SlideShare a Scribd company logo
LOGO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
CHỦ ĐỀ 1: 
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 
GVHD: TS. Lê Đức Long 
Nhóm SVTH: nhóm 7 
Nguyễn Minh Ngọc Loan (K37.103.056) 
Đoàn Mỹ Duyên (K37.103.032) 
01/10/2014 1
1. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
2. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục 
đào tạo 
3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo 
dục đào tạo 
4. Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e- 
Learning 
5. Kiến trúc hệ thống e-Learning 
6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 
7. Sự phát triển tương lai của e-Learning 
01/10/2014 2
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
E-Learning (viết tắt của Electronic 
Learning) là một thuật ngữ có nhiều 
quan điểm và cách hiểu khác nhau. 
01/10/2014 3
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
E-Learning chính là sự hội tụ của học tập Internet 
(Howard Block of America Scurities) 
E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng 
Internet, theo cách tương tác với nội dung học tập và 
được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học 
(Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication) 
01/10/2014 4
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
E-Learning là việc sử dụng công 
nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa 
chọn, quản trị và mở rộng việc học 
tập. (Elliott Masie, The Masie 
Center) 
E-Learning là việc sử dụng sức 
mạnh của mạng để cho phép 
học tập ở bất cứ nơi lúc nào, 
bất cứ nơi đâu (Arista) 
01/10/2014 5
Khái 
niệm 
khác 
nhau Quan 
điểm 
khác 
nhau 
Hạ tầng 
công nghệ 
khác nhau 
Cách thức 
triển khai 
khác nhau 
CÁCH THỨC DẠY HỌC KHÁC NHAU 
01/10/2014 6
1. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
E Learning/ online learning (Học 
tập trực tuyến) là phương thức học 
tập có sử dụng kết nối mạng để phục 
vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi 
giao tiếp giữa người học với nhau và 
với giảng viên. 
01/10/2014 7
2. Các dạng và hình thức của e-Learning 
trong giáo dục đào tạo 
Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT 
• là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa 
trên công nghệ thông tin. 
Đào tạo dựa trên máy tính (CBT) 
• Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM 
hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, 
không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 
• Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM 
Based Training. 
Đào tạo dựa trên web (WBT) 
• Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. 
• Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng 
các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí 
có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người 
giao tiếp với mình. 
01/10/2014 8
2. Các dạng và hình thức của e-Learning 
trong giáo dục đào tạo 
Đào tạo trực tuyến(Online 
Learning/Training) 
• Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực 
hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học 
với nhau và với giáo viên... 
Đào tạo từ xa (Distance Learning) 
• Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa 
CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không 
nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 
• Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ 
CD-ROM Based Training. 
01/10/2014 9
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới 
E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế 
giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ 
01/10/2014 10
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới 
- E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước 
có nền công nghệ phát triển. 
- Năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã 
đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo 
nên 54.000 khoá học trực tuyến. 
01/10/2014 11
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới 
- Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với 
việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong 
mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống 
giáo dục. 
- Tại châu á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa 
có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo 
thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa 
châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo 
nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. 
01/10/2014 12
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới 
-Tuy nhiên, một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển 
hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất nước 
mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... 
- Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn. 
- Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết.
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới 
Số lượng người dùng Internet tại châu Á đạt 1,016 tỉ, gần tương đương tổng số 
người dùng Internet của châu Âu (500,7 triệu), Bắc Mỹ (273 triệu) và châu Mỹ 
Latin (235 triệu).
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới 
