SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
Lời Cảm Ơn
Bốn năm học tập tại trường Đại Học Kinh
tế cùng thời gian hơn 2 tháng thực tập tại
Ngân hàng cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế đã
trang bị cho em những kiến thức c ần thiết
và kinh nghiệm quý báu. Khóa luận hoàn thành
dựa trên những kiến thức mà thầy cô đã
truyền dạy cho em cũng với những kinh nghiệm
thực tế khi thực tập tại Ngân àng. Em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đ n các thầy cô
giáo trường Đại Học kinh , các thầy cô khoa
Kế toán – Tài chính và đặc biệt là Ths. Đoàn
Thị Như Quỳnh đã chỉ bảo và tận tình hướng
dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc
cùng các anh hị phòng Khách hàng doanh
nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
Chi nhánh Huế đã tạo những điều kiện thuận
lợi nhất, giúp đỡ em nhiệt tình trong quá
trình thực tập tại Ngân hàng và việc hoàn
thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người
thân đã ủng hộ em cả về tinh thần và vật
chất để em có thể an tâm vững bước hoàn
thành đề tài.
Dù đã rất cố gắng nhưng đề tài không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong
nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH i
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
các thầy cô và các bạn để khóa luận được
hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 5 năm 2013
Lê Thị Thu Hằng
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH ii
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên c ứu của riêng
tôi, do tôi trực tiếp làm dưới sự hướng dẫn của Ths. Đoàn Thị Như Quỳnh. Các số liệu
và kết quả trong khóa lu ận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Đông Á – Chi Nhánh Huế.
uế, tháng 5 năm 2013
Lê Thị Thu Hằng
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH iii
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ................................................................................... x
DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT .......................................................................... xi
TÓM T ẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU ......................................................................... xii
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1
1. Lý do ch ọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 1
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................... 3
6. Cấu trúc đề tài .................................................................................................. 3
PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU ......................................... 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN V Ề VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU ....................................... 4
1.1. Tổng quan về thanh toán qu ốc tế ................................................................... 4
1.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế........................................... 4
1.1.2. Các điề u kiện trong thanh toán quốc tế....................................................... 5
1.1.2.1. Điề u kiện về tiền tệ............................................................................... 5
1.1.2.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán ......................................................... 5
1.1.2.3. Điều kiện về thời gian thanh toán......................................................... 6
1.1.2.4. Điều kiện về phương thức thanh toán .................................................. 6
1.1.3. Vai trò c ủa thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng thương mại .................. 6
1.1.4. Các phương thức thanh toán quốc tế........................................................... 8
1.1.4.1. Phương thức chuyển tiền ...................................................................... 8
1.1.4.2. Phương thức nhờ thu ............................................................................ 9
1.2. Phương thức thanh toán tíndụng chứng từ................................................ 12
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH iv
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
1.2.1. Khái niệm tín dụng chứng từ...................................................................................................12
1.2.2. Phân loại thư tín dụng....................................................................................................................12
1.2.2.1. Theo loại hình thư tín dụng..............................................................................................12
1.2.2.2. Theo phương thức sử dụng...............................................................................................12
1.2.2.3. Theo thời hạn thanh toán của L/C...............................................................................14
1.2.3. Các bên tham gia giao d ịch tín dụng chứng từ...........................................................15
1.2.3.1. Người xin mở L/C..................................................................................................................15
1.2.3.2. Người thụ hưởng.....................................................................................................................15
1.2.3.3. Người trung gian – Ngân hàng thương mại..........................................................16
1.2.4. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ............................................................................16
1.2.5. Nội dung của một L/C..................................................................................................................17
1.2.5.1. Số hiệu, địa điểm và ngày m ở c ủa m ộ L/C.......................................................17
1.2.5.2. Tên và địa chỉ của những người có liên quan......................................................17
1.2.5.3. Số tiền của L/C.........................................................................................................................17
1.2.5.4. Loại L/C và phương thức mở L/C..............................................................................17
1.2.5.5. Thời hạn giao hàng, thờ hạn hiệu lực và thời hạn trả tiền L/C................18
1.3. Các nhân t ố ảnh hưởng đến việc ứng dụng phương thức tíndụng chứng
từ.........................................................................................................................................................................................18
1.3.1. Số lượng và chất lượng khách hàng c ủa Ngân hàng...............................................18
1.3.2. Công ngh ệ và chất lượng thanh toán.................................................................................19
1.3.2.1. Công ngh ệ và quy trình thanh toán...........................................................................19
1.3.2.2. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng............................................................20
1.3.2.3. Mạng lưới chi nhánh, Ngân hàng đại lý và c ơ cấu tổ chức......................20
1.3.2.4. Các chính sách của ngân hàng.......................................................................................21
1.3.2.5. Uy tín của Ngân hàng ở trong nước và thị trường quốc tế.........................21
1.3.2.6. Các yếu tố khác........................................................................................................................22
1.3.3. Các yếu tố môi trường..................................................................................................................22
1.3.3.1. Luật pháp và chính sách kinh tế vĩ mô....................................................................22
1.3.3.2. Sự thay đổi chính sách kinh tế chính trị ở nước bạn hàng..........................23
1.3.3.3. Các yếu tố đặc thù địa phương và cạnh tranh......................................................24
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH v
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á-CHI
NHÁNH HU Ế ............................................................................................................... 26
2.1. Giới thiệuNgân hàng thương mại Cổ Phần Đông Á – Chi nhánh Hu ế.... 26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ........................................ 26
2.1.2. Giá trị cốt lõi, t ầm nhìn và sứ mệnh.......................................................... 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý c ủa chi nhánh ..................................... 27
2.1.4. Sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung c ấp .............................................. 28
2.1.4.1. Các sản phẩm cho nhóm khách hàng cá nhân .................................... 28
2.1.4.2. Các sản phẩm cho Khách hàng Doanh nghi ệ p ................................... 28
2.1.5. Kết quả hoạt động chung của chi nhánh giai đoạ n 2010 – 2012 .............. 29
2.1.5.1. Tình hình huyđộng vốn ..................................................................... 29
2.1.5.2. Tình hình cho vay............................................................................... 31
2.1.5.3. Kết quả hoạt động kinh doa ............................................................ 32
2.2. Thực trạng ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ giai đoạn 2010 –
2 0 12 ..
...
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
.
33
2.2.1. Các yếu tố vĩ mô ....................................................................................... 33
2.2.1.1. Chính sá h vĩ mô trong nước ............................................................. 33
2.2.1.2. Tình ình các nước bạn hàng ............................................................. 35
2.2.1.3. Các y ếu tố đặc thù địa phương và cạnh tranh .................................... 36
2.2.2. Các s ả n phẩm thanh toán bằng tín dụng chứng từ .................................... 37
2.2.3. Các yếu tố về công ngh ệ kỹ thuật ............................................................. 37
2.2.3.1. Các thành t ựu về áp dụng công ngh ệ thông tin .................................. 37
2.2.3.2. Công ngh ệ liên lạc, thanh toán ........................................................... 38
2.2.4. Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại
NHTM Cổ Phần Đông Á ........................................................................................ 42
2.2.4.1. Quy trình nghiệp vụ L/C nhập............................................................ 42
2.2.4.2. Quy trình nghiệp vụ L/C xuất............................................................. 45
2.2.5. Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng thư giai đoạn 2010 – 2012 ....... 46
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH vi
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
2.2.5.1. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế..................................................................46
2.2.5.2. Phân tích doanh số hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ....................50
2.2.5.3. Giá trị phí thu được...............................................................................................................52
2.2.6. Đánh giá chất lượng khách hàng............................................................................................56
2.2.7. Uy tín của ngân hàng ở trong nước và thị trường quốc tế ...................................56
2.2.8. Các chính sách của Ngân hàng................................................................................................56
2.2.9. Mạng lưới chi nhánh và các Ngân hàng đại lý.............................................................57
2.2.10. Các yếu tố về con người..............................................................................................................58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP C ẢI THIỆN THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Ở NHTM CỔ PHẦN ĐÔNG Á –
CHI NHÁNH HU Ế..................................................................................................................................................59
3.1. Định hướng phát tri ển hoạt động kinh doanh của chi nhánh............................59
3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đông Á..........59
3.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doa của c i nhánh năm 2013: ...................................60
3.1.3. Nhiệm vụ kinh doanh của chi há h năm 2013:.........................................................60
3.2. Một số giải phápnh ằ m c ải thiệnthực trạng ứng dụng phương thức tín
dụng chứng từ ở NHTMCP Đông Á-chi nhánh Hu ế..............................................................61
3.2.1. Tăng cường ông tác Marketing..............................................................................................61
3.2.1.1. Tăng cường công tác ti ếp thị quảng cáo ...............................................................61
3.2.1.2. C ính sách sản phẩm phù h ợp với nhu cầu khách hàng..............................62
3.2.1.3. Thự c hiện chính sách khách hàng hợp lý.............................................................62
3.2.2. Xây dựng và tăng cường mối quan hệ với các Ngân hàng đại lý....................63
3.2.3. Hoàn thiện công ngh ệ và quy trình thanh toán tín dụng chứng từ................63
3.2.4. Đa dạng hóa d ịch vụ thanh toán quốc tế.........................................................................64
3.2.4.1. Các sản phẩm tín dụng chứng từ.................................................................................64
3.2.4.2. Tăng cường nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.........................................................64
3.2.4.3. Thực hiện sản phẩm mới B/G........................................................................................64
3.2.4.4. Đẩy mạnh công tác tài tr ợ xuất nhập khẩu...........................................................65
3.2.5. Nâng cao khả năng tài chính và uy tín đối với khách hàng.................................65
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH vii
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
3.2.6. Nâng cao chuyên môn nghi ệp vụ cho cán bộ thanh toán quốc tế..................66
3.2.7. Tăng cường công tác ki ểm tra rà soát để hạn chế rủi ro......................................66
3.2.8. Chính sách khuyến khích các chi nhánh có thành qu ả tốt..................................67
3.3. Giải pháprút ra t ừ kinh nghiệm các Ngânhàng khác thành công trong
việc ứng dụng phương thức thanh toán tíndụng chứng từ................................................67
PHẦN BA: KẾT LUẬN.........................................................................................................................................68
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH viii
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
DANH MỤC BẢNG
Bảng: Trang
Bảng 2.1: Tình hình huyđộng huy động vốn tại ĐAB Huế.............................................................29
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động.........................................................................................................30
Bảng 2.3: Tình hình cho vay.................................................................................................................................31
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh.....................................................................................................32
Bảng 2.5: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế................................................................................46
Bảng 2.6: Cơ cấu theo doanh số Thanh toán quốc tế..........................................................................48
Bảng 2.7: Doanh số hoạt động theo phương thức L/C.......................................................................50
Bảng 2.8: Số lượng hồ sơ thanh toán quốc tế...........................................................................................51
Bảng 2.9: Số lượng hồ sơ thanh toán theo L/C........................................................................................51
Bảng 2.10: Giá trị bình quân một hồ sơ theo phương thức thanh toán L/C .........................52
Bảng 2.11: Phí thu được từ hoạt động Thanh toán quốc tế.............................................................52
Bảng 2.12: Tỷ lệ phí thu trên doanh số theo từng phương thức trong TTQT.......................54
Bảng 2.13: Phí thu từ phương thức tín dụng chứng từ.......................................................................55
Bảng 2.14: Tỷ lệ p í t u trong L/C..................................................................................................................55
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH ix
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ: Trang
Biểu đồ 2.1: Doanh số hoạt động Thanh toán quốc tế........................................................................47
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh số Thanh toán quốc tế................................................................................49
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số L/C....................................................................................................................50
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu phí thu trong Thanh toán quốc tế.......................................................................53
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu phí thu từ L/C..................................................................................................................55
Sơ đồ: Trang
Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyể n tiề n...................................................9
Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán phương thức nh ờ hu rơn...............................................................10
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán phương thức nh ờ t u kèm chứng từ.....................................11
Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán phương thức tín dụng chứng từ................................................16
Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Hu ế ...................................................27
Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập.................................................................................42
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH x
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN Chi nhánh
DAB Huế Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế
DN Doanh nghiệp
KH Khách hàng
L/C Thư tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
NH Ngân hàng
P.TTQT Phòng thanh toán qu ốc tế ( H ội sở chính Ngân hàng Đông Á)
TTQT Thanh toán xuất nhập khẩ u
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH xi
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
TÓM T ẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU
Với mục tiêu tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc ứng dụng phương thức tín dụng
chứng từ ở Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Huế dựa trên các nhân t ố ảnh
hưởng, đề tài đã thu thập số liệu, sắp xếp và tiến hành phân tích. Từ đó đưa ra các giải
pháp cải thiện, hỗ trợ và giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn, góp ph ần định hướng phát
triển các dịch vụ thanh toán quốc tế cũng như chiến lược cạnh tranh, nâng cao uy tín
trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu dựa trên những cơ sở lý lu ận và thực tế về
dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ, đề tài đã đạt được một số kết quả sau:
- Một số nhân tố chính tác động đến việc ứng dụng bao gồm số lượng và chất
lượng khách hàng, công ngh ệ và chất lượng thanh oán (quy trình thanh toán, trình độ
nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng, m ạng lưới phân b ố chi nhánh, ngân hàng đại lý ,
các chính sách của Ngân hàng ), uy tín của ngân àng ở trong nước và thị trường quốc
tế, các yếu tố khách quan (chính sách hà ước, đặc thù địa phương, cạnh tranh thị
trường).
- Hiện việc ứng dụng ở Chi nhánh mới trong giai đoạn đầu nên vẫn chưa thực sự
vững mạnh và hiệu quả dù ngân hàng đã chú tr ọng đầu tư công nghệ hiện đại, chính
sách tiếp cận khách hàng, giảm phí, nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới.
- Doanh số và p í t u và giá tr ị trung bình mỗi bộ hồ sơ đại diện cho hiệu quả đạt
được từ phương thức này đã có nh ững biến chuyển tích cực và kỳ vọng tốt hơn trong
tương lai.
- iều kiện chủ quan và khách quan l àm cho việc ứng dụng còn h ạn chế (chính
sách địa phương, hạn chế trong công tác ti ếp cận khách hàng doanh nghiệp, cạnh tranh
từ nhiều đối thủ lâu năm trê thị trường,…) cần được khắc phục trong thời gian tới.
Một số giải pháp được đưa ra dựa trên điều kiện thực tế như tiếp tục tăng cường
công tác marketing, quan hệ với khách hàng, làm sâu r ộng quan hệ với các ngân hàng
đại lý, c ải thiện quy trình thanh toán, đa dạng hóa các d ịch vụ thanh toán quốc tế,
ngân cao chất lượng cán bộ thanh toán quóc t ế,…
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH xii
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do ch ọn đề tài
Sau 20 năm mở cửa hội nhập, năm 2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ
chức thương mại thế giới (WTO), đặt một dấu mốc lớn cho sự phát triển của đất nước.
Đặc biệt là lĩnh vực thương mại quốc tế, từ đó các phương thức thanh toán quốc tế
(TTQT) cũng ngày càng được biết đến và áp d ụng rộng rãi. Với vai trò là trung gian
thanh toán thì Ngân hàng thương mại (NHTM) cũng không nằm ngoài xu thế đó, việc
tham gia và mở rộng các dịch vụ TTQT là cần thiết để thu được lợi nhuận, mở rộng thị
trường và đứng vững trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng (NH) trong nước
và mới du nhập từ nước ngoài.
Tín dụng chứng từ là một trong những phương hức thanh toán được sử dụng
phổ biến nhất trong quan hệ quốc tế hiện nay. Vi ệ c hanh toán phức tạp và hoàn toàn
thông qua NHTM với vai trò trung gian giúp quá trình thanh toán được tiến hành an
toàn, nhanh chóng và giảm chi phí so vớ tha h toán bằng tiền mặt.
Ngân hàng Thương Mạ i Cổ Phần Đông Á trong những năm vừa qua đã cố gắng
mở rộng các dịch vụ cũng như khẳng định vị thế của mình trong lòng khách hàng
(KH), đặc biệt là các d ịch vụ TTQT vốn đang còn m ới mẻ với bản thân ngân hàng và
đã có nh ững NHTM l ớn hơn đi trước. Chính vì vậy, ngân hàng cần phải biết được vị
trí, những lợ th ế c ũng như hạn chế của mình để không nh ững nâng cao được chất
lượng các sản phẩ m về dịch vụ chứng từ nói riêng, d ịch vụ TTQT mà cả các dịch vụ
khác mình trong quá trình kinh doanh. Có nhiều yếu tố khách quan và ch ủ quan từ
phía NH và KH ảnh hưởng, thế nên những nỗ lực của NH trong việc tiếp cận và ứng
dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ liệu có th ực sự tạo ra hiệu quả? Xuất
phải từ vấn đề đó em đã quyết định thực hiện đề tài : “Thực trạng ứng dụng phương
thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á - chi nhánh Huế”.
2. Mục tiêunghiêncứu
Đề tài nghiên c ứu việc ứng dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ở
ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Huế nhằm mục đích nghiên cứu, hệ
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 1
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
thống hóa, đóng góp các vấn đề lý lu ận về các hoạt động Thanh toán quốc tế của một
Ngân hàn g thương mại. Đồng thời thông qua vi ệc phân tích các số liệu từ ngân hàng
sau một thời gian triển khai dịch vụ để đánh giá thực trạng các mặt đã đạt được và
những mặt còn y ếu kém. Từ đó tìm cách lý giải nguyên nhân d ựa trên các ki ến thức
đã học, đưa ra các giải pháp cải thiện, hỗ trợ và giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn, góp
phần định hướng phát triển các dịch vụ thanh toán quốc tế cũng như chiến lược cạnh
tranh tốt hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên
cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng ứng dụng phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ ở NHTM Cổ phần Đông Á chi nhánh Hu .
- Đối tượng quan sát: dữ liệu về phương hứ c hanh toán tín dụng chứng từ
(doanh thu, phí thu, số lượng khách hàng, s ố lượng ồ sơ, công nghệ áp dụng, trình độ
nhân viên thanh toán,…)
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: nghiên cứu trong địa bàn hoạt động của Ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á - chi nhánh Hu ế.
- Phạm vi th ời gian:
o Số liệu sơ cấp: T ông tin thu được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng .
o Số liệ u thứ cấp: Những thông tin thu được về Ngân hàng Đông Á và việc
ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ giai đoạn 2010 - 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này thông qua m ột số phương pháp sau:
- Thu thập số liệu
+ Số liệu sơ cấp: Hỏi trực tiếp các nhân viên cán b ộ của NH. Quan sát, tìm
hiểu cách thức mua bán, giao dịch, làm việc của nhân viên NH v ới KH.
+ Số liệu thứ cấp: Các nguồn tài liệu của NH Đông Á; tham khảo tài liệu
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 2
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh
thông tin t ừ nhiều nguồn: luận văn, khóa luận, sách, báo, t ạp chí, internet, truyền
hình…
- Thống kê số liệu: Các số liệu được thống kê theo năm để tiện so sánh.
- Phân tích số liệu bằng một số phương pháp sau:
 Thống kê mô t ả: Sử dụng các dạng biểu đồ để biểu hiện kết cấu và biến

động của đối tượng.

 Phương pháp so sánh, tổng hợp: so sánh số liệu giữa các năm, phân tích rồi

đi đến kết luận.

