SlideShare a Scribd company logo
1 of 92
CHƯƠNG 2
CẤU TẠO TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ
1
A. Tế bào - đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống
B. Màng sinh chất (plasma membrane)
C. Tế bào chất và các bào quan
NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY
2
1. Sự đa dạng về kích thước và hình dạng của tế bào
2. Đặc điểm cơ bản nhất của tế bào
3. Cấu trúc tế bào tiền nhân (Procaryota) và tế bào nhân
thật (Eucaryota)
4. Tế bào động vật và tế bào thực vật.
A. Tế bào - đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống
3
 Hình dạng của tế bào
 Mỗi loại tế bào có hình dạng cố
định, đặc trưng cho loại tế bào
đó
 Trong môi trường lỏng tế
bào thường có dạng hình
cầu
 Đa số tế bào động vật và thực vật
có dạng hình khối đa giác
1. Tế bào đa dạng về kích thước và
hình dạng
4
1 số hình dạng của tế bào
5
 Kích thước tế bào
 Có những tế bào rất lớn, có thể nhìn bằng mắt thường.
 Đa số tế bào có kích thước từ 3 đến 50 µm.
 Tế bào có kích thước bé nhất được tìm thấy là Mycoplasma
0,05µm, chứa khoảng 150 đại phân tử sinh học.
Tế bào đa dạng về kích thước và hình
dạng
6
 Kích thước tế bào
 Thể tích của tế bào
cũng thay đổi ở các
dạng tế bào khác nhau
 Tế bào vi khuẩn: thể tích
2,5 µm3
 Tế bào mô người có thể
tích khoảng 200 µm3
 Sự sai khác kích thước
các cơ quan là do số
lượng tế bào.
Tế bào đa dạng về kích thước và hình
dạng
7
 Số lượng tế bào trong cơ thể sinh vật
 Cơ thể đơn bào chỉ gồm 1 tế bào
 Cơ thể đa bào gồm hàng trăm đến hàng tỷ tế bào
V D : Trùng bánh xe có khoảng 400 tế bào
 Cơ thể đa bào dù có nhiều tế bào đến mấy cũng được phát triển
từ một tế bào khởi nguyên là hợp tử - Zygote
Tế bào đa dạng về kích thước và hình
dạng
8
Thang đo cuộc sống: Thang đo logarit này cho thấy kích thước tương đối
của phân tử, tế bào và các sinh vật đa bào
9
Các tế bào phải duy trì tỷ lệ diện tích bề mặt / thể tích lớn để trao đổi
chất và thông tin với môi trường. Điều này giải thích tại sao các sinh
vật lớn có nhiều các tế bào nhỏ chứ không phải là một vài cái lớn.
Tại sao các tế bào luôn có kích thước bé?
Học thuyết tế bào
 Mọi sinh vật đều gồm 1 hoặc nhiều
tế bào, trong đó xảy ra các quá trình
chuyển hoá vật chất và tồn tại tính
di truyền
 Tế bào là dạng tồn tại của sinh vật
nhỏ nhất, đơn vị tổ chức cơ bản
của mọi cơ thể sống
 Tế bào có thể tự sinh sản và chỉ
xuất hiện nhờ quá trình phân chia
của tế bào tồn tại trước đó.
 Các tế bào hiện đại ngày nay phát
triển từ 1 tổ tiên chung:
=> Tế bào là đơn vị cơ
bản của sự sống
11
 Cấu trúc cơ bản của tế bào:
 Mọi tế bào được màng sinh chất bao quanh, có tác
dụng như rào chắn tách tế bào với thế giới bên ngoài.
 Mọi tế bào đều chứa nhân hoặc nguyên liệu nhân chứa thông tin
di truyền tế bào.
 Mọi tế bào đều chứa tế bào chất.
2. Những đặc điểm cơ bản nhất của một tế bào
12
Kính hiển vi cho thấy các cấu trúc
của các tế bào
Ảnh của kính hiển vi trường sáng
Một vài hình ảnh từ các kính hiển vi
1/ Kính hiển vi tương phản pha Kính hiển vi tương phản nhiễu
Kính hiển vi trường sáng màu Kính hiển vi huỳnh quang
Confocal microscopy - Kính hiển vi
đồng tiêu cự
Một vài hình ảnh từ các kính hiển vi
Kính hiển vi điện tử
Hình ảnh từ Kính hiển vi điện tử quét
(Scanning electron microscopy = SEM)
Một vài hình ảnh từ các kính hiển vi
B. Màng tế bào (màng sinh chất)
1/ Cấu trúc màng tế bào
2/ Sự vận chuyển qua màng tế bào
3/ Chức năng cơ bản của màng tế bào
17
 Màng tế bào được cấu
tạo từ lipid và protein
 Loại lipid phổ biến nhất
trong màng là
phospholipid, chúng tạo
thành một lớp kép
Cấu trúc màng tế bào (1)
18
 Mỗi phân tử phospholipid
có một đầu ưa nước
quay ra ngoài và một
đuôi kỵ nước (fatty acid)
hướng vào trong màng
 Các phân tử protein
vùi rãi rác bên trong
lớp phospholipid kép
Cấu trúc màng tế bào (2)
19
 Tính lỏng (fluidity) của màng
 Trong màng tế bào, các phân
tử lipid có khả năng chuyển
động bên trong lớp
phospholipid kép.
 Phần lớn các lipid và một số
protein có thể dịch chuyển
qua lại. Một số ít phân tử có
thể dịch chuyển lên xuống.
Cấu trúc màng tế bào (3)
20
21
Đầu amin
Đầu
carboxyl
Cấu trúc màng tế bào (4)
22
Chức năng chính của các protein màng
23
24
Sự vận chuyển qua màng tế bào

