SlideShare a Scribd company logo
Nhiễm H. pylori ở trẻ em?
Bs.NTH
1. Triệu chứng lâm sàng của trẻ khi nhiễm H.pylori là gì ?
- Không triệu chứng (asymptomatic)
-Phần lớn trẻ nhiễm H.pylori có viêm niêm mạc dạ dày : viêm dạ dày mạn hoạt
động và/ hoặc nút.
- Nếu có viêm loét dạ dày-tá tràng được coi như 1 biến chứng : gây đau thượng
vị (epigastric abdominal pain) kèm dấu cảnh báo (tiêu phân máu, sụt cân hoặc
nôn , hoặc thức giấc vì đau)
*Hậu quả tiêu cực khác : Nhiễm H.pylori có liên quan chặt chẽ với loét dạ
dày-tá tràng ở trẻ em, u lympho MALT (mucosa-associated lymphoid tissue),
ITP mạn và thiếu máu thiếu sắt kháng trị.
2. Chỉ định xn tìm H.pylori ở trẻ em ?
Chỉ định tương đối (relative
indications)
Chỉ định rõ ràng (definite
indications)
-Bệnh dạ dày dạng nút, trẻ >=5 tuổi
có nốt ở vùng hang vị , xác định
trên nội soi. Và/hoặc viêm dd mạn
hoạt động or viêm dd nang lympho
trên mô bệnh học.
-ITP mạn
-Thiếu máu thiếu sắt kháng trị
-TS gia đình K dạ dày
-Loét dạ dày-tá tràng
-U lympho MALT
*** Không chỉ định xn chẩn đoán H.pylori cho những tình trạng dưới đây:
-Đau bụng mạn (không có dấu hiệu cảnh báo)
- GERD hoặc những triệu chứng dạ dày ruột khác ( bất chấp việc có đáp ứng với
thuốc ức chế acid không )
-Chậm tăng trưởng hoặc tầm vóc thấp
-Thiếu máu thiếu sắt ( lần đầu và không có dấu cảnh báo)
3. Xét nghiệm như thế nào ?
-Trước khi làm xn :
+Không dùng antibiotics : ít nhất 4 tuần
+Không dùng PPI ít nhất 2 tuần
+Không dùng H2RA ít nhất 1 ngày
-Xn nội soi dạ dày thường đk sử dụng chẩn đoán H.pylori ở trẻ em hơn những xn
không xâm lấn(noninvasive tests).(Khuyến cáo) : histology, rapid urease testing, and
H. pylori culture, molecular-based test (polymerase chain reaction [PCR] or
fluorescence in situ hybridization [FISH]).
+Nội soi làm xn H.hylori thì phù hợp vì chỉ định xn thường diễn ra trong quá trình
nội soi khi bệnh loét dd-tá tràng, hoặc viêm dd nốt được ghi nhận.
+XN khi nội soi cho phép xn tính nhạy kháng sinh và chẩn đoán chắc chắn nhất
- Xét nghiệm không xâm lấn : không khuyến cáo cho chẩn đoán H.pylori ban đầu.
Ngoại lệ chẩn đoán H.pylori ở bệnh nhân ITP hoặc tiền sử gia đình K dạ dày thuộc
trực hệ 1. XN không xâm lấn cũng phù hợp để confirm tiệt trừ sau điều trị.
+ H. pylori stool antigen assay
+ Urea breath test (trẻ >6 tuổi có thẻ hợp tác)
-Huyết thanh học (không khuyến cáo ): XN huyết thanh học H.pylori không khuyến
cáo cho cả chẩn đoán và theo dõi điều trị. Những xn này có độ nhạy và độ đặc hiệu
thấp, do vậy giá trị dự đoán dương thấp. Không phân biệt được nhiễm trùng đang hoạt
đông và nhiễm trùng đã mắc trước kia.
4.Chẩn đoán nhiễm H.pylori?
Bệnh nhân được nội soi Bệnh nhân không chỉ định nội soi or
CCĐ
+ Cấy H.pylori (+)
+Bằng chứng H.pylori/mô bệnh học +
(Rapid urease test/ Polymerase chain
reaction (PCR)/ Fluorescence in situ
hybridization (FISH))
Nếu chỉ có GPB (+) có thể sử dụng xn
không xâm lấn để hỗ trợ chẩn đoán
+ urea breath test
+ stool antigen assay
=> These tests can be used to diagnose
H. pylori infection in children under the
following limited circumstances:
•Patients with immune
thrombocytopenia (ITP) or family
history of gastric cancer .
•Follow-up testing to confirm
eradication after treatment for
documented H. pylori infection
5. Trẻ có chỉ định điều trị tiệt trừ H.pylori không ?
Điều trị khi có nghi ngờ cao H.pylori liên quan đến những biến chứng.Và chỉ định
điều trị giống vs chỉ định làm xn chẩn đoán.
Những chỉ định rõ ràng :loét dạ dày tá tràng +nhiễm H.pylori trên sinh thiết, u
lympho MALT phối hợp vs nhiễm H.pylori.
Chỉ định tương đối : Nhiễm H.pylori đk xác định ngẫu nhiên trên nội soi, ITP
mạn, thiếu máu thiếu sắt kháng trị. Những bn này cần thảo luận điều trị với bệnh
nhân và gia đình về những lợi ích và nguy cơ của điều trị.
Gia đình cần hiểu rằng điều trị không cải thiện triệu chứng (đặc biệt đau bụng
không đặc hiệu), thất bại điều trị, tái nhiễm và cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ
trong 2 tuần.
Treatment regimens for Helicobacter pylori infection in children
CLA MET Suggested regimen
Patients without penicillin allergy: không dị ứng vs penicillin
Susceptible Susceptible ▪ PPI-AMO-CLA
Resistant Susceptible ▪ PPI-AMO-MET
Susceptible Resistant ▪ PPI-AMO-CLA
Resistant or unknown Resistant or
unknown
▪ Bismuth-PPI-MET-
tetracycline (if ≥8 years), or
▪ Bismuth-PPI-AMO-MET (if
<8 years), or
▪ PPI-AMO-MET with high-
dose AMO*
Patients with penicillin allergy( dị ứng vs penicillin)
Susceptible Susceptible ▪ PPI-MET-CLA
Resistant Susceptible ▪ Bismuth-PPI-MET-
tetracycline (if ≥8 years)¶
Susceptible Resistant ▪ Bismuth-PPI-CLA-tetracycline
(if ≥8 years)
Resistant or unknown Resistant or
unknown
▪ Bismuth-PPI-MET-
tetracycline (if ≥8 years)¶
The above regimens should be given for 14 days. If sensitivity testing is not
available, then the recommended regimen is the same as for CLA and MET
resistance. Resistance to CLA should also be assumed ( accept ) if the patient has any
prior exposure to this or other macrolide antibiotic. The strain should be assumed to
be resistant to MET if the patient has been exposed to this antibiotic within the past
few years. For dosing, refer to UpToDate table on antibiotic dosing for H. pylori in
children.
CLA: clarithromycin; MET: metronidazole; PPI: proton pump inhibitor; AMO:
amoxicillin; H. pylori: Helicobacter pylori.
* Where bismuth is available, bismuth-based quadruple therapy is preferred due to
better eradication rates compared with high-dose AMO.
¶ If child is <8 years old and the allergy may be mild, refer to an allergist to determine
whether AMO-based treatment is feasible.
From: Jones NL, Koletzko S, Goodman K, et al. Joint ESPGHAN/NASPGHAN
Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents
(Update 2016). J Pediatr Gastroenterol Nutr 2017; 64:991.
DOI: 10.1097/MPG.0000000000001594. Copyright © 2017 ESPGHAN and
NASPGHAN. Adapted with permission from Wolters Kluwer Health. Unauthorized
reproduction of this material is prohibited.
Graphic 130667 Version 1.0
© 2022 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved.
Antibiotic dosing for Helicobacter pylori treatment in children
Patient weight
15 to <25 kg 25 to 34 kg ≥35 kg
Proton pump
inhibitor (omeprazole or
esomeprazole)*
20 mg twice
daily
30 mg twice daily 40 mg twice daily
Amoxicillin
Standard dose 500 mg twice
daily
750 mg twice daily 1000 mg twice
daily
High dose¶
750 mg twice
daily
1000 mg twice daily 1500 mg twice
daily
ClarithromycinΔ
250 mg twice
daily
500 mg AM, 250
mg PM
500 mg twice daily
Metronidazole◊
250 mg twice
daily
500 mg AM, 250
mg PM
500 mg twice daily
Patient age
<10 years ≥10 years
Bismuth (subsalicylate) 262 mg 4 times
daily
524 mg 4 times
daily
Dosing in this table is for oral medications that are used to treat Helicobacter pylori in
children. For further information on these regimens, including agent selection and
duration, refer to UpToDate content on treatment of H. pylori in children and related
tables.
AM: morning dose; PM: evening dose.
* Dosing will be different if a proton pump inhibitor other than omeprazole or
esomeprazole is used.
¶ High-dose amoxicillin is used as part of a specific regimen (with a proton pump
inhibitor and metronidazole) for patients with multiple antibiotic resistance.
Δ Clarithromycin is available as a reconstituted oral suspension. If the oral
suspension is used, the total daily dose can be administered in 2 equally divided doses
(ie, for patients 25 to 34 kg, administer 375 mg twice daily).
◊ Metronidazole oral suspension (50 mg/mL) can be compounded by a pharmacist
using oral tablets or a compounding kit. If the oral suspension is used, the total daily
dose can be administered in 2 equally divided doses (ie, for patients 25 to 34 kg,
administer 375 mg twice daily).
From: Jones NL, Koletzko S, Goodman K, et al. Joint ESPGHAN/NASPGHAN
Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents
(Update 2016). J Pediatr Gastroenterol Nutr 2017; 64:991.
DOI: 10.1097/MPG.0000000000001594. Copyright © 2017 ESPGHAN and
NASPGHAN. Adapted with permission from Wolters Kluwer Health. Unauthorized
reproduction of this material is prohibited.
Graphic 130668 Version 1.0
© 2022 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved.
6. Theo dõi ?
FOLLOW-UP
Confirmation of eradication — All children who have been treated
for H. pylori should undergo follow-up testing to determine whether the infection was
eradicated [67]. This testing should be performed at least four weeks after completion
of the treatment using a noninvasive test (unless a follow-up endoscopy is otherwise
indicated) [67]. Appropriate tests for this purpose are the urea breath test or stool
antigen testing [82]. For young children, stool antigen tests are probably more
accurate than breath testing. (See 'Noninvasive tests (supportive)' above.)
Antibody testing for H. pylori (in blood, urine, or saliva) is not recommended for
diagnosis or follow-up, due to poor sensitivity and specificity and because these tests
do not distinguish between active and past infection. (See 'Serology (not
recommended)' above.)
If the follow-up test is negative, then no further testing is needed. If the patient
remains symptomatic, further evaluation should be tailored to the symptoms and this
may include upper endoscopy. Additional courses of treatment should be given only if
there is laboratory evidence of current H. pylori infection; treatment should not be
given empirically based on symptoms.
Treatment failure — Children who have persistent H. pylori infection after
completing initial therapy should be treated again with an alternate regimen.
Treatment options are limited compared with those for adults since some antibiotic
options are not approved or not appropriate for use in children [67]. In general, the
rescue therapy should be tailored to the initial antibiotic susceptibility patterns. If
either clarithromycin or metronidazole was included in the initial regimen, that
antibiotic should be avoided in the rescue regimen because use of these antibiotics
often induces secondary resistance. Examples of appropriate rescue regimens are
shown in the table (table 2).
Rescue therapies for Helicobacter pylori in pediatric patients who failed initial
treatment
Initial antibiotic susceptibility
Past treatment
regimen
Rescue treatment
CLA and MET susceptible PPI-AMO-CLA PPI-AMO-MET
CLA and MET susceptible PPI-AMO-MET PPI-AMO-CLA
CLA resistant, MET susceptible PPI-AMO-MET Treat like double resistance*
CLA susceptible, MET resistant PPI-AMO-CLA Treat like double resistance* or consider
performing a second endoscopy and use a
tailored treatment for 14 days
Primary antimicrobial sensitivity
unknown or double resistance
Triple therapy Consider performing a second endoscopy to
assess secondary antimicrobial susceptibility
or treat like double resistance*
CLA: clarithromycin; MET: metronidazole; PPI: proton pump inhibitor; AMO:
amoxicillin.
* Treatment regimens for double resistance are:
▪ Bismuth-PPI-MET-tetracycline (if ≥8 years), or
▪ Bismuth-PPI-AMO-MET (if <8 years), or
▪ PPI-AMO-MET with high-dose AMO
Where bismuth is available, bismuth-based quadruple therapy is preferred due to
better eradication rates compared with high-dose AMO. For dosing, refer to
UpToDate table on antibiotic dosing for H. pylori in children.
From: Jones NL, Koletzko S, Goodman K, et al. Joint ESPGHAN/NASPGHAN
Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents
(Update 2016). J Pediatr Gastroenterol Nutr 2017; 64:991.
DOI: 10.1097/MPG.0000000000001594. Copyright © 2017 ESPGHAN and
NASPGHAN. Adapted with permission from Wolters Kluwer Health. Unauthorized
reproduction of this material is prohibited.
Graphic 130669 Version 1.0
© 2022 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved.