5. Ý ngh ĩa của nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu đánh giá, đề tài này xác định một cách đầy đủ và
chính xác hơn các yếu tố tác động đến việc ứng d ụng phương thức tín dụng chứng từ
ở một ngân hàng thương mại. Đồng thời nghiên c ứ u hực t đang diễn ra, đánh giá và
đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao i ệ u quả ứng dụng tín dụng thư tại
Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á – Chi hánh Huế.
6. Cấu trúc đề tài
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng tình hình ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ ở
Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế
Chương 3: Một số giải pháp cải thiện thực trạng ứng dụng phương thức tín
dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế ở Ngân hàng thương mại Cổ phần
Đông Á – Chi nhánh Huế.
PHẦN BA: KẾT LUẬN
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 3
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU
1.1. Tổng quan về thanh toán qu ốc tế
1.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của thanh toán qu ốc tế
Việc giao thương buôn bán giữa các quốc gia đã có t ừ lâu đời nhưng chỉ mang
tính tư nhân nhỏ lẻ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, đặc
biệt là cuối thế kỷ 20, các giao dịch thương mại đầu tư mang tính quốc t ngày càng trở
nên phổ biến. Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng vì thế mà phát tri ển theo. Có thể
định nghĩa TTQT theo nhiều quan điểm khác nhau:
Thanh toán quốc tế là quá trình thực hi ệ n các kho ả n thu chi tiền tệ quốc tế
thông qua h ệ thống ngân hàng trên th ế giới nh ằ m phục vụ cho các mối quan hệ trao
đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau.
Thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan
tới các quan hệ kinh tế, thương mạ và các m ối quan hệ khác giữa các tổ chức, các
công ty và các ch ủ thể khác nhau c ủa các nước.
Từ các định nghĩa trên ó th ể rút ra m ột số đặc điểm:
- Thứ nhấ t, t anh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu chứ không bó h ẹp
trong phạm vi một quốc gia hay vùng lãnh th ổ.
- Thứ ha , các g ao dịch thực hiện thông qua h ệ thống các ngân hàng do đó tiền tệ
trong TTQT thường không ở dạng tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức các phương tiện
thanh toán (chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu, séc ghi bằng ngoại tệ).
- Thứ ba, việc giao dịch diễn ra giữa hai đối tượng thuộc hai quốc gia khác nhau,
đơn vị tiền tệ khác nhau nên vi ệc sử dụng đồng tiền nào để tính toán và đồng tiền
thanh toán cần được thỏa thuận hợp lý c ũng như phải đề phòng r ủi ro tỷ giá thay đổi.
- Thứ tư, TTQT ngoài việc dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán quốc tế còn
chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế, ngoại hối, ngoại thương ở quốc gia có các
bên tham gia.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 4
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
1.1.2. Các điều kiện trong thanh toán qu ốc tế
1.1.2.1. Điềukiệnvề tiềntệ
Điều kiện này dựa trên đặc điểm thứ ba của hoạt động TTQT nhằm đảm bảo giá
trị của hợp đồng trước những tác động do biến động tỷ giá trong tương lai đem lại.
Có nhi ều căn cứ phân loại tiền tệ như: hình thái tồn tại của tiền tệ, phạm vi sử
dụng của tiền tệ, tính chất chuyển đổi, vị trí và vai trò của tiền tệ. Tuy nhiên, căn cứ
quan trọng nhất để phân loại tiền tệ trong hợp đồng ngoại thương là mục đích sử dụng
trong tính toán, dựa vào đây có thể phân tiền tệ thành hai loại:
- Đồng tiền tính toán: Là đồng tiền thể hiện giá cả và t ổng giá trị của hợp đồng.
- Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền sử dụng trên th ự c t ế để chi trả nợ nần,
thanh toán hợp đồng mua bán ngoại thương.
Trong một hợp đồng ngoại thương, đồng iền ính toán và đồng tiền thanh toán có
th ể trùng ho ặc không trùng nhau tùy vào sự thỏa thuận của hai bên mua bán. Nhìn
chung bên nào c ũng muốn đồng nộ tệ của mình được sử dụng trong TTQT bởi lẽ
không ph ải dùng ngo ại tệ để trả nợ nước ngoài nên tránh được rủi ro tỷ giá do tiền tệ
nước ngoài biến động gây ra, nâng cao địa vị đồng tiền nước mình trên thị trường thế
giới và thúc đẩy xuất khẩu trong nước. Tuy nhiên việc chọn lựa còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như : Tậ p quán và thông l ệ quốc tế (ví dụ như mặt hàng dầu lửa, thuốc lá
phải được thanh toán bằng USD, cao su, kim loại màu thì sử dụng GBP); Tương quan
đôi bên về k nh tế và chính trị, thường chọn đồng tiền của nước mạnh về tiềm lực kinh
tế, đồng tiền này ít chịu rủi ro tỷ giá hơn. Nếu hai bên tương đương thì có th ể chọn
đồng tiền của nước thứ ba, thường là đồng tiền mạnh có kh ả năng chuyển đổi và uy tín
trên thế giới.
1.1.2.2. Điềukiệnvề địa điểm thanh toán
Địa điểm thanh toán được quy định rõ tron g hợp đồng ký kết giữa các bên, có
thể là ở nước nhập khẩu hoặc nước xuất khẩu hay có thể là một nước thứ ba.
Cũng giống như việc chọn đồng tiền thanh toán, bên nào c ũng muốn lấy nước
mình làm địa điểm thanh toán vì nhiều lợi điểm: Có th ể đến ngày mới phải chi tiền, đỡ
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 5
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
ứ đọng vốn (bên nhập khẩu), thu tiền về nhanh nên luân chuy ển vốn nhanh (bên xuất
khẩu). Trên phạm vi rộng hơn thì có thể tạo điều kiện cho các NH trong nước thu lệ
phí cũng như nâng cao địa vị của thị trường tiền tệ nước mình trên thị trường thế
giới…Trên thực tế, việc xác định địa điểm thanh toán là cũng do sự tương quan lực
lượng giữa hai bên quyết định, thế nên thường nghiêng về phía nước của đồng tiền
thanh toán trong hợp đồng.
1.1.2.3. Điềukiệnvề thời gianthanh toán
Thời gian thanh toán có quan h ệ chặt chẽ với sự luân chuyển vốn, lợi tức và khả
năng có thể tránh được những biến động về tiền tệ thanh toán. Đây là vấn đề phức tạp hơn
cả, hay xảy ra tranh chấp giữa các bên trong đàm phán kí kết hợp đồng. Thường có 3 cách
quy định về thời gian thanh toán: Trả tiền trước (tr ả trước một phần hay toàn bộ tiền hàng
sau khi hợp đồng được ký k ết hoặ c sau khi ng ười xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của
bên nhập khẩu); Trả tiền ngay (tr ả tiền ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành giao
hàng trên phương tiệ vậ tải oặc người nhập khẩu nhận được hàng tại nơi quy định); Trả
tiền sau (trả tiề sau một khoảng thời gian nhất định kể từ lúc
giao hàng).
1.1.2.4. Điều kiệ nv ề phương thức thanh toán
Đây là điều kiện quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế. Phương
thức thanh toán l à cách th ức người mua trả tiền và người bán thu tiền về như thế nào.
Có nhi ều phương thức thanh toán khác nhau nhưng mục tiêu cuối cùng c ũng là sự
đảm bảo uy tín, chắc chắn trong thanh toán: đối với người bán là thu ti ền đầy đủ và
đúng hạn, còn v ới người mua là nhận hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn.
Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà người mua và người bán có thể thoả thuận để xác định
phương thức thanh toán cho phù h ợp.
1.1.3. Vai trò c ủa thanh toán qu ốc tế đối với Ngân hàng thương mại
Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng hiện nay, TTQT ngày càng có
v ị trí quan trọng, không ch ỉ thuần túy là m ột dịch vụ mà còn được coi là một mặt hoạt
động không th ể thiếu, góp ph ần nâng cao hiệu quả và sự thành công c ủa NHTM.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 6
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
Hoạt động TTQT đem lại cho các NHTM nguồn thu nhập từ phí cung cấp dịch
vụ cho KH (phí chuyển tiền, phí nhờ thu, các loại phí liên quan đến L/C,…). Cũng
giống như các loại hình kinh doanh khác, mục tiêu hàng đầu của NHTM là lợi nhuận,
tại các NHTM có ho ạt động TTQT phát triển mạnh thì nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ
chiếm vai trò đáng kể, đi cùng xu hướng thu nhập từ phí ngày một tăng cả về số lượng
và tỷ trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng hiện đại.
Thứ hai, hoạt động TTQT còn thu hút thêm được KH có nhu c ầu giao dịch
quốc tế. Khi KH có quan h ệ lâu dài thì không nh ững độ tin cậy và quy mô trong giao
d ịch TTQT tăng mà còn có th ể có thêm KH vốn là bạn hàng của họ nhờ sự giới thiệu
của đối tác lâu năm này. Lượng KH tăng kéo theo các loại nhu cầu đa dạng, giúp ngân
hàng có bi ện pháp đáp ứng tốt hơn, từng bước tăng khả năng cạnh tranh. Trên cơ sở
đó, phát triển thêm quy mô, tăng thu nhập.
Thứ ba, TTQT là khâu quan tr ọng trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ
sung và hỗ trợ các mặt hoạt động nghiệp vụ k ác c ủa ngân hàng nên nó gián ti ếp tạo
ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này. Phát tri ể TTQT giúp NH có th ể đẩy mạnh hoạt
động tín dụng xuất nhập khẩu (cho vay khi DN thiếu vốn vì chưa lấy được tiền hàng),
bảo lãnh ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghi ệp vụ ngân hàng qu ốc tế
khác…Mặt khác, tăng được nguồn vốn huy động tạm thời do quản lý được nguồn vốn
nhàn rỗi, số tiền ký quỹ của các tổ chức, cá nhân có quan hệ TTQT qua ngân hàng.
Thứ tư, hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản thông qua lượng tiền ký
quỹ của KH khi thực hiện một số giao dịch tại ngân hàng (mở L/C, tín dụng xuất nhập
khẩu, bảo lãnh ngân hàng ,…). Các khoản ký quỹ này được xem là phát sinh m ột cách
thường xuyên và ổn định cho dù t ỷ lệ ký quỹ có th ể thay đổi tùy theo từng KH cụ thể.
Trong thời gian chờ đợi thanh toán, ngân hàn g có th ể sử dụng các khoản nhàn rỗi này
để hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, thậm chí có thể sử dụng để kinh doanh, đầu tư
ngắn hạn để kiếm lời.
Thứ năm, thông qua TTQT, ngân hàng thu được một nguồn ngoại tệ lớn để có
thể phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Trên cơ sở đó tăng cường mối quan hệ
với các ngân hàng nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín trên trường
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 7
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
quốc tế, tiến tới khai thác nguồn tài trợ của các NH nước ngoài và ngu ồn vốn trên thị
trường tài chính quốc tế.
Hoạt động thanh toán quốc tế còn thúc đẩy các ngân hàng áp dụng công ngh ệ
tiên tiến để các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, k ịp thời và chính xác, nhằm
phân tán r ủi ro, góp ph ần mở rộng quy mô và m ạng lưới ngân hàng . Thông qua vi ệc
tham gia nối mạng thông tin và ứng dụng công ngh ệ cao trong xử lý thông tin giúp
cho ngân hàng có th ể theo kịp với sự phát triển của thế giới, không b ị lạc hậu và thua
kém các ngân hàng nước ngoài.
1.1.4. Các phương thức thanh toán qu ốc tế
Các phương thức thanh toán quốc tế gồm có: chuy ể n tiền, ghi sổ, thanh toán
nhờ thu và tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, phương thứ c ghi sổ hiện nay hầu như không
áp dụng thực tế, còn tín dụng chứng từ được nêu c ụ hể ở phần sau nên phần này chỉ đề
cập đến hai phương thức chuyển tiền và nhờ t u.
1.1.4.1. Phương thức chuyể tiề
1.1.4.1.1. Đị nh nghĩa
Chuyển tiền là phương thứ mà trong đó KH (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng
của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một
địa điểm nhất định.
Phương t hức n ày có m ức độ an toàn thấp, thường được áp dụng trong trường
hợp đối tác t n cậy lẫn nhau hoặc quy mô thanh toán nhỏ hoặc trả tiền hàng hóa xu ất
nhập khẩu nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, chuyển vốn ra nước ngoài hoặc
chuyển kiều hối, chi tiêu thương mại và các chi phí liên quan.
1.1.4.1.2. Các bên tham gia
Người yêu cầu chuyển tiền (người chuyển tiền, người trả tiền): Là người yêu
cầu chuyển tiền ra nước ngoài, thường là kiều bào, người nhập khẩu, người mắc nợ, có
nhu cầu chuyển vốn.
Ngân hàng chuy ển tiền: Là NH phục vụ người chuyển tiền.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 8
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
Người thụ hưởng: Là người do người chuyển tiền chỉ định có quy ền nhận được
số tiền chuyển, thường là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn.
Ngân hàng đại lý: Là NH trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng, thường là đại
lý hay chi nhánh ngân hàng chuy ển tiền và ở nước người thụ hưởng.
1.1.4.1.3. Quy trình thực hiện
Ngân hàng chuy ển tiền (3)
Ngân hàng đại lý
(2) (4)
(1)
Người chuyển tiền
Người hưởng lợi Sơ đồ
1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền
Diễn giải:
(1): Thực hiện giao dịch thương mại.
(2): Người mua sau khi nhận hàng tiến hành vi ết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư
hoặc bằng điện) cùng v ới uỷ nhiệm chi ( ếu có tài khoản mở tại ngân hàng) gửi đến
ngân hàng ph ục vụ mình.
(3): Ngân hàng chuy ển tiền kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ thì tiến hành chuyển tiền
qua ngân hàng đại lý.
(4): Ngân hàng đại lý tiến hành chuyển tiền cho người hưởng lợi.
1.1.4.2. P ương thức nhờ thu
1.1.4.2.1. Định nghĩa
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho KH sẽ uỷ thác cho ngân hàng phục vụ
thu hộ số tiền từ người mua trên cơ sở chứng từ do mình lập ra.
Trong thanh toán xuất nhập khẩu, nhờ thu toàn hơn cho người bán so với phương
thức chuyển tiền (không có bi ện pháp bảo đảm an toàn nào ), nhưng rủi ro vẫn có th ể xảy
ra khi người mua đơn phương hủy bỏ hợp đồng và không tr ả tiền. Trong trường hợp này,
ngân hàng với vai trò trung gian nhờ thu sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm thanh toán
nào và tiến hành chuyển trả chứng từ thông báo cho người bán.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 9
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
Chính vì vậy, nhờ thu ít phổ biến và chỉ được áp dụng trong một số trường hợp cụ thể
như: hai bên mua bán có quan hệ liên doanh với nhau, giữa công ty mẹ và công ty con
, giữa các chi nhánh trong cùng m ột công ty; mua bán lần đầu mang tính chất chào
hàng; hoặc hàng ứ đọng khó tiêu thụ.
1.1.4.2.2. Các bên tham gia
Người hưởng lợi: Là người giao chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng, thường là người
bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ.
Người trả tiền: Là người có tên trả nợ trên chứng từ mà người hưởng lợi
xuất trình, thường là người mua, người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ.
Ngân hàng ph ục vụ bên bán: Là NH nh ận sự ủy thác của người bán nhờ thu
hộ khoản tiền dựa trên chỉ thị nhờ thu.
Ngân hàng ph ục vụ bên mua: Là NH thực hiện hu tiền, thường là đại lý của
ngân hàng bên bán tại nước người mua.
1.1.4.2.3. Phân lo ạ các phươ g thức nhờ thu
Nhờ thu trơn: là phương thứ c mà người bán uỷ thác cho NH thu hộ tiền ở
người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn ch ứng từ gửi hàng thì chuyển
thẳng cho cho người mua mà không qua n gân hàng.
Nhờ thu k èm chứng từ: Người bán gửi kèm hối phiếu và bộ chứng từ gửi hàng
để nhờ NH thu t ền hộ. Nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì
NH mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng.
1.1.4.2.4. Quy trình thực hiện
 Phương thức nhờ thu trơn
(4)
Ngân hàng ph ục vụ bên bán
(2)
(4) (1)
Gửi hàng và
Người bán chứng từ
Ngân hàng ph ục vụ bên mua
(3) (4)
Người mua
Sơ đồ 1.2: Quy trìnhthanh toán phương thức nhờ thu trơn
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 10
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
Diễn giải:
(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán được ký k ết (thỏa thuận thanh toán bằng phương
thức nhờ thu trơn), người bán giao hàng đồng thời gửi thẳng bộ chứng từ hàng hóa đến
cho người mua nhận hàng và l ập hối phiếu cùng ch ỉ thị nhờ thu đến đến NH phục vụ
mình nhờ thu tiền.
(2) Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu, ngân hàng phục vụ bên bán l ập thư nhờ thu gởi kèm
hối phiếu cho NH phục vụ người mua (thường là NH đại lý c ủa NH) nhờ thu tiền.
(3) Ngân hàng đại lý yêu c ầu người mua trả tiền hối phiếu (nế trả tiền ngay) hoặc chấp
nhận trả tiền hối phiếu (nếu trả tiền sau).
(4) Nếu đồng ý thì người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiề n.
 Phương thức nhờ thu kèm ch ứ ng ừ
Ngân hàng ph ục vụ bên bán
(5)
Người bán
(4)
(1)
Ngân hàng đại lý
(3)
(2)
Người mua
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán phương thức nhờ thu kèm chứng từ
Diễn giải:
(1) Trên cơ sở hợp đồng mua bán được ký k ết, tiến hành giao hàng.
(2) Người bán l ậ p h ối phiếu, chỉ thị nhờ thu và bộ chứng từ hàng hóa g ởi tới NH nhờ
thu hộ.
(3) Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu, NH phục vụ người bán lập thư nhờ thu gởi kèm hối
phiếu và chứng từ hàng hóa cho NH đại lý c ủa mình ở nước của người mua để nhờ
thu tiền.
(4) Ngân hàng đại lý trao ch ứng từ hàng hóa cho người mua nếu người mua trả tiền
hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu.
(5) Ngân hàng đại lý tr ả tiền thu được hoặc hối phiếu đã kí chấp nhận cho người bán
thông qua NH ph ục vụ bên bán.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 11
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
1.2. Phương thức thanh toán tíndụng chứng từ
1.2.1. Khái ni ệm tíndụng chứng từ
Phương thức tín dụng chứng từ (phương thức L/C) là một sự thoả thuận trong
đó một ngân hàng (ngân hàng m ở thư tín dụng) theo yêu cầu của KH (người yêu cầu
mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả hoặc cho phép một ngân hàng khác trả một số tiền nhất
định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối
phiếu hoặc chiết khấu hối phiếu do người này ký phát trong ph ạm vi số tiền đó khi
người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù h ợp với những
quy định đề ra trong thư tín dụng.
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một bức thư do NH lập ra trên cơ sở yêu
cầu của người mở thư tín dụng (nhà nhập khẩu), cam k t trả tiền cho người hưởng lợi (nhà
xuất khẩu) một số tiền nhất định trong một khoả ng hời gian xác định nếu họ xuất trình
đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù h ợp với nội dung quy định trong thư tín dụng.
1.2.2. Phân lo ại thư tín dụng
1.2.2.1. Theo loại hình thư tín dụng
 Thư tín dụng ó th ể h ủy ngang: Là loại thư tín dụng mà ngân hàng m ở L/C
hoặc người nhập khẩu ó quy ền đề nghị NH mở L/C tự ý s ửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ
thư tín dụng mà k ông c ần được sự chấp thuận của người xuất khẩu. Loại L/C này ít
được sử dụng trong thực tế vì đây chỉ là lời hứa trả tiền chứ không ph ải là một lời cam
kết.
 Thư tín dụng không th ể hủy ngang: Là loại thư tín dụng mà sau khi được
mở thì mọi việc sửa đổi bổ sung hay hủy bỏ chỉ được ngân hàng m ở L/C thực hiện
trên cở sở đã có s ự thỏa thuận của các bên liên quan. Điều này đảm bảo được quyền
lợi của người xuất khẩu nên được sử dụng phổ biến hiện nay. Nếu L/C không ghi là h
ủy hay không th ể hủy bỏ thì nó là không th ể hủy bỏ (Điều 3, UCP 600 – ICC 2006).
1.2.2.2. Theo phương thức sử dụng
 Thư tín dụng không th ể hủy ngang có xác nh ận: Là loại L/C không th ể
hủy bỏ được và được một NH khác uy tín hơn đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thư
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 12
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
tín dụng đó cùng với NH mở L/C. Loại hình thư tín dụng này được xem là rất đảm bảo
quyền lợi người bán bởi có đến hai ngân hàng cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu. Nhu
cầu sử dụng thư tín dụng không th ể hủy ngang có xác nh ận thường phụ thuộc vào uy
tín, tiềm lực tài chính của NH mở L/C cũng như quy mô hợp đồng. Ngân hàng xác
nhận, với vai trò cam k ết thanh toán, sẽ được NH mở L/C ký qu ỹ và trả thủ tục phí.
Thông thường NH mở L/C sẽ nhờ NH thông báo đóng luôn vai trò NH xác nhận.
 Thư tín dụng không th ể hủy ngang miễn truy đòi: Là loại L/C không th ể
hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng m ở L/C sau khi đã thanh toán cho t ổ chức xuất
khẩu thì không được quyền truy đòi l ại tiền với bất cứ trường hợp nào (kể cả khi xảy
ra tranh chấp). Khi sử dụng loại L/C này tổ chức xuất khẩ u khi ký phát h ối phiếu phải
ghi câu “không được truy đòi l ại tiền người ký phát”.
 Thư tín dụng có th ể chuyển nhượng: Là loại L/C không th ể huỷ ngang mà
người hưởng lợi đầu tiên có quy ền yêu cầu ngân hàng rả tiền hoàn trả toàn bộ hoặc
một phần số tiền của thư tín dụng cho một người ay nhiều người, trên thư tín dụng phải
ghi “có thể chuyển nhượng được” và việc chuyển nhượng chỉ được thực hiện một lần.
 Thư tín dụng tuầ n hoàn: Là loại L/C không th ể hủy bỏ, sau khi thực hiện
xong hay hết hạn hiệu lự thì nó lạ i tự động có giá tr ị như cũ và cứ như vậy tuần hoàn
cho đến khi nào hoàn t ất tổng trị giá hợp đồng. Thư tín dụng tuần hoàn được chỉ rõ
ngày hết hạn hi ệ u lự c cuối cùng, s ố lần tuần hoàn và giá tr ị mỗi lần đó cũng như số
dư của hạn ngạch L/C dùng chưa hết lần trước được hay không được cộng dồn vào hạn
ngạch L/C sử dụng lần kế tiếp. Loại L/C này thường được áp dụng trong trường hợp
hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan h ệ thường xuyên và đối tượng thanh toán
không thay đổi và người mua muốn hàng hóa được giao từng phần. Với loại L/C này,
tổ chức nhập khẩu không b ị đọng vốn và giảm được phí tổn do mở L/C nhiều lần.
 Thư tín dụng giáp lưng: Là loại L/C không th ể hủy bỏ được mở trên cơ sở
một L/C khác, thường được sử dụng trong phương thức mua bán qua trung gian,
chuyển khẩu. Việc vận hành cần đảm bảo khắt khe các điều kiện về thời hạn, bộ chứng
từ,…
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 13
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
 Thư tín dụng đối ứng: Là loại L/C không th ể hủy bỏ trong đó quy định nó
chỉ có giá tr ị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở ra. Thư tín dụng đối ứng
thường được sử dụng trong phương thức hàng mua bán đổi hàng, việc sử dụng với
phương thức gia công có nhi ều phức tạp.

