SlideShare a Scribd company logo
Trường Đại Học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 
Tổng quan về E-Learning 
Sinh viên thực hiện: 
Nhóm 10 
Võ Thị Ngọc Hoa K37.103.509 
Nguyễn Thái Học K37.103.512 
GVHD: Ts Lê Đức Long 
Khoa: Công nghệ thông tin 
Lớp Sư phạm Tin 4 Đà lạt 
 
Nhóm 10 1
Dạy học truyền thống
Dạy học có 
tích hợp công nghệ 
Nhóm 10 3
E-Learning??? 
E-Learning??? 
E-Learning??? 
Nhóm 10 4
Tổng quan về E-Learning 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
Nhóm 10 5
E – Learning??? 
• e-Learning(*) là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. 
(Horton 2006) 
• e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ 
dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates 2009) 
E-Learning: 
E: 
Electronic: điện tử 
Exciting: lý thú 
Energetic: năng động 
Enriching: phong phú 
Exceptional learning experience: kinh nghiệm 
thực tiễn 
Nhóm 10 6 
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes 
using e-Learning
Những đặc trưng của E – Learning 
• Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” 
• Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau 
• Được thiết kế hướng về người học (student-centred) 
• Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí 
• Khả năng truy cập 24/7 
• Truy xuất theo yêu cầu cá nhân 
• Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi 
phí linh tinh 
• Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, 
cư ngụ, ăn uống) 
• Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công 
ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho 
những nhà cung cấp 
• Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác 
của người học 
• Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người 
học/người dạy 
• Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet 
• Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế 
dạy học 
• Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại 
học/học viện lớn trên thế giới, hầu hết với 
những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực 
tuyến 
Nhóm 10 7
Các dạng của E – Learning 
• Dạng tự học - Standalone courses 
• Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses 
• Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games 
and simulations 
• Dạng nhúng - Embeded e-learning 
• Dạng kết hợp - Blended learning 
• Dạng di động - Mobile learning 
• Tri thức trực tuyến - Knowledge 
management 
Nhóm 10 8
Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning 
Ưu điểm Nhược 
• Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm 
• Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không 
truyền thống 
• Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư 
mà họ cần 
• Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh 
• Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học 
tập 
• Tăng mức độ thích nghi của nhà trường 
• Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào 
phòng học và các phương tiện học 
• Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới 
• Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài 
nguyên 
• Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được 
• Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không 
thành thạo sử dụng máy tính 
• Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào 
học sinh học trường đào tạo từ xa cũng được ngân 
hàng hoặc chính phủ cho vay tiền) 
• Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến 
học sinh 
• Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí 
nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho 
trang thiết bị, …) 
• Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ 
• Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến an ninh mạng 
Nhóm 10 9
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
E-learning phát 
triển không đồng 
đều tại các khu 
vực trên thế giới. 
E-learning phát 
triển mạnh nhất ở 
khu vực Bắc Mỹ 
Thế giới 
Nhóm 10 10
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Thế giới 
- ĐÔNG DÂN VÀ CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LỚN. 
- CẦN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO CẤP THIẾT. 
Các nước có nền kinh tế 
phát triển hơn tại châu á 
cũng đang có những nỗ 
lực phát triển E-learning 
tại đất nước mình như: 
Nhật Bản, Hàn 
Quốc, Singapore, Đài 
Loan,Trung Quốc,... 
Nhóm 10 11
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
- TRONG HAI NĂM 2003-2004, 
VIỆC NGHIÊN CỨU E-LEARNING 
Ở VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC NHIỀU 
ĐƠN VỊ QUAN TÂM HƠN. GẦN 
ĐÂY CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO 
VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ 
GIÁO DỤC ĐỀU CÓ ĐỀ CẬP 
NHIỀU ĐẾN VẤN ĐỀ E-LEARNING 
VÀ KHẢ NĂNG ÁP 
DỤNG VÀO MÔI TRƯỜNG ĐÀO 
TẠO Ở VIỆT NAM. 
Việt Nam 
Nhóm 10 12
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Việt Nam 
- Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - 
AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, 
Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn 
Thông... 
- Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này 
đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-learning 
ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến 
kịp các nước 
Nhóm 10 13
Tại sao e-Learning ở 
Việt Nam thường triển 
khai ở lĩnh vực giáo dục 
bậc cao(ĐH, CĐ,…) 
Nhóm 10 14
Kiến trúc của hệ thống e-Learning 
Nhóm 10 15
Kiến trúc của hệ thống e-Learning 
- Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World 
Wide Web (WWW). 
- Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống 
quản lý học tập (Learning Management System) 
- Các công cụ tạo nội dung. Những hệ thống như hệ thống quản trị 
nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management 
System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. 
- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần 
của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, 
