SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
GVHD: Ts.Lê Đức Long 
SVTH: Nhóm 9 
Hà Bảo Châu_K37.103.025 
Võ Thị Diễm Hằng_K37.103.036 
Võ Huy Bình_K37.103.002 
Lớp: SP TIN 4
Nội dung trọng tâm 
I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
II. Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning 
III. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào 
tạo 
IV. Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
V. Tình hình phát triển và ứng dụng của e- Learning 
VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI E-LEARNING TRONG 
TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
9/29/2014 2
I. E-Learning và một số khái niệm 
cơ bản 
1. E-Learning là gì? 
E-Learning (còn gọi là Đào tạo 
điện tử, Giáo dục điện tử) là một 
thuật ngữ dùng để mô tả việc học 
tập, đào tạo dựa trên công nghệ 
thông tin và truyền thông. 
(Compare Infobase Inc). 
9/29/2014 3
Chữ “e” trong thuật 
ngữ e-Leaning có 
nghĩa gì? 
9/29/2014 4
Theo nghĩa 
truyền thống 
Theo Bernard 
Luskin 
e-Learning là electronic Learning 
“e” trong thuật ngữ e-learning được 
hiểu là “exciting, energetic, 
enthusiastic, emotional, extended, 
excellent, và educational”– nghĩa là 
“học tập thú vị, năng động, nhiệt tình, 
cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời, và có 
giáo dục”, 
9/29/2014 5
I. E-Learning và một số khái niệm 
cơ bản 
2. E-Learning xưa này nay 
E-Learning ngày xưa 
Vào đầu những năm 1960, hệ thống e-Learning ban đầu dựa trên 
học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách 
giảng dạy trong đó vai trò của hệ thống Elearning được cho là 
chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này phát 
triển dựa trên việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ sự phát 
triển và kiến thức. 
9/29/2014 6
Từ năm 1993, William D. 
Graziadei đã miêu tả một bài 
giảng truyền tải của máy tính, 
hướng dẫn và đánh giá dự án 
sử dụng thư điện tử. 
Năm 1997, Graziadei, W.D,... đã công bố 
một bài báo với tựa đề "Xây dựng hệ thống 
dạy và học đồng bộ và không đồng bộ: khai 
thác một giải pháp hệ thống quản lý các lớp 
học và khóa học". 
9/29/2014 7
E-Learning ngày nay 
Theo quan điểm 
hiện đại 
e-Learning là sự phân phát các nội dung học sử 
dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, 
mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu...; 
người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau 
qua mạng dưới các hình thức như: người học theo 
dõi bài giảng qua mạng (trực tiếp hoặc gián tiếp), 
e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn 
(forum)... 
9/29/2014 8
Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một 
thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào 
tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền 
thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. 
9/29/2014 9
I. E-Learning và một số khái niệm 
cơ bản 
3. Các khái niệm liên quan đến e-Learning 
E-Learning là việc sử dụng công 
nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa 
chọn, quản trị và mở rộng việc học 
tập. (Elliott Masie, The Masie 
Center) 
E-Learning là việc sử dụng sức 
mạnh của mạng để cho phép 
học tập ở bất cứ nơi lúc nào, 
bất cứ nơi đâu (Arista) 
9/29/2014 10
E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet 
trong học tập (William Horton). 
E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet, 
theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên 
nền tảng phương pháp dạy học (Resta and Patru (2010) in the 
UNESCO publication) 
9/29/2014 11
I. E-Learning và một số khái niệm 
cơ bản 
4. Đào tạo từ xa 
Đào tạo từ xa/Giáo dục từ xa là một 
quá trình giáo dục - đào tạo mà trong 
đó phần lớn hoặc toàn bộ quá trình 
giáo dục - đào tạo có sự tách biệt giữa 
người dạy và người học về mặt không 
gian hoặc/và thời gian 
9/29/2014 12
Phân biệt đào tạo từ xa và e-learning 
Giống nhau: 
 Giảng viên và học viên có thể bị cách trở về 
không gian học tập. 
 Nội dung học tập được truyền đạt gián tiếp. Hỗ 
trợ học tập và kiểm tra kiến thức mà không cần 
đến lớp. 
 Có thể sử dụng bài giảng điện tử, video để cung 
cấp kiến thức cho học viên. 
 Tương tự như E-Learning thì đào tạo từ xa cũng 
có các công cụ, bài giảng hỗ trợ tốt cho học 
viên. 
9/29/2014 13
Khác nhau: 
E-learning Đào tạo từ xa 
Có các loại như trực tuyến từ xa 
toàn phần, kết hợp hoặc chỉ 
dùng làm công cụ hỗ trợ 
Là hình thức toàn phần không 
có các loại khác( trừ Việt Nam). 
Có thể có sự tương tác cùng lúc 
giữa người dạy- người học, các 
người học với nhau 
Có thể chỉ có cá nhân vào học 
dựa trên tài liệu đã có sẵn. 
E-learning có thể có các cuộc 
hội thoại trực tuyến giữa người 
dạy và người học để truyền đạt 
một số kiến thức. 
9/29/2014 14
I. E-Learning và một số khái niệm cơ 
bản 
5. Các lợi ích từ e-Learning 
Những đặc điểm nổi bật của E-learning so với 
đào tạo truyền thống là: 
1. Đào tạo mọi lúc mọi 
nơi 
2. Tính linh động 
3. Tiết kiệm chi phí 
4. Tối ưu 
5. Đánh giá 
6. Sự đa dạng 
9/29/2014 15
II. Ưu điểm và nhược điểm của e- 
Learning 
1. Ưu điểm 
Đối với nội dung học tập 
• Nội dung học tập đã được phân 
chia thành các đối tượng tri thức 
riêng biệt theo từng lĩnh vực, 
ngành nghề rõ ràng. 
• Nội dung môn học được cập nhật, 
phân phối dễ dàng, nhanh chóng. 
9/29/2014 16
Đối với học viên 
• Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự 
lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp 
cho riêng mình. 
• E-learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có 
thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình. 
