SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Download to read offline
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
BẢN FULL SINH HỌC DI TRUYỀN
Sinh học ĐC (Hanoi University of Pharmacy)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
BẢN FULL SINH HỌC DI TRUYỀN
Sinh học ĐC (Hanoi University of Pharmacy)
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
1
SINH HỌC DI TRUYỀN
TÓM TẮT KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC DI TRUYỀN
BÀI 1: CÁC NGUYÊN TỐ VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA CẤU TẠO CƠ
THỂ NGƯỜI.
-Các thành phần đa lượng: C (18,5%), H (10%), O (65%), N (3%)
-Ở động vật nước chiếm khoảng 2/3 khối lượng của cơ thể.
-Nước tồn tại ở hai dạng: 95% ở dạng tự do, 5% ở dạng liên kết. Tỉ lệ nước cao nhất ở: Chất xám, tỉ lệ
nước thấp nhất: ở men răng.
- Chất hữu cơ chiếm 1/10 trọng lượng của cơ thể con người.
-Đặc điểm quan trọng nhất của chất vô cơ là tính điện ly
-Muối trong cơ thể sinh vật có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu.
- Đường đơn: Gluco, Fruc
-Đường đôi: Manto, Sacca
-Đường đa: Tinh bột… (Đường thuộc loại Hexose)
- Phân hủy Saccarozo: thu được 1 Gluco, 1 fructo
-Phân hủy Lactoze: thu được 1 Gluco, 1 Galactozo
-Phân hủy Mantose: thu được 2 gluco
-Lipid gồm 4 loại chủ yếu: Lipid màng (chứa trong Phospholipit), Lipid bảo vệ (chứa trong sáp), lipid
dự trữ (chứa trong dầu), Steroid (chứa trong Cholesterol)
-Cấu trúc protein:
+Bậc 1: Sợi cơ bản (đường kính 11 nm): theo chuỗi aa
+Bậc 2: Sợi chất nhiễm sắc (đường kính 30nm): có dạng lò xo xoắn
+Bậc 3: Sợi siêu xoắn (đk 300nm): có dạng uốn khúc, xoắn đặc trưng
+Bậc 4: Cromatit (đk 700nm): Kết hợp nhiều cấu trúc bậc 3 thành khối cầu.
-Bậc 1, bậc 2, bậc 3: chỉ có 1 chuỗi Polypeptit
-Bậc 4: có thể có 2 hay nhiều chuỗi polypeptit
-Loại protein bậc 1 không chứa liên kết hidro (từ bậc 2 trở đi mới có lk hidro)
-Thực hiện chức năng tốt chủ yếu ở Protein bậc 3 bậc 4
BÀI 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO:
-Vỏ nhày → tăng sức bảo vệ tế bào
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
2
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Thành tế bào → Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
-Màng sinh chất → Thực hiện sự trao đổi chất của tế bào (cấu tạo bởi một lớp Photpholipit và các
phân tử Protein, ngoài ra còn có Cacbonhdrat và Cholesterol)
-Chất tế bào → Điều hòa thành phần bên trong của tế bào
-Nhân:
+Có hai màng: màng trong (có hạt ribosome bám vào) và màng ngoài
+Chứa hạch nhân, dịch nhân, chất nhiễm sắc, thể nhiễm sắc.
–> Chứa các thông tin di truyền.
-Ribosome: (không có màng) (thành phần cấu tạo chủ yếu là: RNA và protein)
+ Có 2 tiểu đơn vị: Tiểu đơn vị lớn (60S), tiểu đơn vị nhỏ (40S) = tổng là 80S (trong đó S là hệ
số lắng)
→Nơi diễn ra quá trình giải mã tổng hợp Protein
-Lưới nội chất:
+Có hai loại: Lưới nội chất hạt – hình túi
lưới nội chất trơn (còn gọi là lưới nội chất không hạt) – hình ống
+Màng của lưới nội chất: ngoài ra trên màng lưới nội chất trơn chứa nhiều Enzim
→Chức năng:
+Lưới nội chất hạt: Tổng hợp protein
+Lưới nội chất trơn: Tổng hợp Lipit, Phospholipit.
-Bộ máy golgi:
→Chức năng: tham gia lọc và đóng gói các đại phân tử sinh học.
+Tham gia cấu tạo nên màng sinh chất, tổng hợp thành Xenlulozo
-Lysosome: hình túi cầu có một màng đơn, bên trong chứa Enzim thủy phân
→Tiêu hóa thực ăn cho tế bào. Làm sạch tế bào và các bào quan bị tổn thương do các yếu tố
bên ngoài. Thực bào các bào quan đã bị chết.
-Không bào:
→Chức năng: tham gia trao đổi nước, tích lũy các chất dự trữ như Cacbohydrat.
-Ty thể:
+Là tế bào có hai màng: màng ngoài và màng trong (theo hình Z) gấp khúc thành các mào.
→Chức năng: là nơi trung tâm hô hấp và dự trữ năng lượng cho tế bào.
-Lục lạp:
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
3
SINH HỌC DI TRUYỀN
+ Cũng có 2 màng (giống Ti thể, nhân)
➔ Chức năng: Thực hiện chức năng quang hợp.
-Ti thể là thành phần có cả ở thực vật và động vật.
-Thành phần chỉ có ở thực vật: không bào, thành tế bào, lục lạp…
-Nhân sơ chưa có hệ thống nội màng, ko có màng nhân (chỉ có vùng nhân) : ví dụ vi khuẩn chưa có
mạng lưới nội chất.
-Cấu trúc Plasmid: Phân tử DNA dạng vòng nằm trong nhân.
-Thành tế bào của vi khuẩn được tạo bởi Peptidoglican
-Cấu trúc không có ở thực vật bậc cao, chỉ có ở bậc thấp là Trung thể
-Chất chứa đựng trong giữa hai lớp màng đôi của ti thể là: Chất nền - Stroma (trong đó chứa thêm
Ribosome, và nhiều sắc tố dịp lục)
-Tế bào chứa nhiều ti thể: là tế bào cơ tim (vì cần cung cấp nhiều năng lượng cho quá trình hoạt động
nhịp đập)
-Tế bào chứa nhiều Lizozom: là tế bào bạch cầu
-Yếu tố mở đầu, kéo dài, kết thúc dịch mã (trong tổng hợp chuỗi Peptit) của SV nhân sơ và SV
nhân thực:
+Ở nhân sơ (fMET): mở đầu là IF, kéo dài là EF, kết thúc là RF
+Ở nhân thực (MET): mở đầu là eIF, kéo dài là eEF, kết thúc là eRF
-Bên ngoài màng sinh chất còn có 1 lớp thành tế bào bao bọc có ở loài: Nấm và thực vật
-Thành tế bào ở thực vật đa số cấu tạo bằng Xenlulozo
-Thành tế bào ở vi khuẩn là Peptidoglican
-Quá trình đồng hóa: là qtrinh mà trong đó các chất đơn giản kết hợp với nhau để tạo thành các chất
phức tạp hơn.
-Quá trình dị hóa: phá hủy hoàn toàn nguyên sinh chất, các chất từ phức tạp về đơn giản hơn.
-Trung thể đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thoi vô sắc.
BÀI 3: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO:
-Trước khi tế bào bước vào tế bào giảm phân thì bước vào kì trung gian Pha S, nhiễm sắc thể bắt đầu
nhân đôi, từ NST đơn sang NST kép
2n đơn → 2n kép
-Nguyên phân trải qua 1 lần nhân đôi và 1 lần phân bào
-Ý nghĩa của nguyên phân: Tái tạo mô và cơ quan bị thương, ở sinh vật nhân thực đa bào. Nguyên
phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
4
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Giảm phân trải qua 1 lần nhân đôi và 2 lần phân bào.
-Quá trình sinh ra tinh nguyên bào:
Tinh nguyên bào → (sau nguyên phân) →Tinh bào bậc 1 → (sau giảm phân 1) → Tinh bào bậc
2 → (giảm phân 2) → Tinh tử. Ở một điều kiện thích hợp sự biệt hóa lên tạo tên tinh trùng.
-Quá trình sin hnoãn bào:
Noãn nguyên bào (sau nguyên phân) →Noãn bào bậc 1 → (sau giảm phân 1) → Noãn bào bậc
2 → (giảm phân 2) → Trứng.
-Sự chết tế bào theo lập trình: là hiện tượng tế bào bị chết nhưng màng tế bào vẫn còn nhưng sần sùi,
nhân tế bào kết đặc lại, tế bào bị teo lại. Đầu tiên là chất thu nhận chết trên màng tế bào sẽ nhận tín hiệu chết
là các tác nhân kích thích : tín hiệu sinh hóa, tia cực tím, bức xạ ion, tia X.
Các bước:
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
5
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Phá hủy khung xương của nhân, kết đặc Chromatin, làm cho nhân bị xẹp lại, vật chất di
truyền trong nhân cũng bị kết đặc lại.
-Phá hủy những enzim nhân đôi và enzym sữa chửa ADN. (ngăn quá trình phát triển).
-Hoạt hóa những enzym cắt ADN thành những mảnh nhỏ giống nhau.
-Làm tan rã khung xương tế bào.
- Các khung thời gian của một số tế bào chết tế bào theo lập trình:
+Những tế bào tiêu hóa như tế bào ruột là 5 ngày
+Tế bào biểu bì của da cũng chỉ sống từ 2-3 tuần.
+Bạch cầu trung tính đã đưuọc chương trình hóa chết sau 24 giờ
+Da: 39 ngày
+Gan: 300 – 500 ngày
-Kênh: thụ động, không sử dụng ATP, vận chuyển các chất từ cao → thấp.
-Bơm: chủ động, sử dụng ATP, vận chuyển từ thấp → cao.
-Dung dịch nhược trương: dung dịch có nồng độ chất tan thấp, tế bào thu nước (do dung dịch có nước
nhiều nên chạy vào tế bào làm cho tế bào trương lên.)
-Dung dịch ưu trương: dung dịch có nồng độ chất tan cao, tế bào mất nước (nước chạy ra dung dịch)
-Nội nhập bào: thu hẹp màng tế bào, hình thức chuyên biệt hơn, trên màng có gắn Receptor để nhận
biết chất cần thu nhận.
*Nội nhập bào:
-Ẩm bào: ngậm nhỏ chất lỏng trong từng túi nhỏ.
-Thực bào: tiêu hóa những mãnh vật lớn.
Plasmid: là vật chất có thể tạo ADN tái tổ hợp, tự nhân đôi độc lập, là phân tử ADN kép dạng
vòng có kích thước nhỏ.
-Tế bào bình thường khi bị hư hỏng hoặc già đi thì chúng hoặc sẽ không tự sửa chữa, hoặc sẽ tự chết
theo chu trình (trải qua quá trình tự phá hủy, apoptosis). Mặt khác, tế bào ung thư lại “bị hư” khả năng tự sửa
chữa và không chịu tác động của chu trình tự chết.
---------------------------
*Phần giáo trình tự học
- Trình tự mà các giai đoạn tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa lần nguyên phân liên tục là:
Chu kì tế bào.
-Thời gian dài nhất là Kỳ trung gian (3 pha: Pha G1, S và G2)
-NST xoắn tối đa ở kỳ giữa, mở xoắn tối đa ở kỳ cuối.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
6
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Trong các hình thức sinh sản, hình thức sinh sản đơn giản nhất là: phân đôi.
-Nguyên phân chủ yếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, và tế bào soma
-Giảm phân chủ yếu xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
-Ở trứng, sau khi giảm phân thì tạo ra 4 giao tử trong đó có: 1 trứng (n), 3 thể cực (n) nhưng do thể cực
có ít chất dinh dưỡng nên bị tiêu biến.
-Riêng ở nam, thì 4 tinh trùng được tạo ra sau giảm phân sẽ tạo thành 4 giao tử thuần thục (n)
-Có 3 loại vận chuyển là: vận chuyển chủ động, vận chuyển thụ động, vận chuyển trung gian.
+Trong đó có 2 vận chuyển thụ động (Con đường:thực hiện bằng 2 cách :Trực tiếp qua màng
phôtpholipit ,Qua kênh protein xuyên màng) và vận chuyển trung gian không sử dụng ATP (có sử dụng
Protein vận chuyển), hai loại vận chuyển này phụ thuộc vào Gradient nồng độ,
+ Vận chuyển chủ động có sử dụng ATP, không phụ thuộc vào Gradient nồng độ, có thể
chuyển ngược với Gradient nồng độ.
+Vận chuyển thụ động diễn ra cả 2 chiều, còn vận chuyển chủ động chỉ diễn ra 1 chiều (chiều
đi vào hoặc chiều đi ra).
*So sánh giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động:
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
1 Vận chuyển các chất hòa tan có kích thước lớn hơn lỗ màng
2 Diễn ra ngược chiều gradien nồng độ
3 đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan thấp qua màng tế bào đến nơi có nồng độ chất hòa tan cao hơn
4 là sự vận chuyển tốn năng lượng atp
5 là hình thức vận chuyển chủ yếu chủa tế bào
6 quá trình diễn ra theo một chiều hoặc đi vào hoặc đi ra.
7 có tính đặc hiệu
8 không phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ , kích thước , môi trường
9 Có sự tham gia của chất mang
10 phụ thuộc nhu cầu của tế bao
11 chất vận chuyển qua màng bị thay đổi cấu hình
12 con đường: nhờ mấy bơm đặc chủng cho từng chất vận chuyển.
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển các chất hòa tan có kích thước nhỏ hơn lỗ màng
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
7
SINH HỌC DI TRUYỀN
2 Diễn ra cùng chiều gradien nồng độ
3 đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan cao qua màng tế bào đến nơi có nồng độ chất hòa tan thấp
4 là sự vận chuyển ko tốn năng lượng atp
5 là hình thức vận chuyển ko chủ yếu chủa tế bào
6 quá trình diễn ra theo hai chiều đi vào hoặc đi ra.
7 ko có tính đặc hiệu
8 phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ , kích thước , môi trường
9 ko Có sự tham gia của chất mang
10 ko phụ thuộc nhu cầu của tế bao
11 chất vận chuyển qua màng ko bị thay đổi cấu hình
12 con đường: qua màng photpho lipit và qua kênh protein xuyên màng
-Vật chất vận chuyển được qua màng tế bào thường ở dạng hòa tan trong dung môi, sự chênh lệch
nồng độ giữa bên ngoài và bên trong (khuếch tán).
-Chất không thấm trực tiếp qua màng tế bào là Glucozo.
-Đặc điểm khác biệt có ở vận chuyển thụ động:
+Các chất không bị biến đổi các chất hóa học, không kết hợp với chất khác
-Tế bào động vật đặt trong dung dịch ưu trương → có hiện tượng teo bào
-Tế bào thực vật đặt trong dung dịch ưu trương → có hiện tượng co nguyên sinh
-Tế bào động vật đặt trong dung dịch nhược trương → có hiện tượng trương bào.
-Sự vận chuyển thụ động là sự vận chuyển: không cần năng lượng, bao gồm: sự khuếch tán đơn giản
và khuếch tan có trợ lực.
-Trên màng tế bào có thể gặp các kênh: kênh khuếch tán, kênh ion phối hợp, kênh có cổng, protein tải
cơ động.
Bài 4: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN
TỬ:
*Tóm tắt kiến thức:
-mRNA tạo ra ở tế bào nhân sơ → sử dụng được ngay
-mRNA tạo ra ở tế bào nhân thực → phải trải qua quá trình chế biến:
+Gắn mũ chụp ở đầu 5’
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
8
SINH HỌC DI TRUYỀN
+Gắn đuôi poly A ở đầu 3’
+Cắt Intron nối Exon.