 Thư tín dụng dự phòng: Là lo ại L/C do nhà nhập khẩu yêu cầu nhà xuất
khẩu mở nhằm bảo vệ quyền lợi của mình trong trường hợp người bán không giao
hàng theo đúng hợp đồng. Theo đó, ngân hàng mở thư tín dụng dự phòng có trách
nhiệm thanh toán đền bù nh ững thiệt hại của bên mua do việc bên bá n vi phạm hợp
đồng gây ra.
1.2.2.3. Theo thời hạn thanh toán c ủa L/C
 Thư tín dụng trả ngay: Là loại thư tín dụng không th ể hủy bỏ trong đó quy
định việc thanh toán phải được thực hiện ngay khi ch ứ ng từ được chuyển đến ngân
hàng phát hành L/C. Nếu là L/C xác nh ận thì cả ngân hàng phát hành và ngân hàng
thông báo (có th ể là ngân hàng xác nh ậ ) chịu trách nhiệm thanh toán đối với người
xuất khẩu.
 Thư tín dụng trả ch ậ m: Là loại thư tín dụng không th ể hủy bỏ trong đó
quy định ngân hàng m ở L/C hay ngân hàng xác nh ận cam kết với người hưởng lợi sẽ
thanh toán toàn b ộ số tiền L/C vào th ời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận được
chứng từ và không c ần có ối p iếu. Loại L/C cho phép người nhập khẩu có thêm th ời
gian để thanh toán khi nh ận được bộ chứng từ.

 Thư tín dụng thanh toán hỗn hợp: Là loại L/C sử dụng hai hay nhiều
phương thức thanh toán khác nhau trong cùng m ột thư tín dụng.
 Thư tín dụng điều khoản đỏ: Là loại L/C mà theo đó người mở thư tín
dụng cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu ngay sau khi thư tín dụng được mở. Loại hình
này thường sử dụng khi hai bên đối tác có quan h ệ làm ăn lâu dài và uy tín. Phía nhập
khẩu phải là công ty đủ vốn, phía xuất khẩu có nguồn hàng hoá nhưng thiếu vốn. Điều
khoản đỏ quy định ngân hàng m ở L/C phải ứng trước cho nhà xuất khẩu một số tiền
nhất định (có th ể từ 30 đến 50% giá trị L/C) khi nhận được các chứng từ.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 14
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
1.2.3. Các bên tham gia giao d ịchtín dụng chứng từ
1.2.3.1. Người xinmở L/C
Thông thường là người mua hàng, tổ chức nhập khẩu hay một người khác được
người mua ủy quyền.
Lợi điểm khi áp dụng phương thức L/C: Có th ể chủ động mở thư tín dụng để
mua hàng hóa theo yêu c ầu của mình và được ngân hàng cam kết thanh toán lô hàng
nhập khẩu. Người mua có thể yên tâm vì người bán sẽ tuân thủ những điều khoản và
điều kiện kể cả những chứng từ theo quy định trong L/C.
Hại điểm khi áp dụng phương thức L/C: Việc thanh toán chỉ thực hiện dựa trên
bộ chứng từ. Nên người bán có th ể gian lận bằng cách gửi h àng kém ch ất lượng mặc
dù b ộ chứng từ hoàn toàn phù h ợp, khi người mua phát hiện ra thì việc thanh toán đã
hoàn tất. Hình thức này yêu c ầu nhà nhập khẩu có nh ững kiến thức về kỹ thuật ngoại
thương và TTQT, thủ tục lại phức tạp trải qua n iều giai đoạn cũng như tốn phí cao.
1.2.3.2. Người thụ hưởng
Người thụ hưởng là người xuất khẩu, người bán.
Ưu điểm: Phương thức tín dụng chứng từ giúp nhà xuất khẩu an tâm vì có được
sự cam kết thanh toán của NH phát hành ho ặc ngân hàng xác nh ận cũng như có thể
được ngân hàng tài tr ợ k i thiếu vốn. Nếu người bán cần được tài trợ trước khi gởi
hàng thì có thể thương lượng với người mua phát hành một L/C có điều khoản đó. Với
việc sử dụng L/C không thể hủy ngang, người mua và ngân hàng ch ỉ được sửa đổi
hoặc hủy bỏ L/C khi có sự chấp thuận của người bán, điều này đảm bảo cho người bán
quyền được quyết định chấp nhận hay không các thay đổi trong phương thức thanh
toán mà người mua đưa ra. Các loại hình thư tín dụng rất đa dạng, việc mở cũng như
điều chỉnh các điều khoản trong L/C cho phép thay đổi các điều khoản trong hợp đồng
ngoại thương làm cho loại hình thanh toán qua phương thức tín dụng chứng từ rất phù
hợp với thực tiễn.
Nhược điểm: Thủ tục rườm rà, phức tạp, tốn phí cao. Nhà xuất khẩu cần có am
hiểu về kỹ thuật ngoại thương và TTQT để có thể thực hiện chuẩn xác bộ chứng từ.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 15
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
1.2.3.3. Người trung gian – Ngân hàng thương mại
1.2.3.3.1. Ngân hàng phát hành thư tín dụng
Là NH phục vụ người mua, có vai trò mở một thư tín dụng theo yêu cầu của
KH với cam kết sẽ thanh toán, chấp nhận thanh toán hoặc cho phép một NH khác trả
một số tiền nhất định cho người hưởng lợi theo quy định trong thư tín dụng.
1.2.3.3.2. Ngân hàng thông báo thư tíndụng
Là NH phục vụ người xuất khẩu, thường là NH đại lý t ại nước xuất khẩu của
NH mở thư tín dụng. Ngân hàng này có nhi ệm vụ thông báo cho bán bi t thư tín dụng
đã được mở, sau đó chuyển bộ chứng từ thanh toán nhậ n từ người bán sang để NH mở
L/C xem xét trả tiền cũng như ghi và báo có cho người xuấ t khẩu khi nhận được tiền.
1.2.4. Quy trình thanh toán tíndụng chứ ng ừ
Ngân hàng m ở L/C
(2) (11)(10)
Người bán
(3)
(7)
(8)
(5)
(1)
Ngân hàng thông báo
(9) (6) (4)
Người mua
Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
Diễn giải:
(1) Ký k ết hợp đồng t ương mại (có điều khoản thanh toán theo phương thức L/C).
(2) Người nhập khẩ u làm thủ tục yêu cầu ngân hàng ph ục vụ mình phát hành thư tín
dụng cho người xuất khẩu thụ hưởng theo quy định trên hợp đồng đã kí.
(3) Ngân hàng phục vụ người mua xem xét tính hợp lệ của đơn xin mở thư tín dụng rồi
thực hiện phát hành thư tín dụng. Sau đó thông báo v ề việc mở L/C, đồng thời chuyển
một bản gốc qua cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo.
(4) NH thông báo rằng L/C đã mở và chuyển thư tín dụng cho người xuất khẩu.
(5) Nếu chấp nhận L/C thì dựa vào nội dung trên thư tín dụng, người xuất khẩu giao
hàng cho người nhập khẩu. Nếu không ch ấp nhận L/C thì người xuất khẩu yêu cầu
ngân hàng tu ch ỉnh L/C theo yêu cầu của mình rồi mới tiến hành giao hàng.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 16
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
(6) Sau khi giao hàng nhà xu ất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán gửi vào ngân hàng
phục vụ mình để được thanh toán.
(7) NH thông báo chuy ển bộ chứng từ thanh toán sang yêu c ầu NH mở L/C trả tiền.
(8) NH mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù h ợp thì tiến hành thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán. Nếu không phù h ợp thì từ chối thanh toán và tr ả lại hồ sơ.
(9) Khi nhận được thanh toán, NH thông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu.
(10) Ngân hàng m ở L/C yêu cầu người nhập khẩu thanh toán lại cho mình.
(11) Người nhập khẩu trả tiền và được NH mở L/C trao bộ chứng từ để nhận hàng.
1.2.5. Nội dung của một L/C
1.2.5.1. Số hiệu, địađiểm và ngày m ở của một L/C
 Số hiệu: Tất cả mọi L/C đều có s ố hiệu riêng. Đó là mã để ghi trên toàn b
ộ chứng từ có liên quan trong thanh toán L/C, dùng để rao đổi điện tín thư từ có liên
quan đến việc thực hiện L/C cũng như tham c iế u k i thực hiện một nghiệp vụ nào đó.