Đối với giáo viên 
• Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ 
dàng 
• Tiết kiệm thời gian cho giáo viên 
Đối với việc đào tạo nói chung 
• E-learning giúp giảm chi phí học tập. 
• E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho 
việc học 
9/29/2014 17
II. Ưu điểm và nhược điểm của 
Nhược điểm 
e-Learning 
• Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên 
học viên và giáo viên sẽ gặp một số khó khăn về cách học 
tập và giảng dạy. 
• Mối liên hệ, gặp gỡ giữa giáo viên và học viên bị hạn chế. 
• Mặt khác, do e-learning được tổ chức cho đông đảo học 
viên tham gia, có thể thuộc nhiều vùng quốc gia, khu vực 
trên thế giới nên mỗi học viên có thể gặp khó khăn về các 
vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa. 
• Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn 
bài giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với 
phương thức học tập e-learning. 
9/29/2014 18
III. Các dạng và hình thức của e- 
Learning trong giáo dục đào tạo 
1. Các dạng khác nhau của e-Learning 
Dạng tự học - Standalone courses 
Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses 
Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and 
simulations 
Dạng nhúng - Embeded e-learning 
Dạng kết hợp - Blended learning 
 Dạng di động - Mobile learning 
Tri thức trực tuyến - Knowledge management 
9/29/2014 19
III. Các dạng và hình thức của 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
2. Một số hình thức E-Learning 
1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - 
Technology-Based Training): là hình thức đào tạo 
có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên 
công nghệ thông tin. 
2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer- 
Based Training): Nói đến các ứng dụng (phần 
mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên 
các máy tính độc lập, không nối mạng, không có 
giao tiếp với thế giới bên ngoài. 
9/29/2014 20
3. Đào tạo dựa trên web (WBT -Web- 
Based Training): là hình thức đào tạo sử 
dụng công nghệ web 
4. Đào tạo trực tuyến (Online 
Learning/Training): Là hình thức đào tạo có 
sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học 
5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Là 
hình thức đào tạo trong đó người dạy và 
người học không ở cùng một chỗ, thậm chí 
không cùng một thời điểm. 
9/29/2014 21
IV. Vấn đề về chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
1. Chuẩn là gì 
ISO định nghĩa như sau: 
 Chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản 
chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu 
chí chính xác khác được sử dụng một 
cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, 
hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, 
để đảm bảo rằng các vật liệu, sản 
phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với 
mục đích của chúng 
9/29/2014 22
Các chuẩn hiện có: 
Chuẩn đóng gói (packaging standards) 
Chuẩn trao đổi thông tin (communication 
standards) 
Chuẩn metadata (metadata standards) 
Chuẩn chất lượng (quality standards). 
9/29/2014 23
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn đóng gói(packaging standards) mô tả cách 
ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài 
học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó 
vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống 
quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm 
bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài 
đặt đúng vị trí. 
9/29/2014 24
Những công cụ nào giúp tuân theo 
chuẩn đóng gói? 
 RELOAD Editor là phần mềm mã nguồn mở, 
viết bằng Java, cho phép bạn tạo và chỉnh sửa 
các gói tuân theo đặc tả SCORM 1.2, SCORM 
2004. 
 eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử 
dụng, không cần các kiến thức về HTML và 
XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó hoàn 
toàn miễn phí. 
Hiện tại có các chuẩn đóng gói nào? 
 Tổ chức nhận xét AICC (Aviation Industry CBT 
Committee) 
 IMS Global Consortium 
 SCORM(Sharable Content Object Reference 
Model) 
9/29/2014 25
Chuẩn trao đổi thông tin 
Chuẩn trao đổi thông tin (communication 
standards) cho phép các hệ thống quản lý đào 
tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có 
thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học 
viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy 
định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao 
đổi thông tin với nhau như thế nào. 
9/29/2014 26
Hiện tại có các chuẩn trao đổi thông tin nào? 
 Aviation Industry CBT Committee (AICC) 
 SCORM 
9/29/2014 27
Chuẩn meta-data 
Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với 
E-Learning, metadata mô tả các cua học 
và các module. Các chuẩn metadata 
cung cấp các cách để mô tả các module 
E-Learning mà các học viên và người 
soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 
9/29/2014 28
Hiện tại có các chuẩn metadata nào? 
• Learning Object Metadata Standard 
• Learning Resources Metadata 
Specification 
• SCORM Metadata standards 
9/29/2014 29
Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn 
metadata? 
IMS đưa ra Developer Toolkit phát triển bởi 
Sun Microsystems. Bạn có thể download tại 
website chính thức của IMS. ADL đưa ra 
SCORM Metadata Generator, có thể download 
ở website của ADL. 
9/29/2014 30
Chuẩn chất lượng 
• Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua 
học và các module cũng như khả năng truy cập 
được của các cua học đối với những người tàn 
tật. 
• Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e- 
Learning có những đặc điểm nhất định nào đó 
hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - 
nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học 
bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 
9/29/2014 31
Tại sao cần các chuẩn chất lượng? 
Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung 
của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và 
dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn 
chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể 
mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên. 
Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng 
học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử 
dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. 
9/29/2014 32
Tại sao chuẩn thật 
sự quan trọng? 
9/29/2014 33
1. Tính truy cập được (Accessibility): nếu chúng ta sử dụng 
các hệ thống và nội dung tuân theo chuẩn thì rất dễ sử dụng 
nội dung ở mọi nơi bằng cách sử dụng trình duyệt 
2. Tính khả chuyển (Interoperability): không những chúng 
ta có khả năng truy cập nội dung từ mọi nơi mà thậm chí 
không phụ thuộc vào các công cụ chúng ta dùng tại nơi đó. 
3. Tính thích ứng (Adaptability): các chuẩn 
cũng giúp việc đưa ra các nội dung học tập 
phù hợp với từng cá nhân. 
9/29/2014 34
4. Khả năng sử dụng lại (Re-usability): chỉ với việc sử 
dụng chuẩn chúng ta mới có thể sử dụng lại nội dung chúng 
ta phát triển hoặc mua 
5. Tính bền vững (Durability): bạn vẫn sử dụng được nội 
dung ngay cả khi công nghệ thay đổi. Hơn nữa, với nội dung 
tuân theo chuẩn bạn không phải thiết kế lại hoặc làm lại 
6. Tính giảm chi phí (Affordability): với các lí do ở trên rõ 
ràng là nếu người bán nội dung và hệ thống quản lý tuân theo 
chuẩn, hiệu quả học tập sẽ tăng rõ rệt, thời gian và chi phí sẽ 
giảm. 
9/29/2014 35
IV. Vấn đề về chuẩn (standard) trong các 
hệ e-Learning 
2. Một số chuẩn e-Learning 
 Chuẩn SCORM 
 SCORM là một mô hình tham 
khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các 
hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ 
chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu 
cầu ở mức cao của nội dung học tập và các 
hệ thống thông qua các từ “ilities” 
9/29/2014 36
 Chuẩn SCORM có các phiên bản 1.1, 1.2, 1.3 (hay còn 
gọi là SCORM 2004). Nhờ vào chuẩn SCORM, các công 
ty và trường học không bị lệ thuộc vào một LMS hay 
công cụ tạo khoá học nào. Điều này giúp chúng ta có 
quyền chủ động trong nâng cấp, thay đổi công cụ, hệ 
thống học tập mà vẫn giữ đuợc phần nội dung đã có. 
9/29/2014 37
Test Questions 
Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi 
được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ 
thống trường học ảo thường không thể di chuyển 
được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS Question 
and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách 
chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được 
trong nhiều hệ thống khác nhau. 
9/29/2014 38
Learner Information Packaging 
Trong thực tế, những người quản trị dành rất 
nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các 
hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS 
Learner Information Packaging cố gắng xác định 
một định dạng chung về thông tin học viên. Các 
mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự 
do giữa các hệ thống khác nhau. 
9/29/2014 39
Learning Object Metadata (LOM) 
Metadata (đầy đủ hơn là Learning Object 
Metadata) do IEEE LTSC để xuất. Nó cung cấp 
thông tin mô tả cho các đối tượng học tập, làm 
cho các đối tượng này có thể phân biệt được với 
nhau, có thể tìm kiếm được khi cần thiết. 
 Ví dụ : metadata của cuốn sách sẻ bao gồm: tác 
giả, tựa sách, số ISBN, nội dung của bảng , tính 
tham chiếu, thư mục, người xuất bản, số trang, 
danh sách các hình, bảng và bảng chú dẫn. 
9/29/2014 40
3. Các định hướng phát triển tương lai 
về chuẩn e-Learning 
• Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn. 
• Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển 
cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho 
lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được 
(SCO). 
• Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử. 
• Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài 
nguyên kiến thức thông qua mạng máy tính. 
9/29/2014 41
V. Tình hình phát triển và ứng dụng 
của e- Learning 
Trên thế giới 
E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. Ở châu Âu 
E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là 
khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn 
9/29/2014 42
Tại Mỹ 
 Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo 
Mỹ (American Society for Training and Development, 
ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, 
cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình 
đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. 
 Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc 
tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 
có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra 
mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% 
hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. 
9/29/2014 43
Tại Châu Âu 
Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận 
thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông 
tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm 
phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng 
của nền giáo dục. 
Công ty IDC ước đoán rằng thị 
trường E-Learning của châu Âu sẽ 
tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 
với tốc độ tăng 96% hàng năm. 
9/29/2014 44
Tại Châu Á 
E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai 
 Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh 
tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ 
lực phát triển E-Learning tại đất nước mình như: 
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung 
Quốc,... 
 Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều 
nhất so với các nước khác trong khu vực. Môi 
trường ứng dụng E-Learning chủ yếu là trong các 
công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp... 
và dùng để đào tạo nhân viên. 
9/29/2014 45
Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning 
ở Việt Nam 
• Vào khoảng năm 2002 trở về 
trước, các tài liệu nghiên cứu, 
tìm hiểu về E-Learning ở Việt 
Nam không nhiều. 
• Trong hai năm 2003-2004, 
việc nghiên cứu E-learning ở 
Việt Nam đã được nhiều đơn 
vị quan tâm hơn. 
9/29/2014 46
Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và 
giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả 
năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: 
 Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 
2000 
 Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội 
thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát 
triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông 
ICT/rda 2/2003 
9/29/2014 47
 Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển 
và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 
9/2004 
 Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” 
do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công 
nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ 
chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning 
đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. 
9/29/2014 48
 Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu 
nghiên cứu và triển khai E-learning. 
 Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần 
mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả 
quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện 
CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà 
Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính 
Viễn thông,... 
 Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo 
dục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning 
nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông 
tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. 
9/29/2014 49
• Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á 
(Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning. 
net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & 
Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại 
học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... 
• Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng 
dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở 
Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu 
vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn 
đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các 
nước. 
9/29/2014 50
VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI 
E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
1. Những chủ trương và giải pháp 
• Chủ trương của BộGD&ĐT trong giai đoạn tới là tích 
cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học 
tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, 
sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có cơ 
hội được học tập, hướng tới việc: 
Học bất kỳ thứ gì (any things) 
Bất kỳ lúc nào (any time) 
Bất kỳ nơi đâu (any where) 
Học tập suốt đời (life long learning). 
• Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, e-learning 
có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi 
trường học tập ảo. 
9/29/2014 51
2. Một số hoạt động triển khai 
e-learning 
Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh 
nghiệp triển khai e-learning và thi trực tuyến. 
• Thứ nhất, là 18 Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng 
điện tử e-learning" năm học 2009 - 2010 
• Thứ hai, cuộc thi giải toán qua mạng tại Website 
• Violympic.vn 
• Thứ ba: Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) 
9/29/2014 52
3. Một số khó khăn khi triển khai 
e-learning trong trường phổ thông 
o Một là, khó khăn trong xây dựng nguồn 
tài nguyên bài giảng 
o Hai là, khó khăn về phía người học 
o Ba là, khó khăn về cơsở vật chất 
o Bốn là, khó khăn về nhân lực phục vụ website 
e-learning 
9/29/2014 53
4. Đề xuất giải pháp 
• Thứ nhất, về nhận thức, Bộ GD&ĐT, các 
trường đại học, cao đẳng, các Sở GD&ĐT 
cần xác định elearning là một chiến lược 
của giáo dục trong giai đoạn mới, hướng 
đến một xã hội học tập. 
• Thứ hai, tăng cường tập huấn về phương pháp, 
kỹ năng, sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để 
tạo bài giảng e-learning. 
9/29/2014 54
• Thứ ba, các trường phổ thông hướng đến Online hóa 
trường học, bao gồm Online về quản lý, điều hành, tác 
nghiệp và Online về dạy và học. 
• Thứ tư, qua phân tích trên cho thấy vai trò của 
người giáo viên rất quan trọng trong việc triển 
khai elearning, vì vậy các trường sư phạm phải là 
các trường thực hiện e-learning tốt nhất 
9/29/2014 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] http://el.edu.net.vn 
[2] ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hệ thống elearning, xây 
dựng Trung Tâm đào tạo và giáo trình điện tử 
trên nền chuẩn SCORM. 
[3] Horton, W. (2006) E-Learning by design, 
Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 
9/29/2014 56
9/29/2014 57

More Related Content

What's hot

Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
Tai lieu tap huan e learning
Tai lieu tap huan e  learningTai lieu tap huan e  learning
Tai lieu tap huan e learningDuyen Do
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
Thi Thanh Thuan Tran
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 
Introduction of online learning to Sri Lanka
Introduction of online learning to Sri LankaIntroduction of online learning to Sri Lanka
Introduction of online learning to Sri Lanka
Open University of Sri Lanka
 
Hệ điều hành windows
Hệ điều hành windowsHệ điều hành windows
Hệ điều hành windows
Hào Nghiêm Xuân
 
E learning
E learningE learning
E learning
CAPratyushVarshney
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
manggiaoduc
 
What is B-learning
What is B-learningWhat is B-learning
What is B-learning
Tathiana Montenegro
 
e-Learning in medical education
e-Learning in medical educatione-Learning in medical education
e-Learning in medical education
FazlulKabir4
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
Mai Điệp
 
Bao cao wesite bán giày.docx
Bao cao wesite bán giày.docxBao cao wesite bán giày.docx
Bao cao wesite bán giày.docx
ssuser11005a
 
Online class-ppt-in-etech (1)
Online class-ppt-in-etech (1)Online class-ppt-in-etech (1)
Online class-ppt-in-etech (1)
jasminaguashipolito
 
Smart class proposal
Smart class proposalSmart class proposal
Smart class proposal
Rajesh Kumar Sahu
 
Đề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầy
Đề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầyĐề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầy
Đề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầy
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...
nataliej4
 
Game ai la trieu phu
Game ai la trieu phuGame ai la trieu phu
Game ai la trieu phuNam Còi
 

What's hot (20)

Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Tai lieu tap huan e learning
Tai lieu tap huan e  learningTai lieu tap huan e  learning
Tai lieu tap huan e learning
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Introduction of online learning to Sri Lanka
Introduction of online learning to Sri LankaIntroduction of online learning to Sri Lanka
Introduction of online learning to Sri Lanka
 
Hệ điều hành windows
Hệ điều hành windowsHệ điều hành windows
Hệ điều hành windows
 
E learning
E learningE learning
E learning
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 
What is B-learning
What is B-learningWhat is B-learning
What is B-learning
 
e-Learning in medical education
e-Learning in medical educatione-Learning in medical education
e-Learning in medical education
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
Bao cao wesite bán giày.docx
Bao cao wesite bán giày.docxBao cao wesite bán giày.docx
Bao cao wesite bán giày.docx
 
E learning
E learningE learning
E learning
 
Online class-ppt-in-etech (1)
Online class-ppt-in-etech (1)Online class-ppt-in-etech (1)
Online class-ppt-in-etech (1)
 
Smart class proposal
Smart class proposalSmart class proposal
Smart class proposal
 
Đề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầy
Đề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầyĐề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầy
Đề tài: Chương trình quản lý nhập bán hàng cho cửa hàng giầy
 
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: Hệ thống quản lý phòng máy thực hành...
 
Game ai la trieu phu
Game ai la trieu phuGame ai la trieu phu
Game ai la trieu phu
 

Viewers also liked

Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 2244yen
 
Chu de2 hockethop_nhom8
Chu de2 hockethop_nhom8Chu de2 hockethop_nhom8
Chu de2 hockethop_nhom8
bichlien0305
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
bichlien0305
 
Chude06
Chude06Chude06
Chude06
Hằng Võ
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Shinji Huy
 

Viewers also liked (6)

Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16
 
Chu de2 hockethop_nhom8
Chu de2 hockethop_nhom8Chu de2 hockethop_nhom8
Chu de2 hockethop_nhom8
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
 
Chude06
Chude06Chude06
Chude06
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 

Similar to Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9

Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
Phong Lex
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
huybinh25
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Tuyen VI
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
cam tuyet
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
Trần Nhân
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
Lê Thắm
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
TA Là Cát Bụi
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
NguyenThanh_nnkt
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1
Phúc Hậu
 

Similar to Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9 (20)

Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1
 

More from Hằng Võ

Chude09
Chude09Chude09
Chude09
Hằng Võ
 
Chude08
Chude08Chude08
Chude08
Hằng Võ
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
Hằng Võ
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
Hằng Võ
 
Chude07
Chude07Chude07
Chude07
Hằng Võ
 
Chude05
Chude05Chude05
Chude05
Hằng Võ
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
Hằng Võ
 
chu de 04
chu de 04chu de 04
chu de 04
Hằng Võ
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
Hằng Võ
 
Ll3 online
Ll3 onlineLl3 online
Ll3 online
Hằng Võ
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
Hằng Võ
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
Hằng Võ
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
Hằng Võ
 
Bài 6
Bài 6Bài 6
Bài 6
Hằng Võ
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
Hằng Võ
 
Chủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: CamtasiaChủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: Camtasia
Hằng Võ
 

More from Hằng Võ (16)

Chude09
Chude09Chude09
Chude09
 
Chude08
Chude08Chude08
Chude08
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude07
Chude07Chude07
Chude07
 
Chude05
Chude05Chude05
Chude05
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
chu de 04
chu de 04chu de 04
chu de 04
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Ll3 online
Ll3 onlineLl3 online
Ll3 online
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Bài 6
Bài 6Bài 6
Bài 6
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Chủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: CamtasiaChủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: Camtasia
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 

Recently uploaded (12)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 

Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GVHD: Ts.Lê Đức Long SVTH: Nhóm 9 Hà Bảo Châu_K37.103.025 Võ Thị Diễm Hằng_K37.103.036 Võ Huy Bình_K37.103.002 Lớp: SP TIN 4
  • 2. Nội dung trọng tâm I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản II. Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning III. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo IV. Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning V. Tình hình phát triển và ứng dụng của e- Learning VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9/29/2014 2
  • 3. I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 1. E-Learning là gì? E-Learning (còn gọi là Đào tạo điện tử, Giáo dục điện tử) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. (Compare Infobase Inc). 9/29/2014 3
  • 4. Chữ “e” trong thuật ngữ e-Leaning có nghĩa gì? 9/29/2014 4
  • 5. Theo nghĩa truyền thống Theo Bernard Luskin e-Learning là electronic Learning “e” trong thuật ngữ e-learning được hiểu là “exciting, energetic, enthusiastic, emotional, extended, excellent, và educational”– nghĩa là “học tập thú vị, năng động, nhiệt tình, cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời, và có giáo dục”, 9/29/2014 5
  • 6. I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 2. E-Learning xưa này nay E-Learning ngày xưa Vào đầu những năm 1960, hệ thống e-Learning ban đầu dựa trên học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy trong đó vai trò của hệ thống Elearning được cho là chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này phát triển dựa trên việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ sự phát triển và kiến thức. 9/29/2014 6
  • 7. Từ năm 1993, William D. Graziadei đã miêu tả một bài giảng truyền tải của máy tính, hướng dẫn và đánh giá dự án sử dụng thư điện tử. Năm 1997, Graziadei, W.D,... đã công bố một bài báo với tựa đề "Xây dựng hệ thống dạy và học đồng bộ và không đồng bộ: khai thác một giải pháp hệ thống quản lý các lớp học và khóa học". 9/29/2014 7
  • 8. E-Learning ngày nay Theo quan điểm hiện đại e-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu...; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: người học theo dõi bài giảng qua mạng (trực tiếp hoặc gián tiếp), e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum)... 9/29/2014 8
  • 9. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. 9/29/2014 9
  • 10. I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 3. Các khái niệm liên quan đến e-Learning E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập. (Elliott Masie, The Masie Center) E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ nơi lúc nào, bất cứ nơi đâu (Arista) 9/29/2014 10
  • 11. E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet, theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học (Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication) 9/29/2014 11
  • 12. I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 4. Đào tạo từ xa Đào tạo từ xa/Giáo dục từ xa là một quá trình giáo dục - đào tạo mà trong đó phần lớn hoặc toàn bộ quá trình giáo dục - đào tạo có sự tách biệt giữa người dạy và người học về mặt không gian hoặc/và thời gian 9/29/2014 12
  • 13. Phân biệt đào tạo từ xa và e-learning Giống nhau:  Giảng viên và học viên có thể bị cách trở về không gian học tập.  Nội dung học tập được truyền đạt gián tiếp. Hỗ trợ học tập và kiểm tra kiến thức mà không cần đến lớp.  Có thể sử dụng bài giảng điện tử, video để cung cấp kiến thức cho học viên.  Tương tự như E-Learning thì đào tạo từ xa cũng có các công cụ, bài giảng hỗ trợ tốt cho học viên. 9/29/2014 13
  • 14. Khác nhau: E-learning Đào tạo từ xa Có các loại như trực tuyến từ xa toàn phần, kết hợp hoặc chỉ dùng làm công cụ hỗ trợ Là hình thức toàn phần không có các loại khác( trừ Việt Nam). Có thể có sự tương tác cùng lúc giữa người dạy- người học, các người học với nhau Có thể chỉ có cá nhân vào học dựa trên tài liệu đã có sẵn. E-learning có thể có các cuộc hội thoại trực tuyến giữa người dạy và người học để truyền đạt một số kiến thức. 9/29/2014 14
  • 15. I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 5. Các lợi ích từ e-Learning Những đặc điểm nổi bật của E-learning so với đào tạo truyền thống là: 1. Đào tạo mọi lúc mọi nơi 2. Tính linh động 3. Tiết kiệm chi phí 4. Tối ưu 5. Đánh giá 6. Sự đa dạng 9/29/2014 15
  • 16. II. Ưu điểm và nhược điểm của e- Learning 1. Ưu điểm Đối với nội dung học tập • Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng. • Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. 9/29/2014 16
  • 17. Đối với học viên • Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình. • E-learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình. Đối với giáo viên • Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ dàng • Tiết kiệm thời gian cho giáo viên Đối với việc đào tạo nói chung • E-learning giúp giảm chi phí học tập. • E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học 9/29/2014 17
  • 18. II. Ưu điểm và nhược điểm của Nhược điểm e-Learning • Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên và giáo viên sẽ gặp một số khó khăn về cách học tập và giảng dạy. • Mối liên hệ, gặp gỡ giữa giáo viên và học viên bị hạn chế. • Mặt khác, do e-learning được tổ chức cho đông đảo học viên tham gia, có thể thuộc nhiều vùng quốc gia, khu vực trên thế giới nên mỗi học viên có thể gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa. • Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập e-learning. 9/29/2014 18
  • 19. III. Các dạng và hình thức của e- Learning trong giáo dục đào tạo 1. Các dạng khác nhau của e-Learning Dạng tự học - Standalone courses Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations Dạng nhúng - Embeded e-learning Dạng kết hợp - Blended learning  Dạng di động - Mobile learning Tri thức trực tuyến - Knowledge management 9/29/2014 19
  • 20. III. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 2. Một số hình thức E-Learning 1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training): là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. 2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer- Based Training): Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 9/29/2014 20
  • 21. 3. Đào tạo dựa trên web (WBT -Web- Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web 4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học 5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Là hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. 9/29/2014 21
  • 22. IV. Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 1. Chuẩn là gì ISO định nghĩa như sau:  Chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng 9/29/2014 22
  • 23. Các chuẩn hiện có: Chuẩn đóng gói (packaging standards) Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) Chuẩn metadata (metadata standards) Chuẩn chất lượng (quality standards). 9/29/2014 23
  • 24. Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói(packaging standards) mô tả cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 9/29/2014 24
  • 25. Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói?  RELOAD Editor là phần mềm mã nguồn mở, viết bằng Java, cho phép bạn tạo và chỉnh sửa các gói tuân theo đặc tả SCORM 1.2, SCORM 2004.  eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mở, do đó hoàn toàn miễn phí. Hiện tại có các chuẩn đóng gói nào?  Tổ chức nhận xét AICC (Aviation Industry CBT Committee)  IMS Global Consortium  SCORM(Sharable Content Object Reference Model) 9/29/2014 25
  • 26. Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào. 9/29/2014 26
  • 27. Hiện tại có các chuẩn trao đổi thông tin nào?  Aviation Industry CBT Committee (AICC)  SCORM 9/29/2014 27
  • 28. Chuẩn meta-data Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với E-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module E-Learning mà các học viên và người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 9/29/2014 28
  • 29. Hiện tại có các chuẩn metadata nào? • Learning Object Metadata Standard • Learning Resources Metadata Specification • SCORM Metadata standards 9/29/2014 29
  • 30. Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn metadata? IMS đưa ra Developer Toolkit phát triển bởi Sun Microsystems. Bạn có thể download tại website chính thức của IMS. ADL đưa ra SCORM Metadata Generator, có thể download ở website của ADL. 9/29/2014 30
  • 31. Chuẩn chất lượng • Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. • Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e- Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 9/29/2014 31
  • 32. Tại sao cần các chuẩn chất lượng? Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên. Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. 9/29/2014 32
  • 33. Tại sao chuẩn thật sự quan trọng? 9/29/2014 33
  • 34. 1. Tính truy cập được (Accessibility): nếu chúng ta sử dụng các hệ thống và nội dung tuân theo chuẩn thì rất dễ sử dụng nội dung ở mọi nơi bằng cách sử dụng trình duyệt 2. Tính khả chuyển (Interoperability): không những chúng ta có khả năng truy cập nội dung từ mọi nơi mà thậm chí không phụ thuộc vào các công cụ chúng ta dùng tại nơi đó. 3. Tính thích ứng (Adaptability): các chuẩn cũng giúp việc đưa ra các nội dung học tập phù hợp với từng cá nhân. 9/29/2014 34
  • 35. 4. Khả năng sử dụng lại (Re-usability): chỉ với việc sử dụng chuẩn chúng ta mới có thể sử dụng lại nội dung chúng ta phát triển hoặc mua 5. Tính bền vững (Durability): bạn vẫn sử dụng được nội dung ngay cả khi công nghệ thay đổi. Hơn nữa, với nội dung tuân theo chuẩn bạn không phải thiết kế lại hoặc làm lại 6. Tính giảm chi phí (Affordability): với các lí do ở trên rõ ràng là nếu người bán nội dung và hệ thống quản lý tuân theo chuẩn, hiệu quả học tập sẽ tăng rõ rệt, thời gian và chi phí sẽ giảm. 9/29/2014 35
  • 36. IV. Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Một số chuẩn e-Learning  Chuẩn SCORM  SCORM là một mô hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống thông qua các từ “ilities” 9/29/2014 36
  • 37.  Chuẩn SCORM có các phiên bản 1.1, 1.2, 1.3 (hay còn gọi là SCORM 2004). Nhờ vào chuẩn SCORM, các công ty và trường học không bị lệ thuộc vào một LMS hay công cụ tạo khoá học nào. Điều này giúp chúng ta có quyền chủ động trong nâng cấp, thay đổi công cụ, hệ thống học tập mà vẫn giữ đuợc phần nội dung đã có. 9/29/2014 37
  • 38. Test Questions Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau. 9/29/2014 38
  • 39. Learner Information Packaging Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau. 9/29/2014 39
  • 40. Learning Object Metadata (LOM) Metadata (đầy đủ hơn là Learning Object Metadata) do IEEE LTSC để xuất. Nó cung cấp thông tin mô tả cho các đối tượng học tập, làm cho các đối tượng này có thể phân biệt được với nhau, có thể tìm kiếm được khi cần thiết.  Ví dụ : metadata của cuốn sách sẻ bao gồm: tác giả, tựa sách, số ISBN, nội dung của bảng , tính tham chiếu, thư mục, người xuất bản, số trang, danh sách các hình, bảng và bảng chú dẫn. 9/29/2014 40
  • 41. 3. Các định hướng phát triển tương lai về chuẩn e-Learning • Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn. • Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO). • Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử. • Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài nguyên kiến thức thông qua mạng máy tính. 9/29/2014 41
  • 42. V. Tình hình phát triển và ứng dụng của e- Learning Trên thế giới E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. Ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn 9/29/2014 42
  • 43. Tại Mỹ  Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến.  Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. 9/29/2014 43
  • 44. Tại Châu Âu Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục. Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-Learning của châu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm. 9/29/2014 44
  • 45. Tại Châu Á E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai  Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-Learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,...  Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực. Môi trường ứng dụng E-Learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp... và dùng để đào tạo nhân viên. 9/29/2014 45
  • 46. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở Việt Nam • Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều. • Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. 9/29/2014 46
  • 47. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như:  Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000  Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003 9/29/2014 47
  • 48.  Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004  Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. 9/29/2014 48
  • 49.  Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning.  Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,...  Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. 9/29/2014 49
  • 50. • Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning. net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... • Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. 9/29/2014 50
  • 51. VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Những chủ trương và giải pháp • Chủ trương của BộGD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: Học bất kỳ thứ gì (any things) Bất kỳ lúc nào (any time) Bất kỳ nơi đâu (any where) Học tập suốt đời (life long learning). • Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, e-learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo. 9/29/2014 51
  • 52. 2. Một số hoạt động triển khai e-learning Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp triển khai e-learning và thi trực tuyến. • Thứ nhất, là 18 Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-learning" năm học 2009 - 2010 • Thứ hai, cuộc thi giải toán qua mạng tại Website • Violympic.vn • Thứ ba: Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) 9/29/2014 52
  • 53. 3. Một số khó khăn khi triển khai e-learning trong trường phổ thông o Một là, khó khăn trong xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng o Hai là, khó khăn về phía người học o Ba là, khó khăn về cơsở vật chất o Bốn là, khó khăn về nhân lực phục vụ website e-learning 9/29/2014 53
  • 54. 4. Đề xuất giải pháp • Thứ nhất, về nhận thức, Bộ GD&ĐT, các trường đại học, cao đẳng, các Sở GD&ĐT cần xác định elearning là một chiến lược của giáo dục trong giai đoạn mới, hướng đến một xã hội học tập. • Thứ hai, tăng cường tập huấn về phương pháp, kỹ năng, sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để tạo bài giảng e-learning. 9/29/2014 54
  • 55. • Thứ ba, các trường phổ thông hướng đến Online hóa trường học, bao gồm Online về quản lý, điều hành, tác nghiệp và Online về dạy và học. • Thứ tư, qua phân tích trên cho thấy vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc triển khai elearning, vì vậy các trường sư phạm phải là các trường thực hiện e-learning tốt nhất 9/29/2014 55
  • 56. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://el.edu.net.vn [2] ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hệ thống elearning, xây dựng Trung Tâm đào tạo và giáo trình điện tử trên nền chuẩn SCORM. [3] Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 9/29/2014 56