-ADN polimeraza chỉ có tác dụng nối dài mạch
-RNA polimeraza có tác dụng cả 2: tháo xoắn và tham gia nối dài mạch.
-Protein SSB:
+Giúp cho tế bào không bị xoắn lại
+Có chức năng liên kết các sợi đơn (phục vụ cho việc tái bản, nhân đôi nhiễm sắc thể)
-Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử: axit nucleotic
-Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: NST
-Trong mạch gốc 5’→ 3’ mạch tổng hợp gián đoạn (cũng tổng hợp theo chiều 3’→5’) có DNA-Pol (I)
cắt bỏ mồi RNA, cắt bỏ mồi RNA sau đó nhờ Ligaza nối các đoạn Okazaki.
-Quá trình tái bản protein cần các : Protein SSB, cần Enzym Primase
-Tham gia vào quá trình tái bản (x2 ADN) cần: DNA polimeraza (I), DNA polimeraza (III)
-Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp: DNA polimera (II)
-Vai trò của các enzim:
+Primase: Tổng hợp các RNA mồi, tham gia vào quá trình tái bản RNA
+Protein SSB: giúp 2 mạch đơn không bị dính lại khi enzym hoạt động.
+Ligaza: nối các đoạn Okazaki
+Gyraza: duỗi thẳng các phân tử DNA
+Helicase (cắt nhỏ): là enzym dãn xoắn và tách mạch kép của axit nuclêic do có khả năng cắt
các liên kết hyđrô đã hình thành giữa các cặp nuclêôtit bổ sung nhau. Tháo xoắn phân tử thành hai sợi đơn.
*Các loại DNA polimeraza (chủ yếu tham gia vào quá trình trong quá trình nhân đôi ADN)
+DNA polimeraza I: cắt RNA mồi, (khác với giai đoạn của GHÉP MỒI trong phản ứng
chuỗi Polimerase là ghép ADN mồi) tổng hợp mạch, Polinucleotit mới –tham gia vào quá trình tái bản
+DNA polimeraza II: sửa sai khi nối các đoạn Okazaki (hoạt động chính ở mạch 3’ → 5’) –
tham gia vào quá trình sinh tổng hợp
+DNA polimeraza III: lắp ráp nu, kéo dài mạch mới. tham gia vào quá trình tái bản
-Tất cả các mạch mới đều có chiều tổng hợp từ 5’→3’. Tuy nhiên:
+Mạch cùng chiều tháo xoắn: sẽ được tổng hợp liên tục
+Mạch ngược chiều tháo xoắn: được tổng hợp gián đoạn bởi các đoạn Okazaki.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
9
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Reverse Transcriptase: tham gia vào quá trình phiên mã ngược.
-Transcription Factor – TF : chỉ nhân tố phiên mã
-Peptidyl transferase: chỉ quá trình dịch mã
*Các enzim RNA polimeraza (chủ yếu tham gia vào quá trình phiên mã)
+RNA polimeraza (I): Tổng hợp rRNA
+RNA polimeraza (II): Tổng hợp mRNA, tham gia tổng hợp mRNA tiền thân
+RNA polimeraza (III): tổng hợp tRNA.
Trong phiên mã ở Eukaryote:
-mRNA sẽ không được sử dụng được ngay mà phải trãi qua quá trình chế biến:
+Đầu 5’ có gắn chóp 7-Metyl Guanin→Chức năng: bảo vệ bản sao của RNA không bị phá
hủy.
+Đầu 3’OH có gắn PolyA (100-200 Adenin), AATAAA →Giúp mRNA di chuyển ra từ
nhân →đến bào tương (tế bào chất) không bị phá hủy.
+Cắt Intron → Nối exon
*Phần giáo trình tự học:
-Quá trình phiên mã xảy ra ở kì trung gian lúc NST tháo xoắn cực đại. (dãn xoắn)
-Nguyên tắc bổ sung được xuất hiện trong các cơ chế: tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
-mRNA không có cấu trúc tháo xoắn và liên kết bổ sung, không có liên kết hidro và liên kết hóa trị
(do chỉ có 1 mạch), còn tRNA và DNA ngược lại.
-DNA và RNA:
+ giống nhau đều là dị phân tử và cấu tạo đa phân
+Khác nhau:
+Số lượng mạch, số lượng đơn phân, các loại đơn phân
+Khác nhau ở phân tử đường, về liên kết hydro và nguyên tắc bổ sung của các cặp
Bazo nito
-Nhóm Pyrimidine : C, T, U, còn nhóm Purine: A, G
-Liên kết 2 mạch ADN lại với nhau bằng: Liên kết hydro (liên kết yếu dễ bị bẽ gãy)
-Liên kết các nu liền kề lại với nhau bằng: Liên kết photphodieste. (liên kết bền vững hơn lk hidro)
-RNA có kích thước nhỏ hơn so với DNA (DNA có kích thước hàng trăm Micro met)
-Phiên mã diễn ra ở nhân, còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
10
SINH HỌC DI TRUYỀN
-1 ADN : bao gồm 146 cặp nu được quấn quanh bởi 8 phân tử histon ¾ vòng. (phân tử histon có tác
dụng ổn định cấu trúc và điều hòa hoạt động của gen)
-Vật chất di truyền của virus: là một phân DNA sợi đơn khép vòng.
- Cấu tạo hiển vi của NST, ở giữa của quá trình nguyên phân NST gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm
động (Tâm động gọi là eo sơ cấp) là trung tâm vận động của NST. Ngoài ra một số NST còn có eo thứ 2 (eo
thứ cấp) và thể kèm (là một phần nhỏ của nhiễm sắc thể), eo thứ cấp thường xuất hiện ở rRNA.
-Ở sinh vật giao phối, bộ NST được ổn định nhờ 3 quá trình: giảm phân, nguyên phân, thụ tinh.
-Điểm mấu chốt trong quá trình nhân đôi để DNA con giống hệt với DNA mẹ thì nhờ 2 nguyên tắc:
Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
- DNA RNA polimeraza mRNA tiền thân DNA polimeraza I mRNA
-Ở sinh vật nhân thực Eukaryote, trước khi bước vào quá trình phiên mã thì phải bước qua giai đoạn
biến đổi tại đầu 5’ và 3’ như đã nói ở trên (cắt đầu Intron nối exon), rồi mới bước vào quá trình tiếp theo.
-Phiên mã là quá trình tổng hợp mRNA, dịch mã là quá trình tổng hợp Protein (từ các aa)
-Enzym hoạt hóa aa → là aminoacyl –tRNA synthetase.(sẽ tạo ra phức aa-tRNA)
Bài 5: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ:
-Chức năng của nhiễm sắc thể:
+Lưu trữ thông tin di truyền
+Bảo quản thông tin di truyền
+Truyền đạt thông tin di truyền (thông qua 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh)
+Điều hòa hoạt động của gen
-Đột biến: là quá trình xảy ra đột ngột, riêng lẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong
điều kiện tự nhiên (có thể di truyền cho thế hệ sau). Những cá thể đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là
thể đột biến.
- Có 4 loại đột biến gen: mất nu, thêm nu, thay thế nu, và cuối cùng là đảo nu.
-Đột biến im lặng (Đột biến không làm thay đổi sản phẩm của gen): là đột biến đồng nghĩa: tức là sau
khi đột biến thì aa tạo nên không thay đổi.
-Đột biến không im lặng: bao gồm:
+Đột biến sai nghĩa: sau khi đột biến thì aa bị thay đổi thành aa khác.
+Đột biến vô nghĩa: sau khi đột biến sẽ tạo 3 ba kết thúc làm chuỗi bị ngắn lại.
-Trong các đột biến thì đột biến lệch khung (mất-thêm 1 hay nhiều cặp nu) gây ra hậu quả nặng nhất.
-Đột biến NST : gồm đột biến cấu trúc và đột biến số lượng
-Đột biến cấu trúc: mất, lặp, đảo, chuyển
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
11
SINH HỌC DI TRUYỀN
*Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid:
-Khuyết màu đơn: một ví trí nào đó của một chromatid không bắt màu. Độ lớn chỗ
nhạt đó không vượt qua đường kính của chromatid.
-Đứt đơn: một đoạn chromatid bị đứt
-Trao đổi cromatid: các NST có hai hoặc nhiều chromatid bị đứt, sau đó ghép lại tạo
thành NST 3 cánh hoặc 4 cánh.
*Rối loạn cấu trúc kiểu NST:
-Khuyết màu kép: sự không bắt màu xảy ra ở cùng vị trí trên cả hai Chromatid của
cùng một NST
-Đứt kép: đứt xảy ra ở hai chromatid ở vị trí giống nhau
-NST 2 tâm: 2 NST bị đứt ở hai chỗ, các phần không tâm bị tiêu đi, còn 2 phần có tâm
nối lại với nhau tạo nên NST 2 tâm.
-NST đều: NST bị tách theo chiều thẳng vuông góc với chiều dọc của Chromatid.
*Mất đoạn: có hai kiểu mất đoạn
-Mất đoạn cuối: sinh ra do đứt một chỗ của các nhánh. Đoạn không tâm sẽ bị tiêu đi, thường
xảy ra ở hai nhánh cuối. Hai đoạn không tâm sẽ bị tiêu đi, còn phần mang tâm sẽ bị uốn lại → nối lại thành
NST hình vòng có tâm.
-Mất đoạn giữa: hai chỗ đứt xảy ra ở cùng một nhánh, đoạn nằm giữa 2 chỗ đứt sẽ bị tiêu tan,
hoặc tạo thành NST hình vòng không tâm.
*Đảo đoạn: có hai kiểu đảo đoạn
-Đảo đoạn ngoài tâm
-Đảo đoạn quanh tâm: nếu vị trí chỗ đứt cách tâm không đều nhau sẽ gây thay đổi chỉ số tâm
→ Chỉ số tâm (p/(p+q))
-Đột biến số lượng: lệch bội và đa bội.
-Cơ chế gây đa bội: thụ tinh các giao tử bất thường, sự phân chia bất thường của hợp tử, sự thụ
tinh kép.
-Cơ chế gây lệch bội: Thất lạc NST, NST không phân li trong giảm phân, NST không phân li
trong quá trình phân cắt hợp tử.
-Sự phân chia bất thường của hợp tử:
+Tế bào ban đầu 2n nhân đôi nhưng không phân chia 4n phân chia không đều (n và
3n) → sau đó n không có khả năng sống sót, nên chỉ có 3n phát triển thành thể tam bội
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
12
SINH HỌC DI TRUYỀN
+3n → 6n (sau khi nhân đôi mà không phân chia) phân chia thành 3 cực: n, 2n, 3n .Sau đó n (bị
tiêu biến), chỉ còn thể khảm 2n/3n
+ 4n giống với 3n: 2n/3n.
-Đột biến ở tế bào sinh dục → gọi là đột biến giao tử → Di truyền theo sinh sản hữu tính
-Đột biến ở tế bào sinh dưỡng (soma) → đột biến soma → Di truyền theo sinh sản vô tính
-Đột biến Soma (tế bào sinh dưỡng) di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản vô tính
-Đột biến tiền phôi (xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử): → bằng sinh sản hữu tính.
-Biến dị tổ hợp: là tổ hợp vật chất di truyền vốn có của bố mẹ trong quá trình thụ tinh.
-Đột biến hồng cầu hình liềm (Hemoglobin S): thay thế một cắp T-A thành A-T
-Đột biến gen thường xảy ra ở thời điểm: khi DNA nhân đôi
-Những đột biến gen trội biểu hiện thành thể đột biến cả ở thể đồng hợp và thể dị hợp.
-Những đột biến gen lặn biểu hiện thành thể đột biến khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
-Một đột biến gen được hình thành thường phải trải qua 2 lần tự sao DNA
-Đột biến gen (thuộc về các ADN) là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
-Biến dị tổ hợp (thuộc về NST) là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
-Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: tác nhân, cường độ , cấu trúc của gen
-Giá trị đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố: điều kiện môi trường và tổ hợp gen có mang đột biến đó.
nghiêm trọng bằng đột biến NST và xuất hiện phổ biến hơn đột biến NST.
- Đột biến bằng 5-BU (5-Brom uraxin) đột biến thay thế A-T thành G-X
-Đột biến bằng G* dạng hiếm đột biến thay thế G-X thành A-T
*Chuyển đoạn hòa hợp tâm: (hay còn gọi là chuyển đoạn Robertson)
-Các tế bào ở kì giữa có 45 NST
-Trong bộ NST thiếu 2 NST tâm đầu.
-Những người mang NST hòa hợp tâm thường có kiểu hình bình thường.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
13
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Chuyển đoạn hòa hợp tâm: là loại chuyển đoạn tương hỗ và chỉ xảy ra với NST tâm đầu
(acrocentric chromosome), trong đó hai NST bị đứt ngang qua miền gần tâm, các đoạn đứt chuyển đoạn cho
nhau tạo nên một NST bất thường chứa nhánh dài của hai NST tâm đầu chuyển đoạn và một NST rất nhỏ
chứa nhánh ngắn của hai NST tâm đầu chuyển đoạn. NST rất nhỏ sẽ bị tiêu biến đi do đó chất liệu di truyền
của tế bào cũng bị mất theo nên người này chỉ có 45 NST. Tuy nhiên, người mang NST chuyển đoạn hòa hợp
tâm thường có kiểu hình bình thường, điều này cho phép nghĩ rằng nhánh ngắn của NST tâm đầu không chứa
những gen quan trọng vì thế nên loại chuyển đoạn này cũng thuộc loại chuyển đoạn cân bằng. Tỷ lệ chuyển
đoạn hòa hợp tâm là 1/1000 người trong quần thể. Cũng như chuyển đoạn tương hỗ nêu trên, người mang
NST chuyển đoạn hòa hợp tâm sẽ có nguy cơ tạo nên giao tử mất cân bằng dẫn đến mất thai liên tiếp.
-Trao đổi chromatid chị em: (Câu 970)
+Thể hiện sự biến đổi bên trong NST ở các locus tương đồng hoặc không tương đồng của hai
chromatid.
+Các chromatide bị đứt ghép lại với nhau thành hình 3 cánh hoặc hình 4 cánh
+Có 2 loại đó là trao đổi chromatid chị em cân bằng và trao đổi chromatid chị em không
cân bằng.
-Lưu ý đa bội thường gặp ở thực vật, còn ở động vật các phôi thai có hiện tượng đa bội thường chết ở
giai đoạn trước khi ra đời.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
14
SINH HỌC DI TRUYỀN
Bài 6: MỘT SỐ KỸ THUẬT, XÉT NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO VÀ SINH
HỌC PHÂN TỬ.
*Tách chiết ADN:
Ở tế bào Eukaryote và Prokaryote có những điểm giống nhau như sau:
-Giải phóng ADN ra khỏi màng tế bào bằng cách nghiền dùng áp suất …
-Tách loại bỏ phần Protein trong tế bào, trong NST, ở giai đoạn này proteinase loại K thường được
dùng.Sau đó ly tâm để loại bỏ phần tủa của proteinase K bằng Phenol và Chloroform)
-Kết tủa ADN bằng ancol (Etanol – C2H5OH), sau đó ADN tủa được để khô ở nhiệt độ phòng và
cho tan trong tế bào đệm TE (Tris, EDTA) ở khoảng nhiệt độ -4 o
C. (muốn lâu dài hơn thì -20 oC → -80 oC)
-Sau khi tách chiết ADN kiểm tra độ tinh khiết bằng cách đo OD (OD 260/OD 280), OD trong khoảng 1,7
→2 được coi là sạch hoặc bằng phương pháp điện di ADN trên Gel Agarose
*Phản ứng chuỗi Polymerase (PCR) – máy sử dụng trong phản ứng chuỗi Polymerase còn gọi là máy
luân nhiệt – do phải thay đổi nhiệt liên tục.
