SlideShare a Scribd company logo
Tổng quan về e-Learning
GVHD : TS. Lê Đức Long
Người thực hiện:
1. Nguyễn Quý Sơn
2. Nguyễn Trung Nhựt
3. Trần Thiên Trúc
Nội dung trình bày
1. E-learning là gì?
2. Lịch sử hình thành
3. Ưu điểm và Nhược điểm
4. Các dạnh và hình thực của E-learning trong giáo dục và đào tạo
5. Kiến trúc hệ thống E-Learning
6. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo
7. Chuẩn trong các hệ E-Learning
1. E-learning là gì?
E-learning là việc sử
dụng công nghệ thông
tin và máy tính trong học
tập. (Horton 2006)
E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ
mới. Hiện nay theo các quan điểm và dưới các hình thức
khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo
nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc
học tập và đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền
thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
“Lý thú”
(Exciting)
“Năng động”
(Energetic)
“Phong phú”
(Enriching)
“Kinh nghiệm
thực tiễn”
(Exceptional
learning
experience)
“Điện tử”
(Electronic)
2. Lịch sử hình thành
Máy tính PC chưa được sử dụng
rộng rãi (giai đoạn trước năm 1983)
HĐH và các phần mềm trình chiếu ra đời(GĐ
1984-1993)
CN Web được phát minh(GĐ
1993-1999)
Cuộc cách mạng về Công
nghệ(GĐ 2000 đến nay)
Gắn với sự phát triển của CNTT và phương pháp giáo dục đào tạo,
quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra làm bốn thời kì
Trước năm 1983:
Thời kì này, máy tính
chưa được sử dụng
rộng rãi, phương pháp
giáo dục “lấy giảng
viên làm trung tâm” là
phương pháp phổ biến
nhất trong các sở giáo
dục
Giai đoạn 1984 - 1993: Sự ra đời của các hệ điều hành
và phần mềm trình chiếu cho phép tạo ra những bài giảng
có tích hợp âm thanh và hình ảnh.
Giai đoạn 1993 - 1999: Công nghệ Web được phát minh
Giai đoạn 2000 - đến nay: Các
công nghệ tiên tiến, công nghệ truy
cập mạng và băng thông Internet
rộng, các công nghệ thiết kế Web
đã trở thành cuộc cách mạng
trong giáo dục và đào tạo.
Ngày nay, thông qua Web, người dạy
có thể hướng dẫn trực tuyến (hình
ảnh, âm thanh, các công cụ trình
diễn) tới mọi người học. Điều này đã
tạo ra một cuộc cách mạng trong đào
tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao
và hiệu quả. Đó chính là kỉ nguyên
của E-Learning.
3. Ưu điểm và nhược điểm
Dạy học truyền thống và E-learning có gì khác?
Dạy học truyền thống
Giáo viên
Truyền
đạt kiến
thức
Biên soạn
bải giản
Giảng
dạy
Kiểm
tra/Đánh
giá
Giải đáp
Quản lí
học sinh
Quản lí
lớp học
Quản lí
học tập
Phương pháp học
tập e-Learning Người
học
E-
learning
Tổ chức
biểu diễn
tri thức
Tổ chức
quản lý
học tập
Thể hiện
trị thức
trên máy
tính
Học tập
trao đổi
và thực
hành
Ưu điểm của E-Learning
E-learning có một số ưu điểm vượt trộ so với lạo hình đào tạo truyền
thống. E-learning kết hợp cả ưu điểm tương tác giữa học viên, giáo
viên của hình thức học trên lớp lẫn sự linh hoạt trong việc tự xác định
thời gian, khả năng tiếp thu kiến thức của học viên
Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học. Nội dung
học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng
lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng. Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp
cho học viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập
của mình. Học viên có thể truy cập những đối tượng này qua các đường dẫn
đã được xác định trước, sau đó sẽ tự tạo cho mình các kế hoạch học tập,
thực hành, hay sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ đề theo
yêu cầu
Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. Với nhịp độ phát triển
nhanh chóng của trình độ kỹ thuật công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đổi,
cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển
của thời đại. Với phương thức đào tạo truyền thống và phương thắc đào tạo khác, muốn
thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bố lại cho tất cả cá
học viên. Đối với hệ thống E-Learning, việc đó hoàn toàn đơn giản vì để cập nhật nội dung
môn học thì cần sao chép các tập tin được cập nhật từ một máy tính địa phương (hoặc các
phương tiện khác) tới một máy chủ. Tất cả học viên sẽ cso được phiên bản mới nhất trong
máy tính trong lần truy cập sau. Hiệu quả tiếp thu bài học của học viên được nâng lên vượt
bậc vì học viên có thể học với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng với giao diện
web học tập đẹp mắt với các hình ảnh động, vui nhộn …
Đối với học viên:
Hệ thống E-learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân,
thoe thới gian biểu tự lập nên học viện có thể chọn
phương pháp học thích hợp cho riêng mình. Học viên có
thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản
thân, giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập. Bên cạnh
đó, khả năng tương tác, trao đổi với nhiều người khác
cũng giúp việc học tập có hiệu quả hơn.
Đối với giáo viên:
Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. E-
Learning cho phép dữ liệu được tự động lưu lại