 Địa điểm mở L/C: Là nơi gân à g tạo lập và chuyển giao L/C; là căn cứ
quan trọng để chọn luật pháp áp dụng nếu xảy ra tranh chấp.
 Ngày mở L/C: là ngày mà L/C b ắt đầu có hi ệu lực. Người xuất khẩu căn
cứ vào ngày m ở ghi trên L/C để xác định xem người nhập khẩu có m ở L/C đúng hạn
hay không. Đây cũng là ngày nh ững cam kết của ngân hàng m ở L/C đối với người
xuất khẩu chính thức được ghi nhận có giá tr ị pháp lý.
1.2.5.2. Tên và địachỉ của những người có liênquan
Tên, địa chỉ của: người yêu cầu mở L/C; NH phát hành L/C; NH thông
báo; NH xác nhận, NH trả tiền (nếu có) ; người thụ hưởng.
1.2.5.3. Số tiềncủa L/C
Số tiền của L/C ghi vừa bằng số vừa bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Tên
đơn vị tiền tệ nêu rõ ràng và phù h ợp với số tiền trong hợp đồng thương mại đã ký.
1.2.5.4. Loại L/C và phương thức mở L/C
 Phương thức mở L/C: Ngân hàng s ử dụng điện hay thư để mở L/C.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 17
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
 Loại hình thư tín dụng cũng là yếu tố quan trọng quyết định tính chất, nội
dung của L/C, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan.
1.2.5.5. Thời hạn giao hàng, thời hạn hiệulực và th ời hạn trảtiềnL/C
 Thời hạn giao hàng: là th ời hạn bên bán ph ải chuyển giao xong hàng cho
bên mua kể từ khi L/C có hi ệu lực. Thời hạn giao hàng được quy định trong hợp đồng
thương mại và liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư tín dụng: Thời gian
giao hàng phải nằm trong và không trùng v ới ngày hết hạn hiệu lực của L/C; nếu hai
bên thoả thuận kéo dài th ời gian giao hàng thêm m ột số ngày thì thời hạn hiệu lực của
thư tín dụng cũng được ngân hàng m ở L/C kéo dài thêm m ột số ngày tương ứng.
 Thời hạn hiệu lực: Là khoảng thời gian mà các cam k ết trả tiền của NH
mở L/C đối với người xuất khẩu vẫn còn giá tr ị. Tức là n u người xuất khẩu xuất trình
đầy đủ bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những điều kiện quy
định trong L/C thì NH sẽ thực hiện thanh toán o ặ c chấp nhận thanh toán. Ngày b ắt
đầu hiệu lực phải nằm trước ngày giao hà g ( gày m ở L/C không được trùng v ới ngày
giao hàng) và ngày h ết hạn phải sau ngày g ao hàng m ột số ngày hợp lý.
 Thời hạn trả tiền: Là th ời hạn mà NH phát hành ph ải trả tiền cho nhà xuất
khẩu, được quy định trong hợp đồng thương mại đã ký. Th ời hạn này có th ể nằm trong
(trả ngay) hoặc ngoài (trả sau) th ời hạn hiệu lực của L/C. Nếu việc đòi ti ền bằng hối
phiếu thì thời hạ n trả tiền được quy định ở yêu cầu phát hành h ối phiếu trong L/C. Lưu
ýlà vi ệc xuất trình các ối phiếu có kì hạn phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C.
1.3. Các nhân t ố ảnh hưởng đến việc ứng dụng phương thức tíndụng chứng
từ 1.3.1. Số lượng và ch ất lượng khách hàng c ủa Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là y ếu tố quyết định đến sự sống còn
của NHTM nói chung và ho ạt động TTQT nói riêng.
Thứ nhất, về số lượng KH: thu hút được lượng lớn KH tạo nhiều cơ hội tiếp cận
hơn với các KH có ho ạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu biết khai thác tốt các
KH này sẽ có được những giao dịch ổn định qua ngân hàng, tạo điều kiện để hoạt động
TTQT nhanh chóng phát tri ển.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 18
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
Thứ hai, yếu tố chất lượng KH cũng ảnh hưởng không nh ỏ: giao dịch với
những KH có ki ến thức sâu rộng cũng như kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực
TTQT và am hiểu tốt về thị trường mua bán hàng hóa c ủa mình ở trong và ngoài
nước. Hoạt động kinh doanh của DN tiến triển tốt, có uy tín với NH cũng như các đối
tác nước ngoài làm cho hoạt động TTQT diễn ra suôn s ẻ và ít rủi ro hơn và ngược lại.
Mặt khác, phương thức L/C tương đối phức tạp và đòi h ỏi cao ở bộ chứng từ. Từ đó
dẫn đến những rủi ro thường gặp như: không nộp bộ chứng từ kịp thời, lập bộ chứng
từ không khớp với L/C, mô t ả sai hàng hóa so v ới L/C,… (đối với nhà xuất khẩu),
hoặc hợp đồng thương mại của người nhập khẩu thiếu chặt chẽ gây khó khăn trong
giao dịch của NH (lúc này đóng vai trò phát hành L/C) v ới đối tác nước ngoài. Hoặc
người nhập khẩu chưa coi trọng vai trò tham m ưu của NH trong việ c kí kết hợp đồng,
điều này có thể khiến NH gặp khó khăn trong việc giao d ị ch v ới đối tác nước ngoài
của người nhập khẩu hoặc NH thông báo theo quy định trong h ợp đồng do không có
quan h ệ đại lý. Vi ệc sửa đổi khắc phục hậu quả sẽ gây n iề u p iề n phức, tốn kém về
thời gian và tiền bạc. Khi rủi ro xảy ra thì khả năng tài chí h mạnh, hành vi đạo đức, ý
mu ốn trả nợ của KH cũng rất quan trọng trong việc bù đắp rủi ro, khắc phục hậu quả.
1.3.2. Công ngh ệ và ch ất lượng thanh toán
1.3.2.1. Công ngh ệ và quy trìnhthanh toán
Trong th ời đạ i công ngh ệ ngày nay, mọi loại hình DN đều muốn đi đầu áp
dụng các công ngh ệ hiện đại để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, tạo lợi
thế so với các đối thủ. Ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế đó, đặc biệt là các ho
ạt động TTQT với tiêu chí cốt lõi: nhanh chóng, k ịp thời, chính xác. Sử dụng những
công ngh ệ hiện đại với máy móc hi ện đại, tốc độ xử lý nhanh giúp NH đẩy nhanh tốc
độ từng khâu, rút ng ắn thời gian thao tác, hạn chế sai sót. T ừ đó lượng dịch vụ được
cải thiện, phục vụ tốt nhất nhu cầu của KH, nâng cao uy tín, vị thế của NH trong lòng
KH đồng thời tạo điều kiện thu hút và khuếch trương thương hiệu mở rộng thị trường.
Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới cần đi kèm với những thay đổi quy
trình thích hợp để đạt được hiệu quả tối đa. Công nghệ cao nhưng quy trình thực hiện
nghiệp vụ phức tạp rườm rà gây kéo dài th ời gian dẫn tới kỳ vọng cải thiện được chất
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 19
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
lượng dịch vụ khi ứng dụng công ngh ệ mới vẫn chưa được hoàn thành. Và ngược lại,
công ngh ệ cần được cải tiến đồng bộ với việc đổi mới quy trình. Một hệ thống quản lý
điều hành thống nhất từ trung ương đến chi nhánh theo một quy trình cụ thể, gọn nhẹ,
giao quyền chủ động cho chi nhánh sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian thanh toán
nhanh chóng và an toàn, thu hút và t ạo được lòng tin c ũng như sự hài lòng cho KH.
1.3.2.2. Trình độ nghiệpvụ của cán b ộ Ngân hàng
Để thực hiện tốt một công vi ệc, người thực hiện cần có nh ững kiến thức chuyên
môn v ững vàng và kinh nghiệm tích lũy cần thiết để ứng phó v ới các tình huống có th ể
xảy ra. Ngoài những yếu tố cơ bản trên, đặc thù công vi ệc có s ự giao tiếp giữa các quốc
gia khác nhau có lu ật pháp khác nhau, phong t ục khác nhau, ngôn ng ữ khác nhau yêu
cầu các cán b ộ NH làm công tác TTQT ph ải am hiểu tườ ng tận các quy định chuẩn cho
các giao dịch quốc tế, cũng như một số đặc hù riêng c ủa từng quốc gia đối tác, để
tư vấn tốt nhất cho KH, phòng tránh các r ủi ro và ạ n chế tổn thất cho NH và KH khi
tranh chấp xảy ra. Chính vì vậy, thanh toán viên c ần có v ốn ngoại ngữ tốt đặc biệt là
Tiếng Anh tốt để tiếp cận với các tài li ệu ước goài, tích lũy thêm kiến thức nghiệp vụ,
không ng ừng cập nhật các thay đổi trong thông l ệ quốc tế để thực hiện. Các giao dịch
hiện nay, đặc biệt là hoạt động TTQT đều được thực hiện trên máy tính nên trình độ
tin học, kỹ năng thao tác hính xác của nhân viên c ũng là một yêu cầu không th ể thiếu
của công vi ệ c.
1.3.2.3. Mạng lưới chi nhánh, Ngân hàng đại lývà c ơ cấu tổ chức
M ng lưới chi nhánh rộng khắp trong cả nước giúp đưa thương hiệu của ngân
hàng phủ sóng rộng rãi đến mọi người dân và các doanh nghiệp. Giúp NH tiếp cận,
khai thác thị trường và phục vụ tối đa các nhu cầu ở từng địa phương và cũng là cách
để chứng minh sự vững mạnh vươn xa của mình, tạo dựng lòng tin trong lòng KH.
Ngoài hệ thống chi nhánh trong nước, các NHTM ngày nay còn có h ệ thống
NH đại lý ở nước ngoài nhằm giải quyết công việc ngay tại một nước, một địa phương
khi chưa mở được chi nhánh tại nước, địa phương đó. Theo Thông tư 41/2011/TT-
NHNN: “Hoạt động ngân hàng đại lý là vi ệc cung cấp dịch vụ ngân hàng, thanh toán
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 20
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
và các d ịch vụ khác của một ngân hàng t ại một quốc gia, vù ng lãnh thổ cụ thể cho
một ngân hàng khác t ại một quốc gia, vùng lãnh th ổ khác”. Theo đó, NH đại lý là t ổ
chức tài chính cung cấp các dịch vụ thay mặt cho tổ chức tài chính khác, tương đương
hoặc không tương đương với nó. Mạng lưới NH đại lý càng r ộng khắp càng giúp cho
vi ệc giao dịch và thanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh chóng, đúng địa chỉ,
giảm bớt chi phí và giảm thiểu rủi ro. Trong tình hình các công ty có hoạt động TTQT
có xu hướng ngày càng m ở rộng đối tác làm ăn ra ngoài thị trường truyền thống, điều
này đồng nghĩa với việc những đối tác của KH cũng như NH ở nước ngoài đa dạng
hơn, nhu cầu nhiều hơn. Một NH có các NH đại lý ở nhiều nước trên th giới và có m ối
quan hệ tốt sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu, đặc biệt là KH ở nước sở tại. Thông qua hệ
thống đại lý, các giao d ịch thanh toán sẽ về thẳng NH mà không ph ải qua trung gian,
giúp KH được thanh toán ngay, giảm chi phí và rấ huậ n tiệ n trong việc liên lạc, tra
soát các giao d ịch của NH. Thiết lập quan hệ đạ i lý là s ự khởi đầu của việc thiết lập
quan hệ hợp tác song phương giữa hai NH bằng sự trao đổi SWIFT CODE (hệ thống
liên lạc, chuyển tiền quốc tế có nhi ều ưu điểm, chuẩn mực và lớn nhất hiện nay) cũng
như các hồ sơ pháp lý cho nhau nh ằ m mục đích phục vụ các hoạt động TTQT.
Hệ thống quản lý điều hành thống nhất từ Hội sở đến chi nhánh theo một quy
trình rõ ràng, nhanh chóng, giao quy ền chủ động cho chi nhánh sẽ tiết kiệm chi phí,
hạn chế các rủi ro, rút ng ắn thời gian giao dịch và đảm bảo quyền lợi cho KH.
1.3.2.4. Các c ínhsách của ngân hàng
Đây là k m chỉ nam cho việc triển khai hoạt động của ngân hàng . Thế nên,
không ch ỉ có các chính sách liên quan TTQT m ới tác động đến các nghiệp vụ tín
dụng chứng từ mà cả chính sách KH, đối ngoại, phát triển dịch vụ,…cũng ảnh hưởng
đến hoạt động TTQT. Chính sách đúng đắn sẽ gìn giữ KH cũ mà vẫn thu hút được KH
mới, duy trì và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của NH.
1.3.2.5. Uy tíncủaNgân hàng ở trong nước và th ị trường quốc tế
Trong bất cứ hoạt động nào, uy tín luôn là y ếu tố quan trọng hàng đầu mà các
DN luôn mu ốn tạo dựng và gìn giữ. Ngày nay, xã h ội càng phát tri ển, người ta hiểu
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 21
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
biết nhiều hơn, giá dần dần không còn là y ếu tố tiên quyết khi chọn lựa sử dụng một
dịch vụ nữa…Do đó, một NH có uy tín tốt có th ể tiếp cận KH, mở rộng thị trường một
cách nhanh chóng, các giao d ịch với đối tác cũng được tin cậy hơn. Đặc biệt là khi NH
có uy tín trên trường quốc tế, sẽ rất thuận lợi khi thực hiện các nghiệp vụ mang tính
bảo lãnh thanh toán cho KH trong nước và nghiệp vụ TTQT, đồng thời các ngân hàng
và đối tác nước ngoài sẽ tin tưởng lựa chọn ngân hàng để giao dịch.
1.3.2.6. Các y ếu tố khác
Muốn thực hiện một giao dịch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ,
KH cần phải ký qu ỹ một khoản nhất định giá trị L/C khi bắt đầ giao dịch hoặc vay để
thanh toán L/C. Đồng nghĩa với đó là NHTM thực hiệ n giao dịch phải đáp ứng được
nhu cầu vay mua ngoại tệ của KH, đảm bảo khả năng thanh toán với nước ngoài. Nếu
KH cần ngoại tệ số lượng lớn mà Ngân hàng không h ể đáp ứng được có th ể gây ảnh
hưởng tới việc thu hút KH tham gia vào lĩnh vự c t anh toán tại ngân hàng . Ngoài ra
thì các hoạt động kinh doanh khác liên quan (tín dụ g xu ất nhập khẩu, bảo lãnh xuất
nhập khẩu,…) cũng có tác dụng bổ trợ cho hoạt độ g TTQT ở Ngân hàng thương mại.
1.3.3. Các y ếu tố môi trườ ng
1.3.3.1. Luật pháp và chínhsáchkinh t ế vĩ mô
Hoạt động của toàn bộ nền kinh tế nói chung và hệ thống NHTM nói riêng đều
chịu sự điều tiết của luật p áp và các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Luật pháp l à khung hành lang pháp lý cho các ho ạt động của nền kinh tế: Nếu
luật pháp quy định phù h ợp sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển, nâng cao lòng tin c ủa
nhân dân đối với Nhà Nước và các chính sách ban hành. Nếu luật pháp cứng nhắc
không thích ứng thực tế, các quy định bất cập từ lâu, chồng chéo, kém hiệu lực gây
khó khăn trong thực hiện có thể bị lợi dụng để thực hiện những hành vi thiếu trung
thực làm tổn hại đến lợi ích của người tham gia, kiềm chế sự phát triển.
Chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò điều tiết trực tiếp đối với hoạt động kinh tế
quốc dân nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu
của NHTM nói riêng. Mọi chính sách vĩ mô đều có ảnh hưởng dù là tr ực tiếp hay
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 22
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
gián tiếp, mạnh hay yếu, tích cực hay kìm hãm đến hoạt động TTQT. Trong đó bao
gồm một số chính sách cơ bản ảnh hưởng như sau:
Chính sách thuế: Thuế là một phần chi phí mà doanh nghiệp phải nộp cho Nhà
nước. Thông qua chính sách thuế cao hay thấp, nhà nước điều tiết việc sản xuất hay
nhập khẩu, xuất khẩu một mặt hàng nào đó. Điều này vì thế mà tác động đến các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu và hoạt động TTQT của NHTM.
Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách vĩ mô mang tính định hướng cho toàn
bộ nền kinh tế nên ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng . Một q ốc gia lựa chọn xu
hướng bảo hộ mậu dịch sẽ làm cho hoạt động ngoại thương bị kìm hãm, ngược lại nếu
thiên về xu hướng tự do hoá mậu dịch sẽ giúp ngo ại thương có điều kiện phát triển, từ
đó thúc đẩy hoạt động TTQT ở các NHTM phát riển.
Hoạt động TTQT có liên quan chặt c ẽ đến tỷ giá, ngay trong các điều kiện
TTQT đã thể hiện điều này. Với chính sách tỷ giá t ả nổi có điều tiết đang áp dụng tại
nước ta, nếu tỷ giá quá thấp sẽ kìm hãm xuất khẩu, giảm sự cạnh tranh của hàng hóa
sản xuất trong nước trên thị trường quốc tế, nếu tỷ giá quá định quá cao lại ảnh hưởng
đến việc nhập khẩu hàng hóa nước ngoài, vốn là nguyên li ệu cho nhiều ngành công
nghiệp trong nước, nhất là trong điều kiện Việt Nam là nước nhập siêu. Những bất ổn
tỷ giá hối đoái trong t ời gian dài gây tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế nên việc
bình ổn tỷ g á góp p ần giữ ổn định thị trường, tạo sự an tâm trong hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động TTQT.
1.3.3.2. Sự thay đổi chínhsáchkinh tế chínhtrị ở nước bạn hàng
Như đã nói ở trên, hoạt động TTQT diễn ra giữa các đối tác thuộc các quốc gia
khác nhau. Do đó, dù đã có các quy chu ẩn quốc tế để thực hiện nhưng hoạt động
TTQT vẫn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường chính trị, kinh tế, xã hội của nước
bạn hàng. Điều 36, UCP 600 quy định NH phát hành và người nhập khẩu có thể từ
chối thanh toán L/C trong những trường hợp bất khả kháng như thiên tai bạo động, dân
biến, chiến tranh, động đất hỏa hoạn…Các chính sách vĩ mô trong nước, sự thay đổi
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 23
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
về xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu của nước đối tác, từ đó
ảnh hưởng đến cả quá trình TTQT. Thêm vào đó, xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
với đặc trưng nổi bật là tự do hoá thương mại, tự do hoá tài chính đang diễn ra mạnh
mẽ càng làm cho những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên thế giới có thể dẫn đến
biến động về cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, làm biến
động thị trường trong nước. Có thể khẳng định hoạt động TTQT giờ đây phụ thuộc
nhiều hơn vào tình hình thế giới chứ không chỉ là hai quốc gia đối tác nữa.
1.3.3.3. Các y ếu tố đặc thù địaphương và cạnh tranh
1.3.3.3.1. Các y ếu tố đặc thù địaphương
Vị trí địalý có vai trò quan tr ọng trongđịnh hướng hình thành nền kinh tế của
từng quốc gia và từng địa phương. Hoạt độnggiao thương quốc tế thường phát triểnở các
địa phương có vị trí chiếnlược quan trọngvà c ả ng biển lớn. Nhiều quốc gia hàng đầu thế
giới như Mỹ, Nhật, Anh đềulà các qu ốc gia ven biển phát triểnnhờ tài nguyên sẵn có và
địa thế thuận lợi với các cảng biể lâu đời. Điểnhình ở Châu Á là Singapore, tuy không có
tài nguyên, song v ị trí địa lý ma g lại cho Quốc đảo này nhiều tiềm năng và ưu thế. Quốc
đảo nhỏ bé n ày chỉ rộng 692.7 km2, nhưng lại nằm ngay nơi giao nhau của con đường
huyết mạ h hính vận chuyển hàng hải giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và eo biển
Mala a. Địa thế nơi đây phẳng đều, những eo biển giữa các hòn đảo chính là nơi neo đậu
thuận tiệncủa các thuyền bè. Nằm tại một trong những giao lộ của thế g ớ , vị trí chiến
lược của Singapore chính là một yếu tố thuận lợi góp phần giúp quốc g a n ày phát tri ển
thành một trung tâm quan trong trongcác lĩnh vực thương mại, viễn thông và du lịch.
Singapore nối liềnMalaysia bởi hai cây cầu vượt, và những hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo
Riau của Indonesia chỉ cáchquốc gia một chuyến tàu tốc hành. Đảo quốc Singapore có
một phi trườnglớn phục vụ hơn 69 hãng hàng không. Đất nước này được mệnh danh là
"cửa ngõ" vào Đông Nam Á. Nhờ lợi thế này cùng v ới chính sáchđúng đắn, thương mại
quốc tế đã phát tri ểntừ lâu và tiếptục đem lại nguồn lợi và thành t ựu kinh tế đáng kể cho
Singapore: Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo t ừ Knight Frank và Citi Private Wealth
ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính
theo đồnggiá sức mua
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 24
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
(PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, là
51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn c ủa Hồng Kông là 45.301 USD.
Các chính sách quốc gia có vai trò điều tiết trên phạm vi toàn đất nước còn
chính sách của từng địa phương mang tính triển khai cho phù h ợp với tình hình trên
nền tảng chính sách vĩ mô. Những địa phương năng động thường đưa ra các chính sách
mang tính cởi mở, tạo điều kiện tối đa cho các DN, điều này cũng có ảnh hưởng không
nh ỏ đến sự phát triển của hoạt động kinh tế nói chung và TTQT nói riêng ở địa
phương đó. Nhiều nơi, tuy có điều kiện thuận lợi về tự nhiên nhưng vẫn kém phát triển
do trình độ quản lý chưa cao cũng như tập quán con người nơi đây có ảnh hưởng.
1.3.3.3.2. Các y ếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của n ề n kinh t thị trường, bất cứ ngành nào
cũng có sự cạnh tranh nhưng độ mạnh yếu giữ a các ngành khác nhau là khác nhau.
Điều này dẫn đến rào cản khi gia nhập thị trường (đối với DN mới gia nhập) hoặc tồn
tại và mở rộng thị phần (đối với DN tro g gà ) cũng khác nhau. Một thị trường bắt đầu
đi vào độc quyền thì việc gia nhập vào thị trường hầu như không thể xảy ra vì DN độc
quyền đã tận dụng các ưu thế của mình để tạo rào cản. Ngoài ra, một thị trường mà
người tiêu dùng đã quen v ới một doanh nghiệp lâu đời thì việc thâm nhập và mở rộng
thị phần cho DN mới ũng gặp nhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện KH ít năng
động, ngại th ay đổi.
Tài chính – Ngân hàng là m ột trong những ngành cạnh tranh khốc liệt nhất hiện
nay. Một khi các ngân hàng hi ện tại đã xây d ựng được cho mình một thương hiệu bền
vững, với những sản phẩm, dịch vụ tài chính hiệu quả và khác bi ệt cộng với một cơ sở
KH đông đảo và trung thành, chi phí chuyển đổi để lôi kéo KH của ngân hàng m ới
thành lập sẽ cực kỳ cao và do đó họ bắt buộc phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết
định gia nhập thị trường hay không.
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 25
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐÔNG Á-CHI NHÁNH HU Ế
2.1.Giớithiệu Ngânhàng thương mại Cổ Phần Đông Á – Chi nhánh Huế
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ển của chi nhánh
Chính thức thành lập ngày 1/7/1992, NH Đông Á có trụ sở hoạt động đầu tiên
tại số 60-62 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Phú Nhu ận, Thành phố Hồ Chí Minh với 3
phòng ban nghi ệp vụ, 56 cán bộ nhân viên và s ố vốn điều lệ ban đầ 20 tỷ đồng. Hiện
tại, DongA Bank đã có v ốn điều lệ 5.000 tỷ đồng, tổng tài s ản đạt 65.548 tỷ đồng với
32 phòng ban thu ộc Hội sở, 3 trung tâm, 3 công ty thành viên và 240 đơn vị giao dịch
trên toàn qu ốc. Sau 20 năm hoạt động, Ngân hàng đã lọ vào top 500 doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam – VNR500 do VietnamNet tổ ch ứ c, trở thành một trong những thương
hiệu được người tiêu dùng nhận biết nhiều ất tại các thành ph ố lớn ở Việt Nam.
Mạng lưới Đông Á đã có m ặt ở Huế từ năm 2002 với sự thành lập của Công ty
kiều hối Đông Á Chi nhánh Huế, đến năm 2006 chuyển đổi thành Dong A Bank –
phòng giao d ịch Huế và hính thứ hoạt động với tư cách là Chi nhánh Hu ế vào ngày
29/07/2009. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đến nay, chi nhánh (CN) đã
đạt được nhiều t ành quả ấn tượng. Đánh giá cao tiềm năng phát triển khu vực này,
Ban lãnh đạo ngân àng đã quyết định xây tòa nhà tr ụ sở mới tại 26 Lý Th ường Kiệt,
Phường Vĩnh N nh, Thành Phố Huế theo mô hình tòa nhà h ội sở khang trang, hiện
đại, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu giao dịch tài chính không ngừng tăng lên theo sự
phát triển của đời sống kinh tế xã hội của người dân địa phương. Cùng uy tín của toàn
hệ thống và nhiều hoạt động hiệu quả, Đông Á Huế đang có một sức lan toả và thực sự
trở thành một thương hiệu NH bán lẻ mạnh trên địa bàn.
2.1.2. Giátr ị cốt lõi, t ầm nhìn và sứ mệnh
Giá trị cốt lõi: “Ngân hàng Đông Á – Ngân hàng trách nhiệm, ngân hàng c ủa
những trái tim”: Ngân hàng Đông Á xác định giá trị cốt lõi chính là “Niềm tin – Trách
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 26
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
nhiệm – Sáng tạo – Đồng hành – Nhân văn – Nghiêm chính – Tuân thủ - Đoàn kết”.
Tầm nhìn: “Tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam – Vươn ra quốc tế, được
khách hàng yêu mến, tín nhiệm và giới thiệu”.
Với sứ mệnh: “Bằng trách nhiệm, niềm đam mê và trí tuệ chúng ta ki ến tạo
những điều kiện hợp tác hấp dẫn khách hàng, đối tác cổ đông, cộng sự và cộng đồng”.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và b ộ máy qu ản lý c ủa chi nhánh
Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến
chức năng, vừa đảm bảo linh hoạt trong quản lí vừa tiết kiệm chi phí. Giám đốc là
người điều hành trực tiếp với cấp dưới về mọi hoạt động c ủa chi nhánh. Hiện nay có 5
phòng ban ch ức năng chính, 1 phòng giao d ịch (107 Tr ần ưng Đạo) và 1 Quỹ tiết
kiệm (76 Mai Thúc Loan ) trực thuộc chi nhánh.
BAN GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN
KHDN KHCN GD-NQ- T HÀNH CHÍNH IT PGD
ĐÔNG BA
Quan hệ chỉ đạo quản lý
Quan hệ phối hợp, hỗ trợ
QTK MAI
THÚC
LOAN
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Huế
- Ban giám đốc (gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc): Xây dựng, chỉ đạo thực
hiện, kiểm tra toàn bộ hoạt động của chi nhánh, hoàn thành ch ỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.
- Bộ phận Khách hàng doanh nghi ệp (Bộ phận KHDN): Quản lý h ệ thống kênh
phân phối sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghi ệp.
- Bộ phận Khách hàng cá nhân (B ộ phận KHCN): Phụ trách nghiên c ứu và triển
khai sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân thông qua các kênh giao d ịch.
- Bộ phận Giao dịch – Ngân quỹ – Kế toán (Bộ phận GD – NQ – KT): Tiếp xúc ,
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 27
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
thực hiện giao dịch với khách hàng, qu ản lý t ập trung việc kinh doanh vốn, thực hiện
công tác kế toán, kiểm soát các nghi ệp vụ phát sinh, theo dõi, h ạch toán ghi chép các
hoạt động, và lập các báo cáo v ề tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Bộ phận Hành chính: Tổ chức, sắp xếp các cuộc họp, hội nghị. Quản lý gi ấy tờ,
sổ sách, biên b ản hội họp, thực hiện các vấn đề hành chính sự nghiệp và các ho ạt
động phụ trợ, tạo điều kiện để các phòng nghi ệp vụ thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Bộ phận kỹ thuật (Bộ phận IT): Thực hiện chức năng sản xuất các loại thẻ,
kiểm tra và đảm bảo an toàn kỹ thuật cho các quầy ATM trên địa bàn Thừa Thiên Huế,
hỗ trợ kỹ thuật cho cán bộ nhân viên văn phòng .
2.1.4. Sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung c ấp
2.1.4.1. Các s ản phẩm cho nhóm khách hàng cánhân
- Thẻ và thanh toán t ự động: Thẻ đa năng Đông Á, Thẻ liên kết sinh viên, Thẻ
Đa năng chứng khoán, Thẻ tín dụng Visa, Thẻ Bác S ỹ, Thẻ Mua sắm, Thẻ Nhà giáo.
- Tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm cho tươ g lai, tiết kiệm Chắp cánh cho con yêu,
tiết kiệm không k ỳ hạn, có k ỳ hạn VND, tiết kiệm không k ỳ hạn, có k ỳ hạn ngoại tệ.
- Tiền gửi thanh toán: Ti ề n gử i không k ỳ hạn VND, tiềngửi không k ỳ hạn ngoại
tệ, tiền gửi có k ỳ hạn VND, ti ề n gử i có k ỳ hạn ngoại tệ.
- Tín dụng cá nhân: Vay th ực hiện các mục đích tiêu dùng , sản xuất nhỏ, kinh
doanh chứng khoán, vay du h c, thấu chi tài khoản thẻ.
- Chuyển t ề n – kiều hối: Gửi và nhận tiền về, chuyển tiền nhanh ra nước ngoài.
- Các dịch v ụ khác: gói s ản phẩm dành cho Du học sinh, kinh doanh ngoại tệ kì
hạn, thu đổi, bán ngoại tệ, dịch vụ giữ hộ vàng, chứng thư xác định khả năng tài chính.
2.1.4.2. Các s ản phẩm cho Khách hàng Doanh nghi ệp
- Tín dụng doanh nghiệp: Tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ xây dựng, thu mua dự
trữ, cho vay bổ sung vốn lưu động, đầu tư TSCĐ, đầu tư dự án bất động sản.
- Dịch vụ bảo lãnh: Bảo lãnh trong nước, bảo lãnh ngoài n ước.
- Kinh doanh đầu tư: Đầu tư liên doanh và ủy thác đầu tư, mua bán ngoại tệ.
- Thanh toán quốc tế: Thư tín dụng nhập khẩu UPSA, chuyển tiền đảm bảo nhận
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 28
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh
ngay trong ngày, chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền từ nước ngoài chuyển về, nhờ
thu nhập khẩu, xuất khẩu, thư tín dụng nhập khẩu, xuất khẩu, chuyển nhượng thư tín
dụng xuất khẩu.
- Thu chi hộ: Thu hộ tiền mặt, chi hộ tiền mặt, chi hộ lương cho nhân viên.
- Dịch vụ tài khoản: tiền gửi thanh toán, có kì hạn, chuyển tiền trong nước.
2.1.5. Kết quả hoạt động chung của chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012
2.1.5.1. Tình hình huyđộng vốn
Bảng 2.1: Tình hình huyđộng vốn Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
SO SÁNH
2011/2010 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%)
389,959
20,568
341,586
729,155
41,565
639,212
857,235
45,991
754,775
339,196
20,997
297,626
86.98
102.09
87.13
128,080
4,426
115,563
17.57
10.65
18.08
27,805 48,378 56,469 20,573 73.99 8,091
(Nguồ n: Báo cáo k ết quả kinh doanh của DAB Huế năm 2010 – 2012)
16.72
Từ bảng 2.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm, từ 389,959
triệu đồng năm 2010 lên 729,155 triệu đồng và đạt con số 857,235 triệu đồng năm
2012. Lượng vốn huy động tăng gần 2.2 lần qua 3 năm. Trong đó, năm 2011 huy động
được hơn năm 2010 là 339,196 triệu đồng, đạt tốc độ 86.98%. Nguyên nhân c ủa sự
gia tăng này là do tình hình năm 2011 thị trường chứng khoán tụt dốc thảm hại. Giá
Tổng vốn
huy động
1. Tiềngửi
thanh toán
2. Tiềngửi
tiết kiệm
3. Kỳ phiếu
Chỉ tiêu
nhà đất nhiều nơi giảm mạnh, thị trường bất động sản đóng băng trên diện rộng và giới
kinh doanh bất động sản kết thúc năm trong tình trạng “bi đát” nhất trong khoảng 10
năm trở lại đây. Nên nhìn chung việc lựa chọn gửi tiết kiệm trong thời gian này được
cho là kênh đầu tư hiệu quả và an toàn nh ất. Mặt khác, mặt bằng lãi suất huy động cao
SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 29
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM

More Related Content

What's hot

Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từtaothichmi
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...OnTimeVitThu
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 

What's hot (20)

Giải pháp hoàn thiện thanh toán quốc tế tại Ngân hàng BIDV, HAY
Giải pháp hoàn thiện thanh toán quốc tế tại Ngân hàng BIDV, HAYGiải pháp hoàn thiện thanh toán quốc tế tại Ngân hàng BIDV, HAY
Giải pháp hoàn thiện thanh toán quốc tế tại Ngân hàng BIDV, HAY
 
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
 
Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng VietcombankGiải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Vietcombank
 
Đề tài: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietcombank
Đề tài: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại VietcombankĐề tài: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietcombank
Đề tài: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietcombank
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế, HOT
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế, HOTLuận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế, HOT
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế, HOT
 
Đề tài nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng, ĐIỂM 8
Đề tài  nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng, ĐIỂM 8Đề tài  nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng, ĐIỂM 8
Đề tài nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng, ĐIỂM 8
 
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Vietcombank, 9đ
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Vietcombank, 9đLuận văn: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Vietcombank, 9đ
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Vietcombank, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng VietinbankĐề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
 
Đề tài chât lượng cho vay tại ngân hàng Liên Việt, ĐIỂM 8
Đề tài  chât lượng cho vay tại ngân hàng Liên Việt, ĐIỂM 8Đề tài  chât lượng cho vay tại ngân hàng Liên Việt, ĐIỂM 8
Đề tài chât lượng cho vay tại ngân hàng Liên Việt, ĐIỂM 8
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank, 9đ
Luận văn: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank, 9đLuận văn: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank, 9đ
Luận văn: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank, 9đ
 
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAYLuận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
 
Đề tài: Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng, 9đ
Đề tài: Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng, 9đĐề tài: Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng, 9đ
Đề tài: Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng, 9đ
 
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
 
Liệt Kê 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngân Hàng
Liệt Kê 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngân HàngLiệt Kê 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngân Hàng
Liệt Kê 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Ngân Hàng
 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG ACB - TẢI FREE ZALO: 0934 5...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG ACB - TẢI FREE ZALO: 0934 5...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG ACB - TẢI FREE ZALO: 0934 5...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG ACB - TẢI FREE ZALO: 0934 5...
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng ĐÔNG Á, Chi nhánh 5
 Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng ĐÔNG Á, Chi nhánh 5 Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng ĐÔNG Á, Chi nhánh 5
Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng ĐÔNG Á, Chi nhánh 5
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM

GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...
Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...
Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...OnTimeVitThu
 
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM (20)

Kế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.doc
Kế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.docKế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.doc
Kế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.doc
 
GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
 
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ - TẢI FREE ZAL...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ - TẢI FREE ZAL...THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ - TẢI FREE ZAL...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ - TẢI FREE ZAL...
 
