SlideShare a Scribd company logo
1 of 340
Download to read offline
636.5
B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Giáo trình
CHÁN NUÔI GIA CẦM
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
• m m
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
■ ■
TRƯỞNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
• ■
ữiáo trình
CHĂN NUÔI GIA CẦM
Chủ biên
PTS. NGUYỄN DUY HOAN
Ể>M Kễ T?'V. íỉ '' : ■. r,N
I "ìH5
/ x ;jsỳ
M " ữ ''' r Ạinọr. t ;í '
' NAI
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 1998
m
63 - 636j .51/214-98
NN-98
LỜI TÁC GIẢ
Để kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học môn Chăn nuôi gia cầm
ở các Trường Đại học ngành Nông nghiệp, cuốn giảo trinh "CHĂN N UÔ I
GIA C ẨM " đã được hai tác giả : PTS. Nguyễn Duy Hoan và kỹ sư Trần
Thanh Vãn, giảng viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên biên soạn.
Để hoàn thành cuốn giáo trinh này, chúng tói đã sử dụng nhiều tài
liệu trong và ngoài nước trong thời gian gần đây. Đặc biệt là tài liệu của các
tác giả thuộc Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Liên hiệp gia cầm Việt
Nam và tài liệu của các Hãng gia cầm trên thế giới có giống gà mới nhập
vào Việt Nam.
Do trình dộ và kinh nghiệm còn có hạn nên cuốn sách không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong bạn đọc thông cảm và dóng góp ỷ kiến để
bổ sung hoàn thiện hơn.
CÁC TÁC GIẢ
5
MỤC LỤC
BÀI Mỏ ĐẦU
I. Y nghĩa của ngành chăn nuôi gia cầm
II. Tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới
III. Tình hình chăn nuôi gia cầm ỏ Việt Nam
CHƯƠNG I NGUỒN G ổ c - ĐẶC ĐIEM g iả i p h a u -
GIA CẨM
A. NGUỒN GỐC GIA CAM
B. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ GIA CAM
I. Da và dẫn xuất của da
IIệBộ xương
III. Hệ cơ
IV. Hệ tuần hoàn
V. Hệ hô hấp
VI. Hệ tiêu hóa
VII. Hê bài tiết
VIII. Hê sinh sản
CHƯƠNG I I : CÁC GIổNG GIA CAM
A CÁC GIỐNG GÀ PHỔ BĨPN HIỆN NAY
I. Các giống gà hướng tníi'2
1. Ga Lơgo
2. Gà trắng Nga
3. Gà Hubat Cômet
4. Gà New hampshừe
5. Gà Goldline 54
6. Gà Hy - Line Browr)
7. Giống gà Brovvn Nick
8. Gióng gà Babcock B - 380
9. Giống gà Lohmann Brown
10. Giống gà Moravia
II. Các giống gà chuyên thít
1. Gà Hybro
2. Gà AA (Arbor Acres)
3. Giống gà thịt Avian
4. Gà Vedette Isa
5. Gà Lohmann thịt
6. Giống gà BE-88
7. Gióng gà Ross-208
8. Gà Plymouth
9. Gà Cocnic (Comish)
10. Gà New hampshữe
III. Các gióng gà kiêm dụng
1. Gà Susec (Susseks)
2. Gà Rốt (Rhode-Island)
3. Gà Australorp
4. Gà Tam hoàng
IV. Các gióng gà địa phương
1. Gà Ri
2. Gà Mía
3. Gà Đông cảo
4. Gà Hồ
B. CÁC GIỐNG GÀ TÂY
1. Gà Tây màu đồng
2. Gà Tây Beltsvill trắng
c. CÁC GIỐNG GIA CẦM KHÁC
1. Gà Phi
2. Chim Cút
3. Bồ câu thịt
D. CÁC GIỐNG VỊT
I. Gióng trong nước
1. Vịt Cỏ (Anas platyhynchos)
2. Vịt Kỳ Lừa
3. Vịt Bầu
II. Giống ngoài nưóc
1. Vịt Bắc Kinh
2. Vịt Cherry - Valley Super meat (Vịt C.V.Super M)
3. Vịt Khaki (Vịt Khaki Campbell)
4. Vịt Ấn Độ (Coureur Indien)
III. Ngan (Caừina moschata)
E. CÁC GIỐNG NGỖNG
1. Ngỗng Cỏ (còn gọi là ngỗng Sen)
2. Ngỗng Sư tử
3. Ngỗng Rên len (Rheir ■ind)
4. Ngỗng Lăng (Landes,
CHƯƠNG III: CÔNG TÁC GIÔNG GIA CÂM
I. Nhiệm vụ và tổ chức công tác gióng gia cầm
1. Nhiệm V
II
2. Tổ chức công tác gióng
II. Ap dụng những thành tựu di truyền học trong công tác giống
III. Các phường pháp nhân giống gia cầm
Nhân giông thuần chủng
l ếPhương pháp nhân giổng theo dòng
2. Phương pháp tạo và hoàn thiện dòng
Lai giống
1. Lai tạo thanh
2. Lai pha máu (lai sửa đJj, lai cải tiến)
3 Lai cải tao (lai cấp tiến)
4 Lai kinh tể (lai công nghiệp)
5 Lai xa
IV. c h
>
' n lọc và chọn phối tr^ng trong công tác gióng gia cầm
1. Cl'ể
ọn lọc
2- Các phương pháp chọn lọc
3. Chọn phối eia cầm
4. Đánh giá va chọn lọc gia cầm theo ngoại hình
CHƯƠNG IV : SỨC SẢN XƯAT c ủ a g ia c a m
A. SỨC SẢN XUẤT TRÚNG
I. Cấu tạo trứng gia cầm
1. Vỏ trứng
2. Lòng trắng
3. Lòng đỏ
II. Thành phần hóa học và tính chất lý học của trứng gia cầm
1. Thành phần hóa học của trứng tương đối khác nhau theo loài
III. Những chỉ tiêu về hình thái, chất lượng của trứng gia cầm
1. Trọng lượng trứng
2. Màu sắc vỏ trứng
3. Độ dày vỏ trứng
4. Hình thái của trứng
5. Trọng lượng lòng trắng, lòng đỏ
6. Chỉ só lòng đỏ
7. Chỉ só lòng trắng đặc
8. Đơn vị Haugh
9. Phân biệt trứng mdi và cũ
IV. Sức đẻ trựng của gia cầm
1ẵKhái niệm
2. Những yếu tố ảnh hưỏng tdi sức sản xuất trứng của gia cầm
B. SÚC SẢN XUẤT THỊT
I. Thành phần của thịt gia cầm
IIỂNhững chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm
III. Những yếu tố ảnh hưổng đển sức sản xuất thịt của gia cầm
1. Trọng lượng sống
2. Tốc độ sinh trưỏng
CHƯƠNG V: DINH DƯỠNG GIA CAM
I. Khái niệm chung
II. Vai trà của các chất dinh dưỡng đối vdi gia cầm
1. Protein
2. Gluxit
3. Lipit
4. Vai trò của các chất khoáng
5. Vai trò của các vitamin
6. Vai trò của nưdc
III. Nhu cầu các chất dinh dưỡng đói với cơ thể gia cầm
1. Nhu cầu protein đối vổi cơ thể gia cầm
2. Nhu cầu năng lượng
IV. Một số nguyên liệu chính dùng trong thức ăn của gia cầm
1. Hạt và các sản phẩm của hạt
2. Thức ăn protein thực vật
3. Thức ăn protein động vật
4. Các thức ăn bổ xung
CHƯƠNG VI KỸ THUẬT Ấp TRÚNG GIA CAM
I. Cd sỏ sinh học của ấp trứng
1. Quá ừình thụ tinh và sự phát triển của phôi trong thòi gian tạo trứng 207
2. Sự phát triển của phôi ưong thời gian ấp 208
n. Chế độ ấp và ảnh hưỏng của các yếu tó trong máy ấp đến sự phát triển của phôi 211
1. Chê độ ấp 211
2. Ẩnh hưỏng của các yếu tó trong máy ấp đến sự phát triển của phôi 21.1
III. Kỹ thuật ấp trứng nhân tạo 218
1. Chất lượng ấp trứng 218
2. Vệ sinh trứng ấp 219
3. Bảo quản trứng ấp 223
4. Điều khiển vi khí hậu máy ấp 224
5. Kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy ấp điện 228
6. Kỹ thuật ấp trứng của các giống gia cầm khác 238
7. Phương pháp ấp trứng vịt, ngỗng bằng trấu - thóc nóng 243
CHƯƠNG VII CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI GIA CÂM,
CHUỒNG TRẠI VÀ TRANG THlẾT bị t r o n g
CHĂN NUÔI GIA CẨM CÔNG NGHIỆP 246
I. Đặt vấn để 247
II. Các phương thức chăn nuôi gia cầm 247
1. Nuôi chăn thả 247
2. Hệ thống bán nuôi nhót 248
3. Phương thức nuôi nhốt 250
III. Một số dụng cụ thiết yếu trong chăn nuôi gà công nghiệp 259
1. Máng ăn 259
2. Máng uống 260
3. TỔ để 262
4. Cầu đậu 263
5ắChụp sưỏi 263
6. Một số tiêu chuẩn về khí hậu 264
IV. Một số yêu cầu chính trong quy hoạch - xây dựng trại chăn nuôi gia cầm 265
1. Yêu cầu chung 265
2. Địa điểm bố trí chuồng trại 265
3. Những đặc điểm chính của chuồng nuôi 266
4. Một só công trình phụ quan trọng 268
CHƯƠNG VIII ,ẾKỸ THUẬT CHẢN NUÔI GIA CAM 270
A. KỶ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP 270
11
I. Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt Broiler 270
1. Chuẩn bị để nhận gà vào chuồng nuôi. Công tác cầăm sóc quản lý đàn gà 270
2. Nuôi dưỡng gà thịt Broiler 273
3. Chăm sóc - quản lý 280
II. Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống thịt 283
1. Chuẩn bị các điều kiện để nhận gà gióng 283
2. Công tác quản lý đàn gà (chung cho cả trống, mái) 284
3. Chế độ chiếu sáng 285
4. Cắt mỏ gà 288
5. KÍểm tra sự đồng đều khối lượng 288
6. Dinh dưỡng cho gà sinh sản giống thịt 289
7. Cách cho ăn và chăm sóc gà mái sinh sản giống thịt 292
8. Cách cho ăn và chăm sóc gà tróng bố mẹ giống thịt 299
9. Thu nhặt, sát trùng, bảo quản trứng 306
10. Chương trình phòng bệnh bằng vacxin 306
III. Kỹ thuật nuôi gà giống trứng - bó mẹ và thương phẩm 307
1. Chuẩn bị mọi điều kiện để nhận gà gióng 308
2. Cắt mỏ gà 308
3. Chương trình chiếu sáng cho gà trứng 309-
4. Dinh dưỡng cho gà đẻ trứng (giống bó mẹ và thương phẩm) 310
5. Nuôi dưỡng, chăm sóc 313
6. Phòng bệnh cho gà bằng vac xin 317
B. KỶ THUẬT CHĂN NUÔI VỊT CÔNG NGHIỆP 317
I. Quy trình nuôi vịt c .v Super M bó - mẹ 318
1. Giai đoạn nuôi vịt hậu bị từ 1 -22 tuần tuổi 318
2. Giai đoạn nuôi vịt đẻ 322
3. Phòng bệnh 323
IIễQuy trình chăn nuôi vịt Khaki Campbell 324
1. Nuôi vịt con từ 1ngày tuổi đến 56 ngày tuổi 325
2. Nuôi vịt hậu bị giai đoạn 56 -140 ngày tuổi 328
3. Chăn nuôi vịt đẻ 329
4. Phòng bệnh 331
5. Ghi chép só liệu vào sổ 332
TÀI LIỆU THAM KHẢO 333
12
BÀI MỎ ĐẨU
L Ý NGHĨA CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CAM
Để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho con người, không phải chỉ do một
ngành chăn nuôi nào đem lại. Song, ta phải nhìn rõ vào thưc chất hiệu quả kinh tể
và giá trị sản phẩm của ngành đó sản xuất ra. Từ đó mà ta có hưđng đầu tư vốn
cũng như kỹ thuật vào ngành đó cho thích hợp. Xu hưđng phát triển chăn nuôi nói
chung theo con đưòng thâm canh công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Đặc biệt
ngành chăn nuôi gia cầm được quan tâm hàng đầu vì nó có khả năng đáp ứng nhanh
nhu cầu về trứng và thịt. Hơn một thế kỷ qua, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế
giới không ngừng phát triển mạnh mẽ. Giá thành sản phẩm trên mồi đơn vị của
ngành chăn nuôi gia cầm hạ hơn bất kỳ ngành chăn nuôi nào khác, hơn nữa giá trị
sản phẩm cao, tỷ lệ protein cao, chứa đầy đủ các chất dinh dưdng và cân bằng vđi
các chẩt, hàm lượng các axit amin cần thiết có rthiều trong thịt và trứng gia cầm,
ngoài ra trong đó còn chứa nhiều các nguyên tố khoáng vi lượng làm tăng giá trị
sinh học của sản phẩm. Thịt và trứng gia cầm thơm ngon hợp khẩu vị với các lứa
tuổi và tỷ lệ đồng hóa cao, do vậy được sử dụng nhiều ổ khu an dưỡng, nhà trẻ
bệnh viện và các khách sạn.
ễ • •
Từ một gà mái hướng trứng sau một năm đẻ có thể thu được 250- 280 quả
(khoảng 15 kg trứng), hoặc từ một gà mái hướng thịt sau một năm đẻ ấp nuôi có thể thu
được 180 kg thịt gà Broiler. Chi phí thức ăn cho mỗi đơn vị sản phẩm (kg) trứng hoặc
thịt là 2 kg thức ăn hỗn hợp. Trên một diện tích không rộng có thể nuôi với mật độ cao
theo phương thức lồng tầng, nhà tầng được cơ khí hóa, tự động hóa nhiều khâu trong
dây chuyền sản xuất. Ngành chăn nuôi gia cầm sớm được áp dụng các thành tựu về
công nghiệp hóa ngành chăn nuôi, hiện nay việc tự động hóa, hóa học hóa cũng đã được
áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế to ldn. Ngoài ra, ngành chăn nuôi gia cầm đước thử
nghiệm và thành công đầu tiên về những thành tựu di truyền học trong công tác giống.
Nhiều gióng dòng cao sản được tạo ra đáp ứng đòi hỏi của thực tế sản xuất. Ngành chế
biển thức ăn gia súc, gia cầm cũng phục vụ ngành chăn nuôi gia cầm đầu tiên và có hiệu
quả cao nhất. Các sản phẩm phụ của ngành chăn nuôi gia cầm như lông, phân, phế
phẩm của trạm ấp cũng được sử dụng vổi hiệu quà cao.
Nhìn chung, ngành chăn nuôi gia cầm được thế gidi quan tâm và phát triển rất
nhanh, nó đáp ứng có hiệu quả nhu cầu về đòi sống con ngưòi.
II. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CAM t r ê n t h ế g iớ i
Hơn một thế kỷ qua, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới được phát triển
mạnh mẽ cả về mặt số lượng và chất lượng. Tính đến nay, đàn gia cầm trên thê giđi
đã lên tới gần 10 tỷ con. Trong đó chủ yếu là gà, chiếm tới 95,7% ; gà tây là 2,2% ;
vịt là 1,8% ; ngỗng 0,3%. Ngoài ra còn có gà phi, chim cút, bồ câu thịt cũng có
một số lựợng ldn. Đàn vịt trên thế gidi có khoảng 150 triệu con, trong đó hơn 100
triệu con được nuôi ổ châu Á. Kể từ năm 1920, con vịt Khaki (Khakicampbell) và
vịt chạy nhanh Ẩn Độ (Coureur Indien) là những giống được đánh giá cao về sức
đẻ trứng, vdj thành tích của con vịt cái nổi tiếng Theberton Lady, đã đạt kỷ lục thế
gidi trong ký thi chính thức tại Scotlen năm 1927- 1928, vđi sản lượng trứng 357
quả/năm. Những năm sau, tại một sổ cơ sổ chăn nuôi ổ Pháp, ngưòi ta đã ghi nbận
những con cháu của con vịt này vdi sản lượng bình quân 232-quả/năm. VI vậy, đến
nay vịt được coi là con có ưu điểm về sức sản xuất cao. Bên cạnh đó, ngan có
nguồn gổc từ Nam Mỹ có thịt màu đỏ, nạc, năng suất cho thịt cao, có thể dùng con
đực để sản xuất ngan lai vịt và bản.thân nó cũng có thể vỗ béo cho nên có tác dụng
thúc đẩy ngành chăn nuôi không ngừng phát triển. Gióng mới, kỹ thuật mđi kết hợp
với phương thức chăn nuôi truyền thống được cải tiến với quy mô và chất lượng cao
đã làm cho ngành chăn nuôi vịt phát triển mạnh mẽ:
Đàn gà trên thế giới là nguồn thực phẩm đáng kể cung cấp cho con ngưòi. số
I
lượng lên tới hơn 8 tỷ con. Hoa Kỳ là nưđc có ngành chăn nuôi gia cầm mạnh và
nhiều nhất thế gidi ; chiếm tdi 40% số lượng gia cầm trên. ở.đó, công tác giống
được chú ý đặc biệt. Nhiều dòng giống cao sản được lai tạo và phân bó rộng rãi vđ.i
năng suất cao. Kỹ thuật nuôi tiên tiến cũng áp dụng trưdc tiên ỏ đây, mang lại hiệu
quả kinh tế rõ nét. ở các nước Tây Âu, ngành chăn nuôi gia cầm cũng được phát
triển mạnh, đủ cung cấp cho yêu cầu của thị ưường về thịt và trứng.
Ngoài ra, ngỗng và chim cút, gà phi cũng được nuôi nhưng vđi sô lượng
nhỏ hdn và phát triển không rộng khắp như gà vịt. Gà tây cũng được nuôi
nhiều ổ Hoa Kỳ, chiếm tđi 60% tống đàn gà tây trên thể gidi, sô còn lại được
nuôi rải rác ổ các nơi
14
Bảng 1 : Bảng ưác tính một sô loại gia câm trên thề giới (theo FAO - 1985)
Loài
Vùng
Vịt Ngỗng Gả Gà Tây Tổng số
Châu Phi 5.189.000 4.614.000 410.364.000 1.734.000 421.901.000
Châu Á 64.209.000 2.429.000 757.289.000 3.038.000 826.965.000
Trung Quốc 21.060.000 3.510.000 1.119.690.000 25.740.000 1.170.000.000
Châu Âu 28.700.000 14.055.000 1.206.659.000 13.594.000 1.263.008.000
Bắc và Trung Mỹ 674.000 365.000 302.481.000 8.782.000 312.302.000
Châu Đại Dương 1.147.000 228.000 29.882.000 717.000 31.974.000
Nam Mỹ 9.249. 000 102.000 457.992.000 4.858.000 472.201.000
Hoa Kỳ 12.508.000 1.069.000 3.387.953.000 120.085.000 3.521.615.000
Liên Xô (cũ) 10.800.000 1.800.000 574.200.000 13.200.000 600.000.00P
rp X
Tông sô 153.536.000 28.172.000 8.246.510.000 191.748.000 8.619.966.000
(%) 1,8 0,3 95,7 21 100
Bảng 2 : Sô lượng trứng và thịt gia câm sản xuất hàng năm
của các nước thuộc khối thị trường chung châu Âu
V
Tên nưđc
Trứng (quả) Thịt (tấn)
Sản xuất Xuất +
Nhập -
Sản xuất Xuất +
Nhập -
Liên bang Đức 42.714.000 - 5.346.000 259.000 -251.000
Pháp 32.080.000 - 1.009.000 556.000 + 24.000
Hà Lan 12.754.000 + 3.241.000 282.000 + 215.000
Luc- xăm- bua 12.799.000 + 4.000.000 134.000 + 26.000
Italia 30.208.000 - 408.000 575.000 - 4.000
Vựơng quốc Anh 71.703.000 - 449.000 570.000 -6.000
Đan Mạch 4.017.000 + 930.000 72.000 + 48.000
Na Uy 1.754.000 -.7.000 5.000 0
Ấi Nhĩ lan 2.033.000 + 4.000 31.000. +1.000
Tống cộng 180.282.000 +956.000 2.484.000 +53.000
Bảng 3 : sổ lượng gà giết th ịt, thịt gà, thịt gà tây và thịt vịt của thế giói sản xuất
Theo (FAO- 1995)
Khu vực Số lượng gà giết thịt (triệu con) Thịt gia cầm sản xuất ra
(Gà Broilers và một só gà mái loại) • năm 1995
1961 1990 1994 1995 Gà
(tấn)
Gà tây
(tấn)
Vịt
(tấn)
Châu Phi 384 1750 2044 2105 2096 26487 54045
(Aírica)
Trung Bắc Mỹ 2562 7363 8959 9439 14076 2476170 71380
(N.c.America)
Nam Mỹ
(S. America)
261 2767 4073 4353 6326 118232 31744
Châu Á
(Asia) 1096 6926 10037 11384 13828 i 11997 1783860
Châu Âu
(Europe) 1566 5353 5096 5162 6806 1515190 282959
Châu Đại Dương
(Oceania) 41 345 399 406 560 27924 3562
Liên Xô cũ
(USSR) 625 2526 — —
1892 —
—
Toàn thế giói 6535 27032 30836 33077 45582 4275990 2229350
Bảng 4 : sản lượng trứng gà của thế giới (tân) (FAO - 1995)
Khu vực 1961 1985 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Châu Phi 394204 11170670 1470810 1542700 1546680 1571180 1613640 1667690 1695620
Trung Bắc Mỹ 4258890 5508890 5683200 5697950 5948390 6027260 6160410 6290810 6278010
Nam Mỹ 617116 1943730 2183510 2260320 2397930 2375040 2413070 2495210 2525100
Châu Á 2853970 10283300 12908500 13833300 15091400 16140000 17688800 20203700 20522700
Châu Âu 447110 7399250 1716930 7116270 6901260 .6709000 6579730 6684940 6596900
Châu Đại Dương 189959 243773 243412 243684 241813 219919 222269 215330 215203
T *A TT* *
Liên Xô củ 1610000 4725000 . 4698000 4581700 4477500 3928390 3654070 2437820 3439030
Toàn thế giđi 14395200 30824700 34304300í 35275900 36605000 36970800 38332000 40995600 41272600
Ngày nay ngành chăn nuôi ịịia cầm công nghiệp rất quan trọng, tính đến năm
1993 sản xuất ra 44 tỷ kg thịt, bình quân đầu ngưòi là 8 kg/năm và 700 tỷ quả
trứng, bình quân đầu ngưòi là 125 trứng/năm.
Bảng 5 : sản xuât của ngành chăn nuôi gia câm của Việt Nam
(FAO - 1995)
Năm
Loại sản phẩm
1961 1990 1994 1995
Trứng gia cầm (tấn) 55.300 46.700 130.000 136.000
Gà thịt (triệu con) 38 130 211 190
Thịt gà sản xuắt ra (nghìn tẩn) — — —
121
Thịt vịt sản xuất ra (tẩn) — — . —
38.400
Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm không ngừng tăng lên. Năng suất
trứng trung bình ỏ nhiều nơi lên tdi 270 - 280 quả/con/năm, gà thịt Broiler nuôi 42
ngày đạt 1,8 - 2,0 kg. Chi phí thức ăn cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1,8 - 2,0 kg thức
ăn hỗn hợp.
ở thập kỷ 60 -70 việc nuôi gà Broiler kéo dài 63 rồi 56 ngày.tuổi mdi đạt 1,6
kg, chi phí thức ăn là 2kg thức ăn cho mỗi đơn vị sản phẩm. Đến thập kỷ 80 ngưòi
ta chỉ cần nuôi 49 ngày tuổi đã đạt 1,8 kg và hiện nay, nhiều nưđc chỉ nuôi 42 ngày
tuổi đã đạt 1,8 - 2,0kg, chi phí thức ăn là 1,8 đến 2kg cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Ngành chế biển thức ăn hỗn hợp cho gia cầm không ngừng hoàn thiện và cải
tiến đáp ứng nhu cầu cho từng lứa tuổi của gia cầm, đảm bảo cả về số lượng và
chất lượng thức ăn, cân bằng đầy đủ các yếu tố cần thiết, tạo điều kiện cần thiết
cho việc cơ khí hóa và tự động hóa việc nuôi dưỡng.
Ngành cơ khí hóa chăn nuôi đã nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu trong quy
trình sản xuất từ việc cho ăn, thu nhặt trứng, vệ sinh chuồng nuôi... Ngành hóa học
đã thành công việc khử trùng ấp trứng, tiêu độc trạm ấp, phòng bệnh một số loại.
Đặc biệt công tác giống trong lĩnh vực gia cầm đã thu được thành công ldn trong
những năm gần đây, tạo và hoàn thiện nhiều dòng và chéo dòng cao sản chuyên
dùng thịt, trứng. Từ Leghorn đà tạo ra hàng trăm dòng thích nghi vdi các nguồn
khí hậu khác nhau trên thể giđi vẫn cho sản lượng trứng cao. Các dòng gà chuyên
thịt cao sản ra đòi như Hybro ỏ 42 ngày tuổi đã đạt 2,0kg. Việc nuôi gà đã được
thâm canh cao độ như nuôi theo phương thức lồng tầng, nhà tầng được cơ khí hóa và tự
động hóa đã đưa năng suất lên cao nhất so với các ngành chăn nuôi khác. Càng các nước
phát triển thì ngành chăn nuôi gia cầm càng được phát triển : số lượng gia cầm các loại
của Hoa Kỳ chiếm tới 40% so vói tổng đàn gia cầm của thế giỏi. Các nước thuộc khối
thị trường chung châu Âu hàng năm sản xuất khoảng 200 triệu quả trứng, sản xuât ra
gần 2 triệu rưỡi tấn thịt gia cầm, xuất ra khoảng 50.000 tấn.
ở các nước chưa phát triển, việc chăn nuôi gia cầm còn nặng về phương thức
nuôi chăn thả tự nhiên, quảng canh, tận dụng ; cho nên năng suất chăn nuôi thấp,
giá thành sản phẩm cao.
IIIẾTÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CAM ở v iệ t n a m
Ngành chăn nuôi gia cầm ổ Việt Nam phát triển theo phương thức chăn thả tự'
nhiên. Vào những năm cuối của thập kỷ 60. trong lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ
cứu nước đang quyết liệt thì Bungari giúp ta xây dựng xí nghiệp nuôi gà Thành Tô
(Hải Phòng), nuôi gà thịt gồm giống Cornish và Plymouth-rock, Hungari giúp ta
xây dựng xí nghiệp nuôi gà cầu Diễn (Hà Nội ) nuôi Sek-sa-lin sau thay bằng
Tetra. Nhìn chung, trong giai đoạn này do trình độ kỹ thuậ* và kinh nghiêm còn
hạn chế cho nên năng suất thấp và dịch bệnh xảy ra nhiều gây thiệt hại đáng kể.
Đển tháng 5 -1974, Cuba giúp chúng ta hai bộ giống : hưtíng trứng và hưdng thịt
vdi tổng số 40.000 quả trứng giống. Bộ gà giống hướng trứng Leghorn gồm 2 dòng
BVI (X) và BVII (Y) được ấp nổ và nuôi tại Trung tâm gà giống hướng trứng Việt
Nam - Cu Ba (Ba Vì) và bộ giống gà hưổng thịt Plymouth - rock gồm dòng : TD3
(433), TD8 (488) và TD9 (799) được ấp nổ và nuôi tại Trung tâm gà gióng hưóng
thịt Việt Nam - Cuba (Tam Đảo). Từ 1974 đến nay, ta đã nhanh chóng phát triển
ngành chăn nuôi gà công nghiệp : xây dựng và hoàn chỉnh nhiều trạm ấp, xí nghiệp
nuôi gà ổ cả nước như Lương Mỹ, Tam Dương, Phúc Thịnh, Hà Nội, Nhân Lễ...
Năm 1985 ta đã chuyển bọ giống gà hướng thịt Plymouth - rock về nuôi tại xí
nghiệp nuôi gà Châu Thành. Trung tâm gà gióng Việt Nam - Cuba (Tam Đảo) nhận
20.000 quả ựứng giống thuộc bộ giống gà hưòng thịt cao sản Hybro vdi 3 dòng VI,
V3 và V5 - ký hiệu là HV- 85 (Hybro - Việt Nam 1985). Qua 5 năm theo dõi đàn
gà Hybro cho ta kết luận là có thể phát triển đàn gà này vdi các ưu điểm đặc trưng
của gà hựớng thịtắNhưng còn hạn chế ổ mùa hè, khả năng chống nắng kém, hay bị
liệt chân. Cán bộ chuyên ngành đang tập trung nghiên cứu để giải quyết vấn đề
18
này. Từ năm 1990 trổ lại đây nưdc ta đã nhập hàng loạt các giống gà hưdng thịt và
hướng trứng cao sản từ các nước có nền chăn nuôi phát triển. Gà hứớng thịt gồm
một số gióng chủ yếu sau : Arbor Acress (AA) và Avian của Mỹ, Lohmann của
Đức, BE 88 của Cuba, Isaveddette của Pháp, Ross - 208 của Anh... Các gióng gà
thịt cao sản trên bước đầu nuôi tại Việt Nam cho kết quả tốt, sau 7 tuần tuổi đã đạt
trọng lượng trung bình 2,1 - 2,3 kg/con. Tiêu tổn thức ăn đều thấp hơn 2kg/lkg
tăng trọng. Điển hình của các giống gà hướng trứng mới nhập đó là : Goldline 54
của Hà Lan, Moravia của Tiệp Khắc. Mdi đây để nhập thêm các giống gà chuyên
trứng nổi tiếng thể giới như Hyline bown, Brown nick, Isa bown, Lohmann bown,
Dekalb bown. Giống gà kiêm dụng .trứng thịt Rhode Island Red tiếp tục được nhân
thuần chọn lọc và cho lai tạo, Việt Nam nhập thêm giống kiêm dụng thịt trứng Tam
Hoàng từ Trung Quốc gồm 2 dòng 882 và Giang Cun. Các giống mới nhập so vdi
các giống cũ Leghorn, trắng Nga có nhiều ưu điểm hơn như: sản lượng trứng cao,
khả náng chống chịu bênh tật tốt, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng thấp. Các
gióng mới nhập đã đước nuôi ổ hầu hết các cơ sổ nuôi gà trong nưòc như : xí
nghiệp gà Tam Dương, xí nghiệp gà Ba Vì, xí nghiệp gà Châu Thành... đây chính
là các cờ sổ cung cấp con giống cho việc nuôi gà thương phẩm trong cả nưdc.
Ngoài việc giữ giống và không ngừng nâng cao năng suất, Trung tâm nghiên cứu
gia cầm Việt Nam đang thử nghiệm nhiều công thức lai tạo nhằm tạo ra con lai
thích hợp cho hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
Bên cạnh ngành chăn nuôi gà công nghiệp được phát triển mạnh mẽ theo
nhiều phưóng thức nuôi ỏ khu vực gia đình, tập thể và nhà nưdc thì ngành chăn
nuôi vịt cũng đang được chú ý như nhập giống vịt cao sản Anh Đào và đang cho lai
tạo với các giống vịt nội cho kết quả tốt với sự gíup đỡ của FAO và UNDP. Năm
1989, chúng ta nhập vịt c.v. Super M ông bà từ Vương quốc Anh, đây là giống vịt
siêu thịt nhất thể gidi hiện nay. Năm 1990 nhập vịt siêu trứng Khakicampbell từ
vương quốc Thái Lan.
Chăn nuôi ngỗng chỉ phát triển vdi quy mô nhỏ, ổ từng khu vực. Ngoài giống
ngỗng nội, ta còn nhập thêm giống ngỗng Rhein land của Đức.
Chăn nuôi ngan có xu thể phát triển vì thịt ngan ngon, thị hiếu sử dụng ngày
càng tăng. Việt Nam mdi nhập 2 giống ngan từ Pháp.
Chăn nuôi chim cút đã và đang phát triển tốt vì nhu cầu sử dụng của ngưòi tiêu
dùng tăng và do hiệu suất của việc nuôi lồng tầng tiết kiệm diện tích chuồng trại.
Mới đây một hướng sản xuất thịt mới được mổ ra. Khi nó phát triển sẽ cung
cấp một khối lượng thịt súc đáng kể. Đó là việc thử nghiệm nuôi đà điểu vổi mục
đích cho thịt.
Việt Nam là một trong những nưdc nuôi vịt nhiều nhất trên thế gidi, nhưng
phương thức nuôi vẫn còn chủ yếu là chăn thầ tự nhiên, năng suất còn thấp, chưa áp
dụng kỹ thuật nuôi thâm canh. So với thế giới cơ cấu đàn gia cẩm của ta có tỷ lệ
khác hơn. Hiện nay, tổng đàn gia cầm của ta có khoảng 100 triệu con : Đàn gà
chiếm khoảng 88%, vịt : 9%, còn lại là các loại gia cầm khác, ổ các vùng khác
nhau, tỷ lệ này cũng thay đoi : ổ trung du và miền núi tỷ lệ đàn gà lên tới 93% còn
vịt chỉ có 6% so với tổng đàn, còn ổ đồng bằng thì ngược lại tỷ lệ đàn gà khoảng
86 - 87%, đàn vịt 10 - 11%. Trong vài năm qua, nhu cầu về trứng và thịt gia cầm ổ
thành phố đã phần nào được đáp ứng, mức sống không ngừng được nâng lên.
Chương một
NGUỒN G ố c - ĐẶC ĐIEM giải phẫu - SINH LÝ
CỦA GIA CẦM
Chim là một ldp rất lớn trong thế giđi động vật, ước chừng khoảng 8.600 loài.
Chim có nguồn gốc từ bò sát (Reptilia), nhưng tổ tiên trực tiếp từ loài bò sát nào
thì đến nay vẫn chưa thống nhất cụ thể. Nhiều giả thuyết cho rằng chúng bắt nguồn
từ nhóm Psêudosuchia cùng gốc với thằn lằn khổng lồ (Dinosauria). Chim có nhiều
đặc điểm giống vđi bò sát như : chúng đều không có mô hoành cách, nghTa là
xoang ngực và xoang bụng không phân cách riêng biệt, đều đẻ trứng, chân đều có
vảy hóa sừng, ngón có móng, hệ bài tiết và hệ sinh dục có chung một phần là lỗ
huyệt.v.v...
Từ nhóm bò sát. trải qua quá trình tiến hóa đã hình thành một số loài chim cố
đại, trong đó có giống cổ điển Archeop teryx mang đặc điểm : thân có lông vũ, chi
trước thành cánh, xương bả vai hình kiếm, nhưng xương còn đặc và đốt sống lõm
hai mặt.v.v... về sau, chúng phát triển theo 3 hướng chính : chim chạy (Rititae),
chim bơi (Impennes) và chim bay (Volantes).
Chim được con ngưòi thuần hóa rất muộn so vdi ngựa và chó, vào thời kỳ chuyển
từ du mục sang định cư và sử dụng đất theo lối rất thô sơ. só người tăng lên đã đưa đến
việc phải sử dụng thêm một số loại thực vật và động vật trong nguồn thức ăn.
Ch. Dacuyn là một trong số các nhà khoa học đã nghiên cứu về nguồn gốc gia
cầm. Theo ông, gà nhà có chung nguồn gốc từ gà rừng Gallus banquiva.
Trong Gallus có bổn chủng khác nhau :
Gallus sonnerati màu lông xám bạc, có nhiều ổ miền tây và nam Ẩn Độ.
Gallus laíayetti sóng ổ Srilanca
Gallus varius sổng ổ đảo Java
Gallus banquiva màu lông đỏ, có nhiều ỏ Ẩn Độ, bán đảo Đông Dương,
Philippin.
21
Gả được thuần hóa đầu tiên ổ Ẩn Độ cách đây hơn 5.000 năm. ở Trung Quốc việc
thuần hóa gà cũng đã cách đây hôn 3.000 năm. Sau đó, xuất hiện ỏ Ba Tư rồi đến
Mesopotami. ổ Tây Âu, gà nhà xuất hiện cách đây gần 2.500 năm. Những di tích văn
hóa của Hy Lạp đã mô tả con gà trong đời sống từ 700 năm trưốc công nguyên.
Gà rừng Gallus banquiva vẫn còn sống ỗ vùng rừng núi Ẩn Độ, Java, Đông
Dương. Màu lông của chúng có khác nhau, nhưng chủ yểu là màu hơi vàng lẫn voi
những vạch đen, có cánh ngăn nên bay kém. Trọng lượng gà trống khoảng 1,0 -1,2
kg, gà mái : 0,6 - 0,8 kg, gà đẻ khoảng 4 lần trong năm : mỗi lần trung binh 6-12
quả, và mỗi đàn gà rừng con khoảng 4 - 6 con.
Đến nay, các tài liệu đều chứng minh rằng gà được thuần hóa đầu tiên ổ Đông
Nam Á và từ đây phân hóa đi khẩp thế giới.
Ổ nưđc ta, cho đên nay các công trinh nghiên cứu về nguồn gốc của gà ổ Việt
Nam chưa thật đầy đủ ; nhưng sơ bộ có thể nói : Nước ta là một trong những trung
tâm thuần hóa gã đầu tiên của vùng Đông Nam Á. Gà nhà của ta bắt nguồn gà rừng
Gallus banquiva. Nó được nuôi sóm nhắt ổ vùng Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà Tây... cách
đây chừng hơn 3.000 nám. Tù giống gà nuôi ban đầu là tiền thân của gà Ri hiện
nay, nhân dân ta trải qua hàng nghìn năm đã tạo ra giống gà chọi, sau đó hình
thành gà Văn Phú ổ vùng Bắc Cạn, gà Mía ồ vùng núi và gà Hồ, gà Đông cảo ổ
vùng Hà Bắc đến Hải Hưng. '
Như vậy, từ mọt tổ tiên chung, nhân dân ta đã nuôi dưổng, chọn lọc tạo ra
những giống gà nhà nuôi ổ nước ta hiện nay.
Gà Phi đúọc thuần hóa từ gà Phi rừng (Numida mellagris) ổ miền Tây châu
Phi. Nó được thuần hóa muộn hôn so với gà, và các loại gia cầm khác. (Hiện nay
chưa có tài liệu nào viết cụ thể về thòi gian thuần hóa gà Phi). Gà Phi còn giữ một
số đặc điểm tể tiên hoang dại của nó như : có thể bay, đẻ trứng vào tổ, ngủ trên
cây... Nhưng thay đổi là trọng lượng lớn hơn, sản lượng trứng cao hơn... Đặc biệt,
gà Phi có thịt rắt ngon, trứng nhỏ vỏ dày, ngoại hình con đực và con cái không
khác nhau nhiều... Gà Phi có thể lai vdi gà, gà lôi và công, nhưng con lai không có
khả năng sinh sản.
Gà Tây được thuần hóa từ gà tây hoang (Meleagris gallopavo) ổ vùng Bắc Mỹ
và Mêhicô gồm hai giống khác nhau : Meleagris Mexicana màu đen và Meleagris
Americana màu bạc.
22
Khi Colum tìm ra châu Mỹ thì gà tây được thuần hóa từ lâu. Đến cuối thế kỷ
XV, đầu thể kỷ XVI gà tây mdi xuất hiện ổ châu Âu, châu Ấ. Gà tây có thể trọng
lớn, phát triển mạnh theo hưdng thịt.
Vịt có nguồn góc từ vịt tròi hoang (Anas boschas) phân bố ổ nhiều nơi : Bắc
Mỹ, châu Âu, châu Á và Bắc Phi. ở La Mã cổ đại vịt được thuần ,hóa vào khoảng
100 năm trưdc công nguyên
Qua kết quả chọn lọc đả tạo ra nhiều giống vịt thịt, trong đó tốt nhất và phân
bó rộng nhất là giống vịt Bắc Kinh, về sau, xuất hiện các giống hướng trứng và
thịt- trứng.
Ngỗng có nguồn gốc từ ngỗng xám hoang (Anseri cinereus) có nhiều ổ châu
Ả và châu Âu. Có một số tác giả cho rằng ngồng được thuần hóa sớm hơn gà, tổ
tiên của các giống neỗng Trung Quốc là ngỗng tròi, có nhiều ổ vùng Đông A, từ
Bai Can đến bò biển Thái Bình Dương.
Bồ câu được thuần hóa từ bồ câu hoane (Columba livia) ỏ châu Âu, Nam A, Bắc
Phi. Bồ câu hoang có thể trọng 250 - 300g, bay rất nhanh : 50-60 km/h. Đặc biệt bồ câu
sổng theo đôi (không phải chỉ vào mùa sinh sản mà suốt đòi), về sau mói nhập đàn, và
chúng nuôi con ổ giai đoạn đầu bằng "nhũ chấp" từ diều mớm cho.
Chim cút cũng được thuần hóa từ lâu. Đặc biệt mới chỉ nuôi theo quy mô
công nghiệp ổ Nhật Bản vào những năm gần đây. Chim cút có cô ngực rất phát
triển, thịt ngon và thơm, thể trọng chỉ vào khoảnal20 - 140 g, màu nâu xám.
BệĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ GIA CẨM
■
Giải phẫu học là môn khoa học về cấu trúc cơ thể. Sinh lý học là môn khoa
học liên quan mật thiết vói giải phẫu học và nó nghiên cứu các qúa trình sống xảy
ra trong cơ thể.
Gia cầm có nguồn gốc từ các loài chim hoang dại. Gia cầm có nhiều đặc điểm
giống với bò sát đồng thời khác với gia súc là có bộ xương nhẹ, thân phủ lông vũ,
chi trưđc là cánh để bay, con cái đẻ trứng sau nổ thành gia cầm con...
Vì gia cầm có nhiều đặc điểm giải phẫu sinh lv khác với gia súc cho nên
chúng ta nghiên cứu tóm tắt một cách có hệ thống những đặc điểm giải phẫu sinh
9
23
lý của gia cầm trong chương trình nàv để làm cơ sổ lý luận và thưc tiễn cho các
chương tiếp theo.
Để học chương này có kết quả yêu cầu phải ôn lại các môn cơ sổ của nganh,
đặc biệt là giải phẫu học, tổ chức phôi thai học, sinh lý học... Vì mục đích va
nhiệm vụ của môn chuyên khoa cho nên trong chương này chúng ta chủ yêu nghiên
cứu đến những vắn đề có liên quan đến gia cầm.
Chúng ta lần lượt nghiên cứu theo các hệ cơ quan của gia cầm. rút ra những
đặc điểm khác biệt so với gia súc. Từ đó hiểu và đáp ứng nhu câu trong chăn nuôi
gia cầm.
1. DA VÀ DẦN XUẤT CỦA DA
1 . Da
Khác với động vật có vú, da của gia cầm mỏng hơn, cò ỉổp dưdi da (hạ bì) rất
phát triển và hình thành các nếp gấp, làm tăng thêm hoạt tính của nó.
Da của gia cầm chia làm 3 lóp :
Biểu bì, chân bì vả lớp mô (mỡ và cơ) dưdi da.
Biểu bì
Biểu bì là tầng ngoài cùng của da, rất mỏng (khoảng mươi micron). Tế bào
biểu bì ngoài nhẩt là tế bảo chết đã hòa sừng Lớp sừng bao gồm một sổ tế bào
chết, trong đó không có nhân và chỉ chứa dư cặn còn lại của tế bảo. Nó tạo thành
vảy và tróc ra, đặc biệt trong thòi kỷ thay lông. Lớp tể bào biểu bì trong, nhất là tế
bào hình đa giác có khả năng sinh trưổng không ngừng. Tế bào biểu bì không có
mạch quản, nó dựa vào dịch bạch huyết để tiến hành trao đổi chất. Lúc tế bào biểu
bì tầng sâu phát triển phân ra nhiều tế bào mới, tế bào già bị đẩy ra bề mặt, dần
dần hóa sừng trổ thành vảy, tróc rụng ra. Chất sừng là protit chứa ít lưu huỳnh hơn
so với các gia súc.
Chân bì
/
Chân bì hay da thật là lớp rắt mỏng chứa các sợi keo và sọi đàn hồi. Sợi keo
chiếm tới 98% chân bì, sợi đàn hồi chỉ chiếm 1,5%. Sợi keo quyết định tính bền
của«da, sội đàn hồi quyêt định tính đàn hồi co dãn của da. Đa số các sợi keo nằm
ngang vá kết lại vói nhau không tạo thành phiến, ớ gia cầm, trong lòp chân bì của
24
phần thân được bao phủ bằng lớp lông vũ có nhiều "nhú chối" nhổ cùng với cac
mao quản tuần hoàn và những tận cùng thần kinh. Biểu bì va chân bì liên kết vdi
nhau bằng những sđi keo, những sợi đó cắm sâu vào lớp dưới biểu bì. Chân bì chia
ra lãm hai lớp, lớp bề mặt gọi lả ldp dưdi biểu bì, trong đó chứa mạng lưới day đặc
các mao mạch tuần hoàn và những sợi liên kểt mỏng. Bên trong lớp bề mặt chân bì
là lóp có chứa những sợi keo rất đặc
Ổ ranh giói tiếp giáp vói lớp dưdi da có chứa các sợi đàn hồi. Một đầu của sợi
nhò gân (bao gồm các sợi keo) gắn chặt các cơ trơn của vòng chân lông vào lỏp
dưới da. Còn các đầu kia của cơ thắt vào túi lông (hốc lông, lồ chán lông) theo kiểu
cứ bốn sợi cơ một lỗ chân lông. Những sợi cơ nàv tạo thành mạng lưới cơ trơn rất
phát triển để nâng lên và ha xuống bô lông. Lông cánh và lông đuôi được giữ chặt
bằng những cô vân ngang, gắn vdi bộ xương. Lớp lông vũ gắn với nhau nhò những
cơ trơn, hõn nửa mỗi lông vũ lại gắn liền với sáu lông xung quanh. Cơ vân ngang
dũdi da có ổ phần ngực và bụng tham gia vảo quá trình vận động của lớp lông vũ.
Mô dưới da
Mô dưdi da hay hạ bì ổ gia cầm rắt phát triển. Nó nối liền chân da vđi cô một
cách xốp nhẹ, vì thế tạo thành các nếp gấp <
3 da. Dưdi chân bì có tầng mô mổ với
độ dày khác nhau. Tầng này có tác dụng đệm có thể làm cho các cơ quan dưối da
tránh được tổn thương. Mô mổ lòn nhắt hình thành ẻ ngỗng và vịt trong thời kỳ vỗ
béo mạnh nhắt.
Da ổ chân gia cầm hầu hết đã hóa sừng, thành vảy, không có lông, ổ da gia
cam có các tận cùng thần kinh tự do và không tự do. Các tận cùng thần kinh không
tự do có dạng bọc, còn các tiểu thể có dạng khác nhau. Chiều dài của các tận cùng
thần kinh bọc dao động trong khoảna từ 60 - 640ụ. ổ gà có chừng 4.000-4.400 tận
cung bọc (theo số liệu của Iu.T.Tecver.).Đa số các tận cùng bọc có ỗ vùng dưới mỏ
trên (ỏ đó tính cẩm giác cao), ổ da diếu (có sức căng lớn) và ổ phần hốc xương bàn
chân và ổ phần mềm.
Những tận cùng tự do tách khỏi màng thành những bộ phận của trụ hoặc
thành những đám rối ồ dạng mạng lưới hoặc cầu tròn. Những tận cùng thần kinh
này có trong toàn bộ các phấn của da.
Sự phân bố thần kinh của lông được thực hiện qua các đám rối thần kinh có ổ
dưới biểu bì.
25
Tuyến phao câu
Một đặc điểm nổi bật trong cấu trúc của da gia cầm là trên toàn bộ bề mặt
của nó không có tuyến mồ hôi và tuyến mỡ (tuvến nhòn), chỉ có một tuyến là tuyên
phao câu. Tuyến phao câu là tuyến tập trung các tuyến nhòn biến dạng. Tuyến phao
câu nằm ổ dưới da và ổ vùng đót sổng đuôi. Nó gốm có 2 thùy hình ô van hoặc
hình tròn. Tuyến có cấu trúc hình ống phức tạp. Những ống tuyến được bao bọc
bằng một hoặc nhiều ldp tế bào lập phương hoặc lăng trụ chứa các chất tiết mỡ. Đó
lá những kho dự trữ chất tiết của tuyến phao câu. Từ đó có các ống dẫn ra bề mặt
của da (ổ vịt có 2 ống). Chất tiết được dẫn ra bằng đưòng vòng dưđi ldp lông vũ và
ổ vùng đót sống đuôi cuối cùng, ổ đò dày hơn lên và có dạng núm, hình bút lông.
Lồ các núm được phủ bằng biểu mô nhiều tầng.
Theo nhiều tác giả nước ngoài thì trong thành phần chất tiết của tuyến phao
càu gồm nước, protein, axit nucleic và axit mổ, lexitin. Vì vậy chất tiết của tuyến
phao câu không được coi là sản phẩm phân hủy của tế bào, mà đây là chất tiết riêng
của những tế bào tuyến. Chất tiết từ ống đổ vào rãnh, dẫn ra nhờ áp suất cơ vòng
hoặc hút bằng mỏ. Lúc mdi tiết ra, chất tiết của phao câu là thể nửa lỏng, sau khi ra
ngoài không khí ngưng kết dần thành thể sáp. Rất nhiều nhân tổ ảnh hưổng đến sự
tiết của tuyển phao câu : hàm lượng mỡ trong thức ăn, nước uổng hàng ngày... Nếu
thiếu nước uống, thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn không cân đối,
dẫn đến lượng chất tiết ra của tuyến phao câu giảm xuống. Sự làm nhờn cơ thể
bằng chất tiết của tuyến phao câu là có tác dụng làm cho bộ lông sáng bóng, dai
bền và mềm mại, phòng giữ nước mưa hoặc những chất có hại bên ngoài xâm nhập
vào da. Ổ thủy cầm, các chất tiết của tuyến phao câu có tác dụng đề phòng và tránh
cho lông vũ và da bị ưó't, làm giảm lực ma sát trượt của nó khi bơi trên mặt nước.
2. Dân xuất của da
Dần xuất của da bao gốm : lông vũ, mào. đôi tích, đôi yểm da dưdi mỏ,
những nốt đậu, móng, mỏ.
Lông
Lông bắt đầu mọc vào ngàỳ thứ bảy trong quá trình phát triển phôi thai. Từ
những tế bào trong mô hình thành các núm, trên đó ldp biểu bì được dày lên - đấy
là mầm lông. Trên da xuất hiện những núm vòng lõm sâu - đó là hình thành túi
lông. Sau đó mầm lông thoát ra, những mao mạch tuần hoàn dần dần lớn lên và dẫn
26
vào các núm, đồng thòi từ lớp tế bào biểu mô hình lăng trụ xểp xít dần dần hình
thành tủy lông. Những tế bào xếp xít tạo thành bao lông. Dưới bao lông tủy dày
thêm, ldp ngoài hóa sừng có dạng thân ống rất ngắn, trên thân đó có các tia đầu
tiên, hình thành lông tơ phôi thai. Gà con khi mdi nổ bao lông tách ra và thành lông
tơ phôi thai.
Cùng với sự sinh trưổng của gia cầm con, lông tơ dần dần được thay thế bằng
lông cố định. Mỗi lông được chia thành 2 phần : trục và góc. Phần lộ ra ngoài da
gọi là "trục", phần nằm trong mao nang da gọi là "gốc". Trục của lông do tế bào
chết hợp thành, thông thường có 3 ldp : ngoài cùng là tầng vảy, giữa là tầng vỏ
lông, trong cùng là tầng tủy. Tầng vảy do tể bào hóa sừng, thể vảy xểp thành hình
bát úp, tác dụng của nó là bảo vệ phần trong của lông. Tầng vỏ là tầng thể ống do
tế bào hình thoi nổi với nhau chặt chẽ, độ dày của nó quyết định các đặc tính bền,
co giãn, đàn hồi... ở các gia cầm có bộ lông màu sắc thì trong tế bào của tầng vỏ
chứa đầy những hạt sắc tố. Lông trắng không có sắc tố. Tầng tủy do mô thưa tạo
thanh gồm có khí bào vá sắc tố.
Gốc lông nằm trong mao nang của da, phần phình ổ đáy của nó gọi là mao
cầu. Chất dinh dưỡng cần thiểt cho quá trình sinh trưổng phát dục lấy từ mao mạch
xung quanh, nó chảy vào trong mao cầu. Mao cầu do tế bào sống tạo thành. Trong
thòi kỳ sinh trưổng của lông, mao cầu phát triển không ngừng sinh ra tầng vảy, tế
bào tầng vảy và tầng tủy làm cho trục lông dài ra. sắc tố được hình thành tại đây.
Gần cuối thòi ký sinh trưổng của lông sự hình thành sắc tổ giảm dần và ngừng
hẳn. Cuối củng sự hình thành tầng vảy và tầng vỏ ngừng. Gốc lông ổ trpng da
không phải thẳng đứng mà là nằm nghiêng theo một độ nghiêng nhất định. Gần gốc
lông có bó cơ trơn gọi là cơ dựng lông. Một đầu của nó phủ trên mao nang, một
phần khác phủ lên sợi mô liên kểt chân bì. Lúc lông dựng cơ co bóp, lông từ vị trí
nằm nghiêng chuyển thành trạng thái thẳng đứng.
Lông vũ gồm có thân lông và phiến lông. Thân lông chia làm 2 phần : gốc
lông là đoạn thân lông kể từ' phần dưới của phiến lông trổ xuống, trục lông là đoạn
thân lông kể từ phần dưới của phiến lông đến đỉnh. Gốc lông màu ánh sáng, dạng
sừng tròn, có tủy lông ổ dạng hình phễu thông lẫn nhau. Phần trục lông chứa các
chất cứng xốp hỉnh ô van hoặc hình hạt đậu. Từ trục lông mọc ra các tia lông sơ
cắp, từ các tia lông sơ cắp mọc ra các tia lông thứ cấp với các sợi tơ cong và thẳng
27
dáy đậc. Các sứi tò cong và thắng kết lại với nhau tạo thánh phiến lông. Phiến lông
lả một tấm lông xểp xít và đàn hồi.
Ổ các loài gia cầm khác nhau, số lượng tia lông sơ cấp và thứ cấp khác nhau.
0 gà số lượng tia lông sơ cấp là 16 ; số lượng tia lông thứ cấp là 19 (từ 16 - 19) ; ổ
vịt là 11- 23 ; ổ ngỗng là 14 - 30. Đưòng kính của tia lông sơ cấp ổ ngỗng là 62ụ ;
ổ gà là 37ụ. Tỷ trọng của lông gà là 0,57, lông ngỗng là ỡ,36, lông vịt là 0,52.
Dựa vào cấu tạo và hình dạng ngưòi ta phân ra 4 loại lông : lông ống, lông
bông, lông tơ và lông kim.
Lông ống là phần khối luỢng cô bản của bộ lông vũ. Thân lông cứng vì phiến
lông dày xít. Có 3 loại lông ống như sau :
Lông ống thân là những lông ống xếp xít váo nhau phân bố ổ cổ. lưng, bả vai.
diều, ức, ngực, phần dưới của thân, thắt lưng, đuôi, cánh, đùi.
Những lông này ngắn.
Lông ống cánh là lông moc ổ cánh và thông thưòng gọi là lông cánh sơ cấp.
Nó thường có 10-12 cái. •
Lông ống đuôi cong cong và ổ gà tây thì lông đuôi nỏ rộng ra như tán hoa.
Nó ổ vùng đốt sống cuối cùng và có tất cả 10 - 12 cái.
- Lông bông gồm thân lông nhỏ và một số ít sọii thưa thớt. Lông tơ xếp ổ dưdi
lông ống. Lông tơ nhỏ và có tác dụng tránh cho cờ thể không bị lạnh. Đăc biêt là
ngỗng và vịt lông bông có nhiều ổ phần dưđi của thân. Lông bông nhẹ và xốp.
- Lông tơ nhỏ và dài ẻ cuối thân lông có một vài tia sợi nhỏ tẽ ra. Lông tờ có
nhiều ổ cổ và đầu. Còn ổ gà tây lông ổ ngực tạo thành đám rối.
- Lông kim có thân rất nhỏ, ngắn. Nó phân bố ỗ xung quanh các ống dẫn chất
tiết của tuyến phao câu và ỗ mỏ.
Độ dài của lông gả dài hôn lông vịt, lông ngồng (so sánh các loại lông tương
đương) lông ống và lông bông ổ thủy cầm rất dày, nó có tác dụng chống nưdc
ngấm vảo cơ thể và tránh cho cơ thể bị lạnh.
Mào
Mào là dẫn xuất của da, gồm có ldp biểu bì và lớp mô dưdi da (hay lớp hạ
bì), ổ giữa chứa rắt nhiều mạch máu (là nguyên nhân quyết định màu sắc của mào),
màng keo và những tế bào mỡ, đồng thòi có rắt nhiều tận cùng thần kinh. Theo
28
hình dạng mào người ta gọi các tên khác nhau : mào cò (mào đơn, mào lá), mào
hoa hồng (mào nụ), mào hạt đậu (mào trái dâu)... Theo màu sắc của mào ngưòi ta
biết được trạng thái sức khỏe của gia cầm. Ví dụ : gà lúc đang đẻ tốt mào màu đỏ
sáng, lúc cuối kỳ đẻ màu đỏ nhạt. Trong tông tác chọn lọc gà ngay từ giai đoạn 5
hay 6 ngày tuổi hoặc 133 ngày tuổi, các nhà làm công tác chăn nuôi gà đã rất chú ý
đến đặc điểm của mào. Những con mào hồng nhạt co nhiều vảy hoặc mấng trắng
nhò là những con cp dấu hiệu không tốt về sức sản xuất cũng như chất lường
gióng. Vì thể ngưòi ta thường chọn những con mào đỏ tươi, to.
Nôt đậu
Nốt đậu cũng là dẫn xuất của da. có dạng sần sùi, phân bố nhiều ổ đầu và cể
của gà tây, ổ những chỗ lông không mọc của gia cầm.
Tích
Tích là dẫn xuẩt của da ỗ dưới mỏ của gà, cỏn ổ gà tây thì biến dạng thành
một mẩu thịt <
5phía trên mỏ.
Lá tai
Lá tai là dẫn xuất của da ổ dưdi hai lỗ tai, có màu đỏ hoặc trắng. Tích, lá tai
có đặc điểm giống mào. ỏ gà căn cứ vào màu sắc của lá tai mà ta biết màu sắc của
vỏ trứng. Nếu lá tai màu đỏ thì vỏ trứng màu nâu, nếu lá tai màu trắng thì vỏ trứng
củng màu trắng.
Móng, cựa
Móng, cựa là ldp sừng của da phát triển mạnh tạo nên. Nó gồm các vảy hóa
sừng xếp xít nhau.
Mỏ
Mỏ là thể sừng chắc do biểu bì dày lên. ổ gà mỏ ngắn, chắc. Những con mỏ
dài, cong là những con chưa đạt chỉ tiêu về thể chắt, ở ngỗng và vịt mỏ bẹt và
phẩng. Màu sắc của mổ có nhiều loại : vàng, đổ, đen, hồng. Màu của mỏ thường,
phù hợp với màu của chân.
Màu sắc của da
Màu sắc của da thưòng trắng, trắng hồng, vàng, đen xám. Màu của da phụ
thuộc vào chất sắc tố chứa trong bào tương của tế bào. Các chất sắc tổ đó là dẫn
29
xuất của melanin hoặc lipocrom (carotinoit). Melanin có nguồn gốc protein, chứa
trong bào tương của tế bào và ỏ dạng hạt nhỏ li ti.
Những chất sắc tố trên đồng thời quyết định màu sắc của lông. Tùy theo mức
độ oxi hóa các chất tiền sắc tổ melanin (tức là melanogen) có chứa trong các tê bào
của lông, bộ lông gia cầm có màu sắc khác nhau : đen, xám, xám khoang, màu tro.
Nếu các chất sắc tố là nhóm lipocrom (carotinoit) thì bộ lông có màu vàng, xanh
tươi hoặc màu đỏ.
Nếu không có chất sắc tố thì bộ lông màu trắng. Màu sắc của bộ lông còn phụ
thuộc vào mức độ các chắt sắc tó có ổ bộ phận đó. Màu lông của một sổ gia câm
thay đổi theo tuổi và giới tính, mùa vụ vả điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc.
Sinh trưổng của lông và thức ăn có quan hệ khăng khít vdi nhau. Tv
rong điều
kiện dinh dưỡng thiếu (đặc biệt là protit chứa lưu huỳnh) Lông rụng nhiều, xơ xác.
Trong điều kiện nuôi dưỡng tốt lông ánh mượt. Đồng thời quan sát bộ lông có thể
nhận đoán được trạng thái sức khỏe của gia cầm.
Sinh trưổng của lông chịu sự khống chế của hệ thần kinh. Hoạt động của
tuyến nội tiết sinh dục, tuyến giáp, tuyến yên cũng ảnh hưổng đến sinh ưưổng và
phát dục của lông.
Sụ thay lông
Sự thay lông là quá trình sinh lý thay thế các lông cũ bằng các lông mđi.
Trưdc lúc lông cũ rụng, mao cầu dần dần hoá sừng, sinh trưổng của lông dừng lại,
sau đó mao cầu đã hóa sừng từ trong thể núm tách ra, lông bị đẩy lên tầng trên của
mao nang và rụng dần. Trưdc lúc lông cũ sắp rụng, tế bào gần thể núm của lông lại
bắt đầu hoạt động lại, sinh ra lông mới, lông này lộ ra ngoài mặt da gần chỗ mao
nang già. Thay lông là hình thức biểu hiện thay đổi tầng bao phủ trên da của gia
cầm. Trong chăn nuôi gia cầm thưòng chú ý đến 2 loại thay lông.
*ệ Thay lông theo tuổi là gia cầm sinh trưổng và phát dục đến một thòi điểm
nhất định thì thay lông sơ cấp bằng lông chinh (hay gọi là lông thứ cấp). Loại thay
lông theo tuổi này liên quan đến trạng thái sinh lý của gia cầm non ổ giai đoạn sinh
trưổng. Sự thay lông theo tuổi của các loại gia c?rrẦdiễn ra theo các giai đoạn khác
nhau. Thay lông theo tuổi ổ gà bắt đầu từ 30 ngày tuổi và kéo dài 3 - 4 tháng nó
hoàn toàn kết thúc vào thòi điểm gà thành thục về tính, ở gà trống sự thay lông
diễn ra mạnh hơn vầ rõ rệt hơn so vđi ổ gà mái.
Sự thay lông diền ra theo thứ tư như sau : Đầu tiên là thay lông đuôi, sau đó
đến thay lông cánh sơ cấp rồi đến lông cánh thứ cấp, cuối cùng là lông sơ cấp .của
các phần còn lại.
ở ngỗng và vịt sự thay lông bắt đầu chậm hơn nhưng kết thúc nhanh hôn so
với ỏ gà. Nó bắt đầu thay lông ổ 70 - 80 ngày tuổi và kéo dài 2 tháng liền rồi kết
thúc. NghTa là kết thúc thay lông ỏ thòi điểm 130 - 140 ngày tuổi, ổ vịt sự thay
lông theo tuổi chí diễn ra ồ lône thân, còn lông cánh không thay.
*. Thay ĩông theo chu kỳ : ỏ gia cầm trưổng thành mỗi năm thay lông một
lần. Đặc điểm thay lông theo chu ký của các loài gia cầm cò nhiều nét khác nhau.
- Thay lông ổ gà : Sự thav lông ồ gà mái đẻ thường bắt đầu khoảng tháng 10,
tháng 11 va nhanh chóng kết thúc. Những eà mái xấu bắt đầu thay lông vào tháng
6, tháng 7, tháng 8 và diễn ra rất chậm (có khi kéo dài 3 - 4 tháng). Thay lông diễn
ra theo thứ tự như sau : Đầu tiên bắt đấu thay lông ổ cố, sau đến thay lông ổ lưng
và các phần khác của thân. Trong chăn nuòi gà, ngưòi ta theo dõi quá trình thay
lông theo sự diễn biển thay các lông cánh sơ cấp. ớ mỗi bên cánh cò 10 lông cánh
sơ cấp. Sự thay lông bắt đầu từ lông cánh sơ cấp thứ nhắt (kể từ lông ranh giòi giữa
lông cánh sô cẩp và lông cánh Ihứ cấp). Mỗi lông cánh sớ cấp ứng với 10%. Nghĩa
là thay được một lông thì tính là thay được 10%. Sau khi đã thaý xong cả 10 lông
cánh so"cấp thì coi là thav xong 100%. Sự thay lông cánh Ihứ nhắt bắt đầu cùng voi
sự thay lông toàn bộ. Khi thay được lông cánh thứ 5 (50%) tni sụ thay lông nhỏ ổ
1jiân cũng diễn ra rất mạnh. Sau khi thay xong cả 0 lông cánh sơ cấp (100%) thì
cũng là kết thúc toàn bộ sự thay lông ổ gà. Thav lông diễn ra nhanh chậm khác
nhau.-Những gà thay lông nhanh là những con thay liên tục hoặc rụng 2-5,lông
cánh một ngày. Lông mới tiếp tục sinh trong 6-8 lần và khác lông vũ về độ ánh của
lông, lông có phiến rộng hơn, thân ĩône đầy đủ và mềm mại hơn.
- Thay lông ổ vịt diễn ra 2 lần trong một năm : lần thứ nhất vào mùa hè
(tháng 6, tháng 7), lần thứ 2 vào mùa thu. Vịt cái thay lông chậm hôn vịt đực 10-
15 ngày. Các giống có thời'điểm thay lông lần thứ nhất khác rihau. Thay lông lần
thứ nhất (mùa hè) kéo dài 2 tháng. Trước tiên là thay lông đuôi : bắt đầu là lông
đuôi ổ giữa (1-1), sau đó đến lông đuôi thứ 2, đôi thứ 3 và đếri đôi thứ 9. Sự thay
lông nhỏ diễn ra sau 6 - 8 ngày kể từ khi đôi lông đuôi thứ nhất rụng. Đồng thời sự
thay lông lần thứ nhất cũng diễn ra đối vdi 10 lông cánh sơ cấp (kéo dài 10-1 5
ngày) và 10 lông cánh thứ cấp (kéo dài hơn so với lông cánh thứ cấp). Sự thay lông
lần thứ 2 diễn ra vào mùa thu : kéo dài 50-55 ngày, ơ lần thay lông mùa thu chỉ
diễn ra sự thay lông đuôi và thay lông nhỏ. Thứ tư thay lông đuôi cũng như ổ lân
thay lông thứ nhất.
- Thay lông ổ ngỗng cũng diễn ra 2 lần như thay lông ổ vịt. Lần thứ nhât vào
mùa hè và lấn thứ 2 vào mùa thu cách lần thứ nhất 20 ngày (tính theo thòi điêm kêt
thúc lần thứ nhất). Thay lông lần thứ nhất là thay toàn bộ lông đuôi, lông nhỏ, lông
cánh sơ va thứ cấp. Sự thay lông đuôi diễn ra đồng thòi với sự thay lông nhỏ. Lông
nhỏ này theo thứ tự : trước tiên ổ phần dưới của cổ, sau đó đên phân ngực, phân
trưdc và phần sau của lưng, sau cùng là lông ỗ đùi. Sự thay lông diễn ra theo thứ tự
như ổ vịt. Sau khi quá trình thay lông đuôi diễn ra được 10 ngày thì bắt đầu thay
lông cánh sơ cắp và thứ cấp kéo dài 15-20 ngày thì xong. Điều đáng chú ý lả sự
thay lông cánh sơ cấp bắt đầu từ ngoái vào. còn sự thay lông canh thứ cấp vẫn
giống như ẻ vịt là từ trong ra. Thay lông ổ ngỗng lần thứ nhất (mùa hè) kéo dài 60
- 80 ngày.
Sự thay lỏng phụ thuộc vảo mùa, tuổi, trạng thái sinh lý, mức độ trao đôi
chất, tác dụng của tuyến nội tiết, điều kiện thức ăn nuôi dưỡng gia cầm. Nêu
trong điều kiện nuôi dưỡng tốt, sự thay lông diễn ra nhanh hơn. Hiện nay ổ
nhiều nước ngưòi ta áp dụng nhiều phương pháp thay lông cưỡng bách đồng
loạt cho gia cầm. Điếu đó có ý nghĩa rất lớn đến hiệu quả kinh tế sản xuất của
ngành chăn nuôi gia cầm.
Nói chung các phương pháp thay lông cưỡng bách đều dựa vào yếu tố thức ăn
(hàm lượng protein, khoáng, vitamin). lượng nưổc uống (khống chể) ánh sáng (kéo
dài hoặc rút ngắn thòi gian chiếu sáng theo từng ngày), nhiệt độ. ẩm độ.
II. BỘ XƯƠNG
1. Chức năng
Bộ xương thực hiện 3 chức năng :
- Chống đờ cơ thể và giữ gìn cân bằng
- Bảo vệ những cơ quan bên trong nằm trong các xoang (đầu, ngực)
- Làm giá đỡ cho các bắp thịt.
2. Đặc điểm
- Thành phần hóa học gồm chất vô cơ (chủ yếu là canxi và phôtpho) và chất
32
hữu cơ. Nhđng chất vô cơ làm cho xương cứng còn những chất hữu cơ làm cho
xương dẻo. Xương gia cầm do chứa nhiều chất can xi nên cứng và giòn, ít độ dẻo
nên dễ gãy.
- Xưdng gia cầm nhẹ. Nhiều xương không chứa tủy mà chứa đầy không khí.
Xương gia cầm có cấu tạo rất phức tạp. Phía ngoài cùng được phủ bằng một
lớp màng riêng gọi là màng xương trong đó chứa các mao mạch tuần hoàn, dây
thần kinh và những tế bào tạo xương.
3. Cấu tạo (hình l)
Hình dáng của xương phụ thuộc vào chức năng của nó. Thông thưòng xương
gia cầm có dạng hỉnh ổng, phiến và một vài dạng khác.
Bộ xương gia cầm chia ra làm các phần :
- Xương đầu : gồm xương của hộp sọ, xương mặt, xương dưổì lưỡi và xương tai.
- Xương mình : gồm xương sổng, sườn và ngực.
-Xương chi : Xương vai, xương chậu và những ngón tự do.
a. Xương đầu
ở động vật có xương sống, xương đầu gồm có hệ thống xương sọ và xương
mặt. Xương sọ bao gồm nhừng xương tạo ra thành hộp sọ
ớ gia cầm ngay trong giai đoạn phát triển ban đầu tất cả các xương của hộp
sọ đã gắn liền vào nhau mật thiết đến mức không thể nào phân biệt được.
Hộp sọ có dạng tròn không lớn lắm. Hộp sọ gồm những xương chẵn như :
xương trán, xương đỉnh, xương vảy và những xương lẻ như xương chẩm, xương
chêm và xương sàng.
Tất cả những xương này dùng để bảo vệ não bộ trong hộp sọ. Do bên trong
xương của hộp sọ cò nhiều hốc kín nên nhìn bề ngoài hộp sọ có vẻ to hơn thực tế.
b. Xương mình
Cột sống được chia thành đoạn cổ, đoạn ngực, đoạn thắt lưng, đoạn cùng và
đoạn đuôi. Cột sống bao gồm các đốt sống hình vòng liên kểt vdi nhau, ỏ từng
đoạn nhừng đốt sống có nhứng nét đặc trưng riêng. Tủy sống nằm trong ống giứa
cột sống, từ đấy xuất phát những rễ thần kinh tủy sống. Giữa các đót sóng có các
tấm sụn.
33
Hình 1/Giải phẫu bộ xương gia cẩm
Hình 2 /Vị trí các cơ quan bên trong của gia cầm mái
cổ gia cầm rất linh hoạt vì số lượng đốt sổng cổ nhiều và mói liên kết giữa
các đốt sóng cổ là mối liên kết'động. Mối liên kết của các đốt sóng ngực là bất
động. Các đốt sổng thắt lưng và các đốt sống cùng lđn dần theo tuổi của gia cầm và
tạo thành xương cùng. Những đốt sổng đuôi có mối liên kết động. Một số đốt sống
đuôi cuối cùng liên kết vdi nhau tạo thành phao câu.
+ Xương sưồn : ở gà có 7 đôi, vịt và ngỗng có 9 đôi. Một đầu của xương sườn
gắn với các đốt sóng ngực bằng mối liên kết động còn đầu kia của hầu hết các
xương sườn gắn với xương ngực, những xương sưòn đó gọi là xương sưòn thật. Còn
một số đôi sưòn ổ phía trưđc và phía sau không gắn vđi xương ngực gọi là xương
sườn giả. Xương sườn bao gồm xương sưòn trước và xương sưòn trên. Các xương
sườn liên kết với nhau bằng xương nối sườn làm cho khung ngực rất vững chắc.
+ Xương ngực : Xương ngực ổ gà và gà tây rất phát triển đặc biệt là gò sống
xương ngực, ở vịt và ngỗng gò sống xương ngực ít phát triển. Cơ ngực của gia cầm
rất phát triển và bám vào gò" sổng xương ngực. Đò là cơ sổ hoạt động của cánh.
Trong chăn nuôi khi chọn lọc gia cầm người ta thường loại bỏ những con có gò
sóng xưong lưỡi hái cong hoặc kéi* phát triển.
c. Xương chi
- Xương cánh : Trong quá trình tiến hóa 2 chi trưdc biến thành cánh. Xương
cánh bao gồm xương cánh tay, xương trục, xương quay, 2 xương bàn tay vdi 3
xương ngón kém phát triển. Xương cánh nhẹ và xốp, xương cánh tay rỗng hoàn
toàn và chứa đầy khí.
d. Xương chậu
Khung xudng chậu bao gồm các đôi xương phiến đối xứng : xương chậu,
xương ngồi và xương háng. Khác với động vật có vú xương háng của gia cầm
không nối với nhau, ổ gà đẻ xuõng háng mềm và nằm sát về 2 bên thân sau. Trong
chăn nuôi ngưòi ta dùng các ngón tay để đo khoảng cách giữ 2 đầu xương háng :
nểu cách nhau 3 - 4 ngón tay trổ lên thì gà mái có dấu hiệu đẻ tốt.
Xương chậ» : Xương chậu bao gồm xương đùi, xương bánh chè, xương chày,
xương mác, xương bàn chính, xương bàn phụ và 4 xương ngón.
Phía đầu cùng của ngón đầu có phủ móng.
35
III. HỆ Cơ
Hệ cơ đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ các quá trình vận động cua cơ
thể. Đặc điểm của cơ là có khả năng co bóp theo độ dài dưdi ảnh hưởng cua xung
động thần kinh.
Hệ cơ còn có chức năng kinh tế : hàm lượng cơ càng lớn thì lượng thịt càng lớn.
Có 3 loại cơ : cờ vân, cơ trơn và cơ tim. Những cơ này khác nhau vê câu truc
và tính chất của nó.
- Cơ vân phân bố chủ yếu ổ phía ngoài của cơ thể : cơ cổ, cơ cánh, cơ ngực và
cơ chân. Đó là lượng thịt chủ yéu của gia cầm. Đại đa só cơ vân đều dài có dạng
hình thoi hoặc hình phiến. Tận cùng các sợi dây cơ bám chắc vào xương.
- Cơ trơn : xểp 2 - 3 lớp ổ thực quản, dạ dày, ruột, ổng dẫn trứng và các cơ
quan nội tạng khác. Các sợi cơ xếp thành từng lớp tạo thành cơ vòng thành ruột. Vì
thể ruột có thể to, nhỏ theo sự co giãn của các sợi cơ. Nêu cơ dọc co lại ổ một đoạn
nào đó sẽ làm cho độ dài của ruột rút ngắn lại. ổ trạng thái bình thường cơ dọc và
cơ vòng không cùng co rút suốt cả chiều dài của ruột. Sự co bóp dọc theo ruột diễn
ra như sóng. Sự chuyển động sóng theo chiều từ dạ dày đến lỗ huyệt gọi là nhu
động. Sự chuyển động ngược lại - đối nhu động. Nhu động có tầm quan trọng lđn
trong quá trình vận chuyển thức ăn và chuyển dịch trứng.
Co' trơn và cơ vân đều co bóp dưới ảnh hưỏng của xung động thần kinh.
- Cơ tim có cắu tạo giống như cơ vân. Nó làm việc dưđi ảnh hưổng của những
xung động thu nhận được từ những trung tâm thần kinh riêng. Trong quá trình cớ
co bóp lượng oxi và các chắt dinh dưỡng được sử đụng tăng lên đồng thòi hình
thảnh các chất cặn bã và sinh nhiệt. Nếu thiếu oxy và các chất dinh dưỡng hoặc các
chất cặn bả bị tích tụ lại thì cơ tim bị ức chế.
Tất cả sự vận động của cơ thể, bao gồm cả sự chuyển vận của thức ăn, của
dịch bạch huyết, của sự thải nước tiểu và các sản phẩm sinh dục, tất cả các hoạt
động của cơ quan cảm giác, những hoạt động tích cực của toàn bộ cơ thể đều được
thực hiện nhò hệ cơ. Cơ xương là bộ phận vận động của cơ quan di động nó giúp
cho các xương cử động ăn khdp nhau. Vì thế xương được gọi là bộ phận di động
của cơ quan di động.
Cơ chỉ có thể co một cách chủ động chứ hoàn toàn không thể dãn một cách
36
chủ động được, do đó để thực hiện một cử động của xương cần có một cơ quan
phổi hợp của hai hay vài bắp cơ. Một cơ co lại nằm ổ phía đối diện với một cơ
đang duỗi ra, một cơ đi vào nằm ổ phía đối diện với một cơ đi ra, một cơ nằm vào
phía trong phải nằm đối diện với cơ vòng ra phía ngoải. Trong những trường hợp
đặc biệt như ỗ chim cơ co cánh phải nằm đối diện với cd duỗi cánh. Xung đột của
mỗi lần co cơ phát xuất tứ thần kinh. Sự hợp đồng phức tạp của sự vận động các cơ
riêng lẻ chịu sự hưdng dẫn và phối hdp của hệ thống thần kinh trung ương (não bộ
và tủy sống).
Hệ cơ xướng bao gồm những cơ mạnh. Người ta phân biệt cơ bụng (phần giữa
hay phần thân), cơ đầu (phần trước) và cơ cuối (phần đuôi). Các cơ có thể có một
vài đầu cơ hay phân nhánh, thường có gân bao bọc ngoài cơ của da, gân của các cơ
khác thưòng gắn vào mấu xương. Các cơ nhò đó mà gắn chặt vào xương để thực
hiện sự vận động (ổ gà tây và những con gà già một phần gân của co' chi bị hóa
xương).
Cấu trúc cơ xương của gia cầm và trang thái phát triển của chúng quyết định
phẩm chất của thịt và có ý nghĩa ki#ih tế lớn.
Mỗi một cd bắp gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ lại gồm nhiều sợi cơ. Các tơ cố
đã nói ổ trên tạo thành sợi cô. Tơ cơ lả đơn vị co cơ. rhiều dày của sợi cò mang
đặc điểm của giống nhưng cũng phụ thuộc vào tuổi của con vât. ó những con vật
già sợi cơ dày hơn. ở con đực tiết diện của cơ to hơn ỗ con cái. Cuối cùng chiều
dày của sợi cơ còn phụ thuộc váo việc nuôi dưỡng con vật. Nhưng chiều dày của
sợi cơ không ảnh hưổng đến phẩm chất của thịt.
Cơ của thân mình làm vận động cổ, lổng ngực và đuôi. Co" của cột sống và
của bụng đảm nhiệm những cử động đó. Vì đoạn cột sống ẻ hông ít vận động nên
cơ ổ đó cũng kém phát triển. Cơ của bụng cũng mảnh và yếu. Cơ của cổ, trái lại
khá mạnh để phù họp với chức năng của đoạn cột sống ổ đó. Cơ ngực thực hiện sự
vận động của lồng ngực khi thổ. Cơ đuôi làm cho đuôi cong lên phía trên, cụp
xuống phía dưới và sang 2 bên khi chim muốn xòe lông đuôi ra. Cơ của các chi
gồm có cơ của chi trên vá chi dưdi. ổ gia cầm cờ ngực là cơ phát triển nhất, đó là
những cơ làm cánh vận động. Trọng lượng của cơ này hầu như bằng trọng lượng
của toàn bộ cơ còn lại. Chỗ đế cơ ngực bám vào là xương lưỡi hái. Cơ ngực lớn (Mỗ
major pectoralis) bắt đầu từ gò xương ngực và kết thúc ổ dưdi đầu của xương vai.
37
Khi cơ này co làm cho cánh cụp lại và chim được nâng lên khi bay. Cơ ngực
sâu (còn goi là cơ ngực nhỏ) làm cho cánh dương lên, cơ này bắt đầu từ mấu gờ
xương ngực nhưng nằm ổ sâu hơn so với cơ ngực nông. Nhò có gân dài và mạnh nó
bao quanh được bề mặt xương vai ổ mặt trên và vì thế nó có thể hoạt động như cơ
đối kháng của cơ ngực ldn.
Cô ngực ldn và cơ ngực nhổ (tức là cố ngực cánh và cơ giương cánh) nằm đối
xứng với nhau hai bên mấu gò của xương ngực và được mang tên là thịt trắng, ơ
ngỗng và vịt các cơ này có màu đỏ. ở gà và gà tây các cơ này được cấu tạo bổi các
sổi cơ trắng, tương đối lon và chứa ít nguyên sinh chất. Cơ có màu trắng vì ỗ gà
nuôi cơ ngực ít vận động, ổ các chim bay cơ ngực luôn đỏ thẫm và được cung câp
nhiều máu.
Cơ '•'Mn của chim không phát triển bằng cơ ngực. Chúng phân bố ỏ vùng
hông, đùi và cẳng chân. Xương cổ bàn và xương ngón chân không có cơ để tránh sự
mất nhiệt không cần thiết vì các bộ phận này không có lông che phủ. ở đây, chỉ có
những gân cứng đi vào các tấm xương. Gân này làm cho các ngón cử động được
nhò sự co của cõ đùi. Cơ co ngón có gân rất dài, nó kéo dài từ xương đùi, ổ phía
trước nó chạy tới đầu gối, ồ phía sau nó chạy tới khdp xương bàn rồi gắn vào
xương ngón chân. Khi gà bám vào cầu đậu, trạng thái của gân sẽ thay đổi tùy thuộc
vào sự thay đổi của vị trí cô thể. Nhò thế mà gà không mất sức khi đậu trên cầu
đậu, kể cả lúc ngủ. Vì thế không nên thay thế cầu đậu bằng các phương tiện khác,
ví dụ như mặt gỗ lớn chẩng hạn.
Có đầu gồm nhiều cơ nhỏ. Cơ hàm phát triển mạnh để điều khiển sự vận
động mỏ. Cũng có những cơ phụ trách nâng và hạ xương xuống. Có một vài cd
nhỏ nâng xương lưỡi và 2 cơ để khép và mổ hầu. Sáu cơ phụ trách sự vận động
của mắt. Một vài cơ nâng mí mắt trên và mí mắt dưới. Chim không có cơ mặt,
cơ mũi và cõ môi.
Cơ của da đảm bảo sự vận động của lông và làm căng màng của cánh chim.
Màng cánh phía dưới được căng ổ giữa cánh tay và vai, màng cánh phía sau ổ giữa
vai và thân. Cánh đang dương thắng ra trổ lại được vị trí ban đầu nhờ tính đàn hồi
của màng cánh.
Cơ của lông nằm ngay dưói da có tác dụng nâng lông lên và hạ lông xuống.
38
IV. HỆ TUẦN HOÀN
Máu là một chất lỏng màu đỏ hơi nhdt. Tỷ trọng má'u của gia cẩm tứ
1,042-1,064.
Thông thưòng chỉ có một phần máu ổ trong mạch quản và tim gọi là máu
tuần hoàn. Phần còn lại ổ dạng dự trữ trong các kho máu. Kho máu gồm có lách,
gan và da. Máu dự trữ trong lách 20%, gan 25%. Như vậy máu tuần hoàn chiếm
khoảng 1/2 tổng lượng máu. Tỷ lệ giữa máu tuần hoàn và máu dự trữ có thể thay
đổi tùy thuộc trạng thái cơ thể. Khi yên tĩnh lượng máu dự trữ tăng lên còn vận
động thì ngược lại lương máu dự trữ lại giảm đi. So với các loại gia súc khác tỷ lệ
máu của gia cầm so với thể trọng là khá cao, từ 8,5- 9%. Tỷ lệ này phụ thuộc vào
loài gia cầm.
Tên gia cầm Thể trọng (kg) Lượng máu (ml)
Gà 2 - 3.5 180-315
Vịt 4 360
Ngỗng 7 595
Gà tây 8 688
p 9  
Câu tạo máu gôm 2 phân :
Huyết tương chiểm 60%, thành phần có hình 40%. Trong huyết tương nưdc
chiếm khoảng 90 - 92%, vật chất khô chiếm 8 - 10%. Trong chất khô có chứa protit
(Albumin, globulin. íìbrinogen), các sản phẩm phân giải của nó, axit amin, mỡ,
đưòng và các chất khoáng ổ dạng ion : kali (154 mg%), natri (227 mg%), canxi,
photpho, clo (365 mg%). Huyểt tương có màu vàng nhạt vì có sắc tố vàng (ổ gà là
xantophin). Ngoài protit trong huyểt tương còn có hợp chắt nitơ-phiprotit,
polipeptit, axit amin, urê, creatin, axit uric? amoniac... Nitơ của tẩt cả các chẩt đó
gọi là nitơ cặn. Lượng nitõ cặn biểu thị cưòng độ phân giải protit trong cơ thể.
Lượng nitơ cận trong huyết tương của gia cầm từ 20- 60 mg%. Trong huyết tương
còn chứa một lượng đường, chủ yếu là glucoz. Hàm lượng glucoz trong máu của
gà là 130 - 260 mg%. Gà tây 170-210 mg%. ổ vịt và ngỗng 150 mg%.
Ổ gia cầm hồng cầu có hinh bẩu dục và có nhân, số lượng hồng cầu và kích
thước của nó phụ thuộc vào loài, giống và mùa vụ. Ví dụ : số lượng hồng cầu
trong 1 mm3 máu của gà trống Lơgo vào mùa thu đông là 3,312 triệu, còn vào mùa
xuân hè là 3,644 triệu.
39
số lượng hồng cầu còn phụ thuộc vào tuổi của gia cầm. ở gia cầm con dưdi 5
ngày tuổi, số lượng hồng cầu lả 2,3 triệu/mm3. Đến 3-4 tháng tuổi thi số lượng
hồng cầu đạt tới mức như ồ gia cầm trưỏng thành : Trung bình là 3,5 triệu/mm3.
Trong hồng cầu có 60% là nước và 40% là vật chất khô. Trong vật chất khô có
90% là protit, đó chính là hemoglobin. Hemoglobm là một loại protit phức tạp -
cromoproteit. Phân tử lượng khoảng 70.000. Nó gồm có 96% là globin và 4% là
'nhóm hem. Globin có bản chất protit nên hemoglobin mang tính đặc trưng của từng
loài. Hàm lượng hemoglobin trong máu gia cầm phụ thuộc vào tuổi và gióng gia
cầm.
Bảng 1.1 : Hàm lượng hemoglobin của một sô loại gia câm
Loại gia cầm Số lượng Hb
(g/lOOml máu)
Gà trống Lơgo 10.2
Gà mái Lơgo 8.9
Gà mái con 6.7
Gà trống con 4- 6'tháng tuổi 12.8
Gà mái giống Rhode - Island 9.4
Gà mái Plymouth 9.8
Gà phi, gà tây, vịt, ngỗng 12.5
Diện tích bề mặt hồng cầu của gả khoảng 2.600m2 Hàm lượng hemoglobin
trong hồng cầu phụ thuộc vảo dung tích oxi của máu. ỏ ngưòi mỗi gam
hemoglobin có 1,36 ml, ổ gia cầm có 1,40 - 1,41 ml oxi. ỏ gà trung bình có 22 -
23g hemoglobin, tức là 30 - 46,2ml oxi, ổ vịt 56 - 78,4 ; ổ ngỗng 168 - 182ml oxi.
Bạch cầu là những tể bào có nhân, không có sắc tố. Bạch cầu ldn hơn hồng
cầu. Sổ lượng bạch cầu trong một mm3 máu là : ỏ gà 22 - 34 nghìn, gà tây 3 2 -3 4
nghìn, vịt 34 - 35 nghìn, ngỗng 37,8 - 38,6 nghìn, số lượng bạch cầu phụ thuộc vào
điều kiện nuôi dưỡng, trạng thái sức khỏe, đặc điểm giống, loài và các nguyên nhân
khác. Chức năng cơ bản của bạch cầu là bảo vệ cơ thể, chống lại những vi khuẩn
xâm nhập vào trong máu và mô.
Tiểu cầu ồ gà có dạng que, đưòng kính của nó vào khoảng 8,5 - 5,5jn, ổ ngỗng
6,7 - 4,4 |L 1 , ổ gà tây tiểu cầu dài hơn. số lượng tiểu cầu trong 1 mm3 ổ gà là 32 -
100 nghìn, ỗ ngỗng : 50 - 200 nghìn, ổ vịt 70 - 120 nghìn, sổ lượng tiểu cầu không
40
ổn định vì nó vỡ rất nhanh, do đó công việc đếm xác định số lượng tiểu cầu cũng
phức tạp và khó khăn. Một số nhà khoa học cho rằng tiểu cầu là những mảnh vỡ
của hồng cầu và bạch cẩu. Nhưng giả thiết chính xác hơn cả là chúng được hình
thành từ những tế bào khổng lồ của tủy xương. Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng
trong quá trình đông máu.
Hồng cầu của máu gà sống 90 - 120 ngày, bạch cầu : 3 - 5 ngày, còn các dạng
khác của bạch cầu chỉ sống được vài giò. Máu được tạo ra ỏ tủy xương, gan, lách,
mạch và hạch limpho. ở gà tủy sống được hình thành từ ngày ấp thứ 8 - 9 , còn ổ
ngỗng được hình thành ổ ngày ấp 9 - 10. Tạo cốt bào (dạng tế bào trung mô ít phân
chia) xuất hiện ổ khoang tủy sơ cấp. Một phần giữ chức nămg tạo xương, phần khác
tạo mô lưới (mô võng), phần này bắt đầu thực hiện chức năng tạo máu. Quá trình
thành thục hồng cầu ổ tủy của gà kéo dài 5 ngày.
Lách là cơ quan tạo bạch cầu và hồng cầu vỡ ra ổ đó. Lách của gà có hình
tròn, còn ổ vịt và ngỗng có hình ô van ldn hơn lách ổ gà. Lách mầu nâu đỏ.
Vòng'tuần hoàn ổ gia cầm cũng như ổ gia súc gồm vòng tuần hoàn nhỏ, từ
tâm thất phải qua phổi rồi về tâm nhĩ trái. Và vòng tuần hoàn lđn : Từ tâm thất trái
qua các cơ quan rồi đổ về tâm nhĩ phải.
Tim là cơ quan trung tâm của vòng tuần hoàn. Tim gia cầm nằm ổ khoang
ngực và lệch về phía bên phải hơn ổ gia súc. Đầu tim nằm giữa thùy gan và dạ dày
cơ. Tim gia cầm thưòng được bao kín bằng một túi kín. Tim gà nặng 7 - lOg, ngỗng
20 - 30g, vịt 10 - 15g. Hình dạng tim của các loài gia cầm tương đối khác nhau.
Tần số co bóp của tim phụ thuộc vào loài, tuổi gia cầm và trạng thái chức năng cơ
tim, xung động thần kinh, tác động kích thích (nhiệt độ, ánh sáng) của môi trường
ngoài. Ổ điều kiện bình thưòng, tim của gia cầm co bóp tdi 200 - 300 lần trong một
phút, ổ gia cầm non 400 - 500 lần trong một phút. Các loài chim nhỏ (như chim sẻ,
chim tước) tim co bóp tới 1000 lần trong mỗi phút.
Các mạch máu của gia cầm cũng như ổ gia súc chia 3 loại : Động mạch - dẫn
máu từ tim đi các ngoại biên, tĩnh mạch - dẫn máu từ ngoại biên để về tim, và mao
mạch - là các huyết quản nhỏ li ti nối liền giữa tĩnh mạch và động mạch, Đưòng
kính của mao huyết quản dao động trong khoảng 4 - 50jn. Ap suất ỏ tĩnh mạch nhỏ
hơn động mạch cho nên thành của tĩnh mạch mỏng hơn của động mạch. Ấp suất
của máu ỏ các bộ phận của gia cầm không giống nhau. Ví dụ : Ấp suất ổ động
41
4
^
Fo
Bảng 1.2 : Các nguyên tô định hình của máu gia cầm
Gà Ngồng Vịt Gà tây Bồ câu
Hồng cầu (triệu trong lmm3) 3,5 (3-4) 3 (2,5-3,5) 3,5 (2,5-4.5) 2,7 3,5 (3 4)
Bạch cầu (nghìn trong lmm3) 40 (2,5-3,5) 20 (15-30) 25 (20-30) 34,1 15 (10-20)
Tiểu cầu (nghìn trong 1 mm') 75(32-100) 100(50-200) 90(70-120) 48 75 (60-90)
Bạch cầu có Bạch cầu ái - Ai kiềm 2(1-3) 2(1-4) 2 (0-5) 2,4 6(3-8)
hạt axit giả ■Ai toan 12 (4-20) 7(3-9) 8(4-12) 0,7 8 (5-10)
•
- Có nhân
Công thức hình gậy 25 (10-40) 36 (32 -40) 35 (30-39) 3,0 32 (27-36)
bạch cầu
Nhân
•
•
nhiều thúy 1(0-2) 2(1 4) 1 (0 3) 33,6 3 (2-5)
và hạt
Bạch cầu Limphô 47 (30-70) 37 (33-41) 41(37 49) 53,8 40 (34-45)
không hạt Mô bào 6(5-8) 12(7-15) 8(5-10) 8 (4-11)
Bach cầu đơn 7(4-10) 4(2-6) 5 (2 7) 6 3(1-5) . •
nhân lón •
'
mạch cảnh của gà trống là 200 mraHg ; <
5động mạch đùi là 240 mmHg. Đong thời
áp suất máu ổ cùng vị trí của con đực và con cái cũng khác nhau. Ví dụ : áp suất
máu ỗ động mạch đùi của gà tây cái dao động trong khoảng 78 - 122, của gà tây
đực : 160 - 170 mmHg.
Bạch huyết là dịch thể trong suốt màu vàng nhạt, có tỷ trọng 1,025 - 1,030,
độ pH gần giống máu, không mùi, vị mặn. Thành phần của bạch huyết gần gióng
thành phần của máu. Bạch huyết trong ống bạch huyết của ruột, trong lúc tiêu hóa
có dạng sữa vì nó chứa nhiều giọt mỡ nhổ. Bạch huyết từ gan ra chứa nhiều protit.
Hàm lượng bình quân về protit trong 100 ml bạch huyết biến động trong khoảng từ
0,5 - 3,5g tùy theo vị trí các cơ quan. Trong bạch huyết có fibrinogen có thể ngưng
kết tạo thành cục màu vàng. Trong bạch huyết có nhiều'lâm ba cầu, ngoài ra còn
có một sổ ít bạch cầu đơn nhân ldn và bạch cầu hạt. Chức năng quan trọng nhất của
bạch huyết là chuyển protit từ các mô đi vào máu. Đồng thòi nó còn giữ vai trò
quan trọng trong sự tạo máu cũng như sự điều hòa lượng nước trong cơ thể và thải
một só sản phẩm trao đổi chất từ các mô. Hạch bạch huyết ổ gia cầm phân chia
không rõ giữa hai lớp trong và lớp vỏ. ỏ ngỗng và vịt, hạch bạch huyết nổi rõ. ỏ
phần dưới của cổ, phần gần tĩnh mạch cảnh và ổ vùng thắt lưng, ổ xung quanh các
tuyến sinh dục, giữa động mạch chủ và phía trong của thận. Hạch bạch huyết có
màu trắng xám và xám tối. ở gà một số loài gia cầm khác không có các loại hạch
bạch huyết, mà nó phân bó khắp cơ thể các mô dạng bạch huyểt theo kiểu "tích tụ
dạng bạch huyết riêng biệt" (tức là các hạch nhỏ không có vỏ bọc). Các mô tích tụ
dạng bạch huyết đó có nhiểu nhất ổ gan, da, thành ruột, phổi, hầu, vòm miệng.
V. HỆ HÔ HẤP
Trong quá trình trao đổi chất, mô bào tiêu hao oxy và các chất dinh dưỡng,
sinh ra COi và các sản vật khác. Quá trình tiêu hao 0-, và sinh CO-, trong tế bào gọi
là "hô hấp mô bào". Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với ngoại cảnh là hô hẩp
phổi, ở động vật đơn bào, tế bào trao đổi chất khí trực tiếp với ngoại cảnh. Động
vật đa bào trao đổi chẩt khí phải nhò các cơ quan hô hấp. Côn trùng có hệ thống
khí quản phân bố toàn thân, còn ỏ động vật cao đẩng thì có phổi.
Cấu trúc cơ quan hô hấp của gia cầm có những đặc điểm khác với gia súc.
Xoang mũi được phát triển từ xoang miệng sơ cấp ỏ ngày ấp thứ 7. Xoang
mũi ngắn, chia ra 2 phần : phần xường và phần sụn. Xoang mùi nằm ổ mỏ trên. Hai
43
lỗ mũi nằm ổ gốc mỏ và có đường kình rất nhỏ. ơ gà, phía ngoài 2 lỗ mui có "van
mũi hóa sừng bẩt động" và xung quanh lỗ mũi có lông cứng nhằm ngăn ngừa bụi và
nưdc. ơ thủy cầm, lỗ mũi có dạng khe và được bao phủ thành lỗ mũi bằng ldp phin
sáp. Màng nhầy của xoang lỗ mũi rất nhăn nheo. Hai lỗ mũi thông vdi nhau ỏ phân
sau trong vòm miệng - gọi là khe thông. Mảng nhầy (niêm mạc) của lỗ mũi được
tạo bỏi các mô lưdi xốp, các biểu mô rụng nhiều hạt với các tế bào hình côc, có
nhiều tuyến nhổ tạo ra các dịch tiết. Biểu mô của tuyến bao gồm những tế bào hình
trụ cao. Xoang mũi là cơ quan thu nhận và lọc khí rồi chuyển vào khí quản, o gia
cầm không có dây chằng âm thanh ỏ thanh quản phần trên mà có rãnh âm thanh ổ
thanh quản phẩn dưdi. Hệ cơ ổ thanh quản dưới co bóp rất nhanh, ơ gà thanh quản
dưđi có hai nếp gấp liên kết, hai nếp gấp đó bị dao động bổi không khí và tạo nên
âm thanh, ở các loài chim hót, cơ này phân chia rất mạnh và có thể tdi 7 đôi.
Khí quản là ống tương đối dài bao gồm nhiều vòng sụn và nhiều vỏng hóa
xương, chúng được gắn với nhau bổi các dây chằng mô liên kết vòng xung quanh
rất ngắn, sổ vòng khí quản ổ gà là 110 - 120, ổ ngỗng 200. vòng khí quản ổ gà
hầu hết là sụn, còn ổ thủy cầm hầu hết đã hóa xương. Đưòng kính khí quản dọc
theo chiều dài bằng nhau, đôi khi nó hơi co hẹp lại ổ phần dưới hoặc phình to hơn ỏ
một vài chỗ phần giữa. Khí quản tương đối cong queo vì thế chiều dài của khí quản
ldn hơn chiều dài của cổ gia cầm. Đến xoang ngực khí quản chia ra làm hai phế
quản. Thành khí quản cấu tạo bổi màng nhầy, màng xơ đàn hồi và màng thanh dịch
ngoài.
Khí quản chia ra làm hai phể quản ổ xoang ngực phía sau xương ngực. Mỗi
phế quản dài 6 - 7cm và có đường kính 5 - 6mm. Một ổng phể quản nối vdi lá phổi
bên trái, còn một ống nối với lá phổi bên phải. Thành phế quản cấu tạo bỏi màng
nhầy - ổ đó có nhiều tuyến nhỏ tạo ra các dịch nhầy, màng xơ đàn hồi - có các bán
khuyên sụn trong suốt vả thanh dịch ngoài.
Phổi và phế quản được hình thành từ các nếp gấp óng hầu ổ cuối khí qưản
vào ngày ấp thứ 4, ỏ ngày ấp thứ 5 xuất hiện túi phổi có màu dạng phế quản, ở
ngày ấp thứ 9 phổi đang phát triển và chia ra mạng lưới phế quản, ỗ phần cuối của
nó hình thành các ống hô hẩp. Phổi của giá cầm màu đỏ tươi, cẩu trúc xóp, có dạng
bọc nhỏ kéo dài, ít đàn hồi.
Phổi nằm ổ xoang ngực phía trục xương sổng từ trục xương sưòn thứ nhất đến
mép trưdc của thận. Trọng lượng của phổi vào khoảng 1/180 thể trọng gia cầm,
44
phụ thuộc vào tuổi và loài : ngỗng trưổng thành - 30, gà tây - 25, vịt 20, gà - 9g.
Trung mô của phổi phân chia mô liên kết thành các thùy rất nhỏ. Mạng lưđi mao
mạch tuần hoàn ổ các thùy mô liên kết của gà không phát triển, còn ổ ngỗng vả vịt
rắt phát triển. Bề mặt trong của xương ngực và phần ngoài của phổi được bao phủ
bằng một màng thanh dịch gọi là màng phổi (phế mạc), nó được tạo bổi mô liên
kết có các sợi đàn hồi tham gia. Chức năng chính của phoi là làm nhiệm vụ trao đổi
khí.
Túi khí là tổ chức mổng bên trong chứa đầy khí (hình 3- 4). Các túi khí là sự
mỏ rộng và tiếp dài của phể quản. Phía ngoài các túi khí được bao bọc bỏi màng
thanh dịch với các sới mô liên kết, bên trong có niêm mạc với biểu mô rung. Các
cơ thể gia cầm có 9 túi khí chính, trong đó có 4 đôi xếp đối xứng, còn một túi khí
đơn. Các đôi túi khí xếp đối xứng lả đôi túi khí xương đòn. đôi túi khí ngực trưdc.
đôi túi khí ngực sau, đôi túi khí bụng. Túi khí đơn là túi khí cổ. Các túi khí chia ra
làm 2 loại : một loại chứa khí hít vào (đôi túi bụng, đôi túi khí ngực sau) và một
loại chứa khí thỏ ra (đôi túi khí ngực trước, đôi túi khí xương đòn và túi khí cổ).
- Đôi túi khí xương đòn nằm ổ phần đuôi xương đòn. Khí lọt qua các khe ổ
phần đầu của phổi vào túi đó. Túi khí xương đòn kéo dài theo sườn gọi là những túi
dưđi cơ, những túi nảy dẫn khí vào xương vai, xương ngực, xương sưòri và xương
đai vai.
- Đôi túi khí bụng là chỗ mổ rộng cuối cùng của phế quản chính. Đây là đôi
túi khí lớn nhất trong tất cả các túi khí. Chúng nằm trong khoang bụng và cò các
đầu mép nối với xương cùng, xương chậu và xương đùi. Túi khí bên trái nhỏ hơn
túi khí bên phải. Khi túi khí chứa đầy khí thì các nội quan chứa trong khoang bụng
được nâng lên và xê dịch về đường thẳng giữa cờ thể.
- Túi khí cổ nằm ổ phần dưới của cổ kéo dài tdi xương sọ, Nó nối với các đốt
sống cổ, đốt sống ngực và phần xương sống có xương sưòn.
- Đôi túi khí ngực trưdc và đôi túi khí ngực sau nằm ỏ vùng cơ hoành giữa
khoang bụng và ngực ỏ phía trước túi khí bụng và ỏ bai bên các cơ quan bụng. Các
túi khí ngực nhận khí từ phế qùản và không nổi vdi xương.
Chỉ trừ đôi túi khí ngực, còn toàn bộ túi khí đều có một đầu nối vdi bề mặt
phổi thông qua phế quản. Theo một số tác giả thì ồ đầu các túi khí nối với phế
quản có van, van này đóng lại khi hít vào, mổ ra khi thỏ ra. Như vậy tạo ra vòng
45
Ò
N
1. Túi khí cô
2 Túi khí xương đòn
3. Túi khí ngực trước
4 Túi khí ngực sau
5. Túi khi bung
Hình 3 .ệGiải phẫu học túi khí
Hình 4 /Vị trí của các túi khí
cung kín trong hệ thống phế quản chung. Các túi khí thưc ra không phải là xoang tận
cùng của phế quản sờ cấp và phế quản thứ cấp, mà tất cả chỉ là phế nang khổng lồ.
Ngoài các túi khí kể trên còn có các túi khí nằm ổ phần đuôi gọi là túi khí sau
thân, ỏ bồ nông, chim lặn, cò, vạc và một só loài chim khác còn cò khoang khí
dưới da ổ dạng túi kéo dài.
Cơ chế hô hấp gồm động tác hít vào và động tác thổ ra.
Tần só hô hấp dao động trong khoảng rất lổn, nó phụ thuộc vào loài, tuổi, sức
sản xuất, trạng thái sinh lý của gia cầm và điều kiện thức ăn, nuôi dưỡng, nhiệt độ,
độ ẩm, thành phần không khí. Trong điều kiện nuôi dưỡng tốt, tần số hô hẩp tương
đối ổn định. Gia cầm càng lớn thì tần số hô hấp càng nhỏ. Chim tưdc có tần số hô
hấp là 90 - 120 trong một phút, còn ổ ngỗng là 20 - 40, gà tây 15 - 20, bồ nông 4.
Ban đêm tần sổ hô hấp giảm chậm xuống 30 - 40%.
Bảng 1.3 : Tẩn sô hô hấp trong một phút
Loài
gia cầm
Gia cầm
trưổng thành
Gia cầm non
4-20 ngày > 20 ngày
Gà 25-45 30-40 27-25
Vịt 20-40 45-25 42-20
Ngồng 20-40 45-25 40-20
Gả tây 15-20 30-20 26-15
Nếu nhiệt độ tăng tói 37° c thì nhịp thổ của gà lên tới 150 lần trong một phút.
Hoạt lượng của phổi và túi khí của gia cầm bao gồm : khí lưu thông (hít vào
và thổ ra) + khí hít vào thêm + khí thổ ra thêm. Hoạt lượng phổi và túi khí nói lên
khả năng hô hấp lớn nhất của gia cầm.
Sau khi thổ ra thêm, trong phổi và túi khí vẫn còn lưu lại một lượng khí gọi là
khí lưu hoặc khí cặn. Khí cặn có thể quan sát ồ phổi và túi khí khi giểt thịt gia cầm.
Hoạt lượng của phổi (tính theo cm3) ỗ gà là 13,vịt là 20 ; hoạt lượng của túi
khí cổ của gà là 24, vịt -36. Túi khí xương đòn của gà - 20, vịt - 53. Túi khí ngực
trưdc của gà -13, vịt -24 ; Túi khí ngực sau của gà -25, vịt -57. Túi khí bụng của
gà -74, vịt -145. Hoạt lượng phổi và túi khí của gà tổng cộng là 169cm3 ; vịt -
135cm3.
t 47
Dung tích khí thổ ra ổ vịt là 15 - 20%, của bồ câu gần 10% so với dung tích
khí toàn bộ các túi khí. Để xác định vai trò hô hấp của các túi khí, ngưòi ta dùng
phương pháp choc thủng các túi khí rồi tính toán lượng khí hô hấp. Nếu chọc thúng
hai túi khí bụng thì lượng khí hít vào sẽ giảm xuống khoảng 15%, còn nếu chọc
thủng 4 túi khí ngực thì giảm toi 29%. Như vậy 4 túi khí ngực chứa lượng khí nhiêu
hơn hai túi khí bụng, mặc dù hai túi khí bung có dung tích lon hôn tdi hai lần.
Neu chọc thủng túi khí xương đòn thì lúọng khí hít vào thay đôi không đáng
kể. Nếu phá hủy toàn bộ các túi khí thì lượng khí hít vào giảm đi một nửa. Vai trò
quan trọng của các túi khí ỗ gia cầm là tham gia tích cực trong quá trình hô hâp và
trao đổi nhiệt trong cơ thể. ỏ thủy cầm, các túi khí là nơi dự trữ khí đê điều khiển
quá trình trao đổi khí trong thòi gian lặn dưđi nước. Mặt khác, khi không khí chứa
đầy các túi khí thì dung tích cơ thể tăng lên làm cho có thể nhẹ nhàng và nổi trên
mặt nước khi bôi đối với thủy cầm. Khi hít khí lạnh vào làm cho cơ thể chống được
sự tăng nhiệt độ của cơ thể. Các túi khí còn là điểm tựa cho các cơ quan khác. Các
túi khí giúp cho sự thăng bằng trong khi bay và giảm tần số hô hấp tới mức tối
thiểu. Ngoài ra còn có tác dụng kích thích hắp thu các chất dinh dưổng cũng như
bài tiết phân.
Nhu cầu 0-. và lượng CO- thải ra sau một £10 tính trên lkg thể trọng của các
loại gà như sau :
Nhu cầu 0 2 (lít) ccx thải ra (lít)
Gà con 1-20 ngay tuổi 2-2,4 1,4-1,6
Gà dò 21-150 1-1,8 0,7-1,2
Gà đẻ 0,8-1,6 0,6-1,0
Trong thòi gian ngủ quá trình trao đổi chất nói chung giảm xuống 50%.
Trong thời gian hoạt động mạnh (bay, chạy, nhảy...) quá trình trao đổi chất tăng
lên và mức độ trao đổi khí tăng lên 60 - 100%.
Một phần nhỏ khí oxi được hòa tan vào máu và theo máu đến mô bào còn
phần lớn kết hợp với hemoglobin trong hồng cầu để tạo thành oxi-hemoglobin vận
chuyển theo tuần hoàn máu. Lưộng oxi tối đa có thế kết họp với hemoglobin tạo
thành oxi-hemoglobin gọi là dung lượng oxi của máu. Dung lượng oxi của máu ồ
gà dao động trong khoảng 12 - 21cm ổ vịt 16 - 17cm’, ổ ngỗng 21 - 23cm3.
Nhà sinh lý học nga N.A.Mislapski xác định trung tâm điều hòa hít vào và
48
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf

More Related Content

What's hot

[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón
[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón
[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bónInnovation Hub
 
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...Man_Ebook
 
đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...
đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...
đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Quy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liềnQuy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liềnhang195
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtFood chemistry-09.1800.1595
 
CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...
CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...
CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...nataliej4
 
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...Nguyễn Công Huy
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatHuu Tho Nguyen
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camBuu Dang
 

What's hot (20)

[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón
[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón
[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý bã cà phê làm phân bón
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk LăkLuận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, Quảng NgãiLuận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi
 
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuấ...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...
đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...
đáNh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất lượng cao t...
 
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai, HAY!
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai, HAY!Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai, HAY!
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai, HAY!
 
Công nghệ sản xuất bia va malt
Công nghệ sản xuất bia va maltCông nghệ sản xuất bia va malt
Công nghệ sản xuất bia va malt
 
Quy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liềnQuy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liền
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
 
Nghiên Cứu Phát Triển Sản Phẩm Snack Củ Sen Tẩm Gia Vị (Bột Phô Mai).doc
Nghiên Cứu Phát Triển Sản Phẩm Snack Củ Sen Tẩm Gia Vị (Bột Phô Mai).docNghiên Cứu Phát Triển Sản Phẩm Snack Củ Sen Tẩm Gia Vị (Bột Phô Mai).doc
Nghiên Cứu Phát Triển Sản Phẩm Snack Củ Sen Tẩm Gia Vị (Bột Phô Mai).doc
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi gà tỉnh Bình Phước | duanviet.com.vn...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi gà tỉnh Bình Phước | duanviet.com.vn...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi gà tỉnh Bình Phước | duanviet.com.vn...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi gà tỉnh Bình Phước | duanviet.com.vn...
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
 
CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...
CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...
CUỘC SỐNG CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÔNG NHÂN ĐƠN THÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ GĨ...
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDFTÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
 
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN P...
 
Cp70
Cp70Cp70
Cp70
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
 
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia camThanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
Thanh phan gia tri dinh duong thuc an gia suc gia cam
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂYDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
 

Similar to Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf

Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...Man_Ebook
 
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...Man_Ebook
 
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdfGiáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdfMan_Ebook
 
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...Man_Ebook
 
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...jackjohn45
 
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdfGiáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdfMan_Ebook
 
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdftailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdfPadiseranch
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Man_Ebook
 
Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...
Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...
Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cáCông nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cáFood chemistry-09.1800.1595
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...Man_Ebook
 
Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...
Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...
Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...
Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...
Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdfGiáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdfMan_Ebook
 

Similar to Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf (20)

Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) - Hà Thị Hảo;Trần T...
 
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học) - Nguyễn Duy Hoan;Nguyễn Khánh Quắc;Ng...
 
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
Ảnh Hưởng Của Lợn Đực Lai (Piétrain Re-Hal Duroc) Có Thành Phần Di Truyền K...
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdfGiáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Trần Thanh Vân.pdf
 
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi) - Bùi ...
 
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
Báo cáokết quả thực hiện dự án nghiên cứu khoa học1. tên dự án “ xây dựng mô ...
 
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdfGiáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
Giáo trình chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Trần Văn Tường.pdf
 
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdftailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
tailieuxanh_chan_nuoi_gia_cam_2371.pdf
 
Luận án: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong chăn nuôi gà Sao
Luận án: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong chăn nuôi gà SaoLuận án: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong chăn nuôi gà Sao
Luận án: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong chăn nuôi gà Sao
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...
Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...
Ảnh Hưởng Của Phương Thức Chăn Nuôi Lợn Đến Chất Lượng Phúc Lợi Động Vật Và N...
 
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.docPhát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
Phát Triển Chăn Nuôi Bõ Thịt Tại Huyện Bố Trạch.doc
 
Ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương
Ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hươngẢnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương
Ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương
 
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cáCông nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
Công nghệ bảo quản & chế biến thịt, cá
 
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa - Nguyễn Văn Bình;Trần Thanh Vân;Trần Văn Ph...
 
Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...
Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...
Nghiên Cứu Phát Triển Chủng Nấm Sợi Và Tối Ưu Điều Kiện Lên Men Sản Xuất Đa E...
 
Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...
Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...
Luận án: Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của vịt Triết Giang - Gửi miễn phí...
 
Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng NamPhát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
 
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdfGiáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
Giáo trình chăn nuôi cơ bản.pdf
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Nguyễn Duy Hoan.pdf

  • 1. 636.5 B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
  • 3.
  • 4. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • m m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ■ ■ TRƯỞNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM • ■ ữiáo trình CHĂN NUÔI GIA CẦM Chủ biên PTS. NGUYỄN DUY HOAN Ể>M Kễ T?'V. íỉ '' : ■. r,N I "ìH5 / x ;jsỳ M " ữ ''' r Ạinọr. t ;í ' ' NAI NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 1998 m
  • 5. 63 - 636j .51/214-98 NN-98
  • 6. LỜI TÁC GIẢ Để kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học môn Chăn nuôi gia cầm ở các Trường Đại học ngành Nông nghiệp, cuốn giảo trinh "CHĂN N UÔ I GIA C ẨM " đã được hai tác giả : PTS. Nguyễn Duy Hoan và kỹ sư Trần Thanh Vãn, giảng viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên biên soạn. Để hoàn thành cuốn giáo trinh này, chúng tói đã sử dụng nhiều tài liệu trong và ngoài nước trong thời gian gần đây. Đặc biệt là tài liệu của các tác giả thuộc Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Liên hiệp gia cầm Việt Nam và tài liệu của các Hãng gia cầm trên thế giới có giống gà mới nhập vào Việt Nam. Do trình dộ và kinh nghiệm còn có hạn nên cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong bạn đọc thông cảm và dóng góp ỷ kiến để bổ sung hoàn thiện hơn. CÁC TÁC GIẢ 5
  • 7.
  • 8. MỤC LỤC BÀI Mỏ ĐẦU I. Y nghĩa của ngành chăn nuôi gia cầm II. Tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới III. Tình hình chăn nuôi gia cầm ỏ Việt Nam CHƯƠNG I NGUỒN G ổ c - ĐẶC ĐIEM g iả i p h a u - GIA CẨM A. NGUỒN GỐC GIA CAM B. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ GIA CAM I. Da và dẫn xuất của da IIệBộ xương III. Hệ cơ IV. Hệ tuần hoàn V. Hệ hô hấp VI. Hệ tiêu hóa VII. Hê bài tiết VIII. Hê sinh sản CHƯƠNG I I : CÁC GIổNG GIA CAM A CÁC GIỐNG GÀ PHỔ BĨPN HIỆN NAY I. Các giống gà hướng tníi'2 1. Ga Lơgo 2. Gà trắng Nga 3. Gà Hubat Cômet 4. Gà New hampshừe 5. Gà Goldline 54 6. Gà Hy - Line Browr) 7. Giống gà Brovvn Nick 8. Gióng gà Babcock B - 380 9. Giống gà Lohmann Brown 10. Giống gà Moravia II. Các giống gà chuyên thít 1. Gà Hybro 2. Gà AA (Arbor Acres) 3. Giống gà thịt Avian
  • 9. 4. Gà Vedette Isa 5. Gà Lohmann thịt 6. Giống gà BE-88 7. Gióng gà Ross-208 8. Gà Plymouth 9. Gà Cocnic (Comish) 10. Gà New hampshữe III. Các gióng gà kiêm dụng 1. Gà Susec (Susseks) 2. Gà Rốt (Rhode-Island) 3. Gà Australorp 4. Gà Tam hoàng IV. Các gióng gà địa phương 1. Gà Ri 2. Gà Mía 3. Gà Đông cảo 4. Gà Hồ B. CÁC GIỐNG GÀ TÂY 1. Gà Tây màu đồng 2. Gà Tây Beltsvill trắng c. CÁC GIỐNG GIA CẦM KHÁC 1. Gà Phi 2. Chim Cút 3. Bồ câu thịt D. CÁC GIỐNG VỊT I. Gióng trong nước 1. Vịt Cỏ (Anas platyhynchos) 2. Vịt Kỳ Lừa 3. Vịt Bầu II. Giống ngoài nưóc 1. Vịt Bắc Kinh 2. Vịt Cherry - Valley Super meat (Vịt C.V.Super M) 3. Vịt Khaki (Vịt Khaki Campbell) 4. Vịt Ấn Độ (Coureur Indien) III. Ngan (Caừina moschata)
  • 10. E. CÁC GIỐNG NGỖNG 1. Ngỗng Cỏ (còn gọi là ngỗng Sen) 2. Ngỗng Sư tử 3. Ngỗng Rên len (Rheir ■ind) 4. Ngỗng Lăng (Landes, CHƯƠNG III: CÔNG TÁC GIÔNG GIA CÂM I. Nhiệm vụ và tổ chức công tác gióng gia cầm 1. Nhiệm V II 2. Tổ chức công tác gióng II. Ap dụng những thành tựu di truyền học trong công tác giống III. Các phường pháp nhân giống gia cầm Nhân giông thuần chủng l ếPhương pháp nhân giổng theo dòng 2. Phương pháp tạo và hoàn thiện dòng Lai giống 1. Lai tạo thanh 2. Lai pha máu (lai sửa đJj, lai cải tiến) 3 Lai cải tao (lai cấp tiến) 4 Lai kinh tể (lai công nghiệp) 5 Lai xa IV. c h > ' n lọc và chọn phối tr^ng trong công tác gióng gia cầm 1. Cl'ể ọn lọc 2- Các phương pháp chọn lọc 3. Chọn phối eia cầm 4. Đánh giá va chọn lọc gia cầm theo ngoại hình CHƯƠNG IV : SỨC SẢN XƯAT c ủ a g ia c a m A. SỨC SẢN XUẤT TRÚNG I. Cấu tạo trứng gia cầm 1. Vỏ trứng 2. Lòng trắng 3. Lòng đỏ II. Thành phần hóa học và tính chất lý học của trứng gia cầm 1. Thành phần hóa học của trứng tương đối khác nhau theo loài III. Những chỉ tiêu về hình thái, chất lượng của trứng gia cầm 1. Trọng lượng trứng
  • 11. 2. Màu sắc vỏ trứng 3. Độ dày vỏ trứng 4. Hình thái của trứng 5. Trọng lượng lòng trắng, lòng đỏ 6. Chỉ só lòng đỏ 7. Chỉ só lòng trắng đặc 8. Đơn vị Haugh 9. Phân biệt trứng mdi và cũ IV. Sức đẻ trựng của gia cầm 1ẵKhái niệm 2. Những yếu tố ảnh hưỏng tdi sức sản xuất trứng của gia cầm B. SÚC SẢN XUẤT THỊT I. Thành phần của thịt gia cầm IIỂNhững chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm III. Những yếu tố ảnh hưổng đển sức sản xuất thịt của gia cầm 1. Trọng lượng sống 2. Tốc độ sinh trưỏng CHƯƠNG V: DINH DƯỠNG GIA CAM I. Khái niệm chung II. Vai trà của các chất dinh dưỡng đối vdi gia cầm 1. Protein 2. Gluxit 3. Lipit 4. Vai trò của các chất khoáng 5. Vai trò của các vitamin 6. Vai trò của nưdc III. Nhu cầu các chất dinh dưỡng đói với cơ thể gia cầm 1. Nhu cầu protein đối vổi cơ thể gia cầm 2. Nhu cầu năng lượng IV. Một số nguyên liệu chính dùng trong thức ăn của gia cầm 1. Hạt và các sản phẩm của hạt 2. Thức ăn protein thực vật 3. Thức ăn protein động vật 4. Các thức ăn bổ xung CHƯƠNG VI KỸ THUẬT Ấp TRÚNG GIA CAM I. Cd sỏ sinh học của ấp trứng
  • 12. 1. Quá ừình thụ tinh và sự phát triển của phôi trong thòi gian tạo trứng 207 2. Sự phát triển của phôi ưong thời gian ấp 208 n. Chế độ ấp và ảnh hưỏng của các yếu tó trong máy ấp đến sự phát triển của phôi 211 1. Chê độ ấp 211 2. Ẩnh hưỏng của các yếu tó trong máy ấp đến sự phát triển của phôi 21.1 III. Kỹ thuật ấp trứng nhân tạo 218 1. Chất lượng ấp trứng 218 2. Vệ sinh trứng ấp 219 3. Bảo quản trứng ấp 223 4. Điều khiển vi khí hậu máy ấp 224 5. Kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy ấp điện 228 6. Kỹ thuật ấp trứng của các giống gia cầm khác 238 7. Phương pháp ấp trứng vịt, ngỗng bằng trấu - thóc nóng 243 CHƯƠNG VII CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI GIA CÂM, CHUỒNG TRẠI VÀ TRANG THlẾT bị t r o n g CHĂN NUÔI GIA CẨM CÔNG NGHIỆP 246 I. Đặt vấn để 247 II. Các phương thức chăn nuôi gia cầm 247 1. Nuôi chăn thả 247 2. Hệ thống bán nuôi nhót 248 3. Phương thức nuôi nhốt 250 III. Một số dụng cụ thiết yếu trong chăn nuôi gà công nghiệp 259 1. Máng ăn 259 2. Máng uống 260 3. TỔ để 262 4. Cầu đậu 263 5ắChụp sưỏi 263 6. Một số tiêu chuẩn về khí hậu 264 IV. Một số yêu cầu chính trong quy hoạch - xây dựng trại chăn nuôi gia cầm 265 1. Yêu cầu chung 265 2. Địa điểm bố trí chuồng trại 265 3. Những đặc điểm chính của chuồng nuôi 266 4. Một só công trình phụ quan trọng 268 CHƯƠNG VIII ,ẾKỸ THUẬT CHẢN NUÔI GIA CAM 270 A. KỶ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP 270 11
  • 13. I. Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt Broiler 270 1. Chuẩn bị để nhận gà vào chuồng nuôi. Công tác cầăm sóc quản lý đàn gà 270 2. Nuôi dưỡng gà thịt Broiler 273 3. Chăm sóc - quản lý 280 II. Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống thịt 283 1. Chuẩn bị các điều kiện để nhận gà gióng 283 2. Công tác quản lý đàn gà (chung cho cả trống, mái) 284 3. Chế độ chiếu sáng 285 4. Cắt mỏ gà 288 5. KÍểm tra sự đồng đều khối lượng 288 6. Dinh dưỡng cho gà sinh sản giống thịt 289 7. Cách cho ăn và chăm sóc gà mái sinh sản giống thịt 292 8. Cách cho ăn và chăm sóc gà tróng bố mẹ giống thịt 299 9. Thu nhặt, sát trùng, bảo quản trứng 306 10. Chương trình phòng bệnh bằng vacxin 306 III. Kỹ thuật nuôi gà giống trứng - bó mẹ và thương phẩm 307 1. Chuẩn bị mọi điều kiện để nhận gà gióng 308 2. Cắt mỏ gà 308 3. Chương trình chiếu sáng cho gà trứng 309- 4. Dinh dưỡng cho gà đẻ trứng (giống bó mẹ và thương phẩm) 310 5. Nuôi dưỡng, chăm sóc 313 6. Phòng bệnh cho gà bằng vac xin 317 B. KỶ THUẬT CHĂN NUÔI VỊT CÔNG NGHIỆP 317 I. Quy trình nuôi vịt c .v Super M bó - mẹ 318 1. Giai đoạn nuôi vịt hậu bị từ 1 -22 tuần tuổi 318 2. Giai đoạn nuôi vịt đẻ 322 3. Phòng bệnh 323 IIễQuy trình chăn nuôi vịt Khaki Campbell 324 1. Nuôi vịt con từ 1ngày tuổi đến 56 ngày tuổi 325 2. Nuôi vịt hậu bị giai đoạn 56 -140 ngày tuổi 328 3. Chăn nuôi vịt đẻ 329 4. Phòng bệnh 331 5. Ghi chép só liệu vào sổ 332 TÀI LIỆU THAM KHẢO 333 12
  • 14. BÀI MỎ ĐẨU L Ý NGHĨA CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CAM Để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho con người, không phải chỉ do một ngành chăn nuôi nào đem lại. Song, ta phải nhìn rõ vào thưc chất hiệu quả kinh tể và giá trị sản phẩm của ngành đó sản xuất ra. Từ đó mà ta có hưđng đầu tư vốn cũng như kỹ thuật vào ngành đó cho thích hợp. Xu hưđng phát triển chăn nuôi nói chung theo con đưòng thâm canh công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Đặc biệt ngành chăn nuôi gia cầm được quan tâm hàng đầu vì nó có khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt. Hơn một thế kỷ qua, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới không ngừng phát triển mạnh mẽ. Giá thành sản phẩm trên mồi đơn vị của ngành chăn nuôi gia cầm hạ hơn bất kỳ ngành chăn nuôi nào khác, hơn nữa giá trị sản phẩm cao, tỷ lệ protein cao, chứa đầy đủ các chất dinh dưdng và cân bằng vđi các chẩt, hàm lượng các axit amin cần thiết có rthiều trong thịt và trứng gia cầm, ngoài ra trong đó còn chứa nhiều các nguyên tố khoáng vi lượng làm tăng giá trị sinh học của sản phẩm. Thịt và trứng gia cầm thơm ngon hợp khẩu vị với các lứa tuổi và tỷ lệ đồng hóa cao, do vậy được sử dụng nhiều ổ khu an dưỡng, nhà trẻ bệnh viện và các khách sạn. ễ • • Từ một gà mái hướng trứng sau một năm đẻ có thể thu được 250- 280 quả (khoảng 15 kg trứng), hoặc từ một gà mái hướng thịt sau một năm đẻ ấp nuôi có thể thu được 180 kg thịt gà Broiler. Chi phí thức ăn cho mỗi đơn vị sản phẩm (kg) trứng hoặc thịt là 2 kg thức ăn hỗn hợp. Trên một diện tích không rộng có thể nuôi với mật độ cao theo phương thức lồng tầng, nhà tầng được cơ khí hóa, tự động hóa nhiều khâu trong dây chuyền sản xuất. Ngành chăn nuôi gia cầm sớm được áp dụng các thành tựu về công nghiệp hóa ngành chăn nuôi, hiện nay việc tự động hóa, hóa học hóa cũng đã được áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế to ldn. Ngoài ra, ngành chăn nuôi gia cầm đước thử nghiệm và thành công đầu tiên về những thành tựu di truyền học trong công tác giống. Nhiều gióng dòng cao sản được tạo ra đáp ứng đòi hỏi của thực tế sản xuất. Ngành chế biển thức ăn gia súc, gia cầm cũng phục vụ ngành chăn nuôi gia cầm đầu tiên và có hiệu quả cao nhất. Các sản phẩm phụ của ngành chăn nuôi gia cầm như lông, phân, phế phẩm của trạm ấp cũng được sử dụng vổi hiệu quà cao.
  • 15. Nhìn chung, ngành chăn nuôi gia cầm được thế gidi quan tâm và phát triển rất nhanh, nó đáp ứng có hiệu quả nhu cầu về đòi sống con ngưòi. II. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CAM t r ê n t h ế g iớ i Hơn một thế kỷ qua, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới được phát triển mạnh mẽ cả về mặt số lượng và chất lượng. Tính đến nay, đàn gia cầm trên thê giđi đã lên tới gần 10 tỷ con. Trong đó chủ yếu là gà, chiếm tới 95,7% ; gà tây là 2,2% ; vịt là 1,8% ; ngỗng 0,3%. Ngoài ra còn có gà phi, chim cút, bồ câu thịt cũng có một số lựợng ldn. Đàn vịt trên thế gidi có khoảng 150 triệu con, trong đó hơn 100 triệu con được nuôi ổ châu Á. Kể từ năm 1920, con vịt Khaki (Khakicampbell) và vịt chạy nhanh Ẩn Độ (Coureur Indien) là những giống được đánh giá cao về sức đẻ trứng, vdj thành tích của con vịt cái nổi tiếng Theberton Lady, đã đạt kỷ lục thế gidi trong ký thi chính thức tại Scotlen năm 1927- 1928, vđi sản lượng trứng 357 quả/năm. Những năm sau, tại một sổ cơ sổ chăn nuôi ổ Pháp, ngưòi ta đã ghi nbận những con cháu của con vịt này vdi sản lượng bình quân 232-quả/năm. VI vậy, đến nay vịt được coi là con có ưu điểm về sức sản xuất cao. Bên cạnh đó, ngan có nguồn gổc từ Nam Mỹ có thịt màu đỏ, nạc, năng suất cho thịt cao, có thể dùng con đực để sản xuất ngan lai vịt và bản.thân nó cũng có thể vỗ béo cho nên có tác dụng thúc đẩy ngành chăn nuôi không ngừng phát triển. Gióng mới, kỹ thuật mđi kết hợp với phương thức chăn nuôi truyền thống được cải tiến với quy mô và chất lượng cao đã làm cho ngành chăn nuôi vịt phát triển mạnh mẽ: Đàn gà trên thế giới là nguồn thực phẩm đáng kể cung cấp cho con ngưòi. số I lượng lên tới hơn 8 tỷ con. Hoa Kỳ là nưđc có ngành chăn nuôi gia cầm mạnh và nhiều nhất thế gidi ; chiếm tdi 40% số lượng gia cầm trên. ở.đó, công tác giống được chú ý đặc biệt. Nhiều dòng giống cao sản được lai tạo và phân bó rộng rãi vđ.i năng suất cao. Kỹ thuật nuôi tiên tiến cũng áp dụng trưdc tiên ỏ đây, mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét. ở các nước Tây Âu, ngành chăn nuôi gia cầm cũng được phát triển mạnh, đủ cung cấp cho yêu cầu của thị ưường về thịt và trứng. Ngoài ra, ngỗng và chim cút, gà phi cũng được nuôi nhưng vđi sô lượng nhỏ hdn và phát triển không rộng khắp như gà vịt. Gà tây cũng được nuôi nhiều ổ Hoa Kỳ, chiếm tđi 60% tống đàn gà tây trên thể gidi, sô còn lại được nuôi rải rác ổ các nơi 14
  • 16. Bảng 1 : Bảng ưác tính một sô loại gia câm trên thề giới (theo FAO - 1985) Loài Vùng Vịt Ngỗng Gả Gà Tây Tổng số Châu Phi 5.189.000 4.614.000 410.364.000 1.734.000 421.901.000 Châu Á 64.209.000 2.429.000 757.289.000 3.038.000 826.965.000 Trung Quốc 21.060.000 3.510.000 1.119.690.000 25.740.000 1.170.000.000 Châu Âu 28.700.000 14.055.000 1.206.659.000 13.594.000 1.263.008.000 Bắc và Trung Mỹ 674.000 365.000 302.481.000 8.782.000 312.302.000 Châu Đại Dương 1.147.000 228.000 29.882.000 717.000 31.974.000 Nam Mỹ 9.249. 000 102.000 457.992.000 4.858.000 472.201.000 Hoa Kỳ 12.508.000 1.069.000 3.387.953.000 120.085.000 3.521.615.000 Liên Xô (cũ) 10.800.000 1.800.000 574.200.000 13.200.000 600.000.00P rp X Tông sô 153.536.000 28.172.000 8.246.510.000 191.748.000 8.619.966.000 (%) 1,8 0,3 95,7 21 100 Bảng 2 : Sô lượng trứng và thịt gia câm sản xuất hàng năm của các nước thuộc khối thị trường chung châu Âu V Tên nưđc Trứng (quả) Thịt (tấn) Sản xuất Xuất + Nhập - Sản xuất Xuất + Nhập - Liên bang Đức 42.714.000 - 5.346.000 259.000 -251.000 Pháp 32.080.000 - 1.009.000 556.000 + 24.000 Hà Lan 12.754.000 + 3.241.000 282.000 + 215.000 Luc- xăm- bua 12.799.000 + 4.000.000 134.000 + 26.000 Italia 30.208.000 - 408.000 575.000 - 4.000 Vựơng quốc Anh 71.703.000 - 449.000 570.000 -6.000 Đan Mạch 4.017.000 + 930.000 72.000 + 48.000 Na Uy 1.754.000 -.7.000 5.000 0 Ấi Nhĩ lan 2.033.000 + 4.000 31.000. +1.000 Tống cộng 180.282.000 +956.000 2.484.000 +53.000
  • 17. Bảng 3 : sổ lượng gà giết th ịt, thịt gà, thịt gà tây và thịt vịt của thế giói sản xuất Theo (FAO- 1995) Khu vực Số lượng gà giết thịt (triệu con) Thịt gia cầm sản xuất ra (Gà Broilers và một só gà mái loại) • năm 1995 1961 1990 1994 1995 Gà (tấn) Gà tây (tấn) Vịt (tấn) Châu Phi 384 1750 2044 2105 2096 26487 54045 (Aírica) Trung Bắc Mỹ 2562 7363 8959 9439 14076 2476170 71380 (N.c.America) Nam Mỹ (S. America) 261 2767 4073 4353 6326 118232 31744 Châu Á (Asia) 1096 6926 10037 11384 13828 i 11997 1783860 Châu Âu (Europe) 1566 5353 5096 5162 6806 1515190 282959 Châu Đại Dương (Oceania) 41 345 399 406 560 27924 3562 Liên Xô cũ (USSR) 625 2526 — — 1892 — — Toàn thế giói 6535 27032 30836 33077 45582 4275990 2229350 Bảng 4 : sản lượng trứng gà của thế giới (tân) (FAO - 1995) Khu vực 1961 1985 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Châu Phi 394204 11170670 1470810 1542700 1546680 1571180 1613640 1667690 1695620 Trung Bắc Mỹ 4258890 5508890 5683200 5697950 5948390 6027260 6160410 6290810 6278010 Nam Mỹ 617116 1943730 2183510 2260320 2397930 2375040 2413070 2495210 2525100 Châu Á 2853970 10283300 12908500 13833300 15091400 16140000 17688800 20203700 20522700 Châu Âu 447110 7399250 1716930 7116270 6901260 .6709000 6579730 6684940 6596900 Châu Đại Dương 189959 243773 243412 243684 241813 219919 222269 215330 215203 T *A TT* * Liên Xô củ 1610000 4725000 . 4698000 4581700 4477500 3928390 3654070 2437820 3439030 Toàn thế giđi 14395200 30824700 34304300í 35275900 36605000 36970800 38332000 40995600 41272600
  • 18. Ngày nay ngành chăn nuôi ịịia cầm công nghiệp rất quan trọng, tính đến năm 1993 sản xuất ra 44 tỷ kg thịt, bình quân đầu ngưòi là 8 kg/năm và 700 tỷ quả trứng, bình quân đầu ngưòi là 125 trứng/năm. Bảng 5 : sản xuât của ngành chăn nuôi gia câm của Việt Nam (FAO - 1995) Năm Loại sản phẩm 1961 1990 1994 1995 Trứng gia cầm (tấn) 55.300 46.700 130.000 136.000 Gà thịt (triệu con) 38 130 211 190 Thịt gà sản xuắt ra (nghìn tẩn) — — — 121 Thịt vịt sản xuất ra (tẩn) — — . — 38.400 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm không ngừng tăng lên. Năng suất trứng trung bình ỏ nhiều nơi lên tdi 270 - 280 quả/con/năm, gà thịt Broiler nuôi 42 ngày đạt 1,8 - 2,0 kg. Chi phí thức ăn cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1,8 - 2,0 kg thức ăn hỗn hợp. ở thập kỷ 60 -70 việc nuôi gà Broiler kéo dài 63 rồi 56 ngày.tuổi mdi đạt 1,6 kg, chi phí thức ăn là 2kg thức ăn cho mỗi đơn vị sản phẩm. Đến thập kỷ 80 ngưòi ta chỉ cần nuôi 49 ngày tuổi đã đạt 1,8 kg và hiện nay, nhiều nưđc chỉ nuôi 42 ngày tuổi đã đạt 1,8 - 2,0kg, chi phí thức ăn là 1,8 đến 2kg cho mỗi đơn vị sản phẩm. Ngành chế biển thức ăn hỗn hợp cho gia cầm không ngừng hoàn thiện và cải tiến đáp ứng nhu cầu cho từng lứa tuổi của gia cầm, đảm bảo cả về số lượng và chất lượng thức ăn, cân bằng đầy đủ các yếu tố cần thiết, tạo điều kiện cần thiết cho việc cơ khí hóa và tự động hóa việc nuôi dưỡng. Ngành cơ khí hóa chăn nuôi đã nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu trong quy trình sản xuất từ việc cho ăn, thu nhặt trứng, vệ sinh chuồng nuôi... Ngành hóa học đã thành công việc khử trùng ấp trứng, tiêu độc trạm ấp, phòng bệnh một số loại. Đặc biệt công tác giống trong lĩnh vực gia cầm đã thu được thành công ldn trong những năm gần đây, tạo và hoàn thiện nhiều dòng và chéo dòng cao sản chuyên dùng thịt, trứng. Từ Leghorn đà tạo ra hàng trăm dòng thích nghi vdi các nguồn khí hậu khác nhau trên thể giđi vẫn cho sản lượng trứng cao. Các dòng gà chuyên thịt cao sản ra đòi như Hybro ỏ 42 ngày tuổi đã đạt 2,0kg. Việc nuôi gà đã được
  • 19. thâm canh cao độ như nuôi theo phương thức lồng tầng, nhà tầng được cơ khí hóa và tự động hóa đã đưa năng suất lên cao nhất so với các ngành chăn nuôi khác. Càng các nước phát triển thì ngành chăn nuôi gia cầm càng được phát triển : số lượng gia cầm các loại của Hoa Kỳ chiếm tới 40% so vói tổng đàn gia cầm của thế giỏi. Các nước thuộc khối thị trường chung châu Âu hàng năm sản xuất khoảng 200 triệu quả trứng, sản xuât ra gần 2 triệu rưỡi tấn thịt gia cầm, xuất ra khoảng 50.000 tấn. ở các nước chưa phát triển, việc chăn nuôi gia cầm còn nặng về phương thức nuôi chăn thả tự nhiên, quảng canh, tận dụng ; cho nên năng suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm cao. IIIẾTÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CAM ở v iệ t n a m Ngành chăn nuôi gia cầm ổ Việt Nam phát triển theo phương thức chăn thả tự' nhiên. Vào những năm cuối của thập kỷ 60. trong lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang quyết liệt thì Bungari giúp ta xây dựng xí nghiệp nuôi gà Thành Tô (Hải Phòng), nuôi gà thịt gồm giống Cornish và Plymouth-rock, Hungari giúp ta xây dựng xí nghiệp nuôi gà cầu Diễn (Hà Nội ) nuôi Sek-sa-lin sau thay bằng Tetra. Nhìn chung, trong giai đoạn này do trình độ kỹ thuậ* và kinh nghiêm còn hạn chế cho nên năng suất thấp và dịch bệnh xảy ra nhiều gây thiệt hại đáng kể. Đển tháng 5 -1974, Cuba giúp chúng ta hai bộ giống : hưtíng trứng và hưdng thịt vdi tổng số 40.000 quả trứng giống. Bộ gà giống hướng trứng Leghorn gồm 2 dòng BVI (X) và BVII (Y) được ấp nổ và nuôi tại Trung tâm gà giống hướng trứng Việt Nam - Cu Ba (Ba Vì) và bộ giống gà hưổng thịt Plymouth - rock gồm dòng : TD3 (433), TD8 (488) và TD9 (799) được ấp nổ và nuôi tại Trung tâm gà gióng hưóng thịt Việt Nam - Cuba (Tam Đảo). Từ 1974 đến nay, ta đã nhanh chóng phát triển ngành chăn nuôi gà công nghiệp : xây dựng và hoàn chỉnh nhiều trạm ấp, xí nghiệp nuôi gà ổ cả nước như Lương Mỹ, Tam Dương, Phúc Thịnh, Hà Nội, Nhân Lễ... Năm 1985 ta đã chuyển bọ giống gà hướng thịt Plymouth - rock về nuôi tại xí nghiệp nuôi gà Châu Thành. Trung tâm gà gióng Việt Nam - Cuba (Tam Đảo) nhận 20.000 quả ựứng giống thuộc bộ giống gà hưòng thịt cao sản Hybro vdi 3 dòng VI, V3 và V5 - ký hiệu là HV- 85 (Hybro - Việt Nam 1985). Qua 5 năm theo dõi đàn gà Hybro cho ta kết luận là có thể phát triển đàn gà này vdi các ưu điểm đặc trưng của gà hựớng thịtắNhưng còn hạn chế ổ mùa hè, khả năng chống nắng kém, hay bị liệt chân. Cán bộ chuyên ngành đang tập trung nghiên cứu để giải quyết vấn đề 18
  • 20. này. Từ năm 1990 trổ lại đây nưdc ta đã nhập hàng loạt các giống gà hưdng thịt và hướng trứng cao sản từ các nước có nền chăn nuôi phát triển. Gà hứớng thịt gồm một số gióng chủ yếu sau : Arbor Acress (AA) và Avian của Mỹ, Lohmann của Đức, BE 88 của Cuba, Isaveddette của Pháp, Ross - 208 của Anh... Các gióng gà thịt cao sản trên bước đầu nuôi tại Việt Nam cho kết quả tốt, sau 7 tuần tuổi đã đạt trọng lượng trung bình 2,1 - 2,3 kg/con. Tiêu tổn thức ăn đều thấp hơn 2kg/lkg tăng trọng. Điển hình của các giống gà hướng trứng mới nhập đó là : Goldline 54 của Hà Lan, Moravia của Tiệp Khắc. Mdi đây để nhập thêm các giống gà chuyên trứng nổi tiếng thể giới như Hyline bown, Brown nick, Isa bown, Lohmann bown, Dekalb bown. Giống gà kiêm dụng .trứng thịt Rhode Island Red tiếp tục được nhân thuần chọn lọc và cho lai tạo, Việt Nam nhập thêm giống kiêm dụng thịt trứng Tam Hoàng từ Trung Quốc gồm 2 dòng 882 và Giang Cun. Các giống mới nhập so vdi các giống cũ Leghorn, trắng Nga có nhiều ưu điểm hơn như: sản lượng trứng cao, khả náng chống chịu bênh tật tốt, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng thấp. Các gióng mới nhập đã đước nuôi ổ hầu hết các cơ sổ nuôi gà trong nưòc như : xí nghiệp gà Tam Dương, xí nghiệp gà Ba Vì, xí nghiệp gà Châu Thành... đây chính là các cờ sổ cung cấp con giống cho việc nuôi gà thương phẩm trong cả nưdc. Ngoài việc giữ giống và không ngừng nâng cao năng suất, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Việt Nam đang thử nghiệm nhiều công thức lai tạo nhằm tạo ra con lai thích hợp cho hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Bên cạnh ngành chăn nuôi gà công nghiệp được phát triển mạnh mẽ theo nhiều phưóng thức nuôi ỏ khu vực gia đình, tập thể và nhà nưdc thì ngành chăn nuôi vịt cũng đang được chú ý như nhập giống vịt cao sản Anh Đào và đang cho lai tạo với các giống vịt nội cho kết quả tốt với sự gíup đỡ của FAO và UNDP. Năm 1989, chúng ta nhập vịt c.v. Super M ông bà từ Vương quốc Anh, đây là giống vịt siêu thịt nhất thể gidi hiện nay. Năm 1990 nhập vịt siêu trứng Khakicampbell từ vương quốc Thái Lan. Chăn nuôi ngỗng chỉ phát triển vdi quy mô nhỏ, ổ từng khu vực. Ngoài giống ngỗng nội, ta còn nhập thêm giống ngỗng Rhein land của Đức. Chăn nuôi ngan có xu thể phát triển vì thịt ngan ngon, thị hiếu sử dụng ngày càng tăng. Việt Nam mdi nhập 2 giống ngan từ Pháp. Chăn nuôi chim cút đã và đang phát triển tốt vì nhu cầu sử dụng của ngưòi tiêu dùng tăng và do hiệu suất của việc nuôi lồng tầng tiết kiệm diện tích chuồng trại.
  • 21. Mới đây một hướng sản xuất thịt mới được mổ ra. Khi nó phát triển sẽ cung cấp một khối lượng thịt súc đáng kể. Đó là việc thử nghiệm nuôi đà điểu vổi mục đích cho thịt. Việt Nam là một trong những nưdc nuôi vịt nhiều nhất trên thế gidi, nhưng phương thức nuôi vẫn còn chủ yếu là chăn thầ tự nhiên, năng suất còn thấp, chưa áp dụng kỹ thuật nuôi thâm canh. So với thế giới cơ cấu đàn gia cẩm của ta có tỷ lệ khác hơn. Hiện nay, tổng đàn gia cầm của ta có khoảng 100 triệu con : Đàn gà chiếm khoảng 88%, vịt : 9%, còn lại là các loại gia cầm khác, ổ các vùng khác nhau, tỷ lệ này cũng thay đoi : ổ trung du và miền núi tỷ lệ đàn gà lên tới 93% còn vịt chỉ có 6% so với tổng đàn, còn ổ đồng bằng thì ngược lại tỷ lệ đàn gà khoảng 86 - 87%, đàn vịt 10 - 11%. Trong vài năm qua, nhu cầu về trứng và thịt gia cầm ổ thành phố đã phần nào được đáp ứng, mức sống không ngừng được nâng lên.
  • 22. Chương một NGUỒN G ố c - ĐẶC ĐIEM giải phẫu - SINH LÝ CỦA GIA CẦM Chim là một ldp rất lớn trong thế giđi động vật, ước chừng khoảng 8.600 loài. Chim có nguồn gốc từ bò sát (Reptilia), nhưng tổ tiên trực tiếp từ loài bò sát nào thì đến nay vẫn chưa thống nhất cụ thể. Nhiều giả thuyết cho rằng chúng bắt nguồn từ nhóm Psêudosuchia cùng gốc với thằn lằn khổng lồ (Dinosauria). Chim có nhiều đặc điểm giống vđi bò sát như : chúng đều không có mô hoành cách, nghTa là xoang ngực và xoang bụng không phân cách riêng biệt, đều đẻ trứng, chân đều có vảy hóa sừng, ngón có móng, hệ bài tiết và hệ sinh dục có chung một phần là lỗ huyệt.v.v... Từ nhóm bò sát. trải qua quá trình tiến hóa đã hình thành một số loài chim cố đại, trong đó có giống cổ điển Archeop teryx mang đặc điểm : thân có lông vũ, chi trước thành cánh, xương bả vai hình kiếm, nhưng xương còn đặc và đốt sống lõm hai mặt.v.v... về sau, chúng phát triển theo 3 hướng chính : chim chạy (Rititae), chim bơi (Impennes) và chim bay (Volantes). Chim được con ngưòi thuần hóa rất muộn so vdi ngựa và chó, vào thời kỳ chuyển từ du mục sang định cư và sử dụng đất theo lối rất thô sơ. só người tăng lên đã đưa đến việc phải sử dụng thêm một số loại thực vật và động vật trong nguồn thức ăn. Ch. Dacuyn là một trong số các nhà khoa học đã nghiên cứu về nguồn gốc gia cầm. Theo ông, gà nhà có chung nguồn gốc từ gà rừng Gallus banquiva. Trong Gallus có bổn chủng khác nhau : Gallus sonnerati màu lông xám bạc, có nhiều ổ miền tây và nam Ẩn Độ. Gallus laíayetti sóng ổ Srilanca Gallus varius sổng ổ đảo Java Gallus banquiva màu lông đỏ, có nhiều ỏ Ẩn Độ, bán đảo Đông Dương, Philippin. 21
  • 23. Gả được thuần hóa đầu tiên ổ Ẩn Độ cách đây hơn 5.000 năm. ở Trung Quốc việc thuần hóa gà cũng đã cách đây hôn 3.000 năm. Sau đó, xuất hiện ỏ Ba Tư rồi đến Mesopotami. ổ Tây Âu, gà nhà xuất hiện cách đây gần 2.500 năm. Những di tích văn hóa của Hy Lạp đã mô tả con gà trong đời sống từ 700 năm trưốc công nguyên. Gà rừng Gallus banquiva vẫn còn sống ỗ vùng rừng núi Ẩn Độ, Java, Đông Dương. Màu lông của chúng có khác nhau, nhưng chủ yểu là màu hơi vàng lẫn voi những vạch đen, có cánh ngăn nên bay kém. Trọng lượng gà trống khoảng 1,0 -1,2 kg, gà mái : 0,6 - 0,8 kg, gà đẻ khoảng 4 lần trong năm : mỗi lần trung binh 6-12 quả, và mỗi đàn gà rừng con khoảng 4 - 6 con. Đến nay, các tài liệu đều chứng minh rằng gà được thuần hóa đầu tiên ổ Đông Nam Á và từ đây phân hóa đi khẩp thế giới. Ổ nưđc ta, cho đên nay các công trinh nghiên cứu về nguồn gốc của gà ổ Việt Nam chưa thật đầy đủ ; nhưng sơ bộ có thể nói : Nước ta là một trong những trung tâm thuần hóa gã đầu tiên của vùng Đông Nam Á. Gà nhà của ta bắt nguồn gà rừng Gallus banquiva. Nó được nuôi sóm nhắt ổ vùng Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà Tây... cách đây chừng hơn 3.000 nám. Tù giống gà nuôi ban đầu là tiền thân của gà Ri hiện nay, nhân dân ta trải qua hàng nghìn năm đã tạo ra giống gà chọi, sau đó hình thành gà Văn Phú ổ vùng Bắc Cạn, gà Mía ồ vùng núi và gà Hồ, gà Đông cảo ổ vùng Hà Bắc đến Hải Hưng. ' Như vậy, từ mọt tổ tiên chung, nhân dân ta đã nuôi dưổng, chọn lọc tạo ra những giống gà nhà nuôi ổ nước ta hiện nay. Gà Phi đúọc thuần hóa từ gà Phi rừng (Numida mellagris) ổ miền Tây châu Phi. Nó được thuần hóa muộn hôn so với gà, và các loại gia cầm khác. (Hiện nay chưa có tài liệu nào viết cụ thể về thòi gian thuần hóa gà Phi). Gà Phi còn giữ một số đặc điểm tể tiên hoang dại của nó như : có thể bay, đẻ trứng vào tổ, ngủ trên cây... Nhưng thay đổi là trọng lượng lớn hơn, sản lượng trứng cao hơn... Đặc biệt, gà Phi có thịt rắt ngon, trứng nhỏ vỏ dày, ngoại hình con đực và con cái không khác nhau nhiều... Gà Phi có thể lai vdi gà, gà lôi và công, nhưng con lai không có khả năng sinh sản. Gà Tây được thuần hóa từ gà tây hoang (Meleagris gallopavo) ổ vùng Bắc Mỹ và Mêhicô gồm hai giống khác nhau : Meleagris Mexicana màu đen và Meleagris Americana màu bạc. 22
  • 24. Khi Colum tìm ra châu Mỹ thì gà tây được thuần hóa từ lâu. Đến cuối thế kỷ XV, đầu thể kỷ XVI gà tây mdi xuất hiện ổ châu Âu, châu Ấ. Gà tây có thể trọng lớn, phát triển mạnh theo hưdng thịt. Vịt có nguồn góc từ vịt tròi hoang (Anas boschas) phân bố ổ nhiều nơi : Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á và Bắc Phi. ở La Mã cổ đại vịt được thuần ,hóa vào khoảng 100 năm trưdc công nguyên Qua kết quả chọn lọc đả tạo ra nhiều giống vịt thịt, trong đó tốt nhất và phân bó rộng nhất là giống vịt Bắc Kinh, về sau, xuất hiện các giống hướng trứng và thịt- trứng. Ngỗng có nguồn gốc từ ngỗng xám hoang (Anseri cinereus) có nhiều ổ châu Ả và châu Âu. Có một số tác giả cho rằng ngồng được thuần hóa sớm hơn gà, tổ tiên của các giống neỗng Trung Quốc là ngỗng tròi, có nhiều ổ vùng Đông A, từ Bai Can đến bò biển Thái Bình Dương. Bồ câu được thuần hóa từ bồ câu hoane (Columba livia) ỏ châu Âu, Nam A, Bắc Phi. Bồ câu hoang có thể trọng 250 - 300g, bay rất nhanh : 50-60 km/h. Đặc biệt bồ câu sổng theo đôi (không phải chỉ vào mùa sinh sản mà suốt đòi), về sau mói nhập đàn, và chúng nuôi con ổ giai đoạn đầu bằng "nhũ chấp" từ diều mớm cho. Chim cút cũng được thuần hóa từ lâu. Đặc biệt mới chỉ nuôi theo quy mô công nghiệp ổ Nhật Bản vào những năm gần đây. Chim cút có cô ngực rất phát triển, thịt ngon và thơm, thể trọng chỉ vào khoảnal20 - 140 g, màu nâu xám. BệĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ GIA CẨM ■ Giải phẫu học là môn khoa học về cấu trúc cơ thể. Sinh lý học là môn khoa học liên quan mật thiết vói giải phẫu học và nó nghiên cứu các qúa trình sống xảy ra trong cơ thể. Gia cầm có nguồn gốc từ các loài chim hoang dại. Gia cầm có nhiều đặc điểm giống với bò sát đồng thời khác với gia súc là có bộ xương nhẹ, thân phủ lông vũ, chi trưđc là cánh để bay, con cái đẻ trứng sau nổ thành gia cầm con... Vì gia cầm có nhiều đặc điểm giải phẫu sinh lv khác với gia súc cho nên chúng ta nghiên cứu tóm tắt một cách có hệ thống những đặc điểm giải phẫu sinh 9 23
  • 25. lý của gia cầm trong chương trình nàv để làm cơ sổ lý luận và thưc tiễn cho các chương tiếp theo. Để học chương này có kết quả yêu cầu phải ôn lại các môn cơ sổ của nganh, đặc biệt là giải phẫu học, tổ chức phôi thai học, sinh lý học... Vì mục đích va nhiệm vụ của môn chuyên khoa cho nên trong chương này chúng ta chủ yêu nghiên cứu đến những vắn đề có liên quan đến gia cầm. Chúng ta lần lượt nghiên cứu theo các hệ cơ quan của gia cầm. rút ra những đặc điểm khác biệt so với gia súc. Từ đó hiểu và đáp ứng nhu câu trong chăn nuôi gia cầm. 1. DA VÀ DẦN XUẤT CỦA DA 1 . Da Khác với động vật có vú, da của gia cầm mỏng hơn, cò ỉổp dưdi da (hạ bì) rất phát triển và hình thành các nếp gấp, làm tăng thêm hoạt tính của nó. Da của gia cầm chia làm 3 lóp : Biểu bì, chân bì vả lớp mô (mỡ và cơ) dưdi da. Biểu bì Biểu bì là tầng ngoài cùng của da, rất mỏng (khoảng mươi micron). Tế bào biểu bì ngoài nhẩt là tế bảo chết đã hòa sừng Lớp sừng bao gồm một sổ tế bào chết, trong đó không có nhân và chỉ chứa dư cặn còn lại của tế bảo. Nó tạo thành vảy và tróc ra, đặc biệt trong thòi kỷ thay lông. Lớp tể bào biểu bì trong, nhất là tế bào hình đa giác có khả năng sinh trưổng không ngừng. Tế bào biểu bì không có mạch quản, nó dựa vào dịch bạch huyết để tiến hành trao đổi chất. Lúc tế bào biểu bì tầng sâu phát triển phân ra nhiều tế bào mới, tế bào già bị đẩy ra bề mặt, dần dần hóa sừng trổ thành vảy, tróc rụng ra. Chất sừng là protit chứa ít lưu huỳnh hơn so với các gia súc. Chân bì / Chân bì hay da thật là lớp rắt mỏng chứa các sợi keo và sọi đàn hồi. Sợi keo chiếm tới 98% chân bì, sợi đàn hồi chỉ chiếm 1,5%. Sợi keo quyết định tính bền của«da, sội đàn hồi quyêt định tính đàn hồi co dãn của da. Đa số các sợi keo nằm ngang vá kết lại vói nhau không tạo thành phiến, ớ gia cầm, trong lòp chân bì của 24
  • 26. phần thân được bao phủ bằng lớp lông vũ có nhiều "nhú chối" nhổ cùng với cac mao quản tuần hoàn và những tận cùng thần kinh. Biểu bì va chân bì liên kết vdi nhau bằng những sđi keo, những sợi đó cắm sâu vào lớp dưới biểu bì. Chân bì chia ra lãm hai lớp, lớp bề mặt gọi lả ldp dưdi biểu bì, trong đó chứa mạng lưới day đặc các mao mạch tuần hoàn và những sợi liên kểt mỏng. Bên trong lớp bề mặt chân bì là lóp có chứa những sợi keo rất đặc Ổ ranh giói tiếp giáp vói lớp dưdi da có chứa các sợi đàn hồi. Một đầu của sợi nhò gân (bao gồm các sợi keo) gắn chặt các cơ trơn của vòng chân lông vào lỏp dưới da. Còn các đầu kia của cơ thắt vào túi lông (hốc lông, lồ chán lông) theo kiểu cứ bốn sợi cơ một lỗ chân lông. Những sợi cơ nàv tạo thành mạng lưới cơ trơn rất phát triển để nâng lên và ha xuống bô lông. Lông cánh và lông đuôi được giữ chặt bằng những cô vân ngang, gắn vdi bộ xương. Lớp lông vũ gắn với nhau nhò những cơ trơn, hõn nửa mỗi lông vũ lại gắn liền với sáu lông xung quanh. Cơ vân ngang dũdi da có ổ phần ngực và bụng tham gia vảo quá trình vận động của lớp lông vũ. Mô dưới da Mô dưdi da hay hạ bì ổ gia cầm rắt phát triển. Nó nối liền chân da vđi cô một cách xốp nhẹ, vì thế tạo thành các nếp gấp < 3 da. Dưdi chân bì có tầng mô mổ với độ dày khác nhau. Tầng này có tác dụng đệm có thể làm cho các cơ quan dưối da tránh được tổn thương. Mô mổ lòn nhắt hình thành ẻ ngỗng và vịt trong thời kỳ vỗ béo mạnh nhắt. Da ổ chân gia cầm hầu hết đã hóa sừng, thành vảy, không có lông, ổ da gia cam có các tận cùng thần kinh tự do và không tự do. Các tận cùng thần kinh không tự do có dạng bọc, còn các tiểu thể có dạng khác nhau. Chiều dài của các tận cùng thần kinh bọc dao động trong khoảna từ 60 - 640ụ. ổ gà có chừng 4.000-4.400 tận cung bọc (theo số liệu của Iu.T.Tecver.).Đa số các tận cùng bọc có ỗ vùng dưới mỏ trên (ỏ đó tính cẩm giác cao), ổ da diếu (có sức căng lớn) và ổ phần hốc xương bàn chân và ổ phần mềm. Những tận cùng tự do tách khỏi màng thành những bộ phận của trụ hoặc thành những đám rối ồ dạng mạng lưới hoặc cầu tròn. Những tận cùng thần kinh này có trong toàn bộ các phấn của da. Sự phân bố thần kinh của lông được thực hiện qua các đám rối thần kinh có ổ dưới biểu bì. 25
  • 27. Tuyến phao câu Một đặc điểm nổi bật trong cấu trúc của da gia cầm là trên toàn bộ bề mặt của nó không có tuyến mồ hôi và tuyến mỡ (tuvến nhòn), chỉ có một tuyến là tuyên phao câu. Tuyến phao câu là tuyến tập trung các tuyến nhòn biến dạng. Tuyến phao câu nằm ổ dưới da và ổ vùng đót sổng đuôi. Nó gốm có 2 thùy hình ô van hoặc hình tròn. Tuyến có cấu trúc hình ống phức tạp. Những ống tuyến được bao bọc bằng một hoặc nhiều ldp tế bào lập phương hoặc lăng trụ chứa các chất tiết mỡ. Đó lá những kho dự trữ chất tiết của tuyến phao câu. Từ đó có các ống dẫn ra bề mặt của da (ổ vịt có 2 ống). Chất tiết được dẫn ra bằng đưòng vòng dưđi ldp lông vũ và ổ vùng đót sống đuôi cuối cùng, ổ đò dày hơn lên và có dạng núm, hình bút lông. Lồ các núm được phủ bằng biểu mô nhiều tầng. Theo nhiều tác giả nước ngoài thì trong thành phần chất tiết của tuyến phao càu gồm nước, protein, axit nucleic và axit mổ, lexitin. Vì vậy chất tiết của tuyến phao câu không được coi là sản phẩm phân hủy của tế bào, mà đây là chất tiết riêng của những tế bào tuyến. Chất tiết từ ống đổ vào rãnh, dẫn ra nhờ áp suất cơ vòng hoặc hút bằng mỏ. Lúc mdi tiết ra, chất tiết của phao câu là thể nửa lỏng, sau khi ra ngoài không khí ngưng kết dần thành thể sáp. Rất nhiều nhân tổ ảnh hưổng đến sự tiết của tuyển phao câu : hàm lượng mỡ trong thức ăn, nước uổng hàng ngày... Nếu thiếu nước uống, thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn không cân đối, dẫn đến lượng chất tiết ra của tuyến phao câu giảm xuống. Sự làm nhờn cơ thể bằng chất tiết của tuyến phao câu là có tác dụng làm cho bộ lông sáng bóng, dai bền và mềm mại, phòng giữ nước mưa hoặc những chất có hại bên ngoài xâm nhập vào da. Ổ thủy cầm, các chất tiết của tuyến phao câu có tác dụng đề phòng và tránh cho lông vũ và da bị ưó't, làm giảm lực ma sát trượt của nó khi bơi trên mặt nước. 2. Dân xuất của da Dần xuất của da bao gốm : lông vũ, mào. đôi tích, đôi yểm da dưdi mỏ, những nốt đậu, móng, mỏ. Lông Lông bắt đầu mọc vào ngàỳ thứ bảy trong quá trình phát triển phôi thai. Từ những tế bào trong mô hình thành các núm, trên đó ldp biểu bì được dày lên - đấy là mầm lông. Trên da xuất hiện những núm vòng lõm sâu - đó là hình thành túi lông. Sau đó mầm lông thoát ra, những mao mạch tuần hoàn dần dần lớn lên và dẫn 26
  • 28. vào các núm, đồng thòi từ lớp tế bào biểu mô hình lăng trụ xểp xít dần dần hình thành tủy lông. Những tế bào xếp xít tạo thành bao lông. Dưới bao lông tủy dày thêm, ldp ngoài hóa sừng có dạng thân ống rất ngắn, trên thân đó có các tia đầu tiên, hình thành lông tơ phôi thai. Gà con khi mdi nổ bao lông tách ra và thành lông tơ phôi thai. Cùng với sự sinh trưổng của gia cầm con, lông tơ dần dần được thay thế bằng lông cố định. Mỗi lông được chia thành 2 phần : trục và góc. Phần lộ ra ngoài da gọi là "trục", phần nằm trong mao nang da gọi là "gốc". Trục của lông do tế bào chết hợp thành, thông thường có 3 ldp : ngoài cùng là tầng vảy, giữa là tầng vỏ lông, trong cùng là tầng tủy. Tầng vảy do tể bào hóa sừng, thể vảy xểp thành hình bát úp, tác dụng của nó là bảo vệ phần trong của lông. Tầng vỏ là tầng thể ống do tế bào hình thoi nổi với nhau chặt chẽ, độ dày của nó quyết định các đặc tính bền, co giãn, đàn hồi... ở các gia cầm có bộ lông màu sắc thì trong tế bào của tầng vỏ chứa đầy những hạt sắc tố. Lông trắng không có sắc tố. Tầng tủy do mô thưa tạo thanh gồm có khí bào vá sắc tố. Gốc lông nằm trong mao nang của da, phần phình ổ đáy của nó gọi là mao cầu. Chất dinh dưỡng cần thiểt cho quá trình sinh trưổng phát dục lấy từ mao mạch xung quanh, nó chảy vào trong mao cầu. Mao cầu do tế bào sống tạo thành. Trong thòi kỳ sinh trưổng của lông, mao cầu phát triển không ngừng sinh ra tầng vảy, tế bào tầng vảy và tầng tủy làm cho trục lông dài ra. sắc tố được hình thành tại đây. Gần cuối thòi ký sinh trưổng của lông sự hình thành sắc tổ giảm dần và ngừng hẳn. Cuối củng sự hình thành tầng vảy và tầng vỏ ngừng. Gốc lông ổ trpng da không phải thẳng đứng mà là nằm nghiêng theo một độ nghiêng nhất định. Gần gốc lông có bó cơ trơn gọi là cơ dựng lông. Một đầu của nó phủ trên mao nang, một phần khác phủ lên sợi mô liên kểt chân bì. Lúc lông dựng cơ co bóp, lông từ vị trí nằm nghiêng chuyển thành trạng thái thẳng đứng. Lông vũ gồm có thân lông và phiến lông. Thân lông chia làm 2 phần : gốc lông là đoạn thân lông kể từ' phần dưới của phiến lông trổ xuống, trục lông là đoạn thân lông kể từ phần dưới của phiến lông đến đỉnh. Gốc lông màu ánh sáng, dạng sừng tròn, có tủy lông ổ dạng hình phễu thông lẫn nhau. Phần trục lông chứa các chất cứng xốp hỉnh ô van hoặc hình hạt đậu. Từ trục lông mọc ra các tia lông sơ cắp, từ các tia lông sơ cắp mọc ra các tia lông thứ cấp với các sợi tơ cong và thẳng 27
  • 29. dáy đậc. Các sứi tò cong và thắng kết lại với nhau tạo thánh phiến lông. Phiến lông lả một tấm lông xểp xít và đàn hồi. Ổ các loài gia cầm khác nhau, số lượng tia lông sơ cấp và thứ cấp khác nhau. 0 gà số lượng tia lông sơ cấp là 16 ; số lượng tia lông thứ cấp là 19 (từ 16 - 19) ; ổ vịt là 11- 23 ; ổ ngỗng là 14 - 30. Đưòng kính của tia lông sơ cấp ổ ngỗng là 62ụ ; ổ gà là 37ụ. Tỷ trọng của lông gà là 0,57, lông ngỗng là ỡ,36, lông vịt là 0,52. Dựa vào cấu tạo và hình dạng ngưòi ta phân ra 4 loại lông : lông ống, lông bông, lông tơ và lông kim. Lông ống là phần khối luỢng cô bản của bộ lông vũ. Thân lông cứng vì phiến lông dày xít. Có 3 loại lông ống như sau : Lông ống thân là những lông ống xếp xít váo nhau phân bố ổ cổ. lưng, bả vai. diều, ức, ngực, phần dưới của thân, thắt lưng, đuôi, cánh, đùi. Những lông này ngắn. Lông ống cánh là lông moc ổ cánh và thông thưòng gọi là lông cánh sơ cấp. Nó thường có 10-12 cái. • Lông ống đuôi cong cong và ổ gà tây thì lông đuôi nỏ rộng ra như tán hoa. Nó ổ vùng đốt sống cuối cùng và có tất cả 10 - 12 cái. - Lông bông gồm thân lông nhỏ và một số ít sọii thưa thớt. Lông tơ xếp ổ dưdi lông ống. Lông tơ nhỏ và có tác dụng tránh cho cờ thể không bị lạnh. Đăc biêt là ngỗng và vịt lông bông có nhiều ổ phần dưđi của thân. Lông bông nhẹ và xốp. - Lông tơ nhỏ và dài ẻ cuối thân lông có một vài tia sợi nhỏ tẽ ra. Lông tờ có nhiều ổ cổ và đầu. Còn ổ gà tây lông ổ ngực tạo thành đám rối. - Lông kim có thân rất nhỏ, ngắn. Nó phân bố ỗ xung quanh các ống dẫn chất tiết của tuyến phao câu và ỗ mỏ. Độ dài của lông gả dài hôn lông vịt, lông ngồng (so sánh các loại lông tương đương) lông ống và lông bông ổ thủy cầm rất dày, nó có tác dụng chống nưdc ngấm vảo cơ thể và tránh cho cơ thể bị lạnh. Mào Mào là dẫn xuất của da, gồm có ldp biểu bì và lớp mô dưdi da (hay lớp hạ bì), ổ giữa chứa rắt nhiều mạch máu (là nguyên nhân quyết định màu sắc của mào), màng keo và những tế bào mỡ, đồng thòi có rắt nhiều tận cùng thần kinh. Theo 28
  • 30. hình dạng mào người ta gọi các tên khác nhau : mào cò (mào đơn, mào lá), mào hoa hồng (mào nụ), mào hạt đậu (mào trái dâu)... Theo màu sắc của mào ngưòi ta biết được trạng thái sức khỏe của gia cầm. Ví dụ : gà lúc đang đẻ tốt mào màu đỏ sáng, lúc cuối kỳ đẻ màu đỏ nhạt. Trong tông tác chọn lọc gà ngay từ giai đoạn 5 hay 6 ngày tuổi hoặc 133 ngày tuổi, các nhà làm công tác chăn nuôi gà đã rất chú ý đến đặc điểm của mào. Những con mào hồng nhạt co nhiều vảy hoặc mấng trắng nhò là những con cp dấu hiệu không tốt về sức sản xuất cũng như chất lường gióng. Vì thể ngưòi ta thường chọn những con mào đỏ tươi, to. Nôt đậu Nốt đậu cũng là dẫn xuất của da. có dạng sần sùi, phân bố nhiều ổ đầu và cể của gà tây, ổ những chỗ lông không mọc của gia cầm. Tích Tích là dẫn xuẩt của da ỗ dưới mỏ của gà, cỏn ổ gà tây thì biến dạng thành một mẩu thịt < 5phía trên mỏ. Lá tai Lá tai là dẫn xuất của da ổ dưdi hai lỗ tai, có màu đỏ hoặc trắng. Tích, lá tai có đặc điểm giống mào. ỏ gà căn cứ vào màu sắc của lá tai mà ta biết màu sắc của vỏ trứng. Nếu lá tai màu đỏ thì vỏ trứng màu nâu, nếu lá tai màu trắng thì vỏ trứng củng màu trắng. Móng, cựa Móng, cựa là ldp sừng của da phát triển mạnh tạo nên. Nó gồm các vảy hóa sừng xếp xít nhau. Mỏ Mỏ là thể sừng chắc do biểu bì dày lên. ổ gà mỏ ngắn, chắc. Những con mỏ dài, cong là những con chưa đạt chỉ tiêu về thể chắt, ở ngỗng và vịt mỏ bẹt và phẩng. Màu sắc của mổ có nhiều loại : vàng, đổ, đen, hồng. Màu của mỏ thường, phù hợp với màu của chân. Màu sắc của da Màu sắc của da thưòng trắng, trắng hồng, vàng, đen xám. Màu của da phụ thuộc vào chất sắc tố chứa trong bào tương của tế bào. Các chất sắc tổ đó là dẫn 29
  • 31. xuất của melanin hoặc lipocrom (carotinoit). Melanin có nguồn gốc protein, chứa trong bào tương của tế bào và ỏ dạng hạt nhỏ li ti. Những chất sắc tố trên đồng thời quyết định màu sắc của lông. Tùy theo mức độ oxi hóa các chất tiền sắc tổ melanin (tức là melanogen) có chứa trong các tê bào của lông, bộ lông gia cầm có màu sắc khác nhau : đen, xám, xám khoang, màu tro. Nếu các chất sắc tố là nhóm lipocrom (carotinoit) thì bộ lông có màu vàng, xanh tươi hoặc màu đỏ. Nếu không có chất sắc tố thì bộ lông màu trắng. Màu sắc của bộ lông còn phụ thuộc vào mức độ các chắt sắc tó có ổ bộ phận đó. Màu lông của một sổ gia câm thay đổi theo tuổi và giới tính, mùa vụ vả điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc. Sinh trưổng của lông và thức ăn có quan hệ khăng khít vdi nhau. Tv rong điều kiện dinh dưỡng thiếu (đặc biệt là protit chứa lưu huỳnh) Lông rụng nhiều, xơ xác. Trong điều kiện nuôi dưỡng tốt lông ánh mượt. Đồng thời quan sát bộ lông có thể nhận đoán được trạng thái sức khỏe của gia cầm. Sinh trưổng của lông chịu sự khống chế của hệ thần kinh. Hoạt động của tuyến nội tiết sinh dục, tuyến giáp, tuyến yên cũng ảnh hưổng đến sinh ưưổng và phát dục của lông. Sụ thay lông Sự thay lông là quá trình sinh lý thay thế các lông cũ bằng các lông mđi. Trưdc lúc lông cũ rụng, mao cầu dần dần hoá sừng, sinh trưổng của lông dừng lại, sau đó mao cầu đã hóa sừng từ trong thể núm tách ra, lông bị đẩy lên tầng trên của mao nang và rụng dần. Trưdc lúc lông cũ sắp rụng, tế bào gần thể núm của lông lại bắt đầu hoạt động lại, sinh ra lông mới, lông này lộ ra ngoài mặt da gần chỗ mao nang già. Thay lông là hình thức biểu hiện thay đổi tầng bao phủ trên da của gia cầm. Trong chăn nuôi gia cầm thưòng chú ý đến 2 loại thay lông. *ệ Thay lông theo tuổi là gia cầm sinh trưổng và phát dục đến một thòi điểm nhất định thì thay lông sơ cấp bằng lông chinh (hay gọi là lông thứ cấp). Loại thay lông theo tuổi này liên quan đến trạng thái sinh lý của gia cầm non ổ giai đoạn sinh trưổng. Sự thay lông theo tuổi của các loại gia c?rrẦdiễn ra theo các giai đoạn khác nhau. Thay lông theo tuổi ổ gà bắt đầu từ 30 ngày tuổi và kéo dài 3 - 4 tháng nó hoàn toàn kết thúc vào thòi điểm gà thành thục về tính, ở gà trống sự thay lông diễn ra mạnh hơn vầ rõ rệt hơn so vđi ổ gà mái.
  • 32. Sự thay lông diền ra theo thứ tư như sau : Đầu tiên là thay lông đuôi, sau đó đến thay lông cánh sơ cấp rồi đến lông cánh thứ cấp, cuối cùng là lông sơ cấp .của các phần còn lại. ở ngỗng và vịt sự thay lông bắt đầu chậm hơn nhưng kết thúc nhanh hôn so với ỏ gà. Nó bắt đầu thay lông ổ 70 - 80 ngày tuổi và kéo dài 2 tháng liền rồi kết thúc. NghTa là kết thúc thay lông ỏ thòi điểm 130 - 140 ngày tuổi, ổ vịt sự thay lông theo tuổi chí diễn ra ồ lône thân, còn lông cánh không thay. *. Thay ĩông theo chu kỳ : ỏ gia cầm trưổng thành mỗi năm thay lông một lần. Đặc điểm thay lông theo chu ký của các loài gia cầm cò nhiều nét khác nhau. - Thay lông ổ gà : Sự thav lông ồ gà mái đẻ thường bắt đầu khoảng tháng 10, tháng 11 va nhanh chóng kết thúc. Những eà mái xấu bắt đầu thay lông vào tháng 6, tháng 7, tháng 8 và diễn ra rất chậm (có khi kéo dài 3 - 4 tháng). Thay lông diễn ra theo thứ tự như sau : Đầu tiên bắt đấu thay lông ổ cố, sau đến thay lông ổ lưng và các phần khác của thân. Trong chăn nuòi gà, ngưòi ta theo dõi quá trình thay lông theo sự diễn biển thay các lông cánh sơ cấp. ớ mỗi bên cánh cò 10 lông cánh sơ cấp. Sự thay lông bắt đầu từ lông cánh sơ cấp thứ nhắt (kể từ lông ranh giòi giữa lông cánh sô cẩp và lông cánh Ihứ cấp). Mỗi lông cánh sớ cấp ứng với 10%. Nghĩa là thay được một lông thì tính là thay được 10%. Sau khi đã thaý xong cả 10 lông cánh so"cấp thì coi là thav xong 100%. Sự thay lông cánh Ihứ nhắt bắt đầu cùng voi sự thay lông toàn bộ. Khi thay được lông cánh thứ 5 (50%) tni sụ thay lông nhỏ ổ 1jiân cũng diễn ra rất mạnh. Sau khi thay xong cả 0 lông cánh sơ cấp (100%) thì cũng là kết thúc toàn bộ sự thay lông ổ gà. Thav lông diễn ra nhanh chậm khác nhau.-Những gà thay lông nhanh là những con thay liên tục hoặc rụng 2-5,lông cánh một ngày. Lông mới tiếp tục sinh trong 6-8 lần và khác lông vũ về độ ánh của lông, lông có phiến rộng hơn, thân ĩône đầy đủ và mềm mại hơn. - Thay lông ổ vịt diễn ra 2 lần trong một năm : lần thứ nhất vào mùa hè (tháng 6, tháng 7), lần thứ 2 vào mùa thu. Vịt cái thay lông chậm hôn vịt đực 10- 15 ngày. Các giống có thời'điểm thay lông lần thứ nhất khác rihau. Thay lông lần thứ nhất (mùa hè) kéo dài 2 tháng. Trước tiên là thay lông đuôi : bắt đầu là lông đuôi ổ giữa (1-1), sau đó đến lông đuôi thứ 2, đôi thứ 3 và đếri đôi thứ 9. Sự thay lông nhỏ diễn ra sau 6 - 8 ngày kể từ khi đôi lông đuôi thứ nhất rụng. Đồng thời sự thay lông lần thứ nhất cũng diễn ra đối vdi 10 lông cánh sơ cấp (kéo dài 10-1 5 ngày) và 10 lông cánh thứ cấp (kéo dài hơn so với lông cánh thứ cấp). Sự thay lông
  • 33. lần thứ 2 diễn ra vào mùa thu : kéo dài 50-55 ngày, ơ lần thay lông mùa thu chỉ diễn ra sự thay lông đuôi và thay lông nhỏ. Thứ tư thay lông đuôi cũng như ổ lân thay lông thứ nhất. - Thay lông ổ ngỗng cũng diễn ra 2 lần như thay lông ổ vịt. Lần thứ nhât vào mùa hè và lấn thứ 2 vào mùa thu cách lần thứ nhất 20 ngày (tính theo thòi điêm kêt thúc lần thứ nhất). Thay lông lần thứ nhất là thay toàn bộ lông đuôi, lông nhỏ, lông cánh sơ va thứ cấp. Sự thay lông đuôi diễn ra đồng thòi với sự thay lông nhỏ. Lông nhỏ này theo thứ tự : trước tiên ổ phần dưới của cổ, sau đó đên phân ngực, phân trưdc và phần sau của lưng, sau cùng là lông ỗ đùi. Sự thay lông diễn ra theo thứ tự như ổ vịt. Sau khi quá trình thay lông đuôi diễn ra được 10 ngày thì bắt đầu thay lông cánh sơ cắp và thứ cấp kéo dài 15-20 ngày thì xong. Điều đáng chú ý lả sự thay lông cánh sơ cấp bắt đầu từ ngoái vào. còn sự thay lông canh thứ cấp vẫn giống như ẻ vịt là từ trong ra. Thay lông ổ ngỗng lần thứ nhất (mùa hè) kéo dài 60 - 80 ngày. Sự thay lỏng phụ thuộc vảo mùa, tuổi, trạng thái sinh lý, mức độ trao đôi chất, tác dụng của tuyến nội tiết, điều kiện thức ăn nuôi dưỡng gia cầm. Nêu trong điều kiện nuôi dưỡng tốt, sự thay lông diễn ra nhanh hơn. Hiện nay ổ nhiều nước ngưòi ta áp dụng nhiều phương pháp thay lông cưỡng bách đồng loạt cho gia cầm. Điếu đó có ý nghĩa rất lớn đến hiệu quả kinh tế sản xuất của ngành chăn nuôi gia cầm. Nói chung các phương pháp thay lông cưỡng bách đều dựa vào yếu tố thức ăn (hàm lượng protein, khoáng, vitamin). lượng nưổc uống (khống chể) ánh sáng (kéo dài hoặc rút ngắn thòi gian chiếu sáng theo từng ngày), nhiệt độ. ẩm độ. II. BỘ XƯƠNG 1. Chức năng Bộ xương thực hiện 3 chức năng : - Chống đờ cơ thể và giữ gìn cân bằng - Bảo vệ những cơ quan bên trong nằm trong các xoang (đầu, ngực) - Làm giá đỡ cho các bắp thịt. 2. Đặc điểm - Thành phần hóa học gồm chất vô cơ (chủ yếu là canxi và phôtpho) và chất 32
  • 34. hữu cơ. Nhđng chất vô cơ làm cho xương cứng còn những chất hữu cơ làm cho xương dẻo. Xương gia cầm do chứa nhiều chất can xi nên cứng và giòn, ít độ dẻo nên dễ gãy. - Xưdng gia cầm nhẹ. Nhiều xương không chứa tủy mà chứa đầy không khí. Xương gia cầm có cấu tạo rất phức tạp. Phía ngoài cùng được phủ bằng một lớp màng riêng gọi là màng xương trong đó chứa các mao mạch tuần hoàn, dây thần kinh và những tế bào tạo xương. 3. Cấu tạo (hình l) Hình dáng của xương phụ thuộc vào chức năng của nó. Thông thưòng xương gia cầm có dạng hỉnh ổng, phiến và một vài dạng khác. Bộ xương gia cầm chia ra làm các phần : - Xương đầu : gồm xương của hộp sọ, xương mặt, xương dưổì lưỡi và xương tai. - Xương mình : gồm xương sổng, sườn và ngực. -Xương chi : Xương vai, xương chậu và những ngón tự do. a. Xương đầu ở động vật có xương sống, xương đầu gồm có hệ thống xương sọ và xương mặt. Xương sọ bao gồm nhừng xương tạo ra thành hộp sọ ớ gia cầm ngay trong giai đoạn phát triển ban đầu tất cả các xương của hộp sọ đã gắn liền vào nhau mật thiết đến mức không thể nào phân biệt được. Hộp sọ có dạng tròn không lớn lắm. Hộp sọ gồm những xương chẵn như : xương trán, xương đỉnh, xương vảy và những xương lẻ như xương chẩm, xương chêm và xương sàng. Tất cả những xương này dùng để bảo vệ não bộ trong hộp sọ. Do bên trong xương của hộp sọ cò nhiều hốc kín nên nhìn bề ngoài hộp sọ có vẻ to hơn thực tế. b. Xương mình Cột sống được chia thành đoạn cổ, đoạn ngực, đoạn thắt lưng, đoạn cùng và đoạn đuôi. Cột sống bao gồm các đốt sống hình vòng liên kểt vdi nhau, ỏ từng đoạn nhừng đốt sống có nhứng nét đặc trưng riêng. Tủy sống nằm trong ống giứa cột sống, từ đấy xuất phát những rễ thần kinh tủy sống. Giữa các đót sóng có các tấm sụn. 33
  • 35. Hình 1/Giải phẫu bộ xương gia cẩm
  • 36. Hình 2 /Vị trí các cơ quan bên trong của gia cầm mái
  • 37. cổ gia cầm rất linh hoạt vì số lượng đốt sổng cổ nhiều và mói liên kết giữa các đốt sóng cổ là mối liên kết'động. Mối liên kết của các đốt sóng ngực là bất động. Các đốt sổng thắt lưng và các đốt sống cùng lđn dần theo tuổi của gia cầm và tạo thành xương cùng. Những đốt sổng đuôi có mối liên kết động. Một số đốt sống đuôi cuối cùng liên kết vdi nhau tạo thành phao câu. + Xương sưồn : ở gà có 7 đôi, vịt và ngỗng có 9 đôi. Một đầu của xương sườn gắn với các đốt sóng ngực bằng mối liên kết động còn đầu kia của hầu hết các xương sườn gắn với xương ngực, những xương sưòn đó gọi là xương sưòn thật. Còn một số đôi sưòn ổ phía trưđc và phía sau không gắn vđi xương ngực gọi là xương sườn giả. Xương sườn bao gồm xương sưòn trước và xương sưòn trên. Các xương sườn liên kết với nhau bằng xương nối sườn làm cho khung ngực rất vững chắc. + Xương ngực : Xương ngực ổ gà và gà tây rất phát triển đặc biệt là gò sống xương ngực, ở vịt và ngỗng gò sống xương ngực ít phát triển. Cơ ngực của gia cầm rất phát triển và bám vào gò" sổng xương ngực. Đò là cơ sổ hoạt động của cánh. Trong chăn nuôi khi chọn lọc gia cầm người ta thường loại bỏ những con có gò sóng xưong lưỡi hái cong hoặc kéi* phát triển. c. Xương chi - Xương cánh : Trong quá trình tiến hóa 2 chi trưdc biến thành cánh. Xương cánh bao gồm xương cánh tay, xương trục, xương quay, 2 xương bàn tay vdi 3 xương ngón kém phát triển. Xương cánh nhẹ và xốp, xương cánh tay rỗng hoàn toàn và chứa đầy khí. d. Xương chậu Khung xudng chậu bao gồm các đôi xương phiến đối xứng : xương chậu, xương ngồi và xương háng. Khác với động vật có vú xương háng của gia cầm không nối với nhau, ổ gà đẻ xuõng háng mềm và nằm sát về 2 bên thân sau. Trong chăn nuôi ngưòi ta dùng các ngón tay để đo khoảng cách giữ 2 đầu xương háng : nểu cách nhau 3 - 4 ngón tay trổ lên thì gà mái có dấu hiệu đẻ tốt. Xương chậ» : Xương chậu bao gồm xương đùi, xương bánh chè, xương chày, xương mác, xương bàn chính, xương bàn phụ và 4 xương ngón. Phía đầu cùng của ngón đầu có phủ móng. 35
  • 38. III. HỆ Cơ Hệ cơ đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ các quá trình vận động cua cơ thể. Đặc điểm của cơ là có khả năng co bóp theo độ dài dưdi ảnh hưởng cua xung động thần kinh. Hệ cơ còn có chức năng kinh tế : hàm lượng cơ càng lớn thì lượng thịt càng lớn. Có 3 loại cơ : cờ vân, cơ trơn và cơ tim. Những cơ này khác nhau vê câu truc và tính chất của nó. - Cơ vân phân bố chủ yếu ổ phía ngoài của cơ thể : cơ cổ, cơ cánh, cơ ngực và cơ chân. Đó là lượng thịt chủ yéu của gia cầm. Đại đa só cơ vân đều dài có dạng hình thoi hoặc hình phiến. Tận cùng các sợi dây cơ bám chắc vào xương. - Cơ trơn : xểp 2 - 3 lớp ổ thực quản, dạ dày, ruột, ổng dẫn trứng và các cơ quan nội tạng khác. Các sợi cơ xếp thành từng lớp tạo thành cơ vòng thành ruột. Vì thể ruột có thể to, nhỏ theo sự co giãn của các sợi cơ. Nêu cơ dọc co lại ổ một đoạn nào đó sẽ làm cho độ dài của ruột rút ngắn lại. ổ trạng thái bình thường cơ dọc và cơ vòng không cùng co rút suốt cả chiều dài của ruột. Sự co bóp dọc theo ruột diễn ra như sóng. Sự chuyển động sóng theo chiều từ dạ dày đến lỗ huyệt gọi là nhu động. Sự chuyển động ngược lại - đối nhu động. Nhu động có tầm quan trọng lđn trong quá trình vận chuyển thức ăn và chuyển dịch trứng. Co' trơn và cơ vân đều co bóp dưới ảnh hưỏng của xung động thần kinh. - Cơ tim có cắu tạo giống như cơ vân. Nó làm việc dưđi ảnh hưổng của những xung động thu nhận được từ những trung tâm thần kinh riêng. Trong quá trình cớ co bóp lượng oxi và các chắt dinh dưỡng được sử đụng tăng lên đồng thòi hình thảnh các chất cặn bã và sinh nhiệt. Nếu thiếu oxy và các chất dinh dưỡng hoặc các chất cặn bả bị tích tụ lại thì cơ tim bị ức chế. Tất cả sự vận động của cơ thể, bao gồm cả sự chuyển vận của thức ăn, của dịch bạch huyết, của sự thải nước tiểu và các sản phẩm sinh dục, tất cả các hoạt động của cơ quan cảm giác, những hoạt động tích cực của toàn bộ cơ thể đều được thực hiện nhò hệ cơ. Cơ xương là bộ phận vận động của cơ quan di động nó giúp cho các xương cử động ăn khdp nhau. Vì thế xương được gọi là bộ phận di động của cơ quan di động. Cơ chỉ có thể co một cách chủ động chứ hoàn toàn không thể dãn một cách 36
  • 39. chủ động được, do đó để thực hiện một cử động của xương cần có một cơ quan phổi hợp của hai hay vài bắp cơ. Một cơ co lại nằm ổ phía đối diện với một cơ đang duỗi ra, một cơ đi vào nằm ổ phía đối diện với một cơ đi ra, một cơ nằm vào phía trong phải nằm đối diện với cơ vòng ra phía ngoải. Trong những trường hợp đặc biệt như ỗ chim cơ co cánh phải nằm đối diện với cd duỗi cánh. Xung đột của mỗi lần co cơ phát xuất tứ thần kinh. Sự hợp đồng phức tạp của sự vận động các cơ riêng lẻ chịu sự hưdng dẫn và phối hdp của hệ thống thần kinh trung ương (não bộ và tủy sống). Hệ cơ xướng bao gồm những cơ mạnh. Người ta phân biệt cơ bụng (phần giữa hay phần thân), cơ đầu (phần trước) và cơ cuối (phần đuôi). Các cơ có thể có một vài đầu cơ hay phân nhánh, thường có gân bao bọc ngoài cơ của da, gân của các cơ khác thưòng gắn vào mấu xương. Các cơ nhò đó mà gắn chặt vào xương để thực hiện sự vận động (ổ gà tây và những con gà già một phần gân của co' chi bị hóa xương). Cấu trúc cơ xương của gia cầm và trang thái phát triển của chúng quyết định phẩm chất của thịt và có ý nghĩa ki#ih tế lớn. Mỗi một cd bắp gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ lại gồm nhiều sợi cơ. Các tơ cố đã nói ổ trên tạo thành sợi cô. Tơ cơ lả đơn vị co cơ. rhiều dày của sợi cò mang đặc điểm của giống nhưng cũng phụ thuộc vào tuổi của con vât. ó những con vật già sợi cơ dày hơn. ở con đực tiết diện của cơ to hơn ỗ con cái. Cuối cùng chiều dày của sợi cơ còn phụ thuộc váo việc nuôi dưỡng con vật. Nhưng chiều dày của sợi cơ không ảnh hưổng đến phẩm chất của thịt. Cơ của thân mình làm vận động cổ, lổng ngực và đuôi. Co" của cột sống và của bụng đảm nhiệm những cử động đó. Vì đoạn cột sống ẻ hông ít vận động nên cơ ổ đó cũng kém phát triển. Cơ của bụng cũng mảnh và yếu. Cơ của cổ, trái lại khá mạnh để phù họp với chức năng của đoạn cột sống ổ đó. Cơ ngực thực hiện sự vận động của lồng ngực khi thổ. Cơ đuôi làm cho đuôi cong lên phía trên, cụp xuống phía dưới và sang 2 bên khi chim muốn xòe lông đuôi ra. Cơ của các chi gồm có cơ của chi trên vá chi dưdi. ổ gia cầm cờ ngực là cơ phát triển nhất, đó là những cơ làm cánh vận động. Trọng lượng của cơ này hầu như bằng trọng lượng của toàn bộ cơ còn lại. Chỗ đế cơ ngực bám vào là xương lưỡi hái. Cơ ngực lớn (Mỗ major pectoralis) bắt đầu từ gò xương ngực và kết thúc ổ dưdi đầu của xương vai. 37
  • 40. Khi cơ này co làm cho cánh cụp lại và chim được nâng lên khi bay. Cơ ngực sâu (còn goi là cơ ngực nhỏ) làm cho cánh dương lên, cơ này bắt đầu từ mấu gờ xương ngực nhưng nằm ổ sâu hơn so với cơ ngực nông. Nhò có gân dài và mạnh nó bao quanh được bề mặt xương vai ổ mặt trên và vì thế nó có thể hoạt động như cơ đối kháng của cơ ngực ldn. Cô ngực ldn và cơ ngực nhổ (tức là cố ngực cánh và cơ giương cánh) nằm đối xứng với nhau hai bên mấu gò của xương ngực và được mang tên là thịt trắng, ơ ngỗng và vịt các cơ này có màu đỏ. ở gà và gà tây các cơ này được cấu tạo bổi các sổi cơ trắng, tương đối lon và chứa ít nguyên sinh chất. Cơ có màu trắng vì ỗ gà nuôi cơ ngực ít vận động, ổ các chim bay cơ ngực luôn đỏ thẫm và được cung câp nhiều máu. Cơ '•'Mn của chim không phát triển bằng cơ ngực. Chúng phân bố ỏ vùng hông, đùi và cẳng chân. Xương cổ bàn và xương ngón chân không có cơ để tránh sự mất nhiệt không cần thiết vì các bộ phận này không có lông che phủ. ở đây, chỉ có những gân cứng đi vào các tấm xương. Gân này làm cho các ngón cử động được nhò sự co của cõ đùi. Cơ co ngón có gân rất dài, nó kéo dài từ xương đùi, ổ phía trước nó chạy tới đầu gối, ồ phía sau nó chạy tới khdp xương bàn rồi gắn vào xương ngón chân. Khi gà bám vào cầu đậu, trạng thái của gân sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của vị trí cô thể. Nhò thế mà gà không mất sức khi đậu trên cầu đậu, kể cả lúc ngủ. Vì thế không nên thay thế cầu đậu bằng các phương tiện khác, ví dụ như mặt gỗ lớn chẩng hạn. Có đầu gồm nhiều cơ nhỏ. Cơ hàm phát triển mạnh để điều khiển sự vận động mỏ. Cũng có những cơ phụ trách nâng và hạ xương xuống. Có một vài cd nhỏ nâng xương lưỡi và 2 cơ để khép và mổ hầu. Sáu cơ phụ trách sự vận động của mắt. Một vài cơ nâng mí mắt trên và mí mắt dưới. Chim không có cơ mặt, cơ mũi và cõ môi. Cơ của da đảm bảo sự vận động của lông và làm căng màng của cánh chim. Màng cánh phía dưới được căng ổ giữa cánh tay và vai, màng cánh phía sau ổ giữa vai và thân. Cánh đang dương thắng ra trổ lại được vị trí ban đầu nhờ tính đàn hồi của màng cánh. Cơ của lông nằm ngay dưói da có tác dụng nâng lông lên và hạ lông xuống. 38
  • 41. IV. HỆ TUẦN HOÀN Máu là một chất lỏng màu đỏ hơi nhdt. Tỷ trọng má'u của gia cẩm tứ 1,042-1,064. Thông thưòng chỉ có một phần máu ổ trong mạch quản và tim gọi là máu tuần hoàn. Phần còn lại ổ dạng dự trữ trong các kho máu. Kho máu gồm có lách, gan và da. Máu dự trữ trong lách 20%, gan 25%. Như vậy máu tuần hoàn chiếm khoảng 1/2 tổng lượng máu. Tỷ lệ giữa máu tuần hoàn và máu dự trữ có thể thay đổi tùy thuộc trạng thái cơ thể. Khi yên tĩnh lượng máu dự trữ tăng lên còn vận động thì ngược lại lương máu dự trữ lại giảm đi. So với các loại gia súc khác tỷ lệ máu của gia cầm so với thể trọng là khá cao, từ 8,5- 9%. Tỷ lệ này phụ thuộc vào loài gia cầm. Tên gia cầm Thể trọng (kg) Lượng máu (ml) Gà 2 - 3.5 180-315 Vịt 4 360 Ngỗng 7 595 Gà tây 8 688 p 9 Câu tạo máu gôm 2 phân : Huyết tương chiểm 60%, thành phần có hình 40%. Trong huyết tương nưdc chiếm khoảng 90 - 92%, vật chất khô chiếm 8 - 10%. Trong chất khô có chứa protit (Albumin, globulin. íìbrinogen), các sản phẩm phân giải của nó, axit amin, mỡ, đưòng và các chất khoáng ổ dạng ion : kali (154 mg%), natri (227 mg%), canxi, photpho, clo (365 mg%). Huyểt tương có màu vàng nhạt vì có sắc tố vàng (ổ gà là xantophin). Ngoài protit trong huyểt tương còn có hợp chắt nitơ-phiprotit, polipeptit, axit amin, urê, creatin, axit uric? amoniac... Nitơ của tẩt cả các chẩt đó gọi là nitơ cặn. Lượng nitõ cặn biểu thị cưòng độ phân giải protit trong cơ thể. Lượng nitơ cận trong huyết tương của gia cầm từ 20- 60 mg%. Trong huyết tương còn chứa một lượng đường, chủ yếu là glucoz. Hàm lượng glucoz trong máu của gà là 130 - 260 mg%. Gà tây 170-210 mg%. ổ vịt và ngỗng 150 mg%. Ổ gia cầm hồng cầu có hinh bẩu dục và có nhân, số lượng hồng cầu và kích thước của nó phụ thuộc vào loài, giống và mùa vụ. Ví dụ : số lượng hồng cầu trong 1 mm3 máu của gà trống Lơgo vào mùa thu đông là 3,312 triệu, còn vào mùa xuân hè là 3,644 triệu. 39
  • 42. số lượng hồng cầu còn phụ thuộc vào tuổi của gia cầm. ở gia cầm con dưdi 5 ngày tuổi, số lượng hồng cầu lả 2,3 triệu/mm3. Đến 3-4 tháng tuổi thi số lượng hồng cầu đạt tới mức như ồ gia cầm trưỏng thành : Trung bình là 3,5 triệu/mm3. Trong hồng cầu có 60% là nước và 40% là vật chất khô. Trong vật chất khô có 90% là protit, đó chính là hemoglobin. Hemoglobm là một loại protit phức tạp - cromoproteit. Phân tử lượng khoảng 70.000. Nó gồm có 96% là globin và 4% là 'nhóm hem. Globin có bản chất protit nên hemoglobin mang tính đặc trưng của từng loài. Hàm lượng hemoglobin trong máu gia cầm phụ thuộc vào tuổi và gióng gia cầm. Bảng 1.1 : Hàm lượng hemoglobin của một sô loại gia câm Loại gia cầm Số lượng Hb (g/lOOml máu) Gà trống Lơgo 10.2 Gà mái Lơgo 8.9 Gà mái con 6.7 Gà trống con 4- 6'tháng tuổi 12.8 Gà mái giống Rhode - Island 9.4 Gà mái Plymouth 9.8 Gà phi, gà tây, vịt, ngỗng 12.5 Diện tích bề mặt hồng cầu của gả khoảng 2.600m2 Hàm lượng hemoglobin trong hồng cầu phụ thuộc vảo dung tích oxi của máu. ỏ ngưòi mỗi gam hemoglobin có 1,36 ml, ổ gia cầm có 1,40 - 1,41 ml oxi. ỏ gà trung bình có 22 - 23g hemoglobin, tức là 30 - 46,2ml oxi, ổ vịt 56 - 78,4 ; ổ ngỗng 168 - 182ml oxi. Bạch cầu là những tể bào có nhân, không có sắc tố. Bạch cầu ldn hơn hồng cầu. Sổ lượng bạch cầu trong một mm3 máu là : ỏ gà 22 - 34 nghìn, gà tây 3 2 -3 4 nghìn, vịt 34 - 35 nghìn, ngỗng 37,8 - 38,6 nghìn, số lượng bạch cầu phụ thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng, trạng thái sức khỏe, đặc điểm giống, loài và các nguyên nhân khác. Chức năng cơ bản của bạch cầu là bảo vệ cơ thể, chống lại những vi khuẩn xâm nhập vào trong máu và mô. Tiểu cầu ồ gà có dạng que, đưòng kính của nó vào khoảng 8,5 - 5,5jn, ổ ngỗng 6,7 - 4,4 |L 1 , ổ gà tây tiểu cầu dài hơn. số lượng tiểu cầu trong 1 mm3 ổ gà là 32 - 100 nghìn, ỗ ngỗng : 50 - 200 nghìn, ổ vịt 70 - 120 nghìn, sổ lượng tiểu cầu không 40
  • 43. ổn định vì nó vỡ rất nhanh, do đó công việc đếm xác định số lượng tiểu cầu cũng phức tạp và khó khăn. Một số nhà khoa học cho rằng tiểu cầu là những mảnh vỡ của hồng cầu và bạch cẩu. Nhưng giả thiết chính xác hơn cả là chúng được hình thành từ những tế bào khổng lồ của tủy xương. Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Hồng cầu của máu gà sống 90 - 120 ngày, bạch cầu : 3 - 5 ngày, còn các dạng khác của bạch cầu chỉ sống được vài giò. Máu được tạo ra ỏ tủy xương, gan, lách, mạch và hạch limpho. ở gà tủy sống được hình thành từ ngày ấp thứ 8 - 9 , còn ổ ngỗng được hình thành ổ ngày ấp 9 - 10. Tạo cốt bào (dạng tế bào trung mô ít phân chia) xuất hiện ổ khoang tủy sơ cấp. Một phần giữ chức nămg tạo xương, phần khác tạo mô lưới (mô võng), phần này bắt đầu thực hiện chức năng tạo máu. Quá trình thành thục hồng cầu ổ tủy của gà kéo dài 5 ngày. Lách là cơ quan tạo bạch cầu và hồng cầu vỡ ra ổ đó. Lách của gà có hình tròn, còn ổ vịt và ngỗng có hình ô van ldn hơn lách ổ gà. Lách mầu nâu đỏ. Vòng'tuần hoàn ổ gia cầm cũng như ổ gia súc gồm vòng tuần hoàn nhỏ, từ tâm thất phải qua phổi rồi về tâm nhĩ trái. Và vòng tuần hoàn lđn : Từ tâm thất trái qua các cơ quan rồi đổ về tâm nhĩ phải. Tim là cơ quan trung tâm của vòng tuần hoàn. Tim gia cầm nằm ổ khoang ngực và lệch về phía bên phải hơn ổ gia súc. Đầu tim nằm giữa thùy gan và dạ dày cơ. Tim gia cầm thưòng được bao kín bằng một túi kín. Tim gà nặng 7 - lOg, ngỗng 20 - 30g, vịt 10 - 15g. Hình dạng tim của các loài gia cầm tương đối khác nhau. Tần số co bóp của tim phụ thuộc vào loài, tuổi gia cầm và trạng thái chức năng cơ tim, xung động thần kinh, tác động kích thích (nhiệt độ, ánh sáng) của môi trường ngoài. Ổ điều kiện bình thưòng, tim của gia cầm co bóp tdi 200 - 300 lần trong một phút, ổ gia cầm non 400 - 500 lần trong một phút. Các loài chim nhỏ (như chim sẻ, chim tước) tim co bóp tới 1000 lần trong mỗi phút. Các mạch máu của gia cầm cũng như ổ gia súc chia 3 loại : Động mạch - dẫn máu từ tim đi các ngoại biên, tĩnh mạch - dẫn máu từ ngoại biên để về tim, và mao mạch - là các huyết quản nhỏ li ti nối liền giữa tĩnh mạch và động mạch, Đưòng kính của mao huyết quản dao động trong khoảng 4 - 50jn. Ap suất ỏ tĩnh mạch nhỏ hơn động mạch cho nên thành của tĩnh mạch mỏng hơn của động mạch. Ấp suất của máu ỏ các bộ phận của gia cầm không giống nhau. Ví dụ : Ấp suất ổ động 41
  • 44. 4 ^ Fo Bảng 1.2 : Các nguyên tô định hình của máu gia cầm Gà Ngồng Vịt Gà tây Bồ câu Hồng cầu (triệu trong lmm3) 3,5 (3-4) 3 (2,5-3,5) 3,5 (2,5-4.5) 2,7 3,5 (3 4) Bạch cầu (nghìn trong lmm3) 40 (2,5-3,5) 20 (15-30) 25 (20-30) 34,1 15 (10-20) Tiểu cầu (nghìn trong 1 mm') 75(32-100) 100(50-200) 90(70-120) 48 75 (60-90) Bạch cầu có Bạch cầu ái - Ai kiềm 2(1-3) 2(1-4) 2 (0-5) 2,4 6(3-8) hạt axit giả ■Ai toan 12 (4-20) 7(3-9) 8(4-12) 0,7 8 (5-10) • - Có nhân Công thức hình gậy 25 (10-40) 36 (32 -40) 35 (30-39) 3,0 32 (27-36) bạch cầu Nhân • • nhiều thúy 1(0-2) 2(1 4) 1 (0 3) 33,6 3 (2-5) và hạt Bạch cầu Limphô 47 (30-70) 37 (33-41) 41(37 49) 53,8 40 (34-45) không hạt Mô bào 6(5-8) 12(7-15) 8(5-10) 8 (4-11) Bach cầu đơn 7(4-10) 4(2-6) 5 (2 7) 6 3(1-5) . • nhân lón • '
  • 45. mạch cảnh của gà trống là 200 mraHg ; < 5động mạch đùi là 240 mmHg. Đong thời áp suất máu ổ cùng vị trí của con đực và con cái cũng khác nhau. Ví dụ : áp suất máu ỗ động mạch đùi của gà tây cái dao động trong khoảng 78 - 122, của gà tây đực : 160 - 170 mmHg. Bạch huyết là dịch thể trong suốt màu vàng nhạt, có tỷ trọng 1,025 - 1,030, độ pH gần giống máu, không mùi, vị mặn. Thành phần của bạch huyết gần gióng thành phần của máu. Bạch huyết trong ống bạch huyết của ruột, trong lúc tiêu hóa có dạng sữa vì nó chứa nhiều giọt mỡ nhổ. Bạch huyết từ gan ra chứa nhiều protit. Hàm lượng bình quân về protit trong 100 ml bạch huyết biến động trong khoảng từ 0,5 - 3,5g tùy theo vị trí các cơ quan. Trong bạch huyết có fibrinogen có thể ngưng kết tạo thành cục màu vàng. Trong bạch huyết có nhiều'lâm ba cầu, ngoài ra còn có một sổ ít bạch cầu đơn nhân ldn và bạch cầu hạt. Chức năng quan trọng nhất của bạch huyết là chuyển protit từ các mô đi vào máu. Đồng thòi nó còn giữ vai trò quan trọng trong sự tạo máu cũng như sự điều hòa lượng nước trong cơ thể và thải một só sản phẩm trao đổi chất từ các mô. Hạch bạch huyết ổ gia cầm phân chia không rõ giữa hai lớp trong và lớp vỏ. ỏ ngỗng và vịt, hạch bạch huyết nổi rõ. ỏ phần dưới của cổ, phần gần tĩnh mạch cảnh và ổ vùng thắt lưng, ổ xung quanh các tuyến sinh dục, giữa động mạch chủ và phía trong của thận. Hạch bạch huyết có màu trắng xám và xám tối. ở gà một số loài gia cầm khác không có các loại hạch bạch huyết, mà nó phân bó khắp cơ thể các mô dạng bạch huyểt theo kiểu "tích tụ dạng bạch huyết riêng biệt" (tức là các hạch nhỏ không có vỏ bọc). Các mô tích tụ dạng bạch huyết đó có nhiểu nhất ổ gan, da, thành ruột, phổi, hầu, vòm miệng. V. HỆ HÔ HẤP Trong quá trình trao đổi chất, mô bào tiêu hao oxy và các chất dinh dưỡng, sinh ra COi và các sản vật khác. Quá trình tiêu hao 0-, và sinh CO-, trong tế bào gọi là "hô hấp mô bào". Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với ngoại cảnh là hô hẩp phổi, ở động vật đơn bào, tế bào trao đổi chất khí trực tiếp với ngoại cảnh. Động vật đa bào trao đổi chẩt khí phải nhò các cơ quan hô hấp. Côn trùng có hệ thống khí quản phân bố toàn thân, còn ỏ động vật cao đẩng thì có phổi. Cấu trúc cơ quan hô hấp của gia cầm có những đặc điểm khác với gia súc. Xoang mũi được phát triển từ xoang miệng sơ cấp ỏ ngày ấp thứ 7. Xoang mũi ngắn, chia ra 2 phần : phần xường và phần sụn. Xoang mùi nằm ổ mỏ trên. Hai 43
  • 46. lỗ mũi nằm ổ gốc mỏ và có đường kình rất nhỏ. ơ gà, phía ngoài 2 lỗ mui có "van mũi hóa sừng bẩt động" và xung quanh lỗ mũi có lông cứng nhằm ngăn ngừa bụi và nưdc. ơ thủy cầm, lỗ mũi có dạng khe và được bao phủ thành lỗ mũi bằng ldp phin sáp. Màng nhầy của xoang lỗ mũi rất nhăn nheo. Hai lỗ mũi thông vdi nhau ỏ phân sau trong vòm miệng - gọi là khe thông. Mảng nhầy (niêm mạc) của lỗ mũi được tạo bỏi các mô lưdi xốp, các biểu mô rụng nhiều hạt với các tế bào hình côc, có nhiều tuyến nhổ tạo ra các dịch tiết. Biểu mô của tuyến bao gồm những tế bào hình trụ cao. Xoang mũi là cơ quan thu nhận và lọc khí rồi chuyển vào khí quản, o gia cầm không có dây chằng âm thanh ỏ thanh quản phần trên mà có rãnh âm thanh ổ thanh quản phẩn dưdi. Hệ cơ ổ thanh quản dưới co bóp rất nhanh, ơ gà thanh quản dưđi có hai nếp gấp liên kết, hai nếp gấp đó bị dao động bổi không khí và tạo nên âm thanh, ở các loài chim hót, cơ này phân chia rất mạnh và có thể tdi 7 đôi. Khí quản là ống tương đối dài bao gồm nhiều vòng sụn và nhiều vỏng hóa xương, chúng được gắn với nhau bổi các dây chằng mô liên kết vòng xung quanh rất ngắn, sổ vòng khí quản ổ gà là 110 - 120, ổ ngỗng 200. vòng khí quản ổ gà hầu hết là sụn, còn ổ thủy cầm hầu hết đã hóa xương. Đưòng kính khí quản dọc theo chiều dài bằng nhau, đôi khi nó hơi co hẹp lại ổ phần dưới hoặc phình to hơn ỏ một vài chỗ phần giữa. Khí quản tương đối cong queo vì thế chiều dài của khí quản ldn hơn chiều dài của cổ gia cầm. Đến xoang ngực khí quản chia ra làm hai phế quản. Thành khí quản cấu tạo bổi màng nhầy, màng xơ đàn hồi và màng thanh dịch ngoài. Khí quản chia ra làm hai phể quản ổ xoang ngực phía sau xương ngực. Mỗi phế quản dài 6 - 7cm và có đường kính 5 - 6mm. Một ổng phể quản nối vdi lá phổi bên trái, còn một ống nối với lá phổi bên phải. Thành phế quản cấu tạo bỏi màng nhầy - ổ đó có nhiều tuyến nhỏ tạo ra các dịch nhầy, màng xơ đàn hồi - có các bán khuyên sụn trong suốt vả thanh dịch ngoài. Phổi và phế quản được hình thành từ các nếp gấp óng hầu ổ cuối khí qưản vào ngày ấp thứ 4, ỏ ngày ấp thứ 5 xuất hiện túi phổi có màu dạng phế quản, ở ngày ấp thứ 9 phổi đang phát triển và chia ra mạng lưới phế quản, ỗ phần cuối của nó hình thành các ống hô hẩp. Phổi của giá cầm màu đỏ tươi, cẩu trúc xóp, có dạng bọc nhỏ kéo dài, ít đàn hồi. Phổi nằm ổ xoang ngực phía trục xương sổng từ trục xương sưòn thứ nhất đến mép trưdc của thận. Trọng lượng của phổi vào khoảng 1/180 thể trọng gia cầm, 44
  • 47. phụ thuộc vào tuổi và loài : ngỗng trưổng thành - 30, gà tây - 25, vịt 20, gà - 9g. Trung mô của phổi phân chia mô liên kết thành các thùy rất nhỏ. Mạng lưđi mao mạch tuần hoàn ổ các thùy mô liên kết của gà không phát triển, còn ổ ngỗng vả vịt rắt phát triển. Bề mặt trong của xương ngực và phần ngoài của phổi được bao phủ bằng một màng thanh dịch gọi là màng phổi (phế mạc), nó được tạo bổi mô liên kết có các sợi đàn hồi tham gia. Chức năng chính của phoi là làm nhiệm vụ trao đổi khí. Túi khí là tổ chức mổng bên trong chứa đầy khí (hình 3- 4). Các túi khí là sự mỏ rộng và tiếp dài của phể quản. Phía ngoài các túi khí được bao bọc bỏi màng thanh dịch với các sới mô liên kết, bên trong có niêm mạc với biểu mô rung. Các cơ thể gia cầm có 9 túi khí chính, trong đó có 4 đôi xếp đối xứng, còn một túi khí đơn. Các đôi túi khí xếp đối xứng lả đôi túi khí xương đòn. đôi túi khí ngực trưdc. đôi túi khí ngực sau, đôi túi khí bụng. Túi khí đơn là túi khí cổ. Các túi khí chia ra làm 2 loại : một loại chứa khí hít vào (đôi túi bụng, đôi túi khí ngực sau) và một loại chứa khí thỏ ra (đôi túi khí ngực trước, đôi túi khí xương đòn và túi khí cổ). - Đôi túi khí xương đòn nằm ổ phần đuôi xương đòn. Khí lọt qua các khe ổ phần đầu của phổi vào túi đó. Túi khí xương đòn kéo dài theo sườn gọi là những túi dưđi cơ, những túi nảy dẫn khí vào xương vai, xương ngực, xương sưòri và xương đai vai. - Đôi túi khí bụng là chỗ mổ rộng cuối cùng của phế quản chính. Đây là đôi túi khí lớn nhất trong tất cả các túi khí. Chúng nằm trong khoang bụng và cò các đầu mép nối với xương cùng, xương chậu và xương đùi. Túi khí bên trái nhỏ hơn túi khí bên phải. Khi túi khí chứa đầy khí thì các nội quan chứa trong khoang bụng được nâng lên và xê dịch về đường thẳng giữa cờ thể. - Túi khí cổ nằm ổ phần dưới của cổ kéo dài tdi xương sọ, Nó nối với các đốt sống cổ, đốt sống ngực và phần xương sống có xương sưòn. - Đôi túi khí ngực trưdc và đôi túi khí ngực sau nằm ỏ vùng cơ hoành giữa khoang bụng và ngực ỏ phía trước túi khí bụng và ỏ bai bên các cơ quan bụng. Các túi khí ngực nhận khí từ phế qùản và không nổi vdi xương. Chỉ trừ đôi túi khí ngực, còn toàn bộ túi khí đều có một đầu nối vdi bề mặt phổi thông qua phế quản. Theo một số tác giả thì ồ đầu các túi khí nối với phế quản có van, van này đóng lại khi hít vào, mổ ra khi thỏ ra. Như vậy tạo ra vòng 45
  • 48. Ò N 1. Túi khí cô 2 Túi khí xương đòn 3. Túi khí ngực trước 4 Túi khí ngực sau 5. Túi khi bung Hình 3 .ệGiải phẫu học túi khí
  • 49. Hình 4 /Vị trí của các túi khí
  • 50. cung kín trong hệ thống phế quản chung. Các túi khí thưc ra không phải là xoang tận cùng của phế quản sờ cấp và phế quản thứ cấp, mà tất cả chỉ là phế nang khổng lồ. Ngoài các túi khí kể trên còn có các túi khí nằm ổ phần đuôi gọi là túi khí sau thân, ỏ bồ nông, chim lặn, cò, vạc và một só loài chim khác còn cò khoang khí dưới da ổ dạng túi kéo dài. Cơ chế hô hấp gồm động tác hít vào và động tác thổ ra. Tần só hô hấp dao động trong khoảng rất lổn, nó phụ thuộc vào loài, tuổi, sức sản xuất, trạng thái sinh lý của gia cầm và điều kiện thức ăn, nuôi dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, thành phần không khí. Trong điều kiện nuôi dưỡng tốt, tần số hô hẩp tương đối ổn định. Gia cầm càng lớn thì tần số hô hấp càng nhỏ. Chim tưdc có tần số hô hấp là 90 - 120 trong một phút, còn ổ ngỗng là 20 - 40, gà tây 15 - 20, bồ nông 4. Ban đêm tần sổ hô hấp giảm chậm xuống 30 - 40%. Bảng 1.3 : Tẩn sô hô hấp trong một phút Loài gia cầm Gia cầm trưổng thành Gia cầm non 4-20 ngày > 20 ngày Gà 25-45 30-40 27-25 Vịt 20-40 45-25 42-20 Ngồng 20-40 45-25 40-20 Gả tây 15-20 30-20 26-15 Nếu nhiệt độ tăng tói 37° c thì nhịp thổ của gà lên tới 150 lần trong một phút. Hoạt lượng của phổi và túi khí của gia cầm bao gồm : khí lưu thông (hít vào và thổ ra) + khí hít vào thêm + khí thổ ra thêm. Hoạt lượng phổi và túi khí nói lên khả năng hô hấp lớn nhất của gia cầm. Sau khi thổ ra thêm, trong phổi và túi khí vẫn còn lưu lại một lượng khí gọi là khí lưu hoặc khí cặn. Khí cặn có thể quan sát ồ phổi và túi khí khi giểt thịt gia cầm. Hoạt lượng của phổi (tính theo cm3) ỗ gà là 13,vịt là 20 ; hoạt lượng của túi khí cổ của gà là 24, vịt -36. Túi khí xương đòn của gà - 20, vịt - 53. Túi khí ngực trưdc của gà -13, vịt -24 ; Túi khí ngực sau của gà -25, vịt -57. Túi khí bụng của gà -74, vịt -145. Hoạt lượng phổi và túi khí của gà tổng cộng là 169cm3 ; vịt - 135cm3. t 47
  • 51. Dung tích khí thổ ra ổ vịt là 15 - 20%, của bồ câu gần 10% so với dung tích khí toàn bộ các túi khí. Để xác định vai trò hô hấp của các túi khí, ngưòi ta dùng phương pháp choc thủng các túi khí rồi tính toán lượng khí hô hấp. Nếu chọc thúng hai túi khí bụng thì lượng khí hít vào sẽ giảm xuống khoảng 15%, còn nếu chọc thủng 4 túi khí ngực thì giảm toi 29%. Như vậy 4 túi khí ngực chứa lượng khí nhiêu hơn hai túi khí bụng, mặc dù hai túi khí bung có dung tích lon hôn tdi hai lần. Neu chọc thủng túi khí xương đòn thì lúọng khí hít vào thay đôi không đáng kể. Nếu phá hủy toàn bộ các túi khí thì lượng khí hít vào giảm đi một nửa. Vai trò quan trọng của các túi khí ỗ gia cầm là tham gia tích cực trong quá trình hô hâp và trao đổi nhiệt trong cơ thể. ỏ thủy cầm, các túi khí là nơi dự trữ khí đê điều khiển quá trình trao đổi khí trong thòi gian lặn dưđi nước. Mặt khác, khi không khí chứa đầy các túi khí thì dung tích cơ thể tăng lên làm cho có thể nhẹ nhàng và nổi trên mặt nước khi bôi đối với thủy cầm. Khi hít khí lạnh vào làm cho cơ thể chống được sự tăng nhiệt độ của cơ thể. Các túi khí còn là điểm tựa cho các cơ quan khác. Các túi khí giúp cho sự thăng bằng trong khi bay và giảm tần số hô hấp tới mức tối thiểu. Ngoài ra còn có tác dụng kích thích hắp thu các chất dinh dưổng cũng như bài tiết phân. Nhu cầu 0-. và lượng CO- thải ra sau một £10 tính trên lkg thể trọng của các loại gà như sau : Nhu cầu 0 2 (lít) ccx thải ra (lít) Gà con 1-20 ngay tuổi 2-2,4 1,4-1,6 Gà dò 21-150 1-1,8 0,7-1,2 Gà đẻ 0,8-1,6 0,6-1,0 Trong thòi gian ngủ quá trình trao đổi chất nói chung giảm xuống 50%. Trong thời gian hoạt động mạnh (bay, chạy, nhảy...) quá trình trao đổi chất tăng lên và mức độ trao đổi khí tăng lên 60 - 100%. Một phần nhỏ khí oxi được hòa tan vào máu và theo máu đến mô bào còn phần lớn kết hợp với hemoglobin trong hồng cầu để tạo thành oxi-hemoglobin vận chuyển theo tuần hoàn máu. Lưộng oxi tối đa có thế kết họp với hemoglobin tạo thành oxi-hemoglobin gọi là dung lượng oxi của máu. Dung lượng oxi của máu ồ gà dao động trong khoảng 12 - 21cm ổ vịt 16 - 17cm’, ổ ngỗng 21 - 23cm3. Nhà sinh lý học nga N.A.Mislapski xác định trung tâm điều hòa hít vào và 48