trên máy chủ, thông tin này có thể được thay
đổi về phí người truy cập vào khóa học. Giáo
viên có thể đánh giá cac học viên thông qua cách
trả lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời
những câu hỏi đó. Điều này cũng giúp giáo viên
đánh giá một cách công bằn học lực của mỗi học
viên.
Đối với việc đào tạo nói chung:
E-Learning giúp giảm chi phí học tập. Bằng việc sử dụng các giải pháp học tập
qua mạng, các tổ chức (bao gồm cả trường học) có thể giảm được các chi phí
học tập như tiền lương phải tra cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí đi lại
và ăn ở của học viên. Đối với những người thuộc các tổ chức này, học tập qua
mạng giúp họ không mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc trong khi di chuyển,
đi lại, tổ chức lớp học …, góp phần tăng hiệu quả công việc. Thêm vào đó, giá cả
các thiết bị công nghệ thông tin hiện nay cũng tương đối thấp, việc trang bị cho
mình những chiếc máy tính có thể truy cập vào Internet với các phần mềm trình
duyệt miễn phí để thực hiện học tập qua mạng là điều hết sức dễ dàng.
Nhược điểm
E-learning đang là một xu hướng phát triển ở rất nhiều nơi trên thế giới. Viêc
triển khai hệ thống E=learning cần cso những nỗ lực và chi phí lớn, mặt khác nó
cũng có những rủi ro nhất định. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, E-learning còn
có một số khuyết điểm mà ta không thể bỏ qua hoặc cần phải khác phục sau đây:
- Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên và giáo viên
sẽ gặp một số khó khăn về cách học tập và giảng dạy. Ngoài ra học còn gặp khó
khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới.
- Bởi vì đào tạo từ xa là môi trường học tập phân tấn nên mối liên hệ gặp gỡ
giữa giáo viên và học viên bị hạn chế cũng làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả
học tập của học viên. Do đó, học viên cần phải tập trung, cố gắng nỗ lực hết
mình khi tham gia khóa học để kết quả học tập tốt.
- Mặt khác, do E-learning được tổ chức cho đông đảo học viên tham gia, có
thể thược nhiều vùng quốc gia, khu vực trên thế giới nên mỗi học viên có
thẻ gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa.
- Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài
liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập E-
learning.
- Chi phí để xây dựn E-Learning
- Các vấn đề khác nhau về mặt công nghệ: cần phải xem xét các công nghệ
hiện thời có đáp ứng được các mực đích của đào tạo hay không, chi phí
đầu tư cho các công nghệ đó có hợp lý không. Ngoài ra, khả năng làm việc
tương thích giữa các hệ thống phần cứng và phần mềm cũng cần được
xem xét.
4. Các dạng và hình thức của e-
Learning trong giáo dục và đào tạo
Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT
– Technology-Based Training)
Đào tạo dựa trên máy tính (CBT
– Computer-Based Training)
Đào tạo dựa trên web (WBT –
Web-Based Training)
Đào tạo trực tuyến (Online
Learning/Training)
Đào tạo từ xa (Distance
Learning)
Đào tạo dựa trên công nghệ
TBT – Teachnology-Based Training
Đào tạo dựa trên công nghệ
(TBT) là một phương pháp
đào tạo dựa trên máy tính
bào gồm dựa trên web,
mạng nội bộ, DVD và CD để
đào tạo về bất kỳ chủ đề gì.
Đào tạo dựa trên máy tính
CBT – Computer-Based Training
Hiểu theo nghĩa hẹp, nói đến các
ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên
các đĩa CD-ROM hoặc cài trên máy
tính độc lập, không nối mạng,
không có giao tiếp với thế giới bên
ngoài. Thuật ngữ này được hiểu
đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM
Based Training.
Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ
này nói đến bất kỳ một hình thức
đào tạo nào có sử dụng máy tính.
Đào tạo dựa trên web
WBT – Web-Based Training
WBT là hình thức đào tạo sử dụng
công nghệ web. Nội dung học, các
thông tin quản lý khóa học, thông tin
về người học được lưu trữ trên máy
chủ và người học có thể dễ dàng truy
nhập thông qua trình duyệt Web.
Người học có thể giao tiếp với nhau
và nói với giáo viên, sử dụng các
chức năng trao đổi trực tiếp, diễn
đàn, e-mail… thậm chí có thể nghe
được giọng nói và hình ảnh của
người giao tiếp với mình.
Online Learning/Training là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để
thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và
với giáo viên…
OL/T là hình thức truyền tải nội dung bằng phương tiện điện tử qua trình
duyệt Web.t
Đào tạo trực tuyến là quá trình tương tác thông qua việc sử dụng máy
tính và các kỹ thuật truyền thông để đào tạo và học tập.
Các mô hình đào tạo trực truyến E-Learning:
- Mô hình LMS (Learning Management System)
- Mô hình LCMS (Learning Content Management System)
Đào tạo trực tuyến
OL/T - Online Learning/Training
Đào tạo từ xa
DL - Distance Learning
Thuật ngữ này nói đến hình
thức đào tạo trong đó
người dạy và người học
không ở cùng một chỗ,
thậm chí không cùng một
thời điểm.
Có 2 loại hình cung cấp giáo dục từ xa:
- Hướng dẫn đồng bộ: đòi hỏi phải có sự tham gia đồng thời
của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn.