Theo Liên minh Viễn thông quốc tế, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam đạt 
hơn 30,8 triệu người (31-3-2012), chiếm 34,1% dân số, chỉ xếp sau các cường quốc 
về Internet tại châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia.
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam 
- Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã 
được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công 
nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và 
khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam.
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam 
- Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai 
E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ 
đào tạo và cho các kết quả khả quan. 
- “Nhân tài đất Việt” do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công 
nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức đã trao tặng giải Nhất 
cho giải pháp về elearning, đó là giải pháp “Học trực tuyến và thi trực 
tuyến ứng dụng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo” của công ty Trí 
Nam 
- Đặc biệt, Giải pháp này cũng thành công khi ứng dụng cho việc xây 
dựng và triển khai trường học trực tuyến dành cho học sinh trên mọi 
miền đất nước tại địa chỉ trang web http://truongtructuyen.vn 
01/10/2014 17
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam 
- Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning 
Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của 
Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại 
học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... 
- Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình 
đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với 
các nước trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai 
đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước 
01/10/2014 18
3. Tình hình phát triển và ứng dụng 
e-Learning trong giáo dục đào tạo 
Nhận xét: 
- Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học 
truyền thống. 
- Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài 
dạng dạy học truyền thống là hiệu quả nhất. 
- Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất. 
01/10/2014 19
4. Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức 
đào tạo e-Learning 
Ưu điểm của e-Learning 
- Không bị giới hạn bởi không gian và thời 
gian. 
- Tính hấp dẫn 
- Tính linh hoạt 
- Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên 
- Tính cập nhật 
- Học có sự hợp tác, phối hợp 
01/10/2014 20
4. Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức 
đào tạo e-Learning 
Hạn chế của e-Learning 
- Về phía người học 
- Về phía giáo viên 
- Về phía nội dung học tập 
- Về yếu tố công nghệ 
01/10/2014 21
5. Kiến trúc hệ thống e-Learning 
01/10/2014 22
5. Kiến trúc hệ thống e-Learning 
- Học tập sẽ dựa trên mạng 
Internet là chủ yếu, thông qua 
World Wide Web (WWW). 
- Một thành phần rất quan trọng 
của hệ thống chính là hệ thống 
quản lý học tập (Learning 
Management System) 
01/10/2014 23
5. Kiến trúc hệ thống e-Learning 
- Các công cụ tạo nội dung. Những 
hệ thống như hệ thống quản trị nội 
dung học tập (LCMS – Learning 
Content Management System) cho 
phép tạo và quản lý nội dung trực 
tuyến. 
- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần 
kết nối tất cả các thành phần của hệ 
thống e-Learning. LMS, LCMS, 
công cụ soạn bài giảng, và kho chứa 
bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác 
được với nhau thông qua các 
chuẩn/đặc tả 
01/10/2014 24
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
1. Chuẩn là gì? 
Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả 
kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách 
thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các 
đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và 
dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. 
01/10/2014 25
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
Chuẩn đóng gói (packaging standards) 
Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) 
Chuẩn metadata (metadata standards) 
Chuẩn chất lượng (quality standards). 
01/10/2014 26
Vấn đề chuẩn (standard) trong 
các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng 
ta giải quyết được những vấn đề sau: 
Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân 
phối cho nhiều nơi khác; 
Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một 
nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; 
Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng 
tình huống và từng cá nhân; 
Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở 
nhiều ứng dụng khác nhau; 
Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ 
thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và 
Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và 
chi phí 
(Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning 
Economy?, Orlando, FL, Nov. 14, 2000.)
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards) 
- Các chuẩn cho phép ghép các khoá học tạo bởi các công cụ, 
các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung 
(packages) được gọi là các chuẩn đóng gói (packaging 