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh
được kiểm soát bởi màng tế bào
 Màng tế bào có tính thấm chọn lọc
 Các chất đi qua màng tế bào bằng nhiều hình thức khác
nhau
 Khuếch tán (Diffusion)
 Khuếch tán có trợ lực (Facilitated Diffusion)
 Vận chuyển tích cực (Active Transport )
 Xuất bào và nhập bào (exocytosis and endocytosis)
 Khuếch tán là xu hướng các phân tử phân bố cách
đều nhau trong một khoảng không gian xác định.
 Ở trạng thái cân bằng động (dynamic equilibrium), sự di
chuyển của các phân tử theo hướng này bằng với sự di
chuyển của các phân tử theo hướng ngược lại.
 Thẩm thấu: sự khuếch tán của nước qua một màng thấm
chọn lọc.
 Sự thẩm tách là sự khuếch tán của các phân tử chất tan
qua màng thấm chọn lọc.
1/ Khuyếch tán (Diffusion)
25
 Tính trương (Tonicity) là khả năng một dung dịch làm cho tế bào hút
nước hoặc mất nước.
 Dung dịch đẳng trương (Isotonic solution): nồng độ dung dịch bên
ngoài bằng với nồng độ dịch bào; lượng nước đi vào và đi ra khỏi tế
bào bằng nhau.
 Dung dịch ưu trương (Hypertonic solution): nồng độ dung dịch bên
ngoài lớn hơn bên trong tế bào; tế bào mất nước.
 Dung dịch nhược trương (Hypotonic solution): nồng độ dung dịch
bên ngoài nhỏ hơn bên trong tế bào; tế bào hút nước.
Khuếch tán (2)
26
Dung dịch nhược trương
H2O
Dung dịch đẳng trương
H2O H2O
H2O
Dung dịch ưu trương
Hình thái tế bào ở các dung dịch
27
 Khuếch tán có trợ lực:
 Trong sự khuếch tán có trợ lực có sự tham gia
của các protein chuyên chở trong sự vận
chuyển thụ động các chất qua màng tế bào
 Các protein kênh:
 Trợ giúp cho sự khuếch tán của nước
 Đóng hoặc mở khi đáp ứng một kích thích
2/ Khuyến tán có trợ lực
28
 Sự vận chuyển tích cực cần được cung cấp
năng lượng, thường là ATP.
 Sự vận chuyển tích cực được tiến hành nhờ
các protein đặc hiệu trong màng tế bào
 Vận chuyển tích cực cho phép tế bào duy trì
sự khác biệt về gradient nồng độ với môi
trường xungquanh
 Bơm Na+ - K+ (sodium-potassium pump) là
một loại trong hệ thống vận chuyển tích cực
3/ Vận chuyển tích cực
29
 Các đại phân tử như
polysaccharide và
protein, đi qua màng
nhờ các túi chuyên chở
 Hình thức chuyên chở này
cần dược cung cấp năng
lượng
4/ Xuất nhập bào
30
 Trong sự xuất bào, các túi chuyên chở di chuyển về phía
màng, hợp nhất với màng và phóng thích các chất bên trong
ra ngoài
 Nhiều loại tế bào tiết dùng hình thức xuất bào để phóng thích các
sản phẩm
Xuất bào
32
 Trong sự nhập bào, tế bào thu nhận các đại phân tử bằng
cách thành lập các túi chuyên chở từ màng tế bào.
 Có ba kiểu nhập bào (tùy kích thước, dạng tb)
 Thực bào (Phagocytosis)
 Ẩm bào (Pinocytosis)
 Nhập bào qua trung gian thụ thể (Receptormediated endocytosis)
Nhập bào
32
Ba kiểu nhập bào
a) Thực bào b) Ẩm bào c) Nhập bào qua
trung gian thụ thể
33
Vách tế bào thực vật (1)
 Bao gồm: cellulose, hemicellulose và pectin
 Cellulose đóng vai trò chủ yếu cấu tạo nên vách của tế bào
thực vật, tạo nên bộ khung chính của vách
 Hemicellulose, pectin và nước lấp đầy các khoảng trống giữa
các phân tử cellulose
 Bao gồm 3 lớp
 Lớp trung gian: là lớp ngoài cùng của tế bào, bằng chất
pectin nhầy
 Lớp sơ cấp: dày hơn lớp chung, bằng chất hemicellulose và
pectin, gặp ở những tế bào còn non hay tế bào ở mô phânsinh
 Lớp thứ cấp: bằng chất cellulose, gặp ở các tế bào đã
trưởng thành và phân hóa
34
Vách tế bào thực vật (2)
35
Chức năng cơ bản của màng tế bào
 Điều chỉnh dòng vật chất vào và ra khỏi tế bào
Điều chỉnh dòng thông tin tế bào - tế bào và
dính bám các bộ phận tế bào
Có chức năng như là vị trí của các phản ứng enzym
đặc hiệu và các con đường chuyển hoá vật chất.
36
 Prokaryotes: Các tế bào đơn bội không có nhân hoặc
không có bào quan với màng bao bọc. Bao gồm Vi khuẩn
và Archaea (Tương phản với sinh vật nhân chuẩn.)
 Eukaryotes: sinh vật có các tế bào chứa vật chất di
truyền của chúng bên trong một cấu trúc là nhân. Bao
gồm tất cả sự sống ngoài các vi-rút, vi khuẩn cổ sinh và vi
khuẩn. (Tương phản với prokaryote.)
Tế bào nhân sơ và nhân thực
(Prokaryotes vs Eukaryotes)
37
 Đại diện: vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam (Cyanophyta) hoặc vi
khuẩn lam (Cyanobacteria)
 Kích thước rất bé: 1 - 3m, đường kính: 0,2-2 m
 Tb nhân nguyên thủy
Cấu trúc tế bào nhân sơ, Prokaryotes (1)
38
Cấu trúc tế bào nhân sơ, Prokaryotes (2)
39
Roi tế bào tiền nhân
40
Gram âm là loại tế bào có vách
tế bào phức tạp hơn nhưng mỏng,
không giữ thuốc nhuộm gram.
Gram dương là loại có vách tế
bào đơn, dày, giữ thuốc nhuộm
Gram bên trong tế bào, nên khi bị
nhuộm tế bào có màu tím hoặc tía.
Tế bào Gram dương và Gram âm (1)
41
Vi khuẩn Gram dương
Staphylococcus
Vi khuẩn Gram âm
E. coli
42
Tế bào Gram dương và Gram âm (2)
Tế bào Gram dương và Gram âm (3)
43
Cấu trúc tế bào nhân thật, Eukaryotes
 Đại diện là các tế bào của nấm, thực vật và động
vật, ngoài ra còn có tảo và nguyên sinh động vật
 Kích thước tế bào lớn: 10 – 50 m
44
Cấu trúc tế bào nhân thật, Eukaryotes
46
Cấu trúc tế
bào nhân
thật,
Eukaryotes
So sánh cấu trúc tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thật
Giống nhau:
 Có đủ 3 cấu trúc cơ bản của 1 tế bào
 Màng tế bào
 Tế bào chất chứa các bào quan
 Vật chất di truyền
 Có khả năng sinh sản tạo ra các tế bào thế hệ mới
48
Tế bào Prokaryotes Tế bào Eukaryotes
Vi sinh vật, tảo lam
Nấm, động vật, thực vật, động vật
nguyên sinh
Kích thước bé (1-3m) Kích thước lớn hơn (10 - 50m)
Cấu tạo đơn giản Cấu tạo phức tạp
Vật chất di truyền là ADN trần
dạng vòng nằm phân tán trong tế
bào chất
Vật chất di truyền là ADN + histontạo
nên nhiễm sắc thể khu trú trong nhân
So sánh cấu trúc tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thật
49
Tế bào Prokaryotes Tế bào Eukaryotes
Chưa có nhân, chỉ có Nucleoid
là phần tế bào chất chứa
ADN
Có nhân với màng nhân. Trong
nhân chứa chất nhiễm sắc và
hạch nhân
Tế bào chất chứa các bào quan
đơn giản như riboxom,
mezoxom
Tế bào chất được phân vùng và chứa
các bào quan phức tạp như: mạng
lưới nội chất, riboxom, ty thể, lục lạp,
thể Golgi, lyzoxom, peroxyxom, trung
thể….
Phương thức phân bào đơn giản
bằng cách phân đôi
Phương thức phân bào phức tạp với bộ
máy phân bào (mitosis và meiosis)
Có lông, roi cấu tạo đơn giản Có cấu trúc lông và roi theo kiểu 9 + 2
So sánh cấu trúc tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thật
50
Tế bào động vật
1. Màng tế bào
2. Tế bào chất
3. Thể Golgi
4. Mạng lưới nội chất trơn
5. Ty thể
6. Peroxisom
7. Trung thể
8. Chất dự trữ
9. Nhân tế bào
10. Màng nhân
11. Chất nhiễm sắc
12. Nhân con
51
1. Vách tế bào
2. Màng tế bào
3. Tế bào chất
4. Không bào
5. Mạng lưới nội chất
6. Peroxisom
7. Lục lạp
8. Ty thể
9. Thể vùi
10. Nhân tế bào
11. Màng nhân
Tế bào thực vật
12. Nhân con
13. Chất nhiễm sắc 52
Giống nhau
• Thuộc loại tế bào Eucaryota
• Kích thước lớn 10 - 50m
•Vật chất di truyền là ADN + histon tạo nên NST khu trú
trong nhân
• Có màng tế bào, nhân và tế bào chất
•Tế bào chất được phân vùng chứa các bào quan phức tạp
như mạng lưới nội chất, riboxom, thể golgi, lyzoxom,…
• Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào
54
So sánh cấu trúc của các tế bào
động vật và thực vật (1)
Khác nhau
Tế bào động vật Tế bào thực vật
Dị dưỡng Tự dưỡng
Kích thước tế bào nhỏ hơn
(đường kính khoảng 20m)
Kích thước tế bào lơn hơn
(đường kính khoảng 50m)
Hình dạng không nhất định Có hình dạng cố định
Thường có khả năng chuyển động Chuyển động thụ động
55
So sánh cấu trúc của các tế bào
động vật và thực vật (2)
Khác nhau
Tế bào động vật Tế bào thực vật
Không có lục lạp Thường có lục lạp
Không có không bào dịch
Không bào dịch lớn ở trung
tâm tế bào
Chất dự trữ: hạt glycogen Chất dự trữ: hạt tinh bột
Màng tế bào cấu tạo bởi
Phospholipit
Ngoài màng tế bào cấu tạo bởi
Phospholipit còn có vách tế bào
bằng xenlluloz 56
So sánh cấu trúc của các tế bào
động vật và thực vật (3)
57
Dòng thời gian sự
sống miêu tả 4,6 tỷ
năm lịch sử Trái đất
trên quy mô của một
tháng 30 ngày.
Mỗi ngày khoảng 150
triệu năm
Sự sống của sinh vật
xuất hiện nhiều từ
tuần cuối của tháng.
Tiến hóa của tế
bào nhân
chuẩn
Hệ thống màng
trong tế bào chất
và màng nhân có
lẽ đến từ màng tế
bào
58
58
Những dẫn chứng thể hiện mối liên quan tiến
hóa giữa chúng:
 Tế bào nhân chuẩn xuất hiện muộn hơn trong
ditích tiến hóa thạch
 Dù có cấu tạo khác nhau nhưng giữa hai dòng
tế bào này có chung nhiều phản ứng hóa sinh
quan trọng, đặc biệt là đường phân và quang
hợp
Sự tiến hóa của tế bào nhân chuẩn
và nhân sơ
58
Các bào quan
như ty thể, lạp
thể là những cơ
thể nhân sơ
độc lập rồi bị
bao gói trong
tế bào lớn
và trở thành
hợp phần
chính yếu
của tế bào
nhân chuẩn
Thuyết nội cộng sinh (1)
59
Dẫn chứng:
 Ty thể giống các vi khuẩn hiếu khí về kích thước và
cấu tạo.
 Lục lạp giống một số dạng sinh vật quang hợp nhân
sơ.
 Ty thể và lục lạp có ADN riêng dạng cuộn vòng giống
tế bào nhân sơ, thậm chí ở người các bào quan này