- Hướng dẫn không đồng bộ: không đòi hỏi sự tham gia đồng
thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn. Học sinh không cần
phải được tập hợp lại với nhau trong cùng một vị trí cùng một lúc.
Thay vào đó, sinh viên có thể chọn khung thời gian giảng dạy của
mình và tương tác với các tài liệu học tập và giảng theo lịch trình của
họ.
Đào tạo từ xa
DL - Distance Learning
5. Kiến trúc hệ thống E-Learning
Mô hình hệ thống:
Mô hình chức năng có thể cung cấp
một cái nhìn trực quan về các thành
phần tạo nên nôi trường E-learning
và những đối tượng thông tin giữa
chúng. ADL (Advanced Distributed
Learning) - một tổ chức chuyên
nghiên cứu và khuyến khích việc
phát triển và phân phối học liệu sử
dụng các công nghệ mới, đã công
bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô
hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ)
mô tả tổng quát chức năng của một
hệ thống E-learning bao gồm:
•Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý
việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS
quản lý các quá trình học tập.
•Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi
trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ,
sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số
từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và
phân phối nội dung học tập.
Mô hình chức năng
• Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người
dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền
thông,...
• Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools
(Aurthorware, Toolbook,...)
• Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning
là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.
Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:
4. Tình hình phát triển
và ứng dụng e-Learning trong
giáo dục đào tạo
6. Tình hình phát triển và ứng dụng
e-Learning trong giáo dục đào tạo
• Hiện nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì E-learning
ngày càng phát triển rất rộng rãi.
• E-learning rất được ưa chuộng bởi tính linh hoạt và tiện dụng về
không gian và thời gian.
Tình hình phát triển và ứng dụng
e-Learning trên Thế Giới
• E-learning phát triển chưa đồng đều trên các khu vực trên thế giới.
Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu. Các nước
phát triển đang triển khai mạnh mẽ trong hệ thống giáo dục và đào
tạo.
- Các nước phát triển đã có một thái độ
tích cực đối với việc phát triển công nghệ
thông tin cũng như ứng dụng nó trong
mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là
ứng dụng trong hệ thống giáo dục.
- Có khoảng 90% các trường đại học, cao
đẳng sử dụng mô hình E-learning.
- Thị trường rộng lớn và sức thu hút
mạnh mẽ của E-Learning nên hàng loạt
các công ty đã chuyển sang hướng
chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải
pháp về E-Learning như: Click2Learn,
Global Learning Systems, Smart Force...
Tình hình phát triển và ứng dụng
e-Learning trên Thế Giới
• Ở Châu Á, đặc biệt là khu vực
Đông Nam Á chưa phát triển
bằng các khu vực khác nhưng
hiện tại đang trên xu hướng
phát triển tích cực.
• Tuy nhiên đi kèm với nó phải có
sự đầu tư về cơ sở hạ tầng
công nghệ thông tin,truyền
thông và đó đang là khó khăn
của hầu hết những nước đang
phát triển.
Ở Việt Nam, E-learning mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng
thời với việc kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất
cả các trường học.
E-learning đang là xu hướng chung của giáo dục thế giới. Việc
triển khai elearning trong giáo dục đào tạo là một hướng đi tất
yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục thế
giới.
Tình hình phát triển và ứng dụng
e-Learning tại Việt Nam
E-learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo.
E-learning đang dần khẳng định tại thị trường Việt Nam.
Chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo trong
giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt
động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó
mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh
viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có
cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất
kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any
time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập
suốt đời (life long learning). Để thực hiện
được các mục tiêu nêu trên, E-Learning
có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra
một môi trường học tập ảo.
Các trường đại học ở Việt Nam
nghiên cứu và triển khai E-
Learning, một số trường bước
đầu đã triển khai các phần mềm
hỗ trợ đào tạo và cho các kết
quả khả quan : Đại học Công
nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện
CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học
Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP
Hồ Chí Minh,ĐHSP TPHCM,
Học viện Bưu chính Viễn
thông,...
4. Vấn đề chuẩn trong các hệ e-
Learning
7. Chuẩn trong các hệ e-Learning
Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng.
Không có chuẩn e- Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với
nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-
Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm
được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt
phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công
cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không
thể trao đổi thông tin được với nhau.
Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã
khẳng định rằng chuẩn e- Learning
có thể giúp chúng ta giải quyết được
những vấn đề sau:
• Khả năng truy cập được:
(Accessibility) truy cập nội dung học
tập từ một nơi ở xa và phân phối cho
nhiều nơi khác.
• Tính khả chuyển: (Interoperability) sử
dụng được nội dung học tập mà phát
triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ
và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ
thống khác nhau.
Chuẩn đóng gói (packaging standards)
 Tổng quan như chúng ta đã đề cập ở trên, chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các
đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung
khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau
(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và
cài đặt đúng vị trí.
 Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm:
- Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy
nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style
sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.
- Gồm thông tin mô tả tổ chức của một buổi học hoặc module sao cho có thể
nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả
cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.
-Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý
này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.
Chuẩn trao đổi thông tin
Tổng quan
Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có
thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một
từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ.
Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống
quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module.
Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hệ thống quản lý và các module trao đổi với
nhau thông tin gì và như thế nào, các chuẩn trao đổi thông tin nào đang có, chúng
hoạt động như thế nào, và chúng ta phải làm gì để đảm bảo tính tương thích với các
chuẩn đó.
Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp:
 Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt động
 Đối tượng cần biết tên học viên
 Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiều phần
trăm
 Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở dữ liệu.
 Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tượng học tập.
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các luật quy
định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác
định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học
viên...
 Có hai tổ chức chính đưa ra các chuẩn liên kết được thực thi nhiều trong các hệ thống quản lý học tập.
 Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và
Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó được áp dụng
cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.
 SCORM : Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống
quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương
ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC.
Chuẩn Meta - data
Hãy tưởng tượng xem nếu bạn muốn tìm một cuốn sách trên giá đầy sách mà mỗi cuốn sách không
có tiều đề được in trên gáy. Bạn cũng gặp phải vấn đề này trong một thế giới không có metadata.
Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các
chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người
soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học
viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua
học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các
catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.
Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm
kiếm theo các từ đơn giản. Bạn có thể tìm kiếm các cua học tiếng Nhật về Microsoft
Word có độ dài 2 tiếng và tìm kiếm bất cứ cái gì bạn muốn mà không phải duyệt toàn
bộ các tài liệu Microsoft Word bằng tiếng Nhật.
Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata
có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát
triển từ đầu.
Chuẩn chất lượng
Tổng quan: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module
cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật.
Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào
đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo
rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.
Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học
viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không
được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên.
Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được
mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên.
Chu de 01

More Related Content

What's hot

Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
Phong Lex
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Thảo Uyên Trần
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
Hoa Trương Việt
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Kinny_Nguyen
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Phạm Toàn
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Hằng Võ
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Thanh Liem Vo
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Long Trần
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
Hằng Lê
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
Bình Nguyễn Duy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 

What's hot (19)

Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 

Viewers also liked

Manual slideshare
Manual slideshareManual slideshare
Manual slideshare
zefe9
 
Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)
Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)
Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)
Kristen Eberlein
 
1.20 tag 2 - träume
1.20   tag 2 - träume1.20   tag 2 - träume
1.20 tag 2 - träume
nblock
 
This is a test
This is a testThis is a test
This is a test
sam_211
 
Mendel
MendelMendel
IE admission MIM
IE admission MIMIE admission MIM
IE admission MIM
LouisR12
 
Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015
Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015
Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015
Angelina Mirna
 
Chord gitar
Chord gitarChord gitar
Chord gitar
Shabrina Shabrina
 
9 1 session 4
9 1 session 49 1 session 4
9 1 session 4
nblock
 

Viewers also liked (9)

Manual slideshare
Manual slideshareManual slideshare
Manual slideshare
 
Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)
Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)
Keeping the Content Train on the Tracks (And on Topic)
 
1.20 tag 2 - träume
1.20   tag 2 - träume1.20   tag 2 - träume
1.20 tag 2 - träume
 
This is a test
This is a testThis is a test
This is a test
 
Mendel
MendelMendel
Mendel
 
IE admission MIM
IE admission MIMIE admission MIM
IE admission MIM
 
Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015
Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015
Meet and Eat - Indonesian Night 04/03/2015
 
Chord gitar
Chord gitarChord gitar
Chord gitar
 
9 1 session 4
9 1 session 49 1 session 4
9 1 session 4
 

Similar to Chu de 01

Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
Lê Thắm
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
huybinh25
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
hauho93
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
Shinji Huy
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
Cong Dang Van
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
Cong Dang Van
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
Mung Nguyen
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
Mung Nguyen
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
Trần Nhân
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
daolam7793
 

Similar to Chu de 01 (20)

Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 

Recently uploaded

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 

Recently uploaded (18)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 

Chu de 01

  • 1. Tổng quan về e-Learning GVHD : TS. Lê Đức Long Người thực hiện: 1. Nguyễn Quý Sơn 2. Nguyễn Trung Nhựt 3. Trần Thiên Trúc
  • 2. Nội dung trình bày 1. E-learning là gì? 2. Lịch sử hình thành 3. Ưu điểm và Nhược điểm 4. Các dạnh và hình thực của E-learning trong giáo dục và đào tạo 5. Kiến trúc hệ thống E-Learning 6. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 7. Chuẩn trong các hệ E-Learning
  • 4. E-learning là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton 2006) E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ mới. Hiện nay theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập và đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
  • 5. “Lý thú” (Exciting) “Năng động” (Energetic) “Phong phú” (Enriching) “Kinh nghiệm thực tiễn” (Exceptional learning experience) “Điện tử” (Electronic)
  • 6. 2. Lịch sử hình thành
  • 7. Máy tính PC chưa được sử dụng rộng rãi (giai đoạn trước năm 1983) HĐH và các phần mềm trình chiếu ra đời(GĐ 1984-1993) CN Web được phát minh(GĐ 1993-1999) Cuộc cách mạng về Công nghệ(GĐ 2000 đến nay) Gắn với sự phát triển của CNTT và phương pháp giáo dục đào tạo, quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra làm bốn thời kì
  • 8. Trước năm 1983: Thời kì này, máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến nhất trong các sở giáo dục
  • 9. Giai đoạn 1984 - 1993: Sự ra đời của các hệ điều hành và phần mềm trình chiếu cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh.
  • 10. Giai đoạn 1993 - 1999: Công nghệ Web được phát minh
  • 11. Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng, các công nghệ thiết kế Web đã trở thành cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Ngày nay, thông qua Web, người dạy có thể hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn) tới mọi người học. Điều này đã tạo ra một cuộc cách mạng trong đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao và hiệu quả. Đó chính là kỉ nguyên của E-Learning.
  • 12. 3. Ưu điểm và nhược điểm
  • 13. Dạy học truyền thống và E-learning có gì khác?
  • 14. Dạy học truyền thống Giáo viên Truyền đạt kiến thức Biên soạn bải giản Giảng dạy Kiểm tra/Đánh giá Giải đáp Quản lí học sinh Quản lí lớp học Quản lí học tập
  • 15. Phương pháp học tập e-Learning Người học E- learning Tổ chức biểu diễn tri thức Tổ chức quản lý học tập Thể hiện trị thức trên máy tính Học tập trao đổi và thực hành
  • 16. Ưu điểm của E-Learning E-learning có một số ưu điểm vượt trộ so với lạo hình đào tạo truyền thống. E-learning kết hợp cả ưu điểm tương tác giữa học viên, giáo viên của hình thức học trên lớp lẫn sự linh hoạt trong việc tự xác định thời gian, khả năng tiếp thu kiến thức của học viên
  • 17. Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học. Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng. Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho học viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của mình. Học viên có thể truy cập những đối tượng này qua các đường dẫn đã được xác định trước, sau đó sẽ tự tạo cho mình các kế hoạch học tập, thực hành, hay sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ đề theo yêu cầu
  • 18. Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. Với nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại. Với phương thức đào tạo truyền thống và phương thắc đào tạo khác, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bố lại cho tất cả cá học viên. Đối với hệ thống E-Learning, việc đó hoàn toàn đơn giản vì để cập nhật nội dung môn học thì cần sao chép các tập tin được cập nhật từ một máy tính địa phương (hoặc các phương tiện khác) tới một máy chủ. Tất cả học viên sẽ cso được phiên bản mới nhất trong máy tính trong lần truy cập sau. Hiệu quả tiếp thu bài học của học viên được nâng lên vượt bậc vì học viên có thể học với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng với giao diện web học tập đẹp mắt với các hình ảnh động, vui nhộn …
  • 19. Đối với học viên: Hệ thống E-learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, thoe thới gian biểu tự lập nên học viện có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình. Học viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân, giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập. Bên cạnh đó, khả năng tương tác, trao đổi với nhiều người khác cũng giúp việc học tập có hiệu quả hơn.
  • 20. Đối với giáo viên: Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. E- Learning cho phép dữ liệu được tự động lưu lại trên máy chủ, thông tin này có thể được thay đổi về phí người truy cập vào khóa học. Giáo viên có thể đánh giá cac học viên thông qua cách trả lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời những câu hỏi đó. Điều này cũng giúp giáo viên đánh giá một cách công bằn học lực của mỗi học viên.