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại...
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại...Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại...
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại...
 
ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ HOMESTAY.doc
ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ HOMESTAY.docĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ HOMESTAY.doc
ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ HOMESTAY.doc
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng VietcombankGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
 
Hoạt động tạo nguồn và mua hàng tại công ty sản xuất tinh bột sắn
Hoạt động tạo nguồn và mua hàng tại công ty sản xuất tinh bột sắnHoạt động tạo nguồn và mua hàng tại công ty sản xuất tinh bột sắn
Hoạt động tạo nguồn và mua hàng tại công ty sản xuất tinh bột sắn
 
Đề tài: Dịch vụ cung cấp thực phẩm sơ chế cho bữa ăn gia đình hạnh phúc
Đề tài: Dịch vụ cung cấp thực phẩm sơ chế cho bữa ăn gia đình hạnh phúcĐề tài: Dịch vụ cung cấp thực phẩm sơ chế cho bữa ăn gia đình hạnh phúc
Đề tài: Dịch vụ cung cấp thực phẩm sơ chế cho bữa ăn gia đình hạnh phúc
 
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOTLuận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
 
Đề tài: Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh
Đề tài: Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanhĐề tài: Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh
Đề tài: Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh
 
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docxNâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docx
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docxPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docx
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docx
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...Đề tài Khóa luận 2024  Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán...
 
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.docPhân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
 
Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...
Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...
Download: Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TMDV Kĩ thuật xây d...
 
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vàng bạ...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vàng bạ...Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vàng bạ...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vàng bạ...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân Định
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân ĐịnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân Định
Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác cho vay tiêu dùng tại Eximbank - Tân Định
 
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
 
1.luananchinhthuc
1.luananchinhthuc1.luananchinhthuc
1.luananchinhthuc
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