standards). 
- Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập 
riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội 
dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong 
nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). 
01/10/2014 28
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards) 
Chuẩn đóng gói bao gồm: 
- Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói 
nội dung duy nhất. 
- Thông tin mô tả tổ chức của một khoá học hoặc modul sao cho 
có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có 
thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khoá học và học viên 
sẽ học dựa trên menu đó 
01/10/2014 29
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.2. Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) 
- Các chuẩn kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khoá học hoặc modul từ 
hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không 
phải cấu trúc lại nội dung bên trong. 
- Các chuẩn này cho phép các hệ thống quản lý đào tạo có thể 
hiển thị từng bài học đơn lẻ. Và có thể theo dõi được kết quả 
kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên được gọi 
là chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) 
01/10/2014 30
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.2. Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) 
Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: 
- Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ 
thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi 
thông tin với nhau. 
- Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá 
trình trao đổi 
01/10/2014 31
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.3. Chuẩn metadata (metadata standards) 
- Các chuẩn quy định cách các nhà sản xuất nội dung có thể mô 
tả các khoá học và các modul của mình để các hệ thống quản 
lý có thể tìm kiếm và phân loại được khi cần thiết được gọi là 
chuẩn metadata (metadata standards). 
- Với E-Learning, metadata mô tả các khoá học và các module. 
- Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. 
- Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và 
sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu 
01/10/2014 32
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.3. Chuẩn metadata (metadata standards) 
Các thành phần cơ bản của metadata (trong chuẩn IEEE 1484.12). 
Title 
Language 
Description 
Keyword 
Structure 
Version 
Format 
Size 
Location 
Requirement 
Duration 
Cost
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
2.4. Chuẩn chất lượng (quality standards) 
- Các chuẩn nói đến chất lượng của các modul 
và các khóa học gọi là chuẩn chất lượng 
(quality standards). 
- Các chuẩn này đảm bảo nội dung của 
chương trình có thể dùng được, học viên dễ 
dàng đọc và hiểu nội dung đó 
01/10/2014 34
6. Vấn đề chuẩn (standard) 
trong các hệ e-Learning 
2. Các chuẩn trong e-Learning? 
Ngoài ra còn một số chuẩn khác như: 
- Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi 
kiểm tra. 
- Enterprise Information Model: Tìm một cách 
để xác định các định dạng cho phép trao đổi 
các dữ liệu quản lý gì các hệ thống. 
- Learner Information Packaging: Xác định 
một định dạng chung về thông tin học viên. 
01/10/2014 35
7. Sự phát triển tương lai của e-Learning 
 Thị trường e-learning đang phát 
triển với tốc độ chóng mặt và đang 
bành trướng ra toàn thế giới 
 Có đến quá nửa các công ty tin học 
và viễn thông đều đã và đang nghiên 
cứu, phát triển ứng dụng e-learning. 
 Hiện nay đã có 7/10 đơn vị, tổ chức 
ở Mỹ sử dụng e-learning trong các 
hoạt động đào tạo và phát triển của 
mình, 81% các tổ chức chưa sủ dụng 
e-learning cũng chuẩn bị cho cuộc 
cách mạng này trong vòng lâu nhất 
là 2 năm tới
7. Sự phát triển tương lai của e-Learning 
Ở Việt Nam 
Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng chiến lược đưa 
Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về công nghệ thông tin 
(CNTT) trên thế giới. Lĩnh vực CNTT truyền thông Việt Nam 
đang phát triển rất nhanh, đã trở thành một ngành kinh tế mũi 
nhọn của đất nước. Sự ra đời của trường đào tào công nghệ 
thông tin bằng con đường trực tuyến là một chủ trương đứng 
đắn, vừa phù hợp với xu thế, vừa đáp ứng được nhu cầu của 
thế hệ trẻ.
7. Sự phát triển tương lai của e-Learning 
Với hình thức đào tạo này, đây là cách đào tạo có nhiều cái 
nhất.Cái nhất đầu tiên là tập hợp giáo viên giỏi nhiều nhất, có tâm 
huyết với ngành công nghệ thông tin, say sưa với sự nghiệp giáo 
dục đào tạo. Thứ hai là đối tượng học đông đảo nhất. Thứ ba là 
chi phí và giá thành thấp nhất và thứ tư là cách học và phương 
pháp học phong phú nhất. Nghĩa là tất cả những gì mà xã hội cần 
là chúng ta sẵn sang đáp ứng. Chúng ta phải dạỵ những gì theo 
nhu cầu xã hội cần chứ không phải dạy những gì chứng ta có”.
7. Sự phát triển tương lai của e-Learning 
Triển khai chương trình công nghệ giáo dục và elearning với 
việc triển khai thiết kế hồ sơ bài giảng e-learning; tạo thư viện 
học liệu mở; triển khai bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM và 
ứng dụng hệ thống quản trị dạy học e-learning bằng mã nguồn 
mở Moodle. 
01/10/2014 39

More Related Content

What's hot

Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
Phong Lex
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Thanh Liem Vo
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Thi Thanh Thuan Tran
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Hằng Võ
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
thaihoc2202
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Tuyen VI
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
huybinh25
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Phạm Toàn
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
NguyenThanh_nnkt
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Tuyen VI
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Thảo Uyên Trần
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Thi Thanh Thuan Tran
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 

What's hot (20)

Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01_Nhom03_Chinhsua
Chude01_Nhom03_ChinhsuaChude01_Nhom03_Chinhsua
Chude01_Nhom03_Chinhsua
 

Similar to Chude01-nhom7

Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
Lê Thắm
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
TA Là Cát Bụi
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
cam tuyet
 
Chude01 nhom6
Chude01 nhom6Chude01 nhom6
Chude01 nhom6
nguyenquyentink37
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
daolam7793
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 2244yen
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
Trần Nhân
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
Cong Dang Van
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
Cong Dang Van
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
Võ Tâm Long
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 

Similar to Chude01-nhom7 (20)

Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chude01 nhom6
Chude01 nhom6Chude01 nhom6
Chude01 nhom6
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 

More from Loan Nguyen

Chude10 k37.103.056
Chude10 k37.103.056Chude10 k37.103.056
Chude10 k37.103.056
Loan Nguyen
 
Chude09 k37.103.056
Chude09 k37.103.056Chude09 k37.103.056
Chude09 k37.103.056
Loan Nguyen
 
Chude08 k37.103.056
Chude08 k37.103.056Chude08 k37.103.056
Chude08 k37.103.056
Loan Nguyen
 
Lap trinh pascal
Lap trinh pascalLap trinh pascal
Lap trinh pascal
Loan Nguyen
 
Thvp powerpoint
Thvp powerpointThvp powerpoint
Thvp powerpoint
Loan Nguyen
 
Thvp excel
Thvp excelThvp excel
Thvp excel
Loan Nguyen
 
Thvp word
Thvp wordThvp word
Thvp word
Loan Nguyen
 
Relative Clauses
Relative ClausesRelative Clauses
Relative Clauses
Loan Nguyen
 
Verb tenses
Verb tensesVerb tenses
Verb tenses
Loan Nguyen
 
Reported speech
Reported speechReported speech
Reported speech
Loan Nguyen
 
Gerund and infinitve
Gerund and infinitveGerund and infinitve
Gerund and infinitve
Loan Nguyen
 
Conditional sentences
Conditional sentencesConditional sentences
Conditional sentences
Loan Nguyen
 
Chude06 nhom7
Chude06 nhom7Chude06 nhom7
Chude06 nhom7
Loan Nguyen
 
Chude06-k37.103.056
Chude06-k37.103.056Chude06-k37.103.056
Chude06-k37.103.056
Loan Nguyen
 
Chude06 k37.103.056
Chude06 k37.103.056Chude06 k37.103.056
Chude06 k37.103.056
Loan Nguyen
 
Chude05-k37.103.056
Chude05-k37.103.056Chude05-k37.103.056
Chude05-k37.103.056Loan Nguyen
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
Loan Nguyen
 
Chude04-k37.103.056
Chude04-k37.103.056Chude04-k37.103.056
Chude04-k37.103.056
Loan Nguyen
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
Loan Nguyen
 
Chude03-k37.103.056
Chude03-k37.103.056Chude03-k37.103.056
Chude03-k37.103.056
Loan Nguyen
 

More from Loan Nguyen (20)

Chude10 k37.103.056
Chude10 k37.103.056Chude10 k37.103.056
Chude10 k37.103.056
 
Chude09 k37.103.056
Chude09 k37.103.056Chude09 k37.103.056
Chude09 k37.103.056
 
Chude08 k37.103.056
Chude08 k37.103.056Chude08 k37.103.056
Chude08 k37.103.056
 
Lap trinh pascal
Lap trinh pascalLap trinh pascal
Lap trinh pascal
 
Thvp powerpoint
Thvp powerpointThvp powerpoint
Thvp powerpoint
 
Thvp excel
Thvp excelThvp excel
Thvp excel
 
Thvp word
Thvp wordThvp word
Thvp word
 
Relative Clauses
Relative ClausesRelative Clauses
Relative Clauses
 
Verb tenses
Verb tensesVerb tenses
Verb tenses
 
Reported speech
Reported speechReported speech
Reported speech
 
Gerund and infinitve
Gerund and infinitveGerund and infinitve
Gerund and infinitve
 
Conditional sentences
Conditional sentencesConditional sentences
Conditional sentences
 
Chude06 nhom7
Chude06 nhom7Chude06 nhom7
Chude06 nhom7
 
Chude06-k37.103.056
Chude06-k37.103.056Chude06-k37.103.056
Chude06-k37.103.056
 
Chude06 k37.103.056
Chude06 k37.103.056Chude06 k37.103.056
Chude06 k37.103.056
 
Chude05-k37.103.056
Chude05-k37.103.056Chude05-k37.103.056
Chude05-k37.103.056
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chude04-k37.103.056
Chude04-k37.103.056Chude04-k37.103.056
Chude04-k37.103.056
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chude03-k37.103.056
Chude03-k37.103.056Chude03-k37.103.056
Chude03-k37.103.056
 

Recently uploaded

CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Man_Ebook
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
Nguyntrnhnganh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
LinhTrn115148
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 

Chude01-nhom7

  • 1. LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING GVHD: TS. Lê Đức Long Nhóm SVTH: nhóm 7 Nguyễn Minh Ngọc Loan (K37.103.056) Đoàn Mỹ Duyên (K37.103.032) 01/10/2014 1
  • 2. 1. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 2. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo 4. Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e- Learning 5. Kiến trúc hệ thống e-Learning 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 7. Sự phát triển tương lai của e-Learning 01/10/2014 2
  • 3. E-Learning và một số khái niệm cơ bản E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ có nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau. 01/10/2014 3
  • 4. E-Learning và một số khái niệm cơ bản E-Learning chính là sự hội tụ của học tập Internet (Howard Block of America Scurities) E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet, theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học (Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication) 01/10/2014 4
  • 5. E-Learning và một số khái niệm cơ bản E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập. (Elliott Masie, The Masie Center) E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ nơi lúc nào, bất cứ nơi đâu (Arista) 01/10/2014 5
  • 6. Khái niệm khác nhau Quan điểm khác nhau Hạ tầng công nghệ khác nhau Cách thức triển khai khác nhau CÁCH THỨC DẠY HỌC KHÁC NHAU 01/10/2014 6
  • 7. 1. E-Learning và một số khái niệm cơ bản E Learning/ online learning (Học tập trực tuyến) là phương thức học tập có sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp giữa người học với nhau và với giảng viên. 01/10/2014 7
  • 8. 2. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT • là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT) • Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. • Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. Đào tạo dựa trên web (WBT) • Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. • Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. 01/10/2014 8
  • 9. 2. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Đào tạo trực tuyến(Online Learning/Training) • Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... Đào tạo từ xa (Distance Learning) • Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. • Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. 01/10/2014 9
  • 10. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ 01/10/2014 10
  • 11. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới - E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước có nền công nghệ phát triển. - Năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. 01/10/2014 11
  • 12. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới - Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. - Tại châu á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. 01/10/2014 12
  • 13. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới -Tuy nhiên, một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... - Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn. - Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết.
  • 14. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới Số lượng người dùng Internet tại châu Á đạt 1,016 tỉ, gần tương đương tổng số người dùng Internet của châu Âu (500,7 triệu), Bắc Mỹ (273 triệu) và châu Mỹ Latin (235 triệu).
  • 15. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới Theo Liên minh Viễn thông quốc tế, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam đạt hơn 30,8 triệu người (31-3-2012), chiếm 34,1% dân số, chỉ xếp sau các cường quốc về Internet tại châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia.
  • 16. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam - Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam.
  • 17. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam - Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan. - “Nhân tài đất Việt” do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức đã trao tặng giải Nhất cho giải pháp về elearning, đó là giải pháp “Học trực tuyến và thi trực tuyến ứng dụng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo” của công ty Trí Nam - Đặc biệt, Giải pháp này cũng thành công khi ứng dụng cho việc xây dựng và triển khai trường học trực tuyến dành cho học sinh trên mọi miền đất nước tại địa chỉ trang web http://truongtructuyen.vn 01/10/2014 17
  • 18. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam - Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... - Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước 01/10/2014 18
  • 19. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Nhận xét: - Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống. - Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền thống là hiệu quả nhất. - Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất. 01/10/2014 19
  • 20. 4. Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning Ưu điểm của e-Learning - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. - Tính hấp dẫn - Tính linh hoạt - Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên - Tính cập nhật - Học có sự hợp tác, phối hợp 01/10/2014 20
  • 21. 4. Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning Hạn chế của e-Learning - Về phía người học - Về phía giáo viên - Về phía nội dung học tập - Về yếu tố công nghệ 01/10/2014 21
  • 22. 5. Kiến trúc hệ thống e-Learning 01/10/2014 22
  • 23. 5. Kiến trúc hệ thống e-Learning - Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). - Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System) 01/10/2014 23
  • 24. 5. Kiến trúc hệ thống e-Learning - Các công cụ tạo nội dung. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. - Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả 01/10/2014 24
  • 25. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 1. Chuẩn là gì? Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. 01/10/2014 25
  • 26. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? Chuẩn đóng gói (packaging standards) Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) Chuẩn metadata (metadata standards) Chuẩn chất lượng (quality standards). 01/10/2014 26
  • 27. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí (Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy?, Orlando, FL, Nov. 14, 2000.)
  • 28. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards) - Các chuẩn cho phép ghép các khoá học tạo bởi các công cụ, các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung (packages) được gọi là các chuẩn đóng gói (packaging standards). - Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). 01/10/2014 28
  • 29. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards) Chuẩn đóng gói bao gồm: - Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. - Thông tin mô tả tổ chức của một khoá học hoặc modul sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khoá học và học viên sẽ học dựa trên menu đó 01/10/2014 29
  • 30. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.2. Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) - Các chuẩn kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khoá học hoặc modul từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong. - Các chuẩn này cho phép các hệ thống quản lý đào tạo có thể hiển thị từng bài học đơn lẻ. Và có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên được gọi là chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) 01/10/2014 30
  • 31. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.2. Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: - Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. - Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi 01/10/2014 31
  • 32. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.3. Chuẩn metadata (metadata standards) - Các chuẩn quy định cách các nhà sản xuất nội dung có thể mô tả các khoá học và các modul của mình để các hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại được khi cần thiết được gọi là chuẩn metadata (metadata standards). - Với E-Learning, metadata mô tả các khoá học và các module. - Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. - Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu 01/10/2014 32
  • 33. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.3. Chuẩn metadata (metadata standards) Các thành phần cơ bản của metadata (trong chuẩn IEEE 1484.12). Title Language Description Keyword Structure Version Format Size Location Requirement Duration Cost
  • 34. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? 2.4. Chuẩn chất lượng (quality standards) - Các chuẩn nói đến chất lượng của các modul và các khóa học gọi là chuẩn chất lượng (quality standards). - Các chuẩn này đảm bảo nội dung của chương trình có thể dùng được, học viên dễ dàng đọc và hiểu nội dung đó 01/10/2014 34
  • 35. 6. Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning 2. Các chuẩn trong e-Learning? Ngoài ra còn một số chuẩn khác như: - Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. - Enterprise Information Model: Tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gì các hệ thống. - Learner Information Packaging: Xác định một định dạng chung về thông tin học viên. 01/10/2014 35
  • 36. 7. Sự phát triển tương lai của e-Learning  Thị trường e-learning đang phát triển với tốc độ chóng mặt và đang bành trướng ra toàn thế giới  Có đến quá nửa các công ty tin học và viễn thông đều đã và đang nghiên cứu, phát triển ứng dụng e-learning.  Hiện nay đã có 7/10 đơn vị, tổ chức ở Mỹ sử dụng e-learning trong các hoạt động đào tạo và phát triển của mình, 81% các tổ chức chưa sủ dụng e-learning cũng chuẩn bị cho cuộc cách mạng này trong vòng lâu nhất là 2 năm tới
  • 37. 7. Sự phát triển tương lai của e-Learning Ở Việt Nam Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng chiến lược đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về công nghệ thông tin (CNTT) trên thế giới. Lĩnh vực CNTT truyền thông Việt Nam đang phát triển rất nhanh, đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Sự ra đời của trường đào tào công nghệ thông tin bằng con đường trực tuyến là một chủ trương đứng đắn, vừa phù hợp với xu thế, vừa đáp ứng được nhu cầu của thế hệ trẻ.
  • 38. 7. Sự phát triển tương lai của e-Learning Với hình thức đào tạo này, đây là cách đào tạo có nhiều cái nhất.Cái nhất đầu tiên là tập hợp giáo viên giỏi nhiều nhất, có tâm huyết với ngành công nghệ thông tin, say sưa với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Thứ hai là đối tượng học đông đảo nhất. Thứ ba là chi phí và giá thành thấp nhất và thứ tư là cách học và phương pháp học phong phú nhất. Nghĩa là tất cả những gì mà xã hội cần là chúng ta sẵn sang đáp ứng. Chúng ta phải dạỵ những gì theo nhu cầu xã hội cần chứ không phải dạy những gì chứng ta có”.
  • 39. 7. Sự phát triển tương lai của e-Learning Triển khai chương trình công nghệ giáo dục và elearning với việc triển khai thiết kế hồ sơ bài giảng e-learning; tạo thư viện học liệu mở; triển khai bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM và ứng dụng hệ thống quản trị dạy học e-learning bằng mã nguồn mở Moodle. 01/10/2014 39