạy học. * Kiểu dạy học và phương pháp dạy học em áp dụng ở đây là: [4]
  • 5. - Phương pháp vấn đáp: là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện:giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào kiến thức đó, không cần suy luận; + Vấn đáp giải thích – minh họa: nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa để học sinh dễ hiểu dễ nhớ; + Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn, tò mò của học sinh. - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề: trong xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, canh tranh gay gắt. Vì vậy, tập dợt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Cấu trúc một bài học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau: + Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức Tạo tình huống có vấn đề; Phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát hiện vấn đề cần giải quyết. + Giải quyết vấn đề đặt ra Đề xuất cách giải quyết; Lập kế hoạch giải quyết; Thực hiện kế hoạch giải quyết. + Kết luận Thảo luận kết quả và đánh giá; Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới. - Phương pháp hoạt động nhóm: lớp được chia thành từ 4-6 nhóm. Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành: + Làm việc chung cả lớp Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; Tổ chức các nhóm giao nhiệm vụ; Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm. + Làm việc theo nhóm Phân công trong nhóm; Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm; Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm. + Tổng kết trước lớp Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả; Thảo luận chung; [5]
  • 6. Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo trong bài. - Phương pháp đóng vai: là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Phương pháp đóng vai có ưu điểm như sau: + Gây hứng thú và sự chú ý cho học sinh; + Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh; + Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị - xã hội; + Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. Cách tiến hành có thể như sau: + Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và qui đỉnhõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai; + Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai; + Các nhóm lên đóng vai; + Giao viên tổng kết và đánh giá các vai diễn. - Phương pháp động não; là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Thực hiện phương pháp này giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Các bước tiến hành như sau: + Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm; + Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt; + Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp; + Phân loại ý kiến; + Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý. [6]
  • 7. Chủ đề 2 Các phương pháp dạy học truyền thống. 2.1. Thế nào là dạy học dùng lời (Talk Teaching)? Phương pháp dạy học dùng lời có 2 phương pháp: phương pháp: phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp (đàm thoại). Phương pháp thuyết trình: là phương pháp dạy học bằng lời nói sinh động của giáo viên để trình bày một tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà học sinh đã thu lượm được một cách có hệ thống.  