BÀI MẪU Khóa luận tín dụng chứng từ, HAY, 9 ĐIỂM

  • 1. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh Lời Cảm Ơn Bốn năm học tập tại trường Đại Học Kinh tế cùng thời gian hơn 2 tháng thực tập tại Ngân hàng cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế đã trang bị cho em những kiến thức c ần thiết và kinh nghiệm quý báu. Khóa luận hoàn thành dựa trên những kiến thức mà thầy cô đã truyền dạy cho em cũng với những kinh nghiệm thực tế khi thực tập tại Ngân àng. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đ n các thầy cô giáo trường Đại Học kinh , các thầy cô khoa Kế toán – Tài chính và đặc biệt là Ths. Đoàn Thị Như Quỳnh đã chỉ bảo và tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh hị phòng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Huế đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập tại Ngân hàng và việc hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã ủng hộ em cả về tinh thần và vật chất để em có thể an tâm vững bước hoàn thành đề tài. Dù đã rất cố gắng nhưng đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH i
  • 2. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh các thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Huế, tháng 5 năm 2013 Lê Thị Thu Hằng TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 3. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH ii
  • 4. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên c ứu của riêng tôi, do tôi trực tiếp làm dưới sự hướng dẫn của Ths. Đoàn Thị Như Quỳnh. Các số liệu và kết quả trong khóa lu ận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á – Chi Nhánh Huế. uế, tháng 5 năm 2013 Lê Thị Thu Hằng SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH iii
  • 5. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ................................................................................... x DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT .......................................................................... xi TÓM T ẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU ......................................................................... xii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 1. Lý do ch ọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 1 3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2 5. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................... 3 6. Cấu trúc đề tài .................................................................................................. 3 PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU ......................................... 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN V Ề VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU ....................................... 4 1.1. Tổng quan về thanh toán qu ốc tế ................................................................... 4 1.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế........................................... 4 1.1.2. Các điề u kiện trong thanh toán quốc tế....................................................... 5 1.1.2.1. Điề u kiện về tiền tệ............................................................................... 5 1.1.2.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán ......................................................... 5 1.1.2.3. Điều kiện về thời gian thanh toán......................................................... 6 1.1.2.4. Điều kiện về phương thức thanh toán .................................................. 6 1.1.3. Vai trò c ủa thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng thương mại .................. 6 1.1.4. Các phương thức thanh toán quốc tế........................................................... 8 1.1.4.1. Phương thức chuyển tiền ...................................................................... 8 1.1.4.2. Phương thức nhờ thu ............................................................................ 9 1.2. Phương thức thanh toán tíndụng chứng từ................................................ 12 SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH iv
  • 6. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh 1.2.1. Khái niệm tín dụng chứng từ...................................................................................................12 1.2.2. Phân loại thư tín dụng....................................................................................................................12 1.2.2.1. Theo loại hình thư tín dụng..............................................................................................12 1.2.2.2. Theo phương thức sử dụng...............................................................................................12 1.2.2.3. Theo thời hạn thanh toán của L/C...............................................................................14 1.2.3. Các bên tham gia giao d ịch tín dụng chứng từ...........................................................15 1.2.3.1. Người xin mở L/C..................................................................................................................15 1.2.3.2. Người thụ hưởng.....................................................................................................................15 1.2.3.3. Người trung gian – Ngân hàng thương mại..........................................................16 1.2.4. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ............................................................................16 1.2.5. Nội dung của một L/C..................................................................................................................17 1.2.5.1. Số hiệu, địa điểm và ngày m ở c ủa m ộ L/C.......................................................17 1.2.5.2. Tên và địa chỉ của những người có liên quan......................................................17 1.2.5.3. Số tiền của L/C.........................................................................................................................17 1.2.5.4. Loại L/C và phương thức mở L/C..............................................................................17 1.2.5.5. Thời hạn giao hàng, thờ hạn hiệu lực và thời hạn trả tiền L/C................18 1.3. Các nhân t ố ảnh hưởng đến việc ứng dụng phương thức tíndụng chứng từ.........................................................................................................................................................................................18 1.3.1. Số lượng và chất lượng khách hàng c ủa Ngân hàng...............................................18 1.3.2. Công ngh ệ và chất lượng thanh toán.................................................................................19 1.3.2.1. Công ngh ệ và quy trình thanh toán...........................................................................19 1.3.2.2. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng............................................................20 1.3.2.3. Mạng lưới chi nhánh, Ngân hàng đại lý và c ơ cấu tổ chức......................20 1.3.2.4. Các chính sách của ngân hàng.......................................................................................21 1.3.2.5. Uy tín của Ngân hàng ở trong nước và thị trường quốc tế.........................21 1.3.2.6. Các yếu tố khác........................................................................................................................22 1.3.3. Các yếu tố môi trường..................................................................................................................22 1.3.3.1. Luật pháp và chính sách kinh tế vĩ mô....................................................................22 1.3.3.2. Sự thay đổi chính sách kinh tế chính trị ở nước bạn hàng..........................23 1.3.3.3. Các yếu tố đặc thù địa phương và cạnh tranh......................................................24 SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH v
  • 7. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á-CHI NHÁNH HU Ế ............................................................................................................... 26 2.1. Giới thiệuNgân hàng thương mại Cổ Phần Đông Á – Chi nhánh Hu ế.... 26 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ........................................ 26 2.1.2. Giá trị cốt lõi, t ầm nhìn và sứ mệnh.......................................................... 26 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý c ủa chi nhánh ..................................... 27 2.1.4. Sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung c ấp .............................................. 28 2.1.4.1. Các sản phẩm cho nhóm khách hàng cá nhân .................................... 28 2.1.4.2. Các sản phẩm cho Khách hàng Doanh nghi ệ p ................................... 28 2.1.5. Kết quả hoạt động chung của chi nhánh giai đoạ n 2010 – 2012 .............. 29 2.1.5.1. Tình hình huyđộng vốn ..................................................................... 29 2.1.5.2. Tình hình cho vay............................................................................... 31 2.1.5.3. Kết quả hoạt động kinh doa ............................................................ 32 2.2. Thực trạng ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ giai đoạn 2010 – 2 0 12 .. ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... . 33 2.2.1. Các yếu tố vĩ mô ....................................................................................... 33 2.2.1.1. Chính sá h vĩ mô trong nước ............................................................. 33 2.2.1.2. Tình ình các nước bạn hàng ............................................................. 35 2.2.1.3. Các y ếu tố đặc thù địa phương và cạnh tranh .................................... 36 2.2.2. Các s ả n phẩm thanh toán bằng tín dụng chứng từ .................................... 37 2.2.3. Các yếu tố về công ngh ệ kỹ thuật ............................................................. 37 2.2.3.1. Các thành t ựu về áp dụng công ngh ệ thông tin .................................. 37 2.2.3.2. Công ngh ệ liên lạc, thanh toán ........................................................... 38 2.2.4. Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHTM Cổ Phần Đông Á ........................................................................................ 42 2.2.4.1. Quy trình nghiệp vụ L/C nhập............................................................ 42 2.2.4.2. Quy trình nghiệp vụ L/C xuất............................................................. 45 2.2.5. Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng thư giai đoạn 2010 – 2012 ....... 46 SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH vi
  • 8. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh 2.2.5.1. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế..................................................................46 2.2.5.2. Phân tích doanh số hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ....................50 2.2.5.3. Giá trị phí thu được...............................................................................................................52 2.2.6. Đánh giá chất lượng khách hàng............................................................................................56 2.2.7. Uy tín của ngân hàng ở trong nước và thị trường quốc tế ...................................56 2.2.8. Các chính sách của Ngân hàng................................................................................................56 2.2.9. Mạng lưới chi nhánh và các Ngân hàng đại lý.............................................................57 2.2.10. Các yếu tố về con người..............................................................................................................58 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP C ẢI THIỆN THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Ở NHTM CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HU Ế..................................................................................................................................................59 3.1. Định hướng phát tri ển hoạt động kinh doanh của chi nhánh............................59 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đông Á..........59 3.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doa của c i nhánh năm 2013: ...................................60 3.1.3. Nhiệm vụ kinh doanh của chi há h năm 2013:.........................................................60 3.2. Một số giải phápnh ằ m c ải thiệnthực trạng ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ ở NHTMCP Đông Á-chi nhánh Hu ế..............................................................61 3.2.1. Tăng cường ông tác Marketing..............................................................................................61 3.2.1.1. Tăng cường công tác ti ếp thị quảng cáo ...............................................................61 3.2.1.2. C ính sách sản phẩm phù h ợp với nhu cầu khách hàng..............................62 3.2.1.3. Thự c hiện chính sách khách hàng hợp lý.............................................................62 3.2.2. Xây dựng và tăng cường mối quan hệ với các Ngân hàng đại lý....................63 3.2.3. Hoàn thiện công ngh ệ và quy trình thanh toán tín dụng chứng từ................63 3.2.4. Đa dạng hóa d ịch vụ thanh toán quốc tế.........................................................................64 3.2.4.1. Các sản phẩm tín dụng chứng từ.................................................................................64 3.2.4.2. Tăng cường nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.........................................................64 3.2.4.3. Thực hiện sản phẩm mới B/G........................................................................................64 3.2.4.4. Đẩy mạnh công tác tài tr ợ xuất nhập khẩu...........................................................65 3.2.5. Nâng cao khả năng tài chính và uy tín đối với khách hàng.................................65 SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH vii
  • 9. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh 3.2.6. Nâng cao chuyên môn nghi ệp vụ cho cán bộ thanh toán quốc tế..................66 3.2.7. Tăng cường công tác ki ểm tra rà soát để hạn chế rủi ro......................................66 3.2.8. Chính sách khuyến khích các chi nhánh có thành qu ả tốt..................................67 3.3. Giải pháprút ra t ừ kinh nghiệm các Ngânhàng khác thành công trong việc ứng dụng phương thức thanh toán tíndụng chứng từ................................................67 PHẦN BA: KẾT LUẬN.........................................................................................................................................68 TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH viii
  • 10. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh DANH MỤC BẢNG Bảng: Trang Bảng 2.1: Tình hình huyđộng huy động vốn tại ĐAB Huế.............................................................29 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động.........................................................................................................30 Bảng 2.3: Tình hình cho vay.................................................................................................................................31 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh.....................................................................................................32 Bảng 2.5: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế................................................................................46 Bảng 2.6: Cơ cấu theo doanh số Thanh toán quốc tế..........................................................................48 Bảng 2.7: Doanh số hoạt động theo phương thức L/C.......................................................................50 Bảng 2.8: Số lượng hồ sơ thanh toán quốc tế...........................................................................................51 Bảng 2.9: Số lượng hồ sơ thanh toán theo L/C........................................................................................51 Bảng 2.10: Giá trị bình quân một hồ sơ theo phương thức thanh toán L/C .........................52 Bảng 2.11: Phí thu được từ hoạt động Thanh toán quốc tế.............................................................52 Bảng 2.12: Tỷ lệ phí thu trên doanh số theo từng phương thức trong TTQT.......................54 Bảng 2.13: Phí thu từ phương thức tín dụng chứng từ.......................................................................55 Bảng 2.14: Tỷ lệ p í t u trong L/C..................................................................................................................55 SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH ix
  • 11. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Trang Biểu đồ 2.1: Doanh số hoạt động Thanh toán quốc tế........................................................................47 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh số Thanh toán quốc tế................................................................................49 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số L/C....................................................................................................................50 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu phí thu trong Thanh toán quốc tế.......................................................................53 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu phí thu từ L/C..................................................................................................................55 Sơ đồ: Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyể n tiề n...................................................9 Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán phương thức nh ờ hu rơn...............................................................10 Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán phương thức nh ờ t u kèm chứng từ.....................................11 Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán phương thức tín dụng chứng từ................................................16 Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Hu ế ...................................................27 Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập.................................................................................42 SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH x
  • 12. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Chi nhánh DAB Huế Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế DN Doanh nghiệp KH Khách hàng L/C Thư tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng P.TTQT Phòng thanh toán qu ốc tế ( H ội sở chính Ngân hàng Đông Á) TTQT Thanh toán xuất nhập khẩ u SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH xi
  • 13. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh TÓM T ẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU Với mục tiêu tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Huế dựa trên các nhân t ố ảnh hưởng, đề tài đã thu thập số liệu, sắp xếp và tiến hành phân tích. Từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện, hỗ trợ và giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn, góp ph ần định hướng phát triển các dịch vụ thanh toán quốc tế cũng như chiến lược cạnh tranh, nâng cao uy tín trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu dựa trên những cơ sở lý lu ận và thực tế về dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ, đề tài đã đạt được một số kết quả sau: - Một số nhân tố chính tác động đến việc ứng dụng bao gồm số lượng và chất lượng khách hàng, công ngh ệ và chất lượng thanh oán (quy trình thanh toán, trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng, m ạng lưới phân b ố chi nhánh, ngân hàng đại lý , các chính sách của Ngân hàng ), uy tín của ngân àng ở trong nước và thị trường quốc tế, các yếu tố khách quan (chính sách hà ước, đặc thù địa phương, cạnh tranh thị trường). - Hiện việc ứng dụng ở Chi nhánh mới trong giai đoạn đầu nên vẫn chưa thực sự vững mạnh và hiệu quả dù ngân hàng đã chú tr ọng đầu tư công nghệ hiện đại, chính sách tiếp cận khách hàng, giảm phí, nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới. - Doanh số và p í t u và giá tr ị trung bình mỗi bộ hồ sơ đại diện cho hiệu quả đạt được từ phương thức này đã có nh ững biến chuyển tích cực và kỳ vọng tốt hơn trong tương lai. - iều kiện chủ quan và khách quan l àm cho việc ứng dụng còn h ạn chế (chính sách địa phương, hạn chế trong công tác ti ếp cận khách hàng doanh nghiệp, cạnh tranh từ nhiều đối thủ lâu năm trê thị trường,…) cần được khắc phục trong thời gian tới. Một số giải pháp được đưa ra dựa trên điều kiện thực tế như tiếp tục tăng cường công tác marketing, quan hệ với khách hàng, làm sâu r ộng quan hệ với các ngân hàng đại lý, c ải thiện quy trình thanh toán, đa dạng hóa các d ịch vụ thanh toán quốc tế, ngân cao chất lượng cán bộ thanh toán quóc t ế,… SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH xii
  • 14. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do ch ọn đề tài Sau 20 năm mở cửa hội nhập, năm 2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), đặt một dấu mốc lớn cho sự phát triển của đất nước. Đặc biệt là lĩnh vực thương mại quốc tế, từ đó các phương thức thanh toán quốc tế (TTQT) cũng ngày càng được biết đến và áp d ụng rộng rãi. Với vai trò là trung gian thanh toán thì Ngân hàng thương mại (NHTM) cũng không nằm ngoài xu thế đó, việc tham gia và mở rộng các dịch vụ TTQT là cần thiết để thu được lợi nhuận, mở rộng thị trường và đứng vững trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng (NH) trong nước và mới du nhập từ nước ngoài. Tín dụng chứng từ là một trong những phương hức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất trong quan hệ quốc tế hiện nay. Vi ệ c hanh toán phức tạp và hoàn toàn thông qua NHTM với vai trò trung gian giúp quá trình thanh toán được tiến hành an toàn, nhanh chóng và giảm chi phí so vớ tha h toán bằng tiền mặt. Ngân hàng Thương Mạ i Cổ Phần Đông Á trong những năm vừa qua đã cố gắng mở rộng các dịch vụ cũng như khẳng định vị thế của mình trong lòng khách hàng (KH), đặc biệt là các d ịch vụ TTQT vốn đang còn m ới mẻ với bản thân ngân hàng và đã có nh ững NHTM l ớn hơn đi trước. Chính vì vậy, ngân hàng cần phải biết được vị trí, những lợ th ế c ũng như hạn chế của mình để không nh ững nâng cao được chất lượng các sản phẩ m về dịch vụ chứng từ nói riêng, d ịch vụ TTQT mà cả các dịch vụ khác mình trong quá trình kinh doanh. Có nhiều yếu tố khách quan và ch ủ quan từ phía NH và KH ảnh hưởng, thế nên những nỗ lực của NH trong việc tiếp cận và ứng dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ liệu có th ực sự tạo ra hiệu quả? Xuất phải từ vấn đề đó em đã quyết định thực hiện đề tài : “Thực trạng ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á - chi nhánh Huế”. 2. Mục tiêunghiêncứu Đề tài nghiên c ứu việc ứng dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ở ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Huế nhằm mục đích nghiên cứu, hệ SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 1
  • 15. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh thống hóa, đóng góp các vấn đề lý lu ận về các hoạt động Thanh toán quốc tế của một Ngân hàn g thương mại. Đồng thời thông qua vi ệc phân tích các số liệu từ ngân hàng sau một thời gian triển khai dịch vụ để đánh giá thực trạng các mặt đã đạt được và những mặt còn y ếu kém. Từ đó tìm cách lý giải nguyên nhân d ựa trên các ki ến thức đã học, đưa ra các giải pháp cải thiện, hỗ trợ và giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn, góp phần định hướng phát triển các dịch vụ thanh toán quốc tế cũng như chiến lược cạnh tranh tốt hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. 3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng ứng dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ở NHTM Cổ phần Đông Á chi nhánh Hu . - Đối tượng quan sát: dữ liệu về phương hứ c hanh toán tín dụng chứng từ (doanh thu, phí thu, số lượng khách hàng, s ố lượng ồ sơ, công nghệ áp dụng, trình độ nhân viên thanh toán,…) 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu trong địa bàn hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - chi nhánh Hu ế. - Phạm vi th ời gian: o Số liệu sơ cấp: T ông tin thu được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng . o Số liệ u thứ cấp: Những thông tin thu được về Ngân hàng Đông Á và việc ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ giai đoạn 2010 - 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này thông qua m ột số phương pháp sau: - Thu thập số liệu + Số liệu sơ cấp: Hỏi trực tiếp các nhân viên cán b ộ của NH. Quan sát, tìm hiểu cách thức mua bán, giao dịch, làm việc của nhân viên NH v ới KH. + Số liệu thứ cấp: Các nguồn tài liệu của NH Đông Á; tham khảo tài liệu SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 2
  • 16. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thị Như Quỳnh thông tin t ừ nhiều nguồn: luận văn, khóa luận, sách, báo, t ạp chí, internet, truyền hình… - Thống kê số liệu: Các số liệu được thống kê theo năm để tiện so sánh. - Phân tích số liệu bằng một số phương pháp sau:  Thống kê mô t ả: Sử dụng các dạng biểu đồ để biểu hiện kết cấu và biến  động của đối tượng.   Phương pháp so sánh, tổng hợp: so sánh số liệu giữa các năm, phân tích rồi  đi đến kết luận.  5. Ý ngh ĩa của nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu đánh giá, đề tài này xác định một cách đầy đủ và chính xác hơn các yếu tố tác động đến việc ứng d ụng phương thức tín dụng chứng từ ở một ngân hàng thương mại. Đồng thời nghiên c ứ u hực t đang diễn ra, đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao i ệ u quả ứng dụng tín dụng thư tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á – Chi hánh Huế. 6. Cấu trúc đề tài PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng tình hình ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế Chương 3: Một số giải pháp cải thiện thực trạng ứng dụng phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế ở Ngân hàng thương mại Cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế. PHẦN BA: KẾT LUẬN SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 3