More Related Content

What's hot

DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
SoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
SoM
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Thanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
SoM
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
SoM
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
SoM
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
SoM
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
SoM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docxSINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docx
SoM
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
long le xuan
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
SoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
Thanh Liem Vo
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
SoM
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
SoM
 

What's hot (20)

DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
SINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docxSINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docx
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 

Similar to Nhiễm H.pylori.pdf

Case presentation 2222.pptx
Case presentation 2222.pptxCase presentation 2222.pptx
Case presentation 2222.pptx
QahtanAbdennour
 
National guideline for pediatric tb
National guideline for pediatric tbNational guideline for pediatric tb
National guideline for pediatric tbDr. Pratik Kumar
 
Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...
Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...
Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...
Indian dental academy
 
33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management
33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management
33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management
FaridAlam29
 
Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines
Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines
Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines
National Hepatology & Tropical Medicine Research Institute ,Cairo
 
Dyspepsia
DyspepsiaDyspepsia
Dyspepsia
Fatmah Ali
 
Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.pptHypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
bosccofrengky
 
Guideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Guideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.pptGuideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Guideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
slimansliman3
 
Case presentation pud
Case presentation pudCase presentation pud
Case presentation pudhomebwoi
 
Emesis /CINV
Emesis /CINVEmesis /CINV
Emesis /CINV
drtanveeralamkhan
 
12Lec-UTI.ppt
12Lec-UTI.ppt12Lec-UTI.ppt
12Lec-UTI.ppt
AngeloArquiza1
 
Community acquired pneumonia in children
Community acquired pneumonia in childrenCommunity acquired pneumonia in children
Community acquired pneumonia in children
Khaled Saad
 
Acid peptic disease nsaids
Acid peptic disease  nsaidsAcid peptic disease  nsaids
Acid peptic disease nsaidsraj kumar
 
Red Hot Antibiotics in Pregnancy
Red Hot Antibiotics in Pregnancy Red Hot Antibiotics in Pregnancy
Red Hot Antibiotics in Pregnancy
Helen Madamba
 
Pud letcture
Pud letcturePud letcture
Pud letcturetashebir
 
DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)
DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)
DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)
Philippine Hospital Infection Contol Nurses Associaton (PHICNA) Inc.
 
Acid Related Disease_Acid Related Disease
Acid Related Disease_Acid Related DiseaseAcid Related Disease_Acid Related Disease
Acid Related Disease_Acid Related Disease
Supri28
 
Peptic ulcer Disease
Peptic ulcer DiseasePeptic ulcer Disease
Peptic ulcer Disease
Mark Gokia
 

Similar to Nhiễm H.pylori.pdf (20)

Case presentation 2222.pptx
Case presentation 2222.pptxCase presentation 2222.pptx
Case presentation 2222.pptx
 
National guideline for pediatric tb
National guideline for pediatric tbNational guideline for pediatric tb
National guideline for pediatric tb
 
Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...
Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...
Acid peptic disease /dental courses /certified fixed orthodontic courses by I...
 
33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management
33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management
33027_Pediatrics UTIs causes investigation and management
 
Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines
Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines
Refractory H pylori infection , navigation through different guidelines
 
Dyspepsia
DyspepsiaDyspepsia
Dyspepsia
 
Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.pptHypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
 
Guideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Guideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.pptGuideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
Guideline_Hypertrophic_Pyloric_Stenosis.ppt
 
Acid suppression UnAd
Acid suppression UnAdAcid suppression UnAd
Acid suppression UnAd
 
Ppt
PptPpt
Ppt
 
Case presentation pud
Case presentation pudCase presentation pud
Case presentation pud
 
Emesis /CINV
Emesis /CINVEmesis /CINV
Emesis /CINV
 
12Lec-UTI.ppt
12Lec-UTI.ppt12Lec-UTI.ppt
12Lec-UTI.ppt
 
Community acquired pneumonia in children
Community acquired pneumonia in childrenCommunity acquired pneumonia in children
Community acquired pneumonia in children
 
Acid peptic disease nsaids
Acid peptic disease  nsaidsAcid peptic disease  nsaids
Acid peptic disease nsaids
 
Red Hot Antibiotics in Pregnancy
Red Hot Antibiotics in Pregnancy Red Hot Antibiotics in Pregnancy
Red Hot Antibiotics in Pregnancy
 
Pud letcture
Pud letcturePud letcture
Pud letcture
 
DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)
DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)
DOH National Antibiotic Guidelines 2016 (UTI)
 
Acid Related Disease_Acid Related Disease
Acid Related Disease_Acid Related DiseaseAcid Related Disease_Acid Related Disease
Acid Related Disease_Acid Related Disease
 
Peptic ulcer Disease
Peptic ulcer DiseasePeptic ulcer Disease
Peptic ulcer Disease
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà

Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdfTăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdfTăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
 
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 

Recently uploaded

Netter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdf
Netter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdfNetter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdf
Netter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdf
BrissaOrtiz3
 
Adv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMS
Adv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMSAdv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMS
Adv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMS
AkankshaAshtankar
 
Aortic Association CBL Pilot April 19 – 20 Bern
Aortic Association CBL Pilot April 19 – 20 BernAortic Association CBL Pilot April 19 – 20 Bern
Aortic Association CBL Pilot April 19 – 20 Bern
suvadeepdas911
 
Vision-1.pptx, Eye structure, basics of optics
Vision-1.pptx, Eye structure, basics of opticsVision-1.pptx, Eye structure, basics of optics
Vision-1.pptx, Eye structure, basics of optics
Sai Sailesh Kumar Goothy
 
Top Effective Soaps for Fungal Skin Infections in India
Top Effective Soaps for Fungal Skin Infections in IndiaTop Effective Soaps for Fungal Skin Infections in India
Top Effective Soaps for Fungal Skin Infections in India
SwisschemDerma
 
ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.
ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.
ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.
drhasanrajab
 
Pictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdf
Pictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdfPictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdf
Pictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdf
Dr. Rabia Inam Gandapore
 
micro teaching on communication m.sc nursing.pdf
micro teaching on communication m.sc nursing.pdfmicro teaching on communication m.sc nursing.pdf
micro teaching on communication m.sc nursing.pdf
Anurag Sharma
 
Non-respiratory Functions of the Lungs.pdf
Non-respiratory Functions of the Lungs.pdfNon-respiratory Functions of the Lungs.pdf
Non-respiratory Functions of the Lungs.pdf
MedicoseAcademics
 
The Electrocardiogram - Physiologic Principles
The Electrocardiogram - Physiologic PrinciplesThe Electrocardiogram - Physiologic Principles
The Electrocardiogram - Physiologic Principles
MedicoseAcademics
 
Colonic and anorectal physiology with surgical implications
Colonic and anorectal physiology with surgical implicationsColonic and anorectal physiology with surgical implications
Colonic and anorectal physiology with surgical implications
Dr Maria Tamanna
 
Basavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradesh
Basavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradeshBasavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradesh
Basavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradesh
Dr. Madduru Muni Haritha
 
Novas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidade
Novas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidadeNovas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidade
Novas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidade
Prof. Marcus Renato de Carvalho
 
Cardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdf
Cardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdfCardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdf
Cardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdf
shivalingatalekar1
 
Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists
Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists  Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists
Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists
Saeid Safari
 
Dehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in Dehradun
Dehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in DehradunDehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in Dehradun
Dehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in Dehradun
chandankumarsmartiso
 
Physiology of Special Chemical Sensation of Taste
Physiology of Special Chemical Sensation of TastePhysiology of Special Chemical Sensation of Taste
Physiology of Special Chemical Sensation of Taste
MedicoseAcademics
 
Temporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptx
Temporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptxTemporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptx
Temporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptx
Dr. Rabia Inam Gandapore
 
Tom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness Journey
Tom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness JourneyTom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness Journey
Tom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness Journey
greendigital
 
Journal Article Review on Rasamanikya
Journal Article Review on RasamanikyaJournal Article Review on Rasamanikya
Journal Article Review on Rasamanikya
Dr. Jyothirmai Paindla
 

Recently uploaded (20)

Netter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdf
Netter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdfNetter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdf
Netter's Atlas of Human Anatomy 7.ed.pdf
 
Adv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMS
Adv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMSAdv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMS
Adv. biopharm. APPLICATION OF PHARMACOKINETICS : TARGETED DRUG DELIVERY SYSTEMS
 
Aortic Association CBL Pilot April 19 – 20 Bern
Aortic Association CBL Pilot April 19 – 20 BernAortic Association CBL Pilot April 19 – 20 Bern
Aortic Association CBL Pilot April 19 – 20 Bern
 
Vision-1.pptx, Eye structure, basics of optics
Vision-1.pptx, Eye structure, basics of opticsVision-1.pptx, Eye structure, basics of optics
Vision-1.pptx, Eye structure, basics of optics
 
Top Effective Soaps for Fungal Skin Infections in India
Top Effective Soaps for Fungal Skin Infections in IndiaTop Effective Soaps for Fungal Skin Infections in India
Top Effective Soaps for Fungal Skin Infections in India
 
ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.
ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.
ABDOMINAL TRAUMA in pediatrics part one.
 
Pictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdf
Pictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdfPictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdf
Pictures of Superficial & Deep Fascia.ppt.pdf
 
micro teaching on communication m.sc nursing.pdf
micro teaching on communication m.sc nursing.pdfmicro teaching on communication m.sc nursing.pdf
micro teaching on communication m.sc nursing.pdf
 
Non-respiratory Functions of the Lungs.pdf
Non-respiratory Functions of the Lungs.pdfNon-respiratory Functions of the Lungs.pdf
Non-respiratory Functions of the Lungs.pdf
 
The Electrocardiogram - Physiologic Principles
The Electrocardiogram - Physiologic PrinciplesThe Electrocardiogram - Physiologic Principles
The Electrocardiogram - Physiologic Principles
 
Colonic and anorectal physiology with surgical implications
Colonic and anorectal physiology with surgical implicationsColonic and anorectal physiology with surgical implications
Colonic and anorectal physiology with surgical implications
 
Basavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradesh
Basavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradeshBasavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradesh
Basavarajeeyam - Ayurvedic heritage book of Andhra pradesh
 
Novas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidade
Novas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidadeNovas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidade
Novas diretrizes da OMS para os cuidados perinatais de mais qualidade
 
Cardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdf
Cardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdfCardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdf
Cardiac Assessment for B.sc Nursing Student.pdf
 
Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists
Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists  Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists
Ozempic: Preoperative Management of Patients on GLP-1 Receptor Agonists
 
Dehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in Dehradun
Dehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in DehradunDehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in Dehradun
Dehradun #ℂall #gIRLS Oyo Hotel 8107221448 #ℂall #gIRL in Dehradun
 
Physiology of Special Chemical Sensation of Taste
Physiology of Special Chemical Sensation of TastePhysiology of Special Chemical Sensation of Taste
Physiology of Special Chemical Sensation of Taste
 
Temporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptx
Temporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptxTemporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptx
Temporomandibular Joint By RABIA INAM GANDAPORE.pptx
 
Tom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness Journey
Tom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness JourneyTom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness Journey
Tom Selleck Health: A Comprehensive Look at the Iconic Actor’s Wellness Journey
 
Journal Article Review on Rasamanikya
Journal Article Review on RasamanikyaJournal Article Review on Rasamanikya
Journal Article Review on Rasamanikya
 

Nhiễm H.pylori.pdf

  • 1. Nhiễm H. pylori ở trẻ em? Bs.NTH 1. Triệu chứng lâm sàng của trẻ khi nhiễm H.pylori là gì ? - Không triệu chứng (asymptomatic) -Phần lớn trẻ nhiễm H.pylori có viêm niêm mạc dạ dày : viêm dạ dày mạn hoạt động và/ hoặc nút. - Nếu có viêm loét dạ dày-tá tràng được coi như 1 biến chứng : gây đau thượng vị (epigastric abdominal pain) kèm dấu cảnh báo (tiêu phân máu, sụt cân hoặc nôn , hoặc thức giấc vì đau) *Hậu quả tiêu cực khác : Nhiễm H.pylori có liên quan chặt chẽ với loét dạ dày-tá tràng ở trẻ em, u lympho MALT (mucosa-associated lymphoid tissue), ITP mạn và thiếu máu thiếu sắt kháng trị. 2. Chỉ định xn tìm H.pylori ở trẻ em ? Chỉ định tương đối (relative indications) Chỉ định rõ ràng (definite indications) -Bệnh dạ dày dạng nút, trẻ >=5 tuổi có nốt ở vùng hang vị , xác định trên nội soi. Và/hoặc viêm dd mạn hoạt động or viêm dd nang lympho trên mô bệnh học. -ITP mạn -Thiếu máu thiếu sắt kháng trị -TS gia đình K dạ dày -Loét dạ dày-tá tràng -U lympho MALT *** Không chỉ định xn chẩn đoán H.pylori cho những tình trạng dưới đây: -Đau bụng mạn (không có dấu hiệu cảnh báo) - GERD hoặc những triệu chứng dạ dày ruột khác ( bất chấp việc có đáp ứng với thuốc ức chế acid không ) -Chậm tăng trưởng hoặc tầm vóc thấp -Thiếu máu thiếu sắt ( lần đầu và không có dấu cảnh báo) 3. Xét nghiệm như thế nào ? -Trước khi làm xn : +Không dùng antibiotics : ít nhất 4 tuần +Không dùng PPI ít nhất 2 tuần +Không dùng H2RA ít nhất 1 ngày
  • 2. -Xn nội soi dạ dày thường đk sử dụng chẩn đoán H.pylori ở trẻ em hơn những xn không xâm lấn(noninvasive tests).(Khuyến cáo) : histology, rapid urease testing, and H. pylori culture, molecular-based test (polymerase chain reaction [PCR] or fluorescence in situ hybridization [FISH]). +Nội soi làm xn H.hylori thì phù hợp vì chỉ định xn thường diễn ra trong quá trình nội soi khi bệnh loét dd-tá tràng, hoặc viêm dd nốt được ghi nhận. +XN khi nội soi cho phép xn tính nhạy kháng sinh và chẩn đoán chắc chắn nhất - Xét nghiệm không xâm lấn : không khuyến cáo cho chẩn đoán H.pylori ban đầu. Ngoại lệ chẩn đoán H.pylori ở bệnh nhân ITP hoặc tiền sử gia đình K dạ dày thuộc trực hệ 1. XN không xâm lấn cũng phù hợp để confirm tiệt trừ sau điều trị. + H. pylori stool antigen assay + Urea breath test (trẻ >6 tuổi có thẻ hợp tác) -Huyết thanh học (không khuyến cáo ): XN huyết thanh học H.pylori không khuyến cáo cho cả chẩn đoán và theo dõi điều trị. Những xn này có độ nhạy và độ đặc hiệu thấp, do vậy giá trị dự đoán dương thấp. Không phân biệt được nhiễm trùng đang hoạt đông và nhiễm trùng đã mắc trước kia. 4.Chẩn đoán nhiễm H.pylori? Bệnh nhân được nội soi Bệnh nhân không chỉ định nội soi or CCĐ + Cấy H.pylori (+) +Bằng chứng H.pylori/mô bệnh học + (Rapid urease test/ Polymerase chain reaction (PCR)/ Fluorescence in situ hybridization (FISH)) Nếu chỉ có GPB (+) có