SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 
BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1 
NHÓM 8 
GVHD:THẦY LÊ ĐỨC LONG 
SVTH: 
VÕ TÂM LONG –K37.103.057 
NGUYỄN TIẾN ĐẠT –K37.103.504
NỘI DUNG CHÍNH 
1.E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
2.Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục 
đào tạo 
3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong 
giáo dục đào tạo 
4.Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
2
3 
Tại sao phải có e- 
Learning?
Theo các bạn thì mức lương 
của từng công nhân trong 3 
bức ảnh trên chênh lệch 
như thế nào? 
4
5 
3 bức ảnh thì mỗi công nhân sử 
dụng công nghệ khác nhau,trình độ 
khác nhau !cho nên mức lương 
khác nhau
 Information technology will bring mass 
customization to learning too....Workers will be able 
to keep up to date on techniques in their field. 
People anywhere will be able to take the best 
courses taught by the greatest teachers.” --Bill 
Gates, The Road Ahead. 
 Dịch ra cụ thể là “ Công nghệ thông tin cũng sẽ làm 
thay đổi rất lớn việc học của chúng ta. Những 
người công nhân sẽ có khả năng cập nhật các kĩ 
thuật trong lĩnh vực của mình. Mọi người ở bất cứ 
nơi đâu sẽ có khả năng tham gia các khóa học tốt 
nhất dạy bởi các giáo viên giỏi nhất.” 
6
7
1.E-Learning và một số khái niệm cơ 
bản 
8 
- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập 
(William Horton). 
- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa 
trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). 
- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền 
tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, 
truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục 
( MASIE Center).
9 
 (4) Quá trình học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công 
nghệ điện tử. Việc truyền tải quá trình dạy học được thực hiện 
qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các 
hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy 
tính (Sun Microsystems, Inc). 
 (5) Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo 
và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, 
intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết 
bị cá nhân... (E-Learningsite). 
 (6) "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá 
trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt 
động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa 
của Lance Dublin, hướng tới E-Learning trong doanh nghiệp). 
Extranet là một mạng máy tính cho phép kiểm soát truy cập từ bên ngoài 
Mạng intranet hay còn gọi là mạng nội bộ, là một mạng có cấu trúc thượng tầng tương tự như mạng LAN. 
Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất ở đây là thông tin trong mạng là nội bộ. 
Có nghĩa là tùy theo cấu hình của nhà quản trị (Admin) mà mỗi thông tin được hay không được cho phép gửi ra bên ngoài 
mạng
10 
“e” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” (energetic), 
“phong phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiễn” (exceptional learning 
experience) – và còn nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là “điện tử” (electronic) (Luskin 
2010) 
e-Learning bao hàm: 
Học có ứng dụng ICT(Information and Communication Technologies – Công nghệ 
thông tin và truyền thông) 
Học có sự trợ giúp của máy tính 
Học trực tuyến 
Học với môi trường ảo 
Học dựa vào Web 
Học từ xa 
(Naidu 2006)
11 
e-Learning 
– đào tạo điện tử 
~ on-line learning 
– dạy học trực tuyến
HỌ C CÓ ỨNG D ỤNG ICT 
12
HỌ C CÓ S Ự T R Ợ G I Ú P C Ủ A M Á Y TÍNH 
13
HỌ C T R Ự C T U Y ẾN 
14
HỌ C V Ớ I MÔI TRƯỜNG ẢO 
15
HỌ C D Ự A V ÀOWEB 
16
HỌ C T Ừ XA 
17
18
ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING 
Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” 
Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau 
Được thiết kế hướng về người học (student-centred) 
Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí 
Khả năng truy cập 24/7 
Truy xuất theo yêu cầu cá nhân 
Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí 
linh tinh 
Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, 
ăn uống) 
19
ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING 
Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công 
ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà 
cung cấp 
Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của 
người học 
Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy 
Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet 
Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học 
Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại 
học/học viện lớn trên thế giới , hầu hết với những khoá 
học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến 20
HÌNH THỨC D ẠY H Ọ C “SELF-PACED” VÀ “SELF-DIRECTED” 
(TỰ ĐIỀU CHỈNH NHỊP ĐỘ VÀ TỰ ĐIỀU 
HƯỚNG) 
21 
Cấu trúc vĩ mô của hoạt động
PHÙ HỢP VỚI N H I ỀU KIỂU H Ọ C TẬP K H Á C 
NHAU 
22
ĐƯ Ợ C T H I Ế T K Ế H Ư ỚNG V Ề N G Ư Ờ I HỌC 
(STUDENT-CENTRED) 
23
LO Ạ I B Ỏ Đ Ư Ợ C G IỚ I H Ạ N V Ề KHÔNG 
