SlideShare a Scribd company logo
Trường Đại Học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 
Tổng quan về E-Learning 
Sinh viên thực hiện: 
Nhóm 10 
Võ Thị Ngọc Hoa K37.103.509 
Nguyễn Thái Học K37.103.512 
GVHD: Ts Lê Đức Long 
Khoa: Công nghệ thông tin 
Lớp Sư phạm Tin 4 Đà lạt 
 
Nhóm 10 1
Dạy học truyền thống
Dạy học có 
tích hợp công nghệ 
Nhóm 10 3
E-Learning??? 
E-Learning??? 
E-Learning??? 
Nhóm 10 4
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 5
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 6
E-Learning là gì??? 
Khái niệm ra sao??? 
Nhóm 10 7
Khái niệm E – Learning??? 
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về e – learning. 
Sau đây là một số định nghĩa: 
• e-Learning(*) là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy 
tính trong học tập. (Horton 2006) 
• e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và 
Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. 
(Bates 2009) 
Nhóm 10 8 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes 
using e-Learning
E - 
Learning: 
Electronic: điện tử 
Exciting: lý thú 
Energetic: năng động 
Enriching: phong phú 
Exceptional learning experience: kinh nghiệm 
thực tiễn 
Nhóm 10 9
Những đặc trưng của E – Learning 
• Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” 
• Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau 
• Được thiết kế hướng về người học (student-centred) 
• Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí 
• Khả năng truy cập 24/7 
• Truy xuất theo yêu cầu cá nhân 
• Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh 
• Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống) 
• Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện 
nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp 
Nhóm 10 10
Những đặc trưng của E – Learning 
• Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của 
người học 
• Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy 
• Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet 
• Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học 
• Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học 
viện lớn trên thế giới, hầu hết với những khoá học cấp 
bằng/chứng nhận trực tuyến 
Nhóm 10 11
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 12
Các hình thức của E – Learning 
ĐÀO TẠO DỰA VÀO CÔNG 
NGHỆ (TBT - TECHNOLOGY-BASED 
TRAINING) LÀ HÌNH 
THỨC ĐÀO TẠO CÓ SỰ ÁP 
DỤNG CÔNG NGHỆ, ĐẶC 
BIỆT LÀ DỰA TRÊN CÔNG 
NGHỆ THÔNG TIN
Các hình thức của E – Learning 
ĐÀO TẠO DỰA TRÊN MÁY TÍNH (CBT - 
COMPUTER-BASED TRAINING): CÁC 
ỨNG DỤNG (PHẦN MỀM) ĐÀO TẠO 
TRÊN CÁC ĐĨA CD-ROM HOẶC CÀI 
TRÊN CÁC MÁY TÍNH ĐỘC LẬP, KHÔNG 
NỐI MẠNG, KHÔNG CÓ GIAO TIẾP VỚI 
THẾ GIỚI BÊN NGOÀI
Các hình thức của E – Learning 
ĐÀO TẠO DỰA TRÊN WEB (WBT - 
WEB-BASED TRAINING): LÀ HÌNH 
THỨC ĐÀO TẠO SỬ DỤNG CÔNG 
NGHỆ WEB.
Các hình thức của E – Learning 
ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (ONLINE 
LEARNING/TRAINING): LÀ HÌNH 
THỨC ĐÀO TẠO CÓ SỬ DỤNG KẾT 
NỐI MẠNG ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC HỌC: 
LẤY TÀI LIỆU HỌC, GIAO TIẾP GIỮA 
NGƯỜI HỌC VỚI NHAU VÀ VỚI GIÁO 
VIÊN…
Các hình thức của E – Learning 
ĐÀO TẠO TỪ XA (DISTANCE 
LEARNING): THUẬT NGỮ NÀY NÓI 
ĐẾN HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRONG 
ĐÓ NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC 
KHÔNG Ở CÙNG MỘT CHỖ, THẬM 
CHÍ KHÔNG CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM. 
VÍ DỤ NHƯ VIỆC ĐÀO TẠO SỬ 
DỤNG CÔNG NGHỆ HỘI THẢO CẦU 
TRUYỀN HÌNH HOẶC CÔNG NGHỆ 
WEB.
Các dạng của E – Learning 
• Dạng tự học - Standalone courses 
• Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses 
• Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games 
and simulations 
• Dạng nhúng - Embeded e-learning 
• Dạng kết hợp - Blended learning 
• Dạng di động - Mobile learning 
• Tri thức trực tuyến - Knowledge 
management 
Nhóm 10 18
Các dạng của E – Learning 
• Dạng tự học - Standalone courses 
Nhóm 10 19
Các dạng của E – Learning 
• Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses 
Nhóm 10 20
Các dạng của E – Learning 
• Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games 
and simulations 
Nhóm 10 21
Các dạng của E – Learning 
• Dạng kết hợp - Blended learning 
Nhóm 10 22
Các dạng của E – Learning 
• Dạng di động - Mobile learning 
Nhóm 10 23
Các dạng của E – Learning 
• Tri thức trực tuyến - Knowledge 
management 
Nhóm 10 24
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 25
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Ưu điểm 
• Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm 
• Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống 
• Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần 
• Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh 
• Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập 
• Tăng mức độ thích nghi của nhà trường 
• Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và 
các phương tiện học 
• Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới 
• Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên 
Nhóm 10 26
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Lợi ích 
• Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian 
• Tiết kiệm chi phí và công sức 
• Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và khoảng 
cách địa lý 
• Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ đánh giá, 
đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần nâng 
cao hiệu quả học tập của từng học viên 
Nhóm 10 27
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Lợi ích 
 Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn tập lại kiến 
thức của các học viên 
 Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên: bài 
giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách bài bản và 
hệ thống từ cơ bản đến nâng cao 
 Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc độ học 
phù hợp đối với mình 
Nhóm 10 28
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Nhược điểm 
Về phía người học 
- Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có 
khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, 
cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách 
hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác 
- Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản 
thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập 
đã đề ra. 
Nhóm 10 29
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Nhược điểm 
Về phía nội dung đã học tập 
• Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội 
dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên 
quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không 
thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả. 
• Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt 
động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc 
biệt là kỹ năng thao tác và vận động 
Nhóm 10 30
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Nhược điểm 
Giáo viên: 
• Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên 
và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản 
hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh 
mắt, biểu cảm của học viên. 
• Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là 
rất lớn. 
• Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng 
như e-learning tốt. 
• Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. 
Nhóm 10 31
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 32
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
E-learning phát 
triển không đồng 
đều tại các khu 
vực trên thế giới. 
E-learning phát 
triển mạnh nhất ở 
khu vực Bắc Mỹ 
Thế giới 
Nhóm 10 33
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Thế giới 
- ĐÔNG DÂN VÀ CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LỚN. 
- CẦN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO CẤP THIẾT. 
Các nước có nền kinh tế 
phát triển hơn tại châu á 
cũng đang có những nỗ 
lực phát triển E-learning 
tại đất nước mình như: 
Nhật Bản, Hàn 
Quốc, Singapore, Đài 
Loan,Trung Quốc,... 
Nhóm 10 34
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
- TRONG HAI NĂM 2003-2004, 
VIỆC NGHIÊN CỨU E-LEARNING 
Ở VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC NHIỀU 
ĐƠN VỊ QUAN TÂM HƠN. GẦN 
ĐÂY CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO 
VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ 
GIÁO DỤC ĐỀU CÓ ĐỀ CẬP 
NHIỀU ĐẾN VẤN ĐỀ E-LEARNING 
VÀ KHẢ NĂNG ÁP 
DỤNG VÀO MÔI TRƯỜNG ĐÀO 
TẠO Ở VIỆT NAM. 
Việt Nam 
Nhóm 10 35
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Việt Nam 
- Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - 
AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, 
Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn 
Thông... 
- Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này 
đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-learning 
ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến 
kịp các nước 
Nhóm 10 36
Tại sao e-Learning ở 
Việt Nam thường triển 
khai ở lĩnh vực giáo dục 
bậc cao(ĐH, CĐ,…) 
Nhóm 10 37
Kiến trúc của hệ thống e-Learning 
Nhóm 10 38
Kiến trúc của hệ thống e-Learning 
- Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World 
Wide Web (WWW). 
- Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống 
quản lý học tập (Learning Management System) 
- Các công cụ tạo nội dung. Những hệ thống như hệ thống quản trị 
nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management 
System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. 
- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần 
của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, 
và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau 
thông qua các chuẩn/đặc tả 
Nhóm 10 39
Kiến trúc của hệ thống e-Learning 
 Trong mô hình này, người giáo viên sẽ cố gắng xây dựng các bài giảng điện tử (hay 
còn gọi là học liệu - tiếng Anh là courseware) một cách chi tiết nhất sao cho các 
courseware này có thể thay thế được giáo viên để tương tác với người họcthông qua 
mạng Internet và màn hình máy tính. 
Nhóm 10 40
Kiến trúc của hệ thống e-Learning 
 Các học liệu (Courseware) có thể được giáo viên xây dựng nên theo 
mô hình dạy học chương trình hoá, các mô đun được thiết kế đến 
mức nhỏ nhất có thể, có nhiều hình ảnh, ví dụ minh hoạ, có các 
tương tác giúp cho người học cảm thấy hứng thú và có thể tự mình 
học tập thông qua hệ thống LMS. 
 Các Courseware được xây dựng thông qua các công cụ được gọi là 
Authoring tool. Sau khi xây dựng xong course, người giáo viên phải 
đóng gói sản phẩm của mình theo một chuẩn định trước (SCORM). 
Tiếp đó, gói coursewarenày sẽ được tải lên hệ thống LMS và được 
phân phát tới người học thông qua hệ LMS. 
Nhóm 10 41
Mô hình của hệ thống e-Learning 
Nhóm 10 42
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 43
Chuẩn??? 
Theo bạn, Chuẩn là gì? 
Nhóm 10 44
Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật 
hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như 
các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo 
rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của 
chúng. 
Nhóm 10 45
Vai trò của Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò 
rất quan trọng. Không có chuẩn e- Learning chúng ta sẽ không có 
khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. 
Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e- Learning (người bán công cụ, khách 
hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, 
hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. 
LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ 
khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta 
không thể trao đổi thông tin được với nhau. 
Nhóm 10 46
Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta 
giải quyết được những vấn đề sau: 
Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối 
cho nhiều nơi khác; 
Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, 
bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; 
Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình 
huống và từng cá nhân; 
Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều 
ứng dụng khác nhau; 
Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay 
đổi, mà không phải thiết kế lại; và 
Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi 
phí 
(Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy?, 
NhOómrl a10ndo, FL, Nov. 14, 2000.) 47
Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Các chuẩn trong e-Learning bao gồm: 
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn trao đổi 
thông tin 
Chuẩn metadata 
Chuẩn chất 
lượng 
Nhóm 10 48
Chuẩn đóng gói – Packaging standards 
 Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập 
riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội 
dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều 
hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm 
bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị 
trí. 
 Các chuẩn đóng gói: 
• AICC (Aviation Industry CBT Committee) 
• IMS Global Consortium 
• SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 
Nhóm 10 49
Chuẩn đóng gói – Packaging standards 
SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 
- Cả  SCORM ReloadEditor và IMS - Bolton đều dùng Institute 
đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ công cụ 
Mirosoft RELOAD LRN Toolkit Editor hỗ là phần trợ đặc mềm tả mã này. 
nguồn mở , viết bằng Java, cho 
Đặc tả phép này cho bạn phép tạo và gộp chỉnh nhiều sửa các cua gói học tuân và theo các thành đặc tả phần SCORM cao 1.2, 
cấp khác từ các bài 
học đơn SCORM lẻ, các 2004. 
chủ đề, và các đối tượng học tập mức thấp khác. 
- Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành một gói vật 
lý.  Các eXe định - Auckland dạng file University được khuyến of New cáo để Zealand 
ghép các file riêng rẽ là PKZIP (ZIP) 
file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file. Phương pháp thực thi một chuẩn theo 
một công nghệ cụ thể được gọi là binding và không phải là phần lõi của chuẩn. 
eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các 
kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó 
hoàn toàn miễn phí. 
Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói? 
Nhóm 10 50
Chuẩn trao đổi thông tin – Comunication standards 
 Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi 
được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy định đối 
tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào. 
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. 
+ Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối 
tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. 
+ Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm 
tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 
 Các chuẩn trao đổi thông tin: 
+ Aviation Industry CBT Committee (AICC) 
+ SCORM Runtime Environment 
Nhóm 10 51
Chuẩn metadata - metadata standards 
 Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học 
viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, 
các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ 
cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng. 
 Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata 
có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển 
từ đầu. 
 Các chuẩn metadata: 
+ Learning Object Metadata Standard 
+ Learning Resources Meta-data Specification 
+SCORM Meta-data standards 
Nhóm 10 52
Chuẩn chất lượng (quality standards ) 
Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy 
cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng 
e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào 
đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 
Nhóm 10 53
Chuẩn chất lượng (quality standards ) 
- E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được cách học truyền thống 
mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về 
công nghệ có liên quan để cải thiện được các khó khăn liên quan đến việc đào tạo trực 
tuyến. 
Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi 
sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học mà nội dung có tính thực hành cao, 
tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-learning để giảng dạy được. 
 Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ….nhưng đối với 
những môn học mang tính kỹ năng và quy trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp 
thời sẽ là những nội dung thích hợp của E-learning. 
Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những 
ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp 
này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. 
Nhóm 10 54
Nhóm 10 55

More Related Content

What's hot

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Thảo Uyên Trần
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Thi Thanh Thuan Tran
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
Vũ Mạnh Cường
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Kinny_Nguyen
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
Phong Lex
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Long Trần
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Tuyen VI
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Thanh Liem Vo
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Hằng Võ
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
huybinh25
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
cam tuyet
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 

What's hot (20)

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 

Viewers also liked

Group work
Group workGroup work
Group work
Sao Đổi Ngôi
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
Linh Nguyễn Khánh
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
Tú Nguyễn Ngọc
 
Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
Shinji Huy
 
Quizlet trinh
Quizlet trinhQuizlet trinh
Quizlet trinh
thaihoc2202
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
Thi Thanh Thuan Tran
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
Kinny_Nguyen
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
mrteo325
 
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongBai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongNguyen Chien
 
Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015
Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015
Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015
Innovation Hub
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
Sang Nguyen
 

Viewers also liked (12)

Group work
Group workGroup work
Group work
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
 
Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
 
Quizlet trinh
Quizlet trinhQuizlet trinh
Quizlet trinh
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
 
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongBai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
 
M cmic
M cmicM cmic
M cmic
 
Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015
Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015
Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2015
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
 

Similar to ChuDe01_Nhom10_Update

Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
thaihoc2202
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
Lê Thắm
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
Tí Lười
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
Trần Nhân
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
Loan Nguyen
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
Hung Doan
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
Mung Nguyen
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
Mung Nguyen
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
Anh Truong
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
Shinji Huy
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
Võ Tâm Long
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Tuyen VI
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
TA Là Cát Bụi
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
Võ Tâm Long
 

Similar to ChuDe01_Nhom10_Update (20)

Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 

More from thaihoc2202

De cuong web2.0 cq-k37-2014
De cuong web2.0 cq-k37-2014De cuong web2.0 cq-k37-2014
De cuong web2.0 cq-k37-2014
thaihoc2202
 
Lecture maker
Lecture makerLecture maker
Lecture maker
thaihoc2202
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Photostory 3
Photostory 3Photostory 3
Photostory 3
thaihoc2202
 
Photostory 3
Photostory 3Photostory 3
Photostory 3
thaihoc2202
 
Quizlet
QuizletQuizlet
Quizlet
thaihoc2202
 
M cmic
M cmicM cmic
M cmic
thaihoc2202
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
thaihoc2202
 
Jing
JingJing
Khan academy
Khan academyKhan academy
Khan academy
thaihoc2202
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
thaihoc2202
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
thaihoc2202
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 

More from thaihoc2202 (13)

De cuong web2.0 cq-k37-2014
De cuong web2.0 cq-k37-2014De cuong web2.0 cq-k37-2014
De cuong web2.0 cq-k37-2014
 
Lecture maker
Lecture makerLecture maker
Lecture maker
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Photostory 3
Photostory 3Photostory 3
Photostory 3
 
Photostory 3
Photostory 3Photostory 3
Photostory 3
 
Quizlet
QuizletQuizlet
Quizlet
 
M cmic
M cmicM cmic
M cmic
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Jing
JingJing
Jing
 
Khan academy
Khan academyKhan academy
Khan academy
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 

Recently uploaded

Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 

Recently uploaded (18)

Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 

ChuDe01_Nhom10_Update

  • 1. Trường Đại Học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Tổng quan về E-Learning Sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Võ Thị Ngọc Hoa K37.103.509 Nguyễn Thái Học K37.103.512 GVHD: Ts Lê Đức Long Khoa: Công nghệ thông tin Lớp Sư phạm Tin 4 Đà lạt  Nhóm 10 1
  • 3. Dạy học có tích hợp công nghệ Nhóm 10 3
  • 5. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 5
  • 6. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 6
  • 7. E-Learning là gì??? Khái niệm ra sao??? Nhóm 10 7
  • 8. Khái niệm E – Learning??? Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về e – learning. Sau đây là một số định nghĩa: • e-Learning(*) là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton 2006) • e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates 2009) Nhóm 10 8 Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
  • 9. E - Learning: Electronic: điện tử Exciting: lý thú Energetic: năng động Enriching: phong phú Exceptional learning experience: kinh nghiệm thực tiễn Nhóm 10 9
  • 10. Những đặc trưng của E – Learning • Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” • Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau • Được thiết kế hướng về người học (student-centred) • Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí • Khả năng truy cập 24/7 • Truy xuất theo yêu cầu cá nhân • Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh • Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống) • Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp Nhóm 10 10
  • 11. Những đặc trưng của E – Learning • Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học • Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy • Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet • Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học • Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế giới, hầu hết với những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến Nhóm 10 11
  • 12. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 12
  • 13. Các hình thức của E – Learning ĐÀO TẠO DỰA VÀO CÔNG NGHỆ (TBT - TECHNOLOGY-BASED TRAINING) LÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO CÓ SỰ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ, ĐẶC BIỆT LÀ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 14. Các hình thức của E – Learning ĐÀO TẠO DỰA TRÊN MÁY TÍNH (CBT - COMPUTER-BASED TRAINING): CÁC ỨNG DỤNG (PHẦN MỀM) ĐÀO TẠO TRÊN CÁC ĐĨA CD-ROM HOẶC CÀI TRÊN CÁC MÁY TÍNH ĐỘC LẬP, KHÔNG NỐI MẠNG, KHÔNG CÓ GIAO TIẾP VỚI THẾ GIỚI BÊN NGOÀI
  • 15. Các hình thức của E – Learning ĐÀO TẠO DỰA TRÊN WEB (WBT - WEB-BASED TRAINING): LÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ WEB.
  • 16. Các hình thức của E – Learning ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (ONLINE LEARNING/TRAINING): LÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO CÓ SỬ DỤNG KẾT NỐI MẠNG ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC HỌC: LẤY TÀI LIỆU HỌC, GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI HỌC VỚI NHAU VÀ VỚI GIÁO VIÊN…
  • 17. Các hình thức của E – Learning ĐÀO TẠO TỪ XA (DISTANCE LEARNING): THUẬT NGỮ NÀY NÓI ĐẾN HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRONG ĐÓ NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC KHÔNG Ở CÙNG MỘT CHỖ, THẬM CHÍ KHÔNG CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM. VÍ DỤ NHƯ VIỆC ĐÀO TẠO SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HỘI THẢO CẦU TRUYỀN HÌNH HOẶC CÔNG NGHỆ WEB.
  • 18. Các dạng của E – Learning • Dạng tự học - Standalone courses • Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses • Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations • Dạng nhúng - Embeded e-learning • Dạng kết hợp - Blended learning • Dạng di động - Mobile learning • Tri thức trực tuyến - Knowledge management Nhóm 10 18
  • 19. Các dạng của E – Learning • Dạng tự học - Standalone courses Nhóm 10 19
  • 20. Các dạng của E – Learning • Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses Nhóm 10 20
  • 21. Các dạng của E – Learning • Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations Nhóm 10 21
  • 22. Các dạng của E – Learning • Dạng kết hợp - Blended learning Nhóm 10 22
  • 23. Các dạng của E – Learning • Dạng di động - Mobile learning Nhóm 10 23
  • 24. Các dạng của E – Learning • Tri thức trực tuyến - Knowledge management Nhóm 10 24
  • 25. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 25
  • 26. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Ưu điểm • Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm • Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống • Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần • Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh • Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập • Tăng mức độ thích nghi của nhà trường • Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học • Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới • Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên Nhóm 10 26
  • 27. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Lợi ích • Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian • Tiết kiệm chi phí và công sức • Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và khoảng cách địa lý • Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của từng học viên Nhóm 10 27
  • 28. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Lợi ích  Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn tập lại kiến thức của các học viên  Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao  Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc độ học phù hợp đối với mình Nhóm 10 28
  • 29. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Nhược điểm Về phía người học - Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác - Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. Nhóm 10 29
  • 30. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Nhược điểm Về phía nội dung đã học tập • Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả. • Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động Nhóm 10 30
  • 31. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Nhược điểm Giáo viên: • Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên. • Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn. • Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt. • Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. Nhóm 10 31
  • 32. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 32
  • 33. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ Thế giới Nhóm 10 33
  • 34. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Thế giới - ĐÔNG DÂN VÀ CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LỚN. - CẦN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO CẤP THIẾT. Các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... Nhóm 10 34
  • 35. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo - TRONG HAI NĂM 2003-2004, VIỆC NGHIÊN CỨU E-LEARNING Ở VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC NHIỀU ĐƠN VỊ QUAN TÂM HƠN. GẦN ĐÂY CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIÁO DỤC ĐỀU CÓ ĐỀ CẬP NHIỀU ĐẾN VẤN ĐỀ E-LEARNING VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM. Việt Nam Nhóm 10 35
  • 36. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Việt Nam - Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... - Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước Nhóm 10 36
  • 37. Tại sao e-Learning ở Việt Nam thường triển khai ở lĩnh vực giáo dục bậc cao(ĐH, CĐ,…) Nhóm 10 37
  • 38. Kiến trúc của hệ thống e-Learning Nhóm 10 38
  • 39. Kiến trúc của hệ thống e-Learning - Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). - Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System) - Các công cụ tạo nội dung. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. - Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả Nhóm 10 39
  • 40. Kiến trúc của hệ thống e-Learning  Trong mô hình này, người giáo viên sẽ cố gắng xây dựng các bài giảng điện tử (hay còn gọi là học liệu - tiếng Anh là courseware) một cách chi tiết nhất sao cho các courseware này có thể thay thế được giáo viên để tương tác với người họcthông qua mạng Internet và màn hình máy tính. Nhóm 10 40
  • 41. Kiến trúc của hệ thống e-Learning  Các học liệu (Courseware) có thể được giáo viên xây dựng nên theo mô hình dạy học chương trình hoá, các mô đun được thiết kế đến mức nhỏ nhất có thể, có nhiều hình ảnh, ví dụ minh hoạ, có các tương tác giúp cho người học cảm thấy hứng thú và có thể tự mình học tập thông qua hệ thống LMS.  Các Courseware được xây dựng thông qua các công cụ được gọi là Authoring tool. Sau khi xây dựng xong course, người giáo viên phải đóng gói sản phẩm của mình theo một chuẩn định trước (SCORM). Tiếp đó, gói coursewarenày sẽ được tải lên hệ thống LMS và được phân phát tới người học thông qua hệ LMS. Nhóm 10 41
  • 42. Mô hình của hệ thống e-Learning Nhóm 10 42
  • 43. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 43
  • 44. Chuẩn??? Theo bạn, Chuẩn là gì? Nhóm 10 44
  • 45. Chuẩn trong các hệ e-Learning Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. Nhóm 10 45
  • 46. Vai trò của Chuẩn trong các hệ e-Learning Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có chuẩn e- Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e- Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau. Nhóm 10 46
  • 47. Chuẩn trong các hệ e-Learning Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí (Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy?, NhOómrl a10ndo, FL, Nov. 14, 2000.) 47
  • 48. Chuẩn trong các hệ e-Learning Các chuẩn trong e-Learning bao gồm: Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn metadata Chuẩn chất lượng Nhóm 10 48
  • 49. Chuẩn đóng gói – Packaging standards  Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.  Các chuẩn đóng gói: • AICC (Aviation Industry CBT Committee) • IMS Global Consortium • SCORM(Sharable Content Object Reference Model) Nhóm 10 49
  • 50. Chuẩn đóng gói – Packaging standards SCORM(Sharable Content Object Reference Model) - Cả  SCORM ReloadEditor và IMS - Bolton đều dùng Institute đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ công cụ Mirosoft RELOAD LRN Toolkit Editor hỗ là phần trợ đặc mềm tả mã này. nguồn mở , viết bằng Java, cho Đặc tả phép này cho bạn phép tạo và gộp chỉnh nhiều sửa các cua gói học tuân và theo các thành đặc tả phần SCORM cao 1.2, cấp khác từ các bài học đơn SCORM lẻ, các 2004. chủ đề, và các đối tượng học tập mức thấp khác. - Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành một gói vật lý.  Các eXe định - Auckland dạng file University được khuyến of New cáo để Zealand ghép các file riêng rẽ là PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file. Phương pháp thực thi một chuẩn theo một công nghệ cụ thể được gọi là binding và không phải là phần lõi của chuẩn. eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó hoàn toàn miễn phí. Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói? Nhóm 10 50
  • 51. Chuẩn trao đổi thông tin – Comunication standards  Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào.  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. + Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. + Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên...  Các chuẩn trao đổi thông tin: + Aviation Industry CBT Committee (AICC) + SCORM Runtime Environment Nhóm 10 51
  • 52. Chuẩn metadata - metadata standards  Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.  Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.  Các chuẩn metadata: + Learning Object Metadata Standard + Learning Resources Meta-data Specification +SCORM Meta-data standards Nhóm 10 52
  • 53. Chuẩn chất lượng (quality standards ) Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. Nhóm 10 53
  • 54. Chuẩn chất lượng (quality standards ) - E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được cách học truyền thống mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về công nghệ có liên quan để cải thiện được các khó khăn liên quan đến việc đào tạo trực tuyến. Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học mà nội dung có tính thực hành cao, tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-learning để giảng dạy được.  Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ….nhưng đối với những môn học mang tính kỹ năng và quy trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp thời sẽ là những nội dung thích hợp của E-learning. Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. Nhóm 10 54