  • 17. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1. Tổng quan về thanh toán qu ốc tế 1.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của thanh toán qu ốc tế Việc giao thương buôn bán giữa các quốc gia đã có t ừ lâu đời nhưng chỉ mang tính tư nhân nhỏ lẻ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là cuối thế kỷ 20, các giao dịch thương mại đầu tư mang tính quốc t ngày càng trở nên phổ biến. Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng vì thế mà phát tri ển theo. Có thể định nghĩa TTQT theo nhiều quan điểm khác nhau: Thanh toán quốc tế là quá trình thực hi ệ n các kho ả n thu chi tiền tệ quốc tế thông qua h ệ thống ngân hàng trên th ế giới nh ằ m phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. Thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mạ và các m ối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các ch ủ thể khác nhau c ủa các nước. Từ các định nghĩa trên ó th ể rút ra m ột số đặc điểm: - Thứ nhấ t, t anh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu chứ không bó h ẹp trong phạm vi một quốc gia hay vùng lãnh th ổ. - Thứ ha , các g ao dịch thực hiện thông qua h ệ thống các ngân hàng do đó tiền tệ trong TTQT thường không ở dạng tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán (chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu, séc ghi bằng ngoại tệ). - Thứ ba, việc giao dịch diễn ra giữa hai đối tượng thuộc hai quốc gia khác nhau, đơn vị tiền tệ khác nhau nên vi ệc sử dụng đồng tiền nào để tính toán và đồng tiền thanh toán cần được thỏa thuận hợp lý c ũng như phải đề phòng r ủi ro tỷ giá thay đổi. - Thứ tư, TTQT ngoài việc dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán quốc tế còn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế, ngoại hối, ngoại thương ở quốc gia có các bên tham gia. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 4
  • 18. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh 1.1.2. Các điều kiện trong thanh toán qu ốc tế 1.1.2.1. Điềukiệnvề tiềntệ Điều kiện này dựa trên đặc điểm thứ ba của hoạt động TTQT nhằm đảm bảo giá trị của hợp đồng trước những tác động do biến động tỷ giá trong tương lai đem lại. Có nhi ều căn cứ phân loại tiền tệ như: hình thái tồn tại của tiền tệ, phạm vi sử dụng của tiền tệ, tính chất chuyển đổi, vị trí và vai trò của tiền tệ. Tuy nhiên, căn cứ quan trọng nhất để phân loại tiền tệ trong hợp đồng ngoại thương là mục đích sử dụng trong tính toán, dựa vào đây có thể phân tiền tệ thành hai loại: - Đồng tiền tính toán: Là đồng tiền thể hiện giá cả và t ổng giá trị của hợp đồng. - Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền sử dụng trên th ự c t ế để chi trả nợ nần, thanh toán hợp đồng mua bán ngoại thương. Trong một hợp đồng ngoại thương, đồng iền ính toán và đồng tiền thanh toán có th ể trùng ho ặc không trùng nhau tùy vào sự thỏa thuận của hai bên mua bán. Nhìn chung bên nào c ũng muốn đồng nộ tệ của mình được sử dụng trong TTQT bởi lẽ không ph ải dùng ngo ại tệ để trả nợ nước ngoài nên tránh được rủi ro tỷ giá do tiền tệ nước ngoài biến động gây ra, nâng cao địa vị đồng tiền nước mình trên thị trường thế giới và thúc đẩy xuất khẩu trong nước. Tuy nhiên việc chọn lựa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Tậ p quán và thông l ệ quốc tế (ví dụ như mặt hàng dầu lửa, thuốc lá phải được thanh toán bằng USD, cao su, kim loại màu thì sử dụng GBP); Tương quan đôi bên về k nh tế và chính trị, thường chọn đồng tiền của nước mạnh về tiềm lực kinh tế, đồng tiền này ít chịu rủi ro tỷ giá hơn. Nếu hai bên tương đương thì có th ể chọn đồng tiền của nước thứ ba, thường là đồng tiền mạnh có kh ả năng chuyển đổi và uy tín trên thế giới. 1.1.2.2. Điềukiệnvề địa điểm thanh toán Địa điểm thanh toán được quy định rõ tron g hợp đồng ký kết giữa các bên, có thể là ở nước nhập khẩu hoặc nước xuất khẩu hay có thể là một nước thứ ba. Cũng giống như việc chọn đồng tiền thanh toán, bên nào c ũng muốn lấy nước mình làm địa điểm thanh toán vì nhiều lợi điểm: Có th ể đến ngày mới phải chi tiền, đỡ SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 5
  • 19. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh ứ đọng vốn (bên nhập khẩu), thu tiền về nhanh nên luân chuy ển vốn nhanh (bên xuất khẩu). Trên phạm vi rộng hơn thì có thể tạo điều kiện cho các NH trong nước thu lệ phí cũng như nâng cao địa vị của thị trường tiền tệ nước mình trên thị trường thế giới…Trên thực tế, việc xác định địa điểm thanh toán là cũng do sự tương quan lực lượng giữa hai bên quyết định, thế nên thường nghiêng về phía nước của đồng tiền thanh toán trong hợp đồng. 1.1.2.3. Điềukiệnvề thời gianthanh toán Thời gian thanh toán có quan h ệ chặt chẽ với sự luân chuyển vốn, lợi tức và khả năng có thể tránh được những biến động về tiền tệ thanh toán. Đây là vấn đề phức tạp hơn cả, hay xảy ra tranh chấp giữa các bên trong đàm phán kí kết hợp đồng. Thường có 3 cách quy định về thời gian thanh toán: Trả tiền trước (tr ả trước một phần hay toàn bộ tiền hàng sau khi hợp đồng được ký k ết hoặ c sau khi ng ười xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu); Trả tiền ngay (tr ả tiền ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành giao hàng trên phương tiệ vậ tải oặc người nhập khẩu nhận được hàng tại nơi quy định); Trả tiền sau (trả tiề sau một khoảng thời gian nhất định kể từ lúc giao hàng). 1.1.2.4. Điều kiệ nv ề phương thức thanh toán Đây là điều kiện quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán l à cách th ức người mua trả tiền và người bán thu tiền về như thế nào. Có nhi ều phương thức thanh toán khác nhau nhưng mục tiêu cuối cùng c ũng là sự đảm bảo uy tín, chắc chắn trong thanh toán: đối với người bán là thu ti ền đầy đủ và đúng hạn, còn v ới người mua là nhận hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà người mua và người bán có thể thoả thuận để xác định phương thức thanh toán cho phù h ợp. 1.1.3. Vai trò c ủa thanh toán qu ốc tế đối với Ngân hàng thương mại Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng hiện nay, TTQT ngày càng có v ị trí quan trọng, không ch ỉ thuần túy là m ột dịch vụ mà còn được coi là một mặt hoạt động không th ể thiếu, góp ph ần nâng cao hiệu quả và sự thành công c ủa NHTM. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 6
  • 20. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh Hoạt động TTQT đem lại cho các NHTM nguồn thu nhập từ phí cung cấp dịch vụ cho KH (phí chuyển tiền, phí nhờ thu, các loại phí liên quan đến L/C,…). Cũng giống như các loại hình kinh doanh khác, mục tiêu hàng đầu của NHTM là lợi nhuận, tại các NHTM có ho ạt động TTQT phát triển mạnh thì nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ chiếm vai trò đáng kể, đi cùng xu hướng thu nhập từ phí ngày một tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng hiện đại. Thứ hai, hoạt động TTQT còn thu hút thêm được KH có nhu c ầu giao dịch quốc tế. Khi KH có quan h ệ lâu dài thì không nh ững độ tin cậy và quy mô trong giao d ịch TTQT tăng mà còn có th ể có thêm KH vốn là bạn hàng của họ nhờ sự giới thiệu của đối tác lâu năm này. Lượng KH tăng kéo theo các loại nhu cầu đa dạng, giúp ngân hàng có bi ện pháp đáp ứng tốt hơn, từng bước tăng khả năng cạnh tranh. Trên cơ sở đó, phát triển thêm quy mô, tăng thu nhập. Thứ ba, TTQT là khâu quan tr ọng trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ các mặt hoạt động nghiệp vụ k ác c ủa ngân hàng nên nó gián ti ếp tạo ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này. Phát tri ể TTQT giúp NH có th ể đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu (cho vay khi DN thiếu vốn vì chưa lấy được tiền hàng), bảo lãnh ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghi ệp vụ ngân hàng qu ốc tế khác…Mặt khác, tăng được nguồn vốn huy động tạm thời do quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi, số tiền ký quỹ của các tổ chức, cá nhân có quan hệ TTQT qua ngân hàng. Thứ tư, hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản thông qua lượng tiền ký quỹ của KH khi thực hiện một số giao dịch tại ngân hàng (mở L/C, tín dụng xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng ,…). Các khoản ký quỹ này được xem là phát sinh m ột cách thường xuyên và ổn định cho dù t ỷ lệ ký quỹ có th ể thay đổi tùy theo từng KH cụ thể. Trong thời gian chờ đợi thanh toán, ngân hàn g có th ể sử dụng các khoản nhàn rỗi này để hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, thậm chí có thể sử dụng để kinh doanh, đầu tư ngắn hạn để kiếm lời. Thứ năm, thông qua TTQT, ngân hàng thu được một nguồn ngoại tệ lớn để có thể phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Trên cơ sở đó tăng cường mối quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín trên trường SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 7
  • 21. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh quốc tế, tiến tới khai thác nguồn tài trợ của các NH nước ngoài và ngu ồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế còn thúc đẩy các ngân hàng áp dụng công ngh ệ tiên tiến để các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, k ịp thời và chính xác, nhằm phân tán r ủi ro, góp ph ần mở rộng quy mô và m ạng lưới ngân hàng . Thông qua vi ệc tham gia nối mạng thông tin và ứng dụng công ngh ệ cao trong xử lý thông tin giúp cho ngân hàng có th ể theo kịp với sự phát triển của thế giới, không b ị lạc hậu và thua kém các ngân hàng nước ngoài. 1.1.4. Các phương thức thanh toán qu ốc tế Các phương thức thanh toán quốc tế gồm có: chuy ể n tiền, ghi sổ, thanh toán nhờ thu và tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, phương thứ c ghi sổ hiện nay hầu như không áp dụng thực tế, còn tín dụng chứng từ được nêu c ụ hể ở phần sau nên phần này chỉ đề cập đến hai phương thức chuyển tiền và nhờ t u. 1.1.4.1. Phương thức chuyể tiề 1.1.4.1.1. Đị nh nghĩa Chuyển tiền là phương thứ mà trong đó KH (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định. Phương t hức n ày có m ức độ an toàn thấp, thường được áp dụng trong trường hợp đối tác t n cậy lẫn nhau hoặc quy mô thanh toán nhỏ hoặc trả tiền hàng hóa xu ất nhập khẩu nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, chuyển vốn ra nước ngoài hoặc chuyển kiều hối, chi tiêu thương mại và các chi phí liên quan. 1.1.4.1.2. Các bên tham gia Người yêu cầu chuyển tiền (người chuyển tiền, người trả tiền): Là người yêu cầu chuyển tiền ra nước ngoài, thường là kiều bào, người nhập khẩu, người mắc nợ, có nhu cầu chuyển vốn. Ngân hàng chuy ển tiền: Là NH phục vụ người chuyển tiền. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 8
  • 22. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh Người thụ hưởng: Là người do người chuyển tiền chỉ định có quy ền nhận được số tiền chuyển, thường là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận vốn. Ngân hàng đại lý: Là NH trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng, thường là đại lý hay chi nhánh ngân hàng chuy ển tiền và ở nước người thụ hưởng. 1.1.4.1.3. Quy trình thực hiện Ngân hàng chuy ển tiền (3) Ngân hàng đại lý (2) (4) (1) Người chuyển tiền Người hưởng lợi Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền Diễn giải: (1): Thực hiện giao dịch thương mại. (2): Người mua sau khi nhận hàng tiến hành vi ết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc bằng điện) cùng v ới uỷ nhiệm chi ( ếu có tài khoản mở tại ngân hàng) gửi đến ngân hàng ph ục vụ mình. (3): Ngân hàng chuy ển tiền kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ thì tiến hành chuyển tiền qua ngân hàng đại lý. (4): Ngân hàng đại lý tiến hành chuyển tiền cho người hưởng lợi. 1.1.4.2. P ương thức nhờ thu 1.1.4.2.1. Định nghĩa Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho KH sẽ uỷ thác cho ngân hàng phục vụ thu hộ số tiền từ người mua trên cơ sở chứng từ do mình lập ra. Trong thanh toán xuất nhập khẩu, nhờ thu toàn hơn cho người bán so với phương thức chuyển tiền (không có bi ện pháp bảo đảm an toàn nào ), nhưng rủi ro vẫn có th ể xảy ra khi người mua đơn phương hủy bỏ hợp đồng và không tr ả tiền. Trong trường hợp này, ngân hàng với vai trò trung gian nhờ thu sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm thanh toán nào và tiến hành chuyển trả chứng từ thông báo cho người bán. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 9
  • 23. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh Chính vì vậy, nhờ thu ít phổ biến và chỉ được áp dụng trong một số trường hợp cụ thể như: hai bên mua bán có quan hệ liên doanh với nhau, giữa công ty mẹ và công ty con , giữa các chi nhánh trong cùng m ột công ty; mua bán lần đầu mang tính chất chào hàng; hoặc hàng ứ đọng khó tiêu thụ. 1.1.4.2.2. Các bên tham gia Người hưởng lợi: Là người giao chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng, thường là người bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ. Người trả tiền: Là người có tên trả nợ trên chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình, thường là người mua, người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ. Ngân hàng ph ục vụ bên bán: Là NH nh ận sự ủy thác của người bán nhờ thu hộ khoản tiền dựa trên chỉ thị nhờ thu. Ngân hàng ph ục vụ bên mua: Là NH thực hiện hu tiền, thường là đại lý của ngân hàng bên bán tại nước người mua. 1.1.4.2.3. Phân lo ạ các phươ g thức nhờ thu Nhờ thu trơn: là phương thứ c mà người bán uỷ thác cho NH thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn ch ứng từ gửi hàng thì chuyển thẳng cho cho người mua mà không qua n gân hàng. Nhờ thu k èm chứng từ: Người bán gửi kèm hối phiếu và bộ chứng từ gửi hàng để nhờ NH thu t ền hộ. Nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì NH mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. 1.1.4.2.4. Quy trình thực hiện  Phương thức nhờ thu trơn (4) Ngân hàng ph ục vụ bên bán (2) (4) (1) Gửi hàng và Người bán chứng từ Ngân hàng ph ục vụ bên mua (3) (4) Người mua Sơ đồ 1.2: Quy trìnhthanh toán phương thức nhờ thu trơn SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 10
  • 24. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh Diễn giải: (1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán được ký k ết (thỏa thuận thanh toán bằng phương thức nhờ thu trơn), người bán giao hàng đồng thời gửi thẳng bộ chứng từ hàng hóa đến cho người mua nhận hàng và l ập hối phiếu cùng ch ỉ thị nhờ thu đến đến NH phục vụ mình nhờ thu tiền. (2) Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu, ngân hàng phục vụ bên bán l ập thư nhờ thu gởi kèm hối phiếu cho NH phục vụ người mua (thường là NH đại lý c ủa NH) nhờ thu tiền. (3) Ngân hàng đại lý yêu c ầu người mua trả tiền hối phiếu (nế trả tiền ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu trả tiền sau). (4) Nếu đồng ý thì người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiề n.  Phương thức nhờ thu kèm ch ứ ng ừ Ngân hàng ph ục vụ bên bán (5) Người bán (4) (1) Ngân hàng đại lý (3) (2) Người mua Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán phương thức nhờ thu kèm chứng từ Diễn giải: (1) Trên cơ sở hợp đồng mua bán được ký k ết, tiến hành giao hàng. (2) Người bán l ậ p h ối phiếu, chỉ thị nhờ thu và bộ chứng từ hàng hóa g ởi tới NH nhờ thu hộ. (3) Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu, NH phục vụ người bán lập thư nhờ thu gởi kèm hối phiếu và chứng từ hàng hóa cho NH đại lý c ủa mình ở nước của người mua để nhờ thu tiền. (4) Ngân hàng đại lý trao ch ứng từ hàng hóa cho người mua nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. (5) Ngân hàng đại lý tr ả tiền thu được hoặc hối phiếu đã kí chấp nhận cho người bán thông qua NH ph ục vụ bên bán. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 11
  • 25. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh 1.2. Phương thức thanh toán tíndụng chứng từ 1.2.1. Khái ni ệm tíndụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ (phương thức L/C) là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng m ở thư tín dụng) theo yêu cầu của KH (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả hoặc cho phép một ngân hàng khác trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc chiết khấu hối phiếu do người này ký phát trong ph ạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù h ợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một bức thư do NH lập ra trên cơ sở yêu cầu của người mở thư tín dụng (nhà nhập khẩu), cam k t trả tiền cho người hưởng lợi (nhà xuất khẩu) một số tiền nhất định trong một khoả ng hời gian xác định nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù h ợp với nội dung quy định trong thư tín dụng. 1.2.2. Phân lo ại thư tín dụng 1.2.2.1. Theo loại hình thư tín dụng  Thư tín dụng ó th ể h ủy ngang: Là loại thư tín dụng mà ngân hàng m ở L/C hoặc người nhập khẩu ó quy ền đề nghị NH mở L/C tự ý s ửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ thư tín dụng mà k ông c ần được sự chấp thuận của người xuất khẩu. Loại L/C này ít được sử dụng trong thực tế vì đây chỉ là lời hứa trả tiền chứ không ph ải là một lời cam kết.  Thư tín dụng không th ể hủy ngang: Là loại thư tín dụng mà sau khi được mở thì mọi việc sửa đổi bổ sung hay hủy bỏ chỉ được ngân hàng m ở L/C thực hiện trên cở sở đã có s ự thỏa thuận của các bên liên quan. Điều này đảm bảo được quyền lợi của người xuất khẩu nên được sử dụng phổ biến hiện nay. Nếu L/C không ghi là h ủy hay không th ể hủy bỏ thì nó là không th ể hủy bỏ (Điều 3, UCP 600 – ICC 2006). 1.2.2.2. Theo phương thức sử dụng  Thư tín dụng không th ể hủy ngang có xác nh ận: Là loại L/C không th ể hủy bỏ được và được một NH khác uy tín hơn đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thư SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 12
  • 26. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh tín dụng đó cùng với NH mở L/C. Loại hình thư tín dụng này được xem là rất đảm bảo quyền lợi người bán bởi có đến hai ngân hàng cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu. Nhu cầu sử dụng thư tín dụng không th ể hủy ngang có xác nh ận thường phụ thuộc vào uy tín, tiềm lực tài chính của NH mở L/C cũng như quy mô hợp đồng. Ngân hàng xác nhận, với vai trò cam k ết thanh toán, sẽ được NH mở L/C ký qu ỹ và trả thủ tục phí. Thông thường NH mở L/C sẽ nhờ NH thông báo đóng luôn vai trò NH xác nhận.  Thư tín dụng không th ể hủy ngang miễn truy đòi: Là loại L/C không th ể hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng m ở L/C sau khi đã thanh toán cho t ổ chức xuất khẩu thì không được quyền truy đòi l ại tiền với bất cứ trường hợp nào (kể cả khi xảy ra tranh chấp). Khi sử dụng loại L/C này tổ chức xuất khẩ u khi ký phát h ối phiếu phải ghi câu “không được truy đòi l ại tiền người ký phát”.  Thư tín dụng có th ể chuyển nhượng: Là loại L/C không th ể huỷ ngang mà người hưởng lợi đầu tiên có quy ền yêu cầu ngân hàng rả tiền hoàn trả toàn bộ hoặc một phần số tiền của thư tín dụng cho một người ay nhiều người, trên thư tín dụng phải ghi “có thể chuyển nhượng được” và việc chuyển nhượng chỉ được thực hiện một lần.  Thư tín dụng tuầ n hoàn: Là loại L/C không th ể hủy bỏ, sau khi thực hiện xong hay hết hạn hiệu lự thì nó lạ i tự động có giá tr ị như cũ và cứ như vậy tuần hoàn cho đến khi nào hoàn t ất tổng trị giá hợp đồng. Thư tín dụng tuần hoàn được chỉ rõ ngày hết hạn hi ệ u lự c cuối cùng, s ố lần tuần hoàn và giá tr ị mỗi lần đó cũng như số dư của hạn ngạch L/C dùng chưa hết lần trước được hay không được cộng dồn vào hạn ngạch L/C sử dụng lần kế tiếp. Loại L/C này thường được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan h ệ thường xuyên và đối tượng thanh toán không thay đổi và người mua muốn hàng hóa được giao từng phần. Với loại L/C này, tổ chức nhập khẩu không b ị đọng vốn và giảm được phí tổn do mở L/C nhiều lần.  Thư tín dụng giáp lưng: Là loại L/C không th ể hủy bỏ được mở trên cơ sở một L/C khác, thường được sử dụng trong phương thức mua bán qua trung gian, chuyển khẩu. Việc vận hành cần đảm bảo khắt khe các điều kiện về thời hạn, bộ chứng từ,… SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 13
  • 27. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh  Thư tín dụng đối ứng: Là loại L/C không th ể hủy bỏ trong đó quy định nó chỉ có giá tr ị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở ra. Thư tín dụng đối ứng thường được sử dụng trong phương thức hàng mua bán đổi hàng, việc sử dụng với phương thức gia công có nhi ều phức tạp.   Thư tín dụng dự phòng: Là lo ại L/C do nhà nhập khẩu yêu cầu nhà xuất khẩu mở nhằm bảo vệ quyền lợi của mình trong trường hợp người bán không giao hàng theo đúng hợp đồng. Theo đó, ngân hàng mở thư tín dụng dự phòng có trách nhiệm thanh toán đền bù nh ững thiệt hại của bên mua do việc bên bá n vi phạm hợp đồng gây ra. 1.2.2.3. Theo thời hạn thanh toán c ủa L/C  Thư tín dụng trả ngay: Là loại thư tín dụng không th ể hủy bỏ trong đó quy định việc thanh toán phải được thực hiện ngay khi ch ứ ng từ được chuyển đến ngân hàng phát hành L/C. Nếu là L/C xác nh ận thì cả ngân hàng phát hành và ngân hàng thông báo (có th ể là ngân hàng xác nh ậ ) chịu trách nhiệm thanh toán đối với người xuất khẩu.  Thư tín dụng trả ch ậ m: Là loại thư tín dụng không th ể hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng m ở L/C hay ngân hàng xác nh ận cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán toàn b ộ số tiền L/C vào th ời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận được chứng từ và không c ần có ối p iếu. Loại L/C cho phép người nhập khẩu có thêm th ời gian để thanh toán khi nh ận được bộ chứng từ.   Thư tín dụng thanh toán hỗn hợp: Là loại L/C sử dụng hai hay nhiều phương thức thanh toán khác nhau trong cùng m ột thư tín dụng.  Thư tín dụng điều khoản đỏ: Là loại L/C mà theo đó người mở thư tín dụng cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu ngay sau khi thư tín dụng được mở. Loại hình này thường sử dụng khi hai bên đối tác có quan h ệ làm ăn lâu dài và uy tín. Phía nhập khẩu phải là công ty đủ vốn, phía xuất khẩu có nguồn hàng hoá nhưng thiếu vốn. Điều khoản đỏ quy định ngân hàng m ở L/C phải ứng trước cho nhà xuất khẩu một số tiền nhất định (có th ể từ 30 đến 50% giá trị L/C) khi nhận được các chứng từ. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 14
  • 28. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh 1.2.3. Các bên tham gia giao d ịchtín dụng chứng từ 1.2.3.1. Người xinmở L/C Thông thường là người mua hàng, tổ chức nhập khẩu hay một người khác được người mua ủy quyền. Lợi điểm khi áp dụng phương thức L/C: Có th ể chủ động mở thư tín dụng để mua hàng hóa theo yêu c ầu của mình và được ngân hàng cam kết thanh toán lô hàng nhập khẩu. Người mua có thể yên tâm vì người bán sẽ tuân thủ những điều khoản và điều kiện kể cả những chứng từ theo quy định trong L/C. Hại điểm khi áp dụng phương thức L/C: Việc thanh toán chỉ thực hiện dựa trên bộ chứng từ. Nên người bán có th ể gian lận bằng cách gửi h àng kém ch ất lượng mặc dù b ộ chứng từ hoàn toàn phù h ợp, khi người mua phát hiện ra thì việc thanh toán đã hoàn tất. Hình thức này yêu c ầu nhà nhập khẩu có nh ững kiến thức về kỹ thuật ngoại thương và TTQT, thủ tục lại phức tạp trải qua n iều giai đoạn cũng như tốn phí cao. 1.2.3.2. Người thụ hưởng Người thụ hưởng là người xuất khẩu, người bán. Ưu điểm: Phương thức tín dụng chứng từ giúp nhà xuất khẩu an tâm vì có được sự cam kết thanh toán của NH phát hành ho ặc ngân hàng xác nh ận cũng như có thể được ngân hàng tài tr ợ k i thiếu vốn. Nếu người bán cần được tài trợ trước khi gởi hàng thì có thể thương lượng với người mua phát hành một L/C có điều khoản đó. Với việc sử dụng L/C không thể hủy ngang, người mua và ngân hàng ch ỉ được sửa đổi hoặc hủy bỏ L/C khi có sự chấp thuận của người bán, điều này đảm bảo cho người bán quyền được quyết định chấp nhận hay không các thay đổi trong phương thức thanh toán mà người mua đưa ra. Các loại hình thư tín dụng rất đa dạng, việc mở cũng như điều chỉnh các điều khoản trong L/C cho phép thay đổi các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương làm cho loại hình thanh toán qua phương thức tín dụng chứng từ rất phù hợp với thực tiễn. Nhược điểm: Thủ tục rườm rà, phức tạp, tốn phí cao. Nhà xuất khẩu cần có am hiểu về kỹ thuật ngoại thương và TTQT để có thể thực hiện chuẩn xác bộ chứng từ. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 15
  • 29. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh 1.2.3.3. Người trung gian – Ngân hàng thương mại 1.2.3.3.1. Ngân hàng phát hành thư tín dụng Là NH phục vụ người mua, có vai trò mở một thư tín dụng theo yêu cầu của KH với cam kết sẽ thanh toán, chấp nhận thanh toán hoặc cho phép một NH khác trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi theo quy định trong thư tín dụng. 1.2.3.3.2. Ngân hàng thông báo thư tíndụng Là NH phục vụ người xuất khẩu, thường là NH đại lý t ại nước xuất khẩu của NH mở thư tín dụng. Ngân hàng này có nhi ệm vụ thông báo cho bán bi t thư tín dụng đã được mở, sau đó chuyển bộ chứng từ thanh toán nhậ n từ người bán sang để NH mở L/C xem xét trả tiền cũng như ghi và báo có cho người xuấ t khẩu khi nhận được tiền. 1.2.4. Quy trình thanh toán tíndụng chứ ng ừ Ngân hàng m ở L/C (2) (11)(10) Người bán (3) (7) (8) (5) (1) Ngân hàng thông báo (9) (6) (4) Người mua Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ Diễn giải: (1) Ký k ết hợp đồng t ương mại (có điều khoản thanh toán theo phương thức L/C). (2) Người nhập khẩ u làm thủ tục yêu cầu ngân hàng ph ục vụ mình phát hành thư tín dụng cho người xuất khẩu thụ hưởng theo quy định trên hợp đồng đã kí. (3) Ngân hàng phục vụ người mua xem xét tính hợp lệ của đơn xin mở thư tín dụng rồi thực hiện phát hành thư tín dụng. Sau đó thông báo v ề việc mở L/C, đồng thời chuyển một bản gốc qua cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo. (4) NH thông báo rằng L/C đã mở và chuyển thư tín dụng cho người xuất khẩu. (5) Nếu chấp nhận L/C thì dựa vào nội dung trên thư tín dụng, người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu. Nếu không ch ấp nhận L/C thì người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng tu ch ỉnh L/C theo yêu cầu của mình rồi mới tiến hành giao hàng. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 16
  • 30. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh (6) Sau khi giao hàng nhà xu ất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán gửi vào ngân hàng phục vụ mình để được thanh toán. (7) NH thông báo chuy ển bộ chứng từ thanh toán sang yêu c ầu NH mở L/C trả tiền. (8) NH mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù h ợp thì tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Nếu không phù h ợp thì từ chối thanh toán và tr ả lại hồ sơ. (9) Khi nhận được thanh toán, NH thông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu. (10) Ngân hàng m ở L/C yêu cầu người nhập khẩu thanh toán lại cho mình. (11) Người nhập khẩu trả tiền và được NH mở L/C trao bộ chứng từ để nhận hàng. 1.2.5. Nội dung của một L/C 1.2.5.1. Số hiệu, địađiểm và ngày m ở của một L/C  Số hiệu: Tất cả mọi L/C đều có s ố hiệu riêng. Đó là mã để ghi trên toàn b ộ chứng từ có liên quan trong thanh toán L/C, dùng để rao đổi điện tín thư từ có liên quan đến việc thực hiện L/C cũng như tham c iế u k i thực hiện một nghiệp vụ nào đó.   Địa điểm mở L/C: Là nơi gân à g tạo lập và chuyển giao L/C; là căn cứ quan trọng để chọn luật pháp áp dụng nếu xảy ra tranh chấp.  Ngày mở L/C: là ngày mà L/C b ắt đầu có hi ệu lực. Người xuất khẩu căn cứ vào ngày m ở ghi trên L/C để xác định xem người nhập khẩu có m ở L/C đúng hạn hay không. Đây cũng là ngày nh ững cam kết của ngân hàng m ở L/C đối với người xuất khẩu chính thức được ghi nhận có giá tr ị pháp lý. 1.2.5.2. Tên và địachỉ của những người có liênquan Tên, địa chỉ của: người yêu cầu mở L/C; NH phát hành L/C; NH thông báo; NH xác nhận, NH trả tiền (nếu có) ; người thụ hưởng. 1.2.5.3. Số tiềncủa L/C Số tiền của L/C ghi vừa bằng số vừa bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Tên đơn vị tiền tệ nêu rõ ràng và phù h ợp với số tiền trong hợp đồng thương mại đã ký. 1.2.5.4. Loại L/C và phương thức mở L/C  Phương thức mở L/C: Ngân hàng s ử dụng điện hay thư để mở L/C. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 17