còn có riboxom riêng, tạo protein của chúng.
Thuyết nội cộng sinh (2)
60
Dẫn chứng (2)
 Một số kháng sinh có khả năng kìm hãm tự tổng hợp
protein của tế bào nhân sơ cũng có tác động kìm hãm
tổng hợp protein của riboxom bên trong ty thể và lạp thể
tế bào nhân thật, nhưng không có tác động với riboxom
bên ngoài tế bào chất của tế bào nhân thật
 Cả ty thể và lạp thể đều có màng kép giống tế bào nhân
sơ.
Thuyết nội cộng sinh (3)
61
2. Tế bào chất và các bào quan
1. Mạng lưới nội chất
2. Ribosome
3. Ti thể
4. Lạp thể
5. Phức hệ golgi
6. Lyzoxom và Peroxyxom
7. Bộ xương tế bào
8. Trung thể
9. Lông và roi
62
2.1. Mạng lưới nội chất (1)
 Cấu trúc hình thái
 Là một hệ thống các
kênh, các túi, các bể
chứa phân bố trong tế
bào chất và được giới
hạn bởi màng
lipoprotein.
 Có 2 dạng mạng lưới nội
chất là mạng lưới có hạt
(rough ER) và mạng lưới
trơn (smooth ER)
63
 Chức năng 1
 Vai trò giao thông nội bào
 Đảm bảo sự vận chuyển các chất từ môi trường vào tế
bào chất, và cũng là đường giao thông giữa các cấu trúc nội
bào.
 Các chất khác nhau từ tế bào chất hoặc các bào quan được
tập trung vào xoang túi bể chứa của mạng lưới, từ đó sẽ
được chuyển đến các phần của tế bào hoặc thải ra ngoài.
 Quá trình vận chuyển của mạng lưới nội chất là dạng vận
chuyển tích cực.
2.1. Mạng lưới nội chất (2)
64
 Chức năng 2
 Vai trò tổng hợp chất
 ER có hạt có vai trò trong tổng hợp protein, enzym
 ER trơn có vai trò tham gia và quá trình tổng hợp và vận
chuyển các chất lipit như photpholipit, lipoproteit, steroid…
 ER trơn khử độc, tập trung và chuyển hoá các độc tố xâm
nhập vào tế bào.
2.1. Mạng lưới nội chất (3)
65
2.2. Ribosome - Cấu tạo
 Kích thước khoảng 20 - 35nm.
 Thành phần phân tử gồm
rARN và protein.
 Ghép cặp của đơn vị lớn và đơn
vị bé.
 Ribosome có mặt ở mặt ngoài
mạng lưới nội sinh chất, mặt
ngoài của màng nhân, nằm tự do
trong tế bào chất, có trong ty thể
và lạp thể.
66
Ribosome là phân xưởng tổng hợp protein:
 Trên ribosome các axit amin được tập hợp và lắp ráp đúng chỗ
tạo thành mạch polipeptit, theo đúng thông tin di truyền trong
mạch mARN.
 Ribosome có tính ít đặc trưng, không lựa chọn mRNA.
 Các ribosome hoạt động theo phương thức hoạt động - nghỉ luân
phiên.
 Các ribosome tập hợp thành liên hợp polyribosme. Chiều dài
poliribosome từ 5 - 70 ribosome, tuỳ theo độ dài mARN.
2.2. Ribosome - Chức năng
67
2.3. Ti thể - Mitochondrion (1)
 Cấu trúc của ti thể
 Ti thể thường có dạng hình
sợi / hạt.
 Ti thể thường tập trung ở
phần tế bào cần nhiều
năng lượng để hoạt động.
 Số lượng ti thể trong tế
bào thay đổi tuỳ trạng
thái hoạt động của tế
bào.
 Ti thể là 1 loại bào quan
luôn đc đổi mới trong tế
bào.
68
 Chức năng
 Ti thể được xem như là trạm chuyển hoá năng lượng chứa trong
các phân tử dinh dưỡng (gluxit, lipit, axit amin) thành năng lượng
tích trong ATP (dạng năng lượng sử dụng cho tất cả các quá trình
sống của tế bào).
 Trong ti thể đã diễn ra quá trình oxy photphorin hoá bao gồm chu trình
Krebs (giải phóng điện tử), dãy hô hấp ETC (truyền điện tử) và
photphorin hoá (tổng hợp ATP).
2.3. Ti thể - Mitochondrion (2)
69
2.3. Ti thể - Mitochondrion (3)
70
 Là dạng bào quan đặc trưng cho tế bào thực vật. Có 2 dạng
 bạch lạp là lạp thể không màu
 Loại lạp thể không màu, có trong các bộ phận không màu của cây
 Các loại bạch lạp: lạp bột (tổng hợp tinh bột), lạp dầu và lạp đạm
 Phổ biến nhất là lạp bột có vai trò tổng hợp tinh bột thứ cấp từ các mono
và disacarit.
 sắc lạp là lạp thể có chứa sắc tố.
 Trong quá trình hình thành sắc lạp, thay đổi chlorofin và tinh bột trong lục
lạp dần biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng dần.
 Sắc lạp được hình thành trong quá trình quả chín, lá xanh chuyển
màu vàng, hình thành màu của hoa.
2.4. Lạp thể - chứa lục lạp (1)
71
2.4. Lạp thể (2)
72
Lục lạp
 Cấu trúc
 Hình cầu, hình trứng hoặc hình đĩa.
 Số lượng mang tính đặc trưng cho loài.
 Lục lạp thường tập trung ở gần nhân hoặc
ở ngoại biên gần thành tế bào; đôi khi lại
phân bố đồng đều.
2.4. Lạp thể (3)
73
Chức năng của lục lạp
 Nơi thực hiện quá trình quang hợp
 Sắc tố chlorofin trong lục lạp hấp thụ năng
lượng ánh sáng mặt trời ở dạng các
photon và biến chúng thành năng lượng hoá
học trong phân tử ATP
2.4. Lạp thể (4)
Thylakoid
74
2.5. Phức hệ Golgi
 Cấu trúc:
 Dạng mạng lưới phức tạp xếp quanh nhân
 Phức hệ golgi có cấu trúc rất đa dạng và có đặc tính
dễ thay đổi hình dạng.
 Phức hệ golgi là bào quan có cấu tạo màng lipoproteit
điển hình giới hạn các xoang, khe, bể chứa.
 Tế bào thực vật: thể Golgi = thể lưới.
75
 Các sản phẩm tiền protein được tổng hợp trên ribosome
được chuyển đến thể golgi, được xử lý thành protein.
 Protein được tổng hợp trên ribosome và gluxit được tổng hợp
trong mạng lưới nội sinh chất được chuyển đến thể golgi. Tại
thể golgi phân tử glicoproteit được hình thành và đóng gói.
 Các sản phẩm đóng gói trong phức hệ golgi không chỉ cung cấp
các chất tiết, mà còn cung cấp các cấu thành protein và
glicoprotein để tái tạo lại màng sinh chất, cung cấp hệ enzym
cho lizoxom.
Chức năng của Phức hệ Golgi
76
2.6. Lizoxom và Peroxyxom (1)
Cấu tạo
 Lysosome là bào quan dạng túi
c
ó màng giới hạn chứa nồng độ
cao các enzym tiêu hoá - thuỷ
phân.
 Bắt nguồn từ mạng lưới nội
chất, Peroxixom có trong tế
bào gan và thận của động vật
có xương sống; có trong lá và
hạt của thực vật; có trong động
vật nguyên sinh, nấm và vi sinh
vật nhân chuẩn như nấm men.
77
 Chức năng của lizoxom
 Chức năng quan trọng nhất là tiêu hoá nội bào.
 Trong tế bào bạch cầu có nhiệm vụ, sau khi tế bào bạch
cầu bao vây vi khuẩn trong túi màng, lizoxom dung hợp
với túi màng này thì vi khuẩn bị tiêu hoá.
 Lizoxom còn phân giải nhanh các nguyên liệu tế
bào sau khi tế bào chết, tiêu hoá các bào quan bị
hư hại, thoái hoá, già, ko cần thiết  tái sử dụng
2.6. Lizoxom và Peroxyxom (2)
78
 Chức năng của pero-xyxom
 Là bào quan mang một nhóm enzim có chức năng
biến đổi lipit thành hydratcacbon, và nhóm enzim
có khả năng phân huỷ các peroxit độc
 Ở thực vật Peroxixom còn được gọi là Glioxixom. Nó
có mặt trong lá quang hợp, trong một số hạt nảy
mầm có tác dụng chuyển hoá các chất lipit, dầu là
dạng chất dự trữ trong hạt thành hydratcacbon để sử
dụng cho sự sinh trưởng.
2.6. Lizoxom và Peroxyxom (3)
79
2.7. Bộ khung xương tế bào (1)
 Cấu tạo: hệ thống vi sợi
 Vi sợi cấu tạo từ: vi sợi actin, vi sợi myozin và vi sợi trung
gian.
 Vi sợi phân bố thành hình giỏ quanh nhân, hoặc xếp kéo dài tận
màng sinh chất thậm chí thâm nhập cả vào màng sinh chất
80
 Cấu tạo: hệ thống vi ống
 Vi ống: Cấu trúc hình trụ dài có đường kính trung bình 25nm.
Thành ống được cấu tạo bởi 9 đến 14 nguyên sợi tuỳ loại.
 Vi ống được cấu tạo từ protein tubulin.
 Chức năng
 Vi sợi có vai trò cơ học, giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất
định, vì vậy chúng rất phát triển ở tế bào động vật, nhất là
tế bào cơ học.
2.7. Bộ khung xương tế bào (2)
81
 Chức năng
 Vi ống:
 Làm chuyển động các NST về 2 cực, nhờ các vi ống của
thoi phân bào kết hợp với sao phân bào.
 Vận tải nội bào: các bào quan như ty thể, các bóng nội bào...
được vận chuyển từ phần này đến phần kia của tế bào chất là
nhờ hoạt động của vi ống.
 Duy trì hình dạng tế bào: những tế bào biệt hoá có hình dạng nhất
định, hình dạng đó được duy trì nhờ sự sắp xếp của hệ vi ống.
 Tham gia quá trình vận chuyển các bóng nhập bào và xuất bào,
duy trì tính ổn định của màng sinh chất, tạo tính phân cực cho tế
bào.
2.7. Bộ khung xương tế bào (3)
82
 Cấu tạo
 Trung thể cấu tạo bởi
trung tử và chất quanh
trung tử.
 Trung tử: có 9 nhóm, mỗi
nhóm có 3 vi ống, các vi ống
cấu tạo bởi 13 vi sợi.
 Chất quanh trung tử: gồm
các vi ống tự do xếp phóng
xạ quanh trung tử.
2.8. Trung thể (1)
83
 Chức năng
 Vai trò quan trọng trong sự phân bào, tạo thành các
vi ống và định hướng cho các vi ống thoi phân
bào: Khi có ATP, trung thể kích thích sự trùng hợp
tubilin tạo thành các vi sợi, đóng vai trò hình thành và
điều chỉnh bộ máy phân bào.
 Tạo thành các tiền trung tử và từ đây phân hoá thành
trung tử mới. Ngoài ra nó còn có vai trò tạo nên thể
nền - cấu trúc nằm ở gốc lông và roi - có vai trò tái tạo
lại cấu trúc lông và roi.
2.8. Trung thể (2)
84
 Cấu tạo
 Lông là tiêm mao (cilia) và roi l
à
tiên mao (flagella)
 Lông có chiều dài 10 - 20m v
à
có số lượng rất nhiều
 Roi có chiều dài lớn hơn, đạt tới
150m và chỉ có 1 chiếc hoặc 2
chiếc/ 1 tế bào.
2.9. Lông và roi (1)
85
 Cấu tạo
 Cấu trúc của lông và roi là
dạng 9 + 2 vi ống
 2 vi ống trung tâm,
được cấu tạo từ 13 vi
sợi có bản chất protein
 9 đôi vi ống ngoại
vi xếp xung quanh
đôi trung tâm.
2.9. Lông và roi (2)
86
 Chức năng chính:
 vận động.
VD: Nhờ lông và roi
mà động vật đơn
bào chuyển động
trong nước hoặc tinh
trùng bơi ngược
dòng ống sinh dục
2.9. Lông và roi (3)
87
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC

More Related Content

What's hot

Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Phi Phi
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
Trac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoiTrac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoitaynguyen61
 
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nutailieuhoctapctump
 
TRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAI
TRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAITRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAI
TRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAISoM
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án nataliej4
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaLam Nguyen
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án nataliej4
 

What's hot (20)

So luoc ve te bao
So luoc ve te baoSo luoc ve te bao
So luoc ve te bao
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Trac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoiTrac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoi
 
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
 
TRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAI
TRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAITRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAI
TRẮC NGHIỆM BUỒNG TRỨNG, NOÃN BÀO, PHÔI VÀ THAI
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóa
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
Bg 1 2 gtbm tebao
Bg 1 2 gtbm tebaoBg 1 2 gtbm tebao
Bg 1 2 gtbm tebao
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 

Similar to Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC

M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxthytrangbi4
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vậtHUYNHTHUY24
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếjackjohn45
 
Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menvisinh11012
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTâm Hoàng
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuVuKirikou
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........athanh2005yp
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Sự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp caoSự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp caoDzon Nguyen
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx22TrnMnhHng
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatdoivaban93
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocLinh Xinh Xinh
 

Similar to Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC (20)

M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huế
 
Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm men
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
te bao va mo.ppt
te bao va mo.pptte bao va mo.ppt
te bao va mo.ppt
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Bài dịch số 1 what is a cell
Bài dịch số 1 what is a cellBài dịch số 1 what is a cell
Bài dịch số 1 what is a cell
 
Sự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp caoSự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp cao
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
 

More from VuKirikou

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2VuKirikou
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyVuKirikou
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangVuKirikou
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNUVuKirikou
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcVuKirikou
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGVuKirikou
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngVuKirikou
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhVuKirikou
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVuKirikou
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngVuKirikou
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuVuKirikou
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05VuKirikou
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpVuKirikou
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiVuKirikou
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyVuKirikou
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số ReynoldsVuKirikou
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnVuKirikou
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhVuKirikou
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINHVuKirikou
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsVuKirikou
 

More from VuKirikou (20)