*Các thành phần và nguyên liệu:
+Phân tử ADN ban đầu
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
15
SINH HỌC DI TRUYỀN
+2 đoạn ADN mồi: mồi ngược, mồi xuôi, mỗi mồi gắn vào 1 mạch đơn mới vừa tách (mỗi mồi
gồm 20 bazo)
+4 loại Nu (A,T,G,C)
+Taq polymerase : enzym được tách từ vi khuẩn suối nước nóng có tên là Thermus aquaticus
*Phương pháp trãi qua nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 giai đoạn:
-Giai đoạn biến tính (còn gọi là giai đoạn tách mạch): tách ADN thành sợi đơn ở nhiệt độ
cao (94 o
C)
-Giai đoạn lai ghép (giai đoạn ghép mồi): Ghép ADN mồi vào các sợi đơn của ADN ban đầu
(50 o
C-56 o
C)
-Giai đoạn tổng hợp ADN (giai đoạn kéo dài mạch): Taq polimerase gắn các NU vào sau
ADN mồi dựa vào ADN ban đầu làm khuôn. (70-72 o
C)
→ Kĩ thuật PCR: thay về nhân đôi ra 2 ADN mà nó tạo ra hàng triệu ADN giống như ADN ban
đầu.
*Kĩ thuật lai tại chỗ huỳnh quang (FISH) Kĩ thuật (Tế bào – Phân tử)
-Là sự lai của ADN dò và ADN đích, có ý nghĩa trong việc chẩn đoán trước sinh. Chúng cho kết quả
nhanh chóng chỉ sau 24-48 giờ. Mẫu tế bào có thể lấy ở tuần 12.
*Kĩ thuật định lượng huỳnh quang PCR (QF-PCR)
-Sử dụng cặp mồi huỳnh quang đó là STR và STS
+STR: là các trình tự ngắn từ 2-3 bazo nito cảu đoạn không mã hóa trên ADN.
+STS: với kích thước khoảng 200-500 hp.
➔ Cũng để chẩn đoán trước sinh.
*Thành phần cấu trúc bộ gen người:
-Trình tự đơn:
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
16
SINH HỌC DI TRUYỀN
+Các gen mã hóa (2%)
+ Các ARN không mã hóa, gen giả, các gen chưa xác định (48%) – đa số
-Trình tự lặp:
+Trình tự lặp cụm (15%)
+Trình tự lặp phân tán (30%) – đa số
+Lặp đoạn từng khúc (5%)
→Tổng lại là 100%: trong đó ARN không mã hóa và gen giả, gen chưa xác định chiếm tỉ lệ lớn nhất (48%)
*Điện di ADN: gồm có điện di Gel Agarose và điện di mao quản (QF-PCR)
-Điện di Gel Agarose: Khi chạy điện di ADN nghiên cứu thường có ADN mẫu, cường độ
thích hợp ADN và ARN chạy từ cực âm đến cực dương, ADN có kích thước phân tử càng nhỏ thì càng di
động nhanh (từ trên xuống dưới).
+Điện di Gel Agarose không chỉ xảy ra ở ADN mà còn xảy ra ở ARN và Protein
+Tùy vào kích thước của ADN mà người ta sử dụng các loại Gel khác nhau:
*) <500 Nu: dùng Polyacrylamid Gel.
*) 500 → 10.000 Nu: dùng Agarose Gel.
*) Lớn hơn 10.000 Nu: dùng Agrose Gel lỗ to.
+Ứng dụng của điện di Gel Agarose:
*)Phân tách các Axit Nucleotic có kích thước khác nhau.
*)Dùng để kiểm tra kết quả tách chiết DNA.
*)Đọc kết quả PCR.
-Điện di mao quản (QF - PCR): số lượng sản phẩm PCR huỳnh quang được thể hiện tương
ứng với các đỉnh. (xem thêm phần tài liệu Điện di mao quản, và cách đọc QF-PCR)
+Cách đọc: Trisomy
*) Nếu 2 đỉnh bằng nhau thì NST đó bình thường
*) 3 alen dị hợp → cho 3 đỉnh có tỉ lệ 1:1:1
*) 3 alen trong đó có 2 alen đồng hợp tử → tỉ lệ 2:1
*) 3 alen đồng hợp → Cho 1 đỉnh duy nhất.
+Kết quả mờ trên điện di Agarose (có nét vạch khá dày) trên Gel gọi là: Smear → Không đọc
được kết quả.
-Kĩ thuật băng G: (đây là băng sử dụng chủ yếu nhất để nhuộm NST)
+Sử dụng xử lí bằng Trypsin
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
17
SINH HỌC DI TRUYỀN
+Nhuộm Giemsa
+Xử lí bằng dung dịch muối nóng.
*Phương pháp Sanger:
Mục tiêu xác định trình tự các NU (với 4 ống nghiệm), với sự khác nhau trong 4 ống nghiệm là
Dideoxynucleotid (ddNTP) - tức là mất 2 oxi
Kể tên các thành phần có trong PP Sanger:
+ Các loại Nu tự do
+ ADN khuôn
+Các loại Dideoxyribonucleotid (ddNTP chiếm 1% trong mỗi ống)
+ADN polimerase
*Nguyên lí của phương pháp Sanger:
-Khi mất 2 Oxi thì đầu 3’OH sẽ bị mất đi, chỉ còn 3’H (gắn vào chỗ nào thì từ vị trí đó trở đi sẽ
không được tổng hợp tiếp tục) → làm cho mạch đó không thể kéo dài tiếp tục, do phải gắn vào đầu 3’OH
mạch mới mới được kéo dài.
+Sử dụng ddNTP để cho ra các sản phẩm ADN có kích thước khác nhau.
+Có 1% các loại ddNTP trong mỗi ống nghiệm
VD: Ở đây sử dụng ddATP (của Nu loại A)
A-T-T-A-C-G-C-T-G-T
+Gắn vào T thứ 2 T-A-A* → sản phẩm là T-A-A
+Gắn vaò T thứ 3 T-A-A-T-G-C-G-A* → sản phẩm T-A-A-T-G-C-G-A
+Gắn vào T thứ 1 T-A* → sản phẩm T-A
(A* kí hiệu của ddATP – mất đi 2 oxi của Nu loại A)
-Để gây hiện tượng tan bào sử dụng dung dịch nhược trương KCl 0,0075 M cho vào phần cặn sau khi ly
tâm.
-Để quan sát hình ảnh DNA trong quá trình điện di người ta nhuộm DNA bằng Ethidium Bromide
(ETBr) – là một loại thuốc nhuộm trong điện di Gel Agarose
-PHA: là chất để kích thích tế bào phân chia.
-Các bước chung để đánh giá tiêu bản NST người:
+Xem dưới kính hiển vi có độ phóng đại 1000 lần
+Chọn những tế bào có NST co ngắn cực đại (thường ở kì giữa)
+Đánh giá ít nhất 10 cụm ở kì giữa.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
18
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Tiểu vệ tinh có các đặc điểm sau:
+Có kích thước từ 1Kb → 3Kb (tức là 1000b →3000b) đoạn lặp từ 12-500base
+Nằm rải rác trong các bộ gen
+Truyền từ cha mẹ sang con cái theo quy luật phân li độc lập.
+Không bao giờ phiên mã
-Vi vệ tinh có các đặc điểm sau:
+Có kích thước nhỏ hơn 1000bp được tạo nên bởi cá trình tự lõi khoảng 2-4 base, đoạn lặp từ
1-12 base
+Nằm rải rác trong bộ gen
+Khoang mang mã hóa để quy định cấu trúc protein
+Tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden. (giống với Tiểu vệ tinh)
Bài 7: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG BỆNH TẬT Ở NGƯỜI
1. Phân loại các nhóm bệnh do rối loạn VCDT gây nên
● Các rối loạn di truyền truyền Menden: di truyền đơn gen (trội thường, lặn thường, di truyền liên kết giới
tính)
Galactose huyết, xơ nang, thiết hụt alpha-1-antitrypsin, thiếu hụt adenosine deaminase, bệnh u sơ thần
kinh, phenylketo niệu, hội chứng SCID, hồng cầu hình liềm, hội chứng Smith-Lemi-Opitz,
Pachyonychia congenita.
● Các rối loạn di truyền đa nhân tố: tương tác của nhiều gen + môi trường
Suy tuyến giáp, ung thư đại tràng, ung thư vú, bệnh alzheimer.
● Rối loạn NST: số lượng hoặc cấu trúc
Hội chứng mèo kêu (5p-), hội chứng down (+21), hội chứng Klinefelter (XXY), Edward (+18), Patau
(+13), Bệnh hungtington (Mất 1 đoạn trong NST 4), bệnh maple syryp unrine, hội chứng Turner (XO) ,
hội chứng William (mất 1 đoạn trong NST 7)
Ngoài ra: bệnh do gen trên ty thể, bệnh do rối loạn tb sinh dưỡng (ung thư)
2. Các tính trạng và các rối loạn di truyền kiểu Mendel
a. Di truyền alen trội trên NST thường:
● Di truyền alen trội hoàn toàn trên NST thường:
Bệnh
Hội chứng Marfan (bệnh tay
vượn
Do đột
biến gen
fibrilli
1/10000 đến 1/20000 ở Châu Âu, Bắc Mĩ
-Gọi là hội chứng tay vượn.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
19
SINH HỌC DI TRUYỀN
trên NST
số 5
-Bệnh này do Gen đa hiệu chi phối.
-Chân tay phát triển dài ra, ngón thuộc dạng ngón nhện
-Bệnh do đột biến gen fibrilli trên NST số 5
-Do alen TRỘI – thường chi phối.
Bệnh huntington (bệnh múa
gật)
4p16.3 1/20000 ở Châu Âu
-Có sự thoái hóa của tế bào thần kinh – run lẩy bẩy tay chân
-Bệnh thường xuất hiện muộn, 70% bệnh nhân biểu hiện bệnh
ở tuổi 31-60
-Bệnh do 4p16.3, và do alen TRỘI
-Bộ 3 mã hóa CAG của người này bị nhắc lại từ 36 → 100
lần
Bệnh u xơ thần kinh 17q2.2
Bệnh cận thị
Bệnh tăng cholesterol máu có
tính chất gia đình
19p13.2 1/500
- Do alen TRỘI – thường chi phối.
-Bệnh do đột biến ở nhánh ngắn 19p13.2
-Đột biến dấn đến sự bất thường số lượng, hoặc cấu trúc
Receptor, → tăng LDL và Cholesterol trong máu
-Có thể phát hiện bệnh bằng phương pháp phân tích ADN
phát hiện gen đột biến.
Bệnh thận đa nang ở người
lớn
14 hoặc 16
Bệnh loạn sản sụn 4q16.3 1/15000 – 77000
-Chỉ số IQ trung bình (không thấp cũng không cao)
-Xương chi ngắn, chiều dài thân thì bình thường
-Gen gây bệnh có độ thấm hoàn toàn.
Bệnh u nguyên bào võng mạc 13q14 -Bệnh xuất hiện phổ biến ở trẻ em.
-
Đục nhân mắt, răng nâu không men, u thượng thận, da vảy nến, polip ruột già, hội chứng
Waardenburg…
Tật tính ngón, tật thừa ngón và tật ngắn ngón.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
20
SINH HỌC DI TRUYỀN
● Di truyền alen trội không hoàn toàn (di truyền trung gian): bệnh tạo xương bất toàn.
● Di truyền đồng trội (di truyền tương đương): nhóm máu ABO (ABH), Kell, MNSs.
b. Di truyền alen lặn trên NST thường
Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, các rối loạn enzim.
Bệnh: bạch tạng, Agammaglobulinemia (X hoặc lặn thường), bệnh xơ nang (7q22), bệnh mù màu (lặn)
Ngoài ra: bệnh da vảy cá, tâm thần phân liệt, điếc bẩm sinh, động kinh di truyền, phenylketon niệu,
galactose huyết, không dung nạp fructose, các bệnh tích glycogen, thoát vị rốn.
c. Di truyền liên kết với NST giới tính X
− Lặn X
● Bệnh mù màu lục, mù màu đỏ; bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphate dehydrogenase, bệnh
hemophilia A (qX), bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD).
● Tần số thấp hơn: hemophilia B, đái tháo đường nguồn gốc thận, hội chứng Lesch – Nyhan, bệnh nữ
tinh hoàn hóa, bệnh Fabry, viêm võng mạc sắc tố nhãn cầu, mù ban đêm kèm cận thị, giật nhãn
cầu…
− Trội X
● Bệnh còi xương kháng vitamin D
● Đái tháo đường, nguồn gốc thận
● Bệnh thiếu men răng dẫn đến xỉn răng
● Nhóm máu: Ag (A+)
d. Di truyền liên kết NST Y
Bệnh dầy sừng lòng bàn tay, tật nhiều lông ở vành tai, bệnh da vảy cá nặng.
e. Di truyền ty thể (mtDNA/ NST 25)
● Hội chứng liệt mắt mạn tính tuần tiến, bệnh KeRNAs – Sayre, bệnh thần kinh thị giác di truyền
Leber, bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson.
● Bệnh do đột biến gen ở ty thể: bệnh thiếu insulin gây đáo tháo đường, bệnh KeRNAer – Sayre,
bệnh điếc do mất đoạn, bệnh Alzheimer do ty thể.
3. Di truyền đa gen, đa nhân tố
3.1 Di truyền đa gen
● Màu da
● Di truyền nếp vân da
● Huyết áp tâm thu
3.2 Di truyền đa nhân tố
● Di truyền các kiểu hình thường định lượng được: như chiều cao, trí tuệ IQ, cân nặng, huyết áp, sản
lượng sữa…
Một số bệnh, tật di truyền đa nhân tố: tật vô sọ và nứt đốt sống, tật sức môi và nứt khẩu cái, tạt bàn chân
vẹo, tật hẹp môn vị, tật thoát vị rốn, thoát vi cơ hoành bẩm sinh, chậm trí tuệ, loét dạ dày – tá tràng,
bệnh động kinh, tật da vảy nến, các bệnh tim mạch.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
21
SINH HỌC DI TRUYỀN
QUY LUẬT DI TRUYỀN ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
Di truyền alen trội trên NST thường − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ như nhau
− Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái như nhau
− Tỷ lệ mắc bệnh cao (>50%)
− Bệnh di truyền liên tục qua các thế hệ
− Có 3KG và có 2KH
Di truyền alen lặn trên NST thường − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ như nhau
− Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái như nhau
− Tỷ lệ mắc bệnh thấp (>25%)
− Bệnh di truyền không liên tục qua các thế hệ
− Có 3KG và 2 KH
− Biểu hiện bệnh sớm.
Di truyền alen lặn trên NST giới tính X
“Di truyền nghiêng”: di truyền nghiêng
là người đàn ông mắc bệnh sẽ truyền lại
cho cháu trai qua chị hoặc em gái mình
− Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau
− Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau
− Tỷ lệ mắc bệnh thấp (>25%)
− Bệnh di truyền không liên tục qua các thế
− Di truyền theo dòng họ ngoại
− Có 5KG và 2 KH
Di truyền alen trội trên NST giới tính X
“Di truyền chéo”
− Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau
− Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau
− Tỷ lệ mắc bệnh cao
− Bệnh di truyền liên tục qua các thế hệ
− Có 5KG và 2KH
− Tỉ lệ nữ mắc bệnh gấp đôi nam
Di truyền trên NST giới tính Y − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
22
SINH HỌC DI TRUYỀN
“Di truyền thẳng” − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau
− Di truyền theo dòng họ nội
− Bố bệnh thì 100% con trai mắc bệnh.
Di truyền ty thể
“Di truyền theo dòng mẹ”
− Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau
− Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau
− Mẹ bệnh thì 100% con gái trong gia đình đều bệnh.
-Rối loạn di truyền trong ung thư thường xuất hiện trong: Tế bào sinh dưỡng
-Rối loạn vật chất di truyền có 3 loại: Rối loạn di truyền kiểu Mendel (đơn gen – cấp độ phân tử),
rối loạn di truyền đa nhân tố, rối loạn NST (Rối loạn số lượng và cấu trúc NST – cấp độ tế bào)
-Bệnh xuất hiện do đột biến gen nằm ở trên NST 1 → 22 có thể xếp vào các loại di truyền: di truyền
gen trội trên NST thường, di truyền gen lặn trên NST thường, di truyền trội không hoàn toàn trên NST
thường
-Bệnh đột biến nằm trên NST số 23: xếp vào di truyền trên NST giới tính
-Bệnh do đột biến gen nằm ngoài nhân: di truyền ti thể
-Di truyền do gen trội trên NST thường thường một người bệnh dị hợp kết hôn với một người lành là
hay gặp nhất trong quần thể.
-Sự khác nhau giữa di truyền gen lặn trên NST thường với di truyền gen lặn trên NST giới tính X:
+Khả năng di truyền bệnh của bố mẹ:
-Đối với NST thường: bố mẹ di truyền bệnh cho con ngang nhau
-Đối với NST giới: Không đồng đều giữa bố và mẹ
+NST chứa gen gây bệnh: 1 loại nằm trên NST thường (từ 1→22), 1 loại nằm trên NST giới
tính (NST số 23).
-Sự giống nhau giữa di truyền gen lặn trên NST thường với di truyền gen lặn trên NST giới tính X
+Cả 2 đều có tỉ lệ mắc bệnh thấp (<50%) và xuất hiện không liên tục qua các thế hệ.
-Về NST giới tính X:
+Mang gen kiểm soát sự tổng hợp các yếu tố quyết định cho sự biệt hóa sự trưởng thành và sự
thực hiện chức năng của buồng trứng.
+Mang gen ức chế hoạt động của tinh hoàn, gen biệt hóa tinh hoàn.
+Chứa nhiều gen khác kiểm soát các tính trạng khác không phụ thuộc giới tính tạo ra hiện
tượng di truyền liên kết trên NST X (tức là còn chi phối các tính trạng khác ngoài giới tính)
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
23
SINH HỌC DI TRUYỀN
+Đại đa số (không phải là tất cả) các gen nằm trên NST X đều không có alen tương đồng
trên NST Y
-Về NST giới tính Y:
+Dài khoảng 60Mb gồm 2 vùng NST (vùng giả NST chiếm 5% và vùng không kết hợp chiếm
95%). Gen biệt hóa tinh hoàn có tên trên bản đồ gen là TDF hay SRY (ở vị trí Yp11.3)
-Bệnh di truyền alen lặn liên kết NST X người bệnh là nữ đồng hợp tử rất hiếm gặp, chỉ khi:
+Kết hôn cận huyết ở dòng họ có lưu truyền gen bệnh.
+Kết hôn giữa cha mẹ là người bệnh hoặc cha bệnh và mẹ là có gen dị hợp tử
-Trong các bệnh di truyền trội không hoàn toàn ở người thì gen bệnh trội như có đặc tính định lượng
mức độ biểu hện nặng nhẹ của bệnh. Khi đó:
+Người bệnh mang kiểu gen dị hợp tử → Di truyền liều đơn (Aa): Chỉ mang một alen bệnh
còn alen kia là lành nên mức độ biểu hiện bệnh là nhẹ và trung bình
+Người bệnh mang kiểu gen đồng hợp tử → Di truyền liều kép (AA): Cả 2 alen bệnh từ bố và
mẹ nên mức độ biểu hiện bệnh trầm trọng.
-Di truyền gen lặn trên NST thường người có kiểu gen dị hợp tử rất khó bị phát hiện:
+Các tính chất do gen lặn quy định hoặc không hoặc ít được biểu hiện ra bên ngoài
+Thường có dấu hiệu về lâm sàng hoặc sinh học rất nhẹ, hoặc hoàn toàn không có dấu hiệu gì
+Thường không bị chết, biểu hiện dấu hiệu lâm sàng sớm, khó phân biệt.
->Dẫn đến hậu quả: Kết hôn di truyền gen lặn cho các thế hệ sau, phát tán gen bệnh rộng rãi trong
dòng họ và quần thể.
-Di truyền gen lặn thường xuất hiện ở tuối thiếu nhi
-Bệnh do di truyền gen trội thường gặp ở người trưởng thành hoặc người cao tuổi.
-Tỉ lệ mắc bệnh cao ở di truyền trội (>50%) và thấp ở di truyền lặn (<50%)
*Da và kiểu gen của con người:
Da trắng (aabb) Da sáng (Aabb, aaBb) Da ngâm (AAbb, aaBB) Da tối
(AABb) Da đen (AABB)
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
24
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Di truyền trí tuệ theo thứ tự:
Bài 8: MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ
*CÁC BỆNH VỀ HEMOGLOBIN: Do bất thường về CHẤT LƯỢNG chuỗi Globin (bao gồm HbD, HbS
,HbE, MetHemoglobin, HbQ, Hb Ottawa, Hb Zurich)
-Hemoglobin S – còn gọi là bệnh Hồng cầu lưỡi liềm (HbA → HbS) ở vị trí của bộ ba thứ 6 (GAG
→ GTG, tức là đổi từ Axit Glutamic (ở trạng thái bình thường) thành valin(lúc bị bệnh thành Valin))
+Dạng đồng hợp SS: biểu hiện thiếu máu tán huyết nặng (HbS và HbA2 đa số ở dạng nào
cũng có HbA2)
+Dạng dị hợp AS: không biểu hiện (HbA + HbS và HbA2)
+Ngoài ra còn có thể phối: SC (HbS + HbC và HbA2) và thể phối hợp ST
* Để chẩn đoán bệnh HbS có thể dùng phương pháp sau:
-
-Hemoglobin C (HbA → HbC) ở vị trí của bộ ba thứ 6 (GAG –> AAG, tức là thay từ Axit Glutamic
thành Lyzin)
+CC: biểu hiện thiếu máu tán huyết nhẹ hơn SS
+AC: không biểu hiện (Đa số ở dạng dị hợp điều không biểu hiện do HbA vẫn tạo ra được
nhiều hơn)
-Hemoglobin E (tương tự ở vị trí thứ 26) thay (GAG → AAG)
+Cả AE và EE đều không biểu hiện bệnh.
*BỆNH VỀ METHEMOGLOBIN (do chuyển hóa Fe2+ → Fe3+) – cũng tính vào bất thường về CHẤT
LƯỢNG chuỗi Globin
-Tức là Hb → thành MetHb nguyên nhân có thể là do:
+Do thiếu Enzym methemoglobin reductase do đó MetHb không thể chuyển thành Hb được.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
25
SINH HỌC DI TRUYỀN
+Biến đổi cấu trúc của phân tử Hb
-Valin tại vị trí 67 bị thay thế bởi Glutamic → sự thay thế này cản trở sự tiếp nhận điện tử của
nguyên tố sắt và ảnh hưởng khả năng vận chuyển oxy của Hb
*CÁC BỆNH VỀ THALASSIMIA (Lặn thường) Do bất thường về SỐ LƯỢNG chuỗi Globin
-Có hai loại bệnh thalassima: 𝛼 Thalassimia (còn gọi là 𝛼𝑙𝑝ℎ𝑎-thal) và 𝛽 Thalassimia (còn gọi là
Belta-thal)
+ 𝛼 Thalass: thường chết trong bụng mẹ, do Hb Bart’s không khả năng chuyển Oxi trong
bào thai, nặng hơn 𝛽 Thalassimia
- 𝛼 Thalass 1: 𝛼𝛼 /-- và 𝛼-/ 𝛼-
- 𝛼 Thalass 2: 𝛼𝛼 / 𝛼- và 𝛼-/ 𝛼𝛼
+𝛽 thalass: thay ACCCAG → CCCAA (tại vị trí C115 → C120) → dịch chuyển khung từ 115
trở về sau. Bệnh cần truyền máu và thải sắt suốt đời.
- 𝛽 thalass thể nhẹ: dị hợp, 1 gen bình thường và 1 gen bị đột biến
- 𝛽 thalass thể trung bình: 1 hoặc cả 2 gen này bị đột biến ở thể nặng
- 𝛽 thalass thể nặng: cả 2 gen bị đột biến → ở thể nặng thường biểu hiện bệnh sớm.
*CÁC BỆNH VỀ HỘI CHỨNG ĐÔNG MÁU HEMOPHILLA (Lặn X)
-Hemophilla A: đột biến ở NST X ở Xq2.8 không tổng hợp hoặc mất chức năng của yếu tố VIII
+Thể nặng: (VIII < 1%) chảy máu khi không chấn thương
+Thể trung bình (VIII từ 1% → 5%) máu chảy khi chấn thương, máu chảy trung bình
+Thể nhẹ (VIII từ 5% → 30%) máu chỉ chảy khi có chấn thương lớn.
-Hemophilla B (còn gọi là bệnh Christmas): đột biến ở NST X tại Xq27.1 không tổng hợp yếu tố IX,
hiếm gặp hơn loại A.
→ Triệu chứng lâm sàng như loại Hemophilla A có thể tương tự hoặc nhẹ hơn.
-Vùng khởi đầu:
+Có chức năng xác định vị trí bắt đầu phiên mã
+Có chức năng kiểm soát số lượng mARN và tính đặc hiệu mô.
+Là trình tự nucleotid được định khu ở đầu 5’ tới gen.
-Vùng promoter:
+Vị trí bắt đầu phiên mã
+Vị trí gắn cho yếu tố đặc hiệu mô
+Vị trí gắn cho yếu tố kích thích phiên mã.
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
26
SINH HỌC DI TRUYỀN
+Vị trí gắn những thành phần đặc hiệu promotor khác.
-Vị trí gắn cho yếu tố đặc hiệu mô: là trình tự ADN tương tác với yếu tố đặc hiệu mô
-Vị trí gắn cho yếu tố kích thích phiên mã:
+Vị trí đó còn gọi là vị trí Enhancer
+Trình tự ADN tác động với yếu tố kích thích phiên mã
+Làm tăng quá trình phiên mã cho các gen kề bên
+Vị trí này có thể hoạt động theo hướng 5’ hoặc 3’ tới gen.
-Đuôi Poly A:
+Gắn vào đầu 3’
+Vị trí gắn thêm Polyadenin cách dấu hiệu AATAAA 18-20 cặp Baze trong vùng không dịch
mã.
+Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế bào chất.
+Có chức năng bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã
-Gen điều chỉnh:
-Nằm trên NST khác so với gen cấu trúc
-Sản xuất ra một loại protein đặc hiệu tương ứng với từng gen (điều chỉnh nơi sai khác)
-Tổng hợp nên các sản phẩm tương ứng cần thiết cho sự hoạt động của cơ thể.
-Ở đầu 3’
có khoảng 100-200 Adenin
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
27
SINH HỌC DI TRUYỀN
-
Bài 9: MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN NST
*HỘI CHỨNG DOWN (Trisomy 21) có Karyotype 47,XX,+21 và 47,XY,+21 (f=1/800)
-Đột biến ở cấp độ tế bào
-Hình thái đặc trưng:
+Là hội chứng “một mặt” có khuôn mặt rất đặc trưng.
+Có “rãnh khỉ” do sự chập lại của nếp ngang gần và nếp ngang xa.
+Đầu nhỏ, mũi tẹt, mắt xếch
+Lưỡi dày và có thể thè ra ngoài
+Có nếp quạt ở mắt
+IQ Trung bình
*Ngoài ra hội chứng Down còn diễn ra khi có quá trình chuyển đoạn hòa hợp tâm (chuyển đoạn
Robertion) giữa nhiễm thể 14 và 21 (NST 14 thuộc nhóm D và 21 thuộc nhóm G)
*Chú ý: càng lớn tuổi thì tỉ lệ sinh con ra bị hội chứng Down cũng như các hội chứng dưới đều tăng lên, tuy
nhiên <20 tuổi vẫn có tỉ lệ sinh con bị bệnh lớn hơn những bà mẹ ở 20-29 tuổi.
*HỘI CHỨNG PATAU (Trisomy 13) có Karyotype 47,XX,+13 và 47,XY,+13 (f=1/16.000)
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
28
SINH HỌC DI TRUYỀN
-Hình thái đặc trưng:
+Khe hở môi hàm, sứt môi hở hàm.
+Thừa ngón, hoặc thừa ngón sau trục.
+Mắt nhỏ.
*HỘI CHỨNG EDWARD (Trisomy 18) có Karyotype 47,XX,+18 và 47,XY,+18 (f=1/5000)
-Hình thái đặc trưng:
+Miệng nhỏ há ra khó khăn.
+Nhẹ cân khi sinh ra
` +Tai ở vị trí thấp, nhọn
+Ngón cái quặp vào lòng bàn tay; ngón trỏ chùm lên ngón nhẫn (đè lên ngón
nhẫn) - ngón giữa, bàn chân vẹo.
*NHIỄM SẮC THỂ PHILADELPHIA
-Là sự chuyển đoạn giữa t(9,22) (q34,q11)
*HỘI CHỨNG TURNER (XO)
-Hình thái đặc trưng:
+Bệnh có dấu hiệu “lùn”, thường vô sinh, có trường hợp có thai sinh non, gặp ở thể khảm.
+Nhi hóa về mặt giới tính: tuyến vú không phát triển cơ quan sinh dục rất ít lông mu, không
có lông nách. Tuyến sinh dục không phát triển, tử cung nhỏ, chẽ đôi.
*HỘI CHỨNG Klinefelter (XXY)
-Hình thái:
+Cao trên trung bình, nhũ phát triển, tinh hoàn nhỏ, thường vô tinh trong tinh dịch.
*RỐI LOẠN CẤU TRÚC NST X
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792
PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47
29
SINH HỌC DI TRUYỀN
-NST X bị mất nhánh dài: tuyến sinh dục không phát triển, vô kinh, chiều cao có thể bình thường
-NST X bị mất nhánh ngắn: tuyến sinh dục không phát triển, vô kinh, chiều cao có thể thấp (ngắn →
thấp)
*HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY (Martin Bell)
-Đột biến ở Xq27.3, nên gây ra hiện tượng NST dễ gãy. Gen đột biến là FMR1 bằng sự lặp lại nhiều
lần 3 nucleotid CGG làm mất tính ổn định của phân tử ADN
*XÁC ĐỊNH CÁC GIAI ĐOẠN CỦA GIỚI TÍNH:
-Giai đoạn NST giới tính: được xác định khi thụ tinh trứng 23,X với tinh trùng 23,X hoặc 23,Y.
-Giai đoạn tuyến sinh dục: tùy thuộc vào cặp NST giới tính là XX hoặc XY mà tuyến sinh dục nữ
hoặc tuyến sinh dục nam được hình thành.
-Giai đoạn cơ quan sinh dục: giai đoạn hình thành cơ quan sinh dục bên ngoài.
-Giai đoạn đăng kí giới tính hay giới tính pháp lý: giới tính được đăng kí chính thức trước sinh.
-Giai đoạn tâm lý giới tính: hành vi hướng nam hoặc hướng nữ.
-3 loại bệnh khi tuổi mẹ càng cao thì nguy cơ sinh con mắc bệnh hội chứng càng cao: Down, Patau,
Edward.
-Hội chứng mèo kêu (Cri-du-chat) là hội chứng mất nhánh ngắn NST thứ 5 (5p-)
-Trong bộ NST có 2n= 46 nhưng có NST số 12 bị đột biến ở q22-qter sẽ gây ra hội chứng NST X dễ
gẫy → Bệnh Martin Bell
-
Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com)
lOMoARcPSD|33864792

More Related Content

Similar to ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
Huỳnh Thúc
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tâm Hoàng
 
trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...
trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...
trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...
athanh2005yp
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf......... (20)

Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳNhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
 
APOPTOSIS
APOPTOSISAPOPTOSIS
APOPTOSIS
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 
CHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀOCHU KÌ TẾ BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
 
Ly thuyet chuyen de 2
Ly thuyet chuyen de 2Ly thuyet chuyen de 2
Ly thuyet chuyen de 2
 
trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...
trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...
trac-nghiem-sinh-hoc-va-di-truyen.pdf...
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
Đề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxĐề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docx
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 

ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........

  • 1. Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university BẢN FULL SINH HỌC DI TRUYỀN Sinh học ĐC (Hanoi University of Pharmacy) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university BẢN FULL SINH HỌC DI TRUYỀN Sinh học ĐC (Hanoi University of Pharmacy) Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 2. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 1 SINH HỌC DI TRUYỀN TÓM TẮT KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC DI TRUYỀN BÀI 1: CÁC NGUYÊN TỐ VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI. -Các thành phần đa lượng: C (18,5%), H (10%), O (65%), N (3%) -Ở động vật nước chiếm khoảng 2/3 khối lượng của cơ thể. -Nước tồn tại ở hai dạng: 95% ở dạng tự do, 5% ở dạng liên kết. Tỉ lệ nước cao nhất ở: Chất xám, tỉ lệ nước thấp nhất: ở men răng. - Chất hữu cơ chiếm 1/10 trọng lượng của cơ thể con người. -Đặc điểm quan trọng nhất của chất vô cơ là tính điện ly -Muối trong cơ thể sinh vật có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu. - Đường đơn: Gluco, Fruc -Đường đôi: Manto, Sacca -Đường đa: Tinh bột… (Đường thuộc loại Hexose) - Phân hủy Saccarozo: thu được 1 Gluco, 1 fructo -Phân hủy Lactoze: thu được 1 Gluco, 1 Galactozo -Phân hủy Mantose: thu được 2 gluco -Lipid gồm 4 loại chủ yếu: Lipid màng (chứa trong Phospholipit), Lipid bảo vệ (chứa trong sáp), lipid dự trữ (chứa trong dầu), Steroid (chứa trong Cholesterol) -Cấu trúc protein: +Bậc 1: Sợi cơ bản (đường kính 11 nm): theo chuỗi aa +Bậc 2: Sợi chất nhiễm sắc (đường kính 30nm): có dạng lò xo xoắn +Bậc 3: Sợi siêu xoắn (đk 300nm): có dạng uốn khúc, xoắn đặc trưng +Bậc 4: Cromatit (đk 700nm): Kết hợp nhiều cấu trúc bậc 3 thành khối cầu. -Bậc 1, bậc 2, bậc 3: chỉ có 1 chuỗi Polypeptit -Bậc 4: có thể có 2 hay nhiều chuỗi polypeptit -Loại protein bậc 1 không chứa liên kết hidro (từ bậc 2 trở đi mới có lk hidro) -Thực hiện chức năng tốt chủ yếu ở Protein bậc 3 bậc 4 BÀI 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO: -Vỏ nhày → tăng sức bảo vệ tế bào Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 3. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 2 SINH HỌC DI TRUYỀN -Thành tế bào → Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào -Màng sinh chất → Thực hiện sự trao đổi chất của tế bào (cấu tạo bởi một lớp Photpholipit và các phân tử Protein, ngoài ra còn có Cacbonhdrat và Cholesterol) -Chất tế bào → Điều hòa thành phần bên trong của tế bào -Nhân: +Có hai màng: màng trong (có hạt ribosome bám vào) và màng ngoài +Chứa hạch nhân, dịch nhân, chất nhiễm sắc, thể nhiễm sắc. –> Chứa các thông tin di truyền. -Ribosome: (không có màng) (thành phần cấu tạo chủ yếu là: RNA và protein) + Có 2 tiểu đơn vị: Tiểu đơn vị lớn (60S), tiểu đơn vị nhỏ (40S) = tổng là 80S (trong đó S là hệ số lắng) →Nơi diễn ra quá trình giải mã tổng hợp Protein -Lưới nội chất: +Có hai loại: Lưới nội chất hạt – hình túi lưới nội chất trơn (còn gọi là lưới nội chất không hạt) – hình ống +Màng của lưới nội chất: ngoài ra trên màng lưới nội chất trơn chứa nhiều Enzim →Chức năng: +Lưới nội chất hạt: Tổng hợp protein +Lưới nội chất trơn: Tổng hợp Lipit, Phospholipit. -Bộ máy golgi: →Chức năng: tham gia lọc và đóng gói các đại phân tử sinh học. +Tham gia cấu tạo nên màng sinh chất, tổng hợp thành Xenlulozo -Lysosome: hình túi cầu có một màng đơn, bên trong chứa Enzim thủy phân →Tiêu hóa thực ăn cho tế bào. Làm sạch tế bào và các bào quan bị tổn thương do các yếu tố bên ngoài. Thực bào các bào quan đã bị chết. -Không bào: →Chức năng: tham gia trao đổi nước, tích lũy các chất dự trữ như Cacbohydrat. -Ty thể: +Là tế bào có hai màng: màng ngoài và màng trong (theo hình Z) gấp khúc thành các mào. →Chức năng: là nơi trung tâm hô hấp và dự trữ năng lượng cho tế bào. -Lục lạp: Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 4. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 3 SINH HỌC DI TRUYỀN + Cũng có 2 màng (giống Ti thể, nhân) ➔ Chức năng: Thực hiện chức năng quang hợp. -Ti thể là thành phần có cả ở thực vật và động vật. -Thành phần chỉ có ở thực vật: không bào, thành tế bào, lục lạp… -Nhân sơ chưa có hệ thống nội màng, ko có màng nhân (chỉ có vùng nhân) : ví dụ vi khuẩn chưa có mạng lưới nội chất. -Cấu trúc Plasmid: Phân tử DNA dạng vòng nằm trong nhân. -Thành tế bào của vi khuẩn được tạo bởi Peptidoglican -Cấu trúc không có ở thực vật bậc cao, chỉ có ở bậc thấp là Trung thể -Chất chứa đựng trong giữa hai lớp màng đôi của ti thể là: Chất nền - Stroma (trong đó chứa thêm Ribosome, và nhiều sắc tố dịp lục) -Tế bào chứa nhiều ti thể: là tế bào cơ tim (vì cần cung cấp nhiều năng lượng cho quá trình hoạt động nhịp đập) -Tế bào chứa nhiều Lizozom: là tế bào bạch cầu -Yếu tố mở đầu, kéo dài, kết thúc dịch mã (trong tổng hợp chuỗi Peptit) của SV nhân sơ và SV nhân thực: +Ở nhân sơ (fMET): mở đầu là IF, kéo dài là EF, kết thúc là RF +Ở nhân thực (MET): mở đầu là eIF, kéo dài là eEF, kết thúc là eRF -Bên ngoài màng sinh chất còn có 1 lớp thành tế bào bao bọc có ở loài: Nấm và thực vật -Thành tế bào ở thực vật đa số cấu tạo bằng Xenlulozo -Thành tế bào ở vi khuẩn là Peptidoglican -Quá trình đồng hóa: là qtrinh mà trong đó các chất đơn giản kết hợp với nhau để tạo thành các chất phức tạp hơn. -Quá trình dị hóa: phá hủy hoàn toàn nguyên sinh chất, các chất từ phức tạp về đơn giản hơn. -Trung thể đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thoi vô sắc. BÀI 3: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO: -Trước khi tế bào bước vào tế bào giảm phân thì bước vào kì trung gian Pha S, nhiễm sắc thể bắt đầu nhân đôi, từ NST đơn sang NST kép 2n đơn → 2n kép -Nguyên phân trải qua 1 lần nhân đôi và 1 lần phân bào -Ý nghĩa của nguyên phân: Tái tạo mô và cơ quan bị thương, ở sinh vật nhân thực đa bào. Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 5. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 4 SINH HỌC DI TRUYỀN -Giảm phân trải qua 1 lần nhân đôi và 2 lần phân bào. -Quá trình sinh ra tinh nguyên bào: Tinh nguyên bào → (sau nguyên phân) →Tinh bào bậc 1 → (sau giảm phân 1) → Tinh bào bậc 2 → (giảm phân 2) → Tinh tử. Ở một điều kiện thích hợp sự biệt hóa lên tạo tên tinh trùng. -Quá trình sin hnoãn bào: Noãn nguyên bào (sau nguyên phân) →Noãn bào bậc 1 → (sau giảm phân 1) → Noãn bào bậc 2 → (giảm phân 2) → Trứng. -Sự chết tế bào theo lập trình: là hiện tượng tế bào bị chết nhưng màng tế bào vẫn còn nhưng sần sùi, nhân tế bào kết đặc lại, tế bào bị teo lại. Đầu tiên là chất thu nhận chết trên màng tế bào sẽ nhận tín hiệu chết là các tác nhân kích thích : tín hiệu sinh hóa, tia cực tím, bức xạ ion, tia X. Các bước: Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 6. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 5 SINH HỌC DI TRUYỀN -Phá hủy khung xương của nhân, kết đặc Chromatin, làm cho nhân bị xẹp lại, vật chất di truyền trong nhân cũng bị kết đặc lại. -Phá hủy những enzim nhân đôi và enzym sữa chửa ADN. (ngăn quá trình phát triển). -Hoạt hóa những enzym cắt ADN thành những mảnh nhỏ giống nhau. -Làm tan rã khung xương tế bào. - Các khung thời gian của một số tế bào chết tế bào theo lập trình: +Những tế bào tiêu hóa như tế bào ruột là 5 ngày +Tế bào biểu bì của da cũng chỉ sống từ 2-3 tuần. +Bạch cầu trung tính đã đưuọc chương trình hóa chết sau 24 giờ +Da: 39 ngày +Gan: 300 – 500 ngày -Kênh: thụ động, không sử dụng ATP, vận chuyển các chất từ cao → thấp. -Bơm: chủ động, sử dụng ATP, vận chuyển từ thấp → cao. -Dung dịch nhược trương: dung dịch có nồng độ chất tan thấp, tế bào thu nước (do dung dịch có nước nhiều nên chạy vào tế bào làm cho tế bào trương lên.) -Dung dịch ưu trương: dung dịch có nồng độ chất tan cao, tế bào mất nước (nước chạy ra dung dịch) -Nội nhập bào: thu hẹp màng tế bào, hình thức chuyên biệt hơn, trên màng có gắn Receptor để nhận biết chất cần thu nhận. *Nội nhập bào: -Ẩm bào: ngậm nhỏ chất lỏng trong từng túi nhỏ. -Thực bào: tiêu hóa những mãnh vật lớn. Plasmid: là vật chất có thể tạo ADN tái tổ hợp, tự nhân đôi độc lập, là phân tử ADN kép dạng vòng có kích thước nhỏ. -Tế bào bình thường khi bị hư hỏng hoặc già đi thì chúng hoặc sẽ không tự sửa chữa, hoặc sẽ tự chết theo chu trình (trải qua quá trình tự phá hủy, apoptosis). Mặt khác, tế bào ung thư lại “bị hư” khả năng tự sửa chữa và không chịu tác động của chu trình tự chết. --------------------------- *Phần giáo trình tự học - Trình tự mà các giai đoạn tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa lần nguyên phân liên tục là: Chu kì tế bào. -Thời gian dài nhất là Kỳ trung gian (3 pha: Pha G1, S và G2) -NST xoắn tối đa ở kỳ giữa, mở xoắn tối đa ở kỳ cuối. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 7. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 6 SINH HỌC DI TRUYỀN -Trong các hình thức sinh sản, hình thức sinh sản đơn giản nhất là: phân đôi. -Nguyên phân chủ yếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, và tế bào soma -Giảm phân chủ yếu xảy ra ở tế bào sinh dục chín. -Ở trứng, sau khi giảm phân thì tạo ra 4 giao tử trong đó có: 1 trứng (n), 3 thể cực (n) nhưng do thể cực có ít chất dinh dưỡng nên bị tiêu biến. -Riêng ở nam, thì 4 tinh trùng được tạo ra sau giảm phân sẽ tạo thành 4 giao tử thuần thục (n) -Có 3 loại vận chuyển là: vận chuyển chủ động, vận chuyển thụ động, vận chuyển trung gian. +Trong đó có 2 vận chuyển thụ động (Con đường:thực hiện bằng 2 cách :Trực tiếp qua màng phôtpholipit ,Qua kênh protein xuyên màng) và vận chuyển trung gian không sử dụng ATP (có sử dụng Protein vận chuyển), hai loại vận chuyển này phụ thuộc vào Gradient nồng độ, + Vận chuyển chủ động có sử dụng ATP, không phụ thuộc vào Gradient nồng độ, có thể chuyển ngược với Gradient nồng độ. +Vận chuyển thụ động diễn ra cả 2 chiều, còn vận chuyển chủ động chỉ diễn ra 1 chiều (chiều đi vào hoặc chiều đi ra). *So sánh giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động: VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 1 Vận chuyển các chất hòa tan có kích thước lớn hơn lỗ màng 2 Diễn ra ngược chiều gradien nồng độ 3 đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan thấp qua màng tế bào đến nơi có nồng độ chất hòa tan cao hơn 4 là sự vận chuyển tốn năng lượng atp 5 là hình thức vận chuyển chủ yếu chủa tế bào 6 quá trình diễn ra theo một chiều hoặc đi vào hoặc đi ra. 7 có tính đặc hiệu 8 không phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ , kích thước , môi trường 9 Có sự tham gia của chất mang 10 phụ thuộc nhu cầu của tế bao 11 chất vận chuyển qua màng bị thay đổi cấu hình 12 con đường: nhờ mấy bơm đặc chủng cho từng chất vận chuyển. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Vận chuyển các chất hòa tan có kích thước nhỏ hơn lỗ màng Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 8. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 7 SINH HỌC DI TRUYỀN 2 Diễn ra cùng chiều gradien nồng độ 3 đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan cao qua màng tế bào đến nơi có nồng độ chất hòa tan thấp 4 là sự vận chuyển ko tốn năng lượng atp 5 là hình thức vận chuyển ko chủ yếu chủa tế bào 6 quá trình diễn ra theo hai chiều đi vào hoặc đi ra. 7 ko có tính đặc hiệu 8 phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ , kích thước , môi trường 9 ko Có sự tham gia của chất mang 10 ko phụ thuộc nhu cầu của tế bao 11 chất vận chuyển qua màng ko bị thay đổi cấu hình 12 con đường: qua màng photpho lipit và qua kênh protein xuyên màng -Vật chất vận chuyển được qua màng tế bào thường ở dạng hòa tan trong dung môi, sự chênh lệch nồng độ giữa bên ngoài và bên trong (khuếch tán). -Chất không thấm trực tiếp qua màng tế bào là Glucozo. -Đặc điểm khác biệt có ở vận chuyển thụ động: +Các chất không bị biến đổi các chất hóa học, không kết hợp với chất khác -Tế bào động vật đặt trong dung dịch ưu trương → có hiện tượng teo bào -Tế bào thực vật đặt trong dung dịch ưu trương → có hiện tượng co nguyên sinh -Tế bào động vật đặt trong dung dịch nhược trương → có hiện tượng trương bào. -Sự vận chuyển thụ động là sự vận chuyển: không cần năng lượng, bao gồm: sự khuếch tán đơn giản và khuếch tan có trợ lực. -Trên màng tế bào có thể gặp các kênh: kênh khuếch tán, kênh ion phối hợp, kênh có cổng, protein tải cơ động. Bài 4: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ: *Tóm tắt kiến thức: -mRNA tạo ra ở tế bào nhân sơ → sử dụng được ngay -mRNA tạo ra ở tế bào nhân thực → phải trải qua quá trình chế biến: +Gắn mũ chụp ở đầu 5’ Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 9. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 8 SINH HỌC DI TRUYỀN +Gắn đuôi poly A ở đầu 3’ +Cắt Intron nối Exon. -ADN polimeraza chỉ có tác dụng nối dài mạch -RNA polimeraza có tác dụng cả 2: tháo xoắn và tham gia nối dài mạch. -Protein SSB: +Giúp cho tế bào không bị xoắn lại +Có chức năng liên kết các sợi đơn (phục vụ cho việc tái bản, nhân đôi nhiễm sắc thể) -Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử: axit nucleotic -Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: NST -Trong mạch gốc 5’→ 3’ mạch tổng hợp gián đoạn (cũng tổng hợp theo chiều 3’→5’) có DNA-Pol (I) cắt bỏ mồi RNA, cắt bỏ mồi RNA sau đó nhờ Ligaza nối các đoạn Okazaki. -Quá trình tái bản protein cần các : Protein SSB, cần Enzym Primase -Tham gia vào quá trình tái bản (x2 ADN) cần: DNA polimeraza (I), DNA polimeraza (III) -Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp: DNA polimera (II) -Vai trò của các enzim: +Primase: Tổng hợp các RNA mồi, tham gia vào quá trình tái bản RNA +Protein SSB: giúp 2 mạch đơn không bị dính lại khi enzym hoạt động. +Ligaza: nối các đoạn Okazaki +Gyraza: duỗi thẳng các phân tử DNA +Helicase (cắt nhỏ): là enzym dãn xoắn và tách mạch kép của axit nuclêic do có khả năng cắt các liên kết hyđrô đã hình thành giữa các cặp nuclêôtit bổ sung nhau. Tháo xoắn phân tử thành hai sợi đơn. *Các loại DNA polimeraza (chủ yếu tham gia vào quá trình trong quá trình nhân đôi ADN) +DNA polimeraza I: cắt RNA mồi, (khác với giai đoạn của GHÉP MỒI trong phản ứng chuỗi Polimerase là ghép ADN mồi) tổng hợp mạch, Polinucleotit mới –tham gia vào quá trình tái bản +DNA polimeraza II: sửa sai khi nối các đoạn Okazaki (hoạt động chính ở mạch 3’ → 5’) – tham gia vào quá trình sinh tổng hợp +DNA polimeraza III: lắp ráp nu, kéo dài mạch mới. tham gia vào quá trình tái bản -Tất cả các mạch mới đều có chiều tổng hợp từ 5’→3’. Tuy nhiên: +Mạch cùng chiều tháo xoắn: sẽ được tổng hợp liên tục +Mạch ngược chiều tháo xoắn: được tổng hợp gián đoạn bởi các đoạn Okazaki. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 10. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 9 SINH HỌC DI TRUYỀN -Reverse Transcriptase: tham gia vào quá trình phiên mã ngược. -Transcription Factor – TF : chỉ nhân tố phiên mã -Peptidyl transferase: chỉ quá trình dịch mã *Các enzim RNA polimeraza (chủ yếu tham gia vào quá trình phiên mã) +RNA polimeraza (I): Tổng hợp rRNA +RNA polimeraza (II): Tổng hợp mRNA, tham gia tổng hợp mRNA tiền thân +RNA polimeraza (III): tổng hợp tRNA. Trong phiên mã ở Eukaryote: -mRNA sẽ không được sử dụng được ngay mà phải trãi qua quá trình chế biến: +Đầu 5’ có gắn chóp 7-Metyl Guanin→Chức năng: bảo vệ bản sao của RNA không bị phá hủy. +Đầu 3’OH có gắn PolyA (100-200 Adenin), AATAAA →Giúp mRNA di chuyển ra từ nhân →đến bào tương (tế bào chất) không bị phá hủy. +Cắt Intron → Nối exon *Phần giáo trình tự học: -Quá trình phiên mã xảy ra ở kì trung gian lúc NST tháo xoắn cực đại. (dãn xoắn) -Nguyên tắc bổ sung được xuất hiện trong các cơ chế: tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã. -mRNA không có cấu trúc tháo xoắn và liên kết bổ sung, không có liên kết hidro và liên kết hóa trị (do chỉ có 1 mạch), còn tRNA và DNA ngược lại. -DNA và RNA: + giống nhau đều là dị phân tử và cấu tạo đa phân +Khác nhau: +Số lượng mạch, số lượng đơn phân, các loại đơn phân +Khác nhau ở phân tử đường, về liên kết hydro và nguyên tắc bổ sung của các cặp Bazo nito -Nhóm Pyrimidine : C, T, U, còn nhóm Purine: A, G -Liên kết 2 mạch ADN lại với nhau bằng: Liên kết hydro (liên kết yếu dễ bị bẽ gãy) -Liên kết các nu liền kề lại với nhau bằng: Liên kết photphodieste. (liên kết bền vững hơn lk hidro) -RNA có kích thước nhỏ hơn so với DNA (DNA có kích thước hàng trăm Micro met) -Phiên mã diễn ra ở nhân, còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 11. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 10 SINH HỌC DI TRUYỀN -1 ADN : bao gồm 146 cặp nu được quấn quanh bởi 8 phân tử histon ¾ vòng. (phân tử histon có tác dụng ổn định cấu trúc và điều hòa hoạt động của gen) -Vật chất di truyền của virus: là một phân DNA sợi đơn khép vòng. - Cấu tạo hiển vi của NST, ở giữa của quá trình nguyên phân NST gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động (Tâm động gọi là eo sơ cấp) là trung tâm vận động của NST. Ngoài ra một số NST còn có eo thứ 2 (eo thứ cấp) và thể kèm (là một phần nhỏ của nhiễm sắc thể), eo thứ cấp thường xuất hiện ở rRNA. -Ở sinh vật giao phối, bộ NST được ổn định nhờ 3 quá trình: giảm phân, nguyên phân, thụ tinh. -Điểm mấu chốt trong quá trình nhân đôi để DNA con giống hệt với DNA mẹ thì nhờ 2 nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. - DNA RNA polimeraza mRNA tiền thân DNA polimeraza I mRNA -Ở sinh vật nhân thực Eukaryote, trước khi bước vào quá trình phiên mã thì phải bước qua giai đoạn biến đổi tại đầu 5’ và 3’ như đã nói ở trên (cắt đầu Intron nối exon), rồi mới bước vào quá trình tiếp theo. -Phiên mã là quá trình tổng hợp mRNA, dịch mã là quá trình tổng hợp Protein (từ các aa) -Enzym hoạt hóa aa → là aminoacyl –tRNA synthetase.(sẽ tạo ra phức aa-tRNA) Bài 5: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ: -Chức năng của nhiễm sắc thể: +Lưu trữ thông tin di truyền +Bảo quản thông tin di truyền +Truyền đạt thông tin di truyền (thông qua 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh) +Điều hòa hoạt động của gen -Đột biến: là quá trình xảy ra đột ngột, riêng lẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên (có thể di truyền cho thế hệ sau). Những cá thể đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến. - Có 4 loại đột biến gen: mất nu, thêm nu, thay thế nu, và cuối cùng là đảo nu. -Đột biến im lặng (Đột biến không làm thay đổi sản phẩm của gen): là đột biến đồng nghĩa: tức là sau khi đột biến thì aa tạo nên không thay đổi. -Đột biến không im lặng: bao gồm: +Đột biến sai nghĩa: sau khi đột biến thì aa bị thay đổi thành aa khác. +Đột biến vô nghĩa: sau khi đột biến sẽ tạo 3 ba kết thúc làm chuỗi bị ngắn lại. -Trong các đột biến thì đột biến lệch khung (mất-thêm 1 hay nhiều cặp nu) gây ra hậu quả nặng nhất. -Đột biến NST : gồm đột biến cấu trúc và đột biến số lượng -Đột biến cấu trúc: mất, lặp, đảo, chuyển Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 12. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 11 SINH HỌC DI TRUYỀN *Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid: -Khuyết màu đơn: một ví trí nào đó của một chromatid không bắt màu. Độ lớn chỗ nhạt đó không vượt qua đường kính của chromatid. -Đứt đơn: một đoạn chromatid bị đứt -Trao đổi cromatid: các NST có hai hoặc nhiều chromatid bị đứt, sau đó ghép lại tạo thành NST 3 cánh hoặc 4 cánh. *Rối loạn cấu trúc kiểu NST: -Khuyết màu kép: sự không bắt màu xảy ra ở cùng vị trí trên cả hai Chromatid của cùng một NST -Đứt kép: đứt xảy ra ở hai chromatid ở vị trí giống nhau -NST 2 tâm: 2 NST bị đứt ở hai chỗ, các phần không tâm bị tiêu đi, còn 2 phần có tâm nối lại với nhau tạo nên NST 2 tâm. -NST đều: NST bị tách theo chiều thẳng vuông góc với chiều dọc của Chromatid. *Mất đoạn: có hai kiểu mất đoạn -Mất đoạn cuối: sinh ra do đứt một chỗ của các nhánh. Đoạn không tâm sẽ bị tiêu đi, thường xảy ra ở hai nhánh cuối. Hai đoạn không tâm sẽ bị tiêu đi, còn phần mang tâm sẽ bị uốn lại → nối lại thành NST hình vòng có tâm. -Mất đoạn giữa: hai chỗ đứt xảy ra ở cùng một nhánh, đoạn nằm giữa 2 chỗ đứt sẽ bị tiêu tan, hoặc tạo thành NST hình vòng không tâm. *Đảo đoạn: có hai kiểu đảo đoạn -Đảo đoạn ngoài tâm -Đảo đoạn quanh tâm: nếu vị trí chỗ đứt cách tâm không đều nhau sẽ gây thay đổi chỉ số tâm → Chỉ số tâm (p/(p+q)) -Đột biến số lượng: lệch bội và đa bội. -Cơ chế gây đa bội: thụ tinh các giao tử bất thường, sự phân chia bất thường của hợp tử, sự thụ tinh kép. -Cơ chế gây lệch bội: Thất lạc NST, NST không phân li trong giảm phân, NST không phân li trong quá trình phân cắt hợp tử. -Sự phân chia bất thường của hợp tử: +Tế bào ban đầu 2n nhân đôi nhưng không phân chia 4n phân chia không đều (n và 3n) → sau đó n không có khả năng sống sót, nên chỉ có 3n phát triển thành thể tam bội Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 13. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 12 SINH HỌC DI TRUYỀN +3n → 6n (sau khi nhân đôi mà không phân chia) phân chia thành 3 cực: n, 2n, 3n .Sau đó n (bị tiêu biến), chỉ còn thể khảm 2n/3n + 4n giống với 3n: 2n/3n. -Đột biến ở tế bào sinh dục → gọi là đột biến giao tử → Di truyền theo sinh sản hữu tính -Đột biến ở tế bào sinh dưỡng (soma) → đột biến soma → Di truyền theo sinh sản vô tính -Đột biến Soma (tế bào sinh dưỡng) di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản vô tính -Đột biến tiền phôi (xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử): → bằng sinh sản hữu tính. -Biến dị tổ hợp: là tổ hợp vật chất di truyền vốn có của bố mẹ trong quá trình thụ tinh. -Đột biến hồng cầu hình liềm (Hemoglobin S): thay thế một cắp T-A thành A-T -Đột biến gen thường xảy ra ở thời điểm: khi DNA nhân đôi -Những đột biến gen trội biểu hiện thành thể đột biến cả ở thể đồng hợp và thể dị hợp. -Những đột biến gen lặn biểu hiện thành thể đột biến khi ở trạng thái đồng hợp lặn. -Một đột biến gen được hình thành thường phải trải qua 2 lần tự sao DNA -Đột biến gen (thuộc về các ADN) là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa -Biến dị tổ hợp (thuộc về NST) là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. -Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: tác nhân, cường độ , cấu trúc của gen -Giá trị đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố: điều kiện môi trường và tổ hợp gen có mang đột biến đó. nghiêm trọng bằng đột biến NST và xuất hiện phổ biến hơn đột biến NST. - Đột biến bằng 5-BU (5-Brom uraxin) đột biến thay thế A-T thành G-X -Đột biến bằng G* dạng hiếm đột biến thay thế G-X thành A-T *Chuyển đoạn hòa hợp tâm: (hay còn gọi là chuyển đoạn Robertson) -Các tế bào ở kì giữa có 45 NST -Trong bộ NST thiếu 2 NST tâm đầu. -Những người mang NST hòa hợp tâm thường có kiểu hình bình thường. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 14. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 13 SINH HỌC DI TRUYỀN -Chuyển đoạn hòa hợp tâm: là loại chuyển đoạn tương hỗ và chỉ xảy ra với NST tâm đầu (acrocentric chromosome), trong đó hai NST bị đứt ngang qua miền gần tâm, các đoạn đứt chuyển đoạn cho nhau tạo nên một NST bất thường chứa nhánh dài của hai NST tâm đầu chuyển đoạn và một NST rất nhỏ chứa nhánh ngắn của hai NST tâm đầu chuyển đoạn. NST rất nhỏ sẽ bị tiêu biến đi do đó chất liệu di truyền của tế bào cũng bị mất theo nên người này chỉ có 45 NST. Tuy nhiên, người mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm thường có kiểu hình bình thường, điều này cho phép nghĩ rằng nhánh ngắn của NST tâm đầu không chứa những gen quan trọng vì thế nên loại chuyển đoạn này cũng thuộc loại chuyển đoạn cân bằng. Tỷ lệ chuyển đoạn hòa hợp tâm là 1/1000 người trong quần thể. Cũng như chuyển đoạn tương hỗ nêu trên, người mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm sẽ có nguy cơ tạo nên giao tử mất cân bằng dẫn đến mất thai liên tiếp. -Trao đổi chromatid chị em: (Câu 970) +Thể hiện sự biến đổi bên trong NST ở các locus tương đồng hoặc không tương đồng của hai chromatid. +Các chromatide bị đứt ghép lại với nhau thành hình 3 cánh hoặc hình 4 cánh +Có 2 loại đó là trao đổi chromatid chị em cân bằng và trao đổi chromatid chị em không cân bằng. -Lưu ý đa bội thường gặp ở thực vật, còn ở động vật các phôi thai có hiện tượng đa bội thường chết ở giai đoạn trước khi ra đời. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 15. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 14 SINH HỌC DI TRUYỀN Bài 6: MỘT SỐ KỸ THUẬT, XÉT NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ. *Tách chiết ADN: Ở tế bào Eukaryote và Prokaryote có những điểm giống nhau như sau: -Giải phóng ADN ra khỏi màng tế bào bằng cách nghiền dùng áp suất … -Tách loại bỏ phần Protein trong tế bào, trong NST, ở giai đoạn này proteinase loại K thường được dùng.Sau đó ly tâm để loại bỏ phần tủa của proteinase K bằng Phenol và Chloroform) -Kết tủa ADN bằng ancol (Etanol – C2H5OH), sau đó ADN tủa được để khô ở nhiệt độ phòng và cho tan trong tế bào đệm TE (Tris, EDTA) ở khoảng nhiệt độ -4 o C. (muốn lâu dài hơn thì -20 oC → -80 oC) -Sau khi tách chiết ADN kiểm tra độ tinh khiết bằng cách đo OD (OD 260/OD 280), OD trong khoảng 1,7 →2 được coi là sạch hoặc bằng phương pháp điện di ADN trên Gel Agarose *Phản ứng chuỗi Polymerase (PCR) – máy sử dụng trong phản ứng chuỗi Polymerase còn gọi là máy luân nhiệt – do phải thay đổi nhiệt liên tục. *Các thành phần và nguyên liệu: +Phân tử ADN ban đầu Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 16. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 15 SINH HỌC DI TRUYỀN +2 đoạn ADN mồi: mồi ngược, mồi xuôi, mỗi mồi gắn vào 1 mạch đơn mới vừa tách (mỗi mồi gồm 20 bazo) +4 loại Nu (A,T,G,C) +Taq polymerase : enzym được tách từ vi khuẩn suối nước nóng có tên là Thermus aquaticus *Phương pháp trãi qua nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 giai đoạn: -Giai đoạn biến tính (còn gọi là giai đoạn tách mạch): tách ADN thành sợi đơn ở nhiệt độ cao (94 o C) -Giai đoạn lai ghép (giai đoạn ghép mồi): Ghép ADN mồi vào các sợi đơn của ADN ban đầu (50 o C-56 o C) -Giai đoạn tổng hợp ADN (giai đoạn kéo dài mạch): Taq polimerase gắn các NU vào sau ADN mồi dựa vào ADN ban đầu làm khuôn. (70-72 o C) → Kĩ thuật PCR: thay về nhân đôi ra 2 ADN mà nó tạo ra hàng triệu ADN giống như ADN ban đầu. *Kĩ thuật lai tại chỗ huỳnh quang (FISH) Kĩ thuật (Tế bào – Phân tử) -Là sự lai của ADN dò và ADN đích, có ý nghĩa trong việc chẩn đoán trước sinh. Chúng cho kết quả nhanh chóng chỉ sau 24-48 giờ. Mẫu tế bào có thể lấy ở tuần 12. *Kĩ thuật định lượng huỳnh quang PCR (QF-PCR) -Sử dụng cặp mồi huỳnh quang đó là STR và STS +STR: là các trình tự ngắn từ 2-3 bazo nito cảu đoạn không mã hóa trên ADN. +STS: với kích thước khoảng 200-500 hp. ➔ Cũng để chẩn đoán trước sinh. *Thành phần cấu trúc bộ gen người: -Trình tự đơn: Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 17. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 16 SINH HỌC DI TRUYỀN +Các gen mã hóa (2%) + Các ARN không mã hóa, gen giả, các gen chưa xác định (48%) – đa số -Trình tự lặp: +Trình tự lặp cụm (15%) +Trình tự lặp phân tán (30%) – đa số +Lặp đoạn từng khúc (5%) →Tổng lại là 100%: trong đó ARN không mã hóa và gen giả, gen chưa xác định chiếm tỉ lệ lớn nhất (48%) *Điện di ADN: gồm có điện di Gel Agarose và điện di mao quản (QF-PCR) -Điện di Gel Agarose: Khi chạy điện di ADN nghiên cứu thường có ADN mẫu, cường độ thích hợp ADN và ARN chạy từ cực âm đến cực dương, ADN có kích thước phân tử càng nhỏ thì càng di động nhanh (từ trên xuống dưới). +Điện di Gel Agarose không chỉ xảy ra ở ADN mà còn xảy ra ở ARN và Protein +Tùy vào kích thước của ADN mà người ta sử dụng các loại Gel khác nhau: *) <500 Nu: dùng Polyacrylamid Gel. *) 500 → 10.000 Nu: dùng Agarose Gel. *) Lớn hơn 10.000 Nu: dùng Agrose Gel lỗ to. +Ứng dụng của điện di Gel Agarose: *)Phân tách các Axit Nucleotic có kích thước khác nhau. *)Dùng để kiểm tra kết quả tách chiết DNA. *)Đọc kết quả PCR. -Điện di mao quản (QF - PCR): số lượng sản phẩm PCR huỳnh quang được thể hiện tương ứng với các đỉnh. (xem thêm phần tài liệu Điện di mao quản, và cách đọc QF-PCR) +Cách đọc: Trisomy *) Nếu 2 đỉnh bằng nhau thì NST đó bình thường *) 3 alen dị hợp → cho 3 đỉnh có tỉ lệ 1:1:1 *) 3 alen trong đó có 2 alen đồng hợp tử → tỉ lệ 2:1 *) 3 alen đồng hợp → Cho 1 đỉnh duy nhất. +Kết quả mờ trên điện di Agarose (có nét vạch khá dày) trên Gel gọi là: Smear → Không đọc được kết quả. -Kĩ thuật băng G: (đây là băng sử dụng chủ yếu nhất để nhuộm NST) +Sử dụng xử lí bằng Trypsin Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 18. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 17 SINH HỌC DI TRUYỀN +Nhuộm Giemsa +Xử lí bằng dung dịch muối nóng. *Phương pháp Sanger: Mục tiêu xác định trình tự các NU (với 4 ống nghiệm), với sự khác nhau trong 4 ống nghiệm là Dideoxynucleotid (ddNTP) - tức là mất 2 oxi Kể tên các thành phần có trong PP Sanger: + Các loại Nu tự do + ADN khuôn +Các loại Dideoxyribonucleotid (ddNTP chiếm 1% trong mỗi ống) +ADN polimerase *Nguyên lí của phương pháp Sanger: -Khi mất 2 Oxi thì đầu 3’OH sẽ bị mất đi, chỉ còn 3’H (gắn vào chỗ nào thì từ vị trí đó trở đi sẽ không được tổng hợp tiếp tục) → làm cho mạch đó không thể kéo dài tiếp tục, do phải gắn vào đầu 3’OH mạch mới mới được kéo dài. +Sử dụng ddNTP để cho ra các sản phẩm ADN có kích thước khác nhau. +Có 1% các loại ddNTP trong mỗi ống nghiệm VD: Ở đây sử dụng ddATP (của Nu loại A) A-T-T-A-C-G-C-T-G-T +Gắn vào T thứ 2 T-A-A* → sản phẩm là T-A-A +Gắn vaò T thứ 3 T-A-A-T-G-C-G-A* → sản phẩm T-A-A-T-G-C-G-A +Gắn vào T thứ 1 T-A* → sản phẩm T-A (A* kí hiệu của ddATP – mất đi 2 oxi của Nu loại A) -Để gây hiện tượng tan bào sử dụng dung dịch nhược trương KCl 0,0075 M cho vào phần cặn sau khi ly tâm. -Để quan sát hình ảnh DNA trong quá trình điện di người ta nhuộm DNA bằng Ethidium Bromide (ETBr) – là một loại thuốc nhuộm trong điện di Gel Agarose -PHA: là chất để kích thích tế bào phân chia. -Các bước chung để đánh giá tiêu bản NST người: +Xem dưới kính hiển vi có độ phóng đại 1000 lần +Chọn những tế bào có NST co ngắn cực đại (thường ở kì giữa) +Đánh giá ít nhất 10 cụm ở kì giữa. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 19. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 18 SINH HỌC DI TRUYỀN -Tiểu vệ tinh có các đặc điểm sau: +Có kích thước từ 1Kb → 3Kb (tức là 1000b →3000b) đoạn lặp từ 12-500base +Nằm rải rác trong các bộ gen +Truyền từ cha mẹ sang con cái theo quy luật phân li độc lập. +Không bao giờ phiên mã -Vi vệ tinh có các đặc điểm sau: +Có kích thước nhỏ hơn 1000bp được tạo nên bởi cá trình tự lõi khoảng 2-4 base, đoạn lặp từ 1-12 base +Nằm rải rác trong bộ gen +Khoang mang mã hóa để quy định cấu trúc protein +Tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden. (giống với Tiểu vệ tinh) Bài 7: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG BỆNH TẬT Ở NGƯỜI 1. Phân loại các nhóm bệnh do rối loạn VCDT gây nên ● Các rối loạn di truyền truyền Menden: di truyền đơn gen (trội thường, lặn thường, di truyền liên kết giới tính) Galactose huyết, xơ nang, thiết hụt alpha-1-antitrypsin, thiếu hụt adenosine deaminase, bệnh u sơ thần kinh, phenylketo niệu, hội chứng SCID, hồng cầu hình liềm, hội chứng Smith-Lemi-Opitz, Pachyonychia congenita. ● Các rối loạn di truyền đa nhân tố: tương tác của nhiều gen + môi trường Suy tuyến giáp, ung thư đại tràng, ung thư vú, bệnh alzheimer. ● Rối loạn NST: số lượng hoặc cấu trúc Hội chứng mèo kêu (5p-), hội chứng down (+21), hội chứng Klinefelter (XXY), Edward (+18), Patau (+13), Bệnh hungtington (Mất 1 đoạn trong NST 4), bệnh maple syryp unrine, hội chứng Turner (XO) , hội chứng William (mất 1 đoạn trong NST 7) Ngoài ra: bệnh do gen trên ty thể, bệnh do rối loạn tb sinh dưỡng (ung thư) 2. Các tính trạng và các rối loạn di truyền kiểu Mendel a. Di truyền alen trội trên NST thường: ● Di truyền alen trội hoàn toàn trên NST thường: Bệnh Hội chứng Marfan (bệnh tay vượn Do đột biến gen fibrilli 1/10000 đến 1/20000 ở Châu Âu, Bắc Mĩ -Gọi là hội chứng tay vượn. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 20. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 19 SINH HỌC DI TRUYỀN trên NST số 5 -Bệnh này do Gen đa hiệu chi phối. -Chân tay phát triển dài ra, ngón thuộc dạng ngón nhện -Bệnh do đột biến gen fibrilli trên NST số 5 -Do alen TRỘI – thường chi phối. Bệnh huntington (bệnh múa gật) 4p16.3 1/20000 ở Châu Âu -Có sự thoái hóa của tế bào thần kinh – run lẩy bẩy tay chân -Bệnh thường xuất hiện muộn, 70% bệnh nhân biểu hiện bệnh ở tuổi 31-60 -Bệnh do 4p16.3, và do alen TRỘI -Bộ 3 mã hóa CAG của người này bị nhắc lại từ 36 → 100 lần Bệnh u xơ thần kinh 17q2.2 Bệnh cận thị Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình 19p13.2 1/500 - Do alen TRỘI – thường chi phối. -Bệnh do đột biến ở nhánh ngắn 19p13.2 -Đột biến dấn đến sự bất thường số lượng, hoặc cấu trúc Receptor, → tăng LDL và Cholesterol trong máu -Có thể phát hiện bệnh bằng phương pháp phân tích ADN phát hiện gen đột biến. Bệnh thận đa nang ở người lớn 14 hoặc 16 Bệnh loạn sản sụn 4q16.3 1/15000 – 77000 -Chỉ số IQ trung bình (không thấp cũng không cao) -Xương chi ngắn, chiều dài thân thì bình thường -Gen gây bệnh có độ thấm hoàn toàn. Bệnh u nguyên bào võng mạc 13q14 -Bệnh xuất hiện phổ biến ở trẻ em. - Đục nhân mắt, răng nâu không men, u thượng thận, da vảy nến, polip ruột già, hội chứng Waardenburg… Tật tính ngón, tật thừa ngón và tật ngắn ngón. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 21. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 20 SINH HỌC DI TRUYỀN ● Di truyền alen trội không hoàn toàn (di truyền trung gian): bệnh tạo xương bất toàn. ● Di truyền đồng trội (di truyền tương đương): nhóm máu ABO (ABH), Kell, MNSs. b. Di truyền alen lặn trên NST thường Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, các rối loạn enzim. Bệnh: bạch tạng, Agammaglobulinemia (X hoặc lặn thường), bệnh xơ nang (7q22), bệnh mù màu (lặn) Ngoài ra: bệnh da vảy cá, tâm thần phân liệt, điếc bẩm sinh, động kinh di truyền, phenylketon niệu, galactose huyết, không dung nạp fructose, các bệnh tích glycogen, thoát vị rốn. c. Di truyền liên kết với NST giới tính X − Lặn X ● Bệnh mù màu lục, mù màu đỏ; bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphate dehydrogenase, bệnh hemophilia A (qX), bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD). ● Tần số thấp hơn: hemophilia B, đái tháo đường nguồn gốc thận, hội chứng Lesch – Nyhan, bệnh nữ tinh hoàn hóa, bệnh Fabry, viêm võng mạc sắc tố nhãn cầu, mù ban đêm kèm cận thị, giật nhãn cầu… − Trội X ● Bệnh còi xương kháng vitamin D ● Đái tháo đường, nguồn gốc thận ● Bệnh thiếu men răng dẫn đến xỉn răng ● Nhóm máu: Ag (A+) d. Di truyền liên kết NST Y Bệnh dầy sừng lòng bàn tay, tật nhiều lông ở vành tai, bệnh da vảy cá nặng. e. Di truyền ty thể (mtDNA/ NST 25) ● Hội chứng liệt mắt mạn tính tuần tiến, bệnh KeRNAs – Sayre, bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber, bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson. ● Bệnh do đột biến gen ở ty thể: bệnh thiếu insulin gây đáo tháo đường, bệnh KeRNAer – Sayre, bệnh điếc do mất đoạn, bệnh Alzheimer do ty thể. 3. Di truyền đa gen, đa nhân tố 3.1 Di truyền đa gen ● Màu da ● Di truyền nếp vân da ● Huyết áp tâm thu 3.2 Di truyền đa nhân tố ● Di truyền các kiểu hình thường định lượng được: như chiều cao, trí tuệ IQ, cân nặng, huyết áp, sản lượng sữa… Một số bệnh, tật di truyền đa nhân tố: tật vô sọ và nứt đốt sống, tật sức môi và nứt khẩu cái, tạt bàn chân vẹo, tật hẹp môn vị, tật thoát vị rốn, thoát vi cơ hoành bẩm sinh, chậm trí tuệ, loét dạ dày – tá tràng, bệnh động kinh, tật da vảy nến, các bệnh tim mạch. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 22. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 21 SINH HỌC DI TRUYỀN QUY LUẬT DI TRUYỀN ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Di truyền alen trội trên NST thường − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ như nhau − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái như nhau − Tỷ lệ mắc bệnh cao (>50%) − Bệnh di truyền liên tục qua các thế hệ − Có 3KG và có 2KH Di truyền alen lặn trên NST thường − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ như nhau − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái như nhau − Tỷ lệ mắc bệnh thấp (>25%) − Bệnh di truyền không liên tục qua các thế hệ − Có 3KG và 2 KH − Biểu hiện bệnh sớm. Di truyền alen lặn trên NST giới tính X “Di truyền nghiêng”: di truyền nghiêng là người đàn ông mắc bệnh sẽ truyền lại cho cháu trai qua chị hoặc em gái mình − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau − Tỷ lệ mắc bệnh thấp (>25%) − Bệnh di truyền không liên tục qua các thế − Di truyền theo dòng họ ngoại − Có 5KG và 2 KH Di truyền alen trội trên NST giới tính X “Di truyền chéo” − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau − Tỷ lệ mắc bệnh cao − Bệnh di truyền liên tục qua các thế hệ − Có 5KG và 2KH − Tỉ lệ nữ mắc bệnh gấp đôi nam Di truyền trên NST giới tính Y − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 23. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 22 SINH HỌC DI TRUYỀN “Di truyền thẳng” − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau − Di truyền theo dòng họ nội − Bố bệnh thì 100% con trai mắc bệnh. Di truyền ty thể “Di truyền theo dòng mẹ” − Khả năng truyền bệnh của bố và mẹ Ko như nhau − Khả năng mắc bệnh của con trai và con gái Ko như nhau − Mẹ bệnh thì 100% con gái trong gia đình đều bệnh. -Rối loạn di truyền trong ung thư thường xuất hiện trong: Tế bào sinh dưỡng -Rối loạn vật chất di truyền có 3 loại: Rối loạn di truyền kiểu Mendel (đơn gen – cấp độ phân tử), rối loạn di truyền đa nhân tố, rối loạn NST (Rối loạn số lượng và cấu trúc NST – cấp độ tế bào) -Bệnh xuất hiện do đột biến gen nằm ở trên NST 1 → 22 có thể xếp vào các loại di truyền: di truyền gen trội trên NST thường, di truyền gen lặn trên NST thường, di truyền trội không hoàn toàn trên NST thường -Bệnh đột biến nằm trên NST số 23: xếp vào di truyền trên NST giới tính -Bệnh do đột biến gen nằm ngoài nhân: di truyền ti thể -Di truyền do gen trội trên NST thường thường một người bệnh dị hợp kết hôn với một người lành là hay gặp nhất trong quần thể. -Sự khác nhau giữa di truyền gen lặn trên NST thường với di truyền gen lặn trên NST giới tính X: +Khả năng di truyền bệnh của bố mẹ: -Đối với NST thường: bố mẹ di truyền bệnh cho con ngang nhau -Đối với NST giới: Không đồng đều giữa bố và mẹ +NST chứa gen gây bệnh: 1 loại nằm trên NST thường (từ 1→22), 1 loại nằm trên NST giới tính (NST số 23). -Sự giống nhau giữa di truyền gen lặn trên NST thường với di truyền gen lặn trên NST giới tính X +Cả 2 đều có tỉ lệ mắc bệnh thấp (<50%) và xuất hiện không liên tục qua các thế hệ. -Về NST giới tính X: +Mang gen kiểm soát sự tổng hợp các yếu tố quyết định cho sự biệt hóa sự trưởng thành và sự thực hiện chức năng của buồng trứng. +Mang gen ức chế hoạt động của tinh hoàn, gen biệt hóa tinh hoàn. +Chứa nhiều gen khác kiểm soát các tính trạng khác không phụ thuộc giới tính tạo ra hiện tượng di truyền liên kết trên NST X (tức là còn chi phối các tính trạng khác ngoài giới tính) Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 24. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 23 SINH HỌC DI TRUYỀN +Đại đa số (không phải là tất cả) các gen nằm trên NST X đều không có alen tương đồng trên NST Y -Về NST giới tính Y: +Dài khoảng 60Mb gồm 2 vùng NST (vùng giả NST chiếm 5% và vùng không kết hợp chiếm 95%). Gen biệt hóa tinh hoàn có tên trên bản đồ gen là TDF hay SRY (ở vị trí Yp11.3) -Bệnh di truyền alen lặn liên kết NST X người bệnh là nữ đồng hợp tử rất hiếm gặp, chỉ khi: +Kết hôn cận huyết ở dòng họ có lưu truyền gen bệnh. +Kết hôn giữa cha mẹ là người bệnh hoặc cha bệnh và mẹ là có gen dị hợp tử -Trong các bệnh di truyền trội không hoàn toàn ở người thì gen bệnh trội như có đặc tính định lượng mức độ biểu hện nặng nhẹ của bệnh. Khi đó: +Người bệnh mang kiểu gen dị hợp tử → Di truyền liều đơn (Aa): Chỉ mang một alen bệnh còn alen kia là lành nên mức độ biểu hiện bệnh là nhẹ và trung bình +Người bệnh mang kiểu gen đồng hợp tử → Di truyền liều kép (AA): Cả 2 alen bệnh từ bố và mẹ nên mức độ biểu hiện bệnh trầm trọng. -Di truyền gen lặn trên NST thường người có kiểu gen dị hợp tử rất khó bị phát hiện: +Các tính chất do gen lặn quy định hoặc không hoặc ít được biểu hiện ra bên ngoài +Thường có dấu hiệu về lâm sàng hoặc sinh học rất nhẹ, hoặc hoàn toàn không có dấu hiệu gì +Thường không bị chết, biểu hiện dấu hiệu lâm sàng sớm, khó phân biệt. ->Dẫn đến hậu quả: Kết hôn di truyền gen lặn cho các thế hệ sau, phát tán gen bệnh rộng rãi trong dòng họ và quần thể. -Di truyền gen lặn thường xuất hiện ở tuối thiếu nhi -Bệnh do di truyền gen trội thường gặp ở người trưởng thành hoặc người cao tuổi. -Tỉ lệ mắc bệnh cao ở di truyền trội (>50%) và thấp ở di truyền lặn (<50%) *Da và kiểu gen của con người: Da trắng (aabb) Da sáng (Aabb, aaBb) Da ngâm (AAbb, aaBB) Da tối (AABb) Da đen (AABB) Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 25. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 24 SINH HỌC DI TRUYỀN -Di truyền trí tuệ theo thứ tự: Bài 8: MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ *CÁC BỆNH VỀ HEMOGLOBIN: Do bất thường về CHẤT LƯỢNG chuỗi Globin (bao gồm HbD, HbS ,HbE, MetHemoglobin, HbQ, Hb Ottawa, Hb Zurich) -Hemoglobin S – còn gọi là bệnh Hồng cầu lưỡi liềm (HbA → HbS) ở vị trí của bộ ba thứ 6 (GAG → GTG, tức là đổi từ Axit Glutamic (ở trạng thái bình thường) thành valin(lúc bị bệnh thành Valin)) +Dạng đồng hợp SS: biểu hiện thiếu máu tán huyết nặng (HbS và HbA2 đa số ở dạng nào cũng có HbA2) +Dạng dị hợp AS: không biểu hiện (HbA + HbS và HbA2) +Ngoài ra còn có thể phối: SC (HbS + HbC và HbA2) và thể phối hợp ST * Để chẩn đoán bệnh HbS có thể dùng phương pháp sau: - -Hemoglobin C (HbA → HbC) ở vị trí của bộ ba thứ 6 (GAG –> AAG, tức là thay từ Axit Glutamic thành Lyzin) +CC: biểu hiện thiếu máu tán huyết nhẹ hơn SS +AC: không biểu hiện (Đa số ở dạng dị hợp điều không biểu hiện do HbA vẫn tạo ra được nhiều hơn) -Hemoglobin E (tương tự ở vị trí thứ 26) thay (GAG → AAG) +Cả AE và EE đều không biểu hiện bệnh. *BỆNH VỀ METHEMOGLOBIN (do chuyển hóa Fe2+ → Fe3+) – cũng tính vào bất thường về CHẤT LƯỢNG chuỗi Globin -Tức là Hb → thành MetHb nguyên nhân có thể là do: +Do thiếu Enzym methemoglobin reductase do đó MetHb không thể chuyển thành Hb được. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 26. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 25 SINH HỌC DI TRUYỀN +Biến đổi cấu trúc của phân tử Hb -Valin tại vị trí 67 bị thay thế bởi Glutamic → sự thay thế này cản trở sự tiếp nhận điện tử của nguyên tố sắt và ảnh hưởng khả năng vận chuyển oxy của Hb *CÁC BỆNH VỀ THALASSIMIA (Lặn thường) Do bất thường về SỐ LƯỢNG chuỗi Globin -Có hai loại bệnh thalassima: 𝛼 Thalassimia (còn gọi là 𝛼𝑙𝑝ℎ𝑎-thal) và 𝛽 Thalassimia (còn gọi là Belta-thal) + 𝛼 Thalass: thường chết trong bụng mẹ, do Hb Bart’s không khả năng chuyển Oxi trong bào thai, nặng hơn 𝛽 Thalassimia - 𝛼 Thalass 1: 𝛼𝛼 /-- và 𝛼-/ 𝛼- - 𝛼 Thalass 2: 𝛼𝛼 / 𝛼- và 𝛼-/ 𝛼𝛼 +𝛽 thalass: thay ACCCAG → CCCAA (tại vị trí C115 → C120) → dịch chuyển khung từ 115 trở về sau. Bệnh cần truyền máu và thải sắt suốt đời. - 𝛽 thalass thể nhẹ: dị hợp, 1 gen bình thường và 1 gen bị đột biến - 𝛽 thalass thể trung bình: 1 hoặc cả 2 gen này bị đột biến ở thể nặng - 𝛽 thalass thể nặng: cả 2 gen bị đột biến → ở thể nặng thường biểu hiện bệnh sớm. *CÁC BỆNH VỀ HỘI CHỨNG ĐÔNG MÁU HEMOPHILLA (Lặn X) -Hemophilla A: đột biến ở NST X ở Xq2.8 không tổng hợp hoặc mất chức năng của yếu tố VIII +Thể nặng: (VIII < 1%) chảy máu khi không chấn thương +Thể trung bình (VIII từ 1% → 5%) máu chảy khi chấn thương, máu chảy trung bình +Thể nhẹ (VIII từ 5% → 30%) máu chỉ chảy khi có chấn thương lớn. -Hemophilla B (còn gọi là bệnh Christmas): đột biến ở NST X tại Xq27.1 không tổng hợp yếu tố IX, hiếm gặp hơn loại A. → Triệu chứng lâm sàng như loại Hemophilla A có thể tương tự hoặc nhẹ hơn. -Vùng khởi đầu: +Có chức năng xác định vị trí bắt đầu phiên mã +Có chức năng kiểm soát số lượng mARN và tính đặc hiệu mô. +Là trình tự nucleotid được định khu ở đầu 5’ tới gen. -Vùng promoter: +Vị trí bắt đầu phiên mã +Vị trí gắn cho yếu tố đặc hiệu mô +Vị trí gắn cho yếu tố kích thích phiên mã. Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 27. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 26 SINH HỌC DI TRUYỀN +Vị trí gắn những thành phần đặc hiệu promotor khác. -Vị trí gắn cho yếu tố đặc hiệu mô: là trình tự ADN tương tác với yếu tố đặc hiệu mô -Vị trí gắn cho yếu tố kích thích phiên mã: +Vị trí đó còn gọi là vị trí Enhancer +Trình tự ADN tác động với yếu tố kích thích phiên mã +Làm tăng quá trình phiên mã cho các gen kề bên +Vị trí này có thể hoạt động theo hướng 5’ hoặc 3’ tới gen. -Đuôi Poly A: +Gắn vào đầu 3’ +Vị trí gắn thêm Polyadenin cách dấu hiệu AATAAA 18-20 cặp Baze trong vùng không dịch mã. +Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế bào chất. +Có chức năng bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã -Gen điều chỉnh: -Nằm trên NST khác so với gen cấu trúc -Sản xuất ra một loại protein đặc hiệu tương ứng với từng gen (điều chỉnh nơi sai khác) -Tổng hợp nên các sản phẩm tương ứng cần thiết cho sự hoạt động của cơ thể. -Ở đầu 3’ có khoảng 100-200 Adenin Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 28. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 27 SINH HỌC DI TRUYỀN - Bài 9: MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN NST *HỘI CHỨNG DOWN (Trisomy 21) có Karyotype 47,XX,+21 và 47,XY,+21 (f=1/800) -Đột biến ở cấp độ tế bào -Hình thái đặc trưng: +Là hội chứng “một mặt” có khuôn mặt rất đặc trưng. +Có “rãnh khỉ” do sự chập lại của nếp ngang gần và nếp ngang xa. +Đầu nhỏ, mũi tẹt, mắt xếch +Lưỡi dày và có thể thè ra ngoài +Có nếp quạt ở mắt +IQ Trung bình *Ngoài ra hội chứng Down còn diễn ra khi có quá trình chuyển đoạn hòa hợp tâm (chuyển đoạn Robertion) giữa nhiễm thể 14 và 21 (NST 14 thuộc nhóm D và 21 thuộc nhóm G) *Chú ý: càng lớn tuổi thì tỉ lệ sinh con ra bị hội chứng Down cũng như các hội chứng dưới đều tăng lên, tuy nhiên <20 tuổi vẫn có tỉ lệ sinh con bị bệnh lớn hơn những bà mẹ ở 20-29 tuổi. *HỘI CHỨNG PATAU (Trisomy 13) có Karyotype 47,XX,+13 và 47,XY,+13 (f=1/16.000) Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 29. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 28 SINH HỌC DI TRUYỀN -Hình thái đặc trưng: +Khe hở môi hàm, sứt môi hở hàm. +Thừa ngón, hoặc thừa ngón sau trục. +Mắt nhỏ. *HỘI CHỨNG EDWARD (Trisomy 18) có Karyotype 47,XX,+18 và 47,XY,+18 (f=1/5000) -Hình thái đặc trưng: +Miệng nhỏ há ra khó khăn. +Nhẹ cân khi sinh ra ` +Tai ở vị trí thấp, nhọn +Ngón cái quặp vào lòng bàn tay; ngón trỏ chùm lên ngón nhẫn (đè lên ngón nhẫn) - ngón giữa, bàn chân vẹo. *NHIỄM SẮC THỂ PHILADELPHIA -Là sự chuyển đoạn giữa t(9,22) (q34,q11) *HỘI CHỨNG TURNER (XO) -Hình thái đặc trưng: +Bệnh có dấu hiệu “lùn”, thường vô sinh, có trường hợp có thai sinh non, gặp ở thể khảm. +Nhi hóa về mặt giới tính: tuyến vú không phát triển cơ quan sinh dục rất ít lông mu, không có lông nách. Tuyến sinh dục không phát triển, tử cung nhỏ, chẽ đôi. *HỘI CHỨNG Klinefelter (XXY) -Hình thái: +Cao trên trung bình, nhũ phát triển, tinh hoàn nhỏ, thường vô tinh trong tinh dịch. *RỐI LOẠN CẤU TRÚC NST X Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792
  • 30. PHÚ SĨ –YF K46 GÓC HỌC TẬP K47 29 SINH HỌC DI TRUYỀN -NST X bị mất nhánh dài: tuyến sinh dục không phát triển, vô kinh, chiều cao có thể bình thường -NST X bị mất nhánh ngắn: tuyến sinh dục không phát triển, vô kinh, chiều cao có thể thấp (ngắn → thấp) *HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY (Martin Bell) -Đột biến ở Xq27.3, nên gây ra hiện tượng NST dễ gãy. Gen đột biến là FMR1 bằng sự lặp lại nhiều lần 3 nucleotid CGG làm mất tính ổn định của phân tử ADN *XÁC ĐỊNH CÁC GIAI ĐOẠN CỦA GIỚI TÍNH: -Giai đoạn NST giới tính: được xác định khi thụ tinh trứng 23,X với tinh trùng 23,X hoặc 23,Y. -Giai đoạn tuyến sinh dục: tùy thuộc vào cặp NST giới tính là XX hoặc XY mà tuyến sinh dục nữ hoặc tuyến sinh dục nam được hình thành. -Giai đoạn cơ quan sinh dục: giai đoạn hình thành cơ quan sinh dục bên ngoài. -Giai đoạn đăng kí giới tính hay giới tính pháp lý: giới tính được đăng kí chính thức trước sinh. -Giai đoạn tâm lý giới tính: hành vi hướng nam hoặc hướng nữ. -3 loại bệnh khi tuổi mẹ càng cao thì nguy cơ sinh con mắc bệnh hội chứng càng cao: Down, Patau, Edward. -Hội chứng mèo kêu (Cri-du-chat) là hội chứng mất nhánh ngắn NST thứ 5 (5p-) -Trong bộ NST có 2n= 46 nhưng có NST số 12 bị đột biến ở q22-qter sẽ gây ra hội chứng NST X dễ gẫy → Bệnh Martin Bell - Downloaded by Thành ?? (athanh2005yp@gmail.com) lOMoARcPSD|33864792