và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau 
thông qua các chuẩn/đặc tả 
Nhóm 10 16
Mô hình của hệ thống e-Learning 
Nhóm 10 17
Chuẩn??? 
Theo bạn, Chuẩn là gì? 
Nhóm 10 18
Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật 
hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như 
các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo 
rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của 
chúng. 
Nhóm 10 19
Vai trò của Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò 
rất quan trọng. Không có chuẩn e- Learning chúng ta sẽ không có 
khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. 
Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e- Learning (người bán công cụ, khách 
hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, 
hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. 
LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ 
khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta 
không thể trao đổi thông tin được với nhau. 
Nhóm 10 20
Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta 
giải quyết được những vấn đề sau: 
Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối 
cho nhiều nơi khác; 
Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, 
bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; 
Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình 
huống và từng cá nhân; 
Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều 
ứng dụng khác nhau; 
Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay 
đổi, mà không phải thiết kế lại; và 
Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi 
phí 
(Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy?, 
NhOómrl a10ndo, FL, Nov. 14, 2000.) 21
Chuẩn trong các hệ e-Learning 
Các chuẩn trong e-Learning bao gồm: 
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn trao đổi 
thông tin 
Chuẩn metadata 
Chuẩn chất 
lượng 
Nhóm 10 22
Chuẩn đóng gói – Packaging standards 
 Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập 
riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội 
dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều 
hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm 
bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị 
trí. 
 Các chuẩn đóng gói: 
• AICC (Aviation Industry CBT Committee) 
• IMS Global Consortium 
• SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 
Nhóm 10 23
Chuẩn đóng gói – Packaging standards 
SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 
- Cả  SCORM ReloadEditor và IMS - Bolton đều dùng Institute 
đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ công cụ 
Mirosoft RELOAD LRN Toolkit Editor hỗ là phần trợ đặc mềm tả mã này. 
nguồn mở , viết bằng Java, cho 
Đặc tả phép này cho bạn phép tạo và gộp chỉnh nhiều sửa các cua gói học tuân và theo các thành đặc tả phần SCORM cao 1.2, 
cấp khác từ các bài 
học đơn SCORM lẻ, các 2004. 
chủ đề, và các đối tượng học tập mức thấp khác. 
- Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành một gói vật 
lý.  Các eXe định - Auckland dạng file University được khuyến of New cáo để Zealand 
ghép các file riêng rẽ là PKZIP (ZIP) 
file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file. Phương pháp thực thi một chuẩn theo 
một công nghệ cụ thể được gọi là binding và không phải là phần lõi của chuẩn. 
eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các 
kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó 
hoàn toàn miễn phí. 
Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói? 
Nhóm 10 24
Chuẩn trao đổi thông tin – Comunication standards 
 Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi 
được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy định đối 
tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào. 
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. 
+ Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối 
tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. 
+ Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm 
tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 
 Các chuẩn trao đổi thông tin: 
+ Aviation Industry CBT Committee (AICC) 
+ SCORM Runtime Environment 
Nhóm 10 25
Chuẩn metadata - metadata standards 
 Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học 
viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, 
các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ 
cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng. 
 Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata 
có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển 
từ đầu. 
 Các chuẩn metadata: 
+ Learning Object Metadata Standard 
+ Learning Resources Meta-data Specification 
+SCORM Meta-data standards 
Nhóm 10 26
Chuẩn chất lượng (quality standards ) 
Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy 
cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng 
e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào 
đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 
Nhóm 10 27
Chuẩn chất lượng (quality standards ) 
- E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được cách học truyền thống 
mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về 
công nghệ có liên quan để cải thiện được các khó khăn liên quan đến việc đào tạo trực 
tuyến. 
Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi 
sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học mà nội dung có tính thực hành cao, 
tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-learning để giảng dạy được. 
 Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ….nhưng đối với 
những môn học mang tính kỹ năng và quy trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp 
thời sẽ là những nội dung thích hợp của E-learning. 
Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những 
ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp 
này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. 
Nhóm 10 28
Nhóm 10 29

More Related Content

What's hot

Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
ttbtrantv
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Bich Tuyen
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
Trung Trẻo
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Shinji Huy
 

What's hot (20)

Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 

Similar to Chude01nhom10_Slide (20)

Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1
 
chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 

More from thaihoc2202 (15)

De cuong web2.0 cq-k37-2014
De cuong web2.0 cq-k37-2014De cuong web2.0 cq-k37-2014
De cuong web2.0 cq-k37-2014
 
Lecture maker
Lecture makerLecture maker
Lecture maker
 
Quizlet trinh
Quizlet trinhQuizlet trinh
Quizlet trinh
 
Photostory 3
Photostory 3Photostory 3
Photostory 3
 
Photostory 3
Photostory 3Photostory 3
Photostory 3
 
Quizlet
QuizletQuizlet
Quizlet
 
M cmic
M cmicM cmic
M cmic
 
M cmic
M cmicM cmic
M cmic
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Jing
JingJing
Jing
 
Khan academy
Khan academyKhan academy
Khan academy
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 

Recently uploaded (17)

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 

Chude01nhom10_Slide

  • 1. Trường Đại Học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Tổng quan về E-Learning Sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Võ Thị Ngọc Hoa K37.103.509 Nguyễn Thái Học K37.103.512 GVHD: Ts Lê Đức Long Khoa: Công nghệ thông tin Lớp Sư phạm Tin 4 Đà lạt  Nhóm 10 1
  • 3. Dạy học có tích hợp công nghệ Nhóm 10 3
  • 5. Tổng quan về E-Learning E-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Ưu nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nhóm 10 5
  • 6. E – Learning??? • e-Learning(*) là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton 2006) • e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates 2009) E-Learning: E: Electronic: điện tử Exciting: lý thú Energetic: năng động Enriching: phong phú Exceptional learning experience: kinh nghiệm thực tiễn Nhóm 10 6 Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
  • 7. Những đặc trưng của E – Learning • Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” • Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau • Được thiết kế hướng về người học (student-centred) • Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí • Khả năng truy cập 24/7 • Truy xuất theo yêu cầu cá nhân • Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh • Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống) • Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp • Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học • Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy • Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet • Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học • Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế giới, hầu hết với những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến Nhóm 10 7
  • 8. Các dạng của E – Learning • Dạng tự học - Standalone courses • Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses • Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations • Dạng nhúng - Embeded e-learning • Dạng kết hợp - Blended learning • Dạng di động - Mobile learning • Tri thức trực tuyến - Knowledge management Nhóm 10 8
  • 9. Ưu - nhược điểm của hình thức đào tạo e-Learning Ưu điểm Nhược • Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm • Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống • Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần • Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh • Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập • Tăng mức độ thích nghi của nhà trường • Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học • Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới • Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên • Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được • Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành thạo sử dụng máy tính • Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào học sinh học trường đào tạo từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính phủ cho vay tiền) • Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh • Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị, …) • Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ • Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến an ninh mạng Nhóm 10 9
  • 10. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ Thế giới Nhóm 10 10
  • 11. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Thế giới - ĐÔNG DÂN VÀ CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LỚN. - CẦN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO CẤP THIẾT. Các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... Nhóm 10 11
  • 12. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo - TRONG HAI NĂM 2003-2004, VIỆC NGHIÊN CỨU E-LEARNING Ở VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC NHIỀU ĐƠN VỊ QUAN TÂM HƠN. GẦN ĐÂY CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIÁO DỤC ĐỀU CÓ ĐỀ CẬP NHIỀU ĐẾN VẤN ĐỀ E-LEARNING VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM. Việt Nam Nhóm 10 12
  • 13. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Việt Nam - Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... - Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước Nhóm 10 13
  • 14. Tại sao e-Learning ở Việt Nam thường triển khai ở lĩnh vực giáo dục bậc cao(ĐH, CĐ,…) Nhóm 10 14
  • 15. Kiến trúc của hệ thống e-Learning Nhóm 10 15
  • 16. Kiến trúc của hệ thống e-Learning - Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). - Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System) - Các công cụ tạo nội dung. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. - Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả Nhóm 10 16
  • 17. Mô hình của hệ thống e-Learning Nhóm 10 17
  • 18. Chuẩn??? Theo bạn, Chuẩn là gì? Nhóm 10 18
  • 19. Chuẩn trong các hệ e-Learning Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. Nhóm 10 19
  • 20. Vai trò của Chuẩn trong các hệ e-Learning Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có chuẩn e- Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e- Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau. Nhóm 10 20
  • 21. Chuẩn trong các hệ e-Learning Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí (Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy?, NhOómrl a10ndo, FL, Nov. 14, 2000.) 21
  • 22. Chuẩn trong các hệ e-Learning Các chuẩn trong e-Learning bao gồm: Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn metadata Chuẩn chất lượng Nhóm 10 22
  • 23. Chuẩn đóng gói – Packaging standards  Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.  Các chuẩn đóng gói: • AICC (Aviation Industry CBT Committee) • IMS Global Consortium • SCORM(Sharable Content Object Reference Model) Nhóm 10 23
  • 24. Chuẩn đóng gói – Packaging standards SCORM(Sharable Content Object Reference Model) - Cả  SCORM ReloadEditor và IMS - Bolton đều dùng Institute đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ công cụ Mirosoft RELOAD LRN Toolkit Editor hỗ là phần trợ đặc mềm tả mã này. nguồn mở , viết bằng Java, cho Đặc tả phép này cho bạn phép tạo và gộp chỉnh nhiều sửa các cua gói học tuân và theo các thành đặc tả phần SCORM cao 1.2, cấp khác từ các bài học đơn SCORM lẻ, các 2004. chủ đề, và các đối tượng học tập mức thấp khác. - Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành một gói vật lý.  Các eXe định - Auckland dạng file University được khuyến of New cáo để Zealand ghép các file riêng rẽ là PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file. Phương pháp thực thi một chuẩn theo một công nghệ cụ thể được gọi là binding và không phải là phần lõi của chuẩn. eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó hoàn toàn miễn phí. Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói? Nhóm 10 24
  • 25. Chuẩn trao đổi thông tin – Comunication standards  Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào.  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. + Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. + Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên...  Các chuẩn trao đổi thông tin: + Aviation Industry CBT Committee (AICC) + SCORM Runtime Environment Nhóm 10 25
  • 26. Chuẩn metadata - metadata standards  Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.  Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.  Các chuẩn metadata: + Learning Object Metadata Standard + Learning Resources Meta-data Specification +SCORM Meta-data standards Nhóm 10 26
  • 27. Chuẩn chất lượng (quality standards ) Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. Nhóm 10 27
  • 28. Chuẩn chất lượng (quality standards ) - E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được cách học truyền thống mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về công nghệ có liên quan để cải thiện được các khó khăn liên quan đến việc đào tạo trực tuyến. Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học mà nội dung có tính thực hành cao, tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-learning để giảng dạy được.  Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ….nhưng đối với những môn học mang tính kỹ năng và quy trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp thời sẽ là những nội dung thích hợp của E-learning. Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. Nhóm 10 28