  • 21. Đối với việc đào tạo nói chung: E-Learning giúp giảm chi phí học tập. Bằng việc sử dụng các giải pháp học tập qua mạng, các tổ chức (bao gồm cả trường học) có thể giảm được các chi phí học tập như tiền lương phải tra cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí đi lại và ăn ở của học viên. Đối với những người thuộc các tổ chức này, học tập qua mạng giúp họ không mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc trong khi di chuyển, đi lại, tổ chức lớp học …, góp phần tăng hiệu quả công việc. Thêm vào đó, giá cả các thiết bị công nghệ thông tin hiện nay cũng tương đối thấp, việc trang bị cho mình những chiếc máy tính có thể truy cập vào Internet với các phần mềm trình duyệt miễn phí để thực hiện học tập qua mạng là điều hết sức dễ dàng.
  • 22. Nhược điểm E-learning đang là một xu hướng phát triển ở rất nhiều nơi trên thế giới. Viêc triển khai hệ thống E=learning cần cso những nỗ lực và chi phí lớn, mặt khác nó cũng có những rủi ro nhất định. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, E-learning còn có một số khuyết điểm mà ta không thể bỏ qua hoặc cần phải khác phục sau đây: - Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên và giáo viên sẽ gặp một số khó khăn về cách học tập và giảng dạy. Ngoài ra học còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới. - Bởi vì đào tạo từ xa là môi trường học tập phân tấn nên mối liên hệ gặp gỡ giữa giáo viên và học viên bị hạn chế cũng làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của học viên. Do đó, học viên cần phải tập trung, cố gắng nỗ lực hết mình khi tham gia khóa học để kết quả học tập tốt.
  • 23. - Mặt khác, do E-learning được tổ chức cho đông đảo học viên tham gia, có thể thược nhiều vùng quốc gia, khu vực trên thế giới nên mỗi học viên có thẻ gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa. - Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập E- learning. - Chi phí để xây dựn E-Learning - Các vấn đề khác nhau về mặt công nghệ: cần phải xem xét các công nghệ hiện thời có đáp ứng được các mực đích của đào tạo hay không, chi phí đầu tư cho các công nghệ đó có hợp lý không. Ngoài ra, khả năng làm việc tương thích giữa các hệ thống phần cứng và phần mềm cũng cần được xem xét.
  • 24. 4. Các dạng và hình thức của e- Learning trong giáo dục và đào tạo
  • 25. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology-Based Training) Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer-Based Training) Đào tạo dựa trên web (WBT – Web-Based Training) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) Đào tạo từ xa (Distance Learning)
  • 26. Đào tạo dựa trên công nghệ TBT – Teachnology-Based Training Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT) là một phương pháp đào tạo dựa trên máy tính bào gồm dựa trên web, mạng nội bộ, DVD và CD để đào tạo về bất kỳ chủ đề gì.
  • 27. Đào tạo dựa trên máy tính CBT – Computer-Based Training Hiểu theo nghĩa hẹp, nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính.
  • 28. Đào tạo dựa trên web WBT – Web-Based Training WBT là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khóa học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người học có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và nói với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail… thậm chí có thể nghe được giọng nói và hình ảnh của người giao tiếp với mình.
  • 29. Online Learning/Training là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên… OL/T là hình thức truyền tải nội dung bằng phương tiện điện tử qua trình duyệt Web.t Đào tạo trực tuyến là quá trình tương tác thông qua việc sử dụng máy tính và các kỹ thuật truyền thông để đào tạo và học tập. Các mô hình đào tạo trực truyến E-Learning: - Mô hình LMS (Learning Management System) - Mô hình LCMS (Learning Content Management System) Đào tạo trực tuyến OL/T - Online Learning/Training
  • 30. Đào tạo từ xa DL - Distance Learning Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm.
  • 31. Có 2 loại hình cung cấp giáo dục từ xa: - Hướng dẫn đồng bộ: đòi hỏi phải có sự tham gia đồng thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn. - Hướng dẫn không đồng bộ: không đòi hỏi sự tham gia đồng thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn. Học sinh không cần phải được tập hợp lại với nhau trong cùng một vị trí cùng một lúc. Thay vào đó, sinh viên có thể chọn khung thời gian giảng dạy của mình và tương tác với các tài liệu học tập và giảng theo lịch trình của họ. Đào tạo từ xa DL - Distance Learning
  • 32. 5. Kiến trúc hệ thống E-Learning
  • 33. Mô hình hệ thống: Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:
  • 34. •Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập. •Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