GIAN, ĐỊA LÍ 
24
KH Ả NĂNG TRUY C Ậ P 24/7 
25
TRUY X U Ấ T THEO YÊU C Ầ U C Á NHÂN 
26
GI ẢM/BỎ Đ Ư Ợ C THỜI GIAN DI CHUYỂN V À 
NHỮNG CHI PHÍ LINH TINH 
27 
Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning 
-Thời gian di chuyển: 
Bằng thời gian từ nhà đến 
nơi học 
-Chi phí di chuyển:Khá cao. 
-Thời gian di chuyển:bằng 
thời gian từ nhà đến nơi có 
thể lên internet . 
-Chi phí di chuyển:Thấp
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO E-LEARNING 
28 
Cấp 
Yêu cầu đối với 
cấp 
Phân phối và quản 
lý nội dung 
Phương thức truy 
cập 
Công cụ tạo 
và quản lý 
Chương 
trình 
Chương trình học 
phải tích hợp các 
khoá học một cách 
chặt chẽ. 
Nội dung phải thể 
hiện mối quan hệ 
logic giữa các khoá 
học mà học viên 
hoàn thành hay 
đang học. 
Học viên phải đăng 
ký truy cập. 
Learning 
Management 
System 
(LMS) 
Khoá 
học 
Tạo khoá học yêu 
cầu kết hợp với 
các trang nội dung, 
các cơ chế duyệt 
(mục lục) 
Theo dõi đựơc 
quá trình học của 
học viên (khoá 
học nào học viên 
đã hoàn thành, 
khoá nào chưa) 
Truy cập vào 
khoá học, học 
viên có thể mở để 
xem và chọn khoá 
học cho mình 
Course 
Authoring 
Tool
29 
Bài học 
Tạo bài học bao 
đảm bảo các yêu 
cầu chọn và kết 
nối các trang, đối 
tượng khác thành 
một cấu trúc duyệt 
chặt chẽ, logic. 
Đưa các bài học 
lên đòi hỏi khả 
năng biểu diễn 
nhiều trang hay 
các thành phần 
khác như một thể 
thống nhất 
Truy cập bài học 
đòi hỏi học viên 
chọn một trong 
các trang của bài 
học 
Course 
authoring và 
Web site 
authoring 
Tools 
Trang 
Tạo trang phải đưa 
được text vào và 
tích hợp nó với các 
media khác 
Cung cấp các 
trang cho học viên 
theo yêu cầu 
Phải có một cách 
để yêu cầu một 
trang và thể hiện 
nó khi nhận được 
Website 
authoring 
Tools 
Media 
Tạo các ảnh, hình 
ảnh động, âm 
thanh, âm nhạc, 
video và các 
media số khác. 
Đòi hỏi phải lưu 
trữ nó hiệu quả 
và tiết kiệm 
Truy cập media 
đòi hỏi khả năng 
thể hiện, trình 
diễn được từng 
media đơn lẻ. 
Media Editor
30
E-LEARNING SYSTEM 
31
E-LEARNING SYSTEM 
32 
Virtual Learning Environment ( VLE): Một môi trường học tập ảo
E-LEARNING SYSTEM 
Nó có thể được chia làm 2 phần : 
 Quản lý các quá trình học (LMS –Learning 
Managerment System). 
 Quản lý nội dung khoá học (LCMS –Learning 
Content Managerment System). 
33
E-LEARNING COURSE 
Course Authoring Tool 
Course authoring và Web site authoring Tools 
34
2.CÁC DẠNG VÀ H ÌNH THỨC CỦA E-LEARNING 
TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 
Dạng tự học - Standalone courses 
Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses 
Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and 
simulations 
Dạng nhúng - Embeded e-learning 
Dạng kết hợp - Blended learning 
Dạng di động - Mobile learning 
Tri thức trực tuyến - Knowledge management 
35
DẠNG T Ự H Ọ C - STANDALONE COURSES 
36 
Khóa học được thực hiện bằng chính người học mà 
không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn. Người 
học có thể vào trang Web site của môn học cần học 
xem tài liệu và làm bài tập có sẵn.
37 
Khách
DẠNG L Ớ P H Ọ C ẢO - VIRTUAL-CLASSROOM 
COURSES 
38 
Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp 
học bình thường 
Có thể có hoặc có thể không các cuộc họp nhóm 
trực tuyến
39 
Thay vì !!!
DẠNG T R Ò CHƠI V À MÔ PHỎNG - LEARNING 
GAMES AND SIMULATIONS 
40 
Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô 
phỏng mà yêu cầu người học phải thăm dò và 
dẫn đến khám phá những kiến thức mới.
41
DẠNG N H ÚNG - EMBEDED E-LEARNING 
42 
E-learning bao gồm trong một hệ thống khác, 
chẳng hạn như một chương trình máy tính, 
quy trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến
43
44
45
DẠNG K Ế T H Ợ P - BLENDED LEARNING 
46 
Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục 
tiêu duy nhất 
Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các 
dạng elearning với nhau
47
MOBILE LEARNING_DẠNG DI ĐỘNG 
48 
Học nhiều điều trong khi đang di chuyển 
Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại 
thông minh.
49
KNOWLEDGE MANAGEMENT_TRI THỨC TRỰC 
TUYẾN 
50 
Thông qua e-Learning ta có thể sử dụng các tài liệu 
trực tuyến và các phương tiện truyền thông để giáo 
dục toàn dân hoặc một tổ chức chứ không riêng 
một cá nhân nào.
HÌNH THỨC ĐÀO TẠO BẰNG E-LEARNING 
 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology -Based 
Training ). 
 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT -Computer- Based 
Training). 
 Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based Training). 
 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training). 
 Đào tạo từ xa (Distance Learning). 
51
ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ 
(TBT-TECHNOLOGY -BASED TRAINING ). 
Hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt 
là dựa trên công nghệ thông tin 
52 
Sinh viên Khoa Cơ khí Chế tạo Trường CĐ Nghề TP HCM 
có điều kiện học tập trong môi trường hiện đại khi nhà trường hợp tác với doanh nghiệp
ĐÀO TẠO DỰA TRÊN MÁY TÍNH (CBT -COMPUTER-BASED 
TRAINING). 
Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ 
một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. 
Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo 
nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào 
tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính 
độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế 
giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất 
với thuật ngữ CD-ROM Based Training. 
53
ĐÀO TẠO DỰA TRÊN WEB (WBT - WEB-BASED 
TRAINING): 
Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội 
dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin 
về người học được lưu trữ trên máy chủ và người 
dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt 
Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo 
viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn 
đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và 
nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình 
54
55
ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 
(ONLINE LEARNING/TRAINING): 
Hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực 
hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người 
học với nhau và với giáo viên... 
56
57 
Forum
ĐÀO TẠO TỪ XA 
(DISTANCE LEARNING/FULL E-LEARNING): 
Hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học 
không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời 
điểm. 
Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo 
cầu truyền hình hoặc công nghệ web. 
58
59 
Dù bất cứ nơi đâu!!!
3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ Ứ NG DỤNG E-LEARNING 
TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 
 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning 
trên thế giới 
 Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt 
Nam 
60
CÁ C M Ứ C ĐỘ Ứ NG D Ụ NG CÔNG N G H Ệ 
61
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG E-LEARNING 
TRÊN THẾ GIỚI 
62 
Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ 
châu Âu
E-LEARNING & GIÁO D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C 
Allen & Seaman (2009) trình bày một minh họa 
của các dạng khóa học/học phần ( điều tra trên 
2,500 trường CĐ&ĐH) 
63
E-LEARNING & GIÁO D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C 
Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế(IDC) và Trung tâm Nghiên 
cứu Ứng dụng cho EDUCAUSE(ECAR) điều tra 
274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng eLearning. 
64
E-LEARNING & GIÁO D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C 
65 
-Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy 
học truyền thống; 
- Dạy học trực tuyến có kết hợp với một 
vài dạng dạy học truyền thống là hiệu 
quả nhất; 
- Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả 
nhất trong số ba hình thức đã khảo sát.
KHU V Ự C CHÂU Á 
66 
Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong 
tình trạng mới bắt đầu, Phát triển mạnh 
ở một số quốc gia
KHU V Ự C CHÂU Á 
67
NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU? 
68 
Chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: truyền 
thống, luật lệ bảo thủ, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở 
hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc 
gia 
- Các nước nghèo kinh tế đang 
phát triển. 
- Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo 
cấp thiết .
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG 
LEARNING Ở VIỆT NAM. 
69 
Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet 
ở Việt Nam (MIC 2011)
Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt 
đầu,Phát triển mạnh ở một số quốc gia 
e-Learning ở Việt Nam cũng đã được quan tâm từ những 
năm đầu của thế kỉ 21 
- Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển 
khai. 
- Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến eLearning 
- Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo – 
A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011) 
70 
- Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trườ ng đại học 
lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần 
túy; 
- Các VLE vẫn mang ‘dáng dấp’ của việc ‘hỗ trợ’ học tập 
hơn là ‘dạy học’ thật sự!
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC 
TUYẾN (E-LEARNING NÓI CHUNG ) 
 Giáo viên: 
+Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên 
71
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC 
TUYẾN (E-LEARNING NÓI CHUNG ) 
+Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một 
khóa học là rất lớn 
+Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên 
môn cũng như e-learning tốt. 
+Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học 
trực tuyến. 
+Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dạy 
học khá cao. 
72
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC 
TUYẾN (E-LEARNING NÓI CHUNG ) 
 Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực 
tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp. 
 Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học 
của giáo viên khó có thể thực hiện được. 
73
HỌC VIÊN: 
 Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học 
viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong 
khi học. 
 Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học 
viên. 
 Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao 
tiếp của học sinh. 
 Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi 
game,.. 
 Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia 
hệ thống học tập có sự chênh lệch. 
74
TRI THỨC: 
 Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung 
liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện 
được hay thực hiện kém hiệu quả. 
 Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được 
các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình 
thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận 
động 
75
Chi phí dành cho E-Learning 
 Chi phí đầy đủ cho một trường Đại học ảo (Virtual 
University) 2000 sinh viên khoảng US$15 triệu 
 Riêng một khoá học giá khoảng US$50,000 đến 
US$500,000 cho các hệ thống tiên tiến 
 Cho ví dụ, một trường Đại học truyền thống ước 
lượng rằng giá của khoá học từ US$10,000 đến 
20,000 không kể đầu tư ban đầu của các thiết bị 
phụ thuộc khoảng US$500,000… 
76
GI Ả I P H Á P T I Ế P C Ậ N 
77
TH I Ế T K Ế E-LEARNING CÓ CẦN THIẾT 
KHÔNG? 
78
4.VẤ N ĐỀ CHUẨN (STANDARD) TRONG CÁC 
HỆ E-LEARNING 
79
80
CÓ! 
Ở góc độ tốt nhất của nó, thì một hệ e-Learning có chất 
lượng sẽ tốt như việc học tập trong một lớp học truyền 
thống tốt nhất. Và ở góc độ xấu nhất, thì nó cũng sẽ tệ 
ngang trong một lớp học truyền thống tệ nhất. 
Điểm khác nhau chỉ là sự thiết kế.(1) 
81 
Thiết kế 
Nền tảng sư phạm: lý thuyết dạy học, 
chiến lược, phương pháp luận 
Nền tảng công nghệ: thiết kế nội dung, 
chọn lựa công nghệ 
1 .Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3
82 
Vậy có 2 bài toán 
cần giải quyết là?
83 
Phát triển nội 
dung dạy học?
84 
Xây dựng hoạt 
động dạy học?
85 
Chuẩn
KHÁI NIỆM 
86 
Reusability: tính tái sử dụng– có thể dùng 
với nhiều ứng dụng khác nhau 
Accessibility: tính truy cập –khả năng truy 
cập từ xa tại một vị trí nào đó và phân phát 
đến nhiều vị trí khác 
Interoperability: tính khả chuyển – sử dụng 
những thành phần đã phát triển ở một nơi với 
tập các công cụ và hệ nền, và ở một nơi khác 
thì với một tập các công cụ và hệ nền khác 
Durability: tính bền vững –không phải thiết 
kế lại hoặc xây dựng lại khi công nghệ thay đổi
MỤC ĐÍCH: 
• Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy 
cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân 
phối cho nhiều nơi khác; 
• Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng 
được nội dung học tập mà phát triển tại ở một 
nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại 
nhiều nơi và hệ thống khác nhau; 
• Tính thích ứng: ( Adaptability) đưa ra nội dung 
và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình 
huống và từng cá nhân; 
87
MỤC ĐÍCH: 
• Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập 
được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng 
khác nhau; 
• Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng 
được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, 
mà không phải thiết kế lại; 
• Tính giảm chi phí: ( Affordability) tăng hiệu quả 
học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí 
88
MỘT SỐ C H U Ẩ N E-LEARNING 
SCORM (Sharable Content Object Reference Model) 
Đặc tả chuẩn cho nội dung WBT 
ADL (Advanced Distributed Learning) 
SCORM 1.2, 1.3, 2004 
LOM (Learning Object Metadata) 
LOM data model – định nghĩa về Learning Object 
IEEE - IMS Global Learning Consortium 
IEEE 1484.12.1 - 2002 
QTI (Question and Test Interoperability) 
Chuẩn biểu diễn nội dung kiểm tra và kết quả 
IMS Global Learning Consortium 
IMS-QTI 1.0, 2.0, 2.1 - 2009 
LIP (Learner Information Package) 
Đặc tả cho phép định nghĩa các thuộc tính của người học 
IMS Global Learning Consortium 
IMS-LIP 1.0 - 2001 
89
BÀ I T O Á N P H Á T T R I ỂN N Ộ I DUNG D Ạ Y 
HỌC 
90 
Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô hình nội 
dung 
(LO content model) 
Các mô hình đều đưa ra thành phần 
cấu trúc, cây phân cấp nội dung, cùng 
với các chiến lược sư phạm, đặc tả kĩ 
thuật cụ thể để phát triển nội dung dạy học 
Các mô hình tiêu biểu: 
O SCORM [27] 
o Learnativity Content model [28] 
o CISCO RLO/RIO model [9] 
o NETg Learning Object model 
[51] 
HIỆN TRẠNG 
Về thành phần cấu trúc: khái niệm 
RIO, RLO 
Về nội dung tri thức: là sự ‘lắp ghép’ 
Về tri thức sư phạm: dựa vào người 
thiết kế
KH Ả NĂNG T Á I S Ử D ỤNG (REUSABILITY) 
91
92 
Chuẩn e-Learning thì chưa đủ -bởi vì chuẩn không thể ‘chế tạo’ nội dung 
vào trong một learningobject. Và chuẩn cũng không làm cho object có thể 
tái sử dụng được (cho dù ngay cả lần đầu tiên) 
Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object theo chuẩn 
SCORM. 
Object này có một bài trắc nghiệm với điểm số chuyển đến một QTI LMS 
theo chuẩn SCORM. 
Đây chỉ có thể là một object – nhưng nó 
rõ ràng không phải là một learning object.
93

More Related Content

What's hot

Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiThanh Liem Vo
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Phạm Toàn
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHThi Thanh Thuan Tran
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 

What's hot (18)

Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 

Similar to Chu de 1 nhom 8 long dat

Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learningTA Là Cát Bụi
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Tan Mio
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12Hằng Lê
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16daolam7793
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningMin Chee
 

Similar to Chu de 1 nhom 8 long dat (20)

Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 

More from Võ Tâm Long

Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namVõ Tâm Long
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0Võ Tâm Long
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithiVõ Tâm Long
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoaVõ Tâm Long
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Võ Tâm Long
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVõ Tâm Long
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVõ Tâm Long
 
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsVõ Tâm Long
 

More from Võ Tâm Long (20)

Chuanhk2
Chuanhk2Chuanhk2
Chuanhk2
 
Chuanhk1
Chuanhk1Chuanhk1
Chuanhk1
 
Chuan
ChuanChuan
Chuan
 
Ly p han 2
Ly p han 2Ly p han 2
Ly p han 2
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Nvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jwNvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jw
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
 
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmts
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chu de 1 nhom 8 long dat

  • 1. TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1 NHÓM 8 GVHD:THẦY LÊ ĐỨC LONG SVTH: VÕ TÂM LONG –K37.103.057 NGUYỄN TIẾN ĐẠT –K37.103.504
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH 1.E-Learning và một số khái niệm cơ bản 2.Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 4.Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2
  • 3. 3 Tại sao phải có e- Learning?
  • 4. Theo các bạn thì mức lương của từng công nhân trong 3 bức ảnh trên chênh lệch như thế nào? 4
  • 5. 5 3 bức ảnh thì mỗi công nhân sử dụng công nghệ khác nhau,trình độ khác nhau !cho nên mức lương khác nhau
  • 6.  Information technology will bring mass customization to learning too....Workers will be able to keep up to date on techniques in their field. People anywhere will be able to take the best courses taught by the greatest teachers.” --Bill Gates, The Road Ahead.  Dịch ra cụ thể là “ Công nghệ thông tin cũng sẽ làm thay đổi rất lớn việc học của chúng ta. Những người công nhân sẽ có khả năng cập nhật các kĩ thuật trong lĩnh vực của mình. Mọi người ở bất cứ nơi đâu sẽ có khả năng tham gia các khóa học tốt nhất dạy bởi các giáo viên giỏi nhất.” 6
  • 7. 7
  • 8. 1.E-Learning và một số khái niệm cơ bản 8 - E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). - E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). - E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
  • 9. 9  (4) Quá trình học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải quá trình dạy học được thực hiện qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (Sun Microsystems, Inc).  (5) Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... (E-Learningsite).  (6) "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới E-Learning trong doanh nghiệp). Extranet là một mạng máy tính cho phép kiểm soát truy cập từ bên ngoài Mạng intranet hay còn gọi là mạng nội bộ, là một mạng có cấu trúc thượng tầng tương tự như mạng LAN. Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất ở đây là thông tin trong mạng là nội bộ. Có nghĩa là tùy theo cấu hình của nhà quản trị (Admin) mà mỗi thông tin được hay không được cho phép gửi ra bên ngoài mạng
  • 10. 10 “e” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” (energetic), “phong phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiễn” (exceptional learning experience) – và còn nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là “điện tử” (electronic) (Luskin 2010) e-Learning bao hàm: Học có ứng dụng ICT(Information and Communication Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông) Học có sự trợ giúp của máy tính Học trực tuyến Học với môi trường ảo Học dựa vào Web Học từ xa (Naidu 2006)
  • 11. 11 e-Learning – đào tạo điện tử ~ on-line learning – dạy học trực tuyến
  • 12. HỌ C CÓ ỨNG D ỤNG ICT 12
  • 13. HỌ C CÓ S Ự T R Ợ G I Ú P C Ủ A M Á Y TÍNH 13
  • 14. HỌ C T R Ự C T U Y ẾN 14
  • 15. HỌ C V Ớ I MÔI TRƯỜNG ẢO 15
  • 16. HỌ C D Ự A V ÀOWEB 16
  • 17. HỌ C T Ừ XA 17
  • 18. 18
  • 19. ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau Được thiết kế hướng về người học (student-centred) Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí Khả năng truy cập 24/7 Truy xuất theo yêu cầu cá nhân Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống) 19
  • 20. ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế giới , hầu hết với những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến 20
  • 21. HÌNH THỨC D ẠY H Ọ C “SELF-PACED” VÀ “SELF-DIRECTED” (TỰ ĐIỀU CHỈNH NHỊP ĐỘ VÀ TỰ ĐIỀU HƯỚNG) 21 Cấu trúc vĩ mô của hoạt động
  • 22. PHÙ HỢP VỚI N H I ỀU KIỂU H Ọ C TẬP K H Á C NHAU 22
  • 23. ĐƯ Ợ C T H I Ế T K Ế H Ư ỚNG V Ề N G Ư Ờ I HỌC (STUDENT-CENTRED) 23
  • 24. LO Ạ I B Ỏ Đ Ư Ợ C G IỚ I H Ạ N V Ề KHÔNG GIAN, ĐỊA LÍ 24
  • 25. KH Ả NĂNG TRUY C Ậ P 24/7 25
  • 26. TRUY X U Ấ T THEO YÊU C Ầ U C Á NHÂN 26
  • 27. GI ẢM/BỎ Đ Ư Ợ C THỜI GIAN DI CHUYỂN V À NHỮNG CHI PHÍ LINH TINH 27 Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning -Thời gian di chuyển: Bằng thời gian từ nhà đến nơi học -Chi phí di chuyển:Khá cao. -Thời gian di chuyển:bằng thời gian từ nhà đến nơi có thể lên internet . -Chi phí di chuyển:Thấp
  • 28. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO E-LEARNING 28 Cấp Yêu cầu đối với cấp Phân phối và quản lý nội dung Phương thức truy cập Công cụ tạo và quản lý Chương trình Chương trình học phải tích hợp các khoá học một cách chặt chẽ. Nội dung phải thể hiện mối quan hệ logic giữa các khoá học mà học viên hoàn thành hay đang học. Học viên phải đăng ký truy cập. Learning Management System (LMS) Khoá học Tạo khoá học yêu cầu kết hợp với các trang nội dung, các cơ chế duyệt (mục lục) Theo dõi đựơc quá trình học của học viên (khoá học nào học viên đã hoàn thành, khoá nào chưa) Truy cập vào khoá học, học viên có thể mở để xem và chọn khoá học cho mình Course Authoring Tool
  • 29. 29 Bài học Tạo bài học bao đảm bảo các yêu cầu chọn và kết nối các trang, đối tượng khác thành một cấu trúc duyệt chặt chẽ, logic. Đưa các bài học lên đòi hỏi khả năng biểu diễn nhiều trang hay các thành phần khác như một thể thống nhất Truy cập bài học đòi hỏi học viên chọn một trong các trang của bài học Course authoring và Web site authoring Tools Trang Tạo trang phải đưa được text vào và tích hợp nó với các media khác Cung cấp các trang cho học viên theo yêu cầu Phải có một cách để yêu cầu một trang và thể hiện nó khi nhận được Website authoring Tools Media Tạo các ảnh, hình ảnh động, âm thanh, âm nhạc, video và các media số khác. Đòi hỏi phải lưu trữ nó hiệu quả và tiết kiệm Truy cập media đòi hỏi khả năng thể hiện, trình diễn được từng media đơn lẻ. Media Editor
  • 30. 30
  • 32. E-LEARNING SYSTEM 32 Virtual Learning Environment ( VLE): Một môi trường học tập ảo
  • 33. E-LEARNING SYSTEM Nó có thể được chia làm 2 phần :  Quản lý các quá trình học (LMS –Learning Managerment System).  Quản lý nội dung khoá học (LCMS –Learning Content Managerment System). 33
  • 34. E-LEARNING COURSE Course Authoring Tool Course authoring và Web site authoring Tools 34
  • 35. 2.CÁC DẠNG VÀ H ÌNH THỨC CỦA E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Dạng tự học - Standalone courses Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations Dạng nhúng - Embeded e-learning Dạng kết hợp - Blended learning Dạng di động - Mobile learning Tri thức trực tuyến - Knowledge management 35
  • 36. DẠNG T Ự H Ọ C - STANDALONE COURSES 36 Khóa học được thực hiện bằng chính người học mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn. Người học có thể vào trang Web site của môn học cần học xem tài liệu và làm bài tập có sẵn.
  • 38. DẠNG L Ớ P H Ọ C ẢO - VIRTUAL-CLASSROOM COURSES 38 Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường Có thể có hoặc có thể không các cuộc họp nhóm trực tuyến
  • 39. 39 Thay vì !!!
  • 40. DẠNG T R Ò CHƠI V À MÔ PHỎNG - LEARNING GAMES AND SIMULATIONS 40 Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô phỏng mà yêu cầu người học phải thăm dò và dẫn đến khám phá những kiến thức mới.
  • 41. 41
  • 42. DẠNG N H ÚNG - EMBEDED E-LEARNING 42 E-learning bao gồm trong một hệ thống khác, chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến
  • 43. 43
  • 44. 44
  • 45. 45
  • 46. DẠNG K Ế T H Ợ P - BLENDED LEARNING 46 Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục tiêu duy nhất Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các dạng elearning với nhau
  • 47. 47
  • 48. MOBILE LEARNING_DẠNG DI ĐỘNG 48 Học nhiều điều trong khi đang di chuyển Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại thông minh.
  • 49. 49
  • 50. KNOWLEDGE MANAGEMENT_TRI THỨC TRỰC TUYẾN 50 Thông qua e-Learning ta có thể sử dụng các tài liệu trực tuyến và các phương tiện truyền thông để giáo dục toàn dân hoặc một tổ chức chứ không riêng một cá nhân nào.
  • 51. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO BẰNG E-LEARNING  Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology -Based Training ).  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT -Computer- Based Training).  Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based Training).  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training).  Đào tạo từ xa (Distance Learning). 51
  • 52. ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ (TBT-TECHNOLOGY -BASED TRAINING ). Hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin 52 Sinh viên Khoa Cơ khí Chế tạo Trường CĐ Nghề TP HCM có điều kiện học tập trong môi trường hiện đại khi nhà trường hợp tác với doanh nghiệp
  • 53. ĐÀO TẠO DỰA TRÊN MÁY TÍNH (CBT -COMPUTER-BASED TRAINING). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. 53
  • 54. ĐÀO TẠO DỰA TRÊN WEB (WBT - WEB-BASED TRAINING): Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình 54
  • 55. 55
  • 56. ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (ONLINE LEARNING/TRAINING): Hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... 56
  • 58. ĐÀO TẠO TỪ XA (DISTANCE LEARNING/FULL E-LEARNING): Hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. 58
  • 59. 59 Dù bất cứ nơi đâu!!!
  • 60. 3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ Ứ NG DỤNG E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO  Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới  Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt Nam 60
  • 61. CÁ C M Ứ C ĐỘ Ứ NG D Ụ NG CÔNG N G H Ệ 61
  • 62. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG E-LEARNING TRÊN THẾ GIỚI 62 Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ châu Âu
  • 63. E-LEARNING & GIÁO D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Allen & Seaman (2009) trình bày một minh họa của các dạng khóa học/học phần ( điều tra trên 2,500 trường CĐ&ĐH) 63
  • 64. E-LEARNING & GIÁO D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế(IDC) và Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng cho EDUCAUSE(ECAR) điều tra 274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng eLearning. 64
  • 65. E-LEARNING & GIÁO D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C 65 -Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống; - Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền thống là hiệu quả nhất; - Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất trong số ba hình thức đã khảo sát.
  • 66. KHU V Ự C CHÂU Á 66 Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, Phát triển mạnh ở một số quốc gia
  • 67. KHU V Ự C CHÂU Á 67
  • 68. NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU? 68 Chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: truyền thống, luật lệ bảo thủ, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia - Các nước nghèo kinh tế đang phát triển. - Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết .
  • 69. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG LEARNING Ở VIỆT NAM. 69 Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet ở Việt Nam (MIC 2011)
  • 70. Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu,Phát triển mạnh ở một số quốc gia e-Learning ở Việt Nam cũng đã được quan tâm từ những năm đầu của thế kỉ 21 - Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển khai. - Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến eLearning - Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo – A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011) 70 - Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trườ ng đại học lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần túy; - Các VLE vẫn mang ‘dáng dấp’ của việc ‘hỗ trợ’ học tập hơn là ‘dạy học’ thật sự!
  • 71. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING NÓI CHUNG )  Giáo viên: +Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên 71
  • 72. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING NÓI CHUNG ) +Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn +Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt. +Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. +Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dạy học khá cao. 72
  • 73. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING NÓI CHUNG )  Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.  Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được. 73
  • 74. HỌC VIÊN:  Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học.  Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.  Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học sinh.  Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,..  Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh lệch. 74
  • 75. TRI THỨC:  Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu quả.  Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động 75
  • 76. Chi phí dành cho E-Learning  Chi phí đầy đủ cho một trường Đại học ảo (Virtual University) 2000 sinh viên khoảng US$15 triệu  Riêng một khoá học giá khoảng US$50,000 đến US$500,000 cho các hệ thống tiên tiến  Cho ví dụ, một trường Đại học truyền thống ước lượng rằng giá của khoá học từ US$10,000 đến 20,000 không kể đầu tư ban đầu của các thiết bị phụ thuộc khoảng US$500,000… 76
  • 77. GI Ả I P H Á P T I Ế P C Ậ N 77
  • 78. TH I Ế T K Ế E-LEARNING CÓ CẦN THIẾT KHÔNG? 78
  • 79. 4.VẤ N ĐỀ CHUẨN (STANDARD) TRONG CÁC HỆ E-LEARNING 79
  • 80. 80
  • 81. CÓ! Ở góc độ tốt nhất của nó, thì một hệ e-Learning có chất lượng sẽ tốt như việc học tập trong một lớp học truyền thống tốt nhất. Và ở góc độ xấu nhất, thì nó cũng sẽ tệ ngang trong một lớp học truyền thống tệ nhất. Điểm khác nhau chỉ là sự thiết kế.(1) 81 Thiết kế Nền tảng sư phạm: lý thuyết dạy học, chiến lược, phương pháp luận Nền tảng công nghệ: thiết kế nội dung, chọn lựa công nghệ 1 .Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3
  • 82. 82 Vậy có 2 bài toán cần giải quyết là?
  • 83. 83 Phát triển nội dung dạy học?
  • 84. 84 Xây dựng hoạt động dạy học?
  • 86. KHÁI NIỆM 86 Reusability: tính tái sử dụng– có thể dùng với nhiều ứng dụng khác nhau Accessibility: tính truy cập –khả năng truy cập từ xa tại một vị trí nào đó và phân phát đến nhiều vị trí khác Interoperability: tính khả chuyển – sử dụng những thành phần đã phát triển ở một nơi với tập các công cụ và hệ nền, và ở một nơi khác thì với một tập các công cụ và hệ nền khác Durability: tính bền vững –không phải thiết kế lại hoặc xây dựng lại khi công nghệ thay đổi
  • 87. MỤC ĐÍCH: • Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; • Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; • Tính thích ứng: ( Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; 87
  • 88. MỤC ĐÍCH: • Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; • Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; • Tính giảm chi phí: ( Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí 88
  • 89. MỘT SỐ C H U Ẩ N E-LEARNING SCORM (Sharable Content Object Reference Model) Đặc tả chuẩn cho nội dung WBT ADL (Advanced Distributed Learning) SCORM 1.2, 1.3, 2004 LOM (Learning Object Metadata) LOM data model – định nghĩa về Learning Object IEEE - IMS Global Learning Consortium IEEE 1484.12.1 - 2002 QTI (Question and Test Interoperability) Chuẩn biểu diễn nội dung kiểm tra và kết quả IMS Global Learning Consortium IMS-QTI 1.0, 2.0, 2.1 - 2009 LIP (Learner Information Package) Đặc tả cho phép định nghĩa các thuộc tính của người học IMS Global Learning Consortium IMS-LIP 1.0 - 2001 89
  • 90. BÀ I T O Á N P H Á T T R I ỂN N Ộ I DUNG D Ạ Y HỌC 90 Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô hình nội dung (LO content model) Các mô hình đều đưa ra thành phần cấu trúc, cây phân cấp nội dung, cùng với các chiến lược sư phạm, đặc tả kĩ thuật cụ thể để phát triển nội dung dạy học Các mô hình tiêu biểu: O SCORM [27] o Learnativity Content model [28] o CISCO RLO/RIO model [9] o NETg Learning Object model [51] HIỆN TRẠNG Về thành phần cấu trúc: khái niệm RIO, RLO Về nội dung tri thức: là sự ‘lắp ghép’ Về tri thức sư phạm: dựa vào người thiết kế
  • 91. KH Ả NĂNG T Á I S Ử D ỤNG (REUSABILITY) 91
  • 92. 92 Chuẩn e-Learning thì chưa đủ -bởi vì chuẩn không thể ‘chế tạo’ nội dung vào trong một learningobject. Và chuẩn cũng không làm cho object có thể tái sử dụng được (cho dù ngay cả lần đầu tiên) Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object theo chuẩn SCORM. Object này có một bài trắc nghiệm với điểm số chuyển đến một QTI LMS theo chuẩn SCORM. Đây chỉ có thể là một object – nhưng nó rõ ràng không phải là một learning object.
  • 93. 93