SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
PHẠM THỊ THANH HUYỀN
TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ECZEMA BÀN TAY
ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS TRẦN LAN ANH
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Da: phơi nhiễm nhiều nhất với yếu tố bên ngoài (các chất gây kích ứng, dị
ứng, môi trường, khí hậu) → bàn tay là bộ phận nhạy cảm nhất.
 Eczema bàn tay là bệnh viêm da ở bàn tay mạn tính do k/hợp cơ địa di
truyền + yếu tố tác động từ bên ngoài
 Tỷ lệ mắc : 2% → 10% ds
 Bệnh thường xảy ra / trầm trọng hơn trong công việc → còn được gọi là
viêm da nghề nghiệp
 Căn nguyên của eczema bàn tay rất phức tạp (yếu tố nội sinh và ngoại sinh
tác động qua lại lẫn nhau) → Giảm tác động những yếu tố này rất quan
trọng trong CĐ, điều trị, quản lý tốt các đợt bùng phát của bệnh.
 Bệnh đặc trưng bởi TCLS kéo dài nhiều năm → ảnh hưởng đến CLCS của
người bệnh.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan
của bệnh eczema bàn tay tại BVDLTW năm 2013
2. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến chất lượng
cuộc sống người bệnh.
1. TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm
 Eczema bàn tay: chỉ tình trạng viêm da kinh diễn mạn tính, tái phát chủ
yếu biểu hiện ở bàn tay và/rất ít tổn thương ở các vùng da khác.
 Bệnh thường bắt đầu bằng các dấu hiệu kích ứng nhẹ liên tục → ngày
càng nặng và dai dẳng.
 Vùng da bị ảnh hưởng sẽ đỏ và khô → xuất hiện sẩn ngứa, mụn nước,
vảy da, nứt nẻ, phù nề, tiết dịch + ngứa/đau trong các đợt viêm cấp.
1. TỔNG QUAN
1.2. Phân loại eczema bàn tay theo căn nguyên
- Eczema bàn tay do VDCĐ
- Eczema bàn tay do VDTX
- Eczema bàn tay do không rõ căn nguyên
1. TỔNG QUAN
Một số ĐĐLS của Eczema bàn tay do VDCĐ:
 Hay gặp ở người trẻ tuổi
 Thường có tiền sử VDCĐ từ nhỏ
 Biểu hiện trên cả 2 bàn tay
 Tổn thương chủ yếu là da tay khô, đỏ nhẹ, lichen chiếm ưu thế (khớp ngón
tay), đường chỉ lòng bàn tay dày hơn.
 Có thể rỗ móng
 Mùa hè da tay đỡ đỏ và đỡ ngứa hơn.
 Có biểu hiện VDCĐ ở các vị trí khác của cơ thể (gan bàn chân, nếp gấp)
Một số đặc điểm gợi ý phân biệt VDTXKU mạn tính và VDTXDU ở bàn tay liên
quan đến nghề nghiệp
T/chất VDTXKU mạn tính VDTXDU
Hình thái
Ít biến đổi: da đỏ sáng bóng, vảy mỏng, nứt nẻ. Đa dạng: ban đỏ, sẩn, mụn nước, vảy
tiết, nứt nẻ, trợt da, lichen hoá.
Cơ năng Chủ yếu là rát, ngứa ít hơn. Ngứa nhiều
Ranh giới Ranh giới thường không rõ với da lành Ranh giới không rõ, có xu hướng lan
rộng lên cẳng tay,…
Vị trí
Xảy ra phổ biến ở vị trí tiếp xúc với tác nhân gây
kích ứng. Thường gặp ở đầu ngón tay, ngón cái,
lòng bàn tay, có thể cả mu bàn tay.
Thường gặp ở kẽ ngón, ngón tay, lòng
bàn tay, rìa mu tay.
Diễn biến
Mạn tính, trầm trọng lên khi thay đổi thời tiết,
tiếp xúc với chất tẩy rửa, công việc ẩm ướt…
Thuyên giảm hoặc khỏi khi ngừng tiếp
xúc với chất gây dị ứng nhưng tái phát
khi tiếp xúc trở lại.
Dịch tễ Nhiều người bị ảnh hưởng trong cùng 1 môi
trường làm việc
Chỉ 1 người bị ảnh hưởng trong cùng
môi trường làm việc
Yếu tố
thuận lợi
VDCĐ, da khô, tăng tiết mồ hôi lòng bàn tay,
thường xuyên phơi nhiễm với các chất kích ứng.
Phơi nhiễm với chất gây dị ứng
1.3. Các yếu tố liên quan của bệnh eczema bàn tay
1.3.1. Yếu tố cơ địa
- Tiền sử mắc các bệnh dị ứng
Những người mắc bệnh dị ứng (viêm mũi dị ứng, HPQ…) có nguy cơ mắc
bệnh eczema bàn tay cao hơn .
- Vai trò của "tạng da dị ứng" (atopic skin diathesis)
Những người có tạng da dị ứng + phơi nhiễm liên tục với các chất kích ứng
→ có nguy cơ mắc VDTXKƯ ở bàn tay.
1.3.2. Các yếu tố gây VDTX
Các chất kích ứng
Xà phòng,
chất tẩy rửa
- Hòa tan và/hoặc phá vỡ các chất lipid và các yếu tố dưỡng ẩm tự nhiên
ở trong lớp sừng, làm biến tính protein, nhiễm độc màng TB.
Chất ăn mòn - Biến tính hàng rào lipid, protein.
- Gây nhiễm độc, phù tế bào
H/chất ko
đặc hiệu
Hủy hoại hàng rào lipid, biến tính protein
Dầu máy - Hủy hoại hàng rào lipid
Nước Nếu hàng rào da bị phá vỡ, nước sẽ gây phù tế bào ở lớp biểu bì
Các chất gây dị ứng
P/ứ quá mẫn chậm - Dị ứng với kim loại
- Dị ứng với găng tay cao su.
P/ứ quá mẫn nhanh Dị ứng với protein tự nhiên có trong các loại hải sản khi tiếp
xúc trực tiếp.
Một số nghề nghiệp thường gây viêm VDTX bàn tay:
 Công việc ẩm ướt
 Công việc nội trợ
 Nông dân
 Thợ làm tóc
 Công nhân xây dựng
 Nhân viên vệ sinh
 Công nhân cơ khí
 Nhân viên chế biến thực phẩm
 Nhân viên y tế…
1. 4. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS
 Hiện nay nhiều tác giả trên thế giới dựa vào chỉ số DLQI của Finlay
(Dermatology Life Quality Index) để đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn
tay đến CLCS người bệnh.
TỔNG QUAN
( 1. Finlay A Y, Khan G K, (1994), "Dermatology Life Quality Index (DLQI): A simple practical
measure for routine clinical use", Clinical and Experimental Dermatology, 19, p210-216 )
2. Hongbo Y, Thomas CL, Harrison MA, Salek MS and Finlay AY (2005). “Translating the science
of quality of life into practice: What do dermatology life quality index scores mean?”
J Invest Dermatol; 125: p659-664 ).
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Là các BN bị eczema bàn tay đến khám tại BVDLTW từ 4/2013 → 8/2013.
* Tiêu chuẩn chẩn đoán:
Chủ yếu dựa vào LS:
+ Da lòng bàn tay, ngón tay, có thể lan lên mu tay: có các dát đỏ, khô, sẩn
ngứa, nứt nẻ, có vảy da, phù nề, tiết dịch.
+ Có thể có mụn nước, mụn mủ.
+ Ngứa hoặc đau trong các đợt viêm cấp.
+ Các vùng da khác không có tổn thương.
+ Có thể có tổn thương móng.
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Khảo sát tình hình bệnh, đặc điểm LS, yếu tố liên quan:
+ BN được chẩn đoán eczema bàn tay.
+ Đồng ý tham gia nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của bệnh đến CLCS:
+ BN ≥ 18 tuổi
+ Không phân biệt giới, nghề nghiệp, địa dư.
+ Có khả năng hiểu và giao tiếp bình thường
+ Đồng ý và tuân thủ các yêu cầu nghiên cứu.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn loại trừ:
 Loại trừ các bệnh khác trên lòng bàn tay có hình thái LS khó phân biệt với
eczema bàn tay như: nấm da, vảy nến, dị ứng thuốc, lichen plan, ghẻ...
 Không kiểm soát được hành vi.
 Không đồng ý tham gia.
 BN mắc bệnh nội khoa nặng ảnh hưởng đến cách tự đánh giá.
2.2. Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang, tiến cứu.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
 Với MT 1: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan
+ Lấy mẫu thuận tiện: lấy toàn bộ BN bị eczema bàn tay đến khám tại
BVDLTW trong thời gian nghiên cứu.
 Với MT 2: Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS người
bệnh
+ Lấy mẫu thuận tiện: Là những BN bị eczema bàn tay có tuổi ≥ 18.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phương pháp thu thập thông tin
2.4.1. Khảo sát tình hình, đặc điểm LS, yếu tố liên quan
→ Hỏi bệnh và khám LS dựa vào BA ng/cứu
 Xác định các tiêu chí LS để phân loại eczema bàn tay theo căn nguyên:
+ VDTX: có t/sử tiếp xúc với các chất kích ứng, dị ứng với các đặc
trưng về tổn thương trên LS.
+ VDCĐ: dựa trên tiêu chí có t/sử VDCĐ trước đó và/hiện tại có
VDCĐ ở các vị trí khác của cơ thể với các đặc trưng về tổn thương trên LS.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
( 1. Meding B. and Swanbeck G (1999), “Epidemiology of different types of hand eczema in an
industrial city”, Acta Derm. Venereol, 69, p277.
2. Yun Chul Kang, Sanghoon Lee, Sung Ku Ahn and Eung Ho Choi (2002), “Clinical Manifestations
of Hand Eczema Compared by Etiologic Classification and Irritation Reactivity to SLS”,
The Journal of Dermatology, Vol. 29: p477– 483 ).
 Đánh giá mức độ nặng của bệnh eczema bàn tay dựa vào chỉ số HECSI
(Hand Eczema Severity Index):
- Trên mỗi vị trí của cả 2 bàn tay diện tích da bị tổn thương (%) được đánh giá
từ 0 - 4 điểm:
0 điểm = 0%
1 điểm = 1-25%
2 điểm = 26-50%
3 điểm = 51-75%
4 điểm = 76-100%
(5 vị trí của bàn tay: đầu ngón tay, ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn tay và cổ tay)
- Mức độ nặng của mỗi dấu hiệu LS trên mỗi vị trí được đánh giá từ 0-3 điểm:
0 điểm = ko có thay đổi ở da
1 điểm = thay đổi nhẹ
2 điểm = thay đổi nhiều
3 điểm = thay đổi nghiêm trọng.
(Có 6 dấu hiệu LS: ban đỏ, thâm nhiễm, mụn nước, nứt da, vảy da, phù nề).
- Từ đó tính điểm trên mỗi vị trí của bàn tay = (điểm của S da vị trí đó bị tổn
thương) x (tổng số điểm của các dấu hiệu LS có trên vị trí đó)
→ Điểm số HECSI = tổng toàn bộ số điểm trên 5 vị trí cộng lại.
- Thang điểm HECSI thay đổi từ 0 đến tối đa là 360 điểm:
Nhẹ: 0-11 điểm
Trung bình: 12-27 điểm
Nặng: ≥ 28 điểm .
( 1. Held E, Skoet R, Johansen JD (2005), “ The hand eczema severity index (HECSI):
a scoring system for clinical assessment of hand eczema”, Br.J.Dermatol, 152: p302-307
2. Torkil menne, Howard I Maibach (2000), Hand eczema, 2nd, Dermatology clinical
and basic science series, p47 )
2.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS
(dựa vào chỉ số DLQI của Finlay)
→ Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi đơn giản được giao cho bệnh nhân điền vào.
1 Thời gian qua, quý vị đã bị ngứa, nhức, đau, rát ntn?
2 Thời gian qua, quý vị đã cảm thấy bối rối hay mặc cảm về bệnh da của mình ntn?
3 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến việc mua sắm hay chăm sóc nhà
cửa /vườn tược của mình ntn?
4 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến quần áo quý vị mặc ntn?
5 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội hoặc giải trí
đến mức nào?
6 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã gây khó khăn cho quý vị chơi thể thao đến mức
nào?
7 Thời gian qua, bệnh da của quý vị có khiến quý vị phải nghỉ làm hoặc nghỉ học
không?
8 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến bạn tình, bạn thân hay người
thân của quý vị dến mức nào?
9 Thời gian qua,bệnh da của quý vị đã gây khó khăn trong quan hệ tình dục đến mức
nào?
10 Thời gian qua, việc điều trị bệnh da của quý vị đã gây khó khăn đến mức nào? Chẳng
hạn như nhà cửa lộn xộn hoặc mất thời gian?
 Điểm của mỗi câu hỏi như sau:
Ảnh hưởng rất nhiều 3 điểm
Ảnh hưởng Nhiều 2 điểm
Ảnh hưởng ít 1 điểm
Không ảnh hưởng 0 điểm
→ Chỉ số DLQI được tính bằng cách lấy tổng số điểm của mỗi câu hỏi, kết quả tối đa là
30 và tối thiểu là 0. Điểm số càng cao, CLCS càng bị giảm sút.
 Ý nghĩa của điểm số DLQI :
0-1 điểm = không ảnh hưởng đến CLCS của BN
2-5 điểm = ảnh hưởng mức độ nhỏ đến CLCS của BN
6-10 điểm = ảnh hưởng mức độ trung bình đến CLCS của BN
11-20 điểm = ảnh hưởng rất lớn đến CLCS của BN
21-30 điểm = ảnh hưởng nghiêm trọng đến CLCS của BN
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
 Thời gian: Từ 4→ 8/2013
 Địa điểm nghiên cứu: phòng khám BVDLTW
2. 6. Phương pháp xử lý số liệu
 Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 16.0.
 Các số liệu định tính: tính tỷ lệ %
 Các số liệu định lượng: tính giá trị TB
 Kiểm định các mlq giữa các đại lượng theo thuật toán thống kê y học
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.7. Hạn chế của đề tài
 Một số trường hợp bệnh ko ảnh hưởng nhiều đến công việc nên BN sẽ ko
đi khám, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến tính tỷ lệ bệnh.
2.8. Đạo đức của nghiên cứu
 Các BN được tư vấn và tự nguyện tham gia nghiên cứu
 Các thông tin cá nhân của BN được giữ kín.
 Nghiên cứu này được thông qua hội đồng đạo đức và được phép của Viện
Da liễu trung ương.
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Phân bố giới tính:
24,7%
75,3%
Nam
Nữ
(Yun Chu Kang & cs (2002): nữ/nam = 3/1, Hald & cs: nữ/nam = 2/1,
Kaur & cs: nữ/nam = 2/1, Yonsei: nữ/nam = 5/1 )
Tuổi trung bình mắc eczema bàn tay
Tuổi
Số
bệnh nhân
Tuổi
nhỏ nhất
Tuổi
lớn nhất
Tuổi
trung bình
Độ lệch
320 3 69 29,76 13,95
Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới
6%
3% 3% 3%
6%
12,19%
32,81%
11,56%
10%
2% 2%
3,44% 2,91% 2,50%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
1-9 tuổi 10-19 tuổi 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi 50-59 tuổi 60-69 tuổi
nam
nữ
( Yun Chu Kang: nhóm tuổi phổ biến nhất = 20-30 tuổi
Agner & cs: 30-39t = 25%, 20-30t: 22,84%, Handa & cs: 20-40t = 54% )
Thời gian mắc bệnh eczema bàn tay
3,75%
10,94%
2,50%
8,75%
4,69%
20,94%
7,50%
19,06%
4,06%
12,81%
2,19%2,81%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
< 6 tháng 6-12 tháng 1-2 năm 3-4 năm 5-9 năm > =10 năm
nam
nữ
Phân loại
eczema bàn tay
n %
VDCĐ 47 14,68
VDCĐ + VDTX 20 6,25
VDTX 180 56,25
KRCN 73 22,81
Tổng 320 100
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng
Phân loại eczema bàn tay theo căn nguyên
( Yun Chu Kang: VDTX = 66,7%, VDCĐ = 8,6%, VDCĐ + VDTX = 24,7%
Meding & Swanbeck: VDTX = 54%, VDCĐ = 22% )
Phân loại eczema bàn tay theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Phân loại
1-9
tuổi
10-19
tuổi
20-29
tuổi
30-39
tuổi
40-49
tuổi
50-59
tuổi
60-69
tuổi
Tổng
VDCĐ
n 10 25 4 5 3 0 0 47
% 21,28 53,19 8,5 10,64 6,39 0 0 100
VDCĐ
+ VDTX
n 1 4 2 4 4 5 0 20
% 5 20 10 20 20 25 0 100
VDTX
n 0 29 92 33 14 18 3 180
% 0 16,11 51,11 18,33 7,78 10 1,67 100
KRCN
n 7 8 18 6 20 4 10 73
% 9,59 10,96 24,66 8,22 27,4 5,5 13,7 100
Tổng 18 57 116 48 41 27 13 320
Tỷ lệ % các loại eczema trên 1/cả 2 bàn tay
Vị trí
Loại eczema
Cả 2 bàn tay Trên 1 bàn tay
n % n %
VDCĐ 47 20 0 0
VDCĐ + VDTX 20 8.5 0 0
VDTX 115 35.94 65 76.47
KRCN 53 22.56 20 23.53
Tổng 235 100 85 100
Phân bố vị trí eczema trên bàn tay
Vị trí tổn thương n %
Đầu ngón tay 130 40,63
Ngón tay 235 73,44
Lòng bàn tay 157 49,06
Mu bàn tay 35 10,94
Cổ tay 15 4,69
Vị trí eczema bàn tay theo phân loại căn nguyên
Vị trí
Loại eczema
Đầu
ngón
tay
Ngón
tay
Lòng
bàn
tay
Mu bàn
tay
Cổ tay Tổng
VDCĐ
n 5 25 38 8 1 47
% 10,64 53,19 80,85 17,02 2,13 100
VDCĐ +
VDTX
n 15 20 19 17 5 20
% 75 100 95 85 25 100
VDTX
n 110 128 55 10 9 180
% 61,11 71,11 30,56 5,56 5 100
KRCN
n 0 52 45 0 0 73
% 0 71,23 61,64 0 0 100
Tỷ lệ % các dấu hiệu TTCB
Tổn thương da n %
Vảy da 261 81,56
Đỏ da 193 60,31
Nứt da 125 39,06
Thâm nhiễm 85 26,56
Mụn nước 75 23,44
Phù nề 10 3,13
Thay đổi móng 20 6,26
Vảy tiết 20 6,28
( Yun Chul Kang(2002): vảy da 89,2%, ban đỏ 46,2%
Diepgen & cs (2009): vảy da, ban đỏ phổ biến nhất )
Phân bố mức độ nặng của eczema bàn tay
Mức độ nặng của bệnh eczema bàn tay n %
Nhẹ (HECSI ≤11) 41 12,8
Trung bình (11< HECSI < 28) 266 83,1
Nặng (HECSI ≥ 28) 13 4,1
Chỉ số HECSI trung bình theo giới tính
HECSI
Giới
X SD p
Nam (n = 79) 17,81 (6-96) 5,88
p > 0,05Nữ (n = 241) 17,69 (6-32) 5,49
Tổng ( n= 320) 17,27 (6-96) 6,79
( Agner và cs (2008): HECSI = 17,0 (nam: 20,5; nữ 14,5)
Diepgen và cs (2009): HECSI = 18 (nam: 21, nữ: 14,5)
MiYu và cs (2012): HECSI = 27 (nam: 28, nữ 26)
Charan (2013): HECSI = 14,6 ).
Mối liên quan giữa mức độ nặng của bệnh với nhóm tuổi
HECSI
Nhóm tuổi
X SD p
1-9 (n = 18) 12,06 1,89
p < 0,05
10-19 (n = 57) 18,44 5,62
20-29 (n = 116) 18,61 5,44
30-39 (n = 48) 17,33 5,26
40-49 (n = 41) 16,80 4,95
50-59 (n = 27) 22,22 5,76
60-69 (n = 13) 19,08 5,18
Tổng (n = 320) 18,11 5,58
( Agner và cs (2009): HECSI ở nhóm tuổi già > nhóm tuổi trẻ.
có mlq giữa MĐ nặng của bệnh với nhóm tuổi )
3.1.3. Các yếu tố nguy cơ
Tỷ lệ % BN có tiền sử mắc bệnh dị ứng, tiền sử VDCĐ/dấu hiệu VDCĐ
Các yếu tố cơ địa n %
Có triệu chứng ngứa 235 73,44
Tiền sử có viêm đường hô hấp dị ứng 60 18,75
Da khô 21 6,56
Tiền sử có VDCĐ ở mặt hoặc cổ, hoặc nếp gấp 25 7,8
VDCĐ ở vị trí nếp gấp, bàn chân 47 14,6
Bệnh khởi phát từ khi còn nhỏ 17 5,31
Phân loại ngành nghề ở BN eczema bàn tay
Nghề nghiệp
Nam Nữ Tổng
n % n % n %
Nhân viên văn phòng 4 1,25 47 14,69 51 17,5
Người làm nội trợ 0 0 45 14,06 45 14,06
Bán hàng (rau, quả…) 0 0 37 11,56 37 11,56
Công nhân xây dựng 26 8,13 1 0,27 27 8,4
Nông dân 2 0,63 23 7,19 25 7,8
Thợ sửa chữa xe máy, ô tô 15 4,7 0 0 15 4,7
Thợ làm tóc 0 0 14 4,4 14 4,4
Nhân viên y tế, dược 0 0 12 3,8 12 3,8
Nhân viên vệ sinh 0 0 11 3,4 11 3,4
Hưu trí 5 1,6 5 1,6 10 3,2
Học sinh-sinh viên 22 6,88 38 11,88 60 18,75
Nghề khác 5 1,56 8 2,5 13 4,0
Loại eczema
Nghề nghiệp VDCĐ VDCĐ
+ VDTX VDTX KRCN Tổng
NV văn phòng
n 3 5 33 10 51
% 5,91 9,8 64,7 19,6 100
Người làm nội trợ
n 2 3 32 8 45
% 4,44 6,78 71,11 17,78 100
Bán hàng
(hoa, quả…)
n 1 2 26 8 37
% 2,7 5,4 70,27 21,62 100
CN xây dựng
n 0 1 23 3 27
% 0 3,7 85,19 11,11 100
Nông dân
n 2 1 13 9 25
% 8 4 52 36 100
Thợ sửa chữa xe
n 0 0 10 5 15
% 0 0 75 25 100
Thợ làm tóc
n 0 0 14 0 14
% 0 0 100 0 100
NV y tế, dược
n 1 1 6 4 12
% 8,3 8,3 49,8 33,2 100
NV vệ sinh
n 0 2 8 1 11
% 0 18 73 9 100
Hưu trí
n 0 0 2 8 10
% 0 0 20 80 100
Trẻ em, HS - SV
n 37 4 8 11 60
% 61,67 6,67 13,3 18,3 100
Nghề khác
n 1 1 5 6 13
% 7,7 7,7 38,46 46,15 100
Các yếu tố ngoại sinh gây VDTX trên bàn tay
31,56%
68,88%
59,50%
80,91%
25,32%
19,08%
27,85%
0,40%
15,19%
0% 0%
6,22%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Nước và công
việc ẩm ướt
Xà phòng, chất
tẩy rửa
Hoá chất không
đặc hiệu
Chất ăn mòn Dầu Thực phẩm
nam
nữ
( Menne và Maiback: nước và cv ẩm ướt (nữ 96%, nam 70%), chất tẩy rửa (nữ: 82%, nam 44%)
Charan (ấn độ): xà phòng, chất tẩy rửa phổ biến nhất 60,9% )
3.2. Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS
Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS theo giới tính
DLQI
Giới
X SD p
Nam (n = 65) 7,5 2,86
p > 0,05Nữ (n = 196) 8,0 4,7
Tổng (n = 261) 7,89 4,29
( Agner và cs (2008): DLQI = 8,0 (nam 8,0, nữ 7,0)
Cvetkovski (2006): DLQI = 5,0
Berg (2011): DLQI trứng cá 8,55, rosacea 6,93 )
Ảnh hưởng của eczema bàn tay đến CLCS trên 6 nhóm
Giới
DLQI Nam Nữ
Triệu chứng, cảm giác 2 (2 - 4) 2,5 (2 - 4)
Hoạt động hàng ngày 2 (1 - 3) 2,5 (1 - 3)
Giải trí 1 (0 - 2) 0,5 (0 - 1)
Điều trị 1 (0 - 1) 0,75 (0 - 1)
Mối quan hệ cá nhân 1 (0 – 2,75) 0,75 (0 - 2)
Công việc và học tập 0,5 (0 – 2) 1 (0 – 2)
Tổng 7,5 8,0
( MiYu và cs (2012): Nhóm triệu chứng - cảm giác DLQI = 3
Nhóm hoạt động hàng ngày DLQI = 1-2
Các nhóm còn lai DLQI = 0-1 )
Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và CLCS
DLQI
Thời gian mắc bệnh
X SD p
< 6 tháng (n = 34) 6,53 1,87
p < 0,001
6-12 tháng (n = 29) 6,28 1,7
1-2 năm (n = 65) 6,82 2,16
3-4 năm (n =72) 8,17 6,22
5-9 năm (n = 45) 10,58 3,57
≥ 10 năm (n = 16) 11,75 3,55
Tổng (n = 261) 7,89 4,29
Mối liên quan giữa nhóm tuổi với CLCS
DLQI
Nhóm tuổi
X SD p
< 20 (n =16) 7,5 3,7
p < 0,05
20-29 (n = 116) 8,63 5,4
30-39 (n=48) 8,85 2,9
40-49 (n=41) 7,15 2,8
50-59 (n = 27) 6,41 2,9
60-69 (n =13) 6,69 2,63
Tổng (n =261) 7,89 4,29
Mối liên quan giữa MĐ nặng của bệnh và CLCS của BN
(n = 261, r = 0,21 và p = 0,001)
KẾT LUẬN
1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan
1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
 Eczema bàn tay chủ yếu gặp ở nữ giới (nữ/nam = 3/1)
 Tuổi trung bình mắc bệnh eczema bàn tay là 29,76 tuổi (3-69 tuổi).
 Bệnh eczema bàn tay chủ yếu gặp ở nhóm tuổi từ 20-29 tuổi (32,81%).
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng
 Tỉ lệ eczema bàn tay do VDTX là phổ biến nhất 56,25%, do VDCĐ
chiếm 14,68%, VDCĐ kết hợp VDTX chiếm 6,25%.
 Eczema bàn tay do VDCĐ chủ yếu gặp ở nhóm 10 -19 tuổi, còn eczema
bàn tay do VDTX chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 20-29.
 Vị trí tổn thương trên 1 bàn tay chiếm 26,56%, trong đó do VDTX là
76,47%.
KẾT LUẬN
 Mức độ nặng của bệnh ở BN đến khám (theo chỉ số HECSI): chủ yếu
ở mức trung bình 83,1%.
 Có MLQ giữa mức độ nặng của bệnh với nhóm tuổi, bệnh nặng nhất ở
nhóm tuổi 50-59 và nhẹ nhất ở nhóm tuổi 1-9.
4.1.3. Yếu tố liên quan
- Yếu tố cơ địa: BN có tiền sử VDCĐ 7,8%, hiện tại có VDCĐ ở vị trí
khác (bàn chân, nếp gấp…) 14,6%.
- Yếu tố ngoại sinh: xà phòng - chất tẩy rửa, và liên quan đến công việc
có tính chất ẩm ướt là những yếu tố phổ biến gây VDTX trên bàn tay
ở cả 2 giới.
- Nghề nghiệp phổ biến nhất là: NV văn phòng 17,5%, người làm công
việc nội trợ 14,06%, người bán hàng rau, quả, thực phẩm 11,56%, HS
– SV 18,75%.
KẾT LUẬN
4.2. Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến chất lượng cuộc
sống người bệnh
 CLCS của bệnh nhân eczema bàn tay bị ảnh hưởng ở mức độ
trung bình (DLQI = 7,89).
 Trong 6 nhóm, nhóm triệu chứng - cảm giác và hoạt động hàng
ngày ảnh hưởng đến CLCS nhiều nhất, ở cả 2 giới.
 Thời gian mắc bệnh càng dài thì CLCS càng bị ảnh hưởng.
 Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS của nhóm tuổi
20 - 40 cao hơn so với các nhóm còn lại.
 Bệnh càng nặng thì CLCS càng bị ảnh hưởng.
KIẾN NGHỊ
- Bệnh eczema bàn tay là bệnh mạn tính ảnh hưởng đến CLCS gần
như các bệnh da khác (vảy nến, trứng cá, bạch biến…), vì vậy ngoài việc
điều trị các tổn thương ở da, hỗ trợ tinh thần, chăm sóc, giải quyết các
tác động tâm lý đến bệnh cũng thực sự rất cần thiết.
- Để phân biệt eczema bàn tay do VDTXDƯ với VDTXKƯ mạn
tính cần làm XN Patch test do bệnh cảnh lâm sàng của 2 bệnh này rất
giống nhau → có thể đưa ra phương pháp ▲ và quản lí phù hợp.
- Xà phòng – chất tẩy rửa, nước và công việc có tính chất ẩm ướt là
những yếu tố nguy cơ ngoại sinh thường gặp nhất gây VDTX ở bàn tay.
Vì vậy nếu hạn chế được tác động trực tiếp của những yếu tố này lên da
bàn tay sẽ có thể giảm được nguy cơ mắc bệnh hoặc tránh làm tình trạng
bệnh trầm trọng hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

More Related Content

What's hot

Bệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶPSoM
 
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019TiLiu5
 
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚCCÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚCSoM
 
Bài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàmBài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàmjackjohn45
 
NẤM DA
NẤM DANẤM DA
NẤM DASoM
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺSoM
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊSoM
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương daThanh Liem Vo
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
Vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMVảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
MỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁMỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁSoM
 
BỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAIBỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAISoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuBomonnhi
 
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐCTRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐCSoM
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
SANG THƯƠNG CƠ BẢN
SANG THƯƠNG CƠ BẢNSANG THƯƠNG CƠ BẢN
SANG THƯƠNG CƠ BẢNSoM
 

What's hot (20)

Bệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bóng nước - Pemphigus - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
 
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
 
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚCCÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC
CÁC BỆNH LÝ BÓNG NƯỚC
 
Bài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàmBài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàm
 
NẤM DA
NẤM DANẤM DA
NẤM DA
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺ
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMVảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trịNgứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
 
MỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁMỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁ
 
BỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAIBỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAI
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
 
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐCTRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
SANG THƯƠNG CƠ BẢN
SANG THƯƠNG CƠ BẢNSANG THƯƠNG CƠ BẢN
SANG THƯƠNG CƠ BẢN
 

Similar to TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ECZEMA BÀN TAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song
, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song
, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc songLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
bệnh da mãn tính
bệnh da mãn tínhbệnh da mãn tính
bệnh da mãn tínhThanh Liem Vo
 
Những lưu ý trong điều trị á sừng
Những lưu ý trong điều trị á sừngNhững lưu ý trong điều trị á sừng
Những lưu ý trong điều trị á sừngMinh NGuyen
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauminhphuongpnt07
 
THUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠI
THUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠITHUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠI
THUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠIThienaho
 
7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt
7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt
7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.pptLMnhDL
 
đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...
đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...
đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...jackjohn45
 
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐaySổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐayPhụ Bì Khang
 
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vienNguyen Ngoc
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayedgardo872
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayrenato175
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayrigoberto882
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayteisha789
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn taydonald812
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn taymelissa886
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayleslie606
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn taytyron838
 

Similar to TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ECZEMA BÀN TAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (20)

, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song
, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song
, Yeu to lien quan va anh huong cua benh eczema ban tay den chat luong cuoc song
 
bệnh da mãn tính
bệnh da mãn tínhbệnh da mãn tính
bệnh da mãn tính
 
Benh ghe
Benh gheBenh ghe
Benh ghe
 
M.leprae.pptx
M.leprae.pptxM.leprae.pptx
M.leprae.pptx
 
Những lưu ý trong điều trị á sừng
Những lưu ý trong điều trị á sừngNhững lưu ý trong điều trị á sừng
Những lưu ý trong điều trị á sừng
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 
ĐDTT+Y5.pdf
ĐDTT+Y5.pdfĐDTT+Y5.pdf
ĐDTT+Y5.pdf
 
THUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠI
THUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠITHUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠI
THUỐC TRỊ VẨY NẾN HIỆU QUẢ KHÔNG TÁI PHÁT LẠI
 
7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt
7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt
7. (Tổng quan) bệnh ngoài da TQ1.ppt
 
đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...
đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...
đề Tài cấp cơ sở khảo sát vạt da có cuống cùng ngón và khác ngón trong che ph...
 
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐaySổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
 
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
 

Recently uploaded

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 

TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ECZEMA BÀN TAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUYỀN TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ECZEMA BÀN TAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN LAN ANH
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Da: phơi nhiễm nhiều nhất với yếu tố bên ngoài (các chất gây kích ứng, dị ứng, môi trường, khí hậu) → bàn tay là bộ phận nhạy cảm nhất.  Eczema bàn tay là bệnh viêm da ở bàn tay mạn tính do k/hợp cơ địa di truyền + yếu tố tác động từ bên ngoài  Tỷ lệ mắc : 2% → 10% ds  Bệnh thường xảy ra / trầm trọng hơn trong công việc → còn được gọi là viêm da nghề nghiệp
  • 3.  Căn nguyên của eczema bàn tay rất phức tạp (yếu tố nội sinh và ngoại sinh tác động qua lại lẫn nhau) → Giảm tác động những yếu tố này rất quan trọng trong CĐ, điều trị, quản lý tốt các đợt bùng phát của bệnh.  Bệnh đặc trưng bởi TCLS kéo dài nhiều năm → ảnh hưởng đến CLCS của người bệnh.
  • 4. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan của bệnh eczema bàn tay tại BVDLTW năm 2013 2. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến chất lượng cuộc sống người bệnh.
  • 5. 1. TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm  Eczema bàn tay: chỉ tình trạng viêm da kinh diễn mạn tính, tái phát chủ yếu biểu hiện ở bàn tay và/rất ít tổn thương ở các vùng da khác.  Bệnh thường bắt đầu bằng các dấu hiệu kích ứng nhẹ liên tục → ngày càng nặng và dai dẳng.  Vùng da bị ảnh hưởng sẽ đỏ và khô → xuất hiện sẩn ngứa, mụn nước, vảy da, nứt nẻ, phù nề, tiết dịch + ngứa/đau trong các đợt viêm cấp.
  • 6. 1. TỔNG QUAN 1.2. Phân loại eczema bàn tay theo căn nguyên - Eczema bàn tay do VDCĐ - Eczema bàn tay do VDTX - Eczema bàn tay do không rõ căn nguyên
  • 7. 1. TỔNG QUAN Một số ĐĐLS của Eczema bàn tay do VDCĐ:  Hay gặp ở người trẻ tuổi  Thường có tiền sử VDCĐ từ nhỏ  Biểu hiện trên cả 2 bàn tay  Tổn thương chủ yếu là da tay khô, đỏ nhẹ, lichen chiếm ưu thế (khớp ngón tay), đường chỉ lòng bàn tay dày hơn.  Có thể rỗ móng  Mùa hè da tay đỡ đỏ và đỡ ngứa hơn.  Có biểu hiện VDCĐ ở các vị trí khác của cơ thể (gan bàn chân, nếp gấp)
  • 8. Một số đặc điểm gợi ý phân biệt VDTXKU mạn tính và VDTXDU ở bàn tay liên quan đến nghề nghiệp T/chất VDTXKU mạn tính VDTXDU Hình thái Ít biến đổi: da đỏ sáng bóng, vảy mỏng, nứt nẻ. Đa dạng: ban đỏ, sẩn, mụn nước, vảy tiết, nứt nẻ, trợt da, lichen hoá. Cơ năng Chủ yếu là rát, ngứa ít hơn. Ngứa nhiều Ranh giới Ranh giới thường không rõ với da lành Ranh giới không rõ, có xu hướng lan rộng lên cẳng tay,… Vị trí Xảy ra phổ biến ở vị trí tiếp xúc với tác nhân gây kích ứng. Thường gặp ở đầu ngón tay, ngón cái, lòng bàn tay, có thể cả mu bàn tay. Thường gặp ở kẽ ngón, ngón tay, lòng bàn tay, rìa mu tay. Diễn biến Mạn tính, trầm trọng lên khi thay đổi thời tiết, tiếp xúc với chất tẩy rửa, công việc ẩm ướt… Thuyên giảm hoặc khỏi khi ngừng tiếp xúc với chất gây dị ứng nhưng tái phát khi tiếp xúc trở lại. Dịch tễ Nhiều người bị ảnh hưởng trong cùng 1 môi trường làm việc Chỉ 1 người bị ảnh hưởng trong cùng môi trường làm việc Yếu tố thuận lợi VDCĐ, da khô, tăng tiết mồ hôi lòng bàn tay, thường xuyên phơi nhiễm với các chất kích ứng. Phơi nhiễm với chất gây dị ứng
  • 9. 1.3. Các yếu tố liên quan của bệnh eczema bàn tay 1.3.1. Yếu tố cơ địa - Tiền sử mắc các bệnh dị ứng Những người mắc bệnh dị ứng (viêm mũi dị ứng, HPQ…) có nguy cơ mắc bệnh eczema bàn tay cao hơn . - Vai trò của "tạng da dị ứng" (atopic skin diathesis) Những người có tạng da dị ứng + phơi nhiễm liên tục với các chất kích ứng → có nguy cơ mắc VDTXKƯ ở bàn tay.
  • 10. 1.3.2. Các yếu tố gây VDTX Các chất kích ứng Xà phòng, chất tẩy rửa - Hòa tan và/hoặc phá vỡ các chất lipid và các yếu tố dưỡng ẩm tự nhiên ở trong lớp sừng, làm biến tính protein, nhiễm độc màng TB. Chất ăn mòn - Biến tính hàng rào lipid, protein. - Gây nhiễm độc, phù tế bào H/chất ko đặc hiệu Hủy hoại hàng rào lipid, biến tính protein Dầu máy - Hủy hoại hàng rào lipid Nước Nếu hàng rào da bị phá vỡ, nước sẽ gây phù tế bào ở lớp biểu bì Các chất gây dị ứng P/ứ quá mẫn chậm - Dị ứng với kim loại - Dị ứng với găng tay cao su. P/ứ quá mẫn nhanh Dị ứng với protein tự nhiên có trong các loại hải sản khi tiếp xúc trực tiếp.
  • 11. Một số nghề nghiệp thường gây viêm VDTX bàn tay:  Công việc ẩm ướt  Công việc nội trợ  Nông dân  Thợ làm tóc  Công nhân xây dựng  Nhân viên vệ sinh  Công nhân cơ khí  Nhân viên chế biến thực phẩm  Nhân viên y tế…
  • 12. 1. 4. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS  Hiện nay nhiều tác giả trên thế giới dựa vào chỉ số DLQI của Finlay (Dermatology Life Quality Index) để đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS người bệnh. TỔNG QUAN ( 1. Finlay A Y, Khan G K, (1994), "Dermatology Life Quality Index (DLQI): A simple practical measure for routine clinical use", Clinical and Experimental Dermatology, 19, p210-216 ) 2. Hongbo Y, Thomas CL, Harrison MA, Salek MS and Finlay AY (2005). “Translating the science of quality of life into practice: What do dermatology life quality index scores mean?” J Invest Dermatol; 125: p659-664 ).
  • 13. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Là các BN bị eczema bàn tay đến khám tại BVDLTW từ 4/2013 → 8/2013. * Tiêu chuẩn chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào LS: + Da lòng bàn tay, ngón tay, có thể lan lên mu tay: có các dát đỏ, khô, sẩn ngứa, nứt nẻ, có vảy da, phù nề, tiết dịch. + Có thể có mụn nước, mụn mủ. + Ngứa hoặc đau trong các đợt viêm cấp. + Các vùng da khác không có tổn thương. + Có thể có tổn thương móng.
  • 14. * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Khảo sát tình hình bệnh, đặc điểm LS, yếu tố liên quan: + BN được chẩn đoán eczema bàn tay. + Đồng ý tham gia nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của bệnh đến CLCS: + BN ≥ 18 tuổi + Không phân biệt giới, nghề nghiệp, địa dư. + Có khả năng hiểu và giao tiếp bình thường + Đồng ý và tuân thủ các yêu cầu nghiên cứu. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 15. * Tiêu chuẩn loại trừ:  Loại trừ các bệnh khác trên lòng bàn tay có hình thái LS khó phân biệt với eczema bàn tay như: nấm da, vảy nến, dị ứng thuốc, lichen plan, ghẻ...  Không kiểm soát được hành vi.  Không đồng ý tham gia.  BN mắc bệnh nội khoa nặng ảnh hưởng đến cách tự đánh giá. 2.2. Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, tiến cứu. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 16. 2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu  Với MT 1: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan + Lấy mẫu thuận tiện: lấy toàn bộ BN bị eczema bàn tay đến khám tại BVDLTW trong thời gian nghiên cứu.  Với MT 2: Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS người bệnh + Lấy mẫu thuận tiện: Là những BN bị eczema bàn tay có tuổi ≥ 18. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 17. 2.4. Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1. Khảo sát tình hình, đặc điểm LS, yếu tố liên quan → Hỏi bệnh và khám LS dựa vào BA ng/cứu  Xác định các tiêu chí LS để phân loại eczema bàn tay theo căn nguyên: + VDTX: có t/sử tiếp xúc với các chất kích ứng, dị ứng với các đặc trưng về tổn thương trên LS. + VDCĐ: dựa trên tiêu chí có t/sử VDCĐ trước đó và/hiện tại có VDCĐ ở các vị trí khác của cơ thể với các đặc trưng về tổn thương trên LS. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( 1. Meding B. and Swanbeck G (1999), “Epidemiology of different types of hand eczema in an industrial city”, Acta Derm. Venereol, 69, p277. 2. Yun Chul Kang, Sanghoon Lee, Sung Ku Ahn and Eung Ho Choi (2002), “Clinical Manifestations of Hand Eczema Compared by Etiologic Classification and Irritation Reactivity to SLS”, The Journal of Dermatology, Vol. 29: p477– 483 ).
  • 18.  Đánh giá mức độ nặng của bệnh eczema bàn tay dựa vào chỉ số HECSI (Hand Eczema Severity Index): - Trên mỗi vị trí của cả 2 bàn tay diện tích da bị tổn thương (%) được đánh giá từ 0 - 4 điểm: 0 điểm = 0% 1 điểm = 1-25% 2 điểm = 26-50% 3 điểm = 51-75% 4 điểm = 76-100% (5 vị trí của bàn tay: đầu ngón tay, ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn tay và cổ tay) - Mức độ nặng của mỗi dấu hiệu LS trên mỗi vị trí được đánh giá từ 0-3 điểm: 0 điểm = ko có thay đổi ở da 1 điểm = thay đổi nhẹ 2 điểm = thay đổi nhiều 3 điểm = thay đổi nghiêm trọng. (Có 6 dấu hiệu LS: ban đỏ, thâm nhiễm, mụn nước, nứt da, vảy da, phù nề).
  • 19. - Từ đó tính điểm trên mỗi vị trí của bàn tay = (điểm của S da vị trí đó bị tổn thương) x (tổng số điểm của các dấu hiệu LS có trên vị trí đó) → Điểm số HECSI = tổng toàn bộ số điểm trên 5 vị trí cộng lại. - Thang điểm HECSI thay đổi từ 0 đến tối đa là 360 điểm: Nhẹ: 0-11 điểm Trung bình: 12-27 điểm Nặng: ≥ 28 điểm . ( 1. Held E, Skoet R, Johansen JD (2005), “ The hand eczema severity index (HECSI): a scoring system for clinical assessment of hand eczema”, Br.J.Dermatol, 152: p302-307 2. Torkil menne, Howard I Maibach (2000), Hand eczema, 2nd, Dermatology clinical and basic science series, p47 )
  • 20. 2.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS (dựa vào chỉ số DLQI của Finlay) → Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi đơn giản được giao cho bệnh nhân điền vào.
  • 21. 1 Thời gian qua, quý vị đã bị ngứa, nhức, đau, rát ntn? 2 Thời gian qua, quý vị đã cảm thấy bối rối hay mặc cảm về bệnh da của mình ntn? 3 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến việc mua sắm hay chăm sóc nhà cửa /vườn tược của mình ntn? 4 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến quần áo quý vị mặc ntn? 5 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội hoặc giải trí đến mức nào? 6 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã gây khó khăn cho quý vị chơi thể thao đến mức nào? 7 Thời gian qua, bệnh da của quý vị có khiến quý vị phải nghỉ làm hoặc nghỉ học không? 8 Thời gian qua, bệnh da của quý vị đã ảnh hưởng đến bạn tình, bạn thân hay người thân của quý vị dến mức nào? 9 Thời gian qua,bệnh da của quý vị đã gây khó khăn trong quan hệ tình dục đến mức nào? 10 Thời gian qua, việc điều trị bệnh da của quý vị đã gây khó khăn đến mức nào? Chẳng hạn như nhà cửa lộn xộn hoặc mất thời gian?
  • 22.  Điểm của mỗi câu hỏi như sau: Ảnh hưởng rất nhiều 3 điểm Ảnh hưởng Nhiều 2 điểm Ảnh hưởng ít 1 điểm Không ảnh hưởng 0 điểm → Chỉ số DLQI được tính bằng cách lấy tổng số điểm của mỗi câu hỏi, kết quả tối đa là 30 và tối thiểu là 0. Điểm số càng cao, CLCS càng bị giảm sút.  Ý nghĩa của điểm số DLQI : 0-1 điểm = không ảnh hưởng đến CLCS của BN 2-5 điểm = ảnh hưởng mức độ nhỏ đến CLCS của BN 6-10 điểm = ảnh hưởng mức độ trung bình đến CLCS của BN 11-20 điểm = ảnh hưởng rất lớn đến CLCS của BN 21-30 điểm = ảnh hưởng nghiêm trọng đến CLCS của BN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 23. 2. 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu  Thời gian: Từ 4→ 8/2013  Địa điểm nghiên cứu: phòng khám BVDLTW 2. 6. Phương pháp xử lý số liệu  Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 16.0.  Các số liệu định tính: tính tỷ lệ %  Các số liệu định lượng: tính giá trị TB  Kiểm định các mlq giữa các đại lượng theo thuật toán thống kê y học 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 24. 2.7. Hạn chế của đề tài  Một số trường hợp bệnh ko ảnh hưởng nhiều đến công việc nên BN sẽ ko đi khám, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến tính tỷ lệ bệnh. 2.8. Đạo đức của nghiên cứu  Các BN được tư vấn và tự nguyện tham gia nghiên cứu  Các thông tin cá nhân của BN được giữ kín.  Nghiên cứu này được thông qua hội đồng đạo đức và được phép của Viện Da liễu trung ương.
  • 25. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan 3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Phân bố giới tính: 24,7% 75,3% Nam Nữ (Yun Chu Kang & cs (2002): nữ/nam = 3/1, Hald & cs: nữ/nam = 2/1, Kaur & cs: nữ/nam = 2/1, Yonsei: nữ/nam = 5/1 )
  • 26. Tuổi trung bình mắc eczema bàn tay Tuổi Số bệnh nhân Tuổi nhỏ nhất Tuổi lớn nhất Tuổi trung bình Độ lệch 320 3 69 29,76 13,95
  • 27. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 6% 3% 3% 3% 6% 12,19% 32,81% 11,56% 10% 2% 2% 3,44% 2,91% 2,50% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 1-9 tuổi 10-19 tuổi 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi 50-59 tuổi 60-69 tuổi nam nữ ( Yun Chu Kang: nhóm tuổi phổ biến nhất = 20-30 tuổi Agner & cs: 30-39t = 25%, 20-30t: 22,84%, Handa & cs: 20-40t = 54% )
  • 28. Thời gian mắc bệnh eczema bàn tay 3,75% 10,94% 2,50% 8,75% 4,69% 20,94% 7,50% 19,06% 4,06% 12,81% 2,19%2,81% 0% 5% 10% 15% 20% 25% < 6 tháng 6-12 tháng 1-2 năm 3-4 năm 5-9 năm > =10 năm nam nữ
  • 29. Phân loại eczema bàn tay n % VDCĐ 47 14,68 VDCĐ + VDTX 20 6,25 VDTX 180 56,25 KRCN 73 22,81 Tổng 320 100 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng Phân loại eczema bàn tay theo căn nguyên ( Yun Chu Kang: VDTX = 66,7%, VDCĐ = 8,6%, VDCĐ + VDTX = 24,7% Meding & Swanbeck: VDTX = 54%, VDCĐ = 22% )
  • 30. Phân loại eczema bàn tay theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Phân loại 1-9 tuổi 10-19 tuổi 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi 50-59 tuổi 60-69 tuổi Tổng VDCĐ n 10 25 4 5 3 0 0 47 % 21,28 53,19 8,5 10,64 6,39 0 0 100 VDCĐ + VDTX n 1 4 2 4 4 5 0 20 % 5 20 10 20 20 25 0 100 VDTX n 0 29 92 33 14 18 3 180 % 0 16,11 51,11 18,33 7,78 10 1,67 100 KRCN n 7 8 18 6 20 4 10 73 % 9,59 10,96 24,66 8,22 27,4 5,5 13,7 100 Tổng 18 57 116 48 41 27 13 320
  • 31. Tỷ lệ % các loại eczema trên 1/cả 2 bàn tay Vị trí Loại eczema Cả 2 bàn tay Trên 1 bàn tay n % n % VDCĐ 47 20 0 0 VDCĐ + VDTX 20 8.5 0 0 VDTX 115 35.94 65 76.47 KRCN 53 22.56 20 23.53 Tổng 235 100 85 100
  • 32. Phân bố vị trí eczema trên bàn tay Vị trí tổn thương n % Đầu ngón tay 130 40,63 Ngón tay 235 73,44 Lòng bàn tay 157 49,06 Mu bàn tay 35 10,94 Cổ tay 15 4,69
  • 33. Vị trí eczema bàn tay theo phân loại căn nguyên Vị trí Loại eczema Đầu ngón tay Ngón tay Lòng bàn tay Mu bàn tay Cổ tay Tổng VDCĐ n 5 25 38 8 1 47 % 10,64 53,19 80,85 17,02 2,13 100 VDCĐ + VDTX n 15 20 19 17 5 20 % 75 100 95 85 25 100 VDTX n 110 128 55 10 9 180 % 61,11 71,11 30,56 5,56 5 100 KRCN n 0 52 45 0 0 73 % 0 71,23 61,64 0 0 100
  • 34. Tỷ lệ % các dấu hiệu TTCB Tổn thương da n % Vảy da 261 81,56 Đỏ da 193 60,31 Nứt da 125 39,06 Thâm nhiễm 85 26,56 Mụn nước 75 23,44 Phù nề 10 3,13 Thay đổi móng 20 6,26 Vảy tiết 20 6,28 ( Yun Chul Kang(2002): vảy da 89,2%, ban đỏ 46,2% Diepgen & cs (2009): vảy da, ban đỏ phổ biến nhất )
  • 35. Phân bố mức độ nặng của eczema bàn tay Mức độ nặng của bệnh eczema bàn tay n % Nhẹ (HECSI ≤11) 41 12,8 Trung bình (11< HECSI < 28) 266 83,1 Nặng (HECSI ≥ 28) 13 4,1
  • 36. Chỉ số HECSI trung bình theo giới tính HECSI Giới X SD p Nam (n = 79) 17,81 (6-96) 5,88 p > 0,05Nữ (n = 241) 17,69 (6-32) 5,49 Tổng ( n= 320) 17,27 (6-96) 6,79 ( Agner và cs (2008): HECSI = 17,0 (nam: 20,5; nữ 14,5) Diepgen và cs (2009): HECSI = 18 (nam: 21, nữ: 14,5) MiYu và cs (2012): HECSI = 27 (nam: 28, nữ 26) Charan (2013): HECSI = 14,6 ).
  • 37. Mối liên quan giữa mức độ nặng của bệnh với nhóm tuổi HECSI Nhóm tuổi X SD p 1-9 (n = 18) 12,06 1,89 p < 0,05 10-19 (n = 57) 18,44 5,62 20-29 (n = 116) 18,61 5,44 30-39 (n = 48) 17,33 5,26 40-49 (n = 41) 16,80 4,95 50-59 (n = 27) 22,22 5,76 60-69 (n = 13) 19,08 5,18 Tổng (n = 320) 18,11 5,58 ( Agner và cs (2009): HECSI ở nhóm tuổi già > nhóm tuổi trẻ. có mlq giữa MĐ nặng của bệnh với nhóm tuổi )
  • 38. 3.1.3. Các yếu tố nguy cơ Tỷ lệ % BN có tiền sử mắc bệnh dị ứng, tiền sử VDCĐ/dấu hiệu VDCĐ Các yếu tố cơ địa n % Có triệu chứng ngứa 235 73,44 Tiền sử có viêm đường hô hấp dị ứng 60 18,75 Da khô 21 6,56 Tiền sử có VDCĐ ở mặt hoặc cổ, hoặc nếp gấp 25 7,8 VDCĐ ở vị trí nếp gấp, bàn chân 47 14,6 Bệnh khởi phát từ khi còn nhỏ 17 5,31
  • 39. Phân loại ngành nghề ở BN eczema bàn tay Nghề nghiệp Nam Nữ Tổng n % n % n % Nhân viên văn phòng 4 1,25 47 14,69 51 17,5 Người làm nội trợ 0 0 45 14,06 45 14,06 Bán hàng (rau, quả…) 0 0 37 11,56 37 11,56 Công nhân xây dựng 26 8,13 1 0,27 27 8,4 Nông dân 2 0,63 23 7,19 25 7,8 Thợ sửa chữa xe máy, ô tô 15 4,7 0 0 15 4,7 Thợ làm tóc 0 0 14 4,4 14 4,4 Nhân viên y tế, dược 0 0 12 3,8 12 3,8 Nhân viên vệ sinh 0 0 11 3,4 11 3,4 Hưu trí 5 1,6 5 1,6 10 3,2 Học sinh-sinh viên 22 6,88 38 11,88 60 18,75 Nghề khác 5 1,56 8 2,5 13 4,0
  • 40. Loại eczema Nghề nghiệp VDCĐ VDCĐ + VDTX VDTX KRCN Tổng NV văn phòng n 3 5 33 10 51 % 5,91 9,8 64,7 19,6 100 Người làm nội trợ n 2 3 32 8 45 % 4,44 6,78 71,11 17,78 100 Bán hàng (hoa, quả…) n 1 2 26 8 37 % 2,7 5,4 70,27 21,62 100 CN xây dựng n 0 1 23 3 27 % 0 3,7 85,19 11,11 100 Nông dân n 2 1 13 9 25 % 8 4 52 36 100 Thợ sửa chữa xe n 0 0 10 5 15 % 0 0 75 25 100 Thợ làm tóc n 0 0 14 0 14 % 0 0 100 0 100 NV y tế, dược n 1 1 6 4 12 % 8,3 8,3 49,8 33,2 100 NV vệ sinh n 0 2 8 1 11 % 0 18 73 9 100 Hưu trí n 0 0 2 8 10 % 0 0 20 80 100 Trẻ em, HS - SV n 37 4 8 11 60 % 61,67 6,67 13,3 18,3 100 Nghề khác n 1 1 5 6 13 % 7,7 7,7 38,46 46,15 100
  • 41. Các yếu tố ngoại sinh gây VDTX trên bàn tay 31,56% 68,88% 59,50% 80,91% 25,32% 19,08% 27,85% 0,40% 15,19% 0% 0% 6,22% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Nước và công việc ẩm ướt Xà phòng, chất tẩy rửa Hoá chất không đặc hiệu Chất ăn mòn Dầu Thực phẩm nam nữ ( Menne và Maiback: nước và cv ẩm ướt (nữ 96%, nam 70%), chất tẩy rửa (nữ: 82%, nam 44%) Charan (ấn độ): xà phòng, chất tẩy rửa phổ biến nhất 60,9% )
  • 42. 3.2. Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS theo giới tính DLQI Giới X SD p Nam (n = 65) 7,5 2,86 p > 0,05Nữ (n = 196) 8,0 4,7 Tổng (n = 261) 7,89 4,29 ( Agner và cs (2008): DLQI = 8,0 (nam 8,0, nữ 7,0) Cvetkovski (2006): DLQI = 5,0 Berg (2011): DLQI trứng cá 8,55, rosacea 6,93 )
  • 43. Ảnh hưởng của eczema bàn tay đến CLCS trên 6 nhóm Giới DLQI Nam Nữ Triệu chứng, cảm giác 2 (2 - 4) 2,5 (2 - 4) Hoạt động hàng ngày 2 (1 - 3) 2,5 (1 - 3) Giải trí 1 (0 - 2) 0,5 (0 - 1) Điều trị 1 (0 - 1) 0,75 (0 - 1) Mối quan hệ cá nhân 1 (0 – 2,75) 0,75 (0 - 2) Công việc và học tập 0,5 (0 – 2) 1 (0 – 2) Tổng 7,5 8,0 ( MiYu và cs (2012): Nhóm triệu chứng - cảm giác DLQI = 3 Nhóm hoạt động hàng ngày DLQI = 1-2 Các nhóm còn lai DLQI = 0-1 )
  • 44. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và CLCS DLQI Thời gian mắc bệnh X SD p < 6 tháng (n = 34) 6,53 1,87 p < 0,001 6-12 tháng (n = 29) 6,28 1,7 1-2 năm (n = 65) 6,82 2,16 3-4 năm (n =72) 8,17 6,22 5-9 năm (n = 45) 10,58 3,57 ≥ 10 năm (n = 16) 11,75 3,55 Tổng (n = 261) 7,89 4,29
  • 45. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với CLCS DLQI Nhóm tuổi X SD p < 20 (n =16) 7,5 3,7 p < 0,05 20-29 (n = 116) 8,63 5,4 30-39 (n=48) 8,85 2,9 40-49 (n=41) 7,15 2,8 50-59 (n = 27) 6,41 2,9 60-69 (n =13) 6,69 2,63 Tổng (n =261) 7,89 4,29
  • 46. Mối liên quan giữa MĐ nặng của bệnh và CLCS của BN (n = 261, r = 0,21 và p = 0,001)
  • 47. KẾT LUẬN 1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan 1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu  Eczema bàn tay chủ yếu gặp ở nữ giới (nữ/nam = 3/1)  Tuổi trung bình mắc bệnh eczema bàn tay là 29,76 tuổi (3-69 tuổi).  Bệnh eczema bàn tay chủ yếu gặp ở nhóm tuổi từ 20-29 tuổi (32,81%). 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng  Tỉ lệ eczema bàn tay do VDTX là phổ biến nhất 56,25%, do VDCĐ chiếm 14,68%, VDCĐ kết hợp VDTX chiếm 6,25%.  Eczema bàn tay do VDCĐ chủ yếu gặp ở nhóm 10 -19 tuổi, còn eczema bàn tay do VDTX chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 20-29.  Vị trí tổn thương trên 1 bàn tay chiếm 26,56%, trong đó do VDTX là 76,47%.
  • 48. KẾT LUẬN  Mức độ nặng của bệnh ở BN đến khám (theo chỉ số HECSI): chủ yếu ở mức trung bình 83,1%.  Có MLQ giữa mức độ nặng của bệnh với nhóm tuổi, bệnh nặng nhất ở nhóm tuổi 50-59 và nhẹ nhất ở nhóm tuổi 1-9. 4.1.3. Yếu tố liên quan - Yếu tố cơ địa: BN có tiền sử VDCĐ 7,8%, hiện tại có VDCĐ ở vị trí khác (bàn chân, nếp gấp…) 14,6%. - Yếu tố ngoại sinh: xà phòng - chất tẩy rửa, và liên quan đến công việc có tính chất ẩm ướt là những yếu tố phổ biến gây VDTX trên bàn tay ở cả 2 giới. - Nghề nghiệp phổ biến nhất là: NV văn phòng 17,5%, người làm công việc nội trợ 14,06%, người bán hàng rau, quả, thực phẩm 11,56%, HS – SV 18,75%.
  • 49. KẾT LUẬN 4.2. Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến chất lượng cuộc sống người bệnh  CLCS của bệnh nhân eczema bàn tay bị ảnh hưởng ở mức độ trung bình (DLQI = 7,89).  Trong 6 nhóm, nhóm triệu chứng - cảm giác và hoạt động hàng ngày ảnh hưởng đến CLCS nhiều nhất, ở cả 2 giới.  Thời gian mắc bệnh càng dài thì CLCS càng bị ảnh hưởng.  Ảnh hưởng của bệnh eczema bàn tay đến CLCS của nhóm tuổi 20 - 40 cao hơn so với các nhóm còn lại.  Bệnh càng nặng thì CLCS càng bị ảnh hưởng.
  • 50. KIẾN NGHỊ - Bệnh eczema bàn tay là bệnh mạn tính ảnh hưởng đến CLCS gần như các bệnh da khác (vảy nến, trứng cá, bạch biến…), vì vậy ngoài việc điều trị các tổn thương ở da, hỗ trợ tinh thần, chăm sóc, giải quyết các tác động tâm lý đến bệnh cũng thực sự rất cần thiết. - Để phân biệt eczema bàn tay do VDTXDƯ với VDTXKƯ mạn tính cần làm XN Patch test do bệnh cảnh lâm sàng của 2 bệnh này rất giống nhau → có thể đưa ra phương pháp ▲ và quản lí phù hợp. - Xà phòng – chất tẩy rửa, nước và công việc có tính chất ẩm ướt là những yếu tố nguy cơ ngoại sinh thường gặp nhất gây VDTX ở bàn tay. Vì vậy nếu hạn chế được tác động trực tiếp của những yếu tố này lên da bàn tay sẽ có thể giảm được nguy cơ mắc bệnh hoặc tránh làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
  • 51. Em xin chân thành cảm ơn!