SlideShare a Scribd company logo
CHUYÊN ĐỀ E-LEARNING TRONG 
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ 
THÔNG 
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 
E-LEARNING VÀ MỘT SỐ KHÁI 
NIỆM 
GVHD: TS LÊ ĐỨC LONG 
NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 10 
SV1: VI NGỌC ANH TUYỀN K37.103.019 
SV2: TRẦN NGỌC HÀ K37.109.039 
SV3: HOÀNG THÚC LÂM K37.109.050 
10/1/2014 
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY: 
I. Sự hình thành và phát triển của E-learning 
II. Các khái niệm về E-learning 
III. Các thuyết của hệ thống E-learning 
IV. Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learning 
V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 
VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo. 
VII. Các loại của elarning trong giáo dục và đào tạo. 
VIII.Nguồn lực của elearning 
IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 
X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning 
XI. Chuẩn trong E-learning 
10/1/2014 
2
E-learning phát triển không đồng đều tại 
các khu vực trên thế giới: 
10/1/2014 3
E-learning phát triển mạnh nhất 
ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-Learning 
cũng rất có triển vọng. 
10/1/2014 
4
Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng 
hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay 
từ cuối những năm 90: 
• Từ năm 2000 Mỹ có gần 47% các 
trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các 
dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ 
xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến 
(American Society for Training and 
Development, ASTD) 10/1/2014 
5
• Cuối năm 2013, có 77 % các công ty của 
Mỹ sử dụng elearning là một hình thức đào 
tạo 
10/1/2014 
6
Tại Châu Á, E-Learning 
vẫn 
đang ở trong tình 
trạng sơ khai 
Nhật Bản là nước 
có ứng dụng E-Learning 
nhiều 
nhất 
10/1/2014 
7
• Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các 
tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning 
ở Việt Nam không nhiều. 
• Từ năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning 
ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị 
quan tâm hơn 
10/1/2014 8
10/1/2014 
9
• Các trường đại học ở 
Việt Nam cũng bước 
đầu nghiên cứu và triển 
khai E-learning: Đại học 
Công nghệ - ĐHQG Hà 
Nội, Viện CNTT – ĐHQG 
Hà Nội, Đại học Bách 
Khoa Hà Nội, ĐHQG TP 
Hồ Chí Minh, Học viện 
Bưu chính Viễn thông 
10/1/2014 
10
Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và 
ứng dụng loại hình đào tạo này đang được 
quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các 
nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam 
mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải 
làm mới tiến kịp các nước. 10/1/2014 
11
Các trang tham khảo: 
NỘI DUNG I 
 http://www.thongkeinternet.vn/ 
 http://www.thongkeinternet.vn/ 
 http://www.quangtri.edu.vn/news.aspx?id=474 
 http://vienthongke.vn/attachments/article/309/Pages 
%20from%20TTKH%20so%2001-2011b6(1).pdf 
 http://huc.edu.vn/chi-tiet/1900/.html 
10/1/2014 
12
II. E-Learning là gì? 
E-Learning(*)(còn gọi là Đào Tạo điện tử hay Giáo 
Dục điện tử) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc 
học tập, giáo dục( tại lớp hay từ xa) dựa trên công 
nghệ thông tin và truyền thông(ICT). 
(*) e-Learning là electronic-Learning, ngoài ra chữ 
“e” có thể hiểu thêm là: 
• Exciting( hào hứng, phấn khởi) 
• Energetic(năng lượng) 
• Enriching(phong phú) 
10/1/2014 13
Một số khái niệm khác của 
e-Learning 
• E-Learning là việc sử dụng công nghệ thông 
tin và máy tính trong học tập( William Horton 
2006) 
• E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào 
máy tính và internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở 
trên lớp và ở từ xa( Bates 2009) 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
Bates, T . (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning Means, B. et al. 
(2009) 
10/1/2014 14
III. CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 
THUYẾT TỰ QUẢN 
VÀ ĐỘC LẬP 
• Tự lập kế hoạch ,mục 
đính, nội dung phương 
pháp và cách dánh giá 
• Nhẫn nại, tự quyết, tự 
chủ 
THUYẾT TƯƠNG 
TÁC 
• Thư viện điện tử, bảng 
tin điện tử 
• email, forum 
THUYẾT CÔNG 
NGHIỆP HOÁ 
• Phương pháp suy 
nghĩ có hệ thống 
• Tạo điều kiện học tập 
bình đẳng 
10/1/2014 15
IV. CÁC KIỂU TRAO ĐỔI THÔNG TIN 
TRONG E-LEARNING 
Một – 
một 
Nhiều 
– một 
Một – 
nhiều 
Nhiều 
– 
nhiều 
10/1/2014 16
V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 
10/1/2014 
17 
 Ưu điểm: 
 Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc 
học. 
 Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, 
nhanh chóng
V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 
10/1/2014 
18 
 Đối với giáo viên: 
 Dễ dàng theo dõi kết quả học tập 
của HS 
 Đánh giá thông qua cách trả lời và 
thời gian trả lời. 
 Đánh giá công bằng 
 Dễ dàng cập nhật bài mới, thông tin 
mới.
V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 
10/1/2014 
19 
 Đối với học sinh: 
 Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, 
theo thời gian biểu tự lập 
 Tự chọn phương pháp học thích 
hợp 
 Chủ động thay đổi tốc độ học cho 
phù hợp 
 Khả năng tương tác trao đổi ý kiến 
tài liệu học tập
V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 
10/1/2014 
20 
 Đối với việc đào tạo nói chung: 
 Giảm chi phí học tập 
 Giảm thời gian, công 
sức, tiền bạc 
 Giảm tổng thời gian cần 
thiết cho việc học 
 Có thể học bất cứ lúc 
nào, nơi nào, thời gian 
nào chỉ cần kết nối 
internet
V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 
10/1/2014 
21 
 Hạn chế: 
 Việc triển khai hệ thống E-learning cần có những nổ lực và chi 
phí lớn, mặc khác cũng có nhiều rủi ro nhất định 
 Gặp khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới 
 Môi trường học tập bị phân tán. 
 Gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa 
 GV mất nhiều thời thời gian và công sức để soạn bài giảng phù 
hợp với cách học theo hình thức elearning
VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục 
và đào tạo. 
10/1/2014 
22 
Học tập trực tuyến (Online learning) 
Học tập hỗn hợp (Blended learning)
VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục 
và đào tạo. 
10/1/2014 
23 
Học tập trực tuyến (Online learning) 
 Là hình thức, việc hoàn thành học được thực hiện toàn 
bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý 
học tập 
 Có 2 cách thể hiện: dạy học đồng bộ và dạy học không 
đồng bộ
VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục 
và đào tạo. 
10/1/2014 
24 
Học tập hỗn hợp (Blended learning) 
 Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự 
kết hợp của hai hình thức học trực tuyến và dạy học giáp 
mặt. 
 Mục đích hổ trợ quá trình dạy học 
 Đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến hiện nay
VII.Varieties of e-learning 
(Các dạng của e-Learning) 
1. Standalone courses_Dạng tự học 
Khóa học được thực hiện bằng chính người học 
mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn. 
Người học có thể vào trangWeb site của môn 
học cần học xem tài liệu và làm bài tập có sẵn. 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 25
VII.Varieties of e-learning 
( Các dạng của e-Learning) 
2. Virtual-classroom courses_Dạng 
lớp học ảo 
• Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một 
lớp học bình thường 
• Có thể có hoặc có thể không các cuộc họp 
nhóm trực tuyến 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 26
VII. Varieties of e-learning 
( Các dạng của e-Learning) 
3. Learning games and 
simulations_Dạng trò chơi và mô 
phỏng. 
Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô 
phỏng mà yêu cầu người học phải thăm dò và 
dẫn đến khám phá những kiến thức mới. 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 27
VII. Varieties of e-learning 
( Các dạng của e-Learning) 
4. Embedded e-learning_Dạng 
nhúng 
E-learning bao gồm trong một hệ thống khác, 
chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy 
trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 28
VII. Varieties of e-learning 
( Các dạng của e-Learning) 
5.Blended learning_Dạng kết hợp 
• Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành 
một mục tiêu duy nhất 
• Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning 
với các dạng elearning với nhau. 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 29
VII. Varieties of e-learning 
( Các dạng của e-Learning) 
6.Mobile learning_Dạng di động 
• Học nhiều điều trong khi đang di chuyển 
• Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA 
và điện thoại thông minh. 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 30
VII. Varieties of e-learning 
( Các dạng của e-Learning) 
7.Knowledge management_Tri thức 
trực tuyến 
Thông qua e-Learning ta có thể sử dụng các tài 
liệu trực tuyến và các phương tiện truyền thông 
để giáo dục toàn dân hoặc một tổ chức chứ 
không riêng một cá nhân nào. 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
10/1/2014 31
VIII. Nguồn lực của elearning 
10/1/2014 
32 
Con người 
Hạ tầng công 
nghệ thông tin
IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 
10/1/2014 
33 
Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến 
Đăng ký học Đăng ký tập trung ở một 
điểm 
Đăng ký ở bất kỳ đâu có 
internet 
Chọn lớp học và 
khóa học 
Mất thời gian đăng ký 
Khó tổng hợp 
Chỉ cần nhắn chuột một lần. 
Hệ thống tự động tổng hợp. 
Tham gia đào tạo Mời giảng viên giảng dạy. 
Học một lần 
Thời gian dạy học bị hạn 
chế 
Xây dựng nội dung một lần. 
Học bao nhiêu lần tùy thích 
và không giới hạn thời gian
IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 
10/1/2014 
34 
Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến 
Tham gia thi chuẩn 
hóa kiến thức 
Tốn kém giấy tờ 
Mất nhiều công sức chấm 
bài 
Hệ thống tự động chấm 
điểm và đưa ra kết quả chi 
tiết 
Chia sẻ và quản lý 
tài liệu tham khảo 
Tài liệu không tập trung. Tài liệu tập trung một chổ, 
dễ tìm kiếm, trao đổi, cha sẽ 
Trao đổi chuyên 
môn 
Quy mô nhỏ và ít người 
tham gia 
Chủ đề giới hạn 
Với forum, không giới hạn 
số người tham gia và phạm 
vi tham gia 
Chủ đề đa dạng
IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 
10/1/2014 
35 
Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến 
Quản lý lớp học Giới hạn ở quy mô lớp 
học nhỏ 
Không thể quản lý tự 
động được 
Không giới hạn quy mô 
lớp học 
Hệ thống quản lý bán tự 
động, hỗ trợ người quản 
lý đến mức tối đa 
Quản lý bài giảng Khó khăn trong việc hệ 
thống và sắp xếp logic cả 
các tài liệu học lẫn kho đề 
thi 
Phần mềm quản lý bài 
giảng, kho đề logic theo 
từng chuyên mục nên dễ 
dàng sử dụng và tìm kiếm 
Theo dõi học tập Khó theo dõi tiến độ học 
tập của tưng học viên 
Mất công lập bản thống 
kê bằng tay 
Dễ dàng theo dõi tiến độ 
học tập của từng học viên 
Bản thống kê được phần 
mềm tự động ở nhiều 
mức độ từ đơn giản đến 
phức tạp
X. Thành phần và cấu trúc của một 
hệ thống E-learning 
10/1/2014 
36 
1)Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan 
về các thành phần tạo nên môi trường e-learning và những đối 
tượng thông tin giữa chúng. 
 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning 
Content Managerment System): là một môi trường đa người 
dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, 
lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng 
điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. 
 Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment 
System): là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình 
học tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm 
tra, … được tích hợp vào LMS.
X. Thành phần và cấu trúc của một 
hệ thống E-learning 
10/1/2014 
37 
Mô hình chức năng hệ thống E-learning
X. Thành phần và cấu trúc của một 
hệ thống E-learning 
Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ web 
10/1/2014 
38
X. Thành phần và cấu trúc của một 
hệ thống E-learning 
10/1/2014 
39 
2)Mô hình hệ thống E-learning:bao gồm 3 phần chính 
 Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối 
(người dùng), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng 
truyền thông,... 
 Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS 
(Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...) 
 Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-learning 
là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạovà 
các phần mềm dạy học.
X. Thành phần và cấu trúc của một 
hệ thống E-learning 
10/1/2014 
40 
Mô hình hệ thống E-learning
X. Thành phần và cấu trúc của một 
hệ thống E-learning 
10/1/2014 
41 
Khi xây dựng các hệ thống e-learning cần tuân theo các 
chuẩn để nó có thể đáp ứng các khả năng sau: 
 Khả năng tương thích với các hệ thống khác. 
 Khả năng tái sử dụng lại các đối tượng học . 
 Khả năng quản lý học viên, nội dung học tập. 
 Khả năng truy cập. 
 Những kỹ năng phân tích lỗi, lỗ hổng. 
 Quản lý nguồn tài nguyên . 
 Học cộng tác “không đồng thời” thông qua email và các 
nhóm thảo luận .
XI. Chuẩn là gì ? 
10/1/2014 
42 
 Chuẩn là các thỏa thuận trên văn 
bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc 
các tiêu chí chính xác khác được 
sử dụng một cách thống nhất như 
các luật, các chỉ dẫn, hoặc các 
định nghĩa của các đặc trưng, để 
đảm bảo rằng các vật liệu, sản 
phẩm, quá trình và dịch vụ phù 
hợp với mục đích của chúng.
Chuẩn dùng để làm gì? 
10/1/2014 
43
a)Chuẩn đóng gói và SCORM trong E-learning 
10/1/2014 
44 
 Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng 
riêng rẽ tạo thành một bài giảng, một khóa học hay 
các đơn vị nội dung khác sau đó vận chuyển và sử 
dụng lại được trong nhiều hệ thống khác nhau 
 Các chuẩn đóng gói hiện tại: 
 AICC 
 IMS Global Consortium 
 SCORM
Chuẩn SCORM 
10/1/2014 
45 
 Là chuẩn đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi cho các 
dự án về Elearning 
 Tính truy cập được 
 Tính thích ứng được 
 Tính kinh tế 
 Tính bền vững 
 Tính khả chuyển 
 Tính sử dụng lại
Chuẩn SCORM 
10/1/2014 
46 
Cấu trúc một gói nội dung trong SCORM
b) Chuẩn trao đổi thông tin 
10/1/2014 
47 
 Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác 
định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có 
thể trao đổi thông tin được với các module. 
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức 
và mô hình dữ liệu.
c) Chuẩn Metadata 
10/1/2014 
48 
 Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, 
metadata mô tả các cousres và các module. Các 
chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các 
module e-Learning mà các học viên và các người 
soạn bài có thể tìm thấy module họ cần
d) Chuẩn chất lượng 
10/1/2014 
49 
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của 
bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng 
nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không 
được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ 
những lần học đầu tiên.
Tài liệu tham khảo các phần III, IV, V , VI, VIII, 
IX, X, XI 
10/1/2014 
50 
 (III, IV, V,XI, XI)(Vu Thi Huong, 2009) – Đồ án tốt 
nghiệp , Nghiên cứu ứng dụng Elearning. 
 (IX)(Tri Nam TDI., JSC, 2009), Giới thiệu hệ thống 
đào tạo trực tuyến E-learning. 
 (X) http://elearning.lrc-hueuni. 
edu.vn/coe/mod/resource/view.php?id=984 
5 
 (VIII)(Vvob education for developmant, 2011), 
Eleaning và ứng dụng trong dạy học.
Cảm ơn Thầy và các 
bạn đã theo dõi 
10/1/2014 51

More Related Content

What's hot

ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
Thảo Uyên Trần
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
Hoa Trương Việt
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Hằng Võ
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Phạm Toàn
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Long Trần
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
thaihoc2202
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Kinny_Nguyen
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
huybinh25
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
Cong Dang Van
 

What's hot (19)

ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 

Viewers also liked

Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Vu Hung Nguyen
 
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Nguyen Hung
 
4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dung4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dungvantinhkhuc
 
6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinh6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinhvantinhkhuc
 
Url programming
Url programmingUrl programming
Url programming
vantinhkhuc
 

Viewers also liked (7)

Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
 
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
 
4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dung4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dung
 
Bai4
Bai4Bai4
Bai4
 
6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinh6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinh
 
Bai 5
Bai 5Bai 5
Bai 5
 
Url programming
Url programmingUrl programming
Url programming
 

Similar to Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Chude02 nhom10
Chude02 nhom10
Tuyen VI
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 2244yen
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
cam tuyet
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
daolam7793
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Cuong Bui
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Cuong Bui
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
TrinhThiTrucEm1103
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
Anh Truong
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
Vũ Mạnh Cường
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
Loan Nguyen
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
NguyenThiNganHa
 

Similar to Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2 (20)

Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Chude02 nhom10
Chude02 nhom10
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Chude01 nhom11
Chude01 nhom11
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 

More from Tuyen VI

Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
Tuyen VI
 
Chude03 nhom10
Chude03 nhom10Chude03 nhom10
Chude03 nhom10
Tuyen VI
 
Kich ban 2
Kich ban 2Kich ban 2
Kich ban 2
Tuyen VI
 
Kich ban 1
Kich ban 1Kich ban 1
Kich ban 1
Tuyen VI
 
Chiến lược
Chiến lượcChiến lược
Chiến lược
Tuyen VI
 
Nghệ thuật giải thích
Nghệ thuật giải thíchNghệ thuật giải thích
Nghệ thuật giải thích
Tuyen VI
 
Hệ thống câu hỏi
Hệ thống câu hỏiHệ thống câu hỏi
Hệ thống câu hỏi
Tuyen VI
 

More from Tuyen VI (7)

Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
 
Chude03 nhom10
Chude03 nhom10Chude03 nhom10
Chude03 nhom10
 
Kich ban 2
Kich ban 2Kich ban 2
Kich ban 2
 
Kich ban 1
Kich ban 1Kich ban 1
Kich ban 1
 
Chiến lược
Chiến lượcChiến lược
Chiến lược
 
Nghệ thuật giải thích
Nghệ thuật giải thíchNghệ thuật giải thích
Nghệ thuật giải thích
 
Hệ thống câu hỏi
Hệ thống câu hỏiHệ thống câu hỏi
Hệ thống câu hỏi
 

Recently uploaded

LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 

Recently uploaded (18)

LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

  • 1. CHUYÊN ĐỀ E-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING E-LEARNING VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM GVHD: TS LÊ ĐỨC LONG NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 10 SV1: VI NGỌC ANH TUYỀN K37.103.019 SV2: TRẦN NGỌC HÀ K37.109.039 SV3: HOÀNG THÚC LÂM K37.109.050 10/1/2014 1
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY: I. Sự hình thành và phát triển của E-learning II. Các khái niệm về E-learning III. Các thuyết của hệ thống E-learning IV. Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learning V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo. VII. Các loại của elarning trong giáo dục và đào tạo. VIII.Nguồn lực của elearning IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning XI. Chuẩn trong E-learning 10/1/2014 2
  • 3. E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới: 10/1/2014 3
  • 4. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng. 10/1/2014 4
  • 5. Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90: • Từ năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến (American Society for Training and Development, ASTD) 10/1/2014 5
  • 6. • Cuối năm 2013, có 77 % các công ty của Mỹ sử dụng elearning là một hình thức đào tạo 10/1/2014 6
  • 7. Tại Châu Á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất 10/1/2014 7
  • 8. • Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều. • Từ năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn 10/1/2014 8
  • 10. • Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thông 10/1/2014 10
  • 11. Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. 10/1/2014 11
  • 12. Các trang tham khảo: NỘI DUNG I  http://www.thongkeinternet.vn/  http://www.thongkeinternet.vn/  http://www.quangtri.edu.vn/news.aspx?id=474  http://vienthongke.vn/attachments/article/309/Pages %20from%20TTKH%20so%2001-2011b6(1).pdf  http://huc.edu.vn/chi-tiet/1900/.html 10/1/2014 12
  • 13. II. E-Learning là gì? E-Learning(*)(còn gọi là Đào Tạo điện tử hay Giáo Dục điện tử) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, giáo dục( tại lớp hay từ xa) dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông(ICT). (*) e-Learning là electronic-Learning, ngoài ra chữ “e” có thể hiểu thêm là: • Exciting( hào hứng, phấn khởi) • Energetic(năng lượng) • Enriching(phong phú) 10/1/2014 13
  • 14. Một số khái niệm khác của e-Learning • E-Learning là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập( William Horton 2006) • E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở trên lớp và ở từ xa( Bates 2009) Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Bates, T . (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning Means, B. et al. (2009) 10/1/2014 14
  • 15. III. CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING THUYẾT TỰ QUẢN VÀ ĐỘC LẬP • Tự lập kế hoạch ,mục đính, nội dung phương pháp và cách dánh giá • Nhẫn nại, tự quyết, tự chủ THUYẾT TƯƠNG TÁC • Thư viện điện tử, bảng tin điện tử • email, forum THUYẾT CÔNG NGHIỆP HOÁ • Phương pháp suy nghĩ có hệ thống • Tạo điều kiện học tập bình đẳng 10/1/2014 15
  • 16. IV. CÁC KIỂU TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG E-LEARNING Một – một Nhiều – một Một – nhiều Nhiều – nhiều 10/1/2014 16
  • 17. V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 10/1/2014 17  Ưu điểm:  Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học.  Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng
  • 18. V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 10/1/2014 18  Đối với giáo viên:  Dễ dàng theo dõi kết quả học tập của HS  Đánh giá thông qua cách trả lời và thời gian trả lời.  Đánh giá công bằng  Dễ dàng cập nhật bài mới, thông tin mới.
  • 19. V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 10/1/2014 19  Đối với học sinh:  Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập  Tự chọn phương pháp học thích hợp  Chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp  Khả năng tương tác trao đổi ý kiến tài liệu học tập
  • 20. V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 10/1/2014 20  Đối với việc đào tạo nói chung:  Giảm chi phí học tập  Giảm thời gian, công sức, tiền bạc  Giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học  Có thể học bất cứ lúc nào, nơi nào, thời gian nào chỉ cần kết nối internet
  • 21. V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning 10/1/2014 21  Hạn chế:  Việc triển khai hệ thống E-learning cần có những nổ lực và chi phí lớn, mặc khác cũng có nhiều rủi ro nhất định  Gặp khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới  Môi trường học tập bị phân tán.  Gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa  GV mất nhiều thời thời gian và công sức để soạn bài giảng phù hợp với cách học theo hình thức elearning
  • 22. VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo. 10/1/2014 22 Học tập trực tuyến (Online learning) Học tập hỗn hợp (Blended learning)
  • 23. VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo. 10/1/2014 23 Học tập trực tuyến (Online learning)  Là hình thức, việc hoàn thành học được thực hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập  Có 2 cách thể hiện: dạy học đồng bộ và dạy học không đồng bộ
  • 24. VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo. 10/1/2014 24 Học tập hỗn hợp (Blended learning)  Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học trực tuyến và dạy học giáp mặt.  Mục đích hổ trợ quá trình dạy học  Đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến hiện nay
  • 25. VII.Varieties of e-learning (Các dạng của e-Learning) 1. Standalone courses_Dạng tự học Khóa học được thực hiện bằng chính người học mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn. Người học có thể vào trangWeb site của môn học cần học xem tài liệu và làm bài tập có sẵn. Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 25
  • 26. VII.Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 2. Virtual-classroom courses_Dạng lớp học ảo • Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường • Có thể có hoặc có thể không các cuộc họp nhóm trực tuyến Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 26
  • 27. VII. Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 3. Learning games and simulations_Dạng trò chơi và mô phỏng. Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô phỏng mà yêu cầu người học phải thăm dò và dẫn đến khám phá những kiến thức mới. Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 27
  • 28. VII. Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 4. Embedded e-learning_Dạng nhúng E-learning bao gồm trong một hệ thống khác, chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 28
  • 29. VII. Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 5.Blended learning_Dạng kết hợp • Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục tiêu duy nhất • Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các dạng elearning với nhau. Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 29
  • 30. VII. Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 6.Mobile learning_Dạng di động • Học nhiều điều trong khi đang di chuyển • Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại thông minh. Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 30
  • 31. VII. Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 7.Knowledge management_Tri thức trực tuyến Thông qua e-Learning ta có thể sử dụng các tài liệu trực tuyến và các phương tiện truyền thông để giáo dục toàn dân hoặc một tổ chức chứ không riêng một cá nhân nào. Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 10/1/2014 31
  • 32. VIII. Nguồn lực của elearning 10/1/2014 32 Con người Hạ tầng công nghệ thông tin
  • 33. IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 10/1/2014 33 Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến Đăng ký học Đăng ký tập trung ở một điểm Đăng ký ở bất kỳ đâu có internet Chọn lớp học và khóa học Mất thời gian đăng ký Khó tổng hợp Chỉ cần nhắn chuột một lần. Hệ thống tự động tổng hợp. Tham gia đào tạo Mời giảng viên giảng dạy. Học một lần Thời gian dạy học bị hạn chế Xây dựng nội dung một lần. Học bao nhiêu lần tùy thích và không giới hạn thời gian
  • 34. IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 10/1/2014 34 Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến Tham gia thi chuẩn hóa kiến thức Tốn kém giấy tờ Mất nhiều công sức chấm bài Hệ thống tự động chấm điểm và đưa ra kết quả chi tiết Chia sẻ và quản lý tài liệu tham khảo Tài liệu không tập trung. Tài liệu tập trung một chổ, dễ tìm kiếm, trao đổi, cha sẽ Trao đổi chuyên môn Quy mô nhỏ và ít người tham gia Chủ đề giới hạn Với forum, không giới hạn số người tham gia và phạm vi tham gia Chủ đề đa dạng
  • 35. IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning 10/1/2014 35 Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến Quản lý lớp học Giới hạn ở quy mô lớp học nhỏ Không thể quản lý tự động được Không giới hạn quy mô lớp học Hệ thống quản lý bán tự động, hỗ trợ người quản lý đến mức tối đa Quản lý bài giảng Khó khăn trong việc hệ thống và sắp xếp logic cả các tài liệu học lẫn kho đề thi Phần mềm quản lý bài giảng, kho đề logic theo từng chuyên mục nên dễ dàng sử dụng và tìm kiếm Theo dõi học tập Khó theo dõi tiến độ học tập của tưng học viên Mất công lập bản thống kê bằng tay Dễ dàng theo dõi tiến độ học tập của từng học viên Bản thống kê được phần mềm tự động ở nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp
  • 36. X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning 10/1/2014 36 1)Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường e-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng.  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content Managerment System): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm.  Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System): là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … được tích hợp vào LMS.
  • 37. X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning 10/1/2014 37 Mô hình chức năng hệ thống E-learning
  • 38. X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ web 10/1/2014 38
  • 39. X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning 10/1/2014 39 2)Mô hình hệ thống E-learning:bao gồm 3 phần chính  Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...  Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...)  Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạovà các phần mềm dạy học.
  • 40. X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning 10/1/2014 40 Mô hình hệ thống E-learning
  • 41. X. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning 10/1/2014 41 Khi xây dựng các hệ thống e-learning cần tuân theo các chuẩn để nó có thể đáp ứng các khả năng sau:  Khả năng tương thích với các hệ thống khác.  Khả năng tái sử dụng lại các đối tượng học .  Khả năng quản lý học viên, nội dung học tập.  Khả năng truy cập.  Những kỹ năng phân tích lỗi, lỗ hổng.  Quản lý nguồn tài nguyên .  Học cộng tác “không đồng thời” thông qua email và các nhóm thảo luận .
  • 42. XI. Chuẩn là gì ? 10/1/2014 42  Chuẩn là các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.
  • 43. Chuẩn dùng để làm gì? 10/1/2014 43
  • 44. a)Chuẩn đóng gói và SCORM trong E-learning 10/1/2014 44  Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng riêng rẽ tạo thành một bài giảng, một khóa học hay các đơn vị nội dung khác sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống khác nhau  Các chuẩn đóng gói hiện tại:  AICC  IMS Global Consortium  SCORM
  • 45. Chuẩn SCORM 10/1/2014 45  Là chuẩn đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi cho các dự án về Elearning  Tính truy cập được  Tính thích ứng được  Tính kinh tế  Tính bền vững  Tính khả chuyển  Tính sử dụng lại
  • 46. Chuẩn SCORM 10/1/2014 46 Cấu trúc một gói nội dung trong SCORM
  • 47. b) Chuẩn trao đổi thông tin 10/1/2014 47  Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module.  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu.
  • 48. c) Chuẩn Metadata 10/1/2014 48  Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cousres và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần
  • 49. d) Chuẩn chất lượng 10/1/2014 49  Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên.
  • 50. Tài liệu tham khảo các phần III, IV, V , VI, VIII, IX, X, XI 10/1/2014 50  (III, IV, V,XI, XI)(Vu Thi Huong, 2009) – Đồ án tốt nghiệp , Nghiên cứu ứng dụng Elearning.  (IX)(Tri Nam TDI., JSC, 2009), Giới thiệu hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning.  (X) http://elearning.lrc-hueuni. edu.vn/coe/mod/resource/view.php?id=984 5  (VIII)(Vvob education for developmant, 2011), Eleaning và ứng dụng trong dạy học.
  • 51. Cảm ơn Thầy và các bạn đã theo dõi 10/1/2014 51