  • 31. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh  Loại hình thư tín dụng cũng là yếu tố quan trọng quyết định tính chất, nội dung của L/C, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan. 1.2.5.5. Thời hạn giao hàng, thời hạn hiệulực và th ời hạn trảtiềnL/C  Thời hạn giao hàng: là th ời hạn bên bán ph ải chuyển giao xong hàng cho bên mua kể từ khi L/C có hi ệu lực. Thời hạn giao hàng được quy định trong hợp đồng thương mại và liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư tín dụng: Thời gian giao hàng phải nằm trong và không trùng v ới ngày hết hạn hiệu lực của L/C; nếu hai bên thoả thuận kéo dài th ời gian giao hàng thêm m ột số ngày thì thời hạn hiệu lực của thư tín dụng cũng được ngân hàng m ở L/C kéo dài thêm m ột số ngày tương ứng.  Thời hạn hiệu lực: Là khoảng thời gian mà các cam k ết trả tiền của NH mở L/C đối với người xuất khẩu vẫn còn giá tr ị. Tức là n u người xuất khẩu xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những điều kiện quy định trong L/C thì NH sẽ thực hiện thanh toán o ặ c chấp nhận thanh toán. Ngày b ắt đầu hiệu lực phải nằm trước ngày giao hà g ( gày m ở L/C không được trùng v ới ngày giao hàng) và ngày h ết hạn phải sau ngày g ao hàng m ột số ngày hợp lý.  Thời hạn trả tiền: Là th ời hạn mà NH phát hành ph ải trả tiền cho nhà xuất khẩu, được quy định trong hợp đồng thương mại đã ký. Th ời hạn này có th ể nằm trong (trả ngay) hoặc ngoài (trả sau) th ời hạn hiệu lực của L/C. Nếu việc đòi ti ền bằng hối phiếu thì thời hạ n trả tiền được quy định ở yêu cầu phát hành h ối phiếu trong L/C. Lưu ýlà vi ệc xuất trình các ối phiếu có kì hạn phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C. 1.3. Các nhân t ố ảnh hưởng đến việc ứng dụng phương thức tíndụng chứng từ 1.3.1. Số lượng và ch ất lượng khách hàng c ủa Ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là y ếu tố quyết định đến sự sống còn của NHTM nói chung và ho ạt động TTQT nói riêng. Thứ nhất, về số lượng KH: thu hút được lượng lớn KH tạo nhiều cơ hội tiếp cận hơn với các KH có ho ạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu biết khai thác tốt các KH này sẽ có được những giao dịch ổn định qua ngân hàng, tạo điều kiện để hoạt động TTQT nhanh chóng phát tri ển. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 18
  • 32. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh Thứ hai, yếu tố chất lượng KH cũng ảnh hưởng không nh ỏ: giao dịch với những KH có ki ến thức sâu rộng cũng như kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực TTQT và am hiểu tốt về thị trường mua bán hàng hóa c ủa mình ở trong và ngoài nước. Hoạt động kinh doanh của DN tiến triển tốt, có uy tín với NH cũng như các đối tác nước ngoài làm cho hoạt động TTQT diễn ra suôn s ẻ và ít rủi ro hơn và ngược lại. Mặt khác, phương thức L/C tương đối phức tạp và đòi h ỏi cao ở bộ chứng từ. Từ đó dẫn đến những rủi ro thường gặp như: không nộp bộ chứng từ kịp thời, lập bộ chứng từ không khớp với L/C, mô t ả sai hàng hóa so v ới L/C,… (đối với nhà xuất khẩu), hoặc hợp đồng thương mại của người nhập khẩu thiếu chặt chẽ gây khó khăn trong giao dịch của NH (lúc này đóng vai trò phát hành L/C) v ới đối tác nước ngoài. Hoặc người nhập khẩu chưa coi trọng vai trò tham m ưu của NH trong việ c kí kết hợp đồng, điều này có thể khiến NH gặp khó khăn trong việc giao d ị ch v ới đối tác nước ngoài của người nhập khẩu hoặc NH thông báo theo quy định trong h ợp đồng do không có quan h ệ đại lý. Vi ệc sửa đổi khắc phục hậu quả sẽ gây n iề u p iề n phức, tốn kém về thời gian và tiền bạc. Khi rủi ro xảy ra thì khả năng tài chí h mạnh, hành vi đạo đức, ý mu ốn trả nợ của KH cũng rất quan trọng trong việc bù đắp rủi ro, khắc phục hậu quả. 1.3.2. Công ngh ệ và ch ất lượng thanh toán 1.3.2.1. Công ngh ệ và quy trìnhthanh toán Trong th ời đạ i công ngh ệ ngày nay, mọi loại hình DN đều muốn đi đầu áp dụng các công ngh ệ hiện đại để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, tạo lợi thế so với các đối thủ. Ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế đó, đặc biệt là các ho ạt động TTQT với tiêu chí cốt lõi: nhanh chóng, k ịp thời, chính xác. Sử dụng những công ngh ệ hiện đại với máy móc hi ện đại, tốc độ xử lý nhanh giúp NH đẩy nhanh tốc độ từng khâu, rút ng ắn thời gian thao tác, hạn chế sai sót. T ừ đó lượng dịch vụ được cải thiện, phục vụ tốt nhất nhu cầu của KH, nâng cao uy tín, vị thế của NH trong lòng KH đồng thời tạo điều kiện thu hút và khuếch trương thương hiệu mở rộng thị trường. Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới cần đi kèm với những thay đổi quy trình thích hợp để đạt được hiệu quả tối đa. Công nghệ cao nhưng quy trình thực hiện nghiệp vụ phức tạp rườm rà gây kéo dài th ời gian dẫn tới kỳ vọng cải thiện được chất SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 19
  • 33. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh lượng dịch vụ khi ứng dụng công ngh ệ mới vẫn chưa được hoàn thành. Và ngược lại, công ngh ệ cần được cải tiến đồng bộ với việc đổi mới quy trình. Một hệ thống quản lý điều hành thống nhất từ trung ương đến chi nhánh theo một quy trình cụ thể, gọn nhẹ, giao quyền chủ động cho chi nhánh sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian thanh toán nhanh chóng và an toàn, thu hút và t ạo được lòng tin c ũng như sự hài lòng cho KH. 1.3.2.2. Trình độ nghiệpvụ của cán b ộ Ngân hàng Để thực hiện tốt một công vi ệc, người thực hiện cần có nh ững kiến thức chuyên môn v ững vàng và kinh nghiệm tích lũy cần thiết để ứng phó v ới các tình huống có th ể xảy ra. Ngoài những yếu tố cơ bản trên, đặc thù công vi ệc có s ự giao tiếp giữa các quốc gia khác nhau có lu ật pháp khác nhau, phong t ục khác nhau, ngôn ng ữ khác nhau yêu cầu các cán b ộ NH làm công tác TTQT ph ải am hiểu tườ ng tận các quy định chuẩn cho các giao dịch quốc tế, cũng như một số đặc hù riêng c ủa từng quốc gia đối tác, để tư vấn tốt nhất cho KH, phòng tránh các r ủi ro và ạ n chế tổn thất cho NH và KH khi tranh chấp xảy ra. Chính vì vậy, thanh toán viên c ần có v ốn ngoại ngữ tốt đặc biệt là Tiếng Anh tốt để tiếp cận với các tài li ệu ước goài, tích lũy thêm kiến thức nghiệp vụ, không ng ừng cập nhật các thay đổi trong thông l ệ quốc tế để thực hiện. Các giao dịch hiện nay, đặc biệt là hoạt động TTQT đều được thực hiện trên máy tính nên trình độ tin học, kỹ năng thao tác hính xác của nhân viên c ũng là một yêu cầu không th ể thiếu của công vi ệ c. 1.3.2.3. Mạng lưới chi nhánh, Ngân hàng đại lývà c ơ cấu tổ chức M ng lưới chi nhánh rộng khắp trong cả nước giúp đưa thương hiệu của ngân hàng phủ sóng rộng rãi đến mọi người dân và các doanh nghiệp. Giúp NH tiếp cận, khai thác thị trường và phục vụ tối đa các nhu cầu ở từng địa phương và cũng là cách để chứng minh sự vững mạnh vươn xa của mình, tạo dựng lòng tin trong lòng KH. Ngoài hệ thống chi nhánh trong nước, các NHTM ngày nay còn có h ệ thống NH đại lý ở nước ngoài nhằm giải quyết công việc ngay tại một nước, một địa phương khi chưa mở được chi nhánh tại nước, địa phương đó. Theo Thông tư 41/2011/TT- NHNN: “Hoạt động ngân hàng đại lý là vi ệc cung cấp dịch vụ ngân hàng, thanh toán SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 20
  • 34. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh và các d ịch vụ khác của một ngân hàng t ại một quốc gia, vù ng lãnh thổ cụ thể cho một ngân hàng khác t ại một quốc gia, vùng lãnh th ổ khác”. Theo đó, NH đại lý là t ổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ thay mặt cho tổ chức tài chính khác, tương đương hoặc không tương đương với nó. Mạng lưới NH đại lý càng r ộng khắp càng giúp cho vi ệc giao dịch và thanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh chóng, đúng địa chỉ, giảm bớt chi phí và giảm thiểu rủi ro. Trong tình hình các công ty có hoạt động TTQT có xu hướng ngày càng m ở rộng đối tác làm ăn ra ngoài thị trường truyền thống, điều này đồng nghĩa với việc những đối tác của KH cũng như NH ở nước ngoài đa dạng hơn, nhu cầu nhiều hơn. Một NH có các NH đại lý ở nhiều nước trên th giới và có m ối quan hệ tốt sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu, đặc biệt là KH ở nước sở tại. Thông qua hệ thống đại lý, các giao d ịch thanh toán sẽ về thẳng NH mà không ph ải qua trung gian, giúp KH được thanh toán ngay, giảm chi phí và rấ huậ n tiệ n trong việc liên lạc, tra soát các giao d ịch của NH. Thiết lập quan hệ đạ i lý là s ự khởi đầu của việc thiết lập quan hệ hợp tác song phương giữa hai NH bằng sự trao đổi SWIFT CODE (hệ thống liên lạc, chuyển tiền quốc tế có nhi ều ưu điểm, chuẩn mực và lớn nhất hiện nay) cũng như các hồ sơ pháp lý cho nhau nh ằ m mục đích phục vụ các hoạt động TTQT. Hệ thống quản lý điều hành thống nhất từ Hội sở đến chi nhánh theo một quy trình rõ ràng, nhanh chóng, giao quy ền chủ động cho chi nhánh sẽ tiết kiệm chi phí, hạn chế các rủi ro, rút ng ắn thời gian giao dịch và đảm bảo quyền lợi cho KH. 1.3.2.4. Các c ínhsách của ngân hàng Đây là k m chỉ nam cho việc triển khai hoạt động của ngân hàng . Thế nên, không ch ỉ có các chính sách liên quan TTQT m ới tác động đến các nghiệp vụ tín dụng chứng từ mà cả chính sách KH, đối ngoại, phát triển dịch vụ,…cũng ảnh hưởng đến hoạt động TTQT. Chính sách đúng đắn sẽ gìn giữ KH cũ mà vẫn thu hút được KH mới, duy trì và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của NH. 1.3.2.5. Uy tíncủaNgân hàng ở trong nước và th ị trường quốc tế Trong bất cứ hoạt động nào, uy tín luôn là y ếu tố quan trọng hàng đầu mà các DN luôn mu ốn tạo dựng và gìn giữ. Ngày nay, xã h ội càng phát tri ển, người ta hiểu SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 21
  • 35. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh biết nhiều hơn, giá dần dần không còn là y ếu tố tiên quyết khi chọn lựa sử dụng một dịch vụ nữa…Do đó, một NH có uy tín tốt có th ể tiếp cận KH, mở rộng thị trường một cách nhanh chóng, các giao d ịch với đối tác cũng được tin cậy hơn. Đặc biệt là khi NH có uy tín trên trường quốc tế, sẽ rất thuận lợi khi thực hiện các nghiệp vụ mang tính bảo lãnh thanh toán cho KH trong nước và nghiệp vụ TTQT, đồng thời các ngân hàng và đối tác nước ngoài sẽ tin tưởng lựa chọn ngân hàng để giao dịch. 1.3.2.6. Các y ếu tố khác Muốn thực hiện một giao dịch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, KH cần phải ký qu ỹ một khoản nhất định giá trị L/C khi bắt đầ giao dịch hoặc vay để thanh toán L/C. Đồng nghĩa với đó là NHTM thực hiệ n giao dịch phải đáp ứng được nhu cầu vay mua ngoại tệ của KH, đảm bảo khả năng thanh toán với nước ngoài. Nếu KH cần ngoại tệ số lượng lớn mà Ngân hàng không h ể đáp ứng được có th ể gây ảnh hưởng tới việc thu hút KH tham gia vào lĩnh vự c t anh toán tại ngân hàng . Ngoài ra thì các hoạt động kinh doanh khác liên quan (tín dụ g xu ất nhập khẩu, bảo lãnh xuất nhập khẩu,…) cũng có tác dụng bổ trợ cho hoạt độ g TTQT ở Ngân hàng thương mại. 1.3.3. Các y ếu tố môi trườ ng 1.3.3.1. Luật pháp và chínhsáchkinh t ế vĩ mô Hoạt động của toàn bộ nền kinh tế nói chung và hệ thống NHTM nói riêng đều chịu sự điều tiết của luật p áp và các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước. Luật pháp l à khung hành lang pháp lý cho các ho ạt động của nền kinh tế: Nếu luật pháp quy định phù h ợp sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển, nâng cao lòng tin c ủa nhân dân đối với Nhà Nước và các chính sách ban hành. Nếu luật pháp cứng nhắc không thích ứng thực tế, các quy định bất cập từ lâu, chồng chéo, kém hiệu lực gây khó khăn trong thực hiện có thể bị lợi dụng để thực hiện những hành vi thiếu trung thực làm tổn hại đến lợi ích của người tham gia, kiềm chế sự phát triển. Chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò điều tiết trực tiếp đối với hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu của NHTM nói riêng. Mọi chính sách vĩ mô đều có ảnh hưởng dù là tr ực tiếp hay SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 22
  • 36. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh gián tiếp, mạnh hay yếu, tích cực hay kìm hãm đến hoạt động TTQT. Trong đó bao gồm một số chính sách cơ bản ảnh hưởng như sau: Chính sách thuế: Thuế là một phần chi phí mà doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước. Thông qua chính sách thuế cao hay thấp, nhà nước điều tiết việc sản xuất hay nhập khẩu, xuất khẩu một mặt hàng nào đó. Điều này vì thế mà tác động đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và hoạt động TTQT của NHTM. Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách vĩ mô mang tính định hướng cho toàn bộ nền kinh tế nên ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng . Một q ốc gia lựa chọn xu hướng bảo hộ mậu dịch sẽ làm cho hoạt động ngoại thương bị kìm hãm, ngược lại nếu thiên về xu hướng tự do hoá mậu dịch sẽ giúp ngo ại thương có điều kiện phát triển, từ đó thúc đẩy hoạt động TTQT ở các NHTM phát riển. Hoạt động TTQT có liên quan chặt c ẽ đến tỷ giá, ngay trong các điều kiện TTQT đã thể hiện điều này. Với chính sách tỷ giá t ả nổi có điều tiết đang áp dụng tại nước ta, nếu tỷ giá quá thấp sẽ kìm hãm xuất khẩu, giảm sự cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước trên thị trường quốc tế, nếu tỷ giá quá định quá cao lại ảnh hưởng đến việc nhập khẩu hàng hóa nước ngoài, vốn là nguyên li ệu cho nhiều ngành công nghiệp trong nước, nhất là trong điều kiện Việt Nam là nước nhập siêu. Những bất ổn tỷ giá hối đoái trong t ời gian dài gây tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế nên việc bình ổn tỷ g á góp p ần giữ ổn định thị trường, tạo sự an tâm trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động TTQT. 1.3.3.2. Sự thay đổi chínhsáchkinh tế chínhtrị ở nước bạn hàng Như đã nói ở trên, hoạt động TTQT diễn ra giữa các đối tác thuộc các quốc gia khác nhau. Do đó, dù đã có các quy chu ẩn quốc tế để thực hiện nhưng hoạt động TTQT vẫn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường chính trị, kinh tế, xã hội của nước bạn hàng. Điều 36, UCP 600 quy định NH phát hành và người nhập khẩu có thể từ chối thanh toán L/C trong những trường hợp bất khả kháng như thiên tai bạo động, dân biến, chiến tranh, động đất hỏa hoạn…Các chính sách vĩ mô trong nước, sự thay đổi SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 23
  • 37. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh về xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu của nước đối tác, từ đó ảnh hưởng đến cả quá trình TTQT. Thêm vào đó, xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa với đặc trưng nổi bật là tự do hoá thương mại, tự do hoá tài chính đang diễn ra mạnh mẽ càng làm cho những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên thế giới có thể dẫn đến biến động về cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, làm biến động thị trường trong nước. Có thể khẳng định hoạt động TTQT giờ đây phụ thuộc nhiều hơn vào tình hình thế giới chứ không chỉ là hai quốc gia đối tác nữa. 1.3.3.3. Các y ếu tố đặc thù địaphương và cạnh tranh 1.3.3.3.1. Các y ếu tố đặc thù địaphương Vị trí địalý có vai trò quan tr ọng trongđịnh hướng hình thành nền kinh tế của từng quốc gia và từng địa phương. Hoạt độnggiao thương quốc tế thường phát triểnở các địa phương có vị trí chiếnlược quan trọngvà c ả ng biển lớn. Nhiều quốc gia hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật, Anh đềulà các qu ốc gia ven biển phát triểnnhờ tài nguyên sẵn có và địa thế thuận lợi với các cảng biể lâu đời. Điểnhình ở Châu Á là Singapore, tuy không có tài nguyên, song v ị trí địa lý ma g lại cho Quốc đảo này nhiều tiềm năng và ưu thế. Quốc đảo nhỏ bé n ày chỉ rộng 692.7 km2, nhưng lại nằm ngay nơi giao nhau của con đường huyết mạ h hính vận chuyển hàng hải giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và eo biển Mala a. Địa thế nơi đây phẳng đều, những eo biển giữa các hòn đảo chính là nơi neo đậu thuận tiệncủa các thuyền bè. Nằm tại một trong những giao lộ của thế g ớ , vị trí chiến lược của Singapore chính là một yếu tố thuận lợi góp phần giúp quốc g a n ày phát tri ển thành một trung tâm quan trong trongcác lĩnh vực thương mại, viễn thông và du lịch. Singapore nối liềnMalaysia bởi hai cây cầu vượt, và những hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Riau của Indonesia chỉ cáchquốc gia một chuyến tàu tốc hành. Đảo quốc Singapore có một phi trườnglớn phục vụ hơn 69 hãng hàng không. Đất nước này được mệnh danh là "cửa ngõ" vào Đông Nam Á. Nhờ lợi thế này cùng v ới chính sáchđúng đắn, thương mại quốc tế đã phát tri ểntừ lâu và tiếptục đem lại nguồn lợi và thành t ựu kinh tế đáng kể cho Singapore: Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo t ừ Knight Frank và Citi Private Wealth ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính theo đồnggiá sức mua SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 24
  • 38. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh (PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, là 51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn c ủa Hồng Kông là 45.301 USD. Các chính sách quốc gia có vai trò điều tiết trên phạm vi toàn đất nước còn chính sách của từng địa phương mang tính triển khai cho phù h ợp với tình hình trên nền tảng chính sách vĩ mô. Những địa phương năng động thường đưa ra các chính sách mang tính cởi mở, tạo điều kiện tối đa cho các DN, điều này cũng có ảnh hưởng không nh ỏ đến sự phát triển của hoạt động kinh tế nói chung và TTQT nói riêng ở địa phương đó. Nhiều nơi, tuy có điều kiện thuận lợi về tự nhiên nhưng vẫn kém phát triển do trình độ quản lý chưa cao cũng như tập quán con người nơi đây có ảnh hưởng. 1.3.3.3.2. Các y ếu tố cạnh tranh Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của n ề n kinh t thị trường, bất cứ ngành nào cũng có sự cạnh tranh nhưng độ mạnh yếu giữ a các ngành khác nhau là khác nhau. Điều này dẫn đến rào cản khi gia nhập thị trường (đối với DN mới gia nhập) hoặc tồn tại và mở rộng thị phần (đối với DN tro g gà ) cũng khác nhau. Một thị trường bắt đầu đi vào độc quyền thì việc gia nhập vào thị trường hầu như không thể xảy ra vì DN độc quyền đã tận dụng các ưu thế của mình để tạo rào cản. Ngoài ra, một thị trường mà người tiêu dùng đã quen v ới một doanh nghiệp lâu đời thì việc thâm nhập và mở rộng thị phần cho DN mới ũng gặp nhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện KH ít năng động, ngại th ay đổi. Tài chính – Ngân hàng là m ột trong những ngành cạnh tranh khốc liệt nhất hiện nay. Một khi các ngân hàng hi ện tại đã xây d ựng được cho mình một thương hiệu bền vững, với những sản phẩm, dịch vụ tài chính hiệu quả và khác bi ệt cộng với một cơ sở KH đông đảo và trung thành, chi phí chuyển đổi để lôi kéo KH của ngân hàng m ới thành lập sẽ cực kỳ cao và do đó họ bắt buộc phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định gia nhập thị trường hay không. SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 25
  • 39. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á-CHI NHÁNH HU Ế 2.1.Giớithiệu Ngânhàng thương mại Cổ Phần Đông Á – Chi nhánh Huế 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ển của chi nhánh Chính thức thành lập ngày 1/7/1992, NH Đông Á có trụ sở hoạt động đầu tiên tại số 60-62 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Phú Nhu ận, Thành phố Hồ Chí Minh với 3 phòng ban nghi ệp vụ, 56 cán bộ nhân viên và s ố vốn điều lệ ban đầ 20 tỷ đồng. Hiện tại, DongA Bank đã có v ốn điều lệ 5.000 tỷ đồng, tổng tài s ản đạt 65.548 tỷ đồng với 32 phòng ban thu ộc Hội sở, 3 trung tâm, 3 công ty thành viên và 240 đơn vị giao dịch trên toàn qu ốc. Sau 20 năm hoạt động, Ngân hàng đã lọ vào top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam – VNR500 do VietnamNet tổ ch ứ c, trở thành một trong những thương hiệu được người tiêu dùng nhận biết nhiều ất tại các thành ph ố lớn ở Việt Nam. Mạng lưới Đông Á đã có m ặt ở Huế từ năm 2002 với sự thành lập của Công ty kiều hối Đông Á Chi nhánh Huế, đến năm 2006 chuyển đổi thành Dong A Bank – phòng giao d ịch Huế và hính thứ hoạt động với tư cách là Chi nhánh Hu ế vào ngày 29/07/2009. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đến nay, chi nhánh (CN) đã đạt được nhiều t ành quả ấn tượng. Đánh giá cao tiềm năng phát triển khu vực này, Ban lãnh đạo ngân àng đã quyết định xây tòa nhà tr ụ sở mới tại 26 Lý Th ường Kiệt, Phường Vĩnh N nh, Thành Phố Huế theo mô hình tòa nhà h ội sở khang trang, hiện đại, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu giao dịch tài chính không ngừng tăng lên theo sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội của người dân địa phương. Cùng uy tín của toàn hệ thống và nhiều hoạt động hiệu quả, Đông Á Huế đang có một sức lan toả và thực sự trở thành một thương hiệu NH bán lẻ mạnh trên địa bàn. 2.1.2. Giátr ị cốt lõi, t ầm nhìn và sứ mệnh Giá trị cốt lõi: “Ngân hàng Đông Á – Ngân hàng trách nhiệm, ngân hàng c ủa những trái tim”: Ngân hàng Đông Á xác định giá trị cốt lõi chính là “Niềm tin – Trách SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 26
  • 40. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh nhiệm – Sáng tạo – Đồng hành – Nhân văn – Nghiêm chính – Tuân thủ - Đoàn kết”. Tầm nhìn: “Tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam – Vươn ra quốc tế, được khách hàng yêu mến, tín nhiệm và giới thiệu”. Với sứ mệnh: “Bằng trách nhiệm, niềm đam mê và trí tuệ chúng ta ki ến tạo những điều kiện hợp tác hấp dẫn khách hàng, đối tác cổ đông, cộng sự và cộng đồng”. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và b ộ máy qu ản lý c ủa chi nhánh Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, vừa đảm bảo linh hoạt trong quản lí vừa tiết kiệm chi phí. Giám đốc là người điều hành trực tiếp với cấp dưới về mọi hoạt động c ủa chi nhánh. Hiện nay có 5 phòng ban ch ức năng chính, 1 phòng giao d ịch (107 Tr ần ưng Đạo) và 1 Quỹ tiết kiệm (76 Mai Thúc Loan ) trực thuộc chi nhánh. BAN GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN KHDN KHCN GD-NQ- T HÀNH CHÍNH IT PGD ĐÔNG BA Quan hệ chỉ đạo quản lý Quan hệ phối hợp, hỗ trợ QTK MAI THÚC LOAN Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Huế - Ban giám đốc (gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc): Xây dựng, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra toàn bộ hoạt động của chi nhánh, hoàn thành ch ỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. - Bộ phận Khách hàng doanh nghi ệp (Bộ phận KHDN): Quản lý h ệ thống kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghi ệp. - Bộ phận Khách hàng cá nhân (B ộ phận KHCN): Phụ trách nghiên c ứu và triển khai sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân thông qua các kênh giao d ịch. - Bộ phận Giao dịch – Ngân quỹ – Kế toán (Bộ phận GD – NQ – KT): Tiếp xúc , SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 27
  • 41. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh thực hiện giao dịch với khách hàng, qu ản lý t ập trung việc kinh doanh vốn, thực hiện công tác kế toán, kiểm soát các nghi ệp vụ phát sinh, theo dõi, h ạch toán ghi chép các hoạt động, và lập các báo cáo v ề tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh. - Bộ phận Hành chính: Tổ chức, sắp xếp các cuộc họp, hội nghị. Quản lý gi ấy tờ, sổ sách, biên b ản hội họp, thực hiện các vấn đề hành chính sự nghiệp và các ho ạt động phụ trợ, tạo điều kiện để các phòng nghi ệp vụ thực hiện tốt nhiệm vụ. - Bộ phận kỹ thuật (Bộ phận IT): Thực hiện chức năng sản xuất các loại thẻ, kiểm tra và đảm bảo an toàn kỹ thuật cho các quầy ATM trên địa bàn Thừa Thiên Huế, hỗ trợ kỹ thuật cho cán bộ nhân viên văn phòng . 2.1.4. Sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung c ấp 2.1.4.1. Các s ản phẩm cho nhóm khách hàng cánhân - Thẻ và thanh toán t ự động: Thẻ đa năng Đông Á, Thẻ liên kết sinh viên, Thẻ Đa năng chứng khoán, Thẻ tín dụng Visa, Thẻ Bác S ỹ, Thẻ Mua sắm, Thẻ Nhà giáo. - Tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm cho tươ g lai, tiết kiệm Chắp cánh cho con yêu, tiết kiệm không k ỳ hạn, có k ỳ hạn VND, tiết kiệm không k ỳ hạn, có k ỳ hạn ngoại tệ. - Tiền gửi thanh toán: Ti ề n gử i không k ỳ hạn VND, tiềngửi không k ỳ hạn ngoại tệ, tiền gửi có k ỳ hạn VND, ti ề n gử i có k ỳ hạn ngoại tệ. - Tín dụng cá nhân: Vay th ực hiện các mục đích tiêu dùng , sản xuất nhỏ, kinh doanh chứng khoán, vay du h c, thấu chi tài khoản thẻ. - Chuyển t ề n – kiều hối: Gửi và nhận tiền về, chuyển tiền nhanh ra nước ngoài. - Các dịch v ụ khác: gói s ản phẩm dành cho Du học sinh, kinh doanh ngoại tệ kì hạn, thu đổi, bán ngoại tệ, dịch vụ giữ hộ vàng, chứng thư xác định khả năng tài chính. 2.1.4.2. Các s ản phẩm cho Khách hàng Doanh nghi ệp - Tín dụng doanh nghiệp: Tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ xây dựng, thu mua dự trữ, cho vay bổ sung vốn lưu động, đầu tư TSCĐ, đầu tư dự án bất động sản. - Dịch vụ bảo lãnh: Bảo lãnh trong nước, bảo lãnh ngoài n ước. - Kinh doanh đầu tư: Đầu tư liên doanh và ủy thác đầu tư, mua bán ngoại tệ. - Thanh toán quốc tế: Thư tín dụng nhập khẩu UPSA, chuyển tiền đảm bảo nhận SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 28
  • 42. Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Thị Như Quỳnh ngay trong ngày, chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền từ nước ngoài chuyển về, nhờ thu nhập khẩu, xuất khẩu, thư tín dụng nhập khẩu, xuất khẩu, chuyển nhượng thư tín dụng xuất khẩu. - Thu chi hộ: Thu hộ tiền mặt, chi hộ tiền mặt, chi hộ lương cho nhân viên. - Dịch vụ tài khoản: tiền gửi thanh toán, có kì hạn, chuyển tiền trong nước. 2.1.5. Kết quả hoạt động chung của chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012 2.1.5.1. Tình hình huyđộng vốn Bảng 2.1: Tình hình huyđộng vốn Đơn vị: Triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 SO SÁNH 2011/2010 2012/2011 (+/-) (%) (+/-) (%) 389,959 20,568 341,586 729,155 41,565 639,212 857,235 45,991 754,775 339,196 20,997 297,626 86.98 102.09 87.13 128,080 4,426 115,563 17.57 10.65 18.08 27,805 48,378 56,469 20,573 73.99 8,091 (Nguồ n: Báo cáo k ết quả kinh doanh của DAB Huế năm 2010 – 2012) 16.72 Từ bảng 2.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm, từ 389,959 triệu đồng năm 2010 lên 729,155 triệu đồng và đạt con số 857,235 triệu đồng năm 2012. Lượng vốn huy động tăng gần 2.2 lần qua 3 năm. Trong đó, năm 2011 huy động được hơn năm 2010 là 339,196 triệu đồng, đạt tốc độ 86.98%. Nguyên nhân c ủa sự gia tăng này là do tình hình năm 2011 thị trường chứng khoán tụt dốc thảm hại. Giá Tổng vốn huy động 1. Tiềngửi thanh toán 2. Tiềngửi tiết kiệm 3. Kỳ phiếu Chỉ tiêu
  • 43. nhà đất nhiều nơi giảm mạnh, thị trường bất động sản đóng băng trên diện rộng và giới kinh doanh bất động sản kết thúc năm trong tình trạng “bi đát” nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây. Nên nhìn chung việc lựa chọn gửi tiết kiệm trong thời gian này được cho là kênh đầu tư hiệu quả và an toàn nh ất. Mặt khác, mặt bằng lãi suất huy động cao SVTH: Lê Thị Thu Hằng – K43A TCNH 29