  • 36. • Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... • Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) • Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware. Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:
  • 37. 4. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo
  • 38. 6. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo
  • 39. • Hiện nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì E-learning ngày càng phát triển rất rộng rãi. • E-learning rất được ưa chuộng bởi tính linh hoạt và tiện dụng về không gian và thời gian. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trên Thế Giới • E-learning phát triển chưa đồng đều trên các khu vực trên thế giới. Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu. Các nước phát triển đang triển khai mạnh mẽ trong hệ thống giáo dục và đào tạo.
  • 40. - Các nước phát triển đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. - Có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng sử dụng mô hình E-learning. - Thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E-Learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-Learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force... Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trên Thế Giới
  • 41. • Ở Châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á chưa phát triển bằng các khu vực khác nhưng hiện tại đang trên xu hướng phát triển tích cực. • Tuy nhiên đi kèm với nó phải có sự đầu tư về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,truyền thông và đó đang là khó khăn của hầu hết những nước đang phát triển.
  • 42. Ở Việt Nam, E-learning mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. E-learning đang là xu hướng chung của giáo dục thế giới. Việc triển khai elearning trong giáo dục đào tạo là một hướng đi tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục thế giới. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning tại Việt Nam E-learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo. E-learning đang dần khẳng định tại thị trường Việt Nam.
  • 43. Chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, E-Learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo.
  • 44. Các trường đại học ở Việt Nam nghiên cứu và triển khai E- Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh,ĐHSP TPHCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,...
  • 45. 4. Vấn đề chuẩn trong các hệ e- Learning
  • 46. 7. Chuẩn trong các hệ e-Learning
  • 47. Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có chuẩn e- Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e- Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau.
  • 48. Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e- Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: • Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác. • Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau.
  • 49. Chuẩn đóng gói (packaging standards)  Tổng quan như chúng ta đã đề cập ở trên, chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.  Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm: - Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất. - Gồm thông tin mô tả tổ chức của một buổi học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó. -Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.
  • 50. Chuẩn trao đổi thông tin Tổng quan Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module. Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hệ thống quản lý và các module trao đổi với nhau thông tin gì và như thế nào, các chuẩn trao đổi thông tin nào đang có, chúng hoạt động như thế nào, và chúng ta phải làm gì để đảm bảo tính tương thích với các chuẩn đó.
  • 51. Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp:  Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt động  Đối tượng cần biết tên học viên  Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiều phần trăm  Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở dữ liệu.  Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tượng học tập.  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên...  Có hai tổ chức chính đưa ra các chuẩn liên kết được thực thi nhiều trong các hệ thống quản lý học tập.  Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.  SCORM : Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC.
  • 52. Chuẩn Meta - data Hãy tưởng tượng xem nếu bạn muốn tìm một cuốn sách trên giá đầy sách mà mỗi cuốn sách không có tiều đề được in trên gáy. Bạn cũng gặp phải vấn đề này trong một thế giới không có metadata. Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng. Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản. Bạn có thể tìm kiếm các cua học tiếng Nhật về Microsoft Word có độ dài 2 tiếng và tìm kiếm bất cứ cái gì bạn muốn mà không phải duyệt toàn bộ các tài liệu Microsoft Word bằng tiếng Nhật. Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.
  • 53. Chuẩn chất lượng Tổng quan: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên. Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên.