SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
1
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung - ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng KHCN và HTQT, Thƣ
viện, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học Mầm non - Trƣờng Đại học Tây Bắc và các
bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Mầm non đã tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu
để hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng
toàn thể các cô và các cháu mẫu giáo 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân –
Bảo Yên – Lào Cai đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài đúng thời
gian.
Sơn La, tháng 05 năm 2014
Ngƣời thực hiện
Kim Thị Hơn
2
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ĐC : Đối chứng
TN : Thể nghiệm
TB : Trung bình
MG : Mẫu giáo
ĐHGD : Đại học giáo dục
TC : Tiêu chí
3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………..1
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….……2
3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….4
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu……………………………………...……4
5. Giả thiết khoa học……………………………………………………………..4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………5
7. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….……..5
8. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………...5
9. Cấu trúc của luận văn…………………………………………………………6
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN..............................7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………….….7
1.1.1.Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi…………………………………………7
1.1.2. Chức năng, vai trò của ngôn ngữ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi……………………………………………………………..9
1.1.3. Đặc điểm của các tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi……………..………15
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………………………………21
1.2.1.Tác phẩm thơ trong chƣơng trình “Chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non”…21
1.2.2. Khảo sát điều tra thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua các
tác phẩm thơ……………………………………………………………………25
Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………..……..30
CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5– 6
TUỔI QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ………………..………..31
2.1. Sử dụng biện pháp đàm thoại……………………………..……………….31
2.1.1. Khái niệm……………………………………………..…………………31
2.1.2. Cách thức thực hiện……………………………………...………………31
2.1.3. Yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp đàm thoại…………………………...31
2.2. Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ………………………………………………36
4
2.2.1. Rèn luyện trẻ phát âm đúng……………………………………...………38
2.2.2. Hình thành nhịp điệu của ngôn ngữ và chất liệu giọng nói…….……..…39
2.2.3. Dạy lời nói diễn cảm…………………………………………………….49
2.3. Biện pháp giảng giải, giải thích từ khó…………………………………….40
2.4. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong việc đọc thơ cho trẻ nghe……...41
2.4.1. Cách thức thực hiện……………………………………………..……….41
2.4.2. Yêu cầu của việc sử dụng trực quan……………………………..………44
Tiểu kết chƣơng 2 ………………………………………………...……………45
CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…….………….46
3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………….………….46
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm……………………………………….……………46
3.3. Thời gian thực nghiệm………………………………………….…………46
3.4. Mẫu thực nghiệm……………………………………………….………….46
3.5. Tiến hành thực nghiệm…………………………………………….………46
3.5.1. Các bƣớc thực nghiệm………………………………………….………..47
3.5.2. Các tiêu chí đánh giá và phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ
thông qua hoạt động đọc thơ……………………………………………...……48
Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………...……….55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................56
1. Kết luận……..…………………………………………………….…………56
2. Kiến nghị……………………..………………………………….…………..57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì
vậy đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo
một thế hệ kế tiếp có đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nƣớc. Đại
hội Đảng khóa IX đã khẳng định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,
phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực của con
ngƣời”.
1.2. Hiện nay giáo dục đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt
giáo dục mầm non chiếm một vị trí quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con
ngƣời mới xã hội chủ nghĩa.
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia
đình, là tƣơng lai của đất nƣớc, là lớp ngƣời sẽ tiếp tục sự nghiệp của ông cha để
lại, gánh vác mọi công việc xây dựng tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền
đƣợc giáo dục chăm sóc, đƣợc tồn tại và phát triển, đƣợc yêu thƣơng trong gia
đình cộng đồng. Khi xã hội càng phát triển thì giá trị con ngƣời càng đƣợc nhận
thức và đánh giá đúng đắn, do vậy việc chăm sóc và giáo dục trẻ lại càng mang
ý nghĩa nhân văn cụ thể và trở thành đạo lí của thế giới văn minh.
1.3. Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa trên nhu cầu cơ bản, thỏa mãn
những mong muốn tốt đẹp của trẻ, khơi gợi sự phát triển khả năng vốn có của
trẻ.
Trong nhà trƣờng mầm non, việc “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”
là môn học trọng tâm có vị trí quan trọng trong tất cả các môn học, thông qua
môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất và sâu sắc nhất đặc biệt
là qua hoạt động dạy thơ cho trẻ. Dạy thơ giúp trẻ tiếp cận cái hay, cái đẹp trong
tiếng nói của dân tộc để từ đó làm giàu cảm xúc của trẻ, phát triển trí tƣởng
tƣợng, giúp trẻ khám phá những điều mới lạ trong xung quanh. Để làm đƣợc
6
những điều đó cần phải cho trẻ tiếp xúc và làm quen với các tác phẩm thơ gần
gũi với trẻ, ngôn ngữ thơ phải dễ hiểu, đơn giản mang màu sắc ngộ nghĩnh, vui
tƣơi hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời. Ngôn ngữ thơ đƣợc đánh giá là một hiện
tƣợng ngôn ngữ độc đáo, mang nhiều hình ảnh với các từ láy, từ tƣợng thanh,
tƣợng hình và các phƣơng tiện tu từ. Tuy nhiên để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
qua thơ đạt hiệu quả cao rất cần tìm hiểu nghiên cứu một cách đầy đủ. Chính vì
những lí do này mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh Tân-
Huyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ” để nghiên
cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ngôn ngữ là tài sản quý báu của nhân loại. Nó tồn tại và phát triển đi lên
cùng với xã hội loài ngƣời, nó luôn đồng hành và là phƣơng tiện giao tiếp của con
ngƣời. Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tƣ duy. Không những thế ngôn ngữ còn
có sức hút mạnh mẽ lôi cuốn sự tham gia nghiên cứu của rất nhiều các nhà nghiên
cứu khoa học vĩ đại từ nhiều nhà nghiên cứu khác nhau nhƣ: triết học, tâm lí học,
xã hội học, giáo dục học...và đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn.
Có rất nhiều các nhà khoa học trên thế giới cùng tham gia nghiên cứu ngôn
ngữ nhƣ: F.Dsaussre, R.O.shor, E.D.Polivanop, L.X.Vuwuwxxky, O.B.Encônhin,
K.D.Usinxky, Planton, Arítot,…
Những nghiên cứu tuy khác nhau về phƣơng pháp nhƣng luôn tìm hiểu chung
một vấn đề đó là ngôn ngữ.
Ví dụ:
A.VPetrovsky với “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”.
A.M.Barodis với “Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em”.
Những nhà khoa học nổi tiếng của Nga cũng có những khám phá vĩ đại về
những vấn đề hoàn thiện ngôn ngữ với lứa tuổi mầm non:
A.A.Leeonchiep với “Những cơ sở của lí thuyết hoạt động lời nói”.
N.I Giuwnkin với “Vấn đề hoàn thiện nội dung và phương pháp”.
A.N. Xookôlôp với “Lời nói bên trong và tư duy”.
7
Hay các nghiên cứu khác nhƣ:
M.M.Konxoova với “Dạy nói cho trẻ trước tuổi đi học”.
V.X.Mukhina với “Tâm lí học mẫu giáo”.
A.B.Zaporojets với “Cơ sở tâm lí học của trẻ mẫu giáo”.
Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ cũng đã đƣợc rất
nhiều các nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu nhƣ:
Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn
Thanh Hồng với: “Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ”, đề cập
tới tiếng Việt dựa vào đó tác giả xây dựng các phƣơng pháp nhằm phát triển và
hoàn thiện lời nói cho trẻ.
Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương
pháp phát triển ngôn ngữ”. Các tác giả đã đƣa ra các phƣơng pháp nhằm tăng
vốn từ cho trẻ.
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với: “Tâm lí
trẻ em lứa tuổi mầm non” đã tiến hành nghiên cứu sự phát triển tâm lí của trẻ
mầm non qua các giai đoạn lứa tuổi.
Luận án Tiến sĩ của Lƣu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ của trẻ
từ 1 – 6 tuổi”. Nội dung luận án nói về các bƣớc, giai đoạn hình thành phát triển
ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi từ 1 đến 6 tuổi.
Luận án Phó tiến sĩ tâm lý học: “Đặc trưng tâm lý của trẻ có năng khiếu
thơ”. Tác giả nghiên cứu các đặc trƣng tâm lý trẻ em, trong đó đặc điểm tâm lý
có chứa năng khiếu cảm thụ các tác phẩm thơ ca là đặc trƣng cơ bản nhất.
Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mẫu giáo từ 0-6 tuổi”, đã nghiên cứu về sự phát triển về vốn từ ngữ của
trẻ qua các độ tuổi và đƣa ra các phƣơng pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
em ở lứa tuổi mầm non.
Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở của việc tác động sư phạm đến
sự phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”. Dựa trên cơ sở của ngành sƣ phạm tác
giả đã nghiên cứu tới sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em mầm non.
8
Các công trình nghiên cứu trên đều dựa trên việc tìm hiểu đặc điểm phát
triển tâm lí của trẻ trên cơ sở xuất phát cho việc nghiên cứu, những phƣơng pháp
và biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Đó là những đóng góp
quý báu trên các phƣơng diện lí luận và thực tiễn, song việc nghiên cứu về các
biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua các tác phẩm thơ
chƣa có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu. Các công trình nghiên cứu
trên là cơ sở quan trọng để tác giả thực hiện đề tài “Một số biện pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh
Tân- Huyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ ”.
3. Mục đích nghiên cứu
Qua việc khảo sát thực tiễn và tìm hiểu cơ sở lí luận chúng tôi nhằm đề xuất
một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động đọc
thơ, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển lời nói cho trẻ qua giờ văn học ở
trƣờng mẫu giáo nói chung.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi
thông qua hoạt động đọc thơ.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên 104 trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân –
Bảo Yên – Lào Cai.
5. Giả thuyết khoa học
Mức độ phát triển ngôn ngữ thông qua một số bài thơ cho trẻ mầm non từ 5 -
6 tuổi ở trƣờng mầm non hiện nay còn những hạn chế vì chƣa gây đƣợc hứng thú với
trẻ và có biện pháp truyền đạt đến gần hơn với trẻ thì sẽ gây đƣợc hứng thú, cảm giác
thoải mái đối với trẻ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện về các lĩnh vực đức – trí -
thể - mĩ nhất là phát triển ngôn ngữ. Các biện pháp đề xuất chứng minh đƣợc tính
khả thi thì sẽ góp phần vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp giáo dục mầm non hiện
nay nhất là ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ và có thể làm tài liệu tham khảo
cho giáo viên mầm non, sinh viên ngành giáo dục mầm non.
9
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu một số cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần
nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu.
Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi qua tổ chức hoạt
động đọc thơ ở trƣờng mầm non.
Xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trong độ
tuổi từ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ.
Tổ chức thể nghiệm để khẳng định tính khả thi của phƣơng án đề xuất.
Xử lí kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn những vấn đề liên quan đến đề tài.
Vì điều kiện thời gian có hạn và không có thời gian để nghiên cứu nhiều
trƣờng nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra, khảo sát và thực nghiệm tại trƣờng
Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
Đọc sách báo và các tài liệu liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, từ đó
chọn lọc để xây dựng nên cơ sở lí luận của đề tài.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp điều tra
Dùng phiếu điều tra kết hợp trao đổi các thông tin có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu với các giáo viên ở trƣờng mẫu giáo nhằm phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ.
8.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát các tiết học làm quen với các tác phẩm văn học, quan sát và ghi
chép những tác dụng của thơ đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua các
tiết học ở trƣờng mẫu giáo.
8.2.3. Phương pháp thể nghiệm sư phạm xây dựng thiết kế và thiết kế mẫu
10
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài gồm 3 chƣơng.
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
Chƣơng này chúng tôi đề cập tới những cơ sở lí luận về ngôn ngữ nói chung
và ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) nói riêng.
Chúng tôi nghiên cứu các tác phẩm thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình chăm sóc
giáo dục ở trƣờng mẫu giáo lứa tuổi 5 -6. Đồng thời khảo sát sự tiếp nhận về
phƣơng diện ngôn ngữ thơ trong chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5
-6 tuổi.
Chương 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi qua hoạt động
đọc thơ.
Ở chƣơng này tôi đã xây dựng một số biện pháp, quy trình vận dụng phƣơng
pháp giáo dục mầm non mới để tổ chức dạy thơ cho trẻ 5 -6 tuổi với mục đích
phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Chương 3: Thể nghiệm sư phạm.
Từ những cơ sở lí luận, thực tiễn đã thấy tôi tiến hành thiết kế một số mẫu
giáo án và tiến hành giảng dạy ở một số lớp sau đó xử lý số liệu, vẽ biểu đồ thể
hiện tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
11
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi
1.1.1.1. Trẻ em rất giàu xúc cảm, tình cảm
Cảm xúc là những rung cảm xảy ra nhanh chóng, nhƣng mạnh mẽ và rõ rệt
hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác. Nó mang tính chất khái quát hơn và
đƣợc chủ thể ý thức ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sắc, xúc cảm của cảm giác.
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con ngƣời đối với
những sự vật, hiện tƣợng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Xúc cảm, tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ, đặc biệt là trẻ lứa tuổi
mẫu giáo. Nhìn chung ở lứa tuổi này, tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt
động tâm lý của trẻ. Chính vì vậy mà nhận thức của trẻ cũng mang đậm màu sắc
cảm xúc. Trẻ luôn có nhu cầu đƣợc ngƣời khác quan tâm và cũng luôn bày tỏ
tình cảm của mình với mọi ngƣời xung quanh. Lứa tuổi này đặc biệt nhạy cảm
trƣớc sự thay đổi của thế giới xung quanh và xúc động, ngỡ ngàng trƣớc những
điều tƣởng chừng rất đơn giản. Một bông hoa nở, một chiếc lá rơi, một con kiến
tha mồi hay một đêm trăng sáng... cũng có thể làm trẻ xúc động một cách sâu
sắc. Chính đặc điểm đẹp đẽ nhạy cảm này làm cho trẻ khi nghe kể chuyện, đọc
thơ có thể dễ dàng hoá thân vào nhân vật trong tác phẩm. Trẻ thƣờng có những
phản ứng trực tiếp ngay tức thì khi tiếp xúc với tác phẩm. Chúng có thể cƣời, có
thể khóc, có thể sung sƣớng hay tức giận trƣớc những chi tiết, sự kiện của tác
phẩm, những tình huống mà nhân vật gặp phải. Đó là phản ứng hết sức tự nhiên,
biểu thị trạng thái tâm lý chƣa ổn định dễ dao động trƣớc những tác động bên
ngoài. Những phản ứng này tƣơng đồng với nội dung của tác phẩm và nó trở
nên mạnh mẽ nếu có sự đồng cảm của ngƣời lớn. Chính vì vậy, ngôn ngữ, giọng
điệu, ngữ điệu hoặc những cử chỉ, điệu bộ của ngƣời đọc, kể tác phẩm văn học
cho ngƣời nghe là vấn đề hết sức quan trọng. Việc cho trẻ tiếp cận với tác phẩm
12
văn học cho ngƣời nghe là vấn đề hết sức quan trọng. Việc cho trẻ tiếp cận với
tác phẩm văn học, ngoài kiến thức còn tạo cho trẻ một năng lực cảm nhận cái
đẹp, một thái độ cảm nhận cuộc sống – một phong cách sống.
Trẻ càng lớn tình cảm sẽ dần ổn định, sự hiểu biết của trẻ sẽ phong phú,
phức tạp dần theo mối quan hệ và những hiểu biết về thế giới xung quanh.
Chính vì vậy từ những xúc cảm, tình cảm đƣợc nảy sinh trong quá trình cảm thụ
văn học trẻ sẽ biết yêu thƣơng mọi ngƣời cũng nhƣ vạn vật xung quanh.
Các tác phẩm thơ mở ra cho trẻ thế giới tình cảm của con ngƣời, một thế
giới náo nức sinh động, đáng yêu đầy màu sắc hƣơng vị của thế giới bên ngoài,
của thiên nhiên cây cỏ đƣợc đƣa vào trong thơ qua trí tƣởng tƣợng hồn nhiên
của trẻ thơ mang một màu sắc riêng ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Các tác phẩm thơ nói lên niềm vui, nỗi buồn của nhân vật làm cho trẻ hồi
hộp, cảm động nhƣ chính đó là niềm vui nỗi buồn của bản thân trẻ. Cùng với
những cảm xúc trong các tác phẩm thơ, trẻ cảm thấy cái cảm giác hồi hộp trong
những giây phút căng thẳng, cảm giác bằng lòng, khoan khoái, gây cho trẻ niềm
vui và sự hứng thú.
Thế giới thơ luôn bắt đầu từ những cảnh quen thuộc, gần gũi với cuộc sống
hàng ngày của trẻ. Đó là những hình ảnh rất quen thuộc của làng quê Việt Nam,
các tác giả đã cảm nhận về những cảnh vật ấy không chỉ bằng tâm hồn của một
ngƣời nghệ sĩ mà còn bằng trái tim của những con ngƣời yêu thơ. Thiên nhiên
trong thơ mầm non là một thiên nhiên trong trẻo kì diệu và đầy chất thơ.
Có thể tìm thấy trong các tác phẩm văn chƣơng những từ ngữ chính xác biểu
cảm, những bài thơ có nhịp điệu uyển chuyển, những bức tranh thiên nhiên đầy
màu sắc.
Học thơ ca, trẻ sẽ làm quen với cách so sánh, nhân hóa đầy sức thu hút.
“Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn nhƣ cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
13
Em đi trăng theo buớc
Nhƣ muốn cùng đi chơi ....”
Hình ảnh vầng trăng đƣợc tác giả miêu tả với vẻ đẹp hồn nhiên, trong trẻo
rất đặc trƣng của những đêm trăng nông thôn, những đêm trăng mới thực sự có ý
nghĩa, thực sự là đêm hội của trẻ thơ.
Du ngoạn trong thế giới thơ giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, kích thích tƣ
duy sáng tạo, giáo dục tinh thần nhân đạo, tinh thần đấu tranh, bảo vệ ngƣời tốt
và trừng phạt kẻ xấu…Quả thật các tác phẩm thơ đến với tâm hồn trẻ nhƣ một
sự tự nhiên tất yếu, nó là những tình cảm trong trẻo hồn nhiên nhất, đồng thời
cũng rất chân thành và mãnh liệt.
Viết về thiên nhiên không chỉ là để nói về thiên nhiên. Dƣới cái nhìn của
tác giả, hầu nhƣ tất cả hình ảnh về giới tự nhiên đều là biểu trƣng cho tinh thần
đấu tranh, lao động sản xuất của con ngƣời nông thôn.
Các tác phẩm thơ còn đem đến cho các em tình cảm nồng hậu đối với ông
bà, cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo, với những ngƣời lao động vất vả, với
những chú bộ đội…
1.1.1.2. Trẻ rất giàu trí tưởng tượng
Tƣởng tƣợng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chƣa từng có trong
kinh nghiệm của mỗi cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ
sở những biểu tƣợng đã có.
Không bao giờ tác giả nhìn sự vật một cách đơn giản nhất, trần trụi mà luôn
luôn phát hiện ra những mối liên hệ của chúng hoặc liên tƣởng tới những hình
ảnh tƣơng đồng khác để từ đó khái quát lên một cái gì đó cao hơn.
Nét nổi bật trong tâm lí trẻ lứa tuổi mẫu giáo là sự phong phú về trí tƣởng
tƣợng. Sức tƣởng tƣợng của các em dƣờng nhƣ vô bờ bến. Chúng dùng trí tƣởng
tƣợng để khám phá thế giới và thoả mãn nhu cầu nhận thức của mình. Trí tƣởng
tƣợng là một phần quan trọng của quá trình tâm lí, nó góp phần tích cực vào
hoạt động tƣ duy và nhận thức của trẻ. Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học,
tƣởng tƣợng của trẻ lứa tuổi mầm non mang tính chất sáng tạo, tƣởng tƣợng của
trẻ gắn chặt với xúc cảm, đó là quan hệ hai chiều. Tƣởng tƣợng phụ thuộc vào
14
sự phát triển của cảm xúc, cảm xúc càng sâu sắc thì tƣởng tƣợng càng phát triển
để phù hợp với cảm xúc đó và ngƣợc lại tƣởng tƣợng cũng giữ vai trò làm giàu
thêm những kinh nghiệm cảm xúc của trẻ. Việc hình thành và phát triển tƣởng
tƣợng của trẻ cũng gắn chặt với hình thành và phát triển ngôn ngữ. Nhờ có ngôn
ngữ mà trẻ có thể hình dung ra đƣợc những gì trẻ nhìn thấy (tƣởng tƣợng). Vì
thế, nếu một đứa trẻ mà ngôn ngữ kém phát triển thì trí tƣởng tƣợng cũng nghèo
nàn. Tƣởng tƣợng giúp cho trẻ có thể sâu chuỗi đƣợc những sự vật, hiện tƣợng
riêng lẻ vào một thể thống nhất, tƣởng tƣợng của trẻ có thể đƣợc phát hiện trong
hoạt động giáo dục, qua các hoạt động giáo dục trẻ sâu chuỗi đƣợc các sự vật,
hiện tƣợng bằng trí tƣởng tƣợng phong phú của mình và tích luỹ đƣợc vốn biểu
tƣợng trong từng hoạt động, sau đó trong những thời điểm hoàn cảnh cụ thể, trẻ
sẽ có sự liên tƣởng cần thiết. Trẻ thơ cần có trí tƣởng tƣợng vì vậy việc nuôi
dƣỡng trí tƣởng cho trẻ là một trong những nhiệm vụ của giáo dục mầm non.
Có thể nói, tƣởng tƣợng là một năng lực không thể thiếu để cảm thụ và sống
với những tác phẩm văn học. Trẻ đã sẵn có trong đầu trí tƣởng tƣợng phong phú,
bay bổng nên khi gặp những hình ảnh đẹp đẽ, kì ảo của tác phẩm văn học thì trí
tƣởng tƣợng của trẻ sẽ càng đƣợc thăng hoa. Nhƣ vậy trí tƣởng tƣợng phong phú
của trẻ chính là tiền đề để chúng ta đƣa những tác phẩm văn học đến với trẻ. Trẻ
dùng trí tƣởng tƣợng của mình để tiếp thu những sáng tạo nghệ thuật, và ngƣợc
lại, trí tƣởng tƣợng phong phú, bay bổng trong các tác phẩm văn học sẽ chắp
cánh cho những ƣớc mơ, những hoài bão và sự sáng tạo của trẻ.
1.1.2. Chức năng, vai trò của ngôn ngữ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
1.1.2.1. Chức năng của ngôn ngữ
Một trong những chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là nó đƣợc làm
phƣơng tiện chính cho sự tồn tại, truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch
sử xã hội của toàn nhân loại cũng nhƣ của từng cộng đồng ngƣời.
Những kinh nghiệm lịch sử của xã hội đƣợc đọng lại (chứa đựng) trong các
công cụ lao động, đối tƣợng lao động, trong các chuẩn mực hành vi của các mối
quan hệ qua lại giữa con ngƣời với nhau…Phần lớn đƣợc ghi lại để truyền bá
15
cho thế hệ sau nhờ ngôn ngữ. Thoạt tiên, đứa trẻ không thể tự nhận thức đƣợc
thế giới, nó thƣờng đặt ra nhiều câu hỏi cho bố mẹ và những ngƣời xung quanh.
Nhờ những câu trả lời, giải thích…của ngƣời lớn mà trẻ nhận thức đƣợc một
phần tri thức chung, trẻ tiếp tục sử dụng trong quá trình hoạt động của mình.
Những tri thức mà trẻ chiếm lĩnh đƣợc một phần tri thức chung, trẻ tiếp tục sử
dụng trong quá trình hoạt động của mình. Những tri thức mà trẻ chiếm lĩnh đƣợc
trong đời sống hàng ngày cũng nhƣ thông qua dạy học, giáo dục cũng đƣợc giữ
lại dƣới dạng ngôn ngữ. Nhƣ vậy, hoạt động ngôn ngữ có tác dụng xã hội hóa sự
phản ánh của mỗi cá nhân và làm cho nó trở thành có ý nghĩa.
Chức năng cơ bản thứ hai của ngôn ngữ là nó đƣợc dùng làm phƣơng tiện
chính để giao lƣu và điều chỉnh hành vi của con ngƣời.
Trong cuộc sống của con ngƣời nhiều khi con ngƣời trao đổi thông tin với
nhau không chỉ nhằm mục đích truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch
sử và bản thân, thông tin đó cũng không phải là đơn vị tri thức đƣợc đƣa vào nhà
trƣờng. Song những trao đổi nhƣ vậy lại rất cần cho sự định hƣớng hoạt động
của con ngƣời trong mỗi thời điểm hay một tình huống nhất định. Và chính
trong những điều kiện này, con ngƣời không có cách nào khác là phải dùng
phƣơng tiện ngôn ngữ. Ở đây cơ chế hoạt động diễn ra nhƣ sau:
- Khái quát hóa nội dung những điều phản ánh nhằm lập ra đƣợc “chƣơng
trình” của lời nói và tìm đƣợc các từ tƣơng ứng.
- Khớp nối chƣơng trình đó vào cơ cấu ngữ pháp tƣơng ứng làm thành các
đoạn, mệnh đề câu.
- Chuyển các câu đó vào hoạt động vận dụng tƣơng ứng nói ra hoặc viết ra
hoặc nghĩ thầm.
Chức năng cơ bản thứ ba của ngôn ngữ là nó đƣợc dùng làm công cụ của
hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm vụ hoạt động trí
tuệ của con ngƣời. Nó bao gồm cả việc kế hoạch hóa hoạt động, thực hiện hoạt
động và đối chiếu kết quả hoạt động với mục đích đã đặt ra.
Nhờ có ngôn ngữ mà con ngƣời có thể lập ra kế hoạch, định ra mục đích
cần đạt tới trƣớc khi tiến hành bất cứ một công việc gì và kể cả trong khi tiến
16
hành công việc, hoạt động nhận thức (cảm tính, lý tính). Nhờ có ngôn ngữ mà
con ngƣời có thể tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển, điều chỉnh đƣợc hoạt động lao
động chân tay của mình. Điều đó đem lại cho con ngƣời những thành tựu vĩ đại
khác xa về chất so với động vật: hành động có ý thức.
Ba chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ có mỗi quan hệ khăng khít với
nhau. Dƣới một góc độ nào đó, chúng ra có thể quy chúng về một chức năng là
giao lƣu (giao tiếp). Hơn nữa, nếu xét vai trò của ngôn ngữ nhƣ một công cụ của
hoạt động trí tuệ thì chính công cụ này cũng biểu hiện nhƣ một hoạt động giao
lƣu với bản thân mà thôi (độc thoại). Mặt khác, công cụ đó cũng đƣợc bộc lộ
nhƣ một hoạt động điều chỉnh hành vi và hành động của con ngƣời.
1.1.2.2. Vai trò của ngôn ngữ
a. Ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp
Có thể nói bản chất của con ngƣời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Vì
vậy, muốn tồn tại đƣợc trong cộng đồng ngƣời phải giao tiếp với nhau.
Ngôn ngữ làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn. Nhờ ngôn ngữ mà con
ngƣời có thể hiểu đƣợc nhau, trao đổi với nhau những tâm tƣ, tình cảm, nguyện
vọng, rồi có thể cùng nhau hành động vì lợi ích chung. Không có ngôn ngữ thì
không thể giao tiếp thậm chí là không thể phát triển đƣợc nhất là đối với trẻ em
– những sinh thể yếu ớt cần đƣợc chăm sóc, bảo vệ của ngƣời lớn. Muốn bảo vệ,
chăm sóc và phát triển trẻ phải thông qua hoạt động ngôn ngữ. Và ngƣợc lại, khi
trẻ lớn lên trẻ đã biết nói thì việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ là để bày tỏ nguyện
vọng, sự hiểu biết của mình. Nhƣ vậy, ngôn ngữ chính là một trong những
phƣơng tiện thúc đẩy trẻ để trẻ trở thành một thành viên của xã hội. Ngôn ngữ
cũng chính là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ đƣợc những tình cảm,
nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để qua đó ngƣời lớn có thể chăm sóc,
giáo dục giúp trẻ tham gia vào các hoạt động hằng ngày, từ đó hình thành nhân
cách cho các cháu.
b. Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ
U.Sinski đã nhận định nhƣ sau: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển,
là vốn quý của mọi tri thức”. [T16- 15]
17
Ngôn ngữ là phƣơng tiện giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh. Bởi vì,
sự phát triển trí tuệ ở trẻ chỉ diễn ra khi trẻ lĩnh hội đƣợc những tri thức về sự
vật, hiện tƣợng xung quanh. Tuy nhiên, sự lĩnh hội tri thức đó khổng thể thực
hiện đƣợc nếu không có ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và tƣ duy có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngôn ngữ là kết quả
của tƣ duy cố định lại. Có thể nói không có tƣ duy thì ngôn ngữ chỉ là những âm
thanh vô nghĩa. Ngôn ngữ và tƣ duy thúc đẩy sự phát triển lẫn nhau. Ngôn ngữ
là sự hiện hữu của tƣ duy.
Khi trẻ đã lớn nhận thức của trẻ phát triển, trẻ không chỉ nhận biết về sự vật,
hiện tƣợng gần gũi với trẻ mà còn muốn biết những sự vật, hiện tƣợng không
nhìn thấy, trẻ dùng từ để gọi tên các sự vật, hiện tƣợng, tên các chi tiết, các đặc
điểm, tính chất, công dụng để phân biệt sự vật, hiện tƣợng này với sự vật, hiện
tƣợng khác. Trẻ muốn biết về quá khứ, về tƣơng lai, về công việc của ngƣời lớn,
của bố mẹ, trẻ muốn biết về Bác Hồ, về chú bộ đội… Để đáp ứng đƣợc nhu cầu
nhận thức đó của trẻ, không có cách nào khác là thông qua lời kể của ngƣời lớn,
thông qua các tác phẩm văn học… có kết hợp với hình ảnh trực quan.
Khi đã có một vốn ngôn ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngôn ngữ nhƣ một
phƣơng tiện để biểu hiện nhận thực của bản thân mình. Trẻ có thể dùng lời kể để
diễn đạt chính xác những hiểu biết của mình, đặt ra câu hỏi, yêu cầu, nguyện
vọng, thể hiện thái độ, tình cảm yêu ghét, thƣơng cảm… Biểu hiện bằng ngôn
ngữ giúp cho nhận thức của trẻ đƣợc củng cố sâu hơn, tạo cho trẻ đƣợc sống
trong môi trƣờng có các hoạt động giao tiếp, trên cơ sở đó tạo ra nhiều suy nghĩ,
sáng tạo mới. Vì vậy, trong các trƣờng mầm non, khi cho trẻ tiến hành các hoạt
động chơi vui, lao động, học tập… cần phải tạo điều kiện và kích thích trẻ nói.
Một trong những phƣơng pháp để kiểm tra nhận thức của trẻ là phải thông
qua ngôn ngữ. Nhƣ vậy ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc
giáo dục trí tuệ cho trẻ, thông qua ngôn ngữ trẻ có thể nhận thức về thế giới
xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực
sáng tạo trong hoạt động trí tuệ. Nhƣ vậy việc phát triển trí tuệ cho trẻ không thể
tách rời việc phát triển ngôn ngữ.
18
c. Vai trò của ngôn ngữ trong giáo dục đạo đức
Phát triển hoàn thiện dần ngôn ngữ cho các cháu ở lứa tuổi mầm non có ý
nghĩa to lớn trong việc phát triển tình cảm đạo đức. Ở lứa tuổi mầm non, đặc
biệt là lứa tuổi mẫu giáo các cháu bắt đầu hiểu biết và lĩnh hội những khái niệm,
những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tuy mới chỉ là những khái
niệm ban đầu nhƣng lại vô cùng quan trọng, có tính chất quyết định đến việc
hình thành những nét tính cách riêng biệt của mỗi ngƣời trong tƣơng lai. Muốn
cho các cháu hiểu và lĩnh hội đƣợc những khái niệm đạo đức này, chúng ta
không thể chỉ thông qua những hoạt động cụ thể hoặc những sự vật, hiện tƣợng
trực quan đơn thuần mà phải có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà các cháu có thể
thể hiện đầy đủ những nhu cầu, nguyện vọng và tình cảm của mình. Cũng nhờ
có ngôn ngữ mà các nhà giáo dục và các bậc cha mẹ có điều kiện để hiểu con
cháu mình hơn, để từ đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu
những tình cảm, hành vi đạo đức trong sáng nhất.
d. Vai trò của ngôn ngữ trong việc giáo dục thẩm mỹ
Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mục đích, có hệ
thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp và hiểu đúng cái đẹp trong
tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu cái
đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp.
Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày, khi giao tiếp với ngƣời lớn, trẻ nhận
thức đƣợc cái đẹp ở xung quanh, từ đó trẻ có thái độ tôn trọng cái đẹp và tạo ra
cái đẹp. Đặc biệt khi tiếp xúc với bộ môn nghệ thuật nhƣ: Âm nhạc, tạo hình, trẻ
có thể cảm nhận đƣợc những cái đẹp tuyệt vời của cuộc sống qua âm thanh,
đƣờng nét… Từ đó giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về giá trị thẩm mỹ, tâm hồn trẻ sẽ
nhạy cảm hơn với cái đẹp, và khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trẻ có
thể tìm thấy ở đó những hình tƣợng, nhân vật điển hình, mỗi nhân vật mang một
sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng, từ đó trẻ biết mình nên sống thế nào.
1.1.2.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Nhìn chung đến cuối tuổi mẫu giáo(5 – 6 tuổi) trẻ đã có khả năng nắm đƣợc
ý nghĩa của từ vựng thông dụng, phát âm gần đúng sự phát âm của ngƣời lớn,
19
biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đặc biệt là nắm đƣợc hệ
thống ngữ pháp phức tạp bao gồm những quy luật ngôn ngữ tinh vi nhất về
phƣơng tiện cú pháp và về phƣơng diện tu từ, trẻ nói năng mạch lạc và thoải
mái.
a. Phát triển vốn từ
Vốn từ của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) tăng lên đáng kể. Trẻ có khoảng
3000- 4000 từ vào cuối tuổi [35].
Việc phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ là cung cấp từ mới cho trẻ mà cần
giúp trẻ mở rộng nghĩa của từ mà trẻ đã biết.
b. Rèn phát âm và sử dụng ngữ điệu thích hợp
Việc luyện tập cho trẻ phát âm đúng và dùng ngữ điệu đúng thích hợp đƣợc
diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động của trẻ. Trƣớc hết là trong giao tiếp
hàng ngày của trẻ với ngƣời lớn, với bạn bè.
Trong việc tổ chức cho trẻ chơi, trong hoạt động học tập và đặc biệt trong khi
kể chuyện cho trẻ nghe và khi trẻ kể chuyện cho ngƣời khác nghe chúng ta cần
dạy trẻ phát âm đúng và sử dụng những ngữ điệu thích hợp.
c. Rèn trẻ nói đúng ngữ pháp
Trong giao tiếp hàng ngày hay trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ
ngƣời lớn phải tập cho trẻ nói đúng cấu trúc câu: Có chủ ngữ, có vị ngữ, sử dụng
trạng từ, bổ ngữ phù hợp. Cần phải tạo nhiều tình huống, cơ hội để trẻ giao tiếp,
bộc lộ những ý muốn, hiểu biết của mình với ngƣời lớn, bạn bè bằng lời nói của
chính trẻ, quan sát trẻ nói với nhau qua đó sửa sai uốn nắn cho trẻ.
d. Phát triển ngôn ngữ mạc lạc
Trong quá trình giao tiếp và trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động để kích
thích trẻ nói năng mạch lạc ngƣời lớn cần tạo điều kiện để trẻ nói rõ ràng, sắp
xếp các ý theo một trình tự hợp lý, nêu bật đƣợc các ý cần nhấn mạnh để ngƣời
nghe hiểu một cách dễ dàng.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Tác phẩm thơ trong chƣơng trình “Chăm sóc – giáo dục trẻ Mầm
non” lứa tuổi 5 – 6
20
1.2.1.1. Đặc điểm các tác phẩm thơ trong chương trình “chăm sóc – giáo dục”
trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi
Các tác phẩm thơ nói chung và những tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi nói
riêng đều thuộc nghệ thuật sáng tác văn học, vì vậy nó cũng mang đầy đủ đặc
điểm của sáng tác nghệ thuật ngôn từ. Nó thực hiện các chức năng chung của
văn học. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức
năng giao tiếp, chức năng giải trí. Các chức năng này không tồn tại tách rời, mà
gắn bó chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ chuyển hoá lẫn nhau. Nhƣng do đối
tƣợng phục vụ chủ yếu là trẻ em nên nó có những đặc điểm đƣợc nhấn mạnh.
Trƣớc hết tính giáo dục đƣợc coi là một trong những đặc trƣng cơ bản nhất
của văn học thiếu nhi. Văn học thiếu nhi có vai trò vô cùng to lớn trong việc
giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em, cả về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, bên cạnh
tính giáo dục thì khả năng khơi gợi, kích thích trí tƣởng tƣợng sáng tạo của trẻ
cũng là một đặc điểm không thể thiếu của văn học viết cho các em. Hơn bất cứ
loại hình nghệ thuật nào, sáng tác văn học thiếu nhi phải quan tâm tới đặc điểm
tâm lý của văn học thiếu nhi. Chính điều này cũng làm nên sự khác biệt giữa văn
học thiếu nhi và văn học ngƣời lớn. Tuổi thơ hồn nhiên, ngây thơ, tâm hồn trong
sáng dạt dào cảm xúc và trí tƣởng tƣợng tuyệt vời phong phú bay bổng. Các em
có thể nghe đƣợc mọi âm thanh của cỏ cây, hoa lá, trò chuyện đƣợc với muôn
loài, giao cảm hoà đồng với thiên nhiên... Có thể nói khả năng hoà đồng của các
em với thiên nhiên là vô tận. Chính vì vậy, tƣởng tƣợng là một yếu tố không thể
thiếu trong các tác phẩm viết cho các em.
Các tác phẩm thơ viết cho lứa tuổi mầm non, đặc biệt là thơ dành cho đối
tƣợng là những "bạn đọc" chƣa biết đọc, biết viết nên ngoài những tiêu chí
chung của văn học thiếu nhi nó còn có những đặc điểm đƣợc nhấn mạnh, phù
hợp với tâm, sinh lý đặc thù của lứa tuổi này. Có thể kể ra một số đặc trƣng cơ
bản sau đây:
a. Ngắn gọn, rõ ràng
Trƣớc tiên ta có thể thấy các tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi đều rất ngắn
gọn, ý thơ rõ ràng, ngƣời tiếp nhận có thể dễ dàng đọc, hiểu tác phẩm, tiếp thu
Mã tài liệu : 600272
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562

More Related Content

What's hot

Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP nataliej4
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học nataliej4
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi nataliej4
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...KhoTi1
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ nataliej4
 
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...jackjohn45
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Silas Ernser
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănnataliej4
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 

What's hot (20)

Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Mầm Non, Từ Sinh Viên Khá ...
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệmLuận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
 
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hátĐề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON...
 
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOTĐề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Luận văn: Tính tự lực của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi
Luận văn: Tính tự lực của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơiLuận văn: Tính tự lực của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi
Luận văn: Tính tự lực của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
 
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
 
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đLuận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 

Similar to Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh TânHuyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...nataliej4
 
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...Hilario Bechtelar
 
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...jackjohn45
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh TânHuyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ (20)

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mẫu Giáo qua t...
 
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển ngôn ngữ ...
 
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
 
Đề tài chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ em,
Đề tài  chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ em,Đề tài  chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ em,
Đề tài chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ em,
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAY
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAYLuận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAY
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAY
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đLuận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, 9đ
 
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệmĐề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
 
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự theo hướng phát triển năng lực sáng tạoLuận văn: Dạy học làm văn tự sự theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
 
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...
Luận văn: Dạy học làm văn tự sự ở Trung học phổ thông theo hướng phát triển n...
 
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
 
Luận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa
Luận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng HòaLuận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa
Luận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa
 
Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12
Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12
Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12
 
Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12
Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12
Khoá Luận Giáo Dục Di Sản Văn Hóa Trong Dạy Học Địa Lý Lớp 12
 
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAYThành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
 
Giáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docx
Giáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docxGiáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docx
Giáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docx
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọc
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọcLuận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọc
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọc
 
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại vi...
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trườ...
 
Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng...
Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng...Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng...
Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng...
 

More from hieu anh

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namxây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namhieu anh
 
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...hieu anh
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...hieu anh
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tâyhieu anh
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENXÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENhieu anh
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...hieu anh
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải PhòngXây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phònghieu anh
 
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH....MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...hieu anh
 
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...hieu anh
 
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...hieu anh
 
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...hieu anh
 
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô... Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...hieu anh
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlabhieu anh
 
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...hieu anh
 
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạngphân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạnghieu anh
 
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội hieu anh
 
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ... Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...hieu anh
 
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t... mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...hieu anh
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...hieu anh
 
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội  Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội hieu anh
 

More from hieu anh (20)

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Namxây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kệ gỗ trang trí trên thị trường Việt Nam
 
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu chi ...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của nhân viên...
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEENXÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CAFÉ SỨC KHỎE CHO CÔNG TY TNHH B.QUEEN
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải PhòngXây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin nhân sự trường Đại học Dân lập Hải Phòng
 
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH....MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU NHÂN TẠI CÔNG TY TNH...
 
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng hệ thống phân phối của Công ty TNHH Angelyn ...
 
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần đại ...
 
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn N...
 
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô... Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
Phân tích chiến lược marketing – mix với dòng sản phẩm collagen ADIVA của cô...
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
 
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho công ty tnhh phương thanh đến năm ...
 
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạngphân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
phân tích và thiết kế quản lý website bán hàng thiết bị máy tính qua mạng
 
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
Chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Công Đoàn Hà Nội
 
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ... Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
Thực trạng công tác quản lí chấm công hiện nay của Công ty Cổ phần Thương mạ...
 
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t... mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
mô hình quản lý công trình thể thao câu lạc bộ bóng đá - trung tâm thể dục t...
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
 
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội  Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Hà Nội
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh TânHuyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ

  • 1. 1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng KHCN và HTQT, Thƣ viện, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học Mầm non - Trƣờng Đại học Tây Bắc và các bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Mầm non đã tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng toàn thể các cô và các cháu mẫu giáo 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài đúng thời gian. Sơn La, tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực hiện Kim Thị Hơn
  • 2. 2 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thể nghiệm TB : Trung bình MG : Mẫu giáo ĐHGD : Đại học giáo dục TC : Tiêu chí
  • 3. 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………..1 1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….……2 3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….4 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu……………………………………...……4 5. Giả thiết khoa học……………………………………………………………..4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………5 7. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….……..5 8. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………...5 9. Cấu trúc của luận văn…………………………………………………………6 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN..............................7 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………….….7 1.1.1.Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi…………………………………………7 1.1.2. Chức năng, vai trò của ngôn ngữ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi……………………………………………………………..9 1.1.3. Đặc điểm của các tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi……………..………15 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………………………………21 1.2.1.Tác phẩm thơ trong chƣơng trình “Chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non”…21 1.2.2. Khảo sát điều tra thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua các tác phẩm thơ……………………………………………………………………25 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………..……..30 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5– 6 TUỔI QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ………………..………..31 2.1. Sử dụng biện pháp đàm thoại……………………………..……………….31 2.1.1. Khái niệm……………………………………………..…………………31 2.1.2. Cách thức thực hiện……………………………………...………………31 2.1.3. Yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp đàm thoại…………………………...31 2.2. Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ………………………………………………36
  • 4. 4 2.2.1. Rèn luyện trẻ phát âm đúng……………………………………...………38 2.2.2. Hình thành nhịp điệu của ngôn ngữ và chất liệu giọng nói…….……..…39 2.2.3. Dạy lời nói diễn cảm…………………………………………………….49 2.3. Biện pháp giảng giải, giải thích từ khó…………………………………….40 2.4. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong việc đọc thơ cho trẻ nghe……...41 2.4.1. Cách thức thực hiện……………………………………………..……….41 2.4.2. Yêu cầu của việc sử dụng trực quan……………………………..………44 Tiểu kết chƣơng 2 ………………………………………………...……………45 CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…….………….46 3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………….………….46 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm……………………………………….……………46 3.3. Thời gian thực nghiệm………………………………………….…………46 3.4. Mẫu thực nghiệm……………………………………………….………….46 3.5. Tiến hành thực nghiệm…………………………………………….………46 3.5.1. Các bƣớc thực nghiệm………………………………………….………..47 3.5.2. Các tiêu chí đánh giá và phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua hoạt động đọc thơ……………………………………………...……48 Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………...……….55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................56 1. Kết luận……..…………………………………………………….…………56 2. Kiến nghị……………………..………………………………….…………..57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 5. 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì vậy đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo một thế hệ kế tiếp có đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nƣớc. Đại hội Đảng khóa IX đã khẳng định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực của con ngƣời”. 1.2. Hiện nay giáo dục đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt giáo dục mầm non chiếm một vị trí quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa. Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tƣơng lai của đất nƣớc, là lớp ngƣời sẽ tiếp tục sự nghiệp của ông cha để lại, gánh vác mọi công việc xây dựng tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền đƣợc giáo dục chăm sóc, đƣợc tồn tại và phát triển, đƣợc yêu thƣơng trong gia đình cộng đồng. Khi xã hội càng phát triển thì giá trị con ngƣời càng đƣợc nhận thức và đánh giá đúng đắn, do vậy việc chăm sóc và giáo dục trẻ lại càng mang ý nghĩa nhân văn cụ thể và trở thành đạo lí của thế giới văn minh. 1.3. Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa trên nhu cầu cơ bản, thỏa mãn những mong muốn tốt đẹp của trẻ, khơi gợi sự phát triển khả năng vốn có của trẻ. Trong nhà trƣờng mầm non, việc “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” là môn học trọng tâm có vị trí quan trọng trong tất cả các môn học, thông qua môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất và sâu sắc nhất đặc biệt là qua hoạt động dạy thơ cho trẻ. Dạy thơ giúp trẻ tiếp cận cái hay, cái đẹp trong tiếng nói của dân tộc để từ đó làm giàu cảm xúc của trẻ, phát triển trí tƣởng tƣợng, giúp trẻ khám phá những điều mới lạ trong xung quanh. Để làm đƣợc
  • 6. 6 những điều đó cần phải cho trẻ tiếp xúc và làm quen với các tác phẩm thơ gần gũi với trẻ, ngôn ngữ thơ phải dễ hiểu, đơn giản mang màu sắc ngộ nghĩnh, vui tƣơi hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời. Ngôn ngữ thơ đƣợc đánh giá là một hiện tƣợng ngôn ngữ độc đáo, mang nhiều hình ảnh với các từ láy, từ tƣợng thanh, tƣợng hình và các phƣơng tiện tu từ. Tuy nhiên để phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thơ đạt hiệu quả cao rất cần tìm hiểu nghiên cứu một cách đầy đủ. Chính vì những lí do này mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh Tân- Huyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ” để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ là tài sản quý báu của nhân loại. Nó tồn tại và phát triển đi lên cùng với xã hội loài ngƣời, nó luôn đồng hành và là phƣơng tiện giao tiếp của con ngƣời. Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tƣ duy. Không những thế ngôn ngữ còn có sức hút mạnh mẽ lôi cuốn sự tham gia nghiên cứu của rất nhiều các nhà nghiên cứu khoa học vĩ đại từ nhiều nhà nghiên cứu khác nhau nhƣ: triết học, tâm lí học, xã hội học, giáo dục học...và đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Có rất nhiều các nhà khoa học trên thế giới cùng tham gia nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ: F.Dsaussre, R.O.shor, E.D.Polivanop, L.X.Vuwuwxxky, O.B.Encônhin, K.D.Usinxky, Planton, Arítot,… Những nghiên cứu tuy khác nhau về phƣơng pháp nhƣng luôn tìm hiểu chung một vấn đề đó là ngôn ngữ. Ví dụ: A.VPetrovsky với “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”. A.M.Barodis với “Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em”. Những nhà khoa học nổi tiếng của Nga cũng có những khám phá vĩ đại về những vấn đề hoàn thiện ngôn ngữ với lứa tuổi mầm non: A.A.Leeonchiep với “Những cơ sở của lí thuyết hoạt động lời nói”. N.I Giuwnkin với “Vấn đề hoàn thiện nội dung và phương pháp”. A.N. Xookôlôp với “Lời nói bên trong và tư duy”.
  • 7. 7 Hay các nghiên cứu khác nhƣ: M.M.Konxoova với “Dạy nói cho trẻ trước tuổi đi học”. V.X.Mukhina với “Tâm lí học mẫu giáo”. A.B.Zaporojets với “Cơ sở tâm lí học của trẻ mẫu giáo”. Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ cũng đã đƣợc rất nhiều các nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu nhƣ: Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: “Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ”, đề cập tới tiếng Việt dựa vào đó tác giả xây dựng các phƣơng pháp nhằm phát triển và hoàn thiện lời nói cho trẻ. Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ”. Các tác giả đã đƣa ra các phƣơng pháp nhằm tăng vốn từ cho trẻ. Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với: “Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non” đã tiến hành nghiên cứu sự phát triển tâm lí của trẻ mầm non qua các giai đoạn lứa tuổi. Luận án Tiến sĩ của Lƣu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 1 – 6 tuổi”. Nội dung luận án nói về các bƣớc, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi từ 1 đến 6 tuổi. Luận án Phó tiến sĩ tâm lý học: “Đặc trưng tâm lý của trẻ có năng khiếu thơ”. Tác giả nghiên cứu các đặc trƣng tâm lý trẻ em, trong đó đặc điểm tâm lý có chứa năng khiếu cảm thụ các tác phẩm thơ ca là đặc trƣng cơ bản nhất. Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 0-6 tuổi”, đã nghiên cứu về sự phát triển về vốn từ ngữ của trẻ qua các độ tuổi và đƣa ra các phƣơng pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em ở lứa tuổi mầm non. Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở của việc tác động sư phạm đến sự phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”. Dựa trên cơ sở của ngành sƣ phạm tác giả đã nghiên cứu tới sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em mầm non.
  • 8. 8 Các công trình nghiên cứu trên đều dựa trên việc tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ trên cơ sở xuất phát cho việc nghiên cứu, những phƣơng pháp và biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Đó là những đóng góp quý báu trên các phƣơng diện lí luận và thực tiễn, song việc nghiên cứu về các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua các tác phẩm thơ chƣa có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu. Các công trình nghiên cứu trên là cơ sở quan trọng để tác giả thực hiện đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu Giáo Minh Tân- Xã Minh Tân- Huyện Bảo Yên- Tỉnh Lào Cai qua tổ chức hoạt động đọc thơ ”. 3. Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát thực tiễn và tìm hiểu cơ sở lí luận chúng tôi nhằm đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển lời nói cho trẻ qua giờ văn học ở trƣờng mẫu giáo nói chung. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ. 4.2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trên 104 trẻ 5 – 6 tuổi trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai. 5. Giả thuyết khoa học Mức độ phát triển ngôn ngữ thông qua một số bài thơ cho trẻ mầm non từ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non hiện nay còn những hạn chế vì chƣa gây đƣợc hứng thú với trẻ và có biện pháp truyền đạt đến gần hơn với trẻ thì sẽ gây đƣợc hứng thú, cảm giác thoải mái đối với trẻ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện về các lĩnh vực đức – trí - thể - mĩ nhất là phát triển ngôn ngữ. Các biện pháp đề xuất chứng minh đƣợc tính khả thi thì sẽ góp phần vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp giáo dục mầm non hiện nay nhất là ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ và có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên mầm non, sinh viên ngành giáo dục mầm non.
  • 9. 9 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu một số cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi qua tổ chức hoạt động đọc thơ ở trƣờng mầm non. Xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trong độ tuổi từ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ. Tổ chức thể nghiệm để khẳng định tính khả thi của phƣơng án đề xuất. Xử lí kết quả nghiên cứu. 7. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn những vấn đề liên quan đến đề tài. Vì điều kiện thời gian có hạn và không có thời gian để nghiên cứu nhiều trƣờng nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra, khảo sát và thực nghiệm tại trƣờng Mẫu giáo Minh Tân – Minh Tân – Bảo Yên – Lào Cai. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Đọc sách báo và các tài liệu liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, từ đó chọn lọc để xây dựng nên cơ sở lí luận của đề tài. 8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. Phương pháp điều tra Dùng phiếu điều tra kết hợp trao đổi các thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu với các giáo viên ở trƣờng mẫu giáo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ. 8.2.2. Phương pháp quan sát Quan sát các tiết học làm quen với các tác phẩm văn học, quan sát và ghi chép những tác dụng của thơ đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua các tiết học ở trƣờng mẫu giáo. 8.2.3. Phương pháp thể nghiệm sư phạm xây dựng thiết kế và thiết kế mẫu
  • 10. 10 9. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng. Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn. Chƣơng này chúng tôi đề cập tới những cơ sở lí luận về ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) nói riêng. Chúng tôi nghiên cứu các tác phẩm thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình chăm sóc giáo dục ở trƣờng mẫu giáo lứa tuổi 5 -6. Đồng thời khảo sát sự tiếp nhận về phƣơng diện ngôn ngữ thơ trong chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi. Chương 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi qua hoạt động đọc thơ. Ở chƣơng này tôi đã xây dựng một số biện pháp, quy trình vận dụng phƣơng pháp giáo dục mầm non mới để tổ chức dạy thơ cho trẻ 5 -6 tuổi với mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Chương 3: Thể nghiệm sư phạm. Từ những cơ sở lí luận, thực tiễn đã thấy tôi tiến hành thiết kế một số mẫu giáo án và tiến hành giảng dạy ở một số lớp sau đó xử lý số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
  • 11. 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi 1.1.1.1. Trẻ em rất giàu xúc cảm, tình cảm Cảm xúc là những rung cảm xảy ra nhanh chóng, nhƣng mạnh mẽ và rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác. Nó mang tính chất khái quát hơn và đƣợc chủ thể ý thức ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sắc, xúc cảm của cảm giác. Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con ngƣời đối với những sự vật, hiện tƣợng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Xúc cảm, tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ, đặc biệt là trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Nhìn chung ở lứa tuổi này, tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lý của trẻ. Chính vì vậy mà nhận thức của trẻ cũng mang đậm màu sắc cảm xúc. Trẻ luôn có nhu cầu đƣợc ngƣời khác quan tâm và cũng luôn bày tỏ tình cảm của mình với mọi ngƣời xung quanh. Lứa tuổi này đặc biệt nhạy cảm trƣớc sự thay đổi của thế giới xung quanh và xúc động, ngỡ ngàng trƣớc những điều tƣởng chừng rất đơn giản. Một bông hoa nở, một chiếc lá rơi, một con kiến tha mồi hay một đêm trăng sáng... cũng có thể làm trẻ xúc động một cách sâu sắc. Chính đặc điểm đẹp đẽ nhạy cảm này làm cho trẻ khi nghe kể chuyện, đọc thơ có thể dễ dàng hoá thân vào nhân vật trong tác phẩm. Trẻ thƣờng có những phản ứng trực tiếp ngay tức thì khi tiếp xúc với tác phẩm. Chúng có thể cƣời, có thể khóc, có thể sung sƣớng hay tức giận trƣớc những chi tiết, sự kiện của tác phẩm, những tình huống mà nhân vật gặp phải. Đó là phản ứng hết sức tự nhiên, biểu thị trạng thái tâm lý chƣa ổn định dễ dao động trƣớc những tác động bên ngoài. Những phản ứng này tƣơng đồng với nội dung của tác phẩm và nó trở nên mạnh mẽ nếu có sự đồng cảm của ngƣời lớn. Chính vì vậy, ngôn ngữ, giọng điệu, ngữ điệu hoặc những cử chỉ, điệu bộ của ngƣời đọc, kể tác phẩm văn học cho ngƣời nghe là vấn đề hết sức quan trọng. Việc cho trẻ tiếp cận với tác phẩm
  • 12. 12 văn học cho ngƣời nghe là vấn đề hết sức quan trọng. Việc cho trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học, ngoài kiến thức còn tạo cho trẻ một năng lực cảm nhận cái đẹp, một thái độ cảm nhận cuộc sống – một phong cách sống. Trẻ càng lớn tình cảm sẽ dần ổn định, sự hiểu biết của trẻ sẽ phong phú, phức tạp dần theo mối quan hệ và những hiểu biết về thế giới xung quanh. Chính vì vậy từ những xúc cảm, tình cảm đƣợc nảy sinh trong quá trình cảm thụ văn học trẻ sẽ biết yêu thƣơng mọi ngƣời cũng nhƣ vạn vật xung quanh. Các tác phẩm thơ mở ra cho trẻ thế giới tình cảm của con ngƣời, một thế giới náo nức sinh động, đáng yêu đầy màu sắc hƣơng vị của thế giới bên ngoài, của thiên nhiên cây cỏ đƣợc đƣa vào trong thơ qua trí tƣởng tƣợng hồn nhiên của trẻ thơ mang một màu sắc riêng ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các tác phẩm thơ nói lên niềm vui, nỗi buồn của nhân vật làm cho trẻ hồi hộp, cảm động nhƣ chính đó là niềm vui nỗi buồn của bản thân trẻ. Cùng với những cảm xúc trong các tác phẩm thơ, trẻ cảm thấy cái cảm giác hồi hộp trong những giây phút căng thẳng, cảm giác bằng lòng, khoan khoái, gây cho trẻ niềm vui và sự hứng thú. Thế giới thơ luôn bắt đầu từ những cảnh quen thuộc, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ. Đó là những hình ảnh rất quen thuộc của làng quê Việt Nam, các tác giả đã cảm nhận về những cảnh vật ấy không chỉ bằng tâm hồn của một ngƣời nghệ sĩ mà còn bằng trái tim của những con ngƣời yêu thơ. Thiên nhiên trong thơ mầm non là một thiên nhiên trong trẻo kì diệu và đầy chất thơ. Có thể tìm thấy trong các tác phẩm văn chƣơng những từ ngữ chính xác biểu cảm, những bài thơ có nhịp điệu uyển chuyển, những bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc. Học thơ ca, trẻ sẽ làm quen với cách so sánh, nhân hóa đầy sức thu hút. “Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn nhƣ cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi
  • 13. 13 Em đi trăng theo buớc Nhƣ muốn cùng đi chơi ....” Hình ảnh vầng trăng đƣợc tác giả miêu tả với vẻ đẹp hồn nhiên, trong trẻo rất đặc trƣng của những đêm trăng nông thôn, những đêm trăng mới thực sự có ý nghĩa, thực sự là đêm hội của trẻ thơ. Du ngoạn trong thế giới thơ giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, kích thích tƣ duy sáng tạo, giáo dục tinh thần nhân đạo, tinh thần đấu tranh, bảo vệ ngƣời tốt và trừng phạt kẻ xấu…Quả thật các tác phẩm thơ đến với tâm hồn trẻ nhƣ một sự tự nhiên tất yếu, nó là những tình cảm trong trẻo hồn nhiên nhất, đồng thời cũng rất chân thành và mãnh liệt. Viết về thiên nhiên không chỉ là để nói về thiên nhiên. Dƣới cái nhìn của tác giả, hầu nhƣ tất cả hình ảnh về giới tự nhiên đều là biểu trƣng cho tinh thần đấu tranh, lao động sản xuất của con ngƣời nông thôn. Các tác phẩm thơ còn đem đến cho các em tình cảm nồng hậu đối với ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo, với những ngƣời lao động vất vả, với những chú bộ đội… 1.1.1.2. Trẻ rất giàu trí tưởng tượng Tƣởng tƣợng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chƣa từng có trong kinh nghiệm của mỗi cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tƣợng đã có. Không bao giờ tác giả nhìn sự vật một cách đơn giản nhất, trần trụi mà luôn luôn phát hiện ra những mối liên hệ của chúng hoặc liên tƣởng tới những hình ảnh tƣơng đồng khác để từ đó khái quát lên một cái gì đó cao hơn. Nét nổi bật trong tâm lí trẻ lứa tuổi mẫu giáo là sự phong phú về trí tƣởng tƣợng. Sức tƣởng tƣợng của các em dƣờng nhƣ vô bờ bến. Chúng dùng trí tƣởng tƣợng để khám phá thế giới và thoả mãn nhu cầu nhận thức của mình. Trí tƣởng tƣợng là một phần quan trọng của quá trình tâm lí, nó góp phần tích cực vào hoạt động tƣ duy và nhận thức của trẻ. Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học, tƣởng tƣợng của trẻ lứa tuổi mầm non mang tính chất sáng tạo, tƣởng tƣợng của trẻ gắn chặt với xúc cảm, đó là quan hệ hai chiều. Tƣởng tƣợng phụ thuộc vào
  • 14. 14 sự phát triển của cảm xúc, cảm xúc càng sâu sắc thì tƣởng tƣợng càng phát triển để phù hợp với cảm xúc đó và ngƣợc lại tƣởng tƣợng cũng giữ vai trò làm giàu thêm những kinh nghiệm cảm xúc của trẻ. Việc hình thành và phát triển tƣởng tƣợng của trẻ cũng gắn chặt với hình thành và phát triển ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thể hình dung ra đƣợc những gì trẻ nhìn thấy (tƣởng tƣợng). Vì thế, nếu một đứa trẻ mà ngôn ngữ kém phát triển thì trí tƣởng tƣợng cũng nghèo nàn. Tƣởng tƣợng giúp cho trẻ có thể sâu chuỗi đƣợc những sự vật, hiện tƣợng riêng lẻ vào một thể thống nhất, tƣởng tƣợng của trẻ có thể đƣợc phát hiện trong hoạt động giáo dục, qua các hoạt động giáo dục trẻ sâu chuỗi đƣợc các sự vật, hiện tƣợng bằng trí tƣởng tƣợng phong phú của mình và tích luỹ đƣợc vốn biểu tƣợng trong từng hoạt động, sau đó trong những thời điểm hoàn cảnh cụ thể, trẻ sẽ có sự liên tƣởng cần thiết. Trẻ thơ cần có trí tƣởng tƣợng vì vậy việc nuôi dƣỡng trí tƣởng cho trẻ là một trong những nhiệm vụ của giáo dục mầm non. Có thể nói, tƣởng tƣợng là một năng lực không thể thiếu để cảm thụ và sống với những tác phẩm văn học. Trẻ đã sẵn có trong đầu trí tƣởng tƣợng phong phú, bay bổng nên khi gặp những hình ảnh đẹp đẽ, kì ảo của tác phẩm văn học thì trí tƣởng tƣợng của trẻ sẽ càng đƣợc thăng hoa. Nhƣ vậy trí tƣởng tƣợng phong phú của trẻ chính là tiền đề để chúng ta đƣa những tác phẩm văn học đến với trẻ. Trẻ dùng trí tƣởng tƣợng của mình để tiếp thu những sáng tạo nghệ thuật, và ngƣợc lại, trí tƣởng tƣợng phong phú, bay bổng trong các tác phẩm văn học sẽ chắp cánh cho những ƣớc mơ, những hoài bão và sự sáng tạo của trẻ. 1.1.2. Chức năng, vai trò của ngôn ngữ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 1.1.2.1. Chức năng của ngôn ngữ Một trong những chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là nó đƣợc làm phƣơng tiện chính cho sự tồn tại, truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của toàn nhân loại cũng nhƣ của từng cộng đồng ngƣời. Những kinh nghiệm lịch sử của xã hội đƣợc đọng lại (chứa đựng) trong các công cụ lao động, đối tƣợng lao động, trong các chuẩn mực hành vi của các mối quan hệ qua lại giữa con ngƣời với nhau…Phần lớn đƣợc ghi lại để truyền bá
  • 15. 15 cho thế hệ sau nhờ ngôn ngữ. Thoạt tiên, đứa trẻ không thể tự nhận thức đƣợc thế giới, nó thƣờng đặt ra nhiều câu hỏi cho bố mẹ và những ngƣời xung quanh. Nhờ những câu trả lời, giải thích…của ngƣời lớn mà trẻ nhận thức đƣợc một phần tri thức chung, trẻ tiếp tục sử dụng trong quá trình hoạt động của mình. Những tri thức mà trẻ chiếm lĩnh đƣợc một phần tri thức chung, trẻ tiếp tục sử dụng trong quá trình hoạt động của mình. Những tri thức mà trẻ chiếm lĩnh đƣợc trong đời sống hàng ngày cũng nhƣ thông qua dạy học, giáo dục cũng đƣợc giữ lại dƣới dạng ngôn ngữ. Nhƣ vậy, hoạt động ngôn ngữ có tác dụng xã hội hóa sự phản ánh của mỗi cá nhân và làm cho nó trở thành có ý nghĩa. Chức năng cơ bản thứ hai của ngôn ngữ là nó đƣợc dùng làm phƣơng tiện chính để giao lƣu và điều chỉnh hành vi của con ngƣời. Trong cuộc sống của con ngƣời nhiều khi con ngƣời trao đổi thông tin với nhau không chỉ nhằm mục đích truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch sử và bản thân, thông tin đó cũng không phải là đơn vị tri thức đƣợc đƣa vào nhà trƣờng. Song những trao đổi nhƣ vậy lại rất cần cho sự định hƣớng hoạt động của con ngƣời trong mỗi thời điểm hay một tình huống nhất định. Và chính trong những điều kiện này, con ngƣời không có cách nào khác là phải dùng phƣơng tiện ngôn ngữ. Ở đây cơ chế hoạt động diễn ra nhƣ sau: - Khái quát hóa nội dung những điều phản ánh nhằm lập ra đƣợc “chƣơng trình” của lời nói và tìm đƣợc các từ tƣơng ứng. - Khớp nối chƣơng trình đó vào cơ cấu ngữ pháp tƣơng ứng làm thành các đoạn, mệnh đề câu. - Chuyển các câu đó vào hoạt động vận dụng tƣơng ứng nói ra hoặc viết ra hoặc nghĩ thầm. Chức năng cơ bản thứ ba của ngôn ngữ là nó đƣợc dùng làm công cụ của hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm vụ hoạt động trí tuệ của con ngƣời. Nó bao gồm cả việc kế hoạch hóa hoạt động, thực hiện hoạt động và đối chiếu kết quả hoạt động với mục đích đã đặt ra. Nhờ có ngôn ngữ mà con ngƣời có thể lập ra kế hoạch, định ra mục đích cần đạt tới trƣớc khi tiến hành bất cứ một công việc gì và kể cả trong khi tiến
  • 16. 16 hành công việc, hoạt động nhận thức (cảm tính, lý tính). Nhờ có ngôn ngữ mà con ngƣời có thể tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển, điều chỉnh đƣợc hoạt động lao động chân tay của mình. Điều đó đem lại cho con ngƣời những thành tựu vĩ đại khác xa về chất so với động vật: hành động có ý thức. Ba chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ có mỗi quan hệ khăng khít với nhau. Dƣới một góc độ nào đó, chúng ra có thể quy chúng về một chức năng là giao lƣu (giao tiếp). Hơn nữa, nếu xét vai trò của ngôn ngữ nhƣ một công cụ của hoạt động trí tuệ thì chính công cụ này cũng biểu hiện nhƣ một hoạt động giao lƣu với bản thân mà thôi (độc thoại). Mặt khác, công cụ đó cũng đƣợc bộc lộ nhƣ một hoạt động điều chỉnh hành vi và hành động của con ngƣời. 1.1.2.2. Vai trò của ngôn ngữ a. Ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp Có thể nói bản chất của con ngƣời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Vì vậy, muốn tồn tại đƣợc trong cộng đồng ngƣời phải giao tiếp với nhau. Ngôn ngữ làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn. Nhờ ngôn ngữ mà con ngƣời có thể hiểu đƣợc nhau, trao đổi với nhau những tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng, rồi có thể cùng nhau hành động vì lợi ích chung. Không có ngôn ngữ thì không thể giao tiếp thậm chí là không thể phát triển đƣợc nhất là đối với trẻ em – những sinh thể yếu ớt cần đƣợc chăm sóc, bảo vệ của ngƣời lớn. Muốn bảo vệ, chăm sóc và phát triển trẻ phải thông qua hoạt động ngôn ngữ. Và ngƣợc lại, khi trẻ lớn lên trẻ đã biết nói thì việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ là để bày tỏ nguyện vọng, sự hiểu biết của mình. Nhƣ vậy, ngôn ngữ chính là một trong những phƣơng tiện thúc đẩy trẻ để trẻ trở thành một thành viên của xã hội. Ngôn ngữ cũng chính là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ đƣợc những tình cảm, nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để qua đó ngƣời lớn có thể chăm sóc, giáo dục giúp trẻ tham gia vào các hoạt động hằng ngày, từ đó hình thành nhân cách cho các cháu. b. Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ U.Sinski đã nhận định nhƣ sau: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quý của mọi tri thức”. [T16- 15]
  • 17. 17 Ngôn ngữ là phƣơng tiện giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh. Bởi vì, sự phát triển trí tuệ ở trẻ chỉ diễn ra khi trẻ lĩnh hội đƣợc những tri thức về sự vật, hiện tƣợng xung quanh. Tuy nhiên, sự lĩnh hội tri thức đó khổng thể thực hiện đƣợc nếu không có ngôn ngữ. Ngôn ngữ và tƣ duy có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngôn ngữ là kết quả của tƣ duy cố định lại. Có thể nói không có tƣ duy thì ngôn ngữ chỉ là những âm thanh vô nghĩa. Ngôn ngữ và tƣ duy thúc đẩy sự phát triển lẫn nhau. Ngôn ngữ là sự hiện hữu của tƣ duy. Khi trẻ đã lớn nhận thức của trẻ phát triển, trẻ không chỉ nhận biết về sự vật, hiện tƣợng gần gũi với trẻ mà còn muốn biết những sự vật, hiện tƣợng không nhìn thấy, trẻ dùng từ để gọi tên các sự vật, hiện tƣợng, tên các chi tiết, các đặc điểm, tính chất, công dụng để phân biệt sự vật, hiện tƣợng này với sự vật, hiện tƣợng khác. Trẻ muốn biết về quá khứ, về tƣơng lai, về công việc của ngƣời lớn, của bố mẹ, trẻ muốn biết về Bác Hồ, về chú bộ đội… Để đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức đó của trẻ, không có cách nào khác là thông qua lời kể của ngƣời lớn, thông qua các tác phẩm văn học… có kết hợp với hình ảnh trực quan. Khi đã có một vốn ngôn ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngôn ngữ nhƣ một phƣơng tiện để biểu hiện nhận thực của bản thân mình. Trẻ có thể dùng lời kể để diễn đạt chính xác những hiểu biết của mình, đặt ra câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể hiện thái độ, tình cảm yêu ghét, thƣơng cảm… Biểu hiện bằng ngôn ngữ giúp cho nhận thức của trẻ đƣợc củng cố sâu hơn, tạo cho trẻ đƣợc sống trong môi trƣờng có các hoạt động giao tiếp, trên cơ sở đó tạo ra nhiều suy nghĩ, sáng tạo mới. Vì vậy, trong các trƣờng mầm non, khi cho trẻ tiến hành các hoạt động chơi vui, lao động, học tập… cần phải tạo điều kiện và kích thích trẻ nói. Một trong những phƣơng pháp để kiểm tra nhận thức của trẻ là phải thông qua ngôn ngữ. Nhƣ vậy ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, thông qua ngôn ngữ trẻ có thể nhận thức về thế giới xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động trí tuệ. Nhƣ vậy việc phát triển trí tuệ cho trẻ không thể tách rời việc phát triển ngôn ngữ.
  • 18. 18 c. Vai trò của ngôn ngữ trong giáo dục đạo đức Phát triển hoàn thiện dần ngôn ngữ cho các cháu ở lứa tuổi mầm non có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tình cảm đạo đức. Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo các cháu bắt đầu hiểu biết và lĩnh hội những khái niệm, những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tuy mới chỉ là những khái niệm ban đầu nhƣng lại vô cùng quan trọng, có tính chất quyết định đến việc hình thành những nét tính cách riêng biệt của mỗi ngƣời trong tƣơng lai. Muốn cho các cháu hiểu và lĩnh hội đƣợc những khái niệm đạo đức này, chúng ta không thể chỉ thông qua những hoạt động cụ thể hoặc những sự vật, hiện tƣợng trực quan đơn thuần mà phải có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà các cháu có thể thể hiện đầy đủ những nhu cầu, nguyện vọng và tình cảm của mình. Cũng nhờ có ngôn ngữ mà các nhà giáo dục và các bậc cha mẹ có điều kiện để hiểu con cháu mình hơn, để từ đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu những tình cảm, hành vi đạo đức trong sáng nhất. d. Vai trò của ngôn ngữ trong việc giáo dục thẩm mỹ Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp và hiểu đúng cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu cái đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp. Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày, khi giao tiếp với ngƣời lớn, trẻ nhận thức đƣợc cái đẹp ở xung quanh, từ đó trẻ có thái độ tôn trọng cái đẹp và tạo ra cái đẹp. Đặc biệt khi tiếp xúc với bộ môn nghệ thuật nhƣ: Âm nhạc, tạo hình, trẻ có thể cảm nhận đƣợc những cái đẹp tuyệt vời của cuộc sống qua âm thanh, đƣờng nét… Từ đó giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về giá trị thẩm mỹ, tâm hồn trẻ sẽ nhạy cảm hơn với cái đẹp, và khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trẻ có thể tìm thấy ở đó những hình tƣợng, nhân vật điển hình, mỗi nhân vật mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng, từ đó trẻ biết mình nên sống thế nào. 1.1.2.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Nhìn chung đến cuối tuổi mẫu giáo(5 – 6 tuổi) trẻ đã có khả năng nắm đƣợc ý nghĩa của từ vựng thông dụng, phát âm gần đúng sự phát âm của ngƣời lớn,
  • 19. 19 biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đặc biệt là nắm đƣợc hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm những quy luật ngôn ngữ tinh vi nhất về phƣơng tiện cú pháp và về phƣơng diện tu từ, trẻ nói năng mạch lạc và thoải mái. a. Phát triển vốn từ Vốn từ của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) tăng lên đáng kể. Trẻ có khoảng 3000- 4000 từ vào cuối tuổi [35]. Việc phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ là cung cấp từ mới cho trẻ mà cần giúp trẻ mở rộng nghĩa của từ mà trẻ đã biết. b. Rèn phát âm và sử dụng ngữ điệu thích hợp Việc luyện tập cho trẻ phát âm đúng và dùng ngữ điệu đúng thích hợp đƣợc diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động của trẻ. Trƣớc hết là trong giao tiếp hàng ngày của trẻ với ngƣời lớn, với bạn bè. Trong việc tổ chức cho trẻ chơi, trong hoạt động học tập và đặc biệt trong khi kể chuyện cho trẻ nghe và khi trẻ kể chuyện cho ngƣời khác nghe chúng ta cần dạy trẻ phát âm đúng và sử dụng những ngữ điệu thích hợp. c. Rèn trẻ nói đúng ngữ pháp Trong giao tiếp hàng ngày hay trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ ngƣời lớn phải tập cho trẻ nói đúng cấu trúc câu: Có chủ ngữ, có vị ngữ, sử dụng trạng từ, bổ ngữ phù hợp. Cần phải tạo nhiều tình huống, cơ hội để trẻ giao tiếp, bộc lộ những ý muốn, hiểu biết của mình với ngƣời lớn, bạn bè bằng lời nói của chính trẻ, quan sát trẻ nói với nhau qua đó sửa sai uốn nắn cho trẻ. d. Phát triển ngôn ngữ mạc lạc Trong quá trình giao tiếp và trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động để kích thích trẻ nói năng mạch lạc ngƣời lớn cần tạo điều kiện để trẻ nói rõ ràng, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý, nêu bật đƣợc các ý cần nhấn mạnh để ngƣời nghe hiểu một cách dễ dàng. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1. Tác phẩm thơ trong chƣơng trình “Chăm sóc – giáo dục trẻ Mầm non” lứa tuổi 5 – 6
  • 20. 20 1.2.1.1. Đặc điểm các tác phẩm thơ trong chương trình “chăm sóc – giáo dục” trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi Các tác phẩm thơ nói chung và những tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi nói riêng đều thuộc nghệ thuật sáng tác văn học, vì vậy nó cũng mang đầy đủ đặc điểm của sáng tác nghệ thuật ngôn từ. Nó thực hiện các chức năng chung của văn học. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức năng giao tiếp, chức năng giải trí. Các chức năng này không tồn tại tách rời, mà gắn bó chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ chuyển hoá lẫn nhau. Nhƣng do đối tƣợng phục vụ chủ yếu là trẻ em nên nó có những đặc điểm đƣợc nhấn mạnh. Trƣớc hết tính giáo dục đƣợc coi là một trong những đặc trƣng cơ bản nhất của văn học thiếu nhi. Văn học thiếu nhi có vai trò vô cùng to lớn trong việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em, cả về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, bên cạnh tính giáo dục thì khả năng khơi gợi, kích thích trí tƣởng tƣợng sáng tạo của trẻ cũng là một đặc điểm không thể thiếu của văn học viết cho các em. Hơn bất cứ loại hình nghệ thuật nào, sáng tác văn học thiếu nhi phải quan tâm tới đặc điểm tâm lý của văn học thiếu nhi. Chính điều này cũng làm nên sự khác biệt giữa văn học thiếu nhi và văn học ngƣời lớn. Tuổi thơ hồn nhiên, ngây thơ, tâm hồn trong sáng dạt dào cảm xúc và trí tƣởng tƣợng tuyệt vời phong phú bay bổng. Các em có thể nghe đƣợc mọi âm thanh của cỏ cây, hoa lá, trò chuyện đƣợc với muôn loài, giao cảm hoà đồng với thiên nhiên... Có thể nói khả năng hoà đồng của các em với thiên nhiên là vô tận. Chính vì vậy, tƣởng tƣợng là một yếu tố không thể thiếu trong các tác phẩm viết cho các em. Các tác phẩm thơ viết cho lứa tuổi mầm non, đặc biệt là thơ dành cho đối tƣợng là những "bạn đọc" chƣa biết đọc, biết viết nên ngoài những tiêu chí chung của văn học thiếu nhi nó còn có những đặc điểm đƣợc nhấn mạnh, phù hợp với tâm, sinh lý đặc thù của lứa tuổi này. Có thể kể ra một số đặc trƣng cơ bản sau đây: a. Ngắn gọn, rõ ràng Trƣớc tiên ta có thể thấy các tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi đều rất ngắn gọn, ý thơ rõ ràng, ngƣời tiếp nhận có thể dễ dàng đọc, hiểu tác phẩm, tiếp thu
  • 21. Mã tài liệu : 600272 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562