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC

  • 1. CHƯƠNG 2 CẤU TẠO TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ 1
  • 2. A. Tế bào - đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống B. Màng sinh chất (plasma membrane) C. Tế bào chất và các bào quan NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY 2
  • 3. 1. Sự đa dạng về kích thước và hình dạng của tế bào 2. Đặc điểm cơ bản nhất của tế bào 3. Cấu trúc tế bào tiền nhân (Procaryota) và tế bào nhân thật (Eucaryota) 4. Tế bào động vật và tế bào thực vật. A. Tế bào - đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống 3
  • 4.  Hình dạng của tế bào  Mỗi loại tế bào có hình dạng cố định, đặc trưng cho loại tế bào đó  Trong môi trường lỏng tế bào thường có dạng hình cầu  Đa số tế bào động vật và thực vật có dạng hình khối đa giác 1. Tế bào đa dạng về kích thước và hình dạng 4
  • 5. 1 số hình dạng của tế bào 5
  • 6.  Kích thước tế bào  Có những tế bào rất lớn, có thể nhìn bằng mắt thường.  Đa số tế bào có kích thước từ 3 đến 50 µm.  Tế bào có kích thước bé nhất được tìm thấy là Mycoplasma 0,05µm, chứa khoảng 150 đại phân tử sinh học. Tế bào đa dạng về kích thước và hình dạng 6
  • 7.  Kích thước tế bào  Thể tích của tế bào cũng thay đổi ở các dạng tế bào khác nhau  Tế bào vi khuẩn: thể tích 2,5 µm3  Tế bào mô người có thể tích khoảng 200 µm3  Sự sai khác kích thước các cơ quan là do số lượng tế bào. Tế bào đa dạng về kích thước và hình dạng 7
  • 8.  Số lượng tế bào trong cơ thể sinh vật  Cơ thể đơn bào chỉ gồm 1 tế bào  Cơ thể đa bào gồm hàng trăm đến hàng tỷ tế bào V D : Trùng bánh xe có khoảng 400 tế bào  Cơ thể đa bào dù có nhiều tế bào đến mấy cũng được phát triển từ một tế bào khởi nguyên là hợp tử - Zygote Tế bào đa dạng về kích thước và hình dạng 8
  • 9. Thang đo cuộc sống: Thang đo logarit này cho thấy kích thước tương đối của phân tử, tế bào và các sinh vật đa bào 9
  • 10. Các tế bào phải duy trì tỷ lệ diện tích bề mặt / thể tích lớn để trao đổi chất và thông tin với môi trường. Điều này giải thích tại sao các sinh vật lớn có nhiều các tế bào nhỏ chứ không phải là một vài cái lớn. Tại sao các tế bào luôn có kích thước bé?
  • 11. Học thuyết tế bào  Mọi sinh vật đều gồm 1 hoặc nhiều tế bào, trong đó xảy ra các quá trình chuyển hoá vật chất và tồn tại tính di truyền  Tế bào là dạng tồn tại của sinh vật nhỏ nhất, đơn vị tổ chức cơ bản của mọi cơ thể sống  Tế bào có thể tự sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ quá trình phân chia của tế bào tồn tại trước đó.  Các tế bào hiện đại ngày nay phát triển từ 1 tổ tiên chung: => Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống 11
  • 12.  Cấu trúc cơ bản của tế bào:  Mọi tế bào được màng sinh chất bao quanh, có tác dụng như rào chắn tách tế bào với thế giới bên ngoài.  Mọi tế bào đều chứa nhân hoặc nguyên liệu nhân chứa thông tin di truyền tế bào.  Mọi tế bào đều chứa tế bào chất. 2. Những đặc điểm cơ bản nhất của một tế bào 12
  • 13. Kính hiển vi cho thấy các cấu trúc của các tế bào Ảnh của kính hiển vi trường sáng
  • 14. Một vài hình ảnh từ các kính hiển vi 1/ Kính hiển vi tương phản pha Kính hiển vi tương phản nhiễu Kính hiển vi trường sáng màu Kính hiển vi huỳnh quang
  • 15. Confocal microscopy - Kính hiển vi đồng tiêu cự Một vài hình ảnh từ các kính hiển vi Kính hiển vi điện tử
  • 16. Hình ảnh từ Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscopy = SEM) Một vài hình ảnh từ các kính hiển vi
  • 17. B. Màng tế bào (màng sinh chất) 1/ Cấu trúc màng tế bào 2/ Sự vận chuyển qua màng tế bào 3/ Chức năng cơ bản của màng tế bào 17
  • 18.  Màng tế bào được cấu tạo từ lipid và protein  Loại lipid phổ biến nhất trong màng là phospholipid, chúng tạo thành một lớp kép Cấu trúc màng tế bào (1) 18
  • 19.  Mỗi phân tử phospholipid có một đầu ưa nước quay ra ngoài và một đuôi kỵ nước (fatty acid) hướng vào trong màng  Các phân tử protein vùi rãi rác bên trong lớp phospholipid kép Cấu trúc màng tế bào (2) 19
  • 20.  Tính lỏng (fluidity) của màng  Trong màng tế bào, các phân tử lipid có khả năng chuyển động bên trong lớp phospholipid kép.  Phần lớn các lipid và một số protein có thể dịch chuyển qua lại. Một số ít phân tử có thể dịch chuyển lên xuống. Cấu trúc màng tế bào (3) 20
  • 21. 21
  • 22. Đầu amin Đầu carboxyl Cấu trúc màng tế bào (4) 22
  • 23. Chức năng chính của các protein màng 23
  • 24. 24 Sự vận chuyển qua màng tế bào  Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh được kiểm soát bởi màng tế bào  Màng tế bào có tính thấm chọn lọc  Các chất đi qua màng tế bào bằng nhiều hình thức khác nhau  Khuếch tán (Diffusion)  Khuếch tán có trợ lực (Facilitated Diffusion)  Vận chuyển tích cực (Active Transport )  Xuất bào và nhập bào (exocytosis and endocytosis)
  • 25.  Khuếch tán là xu hướng các phân tử phân bố cách đều nhau trong một khoảng không gian xác định.  Ở trạng thái cân bằng động (dynamic equilibrium), sự di chuyển của các phân tử theo hướng này bằng với sự di chuyển của các phân tử theo hướng ngược lại.  Thẩm thấu: sự khuếch tán của nước qua một màng thấm chọn lọc.  Sự thẩm tách là sự khuếch tán của các phân tử chất tan qua màng thấm chọn lọc. 1/ Khuyếch tán (Diffusion) 25
  • 26.  Tính trương (Tonicity) là khả năng một dung dịch làm cho tế bào hút nước hoặc mất nước.  Dung dịch đẳng trương (Isotonic solution): nồng độ dung dịch bên ngoài bằng với nồng độ dịch bào; lượng nước đi vào và đi ra khỏi tế bào bằng nhau.  Dung dịch ưu trương (Hypertonic solution): nồng độ dung dịch bên ngoài lớn hơn bên trong tế bào; tế bào mất nước.  Dung dịch nhược trương (Hypotonic solution): nồng độ dung dịch bên ngoài nhỏ hơn bên trong tế bào; tế bào hút nước. Khuếch tán (2) 26
  • 27. Dung dịch nhược trương H2O Dung dịch đẳng trương H2O H2O H2O Dung dịch ưu trương Hình thái tế bào ở các dung dịch 27
  • 28.  Khuếch tán có trợ lực:  Trong sự khuếch tán có trợ lực có sự tham gia của các protein chuyên chở trong sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào  Các protein kênh:  Trợ giúp cho sự khuếch tán của nước  Đóng hoặc mở khi đáp ứng một kích thích 2/ Khuyến tán có trợ lực 28
  • 29.  Sự vận chuyển tích cực cần được cung cấp năng lượng, thường là ATP.  Sự vận chuyển tích cực được tiến hành nhờ các protein đặc hiệu trong màng tế bào  Vận chuyển tích cực cho phép tế bào duy trì sự khác biệt về gradient nồng độ với môi trường xungquanh  Bơm Na+ - K+ (sodium-potassium pump) là một loại trong hệ thống vận chuyển tích cực 3/ Vận chuyển tích cực 29
  • 30.  Các đại phân tử như polysaccharide và protein, đi qua màng nhờ các túi chuyên chở  Hình thức chuyên chở này cần dược cung cấp năng lượng 4/ Xuất nhập bào 30
  • 31.  Trong sự xuất bào, các túi chuyên chở di chuyển về phía màng, hợp nhất với màng và phóng thích các chất bên trong ra ngoài  Nhiều loại tế bào tiết dùng hình thức xuất bào để phóng thích các sản phẩm Xuất bào 32
  • 32.  Trong sự nhập bào, tế bào thu nhận các đại phân tử bằng cách thành lập các túi chuyên chở từ màng tế bào.  Có ba kiểu nhập bào (tùy kích thước, dạng tb)  Thực bào (Phagocytosis)  Ẩm bào (Pinocytosis)  Nhập bào qua trung gian thụ thể (Receptormediated endocytosis) Nhập bào 32
  • 33. Ba kiểu nhập bào a) Thực bào b) Ẩm bào c) Nhập bào qua trung gian thụ thể 33
  • 34. Vách tế bào thực vật (1)  Bao gồm: cellulose, hemicellulose và pectin  Cellulose đóng vai trò chủ yếu cấu tạo nên vách của tế bào thực vật, tạo nên bộ khung chính của vách  Hemicellulose, pectin và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử cellulose  Bao gồm 3 lớp  Lớp trung gian: là lớp ngoài cùng của tế bào, bằng chất pectin nhầy  Lớp sơ cấp: dày hơn lớp chung, bằng chất hemicellulose và pectin, gặp ở những tế bào còn non hay tế bào ở mô phânsinh  Lớp thứ cấp: bằng chất cellulose, gặp ở các tế bào đã trưởng thành và phân hóa 34
  • 35. Vách tế bào thực vật (2) 35
  • 36. Chức năng cơ bản của màng tế bào  Điều chỉnh dòng vật chất vào và ra khỏi tế bào Điều chỉnh dòng thông tin tế bào - tế bào và dính bám các bộ phận tế bào Có chức năng như là vị trí của các phản ứng enzym đặc hiệu và các con đường chuyển hoá vật chất. 36
  • 37.  Prokaryotes: Các tế bào đơn bội không có nhân hoặc không có bào quan với màng bao bọc. Bao gồm Vi khuẩn và Archaea (Tương phản với sinh vật nhân chuẩn.)  Eukaryotes: sinh vật có các tế bào chứa vật chất di truyền của chúng bên trong một cấu trúc là nhân. Bao gồm tất cả sự sống ngoài các vi-rút, vi khuẩn cổ sinh và vi khuẩn. (Tương phản với prokaryote.) Tế bào nhân sơ và nhân thực (Prokaryotes vs Eukaryotes) 37
  • 38.  Đại diện: vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam (Cyanophyta) hoặc vi khuẩn lam (Cyanobacteria)  Kích thước rất bé: 1 - 3m, đường kính: 0,2-2 m  Tb nhân nguyên thủy Cấu trúc tế bào nhân sơ, Prokaryotes (1) 38
  • 39. Cấu trúc tế bào nhân sơ, Prokaryotes (2) 39
  • 40. Roi tế bào tiền nhân 40
  • 41. Gram âm là loại tế bào có vách tế bào phức tạp hơn nhưng mỏng, không giữ thuốc nhuộm gram. Gram dương là loại có vách tế bào đơn, dày, giữ thuốc nhuộm Gram bên trong tế bào, nên khi bị nhuộm tế bào có màu tím hoặc tía. Tế bào Gram dương và Gram âm (1) 41
  • 42. Vi khuẩn Gram dương Staphylococcus Vi khuẩn Gram âm E. coli 42 Tế bào Gram dương và Gram âm (2)
  • 43. Tế bào Gram dương và Gram âm (3) 43
  • 44. Cấu trúc tế bào nhân thật, Eukaryotes  Đại diện là các tế bào của nấm, thực vật và động vật, ngoài ra còn có tảo và nguyên sinh động vật  Kích thước tế bào lớn: 10 – 50 m 44
  • 45. Cấu trúc tế bào nhân thật, Eukaryotes 46
  • 46. Cấu trúc tế bào nhân thật, Eukaryotes
  • 47.
  • 48. So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thật Giống nhau:  Có đủ 3 cấu trúc cơ bản của 1 tế bào  Màng tế bào  Tế bào chất chứa các bào quan  Vật chất di truyền  Có khả năng sinh sản tạo ra các tế bào thế hệ mới 48
  • 49. Tế bào Prokaryotes Tế bào Eukaryotes Vi sinh vật, tảo lam Nấm, động vật, thực vật, động vật nguyên sinh Kích thước bé (1-3m) Kích thước lớn hơn (10 - 50m) Cấu tạo đơn giản Cấu tạo phức tạp Vật chất di truyền là ADN trần dạng vòng nằm phân tán trong tế bào chất Vật chất di truyền là ADN + histontạo nên nhiễm sắc thể khu trú trong nhân So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thật 49
  • 50. Tế bào Prokaryotes Tế bào Eukaryotes Chưa có nhân, chỉ có Nucleoid là phần tế bào chất chứa ADN Có nhân với màng nhân. Trong nhân chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân Tế bào chất chứa các bào quan đơn giản như riboxom, mezoxom Tế bào chất được phân vùng và chứa các bào quan phức tạp như: mạng lưới nội chất, riboxom, ty thể, lục lạp, thể Golgi, lyzoxom, peroxyxom, trung thể…. Phương thức phân bào đơn giản bằng cách phân đôi Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào (mitosis và meiosis) Có lông, roi cấu tạo đơn giản Có cấu trúc lông và roi theo kiểu 9 + 2 So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thật 50
  • 51. Tế bào động vật 1. Màng tế bào 2. Tế bào chất 3. Thể Golgi 4. Mạng lưới nội chất trơn 5. Ty thể 6. Peroxisom 7. Trung thể 8. Chất dự trữ 9. Nhân tế bào 10. Màng nhân 11. Chất nhiễm sắc 12. Nhân con 51
  • 52. 1. Vách tế bào 2. Màng tế bào 3. Tế bào chất 4. Không bào 5. Mạng lưới nội chất 6. Peroxisom 7. Lục lạp 8. Ty thể 9. Thể vùi 10. Nhân tế bào 11. Màng nhân Tế bào thực vật 12. Nhân con 13. Chất nhiễm sắc 52
  • 53. Giống nhau • Thuộc loại tế bào Eucaryota • Kích thước lớn 10 - 50m •Vật chất di truyền là ADN + histon tạo nên NST khu trú trong nhân • Có màng tế bào, nhân và tế bào chất •Tế bào chất được phân vùng chứa các bào quan phức tạp như mạng lưới nội chất, riboxom, thể golgi, lyzoxom,… • Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào 54 So sánh cấu trúc của các tế bào động vật và thực vật (1)
  • 54. Khác nhau Tế bào động vật Tế bào thực vật Dị dưỡng Tự dưỡng Kích thước tế bào nhỏ hơn (đường kính khoảng 20m) Kích thước tế bào lơn hơn (đường kính khoảng 50m) Hình dạng không nhất định Có hình dạng cố định Thường có khả năng chuyển động Chuyển động thụ động 55 So sánh cấu trúc của các tế bào động vật và thực vật (2)
  • 55. Khác nhau Tế bào động vật Tế bào thực vật Không có lục lạp Thường có lục lạp Không có không bào dịch Không bào dịch lớn ở trung tâm tế bào Chất dự trữ: hạt glycogen Chất dự trữ: hạt tinh bột Màng tế bào cấu tạo bởi Phospholipit Ngoài màng tế bào cấu tạo bởi Phospholipit còn có vách tế bào bằng xenlluloz 56 So sánh cấu trúc của các tế bào động vật và thực vật (3)
  • 56. 57 Dòng thời gian sự sống miêu tả 4,6 tỷ năm lịch sử Trái đất trên quy mô của một tháng 30 ngày. Mỗi ngày khoảng 150 triệu năm Sự sống của sinh vật xuất hiện nhiều từ tuần cuối của tháng.
  • 57. Tiến hóa của tế bào nhân chuẩn Hệ thống màng trong tế bào chất và màng nhân có lẽ đến từ màng tế bào 58 58
  • 58. Những dẫn chứng thể hiện mối liên quan tiến hóa giữa chúng:  Tế bào nhân chuẩn xuất hiện muộn hơn trong ditích tiến hóa thạch  Dù có cấu tạo khác nhau nhưng giữa hai dòng tế bào này có chung nhiều phản ứng hóa sinh quan trọng, đặc biệt là đường phân và quang hợp Sự tiến hóa của tế bào nhân chuẩn và nhân sơ 58
  • 59. Các bào quan như ty thể, lạp thể là những cơ thể nhân sơ độc lập rồi bị bao gói trong tế bào lớn và trở thành hợp phần chính yếu của tế bào nhân chuẩn Thuyết nội cộng sinh (1) 59
  • 60. Dẫn chứng:  Ty thể giống các vi khuẩn hiếu khí về kích thước và cấu tạo.  Lục lạp giống một số dạng sinh vật quang hợp nhân sơ.  Ty thể và lục lạp có ADN riêng dạng cuộn vòng giống tế bào nhân sơ, thậm chí ở người các bào quan này còn có riboxom riêng, tạo protein của chúng. Thuyết nội cộng sinh (2) 60
  • 61. Dẫn chứng (2)  Một số kháng sinh có khả năng kìm hãm tự tổng hợp protein của tế bào nhân sơ cũng có tác động kìm hãm tổng hợp protein của riboxom bên trong ty thể và lạp thể tế bào nhân thật, nhưng không có tác động với riboxom bên ngoài tế bào chất của tế bào nhân thật  Cả ty thể và lạp thể đều có màng kép giống tế bào nhân sơ. Thuyết nội cộng sinh (3) 61
  • 62. 2. Tế bào chất và các bào quan 1. Mạng lưới nội chất 2. Ribosome 3. Ti thể 4. Lạp thể 5. Phức hệ golgi 6. Lyzoxom và Peroxyxom 7. Bộ xương tế bào 8. Trung thể 9. Lông và roi 62
  • 63. 2.1. Mạng lưới nội chất (1)  Cấu trúc hình thái  Là một hệ thống các kênh, các túi, các bể chứa phân bố trong tế bào chất và được giới hạn bởi màng lipoprotein.  Có 2 dạng mạng lưới nội chất là mạng lưới có hạt (rough ER) và mạng lưới trơn (smooth ER) 63
  • 64.  Chức năng 1  Vai trò giao thông nội bào  Đảm bảo sự vận chuyển các chất từ môi trường vào tế bào chất, và cũng là đường giao thông giữa các cấu trúc nội bào.  Các chất khác nhau từ tế bào chất hoặc các bào quan được tập trung vào xoang túi bể chứa của mạng lưới, từ đó sẽ được chuyển đến các phần của tế bào hoặc thải ra ngoài.  Quá trình vận chuyển của mạng lưới nội chất là dạng vận chuyển tích cực. 2.1. Mạng lưới nội chất (2) 64
  • 65.  Chức năng 2  Vai trò tổng hợp chất  ER có hạt có vai trò trong tổng hợp protein, enzym  ER trơn có vai trò tham gia và quá trình tổng hợp và vận chuyển các chất lipit như photpholipit, lipoproteit, steroid…  ER trơn khử độc, tập trung và chuyển hoá các độc tố xâm nhập vào tế bào. 2.1. Mạng lưới nội chất (3) 65
  • 66. 2.2. Ribosome - Cấu tạo  Kích thước khoảng 20 - 35nm.  Thành phần phân tử gồm rARN và protein.  Ghép cặp của đơn vị lớn và đơn vị bé.  Ribosome có mặt ở mặt ngoài mạng lưới nội sinh chất, mặt ngoài của màng nhân, nằm tự do trong tế bào chất, có trong ty thể và lạp thể. 66
  • 67. Ribosome là phân xưởng tổng hợp protein:  Trên ribosome các axit amin được tập hợp và lắp ráp đúng chỗ tạo thành mạch polipeptit, theo đúng thông tin di truyền trong mạch mARN.  Ribosome có tính ít đặc trưng, không lựa chọn mRNA.  Các ribosome hoạt động theo phương thức hoạt động - nghỉ luân phiên.  Các ribosome tập hợp thành liên hợp polyribosme. Chiều dài poliribosome từ 5 - 70 ribosome, tuỳ theo độ dài mARN. 2.2. Ribosome - Chức năng 67
  • 68. 2.3. Ti thể - Mitochondrion (1)  Cấu trúc của ti thể  Ti thể thường có dạng hình sợi / hạt.  Ti thể thường tập trung ở phần tế bào cần nhiều năng lượng để hoạt động.  Số lượng ti thể trong tế bào thay đổi tuỳ trạng thái hoạt động của tế bào.  Ti thể là 1 loại bào quan luôn đc đổi mới trong tế bào. 68
  • 69.  Chức năng  Ti thể được xem như là trạm chuyển hoá năng lượng chứa trong các phân tử dinh dưỡng (gluxit, lipit, axit amin) thành năng lượng tích trong ATP (dạng năng lượng sử dụng cho tất cả các quá trình sống của tế bào).  Trong ti thể đã diễn ra quá trình oxy photphorin hoá bao gồm chu trình Krebs (giải phóng điện tử), dãy hô hấp ETC (truyền điện tử) và photphorin hoá (tổng hợp ATP). 2.3. Ti thể - Mitochondrion (2) 69
  • 70. 2.3. Ti thể - Mitochondrion (3) 70
  • 71.  Là dạng bào quan đặc trưng cho tế bào thực vật. Có 2 dạng  bạch lạp là lạp thể không màu  Loại lạp thể không màu, có trong các bộ phận không màu của cây  Các loại bạch lạp: lạp bột (tổng hợp tinh bột), lạp dầu và lạp đạm  Phổ biến nhất là lạp bột có vai trò tổng hợp tinh bột thứ cấp từ các mono và disacarit.  sắc lạp là lạp thể có chứa sắc tố.  Trong quá trình hình thành sắc lạp, thay đổi chlorofin và tinh bột trong lục lạp dần biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng dần.  Sắc lạp được hình thành trong quá trình quả chín, lá xanh chuyển màu vàng, hình thành màu của hoa. 2.4. Lạp thể - chứa lục lạp (1) 71
  • 73. Lục lạp  Cấu trúc  Hình cầu, hình trứng hoặc hình đĩa.  Số lượng mang tính đặc trưng cho loài.  Lục lạp thường tập trung ở gần nhân hoặc ở ngoại biên gần thành tế bào; đôi khi lại phân bố đồng đều. 2.4. Lạp thể (3) 73
  • 74. Chức năng của lục lạp  Nơi thực hiện quá trình quang hợp  Sắc tố chlorofin trong lục lạp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời ở dạng các photon và biến chúng thành năng lượng hoá học trong phân tử ATP 2.4. Lạp thể (4) Thylakoid 74
  • 75. 2.5. Phức hệ Golgi  Cấu trúc:  Dạng mạng lưới phức tạp xếp quanh nhân  Phức hệ golgi có cấu trúc rất đa dạng và có đặc tính dễ thay đổi hình dạng.  Phức hệ golgi là bào quan có cấu tạo màng lipoproteit điển hình giới hạn các xoang, khe, bể chứa.  Tế bào thực vật: thể Golgi = thể lưới. 75
  • 76.  Các sản phẩm tiền protein được tổng hợp trên ribosome được chuyển đến thể golgi, được xử lý thành protein.  Protein được tổng hợp trên ribosome và gluxit được tổng hợp trong mạng lưới nội sinh chất được chuyển đến thể golgi. Tại thể golgi phân tử glicoproteit được hình thành và đóng gói.  Các sản phẩm đóng gói trong phức hệ golgi không chỉ cung cấp các chất tiết, mà còn cung cấp các cấu thành protein và glicoprotein để tái tạo lại màng sinh chất, cung cấp hệ enzym cho lizoxom. Chức năng của Phức hệ Golgi 76
  • 77. 2.6. Lizoxom và Peroxyxom (1) Cấu tạo  Lysosome là bào quan dạng túi c ó màng giới hạn chứa nồng độ cao các enzym tiêu hoá - thuỷ phân.  Bắt nguồn từ mạng lưới nội chất, Peroxixom có trong tế bào gan và thận của động vật có xương sống; có trong lá và hạt của thực vật; có trong động vật nguyên sinh, nấm và vi sinh vật nhân chuẩn như nấm men. 77
  • 78.  Chức năng của lizoxom  Chức năng quan trọng nhất là tiêu hoá nội bào.  Trong tế bào bạch cầu có nhiệm vụ, sau khi tế bào bạch cầu bao vây vi khuẩn trong túi màng, lizoxom dung hợp với túi màng này thì vi khuẩn bị tiêu hoá.  Lizoxom còn phân giải nhanh các nguyên liệu tế bào sau khi tế bào chết, tiêu hoá các bào quan bị hư hại, thoái hoá, già, ko cần thiết  tái sử dụng 2.6. Lizoxom và Peroxyxom (2) 78
  • 79.  Chức năng của pero-xyxom  Là bào quan mang một nhóm enzim có chức năng biến đổi lipit thành hydratcacbon, và nhóm enzim có khả năng phân huỷ các peroxit độc  Ở thực vật Peroxixom còn được gọi là Glioxixom. Nó có mặt trong lá quang hợp, trong một số hạt nảy mầm có tác dụng chuyển hoá các chất lipit, dầu là dạng chất dự trữ trong hạt thành hydratcacbon để sử dụng cho sự sinh trưởng. 2.6. Lizoxom và Peroxyxom (3) 79
  • 80. 2.7. Bộ khung xương tế bào (1)  Cấu tạo: hệ thống vi sợi  Vi sợi cấu tạo từ: vi sợi actin, vi sợi myozin và vi sợi trung gian.  Vi sợi phân bố thành hình giỏ quanh nhân, hoặc xếp kéo dài tận màng sinh chất thậm chí thâm nhập cả vào màng sinh chất 80
  • 81.  Cấu tạo: hệ thống vi ống  Vi ống: Cấu trúc hình trụ dài có đường kính trung bình 25nm. Thành ống được cấu tạo bởi 9 đến 14 nguyên sợi tuỳ loại.  Vi ống được cấu tạo từ protein tubulin.  Chức năng  Vi sợi có vai trò cơ học, giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất định, vì vậy chúng rất phát triển ở tế bào động vật, nhất là tế bào cơ học. 2.7. Bộ khung xương tế bào (2) 81
  • 82.  Chức năng  Vi ống:  Làm chuyển động các NST về 2 cực, nhờ các vi ống của thoi phân bào kết hợp với sao phân bào.  Vận tải nội bào: các bào quan như ty thể, các bóng nội bào... được vận chuyển từ phần này đến phần kia của tế bào chất là nhờ hoạt động của vi ống.  Duy trì hình dạng tế bào: những tế bào biệt hoá có hình dạng nhất định, hình dạng đó được duy trì nhờ sự sắp xếp của hệ vi ống.  Tham gia quá trình vận chuyển các bóng nhập bào và xuất bào, duy trì tính ổn định của màng sinh chất, tạo tính phân cực cho tế bào. 2.7. Bộ khung xương tế bào (3) 82
  • 83.  Cấu tạo  Trung thể cấu tạo bởi trung tử và chất quanh trung tử.  Trung tử: có 9 nhóm, mỗi nhóm có 3 vi ống, các vi ống cấu tạo bởi 13 vi sợi.  Chất quanh trung tử: gồm các vi ống tự do xếp phóng xạ quanh trung tử. 2.8. Trung thể (1) 83
  • 84.  Chức năng  Vai trò quan trọng trong sự phân bào, tạo thành các vi ống và định hướng cho các vi ống thoi phân bào: Khi có ATP, trung thể kích thích sự trùng hợp tubilin tạo thành các vi sợi, đóng vai trò hình thành và điều chỉnh bộ máy phân bào.  Tạo thành các tiền trung tử và từ đây phân hoá thành trung tử mới. Ngoài ra nó còn có vai trò tạo nên thể nền - cấu trúc nằm ở gốc lông và roi - có vai trò tái tạo lại cấu trúc lông và roi. 2.8. Trung thể (2) 84
  • 85.  Cấu tạo  Lông là tiêm mao (cilia) và roi l à tiên mao (flagella)  Lông có chiều dài 10 - 20m v à có số lượng rất nhiều  Roi có chiều dài lớn hơn, đạt tới 150m và chỉ có 1 chiếc hoặc 2 chiếc/ 1 tế bào. 2.9. Lông và roi (1) 85
  • 86.  Cấu tạo  Cấu trúc của lông và roi là dạng 9 + 2 vi ống  2 vi ống trung tâm, được cấu tạo từ 13 vi sợi có bản chất protein  9 đôi vi ống ngoại vi xếp xung quanh đôi trung tâm. 2.9. Lông và roi (2) 86
  • 87.  Chức năng chính:  vận động. VD: Nhờ lông và roi mà động vật đơn bào chuyển động trong nước hoặc tinh trùng bơi ngược dòng ống sinh dục 2.9. Lông và roi (3) 87

Editor's Notes

  1. Ước tính ở người có 200 loại tế bào khác nhau
  2. Dựa vào ñặc ñiểm nhân, người ta chia tế bào ra thành hai nhóm lớn là tế bào Prokaryota và tế bào Eukaryota. Hai nhóm tế bào này là ñơn vị tổ chức cơ bản của tất cả các cơ thể sống về phương diện cấu trúc và chức năng.
  3. Tb thực vật thường có màu xanh (do cellulose)
  4. Tb vi khuẩn: 1-3 micromet
  5. 600 nghìn tỷ tb trong cơ thể người. Hợp tử: tb khởi nguyên
  6. Kích thước các ptử, tb cho đến svật Nước: 1nm Protein: 10nm Virus, vi khuẩn: 150nm – 250nm Phần lớn VSV: micromet Bé hơn 100 micromet: dùng kính hiển vi điện tử Kích thước các loài sóc nhỏ: 10cm
  7. Kể cả khi cơ thể lớn lên thì nói chung các tế bào vẫn giữ nguyên kích thước. Tại sao các tế bào luôn có kích thước bé như vậy?
  8. Học thuyết ra đời thế kỷ XIX
  9. Thiếu 1 trong 3 đặc điểm này  chưa đc gọi là tb
  10. Phóng đại vài chục lần Ảnh bên phải: tb động vật nuôi cấy nằm lơ lửng trong mtrg nhân tạo
  11. 1/ Các tb phân tách 2/ Các cấu trúc ko gian nổi trên bề mặt tb 3/ Các màu sắc khác nhau của tb 4/ Các vùng protein khác nhau: sợi actin nhìn thấy chi tiết và phân biệt đc
  12. Nhìn thấy cấu trúc chi tiết hơn: bộ khung xương tb chất Quét các lớp tb, cấu trúc nổi
  13. Thường xuyên xảy ra, dịch chuyển qua lại Đảm bảo tb linh hoạt, liên kết đc với chuỗi chuyên chở
  14. 3. Có đầu ưa nước và đuôi kị nước 4. Xen kẽ 5 và 6. Nằm rải rác 8. Gluxit có khả năng lk protein 12 cấu trúc ptử của màng
  15. 1/ Vận chuyển theo hình thức thụ động: hỗ trợ chuyên chở vận chất nhỏ, khuyến tán Chủ động cần tốn năng lg 2/ Hoạt hóa enzyme: xúc tác pứ nhanh hơn 3/ Dẫn truyền tín hiệu: Ăng ten thu nhận tín hiệu ngoại bào và nội bào 4/ 2 tb liên kết nhau: nhờ protein bề mặt 5/ Nhận biết tb: protein màng là thụ thể, nhận ra tb quen. Tb lạ  kích hoạt miễn dịch để bảo vệ 6/ Thể nền tb? Bó vi sợi màu vàng tạo khung xg tb. Protein mỏ neo đảm bảo khung ko bị dịch chuyển  lk với ptử thể nền  tb đc định vị trong mtrg ngoại bào
  16. Đủ nhỏ  qua màng dễ dàng Đi từ nơi có nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp
  17. Đẳng: ngoài = trong (cố chọn dd này) Ưu: ngoài > trong  mất nước (nồng độ dịch bào nhỏ hơn) Nhược: ngoài < trong  hút nước Lúc đó, nồng độ các chất tan trong tế bào cao hơn môi trường bên ngoài Nước thẩm thấu khiến tế bào bị trương lên
  18. Trợ lực: dùng kênh, ko cần năng lượng
  19. Cần ATP VD: Bơm Ion natri cali
  20. Giống Tb hình thành túi chuyên chở: màng lớp phospholipid kép  dễ kết hợp với màng tb Màng biến đổi, tiêu ATP Nhập: lõm 1 phần màng, màng hình thành túi để thu nhận thành phần mtrg
  21. Tiết acid mật, hormone… dùng hình thức này để xuất dịch từ nội ra ngoại bào Hình phải: mô hình tb
  22. Ẩm: tb giọt lỏng
  23. Thực bào: bao gói, bảo vệ mô tb khác nhau c) Thụ thể trên màng, nhận biết vật chất, lk và tb lõm vào, tạo túi  vận chuyển tích cực đặc hiệu
  24. Plant cell wall layers:
  25. Cấu trúc hiển vi điển hình Ngoài – trong: hình phải Vi khuẩn gram âm: màng peptidoglycan mỏng
  26. Đĩa chồng lên nhau  xoay  di chuyển dễ dàng Gram dương có màu tím khi nhuộm gram Thành phần: protein flagellin Roi hoạt động theo cách quay như kiểu vặn nút chai. Vi khuẩn có thể chuyển ñộng trong dịch lỏng với tốc độ khoảng 20 - 80µm/s
  27. (+): thành tế bào dày, 1 lớp, thành phần tương đối đồng nhất. (-): thành tế bào mỏng, nhiều lớp, thành phần khá phức tạp.
  28. Ko màu: ko VSV trên tiêu bản or gram âm
  29. Nhiều bào quan phức tạp
  30. Hình đen: siêu hiển vi
  31. Ly tâm tốc độ cao – siêu cao  tách ra các bào quan khác nhau  nghiên cứu cấu trúc, chức năng
  32. 9 + 2 xem slide cuối
  33. 3/ Thể golgi: mở ra nối vế ngoại bào 4/ Ko chức ribosome 5/ Hạt, que khác nhau 6/ Bào quan tiêu hóa nội bào 7/ Phân bào
  34. 1/ Cellulose 2/ Đừng nhầm với vách 6/ Chuyển hóa carbonhydrate, lipid 7/ Đặc trưng: nhà máy tạo năng lượng 9/ Bản chất: Chất dự trữ
  35. Tăng diện tích trao đổi chất
  36. Ty thể và lục lạp có thể tiến hóa từ vi khuẩn
  37. Hình đen: hiển vi điện tử, đường mạch khác nhau
  38. Tạo các chất khác nhau rồi chuyển đến các bào quan cho quá trình tiếp theo
  39. 2 đơn vị liên kết nhau. Khi nghỉ thì tách ra
  40. Giúp tb khai thác mRNA hữu hiệu vì mRNA dễ bị biến tính?
  41. ADN vòng plasmit: ty thể tự tổng hợp protein của tb chất, tb nhân thật Tăng diện tích protein màng trong tb  tham gia chuyển hóa Nlg
  42. Ko bào dự trữ nước, khoảng
  43. Đĩa granum, thylacoid
  44. Liên kết cung  bể chứa
  45. Tiêu hóa nội bào
  46. Tiêu hóa vi khuẩn
  47. Bào quan phân giải peroxit Chuyển hóa lipid thành hydratcarbon
  48. Vi sợi: sợi nhỏ lk lại với nhau
  49. Chức năng cấu trúc và vận chuyển
  50. Nhiều lông ngắn, ít roi dài
  51. Màng nhân thường nối với ER Màng nhân cấu trúc phức tạp Lỗ nhân: nâng đỡ, cố định màng nhân Màng nhân cấu trúc 2 lớp
  52. 2 nhiễm sắc tử chị em
  53. Các cấu trúc NST  bao gói VCDT vài cm đến hang mét thành vài micromet
  54. rRNA tổng hợp ribosome Nhân con chứa 10-20% RNA tế bào Mỗi nhân thường có 1 nhân con, chứa VCDT