Phương pháp thuyết trình là thể hiện dưới hình thức giảng giải, giảng thuật và diễn giảng phổ thông. + Giảng thuật là một trong những phương pháp thuyết trình, trong đó có yếu tố miêu tả, trần thuật. Giảng thuật không chỉ được sử dụng trong các môn khoa học xã hội - nhân văn mà còn cả những bộ môn khoa học tự nhiên. Nó được sử dụng khi miêu tả những thí nghiệm, hiện tượng hoặc trình bày cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học lỗi lạc, những thành tựu nổi tiếng trong khoa học - công nghệ. + Giảng giải là phương pháp dạy học bằng việc dùng những luận cứ, số liệu để chứng minh một sự kiện, hiện, quy tắc, luật lệ, nguyên tắc trong các môn học. Chứa đựng các yếu tố chuẩn đoán, suy lý nên có nhiều khả năng phát triển tư duy logic của học sinh. Trong quá trình dạy học, giảng giải thường kết hợp với giảng thuật. + Diễn giảng phổ thông là một trong những phương pháp thuyết trình nhằm trình bày một vấn đề hoàn chỉnh có tính chất phức tạp, trừu tượng và khái quát một thời gian tương đối dài (30-35 phút và hơn thế), chẳng hạn như trình bày các trào lưu văn học ở một giai đoạn nào đó. Phương pháp này đối với việc dạy học ở PTCS thường ít dùng so với giảng thuật và giảng giải. Khi dùng, nó thường kết hợp với hai phương pháp kia.  Phương pháp vấn đáp là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ những vấn đề mới giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa những tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá về việc lĩnh hội tri thức. + Phân loại: Tùy theo cơ sở để phân loại, nên có những phương pháp vấn đáp sau:  Dựa vào mục đích dạy học mà phân ra vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra.  Vấn đáp gợi mở là phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi hoặc một chuỗi câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh giải quyết một câu hỏi cơ bản, từ đó rít ra kết luận, hnowf vậy mà họ lĩnh hội được tri thức mới.  Vấn đáp củng cố là phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi hoặc hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố những tri thưc cơ bản hoặc giúp họ mở rộng, đào sâu những tri thức đã thu lượm được.  Vấn đáp tổng kết là phương pháp vấn đáp nhằm giúp học sinh khái quát, hệ thống hóa những tri thức sau khi đã học một số bài, một chương, một nội dung nhất định [7]
  • 8.  Vấn đáp kiểm tra là phương pháp vấn đáp nhằm kiểm tra những tri thức đã học, đã được củng cố, khái quát, hệ thống hóa. Qua câu trả lời của học sinh mà giáo viên có thể đánh giá và họ tự kiểm tra, tự đánh giá những tri thức đã được lĩnh hội một cách kịp thời, nhanh gọn.  Dựa vào tính chất nhận thức của học sinh mà phân ra vấn đáp giải thích, minh họa, vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi - phát hiện.  Vấn đáp giải thích, minh họa là phương pháp mà giáo viên đặt ra những câu hỏi đòi hỏi học sinh giải thích và nêu lên dẫn chứng để minh họa làm sáng tỏ cho sự giải thích của mình. Trong câu hỏi của học sinh không chỉ đòi hỏi nhớ lại nội dung tri thức mà phải có sự cấu trúc lại tri thức để có sự suy luận cần thiết,  Vấn đáp tái hiện là phương pháp giáo viên đặt ra những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nhớ lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng để giải quyết những nhiệm vụ học tập trong hoàn cảnh đã biết.  Vấn đáp tìm tòi - phát hiện là phương pháp mà giáo viên đặt ra những câu hỏi có tính chất vấn đề gây cho học sinh gặp phải tình huống có vấn đề và qua đó họ có nhu cầu phải lĩnh hội tri thức mới để giải quyết vấn đề đó.  2.2. Nghệ thuật của sự diễn giải (The art of explaining) là gì? Ý nghĩa của nó trong dạy học. 1. Làm cho đối tượng dễ hiểu: - Dựa trên kiến thức đã có (Based on prior knowledge) - Sử dụng câu hỏi (use questioning) - Minh họa trực quan (visual representation) 2. Làm cho đối tượng dễ ghi nhớ: - Đơn giản hóa (simplyfy) - Tập trung vào điểm chính (focus on key points) - Nêu cấu trúc bài dạy (show the structure) 3.3 Nghệ thuật của sự trình bày (The air of showing) là gì? Ý nghĩa của nó trong dạy học? Có thể hiểu nghệ thuật của sự trình bày là thể hiện một kĩ năng hoặc khả năng về chất: việc chứng minh ngầm được biểu diễn như thế nào cho người học thực hành, thực hiện một kĩ năng hoặc khả năng trí tuệ: đưa ra những ví dụ mẫu cho học sinh tham khảo. Một cách tự nhiên nhất để học bằng sự bắt chước, bởi vậy nghệ thuật trình bày có ý nghĩa rất lớn trong công việc học tập, tiếp thu của học sinh. [8]
  • 9. Chủ đề 3 3.1. Làm thế nào để xây dựng một bài dạy chất lượng? Các bước chuẩn bị kịch bản cho bài dạy là gì? Các tiêu chí đánh giá một bài dạy có chất lượng: chuẩn kiến thức, tính hấp dẫn của bài học, dựa trên tình huống vấn đề, công nghệ nâng cao kết quả học tập.  Chuẩn kiến thức ( Bài học giúp học sinh đạt …)  Đạt / nâng cao được kiến thức hoặc kỹ năng theo mục tiêu đặt ra.  Thực hành phương pháp / quy trình của môn học (tư duy lập trình, phương pháp phân tích theo quy trình phần mềm)  Đạt / nâng cao kỹ năng thế kỉ 21 (giao tiếp, cộng tác, viết, nói…)  Nâng cao năng lực với các kỹ năng xử lý thông tin trực tuyến.  Nâng cao khả năng hiểu và sử dụng các thông tin định lượng trong các bảng dữ liệu, biểu đồ hoặc biểu mẫu.  Thực hành các kỹ năng làm việc/ kỹ năng sống.  Nâng cao năng lực bằng các công nghệ khác nhau.  Tính hấp dẫn của bài học ( Học sinh có hài long với …)  Tham gia học tập chủ động.  Nhận thấy chủ đề hấp dẫn, hài hước hoặc tạo niềm say mê.  Được phép lựa chọn( chủ đề, hướng thực hiện )  Mang tính thử thách ( nhưng không quá sức học sinh)  Tạo ra một sản phẩm/ hoạt động có ích cho bản thân ở cuộc sống.  Biết kết quả/ hoạt động của mình sẽ được đánh giá cao, được sử dụng đúng, hay có ích cho người khác với cuộc sống thực.  Nhận được phẩn hồi thực tế đối với chất lượng của công việc của mình từ người có trách nhiệm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực đó.  Ứng dụng kinh nghiệm đã học vào thực tiễn. [9]
  • 10.  Có giá trị, ý nghĩa đối với một người nào khác.  Dựa trên tình huống vấn đề ( học sinh có gắn kết được …)  Đưa ra một nhận xét hợp lí.  Giải quyết một vấn đề.  Đưa ra một quyết định hoặc một sự lựa chọn.  Lập một kế hoạch hành động.  Thuyết phục một người nào đó về vấn đề giải quyết.  Bảo vệ một ý kiến.  Giải thích một khái niệm / nguyên lý.  Làm rõ một tình huống rắc rối hoặc phức tạp.  Giải quyết một tình huống rắc rối hoặc phức tạp.  Công nghệ nâng cao kết quả học tập  Giúp cho học sinh tiếp cận thông tin chất lượng, các tài liệu cơ bản hoặc các quan điểm mà các em chưa biết.  Cho phép học sinh tìm hiểu một khái niệm theo các cách mà bình thường không thể có  Phân biệt việc học của học sinh với các nhu cầu khác.  Giúp học sinh hiểu được các khái niệm trừu tượng.  Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào dự án, nghiên cứu thực tế.  Giúp học sinh qui trình để giải quyết vấn đề.  Khuyến khích học sinh tham gia một cách dân chủ. Kịch bản dạy học bao gồm:  Giới thiệu tổng quan về chương trình và bài học  Bài học thuộc chương trình lớp mấy, chương nào , mục tiêu chung của khối lớp và chương.  Những bài học liên quan đến bài học đang xây dựng. [10]
  • 11.  Giả định và chuẩn bị của giáo viên, hệ thống kiến thức của học sinh.  Môi trường, cơ sở vật chất, học sinh.  Kế hoạch giảng dạy, những dự kiến học tập cho học sinh.  Xác định bài học  Xác định mục tiêu bài dạy.  Xác định nội dung trọng tâm và điểm khó của bài.  Xây dựng các hoạt động của bài học.  Nội dung, thời gian và mục tiêu của từng hoạt động cụ thể.  Những hoạt động nào trọng tâm và những hoạt động nào cơ bản.  Các công nghệ sử dụng tích hợp trong bài dạy. 3.2. Kích thích động cơ học tập của người học bằng việc mở đầu bài dạy như thế nào?  Sự tập trung chú ý của học sinh chủ yếu tăng dần và đạt đỉnh cao trong 20 phút đầu tiên của tiết dạy. Vì vậy tạo sự vui thích, sự tập trung chú ý cũng như động cơ học tập khi bắt đầu một bài dạy hay một tiết dạy là điều quan trọng.  Khi mở đầu một bài dạy, giáo viên cần lưu ý những yêu tố sau:  Gây sự chú ý ở học sinh – Get attention: Giáo viên có thể gây sự chú ý bằng việc chào hỏi, kể chuyện, cho học sinh xem vật thật – mô hình hoặc đưa ra các câu hỏi thử thách.  Liên hệ với kinh nghiệm thực tiễn – Link with expericences: Giáo viên liên hệ giới thiệu những kiến thức liên quan đã biết hoặc đã học của học sinh để dẫn dắt học sinh khi bắt đầu bài học. Kiến thức này có thể là những kinh nghiệm mà các em đã trải nghiệp từ thực tiễn đời sống hằng ngày.  Kết quả cần đạt được – Outcomes: Giáo viên cung cấp một cái nhìn tổng quan – phát biểu một cách rõ ràng, ngắn gọn mục tiêu bài học cho học sinh. [11]
  • 12.  Cấu trúc của bài học – Structures: Giới thiệu tổng quan, liệt kê những nội dung chính của bài học hoặc các câu hỏi cần giải quyết trong bài học.  Tạo hứng thú cho người học – Stimulation: tạo ra môi trường thoái mái, thân thiện trong lớp học để học sinh cở mở và tích cực hơn trong tiết học.  Để việc mở đầu bài dạy kích thích được động cơ của người học, giáo viên cần phối hợp linh động, sáng tạo những yếu tố trên sao cho tạo được tình huống có vấn đề! Tình huống có vấn đề thường được dẫn dắt từ những kinh nghiệm, kiến thức đã biết của học sinh từ đó dẫn dắt học sinh đế kiến thức chưa biết? Đặt ra những vấn đề cần giải quyết cho các em? Buộc các em phải tập trung suy nghĩ, tập trung nghe giảng kiến thức mới để giải quyết vấn đề đặt ra. Qua đó biến mục tiêu dạy học của thầy thành mục đích học tập của trò. 3.3. Các tiêu chí để trở thành một người giáo viên tốt (good teacher) là gì?  Người giáo viên tốt trước tiên cần phải có những tiêu chi sau đây:  Kiến thức chuyên môn vững vàng và đam mê công việc giảng dạy.  Vận dụng sáng tạo, phù hợp các phương pháp dạy học cho từng bài dạy  Có khả năng soạn và tạo ra những bài dạy có chất lượng. Những bài dạy này phải hấp dẫn và hiệu quả với học sinh.  Thành thạo các ứng dụng công nghệ, có khả năng vận dụng thích hợp vào bài học để tạo nên sự hấp dẫn cho bài dạy.  Có khả năng cải tiến bài dạy càng ngày càng tốt hơn.  Có khả năng diễn giảng, thuyết trình giải thích và minh họa tốt.  Có khả năng giải quyết vấn đề tốt và làm chủ được các tình huống sư phạm.  Có khả năng điều khiển và quản lý được học sinh và lớp học. Đưa ra được các quy định tổ chức lớp học.  Luôn tự học tập và hoàn thiện bản thân về kĩ năng chuyên môn cũng như phẩm chất nghề nghiệp. [12]
  • 13.  Có khả năng giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ tốt giữa thầy và trò từ đó tạo ra thiện cảm và hứng thú học tập nơi học sinh. Tạo môi trường học tập thân thiện và cở mở.  Tích cực nhận phản hồi từ học sinh và hoàn thiện bài dạy phù hợp với đối tượng mà người giáo viên đang truyền thụ tri thức. [13]
  • 14. Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình Phương pháp dạy học bộ môn Tin học – Trần Văn Hạo, Lê Đức Long – 2007 [2] G. Petty, “Teaching Today – A Practical Guide” Fourth Editon Nelson Thomes Ltd. 2009 ..........., tháng ... năm ........ [14]