thể sử dụng xn không xâm lấn để hỗ trợ chẩn đoán + urea breath test + stool antigen assay => These tests can be used to diagnose H. pylori infection in children under the following limited circumstances: •Patients with immune thrombocytopenia (ITP) or family history of gastric cancer . •Follow-up testing to confirm eradication after treatment for documented H. pylori infection 5. Trẻ có chỉ định điều trị tiệt trừ H.pylori không ? Điều trị khi có nghi ngờ cao H.pylori liên quan đến những biến chứng.Và chỉ định điều trị giống vs chỉ định làm xn chẩn đoán. Những chỉ định rõ ràng :loét dạ dày tá tràng +nhiễm H.pylori trên sinh thiết, u lympho MALT phối hợp vs nhiễm H.pylori. Chỉ định tương đối : Nhiễm H.pylori đk xác định ngẫu nhiên trên nội soi, ITP mạn, thiếu máu thiếu sắt kháng trị. Những bn này cần thảo luận điều trị với bệnh nhân và gia đình về những lợi ích và nguy cơ của điều trị. Gia đình cần hiểu rằng điều trị không cải thiện triệu chứng (đặc biệt đau bụng không đặc hiệu), thất bại điều trị, tái nhiễm và cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ trong 2 tuần.
  • 3. Treatment regimens for Helicobacter pylori infection in children CLA MET Suggested regimen Patients without penicillin allergy: không dị ứng vs penicillin Susceptible Susceptible ▪ PPI-AMO-CLA Resistant Susceptible ▪ PPI-AMO-MET Susceptible Resistant ▪ PPI-AMO-CLA Resistant or unknown Resistant or unknown ▪ Bismuth-PPI-MET- tetracycline (if ≥8 years), or ▪ Bismuth-PPI-AMO-MET (if <8 years), or ▪ PPI-AMO-MET with high- dose AMO* Patients with penicillin allergy( dị ứng vs penicillin) Susceptible Susceptible ▪ PPI-MET-CLA Resistant Susceptible ▪ Bismuth-PPI-MET- tetracycline (if ≥8 years)¶ Susceptible Resistant ▪ Bismuth-PPI-CLA-tetracycline (if ≥8 years) Resistant or unknown Resistant or unknown ▪ Bismuth-PPI-MET- tetracycline (if ≥8 years)¶ The above regimens should be given for 14 days. If sensitivity testing is not available, then the recommended regimen is the same as for CLA and MET resistance. Resistance to CLA should also be assumed ( accept ) if the patient has any prior exposure to this or other macrolide antibiotic. The strain should be assumed to be resistant to MET if the patient has been exposed to this antibiotic within the past
  • 4. few years. For dosing, refer to UpToDate table on antibiotic dosing for H. pylori in children. CLA: clarithromycin; MET: metronidazole; PPI: proton pump inhibitor; AMO: amoxicillin; H. pylori: Helicobacter pylori. * Where bismuth is available, bismuth-based quadruple therapy is preferred due to better eradication rates compared with high-dose AMO. ¶ If child is <8 years old and the allergy may be mild, refer to an allergist to determine whether AMO-based treatment is feasible. From: Jones NL, Koletzko S, Goodman K, et al. Joint ESPGHAN/NASPGHAN Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents (Update 2016). J Pediatr Gastroenterol Nutr 2017; 64:991. DOI: 10.1097/MPG.0000000000001594. Copyright © 2017 ESPGHAN and NASPGHAN. Adapted with permission from Wolters Kluwer Health. Unauthorized reproduction of this material is prohibited. Graphic 130667 Version 1.0 © 2022 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved. Antibiotic dosing for Helicobacter pylori treatment in children Patient weight 15 to <25 kg 25 to 34 kg ≥35 kg Proton pump inhibitor (omeprazole or esomeprazole)* 20 mg twice daily 30 mg twice daily 40 mg twice daily Amoxicillin Standard dose 500 mg twice daily 750 mg twice daily 1000 mg twice daily High dose¶ 750 mg twice daily 1000 mg twice daily 1500 mg twice daily ClarithromycinΔ 250 mg twice daily 500 mg AM, 250 mg PM 500 mg twice daily Metronidazole◊ 250 mg twice daily 500 mg AM, 250 mg PM 500 mg twice daily Patient age <10 years ≥10 years
  • 5. Bismuth (subsalicylate) 262 mg 4 times daily 524 mg 4 times daily Dosing in this table is for oral medications that are used to treat Helicobacter pylori in children. For further information on these regimens, including agent selection and duration, refer to UpToDate content on treatment of H. pylori in children and related tables. AM: morning dose; PM: evening dose. * Dosing will be different if a proton pump inhibitor other than omeprazole or esomeprazole is used. ¶ High-dose amoxicillin is used as part of a specific regimen (with a proton pump inhibitor and metronidazole) for patients with multiple antibiotic resistance. Δ Clarithromycin is available as a reconstituted oral suspension. If the oral suspension is used, the total daily dose can be administered in 2 equally divided doses (ie, for patients 25 to 34 kg, administer 375 mg twice daily). ◊ Metronidazole oral suspension (50 mg/mL) can be compounded by a pharmacist using oral tablets or a compounding kit. If the oral suspension is used, the total daily dose can be administered in 2 equally divided doses (ie, for patients 25 to 34 kg, administer 375 mg twice daily). From: Jones NL, Koletzko S, Goodman K, et al. Joint ESPGHAN/NASPGHAN Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents (Update 2016). J Pediatr Gastroenterol Nutr 2017; 64:991. DOI: 10.1097/MPG.0000000000001594. Copyright © 2017 ESPGHAN and NASPGHAN. Adapted with permission from Wolters Kluwer Health. Unauthorized reproduction of this material is prohibited. Graphic 130668 Version 1.0 © 2022 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved. 6. Theo dõi ? FOLLOW-UP Confirmation of eradication — All children who have been treated for H. pylori should undergo follow-up testing to determine whether the infection was eradicated [67]. This testing should be performed at least four weeks after completion of the treatment using a noninvasive test (unless a follow-up endoscopy is otherwise indicated) [67]. Appropriate tests for this purpose are the urea breath test or stool antigen testing [82]. For young children, stool antigen tests are probably more accurate than breath testing. (See 'Noninvasive tests (supportive)' above.) Antibody testing for H. pylori (in blood, urine, or saliva) is not recommended for diagnosis or follow-up, due to poor sensitivity and specificity and because these tests do not distinguish between active and past infection. (See 'Serology (not recommended)' above.)
  • 6. If the follow-up test is negative, then no further testing is needed. If the patient remains symptomatic, further evaluation should be tailored to the symptoms and this may include upper endoscopy. Additional courses of treatment should be given only if there is laboratory evidence of current H. pylori infection; treatment should not be given empirically based on symptoms. Treatment failure — Children who have persistent H. pylori infection after completing initial therapy should be treated again with an alternate regimen. Treatment options are limited compared with those for adults since some antibiotic options are not approved or not appropriate for use in children [67]. In general, the rescue therapy should be tailored to the initial antibiotic susceptibility patterns. If either clarithromycin or metronidazole was included in the initial regimen, that antibiotic should be avoided in the rescue regimen because use of these antibiotics often induces secondary resistance. Examples of appropriate rescue regimens are shown in the table (table 2). Rescue therapies for Helicobacter pylori in pediatric patients who failed initial treatment Initial antibiotic susceptibility Past treatment regimen Rescue treatment CLA and MET susceptible PPI-AMO-CLA PPI-AMO-MET CLA and MET susceptible PPI-AMO-MET PPI-AMO-CLA CLA resistant, MET susceptible PPI-AMO-MET Treat like double resistance* CLA susceptible, MET resistant PPI-AMO-CLA Treat like double resistance* or consider performing a second endoscopy and use a tailored treatment for 14 days Primary antimicrobial sensitivity unknown or double resistance Triple therapy Consider performing a second endoscopy to assess secondary antimicrobial susceptibility or treat like double resistance* CLA: clarithromycin; MET: metronidazole; PPI: proton pump inhibitor; AMO: amoxicillin. * Treatment regimens for double resistance are: ▪ Bismuth-PPI-MET-tetracycline (if ≥8 years), or ▪ Bismuth-PPI-AMO-MET (if <8 years), or ▪ PPI-AMO-MET with high-dose AMO Where bismuth is available, bismuth-based quadruple therapy is preferred due to better eradication rates compared with high-dose AMO. For dosing, refer to UpToDate table on antibiotic dosing for H. pylori in children. From: Jones NL, Koletzko S, Goodman K, et al. Joint ESPGHAN/NASPGHAN Guidelines for the Management of Helicobacter pylori in Children and Adolescents (Update 2016). J Pediatr Gastroenterol Nutr 2017; 64:991.
  • 7. DOI: 10.1097/MPG.0000000000001594. Copyright © 2017 ESPGHAN and NASPGHAN. Adapted with permission from Wolters Kluwer Health. Unauthorized reproduction of this material is prohibited. Graphic 130669 Version 1.0 © 2022 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved.