SlideShare a Scribd company logo
1 of 151
Download to read offline
3.4. Phương pháp đo
3.4.1. Đo chu vi
- Vòng ngực (1): Đo quanh qua 2 điểm đầu ngực và sau lưng.
- Vòng eo (2): Đo quanh vòng eo.
- Vòng bụng (3): Đo dưới eo 7cm.
- Vòng mông (4): Đo vùng nở nhất của mông, thước dây phải song song với sàn
nhà. Ghim làm dấu mức hông thân trước tại đường dọc giữa( điểm đó đánh dấu
X).
3.4.2. Đo đường cân đôingang
- Đo từ sàn nhà hay chân của manơcanh đến dấu ghim X tại mức hông ở đường
dọc giữa manơcanh.
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Sử dụng số đo này hãy đo từ sàn nhà hay chân quay và đánh dấu điểm nằm ở
dường dọc giữa lưng phía trước và phía sau.
- Vẽ một đường chạy ngang qua các điểm đánh dấu ở vùng hông.
* Chú ý: Trong công nghiệp thời trang, độ sâu chuẩn của hông đối với các kích
cỡ tại vị trí dưới eo từ 18- 20cm. Đối với những người dáng thấp từ 16-18cm. Và
các kích cỡ ngoại lệ từ 22cm.
3.4.3. Cách đo vòng đai ( vòng cung )
2
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Đo vòng cung ở thân trước: Đặt mép kim loại của thước đo ở vai hay cổ, đo
xuống đến dấu đầu của ghim dưới miếng kim loại ở vòng nách. Thước có thể
ngang qua một phần của miếng kim loại trên manơcanh.
- Đo vòng cung ở thân sau: Theo tiến trình đo thân trước hãy lập lại cho thân sau.
3.4.4. Cách đo dọc
- Chiều dài bên hông (11): Đánh dấu ghim dưới miếng kim loại của tay tại đường
may hông đến đường may eo.
- Độ dài vai (13): Đỉnh vai đến cổ.
- Độ sâu bên hông (26): Phần eo ở hông đến đường cân đối ngang, đo trên hông
của manơcanh.
- Bán kính của bầu ngực: Đo từ điểm đầu ngực đến cuối bầu ngực.
Sâu lỗ nách
3
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
3.4.5. Đo thân trước và thân sau
- Đô dài đường dọc giữa thân trước (5): Từ cổ đến eo trên bầu ngực
- Đô dài đầy đủ ở thân sau (6): Từ eo đến vai ở cổ song song với đường dọc giữa.
- Đô dài hướng ngiêng của vai (7): Từ đường dọc giữa thân sau tại eo đến đỉnh
vai ( dấu đầu ghim ).
- Đô sâu của ngực (9): Từ đỉnh vai đến điểm đầu ngực.
4
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
3.4.6 Cách đo ngang
3.4.6.I. Thân trước
- Ngang vai (14): Từ đỉnh vai đến phần cổ phía trước.
- Ngang ngực (15): Từ đường dọc giữa thân trước đến giữa vòng nách công thêm
5 cm.
- Vòng ngực (17): Từ đường dọc giữa thân trước trên điểm đầu ngực kết thúc ở
điểm dưới vòng nách 2 inches tại đường may bên hông.
- Đô dài vòng ngực (10): Đặt thước dây ngang qua 2 điểm đầu ngực chia thành
nửa để lấy số đo.
- Vòng eo (19): Từ điểm eo tại đường dọc giữa thân trước đến đường may eo tại
hông.
5
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Vị trí đường ben (20): 1/2 Từ đường dọc giữa thân trước đến bên hông thân
trước.
- Vòng bụng (22): Từ đường dọc giữa thân trước đến đường may ở hông bắt đầu
từ dưới eo 7cm.
- Vòng hông (23): Từ đường dọc giữa thân trước đến đường may hông trên
đường cân đối ngang.
- Đô sâu hông (25): Từ đường dọc giữa thân trước đến đường cân đối ngang
3.4.6.2. Thân sau
- Phần cổ thân sau (12): Từ cổ tại đường dọc giữa thân sau đến điểm vai tại cổ.
- Ngang vai (14): Từ đỉnh vai đến đường dọc giữa thân sau tại cổ.
- Ngang lưng (16): Từ đường dọc giữa thân sau đến giữa vòng nách tại mép.
- Vòng lưng (18): Từ đường dọc giữa thân sau đến điểm cuối thấp nhất của vòng
nách.
- Vòng eo (19): Từ điểm giao giữa đường eo và đường dọc giữa thân sau đến
đường may eo.
- Vị trí đường ben (20): 1/2 Từ điểm giao nhau giữa vòng eo và đường dọc giữa
thân sau.
- Vòng bụng (22): Từ đường dọc giữa thân sau đến đường may bên hông, dưới
vòng eo 7cm.
- Vòng mông (23): Từ đường dọc giữa thân sau đến đường may ở hông trên
đường cân đối ngang.
- Đô sâu mông (25): Từ điểm eo tại đường dọc giữa thân sau đến đường cân đối
ngang.
6
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
7
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
3.4.7. Cách đo đểphác thảo quần tây
3.4.7.1. Cách đo doc
Đặt điểm đầu mút của thước dây dưới vòng eo tại bên hông, đo các vị trí chủ
chốt sau:
- Đến tận cuối chân (mức cổ chân).
- Đến sàn nhà.
- Đến gối (giữa gối).
3.4.7.2. Cách đo chu vi
- Phần trên cùng của đùi (29): Gần đáy chậu.
- Giữa đùi (29): Giữa đáy chậu và gối.
- Gối (30): Mức giữa gối.
- Bắp chân (31): Phần rông nhất ở dưới gối.
- Cổ chân (32): Tận cuối chân của Manơcanh.
3.4.7.3. Đô dài đáy xương chậu.
Đo từ điểm eo tại đường doc giữa thân trước dưới phần đáy chậu (giữa 2 chân)
đến điểm giao nhau giữa vòng eo và đường doc giữa thân sau.
3.4.7.4. Đô sâu đáy chậu
Đặt thước dây vuông giữa 2 chân với mép của 2 nhánh thước chạm vào bụng và
đáy chậu, Đo đô sâu từ mức eo đến mức đáy chậu.
8
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
eo
Vòng mông
29
29
30
31
32
9
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Đô dài đáy
chậu
10
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP PHÁC THẢO BỘ MÂU c ơ BẢN
4.1. Các bô phân của một mẫu cơ bản.
Có 5 bô phận để tạo nên chiếc áo đầm cở bản được gọi là mẫu cơ bản, mẫu rập,
mẫu làm nền tảng hay mẫu phác thảo. Bô mẫu này phục vụ nhiều mục đích, nó
làm sáng tỏ và giúp nhà tạo mẫu hiểu được sự cân đối của y phục liên quan đến
hình dáng mẫu. Nó ghi nhận các kích cỡ của người mặc, làm nền tảng của hệ
thống tạo mẫu đơn giản và các mẫu cơ bản cấp đô cao hơn như áo Veston, y
phục đi biển và các y phục khác.
Đối vái hệ thống tạo mẫu đơn giản, mẫu cơ bản phải là hoàn hảo để loại bỏ tất cả
các lỗi, cho y phục trở nên cân đối.
11
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
A ó đầm cơ bản
4.2. Tiến trình lấy dáng người
12
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Đường nét của dáng người được đại diện trên mẫu bởi việc sử dụng đường thẳng,
đường cong. Muốn làm sáng tỏ hình dáng người như thế nào, cở thể của người
đó phải thể hiện rõ ràng hình trụ như sau:
4.2.1. Hình dángphía trước
Vải vượt trôi vái các đường nét của dáng người (đường cổ, vai, lõm nách, bên
hôn geo và đường hông) được cắt bỏ các vùng bị che khuất, điều này tạo ra dáng
vẻ bên ngoài của mẫu.
4.2.2. Hình dáng ngườinhìn m ột bên.
Sự vượt trôi về vải vẫn giái hạn vái y phục được may để phù hợp vái các mô thịt
của cơ phình ra ngoài (ngực, xương bả vai, bụng, mông). Các vùng hạn chế' trong
giới hạn nhất định được gọi là ben (chiết plys). Các đường ben điều chỉnh sự cân
đối của y phục và tạo ra hình thức 3 chiều từ mảnh vải.Đường ben là môt bô
phận của sự cân đối, nó giới hạn trong cấu trúc của y phục hay mẫu. Các đường
ben qui về sự vượt trôi vải được sử dụng cho các mép gấp nhúng, đường plys,
nếp gấp chạy ngang ngực, nếp cuôn, đường decoup (các đường này chạy ngang
qua hay gần môt mô phình ra trên cơ thể),phần loe ra (khi không bị giới hạn bởi
đường may) và khi gia thêm số' đo ở nơi bị che khuất (ở các vòng nách).
4.3. Phương pháp tạo mẫu
4.3.1. Phác thảo mẫu cơ bản áo
4.3.1.1, Phác thảo thân trước
Các số đo cần thiết
Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị
1 Chiều dài đủ 6 39 cm
2 Ngang vai 14 16 cm
3 Dài dọc giữa thân trước 5 33 cm
4 Vòng ngực 17 25 cm
5 Vị trí đường ben 20 8 cm
6 Đô nghiêng của vai 7 40 cm
7 Đô sâu ngực 9 22 cm
13
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
8 Dài vai 13 11 cm
9 Đường ngang nách trước (từ
cổ đến điểm thấp nhất của
nách tay)
8 20 cm
10 Dài hông (dài sườn) 11 18 cm
11 Cách ngực (dài ngực) 10 8 cm
12 Ngang ngực 15 21 cm
13 Vòng eo 19 16 cm
Phác tháo
♦ AB = Chiều dài đủ (6).
♦ AC = Ngang vai được vẽ vuông góc với A (14)
Từ C lấy xuống 6.6cm.
♦ BD = Đô dài đường dọc giữa thân trước (5). Từ D vẽ vuông góc 9cm.
♦ BE = Vòng cung ngực (17) + 0.5 cm vuông góc từ B. Từ E vẽ vuông góc
đi lên.
♦ BF = Vị trí đường plys vẽ vuông góc xuống dưới 0.3cm.
14
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
♦ BG = Đô nghiêng vai + 0.5cm vuông góc từ B. G và C cùng ở trên đường
vuông góc tại C.
♦ GH = Đô sâu ngực (9).
♦ GI = Đô dài vai. Vẽ đường thẳng vuông góc vái GI tại I cắt đường vuông
góc từ D .
♦ IJ = Đường ngang nách trưác (8) + 0.5cm.
♦ JK = Dài sườn (11). Kẻ môt đường từ K ra ngoài đường kẻ từ E lên
trên là 3cm.Vẽ môt đường thẳng từ K đến F.
♦ LM = Đô dài ngực (10)+ 0.5 cm (đường vuông góc ngang qua H).
♦ NO = Ngang ngực (15) + 0.5cm .
♦ DN= 1/3 DL.
15
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Đường eo và đường ben
♦ BF = KP = Vòng eo (19) + 0.5 cm (gia thêm) trừ số đo BF
♦ Dài ben : Nối M với F, M vái Q qua P sao cho MF = MQ.
♦ Đầu ben: Đo từ điểm đầu ngực xuống =1cm lấy điểm giữa và nối với F và
Q.
♦ Chân đường ben : vẽ đường cong từ K đến Q và từ F tới B sao cho đường
cong trơn đều.
16
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Vòng nách, vòng cổ
♦ Vòng nách : Vẽ đường cung vòng nách tiếp xúc với 2 điểm G, O và kết
thúc đường dọc giữa tại J.
♦ Vòng cổ : Vẽ đường cong cổ tiếp xúc tại I, đánh cong vào trong 0.3 cm và
kết thúc gần điểm D.
4.3.I.2. Phác tháo thân sau
Các số đo cần thiết cùa thân sau
Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị
1 Chiều dài đù 6 39 cm
2 Ngang vai 14 16.5 cm
3 Dài dọc giữa thân sau 5 36 cm
4 Vòng lưng 18 20 cm
5 Vị trí đường ben 20 8 cm
6 Đô nghiêng cùa vai 7 40 cm
7 Vòng eo 19 22 cm
8 Dài vai 13 11 cm
9 Đường ngang nách thân sau 8 20 cm
10 Dài hông (dài sườn) 11 18 cm
11 Số đo đường AI thân trước 6 cm
12 Ngang lưng 16 21 cm
17
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
13 Dài cổ sau 12 Tham kháo cm
Phác tháo
♦ AB = Đô dài đủ (6).
♦ AC = Ngang vai vẽ vuông góc từ A (14). Từ C vẽ vuông góc xuống 1
đường thẳng song song vái AB.
♦ BD = Đô dài đường dọc giữa lưng(5). Từ D vẽ vuông góc tại D = 6.6 cm.
♦ BE = Đường vòng lưng (18) + 1.8 cm. Từ E vẽ vuông góc lên trên.
đường eo và đường ben
♦ AJ = Đô dài cổ sau (12) = AI (đô dài cổ trưác) - 0.3 cm.
♦ FH = Dài vai (13) + 1cm. G là giao điểm của FH và đường vuông góc
từ C. Từ F vẽ vuông góc xuống dưái.
♦ BG = Đô nghiêng vai (7) + 0.3 cm.
♦ BI = Vị trí ben (20).
♦ BJ = Đường vòng eo (19) + 3 cm cho đường ben điều chỉnh sự cân đối
của áo.
♦ IK = Khoáng cách ben (điều chỉnh sự cân đối của y phục). Lấy L là
trung điểm của IK.
18
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
♦ JM = Từ J lấy xuống 0.3 cm.
♦ MN = Dài sườn (11).
♦ LO = Từ Lvẽ thẳng lên trên , thấp hơn MN là 1.2 cm.
♦ Dài ben = Khoảng cách từ O qua I,K lấy xuống 0.3 cm.
♦ Vẽ các đường cong trơn đều từ K tái M và từ B tái I.
Đường ben vai
♦ FP = 1/2 FH. Đánh dấu điểm.
19
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
♦ PQ = Vẽ đường thẳng dài 6.6 cm trên đường nối từ P tới O.
♦ PR = 0.5 cm. Đánh dấu điểm.
♦ Dài ben : Vẽ đô dài từ Q tới R lên trên R 0.3 cm và nối tới F.
lấy đối xứng đô dài ben kia qua P và nối tới H.
♦ DS = 1/4 DB. Đánh dấu điểm.
♦ ST = Ngang lưng (16) + 0.7 cm. kẻ đường vuông góc xuông 6.6 cm từ
T.
Vòng nách, vòng cổ :
Vòng nách: Vẽ đường cong qua các điểm H, T và N. (Không cho phép đường
cong vượt quá vào trong đường vuông góc từ T).
Vòng cổ : Vẽ đường cong từ F qua điểm 0.7 cm kẻ từ góc và kết thúc ở D.
20
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
4.3.2. Phác thảo váy
Váy cở bản có nhiều công dụng khác nhau:
- Mâu cơ bản làm nền tảng cho thiết kế nhiều váy khác nhau.
- Váy liền áo hay váy rời.
- Nối với thân áo để tạo thành một áo đầm.
- Được chia ra làm 2 loại.
-1- Loại 1: Váy cở bản được phác thảo với 2 đường ben có độ dài như nhau và
ben điều chỉnh sự cân đối.
Điều này làm đơn giản hoá tiến trình tạo mâu một cách khoé léo khi thiết kế' váy
với dạng xoè, nhúng và xếp plys.
ị- Loại 2: Mâu được triển khai với 2 đường ben sau, thân áo có độ dài không
bằng nhau và có ben điều chỉnh cân đối. Nó được sử dụng với tư cách là một váy
rời của một bộ đổ đầm và váy đường thẳng ( các đường ben không bằng nhau
làm cân đối hình dáng hơn ).
- Các đường nét váy bị che khuất được áp dụng vào mâu phác nhằm minh hoạ để
thấy rõ mục đích của mỗi đường nét phù hợp với mâu phác thảo đang triển khai.
Các số đo cần thiết cho công viêc phác thảo váy
21
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị
1 Đô dài váy Tuỳ ý cm
2 Đô sâu hông 25 cm
3 Vòng cung hông 23 cm
4 Vòng eo 19 cm
5 Vị trí đường ben 20 8 cm
6 Đô sâu của ben hông 26 cm
4.3.2.I. Phác tháo thân váy trước và thân váy sau loai 1
♦ AB = Dài váy (tuỳ ý).
♦ AC = Đô sâu hông tai đường dọc giữa thân trước (25).
♦ AD = Vòng cung hông sau lưng (23) + 1.2 cm. Vẽ tai A,C và B đường thẳng
bên ngoài vuông góc.
♦ CE = AD. Vẽ vuông góc từ C.
♦ BF = AD. Vẽ vuông góc từ B. Nối D đến F.
♦ EG = Đô sâu hông tai đường dọc giữa thân sau (25). Đánh dấu X để làm
dấu.
♦ AH = Vòng cung hông thân trước + 1.2cm.
Vẽ vuông góc từ A,C và D đường thẳng bên ngoài vuông góc.
♦ CI = AH.
♦ BJ = AH. Nối J đến H.
22
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Thânsau Thân trước
Ben thân sau váy
♦ DK = Vòng eo sau (19) + 0.5 cm. Thêm 4.5 cm cho ben.
♦ DL = Vị trí đường ben (20). Đo 2.2 cm từ L (ben điều chỉnh sự cân đối).
♦ Lấy khoảng cách = 3.5 cm giữa các đường ben.
♦ Lấy 2.2 cm từ vị trí làm dấu (ben điều chỉnh sự cân đối).
♦ Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường ben.
♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ K
Ben thân trước váy
♦ HM = Vòng eo thân trước + 0.5 cm. Thêm 2.2 cm cho ben.
♦ HN = Vị trí ben (20).
♦ Đo 1cm từ N (ben điều chỉnh sự cân đối).
♦ Đo khoảng cách 3.5 cm giữa các ben.
♦ Đo 1cm từ điểm đánh dấu trên (ben điều chỉnh sự cân đối). Vẽ đường thẳng
vuông góc tại mỗi điểm ben.
♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ M.
23
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Đường doc và đường ngang eo
♦ CP và CQ : Đô sâu hông tại đường may bên hông.
Vẽ đường cong bên hông tại thân trước và thân sau váy bằng cách sử dụng thước
cong. Đo từ điểm C lên trên cho đến gặp đường thẳng vuông góc tại P và Q.
Vẽ đường eo tại các điểm G, H đến vị trí đánh dấu hông P và Q.
Chiều dài ben thân trước và thân sau váy
♦ Thân sau:
24
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Xác định vị trí các điểm giữa của ben và vẽ vuông góc xuống 12cm (11cm cho
những người dáng nhỏ thấp ). Từ đường DH vẽ các chân đường ben từ đường
cong của đường eo đến các điểm ben.
Lấy chính xác các chân đường ben bằng cách thêm chân đường ben ngắn hơn vẽ
cong vái đường eo.
♦ Thân trưác:
Xác định vị trí các điểm ben và vẽ vuông góc xuống 8cm . Từ đường DH vẽ các
chân đường ben từ đường cong của eo đến các điểm ben.
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
4.3.2.2. Phác tháo thân sau của váy loai 2 (cho váy liền và váy rời).
- Làm theo tiến trình thân sau váy cơ bán (loai 1) đánh dấu chéo (x) chân đường
ben gần nhất đến đường dọc giữa thân sau.
- Ben dài = 12cm. Ben ngắn = 8cm, khoáng cách 3cm.
- Xác định các điểm giữa của các điểm ben. Hãy vẽ các đường thẳng của ben
song song vái đường biên. Vẽ các chân đường ben đến các điểm ben và vẽ đường
cong eo.
25
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
4.3.3. Phác thảo tay áo.
Cánh tay là một bô phận cử đông nhiều nhất và hữu hiệu nhất của cấu trúc cơ thể
con người. Vì nó có khả năng di động mọi hướng khi thư giãn, nó có thể nằm ở
thế hoàn hảo là trước hay sau hông. Cánh tay có thể thực hiện nhiều chức năng
mà đòi hỏi sự công phu lớn đặt vào sự cân đối của tay áo.
Tay áo là một trong những khó khăn lớn nhất của các mảnh mẫu cơ bản để cân
đối. Một tay áo cân đối là khi mặc vào không có nếp nhăn hay bị căng ở vòng
nách.
- Thế' đứng hoàn hảo : Các đường biên giữa hơi hướng về phía đường may hông.
- Thế đứng chếch/ nghiêng về phía trước (vai bị cong xuống): Biên tay áo hướng
nghiêng nhẹ về phía đường may hông.
- Thế đứng nghiêm (trong quân đội): Đường biên tay áo của vùng khuỷu tay
nghiêng sau đường may biên.
Nách tay áo được triển khai với dáng hơi hướng về phía giữa để làm cân đối một
cách chính xác góc cong của tay áo.
26
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
27
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Các số đo chuẩn dùng để phác tháo tay áo
Stt vị trí đo Thông số Đơn vị
1 Đô dài tay áo 55 cm
2 Rộng cửa tay 22 cm
3 Vòng nách trước 18,5 cm
4 Vòng nách sau 21 cm
5 Chéo nách trước 16 cm
6 Chéo nách sau 18,5 cm
Phác tháo
♦ AB = Đô dài tay.
♦ AC ( Hạ mang tay)= (Tổng 2 đường chéo nách/2) - 3
♦ CD ( Hạ khuỷu tay) =(AB — AC)/2 -1
♦ Kẻ vuông góc từ 2 phía của A, B, C và D.
♦ AE(
= ( Chu vi
0,3)/2
♦ CF = CE
tay.
♦ BO = BP
tay. Nối O
F. Đặt ký
khuỷu tay là
A
Chéo đầu tay)
vòng nách +
= 1/2 Rông bắp
= 1/2 Rông cửa
đến E và P dến
hiệu ở mức
R,S.
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Cao nách
Khuỷu tay
Vẽ nách tay áo: Cổ tay
♦ Vẽ vuông góc tại các
điểm:
- G = 0.9.cm.
- H = 0.7 cm.
- K = 1.5 cm.
- L = 2 cm.
- M = 0.5 cm.
- N = 1.2 cm.
Dùng các đường cong vẽ hoàn chỉnh đầu tay áo (vẽ nách tay từ A,L,M cong ra
ngoài xuống điểm N cong vào trong và kết thúc tai điểm F).
Lặp lại tiến trình cho nách thân sau.
29
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
♦ Vẽ đường ben ở khuỷu tay:
- Từ S (tại đường khuỷu tay) mở rông đường 0.6 cm. Nối đường từ R tới E.
- RT = 1/2 RD.
- RU = 2.4 cm.
- TU = RT.
- OV = 2 cm.
Vẽ đường thẳng từ U ngang qua V = RO -> W.
- WX = OP. Đường thẳng tiếp xúc với đường dựng hình ở cổ tay.
Vẽ đường cong từ X tới S.
Các dấu bấm tay áo đổng nhất nhau từ phần tay áo phía trước đến phần phía sau
khi tra tay áo vào thân áo và để kiểm tra được sự gia thêm số đo.
30
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Phần tay áo phía sau : Hai dấu bấm cách nhau 1.2 cm. Dấu bấm nằm giữa H và
G.
- Phần tay phía trước: Dấu bấm ở
giữa M và N.
Vẽ dấu bấm vuông góc bên trong
với đường nách áo.
w
2.I.4.2. Phác tháo mâu váy cơ bán
Váy cơ bán có nhiều công dụng khác nhau:
- Mâu cơ bán làm nền táng cho thiết kế nhiều váy khác nhau.
- Váy liền áo hay váy rời.
- Nối với thân áo để tạo thành một áo đầm.
- Được chia ra làm 2 loại.
-1- Loại 1: Váy cơ bán được phác tháo với 2 đường ben có độ dài như nhau và
ben điều chỉnh sự cân đối.
Điều này làm đơn gián hoá tiến trình tạo mâu một cách khoé léo khi thiết kế' váy
với dạng xoè, nhúng và xếp plys.
31
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
ị- Loại 2: Mâu được triển khai với 2 đường ben sau, thân áo có đô dài không
bằng nhau và có ben điều chỉnh cân đối. Nó được sử dụng với tư cách là môt váy
rời của môt bô đổ đầm và váy đường thẳng ( các đường ben không bằng nhau
làm cân đối hình dáng hơn ).
- Các đường nét váy bị che khuất được áp dụng vào mâu phác nhằm minh hoạ để
thấy rõ mục đích của mỗi đường nét phù hợp với mâu phác thảo đang triển khai.
Các số đo cần thiết cho công viêc phác tháo váy
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị
1 Đô dài váy Tuỳ ý cm
2 Đô sâu hông 25 cm
3 Vòng cung hông 23 cm
4 Vòng eo 19 cm
5 Vị trí đường ben 20 8 cm
6 Đô sâu của ben hông 26 cm
a. Mâu váy cơ bản loại 1
♦ AB = Dài váy (tuỳ ý).
♦ AC = Đô sâu hông tại đường dọc giữa thân trước (25).
♦ AD = Vòng cung hông sau lưng (23) + 1.2 cm. Vẽ tại A,C và B đường thẳng
bên ngoài vuông góc.
♦ CE = AD. Vẽ vuông góc từ C.
♦ BF = AD. Vẽ vuông góc từ B. Nối D đến F.
♦ EG = Đô sâu hông tại đường dọc giữa thân sau (25). Đánh dấu X để làm
dấu.
♦ AH = Vòng cung hông thân trước + 1.2cm.
Vẽ vuông góc từ A,C và D đường thẳng bên ngoài vuông góc.
♦ CI = AH.
♦ BJ = AH. Nối J đến H.
32
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Thânsau Thân trước
Ben thân sau váy
♦ DK = Vòng eo sau (19) + 0.5 cm. Thêm 4.5 cm cho ben.
♦ DL = Vị trí đường ben (20). Đo 2.2 cm từ L (ben điều chỉnh sự cân đối).
♦ Lấy khoảng cách = 3.5 cm giữa các đường ben.
♦ Lấy 2.2 cm từ vị trí làm dấu (ben điều chỉnh sự cân đối).
♦ Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường ben.
♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ K
Ben thân trước váy
♦ HM = Vòng eo thân trước + 0.5 cm. Thêm 2.2 cm cho ben.
♦ HN = Vị trí ben (20).
♦ Đo 1cm từ N (ben điều chỉnh sự cân đối).
♦ Đo khoảng cách 3.5 cm giữa các ben.
♦ Đo 1cm từ điểm đánh dấu trên (ben điều chỉnh sự cân đối). Vẽ đường thẳng
vuông góc tại mỗi điểm ben.
♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ M.
33
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Đường doc và đường ngang eo
♦ CP và CQ : Đô sâu hông tại đường may bên hông.
Vẽ đường cong bên hông tại thân trước và thân sau váy bằng cách sử dụng thước
cong. Đo từ điểm C lên trên cho đến gặp đường thẳng vuông góc tại P và Q.
Vẽ đường eo tại các điểm G, H đến vị trí đánh dấu hông P và Q.
Chiêu dài ben thân trước và thân sau váy
♦ Thân sau:
34
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Xác định vị trí các điểm giữa của ben và vẽ vuông góc xuống 12cm (11cm cho
những người dáng nhỏ thấp ). Từ đường DH vẽ các chân đường ben từ đường
cong của đường eo đến các điểm ben.
Lấy chính xác các chân đường ben bằng cách thêm chân đường ben ngắn hơn vẽ
cong vái đường eo.
♦ Thân trưác:
Xác định vị trí các điểm ben và vẽ vuông góc xuống 8cm . Từ đường DH vẽ các
chân đường ben từ đường cong của eo đến các điểm ben.
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
b. Mâu váy cơ bán loai 2 (cho váy liên và váy rời).
- Làm theo tiến trình thân sau váy cơ bán (loai 1) đánh dấu chéo (x) chân đường
ben gần nhất đến đường dọc giữa thân sau.
- Ben dài = 12cm. Ben ngắn = 8cm, khoáng cách 3cm.
- Xác định các điểm giữa của các điểm ben. Hãy vẽ các đường thẳng của ben
song song vái đường biên. Vẽ các chân đường ben đến các điểm ben và vẽ đường
cong eo.
35
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Xoay chân đường ben B, che khuất khoảng trống 4.
- Vẽ mẫu từ điểm vai 1 đến điểm 2.
36
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Chuyển chân đường ben che khuất khoảng trống 5.
- Vẽ mẫu từ điểm vai 2 đến điểm 3 và đánh dấu.
- Xoay chân đường ben B che khuất khoảng trống 6 (đóng ben).
- Vẽ mẫu từ điểm vai 3 đến B.
- Phối hợp đường vai, chạm những điểm giữa của mỗi vùng như hình vẽ.
( Điểm đánh dấu 1 và 3 nên để dấu bấm để kiểm tra đô nhúng).
2.3.8.I. Tạo mẫu
Kẻ hai đường vuông góc giữa tờ giấy. Xác định các điểm sau:
- Chiều cao: AB = 3 đến 4cm.
- BC = Tổng số đo nửa cổ thân trước và thân sau.
- BD = Số đo giữa thân sau đến vai.
- CE = 1cm. Từ E kẻ è vuông góc với BD.
- EF = 3 đến 4cm.
37
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Vạch đường cong từ B, C, D và A, F .
- CắT mẫu giấy, kẻ đường canh sợi.
2.3.8.2. Các biến thể cùa cổ lãnh tu
a. Đầu cổ cong
b. Cổ có cánh
2.3.9. Cổ có chân
Bao gồm bản cổ gắn với cổ lãnh tu ( tương tự cổ áo sơ mi ).
38
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.3.10. Cổ lớn có chân
2.3.11. CỔ có chân nằm cách đường cơ bán
39
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.3.12. CỔ và chân cổ liền mốt mảnh
40
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.3.13. CỔ lo
2.3.13.1. CỔ lo ôm
13.13.2. CỔ lo rông
41
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
CÁC BIẾN THỂ C Ủ A c ổ
42
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.3.14. Cổ liến thân áo
Cổ liền thân được kéo dài lên trên của phần cổ áo cơ bản và phải phù hợp vái vị
trí về phía trưác cổ. Có hai kiểu cổ cơ bản:
- Cổ liền vái thân áo
- Cổ có phần bản rời tra vào
Cả hai loại có thể phát triển từ bất cứ điểm nào dọc theo vai và cao bất kỳ. Phần
cổ là lượng thêm vào để đường vòng cổ.
2.3.14.1. Cổ hình ống khói
Kiểu cổ này được kéo dài lên trên tự nhiên ở vòng cổ thân trước và thân sau.
43
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
(c)
2.3.14.2. Cổ Bateau
(g)
(d)
(e)
Phần đường cổ được dựng lên, kéo dài giữa vai và dọc giữa thân trước. Lượng dư
từ phần chiết sẽ được chuyển vào phần cổ để cho phép chiếm nhiều phần cổ.
44
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Thân trước:
Thân sau:
45
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.3.14.3. Cổ rời tra vào
Môt số biến đổi cùa cổ rời
Thiết kế' tương tự
BÀI TẬP THỤC HÀNH
Nghiên cứu các kiểu cổ đã học. Thiết kế ra môt số' kiểu cổ khác.
46
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.4. CÁC KĩỂU TAY Á o
2.4.1. CÁC KĩỂU TAY Á o RỜI
Tay áo là một bô phận quan trọng trong việc thiết kế áo. Nó góp phần tạo
nên những kiểu áo khác nhau trong suốt quá trình phát triển của lịch sử thời
trang. Vào giai đoạn 1880, loại tay kiểu chân cừu thống trị - đó là kiểu tay phổng
ở vai và thon dần xuống cổ tay.
Mười năm sau đó, độ phổng tay áo được thay đổi nhiều. Vào thập niên 20 của
thế' kỷ XX, loại tay áo có đỉnh nhô cao hoặc có nếp gấp trở nên phổ biến.
ở thập niên 40, loại tay phẳng và có miếng đệm vai xuất hiện, từ miếng đệm vai
vuông đến đệm vai rất to. Cho đến thập niên 50, khuynh hướng trở về với vẻ đẹp
tự nhiên, đệm vai được dùng điều chỉnh cho phù hợp với vóc dáng người. Từ đó
đến nay, các dạng tay áo mới xuất hiện và cũng lại ra đi cùng với các trào lưu
thời trang, và có lẽ có lẽ nó sẽ còn trở lại với những trào lưu mới.
Tay áo được phân ra làm hai loại chính:
- Tay rời : Như tay áo veston, áo sơ m iũ
- Tay liền: Như tay áo kimono, tay áo bà baũ
Các kiểu tay áo đa dạng về độ dài, hình dáng. Điều quan trọng là phải lựa chọn
kiểu tay áo phù hợp với tổng thể trang phục. Trong quá trình thiết kế các kiểu tay
47
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
áo khác nhau chúng ta vận dụng các nguyên tắc tạo mẫu để biến đổi từ mẫu tay
áo căn bản.
2.4.1.1, Mốt sè vấn dề khi thiết kế tay áo
ị- Phần tư tay áo: Tay áo chia làm 4 phần, từ đầu tay áo đến gấu. Sử dụng như
đường dẫn để cắt mở tay áo. ghi bằng chữ X.
ị- Ghi dấu: Ghi một dấu cho phần mang tay trước, hai dấu cho phần mang tay
sau. Dấu đầu tay.
48
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
ị- Nếp gấp khuỷu tay: Nếp gấp có thể chuyển đổi thành nhiều ben hoặc pli, hoặc
có thể dịch chuyển đến vị trí khác tuỳ theo kiểu thiết kế.
- Kẻ các đường cắt nằm hai bên chân ben và cách khoảng 1cm từ đầu ben đến
ngang khuỷu tay.
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
- Cắt đường cắt và trải đều các phần bằng với rông ben. kẻ các ben mới. Vái pli,
bỏ các đầu ben, bấm lỗ và khoanh tròn.
Khi sử dụng đệm vai , phải xác định đường vai của thân áo và đầu tay áo. Đô dày
tăng lên. Đối với loại Kimôno hoặc với kiểu áo thông thường thì không cần thêm
( đô rông ở vòng nách của các kiểu này đủ chỗ cho miếng đệm ).
ị- Măng séc : Măng séc tay có đô rông và kiểu thay đổi. Thông thường nhất là
măng séc sơ mi căn bản, măng séc Pháp, nẹp tròn, nẹp lật và nẹp cong to.
Số đo cần thiết:
49
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Vòng bàn tay = đô cử đông + 1cm.
- Rông nẹp tuỳ ý.
Măng séc sơ mi căn bán:
- Gấp giấy theo chiều dọc.
- Từ mép gấp kẻ thẳng góc ra chừng 5cm. Kẻ đường sogn song vái mép gấp dài
20cm. Lấy dấu.
- Thêm 2cm giao khuy.
- Ra đường may 1cm, lấy dấu vị trí cúc ở giữa phần thêm và vị trí khuy cách mép
2cm. Cắt mẫu.
- Mở mẫu măng séc. Thêm đường canh sợi.
Măng séc sơ mi cắt rời :
Tương tự như hưáng dẫn trên. Măng séc có thể được thiết kế góc vuông hoặc
cong. Cắt 4 mánh để hoàn tât bô nẹp.
50
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
ị- Phần sinh viên tù nghiên cứu:
- Măng séc Pháp.
+ Một mảnh. + Hai mảnh.
- Nẹp cong.
- Nẹp lật.
+ Nẹp liền.
51
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
+ Nẹp rời.
2.4.I.2. Tay áo sơ mi căn bản
Phân tích kiểu: Tay áo sơ mi có thể được tạo từ mẫu tay áo cơ bản hoặc từ mẫu
tay không ben. Dài tay trừ đi phần măng séc. Có một đường xẻ tạo khoảng mở ở
cửa tay. Gấu tay có thể dún, xếp plis tạo nhọn vái măng séc hoặc phối hợp với
các kiểu này.- Vẽ cửa tay: Xác định độ chênh lệch giữa cửa tay áo và vòng bàn
tay. Ví dụ vòng bàn tay 20cm, cửa tay 28cm, do đó 8cm để tạo ben ,plis, dún
hoặc thu nhỏ dần ở đường sườn tay.
52
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.4.I.3. Tay cánh tiên
Tay cánh tay nhô ra khỏi cánh tay. Nó có nhiều dạng và được thiết kế cho áo
đầm hoặc blouse.
Tạo mẫu:
- Giảm bớt hạ mang tay 2.5cm.
- Cắt bỏ 0.6cm ở hai đường sườn tay.
- Gắn đầu tay vào vòng nách ( mỗi bên đầu dãn 0.6cm ).
- Thêm và bớt hạ nách để tay được ôm.
Chú ý : Khi dùng đệm vai, chỉ thêm ở đường vai áo chứ không thêm ở đầu tay.
2.4.I.4. Tay phổng
Phân tích kiểu: Tay phổng được tạo bằng cách thêm đọ phổng vào bề rông của
tay áo ( áp dụng nguyên tắc 2 ). Tay phổng có đô dài tuỳ ý. Mỗi tay áo được tạo
từ môt nửa của mẫu tay không ben.
53
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Tạo mẫu kiểu tay phổng ở cổ tay:
- Dùng mẫu nửa tay không ben để thiết kế tay phổng.
- Kẻ và cắt đường cắt từ cửa tay đến gần đầu tay.
- Ra đường may 1cm. Kẻ đường canh sợi.
- Cắt bớt phần mang tay thân trước.
- Nẹp tay.
Tuỳ đô dài tay áo lấy số đo tại vị trí đó và công 1cm cử đông.
54
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Sinh viên tự nghiên cứu kiểu:
- Kiểu phổng ở đầu tay.
- Kiểu phổng ở cổ tay.
55
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
ị- Tay loe cả vòng tròn : Tạo mẫu cho kiểu 1
Các số đo cần thiết: Dài tay ( tuỳ ý = L1), chu vi vòng nách ( C), đường may gấu
(A), bán kính vòng tròn (R), lượng giấy cần vẽ ( L = 2(L1 + (R-1) +A).
- Gấp giấy làm 4 phần. A là góc gấp.
- Vẽ vòng ngoài = dài tay + bán kính.
- Lấy B tại gấu của vòng tròn.
- Cắt vòng tròn và mở ra.
- AC = R — 1( đường may).
- Dùng C làm tâm vẽ vòng tròn trong. Xác định D như hình Vẽ.
- Cắt vòng tròn trong bằng cách cắt từ B đến A, lấy dấu đường may từ B đến Avề
mỗi bên 1cm.
- Điều chỉnh vòng tròn để vừa vái vòng nách áo.
- Tra tay: Vòng tròn được đặt vào vòng nách vái điểm D tại đường nối đầu vai và
điểm A ở đường sườn bên của vòng nách ( đường nét đứt là vòng tròn nằm bên
dưái tay áo phủ chổng ).
56
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU IITRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
ị- Sinh viên tự nghiên cứu :
- Tay loe nửa vòng tròn.
ị- Tay ống loe:
Tay ống loe có đầu tay phẳng và gấu không giới hạn xoè ra như hình chuông.
chiều dài và đô xoè tuỳ ý dựa trên mẫu tay không ben.
57
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
GIỚI THIỆU MỘT s ố KIỂU CÁNH TAY KHÁC
( SINH VIÊN TựNGHIÊN c ứ u )
TAY CÁNH HOA
Là một dạng tay áo có hai mảnh tay phủ chổng lên nhau ở đỉnh. Tay có nhiều
dạng khác nhau. Sử dụng mẫu tay không ben để tạo mẫu.
Mâu kiểu 1:
58
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
TAY LỎNG ĐỀN
Tay lổng đèn gồm hai mảnh: mảnh trên xoè dần từ đỉnh đến đường kiểu, mảnh
dướ xoè từ đường kiểu tới gấu. Loại này có chiều dài và đô phồng thay đổi.
59
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
TAY PHỎNG ĐÍNH GAP BEN
60
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
TAY CHẤN c ù ư
61
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
TAY Á o c ó NẾP GẤP CUỒN
62
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
TAY Á o c u ỡ ĩ
63
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.4.I.6. Phương pháp sửa tay áo
PP1: Cắt và nâng lên.
- Vòng nách tay áo và thân áo được đo xuống 5cm. Lấy dấu.
- Đánh cong lại.
- Kẻ một đương cong khác nằm dưới đường cong trên 5cm.
- Cắt đường cong, đặt lên giấy và nâng lên 5cm. Dán chắc lại.
- Vẽ lại tay áo, đánh cong từ đầu đến khuỷu tay, đầu tay.
PP2: Tăng rộng bắp tay.
- Đo sự chênh lệch vòng nách thân sau khi giảm với đường tay để tăng phần rộng
bắp tay.
- Tăng đường rộng bắp tay một lượng bằng với độ chênh lệch vừa đo. Sửa lại đầu
tay.
- Đánh cong từ ngang rộng bắp tay đến khuỷu tay.
64
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
2.4.2. CÁC K ĩỂ U T A Y Á o LlỄ N
Tay áo được gắn liền với phần trên của bất kỳ kiểu trang phuc nào: áo blue, váy
đầm, jacket hay áo khoác. Bao gồm các kiểu :
- Kiểu Kimono: Tay áo là toàn bô phần trên trang phục.
- Tay Raglan: Tay áo liền với môt phần của vòng nách và phần vai của trang
phục.
- Vai trễ: Môt phần của đầu tay liền với trang phục. Trang phục có thể phát triển
có hoặc không có phần tay ở dưới hoặc phần ở dưới được may thêm vào.
- Kiểu tay cắt sâu vào vòng nách: Môt phần vògn nách được liên kết với tay.
Mỗi kiểu cơ bản có thể được sử dụng để phát triển các mẫu khác bằng cách thay
đổi những chi tiết đặc thù hay vị trí các đường kiểu.
2.4.2.I. Tay áo Kimono cơ bản
65
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Đây là kiểu Kimono cơ bản để phát triển để pgát triển kiểu tay Đông - Âu. Tay
áo nối liền vái thân áo hay phần trên. Đường gầm nách có thể kết thúc ở bất cứ
đâu dọc theo đường sườn áo hoặc mở thẳng vái đường gấu cho kiểu áo cánh dơi.
Tạo mẫu:
- Vẽ thân sau cơ bản.
- Lấy lên đầu vai 0.6cm.
- Từ điểm giữa vai vẽ đường thẳng chiều dài tay. Từ đó kẻ vuông góc bằng một
nửa số đo cửa tay.
- Vẽ đường bụng tay và cắt mẫu.
66
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Sang dấu lại thân sau.
- Đặt thân trước lên, mở ben ở giữa nách.
- Đóng ben sườn cho tới khi eo thân trước chạm vào điểm eo thân sau.
- Giữa vai thân trước trùng với giữa vai thân sau.
- Vẽ và cắt mẫu, đánh canh sợi.
- Hoàn thiện mẫu để thử sự vừa vặn.
Chú ý : Sử dụng ken vai không đem lại đô phổng cho đầu vai.
67
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
GIỚI THIỆU MỘT s ố KIỂU CÁNH TAY KHÁC
( SINH VIÊN TựNGHIÊN c ứ u )
T A Y Á o KIMONO N G ẮN
T A Y ÁO D O LM AN c ơ BẢN
68
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
ÁO T A Y LIỀN M ÀN H
69
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
BÀI TẬP THỰC HÀNH: Sinh viên hãy chọn một mẫu để thiết kế trong các kiểu
biến thể của Kimono và Dolman dựa vào các mẫu đẫ học.
T A Y Á o VÙ N G CẬN DỒNG
70
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Loại áo này dài , rông choàng ngoài thường được thắt lại bằng dây lưng hay khăn
choàng, được mặc ở các quốc gia Cận Đông.
Dưới đây là hai kiểu áo cách điệu của kiểu áo choàng ngoài nghi lễ và được dựa
trên thiết kế của mẫu áo cả thân.
2.4.2.2. Tay Raglan
71
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Mâu tay Raglan được phát triển bao gồm phần vòng cổ và vòng nách để vẽ mẫu
tay. Tay Raglan có thể được cho áo ôm sát, váy, blouse, jacket, áo khoác hay
những trang phục khác. Vòng nách thường thấp để ôm sát hơn.
Tạo mẫu tay:
- Chuyển vòng ben vai thân sau và 1.2cm phần ben vai thân trước vào giữa vòng
nách.
- Hạ nách thấp hơn 2.5cm ( hay tuỳ vào kiểu thiết kế).
- Vẽ lại vòng nách, đánh dấu A, B thân sau, C,D thân trước.
- AX = CX = 1/2 vòng nách thân sau — 2.5cm. Vẽ từ X tới điểm 3.2cm hạ
xuống từ họng cổ. Từ điểm giữa lẫy lên 1cm. Vẽ đường kiểu tay Raglan và cắt ra
phần trên.
- Thay đổi số đo tay bằng cách hạ đường mang tay xuống 2.5cm. Đánh dấu X,
Y, E, F và cắt đôi tay ra theo đường dọc giữa.
- Đặt phần cắt ra ở thân gắn vào đầu tay, các điểm dấu X trùng nhau.
- Vẽ tay hoàn thiện, kẻ đường canh sợi, lấy dấu.
Nếu tay liền thành 1 mảnh : Đặt hai đường cong cham vào nhau, đường hạ mang
tay cách 2.5cm , từ điểm trùng nhau lấy lên 8cm đầu vai.
72
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
(a)
(c)
73
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
74
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
CÁC BIẾN THỂ CỦA TAY RAGLAN
75
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.4.3. TAY ÁO KĩỂU VAI TRE
Tạo mẫu:
- Đánh dấu điểm giữa và phần tay áo, kẻ đường vuông góc vái dọc giữa tay áo từ
điểm này ( X ).
- Đánh cong 1.2cm từ giữa.
- Đo vòng nách từ A đến X, B đến X, ghi lại.
- Cắt phần tay ra .
- Đánh dấu trên hai thân điểm X sao cho : CX = AX , DX = BX.
- Đặt phần vừa cắt vào thân, trùng điểm X.
76
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Từ vai lấy lên 0.6cm và ra 0.6cm ở thân. Vẽ lại phần tay, thân.
- Phần tay dưói điều chỉnh cho phù hợp vái kiểu thiết kế.
Vòng nách có thể được tăng lên bởi đường cắt sâu và rông vào thân áo. Kiểu này
được phát triển bằng cách thêm vào vai môt đường cắt chia từ thân áo đến tay áo.
Mâu dưói đây là kiểu cắt thẳng ở vòng nách. Mâu có thể được phát triển vào
phần trên của bất cứ trang phục nào. Hưóng dân sau được sử dụng để tạo các
mâu tương tự.
77
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
78
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.5.AÓ s ơ MI
Aó sơ mi có thể bó hoặc rông so với cơ thể. Vai áo có thể đúng số đo hoặc trễ
xuống. Vòng nách thấp hơn vòng nách cơ bản. Tay áo với vòng nách sâu hơn tay
áo cơ bản.
2.5.1. NGUYÊN TẮC CỦA TAY Á o THƯỜNG VÀ VÒNG NÁCH THẤP
Tay áo sơ mi thường có đỉnh thấp, ngang rông bắp tay lớn và phổng ở dưới tay
khi tay ở tư thế thoải mái. Khi giơ tay cao lên, đô phổng hỗ trợ cho tay áo. Loại
tay này thích hợp cho các áo sơ mi mặc bình thường, bảo hô lao đông, chơi thể
thao và quần áo quá khổ.
Vòng nách phù hợp với loại tay này thường được thấp xuống và rông ra vì ben sẽ
được dịch chuyển lên đây. Sử dụng mẫu cơ bản của tay để tạo mẫu.
79
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.5.2. Aó sơ mi cơ bán
a. Tao thân áo
80
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
81
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
b. Tao tay áo
c. Các dang nep
Loai 1: Nep cong gấp vào trong.
Loai 2: Nep thẳng gấp vào trong.
82
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Loại 3: Nẹp rời
Loại 4: Nẹp che cúc ( hoặc khuyết ).
Hướng dẫn may: Để may nẹp vào áo, đặt nẹp mặt phải bên dưới, may mép chừa
đến dấu giữa thân trước ở cổ. Lật nẹp lên, gấp mép 1cm và may chần 0.6cm ở
mép gấp và ở mép chừa đường may. Lớp chính được may vào cổ, lớp lót được
gấp mép dọc theo đường may mới và may chần lên.
83
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Loại 5: Nẹp thẳng rời với nẹp cong
2.5.3. Ao sơ mi thường
Áo hơi ôm vào vóc dáng cơ thể. Vòng nách rông hơn do lượng dư thừa từ vai và
eo chuyển đến. Vòng nách thấp hơn vòng nách áo sơ mi cơ bản.
84
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
a. Thiết kế áo sơ mi thường cơ bản
b. Thiết kế' tay áo thường
85
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
c. Loại áo rông
86
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
c B A
87
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Túi Tay áo
88
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.5.4. AÓ YESTQN
Mâu áo Vest được tạo từ mẫu Torso. Để thiết kế được áo vest , đi thiết kế áo
Torso ( thân trên ).
Thiết kế áo được tính từ ngang mông, ôm lấy vóc dáng cơ thể, giống như áo và
váy mà tại eo không có đường nối, áo quần ôm nhờ vào các ben ở thân, các ben
sườn tác đông lên canh vải ngang, do vậy gấu áo song song với sàn nhà.
Thiết kế của mẫu Torso được tạo từ mẫu thân trước và thân sau cơ bản 1 ben,
phần thân dưới sử dụng số đo vòng mông.
Mẫu này được dùng làm mẫu căn bản để tạo ra các mẫu khác như: Aó dệt kim
không ben, áo sơ mi, áo đầm, áo Jacket ( Veston ), áo bảo hộũ
2.5.4.1. Các số đo cần thiết
- Chiều sâu mông: Thân trước , thân sau.
- Vòng mông ; Thân trước, thân sau.
2.5.4.2. Thiết kế
a. Thân trước:
89
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Vẽ mẫu thân trước 1 ben, vẽ đường cắt vuông góc với đường giữa thân trước đi
qua điểm đầu ngực tới sườn. Cắt đường cắt tới điểm đầu ngực không xuyên qua.
( hình (a) )
- Lấy dấu điểm X ở eo sườn.
- Kẻ đường vuông góc , đánh dấu điểm A tại góc vuông. ( hình (b) )
- AD = Chiều sâu mông thân trước.
- AB = Vòng mông thân trước + 1cm ( đô giãn ).
Kẻ đường vuông góc dưới điểm C và từ C đến đường giữa thân trước ( lấy dấu
điểm D ). Nối DC. Từ C vào 2cm, lấy dấu.
- Đặt thân trước lên. Di chuyển ben eo để để X chạm C- D như hình vẽ. ( hình
(c) )
Hình (a)
90
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Hình (b)
b. Thân sau:
- Vẽ mẫu thân sau.
- Kẻ đường cắt cách điểm eo sườn 5cm đến dấu ở vòng nách.
- Gọi X là điểm eo sườn. Cắt mẫu và đường cắt. ( hình (d) )
- AB = Vòng mông thân sau + 1cm. Đánh dấu.
- BC = Chiều sâu mông, kẻ vuông góc từ C. Lấy dấu điểm D ( như hình vẽ).
- Từ C lấy vào 2cm. ( hình (e) )
- Đặt thân sau lên, giữa eo thân sau trùng E. Di chuyển phần cắt cho đến khi X
nằm bên dưói đường dẫn 0.3cm. .( hình (f) )
- Vẽ lại mẫu.
91
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Hình (e)
Hình (f)
c. Sửa lại đường sườn và đường cong mông.
- Kẻ đường cong mông bắt đầu cách mông 5cm và lên đến dấu ở điểm eo.
92
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Ben sườn: Nhìn hình vẽ.
2.5.4.3. Thiết kế áo Veston
Aó veston thường được mặc bên ngoài các áo quần khác. Các mẫu thiết kế' lớn
hơn kích thước cơ thể. Chúng được thiết kế khác nhau về bâu áo, ve áo, hoặc
không có cổ áoũCác cổ áo có thể thao vòng cổ cơ bản, dạng tim, tròn lõm □
a. Các thuât ngữ chuyên môn
- Lapel ( Ve áo ): Phần của áo gấp trên ngực, tạo nên sự liên tục của cổ ( cổ
shawl) hoặc cổ revere.
- Revers ( Revere ): Phần cổ ở nẹp áo khi bẻ cổ lại sẽ để lô ra.
- Break ( Điểm mở cổ): Là điểm ở phần chừa ra của thân trước để làm khuy, cúc,
tại đây ve áo kết thúc do vây còn gọi là điểm bẻ ve.
- Roll line ( Đường bẻ cổ ): Đường gấp, từ đây ve áo đư
ợc be ra ngoài.
93
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Collar ( chân cổ ).
- Center front depth ( Đô sâu cổ ).
- Notched collar ( Cổ 2 ve xuôi có khía hình chữ V).
- Shawl collar ( cổ sam): Ve áo lion mảnh ( Cổ và revere dính liền nhau ).

b. Thiết kế
*. Thân trước và thân sau:
Nhìn hình vẽ.
94
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
Cắt mẫu: Bỏ phần nét đứt ở vòng nách và cổ. Chỉnh sửa lại mẫu và thử sự vừa
vặn.
*. Tay áo
Mẫu tay áo cơ bản được sử dụng.
Thiết kế: Số đo đầu tay áo có thể thay đổi từ 2.5 đến 3cm ( cỡ nhỏ hơn 6), từ 4
đến 4.5cm ( cỡ 10 đến 12), từ 4.5 đến 5cm ( lớn hơn cỡ 14 ).
Số đo đầu tay còn phụ thuộc vào loại vải được cắt.
Hai dạng vest được nêu ra:
- Aó vest cơ bản với vòng nách được xác định.
- Áo vest dạng giống với áo vest nam với vòng nách rộng.
ị- Phương pháp gấp giấy
95
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Chuẩn bị:
- Chia tay áo làm 4 phần và lấy các dấu.
- Kẻ các đường dẫn.
- Gấp đường giữa 0.3cm ( nếp gấp 0.15cm ) , áo vest giống áo vest nam
0.6cm ( nếp gấp 0.3cm ).
- Đặt tay áo lên giấy kéo dài các đường dẫn x, y, z lấy tay áo ra. Nối các
đường dẫn lại.
- Gấp giấy 0.3cm dọc theo x, y. Gấp giấy 0.6cm ở đường dẫn z.
Chú ý: x, y và đường giữa của tay áo là chỗ thêm đô phổng. Đô phổng có thể
thêm từ 0.3 đến 0.6 cm cho mỗi phần của tay áo vest cơ bản. Hoặc 0.6 đến 1.2cm
cho áo vest giống nam.
- Đặt tay áo lên giấy, các đường dẫn trùng vái các mép giấy. Sao lên giấy tay áo.
96
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
X- Y-
^ -----------------
i
1
1
1
1— r1 1
i I
i 1
1
1
1
1
1
1
1 1
i 1
_
- M ở giấy ra và vẽ lại, thêm 1cm tại ngang nách và giảm dần xuống cổ tay.
- Hạ ngang nách xuống 1cm và vẽ lại đầu tay. Lấy dấu đầu tay để phân đều đô
rông ở đầu tay.
97
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU IITRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA KT MAY & TKTT
ị- Phương pháp cắt tách rời
- Kẻ các đường dẫn tương tự như phương pháp trên.
- Cắt theo đường dẫn và trải ra trên tờ giấy đã kẻ các đường dẫn.
- Tương tự các phần trên.
Ngoài ra còn có phương pháp nhảy từng điểm tay áo: Sinh viên tự tìm hiểu.
d. Tay áo 2 mang: Sinh viên tự nghiên cứu.
e. Ve áo
Các kiểu ve áo rất đa dạng và được tạo bằng cách : Vái mẫu 2 ve cơ bản thay đổi
đô cao thấp 2 cạnh ve, đô sâu cổ , đô rông và cao của chân ve.
Số đo cần thiết: Giữa cổ thân sau đến vai thân sau + 0.3 cm.
98
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Vẽ mẫu thân trước và thân sau áo.
- Xác định A: A C = 2.5cm ( chân cổ ).
- Xác định đô sâu cổ B ( ví dụ trên điểm ngực 1cm ).
- Vẽ môt đường giao khuy cách giữa thân trước 2.5cm. Nối BC kéo dài
đường bẻ ve đến D nằm trên đường giao khuy.
- Gấp giấy theo đường bẻ ve, vẽ vòng cổ và AC. Mở giấy ra.
- Tạo ve áo: Dựa theo đường cổ kéo dài đường cong ra 4.5 cm ( E ). EF =
5cm. Kẻ FD, vẽ lại và hơi đánh cong.
Gấp giấy lại và vẽ lại ve áo.
99
- Tạo cổ áo: A C = 0.6cm.
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT_________________________________________________
GI = Số đo vòng cổ thân sau + 0.3 cm.
GJ = 1/2 GI, IK = 1cm.
Vẽ JK. K L = 7cm.
GH =Rông cổ ( ví dụ 7cm ).
Đánh cong K, J , G. Vẽ sống cổ LH song song vái đường cổ thân sau.
EM =4.5cm, M cách ve 2cm. Hoàn tất cổ áo vest cơ bản.
100
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Lấy dấu phần trên của điểm G, kẻ đường cổ bắt đầu 2.5cm đến mép giấy
của ve áo.
- Cắt phần áo chừa đường cổ gốc từ E đến A ( không phải từ E đến G ).
Sửa cổ áo: Chia thành 4 phần , cắt các đường cắt và trải ra.
- Với cổ đứng : Chân cổ = 1cm, trải các phần ra 1cm, rông = 9cm.
Với cổ nằm trải mỗi phần 1cm, rông tuỳ ý.
101
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
GIỚI THIỆU HAI LO ẠI Á o VEST KHÁC:
* Aó vest 2 hàng cúc
Aó vest có phần chừa lớn hơn cho hai hàng cúc. Một ve áo gài chéo, phủ chổng
cao bên trên ngực bằng cách dịch chuyển lượng dư đến giữa thân trước, ve áo nới
lỏng tạo đường hở cổ. Phần chừa để cài cúc ít nhất gấp 3 lần đường kính cúc áo
và điểm mở cổ nên xác định trước khi kẻ đường bẻ ve. Nẹp được thể hiện bằng
nét đứt.
*
*. Dạng áo vest nam
Loại áo này khác áo vest cơ bản ở chỗ: Lượng dư từ ben sườn được dịch lên từ
vòng nách thân trước làm vòng nách rộng ra. Cổ được thiết kế' là cổ vuông. Phần
dư của ben vai được giãn (cầm ) vào vai.
102
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
CÁC BIẾN THỂ CỦ A Á o VEST
103
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6. CÁC KIỂU Y Á Y ( CH ÂN Đ AM )
Sự đa dạng của váy
Có 4 dạng váy chính, 4 dạng này là nến tảng để thiết kế các kiểu váy khác.
- Váy thẳng: Là kiểu váy cơ bản dùng để phát triển các kiểu váy chữ A,
váy bó, váy hình chuông.
- Váy chữ A hay tam giác: Váy xòe từ mông đến gấu, váy tròn và xòe nằm
trong nhóm váy này.
- Váy bó.
- Váy hình chuông: Váy bó theo đường cong của cơ thể ở trên hay duới
mông rồi xoe ở gấu.
Chiều dài của váy
Váy có chiều dài khác nhau:
- Váy cực ngắn ( Micro mini).
104
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Váy ngắn ngang đùi ( mini ) ( M id - thigh).
Váy tới đầu gối ( knee - length).
Váy dài quá gối ( M id - calf).
Váy dài tới bắp chân ( ballerina ).
Váy dài tới mắt cá ( Anlele length ).
Váy dài đến gót chân ( foor length ).
M in i (m id-thighi Knee-length M id i (mid'Calf)M icro M ini B allerin a A n kle length Floor length
105
Sự đa dạng của ben váy
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT_________________________________________________
106
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6.1. Váy eo thấp và váy eo cao
2.6.1.1, Váy eo thấp
Váy eo thấp ôm lấy phần mông bên dưới vòng eo. Vòng eo có thể hạ thấp tùy ý.
Tạo mẫu kiểu 1.
- Kẻ váy mẫu cơ bản thân trước, thân sau.
- Đo từ eo xuống một đoạn tùy ý ( vị trí 7.5cm ) kẻ đường song song với
đường eo.
- Thân trước: Cắt bớt 0.5cm để tạo độ ôm váy.
- Thân sau:Dịch chuyển phần ben còn lại đến sườn ( vùng tối ).
- Cắt mẫu.
- Nẹp:
Rộng nẹp = 6cm.
Vẽ đường canh sợi.
Hoàn tất để thử sự vừa vặn.
107
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6.I.2. Váy eo cao
Để xác định đường eo nằm cao trên đương eo tự nhiên các ben thân trước và thân
sau kết hợp thành một ben, kéo dài lên đường eo mới. Đô cao đường eo đưa lên
độ cao tùy ý.
Tạo mẫu:
- Vẽ thân trước, thân sau váy lấy dấu các đường dọc giữa đầu ben điểm eo
sườn.
- Kéo dài đường giữa lên 6cm ( A ).
- Lật ngược mẫu lên trên, lấy đường nối sườn lên 5cm ( B ).
- Kẻ lại đường eo mới.
Tạo ben:
- Đo tổng hai ben và chia lại thành một ben ( như hình vẽ ).
- Bấm lỗ và khoanh tròn các ben.
108
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
Nẹp:
- Rộng nẹp = 2.5cm, thân sau thêm 2.5 cm cử đông.
Cap rời:
- AB =bề rộng,bẻ vuông góc vái mép gấp.
- BC =vòng eo kẻ thẳng góc từ B.
- CD = 2.5cm giao khuy.
- BE = 1/2 BC ( giữa thân trưác ).
- Hoàn tất mẫu.
2.6.2.Váy xòe
Váy xòe áp dụng nguyên tắc 1: Thao tác ben (chuyển tái gấu) và nguyên tắc 2 bạ
thêm vải ( để tăng độ xòe ở gấu ), váy có hình tam giác.
2.6.2.I. Váy chữ A
109
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Là một trong các kiểu váy xòe. Nó được tạo bởi thêm một ben tái gấu và tăng đô
rông tái gấu của đường sườn. Kết quả là đường gấu sẽ xòe hơn, chiếm khoảng
rộng hơn vòng mông.
Tạo mẫu:
- Vẽ mẫu thân trước và thân sau váy cơ bản.
- Kẻ các đường cắt từ ben gần sườn nhất tới gấu, song song với đường
dọc giữa và đánh dấu A, B, C, D.
- Cắt mẫu.
Thân trước:
- Đóng ben, độ xòe ở gấu là khoảng AB.
- Tạo kiểu váy chữ A.
- Đánh dấu X. Lấy X Y = 1/2AB.
- Vẽ lại đường sườn, chỉnh Z X = Z Y ( Z là đường mông ) và đường sườn
vuông góc với gấu tại Y.
Thân sau:
- Điều chỉnh ben từ eo để đường gấu thân sau bằng thân trước, khi đó 2
chân ben sẽ chổng lên nhau.
110
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Vẽ ben còn lại công thêm lượng chổng lên nhau của ben kia (đường nét
đứt là chân ben cũ ).
Hoàn thiện mẫu, kẻ đường canh sợi, ra đường may.
2.6.2.2. Váy xòe cơ bán
111
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Váy xòe có đô rông hơn váy chữ A. Tất cả các ben sẽ được chuyển xuống để gấu
tăng đô xòe. Phần ben thân sau lớn hơn thân trước, điều đó làm cho đô xòe 2
thân khác nhau. Nếu sự khác nhau này không cân bằng, đường may sườn sẽ
không êm đều ( chiều dài hơn sẽ bị điều chỉnh khi may làm cho đường may sườn
bị vênh va xoắn lại ).
Để tránh vấn đề này có hai phương pháp được đưa ra để điều chỉnh sự cân bằng
của váy : Cắt nới rông hoặc chuyển điểm trụ sử dụng váy mẫu 1 ben cơ bản.
Phương pháp 1:
- Vẽ mẫu thân trước, thân sau váy và kẻ các đường cắt.
- Cắt mẫu , đóng ben.
- Điều chỉnh góc vuông tương tự váy chữ A.
112
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
Đặt chổng hai thân lên nhau và đo sự chênh lệch đường sườn giữa hai
thân.
- Vẽ lại đường sườn là trung bình cho hai thân.
- Hoàn thiện mẫu và kiểm tra sự vừa vặn.
Phương pháp 2:
- Tạo váy 1 ben ( thân trước và thân sau) ^ Hình vẽ
- Đo tổng các chi tiết thân trước và thân sau, sau đó lấy trung bình công.
113
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
VD: Thân trước: Rông chiết = 2.5cm.
Thân sau = 5cm.
Trung bình = 3.75cm.
- Sau đó lấy dài chiết = 12cm.
- Vẽ đường dẫn, đánh dấu A, B, C, D vẽ từ A tới C.
- Ghim qua đầu chiết, di chuyển chiết từ C tới D.
- Vẽ từ D tới B.
- Thêm đường sườn = 1/2 AB ( tương tự váy chữ A ) và điều chỉnh đô
vuông góc.
- Vẽ lại đường eo và hoàn thiện mẫu.
Thân sau làm tương tự.
114
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6.2.3. Váy xòe rống
115
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6.2.4. Váy xòe vổi nhúng ở eo.
116
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6.2.5. Váy đầm nhúng .
2.6.3.Váy hình chuông
- Điểm xoay được thấp xuống khi tạo váy ôm ở phần mông. Váy xòe ra ở
điểm trên hay dưói hoặc tại đường ngang mông, tùy thuộc vào vị trí điểm xoay.
Nên sử dụng vải dệt thưa, cắt trên vải xéo hoặc vải dệt kim.
117
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Khi điểm xoay thấp dần ( A, B, C ) thì đô xòe ở gấu sẽ nhỏ dần ở ( A, B,
C ). Điểm xoay càng thấp phần váy ôm vào cũng thấp theo. ( Hình (a) ).
- Đóng ben tại C, tăng đô xòe bằng cách thêm 2.5cm vào eo và đánh cong
lại đến mông. Ben eo được tăng 1 lượng tương đương ( số đo vòng eo vẫn không
đổi) , điều này làm tăng đô xòe ở gấu. ( Hình (b) ).
- Sử dụng số đo AB để tăng đô xòe vào đường sườn và dọc giữa thân trước.
Hoàn tất mẫu, kẻ hướng canh sợi. ( Hình (c) ).
Thân sau làm tương tự.
2.6.4.Váy nối mảnh
Váy nối mảnh có từ 4 đến 12 mảnh hoặc nhiều hơn. Mảnh có thể được rủ
thẳng từ ngang mông hoặc xòe, xếp plis và kết thúc lửng tai môt vị trí bất kỳ trên
đường nối mảnh.
Các mảnh phải được ghi dấu để khi nối với nhau không nhầm lẫn.
Môt số kiểu váy nối mảnh:
2.6.4.1.Váy xòe 4 mảnh
118
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
2.6.4.2.Váy xòe 6 mánh
Tùy theo đô xòe có hai loại: Xòe trung bình với 1 ben sườn ở thân sau và xòe
nhiều với lượng dư ben thứ 2 được chuyển xuống gấu.
Dựa trên mẫu cơ bán vẽ đường phân mánh và đặt các mánh là A, B, C ,D.
Xòe trung bình:
- Thêm phần xòe các mánh ( như hình vẽ ).
- Các ben thân trước tăng đô rông ben môt lượng bằng ben thứ hai.
119
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Các ben thân sau giảm đô rông khoảng 1cm và ngắn chừng 11.5cm.
Xòe nhiều: ( Sinh viên tự nghiên cứu )
- Ben thứ hai được định xuống gấu làm tăng đô xòe của váy.
- Theo góc mở của thân ben để tạo đô xòe.
- Thêm 4^5cm vào đường sườn cho váy xòe chữ A.
- Vẽ các mảnh A, B, C, D. lên giấy.
- Hoàn tất để thử sự vừa vặn.
2.6.4.3. Váy xòe 8 mảnh ( Sinh viên tự nghiên cứu )
2.6.4.4. Váy 10 mảnh xếp plis ( Sinh viên tự nghiên cứu )
10 mảnh được xắp xếp thế' nào để cho mảnh thân trước lớn hơn các mảnh khác.
Các mảnh đều có pli trừ đường sườn. Điều này cho thây tính linh đông của các
mảnh khi dùng tạo kiểu.
Thân trước:
- Vẽ thân trước váy cơ bản.
- Đo khoảng cách từ đầu ben đến giữa thân trước.
120
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Từ giữa gấu thân trước (tại gấu ) đo một khoảng bằng khoảng trên +
2.5cm ( điểm A ).
- Kẻ đường phân mảnh từ A đến đầu ben, dịch chuyển ben thứ 2 về phía
sườn 2cm. Kẻ đường phân mảnh thứ 2.
- Thêm 5cm gấu, vẽ lại đường sườn.
Thân sau:
Tương tự lấy rộng mảnh CD = tại gấu = AB và dịch chuyển ben đến đường phân
mảnh.
- Phân các mảnh, từ eo đo xuống vị trí đầu plis. Đo ra 4cm . Đặt X.
- Từ gấu do thẳng ra 6cm hoặc hơn, vẽ lại gấu sườn.
- Lấy dấu và kẻ canh sợi.
- Ra đường may cho các mảnh plis.
- Khoanh tròn và bấm lỗ bên trong cách X 0.3cm.
2.6.4.5. Váy 12 mảnh ( Sinh viên tự nghiên cứu )
Váy 12 mảnh được vẽ dựa vào vòng mông và vòng eo. Số đo của vòng eo và
mông được chia cho số mảnh. Mảnh cơ bản được sao thành nhiều mảnh như ý
muốn. Độ xòe hoặc plis được tạo ở bất kỳ một vị trí nào trên đường phân mảnh
với độ rộng tùy ý.
2.6.5. GIỔI THIÊU MÔT S ố LOAI VÁY KHÁC
2.6.5.1.Váy có đố
121
TT
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.6.5.2.Váy tầng
122
Grainline
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
123
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
2.6.5.4.Váy vòng tròn
124
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Qua các bài đã học hoặc tự nghiên cứu, mỗi sinh viên tự thiết kế riêng một mẫu
váy , ra mẫu hoàn chỉnh ( hoặc dựa vào một số mẫu dưới đây ).
125
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
126
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
127
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
128
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.CÁC K ĩỂ U QUẨN
2.7.1. Phân tích mông quần
Chân là một bô phận cơ thể người có các chức năng : Đi , chạy, ngồi. Khi
chân cử động thì phần cơ bắp sẽ tăng hoặc giảm về chiều dài.
Hình dưới cho ta thấy rõ tại thời điểm cử động nào của cơ thể sẽ làm thay đổi
chiều dài do cử động. Để đảm bảo quần vừa vặn, việc đo phải cẩn thận chính
xác.
2.7.1.1, Các thuật ngữ về quần
- Crotch ( Đáy ( đũng ) ): phần chân gắn vào thân.
- Crotch depth ( Hạ đáy ( hạ đũng ) ): Khoảng cách từ eo đến phần dưới của
đũng.
- Crotch length ( Dài đũng ) : Độ dài đo từ điểm giữa eo trước, vòng qua đáy lên
điểm giữa eo sau.
- Crotch extension ( Vào đáy (ra đũng thân sau): Ra cửa quần thân trước.
- Crotch point ( Điểm đáy): Giao ngã tư.
- Crotch level ( Ngang mông ).
- Out seam ( Dọc quần ): Đường sườn quần ngoài.
- In seam ( Giàng quần): Đường sườn quần trong.
129
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.I.2. Phân tích
Việc phân tích mông quần dựa vào đô dài của vào đáy. Càng vào đáy nhiều phần
mông càng rông, càng ít thi quần càng ôm. Mông của quần bao gồm diện tích từ
eo đến đáy , còn kiểu quần thì do ống quần tạo thành.
Đô dài của vào đáy phụ thuộc bởi : Ý thích, phần trăm số đo vòng mông, số đo
đùi trên.
130
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.2. Thiết kế 4 loai quần cơ bán
2.7.2.I. Loai 1 — Mông rống ( quần đầm )
Mông quần đầm được phát triển từ váy chữ A căn bán , tuy nhiên bất cứ loai váy
nào cũng có thể tao thành quần đầm theo chỉ dẫn dưới đây.
Loai mông này là căn bán có loai quần đầm xếp pli cổ điển và cho những kiểu có
chiều dài khác nhau và có ống rống.
- Số đo cần thiết: Ha đáy + 2(3)cm.
- Tao mẫu: Sử dụng mẫu váy chữ A.
a. Thân trước:
- Đặt mẫu cách mép giấy ít nhất 20cm để vào đáy. Vẽ thân trước và thân
sau váy.
- AB =Ha đáy + 2(3)cm.
- A X = 1/2 AB — 1cm.
- BC = 1/2 Vòng mông thân trước — 2cm. Từ B kẻ vuông góc.
- DE =BC . Nối CE.
- Bb = Đường chéo 4cm.
- Đánh cong qua C, b, X (gần X).
b. Thân sau:
- FG = DB (Thân trước).
- GH = 1/2 vòng mông thân sau + 2cm. Từ B kẻ vuông góc.
- FJ = GH. Kẻ đường vuông góc từ F. Nối JH.
- G X = BX (Thân trước).
- Gg =đường chéo 4.5. Đánh cong đường đáy qua H , g, X (gần X).
131
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
132
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.2.2. Loai 2 — mông quần vừa ( quần âu)
Quần âu là một loai quần rũ thẳng xuống dưới từ phần lớn nhất của bụng và
mông. Nó vừa hơn quần đầm vì vào đáy thân trước ngắn hơn.
Số đo cần thiết:
STT V ị trí đo Ký hiệu Đơn vị
1 Dài quần đến mắt cá chân 27 Cm
2 Ha đáy 24 Cm
3 Vòng mông thân trước 23 Cm
4 Vòng mông thân sau 23 Cm
5 Vòng eo thân trước 19 Cm
6 Vòng eo thân sau 19 Cm
Thiết kế' (hình (a)):
- AB =Dài quần.
- AD = Ha đáy + 2cm (cử động).
- DC = Sâu mông / 3 =AD/3.
- Ha gối BE = 1/2 BD + 2.5cm. Từ A, B, C, D, E kẻ vuông góc về hai bên.
Thân sau Thân trước
Hình (b) - CF = Mông sau + 0.6cm (cử - CJ = Mông trước + 0.6cm ( cử
động). động).
- D K = CJ =AL. Nối KL.
- DG = CF =AH. Nối GH
- G X = 1/2 GH. GI = 1/2 GD.
- K X = 1/4 KD.
Vẽ ben - HN = 2cm. - LQ = Eo trước + 3cm (2cm
Hình (c) - NO = Eos au + 6cm ( 2.5cm cho quần nam).
quần âu nam). - LR = 7.5cm ( dài ben).
- NP = 7.5cm ( dài ben ). - Rộng ben = 1.2cm.
Trừ 0.3cm cho mỗi cỡ dưới 10. - Khoảng cách 2 ben = 3cm.
133
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
KHOA KT MAY & TKTT
Công 0.3cm cho mỗi cỡ trên 12.
- Rông ben = 2.5 cm.
- Khoảng cách 2 ben = 3cm.
Quần nam : Lấy 1 ben rông 2cm.
Từ điểm giữa mỗi ben kẻ vuông
góc xuống 11.5cm.
Quần nam: Lấy 1 ben. Từ điểm
giữa mỗi ben kẻ vuông góc
xuống 7.5cm.
Vẽ đũng
Hình (d)
- NS = 0.5cm. Kẻ từ N.
Kẻ qua S, X đến đường đáy.
- GT = 5 cm. Đánh cong đường đáy
qua I, T , X.
- KU = 4cm ( đường chéo).
- Đánh cong đường đáy qua M,
U, X (Qua U nếu cần ).
Vẽ eo
Hình (e)
Đánh cong vào từ S đến O. Kẻ
chân ben.
Đánh cong đường hông từ C đến O
Từ L xuống 0.6cm. Đánh cong
vào trong đến Q.
Hoàn thiện ben. Đánh cong hông
từ C đến Q.
Vẽ dọc,
giàng quần
,ống quần
Hình (f)
- D V = 1/2 DI + 0.6cm.
- Từ V kẻ đường vuông góc DI. Vẽ
đường dọc quần.
- Từ I lấy ra 1cm. Đánh cong đến
gối và nối thẳng đến mắt cá (
đường giàng quần ).
- DW = 1/2 DM + 0.5cm.
Từ W kẻ đường vuông góc DM.
Vẽ dọc quần.
Từ M lấy ra 1cm đánh cong đến
gối và nối thẳng đến mắt cá (
giàng quần ).
Dịch đường nối thân trước và thân sau để cách đều điểm A như hình vẽ.
Quần nam thân trước và thân sau.
134
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Hình (a)
H ình (b)
135
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II
Hình (c)
136
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
Hình (f)
Hình (g)
137
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.2.3. Loai 3 — Quần ôm
- Vẽ thân trước và thân sau quần âu, bỏ bớt ben gần đường dọc quần.
- Vùng tô đậm là phần bỏ đi quần âu.
- Nét đứt là mẫu gốc, nét liền đậm là mẫu quần ôm.
Loai quần này có đô vào đáy thân trước và thân sau rất ngắn, quần ôm sát người.
V ì dài đáy bị thiếu nên eo thân sau rông ra.
Các số đo cần thiết: Giống quần âu.
a. Thiết kế quần (hình (a)):
138
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
AB =Dài quần.
AD = Hạ đáy ( giảm 0.5cm đến 1cm của cao đáy).
DC = Sâu mông/3 =AD/3.
BE = 1/2 BD + 2.5cm.
Kẻ đường vuông góc từ A, B, C, D, E.
Thân sau Thân trước
Hình (b) - CF = Mông sau + 0.3cm.
- DG = CF =AH. Nối GH.
- G X = 1/2 GH — 1cm.
- GI = 1/3 GD — 1cm.
- CJ = Mông trước + 0.3cm.
- D K = CJ =AN. Nối KL.
- K X = 1/2 K L + 1cm.
- K M = 5cm.
Hình(c) Nếu O trùng A sẽ chỉnh lại sau.
- HN = 4.5cm.
- NO =Eo sau + 2.5cm.
- NP = 1/2 NO.
Từ P kẻ vuông góc xuống 9cm lấy
rông ben = 2cm.
Nếu R trùng A sẽ chỉnh lại sau.
- LQ = 1cm.
- QR= Eo trước + 2cm.
- QS = 8cm.
Từ S kẻ vuông góc xuống dưới
6.4cm. Lấy rông ben = 1cm.
Hình (d) - NT = 2.5cm. Kẻ vuông góc từ N.
Nối TX đến đáy.
- Gg = Đường chéo = 4.5cm.
Đánh cong đáy qua X, g, I.
- QU = 0.5cm. Kẻ đường vuông
góc từ Q. Nối U X đến đáy.
- Kk =Đường chéo = 3cm.
Đánh cong đấy qua X, k, M.
Hình (e) Hơi đánh cong từ T đến O. Vẽ ben.
Đánh cong mông C đến O.
Khi O phủ qua A:
- Dùng chì đỏ vẽ mông thân sau.
- Đánh cong mông CR = đô dài
AC.
- Xác định lại O.
- Vẽ đường eo T đến O.
Hơi đánh cong từ U đến R. Vẽ
ben.
Đánh cong mông CR.
Khi R phủ lên A:
- Dùng chì xanh vẽ mông thân
trước.
- Đánh cong mông từ C đến R.
CO =AC. Xác định lại R.
- Vẽ đường eo UR.
139
TRƯỜNG ĐHSPKT H-NG YÊN ĐE CƯƠNG t h ế t KẾ MAU II
KHOA KT MAY & TKTT
Hình (f) - D V = 1cm, VW = 1/2 VI.
Từ W kẻ vuông góc lên và xuống.
- D Y = 1cm.
- Y Z = 1/2 YM .
Từ Z kẻ vuông góc lên và xuống.
Hình (g) Nếu O — R phủ lên nhau : Đặt
giấy bên duói bản vẽ và vẽ thân
truóc khi lấy ra.
Hình (a) Hình (b)
o R
N Q
L
Hình (c)
140
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
141
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
b. Điều chỉnh sù vừa văn cùa quần Jean
- Ôm sát bên dưới mông và trên đùi:
Vào đáy thân sau từ 2 đến 2.5cm . Đối với từng người đáy thân trước và thân sau
hơn đùi trên 2.5 đến 4cm.
- Định lại dài đáy:
Đo dài đáy thân trước và thân sau.
Trải giữa thân sau để tăng số đo cần thiết.
2.7.2.5. Hoàn tất mâu quần
a. Cách sửa mâu quần:
Để giữ cho quần được cân đối, luôn sửa từ gấu lên.
- Cắt thân trước quần từ mâu giấy.
- Đăt thân trước nằm trên thân sau, đường giàng quần trùng nhau tại gấu.
142
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
- Lần theo đường giàng quần , dùng kim găm cố định lên đến điểm đáy của
thân trước.
- Lấy dấu và lấy mẫu ra ( do sự khác nhau về góc đọ vẽ nên thân sau có thể
dài hơn thân trước).
- Từ dấu vẽ lại đường đáy mới ( vùng tô đậm được cắt bỏ khỏi thân sau).
- Đặt thân trước trên thân sau, đường dọc trùng tại gấu.
- Đo, dùng kim găm lên đến đường eo. Đánh dấu và lấy mẫu ra.
- Lấy dấu đường mông và trải giãn giữa eo và mông.
- Cắt bỏ phần thừa nằm trên dấu tạo eo sườn.
- Đánh cong lại đường eo.
b. Ra đường may:
- Đường eo = 1cm.
- Đường dọc, giàng quần = 1.5cm.
- Gấu quần: 2 đến 4cm.
- Gác quần từ 4 cm nhỏ dần 1cm.
- Khoá 1cm. Lấy dấu khoá dài hơn chiều dài dây khoá 1cm.
143
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
144
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
/, A Ạ ự Á? _ /V- s _
2.7.3. GIỔI THIÊU MÔT s ố KIÊU QUÂN KHÁC
( SINH VIÊN TỰNGHIê N c ú u )
2.7.3.I. Quần đầm pli hôp
145
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.3.2. Quần Gaucho
2.7.3.3. Quần đầm ống rống
146
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.3.4.Quần âu có xếp pli
147
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.3.5.Quần thung
148
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.4.CÁC BIẾN THỂ CỦA ỌUẦN
2.7.4.I. Quần Shorty shorts
- Vẽ thân trước và thân sau. Đánh cong gấu.
- Vẽ đường cắt cách đường sườn 7.5cm và cắt.
- Dùng phương pháp chuyển điểm trụ hoặc cắt đến gần đường đáy.
- Phủ chổng lên 1cm. Dán băng keo.
- Vẽ lại gấu, giảm sườn ( dọc) vào 0.5cm.
- Tạo cạp.
149
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
2.7.4.2. Aó liền quần
Dựa trên mẫu của 4 loại quần hoặc bất cứ kiểu quần nào. Có thể tạo áo quần 1
mảnh hoặc 2 mảnh với đường may nối tại eo.
150
TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n
KHOA KT MAY & TKTT
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II
151

More Related Content

What's hot

Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumarkTài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumarkTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒ
Bài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒBài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒ
Bài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒNhân Quả Công Bằng
 
Giáo trình thiết kế trang phục 4 tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...
Giáo trình thiết kế trang phục 4   tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...Giáo trình thiết kế trang phục 4   tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...
Giáo trình thiết kế trang phục 4 tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành may
Tài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành mayTài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành may
Tài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)Nhân Quả Công Bằng
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAM
TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAMTÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAM
TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAMNhân Quả Công Bằng
 
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfHình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfMan_Ebook
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 zTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMGIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ Sau
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ SauTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ Sau
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ SauNhân Quả Công Bằng
 
Kỹ thuật may áo vest nam
Kỹ thuật may áo vest namKỹ thuật may áo vest nam
Kỹ thuật may áo vest namNguyen Van LInh
 
Giáo trình thiết kế veston nam nữ
Giáo trình thiết kế veston nam  nữGiáo trình thiết kế veston nam  nữ
Giáo trình thiết kế veston nam nữTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ emTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest namTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumarkTài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
Tài liệu về nhảy mẫu trên gerber accumark
 
Bài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒ
Bài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒBài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒ
Bài Giảng THIẾT KẾ RẬP | NHẢY SIZE | GIÁC SƠ ĐỒ
 
Giáo trình thiết kế trang phục 4 tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...
Giáo trình thiết kế trang phục 4   tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...Giáo trình thiết kế trang phục 4   tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...
Giáo trình thiết kế trang phục 4 tác giả huỳnh thị kim phiến - đại học sư p...
 
Tài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành may
Tài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành mayTài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành may
Tài liệu thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành may
 
PHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZE
PHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZEPHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZE
PHƯƠNG PHÁP NHẢY SIZE
 
Giáo trình công nghệ may trang phục 3
Giáo trình công nghệ may trang phục 3Giáo trình công nghệ may trang phục 3
Giáo trình công nghệ may trang phục 3
 
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
 
Quy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu NamQuy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu Nam
 
Giao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phucGiao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phuc
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAM
TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAMTÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAM
TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁO ĐỒNG PHỤC SƠ MI NAM
 
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfHình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
 
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMGIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
 
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5[Kho tài liệu ngành may]  giáo trình thiết kế trang phục 5
[Kho tài liệu ngành may] giáo trình thiết kế trang phục 5
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ Sau
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ SauTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ Sau
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Vest Nam 02 Ve Xuôi, Xẻ Sau
 
Kỹ thuật may áo vest nam
Kỹ thuật may áo vest namKỹ thuật may áo vest nam
Kỹ thuật may áo vest nam
 
Giáo trình thiết kế veston nam nữ
Giáo trình thiết kế veston nam  nữGiáo trình thiết kế veston nam  nữ
Giáo trình thiết kế veston nam nữ
 
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
 
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
[Kho tài liệu ngành may] kỹ thuật may áo vest nam
 
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ SƠ MI - QUẦN ÂU - CHÂN VÁY ĐẦM LIỀN THÂN - VESTON ÁO DÀI ...
 

Similar to Thiết Kế Mẫu Rập Nữ – Ebook

[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest namTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài liệu thiết kế vest nam
Tài liệu thiết kế vest namTài liệu thiết kế vest nam
Tài liệu thiết kế vest namNguyen Van LInh
 
[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ
[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ
[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...Nhân Quả Công Bằng
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namđề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpđề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpNguyen Van LInh
 
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptx
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptxChào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptx
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptxbaminhbachnguyen
 
Cach do va cach tinh vai khi may
Cach do va cach tinh vai khi mayCach do va cach tinh vai khi may
Cach do va cach tinh vai khi maythanhvuong_thily
 
Chân váy cơ bản nhé mn
Chân váy cơ bản nhé mnChân váy cơ bản nhé mn
Chân váy cơ bản nhé mnHien Vo
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)Nhân Quả Công Bằng
 
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy
 đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váyhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v...
 đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v... đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v...
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y Tế
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y TếTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y Tế
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y TếNhân Quả Công Bằng
 
[Bài giảng, chi dưới] dui goi
[Bài giảng, chi dưới] dui goi[Bài giảng, chi dưới] dui goi
[Bài giảng, chi dưới] dui goitailieuhoctapctump
 
[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách
[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách
[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát náchTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Thiết Kế Mẫu Rập Nữ – Ebook (20)

[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu thiết kế vest nam
 
Tài liệu thiết kế vest nam
Tài liệu thiết kế vest namTài liệu thiết kế vest nam
Tài liệu thiết kế vest nam
 
Tài liệu thiết kế vest nam
Tài liệu thiết kế vest namTài liệu thiết kế vest nam
Tài liệu thiết kế vest nam
 
[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ
[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ
[Kho tài liệu ngành may] 17 giáo trình thiết kế veston nam nữ
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Giáo Trình Thiết Kế Trang Phục 3 – Jacket Veston ...
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namđề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
 
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng trườ...
 
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpđề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
 
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptx
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptxChào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptx
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết nhóm 4 htt.pptx
 
Cach do va cach tinh vai khi may
Cach do va cach tinh vai khi mayCach do va cach tinh vai khi may
Cach do va cach tinh vai khi may
 
Chân váy cơ bản nhé mn
Chân váy cơ bản nhé mnChân váy cơ bản nhé mn
Chân váy cơ bản nhé mn
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Áo Bảo Hộ Lao Động (Tay Dài)
 
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy
 đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy
 
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v...
 đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v... đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v...
đề Cương bài giảng- môđun thiết kế áo sơ mi - quần âu - váy 1 tk-somi_quan_v...
 
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng mô đun thiết kế áo sơ mi quần âu ...
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y Tế
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y TếTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y Tế
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Bộ Quần Áo Nam Y Tế
 
Công Thức Áo Sơ Mi Nam Dài Tay
Công Thức Áo Sơ Mi Nam Dài TayCông Thức Áo Sơ Mi Nam Dài Tay
Công Thức Áo Sơ Mi Nam Dài Tay
 
Bài giảng âu phục nam
Bài giảng âu phục namBài giảng âu phục nam
Bài giảng âu phục nam
 
[Bài giảng, chi dưới] dui goi
[Bài giảng, chi dưới] dui goi[Bài giảng, chi dưới] dui goi
[Bài giảng, chi dưới] dui goi
 
[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách
[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách
[Công nghệ may] thiết kế đầm ren dún, cổ tròn, sát nách
 

More from Nhân Quả Công Bằng

Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayĐề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong AegisubNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tậpNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub TagsNhân Quả Công Bằng
 
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn BlenderNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ BảnNhân Quả Công Bằng
 
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】Nhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNGNhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNGNhân Quả Công Bằng
 
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNGCẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNGNhân Quả Công Bằng
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚITÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚINhân Quả Công Bằng
 
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3Nhân Quả Công Bằng
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhNhân Quả Công Bằng
 

More from Nhân Quả Công Bằng (20)

THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2
 
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAYBài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
 
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayĐề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
 
Mỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang PhụcMỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang Phục
 
Kỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In ThêuKỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In Thêu
 
Dựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể NgườiDựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể Người
 
Đồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang PhụcĐồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang Phục
 
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời TrangBài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
 
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
 
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
 
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
 
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
 
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
 
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
 
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNGCẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚITÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
 
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 

Thiết Kế Mẫu Rập Nữ – Ebook

  • 1. 3.4. Phương pháp đo 3.4.1. Đo chu vi - Vòng ngực (1): Đo quanh qua 2 điểm đầu ngực và sau lưng. - Vòng eo (2): Đo quanh vòng eo. - Vòng bụng (3): Đo dưới eo 7cm. - Vòng mông (4): Đo vùng nở nhất của mông, thước dây phải song song với sàn nhà. Ghim làm dấu mức hông thân trước tại đường dọc giữa( điểm đó đánh dấu X). 3.4.2. Đo đường cân đôingang - Đo từ sàn nhà hay chân của manơcanh đến dấu ghim X tại mức hông ở đường dọc giữa manơcanh.
  • 2. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Sử dụng số đo này hãy đo từ sàn nhà hay chân quay và đánh dấu điểm nằm ở dường dọc giữa lưng phía trước và phía sau. - Vẽ một đường chạy ngang qua các điểm đánh dấu ở vùng hông. * Chú ý: Trong công nghiệp thời trang, độ sâu chuẩn của hông đối với các kích cỡ tại vị trí dưới eo từ 18- 20cm. Đối với những người dáng thấp từ 16-18cm. Và các kích cỡ ngoại lệ từ 22cm. 3.4.3. Cách đo vòng đai ( vòng cung ) 2
  • 3. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Đo vòng cung ở thân trước: Đặt mép kim loại của thước đo ở vai hay cổ, đo xuống đến dấu đầu của ghim dưới miếng kim loại ở vòng nách. Thước có thể ngang qua một phần của miếng kim loại trên manơcanh. - Đo vòng cung ở thân sau: Theo tiến trình đo thân trước hãy lập lại cho thân sau. 3.4.4. Cách đo dọc - Chiều dài bên hông (11): Đánh dấu ghim dưới miếng kim loại của tay tại đường may hông đến đường may eo. - Độ dài vai (13): Đỉnh vai đến cổ. - Độ sâu bên hông (26): Phần eo ở hông đến đường cân đối ngang, đo trên hông của manơcanh. - Bán kính của bầu ngực: Đo từ điểm đầu ngực đến cuối bầu ngực. Sâu lỗ nách 3
  • 4. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 3.4.5. Đo thân trước và thân sau - Đô dài đường dọc giữa thân trước (5): Từ cổ đến eo trên bầu ngực - Đô dài đầy đủ ở thân sau (6): Từ eo đến vai ở cổ song song với đường dọc giữa. - Đô dài hướng ngiêng của vai (7): Từ đường dọc giữa thân sau tại eo đến đỉnh vai ( dấu đầu ghim ). - Đô sâu của ngực (9): Từ đỉnh vai đến điểm đầu ngực. 4
  • 5. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 3.4.6 Cách đo ngang 3.4.6.I. Thân trước - Ngang vai (14): Từ đỉnh vai đến phần cổ phía trước. - Ngang ngực (15): Từ đường dọc giữa thân trước đến giữa vòng nách công thêm 5 cm. - Vòng ngực (17): Từ đường dọc giữa thân trước trên điểm đầu ngực kết thúc ở điểm dưới vòng nách 2 inches tại đường may bên hông. - Đô dài vòng ngực (10): Đặt thước dây ngang qua 2 điểm đầu ngực chia thành nửa để lấy số đo. - Vòng eo (19): Từ điểm eo tại đường dọc giữa thân trước đến đường may eo tại hông. 5
  • 6. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Vị trí đường ben (20): 1/2 Từ đường dọc giữa thân trước đến bên hông thân trước. - Vòng bụng (22): Từ đường dọc giữa thân trước đến đường may ở hông bắt đầu từ dưới eo 7cm. - Vòng hông (23): Từ đường dọc giữa thân trước đến đường may hông trên đường cân đối ngang. - Đô sâu hông (25): Từ đường dọc giữa thân trước đến đường cân đối ngang 3.4.6.2. Thân sau - Phần cổ thân sau (12): Từ cổ tại đường dọc giữa thân sau đến điểm vai tại cổ. - Ngang vai (14): Từ đỉnh vai đến đường dọc giữa thân sau tại cổ. - Ngang lưng (16): Từ đường dọc giữa thân sau đến giữa vòng nách tại mép. - Vòng lưng (18): Từ đường dọc giữa thân sau đến điểm cuối thấp nhất của vòng nách. - Vòng eo (19): Từ điểm giao giữa đường eo và đường dọc giữa thân sau đến đường may eo. - Vị trí đường ben (20): 1/2 Từ điểm giao nhau giữa vòng eo và đường dọc giữa thân sau. - Vòng bụng (22): Từ đường dọc giữa thân sau đến đường may bên hông, dưới vòng eo 7cm. - Vòng mông (23): Từ đường dọc giữa thân sau đến đường may ở hông trên đường cân đối ngang. - Đô sâu mông (25): Từ điểm eo tại đường dọc giữa thân sau đến đường cân đối ngang. 6
  • 7. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 7
  • 8. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 3.4.7. Cách đo đểphác thảo quần tây 3.4.7.1. Cách đo doc Đặt điểm đầu mút của thước dây dưới vòng eo tại bên hông, đo các vị trí chủ chốt sau: - Đến tận cuối chân (mức cổ chân). - Đến sàn nhà. - Đến gối (giữa gối). 3.4.7.2. Cách đo chu vi - Phần trên cùng của đùi (29): Gần đáy chậu. - Giữa đùi (29): Giữa đáy chậu và gối. - Gối (30): Mức giữa gối. - Bắp chân (31): Phần rông nhất ở dưới gối. - Cổ chân (32): Tận cuối chân của Manơcanh. 3.4.7.3. Đô dài đáy xương chậu. Đo từ điểm eo tại đường doc giữa thân trước dưới phần đáy chậu (giữa 2 chân) đến điểm giao nhau giữa vòng eo và đường doc giữa thân sau. 3.4.7.4. Đô sâu đáy chậu Đặt thước dây vuông giữa 2 chân với mép của 2 nhánh thước chạm vào bụng và đáy chậu, Đo đô sâu từ mức eo đến mức đáy chậu. 8
  • 9. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II eo Vòng mông 29 29 30 31 32 9
  • 10. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Đô dài đáy chậu 10
  • 11. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP PHÁC THẢO BỘ MÂU c ơ BẢN 4.1. Các bô phân của một mẫu cơ bản. Có 5 bô phận để tạo nên chiếc áo đầm cở bản được gọi là mẫu cơ bản, mẫu rập, mẫu làm nền tảng hay mẫu phác thảo. Bô mẫu này phục vụ nhiều mục đích, nó làm sáng tỏ và giúp nhà tạo mẫu hiểu được sự cân đối của y phục liên quan đến hình dáng mẫu. Nó ghi nhận các kích cỡ của người mặc, làm nền tảng của hệ thống tạo mẫu đơn giản và các mẫu cơ bản cấp đô cao hơn như áo Veston, y phục đi biển và các y phục khác. Đối vái hệ thống tạo mẫu đơn giản, mẫu cơ bản phải là hoàn hảo để loại bỏ tất cả các lỗi, cho y phục trở nên cân đối. 11
  • 12. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II A ó đầm cơ bản 4.2. Tiến trình lấy dáng người 12
  • 13. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Đường nét của dáng người được đại diện trên mẫu bởi việc sử dụng đường thẳng, đường cong. Muốn làm sáng tỏ hình dáng người như thế nào, cở thể của người đó phải thể hiện rõ ràng hình trụ như sau: 4.2.1. Hình dángphía trước Vải vượt trôi vái các đường nét của dáng người (đường cổ, vai, lõm nách, bên hôn geo và đường hông) được cắt bỏ các vùng bị che khuất, điều này tạo ra dáng vẻ bên ngoài của mẫu. 4.2.2. Hình dáng ngườinhìn m ột bên. Sự vượt trôi về vải vẫn giái hạn vái y phục được may để phù hợp vái các mô thịt của cơ phình ra ngoài (ngực, xương bả vai, bụng, mông). Các vùng hạn chế' trong giới hạn nhất định được gọi là ben (chiết plys). Các đường ben điều chỉnh sự cân đối của y phục và tạo ra hình thức 3 chiều từ mảnh vải.Đường ben là môt bô phận của sự cân đối, nó giới hạn trong cấu trúc của y phục hay mẫu. Các đường ben qui về sự vượt trôi vải được sử dụng cho các mép gấp nhúng, đường plys, nếp gấp chạy ngang ngực, nếp cuôn, đường decoup (các đường này chạy ngang qua hay gần môt mô phình ra trên cơ thể),phần loe ra (khi không bị giới hạn bởi đường may) và khi gia thêm số' đo ở nơi bị che khuất (ở các vòng nách). 4.3. Phương pháp tạo mẫu 4.3.1. Phác thảo mẫu cơ bản áo 4.3.1.1, Phác thảo thân trước Các số đo cần thiết Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị 1 Chiều dài đủ 6 39 cm 2 Ngang vai 14 16 cm 3 Dài dọc giữa thân trước 5 33 cm 4 Vòng ngực 17 25 cm 5 Vị trí đường ben 20 8 cm 6 Đô nghiêng của vai 7 40 cm 7 Đô sâu ngực 9 22 cm 13
  • 14. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT 8 Dài vai 13 11 cm 9 Đường ngang nách trước (từ cổ đến điểm thấp nhất của nách tay) 8 20 cm 10 Dài hông (dài sườn) 11 18 cm 11 Cách ngực (dài ngực) 10 8 cm 12 Ngang ngực 15 21 cm 13 Vòng eo 19 16 cm Phác tháo ♦ AB = Chiều dài đủ (6). ♦ AC = Ngang vai được vẽ vuông góc với A (14) Từ C lấy xuống 6.6cm. ♦ BD = Đô dài đường dọc giữa thân trước (5). Từ D vẽ vuông góc 9cm. ♦ BE = Vòng cung ngực (17) + 0.5 cm vuông góc từ B. Từ E vẽ vuông góc đi lên. ♦ BF = Vị trí đường plys vẽ vuông góc xuống dưới 0.3cm. 14
  • 15. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ♦ BG = Đô nghiêng vai + 0.5cm vuông góc từ B. G và C cùng ở trên đường vuông góc tại C. ♦ GH = Đô sâu ngực (9). ♦ GI = Đô dài vai. Vẽ đường thẳng vuông góc vái GI tại I cắt đường vuông góc từ D . ♦ IJ = Đường ngang nách trưác (8) + 0.5cm. ♦ JK = Dài sườn (11). Kẻ môt đường từ K ra ngoài đường kẻ từ E lên trên là 3cm.Vẽ môt đường thẳng từ K đến F. ♦ LM = Đô dài ngực (10)+ 0.5 cm (đường vuông góc ngang qua H). ♦ NO = Ngang ngực (15) + 0.5cm . ♦ DN= 1/3 DL. 15
  • 16. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Đường eo và đường ben ♦ BF = KP = Vòng eo (19) + 0.5 cm (gia thêm) trừ số đo BF ♦ Dài ben : Nối M với F, M vái Q qua P sao cho MF = MQ. ♦ Đầu ben: Đo từ điểm đầu ngực xuống =1cm lấy điểm giữa và nối với F và Q. ♦ Chân đường ben : vẽ đường cong từ K đến Q và từ F tới B sao cho đường cong trơn đều. 16
  • 17. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Vòng nách, vòng cổ ♦ Vòng nách : Vẽ đường cung vòng nách tiếp xúc với 2 điểm G, O và kết thúc đường dọc giữa tại J. ♦ Vòng cổ : Vẽ đường cong cổ tiếp xúc tại I, đánh cong vào trong 0.3 cm và kết thúc gần điểm D. 4.3.I.2. Phác tháo thân sau Các số đo cần thiết cùa thân sau Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị 1 Chiều dài đù 6 39 cm 2 Ngang vai 14 16.5 cm 3 Dài dọc giữa thân sau 5 36 cm 4 Vòng lưng 18 20 cm 5 Vị trí đường ben 20 8 cm 6 Đô nghiêng cùa vai 7 40 cm 7 Vòng eo 19 22 cm 8 Dài vai 13 11 cm 9 Đường ngang nách thân sau 8 20 cm 10 Dài hông (dài sườn) 11 18 cm 11 Số đo đường AI thân trước 6 cm 12 Ngang lưng 16 21 cm 17
  • 18. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT 13 Dài cổ sau 12 Tham kháo cm Phác tháo ♦ AB = Đô dài đủ (6). ♦ AC = Ngang vai vẽ vuông góc từ A (14). Từ C vẽ vuông góc xuống 1 đường thẳng song song vái AB. ♦ BD = Đô dài đường dọc giữa lưng(5). Từ D vẽ vuông góc tại D = 6.6 cm. ♦ BE = Đường vòng lưng (18) + 1.8 cm. Từ E vẽ vuông góc lên trên. đường eo và đường ben ♦ AJ = Đô dài cổ sau (12) = AI (đô dài cổ trưác) - 0.3 cm. ♦ FH = Dài vai (13) + 1cm. G là giao điểm của FH và đường vuông góc từ C. Từ F vẽ vuông góc xuống dưái. ♦ BG = Đô nghiêng vai (7) + 0.3 cm. ♦ BI = Vị trí ben (20). ♦ BJ = Đường vòng eo (19) + 3 cm cho đường ben điều chỉnh sự cân đối của áo. ♦ IK = Khoáng cách ben (điều chỉnh sự cân đối của y phục). Lấy L là trung điểm của IK. 18
  • 19. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ♦ JM = Từ J lấy xuống 0.3 cm. ♦ MN = Dài sườn (11). ♦ LO = Từ Lvẽ thẳng lên trên , thấp hơn MN là 1.2 cm. ♦ Dài ben = Khoảng cách từ O qua I,K lấy xuống 0.3 cm. ♦ Vẽ các đường cong trơn đều từ K tái M và từ B tái I. Đường ben vai ♦ FP = 1/2 FH. Đánh dấu điểm. 19
  • 20. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ♦ PQ = Vẽ đường thẳng dài 6.6 cm trên đường nối từ P tới O. ♦ PR = 0.5 cm. Đánh dấu điểm. ♦ Dài ben : Vẽ đô dài từ Q tới R lên trên R 0.3 cm và nối tới F. lấy đối xứng đô dài ben kia qua P và nối tới H. ♦ DS = 1/4 DB. Đánh dấu điểm. ♦ ST = Ngang lưng (16) + 0.7 cm. kẻ đường vuông góc xuông 6.6 cm từ T. Vòng nách, vòng cổ : Vòng nách: Vẽ đường cong qua các điểm H, T và N. (Không cho phép đường cong vượt quá vào trong đường vuông góc từ T). Vòng cổ : Vẽ đường cong từ F qua điểm 0.7 cm kẻ từ góc và kết thúc ở D. 20
  • 21. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 4.3.2. Phác thảo váy Váy cở bản có nhiều công dụng khác nhau: - Mâu cơ bản làm nền tảng cho thiết kế nhiều váy khác nhau. - Váy liền áo hay váy rời. - Nối với thân áo để tạo thành một áo đầm. - Được chia ra làm 2 loại. -1- Loại 1: Váy cở bản được phác thảo với 2 đường ben có độ dài như nhau và ben điều chỉnh sự cân đối. Điều này làm đơn giản hoá tiến trình tạo mâu một cách khoé léo khi thiết kế' váy với dạng xoè, nhúng và xếp plys. ị- Loại 2: Mâu được triển khai với 2 đường ben sau, thân áo có độ dài không bằng nhau và có ben điều chỉnh cân đối. Nó được sử dụng với tư cách là một váy rời của một bộ đổ đầm và váy đường thẳng ( các đường ben không bằng nhau làm cân đối hình dáng hơn ). - Các đường nét váy bị che khuất được áp dụng vào mâu phác nhằm minh hoạ để thấy rõ mục đích của mỗi đường nét phù hợp với mâu phác thảo đang triển khai. Các số đo cần thiết cho công viêc phác thảo váy 21
  • 22. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị 1 Đô dài váy Tuỳ ý cm 2 Đô sâu hông 25 cm 3 Vòng cung hông 23 cm 4 Vòng eo 19 cm 5 Vị trí đường ben 20 8 cm 6 Đô sâu của ben hông 26 cm 4.3.2.I. Phác tháo thân váy trước và thân váy sau loai 1 ♦ AB = Dài váy (tuỳ ý). ♦ AC = Đô sâu hông tai đường dọc giữa thân trước (25). ♦ AD = Vòng cung hông sau lưng (23) + 1.2 cm. Vẽ tai A,C và B đường thẳng bên ngoài vuông góc. ♦ CE = AD. Vẽ vuông góc từ C. ♦ BF = AD. Vẽ vuông góc từ B. Nối D đến F. ♦ EG = Đô sâu hông tai đường dọc giữa thân sau (25). Đánh dấu X để làm dấu. ♦ AH = Vòng cung hông thân trước + 1.2cm. Vẽ vuông góc từ A,C và D đường thẳng bên ngoài vuông góc. ♦ CI = AH. ♦ BJ = AH. Nối J đến H. 22
  • 23. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Thânsau Thân trước Ben thân sau váy ♦ DK = Vòng eo sau (19) + 0.5 cm. Thêm 4.5 cm cho ben. ♦ DL = Vị trí đường ben (20). Đo 2.2 cm từ L (ben điều chỉnh sự cân đối). ♦ Lấy khoảng cách = 3.5 cm giữa các đường ben. ♦ Lấy 2.2 cm từ vị trí làm dấu (ben điều chỉnh sự cân đối). ♦ Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường ben. ♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ K Ben thân trước váy ♦ HM = Vòng eo thân trước + 0.5 cm. Thêm 2.2 cm cho ben. ♦ HN = Vị trí ben (20). ♦ Đo 1cm từ N (ben điều chỉnh sự cân đối). ♦ Đo khoảng cách 3.5 cm giữa các ben. ♦ Đo 1cm từ điểm đánh dấu trên (ben điều chỉnh sự cân đối). Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi điểm ben. ♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ M. 23
  • 24. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Đường doc và đường ngang eo ♦ CP và CQ : Đô sâu hông tại đường may bên hông. Vẽ đường cong bên hông tại thân trước và thân sau váy bằng cách sử dụng thước cong. Đo từ điểm C lên trên cho đến gặp đường thẳng vuông góc tại P và Q. Vẽ đường eo tại các điểm G, H đến vị trí đánh dấu hông P và Q. Chiều dài ben thân trước và thân sau váy ♦ Thân sau: 24
  • 25. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Xác định vị trí các điểm giữa của ben và vẽ vuông góc xuống 12cm (11cm cho những người dáng nhỏ thấp ). Từ đường DH vẽ các chân đường ben từ đường cong của đường eo đến các điểm ben. Lấy chính xác các chân đường ben bằng cách thêm chân đường ben ngắn hơn vẽ cong vái đường eo. ♦ Thân trưác: Xác định vị trí các điểm ben và vẽ vuông góc xuống 8cm . Từ đường DH vẽ các chân đường ben từ đường cong của eo đến các điểm ben. TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT 4.3.2.2. Phác tháo thân sau của váy loai 2 (cho váy liền và váy rời). - Làm theo tiến trình thân sau váy cơ bán (loai 1) đánh dấu chéo (x) chân đường ben gần nhất đến đường dọc giữa thân sau. - Ben dài = 12cm. Ben ngắn = 8cm, khoáng cách 3cm. - Xác định các điểm giữa của các điểm ben. Hãy vẽ các đường thẳng của ben song song vái đường biên. Vẽ các chân đường ben đến các điểm ben và vẽ đường cong eo. 25
  • 26. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 4.3.3. Phác thảo tay áo. Cánh tay là một bô phận cử đông nhiều nhất và hữu hiệu nhất của cấu trúc cơ thể con người. Vì nó có khả năng di động mọi hướng khi thư giãn, nó có thể nằm ở thế hoàn hảo là trước hay sau hông. Cánh tay có thể thực hiện nhiều chức năng mà đòi hỏi sự công phu lớn đặt vào sự cân đối của tay áo. Tay áo là một trong những khó khăn lớn nhất của các mảnh mẫu cơ bản để cân đối. Một tay áo cân đối là khi mặc vào không có nếp nhăn hay bị căng ở vòng nách. - Thế' đứng hoàn hảo : Các đường biên giữa hơi hướng về phía đường may hông. - Thế đứng chếch/ nghiêng về phía trước (vai bị cong xuống): Biên tay áo hướng nghiêng nhẹ về phía đường may hông. - Thế đứng nghiêm (trong quân đội): Đường biên tay áo của vùng khuỷu tay nghiêng sau đường may biên. Nách tay áo được triển khai với dáng hơi hướng về phía giữa để làm cân đối một cách chính xác góc cong của tay áo. 26
  • 27. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 27
  • 28. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Các số đo chuẩn dùng để phác tháo tay áo Stt vị trí đo Thông số Đơn vị 1 Đô dài tay áo 55 cm 2 Rộng cửa tay 22 cm 3 Vòng nách trước 18,5 cm 4 Vòng nách sau 21 cm 5 Chéo nách trước 16 cm 6 Chéo nách sau 18,5 cm Phác tháo ♦ AB = Đô dài tay. ♦ AC ( Hạ mang tay)= (Tổng 2 đường chéo nách/2) - 3 ♦ CD ( Hạ khuỷu tay) =(AB — AC)/2 -1 ♦ Kẻ vuông góc từ 2 phía của A, B, C và D. ♦ AE( = ( Chu vi 0,3)/2 ♦ CF = CE tay. ♦ BO = BP tay. Nối O F. Đặt ký khuỷu tay là A Chéo đầu tay) vòng nách + = 1/2 Rông bắp = 1/2 Rông cửa đến E và P dến hiệu ở mức R,S.
  • 29. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Cao nách Khuỷu tay Vẽ nách tay áo: Cổ tay ♦ Vẽ vuông góc tại các điểm: - G = 0.9.cm. - H = 0.7 cm. - K = 1.5 cm. - L = 2 cm. - M = 0.5 cm. - N = 1.2 cm. Dùng các đường cong vẽ hoàn chỉnh đầu tay áo (vẽ nách tay từ A,L,M cong ra ngoài xuống điểm N cong vào trong và kết thúc tai điểm F). Lặp lại tiến trình cho nách thân sau. 29
  • 30. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ♦ Vẽ đường ben ở khuỷu tay: - Từ S (tại đường khuỷu tay) mở rông đường 0.6 cm. Nối đường từ R tới E. - RT = 1/2 RD. - RU = 2.4 cm. - TU = RT. - OV = 2 cm. Vẽ đường thẳng từ U ngang qua V = RO -> W. - WX = OP. Đường thẳng tiếp xúc với đường dựng hình ở cổ tay. Vẽ đường cong từ X tới S. Các dấu bấm tay áo đổng nhất nhau từ phần tay áo phía trước đến phần phía sau khi tra tay áo vào thân áo và để kiểm tra được sự gia thêm số đo. 30
  • 31. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Phần tay áo phía sau : Hai dấu bấm cách nhau 1.2 cm. Dấu bấm nằm giữa H và G. - Phần tay phía trước: Dấu bấm ở giữa M và N. Vẽ dấu bấm vuông góc bên trong với đường nách áo. w 2.I.4.2. Phác tháo mâu váy cơ bán Váy cơ bán có nhiều công dụng khác nhau: - Mâu cơ bán làm nền táng cho thiết kế nhiều váy khác nhau. - Váy liền áo hay váy rời. - Nối với thân áo để tạo thành một áo đầm. - Được chia ra làm 2 loại. -1- Loại 1: Váy cơ bán được phác tháo với 2 đường ben có độ dài như nhau và ben điều chỉnh sự cân đối. Điều này làm đơn gián hoá tiến trình tạo mâu một cách khoé léo khi thiết kế' váy với dạng xoè, nhúng và xếp plys. 31
  • 32. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ị- Loại 2: Mâu được triển khai với 2 đường ben sau, thân áo có đô dài không bằng nhau và có ben điều chỉnh cân đối. Nó được sử dụng với tư cách là môt váy rời của môt bô đổ đầm và váy đường thẳng ( các đường ben không bằng nhau làm cân đối hình dáng hơn ). - Các đường nét váy bị che khuất được áp dụng vào mâu phác nhằm minh hoạ để thấy rõ mục đích của mỗi đường nét phù hợp với mâu phác thảo đang triển khai. Các số đo cần thiết cho công viêc phác tháo váy TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT Stt Vị trí đo Ký hiệu Thông số Đơn vị 1 Đô dài váy Tuỳ ý cm 2 Đô sâu hông 25 cm 3 Vòng cung hông 23 cm 4 Vòng eo 19 cm 5 Vị trí đường ben 20 8 cm 6 Đô sâu của ben hông 26 cm a. Mâu váy cơ bản loại 1 ♦ AB = Dài váy (tuỳ ý). ♦ AC = Đô sâu hông tại đường dọc giữa thân trước (25). ♦ AD = Vòng cung hông sau lưng (23) + 1.2 cm. Vẽ tại A,C và B đường thẳng bên ngoài vuông góc. ♦ CE = AD. Vẽ vuông góc từ C. ♦ BF = AD. Vẽ vuông góc từ B. Nối D đến F. ♦ EG = Đô sâu hông tại đường dọc giữa thân sau (25). Đánh dấu X để làm dấu. ♦ AH = Vòng cung hông thân trước + 1.2cm. Vẽ vuông góc từ A,C và D đường thẳng bên ngoài vuông góc. ♦ CI = AH. ♦ BJ = AH. Nối J đến H. 32
  • 33. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Thânsau Thân trước Ben thân sau váy ♦ DK = Vòng eo sau (19) + 0.5 cm. Thêm 4.5 cm cho ben. ♦ DL = Vị trí đường ben (20). Đo 2.2 cm từ L (ben điều chỉnh sự cân đối). ♦ Lấy khoảng cách = 3.5 cm giữa các đường ben. ♦ Lấy 2.2 cm từ vị trí làm dấu (ben điều chỉnh sự cân đối). ♦ Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi đường ben. ♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ K Ben thân trước váy ♦ HM = Vòng eo thân trước + 0.5 cm. Thêm 2.2 cm cho ben. ♦ HN = Vị trí ben (20). ♦ Đo 1cm từ N (ben điều chỉnh sự cân đối). ♦ Đo khoảng cách 3.5 cm giữa các ben. ♦ Đo 1cm từ điểm đánh dấu trên (ben điều chỉnh sự cân đối). Vẽ đường thẳng vuông góc tại mỗi điểm ben. ♦ Vẽ đường thẳng vuông góc từ M. 33
  • 34. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Đường doc và đường ngang eo ♦ CP và CQ : Đô sâu hông tại đường may bên hông. Vẽ đường cong bên hông tại thân trước và thân sau váy bằng cách sử dụng thước cong. Đo từ điểm C lên trên cho đến gặp đường thẳng vuông góc tại P và Q. Vẽ đường eo tại các điểm G, H đến vị trí đánh dấu hông P và Q. Chiêu dài ben thân trước và thân sau váy ♦ Thân sau: 34
  • 35. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Xác định vị trí các điểm giữa của ben và vẽ vuông góc xuống 12cm (11cm cho những người dáng nhỏ thấp ). Từ đường DH vẽ các chân đường ben từ đường cong của đường eo đến các điểm ben. Lấy chính xác các chân đường ben bằng cách thêm chân đường ben ngắn hơn vẽ cong vái đường eo. ♦ Thân trưác: Xác định vị trí các điểm ben và vẽ vuông góc xuống 8cm . Từ đường DH vẽ các chân đường ben từ đường cong của eo đến các điểm ben. TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT b. Mâu váy cơ bán loai 2 (cho váy liên và váy rời). - Làm theo tiến trình thân sau váy cơ bán (loai 1) đánh dấu chéo (x) chân đường ben gần nhất đến đường dọc giữa thân sau. - Ben dài = 12cm. Ben ngắn = 8cm, khoáng cách 3cm. - Xác định các điểm giữa của các điểm ben. Hãy vẽ các đường thẳng của ben song song vái đường biên. Vẽ các chân đường ben đến các điểm ben và vẽ đường cong eo. 35
  • 36. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Xoay chân đường ben B, che khuất khoảng trống 4. - Vẽ mẫu từ điểm vai 1 đến điểm 2. 36
  • 37. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Chuyển chân đường ben che khuất khoảng trống 5. - Vẽ mẫu từ điểm vai 2 đến điểm 3 và đánh dấu. - Xoay chân đường ben B che khuất khoảng trống 6 (đóng ben). - Vẽ mẫu từ điểm vai 3 đến B. - Phối hợp đường vai, chạm những điểm giữa của mỗi vùng như hình vẽ. ( Điểm đánh dấu 1 và 3 nên để dấu bấm để kiểm tra đô nhúng). 2.3.8.I. Tạo mẫu Kẻ hai đường vuông góc giữa tờ giấy. Xác định các điểm sau: - Chiều cao: AB = 3 đến 4cm. - BC = Tổng số đo nửa cổ thân trước và thân sau. - BD = Số đo giữa thân sau đến vai. - CE = 1cm. Từ E kẻ è vuông góc với BD. - EF = 3 đến 4cm. 37
  • 38. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Vạch đường cong từ B, C, D và A, F . - CắT mẫu giấy, kẻ đường canh sợi. 2.3.8.2. Các biến thể cùa cổ lãnh tu a. Đầu cổ cong b. Cổ có cánh 2.3.9. Cổ có chân Bao gồm bản cổ gắn với cổ lãnh tu ( tương tự cổ áo sơ mi ). 38
  • 39. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.3.10. Cổ lớn có chân 2.3.11. CỔ có chân nằm cách đường cơ bán 39
  • 40. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.3.12. CỔ và chân cổ liền mốt mảnh 40
  • 41. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.3.13. CỔ lo 2.3.13.1. CỔ lo ôm 13.13.2. CỔ lo rông 41
  • 42. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II CÁC BIẾN THỂ C Ủ A c ổ 42
  • 43. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.3.14. Cổ liến thân áo Cổ liền thân được kéo dài lên trên của phần cổ áo cơ bản và phải phù hợp vái vị trí về phía trưác cổ. Có hai kiểu cổ cơ bản: - Cổ liền vái thân áo - Cổ có phần bản rời tra vào Cả hai loại có thể phát triển từ bất cứ điểm nào dọc theo vai và cao bất kỳ. Phần cổ là lượng thêm vào để đường vòng cổ. 2.3.14.1. Cổ hình ống khói Kiểu cổ này được kéo dài lên trên tự nhiên ở vòng cổ thân trước và thân sau. 43
  • 44. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II (c) 2.3.14.2. Cổ Bateau (g) (d) (e) Phần đường cổ được dựng lên, kéo dài giữa vai và dọc giữa thân trước. Lượng dư từ phần chiết sẽ được chuyển vào phần cổ để cho phép chiếm nhiều phần cổ. 44
  • 45. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Thân trước: Thân sau: 45
  • 46. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.3.14.3. Cổ rời tra vào Môt số biến đổi cùa cổ rời Thiết kế' tương tự BÀI TẬP THỤC HÀNH Nghiên cứu các kiểu cổ đã học. Thiết kế ra môt số' kiểu cổ khác. 46
  • 47. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.4. CÁC KĩỂU TAY Á o 2.4.1. CÁC KĩỂU TAY Á o RỜI Tay áo là một bô phận quan trọng trong việc thiết kế áo. Nó góp phần tạo nên những kiểu áo khác nhau trong suốt quá trình phát triển của lịch sử thời trang. Vào giai đoạn 1880, loại tay kiểu chân cừu thống trị - đó là kiểu tay phổng ở vai và thon dần xuống cổ tay. Mười năm sau đó, độ phổng tay áo được thay đổi nhiều. Vào thập niên 20 của thế' kỷ XX, loại tay áo có đỉnh nhô cao hoặc có nếp gấp trở nên phổ biến. ở thập niên 40, loại tay phẳng và có miếng đệm vai xuất hiện, từ miếng đệm vai vuông đến đệm vai rất to. Cho đến thập niên 50, khuynh hướng trở về với vẻ đẹp tự nhiên, đệm vai được dùng điều chỉnh cho phù hợp với vóc dáng người. Từ đó đến nay, các dạng tay áo mới xuất hiện và cũng lại ra đi cùng với các trào lưu thời trang, và có lẽ có lẽ nó sẽ còn trở lại với những trào lưu mới. Tay áo được phân ra làm hai loại chính: - Tay rời : Như tay áo veston, áo sơ m iũ - Tay liền: Như tay áo kimono, tay áo bà baũ Các kiểu tay áo đa dạng về độ dài, hình dáng. Điều quan trọng là phải lựa chọn kiểu tay áo phù hợp với tổng thể trang phục. Trong quá trình thiết kế các kiểu tay 47
  • 48. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II áo khác nhau chúng ta vận dụng các nguyên tắc tạo mẫu để biến đổi từ mẫu tay áo căn bản. 2.4.1.1, Mốt sè vấn dề khi thiết kế tay áo ị- Phần tư tay áo: Tay áo chia làm 4 phần, từ đầu tay áo đến gấu. Sử dụng như đường dẫn để cắt mở tay áo. ghi bằng chữ X. ị- Ghi dấu: Ghi một dấu cho phần mang tay trước, hai dấu cho phần mang tay sau. Dấu đầu tay. 48
  • 49. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ị- Nếp gấp khuỷu tay: Nếp gấp có thể chuyển đổi thành nhiều ben hoặc pli, hoặc có thể dịch chuyển đến vị trí khác tuỳ theo kiểu thiết kế. - Kẻ các đường cắt nằm hai bên chân ben và cách khoảng 1cm từ đầu ben đến ngang khuỷu tay. TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT - Cắt đường cắt và trải đều các phần bằng với rông ben. kẻ các ben mới. Vái pli, bỏ các đầu ben, bấm lỗ và khoanh tròn. Khi sử dụng đệm vai , phải xác định đường vai của thân áo và đầu tay áo. Đô dày tăng lên. Đối với loại Kimôno hoặc với kiểu áo thông thường thì không cần thêm ( đô rông ở vòng nách của các kiểu này đủ chỗ cho miếng đệm ). ị- Măng séc : Măng séc tay có đô rông và kiểu thay đổi. Thông thường nhất là măng séc sơ mi căn bản, măng séc Pháp, nẹp tròn, nẹp lật và nẹp cong to. Số đo cần thiết: 49
  • 50. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Vòng bàn tay = đô cử đông + 1cm. - Rông nẹp tuỳ ý. Măng séc sơ mi căn bán: - Gấp giấy theo chiều dọc. - Từ mép gấp kẻ thẳng góc ra chừng 5cm. Kẻ đường sogn song vái mép gấp dài 20cm. Lấy dấu. - Thêm 2cm giao khuy. - Ra đường may 1cm, lấy dấu vị trí cúc ở giữa phần thêm và vị trí khuy cách mép 2cm. Cắt mẫu. - Mở mẫu măng séc. Thêm đường canh sợi. Măng séc sơ mi cắt rời : Tương tự như hưáng dẫn trên. Măng séc có thể được thiết kế góc vuông hoặc cong. Cắt 4 mánh để hoàn tât bô nẹp. 50
  • 51. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT ị- Phần sinh viên tù nghiên cứu: - Măng séc Pháp. + Một mảnh. + Hai mảnh. - Nẹp cong. - Nẹp lật. + Nẹp liền. 51
  • 52. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II + Nẹp rời. 2.4.I.2. Tay áo sơ mi căn bản Phân tích kiểu: Tay áo sơ mi có thể được tạo từ mẫu tay áo cơ bản hoặc từ mẫu tay không ben. Dài tay trừ đi phần măng séc. Có một đường xẻ tạo khoảng mở ở cửa tay. Gấu tay có thể dún, xếp plis tạo nhọn vái măng séc hoặc phối hợp với các kiểu này.- Vẽ cửa tay: Xác định độ chênh lệch giữa cửa tay áo và vòng bàn tay. Ví dụ vòng bàn tay 20cm, cửa tay 28cm, do đó 8cm để tạo ben ,plis, dún hoặc thu nhỏ dần ở đường sườn tay. 52
  • 53. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.4.I.3. Tay cánh tiên Tay cánh tay nhô ra khỏi cánh tay. Nó có nhiều dạng và được thiết kế cho áo đầm hoặc blouse. Tạo mẫu: - Giảm bớt hạ mang tay 2.5cm. - Cắt bỏ 0.6cm ở hai đường sườn tay. - Gắn đầu tay vào vòng nách ( mỗi bên đầu dãn 0.6cm ). - Thêm và bớt hạ nách để tay được ôm. Chú ý : Khi dùng đệm vai, chỉ thêm ở đường vai áo chứ không thêm ở đầu tay. 2.4.I.4. Tay phổng Phân tích kiểu: Tay phổng được tạo bằng cách thêm đọ phổng vào bề rông của tay áo ( áp dụng nguyên tắc 2 ). Tay phổng có đô dài tuỳ ý. Mỗi tay áo được tạo từ môt nửa của mẫu tay không ben. 53
  • 54. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Tạo mẫu kiểu tay phổng ở cổ tay: - Dùng mẫu nửa tay không ben để thiết kế tay phổng. - Kẻ và cắt đường cắt từ cửa tay đến gần đầu tay. - Ra đường may 1cm. Kẻ đường canh sợi. - Cắt bớt phần mang tay thân trước. - Nẹp tay. Tuỳ đô dài tay áo lấy số đo tại vị trí đó và công 1cm cử đông. 54
  • 55. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Sinh viên tự nghiên cứu kiểu: - Kiểu phổng ở đầu tay. - Kiểu phổng ở cổ tay. 55
  • 56. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ị- Tay loe cả vòng tròn : Tạo mẫu cho kiểu 1 Các số đo cần thiết: Dài tay ( tuỳ ý = L1), chu vi vòng nách ( C), đường may gấu (A), bán kính vòng tròn (R), lượng giấy cần vẽ ( L = 2(L1 + (R-1) +A). - Gấp giấy làm 4 phần. A là góc gấp. - Vẽ vòng ngoài = dài tay + bán kính. - Lấy B tại gấu của vòng tròn. - Cắt vòng tròn và mở ra. - AC = R — 1( đường may). - Dùng C làm tâm vẽ vòng tròn trong. Xác định D như hình Vẽ. - Cắt vòng tròn trong bằng cách cắt từ B đến A, lấy dấu đường may từ B đến Avề mỗi bên 1cm. - Điều chỉnh vòng tròn để vừa vái vòng nách áo. - Tra tay: Vòng tròn được đặt vào vòng nách vái điểm D tại đường nối đầu vai và điểm A ở đường sườn bên của vòng nách ( đường nét đứt là vòng tròn nằm bên dưái tay áo phủ chổng ). 56
  • 57. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU IITRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT ị- Sinh viên tự nghiên cứu : - Tay loe nửa vòng tròn. ị- Tay ống loe: Tay ống loe có đầu tay phẳng và gấu không giới hạn xoè ra như hình chuông. chiều dài và đô xoè tuỳ ý dựa trên mẫu tay không ben. 57
  • 58. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II GIỚI THIỆU MỘT s ố KIỂU CÁNH TAY KHÁC ( SINH VIÊN TựNGHIÊN c ứ u ) TAY CÁNH HOA Là một dạng tay áo có hai mảnh tay phủ chổng lên nhau ở đỉnh. Tay có nhiều dạng khác nhau. Sử dụng mẫu tay không ben để tạo mẫu. Mâu kiểu 1: 58
  • 59. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II TAY LỎNG ĐỀN Tay lổng đèn gồm hai mảnh: mảnh trên xoè dần từ đỉnh đến đường kiểu, mảnh dướ xoè từ đường kiểu tới gấu. Loại này có chiều dài và đô phồng thay đổi. 59
  • 60. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II TAY PHỎNG ĐÍNH GAP BEN 60
  • 61. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II TAY CHẤN c ù ư 61
  • 62. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II TAY Á o c ó NẾP GẤP CUỒN 62
  • 63. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II TAY Á o c u ỡ ĩ 63
  • 64. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.4.I.6. Phương pháp sửa tay áo PP1: Cắt và nâng lên. - Vòng nách tay áo và thân áo được đo xuống 5cm. Lấy dấu. - Đánh cong lại. - Kẻ một đương cong khác nằm dưới đường cong trên 5cm. - Cắt đường cong, đặt lên giấy và nâng lên 5cm. Dán chắc lại. - Vẽ lại tay áo, đánh cong từ đầu đến khuỷu tay, đầu tay. PP2: Tăng rộng bắp tay. - Đo sự chênh lệch vòng nách thân sau khi giảm với đường tay để tăng phần rộng bắp tay. - Tăng đường rộng bắp tay một lượng bằng với độ chênh lệch vừa đo. Sửa lại đầu tay. - Đánh cong từ ngang rộng bắp tay đến khuỷu tay. 64
  • 65. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT 2.4.2. CÁC K ĩỂ U T A Y Á o LlỄ N Tay áo được gắn liền với phần trên của bất kỳ kiểu trang phuc nào: áo blue, váy đầm, jacket hay áo khoác. Bao gồm các kiểu : - Kiểu Kimono: Tay áo là toàn bô phần trên trang phục. - Tay Raglan: Tay áo liền với môt phần của vòng nách và phần vai của trang phục. - Vai trễ: Môt phần của đầu tay liền với trang phục. Trang phục có thể phát triển có hoặc không có phần tay ở dưới hoặc phần ở dưới được may thêm vào. - Kiểu tay cắt sâu vào vòng nách: Môt phần vògn nách được liên kết với tay. Mỗi kiểu cơ bản có thể được sử dụng để phát triển các mẫu khác bằng cách thay đổi những chi tiết đặc thù hay vị trí các đường kiểu. 2.4.2.I. Tay áo Kimono cơ bản 65
  • 66. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Đây là kiểu Kimono cơ bản để phát triển để pgát triển kiểu tay Đông - Âu. Tay áo nối liền vái thân áo hay phần trên. Đường gầm nách có thể kết thúc ở bất cứ đâu dọc theo đường sườn áo hoặc mở thẳng vái đường gấu cho kiểu áo cánh dơi. Tạo mẫu: - Vẽ thân sau cơ bản. - Lấy lên đầu vai 0.6cm. - Từ điểm giữa vai vẽ đường thẳng chiều dài tay. Từ đó kẻ vuông góc bằng một nửa số đo cửa tay. - Vẽ đường bụng tay và cắt mẫu. 66
  • 67. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Sang dấu lại thân sau. - Đặt thân trước lên, mở ben ở giữa nách. - Đóng ben sườn cho tới khi eo thân trước chạm vào điểm eo thân sau. - Giữa vai thân trước trùng với giữa vai thân sau. - Vẽ và cắt mẫu, đánh canh sợi. - Hoàn thiện mẫu để thử sự vừa vặn. Chú ý : Sử dụng ken vai không đem lại đô phổng cho đầu vai. 67
  • 68. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II GIỚI THIỆU MỘT s ố KIỂU CÁNH TAY KHÁC ( SINH VIÊN TựNGHIÊN c ứ u ) T A Y Á o KIMONO N G ẮN T A Y ÁO D O LM AN c ơ BẢN 68
  • 69. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II ÁO T A Y LIỀN M ÀN H 69
  • 70. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II BÀI TẬP THỰC HÀNH: Sinh viên hãy chọn một mẫu để thiết kế trong các kiểu biến thể của Kimono và Dolman dựa vào các mẫu đẫ học. T A Y Á o VÙ N G CẬN DỒNG 70
  • 71. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Loại áo này dài , rông choàng ngoài thường được thắt lại bằng dây lưng hay khăn choàng, được mặc ở các quốc gia Cận Đông. Dưới đây là hai kiểu áo cách điệu của kiểu áo choàng ngoài nghi lễ và được dựa trên thiết kế của mẫu áo cả thân. 2.4.2.2. Tay Raglan 71
  • 72. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Mâu tay Raglan được phát triển bao gồm phần vòng cổ và vòng nách để vẽ mẫu tay. Tay Raglan có thể được cho áo ôm sát, váy, blouse, jacket, áo khoác hay những trang phục khác. Vòng nách thường thấp để ôm sát hơn. Tạo mẫu tay: - Chuyển vòng ben vai thân sau và 1.2cm phần ben vai thân trước vào giữa vòng nách. - Hạ nách thấp hơn 2.5cm ( hay tuỳ vào kiểu thiết kế). - Vẽ lại vòng nách, đánh dấu A, B thân sau, C,D thân trước. - AX = CX = 1/2 vòng nách thân sau — 2.5cm. Vẽ từ X tới điểm 3.2cm hạ xuống từ họng cổ. Từ điểm giữa lẫy lên 1cm. Vẽ đường kiểu tay Raglan và cắt ra phần trên. - Thay đổi số đo tay bằng cách hạ đường mang tay xuống 2.5cm. Đánh dấu X, Y, E, F và cắt đôi tay ra theo đường dọc giữa. - Đặt phần cắt ra ở thân gắn vào đầu tay, các điểm dấu X trùng nhau. - Vẽ tay hoàn thiện, kẻ đường canh sợi, lấy dấu. Nếu tay liền thành 1 mảnh : Đặt hai đường cong cham vào nhau, đường hạ mang tay cách 2.5cm , từ điểm trùng nhau lấy lên 8cm đầu vai. 72
  • 73. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II (a) (c) 73
  • 74. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 74
  • 75. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II CÁC BIẾN THỂ CỦA TAY RAGLAN 75
  • 76. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.4.3. TAY ÁO KĩỂU VAI TRE Tạo mẫu: - Đánh dấu điểm giữa và phần tay áo, kẻ đường vuông góc vái dọc giữa tay áo từ điểm này ( X ). - Đánh cong 1.2cm từ giữa. - Đo vòng nách từ A đến X, B đến X, ghi lại. - Cắt phần tay ra . - Đánh dấu trên hai thân điểm X sao cho : CX = AX , DX = BX. - Đặt phần vừa cắt vào thân, trùng điểm X. 76
  • 77. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Từ vai lấy lên 0.6cm và ra 0.6cm ở thân. Vẽ lại phần tay, thân. - Phần tay dưói điều chỉnh cho phù hợp vái kiểu thiết kế. Vòng nách có thể được tăng lên bởi đường cắt sâu và rông vào thân áo. Kiểu này được phát triển bằng cách thêm vào vai môt đường cắt chia từ thân áo đến tay áo. Mâu dưói đây là kiểu cắt thẳng ở vòng nách. Mâu có thể được phát triển vào phần trên của bất cứ trang phục nào. Hưóng dân sau được sử dụng để tạo các mâu tương tự. 77
  • 78. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 78
  • 79. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.5.AÓ s ơ MI Aó sơ mi có thể bó hoặc rông so với cơ thể. Vai áo có thể đúng số đo hoặc trễ xuống. Vòng nách thấp hơn vòng nách cơ bản. Tay áo với vòng nách sâu hơn tay áo cơ bản. 2.5.1. NGUYÊN TẮC CỦA TAY Á o THƯỜNG VÀ VÒNG NÁCH THẤP Tay áo sơ mi thường có đỉnh thấp, ngang rông bắp tay lớn và phổng ở dưới tay khi tay ở tư thế thoải mái. Khi giơ tay cao lên, đô phổng hỗ trợ cho tay áo. Loại tay này thích hợp cho các áo sơ mi mặc bình thường, bảo hô lao đông, chơi thể thao và quần áo quá khổ. Vòng nách phù hợp với loại tay này thường được thấp xuống và rông ra vì ben sẽ được dịch chuyển lên đây. Sử dụng mẫu cơ bản của tay để tạo mẫu. 79
  • 80. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.5.2. Aó sơ mi cơ bán a. Tao thân áo 80
  • 81. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 81
  • 82. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II b. Tao tay áo c. Các dang nep Loai 1: Nep cong gấp vào trong. Loai 2: Nep thẳng gấp vào trong. 82
  • 83. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Loại 3: Nẹp rời Loại 4: Nẹp che cúc ( hoặc khuyết ). Hướng dẫn may: Để may nẹp vào áo, đặt nẹp mặt phải bên dưới, may mép chừa đến dấu giữa thân trước ở cổ. Lật nẹp lên, gấp mép 1cm và may chần 0.6cm ở mép gấp và ở mép chừa đường may. Lớp chính được may vào cổ, lớp lót được gấp mép dọc theo đường may mới và may chần lên. 83
  • 84. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Loại 5: Nẹp thẳng rời với nẹp cong 2.5.3. Ao sơ mi thường Áo hơi ôm vào vóc dáng cơ thể. Vòng nách rông hơn do lượng dư thừa từ vai và eo chuyển đến. Vòng nách thấp hơn vòng nách áo sơ mi cơ bản. 84
  • 85. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II a. Thiết kế áo sơ mi thường cơ bản b. Thiết kế' tay áo thường 85
  • 86. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT c. Loại áo rông 86
  • 87. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II c B A 87
  • 88. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Túi Tay áo 88
  • 89. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.5.4. AÓ YESTQN Mâu áo Vest được tạo từ mẫu Torso. Để thiết kế được áo vest , đi thiết kế áo Torso ( thân trên ). Thiết kế áo được tính từ ngang mông, ôm lấy vóc dáng cơ thể, giống như áo và váy mà tại eo không có đường nối, áo quần ôm nhờ vào các ben ở thân, các ben sườn tác đông lên canh vải ngang, do vậy gấu áo song song với sàn nhà. Thiết kế của mẫu Torso được tạo từ mẫu thân trước và thân sau cơ bản 1 ben, phần thân dưới sử dụng số đo vòng mông. Mẫu này được dùng làm mẫu căn bản để tạo ra các mẫu khác như: Aó dệt kim không ben, áo sơ mi, áo đầm, áo Jacket ( Veston ), áo bảo hộũ 2.5.4.1. Các số đo cần thiết - Chiều sâu mông: Thân trước , thân sau. - Vòng mông ; Thân trước, thân sau. 2.5.4.2. Thiết kế a. Thân trước: 89
  • 90. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Vẽ mẫu thân trước 1 ben, vẽ đường cắt vuông góc với đường giữa thân trước đi qua điểm đầu ngực tới sườn. Cắt đường cắt tới điểm đầu ngực không xuyên qua. ( hình (a) ) - Lấy dấu điểm X ở eo sườn. - Kẻ đường vuông góc , đánh dấu điểm A tại góc vuông. ( hình (b) ) - AD = Chiều sâu mông thân trước. - AB = Vòng mông thân trước + 1cm ( đô giãn ). Kẻ đường vuông góc dưới điểm C và từ C đến đường giữa thân trước ( lấy dấu điểm D ). Nối DC. Từ C vào 2cm, lấy dấu. - Đặt thân trước lên. Di chuyển ben eo để để X chạm C- D như hình vẽ. ( hình (c) ) Hình (a) 90
  • 91. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Hình (b) b. Thân sau: - Vẽ mẫu thân sau. - Kẻ đường cắt cách điểm eo sườn 5cm đến dấu ở vòng nách. - Gọi X là điểm eo sườn. Cắt mẫu và đường cắt. ( hình (d) ) - AB = Vòng mông thân sau + 1cm. Đánh dấu. - BC = Chiều sâu mông, kẻ vuông góc từ C. Lấy dấu điểm D ( như hình vẽ). - Từ C lấy vào 2cm. ( hình (e) ) - Đặt thân sau lên, giữa eo thân sau trùng E. Di chuyển phần cắt cho đến khi X nằm bên dưói đường dẫn 0.3cm. .( hình (f) ) - Vẽ lại mẫu. 91
  • 92. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Hình (e) Hình (f) c. Sửa lại đường sườn và đường cong mông. - Kẻ đường cong mông bắt đầu cách mông 5cm và lên đến dấu ở điểm eo. 92
  • 93. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Ben sườn: Nhìn hình vẽ. 2.5.4.3. Thiết kế áo Veston Aó veston thường được mặc bên ngoài các áo quần khác. Các mẫu thiết kế' lớn hơn kích thước cơ thể. Chúng được thiết kế khác nhau về bâu áo, ve áo, hoặc không có cổ áoũCác cổ áo có thể thao vòng cổ cơ bản, dạng tim, tròn lõm □ a. Các thuât ngữ chuyên môn - Lapel ( Ve áo ): Phần của áo gấp trên ngực, tạo nên sự liên tục của cổ ( cổ shawl) hoặc cổ revere. - Revers ( Revere ): Phần cổ ở nẹp áo khi bẻ cổ lại sẽ để lô ra. - Break ( Điểm mở cổ): Là điểm ở phần chừa ra của thân trước để làm khuy, cúc, tại đây ve áo kết thúc do vây còn gọi là điểm bẻ ve. - Roll line ( Đường bẻ cổ ): Đường gấp, từ đây ve áo đư ợc be ra ngoài. 93
  • 94. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Collar ( chân cổ ). - Center front depth ( Đô sâu cổ ). - Notched collar ( Cổ 2 ve xuôi có khía hình chữ V). - Shawl collar ( cổ sam): Ve áo lion mảnh ( Cổ và revere dính liền nhau ). b. Thiết kế *. Thân trước và thân sau: Nhìn hình vẽ. 94
  • 95. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II Cắt mẫu: Bỏ phần nét đứt ở vòng nách và cổ. Chỉnh sửa lại mẫu và thử sự vừa vặn. *. Tay áo Mẫu tay áo cơ bản được sử dụng. Thiết kế: Số đo đầu tay áo có thể thay đổi từ 2.5 đến 3cm ( cỡ nhỏ hơn 6), từ 4 đến 4.5cm ( cỡ 10 đến 12), từ 4.5 đến 5cm ( lớn hơn cỡ 14 ). Số đo đầu tay còn phụ thuộc vào loại vải được cắt. Hai dạng vest được nêu ra: - Aó vest cơ bản với vòng nách được xác định. - Áo vest dạng giống với áo vest nam với vòng nách rộng. ị- Phương pháp gấp giấy 95
  • 96. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Chuẩn bị: - Chia tay áo làm 4 phần và lấy các dấu. - Kẻ các đường dẫn. - Gấp đường giữa 0.3cm ( nếp gấp 0.15cm ) , áo vest giống áo vest nam 0.6cm ( nếp gấp 0.3cm ). - Đặt tay áo lên giấy kéo dài các đường dẫn x, y, z lấy tay áo ra. Nối các đường dẫn lại. - Gấp giấy 0.3cm dọc theo x, y. Gấp giấy 0.6cm ở đường dẫn z. Chú ý: x, y và đường giữa của tay áo là chỗ thêm đô phổng. Đô phổng có thể thêm từ 0.3 đến 0.6 cm cho mỗi phần của tay áo vest cơ bản. Hoặc 0.6 đến 1.2cm cho áo vest giống nam. - Đặt tay áo lên giấy, các đường dẫn trùng vái các mép giấy. Sao lên giấy tay áo. 96
  • 97. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II X- Y- ^ ----------------- i 1 1 1 1— r1 1 i I i 1 1 1 1 1 1 1 1 1 i 1 _ - M ở giấy ra và vẽ lại, thêm 1cm tại ngang nách và giảm dần xuống cổ tay. - Hạ ngang nách xuống 1cm và vẽ lại đầu tay. Lấy dấu đầu tay để phân đều đô rông ở đầu tay. 97
  • 98. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU IITRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA KT MAY & TKTT ị- Phương pháp cắt tách rời - Kẻ các đường dẫn tương tự như phương pháp trên. - Cắt theo đường dẫn và trải ra trên tờ giấy đã kẻ các đường dẫn. - Tương tự các phần trên. Ngoài ra còn có phương pháp nhảy từng điểm tay áo: Sinh viên tự tìm hiểu. d. Tay áo 2 mang: Sinh viên tự nghiên cứu. e. Ve áo Các kiểu ve áo rất đa dạng và được tạo bằng cách : Vái mẫu 2 ve cơ bản thay đổi đô cao thấp 2 cạnh ve, đô sâu cổ , đô rông và cao của chân ve. Số đo cần thiết: Giữa cổ thân sau đến vai thân sau + 0.3 cm. 98
  • 99. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Vẽ mẫu thân trước và thân sau áo. - Xác định A: A C = 2.5cm ( chân cổ ). - Xác định đô sâu cổ B ( ví dụ trên điểm ngực 1cm ). - Vẽ môt đường giao khuy cách giữa thân trước 2.5cm. Nối BC kéo dài đường bẻ ve đến D nằm trên đường giao khuy. - Gấp giấy theo đường bẻ ve, vẽ vòng cổ và AC. Mở giấy ra. - Tạo ve áo: Dựa theo đường cổ kéo dài đường cong ra 4.5 cm ( E ). EF = 5cm. Kẻ FD, vẽ lại và hơi đánh cong. Gấp giấy lại và vẽ lại ve áo. 99
  • 100. - Tạo cổ áo: A C = 0.6cm. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT_________________________________________________ GI = Số đo vòng cổ thân sau + 0.3 cm. GJ = 1/2 GI, IK = 1cm. Vẽ JK. K L = 7cm. GH =Rông cổ ( ví dụ 7cm ). Đánh cong K, J , G. Vẽ sống cổ LH song song vái đường cổ thân sau. EM =4.5cm, M cách ve 2cm. Hoàn tất cổ áo vest cơ bản. 100
  • 101. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Lấy dấu phần trên của điểm G, kẻ đường cổ bắt đầu 2.5cm đến mép giấy của ve áo. - Cắt phần áo chừa đường cổ gốc từ E đến A ( không phải từ E đến G ). Sửa cổ áo: Chia thành 4 phần , cắt các đường cắt và trải ra. - Với cổ đứng : Chân cổ = 1cm, trải các phần ra 1cm, rông = 9cm. Với cổ nằm trải mỗi phần 1cm, rông tuỳ ý. 101
  • 102. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II GIỚI THIỆU HAI LO ẠI Á o VEST KHÁC: * Aó vest 2 hàng cúc Aó vest có phần chừa lớn hơn cho hai hàng cúc. Một ve áo gài chéo, phủ chổng cao bên trên ngực bằng cách dịch chuyển lượng dư đến giữa thân trước, ve áo nới lỏng tạo đường hở cổ. Phần chừa để cài cúc ít nhất gấp 3 lần đường kính cúc áo và điểm mở cổ nên xác định trước khi kẻ đường bẻ ve. Nẹp được thể hiện bằng nét đứt. * *. Dạng áo vest nam Loại áo này khác áo vest cơ bản ở chỗ: Lượng dư từ ben sườn được dịch lên từ vòng nách thân trước làm vòng nách rộng ra. Cổ được thiết kế' là cổ vuông. Phần dư của ben vai được giãn (cầm ) vào vai. 102
  • 103. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II CÁC BIẾN THỂ CỦ A Á o VEST 103
  • 104. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6. CÁC KIỂU Y Á Y ( CH ÂN Đ AM ) Sự đa dạng của váy Có 4 dạng váy chính, 4 dạng này là nến tảng để thiết kế các kiểu váy khác. - Váy thẳng: Là kiểu váy cơ bản dùng để phát triển các kiểu váy chữ A, váy bó, váy hình chuông. - Váy chữ A hay tam giác: Váy xòe từ mông đến gấu, váy tròn và xòe nằm trong nhóm váy này. - Váy bó. - Váy hình chuông: Váy bó theo đường cong của cơ thể ở trên hay duới mông rồi xoe ở gấu. Chiều dài của váy Váy có chiều dài khác nhau: - Váy cực ngắn ( Micro mini). 104
  • 105. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Váy ngắn ngang đùi ( mini ) ( M id - thigh). Váy tới đầu gối ( knee - length). Váy dài quá gối ( M id - calf). Váy dài tới bắp chân ( ballerina ). Váy dài tới mắt cá ( Anlele length ). Váy dài đến gót chân ( foor length ). M in i (m id-thighi Knee-length M id i (mid'Calf)M icro M ini B allerin a A n kle length Floor length 105
  • 106. Sự đa dạng của ben váy TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT_________________________________________________ 106
  • 107. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6.1. Váy eo thấp và váy eo cao 2.6.1.1, Váy eo thấp Váy eo thấp ôm lấy phần mông bên dưới vòng eo. Vòng eo có thể hạ thấp tùy ý. Tạo mẫu kiểu 1. - Kẻ váy mẫu cơ bản thân trước, thân sau. - Đo từ eo xuống một đoạn tùy ý ( vị trí 7.5cm ) kẻ đường song song với đường eo. - Thân trước: Cắt bớt 0.5cm để tạo độ ôm váy. - Thân sau:Dịch chuyển phần ben còn lại đến sườn ( vùng tối ). - Cắt mẫu. - Nẹp: Rộng nẹp = 6cm. Vẽ đường canh sợi. Hoàn tất để thử sự vừa vặn. 107
  • 108. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6.I.2. Váy eo cao Để xác định đường eo nằm cao trên đương eo tự nhiên các ben thân trước và thân sau kết hợp thành một ben, kéo dài lên đường eo mới. Đô cao đường eo đưa lên độ cao tùy ý. Tạo mẫu: - Vẽ thân trước, thân sau váy lấy dấu các đường dọc giữa đầu ben điểm eo sườn. - Kéo dài đường giữa lên 6cm ( A ). - Lật ngược mẫu lên trên, lấy đường nối sườn lên 5cm ( B ). - Kẻ lại đường eo mới. Tạo ben: - Đo tổng hai ben và chia lại thành một ben ( như hình vẽ ). - Bấm lỗ và khoanh tròn các ben. 108
  • 109. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II Nẹp: - Rộng nẹp = 2.5cm, thân sau thêm 2.5 cm cử đông. Cap rời: - AB =bề rộng,bẻ vuông góc vái mép gấp. - BC =vòng eo kẻ thẳng góc từ B. - CD = 2.5cm giao khuy. - BE = 1/2 BC ( giữa thân trưác ). - Hoàn tất mẫu. 2.6.2.Váy xòe Váy xòe áp dụng nguyên tắc 1: Thao tác ben (chuyển tái gấu) và nguyên tắc 2 bạ thêm vải ( để tăng độ xòe ở gấu ), váy có hình tam giác. 2.6.2.I. Váy chữ A 109
  • 110. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Là một trong các kiểu váy xòe. Nó được tạo bởi thêm một ben tái gấu và tăng đô rông tái gấu của đường sườn. Kết quả là đường gấu sẽ xòe hơn, chiếm khoảng rộng hơn vòng mông. Tạo mẫu: - Vẽ mẫu thân trước và thân sau váy cơ bản. - Kẻ các đường cắt từ ben gần sườn nhất tới gấu, song song với đường dọc giữa và đánh dấu A, B, C, D. - Cắt mẫu. Thân trước: - Đóng ben, độ xòe ở gấu là khoảng AB. - Tạo kiểu váy chữ A. - Đánh dấu X. Lấy X Y = 1/2AB. - Vẽ lại đường sườn, chỉnh Z X = Z Y ( Z là đường mông ) và đường sườn vuông góc với gấu tại Y. Thân sau: - Điều chỉnh ben từ eo để đường gấu thân sau bằng thân trước, khi đó 2 chân ben sẽ chổng lên nhau. 110
  • 111. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Vẽ ben còn lại công thêm lượng chổng lên nhau của ben kia (đường nét đứt là chân ben cũ ). Hoàn thiện mẫu, kẻ đường canh sợi, ra đường may. 2.6.2.2. Váy xòe cơ bán 111
  • 112. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Váy xòe có đô rông hơn váy chữ A. Tất cả các ben sẽ được chuyển xuống để gấu tăng đô xòe. Phần ben thân sau lớn hơn thân trước, điều đó làm cho đô xòe 2 thân khác nhau. Nếu sự khác nhau này không cân bằng, đường may sườn sẽ không êm đều ( chiều dài hơn sẽ bị điều chỉnh khi may làm cho đường may sườn bị vênh va xoắn lại ). Để tránh vấn đề này có hai phương pháp được đưa ra để điều chỉnh sự cân bằng của váy : Cắt nới rông hoặc chuyển điểm trụ sử dụng váy mẫu 1 ben cơ bản. Phương pháp 1: - Vẽ mẫu thân trước, thân sau váy và kẻ các đường cắt. - Cắt mẫu , đóng ben. - Điều chỉnh góc vuông tương tự váy chữ A. 112
  • 113. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II Đặt chổng hai thân lên nhau và đo sự chênh lệch đường sườn giữa hai thân. - Vẽ lại đường sườn là trung bình cho hai thân. - Hoàn thiện mẫu và kiểm tra sự vừa vặn. Phương pháp 2: - Tạo váy 1 ben ( thân trước và thân sau) ^ Hình vẽ - Đo tổng các chi tiết thân trước và thân sau, sau đó lấy trung bình công. 113
  • 114. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II VD: Thân trước: Rông chiết = 2.5cm. Thân sau = 5cm. Trung bình = 3.75cm. - Sau đó lấy dài chiết = 12cm. - Vẽ đường dẫn, đánh dấu A, B, C, D vẽ từ A tới C. - Ghim qua đầu chiết, di chuyển chiết từ C tới D. - Vẽ từ D tới B. - Thêm đường sườn = 1/2 AB ( tương tự váy chữ A ) và điều chỉnh đô vuông góc. - Vẽ lại đường eo và hoàn thiện mẫu. Thân sau làm tương tự. 114
  • 115. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6.2.3. Váy xòe rống 115
  • 116. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6.2.4. Váy xòe vổi nhúng ở eo. 116
  • 117. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6.2.5. Váy đầm nhúng . 2.6.3.Váy hình chuông - Điểm xoay được thấp xuống khi tạo váy ôm ở phần mông. Váy xòe ra ở điểm trên hay dưói hoặc tại đường ngang mông, tùy thuộc vào vị trí điểm xoay. Nên sử dụng vải dệt thưa, cắt trên vải xéo hoặc vải dệt kim. 117
  • 118. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Khi điểm xoay thấp dần ( A, B, C ) thì đô xòe ở gấu sẽ nhỏ dần ở ( A, B, C ). Điểm xoay càng thấp phần váy ôm vào cũng thấp theo. ( Hình (a) ). - Đóng ben tại C, tăng đô xòe bằng cách thêm 2.5cm vào eo và đánh cong lại đến mông. Ben eo được tăng 1 lượng tương đương ( số đo vòng eo vẫn không đổi) , điều này làm tăng đô xòe ở gấu. ( Hình (b) ). - Sử dụng số đo AB để tăng đô xòe vào đường sườn và dọc giữa thân trước. Hoàn tất mẫu, kẻ hướng canh sợi. ( Hình (c) ). Thân sau làm tương tự. 2.6.4.Váy nối mảnh Váy nối mảnh có từ 4 đến 12 mảnh hoặc nhiều hơn. Mảnh có thể được rủ thẳng từ ngang mông hoặc xòe, xếp plis và kết thúc lửng tai môt vị trí bất kỳ trên đường nối mảnh. Các mảnh phải được ghi dấu để khi nối với nhau không nhầm lẫn. Môt số kiểu váy nối mảnh: 2.6.4.1.Váy xòe 4 mảnh 118
  • 119. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II 2.6.4.2.Váy xòe 6 mánh Tùy theo đô xòe có hai loại: Xòe trung bình với 1 ben sườn ở thân sau và xòe nhiều với lượng dư ben thứ 2 được chuyển xuống gấu. Dựa trên mẫu cơ bán vẽ đường phân mánh và đặt các mánh là A, B, C ,D. Xòe trung bình: - Thêm phần xòe các mánh ( như hình vẽ ). - Các ben thân trước tăng đô rông ben môt lượng bằng ben thứ hai. 119
  • 120. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Các ben thân sau giảm đô rông khoảng 1cm và ngắn chừng 11.5cm. Xòe nhiều: ( Sinh viên tự nghiên cứu ) - Ben thứ hai được định xuống gấu làm tăng đô xòe của váy. - Theo góc mở của thân ben để tạo đô xòe. - Thêm 4^5cm vào đường sườn cho váy xòe chữ A. - Vẽ các mảnh A, B, C, D. lên giấy. - Hoàn tất để thử sự vừa vặn. 2.6.4.3. Váy xòe 8 mảnh ( Sinh viên tự nghiên cứu ) 2.6.4.4. Váy 10 mảnh xếp plis ( Sinh viên tự nghiên cứu ) 10 mảnh được xắp xếp thế' nào để cho mảnh thân trước lớn hơn các mảnh khác. Các mảnh đều có pli trừ đường sườn. Điều này cho thây tính linh đông của các mảnh khi dùng tạo kiểu. Thân trước: - Vẽ thân trước váy cơ bản. - Đo khoảng cách từ đầu ben đến giữa thân trước. 120
  • 121. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Từ giữa gấu thân trước (tại gấu ) đo một khoảng bằng khoảng trên + 2.5cm ( điểm A ). - Kẻ đường phân mảnh từ A đến đầu ben, dịch chuyển ben thứ 2 về phía sườn 2cm. Kẻ đường phân mảnh thứ 2. - Thêm 5cm gấu, vẽ lại đường sườn. Thân sau: Tương tự lấy rộng mảnh CD = tại gấu = AB và dịch chuyển ben đến đường phân mảnh. - Phân các mảnh, từ eo đo xuống vị trí đầu plis. Đo ra 4cm . Đặt X. - Từ gấu do thẳng ra 6cm hoặc hơn, vẽ lại gấu sườn. - Lấy dấu và kẻ canh sợi. - Ra đường may cho các mảnh plis. - Khoanh tròn và bấm lỗ bên trong cách X 0.3cm. 2.6.4.5. Váy 12 mảnh ( Sinh viên tự nghiên cứu ) Váy 12 mảnh được vẽ dựa vào vòng mông và vòng eo. Số đo của vòng eo và mông được chia cho số mảnh. Mảnh cơ bản được sao thành nhiều mảnh như ý muốn. Độ xòe hoặc plis được tạo ở bất kỳ một vị trí nào trên đường phân mảnh với độ rộng tùy ý. 2.6.5. GIỔI THIÊU MÔT S ố LOAI VÁY KHÁC 2.6.5.1.Váy có đố 121
  • 122. TT TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.6.5.2.Váy tầng 122 Grainline
  • 123. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 123
  • 124. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II 2.6.5.4.Váy vòng tròn 124
  • 125. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II BÀI TẬP THỰC HÀNH Qua các bài đã học hoặc tự nghiên cứu, mỗi sinh viên tự thiết kế riêng một mẫu váy , ra mẫu hoàn chỉnh ( hoặc dựa vào một số mẫu dưới đây ). 125
  • 126. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT 126
  • 127. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT 127
  • 128. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 128
  • 129. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.CÁC K ĩỂ U QUẨN 2.7.1. Phân tích mông quần Chân là một bô phận cơ thể người có các chức năng : Đi , chạy, ngồi. Khi chân cử động thì phần cơ bắp sẽ tăng hoặc giảm về chiều dài. Hình dưới cho ta thấy rõ tại thời điểm cử động nào của cơ thể sẽ làm thay đổi chiều dài do cử động. Để đảm bảo quần vừa vặn, việc đo phải cẩn thận chính xác. 2.7.1.1, Các thuật ngữ về quần - Crotch ( Đáy ( đũng ) ): phần chân gắn vào thân. - Crotch depth ( Hạ đáy ( hạ đũng ) ): Khoảng cách từ eo đến phần dưới của đũng. - Crotch length ( Dài đũng ) : Độ dài đo từ điểm giữa eo trước, vòng qua đáy lên điểm giữa eo sau. - Crotch extension ( Vào đáy (ra đũng thân sau): Ra cửa quần thân trước. - Crotch point ( Điểm đáy): Giao ngã tư. - Crotch level ( Ngang mông ). - Out seam ( Dọc quần ): Đường sườn quần ngoài. - In seam ( Giàng quần): Đường sườn quần trong. 129
  • 130. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.I.2. Phân tích Việc phân tích mông quần dựa vào đô dài của vào đáy. Càng vào đáy nhiều phần mông càng rông, càng ít thi quần càng ôm. Mông của quần bao gồm diện tích từ eo đến đáy , còn kiểu quần thì do ống quần tạo thành. Đô dài của vào đáy phụ thuộc bởi : Ý thích, phần trăm số đo vòng mông, số đo đùi trên. 130
  • 131. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.2. Thiết kế 4 loai quần cơ bán 2.7.2.I. Loai 1 — Mông rống ( quần đầm ) Mông quần đầm được phát triển từ váy chữ A căn bán , tuy nhiên bất cứ loai váy nào cũng có thể tao thành quần đầm theo chỉ dẫn dưới đây. Loai mông này là căn bán có loai quần đầm xếp pli cổ điển và cho những kiểu có chiều dài khác nhau và có ống rống. - Số đo cần thiết: Ha đáy + 2(3)cm. - Tao mẫu: Sử dụng mẫu váy chữ A. a. Thân trước: - Đặt mẫu cách mép giấy ít nhất 20cm để vào đáy. Vẽ thân trước và thân sau váy. - AB =Ha đáy + 2(3)cm. - A X = 1/2 AB — 1cm. - BC = 1/2 Vòng mông thân trước — 2cm. Từ B kẻ vuông góc. - DE =BC . Nối CE. - Bb = Đường chéo 4cm. - Đánh cong qua C, b, X (gần X). b. Thân sau: - FG = DB (Thân trước). - GH = 1/2 vòng mông thân sau + 2cm. Từ B kẻ vuông góc. - FJ = GH. Kẻ đường vuông góc từ F. Nối JH. - G X = BX (Thân trước). - Gg =đường chéo 4.5. Đánh cong đường đáy qua H , g, X (gần X). 131
  • 132. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 132
  • 133. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.2.2. Loai 2 — mông quần vừa ( quần âu) Quần âu là một loai quần rũ thẳng xuống dưới từ phần lớn nhất của bụng và mông. Nó vừa hơn quần đầm vì vào đáy thân trước ngắn hơn. Số đo cần thiết: STT V ị trí đo Ký hiệu Đơn vị 1 Dài quần đến mắt cá chân 27 Cm 2 Ha đáy 24 Cm 3 Vòng mông thân trước 23 Cm 4 Vòng mông thân sau 23 Cm 5 Vòng eo thân trước 19 Cm 6 Vòng eo thân sau 19 Cm Thiết kế' (hình (a)): - AB =Dài quần. - AD = Ha đáy + 2cm (cử động). - DC = Sâu mông / 3 =AD/3. - Ha gối BE = 1/2 BD + 2.5cm. Từ A, B, C, D, E kẻ vuông góc về hai bên. Thân sau Thân trước Hình (b) - CF = Mông sau + 0.6cm (cử - CJ = Mông trước + 0.6cm ( cử động). động). - D K = CJ =AL. Nối KL. - DG = CF =AH. Nối GH - G X = 1/2 GH. GI = 1/2 GD. - K X = 1/4 KD. Vẽ ben - HN = 2cm. - LQ = Eo trước + 3cm (2cm Hình (c) - NO = Eos au + 6cm ( 2.5cm cho quần nam). quần âu nam). - LR = 7.5cm ( dài ben). - NP = 7.5cm ( dài ben ). - Rộng ben = 1.2cm. Trừ 0.3cm cho mỗi cỡ dưới 10. - Khoảng cách 2 ben = 3cm. 133
  • 134. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II KHOA KT MAY & TKTT Công 0.3cm cho mỗi cỡ trên 12. - Rông ben = 2.5 cm. - Khoảng cách 2 ben = 3cm. Quần nam : Lấy 1 ben rông 2cm. Từ điểm giữa mỗi ben kẻ vuông góc xuống 11.5cm. Quần nam: Lấy 1 ben. Từ điểm giữa mỗi ben kẻ vuông góc xuống 7.5cm. Vẽ đũng Hình (d) - NS = 0.5cm. Kẻ từ N. Kẻ qua S, X đến đường đáy. - GT = 5 cm. Đánh cong đường đáy qua I, T , X. - KU = 4cm ( đường chéo). - Đánh cong đường đáy qua M, U, X (Qua U nếu cần ). Vẽ eo Hình (e) Đánh cong vào từ S đến O. Kẻ chân ben. Đánh cong đường hông từ C đến O Từ L xuống 0.6cm. Đánh cong vào trong đến Q. Hoàn thiện ben. Đánh cong hông từ C đến Q. Vẽ dọc, giàng quần ,ống quần Hình (f) - D V = 1/2 DI + 0.6cm. - Từ V kẻ đường vuông góc DI. Vẽ đường dọc quần. - Từ I lấy ra 1cm. Đánh cong đến gối và nối thẳng đến mắt cá ( đường giàng quần ). - DW = 1/2 DM + 0.5cm. Từ W kẻ đường vuông góc DM. Vẽ dọc quần. Từ M lấy ra 1cm đánh cong đến gối và nối thẳng đến mắt cá ( giàng quần ). Dịch đường nối thân trước và thân sau để cách đều điểm A như hình vẽ. Quần nam thân trước và thân sau. 134
  • 135. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Hình (a) H ình (b) 135
  • 136. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n đ e c ư ơ n g t h iế t k ế m a u II Hình (c) 136
  • 137. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II Hình (f) Hình (g) 137
  • 138. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.2.3. Loai 3 — Quần ôm - Vẽ thân trước và thân sau quần âu, bỏ bớt ben gần đường dọc quần. - Vùng tô đậm là phần bỏ đi quần âu. - Nét đứt là mẫu gốc, nét liền đậm là mẫu quần ôm. Loai quần này có đô vào đáy thân trước và thân sau rất ngắn, quần ôm sát người. V ì dài đáy bị thiếu nên eo thân sau rông ra. Các số đo cần thiết: Giống quần âu. a. Thiết kế quần (hình (a)): 138
  • 139. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II AB =Dài quần. AD = Hạ đáy ( giảm 0.5cm đến 1cm của cao đáy). DC = Sâu mông/3 =AD/3. BE = 1/2 BD + 2.5cm. Kẻ đường vuông góc từ A, B, C, D, E. Thân sau Thân trước Hình (b) - CF = Mông sau + 0.3cm. - DG = CF =AH. Nối GH. - G X = 1/2 GH — 1cm. - GI = 1/3 GD — 1cm. - CJ = Mông trước + 0.3cm. - D K = CJ =AN. Nối KL. - K X = 1/2 K L + 1cm. - K M = 5cm. Hình(c) Nếu O trùng A sẽ chỉnh lại sau. - HN = 4.5cm. - NO =Eo sau + 2.5cm. - NP = 1/2 NO. Từ P kẻ vuông góc xuống 9cm lấy rông ben = 2cm. Nếu R trùng A sẽ chỉnh lại sau. - LQ = 1cm. - QR= Eo trước + 2cm. - QS = 8cm. Từ S kẻ vuông góc xuống dưới 6.4cm. Lấy rông ben = 1cm. Hình (d) - NT = 2.5cm. Kẻ vuông góc từ N. Nối TX đến đáy. - Gg = Đường chéo = 4.5cm. Đánh cong đáy qua X, g, I. - QU = 0.5cm. Kẻ đường vuông góc từ Q. Nối U X đến đáy. - Kk =Đường chéo = 3cm. Đánh cong đấy qua X, k, M. Hình (e) Hơi đánh cong từ T đến O. Vẽ ben. Đánh cong mông C đến O. Khi O phủ qua A: - Dùng chì đỏ vẽ mông thân sau. - Đánh cong mông CR = đô dài AC. - Xác định lại O. - Vẽ đường eo T đến O. Hơi đánh cong từ U đến R. Vẽ ben. Đánh cong mông CR. Khi R phủ lên A: - Dùng chì xanh vẽ mông thân trước. - Đánh cong mông từ C đến R. CO =AC. Xác định lại R. - Vẽ đường eo UR. 139
  • 140. TRƯỜNG ĐHSPKT H-NG YÊN ĐE CƯƠNG t h ế t KẾ MAU II KHOA KT MAY & TKTT Hình (f) - D V = 1cm, VW = 1/2 VI. Từ W kẻ vuông góc lên và xuống. - D Y = 1cm. - Y Z = 1/2 YM . Từ Z kẻ vuông góc lên và xuống. Hình (g) Nếu O — R phủ lên nhau : Đặt giấy bên duói bản vẽ và vẽ thân truóc khi lấy ra. Hình (a) Hình (b) o R N Q L Hình (c) 140
  • 141. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 141
  • 142. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II b. Điều chỉnh sù vừa văn cùa quần Jean - Ôm sát bên dưới mông và trên đùi: Vào đáy thân sau từ 2 đến 2.5cm . Đối với từng người đáy thân trước và thân sau hơn đùi trên 2.5 đến 4cm. - Định lại dài đáy: Đo dài đáy thân trước và thân sau. Trải giữa thân sau để tăng số đo cần thiết. 2.7.2.5. Hoàn tất mâu quần a. Cách sửa mâu quần: Để giữ cho quần được cân đối, luôn sửa từ gấu lên. - Cắt thân trước quần từ mâu giấy. - Đăt thân trước nằm trên thân sau, đường giàng quần trùng nhau tại gấu. 142
  • 143. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II - Lần theo đường giàng quần , dùng kim găm cố định lên đến điểm đáy của thân trước. - Lấy dấu và lấy mẫu ra ( do sự khác nhau về góc đọ vẽ nên thân sau có thể dài hơn thân trước). - Từ dấu vẽ lại đường đáy mới ( vùng tô đậm được cắt bỏ khỏi thân sau). - Đặt thân trước trên thân sau, đường dọc trùng tại gấu. - Đo, dùng kim găm lên đến đường eo. Đánh dấu và lấy mẫu ra. - Lấy dấu đường mông và trải giãn giữa eo và mông. - Cắt bỏ phần thừa nằm trên dấu tạo eo sườn. - Đánh cong lại đường eo. b. Ra đường may: - Đường eo = 1cm. - Đường dọc, giàng quần = 1.5cm. - Gấu quần: 2 đến 4cm. - Gác quần từ 4 cm nhỏ dần 1cm. - Khoá 1cm. Lấy dấu khoá dài hơn chiều dài dây khoá 1cm. 143
  • 144. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 144
  • 145. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II /, A Ạ ự Á? _ /V- s _ 2.7.3. GIỔI THIÊU MÔT s ố KIÊU QUÂN KHÁC ( SINH VIÊN TỰNGHIê N c ú u ) 2.7.3.I. Quần đầm pli hôp 145
  • 146. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.3.2. Quần Gaucho 2.7.3.3. Quần đầm ống rống 146
  • 147. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.3.4.Quần âu có xếp pli 147
  • 148. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.3.5.Quần thung 148
  • 149. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.4.CÁC BIẾN THỂ CỦA ỌUẦN 2.7.4.I. Quần Shorty shorts - Vẽ thân trước và thân sau. Đánh cong gấu. - Vẽ đường cắt cách đường sườn 7.5cm và cắt. - Dùng phương pháp chuyển điểm trụ hoặc cắt đến gần đường đáy. - Phủ chổng lên 1cm. Dán băng keo. - Vẽ lại gấu, giảm sườn ( dọc) vào 0.5cm. - Tạo cạp. 149
  • 150. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 2.7.4.2. Aó liền quần Dựa trên mẫu của 4 loại quần hoặc bất cứ kiểu quần nào. Có thể tạo áo quần 1 mảnh hoặc 2 mảnh với đường may nối tại eo. 150
  • 151. TRƯỜNG ĐHSPKT HUNG y ê n KHOA KT MAY & TKTT ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ MAU II 151